Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 66 tuan 33 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 33 Ngày soạn: 07/05/2012


Tieát: 65 Ngày dạy: 09/05/2012


<b>BÀI TẬP</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<i><b>1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học</b></i>
<i><b>2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp</b></i>
<b>3/ Thái độ: Cẩn thận, chăm chỉ</b>


<b>II/ TRỌNG TÂM:</b> Củng cố kiến thức học kì II
<b>III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>1/ Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi</b></i>


<i><b>2/ Chuẩn bị của HS: n tập lại toàn bộ kiến thức đã học</b></i>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<i><b>1/ Oån định lớp: </b></i>


<i>9A1………</i>


<i> 9A2………</i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng</b></i>


<i><b>3/ Các hoạt động dạy và học</b></i>


<i>a/ Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu lại kiến thức học kì II</i>
<i>b/ Phát triển bài</i>



<b>I/ TRẮC NGHIỆM:( lưu ý những câu hỏi dưới đây dùng để tham khảo)</b>
<b>Câu 1:Thế nào là sốc nhiệt</b>


a. Sốc nhiệt là hiện tượng đi ngồi
nắng gắt, nhiệt độ cao người bi hoa mắt,
tốt mồ hôi và mệt


b. Là khi nhiệt độ tăng giảm đột ngột
và cơ thể khơng kịp điều hịa gây chấn
thương trong bộ máy di truyền, gây rối
loạn phân bào


c. Sốc nhiệt là khi nhiệt độ tăng giảm
đột ngột, những người bị bệnh tim
thường bị ngất


d. Cả b và c


<b>Câu 2: Lai kinh tế là gì?</b>


a. Là phép lai cặp vật nuôi bố mẹ
thuộc hai giống có phẩm chất khác
nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản
phẩm


b. Là phép lai giữa cơ thể thuộc dịng
thuần và cơ thể dị hợp


c. Là phép lai giữa 2 dòng đẫ bị thối
hố để khơi phục các tính trạng tốt


vốn đã có


d. Cả a và b


<b>Câu 3:Những phương pháp gây đột biến</b>
<b>nhân tạo nào được sử dụng trong chọn</b>
<b>giống cây trồng?</b>


a. Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể
để tạo giống mới


b. Phối hơphữu tính và xử lí đột biến
c. Chọn giống bằng chọn dịng tế bào


xơma có biến dị hoặc đột biến xơma
d. Cả a, b và c


<b>Câu 4: Môi trường sống của sinh vật gồm:</b>
a. Mơi trường khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Mơi trường sinh vật


d. Mơi trường khơng khí, mơi trường
đất, môi trường nước, môi trường
sinh vật


<b>Câu 5: Mật độ quần thể là gì?</b>


a. Là số lượng sinh vật có trong một
vùng nào đó



b. Là số lượng sinh vật có trong một
đơn vị diện tích hay thể tích


c. Là số lượng sinh vật có trong một
đơn vị nào đó hợp lí


d. Cả b và c


<b>Câu 6: Hệ sinh thái là gì?</b>


a. Trong hệ sinh thái, các sinh vật
luôn luôn tác động lẫn nhau và với
các nhân tố vô sinh tạo thành một
hệ thống hoàn chỉnh và tương đối
ổn định


b. Là quần xã sinh vật và khu vực
sống của quần xã.Trong hệ sinh
thái, các sinh vật luôn luôn tác
động lẫn nhau và với các nhân tố
vô sinh tạo thành một hệ thống
hoàn chỉnh và tương đối ổn định
c. Hệ sinh thái là mơi trường sống của


nhiều quần xã có quan hệ mật thiết
với nhau


<b>Câu 7: Lưới thức ăn là gì?</b>



a. Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt
xích chung


b. Là tập hợp các chuỗi thức ăn trong
quần xã


c. Là các chuỗi thức ăn có quan hệ
mật thiết với nhau


d. Cả a vaø b


<b>Câu 8: Một số nội dung của luật bảo vệ</b>
<b>mơi trường là gì?</b>


a. Phịng, chống suy thối, ơ nhiễm và
sự cố môi trường vàkhắc phục suy
thối, ơ nhiễm và sự cố môi trường
b. Nội dung và biện pháp giữ gìn mơi


trường xanh, sạch, đẹp


c. Khắc phục suy thối, ơ nhiễm và sự
cố mơi trường


d. Cả a và b


<b>Câu 9: Hậu quả của ô nhiễm môi trường?</b>
a. Làm ảnh hưởng tới sức khoẻ và gây ra


nhiều bệnh cho con người và sinh vật


b. Làm cho môi trường suy thoái dẫn


đến mất cân bằng sinh thái


c. Làm thay đổi khí hậu, địa chất dẫn
đến mất cân bằng sinh thái


d. Cả 3 ý trên


<b>Câu 10: Trong các đặc trưng của quần thể</b>
<b>đặc trưng nào quan trọng nhất</b>


a. Giới tính b. Các nhóm tuổi
c.Mật độ


d. Mật độ và giới tính


<b>Câu 11:Thế nào là giao phối gần</b>


a. Là hiện tượng các con vật sinh ra cùng
một cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc bố
mẹ giao phối với con của chúng


b. Là hiện tượng các con vật ở trong một
vùng sống giao phối với nhau


c.Là hiện tượng các con vật có quan hệ họ
hàng giao phối với nhau


d. Cả a, b vaø c



<b>Câu1 2:Phương pháp chọn lọc cá thể được</b>
<b>tiến hành như thế nào?</b>


a. Ơû năm thứ nhất, chọn lấy những cá thể tốt
nhất trên ruộng chọn giống khởi đầu


b. Gieo hạt của từng cây được chọn thành
từng dòng riêng để so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d. Caû a, b và c


<b>Câu 13:Các nhân tố sinh thái của mơi trường bao gồm:</b>


a.Các nhân tố vô sinh, Các nhân tố hữu sinh b. Các nhân tố hữu sinh
c. Nhân tố con người d. cả a và c


<b>Câu1 4: Thế nào là quần thể sinh vật</b>


<b>a. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo thành thế hệ mới</b>
b. Là một tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở
một thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau để sinh
sản tạo thành thế hệ mới


c. Quần thể là sự tự hợp của các sinh vật tại một địa điểm nào đó


<b>Câu 15:Do đâu mà quần thể người có những đặc điểm khác quần thể sinh vật khác?</b>
a. Do con người có lao động


b. Do con người có đời sống xã hội



c. Do con người có lao động,có tư duy nên có thể tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong
quần thể


<b>Câu1 6: Thế nào là ô nhiễm môi trường?</b>


a. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lí, hố học, sinh học bi thay đổi
gây tác hại cho con người và các sinh vật khác


b. Là môi trường nhiều chất thải độc hại dễ lên men


c. Là mơi trường có nhiều rác khó tiêu huỷ và nhiều xác chết động thực vật gây hôi thối
<b>Câu 17: Nguyên nhân nào ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật?</b>


a.Sử dụng thuốc không đúng quy cách, Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch, sau khi
phun thuốc


b.Không dùng dụng cụ bảo hộ lao động
c.Không trung thực khi đưa bán rau quả
d.Cả c và b


<b>II/ TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: ơ nhiễm mơi trường là gì? Phân tích các ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường .Trình </b>
bày các tác nhân gây ơ nhiêm mơi trường?(2đ)


<b>Câu 2: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu các biện pháp bảo vệ?(1,5đ)</b>
<b>Câu 3: Cho những tập hợp sinh vật sau đây:(1,5đ)</b>


- Các cá thể tôm sống trong ao hồ


- Các con cho nuôi


- Các con thỏ trong một khu rừng


- Các con hổ được nuôi trong vườn bách thú
- Các con sói trong rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5:Cho các loài sinh vật sau: cây xanh, thỏ, hổ, mèo, chuột, vi sinh vật, chim đại bàng. </b>
Hãy nêu 5 chuỗi thức ăn có thể có từ các lồi nêu trên.


<b>Câu 6: sự cần thiết ban hành luật bảo vệ môi trường? Nêu nội dung chủ yếu của luật bảo vệ </b>
môi trường?


<b>Câu 7:Cho những tập hợp sinh vật sau (2đ)</b>
- Các con voi sống trong vườn bách thú
- Các cá thể tôm sống trong hồ


- Các cây cỏ sống trên đồng cỏ


- Các cá thể có chó sói sống trong rừng
- Các con chim trong vườn bách thú


Hãy xác định đau là quần thể, không phải quần thể sinh vật
<b>Câu 8: Cho các chuỗi thức ăn sau(2đ)</b>


1. Thực vật -> thỏ -> cáo -> vi sinh vật
2. Thực vật -> thỏ -> cú -> vi sinh vật
3. Thực vật -> chuột -> cú -> vi sinh vật


4. Thực vật -> sâu hại thực vật-> ếch nhái ->rắn -> vi sinh vật


5. Thực vật -> sâu hại thực vật-> ếch nhái ->rắn ->cú -> vi sinh vật
a. Xây dựng lưới thức ăn


b. Chỉ ra mắt lưới chung nhất của lưới thức ăn


<b>Câu 9: cho các loài sinh vật sau: ếch, rắn, cây xanh, sâu ăn lá, gà, cáo, vi khuẩn. Hãy liệt kê </b>
5 chuỗi thức ăn có thể có từ các lồi trên.


<b>V. CỦNG CỐ – DẶN DỊ:</b>
<i><b>1/ Củng cố – Đánh giá</b></i>


- Gv YC Hs nhắc lại một số câu trả lời khó
<i><b>2/ Nhận xét – Dặn dị</b></i>


- YC HS về nhà ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×