Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an Lop 2 Tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.39 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 14 Thø Hai, ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2012 S¸ng TiÕt 1. Chào cờ TiÕt 2-3 Tập đọc. Câu chuyện bó đũa. I. Môc tiªu: - Rèn kỉ năng đọc toàn bài. Đọc đúng: lúc nhỏ, lớn lên, chia sẻ, buồn phiền. - BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu chÊm, dÊu hái, gi÷a c¸c côm tõ. - HiÓu nghÜa tõ: va ch¹m, d©u rÓ, chia lÎ, hîp l¹i. - Néi dung bµi: C©u chuyÖn khuyªn anh chÞ em trong nhµ, ph¶i ®oµn kÕt th¬ng yªu nhau * Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân ; hợp tác ; giải quyết vấn đề. II. §å dïng d¹y häc: Tranh vÏ minh häa III. Hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : Đọc bài Quà của bố và TLCH - 2 em B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Luyện đọc : - Đọc mẫu - Ycầu đọc từng câu - Đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó: - Cá nhân, đồng thanh buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, thong thả, đoàn kết - Ycầu đọc từng đoạn - Đọc từng đoạn - Luyện đọc câu khó: + Gv đọc mẫu: . Một hôm, / ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả trai, / gái, / dâu, / rể lại và bảo : // . Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền này. // . Người cha bèn cởi bó đũa ra, / rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. // - Hs nêu . Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ - Hs đọc cá nhân, đồng thanh ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh.// + Yêu cầu hs nêu cách đọc + Yêu cầu hs đọc - Nêu các từ được chú giải -Trong SGK - Ycầu đọc từng đoạn trong nhóm - Theo ycầu. - Cho thi đọc giữa các nhóm - Từng đoạn, cả bài ; ĐT, CN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 2 HS. GV 3. Tìm hiểu bài : - Ycầu hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện này có những nhân vật nào? + Có 5 nhân vật : ông cụ và bốn người con - Yêu cầu hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi ; + Thấy các con không thương yêu nhau + Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy ông cụ làm gì? bảo các con : ông đặt một túi tiền, một bó + Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy đũa lên bàn, gọi các con lại và nói sẽ thưởng được bó đũa? túi tiền cho ai bẻ được bó đũa + Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? + Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ / ... - Yêu cầu hs đọc đoạn 3 và trả lời: + Một chiếc đũa được ngầm so sánh với cái + Người cha cởi bó đũa ra , thong thả bẻ gãy gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với cái từng chiếc gì? - Người cha muốn khuyên các con điều gì? + Với từng người con. / Với sự chia rẻ. /... GV: Người cha đã dùng câu chuyện bó + Với sự thương yêu đùm bọc. / đoàn kết đũa để khuyên bảo các con, giúp các con biết tác hại của sự chia rẻ và sức mạnh của - Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm đoàn kết. bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức 4. Luyện đọc lại : mạnh. Chia rẻ thì sẽ yếu. - Ycầu thi đọc truyện theo các vai C. Củng cố, dặn dò : + Đặt tên khác cho truyện ? - Dặn về nhà xem trước ycầu của tiết kể chuyện TiÕt 4 To¸n. 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9. I. Môc tiªu: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí d¹ng: 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9 - áp dụng để giải toán - Cñng cè c¸ch t×m sè h¹ng trong mét tæng - Cñng cè biÓu tîng h×nh tam gi¸c , h×nh ch÷ nhËt II. Hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : + Đặt tính và tính : - HS1 làm bài và nêu cách dặt tính và th/ 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9; 18 – 9. hiện tính 17 – 9. + Tính nhẩm:16 –8 – 4; 15 – 7 – 3;18 – 9 – 5. - HS2 B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu 2. Phép trừ 55 – 8 : - Nêu bài toán, ycầu HS phân tích, nêu cách - Làm theo ycầu, thực hiện trên que đặt tính và thực hiện tính. tính..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 - Tiến hành tương tự như trên, không sử dụng que tính. 4. Thực hành : Bài 1 :(cột 1,2,3) - Ycầu tự làm bài - Mỗi cột 3 em lên bảng, lớp làm vở. - Ycầu nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét về cách đặt tính và kquả phép Bài 2 : (a,b) tính. - Ycầu làm bảng con + Tại sao ở câu a lại lấy 27 – 9 ? - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con - Hs khá giỏi: làm hết + Vì x là số hạng chưa biết , 9 là số hạng - Ycầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa đã biết, 27 là tổng trong phép cộng x + 9 = biết trong một tổng và ghi điểm. 27. C. Củng cố, dặn dò : + Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng + Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú trừ đi số hạng đã biết. ý điều gì ? + Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu + Đặt cột dọc sao cho.... từ đâu ? + Nêu cách đặt tính và thực hiện tính 68 – 9. + Từ hàng đơn vị. - Tổng kết tiết học. - Trả lời. ChiÒu TiÕt 1 LuyÖn TiÕng ViÖt. Thực hành – Tiết 1 I. Môc tiªu: - Cñng cè, «n tËp vÒ chñ ®iÓm : Anh em. - HS biết dựa vào bức tranh để viết thành những câu văn ,bài văn nói về ngời hoặc cảnh trong bức tranh đó II. Hoạt động dạy học: H§ 1: GV cho HS lµm BT 1 trang 86 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - Líp nhËn xÐt, GV bæ sung H§ 2: Híng dÉn HS lµm BT 2 trang 86 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - GV cho HS hoạt động theo nhóm 4 tự giới thiệu về mình cho bạn nghe GV gäi mét sè HS lªn b¶ng giíi thiÖu cho líp nghe H§ 3: Híng dÉn HS lµm BT 1, 2 trang 87 - 88 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS nªu yªu cÇu – HS nãi vÒ néi dung tõng tranh – Líp nhËn xÐt bæ sung - HS tù lµm bµi viÕt vµo vë - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu H§ 4: ChÊm – Ch÷a bµi - GV gọi HS có bài khá tốt đọc cho lớp nghe - Líp nhËn xÐt – GV bæ sung - GV nªu mét sè u ®iÓm, tån t¹i bµi lµm cña HS III. NhËn xÐt giê häc: - Nhận xét tiết học TiÕt 2 LuyÖn To¸n. Thực hành – Tiết 1 I. Môc tiªu: - ¤n tËp phÐp trõ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - T×m sè h¹ng cha biÕt. II. Hoạt động dạy học : * H§ 1: GV cho HS lµm BT 1, 2, 3, 4, 5 trang 90 - 91 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS đọc yêu cầu rồi làm Bµi 1. TÝnh. Bµi 2. §Æt tÝnh råi tÝnh. Bµi 3. §iÒn sè. Bµi 4. T×m x. Bµi 5. §è vui. - HS làm GV theo dõi giúp đỡ * H§ 2: HS lªn b¶ng ch÷a – Líp nhËn xÐt III. Cñng cè - DÆn dß: - Nhận xét tiết học TiÕt 3 LuyÖn TiÕng ViÖt. Thực hành – Tiết 2 I. Môc tiªu: - Cñng cè, «n tËp vÒ chñ ®iÓm : Anh em. - HS biết dựa vào bức tranh để viết thành những câu văn ,bài văn nói về ngời hoặc cảnh trong bức tranh đó II. Hoạt động dạy học: H§ 1: GV cho HS lµm BT 1 trang 89 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - Líp nhËn xÐt, GV bæ sung H§ 2: Híng dÉn HS lµm BT 2 trang 89 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - GV cho HS hoạt động theo nhóm 4 tự giới thiệu về mình cho bạn nghe GV gäi mét sè HS lªn b¶ng giíi thiÖu cho líp nghe H§ 3: Híng dÉn HS lµm BT 3 trang 88 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS nªu yªu cÇu – HS nãi vÒ néi dung tõng tranh – Líp nhËn xÐt bæ sung - HS tù lµm bµi viÕt vµo vë - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu H§ 4: ChÊm – Ch÷a bµi - GV gọi HS có bài khá tốt đọc cho lớp nghe - Líp nhËn xÐt – GV bæ sung - GV nªu mét sè u ®iÓm, tån t¹i bµi lµm cña HS III. NhËn xÐt giê häc: - Nhận xét tiết học ____________________________________________________________________ Thø Ba, ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 2012 S¸ng TiÕt 1 Thể dục TiÕt 2. Gv chuyên trách dạy Tù nhiªn – x· héi. TiÕt 3. Thầy Đoàn dạy To¸n. 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 I. Môc tiªu: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ có hai ch÷ sè - BiÕt thùc c¸c phÐp trõ liªn tiÕp, gi¶i to¸n cã lêi v¨n II. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV A. Bài cũ : + Đặt tính rồi tính : 55 – 8; 66 – 7 . + Đặt tính rồi tính : 47 – 8; 88 – 9 B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Phép trừ 65 – 38 - Nêu bài toán và ycầu HS phân tích đề. - Ycầu đặt tính và tính. - Ycầu nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - Y cầu hs thực hiện tiếp các phép tính: 46 – 17; 57 – 28 ; 78 – 29. 3. Thực hành: Bài 1: - Viết 3 phép tính lên bảng 85 – 27; 96 – 48; 98 – 19. - Gọi 3 em lên bảng thực hiện. - Nhận xét - Ycầu lớp làm tiếp cột 2,3 bài 1. - Ycầu nhận xét và ghi điểm. Bài 2 : (cột 1) - Hs khá giỏi làm hết - Viết bảng :. -6. HS + HS1 + HS 2. - Làm theo ycầu. - 1 em lên bảng, lớp làm nháp. - Vài em nêu. - 3 em lên bảng, mỗi em 1 con tính.. - 3hs lên bảng, Lớp làm bảng con - Nhận xét. - Hs làm vở, 2 hs lên bảng. - - 10. 86 +Số cần điền vào ô trống là số nào? Vì sao? + Điền số nào vào vòng tròn, vì sao ? + Trước khi điền số chúng ta phải làm gì? - Ycầu HS làm tiếp bài còn lại của cột 1. - Ycầu nhận xét và ktra chéo. Bài 3 : - Ycầu đọc và phân tích đề. - Ycầu tự giải bài toán. C. Củng cố, dặn dò : Nêu cách đặt tính và thực hiện tính một số phép tính. - Nhận xét tiết học. TiÕt 4 KÓ chuyÖn. + Điền số 80; Vì 86 – 6 = 80 + Điền số 70; vì 80 – 10 = 70 + Thực hiện tính nhẩm tìm kquả của phép tính. - Lớp làm vở. - Nhận xét và ghi điểm. - Theo ycầu. - 1 em lên bảng, lớp làm vở.. Câu chuyện bó đũa. I. Môc tiªu: - Dùa vµo tri nhí, 5 tranh minh häa vµ gîi ý díi tranh, kÓ l¹i tõng ®o¹n cña c©u chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt thay đổi cho phï hîp víi néi dung - BiÕt nghe, nhËn xÐt lêi b¹n kÓ. II. §å dïng d¹y häc: 5 tranh minh häa néi dung c©u chuyÖn III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV A. Bài cũ : Kể lại câu chuyện Bông hoa Niềm Vui B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn kể chuyện : a) Kể từng đoạn theo tranh : - Nhắc HS : Không phải mỗi tranh minh hoạ 1 truyện - Ycầu quan sát 5 tranh, nêu vắn tắt nội dung từng tranh - Gọi HS kể mẫu theo tranh 1 - Ycầu kể chuyện trong nhóm - Ycầu kể trước lớp b) Phân vai, dựng lại câu chuyện : - Ycầu HS phân vai , kể trong nhóm - Ycầu các nhóm kể trước lớp C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ lời khuyên của câu chuyện : yêu thương, sống thuận hoà với anh, chị em. - Về kể lại cho người thân nghe. HS - HS1 kể lại đoạn 1, 2 ; HS3 kể lại đoạn 3, 4. - Quan sát, 1 em nêu nội dung tranh Tranh 1 : Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn. Tranh 2 : Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa dạy các con Tranh 3 : Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi Tranh 4 : Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng. Tranh 5 : Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha. - 1 em kể - Làm việc theo nhóm - Vài HS kể - Làm theo ycầu. - Lớp nghe và nhận xét , bình chọn cá nhân và nhóm kể chuyện hay nhất. ChiÒu: Tiếng Anh – Mỹ thuật – Âm nhạc. Gv chuyªn tr¸ch d¹y. ____________________________________________________________________ Thø T, ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2012 S¸ng TiÕt 1 ChÝnh t¶(Nghe-viÕt). Câu chuyện bó đũa. I. Môc tiªu: - Nghe viÕt chÝnh x¸c mét ®o¹n trong bµi - Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, i /iê, ăt/ ăc II. Hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : Ycầu 1 em tìm và đọc cho bạn viết - 3 em viết bảng, lớp viết bảng con. tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn nghe - viết : - Đọc bài chính tả - 2 em đọc lại - Đoạn viết có mấy câu? - HS trả lời - Người cha khuyên các con điều gì? - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Tìm lời người cha trong bài chính tả? + Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì ? - Cho HS viết từ khó : đều, đùm bọc, lẫn nhau, đoàn kết. - Đọc cho HS viết - Thu và chấm một số bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2. - Ycầu làm bài Bài 3c: Chơi trờ chơi “Ai nhanh hơn” C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm những từ có âm đầu l / n, âm giữa vần i /iê hoặc vần in hay iên TiÕt 2 To¸n. LuyÖn tËp. + Đúng ... sức mạnh + dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng - Viết bảng con. - Viết vào vở.. - 3 em làm phiếu, lớp làm vở. I. Môc tiªu: - Giúp học sinh củng cố các phép trừ có nhớ đã học - Bµi to¸n vÒ Ýt h¬n. - BiÓu tîng h×nh tam gi¸c. II. §å dïng d¹y häc: 4 m¶nh b×a h×nh tam gi¸c III. Hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : Tính : 85 – 46; 55 – 39; 75 – 18; - 2 em lên bảng, mỗi em 2 phép tính 45 – 27. B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Luyện tập : Bài 1 : - Ycầu tự nhẩm và ghi ngay kquả. - Nhẩm và ghi ngay kquả. - Ycầu nêu kquả. - Tiếp nối nhau nêu kquả. Bài 2 : (cột 1,2) - Ycầu nhẩm và ghi ngay kquả. - Làm bài và đọc chữa bài. + So sánh kquả của 15 – 5 – 1 và 15 – 6. + Bằng nhau và cùng bằng 9. + So sánh 5 + 1 và 6 + 5 + 1 bằng 6 + Vì sao 15 – 5 – 1 = 15 – 6 + Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6 nên 15 – 5 – 1 = - Kluận : Khi trừ 1 số đi 1 tổng cũng bằng số 15 – 6. đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay kquả của 15 - 6 = 9 Bài 3 : - Ycầu làm bài trên bảng con - Ycầu HS lên bảng nêu cách làm. - Nhận xét và ghi điểm. - 4 em lên bảng, lớp làm bảng con. Bài 4 : - Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Ycầu đọc và phân tích đề. - Ycầu tóm tắt và làm bài. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài bảng trừ. TiÕt 3. - Theo ycầu. - 1 em lên bảng, lớp làm vở. Tập đọc. Nh¾n tin. I. Môc tiªu: - Học sinh đọc trơn 2 mẫu nhắn tin. Biết nghỉ hơi đúng chỗ - Giọng đọc thân mật - Hiểu nội dung các mẫu nhắn tin. Nắm đợc các viết nhắn tin. II. §å dïng d¹y häc: Các mẫu giáy để học sinh viết nhắn tin III. Hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : Đọc Câu chuyện bó đũa và TLCH - 2 em đọc và TLCH B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu 2. Luyện đọc : - 1 em đọc lại - Đọc mẫu - Đọc nối tiếp - Ycầu đọc từng câu - Cá nhân, đồng thanh - Luyện đọc từ khó:lồng bàn, que chuyền - Đọc nối tiếp - Ycầu đọc từng đoạn - Luyện đọc câu khó . Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ + Hs nêu / và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu .// . Mai đi học, / bạn nhớ mang quyển bài hát cho + Cá nhân, đồng thanh tớ mượn nhé. // - Hs đọc theo nhóm đôi + Yêu cầu hs nêu cách đọc + Chị Nga và bạn Hà, bằng cách viết ra + gv đọc mẫu giấy + Hs luyện đọc - Trả lời theo suy nghĩ - Ycầu đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm + Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở - Ycầu thi đọc giữa các nhóm nhà, giờ chị về 3. Tìm hiểu bài : - Ycầu TLCH 1: Ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin + Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn bằng cách nào? + Cho chị - Ycầu TLCH 2: Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin + Nhà đi vắng. Chị đi chợ chưa về. Em cho Linh bằng cách ấy? đến giờ đi hoc, không đợi được chị, - Ycầu TLCH 3: Chị Nga nhắn Linh những gì? muốn nhắn chị : cô Phúc mượn xe. Nếu - Ycầu TLCH 4: Hà nhắn Linh những gì? không nhắn, có thể chị sẽ tưởng mất xe Ycầu TLCH 5 : tập viết nhắn tin: + Em đã cho cô Phúc mượn xe + Em phải viết nhắn tin cho ai ? - Vài em đọc bài + Vì sao phải nhắn tin ? + Khi muốn nói với ai điều gì mà không + Nội dung nhắn tin là gì ? gặp được người đó,ta có thể viết những - Cho HS viết nhắn tin vào vở.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Củng cố, dặn dò : + Em hiểu gì về cách nhắn tin ? - Nhận xét tiết học. TiÕt 4. điều cần nhắn vào giấy , để lại . Lời nhắn cần viết ngắn gọn mà đủ ý. Đạo đức. Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ( TiÕt 1). I. Môc tiªu: - Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ trờng lớp sạch đẹp. - Lí do cần phải giữ trờng lớp sạch đẹp. - Học sinh biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. - Có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp * Kĩ năng hợp tác với mọi ngời trong việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. II. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động: Học sinh hát bài : Em yêu trờng em Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen: Gv mời học sinh lên đóng các vai: bạn Hùng, cô giá Mai, một số bạn trong lớp, ngời dÉn chuyÖn. - Giáo viên đọc kịch bản. Học sinh chuẩn bị dddongs vai - Học sinh đóng vai - C¶ líp th¶o luËn : + Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình? + Em h·y ®o¸n xem v× sao b¹n Hïng lamg nh vËy? Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: Quan s¸t tranh th¶o luËn nhãm: - Em có đồng tình với việc làm của bạn trong tranh không? - Nªu lµ b¹n trong tranh em sÏ lµm g×? - §¹i diÖn nhãm tr×ng bµy. C¶ líp nhËn xÐt Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: - Häc sinh lµm bµi tËp 3 vµo vë bµi tËp - Mét sè häc sinh tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh. gi¶i thÝch lÝ do III. Còng cè dÆn dß: - Nhắc nhở học sinh có ý thức giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ________________________________________________________________ Thø N¨m, ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2012 S¸ng TiÕt 1 LuyÖn tõ vµ c©u. Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? DÊu chÊm, dÊu chÊm hái? I. Môc tiªu: - Më réng vµ hÖ thèng hãa vèn tõ vÒ t×nh c¶m - S¾p xÕp c¸c tõ cho tríc thµnh c©u theo mÉu ai lµm g×? - RÌn kØ n¨ng sö dông dÊu chÊm, dÊu chÊm hái II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô ghi néi dung bµi tËp 2, 3 III. Hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : Ktra làm BT1,3 - 2, 3 em B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : (miệng) - Ycầu đọc yêu cầu - Hs đọc - Yêu cầu hs tìm – Gv ghi bảng - Hs lần lượt nêu - Gọi HS đọc lại kết quả. Bài 2 : (miệng) - yêu cầu hs nêu yc bài tập - Hs nêu - Sếp các từ theo kiểu câu gì? - Hs trả lời - Ycầu làm bài theo nhóm 4. - 3 nhóm hoàn thành nhanh nhất - Yêu cầu hs đọc kết quả bài làm. dán bài lên bảng - Yc hs nhận xét - Hs đọc bài. Bài 3 : (viết) - Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu và câu chuyện vui - Yêu cầu hs trả lời khi nào thì viết dấu - 2 em đọc, lớp đọc thầm chấm hỏi ở cuối câu? - HS trả lời - Yêu cầu hs làm bài. - yêu cầu hs đọc lại câu chuyện vui + Truyện này buồn cười chỗ nào ? - 2,3 hs đọc C. Củng cố, dặn dò : + Cô bé chưa biết viết mà xin mẹ giấy để - Nhận xét tiết học. viết thư cho 1 bạn gái cũng chưa biết đọc. TiÕt 2 TËp viÕt. Ch÷ hoa M. I. Môc tiªu: - RÌn kØ n¨ng viÕt ch÷ hoa M theo cì võa vµ nhá - BiÕt viÕt côm tõ øng dông: MiÖng nãi tay lµm. - Viết đúng mẫu chữ, cở chữ đều nét . II. §å dïng d¹y häc: Ch÷ hoa M III. Hoạt động dạy học: GV A. Bài cũ : Viết chữ L, Lá B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : a) Quan sát và nhận xét : + Nêu cấu tạo con chữ M hoa ? - Cách viết : + Nét 1 : ĐB trên Đk 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6 + Nét 2 : từ đểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng đứng xuống ĐK1 + Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) lên ĐK6 + Nét 4 : từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK2.. HS - 3 em lên bảng, lớp viết bảng con. + cao 5 li, gồm 4 nét : móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Vừa viết vừa nêu quy trình viết b) Viết bảng : - Yêu cầu hs viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : a) Giới thiệu : - Ycầu đọc - Nêu nghĩa : nói đi đôi với làm b) Quan sát và nhận xét : + Nêu độ cao của các con chữ ? + Nêu khoảng cách giữa các chữ ? + Nêu cách nối con chữ M với i ? c) Viết bảng : - Viết bảng con chữ Miệng - Yêu cầu hs nêu độ cao của các chữ cài: M,g,l,y; độ cao của các chữ còn lại - Khoảng cách giữa các chữ ? 4. Hướng dẫn viết vở TV : - Thu và chấm bài C. Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học. TiÕt 3 To¸n. B¶ng trõ. - Theo dõi - Hs viết bảng con - Đọc : Miệng nói tay làm - Tự nêu + Bằng con chữ o + Nét móc của M nối với nét hất của i - Mỗi cỡ 1 dòng - Các chữ M, g, l, y : cao 2,5 li; các chưc còn lại cao 1 li. - bằng khoảng cách 1 con chữ o. I. Môc tiªu: - Cñng cè b¶ng trõ cã nhí: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trõ ®i mét sè - Vận dụng bảng cộng, bảng trừ để tính nhẩm - VÏ h×nh theo mÉu. Cñng cè biÓu tîng h×nh tam gi¸c, h×nh vu«ng GV HS A. Bài cũ : + Đặt tính và thực hiện tính 42 – 16; 71 – 52. - HS 1 + Tính nhẩm : 15 – 5 – 1 ; 15 – 6. - HS 2 B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. Bài 1 : Trò chơi : Thi lập bảng trừ - Chuẩn bị : 4 tờ giấy Rô- ky to, 4 bút dạ - Cách chơi : Chia lớp thành 4 đội. Phát mỗi đội 1 tờ giấy và 1 bút. Thời gian 5 phút. + Đội 1 : Bảng 11 trừ đi một số. + Đội 2 : Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ đi một số. + Đội 3 : Bảng 13 và 17 trừ đi một số. + Đội 4 : Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số. - Đội nào làm xong, dán bảng trừ của đội mình lên bảng. - GV cùng HS ktra. - Làm theo ycầu và đọc kquả. - Tuyên dương đội thắng cuộc. Bài 2 : (cột 1) - Sau mỗi phép tính lớp hô.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Ycầu tự nhẩm và ghi ngay kquả vào vở. - Ycầu nhận xét bài bạn. Bài 3 : Hs khá giỏi C. Củng cố, dặn dò : - Về ôn các bảng trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Chuẩn bị bài luyện tập TiÕt 4 LuyÖn viÕt. đúng / sai - 1 em lên bảng, lớp làm vở. 5+6–8=3 8+4–5= 7 - Nhận xét và ktra chéo vở.. Ch÷ hoa L. I. Môc tiªu: - Luyện viết chữ hoa L đúng cỡ, đúng mẫu, đều nét - Học sinh có ý thức viết chữ đẹp. II. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Các hoạt động: - Häc sinh nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt - LuyÖn viÕt ch÷ L - Luyện viết từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách III. Còng cè dÆn dß: - Nhận xét tiết học. ChiÒu TiÕt 1 LuyÖn TiÕng ViÖt. Kể chuyện : Câu chuyện bó đũa. TiÕt 2. I. Môc tiªu: - Học sinh kể đợc toàn bộ câu chuyện - LuyÖn kÓ ph©n vai: Ngêi dÉn chuyÖn, «ng bè, 4 ngêi con II. Hoạt động dạy học: H§1. Giíi thiÖu bµi: H§2. Häc sinh kÓ toµn bé c©u chuyÖn: - KÓ theo nhãm - Thi kÓ gi÷a c¸c nhãm H§3. KÓ ph©n vai: - C¸c nhãm tù ph©n vai thi kÓ l¹i c©u chuyÖn - B×nh chän vai kÓ hay nhÊt III. Còng cè dÆn dß: - Nhận xét tiết học. LuyÖn To¸n. Thực hành – Tiết 2 I. Môc tiªu: - ¤n tËp phÐp trõ. - T×m sè h¹ng cha biÕt. II. Hoạt động dạy học : * H§ 1: GV cho HS lµm BT 1, 2, 3, 4, 5 trang 91 - 92 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS đọc yêu cầu rồi làm Bµi 1. TÝnh nhÈm. Bµi 2. §Æt tÝnh råi tÝnh. Bµi 3. T×m x. Bµi 4. Bµi gi¶i. Bµi 5. §è vui. - HS làm GV theo dõi giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * H§ 2: HS lªn b¶ng ch÷a – Líp nhËn xÐt III. Cñng cè - DÆn dß: - Nhận xét tiết học. TiÕt 3 Tù häc. To¸n: 64 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 I. Môc tiªu: Cñng cè cho HS d¹ng trõ sè cã hai ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè Gi¶i to¸n cã liªn quan II. Hoạt động dạy học: H§1: Nªu yªu cµu tiÕt häc H§2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp 1,2,3,4 SGK Bài 1. Củng cố kĩ năng đặt tính và tính Bµi 2. §iÒn sè : HS thùc hiÖn phÐp trõ liªn tiÕp Bài 3. HS đọc đề- giải Bµi 4. §iÒn ch÷ sè thÝch hîp vµo « trèng *GV ra thªm: Hai sè cã tæng b»ng 36, sè h¹ng thø nhÊt lµ sè nhá nhÊt cã hai ch÷ sè. T×m sè h¹ng thø hai. H§3: ChÊm – ch÷a bµi III. NhËn xÐt dÆn dß: - Nhận xét tiết học. ____________________________________________________________________ Thø S¸u, ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2012 S¸ng TiÕt 1 ChÝnh t¶. TiÕng vâng kªu. I. Môc tiªu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ2 của bài Tiếng võng kêu - làm đúng các bài tập phân biệt l/ n; i/iê ; ắt/ ắc II. §å dïng: B¶ng phô chÐp khæ th¬ III. Hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : Đọc nội dung BT2 của tiết chính - 2, 3 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con. tả trước B. Bài mới : - 2 em đọc lại 1. GTB : Nêu mục tiêu. + Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán 2. Hướng dẫn tập chép : giấc mơ của em. - Đọc 1 lượt + Bài thơ cho ta biết điều gì ? - Viết bảng con - Hướng dẫn viết các từ : vấn vương, kẽo cà + 4 chữ. kẽo kẹt, ... + Chữ đầu của mỗi dòng thơ sụt vào 3 ô. + Mỗi câu thơ có mấy chữ ? + Viết hoa + Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải viết ntn ? - Theo ycầu. + Các chữ đầu dòng viết ntn ? - Ycầu chép bài vào vở. - 2 em lên bảng, lớp làm vở - Ycầu soát lỗi và chấm bài. b) tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : mài. Bài 2 b, c : c) thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ycầu làm bài cá nhân. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. TiÕt 2 To¸n. LuyÖn tËp. I. Môc tiªu: - Cñng cè vÒ b¶ng trõ cã nhí, t×m sè h¹ng cha biÕt, t×m sè bÞ trõ - Gi¶i to¸n II. Hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : - Tính : 9 + 8 – 9 ; 8 + 4 – 5 ; 3 + 9 – 6 ; 8 + 6 – 5 - 2 em lên bảng. B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Luỵện tập : Bài 1 : Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Chuẩn bị: chia lớp thành 2 phần. Ghi các phép tính trong BT1 lên bảng. Chuẩn bị 2 viên phấn màu (xanh, đỏ) - Hướng dẫn cách chơi. - 2 em lên bảng, lớp làm bảng Bài 2 : (cột 1,3) con - Ycầu làm bài trên bảng con. - 4 em lên bảng lần lượt nêu - Ycầu nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - Nhận xét và ghi điểm Bài 3 : (b) - Hs khá giỏi: làm hết - Làm bảng con, - Ycầu tự làm bài. + x là SH trong phép cộng + x là thành phần gì trong phép tính b? - Trả lời. + Nêu cách tìm SH chưa biết Bài 4 : - Thực hiện theo ycầu. - Ycầu đọc đề, phân tích , nhận dạng và tự làm bài. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. TiÕt 3 TËp lµm v¨n. Quan s¸t tranh tr¶ lêi c©u hái. ViÕt nh¾n tin I. Môc tiªu: - Rèn kĩ năng nghe và nói, quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh - Rèn kĩ năng viết. HS viết đợc một mẩu tin ngắn đủ ý II. §å dïng: Tranh minh ho¹ III. Hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : Kể (hoặc đọc đoạn văn ngắn đã – 2, 3 em (BT2) viết) về gia đình mình..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : (miệng) + Tranh vẽ những gì ? + 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con. - Ycầu qsát tranh, trả lời từng câu hỏi - Mỗi em nói theo cách nghĩ của mình. - Ycầu nói liền mạch các câu nói về hoạt Làm việc nhóm đôi động , hình dáng của bạn nhỏ trong tranh Bài 2 : (viết) + Vì sao em phải viết tin nhắn ? + Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ + Nội dung tin nhắn cần viết những gì? không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố - Ycầu viết bài. mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Ycầu nhận xét bài trên bảng + Em cần viết rõ là em đi chới với bà. - Gọi một số em trình bày - 3 em lên bảng viết, lớp viết vở. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét và sửa chữa - Nhận xét tiết học. - Vài em trình bày, lớp bình chọn người viết - Dặn HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi hay nhất. cần thiết. TiÕt 4 Hoạt động tập thể. Sinh ho¹t líp Chủ đề 1. Kỹ năng Phòng chống tai nạn, thương tích. (Tiết 1) I. Môc tiªu: - Giúp học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân, tổ, lớp trong tuần 13 của năm học. - Đánh giá ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng và nề nếp trong tuần 14. - Rèn luyện tính tự giác, ý thức học tập của học sinh, giữ gìn trật tự, vệ sinh. - Phổ biến kế hoạch tuần đến. - KNS : Quan sát và nêu được những nguy hiểm có thể xẩy ra trong tai nạn, thương tích trong BT 1 – VBT thực hành KNS Trang 4-5 II. Hoạt động dạy học: GV HS A. Ổn định lớp : - Lớp hát - Tuyên bố lí do - Lớp trưởng B. Nội dung : 1.Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ tuần 14: - Lớp trưởng điều hành các tổ nêu - Theo dõi nhận xét, đánh giá tình hình của các - Tuyên dương HS XS, tổ Xuất sắc bạn trong tổ về các mặt : - Phát thưởng cho hs xuất sắc. + Về học tập + Tác phong 2. Triển khai kế hoạch tuần 15 : + Về nề nếp + Về chuyên - Tiếp tục thi đua học tốt và phát huy nề nếp lớp. cần 3. Ý kiến của các tổ : + Sinh hoạt giữa giờ + Về vệ sinh - Yêu cầu các tổ bàn bạc đưa ra ý kiến - Lớp trưởng nêu nhận xét chung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Nhận xét của GVCN : - Nhận xét, đánh giá chung tình hình hoạt động của lớp. 5. Hướng dẫn kỹ năng sống. Hoạt động 1 : Quan sát tranh và cho biết sụ nguy hiểm có thể xẩy ra trong các tình huống sau. - Thực hiện theo nhóm 4 : - Cho HS quan sát các hình ở trang 4, 5 - Ycầu Hs thảo luận nêu các nguy hiêm xẩy ra trong 4 tình huống. + Tình huông 1 : Trèo cây hái quả. + Tình huông 2 : Trèo lên cột điện để lấy diều + Tình huông 3 : Vừa tắm vừa đùa nghịch ở hồ nước lớn. + Tình huông 4 : Ngồi trên xe khách thò đầu, thò tay ra ngoài. - Hs trình bày - Gv và các bạn nhận xét Kết luận chung: Hoạt động 2 : Em hãy khuyên các bạn trong các tình huống trên - Gv nêu từng tình huống Hs trình bày miệng lời khuyên cho tình huống đó. - HS trình bày các tình huống + Tình huông 1 : Bạn ơi, cẩn thận kẻo ngã. Bạn ơi, hãy xuông đi. + Tình huông 2 : Bạn ơi, xuống đi kẻo bị điện giật đấy! ... + Tình huông 3 : ... + Tình huông 4 : ... - Ycầu trình bày và bổ sung lời khuyên cho các tình huông đó. - Gv Nhận xét Kết luận chung: C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau : BT 2 ChiÒu:. + Lớp tự chọn 3 bạn XS + Lớp chọn tổ XS - HS lắng nghe - Lớp trưởng thay mặt lớp nói lời cảm ơn - Nhắc lại Y/c. - Nhóm 4 em - Quan sát. - Làm việc theo ycầu. - Làm việc nhóm tư, nhóm trưởng trình bày. - Cho HS tham gia trình bày và nhận xét ý kiến của bạn.. Tiếng Anh – Thủ công – Thể dục. Gv chuyªn tr¸ch d¹y ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TiÕt 4 Tù nhiªn – x· héi. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. I. Môc tiªu: - Nhận biết đợc một số thứ có thể gây ngộ độc cho ngời trong gia đình - Biết đợc công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà - biết đợc nguyên nhân ngộ độc qua đờng ăn uống * Kĩ năng ra quyết định nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhµ ; kÜ n¨ng tù b¶o vÖ. II. §å dïng: H×nh vÏ ë SGK III. Hoạt động dạy học : GV HS I.Khởi động : Giới thiệu bài + Khi bị bệnh các em phải làm gì ? + Uống thuốc. + Nếu uống nhầm thuốc thì hậu quả gì sẽ xảy ra ? + Bệnh sẽ thêm nặng, - Giới thiệu bài mới. có thể bị chết. Hoạt động 1 : Những thứ có thể gây ngộ độc + Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống ? GV ghi lên bảng. + Trong những thứ các em kể thì thứ nào thường được cất giữ trong nhà ? - Mỗi HS nêu 1 thứ - Ycầu qsát hình 1, 2, 3 và thảo luận nhóm đôi tìm ra các lí do khiến cho chúng ta có thể bị ngộ độc. Nhóm 1 : Qsát H1 và TLCH Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì - Trả lời điều gì có thể xảy ra ? Tại sao ? - Làm việc theo nhóm, Nhóm 2 : Qsát H2 và TLCH : Trên bàn đang có những thứ gì ? sau đó trình bày Nếu em bé lấy lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì có thể xảy ra ? - Mỗi tổ 3 nhóm(mỗi Nhóm 3 : Qsát H3 và TLCH : Nơi góc nhà đang để các thứ gì ? nhóm 3 em) Nếu để lẫn lộn dầu hoả, thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn, ... thì điều gì có thể xảy ra với những người trong gđình ? - Kluận : Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc là : thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu hay thức ăn có ruồi đậu vào .... Một số người có thể bị ngộ độc do ăn uống vì những lí do sau : Uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu ... do chau không có nhãn hoặc để lẫn với những thứ ăn uống thường ngày; Ăn những thức ăn ôi thiu hoặc những thức ăn có ruồi, gián, chuột đụng vào; Ăn hoặc uống thuốc tây quá liều vì tưởng là kẹo hay.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nước ngọt. Hoạt động 2 : Phòng tránh ngộ độc - Ycầu qsát hình 4, 5, 6 và TLCH : Chỉ và nói mọi người đang làm gì ? Nêu tác dụng của việc làm đó ? - Làm việc theo nhóm - Kluận : Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần : Xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình ; thực hiện ăn sạch, uống sạch ; Thuốc và những thứ độc phải để xa tầm với của trẻ em ; Không để lẫn thức ăn, nước uống với các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác. Hoạt động 3 : Đóng vai - Giao nhiệm vụ : + Nhóm 1 & 2 : nêu và xử lí tình huống bản thân bị ngộ độc + Nhóm 3 & 4 : nêu và xử lí tình huống người thân khi bị ngộ độc - Kluận : Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì . Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn học sinh biết cách phòng tránh ngộ độc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×