Tải bản đầy đủ (.docx) (188 trang)

GA DIA LI 7 1213 Luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.52 KB, 188 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 _ Tiết 1 Phần I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1 : DÂN SỐ I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Có 1 số hiểu biết cơ bản về dân số, tháp tuổi. - Bước đầu biết đọc tháp tuổi, biểu đồ tăng dân số, tỉ lệ gia tăng dân số. - Biết trình bày: đặc điểm gia tăng dân số, bùng nổ dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả tăng dân số. - Có ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số một cách có kế hoạch. II/ Chuẩn bị. - GV: tranh tháp dân số trẻ và già, biểu đồ gia tăng dân số…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc bảng tra - Dân số là tổng số dân trên 1/ Dân số, nguồn lao động. cứu thuật ngữ trang 186 để 1 lãnh thổ nhất định được nêu khái niệm dân số. tính ở 1 thời gian nhất định - Dân số là tổng số dân sinh và cụ thể. sống trên 1 lãnh thổ nhất ? Kết quả điều tra dân số - Tổng số dân của 1 địa định ở 1 thời gian cụ thể. cho biết điều gì? phương hoặc 1 nước. - Gíơi thiệu tháp tuổi - Chú ý theo dõi. (H1.1) - Dân số vừa là nguồn lao - Qua tháp tuổi cho biết: động vừa là thị trường tiêu ? Trong tổng số trẻ em mới - Nam: 5,5 triệu, 4,5 triệu. thụ hàng hoá. sinh đến 4 tuổi ở mỗi tháp ước tính bao nhiêu bé trai - Nữ: 5,5 triệu, 5 triệu. bé gái? ? Hình dạng của 2 tháp tuổi - Tháp tuổi 1 đáy rộng, than - Tháp dân số cho ta biết có gì khác nhau? thon dần. Tháp tuổi 2 đáy tổng số nam, nữ phân theo hẹp lại thân thon ra. độ tuổi, số người trong độ ? Tháp tuổi có hình dạng - Thân rộng, đáy hẹp. tuổi lao động, dưới lao như thế nào thì có tỉ lệ động hoặc ngoài lao động. người trongđộ tuổi lao động cao? 2 / Dân số thế giới và sự gia tăng dân số..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn đầu phần kênh chữ để nêu khái niệm gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ giới. - Yêu cầu HS quan sát H1.4. ? Năm 1999 dân số thế giới là bao nhiêu? Năm 2050 là bao nhiêu? ? Nhận xét tình hình gia tăng dân số thế giới. - Lưu ý HS: chú ý so sánh độ dốc của đồ thị qua các giai đoạn trước và sau năm 1804. Sự gia tăng dân số ở biểu đồ là gia tăng dân số tự nhiên. ? Nguyên nhân của sự khác nhau về tốc độ tăng dân số?. - Gia tăng dân số tự nhiên = tỉ lệ sinh - tỉ lệ tử. - Gia tăng cơ giới = số - Dân số thế giới tăng người chuyển đến - số nhanh trong 2 thế kỉ gần người chuyển đi. đây. - Phân tích H1.4. - Năm 1999: 6 tỉ người. - Năm 2050: 8,9 tỉ người. - Dân số thế giới tăng rất nhanh nhưng không đều.. - Nguyên nhân: tiến bộ về kinh tế, xã hội, y tế nên tỉ lệ tử giảm nhanh nhưng tỉ lệ sinh giảm chậm. 3/ Sự bùng nổ dân số.. ? Bùng nổ dân số nổ ra khi nào?. - Khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên từ 2,1 % trở lên.. - Yêu cầu HS quan sát H1.3 và H1.4. - Phân tích H1.3, H1.4 ? Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ - Nhóm nước đang phát lệ gia tăng tự nhiên cao triển: sinh giảm chậm tử hơn? Tại sao? giảm nhanh. ? Bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì? - - Gây áp lực việc làm , nhà ? Làm thế nào để làm giảm ở, học hành, kinh tế…. tỉ lệ gia tăng dân số? - Thực hiện chính sách dân số. 4/ Củng cố. - Điều tra dân số có tác dụng gì?. - Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên từ 2,1% trở lên.. - Hậu quả: thiếu việc, làm nhà ở, lương thực….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Em hiểu như thế nào về tháp dân số? Nhìn vào tháp dân số cho ta biết điều gì? - Bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 1 - Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Biết được phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố các chủng tộc trên thế giới. - Biết đọc bản đồ phân bố dân cư. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc, chủng tộc. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ phân bố dân cư, bản đồ tự nhiên thế giới…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số? - Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương giải quyết? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần - Mật độ dân số là số cư 1. Sự phân bố dân cư. thuật ngữ ở đầu bài để nêu dân trung bình sinh sống khái niệm mật độ dân số. trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ ( người/km2 ). - Dân cư thế giới phân bố - Giới thiệu lược đồ phân - Quan sát, đọc và phân rất không đều. dân cư. tích lược đồ. ? Những khu vực nào - Đông Á, Đông Nam Á, đông dân? ( kết hợp chỉ Trung Đông, Đông Bắc lược đồ ). Hoa Kì, Nam Mêhicô, Đông Nam Braxin, Tây và Trung Âu, Tây Phi. ? 2 khu vực có mật độ dân - Đông Á và Nam Á. số cao nhất? ? Nguyên nhân của sự - Những nơi có điều kiện phân bố dân cư không tự nhiên, giao thông thuận đều? tiện → đông dân và ngược lại. - Yêu cầu HS đọc phần - Chủng tộc: tập hợp người 2/ Các chủng tộc. tra cứu thuật ngữ tìm khái có đặc điểm hình thái bên niệm chủng tộc. ngoài giống nhau di truyền từ thế hệ này sang thế khác: màu da, tóc, mắt, mũi…..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo câu hỏi: ? Trên thế giới có mấy chủng tộc chính? Đó là những chủng tộc nào? - Yêu cầu HS nêu đặc điểm ngoại hình của mỗi chủng tộc qua H2.2, nơi phân bố của từng chủng tộc.. ? Qua H2.2, em có nhận xét gì?. - Hoạt động theo nhóm và đại diện từng nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.. - Phân tích H2.2: màu da, mắt, mũi, tóc…, kết hợp chỉ trên lược đồ nơi phân bố của từng chủng tộc.. - Trên thế giới có 3 chủng tộc chính: Môn-gô-lô-ít, Nê-grô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít. - Đặc điểm và phân bố của các chủng tộc: + Môn-gô-lô-ít: da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp, phân bố ở châu Á. + Nê-grô-ít: da đen, tóc xoăn và ngắn, mắt đen và to, mũi thấp và rộng, phân bố ở châu Phi. + Ơ- rô-pê-ô-ít: da trắng, tóc nâu hoặc vàng, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao và hẹp, phân bố ở châu Âu.. - Các chủng tộc trên thế giới sống hoà hợp với nhau.. 4/ Củng cố. - Điều tra dân số có tác dụng gì? - Em hiểu như thế nào về tháp dân số? Nhìn vào tháp dân số cho ta biết điều gì? - Bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 2 - Tiết 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm vững những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. - Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị. - Nhận biết các loại hình quần cư qua ảnh. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ dân cư và đô thị, tranh ảnh các loại hình quần cư…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Dân cư thường sinh sống ở đâu? Vì sao? - Trình bày đặc điểm ngoại hình của các chủng tộc chính trên thế giới? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Giới thiệu tranh ảnh về - Chú ý quan sát. 1. Quần cư nông thôn và các loại hình quần cư. quần cư đô thị. ? So sánh sự khác nhau - Quần cư nông thôn: mật giữa quần cư nông thôn và độ dân số thấp,nhà thưa * Quần cư nông thôn. quần cư đô thị về các mặt thớt, đường xá khó khăn - Đặc điểm: mật độ dân số nhà cửa, đường xá, dân số. và quần cư đô thị thì thấp, nhà cửa thưa thớt…. ngược lại. ? Tại sao có sự khác nhau - Đất đai là tư liệu sản xuất - Chức năng chính là hoạt đó? nông nghiệp lại phân bố động nông nghiệp rộng → làng mạc, thôn xóm phân tán.. *Quần cư đô thị. ? Lối sống thành thị và - Không giống vì phụ nông thôn giống nhau thuộc vào hoạt động kinh - Đặc điểm: mật độ dân số không? tế. cao, nhà cao tầng, dày đặc. ? Tỉ lệ dân thành thị và - Dân thành thị tăng, dân nông thôn thay đổi theo nông thôn giảm do nhu - Chức năng: hoạt động hướng nào? cầu việc làm. công nghiệp và dịch vụ. ? Quần cư nông thôn đang - Nhà cửa, lối sống đang có sự thay đổi nư thế nào? có sự gần gủi với thành thị, số người không làm nông nghiệp tăng. 2 / Đô thị hóa. Siêu đô thị. -Yêu cầu HSđọc kênh chữ. - Đọc phần 2 SGK..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Các đô thị trên thế giới xuất hiện từ khi nào? ? Trình bày tình hình phát triển đô thị trên thế giới?. ? Em hiểu như thế nào là đô thị hoá? Siêu đô thị?. ?Nêu tình hình phát triển các siêu đô thị? - Giới thiệu H3.3. ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị? - Đọc tên và chỉ trên lược đồ các siêu đô thị ở châu Á?. - Đô thị xuất hiện từ thời cổ đại. - Thế kỉ XIX đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp. Thế kỉ XX đô thị xuất hiện rộng khắp trên thế giới. - Đô thị hóa là quá trình biến đổi về các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị. - Siêu đô thị là những thành phố có dân số từ 8 triệu trở lên. - Các siêu đô thị phát triển nhanh ở các nước đang phát triển. - Quan sát và phân tích. - Châu Á. - Chỉ trên lược đồ: Cai-rô, Niu Đê-li, Côn-ca-ta, Mum-bai, Gia-cac-ta, Bắc Kinh, Thiên Tân… - Chú ý lắng nghe.. - Đô thị có từ thời cổ đại.. - Dân số đô thị phát triển nhanh cùng với quá trình phát triển công nghiệp.. - Các siêu đô thị trên thế giới tăng nhanh.. - Nhận định: đô thị hóa không trên cơ sở phát triển công nghiệp, không cân đối quá trình công nghiệp hóa → đô thị hóa tự phát. - Ô nhiễm môi trường, ùn ? Đô thị tập trung đông tắc giao thông,… dân gây hậu quả gì? 4/ Củng cố. - Phân biệt sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị? - Qúa trình đô thị hóa trên thế giới diễn ra như thế nào? Nó gây ra những hậu quả gì cho xã hội? 5/ Dặn dò. Học bài,làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị bài thực hành. IV/ Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần 2 - Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4 : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỐ VÀ THÁP TUỔI I/ Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Qua bài thực hành củng cố cho HS: - Các khái niệm đã học. - Nhận biết 1 số cách thể hiện dân số, đô thị.... - Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số. - Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của 1 địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tự nhiên châu Á…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Hiện nay quần cư nông thôn có sự thay đổi như thế nào? - Đô thị hóa, siêu đô thị là gì? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Hướng dẫn HS quan sát - Đọc và phân tích lược 1/ Đọc lược đồ, bản đồ H4.1. đồ. phân bố dân cư. + Đọc tên lược đồ. + Đọc bảng chú giải. + Phân biệt màu sắc thể hiện mật độ dân số. Sự phân bố dân cư ở Thái ? Nơi có mật độ dân số - Thị xã Thái Bình trên Bình không đều. 2 cao nhất? là bao nhiêu? 3000 người/km . ? Nơi có mật độ dân số - Huyện Tiền Hải dưới thấp nhất? là bao nhiêu? 1000 người/km2. - Hướng dẫn HS so sánh - Phân tích và so sánh: 2/ Phân tích, so sánh tháp tháp tuổi theo trình tự độ + Độ tuổi dưới lao động dân số. tuổi. 1989 > 1999. + Độ tuổi lao động 1989 < 1999. ? Sau hơn 10 năm hình - Đáy tháp thu hẹp lại. dáng tháp tuổi có gì thay đổi? Dân số thành phố Hồ Chí ? Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ, - Nhóm tuổi lao động tăng Minh đang già đi. giảm tỉ lệ? tỉ lệ ( 20 – 29 ), nhóm tuổi dưới lao động giảm. - Hướng dẫn HS đọc lược - Đọc và phân tích. đồ. ? Nêu nhận xét về sự phân - Dân cư châu Á phân bố 3/ Phân tích lược đồ phân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bố dân cư châu Á? ? Những khu vực nào đông dân? ? Nơi nào thưa dân? ? Những nơi đông dân có thuận lợi gì về tự nhiên?. ? Các đô thị lớn thường phân bố ở đâu? - Liên hệ với Việt Nam.. rất không đều, ở các khu vực rất trên lệch nhau. - Đông Á và Nam Á. - Bắc Á, Trung Á. - Đồng bằng phù sa của các sông lớn có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nắng ấm, vị trí giao thông thuận lợi. - Ven biển, dọc các con sông lớn. - Chú ý lắng nghe.. bố dân cư châu Á. - Dân cư Châu Á phân bố rất không đều.. - Những nơi có điều kiện thuận lợi → đông dân.. 4/ Củng cố. GV cho HS làm bài tập 4 tập bản đồ và bài tập địa lí 7 5/ Dặn dò. Xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 3 - Tiết 5. Phần II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Xác định đới nóng và các kiểu môi trường trong đới nóng. - Trình bày đặc điểm của môi trường xích đạo xích đạo ẩm. - Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ khí hậu thế giới, H5.1 phóng to. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Phân tích H5.1. I/ Đới nóng. H5.1. ? Đới nóng nằm ở những - 23o27’B → Xích đạo → - Đới nóng trải dài giữa 2 o vĩ độ nào? 23 27’N. chí tuyến thành 1 vành đai ? Đối chiếu với các môi - Rộng hơn, chiếm diện liên tục bao quanh Trái trường khác, em có nhận tích đất nổi khá cao. Đất. xét gì về diện tích của môi trường đới nóng? ? Đới nóng có các kiểu - Các kiểu môi trường: môi trường nào? xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa và hoang mạc. ? Chế độ gió và nhiệt, động thực vật có đặc điểm gì?. - Yêu cầu HS quan sát H5.1,5.2 ? Xin-ga-po nằm ở khoảng vĩ độ nào? ? Xác định vị trí của môi trường xích đạo ẩm trên. - Gió Tín phong đông bắc và gió Tín phong đông nam thổi quanh năm. Động thực vật phong phú đa dạng. - Quan sát và phân tích.. II/ Môi trường xích đạo ẩm. 1/ Khí hậu.. - Khoảng 10B. - Chỉ trên lược đồ: khoảng 50B-50N, phần lớn diện. - Vị trí : nằm trong khoảng 50B→50N..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H5.1 và nêu nhận xét? ? Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Xin-ga-po có đặc điểm gì? ? Lượng mưa trong năm bao nhiêu? Phân bố ra sao? ? Sự chênh lệch giữa tháng cao nhất với tháng thấp nhất?. tích nằm theo đường xích đạo, có biển và đại dương bao quanh. - Nhiệt độ các tháng trong năm cao, chênh lệch giữa các tháng nhỏ.. - Có khí hậu nóng ẩm quanh năm → mưa nhiều.. - Khoảng 2360mm, mưa quanh năm.. - Độ ẩm cao, trung bình khoảng 80%.. - Khoảng 80mm. 2/ Rừng rậm xanh quanh năm. - Rừng rậm xanh quanh năm ở đất liền; rừng ngập mặn ở cửa sông, ven biển.. - Yêu cầu HS quan sát - Phân tích H5.3,5.4. H5.3,5.4,5.5. ? Nêu 1 số loài cây trong - Nhiều, đủ các loại. rừng rậm xanh quanh năm? ? Rừng rậm có mấy tầng - Rừng rậm có 5 tầng - Đặc điểm của rừng rậm chính? Tại sao có nhiều chính, do nhiệt độ, độ ẩm xanh quanh năm: nhiều tầng? cao, mưa quanh năm. loại cây, nhiều tầng, động ? Giới động vật trong rừng - Phong phú, đa dạng. vật phong phú và đa dạng. xích đạo có đặc điểm gì? 4/ Củng cố. - Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường đới nóng? - Nêu đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm? - Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4 SGK. 5/ Dặn dò. Học bài, làm bài tập, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 3 - Tiết 6 Bài 6 : MÔITRƯỜNG NHIỆT ĐỚI. I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới. - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới. - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ. II/ Chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV: lược đồ khí hậu thế giới, tranh ảnh liên quan bài học. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Môi trường đới nóng có đặc điểm gì? - Nêu đặc điểm khí hậu và cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. 1/ Khí hậu. H5.1,6.1,6.2. - Yêu cầu HS xác định vị - Chỉ trên lược đồ: - Vị trí khoảng 50B,N → 2 trí của môi trường nhiệt chí tuyến. đới. ? Nhận xét sự phân bố - Nhiệt độ các tháng trên nhiệt độ và lượng mưa 220C, có 2 lần nhiệt độ lên trong năm của khí hậu cao, lượng mưa ít có sự - Nhiệt độ trung bình từ nhiệt đới? phân mùa rõ rệt. 220C-340C. ? So sánh sự khác nhau - Xích đạo ẩm: nhiệt độ giữa khí hậu nhiệt đới với không cao, biên độ chênh khí hậu xích đạo ẩm? lệch nhỏ, mưa nhiều quanh năm. - Lượng mưa giảm dần về - Nhiệt đới: nhiệt độ cao, 2 chí tuyến, có sự phân biên độ lớn, mưa ít có sự mùa rõ rệt. phân mùa. 2/ Các đặc điểm khác của - Yêu cầu HS đọc kênh - Đọc phần 2 SGK. môi trường. chữ. ? Sông ngòi, động thực vật - Thay đổi theo mùa, phụ - Mùa mưa sông ngòi của môi trường nhiệt đới thuộc vào khí hậu. nhiều nước, thực vật xanh có sự thay đổi như thế tốt, chim thú linh hoạt. nào? ? Tại sao đất ở đây có màu - Mùa mưa nước thấm sâu - Mùa khô cây cỏ úa vàng, đỏ vàng? các lớp đất đá bên dưới → động tìm những nơi có mùa khô nước lại di nguồn nước. chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm tích tụ dần ở gần mặtn đất → đất có màu đỏ vàng (đất feralít). - Thảm thực vật thay đổi - Giới thiệu H6.3,6.4. - Phân tích. từ rừng thưa → xa van →.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Thực vật thay đổi như thế nào về 2 chí tuyến? Vì sao?. - Rừng thưa → đồng cỏ nửa hoang mạc. cao → nửa hoang mạc, do lượng mưa giảm dần về 2 chí tuyến. - Nhiệt độ cao, mưa ít, nạn chắt phá rừng… - Sản xuất nông nghiệp phát triển → tập trung - Khí hậu thích hợp trồng đông dân cư. cây lương thực.. ? Vì sao diện tích xa van và nửa hoang mạc đang mở rộng? ? Tại sao khu vực này đông dân? 4/ Củng cố. - Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì? - Sông ngòi, đất đai, động thực vật có gì nổi bật? - Vì sao xa van, nửa hoang mạc đang mở rộng? 5/ Dặn dò. Học bài, xem và soạn bài 7. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Duyệt Tuần của tổ4 trưởng – Tiết 7 Ngày dạy: ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Đường Kim Quế. Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông. - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa. - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lí. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ khí hậu Việt Nam, châu Á…..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? - Tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS xác định vị - Chỉ trên lược đồ: giới trí của môi trường nhiệt hạn từ 50B đến chí tuyến đới gió mùa trên H5.1. Bắc.. Ghi bảng 1/ Khí hậu. - Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào nên mưa nhiều.. - Giới thiệu H7.1, H7.2, yêu cầu HS nhận xét về hướng gió vào mùa hạ và mùa đông ở các khu vực Đông Nam Á, Nam Á.. - Phân tích và nêu: gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào đất liền, gió mùa đông thổi từ lục địa ra - Mùa đông có gió từ lục đại dương. địa thổi ra nên mưa ít.. ? Tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông?. -HS: Do mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước và không khí mát mẽ → mưa nhiều và ngược lại.. ? Vì sao gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông khi vượt qua xích đạo thì đổi hướng?. -HS: Do lực tự quay của Trái Đất.. ? Vì sao gió mùa mùa đông thường khô và lạnh?. - HS: Xuất phát từ lục địa, ở vĩ độ cao.. - Yêu cầu HS quan sát H7.3, H7.4. ? Nhận xét diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Tìm vị trí Sê-ra-pun-di trên H7.1, đối chiếu với lược đồ tự nhiên châu Á,. - Quan sát và phân tích. - Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, biên độ nhiệt khoảng 80C; lượng mưa trung 1000mm. - Do ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa.. - 2 đặc điểm cơ bản của khí hậu gió mùa: + Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió. + Thời tiết diễn biến thất thường.. - Sườn đón gió mùa qua biển mưa rất lớn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> giải thích vì sao lượng mưa ở đây lại lớn như thế? - Liên hệ Việt Nam ở khu vực Hoàng Liên Sơn. - Chú ý theo dõi. HĐ 2. 2 / Các đặc điểm khác của môi trường.. ? Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng như thế nào tói thiên nhiên nhiệt đới gió mùa? - Yêu cầu HS quan sát H7.5, H7.6. ? Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên qua 2 ảnh trên?. - Ảnh hưởng rất lớn đến cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người.. ? Nêu sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo không gian và giải thích nguyên nhân? ? Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi trồng cây gì? ? Tại sao ở đây tập trung đông dân nhất thế giới?. - HS: Có sự khác nhau tuỳ thuộc vào lượng ít hay nhiều.. - Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa.. - Quan sát và phân tích. - HS: Mùa mưa cây xanh tốt, mùa khô cây úa vàng rụng lá.. - Thảm thực vật phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa. - Cây trồng: lương thực và cây công nghiệp.. - Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. - Nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, trồng được cây lúa nước.. - Là nơi tập trung đông dân nhất thế giới.. 4/ Củng cố. - Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa được thể hiện như thế nào? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 4 Tiết: 8. Bài 8 : CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nmắ được các hình thức canh tác trong nông nghiệp: làm nương rẫy, thâm canh lúa nước, sản xuất theo quy mô lớn. - Nắm được mối quan hệ cơ bản giữa canh tác lúa nước và dân cư. - Nâng cao kĩ năng phân tích lược đồ, ảnh địa lí, rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ dân cư, lược đồ nông nghiệp châu Á. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Ảnh hưởng của từng mùa gió đến nhiệt độ và lượng mưa như thế nào? - Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu HS quan sát H8.1, H8.2 và đọc kênh chữ. ? Nêu đặc điểm của hình thức làm nương rẫy?. - Phân tích và đọc phần 1 trong SGK.. ? Canh tác nương rẫy gây nên những hậu quả gì?. - HS: Mất rừng, đất bạc màu, ô nhiễm môi trường…. ? Nêu 1 số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức làm nương rẫy?. - HS: Canh tác lâu đời, lạc hậu, năng suất thấp.. - Là hình thức canh tác lâu đời, lạc hậu, năng suất thấp. - Hậu quả: mất rừng, đất bạc màu, ô nhiễm môi trường.. - HS: Phá rừng, công cụ thô sơ, ít chăm bón…. ? Ở Việt Nam có hình thức sản xuất này không? Ở đâu?. -HS: Có, chủ yếu ở các vùng đồi núi.. - Yêu cầu HS quan sát H8.3, H8.2. ? Lúa nước trồng ở những khu vực nào?. - Quan sát và phân tích. -HS: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.. ? Nêu những điều kiện cần -HS: Nhiều lao động, địa thiết để thâm canh lúa hình bằng phẳng, nguồn nước? nước dồi dào… ? Vì sao các nước trên thế giới vẫn thiếu lương thực, còn Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ lại xuất khẩu gạo?. 1/ Làm nương rẫy.. - HS: Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, chính sách nông nghiệp đúng đắn.. 2/ Làm ruộng, thâm canh lúa nước. - Điều kiện: nắng nóng, mưa nhiều, địa hình thấp, có điều kiện giữ nước. - Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, thực hiện tốt các chính sách nông nghiệp → xuất khẩu gạo.. HĐ3 ? Các trang trại, đồn điền - HS: Trồng cây công ở đới nóng thường sản nghiệp và chăn nuôi để xuất những sản phẩm nào? xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. ? Quy mô và hình thức có. - HS: Quy mô lớn, hình. 3/ Sản xuất nông sản hàng hoá theo quy mô lớn. - Quy mô sản xuất lớn, tổ chức khoa học hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> gì đặc biệt? - Giới thiệu H 8.5. ? Các đồn điền, trang trại có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp? ? Tại sao người ta không lập nhiều đồn điền?. thức trang trại, đồn điền, áp dụng rộng rãi khoa học kĩ thuật. -HS: Quan sát H 8.5 - Tạo ra khối lượng sản - Tạo ra khối lượng nông phẩm lớn, có giá trị cao. sản hàng hoá lớn, có giá trị cao. -HS: Đất rộng, vốn nhiều, cần nhiều máy móc, thị trường tiêu thụ.... 4/ Củng cố. - Vì sao cần khắc phục sớm hình thức làm nương rẫy? - Để thâm canh lúa nước cần có điều kiện gì? - Trình bày những ưu thế của sản xuất hàng hoá theo quy mô lớn? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Đường Kim Quế.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: Ngày dạy. Tuần 5 - Tiết 9. Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất với bảo vệ đất. - Biết được 1 số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng. - Luyện tập kĩ năng mô tả hiện tượng địa lí. II/ Chuẩn bị. - GV: biểu đồ các kiểu khí hậu, ảnh địa lí. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu sự khác nhau giữa các hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? 3/ Bài mới. Hoạt động GV. Hoạt động HS. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HĐ 1 - Giới thiệu H9.1, H9.2.. - Quan sát và phân tích.. ? Nguyên nhân nào dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm?. - HS: Nhiệt độ, độ ẩm cao, * Thuận lợi: nhiệt độ, độ lượng mưa lớn, mật độ che ẩm cao → sản xuất quanh phủ của rừng thấp. năm, xen canh, tăng vụ.. ? Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp? Nêu biện pháp khắc phục?. - HS: + Thuận lợi: cây trồng phát triển quanh năm, trồng xen canh tăng vụ. + Khó khăn: các loại mầm bệnh phát triển, chất hữu cơ phân huỷ nhanh, lớp mùn không dày dễ bị rửa trôi. + Biện pháp: bảo vệ và trồng rừng.. ? Sự phân bố lượng mưa của môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa như thế nào?. - HS: Lượng mưa tập trung vào 1 mùa với lượng lớn.. ? Nêu những khó khăn ở môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa?. - HS: Xói mòn, hạn hán, lũ lụt… hoang mạc đang mở rộng.. ? Tìm ví dụ để thấy ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất nông nghiệp? ? Trình bày các biện pháp khắc phục khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng?. - HS: Để sản xuất tăng vụ tránh tình trạng ngập ún thì phải chọn giống ngắn ngày.. HĐ 2. 1/ Đặc điểm sản xuất nông nghiệp.. * Khó khăn: - Nhiều sâu bệnh. - Đất dễ bị thoái hoá. - Vùng nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa: mùa khô gây hạn hán, mùa mưa gây lũ lụt.. * Biện pháp: - Bảo vệ và trồng rừng che phủ đất. - Làm thuỷ lợi. - Canh tác hợp lí. - Phòng chống thiên tai, dịch bệnh. 2/ Các sản phẩm nông.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Ở đới nóng có các sản phẩm nông nghiệp nào chủ yếu và vùng phân bố của chúng?. -HS: + Cây lương thực: lúa nước, ngô, khoai lang, sắn,…chủ yếu tập trung ở châu Á. + Cây công nghiệp: cà phê (Nam Mĩ, Tây Phi, ĐNÁ), cao su (ĐNÁ), dừa (ĐNÁ), bông (NÁ), mía (Nam Mĩ)…. nghiệp chủ yếu. - Cây trồng chủ yếu là lúa nước, các loại ngũ cốc và cây công nghiệp nhiệt đới.. + Chăn nuôi: hình thức chăn thả là phổ biến, lợn và gia cầm tập trung ở những nơi đông dân. ? Tại sao các vùng trồng lúa lại trùng với những vùng đông dân bậc nhất thế giới?. - HS: Thâm canh lúa nước - Chăn nuôi chủ yếu là cần nhiều lao động, là nơi chăn thả. có điều kiện tự nhiên thuận lợi.. ? Vì sao chăn nuôi lợn và -HS: Nguồn thức ăn dồi gia cầm tập trung ở vùng dào, nhu cầu lớn về thịt. trồng ngũ cốc và đông dân? 4/ Củng cố. - Sản xuất nông nghiệp ở đới nóng có những thuận lợi và khó khăn gì? - Cây trồng và vật nuôi được phân bố như thế nào? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 5 Tiết 10. Bài 10 : DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Biết đới nóng vùa đông dân vừa có sự bùng nổ dân số. - Trình bày được sự gia tăng nhanh gây những hậu quả đối với sự phát triển kinh tế thế giới, nâng cao chất lượng cuộc sống và tài nguyên môi trường. - Nâng cao kĩ năng phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ dân cư, H10.1 phóng to. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Sản xuất nông nghiệp ở đới nóng có những thuận lợi và khó khăn gì? - Cây trồng và vật nuôi được phân bố như thế nào? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1/ Dân số. - Yêu cầu HS quan sát - HS: Phân tích: dân số lược đồ dân cư và đô thị, đông và tập tung đông ở nhận xét mật độ dân số. ĐNÁ, Tây Phi và Đông Nam Bra xin. - Gần 50% dân số thế giới ? Đới nóng có bao nhiêu tập trung ở đới nóng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> dân số? ? Đới nóng có đặc điểm gì -HS: Gia tăng dân số về gia tăng dân số và nền nhanh vượt ngoài tầm kinh tế? kiểm soát gây hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế, đời sống, tài nguyên và môi trường. -GV Nhấn mạnh: các nước - Chú ý theo dõi. đông dân đa phần là những nước kém phát triển. - Yêu cầu HS đọc kênh chữ. ?- Em hãy phân tích H10.1 để thấy được mối quan hệ giữa sự gia tăng dân sốtự nhiên quá nhanh với tình trạng thiếu lương thực ở châu Phi.. - Đọc phần 2 SGK.. -Dân số tập tung đông ở ĐNÁ, Tây Phi và Đông Nam Bra xin. - Bùng nổ dân số gây khó khăn cho đời sống và phát triển kinh tế.. 2/ Sức ép dân số tới tài nguyên - môi trường.. - HS: Lương thực tăngtừ: 100 lên 110% - Dsố tự nhiên tăng từ: 100 lên 160% - Bình quân lương thực đầu người giảm từ 100% xuống còn 80%. ? Dân số tăng nhanh gây -HS: Tài nguyên: rừng bị hậu quả như thế nào tới tài chặt phá bừa bãi làm cho nguyên – môi trường? diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bị thoái hoá, khoáng sản cạn kiệt, … - Môi trường ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là môi trường không khí và GV kết luận nước. ? Chất lượng cuộc sống như thế nào?. - Chất lượng cuộc sống giảm sút. - Tài nguyên cạn kiệt: Đất bạc màu, cạn kiệt khoáng sản, diện tích rừng giảm nhanh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Hướng dẫn HS phân tích H10.1. ? Dựa vào bảng số liệu nhận xét về tương quan giữa dân số với diện tích rừng ở Đông Nam Á?. - Môi trường bị ô nhiễm, tàn phá. - HS: Phân tích: dân số tăng, diện tích rừng giảm.. ? Để khắc phục những hậu - HS: Giảm tỉ lệ sinh, phát quả trên, chúng ta phải triển kinh tế, nâng cao đời làm gì? sống nhân dân.. - Biện pháp: giảm tỉ lệ sinh, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.. 4/ Củng cố. - Trình bày đặc điểm dân số của đới nóng? - Nêu những hậu quả của việc gia tăng dân số đến chất lượng cuộc sống , tài nguyên, môi trường? Biện pháp giải quyết ra sao? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: Ngày dạy. Tuần 6 - Tiết 11. Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được nguyên nhân của di dân và đô thị hoá ở đới nóng. - Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng. - Luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ phân bố dân cư và đô thị. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu sự khác nhau giữa các hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1/ Sự di dân . ? Tại sao nói bức tranh di - Đa dạng: có nhiều dân ở đới nóng rất đa dạng nguyên nhân khác nhau. - Nguyên nhân: thiên tai, và phức tạp? -HS: Phức tạp: các xung đột, chiến tranh, nguyên nhân này không nghèo đói, thiếu việc làm. chỉ vì dân số đông mà còn thiên tai, chiến tranh… hay do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. - Di dân tự do vào các đô thị tạo sức ép đến vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Nguyên nhân di dân ở đới nóng là gì?. -HS: Thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói…. ? Di dân có tổ chức, có kế hoạch có tác dụng như thế nào tới phát triển kinh tế?. -HS: Góp phần phát triển kinh tế xã hội. - Di dân có kế hoạch phát triển kinh tế các vùng núi, ven biển.. * Nhấn mạnh: chỉ bằng những biện pháp tích cực - HS Chú ý lắng nghe. di dân có kế hoạch thì các nước đới nóng mới giải quyết sức ép dân số đang làm đời sống gặp khó khăn, kinh tế chậm phát triển… - Yêu cầu HS quan sát lược đồ phân bố dân cư và - Quan sát và phân tích. đô thị. ? Trình bày tình hình đô thị của đới nóng?. ? Chỉ các siêu đô thị đới nóng trên lược đồ?. việc làm, môi trường đô thị.. -HS: Các đô thị có tốc độ đô thị hoá cao. + 1950 chưa có đô thị 4 triệu dân. + 2000 có 11 siêu đô thị. + 1989-2000 dân số đô thị tăng lên gấp đôi. - HS: Chỉ trên lược đồ các siêu đô thị: Niu Đêli, Cônca-ta, Mum-bai, Gia-cacta, Cai-rô, Ma-ni-la, Lagôt, Xao-pao-lô, Ri-ô-đê gia-nê-rô, Mê-hi-cô Xi-ti, Ka-ra-si.. ? Nguyên nhân nào dẫn -HS: Chủ yếu là di dân tự đến đô thị hoá ở đới nóng? do → đô thị hoá tự phát,. 2/ Đô thị hoá. - Tốc độ đô thị hoá cao.. - Nguyên nhân: do di dân tự do..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ? Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hoá tự phát?. ? Đô thị hoá tự phát gây hậu quả gì?. ? Biện pháp khắc phục những hậu quả trên?. - HS: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước.. - HS: Nghèo đói, nhà ổ chuột, thiếu việc làm…. - Hậu quả: đời sống khó khăn, nhiều người nghèo, tạo sức ép về việc làm, nhà ở, môi trường. - Biện pháp: phát triển kinh tế và phân bố lại dân cư.. 4/ Củng cố. - Nêu nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng? - Đô thị hoá ở đới nóng có đặc điểm gì? Vì sao ở đới nóng có nhiều siêu đô thị? 5/ Dặn dò. Học bài, chuẩn bị bài thực hành. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………......................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: 6 Tiết: 12. Bài 12 : THỰC HÀNH – NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG I/ Mục tiêu. Qua bài thực hành, HS cần: - Biết về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Biết về đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết ảnh địa lí, phân tích môi quan hệ địa lí. II/ Chuẩn bị. - GV: biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Vì sao ở đới nóng có sự di dân? - Đô thị hoá ở đới nóng có đặc điểm gì? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ 1 - Yêu cầu HS nhận dạng 3 - HS: Chú ý lắng nghe và Bài tâp 1. môi trường đới nóng qua quan sát từng ảnh để phân ảnh, sau đó, HS sẽ xác tích cụ thể. A. Môi trường hoang mạc. định tên của môi trường - A. Xa-ha-ra: địa hình cao bằng kiến thức đã học. chủ yếu là cát, không có + Mô tả quang cảnh trong thực vật → môi trường ảnh. hoang mạc. B. Môi trường nhiệt đới. + Chủ đề của ảnh phù hợp - B. Công viên quốc gia với đặc điểm của môi Sê-ra-gát, xavan đồng cỏ trường đới nóng. cao → môi trường nhiệt + Xác định tên của môi đới. trường trong ảnh. - C. Bắc Công gô: rừng rậm xanh tốt, có nhiều C. Môi trường xích đạo tầng → môi trường xích ẩm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đạo ẩm. - Trước tiên cho HS xem ảnh và xác định môi trường. - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của môi trường nhiệt đới và đối chiếu với 3 biểu đồ A, B, C để chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan theo phương pháp loại trừ.. - Quan sát và nêu: xavan đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng → môi trường nhiệt đới. - Đặc điểm có lần nhiệt độ tăng cao, lượng mưa giảm dần về 2 chí tuyến, thảm thực vật thay đổi: rừng thưa → xavan → nửa hoang mạc. + A. Nóng quanh năm, - Yêu cầu HS nhắc lại mối mưa quanh năm. Không quan hệ giữa lượng mưa đúng với môi trường đới với chế độ nước trên các nóng. con sông. + B. Nóng quanh năm, có - Yêu cầu HS quan sát các 2 lần nhiệt độ tăng cao, biểu đồ lượng mưa và chế mưa theo mùa, có thời kì độ nước, nhận xét để rút ra khô hạn → môi trường kết luận. nhiệt đới. => B phù hợp với ảnh.. Bài tập 2.. B phù hợp với ảnh xavan.. Bài tập 3. ? Chất lượng cuộc sống như thế nào? - Yêu cầu HS xác định các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nào thuộc đới nóng và loại bỏ biểu đồ không phù hợp bằng phương pháp loại trừ.. - Mưa quanh năm → sông quanh năm đầy nước, mưa theo mùa → sông có mùa lũ, mùa cạn. - A mưa quanh năm, B có thời kì khô hạn kéo dài 4 tháng, C mưa theo mùa. - X có nước quanh năm, Y có mùa lũ, mùa cạn nhưng không có tháng nào không có nước. => A-X, C-Y, loại B vì có thời kì khô hạn. - A. Có nhiều tháng nhiệt độ xuống dưới 150C vào mùa hạ không có mưa → không phải đới nóng.. A – X.. C – Y..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Yêu cầu HS phân loại biểu đồ khí hậu B.. - B. Nóng quanh năm trên 200C và có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa vào mùa hạ → đới nóng. - C. Tháng cao nhất mùa hạ không quá 200C, mùa đông ấm không dưới 50C, mưa quanh năm → không phải đới nóng. - D. Mùa đông lạnh dưới - 50C → không phải đới nóng. - E. Mùa hạ nóng trên 250C mùa đông mát dưới 150C, mưa rất ít, mưa vào thu đông → không phải đới nóng. - Có nhiệt độ quanh năm trên 250C , mưa trên 1500mm, với 1 mùa mưa vào mùa hạ và 1 mùa khô vào mùa đông → đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa.. Bài tập 4.. Biểu đồ B thuộc môi trường đới nóng → môi trường nhiệt đới gió mùa.. 4/ Củng cố. GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của các kiểu khí hậu ở môi trường đới nóng. 5/ Dặn dò. Học bài, xem lại các bài đã học. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt. Đường Kim Quế.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 7 - Tiết 13. ÔN TẬP I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm vững hơn đặc điểm thành phần nhân văn của môi trường. - Củng cố các kiến thức về đặc điểm khí hậu, cảnh quan môi trường, dân cư và hoạt động sản xuất ở đới nóng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí. II/ Chuẩn bị. - GV: hệ thống câu hỏi ôn tập. - HS: xem lại các bài đã học. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. Lồng ghép vào nội dung ôn tập. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1. Thành phần nhân văn ? Vì sao, sau khi các nước - HS: Đất nước được độc của môi trường. thuộc địa giành độc lập, lập, đời được cải thiện và gia tăng dân số tự nhiên những tiến bộ y tế → tỉ lệ - Dân số thế giới tăng lại tăng nhanh? tử giảm nhanh, tỉ lệ sinh nhanh. còn cao → gia tăng tự - Sự phân bố dân cư không nhiên tăng nhanh.. đều. - Dân cư được tổ chức ? Dựa vào tháp tuổi chúng - HS: Nhìn vào tháp tuổi, thành 2 loại hình quần cư. ta có thể biết nội dung nào chúng ta biết được tổng số - Nhiều đô thị phát triển của dân số? nam và nữ theo từng độ nhanh thành siêu đô thị. tuổi của 1 địa phương. ? Những nơi đông dân thường có điều kiện tự nhiên như thế nào?. - HS: Đồng bằng, khí hậu ấm áp, mưa thuận, gió hoà…..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ? Trong giai đoạn hiện nay, siêu đô thị phát triển nhanh ở nhóm nước nào? Gây ra những hậu quả gì? ? Nguyên nhân di dân ở đới nóng là gì? ? Dựa vào đặc điểm khí hậu, giải thích vì sao rừng ở môi trường xích đạo ẩm lại xanh quanh năm và có nhiều tầng?. - HS: Siêu đô thị phát triển nhanh ở các nước đang phát triển. + Hậu quả: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, sức khoẻ người dân đô thị giảm sút. - HS: Độ ẩm, nhiệt độ cao → mưa nhiều quanh năm → rừng phát triển quanh năm → rừng có nhiều tầng.. ? Nhiệt độ và lượng mưa ở - HS: + Giống: đều có môi trường xích đạo và nhiệt độ cao, mưa nhiều. nhiệt đới có gì giống và + Khác: Môi trường nhiệt khác nhau? đới có nhiệt độ cao hơn, trong năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, càng về chí tuyến lượng mưa càng giảm. Môi trường xích đạo biên độ chênh lệch nhỏ, mưa đều quanh năm. ? Hãy nêu tính chất của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ?. ? Thâm canh luá nước cần phải có điều kiện gì?. 2/ Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. - Đới nóng trải dài giữa 2 chí tuyến thành 1 vành đai liên tục bao quanh Trái Đất. - Các kiểu môi trường: + Xích đạo ẩm. + Nhiệt đới. + Nhiệt đới gió mùa. + Hoang mạc.. -HS: Gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào lục địa có lượng mưa lớn. - HS: Gió mùa mùa đông thổi từ lục địa ra đại dương nên lượng mưa thấp vì nó xuất phát từ vĩ độ cao mang theo không khí lạnh. - HS: Địa hình thấp, bằng phẳng, nhiệt cao, mưa nhiều, đông dân. - HS: Hạn hán, lũ lụt, xói. - Sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Khí hậu phân mùa ảnh hưởng gì đến sản xuất nông nghiệp? ? Dân số đới nóng tăng nhanh có tác động như thế nào đối với tài nguyên và môi trường?. mòn, đất bạc màu, dịch bệnh. -HS: Tài nguyên cạn kiệt: diện tích rừng bị thu hẹp, khoáng sản cạn kiệt. - Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng (nước, không khí). - Do di dân tự do. - Hậu quả: đời sống khó khăn, nhiều người nghèo, tạo sức ép về việc làm, nhà ở, môi trường.. - Là nơi tập trung đông dân.. ? Vì sao tốc độ đô thị hoá ở đới nóng tăng nhanh? Nêu những hậu quả do đô thị hoá gây nên? 4/ Củng cố. Giáo viên nhắc lại các kiến cần nắm vững để chuẩn bị kiểm tra. 5/ Dặn dò. Học bài, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………....................

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: 7 Tiết: 14 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT. I/ Mục tiêu. - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Giúp học sinh nắm vững hơn các kiến thức đã học. II/ Chuẩn bị. - GV: đề kiểm tra và đáp án. - HS: học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra: HS làm kiểm tra theo 4 mã đề. 3/ Kết quả giữa các lớp. Loại Lớp 74. Giỏi SL. Khá %. SL. %. Trung bình SL %. Yếu SL. Kém %. SL. %. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần 8 - Tiết 15. Ngày soạn: Ngày dạy:. Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hoà: + Tính chất trung gian của khí hậu và thời tiết thất thường. + Tính chất đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian. - Hiểu và phân tích được sự khác biệt giữa các kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Thấy đựơc ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực vật ở đới ôn hoà. II/ Chuẩn bị. - GV: H13.1 phóng to, ảnh 4 mùa ở đới ôn hoà. - HS: Soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. Nhận xét bài kiểm tra 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và chỉ trên lược 1/ Khí hậu. H13.1, xác định vị trí đới đồ: môi trường đới ôn hoà ôn hoà và so sánh diện được giới hạn từ Chí tuyến - Khí hậu mang tính chất tích đất ở 2 bán cầu. đến Vòng cực ở 2 bán cầu. trung gian giữa đới nóng Phần lớn diện tích đất nổi và đới lạnh. nằm ở Bắc bán cầu. ? Nhận xét vị trí môi - Nằm giữa đới nóng và trường đới ôn hoà? đới lạnh. - Yêu cầu HS đọc bảng số - Không nóng và mưa liệu, phân tích để thấy rõ nhiều như đới nóng, không tính chất trung gian của lạnh như đới lạnh. khí hậu đới ôn hoà? ? Các mũi tên thể hiện trên - Dòng biển nóng, dòng H13.1 biểu hiện các yếu tố biển lạnh, gió Tây. gì? ? Các yếu tố trên ảnh - Làm cho thời tiết ở đới - Thời tiết có nhiều biến hưởng như thế nào tới thời ôn hoà mang tính chất thất động thất thường..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> tiết? ? Phân tích nguyên nhân gây ra thời tiết thất thường ở đới ôn hoà?. ? Nêu tên các kiểu môi trường ở đới ôn hoà?. thường. - Các đợt khí nóng, lạnh làm cho nhiệt độ thay đổi đột ngột, gió Tây mang hơi nước từ dòng biển nóng vào ven biển. - Chỉ trên lược đồ: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải. - Làm cho ven bờ phía tây các lục địa có khí hậu ôn đới hải dương. - Thảo luận nhóm, đại diện trình, nhận xét.. 2/ Sự phân hoá của môi trường. - Thiên nhiên đới ôn hoà theo 4 mùa: xuân – hạ thu – đông.. ? Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới có vai trò gì đối với khí hậu? - Yêu cầu HS đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và - Các kiểu môi trường thay lượng mưa để tìm đặc đổi từ bắc xuống nam, từ điểm khí hậu của các môi tây sang đông. trường ở đới ôn hoà. - Giúp HS chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Biểu đồ Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) Đặc điểm chung của khí hậu Tháng Tháng TB Tháng Tháng khí hậu TB 1 7 năm 1 7 năm Ở Brét 6 16 10,8 133 62 1126 - Mùa hè mát, mùa 0 (48 B) đông ấm. ôn đới - Mưa quanh năm, hải nhiều nhất vào thu dương đông. Ở Max- 10 19 4 31 74 560 - Mùa đông rét. cơ-va - Mùa hè mát, mưa 0 (56 B) nhiều. ôn đới lục địa Ở A-ten 10 28 17,3 69 9 402 - Mùa hè nóng, mưa 0 (41 B) ít. địa - Mùa đông mát, trung mưa nhiều. hải - Cho HS quan sát H13.2, - Ôn đới hải dương rừng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> H13.3,H13.4 đối chiếu với 3 biểu đồ khí hậu để nêu thảm thực vật đặc trưng của từng môi trường.. lá rộng. - Ôn đới lục địa rừng lá kim. - Địa trung hải rừng cây bụi gai. - Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông, từ bắc xuống nam.. 4/ Củng cố. - Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hoà được thể hiện như thế nào? - Trình bày sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần: 8 Tiết: 16.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 16 - Bài 14 : HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Hiểu được cách sử dụng đất đai trong nông nghiệp ở đới ôn hoà. - Biết được nền nông nghiệp ở đới ôn hoà tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm chất lượng cao. - Biết 2 hình thức sản xuất nông nghiệp chính ở đới ôn hoà. - Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ nông nghiệp Hoa Kì, tranh ảnh sản xuất nông nghiệp. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hoà được thể hiện như thế nào? - Trình bày sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng ? Đới ôn hoà có những - Hộ gia đình và trang trại. 1. Nền nông nghiệp tiên hình thức sản xuất nông tiến. nghiệp nào? ? Các hình thức trên có gì - Giống: trình độ sản xuất - Hai hình thức sản xuất giống và khác nhau? tiên tiến, đều sử dụng dịch nông nghiệp chính: hộ gia vụ nông nghiệp. đình và trang trại. - Khác: quy mô, trình độ cơ giới, khối lượng sản phẩm... - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. H14.3, H14.4, H14.5. - Sản xuất theo quy mô ? Để phát triển sản xuất - Thuỷ lợi: kênh mương đủ lớn, chuyên môn hoá cao, con người đã áp biện pháp nước để tưới tiêu cho cây tổ chức chặt chẽ theo kiểu khoa học kĩ thuật như thế trồng. công nghiệp. nào để khắc phục khó - Tưới tự động khoa học khăn do khí hậu, thời tiết và tiết kiệm nước. gây ra? - Phun sương: phun hơi nước nóng để bảo vệ khi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> có sương giá. - Trồng cây trong nhà kính, dùng tấm nhựa phủ - Áp dụng rộng rãi các lên các luống rau, hàng rào thành tựu khoa học kĩ cây xanh trên đồng ruộng. thuật. ? Đặc điểm sản xuất nông - Quy mô lớn, trình độ sản nghiệp đới ôn hoà có gì xuất hiện đại, năng suất, khác đới nóng? chất lượng cao, sản xuất theo kiểu công nghiệp, khối lượng nông sản lớn. ? Việc áp dụng khoa học - Sử dụng lượng lớn phân kĩ thuật có ảnh hưởng như hoá học làm cho môi thế nào tới môi trường? trường nước bị ô nhiễm đặc biệt là nguồn nước ngầm. ? Chúng ta cần phải làm - giảm bớt lượng phân hoá gì? học, thuốc trừ sâu… 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. ? Trình bày các sản phẩm - Thảo luận nhóm, trình nông nghiệp chủ yếu ở đới bày, nhận xét. ôn hoà? - Giúp HS hoàn thành kiến - Phong phú và đa dạng thức theo bảng sau: tuỳ theo kiểu môi trường. Vùng Đặc điểm khí hậu Cây trồng, vật nuôi Cận Nhiệt độ, độ ẩm Lúa nước, đậu tương, nhiệt đới cao → mưa nhiều. bông, trâu, bò, lợn…. gió mùa Địa Mùa hạ nóng khô, Nho, rượu vang, cam, trung hải mùa đông ấm, chanh, ô liu…. lượng mưa thấp. Ôn đới Khí hậu ôn hoà. Lúa mì, củ cải đường, hải hoa quả, bò sữa, bò dương thịt…. Ôn đới Mùa hạ nóng, mùa Lúa mì, lúa mạch, lục địa đông lạnh. ngô, khoai tây, bó, ngựa,….. Hoang Nhiệt độ cao, ít Chăn nuôi cừu. - Nổi tiếng về xuất khẩu mạc mưa..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ô đới gần cực. Khí hậu lạnh.. Khoai tây, lúa mạch đen, chăn nuôi hươu bắc cực. - Phong phú và đa dạng.. lúa mì, ngô, thịt và sữa bò, lông cừu.. ? Nhận xét về các sản phẩm nông nghiệp ở đới ôn hoà? 4/ Củng cố. - Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì? - Trình bày sự phân bố 1 số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài 15. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt của tổ trưởng. Đường Kim Quế. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 9 - Tiết 17. Bài 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được nền công nghiệp của đới ôn hoà là nền công nghiệp hiện đại, thể hiện trong công nghiệp chế biến. - Biết và phân tích được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà. - Luyện tập kĩ năng phân tích bố cục 1 ảnh địa lí. - Không ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu tới môi trường. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ công nghiệp thế giới, ảnh cảnh quan công nghiệp. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì? - Trình bày sự phân bố 1 số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Phân tích. 1/ Nền công nghiệp hiện lược đồ phân bố công đại có cơ cấu đa dạng. nghiệp? ? Đới ôn hoà có những - Khai thác và chế biến. - Đới ôn hoà có nền công nghành công nghiệp quan nghiệp phát triển sớm trọng nhất. nào? ? - Chủ yếu tập trung ở các Công nghiệp khai thác vùng giàu khoáng sản và phát triển ở những vùng rừng. nào? - Phát triển từ ngành ? Vì sao nói ngành công truyền thống đến các - Vai trò: cung cấp 3/4 nghiệp chế biến ở đới ôn ngành hiện đại đòi hỏi tổng sản phẩm công hoà hết sức đa dạng? hàm lượng trí tuệ cao. nghiệp cho thế giới. - Chiếm 3/4 sản lượng của ? Sản lượng công nghiệp thế giới. bao nhiêu? - Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, ? Các nước có nền công Nga, Anh, Canađa…. - Phần lớn nguyên liệu nghiệp hàng đầu thế giới? – Theo dõi. nhập khẩu từ nước ngoài. - Lưu ý: nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu, nền công nghiệp hiện đại, trang bị.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> máy móc và thiết bị tiên tiến.. 2. Cảnh quan công nghiệp.. - Khu công nghiệp: gồm - Yêu cầu HS phân biệt sự các nhà máy phân bố tập khác nhau giữa khu công trung. nghiệp, trung tâm công - Trung tâm công nghiệp: - Cảnh quan công nghiệp nghiệp, vùng công nghiệp. tập trung nhiều khu công có khắp mọi nơi. Nhưng nghiệp. cũng là nơi tập trung nhiều - Vùng công nghiệp: các nguồn ô nhiễm môi trường trung tâm công nghiệp tập trung trên một lãnh thổ - Quan sát, phân tích và - Yêu cầu HS quan sát mô tả từng ảnh. H15.1, H15.2 mô tả từng ảnh? - Khu công nghiệp hoá dầu ? Khu công nghiệp nào ô vì các nhà máy phân bố nhiễm môi trường? Vì san sát với nhau, không sao? được che phủ màu xanh của cây, nhiều khói bụi. - Hiện đại có hàng rào cây ? Xu thế của toàn cầu khi xanh. xây dựng các khu công nghiệp là gì? - Các trung tâm công ? Dựa vào H15.3, nhận xét nghiệp phân bố san sát - Cần xây dựng các khu sự phân bố các trung tâm, nhau → tạo nhiều vùng công nhgiệp hiện đại. vùng công nghiệp? công nghiệp. - Thải ra 1 lượng lớn khí ? Các trung tâm công thải làm ô nhiễm nghiêm nghiệp phân bố san sát trọng môi trường không nhau có ảnh hưởng gì đến khí. môi trường? - Đông Bắc Hoa Kì, trung ? Nêu một số vùng công tâm Anh , Bắc Pháp… nghiệp ở đới ôn hoà và thế giới? 4/ Củng cố. - Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà? - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà được biểu hiện như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 5/ Dặn dò - Học bài, soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 9 - Tiết 18. Bài 16: ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HOÀ. I/ Mục tiêu. Sau bài học HS cần:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Hiểu được những đặc điểm của đô thịhoá ở đới ôn hoà. - Nắm được những vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nước phát triển và cách giải quyết. - Nhận biết đô thị mới và đô thị cổ qua ảnh. - Ủng hộ các chủ trương, biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đô thị tới môi trường. II/ Chuẩn bị - GV: lược đồ dân cư và đô thị thế giới, ảnh đô thị lớn. - HS: soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà? - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc kênh - Đọc phần 1 SGK. 1. Đô thị hoá ở mức độ chữ. cao. ? Tỉ lệ dân sống trong các - Hơn 75 % dân số sống thành thị chiếm bao nhiêu trong các thành thị. - 75% dân số đới ôn hoà dân số ở đới ôn hoà? sống các đô thị. ? Vì sao dân cư tập trung - Do sự phát triển mạnh đông đúc ở các đô thị? mẽ của công nghiệp và dịch vụ. - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích lược đồ. lược đồ phân bố dân cư và - Các đô thị tạo thành đô thị. chuỗi hay chùm đô thị. - Yêu cầu HS đọc chỉ các - Đọc và chỉ trên lược đồ. siêu thị. ? Nhận xét sự phân bố các - Các siêu thị kết nối với siêu thị? nhau tạo thành chuỗi hay - Phát triển nhanh, phát chùm đô thị. triển cả chiều rộng lẫn - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát. chiều cao và chiều sâu. H16.1, H16.2. ? Có mấy loại đô thị? - Có 2 loại đô thị: đô thị cổ và đô thị hiện đại. ? Các đô thị phát triển như - Đô thị hiện đại phát triển thế nào? nhanh, có kế hoạch phát triển cả chiều rộng lẫn chiều cao và chiều sâu. - Phương tiện giao thông.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? So với đới nóng, đô thị - Phát triển sớm và nhanh, như mắc cữi. đới ôn hoà có gì khác biệt? quy mô lớn phát triển mạnh mẽ công nghiệp và ? Lối sống của dân cư đới dịch vụ. ôn hoà như thế nào? - Lối sống đô thị trở thành phổ biến trong phần lớn - Lối sống đô thị phổ biến. dân cư. - Yêu cầu HS quan sát H16.3, H16.4. - Phân tích. 2. Các vấn đề của đô thị. ? Kết hợp kênh hình và vốn hiểu biết hãy cho biết - Vấn đề môi trường: ô các vấn đề nảy sinh ở đô nhiễm nước và không khí. - Đô thị hoá phát triển thị đới ôn hoà? - Vấn đề đô thị: thiếu nhà nhanh dẫn đến ô nhiễm ở, ùn tắc giao thông, thiếu môi trường, ùn tắc giao các công trình công cộng, thông, thất nghiệp. thiếu lao động trẻ…. - Vấn đề xã hội: dân nghèo thành thị, thất nghiệp, vô ? Các nước phát triển đã gia cư, bệnh tật… làm gì để giải quyết các - Xây dựng nhiều thành vấn đề trên? phố vệ tinh, chuyển dịch các hoạt động công nghiệp và dịch vụ, đô thị hoá - Biện pháp: quy hoạch lại - Lưu ý: những vấn đề đặt nông thôn. đô thị theo hướng phi tập ra cho đô thị hoá ở đới ôn - Chú ý theo dõi. trung. hoá cũng là những vấn đề mà nước ta cần quan tâm khi lập quy hoạch phát triển một đô thị. 4/ Củng cố. - Nét đặc trưng của đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì? - Nêu các vấn đề nảy sinh và biện pháp giải quyết khi các đô thị phát triển nhanh? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 10 - Tiết 19. Ngày soạn: Ngày dạy. Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nước ở các nước phát triển..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Biết hậu quả do ô nhiễm không khí, nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong phạm vi 1 đới và toàn cầu. - Luyện tập kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích ảnh địa lí. - Ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường , chống ô nhiễm không khí, nước; không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu tới môi trường. II/ Chuẩn bị. - GV: các ảnh ô nhiễm môi trường. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nét đặc trưng của đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì? - Nêu các vấn đề nảy sinh và biện pháp giải quyết khi các đô thị phát triển nhanh? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. 1/ Ô nhiễm không khí. H16.3, H16.4, H17.1. ? 3 bức ảnh có chung chủ - Khói, bụi. đề gì? ? 3 bức ảnh cảnh báo điều - Làm cho khí quyển ô gì trong khí quyển? nhiễm. ? Nguyên nhân nào làm - Nguyên nhân: do sự phát cho môi trường không khí triển của công nghiệp, bị ô nhiễm? động cơ giao thông, sinh - Giảng: bắt đầu cuộc cách - Chú ý theo dõi. hoạt của con người thải mạng công nghiệp, lượng khói bụi vào không khí. CO2 tăng nhanh hàng chục tỉ tấn, trung bình 700 – 900 tấn/km2/năm, chủ yếu các khí độc CO2, SO4, NO2 …. ? Ngoài ra còn nguồn ô - Nguồn ô nhiễm do các nhiễm nào? hoạt động tự nhiên: bão cát, lốc bụi, núi lửa, cháy rừng và quá trình phân huỷ xác động, thực vật. - Hậu quả: ? Không khí bị ô nhiễm - Mưa a xít, hiệu ứng nhà gây nên những hậu quả gì? kính, thủng tầng ô zôn. - Giải thích: mưa a xít là - Chú ý theo dõi. + Mưa a xít gây ảnh hưởng hiện tượng mưa gây ra đến sản xuất và xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> trong điều kiện không khí bị ô nhiễm do chứa tỉ lệ cao ô xít lưu huỳnh ( SO2) ? Tác hại của mưa a xít? ? H17.1 minh hoạ vấn đề gì?. - Ăn mòn các công trình + Khí thải làm tăng hiệu xây dựng, gây bệnh đường ứng nhà kính → Trái Đất hô hấp… nóng lên. - Vấn đề mưa a xít có tính chất quốc tế, vì nguồn gây mưa nhiều khi xuất phát ngoài biên giới của nước chịu ảnh hưởng.. - Mở rộng: hiệu ứng nhà kính là hiện tượng lớp không khí gần mặt đất - Chú ý theo dõi. nóng lên như trong nhà kính; thủng tầng ô zôn tăng lượng tia cực tím độc chiếu xuống mặt đất gây bệnh ung thư da, bệnh hỏng mắt. => nguy cơ tác hại rất lớn: sương mù a xít, lượng vật chất phóng xạ từ các vụ nổ hạt nhân nguyên tử. ? Nghị định thư Ki ô tô quy định gì? ? Ngoài biện pháp trên - Cắt giảm lượng khí thải. chúng ta cần phải làm gì - Trồng rừng, xây dựng để bảo vệ bầu không khí? các nhà máy, xí nghiệp - Tổ chức cho HS thảo phải có hàng rào cây xanh. luận nhóm tìm hiểu - Thảo luận, đại diện trình nguyên nhân và tác hại bày, nhận xét. của ô nhiễm nước sông ngòi và nước biển. - Giúp HS chuẩn xác kiến thức theo bảng sau (lưu ý khi tổng hợp kết hợp H17.3, H17.4): Ô nhiễm sông ngòi. + Thủng tầng ô zôn gây các bệnh ung thư da, hỏng mắt.. - Biện pháp: thực hiện cam kết Nghị định thư Ki ô tô.. 2. Ô nhiễm nước.. Ô nhiễm biển.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Nguyên nhân. - Nước thải nhà máy. - Lượng phân hoá học, thuốc trừ sâu. - Chất thải sinh hoạt….. - Tập trung chuỗi đô thị ven biển. - Váng dầu do chuyên chở, đắm tàu, rữa tàu, giàn khoan trên biển. - Chất thải phóng xạ, công nghiệp, từ sông ngòi chảy ra… Hậu quả - Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồng thuỷ sản, hải sản, huỷ hoại cân bằng sinh thái. - Tạo nên thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ, gây tai hại mọi mặt ven bờ các đại dương. ? Tại sao các đô thị tập - Các chất thải từ sản xuất trung dọc theo bờ biển làm đưa xuống, chất thải sin ô nhiễm nước? hoạt không được xử lí làm cho nước ô nhiễm nghiêm trọng. - Giải thích thuỷ triều đen, - Chú ý theo dõi. thuỷ triều đỏ. - Yêu cầu HS liên thực tế - Rác thải ở các chợ, nhà địa phương. vệ sinh trên sông, sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học…. 4/ Củng cố. - Hãy nêu những nguyên nhân và tác hại của ô nhễm không khí và nước? - Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 5/ Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài thực hành. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tuần 10 - Tiết 20 Ngày dạy: Bài 18: THỰC HÀNH – NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ. I/ Mục tiêu. Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản và 1 số kĩ năng về: - Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết qua biểu đồ. - Các kiểu rừng ôn đới và nhận biết qua ảnh địa lí. - Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà, biết vẽ, đọc và phân tích biểu đồ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> II/ Chuẩn bị - GV: lược đồ lược đồ tự nhiên đới ôn hoà, ảnh các kiểu rừng. - HS: soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu những nguyên nhân và tác hại của ô nhễm không khí và nước? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Đọc biểu đồ H18.1. Bài 1 H18.1. ? Cho biết cách thể hiện - Nhiệt độ và lượng mưa mới trên các biểu đồ? đều thể hiện bằng đường biểu diễn. - Tổ chức cho HS hoạt - Thảo luận nhóm, đại diện động nhóm để giải quyết trình bày, nhận xét. các yêu cầu của bài tập. - Giúp hs chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Địa điểm Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông A: Khoảng 9 tháng Mưa 9 tháng Không thuộc khí hậu đới 0 ’ 0 0 55 45 B 10 C dưới 0 C nhiều, mưa dạng ôn hoà, đới nóng → đới lượng tuyết rơi lạnh mưa nhỏ 0 0 B: 25 C 10 C Khô, Mưa vào Khí hậu địa trung hải 0 ’ 36 43 B không thu đông mưa 0 0 C: <15 C 5C Mưa ít Mưa nhiều Khí hậu ôn đới hải dương 0 ’ 51 41 B (40mm) (250mm) - Yêu cầu HS nhắc lại khí - Rừng lá rộng: mùa đông Bài 2 hậu phù hợp với từng kiểu ấm, mùa hè mát, mưa rừng ở đới ôn hoà. nhiều. - Rừng lá kim: mùa hè mát, mùa đông rét, mưa ít. - Rừng cây bụi gai: nắng nóng, mưa ít. - Rừng hỗn giao: nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> và lượng mưa giảm dần về lục địa hoặc vòng cực. - Yêu cầu HS phân tích ảnh để nhận biết môi trường địa lí.. - Rừng Thuỵ Điển vào mùa xuân: rừng lá kim. - Rừng của Pháp vào mùa hạ: rừng lá rộng. -Rừng của Ca-na-đa vào mùa thu: rừng hỗn giao. Bài 3. Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ ppm. 335 275. 355. 312 năm. 1940 1957 1980 1997 Biểu đồ thể hiện sự gia tăng CO2 trong không khí từ 1940 - 1997 ? Qua biểu đồ, nêu nhận - Tăng liên tục. xét? ? Nguyên nhân nào gây - Do sản xuất phát triển. ra? 4/ Củng cố. GV đánh giá, nhận xét, giờ thực hành và ý thức làm việc của HS. 5/ Dặn dò. Xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt của tổ trưởng. Đường Kim Quế.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần 11 _ Tiết 21 - 22 Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT Ngày soạn: 22/10/09 ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Ngày dạy: /10/09 Tiết 21 - Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc, phân biệt hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh. - Biết sự thích nghi của sinh vật với môi trường. - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ khí hậu thế giới, ảnh hoang mạc. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS nhắc lại các - Vĩ độ, vị trí, dòng biển… 1/ Đặc điểm của môi.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu, đặc điểm khí hậu nhiệt đới. - Yêu cầu HS quan sát H19.1. ? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?. - Nóng quanh năm, 1 năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao, càng về chí tuyến lượng mưa càng giảm, thời kì khô hạn kéo dài… - Quan sát và phân tích.. trường.. - Các hoang mạc chủ yếu nằm dọc 2 bên chí tuyến.. - 2 bên đường chí tuyến, ven biển có dòng biển lạnh đi qua, nằm sâu trong nội địa. - Chỉ trên lược đồ: hoang mạc Xa-ha-ra, Gô-bi…. - Yêu cầu HS xác định 1 số hoang mạc trên thế giới. ? Vị trí các hoang mạc lớn - Nằm trên đường chí có đặc điểm chung là gì? tuyến, ít ảnh hưởng của biển… ?Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?. - Yêu cầu HS mô tả cảnh - H 19.4: địa hình cao, bề sắc thiên nhiên qua H19.4, mặt là cát, phía dưới có H 19.5 nhà và thực vật. - H 19.5: địa hình chủ yếu là đá, rất ít thực vật chỉ có cây xương rồng. ? Vậy thiên nhiên hoang - Bề mặt hoang mạc bị sỏi mạc có đặc điểm gì? đá hay cồn cát bao phủ. Thực vật cằn cõi, thưa thớt - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. H19.2, H 19.3 ? Cho biết 2 biểu đồ trên - Các biểu đồ này được lựa có điểm gì khác so với chọn với đường biểudiễn biểu đồ đã học? nhiệt độ trong năm đồng dạng với nhau. - Yêu cầu HS phân tích 2 - Thảo luận nhóm, đại diện biểu đồ trên tìm hiểu trình bày. Nhận xét và bổ lượng mưa. Nhiệt độ và sung. nêu sự khác nhau về khí hậu giữa 2 hoang mạc.. - Khí hậu hoang mạc rất khô hạn, biên độ nhiệt rất lớn..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> – Giúp HS chuẩn xác kiến thức theo bản. Các yếu tố Hoang mạc đới nóng (190B) Mùa Mùa hè Biên độ đông Nhiệt độ 160C 400C 240C Lượng Không Rất ít mưa mưa mưa:21mm Đặc điểm - Biên độ nhiệt năm cao. khác nhau - Mùa đông ấm, mùa hè rất nóng. của khí - Lượng mưa rất ít. hậu. Hoang mạc đới ôn hoà (430B) Mùa Mùa hè Biên độ đông -280C 160C 440C Rất nhỏ 125mm. - Biên độ nhiệt năm rất cao. - Mùa đông rất lạnh, mùa không nóng. - Mưa ít - ổn định. 2. Sự thích của động, thực ? Cho biết trong điều kiện - Thực vật cằn cõi, động vật vật với môi trường. khí hậu khắc nghiệt động hiếm hoi. thực vật phát triển như thế nào? ? Thực, động vật thích - Thực vật rút ngắn thời kì - Các loài động, thực vật nghi với môi trường sống sinh trưởng, lá biến thành thích nghi bằng cách tự như thế nào? gai để hạn chế mất nước, hạn chế mất nước trong thân thấp lùn, rễ sâu. cơ thể. - Động vật bò sát và côn trùng sống vùi mình trong - Tăng cường dự trữ nước cát, kiếm ăn vào ban đêm có và chất dinh dưỡng. khả năng chịu đói, chịu khát. 4/ Củng cố. - Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc. - Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt như thế nào? 5/ Dặn dò - Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn: 23/10/09 Ngày dạy: /10/09 Tiết 22 - Bài 20: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I/ Mục tiêu. Sau bài học sinh cần: - Hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc. Thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường. - Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và các phương pháp cải tạo hoang mạc. - Giáo dục ý thức cải tạo hoang mạc và môi trường. II/ Chuẩn bị - GV: tranh ảnh về sản xuất, cải tạo hoang mạc. - HS: soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì? - Tính thích nghi của thực vật, động vật với môi trường? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thuật - Đọc bảng tra cứu thuật 1. Hoạt động kinh tế. ngữ “ốc đảo”, “hoang mạc ngữ. a. Hoạt động kinh tế cổ hoá” truyền. ? Tại sao ở hoang mạc - Khí hậu rất khô, chỉ trồng trọt chỉ phát triển ở trồng được trong các ốc - Chăn nuôi du mục ốc đảo? Trồng chủ yếu cây đảo nơi có nguồn nước gì? ngầm, cây chà là có vị trí đặc biệt trong hoang mạc. ? Trong điều kiện khô hạn - Khả năng tìm nguồn ở hoang mạc, việc sinh nước; khả năng trồng trọt, - Trồng trọt trong ốc đảo. sống của con người phụ chăn nuôi; vận chuyển thuộc vào yếu tố nào? nước, lương thực thực phẩm và các nhu yếu phẩm cho cuộc sống. ? Hoạt động kinh tế cổ - Chăn nuôi du mục. truyền là gì? ? Các con - Dê, cừu, lạc đà…. vật nuôi chủ yếu?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Tại sao phải chăn nuôi du mục? - Yêu cầu HS quan sát H20.1, H 20.2. ? Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn hoạt động kinh tế nào khác? ? Vì sao hoạt động chăn nuôi rất quan trọng?. - Yêu cầu HS quan sát H20.3, H 20.4. ? Phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt hoang mạc?. - Tìm nguồn nước và thức ăn. -Quan sát. - Trồng trọt ở ốc đảo và chuyên chở hàng hoá qua hoang mạc. - Do tính chất khô hạn của khí hậu, thực vật chủ yếu là cỏ thích hợp cho chăn nuơi gia súc để lấy thịt và sữa. - Phân tích.. - Ngày nay với tiến bộ khoa học kĩ thuật trong khoan sâu, con người đã phát hiện các túi nước ngầm, mỏ dầu khí, khoáng sản hình thành các đô thị ở hoang mạc. - Tổ chức các chuyến du ? Cho biết ngành kinh tế ở lịch qua hoang mạc. hoang mạc? - Khu dân cư động thực ? H 20.5 cho thấy hiện vật thưa, hoang mạc mở tượng gì? rộng. - Do các hiện tượng tự ? Nguyên nhân dẫn đến nhiên cát lấn; biến động hoang mạc mở rộng? của thời tiết; con người khai thác cây xanh quá mức….đặc biệt là ý thức của con người. - Quan sát và theo dõi. - H 20.3, H 20.6 là cảnh cải tạo hoang mạc và chống cát bay từ hoang mạc. - Nói: việc cải tạo hoang mạc có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ môi. - Chuyên chở hàng hoá qua hoang mạc.. b. Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác tài nguyên.. 2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng. - Diện tích hoang mạc vẫn đang tiếp tục mở rộng..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> trường. - Chú ý theo dõi. - Liên hệ với Việt Nam trong việc cải tạo hoang mạc ở Duyên hải miền Trung. - Biện pháp: khai thác ? Nêu biện pháp khắc nước ngầm, trồng rừng… phục hoang mạc? 4/ Củng cố. - Trình bày các hoạt động kinh tế ở hoang mạc hiện nay? - nêu 1 số biện pháp đang sử dụng để khai thác và cải tạo hoang mạc? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LĐĐA, /10/2009 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………. ………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần 12 _ Tiết 23 - 24 Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG Ngày soạn: 29/10/09 KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Ngày dạy: /11/09 Tiết 23 - Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh. - Biết sự thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật dưới nước..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Rèn luyện kĩ năng lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ khí hậu thế giới, lược đồ tự nhiên Bắc Cực và Nam Cực. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày đặc điểm kinh tế ở hoang mạc? - Vì sao hoang mạc đang mở rộng? Nêu biện pháp khắc phục? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và chỉ trên lược 1. Đặc điểm của môi H21.1, H21.2 và xác định đồ: từ khoảng vĩ độ 60 đến trường. ranh giới của đới lạnh. địa cực ở 2 bán cầu. ? Cho biết sự khác nhau - Đới lạnh ở Bắc bán cầu giữa đới lạnh ở Bắc bán là đại dương, Nam bán cầu cầu với Nam bán cầu? là lục địa. - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. H21.3. ? Cho biết nhiệt độ và - Nhiệt độ: lượng mưa trong năm ở + Tháng 7 dưới 100C. - Khí hậu vô cùng khắc 0 đới lạnh? + Tháng 2 <-30 C. nghiệt: rất lạnh, mưa ít + Biên độ trong năm lớn. dưới dạng tuyết rơi, mùa → mùa hạ ngắn, mùa đông hạ ngắn ngủi. kéo dài. - Lượng mưa: 133mm, mưa nhiều tháng 7, 8 dưới 20mm, các tháng còn lại - Nam cực đóng băng mưa ít dưới dạng tuyết rơi. quanh năm, Bắc cực đóng - Bổ sung: ở đới lạnh gió - Chú ý theo dõi. băng vào mùa đông. thổi rất mạnh, luôn có bão tuyết vào mùa đông. - Yêu cầu HS đọc thuật - Đọc bảng tra cứu thuật - Vùng biển lạnh vào mùa ngữ “băng trôi, băng sơn”. ngữ. hè có băng trôi và núi ? So sánh sự khác nhau - Kích thước khác nhau, băng. giữa núi băng và băng trôi băng trôi xuất hiện vào qua H21.4, H21.5 ? mùa hạ, núi băng do lượng băng quá nặng, quá dày tự tách ra từ 1 khối băng lớn. 2. Hoang mạc đang ngày.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Yêu cầu HS quan sát H21.6, H21.7 và mô tả.. - Quan sát và phân tích: càng mở rộng. + H21.6: thực vật có rêu và địa y, ven hồ có cây thấp, mặt đất chưa tan hết - Thực vật chủ yếu là rêu, băng. địa y và 1 số loài cây thấp + H21.7: thực vật thưa lùn nhưng ít về số lượng, thớt, băng chưa tan, cây số loài chỉ phát triển ở bụi chỉ có địa y. những nơi kín gió và vào ? Vì sao thực vật chỉ phát - Nhiệt độ tăng → băng mùa hạ. triển vào mùa hè? tan → cây cối mọc. - Yêu cầu HS kể tên các - Tuần lộc, chim cánh cụt, động vật ở đới lạnh qua hải cẩu, cáo bạc, gấu trắng, H1.8, H21.9, H21.10. cá voi,... ? Các động vật trên có đặc - Có lớp mỡ, lớp lông dày, điểm gì khác với các động bộ lông không thấm nước. vật ở đới nóng? - Giới thiệu: mỗi con vật - Chú ý theo dõi. - Động vật có tuần lộc, cá thích nghi với mỗi loại voi, hải cẩu… có bộ lông thức ăn riêng của môi không thấm nước, lớp lông trường, có đặc điểm chống và lớp mỡ dày, tránh rét lại khí hậu lạnh. bằng hình thức ngủ đông, ? Cho biết hình thức tránh - Giảm tiêu hao năng di trú… rét của động vật là gì? lượng, ngủ đông, di cư đến nơi khác. ? Tại sao nói đới lạnh là - Nhiệt độ và lượng mưa vùng hoang mạc lạnh của rất thấp, thực vật thưa thớt, Trái Đất? cằn cỗi, động vật ít → ít người sinh sống. 4/ Củng cố. - Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào? - Thực vật, động vật có đặc điểm gì đặc biệt? 5/ Dặn dò - Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày soạn: 29/10/09 Ngày dạy: /11/09 Tiết 22 - Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I/ Mục tiêu. Sau bài học sinh cần: - Thấy được các hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào chăn nuôi và săn bắt động vật. - Thấy được các hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và những khó khăn trong hoạt động kinh tế. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ. - Thấy được sự cần thiết bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. II/ Chuẩn bị - GV: tranh ảnh về các thành phố ở đới lạnh…. - HS: soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào? - Thực vật, động vật có đặc điểm gì đặc biệt? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. 1. Hoạt động kinh tế của H22.1. các dân tộc ở phương Bắc. ? Các dân tộc nào sống ở - Chúc, Iakút, Xamôyet, đới lạnh phương Bắc? Lapông, Inúc. ? Địa bàn cư trú của các - Bắc Á và Bắc Âu. - Đới lạnh có ít người sinh dân tộc sống bằng nghề sống nhất, phân bố tập chăn nuôi? trung ven biển phía bắc ? Địa bàn cư trú của các - Bắc Mỹ. các châu lục. dân tộc sống bằng nghề săn bắt? ? Tại sao con người chỉ - Ở vùng đài nguyên ít sinh sống ở ven biển phía lạnh hơn, ở 2 cực quá lạnh bắc của các châu lục mà không có nhu yếu phẩm không sống gần cực Bắc cần thiết cho con người. và Nam? - Yêu cầu HS quan sát -Quan sát và phân tích. H22.2, H22.3, mô tả hiện + H22.2: cảnh người - Hoạt động kinh tế cổ tượng địa lí trong ảnh. Lapông chăn đàn tuần lộc truyền: chăn nuôi tuần lộc, trên đài nguyên, đài đánh bắt cá, săn thú có.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> nguyên cây bụi thưa thớt, lông quý. tuyết phủ trắng, lạnh lẽo. + H22.3: cảnh người Inuc ngồi trên xe trượt tuyết câu cá ở 1 lỗ khoét trong lớp băng đóng trên mặt sông, trang phục toàn bằng da, xung quanh băng tuyết trắng xoá và cá câu được. 2. Việc nghiên cứu và khai thác môi trường. ? Đới lạnh có những tài - Khoáng sản, hải sản, thú nguyên gì? có lông quý. ? Tại sao ở đới lạnh có - Mùa đông kéo dài, đất - Hoạt động kinh tế hiện nhiều tài nguyên vẫn chưa đóng băng, thiếu nhân lực, đại: khai thác khoáng sản, được thăm dò và khai thác thiếu phương tiện vận đánh bắt và chế biến cá nhiều? chuyển và kĩ thuật…. voi, chăn nuôi thú có lông - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. quý, hàng không. H22.4, H22.5. ? Con người khai thác tài - Khoan thăm dò, tìm nguyên như thế nào? nguồn tài nguyên để khai thác. ? Các vấn đề cần quan tâm - Đới nóng: xói mòn đất, giải quyết về môi trường suy giảm diện tích rừng. - Các vấn đề lớn cần giải của từng môi trường hiện - Đới ôn hoà: ô nhiễm quyết: nguy cơ tuyệt nay là gì? không khí và nước. chủng 1 số loài động vật - Đới lạnh: săn bắt quá quý hiếm, thiếu nguồn mức thú có lông quý. nhân lực. ? Nêu các biện pháp bảo - Hạn chế việc săn bắt, vệ các loài quý hiếm? phát triển kinh tế ở đới lạnh, bổ sung nguồn nhân lực. 4/ Củng cố. - Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc? - Tại sao cho đến nay nhiều nguồn tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa khai thác? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LĐĐA, /11/2009 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………. ………………………………………………... Tuần 13 _ Tiết 25 - 26 Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG Ngày soạn: 05/11/09 KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Ngày dạy:. /11/09 Tiết 25 - Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi. - Biết cách cư trú khác nhau của con người ở vùng núi. - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ địa hình thế giới, ảnh địa l1. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc? - Tại sao cho đến nay nhiều nguồn tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa khai thác? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. 1. Đặc điểm của môi H23.1. trường. ? H23.1 là cảnh gì? Ở - Vùng núi Himalaya ở đới đâu? nóng châu Á. ? Trong ảnh có các đối - Toàn cảnh là cây thấp - Khí hậu vùng núi thay tượng địa lí nào? lùn, hoa đỏ, trên đỉnh có đổi theo độ cao. tuyết phủ. ? Tại sao đới nóng lại có - Nhiệt độ giảm dần khi tuyết phủ đỉnh núi? lên cao, cứ 100m giảm 0.60C. - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. - Thực vật cũng thay đổi H23.2. theo độ cao, có sự phân ? Cây cối phân bố từ chân - Thành các vành đai. tầng giống như đi từ vĩ độ lên đỉnh như thê nào? thấp lên vĩ độ cao. ? Ở vùng núi An-pơ có - Có 4 vành đai. mấy vành đai và giới hạn + 0 – 900m rừng lá rộng. của nó? + 900 – 2200m rừng lá kim. + 2200 – 3000m đồng cỏ. + > 3000m băng tuyết. ? Vì sao cây cối có sự biến - Phụ thuộc vào nhiệt độ, đổi theo độ cao? vì nhiệt độ thay đổi. - Hướng và độ dốc của.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ? Sự khác nhau của thực vật ở 2 sườn núi?. - Vành đai ở sườn đón sườn núi ảnh hưởng sâu nắng cao hơn sườn khuất sắc tới môi trường vùng nắng. núi. ? Vì sao có sự khác nhau Sừơn đón nắng nhiệt độ đó? cao hơn. ? Ảnh hưởng của sườn núi - Khí hậu và thực vật thay đối với khí hậu và thực vật đổi theo đổi theo hướng như thế nào? núi. ? Độ dốc của sườn núi ảnh - Gây lũ quét, xói mòn đất, hưởng đến tự nhiên và giao thông khó khăn,…. kinh tế như thế nào? 2. Cư trú của con người. ? Ở nước ta, vùng núi là - Là địa bàn sinh sống của địa bàn cư trú của các dân các dân tộc ít người. - Vùng núi là nơi cư trú tộc nào? của các dân tộc ít người và ? Đặc điểm cư trú vùng - Địa hình là nơi có thể cũng là nơi thưa dân. núi phụ thuộc điểm nào? canh tác và chăn nuôi, khí hậu, nguồn nước, tài nguyên... ? Cho biết 1 số dân tộc - Người Mèo sống ở núi - Người dân ở vùng núi miền núi nước ta có thói cao, Mông sống ở núi khác nhau có đặc điểm cư quen cư trú như thế nào? thấp, Mường núi thấp hay trú khác nhau. chân núi,… ? Cho biết đặc điểm cư trú - Dân cư thường sống ở của các dân tộc vùng núi sườn núi hoặc thung lũng. trên Trái Đất? 4/ Củng cố. - Tại sao cùng độ cao, núi ở đới nóng có nhiều tầng hơn đới ôn hoà và đới lạnh? - Trình bày đặc điểm cư trú của các dân tộc ở vùng núi? 5/ Dặn dò - Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/1/09 Ngày dạy: /11/09 Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI I/ Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Sau bài học sinh cần: - Biết được các vùng núi trên thế giới có các hoạt động cổ truyền gì? - Biết những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại cũng như hậu quả của nó. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí. - Thấy được sự cần thiết bảo vệ bảo vệ môi trường ở môi trường vùng núi. II/ Chuẩn bị - GV: tranh ảnh về các hoạt động kinh tế ở vùng núi. - HS: soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Tại sao cùng độ cao, núi ở đới nóng có nhiều tầng hơn đới ôn hoà và đới lạnh? - Trình bày đặc điểm cư trú của các dân tộc ở vùng núi? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. 1. Hoạt động kinh tế cổ H24.1, H24.2. truyền. ? Hoạt động kinh tế cổ - Chăn nuôi gia súc và sản truyền trong ảnh là gì? xuất hàng thủ công. - Trồng trọt, chăn nuôi, ? Ngoài ra còn có các - Trồng trọt, khai thác và sản xuất thủ công, khai ngành kinh tế nào? chế biến lâm sản, dệt vải, thác và chế biến lâm sản… làm đồ mỹ nghệ,... là các hoạt động kinh tế cổ ? Tại sao các hoạt động - Do tài nguyên môi truyền. kinh tế lại đa dạng và khác trường, tập quán canh tác, nhau? nghề của các dân tộc, điều - Các hoạt động kinh tế đa kiện giao thông,… dạng, phong phú mang bản - Phân biệt sự khác nhau - Chú ý theo dõi. sắc riêng của mỗi dân tộc. trong khai thác đất đai ở vùng núi đới nóng và đới ôn hoà. 2. Sự thay đổi kinh tế, xã hội. - Yêu cầu HS quan sát H24.3 và mô tả.. - Đây là vùng núi hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn. - Hai ngành kinh tế làm - Phát triển giao thông và thay đổi bộ mặt vùng núi ? Muốn phát triển kinh tế, điện. là giao thông và điện → văn hoá vùng núi, việc đầu khai thác tài nguyên, hình tiên cần phải làm gì? - Khó khăn lớn nhất trong thành khu công nghiệp, du ? Tại sao phát triển giao việc khai thác kinh tế vùng lịch phát triển..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> thông và điện là những núi là độ dốc, độ chia cắt việc cần làm trước để thay địa hình và sự thiếu dưỡng đổi bộ mặt vùng núi? khí trên cao → phát triển giao thông và điện. - Dịch bệnh, côn trùng, sâu - Vấn đề nảy sinh: cạn kiệt ? Ngoài những khó khăn bọ, thiên tai, thú dữ,… tài nguyên, ô nhiễm môi trên còn những khó khăn trường, bản sắc văn hoá bị nào làm cho kinh tế chậm mai một,…. phát triển? - Cây rừng bị phá, chất ? Vấn đề môi trường ở thải từ khai thác khoáng vùng núi như thế nào? sản và khu nghỉ mát → ảnh hưởng nguồn nước, đất đai, bảo tồn thiên nhiên. - Biện pháp: chống phá - Các hoạt động kinh tế cổ rừng, săn bắn động vật quý ? Sự phát triển mạnh mẽ truyền và văn hoá ngày hiếm, giữ gìn bản sắc văn của các ngành kinh tế hiện càng bị mai một dần,… hoá,…. đại ảnh hưởng đến xã hộ và kinh tế cổ truyền như thế nào? 4/ Củng cố. - Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền lại phong phú và đa dạng? - Sự phát triển kinh tế vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì? Biện pháp giải quyết ra sao? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LĐĐA, /11/2009 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………….

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………. ………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tuần 14 _ Tiết 27 - 28 Ngày dạy:. Ngày soạn: 11/11/09. /11/09 Tiết 27 – ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V. I/ Mục tiêu. - Củng cố cho HS kiến thức địa lí cơ bản đã học ở chương II-V. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tư duy địa lí. II/ Chuẩn bị. - GV: hệ thống câu hỏi ôn tập (phiếu học tập) - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Cho biết 1 số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi? - Sự phát triển kinh tế của vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì cho môi trường? 3/ Ôn tập. a. Phương pháp. - GV cho HS làm việc trên phiếu học tập. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành kiến thức. - Giúp HS tập hợp kiến thức theo chương để HS nắm vững. b. Nội dung. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS dựa vào - Phân tích diễn biến nhiệt - Chương II H13.2 ; H13.3; H13.4, để độ và lượng mưa từ đó nêu nêu đặc điểm khí hậu của đặc điểm: môi trường đới ôn hoà, + Ôn đới hải dương: mùa + Khí hậu thời tiết diễn nêu thảm thực vật. hè mát, mùa đông ấm, mưa biến thất thưòng. nhiều quanh năm, rừng là rộng. + Ôn đới lục điạ: mùa đông rét, mùa hè ấm mưa nhiều, rừng lá kim. + Địa trung hải: mùa hè nóng mưa ít, mùa đông ấm mưa nhiều, rừng bụi gai. ? Nền công nghiệp ở đới - Có trình độ công nghiệp ôn hoà có đặc điểm gì? sớm nhất, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, cung + Kinh tế phát triển mạnh. cấp 3/4 sản phẩm cho thế.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> giới, phần lớn nguyên liệu nhập khẩu, hình thành các trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp lớn. ? Nêu sơ lược về đặc điểm - Đặc điểm tự nhiên: khí - Chương III: khí hậu khắc tự nhiên và kinh tế của hậu khô hạn, động thực vật nghiệt, khô hạn. hoang mạc? nghèo nàn. - Kinh tế: chăn nuôi du mục, trồng trọt ở ốc đảo, khai thác nước ngầm, khoáng sản. ? Tại sao nói, đới lạnh là - Lượng mưa rất ít dưới vùng hoang mạc lạnh của 500 mm rất khô hạn, khí - Chương IV: khí hậu rất thế giới? hậu khắc nghiệt, biên độ lạnh, ít người sinh sống. nhiệt trong năm, ngày và đêm rất lớn,mùa hạ củng là ngày ở cực, mùa đông củng là đêm ở cực. Có rất ít người sinh sống, động và thực vật nghèo nàn hoang mạc lạnh ? Trình bày sự thay đổi - Sự thay đổi thảm thực của thảm thực vật theo độ vật theo độ cao: các vành - Chương V: khí hậu thay cao hướng sướn của vùng đai thực vật thay đổi giống đổi theo sự thay đổi của núi An-pơ? như khi ta đi từ xích đạo nhiệt độ theo độ cao. về cực: rừng rậm, rung lá rộng, rung hổn giao, rừng lá kim, đồng cỏ, băng tuyết vĩnh cửu. - Độ cao của các vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn, tuỳ thuộc vào đón nắng hay khuất nắng, đón hay khuất gió. 4/ Củng cố. GV hệ thống kiến thức của từng chương để khắc sâu kiến thức đã học. 5/ Dặn dò Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/11/09 Phần III: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC Ngày dạy: /11/09 CHÂU LỤC Tiết 28 - Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I/ Mục tiêu. Sau bài học sinh cần: - Hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục. Trên thế giới có 6 lục địa và 6 châu lục. - Hiểu những khái niệm kinh tế cần thiết để phân biệt 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ. II/ Chuẩn bị - GV: bản đồ tự nhiên thế giới, các bảng số liệu thống kê. - HS: soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Giới thiệu các lục địa và - Quan sát bản đồ. 1. Các lục địa và các châu các châu lục trên bản đồ tự lục. nhiên thế giới. ? Châu lục và lục địa khác - Giống: cả 2 đều có biển nhau và giống nhau ở và đại dương bao quanh. điểm nào? - Khác: lục địa là khối đất liền, châu lục gồm cả đại dương và các đảo. ? Dựa vào cơ sở nào để - Sự phân chia lục địa dựa phân chia lục địa và châu vào mặt tự nhiên, sự phân lục? chia châu lục về mặt lịch sử, kinh tế chính trị. - Yêu cầu HS quan sát bản - Quan sát và phân tích. đồ tự nhiên thế giới. + Xác định vị trí, giới hạn - Chỉ trên bản đồ..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> các châu lục, lục địa. + Nêu tên các châu lục bao quanh lục địa.. ? Kể tên 1 số đảo và quần đảo lớn nằm xung quanh lục địa? ? Lục địa nào gồm 2 châu lục? ? Châu lục nào gồm 2 lục địa? ? Châu lục nào nằm dưới lớp băng đóng quanh năm? ? Châu lục nào bao lấy 1 lục địa?. + Lục địa Bắc Mĩ: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. + Lục địa Phi: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương. + Lục địa Á - Âu: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. + Lục địa Nam Cực: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Đảo Ma-đa-gax-ca, Grơn-len; quần đảo Ăngti, Mê-la-nê-di, Niu-dilen… - Lục địa Á- Âu.. - Lục địa là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh.. - Châu lục bao gồm lục địa và các đảo thuộc lục địa đó.. - Châu Mĩ. -Châu Nam Cực. - Châu Phi bao lấy 1 lục địa châu Phi, châu Đại Dương bao lấy lục địa Ôxtrây-li-a. 2. Các nhóm nước trên thế giới.. - Giới thiệu: khái niệm chỉ số phát triển con người (HDI). - Yêu cầu HS đọc kênh chữ. ? Để phân loại và đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội từng nước, từng châu lục thì dựa vào chỉ tiêu nào? ? Những nước phát triển và đang phát triển thì các. - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn “người ta . … châu lục” - Tỉ lệ tử vong của trẻ em; chỉ số phát triển con người; thu nhập bình quân trên đầu người. - Nuớc phát triển: GDP > 20000 USD/người/năm,. - Các chỉ tiêu phân loại quốc gia: + Thu nhập bình quân đầu người. + Chỉ số phát triển. + Tỉ lệ tử vong ở trẻ em..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> chỉ tiêu trên thể hiện như thế nào?. ? Ngoài ra cón cách phân chia nào khác?. HDI từ 0.7 → 1%, tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp. - Đang phát triển: GDP < 20000 USD/người/năm ,HDI < 0.7%, tỉ lệ trẻ em tử vong cao. - Dựa vào cơ cấu kinh tế chia thành các nhóm nước công nghiệp và nông nghiệp. - Đang phát triển với nền kinh tế nông nghiệp.. - Các nhóm nước: + Phát triển - công nghiệp +Đang phát triển - nông nghiệp .. ? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? 4/ Củng cố. - Tại sao nói “thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng”? - Dựa vào đâu để phân chia các nhóm nước trên thế giới? 5/ Dặn dò. Học bài,làm bài tập 3, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LĐĐA, /11/2009 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuần 15 _ Tiết 29 - 30 Ngày dạy:. Chương VI: CHÂU PHI Ngày soạn: 18/11/09. /11/09 Tiết 29 – Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI. I/ Mục tiêu. - HS hiểu rõ châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm, vị trí, địa hình, khoáng sản của châu Phi. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ để tìm hiểu kiến thức. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ tự nhiên châu Phi, bản đồ tự nhiên thế giới. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Xác định vị trí các châu lục và đại dương trên thế giới. - Tại sao nói thế giới chúng ta sống “rộng lớn và đa dạng”? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Giới thiệu các điểm cực - Quan sát. 1.Vị trí địa lí. của Châu Phi trên bản đồ. + Cực Bắc: mũi Cáp Blăng 37020’B - Châu Phi được bao bọc + Cực Nam: mũi Kim bởi các đại dương và biển. 0 ’ 34 51 N + Cực ĐÔNg: mũi Rathaphun 51021’Đ + Cực Tây: mũi xanh(Cáp ve)17033’T ? Cho biết Châu Phi tiếp - Bắc: Địa Trung Hải. giáp với biển và đại dương - Tây: Đại Tây Dương. nào? - Đông: Biển Đỏ - Kênh.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ? Đường xích đạo qua phần nào của châu lục? ? Đường chí tuyến Bắc qua phần nào? ? Chí tuyến Nam qua phần nào? ? Vậy lãnh thổ Châu Phi thuộc môi trường nào? ? Đường bờ biển Châu Phi có đặc điểm gì? Đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu? ? Đảo lớn nhất Châu Phi? ? Nêu tên các dòng biển nóng lạnh chảy ven bờ? Nền công nghiệp ở đới ôn hoà có đặc điểm gì? ? Kênh đào Xuy-ê có ý nghiã như thế nào đối với giao thông đường biển quốc tế?. ? Châu Phi có dạng địa hình nào là chủ yếu? ? Nhận xét sự phân bố các đồng bằng ở Châu Phi? - Yêu cầu HS đọc và chỉ các sơn nguyên trên lược đồ. ? Địa hình phía Đông và phía Tây khác nhau như thế nào?. Xuyê. - Nam: Ấn Độ Dương. - Qua chính giữa châu lục. - Giữa hoang mạc Xa ha ra. - Giữa bồn địa Calahari.. - Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.. - Đới nóng. - Đường bờ biển ít bị chia cắt → khí hậu Châu Phi rất khô và nóng. - Ma-đa-ga-xca. - Dòng biển nóng: Ghinê,mũi kim, môdăn, bich. - Dòng biển lạnh: Ca-ha-ri, Ben-ghe-la, Xô-ma-li. - Điểm nút giao thông quan trọng bậc nhất của hàng hải quốc tế, đường biển đi từ Tây Âu sang Viển Đông qua Địa Trung Hải vào Xuy-ê được rút ngắn rất nhiều… - Dạng địa hình khối cao từ 500m – 2000m. - Nhỏ hẹp, phân bố rất ít ở ven biển. - Xác định trên lược đồ. - Các sơn nguyên cao từ 1500m – 2000m tập trung ở đông nam, thấp dần là các bồn địa và hoang mạc ỏ phía tây bắc.. - Đường bờ biển ít bị chia cắt.. 2. Địa hình và khoáng sản. a. Địa hình. - Lục địa phi là khối cao nguyên khổng lồ, có các bồn địa xen kẻ các sơn nguyên.. - Hướng nghiêng chính của địa hình thấp dần từ.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? Tại sao có sự khác nhau đó?. - Phía đông được nâng lên đông nam đến tây bắc. mạnh, tạo nhiều hồ, thung lũng. ? Cho biết sự phân bố các - Tây Bắc có dãy Át Lát, dãy núi chính ở Châu Phi? Đông Nam có dãy Đrêken- bec. ? Mạng lưới sông ngòi và - Sông phân bố không đều, hồ ở Châu Phi có đặc điểm sông lớn bắt nguồn từ khu gì? vực Bắc xích đạo và nhiệt đới. sông Nin dài nhất thế - Các đồng bằng thấp tập giới 6671 km, sông ở Châu trung ở ven biển. Phi có giá trị kinh tế rất cao ; hồ tập trung ở Đông Phi, hồ Víchtoria có diện tích lớn nhất 68000km2 ,sâu khoảng 80m. - Rất ít núi cao và sông - Lắng nghe. ngòi. - Giới thiệu thêm giá trị của sông Nin và nền văn minh sông Nin. Thảo luận nhóm, đại diện - Yêu cầu hoạt động nhóm trình bày, nhận xét. b. Khoáng sản. tìm các khoáng sản và nơi phân bố theo bảng. Các khoáng sản quan trọng Địa điểm phân bố Dầu mỏ, khí đốt. Đồng bằng ven biển Bắc Phi, ven vịnh Ghi-Nê. Phốt phát. Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-duy Vàng, kim cương. Ven vịnh Ghi-nê, Trung Phi, cao nguyên Nam Phi. Sắt. Dãy núi trẻ Đrê-ken-bec. Đồng, chì, cô ban, man gan. Các cao nguyên Nam Phi. ? Em có nhận xét gì - Châu Phi rất giàu khoáng Châu Phi có nguồn khoáng khoáng sản của châu Phi? sản. sản phong phú, đặc biệt là kim loại quý. 4/ Củng cố. - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của Châu Phi? - Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Cho biết các loại khoáng sản chính và nơi phân bố của chúng? 5/ Dặn dò Học bài, xem bài mới..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/11/09 Ngày dạy: /11/09 Tiết 30 - Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt) I/ Mục tiêu. Sau bài học sinh cần: - Nắm vững các đặc điểm và sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi. - Hiểu mối quan hệ qua lại giữa vị trí với khí hậu, giữa khí hậu với môi trường tự nhiên. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí. II/ Chuẩn bị - GV: lược đồ tự nhiên châu Phi, lược đồ phân phố lượng mưa - HS: soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của Châu Phi? - Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Cho biết các loại khoáng sản chính và nơi phân bố của chúng? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích: 3. Khí hậu. H27.1, so sánh phần đất đại bộ phần lãng thổ nằm liền giữa 2 chí tuyến với giữa 2 chí tuyến. - Phần lớn lãnh thổ nằm phần còn lại. giữa 2 chí tuyến → châu ? Hình dạng lãnh thổ, kích - Lục địa dạng hình khối, Phi là châu lục nóng. thước, đường bờ biển châu bờ biển ít bị cắt xẻ, kích Phi có đặc điểm gì? thước lớn. ? Với đặc điểm trên, ảnh - Biển không ảnh hưởng - Ảnh hưởng củabiển hưởng của biển vào nội đến phần nội địa. không sâu vào đất liền → địa như thế nào? châu Phi là châu lục khô. ? Tại sao châu Phi hình - Ảnh hưởng của đường thành hoang mạc lớn nhất chí tuyến, lãnh thổ rộng, => Hình thành các hoang.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> thế giới? ? Châu Phi nằm trong môi trường khí hậu nào? - Nhận xét sự phân bố mưa của châu Phi. ? Cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng gì đến lượng mưa ở vùng duyên hải châu Phi?. cao, nằm sát lục địa Á mạc lớn. Âu. - Môi trường khí hậu đới nóng. - Lượng mưa phân bố - Lượng mưa ở châu Phi chênh lệch rất cao ở các phân bố rất không đều. nơi. - Dòng biển nóng đi qua mưa nhiều, dòng biển lạnh đi qua mưa ít. 4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên.. - Yêu cầu HS quan sát H27.2. ? Sự phân bố các môi trường tự nhiên có đặc điểm gì? ? Châu Phi có những môi trường tự nhiên nào?. - Quan sát và phân tích. - Đối xứng qua xích đạo.. - Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo.. - Chỉ trên lược đồ: xích đạo ẩm, 2 môi trường hoang mạc, 2 môi trường địa trung hải. ? Tại sao lại có sự phân bố - Do vị trí, địa hình, sự như vậy? phân bố mưa,…. ? Cảnh quan tự nhiên nào - Xa van và hoang mạc. là điển hình? - Xa van và hoang mạc là ? Tại sao hoang mạc - Ảnh hưởng rất lớn về vị 2 môi trường tự nhiên điển chiếm phần lớn diện tích ở trí, khí hậu, địa hình. hình của châu Phi. châu Phi? ? Châu lục nào gồm 2 lục địa? ? Nêu mối quan hệ giữa - Có mối quan hệ tỉ lệ lượng mưa với môi trường thuận tuỳ thuộc vào lượng tự nhiên? mưa sẽ có các môi trường tự nhiên tương ứng. 4/ Củng cố. - Nêu mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa khí hậu với môi trường tự nhiên của châu Phi? - Môi trường tự nhiên châu Phi có những thuận lợi và khó khăn gì? 5/ Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LĐĐA, /11/2009 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tuần 16 _ Tiết 31 - 32. Ngày soạn: 26/11/09. Ngày dạy: /12/09 Tiết 31 – Bài 28: THỰC HÀNH – PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN. BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích 1 bản đồ khí hậu và xác định các môi trường tự nhiên. - Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ tự nhiên châu Phi, biểu đồ khí hậu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa khí hậu với môi trường tự nhiên của châu Phi? - Môi trường tự nhiên châu Phi có những thuận lợi và khó khăn gì? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích: Bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> H27.1, để rút ra nhận xét.. châu Phi có các môi trường tự nhiên rừng xích đạo, xa van, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. Trong các môi trường tự nhiên châu Phi chiếm diện tích lớn nhất là xa van và hoang mạc. - Yêu cầu HS quan sát - Phía bắc của Bắc Phi là H27.1, nhận xét các đường lục địa Á – Âu, 1 lục địa Chí tuyến, vị trí lục địa Á lớn → gió mùa Đông Bắc – Âu. thổi từ lục địa Á – Âu vào Bắc Phi gây khó mưa. - Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến → thời tiết rất ổn định → không mưa. - Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao hớn 200m, ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền. ? Nêu tên các dòng biển - Dòng biển lạnh Ben-ghechảy ven bờ châu Phi? la, Ca-na-ri chảy ven bờ ? Đường chí tuyến Bắc phía tây nên sa mạc hình qua phần nào? thành sát bờ biển. - Dòng biển nóng Xô-mali, Mô-dăm-bích, Mũi Kim, Ghi-nê nên xa van phát triển ở phí đông. ? Giải thích nguyên nhân - Xa-ha-ra là miền hoang hình thành các môi trường mạc nhiệt đới điển hình ở hoang mạc ở châu Phi? châu Phi và thế giới. Chịu ảnh hưởng thường xuyên của khối khí chí tuyến lục địa khô từ châu Á di chuyển sang, ờ trung Xaha-ra lượng mưa không quá 50mm/năm, nhiều nơi. - Các môi trường tự nhiên phân bố đối xứng qua xích đạo.. - Môi trường tự nhiên điển hình: xa van và hoang mạc..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, sau đó thảo luận. - Giúp HS chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Biểu đồ A. Lượng mưa (mm/năm) 1244 T11-3. hàng chục năm không mưa. Ban ngày dưới ánh nắng mặt trời nhiệt độ lên đến 500C – 600C, ban đêm nhiệt độ hạ xuống rất thấp, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn 300C – 400C. Hoang mạc Na-mip được hình thành do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Benghe-la. - Thảo luận nhóm, đại diện Bài tập 2 trình bày, nhận xét, bổ sung kiến thức.. B. 897 T6-9. Nhiệt độ (0C) T11-3: 25 T7: 18 T5: 35 T1: 20. Biên độ (0C). C. 2592 T9-5. T4: 28 T7: 20. 8. D. 506 T4-7. T2: 22 T7: 10. 12. 7 15. Đặc điểm khí hậu. Vị trí địa lí. Kiểu khí hậu nhiệt đới, có sự phân mùa. Nhiệt đới nửa cầu Bắc, có sự phân mùa. Xích đạo ẩm nửa cầu Nam. Bán cầu Nam (Lubum-ba-si) Ua-ga-đugu. Địa trung hải nửa cầu nam, hè nóng khô, đông ấm. Phía nam bồn địa Công-gô Kep-tao. 4/ Củng cố. - Trình bày đặc điểm khí hậu của Châu Phi? Giải thích sự hình thành của kiểu khí hậu đó? - Khí hậu châu Phi có ảnh hưởng gì đến sự phân bố môi trường tự nhiên? 5/ Dặn dò Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/11/09 Ngày dạy: /12/09 Tiết 32 - Bài 29: DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CHÂU PHI I/ Mục tiêu. Sau bài học, học sinh cần: - Nắm vững sự phân bố dân cư rất không đều ở châu Phi. - Hiểu được những hậu quả của lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá. - Hiểu rõ sự bùng nổ dân số khong thể kiểm soát được và xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi. - Rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ. II/ Chuẩn bị - GV: lược đồ phân bố dân cư. - HS: soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày đặc điểm khí hậu của Châu Phi? Giải thích sự hình thành của kiểu khí hậu đó? - Khí hậu châu Phi có ảnh hưởng gì đến sự phân bố môi trường tự nhiên? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng ? Lịch sử châu Phi được - 4 thời kì phát triển. 1. Lịch sử và dân cư. chia bao nhiêu thời kì phát a. Sơ lược lịch sử. triển? - Giảng: thời kì lịch sử đen - Chú ý theo dõi. - Châu Phi có nền văn tối nhất, sự phát triển minh rực rỡ thời cổ đại. nhiều mặt kinh tế - xã hội bị ngừng trệ suốt mấy thế kỉ, năm 60 gọi là năm của châu Phi, có 17 quốc gia giành độc lập. - Từ những năm 60 TKXX ? Buôn bán nô lệ và thuộc - Sự lạc hậu, chậm phát hầu hết các nước châu Phi.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> địa hoá đã gây ra những hậu quả gì? - Yêu cầu HS quan sát H29.1. ? Đặc điểm cơ nhất của phân bố dân cư châu Phi là gì? ? Tại sao dân cư châu Phi phân bố không đều?. ? Các thành phố của châu Phi có đặc điểm gì? - Giới thiệu vấn đề bùng nổ dân số, nạn đói, thiên tai, đại dịch HIV/AIDS. - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê. ? Nước nào có tỉ lệ gia tăng cao hơn mức trung bình và ngược lại?. triển dân số, xung đột sắc tộc, nghèo đói,... - Quan sát và phân tích.. lần lượt giành được độc lập. b. Dân cư.. - Dân cư châu Phi phân bố rất không đều giữa các vùng. - Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và xa van. Lưu vực châu thổ sông Nin tập trung đông dân nhất châu Phi. - Chủ yếu là các thành phố cảng. - Chú ý theo dõi. - Đọc và phân tích. - Ê-ti-ô-pi-a 2,9%, Ta-dani-a 2,8%, Ni-giê-ri-a 2,7%, Ai Cập 2,1%, CH Nam Phi 1,1%. - Điều kiện tự nhiên khó khăn, dân số đông,…. ? Tại sao nạn đói đe doạ cuộc sống của người dân châu Phi? ? Đại dịch AIDS có tác hại - Kìm hãm sự phát triển như thế nào? kinh tế, xã hội. - Phân tích: chiến tranh tàn - Chú ý theo dõi. phá kinh tế, các nước có xung đột nội bộ, xung đột đa quốc gia, hút cạn nguồn nhân lực của châu Phi. Vì thế 50% dân số sống dưới mức nghèo, nợ nước ngoài bằng 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, đại dịch AIDS tàn phá dữ dội, chiếm 3/4. - Dân cư châu Phi phân bố rất không đều. - Đa số dân cư tập trung ở nông thôn. - Các thành phố lớn tập trung ở ven biển. 2. Bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở châu Phi. a. Bùng nổ dân số. - Châu Phi có 818 triệu người, chiếm 13,4% dân số thế giới. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên vào loại cao nhất thế giới, trên 2,4%.. b. Xung đột tộc người. - Xung đột tộc người triền miên → cơ hội cho nước ngoài can thiệp..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> số người nhiễm HIV/AIDS trên thế giới, vấn đề kiểm soát dân số khó khăn. ? Âm mưu thâm độc của phương Tây đối với châu Phi là gì? ? Tại sao có sự xung đột tộc người ở châu Phi?. - Chia để trị, các quốc gia khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo,... - Chính quyền trong tay của các thủ lĩnh của 1 vài tộc người,… - Bệnh tật, nghèo đói, kinh tế bất ổn định.. - Sự bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch HIV/AIDS, can thiệp của nước ngoài → kinh tế - xã hội chậm phát triển.. ? Hậu quả của xung đột, nội chiến? 4/ Củng cố. - Trình bày sự phân bố dân cư châu Phi? Giải thích sự phân bố đó? - Nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LĐĐA, /11/2009 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tuần 17 _ Tiết 33 - 34 Ngày dạy:. Ngày soạn: 02/12/09. /12/09 Tiết 33 – Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI. I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm vững đặc điểm nông nghiệp châu Phi: chú trọng phát triển cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, chưa phát triển sản xuất lương thực. - Công nghiệp: chú trọng khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ kinh tế châu Phi. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Trình bày sự phân bố dân cư châu Phi? Giải thích sự phân bố đó? - Nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng ? Trong nông nghiệp của - Sản xuất nông sản hàng 1/ Nông nghiệp. châu Phi có những hình hoá lớn, canh tác nương a. Trồng trọt. thức canh tác phổ biến rẫy. nào? ? Tại sao lại có nét tương - Các nước châu Phi hình phản giữa hình thức canh thành 2 khu vực sản xuất - Cây công nghiệp xuất tác hiện đại và lạc hậu khác nhau: khu vực sản khẩu được chú trọng phát nhất trong trồng trọt? xuất nông sản xuất khẩu triển theo hướng chuyên theo hướng chuyên môn môn hoá. hoá cây công nghiệp nhiệt đới, phần lớn do các công ty bản nước ngoài sở hữu các đồn điền, trang trại trên diện tích rộng lớn, đất đai tốt, trang bị kĩ thuật cao; khu vực sản xuất nhỏ của nông dân địa phương, trình độ kĩ thuật lạc hậu, phụ thuộc vào thiên nhiên. ? Nêu sự khác nhau trong - Cây công nghiệp chiếm sản xuất cây công nghiệp diện tích lớn, khối lượng - Cây lương thực chiếm tỉ và cây lương thực? lớn có giá trị cao, sử dụng trọng rất nhỏ. trình độ khoa học kĩ thuật rộng rãi. ? Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích, H30.1, nêu sự phân bố các sau đó trình bày kết hợp loại cây trồng ở châu Phi. chỉ lược đồ. - Giúp HS hoàn thành vào bảng sau: Loại cây trồng Ca cao Cà phê Cây công ngiệp Cọ dầu. Khu vực phân bố Duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê Cao nguyên Đông Phi, duyên hải Đông Phi và vịnh Ghi-nê Duyên hải vịnh Ghi-nê nơi có khí hậu nhiệt đới.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Cây ăn quả. Lạc Cam, chanh, nho, ô liu Lúa mì, ngô Kê Lúa gạo. Ghi-nê, Ca-mơ-run, Xu-đăng, Công gô,… Ven địa trung hải và biển cực Nam châu Phi. Ven địa trung hải, cộng hoà Nam Phi Cây lương thực Khắp mọi nơi nhưng năng suất thấp Châu thổ sông Nin – Ai Cập b. Chăn nuôi. ? Ngành chăn nuôi có đặc - Chăn nuôi kém phát triển, điểm gì? hình thức chăn thả là chủ - Chăn nuôi kém phát yếu. triển. ? Cừu, dê nuôi nhiều ở - Xa van và nửa hoang môi trường nào? mạc. ? Lợn nuôi nhiều ở đâu? - Các quốc gia Trung và - Hình thức chăn thả là Nam Phi. phổ biến, phụ thuộc vào ? Bò nuôi nhiều ở quốc gia - Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,… thiên nhiên. nào? 2/ Công nghiệp. ? Công nghiệp phát triển - Tài nguyên khoáng sản nhờ những điều kiện nào? phong phú. - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát và phân tích. - Nguồn khoáng sản H30.2. phong phú nhưng công ? Các khoáng sản quan - Ven địa trung hải, vịnh nghiệp nói chung chậm trọng phân bố ở đâu? Ghi-nê, khu vực Nam Phi. phát triển. ? Nhận xét sự phân bố các - Phân bố rất không đều, ngành công nghiệp? tập trung chủ yếu ở khu vực Nam Phi. ? Nhận xét trình độ công - Lạc hậu, phát triển rất nghiệp? thấp. - Cộng hoà Nam Phi có ? Nguyên nhân chậm phát - Thiếu lao động chuyên nền công nghiệp phát triển triển? môn kĩ thuật, vốn,… toàn diện nhất. ? Đặc điểm nổi bật của - Phát triển theo hướng châu Phi về kinh tế là gì? chuyên môn hoá phiếm diện. 4/ Củng cố. - Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp với cây lương thực? - Tại sao nói công nghiệp châu Phi chậm phát triển? 5/ Dặn dò Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/12/09 Ngày dạy: /12/09 Tiết 34 - Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI (tt) I/ Mục tiêu. Sau bài học, học sinh cần: - Nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế châu Phi. - Hiểu rõ sự đô thị hoá không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp nên nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải quyết. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị - GV: lược đồ kinh tế châu Phi hướng tới xuất khẩu, lược đồ dân cư và đô thị. - HS: soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp với cây lương thực? - Tại sao nói công nghiệp châu Phi chậm phát triển? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thuật - Đọc bảng tra cứu thuật 4/ Hoạt động dịch vụ. ngữ “khủng hoảng kinh ngữ. tế”. ? Quan sát H31.1, cho biết - Hoạt động kinh tế đối - Là nơi cung cấp nguyên hoạt động kinh tế đối ngoại tương đối đơn giản. liệu thô, nông sản nhiệt ngoại có đặc điểm gì mới? đới. ? Xuất và nhập khẩu hàng - Xuất khẩu: nguyên liệu hoá gì là chủ yếu? thô, nông sản nhiệt đới; nhập khẩu: hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm. ? Tại sao các nước châu - Vì các nước tư bản nắm - Là nơi tiêu thụ hàng hoá Phi xuất khẩu nông sản, giữ ngành công nghiệp cho các nước tư bản. nguyên liệu thô, nhập khai khoáng, công nghiệp khẩu máy móc và thiết bị? chế biến; không chú trọng.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ? Thu nhập ngoại tệ của châu Phi dựa vào nguồn nào? ? Đường sắt phát triển ở những khu vực nào? Tại sao lại phát triển ở những khu vực đó? ? Kênh đào Xuy-ê có giá trị kinh tế gì?. trồng cây lương thực, các đồn điền cây công nghiệp nằm trong tay tư bản nước ngoài. - Xuất khẩu hàng hoá.. - 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.. - Ven vịnh Ghi-nê, sông Nin, khu vực Nam Phi. Phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. - Đem lại nguồn ngoại tệ rất lớn cho Ai Cập. 4/ Đô thị hoá.. ? Nêu đặc điểm đô thị hoá của châu Phi? - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu, H31. ? Cho biết mức độ đô thị hoá ở các khu vực của châu Phi?. - Tốc độ đô thị hoá nhanh, tỉ lệ dân thành thị cao. - Quan sát và phân tích.. - Tốc độ đô thị hoá không tương xứng với trình độ phát triển kinh tế.. - Các khu vực duyên hải Bắc Phi mức độ đô thị hoá rất cao, vịnh Ghi-nê khá cao, duyên hải Đông Phi thấp. - Bùng nổ dân số, thiên tai, - Bùng nổ dân số đô thị chiến tranh, xung đột,…. làm nảy sinh nhiều vấn đề - Thiếu việc làm, nghèo kinh tế - xã hội. đói, nhà ổ chuột, tệ nạn xã hội,….. ? Nguyên làm cho tốc độ đô thị hoá cao? ? Nêu những vấn đề nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị? 4/ Củng cố. - Vì sao châu Phi xuất khẩu nông sản, khoáng sản lại nhập khẩu máy móc, lương thực? - Đô thị hoá ở châu Phi có đặc điểm gì? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(93)</span> LĐĐA, /12/2009 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……... Tuần 18 _ Tiết 35 Ngày soạn: 10/12/09 Ngày dạy: /12/09 Tiết 35 – ÔN TẬP I/ Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học về thành phần nhân văn của môi trường, môi trường đới nóng, đới ôn hoà và châu Phi để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I. II/ Chuẩn bị - GV: hệ thống câu hỏi ôn tập. - HS: xem lại các bài đã học. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Vì sao châu Phi xuất khẩu nông sản, khoáng sản lại nhập khẩu máy móc, lương thực? - Đô thị hoá ở châu Phi có đặc điểm gì? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng ? Dựa vào kiến thức đã - Chủng tộc Môn-gô-lô-ít: Bài tập 1 học, em hãy nêu đặc điểm da vàng, tóc đen và dài, bên ngoài và nơi phân bố mũi thấp, mắt đen, phân các chủng tộc chính trên bố ở châu Á. thế giới? - Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít: da trắng, tóc nâu hhoặc vàng, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao và hẹp, phân bố ở châu Âu. - Chủng tộc Nê-grô-ít: da đen, tóc xoăn và ngắn, mắt đen và to, mũi thấp và rộng, phân bố ở châu Phi. ? Rừng rậm xanh quanh - Trong có nhiều loại cây Bài tập 2 năm có đặc điểm gì? Tại xanh quanh năm với nhiều sao rừng lại xanh như tầng cây cao thấp khác vậy? nhau, động vật phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại. Do nhiệt độ, độ ẩm cao là điều kiện để mưa nhiều → rừng xanh quanh năm. ? Khí hậu nhệt đới gió - Mùa hạ có gió từ đại Bài tập 3 mùa có những nét chính dương thổi vào nên mưa gì? nhiều. Mùa đông có gió từ lục địa thổi ra nên mưa ít. - Hai đặc điểm cơ của khí.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> hậu: nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa, thời tiết thay đổi thất thường. - Sườn núi đón gió mùa qua biển mưa rất nhiều. ? Kể tên các môi trường tự - Môi trường ôn đới hải nhiên ở đới ôn hoà? dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, cận nhiệt đới gió mùa cận nhiệt đới ẩm, hoang mạc ôn đới. ? Sự phát triển đô thị ở đới - Vấn đề môi trường: ô ôn hoà đã nảy sinh những nhiễm nước và không khí. vấn đề gì? - Vấn đề đô thị: thiếu nhà ở, ùn tắc giao thông, thiếu các công trình công cộng, thiếu lao động trẻ,… - Vấn đề xã hội: dân nghèo thành thị, nạn thất nghiệp, người vô gia cư, bệnh tật, … ? Địa hình châu Phi có đặc - Lục địa Phi là khối cao điểm gì? nguyên khổng lồ, có các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên. Hướng nghiêng chính của địa hình thấp dần từ đông nam đến tây bắc. Các đồng bằng thấp tập trung ở ven biển. Rất ít núi cao và sông ngòi. ? Trình bày đặc điểm khí - Châu Phi có khí hậu hậu của châu Phi? nóng, khô → hình thành các hoang mạc lớn nhất thế giới. Lượng mưa phân bố rất không đều. ? Kênh đào Xuy-ê có ý - Điểm nút giao thông nghĩa như thế nào đối với quan trọng nhất của hàng giao thông đường biển hải quốc tế, đường biển từ quốc tế? Tây Âu sang Viễn Đông qua Địa Trung Hải được. Bài tập 4. Bài tập 5. Bài tập 6. Bài tập 7. Bài tập 8.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> rút ngắn rất nhiều. 4/ Củng cố. Nhắc nhở HS học tập các kiến thức cần thiết cho kiểm tra HKI. 5/ Dặn dò. Học bài chuẩn bị kiểm tra HKI. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LĐĐA, /12/2009 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tuần 19 _ Tiết 36 Ngày soạn: 15/12/09 Ngày dạy: /12/09 Tiết 36 – KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu. Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS để làm cơ sở tìm các phương pháp truyền đạt kiến thức cho phù hợp trong HKII. II/ Chuẩn bị - GV: đề kiểm tra và đáp án. - HS: học các bài đã học. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra. HS làm bài theo đề của Sở giáo dục. 3/ Kết quả giữa các lớp. Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 7B 7C 4/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LĐĐA, /12/2009 Duyệt của tổ trưởng ……………………….................. ………………………………….. ………………………………….. ………………………………….. ………………………………….. ………………………………….. ………………………………….. ………………………………….. ………………………………….. …………………………………....

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tuần 20 _ Tiết 37 - 38 Ngày dạy:. HỌC KÌ II Ngày soạn: 02/01/10. /01/10 Tiết 37 – Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI. I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ. - Giáo dục bảo vệ môi trường qua việc khai thác tự nhiên ở Trung Phi. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên châu Phi. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Chỉ trên lược đồ các khu 1. Khu vực Bắc Phi. H32.1 và xác định ranh vực Bắc Phi, Trung Phi và giới các khu vực của châu Nam Phi. a. Khái quát tự nhiên. Phi. ? Địa hình Bắc Phi có đặc - Ở phía bắc có dãy Át-lát, - Ở phía bắc chịu ảnh điểm gì? đồng bằng ven biển, ở phía hưởng mạnh của biển nên nam là hoang mạc Xa-ha- các sườn đón gió có thảm ra. thực vật rậm rạp. ? Khí hậu có đặc điểm gì? - Chịu ảnh hưởng của khí hậu địa trung hải và nhiệt đới khô, nóng. ? Thảm thực vật phân bố - Ở phía bắc rừng lá rộng - Ở phía nam có hoang như thế nào? rậm rạp phát triển trên mạc Xa-ha-ra khí hậu sườn đón gió, ở phía nam nóng, khô → thực vật thưa xa van cây bụi nghèo nàn, thớt, cằn cõi. thưa thớt, ở ốc đảo cây cối xanh tốt. - Yêu cầu HS quan sát - Ma-rốc, An-giê-ri, Tuyb. Khái quát kinh tế - xã H32.1 nêu tên các nước ở ni-di, Xu-đăng, Ai Cập, hội. Bắc Phi. Li-bi, Sát, Ni-giê, Ma-li,.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Mô-ri-ta-ni, Xa-ra-uy. ? Dân cư Bắc Phi thuộc - Ả rập và Béc be thuộc người nào, chủng tộc nào? chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít theo đạo Hồi. ? Ven địa trung hải phát - Các nước ven địa trung triển từ khi nào? Cho biết hải phát triển từ rất sớm kinh tế hiện nay? vào thời cổ đại, kinh tế hiện nay là khai thác và xuất khẩu khoáng sản, du lịch. - Giảng: 1 số vùng hoang - Chú ý theo dõi. mạc Xa-ha-ra đã xuất hiện đô thị và các công ty khai thác, chế biến dầu mỏ. ? Hãy kể tên các loại cây - Lúa mì, cây ăn quả, lạc, trồng ở Bắc Phi? ngô, bông,… - Yêu cầu HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi. ? Phía tây có những môi trường nào và nêu đặc điểm của nó?. ? Phía đông có đặc điểm gì?. - Yêu cầu HS đọc và chỉ các quốc gia Trung Phi trên lược đồ.. - Phân tích. - Môi trường xích đạo ẩm mưa nhiều → rừng rậm xanh quanh năm phát triển. - Môi trường nhiệt đới khí hậu nóng, ẩm, có phân mùa, lượng mưa giảm dần về 2 chí tuyến → rừng thưa → xa van. - Phía đông được nâng lên mạnh tạo thành các sơn nguyên, có khí hậu gió mùa xích đạo, trên sơn nguyên hình thành xa van công viên, ở các sườn núi có rừng rậm, có nhiều khoáng sản. - Đọc và chỉ trên lược đồ.. - Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả rập và Béc be theo đạo Hồi.. - Kinh tế tương đối phát triển dựa trên ngành dầu khí và du lịch.. 2. Khu vực Trung Phi. a. Khái quát tự nhiên. - Phía tây chủ yếu là các bồn địa.. - Phía đông là các sơn nguyên.. b. Khái quát kinh tế - xã hội..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> ? Dân cư Trung Phi có đặc điểm gì? ? Trình bày đặc điểm kinh tế của Trung Phi?. - Dân cư Trung Phi chủ yếu là người Ban tu thuộc chủng tộc Nê-grô-ít có tín ngưỡng đa dạng. - Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản. - Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, phải khai thác vừa phải, hợp lí, tiết kiệm, trồng rừng,…. ? Việc khai thác nguồn tài nguyên quá mức ở Trung Phi có ảnh hưởng - Kinh tế chậm phát triển, gì đến môi trường? chủ yếu dựa vào khai thác Chúng ta cần phải làm khoáng sản, lâm sản và gì? - Cà phê, ca cao, bông, cọ trồng cây xuất khẩu. ? Nêu tên các cây công dầu,… nghiệp ở Trung Phi? - Rìa phía tây và rìa phía ? Sản xuất nông nghiệp đông, do điều kiện tự Trung Phi phát triển ở nhiên thuận lợi, chủ yếu những khu vực nào? Tại xuất khẩu. sao? 4/ Củng cố. - Trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc và Trung Phi? - Kinh tế Trung Phi có gì khác với Bắc Phi? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 02/01/10 Ngày dạy: /01/10 Tiết 38 – Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tt) I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm vững những nét đạc trưng về tự nhiên, kinh tế, xã hội Nam Phi..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Phân biệt được những nét khác nhau giữa các khu vực của châu Phi. Nam Phi là nước có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất châu Phi. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên châu Phi. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc và Trung Phi? - Kinh tế Trung Phi có gì khác với Bắc Phi? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Phân tích. 3. Khu vực Nam Phi. lược đồ tự nhiên châu Phi. a. Khái quát tự nhiên. ? Độ cao của khu vực - Trên 1000m. * Địa hình. Nam Phi có đặc điểm gì? ? Toàn bộ khu vực thuộc - Là 1 cao nguyên. - Là cao nguyên khổng lồ, loại địa hình gì? cao trung bình hơn 1000m. ? Địa hình có đặc điểm gì? - Là cao nguyên xen lẫn các bồn địa. - Dãy Đrê-ken-béc phía ? Tại sao phần lớn Bắc Phi - Diện tích nhỏ hơn Bắc đông nam. và Nam Phi đều nằm trong Phi, 3 mặt giáp biển, phía môi trường nhiệt đới, đông chịu ảnh hưởng của - Trung tâm là bồn địa Canhưng khí hậu Nam Phi lại dòng biển nóng và gió la-ha-ri. ẩm và dịu hơn Bắc Phi? đông nam thổi vào nên khí hậu quanh năm nóng ẩm, * Khí hậu. mưa nhiều. ? Vai trò của dãy Đrê-ken- - Phía đông mưa nhiều do - Khí hậu nhiệt đới là chủ béc và dòng biển ảnh ảnh hưởng của dòng biển yếu. hưởng đối với lượng mưa → rừng rậm. và thảm thực vật như thế - Phía tây lượng mưa giảm - Lượng mưa và thực vật nào? ảnh hưởng của dòng biển thay đổi theo chiều từ lạnh Ben-ghe-la → hoang đông sang tây. mạc phát triển. b. Khái quát kinh tế - xã hội. ? Nam Phi khác biệt với - Thành phần chủng tộc đa Trung và Bắc Phi về dân dạng, phần lớn dân cư theo cư như thế nào? đạo Thiên chúa..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Mở rộng: Cộng hoà Nam Phi là quốc gia có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề nhất thế giới, người da đen bị đối xử, phân biệt và có đời sống thấp kém. 4/1994, hội đồng dân tộc Phi do NelSon Man-de-la là d0ại diện nhận chức tổng thống chấm dứt hơn 30 năm nắm quyền cai trị của người thiểu số da trắng → chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (A-phácthai) bị bãi bỏ. ? Nhận xét tình hình phát triển kinh tế của các nước Nam Phi? - Yêu cầu HS quan sát H32.3. ? Nêu sự phân bố các loại khoáng sản ở Nam Phi?. ? Cho biết sự phân bố các cây ăn quả và chăn nuôi?. - Chú ý theo dõi.. - Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch.. - Các nước Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch.. - Phân tích. - Phân bố chủ yếu ở phía đông và cực nam, đặc biệt là khoáng sản quý tập trung nhiều ở CH Nam Phi. - Cây ăn quả trồng nhiều ở duyên hải đông nam, chăn - Cộng hoà Nam Phi có nuôi là ngành quan trọng nền kinh tế phát triển nhất. phát triển ở những nơi có đồng rộng lớn trên các cao nguyên nội địa và sườn núi phía nam.. 4/ Củng cố. - Tại sao khí hậu Nam Phi lại ẩm và dịu hơn Bắc Phi? - Nêu 1 số đặc điểm kinh tế của khu vực Nam Phi và CH Nam Phi? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LĐĐA, /01/2010 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………. Tuần 21 _ Tiết 39 - 40. Ngày soạn: 05/01/10. Ngày dạy: /01/10 Tiết 39 – Bài 34: THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA 3 KHU VỰC CHÂU PHI I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm vững sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi. - Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ kinh tế châu Phi. - HS: soạn và học bài..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Tại sao khí hậu Nam Phi lại ẩm và dịu hơn Bắc Phi? - Nêu 1 số đặc điểm kinh tế của khu vực Nam Phi và CH Nam Phi? 3/ Bài mới. * Nội dung 1: Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi. - GV chia lớp theo nhóm học tập thảo luận 3 yêu cầu của bài tập 1. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung. - Giúp HS chuẩn xác kiến theo bảng thống kê sau: Các nước có/khu vực Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Thu nhập trên 2500 Li-bi Ga-bông Bôt-xoa-na, CH USD/người/năm Nam Phi Thu nhập trên 1000 Ma-rốc, An-giêNa-mi-bi-a USD/người/năm ri, Ai Cập Thu nhập trên 200 Ni-giê, Sát Buôc-ki-na-phaMa-la-uy USD/người/năm xô, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, Xê-ê-ralê-ôn Nhận xét về sự thu - Các nước vùng địa trung hải và cực nam châu Phi có nhập giữa 3 khu vực mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn với các nước giữa châu lục. - Mức chênh lệch giữa các nước có thu nhập cao so với các nước thu nhập thấp quá lớn, lên tới 12 lần. - Khu vực Trung Phi có mức thu nhập bình quân đầu người thấp nhất trong 3 khu vực kinh tế châu Phi. * Nội dung 2: Lập bảng thống kê so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi. - GV kẻ bảng rồi yêu cầu HS lên bảng điền kiến thức vào bảng so sánh. - GV yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung và chuẩn xác từng đơn vị kiến thức. Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế Bắc Phi Kinh tế tương đối phát triển dựa trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch Trung Phi Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu. Nam Phi Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Phát triển nhất là CH Nam Phi, các nước còn lại có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Đặc điểm - Ngành kinh tế chủ yếu là dựa vào khai khoáng, trồng cây công nghiệp chung của xuất khẩu. nền kinh - Nông nghiệp nói chung là chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> tế châu lương thực, chăn nuôi theo phương thức cổ truyền. Phi - Trình độ phát triển kinh tế quá chênh lệch giữa các nước. 4/ Củng cố. Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của từng khu vực của châu Phi. 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/01/10 Ngày dạy: /01/10. Chương VII: CHÂU MĨ Tiết 40 – Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ. I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Vị trí địa lí, giới hạn, kích thước của châu Mĩ để hiểu rõ đây là châu lục tách biệt ở nửa cầu Tây, có diện tích lớn đứng thứ 2 trên thế giới. - Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần dân tộc đa dạng, văn hoá độc đáo. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên châu Mĩ, quả Địa Cầu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Chỉ trên lược đồ: châu 1. Một lãnh thổ rộng lớn. H35.1, xác định vị trí và Mĩ được bao bọc bởi các giới hạn của châu Mĩ. biển và đại dương và được giới hạn 83039’B → - Châu Mĩ rộng 42 triệu 0 0 0 5 54’N, 30 T → 170 T. km2. ? Tại sao nói châu Mĩ nằm - Lãnh thổ được trải dài từ.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> hoàn toàn ở nửa cầu Tây?. bắc xuống nam, nằm hoàn toàn tách biệt ở nửa cầu Tây. ? Lãnh thổ châu Mĩ có - Giống: cả 2 đều nằm đối những điểm giống và khác xứng qua đường xích đạo nhau với châu Phi như thế và có 2 đường chí tuyến đi nào? qua lãnh thổ. - Khác: lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực, - Lãnh thổ trải dài từ vùng 2 chí tuyến qua phần hẹp cực Bắc đến vùng cực → thiên nhiên châu Mĩ ôn Nam. hoà hơn. ? Châu Mĩ tiếp giáp với - Bắc Băng Dương, Đại những đại dương nào? Tây Dương, Thái Bình Dương. - Giải thích: do vị trí nằm - Chú ý lắng nghe. tách biệt ở nửa cầu Tây, - Phía bắc giáp Bắc Băng các đại dương lớn bao bọc Dương, đông giáp Đại Tây nên đến TKXV người Dương, tây giáp Thái Bình châu Âu mới biết châu Mĩ. Dương. ? Kênh đào Pa-na-ma có ý - Rút ngắn tuyến đường nghĩa gì? biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương. 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng. ? Trước thế kỉ XVI, chủ - Trước thế kỉ XVI, có nhân của châu Mĩ là người người Ex-ki-mô và Anhgì? Thuộc chủng tộc nào? điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít sinh sống. ? Cho biết những đặc điểm - Người Ex-ki-mô tập cơ bản của người Ex-kitrung ở ven biển Bắc Băng mô và người Anh-điêng? Dương sống bằng nghề bắt cá và săn thú. - Người Anh-điêng phân bố rộng khắp châu lục sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt. - Mở rộng: các nền văn - Chú ý theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> minh Mai-a, Ai-xơ-tếch, In-ca. ? Sau khi được Cô-lôm-bô phát hiện, thành phần dân cư châu Mĩ có sự thay đổi như thế nào? ? Nêu các luồng di dân vào châu Mĩ qua H35.2? ? Các luồng nhập cư có vai trò gì? ? Tại sao có sự khác biệt về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mĩ với dân cư Nam Mĩ?. - Các luồng nhập cư từ bên ngoài vào châu Mĩ ngày - Từ thế kỉ XVI – XIX, có càng đông. đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới. - Chỉ trên lược đồ các luồng di dân từ Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Phi. - Tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng. - Bắc Mĩ được gọi là châu Mĩ Ăng-lô Xắc xông là con cháu của người châu Âu di cư sang, tiếng nói chính là tiếng Anh, chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hoá Anh mà tổ tiên của họ là người Ăng-lô Xắc xông. - Các chủng tộc hoà huyết - Nam Mĩ và Trung Mĩ với nhau tạo nên thành được gọi là châu Mĩ la phần người lai. tinh, khu vực này chịu sự thống trị của người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, họ đưa vào đây nền văn hoá la tinh → cư dân sử dụng ngôn ngữ la tinh.. 4/ Củng cố. - Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài trên bao nhiêu vĩ độ? - Trình bày đặc điểm dân cư của châu Mĩ? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tuần 22 _ Tiết 41 - 42. Ngày soạn: 14/01/10. Ngày dạy: /01/10 Tiết 41 – Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ. LĐĐA, /01/2010 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………. I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm vững đặc điểm 3 bộ phận địa hình Bắc Mĩ. - Biết sự phân hoá lãnh thổ theo hướng từ bắc xuống nam, chi phối sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt đia hình, lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên châu Mĩ, lát cắt địa hình Bắc Mĩ. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài trên bao nhiêu vĩ độ? - Trình bày đặc điểm dân cư của châu Mĩ? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát - Phân tích. 1. Các khu vực địa hình. H36.1, H36.2. a. Hệ thống Coóc-đi-e ở ? Địa hình Bắc Mĩ được - Phía tây là Coóc-đi-e, phía tây. chia thành mấy phần? giữa là đồng bằng trung tâm, phía đông là dãy núi già Apalát. ? Xác định giới hạn, quy - Coóc-đi-e là trong những mô, độ cao hệ thống miền núi lớn trên thế giới - Là miền núi trẻ, cao đồ Coóc-đi-e, sự phân bố các chạy từ eo Bê-rinh đến sộ, dài 9000 km theo dãy núi và các cao nguyên giáp Trung Mĩ, quá trình hướng bắc nam. trên hệ thống núi này? tạo sơn của Coóc-đie đến nay vẫn chưa chấm dứt..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ? Trên hệ thống Coóc-đi-e có những khoáng sản gì? ? Đồng bằng trung tâm có đặc điểm gì?. ? Hệ thống sông, hồ miền đồng bằng có gì nổi bật?. - Phía tây là dãy Thạch Sơn (Roc-ki) dài từ Bắc Băng Dương đến Mê-hi-cô cao 3000m, có nhiều ngọn núi cao 4000m . - Phía đông là dãy núi nhỏ hẹp, tương đối cao 2000m → 4000m. - Giữa các dãy núi phía đông và phía tây là chuỗi các cao nguyên và bồn địa từ bắc xuống nam cao 500 → trên 2000m. - Tập trung nhiều khoáng sản có giá trị cao: vàng, đồng, chì,…. - Là đồng bằng rộng lớn tựa như 1 lòng máng lớn cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và phía đông nam → khí hậu phía bắc lạnh, phía nam nóng. - Hệ thống Hồ Lớn là hồ Băng hà quan trọng là ngũ hồ: hồ Thượng, Mi-si-gân, Hu-rôn, Ê-ri-ê, Ôn-ta-ri-ô đó là hồ nước ngọt nước lớn trên thế giới 245000km2, nằm trên các cao nguyên khác nhau, có các sông nhỏ nối liền và đổ thành thác nên có giá trị thuỷ điện rất cao. - Hệ thống sông Mit-xi-xipi, Mi-xu-ri dài 7000km được nối với miền Hồ Lớn bằng các con kênh đào → tạo nên mạng lưới giao thông thuỷ rất giá trị giữa hệ thống sông, hồ và Đại. - Gồm nhiều dãy chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên.. - Là miền núi có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng lớn.. b. Miền đồng bằng ở giữa. - Cấu tạo địa hình dạng lòng máng.. - Cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đông nam.. Hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn trên thế giới có giá trị kinh tế cao..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ? Miền núi già và sơn nguyên gồm những bộ phận nào? ? Đặc điểm của miền địa hình này như thế nào?. Tây Dương. - Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, dãy A-pa-lát của Hoa Kì. - Dãy A-pa-lát thấp và hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn, rộng hơn; rất giàu khoáng sản.. c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông. - Là miền núi già cổ, thấp có hướng đông bắc - tây nam. - Dãy Apalát rất giàu khoáng sản. 2. Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ.. ? Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Kiểu nào chiếm phần lớn diện tích?. - Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới núi cao, cận nhiệt đới, hoang mạc và nửa hoang mạc, khí hậu ôn đới chiếm phần lớn diện tích. ? Tại sao khí hậu Bắc Mĩ - Do lãnh thổ Bắc Mĩ trải có sự phân hoá bắc – nam? dài khoảng 830B → 150B. ? Cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần đông và - Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh phần tây kinh tuyến hưởng sâu sắc của sự 0 100 T? Vì sao có sự biệt tương phản rõ rệt giữa 2 đó? miền địa hình núi trẻ phía ? Ngoài ra còn có sự phân tây và núi già phía đông. hoá nào? Thể hiện rõ ở đâu?. - Sự phân hoá khí hậu theo chiều bắc – nam.. - Sự phân hoá khí hậu theo chiều đông – tây, đặc biệt là phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T.. - Sự phân hoá khí hậu theo độ cao, thể hiện rõ ở miền núi trẻ Coóc-đi-e.. 4/ Củng cố. - Nêu đặc điểm cấu trúc của địa hình Bắc MĨ? - Khí hậu Bắc Mĩ được phân hoá như thế nào? Tại sao? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/01/10 Ngày dạy: /01/10.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tiết 42 – Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm được sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ. - Các luồng di chuyển dân cư từ vùng Hồ Lớn xuống “Vành đai Mặt Trời”. - Quá trình đô thị hoá ở Bắc Mĩ. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu đặc điểm cấu trúc của địa hình Bắc MĨ? - Khí hậu Bắc Mĩ được phân hoá như thế nào? Tại sao? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS phân tích - Phân tích. 1. Sự phân bố dân cư. bảng thống kê dân số và mật độ dân số. ? Bắc Mĩ có bao nhiêu dân - Bắc Mĩ có 415,1 triệu - Dân cư Bắc Mĩ phân bố số? mật độ là bao nhiêu?. dân, mật độ trung bình 20 không đều. người/ km2. - Yêu cầu HS quan sát H - Dân cư Bắc Mĩ phân bố - Mật độ dân số có sự khác 371 nhận xét sự phân bố không đều. biệt giữa miền bắc và miền dân cư. nam, giữa phía đông và phía tây. - Nêu tên các khu vực có - Thảo luận và hoàn thành mật độ dân số theo bảng kiến thức theo bảng sau: chú dẫn H 37.1, giải thích sự phân bố đó. Mật độ Vùng phân bố chủ yếu Giải thích 2 (người/km ) Dưới 1 Bán đảo A-lax-ca và Khí hậu rất lạnh giá → là nơi thưa dân phía bắc Ca-na-đa. nhất Bắc Mĩ. 1 - 10 Phía tây hệ thống Có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc Coóc-đi-e. nghiệt → dân cư thưa thớt. 10 - 50 Dải đồng bằng ven Sườn đón gió phía tây Coóc-đi-e mưa.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> biển Thái Bình Dương. nhiều, khí hậu cận nhiệt, tập trung dân. 50 - 100 Phía đông Hoa Kì. Là khu vực công nghiệp sớm phát triển, mức độ đô thị hoá cao → đông dân. 2. Đặc điểm đô thị. ? Nêu tên các đô thị lớn và - Ôt-ta-oa, Xan-phan-xisiêu đô thị ở Bắc Mĩ? cô, Si-ca-gô, Lôt Ăng-giơlet, Niu Iooc, Mê-hi-cô-xi- - Hơn 3/4 dân số Bắc Mĩ ti. sống trong các đô thị. ? Nhận xét và giải thích - Quá trình công nnghiệp nguyên nhân sự phân bố hoá phát triển cao, các các đô thị Bắc Mĩ? thành phố ở Bắc Mĩ phát triển nhanh đã thu hút dân số rất lớn phục vụ các nghành công nghiệp và - Mức độ đô thị hoá rất dịch vụ→ tỉ lệ dân thành cao. thị cao. ? Hiện nay Hoa Kì đã thay - Góp phần phân bố dân cư đổi dân cư và các đô thị ở Hoa Kì từ Bắc xuống mới như thế nào? Nam và ven Thái Bình Dương. 4/ Củng cố. - Dân cư Bắc Mĩ được phân bố như thế nào? - Quá trình đô thị hoá ở Bắc Mĩ có đặc điểm gì? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………… LĐĐA, /01/2010 Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………….

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………. Tuần 23 _ Tiết 43 - 44 Ngày dạy:. Ngày soạn: 20/01/10. /01/10 Tiết 43 – Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ. I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại đạt trình độ cao, hiệu quả lớn. - Nắm vững sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại về tài chính, có khó khăn về thiên tai: sự phân bố một số nông sản quan trọng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí, lược đồ. - Giáo dục tích hợp môi trường thông qua việc sử dụng phân hoá học thuốc trừ sâu đã tác động rất lớn đến môi trường. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. Dân cư Bắc Mĩ được phân bố như thế nào? Hiện nay dân cư Bắc Mĩ có sự thay đổi như thế nào? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1. Nền nông nghiệp tiên ? Nền nông nghiệp Bắc Mĩ - Thuận lợi: diện tích rộng tiến. có những thuận lợi và khó lớn; hệ thống sông ngòi a. Những điều kiện cho khăn gì? cung cấp nước và phù sa; nông nghiệp phát triển..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> nhiều kiểu khí hậu → hình thành các vành đai nông nghiệp chuyên môn hoá cao có nhiều giống cây trồng và vật nuôi. - Khó khăn: chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai. ? Việc sử dụng khoa học - Các trung tâm khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp hỗ trợ đắc lực cho việc như thế nào? tăng năng suất cây trồng và vật nuôi. Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp; sử dụng phân hoá học lớn; phương tiện thiết bị cơ giới nông nghiệp đứng đầu trên thế giới, phục vụ khâu sản xuất và thu hoạch; tiếp thị nông sản qua Internet. ? Nền nông nghiệp Bắc Mĩ - Phát triển mạnh mẽ, đạt có đặc điểm gì? trình độ cao → quy mô hảng hoá lớn. ? Nhận xét tỉ lệ lao động - Tỉ lệ lao đông trong nông trong nông nghiệp, hiệu nghiẹp từng nước cho thấy quả sản xuất nông nghiệp trình độ phát triển ở Caở Bắc Mĩ? na-đa và Hoa Kì cao hơn Mê-hi-cô; sản lượng lương thực bình quân theo đầu người Hoa Kì và Ca-na-đa có khả năng xuất khẩu. ? Nền nông nghiệp Bắc Mĩ - Thời tiết, khí hậu có có những hạn chế gì? những biến động bất thường chịu sự cạnh tranh với thị trường thế giới chủ yếu là EU và Ôx-trây-li-a. ? Trình bày sự phân bố - Từ Bắc xuống Nam: cây nông sản trên lãnh thổ Bắc lương thực, cây công Mĩ. Tại sao có sự phân bố nghiệp phụ thuộc vào khí. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi. - Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.. - Các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại.. b. Đặc điểm của nền nông nghiệp. - Phát triển đạt trình độ cao - Ít sử dụng lao động sản xuất ra khối lượng hàng hoá lớn. c. Những hạn chế: chịu sự cạnh tranh lớn, ô nhiễm môi trường. d. Các vùng nông nghiệp. - Từ Bắc xuống Nam + Nam Canada và Bắc.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> đó?. hậu. Hoa Kì trồng lúa mì - Từ Tây sang Đông: chăn + Xuống phía Nam: lúa nuôi → cây lương thực → mì, ngô, chăn nuôi bò sữa cây công nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào địa hình. + Ven vịnh Mê hi cô: cây - Chú ý theo dõi. công nghiệp nhiệt đới, cây ăn quả.. - Bắc Ca-na-đa khí hậu lạnh giá nhưng đã ứng dụng khoa học kĩ thuật trồng trọt trong nhà kính. - Đồng bằng Ca-na-đa là rừng lá kim được khai thác - Từ Tây sang Đông: chăn cung cấp cho công nghiệp nuôi → cây lương thực → gỗ và giấy. cây công nghiệp. - Người Ex-ki-mô phía bắc dựa vào săn bắt và đánh cá. 4/ Củng cố. - Những điều kiện nào làm cho nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đạt trình độ cao? - Trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/01/10 Ngày dạy: /01/10 Tiết 44 – Bài 37: KINH TÊ BẮC MĨ (tt) I/ Mục tiêu. - Nền công nghiệp Bằc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao, sự gắn bó mật thiết giữa công nghiệp và dịch vụ, công nghiệp chế biến chiếm ưu thế. - Trong công nghiệp đang có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất. - Mối quan hệ giữa các thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Những điều kiện nào làm cho nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đạt trình độ cao? - Trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng ? Trình bày sự phân bố - Hoạt đông nhóm, đại diện 1. Công nghiệp chiếm công nghiệp ở Bắc Mĩ trình bày, nhận xét, bổ sung. hàng đầu thế giới. a. Sự phân bố. - Giúp HS chuẩn xác kiến thức theo bảng sau. Quốc gia Các ngành công nghiệp Phân bố tập trung Ca-na-đa Khai thác và chế biến lâm Phía bắc Hồ Lớn và ven Đại Tây sản, hoá chất, luyện kim, Dương. công nghệ thực phẩm. Hoa Kì Các ngành kĩ thuật cao. Phía nam Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương, phía nam và ven Thái Bình Dương. Mê-hi-cô Cơ khí, luyện kim, công nghệ Ven vịnh Mê-hi-cô và Mê-hi-cô Xi-ti. thực phẩm, lọc dầu. - Yêu cầu HS quan sát - Ngành hàng không vũ trụ b. Công nghiệp Bắc Mĩ H39.2, H39.3, nhận xét phát triển nhanh chóng với phát triển đạt trình độ trình độ phát triển ngành trình độ cao làm cho xuất cao. công nghiệp hàng không vũ hiện “Vành đai Mặt Trời’. trụ Hoa Kì. - Giảng: Việc sản xuất tàu - Chú ý theo dõi. con thoi Cha-len-giơ giống - Hoa Kì có nền công như chiếc máy bay phản nghiệp đứng đầu thế lực đòi hỏi trình độ khoa giới. học kĩ thuật phát triển, sản xuất máy bay Bôing đòi hỏi nguồn lực có tay nghề cao, việc chuyên môn hoá và - Ngành hàng không vũ hợp tác trong sản xuất chế trụ phát triển mạnh mẽ tạo phải hợp lí, sự phân công lao động hợp lí, sự.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> chính xác cao độ. ? Dựa vào bảng số liệu cho biết vai trò của các ngành dịch vụ trong nền kinh tế? ? Dịch vụ hoạt đông mạnh trong lĩnh vực nào? Phân bố tập trung ở đâu?. ? NAFTA được thành lập năm nào?. - Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP Bắc Mĩ → nền kinh tế phát triển. - Tài chính, ngân hàng bảo hiểm, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông tập trung ở các thành phố lớn và vành đai Mặt Trời - Năm 1993, gồm 3 thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa, Mêhicô.. 3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.. - Các nước Bắc Mĩ có cơ cấu dịch vụ rất cao.. 4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ(NAFTA) - Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.. ? NAFTA có ý nghĩa gì đối - Kết hợp thế mạnh của 3 với các nước Bắc Mĩ? nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn. - Chuyển giao công - Mở rộng: Hoa Kì có vai - Lắng nghe. nghệ, tận dung năng lực trò rất lớn trong NAFTA và nguyên liệu. chiếm phần lớn kim ngạch - Mở rộng thị trường xuất khẩu và vốn đầu tư nội địa và thế giới. nước ngoài vào Mê-hi-cô. 4/ Củng cố. - Những năm gần đây sản xuất công nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế nào? - NAFTA có ý nghĩa gì đối với các nước Bắc Mĩ? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. LĐĐA, /01/2010 Duyệt của BGH ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………... ………………………………… …………………………………..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày dạy: 18 /02/2013. Tuần: 24 Tiết: 45. Bài 40 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KÌ VÀ VÙNG CÔNG NGHIỆP VÀNH ĐAI MẶT TRỜI I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì. - Sự thay đổi di chuyển từ vùng bắc xuống phía nam và ven Thái Bình Dương “Vành đai Mặt Trời” 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ. - kĩ năng phân tích số liệu thống kê để thấy sự phát triển mạnh mẽ của “Vành đai Mặt Trời” II/ Chuẩn bị. - GV: Bản đồ công nghiệp Hoa Kì, lược đồ phân dân cư Bắc Mĩ. - HS: Soạn và học bài..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Sản xuất công nghiệp Hoa Kì có những biến đổi gì? 3/ Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng 1. Vùng công nghiệp Hoạt động 1 truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì. - Yêu cầu HS quan sát - Phân tích. H37.1, H39.1. - Trải rộng từ vùng Hồ ? Nêu tên các đô thị lớn ở - Niu Iooc, Si-ca-gô, OaLớn đến ven Đại Tây Hoa Kì? sing-tơn, Đi-tơ-roi, Phi-la- Dương. đen-phi-a Chi-vơ-len, Bôx-tơn. - Các đô thị lớn ở Hoa Kì. Niu Iooc, Si-ca-gô, Oasing-tơn, Đi-tơ-roi, Phi-lađen-phi-a Chi-vơ-len, Bôx-tơn. ? Nêu tên các ngành công - Luyện kim, hoá chất, ô - Tên các ngành công nghiệp chính? tô, dệt, thực phẩm, năng nghiệp chính. lượng, hàng không. Luyện kim, hoá chất, ô tô, dệt, thực phẩm, năng lượng, hàng không. ? Tại sao có thời kì các - Công nghệ lạc hậu; bị ngành công nghiệp truyền tranh cạnh gay gắt của liên thống ở Đông Bắc Hoa Kì minh Châu Âu, các nước bị sa sút? công nghiệp mới có công - Các ngành công nghiệp nghệ cao điển hình là sức ngày càng giảm sút cạnh tranh mãnh liệt của nghiêm trọng.... hàng hoá Nhật Bản ngày càng chinh phục rộng rãi thị hiếu người tiêu dùng ở Hoa Kì nhờ giá trị thẩm mĩ và chất lượng, bị ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng liên tiếp (1970 – 1973, 1980 – 1982). Hoạt động 2 2. Sự phát triển của vành.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> đai công nghiệp mới. - Yêu cầu HS quan sát H40.1.. - Phân tích .. - Từ phía Nam Hồ Lớn và ? Hướng chuyển dịch vốn ven Đại Tây Dương tới và lao động ở nước ngoài? vùng phía nam và ven Thái Bình Dương. ? Tại sao có sự chuyển dịch vốn ở Hoa Kì?. ? Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi gì?. - Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới; cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp, nghiên cứu khoa học ở phía nam và phía tây Hoa Kì tạo điều kiện xuất hiện vành đai Mặt Trời; do nhu cầu phát triển nhanh của vành đai công nghiệp mpới đã thu hút vốn và lao động trên toàn Hoa Kì, tập trung thu hút đầu tư vào các nghành kĩ thuật cao cấp mới. - Gần nguồn nhập khẩu chính nguyên liệu từ Mêhi-cô lên, gần luông nhập khẩu nguyên liệu từ Đại Tây Dương vào, tập trung chủ yếu từ các nước Mĩ la tinh, đây là khu vực tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của Hoa Kì.. - Do sự dịch chuyển lao động và vốn.. - Tạo được nguồn nhân lực và nguyên liệu.. - Tập trung được nhiều ngành kĩ thuật cao.. 4/ Củng cố. GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã học và đánh giá kết quả làm việc. 5/ Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................. Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày dạy: 22 /02/2013. Tuần: 24 Tiết: 46. Bài 41 THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Nắm được vị trí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ để biết Trung và Nam Mĩ có không gian địa lí khổng lồ. - Hiểu rõ đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, địa hình lục địa Nam Mĩ. 2.Kĩ năng: - Phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và quy mô lãnh thổ của khu vực trung và Nam Mĩ. - Kĩ năng phân tích, so sánh các đặc điểm khu vực địa hình..... II/ Chuẩn bị. - GV: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, hình ảnh các dạng địa hình - HS: Soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. -Sản xuất công nghiệp Hoa Kì có những biến đổi gì?.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 3/ Bài mới. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hoạt động 1. Ghi bảng 1. Khái quát tự nhiên. a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.. - Yêu cầu HS quan sát H41.1, xác định vị trí, giới hạn của Trung và Nam Mĩ? Diện tích bao nhiêu?. - Chỉ trên lược đồ: dài từ 150B → 550N, rộng 350T → 1170T - 20,5 triệu km2. -Yêu cầu HS xác định các biến và Đại Tây Dương trên H41.1.. - Chỉ trên lược đồ: biển Ca-ri-bê, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.. ? Trung và Nam Mĩ gồm các phần đất nào?. - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti, lục địa Nam Mĩ. ? Eo đất Trung Mĩ và quần -HS: đảo Ăng ti nằm trong môi Nằm trong môi trường trường nào? Có gió gì hoạt nhiệt đới có gió tín phong động thường xuyên? Đông nam thường xuyên thổi -HS: ? Đặc điểm địa hình eo đất Hệ thống Coóc đi e kết Trung Mĩ và quần đảo thúc ở Trung Mĩ, phần lớn Ăng-ti? là núi và cao nguyên; quần đảo Ăng-ti hình dạng tựa vòng cung nằm từ cửa vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ. ? Vì sao phía đông của eo đất Trung Mĩ và các đảo có mưa nhiều hơn phía tây?. - Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới có gió Tín phong Đông nam thường xuyên thổi. - Eo đất trung Mĩ là nơi tận cùng của dãy Coóc-đie có nhiều núi lửa hoạt động - Quần đảo Ăng-ti gồm vô số đảo quanh biển Ca-ribê, các đảo có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.. - Gió Tín phong đông nam thường xuyên thổi từ biển vào nên mưa nhiều→ rừng - Khí hậu và thực vật phân rậm phát triển. hoá đông - tây.. ? Khí hậu và thực vật phân - Từ Tây sang Đông. hoá theo hướng nào?.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Hoạt động 2 ? Địa hình Nam Mĩ được chia thành mấy khu vực? Nêu đặc điểm của từng khu vực đó?. b. Khu vực Nam Mĩ. - Mạch An-đét dài trên 10.000 km gồm nhiều dãy chạy song song, nhiều đỉnh cao 5000 – 6000m; là bức tường thành hùng vĩ phân hoá khí hậu, thực vật, trở ngại giao thông giữa sườn đông và sườn tây; phần trung tâm nổi tiếng kim loại màu, nhẹ và kim loại hiếm. - Đồng bằng trung tâm: đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp, nhiều đầm lầy; đồng bằng Pam-pa, La-pla-ta địa hình núi cao phía tây là vùng chăn nuôi và vựa lúa; đồng bằng A-ma-dôn có diện tích 5 triệu km2 đất tốt nhưng bao phủ khó khai thác. - Sơn nguyên Bra-xin và Guy-a-na cao trung bình 300 – 600m thuận tiện sản xuất và sinh hoạt, đất tốt, khí hậu ôn hoà, đồng cỏ lớn, giàu khoáng sản. - Giống: cấu trúc địa hình. - Khác:. ? Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác với Bắc Mĩ? Địa hình Bắc Mĩ Phía đông Núi già A-pa-lát Phía tây Hệ thống Coóc-đi-e chiếm ½ địa hình Bắc Mĩ Đồng bằng trung tâm. Cao phía bắc thấp phía nam. - Hệ thống An-đét phía tây: + Cao đồ sộ nhất Châu Mĩ 3000 – 5000m + Xen kẽ giữa các núi là cao nguyên và thung lũng.. + Thiên nhiên phân hoá phức tạp. - Các đồng bằng: Ô-ri-nôcô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta ở giữa. - Sơn nguyên Bra-xin và Guy-a-na ở phía đông.. Nam Mĩ Các sơn nguyên Hệ thống An-đét cao hơn, đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn Coóc-đi-e. Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau, là các đồng bằng thấp, trừ đồng.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> bằng Pam-pa cao phía nam. 4/ Củng cố. ? Địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có gì nổi bật? ? Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 23/02/2013 Ngày dạy: 25 /02/2013. Tuần: 25 Tiết: 47. Bài 42 THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Sự phân hoá khí hậu ở Trung và Nam Mĩ, vai trò của sự phân hoá địa hình ảnh hưởng đến sự phân hoá khí hậu. - Đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân, so sánh đối tượng địa lí. -Kĩ năng so sánh để thấy sự phân hóa của địa hình và khí hậu, hiểu được sự đa dạng của môi trường tự nhiên khu vực. II/ Chuẩn bị. - GV: Lươc đồ tự nhiên châu Mĩ, tư liệu, tranh ảnh. - HS: Soạn bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có gì nổi bật? - Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ? 3/ Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. Ghi bảng 2. Sự phân hoá tự nhiên.. Hoạt động 1 a. Khí hậu. ? Nêu lại vị trí, giới hạn của Trung và Nam Mĩ?. - Được trải dài trên nhiều vĩ độ và rộng.. - Yêu cầu HS quan sát H42.1.. - Phân tích.. ? Nam Mĩ có những kiểu khí hậu nào?. - Khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.. ? Khí hậu phân hoá như thế nào?. - Từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, từ thấp lên cao.. ? So sánh sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ và quần đảo Ăng-ti?. - Khí hậu ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hoá phức tạp như ở Nam Mĩ do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp.. ? Sự phân hoá khí hậu Nam Mĩ có mối quan hệ như thế nào với phân bố địa hình?. - Do địa hình, khí hạu giữa tây và đông dãy An-đét, đồng bằng và cao nguyên phía đông có sự phân hoá khác nhau.. ? Tự nhiên của lục địa Nam Mĩ và Châu Phi giống nhau ở đặc điểm gì?. - Đại bộ phận 2 lãnh thổ nằm trong đới nóng.. - Có gần đủ các kiểu khí hậu trên trái đất do đặc điểm của vị trí và địa hình. - Khí hậu phân hoá theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, từ thấp lên cao. b. Các đặc điểm khác nhau của môi trường.. Hoạt động 2 HS thảo luận nhóm ? Dựa vào lược đồ các môi trường tự nhiên, Trung và Nam Mĩ có các kiểu môi trường chính nào? Phân bố ở đâu?. HS thảo luận nhóm - Phân tích và hoàn thành bảng kẻ sẵn sau: STT Môi trường tự nhiên. Phân bố.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 4/ Củng cố. - Nêu tên các kiểu khì hậu ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào tới địa hình? - Trình bày đặc điểm môi trường tự nhiên chính ở Trung và Nam Mĩ? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 23/02/2013 Ngày dạy: 01/03/2013. Tuần: 25 Tiết: 48. Bài 43 DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ I/. Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ do thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm chiếm. - Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ, nền văn hoá Mĩ la tinh. - Sự kiểm soát của Hoa Kì đối với Trung và Nam Mĩ. Ý nghĩa to lớn của cách mạng Cu Ba trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ thấy rõ được sự phân bố dân cư và đô thị châu Mĩ. II/ Chuẩn bị. - GV: + Lược đồ dân cư và đô thị Trung và Nam Mĩ. + Tranh ảnh về văn hóa, tôn giáo..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - HS: Soạn và học bài 43 – Dân cư, đô thị hóa. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu tên các kiểu khì hậu ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào tới địa hình? - Trình bày đặc điểm môi trường tự nhiên chính ở Trung và Nam Mĩ? 3/ Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 ? Dựa vào H35.2, cho biết khái quát lịch sử nhập cư vào Trung và Nam Mĩ? *Giảng: Sự hình thành dân cư gắn liền với sự hình thành người lai và nền văn hoá la tinh độc đáo tạo điều kiện cho các quốc gia trong khu vực xoá bỏ tệ phân biệt chủng tộc.. 1. Dân cư. - Các luồng nhập cư Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, chủng tộc Nê-grô-ít, Môngô-lô-ít cổ.. - Phần lớn là người lai có nền văn hoá la tinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hoá Anh-điêng – Âu – Phi.. - Chú ý theo dõi.. ? Quan sát H43.1, cho biết - Phân tích: dân cư Trung - Dân cư phân bố không sự phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ phân bố không đều: và Nam Mĩ? đều. + Chủ yếu tập trung ở ven ? Tình hình phân bố dân - Giống: dân cư đều thưa biển, cửa sông và các cao cư có gì giống và khác với thớt ở 2 hệ tống núi An-đét nguyên. Bắc Mĩ? và Coóc-đi-e. + Thưa thớt ở các vùng - Khác: Bắc Mĩ tập trung trong nội địa. rất đông ở đồng bằng trung tâm còn Nam Mĩ thì rất thưa thớt ờ đồng bằng Ama-dôn. ? Tại sao dân cư lại thưa thớt ở 1 số vùng của châu. (HS thao luận) - Bắc Ca-na-đa khí hậu. - Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Mĩ? (HS thao luận). lạnh giá, hệ thống núi có địa hình hiểm trở, khí hậu hoang mạc, đồng bằng Ama-dôn chưa được khai thác tích cực.. hậu và địa hình của môi trường sống.. 2. Đô thị hoá. Hoạt động 2 ? Dựa vào H41.1, cho biết sự phân bố đô thị Trung và Nam Mĩ?. - Các đô thị tập trung ở ven biển.. - Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75%.. ? Tốc độ đô thị hoá có đặc - Tốc độ đô thị hoá cao. điểm gì? ? Nêu tên các đô thị trên 5 triệu dân? ? Quá trình đô thị hoá có gì khác với Bắc Mĩ? ? Nêu các vấn đề nảy sinh khi đô thị hoá tự phát?. - Chỉ trên lược đồ: Ri-ô Gia-nê-rô, Xao-pao-lô, Bu-ê-nốt Ai-rét, Xan-ti-agô, Li-ma, Bô-gô-ta. - Quá trình đô tị hoá chưa gắn liền với quá trình phát triển kinh tế. - Ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, nghèo đói, tệ nạn xã hội,…làm cho nền kinh tế chậm phát triển.. - Quá trình đô thị hoá không gắn liền với phát triển kinh tế → gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.. 4/ Củng cố. - Giải thích sự thưa thớt dân cư ở 1 số vùng của châu Mĩ? - Quá trình đô thị hoá có gì khác với Bắc Mĩ? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt: 28/02/2013.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Ngày soạn: 02/03/2013 Ngày dạy: 04 /03/2013. Tuần: 26 Tiết: 49 Bài 44 KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ. I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều với hai hình thức sản xuất nông nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; Cải các ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công. - Nắm vững sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. 2.Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ để rút ra kiến thức vế sự phân các cây,con ở khu vực này. II/ Chuẩn bị. - GV: Lược đồ kinh tế châu Mĩ. - HS: Soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Giải thích sự thưa thớt dân cư ở 1 số vùng của châu Mĩ?.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Quá trình đô thị hoá có gì khác với Bắc Mĩ? 3/ Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động 1 ? Tình hình sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ diễn ra như thế nào? ? Có các hình thức sở hữu phổ bién nào ở Trung và Nam Mĩ? -Tổ chức cho HS hoạt động theo 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu một hình thức sở hữu ruộng đất và đặc điểm sản xuất NN các hình thức sở hữu đó? ? Quan sát tranh ảnh và nhận xét HĐ nông nghiệp trong từng ảnh?. ? Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đát trên các quốc gia Trung và Nam Mĩ đã làm gì? Quốc gia nào đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?. Hoạt động học - Ở Trung và Nam Mĩ chế độ chiếm hữu ruộng đất còn nặng nề.. Ghi bảng 1. Nông nghiệp. a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp.. -Có 3 hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến. HS hoạt động theo nhóm * Nhóm 1: Hình thức đại điền trang. +Sản xuất với quy mô lớn nhưng năng xuất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. * Nhóm 2: Hình thức tiểu điền trang. +Thuộc sở hữu các hộ nông dân quy mô sx nhỏ chủ yếu để trồng lương thực tự túc. * Nhóm 3: Sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài. + Lập các đồn điền trông trọt chăn nuôi, xây dựng các cơ sở ché biến nông sản xuất khẩu.. - Đại điền trang: hàng ngàn ha, tập trung vào tay đại điền chủ. - Tiểu điền trang: dưới 5 ha, của hộ nông dân. - Chế độ sở hữu đất còn bất hợp lí. - Nền nông nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài.. - Một số quốc gia ban hành luật cải cách ruộng đất nhưng chưa triệt để trừ Cu-ba. b. Các ngành nông.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> nghiệp. - Treo bản đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ yêu cầu HS quan sát. ? Lên bảng chỉ và nêu tên và trình bày sự phân bố của các cây trồng, vật nuôi trên bản đồ? - Tổ chức cho HS hoạt động theo 2 nhóm. Nhóm 1: thảo luận tìm hiểu về ngành trồng trọt? ? Nhóm2: thảo luận tìm hiểu về ngành chăn nuôi và đánh bắt? - Tổng hợp đánh giá kết quả.. - Quan sát bản đồ và lên bảng chỉ, thuyết trình trên bản đồ.. -Ngành trồng trọt:. + Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả: cà phê, chuối, mía….để xuất khẩu. - Hoạt đông theo nhóm. +Một số nước phát triển * Nhóm 1: Ngành trồng lương thực nhưng vẫn phải trọt. nhập lương thực và thực - Do lệ thuộc nhièu vào phẩm. nước ngoài nên các quốc + Mang tính chất độc gia Trung và Nam Mĩ canh do lệ thuộc nước mang tính chất độc canh. mỗi quốc gia trồng một vài ngoài. loại cây công nghiệp hoặc cây ăn quả. - Ngành chăn nuôi và đánh * Nhóm 2: Ngành chăn bắt: khá phát triển: Pê-ru, nuôi và đánh bắt. -Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U- Bra-xin, U-ra-guay,…… ru-goay, Pa-ra-goay có ngành chăn nuôi bò thịt, bò sữa phát triển. -Trung An-đet nuôi cừu, lạc đà lama. -Pê-ru phát triển đánh bắt cá biển.. 4/ Củng cố. - Nêu sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ? - Trình bày sự phân bố cây trồng và vật nuôi ở Trung và Nam Mĩ? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Ngày soạn: 02/03/2013 Ngày dạy: 09 /03/2013. Tuần: 26 Tiết: 50 Bài 45 KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo). I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: -Nắm vững sự khai thác vùng A-ma-dôn của các nước Trung và nam Mĩ - Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở nam Mĩ - Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và nam Mĩ 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc và phân tích lược đồ để rút ra những kiến thức về sự phân bố các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. 3.Tư tưởng: Giáo dục tích hợp môi trường qua vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ kinh tế châu Mĩ, tranh ảnh rừng A-ma-dôn. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ? Trình bày sự phân bố cây trồng và vật nuôi ở Trung và Nam Mĩ? 3/ Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động 1 - Treo lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ yêu cầu HS quan sát. ? Dựa vào bản đồ trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu của Trung. Hoạt động học. Ghi bảng 2. Công nghiệp.. - HS quan sát bản đồ và trình bày sự phân bố. - Phân bố không đều. - Nhóm các nước công.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> và Nam Mĩ ? Tổ chức cho HS hoạt đông theo nhóm: -Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu về nhóm các nước công nghiệp mới : Bra- Hoạt động theo nhóm xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê *Nhóm 1: nhóm các nước và Ve-nê-xu-ê-la). công nghiệp mới: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Ve-nê-xu-ê-la. - Phát triển các ngành cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm... nợ nước ngoài nhiều. -Nhóm 2: Thảo luận tìm * Nhóm 2: nhóm các nước hiểu về nhóm các nước ở ở khu vực núi An-đét và khu vực núi An-đét và eo eo đất Trung Mĩ. đất Trung Mĩ. - Phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng chủ yếu do các công ti tư bản nước ngoài nám giữ. -Nhóm 3: Thảo luận tìm * Nhóm 3: nhóm nước ở hiểu về nhóm nước ở vùng vùng biẻn Ca-ri-bê. biển Ca-ri-bê - Ngành công nghiệp chủ yếu là:sơ chế nông sản, chế biến thực phẩm, sản xuất đường, đóng hộp hoa quả. - Tổng hợp đánh giá kết quả. => Công nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào nước ngoài.. - Nhóm các nước ở khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ: Phát triển công nghiệp khai khóang xuất khẩu.. - Nhóm nước ở vùng biẻn Ca-ri-bê: Phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.. 3. Vần đề khai thác rừng A-ma-dôn.. Hoạt động 2 - Treo lược đồ tự nhiên Nam Mĩ chỉ rừng A-madôn và yêu cầu HS quan sát.. nghiệp mới: Bra-xin, Achen-ti-na, Chi-lê và Ve-nêxu-ê-la.. - HS quan sát bản đồ và trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> ? Xác định quy mô và diện - Diện tích lớn, đất đai tích của rừng A-ma-dôn? màu mỡ, sông ngòi dày đặc, nhiều khoáng sản đặc biệt có rừng nguyên sinh đa dạng sinh học bậc nhất trên thế giới. ? Dựa vào các bài trước hãy nêu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của rừng A-ma-dôn? - Với các đặc điểm trên rừng A-ma-dôn có giá trị và ý nghĩa gì đối với tự nhiên, kinh tế, môi trường?. - Là khu dự trữ sinh quyển, lá phổi xanh của Trái Đất, nhiều tiềm năng phát triển.. - Tình hình khai thác rừng A-ma-dôn diễn ra như thế nào? Việc khai thác rừng A-ma-dôn đặt ra các vấn đề gì?. - Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần.... Hoạt động 3. -Là nguồn dự trữ sinh vật quý giá, nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái, có nhiều tài nguyên khoáng sản và có tiềm năng phát triển kinh tế. - Hiện trạng: + Khai thác rừng để nâng cao đời sống. + Huỷ hoại cảnh quan, khí hậu của khu vực và thế giới. 4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua.. ? Được thành lập từ bao giờ.? Khối thị trường chung bao gồm những quốc gia nào.. - Thành lâp từ năm 1991. ? Mục đích của việc thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua.. - Nhằm tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên chống lại sự lũng đoạn kinh tế của Hoa. gồm các nước : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay sau này có thêm Chi-lê và Bô-li-vi-a.. - Thành lập 1991, gồm 4 quốc gia: Bra-xin, Ac-henti-na, U-ra-guay, Pa-raguay. Sau kết nạp thêm Chi-lê và Bô-li-vi-a. - Thành lập nhằm: Tháo gở hàng rào thuế quan, tăng cường trao đổi thương mại, thoát khỏi sự.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Kì. ? Cơ chế hoạt động của khối thị trường chung Mec-cô-xua ntn. ? Hiệu quả của sự hợp tác trên là gì.. lũng đoạn kinh tế Hoa Kì.. -HS theo dõi SGK trả lời. 4/ Củng cố. - Trình bày sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? - Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn? - Mec-cô-xua có mục tiêu gì? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài 46 “Thực hành” IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................... Ngày soạn: 08/03/2013 Ngày dạy: 11 /03/2013. Tuần: 27 Tiết: 51. Bài 46 THỰC HÀNH: SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở HAI BÊN SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐÉT I/ Mục tiêu. 1/Kiến thức: - Nắm lại thiên nhiên Trung và Nam Mĩ. - Thảm thực vật ở sườn núi An-đét. - Phân tích sơ đồ sườn núi An-đét. - Tổng hợp lại kiến thức về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ. 2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát sơ đồ lát cắt, qua đó nhận thức được quy luật phi địa đới thể hiện sự thay đổi, sự phân bố thảm thực vật giữa hai sườn của hệ thống An-đét. II/ Chuẩn bị. - GV: Các hình trong SGK phóng to..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - HS: Soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? - Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn? - Mec-cô-xua có mục tiêu gì? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - GV treo Sơ đồ sườn - HS quan sát lược đồ xác định các 1. Sự phân tầng tây và sườn đông An sườn rồi hoạt động theo nhóm. thực vật theo độ cao Đet yêu cầu HS quan ở núi An-đet. sát - GV tổ chức cho HS a. Sườn Tây. hoạt động teo nhóm: 2 nhóm GV giao nhiệm vụ cho các * Nhóm 1 : Sườn Tây nhóm Độ cao Đai thực vật ? Nhóm 1 thảo luận 0-.1000m Nửa hoang mạc tìm hiểu về sự phân 1000-2000m cây bui,xương rồng tầng thực vật theo độ 2000-3000m đồng cỏ cây bụi cao ở sườn tây An3000-5000m đồng cỏ núi cao đet? trên 5000m băng tuyết vĩnh cửu ? Nhóm 2 thảo luận tìm hiểu về sự phân tầng thực vật theo độ cao ở sườn đông Anb. Sườn đông. đet? - GV dành 5’ cho các * Nhóm 2: Sườn Đông nhóm thảo luận, GV Độ cao Đai thực vật hướng dẫn và đôn 0-1000m rừng nhiệt đới đốc các nhóm làm 1000-3000m rừng lá kim việc hết giờ gọi các 3000-4000m đồng cỏ nhóm cử đại diện báo 4000-5000m đồng cỏ núi cao cáo kết quả và thuyết trên 5000m băng tuyết vĩnh cửu trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết 2. So sánh sự phân quả. tầng thưc vật ở 2 - GV yêu cầu HS so sườn..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> sánh kết quả của 2 - Ở độ cao 0-1000m sườn tây có nhóm thực vật nửa hoang mac, sườn đông ? Nhận xét về thảm có rừng nhiệt đới. thực vật ở 2 sương - HS thảo luận giải thích trên cùng 1 độ cao ? + Sườn Tây có dòng biển lạnh Pê-ru ? GV tổ chức cho HS ngăn cản ảnh hưởng của biển thảo luận cả lớp : + Sườn đông có dòng biển nóng gió Dựa vào lược đồ tự mậu dịch qua A-ma-dôn vẫn còn hơi nhiên và các kiến ẩm khi đến chân An-đet. thức đã học hãy giải -> Sườn đông mưa nhiều hơn sườn thích tại sao có những tây. -> Sườn đông mưa khác biệt đó? nhiều hơn sườn tây - Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố. Nhắc lại sự phân tầng theo độ và theo hướng núi. 5/ Dặn dò. Xem lại các bài đã học IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 08/03/2013 Ngày dạy: 11 /03/2013. Tuần: 27 Tiết: 52. ÔN TẬP I/ Mục tiêu. 1Kiến thức: -Nắm vững những nét đạc trưng về tự nhiên, kinh tế, xã hội Nam Phi. Nắm được sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ. - Các luồng di chuyển dân cư từ vùng Hồ Lớn xuống “Vành đai Mặt Trời”. - Nắm vững đặc điểm 3 bộ phận địa hình Bắc Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Biết sự phân hoá lãnh thổ theo hướng từ bắc xuống nam, chi phối sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. -Nắm vững sự khai thác vùng A-ma-dôn của các nước Trung và nam Mĩ - Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở nam Mĩ.... 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ II/Chuẩn bị. - GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập. Lược đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Phi và châu Mĩ. - HS: Xem lại các bài đã học. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng -Vì sao Châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực?. -Dựa vào bản đồ dân số, mật độ dân số và các độ thị châu Phi, nêu tên các đô thị có trên 5 triệu dân ở châu Phi. -Tại sao phần lớn bắc. +Nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hoá cây công nghiệp nhiệt đới, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới. Trong lúc đó trong nông nghiệp lại không chú trọng trồng cây lương thực vì vậy thiếu lương thực. +Là châu lục rất giàu tài nguyên khoáng sản; nhưng công nghiệp chậm phát triển, chỉ thiên về khai khoáng xuất khẩu. => Nên châu Phi phải nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực. -Học sinh lên chỉ lược đồ.. 1.Châu Phi:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> phi và nam phi nằm trong môi trường đới nóng nhưng khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn Bắc Phi?. -So sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. Các khu vực Bắc Phi. -Nam Phi có gió đông nam thổi từ biển vào, Bắc Phi thì không. -3 mặt của Nam Phi giáp với biển và đại dương. -Diện tích Nam Phi bé hơn Bắc Phi nên khi chí tuyến đi ngang hai khu vực thì Bắc Phi sẽ chịu ảnh hưởng nhiều hơn Nam Phi. -Nam Phi có các dòng biển nóng phía đông nam như dòng biển nóng Mũi Kim và MôDăm-Bích mang theo hơi ẩm dẫn đến mưa nhiều nên không khí cũng dịu đi.. Đặc điểm chính của nền kinh tế Kinh tế khá phát triển, chủ yếu dựa vào: khai thác dầu khí, phát triển du lịch, trồng cây ăn quả. Trung phi Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào : sản xuất cây công nghiệp, khai thác khoáng sản, chăn nuôi theo hình thức cổ truyền => xuất khẩu Nam Phi Kinh tế phát triển nhưng không đồng đều, chủ yếu dựa vào: sản xuất cây công nghiệp, khai thác khoáng sản => xuất khẩu Đặc điểm chung Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào: sản xuất cây công nghiệp, khai thác khoáng sản => xuất khẩu -Các luồng nhập cư có Các luồng nhập cư đã hình thành 2.Châu Mĩ. vai trò quan trọng như cộng đồng dân cư châu mĩ đa dạng về thế nào đối với sự thành phần chủng tộc, đa dạng và hình thành cộng đồng phong phú về bản sắc văn hoá: Có dân cư châu Mĩ? đầy đủ các chủng tộc trên thế giới.. Ngoài ra sự hoà huyết giữa các chủng tộc đã hình thành nhóm người lai ở châu Mĩ. -Nªu sù bÊt hîp lÝ trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam MÜ. Có hai chế độ sở hữu: a- Hình thức đại điền trang (Lati fundia): quyền sở hữu thuộc các đại điền chủ, chiếm 5% dân số nhưng.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> chiếm 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. -Quy mô diện tích : Hàng nghìn hécta -Chủ yếu sản xuất cây công nghiệp và chăn nuôi. -Mục tiêu sản xuất chủ yếu đễ xuất khẩu b- Hình thức tiểu điền trang ( Mini fundia) : quyền sở hữu thuộc các hộ nông dân. -Quy mô diện tích : nhỏ dưới 5 hecta. -Chủ yếu sản xuất cây lương thực. -Mục tiêu sản xuát tự cung,tự cấp. -Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-madôn?. + Rừng A- ma- dôn được coi là lá phổi của thế giới, một vùng dữ trữ sinh họ quý giá. Việc khai thác rừng A- ma- dôn thiếu quy hoạch khoa học, sẽ làm cho môi tường rừng Ama- dôn bị huỷ hoại, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.. 4/Củng cố. Nhắc lại các kiến thức trọng tâm cần kiểm tra để các em học tập. 5/ Dặn dò. Học bài chuẩn bị kiểm tra học kì 1 tiết. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt 14/03/2013. Phạm Hồng Thắm.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Ngày soạn: 15/03/2013 Ngày dạy: 18/03/2013. Tuần: 28 Tiết: 53. KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I/ Mục tiêu. - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Giúp học sinh nắm vững hơn các kiến thức đã học. 2.Tư tưởng: Giáo dục học sinh tinh thần tự giác nghiêm túc trong kiểm tra, có ý thức tự đánh giá mình . 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, biết phân tích đánh giá...... II.Chuẩn bị: 1.Thiết lập ma trận: Tên Chủ đề. Nhận biết TNKQ. Châu mĩ. Số câu Số điểm Tỉ lệ: %. Nắm được đặc điểm phát triển nông nghiệp, công nghiệp của châu Mĩ Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Thông hiểu TL. TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp. -Đặc điểm của ngành đánh bắt. -Nắm được các ngành công nghiệp chủ yếu của Hoa kì Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Cộng. 6 3 30% -Nêu. Nêu được.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Châu mĩ. Số câu Số điểm Tỉ lệ: %. Số câu Số điểm Tỉ lệ: %. Số câu Số điểm Tỉ lệ: %. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. được đặc các vấn đề điểm địa cần phải hình Nam baqor vệ Mĩ. rừng A-ma-Nêu dôn được sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu rộng đất ở trung và Nam Mĩ Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm:6 Số điểm: 2 Tỉ lệ:60 Tỉ lệ: 20% % Số câu: 2 Số điểm:6 Tỉ lệ:60 %. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. 3 6 80 7 10 100. 2.Thiết lập đề: 3.Đáp án: IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Ngày soạn: 15/03/2013 Ngày dạy: 23/03/2013. Tuần: 28 Tiết: 54. CHƯƠNG: VIII: CHÂU NAM CỰC. Bài 47 CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của châu lục ở cực Nam của Trái Đất. - Một số nét đặc trưng về quá trình khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa lí. 3.Thái độ: - Giáo dục môi trường qua bảo vệ các loài động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên châu Nam Cực, H47.2, H47.3 phóng to. - HS: học bài và soạn bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 1. Khí hậu. - Yêu cầu HS dựa vào - Phân tích: nằm toàn ở H47.1, xác định vị trí, giới vòng cực Nam có diện tích hạn, diện tích của châu 14,1 triệu km2. Nam Cực? - Nam Cực được bao bọc. - Ấn Độ Dương, Đại Tây. a. Vị trí, giới hạn. - Phần lục địa trong vòng cực Nam và các đảo ven lục địa. - Diện tích 14,1 triệu km2..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> bởi các biển và đại dương nào?. Dương, Thái Bình Dương.. - Yêu cầu HS quan sát H47.2, khí hậu châu Nam Cực? - Gió bão ở đây có đặc điểm gì? Tại sao?. - Phân tích: khí hậu rất khắc nghiệt.. -Vì sao khí hậu lạnh giá như vậy?. b. Đặc điểm tự nhiên.. - Nhiều gió bão nhất thế - Khí hậu rất khắc nghiệt, giới, vận tốc thường trên là nơi có nhiều gió bão 60 km/giờ. Vì đây là vùng nhất thế giới. áp cao. - Vị trí ở vùng cực nam nên mùa đông đêm cực kéo dài. Vùng Nam Cực là 1 lục địa rộng lớn nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt kém, nhiệt lượng thu được trong mùa hè nhanh chóng bức xạ hết → băng nhiều.. Dựa vào H47.3, nêu đặc điểm địa hình nổi bật của châu Nam Cực?. - Bề mặt thật của địa hình là tầng đá gốc bên dưới có dạng địa hình núi , đồng bằng; lớp băng dày phủ toàn bộ bề mặt thật địa hình → địa hình bằng phẳng, thể tích băng trên 35 triệu km3, chiếm 90% nước ngọt dự trữ của thế giới.. ? Sự tan băng ở Nam Cực ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất?. - Ước tính diện tích băng Nam Cực chiếm 4/5 diện tích băng thế giới . Nếu băng Nam Cực tan hết thì mặt nước của Trái Đất dâng lên 70m, diện tích lục địa hẹp lại, các đảo bị nhấn chìm,….. - Địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m.. -Thực động vật:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Sinh vật Nam Cực có đặc điểm gì?. - Thực vật không có; động vật có khả năng chịu rét giỏi như chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển,….sống ven lục địa.. Thực vật không có; động vật có khả năng chịu rét giỏi như: Chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển,….. *GV: Mặc dù động vật ít nhưng đều là động vật quý hiếm và đang có nguy cơ -HS theo dõi bị tuyệt chủng như: cá voi xanh, báo biển,…. -HS: -Theo em chúng ta cần Không đánh bắt, tuyên phải làm gì để những loài truyền để mọi người thấy động vật quý hiếm này được sự cần thiết phải bảo không bị tuyệt chủng. vệ ........ ? Ở đây có những khoáng sản gì?. - Than đá, đồng, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên,… 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu.. Hoạt động 2 - Con người phát hiện - Châu Nam Cực được châu Nam Cực từ bao giờ? phát hiện vào thế kỉ XIX. - Châu Nam Cực được xúc - Được nghiên cứu mạnh tiến nghiên cứu mạnh mẽ mẽ từ 1957. từ khi nào? -Việc khảo sát Nam Cực được quy định như thế nào?. - 1/12/1959, đã có 12 quốc gia kí “hiệp ước Nam Cực” quy định việc nghiên cứu với mục đích hoà bình, không đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên.. 4/ Củng cố. - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? - Tại sao Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài 48 ( soạn các câu hỏi giữa bài).. - Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất. - Là nơi chưa có dân cư sinh sống thường xuyên..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> IV/ Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 21/03/2013 Ngày dạy: 25/03/2013. Tuần: 29 Tiết: 55. Chương IX CHÂU ĐẠI DƯƠNG. Bài 48 THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm vững: - Vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương gồm bốn quần đảo và lục địa Ô-xtrây-li-a. - Đặc điểm tự nhiên của lục địa ô-xtrây-li-a và các quần đảo. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích câc bản đồ khí hậu xác định mối quan hệ giữa khí hậu và thực động vật. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên châu Đại Dương. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? - Tại sao Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 1. Vị trí địa lí, địa hình. - GV cần giới thiệu chung - Học sinh nghe giáo viên về châu Đại Dương. giới thiệu. + Châu Đại Dương gần đây được gộp từ hai châu: châu Đại Dương và châu Úc. + Khái niệm: Đảo Đại Dương gồm: Đảo núi lửa và đảo san hô. - Chú ý theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Vòng đai lửa Thái Bình Dương. Đảo đại lục - GV yêu cầu HS quan sát bản đồ H48.1. Hãy xác định vị trí lục địa Ô-xtrây- - Học sinh quan sát H48.1 li-a và các đảo lớn của và xác định trên bản đồ vị châu Đại Dương. trí lục địa Ô-xtrây-li-a và các chuỗi đảo, lớp nhận ? Xác định vị trí các chuỗi xét bổ sung. đảo thuộc châu Đại Dương. ? Lục địa Ô-xtrây-li-a thuộc bán cầu nào? Giáp với biển và đại dương nào? - GV cho học sinh hoạt động nhóm cặp yêu cầu: ? Xác định vị trí, nguồn gốc các quần đảo thuộc châu Đại Dương? - GV chuẩn xác kiến thức trên bản đồ. - GV cho học sinh hoạt động nhóm phân tích biểu đồ nhiệt, ẩm H48.2. + Nhóm 1+2: Phân tích biểu đồ nhiệt ẩm trạm Guam. + Nhóm 3+4: Phân tích biểu đồ nhiệt ẩm trạm Numê-a. - GV chuẩn xác kiến thức theo bảng. ? Qua phân tích nhiệt, ẩm của hai trạm hãy nêu đặc. Châu Đại Dương gồm: Lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo trong Thái Bình Dương.. - Học sinh hoạt động nhóm cặp thống nhất, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.. 2. Khí hậu, thực vật và động vật.. - Các nhóm trao đổi thống nhất câu trả lời của nhóm mình, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.. - Phần lớn các đảo có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> điểm chung của khí hậu các đảo thuộc châu Đại Dương. - GV chốt kiến thức. ? Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại Dương được gọi là "Thiên đàng xanh" của Thái bình Dương? - GV giải thích thêm cho học sinh rõ. ? Dựa vào H48.1 SGK và kiến thức đã học giải thích vì sao đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc? Đọc tên các hoang mạc đó. ? Tại sao lục địa Ô-xtrâyli-a có những động vật độc đáo duy nhất trên thế giới? Kể tên các loài thú, cây độc đáo đó?. điều hoà, mưa nhiều,giới sinh vật các đảo lớn phong phú. - Học sinh dựa vào kiến thức ở bảng rút ra đặc điểm chung của khí hậu các đảo châu Đại Dương, lớp nhận xét. - Học sinh vận dụng kiến thức trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung.. - HS dựa vào H48.1 và kiến thức đã học giải thích và xác định trên bản đồ các hoang mạc lớp nhận xét bổ sung.. - Lục địa Ô-xtrây-li-a khí hậu khô hạn hoang mạc chiếm diện tích lớn, sinh vật độc đáo. + Động vật thú có túi, cáo mỏ vịt. + Nhiều loài bạch đàn.. ? Thiên nhiên đai dương - Học sinh trả lời, học sinh có những thuận lợi khó khác nhận bổ sung. - Thuận lợi, khó khăn khăn gì cho phát triển kinh + Thuận lợi: Nguồn tài tế? nguyên quan trọng của châu lục. + Khó khăn: Thiên nhiên gió, bão, ô nhiễm biÓn. 4/ Củng cố. - Cho biết nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương.? - Nguyên nhân đã khiến các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương? - Tại sao đại bộ diện tích lục địa Ô- xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Ngày soạn: 21/03/2013 Ngày dạy: 30/03/2013. Tuần: 29 Tiết: 56. Bài 49 DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG I/ Mục tiêu. 1/Kiến thức: - Đặc điểm dân cư châu Đại Dương. - Sự phát triển kinh tế - xã hội châu Đại Dương. 2/Kiến thức: Rèn kĩ năng, phân tích nhận xét nội dung dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu để hiểu rõ mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên với sự phân bố dân cư và sự phân bố phát triển sản xuất. II/ Chuẩn bị. - GV: Lược đồ dân cư thế giới, lược đồ kinh tế châu Đại Dương. - HS: Soạn các câu hỏi trong bài và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Cho biết nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương.? - Nguyên nhân đã khiến các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương? - Tại sao đại bộ diện tích lục địa Ô- xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 1. Dân cư. - GV cho HS hoạt động nhóm, chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu qua bảng số liệu mục 1 kết hợp với thông tin, các nhóm trao đổi hoàn thành các nội dung sau: + Nhóm 1,2 ? Xác định đặc điểm phân bố dân cư châu Đại Dương?. - Học sinh các nhóm nghiên cứu bảng số liệu mục 1 kết hợp thông tin SGK, trao đổi thống nhất hoàn thành câu trả lời của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> + Nhóm 3,4 ? Xác định đặc điểm dân thành thị châu Đại Dương? + Nhóm 5,6 ? Xác định đặc điểm thành phần dân cư châu Đại Dương? =>GV chốt kiến thức theo bảng sau: Đặc điểm phân bố dân cư - Dân số ít: 31 triệu người - Mật độ thấp trung bình 3,6 người/km2. - Phân bố không đều + Đông nhất: Đông và Đông Nam Ô-xtrây-li-a, Niu Di-len. + Thưa: các đảo. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê. ? Nhận xét trình độ phát triển kinh tế một số quốc gia châu Đại Dương - Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với H49.3 (SGK) cho biết: ? Châu Đại Dương có những tiếm năng để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ như thế nào?. Đặc điểm thành phần dân cư Bản địa Nhập cư 20% 80% - Tỉ lệ cao - NgườiPô-li-nê- Người gốc trung bình69% diêng gốc. Âu (đông (2001). + Ô-xtrây-li-a, nhất). - Tỉ lệ cao + Mê-la-nê-diêng. - Người gốc Á nhất: + ô-li-nê-diêng. + Niu Di-len. + Ô-xtrây-li-a. 2. Kinh tế: Đặc điểm thành thị. - HS dựa vào bảng thống kê mục 2 nêu nhận xét trình độ phát triển kinh tế các quốc gia châu Đại Dương, lớp nhận xét bổ sung. - HS dựa vào kiến thức đã học kết hợp với H 49.3. nêu những tiềm năng để phát triển công, nông nghiệp, dịch vụ. Trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, phát triển nhất là: Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - GV cho HS cho học sinh - HS nhóm cặp dựa vào hoạt động nhóm bàn, yêu H49.3 và thông tin sgk cầu dựa vào H 49.3 kết trao đổi tìm sự khác nhau hợp với sgk nêu sự khác về kinh tế của Ô-xtrây-li-a biệt về kinh tế của Ôvà Niu Di-len với các quốc xtrây-li-a và Niu Di-len đảo, đại diện nhóm báo với các quốc đảo còn lại cáo kết quả, nhóm khác trong châu Đại Dương nhận xét bổ sung. - GV chốt kiến thức theo bảng sau: Ngành Kinh tế Ô-xtrây-li-a, Niu DiKinh tế các quốc đảo len Công nghiệp đa dạng: phát triển + Công nghiệp chế biến thực 1. Công nhất là khai khoáng, chế tạo phẩm là ngành phát triển nhất. nghiệp máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm. Chuyên môn hoá, sản phẩm nổi + Chủ yếu khai thác thiên 2. Nông tiếng là lúa mì, len, thịt, bò, cừu, nhiên. Trồng cây công nghiệp nghiệp sản phẩm từ sửa. để xuất khẩu. - Tỉ lệ lao động dịch vụ cao Du lịch có vai trò quan trọng 3. Dịch vụ - Du lịch được phát huy nmạnh trong nền kinh tế. tiềm năng 4. Kết luận Hai nước có nền kinh tế phát Đều là các nước đang phát triển. triển. 4/ Củng cố. - Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại Dương? - Nêu sự khác biệt về ngành công nghiệp, nông nghiệp của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len với các quốc đảo? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt Kí duyệt: 28/03/2013. Phạm Hồng Thắm.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Ngày soạn: 29/03/2013 Ngày dạy: 01/04/2013. Tuần: 30 Tiết: 57. Bài 50 THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô-XTRÂYLI-A.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> I/ Mục tiêu. 1/Kiến thức: - Đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a. - Đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt ẩm và giải thích diễn biến nhiệt ẩm của ba kiểu khí hậu ở Ô-xtrây-li-a). 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét lát cắt địa hình, biểu đồ khí hậu. - Phát huy tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, H50.3 phóng to. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại Dương? - Nêu sự khác biệt về ngành công nghiệp, nông nghiệp của Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen với các quốc đảo? 3/ Bài mới. * Bµi tËp 1. - Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu: Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình h50.1, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a với nội dung sau: + Nhóm 1+2: ? Trình bày dạng địa hình, độ cao trung bình, đặc điểm địa hình, độ cao đỉnh? núi lớn của khu vực miền Tây Ô- xtrây-li-a. + Nhóm 3+4: ? Trình bày dạng địa hình, độ cao trung bình, đặc điểm địa hình, độ cao đỉnh? núi lớn ở trung tâm của lục địa Ô-xtrây-li-a. + Nhóm 5+ 6: ? Trình bày dạng địa hình, độ cao trung bình, đặc điểm địa hình, độ cao đỉnh? - Bước 2: các nhóm dựa vào H48.1 và lát cắt địa hình H50.1 SGK trao đổi thống nhất hoàn thành câu trả lời của nhóm mình. - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Bước 4: Giáo viên chốt kiến thức theo bảng sau: Các yếu tố Miền Tây Miền trung tâm Miền Đông 1.Dạng địa - Cao nguyên: cao - Đồng bằng: đồng - Núi cao hình nguyên Tây Ôbằng trung tâm. Dãy núi đông nhiệt đới xtrây-li-a. Ô-xtrây-li-a.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> 2.Độ cao 700 – 800 m 200 m 1000 m trung bình 3.Đặc điểm - 2/3 diện tích lục - Phía Tây nhiều - Chạy dài hướng Bắc địa hình địa. hồ (hồ Ây-rơ sâu nam dài 3400km, sát - Tương đối bằng 16m rộng 8884m) ven biển. phẳng. - Sông Đác-linh - Sườn Tây thoải, sườn - Giữa là những sa đông dốc. mạc lớn. 4. Đỉnh núi - Đỉnh Rao-đơ Mao cao lớn độ cao 1600 m. * Bài tập 2. - Bước 1: GV chia lớp thành ba nhóm yêu cầu dựa vào H48.1, 50.2, 50.3 SGK. + Nhóm 1+2: ? Cho biết các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtrây-lia. + Nhóm 3+4: ? Sự phân bố lượng mưa trên lực địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó. + Nhóm 5+6: ? Sự phân bố hoang mạc ở lực địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó. - Bước 2: Các nhóm dựa vào h48.1, 50.2, 50.3 trao đổi thống nhất hoàn thành câu trả lời của nhóm mình. - Bước 3. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Bước 4. Giáo viên chốt kiến thức ở bảng chuẩn. Các khu vực 1. Miền đông (Bri-xbên) 2. Miền trung tâm (A-li-xơ Sping). Đặc điểm khí hậu - Lượng mưa lớn đạt 1150 mm/năm. - Nhiệt độ điều hoà - Lượng mưa ít 274 mm/năm.. Giải thích - Ảnh hướng dòng biển nóng phía đông. - Gió tín phong thổi thường xuyên. - Nằm trung tâm lục địa xa biển, ảnh hưởng của chí tuyến Nam. - Địa hình thấp núi cao xung quanh. - ảnh hưởng dong biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a, gió tây ôn đới - Khí hậu khô hạn.. 3. Miền Tây (Pớt). - Sự chênh lệch nhiệt độ trong ở các mừa rõ rệt. - Lượng mưa đạt 883mm/năm.. Nhận xét. - Nhiệt độ thấp hơn miền đông. - Lượng mưa phía đông lục địa cao hơn lượng mưa phía tây..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Càng vào trung tâm lục địa lượng mưa càng giảm. 4/ Củng cố. - Giáo viên chuẩn bị bản đồ Ô-xtrây-li-a, yêu cầu học sinh lên điền: hướng gió chính thổi khu vực địa hình của lục địa. - Các yêu tố nào của tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, đặc biệt là sự phân bố lượng mưa của lực địa Ô-xtrây-li-a. 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29/03/2013 Ngày dạy: 06/04/2013. Tuần: 30 Tiết: 58 Chương X: CHÂU ÂU Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU. I/ Mục tiêu. 1Kiến thức: - Châu Âu là châu lục nhỏ, nằm trong đới khí hậu ôn hoà có nhiều bán đảo. - Đặc điểm của thiên nhiên châu Âu. 2.Kiến thức: - Rèn kĩ năng sử dụng, đọc, phân tích bản đồ để khắc sâu kiến thức và thấy được mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của châu Âu. II/ Chuẩn bị. - GV: Lược đồ tự nhiên châu Âu, tranh ảnh về các miền địa hình của châu Âu. - HS: Soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Giới thiệu khái quát vị - Đọc và phân tích lược đồ. 1. Vị trí, địa hình. trí, giới hạn châu Âu trên lược đồ tự nhiên. - Chỉ trên lược đồ: 360B → ? Châu Âu nằm trong giới 710B. - Là bộ phận của lục địa.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> hạn nào? ? Các hướng giáp với châu lục, biển và đại dương nào?. - Bắc giáp với Bắc Băng Dương. - Nam giáp Địa Trung Hải. - Đông giáp châu Á. - Tây giáp Đại Tây Dương. - Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, ăn sâu vào nội địa.. Á – Âu, giới hạn từ 360B → 710B.. ? Dựa vào H51.1, cho biết bờ biển châu Âu có gì khác biệt với các châu lục - Chỉ trên lược đồ. - Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, khác? ăn sâu vào đất liền tạo - Yêu cầu HS xác định các thành nhiều bán đảo. biển Địa Trung Hải, Măng Sơ, biển Bắc, Ban tích, biển Đen, biển Trắng; các bán đảo Ban Căng, I-ta-li- - Thảo luận nhóm, đại diện a, I-bê-rích, Xcan-đi-na-vi. trình bày, nhận xét, bổ ? Nêu đặc điểm địa hình sung. của châu Âu? - Giúp HS chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Đặc điểm Núi trẻ Đồng bằng Núi già Phân bố - Phía nam châu lục. Trải dài từ tây sang - Vùng trung tâm. - Phía Tây và Trung đông, chiếm 2/3 diện - Phía bắc châu Âu. tích châu lục. lục. Hình dạng Đỉnh nhọn, cao, sườn Tương đối bằng Đỉnh tròn, thấp, dốc. phẳng. sườn thoải. Tên địa hình Dãy An-pơ, A-penĐông Âu, Pháp, hạ U-ran, Xcan-đi-nanin, Ban Căng, Pi-rê- lưu song Đa-nuyp, vi, Hec-xi-ni. nê. Bắc Âu. - Yêu cầu HS quan sát - Phân tích. 2. Khí hậu, sông, thảm H51.2. thực vật. ? Châu Âu có các kiểu khí - Ven Đại Tây Dương có a. Khí hậu. hậu nào? Nêu đặc điểm kiểu khí hậu ôn đới hải của các kiểu khí hậu dương. - Đại bộ phận lãnh thổ có chính? - Ven Địa Trung Hải có khí khí hậu ôn đới. hậu địa trung hải. - Phía đông Xcan-đi-na-vi trở vào nội địa có khí hậu - Phía bắc diện tích nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> ôn đới lục địa. - Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương ảnh hưởng lớn tới khí hậu bờ tây. - Gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền. Vào sâu phía đông ảnh hưởng của gió Tây ôn đới và biển yếu dần đi.. ? Vì sao phía tây có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông?. - Yêu cầu HS dựa vào H51.1, nêu nhận xét: + Mật độ sông ngòi. + Các sông thường đổ vào đâu?. - Phân tích. - Dày đặc. - Sông Đa-nuyp đổ ra biển Đen, sông Rai-nơ đổ ra biển Bắc,….. có khí hậu hàn đới.. - Phía nam có khí hậu địa trung hải. b. Sông ngòi. - Mật độ sông ngòi dày đặc. - Các sông lớn: Đa-nuyp, Vôn-ga, Rai-nơ,… c. Thực vật.. ? Thảm thực vật thay đổi - Sự phân bố thực vật phụ theo yếu tố nào? thuộc vào lượng mưa. Sự phân bố thực vật thay ? Mối quan hệ giữa khí - Phụ thuộc chặt chẽ sự đổi theo nhiệt độ và lượng hậu và thực vật như thế phân bố mưa, vị trí và địa mưa. nào? hình. 4/ Củng cố. - Trình bày sự phân bố và đặc điểm địa hình của châu Âu? - Vì sao phía tây có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 05/04/2013 Tuần: 31 Ngày dạy: 08/04/2013 Tiết: 59. Bài 52 THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tt) I/ Mục tiêu. 1/Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> - Nắm vững các kiểu môi trường tự nhiên ở châu Âu, sự phân bố và các đặc điểm chính của môi trường. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích đối tượng địa lí. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên châu Âu, lược đồ khí hậu châu Âu, các tranh ảnh liên quan. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày sự phân bố và đặc điểm địa hình của châu Âu? - Vì sao phía tây có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS hoạt động 3. Các môi trường tự nhóm để phân tích H52.1, - Đại diện nhóm trình bày, nhiên. H52.2, H52.3, cho biết đặc nhận xét, bổ sung. điểm của từng môi trường. - Giúp HS chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Biểu đồ khí hậu a. Ôn đới hải dương b. Ôn đới lục địa c. Địa trung hải 1. Nhiệt độ - Tháng 7 180C 200C 250C - Tháng 1 80C -120C 100C - Biên độ 100C 320C 150C 2. Lượng mưa - Mùa mưa nhiều 10 – 1 5 – 10 10 – 3 - Tháng cao nhất 11: 100mm 7: 70mm 1: 120mm - Mùa mưa ít 2–9 11 – 4 4–9 - Tháng thấpnhất 5: 50mm 2: 20mm 7: 15mm - Cả năm 820mm 443mm 711mm 3. Tính chất chung Mùa hè mát, mùa Mùa đông lạnh, Mùa đông không đông không lạnh, khô có tuyết rơi. lạnh, mùa hè nóng, nhiệt độ thường trên Mùa hè nóng có khô, mưa vào thu 0 0 C, mưa quanh năm, mưa đông ẩm và ấm 4. Phân bố Ven biển Tây Âu Khu vực Đông Âu Khu vực Nam Âu 5. Sông ngòi Nhiều nước quanh Mùa xuân, hè sông Ngắn, dốc, nhiều năm, không đóng nhiều nước, mùa nước vào thu đông.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 6. Thực vật. băng Rừng lá rộng phát triển. - Giới thiệu: Thiên nhiên châu Âu ngoài 3 môi trường trên còn có môi trường núi cao. Điển hình là vùng núi An-pơ nơi đón gió Tây ôn đới mang hơi nước ẩm và ấm của Đại Tây Dương vào nên mưa nhiều. Lượng mưa và độ cao ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố của thảm thực vật. ? Quan sát H52.4, trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật và giới hạn của từng đai?. đông đóng băng Thay đổi từ bắc Rừng thưa, cây lá xuống nam, rừng cứng và bụi gai lá kim chiếm phần phát triển quanh lớn diện tích năm - Chú ý theo dõi. d. Môi trường núi cao. - Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây.. - < 800m đồng ruộng, làng mạc. - 800 – 1800m rừng hỗn giao. - Thảm thực vật thay đổi - 1800 – 2200m rừng lá theo độ cao. kim. - 2200 – 3000m đồng cỏ núi cao. - >3000m băng tuyết vĩnh cửu.. 4/ Củng cố. - Nêu đặc điểm của các môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải? - Tại sao thực vật lại thay đổi theo độ cao? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Ngày soạn: 05/04/2013 Ngày dạy: 13/04/2013. Tuần: 31 Tiết: 60. Bài 53 THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Đăc điểm khí hậu, sự phân hoá khí hậu của châu Âu. - Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ, lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên châu Âu, lược đồ khí hậu châu Âu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu đặc điểm của các môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải? - Tại sao thực vật lại thay đổi theo độ cao? 3/ Bài mới. a. Phương pháp. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - GV giải thích thêm những thắc mắc của HS những thắc mắc của HS về kiến thức liên quan tới yêu cầu đề bài. - HS đại diện trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác góp ý bổ sung. - GV giúp HS chuẩn xác từng đơn vị kiến thức. b. Nội dung. *Bài 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu châu Âu trên H52.1. - Giải thích sự khác biệt về nhiệt độ: tuy cùng vĩ độ nhưng nhiệt độ ven biển vùng bán đảo Xcan-đi-na-vi ấm và mưa nhiều hơn Ai-xơ-len. Nhờ dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ biển bán đảo đã sưởi ấm cho các lãnh thổ ven biển, làm tăng độ bốc hơi của vùng biển tạo điều kiện cho mưa nhiều ở khu vực này. - Nhận xét đường đẳng nhiệt: + Trị số đường đẳng nhiệt tháng giêng:.

<span class='text_page_counter'>(161)</span>  Vùng Tây Âu 00C.  Vùng đồng bằng Đông Âu -100C.  Vùng núi U-ran -200C. + Số liệu biến thiên nhiệt độ về mùa đông cho thấy càng đi xa về phía Đông nhiệt độ hạ dần 00C → -100C → -200C. + Mức chênh lệch nhiệt độ giữa phía đông và phía tây rất lớn: phía đông mùa đông lạnh, phía tây ấm. - Các kiểu khí hậu của châu Âu từ lớn đến nhỏ: ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, địa trung hải, hàn đới. *Bài 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, xác định thảm thực vật châu Âu trên H53.1. Đặc điểm khí hậu Biểu đồ trạm A Biểu đồ trạm B Biểu đồ trạm C 1. Nhiệt độ - Tháng 1 -30C 70C 50C - Tháng 7 200C 200C 150C - Biên độ 230C 130C 120C Mùa đông lanh, Mùa đông ấm, Mùa đông ấm, mùa hè nóng mùa hè nóng mùa hè mát 2. Lượng mưa - Các tháng mưa nhiều 5–8 9–1 8–5 - Các tháng mưa ít 9–4 2–8 6–7 Lượng mưa ít, Lượng mưa khá Lượng mưa lớn, 400mm/năm, mưa lớn, 600mm/năm, trên 1000mm/năm nhiều vào mùa hè mưa nhiều vào mưa quanh năm thu đông 3. Kiểu khí hậu Ôn đới lục địa Địa trung hải Ôn đới lục địa 4. Thảm thực vật D cây lá kim F cây bụi – cây lá E cây lá rộng tương ứng cứng 4/ Củng cố. - GV đánh giá kết quả làm việc của HS. - GV cho HS nắm lại các kiến thức về khí hậu của châu Âu. 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt 11/04/2013.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Ngày soạn: 12/04/2013 Ngày dạy: 15/04/2013. Tuần: 32 Tiết: 61. Bài 54 DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU I/ Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Biết dân số châu Âu đang già đi, dẫn đến làn sóng nhập cư lao động → gây sự phức tạp về vấn đề dân tộc, tôn giáo, tình hình chính trị - xã hội châu Âu. - Châu Âu là châu lục có mức độ đô thị hoá cao, ranh giới giữa nông thôn và thành thị ngày càng thu hẹp lại..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đối tượng địa lí. II/ Chuẩn bị. - GV: Lược đồ dân cư và đô thị châu Âu. - HS: Soạn và học bài. III/ Các bước lên lớp. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 -Trên thế giới có những chủng tộc nào? Phân bố ở đâu?. *HS: - Ơ-rô-pê-ô-ít – châu Âu. - Môn-gô-lô-ít – châu Á. - Nê-grô-ít – châu Phi. *HS: ? Dân cư châu Âu theo đạo - Cơ đốc giáo: Thiên Chúa, nào? Chính Thống, Ti lành; 1 bộ phận theo đạo Hồi. - Yêu cầu HS quan sát H54.1. ? Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ nào? Nêu các nước thuộc từng nhóm.. Ghi bảng 1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hoá. - Phần lớn dân cư châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rôpê-ô-ít. - Dân cư chủ yếu theo đạo Cơ đốc giáo, 1 số theo đạo Hồi.. - Phân tích. - Thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung.. - Giúp HS chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Nhóm ngôn ngữ Các quốc gia sử dụng ngôn ngữ Giéc-man Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, NA Uy, Thuỵ Điển La-tinh Páhp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Ru-ma-ni Xla-vơ Nga, xlô-va-ki-a, Xéc-bi, Crôat-ti-a, Xlô-vê-ni-a, Bun-gari, Sec, U Crai-na, Ba Lan, Bê-la-rut. Hi Lạp Hi Lạp Các ngôn ngữ khác An-ba-ni, Lat-vi-a, Lit-va 2. Dân cư châu Âu đang Hoạt động 2 già đi. Mức độ đô thị Yêu cầu HS quan sát Phân tích và hoàn thành hoá cao..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> H54.2, nhận xét sự thay các kiến thức theo bảng đổi kết cấu dân số theo độ sau: tuổi của châu Âu so với thế giới (1960 – 2000) Độ tuổi Sự thay đổi kết cấu dân số Châu Âu Thế giới Dưới lao động Giảm dần Tăng liên tục Lao động Tăng chậm → Tăng liên tục giảm dần Trên lao động Tăng liên tục Tăng liên tục (tỉ lệ nhỏ) Sự thay đổi hình Chuyển dần từ Vẫn là tháp tuổi dạng tháp tuổi trẻ sang già (đáy trẻ (đáy rộng, hẹp) đỉnh nhọn) ? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên là - Dưới 0.1%, có quốc gia bao nhiêu? dưới 0%. ? Tỉ lệ đó gây hậu quả gì?. - Yêu cầu HS quan sát H54.3, cho biết đặc điểm phân bố dân cư ở châu Âu?. a. Đặc điểm dân cư. - Dân số 727 triệu người.. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên quá thấp dưới 0.1%.. -HS: Làm cho dân số già đi → thiếu lao động → làn sóng nhập cư vào châu Âu → bất ổn nhiều mặt trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. -HS: Dân cư châu Âu phân - Sự phân bố dân cư không đều. bố không đều: + Tập trung đông ở ven biển. + Thưa thớt ở phía bắc dưới 25/km2.. - Xác định các đô thị trên 5 triệu dân.. -HS: Chỉ trên lược đồ: Luân Đôn, Pa-ri, Mat-xcơva, Xanh-pê-tec-pua.. ? Đô thị hoá ở châu Âu có đặc điểm gì?. -HS: Mức độ đô thị cao, ¾ - Tốc độ đô thị hoá cao. dân số là dân thành thị. - Hình thành các dải đô thị. - Đô thị hoá nông thôn phát - ¾ dân số là dân thành thị. triển mạnh.. b. Đô thị hoá..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 4/ Củng cố. - Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo ở châu Âu? - Dân cư châu Âu có đặc điểm gì? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/04/2013 Ngày dạy: 20/04/2013. Tuần: 32 Tiết: 62. Bài 55 KINH TẾ CHÂU ÂU I/ Mục tiêu. 1/Kiến thức: - Biết châu Âu có nền nông nghiệp hàng hoá phát triển cao. - Công nghiệp châu Âu là nền công nghiệp hiện đại có lịch sử phát triển từ rất sớm. - Dịch vụ năng động, đa dạng, chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế - là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất. 2/Thái độ: Giáo dục tích hợp môi trường trong quá trình phát triển ngành du lịch. 3/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ kinh tế châu Âu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo ở châu Âu? - Dân cư châu Âu có đặc điểm gì? 3/ Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 1. Nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> -Cho biết đặc điểm hình -HS: Hộ gia đình và trang thức tổ chức sản xuất nông trại quy mô sản xuất nghiệp châu Âu? Quy mô thường không lớn. phát triển? - Nguyên nhân nào thúc đẩy nền nông nghiệp châu Âu đạt hiệu quả kinh tế cao?. - Hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình và trang trại. - Quy mô sản xuất không lớn. -HS: Áp dụng tiến bộ khoa - Nền nông nghiệp đạt học kĩ thuật tiên tiến gắn hiệu quả cao. liền với công nghiệp chế biến.. -Yêu cầu HS quan sát H55.1.. - Phân tích.. ? Cho biết những cây trồng chính và nơi phân bố?. -Nho, cam, chanh, ô liu, cây ăn quả khác tập trung ở ven địa trung hải; củ cải đường ở U Crai-na.. ? Các loại cây lương thực, bò, lợn phân bố ở đâu? Giải thích sự phân bố đó?. - Đồng bằng phía bắc Tây và Trung Âu. => Khí hậu ẩm và ấm của Tây và Trung Âu, mùa hạ nóng, mùa đông ấm, mưa vùng địa trung hải.. Hoạt động 2 - Giảng: Cách mạng công nghiệp khởi đầu ở châu Âu, sau đó lan sang Bắc Mĩ và khắp thế giới. Châu Âu bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 vào năm 1769. ? Cho biết sản phẩm cổ truyền nổi tiếng về chất lượng? Nêu sự phân bố?. 2. Công nghiệp. - Chú ý theo dõi. - Nền công nghiệp châu Âu phát triển từ rất sớm.. - Luyện kim ở Anh, Thuỵ Điển, Na Uy, Ba Lan, Pháp, Đức; sản xuất ô tô ở liên bang Nga, Anh, Pháp,.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Đức; đóng tàu ở Hà Lan, Đức, Na Uy, Ba Lan, Bồ Đào Nha; dệt ở liên bang Nga, Bê-la-rut, Pháp,.... -Từ những năm 80, các ngành cổ truyền gặp khó khăn gì? -Sự phát triển các ngành công nghiệp ở châu Âu như thế nào?. ? Quan sát H55.3, nêu sự hợp tác rộng rãi trong ngành sản xuất máy bay ở châu Âu?. Hoạt động 3. - Lạc hậu về công nghệ, cơ cấu,... - Các ngành mới xuất hiện được trang bị hiện đại, xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao, phát triển nhờ những liên kết chặt chẽ với các trung tâm nghiên cứu, thị trường,... - Ngành hàng không châu Âu được chuyên môn hoá và hợp tác cao độ, mỗi quốc gia sản xuất 1 bộ phận, để đảm bảo ứng dụng hiệu quả thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ sản xuất hàng loạt theo quy mô lớn, giá thành hạ, hiệu quả cao.. ? Dịch vụ ở châu Âu phát triển như thế nào?. - Chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, thúc đẩy mọi ngành kinh tế khác phát triển.. ? Những điều kiện nào thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển?. - Giao thông hiện đại, phong phú, tiện lợi, nhiều trung tâm ngân hàng, bảo hiểm lớn, nhiều trường đại học, viện nghiên cứu. - Nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, di tích văn hoá. - Các ngành công nghiệp truyền thống gặp khó khăn về công nghệ, cơ cấu cần phải thay đổi. - Các ngành mới mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác tự động hoá, hàng không,.... được chú trọng phát triển.. 3. Dịch vụ. - Phát triển đa dạng, rộng khắp, phục vụ mọi ngành kinh tế.. - Là ngành kinh tế quan trọng, là nguồn thu ngoại tệ lớn..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> nổi tiếng. - Chú trọng bảo vệ giống động và môi trường.. -GV phân tích và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và liên hệ địa phương 4/ Củng cố. - Vì sao sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao? - Ngành công nghiệp châu Âu phát triển như thế nào? - Nêu vai trò của ngành dịch vụ? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 20/04/2013 Ngày dạy: 22/04/2013. Tuần: 33 Tiết: 63. Bài 56 KHU VỤC BẮC ÂU I/ Mục tiêu. 1/Kiến thức: - Đặc điểm địa hình, khí hậu, tài nguyên của khu vực Bắc Âu, đặc biệt là bán đảo Xcan-đi-na-vi. - Sự khai thác tài nguyên hợp lí ở khu vực Bắc Âu. 2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đối tượng địa lí. 3/Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Giáo dục tích hợp môi trường qua việc sử dụng hợp lí tài nguyên để phát triển kinh tế ở các nước Bắc Âu. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên, kinh tế châu Âu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Vì sao sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao? - Ngành công nghiệp châu Âu phát triển như thế nào? - Nêu vai trò của ngành dịch vụ? 3/ Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng 1. Khái quát tự nhiên. Hoạt động 1 -Giới thiệu các khu vực châu Âu trên lược đồ.. - Chú ý theo dõi.. - Yêu cầu HS quan sát H56.1. ? Phần lớn diện tích Bắc Âu nằm trong giới hạn nào? - Đặc trưng nổi bật vị trí của khu vực này là gì?. - Phân tích.. - Quan sát H56.1 → H56.3, cho biết các dạng địa hình ở Bắc Âu?. - Bờ biển dạng fio: hồ, đầm, núi lửa và suối nước nóng.. - Dãy núi già Xcan-đi-navi có vai trò gì trong sự phân hoá tự nhiên trên bán đảo?. - Ranh giới tự nhiên giữa 2 quốc gia Na Uy và Thuỵ Điển; hàng rào khí hậu giữa sườn đông và sườn tây bán đảo.. - Khí hậu Bắc Âu có đặc điểm gì?. - Mùa đông lạnh, mùa hè mát.. - Ôn đới lạnh.. - Khu vực Bắc Âu gồm các nước Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan, Ai-xơlen.. - Đây là khu vực nằm trên bán đảo Xcan-đi-na-vi và đảo Ai-xơ-len. - Địa hình băng hà cổ phổ biến ở khu vực Bắc Âu.. - Khí hậu lạnh vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Tại sao có sự khác biệt giữa sườn đông và sườn tây bán đảo Xcan-đi-navi?. - Do ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây Ôn đới nên mùa đông không lạnh lắm, biển không đóng băng, mùa hè mát → mưa nhiều hơn sườn đông.. - Khu vực Bắc Âu có nguồn tài nguyên gì? Nêu đặc điểm phân bố các tài nguyên của khu vực?. - Dầu mỏ, quặng sắt, đồng,....phân bố vùng thềm lục địa.. ? Thảm thực vật, sông ngòi có đặc điểm gì?. - Khí hậu ảnh hưởng tới sự phân bố của thảm thực vật: rừng phát triển phong phú, sườn tây rừng lá rộng, sườn đông rừng lá kim. - Sông ngòi trên bán đảo ngắn dốc, có giá trị kinh tế rất lớn.. Hoạt động 2. 2. Kinh tế.. - Bắc Âu chú trọng phát triển những ngành nào?. - Chú trọng phát triển 3 thế mạnh thiên nhiên: biển, rừng, thuỷ điện; khai thác biển, hàng hải và đánh cá.. - Ngoài những ngành trên còn có những ngành nào?. - Khai thác dầu khí, các ngành có kĩ nghệ, kĩ thuật cao như tin học, viễn thông, các dịch vụ chăn nuôi và chế biến sản phẩm chăn nuôi để xuất khẩu.. ?Trong quá trình khai thác tự nhiên để phát triển kinh tế. Cần phải để ý đến vấn đề gì?. - Tài nguyên khoáng sản phong phú.. -Bảo vệ khoáng sản và bảo vệ môi trường.. Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phát triển kinh tế đạt hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Mở rộng: Ai-xơ-len đã sử dụng của suối nước - Chú ý theo dõi. nóng phun từ dưới đất để trồng rau và hoa trong nhà kính đối với khí hậu lạnh giá. 4/ Củng cố. - Nêu những khó khăn về điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu đối với đời sống và sản xuất? - Các nước Bắc Âu đã khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế như thế nào? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 20/04/2013 Ngày dạy: 27/04/2013. Tuần: 33 Tiết: 64. Bài 55 KHU VỰC TÂY VÀ TRUNG ÂU I/ Mục tiêu. 1/Kiến thức: - Đặc điểm địa hình, khí hậu khu vực Tây và Trung Âu. - Tình hình phát triển kinh tế khu vực. 2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ. II/Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên, kinh tế châu Âu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Nêu những khó khăn về điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu đối với đời sống và sản xuất? - Các nước Bắc Âu đã khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế như thế nào? 3/ Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 - Phân tích. 1. Khái quát tự nhiên. a. Vị trí. -Yêu cầu HS quan sát - Chỉ trên lược đồ. - Trải dài từ quần đảo Anh H57.1. – Ai-len đến dãy Các-pát. + Xác định phạm vi khu - Gồm 13 quốc gia. vực. + Kể tê các nước trong - Quần đảo Anh – Ai-len, khu vực. Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Áo, Hung-gari, Ru-ma-ni, Xlô-va-ki-a, Séc, Đức, Ba Lan. b. Địa hình. - Yêu cầu HS quan sát H57.1, cho biết địa hình - Thảo luận và đại diện khu vực có những dạng trình bày theo bảng sau: nào? Phân bố ra sao? Tài nguyên khoáng sản và thế mạnh của vùng? Miền địa hình Đặc điểm chính Thế mạnh kinh tế 1. Đồng bằng - Phía bắc có nhiều đầm lầy, Phát triển nông nghiệp phía bắc hồ, đất xấu, ven biển Bắc sụt lún. - Phía nam đất màu mỡ. 2. Núi già trung Các khối núi ngăn cách với - Tài nguyên khoáng sản. tâm nhau bởi những đồng bằng nhỏ - Đồng cỏ. hẹp và các bồn địa. 3. Núi trẻ phía Dãy An-pơ dài 1200 km, Các- - Rừng, muối mỏ, khí đốt, nam pát dài 1500 km, nhiều đỉnh dầu, mỏ sắt, kim loại màu. cao 2000 – 3000 km - Chăn nuôi, du lịch núi. - Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm khí hậu như thế nào? - Tại sao khu vực này chịu. - Nằm hoàn toàn trong đới ôn hoà.. c. Khí hậu – sông ngòi. - Nằm hoàn toàn trong đới ôn hoà, gió Tây ôn đới.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> ảnh hưởng rõ rệt của biển? - Dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới có vai trò lớn làm cho khí hậu phía tây ven biển ẩm, ấm, mưa nhiều; núi chạy theo hướng tây – đông, gió thổi sâu hơn; ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền giảm dần về phía đông → khí hậu khô và lạnh về mùa đông. - Khí hậu ảnh hưởng như thế nào tới sông ngòi? - Ở phía bắc vào mùa đông sông bị đóng băng. Hoạt động 2. thường xuyên hoạt động.. - Sông ngòi nhiều nước, ở phía bắc bị đóng băng vào mùa đông. 2. Kinh tế.. - Dựa vào lược đồ công nghiệp châu Âu, cho biết công nghiệp Tây và Trung Âu có điểm gì nổi bật?. - Phía Tây bước vào con đường phát triển công nghiệp từ rất sớm đã có lịch sử phát triển lâu đời nên trình độ phát triển công nghiệp rất cao, sản xuất khối lượng hàng hoá lớn. Nhiều khu vực công nghiệp lớn đồ sộ với nhiều ngành truyền thống, ngày nay liên quan tới sự xuất hiện hàng loạt ngành mới hiện đại đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế khu vực và thế giới. -Trung Âu có đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật cao và lành nghề.. a. Công nghiệp.. - Nền công nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.. - Nhiều hải cảng lớn quan trọng hiện đại.. b. Nông nghiệp. ? Nền nông nghiệp Tây và Trung Âu có đặc điểm gì?. - Nền nông nghiệp đạt trình - Nền nông nghiệp đạt độ cao, sản xuất khối lượng trình độ thâm canh cao..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> nông sản lớn đặc biệt là chăn nuôi. - Mở rộng: Hà Lan đắp đê biển cải tạo đất trồng hoa - Chú ý theo dõi. – hoa Tu-líp Hà Lan nổi tiếng trên thế giới.. - Sản phẩm chăn nuôi có giá trị xuất khẩu cao.. c. Dịch vụ. -Dịch vụ có những thế mạnh gì?. - Nhiều phong cảnh đẹp nổi tiếng, nhiều công trình kiến trúc cổ lâu đài diễm lệ,....nhiều trung tâm tài chính; hệ thống giao thông hiện đại hoàn chỉnh; mạng lưới khách sạn đầy đủ tiện nghi, hiện đại; có hệ thống trường đại học, trung tâm chuyên đào tạo đội ngũ phục vụ lành nghề; nhiều điểm du lịch hấp dẫn;..... Các ngành dịch vụ rất phát triển, chiếm 2/3 thu nhập quốc dân.. 4/ Củng cố. - Nêu đặc điểm của 3 miền địa hình của Tây và Trung Âu? - GV cho HS làm bài tập 2 trong SGK. - Nêu vai trò của ngành dịch vụ? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt. Kí duyệt 25/04/2013. Vũ Đức Quý. Phạm Hồng Thắm.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Ngày soạn: 26/04/2013 Ngày dạy: 29/04/2013. Tuần: 34 Tiết: 64 Bài 58. KHU VỰC NAM ÂU I/ Mục tiêu. 1/Kiến thức: - Đặc điểm vị trí địa hình khu vực Nam Âu, những nét chính về kinh tế khu vực. - Vai trò của khí hậu, văn hoá lịch sử và phong cảnh đối với du lịch ở Nam Âu. 2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên, kinh tế châu Âu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu đặc điểm của 3 miền địa hình của Tây và Trung Âu?.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Nêu vai trò của ngành dịch vụ? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1. Ghi bảng 1. Khái quát tự nhiên. a. Vị trí, địa hình. - Yêu cầu HS quan sát - Phân tích: I-ta-li-a, Hi - Nằm ven bở biển địa H56.1, kể tên các nước Lạp, Man-ta và Xan-ma-ri- trung hải gồm 3 bán đảo Itrong khu vực Nam Âu. nô, Tây Ban Nha,...... bê-rích, I-ta-li-a, Ban ? Cho biết những nét chính - Khu vực không ổn định Căng. của địa hình 3 bán đảo khu của vỏ Trái Đất. vực Nam Âu. - Phần lớn khu vực là núi ? Nêu tên 1 số dãy núi - Dãy Pi-rê-nê, I-bê-rich, và cao nguyên. chính ở Nam Âu. A-pen-nin, An Pơ, Đi-narich. b. Khí hậu. ? Với vị trí khu vực, khí hậu Nam Âu có đặc điểm gì. ? Yêu cầu HS phân tích H58.2, nêu đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu Nam Âu? ? Vùng địa trung hải có những sản phẩm nông nghiệp độc đáo gì?. - Khí hậu Nam Âu ôn hoà, mát mẻ thuộc kiểu khí hậu địa trung hải. - Nhiệt độ mùa đông mát, mùa hè nóng; mưa nhiều vào thu đông.. - Khí hậu ôn hoà, mát mẻ, điển hình của khí hậu địa trung hải. - Mù đông có mưa nhiều, mùa hạ nóng khô.. - Cây ăn quả nhiệt đới: cam, chanh, nho, ô liu,.... 2. Kinh tế.. Hoạt động 2 ? Phân tích điều kiện tự nhiên khu vực Nam Âu có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế?. ? Yêu HS quan sát H58.3, nhận xét việc chăn nuôi ở Hi Lạp? ? Tại sao kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu?. - Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên nên đất đai cho nông nghiệp ít, tính chất khô nóng của khí hậu vào mùa hạ bất lợi cho sản xuất; tài nguyên khoáng sản ít. - Phương thức chăn thả, quy mô nhỏ, phụ thuộc vào tự nhiên. - Số người lao động trong nông nghiệp cao, trình độ sản xuất công nghiệp chưa. - Nông nghiệp vùng địa trung hải rất độc đáo.. - Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> ? Nước nào có nền công nghiệp phát triển nhất? ? Nêu những tiềm năng phát triển du lịch?. cao. - I-ta-li-a.. - Nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hoá và nghệ thuật cổ đại, bờ biển đẹp,..... ? Nêu 1 số đặc điểm và - Du lịch đem lại nguồn thu - Du lịch là nguồn thu hoạt động du lịch nổi tiếng ngoại tệ lớn, tháp nghiêng ngoại tệ quan trọng. ở các nước Nam Âu? Pi-da, toà thánh Va ti Căng. 4/ Củng cố. - Nêu những đặc điểm nổi bật của tự nhiên Nam Âu? - Tại sao kinh tế Nam Âu chưa phát triển? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 29/04/2013 Tuần: 34 Ngày dạy: 03/04/2013 Tiết: 66 Bài 55. KHU VỰC ĐÔNG ÂU I/ Mục tiêu. 1/ Kiến thức: - Đặc điểm môi trường khu vực Đông Âu. - Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế khu vực Nam Âu. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ tự nhiên, kinh tế châu Âu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu những đặc điểm nổi bật của tự nhiên Nam Âu? - Tại sao kinh tế Nam Âu chưa phát triển? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Hoạt động 1 ? Đông Âu gồm những quốc gia nào?. 1.Khái quát tự nhiên. - Liên bang Nga, U Craina, Bê-la-rút, Lít-va, Látvi-a, Ex-tô-ni-a, Môn-đôva. - Hoạt động nhóm.. ? Cho biết dạng địa hình chủ yếu, khí hậu, sông ngòi và thực vật của khu vực? Yếu tố tự nhiên Đặc điểm tự nhiên Địa hình Chủ yếu là đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích châu Âu Khí hậu Khí hậu ôn đới lục địa có tính chất lục địa sâu sắc ở phía đông nam Sông ngòi Đóng băng vào mùa đông, có các sông Vôn ga, Đniep Thực vật Thảm thực vật phân hoá theo khí hậu rõ rệt từ bắc xuống nam ? Quan sát H59.2, giải - Đồng rêu thuộc khu vực thích về sự thay đổi từ bắc cận vùng cực bắc rất lạnh, xuống nam của thảm thực rừng lá kim thuộc khu vực vật? cận ô đới lục địa lạnh, rừng hỗn giao, rừng lá rộng khí hậu ấm dần, thoả nguyên, nửa hoang mạc phát triển nơi khí hậu ôn đới lục địa sâu sắc. Hoạt động 2 2. Kinh tế. - Phân tích H59.1, H55.1, - Hoạt động nhóm và hoàn H55.3. thành theo bảng sau: ? Cho biết thế mạnh về tự nhiên và kinh tế, sự phân bố các ngành kinh tế ở Đông Âu? Thế mạnh của điều kiện tự nhiên và Sự phân bố các ngành kinh tế kinh tế 1. Đồng bằng chiếm diện tích lớn: ½ Là cơ sở để phát triển nông nghiệp theo diện tích châu Âu quy mô lớn 2. U Crai-na có diện tích lớn đất đen Là vựa lúa mì, ngô, củ cải đường 3. Rừng chiếm diện tích lớn ở Liên bang Thuận lợi cho phát triển công nghiệp Nga, Bê-la-rút, bắc U Crai-na gỗ, giấy.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> 4. Khí hậu vùng bắc, nam khu vực quá khắc nghiệt 5. Khoáng sản tập trung ở Liên bang Nga, U Crai-na. Vì quá lạnh và bán hoang mạc khô nóng Thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, hoá chất, cơ khí, khai thác khoáng sản. Phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn. 6. Thảo nguyên và nguồn lương thực nhiều ở U Crai-na, Bê-la-rut 7. Nhiều sông lớn, nhỏ tạo nên mạng Khai thác xây dựng thuỷ điện, phục vụ lưới sông ngòi dày đặc giao thông, thuỷ lợi 4/ Củng cố. - Nêu đặc điểm tự nhiên nổi bật của Đông Âu? - Nền kinh tế Đông Âu có gì khác biệt với các khu vực khác? 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 02/04/2013 Ngày dạy: 06/04/2013. Tuần: 35 Tiết: 67. Bài 58. LIÊN MINH CHÂU ÂU I/ Mục tiêu. 1/Kiến thức: - Biết sự ra đời và mở rộng của liên minh châu Âu. - Hiểu rõ các mục tiêu của liên minh châu Âu. - Hiểu rõ liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Nắm vững liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu và cũng là một trong những khu vực kinh tế lớn nhất thế giới. 2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ quá trình mở rộng liên minh châu Âu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động 1 ? Cho biết diện tích, dân số liên minh châu Âu? - Khẳng định: liên minh châu Âu đang ngày càng mở rộng. - Yêu cầu HS quan sát H60..1 ? Nêu sử mở rộng của liên minh châu Âu?. Hoạt động HS. Ghi bảng 1. Sự mở rộng của liên minh châu Âu.. - Có diện tích 3243600 km2 với dân số 378 triệu người. - Liên minh châu Âu được - Chú ý theo dõi. mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn. - Phân tích H 60.1. - 1958: Pháp, Bỉ, Luc-xembua, Hà Lan,Đức, I-ta-li-a. - 1973: Anh ,Ai Len, Đan Mạch. - Hiện đang có xu hướng - 1981: Hi Lạp. tăng thêm. - 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. - 1995: Phần Lan, Thuỵ. Điển, Áo và liên minh châu Âu đang xem xét kết nạp một số nước ở Trung và Đông Âu . 2. Liên minh châu Âu Hoạt động 2 một mô hình toàn diện - Quan hệ hoà bình giữa nhất. ? Em hãy xác định mục các quốc gia trong khối, tiêu chính trị của liên minh công dân ngoài quốc tịch châu Âu? riêng còn có quốc tịch chung châu Âu, đi lại giữa các quốc gia dễ dàng thuận Liên minh châu Âu là lợi. hình thức liên minh cao - Có chính sách kinh tế nhất trong các hình tổ ? Mục tiêu kinh tế của liên chung có quan hệ tiền tệ chức kinh tế khu vực hiện minh châu Âu? chung( đồng ơ rô), tự do nay trên thế giới. lưu thông hàng hoá, dịch vụ, vốn. - Chú trọng bảo vệ tính đa ? Hiện nay các nước liên dạng về văn hoá và ngôn minh châu Âu quan tâm ngữ và tài trợ việc học.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> đến điều gì?. Hoạt động 3. ngoại ngữ, tổ chức đào tạo nghề cho giới trẻ và những người thất nghiệp. 3. Liên minh châu Âu Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.. - Chiếm 40% hoạt động ? Quan sát H60.3, nêu một thương mại toàn thế giới - Liên minh châu Âu là tổ vài nét về hoạt động tăng cường trao đổi thương chức thương mại hàng đầu thương mại của liên minh mại với các khu vực kinh trên thế giới. châiu Âu? tế trên thế giới. - Nhờ đội ngũ đông đảo - Liên minh châu Âu ? Nhờ những điều kiện nào người lao động có trình độ không ngừng mở rộng mà liên minh châu Âu trở văn hoá cao, tay nghề quan hệ với các nước và thành khu vực kinh tế lớn thành thạo và nền khoa học tồ chức kinh tế trên toàn trên thế giới? tiên tiến. cầu. - Chú ý theo dõi. - Liên hệ với ASEAN. 4/ Củng cố. - Tại sao nói liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế` trong các khu vực hiện nay? - Hướng dẫn làm bài tập 3. 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 02/05/2013 Ngày dạy: 09/05/2013. Tuần: 35 Tiết: 68. Bài 61 THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần nắm vững: - Nắm vững vị trí địa lí 1 số quốc gia ở châu Âu theo các phân loại khác nhau. - Nắm vững cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế một số quốc gia châu Âu. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ các nước châu Âu. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu những đặc điểm nổi bật của tự nhiên Nam Âu? - Tại sao kinh tế Nam Âu chưa phát triển? 3/ Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1. Xác định vị trí một số quốc gia - Yêu cầu HS - Phân tích. trên lược đồ. quan sát H61.1 - Yêu cầu HS - Bắc Âu: Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan, Ainêu và xác định xơ-len vị trí của một số - Nam Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, quốc gia thuộc Italia, Crô-a-ti-a, Hec-xê-gô-vi-na, Xec-bi các khu vực Bắc và Môn-tê-nê-grô, Ma-xê-đô-ni.a, Hi Lạp. Âu, Tây Âu và - Đông Âu: Lat-vi-a, Lit-va, Ex-tô-ni-a, BêTrung Âu, Nam la-rut, Ucrai-na, Môn-đô-va, Liên bang Nga. Âu, Đông Âu. - Tây và Trung Âu: Anh, Ai-len, Đan Mạch, - Xác định các Hà Lan, Pháp, Đức, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Áo, Hungquốc gia thuộc ga-ri, Ru-ma-ni, Xlô-va-ki-a, Séc, Ba Lan liên minh châu - Pháp, Bỉ, Luc-xem-bua, Hà Lan, Đức, I-taÂu li-a, Anh, Ai-len, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phần Lan Thuỵ Điển, Áo. 2. Vẽ biểu đồ cơ - Yêu cầu HS - Chỉ trên lược đồ. cấu kinh tế. xác định nước Pháp và Ucraina. - Yêu cầu HS dựa vào bảng số.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> liệu để vẽ biểu đồ hình cột.. - Yêu cầu HS nhận xét phát triển kinh tế của mỗi nước. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina - Pháp: công nghiệp-xây dựng, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao → kinh tế phát triển. - Ucraina: Nông nghiệp càng cao, dịch vụ thấp → nền kinh tế đang phát triển. 4/ Củng cố. Đánh giá kết quả làm việc của HS. 5/ Dặn dò. Học bài và soạn bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/05/2013 Ngày dạy: /05/2013. Tuần: 36 Tiết: 69.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> ÔN TẬP I/ Mục tiêu. Giúp HS hệ thống các kiến thức cơ bản ở chương VIII, IX, X để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II. - Khái quát Châu Mĩ - Thiên nhiên Bắc Mĩ - Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ - Kinh tế Trung và Nam Mĩ - Thiên nhiên Châu Đại Dương - Dân cư, xã hội Châu Âu - Kinh tế Châu Âu II/ Chuẩn bị. - GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập. - HS: xem lại các bài đã học ở các chương VIII, IX, X. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Hoạt động GV ? Cho biết nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương? Nguyên nhân nào đã khiến cho các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “Thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?. ? Sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hoá và tôn giáo ở châu Âu được thể hiện như thế nào?. Hoạt động HS Ghi bảng - Nguồn gốc hình thành các đảo. Câu 1. + Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nêdi. + Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nêdi. + Chuỗi đảo núi lửa và san hô: Pô-li-nê-di. + Đảo lục địa: Niu Di-len. - Các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là “Thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương bởi vì: Phần lớn các đảo và quần đảo châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều, rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt, đặc biệt là rừng dừa ven biển. - Châu Âu có các tôn giáo chính: Thiên Chúa, Tin Lành và Chính Thống. Một bộ phận dân Câu 2. số theo đạo Hồi..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> 4/ Củng cố. Nhắc lại các kiến thức cần thiết cho kiểm tra học kì II. 5/ Dặn dò. Học bài các chương VIII, IX, X. IV/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ Ngày soạn: Ngày dạy:. /05/2013 /05/2013. Tuần: 37 Tiết: 70. KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hệ thống hoá lại kiến thức cho học sinh để kiểm tra tra học kì hai. - Khái quát Châu Mĩ - Thiên nhiên Bắc Mĩ - Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ - Kinh tế Trung và Nam Mĩ - Thiên nhiên Châu Đại Dương - Dân cư, xã hội Châu Âu - Kinh tế Châu Âu 2.Tư tưởng: Giáo dục tinh thần học tập tự giác, yêu thích bộ môn này. 3.Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài độc lập, tự giác, kỹ năng phân tích đánh giá các vấn đề lịch sử. II.Chuẩn bị: 1.Thiết lập đề: CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Địa lí-Lớp 7 Thời gian làm bài 45 phút Cấp độ Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Bài 35: Khái quát Châu Mĩ Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ Bài 48: Thiên nhiên Châu Đại Dương Bài 49: Dân cư và kinh tế Châu Đại Dương Bài 51: Thiên nhiên Châu Âu Bài 54: Dân cư, xã hội Châu Âu Bài 55: Kinh tế Châu Âu Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:. 1 câu – 0.5đ 1 câu – 3đ 1 câu – 0.5đ 1 câu – 0.5đ 1 câu – 1.5đ 1 câu – 0.5đ 1 câu – 0.5đ 1 câu – 0.5đ 4 câu 4.5 điểm 45%. 1 câu – 2.5đ 4 câu 4 điểm 40%. 1 câu 1.5đ 15%. 2.Thiết lập đáp án: III.Các bước trên lớp: 1.Ổn định và phổ biến quy chế kiểm tra. 2.Tiến hành kiểm tra: IV.Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Kí duyệt. Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> Vũ Đức Quý. Phạm Hồng Thắm.

<span class='text_page_counter'>(189)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×