Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

giao an Lop 2 moi Tuan 33 34 nam 2013 theo cktkns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.82 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 33 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tiết 3+4 : Tập đọc (97+98). BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục đích yêu cầu :. - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật lịch sử nói trong bài đọc. - GDKNS : -Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng xác định giá trị bản thân - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệ - Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1. Kiểm tra: - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung chổi tre bài - Trả lời câu hỏi nội dung bài. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 4 d. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc - GV cho hs đọc đồng thanh. Tiết 2: Hoạt động 2: Tì m hiểu bài: Câu hỏi 1: Giặc nguyên có âm mưu gì đối - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm với nước ta? nước ta. ? Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ - Vô cùng căm giận của Trần Quốc Toản như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu hỏi 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? ? Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? Câu hỏi 3:Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy ? Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý. ? Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc nhóm - Tổ chức thi đọc 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Nhận xét giờ - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Để được nói 2 tiếng “xin đánh” - Đợi vua…xăm xăm xuống thuyền - Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào… trị tội. - Vì … còn trẻ mà đã biết no việc nước - Đang ấm ức … căm giận sôi sục … vô tình đã bóp lát quả cam. - 3 em đọc - Vài HS thi - Nhận xét bạn đọc hay - Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước… căm thù giặc. - Lắng nghe và thực hiện. Buổi chiều Tiết 1 : Toán (161). ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS chữa bài về nhà 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: Viết các số - Giáo viên đọc cho HS viết các số. - Nhận xét. - 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc yêu cầu - HS viết số vào bảng con + Chín trăm mười lăm : 915 + Sáu trtăm chín mươi lăm : 695 + Bảy trăm mười bốn :714 + Năm trăm hai mươi tư :524 + Một trăm linh một : 101.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 3 em lên chữa 3 phần. - Nhận xét , kết luận lời giải đúng. ?Nêu lại cách viết? Bài 3: (HSK,G) Viết các số tròn trăm thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS làm bài - GV Nhận xét. - Nêu lại cách làm? Bài 4: >, =, < - HDHS làm. - GV Nhận xét, cho hs nêu lại cách làm. Bài 5: HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 3 HS lên bảng chữa, nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm nháp a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389, 390 b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509, 560 c. 700, 710, 720, 730, 740, 750, 760, 770, 780, 790, 791. - HS làm nháp - Gọi HS lên chữa Lời giải: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên chữa 372 > 299 465 < 700 534 = 500 + 34 631 < 640 909 = 902 + 7 708 < 807 - HS làm vở a. Viết số bé nhất có 3 chữ số : 100 b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số: 999 c. Viết số liền sau 999 : 1000 - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt*. LUYỆN ĐỌC: LÁ CỜ I. Mục đích yêu cầu :. - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài - Biết đọc bài văn với giọng vui sướng, tràn đầy niền tự hào - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, - Hiểu nghĩa truyện: Niềm vui sướng, ngỡ ngàng của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày CM tháng tám thành công.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre - Trả lời câu hỏi nội dung bài. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HDHS đọc đúng 1 số câu c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Bảng phụ - Đọc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Thoạt nhiên bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu ? - Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào ?. - Bạn thấy lá cờ trước đám giặc. - Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh bay phấp phới trên lền trời xanh mênh mông. - Cờ đỏ sao vàng còn mọc lên ở những nơi - Cờ đỏ mỗi nhà cờ bay trên những nào nữa ? ngọn cây xanh, cờ đậu trên tay những người đổ vào chợ, cờ được cắm trước những….. nối nhau san sát. - Mọi người mang cờ đi đâu ? - … tham gia buổi mít tinh. - Hình ảnh những lá cờ mọc lên khắp nơi - CM thành công mọi người đều vui nói lên điều gì ? sướng. - Luyện đọc lại - 2, 3 HS thi đọc lại bài 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài - GV nhận xét giờ học Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013. Tiết 1 : Toán (162) :. ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. - Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GD HS có ý thức học toán. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài vào phiếu học tập. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV chốt lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở. - GV thu vở chấm. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV chốt lời giải đúng.. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bảng con. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng.. Bài 4: (hskg) - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi HS khá, giỏi lên bảng chữa. - Cho lớp nhận xét và chốt lời giải đúng. ? Tìm quy luật của từng dãy số ? 3. Củng cố - Dặn dò :. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào phiếu học tập. - 1 HS lên bảng chữa. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa. a. 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3 404 = 400 + 4 b. 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650 800 + 8 = 808 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con. - 2 HS lên bảng chữa. a. Từ lớn đến bé : 297, 285, 279, 257. b. Từ bé đến lớn : 257, 279, 285, 297. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng chữa. a. 462, 464, 466, 468. b. 353, 355, 357, 359. c. 815, 825, 835, 845..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hệ thống KT. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 : LuyÖn To¸n. Luyện tập về tiền Việt nam . giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn I- Môc tiªu: Gióp HS:. - Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc. Xác định 1/5 của một nhóm đã cho. -Rèn kĩ năng đọc, viết, phân tích số; giải toán dạng “nhiều hơn, ít hơn”. -HS thÝch häc to¸n. VËn dông bµi to¸n vµo thùc tiÔn. II- §å Dïng: -Bảng nhóm để HS làm BT 5 III- Các hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy. 1-ổn định tổ chức. -KiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra bµi cò: - 1 HS lªn gi¶i bµi to¸n: - An mua bót : 700 đồng mua nhãn vở : 200 đồng. An mua tÊt c¶: ….. đồng? 3. Bµi míi: a- Giíi thiÖu bµi: b- HD HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi: Bµi 1: GV kÎ b¶ng lªn b¶ng. -Gäi lÇn lît mçi em lªn ®iÒn vµo 1 dßng. *GV chốt cách đọc, viết, phân tích số. Bµi2: Sè ? -Gäi 3 HS lªn ch÷a bµi. -Cho HS nhËn xÐt mÉu: 389 _____ 390 _____ 391 +Nªu c¸ch ®iÒn sè vµo  tiÕp. Bµi 3: Gäi 2 HS lªn b¶ng ®iÒn dÊu. -NhËn xÐt. +H·y nªu c¸ch so s¸nh c¸c sè . Bµi 4: -Gäi HS tr¶ lêi miÖng vµ gi¶i thÝch t¹i sao? *Chốt cách xác định 1/5.. hoạt động của trò. -Díi líp ghi thø tù c¸c sè cÇn ®iÒn vµo b¶ng con. -NhËn xÐt trªn b¶ng.. -HS díi líp lµm vµo vë. -NhËn xÐt, ch÷a bµi. - §©y lµ 3 sè tù nhiªn liªn tiÕp nhau. -Thªm 1 vµo sè tríc -> sè tiÕp sau (Số liền sau hơn số trớc 1 đơn vị) -Díi líp lµm vµo b¶ng con. 900 + 90 + 8 …. 1000 -Ph¶i tÝnh kÕt qu¶ d·y tÝnh 900 + 90 + 8 råi so s¸nh. -§äc yªu cÇu. -Hình a đã khoanh vào 1/5 số ô vuông. Vì cã 10 «.v chia cho 5 phÇn th× mét phÇn lµ 2 «..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bµi 5: -Ph¸t b¶ng nhãm cho 2 em gi¶i bµi to¸n. -GV thu chÊm mét vµi bµi. -Gäi 2 HS mang b¶ng nhãm g¾n lªn b¶ng. ->NhËn xÐt, cho ®iÓm. *Chốt lại cách xác định và giải toán dạng nhiÒu h¬n, Ýt h¬n. 4. Cñng cè- DÆn dß: - Chèt kiÕn thøc. - NhËn xÐt giê häc .. -Díi líp lµm bµi vµo vë. Bót ch× _______________ 300 ® Bót bi ______________________ đồng Gi¸ tiÒn mét c¸i bót bi lµ: 700 + 300 = 1000 (đồng) Đáp số : 1000 đồng. Tiết 3 :Luyện Tiếng Việt. đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc I/ môc tiªu -Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự , nhã nhặn. -Bieát thuaät laïi chính xaùc noäi dung soå lieân laïc. ii/ đồ dùng iii/ các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh. Hoạt động giáo viên -2 hoïc sinh keå laïi caâu chuyeän veà Baùc A .Kieåm tra baøi cuõ: Hoà.. Giaùo vieân neâu yeâu caàu Hoïc sinh nhaän xeùt Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 :Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới -1 học sinh đọc yêu cầu của bài ñaây: 3- 4 cặp học sinh lên thực hành đối thoại - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi theo lời 2 nhân vật. - Treo tranh minh họa. Hướng dẫn học sinh - Hoïc sinh nhaän xeùt, boå sung. quan saùt . - Thực hành đối thoại giữa hai nhân vật. - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. Bài 2: Nói lời đáp của em trong các trường -1 hoïc sinh neâu yeâu caàu hợp sau: Thực hành từng cặp lên đối đáp theo a) Em muốn mượn bạn quyển truyện. Bạn tình huoáng. bảo: “Truyện này tớ cũng đi mượn.” Hoïc sinh nhaän xeùt. b) Em nhờ bố làm giúp em bài tập vẽ. Bố bảo: “Con cần tự làm bài chứ! “.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c) Em xin đi chợ cùng mẹ. Mẹ bảo: “ Con ở nhaø hoïc baøi ñi!” Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành đối đáp theo từng tình huống. Giáo viên theo dõi và hướng dẫn Bài 3: Đọc và nói lại nội dung một trang số lieân laïc cuûa em. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu. - Hướng dẫn học sinh đọc sổ liên lạc của mình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. -1 hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi - Học sinh làm bài vào vở. - Nhieàu hoïc sinh noái tieáp nhau neâu baøi vieát cuûa mình. - Hoïc sinh nhaän xeùt.. 3. Cuûng coá – daën doø Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân cuøng nghe. Nhận xét giờ học. Tiết 4 : Chính tả (65): Nghe - viết : BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm được bài tập 2a. - Rèn kĩ năng viết đúng và viết đẹp cho HS. - GD HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng quay bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Gọi 2 HS viết bảng lớp: - Viết : lặng ngắt, núi non. - Lớp viết bảng con. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc lại bài chính tả 1 lần. - 2 HS đọc bài. ? Đoạn văn nói về ai ? - Nói về Trần Quốc Toản. ? Đoạn văn kể về chuyện gì ? - Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh. Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà có.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Trần Quốc Toản là người như thế nào ? ? Đoạn văn có mấy câu ? ? Tìm những chữ được viết hoa trong bài. lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho một quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam. - Trần Quốc Toản là người tuổi còn nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước. - Đoạn văn có 3 câu.. - Thấy, Quốc Toản, Vua. ? Vì sao phải viết hoa ? - HS trả lời. - Yêu cầu HS tìm những từ khó và cho HS - HS tìm và viết : âm mưu, Quốc Toản, viết bảng. nghiến răng, xiết chặt, quả cam, … - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. - Chấm, chữa (5 - 7 ) bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2a : - HS đọc yêu cầu. - HDHS làm. - Lớp làm VBT. - Cho HS chữa bài, nhận xét. - HS chữa bài, nhận xét. a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - … Nó múa làm sao ? Nó xoè cánh ra. - … Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. …. Có xáo thì xáo nước trong … chớ xáo nước đục… cò con. 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống KT. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 01 tháng 5 năm 2013. Tiết 1 : Tập đọc (99). LƯỢM I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơI sau mỗi khổ thơ. - Biết đọc bài thơ với giọng vui tươI, nhí nhảnh, hồn nhiên. - Hiểu các từ khó trong bài : Loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn. - Hiểu nội dung : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đọc bài Bóp nát quả cam - Trả lời câu hỏi nội dung bài. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Đọc từng dòng thơ - Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ. - Đọc từng đoạn trước lớp.. - 2 em đọc.. - Theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - Bảng phụ. - Đọc nhóm 2 - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc.. - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ? Tìm những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh - Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu ? xinh, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường. ? Lượm làm nhiệm vụ gì ? - Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn, tài liệu. ? Lượm dũng cảm như thế nào ? - Lượm không sợ nguy hiểm, vượt qua mặt trận … khẩn. ? Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu - Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai thơ cuối ? bên đường lúa trỗ đòng đòng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa. ? Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ? - HS phát biểu. Hoạt động 3: Học thuộc bài thơ. - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng. - HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS thi đọc. - Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Toán (163) :. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS chữa bài về nhà. - 2 HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS tự - HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào sgk. làm. - HS nối tiếp nhau đọc. - Nhận xét. Bài 2: Tính : - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bảng con. - Nhận xét. - 3 HS lên bảng. - Lưu ý cách đặt tính và tính. Bài 3 : - Đọc đề bài. - Nêu kế hoạch giải. Bài giải : - 1 em tóm tắt. Số HS trường tiểu học có là : - 1 em giải. 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số : 499 học sinh. Bài 4: (hskg) - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải. - HS giải vào vở. - Nêu kế hoạch giải. Bài giải : - 1 em tóm tắt. Số lít nước trong bể thứ 2 là : - 1 em giải. 865 - 200 = 665 (l) - Chấm, chữa bài, nhận xét. Đáp số : 665 l 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 4 : Kể chuyện : Tiết 33: BÓP NÁT QUẢ CAM I.Mục đích- yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện. - Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bóp nát quả cam; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kẻ với điệu bộ , nét mặt. -Rèn kĩ năng nghe. Biết theo dõi bạn kẻ chuyện; Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn đang kể. * GDKNS : - Kĩ năng tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm - Kiên định -GD tinh thần yêu nước, căm thù giặc II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh phóng to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể chuyện Quả bầu. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể: Bài 1: Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện.. Hoạt động của HS - 3 HS kể 3 đoạn chuyện quả bầu. - Một HS đọc yêu cầu. - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK. -Trao đổi theo cặp. - 1 HS lên sắp xếp lại cho đúng thứ tự. Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3. - HD trao đổi sắp xếp trang theo cặp. - Nhận xét. Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại. - Tổ chức cho HS tập kể theo nhóm. - Kể chuyện trong nhóm. - GV tới các nhóm nhắc nhở gợi ý. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Kể chuyện trước lớp (nhận xét) Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện. - Gợi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cùng lớp nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: -Lòng căm thù giặc sâu sắc ,ý thức bảo vệ - Câu chuyện khuyên ta điêu gì? tổ quốc... - Nhắc HS xem bài sau -Nhận xét giờ học. Buổi chiều I. Môc tiªu:. Tiết 1 : LuyÖn To¸n. ¤n tËp c¸c sè trong ph¹m vi 1000. - Ôn về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trờng hợp đơn giản. - NhËn biÕt sè bÐ nhÊt, sè lín nhÊt cã 3 ch÷ sè. II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô , vë To¸n thùc hµnh.. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1.ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè.. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của thầy. 2.KiÓm tra bµi cò: - Y/C HS nối tiếp nhau đọc thứ tự các số: HS1: từ 180 đến 200 HS2: từ 880 đến 900 - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Bµi míi: *Bµi 1 - Gọi HS đọc đề và nêu y/c của đề. - Y/C HS tù lµm bµi. - HD chữa: 1 HS đọc số, 2 HS viết số - NhËn xÐt cho ®iÓm. *Bµi 2 - GV treo b¶ng phô - Bµi tËp y/c chóng ta lµm g×? - HD mÉu phÇn a (HS kh¸) + §iÒn sè nµo vµo « trèng thø nhÊt? V× sao? + Y/C HS ®iÒn tiÕp c¸c sè cßn l¹i cña phần a cho HS đọc các số này và nhận xÐt vÒ d·y sè. + Y/C HS tù lµm c¸c phÇn bµi cßn l¹i vµ ch÷a bµi. + Gọi HS đọc bài làm đúng *Bµi 3: - Y/C HS tù lµm bµi vµ gi¶i thÝch c¸ch so s¸nh. - Ch÷a bµi cho ®iÓm HS. *Bµi 4: - §äc tõng y/c cña bµi vµ y/c HS viÕt sè vµo b¶ng con. - NhËn xÐt bµi lµm cña HS. 4. Cñng cè : - HS + GV hệ thống kiến thức đã ôn. 5.DÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc.. Hoạt động của trò. - 2 HS đứng tại chỗ đọc.. - 1 HS nªu y/c cña bµi. - Lµm bµi vµo vë. - 1 HS đọc số, 2 HS viết số.. - §iÒn sè cßn thiÕu vµo « trèng. - Thùc hiÖn theo y/c. - Điền số 127vì đếm 125, 126 sau đó đến 127 - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 400 đến 410 - Lµm bµi vµo vë theo y/c. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Nèi tiÕp nhau nªu c¸ch so s¸nh.. - HS viÕt theo y/c cña GV a) 987 b) 102. Tiết 2 : LuyÖn TiÕng ViÖt. Luyện đọc bài: bóp nát quả cam I- Môc tiªu:. - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm bài tập đọc: “ Bóp nát quả cam”. Từ đó hiểu néi dung bµi th«ng qua viÖc lµm c¸c bµi tËp trong vë TVTH trang 62 - HS n¾m ch¾c néi dung cña bµi . - Gi¸o dôc häc sinh biÕt lµm nh÷ng c«ng viÖc nhá phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh. II- §å dïng: - B¶ng phô ghi c©u khã. III- Các hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy. 1-ổn định tổ chức. -KiÓm tra sÜ sè.. hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. KiÓm tra bµi cò: - Nêu bài tập đọc học buổi sáng? - Bài tập đọc nói về điều gì? 3. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: * Luyện đọc a) Luyện đọc câu khó: -GV đa bảng phụ, gọi 1 HS khá đọc. b) §äc tõng ®o¹n : - GV hớng dẫn lại cách đọc . -GV chú ý sửa cho HS đọc đúng, lu loát. c)Luỵện đọc cả bài: -Hớng dẫn cách đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS khá giỏi luyện đọc. d) T×m hiÓu bµi: - Híng dÉn häc sinh tr¶ lêi lÇn lît c¸c c©u hái theo vë TiÕng ViÖt thùc hµnh trang 62 - ViÕt tiÕp c©u v¨n: ¢m mu cña giÆc Nguyªn lµ… - Quốc Toản quyết gặp vua để làm gì? - Quốc Toản đã làm gì để đợc gặp vua? - V× sao vua l¹i tha téi cho Quèc To¶n? - Quèc To¶n bãp n¸t qu¶ cam v× nguyªn nh©n nµo? 4. Cñng cè : Nh¾c l¹i néi dung bµi. 5. DÆn dß: NhËn xÐt giê häc.. - 2 häc sinh nªu. - Bài tập đọc nói về tấm gơng nhỏ tuổi. TrÇn Quèc To¶n.... - Theo dõi, HS TB và yếu luỵên đọc. - HS TB, yếu luyện đọc. -L¾ng nghe. - 3 HS đọc toàn bài -> HS khác nhận xét.. …mợn đờng để sâm chiếm nớc ta. -... để nói hai tiếng xin đánh giặcNguyên. -...x« mÊy ngêi lÝnh ng· chói, x¨m x¨m xuèng bÕn. - Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ mà đã biÕt lo viÖc níc. - V× cËu nghÜ tíi giawcj Nguyªn ®ang l¨m le cíp níc, cËu nghiÕn r¨ng bãp m¹nh tay lµm qu¶ cam bÞ n¸t.. Tiết 4 : LuyÖn TiÕng ViÖt. LuyÖn viÕt: Ch÷ hoa Q (KiÓu 2) I.Môc tiªu:. - Biết viết chữ Q ( kiểu 2) và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Quê cha đất tổ theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ . - Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn trong khi viÕt. II. §å dïng: - MÉu ch÷ hoa Q vë thùc hµnh luyÖn viÕt. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra bµi cò: - Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt ch÷ hoa N, Ngêi, - PhÝa díi viÕt b¶ng con. 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) Híng dÉn HS tËp viÕt:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Treo mÉu ch÷ Q.Hái: + Ch÷ hoa Q ( kiÓu 2)cao,réng mÊy «? gåm mÊy nÐt? - Híng dÉn viÕt ch÷ hoa Q. +GV viÕt mÉu, nªu quy tr×nh viÕt. +GV híng dÉn HS viÕt ch÷ Q trªn kh«ng trung - Yªu cÇu HS viÕt b¶ng con +GV nhËn xÐt söa sai cho tõng HS. c) Híng dÉn viÕt tõ øng dông. - Giíi thiÖu c©u øng dông -GV viÕt mÉu ch÷ Quª d) Híng dÉn viÕt vë. - GV cho HS viÕt bµi vµo vë. - ChÊm bµi, nhËn xÐt. 4.Cñng cè: Nh¾c l¹i néi dung bµi häc. 5.DÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc.. - HS quan s¸t, nhËn xÐt. + Ch÷ Q hoa cao 5 li gåm 2 nÐt c¬ b¶n: nÐt cong kÝn vµ nÐt lîn ngang. +HS quan s¸t. +ViÕt hai lÇn trªn kh«ng trung. - HS viết bảng con 2 đến 3 lần. -Đọc từ ứng dụng Quê cha đất tổ. - HS viÕt b¶ng con 2 lÇn. -ViÕt bµi theo mÉu.. Thứ năm ngày 02 tháng 5 năm 2013 Tiết 1 ; Toán (164) :. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết làm tính công, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. II. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng. - Lớp bảng con. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm : - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. Bài 2 : Đặt tính rồi tính : ? Nêu cách đặt tính và tính ?. 765 - 315 = 566 - 40 =. - HS đọc yêu cầu. 500 + 300 = 800 400 + 200 = 600 800 - 500 = 300 600 - 400 = 200 800 - 300 = 500 600 - 200 = 400 - Lớp làm bảng con. 65 55 100 345 29 45 72 422 94 100 28 767.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu. - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Bài 5: Tìm x : - Gọi 2 HS lên bảng.. ? Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết ? ? Nêu cách tìm số hạng chưa biết ? 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.. Bài giải : Số cây đội 2 trồng được là : 530 + 140 = 670 (cây) Đáp số : 670 cây a. x - 32 = 45 x = 45 + 32 x = 77 b. x + 45 = 79 x = 79 - 45 x = 34 - HS nêu.. Tiết 2 : LuyÖn To¸n : LuyÖn tËp chung I- Môc tiªu: - Cñng cè, kh¾c s©u vµ më réng c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ phÐp céng, phÐp trõ, gi¶i to¸n.. -RÌn kÜ n¨ng lµm tÝnh céng, trõ, so s¸nh c¸c sè, gi¶i to¸n cho HS. -HS cã ý thøc tù n©ng cao kiÕn thøc c¬ b¶n cña m×nh, ham hiÓu biÕt. II- ChuÈn bÞ: -B¶ng nhãm. III- Các hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy. hoạt động của trò. 1-ổn định tổ chức. -KiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra vë cña häc sinh. 3. Bµi míi: 468 572 353 165 a- Giíi thiÖu bµi 221 17 612 63 b- Híng dÉn HS «n luyÖn 689 589 965 102 Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh. - Gäi HS lªn b¶ng lµm. - HS lªn b¶ng lµm - Yªu cÇu nªu l¹i c¸ch lµm. X + 375 = 586 x – 54 = 135 - NhËn xÐt , chØnh söa. X = 586 – 375 x = 135 + 54 Bµi 2 : T×m x X= 211 x = 189 - Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm. - Líp lµm b¶ng con. - Yªu cÇu HS nªu vai trß cña x trong tõng a ) Bµi gi¶i phÐp tÝnh vµ nªu l¹i c¸ch lµm. Độ dài đờng gấp khúc ABCD là : - NhËn xÐt. 231 + 142 + 125= 499 (cm) Bài 3 : Tính độ dài đờng gấp khúc. §¸p sè : 499cm - Gäi hai häc sinh lªn b¶ng lµm. - Nªu l¹i c¸ch tÝnh. - Nhận xét đánh giá. Bµi gi¶i Bài 4 : Gọi HS đọc đề toán Mai cßn ph¶i ®i sè mÐt n÷a lµ : - Híng dÉn tèm t¾t..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 3 : Luyện từ và câu (33) : TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ (BT1) III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 (tiết - 2 HS lên bảng. 30). 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài tập 1 (miệng) : - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh, trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những người trong tranh. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - GV nhận xét, chốt lại. 1- Công nhân 2- Công an 3- Nông dân 4- Bác sĩ 5- lái xe 6- người bán hàng. Bài tập 2 (miệng) : - 1 HS đọc yêu cầu. - Chia làm các nhóm : Thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - GV ghi 1 vài câu lên bảng. - Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả làm được. - GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. VD : Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, GV, … Bài tập 3 (miệng) : - 1 HS đọc yêu cầu. - Viết các từ nói nên phẩm chất của nhân dân VN. - HS trao đổi theo cặp. - 2 HS lên bảng. + Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết, anh dũng, … Bài 4: (viết) - HS đọc yêu cầu. - Đặt một câu với một từ tìm được trong bài tập 3. - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu. + Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. + Bạn Nam rất thông minh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét, chữa bài. + Hương là một HS rất cần cù. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập đặt câu với 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Tiết 4 : Chính tả (66) Nghe viết : LƯỢM I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ. - Tiếp tục luyện tập viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn. II. Các hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết.. - HS viết bảng con. - 1 em lên bảng viết : lao xao, xoè cánh.. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc bài chính tả. ? Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ? ? Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ? + Viết từ khó :. - HS nghe, theo dõi sgk. - 2 HS đọc bài. - 4 chữ. - Từ ô thứ 3. - HS tập viết bảng con : loắt choắt, nghiêng nghiêng. - HS viết vào vở.. + GV đọc cho HS viết chính tả. + Chấm, nhận xét, chữa lỗi chung. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a : - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm. - Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền - HS làm vở. vào ô trống ? - Gọi HS lên bảng. Lời giải : a. hoa sen, xen kẽ. ngày xưa, say sưa. - Nhận xét, chữa bài. cư xử, lịch sử. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 03 tháng 5 năm 2013. Tiết 1 : Toán (165) :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết tìm số bị chia, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tâp. Bài 1 : Tính nhẩm : - HS tự nhẩm điền kết quả vào sgk, - Đọc nối tiếp, nhận xét. ? Nêu cách nhẩm ? Bài 2 : Tính : - HS làm vở. - Gọi HS lên chữa. 4 x 6 + 16 = 24 + 16 = 40 5 x 7 + 25 = 35 + 25 = 60 20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 30 30 : 5 : 2 = 6 : 2 ? Nhận xét, chữa bài. = 3 Bài 3 : - 1 HS đọc yêu cầu. - Nêu kế hoạch giải. Bài giải : - 1 em tóm tắt. Số học sinh lớp 2A có là : - 1 em giải. 3 x 8 = 24 (học sinh) - Chấm, nhận xét, chữa đúng. Đáp số : 24 học sinh. Bài 4 (hskg) : - 1 HS đọc yêu cầu. - HDHS nhận xét : - Hình nào được + Hình a đã được khoanh vào khoanh. 1 3 ¿❑ ❑. hình tròn.. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5 : Tìm x : - Củng cố tìm số bị chia. - Củng cố tìm thừa số chưa biết. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò:. 1 3 ¿❑ ❑. số hình tròn. - Làm vở. a. x : 3 = 5 x=5x3 x = 15. b. 5 x x = 35 x = 35 : 5 x=7.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nêu cách đặt tính và tính ? - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Tập làm văn (33). ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra : - 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3. - Nhận xét. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (Miệng) - HDHS đọc. - Nhận xét. Bài 2 : (miệng). - Nhận xét, chữa xét bài. Bài tập 3: (viết) - Giải thích yêu cầu của bài.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp quan sát tranh. - Đọc thầm. - HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp. + 1 HS đọc yêu cầu. + Lớp đọc thầm. + Thực hành theo cặp đối thoại trước lớp (nhận xét) a. Dạ, em cảm ơn cô ! b. Cảm ơn bạn. c. Cháu cảm ơn bà ạ.. - Kể về một việc làm tốt của em (hoặc bạn em) viết 3, 4 câu. - Gọi một vài HS nói về những việc làm - HS thực hành. tốt. - Nhận xét, chữa bài. - Lớp làm vở bài tập. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : LuyÖn TiÕng ViÖt.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> chÝnh t¶: Bãp n¸t qu¶ cam I Môc tiªu. - Nghe- viết chính xác đoạn trích trong bài “ Bóp nát quả cam”. Làm đúng các bài tập ph©n biÖt tiÕng cã ©m ®Çu dÔ lÉn l/n. -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đúng đẹp. -HS cã ý thøc rÌn luyÖn ch÷ viÕt. II- §å dïng:. - ChÐp s½n ra b¶ng phô bµi chÝnh t¶. B¶ng phô ghi bµi tËp 2a. III- Các hoạt động dạy và học:. 1-ổn định tổ chức. -KiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra bµi cò: - 2 HS lªn b¶ng viÕt: c¸c tõ chøa tiÕng b¾t ®Çu b¶ng r/d/gi ( 3 tõ) 3. Bµi míi: a- Giíi thiÖu bµi: b- Híng dÉn nghe- viÕt: * Híng dÉn HS chuÈn bÞ: - GV đọc bài chính tả. +Bµi chÝnh t¶ nãi lªn ®iÒu g×?. +H·y t×m c¸c tªn riªng trong bµi chÝnh t¶? -Cho HS luyÖn viÕt tªn riªng vµo b¶ng con (§äc cho HS viÕt) +NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt. *Nghe- viÕt bµi vµo vë: -GV đọc cho HS viết bài. -GV nhắc nhở HS viết cho đẹp. -§äc l¹i cho HS so¸t lçi. *ChÊm, ch÷a bµi: *Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 2a: Treo b¶ng phô. -Híng dÉn HS lµm bµi. -Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. -Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.. -1 HS khá đọc. -Bài tập đọc nói về thiếu nên Trần Quốc Toản còn trẻ tuổi mà đã có tấm lòng yêu níc, c¨m thï giÆc. -TrÇn Quèc To¶n, giÆc Nguyªn. -HS nghe, viÕt ch÷ khã. 2 HS lªn b¶ng.. -HS viÕt bµi. -HS đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi cho b¹n. -1/2 sè HS nép bµi.. 1 HS nªu yªu cÇu. -Díi líp lµm vµo vë bµi tËp. -NhËn xÐt, ch÷a bµi trªn b¶ng: -Chú ý phát âm đúng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bµi 3a: -GV híng dÉn c¸ch lµm. -GV goi HS nhËn xÐt, söa sai. 4. Cñng cè: -Chèt kiÕn thøc. 5.DÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. -Nªu yªu cÇu. -2 HS lªn b¶ng lµm. -Díi líp lµm vµo b¶ng con. (nåi, lén , lçi) Tiết 4 : Tập viết (33) :. CHỮ HOA V (Kiểu 2) I. Mục đích yêu cầu: - Biết viết chữ hoa V kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng cụm từ Việt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và mẫu chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa V (kiểu2). - Bảng phụ viết sẵn mẫu câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Cả lớp viết bảng con chữ hoa Q (kiểu2). - Cả lớp viết bảng con. - Nêu lại cụm từ đã học ? - Quân dân một lòng. - Cả lớp viết bảng con chữ Quân 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : HD viết chữ hoa. - HS quan sát, nhận xét. ? Nêu cấu tạo của chữ ? + Chữ hoa V (kiểu2) cao 5 li, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 1 nét móc 2 đầu, 1 nét cong phải và1 nét cong dưới nhỏ. - GV viết mẫu và nêu cách viết. - HS viết bảng con. - GV uấn nắn sửa sai cho HS. Hoạt động 2 : Viết cụm từ ứng dụng : - HS đọc cụm từ ứng dụng. ? Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế - Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng nào ? ta. - HD HS quan sát, nhận xét. ? Độ cao của các chữ cái ? - Các chữ N, V, h, y cao 2,5 li.. - Chữ t cao 1,5 li. - Các chữ còn lại cao 1 li. ? Cách nối nét giữa các chữ ? - Nối nét 1 của chữ i vào sườn chữ v. - Hướng dẫn HS viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con chữ Việt - Hướng dẫn HS viết vở. - Lớp viết vở theo yêu cầu của GV. - Chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Về nhà viết bài ở nhà.. Giáo dục tập thể (33):. SƠ KẾT TUẦN 33. I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua. Khắc phục những tồn tại - Đề ra phương hướng tuần sau. - Hướng dẫn HS tìm hiểu công ơn của Bác Hồ. - Sinh hoạt sao :Đọc báo Măng non. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Các cán bộ lớp nhận xét: - Các tổ trưởng nhận xét: - Các lớp phó nhận xét: - Lớp trưởng nhận xét: Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét lớp: a. Ưu điểm: - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. - Có ý thức học tập, chịu khó phát biểu xây dựng bài. - Nề nếp ăn, ngủ bán trú có nhiều tiến bộ. b. Tồn tại : - Còn hiện tượng nói chuyện trong giờ. - Còn quên đồ dùng, sách vở. Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt nội quy ở lớp, thi đua học tập. - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng, quên đồ dùng học tập. - Hướng dẫn HS tìm hiểu công ơn của Bác Hồ. - Sinh hoạt sao : Đọc báo Măng non. III. Kết thúc: HS vui văn nghệ : Chủ điểm Bác Hồ kính yêu.. Tuần 34 : Thứ hai ngày 06 tháng 5 năm 2013. Tiết 3 + 4 : Tập đọc (100 + 101) :. NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ : ế (hàng), hết nhẵn. - Hiểu nội dung : Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk). - Đồ chơi các con vật. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài. - GVHD cách đọc. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a. Đọc từng câu : - Lưu ý HS đọc đúng một số từ. b. Đọc từng đoạn trước lớp :. - Hai HS đọc.. - HS chú ý lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ : - HS rút ra từ cần giải nghĩa. c. Đọc từng đoạn trong nhóm : - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm : - Các nhóm thi đọc ĐT, CN (đoạn, cả bài) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc và trả lời câu hỏi. ? Bác Nhân làm nghề gì ? - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố. ? Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác như - Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng thế nào ? cái sào nứa cắm trò chơi. ? Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? - Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua…. ? Bạn nhỏ trong bài có thái độ như thế nào ? - Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với Bác “Bác đừng về, bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu”. ? Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để để bác - Bạn đập con lợn đất chia nhỏ món tiền, Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ? nhờ các bạn trong lớp mua giúp cho bác. ? Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ - Bạn rất nhân hậu, thương người… là người như thế nào ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GVhướng dẫn HS luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc.. - 3, 4 HS phân vai đọc lại chuyện. - Thi đọc. - Bình chọn bạn đọc hay.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì - HS nêu. sao ? - Đánh giá tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Buổi chiều. Tiết 1 : Toán (166) :. ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.nhân, chia đã học. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chữa bài 5. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 2 x 8 = 16 3 x 8 = 24 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 16 : 6 = 8 - GV sửa sai cho HS. Bài 2: Tính 2x2x3=4x3 3 x 5 - 6 = 15 - 6 = 12 = 9 2 x 7 + 58 = 14 + 58 40 : 5 : 4 = 8 : 4 = 72 =2 4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 42 = 88 - GV sửa sai cho HS. Bài 3: Giải :. - Một HS làm bài.. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào SGK. - Đọc nhanh kết quả. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng con. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mỗi nhóm có số bút chì là : 27 : 3 = 9 (bút) Đáp số : 9 bút chì. Bài 4: - GV sửa sai cho HS. Bài 5 (hskg) : 4+0=4 0x4=0 4-0=4 0:0=4 - GV sửa sai cho HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 :. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu kết quả. - Hình 3 được khoanh 1/4 số ô vuông. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm SGK. - Lớp nhận xét.. - Lắng nghe và thực hiện. Luyện Tiếng Việt*. LUYỆN ĐỌC: CHÁY NHÀ HÀNG XÓM I. Mục đích yêu cầu :. - Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng -Bước đầu biết đổi giong phù hợp vơi diễn biến câu chuyện ... - Hiểu các từ ngữ : bình chân như vại, tứ tung, bén, cuống cuồng,... - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Khuyên ta nên quan tâm, giúp đỡ người khác. II. Đồ dùng dạy học :. - Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk) - Đồ chơi các con vật III. Các hoạt động dạy học :. 1. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Lượm 2, Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - GVHD cách đọc - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Lưu ý HS đọc đúng một số từ. b. Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ. - Hai HS đọc. - HS chú ý lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu văn trong bài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS rút ra từ cần giải nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc, ĐT, CN (đoạn cả bài). d. Thi đọc giữa các nhóm Hoạt động 2: Luyện đọc lại - GVHDHS luyện đọc theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc. - 3-4 phân vai đọc lại chuyện - Thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? vì - HS nêu sao ? - Đánh giá tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 07 tháng 5 năm 2013. Buổi chiều Tiết 1 : Toán (167) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. I. Môc tiªu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. - Biết ớc lợng độ dài trong một số trờng hợp đơn giản. - BiÕt gi¶i c¸c bµi to¸n cã g¾n víi c¸c sè ®o. - GD HS cã ý thøc häc to¸n. II. §å dïng d¹y häc : - PhiÕu häc tËp. III. Các hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra : KÕt hîp trong giê. 2. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi,ghi b¶ng. * Néi dung: Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1: - GV cho HS lµm bµi vµo phiÕu häc tËp. - GV cho HS d¸n phiÕu to, yªu cÇu c¶ líp nhËn xÐt. Bµi 2 : - GV gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi - GV cho HS lµm bµi vµo vë. - GV thu vë chÊm, nhËn xÐt.. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - HS quan s¸t h×nh vÏ vµ lµm bµi vµo phiÕu häc tËp.. - 1 HS d¸n phiÕu líp nhËn xÐt. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lªn tãm t¾t, 1 HS lªn gi¶i. - HS lµm vµo vë. Bµi gi¶i Can to đựng đợc là : 10 + 5 = 15 ( l ) - GV nhËn xÐt, söa sai cho HS. §¸p sè : 15 l - 1 HS nªu yªu cÇu bµi tËp Bµi 4: - GV cho HS lµm bµi vµo phiÕu häc - HS lµm bµi vµo phiÕu häc tËp. tËp. Bµi gi¶i - GV gäi HS lªn b¶ng ch÷a. c. 174 km a. 15 cm d. 15 mm - GV chốt lời giải đúng cho HS. b. 15 m e. 15 cm 3. Cñng cè - DÆn dß: - HÖ thèng toµn bµi. - VÒ nhµ lµm BT trong vë BTT..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - §¸nh gi¸ tiÕt häc Tiết 2 : LuyÖn To¸n. ¤n tËp vÒ phÐp céng vµ phÐp trõ I. Môc tiªu:. - HS ôn tập về đọc, viết, xếp thứ tự các số có đến 3 chữ số. - Biết phân tích các số có đến 3 chữ số thành tổng của các trăm, chục, đơn vị và ngợc lại. - Gi¸o dôc häc sinh lµm yªu thÝch m«n häc. II. §å dïng: - B¶ng phô. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra: - Y/C 3 HS nèi tiÕp nªu vÝ dô vÒ c¸c sè - 3 HS lªn b¶ng thùc hiÖn. trßn tr¨m, trßn chôc. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Híng dÉn «n tËp: *Bµi 1: - Gäi HS nªu y/c cña bµi tËp vµ tù lµm bµi. - Lµm bµi vµo vë bµi tËp, - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n, cho ®iÓm. - Y/C HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. *Bµi 2: - Yªu cÇu HS lµm tõng phÇn - HS lªn b¶ng lµm líp lµm vµo vë - H·y nªu l¹i c¸ch tÝnh NhËn xÐt chØnh söa *Bµi 3: Tãm t¾t - Gọi HS đọc đề bài ChÆng mét : 215 km - Bµi to¸n cho biÕt gi? Bµi to¸n hái g×? Ch¹ng hai : 182 km - Gäi Hs lªn b¶ng lµm C¶ hai : ….km ? Bµi gi¶i Cả hai chặng đoàn đua đi đợc số km là: 215 + 182= 397 ( km) §¸p sè: 397 km 4. Cñng cè: Nh¾c l¹i néi dung bµi häc. 5.DÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 3 ; LuyÖn TiÕng ViÖt : Tõ chØ nghÒ nghiÖp. I Môc tiªu:. - Cñng cè, më réng cho HS bíc ®Çu nhËn biÕt c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa. ¤n tõ chØ nghÒ nghiÖp. -RÌn kÜ n¨ng dïng dÊu chÊm, dÊu phÈy. II-ChuÈn bÞ: - B¶ng phô ghi néi dung bµi tËp 1, bµi tËp 2, BT 3, BT 4. III-Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. 1.ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè.. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. KiÓm tra bµi cò: -Gäi 1 HS nªu mét sè cÆp tõ tr¸i nghÜa. §Æt 2 c©u cã dïng cÆp tõ tr¸i nghÜa. 3. Bµi míi: a-Giíi thiÖu bµi: b-Híng dÉn lµm bµi tËp: *-Bµi 1: §a b¶ng phô. -§iÒn tõ chØ nghÒ nghiÖp cña nh÷ng ngêi sau vµo chç chÊm. +Nh÷ng ngêi chuyªn ®iiªï khiÓn xe « t« c¸c lo¹i… +Nh÷ng ngêi chuyªn ch¨m sãc bÖnh nh©n… +Những ngời chuyên cấy cày trên đồng ruéng:…… Bµi 2: T×m thªm nh÷ng tõ chØ nghÒ nghiÖp kh¸c - Tæ chøc cho häc sinh thi t×m theo 3 d·y - nhËn xÐt , tuyªn d¬ng Bµi 3: ghi l¹i nh÷ng tõ chØ phÈm chÊt cña häc sinh giái. -HS đọc yêu cầu. -HS suy nghÜ vµ nªu tõ chØ nghÒ nghiÖp t¬ng øng. + tµi xÕ + y t¸ + n«ng d©n - bộ đội ,công nhân, bác sĩ ., thợ may, gi¸o viªn, kÜ s, thî má, ®Çu bÕp, …... - Häc sinh nèi tiÕp nhau nªu + Say mª häc bµi, h¨ng h¸I ph¸t biÓu, ch¨m chØ luyÖn tËp, miÖt mµi nghiªn 4. Củng cố: đọc lại các từ chỉ nghề cứu… nghiÖp võa t×m 5. DÆn dß: ¤n bµi chuÈn bÞ bµi sau Tiết 4 : ChÝnh t¶ (67) Nghe - viÕt : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện : Người làm đồ chơi. - Viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : tr / ch. - GD HS có ý thức viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : không..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả. - HS chú ý nghe. - 2 HS đọc bài. - HDHS nhận xét : ? Tìm tên riêng trong bài chính tả - Nhân. ? Tên riêng của người viết ntn ? - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. * Luyện viết bảng con : + GV đọc : - HS viết bảng con tiếng khó. nặn, chuyển, ruộng, dành. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - GV đọc lại bài cho HS soát. - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu 1/3 số vở chấm điểm. - Nhận xét, chữa lỗi chung. * Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm vào vở bài tập. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Cho HS lên bảng chữa. - Lớp nhận xét. - GV chốt lời giải đúng. Bài 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm vào vở bài tập. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Cho HS lên bảng chữa. trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá - GV chốt lời giải đúng. chép, cá trắm, chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài. - GVNX bài viết, nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 08 tháng 5 năm 2013 Tiết 1` : Tập đọc (102). ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơatsau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. - Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc ngợi tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt êm ả, thanh bình. - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. - Hiểu nội dung bài: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Đọc bài “Người làm đồ chơi” - Hai HS đọc bài. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài. - HS chú ý lắng nghe. - GVHD cách đọc. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài (chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ). b. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS rút ra từ cần giải nghĩa. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc ĐT, CN (đoạn, cả bài) e. Đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh 1 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : ? Không khí và bầu trời mùa xuân trên - Không khí trong lành và rất ngọt ngào. đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ? - Bầu trời : cao vút, ngập tràn cả những đám mây. ? Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện - Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống tình cảm của đàn bê và anh Hồ Giáo ? như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ Giáo…. ? Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện - Dụi mõm vào anh nũng nịu, có con còn tình cảm của những con bê cái ? sán vào lòng anh… ? Theo em, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ - Vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng Giáo như vậy ? như con . Hoạt động 3: Luyện đọc lại : - Tổ chức cho HS thi đọc. - 3, 4 HS thi đọc lại bài văn. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nôi dung bài. - 1 HS nêu. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau . - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 3 :Toán (168) : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp) I. Mục tiêu: - Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động. - Biết giảI bài toán liên quan đến đơn vị kg, km. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Kiểm tra : - Chữa bài 4. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : - Trong các hoạt động trên Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động học. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2: Giải : Hải cân nặng là : 27 + 5 = 32 (kg) Đáp số : 32 kg Bài 3 : Giải : Nhà Phương cách xã Đinh Xá là : 20 - 11 = 9 (km) Đáo số : 9 km - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 4 (hskg): Bài giải : Bơm xong lúc : 9 + 6 = 15 (giờ) 15 giờ hay là 3 giờ chiều. Đáp số : 3 giờ chiều. 3. Củng cố - Dặn dò: - Đánh giá tiết học. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.. - Một HS.. - Nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm vào nháp, nêu miệng. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập.. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán, giải vào vở. - Lớp nhận xét - HS đọc đề bài. - HS làm bài, chữa bài.. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 4 ; Kể chuyện. Tiết 34: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI . I. Mục đích- yêu cầu : - Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2) *KNS: kỹ năng thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh “Người làm đồ chơi”. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Bài cũ : - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu -3 em kể lại câu chuyện “Bóp nát quả cam” chuyện “ Bóp nát quả cam” ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài. b.Hương dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện . * Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn chuyện Người làm đồ chơi . *HS 4 Tranh . -Phần 1 yêu cầu gì ? -Bảng phụ : Viết nội dung tóm tắt .. -Người làm đồ chơi .. -Quan sát. -1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn -Đọc thầm .. -Nhận xét. * Kể toàn bộ câu chuyện.(dành cho hs -Kể từng đoạn trong nhóm. khá giỏi) -Thi kể từng đoạn. Nhận xét. *Kể lại toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phôi hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. -Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện. -1 em kể toàn bộ câu chuyện. -Nhiều em được chỉ định kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. -Nhận xét, chọn bạn kể hay. 3.Củng cố -Dặn dò: -Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ. -Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? -Nghề nào cũng cao quý trong xã hội, đối với những người lao động chân tay, họ cũng có những tư duy sáng tạo, đó là nghệ thuật trong cái đẹp, chúng ta nên không nên xem thường. -Nhận xét tiết học. -Tập kể lại chuyện . - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Buổi chiều Tiết 1 ;. LuyÖnTo¸n. ¤n tËp vÒ phÐp céng vµ phÐp trõ ( T Theo) I. Môc tiªu:. - BiÕt céng trõ nhÈm c¸c sè trßn tr¨m. - BiÕt lµm tÝnh céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. - Biết làm tính cộng không nhớ các số có đến 3 chữ số. - BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp tÝnh céng.. II. §å dïng:. - Vë To¸n thùc hµnh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1.ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè. 2 . KiÓm tra bµi cò : - KiÓm tra vë cña häc sinh. 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi b. Híng dÉn HS thùc hµnh: *Bµi 1 - Gäi HS nªu y/c cña bµi tËp. - Y/c HS tù lµm bµi. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. *Bµi 2 - Gäi HS nªu y/c vµ tù lµm bµi. - Y/c HS nêu cách đặt tính và tính ở một số d·y tÝnh. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n, cñng cè c¸ch thùc hiÖn d·y tÝnh.. Hoạt động của trò. - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi. - 2 HS nªu y/c. - Lµm bµi vµo vë bµi tËp; - 1 HS đọc y/c - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë 55 47 93 100 38 34 76 36 93 81 17 64. 324 524 975 687 273 162 442 285 *Bµi 3: 597 686 533 402 - Bµi to¸n y/c chóng ta lµm g×? - HS lµm vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm bµi - Y/c HS tù lµm bµi vµ nªu c¸ch lµm. - Líp nhËn xÐt - NhËn xÐt, cñng cè c¸ch t×m SBC, TS cha Bµi gi¶i biÕt. Ngày thứ hai bán đợc số gạo là: 4. Cñng cè : - HÖ thèng kiÕn thøc «n tËp 275 – 43 = 232 ( kg) 5.DÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. §¸p sè: 232 kg g¹o ********************************** Tiết 2 ; LuyÖn TiÕng ViÖt. Đáp lời an ủi. Kể chuyện đợc chứng kiến I. Môc tiªu: - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản - Viết đợc một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em - Gi¸o dôc tinh thÇn ®oµn kÕt. II. §å dïng: - B¶ng phô viÕt s½n c¸c t×nh huèng. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra bµi cò: - Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp lời từ chối - 2 HS lên bảng thực hành. trong c¸c t×nh huèng cña BT 2 tuÇn 32. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi. b) Híng dÉn lµm bµi: - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi. *Bµi 1: - 1 HS nªu y/c. - Gọi 1 HS đọc y/c ; - GV treo tranh, y/c HS qs¸t vµ TLCH:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. + Tranh vÏ mét b¹n bÞ g·y ch©n ph¶i n»m điều trị, 1 bạn khác đến an ủi, động viên b¹n. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi lời các nhân - Thùc hiÖn theo y/c vËt trong tranh. - Gọi 2 - 3 cặp thực hành hỏi đáp trớc lớp. - Thùc hiÖn theo y/c trong vßng 2 phót. - HD b×nh chän cÆp nµo nãi tù nhiªn nhÊt - Thực hành hỏi đáp; HS khác nhận xét bổ - Khi đáp lời an ủi em cần nói với thái độ sung. - Cần nói với thái độ biết ơn. nh thÕ nµo? *Bµi 2: - Gọi HS nêu y/c và đọc các tình huống. - Y/C HS thảo luận nhóm đôi hỏi đáp theo - 2 HS nêu. - Thùc hiÖn theo y/c. c¸c t×nh huèng trong SGK. - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp. - Gọi HS nhận xét, bổ sung; bình chọn - 6 cặp thực hành hỏi đáp trớc lớp. nhóm có lời đáp phù hợp nhất, tự nhiên VD: HS1 Đừng buồn nếu em cố gắng hơn em sẽ đợc điểm tốt. nhÊt. HS2: Em c¶m ¬n c«, lÇn sau em sÏ cè g¾ng *Bµi 3: - Gọi HS đọc đề, y/c HS suy nghĩ về việc hơn... - 1 HS đọc đề và nêu y/c của đề. tèt m×nh sÏ kÓ. - Y/c HS lµm bµi vµo vë. - Thùc hiÖn lµm bµi c¸ nh©n. - Gäi 5 HS tr×nh bµy bµi viÕt tríc líp. - Gäi HS nhËn xÐt vÒ c©u, c¸ch dïng tõ - Thùc hiÖn theo y/c cña GV. - HS kh¸c nhËn xÐt. trong ®o¹n v¨n cña b¹n; cho ®iÓm. 4. Cñng cè - DÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi sau +Tranh vÏ nh÷ng ai? Hä ®ang lµm g×?. Tiết 4 : ÔN TIÊNG VIỆT. NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Luyện đọc bài Người làm đồ chơi Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng tình cảm: đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu quý trẻ nhỏ. Qua bài văn HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. Sách GK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” và trả lời cầu hỏi. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - HS đọc mẫu.. - HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi. - HD đọc từ: sào nứa, xúm lại, suýt khóc.. đoạn.. - HD đọc ngắt hơi, nhấn giọng.. - HS nối tiếp đọc đoạn. - HS đọc từ ngữ chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm.. d. Luyện đọc lại:. - Thi đọc giữa các nhóm.. - GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc. - 4 nhóm HS tự phân vai đọc.. hay. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.- Về nhà đọc bài. Thứ năm ngày 09 tháng 5 năm 2013 Tiết 1 ; Toán. Tiết 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục đích- yêu cầu : - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu.BT cần làm 1, 2, 4 HS khá - giỏi làm thờm bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập bài 2.3.4 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. -3 em lên bảng : 987 - 643 987 - 643 = 344 318 - 104 318 - 104 = 214 739 - 317 739 - 317 = 422 654 - 342 654 - 342 = 312 -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : -Lớp làm bảng con. a. Giới thiệu bài. -1 em nhắc tựa bài. b.Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Đọc tên hình -Đường thẳng AB. -Đoạn thẳng AB -Đường gấp khúc OPQR. -Hình vuông MNPQ -Hình chữ nhật GHIK. -Hình tam giác ABC..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Nhận xét. -Hình tứ giác ABCD. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Gọi 2 em lên bảng vẽ hình ? -Vẽ theo mẫu trên giấy, tô màu hình tứ -Nhận xét. giác, hình vuông. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?(làm thêm nếu còn -Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình có sẵn thời gian) để có : a/ Hai hình tam giác. -Sửa bài, cho điểm. b/Một hình tam giác, một hình tứ giác. -2 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở. Bài 4 : Gọi 1 em đọc bài . -GV nhắc nhở HS ghi tên hình rồi đếm. -Có mấy hình tam giác ? Đọc tên các hình tam giác đó ? - Có mấy hình chữ nhật ? Đọc tên các hình chữ nhật đó ? -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. về nhà xem bài chuẩn bị bài saù.. -1 em đọc : Ghi tên hình rồi đếm . -Có 5 hình tam giác : AGE, ABE, BCE, CDE, ACE. -Có 3 hình chữ nhật : ABEG, BCDE, ACDG. -HS tự làm bài. - Làm thêm bài tập .. Tiết 2 : LuyÖnTo¸n. ¤n tËp vÒ phÐp nh©n vµ phÐp chia I. MôC TI£U:. - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có 1 dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học). - BiÕt t×m sè bÞ chia, thõa sè vµ gi¶i to¸n cã 1 phÐp nh©n. II. C¸C HO¹T §éNG D¹Y – HäC: Hoạt động của thầy. 1.ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè. 2 . KiÓm tra bµi cò : - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân, b¶ng chia – N/xÐt, cho ®iÓm. 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi. b. Híng dÉn «n tËp: *Bµi 1a: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho hs tù lµm bµi. - NhËn xÐt bµi lµm cña HS. *Bµi 2: - Nªu y/c cña bµi vµ cho hs tù lµm bµi. *Bµi 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gäi hai häc sinh lµm. Hoạt động của trò. - 2 HS đọc.. - Lµm bµi vµo vë. Nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶ - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë 3x6+25 = 18+25 4x5+65 = 20 + 65 = 43 = 85 - 2 HS đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Ch÷a bµi vµ cho ®iÓm hs. *Bµi 4 - Bµi to¸n cho biÕt g×? - Bµi to¸n hái g×? - Muèn biÕt cã bao nhiªu b¸t lµm nh thÕ nµo? 4. Cñng cè: - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc. 5.DÆn dß: - Tæng kÕt tiÕt häc. - DÆn HS vÒ «n bµi.. 2x8 = 4x4 4x5 = 2x10. 3x8 < 4x7 5x3 = 3x5 Bµi gi¶i Sè b¸t ë trªn bµn lµ: 4 x 5 = 20 ( b¸t) §¸p sè : 20 b¸t. Tiết 3 : Luyện từ và câu. Tiết 34: TỪ TRÁI NGHĨA. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ CHỈ SỰ NGHIỆP I. Mục đích- yêu cầu : - Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghiã điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu đựơc từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2). - Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) BT3. II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Bài cũ : - Gọi 2 em làm bài miệng. -2 em làm miệng. -Nêu những từ chỉ nghề nghiệp ? -Công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, tài xế, người bán hàng. -Đặt câu với từ : đoàn kết . -Lớp em luôn đoàn kết giúp đỡ nhau. -Nhận xét, cho điểm -1 em nhắc tựa bài. 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. -1 em đọc .Lớp đọc thầm. - Gọi 1 em đọc bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo” -1 em đọc. -Những con bê đực và bê cái có tính nết như -Trao đổi làm bài theo nhóm, ghi vào thế nào? giấy khổ to, dán bảng. Tìm từ trái nghĩa : -Đại diện nhóm đọc kết quả. -GV nhận xét, chốt ý đúng . -Vài em đọc lại từ trái nghĩa. Những con bê cái Những con bê đực -như những bé gái -như những bé trai -rụt rè -nghịch ngợm, bạo dạn, táo tợn, táo bạo. -ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. -ăn vội vàng, ngấu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> nghiến, hùng hục. Bài 2 : (miệng) - Gọi 1 em nêu yêu cầu Yêu cầu thảo luận nhóm. -Nhận xét nhóm tìm từ trái nghĩa đúng là nhóm thắng cuộc. a/trẻ con trái nghĩa với người lớn. b/cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu. c/xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất tiêu, mất tăm. d/bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng. Bài 3a : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.. -1 em nêu : Giải nghĩa các từ dưới đây bằng từ trái nghĩa. -Các nhóm giải nghĩa những từ :trẻ con, cuối cùng, xuất hiện, bình tĩnh bằng từ trái nghĩa vàghi ra giấy to. -Đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày. Nhận xét, bổ sung .. -1 em nêu : Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A. -Trao đổi theo cặp. -Khám và chữa bệnh. - Mục e. -Nhiều cặp nói ngắn gọn đủ ý các phần còn lại.. -GV hỏi gợi ý : Bác sĩ làm gì ? -Trong cột B em tìm thấy ở mục nào ? -Nhận xét. -Nhận xét, kết luận bài làm đúng. 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp và nêu công việc -Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp. của nghề đó. Chuản bị tiết sau: Tiết 4 : Chính tả (34) Nghe - viết : ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe chính xác bài chính tả, trìng bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo - Tiếp tục viết đúng những tiếng có âm, thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương tr / ch II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Làm bài tập 3. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn viết. - HS chú ý nghe. - 2 HS đọc lại + Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Hồ Giáo + Tên riêng đó phải viết như thế nào ? - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng - Luyện viết chữ khó vào bảng con. - GV đọc : quấn quýt, quẩn chân, nhẩy.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> quẩng, rụt rè, quơ quơ… - Đọc bài cho HJS viết. - GV đọc lại bài viết 1 lần - Thu 1/3 số vở chấm điểm, nhận xét, chữa lỗi chung. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a : - Chợ - chờ - tròn - GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 3a : - Chè, trán, trám, trúc, trầu, chò, chẻ, chuối, chà là… - GV nhận xét sửa sai cho HS 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBTTV - Đánh giá tiết học. - HS viết vào bảng con - HS viết - HS dùng bút chì soát lỗi. - HS nêu yêu cầu BT - Làm vào vở - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu BT - HS làm SGK - Lớp nhận xét - Lắng nghe và thực hiện. Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013 Tiết 1 : Toán (169) :. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu : - Biết tính độ dài độ dài đường gấp khúc - Biết tính chi\u vi hình tam giác, hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung các bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Chữa bài 3 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM là : 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm) Đáp số : 80 cm - GV sửa sai cho HS. - Một HS làm bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở - Lớp chữa bài - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài 2: Giải Chu vi hình tam giác ABC là : 30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đáp số : 80 cm - GV sửa sai cho HS Bài 3: Bài giải Chu vi hình tứ giác MNPQ là : 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) Đáp số : 20 cm - GV sửa sai cho HS Bài 4 (hskg): Độ dài đường gấp khúc ABC là : 5 + 6 = 11 (cm) Độ dài đường gấp khúcAMNOPQC là : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm) Vậy độ dài hai đường gấp khúc bằng nhau Bài 5 (hskg): - Yêu cầu HS ghép hình - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò : - Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - Lớp chữa bài - Nêu cách tính chu vi tam giác - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - Lớp nhận xét - Nêu cách tính chu vi tứ giác. - HS nêu yêu cầu bài tập - Hãy dùng mắt ước lượng và tính. - HS nêu yêu cầu - Thực hiện theo nhóm đôi - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 2 ; Tập làm văn (34). KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân. - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn đơn giản, chân thật. II. Đồ dùng: - SGK, vở III. Các hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra : - HS làm bài tập 3. - Nhận xét 2. Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (Miệng) VD : Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy. - HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 4, 5 HS nói về người thân em chọn kể - 2, 3 HS kể về người thân của mình.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> cùng các cô chú công nhân nấu đường. Công việc của bố có ích vì mọi người thích ăn đường. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2 (viết) VD : Bố em là công nhân ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường. Bố rất thích công việc của mình, em mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của bố, trở thành kĩ sư nhà máy đường. 3. Củng cố - Dặn dò -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - Lớp nhận xét.. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 3 : LUYỆN VIẾT. NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài tóm tắt nội dung truyện “Người làm đồ chơi”. - Viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn: ch/ tr. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết chữ khó. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới: - GV đọc bài chính tả. - 3 HS đọc bài chính tả. - Nhân. + Tìm tên riêng trong bài chính tả.. - Viết hoa chữ cái đầu tiên.. + Tền riêng của người phải viết như thế. - HS tập viết chữ khó vào bảng xuất. nào?. hiện, chuyển nghề, về quê.. - GV đọc.. - HS nghe viết bài vào vở.. - GV chấm 7 bài chữa lỗi.. - Soát lỗi.. - HD làm bài tập.. - 2 HS lên bảng chữa bài tập.. GV và cả lớp nhận xét chốt.. 2a) Trăng … trăng … … trăng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> … trăng … chăng 3a) … trồng trọt … chăn … trĩu … trôi, … trắm, … chuồng … chuồng … 4. củng cố - dặn dò:. chuồng… trồng. - Nhận xét giờ học.. - Về nhà viết chữ sai. Tiết 4 : Tập viết. Tiết 34: ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V (Kiểu 2) I. Mục đích- yêu cầu : - Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1 dòng). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ A, M, N, Q, V (Kiểu 2). III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Bài cũ : - Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Nộp vở theo yêu cầu. -Cho học sinh viết một số chữ V-Việt vào bảng con. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng -Nhận xét. con. 2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn viết chữ hoa. Mẫu chữ hoa. -GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa : A, M, -Quan sát. N, Q, V (Kiểu 2) -Viết bảng con : A, M, N, Q, V . *Hướng dẫn viết từ ứng dụng . - GV giải thích : Nguyễn Ai Quốc là tên của -HS đọc từ ứng dụng : Việt Nam, Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt động bí mật ở Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh. nước ngoài. -HS quan sát và nhận xét. -Độ cao của các chữ cái. -Cách đặt dấu thanh. -Khoảng cách giữa các chữ tiếng. * Viết bảng : -Cách nối nét giữa các chữ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Yêu cầu HS viết vào bảng con. -Viết bảng con từngchữ : Việt, Nam, Nguyễn, Ai, Quốc, Hồ, Chí, Minh.. * Viết vở. - Hướng dẫn viết vở. -Viết vở -Chú ý chỉnh sửa cho các em. mỗi chữ 1 dòng A, M, N, Q, V ( cỡ nhỏ) 1 dòng Việt Nam (cỡ nhỏ) 1 dòng Nguyễn Ai Quốc (cỡ nhỏ) 1 dòng Hồ Chí Minh (cỡ nhỏ) 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. -Nhận xét tiết học. -Viết bài nhà/ tr 36. - Hoàn thành bài viết .. Giáo dục tập thể :. SƠ KẾT TUẦN 34. I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua. Khắc phục những tồn tại - Đề ra phương hướng tuần sau -Toạ đàm : Chúng cháu thực hiện lời dạy của Bác -Sinh hoạt sao : Đố vui văn nghệ II. Tiến hành : Hoạt động 1: Các cán bộ lớp nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Các tổ trưởng nhận xét: - Các lớp phó nhận xét: - Lớp trưởng nhận xét: Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét lớp: a. Ưu điểm: - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ - Có ý thức học tập, chịu khó phát biểu xây dựng bài. - Nề nếp ăn, ngủ bán trú có nhiều tiến bộ b. Tồn tại - Còn hiện tượng nói chuyện trong giờ - Còn quên đồ dùng, sách vở Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau - Thực hiện tốt nội quy ở lớp, thi đua học tập. - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng, quên đồ dùng học tập - Toạ đàm : Chúng cháu thực hiện lời dạy của Bác - Sinh hoạt sao : Đố vui văn nghệ III. Kết thúc : HS vui văn nghệ : Chủ điểm Bác Hồ kính yêu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 35 :. Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013. Toán (171) :. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. - Biết xem đồng hồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chữa bài 5. - Một HS làm bài 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào SGK - Nhận xét - Đọc nhanh kết quả : - Yêu cầu HS đọc lại các dãy số. + 732; 733; 734; 735; 736; 737. + 905; 906; 907; 908; 909; 910; 911. ? Nêu đặc điểm từng dãy số ? + …. Bài 2 : >, <, = - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào bảng con - Nhận xét bài làm của HS 302 < 310 200 + 20 + 2 < 322 888 > 879 600 + 80 + 4 > 648 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 542 = 500 + 42 400 + 120 + 5 = 525 Bài 3 : Số ? - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào vở - Gọi HS chữa bài - Lớp nhận xét Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập a. 7 giờ 15 phút - C - Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào ? b. 10 giờ 30 phút - B - Nhận xét. c. 1 giờ rưỡi - A - Vẽ hình theo mẫu Bài 5 (hskg): Nêu yêu cầu của bài - HS vẽ hình - Quan sát, nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tập đọc (103) :. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). - Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3). II. Đồ dùng : Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung BT3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng * Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài đọc - HS đọc bài trong phiếu đã chỉ định - HS trả lời - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: + Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập. dưới dây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) - HS làm việc theo nhóm - 1 HS đọc câu a hoặc b, c các HS khác lần lượt nói câu của mình. - Nhận xét bạn. - GV nhận xét. Bài 3: + Ngắt đoạn văn thành 5 câu, rồi viết lại - Đọc yêu cầu bài tập cho đúng chính tả. - Cả lớp đọc thầm bài. - HS làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng làm. - HS đọc lại đoạn văn của mình. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn bài Tập đọc (104) :. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Tìm được vài từ chỉ mầu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với một từ chỉ màu sắc tìm được..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào. II. Đồ dùng: Các phiếu viết tên từng bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (tiến hành như tiết 1) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: + Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập. thơ - 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp đọc thầm - Viết các từ chỉ màu sắc vào VBT - 2, 3 HS lên bảng - Nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét bài làm của HS Bài 3 : - Đọc yêu cầu bài tập + Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở BT2 - HS suy nghĩ - Nối nhau đọc câu của mình - Nhận xét bạn Bài 4 : - Đọc yêu cầu bài tập + Đặt câu có cụm từ khi nào. - HS làm bài vào VBT - GV nhận xét bài làm của HS - Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn bài. TiÕng ViÖt* ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố hiểu biết về từ ngữ trái nghĩa . 2. Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - SGK, vở III. Các hoạt dộng dạy học : 1. Kiểm tra: - Làm lại bài tập 2 (tiết 34) - 1 HS 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hướng dẫn giải các bài tập Bài tập 1 (viết) - 1 HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Tìm từ trái nghĩa với các từ: khổng lồ, dài - 2 HS lên bảng + lớp làm vào bảng con thượt, lạnh, nắng - khổng lồ/ tí hon; dài thượt/ ngắn ngủn; Lạnh / nóng; nắng / mưa - Nhận xét - HS nhận xét Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Trẻ con trái nghĩa với người lớn - HS làm nháp, nêu miệng - Cuối cùng trái nghĩa đầu tiên, bắt đầu.. - Lớp nhận xét - Xuất hiện trái nghĩa biến mất, mất tăm - Bình tĩnh trái nghĩa quống quýt, hoảng hốt… - GV sửa sai cho HS Bài tập 3 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Đặt câu với từ công nhân, nông dân - HS làm vở - Nhận xét, cho điểm - Đọc câu mới đặt 3. Củng cố- dặn dò - Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra - Lắng nghe và thực hiện Hoạt động tập thể(35): BIẾT SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGÀY LỄ: 3/2, 27/7, 22/12. I. Mục đích yêu cầu: - Hướng dẫn hs biết sơ lược về các ngày lề : 3/2; 27/7; 22/12. - GD cho h/s biết ơn Đảng,Bác , các gia đình thương binh liệt sĩ và các chú bộ đội. II. Đồ dùng dạy học: - Tư liệu về các ngày lễ trên. III Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Thảo luận. - GV cho hs thảo luận nhóm 4. - HS nối tiếp đọc. ? Các ngày lễ 3/2; 27/7; 22/ 12 kỉ niệm gì?. - Đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung. + Ngày 3/2 kỉ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. + Ngày 27/7 kỉ niệm ngày TB- LS + Ngày 22/12 kỉ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân việt Nam.. - GV đọc tư liệu cho hs nghe. - Lớp lắng nghe. Hoạt động 2: Liên hệ. - GV cho từng hs liên hệ bản thân mình đã thực - HS tự nêu. hiện được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn đối với Đảng, Bác, các gia đình TB- LS? Nhận xét, đánh giá. Dặn dò. - Nhắc nhở các bạn cùng học tập và rèn luyện.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> thật tốt để thể hiện lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ, các gia đình TB-LS. Tự học(35): HOÀN THÀNH BÀI BUỔI SÁNG I. Mục tiêu: - Học sinh hoàn thành các bài tập của buổi sáng, làm vở bài tập Toán, Tiếng Việt. - Ôn luyện cho HS yếu, HSKT( Luyện đọc, viết, làm toán) - Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp - Vở bài tập toán, vở bài tập tiếng việt, mĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chuẩn bị vở bài tập của HS 2. Nội dung: * Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sáng - Hoàn thành các bài tập * Yêu cầu học sinh mở VBT Toán, VBT Tiếng Việt tự làm bài - Học sinh tự làm bài * Theo dõi - Giúp đỡ HS yếu, HSKT luyện đọc, - Chữa bài( Đổi bài, KT chéo) luyện viết và làm toán. - Các nhóm báo cáo kết quả KT * Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau( Thứ 3) * Nhận xét, đánh giá giờ tự học. Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 Toán (172) :. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 1000. - Biết tính chu vi hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Bài 2 SGK 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm : 2x3= 16 : 4 = 3x9= 18 : 3 =. - HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá.. - Nêu yêu cầu BT - Lên bảng làm bài.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 4x9= 14 : 2 = 5x9= 25 : 5 = Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 42 + 36 b) … 85 - 21 = 432 + 517 = Bài 3 : Tính chu vi hình tam giác. Bài 4 (hskg): Bài giải: Số ki-lô-gam gạo là : 35 + 9 = 44 (kg) Đáp số : 44 kg 3. Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại ND bài học - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu BT - Thực hiện đặt tính - Lên bảng chữa bài - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu - Lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung, chốt lại. - HS lắng nghe và thực hiện. Chính tả (69) :. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 3) I. Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? II. Đồ dùng : Các phiếu viết tên bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc. (tiến hành như tiết 1). Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập + Nói lời đáp của em - 1 HS đọc 3 tình huống - 3 HS thực hành đối đáp - Từng tốp HS thực hành hỏi đáp - GV nhận xét - Nhận xét bạn Bài tập 3 : - Đọc yêu cầu bài tập + Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - 1 HS đọc 3 câu văn trong bài - Trong câu a từ nào trả lời cho câu hỏi có - 1 HS đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào ? cụm từ như thế nào ? - HS làm bài vào VBT - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm - GV nhận xét - Nhận xét bạn 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài. Tự nhiên và Xã hội (35). ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng : Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên, tranh và truyện về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Mặt Trời có dạng hình gì ? Màu gì ? - HS lên bảng trả lời. - Mặt trăng có dạng hình gì ? Trăng ta trông - Các bạn khác nhận xét. thấy vào khi nào ? - Đưa ra ý kiến của mình. - Em nào nhận xét được hình dạng mặt Trăng của các ngày trong tháng ? + Nhận xét các câu trả lời của HS. 2. Bài mới: Trò chơi sáng tác *Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đã học về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. - Gây hứng thú học tập cho HS. * Cách tiến hành: - Bước 1 : Giao nhiệm vụ. * HĐ nhóm đôi a. Các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã - Các nhóm nghe nhiệm vụ của mình. sưu tầm được lên bàn. - Trưng bày sản phẩm. b. Từng người trong nhóm thuyết minh các - Nghe thuyết minh về những điều đã sưu sản phẩm của nhóm mình đã trưng bày. tầm được. - Bước 2 : Làm việc theo nhóm : + Yêu cầu các nhóm dựa và những hiểu biết, kiến thức đã học và các kiến thức đã - Các nhóm thực hành sáng tác truyện. được nghe bạn thuyết minh hãy viết những hiểu biết của mình về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Bước 3 : Làm việc cả lớp. + Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài viết hay hơn. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại bài - VN ôn tập.. - Một số nhóm đọc trước lớp. - Lớp nhận xét, sửa lỗi cho nhóm bạn.. - VN thực hiện. Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013. Tập đọc (105). ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 5) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao ? II. Đồ dùng: Các phiếu viết tên từng bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Kết hợp trong giờ 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (tiến hành như tiết 1). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập + Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau : - Nhắc HS nói lời khen, lời đáp tự nhiên, - HS thực hành đối đáp theo các tình với thái độ phù hợp. huống. - Nhận xét, bình chọn những HS biết nói lời đáp phù hợp với tình huống. - GV nhận xét + Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao ? Bài 3 : - HS suy nghĩ - Đọc yêu cầu bài tập - Nối nhau đọc câu của mình - Nhận xét bạn 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe và thực hiện - Về nhà ôn bài Toán (173) :. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. - Biết tính chu vi hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Chữa bài 5. - Một HS làm bài. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS nêu : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu HS quan sát mô hình đồng hồ. - Quan sát. - Trình bày kết quả quan sát : Đồng hồ A - 5 giờ 15 phút - Nhận xét Đồng hồ B - 9 rưỡi Đồng hồ C - 12 giờ 15 phút Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào bảng con - Nhận xét bài làm của HS 699; 728; 740; 801 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh Bài 3 : Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào vở - Gọi HS chữa bài - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính Bài 4: Tính - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở, chữa bài trên bảng lớp 24 + 18 - 28 = 42 - 28 3 x 6 : 2 = 18 : 2 = 14 = 9 Nhận xét, cho điểm 5 x 8 - 11 = 40 - 11 30 : 3 : 5 = 10 : 5 = 29 =2 Bài 5 : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Một HS đọc. - Gọi HS chữa bài - HS làm bài, chữa bài Bài giải : Chu vi của tam giác là : 5 x 3 = 15 (cm) Đáp số: 15 cm 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Đạo đức (35).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 2 VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức trong năm học về các chuẩn mực đạo đức. - HS nhớ và thực hiện theo các chuẩn mực đó. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống câu hỏi - Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : - GVHDHS ôn tập dưới hình thức trả lời các câu hỏi. - HS nghe và trả lời - Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ ? - Giúp làm việc có hiệu quả và đảm bảo sức khoẻ. - Tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi ? - Giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Tại sao phải ngọn gàng ngăn nắp ? - Làm cho nhà cửa sạch đẹp và khi sử dụng không mất công tìm kiếm và luôn được mọi người yêu quý. - Em đã sống gọn gàng ngăn nắp chưa ? - HS nêu - Em đã làm những việc gì để giúp đỡ cha - HS nêu mẹ ? - Vì sao phải chăm chỉ học tập ? - Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao, được thầy cô bạn bè quý mến, thực hiện tốt quyền học tập, bố mẹ hài lòng. - Hàng ngày em đã chăm chỉ chưa ? - HS nêu - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ? - Em sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho mình và tình bạn ngày thêm gắn bó thân thiết. - Em đã quan tâm giúp đỡ bạn mình - HS tự nêu chưa ? - Khi đến nhà người khác em phải làm gì ? - Chào hỏi lễ phép, gõ cửa hoặc bấm chuông - Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật ? - Cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. - Kể tên những loài vật có ích ? - Trâu, bò, lợn…………. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài - HS nêu vật có ích ? 3. Củng cố -Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013. Luyện từ và câu (35) :. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước. - Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - Điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn. II. Đồ dùng: Các phiếu viết tên từng bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (tiến hành như tiết 1) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: + Nói lời đáp của em trong các trường Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập hợp sau : - HS thực hành đối đáp theo các tình - Nhắc HS nói lời từ chối với thái độ phù huống hợp. - Nhận xét, bình chọn những HS biết - GV nhận xét nói lời đáp phù hợp với tình huống. Bài 3 : + Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Để - Đọc yêu cầu bài tập làm gì ? - HS suy nghĩ. Làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm vở a. Để người khác qua suối không bị ngã nữa. b. Để an ủi Sơn Ca. c. Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. - Nhận xét bài của bạn - Điền dấu chấm than hay dấu phẩy Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Đọc truyện - Yêu cầu HS đọc truyện vui - Làm bài vào vở - Yêu cầu HS làm bài - Một HS chữa bài - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò : - Lắng nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Toán (174) :. LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ lhông nhớ các số có ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Chữa bài 5 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 (hskg) : Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét. Bài 2 : >, <, = - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS - Yêu cầu HS nêu cách so sánh Bài 3 : Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, cho điểm. Bài 5 (hskg) : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học.. - Một HS làm bài. - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vào SGK. - Đọc nhanh kết quả: 5 x 6 = 30 36 : 4 = 9 1x5:5=1 4 x 7 = 28 25 : 5 = 5 0x5:5=0 3 x 8 = 24 16 : 4 = 4 0:3:2 =0 2 x 9 = 18 9:3 =3 4:4x1=1 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. 482 > 480 300 + 20 + 8 < 338 987 < 989 400 + 60 + 9 = 469 1000 = 600 + 400 700 + 300 > 999 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - Một HS chữa bài trên bảng lớp Bài giải: Tấm vải hoa dài số mét là : 40 + 16 = 56 (m) Đáp số : 56 m - Một HS đọc. - HS đo độ dài các cạnh và tính chu vi của tam giác. Bài giải: Chu vi của tam giác ABC là : 4 + 4 +3 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tập viết (35). ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 7) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Biết đáp lời an ủi thep tình huống cho trước; dựa vào tranh kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể. II. Đồ dùng: Các phiếu viết tên từng bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (tiến hành như tiết 1) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: + Nói lời đáp của em. Bài 2 : - Đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS nói lời an ủi - 1 HS nói lời đáp. - Tổ chức cho HS thực hành. - Một số cặp thực hành trước lớp. - Nhận xét lời đáp của bạn. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4 : + Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho câu - Đọc yêu cầu bài tập. chuyện. - HS quan sát tranh. - Cho HS quan sát tranh. - Nói nội dung tranh bằng một hai câu - Tổ chức cho HS tập kể chuyện. - Kể toàn bộ truyện. - Đặt tên cho chuyện : Cô bé tốt bụng / - Yêu cầu HS đặt tên cho truyện. Giúp đỡ em nhỏ / … - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò : - Lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét tiết học.. - Về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013. Toán (175) :. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 2 (Kiểm tra theo đề bài và đáp án của trường) Chính tả (70) :. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 2 (Đọc hiểu - Luyện từ và câu) (Kiểm tra theo đề bài và đáp án của trường).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thủ công (35) :. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH I. Mục tiêu: - Trưng bày các sản phẩm của HS. - HS yêu thích môn học, thích làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học : Các sản phẩm HS đã làm. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày theo nhóm - Các nhóm sắp xếp sản phẩm của nhóm mình theo chủ đề : + Gấp hình + Phối hợp gấp, cắt, dán hình - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh. + Đồ chơi Hoạt động 2: Giới thiệu tranh - Các nhóm cử đại diện giới thiệu sản - đại diện nhóm giới thiệu phẩm của nhóm mình - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm, cách trưng bày, giới thiệu của từng - HS chú ý nghe, nhận xét đánh giá nhóm 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc HS tập làm đồ chơi yêu thích. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét giờ học. Tập làm văn (35) :. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 2 (Chính tả - Tập làm văn) (Kiểm tra theo đề bài và đáp án của trường) Giáo dục tập thể (35). TỔNG KẾT NĂM HỌC. I. Mục tiêu: - Sơ kết đánh giá những việc đã làm được, chưa làm được trong năm học. - Giáo dục HS ý thức học tập, tự quản. II. Cách tiến hành: 1. Tổ chức: + Nêu nội dung sinh hoạt 2. Tổng kết năm học: - Giáo viên đánh giá : + Nền nếp : Tự quản tốt + Học tập : Nhiều tiến bộ. Thi cuối học kỳ II đạt kết quả tốt..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Lao động ngoài giờ lên lớp : Tốt + Bán trú : Nền nếp ăn, ngủ tốt, đúng giờ 3. Thông báo kết quả học tập của từng học sinh 5. Liên hoan văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

×