Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Dua va nhan thong tin phan hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.42 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.1. Khái niệm :


Thông tin phản hồi( feedback) là bình luận cá nhân
về hoạt động hay hành vi của một người nào đó


Ví dụ : Đâu là phản hồi?


a) Hao hụt sau thu hoạch café tới 20 %;(a)
b) Theo tôi hao hụt 20% là lớn ;(b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Yêu cầu của thông tin phản hồi:
 Là hoạt động hay hành vi ;


 Phản ảnh nhận biết của mình về vấn đề đó;
 Khơng phải là phê phán;


 Cần đưa ra gợi ý về sự thay đổi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Thông tin( information)


 là "kiến thức truyền đạt hoặc nhận được liên quan
đến một thực tế hoặc trường hợp đặc biệt”


 Thông tin khơng thể được dự đốn và giải quyết sự


khơng chắc chắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Ví dụ :Đâu là thơng tin phản hồi?


1. Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch của cà phê ở tỉnh Đăk
Lăk lên đến 14,5%;



<b>2.</b> Đăk Lăk có 180.000 ha cà phê, sản lượng 400.000 tấn/năm,


80% là của các hộ nhỏ lẻ, thất thốt càng cao;


3. 40.000 đ/kg hiện nay, tính ra mỗi năm cà phê Đăk Lăk thiệt


hại gần 2.000 tỷ đồng;


4. Thất thoát sau thu hoạch là một tổn thất lớn. thu hoạch càfe


chín là một giải pháp hạn chế thất thốt;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.2.1. Thơng tin phản hồi tích cực;


• Thơng tin khẳng định;
• Mang tính xây dựng


1.2.2. Thơng tin phản hồi tiêu cực;


• Mang nặng chê bai chủ quan;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ví dụ :


• Hạn hán kéo dài, thiếu nước tưới, năng suất cà phê


giảm (1)


• Hạn hán kéo dài, thiếu nước tưới, cà phê mất trắng(2)
• Hạn hán kéo dài, chăm sóc thiếu kỹ thuật càfe có thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2.1. Đưa thông tin phản hồi:


• Đưa thơng tin phải cụ thể;
• Đảm bảo người nhận hiểu;


• Thơng tin tích cực đưa trước;


• Thơng tin tiêu cực đưa sau; kèm hướng giải quyết;
• Thơng tin phản hồi là của cá nhân bạn;


• Nhìn vào người nhận,thể hiện tơn trọng và thân thiện;
• Giọng nói v phải và gây cảm xúc tốt;


• Tạo điều kiện cho người nhận hỏi lại;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.1.Đưa thông tin phản hồi:


• Cần tránh :


o Làm phức tạp điều mình nói;


o Lời nói, ngữ điệu đùa cợt, châm biếm;
o Cường điệu hóa điều mình nói;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2.2. Nhận thơng tin phản hồi:


o Nhìn vào người đưa tin;


o Chú ý lắng nghe ghi chép khi cần thiết;



o Đảm bảo nghe rõ và hiểu( không rõ sẽ hỏi sau)
o Không chỉ dựa vào một nguồn thông tin;


o Xem xét lựa chọn các nguồn khác nhau để ra ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.3. Tiêu chuẩn của thông tin phản hồi


o Thông tin phải cụ thể;
o Khách quan;


o Vừa đủ;


o Cân bằng giữa tích cực và tiêu cực;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.4. Thực hành :


1) Tổ chức : Chia nhóm 3 người


2) Hoạt động:Thảo luận nhóm và trả lời:


a) Tại sao khi trước đơng người ta thường khó nói


những điều ta thích về họ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nên</b> <b>Không nên </b>


1) Hãy đứng tên mình khi đưa ý kiến phản hồi


Tơi có ý kiến về…… Chúng tơi có ……



2) Nhận xét sự việc không nhện xét về con người
Lời nói của anh nhỏ, nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Nên</b> <b> Không nên </b>


3) Nên chuyển sang cách nói gián tiếp, khơng nói trực tiếp.
Nếu ở vị trí của Anh, Tơi sẽ


trình bày;…
Tơi là tơi sẽ…..


Theo tơi phải trình bày;…
Anh phải……


4) Nên gợi ý thay đổi khơng nên ép buộc phải thay đổi.
Bạn nên có bảng lật khi trình


bày sẽ trực quan và dễ hiểu
hơn;..


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Nên</b> <b>Không nên </b>


5) Hãy nhận xét cái gì bạn nhận thấy được khơng nói chung
<b>chung.</b>


Anh nên treo bảng lật cao hơn,


người sau mới thấy. Ngồi sau chả thấy gì.



6) Hãyđưa ra ý kiến tích cực, động viên trước khi đưa ý kiến
<b>tiêu cực kèm theo nó cần mở ra đề nghị khắc phục;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Nên</b> <b>Không nên </b>


8) Cân bằng âm dương


9) Hãyđưa ra ý kiến tích cực, động viên trước khi đưa ý kiến
<b>tiêu cực kèm theo nó cần mở ra đề nghị khắc phục;</b>


<b>10 )Nên giao tiếp bằng mắt với người nhận, cần thận trọng </b>
<b>khi sử dụng ngôn ngữ cơ thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Nên</b> <b>Không nên </b>


12) Nếu thơng tin ngược chỉ làm cho bạn hài lịng thì không
<b>nên đưa ra( chú ý thông tin phản hồi phản ảnh giá trị của </b>
<b>bạn)</b>


<b>Đối với người nhận :</b>


<b>1.Chú ý lằng nghe nhiều hơn là loại bỏ tranh luận( không tỏ </b>
<b>ra rào chắn hay ngăn chặn)</b>


<b>2.Đảm bảo chắc chắn bạn nghe và hiểu thông tin( </b><i><b>không rõ sẽ </b></i>
<i><b>hỏi lại sau)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1- Tổ chức:


• Lớp chia thành 5 nhóm;



• Mỗi nhóm vẽ sơ đồ “ Ghép cà phê vối”
• Đại diện trình bày;


• Cả lớp cùng đưa và nhận thông tin phản hồi từ


người trình diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×