Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

l8 bon cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.41 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1 Tieát: 1. Ngày soạn: 10/8 Ngaøy daïy: 15/8 Baøi 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. - Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 2. Kó naêng : - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học . - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ 3. Thái độ: - Trung thực , cẩn thận, rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể . II- Chuaån bò: - Tranh veõ (H1.1) phuïc vuï cho baøi giaûng vaø baøi taäp. - Tranh vẽ (H1.3) về một số chuyển động thường gặp. III- Phương pháp: nhóm, trực quan IV/Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Trợ giúp của giáo viên TG 2’. 17’. Hoạt động của học sinh. HĐ1: Tổ chức tình huống học tập - Nghe giới thiệu Giới thiệu chương - Đọc SGK trang 4 Tạo tình huống học tập: Mời 1 HS đọc phần mở bài/sgk/4. - Vậy có phải Mặt trời c/đ còn TĐ đứng yên không? Bài này sẽ giúp các - Ghi tựa bài em trả lời. HĐ2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên? - HS thaûo luaän caâu TL: oâ toâ - Y/c HS đọc và thảo luận nhóm C1. chạy trên đường vì nó qua mặt em,… -Trong vật lí, để biết được một vật c/đ hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật so với vật khác được chọn làm moác (vaät moác) -Thường người ta chọn Trái Đất và những vật gắn với TĐ như nhà cửa, cây cối, .. làm vật mốc. Trong những bài sau không nhắc đến vật mốc thì ta hiểu ngầm vật mốc là TĐ hoặc những vật. Noäi dung. Baøi 1: CHUYEÅN ĐỘNG CƠ HỌC I- Làm thế nào để bieát moät vaät ñang chuyển động hay đứng yeân:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> gắn với TĐ. =>Khi naøo ta noùi vaät c/ñ?. 10’. 3’. 7’. => khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật c/đ so với vật mốc. C/đ naøy laø c/ñ cô hoïc (chuyeån - Đề nghị học sinh thực hiện C2 động) - Ví dụ: xe đạo chuyển động so với cây cột điện bên đường. Nam đang chạy bộ so với vạch -Khi nào ta nói vật đứng yên? Ví dụ xuaát phaùt… -Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian. Ví dụ: xe đạp đứng yên so với hàng cây bên đường, hành khách đứng yên so với Hoạt động 3: Tính tương đối của xe khách… chuyển động và đứng yên Trả lời câu 4,5,6 rồi điền từ Treo tranh 1.2 leân baûng Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và thích hợp vào nhận xét. - Hoïc sinh laáy 1 VD baát kyø trả lời C4, C5 và C6 xác định vật chuyển động so với vật nào và đứng yên so với vật nào. =>Nêu kết luận về tính tương đối của -Moät vaät coù theå laø chuyeån chuyển động. động so với vật này nhưng lại là chuyển động so với vật -Goïi hs cho ví duï khaùc -Y/c hs thaûo luaän C8 => cho ví duï. Trả lời câu 8: TĐ c/đ quanh mặt trời khi chọ Mặt trời vật Hoạt động 4 :Giới thiệu một số chuyển mốc, M trời c/đ quanh TĐ khi động thường gặp. choïn TÑ laø vaät moác. Yêu cầu nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi: + Quỹ đạo chuyển động là gì? - Học sinh trả lời được + Nêu các quỹ đạo chuyển động mà . Quỹ đạo chuyển động là em bieát đường mà vật chuyển động vaïch ra. - Đề nghị học sinh thực hiện C9 . Quỹ đạo: Thẳng, cong, tròn Hoạt động 5 : Vận dụng - Cá nhân thực hiện C9 Đề nghị học sinh thực hiện C10,11 - Giaùo vieân nhaän xeùt cuoái cuøng - Cá nhân thực hiện C10,11 Hs trả lời. -Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. c/đ naøy gọi là chuyển động cơ học (c/ñ) -Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên.. II- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. -Moät vaät coù theå laø chuyển động so với vật naøy nhöng laïi laø chuyeån động so với vật khác. c/đ và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vaøo vaät choïn laøm moác. -C8: TÑ c/ñ quanh maët trời khi chọ Mặt trời vật mốc, M trời c/đ quanh TÑ khi choïn TÑ laø vaät moác. III- Moät soá chuyeån động thường gặp: SGK. VI. Vaän duïng C10: -xe và tài xế c/đ so với cột điện, so với người đứng trên đường. -xe đứng yên so với tài xeá. -Người đứng trên đường đứng yên so với cột.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ñieän C11:không vì vật đó có thể đứng yên so với vật mốc đó nhưng có thể c/đ so với vật mốc khác. Ví dụ: tài xế c/đ so với cây bên đường nhưng lại là đứng yên so với xe. 4. Cuûng coá: 4’ + Thế nào là chuyển động cơ học? + Tại sao nói c/đ và đứng yên có tính tương đối? +khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên so với vật mốc? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà học bài, làm trước bảng 2.1 và 2.2/sgk bài 2. đọc phần “có thể em chưa biết”. Giải từ 1.1 đến 1.6 SBT. - Xem baøi 2 Vaän toác. * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn 2 Tieát: 2. Baøi 2. VAÄN. TOÁC. Ngày soạn: 10/8 Ngaøy daïy: 22/8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động - Viết được công thức tính vận tốc - Nêu được đơn vị đo của vận tốc s 2. Kĩ năng : Vận dụng công thức tính tốc độ : v = t 3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận , chính xác , giáo dục hs tham gia giao thông an toàn. II- Chuaån bò: * Cho cả lớp: bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK , Tốc kế. III. Phương pháp: nhóm, thuyết trình, vấn đáp IV/ Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Chuyển động cơ học là gì ? Vật đứng yên là thế nào? Cho 2 ví du minh họạ.+BT1.1 -Vật chuyển độn gkhi nào? Cho 2 vd về c/đ. - Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối? Cho 2 ví dụ minh họa.+ BT1.2 3. Bài mới Trợ giúp của giáo viên TG 2’. 13’. Hoạt động 1: tổ chức tình huoáng hoïc taäp Gv vào bài mới như sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vaän toác + Yêu cầu học sinh đọc thoâng tin treân baûng 2.1 +Yeâu caàu hs thaûo luaän traû lời C1, C2, C3. TB: quãng đường chạy trong 1s goïi laø vaän toác.. Hoạt động của HS. Laéng nghe vaø ghi nhaän.. Noäi dung Baøi 2: VAÄN TOÁC. I- Vaän toác laø gì? C1. - Cá nhân đọc thông tin khi C2. đã chuẩn bị sẵn. -C1: HS xếp hạng người nhanh, chậm dựa vào thời gian chạy: thời gian càng nhỏ thì người đó chạy càng nhanh-xếp haïng 1 -C2: tính quãng đường chạy trong 1s bằng quãng đường chạy chia cho thời gian chạy.. -C3: tính chaát nhanh hay chaäm cuûa c/ñ. (1) nhanh (2) chaäm (3) quaõng đường đi được (4) đơn vị. -Hãy rút ra ý nghĩa của vận -Ý nghĩa: Độ lớn của vận tốc tốc và vận tốc được tính ntn? cho biết mức độ nhanh hay chậm của c/đ và được xđ bằng độ dài q/đường đi được trong 1 đv thời gian. LHTT: Khi tham gia giao -Giảm tốc độ xuống đi chậm. C3. (1) nhanh, (2) chaäm, (3) quảng đường đi được, (4) đơn vị. -Ý nghĩa: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của c/đ và được xđ bằng độ dài q/đường đi được trong 1 đv thời gian..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 10’. 15’. thông ở những nơi đông dân lại để tránh gây tai nạn gt cư ta phải đi với vận tốc như theá naøo ? Hoạt động 3 :Công thức và II- Công thức tính vận tốc: s ñôn vò vaän toác: v= t - Học sinh nắm được công - Thông báo công thức tính v : Vaä n toá c thức tính vận tốc. vaän toác vaø ñôn vò vaän toác. s: Là quãng đường t: Thời gian -Ñv vaän toác phuï thuoäc vaøo ñôn III. Ñôn vò vaän toác -Ñôn vò vaän toác laø gì? -Ñôn vò vaän toác phuï thuoäc vaøo vị độ dài và đv thời gian. đơn vị của s và thời gian. - Cá nhân trả lời câu 4: -Yeâu caàu hs laøm caâu C4,C5 -Đơn vị vận tốc hợp pháp là m/s m/s, m/phuùt, km/h, km/s, cm/s hoặc km/h -C5: cho bieát vaän toác -v3=10m/s = 36km/h=v2 > v1 = C5. cho bieát vaän toác: v3=10m/s = 10,8km/h => oâ toâ chaïy nhanh 36km/h=v2 > v1 = 10,8km/h=> oâ nhö taøu hoûa vaø nhanh hôn xe toâ chaïy nhanh nhö taøu hoûa vaø đạp. nhanh hơn xe đạp. - Giáo viên giới thiệu tốc C6 Toùm taét Giaûi: keá: laø thieát bò ño vaän toác cuûa T= 1,5h Vaä n toá c cuû a taøu. xe, ta biết được vận tốc của S= 81km Ta có công thức mình đang chạy có vượt quá V1=? s v= vt cho pheùp k. Km/h t Hoạt động 4: Vận dụng và So saùnh 81 = = 54km/h V1 với V2. cuõng coá 1,5 - Yêu cầu học sinh nêu tóm Cá nhân tóm tắt đề tắt đề toán C6 54000 m - GV hướng dẫn học sinh - Một học sinh lên bảng giải. V2 = 3600 s toùm taét khi caàn. V2 = 15m/s Gọi hs lên bảng tính và ss Một học sinh so sánh V1 với V2 Ta thaáy V1 > V2 V1 & V2 Caâu 7 Giaûi - Yêu cầu học sinh tóm tắt - Cá nhân tóm tắt đề C7 trang 10 Quãng đường xe - Thực hiện theo yêu cầu của đề C7 Tóm tắt. đạp đi được. giaùo vieân - Nhaän xeùt veà caùc ñôn vò. t= 40’= Từ công thức - Hãy đổi 40’ ra giờ. 2 s h v = => - Nêu công thức tính quãng - Cá nhân trả lời các câu hỏi 3 t cuû a giaù o vieâ n đường khi biết vận tốc và V= 2 s=v . t=12 . =8 km thời gian. 12km/h 3 S=?. 4. Cuûng coá 4’ . Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? vận tốc được tính ntn? . Nêu công thức tính vận tốc. . Đơn vị vận tốc 5- Hướng dẫn về nhà :1’ - Về nhà học bài , đọc phần “ có thể em chưa biết”. ÑS: s = 8km.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Laøm caùc baøi taäp trong SBT . - Xem trước bài 3 Chuyển động đều – chuyển động không đều . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn 3 Tieát: 3. Ngày soạn: 20/8 Ngaøy daïy:29/8. BAØI 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I- Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình 2. Kó naêng: - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm - Tính được tốc độ trung bình của 1 chuyển động không đều 3. Thái độ: -Trung thực , cẩn thận , có sự phối hợp trong hoạt động nhóm, giáo dục hs tham gia giao thông an toàn .II- Chuẩn bị: * Gv: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ, Bảng 3.1 III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Độ lớn của vận tốc được xác định ntn? Biểu thức? Đơn vị các đại lượng - Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động. 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên TG 2’ Hoạt động 1: tổ chức tình huống hoïc taäp Đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức HS chú ý lắng nghe độ nhanh hay chậm của chuyển động. Thực tế khi các em đi xe đạp - Lúc nhanh, lúc chậm có phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau không? Khi đó c/đ đó gọi là gì và được tính ntn? Tất cả có trong baøi 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động đều và chuyển động không đều : 13’ GV yêu cầu học sinh đọc tài liệu, Cá nhân tự đọc tài liệu và TL thế nào c/đ đều, k đều trả lời các câu hỏi. - Trả lời và lấy VD: c/đ đều là: - Chuyển động đều là gì? Chuyển xe máy chạy trên đường khi động không đều là gì ? - Tìm ví dụ tốc kế luôn giữ mức 40km/h về chuyển động đều và chuyển c/đ k đều: chạy xe đạp từ nhà động không đều . đến trường… Hs đọc C1: trên quãng đường - Cho học sinh đọc C1 -GV khoâng yeâu caàu HS laøm thí DE – EF laø truïc cuûa baùnh xe nghiệm. Gv treo bảng kết quả 3.1 c/đ đều; AB-BC-CD là không và yêu cầu HS dựa vào bảng kq trả đều. lời C1. Noäi dung. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. I- Ñònh nghóa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 10’. -Gọi hs đọc và trả lời C2 Goïi hs khaùc nhaän xeùt vaø gv cuõng coá Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều Thoâng baùo: TB moãi giaây truïc bánh xe lăn được bao nhiêu met thì noùi vttb cuûa truïc baùnh xe treân moái quãng đường đó là bấy nhiêu met treân giaây. Yeâu caàu hs thaûo luaän vaø TL C3. - Tổ chức cho học sinh tính toán ghi kết quả và trả lời C3. LHTT: Khi tham gia giao thoâng nôi đông người ta phải đi như thế nào? - từ kết quả C3, ta thấy vận tốc ta tính được là vận tốc trung bình. Vậy vaän toác trung bình treân quaõng đường được tính như thế nào?. 10’. Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố : - Y/c hs ghi và giải bài toán sau: một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại.. -HS đọc và trả lời: a) là cđ đều b, c,d) là cđ k0 đều. -HS laéng nghe.. C3: - Treân qñ AB: s 0 . 05 v= = =0 . 0167 m/s t 3 - Treân qñ BC s 0 .15 v= = =0 .05 m/s t 3 - Treân qñ CD s 0 . 25 v= = =0 .083 m/s t 3 - Treân qñ DE s 0.3 v= = =0 .1 m/s t 3 - Treân qñ EF s 0.3 v= = =0 .1 t 3 => truïc baùnh xe c/ñ nhanh daàn. - ta phải giảm tốc độ lại để traùnh tai naïn giao thoâng. s - tính bằng công thức: v tb = t. Toùm taét: s1 = 1,2km t1 = 6p = 0,1h s2 = 0,6km t2 = 4p = 0,067h v1 =? v2 =?. C2. a) là cđ đều b, c,d) là cđ k0 đều II- Vaän toác trung bình của chuyển động không đều. C3: - Treân qñ AB: s 0 . 05 v= = =0 . 0167 t 3 m/s - Treân qñ BC s 0 .15 v= = =0 .05 m/s t 3 - Treân qñ CD s 0 . 25 v= = =0 .083 m/ t 3 s - Treân qñ DE s 0.3 v= = =0 .1 m/s t 3 - Treân qñ EF s 0.3 v= = =0 .1 t 3 => truïc baùnh xe c/ñ nhanh daàn. Vận tốc (tốc độ) trung bình của 1 chuyển động không đều trên 1 quãng đường được tính bằng s công thức: v tb = t v tb laø vaän toác trung bình (m/s; km/h) s: quãng đường đi được (m; km) t: là thời gian đi hết quãng đường đó (s; h) III. Vaän duïng Toùm taét: s1 = 1,2km t1 = 6p = 0,1h s2 = 0,6km t2 = 4p = 0,067h.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tính vận tốc trung bình của người giaûi đó ứng với từng đoạn đường và cả Vận tốc tb của người đó trên đoạn đường. qđ đầu: s 1,2 v tb1= 1 = =12 km/h t 1 0,1 Vận tốc tb của người đó trên qñ keá tieáp: s2 0,6 v tb2= = =9 km / h t 2 0 ,067 Vận tốc tb của người đó trên caû qñ s s +s v tb = = 1 2 t t 1 +t 2 1,2+0,6 =10 , 8 km /h 0,1+ 0 ,067 C4. cđ k0 đều, 50 km/h là vận toác trung bình C5. toùm taét: Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi S1=20cm,t1=30s toùm taét caùc keát luaän quan troïng cuûa S2=6m, t2=24s bài và vận dụng trả lời C4, 5, 6, 7 Vtb1=? Vtb2=? Vtb+? Giaûi Vaän toác trung bình cuûa xe treân quãng đường dốc s 120 v tb2= 2 = =4 m/ s t 2 30 trên quãng đường nằm ngang s 60 v tb2= 2 = =2,5 m/s t 2 24 trên cả 2 quãng đường. s s +s v tb = = 1 2 t t 1 +t 2 120+60 =3,3 m/s 30+24 C6.Quãng đường đi được s v tb = ⇒ s=v tb . t t 5 .30=150 km - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề câu 6 C7. vaø neâu toùm taét - Yeâu caàu 1 hoïc sinh leân baûng giaûi C7. 4. Cuûng coá 4’. v1 =? v2 =? giaûi Vận tốc tb của người đó trên qđ đầu: s 1 1,2 = =12 km/h t 1 0,1 Vận tốc tb của người đó treân qñ keá tieáp: s2 0,6 v tb2= = =9 km / h t 2 0 ,067 Vận tốc tb của người đó treân caû qñ s s +s v tb = = 1 2 t t 1 +t 2 1,2+0,6 =10 , 8 km /h 0,1+ 0 ,067 v tb1=. C4. cđ k0 đều, 50 km/h là vaän toác trung bình C5. toùm taét: S1=20cm,t1=30s S2=6m, t2=24s Vtb1=? Vtb2=? Vtb+? Giaûi Vaän toác trung bình cuûa xe trên quãng đường dốc s 120 v tb2= 2 = =4 m/ s t 2 30 trên quãng đường nằm ngang s 60 v tb2= 2 = =2,5 m/ s t 2 24 trên cả 2 quãng đường. s s +s v tb = = 1 2 t t 1 +t 2 120+60 =3,3 m/s 30+24 C6. Quãng đường đi được s v tb = ⇒ s=v tb . t t 5 .30=150 km C7..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Như thế nào là chuyển động không đều, c/đ đều? - CT tính vận tốc trung bình của một chuyển động trên một quãng đường? 5- Hướng dẫn về nhà : (1’) - Về nhà học bài , đọc phần “ có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp trong SBT . - Xem trước bài 4 Biểu diễn lực . V Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn 4 Tieát: 4. Ngày soạn: 20/8 Ngaøy daïy: 5/9. Baøi 4. BIEÅU I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức:. DIỄN LỰC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu được ví dụ cụ thể về lực tác dụng làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật . - Nêu được lực là một đại lượng véctơ. 2.Kó naêng : Biểu diễn được lực bằng véctơ 3. Thái độ: Trung thực ,chính xác, có sự phối hợp trong hoạt động . II- Chuaån bò: * Học sinh: Kiến thức về lực, tác dụng của lực * Mỗi nhóm : bộ thí nghiệm: giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi sắt. III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Chuyển động đều là gì? Nêu ví dụ về chuyển động đều. +BT 4.1 - Chuyển động không đều là gì? Nêu 2 ví dụ và công thứctính vận tốc trung bình của c/đ k đều. 3. Bài mới: TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của hs Noäi dung 2’. 7’. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống hoïc taäp Một đầu tài kéo các toa với một lực có cường độ là 106N chạy theo hướng Bắc – Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên? Ta cùng nhau tìm hiểu trong bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu về quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc và sự biến dạng của vật - Muïc ñích TN H4.1: taùi hieän laïi t/d của lực. GV làm TN biểu diễn. Yêu cầu học sinh trả lời C1 - Quan saùt traïng thaùi cuûa xe laên khi buoân tay.. - Moâ taû H4.2 - Kết quả tác dụng của lực là gì?. 15’. -ta chỉ xét kết qura lực t/d làm biến đổi c/đ vật trong bài này.. -Caù nhaân coù theå ñöa ra caùc caâu trả lời khác nhau. Baøi 4: BIEÅU DIEÃN LỰC. HS quan saùt vaø laéng nghe.. -khi buoâng tay ra thì xe laên chuyển động về phía xe có nam châm vì nam châm t/d lực hút leân xe laên. -quaûn boùng tennis va vaøo maët lưới vợt bị biến dạng, quả bóng cũng ngừng chuyển động. -Lực t/d lên moat vật có thể làm biến đổi c/đ của vật hoặc làm noù bieán daïng. - hs ghi nhaän -Ví duï: quaû boùng rôi, boùng bay. I. Ôn lại khái niệm lực: C1.. Lực t/d lên một vật có thể làm biến đổi c/đ của vật hoặc làm nó biến daïng. Ví duï: quaû boùng rôi, bóng bay đến cái vợt,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Y/c hs cho 3 ví dụ về lực t/d làm đến cái vợt, viên bi lăn tới bức biến đổi chuyển động của vật. tường Hoạt động 3: Biểu diễn lực Giaùo vieân thoâng baùo 2 noäi dung. HS laéng nghe vaø ghi nhaän: . Lực là một đại lượng véctơ. . Caùch bieåu dieãn vaø kyù hieäu veùctô lực. - Vaän duïng caùch bieåu dieãn . Giaùo vieân nhaán maïnh cho hoïc véctơ để trả lời C2 sinh naém. . Khi biểu diễn véctơ lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố và véctơ lực ký F . hieän ⃗ - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ. 12’ Hoạt động 4: Vận dụng, Yêu cầu học sinh thực hiện C3,2 . Caâu 2: Goïi 2 hs leân baûng Giáo viên cho thêm vài ví dụ để hoïc sinh laøm . Câu 3: Đứng tại chỗ trả lời. . Cá nhân thực hiện câu 3, 2. C2: - Theo đề ta có: 5kg => P = 10.m = 50N 0,5cm ~ 10N. - YÙ 2 caâu C2:. viên bi lăn tới bức tường II- Biểu diễn lực - Một đại lượng vectơ là đại lượng có độ lớn, phöông vaø chieàu neân lực là đại lượng vectơ. - Ta biểu diễn lực baèng moät muõi teân coù: + Goác laø ñieåm ñaët cuûa lực t/d lên vật. + Phöông chieàu truøng với phương chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước K/h vecto lực: F Độ lớn của lực: F II- Vaän duïng: C2: - Theo đề ta có:. 5kg => P = 10.m =. 50N 0,5cm ~ 10N. - YÙ 2 caâu C2:. C3..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> F1 : Ñieåm ñaët A. C3: a) ⃗ Phương thẳng đứng Chiều từ dưới lên Cường độ lực F=20N F2 : Ñieåm ñaët B Phöông b) ⃗ naèm ngang Chiều : trái đến phải Cường độ lực F=30N c) F3: Ñieåm ñaët C. Phương nghiêng 1 góc 30o so với phöông naèm ngang Chiều từ dưới lên. Cường độ lực F=30N 4. Cuûng coá 3’ - Kết quả tác dụng của lực là gì? - Biểu diễn lực như thế nào? 5- Hướng dẫn về nhà :1’ - Veà nhaø hoïc baøi , laøm caùc baøi taäp trong SBT . - Xem trước bài 5 Sự cân bằng lực , quán tính . IV. Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. F1 : Ñieåm ñaët A. a) ⃗ Phương thẳng đứng Chiều từ dưới lên Cường độ lực F=20N F2 : Ñieåm ñaët B b) ⃗ Phöông naèm ngang Chiều : trái đến phải Cường độ lực F=30N c) F3: Ñieåm ñaët C. Phöông nghieâng 1 goùc 30o so với phương nằm ngang Chiều từ dưới lên. Cường độ lực F=30N.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn 5 Tieát: 5. Ngày soạn: 25/8 Ngaøy daïy: 12/9. Bài 5. SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I- Muïc tieâu : 1.Kiến thức: - Nêu được hai lực cân bằng là gì? - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì ? 2. Kó naêng: Giải thích một số hiện tượng thường gặp có liên quan đến quán tính . 3. Thái độ: Cẩn thận , trung thực , chính xác , giáo dục hs tham gia giao thông an toàn . II- Chuaån bò : * Moãi nhoùm: 1 xe laên, 1 khuùc goã hình truï (buùp beâ). * GV: sgk, sgv, giaùo aùn, baûng 5.1 III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Véctơ lực được biểu diển như thế nào? + Giải BT 4.4. - Biểu diễn véctơ lực sau: Trọng lực của vật 1500N. Tỉ xích tự chọn .. 3. Bài mới: Tg 5’. 13’. Trợ giúp của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: tạo tình huống học taäp. Gọi hs đọc phần mở đầu bài học → Đọc phần mở đầu bài học . vào bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu về 2 lực caân baèng: Yêu cầu học sinh quan sát H5.2 về Căn cứ vào những câu hỏi của quả cầu treo trên dây, đặt trên bàn giáo viên để trả lời C1 nhằm các vật này đang đứng yên vì chịu chốt lại những đặc điểm của 2 lực cân bằng. tác dụng của hai lực cân bằng. - Hướng dẫn học sinh tìm được 2 lực cân bằng tác dụng lên mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng. - Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng vào 1 vật đang đứng yên có làm cho vận tốc vật đó thay đổi. Noäi dung. I- Hai lực cân bằng : 1. Hai lực cân bằng là gì? C1. a) trọng lực, lực đẩy b) trọng lực, lực căng c) trọng lực, lực đẩy Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên 1 vật có - Trả lời câu hỏi của gv. cường độ bằng nhau phương nằm trên 1 đường - Nhóm thảo luận để phân tích thẳng, chiều ngược nhau. các lực và biểu diễn lực. 2. t/d của 2 lực cân bằng leân 1 vaät ñang cñ Vaøi hoïc sinh trình baøy. a) Dự đoán.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b) Thí nghieäm C2 C3 C4 C5. moät vaät ñang cñ neáu - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về - Dựa vào kết quả thí nghiệm chịu t/d của 2 lực cân tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 để điền vào bảng 5.1 và trả lời bằng thì sẽ tt cđ thẳng đều vật đang chuyển động. caâu 5. - Yêu cầu học sinh dự đoán Quan saùt, nhaän xeùt TN bieå dieãn - GV thí nghiệm kiểm chứng bằng của GV . -Ví duï: quyeån saùch treân maùy A.tuùt -Ví duï: quyeån saùch treân baøn ( baøn ( ⃗ P caân baèng ⃗ N -Goïi hs cho ví duï veà vaät chòu t/d ⃗ P caân baèng ⃗ N ), … ), … của 2 lực cân bằng trong thực tế.. khoâng?. - Vài học sinh nêu dự đoán - Cho học sinh phân tích các lực của mình. taùc duïng leân quyeån saùch, quaû caàu - Nhóm thực hiện thí nghiệm. quả bóng và biểu diển các lực đó. - Trả lời C2,3,4.. 10’. Hoạt động 3 Tìm hiểu về quán tính. - GV thoâng baùo veà quaùn tính. - Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt vaø neâu ý kiến của mình về nhận xét đó. Nêu thêm VD để chứng minh ý kiến đó.. 8’. II- Quaùn tính: - HS laéng nghe - Cá nhân đọc nhận xét suy nghĩ - quán tính: tính chất của và ghi nhớ dấu hiệu của quán mọi vật bảo toàn tốc độ tính cuûa mình khi khoâng chòu lực nào t/d hoặc khi chịu t/d của những lực cân baèng nhau. - Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên đang chuyển động sẽ tiếp tục thẳng đều. Chuyển động này là chuyển động theo quaùn tính. - Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì Hoạt động 4: Vận dụng - Cá nhân lắng nghe và thực có quán tính. - GV kết lại những ý chính yêu hiện C6-C8 III. Vaän duïng cầu học sinh ghi nhớ đồng thời vận C6: Búp bê ngã về phía sau: khi C6: Buùp beâ ngaõ veà phía dụng để trả lời C6-C8. đẩy xe, chân búp bê c/đ cùng sau: khi đẩy xe, chân búp với xe, nhưng do quán tính nên bê c/đ cùng với xe, nhưng thân và đầu búp bê chưa kịp do quán tính nên thân và c/ñ, vì vaäy ngaû veà phía sau. đầu búp bê chưa kịp c/đ, - Tương tự hs trả lời C7-C8. - GV: Tại sao xe máy đứng yên nếu đột ngột cho xe c/đ thì người ngoài treân xe bò ngaû veà phía sau? *Tại sao người ngồi trên ô tô đang c/đ trên đ/thẳng, nếu ô tô đột ngột reõ phaûi thì haønh khaùch treân xe bò. vì vaäy ngaû veà phía sau. C7: ngả về trước. Vì khi - Vì: khi xe c/đ, phần dưới thân xe dừng đột ngột, mặc dù c/đ cùng với xe, nhưng do quán chân búp bê dừng lại cùng tính nên phần thân và đầu người với xe, nhưng do quán tính neân thaân buùp beâ vaãn đó chưa kịp c/đ. c/đ nên nhào về trước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nghieâng maïnh veà beân traùi? *Tại sao phải làm đường băng dài để cho máy bay cất cánh và hạ caùnh.. C8: Ô tô đột ngột rẽ phải, do quaùn tính, haønh khaùch không thể đổi hướng c/đ ngay maø tieáp tuïc theo c/ñ cuõ neân bò nghieâng veà traùi.. 4. Cuûng coá:3’ - Thế nào là 2 lực cân bằng? Kết quả t/d của những lực cân bằng lên vật đang đứng yên và đang c/đ? - Quán tính là gì? Vì sao vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được? IV- Hướng dẫn về nhà :1’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp trong SBT . - Xem trước bài 6 Lực ma sát . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 6 Tieát: 6. Ngày soạn: 28/8 Ngaøy daïy: 19/9. Bài 6. LỰC MA SÁT I- Muïc tieâu : 1. Kiến thức : - Nêu được ví dụ về ma sát trượt , ma sát nghỉ , ma sát lăn . 2. Kó naêng : - Làm thí nghiệm để phát hiện ra lực ma sát nghỉ. - Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có ích, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. 3. Thái độ: Trung thực , chính xác , có sự phối hợp trong hoạt động nhóm , giáo dục hs có ý thức bảo vệ môi trường II- Chuaån bò: * Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân phục vụ cho thí nghiệm 6.2. * GV: sgk, sgv, giaùo aùn III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra 15’: Câu 1: Khi nào ta nói vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc? 2đ Câu 2: Cho 2 ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế. 2đ Câu 3: Viết và giải thích công thức tính vận tốc của chuyển động cơ học. 2đ Câu 4: Độ lớn của vận tốc cho biết gì? 2đ Câu 5: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 5 giờ đến Hải Phòng lúc 8 giờ. Biết đoạn đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108km. Tính tốc độ của ô tô ra km/h, m/s. 2đ 3. Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Tg 2’. 10 ’. Hoạt động 1: tạo tình huống học taäp. Gv vào bài mới như phần mở đầu sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma saùt Thông qua VD thực tế về lực cản trở chuyển động để học sinh nhận biết đặc điểm của lực ma sát trượt. - Yêu cầu học sinh dựa vào đặc. Hoạt động của học sinh. Noäi dung Bài 6. LỰC MA SÁT. Laéng nghe vaø ghi nhaän.. - Từ thông tin do gv cung cấp. Hoïc sinh ruùt ra ñaëc ñieåm của mỗi loại lực này và tìm VD về các loại lực ma sát trong thực tế đời sống và kỹ. I- Khi nào có lực ma sát ? 1- Lực ma sát trượt: sinh ra khi vật này trượt trên bề maët vaät khaùc Ví dụ: khi bánh xe đạp ñang quay, neáu boùp nheï.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> điểm về ma sát trượt kể một số VD về ma sát trượt trong thực tế đã gặp. * GDMT: ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, giữa phanh và bánh xe… làm phát sinh ra môi trường cái gì? - Các bụi đó có ảnh hưởng gì đến môi trường không?. - Vaäy caùc em coù bieän phaùp naøo khaéc phuïc khoâng?. - Tương tự: Gv cung cấp VD rồi phân tích về sự xuất hiện đặc điểm cuûa ma saùt laên, ma saùt nghæ.. 10 ’. Hoạt động 3:Tìm hiểu lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kyõ thuaät. - Từ hình 6.3abc gợi mở cho học sinh phát hiện các tác hại của lực ma saùt vaø neâu bieän phaùp giaûm taùc haïi naøy - Trong moãi hình yeâu caàu hoïc sinh kể tên lực ma sát và cách khắc phục để giảm ma sát có hại. Cung cấp cho học sinh những biện pháp làm giảm lực ma sát. Trên đường giao thông nếu có nhiều bùn đất ,trời mưa hoặc lốp xe bị mòn thì xe cộ trên đường sẽ như thế nào? Để giảm tai nạn giao thông trong những trường hợp này chuùng ta phaûi laøm gì?. thuaät.. phanh thì vaønh baùnh c.ñ chậm lại. Lực ma sát trượt - phát sinh ra MT các bụi x/h giữa má phanh ép sát cao su, buïi khí vaø buïi kim leân vaønh baùnh xe. loại. - ảnh hưởng: sự hô hấp cơ thể người, sự sống của sinh vật, sự quang hợp của cây và coù theå gaây tai naïn giao thoâng. - Giaûm phöông tieän löu thoâng, caám caùc phöông tieän cuõ naùt, caùc phöông tieän tham gia giao thông cần đảm bảo veà tieâu chuaån veà khí thaûi; kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường thường xuyên. - Mỗi nhóm thực hiện thí nghieäm veà ma saùt nghæ, ma sát trượt theo thí nghiệm ở H6.2. - Cá nhân trả lời các câu hỏi ở mỗi phần.. - Cá nhân thực hiện C6 - Lớp thảo luận C6 => Keát luaän.. Cả lớp thảo luận trả lời câu hoûi cuûa giaùo vieân .. - Caù nhaân quan saùt hình 6.4 vaø neâu nhaän xeùt. - Caù nhaân neâu caùch laøm tăng lực ma sát.. 2- Lực ma sát lăn: sinh ra khi vaät naøy leân treân beà maët vaät khaùc. Ví dụ: Đá quả bóng lăn trên sân đất, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực m.sát x/h giữa mặt sân và mặt ngoài quả bóng ngăn caûn c/ñ laên cuûa boùng. C2 C3 3- Lực ma sát nghỉ: giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Ví dụ: kéo hoặc nay chiếc baøn nhöng baøn chöa c/ñ, thì khi đó giữa bàn và mặt sàn có lực ma sát nghỉ. C4 C5 II- Lực ma sát trong đời soáng vaø kinh teá. 1. Lực ms có thể có hại C6 2. Lực ms có thể có ích C7 * Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có lợi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 6’. - Yêu cầu học sinh thực hiện câu III- Vaän duïng: 7. C8 - Haõy quan saùt H6.4 vaø cho bieát Trả lời câu hỏi của GV và C9 Fms coù taùc duïng nhö theá naøo? neâu ví duï . - Làm thế nào để tăng Fms. - Thực hiện theo yêu cầu Hoạt động 4 : củng cố,vận dụng: cuûa gv. ? Lực ma sá trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Cho VD. - Yêu cầu cá nhân thực hiện C8,9 sgk.. IV- Hướng dẫn về nhà : (1’) - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp trong SBT . - Xem trước bài 7 Aùp suất . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn 7 Tieát: 7. Ngày soạn: 31/8 Ngaøy daïy: 26/9. Baøi 7. AÙP SUAÁT I- Muïc tieâu : 1. Kiến thức : - Nêu được áp lực là gì? - Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì? - Viết được công thức tính áp suất nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kó naêng : Vận dụng được công thức tính áp suất để giải toán:. p=. F S. 3.Thái độ: Trung thực , cẩn thận ,ghi nhận đầy đủ, chính xác , giáo dục hs thực hiện an toàn trong lao động . II- Chuaån bò : *Moãi nhoùm : - 1 chậu nhựa đựng bột mì. - 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật. * Giaùo vieân: sgk, giaùo aùn III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Lực ma sát sinh ra khi nào? + BT 6.1 SBT. Lực ma sát có tác dụng gì? +BT 6.2 SBT. 3. Bài mới: Tg 3’. Trợ giúp của giáo viên. Hoạt động 1: tạo tình huống hoïc taäp. GV tổ chức tình huống học tập nhö sgk. 10’ Hoạt động 2: Hình thành KN áp lực. - Cho hs đọc thông tin về áp lực. - Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát áp lực là gì? Nêu VD. - Lưu ý: Lực ép vuông góc. - Cho hoïc sinh laøm C1 xaùc ñònh áp lực. - Yeâu caàu hoïc sinh tìm theâm. Hoạt động của HS. Noäi dung. Laéng nghe vaø ghi nhaän. I- Aùp lực là gì? Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. - Đọc thông tin. - Trả lời câu hỏi áp lực là C1. a) lực của máy kéo t/d lên mặt đường gì? Neâu ví duï. b) cả 2 lực - Thực hiện C1. - Neâu theâm VD. - Cá nhân trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VD về áp lực trong đời sống.. cuûa giaùo vieân.. Hoạt động 3: Nghiên cứu áp 10’ suaát. - Nhaän duïng cuï. GV nêu vấn đề và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm về sự - Nhoùm tieán haønh thí phuï thuoäc cuûa P vaø F vaø S. - Muốn biết sự phụ thuộc của P nghiệm. vaø S phaûi laøm thí nghieäm nhö - Caù nhaân ghi keát quaû theá naøo? vaøo baûng. - Muốn biết sự phụ thuộc của P vaø F phaûi laøm thí nghieäm nhö theá naøo?. - Yêu cầu học sinh thực hiện Thảo luận trả lời các câu thí nghieäm H7.4 vaø ghi keát quaû hoûi cuûa giaùo vieân. - Vài nhóm đọc kết quả vaøo baûng 1. vaø nhaän xeùt. - Cá nhân đọc thông tin và ruùt ra aùp suaát laø gì? GDMT: Aùp suaát cuûa caùc vuï nổ có thể gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái . ? Chuùng ta coù neân khai thaùc - Khoâng neân vì taïo ra khí thuûy haûi saûn baèng chaát noå hay thải độc hại làm ô nhiễm khoâng ? taïi sao? nước và không khí. Có thể - Đối với dùng chất nổ trong khai thác đá có thể làm nguy hiểm công nhân, làm nứt tường vì gây ra áp suất lớn…. Vậy các em có biện pháp gì để hạn chế và bảo vệ an toàn cho công nhaân khoâng?. II- Aùp suaát 1. t/d của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C2 C3. (1) caøng maïnh (2) caøng nhoû 2. Công thức tính áp lực Aùp suất là độ lớn của áp lực trên 1 ñôn vò dieän tích bò eùp. F (N) p(N/m2) = S (m ) 2. P: aùp suaát F: áp lực (N) S: dieän tích bò eùp (m2) Ñôn vò P laø paxcan (pa). 1Pa= 1N/m2.. gây chết người…. - thợ khai thác đá cân được bảo đảm an toàn thông qua khaåu trang, muõ caùch aâm, cách li các khu vực mất an toàn…. - Gọi đại diện nhóm đọc kết quaû. - GV ghi vaøo baûng phuï. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin veà aùp suaát => aùp suaát laø gì? Gv: Những người thợ khai thác đá , hầm mỏ cần chú ý các biện pháp an toàn trong lao động . Hoạt động 4: Vận dụng – cuûng coá. 15’ Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc caù -Vài cá nhân trả lời C4. III. Vaän duïng:. C4.lưỡi dao càng mỏng thì dao.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> càng sắc, vì dưới t/d của cùng - Cá nhân đọc ghi tóm 1 áp lực, nếu dt bị ép càng - Đề nghị cá nhân thực hiện tắt. nhỏ thì t/d của áp lực càng lớn nhaân C4. Neâu bieän phaùp taêng, giaûm aùp suaát. caâu 5.. - Lớp thảo luận.. - Trình baøng caùch laøm.. Löu yù hoïc sinh veà ñôn vò dieän tích. * BT laøm theâm:. Caâu 5. Giaûi. Toùm taét F1=340.000N S1=1,5m2 P1=? F2=20.000N S2=0,025m2 So saùnh P1 với P2. AS cuûa xe taêng Ta coù P1=. F1 = S1. P1 = 226667 Pa So saùnh . Ta coù P2 =. F2 S2. = 800.000N/m2 Ta thaáy: P2>P1. IV- Hướng dẫn về nhà :2’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 7.1 đến 7.6 trong SBT . - Xem trước bài 8 Aùp suất chất lỏng – Bình thông nhau . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn 8 Tieát: 8. Ngày soạn:20/9 Ngaøy daïy:3/10.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Baøi 8. AÙP SUAÁT CHAÁT LOÛNG I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng . 2. Kó naêng : - Vận dụng được công thức tính áp suất của chất lỏng : loûng. p=d . h đối với áp suất trong lòng chất. 3. Thái độ: Trung thực, chính xác , phối hợp trong hoạt động nhóm , tuyên truyền ngư dân không sử dụng thuốc nổ trong đánh cá . II- Chuaån bò : * Moãi nhoùm: - 1 hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. - 1 bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. - Moät bình thoâng nhau. III. Phöông phaùp: nhoùm, thuyeát trình, IV/ Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ 5’ Áp lực là gì? Thế nào là áp suất? Viết và giải thích công thức tính áp suất. Giải BT: Một bánh xe có trọng lượng 45000N , diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. a/ Tính áp suất của xe t/d lên mặt đất. b/ Hãy so sánh áp suất của xe lean mặt đất với áp suất của 1 người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc 2 bàn chân lên mặt đất là 180cm2. Lấy hệ số tỷ lệ giữa trọng lượng và khối lượng là 10. 3. Bài mới: Tg 2’ 6’. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: tạo tình huống học tập. Vào bài mới như Sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình.. Hoạt động của học sinh Laéng nghe vaø ghi nhaän .. Hoạt động 3: Tìm hiểu P của chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất. I- Sự tồn tại áp suất trong loøng chaát loûng: 1. TN1:. - Phát biểu dự đoán trước lớp.. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm nêu rõ mục đích của thí nghiệm, yêu cầu học - Làm thí nghiệm để kiểm tra sinh dự đoán hiện tượng trước khi thí dự đoán rút ra kết luận. nghieäm. - Trả lời C1. Gọi Hs trả lời C1 8’. Noäi dung. C1. caùc maøng cao su biến dạng điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình vaø thaønh bình C2. Chaát loûng gaây aùp suaát theo moïi phöông leân.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. 2. TN2: C3.chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông lên các vật ở trong lòng Cho hs laøm thí nghieäm vaø thaûo luaän traû noù Nhoùm laøm thí nghieäm vaø traû lời C3 C4 C4. (1) thành; (2) đáy; lời C3, C4 GDMT: Chuùng ta coù neân khai thaùc (3) trong loøng Khoâ n g. Vì sử duï n g chaá t noå thuûy haûi saûn baèng chaát noå hay khoâng ? đánh bắt cá gây ra áp suất rất taïi sao ? lớn truyền theo mọi phương * Kết luận: trong một sẽ hủy diệt sinh vật, ô nhiễm chất lỏng đứng yên, áp mt sinh thaùi suất tại những điểm trên loûng :. Nhoùm theo doõi phaàn trình baøy GV moâ taû duïng cuï thí nghieäm yeâu caàu cuûa gv, thaûo luaän phöông học sinh nêu mục đích và dự đoán hiện pháp thí nghiệm nêu mục đích dự đoán kết quả thí tượng trước khi tiến hành thí nghiệm. nghieäm. Yêu cầu một vài Hs nêu dự đoán.. cuøng moät mp naèm ngang (cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau. II. Công thức tính áp suaát chaát loûng. P 8’. Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính aùp suaát chaát loûng GV yêu cầu học sinh dựa vào công thức tính áp suất đã học để cm công thức tính áp suất chất lỏng. - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp ñôn giản để tính P chất lỏng. - Löu yù hoïc sinh veà h. p= d.h. =F/S=P/S Maø d = P / V. P = d. V. Vaäy p = d. V / S = d. S. h / S p = d.h. p: là áp suất ở đáy cột chaát loûng ñôn vò N/m2. h: chieàu cao cuûa coät chaát loûng, ñôn vò laø: m.. d: trọng lượng riêng cuûa chaát loûng ñôn vò 3 Cá nhân thực hiện C5 và phần N/m . III. Vaän duïng: keát luaän. C6. C7. áp suất của nước ở Hướng dẫn hs về nhà hoàn thành các Cá nhân thực hiện C6 , C7 đáy thùng là: caâu coøn laïi P1 = d.h1 = 10 000. 1,2 = C7. áp suất của nước ở đáy 12 000 N/m2 thuøng laø: Aùp suất của nước lên P1 = d.h1 = 10 000. 1,2 = 12 điểm cách đáy thùng 0.4 000 N/m2 m laø: Aùp suất của nước lên điểm P2 = d.h2 = 10 000. (1,2cách đáy thùng 0.4 m là: 0,4 ) = 8 000 N/ m2 P2 = d.h2 = 10 000. (1,2-0,4 ) = 8 000 N/ m2. 13’ Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố : - Yêu cầu học sinh thực hiện câu C6, C7. IV- Hướng dẫn về nhà : (2’) Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết”. Tiết sau học bài Bình thông nhau và máy nén thủy lực. * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm: Tuaàn: 9. Ngày soạn: 20/9. Tieát 9. Ngaøy daïy: 6/10.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 9 - BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao . - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng . 2. Kó naêng : Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng 3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận , chính xác. II- Chuaån bò : GV: -. bình coù 2 nhaùnh thoâng nhau. -. Nước, thước.. HS: sgk, kiến thức cũ. III- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình và trực quan IV. Tieán trình daïy – giaùo duïc 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Viết và giải thích công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu nhận xét về áp suất tại những điểm trên cuøng moät mp naèm ngang. -Giải BT: Tại sao khi bơi hoặc lặn ta thường cảm thấy tức ngực? - Một thùng cao 80cm đựng đầy nước, tính áp suất t/d lên đáy thùng và moat điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. 3. Bài mới: TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Noäi dung 2’ * HĐ 1 Đặt vấn đề BAØI 9: BÌNH THOÂNG Trong cuộc sống có những nhà người NHAU – MAÙY NEÙN ta sử dụng hồ nước xây bằng gạch. THUỶ LỰC Vậy làm sao ta có thể nhìn thấy mực nước bên trong bể được mà không cần treøo leân nhìn vaøo trong beå? Ta seõ tìm hieåu trong baøi hoïc BÌNH THOÂNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC I. Bình thoâng nhau * HÑ 2: Tìm hieåu bình thoâng nhau 18’ Trong bình thoâng nhau - Y/C hs đọc và thảo luận nhóm để so Ta có p = d.h nên: chứa cùng một chất sánh pA, pB ở h8.6a, b, c. H8.6a: pA > pB vì hA> hB lỏng đứng yên, các mặt H8.6b: pA < pB vì hA < hB.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV laøm thí nghieäm kieåm tra: + Mục đích: kiểm tra dự đoán + Giới thiệu dụng cụ và t/d của chúng + Tiến hành: dựng đứng ống lên, đổ nước vào, nhìn hiện tượng. - Y/c hs kết hợp sgk để rút ra kết luận toång quaùt. * HĐ 3: Tìm hiểu máy nén thuỷ lực. thoáng của chất lỏng ở H8.6c: pA = pB vì hA= hB caùc nhaùnh khaùc nhau - Dự đoán: khi nước trong bình thông nhau đã đứng yên đều cùng ở một độ cao. thì các mực nước sẽ ở trạng thái cân bằng như ở h8.6.c - hs sinh chuù yù quan saùt vaø ruùt ra kết luận: dự đoán là đúng. Khi nước trong bình thông nhau đã đứng yên thì mực nước trong 2 nhánh của bình seõ baèng nhau.. II. Máy nén thuỷ lực. 10’ - Treo hình 8.9 vaø GT veà maùy neùn thuỷ lực.. 5’. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng - GV yêu cầu hs đọc phần “có thể em ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao. chưa biết” và thảo luận nhóm để rút - HS neâu caáu taïo: oáng hình ra nguyên lí hoạt động của máy nén truï, tieát dieän s vaø S khaùc thuỷ lực. nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống coù 1 pít toâng. - khi ta t/d 1 lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p leân maët chaát loûng p = f/s aùp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pít tông B và gây ra lực F nâng pít toâng B leân. * HÑ 4: Vaän duïng - ta gắn bên ngoài hồ một ống hình chữ L để tạo thành bình thông nhau với nhánh - Y/c hs trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu moät laø hoà, nhaùnh hai laø oáng baøi? hình chữ L. làm như thế sẽ biết được mực nước trong hồ - Y/c hs đọc và thảo luận C8 và C9. khi nhìn vào mực nước trong - Y/c HS giải bài tập: ống hình L (mực nước ngang 1. Giải thích vì sao khi lặn xuống sâu ta nhau). cảm thấy tức ngực? - C8: ấm hình bên trái đựng 2. Một thùng cao 80cm đựng đầy nước, nhiều nước hơn vì lúc này ấm tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và chính laø bình thoâng nhau khi. - caáu taïo: oáng hình truï, tieát dieän s vaø S khaùc nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Moãi oáng coù 1 pít toâng. - khi ta t/d 1 lực f lên pít tông A. lực này gây một aùp suaát p leân maët chaát loûng p = f/s aùp suaát naøy được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pít tông B và gây ra lực F nâng pít toâng B leân. III. vaän duïng C8: ấm hình bên trái đựng nhiều nước hơn vì lúc naøy aám chính laø bình thông nhau khi mực nước trong ấm đứng yên thì mực nước trong ấm vaø voøi aám baèng nhau..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.. mực nước trong ấm đứng yên thì mực nước trong ấm và vòi aám baèng nhau.. 4. Cuûng coá: 4’ - Nhận xét về các mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh của bình thông nhau như thế nào? - Nêu cất tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực. 5. Daën doø: 1’ Về nhà học bài và làm bài tập. Đọc trước bài 9 Aùp suất khí quyển. Tuaàn 10. Ngày soạn: 20/9. Tieát 10. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Baøi 9 - AÙP SUAÁT KHÍ QUYEÅN I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 2. Kó naêng : - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Torixenli và một số hiện tượng đơn giaûn. 3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận , chính xác , giáo dục hs biện pháp bảo vệ sức khỏe trong lao động . II- Chuaån bò : - 1 ống thủy tinh dài 2 đầu rỗng; 1 cốc nước. - Vài ống nước cất. III- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình và trực quan IV. Tieán trình daïy – giaùo duïc 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Nêu nguyên tắc hoạt đông của bình thông nhau và máy nén thủy lực? + BT 8.2 . 3. Bài mới: TG 5’. 15’. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập - Yêu cầu học sinh đọc và nêu tình huoáng hoïc taäp cuûa baøi. - GV thoâng baùo cho hoïc sinh moät hieän tượng nước thường chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đụa 1 lỗ dốc suống nước dừa không chảy ra? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn tại áp suaát khí quyeån. - Yêu cầu học sinh đọc thông báo và trả lời xem tại sao có sự tồn tại của áp suaát khí quyeån. - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm và giải thích hiện tượng. - Giả sử không có lớp kq lên ngoài hộp thì có hiện tượng gì xảy ra với hoäp. - Yeâu caàu hoïc sinh laøm thí nghieäm 2. - Goïi 2 hoïc sinh “nhan” giaûi thích.. Hoạt động của HS. Noäi dung. - Học sinh đọc tình huống trong sgk. I- Sự tồn tại của áp suaát khí quyeån. - Khoâng khí coù troïng - Thực hiện theo yêu cầu của lượng -> gây ra áp suất gv. chaát khí leân caùc vaät treân - Cá nhân đọc đọc lần lượt trái đất -> áp suất khí caùc thí nghieäm vaø giaûi thích quyeån. - Aùp suaát khí quyeån laø các hiện tượng. - Nhóm thực hiện thí nghiệm áp suất của lớp không khí bao boïc xung quanh thaûo luaän veà keát quaû thí trái đất. nghiệm lần lượt trả lời câu Ví dụ: Khi cắm ngập một hoûi 2, 3, 4. ống thủy tinh (dài khoảng 30cm) hở 02 đầu vào một chậu nước, dùng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cho lớp thảo luận về câu trả lời. - GV có thể gợi ý: rồi chuẩn lại lời - Cá nhân đọc thí nghiệm. phaùt bieåu. - GV đọc nội dung thí nghiệm. Chê - Kể lại hiện tượng rích đồng thời kể lại hiện tượng thí - Giải thích hiện tượng nghieäm vaø giaûi thích. Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ơû áp suât thấp, lượng õi trong máy giảm ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu aùp suaát khí quyeån taêng aùp suaát taêng gay ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màn nhỉ ảnh hưởng đén sức khỏe của con người Bieän phaùp: taïi caùc khu du lòch neân use tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất . IV- Hướng dẫn về nhà : (2’) - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 9.1 đến 9.6 trong SBT . - Xem lại các bài từ baì 1 đến 9 tiết sau ôn tập . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn 11. Ngày soạn: 23/9. Tieát 11. Ngaøy daïy:. OÂN TAÄP. tay bịt đầu trên của ống và nhấc ống thủy tinh lên, ta thấy có phần nước trong ống không bị chảy xuống. - Phần nước trong ống không bị chảy xuống là do áp suất không khí bên ngoài ống thủy tinh tác dụng vào phần dưới của cột nước lớn hơn áp suất của cột nước đó. Chứng tổ không khí có áp suất. - Nếu ta thả tay ra thì phần nước trong ống sẽ chảy xuống, vì áp suất không khí tác dụng lên cả mặt dưới và mặt trên của cột chất lỏng. Lúc này phần nước trong ống chịu tác dụng của trọng lực nên chảy xuống..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I- Muïc tieâu: - Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học từ bài 1 đến bài 9. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập phần vận dụng. II- Chuaån bò: - GV chuẩn bị một số bài tâp ôn tâp trong SBT. .. - Học sinh ôn tập ở nhàcác kiến thức và bài tập từ bài 1 đến bài 9 . III- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình và trực quan IV. Tieán trình daïy – giaùo duïc 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Aùp suất khí quyển là gì? Hãy mô tả hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? 3. Bài mới: Tg 10’. Trợ giúp của giáo viên. Hoạt đợng 1:Ơn tập ly thuyết . - Theo dõi, trả lời và Gv dặt câu hỏi : ? Chuyển động cơ học là gì? thaûo luaän caùc caâu hoûi cuûa gv. ? Độ lớn vận tốc cho ta biết gì ?. ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ?. ? Thế nào là hai lực cân bằng? Khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì nó như thế nào?. 28’. Hoạt động của HS. Noäi dung - Sư thay đổi vị trí của vật này theo vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học . -Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động . -Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian . -Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian . -Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật , có cường độ bằng nhau phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau . - Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình , lên thành bình và các vật trong lòng của nó. Công thức P= d.h . BT 2.5:. Tóm tắt: S1= 300 m t1= 1’ = 60 s s2= 7,5 km t2= 0,5h ? Chất lỏng gây ra áp suất a. Ai nhanh hơn? như thế nào ? Nêu nguyên b. t = 20 ‘ , ∆s = ? tắc hoạt động của bình Giải: thông nhau ? Đọc đề , tóm tắt nêu S 1 300 = Hoạt động 2 : Giải một hướng giải BT. a.V1 = = 5 (m/s) = 18 (km/h) t 1 60 Cá nhân trả lời các số bài tập S 2 7,5 Gv yêu cầu hs đọc , phân câu hỏi của Gv . = V2 = = 15 (km/h) t 2 0,5 tích đề và giải bài tập 2.5 . Từng cá nhân tự lực b. S1 =V1 .t1 = 6 (km) ? Muốn biết ai nhanh hơn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ta so sánh gì ? giải BT . ? Tính vận tốc bằng công thức nào ? Nhận xét, thống nhất Gv gọi 1 hs lên bảng giải cách giải . bài tập và yêu cầu các hs khác tự giải Bt vào vở . Yêu cầu hs nhận xét bài giải của bạn . Gv sửa sai cho học sinh .. S2 =V2.t2 = 5 (km ) ∆s = S1 – S2 = 1 (km) Bt 3 .6 Tóm tắt: S1 =45 km t1=2h15’ = 9/4 h s2= 30km t2= 0,4 h S3 = 10 km t3= 1/4 h a.V1, V2, V3 = ? b.Vtb = ? Giải S 1 45 = =20( km/h) a. V1 = t1 94 S 2 30 = =75(km /h) V2 = t 2 0,4 S 3 10 = =40( km/h) V3 = t3 14 b.Vtb = S 1+ S2 + S3 45+30+10 = =29 ,3( km/h) t 1 +t 2+ t 3 9/ 4+0,4 +1 4. IV. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Về nhà học bài từ bài 1 đến bài 9 tuần sau kiểm tra 1 tiết . - Xem laị các bài tập đã giải * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Trường ĐỀ KIỂM TRA1 tiết Lớp: 8ª Môn Vật lý 8 Họ và tên: ………………………………………….. Tuaàn 12 tieát 12 I. TRẮC NGHIỆM: (5 đ) A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất: (3.5 đ) Câu 1: Đơn vị hợp pháp của Vận tốc là gì? a. km/h b. kg c. cm d. phút/km Câu 2: Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc? a. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> b. Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian. c. Khi vị trí của vật so với vật mốc lúc thay đổi lúc thì không thay đổi theo thời gian. d. cả a và c đều đúng. Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn (cường độ) như thế nào? a. Không bằng nhau b. Bằng nhau c. Không xác định d. Tùy ý Câu 4: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? a. chuyển động bay của một con chim b. chuyển động của ô tô bắt đầu khởi hành. c. chuyển động của xe máy với vận tốc không đổi v=24km/h. d. Chuyển động của xe đạp trên đường gồ ghề. Câu 5: Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép gọi là gì? a.Trọng lực b. Lực đẩy c. Áp lực d. Lực ma sát Câu 6: Khi đi trên đất trơn, ta bấm chặt ngón chân xuống đất là để: a. tăng áp lực của chân lên mặt đất b. giảm áp lực của chân trên nền đất. c. tăng ma sát giữa chân với nền đất. d. giảm ma sát giữa chân với nền đất. Câu 7: Một hành khác ngồi trên xe bus đang chạy, xe đột ngột rẽ phải thì hành khách sẽ ở trạng thái nào? a. Nghiêng sang phải c. Ngồi yên.. b. Nghiêng sang trái d. Ngã về đằng trước.. B. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 8: a. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có …………………………………………… như nhau. b. Áp suất là độ lớn của ……………………………… trên một đơn vị ………………………................ bị ép. II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 9: Vận tốc cho biết điều gì về chuyển động? Vận tốc được tính bằng công thức nào? Viết và giải thích từng đại lượng trong công thức đó. 2đ Câu 10: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? 1đ Câu 11: một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường.. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 8 Tuaàn 12 tieát 12 I.Trắc nghiệm: 5đ Từ câu 1 đến câu 7, đúng mỗi câu được 0.5 đ Câu 1: a Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: c Câu 8: Đúng mỗi từ được 0.5 đ 8a: độ lớn 8b. Áp lực / diện tích II. Tự luận: 5đ. Câu 5: c. Câu 6: c. Câu 7: b.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 9: Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Công thức tính tốc độ là 1đ s v= 0,25đ t trong đó, v là tốc độ của vật (km/h; m/s) 0,25đ s là quãng đường đi được (km; m). 0,25đ t là thời gian để đi hết quãng đường đó (s; h). 0,25đ Câu 10: Đúng một định nghĩa được 0.5 đ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Câu 11: Đúng hết 3 lời giải thì được trọn 0,5đ, có thể trừ 0,5đ/lời giải sai. Vận tốc tb của người đó trên qđ đầu: s 1,2 v tb1= 1 = =12 km/ h 0,5Đ t 1 0,1 Vận tốc tb của người đó trên qđ kế tiếp: s 0,6 v tb2= 2 = =9 km / h 0,5Đ t 2 0 ,067 Vận tốc tb của người đó trên cả qđ s s +s v tb = = 1 2 t t 1 +t 2 0,5Đ 1,2+0,6 =10 , 8 km/h 0,1+ 0 ,067. Phú Điền, ngày 1 tháng 10 năm 2012 GV ra đề. DUYỆT CỦA TT. Lữ Thị Ngọc Tuyền. Đinh Gia Huynh. Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… /. Tieát 13. Ngaøy daïy: …… / …… / Bài 10. LỰC. ĐẨY ÁC- SI- MÉT. I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức : - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét nên tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức. 2. Kyõ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimét:. F=V . d. 3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập, trung thực và làm việc đoàn kết, khoa học. II- Chuaån bò: - Chuẩn bị dụng cụ để học sinh làm thí nghiệm H10.2 sgk theo nhóm và giáo viên làm H10.3 sgk. III- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình và trực quan IV. Tieán trình daïy – giaùo duïc 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: tiết trước kiểm tra 1t. 3. Bài mới: Tg 5’. 10’. Hoạt động của hs. Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp Lắng nghe và ghi nhận. Như phần mở bài trong sgk Hoạt động 2 Tìm hiểu tác duïng cuûa chaát loûng leân vaät nhuùng chìm trong noù. - Yeâu caàu hoïc sinh nghieân cứu thí nghiệm H10.2 và trả lời xem thí nghiệm gồm những dụng cụ gì? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm. - Gv phaùt duïng cuï.. 15’. 10’. Trợ giúp của giáo viên. - Yeâu caàu hoïc sinh tieán hành thí nghiệm rồi lần lượt trả lời câu 1,2. - GV thoáng nhaát yù kieán. Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimét : - Đề nghị học sinh đọc thông tin về dự đoán độ lớn của lực đẩy Acsimét. - Yeâu caàu hoïc sinh moâ taû thí nghiệm kiểm chứng dự đoán của Acsimét và trả lời câu 3. - Đề nghị học sinh viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimeùt neâu teân caùc ñôn vò đo các đại lượng trong công thức. Hoạt động 4: Củng cố đánh giaù coâng vieäc. Kieåm tra 2 hoïc sinh giaûi thích. Noäi dung. Bài 10-Lực Đẩy ÁC- SI- MÉT I- Taùc duïng cuûa chaát loûng leân vaät nhuùng chìm trong noù.. - Caù nhaân quan saùt H10.2 neâu teân caùc duïng cuï thí nghieäm.. C1. P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã t/d vào vật nặng 1 lực đẩy hướng tù dưới lên. - Nhoùm tieán haønh theo thí C2. … dưới lên trên theo phương nghieäm. thẳng đứng - Đại diện trả lời C1,2. * Keát luaän: Moïi vaät nhuùng vaøo - Nhoùm khaùc nhaän xeùt. chaát loûng bò chaát loûng nay thaúng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét.. II- Độ lớn của lực đẩy Acsimeùt. - 2 học sinh đọc thông tin. FA = d.V - Caù nhaân tìm hieåu thí d là trọng lượng riêng của chất nghiệm kiểm chứng của định lỏng đơn vị N/m3. luaät Acsimeùt. V laø theå tích cuûa chaát loûng bò - Nhoùm laép raùp thí nghieäm. vaät chieám choã. ñôn vò m3. - Cá nhân viết công thức độ FA là lực đẩy Acsimét đơn vị N. lớn của thí nghiệm.. III. Vận dụng : C4. vì gàu nước chìm trong nước.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> caâu 4. - Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân caâu 5. FñA = d.VA FñB = d.VB Do VA = VB => FñA = FñB Hướng dẫn hs trả lời C6 lực đẩy acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần chaát loûng bò chieám choå Hai thoûi coù V nhö nhau neân lực đẩy acsimet fụ thuộc vào gì? Gọi hs đọc ghi nhớ bài học. Y/c hs giaûi baøi taäp maø GV cho.. lực đẩy acsimet fụ thuộc vào d. - Vaøi hoïc sinh phaùt bieåu ghi nhớ bài học. Đề bài: Một vật có khối lượng 682,5kg laøm baèng chaát coù khoái lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. lực đẩy Ác si mét taùc duïng leân vaät baèng bao nhieâu? HS áp dụng công thức FA để giaûi baøi taäp treân.. bị nước t/d 1 lực đẩy acsimet từ dưới lên lực này có độ lớn bằng trọg lượng của phần nước bị gàu chieám choå C5. hai ttỏi chịu t/d lực đẩy acsimet có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy acsimet chỉ fụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thoûi chieám choå C6. lực đẩy acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất loûng bò chieám choå. Hai thoûi coù V như nhau nên lực đẩy acsimet fụ thuộc vào d mà dnuớc > ddầu do đó thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy acsimet lớn hơn. IV- Hướng dẫn về nhà :4’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 10.1 đến 10.6 trong SBT . - Mỗi hs chuẩn bị sẵn một báo cáo thực hành trang 42 sgk trong đó trả lời sẵn các câu hỏi C4 , C5 . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 2010. Tieát 14. Ngaøy daïy: …… / …… / 2010. Bài 11. THỰC HAØNH: NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT ACSIMET.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Biết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet 2. Kyõ naêng: - tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ac- si- met. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực,tích cực học tập II- Chuaån bò: Moãi nhoùm - 1 lực kế; 1 vật nặng bằng nhôm có V= 50cm3. - 1 bình chia độ; 1 giá đỡ; 1 bình nước; 1 khăn lau. III- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình và trực quan IV. Tieán trình daïy – giaùo duïc 1. Ổn định lớp: (1’)Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) 1. Thế nào là lực đẩy Acssimet? 2. viết công thức tính lực đẩy Acssimet? 3. Bài mới: Tg 5’. 5’. 20’. Hoạt động của hs Hoạt đợng 1: kiểm tra sự chuẩn bị cuûa hs GV kieåm tra maãu baùo caùo thí nghieäm cuûa hoïc sinh. Hoạt động 2: giới thiệu mục tiêu bài thực hành - GV nêu mục tiêu của bài thực hành và giới thiệu dụng cụ.. Hoạt động 4: Thu báo cáo và nhận xeùt.. Noäi dung I. Chuaån bò. hs laáy maãu baùo caùo thí nghieäm cuûa ñaët leân baøn cho gv kieåm. - Nhóm nhận dụng cụ theo dõi hướng dẫn cuûa giaùo vieân.. Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh laøm thí nghieäm . - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh phaùt biểu lại công thức tính lực đẩy Acsimeùt vaø neâu phöông aùn thí nghieäm kiểm chứng. - Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm vaø ñieàn keát quaû vaøo baûng 11.18 11.2 - Yeâu caàu moãi laàn ño hoïc sinh phaûi lau khô bình chứa nước. - GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm gaëp khoù khaên.. 7’. Trợ giúp của giáo viên. Hs neâu CT vaø ñöa ra phöông aùn TN kieåm chứng. - Nhoùm tieán haønh thí nghieäm. Và thực hiện theo sgk cùng hướng dẫn của giaùo vieân.. II. Noäi dung thực haønh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giaùo vieân thu baùo caùo cuûa hoïc sinh vaø nhaän laïi duïng cuï.. - Caù nhaân noäp baùo caùo. - Traû duïng cuï thí nghieäm. - Nhaän xeùt quaù trình laøm thí nghieäm - Laéng nghe nhaän xeùt cuûa giaùo vieân. cuûa hoïc sinh. IV- Hướng dẫn về nhà :3’ - Veà nhaø hoïc baøi 10. Lực đẩy Ac si mét . - Xem trước bài 12 Sự nổi . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tieát 15. Ngaøy daïy:. Bài 12. SỰ. NOÅI. I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kyõ naêng: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. II- Chuaån bò: Moãi nhoùm - Một cốc thủy tinh to đựng nước. - 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát làm vật lơ lửng. - Baûng veõ saün hình trong sgk. III- Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (không trả bài vì tiết trước thực hành) 3. Bài mới: Tg Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 3’ Hoạt động 1: Tạo tình huống học taäp Gv gọi hs đóng vai đọc phần mở đầu Đóng vai đọc phần mở bài . bài học → vào bài mới như Sgk . 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật noåi, khi naøo vaät chìm,lơ lửng :. - Cá nhân trả lời C1,2 GV hướng dẫn và giúp đỡ học sinh - Tham gia thảo luận lớp trả lời C1, C2. - Tổ chức thảo luận ở lớp về các câu trả lời. - Löu yù hoïc sinh daáu . 17’ Hoạt động 3 :Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng. - Caù nhaân theo doõi thí nghieäm. - GV thực hiện thí nghiệm thả 1 - Trả lời C3,4,5. miếng gỗ trong nước nhận chìm - Cá nhân tham gia thảo luận mieáng goã roài buoâng tay ra, yeâu caàu vaø thoáng nhaát học sinh theo dõi trả lời C3,4,5. - Yêu cầu học sinh trả lời: Tại sao khi đỗ dầu vào nước thì dầu nổi lên treân. GDMT: Đối với các chất lỏng k hòa. Noäi dung. I- Khi naøo vaät chìm, khi naøo vaät noåi. C1 C2 . Vaät chìm  P > F. . Vaät noåi  P < F . Vật lơ lửng  P = F * Keát luaän: Khi moät vaät nhuùng trong long chất lỏng chịu hai lực t/d là trong lượng (P) của vật và lực đẩy Ác – si – mét (FA) thì: +Vaät chìm xuoáng khi P > FA +Vaät noåi leân khi P < FA +Vật lơ lửng khi P = FA * Lưu ý: Một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật có trọng lượng riêng là dv; chất lỏng có trọng lượng riêng là dl thì:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò dầu lửa. vì dầu nhẹ hơn nước nên nổi trên mặt nước. lớp dù này ngăn cản việc hòa tan oxi vaøo nước vì vậy sinh vật k lấy được oxi sẽ chết Hang ngày sinh hoạt của con người và hoạt động sx thải ra mt lượng khí thải rất lớn đều nặng hơn khong khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp kk sát mặt đất . các chất khí này ảnh hưởng nghiêm trọng đến mt và sức khỏe con người Biện pháp: + nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thong kk (use quạt gió, xd các ống khói. . .) + hạn chế khí thải độc hại + có biện pháp an toàn khi vận chuyển đầu lửa đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: - Cá nhân lần lượt thực hiện 10’ - Yêu cầu học sinh thực hiện C6,7,8,9. C6,7,8,9 - Đọc phần có thể em chưa biết - Cá nhân đọc phần có thể em chöa bieát. + Vật chìm khi dv > dl + Vật nổi khi dv < dl + Vật lơ lửng khi dv = dl II- Độ lớn của lực đẩy Acsimeùt khi vaät noåi treân maët thoáng của chất lỏng. C3. vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước C4. cân bằng nhau vì vật đứng yên thì 2 lực này là 2 lực cân baèng C5. B * Keát luaän: Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Acsimét tính: FA= d.V, trong đó V laø theå tích cuûa phaàn vaät chìm trong chaát loûng, d laø trong lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng : C6: Vật nổi: FA >P => dl.V > dV.V => dl. > dV. C7: Hòn bi chìm vì trọng lượng riêng của hòn bi > trọng lượng riêng của chất lỏng. Chiếc tàu sắt không chìm vì trọng lượng riêng của chiếc tàu còn có cả trọng lượng riêng của không khí trong khoang tàu nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. C8. bi theùp seõ noåivì dtheùp < dthuyû ngaân. C9. IV- Hướng dẫn về nhà :4’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 12.1 đến 12.7 trong SBT . - Xem trước bài 13 Công cơ học. * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 20…. Tieát 16. Ngaøy daïy: …… / …… / 20…. Baøi 13. COÂNG. CÔ HOÏC. I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví trong đĩ lực thực hiện cơng hoặc khơng thực hiện cơng - Viết công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. nêu được đơn vị đo công 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức A= F.S 3. Thái độ: Say mê hứng thú học tập, nghiêm túc, tích cực II- Chuaån bò: GV: Tranh HS: Xem trước bài 13 III- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình và trực quan IV. Tieán trình daïy – giaùo duïc 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 4’) 1. Nêu điều kiện để vật chìm , nổi , lơ lửng ? khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét tính bằng công thức nào? 2. giaûi baøi12.1, 12.4 3. Bài mới: Tg Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS 2’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống - Cá nhân đọc thông tin đầu bài. hoïc taäp. Gọi hs đọc thông tin đầu bài học →vào bài mới. 5’ Hoạt động 2: Hình thành khái niệm coâng cô hoïc. Đề nghị học sinh đọc thông tin - 2 nhận xét khác nhau là: - 2 nhận xét trên khác nhau ở điểm con bò đã kéo chiếc xe được nào? một đoạn đường, còn lực sĩ thì chỉ nâng quả tạ ở tư thế chịu lực thôi chứ không làm cho quả tạ đi được quãng. Noäi dung Baøi 13. COÂNG CÔ HOÏC. I- Khi naøo coù coâng cô hoïc? 1. Nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Yêu cầu học sinh thực hiện C1,2. - y/c hs đọc hai gạch đầu hàng cuối ở câu C2.. - Vậy khi nào có công cơ học? - Vậy công cơ học phụ thuộc mấy yếu tố?. 5’. 10. đường nào. - Trả lời C1: khi có lực td vaøo vaät vaø laøm vaät chuyển dời - Trả lời C2: (1) lực, (2) chuyển dời - hs đọc: công cơ học là công của lực (khi một vật t/d lực và lực nàu sinh công thì ta nói công đó là công của vật); công cơ học gọi tắt là công. - Khi có lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. - phụ thuộc 2 y/tố: lực và quãng đường dịch chuyển.. C1.khi có lực td vào vật và làm vật chuyển dời 2. Keát luaän C2. (1) lực, (2) chuyển dời Công cơ học sinh ra khi có lực taùc duïng vaøo vaät vaø laøm cho vật chuyển động. 2. Kết luận Điều kiện có công cơ học: có lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. Ví dụ: - 1 người kéo 1 chiếc xe chuyển động trên đường. lực kéo của người đã thực hiện công; - 1 hs nâng bao cát ở tư thế thẳng đứng, mặc dù mệt nhưng hs này không thực hiện công.. GDMT: Khi có lực td vào vật nhưng vật k dịch chuyển thì k có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn mật độ - hs lắng nghe. giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường khi đó các phương tiện giao thông vẫ nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra mt nhiều chất thải độc hại - Vậy theo các em có giải pháp gì? - Giải pháp: cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao - y/c hs cho vd về lực khi thực hiện thông, bảo vệ mt và tiết kiệm năng lượng công và không thực hiện công. - ví dụ: 1 người kéo 1 chiếc xe chuyển động trên đường. lực kéo của người đã thực hiện công; 1 hs nâng bao cát Hoạt động 3: Củng cố kiến thức ở tư thế thẳng đứng, mặc dù mệt nhưng hs này không veà coâng cô hoïc. 3. Vaän duïng thực hiện công. - Lần lượt nêu câu 3, 4 yêu cầu C3 a, c,d học sinh thảo luận theo nhóm. Đi từ C4 a/ lực kéo của đầu tàu hỏa trường hợp 1. - hs thảo luận để nêu lí do Lực hút của trái đất làm quả - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän tại sao chọn câu trả lời C3: bưởi rơi xuống câu trả lời của mỗi nhóm xem đúng a,c,d; C4: a,c c/ lực kéo của người công hay sai nhaân Hoạt động 4: Thông báo kiến thức mới - Đề nghị học sinh đọc thông tin về.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ’. 10 ’. công thức tính công. - qua nội dung bạn đọc, ai cho biết - hs đọc nội dung II.1 Công công thức tính công của lực F t/d lên thức tính công. vật làm nó dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực? - CT: A= F.s A là công thực hiện. F là lực tác dụng vào vật ñôn vò N. - GV thong báo đơn vị của cơng. s là quãng đường vật dịch ngoài đơn vị Jun ra, công còn được chuyeån ñôn vò laø m. đo bằng đơn vị ki lô Jun (kJ) 1kJ=1000J - HS lắng nghe. Hoạt động 5: Vận dụng , củng cố - Đề nghị 2 học sinh lên bảng giải caâu 5, 6. - Kiểm tra việc giải toán của các - Thực hiện theo yêu cầu em. cuûa giaùo vieân. - Cho caùc em neâu nhaän xeùt veà baøi giaûi treân baûng. - Löu yù phaàn toùm taét caâu 6. - Thực hiện theo yêu cầu ? Khi naøo coù coâng cô hoïc giaùo vieân. ? Coâng phuï thuoäc vaøo maáy yeáu toá? Keå ra? ? Nêu công thức tính công.. II- Công thức tính công. 1. Công thức tính công. A= F.s Trong đó: A là công thực hiện ñôn vò laø J. F là lực tác dụng vào vật đơn vò N. s là quãng đường vật dịch chuyeån ñôn vò laø m. Löu yù: 1J = 1N.m 1kJ = 1000J. 2. Vaän duïng C5 Toùm taét F= 5000N s= 1000m A= ?. giaûi Công của lực kéo đầu tàu: A= F.s = 5000.1000 = 5 000.000J = 5 000 kJ. C6 HS giải bài tập thêm : giaûi Bài 1: một vật có khối Toùm taét Coâng cuûa lượng 500g, rơi từ độ cao m=2kg trọng lực: 20dm xuống đất. tính công => F=20N của trọng lực. s =6m A= F.s Bài 2: một đầu máy xe lửa = 20 . 6 kéo các toa bằng lực = 120 J F=7500N. tính quãng đường toa xe chuyển động C7. trọng lực có phương thẳng được. Biết cơng của lực kéo đứng vuông góc với phương cđ of vaät neân khoâng coù coâng cô các toa 60.000.000J học of trọng lực 4. Củng cố : (2’) - Khi nào có công cơ học? CT tính công cơ học? 5. Dặn dò (1’) - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 13.1 đến 13.4 trong SBT . - Xem trước bài 14 Định luật về công. * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuaàn: Tieát:. Ngày soạn:………………………………… Ngaøy daïy:…………………………………. BAØI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT VÀ CÔNG CƠ HỌC. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: giúp học sinh củng cố kiến thức về công thức tính lực đẩy Ác – si – mét và cơng cơ học. 2. Kĩ năng: hs vận dụng công thức tính tính lực đẩy Ác – si – mét và cơng cơ học để giải các bài tập có lieân quan. 3. Thái độ: trung thực, tỉ mỉ, làm việc theo nhóm II. CHUAÅN BÒ HS: giải các dạng bài tập đã dặn trước ở nhà GV: đề cương bài tập, lời giải, hướng dẫn III- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nhĩm IV. Tieán trình daïy – giaùo duïc 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (5’) - Neâu độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét? Khi nào có công cơ học? - Viết công thức tính tính lực đẩy Ác – si – mét và cơng cơ học. Giải thích các đại lượng trong các công thức.. 3. Bài mới.. TG HĐ CỦA GV 1’ * HĐ 1: Đặt vấn đề Chúng ta cùng nhau giải một số bài tập liên quan đến công thức tính lực đẩy Ác – si – mét và công cơ học qua bài học hôm nay là bài: BÀI TẬP ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VÀ CÔNG CƠ HỌC 19’ * HĐ 2: Hướng dẫn hs giải các bài tập áp dụng công thức tính lực đẩy Ác – si – mét. Bài 1: Cho 2 vật đồng và thép Bài 1 có thể tích như nhau, được. HĐ CỦA HS. NỘI DUNG. BÀI 13 BÀI TẬP ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH LỰC ĐẨY ÁCSI-MÉT VÀ CÔNG CƠ HỌC I. Bài tập áp dụng công thức tính lực đẩy Ác – si – mét Bài 1: Biết: Vđồng = Vthép;.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nhúng chìm hoàn toàn vào trong nước. Hỏi lực đẩy Ác – si – mét tác dụng 2 vật đó như thế nào? GV gợi ý: - Biết: 2 vật đồng và thép có - Đề cho biết gì? thể tích như nhau; nhúng chìm hoàn toàn vào trong nước - ta có: CT tính lực đẩy Ác – - CT tính lực đẩy Ác – si – mét si – mét t/d lên 2 vật đồng và lên 2 vật? thép lần lượt là: FA(đồng) = dl.V1 FA(thép) = dl.V2 Theo đề: + 2 vật có thể tích bằng nhau => thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng nhau. + 2 vật lần lượt nhúng vào nước nên trọng lượng riêng d là không thay đổi. Suy ra: lực đẩy Ác – si – mét t/d lên 2 vật đã cho là như nhau. Bài 2: Thả một hòn bi sắt vào Bài 2: hòn bi sắt nổi vì dbi < thủy ngân thì bi nổi hay chìm? dthủy ngân. Tại sao? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3, của sắt là 78000N/m3. Bài 3: Một vật có khối lượng - Hs thảo luận nhóm để trả 682,5g làm bằng chất có khối lời: lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Bài 3: cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác – si – mét t/d lên vật là bao nhiêu? GV gợi ý - Tóm tắt. - Tóm tắt: m = 682,5g; D = 10,5g/cm3; d = 10000N/m3; FA=? - Dùng công thức nào để tính - tính bằng FA=d.V lực đẩy Ác – si – mét? - Đại lượng nào đã biết và chưa - Đại lượng V chưa biết. d biết? biết rồi. - CT nào liên hệ giữa V với D - Tìm V: m = D.V và m? => V = m/D = 682,5/10,5 = 65cm3 = 0,000065m3 Vậy: FA=d.V = 10000. 0,000065 = 0,65N ĐS: FA = 0,65N Bài 4: Bài 4: Lực đẩy t/d lên một vật. dl không đổi Giải - ta có: CT tính lực đẩy Ác – si – mét t/d lên 2 vật đồng và thép lần lượt là: FA(đồng) = dl.V1 FA(thép) = dl.V2 Theo đề: V1 = V2 và dl không đổi => FA(đồng) = FA(thép) Vậy: lực đẩy Ác – si – mét t/d lên 2 vật đã cho là như nhau.. Bài 2: hòn bi sắt nổi vì dbi < dthủy ngân.. Bài 3: Tóm tắt: m = 682,5g; D = 10,5g/cm3; d = 10000N/m3; FA=? Giải Lực đẩy Ác – si – mét t/d lên vật: Ta có: FA=d.V = d. (m/D) = 10000.(682,5/10,5) = 0,65N. Bài 4: Tóm tắt: d=8000N/m3.. FA=400N;.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> được nhúng chìm hoàn toàn vào dầu hỏa là 400N. Biết trọng lương riêng của dầu hỏa là 8000N/m3. Hãy tính thể tích của vật. - GV y/c hs thảo luận nhóm.. 15’. - Hs thảo luận nhóm để trả lời: Tóm tắt: FA=400N; d=8000N/m3. Giải Thể tích của vật là: Ta có FA=d.V => V=F/d = 400/8000 = 0,05625m3 = 56250cm3 ĐS: V=56250cm3. * HĐ 2: Hướng dẫn hs giải các bài tập áp dụng công thức tính lực tính công. Bài 5: Nêu ví dụ trong đó lực - Hs thảo luận nhóm để trả thực hiện công; lực không thực lời: hiệ công. Bài 5: Một người kép một chiếc xe chuyển động trên đường. Lực kéo của người đã thực hiện công. Người lực sĩ đang nâng quả tạ ở tư thế thẳng đứng. Lực của người GV yêu câu hs nhận xét. lực sĩ không thực hiện công. - hs nhận xét và ghi vở. Bài 6: Một vật có khối lượng - Hs thảo luận nhóm để trả 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống lời: đất. Tính công của trọng lực. Bài 6: Gợi ý: - Tóm tắt. - Tóm tắt: m=500g=0,5kg; - Tính công bằng công thức s=20dm=2m; A=? nào? - tính: A = F.s - Xác định đại lượng chưa biết, - Đã biết s, chưa biết F. đã biết. - Lực nào thực hiện công? - Trọng lực P - Vậy F chính là lực nào? - Lực F chính là P - Vậy công thức nào liên hệ giữa - Ta có: F = P = 10.m F với m. = 10.0,5 = 5N - Vậy A=F.s=5.2=10J Bài 7: một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F=7500N. tính - Hs thảo luận nhóm: quãng đường toa xe chuyển Bài 7: động được. Biết công của lực Tóm tắt: F=7500N; kéo các toa 60.000.000J A=60000000J; s=? - Y/c hs thảo luận nhóm và đại Giải diện nhóm lên giải. Quãng đường toa xe chuyển động được: Ta có A=F.s => s = A/F = 60000000/7500 = 8000m.. 4. Củng cố (3’) Nhắc lại công thức tính lực đẩy Ác-si-mét và công thức tính công cơ học.. Giải Thể tích của vật là: Ta có FA=d.V => V=F/d = 400/8000 = 0,05625m3 = 56250cm3 ĐS: V=56250cm3. II. Bài tập áp dụng công thức tính lực tính công Bài 5: Một người kéo một chiếc xe chuyển động trên đường. Lực kéo của người đã thực hiện công. Người lực sĩ đang nâng quả tạ ở tư thế thẳng đứng. Lực của người lực sĩ không thực hiện công.. Bài 6: Tóm tắt: m=500g=0,5kg; s=20dm=2m; A=? Giải Công của trọng lực: Ta có: A=F.s = (10.m).s = (10.0,5).2 = 5.2=10J. Bài 7: Tóm tắt: F=7500N; A=60000000J; s=? Giải Quãng đường toa xe chuyển động được: Ta có A=F.s => s = A/F = 60000000/7500 = 8000m.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 5. Dặn dò (1’) Về nhà xem lại các bài tập đã giải và xem trước bài Định Luật Về Công.. Tuần Tiết. Ngày soạn: …… / …… / 20… Ngày dạy: …… / …… / 20…. Bài 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản - Nêu được ví dụ minh họa 2. Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học vô cuộc sống 3. Thái độ: Nghiêm túc, say mê hứng thú học tập II- Chuẩn bị: - Một lực kế 5N; Một ròng rọc động; 1 quả nặng 500g. - Một giá có thể kẹp vào mép bàn; một thước đo đặt thẳng đứng. III- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan và thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy – giáo dục 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Nêu điều kiện để có công cơ học ?Viết công thức tính công, nêu đơn vị đo từng đại lượng trong công thức? Giải BT: Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của trọng lực. 3. Bài mới: Tg Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 2’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Ở lớp 6 các em đã biết, muốn đưa.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> một vật nặng lên cao, người ta có thể kép trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. sử dụng máy vơ có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên? Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định 23’ luật về công. - y/c hs đọc hai gạch đầu hàng trong phần I. Thí Nghiệm/sgk. - Mục đích: Kiểm tra xem ròng rọc động có cho ta lợi về công hay không và trả lời C1-C4 => hãy dự đoán xem dùng ròng rọc động có lợi về công không? - Chia hs thành 4 nhóm và y/c đại diện nêu cách tiến hành thí nghiệm.. - Lắng nghe. Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. Thí nghiệm - hs đọc.. - Dự đoán: có (hoặc không). - móc lực kế vào quả nặng G-kéo từ từ theo phương thẳng đứng (sao cho số chỉ lực kế không đổi) lên một đoạn s1 (H14.1a)-đọc số chỉ lực kế (F1)và quãng đường đi được (s 1) của lực kế - dùng ròng rọc động để kéo G lên cùng đoạn s1 (H14.1b) sao cho số chỉ lực kế không đổi đọc số chỉ lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được (s2) của lực kế-ghi số liệu vào b14.1. - Gv chốt lại cách tiến hành TN và - hs lắng nghe và thực hiện TN theo phát dụng cụ cho hs thực hiện TN. nhóm dưới sự hướng dẫn của GV và điền kết quả vào bảng 14.1: Các đại lượng cần đo Lực F(N) Quãng đường đi được s(m) Công A(J). Kéo trực tiếp. Dùng ròng rọc động. F1= s 1=. F2= s2=. A1=. A2=. - Y/C các nhóm thảo luận và Tl C1 – - Từ kết quả TN, đại diện các nhóm C4 (từ số liệu Bảng 14.1 hướng dẫn thảo luận trả lời C1-C4. C4: (1) lực; (2) đường đi; (3) công hs rút ra kết luận) - Y/C hs đọc lại hoàn chỉnh kết luận - Hs: dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về ở câu C4. đường đi nghĩa là không được lợi gì về công. - Kết luận trên không những chỉ đúng cho ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản khác (mp nghiêng, đòn bẩy). Do đó ta có kết luận tổng quát sau đây gọi là định luật về công. - Các em xem nội dung phần II/sgk - ĐL về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. và đọc phần chữ in nghiêng đậm. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì. II- Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. - y/c hs nêu ví dụ minh họa cho định - Ví dụ: đòn bẩy cho lợi 2 lần thiệt - Ví dụ minh họa: đòn luật công. 2 lần về đường đi; dùng mặt phẳng bẩy cho lợi 2 lần thiệt 2 nghiêng cho lợi 2 lần về lực thì lần về đường đi; dùng thiệt 2 lần về đường đi. mặt phẳng nghiêng cho lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 10’ Hoạt động 3: vận dụng: lần về đường đi. - Đề nghị học sinh thực hiện C5: - C5: a Trường hợp thứ nhất lực III- Vận dụng: + Hướng dẫn câu c: khi kéo vật lên kéo nhỏ hơn 2 lần . C5 a Trường hợp thứ mặt phẳng nghiêng, lực kéo phải b. Không có trường hợp nào . nhất lực kéo nhỏ hơn 2 sinh công để thực hiện hai việc: nâng c. A = P.h =500.1=500 (J) lần . vật lên độ cao h = 1m và thắng lực b.Không có trường ma sát để vật đi được 4m hoặc 2m, hợp nào . nhưng theo đề lực ma sát không c. khi kéo vật lên đáng kể nên lực kéo chỉ thực hiện mặt phẳng nghiêng, lực công để thực hiệng nâng vật lên độ kéo phải sinh công để cao 1m. thực hiện hai việc: nâng - Y/C hs đọc và thảo luận nhóm C6: C6: vật lên độ cao h = 1m và + tác dụng chính của ròng rọc động a/ vì lợi 2 lần về lực khi dùng ròng thắng lực ma sát để vật là lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về rọc động nên: đi được 4m hoặc 2m, đường đi. F = P/2 = 420/2 = 210N nhưng theo đề lực ma sát Vì thiệt 2 lần về đường đi nên: không đáng kể nên h = s/2 = 8/2 = 4m A = P.h =500 (J) b/ công của lực kéo: C6: A = F.s = 210.8 = 1680 J a/ vì lợi 2 lần về lực khi dùng ròng rọc động nên: F = P/2 = 420/2 = 210N Vì thiệt 2 lần về đường đi nên: h = s/2 = 8/2 = 4m b/ công của lực kéo: A = F.s = 210.8 = 1680 J 4. Củng cố (4’) - Phát biểu định luật về công - Nêu ví dụ chứng minh cho định luật công : sử dụng ròng rọc, mp nghiêng, đòn bẩy. 5- Hướng dẫn về nhà :1’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Chuẩn bị trước một số nội dung phần tổng kết chương tiết sau ôn tập . * Nhận xét, rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 20…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 20…. OÂN TAÄP. I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức - Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập phần vận dụng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, say mê hứng thú học tập II- Chuaån bò: - GV vẽ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ. - Học sinh ôn tập ở nhà theo 17 câu hỏi phần ôn tập, trả lời vào vở bài tập làm các bài tập trắc nghieäm. III- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan và thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy – giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ:. 3. Bài mới: TG 10’. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi lý thuyết C1: Khi nào ta nói vật chuyển động so với vật mốc? Khi nào vật đứng yên?. Hoạt động của HS. C2: Độ lớn của vận tốc cho biết gì? C3: Công thức tính vận tốc là gì ?. C2 : Cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. C3 : v=s/t. C4 : Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ?. C5 : Viết và giải thích tên, đơn vị từng đại lượng trong công thức tính VTTB, Lực đẩy Ácsi-mét, công cơ học, áp suất chất rắn và chất lỏng.. C1 : khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt l chuyển động). - khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.. C4 : Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian C5 : CT tính VTTB : s v tb = t vtb là VTTB (km/h ; m/s) s là quãng đường (km ;m) t là thời gian đi hết quãng đường đó (h ; s) CT tính Lực đẩy Ác-si-mét : F=d . V F là lực đẩy Ác-si-mét (N) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) CT tính công cơ học là : A=F.s A là công của lực F (J hoặc N.m) F lực tác dụng lên vật (N) s là quãng đường vật dịch chuyển (m) CT tính áp suất chất rắn. Nội dung Ôn tập I – Lý thuyết C1 : khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt l chuyển động). - khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. C2 : Cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. C3 : v=s/t C4 : Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian C5 : CT tính VTTB : s v tb = t vtb là VTTB (km/h ; m/s) s là quãng đường (km ;m) t là thời gian đi hết quãng đường đó (h ; s) CT tính Lực đẩy Ác-si-mét : F=d . V F là lực đẩy Ác-si-mét (N) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) CT tính công cơ học là : A=F.s A là công của lực F (J hoặc N.m) F lực tác dụng lên vật (N) s là quãng đường vật dịch chuyển (m) CT tính áp suất chất rắn.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> F s p là áp suất (N/m2) F áp lực (N) s diện tích bị ép (m2) CT tính áp suất chất lỏng p=d . h P là áp suất chất lỏng (N/m2 ; pa) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h là độ cao của cột chất lỏng (m). F s p là áp suất (N/m2) F áp lực (N) s diện tích bị ép (m2) CT tính áp suất chất lỏng p=d . h P là áp suất chất lỏng (N/m2 ; pa) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h là độ cao của cột chất lỏng (m) II. Bài tập. 1/ Một ô tô khởi hành từ Hà Nội tới Hải Phòng mất 2 giờ. Biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là 108km. Tính vận tốc của ô tô.. Tóm tắt : t = 2h ; s = 108km ; v = ? Giải Vận tốc của ô tô đi từ HN – HP s 108 =54 km/h Ta có : v = = t 2 ĐS : v = 54km/h. Tóm tắt : t = 2h ; s = 108km ; v = ? Giải Vận tốc của ô tô đi từ HN – HP s 108 =54 km/h Ta có : v = = t 2 ĐS : v = 54km/h. 2/ Một viên bi được thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5 giây. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang 3m trong 1,5 giây. Tính vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường.. Tóm tắt : s1= 1,2m ; t1 = 0,5s ; s2 = 3m ; t2=1,5s ; vtb1 = ?; vtb2= ?; vtb= ? Giải VTTB của bi trên quãng đường dốc : s 1,2 v tb = 1 = =2,4 m/ s t 1 0,5 VTTB của bi trên quãng đường ngang s2 3 v tb = = =2 m/ s t 2 1,5 VTTB của bi trên cả 2 quãng đường s s +s 1,2+3 v tb = = 1 2 = =2,1 m/ s t t 1 +t 2 0,5+ 1,5 ĐS : v tb =2,4 m/s v tb =2m/s. Tóm tắt : s1= 1,2m ; t1 = 0,5s ; s2 = 3m ; t2=1,5s ; vtb1 = ?; vtb2= ?; vtb= ? Giải VTTB của bi trên quãng đường dốc : s 1,2 v tb = 1 = =2,4 m/s t 1 0,5 VTTB của bi trên quãng đường ngang s 3 v tb = 2 = =2 m/ s t 2 1,5 VTTB của bi trên cả 2 quãng đường s s +s 1,2+3 v tb = = 1 2 = =2,1 m/ s t t 1 +t 2 0,5+ 1,5 ĐS : v tb =2,4 m/s v tb =2m/s. p=. 30’. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs trả lời các bài tập. 1. 2. 1. 2. v tb =2,1m/ s. p=. 1. 2. 1. 2. 3/ tại sao người ngồi trên xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe bị nghiêng mạnh về bên trái?. 3/ khi xe phải đột ngột, chân người ngồi trên xe rẽ phải cùng với xe, mặt khác do có quán tính mà phần phía trên của cơ thể người vẫn còn xu hướng chuyển động tới trước với vận tốc như cũ, kết quả là thân người bị nghiêng mạnh về bên trái.. v tb =2,1m/ s 3/ khi xe phải đột ngột, chân người ngồi trên xe rẽ phải cùng với xe, mặt khác do có quán tính mà phần phía trên của cơ thể người vẫn còn xu hướng chuyển động tới trước với vận tốc như cũ, kết quả là thân người bị nghiêng mạnh về bên trái. 4/ Tóm tắt.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tóm tắt 2 4/ Một bánh xe xích có P = 45000N ; S = 1,25m ; p = ?. P = 45000N ; S = 1,25m2; p = ?. Giải trọng lượng 45000 N, diện Giải Áp suất của xe t/d lên mặt tích tiếp xúc của các bản Áp suất của xe t/d lên mặt đất: đất: có Ta xích xe lên mặt đất là Ta có 2 F P 45000 2 F P 45000 1,25m . Tính áp suất của p= = = =36000 N /m p= = = =36000 N /m2 S S 1 ,25 S S 1 ,25 xe tác dụng lên mặt đất. ĐS p=36000 N /m2 ĐS p=36000 N /m2 5/ TT : 5/ TT : h = 0,6m ; d = 10000 N/m3; h = 0,6m ; d = 10000 N/m3; a/ p = ?; b/ hđ = 0,3m; pđ=? a/ p = ?; b/ hđ = 0,3m; pđ=? Giải 5/ Một thùng cao 0,6m Giải a/ áp suất lên đáy thùng đựng đầy nước. Biết trọng a/ áp suất lên đáy thùng ta có: lượng riêng của nước là ta có: p=d . h=10000 . 0,6=6000 N /m2 3 10000 N/m . p=d . h=10000 . 0,6=6000 N /m2 a/ Tính áp suất lên đáy b/ áp suất lên một điểm cách b/ áp suất lên một điểm cách mặt nước 0,3m. thùng. mặt nước 0,3m. pđ =d . h=10000 .(1,2− 0,3)=9000 N b/ Tính áp suất lên một pđ =d . h=10000 .(1,2− 0,3)=9000 N /m 2 ĐS: p=6000 N /m 2 điểm cách mặt nước 0,3m. ĐS: p=6000 N / m2 2 pđ =9000 N /m. 2. pđ =9000 N /m. 6/ Giải lực đẩy Ác-si-mét lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm 6/ Giải hoàn toàn trong rượu lực đẩy Ác-si-mét lên miếng sắt FA=d.V = khi nó được nhúng chìm hoàn 7900.0,035=2765N toàn trong rượu ĐS: FA=2765N 6/ Thể tích của một miếng F =d.V = 7900.0,035=2765N 3 sắt là 35dm . Tính lực đẩy A Ác-si-mét lên miếng sắt ĐS: FA=2765N khi nó được nhúng chìm hoàn toàn trong rượu. Biết trọng lượng riêng của rượu là 7900N/m3. IV. Hướng dẫn về nhà: 4’ -. Về nhà học bài , xem lại tất cả các bài tập đã giải .. -. Chuaån bò toát cho kì thi hk I. *Nhaän xeùt , ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuaàn 1. Ngày soạn: …… / …… / 20…. Tieát 1. Ngaøy daïy: …… / …… / 20…. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I I- :Muïc tieâu: - Củng cố các kiến thức đã học. - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của từng học sinh. - Vận dụng kiến thức để giải toán. II- Chuaån bò: Thầy : Soạn và nộp đề Trò: Soạn kiến thức đã học. III. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I. Tuaàn 21. Ngày soạn: …… / …… / 20…. Tieát 21. Ngaøy daïy: …… / …… / 20…. Baøi 15 COÂNG SUAÁT. I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Viết được công thức tính công suất và nêu dơn vị đo công suất Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị 2. Kyõ naêng: A Vận dụng được công thức : p= t 3. Thái độ: nghiêm túc, say mê, hứng thú học tập III- Phương pháp: thuyết trình, trực quan, nhóm và vấn đáp. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tranh H15.1 IV- Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 4’) 3. Bài mới: TG hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 10’ Hoạt động 1: Tổ chức tình I. Ai laøm vieäc khoûe hôn: huoáng hoïc taäp. C1: Tính công thực hiện của Nêu bài toán như sgk yêu cầu - Từng nhóm giải bài toán anh An trong 50s các nhóm giải bài toán. theo caùc caâu hoûi 1,2,3. A = F.s = 10.16.4 = 640J - Ñieàu khieån caùc nhoùm baùo caùo - Cử đại diện trình bày Công thực hiện của anh keát quaû baøi giaûi. trước lớp. Duõng C1: Tính công thực hiện A’ = F.s = 15.16.4 = 960J cuûa anh An trong 50s C2: c, d A = F.s = 10.16.4 = 640J GT c: G/S ta so sánh thời Công thực hiện của anh gian anh An vaø Duõng cuøng Duõng thực hiện 1 công là A = 640J. A’ = F.s = 15.16.4 = 960J Khi đó anh Dũng th/h công C2: c, d 640J trong thời gian: GT c: G/S ta so sánh thời 640 .60 =40 s t’ = gian anh An vaø Duõng cuøng 960 thực hiện 1 công là A = 640J. còn anh An thì thực hiện Khi đó anh Dũng th/h công công 640J trong t = 50s nên anh Duõng laøm vieäc khoûe hôn. 640J trong thời gian: 640 .60 GT d: Muoán so aùnh thì ta =40 s t’ = 960 phải tìm công mà 2 anh thực còn anh An thì thực hiện hiện được trong cùng một thời công 640J trong t = 50s nên gian nào đó. anh Duõng laøm vieäc khoûe hôn. G/S trong 1 giaây:. GT d: Muoán so aùnh thì ta * Anh An: phải tìm công mà 2 anh thực 640 =12. 8 J A= hiện được trong cùng một 50 thời gian nào đó. * Anh Duõng: G/S trong 1 giaây: 960 =16 J A’’ = 60 * Anh An: 640 Vaäy anh Duõng laøm vieäc khoûe =12. 8 J A= 50 hôn. * Anh Duõng: C3: (1): Duõng. (2) trong cuøng 960 thời gian anh Dũng thực hiện =16 J A’’ = 60 công lớn hơn. Vaäy anh Duõng laøm vieäc khoûe hôn..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C3: (1): Duõng. (2) trong cuøng thời gian anh Dũng thực hiện công lớn hơn.. 10’. Hoạt động 2: Thông báo kiến thức mớ về công suất - Yêu cầu học sinh đọc thông tin veà coâng suaát. Ñôn vò. - Công suất là gì? Nêu công thức tính công suất và nêu tên từng đại lượng đơn vị trong công thức.. II- Coâng suaát Công suất được xác định - 2 hs đọc thông tin về công bằng công thực hiện được suaát. trong một đơn vị thời gian. - Công suất được xác định A P= bằng công thực hiện được t trong một đơn vị thời gian. Trong đó : A P= A là công thực hiện đơn vị là t ( J ). t là thời gian ( s ). P laø coâng suaát Löu yù: 1W= 1J/s 1kw=1000w 1Mw= 10 W III. Ñôn vò coâng suaát 6. Đơn vị công suất là oát (W) Löu yù: 1W= 1J/s 10’. 15’. Hoạt động 3: Ý nghĩa số ghi coâng suaát treân maùy moùc, TB Caùc em thaáy soá ghi coâng suaát coù ñôn vò W treân caùc thieát bò ñieän hay maùy moùc gì? Theo các em số đó cho ta biết gì?. Hoạt động 4: Vận dụng,củng coá: - Yêu cầu học sinh lần lượt giải caùc baøi taäp C4 – C6. - Goïi hoïc sinh leân baûng giaûi. - Cho cả lớp thảo luận lời giải. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu toùm taét. - noài côm ñieän 1000W, boùng đèn huỳnh quang 40W… - trong thời gian 1s khi nó hoạt động bình thường sẽ sinh ra coâng laø con soá ghi trên đó.. 1kW=1000W 1MW= 106W * YÙ nghóa soá ghi coâng suaát treân maùy moùc, thieát bò: Soá ghi coâng suaát treân caùc maùy moùc, thieát bò là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. - VD: treân baøn laø ñieän coù ghi 1000W. Số đó cho biết: khi bàn là làm việc bình thường thi trong 1s nó sẽ thực hiện công laø 1000J. IV- Vaän duïng: C4 Coâng suaát cuûa AN vaø DUÕNG A F.h 160 x 4 = P1= = = t t 50. - Caù nhaân giaûi caùc baøi taäp C4 – C6. - Tham gia thảo luận lời giải cuûa baïn. 12.8W - Thực hiện theo yêu cầu của P = A = F . h = 160 x 4 =16 2 t t 50 giaùo vieân. W.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> đề và hướng giải quyết đề toán. - Goïi 1 hoïc sinh leân baûng giaûi.. - Hãy so sánh t1 với t2 và P và t A trong công thức P= t Thực hiện tương tự như 2 câu treân. - Nêu công thức tính P. - Để tính P phải biết gì? - Coù F muoán tính A caàn coù thêm yếu tố nào nữa. - Dựa vào V => S= ? không?. - Từ V => t=? - Hướng dẫn học sinh cách chứng minh đẳng thức. ? Công suất là gì ? viết công thức tính coâng suaát , neâu ñôn vò ño từng đại lượng trong công thức ?. - Đối chiếu kết quả trên bảng vaø keát quaû cuûa mình nhaän xeùt.. C5. t1=2h t2=1/3h So saùnh P1 vaø P2 So saùnh coâng suaát cuûa con Traâu vaø cuûa maùy caøy. Ta thaáy: t1 = 6t2 => P2= 6P1. - Cá nhân trả lời theo những câu hỏi của giáo viên. - 1 học sinh lên bảng giải câu C6. a/ Công suất của ngựa. a. Ta bieát V=9km/h Có nghĩa là 1 giờ (3600s) con ngựa kéo xe đi được đoạn đuờng 9000m Cá nhân hs trả lời các câu hỏi => t=3600s & S=9000m. cuûa GV. Ta có công thức: A= F.S = 200 . 9000 = 1800000 J b/ Cm: P= F.V Ta coù: A F. S = P= t t S =V => P = F.V => maø t ñpcm. 4. Cuûng coá: 4’ - coâng suaát laø gì? CT tính coâng suaát. YÙ nghóa soá coâng suaát treân maùy moùc thieát bò. 5- Hướng dẫn về nhà :1’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 15.1,15.2 , 15.3,15.4, 15.6 trong SBT . - Xem trước bài 16 Cơ năng . . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................................... Tuaàn 22. Ngày soạn: …… / …… / 200…. Tieát 22. Ngaøy daïy: …… / …… / 200…. Baøi 16 CÔ NAÊNG I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức - Nêu được khi nào vật có cơ năng? - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn - Nêu được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2. Kó naêng - Tìm và giải thích được một số ví dụ vật vừa có động năng và thế năng 3. Thái độ Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ và khoa học II- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nhóm học tập III- Chuaån bò: GV - 1 loø xo baèng theùp uoán cong thaønh voøng troøn, 1 quaû naëng. - 1 sợi dây; 1 bao diêm. - Thieát bò thí nghieäm H16.3 IV- Hoạt đông dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 4’) - Công suất là gì? Viết công thức tính công suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức. - Baøi 15.2 3. Bài mới: TG 5. 4. 7’. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS HĐ 1: Đặt vấn đề Hằng ngày ta thường nghe nói từ “năng lượng”. Ví dụ, nhà máy thủy - HS lắng nghe điện Hòa Bình đã biến năng lượng dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động bình thường phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới daïng naøo? Trong baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu daïng naêng lượng đơn giản nhất là cơ năng - HS ghi tựa bài HÑ2: Hình thaønh KN cô naêng: - Laéng nghe vaø ghi nhaän - GV thông báo kiến thức về cơ naêng. HÑ3: Hình thaønh KN theá naêng haáp daãn - GV thông báo: một vật ở một độ cao nào đó sao với mặt đất (hay vật - Lắng nghe và ghi nhận mốc) thì vật đó có cơ năng. Cơ năng trong trường hợp này gọi là thế naêng. - Treo tranh H16.1 a,b. - Chæ vaøo H16.1a. Quaû naëng A. Noäi dung. Baøi 16 – CÔ NAÊNG I- Cô naêng: Khi 1 vaät coù khaû naêng sinh công ta nói vật đó có cơ naêng. Ñôn vò cô naêng laø jun (J) II- Theá naêng: Một vật ở một độ cao nào đó sao với mặt đất (hay vật mốc) thì vật đó có cơ năng. Cơ năng trong trường hợp naøy goïi laø theá naêng. 1- Theá naêng haáp daãn.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> nằm trên mặt đất không có khả naêng sinh coâng. - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt H16.1b và trả lời câu hỏi 1. - Gv trình dieãn TN H16.2 vaø 16.2b giới thiệu thiết bị TN. - Trong trường hợp đó cơ năng được goïi laø theá naêng haáp daãn. Vaäy theá naêng haáp daãn laø gì?. 7’. 7’. 5’. - Hoïc sinh quan saùt - C1: coù vì vaät A di chuyeån xuoáng seõ keùo vaät B xuoáng thông qua lực căng dây. - HS quan saùt vaø laéng nghe. - là thế năng được xác định - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào bởi độ cao của vật so với yeáu toá gì? mặt đất (hay vật mốc) - GV lưu ý học sinh: thế năng hấp - Phụ thuộc vào khối lượng dẫn tại mặt đất bằng không vật và độ cao của vật HÑ4: Hình thaønh KN theá naêng đàn hồi - Tieán haønh thao taùc neùn loø xo baèng cách buộc sợi dây và đặt quả nặng - HS quan saùt ở phía trên. - Neâu C2 yeâu caàu hoïc sinh thaûo luận theo nhóm để tìm phương án. - Thảo luận: nếu nó thực hieän coâng thì seõ coù cô naêng. - Thế năng trong trường hợp vật bị Ta sẽ đốt sợi dây và quan bieán daïng goïi laø theá naêng haáp daãn sát hiện tượng sảy ra. - Nêu VD chứng tỏ một vật đàn hồi - HS ghi nhận bò bieán daïng thì coù theá naêng. - HS neâu ví duï. HĐ5: Hình thành KN động năng. - Gv giới thiệu thiết bị và tiến - HS laéng nghe vaø quan saùt haønh thí nghieäm H16.3. - Gọi học sinh mô tả hiện tượng - Quan saùt thí nghieäm xaûy ra. - Yêu cầu trả lời C3, C4 và C5 - Trả lời C3, C4 và C5 - Động năng là gì? - Hướng dẫn học sinh thảo luận - là cơ năng do chuyển động maø coù. C6,7,8. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự - Theo doõi giaùo vieân tieán phụ thuộc động năng của vật vào hành thí nghiệm kiểm tra sự caùc yeáu toá. phụ thuộc của động năng vaøo vaän toác vaø kl cuûa vaät. - cô naêng coù maáy daïng? - coù 2 daïng laø theá naêng vaø động năng. Hoạt động 5. Vận dụng củng cố - Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùc daïng cô. - Theá naêng haáp daãn laø theá năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất (hay vaät moác) - Theá naêng haáp daãn phuï thuộc vào mốc tính độ cao và khối lượng của vật Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất và có khối lượng càng lớn thì khả năng thực hiện công của nó càng lớn, nghóa laø theá naêng cuûa vaät dối với mặt đất càng lớn 2- Thế năng đàn hồi:. - Cô naêng cuûa vaät phuï thuoäc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồøi. VD: Đặt sợi dây chun đang được kéo dãn lại gần viên sỏi nhỏ, buông đầu kia của daây ra thì noù seõ laøm vieân soûi baén ra choã khaùc…. III- Động năng:. - Cô naêng cuûa vaät do chuyển động mà có gọi là động năng. - Động năng phụ thuộc vào 2 yếu tố: khối lượng và vận toác cuûa vaät. Vật có khối lượng càng lớn và tốc độ càng lớn thì động năng của vật càng lớn * Chuù yù:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> năng vừa học. - Lấy VD 1 vật vừa có động năng vaø theá naêng - Yêu cầu học sinh trả lời C10 - GV nhấn mạnh: ở H16.4b: động năng vì ta xét khối nước đó đang di chuyển chứ nếu xét một giọt nước trong khối nước đó thì khác.. - Thế năng và động năn - vaät ñang bay treân cao nhö: hoøn bi neùm ngang, quaû caàu đang bay đến ban A… - H16.4a: thế năng đàn hồi - H16.4b: động năng - H16.4b: theá naêng haáp daãn. - Động năng và thế năng là 2 daïng cuûa cô naêng. Cô naêng bằng tổng động năng và thế naêng.. 4- Cuûng coá :4’ - Khi naøo vaät coù cô naêng. Ñôn vò cô naêng? - Mqh giữa khối lượng và độ cao với thế năng? Giữa khối lượng và vận tốc với động năn? 5. Daën doø 1’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp 16.1,16.2 , 16.3,16.4, 16.5 trong SBT . - Xem trước bài 17 Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 20.…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 20.….

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓA VAØ BẢO TOAØN CƠ NĂNG I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về sự chuyển hóa của các dạng cơ năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 2. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống bằng cách vận dụng định luật bảo toàn vaø chuyeån hoùa cô naêng. 3. Thái độ: say mê hứng thú học tập. Làm việc nhóm khoa học và đoàn kết. II- Chuaån bò: GV: - Tranh H17.1 Sgk - Con laéc ñôn vaø giaù treo HS: Moãi nhoùm 1 con laéc ñôn vaø giaù treo. III Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 4’) - Khi naøo vaät coù cô naêng? - Trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng? Trong trường hợp nào cơ năng là động năng? Lấy VD vật vừa có động năng vừa có thế năng. - Động năng và thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào. Chữa bài 16.1. 3. Bài mới: Tg Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS 2 Hoạt động 1.Tổ chức tình huoáng - Tổ chức tình huống như sgk. 18 Hoạt động2 Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hoùa cô naêng trong quaù trình cô hoïc. - Cho học sinh quan sát - Làm việc theo nhóm để trả lời H17.1 và lần lượt nêu C1,2,3,4. C1→C4 Nhận xét câu trả lời các nhóm. - GV hướng dẫn làm TN 2 - Tieán haønh TN thaûo luaän vaø traû yêu cầu các nhóm làm TN lời C5 -> 8 quan sát. Trao đổi câu trả lời - Nhóm cử đại diện trả lời và nhận 5->8. xét câu trả lời của các nhóm khác. - Yêu cầu từng nhóm trả lời và cho lớp thảo luận. - GV nhaéc laïi keát luaän sau 2 TN nhö sgk. Hoạt động 3 Thông báo định 5 luật bảo toàn cơ năng.. Noäi dung. I- Sự chuyển hóa của các daïng cô naêng. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng ngược laïi theá naêng coù theå chuyeån hóa thành động năng.. II- Bảo toàn cơ năng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 12. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin về bảo toàn cơ năng. Hoạt động 4 Củng cố, vận duïng: - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp C9. - Lần lượt nêu từng trường hợp cho học sinh trả lời và nhận xét câu trả lời. - GV nhắc lại kiến thức cơ baûn cuûa baøi. - Cho học sinh đọc mục có theå em chöa bieát.. - Cá nhân đọc thông tin.. - Laøm vieäc caù nhaân giaûi baøi taäp C9.. Trong quaù trình cô hoïc: Động năng và thế năng có theå chuyeån hoùa laãn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. IV. Vaän duïng :. Nhắc lại kiến thức bài học Đọc phần có thể em chưa biết .. IV- Hướng dẫn về nhà :3’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp 17.1→ 17.5 SBT . - Xem trước bài 18 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học. * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 20…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 20…. Baøi 18 CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I I- Muïc tieâu: Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn taäp. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. II- Phương pháp: nhóm, thuyết trình, vấn đáp III- Chuaån bò: Thầy: 1 số bài tập ở SBT Trò: 1 số bài tập ở SBT IV- Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 4’) Coù caùc daïng chuyeån hoùa cô naêng naøo? Neâu ví duï cuï theå Hãy phát biểu bảo toàn cơ năng? 3. Bài mới: Tg. Hoạt động của HS. 10’. Hoạt động1:Giải Bt 5 SgK Đọc và tóm tắt đề. Hs nêu hướng giải .. Trợ giúp của giáo viên. Noäi dung BT5 Toùm taét. Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề. Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch giaûi.. m=45kg S=150 cm2 = 0,015 m2. P=? Giaûi Yeâ u caà u hs leâ n baû n g giaû i baø i Hs tự lực giải bài tập Aùp suất khi đứng cả hai chân : P tập , các hs khác tự lực giải =10.m/0.03 = 15000 N/m2 BT vào vở . Aùp suất khi đứng co một Goïi hs nhaän xeùt baøi giaûi cuûa chaân :p=10.m/0,015 = 30000 Nhaän xeùt baøi giaûi cuûa.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> baïn 15’. baïn → thoáng nhaát caùch giaûi . N/m2. - Yêu càu học sinh đọc và Hoạt động 2: Giải bài toù m tắt đề. 14.4 trang 19 - Để nâng 1 vật lên cao - Thực hiện theo yêu cầu 7m thì phải kéo dây 1 đoạn laø bao nhieâu? cuûa gv. - Hãy nêu công thức tính Nêu công thức tính công. coâng? - Nhaän xeùt ,thoáng nhaát caùch giaûi .. 10'. - Goïi 1 hoïc sinh leân baûng giaûi.. Caù nhaân hs giaûi baøi taâp .. - Cho học sinh tóm tắt đề.. - Neâu ñònh luaät veà coâng.. 3’. F= 160 N. keùo daây laø:. A= ?. S= 2.h = 14 m Công thực hiện là:. A= F. S = 160 .14 =2240(J). Toùm taét: m=50kg ,h=2m . a. F=125N, l= ? b.. F=150N,H=? Giaûi. Chieàu daøi maët phaúng nghieâng :. H = (p.h/F.l ) .100% =. - Tính H=?. Hoạt động 4. Củng cố.. - Nhaéc laïi moät soá kieán Cá nhân tham gia trò thức của bài. - Thực hiện trò chơi ô chữ. chơi ô chữ.. IV- Hướng dẫn về nhà :2’ - Về nhà xem lại các kiến thức trong chương . - Xem trước nội dung cần nghiên cứu trong chương II Nhiệt học . - Xem trước bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào ? * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Đoạn đường. - Cho 1 hoïc sinh xung A = P. h = F.l → l =p.h/F = phong giaûi caâu a. 500 .2 / 125 =8 (m) . - Nêu công thức tính hiệu Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng suaát. : - Tính công toàn phần để naâng vaät leân treo mp nghieâng. A=?. Nêu công thức tính hiệu suaát .. h= 7m. Giaûi. 14.7. - Nêu công thức tính chiều Nêu công thức tính công . dài mp nghiêng . - Nêu công thức tính công Thực hiện theo yêu cầu để kéo vật lên trực tiếp. cuûa gv. Nhaéc laïi ñònh luaät veà coâng.. Toùm taét:. Yeâu caàu hs nhaän xeùt caùch giaûi.. Hoạt động 3 Giaûi baøi 14.7 SBT. 14.4. = (500.2/150.8).100% =83 %.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tuần Tiết. Ngày soạn: …… / …… / 20… Ngày dạy: …… / …… / 20…. Bài 19. - CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 2. Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 3. Thái độ: say mê, hứng thú và tỉ mỉ II- Phương pháp: nhóm, vấn đáp, trực quan III- Chuẩn bị: GV: + Hai bình thủy tinh hình trụ. + Khoảng 100cm3 rượu và 100cm3 nước. + Khoảng 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô và mịn. IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> TG 6’. 10’. 10’. 11’. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập. Giới thiệu một số nội dung cần nghiên cứu trong chương. Tổ chức tình huống học tập - 1,2 học sinh đọc kết quả như sgk. thể tích rượu và nước đựng - Đỗ nhẹ 50cm3 rượu theo trong bình chia độ. thành bình vào bình chia độ - 2 học sinh đọc kết quả thể đựng 50cm3 nước để được hỗp 3 tích hỗn hợp. hợp rượu nước 100cm . Sau đó lắc mạnh hoặc dùng que khuấy cho rượu và nước hòa lẫn vào nhau để thấy sự hụt thể tích của hỗn hợp. Ta sẽ tìm hiểu lí do trong bài Bài 19: Các chất được cấu học Các chất được cấu tạo tạo như thế nào? như thế nào? Hoạt động 2 Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. - GV thông báo những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất trình bày trong sgk. - Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử Silíc. Hoạt động 3 Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm mô hình. - Hướng dẫn học sinh khai thác TN mô hình để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu - nước. - Điều khiển học sinh thảo luận Hoạt động 4: vận dụng - Yêu cầu học sinh giải thích các hiện tượng ở câu C3,4,5.. I- Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt hay không? - Hoạt động theo lớp. Các chất được cấu tạo từ các - Theo dõi sự trình bày của hạt riêng biệt rất nhỏ bé gọi là gv. nguyên tử, phân tử.. II- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách không? - Làm việc theo nhóm. - Làm thí nghiệm mô hình. - Thảo luận về sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu – nước. - Rút ra kết luận: Giữa các Giữa các nguyên tử, phân tử nguyên tử, phân tử có khoảng có khoảng cách. cách. III. Vận dụng: - Cá nhân suy nghĩ trả lời C3: Vì các NT, PT đường và câu C3,4,5. đường có khoảng cách, nên các - Tham gia thảo luận trên NT, PT đường len lỏi vào khoảng cách đó (và ngược lại). lớp các câu trả lời. C4: Vì Các NT, PT không Cá nhân trả lời câu hỏi của khí len lỏi qua các khoảng cách Gv. giữa NT, PT cấu tạo nên quả bong bóng cao su. C5: trong nước có không khí vì các NT, PT không khí len lỏi.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> vào khoảng cách giữa các NT, PT nước. 4. Củng cố 5’ - Các chất được cấu tạo như thế nào? - Các NT, PT cấu tạo nên chất có đặc điểm gì? 5- Hướng dẫn về nhà :2’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 19.1→ 19.6 SBT . - Xem trước bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên. * Nhận xét, rút kinh nghiệm:. Tuần Tiết. Ngày soạn: …… / …… / 20… Ngày dạy: …… / …… / 20…. Bài 20 - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các NT, PT cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán. 3. Thái độ: trung thực, tỉ mỉ và khoa học II- Phương pháp: nhóm, vấn đáp, trực quan III- Chuẩn bị: Làm trước thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán. - 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày. - 1 ống nghiệm làm trước 1 ngày. - 1 ống làm trước khi lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Các chất được cấu tạo như thế nào?+ Bt19.1 - Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt giữa chúng có khoảng cách. 3. Bài mới: TG 2’. 10’. 9’. 13’. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Tổ chức như sgk - Y/C HS đọc phần TN Bơ-rao. Hoạt động của HS. Nội dung. Lắng nghe và ghi nhận . I- Thí nghiệm Bơ-rao. - HS đọc nội dung phần TN Bơ-rao II. Các NT, PT chuyển động không ngừng.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử. - Gọi 1 học sinh đọc phần mở - Cá nhân đọc phần mở bài. đầu của phần II/SGK/71. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời C1 – C3 - HS thảo luận nhóm để đưa ra - Điều khiển học sinh thảo câu trả lời. luận chung toàn lớp về các câu hỏi trên. Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ. Gọi HS đọc phần III/7 GV treo h20.3 - HS ghi nhận - Quan sát và rút ra mối quan hệ giữa tốc độ chuyển động của NT, PT với nhiệt độ vật. Hoạt động 4 :Vận dụng - Bài học hôm nay giúp các - Học sinh nêu phần nội dung em biết thêm vấn đề gì? ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh trả lời câu - Thực hiện theo yêu cầu của giáo 4,5,6,7. viên. - Hiện tượng khuếch tán là gì? - Đọc mục có thể em chưa biết.. 4. Củng cố 2’ Các NT, PT cấu tạo nên vật có các đặc điểm nào đáng chú ý?s 5- Hướng dẫn về nhà :3’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 20.1→ 20.6 SBT . - Xem trước bài 21 Nhiệt năng.. Các ngyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III- Chuyển động phân tử và nhiệt độ. * Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. IV Vận dụng: C3. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt C4. từ cơ năng sang nhiệt năng. Nay là sự thực hiện công C5. một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> * Nhận xét, rút kinh nghiệm:. Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 20…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 20….

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. 2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức vào cuộc sống 3. Thái độ: say mê hứng thú học tập, tỉ mỉ, kiên nhẫn. II- Phương pháp: nhóm, vấn đáp, trực quan III- Chuẩn bị: - 1 quaû boùng cao su. - 1 mieáng KL. - 1 phích nước nóng, 1 cốc thủy tinh. IV- Tieán trình daïy - hoïc: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử caáu taïo neân vaät coù quan heä nhö theá naøo? 3. Bài mới: Tg 2’. Hoạt động của HS. Noäi dung. Hoạt động 1 :Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. Hs chuù yù laéng nghe. 15’. Trợ giúp của giáo viên. - Đặt vấn đề như sgk.. 2- Hoạt động 2 : Tìm I- Nhieät naêng: hieåu veà nhieät naêng. - Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi khaùi - Nhieät naêng cuûa vaät niệm động năng của 1 vật. bằng tổng động năng các - Nghiên cứu mục 1. - Yêu cầu học sinh đọc thông phân tử cấu tạo nên vật. - Trả lời câu hỏi của giáo vieân.. baùo muïc 1 phaàn nhieät naêng. - Gọi 1, 2 học sinh trả lời.. - Ñôn vò nhieät naêng laø jun (J). - Nhiệt độ của vật càng + Mối quan hệ giữa nhiệt cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng năng và nhiệt độ. nhanh vaø nhieät naêng cuûa - Giáo viên chốt lại những vật càng lớn. kiến thức cơ bản. + Ñònh nghóa nhieät naêng.. 10’. Giaùo vieân choát laïi: Muoán laøm 3- Hoạt động 3 : Cách II- Cách làm thay đổi thay đổ i nhieä t naê n g cuû a 1 vaä t ta làm thay đổi nhiệt năng. nhieät naêng. chæ laø m thay đổ i nhieä t naê n g cuû a - Neâu caùc caùch laøm thay Có 2 cách: thực hiện vaä t -> coù caù c h naø o laø m thay đổ i đổi nhiệt năng biến đồng. coâng vaø truyeàn nhieät..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Thảo luận trên lớp để nhiệt năng của vật không? sắp xếp các ví dụ đã nêu - Hướng dẫn và theo dõi các thành 2 loại. nhoùm hoïc sinh thaûo luaän veà - Cá nhân trả lời C1,2. cách làm thay đổi nhiệt năng. - Ghi caùc ví duï cuûa hoïc sinh lên bảng và hướng dẫn học sinh phân tích để có thể quy húng về 2 loại là thực hiện công và truyeàn nhieät. 5’. - Giaùo vieân thoâng baùo ñònh 4- Hoạt động 4 (5’) Tìm III- Nhiệt lượng: nghĩa nhiệt lượng. hiểu về nhiệt lượng - Nhiệt lượng là phần - Đơn vị đo nhiệt lượng. nhieät naêng vaät nhaân theâm - Vaøi hoïc sinh phaùt bieåu lại định nghĩa nhiệt lượng - Cho học sinh phát lại nhiều được hay mất bớt đi trong quaù trình truyeàn nhieät. vaø ñôn vò cuûa chuùng. laàn. - Đơn vị của nhiệt lượng laø Jun (J). - Đề nghị học sinh nhắc lại 5- Hoạt động 5: Củng cố, những kiến thức cơ bản của bài vaän duïng : - Caù nhaân neâu phaàn ghi hoïc.. 5’. nhớ. - Cá nhân trả lời C3,4,5.. - Hướng dẫn học sinh trả lời caùc caâu hoûi.. - Ñieàu khieån thaûo luaän treân - Thảo luận các câu trả lời lớp về từng câu hỏi. treân. IV- Hướng dẫn về nhà :3’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp 21.1→ 21.4 SBT . - Xem trước bài 22 Dẫn nhiệt . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 20…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 20…. Baøi 22: DAÃN NHIEÄT.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> I- Muïc tieâu: 1. kiến thức: Tìm được ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt. - So saùnh tính daãn nhieät cuûa chaát raén, loûng, khí. 2. kyõ naêng: Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chaát loûng vaø chaát khí. 3. thái độ: say mê hứng thú học tập II- Phương pháp: nhóm, vấn đáp, trực quan III- Chuẩn bị: GV: Dụng cụ để làm thí nghiệm H22.1 → H22.2 HS: Duïng cuï thí nghieäm hình 22.3, 22.4 . IV- Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ của nhiệt năng và nhiệt độ của vật. - Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? Kể ra. 3. Bài mới: Tg. Hoạt động của HS. 2’. Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. Trợ giúp của giáo viên. Noäi dung. - Đặt vấn đề: Có thể thay Hs lắng nghe và ghi đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhaän . nhiệt đó thực hiện bằng cách naøo? → Daãn nhieät. 10’. Hoạt động 2 Hoạt động tìm hiểu về sự dẫn nhiệt. - Quan saùt thí nghieäm H22.1. - Cá nhân trả lời C1,2,3.. I- Sự dẫn nhiệt: 1. thí nghieäm Laøm thí nghieäm H22.1. 2. trả lời câu hỏi:. C1. nhiệt đã truyền đến sáp - Hướng dẫn học sinh trả lời C1,2,3. laø cho ssp noùng leân vaø chaûy ra. - Thảo luận trên lớp về C2theo thứ tự a,b,c,d,e - Hướng dẫn học sinh thảo các câu trả lời. luận trên lớp về các câu trả C3 nhiệt được truyền dần từ lời. đầu A đến đầu B của thanh - Yêu cầu học sinh tìm ví dụ đồng về sự dẫn nhiệt và phân tích Sự dẫn nhiệt là sự truyền sự đúng sai của các ví dụ này. nhiệt năng từ phần này sang phần khác của 1 vật hoặc từ vaät naøy sang vaät khaùc.. 18’ Hoạt động 3: Tìm hiểu. II- Tính daãn nhieät cuûa caùc.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> tính daãn nhieät cuûa caùc chaát:. chaát.. - Giaùo vieân ñöa duïng cuï Quan saùt thí nghieäm H22.2. H22.2 Goïi hoïc sinh neâu caùch kieåm Trả lời C4,5 và tham gia tra tính dẫn nhiệt của đồng, thảo luận trên lớp về các nhôm, thủy tinh. câu trả lời. - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh caùch gaén ñinh trong thí nghieäm.. C4 khoâng. kl daãn nhieät toát hôn thuûy tinh C5. đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Thuûy tinh daãn nhieät keùm nhaát. Trong chaát raén kl daãn nhieät toát nhaát C6.khoâng. Chaát loûng daãn nhieät keùm hôn. - Giaùo vieân tieán haønh thí C7. khoâng. chaát khí daãn nghieäm yeâu caàu hoïc sinh nhieät keùm hôn quan sát hiện tượng xảy ra và Chaát raén daãn nhieät toát. trả lời C4,5. Trong chất rắn kim loại Yeâu caàu hs tieán haønh TN daãn nhieät toát nhaát. - Làm các thí nghiệm 22.3 và 22.4, thảo luận trả lời - Chaát loûng vaø chaát khí daãn H22.3 vaø H22.4. C6. nhieät keùm. - Trả lời C6,7. ? Chaát raén daãn nhieät nhö - Thaûo luaän nhoùm veà theá naøo? các câu trả lời. Ruùt ra keát luaän vaø ghi Chaát loûng vaø chaát khí daãn nhaän . nhieät nhö theá naøo? 8’. Hoạt động 4 Củng cố, vaän duïng:. III. Vaän duïng: C8 - Trả lời lần lượt các câu - Hướng dẫn học sinh trả lời C9 C10 từ C8 → C12 từ C8 -> C12. C11 C12 IV- Hướng dẫn về nhà :2’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp 22.1→ 22.5 SBT . - Xem trước bài 23 Đối lưu – Bức xạ nhiệt . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 20…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 20…. Bài 23 : ĐỐI LƯU BỨC XẠ NHIỆT I- Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1. kiến thức: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không. 2. kỹ năng : Tìm được VD bức xạ nhiệt. 3. thái độ: say mê hứng thú học tập II- Phương pháp: nhóm, vấn đáp, trực quan III- Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ để làm các thí nghiệm ở hình 23.1, 23.3. - 1 caùi phích . Hs:Duïng cuï thí nghieäm hinh 23.2; 23.4; 23.5 IV- Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra 15p ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LÝ 8 HỌC KỲ II – 2011-2012 1/ Các chất được cấu tạo như thế nào? 2đ 2/ Mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và nhiệt năng của vật là gì? 2đ 3/ Nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có 2 đặc điểm gì? 4đ 4/ Bỏ miếng đồng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của miếng đồng và cốc nước thay đổi như thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt? 2đ Chữa bài tập 22.1 và 22.3 2- Chữa bài tập 22.2 và 22.5 3. Bài mới: Tg. Hoạt động của HS. 4’. Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp:. Trợ giúp của giáo viên. Noäi dung. Giaùo vieân laøm thí nghieäm H23.1 yeâu caàu hoïc sinh quan saùt - 2 hoïc sinh leân baûng - Học sinh khác chú ý nêu hiện tượng quan sát được. Bài trước ta biết nước dẫn laéng nghe nhaän xeùt caâu nhiệt rất kém. Trong trường hợp trả lời của bạn. - Học sinh quan sát thí này nước đã truyền nhiệt cho nghieäm H23.1 nhaän thaáy saùp baèng caùch naøo? Chuùng ta được nếu đun nóng nước tìm hiểu qua bài học hôm nay. từ đáy ống nghiệm thì miếng sáp ở miệng ống nghieäm seõ noùng chaûy trong thời gian ngắn. 11’. Hoạt động 2 Tìm hiểu hiện tượng đối lưu. I. Đối lưu: 1. thí nghieäm.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Các nhóm tự phân - Hướng dẫn học sinh làm thí công các bạn trong nhóm nghiệm H23.2 theo nhóm từng laép raùp thí nghieäm. bước như sau: - Laøm thí nghieäm theo hướng dẫn giáo viên. Quan sát hiện tượng xảy ra khi đun nóng ở đáy cốc thuûy tinh phía ñaët thuoác tím. Thảo luận câu trả lời cho caùc caâu hoûi 1, 2, 3.. . Laép ñaët thí nghieäm nhö H23.2 chú ý tránh đổ vỡ cốc thuûy vaø nhieät keá. . Duøng thìa thuûy tinh nhoû muùc hạt thuốc tím đưa xuống đáy coác.. - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt - Lớp thảo luận các câu hiện tượng xảy ra và thảo luận 1, 2, 3. theo nhoùm caâu hoûi 1, 2, 3 Ruùt ra keát luaän vaø ghi - Giáo viên hướng dẫn học nhaän . sinh thảo luận chung trên lớp. ? Đối lưu là gì?. 2. trả lời câu hỏi C1. di chuyeån thaønh doøng C2. lớp nước ở dưới nóng lên nở ra d của nó nhỏ hơn d của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu C3. nhoø nhieät keá Đối lưu là sự truyền nhiệt baèng caùc doøng chaát loûng hoặc chất khí . Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu cuûa chaát loûng vaø chaát khí . 3. Vaän duïng: C4. C5 C6. khoâng. vì trong chaân khoâng cuõng nhö trong chaát raén khoâng theât taïo thaønh caùc dòng đối lưu. Vaän duïng. Giaùo vieân laøm thí nghieäm Thực hiện theo yêu cầu H23.3 cho học sinh xem và hướng dẫn học sinh trả lời C4. cuûa giaùo vieân - Yêu cầu học sinh trả lời C5,6. 10’ Hoạt động 3 Tìm hiểu về bức xạ nhiệt.. II. Bức xạ nhiệt : C7. - Quan saùt thí nghieäm. - Hướng dẫn hs làm thí C8 -Cá nhân trả lời các câu nghiệm H23.4 và H23.5. C9 hoûi vaø tham gia thaûo luaän Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt vaø Bức xạ nhiệt là sự truyền trên lớp về các câu trả lời. trả lời C7,8,9. nhieät baèng caùc tia nhieät ñi - Tổ chức cho học sinh thảo thẳng. Bức xạ nhiệt có thể luận lớp. xảy ra ở chân không . ? Bức xạ nhiệt là gì ?BXN có theå xaûy ra trong chaân khoâng khoâng? 4’. Hoạt động coá,vaän duïng. 5. Cuûng. III.Vaän duïng: - Hướng dẫn học sinh trả lời C10 để tăng khả năng hấp thuï tia nhieät Thực hiện theo yêu cầu câu C10 → C12. C11 để giảm sự hấp thụ tia cuûa giaùo vieân. nhieät Trả lời các câu hỏi của ? Đối lưu là gì ? Bức xạ nhiệt C12 Gv . laø gì ?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> IV- Hướng dẫn về nhà :2’ -Làm các bài tập 23.1→ 23.7 SBT Oân tập từ bài 15 → 23 tiết sau kiểm tra 1 tiết .. KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 8.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Năm học 2011-2012 I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức Nhằm giúp học sinh hệ thống hóa được kiến thức đã học từ đó vận dụng khả năng tư duy coù saùng taïo trong khi laøm baøi. 2. Về kĩ năng: Làm quen dần với các kì thi 3. Về thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài II. Chuaån bò Nội dung. Mức độ NB. TH. VD. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất. (1,5đ). 1,5. Các chất được Trình bày 2 đặc cấu tạo như thế điểm của nguyên nào? tử, phân tử cấu tạo nên vật? Các nguyên tử, (2,5đ) phân tử chuyển động hay đứng yên?. 2,5. Công suất. Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và chuyển động phân tử với nhiệt độ của vật (3 điểm). Anh Hồng nâng một thùng phi lên xe tải tốn công là 7.103 J với công suất làm việc là 2. 102 W. Hãy tính thời gian làm việc của anh Hồng. (2 điểm). 6. Nhiệt năng. Dù nóng hay lạnh vật nào cũng có nhiệt năng. Đúng hay sai? Tại sao?(1 điểm). Tổng. 5. 3. 2. 10.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tuaàn: Tieát :. Ngaøy daïy: …. Bài 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để máy lên. thức.. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công. 2. Kyõ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t vaø chaát laøm vaät. 3.Thái độ: Say mê hứng thú học tập II- Chuaån bò: - Dụng cụ cần thiết để minh họa thí nghiệm trong bài. - Baûng keát quaû 3 thí nghieäm treân. III- Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Tg 2’. Hoạt động của HS. Trợ giúp của giáo viên. Noäi dung. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. Hs lắng nghe và ghi Gv vào bài mới như sgk . nhaän . Hoạt động 2. Nhiệt I- Nhiệt lượng 1 vật thu vào để lượng cần thu vào để noùng leân thì phuï thuoäc vaøo 3 noùng leân phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? những yếu tố nào?. 3 yếu tố: Khối lượng của vật. Nhiệt lượng mà vật cần - Hoïc sinh thaûo luaän Độ tăng nhiệt độ của vật. đưa ra dự đoán xem nhiệt thu vào để nóng lên nhiều Chaát caáu taïo neân vaät lượng của 1 vật thu vào hay ít phụ thuộc vào những để nóng lên phụ thuộc tố yếu nào? vào những yếu tố nào cuûa vaät? - Để kiểm tra sự phụ thuộc - Để kiểm tra các yếu của nhiệt lượng vào 1 trong toá 3 yeáu toá ta phaûi tieán haønh thí treân ta phaûi laøm thí nghieäm nhö theá naøo? nghiệm trong đó yếu tố cần kiểm tra cho thay đổi yếu tố kia giữ nguyên.. 8’. 8’. VD: Noùi nhieät dung rieâng cuûa Hướng dẫn học sinh thảo nước là 4200J/kg có nghĩa là o - Thảo luận ở nhóm luận C1,2 và điều khiển việc 1kg nước khi tăng thêm 1 C thì thảo luận trên lớp về những nhận 1 nhiệt lượng là 4200J. veà C1, C2. - Thảo luận ở lớp về câu trả lời. các câu trả lời. Hoạt động 3. Tìm hiểu mối quan hệ giữ Q và m.. Hoạt động 4. Tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo - Đại diện các nhóm luận phương án làm thí trình baøy phöông aùn thí nghieäm tìm hieåu moái quan hệ giữa nhiệt lượng và độ nghieäm kieåm tra. tăng nhiệt độ theo hướng - Trả lời C3,4. dẫn trả lời C3,4. t.. 8’. Hoạt động 5 Tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và C.. VD: Noùi nhieät dung rieâng cuûa nước là 4200J/kg có nghĩa là o Giới thiệu bảng kết quả thí 1kg nước khi tăng thêm 1 C thì nhận 1 nhiệt lượng là 4200J. nghieäm. ? Neâu yù nghóa cuûa nhieät dung rieâng .. 10’. - Trả lời các câu hỏi Hướng dẫn học sinh trả lời cuûa giaùo vieân vaø thaûo C6,7 vaø thaûo luaän veà caùc caâu luaän caâu 6, 7. trả lời. Hoạt động 6 Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.. II- Công thức tính Q. Q= m.c.t. - Trả lời câu hỏi của Q là nhiệt lượng vật thu vào Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi giaùo vieân. nhiệt lượng của 1 vật thu đơn vị là J. - Tiếp nhận thông tin về vào để nóng lên phụ thuộc m: là khối lượng của vật đơn công thức tính Q. vò kg. vào những yếu tố nào? C nhieät dung rieâng cuûa vaät - GV giới thiệu công thức tính Q, teân vaø ñôn vò cuûa caùc ñôn vò J/kgk. đại lượng trong công thức. t= t2 – t1 độ tăng to đơn vị OC hoặc OK. 6’. Hoạt động 7: Củng cố, vaän duïng:. - Đề nghị học sinh thực hieän C9,10.. Thực hiện câuC9,10.. III.Vaän duïng: C9: m= 5kg ,∆t=30 0C J/kg.K Q=m . C. ∆t=57000 J C10 Tương tự C9 .. IV- Hướng dẫn về nhà :2’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp 24.1→ 24.6 SBT . - Xem trước bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. ,C=380.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuaàn : Tieát:. Ngaøy daïy: …. Baøi 25 PHÖÔNG TRÌNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau. 2. Kyõ naêng: Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật. 3. Thái độ: Say mê hứng thú học tập II- Chuaån bò: - GV: Xem kó phaàn vaän duïng - HS: Chuẩn bị bài cũ.Có thể chuẩn bị trước phần vận dụng ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> III- Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Câu1. viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên giải thích rõ kí hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Câu 2. chữa bài tập 24.2 3. Bài mới: Tg. Hoạt động của HS. Trợ giúp của giáo viên. 5’. Hoạt động 1 Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. - Tổ chức tình huống học Hs chuù yù laéng nghe taäp nhö sgk. vaø theo doõi. 8’. Hoạt động2: Tìm hiểu nguyeân lí truyeàn nhieät: - Caù nhaân laéng nghe và ghi nhớ 3 nội dung cuûa nguyeân lyù truyeàn nhieät.. Noäi dung. I- Nguyeân lí truyeàn nhieät.. GV thoâng baùo 3 noäi dung 3 nguyeân lí. cuûa nguyeân lí truyeàn nhieät 1- Nhiệt truyền từ vật có nhö phaàn thoâng baùo sgk. nhiệt độ cao hơn sang nhiệt - Yêu cầu học sinh vận độ thấp hơn. duïng nguyeân lí truyeàn nhieät 2- Sự truyền nhiệt xảy ra để giải thích trình huống đặt cho đến khi nhiệt độ 2 vật - HS vận dụng ra ở đầu bài. bằng nhau thì dừng lại. nguyeân lyù truyeàn nhieät - Cho phaùt bieåu nguyeân lyù 3- Nhiệt lượng do vật này để giải quyết tình truyền nhiệt. tỏa ra = nhiệt lượng do vật kia huống đặt ra ở phần mở thu vaøo. baøi. Phöông trình caân baèng nhieät. 10’. Hoạt động 3 Phương trình caân baèng nhieät.. II- Phöông trình caân baèng - GV yêu cầu học sinh dựa nhiệt. - Dựa vào nội dung vào nội dung thứ ba của thứ ba viết phương trình nguyên lý truyền nhiệt để vieát phöông trình caân baèng caân baèng nhieät. - Caù nhaân neâu coâng nhieät. - Yeâu caàu hoïc sinh vieát thức tính Qtỏa ra khi giảm công thức tính Q tỏa ra khi nhiệt độ. - 2 học sinh nêu công giảm nhiệt độ. - Yêu cầu học sinh tự ghi coâ ng thức tính Qtỏa ra; Qthu vào - Cho nhaän xeùt => keát vào vở. luaän. thức Qthu vào và Qtỏa ra.. Qthu vaøo= Qtoûa ra.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 12’. Hoạt động 4 :Ví dụ veà phöông trình caân baèng nhieät.. III- Ví duï veà duøng ptcb nhieät: Toùm taét:. Học sinh phân tích đề m1 = 0,15kg - Yeâu caàu moät hoïc sinh toán theo hướng dẫn đọc đề bài C1 = 880J/kgk cuûa giaùo vieân. - Hướng dẫn các em ghi C2 = 4200J/kgk Khi có cân bằng nhiệt tóm tắt đề. t1 = 1000 C độ 2 vật = 250C. Hướng dẫn học sinh giải t = 250 C Quả cầu nhôm giảm bài tập theo các bước: t2 = 200 C 750C nước tăng 50 C. - Nhiệt độ của vật khi có m2 = ? - AÙp duïng ptcb nhieät caân baèng nhieät laø bao Nhiệt lượng do quả cầu ta coù: Qthu vaøo = Qtoûa ra nhieâu? nhoâm toûa ra. - Caù nhaân ghi taét caùc - Vật nào tỏa nhiệt để Ta có công thức: bước giải giảm từ nhiệt độ nào đến t o naøo? - Vật nào thu nhiệt và từ nhiệt độ nào đến to nào? - Viết công thức Qtỏa ra và. Qthu vaøo. - Mối liên hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượg caàn tìm. => AÙp duïng ptcb nhieät. - Cho hoïc sinh ghi caùc bước giải. 4’. Hoạt động 5 duïng.. Vaän. Hướng dẫn học sinh thực hieän C1, 2.. - Yeâu caàu caù nhaân khaùc - Nhaän xeùt -> keát nhaän xeùt. Gv hướng dẫn C10 về nhà . luaän. - Thực hiện C1, 2. Q1 = m c ∆ t. = 0,15 x 880 x 75 = 9900J Nhiệt lượng nước thu vào Ta có công thức: Q2= m2c2 ∆t = 4200.m2.5 = 21.000m2. Do Q1 = Q2 => 9900 = 21.000m2 => m2 = 0,47kg IV. Vaän duïng: C2 : m1 =m2 = 0,5 kg. ∆t =600C ,C1= 380J/kg.K C2 = 4200J/kg.K Qtv , Qtv =? Qtv=m1.C1. ∆t =11400 J ∆t2=Q/m2.C2=5,430C. IV- Hướng dẫn về nhà :1’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp 25.1→ 25.6 SBT . - Xem trước bài 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 200…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 200…. Baøi 26 NAÊNG SUAÁT TOÛA NHIEÄT CUÛA NHIEÂN LIEÄU I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt. - Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 2. Kyõ naêng: Vận dụng công thức giải được các bài tập 3. Thái độ : Say mê hứng thú học tập II- Chuaån bò: Baûng naêng suaát toûa nhieät cuûa nhieân lieäu . III- Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Phaùt bieåu nguyeân lyù truyeàn nhieät vieát ptcb nhieät. +Bt 25.1 Chữa bài tập 25.3. 3. Bài mới: Tg. Hoạt động của HS. 3’. Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. Laéng nghe vaø ghi nhaän.. 5’. Trợ giúp của giáo viên. Noäi dung. Đặt vấn đề như sách giáo khoa. Hoạt động 2 Tìm hiểu veà nhieân lieäu.. I- Nhieân lieäu:. - Tieáp nhaän thoâng tin vaø ghi nhaän.. - Giaùo vieân thoâng baùo: than - Lấy thêm VD về đá, dầu hỏa khí đốt là những Than, cuûi; daàu … laø caùc nhieân lieäu nhieân lieäu. nhieân lieäu. - Yeâu caàu hoïc sinh laáy theâm caùc VD khaùc veà nhieân lieäu 15’. Hoạt động 3 Tìm hiểu veà naêng suaát toûa nhieät.. II- Naêng suaát toûa nhieät cuûa nhieân lieäu:. - Đọc định nghĩa năng - Yêu cầu học sinh đọc định suaát toûa nhieät cuûa nhieân nghóa trong saùch giaùo khoa. lieäu. - Giaùo vieân neâu ñònh nghóa - Tự ghi định nghĩa. naêng suaát toûa nhieät. - Vaän duïng ñònh nghóa - Giới thiệu kí hiệu và đơn để giải thích các con số vò.. Là nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. - Naêng suaát toûa nhieät cuûa nhieân lieäu kí hieäu q vaø coù ñôn vò J/kg.. VD: Nôi naêng suaát toûa nhieät - Giới thiệu bảng năng suất cuûa daàu laø 44,106J/kg coù toûa nhieät cuûa nhieân lieäu. nghĩa là: 1kg dầu khi bị đốt - Giaùo vieân neâu naêng suaát cháy hoàn toàn thì tỏa ra một toûa nhieät cuûa moät soá nhieân nhiệt lượng là 44.106J. liệu thường dùng và nêu ý.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> nghóa. 10’. Hoạt động 4 : Xây dựng công thức tính Q - Giáo viên yêu cầu học sinh toûa ra. neâu laïi ñònh nghóa naêng suaát - Caù nhaân neâu laïi ñònh toûa nhieät cuûa nhieân lieäu. nghóa. - Vậy nếu đốt cháy hoàn toàn mkg nhiên liệu có năng suaát toûa nhieät laø q thì nhieät lượng tỏa ra là bao nhiêu? - Tự thiết lập công thức - Yêu cầu học sinh trả lời Q = m.q C1, 2. 5’. Hoạt duïng.. động. 5. III- Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt chaùy toûa ra.. Q = m.q Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra đơn vị J. q: laø naêng suaát toûa nhieät cuûa nhieân lieäu ( J/kg).. - Hướng dẫn học sinh giải m: là khối lượng( kg). C2. Vaän IV. Vaän duïng:. C2 Q1=m1.q1=150.106J. Cá nhân thực hiện C1, C2.. Q2 =Q1=m2.q2 → m2=Q2/q2=9,2 Kg. IV- Hướng dẫn về nhà :2’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp 26.1→ 26.6 SBT . - Xem trước bài 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 200…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 200…. Bài 27 . SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG. CÔ VAØ NHIEÄT I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng; giữa cơ năng và nhiệt năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 2. Kyõ naêng: Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. 3. Thái độ: Say mê hứng thú học tập II- Chuaån bò: Thầy + Trò: Kiến thức bài học. Phoùng to baûng 27.1 vaø 27.2. III- Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Khi naøo vaät coù cô naêng? Cho VD. - Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. 3. Bài mới: Hoạt động của HS 3’. 10’. Trợ giúp của giáo viên. Noäi dung. Hoạt động 1 Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. Laéng nghe vaø ghi nhaän.. - Đặt vấn đề như sách giáo khoa. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt naêng.. I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sang vaät khaùc. sinh trả lời C1. - Cá nhân trả lời C1.. - 1 hoïc sinh leân baûng ñieàn - Giáo viên theo dõi sửa sai keát quaû vaøo baûng 27.1. cho hoïc sinh. - Hoïc sinh tham gia nhaän - Tổ chức cho học sinh thảo Cơ năng và nhiệt năng có xét câu trả lời luaän C1. thể truyền từ vật này sang - Ruùt ra nhaän xeùt. - Qua VD ở C1 em rút ra vật khác nhaän xeùt gì? 10’. Hoạt động 3 Tìm hiểu sự chuyeån hoùa cô naêng vaø nhieät naêng.. II- Sự chuyển hóa giữa caùc daïng cuûa cô naêng, giữa cơ năng và nhiệt naêng:. - Học sinh thảo luận để Tương tự như hoạt động 2 tìm câu trả lời cho C2. - Động năng có thể giáo viên hướng dẫn học sinh - Điền từ thích hợp vào thảo luận Câu 2 và ghi vào chuyển hóa thành thế năng và ngược lại. baûng. baûng 27.2..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Đề nghị học sinh rút ra - Cô naêng coù theå chuyeån nhaän xeùt. hoùa thaønh nhieät naêng vaø ngược lại. 10’. Hoạt động 4 Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng. - Hoïc sinh ghi ñònh luaät bảo toàn năng lượng trong - Giáo viên thông báo về sự các hiện tượng cơ và nhiệt. bảo toàn năng lượng trong - Nêu VD minh họa tham các hiện tượng cơ và nhiệt. gia thảo luận trên lớp về - Yeâu caàu hoïc sinh neâu VD những VD đó thực tế minh họa sự bảo toàn. năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.. 5’. Hoạt động 5 (8’) Vận duïng – cuûng coá.. III- Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi nó chỉ truyền từ vật này sang vaät khaùc, chuyeån hoùa từ dạng này sang dạng khaùc. IV.Vaän duïng:. - Thực hiện theo yêu cầu Yeâu caàu hoïc sinh neâu phaàn cuûa giaùo vieân. kiến thúc cần nhớ của bài hoïc. - Vận dụng để giải thích C5, 6. - Cho hoïc sinh phaùt biểu lại định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng IV- Hướng dẫn về nhà :2’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp 27.1→ 27.6 SBT . - Xem trước bài 28 Động cơ nhiệt . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn 33. Ngày soạn: …… / …… / 200…. Tieát 33. Ngaøy daïy: …… / …… / 200…. Bài 28 ĐỘNG CƠ NHIỆT I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kì có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này. - Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ 4 kì có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này. - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kyõ naêng: Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. 3. Thái độ: Say mê hứng thú học tập II- Chuaån bò: - Tranh động cơ nhiệt 4 kì. - Mô hình động cơ nhiệt 4 kì (nếu có). III- Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Tìm VD về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt. 3. Bài mới: Tg 3’. Hoạt động của HS Hoạt động 1 Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. Laéng nghe vaø ghi nhaän .. 15’. Trợ giúp của giáo viên. Noäi dung. - Tổ chức như sách giáo khoa.. Hoạt động 2 Tìm hiểu về động cơ nhiệt. - Đọc sách giáo khoa + phát biểu định nghĩa động cô nhieät. - Hoïc sinh neâu teân caùc loại động cơ nhiệt thường gaëp.. I- Động cơ nhiệt là gì? Động cơ nhiệt là những - Cho học sinh đọc sách động cơ trong đó một phần giáo khoa và phát biểu định năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa nghóa. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu VD thaønh cô naêng. về động cơ nhiệt mà các em thường gặp. - Giáo viên ghi tên các loại động cơ do học sinh kể lên - Cá nhân tìm sự giống bảng. - Yeâu caàu hoïc sinh phaùt nhau vaø khaùc nhau cuûa hiện những điểm giống nhau động cơ này. và khác nhau của loại động - Caù nhaân phaân nhoùm cô naøy. - Giáo viên có thể gợi ý cho các loại động cơ. hoïc sinh so saùnh. . Loại nhiên liệu sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> . Nhiên liệu bị đốt cháy bên trong hay bên ngoài xy lanh. Giaùo vieân thoâng baùo cho học sinh nắm: động cơ nổ 4 kì là loại động cơ thường gặp nhaát hieän nay. 10’. Hoạt động 3 Tìm hiểu về động cơ 4 kì. - Ghi nhớ tên của các bộ phận ở động cơ 4 kì để gọi teân cho chuùng. - Caùc nhoùm quay cho mô hình động cơ nổ 4 kì hoạt động thảo luận chức năng và hoạt động của động cơ này. - Đại diện các nhóm tham gia thaûo luaän veà 4 kì của động cơ. - Tự ghi lại chuyển vận của động cơ 4 kì vào vở. - HS phải nêu được. Chỉ có kì thứ ba động cơ mới sinh công. Các kì khác động cơ chuyển động được nhờ đà quay cuûa voâ laêng.. 5’. Hoạt động 4: Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhieät: - Caù nhaân thaûo luaän C1. GV sử dụng tranh vẽ kết hợp với mô hình để giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cô noå 4 kì. - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi teân các bộ phận của động cơ 4 kì. - Yêu cầu học sinh dựa vào tranh vẽ để tìm hiểu chuyển vận của động cơ 4 kì. Chỉ ñònh 1 hoïc sinh leân baûng trình bày để cả lớp góp ý. - GV neâu caùch goïi taét teân 4 kì để học sinh dễ nhớ. + Trong 4 kì chuyển động kì naøo sinh coâng? + Bánh đà (vô lăng) có tác duïng gì?. II- Động cơ nổ 4 kì: 1. Caáu taïo: goàm xy lanh trong coù pittoâng chuyeån động lên xuống được. Pittông nối với trục bằng bieân vaø tay quay. Treân truïc quay coù gaén voâ laêng phía treân xy lanh coù 2 van (xupap) và có thể tự động đóng mở khi pittông chuyển động. Ở trên xy lanh có bugi dùng để bật tia lửa điện đốt cháy nhiên liệu trog xy lanh. 2. Chuyeån vaän: a. Kì thứ nhất: Hút nhiên lieäu (xem saùch). b. Kì thứ hai: Nén nhiên lieäu. c. Kì thứ ba: Đốt nhiên lieäu. d. Kì thứ tư: Thoát khí (sách giáo khoa trang 98).III- Hiệu suất của động cô nhieät: A. - Yêu cầu học sinh đọc câu hoûi 2.. H= Q. A là công mà động cơ Nêu công thức tính hiệu thực hiện được đơn vị J suất và đơn vị đo từng đại - Hãy nêu công thức tính Q là nhiệt lượng tỏa ra do lượng trong công thức. hieäu suaát. nhiên liệu bị đốt cháy đơn vò J. H laø hieäu suaát ñôn vò %. - Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> chuyeån hoùa thaønh coâng cô học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. 5’. IV.Vaän duïng:. Hoạt động 5 Củng cố, vaän duïng: - Caù C3,4,5.. nhaân thaûo luaän. Yêu cầu học sinh thực hiện caâu 3, 4, 5. Hướng dẫn hs về nhà làm caâu 6.. IV- Hướng dẫn về nhà :2’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Laøm caùc baøi taäp 28.1→ 28.7 SBT . - Xem trước bài 28 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II : nhiệt học.Chuẩn bị trước các câu hỏi trắc nghiệm và phần trả lời câu hỏi . * Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 200…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 200…. Baøi 29 CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP TOÅNG KEÁT CHÖÔNG II. NHIEÄT HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> I- Muïc tieâu: 1. Kiến thức Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập. 2. Kyõ naêng Làm được các bài tập trong phần vận dụng. 3. Thái độ Say mê hứng thú học tập II- Chuaån bò: Thaày - Veõ to baûng 29.1 vaø H29.1 Troø. - Xem laïi taát caû caùc baøi trong chöông 2 - Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở.. III- Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) - Điểm danh, ổn định trật tự 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - động cơ nhiệt là gì? Viết công thức động cơ nhiệt? - giaûi baøi taäp 28.3 SBT 3. Bài mới: Tg 12’. Hoạt động của HS. Trợ giúp của giáo viên. Noäi dung. - Hướng dẫn học sinh thảo A- OÂn taäp: Xem kiến thức ở các bài - Học sinh tham gia luận chung trên lớp những câu traû lờ i trong phaà n oâ n taä p . đã học. tranh luận ở lớp về các - Hướng dẫn học sinh tranh câu trả lời. - Cá nhân dựa vào câu luận khi cần. Hoạt động 1 Ôn tập.. - GV đưa ra câu trả lời chuẩn KL chính thức của giáo viên để chữa câu trả lời để học sinh chữa. trong vở của mình. 16’. Phaàn traéc nghieäm. Hoạt động 2 Vận dụng cá nhân trả lời câu - GV sử dụng số thứ tự của hỏi trắc nghiệm của giáo các em để trả lời các câu hỏi. vieân. - Cho hoïc sinh + nhaän xeùt câu trả lời. - Giaùo vieân thoáng nhaát cuoái cuøng. Phần II: Trả lời câu hỏi. - Cho hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm.. B- Vaän duïng: 1B; 2B; 3D; 4C; 5C. 1- Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chaäm ñi.. - Tham gia thaûo luaän - Điều khiển cả lớp thảo luận 2- Moät vaät luùc naøo cuõng theo nhoùm. câu trả lời phần II. coù nhieät naêng vì caùc phaân - Ghi vào vở câu trả lời - GV kết luận để học sinh tử cấu tạo nên vật lúc nào.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> đúng.. ghi vào vở.. cũng chuyển động.. - 2 hoïc sinh leân baûng Phaàn III- Baøi taäp chữa 2 bài tập ở phần - Gọi học sinh lên bảng chữa III. baøi. - Caùc hoïc sinh khaùc - Yeâu caàu hoïc sinh khaùc laøm theo dõi, nhận xét và ghi bài tập vào vở. vào vở? - GV thu vở của 1 số hs. 3- Khoâng vì ñaây laø hình thức truyền nhiệt bằng thực hieän coâng.. 4- Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước. Nút bật leân laø do nhieät naêng cuûa chaám baøi. hơi nước chuyển hóa thành Hoạt động 3 Trò chơi Tổ chức cho học sinh chơi trò cô naêng. ô chữ. chơi ô chữ. Thể lệ trò chơi. HS chia laøm 2 nhoùm + Chia 2 đội mỗi đội 4 người. theo yeâu caàu cuûa giaùo + Gaép thaêm ngaãu nhieâu caâu viên để tham gia trò hỏi tương ứng với hàng ngang chôi. ô chữ.. 10’. - Hoïc sinh coøn laïi laøm - Trong vòng 30 giây kể từ troïng taøi. lúc đọc câu hỏi và điền vào ô - Chọn 1 em tính thời trống. Nếu quá thời gian trên gian. không được tính điểm. - Mỗi câu đúng được 1 điểm.. - Đội nào điểm cao hơn sẽ thaéng. IV. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) -. Về nhà học bài , xem lại tất cả các bài tập đã giải .. -. Chuaån bò toát cho kì thi hk II. *Nhaän xeùt , ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn. Ngày soạn: …… / …… / 200…. Tieát. Ngaøy daïy: …… / …… / 200…. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Toù Caâmu 5 taétrang t F=53 t5000N 1=2h tS= 2=1/3h. Coâng. I- Muïc tieâu:. của lự1. c Kiến thức: So saùnh. - Củng cố các kiến thức đã học.. kéo đầu - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức của học sinh. 2. Kyõ naêng :. - Vận dụng kiến thức đã học để giải toán. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực II- Chuaån bò: - Thầy: Soạn đề - Trò: Ôn lại kiến thức học kì 2.

<span class='text_page_counter'>(94)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×