Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giao an lop 5 tuan 32CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.93 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Ngày 20/4/2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 22/4/2013 Tập đọc Tiết 63 Út Vịnh A/Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm một đoạn hoặc toàn bài văn. - Ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGTđường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh - Giáo dục HS có ý thức làm chủ đất nước, lòng dũng cảm. * HS yếu có thể yêu cầu chỉ rèn đọc đúng, rõ ràng. B/Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc ở SGK/ 135, 136. C/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: ( 5 p)Bầm ơi. - Gọi 4 HS đọc diễn cảm và thuộc lòng bài - HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu thơ, trả lời câu hỏi hỏi, nêu nội dung bài -Gv nhận xét - Nhận xét B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài ( 2 phút) - Giới thiệu tranh SGK và bài học. - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 135, 136; nói về nội dung tranh. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: ( 13 p) - Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài, HS đọc nối 1-2 HS khá, giỏi đọc toàn bài tiếp - Chia 4 đoạn: -Hs theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu ...đến "ném đá lên tàu " + Đoạn 2: Tiếp ...đến "như vậy nữa" + Đoạn 3: Tiếp .... "tàu hoả đến" + Đoạn 4 : Đoạn còn lại -Yc học sinh đọc nối tiếp đoạn ,luyện đọc từ - HS nối tiếp đọc đoạn, bài khó - HS yếu, TB đọc đúng: út Vịnh, đường sắt, thuyết phục mãi, mát rượi, giật mình chềnh ềnh,... - GV giảng từ: Thanh ray, chơi chuyền thẻ, sự - HS đọc chú giải/ SGK trang 1 cố thuyết phục, ... -YC học sinh luyện đọc nhóm 2 -HS luyện đọc nhóm 2 -Gv đọc mẫu -HS lắng nghe b) Tìm hiểu bài: ( 12 phút) - Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi - HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu tìm hiểu bài / SGK / trang 137 hỏi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tham khảo SGV / trang 233, gợi ý HS trả lời . *Câu hỏi 1, 2, 3 nên khuyến khích HS yếu, TB trả lời.. - GV chốt ý, ghi nội dung lên bảng.. - HS yếu, TB trả lời- HS khá, giỏi nhận xét, bổ sung. * Câu hỏi 4 dành cho HS giỏi: - Em học tập được ở út Vịnh điều gì? (HS phát biểu. Ví dụ : Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về ATGT, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. ....) *HS giỏi nêu ý nghĩa của bài, ghi vào vở. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: ( 12 p) - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Tổ chức HS đọc thể hiện theo đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục 2a.. -HS lắng nghe - Luyện đọc theo đoạn: 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn của bài văn theo đúng nội dung của từng đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc - HS đọc diễn cảm 1đoạn . diễn cảm đoạn .(Thấy lạ .... gang tấc.) -Yc học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp , nhận - Thi đua đọc diễn cảm đoạn văn , xét trả lời câu hỏi -Gv nhận xét - Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: ( 1phút) - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc * Nhắc lại nội dung bài - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. * Liên hệ, giáo dục về lóng yêu nước góp sức xây dựng đất nước -----------------*****---------------. Ngày soạn : Ngày 20/4/2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 24/4/2013 Tập đọc Những cánh buồm. Tiết: 64 A/Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài ,ngắt giọng đúng nhịp thơ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hiểu ý nghĩa của bài: Cảm xúc tự hào của người cha ước mơ về cuộc sống không tốt đẹp của người con . - Giáo dục HS có những ước mơ đẹp, phấn đấu để thực hiện ước mơ đó. - Học thuộc bài thơ. * HS yếu chủ yếu rèn đọc đúng, thuộc 1- 2 khổ thơ. B/Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. - Bảng trong ghi câu thơ dẫn dẫn lời nói trực tiếp của cha và con. C/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5 p )út Vịnh Gọi 4 HS đọc lại bài, trả lời câu hỏi về bài đọc. - HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu Gv nhận xét -ghi điểm hỏi, nêu nội dung bài - Nhận xét B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: ( 1 p) - Giới thiệu nội dung, tranh SGK - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 140 nói về nội dung tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (12 p) - Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Chia 5 đoạn: -HS theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu ...đến " chắc nịch" + Đoạn 2: Tiếp ...đến "ở đó " + Đoạn 3 : Tiếp .... đến "đi đến" + Đoạn 4: Tiếp đến... "con đi" + Đoạn 5 :Đoạn còn lại -YC học sinh đọc nối tiếp đoạn ,luyện đọc từ -HS nối tiếp đọc đoạn, luyện đọc từ khó . khó :trên cát, rực rỡ, chắc nịch, cát - GV giải nghĩa từ :rã rích mịn,... * HS yếu phát âm lại các từ khó trên. -Yc học sinh luyện đọc nhóm 2 -2 em cùng bàn một nhóm -Gv đọc mẫu -Hs lắng nghe b) Tìm hiểu bài: ( 11 phút) - Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi -HS đọc thầm từng đoạn, trả lời tìm hiểu bài / SGK / trang 141 câu hỏi - Tham khảo SGV / trang 142, 143, gợi ý HS - HS yếu, TB trả lời - HS khá, giỏi trả lời nhận xét, bổ sung. * Câu 3, cho HS thảo luận nhóm * Câu hỏi 4, khuyến khích HS yếu, TB trả lời * Câu hỏi 1,2 dành cho HS giỏi:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét, chốt ý HS trả lời. - GV chốt ý, ghi lên bảng c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng ( 10phút) - Hướng dẫn HS diễn cảm - GV đọc mẫu - YC học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2 -Gọi HS thi đọc diễn cảm -Yc học sinh đọc thuộc bài thơ -HS yếu đọc thuộc 1-2 khổ thơ. *HS giỏi nêu ý nghĩa của bài, ghi vào vở -HS theo dõi -HS luyện đọc nhóm 2 - HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. . Từng HS khá, giỏi thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài trước lớp . * HS yếu, TB có thể thuộc 1,2 đoạn. . Cả lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất , thuộc bài nhanh nhất.. 3. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút) - Giáo dục HS như đã nêu trên yêu cầu. - Nhắc lại ý nghĩa bài - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài * Liên hệ bản thân. tiếp theo. ---------------*****--------------. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho về bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày - Nhận thấy những ưu, khuyết điểm trong bài làm của bản thân và của bạn qua nhận xét của GV - Biết tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi trong bài của mình, viết lại 1 đoạn hoặc cả bài cho hay hơn II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ: (4p) Kiểm tra 2 HS - Đọc dàn ý bài văn tả cảnh 2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học */ Nhận xét chung kết quả bài làm: (10p) - Đọc lại đề bài: Hãy tả một con vật mà em.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài; bố cục đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lí; tả được đặc điểm con vật chọn tả; diễn đạt ý mới lạ, nhiều bài biết dùng từ viết câu hay, biết dùng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hoá; vận dụng tốt các cách nối câu; thể hiện sự quan sát của cá nhân khá tinh tế trong bài viết, tiêu biểu + Hạn chế: Một số bài viết thân bài sơ sài, dùng từ chưa biểu cảm, chữ viết chưa cẩn thận, có lỗi chính tả .Còn 1 bài chưa đạt, viết lủng củng, tả lộn xộn, không rõ ý. + Công bố điểm: */ Hướng dẫn chữa bài: (30p) - Trả bài cho từng HS - Đính bảng phụ viết một số lỗi điển hình - Hướng dẫn chữa lỗi trên bảng phụ - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. yêu thích - Nhận xét: + Kiểu bài: tả con vật + Đối tượng miêu tả: một con vật với những đặc điểm, hoạt động tiêu biểu - Nghe nhận xét. - Chữa lỗi vào vở nháp, nêu cách chữa.. Yêu cầu những HS có bài làm sơ sài, chọn và viết Lần lượt từng HS chữa từng lỗi trên bảng lại đoạn thân bài Giúp hs viết chưa đạt viết bài theo đúng cấu trúc phụ, thống nhất phương án chữa đúng nhất + Tập trung chữa lỗi về từ, lỗi chính tả bài văn, diễn đạt đơn giản, đủ ý. - Đọc kĩ lời nhận xét của GV, tự phát hiện */Hướng dẫn học tập những đoạn, bài văn và sửa lỗi. Đổi vở soát lại lỗi hay: (10p) - Nghe đoạn bài văn hay, trao đổi chỉ rõ cái hay của từng bài: Về từ, câu, cách viết câu ghép để diễn đạt đầy đủ, chặt chẽ các ý; chỉ rõ những câu có dùng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hoá - Chọn, viết lại 1 đoạn cho hay hơn (so với 3/ Củng cố- Dặn dò:(5p) đoạn cũ) - Nhận xét giờ học, biểu dương HS có bài văn hay, HS có ý thức sửa bài tích cực - Chuẩn bị bài TLV tuần 33.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chính tả Bầm ơi. Tiết 32 A/Mục đích- yêu cầu: - Nhớ- viết đúng chính tả 3 : Bầm ơi (14 dòng). - Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. - Giáo dục ý thức tôn trọng quy tăc chính tả, viết đúng chính tả. B/Đồ dùng dạy- học: + Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 2 + Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên cơ quan tổ chức đơn vị : được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . + Bảng lớp viết (chưa đúng chính tả)ở bài 3. C/-Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: ( 4 p ). Tà áo dài Việt Nam - Cho HS viết các từ HS viết sai trong bàì . - 1 HS đọc cho 3 HS viết các từ -Gv nhận xét - ghi điểm đã viết sai lên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp. 2/Bài mới: */ Giới thiệu bài :Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học */ Hướng dẫn HS nhớ - viết : ( 20 phút) - GV đọc 14 dòng của bài : Bầm ơi. - 1 HS đọc 14 dòng đầu bài thơ trong SGK.- HS theo dõi . - 1 HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhắc HS viết đúng: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,... - GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ thể lục bát. - GV chấm, chữa một số bài; nêu nhận xét chung */ Hướng dẫn HS làm bài tập: ( 15 phút) + Bài 2: (8p)Phân tích tên cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo. - GV tổ chức cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV giúp HS kết luận cách viết tên các cơ quan đơn vị - GV treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị, mơì HS đọc lại. + Bài 3: (7p)Củng cố cách viết tên các cơ quan đơn vị. - GV tổ chức cho HS làm bài như BT2. -GV nhạn xét chốt lời giải đúng.. - Luyện viết từ khó trên bảng con, nêu rõ cách trình bày khổ thơ - HS gấp SGK, nhớ và tự viết bài. + Bài 2: HS đọcc yêu cầu của đề - HS làm bài . - Chữa bài trên bảng.. - 2 HS yếu ,TB đọc lại. + Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài . - Đáp án : + Nhà hát Tuổi trẻ + Nhà xuất bản Giáo dục + Trường Mầm non Sao mai. - Cả lớp nhận xét, đánh giá.. 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 1 phút) - Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp. - Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ qun đơn vị. - Chuẩn bị bài chính tả 33 ---------------*****-------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dẩu phẩy). Tiết 63 A/Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong viết văn. - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dẩu phẩy. - Giáo dục HS có ý thức thận trọng khi dùng dấu phẩy trong việc viết văn. * HS yếu, TB có thể viết đoạn văn khoảng 3- 4 câu (BT3). B/Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ để HS làm BT 2 ( Theo mẫu SGV/237). C/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5 p). Ôn tập dấu phẩy. - GV cho 2 câu văn có dùng dấu phẩy (thể - 2 HS nêu . hiện cả 3 tác dụng). Gọi HS nêu tác dụng ủa - Cả lớp nhận xét dẩu phẩy trong từng câu.. - GV nhận xét , ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập ( 39 phút) chức cho HS thực hiện bài 1, 2 trang 138/ SGK + Bài 1:(15p) HS lựa chọn có thể đặt dấu phẩy + Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập hay dấu chấm vào vị trí nào trong đoạn văn. và suy nghĩ cách thực hiện BT. - Giải thích yêu cầu BT.Hướng dẫn HS cách - HS khá, giỏi nêu tác dụng của dấu làm bài. phẩy. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS làm BT vào VBT. - Tổ chức cho HS sửa bài. - HS làm bài vào phiếu dán bài lên - Gv chốt lời giải đúng. bảng, trình bày kết quả- Lớp và GV nhận xét kết luận lời giải đúng: + Bài 2: (24p) . Rèn kĩ năng viết đoạn văn + Bài 2: HS đọc yêu cầu BT2. -GV tổ chức cho HS làm BT.- Sửa bài - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp. - GV giúp đỡ HS yếu, TB làm BT. - 3 HS khá, giỏi làm bài vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV chốt ý đúng, khen ngợi HS làm bài tốt. - GV nhấn mạnh : 3 tác dụng của dấu phẩy.. - HS làm bài trên phiếu đọc to kết quả, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Lớp nhận xét. - Lớp sửa bài tập vào VBT. - 2 HS Yếu TB đọc lại mẩu chuyện.. 3. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút) - GV nhận xét tiết học - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử phẩy. dụng cho đúng.- Chuẩn bị tiết sau. -------------*****-----------------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết: 64. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm). A/Mục đích, yêu cầu: -Hiểu tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trtực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. - Củng côc kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. - Giáo dục HS có ý thức dùng dấu hai chấm đúng trong việc viết văn. * HS yếu, TB có thể không yêu cầu hoàn thành BT3 tại lớp. B/Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi nôi dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm(TV 4, tập 1/ 23). - Bút dạ và một 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải (BT2). - Hai tờ phiếu khổ to kể bảng nội dung (BT3). C/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5 p). Ôn dấu câu (Dấu phẩy) - Gọi HS đọc đoạn văn nói về các hoạt động - 3 HS đọc bài. trong giờ ra chơi ... ở tiết trước. - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét , ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập ( 39 phút) + Bài 1:(13p) + Bài 1: Hoạt động cả lớp -Gọi Hs đọc đề - HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV dán lên bảng, bảng ghi tác dụng của dấu - 2 HS nhìn bảng đọc hai chấm, gọi HS đọc lại. - Giải thích yêu cầu BT. - HS suy nghĩ phát biểu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng theo SGV/ 246. + Bài 2: (13p) Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích + Bài 2: Thảo luận nhóm đôi hợp.... - HS đọc yêu cầu BT2. - GV cho HS làm bài vào VBT, 3 nhóm làm - HS đọc thầm lại từng khổ thơ, câu vào bảng nhóm. văn, xác định chỗ dẫn lời nói trực - Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu 2 chấm. - Đính bảng phụ đã viết lời giải đúng để HS sửa bài.(Theo SGV/ 247).. - 3 nhóm HS khá, giỏi làm bài vào phiếu. - HS làm bài trên phiếu đọc to kết quả - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Bài 3: (13p)- GV lưu ý HS về yêu cầu của BT. - GV giúp đỡ HS yếu, TB làm BT.. - GV dán 3 bảng trong mời 3 HS lên thi làm bài nhanh. - GV chốt lời giải đúng.(Theo gợi ý trong SGV/247) 3. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.. - Lớp sửa bài tập vào VBT. - 2 HS Yếu TB đọc lại khổ thơ, đoạn văn đã hoàn chỉnh dấu 2 chấm. + Bài 3: Hoạt động cá nhân và hoạt động cả lớp. - HS đọc yêu cầu của BT - HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui "Chỉ vì quên một dấu câu " , làm bài cá nhân vào VBT. - 3 HS lên thi làm bài nhanh vào bảng nhóm. - Lớp nhận xét bài. - HS đọc lại đoạn văn sau khi sửa. * HS yếu, TB về hoàn thành BT3. - HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu hai chấm.. ------------*****----------------. Kể chuyện Nhà vô địch. Tiết 32 A/Mục đích,yêu cầu: -Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy ( cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện : "Nhà vô địch " theo lời một nhân vật Tôm Chíp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện . -Giáo dục HS lòng dũng cảm, sẵn lòng cứu giúp người bị nạn. * HS yếu, TB kể lại 1-2 đoạn của truyện. B/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) - Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện ( nhân vật : chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp ) . C/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - HS kể lại câu chuyện về việc làm tố của một - 3 HS kể chuyện người bạn.Gv nhận xét - Cả lớp theo dõi- Nhận xét B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: ( 1 phút) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài kể 2. GV kể chuyện: (8 phút) - GV kể lần 1, HS lắng nghe - HS vừa lắng nghe cô giáo kể vừa - GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật . quan sát tranh minh hoạ trong GV giải nghĩa từ khó trong bài. SGK. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 4 tranh minh hoạ phóng to ( ứng với 4 đoạn trong SGK ) - GV kể chuyện lần 3 2.. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (30 p) - Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu - 3 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. a) Yêu cầu 1 : Dựa vào lời kể của cô và tranh a) 1 HS đọc lại yêu cầu 1. minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện. - Tổ chức kể chuyện theo cặp - HS kể theo nhóm đôi. - Cho HS kể từng đoạn trước lớp - HS xung phong kể từng đoạn - GV bổ sung, góp ý nhanh, cho điểm HS kể tốt. trước lớp b) Yêu cầu 2, 3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng b) HS đọc lại yêu cầu 2,3 lời kể của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi về 1 chi tiết trong truyện , về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhắc HS : Kể theo lời nhân vật, em cần - Từng cặp HS " nhập vai" nhân xưng "tôi", kể theo cách nhìn, cách nghĩ của vật, kể chuyện cùng bạn bên cạnh, nhân vật. trao đổi về 1 chi tiết trong truyện , - GV chốt ý nghĩa truyện : Câu chuyện khen về nguyên nhân dẫn đến thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất cao quý. -Cho Hs thi kể theo nhóm 2. - GV nhận xét, tính điểm.. tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện theo 2 nhóm(theo 2 đối tượng HS khá giỏi , HS yếu ,TB) - HS nhận xét cách kể của bạn, bình chọn người thực hiện nhập vai đúng và hay nhất, người hiểu truyện, trả lơìi các câu hỏi đúng nhất.. 4.Củng cố, dặn dò: (1 phút) - Giáo dục HS lòng dũng cảm, sẵn lòng cứu giúp người bị nạn. - Nhận xét tiết học - Dặn HS tìm câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội,... ------------*****-----------------. Tập làm văn Tả cảnh (Kiểm tra viết). Tiết 64 A/Mục đích, yêu cầu: - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Rèn luyện kỹ năng làm văn tả cảnh. - Giáo dục yêu thiện nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên . B/Đồ dùng dạy- học: - Vở viết - Tranh ảnh hoặc ảnh chụp gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn(nếu có). C/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: ( 5p). Ôn tập về tả cảnh.. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi 3 HS kiểm tra-nhận xét. - HS nêu cấu tạo, yêu cầu của một bài văn tả cảnh.. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học : Chọn một trong bốn đề đã lập dàn ý và trình bày miệng ở tiết 31 để viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra:( 3p ) - GV mời 1 HS đọc 4 đề trong SGK/144 - Cho cả lớp đọc thầm lại đề văn - GV nhắc HS : + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhên các em vẫ có thể chọn 1 đề bài khác. + Dù viết theo đề cũ, em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa(nếu cần). Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3. HS làm bài kiểm tra: ( 35 phút) - GV giải đáp những thắc mắc của HS .. - HS theo dõi.. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 Đề bài - Lớp đọc thầm theo.. - HS làm bài viết * Chú ý khi làm bài: - Thực hiện đủ cấu tạo bài văn tả cảnh - Hoàn chỉnh cả bài văn - Đảm bảo được yêu cầu của đề bài - Nắm lại trình tự miêu tả - Chọn các chi tiết tiêu biểu, chú ý các hình ảnh so sánh và nhân hoá - Sắp xếp các ý trước khi viết bài - Chú ý diễn đạt trôi chảy - Thể hiện được tình cảm của mình. 4. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - Nhận xét tiết làm bài - Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tiết 33. ----------------*****------------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Toán Luyện tập. Tiết 156 A/Mục tiêu: Biết : - Thực hành phép chia. -Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. -Tìm tỉ số phần trăm của hai số -GD học sinh ham học toán. B/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng lớp . - HS: Bảng nhóm, vở bài tập C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: ( 5 p) Ôn tập phép chia - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 4 trang 164/ SGK - HS lên bảng giải -Gv nhận xét -ghi điểm - Cả lớp theo dõi - Nhận xét 2.Bài mới: ( 39phút) . Thực hành: Bài 1: (12p). Yc học sinh làm bài a,b dòng 1 Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện. -HS làm bài vào vở. * Lưu ý : Phép tính nào đồng dạng, GV có thể - HS nêu kết quả, lớp nhận xét. giảm bớt, cho HS về nhà hoàn thành Bài 2: (8p). YC học sinh nêu yêu cầu Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV cho HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả. -Gv nhận xét củng cố cách làm Bài 3: (10p).Yc học sinh nêu yêu cầu - GV cho HS tự làm bài rồi sửa bài.. - HS nêu kết quả . Ví dụ :8,4 : 0,01 = 840 (vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100) Bài 3: HS làm bài theo mẫu. - HS làm bài cá nhân vào vở. - HS nhận xét.. -GV nhận xét củng cố cách làm 3.Củng cố- Dặn dò: ( 1phút) - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành bài 4trang 165 / SGK. Ngày soạn : Ngày 20/4/2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 23/4/2013 Toán Luyện tập. Tiết 157 A/Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số -Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. -Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong làm toán. * HS yếu, TB không yêu cầu làm bài 3b tại lớp. B/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng lớp . - HS: Bảng nhóm, vở bài tập C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: ( 5 p) Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 4 trang 165/ SGK - HS lên bảng giải - Cả lớp theo dõi - Nhận xét 2.Bài mới: ( 39phút) . Thực hành: + Bài 1: (8p). Gọi Hs đọc đề Bài 1: HS đọc đề - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện. -HS nêu * Lưu ý : Phép tính nào đồng dạng, GV có thể - HS làm bài vào vở giảm bớt, cho HS về nhà hoàn thành - HS nêu kết quả, lớp nhận xét. * Chú ý nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì chỉ lấy đến 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Gv củng cố cách làm Bài 2: (8p). Gọi HS đọc đề - GV cho HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả. -Gv nhận xét củng cố cách làm + Bài 3: (13p).- GV cho HS đọc đề, tìm hiểu đề, nêu phương án làm bài. - GV cho HS tự tóm tắt đề rồi giải rồi sửa bài.. chữ số ở phần TP. + Bài 2: - HS làm bài vào vở,nêu kết quả.Nhận xét bài của bạn. + Bài 3:Hs đọc đề - HS làm bài cá nhân vào vở,1 HS làm bài trên bảng nhóm. - HS nhận xét. Đáp án :a) 150%; b) 66, 66%. 3.Củng cố- Dặn dò: ( 1phút) - Nhận xét tiết học Toán Tiết 158 Ôn tập về phép tính với số đo thời gian A/Mục tiêu: Giúp HS : -Biết thực hành tính với số đo thời gian và vân dụng trong giải bài toán. - Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. * HS yếu, TB có thể không hoàn thành BT 4 tại lớp. - Giáo dục ý thức ôn tập về phép tính voới số đo thời gian; biết vận dụng trong thực tế. B/Đồ dùng dạy học: HS: - Bảng nhóm, vở bài tập C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: ( 5 phút) Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3, trang 165/SGK - HS lên bảng giải -GV nhận xét - Cả lớp theo dõi - Nhận xét 2.Bài mới: ( 39phút) * Giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu của tiết học. * Thực hành:(39p) + Bài 1: . Gọi Hs đọc đề + Bài 1: HS đọc đề -YC học sinh nêu cách tính - HS nêu lại cách thực hiện. -Cho HS làm vở , một số em làm bảng -HS làm bài , nhận xét -GV củng cố bài + Bài 2: . Gọi HS đọc đề + Bài 2: HS đọc đề - Cho HS làm bài vào vở rồi sửa bài. - HS nêu cách làm.(Lưu ý lấy * Lưu ý : GV củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số số dư của hàng đơn vị lớn hơn đo thời gian , về đặc điểm của mối quan hệ giữa các để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị đo thời gian. đơn vị bé hơn.) + Bài 3: . Gọi Hs đọc đề + Bài 3: HS làm bài vào vở rồi - GV tổ chức cho HS tư làm bài rồi chữa bài. chữa bài ; 1 HS làm bài trên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Gv chốt ý đúng. 3.Củng cố- Dặn dò: ( 1 phút) - Nhận xét tiết học. bảng nhóm. - Khi sửa bài, HS nêu cách tính. Đáp số : 1 giờ 48 phút - HS nhận xét bài làm của bạn Đáp số : 102 km. Ngày soạn : Ngày 21/4/2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 25/4/2013 Toán Tiết 159 Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình A/Mục tiêu: Giúp HS : -Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn ). - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích, chu vi các hình đúng, nhanh. - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong làm toán. * HS yếu, TB không yêu cầu làm bài 3b tại lớp. B/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng lớp . - HS: Bảng nhóm, vở bài tập C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: ( 5 p) Ôn tập phép tính với số đo thời gian. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3 trang 166/ SGK - HS lên bảng giải -Gv nhận xét - Cả lớp theo dõi - Nhận xét 2.Bài mới: ( 39phút) a) Giới thiệu bài : (1p).GV nêu mục tiêu tiết học a) HS theo dõi. b) Hoạt động 1:(10p) Ôn tập các công thức tính 1 b) Hoạt động cả lớp số chu vi, diện tích 1 số hình. - GV yêu cầu HS nêu miệng công thức tính diện - HS nêu miệng, HS khác tích của từng hình, GV ghi lên bảng nhận xét, bổ sung. c) Hoạt động 3(29p).Thực hành: c) + Bài 1: (10p). Gọi Hs đọc đề Bài 1: Hs đọc đề Lưu ý : Tìm chiều rộng trước khi biết chiều dài. - HS làm vào vở, 1 em làm trên -HD học sinh làm bài bảng nhóm. -Yc hoc sinh giải vào vở - HS trình bày bài giải, lớp nhận xét. Đáp số : a/ 400m; b/ 9600m2,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 0,96 ha. + Bài 3: Hs đọc đề. * HS yếu, TB không yêu cầu làm bài 3b tại lớp. - Một HS trình bày trên bảng nhóm. - HS nhận xét bài làm của bạn Đáp số :a) 32cm2; b) 18,24cm2. + Bài 3: (10) Tính diện tích hình vuông. - GV vẽ sẵn hình trên bảng, hướng dẫn HS cách làm: Diện tích hình vuông bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC có thể tính được theo 2 cạnh. - GV cho HS tự tóm tắt bài toán, tự làm bài rồi sửa bài. -Gv nhận xét , chốt ý đúng. 3.Củng cố- Dặn dò: ( 1phút) - Nhận xét tiết học * HS nêu lại các công thức vừa - Về hoàn thành bài 3b trang 167/ SGK ôn tập. --------------*****----------------.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn : Ngày 21/4/2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 26/4/2013 Toán Luyện tập. Tiết 160 A/Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính chu vi , diện tích các hình đã học -Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. * HS yếu, TB có thể không hoàn thành BT4 ở lớp. B/Đồ dùng dạy học: HS: - Bảng nhóm, vở bài tập C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: ( 5 phút) Ôn tính chu vi, diện tích 1 số hình. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3trang 167 /SGK -Gv nhận xét 2.Bài mới: ( 39phút) * Giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu của tiết học. *Thực hành: (39p). + Bài 1: (10p). Gọi Hs đọc đề - GV hướng dẫn HS tìm kích thước thật của sân bóng rồi tính. -YC học sinh làm bài -Gv nhận xét chốt ý đúng. + Bài 2: (8p). Gọi Hs đọc đề -YC học sinh làm vở - GV quan sát giúp đỡ HS yếu, TB. - GV yêu cầu HS trình bày cách làm bài -Gv nhận xét chốt ý đúng + Bài 4:(10p).Tính chiều cao hình thang. - Gợi ý cho HS cách tính. - Cho HS tự đọc đề rồi giải bài toán. - Khi chữa bài GV cho HS giải thích cách làm -Gv nhận xét chốt ý đúng. 3.Củng cố- Dặn dò: ( 1 phút) - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - HS lên bảng giải - Cả lớp theo dõi - Nhận xét. + Bài 1: Hs đọc đề -Hs theo dõi -HS thực hiện bài tập vào vở, rồi sửa bài. Đáp số : 400m; 9900m2 + Bài 2: Hs đọc đề -HS thực hiện bài tập vào vở. - HS nêu kết quả và trình bày cách làm. Đáp số : 144 m2 + Bài 4: HS khá, giỏi tự đọc rồi tính . - HS chữa bài, nêu cách làm. * HS yếu , TB về nhà hoàn thành BT4 - HS nhận xét bài làm của bạn Đáp số : 10cm * Ôn lại những kiến thức về.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học - Về hoàn thành bài 4 trang 167/ SGK. chu vi diện tích 1 số hình. .. Đạo đức Tiết 32: Truyền thống yêu nước của nhân dân tỉnh Kon Tum(Tiết 1) A/Mục tiêu: Học xong bài này, HS có :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hiểu đồng bào các dân tộc KT có chiều dài lịch sử đấu tranh kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm. - Truyền thống đoàn kết một lòng cùng nhau chống lại kẻ thù chung của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống trên. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, băng hình về những tấm gương anh hùng, liệt sĩ,...của nhân dân tỉnh KT. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ: (3p. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - HS nêu kết quả BT3, 4, 5 trong - Kiểm tra 3 HS. SGK/45, 46 B/Bài mới: - Lớp nhận xét. *Hoạt động 1:(10 p). Tìm hiểu thông tin 1/ Làm việc cả lớp. - HS có thêm hiểu biết về truyền tống yêu nước - HS theo dõi . chống ngoại xâm của đồng bào các dân tộc tỉnh KT - GV yêu cầu HS nghe thông tin ghi nhớ những chi tiết chính. - GV đọc thông tin trang 33, 34 (Lịch sử đảng bộ tỉnh KT). *Hoạt động 2(:10 p). Làm việc theo nhóm 2/ - HS thảo luận câu hỏi của GV nêu. - HS thảo luận theo nhóm 4,5. - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận các câu (3 nhóm thẩo luận 2 câu đầu, 3 hỏi sau: nhóm thảo luận 2 câu sau). a/ Kon Tum có vị trí chiến lược như thế nào ? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm b/ Đồng bào dân tộc KT đã phải chịu cuộc sống mình thảo luận các câu hỏi . như thế nào ? c/ Đồng bào dân tộc KT ưa thích cuộc sống như thế nào ? d/ Để bào vệ dân tộc mình, để tồn tại và phát triển, nhân dân KT đã làm gì ? - GV kiểm tra việc thảo luận của các nhóm, giúp đỡ nhóm còn lúng túng. *Hoạt động 3(:10 p) Làm việc cả lớp 3/ Đại diện mỗi nhóm trình bày - HS trình bày kết quả thảo luận. kết quả của nhóm mình . - GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm - Các nhóm khác thảo luận bổ cùng câu hỏi nhận xét, bổ sung . sung ý kiến đúng - Kết luận: GV chốt ý đúng : a/Kon Tum nằm ở vùng cao, núi non hiểm trở, là ngã ba biên giới vì vậy có vị trí chiến lược rất quan trọng về an ninh quốc phòng. b/ KT có nhiều kẻ thù bên ngoài dòm ngó, lui tới qua lại, thôn tính lẫn nhau, cướp bóc, hà hiếp cư - HS đọc lại nội dung cần nhớ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> dân bản địa. c/ Đồng bào dân tộc KT ưa thích cuộc sống công băng, chân thật căm ghét sự bất công, áp bức. d/ Để bào vệ dân tộc mình, để tồn tại và phát triển, nhân dân KT đã đoàn kết 1 lòng cùng nhau chống chọi với kẻ thù xâm lược, tương thân tương ái dìu dắt đùm bọc lẫn nhau. * GV hỏi thêm : Từ truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm đã hun đúc cho nhân dân KT tinh thần gì ?. GV đã ghi lên bảng.. * Câu hỏi giành cho HS khá, giỏi: Đã hun đúc cho nhân dân KT tinh thần thượng võ, 1 ý chí ngoan cường, không khuất phục bất cứ thế lực thù đich nào.. *Củng cố (1p). *Hoạt động nối tiếp: (1p). Dặn HS sưu tầm những * HS nhắc lại các ý chính đã ghi tấm gương anh hùng tiêu biểu của nhân dân KT chép. trong 2 thời kì chống Pháp- Mỹ.. --------------*****----------------. Đạo đức Tiết 33: Truyền thống yêu nước của nhân dân tỉnh Kon Tum(Tiết 2) A/Mục tiêu: Học xong bài này, HS có : - Hiểu đồng bào các dân tộc KT có chiều dài lịch sử đấu tranh kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm. - Truyền thống đoàn kết một lòng cùng nhau chống lại kẻ thù chung của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống trên. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, băng hình về những tấm gương anh hùng, liệt sĩ,...của nhân dân tỉnh KT..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A/Bài cũ: (3p.)Truyền thống yêu nước của nhân dân tỉnh KT(T1) - Kiểm tra 4 HS. B/Bài mới: *Hoạt động 1:(15 p). Sưu tầm tranh ảnh, những tấm gương anh hùng, liệt sĩ,...về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân tỉnh KT. - HS có thêm hiểu biết về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của đồng bào các dân tộc tỉnh KT - GV yêu cầu HS các tổ dán tranh ảnh đã sưu tầm vào bảng nhóm rồi lên giới thiệu cho cả lớp nghe. - GV bổ sung một số tập thể, cá nhân tiêu biểu trong 2 cuộc kháng chiến của nhân dân KT. - GV nhận xét chấm điểm thi đua cho các tổ. *Hoạt động 2:(5 p). Làm việc theo nhóm - HS thảo luận câu hỏi của GV nêu. - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi sau: Những việc làm nào sau đây thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân KT : a/ Đoàn kết chống kẻ thù chung. b/ Không nghe theo lời kẻ xấu chống lại Nhà nước Việt Nam. c/ Vượt biên sang Mỹ sống sẽ sung sướng hơn. d/ Để tồn tại và phát triển, nhân dân KT đã đốt nương, phá rừng để làm nhà và trồng lúa, ngô,... - GV kiểm tra việc thảo luận của các nhóm, giúp đỡ nhóm còn lúng túng. *Hoạt động 3(:10 p)Liên hệ thực tế - HS trình bày những việc em đã làm được hoặc chưa làm được thể hiện lòng yêu nước. - GV yêu cầu mỗi HS trình bày được một việc làm. - Kết luận: GV chốt ý , giáo dục HS: - Phát huy truyền thống yêu nước của cha ông, học tập, rèn luyện đạo đức tốt sau này góp sức xây dựng và bảo vệ tỉnh KT ngày càng giàu đẹp hơn. *Củng cố (1p).. Hoạt động của HS - HS nêu trả lời các câu hỏi ở tiết trước. - Lớp nhận xét. 1/ Làm việc theo tổ - cả lớp. - Các tổ đính tranh vào bảng nhóm. - Các tổ giới thiệu về nội dung tranh của nhóm mình trước lớp. - Đại diện tổ kể tên những tấm gương tập thể, cá nhân anh hùng, liệt sĩ đã sưu tầm. - HS theo dõi , nhận xét nhóm sưu tầm được nhiều tranh, nội dung phong phú nhất. 2/ - HS thảo luận theo nhóm 4,5. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi . - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . - Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến đúng. 3/Làm việc cả lớp - HS trình bày miệng - HS khác nhận xét.. - HS nhắc lại một số thông tin đã ghi ở tiết trước..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Hoạt động nối tiếp: (1p). Dặn HS sưu tầm những tấm gương anh hùng tiêu biểu của nhân dân KT trong 2 thời kì chống Pháp- Mỹ.. ------------*****---------------. Khoa học Bài 63 Tài nguyên thiên nhiên A/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể tên 1 số tài nguyên thiên nhien ở nước ta. Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. - Giáo dục HS ý thức biết bảo vệ , tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. B/Đồ dùng dạy- học : - Thông tin và Hình trang 130, 131/ SGK - Phiếu học tập. C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài cũ:(5p) Môi trường - Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi trong tiết - 3 HS nêu nội dung bài học trước. - Cả lớp theo dõi - nhận xét * Bài mới: + Mở bài: GV đặt vấn đề nêu mục tiêu của tiết học. 1.Hoạt động 1: (15 p )Quan sát và thảo luận 1/ - Nhóm trưởng điềù khiển nhóm - Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về mình đọc các thông tin, quan sát hình.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> tài nguyên thiên nhiên. - GV chia lớp thành 4 nhóm : 6 nhóm . - GV giao nhiệm vụ: + Câu 1 : Tài nguyên thiên nhiên là gì ? + Câu 2 : Hoàn thành bảng sau : Hình Tên tài Công dụng nguyên Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 7 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 , 5. * GV hỏi : Theo cách hiểu của em, tài nguyên thiên nhiên là gì ? - Kết luận: Dựa vào SGKV/ 199 và SGK/130 * Lưu ý : Phần công dụng không yêu cầu HS và GV phải nêu hết. 2. Hoạt động 2:(15p) Trò chơi "Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng". - HS kể 1 số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng. - GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi : (SGV/ 200). - Tổ chức cho HS tiến hành trò chơi. Củng cố : (2p)Nhắc lại nội dung bài * Hoạt động tiếp nối: (3p)Liên hệ thực tế về ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.. và làm BT theo yêu cầu ở mục thực hành trang 130/SGK. - HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Đáp án : + Hình 1: Gió, nước, dầu mỏ + Hình 2 :Mặt trời, thực vật, động vật + Hình 3 :Dầu mỏ + Hình 4 :Vàng + Hình 5: Đất + Hình 6:Than đá + Hình 7: Nước - HS yếu, TB đọc lại thông tin trong SGK/130 và bảng tổng hợp. 2/Tổ chức trò chơi. - HS theo dõi - HS chơi như hướng dẫn. * HS nhắc lại nội dung trong SGK/ 130 * Có ý thức bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên.. ---------------*****-------------------.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Khoa học Bài 64 Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người A/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày tác dụng của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Giáo dục HS ý thức biết bảo vệ môi trường tự nhiên. B/Đồ dùng dạy- học : - Thông tin và Hình trang 132/ SGK - Phiếu học tập. C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài cũ:(5p) Tài nguyên thiên nhiên - Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi trong - 3 HS trả lời theo câu hỏi của GV. tiết trước. - Cả lớp theo dõi - nhận xét * Bài mới: + Mở bài: GV đặt vấn đề nêu mục tiêu của tiết học. 1.Hoạt động 1: (15 p )Quan sát 1/ Thảo luận nhóm 4 (nhóm 5) - HS biết nêu ví dụ chứng tỏ môi - Nhóm trưởng điềù khiển nhóm mình quan trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn sát hình / 132để phát hiện : Môi trường tự đến đời sống của con người. Trình nhiên đã cung cấp cho con người những gì ? bày được tác động của con người đối + Ghi kết quả vào phiếu học tập với tài nguyên thiên nhiên và môi - đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trường của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV chia lớp thành : 6 nhóm . - GV giao nhiệm vụ: + Câu 1 : Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì ? + Ghi kết quả vào bảng sau : Hình Cung cấp Nhân từ cho con các HĐ người của con người Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 , 5. - Kết luận: Dựa vào SGKV/ 203. 2. Hoạt động 2:(15p) Trò chơi "Nhóm nào nhanh hơn". - Củng cố kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người . - GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi : (SGV/ 203). * Lưu ý : Yêu cầu HS viết tên những thứ môi trường cho con người và môi trường nhận từ con người càng cụ thể so với kết luận trên càng tốt. - Tổ chức cho HS tiến hành trò chơi. - Hết thời gian chơi, GV tuyên dương nhóm viết nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài. Củng cố : (2p)Nhắc lại nội dung bài -Liên hệ thực tế về ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.. Đáp án : + Hình 1: Chất đốt (than) + Hình 2 : Đất đai để xây dựng... + Hình 3 :Bãi cỏ để chăn nuôi . + Hình 4 :Nước uống. + Hình 5: Đất dai để xây dựng đô thị + Hình 6: Thức ăn. - HS có thể nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường. - HS yếu, TB đọc lại thông tin trong SGK/133 và bảng tổng hợp. 2/Tổ chức trò chơi - HS theo dõi - HS chơi như hướng dẫn. - Các nhóm thi đua liệt kê và bảng sau : Môi trường cho Môi trường nhận ................................ .................................. ............................... .................................. .............................. ................................... - Cả lớp thảo luận câu hỏi ở cuối bài/ 133 : (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm). * HS nhắc lại nội dung trong SGK/ 133 * Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.. ------------------*****------------.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Địa lí Tiết 32 Tỉnh Kon Tum(Tiết 2) A/Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết đặc điểm nền kinh tế của đồng bào các dân tộc KT trước kia. - Nhận biết được được sự khác nhau của nền kinh tế trược đây và hiện nay. - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, sau này góp phần xây dựng quê hương KT ngày càng giàu đẹp hơn. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất của đồng bào dân tộc KT. - Phiếu học tập cho các nhóm C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ(3p) Tỉnh Kon Tum(tiết 1) - Kiểm tra 3 HS. - Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của tỉnh KT trên -Gv nhận xét bản đồ hành chính Việt Nam. B/ Bài mới: - Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu ở KT. 1/ Giới thiệu (1p)Nêu mục tiêu tiết học */ HĐ1: (15p) Đặc điểm dân cư . 1/Hoạt động nhóm đôi. - GV đọc thông tin cho HS nghe.(tài liệu - HS nghe thông tin và trả lời các câu hỏi "Đảng bộ tỉnh KT""/19 - 22) sau : - Nêu câu hỏi , yêu cầu thảo luận cặp đôi a) Kon Tum có những thành phần dân tộc - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận. nào ? b) Dân số tỉnh KT tính đến năm 1995 có bao nhiêu người ? c) Đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm bao nhiêu % ? Người Kinh chiếm bao nhiêu % ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS ghi chép 1 số thông tin cần ghi nhớ. + Kết luận: a) Kon Tum là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc : Xê Đăng, Ba Na, Giẻ- Triêng, Gia Giai, Brâu, Rơ Mâm, Kinh và 1 số DT khác.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> mới di cư đến : Mường, Tày,... b) Có 280 ngàn người. (GV cần cập nhật thông tin : Hiện nay dân số đã tăng hơn nhiều, ................ người). c) Đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm hơn 50 % . Người Kinh chiếm dưới 50 % ? */ HĐ2: (15p) Đặc điểm kinh tế. - GV đọc thông tin cho HS nghe(tài liệu "Đảng bộ tỉnh KT "/ 22 - 26) - GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận câu hỏi . + Kết luận: a) Sản xuất phổ biến là : Phát- đốt- chọc tỉa, gieo trồng bắp, lúa, khoai , ngô, đậu,...; công cụ sản xuất thô sơ phổ biến là dùng gậy chọc lỗ, tuốt lúa bằng tay; đồng bào sống chủ yếu bằng nương rẫy; cuộc sống du canh, du cư. b) Sau họ đã biết làm vườn, làm lúa nước; biết sử dụng cuốc, cày, liềm; không còn cuộc sống du canh, du cư * GV nói thêm : Hiện nay họ đã học hỏi người Kinh biết trồng mía, cao su, cà phê. c) Đan lát, dệt, mộc, rèn, làm đồ gốm.... d)Vì đặc điểm trong nền kinh tế cổ truyền với công cụ sản xuất thô sơ, phương thức sản xuất đơn giản, đời sống thấp kém, khó khăn nhưng việc ăn tiêu thiếu kế hoạch, thiếu tính toán, lãng phí, nền kinh tế còn mang tính "tự cung, tự cấp " 3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) - GV cho HS liên hệ đời sống của nhân dân KT trước đây và hiện nay. - Nhận xét tiết học. 2/- HS thảo luận nhóm 4, 5 các câu hỏi : a)Ngành trồng trọt trước đâu của các dân cư bản địa có đặc điểm gì ? b)Về sau ngành trồng trọt đã tiến bộ như thế nào ? c) Nêu các nghề thủ công truyền thống ở tỉnh KT. d) Vì sao đa số đồng bào các dân tộc bản địa KT chưa thoát được cảnh đói nghèo ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. - HS ghi chép 1 số ý cần ghi nhớ.. - HS tự liên hệ. --------------*****------------.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Lịch sử Bài 32: Tiến công và nổi dậy giải phóng toàn tỉnh Kon Tum A/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cùng lúc chuẩn bị cho Chiến dịch Tây Nguyên mục tiêu giải phóng thị xã KT đã được vạch sẵn. - Diễn biến của trận đánh giải phóng thị xã KT. - Chiến dịch Tây Nguyên , chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất . - Giáo dục HS lòng tự hào về lịch sử anh hùng của nhân dân KT. B/Đồ dùng dạy học: - ảnh, tư liệu về đại thắng mùa xuân 19 - Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài cũ: (3 p)Tổ chức đảng Cộng sản đầu - 2 HS nhắc lại nội dung bài tiên ở tỉnh Kon Tum được thành lập - Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài *Bài mới: *Hoạt động 1: ( 8 p) Làm việc cả lớp 1/ HS nhận nhiệm vụ học tập dưới + Giới thiệu, nêu nhiệm vụ học tập : Nghe sự hướng dẫn của GV: đọc thông tin và trả lời các câu hỏi. a)Nêu thời gian mở màn chiến dịch + GV trình bày tình hình dẫn đến Chiến dịch Tây Nguyên. Tây Nguyên giải phóng thị xã KT của quân b) Thuật lại sự kiện tiêu biểu của và dân KT toàn thắng. chiến dịch Tây Nguyên giải phóng - Gv đọc thông tin trong tài liệu Lịch sử thị xã KT. Đảng bộ tỉnh KT- Tập 1/532- 539 c)Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 16 - GV nêu nhiệm vụ học tập - 3- 1975 * Hoạt động 2: (8p) HS làm việc theo nhóm 2/ HS dựa vào thông tin GV vừa - GV hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm thảo đọc để thảo luận, trả lời các câu hỏi luận. trên. *Hoạt động 3:(14p) Làm việc cảm lớp 3/ HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày, các thảo luận. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Kết luận: GV chốt lại nội dung, ý nghĩa : a) Ngày 4- 3- 1975 chiến dịch Tây Nguyên mở màn . b) Đầu tháng 3 - 1975 Tỉnh đội và F9 đánh vào các khu vực quân sự và khu kho trong thị xã. + Ngày 10- 3 các lực lượng của tỉnh phối hợp với quân chủ lực đánh mạnh vào trọng điểm từ nam cầu Đắc Bla đến Tà Huỳnh..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Đêm 13- 3, Tiểu đoàn 304 tấn công tiêu diệt chốt điểm Chư Hreng. + Ngày 15- 3, ta chặn đánh địch rút chạy theo đường 14. + Trưa 16- 3 các lực lượng của tỉnh áp sát vào thị xã, tiếp quản 1 số vùng lân cận. + Đêm 16- 3, ta chiếm ấp Tân điền, Phương Hoà, áp sát nam cầu Đắc Bla. + Ngày 17- 3, Tất cả các lực lượng, đột nhập chiếm lĩnh và làm chủ các khu vực quân sự và chính trị trọng yếu, nhanh chóng triển khai chiếm toàn bộ thị xã KT. c)Thị xã KT là sào huyệt trung tâm, cái hang ổ trú ẩn cuối cùng của địch trong tỉnh là đã bị quân và dân ta quét sạch. Cờ giải phóng tung bay trên khắp bầu trời thị xã. + Góp phần làm nên chiến thắng rực rỡ mùa xuân năm 1975 của cả nước, nói lên tinh thần - HS theo dõi và ghi chép 1 số quyết chiến quyết thắmg của quân và dân thông tin cần nhớ. tỉnh KT. *Củng cố: (2p)HS đọc nội dung bài GV đã *HS nhắc lại nội dung bài tóm tắt. -Giáo dục HS về Tinh thần chiến đấu của nhân dân KT *Hoạt động nối tiếp(3p):Đọc thông tin tham khảo ---------------*****--------------. Mỹ thuật Tuần 32 Tập vẽ quả hoặc lọ hoa - HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. - HS vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng - Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: . SGK, SGV; Sưu tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ; một số bài vẽ lọ hoa, quả của HS lớp trước..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Học sinh: SGK, bút chì, tẩy , màu vẽ ,.... - C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên * Bài cũ : (2p)Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Bài mới : *Giới thiệu bài:(1p)Cho HS xem tranh tĩnh vật của hoạ sĩ; một số bài vẽ lọ hoa, quả của HS lớp trước để lôi cuốn HS vào bài học. 1/ Hoạt động 1: ( 3 p) Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật đẹp, đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhân xét, qua đó giải thích để HS hiểu thêm khái niệm về tranh tĩnh vật (Tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh như : ấm, chén, chai, lọ, hoa, quả,...) - GV cùng HS bày một vài mẫu, gợi ý HS nhận xét : + Vị trí các vật mẫu + Chiều cao, chiều ngang của mẫu + Hình dáng của lọ, hoa, quả + Màu sắc, độ đậm nhạt ở mẫu. - GV yêu cầu 1 số HS nêu ước mơ của mình. 2/ Hoạt động 2: (7 p). Cách vẽ tranh. * Lưu ý : GV có thể cho HS vẽ hoặc cắt, xé dán bằng giấy màu. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng theo trình tự (Theo SGV/129). * Lưu ý : Đây là bài cuối của loại vẽ mẫu nên hướng dẫn nhanh nên dành nhiều thời gian cho HS thực hành. - Gv giới thiệu 1 số bài của HS lớp trước để các em tham khảo và tự tin hơn. 3/ Hoạt động 3: ( 20 p). Thực hành - Cho HS vẽ theo cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ như đã hướng dẫn. - GV hướng dẫn đối với một số HS lúng túng. 4/ Hoạt động 4: ( 2 p). Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài . - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. - GV bổ sung và điều chỉnh xếp loại, chọn bài vẽ đẹp làm ĐDDH.. Hoạt động của học sinh - Các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong tổ và báo cáo với cô giáo. 1/Hoạt động cả lớp - HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV. HS khác bổ sung.. 2/ Hoạt động cả lớp. - HS quan sát nắm lại các thao tác vẽ.. 3/Hoạt động cá nhân - HS thực hành vẽ theo cá nhân. - HS có thể xé, dán bằng giấy màu 4/ Hoạt động cả lớp - HS trình bày bài vẽ, nhận xét + Bố cục (phù hợp với khổ giấy). + Hình vẽ (rõ đặc điểm) - HS xếp loại các bài vẽ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV nhận xét chung về tiết học, khen HS có bài vẽ đẹp, động viên những HS chưa hoàn chỉnh bài * Dặn dò: (1p) Sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nh trên sách báo, tạp chí,... -------------*****-----------. Kĩ thuật Tiết 32 Lắp máy bay trực thăng ( tiết 3) A/ Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. - HS yêu thích lao động, sáng tạo trong lao động. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu máy bay đã lắp sẵn - Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài cũ : (2p)Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn *Giới thiệu bài:(1p)GV nêu mục đích bài bị của các bạn trong tổ và báo cáo học và tác dụng của máy bay trực thăng. với cô giáo. 1/ Hoạt động 1: ( 20p) HS thực hành lắp máy 1/.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> bay trực thăng. a/Chọn các chi tiết. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận - GV cần : + Gọi 1 HS đọc nghi nhớ. + Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nôi dung từng bước lắp. - Nhắc nhở HS lắp từng bộ phận: + Lắp thân và đuôi máy bay(H.2- SGk). Lắp sànn ca bin và giá đỡ(H.3 SGK0. + Lắp ca bin (H. 4- SGk). + Lắp cách quạt (H.5- SGk). + Lắp càng máy bay(H.6- SGK). c/Lắp ráp máy bay tực thăng(H.1- SGK). - GV hướng dẫn cách lắp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. Cần lưu ý HS một số điểm như gợi ý trong SGV/90. * Lưu ý : + Bước lắp thân máy bay vào ca bin và giá đỡ phải đúng vị trí. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt. * Hoạt động 2 : (30p).Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục 3/ SGK. - Cử 1 nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêuđể đánh giá tiêu chuẩn của bạn. - GV nhận xét, đánh giásản phẩm của HS(cách đánh giá như các bài trên) - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp * Dặn dò: (1p) - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.. a/HS lên chọn đúng, đủ các chi tiết xếp vào nắp hộp theo từng loại. - Lớp quan sát, bổ sung. b/HS lắp từng bộ phận. - HS thực hiện cá nhân, 2- 3 nhóm lắp theo nhóm để HS yếu, TB quan sát cùng thao tác.. c/ HS lắp ráp máy bay theo các bước trong SGK. ----------------*****-----------------.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động tập thể Tuần 32 A/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 32 - Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 33 có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 33 - Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp. Có tinh thần phê bình và tự phê bình.. B/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt: 1/ Đánh giá hoạt động tuần : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần - Lớp trưởng báo cáo chung - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá * Ưu điểm: - Tích cực học chương trình tuần 32 ghiêm túc. - Rèn luyện ,thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học - Tập thể lớp đoàn kết tốt - Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội - Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả 2/ Kế hoạch tuần 33- Biện pháp và phân công thực hiện: - GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm) - BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội) * Nhắc nhở chung: Tích cực học bài cũ và chuẩn bị bài mới thật tốt cho tuần sau. + Thứ 6 nghỉ giỗ tổ Hùng Vương . -------------------*****---------------------.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×