Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.03 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19 Tiết 19. Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 BÀI 19 VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN. I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh. - HS tập vẽ được tranh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - HS thêm yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Bài vẽ của HS về đề tài này. - Tranh minh hoạ các bước vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề bài * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu tranh, ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. + Tranh vẽ nội dung gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Màu sắc trong tranh như thế nào? - GV cho HS quan sát nhiều tranh - Tóm tắt: Đề tài này các em có thể vẽ về ngày tết ở quê mình, có thể vẽ lễ hội và cũng có thể vẽ mùa xuân. . - Đề tài mùa xuân cũng rất đa dạng, có thể là vẽ phong cảnh, trăm hoa đua nở cũng có thể vẽ một cành mai, cành đào, có thể vẽ. Hoạt động củaHS. - HS quan sát, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> bánh chưng. * Hoạt động 2: Cách vẽ - Vậy em có thể vẽ đề tài này như thế nào? - GV hướng dẫn: Chọn một hình ảnh nào đó phù hợp đề tài. - Vẽ hình ảnh phụ như cây cối, nhà cửa, cờ hoa, ….. vào cho tranh sinh động. - Vẽ màu theo ý thích, màu sắc phải tươi sáng, rực rỡ. * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài - Gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Trưng bày bài đó hoàn thành. - Gợi ý HS nhận xét bài bạn - Gợi ý HS chọn bài mình thích nhất, nêu lý do. - GV nhận xét ghi đánh giá 4. Dặn dò - Xem lại các bài vẽ về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết học sau. - HS nêu. - HS làm bài - HS nhận xét - HS chọn.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 20 Tiết 20 Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013 BÀI 20 VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục tiêu: - HS biết quan sát so sánh tìm ra tỷ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu. - HS vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy. - HS cảm nhận vẻ đẹp của hình và đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị mẫu vẽ lọ hoa và 2 quả. - Tranh minh hoạ các bước vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cùng HS trưng bày mẫu, cùng HS - HS nhận xét chọn ra cách sắp nhận xét, cách sắp xếp thế nào cho đẹp. xếp đẹp nhất. - GV nhận xét mẫu vẽ, hướng dẫn HS nhận xét mẫu. - Hỏi: Vị trí các vật mẫu như thế nào? - HS nêu + Khung hình chung của mẫu (so sánh giữa chiều cao và chiều ngang). + Khung hình của từng vật mẫu + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm của từng đồ vật? + Tỷ lệ của quả so với lọ? + Độ lớn của quả so với thân lọ? + Chiều cao của quả so với chiều cao của.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> thân lọ? + Tỷ lệ các bộ phận? + So sánh độ sáng tối của từng vật? - GV tóm tắt * Hoạt động 2: Cách vẽ - Giới thiệu hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng để HS nhận ra cách vẽ. - HS nêu lại cách vẽ. - GV tóm tắt các bước vẽ + So sánh tỷ lệ để vẽ khung hình chung và khung hình riêng cho từng vật mẫu. + Vẽ đường trục của (của lọ, quả) + Tìm tỷ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng. + Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh vẽ cho đúng hình. + Tìm các độ đậm, nhạt chính của mẫu và phác các mảng đậm nhạt. + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước. - Vẽ theo mẫu: mẫu lọ và quả đó bày sẵn - Vẽ vào phần giấy in cho sẵn. * Hoạt động 3: Cách vẽ - GV gợi ý hướng dẫn từng HS làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS làm bài - Trưng bày bài đó hoàn thành - Gợi ý HS nhận xét bài bạn -Học sinh nhận xét bài bạn 4. Dặn dò - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết học sau..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần:21 Tiết: 21 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Bài 21.. Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh I/ Mục tiêu: - HS biết thêm về cách vẽ màu. - HS biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh - HS thêm yêu quý quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Chuẩn bị một số tranh ảnh phong cảnh. - Bài của HS năm trước. Trũ: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Đưa đồ dùng trực quan đó chuẩn bị yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội - HS thảo luận nhúm. dung: + Tranh vẽ những cảnh gì? + Cảnh phố, biển, núi, rừng… + Phong cảnh có những hình ảnh nào? + Cây cối, nhà cửa… + Màu sắc chính trong tranh phong cảnh là màu gì? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - HS trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - HS nhận xét - GV kết luận: Nước ta có nhiều cảnh đẹp - HS chú ý lắng nghe. như: Cảnh biển,cảnh phố phường, cảnh đồng quê, cảnh đồi núi…… môi trường trong sạch, cây cối có tốt tươi thì phong cảnh mới đẹp. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV giới thiệu hình vẽ trong vở tập vẽ yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp xem trong - HS trao đổi cặp..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> tranh đó vẽ những hình ảnh gì? - GV yêu cầu hai cặp trình bày. - GV yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV gợi ý HS cách vẽ màu. + Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: Núi, mái nhà,cây, quần áo. + màu vẽ nên có chỗ đậm chỗ nhạt.. + đồi núi,ngôi nhà sàn + cây + Hai người đang đi. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài.. Hoạt động3: Thực hành. - GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài - HS lắng nghe . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu của bài . - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: ? Em đó làm gì để phong cảnh xung quanh em ngày càng tươi đẹp. - GV dặn dò HS. + Về nhà quan sát kỹ vật nuôi. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.. - HS nêu. - HS trả lời. + Quét dọn sạch sẽ, trồng cây xanh… - HS lắng nghe dặn dò.. --------------******--------------.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần: 22 Tiết: 22 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Bài 22.. Vẽ vật nuôi trong nhà I/: Mục tiêu. - HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi trong nhà. Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - HS vẽ được hình và tập vẽ được một con vật theo ý thích. - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật. II/: Đồ dùng dạy- học : Thầy: - Tranh, ảnh về các con vật quen thuộc. - Bài của hs năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trũ: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu cỏc con vật. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm. theo nội dung: + Em hãy kể tên các con vật trong tranh? + Chú, gà, mèo… + Cỏc bộ phận của chúng? + Đầu, mình, chân… + Màu sắc của các con vật đó như thế nào? + màu sắc rất đa dạng. + ngoài các con vật trên em còn biết các + Trâu, bò, lợn… con vật nào khác? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình - Đại diện trình bày. bày. - HS nhận xét. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: Vật nuôi rất phong phú, mỗi con có một dáng vẻ và lợi ích riêng. VD như chó trông nhà, mèo bắt chuột, trâu bò cho sức kéo…ngoài những ích lợi trên chúng cũng là nguồn thức ăn bổ dưỡng cho.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> cơ thể con người, và cân bằng sinh thái làm cho môi trường của chúng ta trong sạch hơn. - HS chú ý quan sát. + Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Hướng dẫn cụ thể HS từng bước. + Vẽ các hình chính: Đầu mình. + vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích.. - HS tham khảo bài. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xột theo tiêu chí: + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. . Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ con vật - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi. ? Em đó làm gì để bảo vệ vật nuôi. - GV: Dặn dò HS. + Về nhà sưu tầm tranh ảnh các con vật. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng.. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. --------------******--------------.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 21 Tiết 21 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, DÁNG NGƯỜI I- MỤC TIÊU. - HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người. - HS biết cách nặn hoặc vẽ, và tập nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. 1. GV chuẩn bị : - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người,hoặc tượng,... - Bài thực hành của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu,... 2. HS chuẩn bị : - Đất nặn, các đồ dùng để nặn, vở, giấy màu, hồ dán,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh ảnh 1 số dáng người và đặt câu hỏi: + Gồm những bộ phận chính nào ? + Các dáng người khi đang hoạt động ? - GV cho HS xem bài nặn của HS lớp trước. - GV tóm tắt: HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, cách vẽ. 1. Cách nặn: GV y/c HS nêu cách nặn. Hoạt động của học sinh. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Đầu, mình, chân, tay,… + Các dáng người: đi, chạy, nhảy,… - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS trả lời:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nặn minh họa và hướng. C1: + Nặn từng bộ phận + Ghép, dính với nhau và tạo dáng. C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng người. 2. Cách vẽ: + Phác hình dáng người. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề. Nặn bộ phận chínhtrước nặn chi tiết và tạo dáng cho sinh động,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm.. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe.. - HS ngồi theo nhóm 4. - HS nặn, hoặc vẽ, xé dán, tạo dáng người theo nhóm, tìm và chọn nội dung, chủ đề, màu theo ý thích,... - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét về nội dung, hình ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 22 Tiết 22 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Bài 22: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản. - HS vẽ màu theo ý thích. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC: 1. GV chuẩn bị: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. 2. HS chuẩn bị : - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ... III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi:. Hoạt động của học sinh. - HS quan sát và nhận xét.. + Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ? + Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách... + Trang trí đường diềm có tác dụng gì ? + Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp hơn. - GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi - HS quan sát và trả trả lời. ý: + Hoạ tiết đưa vào trang trí ? + Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các con vật,…tả thực hoặc cách điệu..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Được sắp xếp như thế nào ? + Màu sắc? - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí đường diềm. - GV minh hoạ bảng và hướng dẫn. B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết. B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,… -GV giúp đỡ 1số HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vữ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh đề tài mẹ hoặc cô giáo.. + Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, … + Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau - HS lắng nghe - HS nêu các bước vẽ trang trí - HS quan sát và lắng nghe.. - HS vẽ bài.. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về hoạ tiết, màu,… - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 21 Tiết 21 Thứ hai ngày 21tháng 1 năm 2013 Bài 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I- MỤC TIÊU. - HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - HS có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng. - Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ. - Bài tập nặn của HS về tượng người hoặc con vật. HS: Vở tập vẽ 3, một vài bức tượng nhỏ ( nếu có ). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - GV cho xem ảnh hoặc1 số tượng và gợi - HS quan sát và lắng nghe. ý. + Tượng có nhiều trong đời sống xã hội (ở chùa, bảo tàng, công trình kiến trúc,... + Tượng làm đẹp thêm cuộc sống. - GV y/c HS kể 1 số pho tượng quen - HS nêu 1 số pho tượng HS biết. thuộc. HĐ1: Tìm hiểu về tượng. - GV cho HS quan sát ảnh hoặc các pho - HS quan sát và lắng nghe. tượng thật và tóm tắt. + Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ thấy 1 mặt như tranh. + Tượng thật có thể nhìn ở các phía (trước, sau, nghiêng) có thể đi vòng quanh để xem. - GV y/c HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 3 - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Hãy kể tên các pho tượng. + Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền nam..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay. + Làm bằng đồng và gỗ,... - HS lắng nghe.. + Chất liệu ? - GV tóm tắt. + Tượng rất phong phú về kiểu dáng,... + Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm như: đình, chùa,... + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường,... + Tượng cổ thường không có tên tác giả. + Tượng mới thường có tên tác giả. HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét về tiết học: biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động - HS lắng nghe viên yếu,... * Dặn dò: - Quan sát cách dùng màu ở các chữ in -HS lắng nghe dặn dò. hoa trong báo, tạp chí. - Đưa vở, màu,... để học ./..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 22 Tiết 22 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Bài 22: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU. I- MỤC TIÊU. - HS làm quen với kiểu chữ nét đều. - HS biết cách vẽ màu vào dòng chữ. - HS vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nứt đều. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Sưu tầm 1 số dòng chữ nét đều. Bảng mẫu chữ nét đều. - Bài vẽ của HS năm trước. HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số dòng chữ nét - HS quan sát và trả lời câu hỏi. đều và gợi ý: + Trong 1 dòng chữ các nét được vẽ + Trong dòng chữ các nét được vẽ bằng như thế nào ? nhau. + Nét của mẫu chữ ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Trong 1 dòng chữ được vẽ màu như + Các con chữ được vẽ 1 màu và vẽ đều thế nào? màu nhau. - GV củng cố: - HS lắng nghe. HĐ2: Cách vẽ màu vào dòng chữ. - GV y/c HS quan sát dòng chữ trong - HS quan sát và trả lời. vở Tập vẽ 3 và gợi ý. + Tên dòng chữ ? + HS trả lời. + Các con chữ, dòng chữ ? + Các nét chữ được vẽ bằng nhau và vẽ 1 dòng. - GV hướng dẫn tìm màu và cách vẽ - HS quan sát và lắng nghe. màu. + Chọn màu theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Vẽ màu ở dòng chữ trước, màu nền sau: Màu dòng chữ vẽ 1 màu và màu nền vẽ 1 màu. + Màu chữ khác với màu nền, vẽ đều màu,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ màu. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn 2 màu để vẽ, vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra phía ngoài, giữa các con chữ phải vẽ đều màu,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò - Về nhà quan sát cái bình đựng nước. - Đưa vở, bút chì, tẩy ,màu,.../.. - HS vẽ màu vào dòng chữ có sẵn theo ý thích.. - HS đưa bài lên. -HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuân : 21 Tiết : 21 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Bài 21 :Vẽ trang trí. Trang trí hình tròn I. Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày. - Học sinh biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích. - Học sinh có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, khay đựng nước… - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ đồ dùng dạy học. - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. * Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên - Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 (4’): Quan sát, nhận xét GV đưa một số đồ vật đã chuẩn bị cho học sinh quan sát và hỏi: (?) Trong các đồ vật này được trang trí từ những hoạ tiết nào đã được cách điệu? (?) Hoạ tiết chính là hoạ tiết nào? (?) Em còn biết đồ vật nào dạng hình tròn được trang trí đẹp? - GV cho học sinh xem một số bài trang trí hình tròn và hỏi: (?) Bố cục được sắp xếp như thế nào? (?) Vị trí của các hình mảng chính, phụ?. Hoạt động của học sinh. - Quan sát vật mẫu. - HS trả lời. - Xem các bài trang trí hình tròn. - HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> (?) Màu sắc trong các bài này như thế nào? * GV bổ sung: Trang trí hình tròn thường được đối xứng qua các trục. Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh. Màu sắc làm nởi bật trọng tâm của bài. * Hoạt động 2 (4’): Cách trang trí hình tròn - GV vẽ lên bảng hình tròn, nêu cách trang trí hình tròn: + Vẽ hình tròn và kẻ trục. + Vẽ mảng chính, mảng phụ cho cân đối. + Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp. + Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm của hình tròn). - Yêu cầu học sinh chọn hoạ tiết đưa vào hình tròn, vào mảng chính mảng phụ cho hợp lý.. - Lắng nghe.. - Quan sát giáo viên hướng dẫn cách trang trí hình tròn.. - HS đưa ra hoạ tiết mình định chọn để trang trí hình tròn. - Quan sát.. - Cho các em xem một số bài vẽ học sinh các lớp trước vẽ đẹp để hướng dẫn cách vẽ màu trực tiếp trên bài vẽ của học sinh. * Hoạt động 3 (22’): Thực hành - Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn gợi ý học sinh: - HS Thực hành. + Dùng thước kẻ các đường trục cho đều nhau. + Vẽ các hình mảng chính, phụ. + Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính, mảng phụ cho cân đối. + Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. Chú ý màu phải có độ đậm nhạt. * Hoạt động 4 (3’): Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý học sinh nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Nhận xét bài. - Yêu cầu học sinh chọn bài mà các em thích và xếp loại. * Dặn dò (1’): - Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả. - Học sinh lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần : 22 Tiết : 22 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Bài 22 :Vẽ theo mẫu. Vẽ cái ca và quả I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu biết cấu tạo của các vật mẫu. - Học sinh biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lý; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - Học sinh quan tâm, yêu quí mọi vật xung quanh. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ. - Sưu tầm một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các lớp trước. * Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu và tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Bài mới: * Hoạt động 1 (5’): Quan sát, nhận xét - Cho học sinh xem một số vật mẫu và gợi ý học - Quan sát vật mẫu. sinh quan sát nhận xét: (?) Em có nhận xét gì về hình dáng, đặc điểm - HS nhận xét của vật mẫu? (?) Vật nào ở trước, vật nào ở sau? - Cái ca đặt sau và quả đặt trước. (?) Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu như thế - HS Nhìn mẫu trả lời. nào? - GV cho học sinh xem một vài bài vẽ và hỏi - Học sinh nhận xét theo cách nhìn của các em. cách sắp xếp nào hợp lý hơn? (?) Em thấy bài vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? Tại sao? - Để vẽ được mẫu có hai đồ vật cho đúng và đẹp các em theo dõi cô hướng dẫn cách vẽ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Hoạt động 2 (4’): Cách vẽ - Yêu cầu học sinh xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học : - GV vừa vẽ vừa nhắc lại cách vẽ để các em khắc sâu hơn. + Quan sát mẫu để vẽ khung hình cho hợp lý trên trang giấy. + Phác khung hình chung của mẫu, sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ bộ phận cái ca và quả. + Vẽ chi tiết và sửa cho giống mẫu. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.. - Quan sát vật mẫu và nhắc lại cách vẽ theo mẫu. - Theo dõi cô hướng dẫn cách vẽ cái ca và quả.. * Hoạt động 3 (20’): Thực hành - Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp của học - Quan sát tranh học sinh các sinh các lớp trước để các em tham khảo. lớp trước và đưa ra ý kiến nhận xét. - Các bài vẽ này có đẹp không? Cách vẽ hình và vẽ màu có phù hợp không? - GV gợi ý để các em vẽ tốt hơn. - Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng - Cả lớp thực hành. bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng, gợi ý để các em hoàn thành bài vẽ ngay tại lớp. - Khi vẽ không được dùng thước để gạch. * Hoạt động 4 (4): Nhận xét, đánh giá - Những em vẽ xong trước đem bài lên trưng - Cùng nhau nhận xét bài các bày trên bảng phụ để cả lớp cùng nhận xét. bạn đã hoàn thành. + Bố cục, tỉ lệ; + Hình dáng của hai vật mẫu; + Màu sắc hay độ đậm nhạt; - GV nhận xét chung và liên hệ giáo dục học sinh. Tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp. * Dặn dò (1’): - Quan sát các dáng người khi hoạt động để chuẩn bị cho bài sau: Tập nặn dáng người. bảng con…. - Học sinh lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 21 Tiết 21 Thứ tư ngày23 tháng 1 năm 2013 Bài 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - HS nâng cao khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối - HS nặn được một dáng ngườihoặc dáng con vật đơn giản - HS ham thích sáng tạo và cảm nhận vẻ đẹp của hình khối. II. Chuẩn bị - Tượng bằng đất nặn - Sản phẩm nặn của học sinh - Đất nặn III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tượng bằng đất nặn. + Đây là gì? + Chất liệu tượng là gì? + Tượng có đẹp không? - Cho HS quan sát tượng trong sgk + Tượng là hình gì? chất liệu tượng? - GV tóm tắt: từ xa xưa các nghệ nhân đã sáng tạo ra nhiều tượng từ gỗ, đá, gốm, đất… các hình người, con vật rất ngộ nghĩnh đẹp mắt và được dùng trong trang trí đời sống hàng ngày… cũng có thể là đồ chơi cho các em nhỏ… * Hoạt động 2: Cách nặn - Em nào có thể nêu các nặn? C1+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.. Hoạt động của HS. - HS quan sát nêu nhận xét -Con dê,chim cánh cụt….. -Đất nặn….. -Hs quan sát trả lời -HS lắng nghe. - HS nêu(có hai cách nặn…..).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> C2+ Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đó nặn thêm chi tiết. + Tạo dáng cho sinh động -GV nặn mẫu cho hs quan sát và cho hs quan sát một số bài nặn của hs lớp trước * Hoạt động 3: Thực hành - Gợi ý hướng dẫn hs làm bài * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Trưng bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học, tuyên dương, khuyến khích động viên học sinh. - Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. 4. Dặn dò - Xem lại các bức tranh đề tài đã học. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết học sau.. - HS quan sát ,chọn bài mình thích nhất. -HS thực hành. Học sinh nhận xét bài bạn.. -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 22 Tiết 22 Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013 Bài 22: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM I. Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm - HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm - HS tập kẻ chữ A,B theo mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm - HS cảm nhận vẻ đẹp của chữ in hoa nét thanh, nét đậm II. Chuẩn bị - Bảng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm - Bìa báo có chữ in hoa nét thanh, nét đậm - Một số bài vẽ chữ in hoa nét thanh nét đậm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số kiểu chữ. - HS quan sát - Gợi ý HS nhận xét - HS nhận xét theo cảm nhận riêng + Sự khác nhau của các kiểu chữ + Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm? - GV tóm tắt: -HS trả lời + Kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm là kiểu chữ mà con chữ có nét thanh, nét đậm. + Nét thanh, nét đậm làm cho kiểu chữ thanh thoát, nhẹ nhàng. + Nét thanh, nét đậm đặt đúng chỗ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà. + Kiểu chẽ in hoa nét thanh, nét đậm có thể có hoặc không có chân..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gợi ý HS quan sát dấu mũi tên chỉ chiều đi của chữ. + Những nét nào là nét thanh? + Những nét nào là nét đậm? - GV tóm tắt: Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh, những nét xuống là nét đậm. * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV kẻ mẫu: Cách kẻ chữ AB - Tìm khuôn chữ: Xác định vị trí nét thanh, nét đậm, kẻ nét thẳng, vẽ nét cong. - Trong một dòng chữ các nét thanh bằng nhau, các nét đậm có độ dày bằng nhau. * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu: Tập kẻ chữ A, B, vào vở BT mĩ thuật - Kẻ theo các nét chấm - Vẽ màu vào dòng chữ và nền - Vẽ màu gọn, đều, không bị lem ra ngoài * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Trưng bày bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận xét. + Nét kẻ chữ + Cách dùng màu - GV nhận xét từng bài ghi đánh giá - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò - Xem lại chữ nét thanh, nét đậm - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ trong tiết học sau.. - HS quan sát nêu nhận xét -Nét đi lên,nét ngang là nét thanh -Nét đi xuống là nét đậm. - HS quan sát lắng nghe. - HS làm bài. - HS quan sát bài đã hoàn thành - HS nhận xét. - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span>