Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
–
–
–
-
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
i
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
ii
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
..................................................................................................................i
..................................................................................................................... iii
...............1
...................................................................................... 1
I.
................................................... 13
II.
III.
............................................... 21
................................................................................................ 21
....................................22
IV.
.............................................................................. 41
1.
................................................................................41
2.
.................................................43
V.
....................................................................................... 45
1. Những mục tiêu chính : ......................................................................................45
..............................................................................46
3. Phân kỳ đầu tư và các dự án ưu tiên đầu tư : ....................................................52
VI.
...................................................53
..........55
........................................................................ 55
I.
........................................................................... 55
II.
III.
..................................................................... 58
1.
....................................................................58
2.
.........................................................................62
IV.
V.
...................................................................................... 63
......................................................................................... 64
1.
....................................................................................64
2.
...........................................................................64
VI.
...................................................... 75
.............................................................................80
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
iii
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
......................................................................... 80
I.
...................................................................... 81
II.
.............................................................................................. 82
........................................................................................................................94
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
iv
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
I.
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của nƣớc ta, có phần lãnh thổ
trên đất liền nhơ ra xa nhất về phía biển Đơng. Phía bắc giáp tỉnh Phú Yên. Phía nam
giáp tỉnh Ninh Thuận. Phía tây giáp tỉnh Đăk Lắk, Lâm đồng. Phía đơng giáp biển
đơng.Ngồi phần lãnh thổ trên đất liền, tỉnh Khánh Hịa cịn có vùng biển, vùng thềm
lục địa, các đảo ven bờ và huyện đảo Trƣờng Sa. Bên trên phần đất liền và vùng lãnh
hải là không phận của tỉnh Khánh Hịa.
Tỉnh Khánh Hịa có hình dạng thon hai đầu và phình ra ở giữa, ba mặt là núi, phía
đơng giáp biển.Diện tích của tỉnh Khánh Hịa là 5.197km2 (kể cả các đảo, quần đảo),
đứng vào loại trung bình so với cả nƣớc. Vùng biển rộng gấp nhiều lần đất liền. Bờ
biển dài 385km, có khoảng 200 hịn đảo lớn nhỏ ven bờ và các đảo san hô trong quần
đảo Trƣờng Sa.
Tỉnh Khánh Hịa nằm ở vị trí thuận tiện về giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng
biển và đƣờng hàng khơng. Thành phố Nha Trang, trung tâm hành chính, kinh tế, văn
hóa của tỉnh Khánh Hịa, là đơ thị loại II, một trung tâm du lịch lớn trong cả nƣớc.
Việc giao lƣu kinh tế, văn hóa giữa Khánh Hịa và các tỉnh trong Nam, ngoài Bắc
thuận lợi nhờ đƣờng sắt xuyên Việt và quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dài của tỉnh.Về
phía tây, tỉnh Khánh Hịa tựa lƣng vào Tây Nguyên, là cửa ngõ thông ra biển của một
số tỉnh Tây Nguyên qua quốc lộ 26.
Vùng biển tỉnh Khánh Hòa là một bộ phận vùng biển của nƣớc Cộng hồ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Tỉnh Khánh Hịa có nhiều cảng biển, đặc biệt Cam Ranh và một
cảng thiên nhiên vào loại tốt nhất trong nƣớc và thế giới. Về đƣờng hàng không,
thành phố Nha Trang và vùng phụ cận có thời tiết thuận lợi để phát triển ngành hàng
không, đồng thời là, một trạm tiếp vận thuận lợi cho các đƣờng bay trong và ngoài
nƣớc.
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
1
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
Vị trí địa lý của tỉnh Khánh Hịa có ảnh hƣởng lớn đến các yếu tố tự nhiên khác
nhƣ: khí hậu, đất trồng, sinh vật. Vị trí địa lý của tỉnh Khánh Hịa cịn có ý nghĩa
chiến lƣợc về mặt quốc phịng, vì tỉnh Khánh Hịa nằm gần đƣờng hàng hải quốc tế,
có huyện đảo Trƣờng Sa, cảng Cam Ranh và là cửa ngõ của Tây Nguyên thông ra
biển Đông.
-
-
-
-
-
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
–
2
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
-
–
–
–
–
–
–
–
– Cam
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
3
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
Khánh Hòa phát triển liên tục với tốc độ khá cao, GDP tăng bình quân 10,84% năm.
Năm 2005, GDP của Tỉnh tăng gấp 1,7 lần so với năm 2000; thu nhập bình quân đầu
ngƣời đạt 768 USD/năm; cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng
dần tỉ trọng dịch vụ và công nghiệp (trong cơ cấu GDP của Tỉnh năm 2005, Công
nghiệp chiếm 41,44%, Dịch vụ-du lịch chiếm 40,95 %, Nông nghiệp chiếm 17,61 %);
thu ngân sách đạt 3.400 tỉ đồng.
2003
2004
2005
2006
2007
Cơ cấu tổng sản phẩm (%)
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
Công nghiệp, xây dựng
39,30
40,97
41,44
41,54
42,38
Dịch vụ, Du lịch
39,40
39,60
40,95
40,05
41,47
Nông, lâm nghiệp, thủy sản
21,30
19,43
17,61
18,41
16,15
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
4
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
–
là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam, có bờ biển kéo dài 385km,
miền bờ biển bị đứt gãy tạo ra vùng lý tƣởng nổi tiếng cho du lịch vì nhiều bãi tắm
đẹp, cát trắng, nƣớc biển trong xanh, khơng có các lồi cá dữ và dịng nƣớc xốy
ngầm.
Những dãy núi cao nhấp nhơ chạy dài ra biển Đông tạo thành các kỳ quan thiên
nhiên và các đầm, vịnh kín gió, Khánh Hịa có khí hậu nhiệt đới, gió mùa chia ra làm
hai mùa mƣa - nắng rõ rệt. Mƣa chỉ kéo dài trong hai tháng 10 và 11 , còn lại 10 tháng
trong năm chan hòa ánh nắng, làm cho cảnh quan thiên nhiên vốn đã rất đẹp lại thêm
phần hấp dẫn.
Với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi nhƣ vậy, Khánh Hịa có thể phát triển các loại
hình du lịch đa dạng: du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch săn bắn, du lịch bơi lặn, du lịch leo
núi, du lịch sƣu khảo, du lịch hội nghị - hội thảo, du lịch bơi - đua thuyền, nhất là du
lịch biển đảo.
Nha Trang-Khánh Hòa từ lâu đƣợc mệnh danh là thành phố biển cùng với nhiều di
tích lịch sử, thắng cảnh danh lam tuyệt đẹp nhƣ tháp Bà Ponagar, chùa Long Sơn, lầu
Bảo Đại, Hòn Chồng, Hòn Yến, Hịn Mun, Hịn Tằm, Hồ cá Trí Ngun, Bãi Trũ-Đầm
Già ...
–
–
âm
– Ponaga.
Theo tài liệu đánh giá của Liên hiệp các xí nghiệp tƣ vấn kỹ thuật Nhật Bản
(ECFA) thì Nha Trang là một thành phố sạch, nhiều hải đảo ven bờ có thể đến đó rất
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
5
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
nhanh bằng thuyền - có nhiều dải san hơ bao quanh đảo, có thể tổ chức bơi lặn bằng
bình hơi hay mang ống thở.
Nhận định về tiềm năng du lịch Khánh Hòa - Nha Trang, theo dự án VIE89/003 do
Hiệp Hội Du Lịch Thế giới (OMT), chƣơng trình phát triển du lịch Liên Hiệp Quốc
(PNUD) và viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam (IRDT) phối hợp soạn thảo
thì khu vực Nha Trang - Đà Lạt là vùng du lịch số 3 trong 4 vùng du lịch của cả nƣớc,
có tốc độ phát triển tcao hơn hẳn các vùng du lịch khác trong nƣớc.
Khánh Hịa có độ sâu bậc nhất biển Việt Nam và tiếp giáp rất gần với đại dƣơng cũng
nhƣ các đƣờng hàng hải quốc tế. Đáy biển có độ dốc cao, gồ ghề gồm tầng tầng lớp
lớp những rặng san hô.
So với các vùng biển khác ở Việt Nam cũng nhƣ ở Đông Nam Á nói chung, đặc
tính khí hậu và địa mạo của biển Khánh Hịa có các điều kiện tối ƣu hơn cả cho việc
nghiên cứu hải dƣơng học. Độ dài bờ biển khoảng 385 km, là một trong những đoạn
bờ biển khúc khuỷu, tạo nhiều đầm, vịnh nổi tiếng nhất Việt Nam nhƣ Cam Ranh, Vân
Phong.
Dọc bờ biển có những vũng, vịnh, bãi triều, bãi cát mịn thuận tiện cho việc lập
cảng biển, nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch nhƣ Đại Lãnh,Vân Phong, Hịn
Khói, Nha Phu, Cù Hn (Nha Trang), Cam Ranh.
Với bờ biển trải dài khoảng 385km, khúc khuỷu với hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ, và
các bãi cát trắng mênh mơng, Khánh Hịa có ƣu thế để phát triển kinh tế biển, đặc biệt
là du lịch biển đảo. Từ Bắc vào Nam, Khánh Hịa có các vịnh Vân Phong, vịnh Nha
Trang và vịnh Cam Ranh. Mỗi vịnh có những đặc thù riêng, có thể tổ chức thành các
tuyến, cụm và điểm tham quan du lịch, nghỉ dƣỡng, tắm biển đa dạng và hấp dẫn. Các
địa điểm tiêu biểu nhƣ Ðại lãnh, Ðầm Môn (Vạn Ninh), Dốc Lết, Ninh Phƣớc, Ðầm
Nha Phu (Ninh Hoà), Vĩnh lƣơng, Bãi Tiên, bãi biển Trần Phú, Bãi Trủ, Bãi Sạn (Nha
trang), bãi Thuỷ Triều, Bãi Dài (Cam Ranh).
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
6
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
7
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
Vịnh Vân Phong
Vân Phong là vịnh biển lớn nhất tỉnh Khánh Hịa với tổng diện tích 503 km2, độ
sâu trung bình trên 10m, nơi sâu nhất trên 30m. Vùng vịnh Vân Phong cùng với bãi
biển Ðại Lãnh, vùng núi Sơn Tập - Trại Thơm, bãi biển Dốc Lết là nơi có tiềm năng
du lịch tổng hợp biển - rừng- núi lớn nhất tỉnh Khánh Hòa và cả nƣớc, do nơi đây có
sự kết hợp hài hịa giữa trời, mây, sóng nƣớc, đảo, rừng núi với những bãi tắm cát
trắng phau và là nơi có mức độ ơ nhiễm mơi trƣờng cịn rất thấp.
Đây là một kỳ quan thiên nhiên tuyệt đẹp trong mơi trƣờng lý tƣởng hiếm có với
khí hậu ơn hồ, bãi biển đẹp, cát mịn, núi đồi hùng vĩ bao quanh cùng với những cánh
rừng nhiệt đới hầu nhƣ cịn ngun vẹn, những rạn san hơ đa sắc, đẹp sững sờ, có dấu
tích sinh tồn của một khu rừng ngập mặn, hàng trăm sinh cảnh, muông thú đặc chủng
và hàng chục ngàn loài thuỷ, hải sản quý. Đây là những ƣu thế giúp Vân Phong có thế
mạnh phát triển du lịch sinh thái rõ nét. Tổng cục Du lịch Việt Nam đã xếp Vân Phong
vào “vùng du lịch trọng điểm phát triển”, trong kế hoạch dài hạn của ngành đến năm
2010. Vân Phong cũng đƣợc Hiệp hội Biển thế giới xếp vào danh sách 4 vị trí du lịch
biển lý tƣởng nhất hiện nay.
Vịnh Cam Ranh
Vịnh Cam Ranh có diện tích khoảng 185 km2, độ sâu phổ biến từ 5 đến 10 m, phía
ngồi có độ sâu khoảng 20 m, ra khỏi cửa vịnh tiếp cận với “đƣờng đẳng sâu" 40 m.
Vịnh Cam Ranh là một vịnh khá kín, dân cƣ sống chủ yếu bằng nghề nuôi trồng, đánh
bắt thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp… Vịnh Cam Ranh đƣợc xếp vào loại một trong ba
hải cảng có điều kiện tự nhiên tốt nhất thế giới, với diện tích vùng vịnh kín tới 60 km2
và độ sâu trung bình 18 - 20m nƣớc, xung quanh có núi bao bọc làm cho vùng biển
ln kín gió.
Cam Ranh chỉ cách đƣờng hàng hải quốc tế 1 giờ tàu biển (so với Hải Phịng cách
18 giờ). Trong vịnh cịn có một số cảng đang hoạt động nhƣ cảng khai thác cát, cảng
Ba Ngòi, cảng cá Ðá Bạc và cảng quân sự. Bao bọc bởi bán đảo Hòn Hèo thuộc huyện
Ninh Hồ là đầm Nha Phu, có diện tích khoảng 100km2. Giữa đầm có một số đảo, lớn
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
8
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
nhất là Hịn Thị có đỉnh cao 220m. Cụm đảo Hòn Thị, Hòn Lao, và Khu Du lịch suối
Hoa Lan (Hòn Hèo) tạo thành quần thể du lịch đảo phía bắc Nha Trang.
Vịnh Nha Trang
Là vịnh biển lớn thứ hai sau vịnh Vân Phong của tỉnh Khánh Hòa với diện tích
khoảng 400 km2. Phía Ðơng và phía Nam vịnh đƣợc giới hạn bằng một vòng cung các
đảo. Lớn nhất là quen thuộc nhƣ Bãi Trũ, Bãi Tre. Ðảo Hịn Miếu có điểm du lịch Trí
Ngun,đảo Hịn Tre (cịn gọi là Hịn Lớn) có diện tích khoảng 30 km2
Ngun.
Vịnh Nha Trang
Ðảo Hòn Mun
Là nơi thiết lập khu bảo tồn biển đầu tiên ở Việt Nam có những rạn san hơ với
một quần thể sinh vật biển cịn ngun sơ, gần nhƣ độc nhất vô nhị không chỉ của Việt
Nam mà cịn của cả Ðơng Nam Á. Các đảo Hịn Tằm, Hòn Chà Là, Hòn Hố, Hòn Ðụn,
Hòn Xƣởng là những hịn đảo khơng chỉ có những cảnh đẹp trên bờ, dƣới nƣớc mà còn
đem lại nguồn thu nhập lớn cho tỉnh Khánh Hịa, do có chim yến cƣ trú và làm tổ.
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
9
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
Tại Đại hội lần thứ hai câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới tổ chức tại Tadoussac
(Québec, Canada) tháng 5/2003, vịnh Nha Trang đã đƣợc công nhận là Thành viên
chính thức của Câu lạc bộ, mở ra một cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh Nha TrangKhánh Hoà.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi mà khơng phải nơi nào cũng có, những cơ hội
để nâng tầm ngành du lịch, Khánh Hịa cịn tồn tại khơng ít vấn đề cần khắc phục. Đầu
tiên đó là cơ chế chính sách đầu tƣ cịn những bất cập; cơng tác quy hoạch, đầu tƣ cơ
sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ
kinh tế. Các cơ sở kinh doanh
chƣa theo kịp yêu cầu tăng trƣởng
ở một số khu, tuyến, điểm
mới, khu vui
chơi giải trí, các trung tâm mua sắm quy mô lớn, hiện đại trên địa bàn tỉnh chƣa đƣợc
đầu tƣ đồng bộ đã hạn chế chi tiêu bình quân của du khách trong mua sắm sản phẩm
hàng hóa, tiêu dùng dịch vụ, cũng nhƣ việc kéo dài ngày nghỉ của du khách tại địa
phƣơng.
Việc triển khai các nghị định hƣớng dẫn thực hiện Luật
vẫn còn nhiều lúng
túng, nhất là trong phân loại xếp hạng cơ sở lƣu trú; cấp thẻ hƣớng dẫn viên…
Một số hoạt động dịch vụ mới nhƣ lặn biển, câu cá thể thao trên biển,
bằng
thuyền buồm, dù lƣợn… do chƣa có cơ chế quản lý, hệ thống các văn bản chƣa đầy đủ
nên đã gây trở ngại cho việc tổ chức kinh doanh của
cũng nhƣ cơng tác
quản lý của Nhà nƣớc.
Bên cạnh đó, mơi trƣờng
vẫn cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết, nhất
là về quản lý, giữ gìn, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng. Ý thức của ngƣời dân về nếp sống
văn hóa, văn minh, ứng xử, an ninh trật tự, an tồn giao thơng cịn hạn chế. Tình trạng
bán hàng rong chèo kéo khách, ăn xin, cò mồi… tuy đã đƣợc xử lý tích cực nhƣng
chƣa triệt để, đã ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng
của tỉnh…Thiếu một
nhà hát biểu diễn các chƣơng trình văn hóa nghệ thuật truyền thống địa phƣơng để
phục vụ du khách.
Các sự kiện lớn thƣờng tập trung vào mùa cao điểm của du lịch, tạo sự tập trung
quá đông du khách và không đủ đội ngũ nhân viên để phục vụ tạo chất lƣợng phục vụ
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
10
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
không cao. 6 tháng đầu năm 2008, mỗi ngày có khoảng 5.700 - 6.000 du khách đến du
lịch tại Khánh Hịa.
Nhƣng do tính chất mùa vụ của hoạt động du lịch nên vào những tháng cao điểm,
khả năng quá tải du khách là một thực tế. Cảnh tƣợng khách chen chúc tại bến đò du
lịch Vĩnh Nguyên là cảnh thƣờng thấy trong mùa du lịch cao điểm tại Nha Trang. Kết
quả điều tra cho thấy, trong mùa cao điểm từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm, số khách
đi tham quan tuyến đảo (trong đó có Hịn Mun) trung bình khoảng 6.000 khách/ngày
với khoảng 150 chiếc thuyền phục vụ. Số lƣợng khách trên đã dẫn tới sự quá tải đối
với các hệ sinh thái san hô trong thời gian này. Sự quá tải đó có thể làm suy giảm chất
lƣợng và cảnh quan của hệ sinh thái san hơ khoảng 0,04% trong suốt mùa cao điểm.
Thêm vào đó, các hoạt động lấn biển, xây dựng các cơng trình ven biển, trên đảo
chƣa hợp lý sẽ gây nhiều sức ép và quá tải, phá vỡ trạng thái tự cân bằng, làm cho việc
quản lý phát triển bền vững vùng biển ven bờ khơng hiệu quả và khơng có ý nghĩa.
Thiếu chuyên nghiệp trong quảng bá, xúc tiến, các
còn thiếu tinh thần hợp tác, không cung cấp thông tin cho nhau và khơng hài
lịng về nhau. Đặc biệt là mối bất hòa giữa khách sạn và lữ hành: khi khách đơng,
khách sạn làm cao hay hủy hợp đồng cịn khi khách thiếu, các
xúc với lữ hành. Hoạt động xúc tiến, quảng bá
lại bức
chƣa có tính chun nghiệp cao,
chƣa chủ động xây dựng chiến lƣợc quảng bá, xúc tiến, chƣa có sự phối hợp đồng bộ
giữa các
hoạt động
Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển và bờ biển Nha Trang. Điều này sẽ để lại
ấn tƣợng xấu cho du khách, khiến du khách khơng muốn quay trở lại hoặc khơng cịn
xem Nha Trang là một điểm đến nghỉ dƣỡng biển. Nhiều du khách đến Việt Nam
muốn tham quan cảnh sinh hoạt trên đƣờng phố, song đƣờng phố nhiều nơi còn bẩn
với nhiều rác vứt bừa bãi. Mặt khác, tệ nạn môi giới, “cò cuốc” chèo kéo khách để bán
tour, hoặc lừa đảo, tình trạng bán hàng rong vẫn tồn tại đã để lại nhiều hậu quả xấu.
Nhiều cơ sở kinh doanh du lịch cịn trơng đợi vào khách nƣớc ngồi, chƣa
quan tâm đến lực lƣợng trong nƣớc khi hiện nay, rất nhiều cơng ty trong nƣớc có nhu
SVTT: Ngun Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
11
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
cầu tổ chức du lịch Mice cho nhân viên của mình. Vẫn cịn tâm lý “bắt chẹt”, tăng giá
phòng, “cháy” phòng “ảo” vào các dịp lễ, tết gây tâm lý thất vọng cho khách du lịch.
So với cả nƣớc, hệ thống chất lƣợng dịch vụ của Khánh Hòa chỉ đứng sau Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên lƣợng khách đến với tỉnh không tăng cao và
tăng trƣởng chậm so với Mũi Né, Hội An….
Nguồn nhân lực của ngành dịch vụ du lịch còn rất thiếu và yếu. Hiện nay, các
khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ mát cao cấp kinh doanh thành công, hầu nhƣ giám đốc
điều hành và nhân viên quản lý đều phải thuê ngƣời nƣớc ngồi với tiền lƣơng và các
khoản chi phí rất cao. Các nhà quản lý và nhân viên trong nƣớc chƣa đủ trình độ để
quản lý và điều hành những khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ mát cao cấp này, còn lực
lƣợng lao động đã qua đào tạo chuyên mơn về du lịch lại rất ít, ngoại ngữ và trình độ
phục vụ của nhân viên chƣa mang tính chun nghiệp cao. Trình độ ngoại ngữ, đặc
biệt là tiếng Pháp, Nhật, Đức… số hƣớng dẫn viên thông thạo những thứ tiếng này chỉ
chiếm khoảng từ 5 - 12% tổng số trên 5.000 hƣớng dẫn viên đƣợc cấp thẻ.
Tuy nhiên, việc đào tạo tại các trƣờng
tồn tại rất nhiều vấn đề: Quy
mơ đào tạo cịn manh mún, chất lƣợng đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị
trƣờng. Cơ cấu đào tạo chƣa hợp lý, mới chỉ đào tạo theo diện rộng, chƣa đào tạo
chuyên sâu. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập ở các trƣờng còn nghèo nàn,
thiếu phƣơng tiện dạy học, nhất là các phƣơng tiện giảng dạy hiện đại và phƣơng tiện
thực hành của học sinh. Các trƣờng đều chƣa có khách sạn, nhà hàng để học sinh vừa
học vừa thực hành. Kinh nghiệm đào tạo chƣa nhiều; chƣa có đủ cán bộ giảng dạy có
chất lƣợng và kinh nghiệm cho việc đào tạo chuyên sâu, đặc biệt là đào tạo cán bộ
quản lý, điều hành và hƣớng dẫn viên du lịch giỏi…
Yếu tố chính đang gây tác động đến tăng trƣởng và doanh thu của doanh nghiệp đó
là sự thiếu đồn kết và hợp tác giữa các
(60% ý kiến), cạnh tranh không lành mạnh giữa các
kinh doanh cùng ngành nghề
(58%), các điểm
tour du lịch khơng đủ hấp dẫn (51%). Ngồi ra, cịn có các yếu tố bên ngoài tác động
xấu đến kinh doanh của
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
: Văn hóa giao tiếp du lịch tại Nha Trang cịn
12
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
kém (49%), an ninh trật tự xã hội bên ngồi nhƣ móc túi, khơng an tồn trên đƣờng
phố (46%), môi trƣờng thiên nhiên bị tàn phá hoặc ô nhiễm (41%). Nhiều
lo ngại về vấn đề tội phạm xảy ra trên đƣờng phố đối với du khách nƣớc ngoài,
chủ yếu là về khuya tại khu vực bờ biển. Thậm chí, có doanh
cho biết Nha
Trang đã có tiếng đồn khơng tốt về tệ nạn ăn cắp và việc này đã đƣợc cảnh báo với du
khách trên một số sách hƣớng dẫn du lịch nổi tiếng nhƣ “Lonely Planet”. Hậu quả là
có một số du khách nƣớc ngồi ngại đến Nha Trang hoặc khơng thấy thoải mái trong
kỳ nghỉ của mình.
Khánh Hòa đang đứng trƣớc thách thức cạnh tranh rất mạnh từ các tỉnh lân cận
nhƣ Bình Thuận, Hội An - Quảng Nam, hay xa hơn là các quốc gia trong khu vực có
kinh
nghiệm
và
thƣơng
hiệu
nhƣ:
Thái
Lan,
Indonesia…
Sự suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hƣởng đến lƣợng khách đi du lịch, ảnh hƣởng không
nhỏ đến ngành du lịch cả nƣớc nói chung và Khánh Hịa nói riêng.
Gia nhập WTO, ngành du lịch Khánh Hịa phải cạnh tranh với rất nhiều hãng lữ hành
quốc tế và các tập đoàn về khách sạn hàng đầu thế giới. Và việc mất nguồn nhân lực
giỏi có kinh nghiệm là điều không thể tránh khỏi.
II.
–
năm
- Tăng cƣờng thu hút khách, nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch, phấn đấu năm 2005
đón 690.000 khách (trong đó 240.000 khách quốc tế), doanh thu đạt 320 tỉ đồng; năm
2010 đón 1.000.000 khách (trong đó 480.000 khách quốc tế), doanh thu đạt 500 tỉ.
- Tốc độ phát triển bình quân hàng năm từ 10 -11%, tỷ trọng trong GDP của dịch vụ du lịch chiếm khoảng 36% vào năm 2005.
- Tăng cƣờng đầu tƣ đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, nâng cao các tiêu chuẩn của
ngành, nâng cao trình độ dân trí, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ cảnh quan
môi trƣờng.
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
13
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
- Song song với phát triển du lịch quốc tế, đẩy mạnh phát triển du lịch nội địa nhằm
đáp ứng nhu cầu đi lại, thăm viếng, tham quan du lịch của nhân dân, góp phần nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần cho toàn xã hội.
- Tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động, đến năm 2005 số lƣợng lao động trong ngành
du lịch ƣớc khoảng 4.120 ngƣời (tăng thêm 1.250 ngƣời) và năm 2010 khoảng 7.250
(tăng thêm 3.130 ngƣời). Ðồng thời tạo thêm việc làm cho lao động ngoài xã hội hoạt
động trong các lĩnh vực dịch vụ, sản xuất, vận chuyển… phục vụ du lịch.
Cho đến nay, sau khi triển khai thực hiện, Chƣơng trình phát triển Du lịch là một trong
những Chƣơng trình kinh tế của tỉnh Khánh Hoà đạt hiệu quả tƣơng đối tốt; các chỉ
tiêu về du lịch đạt mức tăng trƣởng bình quân hàng năm là 10 - 12%, môi trƣờng hoạt
động du lịch có nhiều tiến bộ, thu hút đƣợc nhiều dự án lớn phát triển du lịch sinh thái,
nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí của các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc.
Trong 3 năm (2001-2003), đã có gần 1.200 tỷ đồng đăng ký đầu tƣ, với số vốn
thực hiện gần 600 tỷ đồng, điển hình là khu du lịch 5 sao Bãi Trũ - Ðầm Già ở Hòn
Tre (450 tỷ đồng), đã đầu tƣ xong giai đoạn 1 và đi vào hoạt động vào tháng 12/2003,
Khách sạn tiêu chuẩn 5 sao Sunrise (73 tỷ đồng) hoạt động từ tháng 12/2004; dự án
Rusalka (Bãi Tiên, Nha Trang) - 15 triệu USD, dự án khu du lịch Sông Lô (Nha
Trang) - 343 tỷ đồng, khu du lịch sinh thái EVARON HIDEAWAY AT MANDARA
(xã Ninh Vân -
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
14
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
Vipearl Resort and
Spa
Sông Lô
Công ty TNHH
Evason Hideway
tƣ)
At AnaMadara
Sunrise Beach
Resort
tƣ)
Khu nghỉ mát cao
cấp Rusalka
15 triệu USD
Công ty Đầu tƣ và
(tƣơng đƣơng
phát triển Du lịch Rus
220 tỷ VND)
Inves-Tur
Đã thực hiện 53,4 tỷ (bằng
24,27% tổng vốn đầu tƣ)
–
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
15
Bao Cao Th c Tâp Tôt Nghiêp
GVHD: Bui Anh Tuân
Ha Thi Thu Lan
–
–
Kết quả kinh doanh du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2001-2005
STT
CHỈ TIÊU
1
Doanh thu
ĐVT
2001
b/q
tăng
2002
2003
2004
2005
246.106
297.273
360.202
456.000
643.738 27,20
Lƣợt khách
lƣu trú
Ngƣời 495.000
539.827
584.127
699.420
902.468 16,20
T/đó Quốc
tế
Ngƣời 141.650
194.993
183.471
210.150
248.578 15,10
2
SVTT: Nguyên Thi Ngoc Yên
L p: CĐ QTNH-KS K30A
16