Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giaoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.02 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC (T9) TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) I/ Mục tiêu : * Kiến thức: Học xong bài này , HS hiểu được: +Thời giờ là cái quý nhất , cần phải tiết kiệm. +Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ +Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ * Kỹ năng: Biết quý trọng và sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ...hằng ngày một cách hợp lí. * Thái độ: Tích cực trong học tập. KNS: -Xác định giá trị của thời gian là vô giá -Tự nhủ -Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian -Thảo luận hiệu quả -Đóng vai -Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày -Trình bày 1 phút -Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian -Xử lí tình huống * TTHCM: Giáo dục cho học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. II. ĐDDH :- Tranh vẽ minh hoạ.. - Các truyện về tiết kiệm thì giờ IIIHoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A:Kiểm tra . B:Bài mới: -Tìm hiểu truyện kể - Giới thiệu bài ghi bảng. H Đ1: Tìm hiểu truyện. Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Một - HS chú ý lắng nghe . phút”(có tranh minh hoạ ): - Mi chia có thói quen sử dụng thời giờ như -HS trả lời. thế nào ? - Chuyện gì đã xảy ra với Mi chia? - Sau chuyện đó , Mi chia đã hiểu ra điều gì? - Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi chia ? +Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai kể - HS làm việc theo nhóm thảo chuyện của Mi chia, và sau đó rút ra bài luận phân chia các vai :Mi- chia,mẹ Mi -chi- a,bố Mi -chi-a ; học. - Kết luận H Đ 2: Tiết kiệm thời gian có tác dụng gì? -thảo luận theo bàn và TL câu hỏi: - GV tổ chức cho HS thảo luận -Em hãy cho biết :chuyện gì sẽ xảy ra nếu : a/HS sẽ không được vào phòng a. Học sinh đến phòng thi muộn ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Hành khách đến muộn giờ tàu ,máy bay . c. Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm Theo em ,nếu biết tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc có xảy ra hay không?. thi. b/ Khách bị nhỡ tàu ,mất thời gian và công việc. c/ có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. +Nếu biết tiết kiệm thời giờ HS,hành khách đến sớm hơn sẽ không bị lỡ, người bệnh có thẻ được cứu sống . +Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích .... Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ? - cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút Kết luận : HĐ3 Tìm hiểu TN là tiết kiệm thời giờ. -GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : - HS lắng nghe GV đọc và giơ +Treo bảng phụ ghi các ý kiến để HS theo giấy màu để bày tỏ thái độ :đỏ-tán Kết luận : thành ,xanh-không tán thành 3:Củng cố,Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -------------------------------------------Tập đọc (T17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu * Kiến thức: Đọc rành mạch toàn bài.Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. * Kỹ năng: Nội dung bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các câu hỏi SGK). * Thái độ: GDHS: nghề nghiệp nào cũng đáng quý. KNS: -Lắng nghe tích cực -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Giao tiếp -Trình bày 1 phút -Thương lượng -Đóng vai II .ĐDDH . GV :-Tranh minh họa bài học. - Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn. HS : SGK, vë III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Kiểm tra: -GV gọi HS đọc bài.: Đôi giày ba ta màu HS đọc + trả lời câu hỏi xanh GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : Giới thiệu bài mới: 1em đọc toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ1: Luyện đọc - Phân đoạn Đọc tiếp nối nhau từng đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến( Một nghề để kiếm - HS đọc cá nhân . sống.) - đọc theo cặp Đoạn 2: Phần còn lại. - đọc theo phân vai. - GV hướng dẫn đọc từ khó : - 2 HS đọc theo nhóm - mồn một, dòng dõi quan sang, bất giác. -HS đọc theo phân vai. Hướng dẫn ngắt nghỉ GV đọc diễn cảm H Đ2: Tìm hiểu bài - Đọc thầm Đoạn 1 và cho biết : Cương xin học nghề rèn để làm gì? -....nghề thợ rèn Kiếm sống có nghĩa? Mẹ Cương phản ứng như thế nào? ...ngạc nhiên và phản đối. Cương thuyết phục mẹ như thế nào? ...nghề nào cũng.... Đọc thầm thảo luận câu hỏi 4 SGK/86 Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên Câu chuyện của Cương có ý nghĩa như thế dưới trong gia đình nào? -Phát biểu H Đ3; Đọc diễn cảm GV đính lên bảng - Cả lớp, nhóm GV đọc mẫu - HS đọc diễn cảm theo cặp 3.Củng cố, dặn dò -Về luyện đọc cho đúng giọng các kiểu -Một HS đọc diễn cảm cả bài. câu Chuẩn bị :Điều ước của vua Mi-đát ---------------------------------------------Toán (T41) HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, biết hai đường thẳng vuông góc tạo bvới nhau thành 4 góc vuông có chung đỉnh. * Kỹ năng: Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. Làm bài tập 1, 2, 3a. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, ê ke - Học sinh: Vở, ê ke III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Cho HS lên vẽ 3 góc : góc nhọn, góc tù, -3 HS lên vẽ theo yêu cầu của GV góc bẹt Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho thấy rõ 4 góc vuông -GV kéo dài cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng,tô màu 2 đường thẳng . -Cho HS biết : AD vuông góc với DC -GV cho HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh. 3. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra 2 ĐT có trong mỗi hình có vuông góc không? Nhận xét Bài 2: Treo bảng phụ có sẵn HCN ABCD. Cho HS nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật -GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Đưa bảng phụ vẽ sẵn các hình Cho HS dùng ê ke để xác định góc vuông trong mỗi hình 3Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị bài: “Hai đường thẳng song song” -Nhận xét giờ học. -HS quan sát nhận xét 2 đường thẳng DC vuông góc BC tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C -HS nêu -2 mép quyển vở, 2 cạnh liên tiếp của bảng đen. -HS dùng ê ke kiểm tra rồi trả lời. -HS làm nhóm đôi -Các nhóm nêu miệng. -HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trên bảng phụ. -----------------------------------------KỂ CHUYỆN (T9) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU : * Kiến thức: Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè người thân . * Kỹ năng: Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Thái độ: GDHS: Trong cuộc sống phải có ứơc mơ để có động cơ vươn lên. KNS: -Thể hiện sự tự tin -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Lắng nghe tích cực -Trình bày 1 phút -Đặt mục tiêu -Đóng vai -Kiên định II. ĐDDH . GV: Bảng lớp ghi sẵn đề bài .- Bảng phụ viết phần gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS: vở III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1Kiểm tra - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe về những ước mơ . - Nhận xét 2 Bài mới : Giới thiệu ghi bảng -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS H Đ 1: Hướng dẫn kể chuyện Tìm hiểu đề bài :. - Gọi HS đọc đề bài Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - GV đọc ,phân tích đề bài ,dùng phấn màu gạch chân dưới các từ :ước mơ đẹp của em,của bạn bè của người thân . + Hỏi :Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì ? - Nhân vật chính trong truyện là ai? - Gọi HS đọc gợi ý 2. - Treo bảng phụ . - Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào ? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe . HĐ2 Kể chuyện -Kể trong nhóm . - Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm .Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung .Ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện - Kể trước lớp . GV ghi nhanh lên bảng tên HS ,tên truyện, ước mơ trong truyện . -Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng kể chuyện .. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn . - 2 HS đọc thành tiếng đề bài .. -HS trả lời. -HS trả lời.. - Hoạt động trong nhóm . -Thảo luận - HS tham gia kể chuyện HS thi kể . - HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung ,ý nghĩa ,cách thức thực hiện ước mơ đó. --------------------------------------------Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 KĨ THUẬT(T9) KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Kiến thức: HS bết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . * Kỹ năng: Khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm - Khâu được các mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm * Thái độ: GDHS : thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa . - Mẫu đường khâu đột thưa . - 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi . - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập . 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: làm việc cá nhân - Mục tiêu: HS thực hành khâu mũi đột thưa . -Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ và các thao HS nhắc lại tác khâu đột - Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khâu mũi Lắng nghe đột thưa. HS thực hành khâu . - Nêu thời gian khâu * Khâu được các mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu * Khâu được các mũi khâu đột tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm thưa .Các mũi khâu tương đối thưa . đều nhau.Đường khâu ít bị Kết luận: Nêu ghi nhớSGK dúm Hoạt động 2: làm việc theo nhóm Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm Cách tiến hành: -GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm Các nhóm đánh giá Kết luận: Ghi điểm và kết quả của HS IV. NHẬN XÉT: -Củng cố, dặn dò. -----------------------------------------------------CHÍNH TẢ: (nghe – viết) (T9) THỢ RÈN PHÂN BIỆT r / d / gi , iên / I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ: “Thợ rèn.”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả : Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai. * Thái độ: cần tập trung và chú ý lắng nghe. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ . - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A: Kiểm tra . GV đọc cho học sinh viết: 2 HS viết trên bảng lớp.HS còn lại B:/Bài mới : Giới thiệu bài mới: viết vào nháp. Hoạt động 1 Hướng dẫn chính tả - GV đọc toàn bài chính tả “Thợ rèn” . HS lắng nghe Đọc những từ ngữ được chú thích SGK/86. - Bài thơ cho các em biết những gì về -sự vất vả và niềm vui trong lao nghề thợ rèn? động của người thợ rèn.) (- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, -Viết bảng con chú ý những từ ngữ dễ viết sai (thợ rèn, quệt, bụi, quai) GV cho HS viết chính tả - HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. -HS dò bài *Chấm chữa bài - GV chấm từ 5 đến 7 bài. -Lắng nghe - GV nhận xét chung về bài viết của HS. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai. * Hoạt động 2 - Làm bài tập BT2 : Điền vào chỗ trống : -1em nêu ,làm theo nhóm a/ Điền l hoặc n - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn thơ Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói - GV và cả lớp tuyên dương nhạt. b/ Điền uôn hay uông Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Thực hiện tương tự như câu a - Uống nước nhớ nguồn Làm việc nhóm - Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. HS làm bài . - Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. HS dán phiếu ghi từ láy- đọc to - Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. 3:Củng cố – Dặn dò : - Về nhà các em xem trước chính tả nghe – viết: Lời hứa, xem quy tắc viết hoa tên riêng.- GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Toán (T42) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: * Kiến thức: Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. * Kỹ năng: Nhận biết hai đường thẳng song song. Làm bài tập 1, 2, 3a. * Thái độ: Biết hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau II.Đ D D H: GV: -Thước e –ke HS: Thước, êke, vở III Các hoạt động dạy học. -----------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T17).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm ( Trên đôi cách ước mơ.) - Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, tiếng mơ. - Ghép được từ ngữ sau từ ước mowvaf nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó . Nêu được VD minh họa về một loại ước mơ * Kỹ năng: Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ. * Thái độ: Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: -Dâú ngoặc kép có tác dụng gì? Đặt câu 2 HS trả lời GV nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiêụ -ghi bảng HĐ1:Luyện tập Bài1 :GV gọi 3 HS làm BT1. -HS nhận phiếu . GV nhận xét, chốt ý. -HS trình bày kết quả. GV hỏi nghĩa từ:Mơ tưởng, mong ước ( GV giải thích cho HS hiểu). Bài 2: Y/c HS đọc BT2. -HS đọc BT2. GV phát 4 phiếu để sau khi thảo luận HS -HS thảo luận nhóm đôi BT2. ghi kết quả vào.phiếu ..ước mơ,ước muốn,.. GV nhận xét. Mơ ước, mơ tưởng ,... BT3.. - 1 HS đọc. + Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự đánh -Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước giá cao về ước mơ. mơ lớn, ước mơ chính đáng. + Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự đánh -Ước mơ nho nhỏ,ước mơ viễn vông, giá không cao về ước mơ. ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. + Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự đánh -HS trình bày kết quả giá thấp về ước mơ. - HS làm bài BT4 Cầu được ước thấy, đạt được điều - Y/c HS làm phiếu BT4. mình mơ ước. - Y/GV nhận xét. Ước sao được vậy: như trên. BT5. Ước của trái mùa: muốn những điều - Y/c HS thảo luân nhóm đôi. trái với lẽ thường. Đứng núi này trông núi nọ: không GV nhận xét bằng lòng với cái hiện tại đang có, lại 3:Củng Cố – Dặn Dò mơ tưởng tới cái khác chưa phải của - Học thuộc lòng các thành ngữ. ---------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Khoa học (T17) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I: MỤC TIÊU: * Kiến thức: Sau bài học HS có thể biết: - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - Không chơi gần hồ, ao, sông suối; giếng, bể nước , chum vại phải có nắp đậy. - Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia GT đường thủy. * Kỹ năng: Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. -Thực hiện được quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. * Thái độ: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.. KNS: -Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến -Thảo luận nhóm tai nạn đuối nước -Đóng vai -Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi II:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh hoặc hình 36,37 SGK. III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Kiểm tra Khi bị bệnh cần ăn uống mhư thế nào? Trả lời câu hỏi 2Bài mới : Giới thiệu bài mới HĐ1: Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. -Y/c HS thảo luận nhóm đôi :Nên và HS làm việc theo nhóm.kết hợp quan không nên làm gì để phòng tránh đuối sát hình 1 ; 2 ; 3 ; 4 SGK nước trong cuộc sống hằng ngày? Đại diện nhóm trình bày. Kết luận: HĐ2: Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi - Bạn nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? -ở bể bơi... -KL: Không xuống nước bơi lội khi đang Quan sát hình 4 ; 5 SGK để thảo ra mồ hôi;trước khi xuống nước phải vận luận. động,tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh,”chuột rút”. - Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội HS thảo luận nhóm đôi;đại diện quy gì? nhóm trình bày. Kết luận: -Không bơi khi ăn no hoặc khi quá H Đ 3: Phòng tránh tai nạn đuối đói. nước. Tình huống1:Hùng và Nam vừa chơi đá Mỗi nhóm một tình huống thảo luận bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà để và tập cách ứng xử phòng tránh tai tắm. nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử thế nào? nạn sông nước..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tình huống 2:Lan nhìn thấy em mình -Làm việc theo nhóm. đánh rơi đồ chơi ở bể nước và đang cúi -Các nhóm thảo luận. xuống để lấy.nếu là lan bạn sẽ làm gì? -Đại diện nhóm trình bày. Tình huống 3:Trên đường đi học về trời Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. mưa to nước ở các hồ đầy ắp, chảy xiết. bạn An tắm em nên làm gì? Tình huống 4: Hôm nay cô giáo tổ chức cho cả lớp đi tắm biển. Các bạn tổ chức bơi xa và rủ em cùng bơi em nên làm gì? - GV kết luận 3:Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học -----------------------------------------Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC (T20) ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I.Mục tiêu: * Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở câu dài * Kỹ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt) * Thái độ: Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. Trả lời được các câu hỏi SGK. II.ĐDDH - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Băng giấy viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc” III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I .Kiểm tra : Thưa chuyện với mẹ GV nhận xét ghi điểm 2HS đọc và trả lời câu hỏi II.Bài mới:Giới thiệu bài mới: HĐ1 Luyện đọc Chia 3 đoạn. - HS phát âm các từ khó đọc :Mi-đát, Đi-ô- -Đọc tên nước ngoài ni-dốt -1 em đọc toàn bài - GV ghi từ cần giải nghĩa. Ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.2 lần -Gọi HS đọc chú giải trong SGK -1 em GV đọc diễn cảm Đọc cá nhân ,nhóm H Đ2:Tìm hiểu bài HS đọc thành tiếng - Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt (Mọi vật chạm vào đều biến thành đẹp như thế nào ? vàng ) - Vì sao vua sợ điều ước đó ? -Đọc đoạn 2: -.phát biểu HS đọc Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều -(Vua Mi-đát nhận ra lỗi lầm) ước ? - HS Đọc thầm đoạn 3 - Qua điều ước, Vua Mi-đát đã hiểu ra - Vì nhà vua nhận ra sự khủng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> điều gì ?. khiếp của điều ước : vua không thể ăn uống gì được- tất cả thức ăn, thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. H Đ 3:Đọc diễn cảm Cả lớp - GV đính lên bảng GV đọc mẫu -Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn trên 3.Củng cố, dặn dò - HS đọc diễn cảm theo vai- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (Lòng tham làm con người không Ôn tập giữa học kì IĐọc lại các bài TD đã thể hạnh phúc. Đừng tham lam ao học ước chuyện dại dột). --------------------------------------------------TOÁN (T43) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I . Mục tiêu * Kiến thức: Biết sử dụng thước thẳng và ê -ke vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đừơng thẳng cho trước. * Kỹ năng: Biết vẽ đường cao của tam giác. Làm bài tập 1, 2. * Thái độ: BDHS: tính chính xác II . Đồ dùng dạy học GV: ƯDCNTT Thước thẳng và êke( cho GV và HS) III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra -Nêu đặc điểm 2 đường thẳng song song -1HS nêu. -Vẽ 2 đường thẳng song song -1HS vẽ B.Bài mới HĐ1:Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. - GV thực hiện các bước vẽ như SGK ,HS cả -Theo dõi thao tác của GV lớp quan sát HS thực hành vẽ. - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. - GV nhận xét + Lấy điểm E trên đường thẳng AB ( hoặc nằm ngoài đường thẳng AB). +Dùng ê -ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. HĐ2: Hướng dẫn vẽ đừơng cao của tam giác. - GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài -1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào học SGK. vở.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV hỏi: Một hình tam giác có mấy đường -Một hình tam giác có 3 đường cao? cao HĐ3: Luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình. -3 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ - GV nhận xét và ghi điểm HS. -HS nêu Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HS nêu ( Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC HS lên bảng vẽ hình, cả lớp dùng trong các trường hợp khác nhau). bút chì vẽ vào SGK - GV nhận xét và ghi điểm -HS nêu các bước vẽ như phần 3.Củng cố, dặn dò hướng dẫn SGK -Em hãy nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc. --------------------------------------------TẬP LÀM VĂN (T17) LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: * Kiến thức: Xác định mục đích trao đổi, vai trò của mình trong cách trao đổi * Kỹ năng: Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. * Thái độ: Luôn có khả năng trao đổi với người khác KNS: -Thể hiện sự tự tin -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Lắng nghe tích cực -Trình bày 1 phút -Thương lượng -Đóng vai -Đặt mục tiêu, kiên định II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã 3 HS lên bảng kể chuyện. được chuyển thể từ kịch. -Nhận xét và ghi điểm HS . 2.Bài mới: Giới thiệu: HĐ1:Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - HS đọc đề bài trên bảng. Đọc gợi ý& nội dung cần trao đổi là gì? -HS trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đối tượng trao đổi ở đây là ai? -HS đọc gợi ý và trả lời câu hỏi. +Mục đích trao đổi là để làm gì? * Trao đổi theo cặp :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? +Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? -Nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau:(Treo bảng phụ ghi các tiêu chí.) HĐ2:Thực hiện trao đổi Yêu cầu bình chọn cặp đúng vai hay và trong nhóm nhận xét đúng để tuyên dương.. -HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. * Trao đổi trước lớp:đóng vai anh chị của em. *Em muốn đi học múa vào buổi +Em và bạn trao đổi. Bạn chiều tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật Các nhóm thảo luận trao đổi, đóng vai -Từng cặp HS thao đổi HS nhận xét sau từng cặp.. 3. Củng cố-dặn dò -Qua bài học giúp em hiểu ra điều gì ?. -Về nhà tập bày tỏ ý kiến với người thânChuẩn bị tiết sau ôn tập. Nhận xét chung tiết học. -------------------------------------------------------Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 ĐỊA LÍ (T9) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt) I-MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. + Sử dụng sức nước SX điện; khai thác gỗ và lâm sản. - Quan sát hình và kể các công việc cần làm trong quy trình SX các SP đồ gỗ. * Kỹ năng: Nêu được vai trò của rừng trong đời sống, SX: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý. - Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả đặc điểm các sông ở Tây nguyên có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. - Chỉ trên bản đồ kể tên các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. - Không yêu cầu mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thủy điện. * Thái độ: Chú ý lắng nghe và tích cực trong học tập. BVMT: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền -Bộ phận núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan -Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc -Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) TKNL: Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi -Bộ phận đun, thực phẩm...Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng. II- ĐỒDÙNG DẠY HỌC: ƯDCNTT - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Tranh ,ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên . III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A: Kiểm tra: Tây Nguyên thích hợp trồng các loại cây gì? 2em trả lời câu hỏi Tại sao Tây Nguyên thích hợp phát triển chăn nuôi và gia súc? B: Bài mới: Giới thiệu ghi bảng -Quan sát lược đồ HĐ 1: Khai thác sức nước -Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở -...sông Xô -xan ,sông Ba, Tây Nguyên trên bản đồ? Sông Đồng Nai Đặc điểm dòng chảy của các con sông như ..chảy ở vùng có độ cao khác nhau thế nào? -Tận dụng làm điện *Kết luận: Em có biết cácnhà máy nổi tiếng thuỷ điện ở -Y - a- li Tây Nguyên? -Chỉ vị trí trên bản đồ? 1 em chỉ vị trí trên bản đồ Mô tả vị trí của nhà máy thuỷ điện Y -a li? Thảo luận theo nhóm 4: *Kết luận HĐ 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên Rừng Tây Nguyên có mấy loại?Tại sao có -,....có 2 loại sự phân chia như vậy? -..rừng rậm nhiệt đới,rừng khộp vào mùa mưa -..phụ thuộc vào khí hậu ở Tây Nguyên Rừng ở Tây Nguyên có sản vật gì? -.có gỗ Nêu quy trình sản xuất gỗ? - HS nêu. Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? -...bừa bãi Nguyên nhân nào? Quan sát hình 6,7 mô tả rừng rậm nhiệt đới -phát biểu và rừng khộp? Thế nào là du canh du cư? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? -..khai thác hợp lý 3:Củng cố -Dặn dò: -không đốt rừng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T18) ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: * Kiến thức : Giúp HS hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của vật, người, sự vật, hiện tượng) * Kỹ năng : Nhận biết được động từ trong câu văn, đoạn văn.hoặc thể hiện qua tranh vẽ. - Dùng động từ có ý nghĩa khi nói, viết. * Thái độ : Lắng nghe và tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn văn BT 2b,3 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: Làm lại BT4 ( Bài MRVT: Uớc mơ) HS làm bài Gạch 1 gạch dưới danh từ chung chỉ người, vật. Gạch 2 gạch dưới danh từ riêng chỉ người GV nhận xét 2Bài mới: Giới thiệu -ghi bảng HĐ1: Phần nhận xét. Y/c 2 HS đọc nội dung BT1 và 2. - 2 HS đọc. GV phát phiếu giao việc để HS thực hiện HS nhận phiếu. BT2. HS trình bày -GV nhận xét, ghi kết quả vào phiếu HS nhận xét. Hãy nêu ý nghĩa của các từ vừa tìm được.? *Kết luận : Những từ chỉ hoạt động, trạng Các từ vừa tìm được chỉ hoạt thái của sự vật là động từ. động, chỉ trạng thái của người, của vật. HĐ2:Ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập BT1: Y/c HS đọc BT1. -1 HS đọc. GV phát phiếu cho HS thảo luận -HS thảo luận theo bàn thực GV nhận xét. hiện vào phiếu. -Đại diện trình bày,lớp nhận xét . BT2:Gọi HS đọc nội dung BT2. -HS đọc. Phát phiếu ghi sẵn nội dung BT2 cho 2 HS. -HS khác làm vào nháp. GV nhận xét -HS dán phiếu lên bảng. BT3: -HS khác nhận xét. Gọi HS đọc nội dung BT3 -1 HS đọc.HS thực hiện GV treo tranh và giải thích y/c của BT -HS khác nhận xét . 3.Củng cố – dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Học ghi nhớ. Viết vào vở 10 từ chỉ hoạt động, trang thái của sự vật. Nhận xét tiết học: ----------------------------------------TOÁN (T44) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I- MỤC TIÊU * Kiến thức: Giúp HS:Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê-ke * Kỹ năng: Làm bài tập 1, 3. * Thái độ: Tập trung lắng nghe và làm bài tập đầy đủ. II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Thước thẳng và ê ke . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên A:Kiểm tra Vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E. Vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này -GV , nhận xét và ghi điểm B:Baì mới-: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. - GV HD thưc hiện các bước vẽ như SGK. -Kết luận: - GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học trong SGK * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Bài 1 -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1 Bài 3 -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD 3:-Củng cố dặn dò -Về nhà chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh -2HS lên bảng vẽ hình -Cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS cả lớp quan sát. -Theo dõi thao tác của GV +1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy nháp. -1HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ Vở Tự làm bài rồi chữa bài -Nhận xét -HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ---------------------------------------------KHOA HỌC (T18) ÔN TẬP: CON VÀ SỨC KHOẺ I: MỤC TIÊU * Kiến thức: Giúp HS cũng cố và hệ thống kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước. * Kỹ năng: HS áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế. * Thái độ: Cần chú ý lắng nghe và trả lời được các câu hỏi. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các phiếu ôn tập câu hỏi về chủ đề con người và sức khoẻ. - Phiếu ghi lại tên thức ăn,đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. - Các tranh ảnh,mô hình hay vật thật về các loại thức ăn. III:.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra: B: Bài mới:- Giới thiệu bài: H Đ 1: : HS thảo luận Chủ đề con người và sức khoẻ - GV chia lớp thành 4 nhóm -GV quan sát,nhận xét . H Đ 2 :Ai chọn thức ăn hợp lý - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn - uống của mình trong tuần để tự đánh giá: - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? - Đã ăn phối hợp các chất đạm,chất béo động vật,thực vật chưa? - Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi ta min và các l khoáng chất chưa? *Kết luận:GV đưa ra lời khuyên về thức ăn thay thế. Ví dụ: ăn các sản phẩm của của đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ…;ăn trứng,cá,…để thay thế cho các loại thịt gia súc gia cầm. H Đ 3:Trò chơi GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. - GV yêu cầu HS nói lại với cha mẹ, người lớn. Hoạt động của học sinh. - HS thực hiện . -Phát biểu - Thảo luận nhóm - HS tự đánh giá .. - HS nghe.. - Chơi trò chơi theo HD của GV. - Lớp thảo luận ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trong nhà những gì đã học được qua bài học này. H Đ 4 :Thực hành:Ghi lại và trình bày 10 lời - HS thực hành : Ghi lại và khuyên dinh dưỡng hợp lí. trình bày 10 lời khuyên dinh 3.Củng cố:-Dặn dò- Gọi HS đọc lại 10 lời dưỡng hợp lí. khuyên dinh dưỡng hợp lí- Nhận xét tiết học ----------------------------------------Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN (T18) LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: * Kiến thức: Xác định mục đích trao đổi, vai trò của mình trong cách trao đổi * Kỹ năng: Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. * Thái độ: Luôn có khả năng trao đổi với người khác II.KNS: Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Thương lượng. Đặt mục tiêu, kiên định. III. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã 3 HS lên bảng kể chuyện. được chuyển thể từ kịch. -Nhận xét và ghi điểm HS . 2.Bài mới: Giới thiệu: HĐ1:Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - HS đọc đề bài trên bảng. Đọc gợi ý& nội dung cần trao đổi là gì? -HS trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đối tượng trao đổi ở đây là ai? -HS đọc gợi ý và trả lời câu hỏi. +Mục đích trao đổi là để làm gì? * Trao đổi theo cặp : +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như -HS đóng vai anh (chị) của bạn và thế nào? tiến hành trao đổi. +Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với * Trao đổi trước lớp:đóng vai anh anh (chị)? chị của em. -Nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí *Em muốn đi học múa vào buổi sau:(Treo bảng phụ ghi các tiêu chí.) +Em và bạn trao đổi. Bạn chiều tối. HĐ2:Thực hiện trao đổi *Em muốn đi học vẽ vào các buổi Yêu cầu bình chọn cặp đúng vai hay và sang thứ bảy và chủ nhật. trong nhóm nhận xét đúng để tuyên dương. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật Các nhóm thảo luận trao đổi, đóng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Củng cố-dặn dò -Qua bài học giúp em hiểu ra điều gì ?. -Về nhà tập bày tỏ ý kiến với người thânChuẩn bị tiết sau ôn tập. Nhận xét chung tiết học.. vai -Từng cặp HS thao đổi HS nhận xét sau từng cặp.. ----------------------------------LỊCH SỬ (T9) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I-Mục tiêu: * Kiến thức: nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc loạn lạc , các thế lực các cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. -Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước. * Kỹ năng: Biết quan sát bản đồ. Tranh ảnh , lập bảng so sánh. * Thái độ: Căm ghét sự chia rẽ bè phái ,có ý thức giữ gìn sự thống nhất của đất nước. II.ĐDDH: GV:- Một số tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm ảnh đền thờ vua Đinh . - Phiếu học tập HS : SGK, vë. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra : Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai -HS trả lời Bà Trưng? Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng? 2.Bài mới: HĐ 1: Tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất? Kết luận - HS đọc SGK. + Triều đình lục đục tranh nhau ngai - HS trình bày. vàng. - Nhận xét bổ sung + Đất nước bị chia cắt thành 12 sứ quân. + Dân chúng đổ máu ,đồng ruộng làng mạc bị tàn phá. +Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi .. H Đ 2: Đinh Bộ Lĩnh quê ở đâu? -Hoa Lư Ninh Bình Ông là người như thế nào? -.cương nghị,có chí lớn -Thể hiện ở trong trận nào? -.cờ lau.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> H Đ 3: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? +Liên kết với các sứ quân + Thống nhất giang sơn? -Cho HS đọc phần cuối SGK và cho biết * Sau khi thống nhất đất nước Ông đã làm gì? -Đọc bài học: (S G K) 3.Củng cố dặn dò - Em hãy lại một câu chuyện mà em đã dược nghe về Đinh Bộ Lĩnh. Thảo luận nhóm -Trình bày -Nhận xét bổ sung *Xung phong trả lời ..Lên ngôi Hoàng Đế. -----------------------------------------------Toán (T45) THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT-HÌNH VUÔNG I-MỤC TIÊU * Kiến thức: Biết sử dụng thước và ê ke để vẽ hình chữ nhật , hình vuông. * Kỹ năng: Làm bài tập 1a, 2a. * Thái độ: Lắng nghe và làm được các bài tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh AKiểm tra: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm A và -2 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ song song với đường thẳng AB cho trước; hình vào giấy nháp. Vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC và song song với cạnh BC -GV , nhận xét và ghi điểm B:- Bài mới- Giới thiệu bài: H Đ1: :Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh -Nêu câu hỏi tìm hiểu KT -HS trả lời Hoạt động 2:HD vẽ hình vuông biết độ -HS vẽ vào giấy nháp dài 1 cạnh cho trước -GV hướng dẫn cụ thể cách vẽ -Theo dõi -HS vẽ vào vở Hoạt động3: Hướng dẫn thực hành -HS nêu các bước vẽ như SGK Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề toán. -HS làm bài cá nhân -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt -HS tính chu vi hình CN tên cho hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Bài 2 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật -Trao đổi theo cặp - làm bài vào vở Bài 1/55: Vẽ hình vuông cạnh 4 cm - Cả lớp thực hành vẽ Bài 2/55Vẽ hình theo mẫu: - HS vẽ vào giấy kẻ ô li 3: Củng cố dặn dò - Em hãy nêu các bước vẽ HCN - HS vẽ. Chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------SINH HOẠT LỚP I . MUÏC TIEÂU : - Rút kinh nghiệm hoạt động tuần 6 . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động II. CHUAÅN BÒ : - Baùo caùo tuaàn 9. - Kế hoạch tuần 10. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : Hát . 2. Baùo caùo coâng taùc tuaàn qua : - Lần lượt các tổ trưởng báo cáo. - Veà hoïc taäp: ai chöa hoïc toát, … - Trật tự: nói chuyện riêng trong lúc học ?... - Học tập đạo đức : đã ngoan chưa? - Neà neáp: 3. Triển khai công tác tuần tới : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp ra vào lớp phải xếp hàng - Học văn hoá tuần 10 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức - Phụ đạo HS yeáu keùm đ - Rèn luyện trật tự kỹ luật. 4. Hoạt động nối tiếp : - Haùt keát thuùc . - Chuaån bò : Tuaàn 10 - Nhaän xeùt tieát . --------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×