Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

am nhac7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bài 01 - tiết 01 Tuần dạy: 01. Ngày soạn : 12/08/2012. Học bài hát :MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Bài đọc thêm:NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ HÁT ĐI HỌC 1. Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, trường độ và biết thể hiện sắc thái của bài hát Mái Trường Mến Yêu. 1.2.Kĩ năng: HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. 1.3.Thái độ: Qua nội dung của bài hát hướng các em biết yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. - Cung cấp cho các em biết sơ lược về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi Học. 2. Trong tâm: HS hát đúng giai điệu, trường độ và biết thể hiện sắc thái của bài hát Mái Trường Mến Yêu. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên - Đàn organ - Ảnh của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. - Bảng phụ bài hát Mái Trường Mến Yêu - Hệ thống các câu hỏi. 3.2. Học Sinh - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. - Nội dung bài học 4.Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 4.2. Kiểm tra miệng. Thông qua 4.3. Bài mới. Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường thời thơ ấu và thầy cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành nhất. Và đó cũng chính là nội dung mà hôm nay, cô muốn giới thiệu với các em thông qua bài hát Mái Trường Mến Yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ -GV ghi bảng -HS ghi vào vở. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. NỘI DUNG HỌC HÁT BÀI: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. 1. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ1: Giới thiệu -GV giới thiệu về tác giả Lê quốc Thắng -HS nghe và ghi bài -HS khác nhắc lại HĐ2: Học hát -GV hát mẫu -GV chỉ định HS chia đọan, chia câu -HS thực hiện -Bài chia làm 3 đọan, đọan 1 gồm 4 câu, đọan 2 gồm 4 câu. đọan 3 gồm 4 câu * Đặt câu hỏi 1. Bài hát được chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn có mấy câu? + Đoạn 1: Ơi hàng..........thiết tha.  Câu 1: Ơi .................mến yêu.  Câu 2: Có ................như nói.  Câu 3: Vì..................sức sống.  Câu 4: Thầy.............thiết tha. + Đoạn 2: Khi.................dịu êm.  Câu 1: Khi ..............ngủ yên.  Câu 2: Khi ..............trên lá.  Câu 3: Thầy.............ước mơ.  Câu 4: Cho..............dịu êm. + Đoạn 3: Như...............sáng ngời. Làm điệp khúc.  Câu 1: Như.............tháng năm.  Câu 2: Như.............cơn gió.  Câu 3: Mang...........chúng em.  Câu 4: Để ...............sáng ngời. 2. Trong bài có sử dụng những ký hiệu âm nhạc nào? -GV chỉ định HS phân tích bài hát -HS trình bày -GV sửa sai, bổ sung -HS ghi chép -GV đàn gam Em -HS đọc luyện thanh gam Em -GV đàn câu thứ nhất 3 lần -HS hát theo -Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. 2. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 BÀI ĐỌC THÊM:NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC I. GIỚI THIỆU. II. Học hát bài:Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê quốc Thắng. -Nhịp: 4/4 -Giọng:Em -Trường độ: Nốt đen chấm dôi,nốt đen, đơn, nốt móc kép, dấu lặng đơn,dấu lặng đen . -Cao độ: Sì, rê, mi, fa, son, la, si. -Kí hiệu: Dấu luyến,dấu fa thăng.. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 -Các câu còn lại thực hiện tương tự cho hết đọan -Đọan 2,3,4 tập tương tự. - Ghép toàn bài với nhạc đàn vài lần - Gv nhận xét sửa sai nếu có HĐ3 III. Bài đọc thêm -GV chỉ dịnh HS đọc bài đọc thêm Nhạc sĩ bùi đình thảo và bài hát -HS thực hiện đi học -HS khác đọc lại - Gv cho Hs nghe đĩa bài hát đi học 4.4. Câu hỏi,bài tập củng cố -GV chỉ định HS hát bài hát theo nhóm -HS trình bày -HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca,vỗ tay theo phách -HS trình bày theo lớp vài lần, vỗ tay theo phách -HS tự xung phong trình bày - Gv nhận xét,cho điểm 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu -Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số1 *GV nhận xét tiết học 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Bài 01 - tiết 02. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. 3. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Ngày soạn :19/08/2012. Tuần dạy: 02. Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 Bài đọc thêm: CÂY ĐAØN BẦU. 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS hát thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn a và b của bài haùt. - HS biết bài TĐN số 1 là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân được viết ở nhịp. @ đọc nhạc chính xác giai điệu, tiết tấu ghép lời ca bài TĐN số 1. 1.2. Kyõ naêng:. $. - HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp kết hợp vài động tác phụ họa, gõ đệm và biết trình bày bài hát theo hình thứcđơn ca, song ca, tốp ca……... - HS đọc đúng tên nốt trên khuông ở bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm theo phaùch. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thương quê hương đất nước thông qua nội dung bài học. 2. Trọng tâm: - HS hát thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn a và b của bài haùt. - HS biết bài TĐN số 1 là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân được viết ở nhịp. @ đọc nhạc chính xác giai điệu, tiết tấu ghép lời ca bài TĐN số 1.. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giaùo vieân: - Chép bài TĐN ra bảng phụ, đàn, đọc nhạc, ghép lời thuần thục bài TĐN soá 1. - Đàn Organ, Đĩa nhạc - Tập vài động tác phụ họa cho bài hát. 3.2.Hoïc sinh: - Chuẩn bị động tác phụ họa. - Xem trước bài TĐN số 1. 4. Tiến trình: 4.1. ổn định tổ chức va kiểm diện :. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. 4. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Oån định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học. 2. Kieåm tra miệng: - Kieåm tra ñan xen trong tieát daïy. 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài nhanh. Hoạt động của thầy và trị Noäi dung bai học Hoạt động 1: Oân bài hát: Mái trường mến I: Oân tập bài hát: Mái yeâu. trường mến yêu. Leâ Quoác Thaéng - GV mở máy cho HS nghe lại bài hát Mái trường mến yêu. - GV đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát 1,2 lần, sửa sai kịp thời cho HS (neáu coù), 2 tieáng coù luyeán nhắc các em hát những 4 hôn. Caàn haùt "vang, vaãn" meàm maïi chuẩn xác nốt "Rê thăng" ở đoạn a. - Hướng dẫn HS hát, vận động theo nhạc. GV yêu cầu HS đứng lên, hướng dẫn 1 số động tác tay, chaân nhuùn nhòp nhaøng taïi choã. - HS tập hát và vận động theo nhạc. - Luyeän taäp: + GV gọi từng nhóm HS lên biểu diễn. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Goïi caù nhaân HS leân bieåu dieãn. - GV hoûi: Qua noäi dung baøi haùt caùc em ruùt ra dược bài học gì? Hs tra lời. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 1: CA NGỢI II. Tập đọc nhạc: TOÅ QUOÁC. soá 1: - GV treo baûng phuï baøi TÑN leân baûng cho HS quan saùt. CA NGỢI TỔ QUỐC. - GV hỏi: Bài TĐN viết ở nhịp mấy? Hoàng Vân Nốt thấp nhất và cao nhất của bài là nốt gì? - Nhịp 2/4, giọng Đô trưởng, (Đồ, đố). - Cao doä: C,D,E,F,G - Trường độ của bài gồm nốt trắng, đen, nốt - Trường đô: ñôn. - GV gọi HS đọc tên nốt trên khuông. - HS chỉ và đọc tên nốt. - GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu của bài từ. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. 5. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 chậm đến nhanh. - Hướng dẫn HS luyện cao độ của bài. + Hướng dẫn HS đọc từng câu nhạc. - GV đàn giai điệu toàn bài cho HS nghe. - GV đàn giai điệu 2 ô nhịp đầu cho HS nghe và tập đọc theo. - GV đàn lần lượt mỗi lần 2 ô nhịp và hướng dẫn HS đọc cho đến hết bài. - GV đàn giai điệu hết bài cho HS ôn luyện. - GV theo dõi và hướng dẫn HS đọc cho đúng. - GV gọi HS tập hát lời theo giai điệu bài TÑN vaø nhaän xeùt: - Cả lớp tập hát và tập ghép giai điệu bài. * Luyeän taäp: - Từng tổ luyện tập TĐN và hát ghép lời. - Cá nhân đọc. - GV nhận xét ghi điểm nếu HS đọc TĐN tốt. Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Cây đàn bầu. - GV yêu cầu HS mở SGK bài đọc thêm Cây III. Bài đọc thêm: đàn bầu. Cây đàn bầu. - GV nói thêm: Aâm sắc của đàn bầu ngọt ngào, quyến rũ làm say mê người nghe, đàn bầu còn được tham gia trong các dàn nhạc cụ dân tộc. Tiếng đàn bầu Việt Nam từ lâu đã ngân vang trên những sân khấu lớn ở nhiều nước trên thế giới, đi vào lòng bạn bè năm chaâu. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV chia nhóm cho HS hát đối đáp, một nửa hát lời, nửa còn lại đọc TÑN. - GV nhận xét và khuyến khích cho điểm cá nhân nào hát và đọc TĐN toát. Nội dung bài TĐN là gì? Em phải làm gì để thực hiện được nội dung đó? HS trả lời. 4.5. Hướng dẫn Học sinh tự học: - Về đọc lại bài TĐN và ghép lời, học thuộc bài “Mái trường mến yêu”. - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt ( tìm hiểu về cuộc đời sự nghiệp và các tác phẩm của nhạc sĩ). 5. Rút kinh nghiệm:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. 6. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Bài 01 - tiết 03. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. 7. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Ngày soạn : 26/08/2012. Tuần dạy:03. Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Ôn Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát NHẠC RỪNG. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - HS hát thuộc bài Mái trường mến yêu, biết thể hiện đúng tốc độ, sắc thái tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát, hát với tình cảm trong saùng. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca hoàn chỉnh bài TĐN số 1. - HS hiểu biết đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một số tác phẩm của nhạc sĩ, cảm nhận được nội dung và giai điệu bài hát Nhạc rừng. 1.2. Kyõ naêng: - HS biết cách thể hiện hát đuổi, hát bè ở đôi chỗ cần thiết. - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS biết tìm hiểu và thêm yêu thích các bài hát phù hợp với lứa tuoåi. 2. TRỌNG TÂM: - HS hát thuộc bài Mái trường mến yêu, biết thể hiện đúng tốc độ, sắc thái tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát, hát với tình cảm trong saùng. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca hoàn chỉnh bài TĐN số 1. - HS hiểu biết đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một số tác phẩm của nhạc sĩ, cảm nhận được nội dung và giai điệu bài hát Nhạc rừng. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: - Đàn Organ, đĩa nhạc - Baûng phuï baøi TÑN. - Một số bài hát minh họa ( của nhạc sĩ Hoàng Việt). 3.2. Hoïc sinh: - SGK, sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. 4. TIEÁN TRÌNH:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. 8. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học. 4.2. Kieåm tra miệng: - GV gọi nhóm HS biểu diễn bài Mái trường mến yêu và đọc bài TĐN số 1 ( HS trình baøy 1 trong 2 noäi dung). - HS nhaän xeùt, GV nhaän xeùt vaø chaám ñieåm. 4.3. Bài mới: Các em đã học xong bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1. Để các em khắc sâu thêm kiến thức và có cách diễn đạt bài hát phong phú hơn, chúng ta tiếp tục ôn tập và rèn thêm một số kỹ năng cho bài hát này với nội dung bài học hôm nay. Bên cạnh đó giúp các em hiểu biết thêm về một nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam qua phần Aâm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Ôn bài hát: Mái trường mến yêu. 1: Oân tập bài hát: - GV chæ huy cho HS oân laïi baøi haùt 1 laàn. Mái trường mến yêu. Leâ Quoác Thaéng - Hướng dẫn HS hát đuổi phần điệp khúc ( Đoạn b). - GV mở nhạc cho HS nghe giai điệu bài hát 1 lần . vaø cho Hs haùt ñuoåi theo ( sau 2 phaùch). - Hướng dẫn HS hát câu kết. - GV goïi nhoùm HS bieåu dieãn coù haùt ñuoåi. - GV nhận xét, tuyên dương hoặc sửa sai cho HS. Hoạt động 2: Ôn Tập đọc nhạc số 1: CA NGỢI 2. Oân tập Tập đọc nhạc số TOÅ QUOÁC. 1: - Gv treo baûng phuï baøi TÑN leân baûng. CA NGỢI TỔ QUỐC. - GV đọc lại 1 lần cho HS nghe. Hoàng Vân - GV cho HS luyeän taäp theo nhoùm. - Gv chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc, nhóm còn lại ghép lời sau dó đổi ngược lại - Luyeän voã tay theo nhòp, phaùch, tieát taáu cho baøi TÑN. - GV gọi cá nhân HS đọc nhạc. - GV nhaän xeùt, coù theå cho ñieåm cho HS. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ 3: Âm nhạc thường thức: Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. 9. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. a. Nhạc sĩ Hoàng Việt:. a. Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt: - HS xem aûnh nhaïc só. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nêu được một số nét chính về nhạc sĩ Hoàng Việt - GV hỏi: Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là gì? Lê Chí Trực. - Quê ông ở đâu? Cái Bè – Tiền Giang. - Nam sinh và năm mất của Hoàng Việt? 1928 -1967. - Em haõy keå teân moät soá taùc phaåm tieâu bieåu cuûa oâng? (Leân ngaøn, Laù xanh, Muøa luùa chín, Tình ca… và bản giao hưởng đầu tiên mang tên Quê höông). - GV nói: Ông đã hy sinh năm 1967 ở miền Nam trên đường đi công tác trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.Ở Thành phố Hồ Chí Minh có một con đường mang tên ông. Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hoïc – Ngheä thuaät. - GV hát cho HS nghe một vài trích đoạn tác phaåm: Laù xanh, Tình ca. b. Bài hát Nhạc rừng: - GV mở máy cho HS nghe bài hát. b. Bài hát Nhạc rừng: - GV giới thiệu: Bài hát này được nhạc sĩ viết năm 1953 ở miền Nam trong thời kỳ kháng chiến choáng Phaùp. - Bài hát viết ở nhịp 3/4 tính chất âm nhạc vui tươi trong sáng, bài hát như mộ bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. - GV cho HS tìm ra những âm thanh trong bài hát. - HS tìm: Chim rừng ca, ve kêu, lao xao, rì rào, roùc raùch, tieáng haùt anh chieán só…taát caû cuøng hoøa quyeän vaøo nhau taïo neân moät baûn nhaïc. Ñaây laø một trong những sáng tác hay nhất được viết trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 10. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Củng cố từng phần. 4.5 Hướng dẫn Học sinh tự học: - Về đọc lại bài TĐN và ghép lời, học thuộc bài “Mái trường mến yêu”, taäp haùt beø. - Chuaån bò: Hoïc haùt baøi Lyù caây ña. + Tìm hiểu về thể loại dân ca đặc biệt là dân ca quan họ Bắc Ninh + Tìm caùc kí hieäu aâm nhaïc coù trong baøi haùt. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 11. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bài dạy: 04 - tiết dạy: 04 Tuần dạy: 04. Ngày soạn : 02/09/2012. Hoïc haùt baøi: LYÙ CAÂY ÑA Bài đọc thêm: HỘI LIM.. 1. Muïc tieâu: 1.1. Kiến thức: - Thông qua bài học giúp HS hiểu thêm về dân ca quan họ và bước đầu làm quen với hát quan họ. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. 1.2. Kyõ naêng: - HS được nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu qua đó thấy được cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh. - HS tập hát được luyến âm với 3 nốt nhạc. 1.3. Thái độ: - HS hiểu thêm về dân ca quan họ, biết yêu quý các làn điệu dân ca, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 2. Trọng tâm: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát 3. Chuaån bò: 3.1. Giaùo vieân: - Giaùo aùn, SGK. - Tập đàn, hát thành thạo bài hát. - Đĩa nhạc, máy CD, đàn organ. 3.2. Hoïc sinh: - Taäp, SGK 4. Tieán trình : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2. Kieåm tra miệng: - GV gọi 2 HS hát biểu diễn bài Mái trường mến yêu kết hợp hát bè. GV nhaän xeùt. 4.3. Bài mới:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 12. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bắc Ninh là một tỉnh phía Bắc giáp với thủ đô Hà Nội. Vùng Bắc Ninh có truyền thống hát quan họ từ rất lâu đời. Nhiều bài dân ca quan họ đã được phoå bieán rộng rãi như: Hoa thơm bướm lượn, Người ở đừng về, Trống cơm, Còn duyên, Qua caàu gío bay… - Daân ca quan hoï Baéc Ninh coù haøng traêm baøi khaùc nhau: “ Lyù caây ña” là một trong những bài dân ca quan họ quen thuộc. Hoạt động của Giáo viên và học sinh. Noäi dung bài học. Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát “ Lý cây đa”. I. Giới thiệu bài hát “ - Bøài hát Lý cây đa được cha ông ta sáng tác thành bài Lý cây đa”. ca hoàn chỉnh và được lưu truyền cho đến nay. Với tính chất âm nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại, bài hát gợi lên khoâng khí cuûa ngaøy hoäi quan hoï. - GV hát bài Lý cây đa cho HS nghe và hát trích một vài- Bài hát viết ở nhịp 2/4 bài dân ca quan họ cho HS nghe (bèo dạt mây trôi, cây giọng Đô trưởng truùc xinh, troáng côm…) - Caùc kí hieäu aâm nhaïc - GV vaø HS cuøng tìm hieåu baøi haùt: Nhòp? Gioïng? Caùc kí coù trong baøi: daáu luyeán, hieäu aâm nhaïc? daáu noái. Hoạt động 2: Học hát bài "Lý cây đa". - GV haùt maãu cho HS nghe 1 laàn baøi haùt. II: Hoïc haùt: - Gọi HS đọc lời ca của bài hát. "Lyù caây ña". - Chia đoạn chia câu bài hát: Daân ca Quan hoï Baéc + Đoạn 1: Kết thúc ở nốt đô(Đoạn 1: Trèo lên.....ơi à Ninh caây ña) + Đoạn 2: Phần còn lại. * Luyeän thanh: - GV cho HS luyeän thanh theo caùc aâm maãu A, U, I, E, O. * Taäp haùt: - GV đàn giai điệu từng câu nhạc cho HS lắng nghe và tập hát theo từng đoạn. - GV dịch giọng cho vừa tầm cữ hát của HS. Tiến hành daïy haùt theo loái maéc xích. HS nghe vaø taäp haùt theo. + Đoạn 1: Chú ý những tiếng hát có luyến: “ quán, ngoài, toâi, toâi” noát Ñoâ cuoái caâu ngaân daøi 2 phaùch. - GV hướng dẫn HS hát lại 2,3 lần cho đúng. - GV gọi 1 HS hát lại đoạn 1. + Đoạn 2: Chú ý tiếng hát có luyến “ Ai, tang, tôi” nốt Sol ở cuối câu ngân 3 phách.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 13. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - GV hướng dẫn HS hát lại vài lần cho thuần thục. - GV cho HS ôn luyện toàn bài. - GV mở máy cho HS hát theo nhạc, chú ý nhắc HS lấy hơi dài để hát cho đủ câu nhạc. Nhắc các em hát nhẹ nhaøng, meàm maïi. * Luyeän taäp: - GV yêu cầu từng to, nhóm, hát lại nhiều lần cho thành thaïo. - Hướng dẫn gợi ý cho các em và vận động theo nhạc. - HS đứng lên hát và vận động theo nhạc. - GV nhaän xeùt vaø coù theå cho ñieåm khích leä tinh thaàn caùc em. Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Hội Lim - GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm: Hội Lim trong SGK. - GV kết luận: Qua bài đọc thêm các em hiểu thêm về dân ca quan họ và biết được kho tàng dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại và đều có bản saéc rieâng. Hoïc haùt, nghe caùc laøn ñieäu daân ca chuùng ta càng thêm yêu mến và tự hào về nhân dân ta, đất nước ta, chúng ta cần trân trọng giữ gìn, học tập và tiếp tục III. Bài đọc thêm: phát triển sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông ta để Hội Lim laïi. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: GV hoûi: Em haõy keå teân moät vaøi baøi daân ca quan hoï Baéc Ninh maø em biết? Em có thể hát 1 trích đoạn hay cả bài trong số đó? - HS trả lời và trình bày bài hát. - GV nhận xét động viên các em nên tìm hiểu thêm về dân ca Việt Nam. 4.5.. Hướng dẫn HS tự học: - Nghe laïi baøi haùt Lyù caây ña qua baêng, ñóa nhaïc, taäp haùt theo baêng ñóa nhạc. Đặt lời mới cho bài hát. - Chuẩn bị: Xem trước nội dung bài mới: Nhạc lý: Nhịp 4/4. TĐN số 2. Tìm teân noát nhaïc, caùc kí hieäu aâm nhaïc coù trong baøi, cheùp baøi TÑN. 5. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 14. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bài 02 - tiết 05 Tuần dạy: 05. Ngày soạn:12/09/2012. OÂn taäp baøi haùt: LÍ CAÂY ÑA Nhaïc lyù: NHÒP 4/4 Tập đọc nhạc:SỐ 2. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - OÂn luyeän cho HS haùt baøi Lí caây ña vaø taäp theå hieän tính chaát meàm maïi cuûa giai ñieäu. - HS có khái niệm về nhịp 4/4 và biết cách đánh nhịp. - HS biết bài TĐN số 2 viết ở nhịp 4/4, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TÑN soá 2. 1.2. Kyõ naêng: - HS làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen, trắng, tròn. Nhận biết được nốt “Sòn” ở dòng kẻ phụ - Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,….. với cách hát ñuoåi. - Đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 4/4. 1.3. Thái độ: - HS hiểu biết về sự đa dạng và phong phú của âm nhạc giáo dục HS biết trân trọng giử gỉn và phát huy nét đẹp bản sắc dân tộc. 2. Trọng tâm: HS có khái niệm về nhịp 4/4 và biết cách đánh nhịp. - HS biết bài TĐN số 2 viết ở nhịp 4/4, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TÑN soá 2. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: - Cheùp baøi TÑN ra baûng phuï. - Taäp vaøi baøi haùt phuï hoïa cho baøi haùt Lí caây ña. - Tập đánh nhịp 4/4 theo bài TĐN. 3.2. Hoïc sinh:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 15. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Chuẩn bị động tác phụ họa bài hát. - Xem trước bài TĐN số 2. 4. Tiến trình 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học. 4. 2. Kieåm tra miệng: - Kieãm tra ñan xem trong tieát daïy. 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài nhanh. Hoạt động của thầy và trị Noäi dung bài học Hoạt động 1: Ôn bài hát: Lí cây đa 1: OÂn taäp baøi haùt: - GV mở máy cho HS nghe lại bài hát Lí Lí caây ña caây ña. Daân ca Quan hoï Baéc Ninh - GV đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát 1,2 laàn theo chæ huy cuûa GV - GV gọi từng nhóm HS lên biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Goïi caù nhaân HS leân bieå Hoạt động 2: Nhạc lý: Nhịp 4/4. a. Nhòp 4/4: a. Nhòp 4/4: - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi khaùi nhieäp nhòp 2/4. - HS trả lời. - HS khaùc nhaän xeùt. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. - GV haùt trích baøi Aùnh traêng SGK vaø goõ - Nhòp 4/4 coù kyù hieäu laø C, moãi phách theo thứ tự 1,2,3,4 (Mạnh, nhẹ, oâ nhòp coù 4 phaùch, moãi phaùch mạnh vừa, nhẹ). tương ứng với 1 nốt đen. - GV treo baûng phuï keû nhaïc coù vieát nhóp - Phaùch 1 maïnh, phaùch 2 nheï, 4/4 cho HS nhận ra đặc điểm của nhịp 4/4. phách 3 mạnh vừa, phách 4 - GV gợi ý: Quan sát ô nhịp đầu các em tìm nhẹ. ra được mấy nốt đen?và tượng trưng cho maáy phaùch (4p). - HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV. b. Cách đánh nhịp 4/4: - GV hoûi: Vaäy khi quan saùt oâ nhòp 4/4 vaø nghe goõ phaùch veà nhòp 4/4 em coù khaùi 4. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 16. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 2 3. niêm gì về loại nhịp này? - HS phaùt bieåu. - GV keát luaän.. 1. - GV chỉ vào nốt tròn ở ô nhịp cuối và hỏi: Ô nhịp này có đủ phách không? - HS trả lời. - GV nhận xét: Nốt tròn có giá trị trường độ là 4 phách tương ứng 4 nốt đen. b. Cách đánh nhịp 4/4: - GV vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4 cho HS quan saùt. - GV thực hiện mẫu cho HS xem và hướng dẫn HS thực hiện. - HS tập đánh nhịp 4/4 và miệng đọc theo 1,2,3,4. - GV nói: Nhịp 4/4 thường được viết trong các bài nhạc trang nghiêm, trữ tình (Mái trường mến yêu, Quốc ca, Em là bông hồng nhoû…0 - GV cùng HS đánh nhịp đoạn a của bài Mái trường mến yêu và tập hát theo. Hoạt động 3: Tập đọc nhạc số 2: Aùnh 3: Tập đọc nhạc số 2: Aùnh traêng. traêng. - GV giới thiệu: Bài TĐN số 2 là bài nhạc thiếu nhi của nước Pháp do nhạc sĩ Lê Minh Châu đặt lời. Giai điệu bài vui tươi trong saùng. - GV treo baûng phuï baøi TÑN leân baûng cho HS quan saùt. - GV đọc mẫu cho HS nghe. + GV hướng dẫn: Bài nhạc được chia làm 2 câu, câu a được hát lại 2 lần. + GV hỏi: Bài nhạc được viết ở nhịp mấy? - Nhịp 4/4 giọng Đô 4/4. trưởng. - Trường độ của bài gồm nốt tròn, trắng, - Có sử dụng dấu nhắc lại. ñen. - Cao ñoâ: Son, La , Si, Ñoâ,. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 17. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV gọi HS đọc tên nốt trên khuông, chú ý nốt “Sòn” ở dòng kẻ phụ. - HS chỉ và đọc tên nốt. - GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu của bài (cả 3 khuông nhạc đều có 1 âm hình tiết tấu gioáng nhau). - HS tập vỗ tay theo tiết tấu, miệng đọc tên noát nhaïc. - Hướng dẫn HS luyện cao độ của bài. + Hướng dẫn HS luyện thanh. - GV chỉ vào khuông nhạc cho HS tập đọc nhaïc. - HS tập đọc nhạc - Nếu HS đọc nhạc chưa tốt, GV hướng dẫn HS đọc từng câu nhạc. + Caâu a: Chuù yù noát Ñoâ troøn ngaân 4 phaùch, caâu nhaïc laäp laïi 2 laàn. + Caâu b: Noát Soøn vaø noát Ñoâ ngaân daøi 4 phaùch. - OÂn luyeän 2 caâu a vaø b cho thaønh thaïo * Luyeän taäp: - GV cho HS ôn luyện toàn bài – tập ghép lời ca. - Chia lớp học thành 2 phần: Một nửa đọc nhạc và gõ tiết tấu, nửa còn lại ghép lời và gõ phách. Tập riêng từng bên cho thành thạo sau đó mới ghép 2 bên với nhau. Nhắc các em đọc nhạc và ghép lời thật nhẹ nhaøng. - Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp với đánh nhòp 4/4. - Gọi cá nhân thực hiện. - GV nhaän xeùt coù theå khuyeán khích cho ñieåm caùc em.. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Reâ, Mi. - Trường độ: q, h, w.. 4.4. Câu hỏi, bài tập cuûng coá : - GV củng cố từng phần cho HS. 4.5. Hướng dẫn Học sinh học:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 18. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Sưu tầm một số bài hát ở nhịp 4/4. - Đọc lại bài TĐN. - Chuẩn bị TĐN số 3. Tập hát bài Đất nước tươi đẹp sao. Tìm teân noát nhaïc, caùc kí hieäu aâm nhaïc coù trong baøi, cheùp baøi TÑN. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 19. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Bài 02 - tiết 06 Tuần dạy: 06. Ngày soạn: 19/09/2012. Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐAØ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VAØI NHAÏC CUÏ PHÖÔNG TAÂY. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Cho HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đa øthường hay gặp trong các baøi haùt phoå thoâng. - Đọc nhạc ghép lời chính xác bài TĐN số 3. - Nhaän bieát 1 vaøi hình daùng cuûa nhaïc cuï Phöông Taây. 1.2. Kyõ naêng: - Aùp dụng kiến thức nhịp lấy đà với bài TĐN vá 1 số bài hát đã học. - Đọc nhạc ghép lời ca bài TĐN kết hợp gõ đệm thể hiện rõ ràng sự mạnh nheï cuûa phaùch. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS biết luôn tìm tòi để thêm hiểu biết không những trong pham vi nhỏ mà còn ở phạm vi lớn hơn. 2. Trọng tâm: - Cho HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đa øthường hay gặp trong các baøi haùt phoå thoâng. - Đọc nhạc ghép lời chính xác bài TĐN số 3. - Nhaän bieát 1 vaøi hình daùng cuûa nhaïc cuï Phöông Taây 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: - Baûng phuï baøi TÑN.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 20. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Đàn Organ, Máy CD, đĩa nhạc. 3.2. Hoïc sinh: - SGK, tập chép bài TĐN số 3. 4. Tiến trình: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học. 4.2. Kieåm tra miệng: - GV cho HS ôn lại giai điệu bài TĐN 1 lần, sau đó gọi HS kiểm tra bài cũ. + Em hãy nêu khái niệm nhịp 4/4 và đánh nhịp 4/4. - HS trả lời: Nhịp 4/4 trong mỗi ô nhịp có 4 phách, mỗi phách tương ứng 1 nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ - HS nhaän xeùt, GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 4.3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Noäi dung bài học Hoạt động 1: Nhạc lí: Nhịp lấy đà. I: Nhạc lí: Nhịp lấy đà - GV treo baûng phuï cheùp khuoâng nhaïc coù nhịp lấy đà cho HS quan sát. Nhịp lấy đà là ô nhịp dầu tiên - GV ñaët caâu hoûi: trong baûn nhaïc maø thieáu soá + Bài viết ở nhịp mấy? 4/4. phaùch soá chò nhòp quy ñònh. + Ô nhịp thứ nhất có mấy phách? 1phách, laø phaùch nheï. - Vậy ô nhịp đầu có đủ phách không? Khoâng. - GV đọc khuông nhạccho HS theo dõi, GV cần đọc với tư thế như đang lấy đà từ phách nhẹ đến phách mạnh. - GV tóm lại: Ô nhịp thiếu thường có tác dụng lấy đà cho câu nhạc, được gọi là nhịp lấy đà. - GV treo baûng phuï VD veà caùc daïng nhòp laáy đà. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 3 II: Tập đọc nhạc số 3 - Gv treo baûng phuï baøi TÑN soá 3. - GV hỏi: Em nhận xét gì về bài tập đọc nhạc: về nhịp về cao độ về trường độ, các daáu hieäu trong baøi. -Bài viết ở nhịp C, giọng Đô. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 21. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 trưởng, có nhịp lấy đa, có dấu nhắc lại, khung thay đổi. - Về độ cao dùng các nốt Đô, Reâ, Mi, Pha, Son, La, Si. - Về trường độ:. - HS trả lời theo sự hiểu biết. - GV toùm laïi:. - AÂm hình tieát taáu chuû yeáu. - GV hướng dẫn HS vỗ tay theo âm hình tiết taáu nhieàu laàn. - Luyeän thang aâm - Gvđàn giai điệu cho HS nghe cả bài TĐN. - Hướng dẫn từng câu (bài hát chia thành 2 caâu). - GV cần hướng dẫn tứng tiết nhạc (câu thơ). - GV đàn HS lắng nghe và tập đọc. - GV thực hiện lần lược từng tiết nhạc, từng câu đến hết bài. - Ôn luyện toàn bài. - Tập chép lời (Giới thiệu nợi dung bài hát). - Gv gọi Hs chép lời ca cho bài TĐN. Luyeän taäp: - Thực hiện vài nhóm – cá nhân, kết hợp vỗ tay theo phaùch. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Sơ III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây: lược về một vài nhạc cụ - GV treo baûng phuï cho HS nhaâïn bieát hình phöông Taây: dáng các loại nhạc cụ và giới thiệu. 1.Đàn Piano: còn gọi là đàn - GV đàn một khúc nhạc bằng tiếng đàn Dương cầm thuộc loại đàn Piano cho HS nghe. phím dùng để độc tấu hoặc - Âm thanh tiếng đàn gọn trong, to rõ. hoà tấu, đệm cho các nhạc cụ hoặc đệm cho hát. 2. Đàn Viôlông: Còn gọi là đàn Vĩ cầm, có 4 dây, dùng cung kéo trên cần đàn. Loại Viôlông-xen hay Xen-lô âm thanh da diết đàn giống với đàn Viôlông mieàm maïi. nhöng to hôn, aâm thanh traàm aám. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 22. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 3. Đàn Ac-cooc-đê-ông: Còn gọi là đàn Phong cầm: Đàn - GV đàn tiếng đàn Ac-cooc-đê-ông cho HS dùng hợp gió để điều khiển nghe. tiếng đàn. Phím đàn của Accooc-đê-ông giống đàn Piannô - GV đàn đàn Ghita cho HS hát bài Đất nước nhưng phím ít hơn. Dùng độc tươi đẹp sao. tấu hoặc đệm cho hát. hơn gọi là đàn 4. Đàn Ghita: - Có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, coù 6 daây, duøng ngoùn tay gãy hoặc dùng miếng gãy. Đàn có thể độc tấu hoặc đệm cho haùt. 4.4. Cuûng coá: - GV hỏi: Làm thế nào để nhận biết được khuông nhạc hay bài hát co nhịp lấy đà? - HS trả lời: Dựa vào số chỉ nhịp và ô nhịp đầu tiên. Nếu ô nhịp đầu tiên thiếu thì đó là ô nhịp lấy đà. - GV đàn: Cả lớp ôn bài TĐN số 3. 4.5. hướng dẫn Học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Về học thuộc bài: Thuộc 2 bài hát đã đọc. Tập đọc tốt 3 bài TĐN. Nhạc lí: Nhịp , lấy đà. - Tuaàn 7 oân taäp.. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 23. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Baøi: Tieát: 7 Tuaàn daïy: 7. Ngày soạn:19/09/2012. OÂN TAÄP 1. Muïc tieâu: 1.1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát Mái trường mến yêu và Lí cây đa. - Củng cố cho HS nắm lại tính chất và ý nghĩa của nhịp 4/4. cách đánh nhịp 4/4 so với nhịp 3/4, 2/4. - HS nhận biết được nhịp lấy đà. - HS đọc nhạc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, 2, 3. Biết hình tiết taáu coù trong baøi TÑN. 1.2. Kyõ naêng: - Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm và trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca…………. - Thực hành tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. 1.3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong học tập để ghi nhớ, thực hiện các yêu cầu môn hoïc maø GV yeâu caàu. 2. Troïng taâm: HS trình bày tốt các bài hát mái trường mến yêu, Lí cây đa và TĐN số 1, 2, 3. 3. Chuaån bò: 3.1. Giaùo vieân: - Chép bài TĐN ra bảng phụ, đàn, đọc nhạc, ghép lời thuần thục bài TĐN soá 1, 2, 3. - Đàn Organ, Đĩa nhạc. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 24. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Tập vài động tác phụ họa cho bài hát. 3.2. Hoïc sinh: 4. Tieán trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học. 4.2. Kieåm tra mieäng: Ñan xen trong tieát hoïc. 4.3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và học sinh. Noäi dungbài học. Hoạt động 1: Vào bài GV: Để hệ thống và củng cố những kiến thức các bạn đã học và chuẩn bị tốt cho kiểm tra một tiết chuùng ta cuøng vaøo noäi dung cuûa tieát hoïc ngaøy hoâm nay. GV ghi baûng, HS vieát baøi. Hoạt động 2: Ôn tập 2 bài hát: 1: OÂn taäp 2 baøi haùt: 1. Bài hát: Mái trường mến yêu: Mái trường mến yêu - GV gõ âm hình tiết tấu câu hát đầu tiên và cho Leâ Quoác Thaéng HS đoán ra đó là âm hình tiết tấu của câu hát naøo? - HS nhaän ra caâu tieát taáu caâu haùt cuûa baøi Maùi trường mến yêu. - Gv mở máy cho HS hát ôn. - Gọi nhóm HS hát kết hợp đánh giá, xếp loại. 2. OÂn baøi Lí caây ña: Lí caây ña - GV hoûi: Baøi haùt Lí caây ña cuûa daân ca vuøng naøo? Daân ca quan hoï Baéc (Quan hoï Baéc Ninh). Ninh - Gv gọi nhóm HS lên hát, nhận xét, đánh giá xếp loại HS. Hoạt động 3: Ôn nhạc lý: 2: OÂn taäp nhaïc lyù: - GV vỗ tay theo phách mạnh nhẹ cả 3 loại nhịp: 2/4, ¾, 4/4. - GV hỏi: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 3 loại nhịp? - Gioáng nhau: Moãi phaùch - HS so saùnh. đều bằng 1 nốt đen. - GV nhận xét, đánh giá. - Khaùc nhau: Nhòp 2/4 coù 2. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 25. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 phaùch, nhòp 3/4 coù 3 phaùch, nhòp 4/4 coù 4 phaùch trong moãi oâ nhòp.. * Cách đánh nhịp 4/4: - GV thực hành mẫu cho HS nhớ lại. - Cả lớp thực hiện (3HS). * Neâu khaùi nieäm nhòp 4/4: - Goïi HS phaùt bieåu. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. * Nhịp lấy đà: - GV goïi HS neâu khaùi nieäm. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. Hoạt động 4: Ôn tập TĐN. 3. OÂn taäp TÑN: 1. TÑN soá 1: TÑN soá 1: - GV treo baûng phuï baøi TÑN soá 1. Ca ngợi tổ quốc( Trích) - GV xướng âm gam C Hoàng Vân - HS tập đọc. - GV xướng âm gam trụ của C - HS tập đọc. - GV đọc giai điệu bài TĐN. - HS tập đọc bài TĐN, ghép lời ca. Gọi nhóm HS tập đọc nhạc. GV nhận xét – đánh giá. 2. Baøi TÑN soá 2: TÑN soá 2: - GV treo baûng phuï baøi TÑN soá 2. Aùnh traêng - GV cho HS luyeän thanh. Nhaïc Phaùp - GV đọc giai điệu bài TĐN. Lời Viêt: Lê Minh - HS tập đọc bài – ghép lời ca. Chaâu - Gọi nhóm HS đọc nhạc. - GV nhận xét – đánh giá. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nốt nhạc vui” GV đàn nốt nhạc bất kỳ trong bài hát và TĐN đã học yêu cầu HS nghe và nhaän bieát. 4.5. Hướng dẫn Học sinh tự học: * Đối với bài học tiết này: - Về ôn lại các kiến thức vừa ôn tập. * Đối với bài học tuần sau: - Chuaån bò kieåm tra moät tieát. 5. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 26. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Baøi: Tieát:08 Tuaàn daïy:08. Ngày soạn:02/10/2011. KIEÅM TRA 1 TIEÁT 1. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát Mái trường mến yêu và Lí cây đa. - Củng cố cho HS nắm lại tính chất và ý nghĩa của nhịp 4/4. cách đánh nhịp 4/4 so với nhịp 3/4, 2/4. - HS nhận biết được nhịp lấy đà. - HS đọc nhạc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, 2, 3. Biết hình tiết taáu coù trong baøi TÑN. 2. Kyõ naêng: - Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm và trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca…………. - Thực hành tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong học tập để ghi nhớ, thực hiện các yêu cầu môn học mà GV yêu cầu, mạnh dạn tự tin khi kiểm tra. II. Ma traän: Khoâng III. Đề thi và đáp án: HS bốc thăm trình bày theo nhóm các đề thi: Hoạt động 1:Kiểm tra thực hành: (8đ) - GV chép đề kiểm tra lên bảng ( 4 đề). - HS chọn nhóm 4 bạn lên bốc thăm câu hỏi và thực. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 27. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 hieän. Đề 1: Hát bài hát Mái trường mến yêu. Đề 2: Hát bài hát Lí cây đa Đề 3: Đọc TĐN số 1. Đề 4: Đọc TĐN số 2 - GV gọi từng nhóm bốc thăm và trình bày. - GV theo doõi ghi ñieåm cho caùc em. Hoạt động 2: Kiểm tra lí thuyết: -GV yêu cầu HS lấy giấy và viết đề: (2đ). * Kieåm tra lí thuyeát: Câu 1. Em haõy neâu ñònh nghóa nhòp 4/4? Câu 2: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nhịp ¾, 4/4? Caâu 3: Baøi haùt: Ñi hoïc cuûa nhaïc só naøo? Bài hát: Nhạc Rừng của nhạc sĩ nào? Caâu 4: Em haõy keå teân 1 soá nhaïc cuï phöông Taây maø em bieát? * Thang điểm và đáp án: 1. Phần thực hành: + HS haùt thuoäc baøi,haùt to, roõ( 3.5ñ). + HS thể hiện đúng cao độ, trường độ (3.5đ) + Vận động biểu diễn nhịp nhàng theo nhịp (1đ). 2. Phần lí thuyết: Mỗi câu đúng được 0.5đ. + Caâu 1: - Ñònh nghóa nhòp 4/4: Nhòp 4/4 kí hieäu laø C, trong moãi oâ nhòp coù 4 phaùch, mỗi phách tương ứng 1 nốt đen. Phách thứ 1 là phách mạnh,phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa, phách thứ 4 nhẹ. + Caâu 2: - Giống nhau: mỗi phách đều tương ứng 1 nốt đen. - Khaùc nhau: nhòp 2/4 trong moãi oâ nhòp coù 2 phaùch, nhòp 3/4 trong moãi oâ nhòp coù 3 phaùch, nhòp 4/4 trong moãi oâ nhòp coù 4 phaùch. + Caâu 3: Baøi haùt Ñi hoïc ( Buøi Ñình Thaûo). Bài Nhạc Rừng của Hoàng Việt. + Caâu 4: Pianoâ, Vioâloâng, Ghita, Ac-cooc-ñeâ-oâng… V. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 28. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 ………………………………………………………………………………………. .. Baøi: 3 - Tieát: 9 Tuaàn: 9. Ngày soạn: 09/10/2012. HOÏC HAÙT BAØI: “CHÚNG EM CẦN HOAØ BÌNH”. I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh bài hát chủ đề về hòa bình - Thông qua bài hát, HS tìm hiểu đôi nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân - Làm quen bài hát có đảo phách và nghịch phách 2.Kó naêng: - HS hát đúng nhạc và lời của bài hát “Chúng em cần hòa bình”. - Tập hát thể hiện đảo phách và nghịch phách. Biết xử lý hơi để ngân dài đủ 3 phách - HS biết cách thể hiện hát lĩnh xướng, hát tập thể. 3.Thái độ: - Thông qua các bài hát giáo dục HS tình thương yêu đoàn kết và vững tin coù moät cuoäc soáng hoøa bình haïnh phuùc. - Tích cực trong học tập. II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát một cách chính xác. III. CHUAÅN BÒ:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 29. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 1.Giaùo vieân:  Đàn Organ  Máy phát đĩa và đĩa hát bài Chúng em cần hoà bình.  GV tập đàn và hát thuần thục bài hát.  Một số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân  Cheùp baøi haùt ra baûng phuï 2. Hoïc sinh:  Tìm hiểu nội dung bài hát “Chúng em cần hoà bình”.  Tìm hieåu caùc kí hieäu aâm nhaïc trong baøi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:  Kieåm tra sæ soá HS. Cho HS haùt moät baøi haùt taäp theå 2/ Kieåm tra mieäng: (ñan xen) 3/ Tieán trình baøi hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động 1 I/ Giới thiệu tác giả: Giới thiệu tác giả: - Giới thiệu: Nhạc sĩ Hoàng Long - GV thuyeát trình. HS laéng nghe và Hoàng Lân là anh em sinh đôi. Họ đã viết nhiều ca khúc tuổi thơ và được các em yêu thích: đi học, em ñi thaêm mieàn Nam - Cho HS nghe 1 số bài đã chuẩn bị - Năm 1985, hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hòa bình hai tác giả đả viết bài hát “Chúng em cần hòa bình” để nói lên ước mơ của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thöông. * Hoạt động 2: II/ Hoïc haùt: 1/ Phaân tích baøi: GV treo baûng phuï leân baûng. HS - Baøi haùt mang tính chaát haønh theo doõi vaø ghi baøi khuùc, giai ñieäu vui töôi - GV hoûi. * Bài hát sử dụng những hình nốt gì?Coù gì ñaëc bieät? + Trường độ và cao độ của bài hát - Về trường độ: nhö theá naøo? 2. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 30. 4. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Baøi haùt coù soá chæ nhòp maáy? - HS quan sát trả lời + GV haùt maãu baøi haùt - Luyện thanh khởi động giọng + GV chia bài hát thành từng câu và hướng dẫn HS hát theo lối móc xích - Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài haùt + GV löu yù nhaéc HS phaûi haùt meàm mại hơn ở những tiếng có dấu luyến - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm lần lượt trình bày bài hát kết hợp với vài động tác phụ họa. - Mỗi tổ hát xen kẻ từng câu, tất cả cuøng haùt hoøa gioïng. - Cho HS bieãu dieãn ñôn ca, song ca, tốp ca kết hợp vài động tác phụ họa - GV nhaän xeùt tuyeân döông vaø xeáp loại tượng trưng. - Caùc em coù caûm nhaän baøi haùt “Chuùng em caàn hoøa bình” nhö theá naøo? - Ñaây laø baøi haùt daân ca mang tính chaát haønh khuùc, coù giai ñieäu vui töôi trong sáng, phù hợp với hát tập thể. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Bài viết ở nhịp: 2/ Hoïc haùt: “Chuùng em caàn hoøa bình” Nhạc và lời: Hoàng Long-Hoàng Laân - Lưu ý những chổ luyến âm với 2-3 noát nhaïc haùt moät caùch meàm mại ,đủ nốt và kết mỗi câu nhạc ngaân daøi 3 phaùch. 4. Toång keát: ? Bài hát được viết ở nhịp? HS: Nhòp 2/4 - Kiểm tra việc trình bày bài hát của từng tổ, từng bàn. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối vơí baiø học tiết này: Hoïc thuoäc baøi haùt: “Chuùng em caàn hoøa bình” * Đối vơí bài học tiết sau: + Oân tập bài hát: “Chúng em Cần Hoà Bình”. + Tập đọc nhạc : TĐN Số 4. + Bài đọc thêm: Hội xuân “sắc bùa”.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 31. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 V. PHUÏ LUÏC: VI/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Baøi: 3 - Tieát :10 Tuaàn:10. Ngày soạn:16/10/2012. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS thuoäc baøi haùt “Chuùng em caàn hoøa bình” - Làm quen với âm hình tiết tấu thông qua bài TĐN 2. Kó naêng: - Trình bày hoàn chỉnh bái hát kết hợp với vận động phụ họa - Thể hiện đúng tính chất giai điệu hành khúc của bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc. - Tập hát lĩnh xướng 3. Thái độ: -Tích cực tham gia học tập II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: -HS hát thuần thục bài hát: Chúng em cần hoà bình -HS biết được tiết tấu và đọc tên nốt bài TĐN số 4 và ghép lời. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 32. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: - Nhaïc cuï - Maùy CD, ñóa CD - Baûng phuï ghi baøi TÑN soá 4 2. Hoïc sinh: - Saùch giaùo khoa IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV kieåm dieän sæ soá HS 2. Kieåm tra mieäng: - Kieåm tra baøi haùt “Chuùng em caàn hoøa bình” 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc. * Hoạt động 1 I/ OÂn taäp baøi haùt: - Cho HS nghe lại bài hát để các “CHUÙNG EM CAÀN HOØA BÌNH” em cảm thụ và nhớ lại bài hát. - Luyện thanh khởi động giọng - GV cho cả lớp trình bày lại bài haùt - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm lần lượt trình bày bài hát kết hợp vài động tác phụ họa - Cho HS bieãu dieãn ñôn ca, song ca, toáp ca - GV nhaän xeùt tuyeân döông vaø đánh giá. II/ TÑN soá 4 * Hoạt động 2 GV treo bảng phụ lên bảng, giới Muøa xuaân veà thieäu vaø thuyeát trình. -HS chép vào vở vaØ ghi nhớ. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 33. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Caùc em nhaän xeùt baøi TÑN? - Noát thaáp nhaát, noát cao nhaát cuûa baøi * Trường độ của bài có gì đặt bieät? - Soá chæ nhòp? - Tập đọc tên các nốt nhạc của từng câu - Các em nghe đàn bài TĐN số 1 - Bài viết ở giọng Đô trưởng nhịp Nhạc và lời:Phan Trần Bảng 2/4 - GV cho HS đọc tiết tấu của bài TÑN * Để đọc đúng trường độ, các em cần gõ phách vào những nốt naøo? - GV đàn câu một 2-3 lần - GV đàn lại lần nữa đồng thời yêu cầu HS đọc nốt nhạc theo đàn - Tương tự như vậy với các câu kế tieáp - GV cho HS ghép câu nhạc vừa học với câu trước đến khi hoàn chænh - Đọc nhạc đầy đủ cả đoạn 2-3 lần - Chia lớp thành hai nhóm: một nhóm TĐN, nhóm còn lại hát lời. Tập riêng cho từng nhóm để các em nắm vững nhiệm vụ rồi ghép hai nhóm. Sau đó đổi lại phần * TĐN từng câu: trình bày của từng nhóm. - GV nhận xét từng nhóm - Cả lớp cùng thực hiện - HS nam TĐN, HS nữ hát lời, sau đó đổi lại. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 34. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. * TĐN và hát lời: 4. Toång keát: - Kiểm tra việc trình bày bài TĐN của từng tổ, từng cá nhân. 5.Hướng dẫn học tập: * Đối vơí bài học tiết này: - Thuộc bài hát và có động tác minh họa. * Đối vơí bài học tiết sau: - Cheùp nhaïc baøi haùt TÑN. - Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài “Khúc hát chim sơn ca” V. PHUÏ LUÏC: ( neáu coù) VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: * Noäi dung:......................................................................................................... * Phöông phaùp: .................................................................................................. ......................................................................................................................................... * ÑDDH: ............................................................................................................. Baøi: 3 - Tieát:11 Tuaàn:11. Ngày soạn:23/10/2012. I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - HS thuoäc baøi haùt vaø haùt ñieãn caûm - HS nắm vững bài TĐN số 4 - Biết sơ lược về cuộc nhạc sĩ Đỗ Nhuận và được nghe bài hát “Hành quaân xa”. 2.Kó naêng:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 35. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - HS trình bày hoàn chỉnh bài hát “Chúng em cần hòa bình”, thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN, ghép lời ca và hát đúng 3.Thái độ: - Tích cực tham gia học tập - Giáo dục các em lòng yêu nước. II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC: - HS hát thuần thục bài hát: Chúng em cần hoà bình - HS đọc nhạc và ghép lời thuần thục bài TĐN số 4. - HS biết đôi nét về sự nghiệp sáng tác và một số tác phẩm tiêu biểu của nhaïc só Đỗ Nhuận. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: - Nhaïc cuï - Maùy CD, ñóa CD 2. Hoïc sinh: - Saùch giaùo khoa IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kieåm dieän sæ soá HS Bắt giọng cho cả lớp hát một bài hát tập thể 2.Kieåm tra mieäng: - Câu 1: Hãy trình bày bài hát“Chuùng em caàn hoøa bình” - Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4?  Gv nhận xét và bình loại 4. Tieán trình baøi hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG. * Hoạt động 1:. Noäi dung 1: OÂn taäp baøi haùt. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 36. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Cho HS nghe lại bài hát để các em cảm thụ và nhớ lại bài hát. - Luyện thanh khởi động giọng - GV cho cả lớp trình bày lại bài hát - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm lần lượt trình bày bài hát kết hợp vài động tác phụ họa - GV cho 1 HS hát lĩnh xướng đoạn 1,đoạn 2 cả lớp hat - Lưu ý nhắc HS thể hiện đúng giai điệu của bài hát, sửa chữa những chỗå HS hát chưa chính xaùc - Cho HS haùt vaø voã tay theo nhòp vaø phaùch theo đoạn 1 và 2 và ngược lại - Cho HS bieãu dieãn ñôn ca, song ca, toáp ca - GV nhaän xeùt tuyeân döông vaø cho ñieåm. * Hoạt động 2: - Cho HS nghe lại bài hát để các em cảm thụ và nhớ lại bài hát. - GV cho HS đọc lại TĐN số 4 kết hợp gõ phách,Tập đọc kết hợp đánh nhịp 4/4 - Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm TĐN và gõ tiết tấu, nhóm còn lại hát lời và gõ nhịp. Sau đó đổi lại - GV nhận xét từng nhóm. - Yêu cầu cá nhân HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4. - Nhận xét và cho điểm. * Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS đọc sơ lược về cuộc đời và hoạt động âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận trong SGK trang 26-27 và nêu đôi nét về ông. - Cho HS nghe một vài trích đoạn bài hát tieâu bieåu cuûa oâng. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 37. Chuùng em caàn hoøa bình Hoàng Long Hoàng Lân Khơỉ động giọng bằng baøi haùt “Moät con vòt” theo khaåu hình A O U E I. Nội dung 2 : Ôn tập đọc nhaïc: TÑN soá 4 MÙA XUÂN VỀ Phan Trần Bảng. Noäi dung 3: Aâm nhaïc thường thức I. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận vaø baøi haùt “Haønh quaân xa” 1/ Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: - NS Đỗ Nhuận sinh 1922 – 1991 tại Hải Dương. - Tác phẩm tiêu biểu: Nhớ chiến khu, chiến thắng Điện. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Biên, vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi …Vở nhạc kịch “Cô Sao” là vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại - Ông được nhà nước truy - Cho HS nghe baøi haùt “Haønh quaân xa” - Các em có nhận xét gì sau khi được nghe bài tặng giải thưởng HCM về văn học – nghệ thuật. hát “Hành quân xa” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận? - Cho học sinh nghe lại lần thứ 2 2/ Bài hát “Hành quân xa”: - Baøi haùt “Haønh quaân xa” được nhạc sĩ Đỗ Nhuận saùng taùc khi oâng tham gia chieán dòch Ñieän Bieân Phuû, từ một câu nói của đồng đội đã tạo cho ông ý tưởng và trong suốt chặng đường hành quân những ý nghĩ mới nảy nở, bài hát kết thuùc trong nieàn tin cuoäc kháng chiến chống thực daân Phaùp cuûa nhân dân ta nhất định thắng lợi. 4.Toång keát: - Caâu 1: Trình bày bài hát “Chúng em cần hòa bình”? - Caâu 2: Hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận? -> HS: Tác phẩm tiêu biểu: Nhớ chiến khu, chiến thắng Điện Biên, vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi …Vở nhạc kịch “Cô Sao” là vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại . 5. Hướng dẫn học tập: * Đối vơí bài học tiết này: - Hs oân laïi baøi hatù: Chúng em cần hòa bình - Ôn lại Tập Đọc Nhạc số 4 - Tìm thêm một số tác phẩm khác của NS Đỗ Nhuận * Đối vơí bài học tiết sau: - Chuaån bò tieát sau:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 38. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Hoïc haùt: “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA”. V. PHUÏ LUÏC: VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: * Noäi dung: ...................................................................................................... ....................................................................................................................................... * Phöông phaùp:................................................................................................. ....................................................................................................................................... * ÑDDH:............................................................................................................ Baøi: 4 - Tieát: 12 soạn:28/10/2012 Tuaàn: 12. Ngaøy. Hoïc haùt baøi: KHUÙC HAÙT CHIM SÔN CA Nhạc và lời: NS Đỗ Hòa An. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 39. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Hs biết vài nét về Ns Đỗ Hòa An_ tác giả baøi hát “Khuùc haùt chim sôn ca” 2. Kó naêng: Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết thực hiện những câu hát có đảo phách trong bài. 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát, hướng các em đến những tình cảm cao đẹp, biết sống yêu thương, đoàn kết, yêu cuộc sống hòa bình, thân ái, yêu thiên nhiên. II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC: Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Khuùc haùt chim sôn ca” và thực hiện được những chỗ đảo phách trong bài. III. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Đàn Organ GV tập đàn và hát thuần thục bài Khúc hát chim sơn ca 2. Hoïc sinh: Đọc và phân tích bài Khúc hát chim sơn ca; Chia câu, đoạn. Tìm hieåu veà nhòp vaø caùc kyù hieäu aâm nhaïc trong baøi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện. Kieåm tra sæ soá HS. Cho HS haùt moät baøi haùt taäp theå 2. Kieåm tra miệng. Câu 1: Trình baøy baøi “Chuùng em caàn hoøa bình”? Câu 2: Đọc và ghép lời bài TĐN Số 4. GV nhận xét, xếp loại. 3. Tieán trình baøi hoïc:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Cho hs nghe nhạc và đoán tên bài hát “Thật là hay” . Thông qua bài hát để dẫn vào bài hát “Khúc haùt chim sôn ca”. Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 2: Tìm hieåu baøi: I/ Giới thiệu tác giả – tác - ? Bài hát được nhạc sĩ nào sáng tác? phaåm: Ông tên thật là Đỗ Văn Đồng _ sinh naêm 1951 - NS Đỗ Hòa An tên thật tại vùng trung du rừng cọ đồi chè Phú Thọ. Sau là Đỗ Văn Đồng _ sinh khi tốt nghiệp trường Âm nhạc Việt Nam ( nay là naêm 1951 tại vùng trung Học viện Quốc gia VN), ông về với vùng đất đầy du rừng cọ đồi chè Phú. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 40. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 nắng, gió và than Quảng Ninh. Từ 1990 – 1995 Thọ. làm việc tại Cung văn hóa thiếu nhi Quảng Ninh. - Naêm 1990 – 1995 làm Từ 1995 đến nay ông là giảng viên của trường việc tại Cung văn hóa thiếu Cao Đẳng VHNT – DL Hạ Long. nhi Quảng Ninh. - GV giới thiệu bài hát: Sơn ca được gọi là - Từ 1995 đến nay ông “danh ca” của các loài chim. Từ tiếng hót tuyệt là giảng viên của trường vời của chim sơn ca, nhạc sĩ Đỗ Hòa An đã Cao Đẳng VHNT – DL khéo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát Hạ Long. nhö sôn ca, coù theå “goïi aùnh traêng vaøng, goïi naéng xuaân sang baèng tieáng haùt meâ say tuoåi thô”. * Hoạt động 3: Hoïc haùt: II/ Hoïc haùt Khuùc haùt chim sôn ca “Khuùc haùt chim sôn ca” Nhạc và lời: Đỗ Hoà An Nhạc và lời: Đỗ Hoà An 1/ Tìm hieåu baøi: -? Cho bieát caùc soá chæ nhòp coù trong baøi, yù - Nhòp 2/4 nghóa cuûa chuùng? - Daáu hieäu: daáu luyeán, - Cho bieát caùc kyù hieäu aâm nhaïc trong baøi? dấu nối trường độ, nốt hoa Chia đoạn trong bài? mỹ, daáu thaêng( B ) - GV giới thiệu về dấu hóa: F thăng, giọng Bài hát chia thành 2 đoạn: Em. - Đoạn 1: Từ ‘ Tiếng ? Bài hát được chia thành mấy đoạn? sôn ca…….meâ say” HS: Bài hát chia thành 2 đoạn: - Đoạn 2: “ Ơi sơn - Đoạn 1: Từ ‘ Tiếng sơn ca…….mê say” ca………..heát baøi” - Đoạn 2: “ Ơi sơn ca………..hết bài” - Nghe haùt maãu: GV trình baøy baøi haùt - Luyeän thanh:1-2 phuùt. 2/ Hoïc haùt: - Tập hát ở giọng Dm. a) Đoạn1: - GV đánh giai điệu mỗi câu 2 lần, lần 3 HS haùt. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có). - Lần lượt tập hết Đ1 theo lối móc xích. - Hát cả đoạn. - Tập hát kết hợp gõ phách( vỗ tay) b) Đoạn 2 Tập hát tương tự như đoạn1. Có thể hướng dẫn HS đánh dấu trọng âm để hát đúng nhịp. - Hát cả đoạn, kết hợp gõ phách( vỗ tay). Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 41. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Hát cả bài với nhạc. ? Neâu noäi dung chính cuûa baøi haùt?. ? Thông qua nội dung bài hát, em sẽ làm gì để giữ mãi tiếng hót hồn nhiên của chim sơn ca? (Bảo vệ loài chim: không bắn giết bừa bãi).. - Noäi dung: Baøi haùt mieâu taû tieáng haùt chim sôn ca hoàn nhieân trong saùng, đồng thời nói lên được mong ước được hát hay như chim sơn ca và ước voïng hoøa bình cuûa caùc baïn nhoû.. 4. Toång keát: - GV yeâu caàu HS theå hieän saéc thaùi, tình caûm vui töôi, roän raõ cuûa baøi. - GV điều khiển : Gọi 1 HS hát lĩnh xướng Đ1,Đ2 cả lớp hát chung . 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc lời. + Taäp haùt dieãn caûm baøi haùt Khuùc haùt chim sôn ca. - Đối với bài học tieát sau: + Xem trước nhạc lý: cung và nửa cung dùng để làm gì? Cĩ những loại dấu hóa nào? V. PHUÏ LUÏC: VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: * Noäi dung:................................................................................................... .................................................................................................................................. * Phöông Phaùp:............................................................................................. .................................................................................................................................. * ÑDDH:....................................................................................................... Baøi: 4 - Tieát:13 Tuaàn:13. OÂn taäp baøi haùt: KHUÙC HAÙT CHIM SÔN CA Nhạc lí: CUNG và NỬA CUNG – DẤU HÓA. I. MUÏC TIEÂU:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 42. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. 1. Kiến thức: - Có những hiểu biết về cung, nửa cung và dấu hóa. - Biết được tác dụng của dấu thăng, dấu giáng, dấu bình, dấu hóa suốt và dấu hóa bất thường. - Biết được những quãng nửa cung và một cung trong 7 bậc âm tự nhiên. 2. Kó naêng: - Hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. - Biết trình bày theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu quý và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC: Học sinh thuộc bài hát “Khúc hát chim sơn ca”, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. Học sinh có khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng. III.CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: Đàn Organ Baêng, ñóa baøi haùt Khuùc haùt chim sôn ca. 2/ Hoïc sinh: Học thuộc lời bài hát Khúc hát chim sơn ca. Đọc trước và tìm hiểu về cung, nửa cung, dấu hóa. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. Kieåm tra sæ soá HS. Cho HS haùt moät baøi haùt taäp theå. 2. Kieåm tra miệng Câu 1: Trình bày haùt baøi Khuùc haùt chim sôn ca. Nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát? Câu 2: Cung và nửa cung dùng để làm gì? (đo cao độ của âm thanh) 3.Tieán trình baøi hoïc: *Hoạt động 1: Vào bài: Cho học sinh chơi trò chơi “Nghe nhạc đoán câu hát”.GV đàn giai điệu 1 số câu nhạc bất kì trong bài “Khúc hát chim sơn ca” để cho HS đoán. Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 2: OÂn baøi haùt Khuùc haùt chim sôn ca 1/ Luyeän thanh: 1-2 phuùt. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. Noäi dung baøi hoïc I. OÂn taäp baøi haùt: “Khuùc haùt chim sôn ca” Nhạc và lời: NS Đỗ Hòa An. 43. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 2/ OÂn baøi haùt: - Cả lớp hát lại bài với yêu cầu cao hơn: Thuộc lời ca, thể hiện được tình cảm của bài. - GV nhận xét và sửa sai: Đàn giai điệu những chỗ hát sai( hoặc GV hát mẫu) để HS nghe và sửa sai.Chú ý những chỗ luyến . - GV chia lớp thành 3 nhóm và cho HS thi hát giữa các nhóm. - HS :Mỗi nhóm trình bày có động tác minh hoïa - GV cử mỗi nhóm 1 Ban giám khảo,chấm ñieåm. - Ban giaùm khaûo toång keát ñieåm - GV nhaän xeùt vaø tuyeân döông - HS hát kết hợp gõ nhịp, phách. * Hoạt động 3: Nhạc lí: Cung, nửa cung và daáu hoùa.  Cung và nửa cung. Mỗi một đại lượng đều có một đơn vị đo lường( VD: Trọng lượng= tấn, tạ yến, kg… Độ dài: km, hm, dm, m ….) ? Cung và nửa cung là đơn vị gì - Kí hieäu: Cung. Nửa cung. - Hướng dẫn HS quan sát bàn phím đàn để nhận biết cung và nửa cung. - Hướng dẫn HS nhận biết cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên( có 2 bán cung laø E – F vaø B – C).  Daáu hoùa. ? Để thay đổi cao độ của một nốt nhạc người ta duøng gì? ? Có những dấu hóa nào? ? Neâu taùc duïng cuûa daáu thaêng? ? Neâu taùc duïng cuûa daáu giaùng? ? Neâu taùc duïng cuûa daáu bình?. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 44. II. Nhaïc lí. 1. Cung và nửa cung:. - Là đơn vị đo cao độ giữa hai âm thanh đi liền bậc với nhau. - 1cung = 2 nửa cung - Gam C. 2. Daáu hoùa: laø kyù hieäu duøng để thay đổi cao độ của các noát nhaïc. - Coù 3 daáu hoùa: + Daáu thaêng ( B ): naâng cao nốt nhạc lên nửa cung. + Daáu giaùng ( b ): haï thaáp noát nhạc nửa cung. + Daáu bình ( ½ ): huûy boû hieäu lực của dấu thăng hoặc dấu. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Tuøy thuoäc vaøo vò trí cuûa caùc daáu hoùa maø người ta chia dấu hóa ra thành mấy loại? ?Neâu vò trí vaø taùc duïng cuûa daáu hoùa suoát? ( GV nêu ví dụ: Bài hát “Mái trường mến yeâu”) ? Neâu vò trí taùc duïng cuûa daáu hoùa baát thường? ( VD bài T ĐN số 5). Giáo án âm nhạc : Lớp 7 giaùng. - Có 2 loại dấu hóa: + Dấu hóa suốt: đặt ở đầu khuoâng nhaïc, coù taùc duïng trong toàn bài hát, với những noát coù cuøng teân goïi. + Dấu hóa bất thường: đặt trước một nốt nhạc, có tác duïng trong phaïm vi moät nhòp với những nốt cùng tên.. 4. Toång keát: GV điều khiển : HS hát kết hợp gõ nhịp, phách bài Khúc hát chim sơn ca. GV cho HS laøm baøi taäp: + Hãy nối cột A với cột B sao cho kết quả đúng: A B + Daáu giaùng ( b ) + Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung + Daáu thaêng ( B ) + Daáu bình ( ½ ) + Hủy bỏ hiệu lực dấu thăng va dấu giaùng. + Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này: + Học thuộc lời và tập hát diễn cảm bài hát Khúc hát chim sơn ca. + Ghi nhớ khái niệm về cung, nửa cung và dấu hóa, vị trí các nốt thăng, giáng trên bàn phím đàn. * Đối với bài học tieát sau: + Đọc và tìm hiểu phần ANTT giới thiệu về nhạc sĩ Bét-Tô-Ven. + Cheùp baøi TÑN soá 5, nhaän xeùt baøi TÑN. V. PHUÏ LUÏC: VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: * Noäi dung:................................................................................................. * Phöông Phaùp:........................................................................................... Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 45. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 * ÑDDH:...................................................................................................... Bài 04 - tiết 14 Tuần 14 Tiết 14 Ôn bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 Âm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BEETHOVEN. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 46. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS tiếp tục ôn tập bài hát khúc hát chim sơn ca, tập hát cho thuần thục, hát có tình cảm. - Đọc bài TĐN số 5 chính xác cao độ, trường độ. 2.Kĩ năng: - Luyện lối hát tập thể,đơn ca,song ca,tốp ca 3.Thái độ: - HS có thêm những hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộc qua bài Âm nhạc thường thức. II.NỘI DUNG HỌC TẬP: - HS tiếp tục ôn tập bài hát khúc hát chim sơn ca, tập hát cho thuần thục, hát có tình cảm. - Đọc bài TĐN số 5 chính xác cao độ, trường độ. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Đàn Organ. - Đàn và hát thuần thục bài khúc hát chim sơn ca. - Đàn, đọc nhạc, hát lời thuần thục bài TĐN số 5. - Đĩa nhạc mẫu của nhạc sĩ Bét- tô- ven 2.Học sinh: - Kẻ bài TĐN số 5 - Vở ghi,SGK IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - GV đàn, HS hát ôn bài hát 1 cách hoàn chỉnh. - GV chia nhóm: + Nhóm 1: hát bài hát. + Nhóm 2: gõ thanh phách. Rồi đổi lại. - Gọi nhóm, bàn, cá nhân hát cho. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 47. Nội dung bài học I. Ôn bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 điểm. - Gọi học sinh lên hát có múa minh họa (đã chuẩn bị sẵn) Hoạt động 2: II. tập đọc nhạc:TĐN số 5 - Treo bảng phụ lên bảng. * Đặt câu hỏi: 1. Bài TĐN viết ở nhịp mấy? 2. Khái niêm nhịp 4/4? 3. Bài TĐN có những hình nốt gì? 4. Những tên nốt trong bài TĐN? 5. Những kí hiệu dùng trong TĐN? 6. Có nhịp lấy đà trong TĐN không? 7. Có sử dụng dấu hóa không ? - Bài TĐN chia làm 8 câu, mỗi câu đều kết thúc bằng nốt trắng.  Câu 1: em………………..mẹ.  Câu 2:em ………………..cha.  Câu 3: em…………………lạ.  Câu 4: môi……………….hoa.  Câu 5: trong ………………ngủ.  Câu 6: em………………….thơ..  Câu 7: em…………………..nhỏ.  Câu 8:Bay ………………….qua. - Cho lớp đọc gam đô trưởng.. Đồ rê mi pha son la si (đô) - Gv gọi hs đọc tên nốt nhạc ở từng câu - GV đàn giai điệu câu 1 ba lần cho hs nghe sau đó gv bắt nhịp cho hs đọc. Các câu còn lại tập tương tự từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Cho lớp đọc giai điệu hoàn chỉnh và sau đó ghép lời ca. - Chia nhóm: + L1:  Nhóm 1:hát giai điệu.  Nhóm 2: hát lời ca + L2 :  Nhóm 1: hát giai điệu.  Nhóm 2: gõ thanh phách. + L3:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 48. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7  Nhóm 1: gõ thanh phách.  Nhóm 2: hát lời ca. - Cho lớp hát hoàn chỉnh bài TĐN có ghép lời ca. Hoạt động 3: - Gọi 1 HS lên đọc tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của Betoven. III. âm nhạc thường - GV kể 1 mẫu chuyện về Betoven cho lớp thức: Giới thiệu nhạc sĩ nghe: Buộc toàn thế giới phải nhắc đến tên. bét - tô - ven - cho hs nghe 1 bản nhạc của Bét - tô - ven 4.Tổng kết: - Cho lớp hát lại bài hát. - Cho lớp hát lại TĐN số 5. 5. Hướng dẫn học tập: - Chuẩn bị tiết 15 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Baøi: -Tieát:15 Tuaàn :15 OÂN TAÄP I. MUÏC TIEÂU:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 49. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. 1. Kiến thức:  HS ôn tập những kiến thức đã học: Bài hát Khúc hát chim sơn ca, Chung em cần hoà bình, bài TĐN số 4, số 5. 2. Kó naêng:  Tập trình bày 2 bài hát qua cách hát hòa giọng, hát đối đáp, lĩnh xướng kết hợp gõ phách, tiết tấu.TĐN, hát và gõ nhịp phách bài TĐN. 3. Thái độ:  Qua nội dung bài học giúp HS có thái độ tích cực trong việc ôn tập từ đó hoïc taäp toát. II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC:  HS haùt thuaàn thuïc caùc baøi haùt,TÑN soá 3,4  HS nắm các kiến thức nhạc lí. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân:  Đàn Organ  Đàn và hát thuần thục hai bài hát: Khúc hát chim sơn ca, Chung em cần hoà bình. Đánh đàn, hát và đọc nhạc thuần thục 2 bài TĐN Số 4, vaø Soá 5. 2. Hoïc sinh:  Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca, Chúng em cần hoà bình.  OÂn taäp TÑN soá 3 vaø Soá 4 .  Ôn tập kiến thức nhạc lí: Ôn tập các kí hiệu âm nhạc cơ bản(đã học) trong caùc baøi haùt, TÑN. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kieåm tra sæ soá HS. - Cho HS haùt moät baøi haùt taäp theå. 2. Kieåm tra mieäng: - Goïi 1 HS haùt baøi Khuùc haùt chim sôn ca. - Gọi 1 HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN Số 5 -GV nhận xét và bình loại. 3.Tiến trình bài học: HÑ cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh  Giới thiệu bài. - Ở các tiết trước chúng ta đã được học 2 baøi haùt: Khuùc haùt chim sôn ca, Chuùng em. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 50. Noäi dung baøi hoïc. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 cần hoà bình, và bài TĐN số 4, số 5. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập để nắm vững kiến thức, kĩ năng trong các bài hát và TĐN . Hoạt Động 1 . OÂn taäp 2 baøi haùt: Khuùc haùt chim sôn ca, Chung em cần hoà bình 1.OÂn taäp: - Luyeän thanh. - Nghe baêng baøi haùt. - Yêu cầu Hs hát thuộc lời, diễn cảm. - HS trình baøy baøi haùt. - GV nhận xét, hướng dẫn sửa sai ( GV đàn giai điệu, chú ý phần cao độ, trường độ, tieát taáu) - GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát kết hợp gõ nhịp, phách . - GV chæ ñònh 3 nhoùm Hs, moãi nhoùm 4 em thực hành hát kết hợp gõ nhịp, phách. Hoạt Động 2 . OÂn taäp TÑN: TÑN soá 3 vaø Soá 4. 1. OÂn taäp: - Đọc gam. - TĐN kết hợp lời hai bài TĐN. - GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai bằng cách đánh giai điệu. Chú ý tên nốt, cao độ, tiết tấu. - GV hướng dẫn HS TĐN kết hợp gõ phaùch, tieát taáu. Kiểm tra đọc nhạc và hát lời của một vài HS, kết hợp kiểm tra các kí hiệu âm nhạc cơ baûn.. I/ OÂn taäp baøi haùt: + Khuùc haùt chim sôn ca + Chúng em cần hoà bình OÂn taäp.. II/ OÂn taäp TÑN: TÑN soá 3, vaø Soá 4.  OÂn taäp.. 4. Toång keát: - GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm, cơ bản. Giải đáp những thắc mắc cuûa HS (neáu coù). Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 51. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: - Ghi nhớ những kí hiệu âm nhạc cơ bản đã học. - Học thuộc lời, tập trình bày diễn cảm các bài hát đã học. - OÂn taäp caùc baøi TÑN Soá 3, soá 4. * Đối với bài học tiết sau: - OÂn taäp thi HKI. V. PHUÏ LUÏC: VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi - Tieát: 16 Tuaàn daïy:16. Ôn tập cuối học kì I. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 52. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học 2. Kyõ naêng: - Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát và bài TĐN nhạc đã học Biết hát kết hợp gõ phách, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca……. - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp phách. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng thầy cơ và mơ ước một cuộc sống aâm no haïnh phuùc. II.Nội dung học tập - Ôn lại kiến thức đã học III. Chuaån bò: 1.Giaùo vieân: - Đàn Organ 2.Hoïc sinh: - Taäp, SGK. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kieåm tra mieäng: Kieåm tra ñan xen trong tieát hoïc 3. Tiến trình bài học:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV ghi bảng Ôn bài TĐN số 1 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác Ôn bài TĐN số 2 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 53. NỘI DUNG BÀI HỌC ÔN TẬP 1.Ôn tập bài TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc N v L: hoàng Vân. II. Ôn tập bài TĐN số 2 Ánh trăng Nhạc pháp. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác Ôn bài TĐN số 3 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể hiện động tác Ôn bài TĐN số 4 -GV đệm đàn -HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời -GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày bài TĐN theo nhómđộng tác. III. Ôn tập bài TĐN số 3 Dất nước tươi đẹp sao Nhạc:malaixia Lời việt : Vũ trọng Tường. IV. Ôn tập bài TĐN số 4 Mùa xuân về N v L: Phan trần bảng. 4. Tổng kết: Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: 5. Hướng dẫn học tập: - ôn toàn bộ kiến thức nhạc lí, tập đọc nhạc đã học tiết sau thi học kì I V.Phụ lục: VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Baøi - Tieát: 17 Tuaàn daïy:17. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 54. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Thi học kì I. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đã học 2. Kyõ naêng: -Hát theo hình thức đơn ca 3. Thái độ: - Giaùo duïc HS bieát yeâu âm nhạc. - HS biết kết quả học tập của mình và có hướng phấn đấu hơn trong học kì II II.Nội dung học tập - Kiểm tra kiến thức đã học III. Chuaån bò: 1.Giaùo vieân: - Thăm câu hỏi 2.Hoïc sinh: - Taäp, SGK. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kieåm tra mieäng: Thông qua 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Kiểm tra học kì I Kiểm tra học kì I Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS - Cách thi như sau : Kiểm tra riêng từng HS, từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. + Hát : Bốc thăm trình bày một trong 4 bài hát đã học trong học kì I . Yêu cầu thuộc lời, hát to rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát (4 điểm ). + TĐN : Bốc thăm trình bày một trong 4 bài TĐN đã học.Yêu cầu đọc đúng tên nốt, đúng cao độ,. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 55. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 trường độ, lời ca thuộc lòng (4 điểm ). + Kiểm tra vở ghi chép bài : Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có bọc và có nhãn vở (2 điểm). - GV tiến hành kiểm tra từng HS theo thứ tự sổ điểm 4. Tổng kết: - GV giải đáp các thắc mắc của HS 4.5. Hướng dẫn học tập: - Em nào chưa thi tiết sau thi tiếp V.Phụ lục: VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Baøi - Tieát: 18 Tuaàn daïy:18. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 56. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Thi học kì I. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đã học 2. Kyõ naêng: -Hát theo hình thức đơn ca 3. Thái độ: - Giaùo duïc HS bieát yeâu âm nhạc. - HS thấy kết quả học tập của mình và có hướng phấn đấu hơn trong học kì II II.Nội dung học tập - Kiểm tra kiến thức đã học III. Chuaån bò: 1.Giaùo vieân: - Thăm câu hỏi 2.Hoïc sinh: - Taäp, SGK. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kieåm tra mieäng: Thông qua 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Kiểm tra học kì I Kiểm tra học kì I Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS - Cách thi như sau : Kiểm tra riêng từng HS, từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. + Hát : Bốc thăm trình bày một trong 4 bài hát đã học trong học kì I .Yêu cầu thuộc lời, hát to rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát (4 điểm ). + TĐN : Bốc thăm trình bày một trong 4 bài TĐN. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 57. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 đã học.Yêu cầu đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ, lời ca thuộc lòng (4 điểm ). + Kiểm tra vở ghi chép bài : Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có bọc và có nhãn vở (2 điểm). - GV tiến hành kiểm tra từng HS chưa được kiểm tra ở tiết trước theo nội dung của đề thi. 4. Tổng kết: - GV giải đáp các thắc mắc của HS 5. Hướng dẫn học tập: - Chuẩn bị cho học kì II V.Phụ lục: VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Baøi - Tieát: 19 Tuaàn daïy:19. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 58. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Ôn tập. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học 2. Kyõ naêng: -Hát theo hình thức tốp ca 3. Thái độ: - Giaùo duïc HS bieát yeâu âm nhạc. - HS thấy kết quả học tập của mình và có hướng phấn đấu hơn trong học kì II II.Nội dung học tập - Ôn lại kiến thức đã học III. Chuaån bò: 1.Giaùo vieân: - Đàn organ 2.Hoïc sinh: - Taäp, SGK. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kieåm tra mieäng: Thông qua HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Ôn tập 4 bài hát: - Mái trường mến yêu - Lí cây đa - Chúng em cần hòa bình - Khúc hát chim sơn ca - Luyện thanh: giọng C - Tất cả cùng trình bày lần lượt từng bài hát. GV hướng dẫn sửa sai nếu có. * Ôn tập TĐN số 1,2,3,4,5 : Em hãy cho biết số chỉ nhịp của từng bài TĐN?. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 59. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - GV đàn gam Đô trưởng yêu cầu HS đọc cùng đàn. - HS đọc nhạc, hát lời ca lần lượt từ bài TĐN số 1 đến bài TĐN số 4, khi trình bày kết hợp vỗ tay theo phách - GV phát hiện và hướng dẫn HS sửa những chỗ chưa chính xác. 2. Tổng kết học kì I (15 phút ) - GV đọc điểm tổng kết cho HS nghe, khen ngợi, tuyên dương các em có ý thức học tập, đạt kết quả cao. Nhắc nhở các em kết quả học tập còn thấp cần cố gắng hơn trong học kì II. 4. Tổng kết: - GV giải đáp các thắc mắc của HS 5. Hướng dẫn học tập: - Chuẩn bị cho học kì II V.Phụ lục: VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 60. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 20 Tuần dạy:20. TiÕt 20: Häc h¸t: Bµi Mïa h¹ vµ nh÷ng chïm hoa n¾ng Nh¹c vµ lêi: NguyÔn Thanh Tïng (Bµi h¸t tù chän) I. Mục tiêu: 1.kiÕn thøc: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Mựa hạ và những chựm hoa nắng 2.KÜ n¨ng: - HS hát đúng giai điệu bài hát, tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng. 3.Thái độ: - Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa hạ tơi đẹp đợc thể hiện qua giai ®iÖu trong s¸ng vµ thªm yªu mÕn m¸i trêng, yªu quª h¬ng, đất nớc. II.Nội dung học tập - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Mựa hạ và những chựm hoa nắng III. Chuẩn bị: 1.Gi¸o viªn: - Đàn Organ. - Đĩa nhạc có bài hát Mùa hạ và những chùm hoa nắng 2.Häc sinh: - SGK,vë ghi IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kieåm tra mieäng: Thông qua 3. Tiến trình bài học: - Giíi thiÖu vÒ bµi h¸t: Bµi h¸t Mïa h¹ vµ nh÷ng chïm hoa n¾ng lµ mét trong nh÷ng bµi h¸t hay viết về tuổi học trò với biết bao ớc mơ tơi đẹp, với giai điệu tha thiết nhạc sĩ Nguyễn Thanh Tùng đã thể hiện một mùa hè thật rực rỡ của các em với thầy cô, với bạn bè cùng với thiên nhiên và quê hơng đất nớc.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 61. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Néi dung bài học. Hoạt động của Thầy và trũ GV ghi b¶ng - NhËn xÐt vÒ bµi h¸t: Bài hát đợc viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp bao nhiªu? Trong bµi cã c¸c kÝ hiÖu ©m nh¹c nµo? (Bµi h¸t viÕt ë giäng §« trëng, sè chØ nhÞp 2/4, cã c¸c kÝ hiÖu: DÊu nh¾c l¹i, khung thay đổi, dấu nối, nốt hoa mĩ, dấu lÆng) - Cho HS nghe bµi h¸t Mïa h¹ vµ những chùm hoa nắng trên đĩa nhạc - Chia ®o¹n, chia c©u: Bµi h¸t cã hai ®o¹n, ®o¹n 1 cã bèn c©u, ®o¹n 2 cã hai câu, mỗi đoạn đợc hát hai lần. C1: Từ đầu đến "Biếc xanh" C2: Tiếp theo đến "Qua mau" C3: Tiếp theo đến "Mái trờng" C4: Tiếp theo đến "Nắng vàng" C5: Tiếp theo đến "Hè về" C6: PhÇn cßn l¹i - LuyÖn thanh: giọng C - TËp h¸t tõng c©u: + GV hát mẫu và đàn giai điệu câu 1 khoảng ba lần cho HS nghe để các en nhẩm theo giai điệu sau đó GV bắt nhịp để HS hát to câu 1 cùng đàn, nếu HS hát cha chính xác thì GVhát mẫu lại để söa cho c¸c em. + GV híng dÉn theo c¸ch t¬ng tù víi c¸c c©u cßn l¹i cña ®o¹n 1,xong c©u 2 cho HS h¸t nèi c©u 1 - 2, xong c©u 4 cho HS h¸t nèi c©u 3 - 4, cho HS h¸t nèi toàn bộ đoạn 1, lu ý HS ngân đủ phách theo tiếng đếm của GV.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 62. Häc h¸t bµi (40phót) "Mïa h¹ vµ nh÷ng chïm hoa n¾ng" Nh¹c vµ lêi: NguyÔn Thanh Tïng. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + TËp t¬ng tù víi hai c©u cßn l¹i cña ®o¹n 2. Cuối cùng cho HS hát đầy đủ cả bài. - Tr×nh bµy bµi h¸t hoµn chØnh: ë bµi h¸t nµy c¸c em cÇn thÓ hiÖn sù hån nhiªn, trong s¸ng vµ thiÕt tha cña tuæi häc trß, cã thÓ sö dông lèi h¸t hoµ giäng vµ lÜnh xíng nh sau: C¶ líp h¸t toµn bé ®o¹n 1 sau đó 1 HS lĩnh xớng lần nhắc lại của ®o¹n 1, ®o¹n 2 c¶ líp hoµ giäng. - Tõng tæ lÇn lît tr×nh bµy bµi h¸t theo c¸ch hoµ giäng vµ lÜnh xíng GV chÊm điểm tợng trng để tạo không khí thi đua 4. Tổng kết: - Ph¸t biÓu c¶m nhËn cña em vÒ bµi h¸t Mïa h¹ vµ nh÷ng chïm hoa n¾ng? 5. Hướng dẫn học tập: - VÒ nhµ c¸c em häc thuéc vµ tËp tr×nh bµy bµi h¸t Mïa h¹ vµ nh÷ng chïm hoa n¾ng. - Chuẩn bị cho học kì II V.Phụ lục: VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 63. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bài 05 - tiết 20 Tuần dạy: 20 Tiết 20 Học bài hát: ĐI CẮT LÚA Nhạc lí :SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi Cắt Lúa. 2.Kĩ năng: - Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca. 3. thái độ: - Qua nội dung của bài hát hướng các em biết yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. - Cung cấp cho học sinh kiến thức về quãng. II Nội dung bài học: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi Cắt Lúa. III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn Organ. - Đĩa nhạc có bài hát Đi cắt lúa. - Đàn và hát thuần thục bài hát Đi cắt lúa. 2.Học sinh: - SGK,vở ghi IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra miệng:không thực hiện 3. Tiến trình bài học: * Giới thiệu bài hát Đi Cắt Lúa. - Trong lớp mình, có bạn nào đã đến Tây Nguyên chưa? - Tây Nguyên là một miền đất màu mỡ, rừng núi bạt ngàn, rộng lớn và đó cũng chính là nơi sinh sống của các đồng bào dân tộc ít người: Bala, Girai, Êđê, Xơđăng, Hrê,… - Người Tây Nguyên cũng giống như người kinh, họ cũng rất yêu quê hương, yêu tự do, chính nghĩa. Họ đã vật lộn với thiên nhiên, thú dữ để bảo vệ nương, rẫy, lúa, ngô, chiến thắng giặc ngoại xâm giữ cho buôn làng yên vui. - Người Tây Nguyên rất thích ca hát , nhảy múa nhất là vào các ngày hội, ngày Tết như: mừng đầu năm.Và bài hát Đi Cắt Lúa là một trong những bài hát thông dụng trong ngày hội đầu mùa mà hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em. Hoạt động của Thầy và trò. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. Nội dung bài học. 64. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 GV ghi bảng Hoạt động 1 Học hát bài (40 phút) - Nhận xét về bài hát: “Đi cắt lúa” Bài hát viết ở số chỉ nhịp bao nhiêu? có mấy Dân ca Hrê (tây nguyên) lời? Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Cách sử lí khi gặp các kí hiệu như: dấu luyến, Đặt lời mới: Lê minh châu dấu nhắc lại, khung thay đổi... - GV hát mẫu bài hát Đi cắt lúa một lần - Chia đoạn, chia câu: * Bài hát chia làm 4 câu. + Câu1: Đàn…………lừng. + Câu2: Đón………….ê. + Câu3: Từng………...ê. + Câu4: Đón………….ê. * Câu hỏi: 1. Bài hát được viết ở nhịp mấy? 2. Có nhịp lấy đà không? - Cho học sinh hát từng đoạn theo lối moóc xích ( có đệm đàn ). * Lưu ý : những chỗ có dấu nối và dấu luyến. - Luyện thanh: Giọng C - Tập hát từng câu: + GV đàn, hát mẫu và hướng dẫn từng câu. Tập mỗi câu 3-4 lần. Chú ý tập kỹ các tiếng luyến: hát, mới, ấm, sướng. Hát chính xác các tiếng luyến mới toát lên được tính chất âm nhạc miền núi. Mỗi khi tập xong hai câu GV cho HS hát nối liền hai câu với nhau. Cuối cùng cho HS hát toàn bài Sau mỗi lần HS trình bày nếu chưa chính xác GV phải hát mẫu lại để sửa cho HS. - Trình bày bài hát hoàn chỉnh: GV hướng dẫn HS thể hiện bài hát với tình cảm hồn nhiên trong sáng. - Chia lớp thành hai nửa:mỗi nửa hát một lần. GV nhận xét từng bên. - Gv gọi 4,5 hs trình bày bài - Gv nhận xét, cho điểm Hoạt động 2 II. Nhạc lí: 1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao sơ lược về Quãng độ giữa 2 nốt nhạc. Nốt nhạc thấp được gọi là. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 65. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 âm ngọn. - Quãng có 2 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu.. - Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm.. 2. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm được tính từ âm gốc đến âm ngọn. - Quãng 1: gồm 2 nốt cùng tên, cùng cao độ.cao độ. - Quãng 2:gồm 2 nốt đi liền bậc.. - Quãng 3: gồm 2 nốt cách nhau 1 bậc âm. - Tương tự ta có quãng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,… - Cho học sinh đọc tên nốt trong 3 quãng cho ví dụ trên. 4. Tổng kết: (3 phút) - Phát biểu cảm nhận của em về bài hát Đi cắt lúa? 5.Hướng dẫn học tập: (1 phút) - Học thuộc bài hát Đi cắt lúa.. - Xem trước và kẻ bài TĐN số 6. V.Phụ lục. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 66. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 05 - tiết 21 Tuần dạy: 21. Tiết 21 Ôn bài hát: ĐI CẮT LÚA. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh hát đúng thuần thục bài hát Đi cắt lúa. - Học sinh hát và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. - Học sinh múa phụ họa đã được chuẩn bị. - Đọc đúng lời ca và giai điệu bài hát TĐN số 6. 2.Kĩ năng: - Luyện kĩ năng hát đồng ca, đơn ca, hát đuổi, hát đệm…. 3.thái độ: - Hs yêu thích môn học II Nội dung bài học: - Học sinh hát đúng thuần thục bài hát Đi cắt lúa - Đọc đúng lời ca và giai điệu bài hát TĐN số 6. III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn Organ. - Đàn và hát thuần thục bài hát . - Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 6 “xuân về trên bản” 2.Học sinh: - Chép bài TĐN số 6 ra vở IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2. Kiểm tra miệng: lồng ghép vào hoạt động 1 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: I/Ôn bài hát : -Đệm đàn cho học sinh ôn lại bài hát bài Đi cắt lúa, Đi cắt lúa GV sửa sai (nếu có). - Gọi bàn, nhóm, cá nhân hát, cho điểm - Chia lớp làm 2 nhóm:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 67. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + L1: nhóm 1 hát đàn em thì nhóm 2 mới bắt đầu hát đàn em và ngược lại + L2:  Nhóm 1: hát câu 1.  Nhóm 2: hát câu 2.  Nhóm 3: hát câu 3.  Nhóm 4: hát câu 4. - Gv nhận xét,cho điểm Hoạt động 2: * Đặt câu hỏi: II/tập đọc nhac: 1. Em nào cho cô biết 1 số bài dân ca Tây TĐN số 6 Nguyên? “xuân về trên bản” 2. Bài TĐN có những hình nốt gì? 3. Có nhữngkí hiệu âm nhạc nào? 4. Có nhịp lấy đà không? 5. Bài TĐN viết ở nhịp mấy? - Gọi 1 HS đọc nốt của bài TĐN. - Gọi 1 HS đọc lời ca của bài TĐN. - GV giảng giải. và Gv đọc mẫu 1 lần - Bài TĐN chia làm 4 câu: + Câu 1: nhịp………………ca. + Câu 2: rì rào……………..thắm. + Câu 3: kìa …………………lá. + Câu 4: đưa………………..về. - Bài TĐN có 2 lời: + Lời1: nhịp……………………về. + Lời 2: Dập…………………..về. - Mỗi câu gồm 4 ô nhịp. Bài kết thúc ở nốt la nên có giọng la Am. - Các em đọc gam la thứ.. Là si đô rê mi pha son (la) -Tập đọc nhạc từng câu: + GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần yêu cầu HS TĐN nhẩm theo sau đó GV vẫn đàn C1 và bắt nhịp để HS đọc cùng đàn. + Tiến hành tương tự với các câu còn lại, xong câu 2 GV cho HS đọc nối câu 1 -2 và chỉ định HS đọc lại hai câu này. Trong quá trình HS đọc nhạc nếu chưa chính xác. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 68. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 GV hướng dẫn sửa sai cho HS. Cuối cùng cho các em đọc nối tất cả các câu lại thành bài kết hợp gõ phách, lưu ý các em cần thể hiện rõ tính chất mạnh, nhẹ của từng phách, nốt trắng phải ngân đủ hai phách. - HS tập hát lời ca trên nền giai điệu - Chia lớp thành hai nửa: Một nửa đọc nhạc nửa còn lại hát lời ca. Khi trình bày kết hợp gõ phách theo. - GV chỉ định một HS nam và một HS nữ trình bày bài TĐN số 6 theo kiểu đối đáp: Mỗi em sẽ đọc nhạc và hát lời một câu của bài TĐN. - Gv nhận xét, cho điểm 4. Tổng kết: (3 phút) - Cả lớp cùng trình bày bài hát đi cắt lúa. 5. Hướng dẫn học tập: (1 phút) - Làm bài tập 1, 2 SGK T41. Học thuần thục bài TĐN số 6, chép bài TĐN số 6. - Chuẩn bị tiết 22 V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 69. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bài 5 – tiết 22 Tuần dạy: 22 Tiết 22 Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 Âm nhạc thường thức:MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hát đúng và thuần thục bài TĐN số 6 _Xuân đã về trên bản. - Giúp học sinh biết thêm 1 số thể loại các bài hát. 2.Kĩ năng: - Luyện lối hát tập thể, song ca, tam ca, tốp ca 3.Thái độ: - hs yêu thích môn học II Nội dung bài học: - HS hát đúng và thuần thục bài TĐN số 6 _Xuân đã về trên bản. - Giúp học sinh biết thêm 1 số thể loại các bài hát. III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Máy catset, CD. - Băng, đĩa 1 số bài hát của các thể loại bài hát 2.Học sinh: - Vở ghi,Sgk,nội dung bài học IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra miệng: 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - Bài TĐN được chia làm mấy câu? - Cho HS đọc gam la thứ.. Nội dung bài học I. Ôn bài TĐN số 6. Là si đô rê mi pha son (la) - Cho HS đọc TĐN. - Cho HS ghép lời ca. - Chia lớp làm 2 nhóm:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 70. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + L1:  Nhóm 1: đọc lời ca.  Nhóm 2: đọc giai điệu Và ngược lại + L2:  Nhóm 1 : đọc giai điệu.  Nhóm 2: gõ thanh phách. Và ngược lại - Gọi học sinh trình bày phần đặt lời mới (nếu có). - Cho HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN. - Gọi bàn nhóm, cá nhân trình bày bài TĐN, cho điểm. Hoạt động 2: * Một số thể loại bài hát: II. Âm nhạc thường thức: 1. Hát ru: Một số thể loại bài hát - Là những bài hát có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đu đưa như để ru cho em ngủ. Lời ca trong bài hát thường nói về tình cảm mẹ con: Ru con (Dân ca nam bộ), Ru em (Dân Ca Xơ đăng TN), Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý) - Cho học sinh nghe 1 trong các bài trên. 2. Hành khúc: - Có âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp với bước chân đi: Hành khúc tới trường (Dân ca Pháp), Tiến bước dưới Quốc Kỳ (Doãn Nho), Tiến về SG, Lên Đàng ( Lê Hữu Phước ). - Cho học sinh nghe 1 trong các bài trên. 3. Bài hát lao động: Nhịp điệu phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, léo thuyền, kéo gỗ. Leo núi, dệt vải,…: Hò kéo lưới, Hò leo núi, Hò giã gạo, Hò hụi Dân ca Trung Bộ, Hò kéo pháo (Hoàng Vân). - Cho học sinh nghe 1 số bài trên. 4. Bài hát sinh hoạt: Vui chơi có nội dung và giai điệu vui tươi có thể hát trong sinh hoạt, khi chơi, cắm trại: Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ), Tàu em đi trại hè (Phong Nhã), Em vui chơi này hôm nay ( Phạm Tuyên ). 5. Bài hát tình ca, trữ tình: Giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình cảm, đất nước, con người: Tình ca (Hoàng. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 71. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Việt), Chị tôi (Trần Tiến), VN quê hương tôi (Đỗ Nhuận), Bụi phấn (N.Vũ, Hoàng Lân, Lê Văn Lộc). - Cho học sinh nghe 1 số bài trên. 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức: Có tình chất trang nghiêm dùng trong nghi lễ, chào cờ, mạc niệm có khi là bài hát riêng của 1 tổ chức, tập thể: Tiến quân ca (Nam Cao), Hàn Tử Sĩ (Lưu Hữu Phước), Đội ca (Phong Nhã). - Cho học sinh nghe 1 số bài. 4. Tổng kết: Cả lớp hát lại bài TĐN số 6 5. Hướng dẫn học tập: - Về nhà các em xem trước tiết 23 V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. --------------------------------------------------. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 72. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bài 06 - tiết 23 Tuần dạy: 23 Tiết 23 Học bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA Bài đọc thêm: TIẾNG SÁO VIỆT NAM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. - Học sinh biết thêm mốt số loại sáo của VN. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kiểu hát đồng ca, đơn ca…. 3.Thái độ: - Hs yªu thÝch m«n häc II Nội dung bài học: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát III. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - Đàn Organ. - Băng nhạc có bài hát Khúc ca bốn mùa 2.Học sinh : - Vở ghi, SGK - Nội dung bài học IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra cá nhân (5 phút) - Em hãy cho biết các thể loại bài hát mà em đã học? - Hs trả bài - Gv nhận xét, cho điểm 3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài hát: Nắng mưa là hiện tượng của trời đất của thiên nhiên. Chuyện mưa nắng được hình tượng hóa thành những hạt nắng, hạt mưa rồi liên hệ với mẹ, với các bạn nhỏ, với cây lúa trên đồng, với vườn cây bên nhà, đó là thông điệp của nhạc sĩ Nguyễn Hải về bốn mùa đông, hạ, thu, xuân mà tiết này cô sẽ giới thiệu cho các em đó là bài hát Khúc ca bốn mùa. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 73. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Nội dung 1 - NhËn xÐt vÒ bµi h¸t: Bµi h¸t nµy viÕt ë giäng g×? (Giäng G) KÓ tªn c¸c kÝ hiÖu ©m nh¹c cã trong bµi? (dÊu nèi, dÊu luyÕn, dÊu lÆng đơn, dÊu chÊm d«i) - Gv hát mẫu Cho HS nghe bµi h¸t khúc ca bốn mùa . Chia ®o¹n, chia c©u: - Bài hát chia làm 2 đoạn: + Đoạn a:  Câu 1: từ đầu …………trổ bông.  Câu 2: hạt………...thêm xanh.  Câu 3: khi……… ..sưởi ấm. + Đoạn b:  Câu 1: bốn………....cây lớn.  Câu 2: bốn..... ……..sinh sôi. Làm điệp khúc. * Đặt câu hỏi: 1. Bài hát có dấu hóa gì? 2. Bài có nhịp lấy đà không ? - Luyện thanh giọng G TËp h¸t tõng c©u: + GV hát mẫu câu 1, đàn giai điệu rồi bắt nhịp 2-1 để HS hát hoà cùng đàn, nhắc HS hát chính x¸c c¸c tiÕng luyÕn vµ tiÕt tÊu, nÕu cã HS h¸t sai GV hát mẫu lại để sửa cho các em. + TiÕn hµnh t¬ng tù víi c¸c c©u cßn l¹i cña ®o¹n 1, tËp xong hai c©u GV cho HS h¸t nèi hai c©u và chỉ định HS hát. + Cho HS h¸t toµn bé ®o¹n 1. +Sang các câu ở đoạn 2 cuối và giữa các câu đều cã chç ng©n dµi b»ng hai ph¸ch rìi hoÆc ba phách các em sẽ ngân theo tiếng đếm của GV để kh«ng bÞ lì nhÞp. - Cho lớp tập hát từng đoạn theo lối móc xích cho đến hết bài. + Cho HS h¸t toµn bé ®o¹n 2. - Hát đầy đủ cả bài. GV nghe và điều chỉnh nh÷ng chç cÇn thiÕt cho c¸c em h¸t hay vµ tèt. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 74. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 I. Học hát: bài hát Khúc ca bốn mùa.. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 h¬n, yªu cÇu tr×nh bµy víi t×nh c¶m s«i næi, vui vÎ vµ linh ho¹t. - Gv gọi 1 nhóm 4,5 Hs hoặc 1 Hs trình bày bài hát - Gv nhận xét,cho điểm - Sau đó cho lớp hát lại có phần đệm. * Đặt câu hỏi: Sau khi hát xong bài hát em nào cho thầy biết cảm nhận của em về bài hát ? Bài hát nhẹ nhàng, trong sáng đem lại cho các em cảm giác thật thú vị về thiên nhiên qua 4 mùa xuân, hạ, thu, đông - Chia lớp làm 2 nhóm: + Nhóm 1: hát lời ca + Nhóm 2: hát và gõ phách. Và ngược lại - Cho lớp hát hoàn chỉnh bài hát lần cuối. II. Bài đọc thêm: Hoạt động 2: Tiếng sáo Việt Nam - Gọi học sinh đọc phần đọc thêm. - GV tóm tắt lại 1 lần. - Cho HS xem tranh ảnh hoặc 1 số loại sáo có thật và giới thiệu từng loại sáo 4. Tổng kết: (3 phót ) - Em h·y cho biÕt néi dung, ý nghÜa cña bµi h¸t khúc ca bốn mùa 5. Hướng dẫn học tập: ( 1 phót ) - VÒ nhµ c¸c em häc bµi theo c©u hái 1,2 SGK T47. - Chuẩn bị tiết 24 V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 75. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Bài 06 - tiết 24 Tuần dạy: 24. Tiết 24 Ôn bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA Tập đọc nhạc:TĐN SỐ 7 I. Mục tiêu: 1.KIến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát Khúc ca bốn mùa. - Học sinh hát đúng giai điệu của bài TĐN số 7. 2.Kĩ năng: - Học sinh làm quen với lối hát đồng ca, đơn ca. 3.Thái độ: - Hs yêu thích môn học II Nội dung bài học: - Học sinh hát đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát Khúc ca bốn mùa. - Học sinh hát đúng giai điệu của bài TĐN số 7. III. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - Đàn Organ. - Đàn, đọc nhạc, hát lời thuần thục bài TĐN số 7. 2.Học sinh: - Sgk,vở ghi - Chép bài TĐN số 7 ra tập chép nhạc IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra miệng: câu hỏi bài cũ Lồng ghép vào hoạt động 1. Câu 2 : em cho cô biết bài TĐN số 7 nói về cảnh đẹp gì: ? Tl : cảnh quê hương 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của Thầy và trò. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 76. Nội dung bài học. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 I.Ôn bài hát Khúc ca bốn mùa.. Hoạt động 1 - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát. - Chia lớp thành 2 nnhóm: + Nhóm 1: hát lời ca. + Nhóm 2: gõ phách. Và ngược lại. + L1:  Nhóm 1: hạt…………..đồng.  Nhóm 2: hạt ………….bông. Hai nhóm hát nối từng câu 1 cho đến hết bài. + L2: Nhóm 1 hát nắng đồng thì nhóm 2 mới hát hạt nắng đến cuối bài chữ sôi nhóm 1 kéo dài theo 6 phách để chờ nhóm 2 cùng kết thúc. + L3:  Nữ: hạt …………đồng.  Nam: hạt………….bông. - Cho lớp hát hoàn chỉnh bài hát. - Sau khi đợc ôn lại GV gọi 1 nhóm HS lên trình bày bµi h¸t. - Gv nhận xét,cho điểm Hoạt động 2 - Giíi thiÖu và treo bảng phụ bài TĐN số 7 - NhËn xÐt bµi T§N sè 7: Em h·y cho biÕt sè chØ nhÞp cña bµi T§N sè 7 ? (NhÞp 3/4) Giai điệu của bài đợc xây dựng trên giọng gì? (Giäng Am) KÓ tªn c¸c kÝ hiÖu ©m nh¹c cã trong bµi? (DÊu luyÕn, dÊu chÊm d«i, dÊu nhắc lại) Về trờng độ bài có các hình nốt nào? (Nốt đen, nốt trắng chấm dôi,nốt móc đơn) - Chia c©u: 1. Bài TĐN chia làm mấy câu? - Câu 1: đồng......... nhà - Câu 2: dòng............ đêm - Câu 4: bạch .......... bên bờ - Câu 4: là............... đời - Câu 3 và câu 4 được nhắc lại 2 lần. - Gv gọi hs đọc tên nốt nhạc từng câu. - §äc gam Am - Tập đọc nhạc từng câu: + GV đàn giai điệu câu 1 khoảng ba lần yêu cầu Hs. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 77. II.Tập đọc nhạc : TĐNsố7 Quê hương Dân ca u-crai-na. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 TĐN nhẩm theo sau đó GV vẫn đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp để HS đọc hoà cùng đàn, nhắc HS ngân đủ 3 ph¸ch ë cuèi c©u. GV söa sai cho HS nÕu cã. + ở câu 2 GV cần tập kỹ cho HS hơn vì câu này cao độ tơng đối khó các em dễ đọc sai, sau đó GV cho các em đọc nối câu 1-2. + TiÕn hµnh theo c¸ch t¬ng tù víi c©u 3 vµ 4. Cuối cùng cho HS đọc nối cả 4 câu. - Tập hát lời ca: GV đàn giai điệu và HS tập hát lời ca trªn nÒn giai ®iÖu. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời ca trên nền giai điệu kÕt hîp gâ ph¸ch * Đặt câu hỏi: 1. TĐN viết ở nhịp mấy? 2. Khái niệm nhịp 3/4? 3. Bài TĐN có những hình nốt gì? 4. Bài TĐN có những tên nốt gì? - Cho lớp đọc gam La thứ xây dựng trên thang âm 7.. Là si đô rê mi pha son (la) - Cho lớp đọc từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Sau đó ghép giai điệu có phần đệm đã cài sẵn trong đàn. 4. Tổng kết: (3 phót ) - Chỉ định 3 HS học khá trình bày bài TĐN: 1 em đọc nhạc, 1 em hát lời, 1 em gõ phách. - Cả lớp trình bày bài hát: khúc ca bốn mùa. 5. Hướng dẫn học tập: ( 1 phót ) - Về nhà học bài theo câu hỏi 1, 2 SGK T48. - Xem trước bài học tiết 25 V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 78. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Bài 06- tiết 25 Tuần dạy : 25 Tiết 25 Ôn tập bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC. THIẾU NHI VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - Học sinh hát thuần thục và đúng giai điệu bài hát Khúc ca bốn mùa. - Học sinh hát đúng giai điệu bài TĐN số 6. - Giúp học sinh biết thêm 1 số nét về âm nhạc thiếu nhi VN. 2.KÜ n¨ng: - Luyện lối hát tập thể,đơn ca,song ca 3.Thái độ: - Qua bài hát giáo dục HS sự đoàn kết, thân ái trong lớp học, ở gia đình vµ ngoµi x· héi. II Nội dung bài học: - Học sinh hát thuần thục và đúng giai điệu bài hát Khúc ca bốn mùa. - Học sinh hát đúng giai điệu bài TĐN số 6. - Giúp học sinh biết thêm 1 số nét về âm nhạc thiếu nhi VN. III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn Organ. - Đàn, đọc nhạc, hát lời thuần thục bài TĐN số 7. - Đĩa nhạc có tác phẩm của thiếu nhi. 2.Học sinh: - vở ghi,Sgk - Bài chép bài TĐN số 7 IV.Tổ chức các hoạt động học tập:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 79. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số(1 phút ) 2. Kiểm tra miệng: (5phút). lồng ghép vào hoạt động 1,2 Câu hỏi bài mới:phần âm nhạc thường thức nói về nội dung gì? Tl: vài nét về âm nhạc thiếu nhi việt nam 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: I.Ôn tập bài hát: - Cho lớp hát lại bài hát “ Khúc ca bốn mùa” Khúc ca bốn mùa - Gv đàn cho lớp nghe giai điệu rồi ghép lời ca. ( thực hiện 2,3 lần) - Gv nhận xét,sửa sai nếu có - Gv gọi 1 nhóm 4,5 hs trình bày bài hát - Gv nhận xét,cho điểm nếu có Hoạt động 2: II.Ôn tập bài TĐN số 6: - Chia lớp làm 2 nhóm. Chỉ có một trên đời + L1:  Nhóm 1: hát giai điệu.  Nhóm 2: hát lời ca. Và ngược lại + L2:  Nhóm 1: hát lời ca.  Nhóm 2: gõ phách. Và ngược lại - Gọi bàn, nhóm, cá nhân hát cho điểm. - Gọi bàn, nhóm, cá nhân vừa hát vừa đánh nhịp 3/4. - GV sửa sai và góp ý cho nhóm hát đúng và hay. - Cho lớp đọc lại bài TĐN lần cuối. Âm nhạc thườngthức: Hoạt động 3: Vài nét về âm nhạc thiếu * Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam: - HS đọc phần thường thức âm nhạc trong SGK nhi Việt Nam: - GV thuyết trình lại 1 lần và đặt câu hỏi xoay quanh nội dung trên - Sau đó cho các em nghe 1 số các bài hát thiếu nhi: Chiếc đèn ông sao (Phạm Tuyên), Em yêu trường em (Hoàng Vân), Tuổi hồng (Trương Quang Lục), Đi học (Bùi Đình Thảo),... 4. Tổng kết: (3 phút ) - Các em về sưu tầm thêm 1 số bài hát về thiếu nhi. - Hát thuộc bài hát và bài TĐN số 6.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 80. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 5. Hướng dẫn học tập: (1 phút) - Xem trước bài hát của tiết học tới. V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 81. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bài 06 - tiết 26 Tuần dạy:26. Tiết 26. Ôn tập I. Mục tiêu : 1. kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách thể hiện hai bài hát: đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa - Ôn tập hai bài TĐN số 6 và số 7. 2. kĩ năng: - Đánh giá sự tiếp thu bài của HS bằng hình thức kiểm tra. 3.Thái độ: - Hs yêu thích môn học II Nội dung bài học: - Ôn tập, củng cố cách thể hiện hai bài hát: Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa - Ôn tập hai bài TĐN số 6 và số 7. III. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - Đàn organ - Nội dung ôn tập. 2.Học sinh: - Nội dung ôn tập IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số( 1 phót ) 2. Kiểm tra miệng: lồng ghép vào nội dung bài học 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung bài học. GV ghi bảng * Ôn tập 2 bài hát: - Đi cắt lúa - khúc ca bốn mùa - Luyện thanh: giọng C Em hãy cho biết cách thể hiện từng bài hát như thế. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 82. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 nào? + Bài đi cắt lúa tình cảm,hồn nhiên + Bài khúc ca bốn mùa nhẹ nhàng thiết tha - Tất cả cùng trình bày lần lượt từng bài hát. GV hướng dẫn sửa sai nếu có. * Ôn tập nhạc lí:Quãng Mở SGK (trang 45), khuông nhạc cuối trong bài hát Khúc ca bốn mùa. Hãy đọc tên quãng giữa hai nốt nhạc gần nhau? Ví dụ. - Nốt 1 - 2: HS đọc La-Si, quãng hai. - Nốt 2 - 3: HS đọc Si-Pha, quãng bốn. - Nốt 3 - 4: HS đọc Pha-Rê, quãng ba. * Ôn tập TĐN số 6,7 Em hãy cho biết số chỉ nhịp của từng bài TĐN? - HS đọc nhạc, hát lời ca lần lượt hai bài TĐN,khi trình bày kết hợp gõ phách. GV phát hiện và hướng dẫn HS sửa những chỗ chưa chính xác. 2. Đề kiểm tra 15 phút Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS - Cách thi như sau: Kiểm tra riêng từng nhóm HS, từng nhóm sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. + Mỗi nhóm hs lên bảng bốc thăm và trình bày 1 trong 4 bài vừa ôn tập, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát (8 điểm). + Kiểm tra vở ghi chép bài : Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có bọc và có nhãn vở (2 điểm). 4. Tổng kết: (3p ) - Cả lớp hát bài Lớp chúng mình 5. Hướng dẫn học tập: (1 p ) - Chuẩn bị nội dung ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 83. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Bài 06 - tiết 27 Tuần dạy: 27. Tiết 27. Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS giữa học kì II. II Nội dung bài học: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS giữa học kì II III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Thăm câu hỏi thi 2.Học sinh: - Nội dung thi IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2. Kiểm tra miệng: Không thực hiện 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của Thầy và trò. Nội dung bài học. GV ghi bảng GV nhắc lại nội dung đề thi Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS - Cách thi như sau : Kiểm tra riêng từng HS, từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. + Hát: bốc thăm và trình bày một bài hát đã học trong học kì II(bài đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa).Yêu cầu thuộc lời, hát to rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát (5 điểm). + TĐN : Bốc thăm trình bày một bài TĐN đã học(bài TĐN số 6,7). Yêu cầu đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ, lời ca thuộc lòng (5. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 84. Kiểm tra giữa học kì II (40 phút). Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 điểm). - GV tiến hành kiểm tra theo nội dung đề thi - Gv nhận xét,cho điểm từng hs. 4. Tổng kết: (3 phút ) - GV nhận xét ý thức của HS trong tiết kiểm tra giữa học kì II. 5. Hướng dẫn học tập: (1 phút ) - Chuẩn bị nội dung bài tiết sau V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 85. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Bài 07 - tiết 28 Tuần dạy: 28. Tiết 28 Học bài hát: CA-CHIU-SA Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Ca-chiu-sa. 2.Kĩ năng : - Học sinh biết giai điệu nhẹ nhàng, êm đềm sâu lắng và trữ tình của bài hát Cachiu-sa. 3.Thái độ : - Giúp học sinh có thêm kiến thức về 1 số bài hát cách mạng và nhạc sĩ tài hoa của nước Ý. II Nội dung bài học: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Ca-chiu-sa III. Chuẩn bị: 1.Giáo Viên : - Đàn organ - Đĩa nhạc có bài hát ca -chiu-sa - Đàn và hát thuần thục bài ca -chiu -sa. - Máy catset 2.Học Sinh : - Nội dung bài học - SGK,vở ghi IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 2. Kiểm tra miệng: Không thực hiện 3. Tiến trình bài học: * Giới thiệu bài hát:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 86. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Ca-chiu-sa là bài hát của nhạc sĩ Blante (Nga) sáng tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô (cũ) chống phát xít Đức (1939 -1945). Bài hát được phổ biến rộng rãi và nhiều người tưởng đó là dân ca Nga. - Các cô gái Nga đã hát Cachiusa để động viên các chiến sĩ Hồng Quân nơi chiến hào và bây giờ cả lớp cùng nghe bài hát Cachiusa nhạc Blante lời việt: Phạm Tuyên. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài học I.Học hát: Hoạt động 1: Bài hát: ca-chiu-sa GV ghi bảng và treo bảng phụ bài hát - Nhận xét về bài hát: Bài hát viết ở giọng Dm, hoá biểu có một dấu giáng, trong bài có sử dụng các kí hiệu:dấu nhắc lại, dấu lặng đơn,dấu chấm dôi.... (GV hướng dẫn cách sử lí khi gặp các kí hiệu này) - Gv hát mẫu cho HS nghe bài hát Ca-chiu-sa - Chia câu:Bài hát chia làm 4 câu: + Câu 1: Dòng ……………đôi bờ. + Câu 2: lặng………………mờ. + Câu 3: kìa ……………….sa. + Câu 4: giữa………………hòa. - Bài hát gồm 2 lời. Và được nhắc lại 2 lần ở câu 3 và 4. - Luyện thanh: giọng Dm. - Tập hát từng câu: Dịch giọng bằng -1. + GV đàn và hát mẫu câu 1 khoảng ba lần yêu cầu HS hát nhẩm theo, nhắc HS lấy hơi nhanh ở giữa và cuối câu, chú ý hát chính xác các vị trí có dấu chấm dôi, sau đó GV bắt nhịp để HS hát hoà cùng đàn. Nếu HS hát chưa chính xác GV hát mẫu lại để sửa cho các em. + Tập tương tự với các câu còn lại, xong câu 2 cho HS hát nối câu 1-2. ở câu 3,4 chú ý chỗ nghịch phách và dấu luyến, GV làm mẫu và cho HS tập kĩ tiết tấu nghịch phách ở câu hát thứ 4. - Hát nối tất cả các câu lại thành bài, hát cả bài hai lần - Hai HS 1 HS nam và 1 HS nữ trình bày bài hát, yêu cầu thể hiện sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh: C1: HS nam hát. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 87. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 C2: HS nữ hát Phần còn lại cả hai hoà giọng - Gv nhận xét sửa sai - Gv gọi 1 nhóm 4,5 hs trình bày bài hát - Gv nhận xét,cho điểm II. Bài đọc thêm: Hoạt động 2: * Bản hành khúc cách * Bản hành khúc cách mạng: mạng: - Học sinh đọc phần đọc thêm. - GV tóm tắt lại 1 lần 4. Tổng kết: (3 phút ) - Em hãy cho biết cảm nhận của mình về nội dung cũng như giai điệu bài hát ca-chiu-sa? - Hs trả lời 5. Hướng dẫn học tập: (1 phút ) - Hát thuộc bài hát Ca-chiu-sa. - Sưu tầm thêm một số bài hát của nước Nga. - Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 53 - Chuẩn bị tiết 29 V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 88. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 bài 07 - tiết 29 Tuần dạy : 29 Tiết 29 Ôn bài hát:CA-CHIU-SA. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8 I. Mục tiêu : 1.kiến thức : - Hát đúng và thuần thục bài hát Ca - chiu - sa. - Học sinh hát đúng giai điệu bài TĐN số 8. 2.Kĩ năng : - Luyện lối hát tập thể,song ca,tốp ca 3.thái độ : - Hs yêu thích môn học II Nội dung bài học: - Hát đúng và thuần thục bài hát Ca - chiu - sa. - Học sinh hát đúng giai điệu bài TĐN số 8. III. Chuẩn bị : 1.Giáo Viên : - Đàn organ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ chép TĐN. 2.Học Sinh - Nội dung bài học - SGK,vở ghi IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 2. Kiểm tra miệng: :( lồng ghép vào nội dung bài học). Câu hỏi : bài TĐN số 8 là bản nhạc của nước nào ? Tl : nước Pháp 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: I.Ôn bài hát - Cho lớp hát lại bài hát Ca - chiu - sa, Gv sửa sai Ca-chiu-sa chỗ học sinh hát chưa đúng. - Chia lớp thành 2 nhóm: + L1 :. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 89. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7  Nhóm 1: câu 1.  Nhóm 2: câu 2. Đến hết bài. + L2 :  Nhóm 1: hát lời ca.  Nhóm 2: gõ phách. Và ngược lại - Gv nhận xét, sửa sai nếu có - Gọi bàn, nhóm, tổ lên hát - Gv nhận xét,sửa sai,cho điểm -Cả lớp ôn lại bài hát, có kết hợp phần đệm của đàn. Hoạt động 2: - Treo bảng phụ có treo bài TĐN số 8 lên bảng. II. TĐN số 8: * Đặt câu hỏi: chú chim nhỏ dễ 1. Em nào cho cô biết lớp chúng ta đã học bài thương nào của nước Pháp? nhạc pháp 2. Bài hát TĐN viết ở nhịp mấy? 3. Bài TĐN có những hình nốt gì? 4. Bài TĐN đã sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào ? 5. Bài TĐN đã sử dụng những tên nốt gì? - Hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét,sửa sai nếu có - Đọc gam đô trưởng.. Đồ rê mi pha son la si (đô) - Tập đọc nhạc từng câu : + Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần yêu cầu hs đọc nhẩm theo + Gv vẫn đàn giai điệu câu 1 và cho hs đọc cùng đàn, khi đọc kết hợp gõ phách đều theo Trong quá trình thực hiện nếu hs đọc và gõ sai phần đảo phách ở giữa câu gv có thể làm mẫu để hs thực hiện chính xác hơn + Tiến hành tương tự với câu 2 sau đó gv cho các em đọc nối hai câu này + câu 3,4 tập tương tự Cuối cùng cho các em đọc cả 4 câu. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 90. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - tập hát lời trên nền giai điệu - TĐN và hát lời hoàn chỉnh Chia lớp thành hai nửa, một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời và ngược lại, kết hợp gõ phách - Gv nhận xét từng bên - Gv gọi 1 nhóm 4,5 hs hoặc 1 hs trình bày bài - Gv nhận xét ,cho điểm 4. Tổng kết: (3 phút ) - Gv chỉ định cá nhân trình bày bài TĐN số 7 - Gv nhận xét, cho điểm 5. Hướng dẫn học tập: (1 phút ) - Về nhà học bài theop câu hỏi 1, 2 sgk trang 54 - Chuẩn bị tiết 30 V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 91. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Bài 07 - tiết 30 Tuần dạy: 30 Tiết 30 - Ôn tập TĐN:TĐN SỐ 8 - Nhạc lí: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG - Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HUY DU VÀ. BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS được làm quen với nhạc sĩ mới, bài hát mới, được nắm thêm một số kiến thức về nhạc lí 2.Kĩ năng: HS có thể tự đọc được những câu nhạc đơn giản, cảm nhận được nhiều thể lọai bài hát khác nhau. 3.Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết yêu thích và gìn giữ những tác phẩm có giá trị nghệ thuật. II Nội dung bài học: HS được làm quen với nhạc sĩ mới, bài hát mới, được nắm thêm một số kiến thức về nhạc lí III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đàn Organ. - Đĩa nhạc có bài hát đường chúng ta đi 2.Học sinh: - SGK, tập, xem bài trước ở nhà. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 2. Kiểm tra miệng: :( lồng ghép vào nội dung bài học). 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: * Đặt câu hỏi:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 92. Nội dung bài học I.Ôn tập bài TĐN số 8. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 1. Bài TĐN chia làm mấy câu? - Cho HS hát lại bài ôn TĐN sau đó là ghép lời ca. - Chia lớp thành 2 nhóm: + L1:  Nhóm 1: đọc giai điệu.  Nhóm 2: hát lời ca. Và ngược lại + L2: hát đối đáp.  Nhóm nữ : hát câu 1,3,5.  Nhóm nam: hát câu 2,4,6 - Gọi bàn, nhóm, cá nhân hát - Gv nhận xét,cho điểm Hoạt động 2:. II.Nhạc lí: Gam trưởng- Giọng trưởng 1. Gam trưởng 1. Gam trưởng Là hệ thống của 7 Là hệ thống của 7bậc âm được sắp xếp liền mạch (liền bậc) hình thành dựa trên công thức cung và nửa bậc âm được sắp xếp liền mạch (liền bậc) cung như sau: hình thành dựa trên công thức cung và nửa I II III IV V IV IV I cung như sau: - Cho lớp đọc gam đô trưởng. I II III IV V IV IV I Đồ rê mi pha son la si (đô) - Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc 1) 2. Giọng trưởng 2. Giọng trưởng Các âm bậc trong Các âm bậc trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (1 bản nhạc) gọi đó là gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. điệu một bài hát (1 bản nhạc) gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ.. - Giảng giải: + Đoạn trên có âm chủ là đô nên gọi là giọng đô trưởng.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 93. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + Hóa biểu không có dấu hóa, nốt kết thúc là nốt đô, nên có giọng đô trưởng. Hoạt động 3: III.Âm nhạc thường Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi. thức: - Cho HS đọc phần thường thức âm nhạc trong Nhạc sĩ Huy Du và SGK. bài hát Đường chúng - GV tóm tắt lại một lần. ta đi. - Cho học sinh nghe bài hát Đường -Ông sinh 1-12-1926, chúng ta đi. quê ở Tiên Du-Bắc Ninh. Năm 1944 tham gia thanh niên cứu quốc. Những tác phẩm tiêu biểu: Nổi lửa lên em, Anh vẫn hành quân, Ba vì năm xưa… -Bài hát Đường chúng ta đi viết năm 1968, giữa lúc chiến tranh chống Mĩ cứu nước diễn ra ác liệt. 4. Tổng kết: (3 phút ) -HS đọc lại bài TĐN -GV chỉ định HS trình bày lại: Gam trưởng giọng trưởng -HS trình bày: Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành trên công thức cung và nửa cung., âm ổn định là âm chủ. Các bậc âm trong gam trưởng được sắp sếp thành giai điệu một bài hát, người ta gọi là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. 5. Hướng dẫn học tập: (1 phút ) -Bài cũ: +Học thuộc gam trưởng, giọng trưởng +Học thuộc vài nét sơ lược về nhạc sĩ Huy Du -Bài mới: +Xem trước bài hát Tiếng ve gọi hè V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 94. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. Bài 8 - tiết 31 Tuần dạy: 31. Tiết 31 Học bài hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Bài đọc thêm: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè. - Học sinh biết thêm 1 số bài hát viết về mùa hè của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. 2 .Kĩ năng: HS có thể tự trình bày bài hát mà không cần GV phải hát cùng 3 .Thái độ: - Học sinh thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát và vận động theo nhịp bài hát. - Học sinh biết về xuất xứ 1 số bài hát. II Nội dung bài học: - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè. III. Chuẩn bị 1 giáo viên: Đàn organ 2. học sinh: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 2. Kiểm tra miệng: loàng gheùp noäi dung baøi hoïc 3. Tiến trình bài học: * Giới thiệu bài hát Tiếng ve gọi hè Đối với tuổi thơ mùa hè là những ngày mong đợi, vì đó là lúc kết thúc một năm học, các em sẽ được nghỉ ngơi, được đi tới bao miền đất mới vui chơi,… đồng cảm với niềm vui đó, từ những cảm xúc chân thật, các nhạc sĩ đã viết nên các bài hát về mùa hè thật hay. Các em hãy cùng nghe một số ca khúc về mùa hè vui tươi như : Mùa hoa phượng nở (Hoàng Vân), Mùa hè ước mong (Hoàng Lân), Hè đến rồi (Quốc Thông). Hôm nay, các em cũng sẽ học 1 bài hát về mùa hè đó là Tiếng ve gọi hè của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 95. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài học. * Học hát. - GV hát mẫu cho HS nghe qua bài hát 1 lần. - GV treo bảng phụ và cùng hs tìm hiểu về bài hát Nhịp: 2/4 -Giọng: D -Trường độ: Nốt trắng, đen chấm dôi, nốt đen, đơn chấm dôi, nốt móc kép. -Cao độ: Là, rê, mi, fa, son, la, si. -Kí hiệu: Dấu nối, lặng đơn. - Bài hát chia làm 4 câu: + Câu 1: khắp………………….hè. + Câu 2: chạy …………………gió. + Câu 3: Giọt …………………cờ. + Câu 4: Em…………………...hè. - Luyện thanh.giọng D - Cho lớp hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. + GV đàn và hát mẫu câu 1 cho HS nghe + GV vẫn đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS hát hoà cùng đàn, nhắc các em hát sôi nổi, gọn tiếng. + GV đàn và hát câu 2 tương tự như câu 1. Xong câu 2 GV cho HS hát nối câu 1-2, nếu có HS hát chưa chính xác GV hát mẫu lại để sửa cho HS. + Tiến hành theo cách tương tự với câu 3 và 4. Cuối cùng cho các em hát nối cả bốn câu thành bài hát hoàn chỉnh. * Lưu ý: những móc đơn chấm đôi khi hát phải dứt khoát và nghỉ cho đúng. - Trình bày bài hát hoàn chỉnh: Hát cả bài hai lần kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. Yêu cầu thể hiện sắc thái vui tươi, sôi động. - chia lớp làm 2 mỗi bên hát 1 lần - Gv nhận xét sửa sai. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 96. I. Học bài hát Tiếng ve gọi hè Nhạc và lời:Trịnh công Sơn -Nhịp: 2/4 -Giọng: D -Trường độ: Nốt trắng, đen chấm dôi, nốt đen, đơn chấm dôi, nốt móc kép. -Cao độ: Là, rê, mi, fa, son, la, si. -Kí hiệu: Dấu nối, lặng đơn.. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Gv gọi 1 nhóm 4,5 Hs thực hiện bài hát - Gv nhận xét cho điểm II.Bài đọc thêm Hoạt động 2 Xuất xứ 1 bài ca - Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm bài đọc thêm. - GV tóm tắt lại. - Cho lớp hát bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” của Phạm Tuyên. 4. Tổng kết: (3 phút ) - H·y ph¸t biÓu c¶m nhËn cña em vÒ bµi h¸t Tiếng ve gọi hè.? 5. Hướng dẫn học tập: (1 phút ) - VÒ nhµ häc thuéc bµi h¸t Tiếng ve gọi hè. - Xem tríc và kẻ bµi T§N sè 9. V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 97. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bài 8 - tiết 32 Tuần dạy:32. Tiết 32 Ôn bài hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè. - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài TĐN số 9. 2.Kó naêng: - luyeän loái haùt taäp theå,song ca,toáp ca. 3.Thái độ: - hs yeâu thích moân hoïc II Nội dung bài học: - Học sinh hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè. - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài TĐN số 9. III. Chuẩn bị 1. Giaùo vieân: - đàn organ. - Bảng phụ chép bài TĐN số 9. 2.Hoïc Sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7 và vở ghi IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 2. Kiểm tra miệng: loàng gheùp noäi dung baøi hoïc 3. Tiến trình bài học:. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 98. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Hoạt động của Thaày vaø troø Noäi dung baøi hoïc I.Ôn bài hát Hoạt động 1: Tiếng ve gọi heø - Cho lớp ôn bài hát Tiếng ve gọi hè. - Chia lớp thành 2 nhóm: + L1:  Nhóm 1: hát câu 1.  Nhóm 2: hát câu 2. Cho đến hết bài. + L2 :  Nam : khắp……………..ve.  Nữ : hè hè hè.  Nam: và ………………..ve.  Nữ : hè hè hè.  Nam : chạy ……………..về.  Nữ : giọt ……………...gió.  Nam : giọt ……………...cờ.  Nam+nữ: em…………...hè. Đổi lại hát 2 lần. + L3:  Một nữ : Khắp………….hè.  Cả lớp: Và …………….cờ.  Nữ : em ………………..mùa.  Cả lớp: Và ……………..hè. - Gọi bàn, nhóm, cá nhân hát bài hát và nhận xét lẫn nhau. - Gọi HS lên trình bày phần phụ họa đã chuẩn bị sẵn. - GV nhận xét và cho điểm. - Cho lớp hát lại bài hát 1 lần. Hoạt động 2: II. Tập đọc nhạc - Treo bảng phụ bài TĐN lên bảng. TĐN số 9 * Đặt câu hỏi: Trường làng tôi 1. Bài TĐN viết ở nhịp gì? 2. Em nào nêu khái niệm nhịp ¾ cho cô nghe? 3. TĐN gồm những hình nốt gì? 4. TĐN gồm những tên nốt gì? - Cho lớp đọc gam đô trưởng.. - Gv đàn mẫu toàn bài 1 lần. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 99. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - chia câu:4 câu trong đó câu 1,3 trùng nhau về giai ñieäu. - Tập đọc nhạc từng câu: + GV đàn giai điệu câu 1 ba lần, yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo, sau đó GV vẫn đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc nhạc hoà cùng với đàn, khi đọc kết hợp gõ phách, cuối câu ngân đủ ba phách theo tiếng đếm của GV. Nếu có HS đọc sai GV đàn và hướng dẫn lại cho chính xác. + Tiến hành tương tự với câu 2, sau khi học xong câu 2 GV cho HS đọc nối câu 1-2. - Câu 3,4 tập tương tự câu 1,2 - Cuối cùng cho HS đọc cả bài hai lần. - Tập hát lời ca trên nền giai điệu. - TĐN và hát lời hoàn chỉnh: GV chia lớp thành hai nửa, một nửa TĐN, nửa còn lại hát lời ca kết hợp gõ phách sau đó đổi lại cách trình bày. - GV hướng dẫn HS TĐN và hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4 - Cho lớp đọc bài TĐN từng câu theo lối móc xích đến hết bài. Sau đó cho ghép lời. - TĐN gồm 4 câu và 2 lời, mỗi lời có 2 câu. 4. Tổng kết: (3 phút ) - cả lớp hát bài tiếng ve gọi hè 5. Hướng dẫn học tập: (1 phút ) - Học thuộc bài hát Tiếng ve gọi hè.vaø baøi TÑN soá 9 - Trả lời 2 câu hỏi SGK/63 V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 100. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Bài 8 - tiết 33 Tuần dạy: 33. Tiết 33 Ôn bài hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9 Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ. DÂN TỘC ÍT NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca TĐN số 9. - Giúp học sinh tìm hiểu vài nét về dân ca của một số dân tộc ít người và 1 số bài hát của họ. 2.Kó naêng: - Luyeän loái haùt taäp theå,song ca,ñôn ca,toáp ca 3.Thái độ: - Hs yeâu thích moân hoïc II Nội dung bài học: - Học sinh hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca TĐN số 9. - Giúp học sinh tìm hiểu vài nét về dân ca của một số dân tộc ít người và 1 số bài hát của họ. III. CHUAÅN BỊ 1. GV - Đàn organ - Đĩa mềm cài sẵn phần đệm bài hát Tiếng ve gọi hè và TĐN số 9. - Một số tranh ảnh về đời sống sinh hoạt của các dân tộc ít người. - Một số bài hát của dân tộc ít người. - Băng, đĩa, catsset có bài hát của dân tộc ít người. - Hệ thống các câu hỏi. 2. HS - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7 và vở ghi IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ). Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 101. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 2. Kiểm tra miệng: loàng gheùp noäi dung baøi hoïc 3. Tiến trình bài học: . Hoạt động của Thaày vaø troø Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: I. ÔN TẬP BÀI HÁT - Cho lớp hát ôn bài hát. Tiếng ve gọi heø * Đặt câu hỏi. 1. Bài hát “Tiếng ve gọi hè” có mấy dấu hóa? 2. Bài hát viết ở nhịp mấy? - Gọi 1 HS viết lên chỉ huy nhịp 2/4 cho cả lớp hát, có kết hợp phần đệm của đàn. - Cho lớp hát ôn bài hát lần cuối. - Gv gọi 1 Hs hoặc 1 nhóm trình bày bài haùt - Gv nhaän xeùt,cho ñieåm Hoạt động 2: II.Tập đọc nhạc:TĐN số 9 - Cho cả lớp đọc gam đô trưởng. Trường làng tôi. - Cho HS đọc giai điệu bài TĐN số 9 có kết hợp gõ phách. - Cho đọc lời ca TĐN số 9. - Chia lớp làm 2 nhóm. + L1:  Nhóm 1: đọc giai điệu.  Nhóm 2: đọc lời ca. Và ngược lại + L2:  Nhóm 1: đọc giai điệu.  Nhóm 2: gõ phách. Và ngược lại - Cho từng tổ, bàn, nhóm hát - Gv nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người. III.Âm nhạc thường thức Vài nét về dân ca một số dân - HS đọc phần âm nhạc thường thức tộc ít người. - GV tóm tắt lại 1 lần. - Treo tranh ảnh có 1 số nhạc cụ quen thuộc. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 102. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 của một số dân tộc ít người, tranh ảnh nói về cuộc sống sinh hoạt văn hóa của dân tộc ít người - Giới thiệu 1 số bài hát của họ: Quê hương đẹp tươi (dân tộc Nùng), Xoè hoa (D.C thái). * Đặt câu hỏi: Em nào cho cô biết 1 số bài hát của dân tộc ít người? Gà gáy (dân ca Cống Dao), Ru em (dân ca Xơ - Đăng), Đi cấy lúa (dân ca Hrê). 4. Tổng kết: (3 phút ) - Cả lớp ơn lại bài TĐN số 9 5. Hướng dẫn học tập: (1 phút ) - Trả lời 2 câu hỏi SGK / 65 V.Phụ Lục VI.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 103. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. TCT:33 ND:19/04/2010. kiÓm tra hoïc kì II I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cuoái học kì II. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Thăm câu hỏi thi 2.Học sinh: - Nội dung thi III.phương pháp: - Vấn đáp - Thực hành,luyện tập - Kiểm tra,đánh giá - Khen thưởng,kỉ luật IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò. Nội dung. GV ghi bảng Kiểm tra cuoái học GV nhắc lại nội dung đề thi kì II (40 phút) Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 104. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 bài của HS - Cách thi như sau : Kiểm tra riêng từng HS, từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. + Hát: bốc thăm và trình bày một bài hát đã học trong học(bài bài mái trường mến yêu,lí cây đa,chúng em caàn hoøa bình,khuùc haùt chim sôn ca,ñi caét luùa,khuùc ca boán muøa,ca-chiu-sa) Yêu cầu thuộc lời, hát to rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát (4 điểm). + TĐN : Bốc thăm trình bày một bài TĐN đã học(bài TĐN số 1,2,3,4,5,6,7,8,9). Yêu cầu đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ, lời ca thuộc lòng (4 điểm). + Kiểm tra vở ghi chép bài : Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có bọc và có nhãn vở (2 điểm). - GV tiến hành kiểm tra theo nội dung đề thi - Gv nhận xét,cho điểm từng hs. 4. Củng cố và luyện tập:: (3 phút) - GV nhận xét ý thức của HS trong tiết kiểm tra cuoái học kì II. 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (1 phút) - Chuẩn bị nội dung bài tiết sau V.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ….. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 105. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 V.Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 106. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 TCT:35 ND:03/05/2010 Tiết 35:. Ôn tập học kỳ II I. Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca c¸c bài hát đã học:bài bài maùi trường mến yêu,lí cây đa,chúng em cần hòa bình,khúc hát chim sơn ca,ñi caét luùa,khuùc ca boán muøa,ca-chiu-sa - Đọc đúng cao độ, trường độ các bài TĐN số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - néi dung «n tËp 2.học sinh: - nội dung ôn tập III.phương pháp: - Vấn đáp - Thực hành,luyện tập - Kiểm tra,đánh giá - Khen thưởng,kỉ luật IV. Tiến trình : 1, ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện 3, Bài mới : Hoạt động của Thầy và trò. Nội dung bài học. GV ghi bảng * Ôn tập c¸c bài hát: -mái trường mến yêu - lí caây ña - chuùng em caàn hoøa bình, - khuùc haùt chim sôn ca - ñi caét luùa - khuùc ca boán muøa. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 1. Ôn tập học kỳ II (30 phút). 107. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - ca-chiu-sa - Luyện thanh: giọng C. . - Tất cả cùng trình bày lần lượt từng bài hát. GV hướng dẫn sửa sai nếu có. * Ôn tập TĐN số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 : Em hãy cho biết số chỉ nhịp của từng bài TĐN? - GV đàn gam Đô trưởng yêu cầu HS đọc cùng đàn. - HS đọc nhạc, hát lời ca lần lượt từ bài TĐN số 1 đến bài TĐN số 9, khi trình bày kết hợp gõ phách. GV phát hiện và hướng dẫn HS sửa những chỗ chưa chính xác. - Gv cho hs lên bảng trình bày bài hát - Gv nhận xét,sửa sai 4. Củng cố và luyện tập : (3 phút) - GV giải đáp các thắc mắc của HS . 5.hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1 phút) - Chuẩn bị bài tiết sau. V.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….... Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 108. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 TCT:36 ND: 10/05/2010 Tiết 36:. Ôn tập học kỳ II I. Mục tiêu : - HS «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña phÇn nh¹c lÝ c¬ b¶n II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - néi dung «n tËp 2.học sinh: - nội dung ôn tập III.phương pháp: - Vấn đáp - Thực hành,luyện tập - Kiểm tra,đánh giá - Khen thưởng,kỉ luật IV. Tiến trình : 1, ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện 3, Bài mới : Hoạt động của Thầy và trò. Nội dung bài học. GV ghi bảng - Luyện thanh: giọng C. 1. Ôn tập học kỳ II (30 phút). .* Ôn tập nhạc lí: - nªu ý nghÜa cña sè chØ nhÞp 4/4 - thế nào là nhịp lấy đà - nêu định nghĩa:cung và nửa cung - dấu hóa - s¬ lîc vÕ qu·ng - gam trëng,giäng trëng. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 109. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Nếu HS trả lời chưa chính xác GV điều chỉnh lại và nhấn mạnh tác dụng của từng kí hiệu bằng những VD cụ thể để HS ghi nhớ. 4. Củng cố và luyện tập : (3 phút) - GV giải đáp các thắc mắc của HS . 5.hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1 phút) - Chuẩn bị bài tiết sau. V.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ….. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 110. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7. TCT:37 ND:17/04/2010. TiÕt 37 ¤n tËp cuèi n¨m. I. Mục tiêu : - NhËn xÐt,tæng kÕt n¨m häc II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - néi dung «n tËp 2.học sinh: - nội dung ôn tập III.phương pháp: - Vấn đáp - Thực hành,luyện tập - Kiểm tra,đánh giá - Khen thưởng,kỉ luật IV. Tiến trình : 1, ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện 3, Bài mới : Hoạt động của Thầy và trò. Nội dung bài học 1. Ôn tập cuèi n¨m (30 phút). GV ghi bảng - Luyện thanh: giọng C. - Gv nhËn xÐt qu¸ tr×nh häc tËp cña hs trong n¨m häc võa qua. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 111. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Gv đọc điểm thi và điểm tổng kết cho cả líp nghe - Gv nêu nhng mặt u điểm và nhợc điểm để hs rót kinh nghiÖm trong n¨m tíi 4. Củng cố và luyện tập : (3 phút) - GV giải đáp các thắc mắc của HS . 5.hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1 phút) V.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Giới. 112. Trường THCS Biên.

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×