Tải bản đầy đủ (.docx) (200 trang)

VAN 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796 KB, 200 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bµi : 18. TiÕt: 91,92 . Tuần d¹y: 20 ND:4/1/2011. BAØN VỀ ĐỌC SÁCH ( Trích – Chu Quang Tieàm). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có ý nghĩa. 1.2. Kyõ naêng: - Biết cách đọc- hiểu một văn bản dịch( không sa đà vào phân tích ngôn từ. - Nhaän ra boá cuïc chaët cheõ, heä thoáng luaän ñieåm roõ raøng trong moät vaên baûn nghò luaän. - Reøn luyeän theâm caùch vieát moät baøi vaên nghò luaän. 1.3. Thái độ: : Giáo dục học sinh niềm say mê đọc sách, ghi chép những nội dung cần thiết để làm tư liệu, chọn sách phù hợp để đọc. II.träng t©m: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có ý nghĩa. - Reøn luyeän theâm caùch vieát moät baøi vaên nghò luaän. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm. 2. Hoïc sinh: - Đọc kỹ văn bản và chú thích. - Trả lời câu hỏi SGK/6, 7. - Đọc ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi phần luyện tập. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * GV giới thiệu xuất xứ của văn bản? I/ Đọc – hiểu văn bản: - Laø baûn dòch cuûa Chu Quang Tieàm, hoïc giaû 1. Đọc: rung Quoác, trích “ Danh nhaân Trung Quoác.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> àn về niềm vui , nỗi buồn của việc đọc sách Bắc Kinh 1995 – GS Trần Đình Sử dịch). ? Văn bản thuộc thể loại nào? Dựa vào yếu ố nào để xác định? - Văn nghị luận ( vấn đề xã hội) - Dựa vào hệ thống luận điểm , cách lập uận và tên văn bản để xác định văn bản. * GV hướng dẫn học sinh cách đọc: giọng aâm tình, troø chuyeän. * GV đọc mẫu, gọi HS đọc. ? Tìm boá cuïc cuûa vaên baûn? ( 3 phaàn ) - F1: “Từ đầu ..thế giới mới”: Sự cần thiết à ý nghĩa của việc đọc sách. - F2: “ Tiếp …tiêu hao lực lượng”: khó khăn à nguy hại, cách đọc sách sai lệch hiện nay. - F3: Còn lại: Phương pháp chọn sách và đọc aùch. ?Tác giả lí giải tầm quan trọng và sự cần hiết của việc đọc sách đối với mỗi người như heá naøo? - Lí giaûi baèng caùch ñaët noù trong moái quan heä ới học vấn của con người. ? Mối quan hệ của đọc sách và học vấn ra ao? - Sách là kho tàng quí báu lưu giữ tinh thần hân loại , cột mốc ghi dấu sự tiến hóa nhân oại. ? Trong thời đại ngày nay để trau dồi học ấn , ngoài đọc sách còn con đường nào khác? ? So sánh để tìm ra tầm quan trọng và ý ghĩa của việc đọc sách hiện nay? - Đọc sách là trả nợ quá khứ. Đọc sách là huẩn bị hành trang để tiến bộ. ? Em hiểu ntn về câu kết đoạn? - Văn hoá nghe nhìn, thực tế cuộc sống là hững con đường học tập quan trọng nhưng hông thay thế được việc đọc sách.. 2. chuù thích: - Taùc giaû: - Taùc phaåm: -Từ khó:. II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Taàm quan troïng vaø yù nghóa caàn thieát của việc đọc sách: - Đọc sách là quan trọng đối với học vấn. - Sách là một thứ lưu giữ kiến thức quí báu của nhân loại. - Đọc sách là cách tích luỹ và nâng cao vốn tri thức của con người.. - Đọc để học tập kế thừa và phát huy vốn tri thức của từng thời đại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Câu kết đoạn không thể thu được các hành tựu mới trên con đường phát triển học huật nếu như không biết kế thừa thành tựu các hời đã qua. Ñ ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch laäp luaän cuûa taùc iaû? - Neâu luaän ñieåm vaø laäp luaän, lí leõ chaët cheõ, hực tế, thuyết phục. * Gọi HS đọc đoạn 2. ? Hai cái hại trong việc nghiên cứu , trau dồi ọc vấn, đọc sách là gì? Tác hại? - Sách hiện nay được xuất bản quá nhiều -> oïc nhieàu khoâng hieåu kó. - So sánh cách đọc xưa và nay. -Lối học ấy vô bổ, phí thời gian công sức so sánh như ăn uống vô tội vạ, đọc mà không êu hóa được) => Như đánh trận, như kẻ trọc phú khoe của. ? Đọc sách có dễ không? Tại sao cần lựa họn sách khi đọc? Không dễ vì quá nhiều, do đó dễ xa vào lối “ n töôi nuoát soáng” , khoâng kòp tieâu hoùa, khoâng ieát nghieàn ngaãm. ? Theo taùc giaû ta neân choïn saùch nhö theá aøo? ? Em hieåu nhö theá naøo veà saùch phoå thoâng, aùch chuyeân moân? - Sách phổ thông: là những kiến thức căn ản cần cho tất cả mọi người. - Sách chuyên môn: dành cho những người gười chuyên nghiên cứu về một ngành nào où, chuyeân saâu. ? Theo tác giả , cách đọc sách đúng đắn haát laø nhö theá naøo? ? Cái hại của việc đọc sách hời hợt chế giễu a sao? - Đọc kĩ, có suy nghĩ không đọc hời hợt lừa.  Sách là kho tàng nhân loại. - Đọc sách là con đường phát triển quan troïng. 2. Hai cái hại của học vấn thường gặp khi đọc sách: - Sách nhiều đọc không chuyên sâu, không nghiền ngẫm và tiêu hoá hết ( đọc không kĩ ). - Sách nhiều khó chọn lựa, lãng phí mất thời gian với những quyển không thật có ích..  So saùnh moät caùch lí thuù. 3. Cách chọn sách và đọc sách đúng đắn, coù hieäu quaû: a/ Caùch choïn saùch:. - Choïn cho tinh, khoâng nhieàu. - Có mục đích, không tùy hứng. - Đọc sách có liên quan + sách phổ thông.. b/ Cách đọc sách: - Đọc kĩ , có suy nghĩ phân tích. - Không đọc hời hợt. - Đọc – ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mình dối người, đó là phẩm chất tầm thường, - Đọc sách để làm người chớ không là haáp keùm. con moït saùch. - Đọc lần đầu lướt qua khái quát. - Đọc mục lục, lời nói đầu nắm nội dung bố uïc. - Đọc , ghi chép. * Thaûo luaän: ( 7 phuùt) : Theo taùc giaû moái uan hệ giữa học vấn phổ thông và chuyên môn hö theá naøo? - Không quá nặng chuyên môn , xem thường hổ thông. Giữa chúng có quan hệ chặt chẽ. - Đào sâu chuyên môn , chuột chui sừng aâu. - Đọc rộng, đọc sâu liên quan nhau. - Đọc sách là cuộc chuẩn bị âm thầm, gian hổ. Đọc để làm người.. ? Em có nhận xét gì về nội dung vấn đề và aùch laäp luaän , trình baøy cuûa taùc giaû? - Nội dung các lời bàn, cách trình bày thấu nh , đạt lý, nhận xét xác đáng, ví dụ rõ ràng, o saùnh deã hieåu. - Boá cuïc chaët cheõ, coù tính thuyeát phuïc , haáp 4 Ngheä thuaâït: ẫn cao với người đọc. - Lặp luận chặt chẽ, sinh động. ? Nêu những nét nghệ thuật nổi bật trong - Bố cục hợp lí, lô gíc. aên baûn? - Caùch vieát giaøu hình aûnh so saùnh, ví von, coù tính thuyeát phuïc cao. * Ghi nhớ sgk trang 7. * Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 7. III/ Luyeän taäp: ? Gọi học sinh đọc phần luyện tập và làm BT:VBT ào vở bài tập? - Phaùt bieåu ñieàu maø em thaám thía nhaát khi đọc bài văn. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Saùch coù taàm quan troïng vaø yù nghóa gì? a. Lưu giữ kiến thức và cung cấp tri thức cho con người. b. Sách bán được nhiều tiền..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> uaû?. c. Sách có nhiều làm tôn vẻ trí thức cho mọi gia đình. d. Các ý trên đều đúng. 2. Ngheä thuaät cuûa vaên baûn? a. Lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động. b. Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu hình ảnh. c. Sử dụng phép so sánh và nhân hoá. d. Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ. 3. Qua cách phân tích của tác giả , em cần chọn và đọc sách như thế nào để đạt hiệu - Choïn saùch: chuù yù saùch chuyeân saâu. - Choïn cho tinh, khoâng nhieàu. - Có mục đích, không tùy hứng. - Đọc kĩ , có suy nghĩ. - Đọc – ghi chép.. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: -Học thuộc nội dung bài theo các phần đã phân tích. - Laøm tieáp phaàn luyeän taäp ( neáu chöa xong). * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Khởi ngữ: - Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. - Laøm phaàn luyeän taäp vaøo VBT. - Tìm thêm một số ví dụ là khởi ngữ. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bµi : 18. TiÕt: 93 . Tuần d¹y: 20 ND:5/1/2011. KHỞI NGỮ. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Đặc điểm của khởi ngữ. - Công dụng của khởi ngữ. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. - Đặt câu có khởi ngữ. 1.3. Thái độ: Vận dụng đúng khởi ngữ khi nói, viết. II.träng t©m: - Đặc điểm của khởi ngữ. - Công dụng của khởi ngữ. - Đặt câu có khởi ngữ. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần I SGK/ 7 2. Hoïc sinh: - Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. - Laøm phaàn luyeän taäp vaøo VBT. - Tìm thêm một số ví dụ là khởi ngữ. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………………………. 9A2:…………………………………………………………………………………………………. 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Gọi HS đọc phần 1 SGK I. Đặc điểm và công dụng của khởi ? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong ngữ trong câu: âu về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ ? VD 1 : Còn anh, anh không kìm nổi xúc động VD 2 : Giaøu, toâi cuõng giaøu roài. - Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ. Báo trước nội ung thoâng tin. - Thông báo trước nội dung thông tin VD 3 : Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , húng ta có thể tin ở tiếng ta. - Thông báo về đề tài được nói đến. ? Vậy thế nào là khởi ngữ ? ? Trước khởi ngữ [ các từ in đậm có ( hoặc có hể thêm ) những quan hệ từ nào ] ?  Về, đối với, còn. VD : Quan, người ta sợ các uy của quyền thế đối tượng ). - Nghị lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền ( đối ượng ). * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK II. Luyeän taäp : Baøi taäp 1 : a) Ñieàu naøy  Tìm khởi ngữ trong các đoạn văn sau : b) Đối với chúng mình c) Moät mình d) làm khí tượng e) Đối với cháu Baøi taäp 2 :  Vieát laïi caùc caâu baèng caùch chuyeån caùc phaàn in a) Anh aáy laøm baøi caån thaän laém ậm vào khởi ngữ  Laøm baøi anh aáy caån thaän laém b) Toâi hieåu roài nhöng toâi chöa giaûi được.  Hieåu thì toâi hieåu roài nhöng giaûi thì toâi chưa giải được. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Ý nào nhận xét không đúng về khởi ngữ? a. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. b. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. c. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. d. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu. 2. Câu nào sau đây không có khởi ngữ? a. Toâi thì toâi xin chòu. b. Mieäng oâng, oâng noùi, ñình laøng, oâng ngoài. c. Vòt, coøn hai con..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> d. Caù naøy raùn thì ngon. 3. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ? a. Veà trí thoâng minh noù laø nhaát. b. Noù thoâng minh nhöng hôi caåu thaû. c. Noù laø moät hoïc sinh thoâng minh. d. Người thông minh nhất lớp là nó. * Khởi ngữ là gì ? - Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học ghi nhớ + tập đặt câu có khởi ngữ. - Viết một đoạn văn trong đó có khởi ngữ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Phép phân tích và tổng hợp. + Đọc và trả lời các câu hỏi SGK/9, 10 vào VBT + Laøm baøi taäp 1, 2, 3, 4 vaøo VBT. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Bµi : 18. TiÕt: 94 . Tuần d¹y: 20. PHÉP PHÂN TÍCH VAØ TỔNG HỢP.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ND:5/1/2011 I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức dùng phép phân tích và tổng hợp trong văn nghò luaän. II.träng t©m: - Đặc điểm, tác dụng của phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi câu hỏi phần I. 2. Hoïc sinh: + Đọc và trả lời các câu hỏi SGK vào VBT + Laøm baøi taäp 1, 2, 3, 4 vaøo VBT. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Saùch giaùo khoa trang 9 - Học sinh đọc mục 1 và hoạt động nhóm trong 4 huùt. - Nhoùm 1,3: caâu a - Nhoùm 2,4: caâu b - Hoïc trình baøy, giaùo vieân choát yù.. Noäi dung baøi hoïc I. Tìm hieåu pheùp laäp luaän phaân tích và tổng hợp. *Vaên baûn: TRANG PHUÏC 1. Pheùp phaân tích:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Ở đoạn mở đầu, bài viết bài viết nêu ra một oạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về ấn đề gì? + Văn bản nêu lên vấn đề văn hoá trong trang huïc, veà quy taéc ngaàm cuûa vieäc aên maëc buoäc moïi gười phải tuân theo. ? Hai luaän ñieåm chính trong vaên baûn laø gì? + Aên mặc chỉnh tề, nếu trái với quy tắc  trông hướng mắt. + Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung và eâng. ? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra hai uận điểm đó? + Pheùp laäp luaän phaân tích. Nêu ra vấn đề, rồi phân tích làm rõ từng bộ phận ủa vấn đề, dùng giả thuyết, so sánh, đối chiếu, iải thích, chứng minh.. - Đoạn 1: Nêu lên quy tắc ngầm trong văn hoá trang phục qua hai tình huoáng. - Đoạn 2: Phân tích quy tắc ngầm trong trang phuïc: “ Aên maëc chænh teà”. - Đoạn 3: Phân tích việc ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh ( riêng và chung ). - Tác giả dùng lí lẽ và dẫn chứng để phân tích làm rõ 2 luận điểm (đoạn 2 và đoạn 3 )..  Là trình bày từng bộ phận, từng phương diện của vấn đề để làm rõ vấn đề (dùng lí lẽ + dẫn chứng + so sánh + đối chiếu…). ? Sau khi đã nêu một số biểu hiện của “những quy 2. Phép tổng hợp: ắc ngầm” về trang phục, bài viết đã dùng phép lập - Đoạn 4: Trang phục hợp văn hoá, uận gì để chốt lại vấn đề? hợp đạo đức, hợp môi trường mới là + Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp để chốt trang phục đẹp. ại vấn đề.  Chốt lại vấn đề sau khi phân tích. ? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong aøi vaên? + Thường đặt ở vị trí cuối đoạn văn hay cuối bài aên. *Liên hệ : Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo ức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp. *Ghi nhớ:SGK ? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp? HS trả lời,GV nhận xét. - Giáo viên gọi gọc sinh đọc ghi nhớ. II. Luyeän taäp: Bµi tËp 1: - Giáo dục học sinh: Có ý thức dùng phép phân -Phân tích ý:Đọc sách rốt cuộc là ch và tổng hợp trong văn nghị luận. một con đường của học vấn. Hoạt động 2: Bµi tËp 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập . -Phaân tích lí do phaûi choïn saùch maø - Hoïc sinh trình baøy, giaùo vieân choát yù..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đọc.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Dòng nào nói đúng nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích? a. Dùng lí lẽ để làm sáng rõ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc. b. Giới thiệu đặc điểm nội dung và hình thức của sự vật hiện tượng. c. Trình bày, từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên trong ủa sự vật, hiện tượng. d. Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề và đúng đắn. 2. Từ nào điền đúng vào chỗ trống trong câu sau: “… là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích”. a. Giaû thuyeát. c. Đối chiếu. b. So saùnh. d. Tổng hợp. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc nội dung ghi nhớ/10 - Làm bài tập 3,4 trang 10 vào VBT(Tầm quan trọng của cách đọc sách) * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Luyeän taäp phân tích và tổng hợp. + Ôn lại phép phân tích và tổng hợp + Laøm baøi taäp :1, 2, 3, 4 trang 11,12 V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Bµi : 18. TiÕt: 95 . Tuần d¹y: 20 ND:8/12/2010. LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TỔNG HỢP.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận dạng đợc rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc- hiểu và tạo lập văn bản nghÞ luËn. 1.3. Thái độ: : Giáo dục học sinh có ý thức tốt trong việc tạo văn bản nghị luận có dùng phép phân tích và tổng hợp. II.träng t©m: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc- hiểu và tạo lập văn bản nghÞ luËn. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: + Ôn lại phép phân tích và tổng hợp + Laøm baøi taäp :1, 2, 3, 4 trang 11,12 V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Thế nào là phép phân tích, tổng hợp ? (7đ ) 2. Từ luận điểm sau, em hãy nêu 1 số lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ (3đ) “ Kết thúc học kỳ 1 đã đem lại cho học sinh niềm vui và cả nỗi buồn” Đáp án: Học sinh vui vì được học khá, giỏi, đạo đức tốt, thầy cô khen, cha mẹ vui lòng. Phần thưởng là trả được công ơn lớn sự cố gắng rèn luyện của bản thân. Còn nỗi buồn! Nỗi buồn sẽ đeo bám những học sinh lười học , không cố gắng, bị cha mẹ trừng phạt, bị thầy cô phê bình, bị bạn chê cười… 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK ang 11.. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Học sinh đọc bài tập 1, 2, 3, 4. - Giáo viên yêu cầu HS hoạt động nhóm ong (5 phuùt). Nhoùm 1:1a Nhoùm 2:1b Nhoùm 3: Baøi taäp 2. Nhoùm 4: Baøi taäp 3 - HS trình baøy. - GV choát yù. 1. a. Pheùp phaân tích. Thô hay laø hay caû hoàn laãn xaùc, hay caû aøi (ví duï: Thu ñieáu). + Ở các điệu xanh. + Ở những cử động. + Ở các vần thơ. + Cả bài không non ép một chữ nào. + Tốc độ bay của lá, mức độ gần của oùng. 1. b. Phép tổng hợp. Đoạn 1: Các quan niệm về thành đạt. + Do thời. + Do hoàn cảnh. + Do coù ñieàu kieän. + Do trời cho. -laø khaùch quan  phaûi do chuû quan  choát ại đoạn 1. Đoạn 2: Phân tích  tổng hợp ở các câu uối đoạn văn về thành đạt. TÑ: laø laøm moät caùi gì coù ích cho moïi gười, cho xã hội, được xã hội thừa nhận. 2. Hieän nay coù moät soá hoïc sinh hoïc qua oa, đối phó, không học thật sự. Em hãy hân tích bản chất của lối học đối phó để êu lên những tác hại của nó.. Bµi tËp 1: Nhaän dieän pheùp laäp luaän: a. Pheùp laäp luaän phaân tích: - Luaän ñieåm 1: Caâu 1. b. Cách lập luận ở b là tổng hợp – luận điểm ở câu cuối.. Bµi tËp 2: . Phân tích bản chất của học đối phoù vaø neâu taùc haïi cuûa noù: Học đối phó là: - Hoïc khoâng coù muïc ñích, hoïc laø vieäc phuï. - Bị động, không chủ động, cốt đối phó với thầy cô, thi cử. Taùc haïi: - Không hứng thú, chán học, hiệu quả thấp. - Học chỉ là hình thức, không nắm được thực chất nội dung kiến thức của bài học. - Dù có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng tếch. Bµi tËp 3: : Lí do khiến mọi người phải đọc saùch: - Đọc để có tri thức, khái niệm. - Không cần nhiều, phải đọc kĩ, đọc sâu, nắm chắc mới có ích. - Đọc sách chuyên môn + thường thức. Bµi tËp 4: Tổng hợp lại trong bài “Bàn về 3. Dựa vào văn bản”Bàn về đọc sách”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ủa Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các đọc sách” do khiến mọi người phải đọc sách? Tóm lại: Muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc, đọc cho kĩ, cho sâu, đọc rộng để hiểu sâu, nâng cao kiến thức. 4. Hãy viết đoạn văn tổng hợp những iều đã phân tích trong bài “Bàn về đọc aùch”. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Thế nào là tổng hợp và phân tích? Vị trí của từng phép? HS trả lời,GV nhận xét. 2. Không có phân tích là không có tổng hợp? a. Đúng. b. Sai. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: -Xem lại cách phân tích và tổng hợp - Làm bài tập 1b, 4 trang 12 vào vở BT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: “Tieáng noùi cuûa vaên ngheä ” + §ọc văn bản , chú thích và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5, trang 17 theo sách giáo khoa. + Xem ghi nhớ /17 + Laøm baøi taäp trang 17 V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. Bµi : 19. TiÕt: 83 . Tuần d¹y: 21 ND:11/1/2011 I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức:. TiÕng nãi cña v¨n nghÖ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Néi dung vµ søc m¹nh cña v¨n nghÖ trong cuéc sèng cña con ngêi. - NghÖ thuËt lËp luËn cña nhµ v¨n NguyÔn §×nh Thi trong v¨n b¶n. 1.2. Kyõ naêng: - §äc- hiÓu mét v¨n b¶n nghÞ luËn. - RÌn luyÖn thªm c¸ch viÕt mét v¨n b¶n nghÞ luËn. - ThÓ hiÖn nh÷ng suy nghÜ, t×nh c¶m vÒ mét t¸c phÈm v¨n nghÖ. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức khi thưởng thức văn nghệ. II.träng t©m: - Néi dung vµ søc m¹nh cña v¨n nghÖ trong cuéc sèng cña con ngêi. - NghÖ thuËt lËp luËn cña nhµ v¨n NguyÔn §×nh Thi trong v¨n b¶n. - RÌn luyÖn thªm c¸ch viÕt mét v¨n b¶n nghÞ luËn. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Chân dung Nguyễn Đình Thi. 2. Hoïc sinh: + §ọc văn bản , chú thích và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5, trang 17 theo sách giaùo khoa. + Xem ghi nhớ /17 + Laøm baøi taäp trang 17 V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Nêu phương pháp đọc sacùh có hiệu quả? (4 đ) - Vừa đọc vừa suy nghĩ - §ọc có kế hoạch , có mục đích - §ọc rộng , đọc sâu 2. Dựa vào văn bản :Bàn về đọc sách” hãy sắp xếp các ý theo trình tự.(3đ) a. Đọc sách có vai trò quan trọng không thể thiếu trong việc tích luỹ kho tàng tri thức của nhân loại. b. Đọc sách phải có kế hoạch, mục đích, suy nghĩ. c. Cần kết hợp giữa đọc rộng và đọc sâu, đọc sách thường thức và sách chuyên môn. d. Việc đọc sách ngày càng không dễ, đòi hỏi phải biết cách đọc. Saép xeáp: a-d-b-c. 3.Nội dung chính của bài “ Tiếng nói của văn nghệ” là gì? ( 3 đ) * Néi dung vµ søc m¹nh cña v¨n nghÖ trong cuéc sèng cña con ngêi. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Hoạt động 1:. I/ Đọc hiểu văn bản: 1.Taùc giaû –taùc phaåmTaùc giaû: Nguyeãn Ñình Thi (1924 – 2003) quê ở Hà Nội. Hoạt động văn nghệ cuûa oâng khaù ña daïng. - Taùc phaåm: Là tiểu luận được phê bình sáng tác naêm 1948.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ? Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác iả, thân thế cuộc đời và sự nghiệp của ông? + Ông là nhà hoạt động văn nghệ khá đa dạng ên nhiều lĩnh vực. - Sơ lược về tác phẩm: + Là tiểu luận phê bình được sáng tác năm 1948. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên ọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét - Giáo viên cho học sinh đọc chú thích sách giáo 2. Đọc hoa. * Hoạt động 2: ? Haõy toùm taét heä thoáng luaän ñieåm cuûa vaên baûn? + Taùc phaåm …xung quanh :Noäi dung cuûa vaên 3. Tìm hieåu chuù thích ghệ: Phản ánh thực tại khách quan + nhận thức, tư ưởng, tình cảm của người nghệ sĩ gửi gắm vào tác II/ Phân tích văn bản: haåm. +Nguyeãn Du…trang giaáy: Tieáng noùi cuûa vaên ngheä ất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là ong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất thật gian khổ ong những năm đầu của cuộc kháng chiến. +Còn lại: Văn nghệ có sức mạnh kì diệu bởi đó aø tieáng noùi cuûa tình caûm. ? Haõy neâu nhaän xeùt veà boá cuïc cuûa baøi nghò luaän? + Có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc giữa các hần, các luận điểm vừa giải thích cho nhau vừa ối tiếp tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích âu sức mạnh đực trưng của văn nghệ. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caâu hoûi , hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân haän xeùt vaø choát yù. ? Taùc phaåm ngheä thuaät cung caáp ñieàu gì cho con 1. Noäi dung phaûn aùnh, theå hieän gười? cuûa vaên baûn: + Phản ánh hiện thực. - Tác giả lấy chất liệu ở thực tại  + Gưiû gắm những tư tưởng tình cảm, thổi hồn vào.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ong đó. ? Tác phẩm nghệ thuật chứa đựng điều gì? + Tình cảm, cảm xúc của người chiến sĩ. + Đem những cảm xúc đến cho con người + Tác phẩm văn nghệ đem đến cho con người ừng cảm nhận khác nhau. Và do đó phạm vi văn ghệ được phát triển qua từng thế hệ. + Văn nghệ mang đến cho con người đời sống nh cảm không phải là những nội dung khô khan.. *TIEÁT 99 ? Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm, hoïc nh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän eùt vaø choát yù. + Khi vui, khi buồn, sung sướng hay đau khổ, tự o hay bị tù tội… văn nghệ mang đến cho họ niềm ui, an uûi. + Cuộc sống chiến đấu cũng cần đến văn nghệ. + Taùc phaåm vaên ngheä nhö soi roïi vaøo taâm hoàn on người. ? Nếu không có văn nghệ đời sống con người như heá naøo?(Lieân heä GDHS ) + Buoàn teû, heùo haét, khoâng coù giaûi trí. *Giáo dục học sinh có ý thức thưởng thức văn gheä. ? Tiếng nói của văn nghệ đến người đọc bằng aùch naøo? + Nội dung của văn nghệ có sức mạnh rất lớn. + Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, iềm vui buồn của con người. + Tư tưởng của nghệ thuật không khô khan, trừu ượng mà lắng sâu, thấm thía. + Tác phẩm nghệ thuật đi vào nhận thức, tâm ồn của con người bằng con đường tình cảm.. saùng taùc neân taùc phaåm khoâng beâ nguyên xi, mà giử vào đó những tư tưởng, tình cảm một lời nhắn nhủ, một caùch nhìn, moät taám loøng cuûa mình vaøo đó. - Tác phẩm văn nghệ chứa đựng những tình cảm, cảm xúc của người nghệ sĩ  những rung động ngỡ ngàng cho con người những điều tưởng như raát quen thuoäc. - Tác phẩm văn nghệ được mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ người đọc, người xem. 2. Tại sao con người cần tiếng nói cuûa vaên ngheä: - Vì văn nghệ giúp con người sống đầy đủ, phong phú, vui vẻ, làm cho cuộc đời cứ tươi. - Văn nghệ giúp con người giải trí, biết rung cảm, biết ước mơ. - Văn nghệ giúp con người tìm được nguồn vui, an ủi, dù bị ngăn cách với cuoäc soáng.. 3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của noù: - Văn nghệ đến với con người bằng con đường tình cảm. - Tác phẩm văn nghệ không tự vẽ đường đi cho con người mà đốt lửa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Khi thưởng thức tác phẩm văn nghệ, con người oà mình vào trong tác phẩm đó để rồi yêu ghét, uy tư, trăn trở. + Con người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình văn nghệ đã thực hiện chức năng của nó có hiệu uaû nhaát. *Hoạt động 3: ? Neâu vaøi neùt veà ngheä thuaät? (boá cuïc, daãn daét vaán ề, các dẫn chứng, lí lẽ…) - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.. * Hoạt động 4: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. trong lòng chúng ta, khiến ta tự bước lên con đường ấy. - Văn nghệ giúp con người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. III. Toång keát Ngheä thuaät: - Bố cục chặt chẽ, tự nhiên, hợp lí, giaøu hình aûnh, giaøu caûm xuùc. - Lập luận thuyết phục, xác đáng. * Ghi nhớ sgk trang 17. IV/ Luyeän taäp: -Baøi haùt: “Buïi phaán”:Taùc phaåm naøy đa õnói lên được tấm lòng vô bờ bến của thầy cô đối với HS và cũng tỏ rõ lòng biết ơn của HS đối với thầy cô giaùo.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Phương thức biểu đạt của văn bản trên giống với văn bản nào sau đây? a. Laøng. b. Chuyeän cuõ trong phuû Chuùa Trònh. c. Bàn về đọc sách. d. Những đứa trẻ. 2. Nhận xét nào nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”. a. Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con gười. b. Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.. c. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất ộc đáo của văn nghệ. d. Văn bản phân tích nội dung phản ánh thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc áo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc nội dung bài phân tích , ghi nhớ, tác giả –tác phẩm - Làm bài tập trang 17 hoàn chỉnh vào VBT * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Caùc thaønh phaàn bieät laäp - §ọc và trả lời các câu hỏi phần I, II trang 18 sách giáo khoa. - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/ 19. V. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 19. TiÕt: 98 . C¸c thµnh phÇn Tuần d¹y: 21 ND:12/1/2011 I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - §Æc ®iÓm cña thµnh phÇn t×nh th¸i vµ c¶m th¸n. - C«ng dông cña c¸c thµnh phÇn trªn. 1.2. Kyõ naêng: - NhËn biÕt thµnh phÇn t×nh th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u. - §¹t c©u cã thµnh phÇn t×nh th¸i, thµnh phÇn c¶m th¸n.. biÖt lËp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh cĩ ý thức sử dụng thành phần biệt lập phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. II.träng t©m: - §Æc ®iÓm cña thµnh phÇn t×nh th¸i vµ c¶m th¸n. - C«ng dông cña c¸c thµnh phÇn trªn. - NhËn biÕt, đặt câu có thµnh phÇn t×nh th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi các ví dụ mục I.. 2. Hoïc sinh: - §ọc và trả lời các câu hỏi phần I, II trang 18 sách giáo khoa. - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/ 19. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Khởi ngữ là gì? Đặt câu có khởi ngữ và xác định khởi ngữ đó. (5đ) 2. Cho câu sau, chuyển phần in đậm thành khởi ngữ? (3đ) “Bức tranh đẹp nhưng đã cũ” (Đẹp thì bức tranh rất đẹp nhưng hơi cũ) HS trả lời,GV nhận xét, ghi điểm. 3. Hôm nay, chúng ta sẽ học các thành phần biệt lập nào? ( 2 đ) * Thành phần tình thái và thành phần cảm thán. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Gọi HS đọc ví dụ trong SGK. I Thaønh phaàn tình thaùi: ? Các từ “ chắc, có lẽ” thể hiện nhận định của gười nói đối với sự việc nêu trong câu như thế aøo? ? Từ nào thể hiện thái độ tin cậy đối với sự việc ôn? - Chắc : độ tin cậy cao. - Có lẽ: độ tin cậy thấp hơn. ? Nếu bỏ những từ ngữ đó đi thì nghĩa sự việc uûa caâu coù khaùc ñi khoâng? Vì sao? - Khoâng, vì noù laø thaønh phaàn phuï. ? Theá naøo laø thaønh phaàn tình thaùi? - Dùng để thể hiện cách nhìn của * GV giới thiệu các dạng khác nhau của tình.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> haùi: - Thái độ tin cậy: chắc chắn, chắc hẵn, chắc là , ình như, dường như … - Ý kiến với người nói: theo tôi, ý ông ấy… - Thái độ người nói đối với người nghe: à, ạ, a, aû, nheù, nhæ… * Gọi HS đọc ví dụ SGK. ? Các từ đó biểu thị cảm xúc gì? Của nhân vật ào? Vì sao em biết được cảm xúc đó? - Ồ: ( vui sướng) ông Hai. - Trời ơi: ( tiếc rẻ) anh thanh niên. ? Các từ có chỉ sự vật sự việc nào không? - Khoâng. ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta iểu được người nói kêu “ô” hoặc “trời “ ? - Nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này > giải thích cho người nghe biết tại sao người nói aûm thaùn. * Các từ in đậm được dùng để làm gì? - Giúp người nói giải bày nỗi lòng. ? Theá naøo laø thaønh phaàn caûm thaùn? * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ? Tìm thaønh phaàn tình thaùi , caûm thaùn?. * Hoạt động nhóm: ? Cho HS lên sắp sếp thứ tự độ tin cậy được thể ieän theo chieàu taêng daàn?. ? Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài tập 3. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Theá naøo laø thaønh phaàn tình thaùi?. người nói đối với sự việc được nói đến trong caâu.. II. Thaønh phaàn caøm thaùn:. - Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói. III. Luyeän taäp: Bµi tËp 1: - Tình thaùi : coù leõ, hình nhö, chaû leõ - Caûm thaùn: chao oâi! Bµi tËp 2: Hình như, dường như, có vẻ như , có leõ; chaéc laø, chaéc haún, chaéc chaén. Bµi tËp 3: a. Từ độ tin cậy thấp: hình như. Từ độ tin cậy bình thường: chắc . Từ độ tin cậy cao: chắc chắn. b. Chọn từ “ chắc” vì người nói khoâng phaûi ñang dieãn taû suy nghó cuûa mình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 2. Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán? a. Có lẽ văn nghệ rất kị “trí thức hoá nữa”. b. Ôi những cánh đồng quê cháy máu. c. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. d. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở Phương Đông. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học ghi nhớ về thành phần tình thái và thành phần càm tah1n. - Hoàn chỉnh bài tập 4 vào VBT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - §ọc và trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa phần I trang 20,21. - Xem ghi nhớ . - Laøm baøi taäp 1, 2, trang 21 V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : 19. TiÕt: 99 . Tuần d¹y: 21 ND: 16:/1/2011. nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống.. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. 1.2. Kyừ naờng: Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách viết bài văn nghị luận cĩ bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng luận cứ xác thực. II.träng t©m: - Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận bài tập 1. 2. Hoïc sinh: - §ọc và trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa phần I trang 20,21. - Xem ghi nhớ . - Laøm baøi taäp 1, 2, trang 21 V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:……………………………………………………………………………………. 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Gọi HS đọc văn bản “ Bệnh lề mề”. Noäi dung baøi hoïc I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: *Vaên baûn : “Beänh leà meà” a. Văn bản bàn về vấn đề: Bệnh lề mề, coi thường giờ giấc,… Ví dụ: Đến muộn, đi chậm.. ? Ví dụ a bàn về vấn đề gì trong đời sống? - Đó là bệnh lề mề, coi thường giờ giấc. ? Nêu rõ những biểu hiện của nó? - Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng giờ giấc. ? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm ủa hiện tượng đó không? - Có, việc chung thì đến muộn, việc riêng thì hoâng vì coù haïi cho mình. ? Nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó? b. Phaân tích nguyeân nhaân: - Do coi thường việc chung vì có đến muộn vẫn - Do coi thường việc chung, thiếu tự hông bị thiệt hại gì. Thiếu tự trọng mình, thiếu tôn trọng , thiếu tôn trọng người khác. ọng người khác. ? Beänh leà meà coù taùc haïi gì? - Làm phiền mọi người, làm mất thì giờ, làm nảy c. Taùc haïi:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nh cách đối phó, đi muộn nhiều vấn đề không ược giải quyết thấu đáo, tạo ra tập quán không tốt hư mời trước giờ họp để trừ hao. ? Người viết đánh giá và ý kiến như thế nào về ấn đề đó? - Phaûi toân troïng laãn nhau, khoâng neân hoïp khi hông cần thiết, khi tổ chức họp thì tham dự đúng iờ. Đó mới là tác phong của người có văn hoá. ? Boá cuïc cuûa vaên baûn coù chaët cheõ, maïch laïc hoâng? Vì sao? - Baøi vieát coù boá cuïc maïch laïc. - Nêu hiện tượng, phân tích các nguyên nhân và aùc haïi cuûa caên beänh. - Nêu giải pháp để khắc phục. ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng ời sống? ? Yeâu caàu veà noäi dung cuûa baøi nghò luaän naøy? - Nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; hân tích mặt đúng , sai ? Hình thức phải ra sao? - Có bố cục mạch lạc; luận điểm rõ ràng, luận cứ ác thực; lời văn chi1nhxa1c, sống động. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Thảo luận bài tập 1 theo nhóm ( thời gian 7 huùt). * Đại diƯn nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. GV nhaän xeùt vaø choát yù. * Gọi HS đọc và làm bài tập 2.. - Làm phiền mọi người, mất thì giờ, nảy sinh các cách đối phó.. - Ý kiến của người viết: + Phaûi toân troïng laãn nhau. + Họp đúng giờ. + Đó là tác phong của người có văn hoá.. => Là bàn về một sự việc , hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội , đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghó. * Ghi nhớ :sgk trang 21. II/ Luyeän taäp: Bµi tËp 1: - Các hiện tượng đáng biểu dương để vieát baøi vaên nghò luaän : chaêm hoïc, thaät thaø, duõng caûm, giuùp baïn.. Bµi tËp 2: Veà naïn huùt thuoác laù caàn vieát baøi nghò luaän. Caùc yù caàn coù: - Nêu hiện tượng hút thuốc lá. - Nguyên nhân và đề xuất.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Doøng naøo sau ñaây khoâng phaûi laø yeâu caàu chính cuûa baøi nghò luaän xaõ hoäi? a. Nêu rõ vấn đề nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b. Đưa ra lí lẽ, dẫn chứng xác đáng. c. Vận dụng các phép lập luận phù hợp. d. Lời văn gợi cảm, trau chuốt. 2. Noäi dung cuûa baøi nghò luaän naøy laø gì? - Nêu rõ sự việc, hiện tượng cần nghị luận. - Phân tích đúng sai, lợi hại của vấn đề. - Chỉ ra nguyên nhân, bày tỏ thái độ của người viết. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc nội dung ghi nhớ trang 21 SGK - Laøm baøi taäp 2 trang 21 - Xem laïi ví duï * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Cách làm bài nghị luận ………..đời sống - §ọc vàtrả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa phần I, II trang 22,23. - Xem baøi taäp phaàn III/25 V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : 19. TiÕt: 100 . C¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn vÒ Tuần d¹y: 21 một sự việc, hiện tợng đời sống. ND:16/1/201 I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Đối tợng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. 1.2. Kyõ naêng: - Nắm đợc bố cục của kiểu bài nghị luận này..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Quan sát các hiện tợng của đời sống. - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. 1.3. Thái độ: : II.träng t©m: - Đối tợng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Thế nào là bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống? (7đ) * Bàn về 1 sự việc , hiện tượng có ý nghĩa đối với XH , đáng khen , đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ 2. Trong các sự vật hiện tượng sau, sự vật hiện tượng nào đáng để nghị luận?(3đ) a. Noùi doái. b. Lười học. c. Tham lam. d. caû ba yù treân. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Gọi HS đọc các đề văn trong SGK . ? Các đề bài trên có gì giống nhau? Hãy chỉ ra hững điểm giống nhau đó ? - Nêu sự việc, hiện tượng đời sống. - Neâu meänh leänh (yeâu caàu) laøm baøi. - Từ “suy nghĩ, ý kiến, nhận xét”. ? Em cho ví dụ về một đề tương tự như vậy ? - Xả rác, đánh nhau, nói tục, trốn học, … * Gọi học sinh đọc mục II sách giáo khoa. ? Khi tìm hiểu đề ta trãi qua các bước nào? ? Đề thuộc loại nào? Xác định nội dung của eà? - Nghị luận xã hội. Một em nhỏ biết giúp đỡ meï.. Noäi dung baøi hoïc I/ Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: - Yêu cầu người viết trình bày nhận xeùt , suy nghó, neâu yù kieán.. II/ Cách làm bài nghị luận về một sự.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Xác định yêu cầu của đề? - Suy nghĩ về hiện tượng ấy  nghị luận. ? Những việc làm của Nghĩa, chứng tỏ em là gười như thế nào? - Biết yêu thương mẹ, giúp đỡ mẹ, học hành, aùng taïo. ? Vì sao Thành đoàn TPHCM phát động phong aøo hoïc taäp baïn Nghóa? - Vì em laøm vieäc coù ích, coù yù nghóa. ? Những việc làm của Nghĩa có khó không? - Không khó, chỉ là những việc thường thấy aèng ngaøy. ? Nếu học sinh nào cũng làm được như thế thì ời sống sẽ ra sao? - Xaõ hoäi seõ phaùt trieån nhanh choùng, giaøu coù toát eïp. Liªn hÖ gi¸o dôc häc sinh. ? Daøn baøi cuûa baøi vaên nghò luaän goàm maáy haàn? * Hoïc sinh toùm taét phaàn daøn baøi cuûa mình. ? Nêu các ý ở các phần mở bài, thân bài, kết uaän? - Thaân baøi: + Phân tích sự vật, hiện tượng  ý nghĩa của sự ật hiện tượng. + Dùng đối lập so sánh. + Làm không khó nhưng phải có nghị lực, ý chí aø caû taám loøng. * GV chia nhóm viết từng phần, từng đoạn hân tích đánh giá.( thời gian 7 phút) - N1: Phaàn MB. - N2, 3: Phaàn TB. - N4: Phaàn KB. => Chú ý câu chữ và cách diễn đạt. * Bước cuối cùng làm gì? * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. * Gọi HS đọc yêu cầu của phần luyện tập. * GV gợi ý để HS độc lập làm bài và trình bày.. việc, hiện tượng đời sống: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tìm hiểu đề: - Phân tích đề: + Noäi dung. + Thể loại. + Yeâu caàu. b. Tìm yù: - Đặt câu hỏi để trả lời, tìm ý cho baøi nghò luaän.. 2. Laäp daøn baøi: a. Mở bài: - Giới thiệu sự vật, hiện tượng. - Nêu ý nghĩa của sự vật, hiện tượng đó. b. Thaân baøi: - Phân tích vấn đề. - Đánh giá vấn đề. - Nhận xét về sự vật hiện tượng đó. c. Keát baøi: - Khẳng định ý nghĩa của vấn đề. - Neâu baøi hoïc baûn thaân. 3. Vieát baøi: 4. Đọc lại bài và sửa chữa: * Ghi nhớ sgk trang 24. III/ Luyeän taäp:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Goïi HS trình baøy, caùc thaønh vieân khaùc nhaän. eùt. * Gv bổ sung và hoàn chỉnh.. Đề 4: ( SGK) 1. MB: Giới thiệu chung về Nguyễn Hieàn. 2. TB: - Hoàn cảnh của Hiền. - Tinh thaàn ham hoïc. - Ý thức tự trọng. - Kết quả, sự thành đạt của ông. 3. KB: Hoïc taäp taám göông cuûa Nguyeãn Hieàn. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Trong các đề sau đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống? a. Suy nghĩ về tấm gương nghèo vượt khó. b. Suy nghĩ của em về những người không chịu thua số phận. c. Suy nghĩ của em về câu “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”. d. Suy nghó cuûa em veà “Beänh ngoâi sao” cuûa moät soá nhaân vaät noåi tieáng hieän nay. 2. Khi làm bài văn nghị luận cần thực hiện mấy bước? a. Ba bước (mở bài, thân bài, kết bài). b. Bốn bước (tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, sửa chữa). c. Cả hai ý trên đều đúng. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc nội dung ghi nhớ / 24 - Làm bài tập trang 25 hoàn chỉnh vào VBT * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn sẽ làm ở nhà V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 19. TiÕt: 101 . Tuần d¹y 22: ND18/1/2011. Chơng trình địa phơng ( Phần Tập làm văn). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. 1.2. Kyõ naêng: - Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương. - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ, cách đánh giá mang tính khách quan. II.träng t©m: - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi yêu cầu học sinh thực hiện. 2. Hoïc sinh: - Xem kỹ các yêu cầu trong SGK. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: 3/ Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang 25. - Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng ưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào ó ở địa phương. - Các em hiểu vấn đề đó như thế nào? - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục . - Yêu cầu học sinh chọn sự việc, hiện tượng đáng ghị luận ở địa phương? - Vấn đề hút thuốc lá ở lứa tuổi học sinh THCS. - Trò chơi điện tử có tác hại như thế nào đối với oïc sinh. - Vấn đề nhà tình nghĩa, đại đoàn kết cho gia ình chính saùch, gia ñình ngheøo.. Noäi dung baøi hoïc I:Nhieäm vuï, yeâu caàu cuûa chöông trình : 1. Yeâu caàu: - Chọn sự vật hiện tượng xã hội ñang quan taâm. - Đánh giá đúng sai. - Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình, đồng tình hay phản đối. (phải khách quan) - Trình bày sự vật hiện tượng, nêu ý kieán. - Độ dài: Bốn trang giấy học trò, đủ boá cuïc ba phaàn. (coù luaän ñieåm, luaän cứ, luận chứng, lập luận rõ ràng). * Löu yù: - Không nêu tên những người có.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Học sinh bỏ học, cúp tiết, đánh nhau, chửi thề, ệ sinh môi trường… + Chọn sự vật, hiện tượng đang là vấn đề cả xã oäi caàn quan taâm. + Lưu ý nên chọn ở địa phương, trường, lớp, trong ia đình để dễ giáo dục ý thức cho những người ung quanh. - Thời hạn nộp bài tuần 26. - Sau đó giáo viên chọn bài đọc trên lớp ở tuần 9. - Giaùo vieân cho, hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän eùt. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù.. trong sự vật hiện tượng đó. - Đổi tên khác, hoặc người viết tự đặt tên không trùng tên với những người quen. Nhóm 1: Đề 4 – nói tục. Nhóm 2: Đề 2 – trò chơi điện tử. Nhóm 3: Đề 1 – Tệ nạn thuốc lá. Nhóm 4: Đề 3 – Hiện tượng xả rác nơi coâng coäng.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: Lập dàn ý cho đề văn: “ Suy nghĩ của em về vấn đề trang phục hiện nay của học sinh” 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Chọn sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. - Viết dưới 1500 từ. - Nộp vào ngày thứ bảy của tuần 26. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. - Đọc kỹ văn bản+ chú thích. - Trả lời các câu hỏi SGK/30. Chú ý: + Điểm mạnh, yếu của người Việt Nam. + Tìm những thành ngữ và tục ngữ trong bài văn. - Làm bài tập 1, 2 SGK/31.. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 20. TiÕt: 102 . Tuần d¹y: 22 ND:18/1/2011. ChuÈn bÞ hµnh trang vµo thÕ kû míi.. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Tính cấp thiết của vấn đề đợc đề cập đến trong văn bản. - HÖ thèng luËn cø vµ ph¬ng ph¸p luËn trong v¨n b¶n. 1.2. Kyõ naêng: - Đọc- hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. - Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội. - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.3. Thái độ: : II.träng t©m: - Tính cấp thiết của vấn đề đợc đề cập đến trong văn bản. - HÖ thèng luËn cø vµ ph¬ng ph¸p luËn trong v¨n b¶n. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: - Đọc kỹ văn bản+ chú thích. - Trả lời các câu hỏi SGK/30. Chú ý: + Điểm mạnh, yếu của người Việt Nam. + Tìm những thành ngữ và tục ngữ trong bài văn. - Làm bài tập 1, 2 SGK/31. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Nêu nội dung phản ánh của văn nghệ? Tại sao con người cần đến tiếng nói của vaên ngheä? (7ñ) - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu thực tại đời sống. - Gởi vào đó một cách nhìn mới, lời nhắn gửi, tư tưởng , tấm lòng. - Tác phẩm nghệ thuật không cất lên những lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tình caûm say söa, yeâu gheùt, vui buoàn, mô moäng cuûa ngheä só. 2. Trong trường hợp nào con người cần đến tiếng nói của văn nghệ? ( 3đ) a. Buoàn baû, ñau khoå, coâ ñôn,… c. Baän bòu, raõnh roãi… b. Vui vẻ, yêu đời… d. Các ý trên đều đúng. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên I/ Đọc - hiểu văn bản: ọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. 1. Đọc: * Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác iaû vaø taùc phaåm?. ? Giaûi thích moät soá chuù thích khoù ( SGK). ? Nêu thời điểm khi viết văn bản? * Năm 2001 khi bước sang thế kỉ XXI.. 2. Chuù thích: - Taùc giaû: Vũ Khoan từng giữ chức vụ Phó thủ tướng Chính phủ nước ta. - Taùc phaåm: ( GSK).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ? Vấn đề gì được đưa ra nghị luận? - Chuù thích: * Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. ? Ý nghĩa của vấn đề cần nghị luận? * Thời sự: Đổi mới ở thế kỉ XX và phát triển cao ể trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. - Lâu dài: chuẩn bị cho sự phát triển, làm cho ời sống của người dân được nâng cao. II/ Phaân tích vaên baûn: - Yeâu caàu, nhieäm vuï: phaûi chuaån bò haønh trang ào thế kỉ mới. ? Hãy lập luận dàn ý theo trình tự lập luận của aùc giaû? ? Trong baøi naøy taùc giaû cho raèng yeáu toá con gười là hành trang quan trọng nhất đúng hay sai? 1. Daøn yù: ì sao? - Chuẩn bị con người. * Đúng, vì con người là nhân tố quyết định mọi - Mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước. hắng lợi, hay thất bại. - Những điểm mạnh, yếu. - Con người có trình độ, tri thức, lòng yêu nước… - Keát luaän. hì việc gì cũng có thể hoàn thành tốt.. ? Tác giả đã đưa ra bối cảnh thế giới hiện nay hö theá naøo?. ? Trong hoàn cảnh như vậy , có mấy nhiệm vụ ặt ra cho đất nước ta? Đó là nhừng nhiệm vụ gì?. ? Nêu những điểm mạnh, điểm yếu của con gười Việt Nam? * Ñieåm maïnh phaûi phaùt huy, ñieåm yeáu phaûi hắc phục mới đưa đất nước tiến lên công nghiệp. 2. Bối cảnh thế giới hiện nay và mục tiêu nhiệm vụ của đất nước: - Thế giới: khoa học công nghệ phát triển, sự giao thoa hội nhập giữa các neàn kinh teá. - Nhieäm vuï: + Thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu nền kinh teá noâng nghieäp. + Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại háo. + Tiếp cận với kinh tế tri thức. 3. Những điểm mạnh, yếu của con người Việt Nam: - Ñieåm maïnh: thoâng minh, caàn cuø, nhạy bén, sáng tạo, đoàn kết. - Điểm yếu: Thiếu kiến thức cơ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> oá, hiện đại hoá trong thế kỉ XXI đạt kết quả tốt. ? Tìm những dẫn chứng trong cuộc sống để làm õ những điểm yếu? ? Nhaän xeùt veà ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa on người Việt Nam trong văn học và trong lịch sử? * Con hiện lên chỉ có cái tốt, cái đáng khen. ? Tìm những thành ngữ, tục ngữ, và cho biết ý ghóa taùc duïng? * Nước đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm, aâu buoäc gheùt traâu aên, boùc ngaén caén daøi… - Diễn đạt gọn, dễ hiểu, gần gũi, giản dị mà ý ị, sâu sắc, sinh động, ngắn gọn ? Nhận xét thái độ của tác giả khi nêu lên những iểm mạnh, yếu của người Việt Nam? HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý.. ?Neâu noäi dung, ngheä thuaät cuûa vaên baûn treân? * Nghệ thuật: Sử dụng thích hợp nhiều thành gữ, tục ngữ. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.. bản, kém năng lực thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngaët qui trình coâng ngheä, thieáu tính cộng đồng trong làm ăn.. 4. Thái độ của tác giả: - Tôn trọng sự thật, thẳng thắn nhìn nhaän ñieåm maïnh, ñieåm yeáu cuûa con người Việt Nam. - Không đề cao hay miệt thị dân tộc mình. - Đánh giá vấn đề khác quan, toàn dieän. * Ghi nhớ : sgk trang 30. III/ Luyeän taäp: BT:VBt. Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. Gọi học sinh làm bài tập , giáo viên sửa. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nội dung nào chính mà người viết muốn gưiû tới người đọc? a. Chuẩn bị con người. b. Thấy được mặt mạnh, mặt yếu của người Việt Nam. c. Nhiệm vụ nặng nề cho đất nước. d. Nhận ra mặt mạnh, mặt yếu rèn thói quen tốt để vững bước vào thế kỉ mới. 2. Hành trang quan trọng nhất của con người khi bước vào thế kỉ mới đó là gì? a. Trình độ học vấn cao, khả năng thực hành tốt. b. Một cơ sở vật chất tiên tiến. c. Chuẩn bị con người. d. Thời cơ hội nhập quốc tế. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc nội dung bài + ghi nhớ. - Làm phần luyện tập vào vở bài tập. - LËp l¹i hÖ thèng luËn ®iÓm cña v¨n b¶n. - Luyện viết đoạn văn, bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ về một vấn đề xã hội. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Caùc thaønh phaàn bieät laäp ( tieáp theo) - Thành phần gọi đáp là gì? Cho ví dụ minh họa? - Thaønh phaàn phuï chuù laø gì? Cho ví duï minh hoïa? - Hoàn chỉnh các bài tập vào VBT V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 20. TiÕt: 103 . CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP (TT) Tuần d¹y: 22 ND:31/12/2010 I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. - Công dụng của thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận biết thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú trong câu. - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. 1.3. Thái độ: : Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các thành phần biệt lập trong nĩi, viết. II.träng t©m:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Đặc điểm, cụng dụng của thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. - Nhận biết và đặt câu có thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi các ví dụ SGK. 2. Hoïc sinh: - Thành phần gọi đáp là gì? Cho ví dụ minh họa? - Thaønh phaàn phuï chuù laø gì? Cho ví duï minh hoïa? - Hoàn chỉnh các bài tập vào VBT V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Theá naøo laø thaønh phaàn tình thaùi, thaønh phaàn caûm thaùn? Cho ví duï. (8ñ) - Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói. - Ví duï: + Trời ơi! Buồn ngủ quá. + Coù leõ, ngaøy mai toâi ñi Haø Noäi. 2. Nêu các thành phần biệt lập mà chúng ta học trong bài hôm nay? ( 2 đ) * Thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang I/ Thành phần gọi đáp: 1. 1. Dùng từ để gọi, đáp: Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm muïc I, a. Naøy – goïi. oïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân b. Thưa ông – đáp. haän xeùt vaø choát yù. 2. Các từ dùng gọi đáp không tham gia nghĩa sự việc của câu. Thành phần gọi đáp dùng để làm gì? 3. Từ dùng để gọi là tạo lập cuộc Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. thoại. Từ dùng để đáp là duy trì cuộc thoại đang diễn ra. Ví duï: Meï ôi, côm chín chöa? Boá, boá mua quaø cho con nheù!.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục. II/ Thaønh phaàn phuï chuù: - Các từ in đậm không tham gia nghĩa sự việc của câu. - Chúng dùng để bổ sung cho nội chính cuûa caâu. Ví duï: Chaâu AÙ laø Chaâu coù ñoâng daân số nhất ( Trung Quốc, Aán Độ) thế giới.. . Nếu lược bỏ các từ in đậm thì nghĩa các sự việc hay đổi không, vì sao? Không thay đổi, vì chúng không nằm trong nồng oát caâu, chuùng chæ laø thaønh phaàn bieät laäp. Những từ in đậm chú thích cho cụm từ nào? Câu a chú thích cho chủ ngữ. Câu b chú thích cho cụm từ “lão không hiểu tôi” ì chưa hẳn đã đúng nhưng “tôi” cho đó là lí do để aøm “toâi” buoàn. Em haõy neâu vò trí cuûa thaønh phaàn phuï chuù? Cho ví uï. - Vị trí: Đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, trong dấu ngoặc đơn, Theá naøo laø thaønh phaàn phuï chuù? Ví duï. giữa dấu gạch ngang và dấu phẩy, sau HS trả lời daáu hai chaám. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ : sgk trang 32. III/ Luyeän taäp: Bµi tËp 1: Tìm thành phần gọi đáp và cho biết từ nào dùng - Naøy : goïi ể gọi , từ nào dùng để đáp. Quan hệ giữa người - Vâng: đáp. ọi và người đáp là quan hệ gì?  Quan hệ : Trên – dưới. Bµi tËp 2: - Phaàn goïi: baàu ôi. Tìm thành phần gọi đáp không câu ca dao trên và - Đối tượng hướng tới : tất cả thành ho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai? viên trong cộng đồng người Việt Bµi tËp 3: * Xác định thành phần phụ chú và chỉ ra công dụng - a,b,c giải thích cho các cụm danh từ uûa chuùng? “ mọi người” . “ những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này” , “ lớp treû” - Nêu thái độ người nói : sự ngạc nhiên của nhân vật trữ tình. Bµi tËp 5: - Noäi dung: trình baøy suy nghó cuûa em.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 5.. veà vieäc thanh nieân chuaån bò haønh trang vào thế kỉ mới. - Có chứa câu thành phần phụ chú.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Trong caùc caâu sau, caâu naøo coù thaønh phaàn phuï chuù? a. Này, hãy đến đây nhanh lên! b. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! c. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn. d. Tôi đoán chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng sẽ đến. 2. Trong các câu sau, câu nào không có thành phần gọi đáp? a. Ngaøy mai anh phaûi ñi roài ö? b. Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay hỡi! c. Thưa cô, Em xin phép đọc bài ạ! d. Ngày mai đã là thứ năm rồi. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc thuoäc noäi dung baøi, laøm baøi taäp 4 vaø 5 (neáu chöa xong). - ViÕt ®o¹n v¨n cã sö dông thµnh phÇn phô chó. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Vieát baøi taäp laøm vaên soá 5. + Ôn lại kiến thức văn nghị luận + Giấy , viết , thước kẻ V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bµi :20 TiÕt: 104, 105 . Tuần d¹y: 22 ND: 21/1/2011. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 5. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài vaờn nghị luận về một vấn đề xã hội. 1.2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ năng viết câu, đoạn văn, diễn đạt bài văn hồn chỉnh, trình bày. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tù gi¸c khi làm bài..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> II.ma trận đề: MA TRẬN ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 5 MÔN : NGỮ VĂN 9 Chủ đề Học sinh viết đợc bài v¨n cã luËn ®iÓm râ rµng, tuy néi dung cßn s¬ sµi.. Nhaän bieát. Thoâng hieåu. Vận dụng ở cấp độ thấp. Vận dụng ở cấp độ cao. 5đ. Thấy đợc điều sai trái tõ viÖc mª ch¬i bÊm ®iÖn tö vµ quyÕt t©m tõ bá nã. 3đ Rót ra bµi häc cho b¶n th©n. 1đ §a ra lêi khuyªn cho mäi ngêi, lËp luËn râ 1đ rµng, cã søc thuyÕt phôc cao. TS ñieåm 5 3 1 1 % ñieåm 50% 30% 10% 10% III. ĐỀ KIỂM TRA+ ĐÁP ÁN. 1. Đề kiểm tra: Trß ch¬i ®iÖn tö ®ang lµ thó tiªu khiÓn rÊt hÊp dÉn. NhiÒu b¹n v× m¶i ch¬i mµ xao nh·ng häc tËp vµ cßn ph¹m nh÷ng sai lÇm kh¸c. H·y nªu ý kiÕn cña em vÒ hiÖn tîng đó. 2. Đáp án: Mở bài: ( 2®) - §èi víi løa tuæi häc sinh, trß ch¬i ®iÖn tö lµ thó tiªu khiÓn rÊt hÊp dÉn. - Tuy vậy, nếu sa đà vào nó thì việc học hành sẽ bị xao nhãng và kèm theo là những sai lầm đáng tiếc. - Thay lời bàn luận về vấn đề đó, tôi sẽ kể câu chuyện về một ngời bạn thân. Thaân baøi: ( 6®) * DiÔn biÕn c©u chuyÖn: - An vèn lµ häc sinh giái næi tiÕng trong trêng. - Cuèi häc kú I n¨m líp 8, nh©n mét lÇn sinh nhËt b¹n, nhãm b¹n th©n cïng nhau ch¬i trß ®iÖn tö. - Từ đó, An ham chơi điện tử đến quên cả học hành. An trốn học đi chơi, giả chữ ký của mẹ để viết đơn xin nghỉ học. Bạn bè thấy vậy ra sức khuyên can, An không chịu nghe theo. - KÕt qu¶ häc tËp cña An sa sót râ rÖt. - An đã bị nhà trờng cảnh cáo..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -Keát baøi: ( 2®) - May mµ An sím tØnh ngé, nhËn ra sai lÇm cña m×nh. - Nhê th«ng minh vµ cã quyÕt t©m söa ch÷a khuyÕt ®iÓm, chØ sau mét thêi gian ngắn, Bình đã tiến bộ. - Quan hÖ gi÷a nhãm b¹n l¹i th©n thiÕt nh tríc. IV. KÕt qu¶: - Thèng kª chÊt lîng: STT Líp TSHS KÐm YÕu TB Kh¸ Giái Trªn TB 1 9A1 37 2 9A2 35 - §¸nh gi¸ chÊt lîng bµi lµm cña häc sinh: 1. ¦u ®iÓm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 2. Tån t¹i: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Bµi : 21. TiÕt: 106, 107 . Chã sãi vµ cõu trong th¬ ngô Tuần d¹y: 23 ng«n cña la ph«ng- ten. ND:24/1/2011 I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - §Æc trng cña s¸ng t¸c nghÖ thuËt lµ yÕu tè tëng tîng vµ dÊu Ên c¸ nh©n cña t¸c gi¶. - C¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶ trong v¨n b¶n. 1.2. Kyõ naêng: - §äc- hiÓu mét v¨n b¶n dÞch vÒ nghÞ luËn v¨n ch¬ng. - Nhận ra và phân tích đợc các yếu tố của lập luận ( luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong v¨n b¶n. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết phản ánh đời sống một cách chân thực và xúc động. II.träng t©m: - §Æc trng cña s¸ng t¸c nghÖ thuËt lµ yÕu tè tëng tîng vµ dÊu Ên c¸ nh©n cña t¸c gi¶. - C¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶ trong v¨n b¶n. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Chân dung tác giả La Phông- ten. 2. Hoïc sinh: - Tìm hieåu taùc giaû vaø taùc phaåm. - Tìm hieåu boá cuïc cuûa vaên baûn. - Nội dung: + Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học. + Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Nêu những điểm mạnh và điểm yếu của dân tộc Việt Nam? Hướng khắc phục để làm gì? (5đ) - Điểm mạnh: Thông minh nhạy bén; cần cù, sáng tạo; đoàn kết, đùm bọc; thíc ứng nhanh. - Điểm yếu: thiếu kiến thức cơ bản, kém năng lực thực hành; thiếu tính tỉ mỉ; đố kị trong laøm aên vaø cuoäc soáng; haïn cheá thoùi quen, neáp nghó. - Hướng khắc phục: Phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn cho mình thói quen tốt từ những việc nhỏ. 2. Dòng nào sau đây không phải là nhiệm vụ cấp bách định ra cho đất nước được neâu trong vaên baûn treân? (3ñ) a. Thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. b. Phaùt trieån caùc dòch vuï, thöông maïi. c. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. d. Tiếp cận với nền kinh tế tri thức. 3. Hai nhân vật chúng ta học trong bài hôm nay? * Chó sói và cừu. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh. * Gọi HS đọc phần chú thích SGK. ? Dựa vào phần chú thích , em hãy tóm tắt hững nét chính về tác giả?. * GV hướng dẫn HS cách đọc: - Giọng cừu nhẹ nhàng, dịu dàng , đượm buồn. - Giọng chó sói: đanh thép, trịnh thượng. - Đoạn sau đọc rõ ràng.. Noäi dung baøi hoïc I/ Đọc- hiểu văn bản: - Taùc giaû: + Hy-poâ-lit-ten (1828-1893) laø nhaø nghiên cứu văn học người Pháp. + La-phoâng-ten (1621-1695) nhaø thơ ngụ ngôn người Pháp. + Buy-phong (1707-1788) laø nhaø vạn vật học người Pháp. - Đọc:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ? Tìm hieåu moät soá chuù thích khoù .. ? Em hãy xác định thể loại của văn bản? - Nghò luaän vaên chöông. ? Nghò luaän vaên chöông laø gì? - Baøn luaän veà taùc phaåm vaên hoïc. ? Nghò luaän xaõ hoäi laø gì? - Bàn luận các vấn đề có ý nghĩa đối với đời oáng xaõ hoäi. ? Xác định bố cục hai phần, đặt tiêu đề cho mỗi haàn? - Đoạn 1: “Từ đầu … tốt bụng như thế” : Hình ượng cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten - “Đoạn còn lại”.Hình tượng Sói trong thơ ngụ goân La-phoâng-ten. ? Hipoliten đã dùng lập luận như thế nào? - Đối chiếu. Biện pháp lập luận khác nhau, triển hai khaùc nhau nhöng khoâng laëp laïi. - Tác giả dẫn ra những dòng viết về hai con vật y của Buy-phông để so sánh. - Trong cả hai đoạn, tác giả triển khai mạch ghị luận theo trật tự ba bước: + La-phoâng-ten – Buy-phoâng – La-phoâng-ten. - Khi bàn về cừu tác giả thay bước một bằng ích thơ La-phông-ten, tác giả như nhờ La-phôngen tham gia vào mạch nghị luận của ông. Vì vậy ài nghị luận trở nên sinh động hơn.. ? Em cảm nhận được hai con vật dưới cách nhìn ủa mấy người ? - Hai: Buy – phong vaø Laphongten. ? Trước mắt của Buy phong loài cừu hiện lên tn? ? Em hãy chỉ ra các luận cứ thể hiện sự ngu gốc và sợ sệt của cừu? ? Buy- phong đã nhận xét về loài sói như thế aøo?. - Chuù thích: II/ Tìm hieåu vaên baûn: 1. Boá cuïc vaø caùch laäp luaän cuûa vaên baûn:. - Boá cuïc: 2 phaàn. - Dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy – phong để so sánh, đối chiếu.. 2. Chó Sói và Cừu dưới ngòi bút cuûa nhaø khoa hoïc Buy-phoâng: - Loài cừu: ngu ngốc, sợ sệt..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Theo em Buy – phong nhận xét các loài vật ựa trên cơ sở nào? - Vào khoa học, nêu lên những đặc tính cơ bản ủa chúng  rất đúng. ? OÂng coù nhaän xeùt chính xaùc veà hai con vaät hay hoâng? ( coù) ? Vì sao không nói đến “Sự thân thương” của oài cừu? Và nỗi bất hạnh của loài sói? - Vì không phải loài cừu mới có. - Còn sói cũng thế, sự bất hạnh không phải là ét cơ bản của nó ở mọi lúc mọi nơi. ? Giữa lập trường của một nhà thơ và nhà khoa oïc khaùc nhau ntn? - Nhà khoa học; sự chính xác , khoa học. - Nhaø vaên: theå hieän tình caûm, caûm xuùc. ? Theo em , để viết bài văn nghị luận em sẽ đứng ên lập trường của ai? ? Chi tiết chân thực và sáng tạo khi viết về Cừu? - Nhuùt nhaùt, hieàn laønh, chaúng laøm haïi ai, khaùc haø khoa hoïc. - Nhân cách hoá loài Cừu: biết suy nghĩ và nói ăng, hành động như người. - Chuùng raát thaân thöông vaø toát buïng. - Cừu mẹ thương con. ? Những điều ấy được khắc họa qua những chi eát naøo? - Thái độ, tính cách , ngôn từ. * Thaûo luaän ( TG 7 phuùt): Em haõy nhaän xeùt ách viết của hai tác giả về con cừu? ( điểm giống aø khaùc nhau) - Gioáng: cuøng xuaát phaùt treân ñaëc ñieåm voán coù ủa lòa cừu: nhút nhát , hiền lành, không hại ai. - Khaùc: + Buy phong nhaän xeùt theo quan ñieåm cuûa moät haø khoa hoïc. + Laphong ten: nhân cách háo con cừu cho nó uy nghĩ, nói năng, hành động và nêu cảm xúc. - Soùi: gheùt keát beø, keát baïn; laëng leõ vaø coâ ñôn..  Nhận xét chính xác về từng con vaät.. 3. Hình tượng Cừu trong thơ ngụ ngôn cuûa La Phoâng-ten. - Mieâu taû gioáng nhö nhaø khoa hoïc, cuõng nhuùt nhaùt,khoâng laøm haïi ai, hieàn laønh. - Cừu được nhân hoá như người: biết suy nghĩ, nói năng, hành động như người. - Có tình mẫu tử.. => Ngòi bút phóng khoáng 4. Hình tượng chó sói trong thơ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> hóng khoáng hơn về con vật. * Gọi HS đọc đoạn hai. ? Taùc giaû nhaän xeùt veà choù soùi trong thô cuûa aphongten nhö theá naøo? - Một tên cướp khốn khổ và bất hạnh, gã vô lại uôn đói dài và bị ăn đòn. - Baïo chuùa khaùt maùu. ? Choù soùi trong thô cuûa Laphongten laø con vaät hö theá naøo? ? Thái độ của tác giả qua lời bình với nhân vật aøy ntn? - Ghét con vật độc ác này. ? Qua truyện tác giả đã phê phán điều gì? Cho a lời khuyên gì về lối sống ? - Phê phán lí lẽ của một kẻ ác, kẻ mạnh, dựa ào sức mạnh bắt nạt, ức hiếp kẻ yếu. ? Điều này em có thấy trong thực tế không? Cho í duï? Coøn trong vaên hoïc ra sao? - Có , những kẻ cậy quyền , cậy thế , giàu có ức iếp những người nghèo khổ thấp cổ bé họng. ? Trong lớp em có hiện tượng này không? Liªn hÖ gi¸o dôc häc sinh. ? Qua đó cho ta lời khuy6en gì về lối sống? - Khoâng neân gian xaûo, hoáng haùch, baét naït keû ếu hơn mình, ỷø lại vào sức mạnh của mình.. - Đói meo, gầy giơ xương đi kiếm moài.. - Là con vật đáng ghết, gian xảo, hoáng haùch, baét naït keû yeáu.. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK và phần đọc thêm. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Văn bản thuộc thể loại? a. Taùc phaåm vaên chöông. b. Vaên baûn nhaät duïng. c. Vaên baûn nghò luaän xaõ hoäi. d. Vaên baûn nghò luaän vaên hoïc. 2. Buy – phong đã nhìn nhận lòai cừu và sói ntn?. * Ghi nhớ: SGK trang 41 - Đọc thêm: “Chó sói và cừu non.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Cừu: ngu ngốc, sợ sệt. - Soùi: : gheùt keát beø, keát baïn; laëng leõ vaø coâ ñôn 3. Ý chính mà tác giả muốn nói đến qua văn bản trên là gì? a. Nét độc đáo của Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten. b. So saùnh cuûa nhaø thô vaø vaïn vaät hoïc veà caùch vieát. c. Mô tả cách nhìn nhận khác nhau giữa nhà thơ và nhà khoa học. d. Nêu đặc trưng của sáng tác nghệ thuật qua việc bàn luận về hình tượng sói và cừu ong thô nguï ngoân La-phoâng-te. 4. Tính cách nào của sói trong quan niệm của nhà thơ khác với nhà khoa học. a. Hö hoûng. b. Khoán khoå. c. Độc ác. d. Khaùt maùu. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học nội dung của bài và phần ghi nhớ. - Đọc phần đọc thêm : Chó sói và chiên con. - Ôn lại những đặc trng cơ bản của một bài nghị luận văn chơng. - Tập đa ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chơng. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Khái niệm về nghị luận tư tưởng , đạo lí. - So sánh giữa bài nghị luận về tư tưởng đạo lí với nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. - Hoàn chỉnh bài tập vào VBT. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bµi : 20. TiÕt: 108 . Tuần d¹y: 23 ND:25/1/2011. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG , ĐẠO LÍ. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kieỏn thửực: Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. 1.2. Kyừ naờng: Làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn nghị luận. II.träng t©m: Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: - Khái niệm về nghị luận tư tưởng , đạo lí. - So sánh giữa bài nghị luận về tư tưởng đạo lí với nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống - Hoàn chỉnh bài tập vào VBT V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang 34. ? Văn bản trên bàn về vấn đề gì? * Văn bản trên bàn về giá trị tri thức khoa học à người trí thức. ? Nêu bố cục, nội dung từng phần và mối quan ệ của chúng với nhau? - Boá cuïc ba phaàn. + Mở bài: đoạn 1 nêu vấn đề. + Thân bài: Đoạn 2, 3 nêu hai ví dụ chứng minh i thức và sức mạnh. Đoạn 2 nêu tri thức có thể cứu một cái máy có hể thoát khỏi số phận của một đống sắt vụn. Đoạn 3 :tri thức là sức mạnh của con người. ác Hồ đã thu hút nhà tri thức lớn tham gia vào uoäc khaùng chieán choáng Phaùp, Myõ thaønh coâng _ haùt trieån noâng nghieäp. + Kết bài: đoạn 4 phê phán một số người không iết quí trọng tri thức, hoặc sử dụng tri thức không uùng choã. ? Neâu caùc luaän ñieåm chính trong baøi? - Đoạn 1: Bốn câu đầu. - Đoạn 2: Câu đầu và hai câu cuối. - Đoạn 3: Câu đầu. - Đoạn 4: Câu đầu và câu cuối. - Các câu diễn đạt rõ, chứng minh rõ ý kiến của gười viết: tri thức là sức mạnh. Vai trò to lớn của í thức trên mọi lĩnh vực đời sống. ? Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo đức là gì?. ? Yeâu caàu noäi dung cuûa baøi nghò luaän naøy phaûi hö theá naøo? ? Phép lập luận nào được dùng đến trong văn. Noäi dung baøi hoïc I/ Tìm hieåu baøi nghò luaän veà moät vaán đề tư tưởng đạo lí: a. Bàn về vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người.. b. Boá cuïc ba phaàn: - Mở bài: Nêu vấn đề. - Thân bài: Dùng lí lẽ + dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề. - Kết bài: Phê phán tư tưởng sa và chỉ ra hướng đúng.. c. Nêu luận điểm: Phân tích, chứng minh, giải thích, để làm sáng tỏ vấn đề => Là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống của con người. => Nội dung: làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng giải thích , chứng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> aûn? * Phép lập luận chứng minh. cách lập luânï rất huyết phục, khẳng định tri thức là sức mạnh  phê hán những người không biết trọng tri thức, dùng hông đúng chỗ. ? Về hình thức bài nghị luận này phải ra sao? * Thảo luận: ( 7 phút) So sánh giữa bài nghị uận về tư tưởng đạo lí với nghị luận về sự việc, hiện ượng đời sống? - Giống nhau: Sau phân tích sự việc, hiện ượng đời sống người viết có thể rút ra những tư ưởng đạo lí đời sống. - Khaùc nhau: Veà xuaát phaùt ñieåm vaø laäp luaän. + Veà xuaát phaùt ñieåm: . Nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống. Từ hực tế đời sống  tư tưởng, bày tỏ thái độ. . Nghị luận tư tưởng đạo lí. Từ tư tưởng đạo lí ó phân tích, chứng minh  khẳng định một tư tưởng ào đó, lí lẽ nhiều hơn. + Về phép lập luận: Giải thích, chứng minh ổng hợp. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.. * Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo iên hướng dẫn học sinh làm. * Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. minh , so saùnh. d. laäp luaän phaûi thuyeát phuïc.. => Hình thức : có ba phần.. * Ghi nhớ :sgk trang 36. II/ Luyeän taäp: - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng. - Nghị luận giá trị của thời gian: + Thời gian là sự sống. + Thời gian là thắng lợi. + Thời gian là tiền. + Thời gian là trí thức. - Phân tích và chứng minh . Phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian laø vaøng. Sau moãi luaän ñieåm laø dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Đề nào không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí? a. Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước, nhớ nguồn”. b. Suy nghĩ từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. c. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó. d. Suy nghó veà caâu “Coù chí thì neân”. 2. Các câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm có phải là tư tưởng aïolí khoâng? a. Phaûi. b. Khoâng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3. Ý nào không phù hợp với bài văn nghị luận bàn về vấn đề tư tưởng đạo lí? a. Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng, văn hoá, lối sống, đạo đức của con người. b. Bố cục ba phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, chính xác, sinh động. c. Văn viết cần trau chuốt, bóng bẩy, giàu hình ảnh, nhiều biện pháp tu từ. d. Vận dụng linh hoạt các tháo tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối chiếu, ề trình bày vấn đề. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Dựa vào dàn ý trên, viết một đoạn văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Khaùi nieäm lieân keát. - Caùc bieän phaùp lieân keát caâu. - Laøm caùc baøi taäp vaøo VBT. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bµi : 20. TiÕt: 109 . Tuần d¹y: 23 ND:25/1/2011. LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Liªn kÕt néi dung vµ liªn kÕt h×nh thøc gi÷a c¸c c©u vµ c¸c ®o¹n v¨n. - Mét sè phÐp liªn kÕt thêng dïng trong viÖc t¹o lËp v¨n b¶n. 1.2. Kyõ naêng: - NhËn biÕt mét sè phÐp liªn kÕt thêng dïng trong viÖc t¹o lËp v¨n b¶n. - Sö dông mét sè phÐp liªn kÕt c©u, liªn kÕt ®o¹n trong viÖc t¹o lËp v¨n b¶n. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức được cách viết văn bản có sự liên kết. II.träng t©m: - Liªn kÕt néi dung vµ liªn kÕt h×nh thøc gi÷a c¸c c©u vµ c¸c ®o¹n v¨n. - Sö dông mét sè phÐp liªn kÕt c©u, liªn kÕt ®o¹n trong viÖc t¹o lËp v¨n b¶n. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi ví dụ phần I. 2. Hoïc sinh: - Khaùi nieäm lieân keát. - Caùc bieän phaùp lieân keát caâu. - Laøm caùc baøi taäp vaøo VBT. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:……………………………………………………………………………………. 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang 42. ? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? + Đoạn văn trên bàn về cách người nghệ sĩ phản nh thực tại. ? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề hung cuûa vaên baûn? + Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ eà chung “Tieáng noùi cuûa vaên ngheä”. ? Nội dung chính mỗi câu trong đoạn văn trên là ì? + Câu 1 tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. + Câu 2 khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên điều mới mẻ. + Câu 3 là lời giử của một nghệ sĩ. ? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với hủ đề của đoạn văn? + Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của oạn văn. ? Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn như heá naøo? + Trình tự lôgic, hợp lí. ? Mối quan hệ chặt chẽ và nội dung giữa các câu ong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp aøo? + Dùng sự lặp lại tác phẩm (câu 1 và 3). + Dùng từ ngữ liên tưởng (câu 1, 3). + Thay thế từ nghệ sĩ câu 2 bằng anh câu 3. + Dùng quan hêï từ nhưng câu 1, 2. + Dùng cụm từ cái đã có rồi câu 2, đồng nghĩa ới những vật liệu mượn ở thực tại.. Noäi dung baøi hoïc I/ Khaùi nieäm lieân keát:. 1. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản. 2. Noäi dung caùc caâu phaûi taäp trung thể hiện chủ đề của đoạn văn. - Trình tự các câu, đoạn văn phải sắp xếp hợp lí. 3. Hình thức: Các biện pháp dùng để liên kết câu đoạn văn là: + Pheùp laëp, pheùp theá. + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa. + Pheùp noái..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? Lieân keát laø gì? + Là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa oạn văn vơi đoạnvăn bằng các từ ngữ có tác dụng eân keát. ? Lieân keát noäi dung laø gì? + Là quan hệ đề tài và quan hệ lôgic giữa câu ới câu, đoạn văn với đoạn văn. ? Thế nào là liên kết hình thức? + Là phép sử dụng các từ ngữ cụ thể có tác dụng ối câu với câu, đoạn văn với đoạn văn. ? Có những phép sử dụng các từ ngữ nào? + Phép lặp từ, đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng ường liên tưởng. + Pheùp theá, pheùp noái. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nhaän ñònh naøo sau ñaây chöa chính xaùc?. * Ghi nhớ sgk trang 43. II/ Luyeän taäp: Bài tập 1: - Chủ đề: Khẳng định trí tuệ của con người Việt Nam và quan trọng hơn , những hạn chế cần khắc phục. Đó là thiếu hụt về kiến thức , khả năng thực haønh . - Noäi dung: caùc caâu taäp trung vaøo chuû đề. - Trình tự sắp xếp hợp lí. Maët maïnh – haïn cheá – khaéc phuïc. Bài tập 2: - Bản chất trời phú nối (2) với (1) đồng nghĩa. - “ Nhưng” nối (3) với (2) -> phép nối. - “ Aáy” nối (4) với (3) -> phép nối. - “ Lỗ hổng” nối (4) với (5) -> phép laëp. - “ Thông minh” nối (5) với (1) -> pheùp laëp..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> a. Các câu trong đoạn văn hoặc trong văn bản phải có sự liên kết chặt chẽ về nội dung à hình thức. b. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ ề của đoạn văn. c. Các đoạn văn và câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. d. Việc sử dụng ở câu đứng sau và các từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ đã có ở câu trước ược gọi là phép liên kết liên tưởng. 2. Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ được dùng trong phép thế. a. Đây, đó, kia, thế, vậy… b. Caùi naøy, vieäc aáy, vì vaäy, toùm laïi… c. Nhìn chung, tuy nhieân, duø theá… d. Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu, nếu vậy,… 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem laïi noäi dung baøi . - Học ghi nhớ SGK. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Liên kết câu và liên kết đoạn ( luyện tập) Đọc nội dung các bài tập trong SGK. Hoàn chỉnh các bài tập vào VBT. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Bµi :22 . TiÕt: 110 . Tuần d¹y: 24 ND:9/2/2011. LIÊN KẾT CÂUVAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN ( Luyeän taäp). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Mét sè phÐp liªn kÕt thêng dïng trong viÖc t¹o lËp v¨n b¶n. - Mét sè lçi liªn kÕt cã thÓ gÆp trong v¨n b¶n. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận biết đợc phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa đợc một số lỗi về liên kết. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức trong việc luyện tập để khắc sâu kiến thức. II.träng t©m: - Nhận biết đợc phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa đợc một số lỗi về liên kết. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi c¸c bµi tËp trang 50, 51. 2. Hoïc sinh: - Đọc nội dung các bài tập trong SGK. - Hoàn chỉnh các bài tập vào VBT. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1. Về mặt nội dung và hình thức các câu phải liên kết với nhau ntn? (4đ) - Là quan hệ đề tài và quan hệ lôgic giữa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn. - Là phép sử dụng các từ ngữ cụ thể có tác dụng nối câu với câu, đoạn văn với đoạn văn. 2. Đặt một đoạn văn gồm hai câu có phép thế. (4đ) 3. H«m nay chóng ta sÏ gi¶i mÊy bµi tËp?( 2 ®) * Bèn bµi tËp. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Baøi taäp 1: Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài a. Trường học (phép lặp câu). ập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Như thế thay thế cho câu cuối ở đoạn trước Gọi học sinh làm bài tập giáo viên (phép thế, phép liên kết đoạn văn). ửa. b. Vaên ngheä – vaên ngheä (pheùp laëp, lieân keát caâu). - Sự sống câu 2 đoạn 1 – sự sống câu 1 đoạn 2. - Văn nghệ câu 1, 2 đoạn 1 – văn nghệ câu 2 đoạn 2 (phép lặp, liên kết đoạn văn). c. Thời gian câu 1, 2, 3 (phép lặp, liên kết câu). - Con người câu 1, 2 (phép lặp, liên kết câu). d. Yeáu ñuoái – maïnh. Hieàn – aùc.  traùi nghóa, lieân keát caâu. 2. Baøi taäp 2: Giaùo vieân goïi hoïc sinh laøm baøi taäp - Thời gian vật lí – thời gain tâm lí. . - Vô hình – hữu hình. Tìm những cặp từ trái nghĩa ở câu - Giaù laïnh – noùng boûng. , 2. - Thaúng taép – hình troøn. - Đều đặn –lúc nhanh, lúc chậm. 3. Baøi taäp 3: a. Loãi sai veà lieân keát noäi dung, caùc caâu khoâng phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh chæ ra - Sửa: Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập aùc loãi sai veà lieân keát noäi dung vaø liên kết chủ đề giữa các câu. ách sửa chữa ở bài tập 3a, b. “Câu 1, 2… đại đội 2 của anh … câu 3. Anh chợt Chỉ ra và nêu cách sửa lỗi liên kết nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh … câu 4 Bây.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ình thức trong những đoạn trích dưới aây?. GV hướng dẫn HS làm bài tập 4: GV nhận xét. Sửa chữa.. giờ, mùa… b. Lỗi về liên kết nội dung: Trật các sự việc nêu trong các câu không hợp lí. - Sửa: thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện. “Suoát hai naêm anh oám naëng, chò…” 4. Baøi taäp 4: - Lỗi về liên kết hình thức. a. lỗi: Dùng từ ở câu 2 và 3 không thống nhất. - Sửa: Thay đại từ nó bằng đại từ chúng. b. Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này. - Cách sửa: Thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ vaên phoøng.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Từ in đậm trong câu văn sau đây thay thế cho từ ngữ nào ở câu trước? “Cái mạnh của con người Việt nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều hừa nhận là, sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã ội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu”. a. Cái mạnh của con người Việt Nam. b. Sự thông minh. c. Nhạy bén với cái mới. d. Sự thông minh, nhạy bén với cái mới. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem laïi noäi dung caùc baøi taäp. - Hoàn chỉnh các bài tập 4 ( nếu chưa xong) - Viết đoạn văn, chỉ ra đợc liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn ấy. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Con coø. - Tìm hieåu taùc giaû, taùc phaåm. - Boá cuïc cuûa vaên baûn. - Phân tích hình tượng con cò có ý nghĩa biểu trưng. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : 22. TiÕt: 111, 112 . Tuần d¹y: 24. ND:9/2/2011. CON Cß. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ đợc phát triển từ những câu hát ru xa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào. - T¸c dông cña viÖc vËn dông ca dao mét c¸ch s¸ng t¹o trong bµi th¬. 1.2. Kyõ naêng: - §äc- hiÓu mét v¨n b¶n th¬ tr÷ t×nh. - Cảm thụ những hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng, tởng tợng. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình mẫu tử thiêng liêng qua những câu hát ru. II.träng t©m: - Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ đợc phát triển từ những câu hát ru xa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung ChÕ Lan Viªn. 2. Hoïc sinh: - Tìm hieåu taùc giaû, taùc phaåm. - Boá cuïc cuûa vaên baûn - Phân tích hình tượng con cò có ý nghĩa biểu trưng. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn Laphongten hiện lên ntn? ( 2đ).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> A. Con vaät thaân thöông toát buïng. C. Là con vật hung dữ, đáng ghét. C. Hieàn laønh, nhuùt nhaùt. D. Cả ba ý A, B. C đúng. 2. Buy phong đã nhận xét như thế nào về sói và cừu? ( 6đ) - Loài cừu: ngu ngốc, sợ sệt… - Loài sói: ghét kết bè, kết bạn, lặng lẽ và cô đơn. 3. Tác giả của bài học hôm nay là ai? Ông đã viết về nội dung gì?( 2 đ) * T¸c gi¶: ChÕ Lan Viªn. Néi dung: Ca ngîi t×nh mÉu tö thiªng liªng vµ nh÷ng lêi h¸t ru ngät ngµo. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc I/ Đọc hiểu văn bản: ? Em hãy giíi thiệu những nét chính về tác giả? - Taùc giaû: ( GSK) - GV boå sung theâm: Cheá Lan Vieân coù phong ách suy tưởng , triết lí, đậm chất trí tuệ và tính iện đại. ? Tác phẩm ra đời vào thời gian nào? * GV hướng dẫn học sinh cách đọc: chú ý câu - Tác phẩm: Ra đời 1962 hơ dài ngắn không đều, nhịp điệu biến đổi , gần ới giọng hát ru. GV đọc mẫu , gọi học sinh đọc lại. ? Tìm hieåu chuù thích SGK. ? Văn bản được chia làm mấy phần? Nêu nội - Chuù thích: ung cuûa caùc phaàn? - 3 phaàn: + Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu ến với tuổi thơ + Hình ảnh con cò gần gũi sẽ theo con người mọi chặng đường đời. + Hình ảnh con cò gợi suy ngẫm và triết lí , ý ghĩa lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người. ? Qua hình tượng con cò trong bài thơ, tác giả haèm noùi leân ñieàu gì? - Trong thô ca truyeàn thoáng , con coø laø hình II/ Phaân tích vaên baûn: nh người nông dân, người phụ nữ. - Con cò còn là tấm lòng của người mẹ. ? Đọc đoạn thơ hình ảnh con cò được nhắc ở hững bài ca dao đã hát ru nào?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Con coø bay laõ, bay la… ? Hình aûnh con coø bay laû gîi khoâng gian ntn? hung caûnh gì? - Cuộc sống xưa, từ làng quê đến phố xá, gợi eû nhòp nhaøng , thong thaû, bình yeân cuûa cuoäc soáng huở xưa. ? ë mỗi bài hát ru em cảm nhận được điểu gì eà thaân phaän con coø? * Em hãy tìm những chi tiết ấy? ? Hình ảnh con cò trong bài có ý nghĩa tượng öng gì? ? Bài ca dao này gợi nhớ đến nhiều bài ca dao ói về con cò mang ý nghĩa tượng trưng. Em hãy tìm một số bài để chứng tỏ điều ấy? ? Em bé đã cảm nhận được gì về ý nghĩa của ình tượng con cò trong lời ru chưa? Tìm những câu hô noùi roõ ñieàu aáy? - Đến với tâm hồn trẻ thơ một cách vô thức. ? Cò trong lời ru đến với mẹ có ý nghĩa gì? - Đón nhận sự vỗ về trong những âm điệu ngọt gào, dịu dàng của lời ru. ? Em bé đã cảm nhận được điều gì qua lời ru uûa meï? ? Từ đó em hiểu gì về ca dao, lơi ru trong đời ống nhân dân, đất nước? - Mang ñieäu hoàn daân toäc, nhaân daân. ? Từ việc cảm nhận cđa em bé trong lời ru về ình ảnh con cò, em thấy cách đón nhận điệu hồn ân tộc của mỗi người như thế nào? - Lời ru khác nhau nhưng đi vào tâm hồn của on người bằng tình cảm yêu thương , tình mẫu tử. ? Hình tượng con cò trong đoạn 2 gắn bó với uộc đời của mỗi người ở những chặng nào ? - Khi còn trong nôi, khi đi học, khi trưởng haønh. ? Ở mỗi chặng , hình tượng con cò có ý nghiã tn đối với tuổi thơ?. 1. Hình tượng con cò có ý nghĩa biểu tröng cuûa noù: - Con cò gợi ra từ câu ca dao hát ru. - Khoâng gian, khung caûnh cuûa cuoäc soáng xöa.. => Coø vaát vaû, laën loäi kieám soáng trong hành trình cuộc đời. - Tượng trưng người mẹ, người phụ nữ nhoïc nhaèn, vaát vaû, laën loäi kieám soáng.. - Cảm nhận tình yêu và sự che chở cuûa meï.. 2. Hình ảnh con cò gần với tuổi thơ và từng chặng đường của mỗi người. a. Khi coøn trong noâi:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Con nguû yeân thì coø cuõng nguû Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi. ? Hình tượng con cò khi ở trong nôi gợi cho em ên tưởng đến ai? - Người mẹ. ? Người đó quan trọng với em ntn? ? Khi đi học , cò xuất hiện gần gũi với em ra ao? - Theo coø ñi hoïc, caùnh traéng coø bay theo goùt oâi chaân. ? Con cò ở đây chính là hình tượng của ai? ? Khi lớn khôn , con muốn làm gì? - Thi só. ? Vì sao người con ước mơ thành thi sĩ? - Bởi vì, tâm hồn con được cò chắp cánh bao ớc mơ. ? Cò lại xuất hiện trong đời con ntn? - Con viết tiếp hình ảnh của cò trong những aàn thô. ? Hình ảnh con cò gắn với cuộc đời con ntn?. ? Hình ảnh con cò ở đoạn 3 gợi cho em suy ghĩ gì về tấm lòng người mẹ? - Có ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ bên con suốt đời. ? Hai câu thơ: “ con dù lớn ….vẫn theo con”. Đã khái quát một qui luật của tình cảm , theo em đó aø qui luaät gì? - Lòng mẹ lớn lao sâu nặng , bền lâu đối với uốt cuộc đời của mỗi đứa con. ? Em haõy neâu moät soá baøi haùt veà meï? - Boâng hoàng caøi aùo, loøng meï bao la nhö bieån haùi Bình….. * Gi¸o dơc häc sinh: Ai sinh ra trên đời này ũng phải có mẹ, tình mẹ đối với con như biển trời ai láng, con phải biết yêu thương, hiếu thảo với mẹ ieàn.. - Cò hãa thân trong người mẹ che chở, lo lắng cho con từng giấc ngủ. b/ Khi ñi hoïc:. - Cò là hình tượng người mẹ , quan tâm chăm sóc, nâng bước con. c/ Khi trưởng thành: - Ước làm thi sĩ, viết tiếp hình ảnh của cò trong những vần thơ.. => Là bạn đồng hành của con trong suốt đường đời. 3. Hình ảnh cò gợi suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa lời ru và lòng mẹ:. - Quy luaät tình caûm coù yù nghóa beàn vững, rộng lớn và sâu sắc: lòng mẹ luôn bên con là chổ dựa vững chắc suốt cuộc đời con.. - Lời ru có ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc đời mỗi con người..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ? Các câu cuối “ AØ ơi!...nôi” âm hưởng và lời eát cuûa caùc caâu thô aáy ra sao? - Aâm hưởng lời ru và đúc kết ý nghĩa phong hú của hình tượng con cò trong những lời ru ấy. ? Nhaän xeùt veà theå thô, nhòp ñieäu, gioïng ñieäu baøi hô, caùc yeáu toá aáy coù tac duïng ntn trong vieäc theå iện tư tưởng, cảm xúc của nhà thơ?. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.. * Yêu cầu HS đọc phần luyện tập SGK. ? Đối chiếu bài con cò với khúc hát ru những m bé lớn trên lưng mẹ? ( thảo luận bàn , TG : 5 huùt). 4. Ngheä thuaät: - Thể thơ: tự do, thể hiện cảm xúc linh hoạt , mang âm hưởng lời ru. - Giọng thơ: êm ái, mượt mà , suy ngaãm vaø trieát lí. - Nhòp ña daïng, hình aûnh thô saùng taïo. III. Luyeän taäp: - Nguyễn Khoa Điềm: trò chuyện với em bé bằng giọng điệu như lời ru, lại có lời ru trực tiếp từ người mẹ -> thống nhất giữa tình yêu con, yêu cách mạng, yêu nước và ý chí chiến đấu. - Chế Lan Viên: gợi lại điệu hát ru -> nói về ý nghĩa lời ru và ca ngơi tình mẹ đối với đời sống của mỗi người.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Hình ảnh con cò trong bài có ý nghĩa tượng trưng gì? - Tượng trưng người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả, lặn lội kiếm sống. 2. Hình ảnh con cò gắn với cuộc đời con ntn? - Là bạn đồng hành của con trong suốt đường đời. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc thuoäc loøng bµi th¬. - Nắm đợc giá trị nhân văn cao đẹp và tài năng sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên. - Ph©n tÝch, c¶m nhËn vÒ mét ®o¹n th¬ yªu thÝch nhÊt trong bµi. - Học ghi nhớ. - Laøm baøi taäp 2 vaøo VBT. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư ưởng, đạo lí. - Đọc và trả lời câu hái phần I, II - Laøm phaàn III vaøo VBT V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi :22 . TiÕt: 113, 114 . Tuần d¹y: 24. ND:16/2/2011. c¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét vấn đề t tởng, đạo lý.. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. 1.2. Kyõ naêng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm đợc bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. 1.3. Thaựi ủoọ: Giáo dục học sinh ý thức, cách làm bài văn về vấn đề t tởng, đạo lý. II.träng t©m: - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần I. 2. Hoïc sinh: - Đọc và trả lời câu hái phần I, II - Laøm phaàn III vaøo VBT V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là gì? Yêu cầu về nội dung và hình thức?(5đ). 2. Trong những vấn đề sau, đề nào không thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí? (3đ) a. Bàn về đạo lí:”uống nước nhớ nguồn”..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> b. Bàn về hai nhân vật Chó sói và Cừu non trong bài thơ của La-phong -ten. c. Loøng bieát ôn thaày, coâ giaùo. d. Bàn về vấn đề tranh giành và nhường nhịn. 3. Nêu các bớc tiến hành khi làm bài văn nghị luận về vấn đề t tởng đạo lý?( 2 đ) * Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài,đọc lại bài viết và sửa chữa. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: I/ Đề bài nghị luận về một vấn đề - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa tư tưởng đạo lí: ang 51. ĐỀ: - Đọc các đề bài và trả lời câu hỏi. - Bình luận câu tục ngữ:”Gần mực ? Các đề bài trên có điểm gì giống và khác nhau? thì đen, gần đèn thì sáng”. hæ ra. - Suy nghó veà baøi ca dao:”Con coø + Đề 1, 3, 10 là dạng đề mệnh lệnh. maø ñi aên ñeâm”. + Các đề còn lại là dạng đề mở rộng. + Giống nhau: Là các đề cùng bàn một vấn đề tư ưởng đạo lí nào đó. + Dạng đề không có mệnh lệnh, không có yêu ầu chứng minh, giải thích, bình luận,… những người àm bài ngầm hiểu điều đó, bày tỏ suy nghĩ đánh iá về tư tưởng, đạo lí ấy. - Giáo viên gọi học sinh đặt ra một số đề tương ự. - Giaùo vieân cho hoïc sinh tình baøy, hoïc sinh nhaän eùt. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù. * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục và trả lời câu hỏi. II/ Caùch laøm baøi nghò luaâïn veà moät ? Em hãy nêu yêu cầu của đề bài? vấn đề tư tưởng đạo lí: + Về nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: Uống nước nhớ nguồn”. - Về thể loại. + Về tính chất: Nghị luận một vấn đề về tư - Veà noäi dung. ưởng, đạo lí. ? Tìm ý của đề bài? + Giaûi thích nghóa ñen, nghóa boùng. + Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ạo lí của người viết. + Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm dàn bài. ? Đề bài yêu cầu nêu lên những ý nào?. 2. Laäp daøn baøi: Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của đề. ? Thân bài nêu lên những vấn đề gì? Thaân baøi: - Giải thích câu tục ngữ. - Giải thích câu tục ngữ (nghĩa đen, ? Thế nào là uống nước, nhớ nguồn? nghóa boùng). - Nhận định, đánh giá, bình luận. - Đạo lí làm người là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Pheâ phaùn keû vong ôn. - Giữ gìn và phát huy những thành quaû. ? Phần kết bài nêu những ý nào? Keát baøi: - Khẳng định lại vấn đề vừa nêu. - Câu tục ngữ thể hiện nét đẹp - Ruùt ra baøi hoïc cho baûn thaân. truyền thống đạo lí của người Việt * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phần mở bài. nam. - Trực tiếp, gián tiếp, phản đề. 3.Vieát baøi: a.Mở bài: * Hoïc sinh vieát nhaùp, hoïc sinh trình baøy giaùo vieân b.Thaân baøi ửa c.Keát baøi: * GV nhaéc HS ñaây laø khaâu caàn thieát, khoâng theå 4. Đọc lại bài và sửa bài: oû qua. ?Muốn làm tốt bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí aàn laøm gì? ? Dàn bài có mấy phần?Nêu nội dung từng phần. - HS trả lời,GV nhận xét. * Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ sgk trang 54. * Gọi HS đọc 7 đề trong SGK. ? Em hãy lập dàn bài cho đề văn trên? III/ Luyeän taäp: ? Phần MB nêu vấn đề gì?. ? Phần TB em cần trình bày những ý nào?. - MB: Giới thiệu vấn đề: tinh thần tự.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ?Phaàn KB caàn coù laøm gì?. hoïc. - TB: tinh thần tự học: + Ý thức tự giác. + tìm toøi saùng taïo. + Chuù yù nghe giaûng, phaùt bieåu yù kieán xây dựng bài. _Nhận xét đánh giá. Phê phán học sinh lười học. - KB: Nêu ý nghĩ tinh thần tự học.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài bàn về câu nói: “Có chí thì nên”. a. Chí là chí hướng, quyết tâm, sức mạnh, tinh thần của con người. b. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh. c. Người có chí là người luôn may mắn trong cuộc sống. d. Người học sinh cần rèn ý chí trong cuộc sống. 2. Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống giống nghị luận về đạo lí tư tưởng cở chỗ aøo? a. Cuøng laø vaên nghò luaän. b. Cùng đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. c. Cùng đưa ra đạo lí tư tưởng đúng đắn. d. Các ý trên đều đúng. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem kü néi dung phÇn II cña bµi. - Häc ghi nhí. - Triển khai các dàn ý đã học thành một bài văn hoàn chỉnh. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tr¶ bµi TËp lµm v¨n sè 5. - Xem lại cách làm bài văn nghị luận về vấn đề xã hội. - Tự lập dàn ý cho đề bài đã kiểm tra. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(68)</span> .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 25. TiÕt: 115 . Tuần d¹y: 26. ND:28/2/2011. tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 5.. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa lỗi diễn đạt và lỗi chính tả. 1.2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết được bài văn, nhận được ưu khuyết điểm của mình để làm bài kiểm tra sau tốt hơn. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức khi làm bài. II.träng t©m: §¸p ¸n+ C¸c lçi sai sãt. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi c¸c lçi sai sãt. 2. Hoïc sinh: - Xem lại cách làm bài văn nghị luận về vấn đề xã hội. - Tự lập dàn ý cho đề bài đã kiểm tra. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh ? Nhắc lại đề kiểm tra?. Noäi dung baøi hoïc I. Đề kiểm tra: Trß ch¬i ®iÖn tö ®ang lµ thó tiªu khiÓn rÊt hÊp dÉn. NhiÒu b¹n v× m¶i ch¬i mµ xao nh·ng häc tËp vµ cßn ph¹m nh÷ng sai lÇm kh¸c. H·y nªu ý kiÕn.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ? Më bµi em sÏ viÕt néi dung g×?. ? Th©n bµi em sÏ tr×nh bµy c¸c ý nµo?. ?KÕt bµi em lµm ra sao?. ? Qua dàn bài trên em thấy mình đã µm tèt nh÷ng néi dung nµo?. ?Néi dung nµo em lµm cha tèt? Em cßn sai sãt nh÷ng g×?. Gi¸o viªn treo b¶ng phô ghi c¸c lçi sai sãt. - cè g¾n. - sÎ - khã kh¨ng. - khã nhä. của em về hiện tợng đó. II.Đáp án: Mở bài: ( 2®) - §èi víi løa tuæi häc sinh, trß ch¬i ®iÖn tö lµ thó tiªu khiÓn rÊt hÊp dÉn. - Tuy vậy, nếu sa đà vào nó thì việc học hành sÏ bÞ xao nh·ng vµ kÌm theo lµ nh÷ng sai lầm đáng tiếc. - Thay lời bàn luận về vấn đề đó, tôi sẽ kể c©u chuyÖn vÒ mét ngêi b¹n th©n. Thaân baøi: ( 6®) * DiÔn biÕn c©u chuyÖn: - An vèn lµ häc sinh giái næi tiÕng trong trêng. - Cuèi häc kú I n¨m líp 8, nh©n mét lÇn sinh nhËt b¹n, nhãm b¹n th©n cïng nhau ch¬i trß ®iÖn tö. - Từ đó, An ham chơi điện tử đến quên cả học hành. An trốn học đi chơi, giả chữ ký của mẹ để viết đơn xin nghỉ học. Bạn bè thấy vậy ra sức khuyªn can, An kh«ng chÞu nghe theo. - KÕt qu¶ häc tËp cña An sa sót râ rÖt. - An đã bị nhà trờng cảnh cáo. -Keát baøi: ( 2®) - May mµ An sím tØnh ngé, nhËn ra sai lÇm cña m×nh. - Nhê th«ng minh vµ cã quyÕt t©m söa ch÷a khuyết điểm, chỉ sau một thời gian ngắn, Bình đã tiÕn bé. - Quan hÖ gi÷a nhãm b¹n l¹i th©n thiÕt nh tríc. III. NhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm: 1. u ®iÓm: - Giới thiệu đợc mở bài. - Nêu đợc diễn biến câu chuyện. - Một số bài trình bày sạch đẹp, luận điểm rõ rµng. 2. KhuyÕt ®iÓm: - Đa số các bài cha rút ra đợc bài học kinh nghiÖm. - Néi dung phÇn th©n bµi cßn s¬ sµi, c¸c ý kh«ng cã sù liªn kÕt víi nhau. - Nhiều bài còn sai chính tả, diễn đạt. IV. Söa lçi sai sãt: 1. Söa lçi chÝnh t¶: - cè g¾ng. - sÏ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - lêi biÕn. 1. Hoµng lµ mét ngêi häc sinh giái. Hoµng u«n thùc hiÖn tèt mäi nhiÖm vô mµ thÇy c« giao phã. Yªu cÇu líp trëng lªn ph¸t bµi kiÓm tra. Gọi học sinh đạt điểm cao lên đọc trớc lớp.. - khã kh¨n. - khã nhäc - lêi biÕng. 2. Sửa lỗi diễn đạt: 1. Hoµng lµ mét häc sinh giái. B¹n Êy lu«n thùc hiÖn tèt mäi nhiÖm vô mµ thÇy c« giao phã. V. Ph¸t bµi kiÓm tra: VI. §äc bµi v¨n hay:. - Thèng kª chÊt lîng: STT Líp TSHS KÐm YÕu TB Kh¸ Giái 1 9A1 37 2 9A2 35 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nh¾c nhë häc sinh xem l¹i c¸c lçi sai sãt. - Xem l¹i dµn bµi vµ viÕt l¹i bµi v¨n hoµn chØnh. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n nghÞ luËn x· héi. - Víêt bài văn hoàn chỉnh cho đề bài đã sửa. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Mïa xu©n nho nhá. - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK/ 57. Chó ý: + Mùa xuân của thiên nhiên, của đất trời. + T©m tr¹ng cña t¸c gi¶. - Lµm bµi tËp 2 trang 58. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. Trªn TB. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : 23. TiÕt: 116 . Tuần d¹y: 25. mïa xu©n nho nhá. ND:21/2/2011. (Thanh H¶i).

<span class='text_page_counter'>(71)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: -Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nớc. - Lẽ sống cao đẹp của một con ngời chân chính. 1.2. Kyõ naêng: - Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ, c¶m nhËn vÒ mét h×nh ¶nh th¬, mét khæ th¬, mét v¨n b¶n th¬. - RÌn luyÖn cho häc sinh kü n¨ng giao tiÕp vµ suy nghÜ s¸ng t¹o. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ sống vì cuộc đời chung của xã hội, tình yêu thiên nhiên. II.träng t©m: - Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nớc. - T©m tr¹ng cña t¸c gi¶. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung t¸c gi¶ Thanh H¶i. 2. Hoïc sinh: - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK/ 57. Chó ý: + Mùa xuân của thiên nhiên, của đất trời. + T©m tr¹ng cña t¸c gi¶. - Lµm bµi tËp 2 trang 58. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Đọc một đoạn thơ bài “Con cò”. - Nêu ý nghĩa của hình tượng con cò qua ba đoạn thơ trong văn bản. (5đ) 2. Hình tượng con cò có trong ca dao, tục ngữ có biểu tượng gì? (3đ) a. Người nông dân. b. Người mẹ. c. Người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. d. Các ý trên đều đúng. 3. Bµi häc h«m nay chóng ta häc lµ bµi g×? T¸c gi¶ lµ ai?( 2 ®) * Mïa xu©n nho nhá. T¸c gi¶: Thanh H¶i. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: I/ Đọc –hiểu văn bản: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên 1. Đọc: ọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> iaû vaø taùc phaåm.. GV lưu ý HS môt số từ khó SGK. * Hoạt động2: ? Chia đoạn? + Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân của thiên hiên đất trời. + Khổ 2, 3: Cảm xúc trước mùa xuân của đất ước. + Khổ 4, 5: Ước nguyện của tác giả. + Khổ cuối: Ca ngợi quê hương đất nước qua giai iệu dân ca xứ Huế. ? Cảm xúc được miêu tả như thế nào qua hai khổ hơ đầu? (Về không gian, âm thanh hình ảnh). HS trả lời,GV nhận xét.. 2. Tìm hieåu chuù thích: - Taùc giaû: - Taùc phaåm: - Từ khó: II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Boá cuïc:. 2. Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước: - Cảnh mùa xuân đẹp đẽ, đầy màu saéc, aâm thanh, hình aûnh ñaëc tröng cuûa Hueá. + Doøng soâng xanh. + Hoa tím bieác. + Tieáng haùt chim chieàn chieän, loäc non. ? Caûm xuùc cuûa taùc giaû? - Tác giả say sưa, ngây ngất trước HS trả lời,GV nhận xét. vẻ đẹp của thiên nhiên ,đất trời khi ? Mùa xuân của đất nước được miêu tả như thế vaøo muøa xuaân. aøo?  Mùa xuân tràn đầy sức sống của + Mùa xuân ở chiến trường, ở đồng ruộng, xóm đất nước. àng  mùa xuân ở khắp cả mọi miền đất nước. 3. Taâm traïng cuûa nhaø thô: ? Ñieàu taâm nieäm cuûa nhaø thô laø gì? - Ước nguyện được làm một mùa HS thảo luận nhóm,trả lời xuân nho nhỏ để dâng hiến cho đời Gv nhaän xeùt. phần tốt đẹp nhất, tinh tuý nhất (dù nhỏ bé) để góp vào cuộc đời chung của đất nước. ? Neâu vaøi neùt veà ngheä thuaät cuûa baøi thô? (theå, thô, 4. Ngheä thuaät: gôn ngữ, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật). - Thể thơ năm chữ, làn điệu dân ca. HS trả lời.GV nhận xét. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, trong saùng. - Giọng điệu trữ tình, thiết tha, ngọt ? Neâu noäi dung, ngheä thuaät baøi thô? ngaøo, vui töôi. HS trả lời. - Bieän phaùp ngheä thuaät so saùnh. * Ghi nhớ sgk trang 58. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> *Hoạt động 3: III/ Luyeän taäp: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên BT:VBt ướng dẫn học sinh làm. -Bình khoå thô trong baøi maø em - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. thích. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Taùc giaû theå hieän tình caûm gì qua baøi thô? a. Tình yêu đất nước. b. Tình yeâu cuoäc soáng. c. Khát vọng cống hiến cho đời. d. Các ý trên đều đúng. 2. Giọng điệu bài thơ được thể hiện như thế nào? a. Haøo huøng, maïnh meõ. b. Baâng khuaâng, tieác nuoái. c. Trong saùng, thieát tha. d. Nghieâm trang, thaønh kính. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Häc thuéc lßng bµi th¬. - HiÓu nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm, hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬. - Häc ghi nhí: N¾m nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: ViÕng l¨ng B¸c. - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch SGK/58-60. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK/60 vµo vë bµi tËp. - §äc ghi nhívµ lµm luyÖn tËp c©u 2. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : 23. TiÕt: 117 . Tuần d¹y: 25. ND: 21/2/2011. viÕng l¨ng b¸c. (ViÔn Ph¬ng) I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Nh÷ng t×nh c¶m thiªng liªng cña t¸c gi¶, cña mét ngêi con tõ miÒn Nam ra viÕng l¨ng B¸c..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 1.2. Kyõ naêng: - §äc- hiÓu mét v¨n b¶n th¬ trò t×nh. - Cã kh¶ n¨ng tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ, c¶m nhËn vÒ mét h×nh ¶nh th¬, mét khæ th¬, mét t¸c phÈm th¬. - Gi¸o dôc häc sinh kü n¨ng tù nhËn thøc vµ suy nghÜ s¸ng t¹o. 1.3. Thái độ: : - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quí Bác, đức tính tốt của người Việt Nam. - Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh: lý tởng sống độc lập dân tộc, hi sinh quên m×nh, t×nh yªu th¬ng nh©n lo¹i, lèi sèng gi¶n dÞ... II.träng t©m: - Nh÷ng t×nh c¶m thiªng liªng cña t¸c gi¶. - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung ViÔn Ph¬ng. 2. Hoïc sinh: - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch SGK/58-60. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK/60 vµo vë bµi tËp. - §äc ghi nhívµ lµm luyÖn tËp c©u 2. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. §äc thuéc lßng bµi th¬ Mïa xu©n nho nhá. T¸c gi¶? ( 6®) * T¸c gi¶ : Thanh H¶i. 2. Néi dung chñ yÕu cña bµi? ( 2 ®) * Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nớc, với cuộc đời; thể hiện ớc nguyện chân thành của nhà thơ đợc cống hiến cho đất nớc, góp một “ mùa xuân nho nhá” vµo mïa xu©n lín cña d©n téc. 3. Néi dung chñ yÕu cña bµi míi lµ g×? ( 2 ®) * Tấm lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi ngời đối với Bác khi vµo th¨m l¨ng B¸c.. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích. GV hướng dẫn Hs đọc, GV đọc, gọi HS đọc, GV nhaän xeùt. ? Cho bieát ñoâi neùt veà TG – TP? HS trả lời, GV nhận xét. GV hướng dẫn HS giải nghĩa các từ khó SGK.. Noäi dung baøi hoïc I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Chuù thích:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ? Theå thô? * Tám chữ. ? Boá cuïc? * Boá cuïc: caûm xuùc, taâm traïng cuûa nhaø thô ong lần đầu tiên viếng lăng Bác. Khổ 1: Cảnh bên ngoài lăng buổi sáng sớm. Khổ 2: Cảnh đoàn người xếp hàng viếng lăng aùc. Khổ 3: Cảnh bên trong lăng, xúc động của hà thơ khi đứng trước Bác. Khổ 4: Ước nguyện khi mai về miền Nam. Hoạt động 2: Tìm hiểu VB. HS đọc diễn cảm khổ thơ. ? Câu đầu cho ta biết điều gì?Giải thích từ iếng, thăm. Tại sao ở nhan đề, TG dùng viếng, ở âu đầu lại dùng thăm? Nhân xét cách xưng hô của G? - Câu đầu trước hết mang tính tự sự, thông áo, kể chuyện giản dị như câu văn xuôi, như lời ói thường. - Viếng: là đến chia buồn với thân nhân hười đã chết. - Thăm: Là đến gặp gỡ, chuyện trò với người ang soáng. ? Hình ảnh đầu tiên TG quan sát và c¶m nhận à gì? Hình ảnh hàng tre trong nương sớm gợi lên ieàu gì? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. ? Hình ảnh này có hoàn toàn giống hình ảnh àng tre xanh VN ở câu 3? Thành ngữ nào được sử ụng trong câu 4? Ý nghĩa? Biện pháp tu từ nào đã ược sử dụng? Đọc những câu thơ, văn đã học nói eà caây tre. HS trả lời, GV nhận xét. HS đọc diễn cảm khổ 2. ? Trong 2 câu đầu, em chú ý tới 2 hình ảnh mặt trời. Phân tích sự khác nhau giữa 2 hình ảnh. II. Tìm hieåu VB: * Khoå 1:. - Hình aûnh haøng tre baùt ngaùt trong sương sớm hai bên lăng Bác  Hình ảnh thực. - Hình aûnh haøng tre quen thuoäc boãng trở nên mờ ảo, dài rộng hơn, bát nágt hơn trong làng sương buổi sớm.  TG duøng bieän phaùp aån duï.  Cây tre – VN – HCM là những biểu tượng quen thuộc. * Khoå 2:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ó? Những biện pháp NT nào đã được sử dụng ở aây? TD cuûa chuùng? HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng, chốt ý: Khổ thứ 2 sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ từ ựng và đem lại hiệu quả NT rất độc đáo. Trước ết là nhân hoá, tiếp theo là ẩn dụ. Nhöng so saùnh ngaàm Baùc Hoà naèm trong laêng ới mặt trời rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng ằng ngày của mặt trời tư nhiên là 1 sáng tạo mới mẽ, độc đáo của Viễn Phương. Liªn hÖ gi¸o dôc häc sinh. ? Hình ảnh tiếp theo gây ấn tượng là hình ảnh ì? Hình ảnh dòng nguời đi trong thương nhớ và òng người kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa uân đẹp và hay ở chỗ nào? - Những ẩn dụ mới mẽ, sâu sắc và xúc động. HS đọc diễn cảm khổ 3: ? Về không gian, vị trí điểm nhìn và thời gian, khổ 3 khác gì so với 2 khổ trên? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. ? Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ trong lăng được hà thơ cảm nhận như thế nào? Có gì đối lập trong aâu 3 vaø 4? Liªn hÖ gi¸o dôc t tëng Hå ChÝ Minh.. HS đọc diễn cảm khổ 4. ? Ước nguyện của nhà thơ khi sắp về Nam là ì? Nguyện vọng hoá thân đó nóilên điều gì? Điệp gữ muốn làm có TD gì? ? Hình ảnh cây tre ở đây có gì khác so với ình ảnh cây tre ở khổ đầu? HS thaûo luaän, trình baøy. GV nhaän xeùt, choát yù. Hoạt động 3: Tổng kết. ? Có thể phát biểu ngắn gọn chủ đề tư tưởng uûa baøi thô nhö theá naøo? Ñaây coù phaûi chæ laø tình aûm rieâng cuûa Vieãn Phöông hay coøn laø tình caû cuûa. - Mặt trời trong lăng rất đỏ là để chỉ Baùc Hoà ñang naèm trong laêng. - Ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển, sinh thành của người đối với nhân dân VN.  Cuoäc soáng dieãn ra haøn ngaøy.. * Khoå 3: - Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ đời đời trong laêng yeân tónh, trang nghieâm so sánh với hình ảnh vần trăng sáng trong, dòu hieàn. - Hình ảnh trời xanh tượng trưng cho sự vĩnh hằng, vô tận của tên tuổi và sự nghieäp HCM. * Khoå 4: - Ra khỏi lăng, Nghĩ đến ngày mai sẽ veà laïi mieàn Nam, seõ xa Baùc, xa HN.  Tình cảm xúc động của nhà thơ. - Điệp ngữ muốn làm.  Mọi nguyện ước đều hướng về Bác, muoán gaàn Baùc maõi maõi. III. Toång keát: * Ghi nhớ: SGK..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> i?. ? Bài thơ thể hiện niềm xúc động tràn đầy và ớn lao, tình cảm chân thành, sâu sắc và cảm động uûa TG? ? Bài thơ có những đặc sắc gì về NT? HS trả lời, GV nhận xét. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 4: Luyện tập. Gọi HS đọc BT VBT và xác định yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm... IV. Luyeän taäp:. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Ý nào nêu đúng nhÊt về giọng điệu bài thơ trên? A. Haøo huøng, maïnh meõ. B. Baâng khuaâng, tieác nuoái. (C). Trong saùng, thieát tha. D. Nghieâm trang, thaàm kính. 2. Nhà thơ đã thê hiện tình cảm gì qua bài thơ trên? A. Tình yêu TN đất nước. B. Tình yeâu cuoäc soáng. C. Khát vọng cống hiến cho đời. (D). Caû 3 yù treân. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Häc thuéc bµi th¬. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: NghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn (hoÆc ®o¹n trÝch) - §äc v¨n b¶n SGK/61, 62. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 63. - Lµm luyÖn tËp trang 63, 64. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(78)</span> * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 23. TiÕt: upload.123doc.net . ND:23/2/2011 Tuần d¹y: 25 NGHÒ. LUAÄN VEÀ TAÙC PHAÅM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Những yêu cầu đối với bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - C¸ch t¹o lËp v¨n b¶n nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn hoÆc ®o¹n trÝch. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận diện đợc bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) và kỹ năng làm bµi nghÞ luËn thuéc d¹ng nµy. - Đa ra đợc những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) đã học trong ch¬ng tr×nh) 1.3. Thái độ: : II.träng t©m: T×m hiÓu bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn hoÆc ®o¹n trÝch..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung c©u hái phần I. 2. Hoïc sinh: - §äc v¨n b¶n SGK/61, 62. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 63. - Lµm luyÖn tËp trang 63, 64. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang 61. ? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Hãy ặt nhan đề cho văn bản? HS trả lời ? Nêu các luận điểm? Nhận xét về những luận cứ ược người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luận ieåm? HS trả lời,GV nhận xét.. Noäi dung baøi hoïc I/ Tìm hieåu baøi nghò luaän veà tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): 1. Văn bản nghị luận về những phẩm chất đẹp đẽ của anh thanh niên. - Vẻ đẹp nới Sapa. 2. Caùc luaän ñieåm chính: - Đoạn 1: Câu cuối. - Đoạn 2: Câu một. - Đoạn 3: Câu hai. - Đoạn 4: Câu một. - Đoạn 5: Khẳng định nội dung, ngheä thuaät. 3. Caùch laäp luaän: - Roõ raøng, ngaén goïn. - Nêu luận điểm, dùng dẫn chứng lí leõ laøm roõ. - Luận cứ lấy trong tác phẩm, xác thực. - Toùm taét vaên baûn: + Nêu vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ? Theá naøo laø nghò luaän veà taùc phaåm truyeän?- Nghi + Phân tích, chứng minh làm rõ vấn uận tác phẩm truyện được xuất phát từ đâu? - Nghị đề. uận phải đạt được những yêu cầu gì?- Bố cục của + Khẳng định, nâng cao vấn đề. aøi nghò luaän phaûi nhö theá naøo? HS trả lời,GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ sgk trang 63. * Hoạt động 2: II/ Luyeän taäp: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên BT:VBT ướng dẫn học sinh làm. -Vấn đề nghị luận của bài văn - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. này:tình thế lựa chọn nghiệt ngãcủa Lão Hạc và vẻ đẹp của lão. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì? a. Trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề và nghệ thuật uûa taùc phaåm. b. Miêu tả, kể về đối tượng. c. Bộc lộ cảm xúc về đối tượng. d. Các ý trên đều đúng. 2. Khi nghị luận, dẫn chứng được lấy từ đâu? a. Trong taùc phaåm. b. Trong cuoäc soáng. c. Trong suy nghó cuûa mình. d. Các ý trên đều đúng.. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Häc ghi nhí trang 63. - ViÕt bµi nghÞ luËn vÒ mét t¸c phÈm truyÖn ( hoÆc ®o¹n trÝch) dùa vµo dµn ý trªn. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: C¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn (hoÆc o¹n trÝch) - Đọc các đề văn và trả lời các câu hỏi bên dới trang 65. - §äc kü c¸c bíc lµm bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn hoÆc ®o¹n trÝch. - Viết mở bài cho đề: “ Suy nghĩ của em về truyện ngắn” Lão Hạc” của Nam Cao” V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(81)</span> .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 23. TiÕt: 119 . Tuần d¹y: 25. ND:23/2/2011. CAÙCH LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VEÀ TAÙC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - §Ò bµi nghÞ luËn vÒ mét t¸c phÈm truyÖn (hoÆc ®o¹n trÝch). - C¸c bíc lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét t¸c phÈm truyÖn (hoÆc ®o¹n trÝch). 1.2. Kyõ naêng: - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoÆc ®o¹n trÝch. - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về t¸c phÈm truyÖn hoÆc ®o¹n trÝch. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghĩ, tư duy lôgic. II.träng t©m: C¸c bíc nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn ( hoÆc ®o¹n trÝch) III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaựo vieõn: Bảng phụ ghi các đề văn. 2. Hoïc sinh:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Đọc các đề văn và trả lời các câu hỏi bên dới trang 65. - §äc kü c¸c bíc lµm bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn hoÆc ®o¹n trÝch. - Viết mở bài cho đề: “ Suy nghĩ của em về truyện ngắn” Lão Hạc” của Nam Cao”. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện?Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuÊt ph¸t tõ ®©u? ( 8®)  Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuËt cña mét t¸c phÈm cô thÓ. - XuÊt ph¸t tõ ý nghÜa cña cèt truyÖn, tÝnh c¸ch, sè phËn cña nh©n vËt vµ nghÖ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát. 2. Néi dung träng t©m mµ chóng ta sÏ häc trong bµi h«m nay?( 2®) * C¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn ( hoÆc ®o¹n trÝch). 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: I/ Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa (hoặc đoạn trích): ang 64. ? Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề 1. Nhaân vaät trong taùc phaåm: ghò luaän naøoveà taùc phaåm truyeän? - Coát truyeän. - Một vấn đề trong tác phẩm. ? So sánh đề, phân tích và nêu suy nghĩ? 2. Đề có mệnh lệnh: + Phaân tích: phaân tích  neâu nhaän xeùt. - Phaân tích. + So saùnh: Nhaän xeùt  phaân tích taùc phaåm. - Suy nghó. * Hoạt động 2: II/ Các bước làm bài nghị luận về tác - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa phẩm truyện (hoặc đoạn trích): muïc II trang 65. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. ? Tìm hiểu đề bài? (yêu cầu, thể loại, nội - Thể loại: nghị luận về một nhân vật. ung, mệnh lệnh của đề). - Noäi dung: nhaân vaät OÂn gHai. - Tìm yù: ñaët caâu hoûi xoay quanh nhaân vaät - Tìm yù: ng Hai. + Tình yêu làng, yêu nước bộc lộ rõ nét khi nghe tin laøng theo giaëc cuûa nhaân vaät OÂng Hai. - Giáo viên gọi học sinh đọc mục II. 2. Laäp daøn yù: ? Mở bài cần nêu những ý nào? Mở bài: ? Thân bài cần nêu những nội dung chính - Giới thiệu tác phẩm, tác giả, nhân vật, aøo?.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ? Kết bài cần nêu những ý nào? GV hướng dẫn HS trả lời,GV nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh đọc mục 3 II. ? Mở bài có mấy cách viết? + Trực tiếp, gián tiếp, phản đề.. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. *Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo iên hướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. noäi dung chính. - Nhaän xeùt chung veà taùc phaåm. Thaân baøi: - Nghò luaän veà noäi dung. - Nghò luaän veà ngheä thuaät. + Coát truyeän, tình huoáng, nhana vaät, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật. (có lĩ lẽ, dẫn chứng). Keát baøi: - Đánh giá chung về nội dung, nghệ thuật 3. Vieát baøi: Mở bài: - Nêu vấn đề cần nghị luận. Thaân baøi: - Nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng lấy trong taùc phaåm. + Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, xác thực. + Liên kết câu, đoạn. + Phaân tích giaù trò noäi dung, ngheä thuaät taùc phaåm. Keát baøi: - Khaúng ñònh giaù trò noäi dung, ngheä thuaät. - Liên hệ thực tế. 4. Kiểm tra lại bài và sửa chữa: - Loãi chính taû, daáu caâu, daáu thanh, vieát hoa… * Ghi nhớ sgk trang 68. III/ Luyeän taäp: BT:VBT -Viết phần mở bài và phần thân bài. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nªu c¸c bíc lµm bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn (hoÆc ®o¹n trÝch)? 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 3. ViÕt bµi. 2. LËp dµn bµi. 4. §äc l¹i bµi viÕt vµ söa ch÷a. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Häc thuéc ghi nhí trang 68. - ¤n l¹i c¸c bíc lµm bµi v¨n nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn (hoÆc ®o¹n trÝch)..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - N¾m ch¾c yªu cÇu cña tõng phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt bµi. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: LuyÖn tËp lµm bµi...... truyÖn ( hoÆc ®o¹n trÝch) - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ kiÓu bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn ( hoÆc ®o¹n trÝch). - Lập dàn ý cho đề văn trang 68. Chú ý xem kỹ gợi ý trang 69. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : 23. TiÕt: 120 . Tuần d¹y: 25. ND:25/2/2011. luyÖn tËp lµm bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn ( hoÆc ®o¹n trÝch). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - §Æc ®iÓm, yªu cÇu vµ c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn (hoÆc ®o¹n trÝch). 1.2. Kyõ naêng: - Xác định các bớc làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy nghĩ kĩ trước khi làm bài II.träng t©m: LuyÖn tËp lµm bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn hoÆc ®o¹n trÝch. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaựo vieõn: Bảng phụ ghi đề văn. 2. Hoïc sinh: - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ kiÓu bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn ( hoÆc ®o¹n trÝch). - Lập dàn ý cho đề văn trang 68. Chú ý xem kỹ gợi ý trang 69. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 2/ Kieåm tra miÖng: 1.Nªu c¸c bíc lµm bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn (hoÆc ®o¹n trÝch)? 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 3. ViÕt bµi. 2. LËp dµn bµi. 4. §äc l¹i bµi viÕt vµ söa ch÷a. 2. Tr×nh bµy néi dung c¸c phÇn cña bµi v¨n nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn ( hoÆc ®o¹n trÝch)?(6®) * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. - Th©n bµi: Nªu c¸c luËn ®iÓm chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña t¸c phÈm; cã ph©n tÝch, chøng minh b»ng c¸c luËn cø tiªu biÓu vµ x¸c thùc. - Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm. 3. Em đã lập dàn ý cho đề văn nào? ( 2đ) * C¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n trÝch truyÖn ‘ ChiÕc lîc ngµ” cña NguyÔn Quang S¸ng. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: I/ Chuẩn bị ở nhà: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang 68. - Giáo viên kiểm tra các bước làm bài nghị luận ề tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Nêu nội dung chính của tác phẩm “Chiếc lược gaø”. * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II/ Luyện tập trên lớp: trang 68. 1. Mở bài: - Yeâu caàu hoïc sinh laäp daøn yù. - Tác phẩm: Chiếc lược ngà. ? Mở bài nêu lên những ý nào? - Taùc giaû: Nguyeãn Quang Saùng. + Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật. - Noäi dung chính: Nhaân vaät cha con + Đánh giá tác phẩm. oâng Saùu. ? Phần thân bài nêu lên những ý nào? - Tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc. + Neâu leân giaù trò noäi dung. 2. Thaân baøi:  Dieãn bieán - Giaù trò noäi dung: + Giaù trò ngheä thuaät: + Hoàn cảnh xã hội của tác phẩm.  Coát truyeän. + Beù Thu vaéng cha, oâng Saùu xa  Tình huoáng. con.  Chi tieát. + Khi oâng Saùu veà thaêm…  Xây dựng nhân vật. + Thái độ của bé Thu.  Ngôn ngữ. + Ông Sáu làm chiếc lược, hy sinh… ? Phần kết bài nêu lên những ý nào? - Ngheä thuaät:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Tình huoáng truyeän, chi tieát. + Cách kể, ngôn ngữ, miêu tả tâm GV cho HS đề về nhà làm.(SGK). lí. 3. Keát baøi: - Khaúng ñònh laïi giaù trò noäi dung, ngheä thuaät taùc phaåm. - YÙ kieán.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: . Khi nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần nghị luận về những vấn đề gì? a. Noäi dung. b. Ngheä thuaät. c. Nhaân vaät. d. Câu a, b đúng. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - ¤n l¹i kiÕn thøc vÒ kiÓu bµi nµy. - Hoµn thµnh bµi v¨n nghÞ luËn theo dµn bµi trªn.. µi.. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Sang thu - §äc v¨n b¶n+ chó thÝch SGK/70, 71. - Trả lời các câu hỏi SGK/71. Chú ý: Phân tích những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong - Lµm luyÖn tËp trang 72. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

<span class='text_page_counter'>(88)</span>

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Bµi :24. TiÕt: 121 . Tuần d¹y: 26. ND:28/2/2011. sang thu (H÷u ThØnh). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lý cña t¸c gi¶. 1.2. Kyõ naêng: - Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - ThÓ hiÖn nh÷ng suy nghÜ, c¶m nhËn vÒ mét h×nh ¶nh th¬, mét khæ th¬, mét t¸c phÈm th¬. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thời điểm giao thời của các mùa rất đẹp, gợi cảm. II.träng t©m: - Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lý cña t¸c gi¶. - Nghệ thuật đặc sắc của bài. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung t¸c gi¶ H÷u ThØnh. 2. Hoïc sinh: - §äc v¨n b¶n+ chó thÝch SGK/70, 71 - Trả lời các câu hỏi SGK/71. Chú ý: Phân tích những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bµi. - Lµm luyÖn tËp trang 72. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Đọc bài thơ Viếng lăng Bác. Phân tích nghệ thuật đợc sử dụng trong câu thơ sau: ( 8®) “ Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” * Nghª thuËt: Nh©n ho¸ vµ Èn dô. 2.H«m nay chóng ta sÏ häc bµi g×? T¸c gi¶?( 2 ®) * Sang thu. T¸c gi¶: H÷u ThØnh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt đôïng 1: I/ Đọc -hiểu văn bản: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên 1. Đọc: ọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác 2. Tìm hieåu chuù thích: iaû vaø taùc phaåm. - Taùc giaû: - Taùc phaåm: -Từ khó: * Hoạt động 2: II/ Phaân tích vaên baûn: ? Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả 1. Cảm nhận sự chuyển mùa của aûm nhaän nhö theá naøo? taùc giaû: + Thay đổi về thời gian, không gian, hình ảnh, - Từ hạ sang thu: có hương ổi chín, öông vò. ngoïn gioù se laïnh, söông sôm nheï + Từ ngữ bỗâng, hình như (đột ngột, mới chuyển nhàng, đó là sự ngỡ ngàng, cảm nhận muøa chöa roõ reät). tinh teá, loøng baâng khuaâng nhö muøa thu HS trả lời,Gv nhận xét đến. ? Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về 2. Phân tích sự chuyển mùa: hững biến chuyển trong không gian lúc sang thu? - Từ hạ sang thu, tất cả như biến + Tác giả vận dụng các giác quan để quan sát chuyeån qua höông vò traùi chín (oåi), hôi hư: âm thanh, hình ảnh, hương vị, sự vận động của gió se lạnh, sương giăng nhẹ nhàng, aät. doøng soâng troâi chaäm raõi, caùnh chim ? Mùa thu được tác giả miêu tả như thế nào (khi bay vội, đám mây thu vương chút hạ, o sánh với mùa hạ)? nắng hạ nhạt dần, mưa bớt hẳn, sấm ? Từ ngữ nào nêu lên cảm giác đó? bớt bất ngờ. + Boãng, phaû, chuøng chình, hình nhö, deành daøng, - Hàng cây bớt đi cái nắng mưa của aét. muøa haï.  Mùa thu thật đẹp, êm dịu, hiền ? Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ ở cuối.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> aøi? HS trả lời,GV nhận xét.. hoà, nhẹ nhàng.. ? Hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ được sử dụng như heá naøo? HS thaûo luaän,trình baøy GV nhaän xeùt, choát yù.. 3. Phân tích hình ảnh ẩn dụ ở hai caâu cuoái: - Khi con người đã từng trải thì không bị tác động của ngoại cảnh, của cuộc đời.. ? Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn? HS trả lời,GV nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. * Ghi nhớ sgk trang 71. III:Luyeän taäp: BT:VBT. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? 2. Caûm xuùc cuûa taùc giaû qua baøi thô Sang thu laø gì? a. Hoàn nhieân, töôi treû. b. Mới mẽ, tinh tế. c. Lãng mạn, siêu thoát. d. Đẹp đẽ, êm đềm, nhẹ nhàng. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Häc thuéc lßng bµi th¬. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài. - Su tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu, cảm nhận để thấy đợc nét đặc sắc ña mçi bµi. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Nãi víi con - §äc v¨n b¶n + chó thÝch SGK/ 72, 73. - Trả lời câu hỏi trang 73, 74. Chú ý phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa ong bµi. - Lµm luyÖn tËp trang 74. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(92)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 24. TiÕt: 122 . Tuần d¹y: 26. nãi víi con. ND:28/2/2011. ( Y Ph¬ng). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hơng. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 1.2. Kyõ naêng: - §äc- hiÓu mét v¨n b¶n th¬ tr÷ t×nh. - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tự haøo veà truyeàn thoáng cuûa daân toäc. II.träng t©m: - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hơng. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung t¸c gi¶ Y Ph¬ng. 2. Hoïc sinh: - §äc v¨n b¶n + chó thÝch SGK/ 72, 73. - Trả lời câu hỏi trang 73, 74. Chú ý phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghÜa trong bµi. - Lµm luyÖn tËp trang 74. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. §äc thuéc lßng bµi Sang thu. ( 4®) 2. Caûm xuùc cuûa taùc giaû qua baøi thô Sang thu laø gì? ( 4®).

<span class='text_page_counter'>(93)</span> a. Hoàn nhieân, töôi treû. c. Lãng mạn, siêu thoát. 3. T¸c gi¶ cña bµi häc h«m nay lµ ai?( 2 ®) * Y Ph¬ng. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên ọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. ? Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác iaû vaø taùc phaåm. HS trả lời,GV nhận xét.. * Hoạt động 2: ? Tìm bố cục bài thơ? (hai đoạn). + Đoạn 1: Con lớn lên trongt ình yêu thương của ha meï, queâ höông. + Đoạn 2: Mong con tiếp bước truyền thống tốt eïp cuûa queâ höông. ? Haõy phaân tích caùc caâu thô noùi veà tình caûm cuûa ha mẹ, của quê hương đối với con? HS trả lời,GV nhận xét.. ? Người cha nói với con về những đức tính cao ẹp gì của người đồng mình. Từ đó nhắc nhở con ên đường đời cần phải như thế nào? ? Em caûm nhaän nhö theá naøo veà tình caûm cuûa gười cha đối với con trong bài thơ? Điều lớn lao hất mà người cha muốn truyền cho con qua những ời này là gì? HS thaûo luaän,trình baøy. GV nhaän xeùt,choát yù. ? Neâu vaøi neùt veà ngheä thuaät cuûa baøi thô? HS trả lời,GV nhận xét.. b. Mới mẽ, tinh tế. d. Đẹp đẽ, êm đềm, nhẹ nhàng.. Noäi dung baøi hoïc I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc:. 2. Tìm hieåu chuù thích: - Taùc giaû: Y Phương là người dân tộc Tày. - Taùc phaåm: -Từ khó: II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Boá cuïc:. 2. Tình caûm cuûa cha meï, queâ hương đối với con: - Cha mẹ yêu thương, dìu dắt con từ thưở lọt lòng cho đến lớn. - Quê hương, làng xóm đã mang đến cuộc sống tươi đẹp cho con. 3. Đức tính tốt đẹp của người đồng mình: - Tuy vất vả, cực nhọc, đói nghèo nhưng sống rất mạnh mẽ, gắn bó với queâ höông  cha muoán con soáng nghóa tình, thuỷ chung với quê hương, vượt thử thách bằng niềm tin ý chí của mình. - Tuy moäc maïc, thoâ sô nhöng giaøu yù.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ? Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô? HS trả lời. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. chí, muốn xây dựng quê hương, làm nên truyền thống tốt đẹp của quê höông.  Cha muốn con tự hào, tự tin vững bước vào đời. 4. Ngheä thuaät: - Thể thơ tự do. - Gioïng ñieäu thieát tha, trìu meán. - Ngôn ngữ mộc mạc, chân chất. - YÙ nghóa khaùi quaùt. * Ghi nhớ sgk trang 74. III/ Luyeän taäp:. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Đức tính tốt đẹp của người đồng mình là gì? a. Caàn cuø, chòu khoù, anh duõng, baát khuaát. b. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hy sinh. c. Hoàn nhieân, moäc maïc, nghóa tình, gan daï, yeâu queâ höông. d. Thẳng thắn, trung thực, gan dạ, yêu quê hương. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ. - Cảm thụ, phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: NghÜa têng minh vµ hµm ý. - §äc kü ®o¹n trÝch trang 74 vµ tr¶ lêi c©u hái 1, 2. - Phân biệt đợc nghĩa tờng minh và hàm ý. - Lµm bµi tËp 1, 2, 3 trang 75. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(95)</span> .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 24. TiÕt: 123 . Tuần d¹y: 26. ND:28/2/2011. NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM ý. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Kh¸i niÖm nghÜa têng minh vµ hµm ý. - T¸c dông cña viÖc t¹o hµm ý trong gi¸o tiÕp h»ng ngµy. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận biết đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu. - Giải đoán đợc hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sö dông hµm ý sao cho phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận trong giao tiếp. II.träng t©m: Ph©n biÖt nghÜa têng minh vµ hµm ý. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần I SGK/74. 2. Hoïc sinh: - §äc kü ®o¹n trÝch trang 74 vµ tr¶ lêi c©u hái 1, 2. - Phân biệt đợc nghĩa tờng minh và hàm ý. - Lµm bµi tËp 1, 2, 3 trang 75. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 5 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục. Noäi dung baøi hoïc I/ Phân biệt nghĩa tường minh vaø haøm yù:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> trang 74. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm, hoïc nh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän eùt vaø choát yù. + Anh không muốn nói điều đó vì muốn giấu đi nh caûm cuûa mình, coù theå vì ngaïi nguøng.. ? Thế nào là nghĩa tường minh? Cho ví dụ. ? Theá naøo laø nghóa haøm yù? Cho ví duï. HS trả lời,Cho VD. GV nhaän xeùt,choát yù.. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. 1. Ví duï sgk trang 74. - Câu “Trời ơi, chỉ còn có 5 phút”. - Anh thanh nieân muoán noùi “raát tiếc, đã hết giờ gặp gỡ” (đó là nghĩa haøm yù). 2. Caâu “OÂ! Coâ coøn queân chieác muøi xoa ñaây naøy!”  laø caâu khoâng coù aån yù (nghĩa tường minh). Ví duï 1: - Bây giờ mới 11 giờ  còn sớm. - Bây giờ đã 11 giờ  đã muộn. - Bây giờ là 11 giờ  tường minh. Ví duï 2: - Baïn ñi nuùi roài aø? - Meï khoâng cho ñi. (chöa ñi) Ví duï 3: - Bạn làm toán chưa? - Maéc baän quaù. (haøm yù) * Ghi nhớ sgk trang 75. II/ Luyeän taäp: Bµi tËp1: -Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy:họa só cuõng chöa muoán chia tay anh thanh nieân -mặt đỏ ửng(ngượng) -nhaän laïi chieác khaên(khoâng traùnh được) -quay vội đi(ngượng) Bµi tËp 2: -Haøm yù:Oâng hoïa só giaø chöa kòp uống nước chè đấy. Bµi tËp 3: C©u “ C¬m chÝn råi” cã chøa hµm ý lµ: “ ¤ng v« ¨n c¬m ®i!” Bµi tËp 4: - C©u “ Hµ, n¾ng gím, vÒ nµo...” kh«ng cã hµm ý mµ chØ lµ c©u đánh trống lảng. - Câu “ Tôi thấy ngời ta đồn...”.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> kh«ng cã hµm ý, mµ chØ lµ c©u nãi bá löng.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: GV treo baûng phuï ghi CHTN. * Câu nào sau đây có chứa hàm ý? (A). Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin 1 ít bả hoù. B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão. C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày 1 thêm đáng buồn. D. Chaúng ai hieåu laõo cheát vì beänh gì maø baát thình lình nhö vaäy. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Häc thuéc ghi nhí SGK/ 75. - Lµm bµi tËp 4 trang 76. - Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lý, hiệu quả khi nói và viết. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. - Đọc kỹ văn bản “ Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời”. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 78. - Lµm bµi tËp trang 79. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Bµi : 25. TiÕt: 124 . Tuần d¹y: 26. ND:2/3/2011. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1.2. Kyõ naêng: - Nhận diện đợc bài văn nghị luận về một đoan thơ, bài thơ. - T¹o lËp v¨n b¶n nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS có tính sáng tạo khi làm bài. II.träng t©m: T×m hiÓu bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: - Đọc kỹ văn bản “ Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời”. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 78. - Lµm bµi tËp trang 79. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 5 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục trang 76. ? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? HS trả lời ? Neâu luaän ñieåm ? HS trả lời,GV nhận xét.. Noäi dung baøi hoïc I/ Tìm hieåu baøi nghò luaän veà moät đoạn thơ, bài thơ: 1. Vấn đề: Mùa xuân và ước nguyeän cuûa taùc giaû. 2. Luaän ñieåm: b. Muøa xuaân mang nhieàu taàng yù.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> + Chỉ rõ luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm. HS trả lời,GV nhận xét,chốt ý. ? Chæ ra caùc phaàn cuûa vaên baûn? Nhaän xeùt veà boá uïc cuûa vaên baûn? HS trả lời. ? Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có àm nổi bật được luận điểm không? HS trả lời,GV nhận xét,chốt ý. ? Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải aøm gì? ? Nêu bố cục, lời văn? HS trả lời - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. nghóa. c. Bức tranh xuân đầy màu sắc và aâm thanh, chi tieát tieâu bieåu. đ. Ước nguyện của giả. e. Ngheä thuaät. a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề. - Luận cứ. - Phaân tích thô, hình aûnh,gioïng ñieäu, keát caáu. 3. Boá cuïc: - Đoạn mở bài: đoạn 1. - Đoạn thân bài: đoạn 2, 3, 4. - Đoạn kết bài: đoạn 5. - Boá cuïc chaët cheõ, maïch laïc. 4. Cách diễn đạt: - Roõ raøng, maïch laïc., - Gợi cảm. - Laøm roõ caùc luaän ñieåm.. * Ghi nhớ sgk trang 78. II/ Luyeän taäp:. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là nghị luận những mặt nào của tác phẩm? * Nghò luaän noäi dung vaø ngheä thuaät. 2. Nội dung và nghệ thuật thể hiện qua những yếu tố nào của tác phẩm? * Ngôn từ, hình ảnh , giọng điệu. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem kü ghi nhí trang 78. - Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: C¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái môc I. - §äc kü yªu cÇu môc II vµ tr¶ lêi c©u hái. - Xem ghi nhí trang 83..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Lµm luyÖn tËp trang 84. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Bµi : 24. TiÕt: 125 . Tuần d¹y: 26. ND:4/3/2011. c¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬.. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - C¸c bíc khi lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. 1.2. Kyõ naêng: - TiÕn hµnh c¸c bíc lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. - Tæ chøc, triÓn khai c¸c luËn ®iÓm. 1.3. Thái độ: Giáo dục học tính độc lập suy nghĩ, óc phán đoán, phân tích, tổng hợp. II.träng t©m: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: - Tr¶ lêi c¸c c©u hái môc I. - §äc kü yªu cÇu môc II vµ tr¶ lêi c©u hái. - Xem ghi nhí trang 83. - Lµm luyÖn tËp trang 84. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là nghị luận những mặt nào của tác phaåm? ( 4®) * Nghò luaän noäi dung vaø ngheä thuaät. 2. Nội dung và nghệ thuật thể hiện qua những yếu tố nào của tác phẩm? ( 4®) * Ngôn từ, hình ảnh , giọng điệu. 3. Néi dung chÝnh cña bµi häc h«m nay?( 2®) * C¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang 79. ? Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào? ? Caùc meänh leänh coù taùc duïng gì? + Phaân tích  phöông phaùp. + Cảm nhận  ấn tượng, cảm thụ của người viết. + suy nghó  nhaän ñònh, phaân tích. + Không có lệnh  tự bày tỏ ý kiến của mình về ấn đề được đưa ra trong bài.  Tuy leänh khaùc nhau nhöng chæ coù moät kieåu baøi ghị luận (kể cả lệnh giải thích, chứng minh, bình uaän…). * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục 1a. ? Đề bài yêu cầu về thể loại, nội dung như thế aøo? Hs trả lời. I/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: - Đề có mệnh lệnh, có nội dung, tác giaû, taùc phaåm, nhaân vaät. - Đề không có mệnh lệnh 4, 7 không có nội dung, tự học sinh định hướng. - Đề một đoạn thơ, bài thơ, một ý.. II/ Caùch laøm baøi nghò luaän veà moät đoạn thơ, bài thơ: 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Đề bài: Phân tích tình yêu quê höông trong baøi thô “Queâ höông” cuûa ? Lập dàn ý cho đề bài trên? Teá Hanh. ? Phần mở bài cần giới thiệu như thế nào? a. Tìm hiểu đề và tìm ý: ? Thân bài phân tích những nội dung nào? - Về thể loại: Phân tích ? Ngheä thuaät cuûa baøi ra sao? - Noäi dung: Tình yeâu queâ höông. ? Phần kết bài cần có những ý nào? - Tìm yù. ? Caùch vieát baøi ra sao? b. Laäp daøn yù: ? Đọc và sửa những gì? Mở bài: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa phần - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giá ăn bản và trả lời câu hỏi. trò noäi dung + ngheä thuaät baøi thô. - Chỉ ra phần thân bài? (đoạn 2, 3, 4) Thaân baøi: ? Chæ ra caùc luaän ñieåm? - Noäi dung: Tình yeâu queâ höông ? Phaàn lieân keát trong vaên baûn? thaät tha thieát, trong saùng (caûnh ra HS trả lời,GV nhận xét. khơi, cảnh trở về, nỗi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Giáoviên gọi học sinh đọc ghi nhớ.. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. - Ngheä thuaät: Theå thô, gioïng ñieäu, ngôn từ, biện pháp nghệ thuật. Keát baøi: - Khaúng ñònh laïi giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät. - Liên hệ thực tế. c. Vieát baøi: - Luận điểm  luận cứ  luận chứng. - Trích thô  phaân tích, lieân heâï khaùc. - Lieân keát ba phaàn. d. Đọc lại và sửa chữa. 2. Cách tổ chức, triển khai luận ñieåm: * Ghi nhớ sgk trang 83. III/ Luyeän taäp: BT:vbt -Lập dàn ý theo các phần:mở bài, thaân baøi, keát baøi.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. So sánh sự giống và khác nhau giữa nghị luận về tác phẩm truyện và tác phẩm thơ? + Giống nhau: Nêu luận điểm về nội dung và nghệ thuật, dùng dẫn chứng trong tác hẩm để làm rõ vấn đề. + Khaùc nhau: Tác phẩm truyện: Phân tích nhân vật, cốt truyện, diễn biến, tâm lí, lời thoại, tình tiêt, eât thuùc. Tác phẩm thơ: Hình ảnh thơ, giọng điệu, ngôn từ, biện pháp nghệ thuật, phân tích câu, ừng đoạn thơ. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem kü néi dung bµi+ häc ghi nhí SGK/83. - Hoµn thµnh bµi v¨n nghÞ luËn theo dµn bµi trªn. - Đọc bài đọc thêm trang 84. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: M©y vµ sãng. - §äc kü v¨n b¶n + chó thÝch SGK/86- 88. - Tr¶ lêi c©u hái SGK/ 88. Chó ý: + T×nh mÉu tö thiªng liªng. + Sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 26. TiÕt: 126 . Tuần d¹y: 27. ND:7/3/2011. m©y vµ sãng Ta- go.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ tâm tình của em bé với mẹ về những cuộc đối tho¹i tëng tîng gi÷a em víi nh÷ng ngêi sèng trªn m©y vµ sãng. - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tởng tởng tợng bay bổng của tác giả. 1.2. Kyõ naêng: - §äc hiÓu mét v¨n b¶n dÞch thuéc thÓ lo¹i th¬ v¨n xu«i. - Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. 1.3. Thái độ: Giáo dục tình thương hiếu thảo với cha mẹ . II.träng t©m: - T×nh mÉu tö thiªng liªng. - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung t¸c gi¶ Ta- go. 2. Hoïc sinh: - §äc kü v¨n b¶n + chó thÝch SGK/86- 88. - Tr¶ lêi c©u hái SGK/ 88. Chó ý: + T×nh mÉu tö thiªng liªng. + Sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con”. Qua bài thơ em thấy tình cảm của người cha đối với con như thế nào? Điều lớn nhất mà người cha muốn truyền đến cho con, giaùo duïc con laø ñieàu gì?(7ñ). + Là thương yêu tha thiết, tin tưởng. Hai điều mà người cha kì vọng và gửi gắm ở ngươi con là lòng tự hào và niềm tự tin. Tự hào về gia đình, về quê hương. Tự tin ở bản thân khi bước vào đời. ? Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu như thế nào? (1.đ) a. Soâi noåi, maïnh meõ. c. Taâm tình tha thieát. b. Ca ngợi, hùng hồn. d. Traàm tónh, raên daïy ? H«m nay chóng ta sÏ häc v¨n b¶n g×? T¸c gi¶? (2®) * M©y vµ sãng. T¸c gi¶: Ta- go. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Tình mẹ con (mẫu tử) có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng và gần gũi, phổ biến nhất của con người, đồng thời cũng là nguồn thi cảm không bao giờ cũ, không bao giờ vơi cạn của nhà thơ. Nếu Chế Lan Viên phát.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> triển tứ thơ từ hình ảnh Con cò trong ca dao; Nguyễn Khoa Điềm làm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , thì đại văn hào Ấn Độ, trong những năm tháng đau thương mất mát ghê gớm của cuộc đời và gia đình đã viết Mây và sóng - là tiếng hát đau buồn sâu thẳm nhưng vẫn chứa chan tình yêu thương và niềm tin vào trẻ thô vaøo theá heä töông lai.. Hoạt động của giáo viên và học sinh Họat động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: Gv giới thiệu chân dung nhà thơ. ?Nêu những hiểu biết về cuộc đời và thành tựu uûa nhaø thô Tago? Hs nêu dựa vào SGK đã hướng dẫn.. * Hoàn cảnh ra đời tác phẩm, tập thơ “Trăng on”: từ những năm đau thương mất mát ghê gớm ủa cuộc đời và gia đình (1902 – 1907): hai đứa con uûa oâng bò tai naïn. Gv hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố. uïc.. Hs đọc bài thơ, nhận diện thơ? (Thơ tự do)  hương thực tự sự, biểu cảm. Cách đọc (Gv nêu) ọc với giọng thủ thủ tâm tình, lời của con nói với meï. Gv đọc mẫu. ?Baøi thô coù boá cuïc maáy phaàn, tìm vaø neâu noäi ung từng phần? ?Có thể nêu đại ý bài thơ? Gv gợi ý: Đây có phải là cuộc đối thoại bình hường không? Họat động 2: Phân tích phần 1: ?Em bé đã tưởng tượng ra những thử thách nào uyeán ruõ em xa meï? ?Cuộc vui chơi của mây và sóng được em tưởng ượng như thế nào?. Noäi dung baøi hoïc I. Đọc và hiểu chú thích 1. Tác giả: SGK. Người Ấn Độ. Nhà hoạt động chính trị xã hội, nhà thơ với nhiều tác phẩm đồ sộ (thơ, kòch, truyeän, buùt kyù) Thơ: Kết hợp giữa hiện đại và truyền thống, quốc tế và dân tộc, tư tưởng nhaân vaên cao. 2. Taùc phaåm: SGK. (Tieáng Ben gan) in “Si Su”  “Traêng non” 1915. 3. Đọc, tìm hiểu chú thích: SGK. a. Đọc: Đúng giọng điệu. b. Chuù thích: SGK.. 4. Boá cuïc: 2 phaàn: a. Thuật lại lời em với mây. b. Thuật lại lời em với sóng. II. Tìm hieåu vaên baûn: 1. Sự hấp dẫn của mây và sóng: - Chơi từ khi thức dậy. Cho đến lúc chiều tà. - Chơi với vầng trăng bạc. + Ca hát từ bình minh đến tối..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ?Caûm nhaän cuûa em veà cuoäc vui naøy? ?Trước sự hấp dẫn của mây và sóng, em bé đã ó thái độ như thế nào? ?Em hãy đọc lại dòng thứ 5 ở cả 2 phần? Họat động 3: Phân tích phần 2: ? Caâu hoûi cuûa em theå hieän ñieàu gì? * Muốn đi  nên hỏi đường. Đó là đặc tính tâm lý ủa trẻ thơ: ham chơi, nhất là trước cảnh đẹp đầy uyeán ruõ. Lúc đầu, em bé hỏi đường đi. Nhưng sau đó thì ao? (Từ chối). Gv diễn giải: Sự khắc phục ham muốn vì một iều khác cao cả thiêng liêng. Đó là tính nhân văn aâu saéc cuûa baøi thô. Liªn hÖ gi¸o dôc häc sinh ? Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì? ? Em coù nhaän xeùt gì veà troø chôi cuûa em beù maø m sáng tạo ra? So sánh với trò chơi của mây và oùng treân? * Trò chơi hay, thú vị có sự kết hợp giữa thiên hieân vaø tình meï. Gv bình vaø lieân heä. ? Qua troø chôi aáy, em caûm nhaän gì veà em beù? ? Em haõy phaân tích yù nghóa caâu thô cuoái baøi Khoâng ai treân theá gian naøy bieát choán naøo laø nôi uûa meï con ta”? *“Mẹ con ta”  Tình mẫu tử ở khắp mọi nơi, hiêng liêng, bất diệt, không thể tách rời, chia cắt. ? Theo em, thaønh coâng veà ngheä thuaät cuûa baøi hô laø gì? * Cách xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ét đẹp kỳ ảo nhưng chân thực, giàu ý nghĩa tượng ưng: con người  tình người. Họat động 4: Tổng kết: ? Em haõy neâu neùt chính trong noäi dung vaø ngheä huaät cuûa baøi thô? ?Ngôn ngữ nhân vật được sử dụng trong bài hơ là ngôn ngữ gì? (Đối thoại + độc thoại).. + Ngao du nôi naøy nôi noï.  Vui, đẹp, hấp dẫn đầy quyến rũ. 2. Hình aûnh em beù: a. Lời nói: Làm sao tôi có thể rời mẹ mà đến được  Từ chối lời rũ rê. b. Saùng taïo troø chôi: - Con laø maây. - Meï laø traêng. - Con choàng tay lên người mẹ. - Mái nhà là trời xanh. - Con là sóng, mẹ là bến bờ. - Con sẽ lăn, lăn mãi, cùng tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ..  Yeâu meï thieát tha, ñaèm thaém, khoâng muoán xa meï.. III. Toång keát 1. Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng. 2. Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thieâng lieâng, baát dieät..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Hs đọc ghi nhớ SGK.. Ghi nhớ: SGK/89 IV. Luyeän taäp. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Ngoài ý ca ngợi tình mẹ con, bài thơ gợi cho ta suy ngẫm thêm về điều gì? * Muốn khước từ mọi cám dỗ, mọi sự khuyến rũ trong cuộc sống, cần phải có điểm ựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy. Bài thơ có ý nhắc nhở mọi người: Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn mà ngay trên trần thế, do con người tạo ra. 2. Neâu suy nghó cuûa em sau khi hoïc xong baøi thô 3. Baøi hoïc ruùt ra cho baûn thaân caùc em sau khi hoïc xong baøi thô? 4. Chứng minh tính nhân văn sâu sắc được thể hiện qua bài thơ? 5. Hình ảnh “Mây và sóng” trong bài thơ biểu tượng cho điều gì? a. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống. b. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. c. Tặng vật của trời đất. d. Những gì không có thực trên cuộc đời. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Häc thuéc lßng bµi th¬. - N¾m t¸c gi¶, hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬. - N¾m ch¾c néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi. - Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẹ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: “ «n taäp thô” - Laäp baûng thoáng keâ taùc phaåm , taùc giaû - Toùm taét noäi dung vaên baûn - Ñaëc saéc noäi dung ngheä thuaät - Sằp xếp các bài thơ Việt Nam theo giai đoạn - So sánh giống và khác nhau “ khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ”, con cò , mây và sóng”? - Phaân tích baøi thô , khoå thô thích nhaát .. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 26. TiÕt: 127 . Tuần d¹y: 27 I. MUÏC TIEÂU:. «n tËp vÒ th¬. ND:7/3/2011.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 1.1. Kieỏn thửực: Hệ thống lại và nắm đợc những kiến thức về văn bản thơ đã học trong chơng trình ngữ văn 9. 1.2. Kyừ naờng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. 1.3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ , yêu thương các anh hùng đã chiến đấu bảo vệ đất nước . II.träng t©m: Hệ thống lại và nắm đợc những kiến thức về văn bản thơ đã học trong chơng trình ngữ v¨n 9. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung c¸c c©u hái. 2. Hoïc sinh: - Laäp baûng thoáng keâ taùc phaåm , taùc giaû - Toùm taét noäi dung vaên baûn - Ñaëc saéc noäi dung ngheä thuaät - Sằp xếp các bài thơ Việt Nam theo giai đoạn - So sánh giống và khác nhau “ khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ”, con cò , mây và soùng”? - Phaân tích baøi thô , khoå thô thích nhaát . V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Thuoäc loøng baøi thô “ Maây vaø Soùng”. Neâu caûm nghó veà em khi Maây Soùng quyeán ruû troø chôi? ( 6 ñieåm ) *- Troø chôi cuûa maây , soùng , hay , vui , thuù vò , quyeán ruû . - Em bé ham muốn : hỏi đường đi . Sau đó ở nhà với mẹ 2.Dòng nào nêu được nội dung chính bài thơ ? ( 2 ®) a. Mieâu taû troø chôi cuûa treû thô b. Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ . c. Ca ngợi hình ảnh người mẹ và tấm lòng bao la của mẹ d. Ca ngợi tình mẫu thiêng liêng bất diệt . 3. Néi dung «n tËp?( 2 ®) * Các văn bản thơ từ học kỳ một đến nay. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: oạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> * Hoạt động 1 I. Laäp baûng thoáng keâ taùc giaû , taùc phaåm : Gv cho học sinh lập bảng thống kê tác Thứ tự : tên bài thơ iả tác phẩm thơ hiện đại sách ngữ văn 9 (Tá taäcp giaû : .2) theo maãu . Teân baøi thô , naêm saùng taùc, theå thô :Chính - Gv lần lượt gọi học sinh nêu tên bàiHữu( 1948, tự do) thô ? , taùc giaû , naêm saùng taùc , theåPhaï thơ?m tiến Duật ,( 1969, tự do) Huy Cận ,( 1958, 7 chữ ) Viễn Phương ,( 1976, 8 chữ ) Hữu Thỉnh ,( Sau 1975 , năm chữ ) Y Phương ( Sau 1975, tự do) Toùm taét noäi dung : - Tình đống chí keo sơn gắn bó . - Hình ảnh người lính hiên ngang , dũng cảm , yù chí giaûi phoùng Mieàn Nam . - Cảm xúc thiên nhiên và lao động , niềm vui trong cuộc sống mới . - Lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ với Bác . - Bieán chuyeån cuûa thieân nhieân luùc giao muøa từ mùa hạ sang mùa thu . - Sự gắn bó , niềm tự hào về quê hương đạo lyù soáng cuûa daân toäc . Ngheä thuaät : + Chi tiết , hình ảnh ngôn ngữ giản dị , chân thực . + Giọng điệu tự nhiên khoẻ khoắn giàu tính khẩu ngữ . + Hình ảnh đẹp , rộng lớn + Gioïng tha thieát . + Hình ảnh thiên nhiên đẹp gợi tả. + Giàu hình ảnh cụ thể gợi cảm . II. Các bài thơ theo từng giai đoạn: 2. Ghi tên các bài thơ theo từng giai a. 1945-1954: Đồng chí( 1948) oạn đã học? b. 1954-1964: Đoàn thuyền đánh cá( 1958) HS ghi teân taùc phaåm thô theo giai Bếp lửa(1963), Con cò(1962) oïan. c. 1964-1975: Bài thơ về tiểu đội xe không.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> kính(1969), Khúc hát ru những em bé lớn trên löng meï( 1971) d. Sau 1975: Aùnh traêng(1978) Muøa xuaân nho nhoû( 1980) Vieáng laêng Baùc(1976) Sang thu(1977) ? Các tác phẩm thơ đã thể hiện như Nói với con hế nào về cuộc sống của đất nướcvà tư - Cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm ưởng tình cảm của con người? của con người: HS trả lời,GV nhận xét. + Traûi qua hai cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp, Myõ. + Đi lên xây dựng CNXH + xây dựng đất nước ở miền Bắc và sau 1975 ở miền Nam. + Tình yeâu gia ñình, tình yeâu queâ höông, yeâu caùch maïng. + Tình đồng chí, kính yêu Bác Hồ. + Tình mẹ con, bà cháu, đồng chí, đồng đội. 3. Nêu sự giống và khác nhau trong III. §iÓm chung vµ nÐt riªng vÒ ba bµi th¬: ài Khúc hát ru những em bé lớn trên - Nét chung: ca ngợi tình mẹ con. öng meï, Con coø, Maây vaø soùng? - Neùt rieâng: Hs trả lời,Gv nhận xét. + Tình yêu con  tình yêu nước  tình yêu cách maïng. + Tình yêu con  lời ru  tình mẹ và ý nghĩa lời ru. + Tình yêu con thiêng liêng vượt qua những caùm doã. IV. Hình ảnh người lính: 4. Nhận xét về hình ảnh người lính và - Hieåu, thoâng caûm, yeâu thöông chia seû trong nh đồng đội trong các bài thơ Đồng cuộc sống chiến đấu, tri âm, tri kỉ. hí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, - Tinh thần dũng cảm, gan dạ, kiên cường bất nh traêng? khuất, lạc quan, yêu đời, vượt khó khăn, nguy Hs trả lời,Gv nhận xét. hieåm, ngang taøng. - Chung thuyû. V. Ngheä thuaät: 5. Nhận xét bút pháp xây dựng hình - Mang tính hiện thực. nh thơ trong các bài Đoàn thuyền đánh - Lãng mạn, biểu tượng. aù, Aùnh traêng, Muøa xuaân nho nhoû, Con - Phóng đại, liên tưởng, tưởng tượng. oø?.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> HS trả lời,Gv nhận xét.. - Ngôn ngữ đời thường. - Thơ tự do. - Giọng điệu lạc quan, tin tưởng, đầy khí phách.. 6. Phân tích đoạn thơ mà em cho là ay nhaát , yeâu thích nhaát? HS tự chọn đoạn thơ và phân tích, Gv góp ý. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Hình ảnh quê hương, đất nước, con người Việt Nam được thể hiện như thế nào? a. Đẹp đẽ, thơ mộng. b. Gian khoå, hy sinh. c. Lạc quan, yêu đời, đồng đội, đồng chí tha thiết. d. Các ý trên đều đúng. 2. Cảm nhận về con người Việt Nam trong thời kì chống Pháp, Mỹ? - Yêu quê hương, đất nước, yêu Đảng, yêu Bác, yêu dân tộc, yêu gia đình, bè bạn… 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Ôn lại toàn bộ kiến thức về thơ đã học. Đặc biệt là các bài thơ học trong HKII. - N¾m ch¾c giai ®o¹n s¸ng t¸c, néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi. - LËp b¶ng thèng kª theo híng dÉn. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: KiÓm tra vÒ th¬. - Ôn lại toàn bộ kiến thức về thơ đã học. Đặc biệt là các bài thơ học trong HKII. - N¾m ch¾c giai ®o¹n s¸ng t¸c, néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi. - LËp b¶ng thèng kª theo híng dÉn. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ...................................................................................................................... Bµi : 26. TiÕt: 128 . Tuần d¹y: 27. kiÓm tra vÒ th¬. ND:9/3/2011. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kieỏn thửực: Củng cố lại kiến thức thơ hiện đại mà học sinh đã học trong học kỳ II..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 1.2. Kyừ naờng: Rèn cho học sinh kỹ năng dùng từ, đặt câu, bình văn. 1.3. Thái độ: Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tù gi¸c, tinh thÇn tr¸ch nhiƯm cao trong häc tËp. II. ma trận đề: chuÈn mức độ Néi dung KiÕn thøc- kü n¨ng NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Học sinh chép đúng bài thơ. 2® 1. Kh«ng sai chÝnh t¶. NhËn biÕt đợc ý nghĩa của hai câu cuối bµi. 2. Học sinh nhận ra đúng điểm 3® chung vµ nÐt riªng cña c¸c bµi th¬. Tr×nh bµy l«gic. 3. Học sinh hiểu đợc những đức 2® tính cao đẹp của ngời đồng m×nh vµ tù rót ra bµi häc cho b¶n th©n. 4 Häc sinh b×nh mét trong hai khæ th¬. Chép đợc khổ thơ. Bình nội dung vµ nghÖ thuËt cña bµi. Chó ý diễn đạt trôi chảy, đầy đủ ý. 3® tæng sè c©u: 2 1 1 III. đề kiểm tra+ đáp án: * đề kiểm tra: C©u 1: ChÐp l¹i bµi th¬ Sang thu cña H÷u ThØnh. Em hiÓu thÕ nµo vÒ hai dßng cuèi cña bµi th¬ nµy? ( 2 ®) C©u 2:NhËn xÐt vÒ nh÷ng ®iÓm chung vµ nÐt riªng trong néi dung vµ c¸ch biÓu hiÖn t×nh mÑ con trong c¸c bµi th¬: Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ, Con cß, M©y vµ sãng.( 3 ®) Câu 3: Trong bài thơ “ Nói với con” ngời cha nói với con về những đức tính cao đẹp của ngời đồng mình, từ đó nhắc nhở con trên đờng đời cần phải nh thế nào? ( 2 đ) C©u 4: ViÕt mét ®o¹n v¨n b×nh khæ 2 hoÆc khæ 3 cña bµi th¬ ViÕng l¨ng B¸c. ( 3 ®) * đáp án: C©u 1: - HS chép lại bài thơ đúng yêu cầu. ( 1 đ) - Khi con ngời đã từng trải thì vững vàng hơn trớc những tác động của ngoại cảnh, của cuộc đời. (1 đ) C©u 2: - §iĨm chung: ca ngợi tình mẹ con. - Neùt rieâng: + Tình yêu con  tình yêu nước  tình yêu cách mạng. + Tình yêu con  lời ru  tình mẹ và ý nghĩa lời ru. + Tình yêu con thiêng liêng vượt qua những cám dỗ. C©u 3: - Ngời đồng mình quanh năm vất vả mà sống rất mạnh mẽ, gắn bó với quê hơng dẫu còn cực nhọc, đói nghèo..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Mong muèn con m×nh sèng chung thuû víi quª h¬ng, vît qua gian nan, thö th¸ch b»ng ý chÝ vµ niÒm tin cña m×nh. - Tuy thô sơ, mộc mạc nhng ngời đồng mình rất giàu ý chí và niềm tin.  Tự hào với truyền thống để tự tin vững bớc trên đờng đời. C©u 4: Học sinh viết đoạn văn bình. Giáo viên chú ý cách diễn đạt của các em. iv. kÕt qu¶: - Thèng kª chÊt lîng: STT Líp TSHS KÐm YÕu TB Kh¸ Giái Trªn TB 1 9A1 2 9A2.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Bµi : 26. TiÕt: 129 . Tuần d¹y: 27. ND:9/3/2011. nghÜa têng minh vµ hµm ý ( tt). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngới nói và ngời nghe. 1.2. Kyõ naêng: Gi¶i ®o¸n vµ sö dông hµm ý. 1.3. Thái độ: Giáo dục học tính cẩn thận, đúng đắn khi dùng hàm ý. II.träng t©m: - Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngới nói và ngời nghe. - Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngới nói và ngời nghe. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần II/ BT3. 2. Hoïc sinh: - §äc kü vÝ dô vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK trang 90- 91. - Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4 trang 92. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Thế nào là nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý? Đặt câu có nghĩa tường minh và caâu coù nghóa haøm yù. (7ñ) 2. Học sinh đi học trễ. Hãy đặt câu hỏi có chứa hàm ý. (3đ) - Bây giờ là mấy giờ rồi? 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo hoa trang 90. ? Nêu hàm ý của những câu in đậm? Vì ao chò Daäu khoâng daùm noùi thaúng ra maø phaûi uøng haøm yù? + Câu 1: Con không còn ở nhà, mẹ đã bán on.. Noäi dung baøi hoïc I/ Điều kiện sử dụng hàm ý:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> + Câu 2: Cho cụ Nghị ở thôn Đoài. Vì chị aát ñau loøng neân duøng haøm yù. ? Caâu noùi naøo coù duøng haøm yù roõ hôn? * Caâu hai. ? Vì sao chò phaûi noùi roõ nhö vaäy? + Vì caâu 1 Caùi Tí khoâng hieåu. ? Chi tiết nào chứng tỏ Cái Tí đã hiểu? + Giaåy naûy, lieäng cuû khoai, khoùc. ? Khi tạo hàm ý cần phải thoả mãn những ieàu kieän naøo? HS trả lời,Gv nhận xét.. - Khi tạo hàm ý cần lưu ý đến người nghe. - Trường hợp người nghe không hiểu, tìh người nói tiếp tục tìm hàm ý khác để đạt được mục đích. * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 91. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. II/ Luyeän taäp: * Hoạt động 2: 1a. Người nói : Anh thanh niên ? Gv gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu các - Người nghe: hoạ sĩ và cô gái aøi taäp ? - Hàm ý câu in đậm : “ mời bác và cô ? Người nói người nghe câu in đậm dưới đây vào uống nước “ aø ai ? - Hi người điều nghe hiểu hàm ý : chi tiết “ ? Xaùc ñònh haøm yù cuûa moãi caâu aáy ? oâng theo lieàn anh thanh nieân vaøo trong nhaø “ ? Theo em , người nghe có hiểu hàm ý của và” “ ngồi xuống ghế “. Cho biết điều đó. gười nói không ? Những chi tiết nào chứng b. Người nói : Anh Tấn ỏ điều đó ? Người nghe : Chị hàng đậu -> Hàm ý : “ chúng tôi không thể cho được” - Người nghe hiểu hàm ý : thể hiện câu cuối :” Thaät laø caøng giaøu coù …giaøu coù” c. Người nói : Thuý Kiều Người nghe: Hoạn Thư -> Hàm ý câu: “ mát mẻ” giễu cợt”. Quý quyền như tiểu thư cũng có lúc phải đến trước “ hoa nô” này ư? - Hàm ý câu 2: “ Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng” - Hoạn Thư hiểu hàm ý đó” hồn lạc phách Thaûo luaän nhoùm: Xieâu ….keâu ca” Nhoùm 1 1. Hàm ý câu in đậm : “ cơm sôi rồi , nhão ?Hàm ý câu in đậm dưới đây là gì ? Vì sao.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> m bé không nói thẳng được mà phải sử bây giờ “ uïng haøm yù ? -> Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão . ?Việc sử dụng hàm ý có thành công không ?Em bé dùng hàm ý vì đã có lần ( trước đó) nói Vì sao? thaúng ra roài maø khoâng coù hieäu quaû , vì vaäy bực mỉnh. Vả lại lần nói thứ hai này thêm yếu tố thời gian bức bách( tránh để lâu cơm nhão) -Việc sử dụng hàm ý không thành công vì anh sáu vẫn ngồi im , tức là anh không tỏ ra cộng tác ( vờ như không nghe, không hiểu) 2. Ví duï : Nhoùm 2: b. “ Baän oân thi” ?Hãy điền vào lượt lời của b trong đoạn - Phải đi thăm người ốm thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối? - Phải giúp mẹ sửa cái bếp Nhoùm 3. 4. Hàm ý : Tuy hi vọng chưa thể nói là thực ? Tìm haøm yù cuûa loã Taán qua vieäc oâng so ánh “ hi vọng” với “ con đường” trong các hay hư , nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có caâu sau? thể đạt được . Nhoùm 4 3. Hàm ý mời mọc : “ Bọn tớ chơi “ ? T×m câu có chứa hàm ý mời mọc hoặc từ chố-i Hàm ý từ chối : rong baøi “ Maây vaø Soùng” ? + Mẹ mình đang đợi ở nhà + Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ? - Viết thêm : Câu có hàm ý mới mọc : + Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ Khoâng? Hoặc : Chơi với bọn tớ thích lắm đấy . . 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. ĐiỊu kiện sử dụng hàm ý là gì? -Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói -Người nghe có năng lực giải đóan hàm ý. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý đợc sử dụng trong một đoạn văn tự chọn. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tr¶ bµi TËp lµm v¨n sè 6. - Xem lại yêu cầu của đề. - Tự lập dàn bàicho đề Tập làm văn số 6. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 25. TiÕt: 123 . Tuần d¹y: 26. Tr¶ bµi TËp lµm v¨n sè 6.. ND:11/3/2011.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc u điểm để phát huy và nhợc điểm để khắc phục trong những bài lµm tíi. 1.2. Kyừ naờng: Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn cho học sinh. 1.3. Thái độ: Gi¸o dơc häc sinh tÝnh cÈn thËn khi lµm bµi vµ lßng th«ng c¶m víi nçi bÊt h¹nh cña ngêi phô n÷ trong x· héi cò. II.träng t©m: - Dµn bµi vµ söa lçi sai sãt. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phÇn lçi sai sãt.. 2. Hoïc sinh: - Xem lại yêu cầu của đề. - Tự lập dàn bàicho đề Tập làm văn số 6. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. oạt động của giáo viên và học sinh ? Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đề µi?. ? PhÇn më bµi em sÏ nªu néi dung ×?. ? PhÇn th©n bµi em sÏ lµm ra sao?. Noäi dung baøi hoïc I. §Ò bµi: Suy nghÜ vÒ th©n phËn ngêi phô n÷ trong x· héi cò qua nh©n vËt Vò N¬ng ë “ ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” cña NguyÔn D÷. II. Dµn bµi: 1. Më bµi: Giới thiệu tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của m×nh. 2. Th©n bµi: - Xã hội phong kiến xa tồn tại một chế độ phụ quyền với thái độ trọng nam khinh nữ một cách cực đoan “ NhÊt nam viÕt h÷u, thËp n÷ viÕt v«” ( Mét con trai coi nh cã con, mêi con g¸i coi nh cha cã con). - X· héi phong kiÕn xa tíc ®o¹t quyÒn tù do cña ngêi phô n÷ b»ng mét thø “ tam tßng nghiÖt ng·”: “ T¹i gia tßng phô, xuÊt gi¸ tßng phu, phu tö tßng tö” - Với chế độ phụ quyền và luật tam tòng, ngời phụ nữ xa không thể tự định đoạt đợc hạnh phúc của.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ? Néi dung phÇn kÕt bµi?. ?Qua dàn bài trên, em thấy mình đã µm tèt nh÷ng néi dung nµo?. ? Néi dung nµo em lµm cha tèt? V× ao?. Gi¸o viªn treo b¶ng phô ghi lçi sai ãt, yªu cÇu häc sinh lªn söa. 1. Hay gen 2. T¾m lßng 3. §èi sö 4. HiÓu rá 5. viÖt nam 6. S· héi. 7. §¶m ®an 8. Giái gian 9. ¸p bøt. 10. Mï qu¸n. 11. Tßi tÖ 12. Chết đúi.. . Nh©n vËt Vò N¬ng lµ mét ngêi phô ÷ sèng trong x· héi phong kiÕn.. mình( Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy) mà hoàn toàn vào sự may rủi ( may thì gặp đợc một ngời chồng tử tế, kh«ng may th× ví ph¶i mét g· chång vò phu...) - Vò N¬ng lµ n¹n nh©n cña thãi ghen tu«ng mï qu¸ng vµ chiÕn tranh phi nghÜa. 3. KÕt bµi: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình. III. NhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm: 1. u ®iÓm: - Mét sè em lµm bµi cã sù ®Çu t nhiÒu. - Một vài bài trình bày sạch, đẹp. 2. KhuyÕt ®iÓm: - Lçi sai sãt cßn nhiÒu nhÊt lµ lçi chÝnh t¶. - Bµi v¨n lµm ë nhµ nhng häc sinh cha cã sù ®Çu t nªn ®iÓm kh«ng cao. - Học sinh không nắm đợc ý khái quat của bài: thân phËn ngêi phô n÷ trong x· héi phong kiÕn nªn nhiÒu em kÓ vÒ “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng”. IV. Söa lçi sai sãt: 1. Söa lçi chÝnh t¶: 1. Hay ghen. 2. TÊm lßng. 3. §èi xö. 4. HiÓu râ. 5. ViÖt Nam. 6. X· héi. 7. §¶m ®ang. 8. Giái giang. 9. ¸p bøc. 10. Mï qu¸ng. 11. Tåi tÖ 12. ChÕt ®uèi. 2. Sửa lỗi diễn đạt: 1. Nhân vật Vũ Nơng là một ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nÕt nhng sèng trong x· héi phong kiÕn nªn nµng ph¶i chÞu nhiÒu nçi bÊt h¹nh. 2. Qua truyÖn ng¾n “ ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng”, Nguyễn Dữ đã nói lên sự bất hạnh của ngời phụ nữ trong x· héi cò.. . Qua truyÖn ng¾n “ ChuyÖn ngêi con ái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ đã nói ªn sù bÊt h¹nh cña ngêi phô n÷ trong · héi cò. (Liªn hÖ gi¸o dôc häc sinh) ? Gi¸o viªn gäi líp trëng lªn ph¸t V. Ph¸t bµi kiÓm tra: µi kiÓm tra. ? Gọi học sinh đạt điểm cao lên đọc VI. Đọc bài văn hay: µi tríc líp. Thèng kª chÊt lîng: STT Líp TSHS KÐm YÕu TB Kh¸ 1 9A1 37 2 9A2 35 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nh¾c nhë häc sinh xem l¹i c¸c lçi sai sãt. - Xem l¹i dµn bµi vµ viÕt l¹i bµi v¨n hoµn chØnh.. Giái. Trªn TB.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem l¹i kiÕn thøc vÒ c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn v¨n häc. - Xem lại dàn bài và viết bài văn hoàn chỉnh da trên dàn bài đó. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tæng kÕt phÇn v¨n b¶n nhËt dông. - §äc kü néi dung SGK trang 94- 96. Chó ý: + Kh¸i niÖm v¨n b¶n nhËt dông. + Nội dung và hình thức các văn bản nhật dụng đã học. + Ph¬ng ph¸p häc v¨n b¶n nhËt dông. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 25. TiÕt: 131, 132 . Tuần d¹y: 28. ND:14/3/2011. tæng kÕt phÇn v¨n b¶n nhËt dông. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - §Æc trng cña v¨n b¶n nhËt dông lµ tÝnh cËp nhËt cña néi dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 1.2. Kyõ naêng: - TiÕp cËn mét v¨n b¶n nhËt dông. - Tæng hîp vµ hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc. 1.3. Thaựi ủoọ: Giáo dục học sinh thái độ học tập đúng đắn khi học bài tổng kết. II.träng t©m: - Tổng hợp và hệ thống hoá lại kiến thức văn bản nhật dụng đã học. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh:.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - §äc kü néi dung SGK trang 94- 96. Chó ý: + Kh¸i niÖm v¨n b¶n nhËt dông. + Nội dung và hình thức các văn bản nhật dụng đã học. + Ph¬ng ph¸p häc v¨n b¶n nhËt dông. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 5 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang 94 muïc I. ? Neâu noäi dung chính? HS trả lời,GV nhận xét. ? Khái niệm về văn bản nhật dụng? (chức năng, ề tài, tính chất thời sự của văn bản). HS trả lời,GV nhận xét. ?Ñaëc thuø cuûa boä moân giuùp ích gì cho vieäc truyeàn ạt tính thời sự của thông tin đến người đọc? HS trả lời,GV nhận xét. * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang 94 muïc II. ?Yeâu caàu cuûa caùc vaên baûn nhaät duïng laø gì? HS trả lời,GV nhận xét. ?Những vấn đề thời sự trong văn bản là gì? + Những vấn đề thường xuyên được báo, đài đề ập, nội dung của nghị quyết, chỉ thị của người nói, ủa các tổ chức quốc tế. ?Em haõy thoáng keâ caùc vaên baûn nhaät duïng trong oàn cấp? + Giaùo vieân treo baûng phuï thoáng keâ vaên baûn nhaät ụng ở các lớp từ 6 đến 9.. Noäi dung baøi hoïc I/ Khaùi nieäm veà vaên baûn nhaät duïng: - Có tính cập nhật thông tin mới, kịp thời đáp ứng yêu cầu của cuộc soáng haèng ngaøy, hieän taïi. - Đề tài: Đề cập bàn luận đến những vấn đề, hiện tượng,… gần gũi, bức thiết trong cuộc sống. - Môn ngữ văn là môn truyền thông tin tốt nhất đến người đọc. II/ Noäi dung: - Tính cập nhật gắn với những vấn đề cơ bản. - Tính thường nhật lâu dài. - Noäi dung: + Lớp 6: Di tích lịch sử (Cầu Long Biên…), danh lam thắng cảnh (Động Phong Nha), quan hệ giữa thiên nhiên và con người (Bức thư của i…) + Lớp 7: Gia đình, vai trò của phụ nữ (Cổng trường……, Mẹ tôi, Cuộc chia tay…), văn hoá (Ca Huế…)..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> + Nêu lên một số vấn đề được đề cập qua các ăn bản phụ:(Trường học của Eùt-môn-đôđơ, A-mii (lớp 7), thôùng hút thuốc lá, bản tin về cái chết ủa tỉ phú do nghiện (lớp 8)). ( liªn hÖ gdmt). + Lớp 8: Môi trường (Thông tin về trái đất năm 2000), tệ nạn xã hội (Ôn dòch thuoác laù), daân soá vaø töông lai cuûa con người (Bài toán dân số). + Lớp 9: quyền sống của con người (Tuyên bố thế giới…), bảo vệ hoà bình chống chiến tranh (Đấu tranh cho…), hội nhập thế giới và giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc (Phong cách Hoà Chí Minh).. TiÕt 132: * Hoạt động 3: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục I. ?Nhận xét về hình thức các văn bản nhật dụng? HS trả lời,GV nhận xét. ?Các phương thức biểu đạt chính của các văn bản eân? HS trả lời,GV nhận xét ?Các văn bản đã giúp ích gì cho việc học môn aäp laøm vaên vaø moân Tieáng Vieät? ?Pheùp laäp luaän phaûn baùc trong baøi “Oân dòch huoác laù nhö theá naøo”? HS trả lời,GV nhận xét. III/ Hình thức văn bản nhật dụng: - Moät soá vaên baûn nhaät duïng coù giaù trò nhö moät taùc phaåm vaên chöông.. * Hoạt động 4: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục V. ?Khi đọc và phân tích văn bản nhật dụng cần lưu. - Phương thức biểu đạt của văn bản nhaät duïng: + Tự sự + miêu tả (cuộc chia tay cuûa…). + Thuyết minh + miêu tả (Động Phong Nha) + Tự sự + miêu tả + biểu cảm (Cầu Long Bieân). + Nghị luận + biểu cảm (Bức thư của…, Đấu tranh cho một thế giới…). + Thuyeát minh + nghò luaän + bieåu caûm (OÂân dòch thuoác laù). - Moät soá vaên baûn mang tính chaát hành chính sử dụng nhiều yêu tố nghị luaän: Thoâng tin…,Tuyeân boá… IV/ Phöông phaùp hoïc vaên baûn nhaät duïng: - Đọc chú thích, liên hệ thực tế. - Đề xuất, kiến nghị và đưa ra giải.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> những điều gì? phaùp ( Oân dòch thuoác laù, raùc thaûi, danh + Lưu ý các chú thích về các sự kiện (lịch sử, văn lam, di tích) oá xã hội, chính trị, khoa học…). - Vận dụng các môn học khác để + Liên hệ bản thân, gia đình cộng đồng trong làm sáng tỏ vấn đề đặt ra trong văn hôn xóm, địa phương, trường, lớp… baûn nhaät duïng. + Kiến nghị về vệ sinh môi trường, vấn nạn hút - Căn cứ vào hình thái và phương thức biểu đạt để phân tích nội dung. huốc lá ở tuổi học sinh.(GDBVMT) + Liên hệ với các bộ môn khác có liên quan. * Ghi nhớ sgk trang 96. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Vaên baûn nhaät duïng coù yù nghóa gì? a. Cập nhật thông tin thời sự hằng ngày. b. Giúp cho học sinh hoà nhập với địa bàn sinh hoạt của các em. c. Đưa những kiến nghị, giải pháp thích hợp góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. d. Các ý trên đều đúng. 2. Phương thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng là gì? a. Tất cả các phương thức biểu đạt của các thể loại văn bản được học. b. Chỉ một số các phương thức biểu đạt c. Cả hai ý trên đều đúng. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Rút ra đợc phơng pháp học văn bản nhật dụng sao cho hiệu quả. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: LuyÖn nãi: NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. - Xem l¹i c¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. - Lập dàn ý cho đề bài Bếp lửa. - Xem l¹i c¸c yªu cÇu trong SGK/ 112. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(126)</span> ............................................................................................................................. Bµi : 25. TiÕt: 133. Tuần d¹y: 28. ND:17/3/2011. luyÖn nãi: nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬ I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - N¾m v÷ng h¬n n÷a kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. - Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trớc tập thể. 1.2. Kyõ naêng: - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đềkhi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn th¬, bµi th¬. 1.3. Thaựi ủoọ: Giáo dục học sinh đức tính mạnh dạn, tự tin khi nói trớc đám đông. II.träng t©m: - Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn th¬, bµi th¬. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 2. Hoïc sinh: - Xem l¹i c¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬. -Lập dàn ý cho đề bài Bếp lửa. - Xem l¹i c¸c yªu cÇu trong SGK/ 112. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh GV ghi tựa bài lên bảng cho HS làm. * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn phần chuẩn bị cho oïc sinh ? Xaùc ñònh kieåu baøi? HS trả lời,GV nhận xét, sửa chữa. ? Vấn đề nào cần nghị luận ở bài này? HS trả lời,GV nhận xét, sửa chữa. *Caùch nghò luaän baøi vaên naøy laø gì? HS trả lời,GV nhận xét, sửa chữa. *Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh tìm ý cho đề bài eân. Hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù. *Họat động 3: GV hướng dẫn HS lập dàn ý. HS lập dàn ý,GV nhận xét, sữa chữa.. Noäi dung baøi hoïc *Đề bài:Suy nghĩ của em về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. I/ Tìm hiểu đề:. a.Kieåu baøi: nghò luaän veà moät baøi thô. b.Vấn đề cần nghị luận:Tình cảm bà cháu. c.Cách nghị luận:Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ khái quát thành những thuộc tính cao đẹp của con người. II/ Tìm yù: -Tình yeâu queâ höông cuûa chaùu vaø cuûa moïi người -Tình yeâu queâ höông cuûa chaùu vaø tình caûm của cháu đối với bà. III:Daøn yù: a.Mở bài: -Giới thiệu tác giả, tác phẩm -Tình caûm baø chaùu vaø tình yeâu queâ höông b.thaân baøi: -Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiên là hình ảnh bếp lửa ở làng quê VN..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> -Những kỉ niệm về thời thơ ấu và tình cảm của người xung quanh. -Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nước -Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng của quê hương đất nước c.Keát baøi: -Bài học đạo lí về mối quan hệ giữa hữu cơ với hieän taïi. IV.Luyện nói trên lớp:. *Hoaùt động 4 GV hướng dẫn Hs dựa vào dàn ý luyện oùi HS nói, GV nhận xét. GV ghi tựa bài lên aûng cho HS laøm. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: ?Neâu boá cuïc veà baøi nghò luaän veà taùc phaåm thô? ?Nêu các nội dung của phần mở bài, thân bài, kết bài? * Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bớc đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. * Thân bài: Lần lợt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn h¬, bµi th¬. ( NÕu ph©n tÝch mét ®o¹n th¬ nªn nªu râ vÞ trÝ cña ®o¹n th¬ Êy trong t¸c phÈm vµ h¸i qu¸t néi dung c¶m xóc cña nã). * KÕt bµi: Kh¸i qu¸t gi¸ trÞ, ý nghÜa cña ®o¹n th¬, bµi th¬.. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: -TËp tr×nh bµy mét bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬ tríc mÆt b¹n bÌ hopÆc ngêi h©n. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 7. - Xem lại kiến thức nghị luận văn học: tìm hiểu đề, cách làm bài. - Xem lại nội dung các văn bản đã học trong HKII. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(129)</span> * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 26. TiÕt: 134, 135 . viÕt Tuần d¹y: 28. bµi tËp lµm v¨n sè 7. ND:16/3/2011. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1.2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nói chung (bố cục, diễn đạt, phương phaùp,… cuûa baøi ). 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn thông qua các tác phẩm vaên hoïc. II. ma trận đề: chuÈn mức độ Néi dung KiÕn thøc- kü n¨ng NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông * Kü n¨ng: BiÕt c¸ch lµm v¨n C¸ch lµm nghÞ luËn vÒ mét bµi th¬, cã kÕt bµi nghÞ cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát, luËn vÒ mét kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, kh«ng ®o¹n th¬, dïng tõ tuú tiÖn. 2® bµi th¬. * KiÕn thøc: - Nêu đợc tác giả, tác phẩm giá trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña 4® v¨n b¶n. - Nêu đợc các nội dung chính trong phÇn th©n bµi. - Ph©n tÝch néi dung ë phÇn thân bài chính xác đầy đủ nội 2® dung c¬ b¶n vµ nghÖ thuËt..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Nêu đợc suy nghĩ của bản th©n. tæng sè c©u:. 2® 6®. 2®. 2®. III. đề kiểm tra+ đáp án: * đề kiểm tra: Caûm nhaän cuûa em veà baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû”cuûa Thanh Haûi. * đáp án: 1.Mở bài:(2đ) -Giới thiệu tác giả Thanh Hải, tác phẩm . -Neâu khaùi quaùt veà giaù trò noäi dung 2.Thaân baøi:(6ñ) -Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất trời -Cảm xúc về mùa xuân của đất nước -Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ -Lời ca ngợi đất nước -Ngheä thuaät 3.Keát baøi:(2ñ) - Khaùi quaùt laïi giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät baøi thô. iv. kÕt qu¶: - Thèng kª chÊt lîng: STT Líp TSHS KÐm YÕu TB Kh¸ Giái Trªn TB 1 9A1 2 9A2 - §¸nh gi¸ chÊt lîng bµi lµm cña häc sinh: 1. u ®iÓm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 2. Tån t¹i: ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(131)</span>

<span class='text_page_counter'>(132)</span>

<span class='text_page_counter'>(133)</span>

<span class='text_page_counter'>(134)</span>

<span class='text_page_counter'>(135)</span>

<span class='text_page_counter'>(136)</span>

<span class='text_page_counter'>(137)</span>

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. ThÕ nµo lµ nghÜa têng minh vµ hµm ý? * Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng cã thÓ suy ra tõ nh÷ng tõ ng÷ Êy. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem l¹i kh¸i niÖm. - Tự xác định hàm ý trong câu. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Nh÷ng ng«i sao xa x«i - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch SGk trang 113- 121. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK/ 121. - Lµm bµi tËp 1, 2 trang 122. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........................................................................................................................  Phương pháp:. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Bµi : 28. TiÕt: 141, 142 . Tuần d¹y: 30. ND:28/3/2011. NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI. (Trích- Leâ Minh Khueâ) I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiÒu gian khæ, hi sinh nhng vÉn l¹c quan cña nh÷ng c« g¸i xung phong trong truyÖn. - Thµnh c«ng trong viÖc miªu t¶ t©m lý nh©n vËt, lùa chän ng«i kÓ, ng«n ng÷ kÓ hÊp dÉn. 1.2. Kyõ naêng: - §äc- hiÓu mét t¸c phÈm tù sù s¸ng t¸c trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc. - Ph©n tÝch t¸c dông cña viÖc sö dông ng«i kÓ thø nhÊt xng ” t«i”. - Cảm nhận vẻ đẹp hình tợng nhân vật trong tác phẩm. 1.3. Thái độ: Giáo dục học tinh thần dũng cảm, tinh thần lạc quan, tình yêu quê hương, gia đình, yêu những gì gần gũi nhất. II.träng t©m: - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiÒu gian khæ, hi sinh nhng vÉn l¹c quan cña nh÷ng c« g¸i xung phong trong truyÖn. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung Lª Minh Khuª . 2. Hoïc sinh: - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch SGk trang 113- 121. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK/ 121. - Lµm bµi tËp 1, 2 trang 122. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Nêu hình ảnh Nhĩ và ước mơ của anh? Điều triết lí suy ngẫm qua văn bản là gì? (6ñ). 2. Nhĩ muốn con trai sang bên kia sông để làm gì? (2đ) a. Mua quaø cho anh. b. Thực hiện khát vọng của anh. c. Để biết bên ấy có nhiều cảnh đẹp. d. Để khỏi ân hận như mình. 3. KÓ tªn c¸c c« g¸i trong truyÖn? ( 2 ®) * ChÞ Thao, Ph¬ng §Þnh, Nho..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. oạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, iáo viên gọi học sinh đọc. Giaùo vieân nhaän xeùt. ? Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ ược về tác giả và tác phẩm? GV lưu ý HS một số từ khó SGK.. Noäi dung baøi hoïc I/ Đọc và hiểu văn bản: 1. Đọc:. 2. Tìm hieåu chuù thích: - Taùc giaû: - Taùc phaåm: -Từ khó: II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Toùm taét noäi dung truyeän:. * Hoạt động 2: ? Haõy keå toùm taét noäi dung cuûa vaên aûn? + Nhân vật, nơi ở, nhiệm vụ, tinh thần ũng cảm, tựa bài, ý nghĩa truyện. ? Truyện được trần thuật từ nhân vật 2. Nhaän xeùt ba nhaân vaät: aøo? - Neùt chung cuûa caùc coâ gaùi: Ngoâi keå, taùc duïng? + Trẻ tuổi, dũng cảm, gan dạ, ý thức trách - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhieäm cao, tính taäp theå gaén boù. hoùm, hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän + Hồn nhiên, nhiều ước mơ, dễ xúc cảm, hay eùt. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù. mô moäng. ? Neùt chung cuûa ba coâ gaùi laø gì? + Thích làm đẹp. ? Mỗi người có nét riêng cơ bản nào? - Neùt rieâng: rả lời,GV nhận xét, chốt ý. + Phương Định: Hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư, hồn nhiên, giữa gia đình vaø thaønh phoá cuûa mình. Nhaïy caûm vaø thích mô moäng, thích haùt, ngoài boù goái, mô maøng. + Chị Thao: Từng trải hơn, thiết thực, luôn bình tĩnh cương quyết, táo bạo. Nhưng chị rất sợ máu, sợ vắt, thích chép những bài hát. + Nho: Sống kín đáo , thích thêu thùa. TiÕt 2: 3. Nhaân vaät Phöông Ñònh: ? Phaân tích taâm lí nhaân vaät Phöông a. Là một cô gái Hà Nội, ngoại hình khá, thích Ñònh? ngắm mình trong gương, được nhiều người thích, ? Khi tự đánh giá về mình?.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> HS trả lời,GV nhận xét.. ? Taâm traïng cuûa coâ trong moät laàn phaù om? HS trả lời,GV nhận xét.. ? Cảm xúc trước trận mưa đá như thế aøo? + Sợ bom không nổ, nghĩ cách phá om, không sợ chết. + Phương Định nhớ gia đình, cửa sổ, gôi sao to trên bầu trời, cây cối, con ường, ánh điện, hoa, lá, nhà hát, bà bán em, bán xôi, những quả bóng bất ngờ. Đó là những gì thân thuộc nhất đối với oâ. ? Neâu naøi neùt veà ngheä thuaät cuûa uyeän? HS trả lời,GV nhận xét. Em hình dung vaø caûm nghó nhö theá naøo eà tuoåi treû Vieät Nam trong cuoäc choáng Mỹ cứu nước? + Cuoäc soáng tuy gian khoå nhieàu hy nh nhưng tràn đầy lạc quan tin tưởng. + Họ rất gan dạ, dũng cảm, đầy khí haùch cuûa tuoåi treû. + Tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo ôn. Liªn hÖ GDHS. ? Nêu nội dung và nghệ thuật đoạn ích? HS trả lời,GV nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập iáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Goïi hoïc sinh laøm baøi taäp giaùo vieân ửa.. cô tỏ vẻ kiêu kì nhưng không làm điệu thôi, chứ cô rất khâm phục phẩm chất của người lính. b. Taâm traïng trong moät laàn phaù bom: - Miêu tả cụ thể tinh tế từng cảm giác ý nghĩ. - Căng thẳng thần kinh, cảm giác rợn người khi chạm quả bom, chờ bom nổ, tim đập không rõ. - Đi thẳng người vì có các anh dõi theo. c. Cảm xúc trước trận mưa đá: - Vui thích nhö con treû (nhaët möa). - Tieác nuoái khi traän möa qua ñi. - Nhớ về thành phố với những cái quen thuộc thaân thöông.. 4. Ngheä thuaät: - Ngôi kể thứ nhất, nhân vật tự kể chuyện. - Mieâu taû taâm lí nhaân vaät moät caùch tinh teá. - Ngôn ngữ kể tự nhiên, nhịp kể nhanh. - Kể theo dòng hồi tưởng..  Ghi nhớ sgk trang 122. III/ Luyeän taäp: BT:VBT.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: ? Phân tích tâm lí nhân vật Phương Định? Khi tự đánh giá về mình? * Là một cô gái Hà Nội, ngoại hình khá, thích ngắm mình trong gương, được nhiều người hích, cô tỏ vẻ kiêu kì nhưng không làm điệu thôi, chứ cô rất khâm phục phẩm chất của gười lính. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - §äc kü v¨n b¶n+ tãm t¾t truyÖn. - ViÕt ®o¹n v¨n ph©n tÝch nh©n vËt trong truyÖn. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chơng trình địa phơng( phần Tập làm văn) - Xem l¹i yªu cÇu ë trang 25, 26. - Xem lại nội dung đã chuẩn bị. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 28. TiÕt: 143 . Tuần d¹y: 30. ND:30/3/2011. chơng trình địa phơng ( PhÇn TËp lµm v¨n).

<span class='text_page_counter'>(143)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kieỏn thửực: Nhắc lại đợc những kiến thức đã học về kiểu bài: - Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tợng của đời sống. - Những sự việc trong thực tế đáng chú ý ở địa phơng. 1.2. Kyõ naêng: - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tợng, một sự việc thực tế ở địa phơng. - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị cña riªng m×nh. 1.3. Thaựi ủoọ: Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn đối với các sự việc, hiện tợng về đời sống ở địa phơng. II.träng t©m: - Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tợng của đời sống. - Những sự việc trong thực tế đáng chú ý ở địa phơng. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: . 2. Hoïc sinh: - Xem l¹i yªu cÇu ë trang 25, 26. - Xem lại nội dung đã chuẩn bị. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi laøm cuûa hoïc sinh.. - Yeâu caàu moãi nhoùm leân trình baøy baøi vieát cuûa hoùm. - Giaùo vieân nhaän xeùt veà baøi vieát cuûa moãi nhoùm veà noäi dung, boá cuïc, nhaän xeùt caùc phaàn cuûa baøi ieát). + Giáo viên đưa ra hướng giải quyết đối với các. Noäi dung baøi hoïc 1.Yeâu caàu: -Tìm hieåu, suy nghó vaø vieát baøi neâu ý kiến riêng của em dưới dạng nghị luận về một sự việc , hiện tượng ở địa phöông. 2.Caùch laøm 3.Trình baøy baøi vieát:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> ấn đề cần lưu ý như: Xả rác, chơi game, hút thuốc á, nói tục, chưởi thề. - Nhaän xeùt chung: + Öu ñieåm. + Toàn taïi. + Hướng khắc phục.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Cách chọn đề tài thiết thực, mang tính thời sự. - Nghị luận đúng nội dung, không ghi tên thật. - Cách chọn đề tài thiết thực, mang tính thời sự. - Nghị luận đúng nội dung, không ghi tên thật. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Dựa vào dàn bài, hoàn thành bài viết nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống với dẫn høng cô thÓ, thuyÕt phôc, cã bè côc râ rµng, lËp luËn chÆt chÏ, kh«ng qu¸ 1500 ch÷. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 7 - Xem lại yêu cầu của đề. - Tự lập dàn bài cho đề Tập làm văn số 6. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : 25. TiÕt: 144 . Tuần d¹y: 30 I. MUÏC TIEÂU:. ND:30/3/2011. tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 6.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 1.1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc u điểm để phát huy và nhợc điểm để khắc phục trong những bài lµm tíi. 1.2. Kyừ naờng: Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn cho học sinh. 1.3. Thái độ: Gi¸o dơc häc sinh tÝnh cÈn thËn khi lµm bµi vµ lßng th«ng c¶m víi nçi bÊt h¹nh cña ngêi phô n÷ trong x· héi cò. II.träng t©m: - Dµn bµi vµ söa lçi sai sãt. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phÇn lçi sai sãt.. 2. Hoïc sinh: - Xem lại yêu cầu của đề. - Tự lập dàn bài cho đề Tập làm văn số 6. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. oạt động của giáo viên và học sinh ? Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đề µi?. ? PhÇn më bµi em sÏ nªu néi dung ×?. ? PhÇn th©n bµi em sÏ lµm ra sao?. ? Néi dung phÇn kÕt bµi?. ?Qua dàn bài trên, em thấy mình đã µm tèt nh÷ng néi dung nµo?. Noäi dung baøi hoïc I. §Ò bµi: Caûm nhaän cuûa em veà baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû”cuûa Thanh Haûi. II. Dµn bµi: 1.Mở bài:(2đ) -Giới thiệu tác giả Thanh Hải, tác phẩm . -Neâu khaùi quaùt veà giaù trò noäi dung 2.Thaân baøi:(6ñ) -Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất trời -Cảm xúc về mùa xuân của đất nước -Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ -Lời ca ngợi đất nước -Ngheä thuaät 3.Keát baøi:(2ñ) - Khaùi quaùt laïi giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät baøi thô..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> ? Néi dung nµo em lµm cha tèt? V× ao? Gi¸o viªn treo b¶ng phô ghi lçi sai ãt, yªu cÇu häc sinh lªn söa. 1. thanh h¶i. 2. Tr·i dµi 3. XÎ 4. Gißng s«ng.. 1. Thanh Hải sáng tác bài thơ khi đất íc ta ®ang trong cuéc kh¸ng chiÕn hèng Mü. ? Gi¸o viªn gäi líp trëng lªn ph¸t µi kiÓm tra. ? Gọi học sinh đạt điểm cao lên đọc µi tríc líp.. 1. Thanh H¶i 2. Tr¶i dµi. 3. SÏ 4. Dßng s«ng 2. Sửa lỗi diễn đạt: 1. Thanh Hải sáng tác bài thơ khi đất nớc đã đợc hoà b×nh, «ng ®ang n»m trªn giêng bÖnh. V. Ph¸t bµi kiÓm tra: VI. §äc bµi v¨n hay:. Thèng kª chÊt lîng:. STT. 1 2. III. NhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm: 1. u ®iÓm: - Mét sè em lµm bµi cã sù ®Çu t nhiÒu. - Một vài bài trình bày sạch, đẹp. 2. KhuyÕt ®iÓm: - Lçi sai sãt cßn nhiÒu nhÊt lµ lçi chÝnh t¶. IV. Söa lçi sai sãt: 1. Söa lçi chÝnh t¶:. Líp. TS HS. KÐm. YÕu. TB. Kh¸. Giái. Trªn TB. 9A1 9A2 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc nhở học sinh xem lại kiến thức văn nghị luận đã học. - H¹n chÕ c¸c lçi sai sãt. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem l¹i c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn vÒ ®o¹n th¬, bµi th¬. - Hoàn thành bài văn dựa trên dàn bài đã có. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - §äc kü hai v¨n b¶n SGK trang 123- 125 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái bªn díi. - §äc kü ghi nhí. - Lµm bµi tËp 1, 2 trang 126. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(147)</span> .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 28. TiÕt: 123 . Tuần d¹y: 26. ND:1/4/2011. biªn b¶n. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thờng gặp trong cuộc sèng. 1.2. Kyừ naờng:Viết đợc một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính nghiêm túc, trung thực khi lập một biên bản. II.träng t©m: - Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thờng gặp trong cuộc sèng. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III/ BT1. 2. Hoïc sinh: - §äc kü hai v¨n b¶n SGK trang 123- 125 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái bªn díi. - §äc kü ghi nhí..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Lµm bµi tËp 1, 2 trang 126. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: I/ Ñaëc ñieåm cuûa bieân baûn: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục - Ghi lại nội dung cuộc họp, sự trang 123. việc, sự vụ. ? Biên bản ghi lại những sự việc gì? - Biên bản phải đúng, chính xác, + Sinh hoạt đội. trung thực. + Việc trả lại giấy tờ cho người chủ sở hữu. - Bieân baûn coù ba phaàn. ? Biên bản cần phải đạt được những yêu cầu gì về ội dung và hình thức? + Nội dung: ghi đúng, chính xác, trung thực sự ieäc. + Hình thức: thủ tục chặt chẽ, ngắn gọn, chính aùc. ? Hãy kể một số biên bản mà em thường gặp hoặc ieát? + Biên bản hội nghị, họp, đại hội, vi phạm luật ATGT, bàn giao, diễn biến sự việc… * Hoạt đôïng 2: - Giaùo vieân cho hoïc sinh xem laïi vaên baûn 1, 2. ? Phần mở bài gồm những mục nào? II/ Caùch vieát bieân baûn: ? Caùch vieát teân bieân baûn? 1. Phần đầu: + Ngaén: vieát moät doøng. - Goùc traùi: Teân cô quan chuû quaûn. + Daøi: Bieân baûn Teân ñôn vò (V/v……) Soá ?Nội dung biên bản ghi lại những gì? - Góc phải: Tiêu ngữ (Cộng hoà…) ? Neâu yeâu caàu khi ghi laïi moät bieân baûn? Teân bieân baûn (in hoa). ? Bieân baûn chính xaùc coù giaù trò nhö theá naøo? - Thời gian..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> ? Lêi vaên cuûa bieân baûn phaûi nhö theá naøo?. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. - Ñòa ñieåm. - Thaønh phaàn - Chuû trì 2. Noäi dung: Ghi diễn biến hội nghị, sự việc theo trình tự thời gian. 3. Phaàn cuoái: - Bieân baûn keát thuùc, ngaøy (goùc traùi). - Người chủ toạ kí. - Goùc phaûi: Ngaøy, thaùng, naêm. - Thö kí kí teân. * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 126. III/ Luyeän taäp:. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Theá naøo laø moät bieân baûn? 2. Biên bản dùng để làm gì? a. Để làm cơ sở giải quyết các vụ việc. b. Để lưu hồ sơ. c. Để chứng tỏ có vụ việc xảy ra. d. Các ý trên đều đúng. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem kü néi dung ghi nhí. - Viết một biên bản hoàn chỉnh, đúng quy cách. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch SGK/127, 129. - Tr¶ lêi c©u hái SGK/129, 130. - Xem néi dung ghi nhí. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 25. TiÕt: 146 . Tuần d¹y: 31. ND:4/4/2011. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con ngời phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khã kh¨n. 1.2. Kyõ naêng: - Đọc- hiểu mộtvăn bản dịch thuộc thể loại tự sự đợc viết bằng hình thức tự truyện. - Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả. 1.3. Thaựi ủoọ: Giáo dục học sinh nghị lực, tinh thần lạc quan để vợt qua mọi khó khăn. II.träng t©m: - Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con ngời phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khã kh¨n. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung t¸c gi¶ §i- ph«. 2. Hoïc sinh: - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch SGK/127, 129. - Tr¶ lêi c©u hái SGK/129, 130. - Xem néi dung ghi nhí. V. TIEÁN TRÌNH:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Neâu tính caùch chung cuûa ba coâ gaùi vaø tính caùch rieâng cuûa Phöông Ñònh?(7ñ) 2. Nêu nhận xét về hình ảnh những người trẻ tuổi trongt hời kì chống Mỹ? (3đ) HS trả lời,GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên ọi học sinh đọc. Giaùo vieân nhaän xeùt. ? Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác iaû vaø taùc phaåm?. * Hoạt động 2: ?Văn bản trên được chia làm mấy phần? + Đoạn 1: Giới thiệu bản thân. + Đoạn 2, 3: Giới thiệu trang phục. + Đoạn 4: Trang bị, diện mạo. ? Taïi sao taùc giaû ñem phaàn dieän maïo taû sau vaø haàn naøy chieám vò trí raát ít? + Chuû yeáu taùc giaû neâu trang phuïc vaø trang bò  uoäc soáng thieáu thoán. Dieän maïo khoâng roõ neân taû a, ria.. Noäi dung baøi hoïc I/ Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc:. 2. Tìm hieåu chuù thích: - Taùc giaû: - Taùc phaåm: - Từ khó II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Boá cuïc:. 2. Dieän maïo cuûa Roâ-bin-xôn: - Trang phục: mũ, áo, quần, giầy đều baèng da deâ, kieåu caùch kì quaùi. - Trang bị: thắt lưng để đeo một chiếc cöa nhoû vaø moät chieác rìu con, hai caùi tuùi đựng thuốc súng và đạn ghém, đeo gùi, súng và đạn ghém, đeo gùi, súng, chiếc dù  nhân vật tự nhận là sẽ làm cho ai đó hoảng sợ hoặc cười sằng sặc khi nhìn thaáy. - Dieän maïo: khoâng ñen chaùy, raâu ria daøi hôn moät gang tay  thaät kì quaùi..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> ? Qua ba phần tự kể , ta thấy cuộc sống của Rôin-xơn ở hoang đảo như thế nào? HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý.. ? Tinh thaàn laïc quan cuûa Roâ-bin-xôn nhö theá aøo qua gioïng keå? HS traû lôài,GV choát yù. ? Em ruùt ra baøi hoïc gì thoâng qua vaên baûn? ? Nếu người khác rơi vào hoàn cảnh như thế thì ao? HS trả lời,GV liên hệ giáo dục HS. ?Neâu noäi dung vaø ngheä thuatä vaên baûn treân? HS traû lôài,GV choát yù. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.. 3. Cuoäc soáng cuûa Roâ-bin-xôn treân đảo: - Sống một mình khoảng mười lăm naêm. - Dùng da dê để trang bị các thứ. - Thời tiết khắc nghiệt. - Thiếu thốn mọi thứ. - Tự tay làm mọi thứ. 4. Tinh thaàn cuûa Roâ-bin-xôn: - Lạc quan, yêu đời, khồn than phiền về cảnh sống của mình, biết vượt qua khó khăn để vươn lên  cuộc sống sung tuùc. - Giọng kể hài hước, vui nhộn. - Khoâng buoâng xuoâi, khoâng khuaát phục trước hoàn cảnh  sống tốt.. * Ghi nhớ sgk trang 130.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Rô-bin-xơn là người nước nào? a. Phaùp. b. Myõ. c. Anh. d. Taây Ban Nha. 2. Noäi dung chính cuûa vaên baûn laø gì? a. Kể về những ngày tháng trôi dạt ngoài đảo hoang của Rô-bin-xơn. b. Keå veà coâng vieäc haèng ngaøy cuûa Roâ-bin-xôn. c. Miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn. d. Miêu tả hoàn cảnh và cuộc sống của Rô-bin-xơn. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Tóm tắt tác phẩm; hình dung, tái hiện đợc bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn. - ViÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ hoÆc ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ nh©n vËt. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tæng kÕt vÒ ng÷ ph¸p. - §äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK trang 130- 132. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(153)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 29. TiÕt: 147 . Tuần d¹y: 31. ND:4/4/2011. tæng kÕt vÒ ng÷ ph¸p. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác). 1.2. Kyõ naêng: - Tæng hîp kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i vµ côm tõ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 1.3. Thái độ: Gi¸o dơc häc sinh lßng yªu thÝch m«n tiÕng ViƯt. II.träng t©m: - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần I. 2. Hoïc sinh: - §äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK trang 130- 132. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng:.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo hoa muïc I. - Giaùo vieân cho hoïc sinh chia nhoùm laøm aøi taäp, hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän eùt. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù.. * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo hoa muïc II. - Giaùo vieân keû baûng saún hoïc sinh ñieàn aøo.. GV hướng dẫn HS làm bài tâp 3 HS làm bài tâp,GV nhận xét, sửa chữa.. GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 HS laøm baøi taâp,GV nhaän xeùt.. Noäi dung baøi hoïc A/ Từ loại: I/ Danh từ, động từ, tính từ: 1. Xác định từ loại: Danh từ Động từ Tính từ a. laàn Đọc Hay b. Nghó c. laêng ngợi laøng Phuïc d. dòch Đột ngột e. đập Sung sướng 2. Ghép từ: c. hay a. laêng c. đột b. đọc b. phuïc ngoät a. laàn dòch a. oâng b. nghó a. laøng giaùo ngợi b. đập c. phaûi e.sung sướng 3. KL: Từ nào đứng sau a là danh từ. Từ nào đứng sau b là động từ. Từ nào đứng sau c là tính từ. - Danh từ có thể đứng sau: những, các, một. - Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa. - Tính từ có thể đứng sau:rất, hơi, quá. 4. Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi taäp 4 vaøo vở bài tập: Thước Từ loại Sau Từ, từ Động từ Chỉ từ lượng Động từ Xong, roài Phó từ.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo hoa muïc II. - Giaùo vieân keû baûng saún hoïc sinh ñieàn aøo.. Haõy, đừng, chớ Tính từ Quaù, (mức độ) laém, gheâ 5. Từ chuyển loại: a. Tròn: tính từ  động từ. b. Lí tưởng: danh từ  tính từ. c. băn khoăn  tính từ  danh từ. II/ Các từ loại khác: a. Chỉ: trợ từ. Ba: số từ. Cả: trợ từ. Ơû: quan hệ từ. b. Của, nhưng, như: quan hệ từ. Tôi, bao nhiêu, bao giờ: đại từ. Aáy: chỉ từ. c. Bấy giờ: đại từ Những: lượng từ Đã, mới: phó từ. Ngay: trợ từ d: Trời ơi: thán từ. Chỉ: trợ từ. Năm: số từ. e. Đâu: chỉ từ. Hả: tình thái từ. h. Đang: phó từ. 2. Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là: à, ư, hử, hở, hả. Thuộc tình thái từ.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: GV gọi HS nhắc lại kiến thức lí thuyết 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại kiến thức về các từ loại đã học. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tæng kÕt vÒ ng÷ ph¸p( TT) - Tr¶ lêi c¸c c©u hái 133, 134. V. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 29. TiÕt: 148 . Tuần d¹y: 31. ND:6/4/2011. tæng kÕt vÒ ng÷ ph¸p. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác). 1.2. Kyõ naêng: - tæng hîp kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i vµ côm tõ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 1.3. Thái độ: Gi¸o dơc häc sinh lßng yªu thÝch m«n tiÕng ViƯt. II.träng t©m: - Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ). III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: - Tr¶ lêi c¸c c©u hái 133, 134. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: oạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 3: B/ Cụm từ: - Giáo viên cho học sinh đọc sách 1. Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm iaùo khoa muïc 3. chæ ra daáu hieäu. - Giaùo vieân cho hoïc sinh giaûi baøi a. Aûnh hưởng, nhân cách, lối sống – những, một, aäp 1, 2, 3. moät. - Giáo viên lưu ý học sinh các từ b. Ngày – những. oại có sự chuyển loại từ từ loại này c. Tiếng – thêm những. ang từ loại khác, khi xác định cần 2. Cụm danh từ dấu hiệu: ăn cứ vào ngữ cảnh để xác định cho a. đến, chạy, ôm – đã, sẽ, sẽ. uùng. b. Lên – vừa - Có thể từ loại này kết hợp phía 3. Cụm tính từ – dấu hiệu: ước và sau với các từ loại khác. a. Vieät Nam, bình dò, Vieät Nam, Phöông ñoâng, aøm baøi taâp,GV nhaän xeùt, choát yù. mới, hiện đại, rất… Việt Nam, Phương đông, từ danh từ  tính từ. b. EÂm aû, coù theå theâm raát. c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc, thêm rất tốt trước. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Cho đoạn văn sau em hãy xác định từ loại và cụm từ: “Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ hẳng quan tâm đến tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chí hoặc mười độ vĩ uyến miền xích đạo”. Danh từ Diện mạo, bạn, kẻ, mình, khoảng, độ, vĩ tuyến, miền, xích đạo,da dẻ Động từ Nghĩ, quan tâm, đến, sống, Tính từ Ñen chaùy, tí, Đại từ Toâi, noù, Số từ Một, chín, mười, Phó từ Khoâng, chaúng, Quan hệ từ Của, ở, hoặc Lượng từ Caùc, Cụm từ 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Viết đoạn văn, chỉ ra đợc các từ loại đã học có trong đoạn văn ấy. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: LuyÖn tËp viÕt biªn b¶n..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> - ¤n l¹i lý thuyÕt vÒ biªn b¶n. - Lµm bµi tËp 1, 2,3 trang 134- 136. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. ................................................................................................................................... Bµi : 29. TiÕt:149 . Tuần d¹y: 31. ND:6/4/2011. luyÖn tËp viÕt biªn b¶n. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thờng gặp trong cuộc sèng. 1.2. Kyõ naêng: - Viết đợc một biên bản hoàn chỉnh. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích văn bản hành chính II.träng t©m: - Viết đợc một biên bản hoàn chỉnh. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: ¤n l¹i lý thuyÕt vÒ biªn b¶n. - Lµm bµi tËp 1, 2,3 trang 134- 136. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: I/ Oân taäp lyù thuyeát: ? Muïc ñích cuûa bieân baûn laø gì? 1. Mục đích ghi chép sự việc: HS trả lời,Gv nhận xét. ? Người viết biên bản cần có thái độ như thế nào? 2. Trách nhiệm, thái độ, trung thực, HS trả lời,Gv nhận xét. chính xác, đầy đủ, xác thực. ? Neâu boá cuïc phoå bieán cuûa moät bieân baûn? HS trả lời,Gv nhận xét. 3. Boá cuïc cuûa moät bieân baûn: - Phaàn thuû tuïc. ? Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì - Phaàn noäi dung. aëc bieät? - Phaàn cuoái. HS trả lời,Gv nhận xét. 4. Lời văn, trình bày: * Hoạt động 2: - Ngaén goïn, chính xaùc. - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục . II/ Luyeän taäp: - Haõy vieát moät bieân baûn theo noäi dung muïc moät. 1. Biên bản: Hội nghị trao đổi kinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết, học sinh nghiệm học tập môn ngữ văn. ình bày, giáo viên nhận xét và sửa. 2. Viết biên bản họp lớp tuần qua. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm laøm baøi uyeän taäp, hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù. - Nhóm 1: Biên bản họp lớp. - Nhóm 2: Biên bản bàn giao trực lớp. - Nhóm 3: Biên bản xử phạt ATGT. óm 4: Biên bản chào cờ đầu tuần. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Oân laïi caùc phaàn cuûa moät bieân baûn. - Caùch tieán haønh vieát moät bieân baûn. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xác định hoàn cảnh cần lập biên bản và viết một biên bản theo đúng quy cách. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Hợp đồng - §äc kü v¨n b¶n trong s¸ch trang 136-138 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái bªn díi. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái môc II. - Lµm bµi tËp 1, 2 trang 139. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : 29. TiÕt: 150 . Tuần d¹y: 31. ND:8/4/2011. hợp đồng. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. 1.2. Kyõ naêng: - Viết một hợp đồng đơn giản. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, thận trọng khi viết và kí hợp đồng. II.träng t©m: - Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: - §äc kü v¨n b¶n trong s¸ch trang 136-138 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái bªn díi. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái môc II. - Lµm bµi tËp 1, 2 trang 139. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục trang 136. ? Tại sao cần phải có hợp đồng? + Laø vaên baûn coù tính phaùp lí veà giao dòch, veà mua án giữa hai bên tham gia. ? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì? + Nội dung giao dịch và các điều khoản đính eøm. + Ví dụ: Mua bán bất động sản, hợp đồng, giao òch… ? Yêu cầu của hợp đồng phải như thế nào? + Tuaân thuû phaùp luaät, caùc ñieàu phaûi thi haønh. - Kể tên một số hợp đồng mà em biết. + Hợp đồng lao động, hợp đồng mua bán, hợp ồng thế chấp, vay mượn… * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục . ? Vaên baûn treân coù maáy phaàn? Teân. ? Nội dung gồm những mục nào? Lời văn ra sao? ? Nhận xét giữa hợp đồng với biên bản? HS trả lời,GV chốt ý. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên ướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. Noäi dung baøi hoïc I/ Đặc điểm của hợp đồng:. 1. Hợp đồng cần phải có để làm cơ sở pháp lí trong giao dịch, mua bán giữa hai bên. 2. Noäi dung: ghi laïi noäi dung giao dịch, mua bán và các điều khoản thi haønh.. 3. Yêu cầu: Ghi đầy đủ các nội dung và điều khoản. - Phải được hai bên thoả thuận và nhaát trí. - Đủ chữ kí của hai bên. II/ Cách làm hợp đồng: - Coù ba phaàn: + Phần mở đầu. + Phaàn noäi dung. + Phaàn keát thuùc.  Ghi nhớ sgk trang 138. III/ Luyeän taäp: BT:VBT. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nội dung nào sau đây không phù hợp với bản hợp đồng? a. Coù caùc beân tham gia kí keát. b. Có sự thoả thuận về trách nhiệm, quyền lợi của của các bên. c. Có những điều khoản cụ thể cần thống nhất. d. Có những kiến nghị, đề nghị lên cơ quan có trách nhiệm giải quyết. 2. Giáo viên chia nhóm tìm một số tình huống cần phải viết hợp đồng..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem kü vÝ dô vµ néi dung ghi nhí. - Viết một bản hợp đồng đúng quy cách. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bè cña Xi- m«ng - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch SGK/140-143. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang143, 144 vµo vë bµi tËp. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Bµi :30 . TiÕt:151 . Tuần d¹y: 32. ND:11/4/2011. bè cña xi-m«ng. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ớc mơ, những khao khát của em. 1.2. Kyõ naêng: - §äc- hiÓu mét v¨n b¶n dÞch thuéc thÓ lo¹i tù sù. - Ph©n tÝch diÔn biÕn t©m lý nh©n vËt. - Nhận diện đợc những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự. 1.3. Thái độ: Giáo dục học lòng yêu thương bè bạn, thương yêu con người. II.träng t©m: - Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ớc mơ, những khao khát của em. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung M«- pa- x¨ng. 2. Hoïc sinh: - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch SGK/140-143. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang143, 144 vµo vë bµi tËp. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Rô-bin-xơn” trên hoang đảo? (6đ). 2. Haõy ñieàn vaøo choã troáng mieâu taû Roâ-bin-xôn? (3ñ) a. Trang phuïc kì quaëc, quaàn aùo, muõ, daây mang baèng da deâ. b. Trang bị rìu, và cái rựa. c. Diện mạo da không đến nỗi đen cháy, bộ ria mép kiểu Thổ. 3. Nh©n vËt nµo trong truyÖn Bè cña Xi-m«ng r¬i vµo t×nh thÕ tuyÖt väng? ( 1 ®) * Xi- m«ng. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên. Noäi dung baøi hoïc I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc:.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> ọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác iaû vaø taùc phaåm. * Hoạt động 2: ? Giáo viên cho học sinh đọc câu 1 và chia đoạn? + Đoạn 1:”Từ đầu … chỉ khóc hoài”. Noãi tuyeät voïng cuûa Xi-moâng. + Đoạn 2: “Tiếp theo … một ông bố”. Xi-mông gặp bác thợ rèn Phi-líp. + Đoạn 3: “Tiếp theo …bỏ đi rất nhanh”. Baùc Phi-líp ñöa xi-moâng veà nhaø. + Đoạn 4: “Phần còn lại”. Ngày hôm sau ở trường. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caâu 2, oïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân haän xeùt vaø choát yù. ? Vì sao Xi-mông lại đau đớn? + Em bị các bạn chê cười vì mang tiếng là người hoâng coù boá. ? Nỗi đau ấy được tác giả khắc hoạ như thế nào ua những ý nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói aêng cuûa em trong truyeän? + Em bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông ho cheát vì noãi buoàn khoâng coù boá. + Cảnh vật đẹp, em nghĩ đến đồ chơi, đến gia hà, đến mẹ. + Em khóc rất nhiều, nói không nên lời. + Em rất vui mừng vì có bố, để không bị ăn hiếp. * Hoạt động 3: - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caâu 3, oïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân haän xeùt vaø choát yù. + Chị là cô gái có một thời lầm lỡ khiến cho Ximông trở thành người con không có bố. + Chị là người phụ nữ đức hạnh chẳng qua bị lừa oái. + Chị là cô gái đẹp nhất vùng.. 2. Tìm hieåu chuù thích: - Taùc giaû: - Taùc phaåm: - Chuù thích: II/ Tìm hieåu vaên baûn: 1. Boá cuïc:. 2. Nhaân vaät Xi-moâng: - Là đứa bé 7, 8 tuổi da xanh xao nhöng saïch seõ, tính tình nhuùt nhaùt gaàn nhö vuïn daïi. - Là đứa trẻ không có bố. -Thường bị bạn bè trêu chọc. - Em ñònh nhaûy xuoáng soâng cho cheát ñuoái.. 3. Nhaän vaät chò Blaêng-soát: - Là một người phụ nữ đẹp, đức haïnh. - Chị bị lầm lỡ khiến Xi-mông trở thành đứa con không bố. - Chò ñau khoå, soáng laëng leõ. - Chị là người nghiêm nghị, đứng ñaén..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> + Chị rất nghiêm nghị với khách, làm cho bác - Thái độ với người lạ nghiêm túc. hi-líp khoâng theå nghó xaáu veà chò. - Khi nghe tin con bị đánh vì tội + Chị rất đau đớn khi nghe đứa con bị đánh vì tội không có bố, chị đau đơn vô cùng. hoâng coù boá. - Bất ngờ khi Xi-mông nhận bác + Chị bất ngờ khi nghe con gọi bác Phi-líp là bố. Phi-líp là bố. ? Neâu dieãn bieán taâm traïng cuûa baùc Phi-líp qua 4. Nhân vật bác thợ rèn Phi-líp: ác giai đoạn? - Là người nhân hậu, cứu Xi-mông + Là người thợ cao lớn, râu tóc đen quăn, vẻ mặt thoát chết. hân hậu, làm thợ rèn. Cứu và đưa Xi-mông về - YÙ nghó xaáu tan bieán khi nhì thaáy haø. chò Blaêng-soát. + Ban đầu bác có ý nghĩ đùa cợt với chị Blăng- Nhận xi-mông làm con. oát.  Bác Phi-líp là người tốt. + Khi gặp chị, ý nghĩ kia không còn nữa, biết chị * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 144. à người đứng đắn, là người không thể để bởn cợt. YÙ nghó aáy thoâi ngay. + Vì thöông Xi-moâng, vì caûm meán chò, baùc vui oøng nhaän laøm boá cuûa Xi-moâng. + Xi-mông từ buồn chuyển sang vui. + Phi-líp phức tạp, bất ngờ. Chị Blăng-sốt ngại guøng  ñau khoå  quaèn quaïi, hoå theïn. áo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nội dung, tư trưởng nổi bật trong đoạn trích là gì? a. Thương cảm cho những đứa trẻ sống lang thang cơ nhỡ. b. Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỗi. c. Ca ngợi tình yêu thương giữa người với người. d. Toá caùo loái soáng voâ taâm cuûa luõ treû, boá cuûa Xi-moâng. 2. Ý nào sau đây nói đúng thái độ của tác giả qua đoạn trích? a. Phê phán sự lầm lỡ của chị Blăng-sốt. b. Thöông caûm noãi baát haïnh cuûa Xi-moâng. c. Phê phán sự trêu chọc ác ý của bạn bè Xi-mông. d. Đề cao lòng nhân hậu, yêu thương con người. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: ¤n tËp vÒ truyÖn. - KÓ tãm t¾t c©u chuyÖn. - Ph©n tÝch diÔn biÕn t©m tr¹ng vµ ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ mét nh©n vËt v¨n häc. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> - Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK/144, 145. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi :30 . TiÕt: 152 . Tuần d¹y: 32. ND:11/4/2011. «n tËp vÒ truyÖn.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - §Æc trng thÓ lo¹i qua c¸c yÕu tè nh©n vËt, sù viÖc, cèt truyÖn. - Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học. 1.2. Kyõ naêng: - Kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm, lòng yêu thương con người, yêu quê hương đất nước… II.träng t©m: - Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: 2. Hoïc sinh: - Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK/144, 145. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: 1. Vì sao Xi-mông lại đau đớn?(2 ®) + Em bị các bạn chê cười vì mang tiếng là người không có bố. 2. Nỗi đau ấy được tác giả khắc hoạ như thế nào qua những ý nghĩ, sự bộc lộ taâm traïng vaø caùch noùi naêng cuûa em trong truyeän?( 6®) + Em bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết vì nỗi buồn không có boá. + Cảnh vật đẹp, em nghĩ đến đồ chơi, đến gia nhà, đến mẹ. + Em khóc rất nhiều, nói không nên lời. + Em rất vui mừng vì có bố, để không bị ăn hiếp. 3. Néi dung «n tËp h«m nay lµ kiÕn thøc ë HKII hay HKI? ( 2 ®) *ë c¶ HKI lÉn HKII. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. oạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Yeâu caàu hoïc sinh laäp baûng thoáng keâ. Noäi dung baøi hoïc 1. Thống kê tác phẩm truyện hiện đại Vieät Nam:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> ình bày trước lớp: Tác phẩm, tác giả, aêm saùng taùc, toùm taét noäi dung chính. HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý.. ? Hãy nêu nội dung phản ánh về đất ước, con người, trong các tác phẩm? + Choáng Phaùp: Laøng. + Chống Mỹ: Chiếc lược ngà, lặng lẽ apa, Những ngôi sao. + Sau naêm 1975: Beán queâ.. ?Hình ảnh các thế hệ người Việt Nam êu nước trong hai cuộc kháng chiến hống Pháp và mỹ được miêu tả qua hững nhân vật nào?Những nhân vật ấy où neùt phaåm chaát gì? HS trả lời,GV nhận xét. ? Neâu caûm nghó cuûa em veà moät nhaân ật nào đó mà em ấn tượng nhất trong ác tác phẩm mà em đã học? (Phương Ñònh, Anh thanh nieân, …). HS trả lời,GV nhận xét. ? Choïn ngoâi keå trong taùc phaåm coù yù ghóa nhö theá naøo? ? Taùc duïng cuûa vieäc choïn ngoâi keå? ? Em haõy neâu moät soá tình huoáng cuûa uyeän. HS trả lời,GV nhận xét.. ? Ở các truyện có các tình huống. 1. Laøng – Kim Laân – 1948. 2. Laëng leõ Sapa –Nguyeãn Thaønh Long -1970 3. Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng-1966 . 4. Beán queâ – Nguyeãn Minh Chaâu-1985. 5. Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê1971. 2.Đất nước và con người Việt Nam sau CMTT: -Dất nước có nhiều biến cố lớn lao. - Phản ánh cuộc sống xã hội, tư tưởng tình cảm của người Việt Nam sau năm1945. - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chieán choáng giaëc. - Cống hiến cho đất nước. - Tình caûm cha con. - Tinh thaàn duõng caûm, laïc quan. 3. Phaåm chaát tính caùch nhaân vaät:. 4. Caûm nghó veà nhaân vaät:. 5. Ngheä thuaät: - Ngôi kể là ngôi thứ nhất: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi. - Ngôi kể ngôi thứ 3: Làng, Lặng lẽ Sapa, Bến queâ. - Ưu thế ngôi kể thứ nhất: dễ thể hiện tâm traïng, keå nhö thaät  chuû quan. - Ưu thế ngôi kể thứ 3: kể dễ dàng bao quát.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> uyeän ñaëc saéc naøo? heát caùc chi tieát  khaùch quan. HS trả lời,G v nhận xét. 6. Tình huoáng truyeän ñaëc saéc: 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Em hãy ghép nội dung cột A sao cho đúng tên tác phẩm ở cột B. A B 1. Ca ngợi tình cảm cha, con trong chiến tranh. a. Laøng. 2. Tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời. b. Laëng leõ Sapa. 3. Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của c. Chiếc lược ngà. người dân. d. Beán queâ. 4. Ca ngợi những người lao động thầm lặng, sống đẹp, lo đ. Những ngôi sao xa xôi. cho đất nước. e. Boá cuûa Xi-moâng. 5. Thức tỉnh ở người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dò, gaàn guõi cuûa cuoäc soáng, cuûa queâ höông. 3.a 4.b 1.c 5.d 2.ñ 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - N¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc võa «n tËp. - Về nhà đọc lại các tác phẩm truyện+ tóm tắt nội dung. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tæng kÕt vÒ ng÷ ph¸p. - §äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái phÇn C: thµnh phÇn c©u. - Xác định CN, VN và câu đặc biệt trong các bài tập 1, 2 trang 146, 147. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi :30 . TiÕt:153,154 . Tuần d¹y: 32 I. MUÏC TIEÂU:. ND:13/4/2011. tæng kÕt vÒ ng÷ ph¸p( tt).

<span class='text_page_counter'>(170)</span> 1.1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về câu( các thánh phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 1.2. Kyõ naêng: - Tæng hîp kiÕn thøc vÒ c©u. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tốt trong tiết học luyện tập. II.träng t©m: - Hệ thống hoá kiến thức về câu( các thánh phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: - §äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái phÇn C: thµnh phÇn c©u. - Xác định CN, VN và câu đặc biệt trong các bài tập 1, 2 trang 146, 147. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: C/ Thaønh phaàn caùc caâu: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo I/ Thaønh phaàn chính vaø thaønh phaàn phuï: hoa trang 145. ? Keå teân thaønh phaàn chính, thaønh phaàn 1. Caùc thaønh phaàn chính: hụ. Dấu hiệu nhận biết từng thành phần? - Là thành phần bắt buộc để câu có cấu tạo + Thaønh phaàn chính: Thaønh phaàn baét hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn. uộc gồm: chủ ngữ, vị ngữ. - Thành phần chính gồm: Chủ ngữ và vị ngữ 2. Thaønh phaàn phuï: + Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi - Trạng ngữ. gữ. - Khởi ngữ. 3. Baøi taäp: - Hoïc sinh laøm baøi taäp a, b, c. * Hoạt động 2: II/ Caùc thaønh phaàn bieät laäp: ? Keå teân vaø neâu daáu hieäu nhaän bieát caùc 1. Thaønh phaàn bieät laäp:.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> haønh phaàn bieät laäp cuûa caâu? + Caùc thaønh phaàn bieät laäp khoâng tham ia vào sự việc được nói đến trong câu. - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập iáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Goïi hoïc sinh laøm baøi taäp giaùo vieân ửa. ? Các từ in đậm thuộc thành phần nào?. * Hoạt động 3: ? Tìm chủ ngữ vị ngữ trong các câu eân? ? Xaùc ñònh caâu gheùp, xaùc ñònh moái uan hệ giữa các vế của câu ghép? ? Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của âu ghép ở bài tập 3? ? Tạo ra câu ghép từ hai câu đơn bằng ách dùng các quan hệ từ thích hợp? - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập iáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Goïi hoïc sinh laøm baøi taäp giaùo vieân ửa.. ? Caùc kieåu caâu chia theo muïc ñích giao ếp được dùng như thế nào? + Dùng đúng mục đích. + Dùng để nói mục đích khác.. - Thaønh phaàn tình thaùi. - Thaønh phaàn caûm thaùn. - Thành phần gọi – đáp. - Thaønh phaàn phuï chuù. 2. a: coù leõ – tình thaùi. b: ngaãm ra – tình thaùi. c: dừa xiêm – phụ chú. d. Bẩm – gọi đáp. Có khi – tình thái. e. Ơi – gọi đáp. D/ Caùc kieåu caâu: I/ Caâu ñôn: 1a, b, c, d, e (vở bài tập). 2. Câu đặc biệt: a, b, c (vở bài tập). II/ Caâu gheùp: Baøi taäp 1, 2 caâu 3: quan heä boå sung. - b caâu 4: quan heä nguyeân nhaân. - c caâu 1: quan heä boå sung. - d caâu 2: quan heä nguyeân nhaân. - e caâu 2: quan heä muïc ñích Baøi taäp 3a: quan heä töông phaûn. - b quan heä boå sung. - c quan heä giaû thuyeát. Baøi taäp 4a: vì neân ; neáu thì. -b: nhöng.  Haàn cuûa Nho khoâng bò saäp tuy bom noå raát gaàn. III/ Biến đổi câu: 1. Caâu ruùt goïn: - Quen roài. - Ngaøy naøo ít ba laàn. 2. a2 , b2 , c2. 3. Biến đổi câu thành câu bị động: IV/ Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tieáp khaùc: 1. Caâu nghi vaán. 2. Caâu caàu khieán..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 3. Caâu caûm thaùn. 4. Caâu traàn thuaät. - Dùng trực tiếp. - Duøng giaùn tieáp. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại ý của các mục lớn. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - ViÕt ®o¹n v¨n råi chØ ra c¸c kiÓu c©u cã trong ®o¹n v¨n Êy. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: KiÓm tra v¨n - ôn lại kiến thức về các truyện đã học. Chú ý: + Tãm t¾t truyÖn. + ý nghĩa nhan đề. + Néi dung chÝnh cña truyÖn. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi :30 . TiÕt: 155 . Tuần d¹y: 32. ND:15/4/2011. kiÓm tra v¨n (PhÇn truyÖn). I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kiến thức phần truyện hiện đại từ sau 1945 các baì ở học kì II. 1.2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tốt, tính nghiêm túc trong việc kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Néi dung C©u. CHUẨN Kiến thức – Kĩ năng - KT: TruyÖn ng¾n BÕn quª. - KN: HS viÕt ®o¹n v¨n m¹ch l¹c, cã c¶m xóc, kh«ng m¾c lçi vÒ c©u, chÝnh t¶, ng÷ ph¸p.. MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu. Vận dụng. 5đ. 2đ 3đ. II. §Ò ra: C©u 1: TruyÖn ng¾n BÕn quª cña nhµ v¨n NguyÔn Minh Ch©u cã nh÷ng h×nh ¶nh, chi tiÕt mang tính biểu tợng. Hãy chỉ ra những hình ảnh, chi tiết đó và nêu ý nghĩa biểu tợng cña chóng. ( 2 ®) Câu 2: Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em những suy nghĩ gì về con ngời và cuộc đời? Hãy trình bày những suy nghĩ đó trong một đoạn văn khoảng 10- 12 câu, trong đó có sử dụng một câu nghi vấn ( gạch dới câu nghi vấn đó) ( 3 đ) C©u 3: Tãm t¾t truyÖn ng¾n Nh÷ng ng«i sao xa x«i cña Lª Minh Khuª. ( 3 ®) Câu 4: Vì sao truyêbj kể về ba cô gái tổ trinh sát mặt đờng nhng tác giả lại đặt tên là Nh÷ng ng«i sao xa x«i? (2 ®) III. §¸p ¸n: C©u 1: a) Hình ảnh: bến sông, con đò, bãi bồi... - ý nghÜa: biÓu tîng cho quª h¬ng, xø së quen thuéc, b×nh dÞ. b) Hình ảnh:những bông hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bªn nµy.... - ý nghÜa: biÓu tîng cho sù sèng cña NhÜ ®ang ë nh÷ng ngµy cuèi cïng. Chi tiết: đứa con trai của Nhĩ sa vào đám chơi phá cờ thế. - ý nghĩa: biểu tợng cho sự vòng vèo, chùng chình mà trên đờng đời ngời ta khó tránh khái..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> c) H×nh ¶nh: NhÜ ®u m×nh, gi¬ mét c¸nh tay gÇy guéc ra phÝa ngoµi cöa sæ kho¸t kho¸t. - ý nghĩa: biểu tợng thức tỉnh mọi ngời sớm dứt ra khỏi cái vòng veo, chùng chình để híng tíi nh÷ng gi¸ trÞ gi¶n dÞ, gÇn gòi, bÒn v÷ng. Câu 2: Cần nêu đợc các ý sau: - Qua nh÷ng t×nh huèng ®Çy nghÞch lÉyaû ra víi nh©n vËt NhÜ, ta hiÓu: cuéc sèng vµ sè phận con ngời có những điều ngẫu nhiên, vợt ra khỏi những dự định và ớc muốn, hiểu biÕt, tÝnh to¸n cña con ngêi. Cã nh÷ng ®iÒu thËt gØn dÞ nhng kh«ng dÔ nhËn ra. - Cuộc sống thật đẹp, cái đẹp bình dị gần gũi và tình yêu của con ngời với quê hơng, cuéc sèng thËt bÒn chÆt. - Từ đó câu chuyện thức tỉnh ta: đừng sa vào những điều vòng vèo, chùng chình; luôn hớng tới những giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống. Câu 3: Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong trong nhóm trinh sát mặt đờng tên là Nho, Thao, Định. Họ sống trong một cái hang, dới chân cao điểm, tách xa đơn vị. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lợng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu những trái bom cha nổ và phá bom. Cuộc sống gian khổ, c«ng viÖc hÕt søc nguy hiÓm, nhng hä vÉn cã nh÷ng niÒm vui hån nhiªn cña tuæi trÎ, những giây phút thanh thản, mơ mộng. Mỗi ngời một cá tính nhng rất gắn bó, yêu thơng nhau trong tình đồng đội. Trong một lần phá bom, Nho bị thơng. Truyện khép lại trong c¶nh §Þnh, Thao lo l¾ng, s¨n sãc cho Nho.. Bµi : . TiÕt:156 . Tuần d¹y: 32. ND:18/4/2011. con chã bÊc. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Nh÷ng nhËn xÐt tinh tÕ kÕt hîp víi trÝ tëng tîng tuyÖt vêi cña t¸c gi¶ khi viÕt vÒ loµi vËt. - T×nh yªu th¬ng, sù gÇn gòi cña nhµ v¨n khi viÕt vÒ con BÊc..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> 1.2. Kyõ naêng: - §äc- hiÓu mét v¨n b¶n dÞch thuéc thÓ lo¹i dÞch. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thương loài vật nhất là những con vật gắn bó với mình. - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc b¶o vÖ m«i trêng. II.träng t©m: - Nh÷ng nhËn xÐt tinh tÕ kÕt hîp víi trÝ tëng tîng tuyÖt vêi cña t¸c gi¶ khi viÕt vÒ loµi vËt. - T×nh yªu th¬ng, sù gÇn gòi cña nhµ v¨n khi viÕt vÒ con BÊc. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaựo vieõn: Chân dung tác giả G. Lân- đơn. 2. Hoïc sinh: - §äc kü v¨n b¶n+ chó thÝch. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo iên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. ? Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về aùc giaû vaø taùc phaåm.. * Hoạt động 2: ? Xác định giới hạn của mỗi phần? + Đoạn 1:”Từ đầu … lên được”. Cảm nhận của Bấc về các người chủ. + Đoạn 2: Tiếp theo … biết nói đấy”. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc.. Noäi dung baøi hoïc I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc:. 2. Tìm hieåu chuù thích: - Taùc giaû: Giaéc Lôn-ñôn (1876-1916) laø nhaø vaên Myõ. - Taùc phaåm: Con choù Baác trích trong tieåu thuyết “Tiếng gọi nới hoang dã”. -Từ khó: II/ Tìm hieåu vaên baûn: 1. Boá cuïc: ba phaàn (chuû yeáu neâu leân tình cảm của ông chủ đối với Bấc và ngược lại)..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> + Đoạn 3:”Phần còn lại”. Bấc đối với thoóc-tơn. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caâu , hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo ieân nhaän xeùt vaø choát yù. + Thoóc-tơn có tình cảm đặc biệt đối với ấc, xem Bấc như con cái trong nhà, là đồng oại, là người bạn… + Là ông chủ lí tưởng, còn những người chủ haùc laø khoâng theå. Hoï chaêm soùc cho Baác vì ghiã vụ, nuôi phải cho ăn vì lợi ích kinh tế. + Thoóc-tơn chào hỏi thân mật, nói lời vui ẻ, trò chuyện tầm phào với chó, túm đầu, dựa ầu vào mình đẩy tới, đẩy lui. + Thoóc-tơn “rủa” thủ thỉ bên tai mà là lời rủa yêu”. Bấc hiểu như đó là lời nựng nịu âu m. + Thoóc-tơn kêu lên “Trời ơi” là người nhân ừ, đối xử rất tốt đối với Bấc. ? Tìm hiểu những tình cảm của Bấc đối với huû? Taøi quan saùt cuûa taùc giaû. + So sánh Bấc với con Xơ-kít, Ních. + Bấc thường nằm phục dưới chân chủ hàng iờ, nhìn chủ, quan sát, theo dõi chủ, tôn thờ huû. + Bấc thường làm người ta đau, há miệng aén laáy baøn tay, eùp raêng maïnh xuoáng  bieåu loä nh cảm “cắn vờ”. + Taùc giaû coù taøi quan saùt tinh teá khi keå, taû on choù nhaát laø Baác. ? Trí tưởng tượng của tác giả miêu tả như thế ào? Tình cảm của tác giả đối với loài vật? + Không nhân cách hoá con vật như Lahông-ten. + Con chó chỉ rung lên những âm thanh hông thốt nên lời. + Taùc giaû nhö thaáu hieåu con vaät khi mieâu taû.. 2. Tình cảm của Thoóc-tơn với con chó Baác: - Là ông chủ tốt nhất, nhân từ nhất với Bấc từ trước đến nay. - Ông đã cứu Bấc, nuôi và yêu thương, đối xử như một người bạn. - Ông trò chuyện nựng nịu, chăm sóc nó.. 3. Tình cảm của Bấc đối với ông chủ: - Bấc có tình cảm đặc biệt với Thoóc-tơn khác với những ông chủ trước đây. - Bấc tôn thờ chủ, cũng sôi nỗi “cắn vờ”, nhöng cuõng coù luùc xa ra quan saùt, ngaém nhìn chủ, có lúc không rời nữa bước.. 4. “Taâm hoàn” cuûa Baác: - Tác giả tưởng tượng ra Bấc hình như biết suy nghĩ, biết vui, buồn lo sợ… - Bấc còn nằm mơ  trí tưởng tượng phong.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> + Qua lời người kể, Bấc hình như biết được uy nghĩ, buồn vui, lo sợ, còn nằm mơ nữa, bị m ảnh phải đổi chủ.( GDMT) + Tác giả có tình cảm đối với loài vật như ieåu thaáu taâm tö tình caûm cuûa chuùng. ?Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät vaên baûn. HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo iên hướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.. phú, thể hiện tình yêu thương loài vật của taùc giaû.. Ghi nhớ sgk trang 154. III/ Luyeän taäp:. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc? * - Là ông chủ tốt nhất, nhân từ nhất với Bấc từ trước đến nay. - Ông đã cứu Bấc, nuôi và yêu thương, đối xử như một người bạn. - Ông trò chuyện nựng nịu, chăm sóc nó. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - KÓ tãm t¾t v¨n b¶n. - Nắm đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: KiÓm tra tiÕng ViÖt. - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ: khëi ng÷, c¸c thµnh phÇn biÖt lËp, liªn kÕt c©u vµ liªn kÕt ®o¹n v¨n, ghÜa têng minh vµ hµm ý. + Xem l¹i kh¸i niÖm vµ c¸c bµi tËp trong SGK. + Xem tµi liÖu «n thi vµo líp 10. + RÌn kü n¨ng viÕt ®o¹n v¨n. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(178)</span> .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : . TiÕt: 157 . Tuần d¹y: 32. ND:18/4/2011. kiÓm tra tiÕng viÖt. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kiến thức phần ngữ pháp các bài ở học kì II. 1.2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tốt, tính nghiêm túc trong việc kiểm tra. I.ma trËn: chuÈn mức độ Néi dung KiÕn thøc- kü n¨ng NhËn biÕt Th«ng hiÓu C©u 1: KT: Khëi ng÷. KN: RÌn kü n¨ng t¹o 2® khëi ng÷ trong c©u. C©u 2: KT: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp. 3® KN: NhËn biÕt c¸c thµnh phÇn biÖt lËp. C©u 3: KT: NghÜa têng minh vµ hµm ý. 3® KN: Hiểu đợc hàm ý trong c©u nãi. C©u 4: KT: Liªn kÕt c©u vµ liªn kÕt ®o¹n v¨n. KN: RÌn kü n¨ng viÕt ®o¹n v¨n cã liªn kÕt c©u vµ ®o¹n v¨n. tæng ®iÓm 5® 3®. VËn dông. 2® 2®. II. §Ò ra: Câu 1:Hãy viết lại câu sau đây bằng cách chuyển phần đợc in đậm thành khởi ngữ: (2 đ) a) Anh Êy lµm bµi cÈn thËn l¾m. b) Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc. Câu 2:Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau: ( 3 đ) a) Nhng cßn c¸i nµy n÷a mµ «ng sî, cã lÏ cßn ghª rîn h¬n c¶ nh÷ng tiÕng kia nhiÒu. b) Chao «i, b¾t gÆp mét con ngêi nh anh ta lµ mét c¬ héi h·n h÷u cho s¸ng t¸c, nhng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đờng dài. c) C¸c b¹n ¬i, cßn mét th¸ng n÷a lµ chóng ta sÏ chia tay nhau råi. d) ¤ tiÕng hãt vui say con chim chiÒn chiÖn. Câu 3: Xác định hàm ý trong câu sau: ( 3 đ) C« g¸i: Anh ¬i qu¶ khÕ chÝn råi k×a. Chµng trai: Cµnh c©y cao l¾m!.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Câu 4:Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng ba phép liên kết câu đã học. Hãy chỉ ra các phép liên kết đó. ( 2 đ) III. §¸p ¸n: C©u 1: a) Lµm bµi th× anh Êy lµm cÈn thËn l¾m. b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng giải thì tôi cha giải đợc. C©u 2: a) Cã lÏ:T×nh th¸i. b) Chao «i: C¶m th¸n. c) Các bạn ơi: Gọi- đáp. d) «: C¶m th¸n. C©u 3: - C« g¸i: Anh h¸i qu¶ khÕ cho em ®i. - Chàng trai: Cành cây cao lắm anh không thể hái đợc. C©u 4: - Häc sinh viÕt ®o¹n v¨n cã ba phÐp liªn kÕt c©u. - Chỉ ra đợc các phép liên kết câu. Rót kinh nghiÖm: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(180)</span> TiÕt:158 . Tuần d¹y:. ND:28/2/2011. luyện tập viết hợp đồng. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Những đặc điểm cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng. 1.2. Kyõ naêng: - Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm văn bản này. II.träng t©m: - Những đặc điểm cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caâu hoûi , hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân haän xeùt vaø choát yù. - Nêu mục đích của hợp đồng? - Tác dụng của hợp đồng như thế nào? - Vaên baûn naøo coù tính phaùp lí? - Văn bản hợp đồng có những mục nào? - Nội dung chính của hợp đồng được trình bày ưới hình thức nào? - Những yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp oàng? HS trả lời,GV nhận xét.. Noäi dung baøi hoïc I/ OÂn taäp lí thuyeát: 1. Mục đích của hợp đồng: - Để giao dịch, buôn bán, thuê… 2. Tác dụng của hợp đồng: - Tính phaùp lí. - Đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết. - Baûo veà quyeàn vaø nghóa vuï, traùch nhieäm cuûa hai beân. 3. Vaên baûn coù tính phaùp lí: - Hợp đồng: + Tiêu ngữ. + Tên hợp đồng..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> + Thời gian, địa điểm, các bên tham gia, cam keát. + Noäi dung. + Các điều khoản hợp đồng bên A vaø B. + Hiệu lực, số lượng, thời hạn, cam keát. * Hoạt động 2: + Kí teân. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm, hoïc 4. Haønh vaên, soá lieäu: nh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän - Roõ raøng, ñôn giaûn. eùt vaø choát yù. - Soá lieäu chính xaùc. - Giaùo vieân cho hoïc sinh choïn caùch, giaûi thích vaø II/ Luyeän taäp: êu vì sao phải chọn cách đó. 1a. Cách 1: Từ … đến. - Giaùo vieân cho hoïc sinh chia nhoùm vaø laøm baøi b. Caùch 2: Ñoâ la Myõ. aäp 2, 3, 4 trong voøng 7’ vaø trình baøy, hoïc sinh nhaän c. Caùch 2: seõ khoâng nhaän. ét, giáo viên nhận xét và sửa lại cho đúng. d. Cách 3: … như đã thoả thuận. + Chuù yù phaàn thuû tuïc. + Phần nội dung bản hợp đồng. + Hiệu lực. + Traùch nhieäm vaø nghóa vuï. + Kí keát. + Boå sung neáu coù. - Nêu một số trường hợp cần thiết để làm hợp đồng. - Nêu cách thức tiến hành lập bản hợp đồng. - Bản hợp đồng cần có các phần nào? 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(182)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : . TiÕt159, 160 . Tuần d¹y: 33. ND:20/4/2011. tæng kÕt v¨n häc níc ngoµi. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - HÖ thèng kiÕn thøc vÒ c¸c t¸c phÈm v¨n häc níc ngoµi. 1.2. Kyõ naêng: - Tæng hîp, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ c¸c t¸c phÈm v¨n häc níc ngoµi. - Liên hệ với các tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh thấy được sự phong phú của văn học các nước trên thế giới và qua đó giáo dục các em yêu thích bộ môn này. II.träng t©m: - HÖ thèng kiÕn thøc vÒ c¸c t¸c phÈm v¨n häc níc ngoµi. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. oạt động của giáo viên và HS. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách aùo khoa caâu hoûi 1. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laäp baûng ống kê theo mẫu (có thể làm trong vở aøi taäp).. - Hoïc sinh thoáng keâ theo caùc aâu1, 2, 3.. T T. Tên Tác Phẩm, Đoạn Trích 1 2 1 2 3 4. 1 2 3 4 5 6. Buoåi hoïc cuoái cuøng Lòng yêu nước ( Lớp 6) Xa ngaém thaùc nuùi Lö Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù naùt ( Lớp 7). OÂng Giuoác-ñanh maëc leã phuïc Coâ beù baùn dieâm Đánh nhau với cối xay gió Chieác laù cuoái cuøng Hai caây phong Ñi boä ngao du (Lớp 8) 1 Maây vaø soùng 2 Coá höông 3 Những đứa trẻ 4 Rô-bin-xơn trên đảo hoang 5 Boá cuûa Xi-moâng 6 Con choù Baác 7 Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngoân La-phoâng-ten ( Lớp 9) - Nội dung mà tác giả đề cập đến là ? u ngheä thuaät cuûa moät soá vaên baûn cuûa ước ngoài?. Taùc Giaû A. Ñoâ-ñeâ IliaEÂrenbua. Nước Phaùp Nga. T kæ 19. Lí Baïch Lí Baïch HaïT Chöông Đỗ Phủ. T.Quoác T.Quoác T.Quoác T.Quoác. 7-8 7-8 7-8 7-8. Moâ-li-e An-đéc-xen Xeùc-van-teùt OÂ-hen-ri Ai-ma-toáp Ru-xoâ. Phaùp ÑMaïch TBNha Myõ Cö..tan Phaùp. 17 19 16 19 20 18. Ta-go Loã Taán M. gor-ki Ñ. Ñi-phoâ G.Moâpaxaêng G. Lôn-ñôn H. Lit-ten. Aán Độ T.Quoác Nga Anh Phaùp Myõ Phaùp. 20 20 20 18 19 20 19. Thể loại T.ngaén Bkí,chính luaän, baùo Thô Thô Thô Thô Kòch T.ngaén T. thuyeát T. ngaén T.ngaén TTnghò luaän XH Thô T.ngaén TT t thuaät T. Thuyeát T. ngaén T. thuyeát Nghò luaän vaên chöông. 2. Câu 4: VHNN thể hiện những nội dung sau: - Đề cập đến sắc thái phong tục , tập quán của các dân tộc trên thế giới. - Vấn đề xã hội nhân sinh..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - Đấu tranh giữa thiện và ác. - Tình yêu quê hương, đất nước. - Chieán tranh. 3. Caâu 5: - Nghệ thuật thơ Đường. - Thô vaên xuoâi (Ta-go). - Buùt kí, chính luaän. - Hài kịch, tự sự, nghị luận.. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhaéc laïi moät soá taùc giaû, taùc phaåm. - Nêu một số nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm đã học. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại các văn bản nớc ngoài đã học đặc biệt là ngữ văn 9 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Thi häc kú II. - Ôn lại toàn bộ kiến thức văn, tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong HKII. + V¨n: häc thuéc th¬, néi dung vµ nghÖ thuËt. TruyÖn: tãm t¾t truyÖn+ néi dung vµ nghÖ huËt. + TiÒng ViÖt: Lý thuyÕt+ Bµi tËp. + TËp lµm v¨n: V¨n nghÞ luËn. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi 32 . TiÕt:163, 164 . Tuần d¹y:35. ND:6/5/2011. tæng kÕt tËp lµm v¨n.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Đặc trng của từng kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt đã đợc học. - Sù kh¸c nhau gi÷a kiÓu v¨n b¶n vµ thÓ lo¹i v¨n häc. 1.2. Kyõ naêng: - Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học. - Đọc- hiểu các kiểu văn bản theo đặc trừn của kiểu văn bản ấy. - Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng. - KÕt hîp hµi hoµ, hîp lý c¸c kiÓu v¨n b¶n trong thùc tÕ lµm bµi. 1.3. Thái độ: - Giaùo duïc hoïc sinh ham thích hoïc boä moân vaø giaù trò cuûa noù trong cuoäc soáng. II.träng t©m: - Đặc trng của từng kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt đã đợc học. - Sù kh¸c nhau gi÷a kiÓu v¨n b¶n vµ thÓ lo¹i v¨n häc. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: - §äc kü b¶ng tæng kÕt trang 169, 170. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 170- 172. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: - Thế nào là văn bản tường trình, nêu một số trường hợp cần viết văn bản này? (7đ) - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. (3đ) 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang 169 muïc I. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm, hoïc nh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän eùt vaø choát yù. - Caâu 1: So saùnh caùc kieåu vaên baûn? + Tự sự: Kể diễn biến sự việc. + Miêu tả: Tái hiện sự vật, hiện tượng.. Noäi dung baøi hoïc I/ Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS: 1. Tự sự. 2. Mieâu taû. 3. Bieåu caûm. 4. Thuyeát minh. 5. Nghò luaän. 6. Ñieàu haønh. 4a.; b:.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> + Thuyết minh: Trình bày, giới thiệu, giải thích ối tượng. + Bieåu caûm: Baøy toû tình caûm, caûm xuùc cuûa mình ối với sự vật, hiện tượng. + Nghị luận: Trình bày, tư tưởng, quan điểm, hận xét, đánh giá, đối với tự nhiên, xã hội, con gười. + Điều hành: Có quan hệ đến cơ quan nhà nước. - Caâu 2: Caùc kieåu vaên baûn treân khoâng theå thay heá cho nhau. Vì moãi kieåu vaên baûn coøn coù muïc ñích aø ñaëc tröng rieâng. + Tự sự: Kể một chuyện. + Miêu tả: Làm cho người ta “thấy”. + Nghị luận: Thuyết phục, tin tưởng.  Nếu thay thế được sẽ không cần nhiều kiểu văn aûn. - Câu 3:Các phương thức biểu đạt có thể phối ợp với nhau trong một văn bản cụ thể. Vì chúng có uan hệ mật thiết với nhau. + Ví duï: Vaên baûn “Thueá maùu” laø vaên baûn nghò uận có yếu tố miêu tả + biểu cảm + tự sự. + Văn bản “Lão Hạc” là văn bản tự sự có yếu tố ieåu caûm + nghò luaän + mieâu taû. + Vaên baûn “thuyeât minh” coù yeáu toá mieâu taû + ieåu caûm + bieän phaùp ngheä thuaät. 4. Phân biệt kiểu văn bản và hình thức thể hiện, hể loại tác phẩm văn học? - Hãy kể tên các thể loại văn học đã học? - Nêu phương thức biểu đạt? + Tác phẩm thơ, truyện, kịch có sử dụng yếu tố ghò luaän. Ví duï: Truyeän “Laõo Haïc” coù nghò luaän nhöng laø ếu tố phụ trợ. 5. So sánh kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học ự sự. + Kiểu văn bản tự sự bao hàm thể loại văn học tự ự.. Thể loại văn hoïc - Truyeän. - Tieåu thuyeát. - Hoài kí. - Thô. - Kòch. - Cheøo. P thức biểu đạt - Tự sự. - Tự sự. - Tự sự. Trữ tình, biểu caûm..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Văn bản tự sự. Thể loại VH tự sự - Duøng trong baûn tin - Truyeän. (tường thuật). - VB haønh chính -T (tường trình). thuyeát. - Vaên hoïc (Tngaén) - Trong lịch sử (kí - Kí. sự).. + Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự hể hiện ở những điểm có yếu tố biểu cảm, hư cấu, ưởng tượng. 6. So sánh kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn ọc trữ tình? Vaên baûn bieåu Văn học trữ caûm tình - Điện mừng. - Thơ trữ tình. - Lời thăm hỏi. - Tuyø buùt. - Chia buoàn. - Buùt kí. - Vaên teá, ñieáu vaên. - Thư từ. - Taùc phaåm VH. + Giống nhau: bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp ủa người viết. + Khaùc nhau: Kieåu vaên baûn bieåu caûm roäng. Vaên aûn vaên hoïc heïp hôn. Ví dụ: Bài con cò, nói với con. + Điện mừng, chia buồn, … 7. Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố kết hợp hư: Thuyết minh, miêu tả, tự sự. Nhưng ở mức độ , đan xen để yếu tố nghị luận thêm thuyết phục, aáp daãn, roõ raøng. * Hoạt động 2:. II/ Phaàn Taäp laøm vaên trong.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ang muïc II. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm, hoïc nh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän eùt vaø choát yù. - Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau hö theá naøo? + Học văn để rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, ảm thụ tác phẩm văn học. Biết được các phương hức biểu đạt. Học cách diễn đạt, từ, câu, nghệ huaät… + Học tập làm văn để viết, mô phỏng theo tác haåm vaên hoïc. - Tieáng Vieät, Vaên, Taäp laøm vaên coù moái quan heä ới nhau như thế nào? + Học Tiếng Việt là học tiếng mẹ đẻ, học để iểu tiếng, từ, câu, ngữ pháp, ý nghĩa của Tiếng Việt  giúp đọc, hiểu, viết tốt, cho môn Văn, Tập aøm vaên. 3. Sáu phương thức biểu đạt có ý nghĩa rất lớn ối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn. Đọc các ăn bản tự sự, miêu tả giúp cho học sinh kể và mieâu taû toát. * Hoạt động 3: - Văn bản thuyết minh có mục đích biểu đạt là ì? - Cần chuẩn bị những gì khi làm văn bản thuyết minh. + Phải hiểu biết về đặc điểm, tính chất của đối ượng. + Coù phöông phaùp thuyeát minh cuï theå. - Khi thuyết minh ta thường sử dụng các phương haùp naøo? + Ñònh nghóa, giaûi thích. + Phân tích, phân loại. + Neâu ví duï. + Soá lieäu.. chương trình ngữ văn THCS: III/ Caùc kieåu vaên baûn troïng taâm: 1. Vaên baûn thuyeát minh: a. Đích biểu đạt: Giúp người đọc có tri thức về đối tượng và có thái độ đúng đắn đối với đối tượng. 2. Văn bản tự sự: - Đích biểu đạt: Kể một việc, một chuyện về con người, đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ của con người đối với nhân vật. - Caùc yeáu toá: + Nhaân vaät. + Tình huoáng, dieãn bieán. + Hành động, lời kể, kết cục. + Ngôn từ. 3. Vaên baûn nghò luaän: - Đích biểu đạt: Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ caùi sai, caùi xaáu..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh phải như heá naøo? + Chính xaùc, khaùch quan. - Đích biểu đạt của văn bản tự sự là gì? - Các yếu tố nào tạo thành văn bản tự sự? + Văn bản tự sự thường có miêu tả, nghị luận, iểu cảm để làm cho văn bản có sự hấp dẫn, rõ aøng, tính trieát lí saâu saéc. - Ngôn ngữ trong văn bản tự sự như thế nào? + Đa dạng, phong phú, gợi hình, gợi cảm. - Văn bản nghị luâïn có đích biểu đạt là gì? - Vaên baûn nghò luaän do yeáu toá naøo taïo thaønh? + Luận điểm, luận cứ, luận chứng, lập luận, ngôn ừ. - Yeâu caàu cuûa vaên baûn nghò luaän phaûi nhö theá aøo? + Luận điểm xác thực. + Luận cứ phù hợp luận điểm. + Laäp luaän chaët cheõ, saùng toû. - Dàn bài về nghị luận một sự việc, hiện tượng ời sống hoặc một vấn đề tưởng tượng, đạo lí. + Mở bài: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề, trích đề. + Thaân baøi: Giaûi thích nghóa ñen, nghóa boùng. Nghị luận về vấn đề đã đựợc đưa ra. + Keát baøi: Khẳng định lại vấn đề. Ý nghĩa của vấn đề. - Daøn baøi nghò luaän taùc phaåm truyeän, baøi thô, oạn thơ. + Mở bài:. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu sự và khác nhau của các kiểu văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> - Taïi sao khi trình baøy vaên baûn, caùc yeáu toá naøy phaûi ñan xen vaøo nhau? 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Nắm chắc các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt đã đợc học. - Xác định kiểu văn bản và phân tích đặc trng của kiểu văn bản đó trong một văn bản tự hän. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: B¾c S¬n - §äc kü v¨n b¶n vµ chó thÝch trang 159- 166. Chó ý: Kh¸i niÖm kÞch vµ diÔn biÕn sô kiÖn. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 166- 167. - Lµm bµi tËp 1 phÇn luyÖn tËp. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi :32 . TiÕt:165, 166 . Tuần d¹y: 35. b¾c s¬n. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - §Æc trng c¬ b¶n cña thÓ lo¹i kÞch. - T×nh thÕ c¸ch m¹ng khi cuéc khëi nghÜa B¾c S¬n x¶y ra.. ND:7/5/2011.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> - NGhÖ thuËt viÕt kÞch cña NguyÔn Huy Tëng. 1.2. Kyõ naêng: - §äc- hiÓu mét v¨n b¶n kÞch. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích loại hình nghệ thuật này. II.träng t©m: - §Æc trng c¬ b¶n cña thÓ lo¹i kÞch. - T×nh thÕ c¸ch m¹ng khi cuéc khëi nghÜa B¾c S¬n x¶y ra. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Ch©n dung NguyÔn Huy Tëng. 2. Hoïc sinh: - §äc kü v¨n b¶n vµ chó thÝch trang 159- 166. Chó ý: Kh¸i niÖm kÞch vµ diÔn biÕn sô kiÖn. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 166- 167 - Lµm bµi tËp 1 phÇn luyÖn tËp. V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo iên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về aùc giaû vaø taùc phaåm.. Noäi dung baøi hoïc I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hieåu chuù thích: - Tác giả:Nguyễn Huy Tưởng - Tác phẩm: Kịch nói hiện đại về cách maïng sau caùch maïng thaùng 8 naêm 1945, đầu năm 1946. * Hoạt động 2: - Chuù thích: - Kịch thuộc loại hình văn học nghệ thật II/ Tìm hieåu vaên baûn: aøo? 1. Giới thiệu thể loại kịch: + Loại hình sân khấu. 2. Diễn biến sự việc, hành động trong - Ngôn ngữ trong tác phẩm kịch như thế nào? các lớp kịch: + Ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) - Lớp 2: ba nhân vật Thơm, Thái, Cửu à hành động của nhân vật mà không thông đối thoại..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> ua người kể. + Thể hiện qua hành động, lời nói của nhân aät. - Thể loại của nó như thế nào? + Ca kòch, kòch thô, kòch noùi, haøi kòch, bi òch, chính kòch, kòch ngaén, kòch daøi. - Caáu truùc cuûa taùc phaåm kòch nhö theá naøo. + Vở kịch có hồi, lớp (cảnh) thời gian, không ian của vở kịch. - Diễn biến của vở kịch trên như thế nào? + Lớp 2: Thơm, Thái, Cửu. + Lớp 3: Thơm, Ngọc. - Em hãy nêu tình huống kịch, tình huống đó où taùc duïng nhö theá naøo trong vieäc theå hieän ung đột và phát triển hành động kịch? + Ngọc đuổi bắt Thái và Cửu. Hai chiến sĩ aùch maïng laïi chaïy vaøo nhaø Ngoïc, buoäc Thôm hải có sự chọn lựa. + Xung đột kịch bộc lộ qua tình huống căng hẳng bất ngờ. - Phaân tích dieãn bieán taâm traïng vaø haønh oäng cuûa nhaân vaät Thôm? - Nêu hoàn cảnh của Thơm? - Tâm trạng của Thơm, thái độ đối với hoàng? + Có thái độ dứt khoát, cứu hai chiến sĩ bộ oäi khi Ngoïc bò truy luøng. Baûn chaát löông thieän à trung thực của Thơm quí mến Thái, sự hối aän  quyeátñònh nghieâng haún veà caùch maïng. + Che mắt Ngọc để cho hai chiến sĩ cách mạng trốn thoát. + Tuy đã bị đàn áp, cách mạng vẫn không bị eâu dieät maø coøn laøm cho quaàn chuùng nhaân daân hức tỉnh. - Phaân tích nhaân vaät Ngoïc, baûn chaát cuûa y hö theá naøo? + Là người xấu, theo giặc phản cách mạng.. - Lớp 3: Cuộc đối thoại giữa Thơm Ngọc.. - Tình huống bất ngờ: + Thái, Cửu: Hai chiến sĩ cách mạng vào nhà Thơm, buộc Thơm phải lựa chọn dứt khoát cuối cùng Thơm che giấu hai người và đứng về phái cách mạng. + Bộc lộ rõ bộ mặt phản động của Ngọc. + Xung đột kịch: Ta và kẻ thù. 3. Tâm trạng và hành động cảu nhân vật Thôm. - Hoàn cảnh của Thơm: + Là vợ Ngọc, một nho lại, tay sai cho Pháp. Cuộc sống sung sướng. + Cha vaø em trai hy sinh cho caùch maïng. - Hoàn cảnh của Thơm: + Cha vaø em trai hy sinh, meï boû ñi. + Ngoïc daàn daàn loä roõ boä maët Vieät gian. + Ngọc đáp ứng nhu cầu ăn diện của Thôm. - Taâm traïng: + Luoân aân haän khi cha vaø em hy sinh, meï ñieân daïi. + Nghi ngờ Ngọc càng tăng. Cố hy vọng, không dễ dàng từ bỏ cuộc sống nhàn nhã. - Hành động: + Cứu Thái và Cửu lựa chọn dứt khoát nghieâng veà caùch maïng. 4. Nhận vật Ngọc, Thái, Cửu: - Ngoïc: Laø anh nho laïi, ñòa vò thaáp keùm, ham muốn địa vị, quyền lực, tiền bạc..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> - Thái là người như thế nào?Thái độ đối với hôm ra sao? - Cửu có tin Thơm không, anh hành động ra ao? - Cách xây dựng tình huống như thế nào? – Ngôn ngữ đối thoại, tâm lí, tính cách nhân vật ược bộc lộ như thế nào? - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.. + Dẫn quân Pháp về đánh phá căn cứ caùch maïng. + Truy lùng những người cách mạng như: Thái và Cửu. + Y che giaáu baûn chaát cuûa mình baèng cách chìu chuộng vợ. + Ghen tức với thằng Tốn, thằng Sĩ nào đấy  Nhân vật phản diện, phản cách mạng. - Thái và Cửu: + Laø nhaân vaät phuï, bò Ngoïc truy ñuoåi chaïy nhaàm vaøo chính nhaø Ngoïc. + Thái bình tĩnh, tin tưởng Thơm. + Cửu thiếu chính chắn, nghi ngờ Thơm  định bắn, khi Thái cứu mớ tin tưởng Thơm. 5. Ngheä thuaät: - Xung đột kịch gay gắt, đỉnh điểm. - Tình huống bất ngờ, éo le, hành động kòch phaùt trieån. - Ngôn ngữ đối thoại phù hợp tâm lí tình huoáng boäc loä noäi taâm, tính caùch nhaân vaät. * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 167. III/ Luyeän taäp. * Hoạt động 3: - Giáo viên cho học sinh đọc phân vai. - Xác định thể loại. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Vở kịch thuộc giai đoạn lịch sử nào? a. Những năm ba mươi của thế kỉ 20. b. Những năm bốn mươi của thế kỉ 20. c. Sau naêm 1945. d. Sau naêm 1954. 2. tình huống của đoạn trích: a. Những người cách mạng bất ngờ chạm trán với tên chỉ điểm. b. Những người cách mạng chạy trốn nhằm vào nhà tên chỉ điểm..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> c. Vợ tên chỉ điểm bất ngờ nhận ra bộ mặt thật của chồng. d. Tên chỉ điểm bất ngờ ghé về nhà bắt gặp những người cách mạng. 3. Ý nào nói đúng về sự chuyển biến của nhân vật Thơm trong đoạn trích? a. Từ chỗ thờ ơ, sợ hãi đến chỗ đứng về phía cách mạng. b. Từ chỗ hiểu sai đến chỗ hiểu đúng về cách mạng. c. Từ chỗ theo chồng làm chỉ điểm đến chỗ đấu tranh trực diện đối với chồng. d. Từ chỗ quay lưng về phía cách mạng đến chỗ đi theo cách mạng. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Tãm t¾t l¹i ®o¹n trÝch. - Nhớ đợc những đặc trng cơ bản của thể loại kịch. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tæng kÕt v¨n häc. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 181, 182, 186- 200. - §äc kü vµ n¾m ch¾c néi dung ghi nhí. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Bµi : . TiÕt: 167, 168 . Tuần d¹y:. ND:28/2/2011. t«i vµ chóng ta. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Tính cách của các nhân vật tiêu biểu( Hoàng Việt, Nguyễn Chính) và cuộc đấu tranh gay g¾t gi÷a c¸i míi vµ c¸i cò, gi÷a t tëng tiÕn bé vµ t tëng l¹c hËu, b¶o thñ. - NghÖ thuËt x©y dùng tïnh huèng, t¹o m©u thuÉn kÞch. 1.2. Kyõ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - §äc hiÓu mét v¨n b¶n kÞch. 1.3. Thái độ: II.träng t©m: III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - §äc kü l¹i néi dung bµi. - Tr×nh bµy tãm t¾t sù ph¸t triÓn cña m©u thuÉn kÞch trong ®o¹n trÝch. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(196)</span> ............................................................................................................................ Bµi : . TiÕt: 169, 170 . Tuần d¹y:. ND:28/2/2011. tæng kÕt v¨n häc. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Nh÷ng hiÓu biÕt ban ®Çu vÒ lÞch sö v¨n häc ViÖt Nam. - Một số khái niệm liên quan đến thể lọi văn học đã học. 1.2. Kyõ naêng: Hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gần với từng thời kỳ. - Đọc –hiểu tác phẩm theo đặc trng của thể loại. 1.3. Thái độ: II.träng t©m: III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Đọc kỹ một tác phẩm Việt Nam đã học. - Phân tích nét nổi bật về nội dung và đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm đó. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : . TiÕt: . Tuần d¹y: I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức:. ND:28/2/2011. tr¶ bµi kiÓm tra v¨n, tiÕng viÖt. 1.2. Kyõ naêng: 1.3. Thái độ: II.träng t©m: III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : . TiÕt: 173, 174 . Tuần d¹y:. th, ®iÖn. I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Mục đích, tình huống và cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi. 1.2. Kyõ naêng: - ViÕt th( ®iÖn) chóc mõng vµ th¨m hái. 1.3. Thái độ: II.träng t©m: III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:……………………………………………………………………………………. ND:28/2/2011.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : . TiÕt: . Tuần d¹y: I. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: 1.2. Kyõ naêng: 1.3. Thái độ: II.träng t©m: III. CHUAÅN BÒ:. ND:28/2/2011. tr¶ bµi kiÓm tra häc kú hai.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> 1. Giaùo vieân: Bảng phụ ghi nội dung phần III. 2. Hoïc sinh: V. TIEÁN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A1:…………………………………………………………………………………… 9A2:…………………………………………………………………………………… 2/ Kieåm tra miÖng: Kiểm tra sự chuẩn bị của 3 học sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp:. ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(201)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×