Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

ngu van 8 tap 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.87 KB, 123 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ I TUẦN TIẾT 1 1,2 3 4 2 5,6 7 8 3 9 10 11,12 4 13 ,14 15 16 5 17 18 19 20 6 21,22 23 24 7 25,26 27 28 8 29.30 31 32 9 33,34 35,36 10 37 38 39 40 11 41 42 43. 12. 13. 44 45 46 47 48 49. TEÂN BAØI Toâi ñi hoïc Cấp đô khái quát về nghĩa của từ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Trong loøng meï Trường từ vựng Boá cuïc cuûa vaên baûn Tức nước vỡ bờ Xây dựng đoạn văn trong văn bản Vieát baøi TLV soá 1 Laõo Haïc Từ tượng hình, từ tượng thanh Liên kết đoạn văn trong văn bản Từ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Traû baøi TLV soá 1 Coâ beù baùn dieâm Trợ từ, thán từ Miêu tả và biểu cảm trong văn tữ sự Đánh nhau với cối xay gió Tình thái từ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Chieác laù cuoái cuøng Chöông trình ñòa phöông ( phaàn Tieáng Vieät) Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Hai caây phong Vieát baøi TLV soá 2 OÂn taäp truyeän kyù Vieät Nam Thôngtin về Trái đất năm 2000 Noùi quaù Noùi giaûm, noùi traùnh Kieåm tra Vaên Caâu gheùp Luyện nói “ kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Tìm hieåu chung veà vaên thuyeát minh OÂn dòch thuoác laù Caâu gheùp tt Phöông phaùp thuyeát minh Traû baøi kieåm tra vaên, TLV Bài toán dân số. GHI CHUÙ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 16. 50 51 52 53 54 55,56 57 58 59 60 61,62. 17. 63 64,65. 14. 15. 18. 19. 66 67 68 69 70,71 72. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Chöông trình ñòa phöông ( phaàn Vaên) Dấu ngoặc kép Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng Vieát baøi TLV soá 3 Vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng caûm taùc OÂn luyeän veà daáu caâu Oân taäp Tieáng Vieät Thuyết minh về một thể loại văn học Đập đá ở Côn Lôn HDĐT: Muốn làm thằng Cuội OÂn taäp laøm vaên Ông đồ HDĐT: Hai chữ nước nhà Traû baøi vieát TLV soá 3 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Kieåm tra hoïc kyø I Hoạt động Ngữ văn: Làm thơ 7 chữ Trả bài kiểm tra tổng hợp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 1 Ngaøy daïy : Tiết:1-2. Văn bản: TOÂI ÑI HOÏC -THANH TỊNH-. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận được tâm trạng hồi họp cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm . II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học . - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Kĩ năng - Đọc –hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả ,biểu cảm . - Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân . III/ CHUẨN BỊ: -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, Thảo luận. -HS: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : 1p - Kiểm tra sĩ số HS 2/. Kiểm tra bài cũ :5p Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/.Dạy bài mới ỵLời vào bài :(1p) Trong cuộc sống của mỗi con người, kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên được ghi nhớ mãi mãi. Theo dõi tiết học này các em sẽ hiểu rõ Thanh Tịnh diễn tả dòng cảm xúc ấy như thế nào ? îNoäi dung TG Hoạt động của GV: 15p ³Họat động 1 : (kĩ thuật hỏi và trả lời ) -Gọi HS đọc phần chú thích sgk. -Dựa vào phần chú thích, em haõy neâu vaøi neùt veà taùc gia, tác phẩm ?. Cho hs xem tranh +giới thiệu sơ lược phong cách Thanh Tịnh. -Hướng dẫn HS đọc vb - GV đọc mẫu- gọi HS đọc. -Gọi HS chia bố cục văn bản?. Hoạt động của HS :. Noäi dung :. I/.TÌM HIỂU CHUNG 1/.Taùc giaû: ThanhTịnh (1911-1988) quê ở ven sông Höông- Hueá. Ông là nhà văn có sáng tác tư trước cách mạng tháng Tám ở các thể loại thơ, truyện; saùng taùc cuûa Thanh Tịnh toùat lên vẽ đẹp đằm thắm, tình cảm, êm dịu, trong treûo. -Chia 3 đọan : 2/. Taùc phaåm : a.Từ đầu…ngọn núi: Caûm nhaän cuûa toâi treân In trong taäp queâ meï 1941. đường đến trường b. Tieáp theo…caû ngaøy: Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường c. Coøn laïi: Caûm nhaän cuûa tôi trong lớp học. -Theo doõi vaên baûn TÑH -Tôi, mẹ, ông đốc, những và cho biết có những nhân caäu HS.Trongđó nhân vật vật nào được kể lại trong tôi là nhân vật chính. -HS trả lời phần tiểu dẫn cuûa SGK. -Đọc văn bản theo hướng daãn cuûa giaùo vieân. Xem tranh , lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> truyeän ngaén naøy ? Trong đó ai là nhân vật chính ? *Họat động 2 : (kĩ thuật động não và thảo luận nhóm) -Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của NV gắn với thời gian, khg gian naøo ? -Vì sao thời gian, khg gian ấy trở thành kỷ niệm trong taâm trí taùc giaû ? 57p -Câu văn : “ Con đường … maø laï” cuûa NV toâi coù yù nghóa gì ? -Toâi ghì thaät chaët hai cuoán vở mới em hiểu gì về NV “Toâi” ? -Cảnh trước sân trường laøng Myõ Lyù löu laïi trog taâm trí taùc giaû coù gì noåi baät ? -Em hieåu gì veà yù nghóa so saùnh “ hoï nhö con chim …” -Vì sao khi xeáp haøng ñoâi vào lớp, “tôi” thấy xa mẹ nhất từ bé tới giờ ? -Những cảm nhận của tôi khi vào lớp là gì ? -Đọc đọan văn cuối nói leân ñieàu gì veà NV “toâi” ? -Tìm hiểu thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em nhỏ? (Các phụ huynh, ông Đốc, thầy giáo...). 5p. -Thời gian : Buổi sáng, cuoái thu. -Không gian : Trên đường laøng(daøi vaø heïp) -> Quen thuoäc, gaàn guõi. - Tâm trạng hồi hợp ,bỡ ngỡ.->Lần đầu cắp sách tới trường. -Dấu hiệu đổi khác trong nhận thức bản thân - Sự nghiêm túc học hành.. -Dày đặc cả người, quần aùo saïch seõ, göông maët vui vaø saùng suûa->Daân ta hieáu hoïc. -Saâu naëng cuûa NV “toâi”. -Dieãn taû caûm xuùc cuûa taùc giả về mái trường đề cao tri thức của con người. -Khóc : lo sợ, sung sướng -> trưởng thành. -Tự mình làm mọi việc, không coù meï beân caïnh. -Thấy trường khác mọi khi oai nghiêm ,rộng lớn –đâm ra lo sợ vẩn vơ,chơ vơ. -Yeâu queâ höông, yeâu tuoåi thô.Bỡ ngỡ chưa quen - Con người và cảnh vật vưa quen thuộc vưa xa lạ , nghiêm trang đón chờ giờ học đầu tiên - Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo cho con em, trân trọng * Thảo luận nhóm -Nghệ thuật đặc sắc của dự lễ khai giảng. văn bản này là gì ? Phân -Ông Đốc: Tư tốn, bao tích tác dụng của biện pháp dung. so sánh trong văn bản? -Thầy giáo: Vui tính, ¯Hoạt động 3: (kĩ thuật giàu tình thương yêu. trình bày 1 phút và viết. II/. Đọc- hieåu vaên baûn : 1.Cảm nhận của tôi trên đường tới trường: -Thời gian : Buổi sáng, cuối thu. -Không gian : Trên đường làng(dài và heïp) -Nôi choán : Quen thuoäc, gaàn guõi. -Lần đầu tiên cắp sách tới trường. "Dấu hiệu đổi khác trong nhận thức bản thân. Sự nghiêm túc trong học hành. 2/.Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường : -Rất đông người, ai cũng đẹp, khơng khí đặc biệt của ngày khai trường -> Tinh thaàn hieáu hoïc cuûa daân ta. -Tình cảm sâu nặng đối với tuổi thơ ở trường. -Mieâu taû hình aûnh, taâm traïng. -Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường. -> “Tôi” là người giàu cảm xúc với trừơng lớp, người thân.. 3/.Cảm nhận của “tôi” trong lớp học - Cảnh vật và con người vưa quen thuộc vưa gần gũi . -Cảm giác lạ vì lần đầu tiên vào lớp : gọn gaøng, saïch seõ, ngaên naép-> Tình caûm trong sáng và tha thiết với thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thaønh.. 3/. Thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em nhỏ: -Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo cho con em, trân trọng dự lễ khai giảng. -Ông Đốc: Tư tốn, bao dung. -Thầy giáo: Vui tính, giàu tình thương yêu. "Có trách nhiệm đối với thế hệ tương lai. 4.Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế ,chân thực diễn biến tâm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sáng tạo) -Qua tìm hieåu vaên baûn em tìm hiểu được điều gì veà nhaân vaät “toâi”, noäi dung, ngheä thuaät ? - Viết cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học.. "Có trách nhiệm đối với thế hệ tương lai. -Trình bày nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản: -Dựa vào ghi nhớ sgk. - Viết –trình bày.. trạng của ngày đầu tiên đi học . - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi. - Giọng điệu trữ tình trong sáng. III/.Toång keát : -Trong cuộc đời của mỗi con người, tình caûm trong saùng cuûa tuoåi hoïc troø nhaát laø buổi tựu truờng đầu tiên thường được ghi nhớ mãi mãi. - Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung động tinh tế qua truyeän ngaén: “Toâi ñi hoïc”.. 4/ Cuûng coá : 5p -Toùm taét vaên baûn. -Nêu cảm nhận của nhân vật tôi trên đường đến trường,trong lớp học? 5/ Hướng dẫn tự học :1p -Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học .Ghi lại ấn tượng ,cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất . -Soạn bài :Trong lòng mẹ *Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuaàn 1 Ngaøy daïy : Tieát 3.. Tieáng Vieät: CẤP. ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ. I/.MUÏC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giuùp HS : - Phân biệt được các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của những từ ngữ vào đọc –hiểu văn bản và tạo lập văn bản. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 2. Kiến thức Cấp độ khái quát nghĩa của tư ngữ . 2.Kĩ năng Thực hành so sánh ,phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của tư ngữ . III.CHUÂN ̉ BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, Thảo luận. - HS: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi ở SGK. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/. Ởn định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5p - Kiểm tra sự sọan bài của HS. 3/.Dạy bài mới ỵ Lời vào bài :1p -Một từ có khi có nghĩa rộng, có khi có nghĩa hẹp. Vì sao vậy ? Tìm hiểu qua tiết học này em sẽ rõ. îNoäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NOÄI DUNG : 23p { Họat động 1 : (kĩ thuật I/.Tìm hiểu chung phân tích các tình huống, - Quan sát sơ đồ 1. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ động não ) nghóa heïp : -Quan sát sơ đồ và trả lời -Rộng hơn vì động vật bao -Nghĩa của một từ có thể rộng caâu hoûi. gôàm thuù, chim, caù. hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn(ít -Nghĩa của từ động vật khái quát hơn) của các từ ngữ. roäng hôn hay heïp hôn a.Từ ngữ nghĩa rộng : Một từ nghĩa của các từ thú, chim, - Rộng hơn so với voi, hươu… ngữ được coi là nghĩa rộng khi caù… ? vì sao ? -Nghĩa của một từ có thể rộng phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao -Nghĩa của từ thú rộng hơn hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ hay hẹp hơn so với từ voi, hơn(ít khái quát hơn) của các khaùc. höôu…? từ ngữ. VD:Độngvật,thú, chim… - Vậy nghĩa của từ ngữ -Một từ ngữ được coi là nghĩa b. Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ có thể ra sao ? rộng khi phạm vi nghĩa của từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi -Thế nào là từ ngữ rộng ? ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm Thế nào là từ ngữ hẹp ? của một từ ngữ khác trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ Yêu cầu hs cho ví dụ. - Một từ ngữ được coi là nghĩa khác. hẹp khi phạm vi nghĩa của từ VD : Voi, Hưôu -> thuù. ngữ đó được bao hàm trong Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với phạm vi nghĩa của một từ ngữ những từ ngữ này đồng thời có thể khaùc. có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ -Voi, Höôu -> thuù -Tìm những từ ngữ vừa có -Nhân dân :cơng nhân, nơng khác II/.Luyeän taäp : nghĩa rộng vừa có nghĩa dân … 1.a./ *Y phuïc: hepï ? -Cam, chuoái -> traùi caây. Quần: Quần ngắn, quần dài. Nhận xét +gọi hs đọc lại ghi -Chim hẹp hơn so với từ động - Áo: Áo dài, áo sơ mi nhớ. vật và cáo nghĩa rộng so với từ b/. * Vũ khí: Súng, bom. GDMT: cho hs thi đua tìm Tu huù , Saù o . 10p các tư có liên quan đến môi - Đọc lại ghi nhớ. 2.Chất đốt, văn nghệ, thức ăn, nhìn. trường - Làm các bài tập ở SGK: BT : Xe coä : oâ toâ, xe maùy. 1.a./ *Y phuïc: Mang : Xaùch, vaùc… {Họat động 2 : (Thực - Quần: Quần ngắn, quần dài. hành có hướng dẫn ) - Áo: Áo dài, áo sơ mi -Gọi HS đọc baøi taäp1 b/. * Vũ khí: Súng, bom. Cho hs thi đua làm bài 2.Chất đốt, văn nghệ, thức Nhận xét +cho điểm Gọi hs đọc và làm bài tập 2 aên, nhìn. Nhận xét +chốt ý Yêu cầu hs sửa bài tập vào.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vở. - Lưu ý hs về việc sử dụng tư vào tập làm văn. 4.Cuûng coá : 4p - Thế nào là tư nghĩa rộng? - Thế nào là tư nghĩa hẹp? 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Tìm các tư ngữ thuộc cùng một phạm vi nghĩa trong một bài trong sách giáo khoa sinh học ( hoặc vật lí , Hóa học ...) Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát về nghĩa cuả tư ngữ đó . - Xem trước và chuẩn bị bài : “ Tính thống nhất về chủ đề văn bản”. Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 1 Ngaøy daïy : Tieát 4.. Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN. I/.MUÏC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giuùp HS : - Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể . - Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 3. Kiến thức - Chủ đề văn bản . - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản . 2.Kĩ năng - Đọc –hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản . - Trình bày một văn bản (nói ,viết) thống nhất về chủ đề. III. CHUÂN BỊ : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. Thảo luận. - HS: Đọc bài ở SGK và soạn các câu hỏi. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Ởn định lớp : 1p 2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở HS.(5p) 3/.Dạy bài mới ĩ Lời vào bài : Để bài văn hay, nghe đọc dễ hiểu thì người viết cần phải hường về nội dung chính và các đọan văn đều phải thống nhất để xem làm thế nào để có tính thống nhất đó. Theo dõi tiết học này caùc em se roõ(1p) ó Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NOÄI DUNG : 7p ³Họat động 1 : ( kĩ thuật I/.Tim ̀ hiểu chung động não) -Văn bản “Tôi đi học” của 1.Chủ đề của văn bản : Chủ HS đọc văn bản (đọc thầm). Thanh Tịnh. đề là đối tượng và vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Tác giả nhớ lại những kỷ niệm gì trong thời thơ ấu của mình ? -Kyû nieäm trong saùng cuûa tuoåi học trò nhất là buổi tựu trường Đó chính là nội dung, chủ đề đầu tiên. của văn bản :Tôi đi học”. - Chủ đề là nội dung được thể Hãy phát biểu chủ đề của hiện trong văn bản. văn bản đó. 14p -Chủ đề của văn bản là gì ? ³Hoạt động 2:(kĩ thuật động não ) -Náo nức, mơn man về buổi đầu -Căn cứ vào đâu mà em biết tiên đi học. vaên baûn “TÑH” noùi leân những kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên ? -Con đường thấy lạ, cảnh vật -Ñi hoïc, coá laøm nhö moät hoïc troø -Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ thực sự. taâm traïng hoài -Lo sợ vẫn vơ. hộp, cảm giác bỡ ngỡ in sâu -Cảm giác thấy xa mẹ. trong lòng nhân vật “Tôi” - Tìm từ ngữ theo yêu cầu suốt cuộc đời. -Tìm từ ngữ nêu bật cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ của nhân -Văn bản có tính thống nhất về vật “tôi” khi cùng mẹ đến chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề trường. đã xác định không xa rời hay lạc Thê nào là tính thống nhât về 12p sang chủ đề khác. chủ đề của văn bản ? - Đọc vb theo yêu cầu ³Hoạt động 3: (thực hành có *Thảo luận nhóm hướng dẫn ) - Đối tượng: Cây cọ quê tôi ,vấn - Gọi HS đọc và làm BT1 ở đề :hình ảnh sông Thao trong tâm SGK. hồn người dân. - Cho biết văn bản viết về đối - Chủ đề của văn bản là: tượng nào và vấn đề gì? Trình bày đối tượng và vấn đề đó Sự gắn bó và tình cảm yêu theo trình tự nào? Theo em có thương của người dân sông Thao thể thay đổi trình tự đó được đối với rừng cọ quê mình. -Tư ngữ thể hiện chủ đề của văn không ?vì sao? bản: -Tìm chủ đề văn bản trên? - Tìm chi tiết, hình ảnh các Chẳng có nơi nào đẹp như sông câu tiêu biểu thể hiện chủ đề Thao quê tôi có rừng cọ trập của văn bản. truøng. a. Văn chương lấy ngôn tư làm phương tiện biểu hiện . Nhận xét +cho điểm. d.Văn chương giúp ta yêu cuộc - Gọi hs đọc và làm bt2 sống yêu cái đẹp.. chính mà văn bản biểu đạt. 2.Tính thống nhất về chủ đề cuûa vaên baûn : -Vaên baûn coù tính thoáng nhaát về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. -Để viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại. II/.Luyeän taäp : 1/. Vaên baûn treân vieát veà “Rừng cọ quê tôi” văn bản tập trung nói về một đối tượng nhöng coù lieân quan maät thieát với nhau (Thống nhất về mặt đề tài) khơng thể đổi trật tự sắp xếp vì nó đã hợp lý rành maïch. b.Chủ đề : Văn bản thể hiện sự gắn bó và tình cảm yêu thương của người dân sông Thao đối với rừng cọ quê mình. c. Sông Thao đẹp có rừng cọ traäp truøng -Cọ xòe ô lợp kín trênđầu. -Cọ làm chổi, đựng hạt gioáng, laøm noùn, coï xuaát khaåu, trái cọ ăn vừa béo, vừa bùi. d.Tìm các từ ngữ, câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn baûn : - Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi có rừng cọ traäp truøng. - Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rưng cọ quê mình. 2.a. Văn chương lấy ngôn tư làm phương tiện biểu hiện . d.Văn chương giúp ta yêu cuộc sống yêu cái đẹp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -> 2 ý này làm cho bài viết lạc đề. 4.Cuûng coá : 4p - Chủ đề của văn bản là gì? - Tính thống nhất về tính chủ đề của văn bản? 5. Hướng dẫn tự học : 1p - Viết một đoạn văn bảo đảm tính thống nhất về chủ đề văn bản theo yêu cầu của giáo viên. - Xem trước và chuẩn bị bài : “Bố cục văn bản.ï” Ruùt kinh nghieäm : .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Tuần 2 Văn bản TRONG LÒNG MẸ Ngaøy daïy : ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) Tieát 5 -6 I/.MUÏC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Có đđược những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. -Thấy được đặc điểm của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chaân thaønh, dạt dào cảm xúc. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 4. Kiến thức - Khái niệm thể loại hồi kí . - Cốt truyện ,nhân vật, sự kiện trong đoạn trích trong lòng mẹ - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ ,nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng ,thiêng liêng. 2.Kĩ năng - Bước đầu đọc - hiểu văn bản hồi kí . - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện . III.CHUÂN BỊ : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học – Thảo luận. - HS: Đọc văn bản và tìm hiểu các câu hỏi ở SGK. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) Cảm xúc của nhân vật “tôi” trong vaên baûn “Toâi ñi hoïc”. 3/.Dạy bài mới ³Lời vào bài : Nguyên Hồng là nhà văn hiểu và thông cảm sâu sắc với những người bất hạnh trong đó có cả chính bản thân tác giả. Hồi ký NNTA nói gì chúng ta cùng tìm hiểu.(1p) ³Noäi dung. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 10p ³Hoạt động 1:( kĩ thuật động. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG : I.Tìm hiểu chung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> não) -Gọi hS đọc phần chú thích ở sgk. -Dựa vào chú thích sgk, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyên Hồng. - Cho hs xem tranh,giới thiệu theâm veà moät soá tp và phong cách cuûa Nguyeân Hoàng - Em biết gì về tác phẩm“Những ngày thơ ấu”. -Nhận xét chung của em về đoạn trích?. 62p. ³Hoạt động 2:(Kĩ thuật động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút) Toùm taét noäi dung tp“Những ngày thơ ấu”. Hướng dẫn cách đọc . Gọi hs đọc vb-nhận xét Gọi HS tóm tắt lại văn bản -Trong đoạn trích có những nhân vật nào? -Trong phần đầu là cuộc đối thoại giữa ai với giữa họ có quan hệ gì? - Trong cuộc đối thoại này ai là người chủ động ? -Nhân vật người cô hiện lên qua những chi tiết nào? (Tìm hiểu về nụ cười rất kịch của người cô? Thái độ vỗ vai bé Hồng của người cô có ý nghĩa gì?) -Nhận xét nhân vật người cô ? *Chia nhóm thảo luận: Tình thương của chú bé Hồng đối với mẹ. -Gọi đại diện nhóm trình bàygọi HS nhận xét. -GV nhận xét chung -Khi gặp lại mẹ, được ngồi trong lòng mẹ, bé Hồng có cảm giác như thế nào? -Chất trữ tình của đoạn kết được tác giả biểu hiện bằng. -Đọc chú thích ở sgk. - Nguyên Hồng quê ở thành phố Nam Định. Tác phẩm của ông thường viết về những người cùng khổ mà ông yêu thích. -Ghi moät soá tp cuûa tg -Những ngày thơ ấu là tập hồi ký viết về tuổi thơ đầy cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm chín chương. Đoạn trích là chương IV của tác phẩm. -Đoạn trích viết về tuổi thơ đầy cay đắng của tác giả.. - Tóm tắt tác phẩm - Đọc vb+Tóm tắt -Các nhân vật trong văn bản: bé Hồng, người cô và mẹ bé Hồng. -Người cô ruột của bé Hồng.người cô là người chủ động tham gia đối thoại . -Không có tình cảm với cháu ruột của mình. -Hiện lên qua cử chỉ, lời nói, nụ cười, việc làm,… -Nụ cười mỉa mai, miệt thị mẹ bé Hồng.Thái độ giả dối càng tăng. 1. Tác giả: Nguyên Hồng(1918-1982) quê ở thành phố Nam Định.Ông là nhà văn của những người cùng khổ, có nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết,kí thơ. 2. Tác phẩm: - Hồi kí :Thể văn ghi chép , kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể ,người tham gia hoặc chứng kiến . - Những ngày thơ ấu là tập hồi ký viết về tuổi thơ đầy cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chương. Đoạn trích là chương IV của tác phẩm.. II.Tìm hiểu văn bản: 1.Tâm địa độc ác của người cô: -Đặt câu hỏi với thái độ cười cợt để khơi gợi nổi nhớ thhương mẹ của Bé Hồng. -Không chịu buông tha ngay cả khi bé Hồng không muốn tiếp tục câu chuyện. -Nhục mạ mẹ bé Hồng làm cho vết thương lòng của đứa cháu tội nghiệp không ngưng đau khổ. "Là con người tàn nhẫn, hẹp hòi, lạnh nhạt, thâm hiểm,đại diện cho hạng người thiếu tình cảm trong -Nhân vật người cô: Tàn nhẫn, lạnh lùng, không có tình người, xã hội thưc dân nửa phong kiến.. đại diện cho hạng người khô héo 2. Tình thương yêu mãnh liệt tình người trong xã hội thực dân của bé Hồng đối với mẹ: nửa phong kiến.. a. Những ý nghĩ, cảm xúc của bé Hồng khi trả lời người cô: -Mới nghe cô hỏi chuyện vào thăm mẹ: Trong lòng Hồng sống -Thảo luận theo nhóm. dậy hình ảnh người mẹ. -Đại diện nhóm trình bày: -Khi mục đích mỉa mai, nhục mạ +Lúc đầu khi nghe người cô nói của người cô đã phơi bày: Đau về mẹ. đớn, tức giận, xót xa. +Trước nụ cười rất kịch của -Khi nghe người cô cười cợt trên người cô nổi đau của mẹ: đau đớn, căm tức -Vội vã chạy theo xe,…..cảm giác và uất hận đến tột độ. sung sướng khi được ngồi trong b. Cảm giác sung sướng khi được lòng mẹ( dựa vào các chi tiết ở ở trong lòng mẹ: sgk) -Chạy theo xe với các cử chỉ, vội - Kết hợp giữa tự sự và biểu cảm, vã, bối rối, lập cập, nức nở. hình ảnh giàu tính biểu cảm, câu -Khi được ngồi trong lòng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5p. phương thức nào?. văn dạt dào.. ³Hoạt động 3 ( Kĩ thuật trình bày 1 phút) -Tóm lại, đối với văn bản này, em cần nhớ điều gì? - -Nguyên nhân nào làm em xúc động khi đọc truyện? - Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tình mẩu tử?. mẹ"sung sướng tột độ, mãn nguyện; tất cả những gì đau khổ, buồn tủi đều qua đi. 3.Chất trữ tình của đoạn kết: -Tình huống và nội dung câu -. Hoàn cảnh đáng thương của bé chuyện: Hoàn cảnh đáng thương Hồng, ngưởi mẹ; tình cảm của của bé Hồng, ngưởi mẹ; tình cảm chú bé Hồng đối với mẹ. của chú bé Hồng đối với mẹ. -Dòng cảm xúc phong phú của -Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng.. Những cay đắng, chú bé Hồng. tủi cực cùng tình yêu thương cháy -Cách thể hiện của tác phẩm: kết bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối hợp giữa kể và bộc lộ cảm xúc, với người mẹ bất hạnh các hình ảnh thể hiện cảm xúc, ấn -Cách thể hiện của tác phẩm: kết tượng, lời văn dạt dào. hợp giữa kể và bộc lộ cảm xúc, III.Tổng kết: các hình ảnh thể hiện cảm xúc, ấn -Đoạn trích được kể lại chân thực tượng, lời văn dạt dào và cảm động. -Hoàn cảnh chú bé Hồng thật -Những cay đắng, tủi cực cùng đáng thương, tình cảm bé Hồng tình yêu thương cháy bỏng của dành cho mẹ. nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.. 4.Cuûng coá : 5p -Toùm taét lại văn bản. -Nêu nhận xét của em về bà cô bé Hồng. 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích ‘Trong lòng mẹ “ hiểu tác dụng của một vài chi tiết miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn đó .Ghi lại những kĩ niệm của bản thân về người thân . -Chuẩn bị văn bản:Tức nước vỡ bờ. Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 2: Ngaøy daïy : Tieát 7.. Tiếng Việt:. TRƯỜNG TỪ VỰNG. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : -Thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng gâ ̀n gũi . -Biết cách sử dụng các tư cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 5. Kiến thức Khái niệm trường tù vựng 2.Kĩ năng - Tập hợp các tư có chung nét nghĩa vào cùng một trường tư vựng . - Vận dụng kiến thức về trường tư vựng để đọc –hiểu và tạo lập văn bản . III/.CHUÂN ̉ BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, thảo luận . - HS: Đọc SGK và soạn bài. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ởn định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 4p -Từ ngữ nghĩa rộng là gì ? Cho ví dụ. 3/Dạy bài mới ³Lời vào bài : Nghĩa của một từ có thể rộng có thể hẹp. Nhưng cũng có nhiều từ tập hợp lại có nét chung về nghĩa. Để hiểu được nội dung đó, tiết học hôm nay giúp các em nhận diện.(1p) ³ Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 23 ³Họat động 1: (Kĩ thuật động não, phân tich tình huống ) p Treo bảng phụ GV gọi HS đọc đọan trích SGK. -Các từ in đậm có nét chung về nghóa. Nhận xét +chốt ý. -GV đưa ra một số từ cho HS tìm coù neùt chung veà nghóa. -Qua tìm hieåu caùc ví duï treân em hiểu thế nào là trường từ vựng ? Yêu cầu hs cho ví dụ. -Cần lưu ý gì khi sử dụng trường từ vựng ? GDMT :chia 2 đđội cho hs tìm các tư cùng trường mà những tư này nội dung đề cập đến môi trường.. 10 p. ³Họat động 2: (thực hành có hướng dẫn ) Gọi HS đọc và làm các bài tập ở SGK - Gọi hs đọc bt1 SGK. - Cho hs thi tìm tư cùng trường trong văn bản “Trong lòng mẹ”. Cho hs làm bài tập 2,3,4 Gọi hs lên bảng làm nhanh đúng cho điểm .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS : HS đọc. -Mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng -> bộ phận của người. -Đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyeån, vaän chuyeån…-> hoïat động dời chỗ. -Đứng, ngồi, cúi, lom khom, ngọeo, ngữa, nghiêng -> họat động thay đổi tư thế. -Lòng đen, lòng trắng, đờ đẫn, sắc, lờ đờ, chói, quáng, nhìn, troâng… -Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung veà nghóa. -Do hiện tượng nhiều nghĩa : -Ngoït : + Trường mùi vị : cay đắng +Trường âm thanh: êm dịu, choùi tai. +Trường thời tiết : ẩm, gió .. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung Thế nào là trường từ vựng : -Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung veà nghóa. VD: Mặt, mắt ,tai, miệng-> bộ phận cơ thể người.. *LƯU Ý : *Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng nhỏ. -Boä phaän cuûa maét. -Ñaëc ñieåm cuûa maét. -Caûm giaùc cuûa maét. -Beänh veà maét. *Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại .Danh từ : Con bò, lông mày .Động từ : Nhìn, trông .Tính từ : Lờ, tóet. *Trong thô vaên cuõng nhö trong cuộc sống hàng ngày người ta - Đọc và làm các BT ở SGK. thường dùng cách chuyển trường 1-Thầy : Cha, cậu, ba, mợ, từ vựng để tăng thêm tính nghệ meï. thuật của ngôn từ và khả năng 2- a-Dụng cụ đánh bắt thủy diễn đạt(Nhân hóa, so sánh, ẩn saûn. duï) b-Dụng cụ để đựng. VD : SGK. c-Tính caùch. II/.Luyeän taäp : d-Traïng thaùi taâm lyù, 1-Thầy : Cha, cậu, ba, mợ, e-Họat động của chân. meï. g-Dụng cu để viết. 2- a-Dụng cụ đánh bắt thủy.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3-Thái độ. saûn. 4-Khứu giác : Mũi : thơm, dieác : thính. -Thính giaùc : Tai, nghe, ñieác, roõ - > thính.. b-Dụng cụ để đựng. c-Tính caùch. d-Traïng thaùi taâm lyù, e-Họat động của chân. g-Dụng cu để viết. 3-Thái độ. 4-Khứu giác : Mũi : thơm, dieác : thính. -Thính giaùc : Tai, nghe, ñieác, roõ - > thính.. 4.Cuûng coá :5p -Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ ? 5.Hướng dẫn tự học : 1p - Vận dụng kiến thức về trường tư vựng đã học,viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 5 tư thuộc một trường tư vựng nhất định - Xem trước bài : Tư tượng hình, tư tượng thanh. Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 2. Tập làm văn. Ngaøy daïy : BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN Tieát 8. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục -Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh và ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Bố cục của văn bản ,tác dụng của việc xây dựng bố cục ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Kĩ năng - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục nhất định . - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc –hiểu văn bản . II/.CHUÂN BỊ : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :4p -Chủ đề của văn bản là gì ? 3/.Dạy bài mới ³ Lời vào bài : 1p Bố cục của văn bản thường có mấy phần, nội dung, nhiệm vụ của mỗi phần như thế nào ? Theo dõi tieát hoïc naøy caùc em seõ roõ. ³ Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 23 ³Họat động 1 : (kĩ thuật thảo luận ,động não) p GV gọi HS đọc văn bản. -Người Thầy đạo cao, đức trọng. +Vaên baûn treân coù theå chia laøm mấy phần ? Chỉ ra các phần đó. +Hãy cho biết nhiệm vụ từng phaàn trong vaên baûn treân. +Phân tích mối quan hệ giữa các phaàn trong vaên baûn treân ? +Boá cuïc cuûa vaên baûn goàm maáy phaàn ? +Nhiệm vụ của từng phần ? +Caùc phaàn cuûa vaên baûn coù quan hệ với nhau như thế nào ? +Phaàn thaân baøi cuûa vaên baûn “Toâi đi học” kể về những sự kiện naøo ? +haõy chæ ra dieãn bieán cuûa taâm traïng caäu beù trong phaàn thaân baøi. +Haõy cho bieát caùch saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi cuûa vaên baûn ?. 10 p. ³Họat động 2 : (thực hành viết tích cực). HOẠT ĐỘNG CỦA HS : -HS đọc. -3 phaàn. -Mở bài : Oâng …Lợi. -Thaân baøi : Hoïc troø … vaøo thaêm. -Keát baøi: Khi …Long. -Giới thiệu về Thầy giáo Chu văn An đạo cao, đức trọng. -Trình bày đức tính, cách sống cuûa thaày. -Nhấn mạnh lại vấn đề. -Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. -Theo lời tác giả những kỷ niệm, cảmxúc lại theo thời gian trên đường đến trường, khi bước vào lớp. -Sự đối lập cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên. -Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ. -Niềm vui sướng cực độ của cậu bé Hồng khi được ở trong loøng meï.. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung 1. Boá cuïc cuûa vaên baûn: a-Boá cuïc cuûa vaên baûn laø sự tổ chức các đọan văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thường có chủ đề 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. b-Nhieäm vuï cuûa caùc phaàn : -Mở bài : Có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản. -Thaân baøi : Trình baøy caùc khía cạnh của chủ đề. -Kết bài : Tổng kết chủ đề cuûa vaên baûn. 2-Caùch saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi : Noäi dung phaàn thaân baøi thường được trình bày theo một thứ tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đềm ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung , noäi dung aáy thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian theo sự phát triển của sự vieäc hay moät maïch suy luaän sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gọi HS đọc văn bản - Xác định chủ đề của các đoan văn,tìm các tưngữ, câu văn thể hiện chủ đề? Các đoạn văn trình bày theo trình tự nào? Nhận xét +chốt ý GDMT: tư vẻ đẹp của Cô Tô. của người đọc .a/ Trình bày theo thứ tự không gian: xa "gần- đến nơi- xa dần. b/ Trình bày theo thứ tự thời gian: Về chiều, lúc hoàng hôn. c. Hai luận cứ sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. II/.Luyeän taäp: 1.a/ Trình bày theo thứ tự không gian: xa "gần- đến nơixa dần. b/ Trình bày theo thứ tự thời gian: Về chiều, lúc hoàng hôn. c. Hai luận cứ sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh.. 4.Cuûng coá : 5p -Boá cuïc vaên baûn laø gì ? -Nhiệm vụ của từng phần . +Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh …Em sẽ miêu tả lần lượt theo trình tự không gian(Tả phong cảnh), chỉnh thể, bộ phận (Tả người, vật, con vật) hoặc tình cảm(tả người). 1-Phân tích cách trình bày ấy trong đọan trích : -Theo trình tự không gian : Nhìn xa, đến gần, đến tận nơi, đi xa dần. -Thời gian : Về chiều, lúc hòang hôn. -Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. 5.Hướng dẫn tự học : 1p - Xây dựng bố cục một bài văn tự sự theo yêu cầu của giáo viên . - Xem trước và chuẩn bị bài mới . *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 3 Ngaøy daïy : Tieát 9.. VĂN BẢN :. TỨC NƯỚC VỞ BỜ (Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố). I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : -Biết đọc –hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại . -Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô tất Tố . -Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác bất nhân dưới chế độ cũ ;thấy được sức phản kháng mãnh kiệt tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống : có áp bức có đấu tranh. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn . - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện ,miêu tả , kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2.Kĩ năng Tóm tắt văn bản truyện . Vận dụng kiến thức về sự kêt hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực . III/.CHUÂN ̉ BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Đọc văn bản và soạn bài. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 5p - Tình cảm của bé Hồng đối với mẹ như thế nào ? 3/.Dạy bài mới °Lời vào bài : (1p)- Trước CM tháng 8 người dân chịu cực khổ trước nạn thuế khóa nặng nề, tàn nhẫn vô nhân đạo của xã hội đương thời. Vì vậy nó sẽ diễn ra quy luật có áp bức, có đấu tranh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. ° Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 5p ³Họat động 1 : (kĩ thuật động não) -Dựa vào chú thích cho biết vài nét veà taùc giaû? Cho hs xem tranh và giớithiệu một soá tp, phong cách cuûa NTT - Cho bieát vaøi neùt veà tp?. 23 p. ³Họat động 2 : ( kĩ thuật hỏi và trả lời,động não, thảo luận nhóm ) Gv hướng dẫn Hs đọc văn bản. - Nhaän xeùt. Yeâu caàu hs toùm taét vb -Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. Tìm nhân vật trung tâm của đọan trích. - Khi boïn tay sai xoâng vaøo nhaø chò Daäu tình theá cuûa chò nhö theá naøo ? - Cái cách chị chăm sóc người choàng oám yeáu nhö theá naøo ? - Vậy từ những chi tiết trên em nhận thấy chị D đối với chồng con ra sao ? *Thảo luận nhóm - Đối với bọn tay sai chị là người nhö theá naøo?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung 1-Taùc giả: Ngoâ Taát Toá Ngoâ Taát Toá 1893-1954 queâ (1893-1954 ) là nhà ăn ở Lộc Hòa, Tư Sơn, Bắc xuất sắc của trào lưu hiện Ninh. Xuaát thaân laø nhaø nho thực trước cách mạng ; là -Trích trong chöông XVIII người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu ,khoa của tiểu thuyết Tắt đèn. học ,sáng tác 2-Taùcphaåm:Trích trong chöông XVIII cuûa tieåu thuyết Tắt đèn. -HS đọc -HS trình baøy toùm taét phaàn tieåu daãn – SGK. -Chò Daäu. II/Đọc- hieåu vaên baûn : 1-Nhaân vaät chò Daäu : -Chị Dậu : Đối với -Chò ñang chaêm soùc choàng, choàng con : naáu chaùo cho choàng aên : +Người phụ nữ đảm “Chaùo chín … nguoäi” ñang. “Chò Daäu roùn reùn …khoâng” + Heát loøng yeâu thöông choàng con, dòu -Yeâu thöông choàng, con heát daøng tình caûm. mực -Đối với bọn tay sai lúc đầu : +Chò van xin(goïi oâng,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ( Chị D xưng hô với bọn tay sai bằng những lời lẽ, chi tiết nào ? Theå hieän quaù trình dieãn bieán taâm lyù ?) - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuaät gì ? Noù coù taùc duïng gì ? - Nổi bật được tính cách gì của chị? lựa chọn các chi tiếtthế nào? -Hình ảnh bọn tay sai được tác giả mieâu taû qua chi tieát naøo ? Tìm chi tieát aáy. -Em có nhận xét gì về những tên tay sai naøy ? Tính caùch ?. 8p. - Nhẫn nhục, chịu đựng -Oâng - chaùu. -Oâng – toâi. -Maøy – baø. -Töông phaûn chò Daäu vaø tay sai, Chò gioáng thaät, sinh động, có sức truyền cảm.. -Dòu daøng yêu thương chồng con, quyết liệt chống trả với thế lực tàn ác -Điển hình với cử chỉ, lời noùi:bịch,bốp, quát,thét,hầm hè,nham nhảm… -Voâ löông taâm, thieáu tình người.Đểu cán, tàn ác. -Em hiểu như thế nào về nhan đề -Chị Dậu bị áp bức cùng đặt như vậy có hợp lý khơng ? Vì quẩ, buộc phải phản ứng choáng boïn tay sai. sao ? -Có áp bức - > có đấu tranh. - Hợp lý: Có áp bức, có đấu ³Hoạt động 3: (kĩ thuật trình bày một tranh. phút, viết sáng tạo,đọc tích cực) -Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? Hướng dẫn HS đọc phân vai đoạn trích. - Cho HS đọc.->Nhận xét cách đọc. - Cảm nghĩ về số phận người nông -Đọc phân vai theo hướng dân trước cách mạng tháng 8. dẫn của giáo viên. - Nhận xét, rút kinh nghiệm.. 4.Củng cố : 2p-Đọan trích có ý nghiã gì ? 5.Hướng dẫn tự học : 1p. xưng cháu). Tức quá chị liều mình chống cự lại : *Đấu lý : Gọi ông xưng toâi, goïi maøy xöng baø. *Đấu lực : Đánh lấy cổ hắn dúi ra cửa-> ngã choõng queøo, tuùm laáy toùc laúng -> ngaõ nhaøo ra theàm. => hình tượng chân thật,đẹp đẽ về người phụ nữ Việt Nam. 2-Hình aûnh boïn tay sai : -Người nhà Lý trưởng : Người dẫn đường cho tên cai lệ ác độc, quát thaùo. Voâ löông taâm, thieáu tình người. -Tên cai lệ : Đểu caùng, aên noùi thoâ loã, khoâng chuùt thoâng caûm, taøn aùc -> Ñaây chính laø boä maët thaät, boä maët taøn baïo cuûa xaõ hoäi đương thời. III/.Toång keát : -Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đọan trích đã vaïch traàn boä maët taøn aùc, bất nhân của xã hội thực daân, phong kieán ñöông thời : Đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khoå, khieán hoï phaûi lieàu maïng choáng laïi. - Vẽ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng maõnh lieät IV/.Luyeän taäp : Đọc phân vai Anh, chị Daäu, anh leä..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tóm tắt đoạn trích ( khoảng 10 dòng theo ngôi kê của nhân vật chị Dậu). Đọc diễn cảm đoạn trích ( chú ý giọng điệu ngữ điệu cảu các nhân vật nhất là sự thay đổi trong ngôn ngữ đối thoại của nhân vật chị Dậu) - Xem trước và chuẩn bị bài: Văn bản Lão Hạc *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 3 Ngaøy daïy : Tieát 10.. Tập làm văn. XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Nắm được các khái niệm đọan văn, từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đọan văn và cách trình bày nội dung đọan văn. -Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 6. Kiến thức Khái niệm đoạn văn, tư ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn. 2.Kĩ năng - Nhận biết được tư ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho . - Hình thành chủ đề, viết các tư ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu qui nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. III. CHUÂN ̉ BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Soạn bài IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :4p - Nhieäm vuï caùc phaàn trong vaên baûn. 3/.Dạy bài mới ³ Lời vào bài :1p Nhiều đọan văn ghép lại thành một văn bản. Nêu muốn viết văn bản hay, đúng thì phải biết cách xây dựng đọan văn. Tiết học hôm nay giúp các em điều đó. ³ Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 23P ³Họat động 1 : (phân tích tình huống ,thảo luận ) -Gọi HS đọc văn bản : -Vaên baûn treân goàm maáy yù ? moãi yù theå hieän nhö theá naøo ? -Em thường đưa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đọan văn ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung 1.Thế nào là đọan văn : HS đọc. -Đọan văn là đơn vị trực -2 ý, mỗi ý được viết thành đọan. tiếp tạo nên văn bản, bắt -Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi dầu đầu từ chữ viết hoa lùi dầu doøng, keát thuùc baèng daáu chaám doøng, keát thuùc baèng daáu xuoáng doøng chấm xuống dòng và thường -Do nhieàu caâu taïo thaønh. biểu đạt một ý tương đối.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Haõy khaùi quaùt caùc ñaëc ñieåm cơ bản của đọan văn và cho -Ngô Tất Tố biết thế nào là đọan văn ? -Các câu trong đọan thuyết minh cho đối tượng này. -Đọc đọan thứ I của VB trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đọan -Tác phẩm “ Tắt đèn” là tác vaên ? phaåm tieâu bieåu nhaát cuûa NTT. -Vậy từ ngữ chủ đề là gì ? -Vì caâu naøy mang yù nghóa khaùi quaùt.. -Đọc đọan thứ 2 của văn bản và tìm câu then chốt của đọan văn ? Tại sao em biết đó là câu chủ đề?-Vị trí của câu then choát. -Nhận xét về lời lẽ của câu vaên, caùc thaønh phaàntrong caâu ? -Em hieåu theá naøo laø caâu chuû đề ? -Đọan văn b có câu chủ đề khg 10p ? Nó nằm ở vị trí nào ? ³Họat động 2 :(phân tích ,viêt tích cực) Gọi hs đọc bt1 -Vaên baûn sau chia thaønh maáy ý? Mỗi ý được diễn đạt bằng mấy đoạn văn? Gọi hs đọc bt2 -Caùch trình baøy nd trong caùc đoạn văn? - Yêu cầu hs viết một đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp. hoøan chænh. -Đọan văn thường do nhieàu caâu taïo thaønh.. 2.Từ ngữ và câu trong đọan văn 2.1-Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề a-Từ ngữ chủ đề : -Đầu đọan văn: Là các từ ngữ được dùng +Lời lẽ ngắn gọn. làm đề mục hoặc các từ ngữ +Đủ 2 thành phần. được laëp laïi nhieàu -HS khaùi quaùt. lần(thường là chủ từ, đại từ, -Câu chủ đề nằm cuối đọan văn. các từ đồng nghĩa, nhằm Vì nd khái quát đủ 2 phần chính duy trì đối tượng để biểu đạt. b-Câu chủ đề : Laø caâu mang noäi dung khaùi -từ ngữ được dùng làm đề mục quát, lời lẽ ngắn gọn, hoặc các từ ngữ được lặp lại thường đủ hai thành phần nhieàu laàn chính, thường đính ở đầu hay cuối đọan. 2.2-Caùch trình baøy noäi - Không có chủ đề dung đọan văn : Các câu trong đọan có nhieäm vuï trieån khai vaø laøm sáng tỏ chủ đề của đọan - Đvăn bản có2 ý mỗi ý được văn bằng các phép diễn diễn đạt bằng một đv dòch, quy naïp, song haønh. Ñoc bt2 -caùch trình baøy a.Dieãn dòch b.song haønh II. Luyện tập: c.song haønh. 1.Văn bản có2 ý mỗi ý được - Trình bày diễn đạt bằng một đv 2.Caùch trình baøy a.Dieãn dòch b.song haønh c.song haønh. 4.Cuûng coá : 4p -Đoạn văn là gì? Tư ngữ chủ đề, câu chủ đề? -Nêu lại cách trình bày nội dung trong một đoạn văn? 5. Hướng dẫn tự học : 1p.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tìm hiểu mối quan hệ giữa các câutrong một đoạn văn cho trước, tư đó chỉ ra cách trình bày các ý trong đoạn văn. Xem lại kiến thức văn tự sự để làm bài viết số 1. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 3 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ngaøy daïy : VĂN TỰ SỰ Tieát 11,12. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giuùp HS : -Tự kiểm tra kiến thức về thể lọai văn tự sự. -Rèn luyện kỷ năng viết câu, đọan văn bản -Chú ý tả người, tả việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn mình. II. CHUAÅN BÒ - GV: Soạn đề phù hợp với trình độ HS. - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Ởn định lớp : 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/Dạy bài mới ³ Lời vào bài : ³ Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 88P ³Hoạt động 1: Ghi đề và hướng dẫn cách làm Ghi đề và laéng nghe bài cho HS ĐỀ : -Người ấy(bạn – Thầy làm bài – người thân) sống mãi trong loøng toâi. Nhắc nhở thái độ làm bài 1P ³Hoạt động 2: noäp baøi Thu baøi. 4.Củng cố.Daën doø: (1P)Soạn bài “ Liên kết đoạn văn trong văn bản”. NOÄI DUNG : ĐỀ : -Người ấy(bạn – Thầy – người thân) sống mãi trong loøng toâi. ĐÁP ÁN + biểu điểm : A-Mở bài : (1,5 đ) Giới thiệu về người ấy. B-Thaân baøi : (7ñ) -Keå chi thieát caâu chuyeän. -Chuyện mở đầu thế nào ? Ở đâu ? điều gì làm em soáng maõi ? -Tình cảm, thái độ của người ấy thế nào đối với em laøm em soáng maõi ? C-Keát baøi : (1,5ñ) Suy nghó vaø tình cảm của em trước người aáy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Ruùt kinh nghieäm : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 4 ,Lớp:84 Ngaøy daïy : Tieát 13 -14. Vaên baûn:. LAÕO HAÏC. -Nam Cao-. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẬT : - Biết đọc –hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao. - Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc ; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ . - Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật . 2.Kĩ năng Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực . Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn tự sự để phân tích tác phẩm theo hướng hiện thực. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Đọc văn bản và soạn bài III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kiểm tra bài cũ :( 5p)-Em hiểu được gì sau khi học xong văn bản : “ Tức nước vở bờ”? 3/. Dạy bài mới ³Lời vào bài :(1p) Qua bút pháp hiện thực phê phán đầy tính chiến đấu Của NTT qua tiểu thuyết Tắt đèn ta hiểu được nổi khổ của người dân về nạn sưu thuế trước CM tháng 8. Bằng lòng nhân đạo sâu sắc cùng sự thấu hiểu số phận bi thảm của người dân nghèo thông qua một truyện ngắn đầy tân huyết của Nam Cao. Kể về một nông dân khốn cùng nhưng vẫn sáng ngời nhân cách cao quí đó là Lão Hạc. ³Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NOÄI DUNG : 10p ³Họat động 1 : (kĩ thuật trình I/.Tìm hiểu chung bày hỏi và trả lời) Nam Cao(1917-1951) teân Traàn 1-Taùc giaû: -Em hãy giới thiệu về TG Nam Hữu Tri, quê Hà Nam. Là nhà -Nam Cao(1917-1951) teân Cao. văn hiện thực xuất sắc Trần Hữu Tri, quê Hà Nam. Là Cho hs xem tranh và giới thiệu Xem tranh nhaø vaên đã đóng góp cho nền moät soá taùc phaåm tieâu bieåu văn học dân tộc các tác phẩm -Nêu một số Tác phẩm chính -Hãy kể những tác phẩm chính -TP chính của NC chủ yếu đi hiện thực xuất sắc viết về đề tài cuûa Nam Cao. vào thế sự với niềm cảm người nơng dân nghèo bị áp bức -Văn bản sáng tác vào thời thương xót xa cho số phận và người tri thức nghèo sống mòn trong xã hội cũ . gian naøo ? đáng thương lên án XH..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 60p. ³Họat động 2 :( Kĩ thuật động não ,thảo luận, đọc hợp tác ) -Tóm tắt phần đầu văn bản. Cho hs đọc vb Nhận xét cách đọc -Vaên baûn chia laøm maáy phaàn ? moãi phaàn cuûa vaên baûn noùi gì -Truyeän ngaén thuoäc kieåu VB gì ? Truyện được kể theo thứ tự nào ? ngôi thứ mấy ? của ai ? Nhaân vaät chính trong truyeän laø gì ? Vì sao em bieát ?. -Dieãn bieán taâm traïng cuûa Lão Hạc được TG miêu tả xung quanh sự việc gì ? -Trước khi quyết định dứt khóat bán cậu vàng, LH đã có thái độ như thế nào ? -Taâm traïng cuûa Lão Hạc ra sao ? -Sau khi baùn caäu vaøng Lão Hạc kể cho nhân vật “tôi” với cử chỉ, bộ dạng ra sao ? (Cười, maët, mieäng, gioïng ñieäu.) -Caùc chi tieát ngoïai hình aáy bieåu hieän noäi taâm gì cuûa Lão Hạc ? -> Xoay quanh vieäc baùn caäu vaøng ta hieåu theâm ñieàu gì veà Nam Cao cuûa Lão Hạc ? -Chia nhóm thảo luận: Sau sự việc bán cậu vàng tác giaû keå ta nghe tieáp ñieàu gì ? Lão Hạc chết bởi những nguyeân nhaân naøo ? -Gọi các nhóm trình bày-GV nhận xét chung.. -Laõo Haïc(1943). -Toùm taét.Đọc văn bản -Boá cuïc : 3 phaàn : + Lão Hạc keå chuyeän baùn choù. +Binh Tö keå chuyeän Lão Hạc xin baû choù. +Caùi cheát cuûa Laõo Haïc. -Tự sự. -Kể ngược, ngôi thứ nhất, nhân vaät “toâi”. - Lão Hạc teân cuûa nhaân vaät được chọn làm nhan đề của tác phaåm. -Baùn “Caäu vaøng”. -Noùi ñi, noùi laïi nhieàu vieäc baùn choù, suy nghó nhieàu, suy tính ñaén ño. -Cười như mếu, mặt co rúm, mieäng moùm meùm, khoùc hu hu, giọng điệu hối tiếc vì đánh lừa con choù. -Day dứt, hối hận. -Thương con, trung thực, thủy chung. à LH tìm đến cái chết.. 2-Taùc phaåm : -Laõo Haïc(1943) truyeän ngắn viết về người nông dân. II/.Đọc- hieåu vaên baûn : 1-Nhaân vaät Laõo Haïc : a-Dieãn bieán taâm traïng cuûa Laõo Haïc : -Trước khi bán “Cậu vaøng” suy tính, ñaén ño -Sau khi baùn “Caäu vaøng” day dứt, đau đớn , ân hận. -> Laõo Haïc soáng tình nghóa, thương con, trung thực, thủy chung.. b-Caùi cheát cuûa Laõo Haïc: -Nguyeân nhaân. -Cuộc sống cơ cực: (đói khoå, thaát nghieäp, beänh…) – Quaù thöông con. -Lòng tự trọng (sợ hết tiền, gây phiền hà đến hàng xóm). -Dieãn bieán caùi cheát cuûa Lão Hạc . -Thu xếp gửi vườn, tiền – Xin bả chó tự tử => chu đáo, từ bỏ sự sống để giữ trọn vẹn nhân phaåm Chia toå thảo luaän : -*Nguyeân => Lão Hạc trong tình caûnh nhaân: khốn cùng vẫn ngời sáng nhân +Nghèo khổ caùch cao quyù. +Thương con +Tự trọng +Hy sinh vì con *Dieãn bieán: +Gửi tiền cho ông giáo. +Lo ma chay +Ăn bả chó -Baûo veä taøi saûn cho con thaø 2-Nhaân vaät “Toâi” : a-Khi nghe Lão Hạc keå chết chứ khg chịu bán 1 sào. chuyện “tôi” tỏ ra đồng cảm, -Vì sao Lão Hạc choïn caùi cheát -Dù nghèo đói nhưng có những xoùt xa, yeâu thöông, traân troïng phẩm chất đáng quý: tự trọng, đau đớn như vậy ? “chao ôi đối…” thương con b-Khi nghe Binh Tö keå -Vì đánh lừa một con chó thì -Em coù suy nghó gì veà tình lão sẽ tự trừng phạt chọn cái chuyện Lão Hạc xin bả chó caûnh vaø tính caùch cuûa Lão Hạc “Toâi” hieåu laàm thaát voïng, cuoäc chết đau đớn như vậy. ? -Đọan vật vả, đau đớn của LH đời quả thật đáng buồn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trước khi chết. c-Khi chứng kiến cái chết -Thái độ của nhân vật “tôi” -Kể tự nhiên. cuûa Lão Hạc “Toâi” caûm nhaän như thế nào trước tình cảnh rõ hơn vẽ đẹp nhân phẩm của khốn cùng mà cao cả của Lão -Thương xót, thơng cảm mà Lão Hạc “Cuộc đời … khác” Hạc ? quan tâm giúp đở. => bút pháp độc đáo, tài năng -Khi nghe Lão Hạc kể chuyện -“Cuộc đời … khác” ngheä thuaät xuaát saéc cuûa NC. nhân vật tôi có thái độ thế nào ? -Những chi tiết trên biểu hiện -NV“tôi” tỏ ra đồng cảm, xót thái độ, tình cảm của nhân vật xa, yêu thương, trân trọng “tôi” đối với Lão Hạc như thế Cuộc đời..nghĩa khác naøo? III/.Toång keát : Truyeän Lão Hạc ³Họat động3: (trình bày 1 giúp em hiểu được : phút) 8p -Soá phaän ñau thöông vaø phaåm Caùi hay cuûa truyeän theå hieän roõ chất cao quý của người nông ở điểm nào ? Việc tạo dựng - trình bày suy nghĩ daân trong XH cuõ. tình huống bất ngờ có tác dụng -Loøng yeâu thöông traân troïng gì ? của TG đối với người nông dân. -Liên hệ thực tế XH ngày nay? -Taøi naêng ngheä thuaät xuaát saéc cuûa NC. 4.Cuûng coá : 4p -Tóm tắt ngắn gọn văn bản Lão Hạc. -Em hiểi gì về người nông dân trong xã hội cũ ? 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Đọc diễn cảm đoạn trích ( chú ý giọng điệu, ngữ điệu của các nhân vật, nhất là sự thay đổi trong ngôn ngữ kể của nhân vật ông giáo về lão Hạc) -Soïan “Coâ beù baùn dieâm” . *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 4 Lớp 84 Ngaøy daïy : Tieát 15.. Tieáng Vieät. TỪ TƯỢNG THANH,TỪ TƯỢNG HÌNH. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. -Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tieáp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Đặc điểm tư tượng thanh và tư tượng hình..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Công dụng của tư tượng hình và tư tượng thanh. 2.Kĩ năng Nhận biết tư tượng hình và tư tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả Lựa chọn sử dụng tư tượng hình, tư tượng thanh phù hợp hoàn cảnh nói, viết. III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : (1p ) 2/. Kiểm tra bài cũ : (5p)-Thế nào là từ vựng ? 3/.Dạy bài mới ³Lời vào bài :(1p )Tiếng Việt của chúng ta rất phong phú khi diễn đạt có những từ gợi được hình dáng, trạng thái, âm thanh của hiện tượng, sự vật. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự phong phú về gợi tả của tiếng việt qua phần từ tượng hình, từ tượng thanh. ° Noäi dung TG 15P. 15p. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Họat động 1 : -GV gọi 3 Hs đọc 3 đọan SGK, chú ý từ in đậm. -Trong các từ in đậm những từ nào gợi tả hình aûnh, daùng veû, traïng thaùi của sự vật ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS : -3 Hs đọc. -HS lên bảng xếp chữ in đậm lên baûng phuï. -Xoàng xoäc, vaät vaû, ruõ… -Giải thích lần lượt các từ in đậm. -HS trả lời.. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung 1.Ñaëc ñieåm coâng duïng: a-Ñaëc ñieåm: -Từ tượng hình, từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vaät. VD: Moùm meùm, soøng soïc… -Từ tượng thanh : từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên con người. VD : Huhu, ư ử, dồi dào. b-Coâng duïng : -Gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu caûm cao. -Thường dùng trong văn tự sự và mieâu taû.. -Những từ nào mô phỏng -Sóng nhấp nhô (chùm xoan) lắc âm thanh tự nhiện của con lư, tí tách (mưa rơi) tùng tùng, thình thình. người ? -Tích hợp từ láy. -Gợi được hình ảnh âm thanh. -Nam Cao sử dụng nhiều từ tượng hình, tượng thanh rất đạt trong vaên mieâu taû. -Vậy thế nào là từ tượng -Từ tượng hình, từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự hình ? Từ tượng thanh ? vaät. Từ tượng thanh : từ mô phỏng âm -Em hãy tìm thêm Vd về thanh của tự nhiên con người. từ tượng hình, từ tượng -Tìm vd theo yeâu caàu thanh GDMT: Khuyến khích các em tư tượng thanh,tư tượng hình kiên quan đến môi II/.Luyeän taäp : trường )- cho điểm -Rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo, 1-Yêu cầu : Tìm từ tượng hình, từ °Họat động 2 : xoøan xoøan, bòch, boáp. tượng thanh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Gọi hs đọc và làm bt1 Nhaän xeùt+choát yù Gọi hs đọc và làm bt2 Nhaän xeùt. -Gọi hs đọc bt3 -Những từ gợi tả hình ảnh, daùng veû, traïng thaùi hay moâ phoûng aâm thanh nhö treân coù taùc duïng gì trong văn bản miêu tả và tự sự ? -So saùnh : -Khoùc. -Khoùc hu hu.. -Gọi hs đọc bt4 Nhaän xeùt+choát yù. 2-năm từ gợi tả dáng đi của con người : Đi tập tễnh, khập khiểng, lom khom, lửng thửng, rón rén. 3-Ý nghĩa : Ha hả : gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khóai chí. -Hì hì : Tiếng cười phát ra đằng mũi thường biểu lộ sự thích thú coù veû hieàn laønh. -Hô hố : Từ mô phỏng tiếng cười to vaø thoâ loã, gaây caûmgiaùc khoù chịu cho người khác. -Hơ Hớ : Mô phỏng tiếng cười thoûai maùi, vui veû, khg caàn che đậy giữ gìn. 4-Đặt câu với từ tượng thanh -Möa xuaân laéc raéc treân maùi nhaø. -Gịot nước rơi lã chã xuống thềm nhaø. -Traùn meï laám taám moà hoâi. -Đom đóm lập lòe trong đêm. -Đồng hồ buông nhịp tích tắc. -Möa rôi loäp boäp treân taøu laù chuoái. -Haén chaïy laïch baïch nhö vòt baàu. -Muốn đến quốc lộ, phải chạy qua con đường khúc khủyu. -Nam coù gioïng noùi oàm oàm. -Gioù thoåi aøo aøo. +Sưu tầm thơ có nhiều từ tượng thanh (Qua đèo ngang). -Roùn reùn, leûo kheûo, choûng queøo, xoøan xoøan, bòch, boáp. 2-năm từ gợi tả dáng đi của con người : Đi tập tễnh, khập khiểng, lom khom, lửng thửng, rón rén. 3-Ý nghĩa : Ha hả : gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khóai chí. -Hì hì : Tiếng cười phát ra đằng mũi thường biểu lộ sự thích thú coù veû hieàn laønh. -Hô hố : Từ mô phỏng tiếng cười to vaø thoâ loã, gaây caûmgiaùc khoù chịu cho người khác. -Hơ Hớ : Mô phỏng tiếng cười thoûai maùi, vui veû, khg caàn che đậy giữ gìn. 4-Đặt câu với từ tượng thanh -Möa xuaân laéc raéc treân maùi nhaø. -Gịot nước rơi lã chã xuống thềm nhaø. -Traùn meï laám taám moà hoâi. -Đom đóm lập lòe trong đêm. -Đồng hồ buông nhịp tích tắc. -Möa rôi loäp boäp treân taøu laù chuoái. -Haén chaïy laïch baïch nhö vòt baàu. -Muốn đến quốc lộ, phải chạy qua con đường khúc khủyu. -Nam coù gioïng noùi oàm oàm. -Gioù thoåi aøo aøo. +Sưu tầm thơ có nhiều từ tượng thanh (Qua đèo ngang). 4.Cuûng coá : 5p -Nhắc lại đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh ? Công dụng ? -Thaûo luaän nhoùm troø chôi ai nhanh hôn. 5. Hướng dẫn tự học : 1p - Sưu tầm một số bài thơ có sử dụng tư tượng thanh và tư tượng hình . - Xem trước và chuẩn bị bài: “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xa”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 4 Ngaøy daïy : Tieát 16.. Tập làm văn. LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết cách sử dụng các phương tiện liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Sự kiên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (tư liên kết và câu nói) Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản . 2.Kĩ năng Nhận biết sử dụng được các câu, các tư có chức năng tác dụng liên kết các đoạn trong văn bản. III/.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Đọc và làm các bài tập ở SGK. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : (1p) 2/. Kiểm tra bài cũ :( 5p)Đọan văn là gì ? 3/.Dạy bài mới ° Lời vào bài : (1p)-Đọan văn do nhiều câu tạo thành, nhiều đọan văn nối tiếp, liên kết nhau tạo thành văn bản, sự liên kết ấy có tác dụng như thế nào ? Tiết học này cô trò chúng ta cùng tìm hiểu. ³ Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NOÄI DUNG : 8p ³Họat động 1 :(kĩ thuật hỏi và trả I/.Tìm hiểu chung lời) -HS đọc. 1.Taùc duïng cuûa vieäc lieân keát Gọi 2 Hs đọc 2 đọan văn bản. -Không, vì giữa việc miêu tả các đọan văn trong văn -Hai đọan văn trên có mối quan hệ cảnh Tg hiện tại (Đ 1). baûn: gì khoâng ? -Cảm xúc về trường thời quá Gắn kết chặt chẽ giữa hai khứ (Đ2) không có sự liên đọan văn thể hiện được mối tục và gắn bó với nhau. quan hệ ý nghĩa giữa chúng. 15 p. ³Họat động 2 : (kĩ thuật động não ,thảo luận) *Chia 4 nhóm cho hs thảo luận Gọi Hs đọc thầm các văn bản. -Việc thêm cụm từ : “Trước đó maáy hoâm” boå sung yù nghóa gì cho đọan văn thứ 2 ? -Sau khi thêm cụm từ trên, hai đọan văn liên hệ với nhau như thế naøo ? -Cụm từ “Trước đó mấy hôm” là phương tiện liên kết đọan văn. -Haõy cho bieát taùc duïng cuûa vieäc liên kết đọan văn bản ?. 2.Cách liên kết các đọan -Đọc đoạn văn vaên trong vaên baûn: -Thời gian tạo nên sự liên 2.1-Dùng từ ngữ để liên tưởng cho người đọc với đọan kết đọan văn : văn trước. a-Từ ngữ chỉ quan hệ -Gắn keát chaët cheõ, laøm cho liên kết : Liên kết các đọan đọan văn liền ý, liền mạch vaên coù qua heä lieät keâ. -Từ ngữ thường dùng -Laéng nghe ghi cheùp bắt đầu…sau. VD: Hai đọan văn –SGK. b-Từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập: -Liên kết hai đọan văn bieåu thò yù nghóa töông phaûn -HS đọc đọan văn a-bài tập.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ->Sự kết gắn giữa 2 đoạn văn -Hai đọan văn trên liệt kê hai quá trình lónh hoäi vaø caûm thuï taùc phaåm VH đó là những khâu gì ? -Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đọan văn.(kết quả ý a) -Tìm thêm những từ ngữ khác có ý nghóa lieät keâ ? -Tìm quan hệ ý giữa 2 đọan văn treân. -Từ ngữ nào liên kết hai đọan văn đó ? -Tìm thêm từ ngữ liên kết đọan khác mang ý ngĩa đối lập ? -Cho HS xem lại đọan 2 : Cho biết từ đó thuộc từ lọai nào ? Trước đó laø khi naøo ? -Việc dùng chỉ từ đó có tác dụng gì giữa hai đọan văn. (kết quả ý c). -Tìm câu liên kết giữa 2 đọan văn. 10 p. 1-Trg51. đối lập. -Khâu một là Tìm hieåu khâu 2 -Từ ngữ thường dùng: là Caûm thuï. Traùi laïi, tuy vaäy… -bắt đầu (đ 1) VD : Hai đọan văn b(trang 51-52) -Sau (đầu đọan 2). -Trước hết, đầu tiên.. Đọc đoạn văn -Tương phản, đối lập. -Trái lại đối lập với tuy vậy.. c-Dùng chỉ từ, đại từ : -Liên kết hai đọan văn. -Chỉ từ, đại từ thường duøng : Ñ1o, naøy, aáy, vaäy… d-Từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát sự việc : Liên kết đọan văn có ý nghĩa -Chỉ từ( trước lúc n/v tôi lần tổng kết, khái quát : Tóm lại, đầu tiên đến T. nhìn chung. -> lieân keát thay theá. 2.2.Dùng câu kết nối để liên kết đọan văn : Tìm theo yêu cầu ³Hoạt động 3: (kĩ thuật thực hành VD : Đọan văn của Bùi “Aùi dà…đấy!” phân tích ) Hieån(trang 53). -Theå hieän quan heä yù nghĩa Gọi HS đọc và làm các bài tập ở với 2 đọan văn trước –Đi II/.Luyện tập : SGK. hoïc. 1-Từ ngữ có tác dụng liên -Đọc và làm các BT 1-Từ ngữ có tác dụng liên keát: a-Nói như vậy : đại từ thay theá. b-Theá maø : Töông phaûn, đối lập. c-Tuy nhieân : Töông phaûn, đối lập. 2-a-Từ đó. b-Noùi toùm laïi. c-Tuy nhieân. d-Thật khó trả lời. 3-Đọan văn : -Qui…. -Theá nhöng 4.Cuûng coá :4p - Tác dụng của việc liên kết các đọan văn trong văn bản ? - Mấy cách liên kết đoạn văn trong văn bản? 5. Hướng dẫn tự học: 1p. keát:. a-Nói như vậy : đại từ thay theá. b-Theá maø : Töông phaûn, đối lập. c-Tuy nhieân : Töông phaûn, đối lập. 2-a-Từ đó. b-Noùi toùm laïi. c-Tuy nhieân. d-Thật khó trả lời. 3-Đọan văn : -Qui…. -Theá nhöng …..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tìm và chỉ ra tác dụng cùa các tư ngữ và câu văn được dùng để liên kết các đoạn văn trong một văn bản theo yêu cầu . - Xem trước và chuẩn bị bài: “ Tóm tắt văn bản tự sự”. *Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 5. Tiếng Việt. Ngaøy daïy : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Tieát 17. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của tư ngữ địa phương biệt ngữ xã hội trong văn bản. II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Khái niệm tư ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tác dụng của việc sử dụng tư ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản . 2.Kĩ năng Nhận biết, hiểu nghĩa một số tư ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Dùng tư ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp tình huống giao tiếp. III .CHUÂN ̉ BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : (1p) 2/. Kiểm tra bài cũ :(5p)Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh ? Cho ví dụ. 3/.Dạy bài mới Lời vào bài :(1p) Mỗi một địa phương sẽ dùng một từ ngữ khác nhau. Nhưng nếu trong giao tiếp biết dùng từ ngữ địa phương đúng chỗ sẽ tạo sự gần gũi, dễ hiểu hơn. Noäi dung : TG 23p. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Hoạt động 1:(kĩ thuật hỏi và trả lời, phân tích các tình huống,động não) -Gọi Hs đọc và tìm hiểu các tư in đậm. -Trong các tư in đậm đó, tư nào là tư toàn dân, tư nào là tư địa phương? -Tư địa phương là gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS : -Đọc và chú ý các tư in đậm. - Tư địa phương là: bắp, bẹ. Tư toàn dân là: ngô. - Tư địa phương là tư ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. -Ví dụ: Làm- mần; về- dìa- dề; cười- cư;…. NOÄI DUNG : I.Tìm hiểu chúng. 1.Từ ngữ địa phương: Khác với tư toàn dân, tư địa phương là tư ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. Ví dụ: bẹ ,bắp. -Đọc. -Tìm ví dụ về tư địa phương mình?. -Dùng tư mẹ: toàn dân. Dùng tư mợ: Dùng trong trường hợp. 2.Biệt ngữ xã hội: Khác với tư toàn dân, biệt ngữ xã.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Gọi Hs đọc ví dụ sgk trang 57. -Giải thích vì sao có chỗ dung tư “mẹ”, có chỗ dùng tư “mợ”? -Như vậy biệt ngữ xã hội là gì? -Tìm thêm biệt ngữ xã hội mà em biết?. hai nhân vật cùng một tầng lớp- trung lưu. -Biệt ngữ xã hội chỉ được dung trong một tầng lớp xã hội nhất định. -Ví dụ: Xã hội phong kiến: Vợ chồng( thiếp chàng). -Tùy theo tình huống giao tiếp mà sử dụng cho phù hợp.. - Khi sử dụng tư địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý điều gì? 10p. ³Hoạt động 2:(thực hành ) -Bài tập 1,2: Gv gọi HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. hội chỉ được dung trong một tầng lớp xã hội nhất định. Ví dụ: Trứng vịt, trúng tủ-> tầng lớp HS. 3.Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội: Muốn tránh lạm dụng tư ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các tư ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. II. Luyện tập: 1.. - Làm bảng liệt kê trên bảng theo hướng dẫn của giáo viên.. 4.Cuûng coá : 4p -Thế nào là tư địa phương và biệt ngữ xã hội? - Cách sử dụng tư đại phương và biệt ngữ xã hội? 5. Hướng dẫn tự học : 1p - sưu tầm một số câu cadao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng tư ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội . Đọc và sửa các lỗi do lạm dụng tư ngữ địa phương trong một số bài tập làm văn của bản thân và bạn. - Xem trước và chuẩn bị bài: “Trợ tư, thán tưï”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 5 Ngaøy daïy Tieát 18.. Tập làm văn:. TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự II. TRON ̣ G TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự 2.Kĩ năng Đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp yêu cầu sử dụng. III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ (5p)-Kiểm tra vở soạn của học sinh 3/.Dạy bài mới ³Lời vào bài : 1p-Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình, trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính. Để xem bằng cách nào để tóm tắt, chúng ta tìm hiểu tiết học hôm nay. ³ Noäi dung. TG 8p. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Họat động 1 : (kĩ thuật phân tích,thảo luận ) -Neáu muoán ghi laïi noäi dung chính của văn bản tự sự cho ngừơi khác nghe em phaûi laøm gì ? Thế nào là văn bản tự sự ? -Lựa chọn câu trả lời đúng ? Vì sao ?. 15p. ³Họat động 2 : (phân tích ,thảo luận ) -Văn bản được tóm tắt kể lại nội dung cuûa vaên baûn naøo ? -Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ?. 10p. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung 1.Theá naøo laø toùm taét vaên -Tóm tắt văn bản tự sự. bản tự sự ? -Tóm tắt văn bản tự sự là -Ghi nhớ 1 dùng lời văn của mình trình baøy moät caùch ngaén goïn noäi -Ghi lại cách ngắn gọn trung dung chính( sự việc tiêu thaønh . bieåu vaø nhaân vaät quan trọng) của văn bản đó.. 2.Cách tóm tắt văn bản tự -Sơn Tinh, Thủy Tinh dựa vào sự caùc nhaân vaät. a-Những yêu cầu đối với -Trình bày đầy đủ nội dung văn bản tóm tắt : chính cuûa vaên baûn (ST,TT). Vaên baûn toùm taét caàn phaûn aùnh trung thaønh noäi dung -Ngắn hơn lời văn, là lời của của văn bản được tóm tắt. - Văn bản tóm tắt trên có gì khác người tóm tắt, số lượng nhân so với văn bản ấy ? vật và sự kiện ít hơn. -HS trình bày ghi nhớ. -Những yêu cầu đối với một văn -Ghi nhớ 3 baûn toùm taét ? -Muốn viết được một văn bản tóm tắt, em phải làm những việc gì ? Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào ? -Cần đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản. -Xaùc ñònh noäi dung chính caàn toùm taét, saép xeáp caùc noäi dung ³Hoạt đông 3:(viết tích cực) ấy theo một thứ tự hợp lý sau Luyện tập: đó viết thành văn bản tóm tắt. Gọi GS đọc và làm các bài tập ở SGK.. a-Các bước tóm tắt văn bản : -Cần đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản. -Xaùc ñònh noäi dung chính caàn toùm taét, saép xeáp caùc nội dung ấy theo một thứ tự hợp lý sau đó viết thành vaên baûn toùm taét. II/.Luyeän taäp : -1- b-Con trai … caäu vaøng. a-Laõo Haïc … Choù vaøng d-Lão mang … vườn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đọc và làm các BT . -1- b-Con trai … caäu vaøng. a-Laõo Haïc … Choù vaøng d-Lão mang … vườn. c-Vì … con choù. G, e, I, h, k. -2-Vieát vaên baûn Laõo Haïc toùm taét khoûang 10 doøng.. c-Vì … con choù. G, e, I, h, k. -2-Vieát vaên baûn Laõo Haïc toùm taét khoûang 10 doøng.. 4.Cuûng coá : 4p - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? - Muốn tóm tắt văn bản tự sự, ta làm như thế nào? 5.Hướng dẫn tự học : 1p - Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong tư điển văn học - Xem trước và chuẩn bị bài: “Trả bài viết TLV số 1”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 5. Tập làm văn:. Ngaøy daïy : LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ Tieát 19. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giuùp HS : Biết cách tóm tắt văn bản tự sự . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự 2.Kĩ năng Đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp yêu cầu sử dụng. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : (1p ) 2/. Kiểm tra bài cũ :( 5p)-Thế nào là tóm tắt văn bản tự sựs ? Cách tóm tắt ? 3/.Dạy bài mới ³Lời vào bài : (1p) ³Noäi dung TG 13p. H Ñ CUÛA GV : Baøi taäp 1 :. HS : -Gọi HS đọc và làm BT 1.. SỰ.. NOÄI DUNG : *Bài tập 1 : Bảng liệt kê đã nêu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bảng liệt kê đã nêu được những sự vieäc tieâu bieåu vaø caùc nhaân vaät quan troïng cuûa truyeän Laõo Haïc chöa ? -Khoâng caàn boå sung theâm. -Neáu phaûi boå sung thì em neâu thêm những gì ? -Sắp xếp theo thứ tự hợp lyù b,a,d,c,g,e. -Sắp xếp các sự việc đã nêu theo -LH có một con trai, một thứ tự hợp lý. mãnh vườn và một con Vieát thaønh vaên baûn ngaén goïn. choù vaøng. Con trai Laõo ñi phu đồn điền cao su, Lão chæ coøn laïi “Caäu vaøng” vaø lão muốn để lại mãnh vườn cho con trai lão. Lão phaûi baùn con choù. Laõo mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mãnh vườn. Cuoäc soáng moãi ngaøy moãi khó khăn lão kiếm được gì vaø aên naáy vaø bò oám moät traän khuûng khieáp. Moät hoâm laõo xin binh Tö baû choù. Oâng giaùo raát buoàn khi nghe Binh Tö keå chuyeän aáy. Laõo boãng nhieân cheát, caùi cheát thaät dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết trừ Binh Tö vaø oâng giaùo.. 15p. 5p. -Những sự việc tiêu biểu: +Chị Dậu săn sóc chồng bị Baøi taäp 2 : -Hãy nêu những sự việc tiêu biểu ốm. vaø caùcnhaân vaät tieâu bieåu quan +Đánh lại tên cai lệ và người nhà Lý trưởng để trọng trong đọan trích “Tức nước bảo vệ anh Dậu. vở bờ”.. được những sự việc tiêu biểu và caùc nhaân vaät q troïng cuûa truyeän Laõo Haïc. -Khoâng caàn boå sung theâm. -Sắp xếp theo thứ tự hợp lý b,a,d,c,g,e. -Vieát thaønh vaên baûn toùm tắt. LH coù moät con trai, moät maõnh vườn và một con chó vàng. Con trai Lão đi phu đồn điền cao su, Laõo chæ coøn laïi “Caäu vaøng” vaø lão muốn để lại mãnh vườn cho con trai laõo. Laõo phaûi baùn con choù. Laõo mang tieàn daønh duïm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mãnh vườn. Cuộc sống moãi ngaøy moãi khoù khaên laõo kiếm được gì và ăn nấy và bị oám moät traän khuûng khieáp. Moät hoâm laõo xin binh Tö baû choù. Oâng giaùo raát buoàn khi nghe Binh Tö keå chuyeän aáy. Laõo boãng nhieân cheát, caùi cheát thaät dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết trừ Binh Tư và ông giaùo.. *Baøi taäp 2 : -Sau khi bò troùi vaø hành hạ ở sân đình, đêm ấy anh Dậu ngất đi, bọn chức dịch khieâng traû anh veà nhaø.Buoåi saùng, chò Daäu chuaån bò cho -Nhân vật chính là chị Dậu. choàng mình aên chaùo thì boïn - Nhân vật chính là ai? người nhà lý trưởng xông vào Baøi taäp 3 : đánh đập anh vì tội trốn sưu. Chị Phương thức nào là chủ yếu đước Biểu cảm. sử dụng trong 2 văn bản? Daäu van xin maõi nhöng chuùng không tha. Chị giận quá đánh nhau với tên cai lệ và nhà lý trưởng để bảo vệ chồng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Baøi taäp 3 : Tác phẩm tự sự nhưng giàu chất trữ tình, chủ yếu là miêu tả cảm xúc và nội tâm của nhân vật. 4.Cuûng coá :(4p) -Muốn tóm tắt văn bản tự sự ta làm như thế nào? 5.Hướng dẫn tự học : (1p) - Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong tư điển văn học - Xem trước và chuẩn bị bài: “ Tìm hiểu chung về văn tự sự”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 5 Lớp :84 Ngaøy daïy : Tieát 20.. Tập làm văn. TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1 : VĂN TỰ SỰ. I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : Giuùp HS : -Nêu bật những ưu khuyết điểm của HS về xây dựng đọan văn và tổ chức bài văn. -Nhận thức được điều sai để ý thức hơn trong tiết kiểm tra sau. III. CHUÂN ̉ BỊ -GV : -SGK – SGV – Giaùo aùn –Baøi kieåm tra. -HS: Xem lại kiến thức về văn tự sự. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp :(1p ) 2/. Kiểm tra bài cũ :( 5p)-Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? 3/. Dạy bài mới ³ Lời vào bài :(1p) ³ Noäi dung TG 32p. H Ñ CUÛA GV : ³Hoạt động 1: - Ghi lại đề - Gọi HS đọc lại đề. -Nêu các yêu cầu của đề.. Hoạt động HS : -Đọc lại đề. -Các yêu cầu của đề: + Kiểu bài: Văn tự sự. NOÄI DUNG : ĐỀ : -Người ấy(bạn – Thầy – người thaân) soáng maõi trong loøng toâi. 1. Yêu cầu đề: 2. Dàn bài:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Làm dàn ý cho đề bài.. -Nhận xét chung. - GV đọc một số bài văn khá .. 5p. -Phát bài cho HS. - Giải đáp những thắc mắc của HS. -Ghi điểm vào sổ. ³Hoạt động 2 : Thu baøi. kết hợp với miêu tả và biểu cảm. + Ngôi kể: Thứ nhất + Sự việc cần kể: Người bạn, người thầy hoặc người thân - Nghe và rút kinh nghiệm -Nghe.. -Nhận bài. - Nêu những thắc mắc ( nếu có). - Đọc điểM Noäp baøi. A-Mở bài : (1,5 đ) Giới thiệu về người ấy. B-Thaân baøi : (7ñ) -Keå chi thieát caâu chuyeän. -Chuyện mở đầu thế nào ? Ở đâu ? ñieàu gì laøm em soáng maõi ? -Tình cảm, thái độ của người ấy thế nào đối với em làm em sống mãi ? C-Keát baøi : (1,5ñ) Suy nghó vaø tình caûm cuûa. 3. Nhận xét chung: * Ưu điểm: * Khuyết điểm: -Đọan văn thiếu nội dung chính. -Đọan văn lan man. +Một số bài không đạt yêu cầu. -Lạc đề, > văn viết thư. -Khoâng xaùc ñònh noäi dung cuûa baøi. * Sửa một số lỗi cần thiết: -Lỗi chính tả. - Dùng tư, dặt câu. - Dùng dấu câu ...... 4-Đọc một số bài văn : .Đọc 2 bài hay. .Đọc 1 bài chưa hay, lạc đề > GV nhận xét. 5. Phát bài và giải đáp thắc mắc :. 4.Cuûng coá ,Daën doø : (1p) -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TS. LỚP. G TS. 39 37 37. 82 83 86. TL. BAÛNG THOÁNG KEÂ KEÁT QUAÛ K TB TS TL TS TL. Y TS. KEÙM TL. TS. TL.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần 6 - Lớp 84 Ngaøy daïy : Tieát 21 -22. Văn bản:. CÔ BÉ BÁN DIÊM. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Biết đọc –hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện. Sự thê hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Những hiểu biết bước đầu về người kể chuyện cổ tích An-đéc –xen. Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh . 2.Kĩ năng Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt được tác phẩm. Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau). Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Đọc văn bản và soạn bài. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : (1p) 2/. Kieåm tra baøi cuõ : (5p)-Toùm taét truyeän LH, neâu yù nghóa. 3/Dạy bài mới. ³Lời vào bài (1p)- Đan Mạch là một đất nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Aâu, diện tích chỉ bằng 1/8 điện tích nườc ta, thủ đô là Cô-pen-ha-ghen. An-dec-xen là nhà văn nổi tiếng Đan Mạch tiêu biểu là cô bé bán dieâm. ³ Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TG 13p. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Họat động 1 :(kĩ thuật thảo luận ,đặt và trả lời câu hỏi) - Trình baøy taùc giaû, taùc phaåm. -Những tác phẩm chính của tác giaû? Cho hs xem tranh,giới thiệu sơ lược về nd của một số tp . Gọi hs đọc vb Nhận xét cách đọc -Yeâu caàu toùm taét tp -Cho bieát boâ cuïc cuûavb?. 65p. ³Họat động 2: (động não ,thảo luận nhóm, trình bày 1 phút) -Theo dõi phần thứ nhất của vaên baûn, haõy cho bieát gia caûnh cuûa coâ beù coù gì ñaëc bieät ? -Gia cảnh ấy đẩy cô bé đến tình traïng nhö theá naøo ? -Cô bé cùng những bao diêm xuất hiện trong thời điểm như theá naøo ? -Thời điểm ấy tác động như thế nào đến con ngừời ? -Cảnh tượng hiện ra như thế nào trong đêm giao thừa ấy ? -Ngheä thuaät keå chuyeän coù gì ñaëc saéc ? *Thảo luận nhóm -Coâ beù quaït dieâm maáy laàn ? -Trong những lần quẹt diêm ấy thực tế đã cho cô bé những mộng tưởng gì ? -Sự sắp xếp song song giữa cảnh thực tế và mộng tưởng đó coù yù nghóa nhö theá naøo ? -Khi taát caû que dieâm chaùy … không còn khổ, đói rét, điều đó coù yù nghóa gì ? -> Nhận xét+ chôt ý -Cô bé bán diêm đã chết trong. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung -An-dec-xen(1805-75) nhaø 1-Taùc giaû: vaên Ñan Maïch noåi tieáng An-dec-xen(1805-75) nhaø vaên với truyện kể cho trẻ em. Đan Mạch nổi tiếng với truyện -xem tranh +laéng nghe keå cho treû em. Truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về -Đọc vb niềm tin và lòng thương yêu đối với con người. -Toùm taét văn bản. 2-Taùc phaåm :Trích truyeän 3 phaàn. -Đ1: Đờ ra …H/c sống. Của “CBBD”. coâ beù baùn dieâm. 3-Boá cuïc : 3 phaàn. -Đ2: Thượng đế -> những II/.Đọc- hieåu vaên baûn : mộng tưởng. 1-Hoøan caûnh soáng cuûa coâ beù -Ñ3 : Coøn laïi : caùi cheát bi baùn dieâm: thaûm cuûa coâ beù -Gia caûnh : Meï, baø noäi - > cheát. -Sống với bố thiếu tình thương. -Ngheøo, soáng chui -Nhaø ngheøo soáng chui ruùc trong xoù toái taêm, phaûi ñi baùn dieâm ruùc.,thiếu tình thương kiếm sống.-> cô đơn, đói rét. -Đêm giao thừa : cửa sổ mọi nhà - Em phaûi ñi baùn dieâm .-Đêm giao thừa -> ấm áp đều sáng rực, sực nức mùi ngỗng quay, em bé đầu trần chân đất, thaân maät. -Mộng ước chính đáng của tuyết rơi, bụng đói, trời tối, rét. coâ beù baùn dieâm. -Đòan tụ, hạnh phúc gia ñình. -Được đón Noel trong ngôi nhaø cuûa mình. - Sử dụng hình ảnh đối lập. -HS thaûo luaän. -Chỉ có cái chết mới giải thoùat. -Naêm laàn queït 1-: ngồi trước lò sưởi rực hoàng-> Saùng suûa, aám aùp, thaân maät… 2.thaáy gaø quay,baøn aên -laøm noåi baät tình caûnh cuûa coâ beù 3-Caây thoâng Noel 4-Bà nội hiện về mĩm cười -> Mong được che chở yêu. ->Ngheä thuaät töông phaûn. ->Em bé đói rét kổ cực, đáng thöông. 2-Những mộng tưởng của cô bé baùn dieâm: -Naêm laàn queït dieâm. *1- ngồi trước lò sưởi rực hồng> Sáng sủa, ấm áp, thân mật… *2-Phòng ăn có đồ đạc quý và ngỗng quay -> sang trọng đầy đủ, sung sướng. -Cha baét ñi baùn dieâm, chaúng baùn được diêm thế nào cũng bị cha maéng, chaúng coù baøn aên naøo, phoá xá vắng teo-> Sự thờ ơ vô nhân đạo của XH. *3-Caây thoâng Noel..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> thöông. -Coâ beù cheát trong ñeâm giao thừa. -Keát thuùc baøi “Coâ beù baùn dieâm” -Soá phaän hoøan toøan baát gợi cho em suy nghĩ gì về số hạnh- XH thơ ơ với người phận của những người nghèo ngheøo- XH baêng giaù. khoå? hoàn cảnh nào?. 5p. ³Hoạt động 3:(kĩ thuật tự nhận thức,viết tích cực) -Nhận xét chung về nội dung và -Dựa vào ghi nhớ sgk. nghệ thuật của văn bản? - Viết một đoạn văn ngắn phát - Viết theo yêu cầu. biểu cả nghĩ về nhân vật.. *4-Bà nội hiện về mĩm cười -> Mong được che chở yêu thương. *5-Bà và em bay lên trời -> thanh thaûn. 3/.Caùi cheát thöông taâm cuûa coâ beù : -Coâ beù cheát trong ñeâm giao thừa. -Chết mà môi vẫn mĩm cười. -Chết vì đói và rét. * Số phận hòan tòan bất hạnhXH thơ ơ với người nghèo- XH baêng giaù. III/.Toång keát : -Baèng ngheä thuaät keå chuyeän haáp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lý . - Lòng thường cảm sâu sắc với moät em beù baát haïnh. 4.Cuûng coá : 4p -Tóm tắt lại văn bản. -Hoàn cảnh của cô bé bán diêm có gì đặc biệt? 5.Hướng dẫn tự học:1p -Đọc diễn cảm đoạn trích.Ghi lại cảm nhận của em về một hoặc một vài chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích. -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Đánh nhau với cối xay gió *Ruùt kinh nghieäm : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 6 Lớp 8 Ngaøy daïy : Tieát 23.. Tiếng Việt. TRỢ TỪ ,THÁN TỪ. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu thế nào là trợ tư, thán tư và các loại thán tư. Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ tư thán tư trong văn bản. Biết dùng trợ tư và thán tư trong các trường hợp giao tiếp cụ thể. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Khái niệm trợ tư và thán tư. Đặc điểm và cách sử dụng trợ tư thán tư. 2.Kĩ năng Dùng trợ tư và thán tư phù hợp trong khi nói và viết..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III.CHUÂN ̣ BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Ởn định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 5p -Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội có gì khác nhau ? 3/. Dạy bài mới ³Lời vào bài :2p (Kẻ bảng) Hệ thống từ lọai Thực từ Hư từ D, Ñ, T, Ñ1 S, tính TT, TT, Th. ³Noäi dung. TG 12’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Họat động 1 : (kĩ thuật động não, phân tích ) HS đọc. -Nghĩa của các câu dưới đăy có gì khaùc nhau ? -Vì sao có sự khác nhau đó ? -a-Noù aên hai baùt côm. b-……. Những…. c-Noù ….. coù…. -Các từ những, có đi kèm với những từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc ? -Vậy trợ từ là gì ? -GV cho Hs họat động theo nhóm bài taäp 1.. 10p. ³Họat động 2 : (kĩ thuật động não, phân tích) Cho hs đọc vd -Các từ in đậm trong đoạn văn? -Các từ sau : a, vâng trong đọan trích bieåu thò ñieàu gì ? Treo baûng phuï -Nhận xét cách dùng từ này : bằng cách chọn lựa câu trả lời đúng. -Em hiểu thán từ là gì ? -Gọi HS đặt câu với một số thán từ. Những thán từ bộc lộ tình cảm cảm xuùc gì? Gọi hs đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG :. I/.Tim ̀ hiểu chung 1.Thế nào là trợ từ ? -HS so saùnh. -Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu. -Để nhấn mạnh hoặc biểu thiï thái độ đáng giá sự vật, sự việc được nói đến lở từ ->Bình thừng. ngữ đó. ->Nhấn mạnh việc ăn, bát -Những trợ từ thường dùng : côm laø nhieàu. Những, có , chính, đích … -những hai VD : Baøi taäp 1 -Coù hai A, c, g, i. -> Biểu thị thái độ nhấn mạnh đánh giá của người nói đối với sự vật, sự việc nói đến trong câu. Đọc vd -Này : gây sự chú ý. -A- sự tức giận. -Vậy : Đáp lời người khác leã pheùp toû yù nghe theo. -laøm TP bieät laäp cuûa caâu a, d.đứng ở đầ câu Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi, đáp. -Thán từ thường đứng đầu câu có khi được tách ra làm. 2.Thế nào là thán từ ? -Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi, đáp. -Thán từ thường đứng đầu câu có khi được tách ra làm thaønh caâu ñaëc bieät. -Các lọai thán từ : Coù 2 laïoi : +Thán từ bộc lộ tình cảm, caûm xuùc : a, aùi, oâi, ôi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 10p. .. ³Hoạt động 3:(thực hành,viết tích cực) Treo baûng phuï cho hs đọc bt1(thi đua giữa các tổ) đúng điền dấu +,sai dấu – nhaän xeùt cho ñieåm gọi hs đọc và làm bt2,3,4 nhaän xeùt +choát yù . - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng trợ tư ,thán tư.. thaønh caâu ñaëc bieät. -Các lọai thán từ : Coù 2 laïoi : +Thán từ bộc lộ tình cảm, caûm xuùc : a, aùi, oâi, ôi. +Thán từ gọi đáp : Này, vaâng Đọc bt 1 Câu đúng a,b,c,g,i .Lấy: nhấn mạnh mức đợ toái thieåu Nguyên:nhấn mạnh sự việc đến :nhấn mạnh tính chất bất thường của sự việc Cả: mức độ cao Cứ :sự việc cứ lặp đi lặp laïiû. 3.thaùn từ: naøy ,aáy ,aøva6ng ,chao oâi 4.than oâi ,ñau ,buoàn ,thöông tieác. +Thán từ gọi đáp : Này, vaâng…. II/.Luyeän taäp : 1.a.chính ,b. ngay ,c.ngay,g. là ,i.những 2.Lấy: nhấn mạnh mức đợ toái thieåu Nguyên:nhấn mạnh sự việc đến :nhấn mạnh tính chất bất thường của sự việc Cả: mức độ cao Cứ :sự việc cứ lặp đi lặp lạiû. 3.thán từ: này ,ấy ,àva6ng ,chao oâi 4.than oâi ,ñau ,buoàn ,thöông tieác. 4.Cuûng coá :4p Thế nào là trợ từ ?: -Thế nào là thán từ ? 5.Hướng dẫn tự học : 1p - Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết trợ tư thán tư trong văn bản tự chọn - Xem trước và chuẩn bị bài: “Tình thái tư”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 6 Ngaøy daïy : Tieát 24. Tập làm văn:. MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1.Kiến thức Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự . Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. 2.Kĩ năng Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự . III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. _ HS: Đọc sgk và soạn bài. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : (1p) 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/.Dạy bài mới ³ Lời vào bài :2p- Muốn làm một bài văn hay, hấp dẫn người đọc, chúng ta phải biết kết hợp giữa kể và biểu lộ cảm xúc. Muốn làm được đều đó chúng ta phải làm gì ? Theo dõi tiết học này chúng ta sẽ rõ. ³Noäi dung TG 27’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Họat động 1 : (phân tích, động não) -Gọi HS đọc -Tìm và chỉ ra các yếu tố tự sự và biểu cảm trong đọan văn trên. +Kể : nêu sự việc, hành động. +Tả : Tính chất màu sắc, mức độ. +Bieåu caûm : Baøy toû caûm xuùc. -Tác giả kể những sự việc gì ? -Taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG :. I/.Tìm hiểu chung Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và bieåu loä tình caûm trong vaên baûn -Cuộc gặp gỡ đầy cảm tự sự: động của nhân vật “Tôi” với người mẹ lâu ngày xa caùch. -Meï toâi vaãy toâi. -Toâi chaïy theo chieác xe chở me. -Trong văn bản tự sự rất ít khi các - Meï keùo toâi leân xe.ï tác giả chỉ thuần kể người, kể việc -Toâi oøa leân khoùc. (Kể chuyện) mà khi kể thường đan -Meï toâi cuõng suït suøi theo. xen caùc yeáu toá mieâu taû vaø bieåu -Tôi ngồi bên mẹ, đầu caûm. ngaõ vaøo caùnh tay meï, -Caùc yeáu toá mieâu taû vaø bieåu caûm quan saùt göông meï. làm cho việc kể chuyện sinh động +Tôi thở hồng hộc trán vaø saâu saéc hôn. đẫm mồ hôi, ríu cả chân laïi. -Meï toâi khg coøm coõi, göông maët vaãn töôi saùng -Các yếâu tố này đứng riêng hay với đôi mắt trong và nước đan xen với yếu tố tự sự ? da mòn, laøm noåi baät maøu hoàng cuûa hai goø maù. -Bỏ hết các yếu tố miêu tả và -Đan xen vào nhau vừa biểu cảm chép lại các câu kể kể, vừa tả, biểu cảm. thành một đọan. -Meï toâi vaãy toâi. -Cho Hs so sánh hai đọan văn rút -HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 10p. ra nhaän xeùt. - Bỏ hết những yếu tố kể thì đọan văn sẽ ảnh hưởng ra sao ? -Hãy rút ra những yêu cầu khi làm bài văn tự sự. ³Hoạt động 2:(Trình bày 1 phút,thảo luận ) -Gv chia nhóm tìm đoạn văn thích -Thảo luận theo nhóm. hợp ở văn bản “Tơi đi học”,”tức -Trình bày trước lớp. nước vỡ bờ’? -Nhận xét -Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét chung.. II/.Luyeän taäp : Thảo luận tìm ra một đọan văn thích hợp ở văn bản “Tôi đi học”.. 4.Cuûng coá :(3p) - Những yêu cầu khi làm bài văn tự sự ? 5.Hướng dẫn tự học :(1p ) - Vận dụng kiến thức trong bài học để đọc –hiểu, cảm thụ tác phẩm tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm - Xem trước và chuẩn bị bài: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự...”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Văn bản. Tuần 7 Ngaøy daïy : Tieát 25-26. ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ. (TríchÑoân-ki-hoâ-teâ) (Xeùc-van-teùt). I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn-ki-hô-tê. - Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van –tét đã góp vào văn học nhân loại : Đôn-ki-hô-tê và Xan-chôPan-xa 2.Kĩ năng Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích . Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật được miêu tả trong đoạn trích . III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Ởn định lớp : (1p) 2/. Kiểm tra bài cũ : (5p) Nhận xét những mộng tưởng của cô bé bán diêm. 3/. Dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ³Lời vào bài : (1p)Xéc-van-tét, nhà văn nổi tiếng của Tây Ban Nha với tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê.. Oâng dựng lên hình ảnh của hai nhân vật nổi tiếng trong thế giới văn học, hai nhân vật này mỗi người một veû, hoï boå sung cho nhau. ³ Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NOÄI DUNG : 10 ³Hoạt động 1: (kĩ thuật thảo luận) I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: p -Gọi HS đọc chú thích ở SGK. -Dựa vào chú thích, em hãy nêu vài -Đọc chú thích ở SGK. -Xéc-van-tét (1547-1616) nét về cuộc đời và sự nghiệp của là nhà văn Tây Ban Nha -Dựa vào chú thích ở sách Xéc-van-tét? .Tác phẩm tiêu biểu của giáo khoa. Cho hs xem tranh tg ông là tiểu thuyết Đôn-ki- Đánh nhau với cối xay gió -Văn bản trên được trích tư đâu? hô-tê. trích trong tiểu thuyết “Đôn-GV hướng dẫn GS đọc văn bản. 2.Văn bản: Đánh nhau ki-hô-tê”. -Gọi HS đọc chú thích tư ở SGK. với cối xay gió trích trong -Đọc văn bản theo hướng dẫn tiểu thuyết “Đôn-ki-hô-tê” - Cho bieát boá cuïc cuûavaên baûn? của giáo viên. II.Đọc- hiểu văn bản: -Đọc chú thích tư khó. 15 ³Hoạt động 2: (kĩ thuật hỏi và trả Vb chia 3 phaàn lời,động não,thảo luận cặp đôi chia p -Ñoânkihote 1-Nhaân vaät Ñoân-ki-hoâ-teâ sẽ) : -Văn bản gồm có mấy sự việc? lieät -Văn bản gồm có 5 sự việc -Hình daùng : Cao gaày, kê các sự việc? chủ yếu.kể ra cưỡi trên con ngựa cao -Xaùc ñònh nhaân vaät chính ? gaày.. – Chuû -Khoảng 50 tuổi mê đọc -Đôn kihote được giới thiêu là -Tưởng đó là những gã truyeän kieám hieäp,laøm theo người như thế nào? khoång loà. truyeän khoâng tónh taùo -Trước vaøà sau cuộc giao tranh Đôn-ki-hô-tê nhìn thấy và nhận -Đây là vận may để quét -Tưởng đó là những gã định về chiếc cối xay gió? saïch caùi gioáng xaáu xa. khoång loà - Khi tưởng là tên khổng lồ thì lão -Ngoïn giaùo gaõy tan taønh, laøm gì? người ngựïa ngã chõng -Trận đánh của Đôn-ki-hô-tê diễn ra quèo, ngựa bị tọac nửa với hậu quả như thế nào? vai. Ñoân-ki-hoâ-teâ naèm im -Đánh nhau -Sau khi đánh nhau với cối xay gió, khg cựa quyậy khg dám Đôn-ki-hô-tê đã có những hành động -Laõ o teù bò thöông khoâ n g reâ n reân la. và suy nghĩ gì? ró -Thức suốt đêm khg ngủ. -Nằm im không cựa quậy. -Nhòn khg aên saùng. -Qua đó em thấy tính cách của -Thức suốt đêm không ngủ, -Suoát ñeâm khg nguû, chæ Ñoânki ra sao? không muốn ăn nghĩ đến người yêu cũng -> Ñieân roà, meâ muoäi, hoang no roài -> Ñieân roà, meâ tưởng, hài hước, buồn cười, muội, hoang tưởng, hài -Xancho là người thế nào? vừa đáng khâm phục, vừa hước, buồn cười, vừa - Khi thaáy maáy chieác coái xay gioù đáng chê cười. đáng khâm phục, vừa Xan cho nghĩ gì và đã làm gì? đáng chê cười. - Nhaän xeùt caùch nghó cuûa oâng ta? -Noâng daân,luoân chuù troïng 2.Giám mã Xan-Xancho theo Đônki để làm gì? baûn thaân chôPan xa: Mối quan hệ giữa 2 nhân vật? -Khuyên nhủ không nên đánh - Khuyên nhủ không nên nhau với cối xay gió- Đầu óc đánh nhau với cối xay gió* thảo luận nhóm luôn tỉnh táo. Đầu óc luôn tỉnh táo. -Caûm nhaän cuûa em veà hai nhaân - Mong muốn làm thống.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> đốc- Ước mơ hiện thực. vaät ?( Hình daùng cuûa hai nhaân vaät ? - Không dám cùng chủ -Ý nghĩa và hành động của hai -Làm giám mã giao tranh, hơi đau là rên nhaân vaät ? rỉ- Hèn nhát. -Những biểu hiện của hai nhân -Tương phản -Quan tâm nhiều đến nhu vaät ?) cầu vật chất. Trình bày kết quả " Bác là người có đầu óc - Dựa vào hình dáng và đặc tỉnh táo nhưng quá chú -Bieän phaùp ngheä thuaät gì ? tính của hai nhân vật. trọng đến cá nhân nên trở Đônki-hô-tê:Quý tộc thành tầm thường. -Gầy gò, cao -Khát vọng cao cả. III/.Toång keát : 5p ¯Hoạt động 3:(trính bày 1 phút) -Ngheä thuaät töông phaûn - Nêu cảm nhận chung của em khi -Mê muội, hảo huyền. giữa hai nhân vậtĐôn-kihọc văn bản này? -Dũng cảm Viết một đoạn văn ngắn phát biểu hoâ-teâ vaø Xan-choâ-pan-xa Xan-chôPan-xa:Nông dân cảm nghĩ về nhân vật Đôn-ki –hô-tê. -Béo, lùn. taïo neân moät caëp baát huû -Ước mơ tầm thường- Cá trong văn học thế giới nhân. Đôn…. Nực cười nhưng cơ -Tỉnh táo, thiết thực. bả có những phẩm chất -Hèn nhát đáng quí. Xan… có những - Dựa vào ghi nhớ SGK. maët toát nhöng cuõng boäc loä - Trình bày. nhiều điểm đáng chê. 4.Củng cố: 5p Tóm tắt văn bản bằng lời văn của em? Em hiểu gì về nhà văn Xét-van –tét từ hai nhân vật nổi tiếng của ông ? -Sử dụng tiếng cười khôi hài để diễn cột cái hoang tưởng và tầm thường, đề cao cái thực tế và cái cao thượng. 5.Hướng dẫn tự học:1p - Trước khi đọc văn bản và soạn bài đọc kĩ phần chú thích về tác giả, tác phẩm để có thể tiếp cận hiểu đug1 đoạn trích .Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. -Đọc lại văn bản, tóm tắt được văn bản .-Xem trước và chuẩn bị bài: “Chiếc lá cuối cùng”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 7 Ngaøy daïy Tieát 27.. Tiếng Việt. TÌNH THÁI TỪ. I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu thế nào là tình thái tư. Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái tư trong văn bản . Biết sử dụng tình thái tư phù hợp với tình huống giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1.Kiến thức Khái niệm và các loại tình thái tư Cách sử dụng tình thái tư . 2.Kĩ năng Dùng tình thái tư phù hợp với yêu cầu giao tiếp II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Đọc SHk và soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : (1P) 2/. Kiểm tra bài cũ : (5p)Trợ từ là gì ? Thái từ là gì ? Cho ví dụ. 3/.Dạy bài mới ³ Lời vào bài : (1p)Trong tiếng Việt có những phần chêm vào cuối câu dùng để hỏi, cầu khiến, cảm thán đó gọi là tình thái từ, tiết học này chúng ta tìm hiểu điều đó. ³Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NOÄI DUNG : 11p ³Họat động 1 : (kĩ thuật hỏi I/. Tìm hiểu chung và trả lời,phân tích ,động não) Đọc vd 1.Chức năng của tình thái từ: Treo bảng phụ-gọi hs đọc Bỏ đi sẽ thay đổi: a.Thế nào là tình thái từ : -Quan saùt ví duï. a/. aø ? NV. - Là những từ được thêm vào câu nghi -Xác định các từ in đậm? b/. ñi ! CK. vấn, câu cầu khiế, câu cảm thán để -Neáu boû chuùng ñi thì yù nghóa c/. Thay biểu thị các sắc thái tình cảm của người của câu có gì thay đổi? Thay -> caûm thaùn. noùi . Ơû vd d từ ạ biểu thị sắc thái d/. ạ thân mật. VD : tình cảm ì của người nói? b-Caùc loïai : Các từ trên là tình thái từ a/.Hoûi : kính troïng (NV) -Tình thái nghi vấn : à, ừ …. Thế nào là tình thái từ?gv b/.CK –thân mật. - Tình thaùi caàu khieán : Ñi, vaøo …. choát yù d/.Kính troïng- leã pheùp. - Tình thaùi caûm thaùn : Thay, sao …. --Qua tìm hiểu a, b , c, d cho -Là những từ được thêm - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình biết tình thái từ gồm mấy vào câu nghi vấn, câu cầu cảm. : ạ, nhé, cơ, mà …. lọai ? đó là những lọai nào ? khiená, câu cảm thán để -Họat động nhóm : trò chơi biểu thị các sắc thái tình đặt câu với các tình thái từ. cảm của người nói. -4 loïai. -Nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn, bieåu thò caùc saéc thaùi tình caûm. -HS thi đua giữa các tổ. 10p ³Họat động 2 : (phân tích Đọc vd 2.Sử dụng tình thái từ : ,động não) -VD: bạn chưa về nhà à ? Khi nói viết cần sử dụng tình thái từ Treo bảng phụ -gọi hs đọc hoûi – thaân maät. phù hợp với hòan cảnh giao tiếp (Quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) -Các tình thái từ in đậm dưới -Thầy mệt ạ ? Hỏi – kính đây được dùng trong những trọng. hoøan caûnh gì ? quan heä tuoåi -Baïn … nheù ! CK – thaân tác, thứ bậc xã hội, tình.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> caûm… khaùc nhau nhö theá naøo maät. ? -Khi nói viết cần sử dụng -Cần sử dụng tình thái từ tình thái từ phù hợp với nhö theá naøo trong khi noùi vaø hoøan caûnh giao tieáp (Quan vieát ? hệ tuổi tác, thứ bậc xã ³Họat động 3 : (thực hành ) hội, tình cảm…) 10p -Gọi HS đọc và làm các BT ở -BT1: Caùc caâu coù tình thaùi SGK.1,2,5 từ : b, c, e, i. Nhaän xeùt ,choát yù 2-BT2 : a/.Chứ ! nghi vấn dùng trong trường hợp từ muốn hỏi điều ít nhiều đã khẳng ñònh. b/.Chứ ! Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là điều không thể khác được. c/.Ư : Hỏi với thái độ phân vaân. III/.Luyeän taäp : 1-BT1: Các câu có tình thái từ : b, c, e, i. 2-BT2 : a/.Chứ ! nghi vấn dùng trong trường hợp từ muốn hỏi điều ít nhiều đã khẳng ñònh. b/.Chứ ! Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là điều không thể khác được. c/.Ư : Hỏi với thái độ phân vân. d.nhæ;hoûi :thaân maät nheù: daën doø,thaân maät g.vậy :thái độ khiên cưỡng h.cô maø:thuyeát phuïc 5.tìm tình thái từ. 4.Cuûng coá : 5p -Tình thái từ ? -Caùc loïai ? 5.Hướng dẫn tự học : 1p - Giải thích ý nghĩa của tình thái tư trong văn bản tự chọn - Chuẩn bị bài : “Chương trình địa phương”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuaàn: 7. Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. Ngaøy daïy : Tieát 28. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự 2.Kĩ năng Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện. Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Làm các bài tập ờ SGK. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : (1p) 2/. Kieåm tra baøi cuõ :(5p)Baøi taäp HS. 3/.Dạy bài mới ³Lời vào bài :(1p) Muốn làm một bài văn tự sự, kết hợp với miêu tả và biểu cảm hay, trọn vẹn, hòan chỉnh thì chúng ta phải rèn luyện và thực hành các bước làm bài văn. Các bước đó được tiến hành nhö theá naøo ? ³Noäi dung TG 20p. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : *Họat động 1 :(Thảo luận ,hỏi và trả lời, động não) Treo bảng phụ –gọi hs đọc - Cho các sự việc và nhân vật sau : a-Chẳng may em đánh vở một lọ hoa đẹp. -Toå 1 : a.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. -Đọc và làm các BT theo hướng dẫn của giáo viên. a. -Lọ hoa đẹp như thế naøo ? (Mieâu taû ). -Khi làm vở thái độ, tình caûm cuûa em ra sao ? (Bieåu caûm, suy nghó). b. b-Em giúp một bà cụ qua -Đó là một bà cụ thế nào đường vào lúc đông người và ? -Cụ lúng túng sợ sệt qua nhieàu xe coä qua laïi. đường ra sao ?(Miêu tả) -Toà 2: b.. NOÄI DUNG : I/.Từ sự việc và nhân vật đến đọan văn tự sự có yếu tố miêu tả vaø bieåu caûm : 1-Yeâu caàu : a -Lọ hoa đẹp như thế nào ? (Miêu taû ). -Khi làm vở thái độ, tình cảm của em ra sao ? (Bieåu caûm, suy nghó). 2-Yeâu caàu : b. -Đó là một bà cụ thế nào ? -Cụ lúng túng sợ sệt qua đường ra sao ?(Mieâu taû) -Tình cảm và thái độ của em khi.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> c-Em nhận được một món quà nhaân ngaøy sinh nhaät hay ngaøy leã teát. -Toå 3-4. -Choát yù nhaän xeùt. 12p. *Họat động 2 : (Thực hành) -Từ các sự việc trên xây dựng một đọan văn tự sự có yếu tố mieâu taû, bieåu caûm -Yêu cầu so sánh đv viết với đv đã học? -Xaùc ñònh yeáu toá mt,bc trong đv? Các yếu đó giúp em thể hieän ñieàu gì? cho hs đọc thêm đoạn 1,2. -Hướng dẫn học sinh làm bài taäp.. -Tình cảm và thái độ của thấy cụ già như thế ? em khi thaáy cuï giaø nhö (Bieåu caûm). theá ? (Bieåu caûm). 3-Yeâu caàu : c. c. -Đó là một món quà như thế nào ? -Đó là một món quà như (Miêu tả) theá naøo ? (Mieâu taû) -Bất ngờ ra sao ? cảm xúc của em -Bất ngờ ra sao ? cảm như thế nào ?(biểu cảm). xuùc cuûa em nhö theá naøo ?(bieåu caûm). -Bước 1 : Lưa chọn sự -Bước 1 : Lưa chọn sự việc chính. vieäc chính. -Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể, ngôi -Bước 2 : Lựa chọn ngôi thứ nhất. kể, ngôi thứ nhất. -Bước 3 : Xác định thứ tự kể. Câu -Bước 3 : Xác định thứ tự chuyện bắt đầu từ đâu ? Diễn ra kể. Câu chuyện bắt đầu như thế nào ? Kết thúc ra sao ? từ đâu ? Diễn ra như thế -Bước 4: Xáv định các yếu tố miêu naøo ? Keát thuùc ra sao ? taû, bieåu caûm treân. -Bước 4: Xáv định các -Bước 5 : Viết thành đọan văn. yeáu toá mieâu taû, bieåu caûm treân. -Bước 5 : Viết thành đọan văn. - Làm các bài tập phần II/. Luyeän taäp : luyện tập. BT1 : Đóng vai ông giáo để viết lại BT1 :Đóng vai ông giáo đọan văn . để viết lại đọan văn . BT 2: Nụ cười như mếu … lão khóc BT 2:Nụ cười như mếu … hu hu… laõo khoùc hu hu… -Khắc sâu vào lòng bạn đọc một lão -Khaéc saâu vaøo loøng baïn Hạc khốn khổ với hình dạng bên đọc một lão Hạc khốn ngòai thể hiện rất sinh động sự đau khổ với hình dạng bên đớn, quằn quại về tinh thần của một ngoøai theå hieän raát sinh người trong giây phút ân hận xót xa động sự đau đớn, quằn “Già bằng này tuổi rồi mà còn đánh quaïi veà tinh thaàn cuûa lừa một con chó”. một người trong giây -Đó là những yếu tố miêu tả và phuùt aân haän xoùt xa “Giaø biểu cảm trong văn tự sự. baèng naøy tuoåi roài maø coøn đánh lừa một con chó”. -Đó là những yếu tố mieâu taû vaø bieåu caûm trong văn tự sự.. 4.Cuûng coá : 5P -Sự cần thiết các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 5.Hướng dẫn tự học : 1P.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Rút ra bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có sử dụng kết hợp được các yếu tố kể, tả,biểu cảm : đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đích tự sự, các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đưa vào bài chỉ khi cằn thiết và không làm ảnh hưởng đến việc kể chuyện .Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một một câu câu chuyện đã học, trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .Xem trước và chuẩn bị bài: “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.”. *Ruùt kinh nghieäm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 8 , Lớp 84 Ngaøy daïy :. Văn bản:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG -O.Hen-ri-. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Hiểu được lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. - Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả OHen-ri . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một số tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. Lòng cảm thông sự chia sẻ giữa những họa sĩ nghèo . Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2.Kĩ năng Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc-hiểu tác phẩm. Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn . Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc . III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -GS: Đọc văn bản và soạn bài . III/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5p Phaân tích nhaân vaät Ñoân-ki-hoâ-teâ. 3/. Dạy bài mới Lời vào bài :(1p) Tình thương yêu của con người đã giúp con ngươpi thóat khỏi sự bắt bớ của thần chết, đó là thực tế trong cuộc sống. Văn bản này giúp các em hiểu phần nào tình thương yêu đó. Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NOÄI DUNG : 10p *Họat động 1 (kĩ thuật hỏi và I/.Tìm hiểu chung trả lời) -Oâhenri (1862-1910) nhaø vaên 1-Taùc giaû : -Dựa vào chu thích cho biết vài nữ chuyên viết truyện ngắn. neùt veà taùc giaû ? -Nêu caùc taùc phaåm chính Cho hs xem tranh ,giới thiệu - Xem tranh,lắng nghe. ñoâi net veà taùc phaåm cuûa oâng -Nội dung : Tính nhân đạo.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Cho bieát nd tac phaåm? -Xuất xứ của văn bản? -GV hướng dẫn Hs đọc nhẹ nhàng tình cảm thể hiện sự buoàn raàu cuûa Gioânxi. Gọi hs đọc vb-nhận xét -Boá cuïc chia laøm maáy phaàn ? -Gọi HS tóm tắt văn bản. Hd hs tìm hiểu một số từ khó. 60p. *Họat động 2 : (thảo luận nhóm, động não ) -Nhaân vaät chính trong truyeän laø ai ? -Văn bản này được sử dụng phương thức biểu đạt nào ? -Phương thức chủ đạo làm nên vẽ đẹp, sự hấp dẫn của văn baûn naøy laø gì ? -Toùm taét.GV khaùi quaùt laïi. -Tại sao Giônxi mở to cặp mắt thờ thẩn nhìn tấm mành mành maø ra leänh “keùo noù leân” ? -Hình dung cuûa em veà nhaân vật Giônxi từ chi tiết miêu tả daùng veû vaø gioïng noùi theàu thaøo cuûa coâ. -Em hieåu gì veà traïng thaùi tinh thần của Giôn xi từ câu nói : “Đó… chết” -Gioân xi xa xoâi bí aån chi tieát naøy cho ta bieát theâm ñieàu gì veà Gioânxi ?. cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ rất cảm động. -Trích phaàn cuoái cuûa “ Chieác laù cuoái cuøng”. -HS đọc văn bản . -Boá cuïc : 3 phaàn : -Đ1 : Từ đầu … Hà lan.:Giônxi đợi cái chết. - Ñ2: Tieáp… Vònh Napô :Gioân xi vượt qua cái chết. - Ñ3 : Coøn laïi. Bí maät cuûa chieác laù cuoái cuøng. -HS toùm taét văn bản dựa vào SGK. Oâhenri(1862-1910) nhaø vaên Myõ chuyeân vieát truyeän ngaén. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong tác phẩm của ông. 2-Taùc phaåm : -Trích phaàn cuoái cuûa :Chieác laù cuoái cuøng”. *Toùm taét. II/.Đọc- hieåu vaên baûn : 1-Hoàn cảnh và tâm trạng của Gioân xi : -Gioân xi :một họa sĩ nghèo,bệng tật và tuyệt vọng -Chiếc lá thường xuân vẫn còn-> -Nhu cầu sống trở lại với cô. -Tình yeâu baïn, tình yeâu ngheä -Muốn xem chiếc lá cuối thuật hội họa trở lại với Gioânxi. cùng đã rụng chưa ? -> sức sống dẽo dai bền bỉ của -Không tin vào sự sống, chán lá có thể kích thích tình yêu sự sống của con người. nản chờ đợi cái chết. -Tuyeät voïng. -Tìm đđược nhân vật chính trong văn bản. - Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. -Phương thức chủ đạo làm nên vẽ đẹp, sự hấp dẫn của vaên baûn laøtình tiết đảo ngược truyện. -Không muốn sống nữa.. -HS khaùi quaùt. -Giônxi cảm nhận được có cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để em thấy rằng mình đã tệ như thế naøo ? -Từ những biểu hiện trên em - Mang bệnh và trong tình hieåu gì veà nhaân vaät Gioânxi ? trạng tuyệt vọng. -Sau một đêm mưa gío dữ dội khi chiếc mành được kéo lên - Chiếc lá cuối cùng sau đêm từ lúc trời vừa sáng Giônxi mưa bão vẫn còn bám chặt vào. 2-Bí maät cuûa chieác laù cuoái cuøng : -Cuï Bô-men. -Hoïc só ngheøo giaø mong muoán vẽ được một kiệt tác nghệ thuaät. -Cứu sống Giôn xi. -Veõ aâm thaàm bí maät trong ñeâm möa gioù laïnh buoát. -Bị viêm phổi nặng và đã chết vì söng phoåi. -Sinh động, giống thật. -Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 5p. phaùt hieän ñieàu gì ? -Giônxi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn nằm đấy ? -Chi tiết Giônxi xin cháo, sữa -> đòi gương soi, muốn ngồi dậy cho thấy điều đổi thay nào ở cô ? -Tình baïn, tình yeâu ngheä thuaät thể hiện ở chi tiết nào ? *thảo luận nhóm -Theo em vì sao con người có thể vượt lên cái chết chỉ vì chieác laù moûng manh vaãn con soáng treân caây ?. tường.. -Sự thật về chiếc lá liên quan đến nhân vật nào ? -Em hiểu được gì về cụ Bơmen ? Cụ vẽ chiếc lá cuối cùng với muïc ñích gì ?. -Cuï Bômen.. - Sức sống mãnh liệt của chiếc lá. - Giôn xi tư tâm trạng bi quan, không muốn sống" muốn trở về với sự sống. - Muốn ăn uống ,vẽ vịnh Na – plo.. -HS thaûo luaän nhoùm Đại diện trình bày. -Bức tranh vẽ chiếc lá mãi còn trên cây có thể kéo dài sự soáng cho moät taâm hoàn yeáu đuối đang đếm lá rụng chờ cheát.. -Họa sĩ già Bơmen đã vẽ bức -Người ta tìm thấy một chiếc tranh : chiếc lá cuối cùng như đèn bảo vẫn còn thắp sáng và theá naøo ? một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc buùt loâng rôi vung vaõi … laàn. -Người họa sĩ già đã phải trả -Thảo luận cặp đơi giá như thế nào cho bức vẽ Chết vì bệnh sưng phổi. chieác laù cuoái cuøng cuûa mình ? -Tại sao người bạn của Giônxi gọi đó là một kiệt tác ? em -Tình yêu cao cả của những hiểu thêm ý nghĩa nào của con người nghèo khổ. truyeän ? -Nghệ thuật đảo ngược tình -Hai lần đảo ngược tình huống hai lần gây bất ngờ và huống gây hấp dẫn người đọc. hấp dẫn người đọc. ³Hoạt động 3 :(trình bày 1 -Nghệ thuật đối với con người phút) raát quan troïng. -Em hiểu gì về tư tưởng và tài năng của nhà văn nữ Oâhenri 4.Cuûng coá : 7p -Toùm taét truyeän ngaén. sống trong tâm hồn con người. -Được vẽ bởi một họa sĩ lao động quên mình. 4-Ngheä thuaät: - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các chi tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối với độc giả. - Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện .. III/.Toång keát : -Truyện được xây dựng theo kiểu có những tình tiết hấp daãn, saép xeáp chaët cheõ, kheùo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần gây hứng thú và laøm cho chuùng ta rung caûm trước tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Qua đọan trích em hiểu điều gì ? 5.Hướng dẫn tự học :1p - Ngoài văn bản chú thích và phần đọc- hiểu chú ý đọc tóm tắt phần đầu để nắm được cốt truyện. Nhớ một số chi tiết hay trong tác phẩm . - Xem trước và chuẩn bị: “ Hai cây phong”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Tuần 8 Ngaøy daïy : Tieát 31.. ( phaàn tieáng vieät). I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống hóa tư ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Các tư ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt thân thích 2.Kĩ năng Sử dụng tư ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : (1p) 2/. Kiểm tra bài cũ :(5p)-Tình thái từ là gì ? cho ví dụ ? 3/.Dạy bài mới Lời vào bài : 1p Noäi dung TG. 23P. HOẠT ĐỘNG CỦA GV :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS:. ³Họat động 1 : (kĩ thuật hỏi và trả lời -HS thaûo luaän 4 nhoùm. -Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với từ ngữ toøan daân.. NỘI DUNG STT Từ tòan dân 1 2 3 4 5 6 7. Từ địa phöông Cha Ba Meï Maù Oâng Noäi Oâng noäi Baø Noäi Baø noäi Oâng Ngoại Oâng ngoïai Bà Ngoại Baø ngoïai Baùc(anh trai cuûa Baùc.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Gọi các nhóm trình bày -GV keát luaän.. 5P. -Trình baøy theo nhoùm. ³Họat động 2 :(kĩ thuật động não) -Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích -HS sưu tầm : Mợ (vợ của được dùnbg ở địa phương chú). khaùc.. 8 9 10 11 12 13. 5P. ³Họat động 3 :(kĩ thuật động não) -Trình baøy nhoùm. -Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt, thaân thích cuûa ñòa phöông em. - Các nhóm trình bày- nhận xét. -Gọi các nhóm trình bày. -Nhận xét chung.. |Khaûo saùt –thoáng keâ vieäc hs sử dụng từ ngữ địa phương cho thấy phần lớn hs sử dụng rất thành thạo vốn từ ngữ địa phöông cuûa mình. 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33. cha) Bác (vợ anh trai cuûa cha) Chuù (em trai cuûa cha) Thím (vợ của chuù) Baùc( chò gaùi cuûa cha) Baùc (choàng chò gaùi cuûa cha) Coâ(em gaùi cuûa cha) Chuù (choàng em gaùi cuûa cha) Baùc(anh trai cuûa meï) Bác (vợ anh trai cuûa meï) Caäu ( em trai cuûa meï) Mợ (vợ em trai cuûa meï) Baùc(chò gaùi cuûa meï) Baùc( choàng chò gaùi cuûa meï) Gì(chò gaùi cuûa meï) Chuù(choàng em gaùi meï) Anh trai. Chị dâu(vợ anh trai) Em trai Em dâu (vợ em trai) Chò gaùi Anh reã(choàng cuûa chò gaùi) Em gaùi Em reã(choàng em gaùi) Con Con daâu Con reã. Baùc Chuù Thím Coâ Dượng Coâ Dượng Caäu Mợ Caäu Mợ Gì Dượng Dì Dượng Anh trai Chò daâu Em trai Em daâu Chò gaùi Anh reã Em gaùi Em reã Con Con daâu Con reã.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 34. Chaùu.. chaùu. 4.Cuûng coá : 4p -Từ địa phương là gì?. -Caùch duøng. 5. Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “Nói giảm, nói tránh” *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tập làm văn: Tuần 8 Ngày dạy : Tieát 32.. LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm . 2.Kĩ năng Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -GS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp :(1p) 2/. Kieåm tra baøi cuõ : Baøi taäp HS.(5p) 3/.Dạy bài mới Lời vào bài : (1p)Muốn làm được bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm đúng, hay thì chúng ta phải xác định nội dung và bố cục các phần trong bài văn. Để giúp các em tìm hiểu điều đó bài hoïc hoâm nay ñi vaøo daøn baøi. Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 18p ³Họat động 1 : (kĩ thuật động não ,hỏi và trả lời) -HS đọc. -Gọi hs đọc văn bản -Chia 3 phaàn -Nhaän xeùt -Mở bài : Từ đầu … trên bàn.. NOÄI DUNG : I/.Tim ̀ hiểu chung 1.Dàn bài của bài văn tự sự: 1.1-Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự :.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Cho bieát vb chia laøm maáy phaàn? -Haõy chæ ra 3 phaàn vaø neâu noäi dung khaùi quaùt cuûa moãi phaàn ?. ->kể từ quan cảnh chung của buoåi SN. -Thaân baøi : Tieáp … Khoâng noùi. -> Món quà sinh nhật độc đáo của người bạn. -Keát baøi : Coøn laïi -> Caûm -Dàn ý bài văn tự sự gồm nghĩ của người bạn về món maáy phaàn ? quaø sinh nhaät. -Kể về món quà sinh nhật độc -Truyện kể về việc gì ? Ai là đáo của Trinh giành cho người kể chuyện ? ngôi thứ người bạn của mình. Người maáy ? kể chuyện trong ngôi thứ nhaát. -Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vaøo luùc naøo ? Trong hoøan caûnh naøo ? -Chuyện xảy ra với ai ? có những nhân vật nào ? Ai là nhaân vaät chính ? Tính caùch cuûa moãi nhaân vaät ra sao ?. -Trong buoåi leã sinh nhaät cuûa Trang – Trinh. -Buoåi leã sinh nhaät cuûa Trang raát vui nhieàu baïn, nhieàu quaø nhưng người bạn thân thiết của Trang chưa đến.. -Câu chuyện diễn ra như thế -Trinh đến mang theo một naøo ? món quà độc đáo : Cành ổi say quả. Trinh giữ gìn chùm hoa … quaø cho ngaøy sinh nhaät. -Mở đầu nêu vấn đề gì ? Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu -Điều bất ngờ ở chùm quả ổi, ? món quà sinh nhật độc đáo khoâng phaûi laø moùn quaø mua vớio bằng tiền trên đường - Kết thúc ở chỗ nào ? Điều phố mà là món quà được gì tạo ra sự bất ngờ ? naâng niu aáp uû bao ngaøy. -Ñan xen trong vaên baûn goùp bieåu phaàn theå hieän tình caûm cuûa choã caùc nhaân vaät. cuûa bieåu. -Caùc yeáu toá mieâu taû vaø cảm thể hiện những naøo ? Neâu taùc duïng những yếu tố miêu tả caûm naøy ? -Những nội dung trên -Trình tự thời gian đảo ngược đượctác giả kể theo thứ tự từ hiện tại nhớ về quá khứù rồi naøo ? trở về hiện tại. -> Ruùt ra daøn yù cuûa baøi vaên tự sự. 15p ³Họat động 2 :(Thực hành ). -Moùn quaø sinh nhaät. 1.2-Dàn ý của bài văn tự sự : 3 phaàn : a-Mở bài : -Thừơng giới thiệu sự việc, nhân vaät vaø tình huoáng xaûy ra caâu chuyeän (Cuõng coù khi neâu keát quaû của sự việc, số phận nhân vật trước). b-Thaân baøi : -Keå laïi dieãn bieán caâu chuyeän theo một trình tự nhất định. -Trong khi kể người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả. c-Keát baøi : -Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc .. II/.Luyeän taäp : -Laäp daøn yù ; “Coâ beù baùn dieâm”. -A-Mở bài : -Giới thiệu quang cảnh đêm gia thứa và gia cảnh của em bé.( nhân vaät chính trong truyeän) -B-Thaân baøi : -Lúc đầu do không bán được diêm neân em beù khoâng daùm veà nhaø vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngoài traùnh reùt. Keát quaû em vaãn bò gió rét hành hạ, “đôi bàn tay đã cứng đờ ra”. -Sau đó, em đánh liều quẹt các que diêm để sưỡi ấm cho mình. Moãi laàn queït moät que em laïi thaáy hieän leân moät dieãn caûnh aám aùp vaø đẹp đẽ. -Cuối cùng em đã muốm níu kéo baø laïi em laïi queït taát caû caùc que dieâm coøn laïi..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Gọi hs đọc bt1 - Laäp daøn yù cho vb coâ beù baùn dieâm? Theo gợi ý(mở bài giới thiệu ai? trong hoàn cảnh nào?các sự việc chính ?số phận nhân vaät?). Mb: giới thiệu cô bé bán diêm trong đêm giao thừa Tb: baùn dieâm nhöng khoâng bán được không dám về nhaø,5 laàn queït dieâm moäng tưởng hiện ra Kb: coâ beù cheát. -C- Keát baøi : Kết quả : Cô bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Mọi người qua đường không ai biết những điều kỳ diệu mà em thaáy.. 4. Cuûng coá : 4p -cho bieát nd vaø nt cuûa vaên baûn? 5 .Hướng dẫn tự học : 1p - Xác định thứ tự các sự việc được kể trong văn bản tự sự đã học theo yêu cầu của giáo viên. Lập dàn ý cho bài văn tự sự. Ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm có thể kết hợp. - Xem trước và chuẩn bị bài: “ Hai cây phong”. *Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 9 Ngaøy daïy : 13/15-10-2009 Tieát 33,34.. Văn bản:. HAI CÂY PHONG. Ai-ma-tốp. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong trong con mắt và tâm hồn tác giả. -Tấm lòng gắn bó, tha thiết với cảnh vật và con người nơi quê hương yêu dấu. - Vai trò nổi bật của các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm thành vẻ đẹp và sức truyền cảm riêng của văn bản tự sự này. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trich . - Sự gắn bó giữa người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuysen. - Cách xây dựng mạch kể ; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc . 2.Kĩ năng Đọc-hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích tự sự . Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích . III.CHUÂN BỊ : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Đọc văn bản và soạn bài. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp :1p.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5p- Phaân tích nhaân vaät Gioânxi. 3/. Dạy bài mới ³Lời vào bài : (1p)Đối với mỗi con người VN khi thể hiện tình cảm với quê hương thường gắn với cây đa, bến nước, sân đình. Riêng nhà văn Aimatốp nói về tình cảm ấy xuất phát từ hai cây phong găn liền với câu chuyện về thầu Duy-sen. Tình cảm ấy được thể hiện như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản : “Hai caây phong”. ³Noäi dung TG 13P. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Họat động 1 : ( kĩ thuật hỏi và trả lời) -Dựa vào chú thích cho biết vài neùt veà taùc giaû ? Cho hs xem tranh taùc giaû Giới thiệu đôi nét về tác giaû -Cho bieát moät soá taùc phaåm cuûa Ai-ma-toáp? Giới thiệu với hs một số tác phaåm vaø noäi dung caùc cuûa taùc phẩm đó -Tên đọan trích từ đâu mà có ? -Cho biết xuất xứ văn bản?. Hướng dẫn hs đọc : Giọng chậm rãi, hơi buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuyeän xöng toâi vaø chuùng toâi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn ngheä thuaät. -Cho hs nghe đọc mẫu -Gọi HS đọc+ nhận xét Yeâu caàu hs toùm taét taùc phaåm “người thầy đầu tiên’ - Xaùc ñònh boá cuïc vaên baûn? Nhaän xeùt +choát yù -Cho bieát thung luõng,cao nguyeân thaûo nguyeân ,haûi ñaêng,thaàn thoâng laø gì? Cho hs xem tranh 65P. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG :. -Đến với đất nước Cư-rơ-gư- I/.Tìm hiểu chung : xtan đất nước thảo ng, núi 1-Taùc giaû : đồi, trập trùng, bát ngát. -Moät soá taùc phaåm chính: Caây phong non truøm khaên đỏ, Người thầy đầu tiên, con taøu traéng… -Laéng nghe ghi cheùp neáu Aimatoáp(1928), nhaø vaên Cöcaàn rơ-gư-xtan, một nước cộng hòa ở vùng Trung á thuộc Liên xô cuõ. -Người biên sọansách đặt. -Trích từ người thầy đầu tiên Các tác phẩm quen thuộc : Cây phong non trùm khă đỏ , Người thầy đầu tiên… 2-Taùc phaåm : Lắng ng he hướng dẫn -Đoạn trích phần đầu truyện : “ Người thầy đầu tieân”.. -Đọc vb -Tóm tắt tác phẩm người thầy đầu tiên. 3.Đọc 4.Tìm hiểu từ khó:. -Boá cuïc 2 phaàn. +từ đầu …biêng biếc kia +… Coøn laïi. -Tìm hiểu từ khó. II/.Đọc- hieåu vaên baûn : 1-Hai maïch keå loàng gheùp : ³Hoạt động 2 (thảo luận -Nhắc lại kiến thức cũ Xưngtôi(ngườikểåchuyện,họa nhóm,động não -Ngôi thứ nhất -Cho bieát coù maáy ngoâi keå? +Toâi(soá ít),Chuùng toâi.(soá só,taùc giaû)vaøchuùng toâi(nhaân danh caû bon con trai ngaøy -Xaùc ñònh ngoâi keå trong vaên nhieàu).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> baûn? -> Choát yù. -Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào ở hai mạch kể aáy ?(Nhaân danh ai?) Choát yù -Vì sao coù theå noùi maïch keå chuyeän xöng toâi quan troïng hôn Choát yù - Cho hs xem tranh yeâu caàu tìm đoạn văn tương ứng trong bài - Trong vaên baûn xuaát hieän hai loïai hình aûnh, haõy goïi teân cuûa chuùng ? -Trong maïch keå chuyeän cuûa người xưng chúng tôi cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn treû laøm cho chuùng reo hoø vui veû? *Thảo luận nhóm - Hai cây phong được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào ở mạch kể xưng chúng tôi ? “Vaøo … aùnh saùng”. -Em có nhận xét gì về những hình ảnh đó ? -Ở đọan đầu hai cây phong hieän ra nhö theá naøo ? -Coù gì ñaëc bieät trong vieäc mieâu tả hai cây phong điều đó cho thaáy taøi naêng, ngheä thuaät naøo cuûa taùc giaû ? -Xem xeùt maïch keå chuyeän xöng toâi( trong laøng … xanh) cho bieát hai caây phong naøy coù những điểm gì khác với các lòai caây khaùc ?. Tôi có khi ở qk có khi ở hiện taïi Xưng chúng tôi thì ở quá khứ -Maïch keå xöng toâi nhaân danh tác giả,họa sĩ,người kể chuyeän -Maïch keå xöng chuùng toâi nhaân danh caû boïn contrai ngày trước -Maïch keå toâi chieám vò trí trung tâm gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyệnThiên nhiên, con người, hai caây phong. -Hai cây phong và con người Phá tổ chim ngây ngất trước veû baola huøng vó cuûa baàu trời cảnh vật -Hai caây phong +Khổng lồ dưới những mắt maáu cao ngaát. +Boùng raâm maùt. +Như ngọn đèn hải đăng, tín hieäu cuûa laøng.. +Chan chứa những lời ca êm dòu. -> Đẹp quyến rũ -Hai caây phong nhaân hoùa cao độ như con người -Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, năng lực cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng maõnh lieät. -Hai cây phong nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về ĐuySen. -Hãy tìm những biện pháp nghệ -Từ tượng hình, tượng thanh, thuật mà tác giả sử dụng trong so sánh, nhân hóa,... trước) Maïch keå toâi qua troïng. hôn 2-Hình aûnh thieân nhieân : -Hai caây phong: +Khổng lồ dưới mắt mấu. +Caønh cao ngaát ngang taàm với cánh chim bay. +Bóng râm mát rượi. +Tieáng laù xaøo xaïc dòu hieàn. +Nghieâng ngaõ ñong ñöa nhö muốn chào mời.-> Đẹp quyến ruõ. +Nhö ngoïn haûi ñaêng treân nuùi: tín hieäu. +Coù tieáng noùi, taâm hoàn rieâng. +Chan chứa những lời ca êm dòu. +->Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, năng lực cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng mãnh lieät. +Nôi hoäi tuï nieàm vui treû thô. +Mở rộng chân trời hiểu biết. +Ghi khaéc bieán coá cuûa laøng đó là trường Đuy-sen. ->Gaén boù, gaàn guõi, thaân thuoäc với con người. -Caûnh thieân nhieân. +Chân trời xa thẳm, thảo nguyeân hoang vu, doøng soâng lấp lánh, làn sương mờ dục -> bí ẩn, đầy sức quyến rũ. 3-Hình ảnh con người : -Toâi coù tình caûm yeâu quyù ñaëc bieät. -Nó như người thân. -Nhớ cây đắm say, mãnh liệt như nhớ thương con người. -Tình yeâu queâ höông da dieát. -Những kỷ niệm của tuổi học troø. -Nhaân vaät chính cuûa caâu chuyeän thaày Ñuysen vaø coâ beù An-Tö-Nai. -Tình yeâu quyù thaày giaùo Ñuy-.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> đọan này ? -Hình aûnh ngheä thuaät ngoøai -keå vieäc boïn treû ngaây ngaát những chi tiết trên tác giả còn khi khám há ra những điều tả gì nữa ở mạch kể chuyện mới lạ xưng chúng tôi (Đất rộng …kia). 5P. -Aán tượng nổi bật nhất của tôi trong laàn veà queâ laø gì ? Do ñaâu có ấn tượng này ? -Em hieåu gì veà traïng thaùi tình caûm cuûa toâi (Ta … ngaây ngaát). ³Họat động 3 (trình bày 1 phút) - Cho bieát nd vaø nt cuûa vaên baûn?. -làng quê với hai cây phong sinh đôi-Được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa -Tình yeâu queâ höông da diếtá, những kỷ niệm. +Người kể chuyện truyền cho chuùng ta tình yeâu queâ höông da dieát vaø loøng xuùc động đặc biệt vì đây là hai cây phong gắn liền với thầy Đuy-Sen –Người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho hoïc troø nhoû cuûa mình.. Sen. -> Tình yeâu tha thieát saâu naêng giaønh cho thieân nhieân, con người, làng quê, tâmmhồn trong saùng giaøu caûm xuùc cao đẹp.. III/.Toång keát: -V.baûn “Hai caây phong”. +Được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hoäi hoïa. +Người kể chuyện truyền cho chuùng ta tình yeâu queâ höông da diết và lòng xúc động đặc biệt vì ñaây laø hai caây phong gaén liền với thầy Đuy-Sen –Người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho hoïc troø nhoû cuûa mình.. 4.Cuûng coá :4p -Em hieåu ñieàu gì qua taùc phaåm naøy ? 5.Hướng dẫn tự học :(1p) -Xem trước và chuẩn bị: “ Làm bài tập kiểm tra 2 tiết”.Đọc tác phẩm người thầy đầu tiên, học thuộc một đoạn văn viết về hai cây phong trong văn bản . *Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------: Tập làm văn Tuần 9 –lớp 84 VIẾT BAØI VĂN TỰ SỰ SỐ 2 Ngaøy daïy : 14-10-2009 (Tự sự, miêu tả và biểu cảm ) Tieát 35,36 I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : Giuùp HS : -Biết làm bài văn trọn vẹn về tự sự, miêu tả và biểu cảm. -Rèn luyện kỹ năng viết câu, đọan, văn bản. -Chú ý vận dụng đầy đủ các yếu tố kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. II. CHUAÅN BÒ: -GV: Soạn đề phù hợp trình độ HS -HS: Xem lại kiến thức văn tự sự. III. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:1p 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. Dạy bài mới Lời vào bài:1p Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 82p ³Hoạt động 1: Ghi đề và hướng dẫn cách làm Ghi đề và làm bài bài cho HS ĐỀ : Hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ với con vật nuôi mà em yeâu thích. 5p ³Hoạt động 2: Noäp baøi Thu baøi. NOÄI DUNG : ĐỀ : Hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ với con vật nuôi mà em yeâu thích. ĐÁP ÁN + biểu điểm : 1/. Mở bài : Giới thiệu con vaät nuoâi maø em yeâu thích. Lyù do em thích.(2đđ) 2/. Thaân baøi : Keå veà những kỷ niệm đáng nhớ với con vaät nuoâi : Mieâu taû hình daïng, tính caùch con vaät nuoâi.(3đ) -Kyû nieäm gì ? Vì sao em nhớ mãi ?(1đ) -Xen lẫn với cảm xúc của em đối với nó.(1) 3/. Keát baøi : YÙ nghóa vaø tình cảm của em đối với con vật. (2). 4. Thu bài,daën doø : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “luyện nói: Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”. *Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --------TUẦN 10 Ngaøy daïy : Tieát 37.. VĂN BẢN:. ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại đã được học ở học kì I . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt nội dung nghệ thuật. Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của tưng văn bản . Đặc điểm của các nhân vật trong các tác phẩm truyện. 2.Kĩ năng Khái quát hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Cảm thụ nét riêng, độc đáo trong các tác phẩm đã học . III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học-Thảo luận -HS:Đọc bài ở SGK và trả lời các câu hỏi. IV/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Oån định lớp : ( 1p) 2/. Kiểm tra bài cũ :(5p)Sự chuẩn bị của HS. 3/.Dạy bài mới Lời vào bài : (1p) Noäi dung TG 15P. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Hoạt động 1: Cho HS thống kê các văn bản đã được học.(kĩ thuật trình bày một phút). Teân vaên Theå baûn, taùc giaû loïai Toâi ñi hoïc 1941 Truyeän Thanh Tònh ngaén (1911-1988) Trong loøng meï 1940 Ng. Hoàng Hoài kyù (1918-1983). Tức nước vở bờ Ngoâ Taát toá (1893-1954). 1939 Tieåu thuyeát. HOẠT ĐỘNG CỦA HS : -Thống kê các văn bản đã học.. Noäi dung chuû yeáu. NOÄI DUNG : 1. Hệ thống các văn bản truyện ký Việt Nam:. Ngheä thuaät ñaëc saéc. Tự sự , trữ tình, kể chuyện kết hợp với Những kỷ niệm trong sáng từ ngày đầu miêu tả và biểu cảm, đánh giá, hình tiên được đến trường đi học. ảnh so sánh, mới mẽ và gợi cảm Tự sự, trữ tình đánh giá cảm xúc và Nổi đau cay đắng tủi cực và tình yêu tâm trạng nồng nà, mãnh liệt, sử dụng thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi những hình ảnh so sánh, liên tưởng xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ. taùo baïo. Vaïch traàn boä maët taøn aùc, baát nhaân cuûa TDPK, toá caùo chính saùch thueá khóa vô nhân đạo, ca ngợi những phẩm chất cao quý và sức mạnh quật khởi tieàm taøng maïnh meõ cuûa chò Daäu… người phụ nữ Việt Nam.. -Ngòi bút hiện thực khỏe khoắn giàu tinh thaàn laïc quan. -Xây dựng tình huống truyện bất ngờ có cao trào và giải quyết hợp lý. Laõo Haïc Soá phaän ñau thöông vaø phaåm chaát cao Nam Cao Truyện quý của người nông dân cùng khổ Nhân vật được đào sâu tâm lý cách kể (1915-1951) ngắn trong xã hội Vn trước cách mạng tháng chuyện tự nhiên, linh họat vừa đậm 8, thái độ trân trọng của tác giả đối với chất triết lý và trữ tình. hoï.. 15P ¥Hoạt động 2:-Tìm hiểu. 2.Điểm giống và khác nhau giữa a.Gioáng nhau : -Đều là văn bản tự sự, là các văn bản: a.Gioáng nhau :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 5P. ñđiểm giống vaø khaùc nhau giữa các văn bản Nhaän xeùt +choát yù ¥Hoạt động 3:Liên hệ thực tế Trong những vb trên em thích nhaât vb naøo?vì sao. truyện ký hiện đại sáng tác thời 30-45. -Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những người bò vuøi daäp. -Đều chứa chan tinh thần nhân đạo yêu thương người nghèo khổ tố cáo những tội ác xaáu xa. -Đều có lối viết chân thực gần với đời sống. bKhaùc nhau : -Trong loøng meï : Noåi ñau cuûa chuù beù Hoàng moà coâi vì tình yeâu thöông meï, Vaên hoài kyù chaân thực, trữ tình. -Tức nước vở bờ : Phê phán chế độ tàn ác bất nhân, ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ noâng thoân. .Miêu tả chân thực, sinh động. -Lão Hạc : Người nộng daân cuøng khoå vaø phaåm chaát cao đẹp. Nhân vật được đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh họat vừa chân thực vừa đậm chất triết lý và trữ tình.. -Đều là văn bản tự sự, là truyện ký hiện đại sáng tác thời 30-45. -Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những người bị vuøi daäp. -Đều chứa chan tinh thần nhân đạo yêu thương người nghèo khổ tố cáo những tội ác xấu xa. -Đều có lối viết chân thực gần với đời sống. bKhaùc nhau : -Trong loøng meï : Noåi ñau cuûa chuù beù Hoàng moà coâi vì tình yeâu thöông meï, Vaên hoài kyù chaân thực, trữ tình. -Tức nước vở bờ : Phê phán chế độ tàn ác bất nhân, ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ nông thôn. .Miêu tả chân thực, sinh động. -Lão Hạc : Người nộng dân cùng khổ và phẩm chất cao đẹp. Nhân vật được đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh họat vừa chân thực vừa đậm chất triết lý và trữ tình.. 4.Cuûng coá: 1p Gọi hs nhắc lại nội dung bài . 5.Hướng dẫn tự học:1p Soạn bài và lập bảng ôn tập ở nhà theo hướng dẫn sách giao khoa. Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong một truyện kí đã học. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 10 Ngaøy daïy :. Văn bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tieát 38. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường . Tư đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt. Thấy được tình thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi nilong. Thấy tính kha thi trong những đề xuất tác giả trình bày. Việc sử dụng tư ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản . 2.Kĩ năng Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh . Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết . III/.CHUÂN BỊ : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Soạn bài và tìm thêm các thông tin. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : (1p ) 2/. Kieåm tra baøi cuõ :(5p) kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 3/.Dạy bài mới Lời vào bài :( 1p) Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người, muốn có sức khỏe mỗi chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường sống. Vậy chúng ta bảo vệ môi trường bằng cách nào ? Phải làm gì ? Tìm hiểu trong vaên baûn naøy ta seõ roõ. Noäi dung TG 10P. 28p. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Họat động 1 : (kĩ thuật hỏi và trả lời) -Văn bản được trích từ đâu? Cho hs đọc vb –nhận xét -Em haõy cho bieát boá cuïc cuûa vaên baûn? -Phương thức biểu đạt của vb naøy laø gì? -Vaên baûn naøy chuû yeáu nhaèm thuyết minh cho sự kiện nào ? -Từ đó em thu nhận được nội dung gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG :. I/.Tìm hiểu chung -Đọc thơng tin phần chú 1-Xuất xứ : Theo tài liệu của sở thích.vb thuyeát minh khoa hoïc coâng ngheä. -Đ1 : -Từ đầu … nilông. 2.Hồn cảnh ra đời : ngày 22-04-Đ2 : … M trường 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia ngày trái đất . -Ñ3 : Coøn laïi. 3.Thể loại :Văn bản nhật dụng . - Trả lời 4-Boá cuïc : 3 phaàn. -Một ngày khg xử dụng bao bì niloâng.. II/. Đọc- hieåu vaên baûn : 1-Thông báo về ngày trái đất : ³Họat động 2 : (thảo luận -Ngày 22-4 là ngày trái đất mang chủ nhóm , phân tích phim,động -Khaùi quaùt -> cuï theå. đề bảo vệ môi trường. não) -Trực tiếp, ngắn gọn, dễ -Có 141 nước tham dự. -Tác hại dùng bao bì nilông hiểu, dễ nhớ. -2000 VN tham gia với chủ đề : “Một.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> được nói tới ở phương diện naøo ? Nhaän xeùt +choát yù -Từ đó, những phương diện gaây haïi naøo cuûa bao bì niloâng được thuyết minh ? -Haõy xaùc ñònh roõ phöông phaùp thuyeát minh ? -Thuyeát minh nhö vaäy coù taùc duïng gì ? *Thảo luận nhóm -Những b.pháp chính nhằm hạn chế sử dụng bb nilông ?. 5p. -Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng. -Tác hại các đượng dẫn nước ô nhiễm, muỗi truyeàn dòch beänh. -Não ngộ độc, khó thở, rối loïan c.naêng, ung thö. -Kết hợp liệt kê và phân tích.->Khoa học thực tiễn, saùng roõ, ngaén goïn, deã hiểu, dễ nhớ. -Thaûo luaän nhoùm. Đại diện trìnhbày. -Làm thế nào tránh hiểm họa -HS tự bộc lộ. đó ? -Biện pháp nào có hiệu quả -Thông tin cho mọi người bieát veà hieåm hoïa cuûa vieäc nhaát ? sử dụng bao bì nilông. -Vậy để bảo vệ trái đất nhiệm -Thường xuyên, lâu dài. -Giữ gìn môi trường. vuï chuùng ta laø laøm gì ? ³Hoạt động 3: (viết sáng tạo,trình bày 1 phút) -Vb đã làm sáng tỏ vấn đề gì? -HS tự bộc lộ. -Em seõ laøm gì khi hieåu roõ vaán đề trên? -Taùc haïi cuûa vieäc duøng Gọi hs đọc ghi nhớ. bao nilong khi khoâng caàn - Viết một đoạn văn ngắn trình thieát bày việc sử dụng bao nilong và -không vứt rác bừa bãi nơi ý thức của em trong việc bảo vệ coâng coäng môi trường . -Lời kêu gọi bình thường moät ngaøy khoâng duøng bao bì nilông được truyền đạt bằng một hình thức rất trang troïng : thoâng tin veà ngày trái đất năm 2000. Điều đó cùng với sự giải thích ñôn giaûn maø saùng toû về sự tác hại của việc dùng bao bì nilông đã gợi cho chúng ta nhựng việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống để bảo vệ trái đất – ngôi nhà chung cuûa chuùng ta.. ngày không xử dụng bao bì ni lông. ? -Bảo vệ môi trường trái đất. -VN cùng hành động “Một …lông”. 2-Taùc haïi cuûa vieäc duøng bao bì nilông và những b.pháp hạn chế sử duïng chuùng: -Gây nguy hại đối với môi trường vì noù khoâng phaân huûy. -Lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của cây, gây xói mòn. -Làm tắc các đường dẫn nước thải, ngập lụt ở các đô thị. -Muoãi phaùt sinh laây truyeàn dòch beänh. -Laøm cheát caùc sinh vaät khi nuoát phaûi. -Ô nhiễm thực phẩm gây tác hại cho naõo vaø laø ng. nhaân gaây ung thö phoåi. -Khí độc đốt thải ra gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, giảm khả năng miễn dịch, gây rối lọan chức naêng, gaây ung thö vaø caùc dò taäp baåm sinh cho treû sô sinh. ->Kết hợp liệt kê và phân tích ngắn gọn dễ hiểu, dễ nhớ. -Haïn cheá toái ña duøng bao bì ni loâng. -Thông báo cho mọi người về hiểm họa lạm dụng bao bì ni lông đối với môi trường và sức khỏe. 3-Kieán nghò veà vieäc baûo veä moâi trường trái đất bằng hành động (Moät ngaøy khoâng duøng bao bì ni loâng : -Bảo vệ t.đất khỏi bị nguy cơ ô nhieãm. -Moät ngaøy khoâng duøng bao bì niloâng. -Nhiệm vụ thường xuyên trước mắt, laâu daøi. -Giữ gìn sự trong sạch của môi trường. III/.Toång keát : Lời kêu gọi bình thường một ngày không dùng bao bì nilông được truyền đạt bằng một hình thức rất trang troïng : thoâng tin veà ngaøy traùi đất năm 2000. Điều đó cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về sự.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> taùc haïi cuûa vieäc duøng bao bì niloâng đã gợi cho chúng ta nhựng việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống để bảo vệ trái đất – ngôi nhà chung cuûa chuùng ta. *Giáo dục môi trường : Em còn biết những việc làm nào, những phong trào nào nhằm bảo vệ môi trường trái đất trên thế giới, ở nước ta hoặc ở địa phương em ? 4.Củng cố : (4p)-Hiểu biết mới mẽ của em một ngày không dùng bao bì nilông ? -Em dự định làm gì để thông tin này sớm đi vào đời sống, biến thành hành động cụ thể ? 5.Hướng dẫn tự học :1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Nói giảm, nói tránh.”.Sưu tầm tranh ảnh tài liệu về tác hại của việc dùng bao nilong và những vấn đề khác của rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường . *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 10 - Tieát 39 Ngaøy daïy :. TIẾNG VIỆT:. NOÙI QUAÙ. . I/.MƯC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hằng ngày . - Biêt vận dụng biện pháp tu tư nói quá trong đọc-hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Khái niệm nói quá . - Phạm vi sử dụng biện pháp tu tư nói quá - Tác dụng của biện pháp tu tư nói quá . 2.Kĩ năng Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc-hiểu văn bản . 3.Thái độ Phê phàn những lời nói khoác nói sai sự thật..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài theo các câu hỏi sgk. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 5p -Kieåm tra baøi taäp cuûa hs 3/Dạy bài mới ơLời vào bài :1p -Trong cuộc sống, trong văn chương người ta thường dùng biện pháp tu từ nói quá để gây tác động mạnh cho người nghe. Vậy “Nói quá là gì” ? Tiết học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về vấn đề này. Noäi dung TG 18P. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ³Họat động 1 :( phân tích ,động não) Tre baûng phuï Đọc phần tục ngữ ca dao. -Ñeâm thaùng naêm chöa naém đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối, mồ hôi thaùnh thoùt nhö möa ruoäng cày có quá sự thật không ? -Thực chấp người ta nói mấy caâu naøy coù yù nghóa gì ?. -Vaäy theá naøo laø noùi quaù ? -Noùi quaù coù taùc duïng gì ?. 15P ³Họat động 2 : (thực hành ,động não) -Họat động nhóm(chia Hs laøm 3 nhoùm thaûo luaän vaø laøm baøi taäp. Nhaän xeùt +choát y -Gọi HS đọc và làm bài tập 2.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG :. I/.Tìm hiểu chung 1.Noùi quaù vaø taùc duïng cuûa noùi quaù: a-Khaùi nieäm : Noùi quaù laø bieän phaùp -HS đọc. tu từ phóng đại, mức độ qui mô, tính -Lời nói quá nhưng có mức độ chất của sự vật hiện tượng được miêu nhằm gây ấn tượng hơn về tả. ñieàu mình noùi. VD :Đêm tháng năm chưa nắm đã saùng Ngày tháng mười chưa cười đã tối -Ñeâm thaùng naêm ngaén, ngaøy tháng mười ngắn -Moà hoâi nhieàu. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại, mức độ qui mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả-Nói quá nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng b-Tác dụng : sức biểu cảm. -Nói quá nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. VD :sgk - Có sức người sỏi đá cũng thaønh côm Em có thể đi lên tới trời được : Veát thöông nheï. Thét ra lữa : Tiếng thét to, maïnh khuûng khieáp -Đọc BT 2 a-Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b-Baàm ga, tím ruoät. c-Ruột để ngòai da.. II/.Luyeän taäp : -Baøi taäp 1 : a-Có sức người sỏi đá cũng thành cơm – Sức lao động của con người làm ra của cải, vật chất. Dù đất đai có khô cằn bao nhiêu chăng nữa có sức lao động của con người sẽ trở thành mãnh đất màu mở, nuôi sống con người. b-Em có thể đi lên tới trời được : Vết thöông nheï..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> d-Nở từng khúc ruột. - Chia nhóm thi đua làm bài e-Vaét chaân leân coå. tập 3. -Thi đua làm BT 3 theo nhóm: -Coâ hoa haäu naêm nay coù saéc đẹp nghiêng nước, nghiêng thaønh. -Hôm nay kiểm tra toán quá khoù, mình nghó naùt oùc maø khoâng ra. -Sức mạnh của tập thể có thể -Gọi HS đọc và làm bài tập 4 dời non lấp bể. -Tìm 5 thành ngữ so sánh c1 -Đẹp như tiên duøng bp noùi quaù? -Aên nhö roàng cuoán. -Lớn nhanh như thổi.. c-Thét ra lữa : Tiếng thét to, mạnh khuûng khieáp. -Baøi taäp 2 : a-Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b-Baàm ga, tím ruoät. c-Ruột để ngòai da. d-Nở từng khúc ruột. e-Vaét chaân leân coå. -Baøi taäp 3 : -Cô hoa hậu năm nay có sắc đẹp nghiêng nước, nghiêng thành. -Hôm nay kiểm tra toán quá khó, mình nghó naùt oùc maø khoâng ra. -Sức mạnh của tập thể có thể dời non laáp beå. -Baøi taäp 4 : -Aên nhö roàng cuoán. -Lớn nhanh như thổi.. 4.Cuûng coá : 4p -Ghi nhớ. -Khaùi nieäm, taùc duïng noùi quaù. 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Nói giảm, nói tránh”. Sưu tầm thơ, văn ,thành ngữ, tục ngữ, cadao có sử dụng biện pháp nói quá. *Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 10 -Tieát 40. Ngaøy daïy :. Tiếng Việt:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I/.MƯC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh. - Biêt sử dụng biện pháp tu tư nói giảm nói tránh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Khái niệm nói giảm nói tránh . - Tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh . 2.Kĩ năng - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài theo các câu hỏi sgk. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Oån định lớp : 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 5p -Theá naøo laø noùi quaù ? Cho ví duï. Noùi quaù coù taùc duïng gì ? 3/.Dạy bài mới ị Lời vào bài : 1p -Trong cuộc sống để diễn đạt tế nhị , tránh thô tục người ta dùng phép tu từ nói giảm, nói traùnh. Theá naøo laø noùi giaûm, noùi traùnh ? Chuùng coù taùc duïng gì ? Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NOÄI DUNG : 20p ¥Họat động 1 (động não,phân I/.Tìm hiểu chung tích ) Noùi giaûm noùi traùnh vaø taùc duïng: Treo baûng phuï Là biện pháp tu từ dùng cách diễn -Gọi HS đọc. -HS đọc. đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây -Những chữ in đậm trong các -Nói đến cái chết -> Để cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, đọan trích có ý nghĩa gì ? giảm nhẹ đi, để tránh đi nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch -Tại sao người nói người viết phần nào sự đau buồn. sự. dùng cách diễn đạt đó? Vd:Bác Dương thôi đã thôi rồi -Tìm thêm một số từ nói về cái -Toi, Tiệt, hy sinh, từ trần… (khoùc Döông Khueâ-Nguyeãn cheát. Khuyeán) Giam sự đau đớn -Vì sao trong câu văn sau tác -Dùng bầu sữa mà không giả dùng bầu sữa mà không dùng từ khác vì tránh thô dùng từ khác ? tuïc. -So saùnh hai caùch noùi xem -Choïn caùch 2 cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị -Không được chăm chỉ lắm. hôn ? động 2: (thực 14p ¥Hoïat hành,động não) Đọc bt1 -Gọi HS đọc và làm các BT1 ở a/.Ñi nguû. II/.Luyeän taäp : SGK b/.Chia tay nhau. Baøi taäp 1: -Điền từ thích hợp vào chỗ c/.Khiếm thị. a/.Ñi nguû. troáng ? d/.Coù tuoåi. b/.Chia tay nhau. goïi hs nhaän xeùt e/.Đi bước nữa. c/.Khieám thò. chia nhóm hs thực hiện bt2 -HS hoïc nhoùm. -Câu nào có sd nói giảm nói -Cử đại diện trình bày bài d/.Có tuổi. e/.Đi bước nữa. traùnh? taäp.a1 – b1 – c1 – d1 – e1. Baøi taäp 2: Nhaän xeùt +choát yù a2 – b2 – c2 – d2- e2. a1 – b1 – c1 – d1 – e1. a2 – b2 – c2 – d2- e2..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> -Yeâu caàu hs ñaët caâu (bt3) Nhaän xeùt -Hd laøm bt 4. -Ñaët caâu theoyeâucaàu. Baøi taäp 3 : Bài thơ của anh dở lắm -> Chưa được hay lắm. Baøi taäp 4: Hướng dẫn HS làm.. 4.Cuûng coá : 4p - Thế nào là nói giảm, nói tránh? - Tác dụng của nói giảm, nói tránh? 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Soạn bài “ Câu ghép”. Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể. *Ruùt kinh nghieäm : ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. Tuần 11 Ngaøy daïy : KIEÅM TRA VAÊN Tieát 41. I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : Giuùp HS : -Oân lại kiến thức đã học, tự kiểm tra đánh giá ở phần văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu caûm, vaên baûn thuyeát minh… -Rèn luyện kỹ năng tiếp thu các lọai văn bản đã học. II.CHUẨN BỊ: -GV: Soạn đề phù hợp với học sinh -HS: Học lại toàn bộ các văn bản. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/. Dạy bài mới NOÄI DUNG Hai caây phong. MA TRẬN ĐỀ NHAÄN BIEÁT THOÂNG HIEÅU TN TL TN TL Caâu 1,2,3,( 3 đ). VAÄN DUÏNG TN TL. TOÅNG 3(3đ).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Thoâng tin veà ngaøy traùi đất năm 2000 Trong loøng meï. Caâu 4(1 đ). Coâ beù baùn dieâm. Caâu 5(1 đ 5(5 ñ). Toång coäng. Caâu 1(3ñ) Caâu 2(2ñ). 2(4d) 1(2d) 1(1 đ). 2(5 ñ). 2(10d). Đề bài : I.Traéc nghieäm :(5ñ) Caâu 1-Taùc giaû cuûa vaên baûn “Hai caây phong” laø ai ? a-An-Đéc-sen b-Ai-Ma –toáp c-An-tö-nai d-OÂ-hen-ri câu2:-Theo em ai đã trồng hai cây phong trên đồi ? a-Nhaân vaät “Toâi”. b-Thaày Ñuy-sen. c-An-tö-nai. d-NV“Chuùng toâi” câu 3: -Văn bản “hai cây phong” có những nội dung chính gì ? a-Ước mơ cô học trò bé nhỏ sẽ đứng vững trước phong ba bão táp. b- Ước mơ cô học trò bé như cây phong non không ngừng phát triển. c- Ước mơ cô học trò bé lớn lên học hành và trở thành người tốt. d-Tất cả đều đúng. Câu 4:-Văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” thuộc kiểu văn bản nào ? a-Tự sự. b-Bieåu caûm, mieâu taû. c-Thuyeát minh. d-Nghò luaän. Câu 5: Truyện ngắn cô bé bán diêm được tác giả đặt vào bối cảnh nào? A.Đêm giao thừa ngoài đường phố,tròi rét dữ dội ,tuyết rơi nhiều. B.Đêm mùa thu ngoài đường phố. C. Đêm mùa hạ,ngoài đường phố. D.Đáp án khác.. .. II.Tự luận:5(đ) 1-Trình bày những tác hại khi em sử dụng bao bì ni lông.(3đ) 2-Bé Hồng là đứùa trẻ như thế nào qua cảm nhận của em ?(2đ) *Đáp án : I.Trắc nghiệm : 4( đ ) 1-b; 2-b; 3d; 4b.5. ; 6. ; II.Tự luận;(5đ) 1-Nguy hại đến môi trường. -Lẫn vào đất làm cản trở q.trình s.trưởng của cây, xói mòn, tắt cá đường dẫn nước, gây ngập úng -Muoãi phaùt sinh gaây truyeàn dòch beänh. -Laøm cheát caùc sinh vaät khi nuoát phaûi. -Ô nhiễm môi trường thực vật, gây tác hại cho não, gây ung thư phổi. -Khí độc thải ra gây ngộ độc, gây ngất khó thở, gây nôn ra máu… các dị tật. 2-Bé Hồng là đứa trẻ mồ côi, nghèo khổ, luôn khát khao tình thương mẹ. Sống trong sự ghẻ lạnh của bà coâ. -Bé Hồng là đứa trẻ trong sáng, giàu tình thương, là đứa con hiếu thảo biết thương mẹ. 4.Cuûng coá : Thu baøi (1P) 5.Daën doø : 1P.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Soạn bài: OÂân dòch thuoác laù *Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 11. Tiếng Việt. Ngaøy daïy :. CAÂU GHEÙP. Tieát 42. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép. - Biết sử dụng các vế câu ghép phù hợp nhu cầu giaotie61p. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Đặc điểm của câu ghép. - Cách nối các vế câu ghép. 2.Kĩ năng - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần. - Sử dụng câu ghép phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. - Nối được các vế của một câu ghép theo yêu cầu . III.CHUÂN BỊ : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 5p -Theá naøo laø noùi giaûm, noùi traùnh ? Cho ví duï. 3/.Daïy baøi moùi ơLời vào bài : 1p Câu ghép là loại câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng nghiên cứu tiết học này về câu ghép. Noäi dung: TG 10p. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. *Họat động 1 :(động não, phân tích) Treo baûng phuï -gọi hs đọc đoạn trích -Tìm cuïm chuû vò trong những câu in đậm. -Phaân tích caáu taïo cuûa. -Đọc đoạn trích -Caâu 1 : Toâi : CN, queân : VN. -Maáy …töôi : CN Mĩm cười …. VN -Caâu 2 : buoåi mai -Meï toâi : CN, aâu …heïp VN. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung 1.Ñaëc ñieåm cuûa caâu gheùp: -Là những câu do hai hoặc nhiều cụm chủ vị không ba chứa nhau taïo thaønh moãi cuïm chuû vò naøy được gọi là vế câu..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> những câu có hai hay -Câu 3 : Cảnh vật …tôi : CN nhieàu cuïm chuû vò? Đều thay đổi : VN. -Lòmg tôi : CN; đang đổi : *Dựa vào những kiến thức VN đã học, câu nào là câu -Là những câu do hai hoặc ñôn ? Caâu naøo laø caâu nhieàu cuïm chuû vò khoâng ba gheùp ? chứa nhau tạo thành mỗi cụm -Goị hs đọc ghi nhớ chủ vị này được gọi là vế câu 12p. *Họat động 2 : (động não, phân tích) -Tìm thêm các câu ghép ở muïc I. -Trong moãi caâu gheùp caùc vế câu được nối với nhau baèng caùch naøo ?. -Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám maäy baøng baïc -Hoài aáy toâi khoâng bieát ghi vaø ngày nay tôi không nhớ hết…… -Nối bằng một quan hệ từ. -Nối bằng một cặp quan hệ từ -Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ, thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng) -Không dùng từ nối trong -Cách nối các vế câu trong trường hợp này, giữa các vế câu ghép có những cách câu cần có dấu phẩy, dấu 2/ .Cách nối các vế câu naøo? -Coù hai caùch noái caù veá caâu, duøng chấm hoặc dấu hai Chấm. Gọi hs đọc ghi nhớ những từ có tác dụng nối cụ thể. -HS khaùi quaùt +Nối bằng một quan hệ từ. {Hoạt động 3: (Thực hành, Đọc bài tập 1 +Nối bằng một cặp quan hệ từ 12p động não) Thảo luận –đại diện trính bày +Nối bằng một cặp phó từ, đại từ Gọi hs đọc bt1 hay chỉ từ, thường đi đôi với nhau a.Chị có đi ….chứ Chia nhoùm cho hs thaûo luaän -Saùng, ngaøy… khoâng (cặp từ hô ứng) nhoùm(4p) -Không dùng từ nối trong trường -Neáu … ñaây -Tìm caâu gheùp vaø cho bieát ->Caâu gheùp coù daáu phaåy hợp này, giữa các vế câu cần có những câu ghép được nối b-Cô tôi … tiếng. dấu phẩy, dấu chấm hoặc dấu hai với nhau bằng những cách -Giá … nữa đấy haám. naøo? -> Caâu gheùp coù daáu phaåy Nhaän xeùt -cho ñieåm -laøm theo yeâu caàu II/.Luyeän taäp : -Goïi hs laøm bt2 *Baøi taäp 1 : 4.Cuûng coá : 4p - Nêu đặc điểm của câu ghép? - Cách nối các vế của câu ghép? 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “Câu ghép (tt)”.Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong một đoạn văn tự chọn. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -------------------------------------------------------------. Tuần 11 Ngaøy daïy : Tieát 43.. Tập làm văn: Luyện nói : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIEÂU TAÛ VAØ BIEÅU CAÛM. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm chắc kiến thức về ngôi kể. - Trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự. . - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả biểu cảm trong văm tự sự. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện. . 2.Kĩ năng - kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau ;biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể. - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Chuẩn bị bài nói theo hướng dẫn của giáo viên. IV.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Oån định lớp : 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5p Dàn bài tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm gồm mấy phần ? 3/. Dạy bài mới Lời vào bài : Muốn trình bày một vấn đề cụ thể, rõ ràng, lưu loát, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm các em phải luyện nói.(1p) -Noäi dung TG 10p. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV * Họat động 1 : (trình bày 1 phút) -Kể theo ngôi thứ nhất -Kể theo ngôi thứ nhất là kể laø keå nhö theá naøo ? trực tiếp những gì mình nghe, mình thaáy -Kể theo ngôi thứ ba là khi người kể dấu mình, gọi sự vật -Nhö theá naøo laø keå baèng teân cuûa chuùng, keå nhö theo ngôi thứ ba ? người ta kể.. NOÄI DUNG I/.Ôn taäp ngoâi keå : 1-Kể theo ngôi thứ nhất là kể trực tiếp những gì mình nghe, mình thấy, mình trãi qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. -Kể theo ngôi thứ nhất là người kể có thể bộc lộ ý kiến chủ quan của mình đối với sự vật, sự việc, tăng tính chân thật, tính thuyeát phuïc “nhö laø coù thaät” cuûa caâu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -Neâu taùc duïng cuûa moãi loại ngôi kể ?. -Laáy vd veà caùch keå theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ở những tp hay đoạn trích đã học -Neâu taùc duïng cuûa moãi loại ngôi kể ? -Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ? -GV gọi Hs đọc đoạn trích cuûa SGK -Muoán keå å laïi theo ngôi thứ nhất “Tôi”thì phải thay đổi những gì?. 24p. {Hoạt động 2: luyện noùi Chia 4 toå thaûo luaän -GV goïi 4 toå trình baøy miệng trước tập thể lớp.. *Kể theo ngôi thứ nhất là người kể có thể bộc lộ ý kiến chủ quan của mình đối với sự vật, sự việc, tăng tính chân thaät, tính thuyeát phuïc “nhö laø coù thaät” cuûa caâu chuyeän *Kể theo ngôi thứ ba người kể có thểkể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. -HS tự liên hệ với các văn bản tự sự đã học. -Hoạt động theo nhóm. Các nhóm trình bày trước lớp- có nhận xét, rút kinh nghiệm. -Thay đổi ngôi kể có tác dụng làm tăng tính sinh động phong phú khi miêu tả sự vậtm sự việc và con người. -Đọc đoạn trích sgk. -Kể lại theo ngôi thứ nhất Toâi taùi xaùm maët, voäi vaøng ñaët con bé xuống đất chạy đến đở lấy tay người nhà Lý trưởng vaø van xin “Chaùu van oâng, nhà cháu vừa mới tỉnh được moät luùc, oâng tha cho, tha naøy, -GV nhận xét các tổ vừa nói hắng vừa bịch luôn sau khi baùo caùo. vào ngực tôi mấy bịch rồi sấn đến trói chồng tôi. Lúc ấy tức quá như không thể chịu được, tôi liều mạng cự laïi : -Choàng toâi ñau oám oâng khoâng được phép hành hạ ! Cai leä taùt vaøo maët toâi caùi boáp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh choàng toâi, toâi nghieán hai haøm raêng : -Maøy troùi ngay choàng baø ñi, baø cho maøy xem ? Roài toâi tuùm laáy coå haén, aán duùi. chuyeän. -Kể theo ngôi thứ ba là khi người kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như người ta kể. -Kể theo ngôi thứ ba người kể có thểkể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhaân vaät. 2-Lấy ví dụ về tác phẩm tự sự đã học : -Ngôi kể thứ ba “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa, sức lẽo khẽo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy với người đàn bà lực điền” CD (NTT). -Ngôi kể thứ nhất. -“Toâi ñöa maét theøm thuoàng nhìn theo cánh chim một kỷ niệm cũ đi bẩy chim ở cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viên sống lại đầy rẩy trong tâm tư tôi. Nhưng tieáng phaán cuûa thaày toâi gaïch maïnh treân bản đã đưa tôi về cảnh thật. (TĐHThanh Tịnh) 3-Tuỳ vào mỗi cốt truyện cụ thể ở những tình huống cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp. Cũng có khi trong một truyện người viết dùng các ngôi kể khác nhau.Thay đổi ngôi kể có tác dụng làm tăng tính sinh động phong phú khi miêu tả sự vậtm sự việc và con người. II/.Luyeän noùi : Toâi taùi xaùm maët, voäi vaøng ñaët con beù xuống đất chạy đến đở lấy tay người nhà Lý trưởng và van xin “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho, tha này, vừa nói hắng vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi sấn đến troùi choàng toâi. Lúc ấy tức quá như không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại : -Chồng tôi đau ốm ông không được phép haønh haï ! Cai lệ tát vào mặt tôi cái bốp, rồi hắn cứ nhaûy vaøo caïnh choàng toâi, toâi nghieán hai haøm raêng : -Maøy troùi ngay choàng baø ñi, baø cho maøy xem ?.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ra cửa, sức lẽo khẽo của anh Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa, chaøng nghieän. sức lẽo khẽo của anh chàng nghiện. 4.Cuûng coá : 4p -Nhắc lại cách kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất. 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”. Ơn lại kiến thức về ngơi kể, kể chuyện và nghe kể chuyện nhận xét trong các nhóm tự học. *Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 11 Ngaøy daïy : Tieát 44.. Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Đặc điểm văn bản thuyết minh. - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. - Yêu cầu của bài văn thuyết minh. 2.Kĩ năng - Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học trước đó. - Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ Văn và các môn học khác. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Đọc shk và soạn bài. IV/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Ổn định lớp:1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/.Dạy bài mới ư Lời vào bài: Để giúp các em tìm hiểu vai trò, vị trí, đặc điểm của văn bản thuyết minh.(1p) ö Noäi dung TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 29p * Họat động 1 : (phân tích,thảo luận) -Gọi Hs đọc ( 3 HS). Nhận xét cách đọc -Moãi vaên baûn treân trình. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG :. I/.Tìm hiểu chung -HS đọc. 1.Vai troø vaø ñaëc ñieåm chung -Văn bản 1:Cây dừa. cuûa vaên thuyeát minh : -Vaên baûn 2: taïi sao laù coù maøu xanh a-Vaên baûn thuyeát minh trong luïc đời sống con người :.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> bày, giới thiệu giải thích -Văn bản 3: Huế ñieàu gì? -Văn bản “Cây dừa” trình bày lợi ích của cây dừa, lợi ích này gắn với đặc điểm của cây dừa mà các cây khaùc khoâng coù. -Cây dừa Bình định gắn với người daân Bình ñònh. -Giaûi thích veà taùc duïng cuûa chaát dieäp luïc laøm cho caây coù maøu xanh. -Giới thiệu Huế như một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của VN với những đặc điểm riêng của Huế. -Trong cuộc sống con người -HS trình bày theo những hiểu biết. 10p. -Em thường gặp những văn bản đó ở đâu ? -Haõykeå theâm moät vaøi loại văn bản mà em bieát ? *Cho Hs thaûo luaän nhoùm. -Caùc vb treân coù theå xem là vb tự sự (mt ,nl,biểu caûm) khoâng ?taïi sao? Chúng khác vb đó ở chổ naøo? -Các vb trên có những ñaëc ñieåm chung naøo laøm chúng trờ thành một kiểu rieâng? -Các vb trên đã thuyết minh về đối tượng bằng những phương thức nào? -Ngôn ngữ của các vb có ñaëc ñieåm gì? {Hoạt động 2: (thực hành viết tích cực) -Gọi hs đọc bt1 (2hs) Nhận xét cách đọc Gọi hs đọc và làm bt2 - Viết một đoạn văn ngắn thuyêt minh về một danh lam thắng cảnh mà em. Coù vò trí, vai troø quan troïng trong đời sống con người. b-Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên baûn thuyeát minh : -Laø kieåu vaên baûn thoâng duïng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chaát, nguyeân nhaân… cuûa caùc hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu giải thích. -Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con người. -Vaên baûn thuyeát minh caàn trình Thaûo luaän nhoùm baøy chính xaùc, roõ raøng chaët cheõ -Cácvb trên không thể xem là tự và hất dẫn. sự ,NL,BC vì vb trêncung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu giải thích. Coøn vb ts thì keå chuyeän ,mt thì taùi II/.Luyeän taäp : hiện ,nghị luận thí bàn luận đánh -Bài tập 1 : giaù -Vaên baûn thuyeát minh cung caáp -Các vb trên nhằm làm sáng tỏ vấn tri thức lịch sử cho HS. đề cung cấp tri thức cho con người -Baøi taäp 2: -Trình bày, giới thiệu giải thích -Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con người. -Vaên baûn thuyeát minh caàn trình baøy chính xaùc, roõ raøng chaët cheõ vaø haát daãn.. -Đọc vb Vb1 là văn thuyết minh về khởi nghóa Noâng Vaên Vaân Vb 2 laø vaên tm veà con giun -thực hiện theo yêu cầu. -Vaên baûn thuyeát minh …. Khoa hoïc sinh hoïc..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> biết. 4.Cuûng coá : 4p -Thế nào là văn bản thuyết minh? - Đặc điểm của văn bản thuyết minh? 5.Hướng dẫn tự học :1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Phương pháp thuyết minh”.Tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 12 - Lớøp 8û Ngaøy daïy : Tieát 45.. Văn bản:. ÔN DỊCH THUỐC LÁ. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng. - Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá - Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyêt minh trong văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. 2.Kĩ năng - Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. - Tích hợp với phần tập làm văn để tậpviết baì văn thuyết minh một vấn đề của dời sống xã hội. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Đọc văn bản và soạn bài. IV/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Ổn định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5p Nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông ? 3/.Dạy bài mới * Lời vào bài : (1p)Thuốc lá một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng, ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu phân tích tác hại ghê gớm tòan diện của tệ nạn nghiẹnthuốc lá đối với con người. Để hiểu rõ hơn tác hại của thuốc là ta tìm hiểu quan văn bản này. * Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> T HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : G 5p *Họat động 1 : (kĩ thuật hỏi và trả lời) -Văn bản có xuất xứ từ đâu ? Thể -Theo Nguyễn Khắc Viện loại ,nội dung ? trong “ Từ thuốc lá đến ma tuùy – beänh nghieän” – -Phaân tích yù nghóa cuûa vieäc duøng Nhaø xuaát baûn GD Haø Noäi dấu phẩy trong đầu đề của văn – 1992. baûn? Coù theå boû daáu phaåy khoâng ? -Vaên baûn nhaät duïng vì sao? -Oân dịch với thuốc lá đều là một thứ bệnh(bệnh nghieän)raát deã laây lan. -Nhấn mạnh sự cămtức -Cho biết thể loại của văn bản? như tiếng chửi rủa,không Gọi 2 hs đọc văn bản theå boû -Bố cục chia làm mấy đoạn, ý -Đọc văn bản chính của mỗi đọan ? -4 đoạn Trình bày 24 *Họat động 2 :(kĩ thuật động p não,thảo luận nhóm, phân tích phim) -Những tin tức nào được thông baùo ? -Thông tin nào được nêu thành chủ đề cho văn bản này -Nhaän xeùt veà loái vaên ? -Em đón nhận thông tin này với thái độ như thế nào ?. -Oân dòch thuoác laù coøn naëng hôn caû AIDS (so saùnh).. -Ngạc nhiên vì bất ngờ. -Không mới – mới, vì sao theá ? *Thaûo luaän nhoùm -Phương diện sức khỏevà phương diện đạo đức -Ngày trước … ác -HS thaûo luaän nhoùm. -> Có hại cho sức khỏe. 1-Tác hại của thuốc l1 được -Bố …pháp. thông tin trên những phương diện naøo ? -Ñau tim maïch, ung thö, -Xác định đoạn văn thuyết đẻ non, thai nhi yếu… minh ? -Nguyeân nhaân cuûa nhieàu -Sự hủy hoại sức khỏe và con cái chết. người của thuốc lá được phân tích trên những chứng cứ nào ? -So saùnh tæ leä huùt thuoác. -Nhận xét chứng cú mà tác giả -Số tiền nhỏ … đã định ? -Từ đó dẫn đến thiếu niên -Aûnh hưởng xấu đến đạo đức của ăn cắp. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung 1..Ýù nghĩa của đầu đề văn bản và caùch goïi teân vaên baûn. Ôn dịch thuốc lá thuộc kiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội có nhiều tác hại . - Nhan đề văn bản thể hiện quan điểm,thái độ đánh giá đối với tệ nạn thuốc lá.. 2.Bố cục: 4 đoạn. II/.Đọc- hieåu vaên baûn : 1-Taùc haïi cuûa thuoác laù : a-Phương diện sức khỏe : +Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút. +Chaát haéc ín laøm teâ lieät caùc loâng mao ở vòm họng, phế quản, nang phổi, tích tuï laïi gaây ho hen, vieâm pheá quaû, ung thö voøm hoïng vaø phoåi. +Chaát oxít cacbon thaám vaøo maùu không tiếp nhận oxi làm sức khỏe giaûm suùt. +Chất Ni-cô-tin làm co thắt các động mạch gây bệnh huyết áp cao, tắt động mạch, nhồi máu cơ tim, có thể tử vong. +Khói thuốc lá đầu độc mọi người -> hủy họai nghiệm trọng sức khỏe mọi người. b-Phương diện đạo đức: -Tæ leä thieáu nieân huùt thuoác cao. -Để có tiền hút thuốc lá sang thiếu nieân sinh ra aên caép. -Từ nghiện thuốc -> ma túy. -Cảnh cáo sự đua đòi -> hủy hoại lối sống, nhân cách con người -> độc hại ghê gớm đối với con người..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> con người như thế nào ? -Trình baøy thoâng tin noåi baät ? Biện pháp tu từ so sánh như thế nào ? Với dụng ý gì ? -Thông tin ở phần thân bài cho ta hieåu taùc haïi cuûa thuoác laù nhö theá naøo ? -Chieán dòch choáng thuoác laø laø gì ? -Taùc duïng cuûa phöông phaùp thuyeát minh.. -> Hủy hoại lối sống, 2-Kiến nghị chống thuốc lá : nhân cách con người. -Chiến dịch chống thuốc lá là các hoạt động thống nhất rộng khắp nhằm -Thuyết phục bạn đọc ở chống lại một cách hiệu quả ôn dịch tính khaùch quan cuûa chieán thuoác laù. dòch choáng thuoác laù. -Tin ở sự chiến thắng trong chiến dịch naøy. -Naïn nghieän thuoác laù raát III/.Toång keát : Naïn nghieän thuoác laù dễ lây lan và gây những rất dễ lây lan và gây những tổn thất to tổn thất to lớn cho sức lớn cho sức khỏe và tính mạng con khỏe và tính mạng con người. Nạn nghiện thuốc lá gặm nhắm 5p *Họat động 3 : (viết sáng tạo) người. Nạn nghiện thuốc sức khỏe con người nên không dễ kịp -Em hiểu gì sau khi đọc ôn dịch lá gặm nhắm sức khỏe thời nhận biết nó gây tác hại nhiều con người nên không dễ mặt đối với cuộc sống gia đình và xã thuoác laù ? kịp thời nhận biết nó gây hội. Gọi hs đọc phần đọc thêm - Viết một đoạn văn ngắn trình bày tác hại nhiều mặt đối với suy nghĩ về tác hại của thuốc lá. cuoäc soáng gia ñình vaø xaõ hoäi. 4..Cuûng coá : 4p Ghi laïi 5 doøng caûm nghó cuûa em sau khi hoïc xong vaên baûn naøy. 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Bài tốn dân số”. Sưu tầm tranh ảnh tài liệu về tác hại của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe con người và cộng đồng. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 12 - Lớp8 Ngaøy daïy : Tieát 46.. Tiếng Việt:. CÂU GHÉP (Tiếp theo). I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép. - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. 2.Kĩ năng - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. III.CHUÂN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Soạn bài IV.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :(5P) -Ñaëc ñieåm cuûa caâu gheùp ? cho ví duï veà caâu gheùp. -Caùch noái caùc veá caâu. 3/.Dạy bài mới - Lời vào bài : 1P -Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA H.ĐỘNG CỦA HS : GV : 20p *Họat động 1 : (kĩ thuật hỏi và trả lời,thảo luận,phân tích ) -Đọc văn bản Treo baûng phuï -Quan hệ ý nghĩa giữa các Gọi hs đọc vd veá caâu : Nguyeân nhaân- keát -Quan hệ ý nghĩa giữa quả. caùc veá trong caâu gheùp -V1 - Chæ nguyeân nhaân. sau ñaây laø gì ? -V2 – Keát quaû. -Dựa vào các kiến thức -Điều kiện, giả thuyết đã học ở bậc dưới hãy -Quan hệ tương phản. nêu thêm những quan hệ -Quan hệ tăng tiến ý nghĩa giữa các vế câu -Lựa chọn. trong caâu gheùp ? -Boå sung noái tieáp. -Vậy em hiểu quan hệ ý -Đồng thời giải thích. nghĩa giữa các vế câu -HS cho ví dụ. trong caâu gheùp nhö theá -Nam hoïc gioûi maø Nam naøo ? ham chôi (töông phaûn). -Cho ví duï minh hoïa ? -Bao nhieâu, baáy nhieâu, tuy, -Tìm quan hệ từ tương nhưng, mà, nên, nếu thì, vì ứng với các quan hệ đó? … Goị hs đọc ghi nhớ. -2 HS đọc 15p *Họat động 2 :(thực -Đọc bt1 hành) .a-Coù 3 veá caâu cho Hs laøm baøi taäp1 V1-2 quan heä nguyeân nhaân -Xaùc ñònh quan heäyù – keát quaû(vì). nghĩagiữa các vế câu và V1-3 …. Giải thích. chuùng bieåu thò yù nghóa b-Coù 2 veá caâu quan heä ñieàu gì? kieän – keát quûa. c-Coù 6 veá caâu quan heä taêng tieán d-Coù 2 veá caâu quan heä töông phaûn. e-Coù 3 veá caâu : V1-2 : quan. NOÄI DUNG : I/ Tìm hiểu chung .Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu -Caùc veá cuûa caâu gheùp coù quan heä yù nghóa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là : +Quan heä nguyeân nhaân, ñieàu kieän (giaû thuyết) tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời, giải thích. -Mỗi cặp quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cập quan hệ từ hô ứng nhất định.Tuy nhiên để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong nhiều trường hợp ta phải dựa vào cảnh hoặc hòan cảnh giao tiếp. II/.Luyeän taäp: Baøi taäp 1: a-Coù 3 veá caâu V1-2 quan heä nguyeân nhaân – keát quaû(vì). V1-3 …. Giaûi thích. b-Coù 2 veá caâu quan heä ñieàu kieän – keát quûa. c-Coù 6 veá caâu quan heä taêng tieán d-Coù 2 veá caâu quan heä töông phaûn. e-Coù 3 veá caâu : V1-2 : quan heä noái tieáp (roài) V3 quan heä nguyeân nhaân Bài tập2: Câu ghép:trời …hơi sương Trời …..chắc nịch,trời …..nặng nề,trời ….giận dữ-quan hệ nguyên nhân kết quả. -khoâng vì chuùng coù quan heä yù nghóa chaët.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> heä noái tieáp (roài) V3 quan cheõ. heä nguyeân nhaân Bài tập 3 : -GV hướng dẫn HS làm. -đọc bt2 Bài tập2: Câu ghép:trời … hôi söông Cho hs laøm bt2. Trời …..chaéc nịch,trời -Tìm câu ghép trong …..nặng nề,trời ….giận dữđoạn trích ? quan heä nguyeân nhaân keát -Xaùc ñònh quan heäyù quaû. nghĩa giữa các vế câu -không vì chúng có quan hệ gheùp? yù nghóa chaët cheõ. -Coù theå taùch moãi veá caâu thaønh caâu ñôn khoâng /vì sao? Hd hs laømbt3 4.Cuûng coá : 2p -Nêu mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép. 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm”. Tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của những câu ghép trong một đoạn văn cụ thể . *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 12 - Lớp 8A4 Ngaøy daïy : Tieát 47.. Tập làm văn:. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH. I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học). Đặc điểm tác dụng của phương pháp thuyêt minh 2.Kĩ năng Nhận biết vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. Tích lũy, nâng cao tri thức đời sống Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích,liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc đặc điểm công dụng của đối tượng. III/.CHUÂN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :(5p) -Theá naøo laø vaên thuyeát minh ? Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên thuyeát minh ? 3/.Dạy bàimới * Lời vào bài : 1p Muốn thuyết minh được người thuyết minh phải có tri thức. Vây người viết phải quan sát tìm hiểu sự vật, hiện tượng đó. Để hiểu rõ hơn nội dung này các em theo dõi tiết học này sẽ rõ. *Noäi dung TG 20p. H. ĐỘNG CỦA GV : *Họat động 1 : (phân tích,cặp đôi chia sẽ) -Đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học trong tiết tìm hieåu chung -Văn bản ấy đã sử dụng các lọai tri thức gì ? -Làm thế nào để có tri thức aáy ? Vai troø cuûa quan saùt, hoïc tập, tích lũy ở đây như thế naøo ?. -Bằng tưởng tượng suy luận có thể có tri để làm bài văn thuyết minh được không ?. 15p. H. ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung -Đọc văn bản 1.Tìm hieåu caùc phöông phaùp *Các văn bản thuyết minh đã thuyeát minh : học sử dụng các loại tri thức: a-Quan saùt, hoïc taäp, tích luõy tri -Cuoäc soáng thức để làm bài văn thuyết minh : -Sinh hoïc (soáng) -Cuoäc soáng vaên hoùa. Muốn có tri thức để làm tốt bài văn -Lịch sử. thuyết minh, người viết phải quan -Hiểu biết về sự vật đúng sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng đắn, đầy đủ. caànthuyeát minh nhaát laø phaûi naém -Cần phải có sự nghiên cứu, bắt được bản chất, đặc trưng của quan sát, phải có tri thức về chúng để tránh sa vào trình bày các đối tượng cần thuyết minh. bieåu hieän khoâng tieâu bieåu, khoâng -Không cần phải đọc sách quan trọng. học tập, tra cứu hoặc tham quan,… mà quan sát để có b-Phương pháp thuyết minh : được những tri thức về sự a-Phương pháp nêu định nghĩa, giải vật và con người. thích -Đọc văn bản b-…Lieät keâ. -Laø chæ ra ñaëc ñieåm, coâng c-…Phöông phaùp neâu ví duï. dụng riêng nhất của sự vật d-…Phương pháp dùng số liệu. được định nghĩa. e-…Phöông phaùp so saùnh. -Liệt kê những tác dụng của * Để bài văn thuyết minh dễ hiểu, cây dừa trong cuộc sống con sáng tỏ người ta có thể sử dụng phối người. hợp nhiều phương pháp thuyết -Tæ leä soá thanh thieáu nieân minh. hút thuốc ở Châu âu, Bỉ II/.Luyeän taäp : -Haáp thuï 900, thaûi 600. *Baøi taäp 1: -Khoâng theå. -Kiến thức về y học tác hại của. -Trong caùc caâu vaên treân ta thường gặp là từ gì ? -Sau từ ấy người ta cung cấp kiến thức như thế nào ? -Taùc duïng cuûa phöông phaùp lieät keâ ? Neâu khoâng coù soá lieäu thì ñv seõ ra sao? -Taùc duïng cuûa pp so saùnh? -Emcoù nhaän xeùt gì veà td cuûacaùc pp? õHoạt động 2: (thực hành) -Đọc và làm các BT ở SGK: Gọi hs đọc và làm bt1 *Thảo luận nhóm -Kiến thức về y học tác hại cuûa khoùi thuoác laù vaøo phoåi,. khoùi thuoác laù vaøo phoåi, vaøo hoàng cầu và động mạch. -Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội luôn tìm hiểu những.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> -Những pp thuyết minh “được vào hồng cầu và động mạch. sd trong bài “ôn dịch thuốc lá? -Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội luôn tìm -Những pp thuyết minh “được hiểu những vấn đề bức xúc sd trong bài “ngã ba Đồng của xã hội cho rằng thuốc lá Loäc”? laø baên minh. -Các phương pháp trong bài văn: So sánh, đối chiếu, phân tích tưng tác hại, nêu số liệu. -Phương pháp chủ yếu là dùng số liệu, sự kiện cụ thể.. vấn đề bức xúc của xã hội cho rằng thuoác laù laø baên minh. *Baøi taäp 2: Các phương pháp trong bài văn: So sánh, đối chiếu, phân tích tưng tác hại, nêu số liệu. *Baøi taäp 3: Phương pháp chủ yếu là dùng số liệu, sự kiện cụ thể.. 4.Cuûng coá : 2p -Nêu các phương pháp thuyết minh? 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh”.Sưu tầm đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập.Đọc kĩ một số đoạn văn thuyết minh hay. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 12 Ngaøy daïy :. Tập làm văn TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂM SỐ 2. Tieát 48. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT *Giuùp HS : -Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -Nhận ra được chỗi mạnh, chỗ yếu, khi viết loại bài này và có hướng sữa chữa khắc phục những lỗi trong baøi vieát cuûa mình. II.CHUẨN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Xem lại kiến thức đã học về văn tự sự. III.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/. Dạy bàimới õLời vào bài :1p õ Noäi dung:. TG. H Ñ CUÛA GV :. Hoạt động HS :. NOÄI DUNG :.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 10p. 28p. õHoạt động 1: Trả bài kiểm tra vaên Phaùt baøi -Gọi hs đọc lại đề Sửa bài -Nhaäïn xeùt öu ,khuyeát ñieåm. Öu ñieåm: ña soá caùc em coù hoïc baøi ,moät soá hs ñieåm cao Khuyeát ñieåm: vieát taét trong baøi,loãi chính taû Giải đáp thắc mắc Đọc điểm Thu baøi õHoạt động 2: trả baøikieåmtra taäplaøm vaên - Ghi lại đề - Gọi HS đọc lại đề. -Nêu các yêu cầu của đề - Làm dàn ý cho đề bài. -Nhận xét chung. 3. Nhận xét chung: * Ưu điểm: Ña soá Hs xaùc định đúng hướng, đúng yêu cầu của đề, nhưng lời văn coøn ngheøo, bieåu caûm chöa cao, coøn sai loãi chính taû. * Khuyết điểm: Nhieàu em chưa xác định đúng yêu cầu của đề, còn nhiều lỗi chính tả, lỗi đoạn, lỗi câu và diễn đạt nghèo nàn.. -Phaùt baøi -Đọc đề -Laéng nghe -Đọc điểm -Traû baøi. -Đọc lại đề. -Lập dàn ý: Mở bài : Giới thiệu con vaät nuoâi maø em yeâu thích. Lyù do em thích. (2đđ) Thân bài : Kể về những kỷ niệm đáng nhớ với con vaät nuoâi : Mieâu taû hình daïng, tính caùch con vaät nuoâi.(3đ) -Kyû nieäm gì ? Vì sao em nhớ mãi ?(1đ) -Xen lẫn với cảm xúc của em đối với nó.(1) - Keát baøi : YÙ nghóa vaø tình cảm của em đối với con vaät.(2). - Nghe và rút kinh nghiệm -Đọan văn thiếu nội dung -Nghe. chính -Nhận bài. -Đọan văn lan man. - Nêu những thắc mắc +Một số bài không đạt yêu ( nếu có). - Đọc điểm caàu. -Lạc đề, > văn viết thư. -Khoâng xaùc ñònh noäi dung cuûa baøi. * Sửa một số lỗi cần thiết: -Lỗi chính tả.. A.Traû baøi kieåmtra vaên I.Traéc nghieäm : 4( ñ ) 1-b; 2-b; 3d; 4b.5.b II.Tự luận;(5đ) 1-Nguy hại đến môi trường. -Lẫn vào đất làm cản trở q.trình s.trưởng của cây, xói mòn, tắt cá đường dẫn nước, gây ngập úng -Muoãi phaùt sinh gaây truyeàn dòch beänh. -Laøm cheát caùc sinh vaät khi nuoát phaûi. -Ô nhiễm môi trường thực vật, gây taùc haïi cho naõo, gaây ung thö phoåi. -Khí độc thải ra gây ngộ độc, gây ngất khó thở, gây nôn ra máu… các dị taät. 2-Bé Hồng là đứa trẻ mồ côi, nghèo khoå, luoân khaùt khao tình thöông meï. Sống trong sự ghẻ lạnh của bà cô. -Bé Hồng là đứa trẻ trong sáng, giàu tình thương, là đứa con hiếu thảo biết thöông meï. 3-Toâi coù tình caûm ñaëc bieät gaàn guõi với hai cây phong. -Nó như người thân -> nhớ cây đắm say mãnh liệt như nhớ thương người, theå hieän tình yeâu queâ höông da dieát. -Những kỷ niệm của tuổi học trò. Tình yêu với người thầy giáo Đuysen..Tình yêu tha thiết sâu nặng giành cho thiên nhiên, con người, laøng queâ, taâm hoàn trong saùng giaøu cảm xúc cao đẹp.. ĐỀ : Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ với một con vật nuôi mà em yêu thích 1. Yêu cầu đề: -Thể loại : Tự sự kết hợp với miêu taû, bieåu caûm. -Chuû yeáu : -Keåxen keû mieâu taû vaø bieåu caûm. -Noäi dung : +Keå chuyeän veà 1 con vaät nuoâi..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> +Kể chuyện về 1 kỷ niệm đáng nhớ. 2. Dàn bài: 1/. Mở bài : Giới thiệu con vật nuôi maø em yeâu thích. Lyù do em thích. (2đđ) 2/. Thân bài : Kể về những kỷ niệm đáng nhớ với con vật nuôi : Miêu tả hình daïng, tính caùch con vaät nuoâi.(3đ) -Kỷ niệm gì ? Vì sao em nhớ maõi ?(1đ) -Xen lẫn với cảm xúc của em đối với nó.(1) 3/. Keát baøi : YÙ nghóa vaø tình caûm cuûa em đối với con vật.(2). - Dùng tư, dặt câu. - Dùng dấu câu - GV đọc một số bài văn khá . -Phát bài cho HS. - Giải đáp những thắc mắc của HS. -Ghi điểm vào sổ. -Thu baøi. 4.Cuûng coá : 4p -Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 5..Daën doø : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “Đề và cách làm bài văn thuyết minh”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. LỚP 8A2 8A3 8A6. TS. G. K. TB. Y. KÉM.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tuần 13 Lớp 8A Ngaøy daïy : Tieát 49.. Văn bản:. BÀI TOÁN DÂN SỐ. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Biết đọc-hiểu một văn bản nhật dụng. Hiểu được sự hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người. Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục của bài viết. Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất toàn cầu trong văn bản . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại “của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu huyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn . 2.Kĩ năng - Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài phương pháp thuyết minh để đọchiểu ,nắm bắt được vấn đề thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Đọc văn bản và soạn bài. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5p -Trình bày những tác hại của thuốc lá. 3/Dạy bài mới ¯ Lời vào bài :1p {Noäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG I/.Tìm hiểu chung : 8p *Họat động 1 : (hỏi và trả lời) 1-Xuất xứ : -Văn bản có xuất xứ từ đâu? Theo Thái An báo GD-Thời *Theo Thaù i An baù o GD-Thờ i -Thể loại gì ? Phương thức biểu đạt đại CN số 28 – 1995. đại CN số 28 – 1995. theá naøo ? 2-Thể loại : Văn bản nhật - Thể loại: Văn bản nhật dụng dụng phương thức nghị luận. Gọi hs đọc văn bản phương thức nghị luận. -nhận xét cách đọc, 3-Boá cuïc: 3 phaàn: - Đọc văn bản Hd hs tìm hieåu chuù thích chuù giaûi II/.Đọc- hieåu vaên baûn : -Tìm hieåu chuù thích 1-Nêu vấn đề dân số và kế * Bố cục:3 phần -Cho bieát boácuïc cuûa vaên baûn? hoïach hoùa gia ñình : -MB : Saùng maét ra. -Được đặt ra từ thời cổ đại. -TB :Ô thứ 31 …cờ -Vấn đề đang được quan tâm.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 20p. 5p. -KB : Coøn laïi. *Họat động 2 : (hỏi và trả lời,thảo -Vấn đề dân số và KHHGĐ luân,phân tích minh họa) -Thaûo luaän nhoùm -Tác giả đã sáng mắt ra về điều Đặt ra từ thời cổ đại. gì ? -Dân số : Số người sinh sống -Em hiểu thế nào về vấn đề dân số trên quốc gia, châu lục, toàn vaø KHHGÑ ? caàu. *Chia nhóm cho hs thảo luận (5p) -Aûnh hưởng đến tiến bộ XH -> Đói nghèo, lạc hậu. -:Nheï nhaøng, giaûn dò, thaân -Đoạn mở bài có cách diễn đạt như mật, tình cảm. theá naøo ? -De ãtieáp thu. -Tác dụng của cách diễn đạt đó ? -Để làm rõ vấn đề DS & KHHGĐ -Nhìn nhận từ bài toán cổ tác giả đã lập luận và thuyết minh -Tính tóan từ trong …. trên những ý chính nào ? -Từ thực tế sinh sản của con -Tương ứng với đoạn văn nào? người -Tại sao có thể hình dung vấn đề -“Đó là câu chuyện … nào. gia tăng dân số từ bài tóan cổ này ? -Bây giờ … không quá 5%. -Trong thực tế …cờ -Bàn về dân số từ một bài tóan cổ - Gây hứng thứ, dễ hiểu với điều đó có tác dụng gì ? số đông người đọc -Tóm tắt bài toán dân số có khởi *Tóm tắt: Có một bàn cờ gồm điểm từ chuyện trong kinh thánh. 64 ô. Đặt một hạt thóc ở ô thứ -Các tư liệu thuyết minh có tác nhất, ô thứ hai đặt hai hạt, các duïng gì ? ô tiếp cứ thế nhân đôi tổng số -Tác động như thế nào đến người thóc thu được có thể phủ khắp đọc ? bề mặt trái đất. -Nhận xét của em về sự gia tăng dân số ở các châu lục ? 263=9223372036854775808. -Em hiểu gì về thực trạng kinh tế -Gây lòng tin, dễ hiểu, dễ cuûa caùc chaâu luïc naøy? thuyeát phuïc. -Động dân nhất -> Nghèo nàn, lạc hậu -> đói nghèo. -Tác giả bộc lộ quan điểm và thái -Sợ, lo không còn đất để độ của mình như thế nào? soáng. õHoạt động 3: (viết sáng tạo) -Tăng dân số đáng lo ngại ỏ các -về sự gia tăng dân số ở các nước nào?biện php khắc phục? châu lục Có hại đến con Gọi hs đọc ghi nhớ người -Boäc loä suy nghó - Viết một đoạn văn ngắn phát biểu *Thái độ của tác giả: cảm nghĩ về sự gia tăng dân số. -Sợ không còn đất sống. -Phải sinh đẻ có kế họach. -Hạn chế sự gia tăng dân số treân toøan caàu.. trên toàn thế giới. -Diễn đạt : Nhẹ nhàng, giản dò, thaân maät, tình caûm.. 2-Làm rõ vấn đề dân số và KHHGÑ : Đựợc:-Nhìn nhận từ bài toán coå -Tính tóan từ trong …. -Từ thực tế sinh sản của con người. -Con số trong bài toán cổ tăng daàn theo caáp soá nhaân töông ứng với số người đưộc sinh ra trên trái đất, theo cấp độ này seõ khoâng coøn laø con soá taàm thường mà là con số khủng khieáp. ->Gây hứng thứ, dễ hiểu với số đông người đọc. *Lúc đầu trái đất chỉ có 2 người, nếu mỗi gia đình chỉ sinh 2 con thì 1995 thì daân soá trên trái đất đã là 5,63 tỉ. -So với bài toán cổ thì con số này xấp xỉ ô thứ 30 của bàn soá. -Mức độ gia tăng dân số trên trái đất. -Vấn đề hạn chế Ds là Sđẻ có KH.. -Taêng daân soá quaù nhanh laø kềm hảm sự phát triển của xã hội -> đói nghèo, lạc hậu.. 3-Thái độ của tác giả về vấn đề DS & KHHGĐ : -Sợ không còn đất sống. -Phải sinh đẻ có kế họach..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> -Nhận thức và có trách nhiệm với đời sống cộng đồng. -Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người. -Trả lời dựa vào ghi nhớ SGK. - Trình bày.. -Hạn chế sự gia tăng dân số treân toøan caàu. -Nhận thức và có trách nhiệm với đời sống cộng đồng. -Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người. III/.Toång keát : -Đất đai không sinh thêm, con người ngày càng tăng gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người tự laøm haïi chính mình. -Sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới nhất là ở các nước chậm phát triển.. 4.Cuûng coá :4p 1-Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số ? Vì sao ? 2-Hãy nêu các lý do chính để trả lời cho câu hỏi vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn với tương lai nhân loại, nhất là với dân tộc còn nghèo nàn lạc hậu ? -Đọc thêm. -Baøi taäp. 5.Hướng dẫn tự học :1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Chương trình địa phương( Phần văn)”.Tự tìm hiểu nghiên cứu tình hình dân số của địa phương tư đó đề xuất giải pháp cho vấnđề này . *Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 13 -Lớp 8A Ngaøy daïy : Tieát 50. Tiếng Việt:. DẤU NGOẶC ĐƠN ,DẤU HAI CHẤM. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2.Kĩ năng Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm . III/.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5p -Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. 3/.Dạy bài mới ơ Lời vào bài :(1p) Để bài văn hay, chính xác, rõ ràng, thuyết phục người đọc chúng ta phải tìm hiểu về dấu câu. Vậy dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm có công dụng gì ? Bài học này giúp các em hiểu rõ. óNoäi dung TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV :. 10p { Họat động 1 : (phân tích, thảo luận nhóm) Treo baûng phuï Gọi hs đọc vi du -Dấu ngoặc đơn trong những đọan trích trên dùng để làm gì ? *Hoạt động nhóm. -Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản của những đoạn trích có thay đổi không ?. -Vậy công dụng của dấu ngoặc ñôn ñôn laø gì ? -HS cho theâm ví duï.. *Họat động 2 : (phân tích ,thảo 11p luận nhóm) *Hoạt động nhóm. -Dấu hai chấm trong những trường hợp sau dùng để làm gì ? -Lời dẫn trực tiếp dấu gì?đối thoại dùng dấu gì? -Em hieåu gì veà coâng duïng cuûa daáu hai chaám ? -HS cho ví duï.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -HS đọc. -Dùng để đánh dấu. a-Giaûi thích, nguï yù chæ ai ( những người bản xứ) giúp người đọc hiểu rõ phần đọc chuù thích coù khi nhaán maïnh. b-Thuyeát minh moät loøai động vật ( Ba khía) được gọi teân con keânh -> hình dung roõ hôn ñaëc ñieåm cuûa con keânh naøy. c-Boå sung hôn veà thoâng tin naêm sinh vaø naêm maát -> Mieân chaáu thuoäc tænh naøo? -Khoâng vì khi ñaët moät phaàn nào đó tropng dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phaàn CTGT cung caáp thoâng tin, keøm theo khoâng thuoäc phaàn nghóa cô baûn. -Dấu ngoặc đơn dùng để đáng dấu phần chú thích (GT) thuyeát minh, boå sung theâm. - Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày: a-Lời đối thoại. b-Dẫn trực tiếp. c-Giải thích lý do thay đổi taâm traïng cuûa taùc giaû ngaøy đấu tiên đi học. -Lời dẫn trực tiếp dấu ngoặc kép,đối thoại dùng dấu gạch ngang +Đánh dấu – Báo trước. NOÄI DUNG : I/TÌM HIỂU CHUNG 1..Dấu ngoặc đơn : Dấu ngoặc đơn dùng để đáng dấu phần chuù thích (GT) thuyeát minh, boå sung theâm. VD : SGK. 2 /Daáu hai chaám : -Dùng để : +Đánh dấu – Báo trước phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó. +Đánh dấu -Báo trước lời dẫn trực tiếp (Dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) VD : SGK..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> -GV nhaän xeùt.. phaàn giaûi thích thuyeát minh cho một phần trước đó. +Đánh dấu -Báo trước lời 12p ĩHọat động 3 : (Thực hành dẫn trực tiếp (Dùng với dấu ,viết tích cực) ngoặc kép) hay lời đối thoại -Hướng dẫn HS làm các BT ở (dùng với dấu gạch ngang) SGK. - Đọc và làm các BT SGK: -Giaûi thích coângduïng daáu Baøi taäp 1 :-Giaûi thích coâng ngoặc đơn trong những đoạn dụng của dấu ngoặc đơn. trích sau? a-Đánh dấu phần giải thích Gọi hs đọc bt2 ý nghĩa của các cụm từ : -Giaûi thích coângduïng daáu hai Tieät nhieân, ñònh phaän taïi chấm trong những đoạn trích thieân thö, haønh khan thuû baïi sau? hö. Gọi hs đọc bt 3,4 b-Đánh dấu phần thuyết Sữa chữa+nhận xét. minh. c-Vị trí 1 : Đánh dấu phần bổ sung, lựa chọn. - Viết một đoạn văn ngắn có sử -Vị trí 2 : Đánh dấu phần dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai thuyết minh để làm rõ chấm. những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì ? Bài tập 2: a. Giải thích: Dòng họ thách nặng quá b. Đánh dấu đối thoại, thuyết minh c. đánh dấu phần thuyết minh. Bài tập 3: Được: Nhưng nghĩa phần đặt sau không nhấn mạnh bằng. Bài tập 4: Được : Vì thay như vậy nghĩa của câu vẫn không thay đổi.. II/.Luyeän taäp : *Baøi taäp 1 :-Giaûi thích coâng duïng cuûa dấu ngoặc đơn. a-Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ : Tiệt nhiên, định phận tại thieân thö, haønh khan thuû baïi hö. b-Đánh dấu phần thuyết minh. c-Vị trí 1 : Đánh dấu phần bổ sung, lựa choïn. d-Vị trí 2 : Đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở ñaây laø gì ? * Bài tập 2: a. Giải thích: Dòng họ thách nặng quá b. Đánh dấu đối thoại, thuyết minh c. đánh dấu phần thuyết minh. * Bài tập 3: Được: Nhưng nghĩa phần đặt sau không nhấn mạnh bằng. * Bài tập 4: Được : Vì thay như vậy nghĩa của câu vẫn không thay đổi.. 4.Cuûng coá :4p - Dấu ngoặc đơn có công dụng gì? - Dấu hai chấm có tác dụng gì? 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Dấu ngoặc kép”.Tìm văn bản có dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm để chuẩn bị cho bài học. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tuần 13- Lớp 8A. Tập làm văn:. ĐỀ VĂN THUYẾT MINH Ngày dạy : Tieát 51.. VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Đề văn thuyết minh - yêu cầu cần đạt khi làm bài văn thuyết minh. - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh. 2.Kĩ năng - Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh. - Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng…của đối tượng cần thuyết minh. - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn bản thuyết minh. III/.CHUÂN BỊ : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 1P 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5P -Muốn thuyết minh được ta phải dùng những phương pháp gì ? 3/.Dạy bài mới ĩ Lời vào bài :1p Muốn làm tốt bài văn thuyết minh chúng ta cần phải nghiên cứ kỹ đề, tìm hiểu đối tượng và phải hiểu được cách làm bài như thế nào. Bàio học này giúp em hiểu rõ. ó Noäi dung TG 20p. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : ĩHọat động 1 :( Phân tích ,thảo luận ) -Gọi HS đọc đề văn thuyết -Đọc a- Con người. minh và cách làm đề văn b- Đồ vật. thuyeát minh. c- Đồ vật -Đề nêu lên điều gì ? d- Đồ vật -Đối tượng các đề nêu trên là e- Đồ vật những đối tượng gì ? f- Đồ vật - Đề văn thuyết minh nêu lên g- Di tích ñieàu gì ? h- Con vaät i- Thực vật j- Moùn aên k- Leã teát *Thảo luận nhóm. l- Đồ chơi -Gọi Hs đọc bài văn xe đạp, Thả o luận nhóm- đại diện đối tượng thuyết minh của bài. NOÄI DUNG : I/.Tim ̀ hiểu chung 1.Đề văn thuyết minh và cách laøm baøi vaên thuyeát minh : 1.1-Đề văn thuyết minh : Nêu lên các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức của chuùng. 1.2-Caùch laøm baøi vaên thuyeát minh -Để làm rõ bài văn thuyết minh cần tìm hiểu kỹ đối tượng thuyết minh, xaùc ñònh roõ phaïm vi tri.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> vaên laø gì ? -Chæ ra 3 phaàn MB, TB, KB ? -Noäi dung cuûa moãi phaàn ? -Phöông phaùp thuyeát minh trong baøi laø gì ? - Các bộ phận được giới thiệu như thế nào ? Có phù hợp khoâng ? Vì sao ?. -Vaäy moät baøi vaên thuyeát minh gồm mấy phần ? Đó là những phaàn naøo ?. 13p. óHoạt động 3: (thực hành) -Gọi HS đọc và làm BT Lập ý và dàn ý cho đề bài :giới thiệu về chiếc nón laùVieät Nam Cho hs xem hình aûnh chieác noùn laù. trình bày -Đồ vật (xe đạp). - Bố cục 3 phần: MB : Đầu …sức người. TB : Tieáp …theå thao. KB : Coøn laïi. -Giới thiệu cung cấp những kiến thức về chiếc xe đạp. -Trình baøy caáu taïo caùc ñaëc điểm lợi ích của xe đạp. -Bày tỏ thái độ đối với xe đạp. -Phù hợp, chính xác dễ hiểu. * Gồm có 3 phần:. thức về đối tượng đó; Sử dụng phöông phaùp thuyeát minh thích hợp ngôn từ chính xác dễ hiểu. -Boá cuïc baøi vaên thuyeát minh thường gồm ba phần : -MB : Giới thiệu đối tượng thuyeát minh. -TB : Trình baøy caáu taïo caùc ñaëc điểm lợi ích của (xe đạp) đối tượng. -KB : Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.. -Hoạt động nhóm II/. Luyeän taäp : -HS trình baøy. *Giới thiệu về chiếc nón láùÙViệt Mở bài:nón lá đặc trưng của Nam. phụ nữ VN Thaân baøi:vaät lieäu laøm noùn Chiếc nón trong đời sống người phụ nữ. Keát baøi: phaùt bieåu caûm nghó. Daøn yù Mở bài:nón lá đặc trưng của phụ nữ VN Thaân baøi:vaät lieäu laøm noùn Chiếc nón trong đời sống người phụ nữ. Keát baøi: phaùt bieåu caûm nghó 4.Cuûng coá :4p - Đề văn thuyết minh như thế nào? - Nêu cách làm bài văn thuyết minh. 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Chuaån bò soïan bài: Luyện nói văn thuyết minh.Tìm ý lập dàn ý cho đề văn thuyết minh theo yêu cầu .Sưu tầm tìm hiểu những tri thức khách quan về các đối tượng gần gũi với đời sống. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 13 Ngaøy daïy : Tieát 52.. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG( PHAÀN VAÊN). I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Hiểu biết thêm về các tác giả Văn học ở địa phương và các tác giả Văn học viết về địa phương trước 1975. Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm Văn học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương . - Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương . 2.Kĩ năng Sưu tầm tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương . Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương . Biết cách thống kê tài liệu thơ văn viết về địa phương . III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học-Sưu tầm thơ. - HS: Chuẩn bị bài học theo hướng dẫn của giáo viên. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp :1P 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5P -Thái độ của tác giả về vấn đề DS & KHHGĐ ? 3/.Dạy bài mới ĩLời vào bài : (1P)Để giúp các em củng cố về tình cảm với quê hương đất nước và hiểu thêm maûng vaên hoïc vaø taùc giaû nôi ñòa phöông. ó Noäi dung : TG 10P. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ¯Họat động 1 : Goïi Hs trình bày moät soá taùc giả quê ở Đồng Tháp. -Yêu cầu hs trình bày moät soá bài thơ, đoạn thơ nói về cảnh đẹp, con người … Đồng Tháp. -Giaûi thích noäi dung cuûa baøi thơ, đoạn thơ trên. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. -Söu taàm moät soá taùc giaû quê ở Đồng Tháp. - Lê Vũ Hùng,Hữu Phước Đỗ Ký,Minh Huệ,Lê Minh Hùng,Thai Sắc,Lê văn Chánh…... - Söu taàm moät soá baøi thô, đoạn thơ nói về cảnh đẹp, con người … Đồng Thaùp.(tự nhủ mình,không nhà không nước,quên. NOÄI DUNG : I.Tìm hiểu chung 1.Một số tác giả quê ở Đồng Tháp: - Thai Sắc,Tên thật Cao văn Thái quê Lệ Thủy ,Quảng Bình hội viên hội nhà văn Việt Nam,hội viên hội VHNT Đồng Tháp. - Lê Vũ Hùng - Hữu Phước - Đỗ Ký -Minh Huệ -Lê Minh Hùng 2.Sưu tầm những bài thơ, bài văn của các tác giả trên: -Thơ: Những chiều không thời gian ,Trước nụ hồng sa Đéc- Thai Sắc. “Anh đến vườn hồng saĐéc.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> già,cá nóc cắn,giã vợ đi làm cách mạng tình tháp mười,huyền diệu….. -Nhận xét chung: + Chuẩn bị của HS. + Tuyên dương HS chuẩn bị - Trình bày theo cảm nhận của mình. và có cảm nhận tốt. -Lắng nghe +Rút kinh nghiệm.. 25P. |Hoạt động 2: -Gọi hs dọc diễn cảm một bài văn bài thơ mình đã sưu tầm - Giới thiệu trước lớp một nhà văn ,nhà thơ cụ thể.. Đi trong đêm sắc hương Như thể lạc khu vươn cấm Trinh nguyên chúm chím búp hường” -Thơ Lê Vũ Hùng-về những dòng kinh xanh - Truyện ngắn: Cổ tích chiếc tranh- Thai Sắc. -Tập thơ: Trăng quê- Hữu Phước. - Tập thơ: Lời cầu nguyện cho chiếc răng cuối cùng- Đỗ Ký. II.Luyện tập. Tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu: -Tập thơ: Trăng quê của Hữu Phước: Những cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng , những bức tranh quê giản dị, mộc mạc nhưng để lại ấn tượng khó quên trong lòng người đọc: Chợ quê, Tết xưa, Trăng quê, Sông quê, Làng hoa Tân Quy Đông, Mùa nhãn chín,... - Tập truyện ngắn: Cổ tích chiến tranhThai Sắc: Mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả về vùng quê Lệ Thủy của mình thời chiến tranh. Đó là những kỷ niệm khó phai trong lòng tác giả: làng tôi, Ông tôi, Bạn tôi, Chị thảo của tôi,.... 4..Cuûng coá : 3p -Nhaéc laïi noäi dung baøi thô. 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác”.Sưu tầm tranh ảnh,lập sổ tay về các nhà văn nhà thơ địa phương. Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 14 Ngaøy daïy : Tieát 53.. Tiếng Việt:. DẤU NGOẶC KÉP. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức Công dụng của dấu ngoặc kép.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 2.Kĩ năng Sử dụng dấu ngoặc kép Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 5p -Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 3/.Dạy bài mới ịLời vào bài : Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mĩa mai. Để hiểu điều này chúng ta theo dõi tiết học này. òNoäi dung. TG 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : ĩHọat động 1 : (phân tích,động não) . Treo bảng phụ -gọi hs Đọc đoạn trích -Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích dùng để làm gì ? -Hoạt động nhóm : 4 nhóm. (5p). HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG :. I/. -HS đọc. Tìm hiểu chung - Hoạt động nhóm : Đại diện Công dụng của dấu ngoặc kép nhóm trình bày: -Dấu ngoặc kép dùng để : a-Trực tiếp câu nói của +Đánh dấu từ ngữ, câu, đọan dẫn Thaùnh Gaêng- ñi trực tiếp. b-Nghóa ñaëc bieät. +Đánh dấu từ ngữ được hiểu từ nghĩa c-Móa mai ñaëc bieät hay coù haøm yù móa mai. d-đánh dấu tên các vở kịch. +Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập -Dấu ngoặc kép dùng để : san … được dẫn. +Đánh dấu từ ngữ, câu, đọan dẫn trực tiếp. +Đánh dấu từ ngữ được -Qua tìm hiểu các đọan trích hiểu từ nghĩa đặc biệt hay em hieåu coâng duïng cuûa daáu coù haøm yù móa mai. +Đánh dấu tên tác phẩm, ngoặc kép như thế nào ? tờ báo, tập san … được dẫn. Yêu cầu hs cho vd Cho vd theo yêu cầu Gọi hs đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ. òHoạt động 2: (thực hành,viết sáng tạo). - Đọc và làm BT 1 ở SGK. *Gọi HS đọc và hướng dẫn HS Baøi taäp 1 : Giaûi thích coâng dụng của dấu ngoặc kép làm các bài tập ở SGK. -Giải thích cơng dụng của dấu trong những đọan trích sau : ngoặc kép trong những đoạn a-Trực tiếp trích ? b-Móa mai.. II/.Luyeän taäp Baøi taäp 1 : Giaûi thích coâng duïng cuûa dấu ngoặc kép trong những đọan trích sau :.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> c-Dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác. d-Từ ngữ dẫn trực tiếp, mĩa mai e-Từ ngữ. -Hãy đặt dấu hai chấm và dấu Bài tập 2: thực hiện theo yêu ngoặc kép vào chỗ trống,giải cầu Baøi taäp 3 : Vì sao hai caâu thích? -Vì sao hai câu sau có nghĩa coù yù nghóa gioáng nhau maø giống nhau mà lại dùng dấu duøng daáu caâu khaùc nhau ? câu khác nhau? -Vì : a-Lời dẫn trực tiếp. b-Lời dẫn gián tiếp. Nhận xét+chốt ý. a-Trực tiếp b-Móa mai. c-Dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khaùc. d-Từ ngữ dẫn trực tiếp, mĩa mai e-Từ ngữ. GV hướng dẫn làm bài tập 2-Thêm dấu hai chấm, dấu ngoặc kép vào choã caàn thieát. Baøi taäp 3 : Vì sao hai caâu coù yù nghóa gioáng nhau maø duøng daáu caâu khaùc nhau ? -Vì : a-Lời dẫn trực tiếp. b-Lời dẫn gián tiếp.. 4.Cuûng coá : -Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? 5.Daën doø : -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Ơn luyện về dấu câu”. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 14 Ngaøy daïy : Tieát 54.. Tập làm văn: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ VẬT. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. Biết trình bày thuyết minh về một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Cách tim hiểu quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo công dụng ,..của những vật dụng gần gũi bản thân. - Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. 2.Kĩ năng - Tạo lập văn bản thuyết minh. - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước lớp. III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Chuẩn bị bài nói theo hướng dẫn của giáo viên. IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 1P 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5P Trình baøy caùch lam baøi vaên thuyeát minh? Daøn baøi baøi vaên thuyeát minh goàm coù maáy phaàn ? 3/.Dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ị Lời vào bài : Muốn củng cố được kiến thức về văn thuyết minh thì các em phải suy nghĩ, tìm tòi và tập nói lưu lóat trước tập thể.(1p) òNoäi dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 10p {Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.C - Ghi đề và gọi HS đọc -Hoạt động theo bàn: Trao đổi với các thành viên trong nhóm về bài soạn của mình. - Gọi 4 HS đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét chung- Rút kinh nghiệm. - Cho HS hình thành dàn bài.. 23p {Hoạt động 2: luyện nói trên lớp Luyện nói theo dàn ý đã chuẩn bị. *Yêu cầu: nói to rõ,mở đầu có lời chào ,kết thúc có lời cảm ơn. -Nhận xét +khen thưởng cho điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS : -Chuẩn bị bài của mình - Đọc đề bài - Hoạt động nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung - Nghe -Dàn bài: Mở bài : Giới thiệu chung về phích nước nóng. -Thaân baøi : Neâu caáu taïo cuûa phích goàm : Ruoät phích, voû phích, nuùt phích, tay caàm. -Neâu taùc duïng cuûa phích : Coù thể giữ nước nóng tiện lợi của phích đối với cuộc sống của con người. -Cách bảo quản : Phải để ở chỗ an tòan, tránh va đập, rơi vỡ. -Cách rữa ruột phích khi bị đóng can – xi ở đáy phích bằng cách cho moät ít daám aên vaøo vaø xuùc sạch sau đó tráng bằng nước saïch. -Kết bài : Khẳng định lại sự tiện ích của phích nước nóng trong sinh hoïat. -Đại diện nói trước lớp. NOÄI DUNG : I/Chuẩn bị ở nhà .Đề : Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy) A-Mở bài : Giới thiệu chung về phích nước nóng. B-Thaân baøi : Neâu caáu taïo cuûa phích goàm : Ruoät phích, voû phích, nuùt phích, tay caàm. -Neâu taùc duïng cuûa phích : Coù thể giữ nước nóng tiện lợi của phích đối với cuộc sống của con người. -Cách bảo quản : Phải để ở chỗ an tòan, tránh va đập, rơi vỡ. -Cách rữa ruột phích khi bị đóng can – xi ở đáy phích bằng cách cho moät ít daám aên vaøo vaø xuùc sạch sau đó tráng bằng nước saïch. C-Kết bài : Khẳng định lại sự tiện ích của phích nước nóng trong sinh hoïat. II.Luyện nói trên lớp. Luyện nói theo dàn ý đã chuẩn bị.. 4.Cuûng coá : 4p Ôn lại kiến thức văn thuyết minh 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “Viết bài tập làm văn số 3”.Tìm hiểu xây dựng bố cục cho bài văn thuyết minh về một vật dụng tự chọn. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tuần 14 Ngaøy daïy :. Tập làm văn: VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3 VAÊN THUYEÁT MINH. Tieát 55, 56. I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : Giuùp HS : -Tập làm bài văn hòan chỉnh : văn thuyết minh để kiểm tra tòan diện kiến thức của thể lọai này II. CHUÂN BỊ: - GV: Soạn đề phù hợp với trình độ HS. -HS: Xem lại kiến thức văn thuyết minh. III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/. Dạy bài mới ịLời vào bài :1p ò Noäi dung TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. NOÄI DUNG : ĐỀ : Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.. ¯Hoạt động 1: -Ghi đề lên bảng. -Hướng dẫn cho học sinh làm bài. Nhắc nhở thai độ làm bài của hs ¯Hoạt động 2: Thu bài. -Ghi đề - Lắng nghe hướng dẫn -Làm bài+ kiểm tra -Nộp bài. Đáp án và biểu điểm: A-Mở bài:(1,5đ) Nêu định nghĩa chung, xuất xứ va tác dụng của áo dài. B-Thaân baøi : (7ñ) -Nêu được cá đặc điểm về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của đồ dùng chỉ mặc cho nữ giới, các bộ phận cổ, thân, tay -> quan troïng nhaát laø thaân aùo. -Coâng duïng : Mặc lúc nào ? Những đối tượng sử dụng nó maëc noù vaøo nhö theá naøo ? Noåi baät nhaát laø chi tieát naøo ? Vì sao ? -Những địa phương sử dụng nó. C-Keát baøi : (1,5ñ) Caûm nghó veà chieác aùo daøi.. 4.Cuûng coá ,Daën doø : -Xem trước và chuẩn bị bài: “Thuyết minh về một thể loại văn học”. *Ruùt kinh nghieäm :.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Văn bản: VAØO NHAØ NGUÏC QUAÛNG ÑOÂNG CAÛM TAÙC (Phan Boäi Chaâu). Tuần 15 Ngaøy daïy : Tieát 57 Ng I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được nét mới mẽ về nội dung trong một số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật của Văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua một số sáng tác tiêu biểu của Phan Bội Châu. -Càm nhận vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật truyền cảm, lôi cuốn trong tác phẩm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù ngục. - Cảm hứng hào hùng lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ . 2.Kĩ năng - Đọc-hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX. - cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản. III. CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Đọc văn bản và soạn theo các câu hỏi ở sách giáo khoa. IV/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Oån định lớp : 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/. Dạy bài mới { Lời vào bài : Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà cách mạng, chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm của ông. (1p) { Nội dung : TG 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV : { Họat động 1 : (thảo luận ,hỏi và trả lời) - Nêu vài nét về Phan Bội Châu? Cho hs xem tranh+ giới thiệu đôi nét về tác giả ,cuộc đời và sự nghiêp - Phan Boäi Chaâu có những tác phẩm nào? Nôi dung chính trong các tác phẩm chính của ông? - Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - Cho biết vb làm theo thể thơ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS :. -Dựa vào chú thích trả lới.. NOÄI DUNG : I/.Tìm hiểu chung 1-Taùc giaû :. - xem tranh ,lắng nghe. - Một số tác phẩm tiêu biểu:Trùng quang tâm sự, Haûi ngoïai huyeát thö -Baøi thô saùng taùc trong nhaø ngục Quảng Động (1940). Phan Bội Châu (1867-1940) quê Nam -Thể thơ :thất ngơn bát cú Đàn –Nghệ An là Nhà yêu nước đã đường luật.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> nào? -Hướng dẫn HS đọc Gọi hs đọc văn bản –nhận xét -Boá cuïc baøi thô?. - Lắng nghe -HS đọc. - Trình bày.. *Họat động 2 : (đợng não, hỏi và trả lời,động não.) Goi hs đọc 2 câu đầu -Các từ : hào kiệt, phong lưu cho ta hình dung veà con người như thế nào ?. Đọc hai câu đầu -Coù taøi, coù chí nhö baäc anh huøng phong thaùi ung dung đàng hòang trong mọi hòan caûnh. -Điệp từ “vẫn” thể hiện điều -Sang trọng. gì ? -Lời thơ “ chạy…tù” nhận -Thản nhiên trong hòan xeùt gioïng ñieäu cuûa hai caâu caûnh nguïc tuø. thơ đó. Gọi hs đọc 2 câu tiếp theo Đọc 2 câu tiếp theo Giọng điệu hai câu thực có gì -Giọng ngậm ngùi chua xót thay đổi so với hai câu trên?vì vì cuộc đời đầy sóng gió sao? chưa hoàn thành sứ mệnh. -Khách không nhà trong bốn -Vì hành động cách mạng beå coù yù nghóa nhö theá naøo ? Phan Boäi Chaâu bò truïc xuaát ra khỏi Nhật Bản, bị thực dân Pháp kết án tử hình vaéng maët laø toäi phaïm -Nét đẹp nào trong tính cách -Tin mình là người yêu của tác giả qua từ khách ? nước chân chính. -Phép đối ý- thanh. -‘Lại người có tôi giữa năm -Khí phách hiên ngang. châu “.Điều đó cho ta hiểu thêm tính cách nào của nhà -lạc quan, kiên cường chấp yêu nước ? nhận nguy nan trên đường -Vẽ đẹp nào của nhà yêu tranh đấu. Đọc 2 câu luận nước được bộc lộ ? Đọc hai câu luận Tác giả cười cợt trước mọi Em hiểu thế nào về ý nghĩa thủ đoạn của kẻ thù cho thấy của 2 câu luận? sự phi thường của tác giả -Lối nói khoa trương có tác dụng gì? Đọc hai câu kết Đọc 2 câu kết -Hai caâu keát coù nghóa gì ? -Trả lời. còn sống còn đấu -Ngheä thuaät ? tranh giaûi phoùng daân toäc. -Cách nói quá phép đối xứng mang lại hiệu quả gì? -Phẩm chất nào của người - Kiên cường .. xuất dương đi tìm đường cứu nước. . 2-Taùc phaåm: . -Baøi thô saùng taùc trong nhaø nguïc Quảng Động (1914). -Thể thơ :thất ngôn bát cú đường luật. II/Đọc- hieåu vaên baûn : 1-Hai câu đề : -Hào kiệt, phong lưu : người có tài, coù chí nhö baäc anh huøng, phong thaùi ung dung, đàng hòang trong mọi hoøan caûnh. -Đòi hỏi sự quyết tâm không ngường nghỉ, ở tù chỉ là tạm nghỉ của kẻ chaïy moûi chaân. -Cứng cỏi, mềm mại. -> Bình tỉnh, tự chủ ngay cả trong nguy nan.. 2-Hai câu thực : -Tự do đi đây đó giữa thế gian rộng lớn. -Ung dung laïc quan trong hoøan caûnh ngaët ngheøo. -Vì yêu nước nên bị coi là tội phạm -Cách gọi mĩa mai trước hành động khủng bố người yêu nước. -Khoâng khuaát phuïc. -lạc quan, kiên cường chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu. 3-Hai caâu luaän : -Oâm ấp hòai bảo trị nước cứu đời. -Tiếng cười có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu thủ đọan thâm độc của keû thuø. 4-Hai caâu keát : -Phan Bội Châu với sự nghiệp cứu nước -> còn sống còn đấu tranh giải phoùng daân toäc. -Chấp nhận mọi nguy nan vượt lên gian khổ trong đấu tranh. III/.Toång keát : Bằng giọng điệu hào hùng, có sức lôi cuoán maõnh lieät, baøi thô theå hieän.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> yêu nước được bộc lộ ? phong thái, ung dung đường hòang Liên hệ : hình ảnh của người - Nguyễn Ái Quốc :Ngắm và có khí phách kiên cường bất khuất tù PBC làm cho chúng ta nhớ trăng ,Đi đường,... vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt của đến hình ảnh của ai? nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. *Hoạt động 3: ( Trình bày 1 - Dựa vào ghi nhớ sgk trả phút) lời. - Cho biết nội dung và nghệ thuật của văn bản? 4.Cuûng coá : -Giá trị nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ là gì ? -Em hieåu gì veà chaân dung vaø tinh thaàn Phan Boäi Chaâu ? 5.Hướng dẫn tự học : -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Đập đá ở Côn Lôn”.Học thuộc lòng bài thơ , đọc thêm một tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu. *Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 15 Ngaøy daïy : Tieát 58.. Tiếng Việt:. ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu đã học. - Nhận ra biết cách sửa lỗi về dấu câu thường gặp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hơp sử dụng các dấu câu hơp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản và ngược lại sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. 2.Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc-hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu. III.CHUÂN BỊ -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Soạn bài. IV/.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Ởn định lớp :1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5p -Kiểm tra baøi taäp HS. 3/.Dạy bài mới Lời vào bài : Khi viết văn chúng ta cần phải sử dụng đúng dấu câu, do đó, hôm nay chúng ta ôn tập veà daáu caâu.(1p) Nội dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NOÄI DUNG : 10p |Hoạt động 1: Hướng dẫn - Lập bảng tổng kết về dấu I. Tổng kết về dấu câu:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> học sinh lập bảng tổng kết về dấu câu. Lập bảng tổng kết về dấu câu theo mẫu dưới đây? Daáu caâu -Dấu ngoặc đơn. -Daáu hai chaám. Daáu ngoïaêc keùp. câu. Bảng tổng kết về dấu câu Coâng duïng Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích, giải thích, thuyeát minh, boå sung. -Dùng để đánh dấu(báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. -Dùng để đánh dấu (báo trước), lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép), hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Dùng để : +Đánh dấu từ ngữ, câu, đọan dẫn trực tiếp; +Đánh dấu từ ngữ hiều theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mĩa mai. +Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn trong câu văn.. 15p { Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp trong việc dùng dấu câu. Gọi hs đọc ví dụ -Các câu trên thiếu dâu ngắt câu ở chổ nào?sửa? -Dấu hai chấm sau tư này là đúng hay sai?sữa chữa? -Câu này thiếu dấu gì?sửa chữa? -Dấu chấm hỏi đặt cuối câu như vây đúng hay sai?sữa chữa?. 8p { Hoạt động 3: Luyện tập Treo bảng phụ Gọi hs đọc văn bản -Chép đoạn văn dưới đây và điền dấu thích hợp?. -HS đọc và xác định các lỗi sai ở các ví dụ: 1-Thieáu ngaét caâu khi caâu đã kết thúc -Lời văn trên thiếu dấu chấm sau từ xúc động. 2-Duøng daáu ngaét caâu, khi caâu chöa keát thuùc. -Dùng dấu chấm sau từ này là sai, ở đây phải dùng dấu phaåy. 3-Thiếu dấu thích hợp để taùch caùc boä phaän cuûa caâu khi caàn thieát. -Thiếu dấu phẩy để phân biệt giữa cam, quýt, bưởi, xoøai. 4-Laãn loän coâng duïng cuûa caùc daáu caâu. -Dấu chấm hỏi ở cuối câu đầu là sai vì đây là câu trần thuật. Dấu chấm ở cuối. Câu thứ hai là sai vì đây là caâu hoûi. -Quan sát - Đọc bài tập. II.Các lỗi thường gặp về dấu câu: Khi viết cần tránh các lỗi sau đây về dấu câu: 1-Thiếu ngắt câu khi câu đã kết thúc Ví dụ: Tác phẩm...xúc động. Trong xã hội 2-Duøng daáu ngaét caâu, khi caâu chöa keát thuùc.. Ví dụ: Trường này, ông bà... 3-Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phaän cuûa caâu khi caàn thieát. Ví dụ: Cam, quýt, bưởi, xoài, ... 4-Laãn loän coâng duïng cuûa caùc daáu caâu. Ví dụ: Tư đâu.Anh... không? III.Luyện tập: Bài tập 1: Lần lướt dùng các dấu câu dựa vào nội dung đoạn văn để điền vào dấu ngoặc đơn Bài tập 2: a.....mới về?....mẹ dặn.....Chiều nay b. ...sản xuất....tục ngữ “Lá...”.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> -Lên bảng làm bài. veà. -Phát hiện lỗi trong đoạn văn và thay vào đó dấu câu thích hợp. 4.Cuûng coá :5p -Các lỗi thường gặp về dấu câu. Viết đọan văn trong đó em có sử dụng các dấu câu. Chủ đề : Viết 22/12 - Chép đoạn văn vào và điền dấu câu thích hợp. 5.Hướng dẫn tự học : 1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Kiểm tra tiếng việt”. Lập bảng tổng kết về các dấu câu đã học. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 15. Tiếng Việt. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. Ngaøy daïy : Tieát 59.. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống hóa hiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Hệ thống kiến thức về tư vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I. 2.Kĩ năng Vận dụng thuần thục kiến thức TV đã học ở học kì Id9e63 hiểu nội dung ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Ôn lại các bài tiếng Việt đã học. IV/.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5P - Kiểm tra vở soạn của HS 3/. Dạy bài mới Lời vào bài : Giúp các em nắm vững hơn về kiến thức đã học. Nội dung. TG 10p. HOẠT ĐỘNG CUÛA GV : {Họat động 1 : ôn tập tư vựng (Hỏi và trả lời) Chia nhóm cho. HOẠT ĐỘNG CỦA HS:. NOÄI DUNG :. I/.Từ vựng : 1-Lyù thuyeát: Chia nhóm thảo - Cấp độ khái luận quát nghĩa của.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> hs trình bày -Khaùi nieäm veà cấp độ khái quaùt cuûa nghóa từ ngữ. . -Trường từ vựng là gì ? -Tư tượng thanh ,tư tượng hình ? ví dụ. -Tư ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? . -Nói quá ,nói giảm nói tránh? Cho ví dụ? Gọi hs hành. thực. {Họat động 2 : ôn tập ngữ pháp( hỏi và trả lời) -Thế nào là trợ tư?ví dụ? -Thán tư là gì? Cho ví dụ -Tình thái tư ? các loại?cho ví dụ? Đặcđiểmcủacâu. Đại diện trình bày - Nhắc lại Cấp đô khái quát nghĩa của tư. -Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhaát moät neùt chung veà nghĩa tư tượng thanh mô phỏng âm thanh,tư tượng hình mô phỏng dáng vẻ trạng thái. Tư ngữ địa phương dùng riêng cho địa phương nào đó. Biệt ngữ xh dùng cho tầng lớp xh nhất định. Nói quá là phóng đại ,cường điệu Nói giảm: giảm bớt nói tránh sự thật -Truyeän daân gian keå veà caùc nhân vật và sự kiện lịch sử xa xöa, coù nhieàu yeáu toá thaàn kyø. -Truyeän Coå tích : Truyeän daân gian keå veà cuoäc đời, số phận cuûa moät soá kieåu nhaân vaät quen thuoäc (người mồ côi, người mang loát xaáu xí, người em, người dũng sĩ…). tư: Nghóa cuûa moät từ ngữ có thể roäng hôn hay heïp hôn nghóa của một từ ngữ khaùc. -Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhaát moät neùt chung veà nghóa. - Tư tượng hình: -Tư tượng thanh: - Tư địa phương và biệt ngữ xã hội: -Nói quá ,nói giảm nói tránh 2-Thựchành: Truyeän daân gian: Truyeàn thuyeát ,Nguï ngoân Coå tích , Truyện cười a-Truyeän Truyeàn thuyeát : Truyeän daân gian keå veà caùc nhân vật và sự kiện lịch sử xa xöa, coù nhieàu yeáu toá thaàn kyø. b-Truyeän Nguï ngoân : Truyeän dân gian mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói boùng, noùi gioù chuyeän con người..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ghép?cách nối các vế câu? Cho hs đọc -Xác định câu ghép ? cách nối các vế câu?. coù nhieàu chi tiết tưởng tượng kyø aûo . -Truyeän daân gian mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói boùng, noùi gioù chuyeän con người -Truyeän daân gian duøng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán đả kích. -Trợ từ. -Thán từ. -TT từ . -Caâu gheùp -HS vieát. b- Caâu 1, 3 laø caâu gheùp. c1-Gheùp lieânn hợp có quan hệ so saùnh. c3-Gheùp chính phuï coù quan heä nhaân quaû, veá chæ keát quaû ñaët trước vế chỉ nguyeân nhaân.. c-Truyeän Coå tích : Truyeän daân gian keå veà cuộc đời, số phaän cuûa moät soá kieåu nhaân vaät quen thuoäc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em, người dũng só…) coù nhieàu chi tiết tưởng tượng kỳ ảo . d-Truyện cười : Truyeän daân gian duøng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán đả kích. -Ñieåm chung laø truyeän daân gian. VD : Tiếng đồn cha mẹ ở hiền Caén com không vở, cắn tiền vở đôi. -Hà nội bây giờ khoâng coøn taøu ñieän (leng keng) II/.Ngữ pháp : 1.Lyù thuyeát : -Trợ từ. -Thán từ. -TT từ . -Caâu gheùp 2-Thực hành : a-HS vieát. b- Caâu 1, 3 laø caâu gheùp. c1-Gheùp lieânn hợp có quan hệ.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> so saùnh. c3-Gheùp chính phuï coù quan heä nhaân quaû, veá chæ keát quaû ñaët trước vế chỉ nguyeân nhaân. 4.Cuûng coá :5p -Nhắc nhở Hs xem lại khái niệm 5.Hướng dẫn tự học :1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “Kiểm tra Tiếng Việt ”. Nhận diện phân tích tác dụng của biện pháp tu tư nói quá, nói giảm nói tránh, của việc sử dụng tư tượng thanh, tư tượng hình trong một đoạn văn bản. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 15 Ngaøy daïy : Tieát 60.. Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC. —– { ˜™. I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại Văn học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Sự đa dạng của đối tượng giới thiệu trong văn bản thuyết min - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minhve62 một thể loại văn học. 2.Kĩ năng Quan sát đặc điểm hình thức về một thể loại văn học. Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 3000 chữ. III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Soạn bài IV/.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp :1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ 3/.Dạy bài mới Lời vào bài : Muốn thuyết minh một thể loại văn học phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu. Tiết học hôm nay giúp các em điều đó. (1p) Nội dung :.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 25p {Họat động 1 : (Phân tích ,động não) -Ghi đề bài và gọi HS đọc -Đề bài : Thuyeát minh ñặïc ñieåm theå thô thaát ngoân baùt cuù. T reo bảng phụ -Neâu ñònh ngghóa chung veà theå thô thaát ngoân baùt cuù.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH: -HS quan saùt. Đọc đề bài. -Theå thô thaát ngoân baùt cuù đường luật là một thể thơ rất phoå bieán vaø quen thuoäc trong thô ca Vieät Nam trung đại. - Các đặc điểm của thể thơ: -Thể thơ có những đặc điểm -Số câu, số chữ trong bài : 8 caâu, 7 tieáng, 56 tieáng treân gì ? -Số câu, số chữ trong mỗi bài. một bài. -Qui luaät baèng traéc cuûa theå -Qui luaät baèng traéc cuûa theå thô : thô nhö theá naøo ? +Tiếng thứ hai một là thanh baènh baèng thì goïi laø baøi thô theå baèng, laø thanh traéc thì goïi laø theå traéc. -Thế nào là đối ,thế nào là +Trong taát caû caùc tieáng 1, 3, niêm? -Vần là gì? Vần bằng ,vần 5 … baèng traéc tuøy yù, caùc tieáng 2, 4, 6… baèng traéc phaûi trắc? có trình tự chặt chẽ. -Caùch gieo vaàn cuûa theå thô (bằng hoặc trắc) chân (các tiếng cuối câu vần với -Caùch gieo vaàn ra sao ? nhau); lieàn 1 – 2; caùch 2 – 4 – 6 – 8; thaát ngoân baùt cuù 8 caâu, 5 vaàn. -Caùch ngaét nhòp phoå bieán 2/3/3. -Cách ngắt nhịp phổ biến ở -Phần kết bài: Nêu cảm nhận về vẽ đẹp, nhạc điệu của moãi doøng thô ? theå thô. -Phaàn keát baøi neâu leân ñieàu gì -Muoán thuyeát minh ñaëc ñieåm cuûa theå loïai vaên hoïc , -Vaäy muoán thuyeát minh veà theå thô hay vaên baûn cuï theå, một thể loại văn học, chúng trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành ta phaûi laøm nhö theá naøo ? những đặc điểm tiêu biểu Cho hs đọc ghi nhớ quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ. NOÄI DUNG : I/.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh moät ñaëc ñieåm theå loïai vaên hoïc 1.Quan sát :Thuyết minh đạc điểm theå thô thaát ngoân baùt cuù. 2.Lâp dàn bài : *Mở bài : Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật là một thể thơ rất phổ bieán vaø quen thuoäc trong thô ca Việt Nam trung đại *Thaân baøi : -Neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa theå thô. -Số câu, số chữ trong bài : 8 câu, 7 tieáng, 56 tieáng treân moät baøi. -Qui luaät baèng traéc cuûa theå thô : +Tiếng thứ hai một là thanh bằnh baèng thì goïi laø baøi thô theå baèng, laø thanh traéc thì goïi laø theå traéc. +Trong taát caû caùc tieáng 1, 3, 5 … baèng traéc tuøy yù, caùc tieáng 2, 4, 6… bằng trắc phải có trình tự chặt chẽ. VD : 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 B T B T B T T B T B T B Caùch gieo vaàn cuûa theå thô (baèng hoặc trắc) chân (các tiếng cuối câu vần với nhau); liền 1 – 2; cách 2 – 4 – 6 – 8; thaát ngoân baùt cuù 8 caâu, 5 vaàn. -Cách đối : Các tiếng trong các câu 3 – 4 và 5 – 6 phải đối theo từng cặp, giống nhau về từng lọai, ngược nhau veà thanh ñieäu, caùch ngaét nhòp phoå bieán 2/3/3. *Keát baøi : Neâu caûm nhaän veà veõ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. Ghi nhớ * Muoán thuyeát minh ñaëc ñieåm cuûa theå loïai vaên hoïc , theå thô hay vaên bản cụ thể, trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm tiêu biểu quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> caùc ñaëc ñieåm aáy. Đọc phần ghi nhớ -Đọc và làm bài tập theo 13p { Hoạt động 2:(Thực hành) Hướng dẫn học sinh làm bài hướng dẫn của giáo viên. -Là hình thức tự sự nhỏ ít tập Thuyết minh đặc điểm chính nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện ngắn. của truyện ngắn?(lão Hạc) Cho hs đọc thêm. để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy. II. Luyện tập: Bài tập 1: Yêu cầu thuyết minh tác phẩm: Đối tượng truyện ngắn *Gợi ý: Dựa trên các truyện ngắn: “ Toâi đi học”,”Lão Hạc”.. 4.Cuûng coá : 4p - Muốn thuyết tốt một thể loại văn học, ta phải làm gì? 5.Hướng dẫn tự học :1p Ôn lại kiến thức văn thuyết minh để chuẩn bị trả bài viết số 3.Lập dàn ý co bài làm văn thuyết minh một thể loại văn học tự chọn.Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh một thể loại văn học. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 16 Ngaøy daïy : Tieát 61,62. Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Hướng dẫn đọc thêm: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI. I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Thấy được đóng góp của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nền văn học VN đầu thế kỉ XX..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêi nước được khắv họa bằng bút pháp lãng mạn,giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phan Châu Trinh. - Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. - Thấy được tính chất mới mẽ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX. Chí khí lẫm liệt, phong thái đáng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. Cảm hứng hào hùng lãng mạn được thể hiện trong bài thơ . - Tâm sự buồn chán thực tại ; ước muốn thoát li rất ‘ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà . Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ muốn làm thằng cuội. 2.Kĩ năng Đọc-hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vât trữ tình trong bài thơ .Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ. Phân tích tác phẩm để thấy được tậm sự của nhà thơ Tản Đà. Phát hiện, so sánh thấy được sự đổi mới trong hình thức về thể loại văn học truyền thống. III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. - HS: Đọc văn bản và soạn bài IV/.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ :5p Đọc thuộc lòng bài thơ cho biết nội dung và nghệ thuật ? 3/.Dạy bài mới ơ Lời vào bài : (1P)Trong gian nan vẫn bền gan vững chí đó là hình ảnh nhà yêu nước Phan Châu Trinh qua tác phẩm “Đập đá ở Côn Lôn”. ô Nội dung : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 10p ³Họat động 1 : (hỏi và trả lời) -Em hieåu gì veà nhaø vaên yêu nước Phan Châu Trinh? Cho hs xem tranh +giới thiệu vài nét về cđ của tg. -Baøi thô saùng taùc trong hoøan caûnh naøo ? Hướng dẫn cách đọc Gọi hs đọc văn bản -Thuyết minh những đặc điểm và hình thức, thể thơ. 40p -Cho biêt bố cục văn bản? ³Họat động 2 : (Phân tích ,hỏi và trả lời , thảo luận ,khăn trải bàn) Gọi hs đọc 4 câu đầu -Việc đập đá ở Côn Lôn là công việc như thế nào đối. HOẠT ĐỘNG CỦA HS : -Phan Châu Trinh (18721926), là nhà yêu nước lớn, một nhà cách mạng giaøu nhieät huyeát -Xem tranh+lắng nghe -Trong tù đày. -Đọc văn bản -HS thuyeát minh thể thơ thất ngôn bát cú -4- phaàn. -Đọc 4 câu đầu -Ñaây laø coâng vieäc khoå sai buoäc tuø nhaân phaûi laøm.. NOÄI DUNG : A-ĐẬP ĐÁ Ớ CÔN LÔN I/.Tìm hiểu chung : 1-Tác giả : Phan Châu Trinh (18721926),Quê Quảng Nam là nhà yêu nước lớn, một nhà cách mạng giàu nhiệt huyeát.Các tác phẩm của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. 2-Taùc phaåm : ra đời năm1908 khi ông bị thực dân Pháp bắt và đày ra Côn Đảo. 3-Boá cuïc : 4- phaàn. II/.Đọc- hieåu vaên baûn : 1-Công việc đập đá va ̀ khí phách của người anh hùng(4câu đầu) *Đập đá là công việc không bình thường vì ñaây laø coâng vieäc khoå sai, buoäc tuø nhaân phaûi laøm khí phaùch hieân ngang. -Miêu tả cảnh đập đá : +Dùng tay cầm búa đập thành hòn, thành đống..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 8p. với người tù ?(chú ý khơng -Tư cách làm trai hiên gian,điều kiện và tính chất ngang không sợ gian làmviệc) nguy. -Miêu tả cảnh đập đá : -Tư cách làm trai đã sáng +Dùng tay cầm búa đập lên phẩm chất của người thành hòn, thành đống. yêu nước như thế nào? +Khối lượng đá lớn bắt tù -Công việc đập đá được tác khổ sai. giả gợi tả ra sao ? -Tinh thần dám đương đầu -Ngòai việc đập đá còn có vượt lên gian nan thử ý nghĩa nào nữa ? thaùch. -Gioïng ñieäu huøng traùng, -Nhaän xeùt gioïng ñieäu ? sôi nổi, dùng động từ maïnh. -Phép đổi thanh – ý -> khí -Nghệ thuật sử dụng từ ngữ phách hiên ngang của con ? người. Gọi hs đọc 4câu thơ cuối -Đọc 4 câu cuối -Vẽ đẹp của người tù yêu -Tấm thân dày dạn phong nước được bộc lộ như thế trần. naøo ? -Tinh thần cứng cỏi. -Liên hệ: Tìm những bài thơ -thảo luận nhóm theo kiểu thể hiện bản lĩnh cách mạng khăn trải bàn , của người chiến sĩ trong hoàn cảnh tù đày.. +Khối lượng đá lớn bắt tù khổ sai.-> Tinh thần dám đương đầu vượt lên gian nan thử thách. -Gioïng ñieäu huøng traùng, soâi noåi, duøng động từ mạnh. -Phép đổi thanh – ý. Dieãn taû khí phaùch hieânn ngang của con người.. ³Họat động 3 : (Trình bày 1 phút) -Cảm nghĩ của em về hình tượng người anh hùng cứu nước? -Hình tượng nhà nho yêu nước đầu thế ki XX ?. III/. Toång keát : Baèng buùt phaùp laõng maïn, gioïng ñieäu haøo huøng, baøi thô giuùp ta caûm nhaän moät hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngàng tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan, vẫn không sơn lòng đổi chí. B-MUỐN LÀM THẰNG CUỘI(HDĐT) I/.Giới thiệu văn bản : 1-Tác giả : Tản Đà (1889-1939) tên thật Nguyeãn Khaéc Hieáu, queâ Sôn Taây. 2-Taùc phaåm : -Khoái tình con I, II (thô 1917); Giaác mộng con I (1917); Thề non nước (1920). -Baøi thô naèm trong quyeån Khoái tình con I (1917. II/.Nội dung và nghệ thuật Bài thơ là tâm sự củacon người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường ,xấu xa. 19p ³Hoạt động 4: tìm hiểu văn bản muốn làm thằng cuội. (phân tích ,hỏi và trả lời) -Em hieåu gì veà taùc giaû Taûn Đà ? Cho hs xem tranh -Nêu những tác phẩm chính ? xuất xứ bài thơ? -Hướng dẫn HS đọc. Gọi hs đọc –nhận xét. - HS tư bộc lộ. -Hình tượng đẹp về người anh hùng cứu nước phi thường ,khó khăn mấy cũng vượt qua.. -Tản Đà (1889-1939) tên thaät Nguyeãn Khaéc Hieáu, queâ Sôn Taây. -Khoái tình con I, II (thô 1917); Giaác moäng con I (1917); Thề non nước (1920). -Baøi thô naèm trong quyeån. 2-Cảm nghĩ từ việc đập đá(4 câu cuới) -Taám thaân daøy daïn phong traàn qua nhieàu thử thách, tinh thần cứng cỏi, trung kiên không sờn lòng. -Sức chịu đựng mãnh liệt về thể xác lẫn tinh thần để trung thành về lý tưỡng yêu nước. -Có gan làm việc lớn khi bị cảnh tù đày chæ laø vieäc coûn con. -Tự hào, kiêu hãnh về công việc to lớn maø mình theo ñuoåi. -Tin tưởng mãnh liệt ở sự nghiệp yêu nước..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ,muốn thoát li bằng mộng tưởng lêncung Khoái tình con I (1917. trăng để bầu bạn với chị hằng. -Đọc văn bản -Thể thơ đường luật? -Sức hấp dẫn của bài thơ là hồn thơ lãng -Trình bày -Hai câu đề lả tâmsự của ai? -Tâmsự với chị hằng cung mạn pha chút ngông nghênhđáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơTNBC -Theo em vì sao tg có tâm trăng. đường luậtcổ điển. -Bất hòa với hiện tại trạng chán trần thế? -Muốn làm bạn với mây -Ý nghĩa hai câu thực và hai gió tựa nhau trông thế gian câu luận? -Phân tích hình ảnh cuối bài cười-cười mỉa mai khinh bỉ trần gianđầy bất công. thơ? -Em hiểu cái cười ở đây cóý -Lời thơ tâmtình trong sáng nghĩa gì? -Nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ? Gọi hs đọc ghi nhớ 4.Cuûng coá :5p -Em hiểu được những điều cao quý gì về Phan Châu Trinh ? 5.Hướng dẫn tự học :1p -Xem trước và chuẩn bị bài: “ơng đồ”. -Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. -Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn văn bản. -Phát biểu cảm nhận riêng về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, ý chí chiến đấu và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ rơi vào vòng tù ngục. -Học thuộc lòng bài thơ. -Trình bày cảm nhận về một biểu hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 16 Ngaøy daïy : Tieát 63.. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : Giuùp HS -Ơân luyện lại kiến thức đã học. -Kiểm tra lại kiến hức đã học. -Thực hành trự c tiếp. II. Chuẩnbị : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Hoïc baøi III/.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Ởn định lớp :1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/. Dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> õLời vào bài : õNội dung: phát đề( làm bài 42p) MA TRẬN ĐỀ NOÄI DUNG Nhaän bieát Thoâng hieåu TN TL TN TL Từ tượng hình, từ tượng thanh 2(1) Caâu gheùp 1(0,5) Noùi quaù 1(0,5) Noùi giaûm, noùi traùnh 1(2) Trợ từ, thán từ Toång: 5(4). Vaän duïng TN TL 1(2) 1(2 đ) 1(2) 4(6). TOÅNG 3(3) 1(0,5) 1(0,5 đ) 2(3) 1(2,5) 8(10). A/.Phaàn traéc nghieäm: (5ñ) 1. -Từ nào dưới đây là từ tượng thanh? a-Vi vu. b-Traéng xoùa. d-Laïnh buoát d.Vui veû 2. Các quan hệ từ: mà ; còn; chứ; … dùng để chỉ quan hệ gì giữa các vế trong câu ghép? a- Boå sung b-Noái tieáp c-Lựa chọn d- Töông phaûn 3. Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Thöông nhau maáy nuùi cuõng treøo Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua a.Noùi giaûm noùi traùnh b.Nhaân hoùa c. Noùi quaù d. Điệp từ 4. Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Các từ in đậm trong hai câu thơ trên đã sử dụng: a.Là các tình thái từ b. Là các trợ từ c. Là các từ tượng thanh d.Là các từ tượng hình 5. Điền các từ ở cột A vào chỗ trống ở cột B để tạo thành các câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói traùnh:. Coät A 1.phuùc haäu 2.hieáu thaûo 3.khoâng neân 4. hoøa nhaõ. Coät B a. Em ------------------ñi chôi nhieàu nhö vaäy. b. Bà ta không được---------------------cho lắm! c. Cậu nên------------------với bạn bè hơn! d. Nó không phải là đứa con---------------với cha mẹ!. B/. Tự luận : (5 đ) 1-Tìm ba ví dụ về biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh.(1,0đ) 2-Đặt hai câu trong đó có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh ? (2 đ) 3.Viết đoạn văn khỏang 5 câu trong đó có sử dụng trợ từ, thán từ.(2) 4.Thu baøi:1p 5.Daën doø:1p. A-Traéc nghieäm : :. ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 1.a. 2.b 3.c 4.d 5.1b ; 2.d ; 3a ; 4c B-Tự luận : 1-Lỗ mũi mười tám gánh lông. Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. Bác Dương thôi đã thôi rồi. Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. 2-Gioù thoåi vuø vuø, -Bà ngoại đi lom khom. 3.Viết đọan văn ngắn : Nam là HS lớp 8A. Em thường xuyên nghỉ học. Nhiều lần các bạn trong lớp đã đến động viên nhưng bạn khôn gtiến bộ. Có tuần bạn vắng những năm ngày. Đích thân tôi đến nhà bạn mới đi học lại. *Ruùt kinh nghieäm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -----------. Tuần 17 Tiết 64,65 Ngày dạy:8-12-2009. Văn bản: ÔNG ĐÔ. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ(hướng dẫn đọc thêm). I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Biết đọc- hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới. -Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn. -Hiểu được những xúc cảm của tác giả trong bài thơ. -Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thể kỉ XX. -Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ. -Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> -Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự nuối tiếc của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai mốt. -Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. -Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. -Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. 2.Kĩ năng - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. - Đọc- hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Đọc văn bản và soạn bài . III/.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/. Dạy bài mới ª Lời vào bài : 1p ª Nội dung TG H Ñ CUÛA GV : Hoạt đđộng HS : 63p ù Hoạt động 1:tìm hiểu bài thơ “ông đồ”(kĩ thuật hỏi và trả lời, phân tích, động -Đọc chú thích ở sgk. não) -Gọi HS đọc chú thích ở sgk. -Vũ Đình Liên ( 19131936)- là nhà thơ, nhà -Nêu vài nét về tác giả Vũ nghiên cứu văn học Đình Liên? -Bài thơ lần đầu tiên được -Nêu xuất xứ bài thơ? in trên báo Tinh hoa. -Thể thơ của bài thơ này? -Hướng dẫn học sinh đọc bài -Thơ ngũ ngôn. -Đọc bài thơ. thơ.gọi hs đọc VB. -Em hãy tìm bố cục bài thơ? -Có thể chia bài thơ làm hai đoạn: -Em hiểu “ông đồ” là gì? - Phương thức bđ của bài? -Gọi HS đọc hai khổ thơ đầu. - Tìm hiểu không gian, thời gian nghệ thuật của bài thơ trong hai khổ thơ đầu? -Ông đồ xuất hiện ở đây ở đây để làm gì? -Hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày tết?. -Ông đồ là người dạy học. -Biểu cảm +tự sự +miêutả. -Đọc lại hai khổ thơ đầu *Thời gian: Mỗi năm hoa đào nở. +Không gian: Bên phố đông người qua "Cứ mỗi dịp xuân về, ông đồ xuất hiện cùng với mực tàu giấy đỏ. Nhiều người còn chiêm ngưỡng tài năng cuả ông “Hoa tay thảo những nét, như phượng. NOÄI DUNG :. A-ÔNG ĐÔ I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Vũ Đình Liên ( 1913-1936)- là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học. 2. Xuất xứ: Bài thơ lần đầu tiên được in trên báo Tinh hoa. 3. Thể thơ: Ngũ ngôn 4. Bố cục: 2 phần.. II.Đọc- hiểu văn bản: 1. Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý. -Không gian:phố đông người qua. -Thời gian: tết ‘hoa đào nở” -Công việc:viết câu đối thuê. -Mọi người :khen ngợi tài. -Chữ viết: ông đồ đẹp Thời huy hoàng 2.Hai khổ thơ cuối:Hình ảnh ông đồ thời tàn -“Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu” Vẫn là hình ảnh ông đồ nhưng đối lập với khổ.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 20p. múa rồng bay” -Gọi HS đọc hai khổ thơ - Đọc hai khổ thơ cuối. cuối. Đại diện trình bày. Thảo luận nhóm -Đối lập với hai khổ thơ -Hướng dẫn HS tìm hiểu đầu là: Vẫn hình ảnh ông nghệ thuật đối lập với hai đồ xuất hiện bên hè phố khổ thơ đầu và các hình ảnh nhưng không còn được mọi thơ đặc sắc trong hai khổ thơ người chú ý đến “Nhưng cuối. mỗi năm mỗi vắng” -Tâm tư của tác giả qua khổ -Các hình ảnh thơ: thơ cuối? “Giấy đỏ buồn không thắm, mực đọng trong nghiên -Nội dung chính cần nhớ của sầu”"Cả vật vô tri :Giấy bài thơ này là gì? mực cũng buồn cho cảnh ngộ của ông đồ. “Lá vàng rơi trên giấy, ngoài trời mưa bụi bay”"Sự tàn tạ, thảm thương của ông đồ khi bị xã hội lãng quên. -Cảm thương sâu sắc, chân thành của nhà thơ đối với lớp người đang bị xã hội lãng quên như ông đồ +nổi niềm luyến tiếc nhà thơ. - Dựa vào ghi nhớ ở sgk. Traàn Tuaán Khaûi (18951983) hieäu AÙ Nam, queâ tænh Nam Ñònh. ùHoạtđộng2:tìmhiểuvănbản Oângthườngmượn những đề hai chũ nước nhà.( kĩ thuật tài lịch sử hoặc biểu tượng hỏi và trả lời,phân tích) nghệ thuật bóng gió để Cho hs đọc chú thích. bộc lộ nổi đau mất nước. -Nêu đôi nét về tác giả? Câu -song thất lục bát. chuyện ông mượn để viết bài -Đọc văn bản. thơ? I-hai khổ đầu II-5 khổ tiếp III- 2 Khổ cuối. -Bài thơ làm theo thể thơ -Chốn ải bắc người cha ra nào? đi không có ngày trở lại-li Gọi hs đọc văn bản biệt -Xác định bố cục? Khích lệ lòng yêu nước của -Khônggianbàithơ?Tâmtrạng người con. của nhân vật cha và con? -Đọc ghi nhớ. -Lời khuyênngười cha có ý nghĩa như thế nào? -Nội dung và nt của bài thơ? Cho hs đọc ghi nhớ. Liên hệ : tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác. 4.Cuûng coá : 4p. thơ đầu"Là cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương. -Giấy đỏ buồn, mực sầu" phép nhân hóa "ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng chẳng cần chạm đến bút động đến giấy. -Ông đồ ngồi đấy bên phố đông nhưng vô cùn lạc lõng, lẻ loi, đường phố vẫn đông người qu lại, nhưng không còn ai biết đến sự có mặt củ ông: Lá vàng rơi, mưa bụi bay" Cảnh vật, đất trời cũng ảm đạm, buồn bã với ông đồ. 3.Tâm tư của tác giả: Hai câu cuối là nổi niềm tiếc thương, khắc khoải của nhà thơ với tình cảnh những ôn đồ đang tàn tạ trước sự đổi thay của cuộc đời, luyến tiếc cảnh cũ người xưa nay đã vắng bóng III. Tổng kết: -Thể thơ ngũ ngôn độc đáo, kết cấu bài thơ giản dị, ngôn ngữ thơ trong sáng, hình ảnh thơ gợi cảm. - Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thươn của ông đồ. Qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nổi luyến tiếc cảnh cũ người xưa của nhả thơ. B-HAICHỮNƯỚC NHA I/.Giới thiệu văn bản : 1-Taùc giaû : Traàn Tuaán Khaûi (1895-1983) hie Á Nam, quê tỉnh Nam Định.Oâng thường mươ những đề tài lịch sử hoặc biểu tượng ngh thuật bóng gió để bộc lộ nổi đau mất nước. 2-Tác phẩm : Mở đầu tập bút quan hòai 1924, lấy đề tài lịch sử thời quân Minh xa lược nước ta. II.Nội dung và nghệ thuật. Qua đoạn trích bài thơ “hai chữ nước nhà”tg đã mượn một câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòn yêu nước ý chí cứu nước của đồng bào. Thể thơ song thất lục bát và giọng điệu trữ tình thống thiết của tác giả đã tạo nên giá trị đoạn thơ..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> -Đọc diễn cảm bài thơ. 5.Hướng dẫn tự học :1p - Hoïc baøi kieåm tra HK II. - Đọc kĩ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. - Tìm đọc mốt số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa truyền thống. - Học thuộc lòng đoạn thơ. - Xem lại đặc điểm, giá trị biểu cảm ở những tác phẩm đã học viết theo thể thơ song thất lục bát. - Tìm hiểu những câu chuyện về các nhân vật lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi. *Ruùt kinh nghieäm : .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ Tuần 17. Tập làm văn:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. Ngaøy daïy : Tieát 66.. I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : Giuùp HS : -Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung của đề bài. -Hình thành năng lực tự đánh giá và sữa chữa bài văn của mình. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Xem lại kiến thức đã học về văn thuyết minh. III/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/.Dạy bài mới ³ Lời vào bài : 1p ³Nội dung T G. H Ñ CUÛA GV :. 15 { Hoạt động 1: p - Ghi lại đề - Gọi HS đọc lại đề. -Nêu các yêu cầu của đề. -Làm dàn ý cho đề bài.. Hoạt động HS :. -Đọc lại đề. -Các yêu cầu của đề: -Lập dàn ý: 1/. Mở bài : Giới thiệu con vaät nuoâi maø em yeâu thích. Lyù do em thích.(2đđ) 2/. Thaân baøi : Keå veà những kỷ niệm đáng nhớ. NOÄI DUNG :. ĐỀ : Thuyết minh chiếc áo dài Vieät Nam. 1. Yêu cầu đề: -Thể loại :Thuyết minh đồ vật. 2/ Dàn bài: A-Mở bài : Nêu định nghĩa chung, xuất xứ và tác dụng của áo dài. B-Thaân baøi : -Nêu được cá đặc điểm về cấu tạo,.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 25 ²Hoạt động 2: p -Nhận xét chung. - GV đọc một số bài văn khá .. -Phát bài cho HS. - Giải đáp những thắc mắc của HS. -Ghi điểm vào sổ.. với con vật nuôi : Miêu tả hình daïng, tính caùch con vaät nuoâi.(3đ) -Kyû nieäm gì ? Vì sao em nhớ mãi ?(1đ) -Xen lẫn với cảm xúc của em đối với nó.(1) 3/. Keát baøi : YÙ nghóa vaø tình cảm của em đối với con vaät.(2) - Nghe và rút kinh nghiệm.. nguyên lý hoạt động của đồ dùng chỉ mặc cho nữ giới, các bộ phận coå, thaân, tay -> quan troïng nhaát laø thaân aùo. -Coâng duïng : Mặc lúc nào ? Những đối tượng sử duïng noù maëc noù vaøo nhö theá naøo ? Noåi baät nhaát laø chi tieát naøo ? Vì sao ? -Những địa phương sử dụng nó. C-Keát baøi : Caûm nghó veà chieác aùo daøi.. 3. Nhận xét chung: -Nghe. * Ưu điểm -Nhận bài. -Baøi laøm theo moät boá cuïc nhaát ñònh - Nêu những thắc mắc ( nếu : Mở bài, thân bài, kết bài . có). -Đa số Hs biết viết đúng thể - Đọc điểm loại thuyết minh. -Biết thuyết minh từ chung đến từng bộ phận cụ thể * Khuyết điểm: -Moät soá baøi vieát coøn thieáu moät soá boä phaän quan troïng cuûa aùo daøi nhö : Nuùt aùo, vò trí cuûa aùo daøi hieän nay… -Sai lỗi chính tả : thướt tha … thieát tah. -Đoạn văn dài, nội dung chöa hay. * Sửa một số lỗi cần thiết: -Lỗi chính tả. - Dùng tư, dặt câu. - Dùng dấu câu ...... 4-Đọc một số bài văn : .Đọc 2 bài hay. .Đọc 1 bài chưa hay, lạc đề - > GV nhận xét. 5. Phát bài và giải đáp thắc mắc : :.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 4.Cuûng coá : 2p Nhắc lại kiến thức về văn thuyết minh 5.Daën doø : 1p Học bài chuẩn bị thi học kỳ I. BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM LỚP. TS. G TS. K TL. TS. TB TL. TS. Y TL. TS. TL. KÉM TS TL. 82 83 86 *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 18 Ngaøy daïy : Tieát 67.. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : Giuùp HS -Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung của đề bài. -Hình thành năng lực tự đánh giá và sữa chữa bài văn của mình. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS: Xem lại kiến thức tiếng việt đã học III/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Oån định lớp: 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 3/.Dạy bài mới ²Lời vào bài : 1P ² Nội dung T G. HOẠT VIEÂN. ĐỘNG. GIÁO HOẠT SINH. ĐỘNG. HOÏC NOÄI DUNG BAØI HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 18 P. 24 P. -Nghe ²Hoạt động 1: -Đọc lại đề bài -Gọi HS sửa bài - GV nhaän xeùt chung -Sửa bài +Öu ñieåm: +Khuyeát ñieåm: -Nhaän baøi ²Hoạt động 2: -Neâu yù kieán -Phaùt baøi kieåm tra -Giải đáp những thắc mắc -Đọc điểm cuûa hoïc sinh -Ghi ñieåm vaøo soå 4.Cuûng coá ,Daën doø : 1P Học bài chuẩn bị thi học kỳ I.. - Đáp án và biểu điểm: I.TRẮC NGHIỆM II.TỰ LUẬN ]Nhaän xeùt: - Öu ñieåm: Coù hieåu baøi, hoïc baøi toát, ña số đạt điểm từ TB trở lên. -Khuyeát ñieåm: Vaãn coøn moät soá ít chöa đọc kỹ câu hỏi, làm bài cẩu thả, tẩy xóa nhieàu, sai loãi chính taû,…. BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM TS. LỚP. G TS. 39 33 37. K TL. TS. TL. TS. TB TL. Y TS. TL. KÉM TS TL. 82 83 86 *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuaàn 19 Tieát70,71 Ngày dạy:. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ BẢY CHỮ .. I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhận dạng và bước đầu biết cách làm thơ 7 chữ. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ 7 chữ . 2.Kĩ năng Nhận biết thơ 7 chữ Đặt câu thơ 7 chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần… III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. -HS:sgk,soạn bài. IV/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1/. Oån định lớp : 1p 2/. Kieåm tra baøi cuõ : 5p -Kieåm tra baøi taäp 3/.Dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ³Lời vào bài (1p) Để giúp các em biết nhận diện và làm thơ bảy chữ. ³Nội dung TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 10p ²Họat động 1:kiểm tra phần chuẩn bị củahs(phântích,động não,hỏi và trả lời) - Khái niệm thơ 7 chữ? -Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật,thất ngôn tứ tuyệt đường luật? -Những bài thơ đã học? -Bố cục của bài thơ thất ngôn bát cú đl và thất ngôn tứ tuyệt? Nêu ví dụ? -Cho biết cách ngắt nhịp thơ thất ngôn bát cú ,thất ngôn tứ tuyệt? -Đối với thơ hiện đại câu có 7 chữ thì luật ra sao?. -Gọi hs đọc bài thơ -Xác định luật bằng trắc cho các bài thơ? -Cho hs nhận diện luật thơ 68p ²Họat động 2 :hoạt động trên lớp(kĩ thuật đọc tích cực,phân tích ) Gọi hs đọc -Hãy đọc ,gạch nhịp,chỉ ra các tiếng gieo vần,mối quan hệ bằng trắc? Gọi hs đọc -Bài thơ sau sai ỏ chổ nào ,chỉ ra nguyên nhân,tìm cách sửa lại cho đúng? *Thảo luận nhoùm -Haõy laøm tieáp hai caâu thô cuoái theo yù nình trongbaøi thô của Tú Xương mà người biên sọan đã dấu đi -Làm tiếp bài thơ dang dở dưới dây cho trọn venï theo ý mình. -HS đọc bài thơ tự làm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG I/Chuẩn bị ở nhà. 1.Khái niệm Thơ 7 chữ là hình thức thơ lấy câu thơ 7 chữ làm đơn vị nhịp điệu bao gồm thơ 7 chữ ,cổ thể ,đường luật,( -Trình bày phần chuẩn bị thất ngôn bát cú,thất ngôn tứ tuyệt)thơ hiện đại - Trình bày. nhiều khổ với câu thơ 7 chữ . -Thất ngôn bát cú :8 câu -Bài thơ tứ tuyệt :hai câu đầu ,mỗi câu 7 chữ thường tả sự vật,sự việc, Thất ngôn tứ tuyệt:4 câu thứ 3 chuyển mạch ,câu tư biểu câu ,mỗi câu 7 chữ thị tư tưởng. -Bài thơ tứ tuyệt :hai câu -Một câu thơ 4 câu 7 chữ nhiều khổ đầu thường tả sự vật,sự thì không nhất thiết việc, theo bố cục trên. câu thứ 3 chuyển mạch 2.Luyện tập. ,câu tư biểu thị tư tưởng. BÁNH TRÔI NƯỚC -Bố cục:đề, thực ,luận .kết. - HỒ XUÂN - Nhận diện HƯƠNG-Một câu thơ 4 câu 7 chữ B B B T T B B nhiều khổ thì không nhất T T B B T T B thiết theo bố cục trên T T T B B T T -lên bảng nhận diện luật B B T T T B B. thơ -ĐI-Tố Hữu -TẾT QUÊ BÀ-Anh thơ. II.Hoạt động trên lớp 1.Nhaän dieän luaät thô :. Chieàu. - Đọc bài thơ -nhịp 2/2/3,gieo vần:về,lê BBBT TBB TTBB TT B TTBBBTT B B B T TB B Đọc bài thơ -Chỉ ra theo yêu cầu Sai dấu phẩy giữa câu 2,tư xanh xanh sai vần Sửa :bỏ dấu phẩy. -Đoàn văn Cừ Chiều hôm thằng bé cưởi trâu về B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe T T B B T T B Tieáng saùo dieàu cao voøi voïi roùt T T B B B T T Vòm trời trong vắt ánh pha lê. B B B T T B B -Nhòp thô : 4/3 -Gieo vaàn 1/2/4. Toái. -HS hoạt động nhóm (4 Trong túp lều tranh cánh liếp che nhóm) đại diện trình bày. Ngọn đèn mờ tỏ ánh xanh lè Tieáng chaøy nhòp moät trong -GV sữa – nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> ñeâmvaéng Như bưốc thời gian đếm quãng khuya 2.Taäp laøm thô : Tôi thấy người ta có bảo rằng Bảo rằng thằng cuội ở cungtrăng Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày cũng sướng chaêng a- Vui sao ngày đã chuyển sang heø Phượng đỏ sân trường rộn tieáng ve Phấp phới trong lòng bao tiếng goïi Thoûang höông luùa chín gioù đồng quê. -HS bình – Gv nhaän xeùt. -HS đọc bài thơ.. 4.Cuûng coá : 4p -Thơ bảy chữ 5.Hướng dẫn tự học : 1p Sưu tầm một số bài thơ bảy chữ Tập làm thơ 7 chữ không hạn định số câu về trường lớp, bạn bè. *Ruùt kinh nghieäm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngaøy daïy : Tuaàn 19,Tieát 72.. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I —– { ˜™. I/.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : *Giuùp HS : -Thấy rõ những điều sai mình đã học ở chương trình HKI -Coù phöông phaùp hoïc taäp toát hôn cho HK II II/.CHUÂN BỊ : -GV : -SGK – SGV – Giaùo aùn –Baøi kieåm tra. - HS:Chuẩn bị bài. III/.TIÊN ́ TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: 1p 2.Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 3.Dạy bài mới Lới vào bài :1p Nội dung TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 27p { Hoạt dộng 1: Yêu cầu hs phát bài kiểm tra. Gọi hs đọc lại đề Câu 1 yêu cầu của đề là gì? Câu 2 yêu cầu ra sao? Câu 3 về nội dung cần có yêu cầu gì? Hướng dẫn hs giải đáp. 15p { Hoạt động 2: Nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của hs. Đọc điểm- thu bài Đọc một số bài làm hay (câu 3) Nhắc nhở hs rút kinh nghiệm cho bài làm học kì II. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Phát bài kiểm tra - Đọc lại đề nghe hướng dẫn giải bài tập.. - Lắng nghe rút kinh nghiệm - Nộp bài - Lắng nghe bài hay của bạn.. NỘI DUNG Câu 1: Văn bản “ trong lòng mẹ”tác giả Nguyên Hồng(0,5d),trích tác phẩm “những ngày thơ ấu”(0,25) Thể loại hồi kí (0,25),phương thức biểu đạt :bc(0,25),miêu tả(0,25). Câu 2: a.nêu định nghĩa(0,25) tác dụng ( 0,25),cho vd(0,25). b.tình thái tư trong câu b là tư ư thuộc tình thái tư nghi vấn(0,25) c.Dấu ngoặc kép trong ‘sáng mắt ra”dùng để đánh dấu tư ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt (0,25). d.câu ghép :sân nó rộng ,mình nócao hơn trong những buổi trư hè vắng lặng .(0,25). e.viết đúng (0,5). Câu 3: -Mở bài: nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện Giới thiệu xhung về nhân vật( vượt lên chính mình trong lĩnh vực :học tập,số phận,..) Thân bài:diễn biến câu chuyện theo trình tự thời gian. Kết bài:Cảm nghĩ của bản thân về nhân vật trong câu chuyện.. 4.Củng cố ,dặn do:1p - Xem trước và chuẩn bị bài HK II : “ Nhớ rừng”. Nhận xét : .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... PHAÂN PHOÁI CHÖÔNG TRÌNH MÔN: NGỮ VĂN - LỚP : 8 HOÏC KYØ II TUAÀN 20 21. TIEÁT 73, 74 75 76 77. TEÂN BAØI DẠY Nhớ rừng Caâu nghi vaán Queâ höông Khi con tu huù.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87, 88 89 90 91 92 93, 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103, 104 105, 106 107 108 109, 110 111 112 113 114 115 116 117, upload.123 doc.net 119 120 121 122 123, 124 125 126. Viết đoạn văn trong văn bản chứng minh Tức cảnh PácBó Caâu nghi vaán (tt) Thuyeát minh veà moät phöông phaùp(caùch laøm) Caâu caàu khieán Thuyeát minh veà moät danh lam thaéng caûnh OÂn taäp veà vaên baûn thuyeát minh Ngắm trăng, Đi đường Caâu caûm thaùn Vieát baøi vieát soá 5 Chiếu dời đô Caâu traàn thuaät Caâu phuû ñònh Chöông trình ñòa phöông (phaàn TLV ) Hịch tướng sĩ Hành động nói Traû baøi vieát TLV soá 5 Nước Đại Việt ta Hành động nói (tt) Oân taäp veà luaän ñieåm Viết một đoạn văn trình bày một luận điểm Baøn luaän veà pheùp hoïc Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Vieát TLV soá 6 Thueá maùu Hoäi thoai Tìm hieåu yeáu toá bieåu caûm trong vaên nghò luaän Ñi boä ngao du Hội thoại (tt) Luyeän taäp ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän Kieåm tra vaên Lựa chọn trật tự từ trong câu Traû baøi TLV soá 6 Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miệu tả…. Oâng Giuoác-ñanh maëc leã phuïc Lựa chọn trật tự từ trong câu Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả…. Chöông trình ñòa phöông phaàn vaên Chữa lỗi diễn đạt, lỗi lôgic Vieát baøi TLV soá 7 Toång keát phaàn vaên Oân taäp TV hoïc kyø II.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 35. 36. 37. 127 128 129 130 131 132 133, 134 135, 136 137 138 139 140. Văn bản tường trình Luyện tập làm văn bản tường trình Traû baøi kieåm tra Vaên Kieåm tra TV Traû baøi vieát TLV soá 7 Toång keát phaàn Vaên Toång keát phaàn Vaên(tt) Oân taäp phaàn TLV KT hoïc kyø II Vaên baûn thoâng baùo Chöông trình ñòa phöông phaàn TV Luyeän taäp laøm vaên baûn thoâng baùo Trả bài KT tổng hợp.

<span class='text_page_counter'>(124)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×