Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GA lop ghep 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.64 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy: T / /01/2013. TUẦN 20. Tiết 1 Chào cờ Nhận xét đầu tuần ============================== Tiết 2 NTĐ4 Toán: PHÂN SỐ. NTĐ5 Tập đọc: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt có tử số và mẫu số; biết đọc, viết phân số lời các nhân vật. - BT cần làm: BT1; BT2. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK. SGK+SGV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ 4. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài 4 giới thiệu về phân số như SGK ; Giao phút việc. 5 - HS: Tìm phân số đã tô màu ở VDb phút - GV: Cho HS nêu miệng kết quả và 6 cho học sinh nêu nhận xét như SGK. phút 6 - HS: Làm bài tập 1. phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 6 cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải phút đúng. 6 - HS: Làm bài tập 2.. HĐ 1 2 3 4 5 6. NTĐ 5 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi đầu bài, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. - HS: Luyện đọc theo nhóm - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 2 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu 4 cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải 7 nội dung bài học nhận xét tuyên dương. phút đúng. Dặn dò chung ===================================== Tiết 3 NTĐ4 Tập đọc: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo). NTĐ5 Toán: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bài của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác. - Đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV. - Biết tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - BT cần làm: BT1(b,c); BT2(c);BT3. - HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.. SGK+SGV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ4. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới 4 thiệu bài ghi đầu bài, gọi HS nối tiếp phút nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. - HS: Luyện đọc 5 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp 6 chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên phút đọc toàn bài. 6 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu. HĐ. NTĐ 5. 1. - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước.. 3. - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi đầu bài và HDHS làm bài tập. Giao việc. - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1(b,c); ở dưới làm vào vở nháp.. 4. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phút. hỏi trong SGK theo nhóm.. bảng nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 2 - chữa bài nhận xét. - HS: 1 em lên bảng làm bài tập BT3 ở dưới làm vào vở nháp. - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu 6 hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện 5 phút đọc diễn cảm. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên 6 phút bảng nhận xét chung. - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu - HS: Làm bài tập vào vở. 4 nội dung bài học nhận xét tuyên 7 phút dương. Dặn dò chung =============================== Tiết 4 NTĐ4 Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hoạt động liên quan tới ô nhiễm không khí -Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch -Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trong SGK. NTĐ5 Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được xây dựng quê hương. *GDKNS: KN xác định giá trị - KN tư duy phê phán, - KN tìm kiểm và về truyền thống văn hóa ,truyền thống cách maaangj danh lam thắng cảnh , con người của quê hương - KN trình bày những hiểu iết về quê hương mình.. SGK+SGV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời NTĐ4 HĐ NTĐ 5 gian 4 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phút 5 phút. thiệu bài và ghi đầu bài, nêu nhiệm tiết học. Giao việc. - HS: Quan sát các hình trang 78, 79 SGK thảo luận.. 6 - GV: Mời HS trình bày, cả lớp và GV phút nhận xét, kết luận. - HS: Thảo luận những nguyên nhân 6 gây ô nhiễm không khí phút 6 - GV: Mời HS trình bày kết quả thảo phút luận cả lớp GV nhận xét, kết luận. 6 phút 4 - HS: Đọc mục bạn cần biết. phút. bài. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. - HS: Trưng bày và giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm trong nhóm. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và Gv nhận xét, kết luận. - HS: Thảo luận xử lí tình huống bài tập 3 theo nhóm. - GV: Cho HS bày tỏ thái độ bài tập 3 cả lớp và GV nhận xét tuyên dương, kết luận chung. - HS: Thảo luận về những việc làm góp phần xây dựng quê hương.. 2 3 4 5 6 7. Dặn dò chung =============================== Tiết 5 NTĐ4 Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ . -HS khá giỏi : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động . *KNS: - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lế phép với người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. NTĐ5 Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiếp theo). - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. *GDKNS: - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi). Đường, li, thìa, nước sối.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thời NTĐ4 HĐ NTĐ 5 gian 5 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem 1 phút bài. bài. - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới 6 bài và ghi đầu bài nêu nhiệm vụ tiết 2 thiệu bài và ghi đầu bài cho HS thực phút học. Giao việc. hành để tạo ra một dung dịch. - HS: Thảo luận bài tập 4. - HS: Chơi trò chơi để chứng minh 6 3 vai trò vai trò của nhiệt trong sự biến phút đổi hoá học. - GV: Mời HS trình bày kết quả thảo - GV: Mời đại diện các nhóm trình 7 luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận, 4 bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV phút gọi HS đọc ghi nhớ. nhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận bài tập 5 SGK - HS: Đọc các thông tin trong SGK và 5 phút thảo luận về vai trò của nước. 6 - GV: Mời HS trình bày kết quả thảo - GV: Mời đại diện các nhóm báo cáo 6 phút luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. kết quả thực hành nhận xét, kết luận. Dặn dò chung ================================================================== Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy: T / /01/2013 Tiết 1 NTĐ4 Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0), có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia - BT cần làm: BT1; BT2 (2 ý đầu); BT3. - HS khá, giỏi làm hết các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +VBT. NTĐ5 Chính tả (Nghe – viết) : CÁNH CAM LẠC MẸ - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ; Bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm được bài tập 2.. SGK +VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời. NTĐ4. HĐ. NTĐ 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gian - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem 4 bài. phút - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, 5 hình thành kiến thức cho học sinh và phút cho HS nêu nhận xét như SGK. 6 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở phút dưới làm vào vở nháp. 6 - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận phút xét HDHS làm bài tập 2. - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 (2 6 ý đầu) ở dưới làm vào vở nháp. phút. 1 2 3 4 5. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. - HS: Đọc lại bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài. - HS: Dò lại bài viết - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại,Thu bài, chấm chữa bài nhận xét chung về bài viết của HS. - HS: Làm bài tập vào VBT. - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi 6 HS lên bảng làm BT3 chữa bài nhận 6 phút xét chung. 4 - HS: Làm bài tập vào vở. - Cả lớp và GV chữa bài tập - nhận xét 7 phút chung tiết học. Dặn dò chung =============================== Tiết 2 NTĐ4 Chính tả (Nghe – viết): CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẸP. NTĐ5 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tròn. - Nghe - viết đúng bai chính tả, trình bày - BT cần làm: BT1(a,b): BT2(a,b) ; BT3. đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không - HS khá, giỏi làm hết các bài tập. mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập chính tả BT2a và BT3a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK+VBT. SGK+VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời NTĐ4 HĐ NTĐ 5 gian 3 - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm phút đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết bài tập 3(a) tiết học trước..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4 phút. chính tả. Giao việc. - HS: Đọc bài viết và lưu ý các từ tiếng thường viết sai chính tả.. - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi đầu bài và hình thành kiến thức cho học sinh - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2. - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 ; ở dưới làm vào vở nháp.. 2. 9 - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS phút viết bài (hai câu đầu). Giao việc. - HS: Dò lại đoạn vừa viết 3 phút. 3 4. - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn 8 lại, chấm chữa bài chính tả nhận xét phút chung. - HS: Làm bài tập 2a vào VBT. 6 phút. 5 6. 6 - GV: Cho HS chữa bài và cho HS nêu 7 phút kết quả bài tập 3a - nhận xét chung. Dặn dò chung. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài, nhận xét. - HS: Làm bài tập vào vở.. ============================== Tiết 3 NTĐ4 Kỹ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU. NTĐ5 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. I. MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK. - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ4. HĐ. NTĐ 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5 - HS: Cán sự nhắc bạn SGK xem bài. phút - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, 6 nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. phút. - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi đầu bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. - HS: Thảo luận và làm bài tập 1.. 1 2. 6 - HS: Thảo luận về những vật liệu chủ phút yếu khi trồng rau, hoa. - GV: Mời HS trình bày kết quả thảo 6 luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. phút. 3. - GV: Mời đại diện trình bày bài 1 nhận xét, cho HS làm BT2 vào phiếu khổ to theo nhóm, nhận xét, kết luận. - HS: Làm bài tập 3.. 4. 5 - HS: Thảo luận về các dụng cụ trồng phút và chăm sóc rau, hoa. - GV: Mời HS trình bày kết quả thảo 6 luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. phút. 5. - GV: Cho HS trình bày bài tập 3 và nêu kết quả bài tập 4 chữa bài nhận xét chung. - HS: Làm bài vào vở bài tập.. 6. 6 - HS: Liên hệ thực tế . phút Dặn dò chung. ===================================== Tiết 4 NTĐ4 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. NTĐ5 Kỹ thuật : CHĂM SÓC GÀ. I. MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1). Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được bài tập 2. - Viết được một đoạn văn dùng kiểu câu kể Ai làm gì ? (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ4. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới 4 thiệu bài ghi đầu bài, gọi HS đọc đoạn phút văn và nêu nhiệm vụ tiết học. 5 - HS: Đọc và làm bài tập 1 vào VBT. - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống, biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). Hình trong SGK.. HĐ. NTĐ 5. 1. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.. 2. - HS: Đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài làm và 6 GV chữa bài chốt lời giải đúng tuyên 3 phút dương. 6 - HS: Làm BT2 vào VBT. 4 phút - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên 6 bảng và cho HS trình bày bài tập 2 5 phút chữa bài nhận xét chung. 6 - HS: Làm bài tập 3 vào vở. 6 phút 4 - GV: Cho HS trình bày kết quả bài tập 7 phút 3, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Dặn dò chung. - GV: Gọi HS đọc bài và cho HS tìm hiểu về tác dụng của việc chăm sóc gà, nhận xét. - HS: Thảo luận về cách chăm sóc gà. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét, kết luận. - HS: Thảo luận cùng bạn về các cách chăm sóc gà. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhẫn xét kết luận.. ================================================================== Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy: T / /01/2013 Tiết 1 NTĐ4 Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - BT cần làm: BT1; BT3. - HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK - SGV. NTĐ5 Tập đọc: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu ND: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng (trả lời được câu hỏi 1, 2). - HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân đối với đất nước (Câu hỏi 3). SGK+SGV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời NTĐ4 HĐ NTĐ 5 gian - HS: 1 em lên bảng làm BT 3 trang - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới 4 108 SGK . 1 thiệu bài ghi đầu bài, gọi HS nối tiếp phút nhau đọc, 1 em đọc toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV: Chữa bài tập trên bảng, giới 5 thiệu bài và ghi đầu bài hình thành kiến phút thức cho học sinh giao việc. - HS: So sánh và nêu nhận xét với các 6 phân số phút 6 - GV: Cho HS nêu nhận xét như SGK phút hướng dẫn HS làm bài tập - HS: 2 em lên bảng làm BT1; ở dưới 6 làm vào vở nháp. phút - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên 6 bảng nhận xét và cho HS nêu kêt quả phút bài tập 3 chốt lời giải đúng. - HS: Làm bài tập vào vở 4 phút. - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 3 4 5 6. - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.. 7. Dặn dò chung =============================== Tiết 2 NTĐ4 Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN. NTĐ5 Toán: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp - Bán kính của hình tròn. với nội dung tự hào, ca ngợi. - Chu vi của hình tròn - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK. SGK+VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời NTĐ4 HĐ NTĐ 5 gian 5 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm phút thiệu bài ghi đầu bài, gọi HS nối tiếp bài tập 3 tiết học trước..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 6 phút. nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. - HS: Luyện đọc theo nhóm 2. - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh 6 sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc phút toàn bài. - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi 6 trong SGK phút. 3 4. - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi đầu bài hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc. - HS: 2 em lên bảng làm BT1; ở dưới làm vào vở nháp. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét chung, HDHS làm bài tập 2. Giao việc. - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2; ở dưới làm vào vở nháp.. - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu 5 hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc 5 phút diễn cảm. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm 6 bảng nhận xét phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu - HS: Làm bài tập vào vở. 6 nội dung bài học nhận xét tuyên 7 phút dương. Dặn dò chung ==================================== Tiết 3 NTĐ4 Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT). NTĐ5 Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA). I. MỤC TIÊU: Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng Viết được bài văn tả người có bố cục rõ yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng viết đề bài kiểm tra, giấy KT. Bảng lớp viết đề bài, giấy KT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian 4 phút. NTĐ4 - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài gọi HS đọc yêu cầu đề bài và các mở bài. Giao việc.. HĐ. NTĐ 5. 1. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài gọi HS đọc yêu cầu đề bài và các mở bài. Giao việc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5 phút 6 phút 6 phút 6 phút 6 phút 4 phút. - HS : Làm bài kiểm tra viết.. 2. - GV: Quan sát nhắc nhở.. 3. - HS : Làm bài kiểm tra viết.. 4. - GV: Quan sát nhắc nhở.. 5. - HS : Làm bài kiểm tra viết.. 6. - HS : Làm bài kiểm tra viết. - GV: Quan sát nhắc nhở. - HS : Làm bài kiểm tra viết. - GV: Quan sát nhắc nhở. - HS : Làm bài kiểm tra viết.. - GV: Quan sát nhắc nhở và thu bài - GV: Quan sát nhắc nhở và thu bài 7 kiểm tra. kiểm tra. Dặn dò chung ===================================. Tiết 5:. ThÓ dôc. §i chuyÓn híng ph¶i - tr¸i. trß ch¬i: ‘ th¨ng b»ng” I. Môc tiªu - ôn đi chuyển hớngphải, trái. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác. - Trò chơi: “ Thăng bằng” . Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia chơi tơng dối chủ động II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn - §Þa ®iÓm: S©n trêng - Ph¬ng tiÖn: Cßi, kÎ s½n s©n III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung §lîng Ph¬ng ph¸p 6 10 Ch¹y 1 hµng däc quanh s©n tËp 1. PhÇn më ®Çu phót - TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 1 - GV nhËn líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc. lÇn ( 4 x 8 nhÞp) - Trß ch¬i: “ Th¨ng b»ng” x x x x x x x 18 -22 2. PhÇn cë b¶n 12 - 14 a, Đội hình đội ngũ và bài tập RTTCB . x x x x x x x. b, Trò chơi vận động - Trß ch¬i: “ Th¨ng b»ng”. 5 -6 phót. - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hàng, đi đều theo hàng dọc - ¤n di chuyÓn híng ph¶i, tr¸i, líp trëng ®iÒu khiÓn - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ. x . 3. PhÇn kÕt thóc - §i thêng theo nhÞp vµ h¸t - §øng t¹i chç thùc hiÖn th¶ láng, hÝt thë s©u. 4-6 phót. x. x. x. x. x x. - HS khởi động các khớp, GV nhắc l¹i c¸ch ch¬i vµ ®iÒu khiÓn trß ch¬i. - Sau 1 số lần chơi GV thay đổi hình thức đa thêm quy định để trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV hÖ thèng l¹i bµi - Về nhà lại động tác đi đều.. thêm sinh động.. ================================================================== Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy: T / /01/2013 Tiết 1 NTĐ4 Toán: LUYỆN TẬP. NTĐ5 Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số. - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và quan hệ từ (ND ghi nhớ). phân số. - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan - BT cần làm : BT1, BT2, BT3. hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1), biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). - HS khá, giỏi giải thích được rõ lí do vì sao lược bỏ quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK , VBT SGK + VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ4. - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem 4 bài. phút 5 - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bàicho phút HS đọc các số bài tập 1 nhận xét. - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2; ở 6 dưới làm vào vở nháp. phút 6 phút 6 phút. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2 trên bảng và hướng dẫn HS làm bài tập 3. - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 3; ở dưới làm vào vở nháp.. HĐ 1 2 3 4 5. NTĐ 5 - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài cho HS tìm câu ghép trong đoạn văn BT1, nhận xét. - HS: Thảo luận nhóm đôi BT1, BT2 phần nhận xét. - GV: Gọi HS trình bày kết quả thảo luận nhận xét, gọi HS đọc phần ghi nhớ. Giao việc. - HS: Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập. - GV: Mời đại diện trình bày BT1 kết hợp trình bày bài 2 nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tuyên dương. - HS: Làm bài tập 3 vào vở.. 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên 6 phút bảng, nhận xét. 4 - HS: Làm bài tập vào vở. - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 3 7 phút cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ==================================== Tiết 2 NTĐ4 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ. NTĐ5 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và một số môn thể thao (BT1, BT2), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).. - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT3.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT. - SGK+VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian 4 phút 5 phút 6 phút 6 phút 6 phút 6 phút. NTĐ4 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - HS: Làm BT2 vào VBT - GV: Cho HS nêu kết quả bài làm, cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng, tuyên dương. - HS: Làm bài tập 3 - GV: Mời HS trình bày kết quả bài tập 3 cả lớp và GV nhận xét kết luận.. HĐ 1 2 3 4 5 6. NTĐ 5 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm BT2 tiết học trước. - GV: Cả lớp và GV chữa bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài HDHS làm bài tập. Giao việc. - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và hướng dẫn HS làm bài tập 2. - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2; ở dưới làm vào vở nháp. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4 phút. - HS: Làm bài vào vở bài tập.. - HS: Làm bài tập vào vở.. 7 Dặn dò chung. =============================== Tiết 3 NTĐ4 Lịch sử: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG. NTĐ5 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng). + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng: quân dịch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng, kị binh ta nghinh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, khi kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy. + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập: + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (năm 1428) mở đầu thời Hậu Lê. - Nêu được mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lược đồ SGK. Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. SGV+SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ4. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới 4 thiệu bài và ghi đầu bài, nêu nhiệm vụ phút tiết học. 5 - HS: Đọc bài và thảo luận câu hỏi ( Khi. HĐ. NTĐ 5. 1. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài, giao việc.. 2. - HS: Trao đổi cùng bạn về câu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?) - GV: Mời HS trình bày kết quả làm việc, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. - HS: Thảo luận câu hỏi ( Kị binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của quân ta?) - GV: Mời HS trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét. - HS: Thảo luận về ( Kị binh của nhà Minh bị thua trận ra sao? Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào ?) - GV: Mời HS trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận xét, kết luận.. phút 6 phút 6 phút 6 phút 6 phút 4 phút. chuyện mình định kể. 3 4 5 6 7. - GV: Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện định kể. - HS: Tập kể câu chuyện trong nhóm. - GV: Gọi HS kể chuyện, nhận xét, bổ sung. - HS: Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm và trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nhận xét tuyên dương.. Dặn dò chung =============================== Tiết 4 NTĐ4 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. NTĐ5 Lịch sử: ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.. - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. + 19/12/1946; toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. + Chiến dịch Điện Biên Phủ.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + SGV. Bản đồ hành chính Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ4. HĐ. NTĐ 5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem 4 bài và đọc yêu cầu đề bài. phút 5 phút 6 phút 6 phút 6 phút 6 phút 4 phút. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài. Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý. Giao việc. - HS: Thảo luận và trao đổi cùng bạn về câu chuyện mình định kể. - GV: Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện định kể, giáo viên hướng dẫn HS kể chuyện. - HS: Tập kể chuyện và trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GV: Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nhận xét, tuyên dương. - HS: Thi kể chuyện.. TIẾT 5. 1. 2 3. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài, nêu nhiệm vụ tiết học. - HS: Thảo luận câu hỏi theo nội dung trong phiếu học tập - GV: Mời đại diện trình bày kết quả thảo luận nhận xét, bổ sung. - HS: Thảo luận câu hỏi 2, 3 theo nhóm.. 4 5. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung, kết luận. - HS: Chơi trò chơi tìm địa chỉ đỏ.. 6. - GV: Mời các nhóm lên chơi nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung 7. ThÓ dôc. Di chuyÓn híng ph¶i tr¸i. Trß ch¬i: “ l¨n bãng b»ng tay” I. Môc tiªu. - Ôn động tác di chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng. - Häc trß ch¬i “ L¨n bãng b»ng tay” . Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ bíc ®Çu tham gia vµo trß ch¬i. II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn - §Þa ®iÓm: S©n trêng s¹ch sÏ - Ph¬ng tiÖn: Cßi, s©n kÎ s½n III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung Thêi Ph¬ng ph¸p gian 6 - 10 x x x x x x x 1. Phần mở đàu phót - GiËm ch©n t¹i chç, vç tay h¸t GV: NhËn líp, phæ biÕn néi dung tiÕt - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên häc. - Khởi động các cổ chân, cổ tay, gối vai. h«ng - Trò chơi: Quả gì ăn đợc( TD3) 2. PhÇn c¬ b¶n 18 - 22 a, Đội hình đội ngũ và t thế RLCB - Ôn đi đều theo 4 hàng dọc 10 - 12 - C¸n sù ®iÒu khiÓn - ¤n di chuyÓn híng ph¶i , tr¸i - Cã thÓ cho HS tËp luyÖn theo tæ ë những khu vực đã quy định.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b, Trò chơi vận động - Lµm quen trß ch¬i: l¨n b«ng b»ng tay. 8 - 10 phót. x x x x x x x + Tríc khi tËp gi¸o viªn cÇn cho häc sinh khởi động kỹ: khớp chân, hông, ®Çu gèi, h«ng vµ híng dÉn c¸ch l¨n bãng. - Tập trớc động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích. + Sau khi cho HS tËp thµnh thôc nh÷ng động tác trên mới cho lớp chơi thử.. 4-6 3. PhÇn kÕt thóc phót - §øng t¹i chç vç tay, h¸t - Gv hÖ thèng l¹i bµi, giao bµi tËp vÒ nhµ. x. x. x. x. x x x. Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy: T / /01/2013 Tiết 1 NTĐ4 Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - BT cần làm: BT1. - HS khá, giỏi làm hết các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGV + SGK. NTĐ5 Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm). SGV + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ4. - GV: Giới thiệu bài và ghiđầubài, cho 4 HS quan sát 2 băng giấy và hình vẽ phút giới thiệu như SGK. Giao việc. - HS: Thảo luận và nêu nhận xét như 5 3 3x2 6 6 6:2 3   ;   phút SGK 4 4 x 2 8 8 8 : 2 4 - GV: Gọi HS nêu nhận xét và giúp các 6 em rút ra nhận xét về tính chất của phút phân số. Giao việc.. HĐ. NTĐ 5. 1. - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.. 2 3. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, gọi HS đọc truyện “Một buổi sinh hoạt tập thể”. - HS: Thảo luận các câu hỏi của bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1(a); ở 6 dưới làm vào vở nháp. phút. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. - HS: Lập chương trình hoạt động theo yêu cầu bài tập 2.. 4. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên 6 bảng nhận xét hướng dẫn HS làm phút BT1b - HS: 1 em lên bảng làm BT1b; ở dưới 6 làm vào vở nháp. phút. 5 6. 4 - GV: cả lớp và GV chữa bài tập trên 7 phút bảng nhận xét chung Dặn dò chung. - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - HS: Làm bài vào vở bài tập.. =========================================== Tiết 2 NTĐ4 Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. NTĐ5 Toán: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi học sinh đang sống. (BT2) GDKNS: - Thu thập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu). - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn).. - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. - BT cần làm : BT1, HS khá, giỏi làm hết các bài tập.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết dàn ý bài giới thiệu. SGK + SGV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ4. - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc 5 bài. phút 7 - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài gọi phút HS đọc yêu cầu bài tập 1 và bài văn. HĐ 1 2. NTĐ 5 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài hình thành kiến thức cho học sinh - HS: 1 em lên bảng làm ví dụ 2; ở dưới làm vào vở nháp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 6 phút. Nét mới ở Vĩnh Sơn. - HS: Thảo luận BT1 (a,b). - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét, HDHS làm bài tập. - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp. 3. - GV: Mời HS trình bày kết quả thảo 6 luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 4 phút Giao việc. 7 - HS: Giới thiệu về sự đổi mới ở địa - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên 5 phút phương nơi đang sinh sống. bảng nhận xét. - GV: Gọi HS đại diện giới thiệu về địa - HS: Làm bài tập vào vở. 6 phương, cả lớp và GV nhận xét, kết 6 phút luận. Dặn dò chung ==================================== Tiết 3 NTĐ4 Địa lý: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. NTĐ5 Khoa học: NĂNG LƯỢNG. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình tìm ,chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, bản đồ. - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Giáo dục HS có ý thức về môi trường.. Tranh trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời. NTĐ4. HĐ. NTĐ 5.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> gian - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới 5 thiệu bài và ghi đầu bài nêu nhiệm vụ phút tiết học. - HS: Đọc mục 1 và thảo luận (Đồng 6 bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của phút nước ta) - GV: mời HS trình bày kết quả thảo 6 luận, cả lớp và GV nhận xét, kêt luận. phút Giao việc. - HS: Thảo luận (Đồng bằng Nam Bộ 6 có những đặc điểm gì nổi bật ? ) phút 5 phút 6 phút. 1 2 3 4. - GV: Mời HS trình bày nhận xét, kết 5 luận, gọi HS đọc mục 2 . Giao việc. - HS: Sông ở đồng bằng Nam Bộ có 6 tác dụng gì ?) - Mời HS trình bày kết quả thảo luận. 6 Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, gọi 7 phút HS đọc ghi nhớ. Dặn dò chung. - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài, nêu nhiệm vụ tiết học - HS: Làm thí nghiệm trong nhóm theo yêu cầu của giáo viên. - GV: Mời đại diện trình bày két quả làm thí nghiệm cả lớp và GV nhận xét, bổ sung kết luận. - HS: Thảo luận theo yêu cầu trong phiếu học tập. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp GV nhận xét, kết luận chung.. ================================== Tiết 4 NTĐ4 Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH. NTĐ5 Địa lý : CHÂU Á (Tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây. - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí trong sạch,…… *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hoạt động liên quan tới ô nhiễm không khí -Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch -Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. - Nêu một số đặc điểm về dân cư châu Á. - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á: - Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á, + Chủ yếu có khí hậu gió mùa ẩm. + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGV + SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian. NTĐ4. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, 4 gọi HS đọc các thông tin và nêu phút nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 5 - HS: Quan sát hình trang 80, 81 và phút thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. 6 - GV: Mời HS trình bày kết quả thảo phút luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. - HS: Vẽ tranh tuyên truyền về các 6 biện pháp bảo vệ bầu không khí trong phút sạch. - GV: Mời HS trình bày kết quả thảo 6 luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. phút. Bản đồ tự nhiên châu Á. HĐ. NTĐ 5. 1. - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.. - HS: Đọc mục 3 và làm việc với bảng 3 số liệu. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày 4 kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - HS: Đọc mục 4 quan sát hình 5 và đọc 5 bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất. - HS: Lập kế hoạch bảo vệ bầu không - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày 6 khí trong sạch. 6 kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận phút xét, kết luận. 4 HS lập kế hoạch – HS đọc trước lớp - HS: Đọc mục ghi nhớ và chép bài vào 7 phút vở. Dặn dò chung 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×