Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an 4 buoi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.79 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. 4. 3. 1. 39+13. 78+26. (1+ 2 )+(1+ 5 )+( 1+ 2 )+(1+ 5 ) và 168+114 84+57 Bài 2: Có bao nhiêu số có 4 chữ số có tận cùng là 5 chia hết cho 3. Bài 3: Hiện nay tuổi ông và tuổi Bình là 62 tuổi, 5 năm nữa tuổi ông sẽ gấp 5 lần tuổi Bình. Hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi, bình bao nhiêu tuổi ? Bài 4: Một trại chăn nuôi heo. Sau khi bán 2/5 đàn heo, trại lại mua thêm 46 con heo giống mới nên tổng số heo lúc sau bằng 10/9 số heo lúc chưa bán. Hỏi lúc chưa bán trại đó có bao nhiêu con heo? Bài 5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn hai lần chiều rộng 8 m. Nếu gấp chiều rộng lên 3 lần thì hơn 2 lần chiều dài là 64 m. Tính chu vi, diện tích khu vườn hình chữ nhật. 2. Thu bài, GV cùng lớp chữa bài. - Nhận xét giờ KT, dặn HS làm sai về nhà làm lại. ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Tiếng Anh ( Đc Nam dạy) _____________________________ Tiếng Việt KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI THÁNG BA ( Thời gian: 75 phút) 1. GV phát đề, yêu cầu HS làm bài C©u 1: (1) Gạch dưới từ “lạc” không cùng nhóm với các từ trong mỗi nhóm? a) nhỏ nhen, nhỏ nhẹ, nhỏ nhẻ, nhỏ nhắn. b) mơ mộng, mơ ước, mơ màng, mơ tưởng. c) dễ thương, thương mến, thương nhớ, thương yêu. d) xanh thắm, đỏ thắm, màu xanh, đỏ tươi. Câu 2: (2 điểm) Điền vào dấu (……..) chủ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh câu: Ai - là gì? a)………………………..là thành phố vì hòa bình, thành phố tròn 1000 năm tuổi. b)………………….……..là một thiếu niên anh hùng, tuổi nhỏ chí lớn, luôn dẫn đầu đoàn quân bên cạnh lá cờ thêu sáu chữ vàng. c)……………………là một người tướng mạo xấu xí nhưng trí tuệ đẹp, là “Lưỡng quốc trạng nguyên”, là tác giả của bài phú dâng vua “Hoa sen trong Giếng ngọc”. d)…………………………..…là nhà thơ thần đồng. Câu 3: (1 điểm)a)Giải nghĩa thành ngữ sau: “Tài cao đức trọng” b)Đặt câu với thành ngữ trên: Câu 4:(1,5điểm) Đọc đoạn thơ trong bài “Khi mẹ vắng nhà” của nhà thơ Trần Đăng Khoa, em có suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ: “ Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu ! Áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con cha ngoan, cha ngoan !” Câu 5:(5 điểm )Mỗi dịp tết xuân về muôn hoa đều đâm chồi nảy lộc và khoe sắc thắm. Em hãy tả một cây hoa đang độ đẹp mà em yêu thích. 2. Thu bài, GV cùng lớp chữa bài. - Nhận xét gì KT, nhắc HS làm sai về làm lại bài vào vở. ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tiếng Anh ( Đc Nam dạy) _____________________________ Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu :Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. - Có lòng say mê và yêu thích môn Toán. II. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc đề toán +Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Ta có sơ đồ: Số lớn là mấy phần? Số thứ nhất: 1080 +Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số thứ hai : Hướng dẫn HS giải theo các bước. Tổng số phần bằng nhau là: + Tổng số phần bằng nhau 1 + 7 = 8 (phần) + Tìm giá trị một phần Số thứ nhất là: + Tìm số bé 1080 : 8 = 135 + Tìm số lớn: Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất: 135 Số thứ hai : 945.. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán - Làm bài, chữa bài. - Tóm tắt, yêu cầu HS giải Tổng số phần bằng nhau là: Chiều rộng: 125m 2 + 3 = 5 (phần) Chiều dài: Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x2 = 50(m). Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng : 50m.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chấm, chữa bài. Chiều dài: 75 m. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán - Tóm tắt, yêu cầu HS giải Số bé: Số lớn: 99. - Nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét ý thức làm bài. - Nhắc HS ôn bài, nhớ các bước làm bài.. - HS làm vở, 1 HS chữa bài Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: 4 + 5 = 9 ( phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 44 = 55 Đáp số: Số bé:44 Số lớn: 55. ________________________________ Toán(Rkn) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:Giúp HS : - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. - HS ham thích học toán. II. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Viết tỉ số a và b theo yêu cầu bài tập. - HS làm bài ra nháp - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 phần - 4 HS lên làm bài trên bảng. Nhận xét bài trên bảng, nêu cách hiểu tỉ số. - Muốn tìm tỉ số của hai số ta làm thế nào? - HS nêu cách làm. Bài 2: GV treo bảng phụ - Tính ngoài nháp, rồi viết kết quả vào ô trống. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài: a) Số bé: 12 Số lớn: 60 b) Số bé: 15 Số lớn: 105 c) Số bé: 18 Số lớn: 27 - Bài 3: Các bước giải - Xác định tỉ số ( Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì - HS đọc đầu bài. Xác định tỉ số, tổng 2 được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/7 số thứ số. - HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài. hai) Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/7 số thứ hai. Số thứ nhất là: 1080: ( 1+8)=135 - Lưu ý: Bài này ẩn tỉ số. Muốn vẽ được sơ đồ Số thứ hai là: 1080 – 135= 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135 ta phải xác định được tỉ số của 2 số. Số thứ hai: 945 Bài 4: Cho HS đọc đầu bài rồi tự làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Củng cố các bước giải. Bài 5: Cho HS đọc đầu bài - Bài cho biết gì? Hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng gì? Nêu cách giải? - Chốt: Cho HS phân biệt hai dạng bài. 2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.. - HS lên bảng chữa. - HS làm bài vào vở.Chữa bài. Chiều rộng hình chữ nhật đó là: 125: ( 2+3) x 2 = 50( m) Chiều dài hình chữ nhật đó là: 125 – 50 = 75(m) Đáp số: Chiều rộng: 50m Chiều dài: 75 m - HS đọc đầu bài - Biết chu vi hình chữ nhật là 64m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 8m.Tìm độ dài 2 cạnh. - Bài toán thuộc dạng: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhắc lại cách tìm số bé, số lớn rồi làm bài tập.. ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013 Tiếng Việt LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT Đề bài : Em hãy tả một con gà mái đang dẫn đàn con đi kiếm mồi ra dáng một người mẹ chăm làm, luôn bận bịu vì con ( có thể nhân hóa cho mẹ con nhà gà trò chuyện với nhau khi kiếm mồi) I.Mục tiêu:Giúp HS: - Lập được dàn ý chi tiết miêu tả một con gà mái đang dẫn đàn con đi kiếm mồi. - Rèn kĩ năng viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng. - Có ý thức học tập tốt. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Phân tích đề: - 2-3 HS đọc - GV gạch dưới các từ quan trọng - GV đặt câu hỏi: + Đề bài thuộc thể loại văn gì? - Nối tiếp HS trả lời + Kiểu bài gì? - HS nhận xét, bổ sung + Đề yêu cầu tả con gì? + Nội dung và các ý chính là gì? - GV kết luận: + Nội dung: Tả gà mái mẹ dẫn đàn con đi kiếm mồi + Các ý chính: + Tả gà mái mẹ + Tả đàn gà con + Tả cảnh gà mẹ kiếm mồi, đàn gà con tranh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhau ăn. 2. Lập dàn ý:. - GV chốt lại: 1. Mở bài: sáng sáng, gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm mồi 2. Thân bài: * Tả gà mái mẹ - Gà mẹ bước đi đĩnh đạc, thong thả - Bộ lông xù lên - Thân hình gầy - Cái mào tái, xệ hẳn sang một bên - Cặp mỏ vàng sậm Khi bảo vệ con, đôi mắt sáng quắc lên, lông cổ xù lên trông dữ tợn - Hai con mắt liếc ngang, liếc dọc liên láo - Hai chân to, thấp, lớp vảy cứng dày lên lốm đốm trắng luôn lấm lem * Tả đàn gà con - Cả đàn hơn chục con xinh ơi là xinh - Màu lông: Vàng ươm như những cuộn tơ - Sự khác biệt của một vài con - Cái đầu nhỏ xíu - Đôi mắt tròn xoe như hai hột cườm - Cặp mỏ hồng hồng như hai mảnh trấu chắp lại - Đôi chân mảnh khảnh như hai cây tăm, chạy nhanh thoăn thoắt - Tiếng kêu chiếp chiếp thật dễ thương * Tả cảnh gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm mồi. - Tả cách gà mẹ bới đất tìm mồi gọi đàn con đến ăn - Tả cảnh đàn gà con líu ríu tranh nhau, giành giật miếng mồi - Tưởng tượng và ghi lại một vài câu trò chuyện ( lời nhắc nhở con khi kiếm mồi) 3. Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình về việc chăm sóc, bảo vệ đàn gà con 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh ý chính của bài - GV nhận xét chung giờ học. - 1 vài HS nhắc lại dàn bài chung - HS cả lớp dựa vào dàn bài chung để lập dàn ý - 1 số em trình bày bài của mình - HS nhận xét, bổ sung. __________________________________ HĐNGLL HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về chủ điểm Gia đình. - Học sinh nhận thức được trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em. - Thấy được vai trò trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em. - Giáo dục học sinh yêu quí mái ấm của gia đình. II. Chuẩn bị: - Nội dung buổi sinh hoạt.Đàn - Trò chơi, bài hát. III. Các hoạt động chính: 1. HD các hoạt động: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: - Hát tập thể bài “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. * Học sinh trả lời câu hỏi: + Các em hiểu thế nào là gia đình? (Gia đình đối với chúng ta thật là gần gũi thân thương bởi vì chính nơi đây các em được lớn lên từ bầu sữa mẹ, được nâng niu trong vòng tay của cha...) + Vai trò trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em như thế nào ? (Chính gia đình là chốn đi về của chúng ta sau những ngày học căng thẳng và nói đến gia đình chúng ta không thể không nói đến trẻ em, bởi chính trẻ em là sợi tơ nhỏ mong manh phản chiếu nét hạnh phúc của gia đình và ngược lại gia đình có ảnh hưởng rất lớn đối với chúng ta. + Gv bắt giọng cho cả lớp hát bài : “Ba ngọn nến” - Gia đình phải thương yêu con cái. + Ai sẽ kể gia đình của mình cho các bạn nghe? + Các em muốn được sống trong một gia đình như thế nào? + Ở gia đình các em bố mẹ thương yêu con cái như thế nào? + Các em có nhớ trẻ em có những Quyền nào? + Thực tế trong xã hội Quyền trẻ em đã thực sự được bảo đảm chưa? + Nhà trường ta đã quan tâm đến các em chưa? (Nhà trường đã rất quan tâm đến chúng ta trong việc học tập, vui chơi và bảo vệ chúng ta trong môi trường trong sạch, đoàn kết và thương yêu nhau như anh em trong nhà). + Hội phụ huynh đã làm gì cho các em?(Hội phụ huynh đã chăm lo cho các em đến trường đầy đủ, chăm lo cho các em đầy đủ các trang thiết bị đến trường, cho các em học hành vui chơi trong môi trường lành mạnh....) + Vậy trẻ em cũng phải có trách nhiệm với bổn phận đối với gia đình như thế nào? (Phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, học giỏi, chăm ngoan....) +Gv bắt giọng cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau” + Trò chơi: Thử tài đoán vật, Hiểu ý đồng đội. - Giải câu đố: Sông nào chảy giữa thủ đô Phù sa đỏ nặng ven bờ xanh tươi. Sông Hồng 2. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại buổi hoạt động. - Nhận xét buổi HĐ. Dặn HS luôn làm đúng và tốt nhiệm vụ của mình ở nhà và ở trường.. TUẦN 32 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 Toán.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm được các bài toán về tỉ số. - Rèn luyện kĩ năng , làm các bài toán về tỉ số. - Giáo dục học sinh ham thích giải toán khó. II. Hoạt động dạy-học: Hoạt động học Hoạt động dạy 1. HD làm bài: - Hs đọc bài và làm bài. *Bài 1. Cho hai số có tổng là 230. + Ta có : 3/4 = 6/8 ; 2/5 = 6/15. Vậy 6/8 số thứ Biết 3/4 số thứ nhất bằng 2/5 số thứ nhất bằng 6/15 số thứ hai. hai. Tìm hai số đó. + Nếu số thứ nhất là 8 phần bằng nhau thì số thứ - Yêu cầu HS đọc và tự làm bài. hai gồm 15 phần như thế. Số thứ nhất là : (8+15) x8 = 80 Số thứ hai là: 230 – 80 = 150 - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. - Hs tự đọc và làm bài. *Bài 2. Một người bán vải bán lần Giải : thứ nhất được 1/3 tấm vải, lần thứ hai Phân số chỉ số vải bán hai lần là: bán được 2/5 tấm vải. Hỏi tấm vải đó 1/3 + 2/5 = 11/15 ( tấm vải ) còn lại bao nhiêu ? Phân số chỉ số vải còn lại là . - Yêu cầu HS tự làm bài. 1- 11/15 = 4/15 (tấm vải ) *Bài 3: Có tất cả 720 kg cà phê gồm - Đọc bài, thảo luận làm bài. ba loại 1/6 số cà phê là cà phê loại 1, 1/6 số cà phê là cà phê loại 1 nên khối lượng cà 3/8 số cà phê là cà phê loại 2. Còn lại phê loại 1 là . 720 x 1/6 = 120 ( kg) là cà phê loại 3. Tính số kg cà phê 3/8 số cà phê là cà phê loại 2 , nên khối lượng cà mỗi loại . - Yêu cầu HS thảo luận trong bàn làm phê loại 2 là 720 x3/8 = 270 ( kg) bài. Khối lượng kg cà phê loại 3 là : 720 – ( 120 + 270) = 330 (kg) - HS chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. *Bài 4: Một vòi nước chảy được 1/2 - Hs đọc và tự làm bài. Giải bể sau giờ thứ nhất. Giờ thứ hai vòi Số nước chảy trong 2 giờ là chảy tiếp tục được 4/9 bể. Sau khi 1/2 + 1/9 = 17/18 ( bể) chảy được 2 giờ thì còn thiếu mấy Phần bể chưa có nước là: phần bể mới đầy? 1 – 17/18 = 1/8 (bể) - Tiến hành tương tự bài 1. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài, phân tích và làm bài. *Bài 5: Tổng hai số bằng 104. Tìm + 1/4 số thứ nhất cộng thêm 4 đơn vị thì bằng 1/6 hai số đó biết rằng 1/2 số thứ nhất số thứ hai nên nếu . Số thứ hai chia làm 6 phần kém 1/6 số thứ hai là 4 đơn vị . bằng nhau thì mỗi phần chính là 1/4 số thứ nhất - HD HS làm bài. + 1/4 số thứ nhất cộng thêm 4 đơn vị cộng thêm 4 đơn vị . Giá trị của mỗi phần là : thì bằng 1/6 số thứ hai nên nếu . Số 120 : 10 = 12 thứ hai chia làm 6 phần bằng nhau thì.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mỗi phần chính là 1/4 số thứ nhất cộng thêm 4 đơn vị . - Nhận xét, chữa bài. * Bài 6: Tuổi của Tuấn (tính theo số ngày)thì bằng tuổi của bố ( tính theo số tuần). Còn tuổi của Tuấn(tính theo số tháng)thì bằng tuổi của ông (tính theo số năm). Biết rằng tính theo số năm như bình thường thì ông hơn bố 30 tuổi, tính số tuổi của mỗi người. - Hướng dẫn học sinh giải . Theo đầu bài thì với cách tính tuổi theo số năm, ta thấy . Tuổi bố gấp 7 lần tuổi Tuấn . Tuổi ông gấp 12 lần tuổi Tuấn. - Chấm, chữa, nhận xét. 2. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài, làm lại bài sai.. Vậy số thứ hai là : 12 x6 = 72 Số thứ nhất là: 104 – 72 = 32. - Đọc bài, nêu cách làm, 1 Hs làm bảng, lớp làm vở. Giải Coi tuổi Tuấn là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế và tuổi ông là 12 phần như vậy. Số phần ứng với 30 tuổi là:12 – 7 = 5 (phần) Tuổi của Tuấn là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi của bố là: 6 x 7 = 42 (tuổi) Tuổi của ông là: 6 x 12 = 72 (tuổi) Đáp số : ông: 72 tuổi; bố: 42 tuổi Tuấn: 6 tuổi - Nhận xét, chữa bài.. ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 Tiếng Anh ( Đc Nam dạy) _________________________________ Tiếng Việt. Luyện tập về trạng ngữ I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kiến thức về trạng ngữ- TN ( tác dụng, cách tìm trạng ngữ). - Xác định được trạng ngữ trong câu văn và biết được trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏi gì? - Thêm được trạng ngữ phù hợp cho câu. - Có ý thức học tập tốt. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HD làm bài tập: - 1 HS đọc yêu cầu * Bài 1:Tìm trạng ngữ trong các câu sau và cho biết trạng - Cả lớp làm vào vở ngữ đó trả lời cho câu hỏi nào? - 3 HS làm bảng lớp a. Đêm qua, trời mưa to. b. Vì hoàn cảnh gia đình, chú bé phải làm việc kiếm tiền phụ - HS chữa bài, nhận xét giúp gia đình. c. Trên mặt biển đen sẫm, hòn đảo như một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sáng. - HS thực hiện tương tự * Bài 2: Gạch dưới TN trong các câu sau và cho biết TN đó.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> có tác dụng gì? a. Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông b. Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu c. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn * Bài 3: Thêm một hoặc một số TN thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau: a. ... , một đàn cò xoải cánh bay miết về những cánh rừng xa tít. b. ... , Mai được nhà trường tặng giấy khen. c. ... , ... , chúng em vào lớp. * Bài 4: Thêm bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu sau: a. Trong lớp, .... b. Ở nhà, .... c. Vì mưa,... d. Tuần trước, ... * Bài 5: Thêm các TN chỉ nơi chốn, chỉ mục đích, chỉ thời gian cho câu: “ Em học bơi” * Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn tả một con vật mà em yêu thích. Trong đó có sử dụng TN ( Gạch dưới TN đó) - GV thu chấm 1 số bài, đánh giá 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh ý chính của bài - GV nhận xét chung giờ học. bài 1. - HS thực hiện tương tự bài 1. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 4 HS làm bảng lớp - HS chữa bài, nhận xét - Cả lớp làm vào vở bài 5+6 - HS chữa bài, nhận xét. ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Tiếng Anh ( Đc Nam dạy) _________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán :Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - Phát triển óc tư duy cho HS. - Giáo dục lòng ham học Toán. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc đề toán Vẽ sơ đồ minh hoạ. Các bước giải toán: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ - HS vẽ sơ đồ minh hoạ - HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> số) + Tìm giá trị một phần? + Tìm số bé? + Tìm số lớn? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán - Xác định đâu là số lớn, đâu là số bé? - Nêu các bước giải chung. - Củng cố dạng toán Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề toán, làm bài.. - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả + Tìm số bé? + Tìm số lớn? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán - Xác định đâu là số lớn, đâu là số bé? - Nêu các bước giải chung - HS đọc đề toán. HS xác định dạng toán, xác định hiệu- tỉ số. - HS làm bài ra nháp, một HS làm trên bảng nhóm: Số bóng đèn màu là: 250 : ( 5 – 3) x 5= 625( bóng) Số bóng đèn trắng là: 625 – 250 = 375( bóng) Đáp số: Bóng đèn màu: 625 bóng Bóng đèn trắng: 375 bóng - HS nhận xét bài - HS đọc đề toán- Tự làm vào vở Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 35 - 33 = 2 (bạn) Mỗi học sinh trồng số cây là: 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là: 5 x 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 175 - 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Củng cố dạng toán. - Yêu cầu HS làm các bài tập sau: - HS tự làm bài 1. Mai có nhiều hơn Đào 27000 đồng. Biết - Hs chữa bài. số tiền của Đào gấp 3 số tiền của Mai. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu tiền ? 2. Có hai mảnh vườn. Mảnh 1 có diện tích bằng 2/5 diện tích mảnh 2 và kém mảnh 2 là 1350 m2. Tính diện tích mỗi mảnh vườn. 3. Tìm hai số biết tỉ số của chúng bằng 4/7 và nếu lấy số lớn trừ đi số bé thì được kết - Nhận xét, bổ sung. quả bằng 360. - Nhận xét, đánh giá. 2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS ôn bài và ghi nhớ cách giải. __________________________________.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán(Rkn) ÔN TẬP ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố đơn vị đo diện tích. Đọc viết đúng các số đo diện tích. Chuyển đổi đúng các đơn vị đo cm2 và dm2 , m2 , giải các bài toán có liên quan. - Luyện tập tính diện tích hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng tư duy và kĩ năng làm toán. III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS nêu lại cách đổi từ dm2 ra cm2 và - Yêu cầu HS làm bài. 4 dm2 = ......cm2 508dm2 = ......cm2 4800cm2 = .....dm2 2100cm2 = .....dm2 6 m2 = ....dm2 990m2 = ......dm2 2500dm2 = ... m2 15dm2 2cm2 = ....cm2 - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Giải toán: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài Bài 3: Giải toán: - HD cách chia miếng bìa ra thành 2 hình chữ nhật rồi tính diện tích. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.. - Chấm, chữa bài 2.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.. ngược lại - HS tự làm bài, đổi bài KT kết quả 4 dm2 = 400cm2 508dm2 = 50800cm2 4800cm2 = 48dm2 2100cm2 = 21dm2 6 m2 = 600dm2 990m2 = 99000dm2 2500dm2 = 25m2 15dm2 2cm2 = 1502cm2 - HS nối tiếp đọc KQ tính. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc đề, nêu cách giải. - Làm vở, 1 HS làm bảng, nêu cách làm Bài giải Chu vi mảnh đất đó là: (150 + 80) x 2 = 460(m) Diện tích mảnh đất đó là 150 x 80 = 1200(m2) - Nhận xét, bổ sung - Đọc bài, nêu yêu cầu. - Làm vở, 1 HS làm bảng Bài giải Diện tích hình chữ nhật nhỏ là: 9 x 3 = 27(cm2) Chiều rộng hình chữ nhật to là: 10 - 3 = 7 (cm) Diện tích hình chữ nhật lớn là: 7 x 21 = 147(cm2) Diện tích miếng bìa là: 27 + 147 = 174(cm2) Đáp số: 174cm2 - Nhận xét, bổ sung. ________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013 Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ CÂU CẢM I.Mục tiêu:Giúp HS: - Nắm chắc tác dụng của câu cảm. - Biết đặt câu cảm bằng các cách khác nhau phù hợp với từng tình huống. - Biết chuyển câu kể sang câu cảm. - Có ý thức học tập tốt. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HD làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu * Bài 1: Gạch dưới các từ thể hiện cảm xúc của người viết - Cả lớp làm vào vở trong mỗi câu sau: - 3 HS làm bảng lớp a. Ôi, em tôi ngã đau quá! - HS chữa bài, nhận xét b. ồ, chị ấy đẹp quá! c. Chao ôi, hồ nước này mới rộng làm sao! - HS đọc yêu cầu * Bài 2: Những câu cảm sau bộc lộ cảm xúc gì? - HS thảo luận theo cặp a. Được đi tắm biển b. Thuyền lá ai chèo - Đại diện một số cặp Vui ơi là vui! Mà nhanh đến thế! trình bày ý kiến c. ơi, ông trời bật lửa d. Trời thì mưa lâm thâm - HS nhận xét, bổ sung Xem lúa vừa trổ bông! Làm sao cho khỏi ướt! e. Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! - GV đánh giá * Bài 3: Tìm câu cảm trong các đoạn trích sau và khôi phục - HS thực hiện tương tự bài 1 lại các dấu câu cần thiết: a. Mẹ lắng nghe rồi ôm em vào lòng mỉm cười, âu yếm nói con của mẹ giỏi ghê. b. Hà rủ Trang ra công viên chơi. Ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp. Trang nói Hà ơi, xem kìa, bông hoa thọ tây mới đẹp làm sao. c. bà tôi nhìn tôi bỡ ngỡ, đôi mắt bà như mờ đi, mái tóc bà bạc loà xoà trước trán. Bà lặp lại câu nói ban nãy. Thật phức đức quá. - 1 HS đọc yêu cầu * Bài 4: Chuyển câu kể sau thành câu cảm. - Cả lớp làm vào vở a. Bông hồng này đẹp. b. Cánh diều bay cao. c. Gió thổi mạnh. d. Em bé bụ bẫm. - GV chấm , chữa bài * Bài 5: GV đưa ra các tình huống + Tình huống 1: Bạn em theo gia đình chuyển trường ở nơi - HS đọc tình huống - HS thảo luận nhóm đôi khác nay bất ngờ về thăm. và sắm vai + Tình huống 2: Có một bài toán khó em nghĩ cả buổi không ra. Bạn đến chơi đã giúp em tìm ra cách giải thật đơn - HS 3-4 cặp lên sắm vai.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> giản. - GV nhận xét, bổ sung 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học - Về ôn bài _________________________________ HĐNGLL HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ I.Mục tiêu:Giúp HS biết tấm gương Bác Hồ vĩ đại. - Học sinh hiểu được trong cuộc sống hàng ngày Bác Hồ sống rất giản dị và Bác là tấm gương sáng cho mọi người noi theo. - Hát những bài hát về Bác Hồ. - Giáo dục học sinh làm theo năm điều Bác Hồ dạy. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung buổi sinh hoạt. Đàn - Một số bài hát, trò chơi. III. Các hoạt động chính: 1. HD các hoạt động: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Tuy Bác đã đi xa nhưng hình ảnh của người vẫn luôn đọng lại trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam. * Học sinh trả lời câu hỏi: + Đây là hình ảnh của ai? (Bác Hồ) + Bác đang làm gì? (Tưới cây). +Mặc dù bận chăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành một chút thời gian để chăm sóc cho cây cối nơi Bác làm việc. Để nhớ đến Bác hàng năm cả nước ta lại phát đọng phong troà nào? (Tết trồng cây) - Đây là một phong trào mà cả nước ta luôn duy trì và học tập tấm gương của Bác Hồ. + Trang phục mặc hàng ngày của Bác như thế nào? (Quần áo nâu, giản dị, gần gũi với mọi người, gần gũi với thiên nhiên). + Các em có yêu quí Bác Hồ không? (Có) + Yêu quí Bác các em phải làm gì? (Học thật giỏi để chở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ). + Bạn nào thuộc nhiều bài hát về Bác Hồ? (Gọi 3 nhóm lên hát về Bác Hồ) - Học sinh tự bầu ban giám khảo. + GV bắt giọng cho cả lớp hát bài. “Em mơ gặp Bác Hồ” Nhạc và lời Xuân Giao * Trò chơi: Giải Ô chữ Đây là lối sống của Bác Hồ ô chữ gồm có 6 chữ cái? G. I. A r. N. D. I. *Thi kể chuyện: Học sinh kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. * Gv hát tặng bài Bác Hồ người cho em tất cả..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV bắt điệu cho toàn trường hát bài: “Như có Bác trong ngày vui đại thắng. - Qua hình ảnh và tấm gương của Bác các em học ở Bác điều gì? - Nhớ lời Bác các em phải làm gì? 2. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại buổi hoạt động. - Nhận xét buổi HĐ. Nhắc HS luôn học và theo theo lời Bác dạy.. TUẦN 33 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu : - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số. - HS có hứng thú học toán, áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1(170). Tính. - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài . -HS làm vào vở bài tập- 2 HS chữa bài. 2 3 8 9 17 - Gọi HS chữa bài. + = + =. - Nhận xét, đánh giá - Củng cố cách cộng. trừ 2 phân số. Bài 2 (170) - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS tự tính và điền vào ô trống . - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình . Bài 3(170).Gọi HS đọc đề nêu cách làm. - GV cho HS làm bài. 3 4 12 12 3 2 1 2 3 + = + = 15 5 5 5 5 5 4 25 24 - 5 = 30 - 30 = 6 5 42 15 27 = 18 - 18 = 18 6. 12. 1 30. - HS nêu cách làm. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. -HS làm bảng ; HS lớp làm vở -HS chữa bài . - Đọc đề, nêu cách giải. -1 HS làm bảng, lớp làm vở . Sau 2 giờ chảy được số phần bể là : 2 + 5. 2 = 5. 4 ( bể) 5. 7 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×