Tải bản đầy đủ (.docx) (185 trang)

giao an van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.13 KB, 185 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 18 Tieát 73,74 Vaên baûn:. NHỚ RỪNG Thế Lữ.. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS -Thấy được giá trị nghệ thuật sâu sắc, bút pháp lãng mạn nay truyền cảm của nhà thơ từ đó rung động với niềm khát khao mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường giả dối-tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình-con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. -Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua dieãn bieán taâm traïng. II-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC; 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Trong những năm 30 – 45, phong trào” Thơ mới” ra đời rất sôi động, được coi là một cuộc cách mạng của thơ ca Việt Nam, một thời đại thi ca với đội ngũ sáng tác là tầng lớp tri thức Tây. Đó là phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản gắn liền với tên tuổi của những nhà thơ trẻ nổi tiếng như Ché Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận…Những nhà thơ có công đầu trong việc khẳng định thành tựu của “Thơ mới” là Thế Lữ . Một trong những bài thơ đã làm nên tên tuổi của ônglà “Nhớ Rừng”. 4- Tiến trình hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I- Đọc hiểu chú thích : I-Đọc hiểu chú thích: -H:Em hãy cho biết vài nét -Đọc hiểu tác giả Thế Lữ 1) Tác giả : SGK/5 SGK taäp II/5 về tiểu sử của Thế Lữ? -Thế Lữ (1907- 1989)tên thật là Nguyễn Thứ Lễ quê Bắc Ninh. GV: Hồn thơ dồi dào, đầy -Là nhà thơ tiêu biểu trong lãng mạn, là người có công phong trào thơ mới với hồn đầu trong việc khẳng định thơ dồi dào đầy lãng mạn thaønh coâng cho”phong traøo . thơ mới”, có nhiều đóng góp cho neàn vaên xuoâi, kòch noùi . -H:Xác định thể loại bài thơ? GV: Thể loại tự do tám chữ - thể thơ 8 chữ, thơ tự do 2)-Taùc phẩm: là sự sáng tạo của thơ mới - Thể loại: thơ tự do, tám.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trên cơ sở thừa kế hát nói chữ. truyeàn thoáng -Hướng dẫn đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực bội, u uất; có những từ ngữ kéo dài, một vài từ dằn giọng, một vài từ mỉa mai, khinh bỉ ở khoå 1 vaø 4. Caùc khoå coøn laïi giọng hào hứng, vừa nuối tieác, tha thieát, bay boång, maïnh meõ vaø huøng traùng, keát thúc bằng câu thở dài bất lực. -H:Baøi thô coù theå chia laøm maáy phaàn? YÙ chính cuûa moãi -Baøi thô coù theå chia laøm 4 phaàn: phaàn? +Khoå 1: tình caûnh cuûa hoå khi bị nhốt trong vườn bách thú. - Bố cục: 4 phần +Khổ 2+3:Nỗi nhớ rừng và bản thân của quá khứ hiện về trong taâm trí con hoå. +Khổ 4: cảnh vườn bách thú trong caùi nhìn cuûa hoå. +Khoå 5: giaác moäng khao -H:Trong bài thơ có những khát tự do. -Caûm xuùc cuûa nhaân vaät ñaët caûnh töông phaûn naøo? Những cảnh này đồng thời trong sự đối lập, tương phản hiện lên trong tâm tư hổ bị giữa quá khứ và hiện tại phi nhốt và qua đó thể hiện chủ phàm, khoáng đạt tráng lệ, đề bài thơ. Đó là nét đặc sắc mộng ảo, tầm thường, đơn veà ngheä thuaät cuûa boá cuïc baøi ñieäu vaø nhaøn haï. thô. H: Bài thơ là lời của ai? Em có những nhận xét gì ở nay? - Tác giả mượn lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói lên tâm trạng chung của một lớp người Việt Nam trong xã hội đương thời. HĐ 2:Tìm hieåu vaên baûn: -Đọc lại khổ thơ thứ I SGK/ 4. *Tìm hieåu khoå 1:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Đọc lại khổ thơ thứ nhất. -H:Tìm những từ ngữ miêu tả taâm traïng cuûa con hoå khi bò giam caàm trong cuõi saét? Em coù nhaän xeùt gì trong caùch dùng từ ở đây? -Đối với hổ, sự căm hờn cảnh tù đày ngày càng chồng chaát, tích tuï, khoâng vôi, không tan. Bị mất tự do, hổ chỉ còn đếm thời gian trôi qua moät caùch ngao ngaùn, thaám thía noãi nhuïc cuûa moät vò chuùa teå sa cô. -Bề ngoài tưởng chừng như cam phận tù đày thế nhưng taâm hoàn hoå suy nghó nhö theá naøo?. -Học sinh đọc khổ thơ 2+3 -Đoạn thơ tả cảnh gì? Tìm chi tieát mieâu taû caûnh? -H:Treân caùi neàn thieân nhieân hùng vĩ đó sự xuất hiện của ai?. H: Nhận xét từ ngữ và cảm nhaän cuûa em veà hình aûnh con hoå trong caûnh naøy?. H: Tuy là chúa tể của rừng nuùi nhöng con hoå cuõng raát lãng mạn. Tìm những chi tiết. -> gậm, khối câm hờn, nằm daøi, =>giễu, với…Thể hiện tâm trạng phẫn uất chán chường.. II-Đọc hiểu văn bản: 1.Tình caûnh con hoå trong vườn bách thú: -Gaäm moät khoái… -Ta naèm daøi troâng… =>Phẫn uất, chán chường, ngao ngán, bất lực.. -Suy nghó cuûa con hoå laø suy nghó cuûa moät vò chuùa teå sôn lâm đầy kiêu căng, ngạo mạn, bộc lộ thái độ bất hoà, không chấp nhận thực tại tù túng tầm thường. Đây chính laø ñaëc tröng cuûa phaùp laõng maïn. -Học sinh đọc lại khổ 2+3. -Cảnh thiên nhiên núi rừng: 2.Caûnh con hoå trong choán - “Bóng cả, cây già, gió gào, núi rừng hùng vĩ: laù gai coû saéc - “Bước chân… đàng hoàng, lượn tấm thân… vờn bóng… maét thaàn ->thieân nhieân hoang vu, huøng vó, bí hieåm; con hoå oai huøng, maïnh meõ -> hình aûnh vò chuùa teå oai ->Caûnh hoang vu, huøng vó, bí phong, huøng duõng hieåm. - “ Naøo ñaâu…nay coøn ñaâu!” -> Đó là cảnh huyền ảo trong ->con hổ là chúa tể, oai đêm trăng với hình ảnh chú phong, mạnh mẽ hoå beân suoái thaät laõng maïn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nói lên điều đó?. Đó là ngày xưa với con hổ trong dáng dấp đế vương. Đó laø bình minh roän raõ tieáng chim rừng tô điểm cho giấc nguû vò chuùa teå sôn laâm. Đó là cảnh chiều dữ dội hổ đợi mặt trời chết. Cảnh nào hổ cũng xuất hiện với một vị chúa tể đầy quyền lực. - Con hổ rất đẹp, lãng mạn và H: Em coù caûm nhaän gì con coù taâm hoàn, suy nghó… hổ trong những thời điểm và hoàn cảnh khác nhau đó? Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình về cảnh rừng núi, bức nào cuõng loäng laãy, huøng hieän leân trong nổi nhớ cháy ruột của hoå. Nhòp thô cuoàn cuoän theå hieän maïch caûm xuùc daâng traøo bỗng ngắt đột ngột như tiếng chim tràn đầy u uất khi sực tænh vaø nghó veà thaân tuø heøn moïn -Vườn bách thú qua cái nhìn H:Cảnh vườn bách thú trong của con hổù là một nơi đáng mắt hổ là một nơi như thế ghét, đáng khinh, tất cả đều nào? Biện pháp nghệ thuật? tẻ nhạt, tầm thường do bàn tay tỉa tót của con người. Càng bắt chước cái cao cả của chốn rừng thiên thì lại caøng loá bòch, giaû doái baáy nhiêu. Những từ mang sắc thái chế giễu, phép nhân hoá, caùch ngaét nhòp gaáp caøng toû thái độ khinh miệt, cảm giác bức bối, khó chịu của vị chúa tể. Suy cho cùng, cảnh vườn Baùch thuù vaø caùi cuõi saét chính là xã hội đương thời được. =>Taâm traïng noái tieác, tuyeät voïng.. 3.Cảnh vườn bách thú -Hoa caêm, coû xeùn, loái phaúng, cây trồng, nước đen giả suối…dăm vừng lá hiền lành… => Cảnh giả dối tầm thường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -H:Em coù nhaän xeùt gì veà nhịp thơ trong đoạn này? Bieåu hieän caûm xuùc cuûa nhaân vật trữ tình ra sao?. H Em hãy cho biết sự tương phản giữa hai cảnh tượng: chốn sơn lâm và vườn bách thuù coù yù nghóa gì? H:Hình ảnh con hổ gởi gắm tâm tư tình cảm gì của người dân trong cảnh nô lệ thời bấy giờ? H:Neâu giaù trò ngheä thuaät cuûa baøi thô.. cảm nhận bởi một tâm hồn lãng mạn. Đó là thái độ khoâng chaáp nhaän ñieàu taàm thường để vươn tới những gì cao cả, phi thường. -Choán sôn laâm laø moät nôi hoang sơ, đầy bí ẩn, hoàn toàn đối lập với cũi sắt vô vị. -Thể hiện nổi bất hoà sâu sắc đối với thưc tại, niềm khao khát tự do mãnh liệt. Hoïc sinh thaûo luaän Con hổ: hình tượng đẹp về người anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất; chốn sơn lâm biểu hiện của sự tự do. -Caûm xuùc khi soâi noåi, maõnh liệt khi sôi nổi, bực dọc, khi say sưa tha thiết hùng trángcách ngắt nhịp linh hoạt phù hợp với cảm xúc thơ. -Nhiều sáng tạo ngôn từ. -Gieo vần độc đáo( câu 1,2) laøm taêng nhaïc tính cho baøi thô cũng như diễn đạt phù hợp cảm xúc nhân vật trữ tình. -Học sinh đọc ghi nhớ SGK / 7.. HÑ 3: HÑ4-Luyeän taäp: *Cuûng coá: -Hoïc thuoäc long. Chuaån bò baøi Queâ höông. *Ruùt kinh nghieäm: Tieát 75:. III -Ghi nhớ: II SGK/7. IV-Luyeän taäp:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieáng Vieät. CAÂU NGHI VAÁN. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Nắm được cách cấu tạo câu nghi vấn và phân biệt câu nghi vấn với các loại câu khác. -Nắm vững chức năng chính là dùng để hỏi. -Rèn kỉ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn. II- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Thông thường, người ta căn cứ vào dấu hiệu hình thức và chức năng chính mà phân loại câu theo nhiều kiểu khác nhau: câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khieán, caâu caûm thaùn. Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu moät trong caùc kieåu caâu aáy laø Caâu nghi vaán. 4.Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I- HÑ 1: I-Tìm hieåu ví duï: *Tìm hiểu đặc điểm hình -Đọc đoạn trích ở mục I SGK *Đặc điểm hình thức taäp II / 11. thức và chức năng chính: và chức năng chính: -Sáng ngày, người ta … H:Tìm những câu nghi vấn -Câu nghi vấn: +Sáng ngày, người ta đấm u có không? trong đoạn văn? ñau laém khoâng? -Theá laøm sao… khoai? +Thế sao u cứ khóc mãi mà Hay là…u đói quá? khoâng aên khoai? Hay laø u -Hay laø u thöông chuùng thương chúng con đói quá? con đói quá? H:Dựa vào những dấu hiệu -Những câu trên đều kết thúc =>Có dấu chấm hỏi đặt hình thức nào cho em xác định bằng dấu hỏi(?) và có những từ cuối câu. dùng để hỏi như: không, thế đó là những câu nghi vấn? -H:Những câu nghi vấn trên làm sao, hay là. -Những câu nghi vấn trên dùng =>Dùng để hỏi. dùng để làm gì? -H:Vậy câu nghi vấn là câu để hỏi. nhö theá naøo? -Cho HS ñaët caâu nghi vaán vaø nhaän xeùt. HÑ 2: -Đọc ghi nhớ SGK / 11. HÑ 3:Luyeän taäp: II. GHI NHỚ: SGK/11 Đọc và xác định yêu cầu các III-Luyeän taäp: baøi taäp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Leân baûng laøm baøi taäp vaø nhaän xeùt Baøi taäp 1: a- Chị khất tiền sưu đến mai phải không? b- Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c- Vaên laø gì?...Chöông laø gì? d- Chú mình muốn cùng tớ được vui hay không? -Đùa trò gì? -Hừ…hừ…cái gì thế? -Chị Cốc béo xù đứng trước nhà ta đấy hả? Baøi taäp 3: -Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn. Baøi taäp 4: a- Anh coù khoeû khoâng? -Hình thức: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ có … không. -Ý nghĩa:Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết trước đó tình trạng sức khoẻ của người được hỏi như thế nào? b- Anh đã khoẻ chưa? -Hình thức: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã ...chưa. -Ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại nhưng người hỏi biết rõ trước đó người được hỏi đã có tình trạng sức khoẻ không tốt (ốm đau, tai nạn…) Baøi taäp 5: a- Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b- Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian diễn ra hành động đi. Baøi taäp 6: a- Câu nghi vấn này đúng vì người hỏi đã tiếp xúc với sự vật, hỏi để biết chính xác trọng lượng của sự vật đó. b- Câu nghi vấn này sai, vì người hỏi chưa biết giá chính xác của chiếc xe thì không thể thắc mắc về chuyện đắt hay rẻ được *Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ về câu nghi vấn. *Daën doø: Chuaån bò Caâu nghi vaán tieáp theo. *Ruùt kinh nghieäm:. Tieát 76: TIẾT 76.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Taäp laøm vaên:. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Nhận dạng, sắp xếp các ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn. -Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. II- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ:Khaùi nieäm vaø phöôn phaùp thuyeát minh 3-Bài mớ 4 -Tiến trình giảng dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I-Tìm hieåu baøi: I-BAØI TAÄP : *Tìm hiểu cách nhận -Đọc đoạn trích a,b ở mục I 1- Nhận dạng đoạn văn dạng đoạn văn trong văn SGK / 14. trong vaên baûn thuyeát baûn thuyeát minh: minh: -H: Đoạn văn a) có mấy -Đoạn văn a có 5 câu. Từ câu? Tìm từ được nhắc “nước” được nhắc lại nhiều lần. Đó cũng là từ quan trọng nhất trong câu đó? thể hiện chủ đề. -H:Tìm ý khái quát của -Chủ đề giới thiệu về vấn đề thiếu nước sạch về vấn đề thiếu a- Chủ đề: Vấn đề thiếu chủ đề đoạn văn? nước sạch nghiêm trọng. nước sạch nghiêm trọng. Nhằm giới thiệu về vấn đề thiếu nước ngọt hiện nay -H:Vai trò của từng câu -C 1: giới thiệu khaí quát vấn đề trên thế giới . trong đoạn văn trong việc thiếu nước ngọt trên thế giới. C thể hiện và phát triển chủ 2: Cho biết tỉ lệ lượng nước ngọt ít ỏi so với lượng nước chung đề? trên thế giới. C 3: giới thiệu sự mất tác dụng trong phần lớn lượng nước ngọt. C 4: giới thiệu số lượng người khổng lồ thiếu nước ngọt.C 5:dự báo tình hình thiếu nước ngọt. -> Câu 1:Nêu chủ đề khái quát . Câu 2,3,4 giới thiệu cụ thể của.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> H:-Đấy có phải là đoạn vaên mieâu taû khoâng, keå chuyeän, bieåu caûm hay nghò luaän khoâng?Vì sao?. -H:Vaäy em keát luaän ñaây là đoạn văn gì?. -Đọc đoạn văn b SGK/14. Và trả lời câu hỏi. *Tìm hiểu, nhận xét sửa chữa đoạn văn thuyết minh chöa chuaån:. những biểu hiện của vấn đề thiếu nước ngọt .Câu 5 dự báo tình hình thiếu nước trong tương lai . -Không vì : Đoạn văn không mieâu taû hình daùng , muøi vò , maøu sắc , chuyển vận của nước . Không kể thuật những chuyện , sự việc của nước . Không biểu hiện cảm xúc của người viết trực tiếp hay gián tiếp . Không bàn luận, phân tích, chứng minh , giải thích vấn đề gì về nước. ->Là đoạn văn thuyết minh vì giới thiệu vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới hiện nay. Thuyết minh một sự việc, hiện tượng tự nhiên –xã hội. -Đọc đoạn văn b SGK/14. -Coù 3 caâu. Caâu naøo cuõng noùi đến Phạm Văn Đồng. -Câu 1 vừa nêu chủ đề vừa giới thieäu queâ quaùn, khaúng ñònh phaåm chaát vaø vai troø oâng laø nhaø cách mạng, nhà văn hoá. Câu hai giới thiệu sơ lược quá trình hoạt động cách mạng và cương vị lãnh đạo Đảng và nhà nước của vị thủ tướng Phạm Văn Đồng. Câu 3 nói về quan hệ của ông với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. -Đây là đoạn văn thuyết minh giôi thieäu veà moät doanh nhaân, một con người nổi tiếng theo kieåu cung caáp cung thoâng tin veà các hoạt động khác nhau của đối tượng thuyết minh. -Đọc hai đoạn văn ở mục II. ->Đoạn văn thuyết minh(Sự vật hiện tượng tự nhiên -xã hoäi).. b-Chủ đề: Giới thiệu Phạm Văn Đồng.. veà. ->Đây là đoạn văn thuyết minh(Danh nhaân).. 2-Nhận xét sửa chữa đoạn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Đọc hai đoạn văn mục II. -H:Đoạn văn trên thuyết minh caùi gì? Thuoäc kieåu baøi thuyeát minh naøo? -H:Yeâu caàu toái thieåu cuûa kieåu baøi naøy laø gì? -H:Đối chiếu với đoạn vaên chuaån treân thì em thấy hai đoạn văn này maéc phaûi loãi gì?. SGK/14.. -Cả hai đoạn văn thuyết minh những dụng cụ quen thuộc: Cây bút bi và cây đèn bàn. Đây kiểu bài thuyết minh đồ dùng. -Caàn neâu caáu taïo, coâng duïnh vaø cách sử dụng đồ dùng. -Đoạn a: không rõ ràng chủ đề, chöa neâu coâng duïng, trình baøy yù loän xoän thieáu maïch laïc (theo yeâu caàu toái thieåu cuûa kieåu baøi naøy). -Đoạn b: Trình bày ý lộn xộn, rắc rối, phức tạp hoá khi giới thiệu cấu tạo chiếc đèn bàn, câu 1gắn các câu sau gượng gạo. - Khắc phục những lỗi như nhận xeùt. -Hai hoïc sinh leân baûng laøm baøi, các học sinh khác nhận xét, sửa chữa. vaên thuyeát chuaån:. minh. chöa. *Nhận xét: Cả hai đoạn vaên a vaø b: -Không rõ câu chủ đề. -Chöa neâu yù coâng duïng. -Trình baøy caùc yù loän xoän, thieáu maïch laïc.. -Cần sửa chữa bổ sung nhö theá naøo? -Lên bảng sửa chữa hai *Sửa chữa: đoạn văn này lại hoàn chỉnh? Nhận xét, sửa chữa. HÑ 2: -Vaäy qua baøi hoïc hoâm nay chúng ta rút ra được II-Ghi nhớ: SGK/15. những gì? -Đọc ghi nhớ SGK/15. II-Luyeän taäp: III-Luyeän taäp: HS vieát theo nhoùm Baøi taäp 1,2,3: -Đọc và xác định yêu cầu baøi taäp Baøi taäp 1: -MB: Mời bạn đến thăm trường tôi. Ngôi trường mới xây khang trang trên địa bàn Phú Thọ Hoà. Ngôi trường thân yêu – Mái nhà chung của chúng tôi. -KB: Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường và biết bao gắn bó. Chúng tôi vô cùng yêu quý ngôi trường như yêu quý chính ngôi nhà thân yêu của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về ngôi trường này sẽ theo tôi đi suốt cuộc đời. Bài tập 2-Viết đoạn văn với chủ đề: :Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam”. Gợi ý: Viết thành 3 ý nhỏ:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Naêm sinh, Naêm maát, queâ quaùn, gia ñình. +Về quá trình hoạt động và sự nghiệp . +Vai trò, những cống hiến to lớn cho dân tộc Việt Nam và thời đại… 3-Viết đoạn văn giới thiệu bố cục ngữ văn 8 tập 1 như gợi ý. Đoạn văn sửa chữa mẫu: a- Hiện nay, bút bi là loại bút thông dụng trên toàn thế giới. Bút bi khác bút mực ở chỗ là đầu bút có hòn bi nhỏ xíu được nối với ống mực nhỏ gọi là ruột mực. Ngoài ống nhựa còn có vỏ bút. Đầu bút có nắp nay, có móc thẳng để cài vào túi áo. Loại bút không có nút nay thì không có lò so và nút bấm. Khi viết, hòn bi lăn làm nhựa trong ống mực chảy ra, ghi thành chữ. Khi viết người ta ấn đầu ngón bút cho ngòi bi trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bi thụt vào bên trong vỏ bút. Dùng bút bi nhẹ nhàng, tiện lợi. Nhưng học tiểu học không nên dùng vì khi viết đầu bi tròn cứng và trơn, khó khăn cho việc luyện tập viết chữ nét thanh, nét đậm. b- Đèn bàn là loại đèn để trêøn bàn làm việc khi thiếu ánh sáng. Có hai loại đèn bàn chủ yếu là đèn bàn cháy bằng điện và đèn bàn cháy bằng dầu được sử dụng phổ biến. Ở đây ta chỉ giới thiệu sơ lược loại đèn để bàn cháy sáng bằng điện. Đầu tiên là đế đèn làm bằng nhiều loại chất liệu khác nhau vững chãi. Trên đế có gắng một công tắc để người sử dụng có thể tắc mở tuỳ ý. Dây dẫn điện từ nguồn điện từ nguồn điện qua công tắc rồi từ công tắc theo ống dẫn điện làm bằng một ống thép không gỉ lên đến đầu ống nối với đui đèn. Bóng đèn vàng thường có công suất từ 25-75 W. Bên ngoài bóng có chao đèn làm bằng đồng, sắt, kim loại hay vải, lụa có vòng thép… để tập trung ánh sáng. Tieát 77: Vaên Baûn:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> QUEÂ HÖÔNG. Teá Hanh. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một miền quê làng biển được miêu tả trong bài thơ, thấy được tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. -Cảm nhận nét đẹp đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị, mà lắng sâu thắm thía cuûa baøi thô. -Rèn kỉ năng đọc diễn cảm thơ tám chữ, phân tích hình ảnh nhân hoá, so sánh đặc sắc. II- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: 3- Baøi môi Giới thiệu bài: Đối với nhà thơ quê hương bao giờ cũng thân thiết, thiêng liêng. Biết bao nhiêu nhà thơ đã từng ca ngợi quê hương của mình. Quê hương đi vào trong thơ ca muôn hình, muôn vẻ. Trong suốt đời thơ Tế Hanh, quê hương là nguồn cảm hứng lớn lao. Những bài thơ viết về que hương của ông trước Cách Mạng tháng Tám thật hồn nhiên với những hình ảnh trong treûo, caûm nhaän khoeû khoaén. Queâ höông trong thô cuûa oâng theå hieän qua hình aûnh moät vùng biển xanh bao la, những con thuyền đánh cá, những người dân chài nồng thuở vị xa xăm…Tất cả những hình ảnh đó tạo nên cảm xúc cho bài thơ Quê hương mà chúng ta tìm hiểu hoâm nay..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tieát 79:. CAÂU NGHI VAÁN(TT). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Nắm được các chức năng thường gặp của câu nghi vấn. -Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu nghi vấn khi viết trong văn bản và giao tiếp xã hội. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: Đặc điểm và hình thức câu nghi vấn? cho ví dụ minh họa 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Câu văn cũng như cuộc đời, cuộc đời luôn thay đổi thì câu văn cũng luôn thay đổi để thực hiện chức năng chính xác tới mức tinh tế những xúc cảm, những tâm trạng vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp của con người. Vì thế các em thường gặp các câu văn có hình thức giống như một câu nghi vấn, nhưng thực tế nó lại không phải là một câu nghi vấn đích thực như câu cầu khiến, khẳng định, phủ định, cảm thán hay đe doạ… Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Gọi HS đọc ví dụ. Hoạt động của HS. Noäi dung ghi baûng I. TÌM HIEÅU VÍ DUÏ: -Đọc những đoạn trích ví dụ Những chức năng khác nhau của SGK/21 caâu nghi vaán : -Tất cả những câu kết thúc - Tất cả những câu ví dụ baèng daáu chaám hoûi trong treân khoâng phaûi laø caâu nghi những vd có phải là nghi vấn vấn vì chúng không dùng để hỏi ,mà là để thực hiện khoâng ? Taïi sao ? các chức năng khác , cụ theå: -Chức năng câu a –Dùng a-> dùng để bộc lộ tình cảm, cảm -Nêu chức năng cụ thể để cảm thán , bộc lộ tình xúc, sự hoài niệm, tâm trạng tiếc của từng câu ? cảm , hoài niệm , tâm trạng nuối… tieác nuoái … b,chàm ý đe doạ. câu b,c -hàm ý đe doạ ;câu d- > dùng để khẳng định. d –dùng để khẳng định ; câu e- dùng để cảm thán , e->dùng để bộc lộ cảm xúc, sự bộc lộ sự ngạc nhiên . ngaïc nhieân. => Không yêu cầu người được hỏi -Khoâ n g yeâ u caà u ngườ i đượ c -Những câu nghi vấn trên có trả lời. hoû i traû lờ i . yêu cầu người nghe phải trả lời không?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Có phải bao giờ câu nghi vaán cuõng keát thuùc baèng daáu -Caâu nghi vaán coù theå keát thúc bằng các loại dấu khác chaám hoûi khoâng? Taïi sao? nhö daáu chaám than chaúng haïn. - Cho ví dụ minh hoạ? -VD: Chả lẽ lại đúng là nó, caùi con meøo hay luïc loïi aáy! ->Boäc loä caûm xuùc ngaïc nhieân. *Hoạt động 2: -Như vậy, ngoài việc để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để Đọc ghi nhớ SGK/22. làm gì nữa? *Hoạt động 3: Baøi 1: GV gọi HS đọc đề bài, xác -Đọc yêu cầu bài 1. định yêu cầu của đề. +Xaùc ñònh caâu nghi vaán dựa trên hình thức và đặc ñieåm cuûa caâu. +Xét chức năng của câu nghi vấn dựa trên ngữ cảnh.. => Keát thuùc baèng daáu chaám,daáu chấm than hoặc dấu chấm lửng.. II. GHI NHỚ: SGK. III. LUYEÄN TAÄP: Baøi taäp 1: a-Con người… ăn ư?-> Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc(sự ngaïc nhieân). b-Naøo ñaâu… bí maät?-> caâu nghi vấn bộc lộ tình cảm, sự bất bình. c-Sao ta khoâng… rôi?->Caâu nghi vấn mangthais độ cầu khiến, bộc loä caûm xuùc, tình caûm. d- OÂi neáu… bay?-> boäc loä tình Baøi 2: caûm, caûm xuùc theå hieän yù phuû ñònh -Xaùc ñònh caùc caâu nghi vaán. Baøi taäp 2: -*Caâu nghi vaán: -Caùc caâu nghi vaán: a- Sao cuï … theá?- Toäi gì… a- Sao cuï … theá?- Toäi gì… laïi?- AÊn laïi?- AÊn maõi … maø lo lieäu? maõi …gì maø lo lieäu? b- Cả đàn bò… làm sao? b- Cả đàn bò… làm sao? c- Ai dám … mẫu tử? c- Ai dám … mẫu tử? d- Thaèng beù kia…gì?- Sao d- Thaèng beù kia…gì?- Sao laïi … - Đặc điểm hình thức nào lại … khóc? khoùc? khiến em nhận ra đó là câu * Hình thức: ->Những từ in đậm và dấu chấm Có dấu chấm hỏi và từ ngữ hỏi ở cuối câu. nghi vaán? nghi vaán: sao,gì(a,b); Cuïm từ nghi vấn làm sao(b); đại -Những câu nghi vấn đó được từ phím chỉ ai(c). * Taùc duïng: dùng để làm gì? -Câu a:Thể hiện sự phủ định..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế được bằng một câu không phaûi laø caâu nghi vaán maø coù yù nghóa töông ñöông? -Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó.. Baøi 3: Ñaët caâu nghi vaán khoâng duøng để hỏi.. a- YÙ nghóa phuû ñònh b- Toû yù baên khoaên, lo laéng. c- YÙ nghóa khaúng ñònh. d- Dùng để hỏi. *Thay caâu yù nghóa töông ñöông: a- Cuï khoâng phaûi lo xa quaù nhö theá.- Khoâng neân nhòn đói mà để tiền lại.- Ăn hết thì luùc cheát khoâng coù tieàn maø lo lieäu. b- Giao đàn bò cho… dắt thì chaúng yeân taâm chuùt naøo. c- Cũng như con người, thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử.. Câu b:bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngaïi. Câu c: thể hiện sự khẳng định. Câu d: dùng để hỏi.. Baøi taäp 3: a.Baïn coù theå keå cho mình nghe noäi dung cuûa boä phim “Caùnh đồng hoang” được không? b.Lão Hạc ơi! Sao đời lão khốn cùng đến thế? Baøi taäp 4: - Trong nhiều trường hợp giao tiếp, những câu như vậy dùng để chào hỏi. Người nghe không nhất thiết trả lời mà có thể đáp lại bằng một câu chào khác hoặc baèng moät caâu gnhi vaán khaùc. Người nói và người nghe có quan hệ thân mật với nhau.. -Baïn coù theå keå laïi cho mình nghe bộ phim hoạt hình lúc nãy được không? -Sao cuộc đời chị Dậu lại Baøi 4: -Chúng ta có thường nói khốn khổ đến thế? những câu nghi vấn đó không? Thường dùng khi -Trong giao tiếp nhiều khi những câu nghi vấn như naøo? -Người được hỏi có trả lời “Anh ăn cơm chưa?; Cậu những câu hỏi đó hay đọc sách đấy à?; Em đi đâu đấy?...”không nhằm mục khoâng? -Vậy những câu nghi vấn đó đích dùng để hỏi mà dùng để thay thế cho lời chào coù taùc duïng gì? gặp mặt. Người được hỏi thường không trả lời. Đây là những câu hỏi mang tính chất nghi thức giao tiếp của những người có quan hệ thaân maät. C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: - Nhắc lại những trường hợp đặc biệt khác của câu nghi vấn?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hoïc baøi, chuaån bò baøi tieáp theo. Tieát 80 : THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết cách thuyết minh phương pháp(cách làm), một món ăn thông thường, một đồ dùng học tập đơn giản, một trò chơi quen thuộc, cách trồng cây … từ mục đích, yêu cầu đến vieäc chuaån bò, qui trình tieán haønh, yeâu caàu saûn phaåm … - Rèn kĩ năng trình bày một cách thức, phương pháp làm việc với mục đích nhất định. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại phương pháp thuyết minh một thứ đồ dùng? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Đối với bài thuyết minh một đồ dùng, các em chỉ việc quan sát vì đó là khách thể bên ngoài. Còn trong bài thuyết minh hôm nay, các em sẽ dựa vào những hoạt động có mục đích của chính mình để cung cấp tri thức cho người khác. Chúng ta biết rằng khi muốn một việc đạt hiệu quả, đi đến thành công thì ta phải có cách thức, phương pháp. Đó là việc thuyết minh về moät phöông phaùp,moät caùch laøm. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: -Gọi HS đọc ví dụ. - Vaên baûn naøy coù maáy phaàn chuû yeáu? Phaàn naøo quan troïng nhaát?. -Phaàn nguyeân vaät lieäu nêu ra để làm gì? Có cần thieát khoâng?. -Phần cách làm được trình baøy nhö theá naøo? Theo trình tự nào?. Hoạt động của HS - Đọc văn bản mục 1 SGK/24. - Vaên baûn thuyeát minh naøy goàm 3 phaàn chuû yeáu: + Nguyeân vaät lieäu + Caùch laøm -> phaàn quan troïng nhaát. + Yeâu caàu thaønh phaåm( saûn phaåm khi đã hoàn thành). -Khoâng theå thieáu vì neáu khoâng thuyeát minh, giới thiệu đầy đủ các nguyên vaät lieäu thì khoâng coù ñieàu kieän vaät chất để tiến hành chế tác sản phẩm. Nếu chỉ nêu phương pháp, cách thức thì sẽ không tránh khỏi sự trừu tượng. -Gồm 5 bước: cách tạo thân, đầu, làm muõ, caùch laøm baøn tay, chaân, caùch làm quả bóng, gắn hình người trên sân cỏ. Theo trình tự từ bộ phận đến. Noäi dung ghi baûng I.Tìm hieåu ví duï: Giới thiệu một phương phaùp (caùch laøm): a- Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng quả khô. -Gồm 3 bước: +Nguyeân vaät lieäu. +Caùch laøm +Yeâu caàu thaønh phaåm ->Phaàn caùch laøm laø phaàn quan troïng nhaát..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> toång theå. -Phaàn yeâu caàu thaønh phaåm coù quan troïng khoâng? Vì sao? -Với kiểu văn bản thuyết minh làm đồ chơi, em có thể thêm phần gì nữa? - Đọc văn bản Cách nấu canh rau ngót với thịt heo naïc. -So saùnh hai vaên baûn tìm sự khác nhau của hai văn baûn naøy.. -Quan trọng vì giúp người làm so sánh và điều chỉnh, sửa chữa thành phaåm cuûa mình. -Coù theå theâm caùch chôi, caùch baûo quản đồ chơi..... - Đọc bài mẫu SGK/24. - đối tượng Văn bản a thì cách làm đồ chơi, văn baûn b thì caùch naáu aên). - Nguyeân vaät lieäu vd b) coøn coù theâm phần định lượng(bao nhiêu củ, quả, kg, số người ăn… + Cách làm: Chú ý đến thứ tự trước sau theo thời gian của mỗi bước. Không thể thay đổi tuỳ tiện vì sẽ dẫn đến kém chất lượng của thành phẩm. + Yeâu caàu thaønh phaåm chuù yù 3 maët traïng thaùi, maøu saéc, muøi vò… -Muoán laøm caùi gì cuõng caàn phaûi coù nguyeân vaät lieäu , coù caùch laøm vaø yeâu cầu sản phẩm , tức là chất lượng. -Nhận xét trình tự văn -Trình tự rõ ràng hợp lý bản thuyết minh cách làm Lời văn :chuẩn xác , ngắn gọn . đồ dùng hay cách làm moùn aên *Hoạt động 2: Khi laøm baøi vaên thuyeát minh về một phương -HS đọc nội dung ghi nhớ pháp cần ghi nhớ điều gì? *Hoạt động 3: -Hướng dẫn HS lập dàn -Nêu tên trò chơi thuyết minh. yù cho baøi vaên theo yeâu caàu.. b- Caùch naáu canh rau ngoùt với thịt heo nạc:. -Nội dung được chú trọng, quan tâm đến cách làm và thaønh phaåm.. * Trình tự rõ ràng, hợp lý *Lời văn: chuẩn xác, ngắn goïn. II.Ghi nhớ: SGK/26. III.Luyeän taäp: Baøi taäp 1: Thuyeát minh caùch xeáp maùy bay baèng giaáy Mở bài: giới thiệu về trò.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV nhận xét bài làm của MB: Giới thiệu về trò chơi thuyết chơi xếp máy bay bằng giấy HS, sửa chữa. minh. Thaân baøi: -Số người chơi. TB: Trình bày về người chơi, -Nguyên vật liệu: giấy(cũ, nguyên vật liệu, cách làm, luật chơi, đã bỏ…) yeâu caàu thaønh phaåm. -Caùch xeáp. -Luaät chôi( thaéng, thua, -KB: Ý nghĩa của trò chơi với lứa phạm luật) tuoåi thieáu nhi. -Yêu cầu đối với máy bay khi đã xếp xong. Keát baøi:YÙ nghóa taùc duïng cuûa troø chôi aáy Baøi taäp 2: Mở bài:Đọc là một việc -HS đọc bài tập 2: làm của con người mà máy MB: Con người cần nắm nhiều móc không thể thay thế. thông tin để đáp ứng nhu cầu cuộc Thân bài:-Nêu lên cách soáng. đọc;-Phương pháp đọc. TB: +Mục đích: đọc thông thường Kết bài: Ngày nay, các không đáp ứng nhu cầu, do đó cần phương pháp đọc nhanh phải đọc nhanh. được phổ biến rộng vì lợi +Các phương pháp đọc nhanh: ích của nó. nắm được chủ đề, từ chìa khoá… đọc theo hướng dọc; một số người đọc nhieàu vaø nhanh. KB: Tầm quan trọng của việc đọc nhanh. C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Taäp vieát baøi vaên thuyeát minh veà troø chôi. -Chuẩn bị bài “Tức cảnh Pác Bó”ù.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tieát 81:. TỨC CẢNH PÁC- BÓ. HOÀ CHÍ MINH.. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pắc Bó; qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn Bác: vừa là chiến sĩ say mê Cách mạng, vừa là một “khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên. -Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của thơ Thất ngôn tứ tuỵêt Đường luật rất mới mẻ nhưng lại rất hiện đại. -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: 2- Kieåm tra baøi cuõ: -Đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu. 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Bác Hồ có nhiều bài thơ hay về thiên nhiên, có thể nói thiên nhiên là nguồn cảm hứng lớn lao trong thơ Bác vừa tiếp thêm sức mạnh cho người trong chiến đấu. Một trong những bài thơ thể hiện phong thái ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên của Bác là “Tức cảnh Pắc Bó” mà hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu. Hoạt động của thầy *Hoạt động 1: -Hướng dẫn giọng đọc vui tươi pha chuùt hoùm hænh, nheï nhaøng, thanh thoát, thoải mái, sáng khoái. -Nhắc lại những nét tiêu biểu về tiểu sử tác giả Nguyễn Ái Quoác maø em bieát?. Hoạt động của trò Đọc theo hướng dẫn.. Ghi baûng I.Đọc, hiểu chú thích:. -Hoà Chí Minh (1890 – 1969) 1.Taùc giaû: SGK teân thaät laø Nguyeãn Sinh Cung. Quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Là vị lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn 2.Taùc phaåm: cuûa daân toäc ta. -Bài thơ được viết theo thể loại -Thể loại thơ Thất ngôn tứ -thể thơ: tứ tuyệt nào? Trình bày những nét đặc tuyệt. bieät tieâu bieåu veà theå thô naøy? -Tuaân theo qui ñònh chaët cheõ. -Boá cuïc goàm 4 phaàn : Khai,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Hãy kể tên những văn bản đã học ở lớp 7 được sáng tác theo theå thô naøy. - Em hãy cho biết hoàn cảnh saùng taùc baøi thô? - Baøi thô coù maáy yù? Gioïng ñieäu chung cuûa baøi thô?. *Hoạt động 2: - Gọi HS đọc lại câu 1. -Caâu thô noùi veà vieäc gì?. -Trong câu thơ thứ nhất có những cụm từ nào tạo thành hai veá soùng ñoâi?. thừa, chuyển, hợp. -Bánh trôi nước (Hồ Xuân Höông) Caûnh khuya (Hoà Chí Minh) - Vieát 1941, khi BH ñang lãnh đạo cuộc kháng chiến chốn Pháp ở Cao Bằng -Baøi thô chia laøm 2 yù: +Hai câu đầu: sinh hoạt thường ngày của Bác hang Paùc Boù. +Hai câu sau:hoàn cảnh làm việc và thái độ của Bác. - hoàn cảnh sáng tác: SGK.. -Boá cuïc: 2 phaàn: +2 câu đầu: cảnh sinh hoạt hàng ngaøy cuûa Baùc. +2 câu sau: hoàn cảnh làm việc và thái độ của Bác. II.Đọc –hiểu văn bản 1.Sinh hoạt thường ngày của Baùc. -Đọc lại câu 1 SGK/28. -Nơi ở và cảnh sinh hoạt haøng ngaøy cuûa Baùc. -Cụm từ tạo thành vế sóng -Cụm từ :sáng ra // tối vào đôi: sáng ra // tối vào, bờ -> đối ngữ suối // hang. Những vế sóng đôi đó tạo cho câu thơ thêm tính cân đối, nhịp nhàng. -Con người có một phong -> sự thường xuyên, nề nếp thaùi ung dung. Cuoäc soáng gian khổ, bí mật đã được con người với một bản lĩnh vững vaøng bieán noù thaønh neà neáp, hoà hợp với núi rừng.. -Điều đó giúp em hình dung phong thái con người trong caûnh ra sao? GV: Đó là cách nói vui thể hieän tinh thaàn vui, khoeû, laïc quan của HCM trên sự thực gian khổ. Trong hồi kí của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ông có kể lại: hang đá lạnh buốt, những khi trời mưa to, rắn rết chui caû vaøo trong choã naèm. -Đọc lại câu 2 SGK/28. -Gọi HS đọc lại câu 2. - Hình aûnh:” Chaùo beï rau -Nếu câu 1 nói về nơi ở thì câu -Thứ c aê n ở ñaâ y bao giờ cuõ n g maêng” thứ hai có nội dung gì? Em hiểu coù đầ y đủ đế n mứ c dö thừ a . yù caâu thô nhö theá naøo? -Qua caâu 2, em hieåu cuoäc soáng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> cuûa Baùc nôi Paùc Boù ra sao?. -Theá nhöng Baùc noùi veà caùi thieáu thoán aáy baèng moät gioïng thô nhö theá naøo? GV:Rõ ràng với Bác Hồ, được sống giữa núi rừng, có suối có hang, có “vượn hót chim kêu”, “non xanh nước biếc” thật ;là thích thú, mọi thứ cần gì là có. Trên thực tế, hoàn cảnh sinh hoạt của BH lúc đó hết sức gian khoå. Vaäy maø trong baøi thô nó đã được biến thành một sự thaät khaùc haún, khoâng phaûi ngheøo khoå, thieáu thoán maø laø giàu có, dư thừa, sang trọng. -Đọc lại câu 3, câu thơ thứ này noùi veà caùi gì? -Từ “chông chênh” cho em hình dung “bàn đá” có hình daùng nhö theá naøo? -Em nhận xét gì về sự xuất hiện của con người khi đặt con người ở trung tâm bài thơ và giữa cảnh núi rừng Pác Bó huøng vó? GV:Từ “chông chênh” cho thấy Bác rất chú ý đến hình dáng thiên tạo của phiến đá và thoáng một nụ cười khi được hưởng cái tiện nghi do thiên nhieân mang laïi. Taïi chieác baøn đó, con người đã lây chuyển cả lịch sử Việt Nam. -Đọc lại câu 4. Caâu hoûi thaûo luaän:. -Gian khổ, thiếu thốn, thức -> cuộc sống đạm bạc, giản dị ăn đạm bạc (cháo ngô, rau rừng). -Giọng thơ vui, hóm hỉnh. - Cụm từ : “ Vẫn sẵn sàng” Hai câu thơ khiến ta nhớ đến -> lạc quan, vượt lên hoàn cảnh. bài “Cảnh rừng Việt Bắc” với niềm vui thích, sảng khoái đặc biệt. Vì vậy, câu thơ thứ hai thể hiện niềm vui của Bác không chút gượng gaïo hay noùi cho vui nhö caâu thơ truyền hứng bởi sinh thời Baùc raát yeâu thieân nhieân. Điều này cho thấy ở Bác một taâm hoàn bình dò, thanh cao cuûa moät aån só. 2. Hoàn cảnh làm việc và thái độ của Bác: -Đọc lại câu 3 SGK/28. -Nôi laøm vieäc cuûa Baùc goà -Từ láy “ chông chênh” gheà. -Con người có tầm vóc lớn -> hồn cảnh làm việc khĩ khăn lao, tö theá, uy nghi, loäng lộng. Những tiếng vần trắc kết thúc của câu 3 toát lên caùi khoeû khoaén, maïnh meõ mà nhân vật trữ tình được đặt ở trung tâm Pắc Bó hùng vĩ. Thế nhưng, con người không bị hoà tan vào thiên nhiên mà trái lại hiện lên với moät tö theá uy nghi, taàm voùc lớn lao. Con người ấy đang tựa vào thiên nhiên để cải taïo xaõ hoäi. -Đọc lại câu 4 SGK/28. Hoïc sinh thaûo luaän:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Cái “sang” ở đây không phải là dư dả về vật chất như giọng sảng khoái => thể hiện mọi người thường quan niệm tinh thần lạc quan cao. mà đây là sự phong lưu về mặt tinh thần. Trước kia, khi sống ở nước ngoài, gian khổ người chẳng nề hà nhưng lại luôn đau nổi đau đất nước laàm than, nhaân daân noâ leä. Giờ đây, sau khi trở về quê höông sau 30 naêm xa caùch, được tiếp tục phục vụ phong trào cách mạng và đối với Baùc khoâng gì haïnh phuùc baèng. Caâu thô theå hieän tình yeâu cuộc đời Cách mạng và tinh thần lạc quan của Người. -Em có nhận xét gì khi tìm hiểu -Giọng thơ vui, ngôn từ bình qua văn bản?(từ giọng thơ, tâm dị, hàm xúc. Tình yêu thiên nhieân, taâm hoàn bình dò, thanh hồn đối với thiên nhiên…). cao cuûa moät aån só, baûn lónh phi thường của một người chieán só, luoân laïc quan, chaáp nhận thử thách, cưú dân, cứu III-Ghi nhớ: SGK/31. nước. *Hoạt động 3: -Qua bài thơ, em cảm nhận gì -Đọc “ghi nhớ” SGK/31 veà loái soáng cuûa Chuû tòch HCM? C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Hoïc thuoäc loøng baøi thô. -Chuaån bò baøi Caâu caàu khieán. -Câu thơ thứ 4 có mâu thuẫn gì với ba câu trên không? Vì sao cuoäc soáng gian khoå nhö vaäy maø Người lại cho rằng đó là cuộc đời sang? GV:Với cảm quan hiện thực sắc sảo, tin chắc thời cơ dành độc lập đang gần kề. So với niềm vui lớn lao đó thì những gian khoå kia coù nghóa lyù gì maø taát caû “chaùo beï, rau maêng, baøn đá”trở thành sang trọng, vì đó là cuộc đời cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tieát 82: CAÂU CAÀU KHIEÁN. .. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khaùc. -Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huoáng giao tieáp. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: 2- Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn? - Ngoài việc dùng câu nghi vấn để hỏi, người ta còn dùng câu nghi vấn vào những mục ñích naøo khaùc? 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là câu nghi vấn và chức năng của câu nghi vấn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu câu thứ hai là câu cầu khiến Hoạt động của GV *Hoạt động 1: -Đọc vd mục 1 a,b. -Trong những đoạn văn trên có những câu nào là câu cầu khieán? -Caùc caâu caàu khieán coù ñaëc điểm hình thức nào?. Hoạt động của HS. -Đọc vd mục 1 a,b SGK/30. a.Thôi đừng lo lắng! b. Cứ về đi! c. Ñi thoâi con. -Về hình thức đều có từ ngữ cầu khiến: đừng, đi (a), thoâi(b). -Taùc duïng cuûa caâu caàu -Caùc caâu treân coù taùc duïng: +Thôi đừng lo lắng =>khuyên khiến đó? bảo, động viên. +Cứ về đi, Đi thôi con => yêu cầu, nhắc nhở. -Đọc vd mục 2 a,b. Caâu hoûi thaûo luaän -Cách đọc câu “ Mở cửa!” trong vd caâu b coù khaùc caùch đọc câu “ Mở cửa” trong vd caâu a khoâng?. -Đọc vd mục 2 a,b SGK/30. -Câu “Mở cửa” trong vd b có ngữ điệu ( thể hiện cách đọc) của câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề nghị, ra lệnh. Còn câu “ Mở cửa” trong vd a là. Noäi dung ghi baûng I-Tìm hieåu ví duï: *Đặc điểm hình thức và chức naêng: -Ví duï: SGK. 1.. a.-> Khuyên bảo, động viên. b, c ->yêu cầu, nhắc nhở. =>có từ ngữ cầu khiến. 2. b. Mở cửa! ->kèm ngữ điệu ra lệnh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Về ý nghĩa câu “Mở cửa” trong vd b dùng để làm gì? Khác với câu “Mở cửa” trong vd a nhö theá naøo? -Khi vieát caâu caàu khieán em cần lưu ý những gì?. *Hoạt động 2: -Vaäy caâu caàu khieán coù những đặc điểm hình thức và chức năng gì? *Hoạt động 3: Baøi 1: -Xaùc ñònh ñaëc ñieåm hình thức nhận biết câu cầu khieán. -Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. -Nhaän xeùt veà yù nghóa cuûa các câu khi thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ.. câu trần thuật với ý nghĩa thông tin- sự kiện. - Câu “ Mở cửa” trong vd b dùng để đề nghị, ra lệnh. Còn trong vd a dùng để trả lời câu hoûi. -Khi viết câu cầu khiến thường được kết thúc bằng dấu chấm than, nhöng khi yù kieán khoâng được nhấn mạnh thì có thể kết thuùc baèng daáu chaám. II. Ghi nhớ:SGK -Đọc ghi nhớ SGK/31. III.Luyeän taäp: Baøi taäp 1: -Đặc điểm hình thức: có các từ Từ ngữ cầu khiến: hãy(a), Ông cầu khiến như:hãy, đi, đừng. giáo – ngôi thứ 2 số ít(b) -Chủ ngữ: Câu a vắng chủ ngữ, Chúng ta – ngôi thứ nhất số câu b chủ ngữ là ông giáo, câu c nhieàu chủ ngữ là chúng ta. *Thay chủ ngữ: a- Con haõy….Tieân Vöông. =>Không thay đổi ý nhưng mức độ yêu cầu nhẹ nhàng hôn. b- Huùt thuoác ñi. =>ý không thay đổi nhưng yêu caàu mang tính chaát ra leänh, kém lịch sự. c- Nay các anh đừng… không? =>Ý câu thay đổi chúng ta bao gồm cả người nói và cả người nghe, còn các anh chỉ có người nghe. Baøi taäp 2:. Baøi 2: -Caùc caâu caàu khieán: -Xaùc ñònh caâu caàu khieán, a. “Thoâi,....aáy ñi”. nhận xét sự khác nhau về a- Thôi im cái…đi. =>vaé n g chuû ngữ , từ caà u khieá n b. “Các em đừng khóc.” hình thức biểu hiện ý nghĩa “ñi”. c. “Ñöa tay....mau!”; caâu caàu khieán..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Em có nhận xét gì về chủ b-Các em đừng khóc. ngữ của các câu? =>Chủ ngữ ngôi thứ hai – số nhiều, từ ngữ cầu khiến “đừng”. c-Ñöa tay… mau! Caàm laáy… naøy! => vắng CN, không có từ ngữ cầu khiến, ngữ điệu cầu khiến Baøi 3: thể hiện về hình thức. So sánh hình thức và ý nghóa cuûa 2 caâu coù ñieåm gì *Gioáng:ñieàu laø caâu caàu khieán gioáng vaø khaùc nhau? có từ ngữ cầu khiến “ hãy”. * Khaùc: a-Vắng CN có từ ngữ cầu khiến và ngữ điệu mang tính ra leänh. b- “Thaày em” laø CN – ngoâi thứ 2 – số ít mang tính chất khích lệ, động viên. “Caàm...naøy!” -Chủ ngữ: a.vắng CN, từ ngữ cầu khiến đi b.CN: các em, ngôi thứ hai- số nhiều, từ ngữ cầu khiến đừng c.vắng CN, không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khieán. Baøi taäp 3: -Gioáng nhau: caùc caâu caàu khieán có từ ngữ cầu khiến là từ “hãy”. -Khác nhau: câu a vắng chủ ngữ còn câu b có chủ ngữ ngôi thứ 2 số ít. Nhờ có chủ ngữ mà ý cầu khieán trong caâu b nheï nhaøng hôn, theå hieän roõ hôn tình caûm của người nói đối với người nghe.. C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Em hiểu thế nào là câu cầu khiến và dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến? -Học bài và hoàn thiện tiếp bài 4, 5. -Chuaån bò baøi tieáp: Thuyeát minh veà moät danh lam thaéng caûnh..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tieát 83: THUYEÁT MINH VEÀ MOÄT DANH LAM THAÉNG CAÛNH .. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Giúp học biết cách viết bài thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ sở chuẩn bị kĩ, hiểu biết sâu sắc và toàn diện về danh lam thắng cảnh đó, nắm vững bố cục bài thuyết minh với đề tài này. -Rèn kĩ năng đọc sách, tra cứu và quạn sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho baøi vieát. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: 2- Kieåm tra baøi cuõ: 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh cũng là một việc làm quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Bài thuyết minh này có gì khác so với bài thuyết minh về một đồ dùng, một phương pháp? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ điều này qua bài luyện tập vaên baûn thuyeát minh veà moät danh lam, thaéng caûnh. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: -Gọi HS đọc bài mẫu và trả lời 5 câu hỏi. -Bài thuyết minh giới thiệu về mấy đối tượng? Các đối tượng ấy có quan hệ với nhau như thế nào?. Hoạt động của HS. Noäi dung ghi baûng I-Tìm hieåu ví duï: - Đọc bài mẫu Đền Ngọc Sơn -Văn bản: Đền Ngọc Sơn SGK/33. - Hai đối tượng được thuyết minh: -Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm. hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. - Giới thiệu đền Ngọc Sơn. Hai đối tượng có quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau. Đền Ngọc Sơn tọa lạc trên hồ Hoàn Kiếm. -Bài viết cung cấp cho ta -Về hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, sự tích những tên hồ. những tri thức gì? Về đền Ngọc Sơn: nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc đền. -Muốn viết một bài giới -Đến nơi quan sát , đọc sách, tra =>Phải đến nơi thăm, tham quan , tra cứu sách vở… thiệu về danh lam thắng cứu, hỏi han… caûnh nhö vaäy, caàn coù những kiến thức gì? -Bố cục: 3 đoạn. -Bài viết được sắp xếp -Bố cục của bài viết:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> theo boá cuïc nhö theá naøo?. +Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm(nếu tính từ....Thủy Quân). +Giới thiệu đền Ngọc Sơn(theo truyeàn thuyeát....Haø Noäi). +Giới thiệu Bờ Hồ(còn lại). ->Trình tự sắp xếp theo -Em coù nhaän xeùt gì veà -HS nhaän xeùt. không gian, vị trí từng cảnh trình tự sắp xếp các nội vật: hồ- đền- bờ hồ. dung trong baøi? -Theo em, noäi dung cuûa -boá cuïc 3 phaàn nhöng khoâng phaûi bài văn như vậy đã đầy đủ là 3 phần mở, thân, kết như bố cục -> Bố cục chưa đầy đủ, cần bổ chưa? Cần bổ sung những thường gặp của một bài văn thuyết sung thêm phần mở và kết minh. baøi. gì? +Mở bài: Giới thiệu một cách bao quaùt veà quaàn theå danh lam thaéng cảnh hồ Hoàn Kiếm- đền Ngọc Sôn. + Kết bài: nêu ý nghĩa lịch sử, xã hoäi, vaên hoùa cuûa thaéng caûnh, baøi học về giữ gìn và tôn tạo thắng caûnh. -Phần thuyết minh về các - Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp đối tượng đã đầy đủ chưa? của hồ Hoàn Kiếm, vị trí Tháp -chưa giới thiệu đầy đủ cảnh Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc; quan. quang caûnh xung quanh, maët hoà, ruøa…Do vaäy baøi vieát coøn khoâ khan. -Nhận xét lời văn trong – Lời văn rất chính xác và có biểu caûm. =>Lời văn chính xác biểu vaên baûn? caûm. *Hoạt động 2: -Nhö vaäy muoán thuyeát minh veà moät danh lam thaéng caûnh, em caàn phaûi laøm gì? *Hoạt động 3: - Từ nội dung tìm hiểu trước, hãy sắp xếp, bổ sung bài giới thiệu di tích lịch sử cho hoàn chỉnh. -Theo em có thể giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền. -Đọc ghi nhơ ù SGK/33. II- Ghi nhớ: SGK/34. Hoïc sinh thaûo luaän III- Luyeän taäp: Laäp daøn yù: Mở bài: -Có thể dựa trên sự quan sát của - Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc em để miêu tả lại theo không Sơn vừa là danh thắng vừa là.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngoïc Sôn baèng quan saùt được không? Hãy thử nêu những quan sát, nhận xét maø em bieát veà 2 ñòa ñieåm naøy. -Để giới thiệu một danh lam thaéng caûnh thì phaûi chú ý tới những gì? Gợi ý cho HS: Vị trí địa lí của thắng cảnh nằm ở ñaâu; thaéng caûnh goàm những bộ phận nào; giới thiệu, mô tả từng phần; vị trí cuûa thaéng caûnh trong đời sống tình cảm của con người. -Viết một bài văn hoàn chỉnh dựa trên dàn ý em vừa lập.. gian từ trên gác nhà bưu điện di tích lịch sử nổi bật của nước nhìn xuống, từ xa lại gần... ta. Thaân baøi: - Nguoàn goác, caùc teân goïi cuûa hồ Hoàn Kiếm. - Chú ý tới những chi tiết làm nổi - Vị trí : hồ Hoàn Kiếm nằm bật giá trị lịch sử và văn hóa của giữa Thủ Đô Hà Nội, ở Quận di tích như: rùa hồ Gươm, truyền Hoàn Kiếm, mặt hồ luôn xanh thuyeát traû göôm thaàn, caàu Theâ bieác. Húc, tháp Bút, vấn đề giữ gìn - Tháp rùa nằm ở phía nam cảnh quan và sự trong sạch của hồ, được xây dựng trên một gò Hoà Göôm. đất mà trước kia gọi là núi Rùa. Tháp 2 tầng, cửa hình voøm, maùi cong. - Những sự kiện lịch sử gắn -HS lập dàn ý cho bài văn được với Tháp Rùa. hoàn chỉnh. - Đềân Ngọc Sơn ở phía Bắc hồ, được xây dựng trên một cồn đất gọi là Núi Ngọc. - Trước kia là chùa Ngọc Sơn, về sau đổi thành đền. - Tháp Bút, Đài Nghiên. - Cầu Thê Húc sơn đỏ, hình cong cong, từ phía bờ dẫn vào đền Ngọc Sơn. - Quanh bờ hồ: phượng đỏ rực ngày hè, những cánh liễu mềm mại, thanh thoát, những cây cổ thụ toả bóng mát. - Trong hồ Gươm còn có loại ruøa quyù hieám 400-500 tuoåi, mỗi lần rùa nổi lên, người dân Haø Noäi cho laø ñieàm laønh. - ngày lễ lớn. Keát baøi: -Dẫn lời một nhà thơ Hi Lạp Ludemit: “ Hoà Göôm laø chieác lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng thaønh phoá”..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Hồ Gươm gắn bó với người dân Hà Nội trong sinh hoạt thường ngày, là nơi diễn ra các hoạt động văn hoá trong cả nước. -Các biện pháp bảo vệ, giữ gìn vệ sinh khu vực hồ. C,CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Nhận xét, sửa chữa bài tập. -Lập dàn ý về di tích lịch sử ở quê hương em : đình Gò Xoài, bia liệt sĩ, chùa Phật Cô Đơn. -Học nội dung ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo: Ôn tập về văn bản thuyết minh.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tieát 84: OÂN TAÄP VEÀ VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Giuùp hoïc sinh oân laïi khaùi nieäm veà VBTM, caùc kieåu baøi thuyeát minh, caùc phöông phaùp thuyeát minh, bố cục, lời văn trong VBTM, các bước, khâu chuẩn bị làm bài thuyết minh. -Rèn kĩ năng và củng cố về nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn thuyết minh, baøi vaên thuyeát minh. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: 2- Kieåm tra baøi cuõ: -Hãy nêu cách viết một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử? -Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh. 3- Bài mới: Giới thiệu bài:Chúng ta đã được làm quen với văn thuyết minh từ HKI của năm học, nhưng nếu kiến thức chỉ được nói một lần thì không thể nào nhớ và vận dụng tốt về kiến thức đó được. Tiết học ngày hôm nay, cô sẽ giúp các em ôn lại các kiến thức về kiểu làm văn mới naøy. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: -Vaên baûn thuyeát minh coù vai troø vaø taùc duïng gì trong cuoäc soáng? - Vaên baûn thuyeát minh coù những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả va bieåu caûm, nghò luaän?. -Ngôn ngữ trong văn thuyeát minh coù ñaëc ñieåm gì? -Muoán laøm toát baøi vaên thuyeát minh, caàn phaûi chuaån bò gì?. Hoạt động của HS. Noäi dung ghi baûng I-OÂn taäp lí thuyeát: -Cung cấp tri thức cho con người * Khái niệm : về mọi mặt trong đời sống. - Trình bày tri thức một cách khách quan, giúp con người hiểu biết được đặc trưng, tính chất của sự vật, hiện tượng và biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho con người. Ngôn ngữ trong bài thuyết minh mang tính ñôn nghóa, chính xaùc, coâ đọng. Không đuợc hư cấu tưởng tượng. - Muoán laøm toát baøi vaên thuyeát minh, cần có tri thức qua việc sưu tầm tra cứu, đọc sách, quan sát, hoûi han,….. - Trình bày tri thức một cách khaùch quan. - Ngôn ngữ : Chính xác, cô đọng, không được hư cấu tưởng tượng. - Muoán laøm toát baøi : caàn coù tri thức qua việc sưu tầm, tra cứu, đọc sách, quan sát, hỏi han,….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Baøi vaên thuyeát minh phaûi - Baøi thuyeát minh caàn laøm noåi baät laøm noåi baät ñieàu gì? baûn chaát, ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa sự vật. - Những phương pháp - Có nhiều phương pháp thuyết thuyết minh nào thường minh tuỳ theo đối tượng. Nêu định được chú ý vận dụng? nghóa –so saùnh-phaân tích, phaân loại-nêu ví dụ, số liệu,…. *Hoạt động 2: -Daøn yù chung cuûa moät baøi -Boá cuïc: 3 phaàn. văn thuyết minh gồm mấy +MB: Giới thiệu khái quát về đối phần? Nội dung chính của tượng +TB: Giới thiệu từng mặt, từng từng phần? phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng. +KB: Ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn hóa... -Gọi HS đọc yêu cầu BT1: -Nội dung nào cần phải có -Xác định đối tượng thuyết minh. -Tên đồ dùng, hình dáng, kích trong baøi vaên? -Xác định nội dung sẽ thước, màu sắc, cấu tạo, công trình bày trong 3 phần của dụng của đồ dùng, những điều cần lưu ý khi sử dụng đồ dùng. baøi vaên. -HS thảo luận, lập dàn ý cho đề vaên.. -Xác định đối tượng của bài văn thuyeát minh. -Nêu được tên danh lam, khái quát vị trí và ý nghĩa đối với quê höông, caáu truùc, quaù trình hình thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm noåi baät, thaàn tích, phong tuïc, leã hoäi... -Ví dụ: giới thiệu đình, chùa. Đền, miếu...nơi em ở.. - Phöông phaùp :. II. Luyeän taäp: Baøi Taäp 1 a.Giới thiệu đồ dùng học tập hoặc trong sinh hoạt. MB : Khái quát tên đồ dùng vaø coâng duïng cuûa noù. TB : Hình daùng, chaát lieäu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng…. KB : những điều cần lưu ý khi lựa chọn mua, sử dụng, khi gặp sự cố…. b. Giới thiệu danh lam thắng cảnh ở quê hương em MB : Vò trí, yù nghóa vaên hoùa, lịch sử, xã hội và danh lam đối với quê hương đất nước. TB : Vò trí ñòa lyù, quaù trình hình thaønh, phaùt trieån, ñònh hình, tu tạo quá trình lịch sử cho đến nay. - Cấu trucù qui mô từng khối, từng cụm. - Sơ lược thần tích - hiện vật trưng bày, thờ cúng, … - Phong tuïc, leã hoäi… KB : Thái độ tình cảm đối với danh lam thắng cảnh đó. c. Giới thiệu cách làm một đồ duøng hoïc taäp (Moät thí nghieäm)..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Xác định đối tượng thuyết minh. -Noäi dung caàn trình baøy trong baøi văn: tên đồ dùng, thí nghiệm, tác duïng, hieäu quaû, muïc ñích, nguyeân liệu, qui trình, cách thức, các bước tieán haønh, keát quaû, thaønh phaåm veà số lượng, chất lượng.. -HS xác định đối tượng của đề vaên. -Laäp daøn yù chi tieát vaø taäp vieát từng đoạn theo nội dung của đề. -HS luyện viết đoạn văn.. MB : Tên đồ chơi, một thí nghieäm, muïc ñích, taùc duïng cuûa noù. TB : Nguyeân vaät lieäu, soá lượng, chất lượng. - Quy trình, cách thức tiến hành từng bước từng câu từ đầu đến hoàn thành. - Chất lượng thành phẩm, kết quaû thí nghieäm. KB : những điều cần lưu ý giải quyeát tình huoáng trong quaù trình tieán haønh. Baøi taäp 2: Đề : Gới thiệu một loại cây quen thuoäc : caây chuoái MB : caây chuoái : caâu aên quaû quen thuộc ở miền nhiệt đới TB : Thaân, laù, hoa, buoàng,… (chuoái laáy quaû) - Chuoái kieång : chuoái reõ quaït, chuoái hoa 2. Ñaëc ñieåm : - Chòu haïn, deã troàng, moïc riêng rẽ hoặc trồng thành bụi. - Ngắn ngày, thu hoạch 1 lần thì đốn cây. 3. Coâng duïng - Quả : để ăn, làm thuốc, xuất khaåu, laøm höông lieäu - Lá : gói bánh, gói thức ăn. - Hoa : (lúc còn ở trong bắp ) là một loại rau sống ăn rất ngon - Thân : làm thức ăn cho lợn KB : Caây chuoái troàng deã maø lại có nhiều lợi ích . - Hình ảnh những cây cuối là nét đẹp mộc mạc nhưng lại rất.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ñaëc tröng cuûa laøng queâ Vieät Nam, đất nước Việt Nam. - Hoïc sinh choïn moät trong 3 yù ở thân bài để viết đoạn C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Hoàn thành các bài tập còn lại. -Hoïc thuoäc noäi dung phaàn oân taäp. - Chuaån bò baøi tieáp theo..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tieát 85:. NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG ( VOÏNG NGUYEÄT, TAÅU LOÄ ). HOÀ CHÍ MINH. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận đựơc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác, dù trong cảnh tù ngục Người vẫn giao hoà với vầng Trăng ngoài trời. Từ việc đi đường gian khổ để nói lên bài học đường đời, đường Cách mạng, ý chí, nghị lực phi thường của Bác. -Thấy được nét đặc sắc, sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ. -Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: 2- Kieåm tra baøi cuõ: -Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”? Nội dung mà bài thơ muốn thể hiện là gì? 3- Bài mới: Giới thiệu bài : Mùa thu năm 1942, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế cho Cách mạng Việt Nam. Đến huyện Túc Vinh (Quảng Tây). Người bị chính quyền Nguyễn Giới Thạch bắt giữ, rồi giải tới giải lui gần 30 nhà giam thuộc 13 huyện ở tỉnh Quảng Tây, bị đày ải khổ cực hơn 1 năm từ 29/8/1942 đến 10/9/1943. Tố Hữu đã gọi đó là Mười bốn trăng tê tái gông cùm. Trong thời gian đó để ngâm ngợi cho khuây, vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do, Bác Hồ đã viết tập Nhật ký trong tù bằng chữ Hán gồm 133 bài thơ, Bác vẽ hai nắm tay bị xích đang giơ cao cùng bốn câu đề: Thaân theå taïi nguïc trung Thân thể ở trong lao Tinh thần tại ngục ngoại Tinh thần ở ngoài lao Dục thành đại sự nghiệp Muốn làm nên việc lớn Tinh thần cánh yếu đại Tinh thaàn phaûi caøng cao Tập thơ được dịch ra Tiếng Việt 1960 và được phổ biến rộng rãi, in lại nhiều lần và trở thành một sự kiện văn học. Đây là bài thứ 21 trong tập thơ của Bác. -Bác Hồ rất yêu thiên nhiên. Đặc biệt ánh trăng luôn là nguồn cảm hứng dạt dào trong thơ người. Các em hãy kể tên những bài thơ về trăng của Bác đã được học. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hieåu moät baøi thô khaùc laø “Ngaém traêng”..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> NGAÉM TRAÊNG ( VOÏNG NGUYEÄT ) Hoạt động của GV *Hoạt động 1: -Hướng dẫn đọc giọng câu 1 nhịp 2/2/3 tương đối bình thaûn; caâu 2 nhòp 3/4 ñaèm thắm, vui, sản khoái, chú ý nhòp thô. -Giáo viên đọc phần phiên âm chữ Hán. -Em biết gì về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của bài thơ?. Hoạt động của HS. -Đọc theo hướng dẫn.. Noäi dung ghi baûng I-Đọc, hiểu chú thích:. -Đọc bản phiên dịch thơ SGK/37.. -Đọc chú thích giới thiệu về Nhật ký trong tù : hoàn cảnh ra đời, giá trò noäi dung, ngheä thuaät taùc phaåm, ñaëc bieät coù nhieàu baøi thô hay veà thiên nhiên, trong đó có bài Ngaém traêng. -Bài thơ được viết theo thể -Thơ Thất ngôn tứ tuyệt. thô gì? *Hoạt động 2: *Tìm hiểu hai câu thơ đầu: -Đọc hai câu thơ đầu. -Ở bài thơ này, Bác Hồ -Đọc hai câu đầu SGK/37. ngắm trăng trong hoàn cảnh -Vọng nguyệt là một đề tài rất như thế nào? So với các bậc phổ biến trong thơ xưa . Các bậc tao nhân mặc khách, việc tao nhân mặt khách thường ngắm ngắm trăng ở Bác có gì trăng, làm thơ khi tâm hồn thư thái, họ thường đem rượu uống khaùc? trước hoa để thưởng trăng. Còn ở ñaây Baùc laïi ngaém traêng trong ngục tù, đang bị đày đoạ vô cùng gian khoå. -Câu thơ đầu tiên sử dụng -Điệp từ “ vô” biểu hiện cảm giác nghệ thuật gì? Nghệ thuật nối tiếc. Trước cảnh đêm trăng ấy biểu lộ tình cảm gì của quá đẹp, Hồ Chí Minh bỗng khao khát được thưởng trăng một cách taùc giaû?. -Trích baøi 21 trong taäp Nhaät kyù trong tuø cuûa Hoà Chí Minh. -Viết bằng chữ Hán.. -Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt. II-Đọc, hiểu văn bản: 1.Hai câu đầu. ->Điệp ngữ =>Cảm thấy nối tiếc trước hoàn cảnh khắc nghiệt trong tù..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -So sánh câu thơ thứ hai của bản chữ Hán và bản dịch thơ coù gì khaùc nhau?. -Câu hỏi tu từ ở câu thứ hai theå hieän caûm xuùc cuûa con người như thế nào trước ánh trăng đẹp ấy? GV:Caûm giaùc aáy laø caûm giaùc cuûa moät taâm hoàn ngheä sĩ đích thực, chiến sĩ Cách maïng laõo luyeän aáy vaãn laø một con người yêu thiên nhiên say mê, có sự rung động mãnh liệt trước ánh trăng đẹp dù đang là thân tuø. *Tìm hieåu hai caâu cuoái: -Đọc hai câu cuối. -Đoạn thơ sử dụng biện phaùp ngheä thuaät gì? -Nghệ thuật đối và nhân hoá thể hiện tình cảm giữa con người và vầng trăng như thế naøo? -Trong nguyeân taùc, ta thaáy giữa người và trăng đều có song saét laïnh luøng, taøn baïo. trọn vẹn và lấy làm tiếc bởi không có rượu và hoa. Điều này cho thaáy trong caûnh tuø khaéc nghiệt, người chiến sĩ Cách mạng ấy vẫn không hề vướng bận những ách nặng về vật chất, tâm hồn vẫn ung dung, vẫn tự do, thèm hưởng cảnh trăng đẹp. -Ở câu thứ hai, bản nguyên tác là caâu nghi vaán vaø baûn dòch laø caâu trần thuật, phép đối của hai câu cuoái theo nguyeân taùc chaët cheõ, baûn dòch chöa laøm roõ vaø coøn coù hai từ đồng nghĩa “nhòm”, “ngắm” và từ “nhòm” ở đây chưa được tao nhã lắm. -Caûm thaáy xoán xang, boái roái vì =>Caûm giaùc xoán xang, boái roái quá đẹp. cuûa taâm hoàn ngheä só.. 2.Hai caâu cuoái => Nhaân hoùa -Đọc hai câu cuối SGK/37. => Thái độ trân trọng thiên -Đối, nhân hoá. -Cả người và vầng trăng có sự nhiên như một người bạn tri âm gắng bó thân thiết: con người đã tri kỉ. thả tâm hồn vựợt qua song sắt để ngắm người trong ngục..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> cuûa nhaø tuø chaén ngang. Theá nhưng trăng và người đã tìm đến với nhau bằng một tình baïn tri aâm, tri kyû, caùi song sắt kia cũng trở nên vô nghóa. *Hoạt động 3: -Qua bài thơ, em thấy được những nét gì trong tâm hồn Bác? Nét đặc sắc nghệ -Học sinh đọc ghi nhớ SGK/38. thuật bài thơ là ở chỗ nào? -Giaùo vieân nhaán maïnh maøu sắc vừa cổ điển vừa hiện đại cuûa baøi thô. -Nét cổ điển: đề bài (ngắm trăng), chất liệu (rượu, traêng, hoa), caáu truùc ñaêng đối, hình ảnh chủ thể trữ tình với tình cảm yêu thiên nhieân ñaëc bieät, saâu saéc. - Nét hiện đại: tinh thần theùp, laïc quan Caùch maïng cao độ, luôn hướng về phía saùng, hoàn thô giaûn dò, haøm xuùc.. III-Ghi nhớ:SGK.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ĐI ĐƯỜNG ( TẨU LỘ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: -Hướng đẫn đọc giọng chậm -Đọc theo hướng dẫn. rãi, suy ngẫm ở bản phiên aâm; gioïng roõ raøng, raønh maïch baèng dòch thô vaø chuù yù nhấn nhịp các điệp từ. Đọc maãu caû baûn phieân aâm vaø baøi thô. -Đọc phần giải nghĩa từ khó? -Đọc phần giải nghĩa từ khó SGK/39. -Theo em bản nào hay?(cho -Nguyên tác bài thơ được viết học sinh đối chiếu bản dịch theo thể thơ Thất ngôn tứ với nguyên tác để thấy rõ sự tuyệt. Song bản dịch thơ lại khaùc nhau veà theå thô vaø dòch dòch theo theå thô luïc baùt thaàn tuyù cuûa daân toäc ta. sang luïc baùt). -Caâu dòch thô: meàm maïi hôn nhưng lại bỏ mất điệp từ “ tẩu -Bài thơ này được viết theo lộ” làm giảm đi ít nhiều giọng thô suy ngaãm, thaám thía, giaûm thể loại nào? caùi raén roûi… *Hoạt động 2: -Đọc lại bản phiên âm và bản dòch thô SGK/39. -Có đi đường mới biết đường khoù. -Bác thường xuyên bị giải đi từ sáng sớm đến chiều tối, phải trèo đèo, vượt suối, có hoâm phaûi loäi boä treân 50 caây soá, chaân tay mang xieàng xích, GV:Hai caâu thô ñôn sô nhöng chieàu toái cuõng bò cuøm troùi. mang tính trieát lí cuûa moät -Đọc lại phiên bản âm và baûn dòch thô. -Trong câu 1,2 tác giả đề cập đến vấn đề gì? -Suy nghĩ đó rút ra từ thật tế đời sống của tác giả như thế naøo?. Noäi dung ghi baûng I-Đọc, hiểu chú thích:. Bài thứ 30, trích tập thơ Nhật kí trong tuø.. -Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt (nguyeân taùc). Thô luïc baùt (baûn dòch thô). II-Tìm hieåu vaên baûn: 1.Hai câu đầu. -giọng điệu tự nhiên, mang chất trieát lí. - Nổi vất vả của việc đi đường. -> Điệp ngữ  Những khó khăn vất vả, chồng chaát, noái tieáp nhau..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> người từng trải, có sức khái quaùt cao. -Trước những khó khăn, thử thách đó, thái độ con người -Vẫn vững vàng, không hề có yù nghóa boû cuoäc. nhö theá naøo? 2.Hai caâu cuoái -Ở Câu 4, em cảm nhận tư -Vững chải, đứng trên đỉnh -Vẫn vững vàng, không hề có ý cao cuûa chieán thaéng. thế con người như thế nào? nghóa boû cuoäc. -Hai câu thơ kết thúc với cảm giác khoan khoái của một  Mọi khó khăn đều vượt con người đứng trên đỉnh cao qua,đứng trên đỉnh cao của chiến vời vợi của chiến thắng. Đây thaéng. chính là phần thưởng của y ùchí và nghị lực, khó khăn chỉ làm tăng thêm sức mạnh ý chí. Caâu hoûi thaûo luaän: -Hãy phân tích lớp nghĩa ẩn Học sinh thảo luận: -Nghĩa đen: Việc vượt qua duï trong baøi thô. con đường núi đầy gian lao, ngụ ý sâu xa về con đường đời của mỗi con người, đường Caùch maïng. “Nuùi cao” chính là khó khăn thử thách. Bài thơ là lời động viên và nêu lên chân lý: con đường Cách maïng laø laâu daøi, gian khoå, caàn bền chí thì mới thành công. *Hoạt động 3: III-Ghi nhớ SGK/40. ?Qua hai baøi thô, em caûm nhận gì về nhà thơ- người -Đọc ghi nhớ SGK/40. chieán só Hoà Chí Minh. *Hoạt động 4: IV. Luyeän taäp: Hãy vẽ sơ đồ tư duy nội dung maø baøi thô muoán theå hieän qua baøi thô “Ñi -HS suy nghó, leân baûng trình đường”. bày sơ đồ bài học..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> PHẦN GHI BẢNG THEO SƠ ĐỒ: Đi đường……………………………….->núi cao   Gian lao taän cuøng   Kieân trì …………………………………->thaønh coâng -Nghĩa đen: Con đường đi đầy núi non hiểm trở. -Nghóa boùng: +Con đời của mỗi con người đầy gian lao thử thách phải có ý chí và nghị lực phi thường vượt qua thì sẽ đi đến thành công. +Con đường Cách mạng của Bác cũng vậy. C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Học thuộc lòng nội dung 2 bài thơ và phần ghi nhớ. -Chuaån bò baøi Caâu caûm thaùn..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tieát 86 CAÂU CAÛM THAÙN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu rõ đặc điểm của kiểu câu cảm thán, biết phân biệt kiểu câu cảm thán với các kiểu câu khaùc. -Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tieáp. -Reøn luyeän kó naêng nhaän bieát caâu caûm thaùn trong khi noùi vaø vieát. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-OÅn ñònh lôp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: -Thế nào là câu cầu khiến? Cho ví dụ. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Trong phần kết thúc đoạn ba của bài Nhớ rừng (Thế Lữ), cảm xúc của hổ khi nghĩ về thực tại thân tù được diễn đạt bằng câu: Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? Trong hai câu có một câu là câu cảm thán: Than ôi !. Vậy câu cảm thán có những đặc điểm gì về hình thức và chức năng ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của GV *Hoạt động 1:. Hoạt động của HS. Nội dung ghi baûng I.Tìm hiểu ví dụÏ: -Đọc hai đoạn trích a, b mục Đặc điểm hình thức và chức năng: I SGK/43. a-Hỡi ơi lão Hạc! -Trong ví dụ trên, những từ a-Hỡi ơi lão Hạc! nào dùng để bộc lộ cảm xúc? ->Sự thương tiếc của ông b-Than ôi! -> Có từ ngữ cảm thán. -Đó là những cảm xúc gì? giaùo.... b-Than oâi! ->Boäc loä caûm xuùc. ->sự tiếc nuối của con hổ. -Về hình thức, những câu này -Khi viết kết thúc bằng -Khi viết có kết thúc bằng dấu chaám than(!). coù ñaëc ñieåm gì noåi baät? daáu chaám than(!). ->Caâu caûm thaùn. GV:Những câu dùng để bộc lộ cảm xúc, có chứa những từ ngữ cảm thán và kết thúc câu bằng dấu chấm thân, người ta gọi đó là câu cảm thán. Caâu hoûi thaûo luaän Hoïc sinh thaûo luaän -Khi viết đơn biên bản, hợp -Không vì ngôn ngữ hành.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán…Em có dùng caâu caûm thaùn khoâng? Vì sao? Baøi taäp nhanh: Thêm các từ cảm thán và dấu chấm than để chuyển các câu sau thaønh caâu caûm thaùn? +Anh đến muộn quá. +Buoåi chieàu thô moäng. +Những đêm trăng lên.. chính, ngôn ngữ khoa học không thể sử dụng những từ boäc loä caûm xuùc. -Quan sát, đọc và xác định yêu cầu bài tập. Thêm từ caûm thaùn vaø daáu chaám caâu. -Nhận xét, bổ sung, sửa chữa. +Trời ơi! Anh đến muộn quaù. +Buoåi chieàu thô moäng bieát bao! +Ôi ! những đêm trăng lên mới tuyệt. *Hoạt động 2: -Vậy theo em thế nào là câu -Đọc ghi nhớ SGK/44. caûm thaùn? *Hoạt động 3: *Caâu caûm thaùn: Baøi taäp 1,2,3,4: -Đọc và xác định yêu cầu bài -Than ôi!...Lo thay! Nguy thay! taäp. - Các câu còn lại có phải là -Hỡi cảnh rừng… của ta ơi! caâu caûm thaùn khoâng? Vì sao? -Chao oâi, coù bieát ñaâu raèng: GV: Khoâng phaûi caùc caâu trong hung haêng…cuûa mình thoâi. bài tập đều là câu cảm thán -HS giải thích lí do dựa trên mặc dù chúng kết túc bằng đặc điểm hình thức của câu dấu chấm than những không cảm thán. có từ ngữ cảm thán. Các em nên nhớ câu cầu khiến, câu nghi vaán cuõng coù khi keát thuùc baèng daáu chaám than, do vaäy, phaûi xeùt veà noäi dung vaø yù nghóa maø caâu theå hieän. Baøi taäp 2: *Phaân tích tình caûm, caûm xuùc: -Lời than thân của người nông dân xưa. -Lời than thân của người chinh phụ xưa. -Tâm trạng bế tắc của thi nhân trước Cách mạng. -Nỗi ân hận của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.. II. Ghi nhớ:SGK. III. Luyeän taäp: Baøi taäp 1: *Nhaän xeùt: -Có chứa từ cảm thán (Than ôi, hỡi ôi, chao ôi). 4 câu đầu có dấu chaám than(!)..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> *Caùc caâu naøy khoâng phaûi laø caâu caûm thaùn vì tuy boäc loä tình caûm, caûm xuùc nhöng khoâng coù daáu hieäu ñaëc tröng cuûa caâu caûm thaùn Baøi taäp 3: *Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc dành cho người thân: -Chao oâi, moät ngaøy vaéng meï sao maø daøi ñaèng ñaúng! *Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc khi nhìn thấy mặt trời mọc: -Ôi! Buổi bình minh lên bao giờ cũng đẹp. *Chức năng: -Câu nghi vấn dùng để hỏi(hay nối các từ ngữ có quan hệ lựa chọn). -Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, đề nghị… -Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm Baøi taäp 4: Ñaëc ñieåm Caâu nghi vaán Caâu caàu khieán Caâu caûm thaùn -Có chứa các từ nghi -Chứa các từ cầu -Có chứa từ ngữ cảm Hình thức vấn hoặc từ “hay” để khiến hay ngữ điệu thán noái caùc veá coù quan heä caàu khieán lựa chọn. -Dùng để hỏi. -Dùng để ra lệnh, yêu -Dùng để bộc lộ trực Chức năng cầu, đề nghị ,khuyên tiếp cảm xúc của baûo. người nói, người viết. -Keát thuùc baèng daáu -Keát thuùc baèng daáu -Keát thuùc baèng daáu Daáu hieäu chaám hoûi chấm than hoặc dấu chấm than. chaám. C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Hoàn thiện các bài tập vào trong vở bài tập. -Học bài, ôn lại các kiến thức về các kiểu câu đã học -Chuaån bò baøi Caâu traàn thuaät..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TIEÁT 87,88 VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 5 I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiểm tra kiến thức và kỉ năng làm kiểu bài văn thuyết minh II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu một số dề văn thuyết minh và tiến viết, sửa Đề 1: Giới thiệu di tích lịch sử ở địa phương em Đề 2: Giới thiệu loài hoa ngày tết Đề 3: Giới thiệu con vật nuôi có tình có nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tieát 89 : Tieáng Vieät :. CAÂU TRAÀN THUAÄT. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu rõ đặc điểm của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác. -Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tieáp. -Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu trần thuật trong khi nói và viết. II-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-OÅn ñònh lôp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: -Theá naøo laø caâu caûm thaùn? Daáu hieäu nhaän bieát cuûa caâu caûm thaùn? -Đặt hai câu cảm thán và cho biết dấu hiệu hình thức và chức năng của các vd đó? -Tìm trong các bài thơ văn đã học một vài câu cảm thán. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: So với các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thì có một loại câu thứ 4 là Câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. Câu trần thuật khác với ba kiểu câu vừa học ở chỗ nào? Vì sao nó là kiểu câu cơ bản được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp? Chúng ta sẽ tìm hiểu những bài này ở bài hôm nay. 4 – Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I-Tìm hieåu ví duï: I- Tìm hieåu ví duï: -H:Cho biết câu trong những Câu 4: câu cảm thán *Tìm hiểu chức năng và đoạn văn trên có dấu hiệu đặc điểm hình thức của ñaëc tröng nhö kieåu caâu nghi caâu traàn thuaät: vaán, caàu khieán, caûm thaùn hay VD a/ khoâng? -H:Các câu này dùng để làm - Câu 1,2 trình bày suy nghĩ Câu 1,2 : trình bày suy nghĩ gì? (Tác dụng của những câu của người viết. của người viết. -Câu 3 nhắc nhở trách nhiệm -Câu 3 :nhắc nhở trách naøy?) của người đang sống hôm nay nhiệm của người đang sống hoâm nay. VDb/ Caâu 1: keå taû, caâu 2: thoâng baùo..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Các câu này có thể thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm của con người trong giao tiếp, trong vaên baûn. Goïi laø caâu traàn thuaät. -H:Vậy em hiểu thế nào là Hs đọc ghi nhơ caâu traàn thuaät? -Caâu hoûi thaûo luaän. -Cho biết chức năng các câu +Rắn là loài bò sát không chaân. sau? +Một người vừa cởi áo mưa vừa làm quen với chúng tôi. +Chúng ta đã thấm nhuần đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây. VD C/ Cả hai câu đều miêu tả ngoại hình của Cai Tứ. VD d/ Caâu 2 nhaän ñònh, đánh giá. -Caâu 3 bieåu caûm. -H:Những câu sau đây dùng Mời anh vào nhà! -Xin caûm ôn anh. để làm gì? -Tôi đảm bảo với anh không có chuyện đó. =>Đó là những câu trần thuaät. -Những câu trên biểu thị hành động được thực hiện baèng chính vieäc phaùt ra caâu đó. Cuối những câu này có theå duøng daáu chaám than(!) hay khuyết chủ ngữ. Đọc ghi nhớ/46 H Đ 2:Chốt ghi nhớ -Qua những ví dụ trên em hieåu theá naøo laø caâu traàn thuaät? Caâu traàn thuaät coù những đặc điểm gì? H Ñ3:. II/ GHI NHỚ/SGK/46. III/ LUYEÄN TAÄP:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Đọc và xác định yêu cầu bài taäp 1,2,3,4,5 SGK/44,45.. Baøi taäp 1: 1-a)Câu 1: trần thuật dùng để kể. Câu 2 và câu 3: trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc. b)Câu 1: CTT dùng để kể. Baøi taäp 2: Câu 2: Câu cảm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Câu 3, câu 4: trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 2-Nhaän xeùt: Caâu 2 Ngaém traêng. *Bản dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hơ.ø->Câu trần thuật. *Bản nguyên tác: Đối thử lương tiêu nại nhược hà?-> Câu nghi vấn. =>Khác nhau về kiểu câu nhưng ý nghĩa giống nhau. (Cái đẹp của đêm trăng gây cảm xúc mạnh cho nhà thơ khiến ông muốn làm một việc gì đó) Baøi taäp 3: 3-a)Caàu khieán, yù nghóa mang tính chaát ra leänh. b)Nghi vấn mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng. c)Trần thuật ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng. =>Khác nhau về kiểu câu nhưng có chức năng giống nhau(điều cầu khiến). Mức độ cầu khiến(đề nghị) nhẹ ở câu b,c hơn câu a. Baøi taäp 4: 4-a)Dùng để cầu khiến. b1)Tuy thế…tai tôi->dùng để kể. b2)Em muốn…nhận giải->dùng để cầu khiến Baøi taäp 5: -Hứa hẹn: Em xin hứa sẽ học bài tốt hơn. -Xin loãi: Em xin loãi coâ. -Chúc mừng: chúc mừng sinh nhật bạn nhé. -Cam đoan: Tôi xin cam đoan lời khai trên đúng sự thật. -Đọc các vd a,b,c,d mục I SGK/45,46. -Chỉ có câu đầu ở ví dụ d (Ôi Tào Khe!â) là có đặc điểm hình thức của câu cảm thán *Cuûng coá: -Đặt câu trần thuật đề nghị người khác giúp mình một việc gì đó, một câu trần thuật có ý hỏi..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tieát 90 Vaên baûn :. CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thieân Ñoâ Chieáu) LYÙ COÂNG UAÅN (LYÙ THAÙI TOÅ). I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Thấy được khát vọng của nhân về một đất nước độc lập, hùng cường và khí thế của dân tộc Đại Việt đang trên đà nhấn mạnh. -Thấy được sức mạnh của “Chiếu dời đô” là sự kết hợp giữa lý và tình . Học sinh biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận. -Rèn kĩ năng đọc, phân tích lí lẽ và dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại: Chiếu. II-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-OÅn ñònh lôp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” và “Đi đường” (bản phiên dịch và cả bản dịch thơ)? -Qua bài thơ, em thấy được những nét đẹp gì trong tâm hồn Bác? Nêu giá trị nghệ thuật của baøi thô? 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Hiện nay cả nước nói chung đặc biệt là nhân dân thủ đô Hà Nội đang có nhiều hoạt động chuẩn bị cho một sự kiện trọng đại sẽ diễn ra vào năm 2010. Đó sự kiện gì? (Kæ nieäm 1000 naêm Thaêng Long – Haø Noäi. Vaøo naêm 1010, ngay sau khi leân ngoâi, Lyù Coâng Uẩn đã quyết định dời Kinh Đô Hoa Lư ra thành Đại La mà sau này ông đổi tên là Thăng Long (tức Hà Nội ngày nay). Vì sao lạicó việc dời đô này? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua văn bản Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn. 4.Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I-Đọc hiểu chú thích: I- Đọc hiểu chú thích: -Hướng dẫn đọc giọng -Đọc văn bản theo hướng dẫn. maïch laïc, roõ raøng; chuù yù những câu hỏi, câu cảm, các danh từ riêng, từ cổ 2 học sinh đọc hai đoạn. -Đọc chú thích từ khó SGK / 50. Boå sung:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> +Mệnh: Ý trời, lòng trời, trời định. +Vận: Thời cơ, vận hội. +Khanh: từ vừa dùng để gọi bày tôi, quan, tướng thân thiết. Nếu là vợ hoặc bề tôi là nữ thì gọi là ái khanh. +Chiếu: ngoài nghĩa trên coøn goïi laø chieáu chæ (vaên bản hành chính hoặc văn bản nnghị luận, trước khi ra leänh vua coù theå neâu roõ yù kiến, quan điểm và vấn đề vaø vua quan taâm. +Cheá: chieáu cuûa caùc chuùa Trònh. -H:Em hãy cho biết vài nét Đọc phần chú thích về tiểu sử Lý về tiểu sử của Lý Công Công Uuẩn SGK/ 50. 1) Taùc giaû: SGK -Lý Công Uẩn (974-1028) tức là Uaån? vua Lý Thái Tổ Người Bắc Ninh (ngaøy nay) Nieân Hieäu laø Thuaän Thieân. -H:Ngoài những nhận định -Xuất thân là một nhà sư, là vị nhö trong SGK, caùc em coøn khai saùng trieàu Lyù-> Lyù Thaùi Toå, có những hiểu biết nào khác veà Lyù Coâng Uaån? 2) Taùc phaåm: -H:Em hãy xác định thể loại -Thể loại : Chiếu. -SGK/50. vaên baûn? a)Thể loại: Chiếu. -H:Đặc điểm của thể văn -Chức năng của chiếu là công bố những chủ trương, đường lối mà chieáu laø gì? vua và triều đình đã nêu ra, yêu cầu toàn dân thực hiện. Như vậy, chieáu laø meänh leänh. Tuy vaäy, Chiếu dời đô không chỉ ban bố mệnh lệnh mà mang tính trao đổi, tâm tình, đối thoại. -H:Em hãy tìm những yếu tố đối thoại, tâm tình đó? -Biền: 2 con ngựa kéo xe.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> sóng nhau, ngẫu: từng cặp -> biền ngẫu là những cặp đoạn câu cân xứng với nhau về ý và về lời. -H:Hãy xác định những câu bieàn ngaãu trong vaên baûn? -H:Taùc duïng khi duøng vaên bieàn ngaãu?. -Trẫm rất đau sót…không dời đổi”và”các khanh nghĩ thế nào” -Aùp dụng của những văn biều ngẫu là làm cho lời văn thêm cân xứng, nhịp nhàng. -H:Bài chiếu ra đời trong -Viết1010 khi vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. b) Hoàn cảnh sáng hoàn cảnh nào? taùc: -Vieát 1010 khi vua Lyù -Baøi chieáu ra laøm hai phaàn: Công Uẩn dời đô từ -H:Bài chiếu có thể chia + từ đầu…không đổi:Mục đích của Hoa Lư ra thành Đại việc dời đô. La. laøm maáy phaàn? +Phần còn lại ca ngợi thành Đại c) Bố cục:2 phần La. -Học sinh đọc lại đoạn 1 SGK/40,41. -Việc Lý Công Uẩn dời đô là không có gì khác thường. Sử sách noùi veà caùc vua Trung Quoác cuõng từng có việc dời đô như nhà Chu, nhà Thương ở thời Tam Đại đã tám lần dời đô triều đình vững bền, đất nước phát triển phồn thònh. -Thuận với mệnh trời và lòng -H:Theo suy luận của tác người->đất nước phồn thịnh giaû vì sao nhaø Thöông, nhaø Chu chưa dời đô? -H:Cuõng theo taùc giaû vieäc dời đô của hai nhà Thương, Chu laø vieäc laøm nhö theá -Chuẩn bị cho lý lẽ ở phần tiếp naøo? -H:Vieäc neâu ra yù mang tính theo. tiền đề này có ý nghĩa như II- Tìm hieåu baøi: *Tìm hieåu muïc ñích cuûa việc dời đô: -H:Tại sao mở đầu bài chieáu, Lyù Coâng Uaån laïi dieän dẫn sử sách Trung Quốc nói veà vieäc caùc vua Trung Quoác xưa cũng đã từng có những việc dời đô?. II Đọc-hiểu văn bản: 1-Mục đích việc dời ñoâ: + nhà Thương 5 lần dời đô; nhà Chu 3 lần dời ñoâ -> đất nước thịnh vượng. +Nhaø Ñinh, nhaø Leâ không dơi đô-> suy tàn, dân cực lầm than..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> theá naøo? Người trung đại luôn xem caùc baäc tieàn nhaân laøm khuôn mẫu nên thường trích daãn ñieån tích, ñieån coá. Do vaäy, vieäc Lyù Coâng Uaån vieän dẫn sử dụng sách cũng là nét thường tình của con người thời ấy. Ở đây cần hiểu mệnh trời như một qui luaät khaùch quan. Đọcđoạn“Thếmà…không được thích nghi”. -H:So saùnh hai trieàu ñình Đinh, Lê với nhà Thương, nhaø Chu, Lyù Coâng Uaån coù nhaän xeùt nhö theá naøo?. -H: Đoạn văn sử dụng nghệ thuaät gì? -H:Phép đối lập làm rõ nội dung cần diễn đạt như thế naøo? *Caâu hoûi thaûo luaän: -YÙ kieán Lyù Coâng Uaån laø tán thành việc dời đô và pheâ phaùn hai trieàu Ñinh, Leâ. Coøn caùc em, baèng những hiểu biết của mình về lịch sử và quan cách nhìn nhận của con người thời nay, chúng ta đánh giá nhaän xeùt cuûa Lyù Coâng Uaån nhö theá naøo? -H:Gioïng ñieäu cuûa caâu keát đoạn có gì khác so với phần treân?. -Đọc đoạn “ Thế mà…không được thích nghi” SGK/40. -Nhà hương, nhà Chu dời đô nhiều lần nên đất nước phát triển, triều đại lâu bền còn hai nhà Đinh, Lê chỉ định đô ở Hoa Lư neân chòu nhieàu toån thaát daân chuùng khổ sở. -Đối lập để so sánh . -> so sánh, đối lập - Cho thấy việc dời đô là rất cần thieát. - Hoïc sinh thaûo luaän - Thế lực của hai triều đại ấy chưa đủ mạnh để dời đô ra đồng bằng mà phải dựa vào địa thế rừng núi hiểm trở vừa phòng thủ vừa cũng cố lực lượng. Đến đời Lý, đất nước đã phát triển nên việc đóng đô ở Hoa Lư là không còn phù hợp nữa. Do vậy, chúng ta caàn phaûi coù caùi nhìn coâng baèng hơn về hai triều đại này. -Từ dõng dạc chuyển sang trầm laéng theå hieän noåi xoùt xa chaân thành trước cảnh nhân dân lầm than. -Dời đô là việc làm chính nghĩa vì.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -H:Qua đó, em hiểu việc dời đô của Lý Công Uẩn nhaèm muïc ñích gì? *Tìm hiểu sự ca ngợi đại thế của thành Đại La: -Đọc đoạn 2. -H:Nội dung đoạn văn bản. -H:Theo Lyù Coâng Uaån, thành Đại La là nơi có thuận lợi gì việc địa lý, về vị thế chính trị, văn hoá, xã hội…?. H:-Caùc em haõy so saùnh Hoa Lư với Đại La để từ đó làm rõ nhận định thành Đại La laø moät nôi “thaùnh ñòa” cuûa Lý Công Uẩn là đúng? -Người Việt Nam quan niệm muoán thaønh coâng caàn 3 yeáu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà.Thành Đại La có đầy đủ 3 yeáu toá aáy: Veà maët thieân thời, đây là nơi mở ra bốn phương đất nước. Về địa lợi, ñaây laø nôi giao löa. Veà maët nhân hoà, dân cư không còn phải khổ sở. Do vậy, thành Đại La xứng đáng trở thành kinh đô của một đất nước đang trên đà phtá triển. -H:Em coù nhaän xeùt gì veà gioïng vaên khi noùi ñòa theá thành Đại La? -Đọc hai câu cuối. -H:Taïi sao keát thuùc baøi chieáu, Lyù Coâng Uaån khoâng ra meänh leänh maø laïi ñaët caâu. nước, vì dân.. -Học sinh đoạn 2 SGK/41. -Ca ngợi vị thế của thành Đại La. -Là nơi thuận lợi để giao lưa, thích hợp cho việc cư trú, sinh hoạt, canh tác, mọi vật có thể thích nghi vaø phaùt trieån.. => dời đô là việc làm chính nghĩa vì đất nước, vì nhân dân. 2- Ca ngợi địa thế thành Đại La:. -Vò trí ñòa lyù: Trung taâm trời đất. Thế đất rộng maø baèng, cao maø thoáng, nhìn sông dựa nuùi… -Daân cö: khoûi lo ngaäp luït, muoân vaät phong -Hoa Lư, vùng trũng nên thường phú, tươi tốt…(văn biền xảy ra ngập lụt lại thêm núi đá ngẫu). rừng cây trùng điệp dẫn đến thế bò coâ laäp, khoâng theå “ phaùt trieån”. Thành Đại La: đồng bằng, vị trí trung tâm, là nơi có thể trở thành một trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nước. -Giọng văn ngợi ca vị thế thành Đại La một cách trang trọng. -> gioïng vaên trang trọng, ngợi ca. -Đọc hai câu cuói SGK/41. -Trao đổi tìm sự đồng tình chứ khoâng mang tính eùp buoäc =>Nôi tuï hoäi moïi ñieàu.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> hoûi -Vua là thiên tử, thế nhưng để cai trị đất nước, mệnh trời không chưa đủ mà cũng cần đến lòng dân. Caâu hoûi thaûo luaän: -Vì sao nói “Chiếu dời” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?. *Tìm hieåu keát caáu baøi chieáu: -H:Hãy nêu trình tự lý lẽ cuûa baøi chieáu?. -H:Em coù nhaän xeùt gì veà caùch laäp luaän cuûa taùc giaû? -H:Theo em, baøi chieáu chæ thuyết phục người ở trình tự hợp lý và cách luận chặt chẽ hay khoâng?. kiện thuận lợi để trở thaønh kinh ñoâ.. Hoïc sinh thaûo luaän: -Trước Lý Cônh Uẩn, đã có nhiều vị vua khác thay đổi địa điểm kinh ñoâ nhö Hai Baø Tröng, Lyù Nam Đế…nhưng mọi sự thay đổi trên không thể nào so sánh với việc dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Bởi đây không chỉ là sự saùng suoát cuûa Lyù Thaùi Toå maø coøn laø khaùt voïng cuûa moät daân toäc muốn xây dựng đất nứơc hùng mạnh, không chỉ đánh dấu bước khởi đầu của một triều đại phong kiến Việt Nam lần đầu tiên đã đứng vững trên hai trăm năm mà còn mở ra một thời đại mới: thời kỳ xây dựng và củng cố quốc gia phong kiến độc lập. -Dẫn sử sách làm tiền đề , soi sáng tiền đề vào thực tế nhà Đinh, Lê để cho thấy việc dời đô là cần thiết, sau đó khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để ñònh ñoâ. -Sắp xếp ý hợp lý, lập luận ý chặt chẽ khiến vấn đề nêu ra giàu sức thuyeát phuïc. -Baøi chieáu khoâng chæ thuyeát phuïc người đọc ở trình tự hợp lý mà còn ở tính đối thoại, tâm tình -“Chiếu dời đô” đã có cách lập luaän moät caùch minh baïch, chaët chẽ qua việc phân tích những kinh.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -H:Em coù hieåu taïi Công Uẩn đổi tên thaønh Thaêng Long Teân Thaêng Long coù gì?. sao Lyù Đại La khoâng? yù nghóa. Chột lại ghi nhớ -H:Em haõy neâu vaøi neùt veà chính noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi chieáu? III-Luyeän taäp:. nghiệm lịch sử cũng như cân nhắc lợi hại bằng những lời lẽ hùng hồn nhưng không kém phần trữ tình. Chính sự kết hợp hài hoà giữa lý và tình ấy đã khiến bài chiếu đủ sức thúc dục lòng người nghe theo. -Tên Thăng Long vừa gợi đến nguồn gốc của một dân tộc vừa bieåu hieän cho khí phaùch cuûa moät dân tộc đang trên đà nhấn mạnh. Ngaøy nay, thuû ñoâ Haø Noäi ñang tiến gần đến tuổi thọ 1000 năm và ngày càng xứng đáng với vai trò trung tâm cả nước. Hiện thực choùi loïi aáy caøng laøm taêng theâm giaù trò baøi chieáu cuõng nhö coâng đức vị vua khai sáng triều Lý luôn được nhân dân ta đời đời nhắc đến. -Học sinh đọc “ghi nhớ” SGK/51. II-Ghi nhớ: SGK.. III-Luyeän taäp:. *Cuûng coá: -Giáo viên đánh giá, cho điểm tổ về phần sưa tầm tài liệu. *Daën doø: -Học thuộc lòng đoạn 2 SGK/49. -Chuaån bò baøi Caâu phuû ñònh. *Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ................................................................................................................................... Tieát 91 : Tieáng Vieät :. CAÂU PHUÛ ÑÒNH I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hieåu roõ ñaëc ñieåm caâu phuû ñònh . - Nắm vững chức năng câu phủ định . Biết sử dụng câu phủ định trong tình huống giao tiếp. II- HOẠT ĐỘNG VAØ HỌC : 1-Ổn định lớp : 2-Kieåm tra baøi cuõ : Theá naøo laø caâu traàn thuaät? -Xác định câu trần thuật trong đoạn văn sau? “Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng, lão cũng làm liều như ai hết…Một người như thế ấy!...Một người đã khóc vì trói lừa một con chó!...Con người đáng kính bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?” (Câu trần thuật là những câu: Thì ra đến…con chó). 3- Bài mới : Giới thiệu bài: Các em vừa học câu trần thuật . Câu trần thuật dùng để kể,thông báo, nhận định , miêu tả…Trong một số trường hợp , ngưòi ta dùng kiểu câu trần thuật phủ định hay nói ngắn gọn là câu phủ định . Thế nào là câu phủ định ? Câu phủ định được dùng trong những trường hợp nào chúng ta hãy đi vào hôm nay . 4.Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I:Tìm hieåu baøi: I. Tìm hieåu ví duï: * Tìm hiểu hình thức và 1-Đặc điểm hình thức và chức năng. chức năng: - H:Những câu trên thuộc -Đọc vd ở mục 1 SGK/53. -Caâu traàn thuaät. kieåu caâu naøo? - H:Cùng là câu trần thuật -Các câu b,c,d khác câu a vì - a) xác nhận sự việc Nam nhưng những câu này có chưa có các từ: không, chưa, đi Huế -> câu khẳng định. chaêng. daáu hieäu naøo khaùc nhau? - b) Nam khoâng ñi Hueá -Những từ không , chưa, - c) Nam chöa ñi Hueá chẳng là những từ phủ định - d) Nam chaúng ñi Hueá . -H:Về chức năng thì những -Các câu b, c, d khác câu a là => xác nhận không có sự.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> caâu naøy coù gì khaùc nhau?. phuû ñònh vieäc Nam ñi Hueá, coøn caâu a khaêng ñònh vieäc -Câu có chứa từ ngữ phủ Nam đi Huế. ñònh goïi laø caâu phuû ñònh . -H:Những câu phủ định trên dùng để làm gì? -Phuû ñònh vieäc Nam ñi Hueá. - H:Vaäy em hieåu theá naøo laø - Đọc mục 1 ghi nhớ SGK/53. caâu phuû ñònh ? - Những câu thông báo xác nhận không có sự vật, sự vieäc, tính chaát quan heä… được gọi là câu phủ định mieâu taû. -H:Vaäy em cho bieát theá naøo laø caâu phuû ñònh mieâu -Laø caâu thoâng baùo xaùc nhaän có sự vật, sự việc, tính chất taû? -H:Haõy ñaët traàn thuaät roài quan heä… chuyển sang câu phủ định -Tôi đã học bài -> Khẳng ñònh. mieâu taû? -H:Ngoài những từ phủ -Tôi(chưa, không, chẳng) ñònh em haõy keå theâm thuoäc baøi. những từ phủ định khác maø em bieát? Chú ý nếu hai từ phủ định ñi lieàn nhau laïi mang yù khaúng ñònh nhö: khoâng phaûi , khoâng coù= coù… - Đọc ví dụ mục 2. -H:Trong đoạn trích này,câu nào có chứa từ ngữ -Đọc đoạn trích truyện “Thầy phủ định ? Đó là những từ bói xem voi” ở mục 2. -Hai caâu: ngữ nào? -H: Haõy xaùc ñònh noäi dung +Khoâng phaûi, noù chaàn chaãn bị phủ định của từng câu? như cái đòn càn. +Ñaâu coù -H:Vậy thế nào là câu phủ ->bác lại ý kiến thầy sờ ngà. -Phaûn baùc laïi moät yù kieán, moät ñònh phaûn baùc? nhaän ñònh…… H Ñ 2: -H:Câu phủ định có chức. vieäc Nam ñi Hueá.. -Có chứa các từ phủ định: khoâng, chöa, chaúng…… => Caâu phuû ñònh. 2. Phân loại:. a. Toâi chöa hoïc baøi. -> xacù nhận không có sự vieäc. b. Ñaâu coù! -> phaûn baùc yù kieán.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> năng và đặc điểm hình thức -Đọc ghi nhớ SGK/53. naøo noåi baät ? H:Coù maáy loại câu phủ định? H Ñ 3: Baøi taäp 1,2,3,4,5,6: -Đọc xác định các yêu cầu baøi taäp -Laøm baøi. -Nhận xét , bổ xung , sửa chữa.. II. GHI NHỚ:. III. LUYEÄN TAÄP: Baøi taäp 1: 1/-Cụ cứ…gì đâu!-> Bác bỏ ñieàu laõo Haïc bò daèn vaët, ñau khoå. -Khoâng, chuùng con … ñaâu.>Baùc boû ñieàu maø caùi TÍ cho raèng meï noù lo laéng, ñau xoùt vì chị em nó đói quá.. Baøi taäp 2: 2/a- Caâu chuyeän…song khoâng phaûi laø khoâng coù yù nghóa = coù (khaúng ñònh). b-Tháng tám, hồng…vàng, không ai không từng…dạ = ai cũng (khẳng định). c/ Từng qua…Nội, ai chẳng có… trường = ai cũng(khẳng định). Ñaët caâu coù yù nghóa töông ñöông. -Caâu chuyeän…song vaãn coù yù nghóa. -Tháng tám…hác vàng, ai cũng từng ăn… dạ. -Từng qua…Hà Nội, ai cũng có một...trường. *Nhaän xeùt: -Các câu SGK dùng cách phủ định của phủ định để khẳng định ->thường có ý nghĩa khẳng định mạnh hơn, có sức thuyết phục cao hơn. -Các câu phủ định tương đương ít có sức thuyết phục cao Baøi taäp 3: 3/ Nếu thay thì ta có: Choắt không dậy được, nằm thoi thóp. (bỏ từ nữa)- Có ý nghĩa vĩnh viễn không dậy-> phủ định tuyệt đối. Baøi taäp 4: 4/ Cả 4 câu đều là những câu phủ định bác bỏ ý kiến rằng bài thơ nào đó hay. a- Bác bỏ ý kiến khẳng định cái gì đó đẹp. b- Bác bỏ một thông báo, một nhận định hay một sự đánh giá nào đó. c- Có hình thức là một câu nghi vấn nhưng lại có ý định bác bỏ ý kiến khẳng định rằng bài thơ nào đó hay. d-Có hình thức là một câu nghi vấn, nhưng lại có ý nghĩa phủ định ý nghĩ (của Lão Hạc) cho rằng ông Giáo sung sướng hơn lão Hạc Bài tập 5: Không thể thay quên bằng không, chưa bằng chẳng được vì: -Quên: Vào thời điểm căm thù giặc cao độ, tác giả không thể để tâm đến những việc bình thường ấy! Không là phủ định tuyệt đối, nói quá, làm sức thuyết phục..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Chưa: Thời điểm việc phá giặc chưa diễn ra nhưng tác giả luôn nung nấu ý chí sẽ quyết tâm phá giặc! Chẳng: phủ định việc phá giặc thành công, cảm giác bất lực, thất vọng-Sai lệch với chủ đề của văn bản. TIEÁT 92 :. TAÄP LAØM VAÊN. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG. A- Mục Tiêu Cần Đạt: giúp Hs: _Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết và trình bày bài thuyết minh ,giới thiẹu một di tích lịch sử , một danh lam thắng cảnh ở địa phương hs đảm bảo chính xác, mạch lạc, hấp dẫn đúng thể loại. qua đó giúp học sinh thêm hiểu biết, yêu mến, tự hào về quê hương mình. _Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, chuẩn bị và viết bài thuyết minh về đề tài là một di tích lịch sử, một danh lam thắng cảnh ở địa phương. B-Chuaån Bò Baøi Hoïc : C- Hoạt Động Và Học : 1-Oån Định Lớp : 2-Kieåm Tra Baøi Cuõ: -Nhóm trưởng báo cáo việc sưu tầm di tích lịch sử, một danh lam thắng cảnh ở địa phương của nhoùm mình. 3-BAØI MỚI: Giới thiệu bài: phân công: Tổ 1: đình Gò Xoài Tổ 2: Bia liệt sĩ xã Bình Lợi Toå 3:Di tích Laùng Le, Baøu coø *Hoạt động 1: _Các nhóm trao đổi với nhau về từnh bài làm của cá nhân được phan công sưu tầm những gì. _Bổ sung hoàn chỉnh các bài làm của tổ nhóm. *Hoạt động 2: _Đại diện tổ nhóm thuyết minh trước lớp. _Nhận xét bài làm của từng nhóm (về nội dung thuyết minh, về phong cách) _Thu baøi, choïn loïc baøi khaù. _Dựng dàn ý chung cho từng đề tài cụ thể. *Hoạt đôïng 3: _Toång keát 1 tieát hoïc. _Nhận xét ưu khuyết điểm của hs, tuyên dương tổ nhóm chuẩn bị bài tốt, phê bình những họ sinh khoâng chuaån bò baøi… *Cuûng coá: _Cho ñieåm.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> *Daën Doø. Tieát 93,94 Vaên baûn:. HỊCH TƯỚNG SĨ. Traàn Quoác Tuaán. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: -Cảm nhận được lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiên chống ngoại xâm thể hiệ qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù. -Nắm được đặc điểm cơ bản và đặc sắc trong văn chính luận của bài hịch. -Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lô gích và tư duy hình tượng, giữa lý lẽ tình cảm . -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn nghị luận cổ, văn biền ngẫu, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật lập luận kết hợp tình cảm và lí lẽ giọng văn khi hùng hồn, khi tha thiết, khi dứt khoát danh thép, khi mỉa mai, chế giễu… rất đa đạng, thuyết phục và hấp dẫn. II- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: _Kiểûm tra sự chuẩn bị bài của Học Sinh. 3.Giới thiệu bài:Tháng 9-1924, trong cuộc duyệt binh lớn ở đông Thăng Long (Bình Than) Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn công bố bài Dụ chư tì tướng hịch văn (Hịch Tướng Sĩ) đẻ khích động tinh thần yêu nước, trung nghĩa, quyết chiến quyết thắng của tướng sĩ dưới quyền, kêu gọi họ ra sức luyện tập binh thư (Binh thư yếu lược) cũng do Trần Quốc Tuấn biên soạn để rèn luyên quân sĩ sẵn sàng cho cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Nguyên –Mông lần thứ 2 (vào năm 1288). 4.Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I-Đọc hiểu chú thích: I- Đọc biểu chú thích: -Hướng dẫn đọc giọng hùng Đọc văn bản theo hướng dẫn. hồn tha thiết, cần thay đổi linh hoạt cho phù hợp từng đoạn. Đoạn 1giọng thiết giảng; đoạn 2 giọng chậm rải tự bạch; đoạn3 mỉa mai chế giễu khích động; đoạn 4 dứt khoát, đanh thép và câu cuối.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> chaäm taâm tình. _Đọc chú thích thì khó. _H:Em haõy cho bieát vaøi neùt tieâu bieåu veà taùc giaû Traàn Quoác Tuaán? GV: Oâng sinh ra trong moät gia đình quý tộc cuối đời Lý. Cha laø An Sinh Vöông Traàn Lieãu( anh ruoät vua Traàn Thaùi Toâng). Voán tuaán tuù thoâng minh lại có chí lớn phi thuờng thêm vào sự giáo dục và rèn luyện toàn diện sớm trở thành một tài năng xuất chúng văn võ xong toàn. Cuộc đời ông gắn liền với những chiến công hiển hách như Bạch Đằng, Hàm Tử, Chöông Döông, Vaïn Kieáp… _H:Văn bản thuôïc thể loại nào? Hãy trình bày những hiểu biết của em về thể loại naøy? _H:Em có biết trong lịch sử nước ta có những bài hịch nổi tieáng naøo?. _Đọc chú thích thì khó SGK / 1) Tác giả: 59,60. _Đọc chú thích về tiểu sử tác giaû SGK /48. -Traàn Quoác Tuaán (1226-1300) chức Tiết chế công, tước Hưng Đạo Vương, nguời Hương Tức Mặc ngoại ô Gia Định ngày nay. _Là một danh tướng kiệt xuất.. _Thể loại: hịch _Đọc ghi chú về thể loại hịch SGK /48.. _Trong lịch sử nước ta có nhiều baøi hòch noåi tieáng nhö: Hòch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn), Hịch Đánh Chúa Nguyễn(của Tây Sơn), Hịch Đánh Quân Thanh (Quang Trung), Hòch _Hai văn bản “Lời kêu gọi Cần Vương Đánh Pháp … toàn quốc kháng chiến” và “ Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Hồ Chí Minh cũng mang yù nghóa nhö nhuõng baøi hịch đánh pháp, mỹ xâm lược. _H:Hãy nêu những điểm _Giống:Văn nghị luận, lập luạn giống và khác nhau giữa hịch sắc bén, kết cấu chặt chẽ, văn. 2) Taùc phẩm: a)Theå loai: hòch..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> vaø chieáu?. _H:Bài hịch này ra đời trong hoàn cảnh nào? _Trong 3 cuoäc khaùng chieán choáng quaân Nguyeân- Moâng thì lần thứ 2 là gay go nhất. Giaëc yû theá maïnh neân ngang ngược. Ta sôi sục căm hờn nhöng trong haøng nguõ vaãn còn những kẻ có tư tưởng cầu hoà. Do vậy tư tưởng chủ đạo cuûa baøi hòch laø neâu cao tinh thaàn quyeát chieán quyeát thắng. Đây là thước đo cao nhất của lòng yêu nước. _H:Thông thường kết cấu bài hòch chia laøm maáy phaàn chính? YÙ moãi phaàn laø gì? Theo em coù theå chia baøi Hòch nhö theá naøo? _Hịch tướng sĩ có kết cấu linh hoạt không nêu phàn đặt vấn đề riêng vì toàn bộ bài hòch laø neâu vaø giaûi quyeât vaán đề.. bieàn ngaãu do vua chuùa thaûo ra. +Khác: Chiếu là để ban bố mệnh lệnh, Hịch để kêu gọi thuyeát phuïc. _ Theo “biên niên lịch sử cổ trung đại VN”bài hịch được coâng boá 9 -1284, trong cuoäc duyệt binh lớn ở Đông Thăng Long, traàn quoác tuaán coâng boá bài hịch tướng sĩ để khích động tinh thần yêu nước, trung nghĩa, quyết chiến thắng của tướng sĩ dưới quyền, kêu gọi họ ra sức luyeän taäp Binh thư(binh thư yếu lược)cũng do ông biên soạn để rèn luyện quaân só saün saøng cho cuoäc chieán đấu chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ 2.. b) Hoàn cảnh ra đời: trước cuoäc khaùng chiến chống NguyênMông lần thứ 2.. c) Boá cuïc: 3 phaàn. _Đọc kết cấu bài hịch SGK đầu /59. _Bài hịch tướng sĩ chia làm 3 phaàn: +Đoạn 1:”ta thường nghe… còn lưu rtiếng tốt” nêu gương sử saùch. + Đoạn 2:”Huống chi …. Phỏng có được không “Nhận định tình hình. +Đoạn 3:”Phần còn lại”Chủ tröông cuï theå.. II- Tìm hieåu vaên baûn: II- Tìm hieåu vaên baûn: *Tìm hiểu việc nêu gương Đọc lại đoạn 1”Phần chữ nhỏ” 1-Nêu gương sử sách:_ SGK55,56. sử sách: -H: Trong đoạn này, tác giả _Đoạn văn nêu lên 6 tấm gương - Nêu 6 gương sử sách.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> đã nêu mấy tấm guơng sử sách phương bắc? Những nhaân vaät naøy coù moái quan heä như thế nào đối với chủ tướng? Những tấm gương ấy coù ñieåm gì chung?. sử sách phương Bắc như:Kỉ Tín, phương Bắc Dovu,Dự Nhượng, Thân Khoái, Kính Đức, Cảo Khanh. Họ vừa có tướng lĩnh cao cấp, vừa có những người bình thường. Những người ấy đều hy sinh vì chủ tướng. Họ là những bậc trung thaàn nghóa só boû mình vì nước bởi nho giáo quan niệm trung quaân laø aùi quoác. _Hai gương thời Tống và _H:Sau khi neâu göông xöa Nguyeân. -Nêu 2 gương sử sách thì Traàn Quoác Tuaán coøn nhaéc thời Tống và thời đến những gương của thời naøo? Họ đêù là tướng sĩ đã cùng chủ Nguyên Họ là những ai ? Hai gương tướng mình dũng cảm, quyết đó có điểm chung là gì? tâm đánh giặc, lực lượng tuy nhỏ mà đã đánh thắng đội quân hùng hậu, binh tướng mạnh. _Cách nêu gương rất toàn diện _H: Em coù nhaän xeùt gì veà mang tính thuyeát phuïc cao. Saùu những dẫn chứng được nêu gương đầu nhằm nêu ra tình treân? Vieäc neâu göông aùy coù yù huoáng coù bieán thì baày toâi luoân nghĩa gì trong hoàn cảnh hy sinh cho bề trên. Hai gương đương thời? sau nhấn mạnh tư tưởng trong _Do vậy phầøn mở đầu đã chiến đấu thì ý chí quyết tâm là khơi gợi lòng quyết tâm và ý điều kiện thắng lợi. Giặc Mông chí chiến đấu, quyết tâm lập cổ rất hùng mạnh nhưng tướng só khoâng neân vì theá maø naûn coâng danh. -> liệt kê một cách toàn loøng. dieän _H:Khi nêu gương tác giả sử - Liệt kê. duïng bieän phaùp ngheä thuaät - Khích leä yù chí quyeát taâm chieán Khích leä yù chí quyeát đấu vì nước vì dân lập công tâm chiến đấu vì nước naøo? Taùc duïng. vì daân laäp coâng danh. danh. *Tìm hieåu nhaän ñònh tình 2- Nhaän ñònh tình hình đất nước: _H:Đoạn thứ hai này bao _Ba ý: Tội ác của giặc; nỗi lòng hình, nỗi long của tác cuûa taùc giaû; Moái quan heä aân giaû vaø moái aân tình chuû goàm taát caû maáy yù? tình giữa chủ và tướng _Đọc 1 tướng:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> _Đọc 1 phần chữ to. _H:Tội ác ngang ngược của giặc được lột tả như thế nào?. _H:Đoạn văn sử dụng nghệ thuaät gì?. _Đọc đoạn 2. _H: Sau khi keå toäi boïn giaëc, Traàn Quoác Tuaán baøy toû noãi nieàm cuûa mình ra sao?. _Ñaây khoâng chæ laø yù chí vaø lòng yêu nước của một người maø coøn laø cuûa caû moät daân toäc Đại Việt.. từ”Huống chi …. Tại vạ về sau” SGK/57 Ñi laïi ngheânh ngang … sæ nhuc triều đình… bắt nạt tể phụ.. đòi ngoïc luïa… thu baïc vaøng… veùt cuûa caûi… thái độ và hành động rất ngang ngược _Ngheä thuaät aån duï theå hieän thaùi ñoâï caêm giaän vaø loøng khinh bæ cao độ của tác giả đối với giặc. Ngoài việc sỉ nhục triều đình chúng còn có những đòi hỏi vô lyù veà vaät chaát neân taùc gia coù những cảnh giác cài vạ về sau. Những tội ác ấy không còn nhân nhượng được nữa nên bài hịch như lửa đổ thêm dầu _Đọn 2 từ:”Ta thường tới… vui loøng” SGK/ 57. -... tới bữa quên ăn, nửa… đằm ñìa. .... căm tức chưa xả thịt…. _Daãu cho: traêm thaân…. Vui loøng. ->Lònh yêu nước, căm thù giặc của tác giả được thể hiệ một caùch chaân thaønh, thoáng thieát: đau xót quạn lòng trước cảnh nước mất nhà tan. Căm thù giặc đến bầm gan tím ruột. Mong rửa nhục đến quên ăn mât ngủ. Cách nói khoa trương ở câu nói cuoái theå hieän tinh thaàn vì nghóa lớn mà tan xương nát thịt. Chính Trần Quốc Tuấn đã nêu tấm gương bất khuất đã tác động lớn đến tướng sĩ. _Đoạn 3 từ: “các ngươi ở cùng ta…….. cuõng chaúng keùm gì.”. *Toäi aùc cuûa giaëc:. -thái độ xấc xược, hành động nghênh ngang, tính caùch tham lam, taøn baïo. -> aån duï Khơi gợi nỗi nhục mất nước và lòng căm thù giaêc saâu saéc.. *Noãi nieàm taùc giaû: queân aên, queân nguû. quyeát traû thuø, nguyeän hi sinh thể hiện lòng yêu nước moät caùch chaân thaønh, thoáng thieát. => tấm gương yêu nước baát khuaát.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> _Đọc đoạn 3.. SGK /57. _Khoâng coù…… ta cho quan hệ chủ tướng. *Quan hệ ân tình giữa _.... cùng nhau sống chết, cùng chủ và tướng sĩ: nhau vui cười. quan heä cuøng caûnh ngoä. quan hệ chủ tướng. khích leä loøng trung quaân, aân nghóa, thuyû chung quan heä cuøng caûnh ngoä. khích leä loøng trung quaân, aân nghóa, thuyû chung.. _H:Theo em moái quan heä giưa trần quốc tuấn và tướng sĩ là mối quan hệ giữa bề tôi vaø beà treân hay moái quan heä cuøng caûnh ngoä? _H:Mối quan hệ ấy đã khích lệ tướng sĩ điều gì? GV: Qua đoạn văn ta thấy được tấm lòng yêu thương của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ của ông với giọng văn tràn đầy tha thiết chân thành. Đồng thời đó cồn là tấm lòng của những người cuøng caûnh ngoä soáng cheát vui buoàn coù nhau. _Taùc giaû neâu leân quan heä chủ tướng để khích lệ lòng trung quaân aùi quoác, neâu leân quan hệ đồng cảnh ngộ để khích leä loøng thuyû chung, aân tình để từ đó khơi dậy ý thức trach nhiệm ở mỗi con người. Đoạn 4 từ:”Nay ta bảo thật …. Khoâng muoán vui veû phoûng coù _Đọc đoạn 4. được không?” SGK/ 578, 58. - thái độ bàng quan, thờ ơ cảu _H:Đoạn văn phê phán tướng sĩ _Nay: caùc nguôi: . khoâng bieát tướng sĩ điều gì? lo, …… khoâng bieát theïn, ……. Không biết tức,…… không biết căm,……quên việc nước,….. quên vieäc binh. Nếu có giặc thì …….. cựa gà, mẹo cờ bạc, ruộng vườn tiền cdủa nhiều, chó săn chến rượu ngon,tieáng haùt hay … khoâng theå. 3.Phê phán tướng sĩ và nêu những việc cần laøm: a.Sự bàng quan, thờ ơ + Chuû nhuïc_khoâng lo + Nước nhục_không theïn +Hầu giăc_không tức +Bò sæ nhuïc _ khoâng bieát caêm. _Chẳng những …… mà caùc ngöôi…..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> _H:Tìm những biện pháp nghệ thuật của đoạn văn? _H:Em coù nhaän xeùt gì veà cách lập luận ở đây? H:thaùi ñoâï pheâ phaùn cuûa traàn quoác tuaán nhö theá naøo?. _H: Cuối đoạn tác giả dùng ngheä thuaät gì? Taùc duïng nhö theá naøo?. _H: Cùng với việc phê phán thái đọ sai trái ở tương sĩ, Traàn Quoác Tuaùn coøn chæ ra những việc gì cần làm? _H:Vieãn caûnh khi deïp yeân giặc ngoại xâm là gì? _H:So sánh cách diễn đạt ở đoạn văn trên về ý nghĩa đoạn văn này có gì khác? _H:Caùch so saùnh töông phaûn aáy coù taùc duïng gì?. ñuoåi giaëc. _Điệp từ, điệp ý tăng tiến, kiểu caâu coù quan heä nhaân quaû, caùch so sánh tương đồng _Taùc giaû chaân tình pheâ phaùn thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.Đây không phải là thái độï vong ân bội nghĩa đối với chủ tướng mà còn là sự tán tận lương tâm trước tình thế đất nước như ngàn cân treo sợi tóc. - nguyeân nhaân- keát quaû _Vì theá taùc giaû gaàn nhö sæ maéng, khi laïi mæa mai cheá gieãu, những cách nói, cách lập luận sắc sảo ấy từng bước tác động đến nhậïn thức của con nguời nhất là lòng tự trọng, liêm sĩ để nhaän ra caùi sai. _Tướng sĩ cần làm: Nên nhớ câu” đặt mồi lửa…. Rau nguội, huấn luyện quân sĩ tập dợt cung teân thaät gioûi. _Chẳng những thái ấp ….mà bổng lộc…. Chẳng những …mà… löu thôm. _Cùng cách diễn đạt nhưng ý nghĩ tương phản với đoạn văn treân. _Taùc giaû so saùnh hai vieãn caûnh +Đầu hàng thất bại mất tất cả. +Chiến đấu thắng lợi  có tất cả. Cách so sánh nhằm tô đậm vấn đề và khích lệ tinh thần chiến đấu.. ->Ñieäp yù, taêng tieán, so sanh tương đồng,. quan heä nhaân quaû. => Tự nhận ra cái sai. b.Hướng hành động: - Đề cao cảnh giác - Tập dợt cung tên thật gioûi. -> so saùnh 2 vieãn caûnh. _Đọc đoạn còn lại SGK/58. _Taùc giaû vaïch ra hai con => khích leä tinh thaàn.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> đường: sông- chết bằng thái đọ dứt khoát, không có vị trí chông chênh. Chính thái đọ dứt khoát này đã thanh toán được sự do dự, trù trừ, động viên những người còn thờ ơ chưa có lập trường rõ ràng đứng vào hàng nguõ quyeát chieán. - ra sức học tập cuốn Binh thư yếu lước do TQT soạn Hoïc sinh thaûo luaän Khái quát trình tự lập luận của H: Hướng hành động cụ thể văn bản bằng sơ đồ. cho các tướng sĩ là gì? Caâu hoûi thaûo luaän _Khích lệ nhiều mặt để tập (sơ đồ bên dưới) trung vào một hướng. Đó là phát triển khai lập luậïn của _ Đọc ghi nhớ SGK /61. bài Hịch tướng sĩ này. Hãy laøm roõ yù kieán naøy baèng sô đồ? _H:Haõy neâu giaù trò veà noäi dung veà ngheâ thuaät cuûa baøi hòch? III- Luyeän taäp *Tìm hieåu chuû tröông cuï theå cuûa taùc giaû: _Đọc đoạn còn lại. _H:Ở phần kết tác giả đã vạch ra mấy con đường? Vì sao tác giả lai tỏ thái đọ dứt khoát như vậy.. chiến đấu. 4- Nhiệm vụ cấp bách. - Hoïc taäp cuoán Binh thö yếu lược Khích lệ thái độ dứt khoát, tinh thần quyết chieán.. III-Ghi nhớ. IV_Luyeän taäp. Khích lệ lòng căm thù giăc, nổi nhục mất nước Khích lệ lòng yêu nước bất Khích leä loøng trung quaân aùi quoác, loøng nhaân khuaát quyeát chieán quyeát nghĩa thuỷ chung của người cùng cảnh ngộ. thắng kẻ thù xâm lược Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ cái đúng. *Cuûng coá: _Dẫn chứng các chi tiết có sử dụng phép ẩn dụ, khai thác giọng văn, những câu hỏi tu từ, cách sử dụng kiểu câu có quan hệ nhân quả, điệp ý, so sánh tương đồng, tương phản….. *Daën doø: _học thuộc lòng đoạn từ: huống chi….. ta cũng vui lòng..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> _Chuẩn bị bài: “hành động nói” Tieát:95 Tieáng vieät. HAØNH ĐỘNG NÓI. I_Mục Tiêu Cần Đạt : giúp HS: _Nắm được khái niệm của” hành động nói “và phan biệt được các hành động khác nhau của con người. _Nhận thức được nói là một hành động được thực hiện bằng ngôn từ do người nói tạo ra khi noùi. _Những hành động nói có mục đích hay có đích nói khác nhau.Nắm được mục đích của hành động nói giúp người nói linh hoạt lựa chọn cách diễn đạt và giùp người nghe hiểu được ý định tốt hơn của người nói. _Có ý thức vận dụng”hành động nói”để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp II- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Oån định lớp: 2-kieåm tra baøi cuõ: 3- Bài mới: Giói thiệu bài: Trong giao tiếp, việc hiểu lời nói không chỉ dừng lại ở sú rõ nghĩa của từ ngữ mà quan trọng hơn là phải nhận biết được mục đích của người nói nằm trong lời nói đó. Bài hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu roõ ñieàu naøy. 4. Tiến trình hoạt động Hoạt đôïng của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I-tìm hieåu baøi: I-Tìm hieåu ví duï: *_Tìm hieåu khaùi nieâïm haønh Khaùi nieäm động nói: _Đứng lên theo yêu cầu của _Chỉ một hs trong lớp nói. coâ. +Cô mời em đứng lên. _Ngoài xuoáng theo yeâu caàu +Cô mời em ngồi xuống cuûa co _Dùng cách nói (lời nói) _Nhö vaäy, coâ duøng caùch noùi hay hành động bằng tay để điều khiển bạn đúng lên, ngồi xuoáng? _Đó chính là cô thực hiện hành động nói. Vậy hành động nói là hành động được thực hiện bằng cách nói ra một điều nào đó.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> trong trường hợp này là nói ra moät yeâu caàu. _Cô xin lỗi và cảm ơn bạn đã cuøng coâ laøm ví duï cuï theå. _Đọc đoạn trích SGK /62. _Đọc trích mục 1. _Lyù thoâng tìm caùch ñuoåi _H:Lý Thông nói với Thạch Thạch Sanh đi đểû cướp Sanh nhằm mục đích gì? Câu công. Ý đồ đó thể hiện qua naøo theå hieän roõ nhaát ñieàu aáy? câu:”Thôi bây giờ nhân trời chöa saùng em haõy troán ngay ñi. _H:Lý thông có đạt được mục _Lý thông đã đạt được mục ñích cuûa mình khoâng?chi tieát naøo ñích cuûa mình. Ñieàu naøy theå hiện qua “Chàng vội vã từ nói lên điều đó? giã mẹ con Lý Thông, trở về túp liều cũ dưới gốc đa, kieám cuûi nuoâi thaân” H:Lý thông đã thực hiện mục _Lý Thông đã thực hiện đích của mình bằng phương tiện mục đích của mình bằng lời noùi. Vieâïc laøm cuûa Lyù Thoâng naøo? là một hành động có mục ñích. _H:Vậy em hiểu như thế nào là _Đọc ghi nhớ thứ nhất SGK /62. “hành động nói”? _H:Để đạt mục đích của mình Lý Thông đã dùng bao nhiêu caâu? Muïc ñích rieâng cuûa moãi caâu _Lyù Thoâng duøng 4 caâu noùi. Moãi caâu coù moät muïc ñích laø gì? rieâng. + Con trăn…. Đã lâu Trình baøy. + Nay em… tội chếtđe doạ. +Thoâi, baây…. ñiÑuoåi kheùo. (caàu khieán). +Có chuyện…. liệuHứa hẹn. _Đọc đoạn trích SGK / 63 _Lời của chị Dâïu và lời của _Đọc đoạn trích mục 2. H:Trong đoạn trích có lời của Cái Tí. +Lời Cái Tí: những ai?. VD1: _Thoâi, baây… ñi  ñuoåi kheùo (caàu khieán).. -> hành động nói là hành động được thực hiện bằng caùch noùi *Các kiểu hành độïng nói thường gặp: VD 2:. +Con trăn …đã lâu Trình baøy. +Nay em … tội chếtĐe doạ.. +có chuyện ….liệuHứa hẹn. _V D 3:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> _H:Chỉ ra hành động nói trong Vậy thì ….ở dâu?- u nhất đoạn trích và cho biết mục đích định ….. đấy ư?- u không cho… nữa ư?Mục đích hỏi. của mỗi hành động nói. _Khốn nạn thân… này! Trời ôi! caûm thaùn, boäc loä caûm xuùc. +Lời chị Dậu: _Con sẽ ăn … thôn Đoài Báo tin, tuyeân boá. _Trình bày, đe doạ, đuổi khéo(cầu khiến), hứa hẹn, hoûi, caûm thaùn, boäc loä caûm xuùc, baùo tin, tuyeân boá. _H:Vậy chúng ta thường gặp các _Đọc ghi nhớ thứ 2 SGK / 63. kiểu hành động nói nào? _Đọc cả ghi nhớ thứ nhất và thứ hai SGK/62,63. _Hoïc sinh thaûo luaän II. GHI NHỚ: _Hành động của A là hành động hỏi. Hành động gạt đầu và lắc đầu của B là hành động xác _H:Nhaéc laïi theá naøo laø haønh nhận và hành động bác động nói và trình bày các kiểu bỏ.Trong trường hợp trên B hành động nói thường gặp? chỉ dùng cử chỉ, điệu bộ để Caâu hoûi thaûo luaän thể hiện và mục đích người _Có một câu đối thoại: hỏi cũng được thoả. Đó ACậu đi chơi mới về a?ø. cũng là hành động nói. B gật đầu. A- Coù vui khoâng ? B lắc đầu. _Cho biết trong đoạn văn trên có hành động nói không? Vì sao? _Hành động nói có thể diễn ra bằng lời nói tương ứng các kiểu caâu nhöng cuõng coù theå dieãn ra bừng cử chỉ, điệu bộ. Tuy nhiên, dạng điển hình của hành động nói vẫn bằng lời nói.. _ Vậy thì ….ở dâu? -> hành động hỏi. -Khốn nạn thân… này! _Trời ôi! caûm thaùn, boäc loä caûm xuùc. _Con sẽ ăn … thôn Đoài  trình baøy. -> 5 kiểu hành động nói thường gặp II. GHI NHỚ:. III Luyeän taäp Baøi taäp 1 _Traàn Quoác Tuaán vieát Hòch.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> III- Luyeän taäp: Baøi taäp 1, 2, 3: Đọc và xác định yêu cầu các bài taäp. _Leân baûng laøm baøi taäp. _Nhận xét và sửa chữa. Tướng Sĩ Nhaèm muïc ñích khích leä tướng sĩ học cách binh thư yếu lược do ông biên soạn để từ đo khích lệ lòng yêu nước, ý chí quyết chiến quyeát thaéng saün saøn xaû thaân vì nước.. Baøi taäp 2: a/ - Bác trai .. chứ?hỏi. _Cảm ơn cụ ….. thường cảm ơn. _Nhöng xem yù. Lắm. –Nhưng để cháo…. đãTrình bày. _Này, bảo bác….. trốn – Thế thì phải …… đấy!cầu khieán. _ Chứ cứ nằm…. Khổ. –Người ốm rề…. Hồn – nhịn suông từ…. Gì. cảm thán, bộc lộ cảm xúc. -Vaâng, chaùu….. cuï tieáp nhaän. b / -Đây là trời … lớn.nhận định, khẳng định. _Chúng tôi … tổ quốc!hứa hẹn, thề nguyền. c / - Cậu vàng… ạ! –Họ vừa bắt xong. báo tin. _Cuï baùn noù roài? – Theá noù….. aø?hoûi. _Baùn roài!xaùc nhaän. _Khoán naïn. Oâng giaùo ôi! Noù coù….. ñaâu !Caûm thaùn, boäc loä caûm xuùc. _Nó thấy tôi…. mừng.tả. _Toâi cho… côm. _ Noù ñang aên…. Noù leân. keå Baøi taäp 3: _Anh phải hứa…xa nhauĐiều khiển, ra lệnh. _Anh hứa đi Yêu cầu ra lệnh. _Anh xin hứa Hứa hẹn. *Cuûng coá : _Nhắc lại ghi nhớ. *Daën doø: _Hoïc baøi. _Chuaån bò traû baøi vieát soá 4. *Ruùt kinh nghieäm. TIEÁT 96.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 5. -. -. -. -. -. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS - Ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh - Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả. - Đánh giá kết quả vận dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn bản. II-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : 2.Kieåm tra baøi cuõ : - Nêu các phương pháp được vận dụng trong việc xây dựng văn bản thuyết minh. 3. Tổ chức các hoạt động trả bài Hoạt động 1 : Cho HS đọc lại đề bài và nêu phạm vi nội dung của đề Đề bài : ……………………………………………………………………………………………………………………….. Phaïm vi yeâu caàu : ……………………………………………………………………. Hoạt động 2 :nhận xét đánh giá chung Öu ñieåm : Noäi dung : Nói chung, bước đầu HS đã nắm được cách làm bài văn thuyết minh . Thể hiện tương đối logic nội dung bài làm : đặc điểm cấu tạo,công dụng, cách bảo quản…giúp người đọc hiểu được những đặc điểm cơ bản về cái bút bi. Hình thức : Đa số HS trình bày làm sạch, đẹp, đầy đủ bố cục ba phần Biết cách tách đoạn ở phần thân bài, cách dùng từ đặt câu… 2. Haïn cheá Noäi dung Một sô bài sơ sài - chưa thể hiện đầy đủ đặc điểm cơ bản của đối tượng. Có một số đoạn trong bài làm sa vào văn kể,miêu tả Hình thức : Moät soá sai loãi chính taû Một số lỗi diễn đạt Hoạt động 3 : Đọc và nhận xét một số bài cụ thể Cho HS đọc một số bài điểm cao và một số bài điểm kém HS thảo luận, trao đổi- tìm ra nguyên nhân viết bài tốt và chưa tốt rút kinh nghiệm cho baøi laøm sau. Hoạt động 4 : trả bài Xem laïi lyù thuyeát baøi thuyeát minh –ruùt kinh nghieäm cho baøi sau Chuaån bò cho baøi hoïc tieát sau :.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tieát 97 Vaên baûn:. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô Đại Cáo) Nguyeãn Traõi. -. I_Mục Tiêu Cần Đạt Được: giúp HS: _Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ 15. _Thấy được sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn. _Rèn kỹ năng đọc văn biền ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong một đoạn của bài caùo. II_Chuaån Bò Baøi Hoïc: Tranh minh hoïa Sơ đồ lập luận II- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Oån định lớp: 2-kieåm tra baøi cuõ: Đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài Hịch tướng sĩ mà em cho là hay nhất? Luận điểm chính của tác giả trong đoạn ấy là gì? _Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài Hịch Tướng Sĩ như thế nào? _Neâu giaù trò ngheä thuaät cuûa vaên baûn? _Vì sao nói hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn là một “án thiên cổ hùng văn”? Giới thiệu bài: Các em đã học tác phẩm văn học nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của đất nước ta ( sông núi nước Nam ). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản “Nước Đại Việt Ta” trích từ bài Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi. Đây là bản tuyên ngôn thứ hai trong lịch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc ta. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Đọc hiểu chú thích: _Hướng dẫn đọc: 2 câu đầu _Đọc theo hướng dẫn. gioïng trang troïng, chaäm raõi, nhấn từ;4 câu tiếp đọc nhanh hơn một chút, đọc rõ phép đối; câu 7; 8chú ý phân biệt rõ cách đối từng từ, nhấn mạnh từ “đế”,các câu cuối gioïng khaúng ñònh; chuù yù caùc. Ghi baûng I –Đọc hiểu chú thích:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> từ có vai trò nối. _Nhận xét cách đọc. _Đọc chú thích. _H:Em đã học qua văn bản naøo cuûa taùc giaû Nguyeãn Traõi vaø vaên baûn naøo trong chöông trình lớp 8 có đề cập đến chuyeän cuûa oâng? Vaäy haõy cho biết vài nét về tiểu sử cuûa taùc giaû?. _Đọc chú thích từ khó SGK / 67. _Baøi “Baøi Ca Coân Sôn” cuûa 1) Taùc giaû: Nguyeãn Traõi vaø vaên baûn Hai Nguyeãn Traõi (1380-1442) Chữ Nước Nhà có nhắc đến Tây chuyeän cuûa oâng. Oâng (1938 -1442) Hiệu là Ưùc Trai, là con đầu lòng của Nguyễn Phi Khanh. Là cháu ngoại của tướng công Trần Nguyên Đán. Quê ở làng Nhị Khê– Phuû Thuøa Tín – Tænh Haø Tây. Năm 1400 ông đỗ thai hoïc sinh (tieán só) roài laøm quan dưới triều Hồ. Năm 1407, nước ta bị giặc Minh xâm lược và đô hộ. Cha ông bò baét ñöa sang Taøu, oâng cuõng bò giam loûng trong thaønh Ñoâng Quan suoát 10 naêm. Nguyễn Trãi là danh nhân _Là danh nhân văn hoá thế văn hoá thế giớ,i tài năng lỗi giới. laïc veà nhieàu phöông dieän, coù bi kòch toät cuøng, coù vai troø quan troïng trong khaùng chieán choáng quaân Minh. 2)Taùc phẩm: _Thể loại :Cáo. _H:Xaùc ñònh theå vaên baûn? a)Thể loại :cáo _H:Đặc điểm chung của thể _Đọc chú thích về thể loại caùo SGK / 67. vaên caùo laø gì? _H:Hịch và cáo có những +Giống:Vua chúa, thủ lĩnh đạc điểm gì giống và khác dùng, điều là văn hùng biện neân laäp luaän saéc beùn, keát caáu nhau? chặt chẽ, sử dubngj văn biền ngaãu. +Khác:Hịch để kêu gọi còn caùo mang tính toång keát..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> _Đọc chú thích về bố cục baøi caùo SGK / 67. _H:Bài cáo ra đời trong hoàn _Đọc chú thích hoàn cảnh ra đời bài cáo SGK /67 caûnh naøo? _Đầu năm 1928, thay lời Lê Lợi , Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô Đại Cáo, tổng kết 10 naêm khaùng chieán choáng quaân Minh neân coâng oanh liệt ngàn năm, tuyên bố nước Đại Việt bước vào một kỷ nguyên mới. Bình Ngô Đại Caùo khoâng chæ laø baøi ca thắng trận, khúc hát hoà bình, maø coøn mang yù nghóa lịch sử trọng đại: Bản tuyên ngôn độc lập của đại việt trong theá kyû 15.Phaàn vaên bản là phần mở đầu bài cáo (nêu luận đề chính nghĩa) _Đoạn trích được chia làm _Bố cục gồm 2 phần: +2 câu đầu: nguyên lý nhân maáy phaàn? nghóa +8 câu còn lại: chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt _H:Keát caáu 1 baøi caùo?. b)Vieát khi cuoäc khaùng chieán chống quân Minh đã thắng lợi hoàn toàn và được công boá naêm 1428.. c. Boá cuïc: 2 phaàn. II- Tìm hieåu vaên baûn II- Tìm hieåu vaên baûn 1. Nguyeân lyù nhaân nghóa: 1-tìm hieåu nguyeân lyù nhaân nghóa: _Đọc 2 câu thơ đàu SGK/ 66 _Đọc 2 câu thơ đầu. _Là chỉ mối quan hệ tốt đẹp _H:Em hieåu “nhaân nghóa” laø giữa người với người trên cơ gì? sở tình thương và đạo lý. Nhân là thương người. Nghĩa laø ñieàu phaûi, ñieàu neân laøm. Nhân là người, nghĩa là lý. Người có lòng nhân thì phải yêu người. Người có nghĩa thì laøm theo leõ phaûi..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> _Nhaân nghóa laø khaùi nieäm của đạo nho (Trung Quốc) đã có từ lâu đời và được truyền bá vào Việt Nam từ lâu, được phổ biến và mặc nhiên thừa nhaän, nhaát laø trong haøng nguõ cuûa caùc nhaø nho. _H:Theo em, trong hai caâu đàu, tác giả đề cập đến điều _Tư tương nhân nghĩa. gì? (Tư tưởng của Nguyễn Trãi là tư tưởng gì?). _H:Qua hai câu đầu, em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa _Nhân nghĩa là nguyên lý cơ bản làm nền tản để triển cuûa Nguyeãn Traõi laø gì? khai toàn bộ nội dung bài. _Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa -Nhân nghĩa: dân yên, trừ ở chỗ Nguyễn Trãi là làm bạo cho dân hưởng thái bình an, haïnh phuùc. Muoán yeâu daân thì phải diệt trừ bạo, tiêu diệt caùi aùc, caùi tham taøn baïo ngược- Kẻ thù của muôn dân _Là một nhà nho, tất nhiên để đem lại độc lập cho đất Nguyễn Trãi thấm nhuần tư nước, thái bình cho dân. tưởng nhân nghĩa của Khổng – Mạnh. Nhưng tác giả có sự saùng taïo. Oâng phaùt trieån caùi đáng quý của đạo nho ở chỗ tuyên bố ngay lập trường chính nghĩa của Lê Lợi, của nghóa quaân Lam Sôn, cuûa nghĩa quân Đại Việt. Nhân nghĩa cốt yếu là hướng tới nhaân daân. _H:Daân ñen maø taùc giaû noùi đến là ai? Kẻ bạo ngược là _Dân đen, con đỏ, những ai? Như vậy với Nguyễn Trãi người cùng khổ. Tầng lớp nhân nghĩa gắn liền với yêu đông đảo nhât trong xã hội. ->Nhân nghĩa gắn liền với.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> nước chống xâm lược. So với nho giáo tư tưởng nhân nghĩa có cái mới: không phải là mối quan hệ giữa dân tộc với daân toäc. Ñieàu naøy xuaát phaùt từ hoàn cảnh đất nước ta phải thường xuyên chống xâm lược. *Tìm hiểu sự tồn tại của độc lập chủ quyền dân tộc Ñai Vieät: _Đọc phần còn lại _H:Sau khi neâu nguyeân lyù nhaân nghóa taùc giaû khaúng ñònh ñieàu gì?. _Đọc đoạn:. _H:Nguyễn Trãi đề xuất một ñònh nghóa veà quoác gia daân tộc dựa trên những nguyên tố naøo?. _H:Đoạn văn sử dụng những bieän phaùp ngheä thuaät gì? _H:Pheùp so saùnh nhaèm theå hieän yù gì?. Kẻ bạo ngược là bọn giặc yêu nước, chống xâm lược. xâm lược đã tàn xác, áp bức Gắn liền với mối quan hệ dân lành để thoả mãn lòng giữa dân tộc và dân tộc. tham, kẻ không tính người. => Chaân lyù khaùch quan, chân lý gốc làm tiền đề cho tư tưởng.. _Đọc phần còn lại SGK/ 66, 67.. _Khi nhân nghĩa gắn liền với lòng yêu nước chống ngoại xâm thì bảo vệ đất nước cuõng laø moät vieäc laøm nhaân nghóa, taùc giaû khaúng ñònh nguyên lý về sự tồn tại đọc laäp coù chuû quyeàn cuûa daân toäc đại việt. _Đọc đoạn:”Như nước đại vieât…. Cuõng coù “. SGK /66,67 _Những yếu tố cơ bản để xác định độc lập chủ quyền dân toäc laø: neàn vaên hieán, laõnh thoå, phong tuïc taäp quaùn, lòch sử, chế độ, đay là một quan niệm hoàn chỉnh và sâu sắc. Nguyễn Trãi đã đề cập đến neàn vaên hieán vaø truyeàn thoáng lịch sử, điều mà kẻ thù phủ định nhưng vẫn tồn tại với moïi quy luaät khaùch quan. _So sánh, dùng từ ngữ mang tính hieån nhieân. _Taùc giaû ñaët ta ngang haøng với Trung Quốc về trình độ. 2) Chân lí độc lập dân tộc:. - neàn vaên hieán…. _laõnh thoå _Phong tuïc…… - Lịch sử - Chuû quyeàn.  so sánh, dùng từ ngữ mang.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> H: nhaän xeùt vieäc duøng những từ ngữ: vốn, đã lâu, đã chia, cũng có…. chính trị, cách tổ chức chế độ tính hiển nhiên quaûn lyù quoác gia. _ Ñaây chính laø chaân lyù hieån nhiên, lịch sử đã chứng tỏ: vốn, đã lâu, đã chia, cũng khác, bao đời, cũng có, đời naøo… _Hoïc sinh thaûo luaän. _Baøi “Nam Quoác Sôn Haø” thể hiện niềm tự hào dân tộc qua việc xưng “đế”, phân chia lãh thổ; ờ Bình Ngô đại caùo: quan nieäm daân toäc treân 5 phöông dieän, xuaát hieän thêm 3 yếu tó mới: phong tục, lịch sử, văn hiến =>quan niệm hoàn chỉnh saâu saéc veà quoác gia daân toäc. Caâu hoûi thaûo luaän _Nhieàu yù kieán cho raèng yù thức dân tộc ở đoạn trích”Nước Đại Việt Ta”là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Nam Quoác Sôn Haø” vì sao noùi vaäy? => quan nieäm cuûa NGuyeãn TRaõi veà daân toäc moät caùch toàn diện _Tác giả dẫn lịch sử để cho _H:Vì sao tác giả dẫn lịch sử thấy sự thất bại của giặc để để cho thấy sự thất bại của làm sáng tỏ sức mạnh chính giaëc? nghĩa và sức mạnh của chân lý độc lập dân tộc. - Khẳng định sức mạnh của H: NHaèm khaúng ñònh ñieàu chính nghĩa, lũ giặc đi ngược gì? với chân lý khách quan sẽ thất bại hoàn toàn. _Tuy nhiên tác giả đã lầm khi đặt triều đại nhà Triệu (Triệu Đà) đứng hàng đầu tiên trong lịch sử VN. Triệu Đà là người Hán, xâm chiếm Aâu Lạc ta Từ thời An Dương Vương, lập nước Nam Việt, định đo ở Phiên Ngung (Quaûng Ñoâng) khoâng chòu thuaàn phuïc nhaø Haùn neân sau bị nhà Hán diệt. Ở đoạn cuối, trong thực tế Toa Đô bị giết chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống ở. 3.Thực tiễn lịch sử _Löu cung….. thaát baïi. _Trieäu Thieát …. Tieâu vong. _Toa ñoâ….. OÂ Maõ. Liệt kê sức mạnh chính nghóa. Niềm tự hào dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> cửa Hàm Tử. Iii. ghi nhớ H:Haõy neâu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? IV _ Luyeän taäp _Khái quát trình tự lập luaän cuûa vaên baûn baèng sô đồ?. _Đọc ghi nhớ SGK/69 III – Ghi nhớ: SGK /69. _Lên bảng vẽ sơ đồ lập luận IV –Luyện tập theo hướng dẫn. Nhận xét, bổ xung, sửa chữa.. *Cuûng coá : _Sửa bài tập luyện tập. *Daën doø: _Hoïc thuoäc loøng baøi thô. _Học ghi nhớ. _Chuẩn bị bài Hành động nói (tiếp theo) *Ruùt kinh nghieäm:. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA BAØI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Nguyeân lyù nhaân nghóa.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trừ bạo. Yeân daân. Chân lý về sự tồn tại và phát triển Độc lập chủ quyền của dân tộc đại việt, rieâng quan nieäm veà toå quoác. Tên nước rieâng. Vaên hieán rieâng. Laõnh thoå rieâng. Phong tuïc rieâng. Lịch sử rieâng. Sức mạnh nhân nghĩa và độc lập rieâng cuûa daân toäc (Nhiều chứng cứ của lịch sử còn ghi ). Löu Cung. Soâng Baïch Ñaèng. Trieäu Tieát. Toa Ñoâ. OÂ Maõ Nhi. Hàm Tử. Triều đại, chuû quyeàn rieâng.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tieát 98: HAØNH ĐỘNG NÓI (t t).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Tiếp tục giúp học sinh nhận thức được : những hành động nói khác nhau. -Nắm được mục đích của hành động nói để có thể linh hoạt lựa chọn cách diễn đạt, giúp người nghe hiểu sát hơn và tốt hơn ý định muốn diễn đạt. -Rèn luyện kĩ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và sử dụnh có hiệu quả để đạt được mục đích giao tiếp. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: -Thế nào là hành động nói? Cho biết những kiểu hành động nói nào thường gặp? Cho VD minh hoạ ở mỗi loại? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu về hành động nói. Có thể nói nó rất quen thuộc trong đời sống, giao tiếp đời thường. Vấn đề ở đây là nâng những hiểu biết đời thường thành những nhận thức có tính khoa học để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Do đó hành động nói đã được phân loại thành từng kiểu để chúng ta có những cơ sở vũng chaéc maø vaän duïng. Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng *Hoạt động 1: I- Tìm hieåu ví duï: -Gọi HS đọc đoạn trích mục I. -Đọc đoạn trích mục I SGK / 1- Cách thực hiện hành động 70. -Keû baûng nhö SGK vaøo taäp. noùi: -Đánh dấu số thứ tự của câu Kẻ bảng như SGK vào tập VD :I SGK /70. Đánh dấu số thứ tự của câu trong đoạn trích. của đoạn trích vào SGK /70 -Cho biết sự giống nhau về +Giống nhau:đều là câu trần hình thức của 5 câu trong thuật, đều kết thúc bằng dấu chaám. đoạn trích? -Trong 5 câu ấy có những câu - các câu 1, 2, 3 có mục đích Câu 1,2,3,4,5 : câu trần thuật naøo gioáng nhau veà muïc ñích trình baøy. Caùc caâu 4, 5 coù muïc ñích yeâu caàu. noùi? -Em hãy xác định hành động - Câu 1, 2, 3 có hành động trình baøy. Caâu 4, 5 coù haønh nói của từng câu? động nói cầu khiến. Câu 1, 2, 3: có hành động trình -Vậy em hãy đánh dấu + vào +Đánh dấu cộng vào các ô bày. Câu 4, 5: có hành động nói cầu các ô tương ứng với hành tương ứng. khieán. động nói của từng câu? 2- Cách dùng hành động nói: -Đọc và xác định yêu cầu ở -Đọc mục 2 SGK/ 70. muïc 2. caâu 1,2,3: muïc ñích noùi vaø.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> _Cho bieát caùc kieåu caâu nghi vaán, caàu khieán, caûm thaùn vaø trần thuật thì thực hiện những hành động nói nào? Caâu hoûi thaûo luaän Sau khi đã xác định hành động nói trong các câu của đoạn trích trên, chúng ta thấy cuøng laø caâu traàn thuaät nhöng laïi coù cuøng muïc ñích khaùc nhau và thực hiện hành đọng noùi khaùc nhau. -Vaäy ta coù theå ruùt ra nhaän xeùt gì?. _Lên bảng đánh dấu vào ô kiểu câu phù hợp trong baûng cuûa giaùo vieân. -> dùng trực tiếp caâu 4,5 : muïc ñích noùi vaø kiểu câu không phù hợp -> duøng giaùn tieáp Hoïc sinh thaûo luaän Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng những kiểu câu có chức năng phù hợp với hành động đó hoặc baèng kieåu caâu khaùc.. - Câu trần thuật thực hiện hành động trình bày gọi là cách dùng trực tiếp. Câu trần thuật thực hiện cầu khiến gọi laø caùch duøng giaùn tieáp.. *Hoạt động 2: - Qua tìm hiểu, em hiểu cách -Đọc ghi nhớ SGK /71. xaùc ñònh vaø vaän duïng haønh động nói như thế nào? -Hãy tìm những ví dụ về cách -HS thảo luận, trình bày: dùng trực tiếp và cách dùng +Cách dùng trực tiếp: giaùn tieáp cho caùc kieåu caâu - Buổi sáng mấy giờ vào nghi vấn, trần thuật, cầu lớp học? (câu nghi vấn thực khieán, caûm thaùn? hiện hành động hỏi) A-6giờ 45 phút -Vaäy thì chaïy ngay keûo muộn.(câu cầu khiến thực hiện hành động điều khiển) – Ừ , chúng ta chạy ngay mới kịp giờ. – Tớ chạy mệt quá. – Tớ chạy không nổi nữa roài. (Câu trần thuật thực hiện hành động thông báo). – Thoâi, chaáp nhaän chòu. II- Ghi nhớ: SGK /71..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> *Hoạt động 3:. phaït thoâi !(Caâu caûm thaùn thực hiện hành động bộc lộ caûm xuùc ). + Caùch duøng giaùn tieáp: ACây bút của cậu đẹp thaät. Bao nhieâu tieàn theá? BCả trăm ngàn đấy. ACaû traêm ngaøn cô aø?(caâu nghi vấn thực hiện hành động bác bỏ). +A – Sao dạo này mọi người có vẻ lạnh nhạt với tớ quá nhæ! B – Cậu cứ tự hỏi mình xem. (Câu cầu khiến thực hieän haønh ñoâïng chaáp vaán) + A - Cậu có thấy tớ nhuộm tóc thế này đẹp khoâng? B – trời! Giống con quái vật thì có.(Câu cảm thán thực hiện hành động phê phán) + A –Troøi noùng quaù nhæ? B _ Từ sáng tới giờ nghe cậu nói câu này đến ba lần. (câu trần thuật thực hiện hành động điều khiển ). III –Luyeän taäp:. Baøi taäp 1: *Câu nghi vấn: trong bài Hịch tướng sĩ: -Từ xưa, các bậc…..không có? Thực hiện hành động khẳng định. Tạo tư thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lý lẽ của Trần Quốc Tuấn. -Lúc bấy giờ…. Muốn…. Đuợc không?Thực hiện hành động phủ định. -Lúc bấy giờ…. Không muốn…. Được không?Thực hiện hành động khẳng định. -Vì saovậy? Thực hiện hành động gây sự chú ý. Thuyết phục và động viên khích lệ tướng sĩ. -Nếu vậy, rồi đây…..đất nữa?Thực hiện hành động khẳng Định. khẳng định chỉ có một con đường chiến đấu đến cùng để bảo vệ Tổ Quốc..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> -Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi. -Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của bác trở thành nguyện vọng tha thiết của mọi người. Baøi taäp 2: -Caùc caâu caàu khieán: *Lời Dế Choắt: -Xong anh coù….. noùi…. -Anh đã nghĩ thương… chạy sang…. Deá Choaétyeáu duoái neân caàu khieán nhoû nheï, nhaõ nhaën,khieâm toán, meàm moûng. *Lời Dế Mèn: -Được, chú mày….. ra nào. -Thoâi, im caùi…… aáy ñi Deá meøn yû theá laø keû maïnh neân gioïng ñieäu ra leänh ngaïo maïn, haùch dòch. -Ta có thể dùng 5 cách trên. Tuy nhiên với cách ở câu b và e thì nhã nhặn, lịch sự hơn cả. Baøi taäp 3: a)Hành động hơi kém lịch sự. b)Hành động hỏi buồn cười. c)Hành động hợp lý nhất. TIEÁT 99 : OÂN TAÄP VEÀ LUAÄN ÑIEÅM.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những hiể làm mà các emk mắc phải (như lẫn lộn giữa luận điểm với luận đề hoặc coi luận điể là một bộ phận của luận đề. -Thấy rõ mối quan hệ giữa luận điểm với luận đề, giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.Từ đó các em có thể làm tốt hơn bài nghị luận của mình. -Reøn kó naêng tìm hieåu, nhaän dieän, phaân tích luaän ñieåm trong baøi vaên nghò luaän. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp : 2-Kieåm tra baøi cuõ: 3- Bài Mới : Giới thiệu bài: Ở phần tập làm văn trong chương trình Ngữ Văn 7, chúng ta đã được tìm hiểu các kiểu văn biểu cảm, miêu tả, văn nghị luận là một hoạt động nhằm giải quyết vấn đề. Mà vấn đề như tên gọi của nó lại là một vấn đề khó khăn đặt ra trước lí trí của con người. Vì thế để có thể giải quyết tốt vấn đề chúng ta cần nắm vững một số khái niệm về luận điểm. Đó là noäi dung cuûa tieát hoïc hoâm nay Hoạt đôïng của GV *Hoạt động 1: -Theá naøo laø luaän ñieåm?. -Đọc và xác định yêu cầu muïc 1 1a. -Chọn câu trả lời đúng trong 3 caùch a, b, c, theo SGK. GV:Vấn đề là câu hỏi đặt ra trong baøi vaên nghò luaän để tìm cách giải quyết. Đó laø vai troø cuûa luaän ñieåm trong vaên nghò luaän. -Đọc và xác định yêu cầu muïc I 2a. -Nhaéc laïi baøi Tinh Thaàn Yeâu Nước Của Nhân Dân Ta (ngữ văn7) có bao nhiêu luận điểm? Đó là những luaän ñieåm gì?. Hoạt động của HS. Noäi dung ghi baûng I.OÂn noäi dung: -Là những ý kiến, quan điểm 1) Ôn khái niệm luận điểm: được người viết nêu ra trong baøi vaên nghò luaän. -Đọc và xác định yêu cầu muïc I 1a SGK /73. A, b) sai: vì vấn đề không Câu c)-> Luận điểm. phaûi laø luaän ñieåm . Luaän ñieûm là câu trả lời cho câu hỏi để giải quyết vấn đề.Một bộ phạn của vấn đề không phải laø luaän ñieåm. -Đọc và xác định yêu cầu muïc I 2a SGK /73. _Luận điêûm cơ sở:nhân dân VB: Tinh thần yêu nước của ta có truyền thống yêu nước nhân dân ta noàng naøn. -nhaân daân ta coù truyeàn thoáng yeâu nước nồng nàn. -> Luận điêûm cơ sở LĐ1: Lịch sử ta có nhiều -Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng cuộc kháng chiến vĩ đại chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> chứng tỏ tinh thần yêu nước cuûa nhaân daân ta. LĐ 2: Đồng bào ta cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. LÑ 3:Boån phaän cuûa chuùng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng -Đọc và xác định yêu cầu bày. _Đọc và xác định yêu cầu muïc I 2b. -Xaùc nhaän luaän ñieåm 1,2 coù muïc I 2b SGK /73. _Không đúng. đúng không? Tại sao? GV: Chöa phaûi vì noù laø những bộ phận khía cạnh -Vì đó không phải là những ý khác nhau của vấn đề. Nó kiến, quan điểm mà là những chưa thể hiện rõ ý kiến, vấn đề nên không thể gọi là quan điểm. Luận điểm là luận điểm được. những ý kiến quan điểm chủ yếu được đưa ra đẻ giải đáp cho caâu hoûi. Luaän ñieåm phaûi là sự trả lời. Những câu hỏi như “tại sao phải dời đô?” Khoâng phaûi laø luaän ñieåm maëc duø chuùng coù khaû naêng chỉ ra phương hướng tìm luaän ñieåm . -Vaäy heä thoáng luaän ñieåm của bài Chiếu dơì đô như -Luận điểm cơ sở, xuất phát:Dời đô là viẹc trọng đại theá naøo? cuûa vua; treân phaûi thuaän loøng trời, dưới phải hợp ý dân, mưu toan việc lớn, tính kế lâu dài. +Caùc nhaø Ñinh, Leâ khoâng chịu dời đô nên triều đại ngắn nguûi, hao toån. +Thành Đại La là nơi thuận lợi thật xứng đáng là kinh đo muôn đời. _Luaän ñieåm keát, chính:Vua seõ. yêu nước của nhân dân ta. -Đồng bào ta cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. -> dẫn chứng -Boån phaän cuûa chuùng ta laø laøm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày.. VB Chiếu dời đô. Luận điểm cơ sở, xuất phát:Dời đô là việc trọng đại. _Luaän ñieåm keát, chính:Vua seõ dời đô ra thành Đại La..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> dời đô ra thành Đại La. _Đọc mục 1 trong ghi nhớ. -Thế nào là luận đề? Caâu hoûi thaûo luaän: -Luận đề của bài “ Tinh thaàn…. ta” laø gì? Neáu trong baøi ChuÛ tòch HCM chæ ñöa ra luận điểm “Đồng bào ta….naøn” vaø trong baøi chieáu dời đô thì LCU chỉ đưa ra luận điểm “Các triều đại trước….đô” thì mục đích khi ban chieáu cuûa nhaø vua coù đạt được không? Tại sao? _Vaäy trong baøi vaên nghò luaän thì luaän ñieåm caàn phaûi có yêu cầu gì đối với luận đề? -Đọc yêu cầu mục III 1. Caâu hoûi thaûo luaän. -Em seõ choïn heä thoáng luaän ñieåm trong hai heä thoáng? -Heä thoâáng 1: Luaän ñieåm a làm sáng tỏ vấn đề tác dụng cuûa phöông phaùp hoïc taäp đến kết quả học tập. Luận điểm b trả lời vì sao lại cần đổi phương pháp học cũ. Luận điêûm này kế thừa và phaùt trieån yù cuûa luaän ñieåm a. Luaän ñieåm c giaûi quyeát vấn đề khía cạnh quan trọng nhaát: caàn theo phöông phaùp học tập mới vì nhữnh ưu ñieåm vaø hieäu quaû noåi baäc của nó so với phương pháp. _Đọc mục 1 trong ghi nhớ SGK /75. _Luận đề là vấn đề nêu ra đòi hỏi phải được giải quyết Hoïc sinh thaûo luaän -Luận điểm “đồng bào ta ngaøy nay cuõng coù moät loøng nồng nàn” không đủ làm sáng tỏ luận đề “tinh thần yêu nước cuûa nhaân daân ta”. Coøn luaän điểm” các triều đại trước đây đã nhiều lần dời đổi kinh đô” thì không đủ làm sáng tỏ luận đề” cần phải dời đô đến thành Đại La” của bài chiếu dời đô. _Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu cần giải quyết vấn đề và cần đủ để làm sáng tỏ toàn bộ luận đề. _Đọc yêu cầu mục III 1 SGK / 74.. +Hệ thống 1: đạt được điều kiện về mối quan hệ giữa luận điểm và luận đề.Chính xác, vừa đủ, phù hợp với yêu cầ giải quyết vấn đề.Từng luận điểm đều có vị trí riêng nhưng lại liên kết chặt chẽ với nhau, hô ứng nhau cùng đi đến làm sáng tỏ vấn đề một các tập trung, toàn diện, vừa đủ sức thuyết phục. neân choïn. +Heä thoáng 2: Luaän ñieåm chöa. 2. Moái quan heä: * Luận đề: Vấn đề, chủ đề bàn luận, nêu ra đòi hỏi phải được giaûi quyeát. * Luận cứ:Là căn cứ để lập luận, chứng minh hoặc bác bỏ *Laäp luaän: Caùch saép xeáp trình baøy lyù leõ – phaûi chaët cheõ..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> cuõ.. chuẩn xác, chưa thật phù hợp với vấn đề cần giải quyết, trình baøy yù loän xoän, truøng laëp, vừa thừa, vừa thiếu. Các luận điểm liên kết với nhau một các lỏng lẻo, hình thức. -Từ đó nhận xét gì về mối Không nên chọn. quan hệ giữa các luận điểm _Cần phải có sự chính xác, với nhau? liên kết với nhau theo một hệ thoáng. Phaûi phaân bieät raønh mạch với nhau, đảm bảo cho caùc yù khoâng truøng laëp, choàng chéo nhau. Cần được sắp xếp một cách hợp lý, luận điểm trước làm cơ sở, tiền đề cho luaän ñieåm sau. Luaän ñieåm sau kế thừa và phát huy luận điểm trước. Tất cả cùng đi đến luận điểm chủ chốt ở kết *Hoạt động 2: -Vaäy baøi hoïc hoâm nay baøi. chúng ta ôn lại những kiến _Đọc ghi nhớ SGK thức gì về luận điểm? *Hoạt động 3:. _Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề _Luận điểm cần phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.. II.Ghi nhớ: SGK / 75.. III – Luyeän taäp:. Baøi taäp 1: _Luận diểm chính: Nguyễn Trãi là khí phách, là tinh hoa của dân tộc Việt Nam và thời đại lúc bấy giờ. _Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc.Không phải là luận điểm vì cả đoạn văn không giải thích, chứng minh, làm rõ ý này. +Nguyễn Trãi như một ông tiên trong toà ngọc  Cũng không phải là luận điểm vì tác giả bát bỏ ngay ý này để đưa ra luận điểm Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. _Đọc và xác định yêu cầu bài tập Baøi taäp 2: *Saép xeáp caùc luaän ñieåm: _Giáo dục với sự nghiệp giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột và đạt tới sự phát triển chính trò vaø xaõ hoäi tieán boä. _Giáo dục góp phần điều chỉnh độ tăng dân số, bảo vệ môi trường, góp phần tăng trưởng kinh teá..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> _Giáo dục góp phần tạo ra các thế hệ con người cho tương lai. Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. Bởi vậy, giáo dục là chìa khoá của tương lai, mở ra thế giới tương lai cho con người. Baøi taäp 3: -Cần xác định đúng nội dung bài viết là: Giáo dục là chìa khoá của tương lai. Vậy nên luận điểm: Nước ta là nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời  Không phù hợp. C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Học thuộc lòng nội dung bài học và hoàn thiện các bài tập còn lại. -Soạn “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.. Tieát 100 :. VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. - Bieát caùch trình baøy theo caùch dieãn dòch vaø quy naïp. - Rèn kĩ nhận diện, phân tích đoạn văn nghị luận, xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận và viết hai đoạn văn nghị luận diễn dịch và quy nạp B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Khi tìm ra luận điểm là tìm ra cái đinh, bộ xương trong bài văn nghị luận. Nhưng đó chỉ là bước khởi đầu mặc dù rất quan trọng. Việc tiếp theo là nghĩ cách trình bày luận điểm, phát triển luận điểm đó như thế nào. Trình bày luận điểm là việc khoâng ñôn giaûn, ta coù theå tình baøy baèng nhieàu caùch khaùc nhau. Muoán vieát baøi vaên nghò luận ta phải biết cách sắp xếp và trình bày các luận điểm theo một trình tự hợp lí. Đó là noäi dung baøi hoïc hoâm nay ta tìm hieåu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng *Hoạt động 1: I. Tìm hieåu ví duï : * Trình baøy luaän ñieåm thaønh moät - Đọc đoạn văn mục 1a đoạn văn nghị luận * Tìm hieåu ví duï 1a SGK/79 - Đọc đoạn văn mục a. Ví duï :1a - Luận điểm chính của đoạn Luận điểm : Thành Đại La -Thành Đại La là trùng tâm của là trung tâm của đất nước, đất nước, thật xứng đáng là thủ vaên laø gì ? thật xứng đáng là thủ đô đô của muôn đời. của muôn đời. - Tìm câu nêu chủ đề (câu luận - Câu chủ đề để nêu luận - “Thật là chốn …muôn đời” ñieåm : thaät laø choán tuï hoäi điểm) trong đoạn văn. troïng yeáu cuûa boán phöông đất nước, cũng là kinh đô ->Câu chủ đề nêu luận điểm bậc nhất của đế vương muôn đời. - Nhận xét vị trí của câu nêu - Vị trí : Đặt cuối đoạn văn à Đặt cuối đoạn chủ đề này trong đoạn văn ấy? - Đoạn văn này được trình bày - Trình bày theo cách quy trình bày theo cách quy nạp theo cách diễn dịch hay quy nạp (theo thứ tự). naïp? - Phaân tích caùch trình baøy naøy? + Voán laø kinh ñoâ cuõ-vò trí trung tâm trời đất-thế đất quyù hieám : roàng cuoän hoå ngồi-dân cư đông đúc,.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Nhận xét luận cứ, cách lập luận (cách trình bày ở đây ?. - Đoạn văn mục I1b. -Luận điểm chính của đoạn vaên laø gì? - Tương tự các bước tìm hiểu trên em hãy tìm câu chủ đề (caâu neâu luaän ñieåm) trong đoạn văn? -Nhaän xeùt vò trí cuûa caâu neâu chủ đề này trong đoạn văn ấy? -Đoạn văn này được trình bày theo caùch dieãn dòch hay quy naïp? Lưu ý : Đoạn văn này cũng có theå phaân tích theo caùch trình bày : tổng-phân-hợp àvì câu cuối cùng Những cử chỉ …nàn yêu nước cũng là câu nêu chủ ñ, cuõng neâu luaän ñieåm. muoân vaät phong phuù, toát töôi-nôi thaéng caûnh àkeát luận : xứng đáng là kinh đô của muôn đời . - Luận cứ : toàn diện, đầy đủ. - Luaän luaän : raát maïch laïc, chặt chẽ đầy sức thuyết phuïc. - Đọc đoạn văn mục I1b SGK/79, 80 - Luaän ñieåm : Tinh thaàn yêu nước nồng nàn của đồng bào ta ngày nay. - Câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn văn : Đồng baøo ta ngaøy nay cuõng raát xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước . -Vị trí : Đứng đầu đoạn văn. - Trình baøy : theo caùch dieãn dòch. + Trình bày theo lứa tuổi (cụ già, nhi đồng, trẻ thô ),theo khoâng gian vuøng, miền (kiều bào nước ngoài, vuøng bò taïm chieán tranh trong nước, miền ngược, mieàn xuoâi), theo vò trí coâng taùc, ngaønh ngheà, nhieäm vuï được giao(chiến sĩ ngoài mật trận, công chức ở hậu phương, phụ nữ, bè mẹ, coâng nhaân, ñieàn chuû). -Nhận xét luận cứ, cách lập - Cách lập luận thật toàn diện, đầy đủ vừa khái quát, luận (cách trình bày) ở đây? vừa cụ thể. -Vậy yêu cầu của luận điểm - Đọc ghi nhớ mục 1,2. - Luận cứ : toàn diện, đầy đủ. - Laäp luaän : raát maïch laïc, chaët chẽ đầy sức thuyết phục. VD 1b :. - Luaän ñieåm : Tinh thaàn yeâu nước nồng nàn của đồng bào ta ngaøy nay. - Câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn văn : Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước . ->Đặt đầu đoạn văn -Trình baøy theo caùch dieãn dòch. => Cách lập luận thật toàn diện, đầy đủ vừa khái quát, vừa cụ theå..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> trong câu chủ đề và vị trí của nó liên quan đến việc nhận luận diện đoạn văn quy nạp, dieãn dòch nhö theá naøo? - Đọc đoạn văn mục I.2 -Luận điểm chính của đoạn vaên laø gì?. -Tương tự các bước tìm hiểu treân em haõy tìm caâu neâu chuû đề (câu nêu luận điểm) trong đoạn văn?. SGK/81. - Đọc đoạn văn mục I2SGK/80 - Luaän ñieåm : baûn chaát điểu cán giai cấp cuả vợ choáng Nghò Queá qua vieäc mua choù. - Câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn văn : Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới thể hiện chất chó đểu của giai cấp noù ra . Vị trí : Đứng cuối đoạn văn. -Nhaän xeùt vò trí cuûa caâu neâu chủ đề này trong đoạn văn ấy? - Đoạn văn này được trình bày theo caùch dieãn dòch hay quy - trình baøy : theo caùch quy naïp? naïp - Nhaø vaên coù caùch laäp luaän töông phaûn khoâng? Vì sao? - Caùch laäp luaän töông phaûn: Đặt chó bên người. Đặt caûnh xem, quí, voà vaäp mua chó, sung sướng, bù khú beân caïnh gioïng choù maø cuûa người bán chó là Chị Dậu…. à tác dụng lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận - Nếu thay đổi trật tự sắp xếp điểm. thì có ảnh hưởng đến đoạn văn - Nếu xếp ngược lại : đưa nhö theá naøo? luận cứ vợ chồng Nghị Quế giở giọng chó má lên trước luận cứ vợ chồng Nghị Quế yeâu quyù gia suùc thì luaän - Nhận xét cách sắp xếp luận điểm sẽ mờ nhạt, lỏng lẻo. cứ của tác giả? à Cách sắp xếp luận cứ chaët cheõ khoâng theå thay - Những cụm từ : chuyện chó, đổi được.. VD 2 : - Luaän ñieåm : baûn chaát ñieåu caùn giai cấp cả vợ chống Nghị Quế qua vieäc mua choù.. - Câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn văn : Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới thể hiện chất chó đểu của giaio cấp noù ra. à đặt cuối đoạn văn à Trình baøy theo caùch quy naïp, lập luận tương phản để chứng minh laøm roõ luaän ñieån.. è Cách sắp xếp luận cứ chặt chẽ không thể thay đổi được..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> giọng chó, rước chó, chất chó - Làm cho đoạn văn vừa đểu được sắp xếp cạnh nhau xóay vào luận điểm, vấn nhaèm muïc ñích gì ? đề, vừa làm cho bản chất choù, baûn chaát thuù vaät cuûa boïn ñòa chuû hieän ra baèng hình ảnh với cái nhìn khách quanh vaø khinh bæ cuûa người phê bình. *Hoạt động 2: -Vaäy yeâu yeâu caàu veà caùch trình bày đoạn văn nghị luận - Đọc ghi nhớ mục 3 SGK/81 phaûi nhö theá naøo? Cách trình bày đoạn văn nghị luaän (caùch laäp luaän) caàn phaûi trong saùng, haáp daãn, coù theå dùng hình ảnh, sắp xếp luận cứ logic đến mức không thể đồi, đảo. Như vậy, luận điểm sẽ càng vững chắt đầy sức thuyết phuïc hôn. *Hoạt động 3: Baøi taäp 1,2,3,4 - Đọc và xác định yêu cầu bài taäp Leân baûng laøm baøi - Nhận xét, sửa chữa.. II.Ghi nhớ : SGK/81. III. Luyeän taäp : Bài tập 1:Diễn đạt luận điểm ngaén,goïn, roõ : * Trước hết cần tránh lối viết dài dòng, lan man khiến người đọc khoù hieåu. * Nguyeân Hoàng thích truyeàn ngheà cho baïn vieát treû.. Baøi taäp 2 + Luận điểm : Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm + Các luận cứ - Tế Hanh đã ghi ….quê hương - Thô Teá Hanh ñöa ra ..cho caûnh vaät. - Sắp xếp luận cứ theo hướng tăng dần, luận cứ sau thể hiện ở mức độ cao hơn, tinh tế hơn so với luận cứ trướcàtăng hứng thú không ngừng ở người đọc. Bài tập 3 : + Đoạn văn triển khai ý : * Học phải kết hợp với bài tập thì mới hiểu bài. Nếu chỉ học có lý thuyết mà không làm bài tập thì mới chỉ hiểu một nữa mà không vận dụng được những kiến thức đã học vào phục vụ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> cuộc sống. Nếu chỉ làm bài tập mà không thuộc lý thuyết thì không bao giờ có thể đạt được keát quaû. * Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. Trong cuộc sống, đứng trước bất kì tình huống nào cũng phải có sự suy nghĩ thấu đáo để giải quyết có kết quả. Trong học tập cũng vậy, muốn hiểu sâu, nhớ lâu thì người đọc cần phải có tư duy. Nếu chỉ học vẹt thì không hiểu sâu vấn đề và làm cho năng lực tư duy không phát ttiển được. Từ đó tạo ra một thế hệ tương lai không biết suy nghĩ mà chỉ làm theo, nói theo những điều người khác đã nói, đã làm. - Luận cứ : + Mục đích của văn giải thích : viết ra để người đọc hiểu vấn đề, một luận Baøi taäp 4: + Giải thích càng dễ hiểu thì người đọc, nghe càng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo. + Ngược lại giải thích càng khó hiểu thì người viết càng xa mục đích đã đề ra. + Bởi vậy văn giải thích nhất thiết cần phải viết cho dễ hiểu . + Viết dễ hiểu và viết ngắn gọn, phải giải thích rõ ràng, cụ thể, kèm theo ví dụ chứng minh ….viết cho đúng trình độ của người đọc. C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: - Học ghi nhớ, ôn lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận.. Tieát 101: BAØN VEÀ PHEÙP HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> (Luaän hoïc phaùp) Nguyeãn Thieáp. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Thấy được mục đích tác dụng cuả việc học chân chính: học để làm người, học để hiểu biết và làm, học để góp phần hưng thịnh đất nước. Đồng thời giúp ta thấy được tác hại của lối chuộng hình thức, câu danh lợi. -Nhận thức được phương pháp học tập đúng đắn, kết hợp học hành. Biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định. -Phân biệt sơ lược về thể loại: Tấu và hịch, cáo; học tập cách lập luận của tác giả. -Rèn kỹ năng tìm hiểu và phâ tích đoạn trích văn bản nghị luận cổ: tấu về vấn đề, luận điểm, luận cứ. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Oån định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: -Phân biệt sự giống và khác nhau của các thể loại: hịch, cáo và chiếu. -Đọc thuộc lòng đoạn trích bài: Nước Đại Việt ta. Giới thiệu bài:Qua các văn bản học ở những tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu những thể loại cổ nào? (Hịch, chiếu, cáo ). Đó là những thể loại do Vua, chúa viết ban truyền xuống cho thần dân được rõ và bắt buộc mọi người phải tuân theo. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một thể loại cổ nữa nhưng do thần dân gởi lên vua được gọi là tấu.Bài tấu đó là văn bản: Bàn về phép học. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: -Hướng dẫn đọc giọng: khúc trieát, roõ raøng, chaäm raõi. -Đọc chú thích từ khó. GV: Chính hoïc: hoïc theo con đường đúng đắn chính nghĩa. Thònh trò:Oån ñònh, phaùt trieån, thái bình( XH, đát nước). -Haõy neâu vaøi neùt veà taùc giaû maø em bieát? GV:Sau khi thi đỗ hương Cống (cử nhân) ông ra làm quan trên 10 năm. Cụ từ quan về dựng am trên núi Thiên Nhẫn, sống cuộc đời aån daät. Vua Quang Trung raát. Hoạt động của HS -Đọc theo hướng dẫn.. Noäi dung ghi baûng I –Đọc, hiểu chú thích:. -Đọc chú thích từ khó SGK / 77.. 1) Taùc giaû:SGK _Đọc chú thích về tác giả SGK /77 -Nguyeãn Thieáp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ quê ở La Sơn- Hà Tónh _Ông là người đứùc trọng tài.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> kính aùi vaø troïng voïng nhieàu cao. laàn taëng luïa, vaøng baïc nhöng cụ đều đa tạ và từ chối. -Vì sao Nguyeãn Thieáp laïi hợp tác giúp vua Quang _Nguyễn Thiếp đã nhận ra rằng Nguyễn Huệ là một đấng Trung? minh quân, có thái độ cầu hiền tài trọng kẻ sĩ. Vì thế ông mới hợp tác giúp Tây Sơn. Từ đó càng thấy được tấm lòng của 2) Tác phẩm: yêu dân, yêu nước của La Sơn _Thể loại:tấu Phu Tử. _Trích phaàn 3 cuûa baøi taáu. -Em hãy cho biết văn bản _Văn bản thuộc thể loại tấu chöông thuộc thể loại gì? -Em hãy nêu đặc điểm của -Là một loại văn thư của bề tôi gởi cho vua chúa để trình bày Taáu? GV:Văn bản này khác tấu sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu trong nghệ thuật hiện đại là được viết bằng văn xuôi, văn loại hình kể chuyện, biểu vần, văn biền ngẫu. diễn trước công chúng, mang yeáu toá haøi. -Em hãy tìm những câu văn nêu sự việc, ý kiến, đề nghị cuûa taùc giaû? GV:Vua chuùa thì duøng chieáu, caùo, hòch truyeàn xuoáng cho thaàn daân. Thaàn dân thì dâng tấu, sớ, biểu, nghị gởi lên cho vua chúa. -Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản?. +Cúi xin từ nay ban…. Các trường tư… +Pheùp daïy nhaát ñònh theo Chu Tử. +Keû heøn thaàn cung kính taáu trình.. -Vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với trieàu ñình Taây Sôn nhöng vì nhiều lí do ông chưa nhận lời. Ngaøy 10 – 7 nieân hieäu Quang Trung năm thứ tư 1791, vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thieáp vaøo Phuù Xuaân vì “coù nhieàu ñieàu baøn nghò” vaø oâng đã đồng ý. Ông làm bài tấu.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Baøi taáu goàm 3 phaàn: +Bàn về “quân đức” (đức của vua) mong một bậc đế vương “môït lòng tu đức”, “lấy sự học vấn mà tăng thêm tài”, “bởi sự học vấn mà có đức”. +Baøn veà “daân taâm” (loøng daân) khaúng ñònh “daân laø goác, gốc vũng thì nước mới yên”. +Baøn veà “hoïc phaùp”(pheùp hoïc). -Em có thể chia đoạn văn thành mấy đoạn? Ý mỗi đoạn?. *Hoạt động 2: -Đọc lại đoạn 1. -sEm hieåu caâu chaâm ngoân này như thế nào? Đạo là gì?. -Theo em, muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc laø gì? -Em coù nhaän xeùt gì veà caùch đặt vấn đề của tác giả? GV:Đây là luận điểm đầu tiên đề cao mục đích tốt đẹp của sự học. Học để thành người biết rõ đạo, người có đạo đức. Cách nêu bằng hình aûnh aån duï quen thuoäc nhöng laïi nhaán maïnh baèng caùch noùi. baøn veà 3 vieäc maø baäc quaân vöông neân bieát.. - boá cuïc: 4 phaàn _Chia laøm 4 phaàn: +Neâu leân muïc ñích chính cuûa vieäc hoïc. +Phê phán những lệch lạc, sai traùi trong vieäc hoïc. +Khaúng ñònh quan ñieûm, phương pháp đúng đắn trong hoïc taäp. +Taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân II –Đọc, hiểu văn bản: chính. 1.Muïc ñích hoïc chaân chính: -“Ngoïc khoâng maøi khoâng thaønh -Đọc lại đoạn 1 SGK /76. đồ vật, người không học không -Chính là đạo đức, đạo lí của bietá rõ đạo” con người đạo là lẽ đối xử _ học cách đối xử hàng ngày hàng ngày giữa mọi người với của mọi người, Học để thành nhau. người. -Học để thành người biết rõ đạo, người có đạo đúc. _Taùc giaû duøng caâu chaâm ngoân vừa dễ hiểu vừa tăng tính thuyeát phuïc. Khaùi nieäm hoïc được giải thích bằng hình ảnh so saùnh cuï theå neân deã hieåu. Khái niệm đạo vốn trừu tượng,phức tạp, lại được giải thích ngaén goïn roõ raøng..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> phuû ñònh hai laàn laøm taêng thêm sự mạnh mẽ, thuyết phuïc trong noäi dung luaän điểm so với cách nói khẳng ñònh. -Em hãy cho biết tác giả đã chæ ra vieäc hoïc leäch laïc, sai traùi nhö theá naøo? -Em hieåu tam cöông nguõ thường là như thế nào? Caâu hoûi thaûo luaän _Theo em, theá nhaøo laø caùch học chuộng hình thức, học cầu lợi, học như vậy có lợi hay coù haïi?. 2 – Những biểu hiện sai trái, leäch laïc trong hoïc taäp:. _Học để cầu danh lợi bản thân, không còn biết đến đạo lý con người. _Đọc chú thích từ khó SGK / 77. Hoïc sinh thaûo luaän. _Học chuộng hình thức:là lối học thuộc lòng từng câu, từng chữmà không hiểu nội dung, đó là cách học vẹt, học gạo, chỉ có danh mà không có thực chaát. _Học để cầu danh lợi:Học để có danh tiếng, tiếng tăm, được troïng voïng, nhaøn nhaõ vaø coù nhiều lợi lộc. _Taùc haïi:Caùch hoïc nhö theá raát nguy hiểm, người trên kẻ dưới chaïy choït, luoàn cuoái, khoâng coù thực chât, nó có liên quan đến sự tồn vong của đất nước.. -Em haõy cho bieát quan ñieåm của tác giả về việc học như _Học phải được phổ biến rộng khắp, mở thêm trường, mở theá naøo? rộng thành phần người đi học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học. Hoc phải bắt đầu từ việc học kiến thức cơ bản coù tính chaát neân taûng. -Tác giả đã đưa ra những _Tuần tự tiến lên từ thấp đến caùch hoïc nhö theá naøo? cao.Hoïc roäng, nghó saâu, bieát GV: Sở dĩ tác giả đang bàn tóm lược những điều cơ bản, veà phöông phaùp hoïc maø laïi cốt yếu nhất. Học phải kết hợp đưa vào những hình ảnh, với hànhhọc không phải chỉ để ñieån tích ñieån coá trong vaên. …….Lối học hình thức,. cầu danh lợi, không biết đến tam cương ngũ thường. _Taùc haïi: Chuùa troïng nònh thaàn. Nước mất nhà tan. 3. Quan ñieåm vaø phöông phaùp đúng đắn trong học tập: - Mở rộng việc học. _Học rộng rồi tóm lược cho goïn, theo ñieàu hoïc maø laøm. -Học từ thấp đến cao, học rộng nghĩ sâu, học kết hợp với hành..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> học Trung Quốc là vì đó là biết mà còn để làm. những điều khuôn thức mẫu mực để các bậc nho giáo Việt Nam hướng đến -Em haõy neâu taùc duïng cuûa vieäc hoïc chaân chính? -Neáu bieát caùch hoïc, choïn phương pháp học đúng dắn thì đất nước sẽ có nhiều nhân tài, -Nhận xét về cách lập luận chế độ vững mạnh, quốc gia höng thònh. cuûa taùc giaû? -Lập luận chặt chẽ, có sức -Những câu văn cuối của bài thuyết phục cao, có thể biểu tấu, em có nhận xét gì về diễm bằng sơ đồ. -Chính là thái độ khiêm thái độ của người viết? “Học như nghịch thuỷ hành nhường, tấm lòng vì nước vì chu”, việc học của chúng ta dân toảt sáng. như con thuyền đanh nghịch _Người muốn học tốt phải có dòng nước không tiến không phương pháp học đi đôi với haønh. luøi. Caâu hoûi thaoû luaän -Hãy nêu phương pháp và sự caàn thieát cuûa phöônh phaùp Hoïc sinh thaûo luaän __Sự cần thiết:học không chỉ “Học đi đôi với hành”? để biết mà còn để làm, biết cách vận dụng kiến thức đã hoïc trong baøi _Tác dụng:Giúp con người luoân tìm taøi oùc saùng taïo, goùp *Hoạt động 3: -Nêu nội dung và nghệ thuật p0hần xây dựng đất nước. chính cuûa vaên baûn? _Đọc ghi nhớ SGK /77. *Hoạt động 4: -Hai luaän ñieåm chuû yeáu trong đoạn trích là gì? Luaän ñieåm 1: xaùc ñònh vaø baøn luaän veà muïc ñích. _Luaän ñieåm 2: phöông phaùp _Vẽ sơ đồ biểu thị quan hệ học. Muïc ñích laø goác phöông phaùp giữa hai luận điểûm đó?. 4. Taùc duïng cuûa vieäc hoïc: -người tốt nhiều…. Triều đình ngay ngaén…. Thieân haï thònh trò……. -> Lập luận chặt chẽ, có sức thuyeát phuïc cao. III.Ghi nhớ: SGK /77.. IV.Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> laø ngoïn. _Leân baûng veõ, nhaän xeùt, boå xung. (vẽ sơ đồ bên dưới). Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc. Phê phán những mục ñích hoïc sai traùi. Khaúng ñònh chuû tröông daïy hoïc. Khaúng ñònh phöông pháp đạy học đúng đắn. Hieäu quaû, taùc duïng cuûa việc học đúng đắn. Với con người. Với xã hội. Với đất nước.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tieát 102: LUYEÄN TAÄP XÂY DỰNG VAØ TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố những hiểu biết về kiến thức xây dựng và trình bày luận điểm. Từ đó vận dụng vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuoäc. - Rèn kĩ năng tìm ý, tìm luận điểm (Phát triển luận điểm thành các luận cứ) và sắp xếp luận cứ thành dàn ý. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra bài tập và bài soạn của HS . 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Tong bài bàn luận về phép học Nguyễn thiếp đã đưa ra phương pháp học “học đi đôi với hành”. Em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của phương pháp học này. Để thực hiện được nhiệm vụ mà đề bài nêu ra em sẽ lần lược đi vào những bước naøo? Hoạt động của thầy Ghi baûng *Hoạt động 1: I-Baøi taäp: * Xây dựng hệ thống luận điểm 1-Xây dựng hệ thống luận điểm: - Đọc hệ thống luận điểm Đề bài: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn. - Boû luaän ñieåm a). -H: Nhaän xeùt heä thoáng luaän ñieåm coù choå naøo chöa chính xaùc ? coù luaän ñieåm -Theâm vaøo luaän ñieåm: nào thừa không? cần bổ sung luận +(1) Đất nước rất cần những người tài giỏi. ñieåm naøo khoâng ? +(2)Phải chăm chỉ học mới giỏi, thành tài được. -Saép xeáp laïi: +Đất nước ta đang rất cần những người tài giỏi để Thaûo luaän nhoùm H:Theo em bạn ấy cần phải điều đưa Tổ Quốc sánh kịp với bạn bè năm châu, chúng ta phải học hành chăm chỉ mới trở thành những người chænh, saép xeáp laïi nhö theá naøo? taøi gioûi. +Quanh ta coù nhieàu taám göông caùc baïn hoïc gioûi phaán đấu vương lên đáp ứng nhu cầu của đất nước. +Tuy nhiên lớp ta vững còn một số bạn ham chơi; chöa chaêm chæ hoïc haønh laøm cho thaày coâ, boá meï lo buoàn. +Các bạn chưa thấy rằng người nào bây giờ còn ham.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> chôi khoâng chòu hoïc haønh thì sao naøy caøng gaëp nhieàu khó khăn trong đời sống. + Vậy ngay từ lúc này các bạn hãy chuyên cần học tập hơn để trở thành người có ích cho xã hộ, những con người ngoan, trò giỏi của thầy cô, bố mẹ, nhờ đó mà tìm đượ niềm vui chân chính lâu bền. 2.Trình baøy luaän ñieåm. *Hoạt động 2: * Trình baøy luaän ñieåm a. Đọc hệ thống luận điểm mục 2a: -H: Có thể dùng câu nào để giới thiệu a) Dùng câu 3 để giới thiệu cách luận điểm trên luaän ñieåm e. - H:Trong số các câu đó thì em thích nhaát caâu naøo? Vì sao? . - Caùch 3 laø toát nhaát - Cách 2 không được -Cách 1 cũng được. - Caùch 3 laø toát nhaát vì hai caâu vaên treân không những giới thiệu luận điểm mới nối vào luận điểm trước đó mà còn tạo ra luaän ñieåm thaân maät, gaàn guõi gioïng đối thoại, trao đổi trong văn nghị luận. - Cách 2 không được. Vì từ do đó là dùng để mở đầu câu khong có tác dụng để chuyển đoạn thực sự. Luận điểm d không phải là nguyên nhân để luaän ñieåm e laø keát quaû. - Cách 1 tốt vì nó vừa có tác dụng chuyển đoạn vừa giới thiệu được luận điểm mới đơn giản mà dễ làm theo. - Caùch neâu luaän ñieån naøy gioáng caùch nêu luận điểm trong bài Hịch tướng sĩ cuûa Traàn Quoác Tuaán. Caùch neâu naøy phù hợp, thông tin và sáng tạo -H: Caùch neâu luaän ñieåm treân gioáng caùch neâu luaän ñieåm trong baøi naøo? Cuûa ai? Nhaän xeùt caùch neâu aáy? -H: Haõy nghó theâm moät vaøi caùch luaän -> Moät soá luaän ñieåm: ñieåm khaùc? - Nhưng rất đáng tiếc, đáng buồn là một số bạn trong.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> lớp ta chưa thấy rằng….. - Moät soá baïn laïi phaùt bieåu coâng khai : Tuoåi hoïc troø laø tuổi vui chơi, tội gì không vui chơi thoải mái đi ! Các baïn aáy chöa thaáy raèng …… - Học tập cần phải gắn liền với vui chơi thì mối hài hòa, phát triển cân đối con người. Nếu dựa vào lí lẽ ấy để không học hành nghiêm túc thì các bạn ấy chưa bieát raèng…. -H: Đọc hệ thống luận cứ 2b. -H: Sắp xếp lại hệ thống luận cứ theo b) sắp xếp các luận điểm: trình tự để trình bày rành mạch, chẳt chẽ luận điểm trên? ( cả 3 cách đều ->trình tự hợp lý câu 1-2-3-4 được nhưng cách thứ 3 là hay nhất) c. Đọc và xác định yêu cầu mục 2c - Khi trình bày luận điểm trong bài c) kết thúc đoạn: văn nghị luân, giọng văn nên trong + Lúc bấy giờ, các bạn có muốn vui chơi nữa liệu có sáng, hấp dẫn. Với luận điểm trên nên được không? kết thúc bằng một lời khuyên chân + Lúc bấy giờ, các bạn không muốn vui chơi thoải thành, cụ thể, gần gũi với ngôn ngữ mái nữa, liệu có được hay không? Kết đoạn khác đời thường. - Tóm lại không thể thừa nhận nhe một chân lý hiển nhiên, rằng người HS hôm nay càng ham vui chơi thì …. + Bởi vậy, với người HS hôm nay, học chăm chỉ không là nhiệm vụ cần thiết, tự giác, mà còn là niềm vui, nieàm tin cho ngaøy mai, cho töông lai. + Một kết luận ngược có thẻ rút ra là không chăm chỉ học tập là con đường đi vào ngõ cụi đối với tuổi trẻ học đường. d/ Đọc và xác định yêu cầu mục 2d - H:Đoạn văn viết theo cách diễn dịch d) Trình bày đoạn: - vị trí câu chủ đề để trong đoạn: cuối đoạn (quy nạp) hay quy naïp ? vì sao ? -H: Em có thể biến đổi đoạn văn ấy từ quy nạp sang diễn dịch và ngược lại được hay không? (Muốn chuyển : Cần chuyển vị trí câu chủ đề từ trên đầu xuống cuối đoạn ngoặc ngược lại cần löu yù tính lieân keát veà noäi dung cuûa caùc câu trong đoạn văn) * Baøi taäp 3 - Viết đoạn văn với luận điểm : “Đọc Bài tập 3.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> saùch laø moät coâng vieäc voâ cuøng boå ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời soáng” - Trình bày trước luận điểm của mình. - Hệ thống luận cứ + Trong sách có những thông tin hết sức quý giá. + Những thông tin đó giúp con người hiểu biết sâu sắc hơn về đời sống. + Những thông tin đó có tác dụng to lớn đối với cuộc sống con người. + Do đó muốn hiểu biết về đời sống thì cần phải đọc saùch. C. CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: - Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 4 SGK/84 - Chuẩn bị bài : Bài viết số 6 (Thể loại : Nghị Luận) .................................................................................................................................... TIEÁT 103,104. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 6. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiểm tra kiến thức và kỉ năng làm kiểu bài văn nghị luận II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài mới.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 4. Tiến trình hoạt động Tham khảo một số đề SGK/85 Xem dàn ý hướng dẫn. Tieát 105,106. THUEÁ MAÙU (Trích bản án Thực dân Pháp). Nguyeãn AÙi Quoác. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS - Thấy được bộ mặt giả nhân giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người bản xứ thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghóa..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Cảm nhận được tính chiến đấu mạnh mẽ, tính chất điều tra, tư liệu cùng nghệ thuật trào phuùng saéc saûo, taøi tình cuûa vaên chính luaän Nguyeãn AÙi Quoác. - Rèn kĩ năng đọc văn chính luận của Bác, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự-chính luận của người. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a. Ổn định lớp : b. Kieåm tra baøi cuõ : c. Bài mới : Giới thiệu bài : Trong chương trình ngữ văn 7, chúng ta đã được học qua những văn bản nào của Bác? Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu, Nguyên Tiêu,…). Trong thời gian sống họat động cách mạng tại Pháp, Bác đã viết một số tác phẩm châm biếm sảo sắc bằng tiếng Pháp. Bản án chế độ thực dân Pháp là một thiên phóng sự chính luận dài và sắc sảo tố cáo một cách tòan diện và sâu sắc, đầy sức thuyết phục trước công luận Pháp và thế giới tội ác và bản chất phản động giả dối của chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các dân tộc thuộc địa. Với lối văn chính luận đầy tính chiến đấu, căm thù chủ nghĩa thực dân, đây là chứng cớ rành rành không thể chối cải được. Tác phẩm là một sự kiện lịch sử vo giá trong kho tàng văn học cách mạng Việt Nam can đại. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi baûng - Đọc theo hướng dẫn *Hoạt động 1: I. Đọc, hiểu chú thích: - Hướng dẫn đọc giọng kết hợp nhiều giọng khi thì mæa mai, chaâm bieám, đau xót, đồng cảm, khi căm hờn, phẩn nộ, khi gieãu nhaïi traøo phuùng, khi baùc boû maûnh lieät. Nhaán giọng một số từ ngữ hình aûnh theå hieän maâu thuaån traøo phuùng roõ neùt. - Đọc chú thích từ khó - Giải thích thêm : Bản - Đọc chú thích từ khó SGK/90 xứ : xứ thuộc địa, Tạp dịch : việc lao động nặng nhọc, bẩn thiểu mà người daân phaûi laøm khoâng coâng cho các chủ thực dân, phong kiến, huynh đệ tương tàn : (thành ngữ) an hem khoâng hoøa thuaän,.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> quả phụ : người phụ nữ coù choàng cheát. -Neâu laïi vaøi neùt chính veà Hoà Chí Minh maø em bieát? -Vaên baûn vieát theo theå loại gì? - Văn bản ra đời trong hoøan caûnh naøo? GV: Laø moät taùc phaåm có quy mô lớn gồm 12 chöông vaø phaàn phuï luïc. Moãi chöông vieát veà moät chủ đề, hợp thành một baûn caùo traïng leân aùn chế độ thuộc địa một cách hệ thống, toàn dieän, cuï theå, chính xaùc. - Chương 1 có tựa đề là “Thuế máu” gởi một số phaän thaûm thöông cuûa người dân thuộc địa, bao haøm loøng caêm phaãn, thaùi độ mỉa mai đối với tội ác đáng ghê tởm của chính quyền thực dân pháp. -Em coù theå chia vaên baûn thành mấy đoạn? Ý mỗi đoạn?. *Hoạt động 2: * Tìm hieåu chieán tranh và người bản xứ: - Qua phần mở đầu của chương này tác giả đã giúp người đọc hiểu được ñieàu gì? - So sánh thái độ của bọn. - Nhaéc laïi phaà tìm hieåu taùc giaû 1) Taùc giaû: trong các bài vừa học của Bác. - Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh). - Phóng sự- chính luận (chính 2) Tác phẩm: luaän laø chuû yeáu) -Thể loại : Phóng sự-chính luận. - Trích chương I tác phẩm bản - Trích chương I “Bản án chế độ án chế độ thực dân pháp (gồm thực dân pháp”. 12 chöông vaø phaàn phuï luïc). - Vieát baèng tieáng Phaùp vaøo 1925 lúc người sống tại Đây.. - “Theá maùu” laø caùch goïi cuûa Bác. Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất coâng, voâ lí. Song coù leõ moät trong caùc theá theá taøn nhaãn, phuû phaøn nhaát laø bò boùc loät xöông maùu, maïng soáng. -Chia làm ba phần theo tiêu đề chöông, muïc cuûa taùc giaû : Chieán - Boá cuïc:3 phaàn tranh và người bản xứ, chế độ lính tình nguyện, kết quả của sự huy sinh. - Đọc lại phần I- Chiến tranh và người bản xứ SGK/86,87. - Phần mở đầu chương Bác giúp ta thấy được thái độ của bọn cai trị đốivời người dân bản xứ. - Trước khi chiến tranh thì họ. II. Đọc, hieåu vaên baûn : 1) Chiến tranh và người bản xứ a) Thái độ của bọn cai trị đối với người dân bản xứ:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> quan cai trị đối xử với người dân bản xứ trước vaø sau khi chieán tranh buøng noå?. -Vieäc taùc giaû nhaéc laïi cách dùng từ, hình ảnh trong lời lẽ của bon thực daân coù duïng yù gì ? GV: Ngheä thuaät traøo phuùng laø moät trong những đặc điểm của áng vaên chính luaän saéc saûo và hiện đại này. Đó là mâu thuẩn hình thức bên ngoøai vaø baûn chaát beân trong đối tượng. - Qua đoạn trên, ta nhận thấy tác giả chủ yếu sử duïng caùch keát caáu nhö theá naøo ? gioïng ñieäu? Tác dụng của việc sử duïng keát keát naøy? -Maâu thuaãn traøo phuùng còn bộc lộ ở số phận của người dân bản xứ như thế nào? Họ phải chịu những caûnh gì?. coi những người dân bản xứ là giống người hạ đẳng “Những tên da đen bẩn thỉu”, bị đối xử đánh đập như súc vật “giỏi lắm cuõng chæ bieát keùo xe tay vaø aên đòn”. - Khi chieán tranh buøng noå laäp tức người dân bản xứ được tăng bốc vỗ về, được phong cho những danh hiệu cao quí “con yeâu, baïn hieàn, chieán só baûo veä công ký và tự do”. - những mỹ từ, những danh hiệu hào nhoáng được khoát lên người lính thuộc địa mang giá trị tố cáo bản chất lừa bịp trắng trợn, trơ trẽn bằng giọng điệu traøo phuùng.. - Trước chiến tranh : Teân da ñen “an nam mít” baån thæu…chæ bieát keùo xe.. - Keát caáu töông phaûn, gioïng điệu trào phúng đã được thể hiện rõ nét và sắc sảo ngay từ những giòng đầu tiên với sự đối lập, tương phản với từ ngữ, hình ảnh buộc người đọc hiểu theo nghĩa ngược lại. - Cuoäc chieán tranh vui töôi hoï phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ công việc để đổ máu và mất mạng nơi chiến trường xa xôi, vì cai vinh quang hão huyeàn maø hoï không bao giờ được hưởng. Ơû hậu phương họ khạc ra từng miếng phổi, kiệt sức trong. ->keát caáu töông phaûn, gioïng ñieäu traøo phuùng => Thái độ bừa bịp có tính chất mò daân.. - Khi chieán tranh buøng noå : “con yeâu, baïn hieàn, chieán só baûo vệ công lý và tự do”.. b. Số phận của người dân thuộc ñòa: - Đột ngột xa lìa vợ con, phơi thaây, boû xaùc. - Ở hậu phương … kiệt sức…. - Tám vạn người không bao giờ… troâng thaáy.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> -Việc nêu hai con số ở cuối đoạn văn có tác duïng nhö theá naøo? GV: Taùc giaû neâu ra những con số đáng chú ý về số phận những người dân bản xứ thật là cay ñaéng, ñau xoùt. Hoï coù thaät sự muốn làm người chiến só baûo veä coâng lí vaø tö ïdo như bọn thực dân đã khoác cho họ hay không? Chuùng ta tìm hieåu tieáp phaàn 2. * Tìm hiểu chế độ lính tình nguyeän : - Bon cai trị thực dân đã huy động 70 vạn người dân bản xứ tham gia vào chiến tranh phi nghĩa đó vuûa chuùng. Vaäy boïn chúng đã sử dụng những mánh khóe,thủ đoạn bắt lính nhö theá naøo? GV: Trong khi laøm những điều trên bọn chuùng vaãn reâu rao veà lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa. Lời tuyên bố trịnh trọng của phủ toàn quyền Ñoâng döông chæ caøng boäc bộ thêm sự lừa bịp trơ treõn. - Người dân thuộc địa có “tình nguyeän” hieán daâng xương máu như lời bịp bợm của bọn cầm quyền hay khoâng?. những xưởng thuốc súng. - 2 con số chính xác : 70 vạn và ->bằng chứng, hình ảnh và số 8 vạn, hơn 10% số người bản xứ liệu cụ thể, sinh động có sức chết trên các chiến trường Châu thuyết phục. Âu đã góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ac của bọn thực dân, gây loøng caêm thuø, phaån noä trong người dân bản xứ.. 2. Chế độ lính tình nguyện - Đọc lại phần II - Tieán haønh luøng raùp, vay baét vaø cưỡng bứa người ta phải đi lính. Lợi dụng chuyện bắt lính để mà dọa nạt, xoay xở, kiếm tiền đối với những nhà giàu., sẳn sàn trói, xích nhốt người ta như nhốt súc vật, sẳn sàn đàn áp dã man man như có chống đối. - Lùng ráp, bắt nhốt… những người khỏe mạnh, nghèo khổ. - Sinh chuyeän, giam coå “ñi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra”.. - Không hề có sự tình nguyện như lời lẽ bịp bợm. Tác giả đã kể ra các sự thật : người dân thuộc địa phải trốn tránh hoặc phaûi xì tieàn ra. Thaäm chí hoï tìm. - ….bò xích tay , nhoát, bieåu tình, bạo động ->Dẫn chứng thực tế, sinh động, laäp luaän chaët cheõ baèng caâu hoûi phản baùc). - Người bị tóm tìm cơ hội trốn thoát...

<span class='text_page_counter'>(114)</span> caùch laøm cho mình nhieãm phaûi những bệnh nặng nhất để khỏi phaûi ñi lính. -Nhận xét giọng điệu lời - lời tuyên bố trịnh trọng, cho => tố cáo mạnh mẽ bộ mặt trơ tuyên bố của chính thấy sự lừa bịp trơ trẽn với trẽn, lừa bịp của chính quyền quyền thực dân “các bạn giọng văn giễu cợt. thực dân. đã tấp nập đầu quân …..lính thợ”? Caâu hoûi thaûo luaän HS thaûo luaän nhoùm Để chứng minh cho sự - Tác giả đưa ra giả định : “nếu lừa bịp trơ trẽn đĩ, tác ….như thế” rồi chất vấn “tại sao giả đã lập luận ra sao ? lại có cảnh xích tay …bị nhốt…. nhận xét cách lập của tác biểu tình đổ máu, bạo động….?” giaû? Nhaèm muïc ñích khaúng ñònh. GV: Caùch laäp luaän baèng Laäp luaän chaët cheõ, huøng hoàn câu hỏi mang ý nghĩa bằng những dẫn chứng thực tế phản bác có tính tố cáo sinh động, xác thực làm cho ta mạnh mẽ thủ đoạn lừa thấy tương phản giữa lời nói và bịp trắng trợn của bọn hành đồn của bọn thực dân thực dân. trong vieäc baét lính. - Luận diểm kết quả của sự huy sinh của những người dân bản xứ. 3. Kết quả của sự hy sinh: * Tìm hiểu keát quaû cuûa - Đọc phần kết quả của sự hy sự hy sinh: -Sau caùch laäp luaän raén sinh SGK/89,90. roûi aáy, taùc giaû daãn daét ta tới luận điểm nào? -Kết quả của sự huy sinh - Khi chiến tranh kết thúc thì lời của những người dân tuyên bố “Tình tứ” của các ngài thuộc địa trong cuộc cầm quyền cũng tự dưng im chiến tranh như thế nào? lặng. Những người từng huy sinh xương máu, từng được tăng tốc trước đây giờ mặc nhiên trở lại “giống người bẩn thỉu”. - Cách đối xử của chính - bị lột hết của cải mà người lính quyền thực dân đối với thuộc địa đã mua sắm được, đánh đập họ vô cớ , đối sử với họ lúc bấy giờ ra sao? họ thô bỉ như với súc vật..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> -Nhận xét vị trí, lợi ích - Người dân thuộc địa lại trở về của người dân thuộc địa vị trí hèn hạ sau khi bốc lột lúc bấy giờ.? trắng trợn hết thuế má. Đối với người dân thuộc địa, sự huy sinh chẳng hề mang lại lợi ích gì cho họ bởi chế độ bản xứ không hề coâng lí chính nghóa daønh cho hoï. -Nhận xét giọng điệu ở - Giọng văn hồn hùng, rắn rỏi, đoạn cuối này, cách dùng khẳng định “chúng toi tin chắc caùc kieåu caâu coù giaù trò raèng …, Chuùng toâi caøng tin chaéc biểu đạt như thế nào? rằng”… như lời lên án đanh thép GV: Coù theå nói chế độ thực dân đồng thợi kêu BACĐTDP đã giáng một gọi, thức tỉnh lương tri của lòai đòn tiến công quyết liệt người tiến bộ chống lại thực vào chủ nghĩa thực dân, dân, đứng về phía những con vạch ra con đường cách người bị áp bức. maïng vaø töông laïi tö saùng cho caùc daân toäc bò áp bức . *Hoạt động 3: - Rieâng chöông “Thueá HS sinh thaûo luận máu”, em có nhận xét gì Trình tự trước và sau cuộc chiến về nghệ thuật đặc sắc đã tranh. được tác giả thể hiện và + Bóc trần bộ mặt giả nhân, giả neâu taùc duïng cuûa noù? nghĩa, bản chất độc ác của - Sắp xếp trình tự luận chính quyền thực dân, xung luận thời gian trước và quanh việc bốc lột thuế má sao cuoäc chieán tranh? được phơi bày tòan diện, triệt để. + Thaân phaän thaûm thöông cuûa người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa được miêu tả một cách cụ thể, sinh động. - Xây dựng nghệ thuật - Nghệ thuật châm biếm, đã châm biếm, đã kích thể kích hieän qua ñieàu gì? + Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tình cảm, có sự toá caùo maïnh meõ (hình aûnh xaùc thực, châm biếm, trào phúng,. - Trở lại như trước chiến tranh à boùc traàn baûn chaát ñeâ tieän cuûa chính quyền thực dân-bày tỏ thái độ đồng cảm, chia sẽ. III. GHI NHỚ: SGK/92.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> saéc saûo, xoùt xa, chua chaùt, ngoân từ, giọng điệu cũng mang sắc traøo phuùng, ngheä thuaät phaûn baùc độc đáo (cuối phần 2) bằng các - Toùm taét qua chöông caâu hoûi lieân tieáp coù giaù trò boïc “Thuế máu”, bản thân trần sự thật, khó chối cãi. em nhận hiểu được điều - Đọc ghi nhớ SGK/92 gì? C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Vẽ sơ đồ nội dung bài học. -Học thuộc nội dung ghi nhớ và soạn bài Hội thoại.. Tieát 107. HỘI THOẠI. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được khái niệm “vai xã hội trong hội thoại” và mối quan hệ giữa các “vai” trong quá trình hội thoại..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Rèn kĩ năng xác định và phân tích các “vai” xã hội trong hội thoại. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Mỗi ngày, các em tiếp xúc với nhiều người, trao đổi với nhau rất nhiều điều. Quá những điều mà chúng ta nói và nghe được đó là chúng ta đã thực hiện một cuộc hội thoại. Trong những cuộc hội thoại đó chúng ta khi thì đứng ở vị trí người nói khi thì là người nghe. Trong khi nói chuyện chúng ta cần giữ thái độ ứng xử lịch sự theo vai xã hội mà điều này thể hiện các vai xã hội trong hội thoại. Vậy hội thoại và vai xã hội là như thế nào để đạt keát quaû toát thì chuùng ta caàn phaûi tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. Hoạt động của GV *Hoạt động 1:. - Đọc ví dụ : - Trong ví dụ bạn vừa đọc có mấy người trao đổi với nhau? -Mối quan hệ giữa bé Hồng và cô mình trong đoạn trích treân laø gì? Ai vai treân? Ai vai dưới? -Cách cư xử của người cô bé Hồng có gì đáng chê trách?. -Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật Bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình để. Hoạt động của HS. Nội dung ghi baûng I. Tìm hieåu ví dụ: * Hội thoại : là sử dụng một a) Vai xã hội ngôn ngữ để nói chuyện với nhau (theo từ điển Tiếng Vieät). - Đọc VD mục I SGK/92,93 VD : - Có hai người trao đổi với nhau : bé Hồng và cô của bé Bé Hồng- Người cô Hoøng. - Là quan hệ gia tộc (người thân trong gia đình). Trong àQuan hệ trên –dưới theo thứ đó cô bé Hồng ở vai trên, bậc trong gia đình còn bé Hồng ở vai dưới . - Cách cư xử của người cô đáng chê trách ở hai điểm : + Người cô đã cư xử không đúng thái độ chân tình, thiện chí cuûa tình caûm ruoät thòt (trong quan heä gia toäc) + Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em Thaûo luaän 2 baïn: - Caùc chi tieát cho thaáy beù Hồng đã cố kìm chế : tôi cúi.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> giữ thái độ lễ phép?. đầu không đáp ....tôi lại im lặng cúi đầu nhìn xuống đất....cổ họng tôi đã nghẹn ứ khoùc khoùc ra tieáng.... -Giaûi thích vì sao Hoàng phaûi - Vì beù Hoàng bieát mình laø beà laøm nhö vaäy? dưới phải tôn trọng người bề GV: Qua ví dụ vừa tìm hiểu trên. em đã chứng kiến cuộc hội thoại của bé Hồng và người coâ cuûa mình trong quan heä trên dưới,họ hàng. -Vậy em hiểu thế nào là hội - Hội thoại là cuộc giao tiếp, thoại? Vai xã hội? trao đổi một vấn đề với nhau bằng ngôn ngữ giữa người nói và người nghe. Trong cuộc hội thoại thì lúc đầu là người nói sau lại có thể là người nghe và cứ thế thay đổi cho nhau thì cuộc hội thoại tiếp tục. -Em haõy cho bieát vai cuûa em - Vai cuûa em khi noùi chuyeän khi nói chuyện với thầy, cô với thầy, cô giáo là vai HS, giáo? Cha mẹ? Với các bạn với cha, mẹ là vai con cái, trong lớp, cùng trang lứa? với bạn bè trong lớp, cùng trang lứa là vaibạn bè. -Tại sao có lúc em nói : tao, - Khi nói chuyện với bạn tớ, bạn, mày…có lúc lại xưng trong lớp, cùng trang lứa à hoâ laø : em, con, chaùu, ….vaø vai baïn beø ngang haøng thì thöa…? noùi chuyeän thaân maät . + Khi nói chuyện với ba mẹ, thầy cô, người lớn... à vai thứ baäc, tuoåi taùc thì caàn phaûi leã pheùp, kính troïng. -Vậy ta cần lưu ý điều gì về - Cần xác định đúng vai để vai xã hội trong hội thoại? lựa chọn cách nói phù hợp. *Hoạt động 2: -Qua tìm hiểu, em hiểu thế - Đọc ghi nhớ SGK/94 naøo laø vai xaõ hoäi? *Hoạt động 3:. - Vai xaõ hoäi raát ña daïng, nhieàu chieàu. II. Ghi nhớ: SGK/94 III. Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> -. Baøi taäp 1,2,3 Baøi taäp 1 * Caùc chi tieát pheâ phaùn nghieâm khaéc : - Hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan, sự ham chơi hưởng lạc vô trách nhiệm trước vận mệnh đất nước(nay các ngươi nhìn chủ ....biết thẹn). Ông cũng chân tình chỉ bảo những cái sai nhỏ nhặt (vui choị gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát...) mà tai hại khôn lường. ** Loøng khoan dung - Chỉ ra những việc đúng nên làm : ( nếu các ngươi biết chuyên tập sách này ....ta viết bài hịch này để các người biết bụng ta). Baøi taäp 2 a. Xét về địa vị : Oâng giáo là người có địa vị cao hơn Lão Hạc (Vì lão Hạc là một người nông daân ngheøo) xeùt veà tuoåi taùc: laõo Haïc laø baäc treân b. Chi tiết chứng tỏ thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông Giáo. Lời lẽ : ôn tồn thưa gởi, cử chỉ : thân mật nắm lấy vi gầy... xưng hô :Cụ-tôi, ông con mình.... c. Chi tiết chứng tỏ thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo - Cách xưng hô(thể hiện sự tôn trọng) : gọi là ông giáo dùng từ dạy thay cho từ nói. Xưng hô gọp hai người là chúng mình (thể hiện sự thân tình). - Tuy nhiên lão Hạc luôn ý thức được một khỏang cách giữa mình và người đối thoại do đó Lão chỉ cười đùa đà, cười gượng và khéo léo từ chối việc mời ăn khoai uống nước với ông giaùo C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: Nêu tác dụng của việc ý thức vai xã hội của người nói trong hội thoại? (giúp người ta có thái độ đúng mực khi giao tiếp). Có lúc nào ta cũng giữ vai xã hội mà mình nói không? Học ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo: “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luaän”.. Tieát 108. TÌM HIEÅU YEÁU TOÁ BIEÅU CAÛM TRONG VAÊN NGHÒ LUAÄN. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Giuùp HS - Thấy được yếu tố biểu cảm không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động người nghe, người đọc. - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn. - Reøn luyeän kó naêng ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo trong baøi vaên nghò luaän moät caùch coù hieäu quaû mà không phá vỡ logic lập luận. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Em hiểu thế nào là hội thoại? - Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội có những đặc điểm gì? Khi hội thoại cần lưu ý điều gì về vai xã hội? Cho VD và phân tích vai xã hội trong ví dụ đó? 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Trong con người ta, tình cảm và lý trí không hoàn đối lập nhau và trái lại có thể hòa hợp và bổ sung cho nhau. Aùnh sáng của trí tuệ có thể giúp cho tình cảm thêm bền vững và sâu sắc. Ngườc lại, tình cảm đến lược mình lại có thế giúp cho những điều mà được lý chí nêu ra có thêm sức lay động, cảm hóa lòng người, chính vì vậy mà trong văn nghị luận thường có thêm yếu tố biểu cảm. để hiểu rõ về điều này chúng ta cùng đi vào tim hiểu baøi hoïc hoâm nay..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Hoạt động của GV *Hoạt động 1: - Hãy tìm những từ ngữ biểu loä tình caûm maõnh lieät cuûa taùc giả và những câu cảm thán trong vaên baûn treân?. -Lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán cuûa Hoà Chí Minh vaø Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn có những điểm gì giống nhau?. Caâu hoûi thaûo luaän -Em có nhận xét gì về sự cấu taïo cuûa hai vaên baûn naøy? Noù tác động đến người đọc như. Hoạt động của HS - Đọc văn bản SGK/96 - “…Hỡi đồng bào toàn quoác ! + Khoâng ! chuùng ta thaø hy sinh tất cả chứ nhất định không mất nước, nhất ñònh khoâng laø noâ leä. + Hởi đồng bào !...”. - Ñieåm gioáng nhau cuûa tác phẩm : vì đều là lời kêu gọi, đều để đánh thức löông taâm vaø giuïc loøng yêu nước của mọi người. Vì có những từ ngữ, những câu văn có giá trị bieåu caûm. HS thaûo luaän - Lí luaän chaëc cheõ, saéc beùn, ñanh theùp. - Gây xúc động mạnh đến. Noäi dung ghi baûng I. Tìm hieåu ví duï: Văn bản: Lời kêu gọi…/94 - “…Hỡi đồng bào toàn quốc ! + Khoâng ! chuùng ta thaø hy sinh tất cả chứ nhất định không mất nước, nhất định không là nô lệ. + Hỡi đồng bào !...”.. à Câu cảm thán, hay từ ngữ cảm thaùn à bieåu loä caûm xuùc. -> Yeáu toá bieåu caûm - Gioïng vaên.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Baøi taäp 1 * Những từ biểu cảm : Tên da đen bẩn thỉu, An-nan-mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do … à Cách gọi đối lập phơi bày giọng điệu dối trá, tạo hiệu quả mỉa mai. * Dùng hình ảnh mỉa mai : chiến tranh tươi vui, chứng kiến cảnh kì diệu của khoa học, được xuống tận đáy….thủy quái, bỏ xác ở những ….thơ mộng…. à Ngôn ngữ mỉa miều không che đậy nổi thực tế phủ phàng. Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc, chế nhạo, cười cợt đối với giọng điệu tuyên truyền của chủ nghĩa thực dân –tạo hiệu quả về tiếng cười chăm biếm saâu cay. 2 Bài Tập 2 : Tác giả không chỉ phân tích lí lẽ thiệt hơn cho HS để họ thấy được tác hại của vieäc hoïc tuû vaø “hoïc veït” - Không hề có chỗ nào quanh quẩn, dứt đoạn cả mà liền mạch. - Không phải tác giả chỉ nghĩ về vấn đề giải quyết mà còn thực sự xúc động trước những điều mà mình đang nói tới. - Chưa đủ cho bài văn nghị luận. 3.Baøi taäp 3 - Không. Vì không phải ai cũng đủ trình độ để lựa chọn, sử dụng từ ngữ. Người thầy ấy còn bộc lộ nổi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trước sự xuống cấp trong lối học văn và bài làm văn của học sinh thời nay. Nhưng tình cảm ấy được biểu hiện rõ trong từng đoạn văn ở cả 3 mặt: từ ngữ, câu văn, giọng điệu của lời văn C. CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: - Hoàn thiện các bài tập. -Chuaån bò baøi: “ Ñi boä ngao du”..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Tieát 109,110. ÑI BOÄ NGAO DU (Trích EÂ-min hay veà giaùo duïc). Ru-Xoâ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động hòa nguyện với thực tiển cuộc sống của tác giả mà qua đó ta còn thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn-một con người giản dị rất yêu tự do và thiên nhieân. - Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận dịch vừa rõ gọn vừa truyền cảm, tìm hiểu và phân tích các luận điểm luận cứ và cách trình bày chúng trong bài văn nghị luận. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Giải thích nghĩa của than đề “Thuế máu” , nội dung mà văn bản muốn gửi đến chúng ta laø gì? 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Trong thời đại ngày nay, khi các phương tiện giao thông vận tải ngày một phát triển, hiện đại, đó không ít người ngại đi bộ. Nhưng vẫn có rất nhiều người vẫn sáng sáng, tối tối cần mẫn luyện tập thể thao bằng cách đi bộ đều đặn. Người đi bộ trong bài văn mà chúng ta sắp học là đi bộ ngao du. Nghĩa là đi đây đi đó bằng hai chân để rong chơi. Nhà văn có phải chỉ đi bộ để rong chơi không? Chúng ta cùng vào tìm hiểu bài học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng *Hoạt động 1: I. Đọc hiểu chú thích - Hướng dẫn đọc giọng rõ ràng, - Đọc văn bản theo hướng dẫn dứt khóat, thân mật tình cảm. lưu ý các từ tôi, ta dùng xen kẽû caùc caâu hoûi, caâu caûm, caâu keå. - Đọc chú thích từ khó - Đọc chú thích từ khó - Giaûi thích theâm : phoøng söu SGK/100, 101 tập : phòng lưu giữ và trưng bày những đồ vật, tranh ảnh, sách vở với mục đích và theo những những chủ đề nhất định..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Xe ngựa trạm : xe ngựa kéo chạy từ đường trạm này sang đường trạm khác. - Em haõy neâu vaøi neùt chính veà taùc giaû maø em bieát? GV: Ru-xô mồ côi mẹ từ thuở nhỏ. Thuở ấu thơ ông sống trong hoàn cảnh thiếu may maén. Naêm 14 tuoåi hoïc ngheà thợ chạm rồi sống lang thang làm nghề để sinh sống. Nhờ thông minh biết tự học và sáng tạo ông đã trở thành nổi tiếng với 10 tác phẩm gồm nhạc, kòch, tieåu thuyeát, luaän vaên, trieát hoïc nhöng noåi baäc nhaát laø hai tác phẩm khế ước xã hội và EÂ-min… - Văn bản thuộc thể loại gì?. - Đọc chú thích về tác giả SGK/100 J.Ru_xoâ (1712-1988) - Là nhà triết học lớn, nhà văn, nhà hoạt động xã hội của Phaùp theá kæ aùnh saùng. 1) Taùc giaû: SGK/100. 2) Taùc phaåm: - thể loại : (tòan tác phẩm) -Thể loại : Luận văn – tiểu luaän vaên tieåu thuyeát. thuyeát -Em biết gì về vị trí đoạn trích . - Trích quyển V (quyển cuối) -Trích quyển V (quyển cuối) EÂ-min hay veà giaùo duïc. EÂ-min hay veà giaùo duïc. - Boá cuïc: 3 phaàn -Đoạn trích có thể chia làm -3 phần mấy phần ? Ý chính của từng + Ta ưa đi …nghỉ nghơi à tự do + Ñi giao du … toát hôn à laøm phaàn laø gì? giàu sự hiểu biết cuộc sống, thieân nhieân + Phần còn lại: Có lợi ích cho sức khỏe, tinh thần con người. - Lợi ích đầu tiên của đi bộ *Hoạt động 2: -Nhắc lại các lợi ích mà tác giả ngao du là hoàn tòan tự do - đi bộ được trao dồi tri thức rút ra từ việc đi bộ ngao du? - đi bộ có lợi cho sức khỏe, tinh thần thoải mái. -Đọc lại đoạn đầu -HS lieät keâ caùc chi tieát. - Đọc lại đoạn đầu -Những điều thú vị nào được liệt kê trong khi con người đi. II. Tìm hieåu vaên baûn 1.Đi bộ ngao du, được tự do thưởng ngoạn: -Ta öa ñi luùc naøo thì ñi,….. Quan saùt khaép nôi……. Xem tất cả những gì con người có thể xem… Hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> boä ngao du? -Trong đoạn này, tác giả sử duïng chuû yeáu kieåu caâu traàn thuaät nhaèm muïc ñích gì? -Em coù nhaän xeùt gì veà ngoâi keå ở đoạn này? - Cách lặp lại đại từ “tôi” hoặc”ta” trong khi kể có ý nghóa gì?. -Kể lại những điều thú vị của thụ…. người ngao du bằng đi bộ. -> Kể lại những điều thú vị cuûa vieäc ñi boä. -Được kể từ ngôi thứ nhất “tôi” hoặc “ta” - Nhaán maïnh kinh nghieäm cuûa baûn thaân trong vieäc ñi boä ngao du, từ đó tác động vào lòng tin của người đọc. -Nhấn mạnh sự thỏa mãn các -Các cụm từ ta ưa đi, ta thích cảm giác tự do cá nhân của đứng, ta muốn hoạt động, tôi người đi bộ ngao du. ưa thích, tôi hưởng thụ xuất hieän lieân tuïc coù yù nghóa gì? - Thoûa maõn nhu caàu hoøa -Từ đó tác giả muốn thuyết hợp với thiên nhiên. phục bạn đọc tin vào những - Đem lại cảm giác tự lợi ích nào của việc đi bộ ngao do thưởng ngoạn cho du? con người. -Öa thích ngao du baèng ñi boä -Khi quả quyết rằng: Tôi chỉ Quý trọng sở thích và nhu quan niệm được một cách đi cầu cá nhân. -> luận cứ phong phú ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó Muốn mọi người cũng yêu => lợi cho bản thân một cách là đi bộ, tác giả đã tự cho thấy thích đi bộ như mình. toàn diện mình là người như thế nào? Theo dõi đoạn văn thứ hai, 2. Đi bộ ngao du, đầu óc cho bieát: - Đó là những kiến thức của được mở mang: -Theo tác giả thì ta sẽ thu một nhà khoa học tự nhiên -Thu được những kiến thức nhận được những kiến thức gì như: các sản vật đặc trưng cho về KHTN: các sản vật đặc khi đi bộ ngao du như Ta-let, khí hậu… và cách thức trồng trưng, cách thức trồng trọt…. Pla-tong, Pi-ta-go? trọt những đặc sản ấy, các hoa laù, caùc hoùa thaïch, - So sánh kiến thức linh tinh … - Để nói về sự hơn hẳn của các trong các phòng sưu tập, thậm -So sánh bộ sưu tập của Ê kiến thức thu đươc khi đi bộ chí cả phòng sưu tập của vua men với các nhà khoa học ngao du, tác giả đã dùng so chúa với sự phong phú trong sánh kèm theo lời bình luận phòng sưu tập của người đi bộ naøo? ngao du. + Theo taùc giaû phoøng söu taäp ấy là cả trái đất đến cả tự.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> -Ý nghĩa của cách diễn đạt so sánh kèm theo lời bình luận naøy? -Khi cho raèng ñi boä ngao du laø ngao du nhö Ta-let, Pla-tong, Pi-ta-go, tác giả đã bộc lộ quan ñieåm ñi boä cuûa mình nhö theá naøo -Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được khẳng ñònh. HS phát biểu suy nghĩ về lợi ích của đi bộ. Dẫn chứng thực teá. -Gọi HS đọc lại đoạn 3: -Những lợi ích cụ thể nào của việc đi bộ được tác giả nói tới? -Taïi sao ñi boä laïi ñem laïi cho chúng ta những điều đó?. nhiên học nổi tiếng người Phaùp laø Ñoâ –baêng- Toâng chaéc cuõng khoâng theå laøm toát hôn. - Đề cao kiến thức thực teá. ->Đề cao thực tế, phê phán - Xem thường kiến thức những quyển sách giáo điều, saùch giaùo khoa. không thực tế. -Đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế. - Khích lệ mọi người hãy đi bộ để mở mang kiến thức -Mở mang năng lực khám phá đời sống. + Mở rộng tầm hiểu biết + laøm giaøu trí tueä + Đàu óc được sáng tạo. -HS đọc đoạn 3. 3. Ñi boä ngao du, tính tình -HS tìm dẫn chứng trong SGK. được vui vẻ: -Lợi ích: sức khoẻ được tăng -Đi bộ ngao du, bên cạnh việc cường, tính tình trở nên vui đi ngắm cảnh còn bắt tay chân vẻ, khoan khoái và hài lòng chúng ta phải hoạt động, với tất cả, hân hoan khi về chúng ta học được nhiều thứ nhà, thích thú khi ngồi vào trên đường đi, cảm giác khi đi bàn ăn. xa sắp được trở về nhà…. -Nêu bật được cảm giác phấn -Trong đoạn này, tác giả liên chấn trong tinh thần của người tục sử dụng các tính từ như: vui đi bộ ngao du. vẻ, khoan khoái, hân hoan, thích thú….điều đó có ý nghĩa gì? -So sánh ở 2 trạng thái tinh -Ở đoạn 3 này, có hình thức so thần khác nhau: người đi bộ -So sánh người đi bộ ngao du sánh nào được sử dụng? ngao du( vui vẻ, hân hoan, với người đi xe… khoan khoái) và người ngồi trong xe ngựa (mơ màng, buồn baõ, caùu kænh).

<span class='text_page_counter'>(127)</span> -Khẳng định lợi ích tinh thần -Cách so sánh như vậy có tác của đi bộ ngao du, từ đó duïng gì? thuyết phục bạn đọc muốn -> Khẳng định tác dụng của traùnh khoûi buoàn baõ, caùu kænh vieäc ñi boä. thì neân ñi boä ngao du. -Nâng cao sức khoẻ và tinh -Bằng các lí lẽ kết hợp với các thần; khơi dậy niềm vui sống; kinh nghiệm thực tế đó, tác giả tính tình được vui vẻ. muốn bạn đọc tin vào những taùc duïng naøo cuûa vieäc ñi boä ngao du? -Đọc ghi nhớ SGK/102 *Hoạt động 3: III.Ghi nhớ: SGK/102 -Qua noäi dung baøi hoïc, em caàn ghi nhớ điều gì? -HS viết đoạn văn. IV. Luyeän taäp: *Hoạt động 4: HS viết đoạn văn trình bày một lợi ích từ đi bộ C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Học thuộc phần ghi nhớ. -Chuẩn bị bài tiếp: Hội thoại (tt)..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Tieát111 HỘI THOẠI (tt). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS - Nắm được khái niệm “lượt lời” trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tượng “cướp lời” trong khi giao tieáp - Rèn kĩ năng “cộng tác hội thoại” trong giao tiếp xã hội B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Vai xã hội trong hội thoại là gì? Ví dụ vai xã hội của em. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hội thoại là hình thức con người tác động lẫn nhau qua ngôn ngữ mà các em đã tìm hiểu ở tiết trước. Đây chính là những phương tiện tối thiểu giúp người tham gia hội thoại thể hiện được văn hóa nhằm đạt được hiệu quả cao khi giao tiếp. Tiết học này sẽ giúp các em nhân thức rõ tác dụng cao hơn của hội thoại là giáo dục. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: - Đọc đoạn văn miêu tả cuoäc troø chuyeän cuûa beù Hồng với người cô. -Trong cuộc hội thoại mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? GV: Bà cô đã nói 6 lần (kể cả một lần lời bà được tác giả chuyển thành lời kể). Hoàng noùi 4 laàn (keå caû laàn lượt lời được chuyển thành lời kể).. Hoạt động của HS. Noäi dung ghi baûng I.Tìm hieåu ví duï: - Mở bài hội thoại *Khái niệm lượt lời trong hội SGK/92,93 và đọc lại đoạn thoại: vaên trích daãn. Vd: SGK/92 - Lời của cô - Hoàng ! Maøy coù …khoâng? - Baø coâ Beù Hoàng : 5 laàn noùi. - Sao laïi khoâng ….ñaâu! - Mày dại quá ….chứ . - Vaäy maøy hoûi teân …..sao? - Mấy lại rằm ….chứ? - Beù Hoàng : 2 laàn noùi -Lời của Bé Hồng - Khoâng!...cuõng veà - Sao coâ..con? -Gọi mỗi lần cô bé Hồng - Trong hội thoại, mỗi à ai cũng được nói nói hay mỗi lần bé Hồng người tham gia cuộc thoại à Mỗi lần người nói đưa ra lời nói đáp lại lời cô ta gọi đó là đều có quyền được nói. của mình hoặc mỗi lần người nghe.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> một lượt lời. Vậy em hiểu Mỗi một lần người nói đưa thế nào là lượt lời trong hội ra lơi nói của mình gọi là thoại? một lượt lời. - Sau lời bà cô nói “Sao lại -Bao nhiêu lần lẽ ra bé không vào…trước đâu!” à Hồng đáp lời cô? lượt lời của Hồng không được thể hiện –chuyển thành lời kể của tác giả “Tôi cúi đầu xuống đất…” - Hoàng khoå taâm vì meï xuùc -Tại sao Hồng không trả phạm mà mình không được lời? phép hỗn với cô “ý nghĩ… gieo raéc vaøo …” - thể hiện thái độ bất bình trước những lời lẽ thiếu -Sự im lặng thể hiện thái độ thiện chí của cô mình. của Bé Hồng đối với người - Trong hội thoại thì sự im coâ nhö theá naøo? lặng khi đến lượt mình là -Trong hội thoại thì sự im một cách biểu thị thái độ lặng khi đến lượt mình biểu nhất định. thò ñieàu gì ? HS thaûo luaän - Ừ và im lặng là một lượt lời, căn cứ vào cụm từ nhất Caâu hoûi thaûo luaän - Dân gian có câu “Nhất thì thì (ừ) ta có thể suy ra im ừ nhì im lặng”. Em hãy cho lặng cũng là đồng ý kèm biết trong hội thoại ừ và im theo lý do tế nhị. lặng có phải là lượt lời không? Trường hợp như vậy im lặng là đồng ý hay phản - Vì phải cố gắn kiềm chế đối? để giữ thái độ lễ phép của -Vì sao bé Hồng không cắt người dưới với người trên. lời người cô khi bà nói những điều mà Hồng không HS thảo luận muoán nghe? - Nói leo là hiện tượng không có lượt lời mà vẫn Caâu hoûi thaûo luaän -Em có biết thế nào là nói cứ nói (là lời nói chen leo không? Trường hợp này ngang vào cuộc thoại). có thể được coi là một lượt Người có vai thấp không lời không? Vì sao ? Có phải phải là người có tư cách. đáp lời => Lượt lời. - Bé Hồng 2 lần im lặng khi đến lượt mình nói. à im lặng biểu thị thái độ bất bình.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> để chỉ người không tham gia tham thoại. Trường hợp cuộc hội thoại là người này thể hiện sự thiếu tôn không có quyền được nói? trọng người khác hoặc không có ý thức về “quyền được nói” - Cướp lời là trường hợp -Hiểu thế nào là cướp lời người tham gia cuộc thoại trong hội thoại? thực hiện lượt lời của mình khi người đối thoại chưa nói hết lời . - Mất lịch sự cần phải hết -Hiện tượng này thể hiện sức tránh. thái độ gì khi giao tiếp? - Để giữ lịch sự trong hội -Vậy trong hội thoại, để giữ thoại thì cần tôn trọng lượt lịch sự người nói cần lưu ý lời của người khác, tránh ñieàu gì ? nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc thêm vào lời người khaùc. - Căn cứ vào tình huống cụ - Theo em, căn cứ vào đâu thể khi giao tiếp để thực để thực hiện một lượt lời ? hiện một lượt lời . II. Ghi nhớ: SGK/102 - Đọc ghi nhớ SGK/102 *Hoạt động 2: -Tóm lại để hiểu thế nào là lượt lời và cách dùng lượt lời em hãy đọc lại nội dung III. LUYEÄN TAÄP: ghi nhô.ù *Hoạt động 3: HS laøm baøi taäp Baøi taäp 1 , 2, 3, 4 - Đọc và xác định yêu cầu baøi taäp Baøi taäp 1 - Số lượt lời tham gia hội thoại của Cai lệ và Chị Dậu nhiều hơn hai nhân vật còn lại. - Cai leä : hung haêng, hoáng haùch, caäy quyeàn caäy theá. - Người nhà lý trường : nhát gan - Chị Dậu : Người biết, ngườio biết ta, rất bản lĩnh, sẳn sàng nhẫn nhịn nhưng khi cần cũng vẫn vuøng leân quyeát lieät, maïnh meõ. Anh Daäu : cam chòu Baøi taäp 2:.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> a) Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều, hồn nhiên còn chị Dậu chỉ im lặng. Về sau cái Tí tí nói hẳn coøn Chò Daäu laïi noùi nhieàu hôn. b) Miêu tả diễn biến cuộc thoại hợp tâm lý nhân vật. Lúc đầu cái Tí nói nhiều vì nó chưa biết mình saép bò baùn, coøn Chò Daäu thì ruoät gan ñau nhö voø xeù vì buoäc phaûi baùn con neân chæ im laëng. Về sau khi biết mình sắp bị bán thì Cái Tí lại im lặng vì sợ hãi còn Chị Dậu cố thuyết phục hai đứa con nghe theo lời c) Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên, hiếu thảo của Cái tí để làm tăng kịch tính cho câu chuyeän. Chính ñieàu naøy cuûa Caùi Tí caøng laøm cho Chò Daäu phaûi ñau loøng hôn khi baùn con, caøng tô đậm cho nổi bất hạnh giáng xuống đầu Cái Tí . những sự hiếu thảo, ngoan ngoãn …cắt từng khuùc ruoät Chò Daäu. Baøi taäp 3 - Trong câu chuyện “Bức tranh” im lặng thể hiện sự ngỡ ngàng, xúc động và sau đó la xấu hổ, ân hận, ăn năn của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình : - Đó là tình cảm chân thành, quí mến, tấm lòng nhân hậu của đứa em gái đối với người anh. Người anh cảm thấy mình thật hèn kém, nhỏ nhặt, cá nhân, ích kĩ trước em gái mình. - Trong trường hợp phải giữ bí mật hoặc thể hiện sự tôn trọng người đối thoại thì im lặng là vaøng. - Trong trường hợp cần phải phát biểu ý kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì sự im lặng là đồng nghĩa với hèn nhát. C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Học thuộc nội dung ghi nhớ. -Hoàn thiện các bài tập. -Chuaån bò baøi “Luyeän taäp ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo trong baøi vaên nghò luaän”.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tieát112. LUYEÄN TAÄP ÑÖA YEÁU TOÁ BIEÅU CAÛM VAØO BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS -Củng cố những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận. Vận dụng những hiểu biết đó để đưa yếu tố biểu cảm vào trong một câu, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuoäc. - Reøn kó naêng xaùc ñònh vaø saép xeáp caùc luaän ñieåm , xaùc ñònh caûm xuùc vaø caùch ñöa caûm xuùc vaøo trong baøi vaên nghò luaän. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Vieäc ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän coù taùc duïng gì? 3. Bài mới : Hoạt động của GV *Hoạt động 1: - Đọc và xác định yêu cầu đề bài. - Đề bài yêu cầu làm gì? - Nội dung vấn đề là gì?. Hoạt động của HS. Noäi dung ghi baûng I. Chuaån bò : - Đọc xác định yêu cầu đề bài Đề : Bổ ích của sự chuyến tham SGK/108 quan du lịch đối với HS - Laäp daøn yù caùc luaän ñieåm vaø luận cứ cần thiết . - Nội dung vấn đề : sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh *Hoạt động 2: II. Luyeän taäp : - Đọc và xác định yêu cầu bài Bài tập 1 : -Đọc yêu cầu bài 1. taäp 1SGK/108. -Nhaän xeùt heä thoáng luaän - Caùc luaän ñieåm khaù phong phuù -Nhaän xeùt : Caùc luaän ñieåm khaù nhöng thieáu maïch laïc, saép xeáp phong phuù nhöng thieáu maïch laïc, ñieåm coù phaàn loän xoän. saép xeáp coù phaàn loän xoän. -Để làm sáng tỏ vấn đề, -Chưa hợp lí. caùch saép xeáp caùc luaän điểm theo trình tự như vậy có hợp lý không? Vì.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> sao? -Nên sửa như thế nào?. * Hướng dẫn đưa các yếu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän - Đọc lại đoạn văn a trích Ñi boä ngao du. -Caûm xuùc cuûa taùc giaû laø gì và được biểu hiện như thế nào trong từ câu văn của đoạn văn ? trong gioïng ñieäu?. - Sửa : MB : Những chuyến tham quan du lịch đã giúp ích cho người tham gia raát nhieàu. TB : Veà hieåu bieát : bieát cuï theå, sâu sắc hơn, sinh động hơn những điều đã học trong trường lớp vì những điều đó mắt thấy, tai nghe. Đưa lại những bài học, những kinh nghiệm mới không tìm thấy qua sách vở, trong những bài học ở trường lớp. + Veà tinh thaàn : Tìm thaáy theâm những niềm vui mới cho bản thaân-theâ yeâu thieân nhieân, queâ hương, đất nước. + Veà theå chaát : Coù theå laøm ta khỏe mạnh, có sức chịu đựng beàn bæ hôn. KB : Tham quan du lòch quaû thaät là một hoạt động bổ ích, mọi người cần tích cực tham gia.. -Sửa : MB : Những chuyến tham quan du lịch đã giúp ích cho người tham gia raát nhieàu. TB + Veà hieåu bieát : b,c + veà tinh thaàn : a,d + Veà theå chaát : e. KB : Tham quan du lòch quaû thaät là một hoạt động bổ ích, mọi người cần tích cực tham gia . BaØi taäp 2: Ñöa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghò luaän. -Đoạn văn a : - Đọc lại đoạn trích đi bộ ngao - Yếu tố biểu : Niềm vui sướng, du SGK/108. hạnh phúc tràn ngập vì được đi - yếu tố biểu cảm trong đoạn bộ văn : Niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ, vì ñi boä ngao du ñem laïi cho cô theå sự khoẻ mạnh, làm cho tâm hồn tác giả và Ê-min thoải mái, thư giaõn hôn. -Cảm xúc : vui vẽ, hứng thú, - Cảm xúc ấy biểu hiện tràn giọng điệu phấn chấn, hồi hởi. ngập trong đoạn văn, ở giọng điệu phấn đấu, vui tươi, hồ hởi: ở từ ngữ biểu cảm, ở cấu trúc.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> câu cảm ….. biết bao hứng thú, thú vị, tôi thường thấy, mơ maøng, buoàn baõ, caùu khænh, ñau khổ >< vui vẻ, khoan khoái, hai loøng: ta haân hoan bieát bao, sao ngon laønh theá ! ta thích thuù bieát bao ! Ta nguû ngon giaác bieát bao…. - Đọc lại đoạn văn b - Đọc lại đoạn văn b SGK/109 -Cảm xúc mà chúng ta - Trước khi đi : hồi hộp, náo coù theå baøy toû laø gì? nức, chờ đợi. - Trong khi ñi : ngaïc nhieân, thích thú, sung sướng ngỡ ngàng, cảm động. - Sau khi ñi : haøi loøng, noái tieác. - Đoạn nghị luận ấy đã - Yếu tố biểu cảm thể hiện khá thể hiện cảm xúc chưa? rõ ràng trong đoạn văn trên qua các từ ngữ cách xưng hô : chắc baïn chöa chöa queân, khoân ai trong chúng ta…reo; tôi nhớ, tôi không để ý thấy, lặng lẽ, rạng rỡ dần lên, nổi buồn tan đi, niềm vui sướng ấy…. - Ta coù theå gia taêng yeáu toá bieåu cảm cho từng câu, từng đoạn theâm phong phuù saâu saéc C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: - Viết hoàn thiện đề văn nghị luận trên. -Chuẩn bị bài tiếp theo: “Lựa chọn trật tự từ trong câu”.. à caûm xuùc phaûi chaân thaät. Đoạn văn b : -Thể hiện khá rõ ràng đầy đủ những cảm xúc ..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Tieát 114:. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nắm được mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự trong câu với ý bfgiã của câu. -Vận dụng kĩ năng thay đổi trật tự để tăng hiệu quả giao tiếp . B-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là lượt lời trong hội thoại ? - Phân biệt thế nào là nói leo, cướp lời và cho biết đó phải là một lượt lời không? - Khi sử dụng cần lưu ý những gì? 3-Bài mới: Giới thiệu bài:Thuận cú pháp là đặc điểm riêng của tiếng Việt. Lúc nói và viết, cấu trúc câu văn phần lớn là C – V . Trong văn bản nghệ thuật, nhất là trong thơ rất đa dạng, biến hoá. Việc chọn trật tự trong câu là do văn cảnh, ngữ cảnh. Do đó nghệ thuật nói và viết rất coi trọng việc sắp xếp các thành phần trong câu chứ không thể tuỳ tiện. Đó là lý do hôm nay chúng ta tìm hiểu:lựa chọn trật tự từ trong câu. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: -Đọc đoạn trích mục I. -Ta có thể thay đổi trật tự trong câu in đậm bằng những caùch naøo maø khoâng laøm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? (4 học sinh thay đổi 4 trật tự từ trong câu trên ) -Hãy chọn một trật tự từ khác vaø nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa sự thay đổi ấy?. Hoạt động của HS. Noäi dung ghi baûng I. Tìm hieåu ví duï: -Đọc đoạn trích mục I -VD: SGK / 110. +Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét khàn của một người hút bằng giọng khàn khàn của một người hút nhieàu xaùi cuõ. + Hay cai leä theùt baèng  Nhaán maïnh vò theá cuûa cai leä gioïng khaøn khaøn cuûa moät trong xaõ hoäi, lieân keát caâu. người hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất Nhaán maïnh vò theá cuûa cai leä trong xaõ hoäi, lieân keát caâu. +theùt baèng gioïng khaøn khaøn.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. Hay gõ đầu roi xuống đất, baèng gioïng khaøn khaøn cuûa người hút nhiều xái cũ, cai leä theùt. Nhấn mạnh thái độ hung haõn cuûa cai leä. +Baèng gioïng khaøn khaøn cuûa một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất theùt. Hay baèng gioïng khaøn khaøn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đát, cai lệ thét GV: Với một câu cho trước, tạo sự liên kết câu nếu thay đổi trật tự từ ta có thể có nhiều cách diễn đạt khaùc nhau maø khoâng laøm thay đổi ý nghĩa cơ bản của caâu. -Vì sao tác giả chọn trật tự từ -Cacùh viết của tác giả nhaèm caùc muïc ñích: +Nhaán như trong đoạn trích? maïnh vò theá xaõ hoäi cuûa cai lệ, nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai lệ , tạo sự liên keát caâu, tao nhòp ñieäu cho caâu vaên. -Vậy thế nào là lựa chọn trật - Tăng hiệu quả diễn đạt tự từ trong câu và tác dụng riêng. Đọc ghi nhớ 1 SGK / cuûa vieäc naøy? 111 Thay đổi trật tự từ trong câu sau mà không làm thay đổi nghóa cô baûn cuûa caâu: +Thuyù Kieàu laø chò gaùi Thuyù +Thuyù Kieàu laø chò gaùi Thuyù Vaân. Vaân +Thuyù Vaân laø em gaùi Thuyù Kieàu. +Chò gaùi Thuyù Vaân laø Thuyù. + Gõ đầu roi xuống đát, bằng giọng khàn khàn của người hút nhieàu xaùi cuõ, cai leä theùt. Nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai leä.. +Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhieàu xaùi cuõ, cai leä theùt.. tạo sự liên kết câu Coù theå coù nhieàu caùch saép xeáp traät tự từ.. Mỗi cách có hiệu quả diễn đạt rieâng..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Kieàu +Em gaùi Thuyù Kieàu laø Thuyù Vaân. +Thuyù kieàu vaø Thuyù Vaân laø hai chò em gaùi. _Đọc đoạn trích mục II. 1 a, b. -Trật từ từ trong những bộ phận câu in đậm thể hiện ñieàu gì?. _Đọc đoạn trích mục II. 1 a, b SGK /111 …a. Giật phắt…… đến chỗ anh Dậu Sự hung hãn của teân cai leä. Caùch saép xeáp trật tự từ theo thứ tự trước sau của hành động. …. Xaùm maët, voäi vaøng… laáy tay hắn sự sợ hãi của chị Dậu . Cách sắp xếp trật tự từ theo thứ tự trước sau của hành động. _Đọc đoạn trích mục II 2a, b, -HS đọc c. Hoïc sinh thaûo luaän Caâu hoûi thaûo luaän -So sánh tác dụng của những _Câu 2a, b – đảm bảo sự cách sắp xếp trật tự từ trong hài hoà về ngữ âm của lời các bộ phận in đậm của câu? nói. Tạo ra nhịp điệu cân aTre giữ làng, giữ nước, đối, hài hoà bằng trắc của giữ mái nhà tranh, giữ đồng câu văn; luùa chín Nhịp thơ lúc đầu là nhịp 2/2 bTre giữ mái nhà tranh, sau là nhịp 3/3 giữ đồng lúa chín, giữ làng, +Câu 2c không tạo được sự giữ nước. hài hoà về âm ngữ của lời cTre giữ làng, giữ mái nói. Đọc lên người đọc có nhà tranh, giữ đồng lúa chín, cảm giác lủng củng. giữ nước. -Hãy rút ra những nhận xét _Tuỳ theo từng mục đích về tác dụng của việc sắp xếp diễn đạt mà người nói, trật tự từ trong câu? người viết sử dụng một trật tự từ nhất định trong câu.Việc lựa chọn sắp xếp trật tự từ có tác dụng làm rõ. * Taùc duïng VD II/111SGK a) sự hung hãn của tên cai lệ, sự sợ haõi cuûa chò Daäu.. b) Thứ tự trước sau của hành động, sự vật.. _Caâu 2a, b:.  ảm bảo sự hài hoà về ngữ âm ñ của lời nói ..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> hơn nội dung diễn đạt trong câu, từ đó câu văn, bài văn có hiệu quả diễn đạt cao hôn. II. Ghi nhớ: SGK. *Hoạt động 2: -Vậy trật tự từ trong câu có -Đọc ghi nhớ thứ 2 SGK / thể sắp xếp theo những cách 112 thức nào? Nêu tác dụng? III . Luyeän taäp: *Hoạt động 3: -Keå teân caùc vò anh huøng daân toäc GV hướng dẫn HS làm bài theo thứ tự xuất hiện của các vị taäp. ấy trong lịch sử. -Đảo vị trí VN lên đầu nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc mới được giải phóng. -Đưa lên phía trước để bắt vần lưng với từ “Sông Lô” gợi ra một khoâng gfian meânh mang soâng nước đồng thời bắt vần chân với từ” ngạt – hát” để tạo ra sự điều hoà về ngữ âm cho khổ thơ. -Lặp lại cụm từ :mật thám“, “đôïi con gái” tạo sự liên kết với câu đứng trước đó. C.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: -Học nội dung ghi nhớ. -Chuẩn bị bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> TIEÁT 116. TÌM HIEÅU VEÀ CAÙC YEÁU TOÁ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS _Củng cố những hiểu biết về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập đưa những yếu tố tự sự và miêu tả vào trong đoạn văn, bài văn nghị luận một cách hiệu quả. _Rèn luyện kĩ năng xác định và hệ thống hoá luận điểm, tìm và lựa chọn cacù yếu tố tự sự, miêu tả, tìm và đưa các yếu tố đó vào trong đoạn văn, bài văn nghị luận cho phù hợp và hiệu quaû. B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ. 3-Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng *Hoạt động 1: I.Tìm hieåu ví duï: -HS đọc ví dụ Gọi HS đọc VD1/113SGK *Yếu tố tự sự và miêu tả trong - Đoạn a nói về điều gì? vaên nghò luaän. Đoạn b tả cảnh gì? Ñ V / SGK/113 a.Kể về thủ đoạn bắt lính -kể lại lời vị chúa tỉnh ra b. Tả cảnh khổ sở của người bị H: Tìm yếu tố tự sự có lệnh, các quan xoay xở baét ñi lính. trong đoạn văn a), miêu tả - tóm những người khỏe maïnh.. trong đoạn văn b)  tự sự, miêu tả -.. tấp nập..tốp trước tốp H: Vì sao ñoan trích a coù sau yếu tố tự sự nhưng không Đó là những lí lẻ, bằng phải là văn bản tự sự? Vì chứng để vạch trần thủ sao đoạn trích b có yếu tố đoạn mộ lính của thực dân -> vạch trần thủ đoạn mộ lính mieâu taû nhöng khoâng phaûi Phaùp của thực dân Pháp laø vaên baûn mieâu taû. H: NHận xét vai trò yếu tố Đọc ghi nhớ ý 1) tự sự, miêu tả trong văn nghò luaän H:tìm yếu tố tự sự, miêu tả Đọc mục 2 xác lập luận VB SGK/114,115 ñieåm SGK / 125. trong vaên baûn? - keå caâu chuyeän veà chaøng.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> H: caâu hoûi b). H: caâu hoûi 3)/115. II.GHI NHỚ: Chốt lại phần ghi nhớ III. LUYEÄN TAÄP:. Tieát. 117,upload.123doc.net. traêng vaø naøng Han - miêu tả thiên nhiên, cờ leänh nhuõ saéc, vuõng ao lieân tieáp… - vì yếu tố tự sự và miêu tả - > chọn lựa chi tiết tự sự, miêu đưa vào để làm sáng tỏ tả luaän ñieåm : truyeän Chaøng Traêng vaø Naøng Han coù nhiều điểm giống với truyeän Thaùnh Gioùng cuûa người kinh. - cần chọn lọc những yếu tố tự sự có tác dụng phục vụ vấn đề ần làm sáng tỏ. II. GHI NHỚ: III. LUYEÄN TAÄP. BAØI 30.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Vaên baûn. OÂNG GIUOÁC ÑANH MAËC LEÃ PHUÏC (Trích Trưởng giả học làm sang). Moâ-li-e. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e mà soạn kịch bài ba, xây dựng kịch hết sức sinh động khắc họa tài tình, tích cách lố lăng của tay trưởng giả học đòi làm sang, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả, người đọc. - Rèn luyện kĩ năng đọc kịch bản theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói, hành động và mâu thuẩn kịch. B. CHUAÅN BÒ BAØI HOÏC : - Tích hợp : Tiếng việt : Bài lựa chọn trật tự từng câu; tập làm văn : bài luyện tập đưa yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận. Giáo cụ : Tranh, ảnh, chân dung Mô-li-e và tòan kịch bản Trường giả học làm sang C. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Việc dùng chủ ngữ chủ động hay chủ ngữ bị động trong câu giúp ta điều gì? - Thế nào là đề tài của câu ? đặt đề tài cho câu trước chủ ngữ có tác dụng gì? 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Năm lớp 6 , các em đã học qua thể loại nào dùng tiếng cười để phê phán những thói hư tật xấu hoặc để mua vui. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I. Đọc hiểu chú thích : I. Đọc hiểu Hs đọc tác phẩm theo phân vai chuù thích : - Nêu vai nét chính về Mô-li-e mà - Đọc chú thích về tác giả Mô-li-e SGK/120 ma em bieát? - Là một kịch tác gia vĩ đạicủa 1) Tác giả: phaùp theá kó 17 Moâ-li-e -Thể loại hài kịch cổ điển của (1622-1673) - Xác định thể loại văn bản? Phaùp. - Em bieát gì veà haøi kòch? - Tác giả đứng về phía tiến bộ, văn - Kịch là loại hình biểu diễn trên minh để châm biếm, đã kích những sân khấu gồm : bi kịch, hài kịch, 2) Tác phẩm: trớ trêu, lố kịch trong xã hội. Tiếng kịch lịch sử …là nghệ thuật tổng - thể loại : cười trong bài kịch có thể mua vui, hợp với sự tham gia diễn xuất của hài kịch (cổ hoặc để chiến đấu cho cái tốt đẹp. diễn viên, chỉ đạo của đạo diễn có điển) Các vai hề có vị trí rất quan trọng sự phối hợp yếu tố hội họa, âm nhạc, vũ đạo…. trong haøi kòch..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu vị trí của đoạn trích? Vỡ hài kịch gồm 5 hồi được tác giả viết trước lúc qua đời 3 năm. Trước đây đã có người dịch đặt tên là Gã tư saûn quyù toäc - Em hãy tóm tắt nội dung vỡ kịch ? - Theo em lớp kịch này khi đọc ta cần thể hện ngữ điệu của mỗi nhân vật như thế nào ? Có những nhân vật nào trong đoạn trích này? - Yêu cầu HS đọc phân vai các nhân vaät treân - Đọc chú thích từ khó - Nhấn mạnh : Trưởng giả : nhà giàu; tư sản (tư bản) : giàu có nhờ buôn bán laøm aên ; quyù toäc : doøng hoï quyeàn quyù cao sang (được vui phong chức tước) Để hiểu rõ kịch bản, em dựa vào yếu toá naøo? - Đọc đoạn trích có mấy cảnh? II. Tìm hieåu vaên baûn : Hướng dẫn tìm hiểu cảnh 1. H. ¤ng Giuèc ®anh vµ b¸c phã may trß chuyÖn xoay quanh nh÷ng sù viÖc g× ? Sù viÖc nµo lµ chñ yÕu ? H.¤ng Giuèc danh ph¸t hiện ra ®iÒu g× trªn bé lÔ phôc míi may? Sù ph¸t hiÖn nµy chøng tá ®iÒu g× trong nhËn thøc cña «ng . Nhng tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý. + Hài kịch là loại kịch dùng tiếng cười để giễu cợt, châm biếm, đã kích những kẻ có tính cách, những sự việc ngốc nghếch, tham lam, bần tiện, keo kiệt, khoát lác,…. - Trích hồi II lớp 5 vỡ kịch trường giaû hoïc laøm sang vieát 1670. Ñaây laø thời kì bối cảnh nước Pháp có sự phân hóa giai cấp rõ rệt giữa giàu và nghèo, giữa tầng lớp quí tộc và tầng lớp không thuộc dòng dõi quý toäc. - Đọc tóm tắt SGK/120 - Giọng Giuốc-đanh : háo hức, hợm hĩnh, ngu dốt….từ chủ động sang bị động. Giọng bác phó may và thợ phụ : khéo léo, nịnh hót, lấp liếm, coi thường –vị khách. 3 học sinh đọc theo phân vai - Đọc chú thích từ khó SGK/121 - Lời thoại và chỉ dẫn trên xuất khaáu.. - Trích hoài II lớp 5 vỡ kịch Trưởng giả hoïc laøm sang Vieát 1670. II. Tìm hieåu vaên - Caûnh 1 :OÂng Giuoác-ñanh vaø baùc 1. Giuoácphoù may ñanh vaø baùc - Caûnh 2 : OÂng Giuoác-ñanhvaø 4 tay phoù may. thợ phụ. Đọc lại cảnh 1 . - Cuộc đối thoại của hai ngời xoay quanh sù viÖc: §«i bÝt tÊt trËt, bé tãc giả, lông đính mũ và đặc biệt là bộ lÔ phôc- niÒm quan t©m duy nhÊt cña «ng Giuèc ®anh. - ¤ng Giuèc ®anh ph¸t hiÖn ra hoa may ngîc- chøng tá «ng cha mÊt hÕt.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> kiÕn ? Qua ®©y l¹i chøng tá thªm ®iÒu g× vÒ tÝnh c¸ch cña «ng ? H KÞch tÝnh g©y cêi cña ®o¹n nµy thÓ hiÖn ë chç nµo ?. H .§Õn lóc «ng Giuèc ®anh ph¸t hiÖn phó may ăn bớt vải thì phó may đối phã b»ng c¸ch nµo ?. tØnh t¸o - V× phã may lý luËn liÒu r»ng: Những nhà quý phái, quý tộc đều may hoa ngîc nh vËy. - ë chç: ¤ng Giuèc ddanh tõ chç khó tính, khắt khe chủ động của ông chñ cã tiÒn tù nhiªn trë thµnh bÞ động trớc sự ranh mãnh của tên phó may läc lâi - Giuèc ®anh ph¸t hiÖn vµ ch× trÝch nhÑ nhµng phã may g¹n v¶i – Phã may ngîng nghÞu chèng chÕ vµ nhanh chóng đánh trống lảng sang chuyÖn thö ¸o - §· dèt nhng l¹i thÝch khoe mÏ. Kh«ng hÒ biÕt c¸ch lµm sang.. H. H×nh ¶nh G§ bÞ lét quÇn ¸o khi mÆc lễ phục đi lại trên sân khấu thể hiện đặc ®iÓm nµo trong tÝnh c¸ch cña Giuèc ®anh? H .Theo em v× sao «ng G§ bÞ lîi dông nh thÕ ? GV: Em hãy đọc đoạn kịch thứ 2. cảnh - Lắm tiền thích ăn diện nhng ngu dèt 2 có gì khác với cảnh thứ 1 - Cảnh 2 nhộn nhịp, sôi động hơn vì chaéc chaén phaûi coù nhaïc, vuõ điệu, động tác, cử chỉ của nhân vật khi mặc lễ phục đúng cách. H: Cuộc đối thoại giữa Giuốc đanh và - Hoùc sinh taựi hieọn theo caựch hieồu đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc cuỷa mỡnh. g×? - Tâng bốc địa vị của ông Giuốc H: Về việc này phép tăng cấp đợc sử đanh dông nh thÕ nµo? lý do diÔn ra viÖc nµy lµ g×? H: Ph¶n øng cña Giuèc ®anh vÒ viÖc - ¤ng lín- Cô lín- §øc «ng nµy? H: Từ đây bộc lộ thêm đặc điểm nào -Bon thợ muốn moi tiền và ông trong tính cách của nhân vật của Giuốc Giuốc đanh thích đợc tâng bốc ®anh? - Ông biết tính toán, rất quý và giữ tuùi tieàn cuûa mình nhöng vì quaù say mê tước quý tộc mà móc cả túi tiền ra để mua lấy hảo danh. - Kẻ háo danh đợc khoác danh hão H: Theo em điều mỉa mai đáng cời lại tởng thật. - C¶ c¸i danh h·o còng ph¶i mua trong sù viÖc nµy lµ g×? b»ng tiÒn H/S th¶o luËn nhãm Mäi ngêi cêi «ng Giuèc ®anh ngu ngơ chẳng biết gì chỉ vì thói học đòi lµm sang, muèn lµm quý téc mµ bÞ phã may vµ bèn tªn thî phô lîi dông kiếm tiền. Ông ta càng đáng cời hơn khi sắn sàng vung tiền không tiếc để mua lÊy c¸i danh h·o huyÒn.. 2. Caûnh 2 :oâng Giuoácñanh vaø 4 tay thợ.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> -¤ng Giuèc ®anh xøng lµ nh©n vËt hµi kÞch qua viÖc may vµ mặc lÔ phục của mình ông đã thể hiện cái dục vọng tham lam, học đòi làm quý téc, lµm sang mét c¸ch lè bÞch trë thành trò đùa cho mọi ngời dễ bị lợi dông, lµm tiÒn So saùnh cảnh 1 và 2 - Cảnh 1 : học đòi mù quáng  bác - Cả lớp kịch gây cười cho khán giả ở phó may lợi dụng ăn bớt vải. khía caïnh naøo cuûa nhaân vaät kòch baát - Caûnh 2 : Tình caùch hoïc doøi laøm huû Giuoác-ñanh? sang càng được tô đậm hơn : háo danh, thích được tâng bốc ….  bị 4 tay thợ phụ lợi dụng để moi tiền. Hoïc sinh thaûo luaän Caûnh 1 Caûnh 2 - Khai thaùc - Ngoøai tieáng tieáng cười cười của cuộc giữa hai nhân đối thoại của vật đối thoại nhân vật còn coù những động tác gây Cười sự ngu cười saûng ngốc của ông khoái. Caùc Giuoác ñanh động tác được phối hợp với aâm thanh nhòp ñieäu, ñieäu boä….loá bòch tieáng cười saûng khoái hôn. - Nhận xét về nghệ thuật và nội dung - Đọc ghi nhớ SGK/122 vaên baûn? II. Luyeän taäp. III. ghi nhớ SGK/112 IV. Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Phaàn ghi baûng:. I. Đọc hiểu chú thích - Moâ-li-e (1622-1673) - Là một kịch tác giả vĩ đại của Pháp thế kĩ 17. - Thể loại : hài kịch (cổ điển) - Trích hồi II lớp 5 vỡ kịch Trưởn giả học làm sang viết 1670. II. Tìm hieåu vaên baûn 1. caûnh 1 : OÂng giuoác ñanh vaø baùc phoù may OÂng Gioác ñanh Baùc phoù may - Ñoâibí taát – quaù chaät. - Noù giaõn ra laïi roäng. - Ñoâi giaøy laøm ñau chaân - khoâng laøm ñau chaân ñaâu maø…  bực tức, khó chịu  kheùo leùo, moàm mieäng. Phát hiện hoa may ngược  tỉnh táo, trách - Vì những người quý phái đều đặc mặc thế> bình tĩnh, khéo moùc. - Neáu ngaøi muoán toâi seõ may hoa xuoâi laïi. - Ồ thế thì bộ quần áo này được đấy. - Xin ngài cứ bảo. - Đã bảo không mà. (Từ thế chủ động sang bị động) (Từ thế chủ động sang bị động)  Lọc lõi, bịm bợm  Giấu dốt, học đòi, thích danh giá nên bị lừa. => Tiếng cười phên pháp mãnh liệt nhân vật ông Giuốc đanh 2. Cảnh 2 : ông Giuốc đanh và tay thợ phụ 4 tay thợ phụ oâng Giuoác ñanh v - Bẩm ông lớn - Aên mặc quý phái thì thế đấy-thưởng tiền - Bẩm cụ lớn - Cụ lớn …Ồ Ồ cụ lớn đáng thưởng lắm - Bẩm Đức ông - Laiï đức ông nữa ! Hà Hà - …Nó tôn ta làm đức ông nó được cả túi tiền  moàm meùp, nònh, voøi tieàn  Hân hoan, vui sướng (danh vô cực) => Khát vọng đượ danh giá, quý phái mãnh liệt nên làm trò cười cho thiên hạ. * Cuûng coá - Nhân vật ông Giuốc đanh vênh vang với bộ lễ phục dớ dẩn trên sân khấu có làm em liên tưởng tới nhân vật.cổ nào không? (ông hoàng đề trong truyện cổ tích Bộ Quần áo mới của hòang đế) - Em haõy keå laïi noäi dung caâu chuyeän naøy? - Em hãy nêu vài liên tưởng đến các nhân vật khác trong xã hội ta? Tieát 119: Tieáng vieät:. Baøi 28. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (t t).

<span class='text_page_counter'>(146)</span> A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS _Củng cố lại khái niệm trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp _Rèn kĩ năng sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao giao tiếp . B-CHUAÅN BÒ BAØI HOÏC: Tích hơp:Văn:Ông giuốc - đanh mặc lễ phục; ;Tập làm văn :luyện tập đưa yếu tố tự sự vaø mieâu taû vaøo trong baøi vaên nghò luaän. C-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC; 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ. 3-Bài mới: Giới thiệu bài:qua bài lựa chọn trật tự từ trong câu ta đã tìm hiểu ở tiết học trước, hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại khái niệm trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp và rèn kĩ năng sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I-LYÙ THUYEÁT H: Việc sắp xết trật tự từ HS trả lời theo ghi nhơ SGKù/ 111,112 coù taùc duïng gì: II. LUYEÄN TAÄP: 1/- Trật tự từ và cụm từ in HS lên bảng làm và nhận xét đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chuùng bieåu thò nhö theá naøo?. 2/- vì sao những cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu a, b, c, d?. Ghi baûng I LYÙ THUYEÁT:. II. LUYEÄN TAÄP: _Baøi taäp 1: atrật tự từ, cụm từ cụ thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, độnh viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhaân daân ta. b/trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyeân haèng ngaøy vaø vieäc làm thêm trong những phiên chợ chính. _Baøi taäp 2: lặp lại cụm từ ở tù (a), vốn từ vụng ấy(b), còn 1 con traâu vaø moät thuùng gạo(c), trong sự thắng lợi.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> ấy (d) để tạo sự liên kết caâu. 3/- Phaân tích hieäu quaû dieãn _Vieát vaø trình baøy, giaûi thích Baøi taäp 3: a.-> Đảo trật tự thông đạt của trật tự từ trong trước lớp. _Nhận xét, sử chữa, bổ sung. thường để nhấn mạnh tâm câu in đậm a, b.? traïng buoàn mang maùc. Hs trả lời b.->Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh hình ảnh đẹp của anh bộ đội. Baøi taäp 4: Caâu a) gioáng caâu b) -> bổ ngữ cho động từ ”thấy là cụm C-V Caâu a) khaùc caâu b) a)cụm C-V bổ ngữ cho động từ ” thấy” có C đứng trước b) cụm C-V bổ ngữ cho động từ ” thấy” có C đứng sau => chọn câu b) vì nhấn mạnh dáng vẻ hóng hách, ngang ngược của Bọ Ngựa Bài tập 5: Cách sắp xếp trật tự hợp lý vì: _Xanh: màu sắc, đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy. _Nhũn nhặn: tính kiêm tốn, phải có thời gian mới biết được. _Ngay thẳng: Phẩm chất tốt đẹp, cũng phải có thời gian tìm hiểu mới biết được. _Thuỷ chung: phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách mới biết được. _Can đảm: phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua thử thách mới biết được. *Cuûng coá: _Nhắc lại ghi nhớ *Daën doø: _ Hoïc baøi , laøm baøi taäp _Chuẩn bị bài luyên tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong văn nghị luận *Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tieát 120: Baøi 18 TAÄP LAØM VAÊN:. LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> VAØO BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN.. A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS _Củng cố những hiểu biết về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập đua những yếu tố tự sự và miêu tả vào trong đoạn văn, bài văn nghị luận một cách hiệu quả. _Rèn luyện kĩ năng xác định và hệ thống hoá luận điểm, tìm và luụ¨ chon cá yếu tố tự sự, miêu tả, tìm các đưa các yếu tố đó vào trong đoạn văn, bài văn nghị luận cho phù hợp và hieäu quaû. B-CHUAÅN BÒ BAØI HOÏC: Tích hơp:Văn:Bài Ông Giuốc _Đanh mặc lễ phục;Tiếng việt: bài luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu. Học sinh: chuẩn bị đề bài SGK /124. C-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC; 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ. _Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài:Sau khi tìm hiểu yếu tố tác dụng và cách dùng yếu tố tự sự và cách dùng yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận ta thấy rõ bài văn nghị luận của chúng ta sinh động, cụ thể, rõ ràng và giàu tính thuyết phục hơn. Nhung khi đưa các yếu tố này vào đoạn văn, bài văn nghị luận thì cũng cần lưu ý, không phải đưa một các tự tieän. Nhö vaäy vieäc ñöa vaøo vaên nghò luaän quaû laø khoâng deã daøng chuùt naøo. Tieát hoïc hoâm nay sẽ giúp em từng bước đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào những đề yài quen thuộc, gần gũi với các em. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I-tìm hieåu baøi: I )BAØI TAÄP: Đề: SGK/125 _Yêu cầu đọc phần chuẩn bị ở _Yêu cầu đọc phần chuẩn 1 –Định hướng: bị ở nhà SGK /124 nhaø. *Hướng dẫn định hướng bài _Yêu cầu: kiểu bài giải _Yêu cầu: Kiểu bài giải thích. laøm: thích. _Xác định yêu cầu và nội _Nội dung giải thích:vấn _Nội dung:Vấn đề trang đề trang phục học sinh và phục học sinh và văn hoá. dung của đề tài? văn hoá. Chạy theo mốt có Chạy theo mmót có phải là phải là người học sinh có người học sinh có văn hoá văn hoá không? khoâng? -Đọ c muï c 2 xaù c laä p luaä n 2 – Xaùc laäp luaän ñieåm: *Hướng dẫn xác lập luận ñieåm ñieåm: _Theo em neân ñöa vaøo _Coù theå ñöa ra caùc luaän -Ñöa taát caû caùc luaän ñieåm a,.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> điểm a, b, c, e vào bài để b, c ,e. laøm saùng toû luaän ñieåm treân. Rieâng luaïn ñieåm d laø không phù hợp. _ Em còn có thể bổ sung d)- Trước tình hình một số luận điểm nào nữa để vấn bạn trong lớp quá chú trọng vào việc thay đổi quần áo đề càng sáng tỏ hơn? theo moát maø lô laø vieäc hoïc tập và phấn đấu, rèn luyện mình. g)- Việc chạy theo đua đòi theo moát khoâng phaûi laø việc làm đúng đắn của người học sinh có văn hoá. h) – trang phuïc laø moät trong những yếu tố quan trọng thể hiện nếp văn hoá của con người nói chung và học sinh trong nhà trường noùi rieâng. _Hoïc sinh thaûo luaän 3 – Daøn yù: Caâu hoûi thaûo luaän: Trật tự hợp lí: h- a –đ –c- b _Em seõ saép xeáp caùc luaän –e –g. điểm có được theo một hệ thống như thế nào để bài vieát coù boá cuïc raønh maïch, hợp lí, chặt chẽ? 4 – Vaän duïng yeáu toá mieâu *Vaän duïng yeáu toá mieâu taû, tả, tự sự : tự sự vào trong bài văn nghị những luận điểm nào?. luaän : _Em thaáy coù theå vaø neân ñöa yếu tố miêu tả và tự sự vào trong baøi vieát cuûa mình khoâng? Vì sao?. _Neân. _Vieâïc ñöa yeáu toá mieâu taût và tự sự làm cho các luận cứ trở nên sinh động, các luận điẻm chứng minh rõ raøng, cuï theå, nhìn thaáy trước mắt, dễ thuyết phục người đọc, người nghe hơn. * Yeáu toá mieâu taû: a- chieác aùo phoâng loeø loeït, _Nhaän xeùt veà vieäc ñöa chieác quaàn boù xeù gaáu vaø.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> những yếu tố tự sự và miêu lủng gối, chiếc áo đen ngắn tả vào trong hai đoạn văn ngửi và bó chặt vào thân hình, chieác quaàn traéng oáng nghò luaän a vaø b? roäng luøng thuøng…. ->Nhiều sự việc và hình ảnh rút ra ngay từ thực tế lớp học. b) Kể lại lớp kịch Ông Giuoác _ ñanh maëc leã phuïc ->Dẫn chứng tập trung kể tả từ lớp hài kịch cổ điển của mô- li –e rút ra từ tác phẩm văn chương vừa học. _Viết đoạn văn. II- Luyeän taäp:. *Yếu tố tự sự:. - Dẫn chứng tập trung kể tả từ lớp hài kịch cổ điển của Mô- li –e rút ra từ tác phẩm văn chương vừa học II – Luyeän taäp:. _Yêu cầu dựa vào nhưng phaàn tìm hieåu treân vieát thành hai đoạn. Daøn yù: MB: _Nêu vai trò của mốt, trang phục đối với xã hội con người có văn hoá nói chung và đối với lứa tuổi học sinh trong nhà trường phổ thông nói riêng. _Xuất phát từ tình hình thực tế trong trường,lớp mà ta đặt vấn đề để giải quyết và khắc phục. TB: _ Trang phục là một trong những yếu tố thể hiện văn hoá củacon người nói chung và lứa tuổi học sinh trong nhà trường phổ thông nói riêng. _Mốt trang phục là những trang phục kiểu cách, hình thức mới nhất, tân tiến nhất.Mốt trang phục thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục. Trang phục theo mốt thời đại, do vậy chứng tỏ 1 phần con người hiểu biết, lịch sự, có văn hoá. _Nhưng đua dòi, chạy theo mốt của con người trong xã hội nói chung và của luú¨ tuổi học sinh trong nhà trường phổ thông nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kỹ lưỡng hơn. _Con người chạy theo mốt vì cho rằng làm như vậy mới chứng tỏ mình là con người văn minh, sành điệu, có văn hoá. Quan niệm như thế là lầm tưởng thôi. _Chạy theo mốt rất tai hại, vì mất thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là việc học và tu dưỡng, dễ chán nản vì không có điều kiện thoả mãn, dễ mắc khuyết điểm…. Việc này đôi khi còn dẫn đến phạm tội…. Dễ coi thường bạn bè, người khác vì cho rằng học lac hậu, không mốt, chưa moát….. _Người học sinh có văn hoá không chỉ học giỏi, chăm ngoan,….. mà trong trang phục cần phải biết giản dị mà đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng cơ thể, phù hợp với truyền thống trang phuïc cuûa daân toäc..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> _Bởi vậy, các bạn cần phải suy tính, lựa chọn những trang phục so cho đạt nhưũng yêu cầu trên nhưng nhất thiết không nên , không thể chạy theo mốt, đua đòi theo mốt trang phục thời thượng. KB: _Tự nhận xét về trang phục của bản thân mình và nêu ra hướng phấn đấu. _Khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại mà hành động cho đúng. *Cuûng coá: _Chaám baøi taäp cuûa hoïc sinh. *Daën doø: _Xem laïi baøi. _Viết thành bài hoàn chỉnh. _Chuaån bò baøi “chöông trình ñòa phöông – phaàn: vaên baûn”. *Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. TiÕt 121 TIEÁNG VIEÄT. CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI PHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> A. Mục tiêu cần đạt -. Giúp học sinh vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tơng ứng ở địa phơng bớc đầu biết bày tỏ ý kiến cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó Rèn kĩ năng điều tra tìm hiểu tình hình địa phơng. B.ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß C.TiÕn tr×nh bµi d¹y. -. *. ổn định tổ chức *. KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña HS *. Bµi míi I. Trình bày các vấn đề của địa phơng Hoạt độnh 1: Yêu cầu đại diện các tổ lên trình bày về tình hình các bài viết của tổ mình , giới thiệu những bài đợc tổ đánh giá cao nhất . Hoạt động 2 : Gọi đại diện các tổ lên trình bày Tổ1: Vấn đề môi trờng Tổ 2 : Vấn đề tệ nạn (thuốc lá , cụứ baùc, ủaự gaứ) Toå 3: DaÂn soá HS lªn tr×nh bµy Cả lớp trao đổi ý kiến GV tæng kÕt rót kinh nghiÖm H. H·y ph¸t biÓu c¶m tëng vÒ mét khæ th¬ mµ em cã c¶m xóc nhÊt ? * Híng dÉn häc ë nhµ Tiếp tục su tầm và viết bài về các vấn đề ở địa phơng ChuÈn bÞ bµi míi. Tieát 122: Tieáng vieät:. Baøi 30(Tuaàn 13). CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LOÃI VEÀ LO-ÂGÍC). A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> _nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được sách giáo khoa dẫn ra, qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt dùng trong những trường hợp tương tự khi nói và vieát. _Củng cố lại kiến thức liên kết về nội dung trong văn bản. _Rèn kĩ năng sửa lỗi diễn đạt trong khinói, nghe, viết, đọc. B-CHUAÅN BÒ BAØI HOÏC: Tích hơp:các văn bản đã học;Tập làm văn :các bài tập làm văn đã học C-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC; 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ. 3-Bài mới: Giới thiệu bài:khi nói đến lỗi diễn đạt thì người ta thường nghĩ đến mặt sử dụng ngôn ngữ chứ ít ai cho rằng lỗi diễn đạt lại có liên quan đến tư duy người nói, người viết. Do vậy để tránh lỗi diễm đạt, một mặt phải nắm vững những quy tắc sử dụng ngôn ngữ còn mặt khác phải không ngừng rèn luyện năng lực tư duy. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi vào sửa chữa mộy số lối diễn đạt có liên quan đến tư duy con người (lỗi về lô- gích ) của người nói và người viết. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi baûng I . Phát hiện và sửa lỗi trong I chữa lỗi trong câu: _Đọc lần lượt những câu những câu cho sẵn: _Những câu này mắc một số SGK /127. lỗi diễn đạt liên quan đến lô – gic _Câu a: mắc lỗi diễn đạt gì? - quần áo, giầy dép và a/- chữa: Chúng em đã…. _Chữa lại như thế nào cho dụng cụ học tập không lụt giấy bút, sách vở và cùng loại nên không bao nhiều dụng cụ học tập đúng? hàm cho nhau được. khaùc. _A: Quaàn aùo, giaøy deùp. B:duïng cuï hoïc taäp _Câu b:mắc lỗi diễn đạt gì/ _Thay bằng những cụm từ _Chữa lại như thế nào cho có chung trường từ vựng. b) Thanh niên nói chung b/đúng? và bóng đá nói riêng. Không cùng loại nên không Chữa: Trong thể thao nói bao hàm cho nhau được chung và bóng đá nói A: Thanh nieân noùi chung. rieâng, nieàm say….. thaønh B: Bóng đá nói riêng. coâng. _Thay bằng những cụm từ có chung trường từ vựng..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> _Câu c mắc lỗi diễn đạt gì? c) Lão Hạc, Bước Đường Chữa lại như thế nào cho Cùng là tên tác phẩm còn đúng? Ngoâ Taát Toá laø teân taùc giảkhông cùng một trường từ vựng A: Lão Hạc , bước đườngcùng là tên tác phẩm. B: Ngoâ Taát Toá laø teân taùc giaû _Thay bằng những cụm từ có chung trường từ vựng d) Trí thức và bác sĩ không _Câu d mắc lỗi diễn đạt gì? bình đẳng, không bao hàm Chữa lại như thế nào cho lẫn nhau vì vậy không thể đặt trong mối quan hệ lựa đúng? choïn. _Thay bằng cụm từ bình ñaúng veà ngaøy ngheà. _Gioáng loãi caâu c.. c). Chữa: “Lão Hạc “, Bước Đường cùng” và Tắt đèn đã giúp ….1945. d/. Chữa: Em muốn …. Thành giaùo vieân hay baùc só? e-/ Gioáng loãi caâu a _Câu e mắc lỗi diễn đạt gì? Chữa: Bài thơ…. Sắc sảo Chữa lại như thế nào cho Gioáng loãi caâu c veà noäi dung. đúng? _Thay bằng những cụm từ g) _Câu g mắc lỗi diễn đạt gì Chữa:Trên sân ga… còn Chữa lại như thế nào cho có chung trường từ vựng. một người thì mập lùn. đúng? chò Daäu caàn cuø chòu khoù vaø h-/ _Câu h mắc lỗi diễn đạt gì? (nên) chị Dậu rất mực thöông yeâu choàng con khoâng phaûi laø quan heä nhaân – quaû. __A: Chò daäu caàn cuø, chuïi khoù. B: Chị dậu rất mực yêu thöông choàng con. Chữa :chị Dậu cần cù _Bỏ từ “nên” Bỏ quan hệ chịu khó và chị Dậu rất nhaân quaû. mực thương yêu chồng Chữa lại như thế nào cho con . đúng? “không phát…. Người xưa I “ và “người phụ…. Nặng _Câu i mắc lỗi diễn đạt gì? neà ño”  Khoâng phaûi quan.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> heä ñieàu kieän – keát quaû (khoâng duøng neáu …. Thì…), dùng từ “ đó” không đúng choã. _A : Không phát…. Người C  hữa: xöa. _B :Người phụ …. nặng nề đó. _Bỏ từ “đó” thay “không thể” bằng những “khó mà Nếu không phát… ngày nay Chữa lại như thế nào cho hoàn thành”. khó mà hoàn thành…. Naëng neà cuûa mình. đúng? vừa có hại cho sức khoẻ và kvừa giảm tuổi thọKhông _Câu k mắc lỗi diễn đạt gì? bình đẳng thì không dùng cặp từ : vừa” _A : Vừa có hại cho sức khoeû B: Vừa giảm tuổi thọ Chữa: Hút thuốc lá… khoẻ __Thay bằng những cụm từ vừa tốn kém tiền bạc. có chung trường từ vựng II. CHỮA LỖI TRONG Chữa lại như thế nào cho BAØI VAÊN: đúng? Giới thiệu bài văn đã trả ở tiết học trước và củng cả lớp II CHỮA LỖI BAØI VĂN: sửa. *Củng cố: Hãy lần lượt phát hiện và chữa những câu sau. a-/ Mưa bão suốt ngày đêm , đường ngập nước, người đi lại đông vui, xe cộ phóng như bay.  Mưa bão suốt ngày đêm, đường ngập nước. b/- Chiều tàn, chợ đã vãn,người ta chen lấn xô đẩy nhau để ra về.  Chiều tàn, chợ đã vãn, người ta ra về c/- Tố hữu là một nhà thơ lớn vì ông hoạt động cách mạng từ thời thơ ấu. Chữa: Tố hữu là một nhà thơ lớn vì ông là một tài năng được rèn luyện trong cuộc đấu tranh caùch maïng cuûa daân toäc ta. d/- Bạn Nam bị ngã xe hai lần, một lần trên đường phố và một lần bị gãy tay Chữa:Bạn nam bị ngã xe hai lần, một lần bị gãy chân và một lần bị gãy tay..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> e/- Bão lụt gây ra nhiều tai hoạ cho con người như sập đỗ nhà cửa, trường học và làm tắt đống lửa trại.  bão lụt gây ra nhiều tai hoạ cho con người như sập đổ nhà cửa, trường học và cướp đi cả mạng sống của họ nữa: g/- Mẹ âu yếm hỏi em:” Con thích đi Đà Lạt hay đi ăn kem?’  Mẹ âu yếm hỏi em: “Con thích đi Đà Lạt hay đi Nha Trang? “ h/- Nhân ngày 1 tháng 6 Nam mua tặng em gái mình mộth cái đèn ông sao cùng đèn cầy và rất nhiều loại bánh kẹo ngon khác. nhân ngày 1 tháng 6 Nam mua tặng em gái mình một cái đèn ông sao cùng đèn cầy và nhiều món đồ chơi khác. i/- Gần trưa, đường phố tấp nập, xe cộ ngược xuôi ngày càng thưa dần ->Gần trưa, đường phố vắng vẻ, xe cộ ngược xuôi ngày càng thưa dần. *Daën doø: _ Xem laïi baøi _Chuẩn bị bài bài viết số 6 thể loại văn nghị luận có đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu caûm vaøo baøi vaên. *Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tieát 123, 124:. Baøi 30. VIEÁT BAØI VAÊN SOÁ 7.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> (Văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm). -. -. -. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ¤n luyÖn l¹i phÐp lËp luËn chøng minh vµ gi¶i thÝch. Các kỹ năng dựng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã học đặc biệt là đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận nhằm giải quyết một vấn đề xã hội hoặc văn häc. B. ChuÈn bÞ cña thµy vµ trß: Tham khảo 3 đề trong SGK trang 128 Ra đề đảm bảo tính vừa sức, không nên ra những đề chung chung không phù hợp víi häc sinh. H/s ôn tập ký phần văn nghị luận đặc biệt chú ý đa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ luËn. C. TiÕn tr×nh d¹y häc. Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Hoạt động 2: Kiểm tra Chọn một trong hai đề sau: §Ò1: Trang phôc vµ v¨n ho¸ Yªu cÇu bµi viÕt: Ngắn gọn, đúng kiểu bài văn nghị luận. Cã hÖ thèng luËn ®iÓm hîp lý. Các luận điểm đợc trình bầy bằng hệ thống luận. Cø x¸c thùc, chÆt chÏ kÕt hîp tèt c¸c yÕu tè biÓu c¶m, tù sù vµ miªu t¶. Lêi v¨n kh«ng cã lçi dïng tõ ng÷ ph¸p. §¸p ¸n: Daøn yù:: Mở bài: Nêu đợc vai trò của trang phục và văn hoá đối với xã hội nói chung và tuổi trẻ học đờng nói riêng. Th©n bµi: ( HÖ thèng luËn ®iÓm) + Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị nh trớc nữa. + C¸c b¹n lÇm tëng r»ng ¨n mÆc nh vËy sÏ lµm cho m×nh sµnh ®iÖu + Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhng phải lành mạnh phù hợp +ViÖc ch¹y theo mèt ¨n mÆc Êy cã nhiÒu t¸c h¹i - KÕt bµi -Tù nhËn xÐt vÒ trang phôc cña b¶n th©n - Lêi khuyªn c¸c b¹n ®ang ch¹y theo mèt. TiÕt 125. BAØI 31. TOÅNG KEÁT PHAÀN VAÊN. A. Mục tiêu cần đạt: Bíc ®Çu cñng cè, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc v¨n häc trong SGK ng÷ v¨n líp 8, RÌn kü n¨ng tæng hîp hÖ thèng ho¸, so s¸nh, ph©n tich, chøng minh. B. ChuÈn bÞ cña thµy vµ trß. C. Tiến trình hoạt động:  ổn định tổ chức.  KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp víi c¸n bé líp kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña h/s  Bµi míi: Hoạt đông1: Vào bài: G/V nói ngắn gọn về nội dung ôn tập và phơng pháp ôn tập Hoạt động2: Híng dÉn tiÕn tr×nh vµ néi dung «n tËp. I . Lập bảng thống kê các văn bản thơ văn Việt Nam đã học từ tuần 15 Stt Tªn v¨n b¶n T¸c gi¶ ThÓ lo¹i Gi¸ trÞ néi dung chñ yÕu -.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> 01. Vµo nhµ Phan Béi ngôc Qu¶ng Ch©u §«ng c¶m t¸c 02. Đập đá ở C«n L«n 03. Muèn lµm th»ng cuéi. 04. Hai ch÷ níc nhµ. 05. Nhí rõng. 06. Ông đồ. - KhÝ ph¸ch kiªn cêng bÊt khuÊtvµ phong thái ung dung, đờng hoàng vợt lên trên hoµn c¶nh tï ngôc cña nhµ chÝ sÜ yªu níc.. §êng luËt, Phan Ch©u thÊt Trinh ng«n b¸t có. §êng luËt, T¶n §µ thÊt ng«n b¸t có.. - Hình tợng đẹp, ngang tàng, lẫm liệt của ngời tù yêu nớc trên đảo Côn Lôn.. ¸ Nam Song thÊt TrÇn TuÊn lôc b¸t Kh¶i. - Mîn c©u chuyÖn lÞch sö cã søc gîi c¶m lớn để bộc lộ cảm súc để khích lệ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc của đồng bào.. - T©m sù cña mét con ngêi bÊt hoµ s©u s¾c víi thùc t¹i tÇm thêng muèn tho¸t ly b»ng mộng tởng lên cung trăng để bầu bạn với chÞ h»ng.. ThÕ L÷. Th¬ míi ( th¬ t¸m ch÷). - Mîn lêi con hæ bÞ nhèt trong vên b¸ch thú để diễn tả sâu sắc lỗi chán ghét thực tại tÇm thêng tï tong vµ khao kh¸t tù do m·nh liÖt cña nhµ th¬, kh¬i gîi lßng yªu níc cña ngêi d©n mÊt níc.. Vò §×nh Liªn. Th¬ míi ( Ngò ng«n). - Tình cảnh đáng thơng của ông đồ qua đó to¸t lªn niÒm c¶m th¬ng ch©n thµnh tríc một lớp ngời đàn tàn tạ và nỗi nhớ tiếc c¶nh cò ngêi xa.. TÕ Hanh. Th¬ míi ( th¬ t¸m ch÷). - Tình quê hơng trong sáng, thân thiết đợc thể hiệnqua bức tranh tơi sáng xinh động về một làng quê miền biển trong đó nổi bật lªn h×nh ¶nh kháe kho¾n ®Çy søc sèng cña ngêi d©n chµi.. Tè H÷u. Lôc b¸t. - T×nh yªu cuéc sèng vµ kh¸t väng tù do cña ngêi chiÕn sü c¸ch m¹ng trÎ tuæi trong nhµ tï.. 07. Quª h¬ng. 08. Khi con tu hó 09. Tøc c¶nh P¸c Bã. §êng luËt, thÊt ng«n b¸t có.. Hå ChÝ Minh. Hå ChÝ 10. Ng¾m tr¨ng( Minh Väng nguyÖt) Hå ChÝ 11. Đi đờng( Tẩu Minh lé). -Tinh thÇn l¹c quan, phong th¸i ung dung ThÊt ng«n cña B¸c trong cuéc sèng c¸ch m¹ng ®Çy tø tuyÖt §- gian khæ ë P¸c Bã. Víi B¸c lµm c¸ch m¹ng êng LuËt vµ sèng hoµ hîp víi thiªn nhiªn lµ mét niÒm vui lín. ThÊt ng«n tø tuyÖt - Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say Ch÷ H¸n mª vµ phong th¸i ung dung nghÖ sü cña B¸c Hå trong c¶nh tï ngôc. ThÊt ng«n tø tuyÖt - ý nghÜa tîng trng vµ chiÕt lý s©u s¾c: Tõ Ch÷ H¸n việc đi đờng núi gợi ra chân lý đờng đời, vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vÎ vang. II. Sù kh¸c biÖt næi bËt vÒ h×nh thøc nghÖ thuËt gi÷a c¸c v¨n b¶n th¬ ë bµi 15, 16 vµ 18, 19. - Vµo nhµ ngôc Qu¶ng - Phan Béi Ch©u, Phan Đông cảm tác, đập đá ở Châu Trinh, Tản Đà là. - Thơ cũ( Cổ điển) hạn định số câu, số tiÕng, liªm luËt chÆt chÏ gß bã..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> -. C«n L«n, Muèn lµm th»ng cuéi. nh÷ng nhµ nho tinh th«ng H¸n häc. Nhí rõng Ông đồ Quª h¬ng. - Thế Lữ, Vũ Đình Liên, - Thể thơ tự do, đổi mới vần điệu, TÕ Hanh; nh÷ng trÝ thøc nhÞp ®iÖu, lêi th¬ tù nhiªn b×nh dÞ, míi, trÎ chÞu ¶nh hëng gi¶m tÝnh c«ng thøc íc lÖ. cña v¨n ho¸ ph¬ng t©y - Cảm xúc mới, t duy mới, đề cao cái t«i c¸ nh©n trùc tiÕp, phãng kho¸ng tù do.. - C¶m xóc cò, t duy cò, c¸i T«i c¸ nhân cha đợc đề cao.. Hoạt động3: Hớng dẫn luyện tập ở nhà Tìm những đặc điểm chung và riêng của bài Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đờng. Các bài thơ trong Nhật ký trong tù có xếp vào Thơ Mới đợc không? Vì sao?. TiÕt 126. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT HOÏC KYØ II. A. Mục tiêu cần đạt: Ôn tập những kiến thức đã học ở học kỳ II. RÌn luyÖn c¸c kü n¨ng sö dông tiÕng ViÖt trong khi nãi vµ viÕt. B. ChuÈn bÞ: B¶ng phô, phiÕu häc tËp. C. Tiến trình hoạt động.  ổn định tổ chức  KiÓm tra bµi cò. Trình bầy các kiểu câu, các kiểu hoạt động nói đã học. T¸c dông cña viÖc lùa chän trËt tù tõ trong c©u?  Bµi míi: Hoạt động 1: Ôn tập về các kiểu câu. Tæ chøc h/s lµm c¸c bµi tËp theo nhãm Yªu cÇu h/s lªn ch÷a bµi tËp trªn b¶ng Bài 1: Xác định các kiểu câu: Câu1: Câu trần thuật ghép, vế trớc có dạng của câu phủ định. Câu2: Câu trần thuật đơn. Câu 3: Câu trần thuật kép, có vế sau có dạng phủ định. Bµi 2: ChuyÓn c©u (2) thµnh c©u nghi vÊn: LiÖu c¸i b¶n tÝnh tèt cña ngêi ta cã bÞ nh÷ng nçi lo l¾ng buån ®au, Ých kØ che lÊp mÊt kh«ng? Nh÷ng nèi lo l¾ng, buån ®au, Ých kû cã thÓ che lÊp mÊt c¸i b¶n tØnh tèt cña ngêi ta kh«ng? Bµi3: §Æt c©u: Buån ¬i lµ buån! Vui quá ! đỗ rồi ! TruyÖn hay ¬i lµ hay Biển đẹp tuyệt vời! Bµi 4: a/ C¸c c©u trÇn thuËt: 1,3,6 C¸c c©u cÇu khiÕn: 4 C¸c c©u nghi vÊn: 2,5,7 b/ Câu nghi vấn dùng để hỏi: Câu 7 c/ Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 2 và 5 Câu 2: Dùng để bộc lộ cảm súc của ông giáo. Câu 5: Dùng để giả thích, để khuyên lão hạc từ bỏ việc làm quá lo xa ấy. Hoạt động 2: Ôn tập về hành động nói.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> -. -. -. Em hãy xác định hành động nói của các câu ở bài tập 4 ( Phần I) Câu 1: Hành động kể Câu 2: Là hành động bộc lộ cảm xúc. Câu3: Là hành động nhận định Câu 4: Hành động đề nghị Câu 5: Hành động giải thích Câu 6: Hành động phủ định bác bỏ Câu 7: Hành động hỏi G/v gîi dÉn h/s lËp b¶ng tæng hîp theo SGK Câu1: Hành động kể, kiểu câu trần thuật, dùng trực tiếp Câu 2: Hành động bộc lộ cảm xúc kiểu câu nghi vấn, dùng gián tiếp Câu3: Hành động nhận định kiểu câu cảm thán, dùng trực tiếp Câu 4: Hành động đề nghị kiểu câu cầu khiến, dùng trực tiếp Câu 5: Hành động giải thích, kiểu câu nghi vấn, dùng gián tiếp Câu 6: Hành động phủ định bác bỏ, kiểu câu phủ định,dùng trực tiếp Câu 7: Hành động hỏi kiểu câu nghi vấn, dùng trực tiếp Hoạt động 3: Ôn tập về trật tự từ. G/V gợi dẫn H/S giải thích lý do sắp xếp trật tự từ đợc in đậm trong các bộ phận câu, cachs đặt caau, cách đổi trật tự Y/CÇu H/S th¶o luËn theo nhãm: Bµi 1: S¾p xÕp theo thø tù xuÊt hiÖn vµ thùc hiÖn; diÔn biÕn tríc sau cña t©m tr¹ng tõ: Kinh ng¹c- Mõng rì – VÒ t©u vua. Bµi 2: Câu a: Sự lặp lại cụm từ để tạo liên kết câu C©u b: NhÊn m¹nh th«ng tin chÝnh cña c©u. Bµi 3: So s¸nh hai c©u. C©u a cã tÝnh nh¹c nhiÒu h¬n v×: + Đặt từ man mác trớc khúc nhạc đồng quê sẽ gợi cảm xúc mạnh hơn. + Kết thúc câu bằng thanh bằng ( quê) có độ ngân nhiều hơn) Hoạt đông 4: Hớng dẫn học ở nhà Ôn tập lại kiến thức em đã học Tập viết các đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học.. TIEÁT 127 Taäp Laøm Vaên :.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH. A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS _Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình. Nắm được đặc điểm và biết cách viết đúng quy cách của văn bản tường trình. _Rèn kĩ năng phân biệt văn bản tường trình với các loại đơn từ, văn bản đề nghị, báo cáo đã học và văn bản thông báo sắp học. B-CHUAÅN BÒ BAØI HOÏC: Tích hôp: Giaùo cuï :söu taàm vaø phaân tích caùc vaên baûn maãu. C-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC; 1-Ổn định lớp: 2-Kieåm tra baøi cuõ. 3-Bài mới: Giới thiệu bài:Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống phải tường trình. Đó là những tình huống mà sự việc xảy ra nhưng cấp trên chưa có cơ sở để nhận xét, kết luận. Để giúp các em nắm được những đặc điểm và quy trình của một văn bản tường trình để viết chob đúng chúng ta cùng đi vào tìm hiểu qua bài học hôm nay; “văn bản tường trình” Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi baûng Tìm hieåu baøi: I - BAØI TAÄP: _Chúng ta đã học qua các _Các kiểu văn bản hành kiểu văn bản hành chánh chánh: đơn từ, đề nghị, báo nào ở trong chương trnhf lớp cáo. 6, 7? _Mục đích của từng loại văn _Đơn từ: Trình bày nguyện voïng cuûa caù nhaân hay taäp bản đó là gì? theå leân caáp coù thaåm quyeàn xem xet, giaûi quyeát. _Đề nghị: TRình bày ý kiến nêu ra phương hướng, giải phaùp, caùch giaûi quyeát cuûa caù nhaân hay taäp theå leân caáp coù thaåm quyeàn xem xeùt giaûi quyeát. _Baùo caùo: Cuûa caù nhaân hay taäp theå trình baøy laïi quaù trình, keát quaû hay vuï vieäc leân caáp coù thaåm quyeàn. * Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa vaên. 1.Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> bản tường trình: _Đọc hai văn bản SGK.. tường trình: _Đọc hai văn bản SGK / VD1: Tường trình về việc 133,134. noäp baøi chaäm. _Ở văn bản a em hãy cho _Học sinh Phạm Việt Dũng. biết ai là người viết văn bản naøy? _Ai là người tiếp nhận văn _Ban giám hiệu trường THCS Nguyeãn Vaên Troãi vaø baûn naøy? cô giáo chủ nhiệm lớp 8 A Nguyeãn Thò Höông. _Mục đích viết văn bản _Học sinh Dũng trình bày Trình bày để nhà trường để nhà trường hiểu rõ thực hiểu rõ sự thực về việc tường trình này là gì? sự về việc nộp bài chậm. noäp baøi chaäm. _Ban giaù m hieä u trườ n g VD 2: _Ở văn bản b bản tường THCS Hoà bình. trình giữ cho ai ? _Ai viết văn bản tường trình _Học sinh Vũ Ngọc C naøy? _Về việc mất xe đạp. _Học sinh Vũ Ngọc C tường trình veà vieäc gì? _Để nhà trường biết việc c _Vì sao c phỉa tường trình. bị mất xe đạp và giúp c tìm lại chiếc xe đạp. _Đọc hai văn bản trên em nhận thấy người nhận bản _Caáp treân. tường trình có quan hệ như thế nào đối với người viết? _Trình bày để cấp trên hiểu _Mục đích với cấp trên như rõ tình huống xảy ra sự việc. theá naøo khi vieát vaên baûn _Vaên baûn A: vì chaêm soùc boá naøy? meä oám phaûi naèm vieân neân _Các sự việc đó xảy ra như khoâng vieát kòp baøi theo thế nào trong hai văn bản? đúng yêu cầu của giáoviên. _ văn bản B: Vì phải ở lại họp đội sao đỏ nên về muộn, không tìm được xe đạp của mình. _Như vậy hai bản tường trình này đều trình bày rõ mục đích. tường trình việc mất xe đạp. Trình bày để cấp trên hiểu rõ, đúng sự việc..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> viết bản tường trình đẻ cấp trên hiểu rõ, đúng bản chất, tình huống xảy ra sự việc. _Vaäy em hieåu theá naøo laø vaên bản tường trình? * Tìm hieå caùch laøm vaên baûn tường trình: _Hãy nêu lại những tình huoáng naøo phaûi vieát baûn tường trình? _Đọc 4 tình huống VD?. _Đọc ghi nhớ thứ I SGK / 136.. 2.cách làm văn bản tường Trình baøy vieäc noäp baøi trình: chaäm vaø veà vieäc maát xe đạp. _Đọc 4 tình huống a, b, c, d sgk /135. Hoïc sinh thaûo luaän ahai bạn tình cờ có bài -> Tình huống phải viết Caâu hoûi thaûo luaän _Theo em tình huoáng naøo kieåm tra gioáng nhau. văn bản tường trình: bGia ñình em bò keû gian phại vieẫt bạn töôøng trình? _Người viết:có liên quan đột nhập lấy trộm tài sản. đến sự việc. _Đó là tình huống mà sự việc xaûy ra nhöng caùp treân chöa coù cơ sơ để nhận xét, kết luận nên cần phải trình bày để cấp trên nắm và hiểu rõ đúng bản chất cuả vấn đề và có những nhaän xeùt keát luaän chính xaùc. _Từ những tình huống phải viết tường trình em phân biệt tường trình khác với đơn từ và kiến nghị như thế naøo?. H: trình bày các bước viết văn bản Tường trình? GHI NHỚ CỦNG CỐ: Đọc lưu ý/136 Tieát 128. _Người nhận: Coù thaåm quyeàn xem xet, giaûi quyeát.. _Đơn từ: Nhằm mục đích trình baøy nguyeän voïng caù nhân để cấp trên xem xét giæ quyeát. +Đeà nghò: Nhaèm muïc ñích trình baøy caùc yù kieán caù nhaân hay tập thể để cấp HS đọc mục 2)/135 -Goàm 3 phaàn II. GHI NHỚ:SGK/136.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> LUYỆN TẬP LAØM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH. I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: _Oân lại những kiến thức về Vb tường trình: mục đích yêu cầu, cấu tạo của một Vb tường trình _Trọng tâm :nhận ra chỗ sai tong việc sử dụng VB. Nâng cao năng lực viết tường trình II. Đồ dùng day học III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Oån định lớp: 2. Kieåm tra baøi cu:õ 3. Bài mới : Phöônh Phaùp Noäi dung Ghi baûng Hoạt động 1:Oân tập tri a) Oân taäp lyù thuyeát : _Mục đích viết tường trình: thức về thông báo -Mục đích viết tường trình Nhằm trình bày thiệt hại hay mức độï trách nhiệm laø gì? của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quaû caàn phaûi xem xeùt. Gioáng nhau: -VB tường trình và văn _Thuộc văn bản hành baûn baùo caùo coù gì gioáng chaùnh nhau và có gì khác nhau? _ VB được lập khi nsự việc đã xảy ra. Khaùc nhau: _VB baùo caùo : chæ ñôn thuaàn baùo caùo laïi coâng việc sau khi đã làm xong. _VB tường trình : khi sự vieäc xaûy ra gaây haäu quaû nghieâm troïng caàn xem xeùt. 3 phaàn: - Boá cuïc: - mở đầu văn bản - Neâu boá cuïc phoå bieán cuûa -noäi dung Vb tường trình. Những -kết thúc văn bản muïc naøo khoâng theå thieáu trong VB naøy? Phaàn noäi dung tường trình cần như thế nào?(mục 3 ghi nhớ văn bản tường trình) II.LUYEÄN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Chỗ sai trong việc sử Hoạt đông 2: luyện tập HS thảo luận và trình bày1. duïng VB: naâng cao Cả 3 tình huống đều không Giáo viên hướng dẫn học viết Vb tường trình mà phải sinh laøm baøi taäp vieát caùc kieåu VB khaùc: a. Bản tự kiểm điểm b. Baùo caùo c. Baùo caùo 2. Neâu tình huoáng phaûi laøm văn bản tường trình: a) Em đã mượn sách thư viện nhöng khoâng kieåm tra, veà nhaø mới phát hiện sách đã bị mất moät soá trang. b) Chứng kiến một vụ va quẹt xe máy, em tường trình lại cho các chú công an nắm được sự việc để giải quyết CUÛNG COÁ: - viết văn bản tường trình từ các tình huống trên DAËN DOØ:. Tuaàn 33 – Baøi 32 Tieát 129:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> 1. 2. 1. 2.. 3. 4.. I. Muïc tieâu: -Giúp học sinh đánh giá được ưu – khuyết điểm đề bài làm của mình --Trọng tâm: HS nhận ra những lỗi sai, những kiến thức chưa chính xác để khắc phục, củng cố lại kiến thức đã học ở phân môn văn. - Biết cách vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra, biết nhận ra những lỗi sai cuûa mình. II. Đồ dùng dạy học: giáo viên :bài làm của học sinh, bảng thống kê điểm, đáp án. Học sinh: SGK, tập sửa bài. III.Hoạt động dạy và học: Oån định lớp : Tiến hành trả bài:( Căn cứ vào đề nài kiểm tra ở tiết số 113, tham khảo các đề ở SGV /135 – GV soạn tiết trả bài kiểm tra cho phù hợp) HÑ1: Phaùt traû baøi kieåm tra HĐ 2 : Sửa bài kiểm tra _Một học sinh đọc lại phần tự luận đã làm _Caùc hoïc sinh khaùc nhaän xeùt _GV lưu ý kỹ năng tóm tắt văn bản, cách dùng từ, đặt câu viết đoạn văn (Gv lên bảng ghi hoặc đọc cho HS chép) HÑ3 :GV thoáng keâ ñieåm soá. Tuyên dương những học sinh có điểm số cao . _Động viên, khích lệ những học sinh HÑ 4: Nhaän xeùt làm bài chưa tốt để các em cố gắng hơn trong những bài sau. Cuûng coá : Dăn dò: Oân lại kiến thức các văn bản 22, 23, 24, 25, 26 để chuẩn bị cho tiết “tổng keát phaàn vaên”. Tieát 130. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> I.. II. 1. 2. III. 1. 2.. 3.. Muïc tieâu: - Nhằm đánh giá sự tiếp thu của học sinh về các nội dung :các kiểu câu (trần thuật, nghi vấn, cầu kiến, cảm thán), các kiểu hành động nói lựa chọn trật tự từ trong câu. - Biết vân dụng kiến thức đã học để làm bài theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới. Đồ dùng dạy học Giáo viên :chuẩn bị đề bài ( đề cá nhân in sẵn hoặc làm theo đề cung của trường, huyện) Học sinh: chuẩn bị bút, thước kẻ, giấy làm bài….. Hoạt động dạy và học : Oån định: (GV kiểm diện học sinh, nhắc nhở chung) Kieåm tra: Đề- Đáp Aùn – Thang Điểm:(căn cứ vào đề bài, giáo viên soạn cụ thể phần naøy, sau khi chaám baøi, giaùo vieân thoáng keâ ñieåm soá, nhaän xeùt keât quaû baøi laøm cuûa hoïc sinh). Cuûng coá daên doø: _Hoïc baøi. _Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt). Tuaàn 32 – Baøi 33.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Tieát 131:. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 7 I. Muïc tieâu: -Giúp học sinh nhận biết những ưu khuyết điểm qua bài viết của mình để củng cố lại nhữnh kiến thức cơ bản về thể loại văn đã học. -Nhận xét ưu_ khuyết điểm và sửa chữa lỗi sai. -Phát triển kỹ năng dùng từ, đặt câu, xây dựnh đoạn văn, viết thành bài văn hoàn chỉnh, bố cuïc chaët cheõ. 3. Phương pháp: vấn đáp. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: _Baøi laøm cuûa hoïc sinh, baûng thoáng keâ ñieåm soá. _Chuẩn bị sẵn những lỗi mắc phải của học sinhđể tiến hành sửa chữa rút kinh nghieäm . 2. HS :SGK, tập sửa bài.. IV.. Hoạt động dạy và học : 1. Oån định lớp: 2. Tieán haønh traû baøi: 3. HÑ1: _Chép lại đề lên bảng _Cùng HS phân tích, xác định, thống nhất lại yêu cầu của đề bài HĐ 2 : Nhận xét bài làm của HS và tiến hành sửa chữa. _Ö ñieåm :. _Khuyết điểm: (Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, bố cục bài văn ….) HÑ3 :GV thoáng keâ ñieåm soá.. HÑ 4: - Tuyên dương những bài làm khá – giỏi và đọc 1 -2 bài hay nhất để HS cả lớp học tập. - Động viên, khích lệ những bài làm chưa đạt yêu cầu để HS cố gắng, khắc phục khuyết ñieåm. 5. Cuûng coá : 6. Dăn dò: Oân lại kiến về các thể loại đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm .. Tieát 132 ,133.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> A. -. Tæng kÕt phÇn v¨n (TT) Mục tiêu cần đạt Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của cụm văn bản nghị luận đã học nắm đợc giá trị t tởng, thẩm mĩ đặc sác , những nét chung và riêng của chúng về phơng diện thÓ lo¹i , ng«n ng÷ N¾m v÷ng gi¸ trÞ , néi dung , nghÖ thuËt tiªu biÓu cña côm v¨n b¶n v¨n häc níc ngoµi , v¨n b¶n nhËt dông B . ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß - C¸c b¶ng hÖ thèng , HS chuÈn bÞ theo hÖ thèng c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa C .Tiến trình hoạt động * ổn định tổ chức * KiÓm tra bµi cò - KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi cña HS * Bµi míi GVnªu yªu cÇu vµ tiÕn t×nh «n tËp Hoạt động 1: Hớng dẫn ôn tập cụm văn bản nghị luận II. LËp b¶ng hƯ thèng văn bản trung đại TT Tªn v¨n b¶n T¸c gi¶ ThÓ lo¹i GÝa trÞ néi dung chñ yÕu 1. 2. 3. 4. 5. 6. Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) 1010. HÞch tíng sÜ ( dô ch t× tíng hÞch v¨n ). Níc §¹i ViÖt ta ( TrÝch B×nh Ng« §¹i C¸o )-1428 Bµn luËn vÒ phÐp häc. ThuÕ m¸u ( TrÝch B¶n ¸n chÕ độ thực dân Pháp ). §i bé ngao du ( TrÝch “ £min hay vÒ gi¸o dôc ) II.Tr¶ lêi c©u hái Em hãy đọc câu hỏi 3 SGK. LÝ C«ng UÈn ChiÕu. TrÇn Quèc TuÊn. - NguyÔn Tr·i. La S¬n Phu Tö NguyÔn ThiÕp NguyÔn AÝ Quèc. Ru- x«. HÞch.. C¸o. TÊu.. - Ph¶n ¸nh kh¸t väng cña nh©n d©n về một đất nớc độc lập thống nhất đòng thời phản ánh ý chí tự cờng của DT đại việt đang trên đà phát triÓn -Tinh thÇn yªu níc nång nµn cña DT ta trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n M«ng Nguyªn thÓ hÞÖn qua Lßng c¨m thï giÆc , ý chÝ quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng , t/g phª ph¸n khuyÕt ®iÓm cña c¸c tíng sÜ khuyªn b¶o hä ph¶i ra søc häc tËp binh th - Y thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển đến trình độ cao , ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lập Quan niÖm tiÕn bé cña t/g vÒ môc đích và tác dụng của việc học ;học là để góp phần làm hng thịnh đất nớc - Bé mÆt gi¶ nh©n gi¶ nghÜa , thñ ®o¹n tµn b¹o cña chÝnh quyÒn thùc d©n Ph¸p trong viÖc sö dông ngêi dân bản xứ làm bia đỡ đạn. Phãng sù chÝnh Lîi Ých nhiÒu mÆt cña ®i bé ngao luËn du . T¸c gi¶ lµ ngêi gi¶n dÞ quý träng tù do , yªu thiªn nhiªn TiÓu thuyÕt luận đề.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> H . V¨n nghÞ luËn lµ g× ?. - Lµ kiÓu v¨n b¶n nªu ra nh÷ng luËn ®iÓm råi b»ng nh÷ng luËn cø, luËn chøng lµm s¸ng tá luËn ®iÓm Êy mét c¸ch thuyÕt phôc Nghị luận trung đại Nghị lụân hiện đại V¨n , sö, triÕt bÊt ph©n - Không có đặc điểm bên H. H·y nªu nh÷ng - ThÓ lo¹i riªng : chiÕu , hÞch , - Sö dông thÓ lo¹i v¨n xu«i ®iÓm kh¸c biÖt hiện đại ; Tiểu thuyết luận c¸o , tÊu … víi kÕt cÊu bè côc gi÷a nghÞ luËn đề , phóng sự riªng . trung đạivà nghị - C¸ch viÕt gi¶n dÞ , c©u v¨n - In ®Ëm thÕ giíi quan cña con luận hiện đại ? gần lời nói thờng , gần đời ngời trung đại ; t tởng mệnh trêi , thÇn – chñ , t©m lÝ sïng cæ sèng thùc - Dïng nhiÒu ®iÓn tÝch , ®iÓn cè , h×nh ¶nh íc lÖ , c©u v¨n biÒn ngẫu cân đối nhịp nhàng . H . H·y chøng minh c¸c v¨n b¶n HS tr×nh bµy , th¶o luËn theo tæ ( 6 nhãm t×m hiÓu 6 v¨n b¶n vµ nghị luận đều đợc phát biểu trớc lớp ) viết có lí , có tình , VD: Chiếu dời đô cã chøng cø nªn - Lí : Dời đô để mở mang , phát triển đất nớc đều có sức thuyết Đô cũ không còn phù hợp , cần phải dời đô sang nơi mới phôc cao ? - T×nh : Th¬ng d©n , v× níc , v× sù nghiÖp l©u dµi cña d©n cña níc , - Gợi ý HS chứng thái độ thận trọng và chân thành với bầy tôi minh qua tÊt c¶ - Chứng cứ : Những lần dời đô trong cổ sử trung Hoa , về kinh đô các t/p đã học Hoa L , vÒ thµnh §¹i La H. Em h·y nªu nh÷ng nÐt gièng nhau vµ kh¸c nhau c¬ b¶n vÒ néi dung t tëng vµ vÒ h×nh thøc thÓ lo¹i cña 3 v¨n b¶n ; ChiÕu dời đô , Hịch tớng sÜ , Níc §¹i ViÖt ta ?. H. So víi v¨n b¶n S«ng nói níc Nam em they ý thøc vÒ nền độc lập dân téc thÓ hiÖn trong Níc §¹i ViÖt ta cã diÓm g× míi ?. * Nh÷ng ®iÓm chung vÒ néi dung , t tëng: - ý thức độc lập dân tộc , chủ quyền đất nớc. - Tinh thÇn d©n téc s©u s¾c , lßng yªu níc nång nµn. * Nh÷ng ®iÓm chung vÒ h×nh thøc thÓ lo¹i. - Đều là văn bản nghị luận trung đại . - LÝ t×nh kÕt hîp , chøng cø dåi dµo , ®Çy søc thuyÕt phôc. * Nh÷ng ®iÓm riªng vÒ néi dung t tëng. - ở Chiếu dời đô là ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ trơng dời đô . - ë HÞch tíng sÜ lµ tinh thÇn bÊt khuÊt quyÕt chiÕn , quyÕt th¾ng giÆc M«ng Nguyªn , lµ hµo khÝ §«ng A s«i sôc . - ở Nớc Đại Việt ta là ý thức sâu sắc đầy tự hào về đất nớc Đại Việt độc lập * Nh÷ng ®iÓm riªng vÒ h×nh thøc thÓ lo¹i - ChiÕu , hÞch , c¸o HS tr¶ lêi. Vì : Cả hai đều khẳng định dứt khoát Đại Việt là một đất nớc độc lập , có chủ quyền kẻ nào dám xâm phạm đến quyền độc lập ấy nhất định sẽ phải chịu thất bại nhục nhã ( đây cũng chính là t tởng cốt lõi của bản Tuyên ngôn độc lập 1945 ) Hoạt động 2: Ôn tập văn bản văn học nớc ngoài III.LËp b¶ng hÖ thèng v¨n b¶n v¨n häc níc ngoµi TT Tªn v¨n b¶n T¸c gi¶ ThÓ lo¹i GÝa trÞ néi dung chñ yÕu - Lòng thơng cảm sâu sắc đối với một 1 C« bÐ b¸n diªm An- ®Ðc em bé bất hạnh , chết cóng bên đờng.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> xen 18051875) §an M¹ch. Truyệncổ trong đêm giao thừa. M. XÐcvan- tÐt (15471616) T©y Ban Nha. TiÓu thuyÕt phiªu lu. 2. §¸nh nhau víi cèi xay giã ( trÝch §«n- ki- h«tª). 3. ChiÕc l¸ cuèi cïng ( O. Hen ri trÝch ) 1862-1910 MÜ. 4. Hai c©y phong ( trÝch ). 5. §i bé ngao du ( trÝch ). 6. ¤ng Giuèc- ®anh…. - Sù t¬ng ph¶n mäi mÆt gi÷a §«n ki hô tê và Xan trô Pan xa . Cả hai đều có những mặt tốt đáng quý , bên cạnh những điểm đáng trách , đáng cời. TruyÖn - T×nh yªu th¬ng cao c¶ gi÷a c¸c nghÖ ng¾n hiÖn sÜ nghÌo thùc. Ai- ma- tèp TruyÖn (Kr¬g-x ng¾n tan Ru- x« Ph¸p TiÓu thuyÕt luận đề M«-li-e 1622-1673 Hµi kÞch Ph¸p. - T×nh yªu quª h¬ng da diÕt g¾n víi c©u chuyÖn hai c©y phong vµ thÇy gi¸o §uy sen thêi th¬ Êu cu¶ t¸c gi¶ - Bµn vÒ lîi Ých nhiÒu mÆt cña viÖc ®i bé ngao du . TÝnh c¸ch lè l¨ng cña tay trëng gi¶ häc lµm sang. H. Tãm t¾t ng¾n gän néi dung mçi ®o¹n trÝch trªn b»ng 1 ®o¹n v¨n kho¶ng 10 dßng ? - HS tãm t¾t tríc líp. - C¸c em cßn l¹i nhËn xÐt vµ bæ sung. H. H×nh ¶nh nµo trong nh÷ng t¸c phÈm trªn g©y cho em Ên tîng s©u ®Ëm nhÊt ? Gi¶i thÝch lÝ do ? HS nªu c¶m nhËn cña m×nh Hoạt động 3 : Ôn tập cụm văn bản nhật dụng IV. LËp b¶ng hÖ thèng vaên baûn nhaät duïng: TT Tªn v¨n b¶n T¸c gi¶ Chủ đề §¨c ®iÓm thÓ lo¹i NghÖ thuËt 1 Th«ng tin vÒ Theo tµi Tuyªn truyÒn phæ ThuyÕt minh ( giíi thiÖu , gi¶i ngày trái đất liÖu cña së biÕn mét ngµy thích , phân tích , đề nghị ) n¨m 2000 Khoa häc kh«ng dïng bao b× c«ng nghÖ ni l«ng , b¶o vÖ tr¸i Hµ Néi đất ngôi nhà chung cña chóng ta 2. ¤n dÞch thuèc l¸. Gièng nh «n dÞch NguyÔn vµ cßn nguy hiÓm Kh¾c ViÖn h¬n «n dÞch .Bëi vËy chèng l¹i viÖc hót thuèc l¸ còng ph¶i cã quyÕt t©m cao . Đây là vấn đề cña c¶ loµi ngêi. 3 Bµi to¸n d©n sè Theo Th¸i. Gi¶i thÝch vµ chøng minh b»ng nh÷ng lÝ lÏ vµ dÉn chøng cô thÓ , sinh động, gần gũi , hiển nhiên để cảnh báo mọi ngời. H¹n chÕ gia t¨ng dân số là đòi hỏi tất Từ câu chuyện; Bài toán cổ về.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> An – B¸o yÕu cña sù ph¸t GD&T§ triÓn loµi ngêi Sè 28, 1995 I.. h¹t thãc t¸c gi¶ ®a ra c¸c con sè buộc ngời đọc phải suy ngẫm , liªn tëng. Tr¶ lêi c©u hái H. Em hãy nhớ lại và trình bày chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học ở chơng trình Ngữ v¨n líp 6,7 ? HS trao đổi trong nhóm trả lời  Líp 6; 1. B¶o vÖ giíi thiÖu danh lam th¾ng c¶nh , di tÝch lÞch sö - CÇu Long Biªn chøng nh©n lÞch sö - §éng Phong Nha 2. Bảo vệ đất đai , quyền dân tộc Bức th của thủ lĩnh da đỏ  Líp 7 3. Nhà trờng và gia đình - Cæng trêng më ra - MÑ t«i - Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª 4 . GÜ g×n vµ b¶o vÖ v¨n ho¸ phong tôc cæ truyÒn cña d©n téc - Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng H . Trong những chủ đề ấy chủ đề nào theo em là thiết thực và cấp bách nhất ? Vì sao ? HS ph¸t biÓu theo c¶m nhËn Hoạt động 4: Hớng dẫn và yêu cầu chuẩn bị bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Theo SGK Ng÷ v¨n 8- tËp II trang 145-147.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> TIEÁT 134. OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN. I. MUÏC TIEÂU - Củng cố hệ thống hóa các kiến thức và kĩ năng phần TLV đã đọc trong năm . - Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, kết hợp với miêu tả, biểu cảm trongtự sự, kết hợp trong tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận. * Troïng taâm II. CHUAÅN BÒ : - GV : SGK, SGV - HS : SGK, Chuẩn bị các kiến thức đã học III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1.Oån định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Noäi dung yeâu caàu cuûa giaùo vieân 3. Bài mới : Phöông phaùp Hoạt động 1 : ôn lý thuyết GV Hướng dẫn HS trình tự trả lời các caâu hoûi trong SGK/151. - Caâu 1 : Vì sao moät vaên baûn caàn coù tính thoáng nhaát ? (Tính thoáng nhaát cuûa vaên baûn : seõ làm cho nội dung tập trung, không rời xa hoặc lạc sang chủ đề khác.) H:Thể hiện ở Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những mặc nào ? (nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản , từ ngữ then chốt thường lặp đi, lặp lại._ - Caâu 2 : (Cho HS thaûo luaän) viết thành một đòan từ mỗi câu chủ đề sau : - Em rất thích đọc sách.... -....muøa heø thaät haáp daãn Tùy theo tình hình lớp, GV hướng dẫn HS viết  GV uốn nắn sửa chữa hòan chỉnh đoạn văn). Hoạt động 2 : ôn tập văn bản tự sự. Noäi dung I. ÑAËC ÑIEÅM VAÊN BAÛN: Tính thống nhất của văn bản: nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản , từ ngữ then chốt thường lặp đi, lặp lại. II. CÁC THỂ LOẠI VĂN BẢN :.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Caâu 3 : vì sao caàn phaûi toùm taét vaên bản tự sự ? - Muốn tóm tắt một văn bản tự Cần đọc kĩ văn bản tự sự để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt; kết hợp miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự - Câu 4 : Tự sự kết hợp với miêu tả và bieåu caûm coù taùc duïng nhö theá naøo? - Câu 5 : Khi (nói) hoặc viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì? (Cho HS thaûo luaän phaàn luyeän taäp  GV uốn nắn, sửa chữa) VD1 : Cho câu : ’Một người đàn ông bước vào’ yêu cầu HS nối tiếp câu mieâu taû. VD2 : Thế là Hương đã đi xa ’ yêu cầu HS noái tieáp caâu bieåu caûm Hoạt động 3 : ôn lý thuyết về văn baûn thuyeát minh - Câu 6 : Văn thuyết minh có những tính chất thế nào và có lợi gì?. Caâu 7 : Muoán laøm vaên baûn thuyeát minh ta caàn phaûi laøm gì? - Vì sao phaûi laøm nhö vaäy? - Nêu phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật. a. Phöông phaùp neâu ñònh nghóa : VD : Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật mới của Việt Nam. b. Phöông phaùp lieät keâ. VD : Thuyeát minh veà thoâng tin veà ngaøy. 1. Văn tự sự: - Toùm taét moät vaên baûn. - Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Vaên thuyeát minh: - tính chất : tri thức, khách quan, thực dụng. - Lợi ích : Cung cấp tri thức xác định, hữu ích cho con người. - Các văn bản thuyết minh thường gặp + Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử + Đồ vật + Loài vật ... - Yeâu caàu khi laøm vaên baûn thuyeát minh : Phaiû nghiên cứu, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyeát minh Phải năm bắt được tính chất, đặc trưng của chuùng  thuyết minh sẽ rõ ràng giúp người đọc, nghe hiểu sâu sắc vấn đề cần thuyết minh. - Phöông phaùp thuyeát minh.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> trái đất 2000 c. Phöông phaùp neâu ví duï VD : Cho Biết bài ôn dịch thuốc lá đã nêu ở các ví dụ nào để thuyết minh naïn huùt thuoác laù. d. Phương pháp so sánh, đối chiếu. VD : Haõy chæ ra moät soá so saùnh trong baøi oâ dòch thuoác laù vaø neâu yù nghóa, taùc dụng. Thuyết minh vấn đề của nó. f. Phương pháp phân tích, phân loại - GV tìm ví duï Giới thiệu một số dàn bài : 1) 1. Mở bài : Giới thiệu bàn là điện 2. thaân baøi : caáu taïo cuûa baøn laø ñieän - Heä thoáng sinh nhieät - Caùc boä phaän cuï theå - Cách sử dụng và bảo quản. 3.Kết bài : Nêu lời dặn dò khi sử dụng 2)1Mở bài : Giới thiệu con trâu 2. Thaân baøi : - Ngoại hình - Các bộ phận (đầu, cổ, thân, và chân, ñuoâi,da, loâng) - Khaû naêng laøm vieäc - Nuôi dưỡng - Caùch chaêm soùc 3. Keát baøi : Neâu vaøi troø cuûa con traâu Câu 8 : Hãy trình bày bố cục thường gaëp khi laøm baøi thuyeát minh veà : a. Một đồ dùng : (thuyeát minh veà baøn laø ñieän ) b. Một loại động vật, thực vật : ( Thuyeát minh veà con traâu)  GV cho các tổ thảo luận mỗi dạng đề thuyết minh  uôn nắn, sửa chữa. Hoạt động 4 : Ôn tập luận điểm Caâu 9 : - theá naøo laø luaän ñieåm trong baøi vaên nghò luaän ?. - Boá cuïc:. 3. Vaên baûn nghò luaän - Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong baøi vaên nghò luaän..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Neâu ví duï veà moät luaän ñieåm vaø noùi tính chaát cuûa noù. (GV coù theå laáy vaên bản lớp 7 để nêu ví dụ Câu 10 : Văn nghị luận có thể kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự biểu cảm như theá naøo? - GV hướng dẫn HS vận dụng kết hợp caùc yeáu toá treân qua ví duï. - Cho moät caâu luaän ñieåm : ’Moãi khi coù quân xâm lăng, xâm phạm bờ cõi thì dân ta từ già trẻ, gái trai đều đứng lên giết giặc  hướng dẫn HS nối một vài sự tích đánh giặ. - ’Con người ai cũng yêu quê cha đất toå cuûa mình’ cho HS theâm yeáu toá mieâu taû . - Những kẽ ích kỷ không bao giờ nhìn thấy điều gì xẽ hơn lợi ích nhỏ của họ HS theâm yeáu toá bieåu caûm. Câu 11: Oân văn bản tường trình và vaên baûn thoâng baùo. - Nhắc lại khái niệm hai loại văn bản thường tình va thông báo ? sự khác nhau giữa 2 văn bản trên.. -Yếu tố tự sự, miêu tả làm luận cứ để làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn  giúp bài văn sinh động và có sức thuyeát phuïc cao.. 4. Vaên baûn haønh chính coâng vuï: - Trường trình : Trình bày sự thiệt hại hay mức độ các sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét - Thông báo : Truyền đạt thông tin cụ thể để người nhận thông tin biết để thực hiện hay tham gia.. 4. Cuûng coá : 5. Daën doø : - Học và xem lại hệ thống kiến thức trên để chuẩn bị kiểm tra HKII.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Tieát. 135, 136. KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU : Nhằm đánh giá - Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần : Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn của môn ngữ văn trong một bài kiểm tra. - Năng lực vận dụng các phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, phương thức thuyết minh và lập luận trong bài văn để tạo lập một bài văn. - Troïng taâm baøi : Muïc II – SGK trang 194,195, 196 II. CHUAÅN BÒ - GV : Sách giáo viên, sách ngữ văn 8 - HS : Saùch giaùo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1.Giaùo vieân : SGK, SGV taäp II 2. Hoïc sinh : xem SGK/145. 146, 147 III, Hoạt động dạy và học : Đề kiểm tra (theo đề chung của PGD & ĐT hoặc PGD – ĐT).

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Tieát. 137. VAÊN BAÛN THOÂNG BAÙO. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - Nắm những trường hợp cần viết văn bản thông báo - Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo - Bieát caùch laøm moät vaên baûn baùo caùo. - Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo : Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại vaên baûn naøy . Viết được một văn bản thông báo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giaùo vieân : SGV, vieátö saún vaên baûn 1 SGK/ 140 ra giaáy 2. Học sinh : SGK, bài soạn III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Oån định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Nội dung bài mới Phöông phaùp Noäi dung Ghi baûng Hoạt động 1 : Hình thành 1. Đặc điểm của văn bản I. BAØI TẬP: cho HS veà haùi nieäm vaên thoâng baùo 1.Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn baûn thoâng baùo. thoâng baùo -HS đọc thầm 2 văn bản thoâng baùo trong SGK - Trong moãi vaên baûn treân aøi Vaên baûn 1 : là người thông báo ? Ai là - Người thông báo : thầy người nhận thông báo ? hiệu phó Mục dích thông báo là gì ? - Người nhận thông báo : noäi dung chính cuûa thoâng Caùc giaùo vieân chuû nhieäm vaø báo là gì? (tìm hiểu cả 2 các trường lớp. vaên baûn nhöng coù theå chæ -Muïc ñích thoâng baùo : GC chủ nhiệm và các lớp trưởng cho ghi vaên baûn 1) chuẩn bị và thực hiện theo lòch - Noäïi dung thoâng baùo : keá hoạch diệt và tiết mục văn ngheä - Từ đó rút ra khái niệm về - Thông báo là loại văn bản -> truyền đạt thông tin đến.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> vaên baûn thoâng baùo. truyền đạt những thông tin (Ý thứ nhất, ý thứ hai trong cụ thể từ phía cơ quan, đòan phần ghi nhớ) thể người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên hoặc đòan thể hoặc những ai quan taâm noäi dung thoâng baùo được biết để thực hiện hay tham gia. - vaên baûn thoâng baùo phaûi cho bieát roõ : ai thoâng baùo, thoâng baùo cho ai, noäi dung coâng việc, quy định, thời gian, địa ñieåm, cuï theå chính xaùc. Hoạt động 2 : - Hình thaønh cho HS hieåu biết những tình huống cần vieát thoâng baùo. - HS đọc và trả lời câu hỏi Cần có các mục sau đây : ở mục 1/II (thảo luận 3 a. Khoâng vieát thoâng baùo, neáu phaàn) cần thì viết tường trình. b. Phaûi vieát thoâng baùo c. Vieát thoâng baùo hay giaáy mời - Cho HS phaùt bieåu vaø toång keát. - Cho HS quan sát lại 2 văn - thể thức mở đầu bản ở SGK/140, 141 và + Tên cơ quan chủ quản và yêu cầu HS rút ra các phần đơn vị trực thuộc (ghi vào chuû yeáu cuûa moät vaên baûn goùc beân traùi) + Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi thoâng baùo. - Hãy nhận xét về thể thức vào gốc bên phải) của văn bản thông báo ? + Địa điểm và thởi gian làm (Vì vaên baûn thoâng baùo laø thoâng baùo (ghi vaøo goác beân vaên baûn haønh chính neân phaûi) phải tuân thủ thể thức hành + tên văn bản ((ghi chính chính, tức là phải có đầu đủ giữa) - Noäi dung thoâng baùo các mục vừa nêu trên) - thể thức kết thúc. người dưới quyền. 2. Caùch laøm vaên baûn thoâng baùo. - tình huoáng vieát thoâng baùo. -> thông báo đến những ai quan taâm noäi dung caàn baùo. boá thoâng baùo. cuïc. vaên. baûn.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> + Nôi nhaän (ghi phía beân dưới bên trái) + Ký tên và đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phaûi) - Cho HS nhaéc laïi toøan boä ghi nhớ ở SGK/143 - Cho HS đọc phần lưu ý SGK/143 III. Luyeän taäp : Cho HS vieát vaên baûn thoâng báo với tình huống b trong muïc 1/II (SGK/142 Cuûng coá : Cho HS nhaéc laïi caùch laøm vaên baûn thoâng baùo 5. Daën doø : Chuaån bò tieát “Luyeän taäp laøm vaên thoâng baùo”.. GHI NHỚ:. III. LUYEÄN TAÄP:.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Tieát. 138. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG. (Phaàn Tieáng Vieät). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức :Biết nhận ra sự khác nhau về xưng hô và các xưng hô ở các địa phương. 2. Kĩ năng : Có ý thức tự điều chỉngh các xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ tòan dân trong những hòan cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức 3. Phương pháp : Tích hợp – quy nạp – Thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : sử dụng bảng phụng – giấy rô ki - HS : Chuaån bò baøi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1.Oån định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới : Phöông phaùp Noäi dung I. NOÄI DUNG : * Hoạt động 1 : - Xác định từ xưng hô địa phương trong ngôn (GV giảng lướt, HS không ghi vở) ngữ tòan dân – thực hiện bài tập BT1/SGK -145) (tìm thấy từ ngữ xưng hô và cách xưng hoâ cuûa ñòa phöông....) II. LUYEÄN TAÄP - HS đọc phần I/SGK/145. 1. a + Xác định từ xưng hô địa phương + Trong các đoạn trích trên, những từ xưng hô - ’U’ dùng để gọi mẹ nào là từ tòan dân, những từ nào không phải b. là từ toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ ’Mợ’dùng để gọi mẹ  là biệt ngữ xã hội ñòa phöông. 2a Hoạt động 2 : - Tìm từ xưng hô ở địa phương (thực hiện phần - Đại từ trỏ người Tui, choa, qua (toâi) đầu BT2/SGK/145) Tau (tao) - HS đọc phần II/SGK/145 Baày tui (chuùng toâi) + Tìm từ xưng hô địa phương Mi (maøy) Haán (haén) - Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô Boï, thaày, tía, ba (boá).

<span class='text_page_counter'>(182)</span> U, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ) Meä (baø) Coá (cuï) Baù (baùc) Eng (anh) Họat động 3 : tìm những cách xưng hô ở địa 3. Ở mỗi địa phương, cách xưng hô có sự khác nhau rất đa dạng và tinh tế phương (thực hiện phần sau BT2/SGK) VD : - Tìm những cách xưng hô ở địa phương . - Em/ thaày, coâ - Chaùu/baùc, chaùu/dì * Họat –động 4 : tìm hiểu phạm vi sử dụng - Cháu /ông của từ xưng hô địa phương trong giao tiếp (thực hiện BT3/SGK) - Đọc bài tập 3 : tìm hiểu phạm vi sửt dụng của từ xưng hô địa phương trong giao tiếp . Hoạt động 5 : Đối chiếu từ xưng hô với từ chỉ 4. quan hệ thân thuộc : (thực hiện BT4/SGK) - Còn dùng nhiều phương tiện khác để - Đọc SGK - Đối chiếu từ xưng hô với từ chỉ quan hệ thân xưng hô : đại từ nhân xưng, từ chỉ chức thuộc  TV phần lớn các từ chỉ quan hệ thân vụ nghề nghiệp ..... thuộc đều có thể xưng hô. Chỉ có một số ít trường hợp có thể coi là cá biệt.... GV neâu ví duï minh hoïa . 4. cuûng coá : 5. Daën doø : - Chuẩn bị phần kiểm tra tổng hợp cuối năm.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Tieát. 139. LUYEÄN TAÄP LAØM VAÊN BAÛN THOÂNG BAÙO. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức :Giúp HS ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo : mục đích, yêu cầu, cấu taïo cuûa moät thoâng baùo . - Trong taâm : xaùc ñònh tình huoáng vieát thoâng baùo. 2. Kĩ năng : Rèn luyện và nâng cao năng lực viết thông báo 3. Phương pháp : Tích hợp – quy nạp – Thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : sử dụng bảng phụ – giấy rô ki - HS : Chuaån bò baøi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1.Oån định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới : Phöông phaùp Noäi dung Họat động 1 : Oân tập tri thức về thông I. NỘI DUNG baùo => GV gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong muïc I/SGK trang 148-149 II. LUYEÄN TAÄP *Họat động 2 : Luyện tập nâng cao BT1 : - BT1 – đọc BT1 - BT goàm 3 caâu hoûi nhoû, GV yeâu caàu a. (thoâng baùo) b. (thoâng baùo) 3HS , mỗi em thực hiện 1 câu hỏi c. (thoâng baùo) - BT2 – đọc bài tập 2 GV cho HS đọc thầm văn bản thông báo vaø xaùc ñònh muïc ñích vaø yeâu caàu cuûa BT2 : - Vaên baûn thoâng baùo thieáu soá coâng vaên, BT : phát hiện và chữa lại các lỗi. thiếu nơi gởi gốc trái phía dưới - Nội dung thông báo không phù hợp với tên vaên baûn thoâng baùo (teân vaên baûn laø thoâng báo kế hoạch mà nội dung yêu cầu sắp xếp kế hoạch tức là chưa có kế hoạch) => Hướng dẫn HS bổ sung các mục còn => Bản thông báo này phải viết lại mới đạt thiếu và hoàn chỉnh thông báo theo dúng yêu cầu quy ñònh ..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> BT3 BT3 : - Đọc BT3 - Tìm caùc tình huoáng vieát thoâng baùo. - Nhaéc laïi caùc tình huoáng caàn vieát thoâng báo đã tìm ở tiết trước. - HS tìm theâm caùc tình huoáng khaùc (toå thảo luận  cử đại diện phát biểu  cả lớp nhaän xeùt boå sung ) BT4 : Từng cá nhân viết thông báo  BT4 đọc nhanh  nhận xet  GV góp ý kiến . 4.Cuûng coá : 5. Daën doø : Chuaån bò tieát oân taäp TLV.

<span class='text_page_counter'>(185)</span>

<span class='text_page_counter'>(186)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×