Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an GDCD 8 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.49 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 08/04/2013
Ngày dạy: 12/04/2013
Tiết 29


HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu được hiến pháp là gì, vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp</b>
luật Việt Nam.


- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.


<b>2. Kĩ năng: Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.</b>
<b>3. Thái độ: Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp.</b>


- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. GV: SGV, SGK. Điều 2, 3, 15, 16, 83 Hiến pháp 1992 ( SGV)</b>
<b>2. HS: Soạn bài.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức. 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- CH: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong
những trường hợp nào?


Đáp án:



* Quyền tự do ngôn luận:


- Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những
vẫn đề chung của xã hội.


* Quyền tự do ngôn luận của cơng dân.
- Quyền tự do báo chí.


- Quyền được thơng tin theo quy định của pháp luật.
- Có quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở.
- Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân…
3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động1. HDHS tìm hiểu phần đặt</b>
vấn đề.


- GV gọi HS đọc điều 65, điều 146
( hiến pháp 1992) và điều 6 ( luật bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em) điều 2
( luật hơn nhân và gia đình)?


?: Ngồi điều 6 đã nêu ở luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em cịn có điều


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?: Từ điều 65, 146 của hiến pháp và các
điều luật trên em có nhận xét gì về mối


quan hệ giữa hiến pháp với luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hơn
nhân và gia đình?


* Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề:


+ Từ khi thành lập nước (1945) đến nay
nhà nước ta đã ban hành mấy bản hiến
pháp và vào những năm nào?


+ Các bản hiến pháp đó ra đời trong
hoàn cảnh lịch sử đất nước ta như thế
nào?


- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn
đề.


- Đại diện nhóm trả lời.


- HS nhận xét-> GV nhận xét.


?: Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là sự ra
đời của hiến pháp hay sửa đổi hiến
pháp?


<i>->Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là sửa</i>
<i>đổi bổ sung hiến pháp. </i>


?: Vậy em hiểu hiến pháp là gì?



<i>-> Hiến pháp là đạo luật quan trọng</i>
<i>của nhà nước . Hiến pháp điều chỉnh</i>
<i>những quan hệ xã hội cơ bản nhất của</i>
<i>một quốc gia, định hướng cho đường lối</i>
<i>phát triển – xã hội của đất nước.</i>


- Gọi HS đọc Điều 2, 3, 15, 16, 83 Hiến
pháp 1992.


- Giữa hiến pháp và các điều luật có mối
quan hệ với nhau. Mọi văn bản pháp luật
đều phải phù hợp với hiến pháp và cụ
thể hố hiến pháp.


- Hiến pháp 1946: Sau khi CMT8 thành
cơng, nhà nước ban hành hiến pháp của
CM dân tộc, dân chủ và nhân dân.


- Hiến pháp 1959: Là hiến pháp của thời
kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu
tranh thống nhất đất nước.


- Hiến pháp 1980: Là hiến pháp của thời
kì quá độ lê CNXH trên phạm vi cả
nước.


- Hiến pháp 1992: Là hiến pháp của thời
kì đổi mới.



-> Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa
đường lối chính trị của đảng cộng sản
Việt Nam trong từng thời kì, từng giai
đoạn cách mạng.


<b>4. Củng cố. 3’</b>


?: Từ khi thành lập nước (1945) đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản hiến pháp và
vào những năm nào? Các bản hiến pháp đó ra đời trong hồn cảnh lịch sử đất nước ta
như thế nào?


<b>5. Hướng dẫn về nhà. 1’</b>
- Học nội dung bài.


- Soạn phần còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy: 12/04/2013


Tiết 30



HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<i><b>( Tiếp)</b></i>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu được hiến pháp là gì, vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp</b>
luật Việt Nam.


- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.



<b>2. Kĩ năng: Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.</b>
<b>3. Thái độ: Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp.</b>


- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. </b>
<b>2. HS: Soạn bài.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức. 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


?: Các bản hiến pháp của nước ta ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đất nước ta như thế
nào?


Đáp án:


- Hiến pháp 1946: Sau khi CMT8 thành công, nhà nước ban hành hiến pháp của CM dân
tộc, dân chủ và nhân dân.


- Hiến pháp 1959: Là hiến pháp của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh
thống nhất đất nước.


- Hiến pháp 1980: Là hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước.
- Hiến pháp 1992: Là hiến pháp của thời kì đổi mới.


-> Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt


Nam trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng.


3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu nội</b>
dung bài học.


?: Em hiểu hiến pháp là gì?


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?: Cơ quan nào có quyền lập ra hiến
pháp?


-> Quốc hội có quyền sửa đổi hiến pháp
<i>và thơng qua quốc hội với ít nhất là 2/3</i>
<i>số đại biểu nhất trí.</i>


<b>* Hoạt động3. HDHS luyện tập.</b>
* Hoạt động nhóm.


- GV nêu vấn đề: Thảo luận yêu cầu của
bài tập 1.


- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn
đề.



- Đại diện nhóm trả lời.


- HS nhận xét-> GV nhận xét.


?: Hãy cho biết cơ quan nào có thẩm
quyền ban hành các văn bản trong bài
tập 2?


+ Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học
công nghệ.


+ Bảo vệ tổ quốc.


+ Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Tổ chức bộ máy nhà nước.


- Hiến pháp do quốc hội xây dựng.


- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp
hành hiến pháp, pháp luật.


<b>III. Luyện tập.</b>
<b>1. Bài tập 1.</b>


- Chế độ chính trị: Điều 2.
- Chế độ kinh tế: Điều 23, 15.


- Văn hố, giáo dục, cơng nghệ: Điều 4.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công


dân: Điều 52, 57.


+ Tổ chức bộ máy nhà nước: Điều 101,
131.


<b>2. Bài tập 2.</b>


- Quốc hội ban hành:
+ Hiến pháp.


+ Luật doanh nghiệp.
+ Luật thuế giá trị gia tăng.
+ Luật giáo dục.


- Bộ giáo dục và đào tạo ban hành: Qui
chế tuyển sinh đại học và cao đẳng.
- Trung ương đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ đồn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh


<b>4. Củng cố. 3’</b>
?: Em hiểu hiến pháp là gì?
<b>5. Hướng dẫn về nhà. 1’</b>


- Soạn bài: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày dạy: 12/04/2013
<b>Tiết 31</b>


PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu được pháp luật là gì?</b>


- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật.


- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật.


<b>2. Kĩ năng: Biết đánh giá các tình huống phap luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài</b>
xã hội.


- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hàng ngày.
<b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.</b>


- Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>- SGV, SGK.</b>
- HS soạn bài.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức. 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


?: Em hiểu hiến pháp là gì? Nêu những nội dung cơ bản của hiến pháp?
Đáp án:


- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống


pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ
sở các quy định của hiến pháp, không được trái với hiến pháp


- Nội dung cơ bản của hiến pháp 1992:
+ Bản chất nhà nước.


+ Chế độ chính trị.
+ Chế độ kinh tế.


+ Chính sách văn hoá xã hội.


+ Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Tổ chức bộ máy nhà nước.


3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động1. HDHS tìm hiểu phần đặt</b>
vấn đề.


* Hoạt động nhóm.( Nhóm nhỏ)


- GV nêu vấn đề: Thảo luận các câu hỏi
của phần đặt vấn đề.


- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu nội dung</b>


bài học.


?: Các cơ quan, nhà máy, xí ngghiệp,
trường học đề ra các quy định để làm gì?
?: Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? Vì
sao phải có pháp luật?


?: Nếu khơng có pháp luật thì xã hội sẽ
như thế nào?


?: Qua đó em có thể rút ra kết luận gì?


?: Pháp luật Việt Nam có những đặc điểm
gì?


?: Em hiểu như thế nào về tính quy phạm.
tính xác định và tính bắt buộc của pháp
luật?


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1. Khái niệm.</b>


- Pháp luật là qui tắc xử sự chung và có
tính bắt buộc, do nhà nước ban hành,
được nhà nước đảm bảo, thực hiện
bằng các biện pháp giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế.


<b>2. Đặc điểm.</b>



- Tính qui phạm phổ biến.
- Tính xác định chặt chẽ.


- Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế).


<b>4. Củng cố. 5’</b>


?: Nêu đặc điểm của pháp luật Việt Nam?
<b>5. Hướng dẫn về nhà. 1’</b>


- Về nhà đọc trước phần bản chất và vai trò của pháp luật Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày dạy: 12/04/2013
<b>Tiết 32</b>


PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu được pháp luật là gì?</b>


- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật.


- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật.


<b>2. Kĩ năng: Biết đánh giá các tình huống phap luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài</b>
xã hội.


- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hàng ngày.
<b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.</b>



- Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. GV: SGV, SGK, Điều 3, 51, 52, 79 Hiến pháp 1992. Điều138 bộ luật hình sự. Điều</b>
26 bộ luật dân sự. ( SGV)


<b>2. HS: Soạn bài.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức. 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Không kiểm tra bài cũ.
3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


?: Bản chất của pháp luật Việt Nam là gì?


?: Pháp luật có những vai trị gì?


- Gọi HS đọc điều 3, 51, 52, 79 Hiến pháp
1992. Điều138 bộ luật hình sự. Điều 26
bộ luật dân sự.


?: Là cơng dân chúng ta cần phải làm gì?


<b>3. Bản chất của pháp luật Việt Nam.</b>
- Pháp luật Việt Nam thể hiện ý chí của


giai cấp cơng nhân và nhân dân lao
động, thể hiện quyền làm chủ của nhân
dân.


<b>4. Vai trị của pháp luật.</b>


- Pháp luật là cơng cụ để quản lí nhà
nước, kinh tế, văn hố xã hội.


- Là cơng cụ để giữ vững an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

?: Theo em ai có quyền xử lí các vi phạm
của Bình? Căn cứ để xứ lí các vi phạm
đó?


?: Trong các hành vi của Bình hành vi
nào vi phạm pháp luật?


* Hoạt động nhóm.( Nhóm nhỏ)


- GV nêu vấn đề: So sánh điểm giống và
khác nhau của đạo đức và pháp luật?
- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn
đề.


- Đại diện nhóm trả lời.


- HS nhận xét-> GV nhận xét.



- Hành vi vi phạm của Bình như đi học
muộn, không làm bài tập….do BGH
nhà trường xử lí trên cơ sở nội quy
trường học.


- Hành vi đánh nhau với bạn, căn cứ
vào mức độ vi phạm và độ tuổi của
Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
sẽ áp dụng các biện pháp sử lí phù hợp.
<b>2. Bài tập 4.</b>


* Đạo đức.


- Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế
cuộc sống và nguyện vọng của nhân
dân qua nhiều thế hệ.


- Hình thức thể hiện: Ca dao, tục ngữ,
châm ngôn…


- Biện pháp đảm bảo thực hiện: Tự
giác, tác động của dư luận xã hội…
* Pháp luật.


- Cơ sở hình thành: Do nhà nước ban
hành.


- Hình thức thể hiện: Các văn bản pháp
luật.



- Biện pháp đảm bảo thực hiện: Tác
động của nhà nước thông qua tuyên
truyền, giáo dục, răn đe, cưỡng chế…
<b>4. Củng cố. 3’</b>


?: Nêu đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật Việt Nam?
<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’).</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×