Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GA lop 3 Tuan 322013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.73 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 32 Ngµy so¹n:27/4/2013 Giảng:Thứ hai:29/4/2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYÊN:( TiÕt 94 + 95). NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5). 2.Kĩ năng:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ SGK. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ ghi ND bµi, c©u v¨n dµi. - HS: SGK. ThÎ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát – báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Mè hoa lượn sóng. - 2HS đọc thuộc bài thơ. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét- Chấm điểm. - Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh. HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. Tóm tắt nội dung bài . - HS theo dõi trong SGK. - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc từng câu. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV cho HS chia đoạn trong bài. - HS nối tiếp đọc từng câu. - GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng - HS cùng nhận xét. phụ: Ngày xưa/ có một người săn bắn rất tài.// Nếu con thú rừng nào không may/ - Bài được chia làm 4 đoạn. gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.// - GV sửa sai cho HS. * Giải nghĩa: Tận số, nỏ… - 2HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng. - GV sửa sai – nhận xét. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp – giải nghĩa từ. - Tìm từ chỉ hoạt động trong câu Ngày - Bắn. xưa…tài ? - Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu Bác thấy - lông xám..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> một con vượn… đá ? - Đặt câu với từ giật phắt ? - Đọc từng đoạn trong nhóm.. - Em giật phắt cái mũ trên đầu. - HS đọc thầm theo N2. - Đại diện 4 nhóm đọc. - HS nhận xét chéo.. - GV nhận xét – ghi điểm.. - Thảo luận theo nhóm 2. - HS đọc đồng thanh Đ1, 2. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 2.. - GV đọc mẫu lần 2. HĐ2:Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SGK. Câu 1: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? - Người đi săn xách nỏ vào rừng thấy con gì ? -Vượn thuộc loài nào ? - Bác đã làm gì ? - Vượn mẹ đã như thế nào ? Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? * Giải nghĩa: độc ác. * Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm. Câu 4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ? Câu 5: Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta ? + Em rút ra nội dung gì qua bài học này ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên bảng. Giáo dục HS: Các em phải biết bảo vệ các loài vật, không được săn bắn chúng…để bảo vệ môi trường. Tiết 2 HĐ3:Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 2. - HD c¸ch đọc. - GV nhận xét – ghi điểm. HĐ4:Kể chuyện: - GV giao nhiệm vụ. - HDHS kể chuyện theo tranh. - GV nêu yêu cầu.. -> Con thú nào không may gặp phải bác thợ coi như ngày tận số. - Thấy một con vượn …tảng đá. - Loài thú. - Bác nhẹ nhàng rút …bắn vượn mẹ. -> Nó căm ghét người đi săn độc ác. -> Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, vắt sữa vào miệng cho con… -> Đứng lặng chảy cả nước mắt… -> Giết hại loài vật là độc ác … - 1HS khá trả lời ND bài. - 2HS nêu lại ND bài. - HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân.. - HS đọc lại bài. - Chọn đoạn văn yêu thích. - HS nghe. - 3HS thi đọc đoạn văn. - HS nhận xét chéo. - HS lắng nghe. - 1HS nêu yêu cầu trong SGK. - HS nghe. - Từng cặp HS kể theo tranh. - 2HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn. * 2HS giỏi kể toµn c©u chuyÖn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét – ghi điểm. 4. Củng cố: - Nêu ND chính của câu chuyện ? BTTN: Để bảo vệ thú rừng các em phải làm gì ? A. Săn bắn chúng. B. Bắt chúng về nuôi. C. Không được săn bắt, giết hại chúng. + Đáp án: C. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - HS nhận xét. - 2HS nêu. - HS chọn phương án: C.. - HS lắng nghe – ghi nhớ.. TOÁN:(Tiết 156). LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với ( cho )số có một chữ số. 2.Kĩ năng: Biết giải toán có phép nhân (chia ). 3.Thái độ: HS hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi lên bảng: 16050 : 5. - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. - HS cùng nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: Bài 1: Đặt tính và tính. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. - HS làm vào bảng con. - HS cùng nhận xét. 10715 30755 5 … 6 07 6151 64290 25 05 + Qua BT1 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? Bài 2: - GV gäi HS phân tích – nêu tóm tắt bài - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 1HS phân tích bài – nªu tãm t¾t. to¸n. - HS làm bài theo N2. Tóm tắt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - §¹i diÖn nhóm trình bày bài. - HS nhËn xÐt chéo. + §¸p ¸n: Bài giải Tổng số cái bánh là : 4 x 105 = 420 ( cái ) Số bạn được nhận bánh là : - GV nhận xét – chèt l¹i. 420 : 2 = 210 ( bạn ) + Qua BT2 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× Đáp số : 210 bạn. ? Bài 3: ( Kết hợp HDBT4) - GV gäi HS phân tích – nêu tóm tắt bài - 3HS nêu yêu cầu bài tập. to¸n. - 1HS phân tích bài – nªu tãm t¾t. - GV giao nhiÖm vô. Có : 105 hộp Một hộp có : 4 bánh Một bạn được : 2 bánh Số bạn có bánh : ….bánh ? - GV giao nhiÖm vô.. - Lớp làm bài vào vở. - 1HS làm bài vào bảng phụ. - GV nhận xét – ghi ®iÓm. - HS nhận xét. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 (cm) + Qua BT3 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× Diện tích hình chữ nhật là: ? 12 x 4 = 48 (cm2) * Bài 4: Đ/S: 48 (cm2). - GV gäi HS phân tích bài to¸n. - GV gọi HS kh¸ nªu kÕt qu¶.. - 2HS nêu yêu cầu. - 1HS phân tích bài toán. - GV nhận xét – ghi ®iÓm. - HS làm nháp. * 1HS kh¸ nªu kÕt qu¶ bài toán. - HS nhận xét. + §¸p ¸n: - Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3(vì 8 - 7 = 1). - Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3. - Chủ nhật thứ ba là ngày 15. tháng 3(vì + Qua BT4 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× 7 + 8 = 15). ? - Chủ nhật thứ tư là ngày 22 tháng 3( vì 4. Củng cố: 15 + 7 = 22). - Nêu ND chính của bài ? - Chủ nhật cuối cùng là ngày 29 tháng BTTN: Hình chữ nhật có chiều rộng 3(vì 22 + 7 = 29). 8cm, chiều dài 25cm. Hỏi diện tích hình chữ nhật đó là bao nhiêu ? A. 66 cm2 B. 200 cm2 C. 200 cm + §¸p ¸n: B. - 1HS nêu. - Đánh giá tiết học. - HS chọn phương án: B. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS lắng nghe. LUYỆN TOÁN:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:.Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân chia các số trong phạm vi 100 000, giải được bài toán có lời văn bằng nhiều cách. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng vào làm bài tập. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, bảng con. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm -HS nhận xét. như thế nào ? - GV nhận xét- ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - HS nêu yêu cầu bài tập. a)73241 + 1025 b) 809 + 4736 ; - Làm bảng con. c) 94223 – 2014 d)33272 : 6 Đáp án: a) 74266 b) 5545 c) 92209 - Chữa bài. d) 5545 ( dư 2) -Nhận xét. Bài 2: Hồng đi từ nhà lúc 6 giờ kém 25. - Đọc yêu cầu Hồng tới trường lúc 6 giờ kém 5. Hồng - Chọn phương án: C. đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ? - Nhận xét. A. 10 phút B 15 phút C. 20 phút - Chữa bài. Bài 3: Một bể chứa 6850 l dầu. Lần đầu người ta lấy ra 2280 l dầu, lần sau lấy ra - Đọc bài toán. Nêu giữ kiện. 2320 l dầu. Hỏi trong bể còn lại bao Nêu bước giải. nhiêu lít dầu ? - Làm bài vào vở theo nhóm 2 bằng - Tổ chức cho HS làm bài nhóm 2. nhiều cách. - Làm bảng phụ. Bài giải - Khuyến khích HS giải bằng 3 cách. Số lít dầu lần đầu lấy ra còn lại là: - Chữa bài 6850 – 2280 = 4570 ( l) ( HD HS khá giỏi ) Số lít dầu lấy ra lần sau còn lại là: 4570 - 2320 = 2250 ( l ) Đáp số: 2250 l dầu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Bài 4: Tìm x a) 3256 – x = 4582 - 2627 - Gợi ý HS cách tính.. - Nhận xét. - Đọc bài. - làm bài vào nháp. - Chữa bài. a) 3256 – x = 4582 - 2627 3256 – x = 1995 x = 1995 + 3256 x = 5211. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Giờ học hôm nay các em được ôn luyện - HS nêu. những gì? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. - Học bài cũ và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Soạn ngày: 27/4/2013 Giảng: Sáng thứ ba: 30/4/2013 TOÁN:(Tiết 157). BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị . 3.Thái độ: HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ BT3. - HS: SGK. Vở, bút. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán rút về - 1HS nªu. đơn vị đã học? - GV nhận xét- Chấm điểm. - Cả lớp nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: H§ 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - GV rút bài toán (viết sẵn vào phiếu ) - HS quan sát. lên bảng. - 1HS đọc bài tập. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - HS nêu. + Để tính được 10l đổ được đầy mấy can - Tìm số lít mật ong trong một can. trước hết phải tìm gì ? - GV yêu cầu HS làm vào nh¸p. - HS làm vào nh¸p..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng.. + Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ? + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị? + Vậy bài toán rút về đơn vị được giải bằng mấy bước ? - GV giới thiệu: Tìm giá trị của một phần (phép chia). Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ). - GV nhận xét – chốt lại. HĐ 2: Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS phân tích – nêu tóm tắt bài toán - GV giao nhiÖm vô. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.. - 1HS nªu miÖng tãm t¾t – lêi gi¶i. Tóm tắt 35 l : 7 can 10 l : …. Can ? - GV ghi lêi gi¶i lªn b¶ng. Bài giải Số lít mật ong trong một can là : 35 : 7 = 5 ( L ) Số can cần đựng 10L mật ong là ; 10 : 5 = 2 ( can ) Đáp số : 2 can. - Bước tìm số lít trong một can. - HS nêu. - Giải bằng hai bước. - Nhiều HS nhắc lại.. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích - nêu tóm tắt. - HS làm bài vào vở. - 1HS làm bảng phụ. - HS nhËn xÐt. Bài giải Số kg đường đựng trong một túi là : 40 : 8 = 5 ( kg ) Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 15 : 5 = 3 ( túi ) Đáp số : 3 túi. - HS nêu.. - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào ? Bài 2: - Yêu cầu HS phân tích – nêu tóm tắt bài toán. - 2HS nêu yêu cầu. - GV giao nhiÖm vô. - 1HS phân tích – nêu tóm tắt. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. - HS lµm bài vào nháp. - 1 HS làm vào bảng phụ - trưng bày. - HS nhËn xÐt. Tóm tắt 24 các áo : 4 cái áo 42 cúc áo : …. Cái áo ? Bài giải Số cúc cho mỗi cái áo là : - Bài toán trên bước nào là bước rút về 24 : 4 = 6 ( cúc ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đơn vị ? Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc là : + Qua BT2 gióp c¸c em củng cố kiÕn 42 : 6 = 7 ( áo ) thøc g× ? Đáp số : 7 áo. Bài 3: Cách làm nào đúng, cách làm nào - 1HS nêu. sai. - Treo bảng phụ. - GV gợi ý - giao nhiÖm vô. - 1HS nêu yêu cầu. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.. + Qua BT3 gióp củng cố kiÕn thøc g×? 4. Củng cố: - Nêu lại néi dung bµi ? BTTN: Có 54 lít dầu đựng đều trong 9 can. Nếu có 30 lít dầu thì đựng đều vào mấy can như thế ? A. 4 can. B. 5 can. C. 6 can. + Đáp án: C. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.. - HS làm bài theo N2. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhËn xÐt chéo. + Đáp án: a. Đúng. c. Sai. b. Sai. đ. Đúng. - Củng cố về tính giá trị của biểu thức. - 1HS nªu. - HS chọn phương án: C.. - HS l¾ng nghe – ghi nhí. THỂ DỤC GV bộ môn soạn dạy ___________________________________ CHÍNH TẢ: (N- V) Tiết 63. NGÔI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. Làm đúng bài tập 2a. 3.Thái độ: có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Bảng phụ BT2a - HS: SGK, vở, bút. Thẻ A, B, C. III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GVđọc: rong ruổi, thong dong. - HS viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -> GV thu bảng con nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: HD viết. - GV đọc đoạn chính tả.. - HS cùng nhận xét.. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? - Là trái đất. + Những cuộc sống chung mà tất cả các - Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống dân tộc phải làm là gì ? đói nghèo … + Trong đoạn văn những chữ nào phải - HS nêu. viết hoa ? Vì sao ? - GV nhận xét - chốt lại. - Luyện viết tiếng khó. - GV cho HS tìm những tiếng – từ khó - HS tìm và nêu: trái đất, riêng, chống… trong bài – GV dùng bút gạch chân. * Giải nghĩa: hoà bình, chống đói nghèo. - GV đọc: trái đất, riêng, chống. - HS luyện viết vào bảng con. - GV thu bảng con nhận xét – sửa lỗi. - HS cùng nhận xét. HĐ 2: Luyện viết vở. - GV HD cách trình bày bài viết. - GV đọc bài. - HS viết vào vở. - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS. - GV gắn bảng phụ lên bảng. - HS đổi vở soát lỗi. - Chấm chữa bài. - GV thu 3 – 4 bài chấm điểm. - HS chấm tay đôi với GV. - GV nhận chung xét bài viết. HĐ 3: HD bài tập. Bài 2: (a) l hay n? (KÕt hîp HD ý b - 1 HS nêu yêu cầu BT. BT3). - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài cá nhân vµo SGK. - 1HS lµm vào bảng phụ. - Lớp làm vào vở. - HS nhận xét. + Đáp án (a): nương đỗ - nương ngô - GV nhận xét - kết luận bài đúng. lưng đeo gùi tấp nập - làm nương - vút * Giải nghĩa: gùi. lên. * 1HS khá nêu lời giải ý b. - GV cho HS khá nêu ý b. b, về - dừng – dừng – vẫn – vừa – vỗ về - vội vàng – dậy – vụt. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. Bài 3: Đọc và chép lại các câu văn sau: - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS viết vào nháp. - 1HS giỏi viết vào bảng phụ. - HS nhận xét. - GV nhận xét – ghi điểm. 4. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu lại ND bài ? BTTN: Tìm từ viết sai chính tả ? A. Làm nương (dẫy). B. Làm lương. C. Nàm nương. + Đáp án: A. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau.. - 1HS nêu. - HS chọn phương án: A. - HS lắng nghe.. THỦ CÔNG:(Tiết 32). LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2) I. Môc tiªu: 1.Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn. 2.Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn .Các nếp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. * Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng phẳng, đều nhau. Quạt tròn. 3.Thái độ: HS biết yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu quạt giấy. - HS: SGK, Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước làm quạt giấy tròn ? - 1HS nªu. -> GV nhận xét – kiÓm tra sù chuÈn bÞ - HS l¾ng nghe. cña HS.. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Quan s¸t nhËn xÐt. - GV g¾n mÉu lªn b¶ng cho HS quan s¸t. - HS quan s¸t. - GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại (qui trình) làm quạt giấy tròn. - 2HS nhắc lại. - GV nhËn xét và hệ thống lại các bước. + B1: Cắt giấy. - HS l¾ng nghe. + B2: Gấp dán quạt. + B3: Làm quạt và hoàn chỉnh quạt. - GV Cho HS quan sát mẫu quạt giấy - HS quan s¸t. tròn. - GV nhËn xét - chèt l¹i. HĐ 2: Thực hành. - GV tổ chức cho HS thực hành. - HS thực hành. + GV quan sát, HD thêm cho HS..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ 3: Trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn, sản phẩm của - GV nhận xét tuyên dương những học mình. sinh có sản phẩm đẹp. - GV đánh giá chung sản phẩm của HS. - HS l¾ng nghe. 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - Gi¸o dôc: Biết giữ gìn quạt không làm - 1HS nêu. quạt bị rách… - HS lắng nghe – liên hệ. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyÖn gÊp thªm và chuẩn bị bài - HS lắng nghe. sau. Soạn ngày: 27/4/2013 Giảng: Chiều thứ ba: 30/4/2013 TỰ NHIÊN XÃ HỘI:(Tiết 63). NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. 2.Kĩ năng: Biết một ngày có 24 giờ. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: đèn pin, quả địa cầu. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao nói Mặt Trăng là vệ tinh của - 2HS trả lời. Trái Đất ? + Hãy nêu độ lớn của Trái Đất so với - HS nhËn xÐt. mặt Trăng, Trái Đất so với Mặt Trời ? -> GV nhận xét – chèt l¹i. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp. Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm. TiÕn hµnh: - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, - Quan sát tranh trong SGK, thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thảo luận câu hỏi trong SGK. - Mời đại diện các nhóm trình bày.. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét.. - GV nhËn xÐt – kÕt luËn. Trái Đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. - GV đặt quả địa cầu trên bàn. Yêu cầu HS tìm vị trí của Hà Nội và La-ha-ba-na trên quả địa cầu. - GV nhận xét. HĐ 2: Thực hành theo nhóm. Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên trái đất…Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. TiÕn hµnh: - GV chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm có 1 quả địa cầu và một đèn pin. - Hướng dẫn HS thực hành (như SGK) - Gọi một số HS lên thực hành trước lớp. - GV nhËn xÐt – kÕt luËn. Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối vì vậy trên Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. HĐ 3: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Biết thời gian …Biết một ngày có 24 giờ. TiÕn hµnh: - GV quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ và nói: (thời gian để trái Đất quay quanh mình nó được quy ước là một ngày). + Một ngày có bao nhiêu giờ ? + Nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì điều gì sẽ xảy ra ? - GV nhËn xÐt – kÕt luËn (SGK).. - 1HS nªu l¹i ND kÕt luËn:. 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - GDHS: Có ý thức bảo vệ môi trường sanh sạch đẹp… BTTN: Vì sao có ngày và đêm ?. - Tìm vị trí Hà Nội và La-ha-ba-na trên quả địa cầu.. - HS lắng nghe. - HS thực hành theo nhóm 5. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhËn xÐt chÐo. - 1HS nªu l¹i ND kÕt luËn:. - HS quan sát - Lắng nghe.. -> một ngày có 24 giờ. -> HS phát biểu. - 2 HS đọc phần kết luận trong SGK ( Thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ). - 1HS nêu. - HS lắng nghe - liªn hÖ thùc tÕ. - Đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. Một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng là ban ngày. Còn phần kia sẽ là ban đêm. B. Một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng là ban ngày và đêm. C. cả hai đáp án trên. + Đáp án: A. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà häc bµi và chuẩn bị bài sau.. - HS chọn phương án: A.. - HS lắng nghe.. LUYỆN VIẾT :. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn. ( đoạn 3.) 2. Kĩ năng: HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ.( Không sai quá 5 lỗi chính tả ) 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức - HS hát. 2. KTBC: - GV đọc: dễ dãi, vũ trụ. - HS viết bảng con. -GV thu bảng nhận xét – sửa lỗi - HS cùng nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. GTB: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: - HS chú ý nghe. HĐ 1: HD viết. 1. Nghe  viÕt : Ngêi ®i s¨n vµ con vợn (từ Bỗng vợn mẹ... đến Hai giät níc m¾t tõ tõ l¨n trªn m¸). - GV đọc đoạn viết. - 1 HS đọc lại bài. - GV HD HS nhận xét bài chính tả. - Đoạn văn gồm mấy câu? - 4 câu + Những chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ đầu câu và tên riêng. + Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong - Viết lùi vào 1 ô. vở ? - GV cho HS luyện viết tiếng khó. - GV cho HS tìm những tiếng, từ khó - HS tìm và nêu: làm lọng, truyền dạy. trong bài? + GV đọc cho HS viết bảng con các từ - HS luyện viết vào bảng con. vừa tìm được. -> GV thu bảng con sửa sai cho HS. - HS cùng nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ 2: Luyện viết vở: - GV đọc bài. - GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho HS - GV đọc lại bài. - GV chấm 3 – 4 bài. - GV nhận xét bài viết. - Hướng dẫn viết lại các từ HS thường mắc.(viết sai chính tả, viết chưa đúng mẫu ) - Đến từng bàn chỉ cho các em viết lại các chữ chưa đúng. (2). §iÒn vµo chç trèng : a) l hoÆc n MÆt trêi ®ang ……Æn ……îm n¾ng vÒ theo Chợt cơn gió đến Xo¸ nhanh ……¾ng chiÒu. Ph¹m §×nh ¢n 4. Củng cố: - Tiết học hôm nay giúp em phân biệt được phụ âm nào ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà luyện viết thêm ở nhà. xem trước bài sau.. - HS nhắc lại cách trình bày bài và tư thế ngồi viết. - HS nghe viết bài vào vở.. - HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi. - HS cùng chấm tay đôi với GV. - HS lắng nghe. - luyện viết lại xuống cuối bài.. - Đọc yêu cầu. - làm bài cá nhân. Mặt trời đang lặn Lượm nắng về theo Chợt cơn gió đến Xóa nhanh nắng chiều. - Nhận xét. - Hs nêu.. - Lắng nghe.. LUYỆN TOÁN:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc viết các số trong phạm vi 100 000. Biết phân tích các số thành tổng, tổng thành số. Giải được toán nâng cao. 2. Kĩ năng: HS áp dụng làm tốt bài tập. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT3. - HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐSố củaliền GV Số đã cho Số liền sau HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: trước 2. Kiểm tra bài cũ: 52345 - GV gọi HS đếm các số tròn nghìn 66279 bắt đầu từ - 1 HS đếm và trả lời. 10000 đến 100 000 - HS nhận xét. 12010 Cho biết hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? -> GV nhận xét ghi điểm. - HS lắng nghe. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Soạn ngày: 27/4/2013 Giảng: Thư tư: 1 /5/2013 TẬP ĐỌC: ( TiÕt 96). CUỐN SỔ TAY I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu ND: Nắm được công dụng của sổ tay, biết cách ứng sử đúng: Không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( trả lời câu hỏi trong SGK). 2.Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 3.Thái độ: HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ ghi ND bµi – c©u v¨n dµi. - HS: ThÎ A, B, C. SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Người đi săn và con vượn. - 2HS đọc. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh. 3.2. Phát triển bài: HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. Tóm tắt nội dung - HS theo dõi trong SGK. bài. - GVHD cách đọc toàn bài. - Đọc nèi tiÕp câu. - HS nối tiếp đọc câu. - HS cùng nhận xét. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - Đọc từng ®o¹n trước lớp. - Bài được chia làm 4 ®o¹n. - GV cho HS chia ®o¹n trong bài. - GVHD ngắt, nghỉ c©u v¨n trên bảng phụ: Để mang ra sân cùng xem!// Các bạn đang đố nhau về các nước,/ nhờ tớ làm - 2HS đọc ngắt, nghỉ đúng. trọng tài.// - HS nối tiếp đọc ®o¹n trước lớp - giải - GV sửa sai cho HS. nghĩa từ. * Giải nghĩa: Thượng đế, tâu… - Tìm câu hỏi trong đoạn 1 ? Cuối câu hỏi - Sao lại xem sổ tay của bạn ? cần viết gì ? - Ai làm gì ? - Câu các bạn đang đố ….trọng tài thuộc kiểu câu gì ? - Hẹp. Tìm từ trái nghĩa với từ rộng ? - Việt Nam…. - Trung Quốc giáp với nước nào ? - HS đọc thầm theo N2. - Đọc từng ®o¹n trong nhóm. - Đại diện nhóm đọc ®o¹n..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhận xét – ghi điểm.. - HS nhận xét chéo.. - GV đọc mẫu lần 2. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SGK. - Tuấn và Lân đi ngang qua bàn Thanh thấy gì ? - Tuấn làm gì ? Lân đã bảo gì ? * Giải nghĩa: Tò mò. - Thanh bảo gì ? Câu 1: Thanh dùng sổ tay làm gì ? Câu 2: Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh ? * Giải nghĩa: lí thú. - Quyển sổ tay của Thanh đã đem lại điều gì cho các bạn ? GV: Sổ tay có tác dụng giúp chúng ta ghi chép những điều bí mật…. làm cẩm lang…. * Liên hệ trong lớp. Câu 3: Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? * Giải nghĩa: Sổ tay.. - HS đọc đồng thanh §1. - HS lắng nghe. * HS đọc thầm §1. - Thấy quyển sổ để trên bàn. - Tuấn tò mò cầm lên xem. Lân nói; Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn ? - Để mang ra sân…. - Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm …. - VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất ... - Đem lại được các câu trả lời chính xác mà các bạn cần giải đáp. * HS đọc thầm § + 4. - Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. - Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự…. + Qua bài tập đọc này em hiểu điều gì? - 1HS khá nêu ND. - GV g¾n b¶ng phô néi dung bµi lªn b¶ng. - 2HS nêu lại ND bài. * GDHS: Không được tự ý sử dụng tài - HS nghe – liên hệ bản thân. sản riêng của bạn… HĐ3: Luyện đọc lại: - Đọc lại bài. - GV hướng dẫn HS đọc. - HS tự hình thành nhóm - phân vai. - GV gọi HS thi đọc. - 2 nhóm thi đọc theo vai. - GV nhận xét – ghi điểm. - HS nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu ND chính của bài tập đọc ? BTTN: Theo em việc làm nào là đúng ? - 2HS nêu. A. Sổ tay là sở hữu riêng của người khác, - Đọc yêu cầu. không được tự ý xem. B. Sổ tay là tài sản chung không của riêng - HS chọn phương án: A. ai. C. Sổ tay được phép dùng và đọc chung. + Đáp án: A. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS lắng nghe. LUYỆN ĐỌC:. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết trả lời câu hỏi và hiểu nội dung bài. 2.Kĩ năng: Biết đọc với giọng hơi chậm rãi, ngắt nghỉ hợp lí, tập nhấn giọng một số từ ngữ... 3.Thái độ: Biết bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: SGK, thẻ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức - HS hát. 2. KTBC: - Gọi 2 Hs đọc bài “ Bài hát trồng cây”. - 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét, ghi điểm. SGK. 3. Bài mới: - HS cùng nhận xét. 3.1. GTB: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Luyện đọc 1. §äc ®o¹n 3 vµ ®o¹n 4 cña c©u chuyÖn (chó ý - Đọc yêu cầu. đọc hơi chậm rãi, ngắt nghỉ hơi hợp lí, tập nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả hành động, đặc điểm của nhân vật) : Bỗng vợn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội n¾m bïi nhïi gèi lªn ®Çu con, råi nã h¸i c¸i l¸ to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, vợn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hÐt lªn mét tiÕng thËt to råi ng· xuèng. Ngời đi săn đứng lặng. Hai giọt nớc mắt từ từ l¨n trªn m¸. B¸c c¾n m«i, bÎ g·y ná vµ l¼ng lÆng quay gãt ra vÒ. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa. - Giáo viên đọc mẫu.. - Yêu cầu học sinh đọc cá nhân. - Tổ chức cho HS đọc nhóm 2. - Nhận xét, ghi điểm. 2. H·y cho biÕt : Bµi v¨n muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g× ?. - Lắng nghe. - Đọc thầm 2 phút. - Đọc theo nhóm 2. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Viết ra nháp. (VD: Mỗi người phải có ý.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Củng cố; - Tiết luyện đọc hôm nay giúp em củng cố được những nội dung gì ? 5. Dặn dò - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.. thức bảo vệ môi trường. / Giết hại thú rừng là tội ác. /…) - HS nêu. - HS lắng nghe.. TOÁN: (Tiết 158). LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng tính giá trị của biểu thức và giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK. Bảng phụ BT3. - HS : Vë, bót. ThÎ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS HS h¸t. 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS nªu. - Nêu các bước giải bài toán rút về ĐV? - HS cïng nhËn xÐt. -> GV nhận xét – chèt l¹i. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Thùc hµnh. - 2HS nêu yêu cầu BT. Bài 1: - 1HS phân tích – nêu tóm tắt. - Yêu cầu HS phân tích bài toán – tóm - HS làm bài vào nháp. tắt. - 1 HS làm vào bảng phụ. - GV giao nhiệm vụ. - HS nhËn xÐt b¹n. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. Bài giải Số đĩa có trong mỗi hộp là: 48 : 8 = 6 (cái) Số hộp cần để đựng hết 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5 (hộp) Đ/S: 5 hộp đĩa. + Qua BT1 gióp c¸c em cñng cè kiÕn - Củng cố về giải toán rút về đơn vị. thøc g× ? Bài 2: + Tổ chức cho HS làm bài.. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS giải vào vở. - 1HS làm vào bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.. + Qua BT2 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g× ? Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào ? - Gắn bảng phụ. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i.. + Qua BT3 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g× ? 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? BTTN: Giá trị đúng của biểu thức 36 : 6 : 3 là: A. 72 B. 2 C. 62 + Đáp án: B. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 32). - HS nhận xét - đối chiếu kết quả. Bài giải Số HS trong mỗi hàng là: 45 : 9 = 5 (HS) Số hàng 60 HS xếp được là: 60 : 5 = 12 (hàng) Đ/S: 12 hàng. - Củng cố về giải toán rút về đơn vị. - 1HS nêu yêu cầu.. - HS làm bài theo N2 – nối các giá trị đúng của biểu thức. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. + Đáp án: 8 là giá trị của biểu thức: 4 x 8 : 4 4 là giá trị của biểu thức: 56 : 7 : 2 … - Củng cố tính giá trị của biểu thức.. - 1HS nªu. - HS chon phương án: B.. - HS l¾ng nghe – ghi nhí.. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1). 2.Kĩ năng:Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2). Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?(BT3). 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng phụ bài tập 2. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« HĐ của trò - HS h¸t. 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS nêu. - GV cho HS làm miệng BT2 (tuần 31) - HS cïng nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: - 2HS nêu yêu cầu bài tập. HĐ 1: Thùc hµnh. Bài 1: Tìm dấu hai chấm …được dùng - HS trao đổi theo nhóm 2. làm gì ? - Các nhóm cử HS trình bày. - GV gîi ý – giao nhiệm vụ. - HS nhận xét. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. GV nói: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu - HS lắng nghe. cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó. + Qua BT1 giúp em nắm đợc kiến thức - 2 HS nêu yêu cầu. g× ? Bài 2: Trong mẩu chuyện sau…dấu hai - 1 HS đọc đoạn văn. chấm ? - GV gắn bảng phụ lên bảng - gîi ý - - HS làm bài vào VBT. giao nhiÖm vô. - 1HS làm bảng phụ. -> HS nhận xét. + Đáp án: - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. 1: Dấu chấm; 2 + 3: Dấu hai chấm. * Gi¶i nghÜa: Đác – uyn, miệt mài. * 1HS khá đặt câu. + Đặt 1 câu với từ miệt mài ? + Qua BT2 giúp em nắm đợc kiến thức g× ? - 2 HS nêu yêu cầu. Bài 3: Tìm bộ phận câu…Bằng gì ? - HS làm bài vào vở. - GV gîi ý - giao nhiÖm vô. - 1HS lên bảng gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? -> HS nhận xét b¹n. + Đáp án: - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. a) Bằng gỗ xoan. b) Bằng đôi bàn tay khéo lẽo của mình. c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. - GV cho HS khá – giỏi tự lấy VD về đặt * HS khá – giỏi tự lấy VD về đặt và trả và trả lời câu hỏi Bằng gì ? (1HS hỏi - lời câu hỏi Bằng gì ? 1HS đáp). - GV nhận xét – ghi điểm. + Qua BT3 giúp em nắm đợc kiến thức g× ? 4. Củng cố: - 1HS nªu. - Nêu lại ND bài ? BTTN: Dấu hai chấm dùng để làm gì ? - HS chọn phương án: A. A. Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc - lời nói - lời kể của nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> hoặc lời giải thích nào đó. B. Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc. C. Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc - nghe. + Đáp án: A. - Đánh giá tiết học. - HS l¾ng nghe – ghi nhí. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC: (Tiết 32). CÁC DÂN TỘC Ở TUYÊN QUANG ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được tên một số dân tộc sinh sống ở Tuyên Quang. 2.Kĩ năng: HS biết được một số nét cơ bản về bản sắc văn hoá của các dân tộc đó. 3.Thái độ: GDHS Các dân tộc phải biết đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu… II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về một số dân tộc. - HS: Giấy A4 – bút. Thẻ A, B, C. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS h¸t. 2. Kiểm tra bài cũ: + Em làm gì để chăm sóc cây trồng, vật - 1HS trả lời. nuôi? - HS nhËn xÐt b¹n. - GV nhận xét – Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: H§1: Tìm hiểu về các dân tộc sinh sống ở Tuyên Quang. Mục tiêu: HS nêu được tên một số dân tộc sinh sống ở Tuyên Quang. - HS thảo luận tranh theo 3 nhãm – quan Tiến hành: - GV chia HS thành 3 nhóm – giao cho sát và trả lời câu hỏi. mỗi nhóm 1 tập tranh để quan sát và trả - Các nhóm trảo luận, thống nhất ý kiến lời câu hỏi: ghi ra giấy A4. + Kể tên các dân tộc mà em biết trong tranh ? Ở tỉnh Tuyên Quang có bao - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. nhiêu dân tộc sinh sống ? … - Nhận xét chÐo. - GV gọi các nhóm trình bày. * 1HS khá nhắc lại ND kết luận: - GV nhËn xÐt – kết luận. Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> dân tộc khác sinh sống, đông nhất là dân tộc kinh chiếm gần một nửa dân số của tỉnh. Ngoài ra còn có cá dân tộc khác như: Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái…mỗi dân tộc đều có một đặc trưng riêng về trang phục và bản sắc dân tộc nhưng đều là anh em chung sống hạnh phúc đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu… - GV chốt lại. H§ 2: Tìm hiểu về bản sắc văn hoá các dân tộc. Mục tiêu: HS biết được một số nét cơ bản về bản sắc văn hoá của các dân tộc. Tiến hành: - GV chia lớp thành 2 nhóm ( chia theo dân tộc). - GV cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: + Giới thiệu về trang phục của dân tộc em ? + Kể tên các bài hát dân ca của dân tộc mình ? và các phong tục tập quán khác như cưới hỏi … - GV gọi các nhóm trình bày. - GV nhËn xÐt – kết luận.. - HS thảo luận N2. - HS thảo luận ghi ra giấy A4. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét chÐo. - 1HS khá nhắc lại ND kết luận: Mỗi dân tộc có tiếng nói, trang phục, phong tục tập quán riêng. Chúng ta cần tôn trọng và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc. - GDHS: Các dân tộc phải biết đoàn kết - HS lắng nghe – liên hệ bản thân. cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu… 4. Củng cố: - 1HS nªu. - Nêu lại néi dung bµi ? - Đọc yêu cầu. BTTN: Ở tỉnh Tuyên Quang có bao - HS chọn phương án: C. nhiêu dân tộc sinh sống ? A. Có 24 B. Có 23 C. Có 22 - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí. - Về nhà ôn lại bài, thực hiện tốt những điều trong bài học và chuẩn bị bài sau. Sáng thứ năm 2/5/2013 Đ/C Lục Hạnh soạn dạy.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ____________________________________________ Soạn ngày: 29/4/2013 Giảng:Thứ năm: 2/5/2013 LUYỆN TOÁN:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết tìm thành phần chưa biết. Viết được các số có 5chữ số. Giải được toán có lời văn. 2. Kĩ năng: HS áp dụng làm tốt bài tập. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT3, 4, bảng tay. - HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - HS lắng nghe. 3.2. Phát triển bài: Bài 1: Tìm x : - Đọc yêu cầu. a) x + 2728 = 5010 b) x – 785 = 6506 - Hs làm bài vào bảng con. c) 7351 – x = 851 - Nêu quy tắc tìm thành phần... Đáp án: a) x = 2282 b) 7291 c) 6500 - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét. Bài 2: Viết số, biết số đó gồm : - Đọc yêu cầu. a) Sáu mươi nghìn, bốn trăm, bốn chục, -Viết bảng con. bốn đơn vị : ……………….. - Nhận xét. b) Chín mươi chín nghìn, bốn trăm Kết quả đúng: : ……………….. a) 60444 b) 99400 c) 7004 c) bảy nghìn, bốn đơn vị - Đọc cho HS viết. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được - Hs nêu giữ kiện và nêu bước giải. 325 thùng mì sợi, buổi chiều bán được gấp - 1 HS làm bài vào bảng phụ. đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng Bài giải bán được bao nhiêu thùng mì sợi ? Buổi chiều cửa hàng bán được là: 325 x 2 = 650 ( thùng ) Cả hai buổi cửa hàng bán được là: 650 + 325 = 975 ( thùng ) Đáp số: 975 thùng mì sợi - Nhận xét. * HDHSKG *- Đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Bài 4: Điền dấu thích hợp ( <, >, = ) vào ô trống. - Treo bảng phụ. a) 35 – x 34 – x b) x – 5 x - 16 - Gợi ý HS cách làm. - Thu chấm nhận xét. 4. Củng cố: - Giờ học hôm giúp các em ôn lại những kiến thức nào ? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. - Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.. - Hs làm bài cá nhân trong vở. a) 35 – x > 34 – x ( Hai hiệu có cùng số trừ, hiệu nào có số bị trừ lớn hơn thì hiệu đó lớn hơn ) b) x -5 > x – 16 ( Hai hiệu có cùng số bị trừ, hiệu nào có só trừ bé hơn thì hiệu đó lớn hơn. - Nhận xét. - HS nêu.. - Lắng nghe.. LUYỆN ĐỌC:. CUỐN SỔ TAY I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được nội dung bài, trả lời được câu hỏi. 2.Kĩ năng: Phát âm đúng tên riêng nước ngoài và phân biệt lời các nhân vật. 3.Thái độ: Biết yêu quý và tôn trọng tài sản riêng của người khác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức - HS hát. 2. KTBC: - Gọi 1 Hs đọc bài “ Người đi săn và con - 1Hs đọc và trả lời câu hỏi SGK. vượn” - HS cùng nhận xét. -Nhận xét, ghi điểm. - HS chú ý nghe. 3. Bài mới: 3.1. GTB: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: - Đọc yêu cầu. 1. Luyện đọc đoạn 1 và 2 của câu chuyện (chú ý phát âm đúng các tên riêng nớc ngoài và đọc phân biệt lời các nhân vật). Thanh lªn tiÕng :  Đây rồi ! Mô-na-cô đúng là nớc vào loại nhỏ nhÊt, diÖn tÝch chØ gÇn b»ng nöa Hå T©y ë thñ đô Hà Nội. Nhng Va-ti-căng còn nhỏ hơn : Quốc gia đặc biệt này rộng cha bằng một phần n¨m M«-na-c«. Níc lín nhÊt lµ Nga, réng h¬n níc ta trªn 50 lÇn. Bèn, n¨m b¹n cïng reo lªn. Riªng Tïng cha chÞu thua :  ThÕ níc nµo Ýt d©n nhÊt ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TÊt c¶ nh×n nhau, råi nh×n Tïng. Anh chµng vÎ rÊt tù tin :  Còng lµ Va-ti-c¨ng.  Đúng đấy ! Thanh giải thích.  Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 ngời. Còn nớc đông dân nhất là Trung Quèc : h¬n 1 tØ 200 triÖu. - Đọc mẫu. - Nhận xét và ghi điểm. 2. ViÕt c©u tr¶ lêi cho c©u hái sau : Theo em, sổ tay dùng để làm gì ?. 4. Củng cố; - Tiết học hôm nay giúp em nắm được nội dung gì ? 5 .Dặn dò - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.. - Lắng nghe. - 1HS khá đọc mẫu. - Đọc theo nhóm 2. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu (VD: Sổ tay dùng để ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết,… trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày,…) - Nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe. -. TẬP VIẾT:(Tiết 32). ÔN CHỮ HOA X I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ … hơn đẹp người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2.Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, viết đẹp. 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ X, tên riêng viết trên dòng kẻ li. - HS: Bảng con, VTV, bót. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? - GV đọc: Văn Lang. -> GV thu bảng con nhận xét- sửa lỗi. 3. Bài mới:. HĐ của HS - HS hát. - 1HS nhắc lại. - Lớp viết bảng con. - HS cùng nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: HD Luyện viết: - GV yêu cầu HS mở sách quan sát. + Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HĐ 2: Luyện viết bảng con. - GV đọc: A, T, X. -> GV quan sát – thu bảng con sửa sai cho HS. - Luyện viết từ ứng dụng: - GV (gắn bảng phụ lên bảng) gọi HS đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân. - GVgiới thiệu: Đồng Xuân là tên một chợ cũ từ lâu đời ở Hà Nội… - GV đọc tên riêng: Đồng Xuân. -> GV quan sát, sửa sai cho HS. - HS viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. + Em hiểu câu tục ngữ trên nói gì ? - GV giúp HS hiểu được nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp về tính nết con người… - GV HD cách viết. - GV đọc: Tốt, Xấu. -> GV quan sát – thu bảng con sửa sai cho HS. HĐ 3: Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu - HD cách viết. - GV quan sát – HD thêm cho HS. - Chấm chữa bài: - GV thu 5 - 6 bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 4. Củng cố: - Nêu ND bài viết ? - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết thêm bài, chuẩn bị bài sau.. - HS quan sát trong vở TV. -> HS tìm và nêu độ cao, độ rộng: A, T, X. - HS quan sát. - HS luyện viết vào bảng con. - HS cùng nhận xét. - 2HS đọc từ ứng dụng trên bảng phụ. - HS chú ý nghe. - HS luyện viết vào bảng con. - 2 HS đọc câu ứng dụng. - HS trả lời. - HS chú ý nghe.. -> HS luyện viết bảng con. - HS cùng nhận xét. - HS chú ý nghe. - HS viết bài vào vở TV. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe.. Soạn ngày: 29/4/2013 Giảng:Thứ sáu: 3/5/2013.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TOÁN:(Tiết 160). LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số. Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: HS Vận dụng làm tốt các bài tập. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK. Bảng phụ BT 1 + 3. - HS: SGK; Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS - HS h¸t. 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm vào bảng con. - GV ghi lên bảng: 12356 : 3. - HS cïng nhËn xÐt. -> GV nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: - 1 HS nêu yêu cầu BT. HĐ 1: Thùc hµnh. - HS làm bài theo cặp. Bài 1: ( Kết hợp HD BT2). - 1cặp làm vào bảng phụ. - Treo bảng phụ. - HS nhËn xÐt. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ . - GV nhËn xÐt. a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b. (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42846 ..... + Qua BT1 cñng cè kiÕn thøc g× ? - Củng cố tính giá trị của biểu thức. * Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu BT. - GV cho HS phân tích bài toán. - HS lµm bµi vào nháp. - GV giao nhiệm vụ. * 1 cặp HS khá nêu miệng bài giải. - HS nhận xét - đối chiếu kết quả. Bài giải - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. Số tuần lễ Hường học trong năm học là: 175 : 5 = 35 (tuần) Đ/S: 35 tuần lễ. + Qua BT2 cñng cè kiÕn thøc g× ? - Củng cố về bài toán rút về đơn vị. Bài 3: - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - phát phiếu. - 2HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. -HS trình bày bài. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. - HS nhận xét chéo. Bài giải Số tiền mỗi người nhận được là 75000 : 3 = 2500 (đồng).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Qua BT3 cñng cè kiÕn thøc g× ? Bài 4: - GV cho HS phân tích bài toán – nªu tãm t¾t. - GV giao nhiệm vụ. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.. + Qua BT4 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g× ? 4. Củng cố: + Nêu lại ND bài ? BTTN: Kết quả đúng của biểu thức ( 35246 – 13589) x 3 là: A. 64871 B. 6497 C. 69471 + Đáp án: B. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.. Số tiền 2 người nhận được là. 2500 x 2 = 50000 (đồng) Đ/S: 50000 đồng - Củng cố về bài toán rút về đơn vị. - 2HS nêu yêu cầu. - HS giải vào vở. - 1HS làm bài vào bảng phụ. - HS nhận xét. Bài giải Đổi 2 dm 4cm = 24 cm Cạnh của HV dài là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là: 6 x 6 = 36 (cm2) Đ/S: 36 cm2. - Củng cố về tính chu vi hình vuông. - 1HS nªu. - HS chọn phương án: B .. - HS l¾ng nghe – ghi nhí. TẬP LÀM VĂN:(Tiết 32). NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý SGK. 2.Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. 3.Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Một số bức tranh về bảo vệ môi trường. Viết các gợi ý ra bảng phụ. SGK. - HS: SGK. ThÎ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại về cách bảo vệ môi trường? - 1HS nêu. -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. - HS cùng nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HĐ 1: HD làm bài tập. Bài 1: Kể lại một việc tốt…bảo vệ môi trường. - GV nêu gợi ý trong SGK. - GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.. - 1HS nêu yêu cầu bài tập - cả lớp đọc thầm. - 1HS nêu. - HS quan sát tranh. - HS nói tên đề tài mình chọn kể. - HS kể theo nhóm 3. - Vài HS thi kể. - HS nhận xét.. - GV gọi HS kể. - GV nhận xét, bổ sung. GDHS: Không được vứt rác bừa bãi, vứt – đổ rác đúng nơi quy định… Bài 2: Viết một đoạn văn…kể lại việc làm trên. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - Gọi một số HS đọc bài viết. - Nhận xét. - GV thu vở nhận xét – bổ sung - chấm điểm. GDHS: Bảo vệ cây xanh trong sân trường, không ngắt lá bẻ cành… 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà nhà viết vào vở những điều mình vừa kể, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe – liên hệ. - 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở). - 1 số HS đọc bài viết trước lớp. -> HS nhận xét -> bình chọn. VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. Vì hai bạn nặng nên cành cây xõa xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất… - HS lắng nghe – liên hệ.. - 1HS nªu.. - HS l¾ng nghe – ghi nhí.. THỂ DỤC GV bộ môn soạn dạy ____________________________________________ ÂM NHẠC GV bộ môn soạn dạy ____________________________________________ LUYỆN VIẾT:. ÔN TẬP LÀM VĂN.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một người hàng xóm. 2. Kĩ năng: -Viết được một đoạn vă ngắn (7 đến 10 câu) rõ ý, dùng từ đúng ngữ pháp.Trình bày đúng thể thức đoạn văn. 3. Thái độ: Có ý thức trân trọng tình cảm của người hàng xóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Đoạn văn mẫu. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. KTBC: 3. Bài mới: 3.1. GTB: ghi đầu bài. - HS lắng nghe. 3.2. Phát triển bài: Đề bài: Viết mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 7 - HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý. đến 10 c©u) kÓ vÒ mét người hàng xóm mà em yêu quý. Gîi ý : - Người đó là ai, đang làm nghề gì ? - Người đó hằng ngày làm những việc gì ? - Người đó làm việc như thế nào ? - Người đó để lại tình cảm gì đối với em ? - Đọc bài văn mẫu. Tham khảo: - HDHS cách trình bày bài Ở gần nhà em có một bạn chơi rất . thân với em. Bạn ấy tên là Trà, bạn Trà cùng học lớp 3D trường Tiểu học Phú Bình với em. Em và cả gia đình em đều rất quý bạn ấy. Gia đình bạn ấy cũng rất quý em. Hằng ngày bạn Trà sang nhà em chơi và cùng học bài với em. Trà có nước da trắng như trứng gà bóc. Bạn rất ngoan và học rất giỏi nên mỗi khi em không hiểu bài bạn ấy luôn luôn giảng cho em nghe. Em rất yêu quý bạn Trà. - Yêu cầu HS viết bài. - Viết bài vào vở. - Gọi HS lần lượt đọc bài trước lớp. - Một vài HS đọc bài trước lớp. - Lắng nghe. - Nghe, chỉnh sửa và bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Tiết tập làm văn hôm nay các em được viết đề văn gì ?... - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5. Dặn dò. - Về nhà xem trước bài giờ sau. SINH HOẠT (Tiết 32). NHẬN XÉT TUẦN 32 I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục. - Thực hiện tốt phương hướng đề ra. II. Nội dung: 1. Nhận xét từng mặt trong tuần: * Đạo đức: - Chấp hành tương đối tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra. - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. * Học tập: - Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. -Một số em có nhiều ý thức trong học tập chủ yếu là những em học khá, giỏi. - Chữ viết một số em đã có tiến bộ hơn so với tuần trước. * Các hoạt động khác: - Thể dục, múa hát khá đều. - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. - Vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng, sạch sẽ. *Nhược điểm: - Một số em chưa chấp hàng tốt nội quy trong giờ học: Bảo, Việt, Lâm. - Một số em tính toán thiếu chính xác: Lâm, Việt. - Chữ viết chưa đẹp: Lâm, Việt, Bảo II. Biện pháp khắc phục: - Chăm học ở nhà. - Học bài, làm BT đầy đủ và xem bài mới ở nhà trước khi đến lớp. III. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế. - Hoàn thành các loại bài tập ở nhà. - Thực hiện tốt kế hoạch tuần 33. ____________________________.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×