Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN QUỐC HIỀN

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP
Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG
Chun ngành: Quản lý Đất đai

HUẾ - 2017

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN QUỐC HIỀN

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP
Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG
Chun ngành: Quản lý Đất đai
Mã số: 60.85.01.03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. DƢƠNG VIẾT TÌNH



HUẾ - 2017

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu chính nêu trong luận văn là
trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ đề tài nào khác.

Tác giả

Nguyễn Quốc Hiền

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học này đƣợc hồn thành tại khoa lâm nghiệp, trƣờng
Đại học Nơng Lâm - Đại học Huế.
Có đƣợc bản luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
và sâu sắc tới BGH trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, phòng Đào tạo Sau đại
học, đặc biệt là PGS. TS DƢƠNG VIẾT TÌNH đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp
đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai, nghiên
cứu và hoàn thành đề tài:

"Nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện
Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình"
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo, các Nhà khoa học đã trực tiếp giảng
dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành lâm nghiệp cho bản thân tác
giả trong những năm, tháng qua.
Xin gửi tới: UBND huyện Tuyên Hóa, Hạt Kiểm lâm huyện Tun Hóa, Phịng
NN&PTNT huyện Tun Hóa, UBND xã Nam Hóa, UBND xã Ngƣ Hóa, anh chị em
lớp cao học quản lý đất đai K21C lời cảm tạ sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp đỡ tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp cũng nhƣ những tài liệu nghiên cứu cần
thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp.
Có thể khẳng định sự thành cơng của luận văn này, trƣớc hết thuộc về công lao
của tập thể, của Nhà trƣờng, cơ quan và xã hội. Đặc biệt là sự quan tâm động viên,
khuyến khích cũng nhƣ sự thơng cảm sâu sắc của gia đình. Nhân đây tác giả xin đƣợc
bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm.
Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã hết lòng
quan tâm tới sự nghiệp đào tạo đội ngũ cán bộ ngành lâm nghiệp. Tác giả rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp, phê bình của Q Thầy Cơ, các Nhà khoa học, độc giả và các
bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn.
Huế, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả

Nguyễn Quốc Hiền

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



iii

TĨM TẮT
Trên cơ sở đánh giá đƣợc thực trạng tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa
phƣơng nhằm xác định những khó khăn trong cơng tác quản lý đất lâm nghiệp để đề
xuất biện pháp giải quyết các khó khăn trong việc quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp
hiệu quả ở huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ:
*

Phƣơng pháp thu thập thông tin

Thông tin đƣợc thu thập từ các cơ quan quản lý đất lâm nghiệp trên địa bàn
nhƣ Hạt kiểm lâm, Phịng Tài ngun & Mơi trƣờng, Trung tâm quỹ đất……
Thu thập thông tin thứ cấp từ báo cáo khoa học, báo cáo đánh giá, báo cáo tổng
kết của các cơ quan nghiên cứu, Ban quản lý các chƣơng trình/dự án, UBND xã trên
địa bàn nghiên cứu.
Phỏng vấn các hộ dân (dựa vào bảng hỏi bán cấu trúc) có đất lâm nghiệp trên
địa bàn.
*

Phƣơng pháp điều tra thực địa

Điều tra thực địa ở các xã, thôn nhằm khảo sát những khó khăn, vƣớng mắc
trong việc quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp của ban quản lý rừng phịng hộ Tun
Hóa, UBND các xã, hộ gia đình cá nhân.
Thành phần thảo luận nhóm tại các thơn gồm:
Đại diện các hộ gia đình nhận đất, cán bộ thơn, đại diện ban quản lý rừng phịng
hộ Tun Hóa có đất trên địa bàn thôn.

*

Phƣơng pháp bản đồ

Bản đồ đƣợc sử dụng trong đề tài nhằm mô tả nguồn tài nguyên, các vùng dân
cƣ, các vùng trọng điểm kinh tế xã hội.
Đặc biệt các bản hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất lâm
nghiệp qua các giai đoạn.
*

Phƣơng pháp phân tích thơng tin

Phƣơng pháp phân tích định tính đơn giản thơng qua trả lời của các hộ đƣợc
phỏng vấn về hiệu quả xã hội và môi trƣờng của rừng trồng.
Phân tích thơng tin thu thập đƣợc bằng: Phƣơng pháp thống kê mơ tả, phƣơng
pháp phân tích so sánh.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv
Luận văn đã đạt đƣợc kết quả chủ yếu nhƣ:
Luận văn đã phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa,
nêu rõ hiện trạng sử dụng đất, biến động đất đai trên địa bàn huyện Tun Hóa;
Đánh giá cơng tác quản lý đất lâm nghiệp của các chủ rừng, chỉ ra thực trạng
diện tích đất lâm nghiệp giao cho các chủ rừng quản lý, nêu đƣợc một số khó khăn và
giải pháp về quản lý đất lâm nghiệp của ban quản lý rừng phòng hộ Tun Hóa, hộ gia
đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, đơn vị vũ trang, Ủy ban nhân dân các xã, tổ chức
khác;
Luận văn đã nghiên cứu biến động sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Tuyên Hóa

từ 2011 -2016;
Đề xuất các giải pháp chung về quản lý đất lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020
trên địa bàn huyện Tuyên Hóa.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v

MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT................................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC.................................................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ.......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề................................................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài................................................................................................................................ 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.......................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................................................... 4
1.1.1. Cơ sở pháp lý để quản lý và sử dụng tốt đất lâm nghiệp................................................ 4
1.1.2. Các quy định của UBND tỉnh Quảng Bình về quản lý đất lâm nghiệp.....................5
1.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................................................... 6
1.3. Tình hình nghiên cứu về quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên thế giới.......................6
1.3.1. Nƣớc Thụy Điển............................................................................................................................ 6

1.3.2. Nƣớc Trung Quốc......................................................................................................................... 7
1.3.3. Nƣớc Pháp....................................................................................................................................... 7
1.3.4. Nƣớc Australia............................................................................................................................... 9
1.4. Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam...................................................... 9
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.............................................................................................................................................................. 12
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 12
2.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................... 12
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................................. 13

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa ..........................................
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................
3.1.3. Đánh giá chung ....................................................................................................
3.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Tun Hóa .......................
3.2.1. Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai ................................................................
3.2.2. Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Tuyên Hóa ..................................
3.2.3. Đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai ..................
3.3. Đánh giá công tác quản lý đất lâm nghiệp của các chủ rừng .................................
3.3.1. Thực trạng diện tích đất lâm nghiệp giao cho các chủ rừng quản lý ..................
3.3.2. Một số khó khăn và giải pháp về quản lý đất lâm nghiệp của các chủ rừng .......
3.4. Nghiên cứu biến động sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Tuyên Hóa từ 2011 2016 ...............................................................................................................................
3.4.1. Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2011 – 2016 .................................
3.4.2. Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2012 – 2013 .................................
3.4.3. Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2013

3.4.4. Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2014
3.4.5. Biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2015
3.4.6. Đánh giá biến động sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2011
– 2016. ...........................................................................................................................
3.5. Giải pháp chung về quản lý đất lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020 .........................
3.5.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất lâm nghiệp ...........................
3.5.2. Trách nhiệm các bên liên quan trong quản lý đất lâm nghiệp .............................
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................
1.

Kết luận ......................................................................................................................

2.

Kiến nghị ...................................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
QH

: Quốc hội

CP


: Chính Phủ

TTg

: Thủ tƣớng

CT

: Chỉ Thị



: Nghị Định

TT

: Thông tƣ



: Quyết định

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

TN&MT

: Tài Nguyên và Môi trƣờng


TCQLĐĐ

: Tổng cục Quản lý đất đai

NN&PTNT

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

UBND

: Uỷ ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

Ban QLRPH

: Ban quản lý rừng phòng hộ

TS

: Tiến sĩ

PGS

: Phó giáo sƣ

BGH


: Ban giám hiệu

GCNQSD đất

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

ĐKĐĐ

: Đăng ký đất đai

QLNN

: Quản lý Nhà Nƣớc

QSD

: Quyền sử dụng

CN

: Công nghiệp

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội
của huyện
Tuyên Hóa năm 2016 .................................................................................................... 19
Bảng 3.2. Dân số, diện tích tự nhiên, mật độ dân số theo xã, thị trấn của
Hóa năm 2014 ................................................................................................................
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Tun Hóa năm 2016 ...................................
Bảng 3.4. Diện tích tự nhiên và đất lâm nghiệp theo xã, thị trấn của huyện Tuyên Hóa
năm 2016 ....................................................................................................................... 35
Bảng 3.5. Biến động sử dụng đất trên địa bàn huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2011 2016 .................................................................................................................
Bảng 3.6. Chủ quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Tuyên Hóa ......
Bảng 3.7. Biến động đất lâm nghiệp giai đoạn 2011 – 2012 ........................................
Bảng 3.8. Biến động đất lâm nghiệp giai đoạn 2012 – 2013 ........................................
Bảng 3.9. Biến động đất lâm nghiệp giai đoạn 2013 – 2014 ........................................
Bảng 3.10. Biến động đất lâm nghiệp giai đoạn 2014 – 2015 ......................................
Bảng 3.11. Biến động đất lâm nghiệp giai đoạn 2015 – 2016 ......................................
Bảng 3.12. Biến động đất lâm nghiệp giai đoạn 2011 – 2016 ......................................
Bảng 3.13. Thực trạng về diện tích đất lâm nghiệp từ năm 2011- 2016 (ha) ...............

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Tun Hóa Tỉnh Quảng Bình...................................... 16
Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của huyện Tuyên Hóa năm 2016..................................... 20

Hình 3.3. Cơ cấu sử dụng đất của huyện Tun Hóa năm 2016............................................ 33
Hình 3.4. Biểu đồ về diện tích đất lâm nghiệp từ năm 2011- 2016 (ha)............................. 51

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU
1.

Đặt vấn đề

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt
không thể thay thế đƣợc, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là
địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh
và quốc phịng.
Với đặc tính khan hiếm, cố định về khơng gian, vơ hạn về thời gian, đất đai đã
buộc con ngƣời phải xem xét thận trọng, những quyết định sử dụng đất đai nhằm thỏa
mãn các nhu cầu ngày càng cao của mình. Đảm bảo việc sử dụng đó đem lại hiệu quả
cao nhất về kinh tế và tổn hại đến đất đai là thấp nhất. Bên cạnh đó, tiềm năng đất đai
lại phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng khu vực. Khu
vực có các điều kiện khác nhau thì việc quản lý và sử dụng đất là khác nhau. Công tác
xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đƣợc đánh giá trên cơ sở điều kiện tự
nhiên sẵn có và thực trạng kinh tế xã hội, định hƣớng phát triển của loại hình sử dụng
đất và theo vùng, miền.
Đất đai có đặc tính cố định về vị trí, nhƣng đối với từng thửa đất cụ thể thƣờng
có thay đổi về hình dạng, kích thƣớc, mục đích sử dụng và tên chủ sử dụng, làm thay
đổi xáo trộn hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất đai của Nhà nƣớc. Từ đó, địi hỏi
chúng ta khơng những phải điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá hiện trạng, đăng ký đất

đai ban đầu, lập hồ sơ địa chính hồn chỉnh mà phải thƣờng xun cập nhật kịp thời
chính xác các thơng tin biến động về đất đai từ tổng quan đến từng đơn vị thửa đất
nhằm quản lý và sử dụng tài nguyên đất một cách hiệu quả và bền vững. Vì vậy công
tác quản lý và sử dụng đất đai hiệu quả là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng.
Tun Hóa là huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Bình. Trong những
năm qua, kinh tế - xã hội của huyện đã có những chuyển biến tích cực. Cùng với đó,
nhu cầu về đất đai cho các hộ gia đình để phát triển kinh tế cũng ngày càng tăng.
Với tiềm năng đất lâm nghiệp lớn là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
- xã hội trong giai đoạn hiện nay ở vùng núi ở tỉnh Quảng Bình, vì vậy trong những
năm gần đây đất lâm nghiệp đã có những đóng góp đáng kể vào cải thiện đời sống của
nhân dân vùng núi của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn việc sử dụng đất lâm nghiệp của nhân dân trên
địa bàn huyện Tuyên Hóa bộc lộ một số vấn đề tồn tại trong quản lý, sử dụng đất lâm
nghiệp cần quan tâm đó là:
-Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội UBND huyện và các đơn vị chức năng liên
quan đến đất lâm nghiệp cần có quy hoạch tổng thể về quản lý và sử dụng đất lâm
nghiệp ổn định và lâu dài;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


2
Tun Hóa là huyện đầu nguồn của tỉnh Quảng Bình, vì vậy cần có chính sách
về quản lý đất lâm nghiệp theo hƣớng bền vững, ƣu tiên tập trung cho loại hình đất
lâm nghiệp là đất rừng phịng hộ theo 3 loại rừng;
Ngƣời dân sống phụ thuộc vào đất lâm nghiệp là chủ yếu, việc phát triển kinh
tế lâm nghiệp mang tính tự phát, thiếu quy hoạch nên dẫn đến tình trang ngƣời dân
thƣờng lấn chiếm đất lâm nghiệp của Nhà nƣớc (đất của Ban quản lý rừng phòng hộ);
Hơn nữa hƣớng sử dụng đất lâm nghiệp của nhân dân chƣa hợp lý, thiếu bền
vững, vì vậy tài nguyên đất và rừng bị suy thối khơng đáp ứng đƣợc chức năng

phịng hộ đầu nguồn của tỉnh Quảng Bình;
Tăng cƣờng cơng tác giám sát của các phòng ban quản lý đất và rừng nhằm
cung cấp các thông tin cho nhân dân về việc sử dụng đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng
đúng mục đích.
Xuất phát từ vấn đề khó khăn nêu trên chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp ở
huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình”.
2.

Mục tiêu của đề tài
1)

Mục tiêu chung

Trên cơ sở đánh giá đƣợc thực trạng tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa
phƣơng nhằm xác định những khó khăn trong cơng tác quản lý đất lâm nghiệp để đề
xuất biện pháp giải quyết các khó khăn trong việc quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp
hiệu quả ở huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình.
2) Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Tuyên
Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Phân tích rõ các khó khăn hoặc mâu thuẫn xảy ra và nhân tố ảnh hƣởng đến
quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Tuyên hóa, tỉnh Quảng Bình.
Đề xuất đƣợc các giải pháp hợp lý để quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp ở
huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1)


Ý nghĩa khoa học

Đề tài góp phần làm rõ vai trị của các bên liên quan đến việc quản lý và sử dụng
đất lâm nghiệp trên cơ sở xác định những mâu thuẫn trong sử dụng và đề xuất giải

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


3
pháp sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu quả hơn, nhằm góp phần hồn thiện tiến trình
quản lý sử dụng đất lâm nghiệp bền vững.
2)

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài tập trung phân tích những khó khăn, tồn tại trong quản lý, sử dụng đất lâm
nghiệp của các tổ chức và ngƣời dân sống ven rừng, từ đó đề xuất các giải pháp sử
dụng đất lâm nghiệp có hiệu quả và góp phần cải thiện sinh kế cho cộng đồng.
Là cơ sở giúp cho UBND huyện xây dựng các cơ chế phối hợp quản lý và và sử
dụng đất lâm nghiệp một cách phù hợp, nhằm phát huy tối đa nguồn lực của các thành
phần trong xã hội để quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất lâm nghiệp theo hƣớng bền
vững.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Cơ sở pháp lý để quản lý và sử dụng tốt đất lâm nghiệp
Để quản lý tốt đất lâm nghiệp Chính phủ đã ban hành nhiều bộ Luật, Nghi định,
thông tƣ qua từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc nhằm quản lý phù hợp nguồn tài
nguyên rừng và đất lâm nghiệp nhƣ sau:
Căn cứ vào Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013,
Quốc hội đã thơng qua và Chính phủ đã ban hành một số chính sách nhƣ sau:
Luật Đất đai số 45/2013/QH 13, ngày 29/11/2013 và Luật Bảo vệ và phát triển
rừng số 29/2004 QH 11, ngày 3/12/2004;
Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về hƣớng dẫn thi hành
Luật đất đai 2013;
Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, của Chính phủ, ngày 03/3/2006, về thi hành Luật
Bảo vệ và phát triển rừng;
Nghị quyết số 30/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội khóa XIII;

Chỉ thị 05/CT-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ Tƣớng Chính phủ về tập trung chỉ
đạo và tăng cƣờng biện pháp thực hiện để trong năm 2013 hoàn thành cơ bản việc cấp
giấy chứng nhận QSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 14/8/2006, về
việc ban hành Quy chế quản lý rừng;
Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ
quy định về quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, đƣợc
thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp;
Nghị định 135/2005/NĐ - CP ngày 8 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ quy định
về việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nƣớc nuôi trồng
thủy sản trong các nông trƣờng quốc doanh, lâm trƣờng quốc doanh;
Thông tƣ Số 102/2006/TT-BNN, ngày 13 tháng 11 năm 2006 hƣớng dẫn một số
điều của Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 của Chính phủ về việc giao
khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản trong
các nơng trƣờng quốc doanh, lâm trƣờng quốc doanh;
Thông tƣ số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn về việc ban hành hƣớng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu
hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cƣ thơn;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5
Thông tƣ số 08/2007/TT-BTNMT, ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài nguyên
Môi trƣờng hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai;
Nghị định 99/2009/NĐ-CP Nghị định của Chính Phủ quy định về xử lý vi phạm
hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, quản lý lâm sản;
Nghị định 95/2005 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở
hữu cơng trình xây dựng;
Nghị định 84/2007/ NĐCP - Nghị định của Chính phủ quy định về việc bổ sung
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất thực hiện quyền sử dụng đất, trình
tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết
khiếu nại về đất đai;
Nghị định 88/2009/ND-CT của Chính phủ ban hành ngày 19/10/2009 về cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất;
Thông tƣ 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên - Môi
trƣờng quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở;
Thông tƣ 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ tài nguyên – Môi
trƣờng quy định về hỗ trợ, tái định cƣ và trình tự, thủ tục thu hồi đất, cho th đất;
Thơng tƣ 09/2007/TT – BTNMT của Bộ Tài Nguyên – Môi trƣờng hƣớng dẫn
lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính;
Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ về sắp
xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp;
Thông tƣ số 02/2015/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn xây dựng đề án và phƣơng án tổng thể sắp
xếp, đổi mới công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17

tháng 12 năm 2014 của Chính phủ;
1.1.2. Các quy định của UBND tỉnh Quảng Bình về quản lý đất lâm nghiệp
Quyết định 3127/QĐ-UBND ngày 31/10/2015 của UBND tỉnh Quảng Bình về
việc phê duyệt phƣơng án kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2015.
Công văn số 789/TNMT-ĐKĐĐ ngày 19/9/2011 của Sở Tài ngun và Mơi
trƣờng tỉnh Quảng Bình về việc thực hiện thống kê đất đai năm 2011; Công văn số:
1022/TNMT-ĐKĐĐ ngày 06 tháng 12 năm 2011 của Sở TN&MT về việc bổ sung nội
dung thống kê đất đai năm 2011.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6
1.2. Cơ sở thực tiễn
Việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp của tổ chức và ngƣời dân ngày càng phức
tạp nhƣ: Xảy ra lấn, chiếm , tranh chấp giữa tổ chức và hộ gia đình, cơng tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, giữa tổ chức và hộ gia đình cịn nhiều vƣớng mắc, bất
cập do xảy ra tranh chấp về ranh giới sử dụng, làm khó khăn cho Nhà nƣớc khi cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Việc xử lí vi phạm đối với trƣờng hợp tranh chấp, lấn, chiếm đất rừng của
chính quyền địa phƣơng và các cơ quan ban ngành chƣa thật sự quan tâm, giải quyết
chƣa dứt điểm, thời gian kéo dài, làm ảnh hƣởng đến cơng tác quản lí bảo vệ rừng của
các Ban quản lý rừng. Vì vậy chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về tính pháp lý, nhu cầu đầu
tƣ phát triển của các Ban quản lý rừng.
Trong thời gian gần đây thị trƣờng giá gỗ rừng trồng nguyên liệu giấy có giá trị
cao, 1,0 tấn giá từ 1.200.000 đồng - 1.300.000 đồng, nên việc trồng rừng và sự tranh
chấp đất đai, lấn chiếm trái phép đất lâm nghiệp ngày càng tăng đột biến, phức tạp và
khó quản lý.
1.3. Tình hình nghiên cứu về quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên thế giới

1.3.1. Nước Thụy Điển

Thuỵ Điển, phần lớn đất đai thuộc sở hữu tƣ nhân nhƣng việc quản lý và sử
dụng đất đai là mối quan tâm chung của tồn xã hội. Vì vậy, tồn bộ pháp luật và chính
sách đất đai ln đặt ra vấn đề hàng đầu là có sự cân bằng giữa lợi ích riêng của chủ sử
dụng đất và lợi ích chung của Nhà nƣớc.
Bộ Luật đất đai của Thụy Điển là một văn bản pháp luật đƣợc xếp vào loại hồn
chỉnh nhất, nó tập hợp và giải quyết các mối quan hệ đất đai và hoạt động của toàn xã
hội với 36 đạo luật khác nhau.
Các hoạt động cụ thể về quản lý sử dụng đất nhƣ quy hoạch sử dụng đất, đăng
ký đất đai, bất động sản và thơng tin địa chính đều đƣợc quản lý bởi ngân hàng dữ liệu
đất đai và đều đƣợc luật hố. Pháp luật và chính sách đất đai ở Thuỵ Điển về cơ bản
dựa trên chế độ sở hữu tƣ nhân về đất đai và kinh tế thị trƣờng, có sự giám sát chung
của xã hội.
Pháp luật và chính sách đất đai ở Thuỵ Điển từ năm 1970 trở lại đây gắn liền với
việc giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp luật bất động sản tƣ nhân. Quy định các
vật cố định gắn liền với bất động sản, quy định việc mua bán đất đai, việc thế chấp,
quy định về hoa lợi và các hoạt động khác nhƣ vấn đề bồi thƣờng, quy hoạch sử dụng
đất, thu hồi đất, đăng ký quyền sở hữu đất đai và hệ thống đăng ký… (Nguyễn Kim
Sơn, 2000).

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7
1.3.2. Nước Trung Quốc
Nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đang thi hành chế độ công hữu xã hội chủ
nghĩa về đất đai, đó là chế độ sở hữu tồn dân và chế độ sở hữu tập thể của quần
chúng lao động. Mọi đơn vị, cá nhân không đƣợc xâm chiếm, mua bán hoặc chuyển
nhƣợng phi pháp đất đai. Vì lợi ích cơng cộng, Nhà nƣớc có thể tiến hành trƣng dụng

theo pháp luật đối với đất đai thuộc sở hữu tập thể và thực hiện chế độ quản chế mục
đích sử dụng đất.
Tiết kiệm đất, sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ thiết thực đất canh tác là quốc sách
cơ bản của Trung Quốc.
Đất đai ở Trung Quốc đƣợc phân thành 3 loại:
Đất dùng cho nông nghiệp là đất trực tiếp sử dụng vào sản xuất nông nghiệp
bao gồm đất canh tác, đất rừng, đồng cỏ, đất dùng cho các cơng trình thuỷ lợi và đất
mặt nƣớc ni trồng.
Đất xây dựng gồm đất xây dựng nhà ở đô thị và nơng thơn, đất dùng cho mục
đích cơng cộng, đất dùng cho khu cơng nghiệp, cơng nghệ, khống sản và đất dùng
cho cơng trình quốc phịng.
- Đất chƣa sử dụng là đất không thuộc hai loại đất trên.

Trung Quốc hiện có 250 triệu hộ nơng dân sử dụng trên 100 triệu ha đất canh
tác, bình quân khoảng 0,4 ha/hộ gia đình. Vì vậy Nhà nƣớc có chế độ bảo hộ đặc biệt
đất canh tác.
Nhà nƣớc thực hiện chế độ bồi thƣờng đối với đất bị trƣng dụng theo mục đích sử
dụng đất trƣng dụng. Tiền bồi thƣờng đối với đất canh tác bằng 6 đến 10 lần sản lƣợng
bình quân hàng năm của 3 năm liên tiếp trƣớc đó khi bị trƣng dụng. Tiêu chuẩn hỗ trợ
định cƣ cho mỗi nhân khẩu nông nghiệp bằng từ 4 đến 6 lần giá trị sản lƣợng bình quân
của đất canh tác/đầu ngƣời thuộc đất bị trƣng dụng, cao nhất không vƣợt quá 15 lần sản
lƣợng bình quân của đất bị trƣng dụng 3 năm trƣớc đó. Đồng thời nghiêm cấm tuyệt đối
việc xâm phạm, lạm dụng tiền đề bù đất trƣng dụng và các loại tiền khác liên quan đến
đất bị trƣng dụng để sử dụng vào mục đích khác. ( Nguyễn Kim Sơn, 2000)

1.3.3. Nước Pháp
Các chính sách quản lý đất đai ở Cộng hoà Pháp đƣợc xây dựng trên một số
nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý sử dụng đất đai
và hình thành các cơng cụ quản lý đất đai.
Ngun tắc đầu tiên là phân biệt rõ ràng không gian công cộng và không gian tƣ

nhân. Không gian công cộng gồm đất đai, tài sản trên đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc và
tập thể địa phƣơng. Tài sản công cộng đƣợc đảm bảo lợi ích cơng cộng có đặc điểm là

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8
không thể chuyển nhƣợng, tức là không mua, bán đƣợc. Không gian công cộng gồm
các công sở, trƣờng học, bệnh viện, nhà văn hố, bảo tàng ...
Khơng gian tƣ nhân song song tồn tại với không gian công cộng và đảm bảo lợi
ích song hành. Quyền sở hữu tài sản là bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có
quyền buộc ngƣời khác phải nhƣờng quyền sở hữu của mình. Chỉ có lợi ích cơng cộng
mới có thể u cầu lợi ích tƣ nhân nhƣờng chỗ và trong trƣờng hợp đó, lợi ích cơng
cộng phải thực hiện bồi thƣờng một cách cơng bằng và tiên quyết với lợi ích tƣ nhân.

Pháp, chính sách quản lý sử dụng đất canh tác rất chặt chẽ để đảm bảo sản xuất
nông nghiệp bền vững và tuân thủ việc phân vùng sản xuất. Sử dụng đất nông nghiệp,
luật pháp quy định một số điểm cơ bản sau:
Việc chuyển đất canh tác sang mục đích khác, kể cả việc làm nhà ở cũng phải xin
phép chính quyền cấp xã quyết định. Nghiêm cấm việc xây dựng nhà trên đất canh tác
để bán cho ngƣời khác.
Thực hiện chính sách miễn giảm thuế, đƣợc hƣởng quy chế ƣu tiên đối với một
số đất đai chuyên dùng để gieo hạt, đất đã trồng hoặc trồng lại rừng, đất mới dành cho
ƣơm cây trồng.
Khuyến khích việc tích tụ đất nông nghiệp bằng cách tạo điều kiện thuận lợi để
các chủ đất có nhiều mảnh đất ở các vùng khác nhau có thể đàm phán với nhau nhằm
tiến hành chuyển đổi ruộng đất, tạo điều kiện tập trung các thửa đất nhỏ thành các thửa
đất lớn.
Việc mua bán đất đai không thể tự thực hiện giữa ngƣời bán và ngƣời mua,
muốn bán đất phải xin phép cơ quan giám sát việc mua bán. Việc bán đất nông nghiệp

phải nộp thuế đất và thuế trƣớc bạ. Đất này đƣợc ƣu tiên bán cho những ngƣời láng
giềng để tạo ra các thửa đất có diện tích lớn hơn.

Pháp có cơ quan giám sát việc mua bán đất để kiểm soát hoạt động mua bán,
chuyển nhƣợng đất đai. Cơ quan giám sát đồng thời làm nhiệm vụ môi giới và trực
tiếp tham gia quá trình mua bán đất. Văn tự chuyển đổi chủ sở hữu đất đai có Tồ án
Hành chính xác nhận trƣớc và sau khi chuyển đổi.
Đối với đất đô thị mới, khi chia cho ngƣời dân thì phải nộp 30% chi phí cho các
cơng trình xây dựng hạ tầng, phần cịn lại là 70% do kinh phí địa phƣơng chi trả.
Ngày nay, đất đai ở Pháp ngày càng có nhiều luật chi phối theo các quy định của
các cơ quan hữu quan nhƣ quản lý đất đai, môi trƣờng, quản lý đô thị, quy hoạch vùng
lãnh thổ và đầu tƣ phát triển. (Nguyễn Kim Sơn, 2000)

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9
1.3.4. Nước Australia
Australia có lịch sử hình thành từ thuộc địa của Anh, nhờ vậy Australia có đƣợc
cơ sở và hệ thống pháp luật quản lý xã hội nói chung và quản lý đất đai nói riêng từ rất
sớm. Trong suốt quá trình lịch sử từ lúc là thuộc địa đến khi trở thành quốc gia độc lập,
pháp luật và chính sách đất đai của Australia mang tính kế thừa và phát triển một cách
liên tục, khơng có sự thay đổi và gián đoạn do sự thay đổi về chính trị. Đây là điều
kiện thuận lợi làm cho pháp luật và chính sách đất đai phát triển nhất quán và ngày
càng hoàn thiện, đƣợc xếp vào loại hàng đầu của thế giới, vì Pháp luật đất đai của
Australia đã tập hợp và vận dụng đƣợc hàng chục luật khác nhau của đất nƣớc.
Luật đất đai của Australia quy định đất đai của quốc gia là đất thuộc sở hữu Nhà
nƣớc và đất thuộc sở hữu tƣ nhân. Australia công nhận Nhà nƣớc và tƣ nhân có
quyền sở hữu đất đai và bất động sản trên mặt đất. Phạm vi sở hữu đất đai theo luật
định là tính từ tâm trái đất trở lên, nhƣng thơng thƣờng Nhà nƣớc có quyền bảo tồn

đất ở từng độ sâu nhất định, nơi có những mỏ khoáng sản quý nhƣ vàng, bạc, thiếc,
than, dầu mỏ …( theo sắc luật về đất đai khoáng sản năm 1993).
Luật đất đai Australia bảo hộ tuyệt đối quyền lợi và nghĩa vụ của chủ sở hữu đất
đai. Chủ sở hữu có quyền cho thuê, chuyển nhƣợng, thế chấp, thừa kế theo di chúc mà
khơng có sự cản trở nào, kể cả việc tích luỹ đất đai. Tuy nhiên, luật cũng quy định Nhà
nƣớc có quyền trƣng thu đất tƣ nhân để sử dụng vào mục đích cơng cộng, phục vụ
phát triển kinh tế, xã hội và việc trƣng thu đó gắn liền với việc Nhà nƣớc phải thực
hiện bồi thƣờng thoả đáng. (Nguyễn Kim Sơn, 2000)
1.4. Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam

Việt Nam, công tác quản lý tài nguyên đất đã đƣợc quan tâm từ rất sớm.
Những năm đầu của thập kỷ 80, Nhà nƣớc đã xây dựng một hệ thống chính sách về
đất đai phù hợp với tình hình đất nƣớc thể hiện ở chính sách thống nhất quản lý ruộng
đất và tăng cƣờng công tác quản lý ruộng đất trong cả nƣớc, đồng thời thực hiện công
tác đo đạc phân hạng đất và đăng ký thống kê đất đai trong cả nƣớc. Đặc biệt ngày
18/12/1980 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Hiến
pháp sửa đổi quy định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên
trong lòng đất, ở vùng biển và thềm lục địa… đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nƣớc
thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch chung”. Đây là cơ sở pháp lý vô cùng quan
trọng để thực thi công tác quản lý đất đai trên phạm vi cả nƣớc. (Chu Văn Thỉnh ,
1999)
Nội dung quản lý đất nơng nghiệp có những chuyển biến tích cực khi thực hiện
Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ngày 13/01/1981 về việc mở
rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động trong hợp tác xã nơng nghiệp. Chỉ thị 100CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đƣợc coi là tiền đề cho những chính sách
mang tính cải cách sâu rộng sau này.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10

Ngày 29/12/1987, Quốc hội khố VIII chính thức thơng qua Luật đất đai 1988 và
nó chính thức có hiệu lực từ ngày 08/01/1988. Nghị quyết 10/NQ-TW ngày
05/04/1988 của Bộ Chính trị về giao đất cho hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài là dấu
mốc có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của công tác quản lý sử dụng
đất đai trong giai đoạn xây dựng đổi mới đất nƣớc.
Cùng với những bƣớc phát triển của cơ chế thị trƣờng, Nhà nƣớc thực hiện
chính sách hội nhập với thế giới, Hiến pháp năm 1992 ra đời đánh dấu điểm khởi đầu
của công cuộc đổi mới chính trị. Tại điều 17 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân
Nhà nƣớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật”.
Đồng thời Luật đất đai 1988 khơng cịn phù hợp và bộc lộ nhiều điểm bất cập,
chính vì vậy ngày 01/07/1993 Luật đất đai 1993 đƣợc thơng qua, chính thức có hiệu
lực từ ngày 15/10/1993. Tiếp đó là Luật đất đai bổ sung một số điều của Luật đất đai
1993, 2001.
Hệ thống pháp luật về đất đai thời kỳ này đã đánh dấu một mốc quan trọng về sự đổi
mới chính sách đất đai của Nhà nƣớc ta với những thay đổi quan trọng nhƣ: Đất đai đƣợc
khẳng định là có giá trị; ruộng đất nông lâm nghiệp đƣợc giao ổn định lâu dài cho các hộ
gia đình, cá nhân; ngƣời sử dụng đất đƣợc hƣởng các quyền: Chuyển đổi, chuyển
nhƣợng, thừa kế, cho thuê, thế chấp quyền sử dụng đất….và quy định 7 nội

dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 quy định về việc
giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích
sản xuất nơng nghiệp. Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy định về
quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp [12].
Đến ngày 29/11/2013 Quốc hội ban hành Luật Đất đai số 45/2013/QH 13 và
Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về hƣớng dẫn thi hành Luật
đất đai 2013 đã tạo ra một hành lang pháp lý cho công tác quản lý đất đai. Hệ thống
văn bản pháp Luật đất đai đƣợc đánh giá là hoàn chỉnh với những nội dung quy định
cụ thể: về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; về phƣơng pháp xác định
giá đất và khung giá các loại đất; về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc
thu hồi đất; về thu tiền sử dụng đất; về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hƣớng

dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; hƣớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm
định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Tại điều 22 Luật đất đai 2013 quy định 15 nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
Bao gồm:
1.
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức
thực hiện văn bản đó.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11
2.
Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản
đồ hành chính.
3.
Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.
4.

Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

5.

Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.

6.

Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi thu hồi đất.


7.
Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
8.

Thống kê, kiểm kê đất đai.

9.

Xây dựng hệ thống thơng tin đất đai.

10.

Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.

11.

Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.

12.
Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của
pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13.

Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.

14.
Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và
sử dụng đất đai.

15.

Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai [14].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1)

Đối tƣợng nghiên cứu

Đất lâm nghiệp phân theo 3 loại rừng (đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng
sản xuất).
2)

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về không gian:
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu trên đất lâm nghiệp ở Tuyên Hóa tỉnh Quảng
Bình.
Phạm vi về thời gian:
Đề tài thu thập số liệu nghiên cứu trong 5 năm từ năm 2011 đến năm 2016.
2.2. Nội dung nghiên cứu
1)
Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Tuyên Hóa liên quan

đến đề tài nghiên cứu.
+

Điều kiện tự nhiên.

+

Điều kiện kinh tế xã hội.

+

Hiện trạng nguồn tài nguyên đất trên địa bàn nghiên cứu.

2) Phân tích biến động sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện.
+ Biến động đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng.
+ Biến động đất lâm nghiệp chuyển đổi sang đất sản xuất nông nghiệp.
+

Biến động đất sự lâm nghiệp sang đất phi nông nghiệp.

+

Nguyên nhân khách quan và chủ quan trong biến động sử dụng đất lâm nghiệp.

3)
Phân tích thực trạng về sở hữu đất lâm nghiệp của các hộ gia đình ở huyện
Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình.
+

Tổng diện tích đất đai mà hộ gia đình sở hữu.


+

Diện tích đất lâm nghiệp hợp pháp của hộ gia đình.

+

Diện tích đất lâm nghiệp chƣa hợp pháp.

+

Giải pháp quản lý đất lâm nghiệp chƣa hợp pháp của hộ gia đình.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13
4)
Phân tích những khó khăn, vƣớng mắc việc trong việc quản lý, sử dụng đất
lâm nghiệp ở huyện Tuyên Hóa.
+
Xác định những khó khăn, tồn tại hiện nay trong sử dụng đất lâm nghiệp trên
địa bàn nghiên cứu.
+
Đề tài sẽ tập trung phân tích những khó khăn, vƣớng mắc trong quản lý, sử
dụng đất lâm nghiệp của Ban quản lý rừng phịng hộ Tun Hóa, UBND xã, hộ gia
đình, cá nhân.
5)
Đề xuất giải pháp nhằm quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Tun Hóa,
tỉnh Quảng Bình.

+

Giải pháp quy hoạch 3 loại rừng.

+
Giải pháp giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng tham gia quản lý nhằm giảm
xung đột về sử dụng đất lâm nghiệp.
+
Xây dựng cơ chế hƣởng lợi từ đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình tham gia
nhận khoán đất lâm nghiệp với Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Tun Hóa.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
1)

Phƣơng pháp thu thập thông tin

-

Thu thập thông tin thứ cấp:

Thông tin đƣợc thu thập từ các cơ quan quản lý đất lâm nghiệp trên địa bàn
nhƣ Hạt kiểm lâm, Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng, Trung tâm quỹ đất……
Thu thập thông tin thứ cấp từ báo cáo khoa học, báo cáo đánh giá, báo cáo tổng
kết của các cơ quan nghiên cứu, Ban quản lý các chƣơng trình/dự án, UBND xã trên
địa bàn nghiên cứu.
- Thu thập thông tin sơ cấp:
Phỏng vấn các hộ dân (dựa vào bảng hỏi bán cấu trúc) có đất lâm nghiệp trên
địa bàn cụ thể nhƣ sau:
Số lƣợng hộ phỏng vấn là 5% tổng số hộ (40 hộ) ở 2 xã điểm nghiên cứu là xã
Ngƣ Hóa và Nam Hóa, mỗi xã 20 hộ chọn ngẫu nhiên theo danh sách.
2)


Phƣơng pháp điều tra thực địa

Điều tra thực địa ở các xã, thôn nhằm khảo sát những khó khăn, vƣớng mắc
trong việc quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp của ban quản lý rừng phòng hộ Tun
Hóa, UBND các xã, hộ gia đình cá nhân.
Thành phần thảo luận nhóm tại các thơn gồm:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


14
Đại diện các hộ gia đình nhận đất, cán bộ thơn, đại diện ban QLRPH có đất trên
địa bàn thơn.
Tổng số ngƣời tham gia: Ban quản lý rừng phòng hộ 3, phịng Tài ngun và
Mơi trƣờng 2, phịng NN&PTNT 2, UBND mỗi xã 1 ngƣời x 3 xã tổng số 3 ngƣời,
Đại diện thôn 1 ngƣời x 3 thôn x 3 xã tổng số 9 ngƣời.
Tổng số nhóm 19 ngƣời (có danh sách kèm theo phần phụ lục)
3)

Phƣơng pháp bản đồ

Bản đồ đƣợc sử dụng trong đề tài nhằm mô tả nguồn tài nguyên, các vùng dân
cƣ, các vùng trọng điểm kinh tế xã hội.
Đặc biệt các bản hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất lâm
nghiệp qua các giai đoạn.
4)

Phƣơng pháp phân tích thơng tin


Phƣơng pháp phân tích định lƣợng đơn giản về hiệu quả kinh tế của rừng trồng
(tổng thu nhập trên 1 ha rừng trồng sau 5 năm, tổng chi phí, lợi nhuận sau chi phí, lãi
rịng..) số lƣợng hộ điều tra 5 hộ/xã tổng số hộ 10 hộ.
Phƣơng pháp phân tích định tính đơn giản thơng qua trả lời của các hộ đƣợc
phỏng vấn về hiệu quả xã hội và môi trƣờng của rừng trồng.
Sử dụng phƣơng pháp phân tích thơng tin thu thập đƣợc bằng:
Phƣơng pháp thống kê mô tả;
Phƣơng pháp phân tích so sánh;
Phƣơng pháp đánh giá chuyên sâu bằng định tính.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×