Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

LOP 2 TUAN 12 BUOI CHIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Ngày soạn : 3 / 11/ 2012 Ngày dạy : Tiết 1 : Thể dục :. Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2012 GVBM ………………………………………….. Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt : Luyện đọc Bài : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A- Mục tiêu : HS luyện đọc lại bài tập đọc đã học buổi sáng : “Sự tích cây vú sữa” - Rèn luyện cho Hs đọc to trôi chảy rõ ràng , ngắt nghỉ hơi hợp lý , thể hiện nội dung. B- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy 1- Ổn định tổ chức 2- GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học 3-GV tổ chức HS luyện đọc bài . - Đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc các nhóm - GV nhận xét tuyên dương - Gọi HS đọc bài cá nhân + vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?. Hoạt động của trò - Hát - HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - GV chia nhóm để HS luyện đọc trong nhóm Đại diện các nhóm đọc bài - HS nhận xét. - Cậu bé ham chơi , bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi + Vì sao cậu bé lại tìm đường về nhà? - Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh , cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà + Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm - Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy 1 cây gì ? xanh trong vườn mà khóc + Thứ quả lạ trên cây xuất trên cây như - Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ thế nào ? ra, nở trắng như mây,rồi hoa rụng,quả xuất hiện… + Thứ quả trên cây có gì lạ ? - Lớn nhanh da căng mịn , màu xanh ống ánh … tự rơi vào lòng cậu bé; khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện 1 dòng sữa trangswtraof ra, ngọt thơm như sữa mẹ - Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con: + Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh Cây xòa cành ôm cậu bé như tay mẹ âu của mẹ ? yếm vỗ về - Con xin lỗi mẹ ,mẹ tha thứ cho con, từ + Theo em nếu được gặp mẹ, cậu bé sẽ nói nay con sẽ chăm ngoan để mẹ vui lòng gì ? - Gọi vài HS khá đọc lại cả bài HS nhận xét bạn đọc . GV nhận xét. 3- GV nhận xét tiết học :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 3 : luyện toán : ÔN LUYỆN A- Mục tiêu : HS luyện tập củng cố cách tìm số bị trừ chưa biết . B- Tiến trình dạy học : 1- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện tập giải bài tập và chữa bài . Bài 1 : GV nêu yêu cầu của bài tập . ( Tìm x ) - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần của phép tính - Cho HS nhắc lại cách tìm số bị trừ - Gọi HS lên bảng làm , cả lớp làm vào bảng con . x - 5 = 3 x - 12 = 39 x - 48 = 13 x= 3 + 5 x = 39 + 12 x = 13 + 48 x= 8 x = 51 x = 61 HS nhận xét . GV nhận xét Bài 2 : Số ? - Gọi Hs lên bảng làm , cả lớp làm vào vở nháp : Số bị trừ Số trừ Hiệu. 71 19 52. 65 38 27. 91 47 44. 84 56 28. 0 22 22. Bài 3 : GV nêu bài toán . Sau k hi bỏ bớt 7 kiện hàng thì trên xe ô tô chỉ còn lại 3 kiện hàng . Hỏi lúc đầu có mấy kiện hàng ở trên xe ô tô ? - Gọi HS đọc lại đề bài toán . - GV giúp HS hiểu nội dung bài . - Gọi HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở nháp . Bài giải : Số kiện hàng trên xe ô tô lúc đầu có là : 3 + 7 = 10 ( kiện ) Đáp số : 10 kiện hàng 2- GV nhận xét tiết học : …………………………………………………… Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Luyện Tiếng Việt : : LUYỆN CHÍNH TẢ Bài : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A-Mục tiêu : - Rèn kĩ năng viết đúng, chính xác một đoạn trong bài. Giúp học sinh yếu viết đúng chính tả. - Rèn viết đúng đẹp. B- Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định : 2. Luyện viết: - GV đọc đoạn viết : ( Từ Ở nhà…sữa mẹ ) - Gọi HS đọc. Hoạt động của học sinh. - 2 HS khá đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Đoạn viết có mấy câu? - HS trả lời. - GV đọc những chữ khó cho HS viết bảng : Khản tiếng, run rẩy, trổ ra, trắng, xuất - HS viết bảng con. hiện, trào, … - GV nhận xét, sửa sai. - HS nhìn bảng viết bài vào vở - Cho HS viết bài vào vở - HS chú ý theo dõi. - GV hướng dẫn cách trình bày bài. - GV chia HS theo từng nhóm - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS. 3.Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học ……………………………………………... Tiết 2 : Hát nhạc : GVBM ……………………………………………. Tiết 3: Tự nhiên – Xã hội : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tiết : 12 A- Mục tiêu - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. - Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng - Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng B- Chuẩn bị : GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa. HS: SGK, VBT C- Phương pháp : Trực quan, nhóm, D- Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo cặp . * Mục tiêu : - Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng thông thường trong nhà . - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp : - GV yêu cầu Hs quan sát các hình 1,2, 3,trong SGK trang 26 và trã lời câu hỏi : - Kể tên những đồ dùng có trong từng hình . Chúng được dùng để làm gì ? - HS chỉ , nói tên và công dụng của từng đồ dùng được vẽ trong SGK. Bước 2 : Làm việc cả lớp : - Gọi 1 HS trình bày , các em khác bổ sung . Đồ dùng nào HS không biết , GV sẽ hướng dẫn giải thích công dụng được vẽ trong SGK. Bước 3 : Làm việc theo nhóm : GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập “ những đồ dùng trong gia đình ” và yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình mình . Cử 1 bạn lên làm thư ký ghi tất cả ý kiến của các bạn vào phiếu .. PHIẾU BÀI TẬP NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH STT. Đồ gỗ. Sứ. Thuỷ tinh. Đồ dùng sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> điện. Bước 4 : Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả làm việc của nhóm mình .Để cho lớp học, sinh động . GV có thể cho 1 số HS lên giới thiệu tên và công dụng của đồ dùng đó dưới hình thức đố nhau Ví dụ : Tôi luôn luôn đem gió mát đến cho mọi người vào mùa hè nóng nực . Đó bạn biết tôi là cái gì ? …….. Lưu ý : - GV giải thích sợ khác biệt về đồ dùng của mỗi gia đình là do nhu cầu điều kiện kinh tế của mỗi gia đình . Kết luận : - Mỗi gia đình điều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống - Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi guia đình cũng có sự khác biệt Hoạt động 2 : Thảo luận về : Bảo quản , giữ gìn đồ dùng trong nhà : * Mục tiêu : - Biết cách sự dụng và bảo quản 1 số đồ dùng trong gia đình . - Có ý thức can thận , gọn gàng , ngăn nắp ( đặc biệt khi sử dụng 1 số đồ dùng dễ vỡ ) * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp . - GV yêu cầu HS quan sát các hình 4,5,6 trong SGK trang 27 và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? việc làm của các bạn đó có tác dụng gì ? - Tiếp theo GV hướng dẫn HS nói với các bạn xem ở nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào và nêu cách bảo quản hay nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng những đồ dùng đó . + Muốn sử dụng những đồ dùng bằng gỗ ( sứ ,thuỷ tinh …….) bền đẹp ta cần lưu ý điều gì ? - Khi dùng hoặc rửa ,dọn bát ( đĩa , ấm , chén , phích nước , lọ cắm hoa…) chúng ta phải chú ý điều gì ? + Đối với bàn ghế , giường tủ trong nhà ta phải giữ gìn như thế nào ? + Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta cần phải chú ý điều gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Một số nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung . - Nếu HS đem đến lớp các đồ chơi về dụng cụ gia đình ,các em có thể cầm lên để giới thiệu cách sử dụng và bảo quản . Lưu ý : Tuỳ hoàn cảnh kinh tế của từng địa phương . GV gợi ý HS thảo luận cụ thể sát với cuộc sống địa phương nơi các em đang sống . Kết luận : Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên , đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp . Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần phải chú ý nhẹ nhàng , cận thận ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> …………………………………………… Thứ tư, ngày 7 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Luyện toán : ÔN LUYỆN A- Mục tiêu : HS luyện tập giải toán , làm tính để củng cố phép cộng trừ dạng 33- 5 B- Tiến trình dạy học: 1- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện tập . Bài 1 : Đặt tính rồi tính: - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 43 – 9 33 – 5 73 – 6 93 – 8 23 – 4 43 33 73 93 23 + 9 + 5 + 6 + 8 + 4 34 28 67 85 19 Bài 2 : Tìm x - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. a) x + 7 = 36 b) 8 + x = 83 c) x – 9 = 24 x = 36 – 7 x = 83 – 8 x = 24 + 9 x = 56 x = 75 x = 33 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Bài giải : Số học sinh lớp 2c còn lại là: 33 – 4 = 29 ( học sinh ) Đáp số : 33 học sinh - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.. 2- GV nhận xét tiết học : ……………………………………………. Tiết 2: Anh văn : GVBM …………………………………………… Tiết 3 : Hoạt động tập thể :. LỄ PHÉP VỚI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO. A- Mục tiêu : HS thấy được ý nghĩa của việc phát động phong trào hoa điểm mười. - Ngoan , biết vâng lời , lễ phép với thầy giáo ,cô giáo và thi đua giành nhiều điểm mười - Đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè. B-Lên lớp : Sinh hoạt ngoài trời - Cả lớp hát bài “ Cô giáo em ” - Cho HS chơi trò chơi “ Bỏ khăn ”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nêu tên trò chơi và vừa giải thích vừa đóng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm . Chọn 1 HS bỏ khăn , GV chỉ dẫn em này chạy theo vòng tròn ( ngược chiều kim đồng hồ rồi bỏ khăn và giải thích các tình huống của trò chơi . Tiếp theo các em chạy thử 2 – 3) lần để HS biết cách chơi ( xen kẽ GV nhận xét , bổ sung nội dung cần giải thích để HS biết sau đó các em chơi chính thức 2-3 lần III/ Củng cố dặn dò : - Cả lớp hát 1 bài . - GV nhận xét tiết học : ………………………………………………. Thứ năm, ngày 8 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Hát nhạc :. GVBM. ……………………………………………… Tiết 2 : Luyện Toán : Ôn luyện A- Mục tiêu : - HS luyện tập củng cố bảng trừ ( 13 trừ đi một số ,trừ nhẩm ) - Củng cố cách tìm số bị trừ. Số hạng chưa biết. - Củng cố kĩ năng trừ có nhớ và giải bài toán có lời văn B- Tiến trình dạy học: 1- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1 : Tính : - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - 63 - 83 - 33 - 53 - 93 28 48 15 46 34 35 36 18 7 59 Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 73 và 49 43 và 17 63 và 55 - 73 - 43 - 63 49 17 55 24 26 8. -. Bài 3 : Tìm x - Gọi HS nêu các thành phần của phép tính - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ , số hạng chưa biết - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con a) x - 27 = 15 b) x + 38 = 83 c) 24 + x = 73 x = 27 + 15 x = 83 - 38 x = 72 - 24 x = 42 x = 45 x = 49 HS nhận xét , GV nhận xét Bài 4 : GV nêu bài toán : Gọi HS lên bảng giải , cả lớp làm vào VBT: Bài giải : Số tuổi của bố năm nay có là : 63 - 34 = 29 ( tuổi ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đáp số : 29 tuổi Bài 5: Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu vào các hình đó :. 2- GV nhận xét tiết học : ………………………………………….. Tiết 3: Luyện Tiếng việt : LUYỆN TỪ VÀ CÂU A- Mục tiêu : HS luyện để mở rộng vốn từ và tình cảm gia đình và cách sử dụng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu . B- Tiến trình dạy học : 1- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1 : GV yêu cầu của bài tập - Gọi HS đọc lại - HS làm vào vở và chữa bài tập - Chọn những từ ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh a- Cháu kính yêu ông bà b- Con yêu thương cha mẹ c- Em quí mến anh chị Bài 2 : HS làm vào vở , cả lớp chữa bài . - Đặt câu với mỗi từ sau : Kính yêu , thương yêu , yêu mến . Ví dụ :- Con cái phải kính yêu cha mẹ - Anh em phải biết thương yêu nhau - Ở lớp , Hương là một người được bạn bè yêu mến nhất Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau : - Đi làm về , mẹ lại đi chợ đong gạo , gánh nước , nấu cơm , tắm cho hai chị em Bình , giặt một chậu quần áo đầy . - Gọi HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở . - Cả lớp và GV nhận xét . 2- GV nhận xét tiết học : ……………………………………….. Thứ sáu, ngày 9 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I - KỸ THUẬT GẤP HÌNH A- Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kỹ năng của h/s qua sản phẩm h/s làm ra.. - Học sinh gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết trình bày sản phẩm. - GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. B- Chuẩn bị: GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu. C- Phương pháp:. Tiết 12.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D- Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: Bài hôm nay các em sẽ thực hành gấp 5 loại hình đã học. b. Thực hành: - Chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu các nhóm gấp 5 loại hình đã học. - Hướng dẫn HS trang trí theo sở thích. c. Trình bày sản phẩm: -YC học sinh lên trình bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. + Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, hình gấp cân đối, các nếp gấp phẳng đẹp. + Chưa hoàn thành: Gấp không đúng quy trình, nếp gấp chưa phẳng, hình gấp không đúng. 4. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau học cắt dán hình tròn. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - Hát. - Nhắc lại. - Các nhóm thực hành gấp. - Trang trí, trình bày sản phẩm cho bài thêm sinh động. - Các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Nhận xét bình chọn.. ……………………………………………….. Tiết 2: Luyện Tiếng Việt : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN. A- Mục tiêu : - Biết kể về bố, mẹ ( hoặc người thân ) của em dựa theo câu hỏi gợi ý . - Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về bố, mẹ ( hoặc người thân ) của em B - Tiến trình dạy học : 1- GV nêu yêu cầu : Các em sẽ viết lại cho tốt bài viết mà buổi sáng một số em làm chưa tốt . 2- GV nêu yêu cầu của bài tập : Hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về bố, mẹ ( hoặc người thân ) của em . theo các câu hỏi gợi ý sau : Gợi ý : a- bố, mẹ ( hoặc người thân ) của em năm nay bao nhiêu tuổi b- bố, mẹ ( hoặc người thân ) của em làm gì? c- bố, mẹ ( hoặc người thân ) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào ? d- Tình cảm của em đối với bố, mẹ ( hoặc người thân ) của em như thế nào ? . Chú ý viết ngắn gọn rõ ý , câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa.Trình bày sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3- HS viết bài 4- GV cho HS lần lượt đọc bài viết của mình , cả lớp và GV nhận xét bổ sung 5- GV nhận xét tiết học :. Tiết 3 : Sinh hoạt : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN A- Mục tiêu : Đánh giá kết quả học tập ,các mạt hoạt động của HS trong tuần 12 B- Tiến trình lên lớp :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cả lớp hát 1 bài - Lớp trưởng nhận xét kết quả học tập của lớp trong tuần. - GV nhận xét chung 1- Ưu điểm: Đạo đức : Ngoan , lễ phép , có ý thức trong học tập . Duy trì tốt sinh hoạt đầu giờ Học tập :Trong tuần qua có nhiều em tiến bộ hơn tuần trước + Viết có nhiều em tiến bộ : như em Hoà, Ni, Hiếu, Nghim + Đọc cũng có tiến bộ : Nghim, Ni, Huy, Hùng Thể dục : Xếp hàng nhanh , tập đúng động tác thể dục Lao động : Quét dọn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ , đỗ rác đúng nơi qui định 2- Khuyết điểm : - Trong tuần qua lớp ta còn tồn tại 1 số khuyết điểm sau : + Đọc còn chậm : Sai, Chi + Viết còn xấu : Swim, An, Thắng,Hà 3- Kế hoạch tuần 13 : - Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học - Ra về đi về bên phải , không nô đùa , xô đẩy nhau trên đường ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×