Tải bản đầy đủ (.docx) (163 trang)

GIAO AN NGU VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.25 KB, 163 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 1 Tieát: 1. Ngày soạn: 12/08/2011 Ngaøy daïy: 15/08/2011. CON ROÀNG CHAÙU TIEÂN TRUYEÀN THUYEÁT. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết. - Hiểu được quan niệm của người việt về nòi giống dân Qua truyền thuyết Con Roàng, chaùu Tieân. - Hiểu được những nét chính về ngệ thuật của truyện. 2. Kyõ naêng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra được những sự việc chính của truyện. - Nhận ra được những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện. 3. Giaùo duïc: + Lòng tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc. + Ý thức đoàn kết trong cộng đồng. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Đọc tài liệu tham khảo, soạn bài, tranh. 2. Troø: + Đọc tìm hiểu văn bản. + Sưu tầm tranh ảnh về đền Hùng. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: + Nắm vững số HS tham gia học tập.(2’) 2. Kieåm tra: + Sự chuẩn bị học tập của HS. 3. Bài mới:(3’) Giới thiệu bài mới: Từ bao đời nay mọi thế hệ người Việt Nam đều tự hào với nguoàn goác cao quí “Con roàng chaùu tieân” cuûa daân toäc mình. Truyeàn thuyeát “Con roàng cháu tiên” trở nên quen thuộc và không người Việt Nam nào không tự hào yêu thích. Điều gì đã làm nên giá trị đẹp đẽ của câu chuyện ấy? Ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ Hoạt động 1: Gọi HS đọc chú thích * GV đọc mẫu HS đọc lại H: Tìm bố cục của truyện TL: Bố cục chia 3 đoạn 1. Từ đầu … Long Trang 2. Tiếp … lên đường. Kiến thức I. Đọc - Tìm bố cục: 3 đoạn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TL. Hoạt động của thầy. Gv nhận xét, sửa chữa H: Theá naøo laø truyeàn thuyeát?. 7’. 7’. Hoạt động của trò 3. Coøn laïi. Đọc theo bố cục Keá toùm taét TL: Truyeàn thuyeát laø: + Truyeän daân dan + Sự kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. + Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo + Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với lịch sử.. Hoạt động 2: H: Truyeän naøy keå veà ai? H: Hoï coù nguoàn goác nhö theá naøo? H: Lạc Long Quân được giới thiệu như thế nào? H: Theo em sự phi thường ấy là vẻ đẹp biểu hiện của loại người nào? H: Âu Cơ hiện lên với những vẻ đẹp đáng quí naøo? H: Đó là biểu hiện đáng quí cuûa ai? H: Giữa người anh hùng và người phụ nữ cao quí có sự việc gì xảy ra? H: Chuyeän Aâu Cô sinh con coù gì kì laï?. TL: Nguồn gốc kỳ là: đều là thaàn TL: LLQ laø con thaàn bieån, coù nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt trừ yêu quái, giúp daân. TL: AÂu Cô laø con thaàn Noâng xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhieân.. Kiến thức. II. Tìm hieåu vaên baûn 1. Laïc Long Quaân vaø AÂu Cô Nguoàn goác: thaàn - Laïc Long Quaân coù vẻ đẹp cao quí của baäc anh huøng.. - Âu Cơ có vẻ đẹp cao quí của người phụ nữ.. TL: hoï gaëp nhau, ñem loøng yeâu - Hoï keát duyeân nhau và trở thành vợ chồng.. TL: Sinh ra bọc trăm trứng nở 2. Sự nghiệp mở thành trăm người con khỏe đẹp. nước: - Sinh nở kì lạ H: theo em chi tiết này có TL: giải thích mọi người chúng yù nghóa gì? ta đều là anh em ruột thịt do cuøng cha meï sinh ra. TH: Từ “đồng bào” Bác Hoà noùi coù yù nghóa laø cuøng bào thai, mọi người trên đất nước ta đều có chung moät nguoàn goác. Caùi goác gioáng noøi ta thaät cao quí thieâng lieâng. Daân toäc ta.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TL. 8’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò đã là một khối thống nhất từ trong cội nguồn. H: LLQ và Aâu Cơ đã chia TL: Năm mươi con theo mẹ lên con nhö theá naøo? nuùi, naêm möôi con theo cha xuoáng bieån. H: Vì sao cha mẹ lại chia TL: Núi rừng là quê mẹ, biển là con theo hai hướng lên quê cha đó chính là đặc điểm rừng xuống biển? địa lý nước ta. G: Đó chính là ý nguyện phaùt trieån daân toäc: laøm aên mở rộng và giữ vững đất đai. Là ý nguyện đoàn kết thoáng nhaát daân toäc. G: Truyeän coøn keå raèng, caùc con cuûa LLQ vaø Aâu Cơ nối nhau làm Vua ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang, lấy hieäu laø Huøng Vöông không hề thay đổi. H: Theo em, các sự việc TL: dân tộc ta có từ lâu đời trải đó có ý nghĩa gì trong qua 18 triều đại Hùng Vương. vieäc caét nghìn truyeàn Phong Châu là đất Tổ, dân tộc thoáng daân toäc? ta có truyền thống đoàn kết thống nhất, bền vững. H: caùc truyeàn thuyeát TL: là các chi tiết tưởng tượng thường chứa các yếu tố không có thật, rất phi thường, tưởng tượng kỳ ảo. Em thường có ở các truyện cổ dân hieåu gì veà caùc yeáu toá gian. tưởng tượng kỳ ảo đó. GYÙ: Ví duï: pheùp laï cuûa Sôn Tinh, nieâu côm cuûa Thaïch Sanh, Buït giuùp Tấm có quần áo đẹp. H: trong vaên baûn CRCT, TL: LLQ noøi roàng coù nhieàu có những chi tiết tưởng kỳ phép lạ, diệt trừ yêu quái, Aâu aûo naøo? cơ đẻ ra bọc trăm trứng. nở ra trăm người con khoûe maïnh H: Các chi tiết kỳ ảo đó TL: Tô đậm tính chất lớn lao có vai trò gì trong truyện đẹp đẽ của nhân vật. Thiêng CRCT? liêng hoá nguồn gốc nòi giống, gợi niềm tự hào dân tộc. Tăng. Kiến thức. - Chia con để cai quản đất nước.. - Người Việt là con roàng chaùu tieân. 3. Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.. - Thần kỳ hoá, thiêng liêng hoá nguoàn goác gioáng noøi. - Tăng sức hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TL 7’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò sức hấp dẫn.. Hoạt động 3: H: Em hieåu gì veà daân toäc ta qua truyeàn thuyeát CTCT?. TL: Daân toäc ta coù nguoàn goác thieâng lieâng cao quyù, laø moät khối đoàn kết, thống nhất, bền vững. H: Truyền thuyết CRCT TL: Tự hào dân tộc, yêu quí đã bồi đắp cho em những truyền thống dân tộc, đoàn kết tình caûm naøo? thân ái với mọi người. H: Caùc truyeàn thuyeát coù TL: Thời đại các Vua Hùng, liên qua đến sự thật lịch đền thơ vua Hùng ở Phong sử xa xưa. Theo em, Chaâu. Phuù Thoï, gioã toå Huøng truyeàn thuyeát CRCT phaûn Vöông haøng naêm ánh sự thật lịch sử nào của nước ta trong quá khứ. Gọi HS đọc ghi nhớ 10’ Hoạt động 4: H: Keå laïi truyeän dieãn caûm HS keå dieãn caûm H: Neâu yù nghóa cuûa truyeän TH: GV khaùi quaùt veà theå loại tự sự: tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc có mở đầu, có dieãn bieán, coù keát thuùc, theå hieän moät yù nghóa gì? H: Em hãy tìm những đặc cho điểm của văn tự sự trong truyeän CRCT?. Kiến thức cho taùc phaåm. III. Tìm hieåu nghóa vaên baûn: Ghi nhớ: SGK/8. IV. Luyeän taäp:. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: (2’) - Baøi taäp veà nhaø: baøi taäp 1/8 phaàn luyeän taäp. - Chuẩn bị bài mới: đọc và tìm hiểu văn bản “Bánh chưng bánh giầy”. - Học bài, đọc kể diễn cảm. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... yù.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn: 1 Tieát: 1. Ngày soạn: 12/08/2011 Ngaøy daïy: 15/08/2011 Baøi 1: BAÙNH. CHÖNG BAÙNH GIAÀY. TRUYỀN THUYẾT - TỰ HỌC HƯỚNG DẪN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc tatrong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt. 2. Kyõ naêng: - Đọc – hiểu một văn bản thể loại truyền thuyết. - Nhận ra được những sự việc chính trong truyện. 3. Giaùo duïc: + Thái độ đề cao lao động và sự thờ cúng trời đất, tổ tiên của nhân dân ta. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Đọc các tài liệu tham khảo – soạn bài. 2. Troø: + Đọc và tìm hiểu văn bản. + Sưu tầm tranh về cảnh làm bánh đón Tết. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kieåm tra: 5’ + Keå toùm taét truyeän “Con roàng chaùu tieân”. + Tìm những chi tiết kỳ ảo hoang đường trong truyện và nêu ý nghĩa của những chi tieát aáy? Gợi ý trả lời: - Keå toùm taét truyeän : goïi 1HS. - Sinh nở lạ thường, con không cần ăn vẫn lớn và khỏe mạnh, ý nghĩa: hấp dẫn người đọc, suy tôn nguồn gốc cao quí của dân tộc. 3. Bài mới:. TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1: Gọi HS đọc chú thích GV đọc mẫu H: Tìm boá cuïc cuûa truyeän. Hoạt động của trò. HS đọc lại TL: Chia 3 đoạn 1. Từ đầu … chứng giám 2. Tieáp … hình troøn 3. Coøn laïi. Kiến thức I. Đọc - tìm bố cục: 3 đoạn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TL. Hoạt động của thầy. GV nhận xét, sửa chữa 10’ Hoạt động 2: H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh naøo?. Hoạt động của trò HS đọc theo bố cục Keå toùm taét. Kiến thức. II. Tìm hieåu vaên baûn: 1. Vua Huøng choïn người nối ngôi:. TL: giặc ngoài đã yên, vua có theå taäp trung chaêm lo cho daân được no ấm, vua đã già, muốn truyeàn ngoâi. H: Ý định của vua về người TL: Người nối ngôi vua phải nối - Người nối ngôi noái ngoâi laø gì? chí vua, không nhất thiết phải là vua là người nối con trưởng. được chí vua. H: Chọn người nối ngôi TL: thi taøi, thi chí. bằng hình thức nào? G: So với lễ giáo phong tục của người Việt thường truyền ngôi cho con trưởng nhöng vua Huøng muoán truyền ngôi cho người biết quyù troïng, lo laéng cho daân, quí trọng yên quý lao động. H: Tại sao trong 20 hoàng TL: Lang Liêu thiệt thòi nhất, 2. Lang Liêu được tử chỉ có Lang Liêu là được mồ côi mẹ, phải lao động vất thần giúp đỡ: Thần giúp đỡ. vaû, troàng troït, trong nhaø chæ coù - Vì thieät thoøi. luùa, khoai. Maët khaùc, chaøng laø người hiểu được ý Thần và thực hiện được ý Thần. H: YÙ Thaàn laø gì? TL: trong trời đất không gì quý - Thần chính là G: Thần thực ra chính là trí bằng hạt gạo, hãy lấy gạo làm người dân lao động. tuệ, ý nguyện của người baùnh maø teá leã Tieân Vöông. dân lao động. Nhân dân ủng hộ những người thiệt thòi, chăm chỉ lao động soáng chaân chaát, thieät thoøi. H: Vì sao hai thứ bánh của TL: Hai thứ bánh có ý nghĩa 3. Lang Liêu được Lang Liêu được vua chọn thực tế làm bằng hạt gạo nuôi truyeàn ngoâi: để tế trời, đất, Tiên Vương? sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra. Bánh giầy là tượng Trời, bánh chưng là tượng Đất có cây cỏ muôn loài. Vua cha đã thấy rằng Lang Liêu đã hiểu được ý mình có thể - Được kế vị ngôi nối được chí mình. Lang Liêu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò được kế vị ngôi vua.. 5’ Hoạt động 3: H: Truyeän “Baùnh chöng bánh giầy” được nhân dân ta saùng taùc nhaèm muïc ñích gì?. TL: giaûi thích nguoàn goác baùnh chưng, bánh giầy. Đề cao lao động, đề cao nghề nông. Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tieân cuûa nhaân daân ta. HS thaûo luaän. Kiến thức vua. III. YÙ nghóa cuûa vaên baûn: Ghi nhớ SGK. H: Taïi sao laïi xeáp truyeän vào loại truyền thuyết? H: Tìm những chi tiết kỳ ảo TL: Thần báo mộng. hoang đường trong truyện? 3’ Hoạt động 4: IV. Luyeän taäp: H: yù nghóa cuûa phong tuïc TL: ý nghĩa: đề cao nghề nông, ngày Tết nhân dân ta làm đề cao sự đề kính trời, đất, tổ baùnh chöng, baùnh giaày? tieân. Ñaây laø moät phong tuïc taäp G: Quang caûnh ngaøy Teát quaùn giaûn dò nhöng raát thieâng nhân dân ta gói 2 loại bánh liêng, giàu ý nghĩa. có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản saéc daân toäc. TH: truyeàn thuyeát “Baùnh chöng, baùnh giaày” laø moät kiểu văn bản tự sự vì truyện trình baøy dieãn bieán cuûa moät sự việc có mở đầu có kết thuùc. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: 2’ Baøi taäp veà nhaø: baøi taäp 2 phaàn luyeän taäp. Chuẩn bị bài mới: Xem kỹ bài “Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt” Học bài, làm bài tập, đọc kể diễn cảm. RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn: 1 Tieát: 2. Ngày soạn: 13/08/2011 Ngaøy daïy:. TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt. 2. Kyõ naêng: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ và tiếng. + Từ đơn và từ phức. + Từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Giaùo duïc: + Ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Đọc tài liệu liên quan, bảng phụ, phấn màu, soạn bài. 2. Troø: + Xem kỹ lại kiến thức về từ ở bậc Tiểu học. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Sự chuẩn bị học tập của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong quá trình học tập ở bậc tiểu học chúng ta đã làm quen với từ của Tiếng Việt và cách cấu tạo của chúng. Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu kỹ về từ của Tieáng Vieät. TL. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: 10’ GV ghi baûng caâu maãu H: Caâu treân coù bao nhieâu tieáng? H: Có bao nhiêu từ? H: Mây từ đơn? Mấy từ phức? H: Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?. Hoạt động của trò. TL: 12 tieáng TL: 9 từ. - 6 từ đơn - 3 từ phức TL: Khi moät tieáng coù theå dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.. Kiến thức I. Từ là gì? Ví duï: Thaàn/daïy/daân/caùch/troàng troït/chaên nuoâi/vaø/caùch/aên ở. (Con roàng chaùu tieân) Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TL. Hoạt động của thầy G: Trong soá caùc ñôn vò dùng để đặt câu: từ, cụm từ, tổ hợp từ, … từ là đơn vò nhoû nhaát. 10’ Hoạt động 2: H: Hãy điền các từ trong câu vào bảng phân loại? Phân nhóm để học sinh thực hiện bài tập Goïi moãi nhoùm leân ñieàn vaøo moät coät. GV nhận xét sửa chữa. H: Dựa vào bảng đã lập em haõy phaân bieät theá nào là từ đơn, thế nào từ phức? H: Dựa vào quan hệ giữa các tiếng của từ phức người ta phân loại từ phức như thế nào? G: Để xác định đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt ta dựa vào tiếng. GV chốt lại kiến thức Gọi HS đọc ghi nhớ 15’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập H: Các từ “nguồn gốc”, “con chaùu” thuoäc kieåu cấu tạo từ nào? H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc. TH: Nguoàn goác laø coäi nguoàn cuûa daân toäc. H: Tìm thêm các từ ghép chæ quan heä thaân thuoäc.. H: haõy neâu qui taéc saép xeáp caùc tieáng trong những từ ghép chỉ quan. Hoạt động của trò. Kiến thức. II. Từ đơn và từ phúc: BẢNG PHÂN LOẠI. HS tìm từ 1 tiếng và từ 2 tieáng taïo thaønh trong ví duï. Từ 2 tiếng: từ mào là từ láy, từ mào là từ ghép. TL: Từ đơn là từ có một tiếng, từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng. TL: từ phức có 2 loại: Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng Từ ghép có quan hệ về nghĩa giữa các tiếng.. Đọc ghi nhớ. Kieåu Ví duï caáu taïo Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chaêm, ngheà, vaø, coù, tuïc, ngaøy, Teát,laøm Từ Từ Troàng troït phức laùy Từ Chaên nuoâi, gheùp baùnh chöng baùng giaày. Ghi nhớ: SGK/14 III. Luyeän taäp.. TL: Từ “nguồn gốc”, “con cháu” => từ ghép. Baøi taäp 1/14. TL: từ đồng nghĩa với từ nguoàn goác: coäi nguoàn, goác gaùc, goác reã, goác tích. TL: Từ ghép chỉ quan hệ thaân thuoäc: meï con, cha con, anh em, chuù chaùu, caäu mợ, … TL: Theo giới tính: ông bà, Bài tập 2/14 cha mẹ, anh chị, cậu mợ. Theo baäc: meï con, oâng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TL. Hoạt động của thầy heä thaân thuoäc. + Theo giới tính + Theo baäc H: Điền những tiếng thích hợp để tạo thành tên các loại bánh. + Caùch cheá bieán baùnh + Chaát lieäu laøm baùnh + Tinh chaát cuûa baùnh + Hình daùng cuûa baùnh. Hoạt động của trò chaùu, chò em, baùc chaùu.. Kiến thức. TL: Baøi taäp 3/14 - Caùch cheá bieán baùnh raùn, bánh nướng, bánh hấp, baùnh nhuùng, baùnh traùng, … - Chaát lieäu laøm baùnh: baùnh neáp, baùnh teû, baùnh khoai, baùnh ngoâ, baùnh saén, baùnh đậu xanh, … - Tính chaát cuûa baùnh: baùnh goái, baùnh tai vaïc, baùnh quấn thừng, bánh tai heo, baùnh hoûi, … H: Từ láy in đậm miêu tả TL: Thút thít: miêu tả Baøi taäp 4/14 gì? tiếng khóc của người. H: Tìm từ láy có cùng tác Cá từ láy miêu tả tiếng duïng aáy? khóc của người: nức nở, sụt sùi, rưng rức, rấm rức, …. 4. Daën doø HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới “Giao tiếp, văn bản, …” + Laøm baøi taäp 5. + Baøi taäp laøm theâm. Gạch chân dưới những từ ghép trong đoạn thơ: Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ. Đất là nơi chim về Nước là nơi rồng ở Laïc Long Quaân vaø Aâu Cô Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng. (Nguyeãn Khoa Ñieàm) RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn: 1 Tieát: 3- 4. Ngày soạn: 13/08/2011 Ngaøy daïy:. GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để taïo laäp vaên baûn. - Các kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ. 2. Kyõ naêng: - Bước đầu nhận biết về lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tieáp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể. 3. Giaùo duïc: - Xây dựng thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học ngữ văn. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Chuẩn bị một số thiếp mời, công văn, bào báo, hoá đơn. 2. Troø: + Xem, chuẩn bị kỹ bài ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Đây là tiết học mở đầu về phân môn Tập làm văn của chương trình THCS seõ giuùp cho caùc em tìm hieåu veà vaên baûn vaø caùc kieåu vaên baûn khaùc nhau moät caùch khaùi quaùt. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trả lời câu hoûi SGK. H: Khi có một tư tưởng, TL: Phải nói hay viết để tình cảm nguyện vọng thì người khác hiểu. Tức là. Kiến thức I. Tìm hieåu chung veà vaên bản và phương thức biểu đạt 1. Vaên baûn vaø muïc ñích giao tieáp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TL. Hoạt động của thầy em sẽ làm thế nào để người khác tiếp nhận được nó? H: Vậy phải nói hoặc viết như thế nào để người khác hiểu? G: Vậy tức là ta đã tạo moät vaên baûn. Gọi HS đọc câu cao dao. H: Câu ca dao được sáng tạc để làm gì? H: Noù noùi leân ñieàu gì?. Hoạt động của trò giao tieáp.. Kiến thức. TL: Phải biểu đạt một - Biểu đạt tư tưởng, tình cảm cách đầy đủ, có đầu có đui => giao tiếp => tạo văn bản. maïch laïc, coù lí leõ.. TL: Đây là một lời khuyeân. TL: Phải kiên định, giữ chí cho beàn. H: Hai câu này được liên TL: Theo thể thơ lục bát, kết với nhau như thế vaàn “eàn”. Veà yù caâu sau naøo? giải thích rõ cho câu trước. H: Caâu ca dao naøy coù TL: Ñaây laø moät vaên baûn. phaûi laø moät vaên baûn khoâng? Tiếp tục hướng dẫn học sinh trả lời. H: lời phát biểu trong lễ TL: Phải. Vì nó diễn đạt ý khai giaûng cuûa thaày hieäu troïn veïn: tình hình naêm trưởng có phải là một hoïc, ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn văn bản không? Vì sao? mới, phương hướng dạy và hoïc. Coù lieân keát maïch laïc roõ raøng. H: Thö, ñôn xin, thieäp TL: Tất cả đều là một văn mời, truyện cổ tích, baûn, vì coù noäi dung, hình thông báo, biên bản, … có thức liên kết. phaûi laø vaên khoâng? Duøng baûng phuï veà caùc 2. Kieåu vaên baûn vaø phöông kieåu vaên baûn, caùc thức biểu đạt của văn bản. phương thức biểu đạt và Veõ baûng SGK/16 mục đích giao tiếp để HS tìm hiểu và hướng dẫn HS cho ví duï. H: Nhìn vaøo baûng cho bieát coù maáy kieåu vaên baûn thường gặp. H: Muïc ñích giao tieáp cuûa moãi kieåu vaên baûn laø gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động 2: H: Hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp? GV hướng dẫn HS làm baøi taäp.. Hoạt động của trò. Kiến thức. Baøi taäp: HS tìm kieåu vaên baûn vaø Lựa chọn kiểu văn bản phương thức biểu đạt phù a. Hành chính công cụ hợp với yêu cầu của đề. b. Tự sự c. Mieâu taû d. Bieåu caûm e. Nghò luaän Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/17 Hoạt động 3: II. Luyeän taäp Gọi HS đọc bài tập 1 Baøi taäp 1: H: Các đoạn thơ dưới HS đọc từng đoạn và nhận a. Tự sự đây thuộc phương thức dieän b. Mieâu taû biểu đạt nào? c. Nghò luaän Hướng dẫn HS nhận diện d. Bieåu caûm caùc kieåu vaên baûn. e. Thuyeát minh. 4. Daën doø hoïc sinh cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi, laøm baøi taäp 2/18 Chuẩn bị bài mới “Thánh Gióng” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn: 2 Tieát: 5. Ngày soạn: 20/08/2011 Ngaøy daïy:. THAÙNH GIOÙNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện, di tích phản ánh cuộc đấu tranh giữ nuo71ccua3 ông cha ta được keå trong moät taùc phaåm truyeàn thuyeát. 2. Kyõ naêng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đậc trung thể loại. - Thực hiện thao tác neu một vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3. Giaùo duïc: - Loøng yeâu meán anh huøng daân toäc vaø baûo veä truyeàn thoáng anh huøng cuûa daân toäc. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Sưu tầm tranh ảnh, thơ về Thánh Gióng, soạn giảng. 2. Troø: + Học bài cũ, đọc kỹ tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Nêu các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và ý nghĩa của truyện “Bánh chưng bánh giaày”. Gợi ý trả lời: Chi tiết tưởng kỳ ảo: thần báo mộng dạy làm bánh. Ý nghĩa của truyện: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy. Đề cao lao động và nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ngay từ buổi đầu dựng nước, Tổ tiên ta đã phải liên tục đấu tranh chống giặc giữ nước. Truyền thuyết “Thánh Gióng” kể về người anh hùng làng Gióng đẹp đẽ phi thường mà không một người Việt nào mà không tự hào kính phục. Chuùng ta seõ tìm hieåu caâu chuyeän haøo huøng aáy hoâm nay. TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1: GV đọc mẫu, đọc sáng taïo. GV nhận xét, sửa chữa H: Truyeän coù theå chia. Hoạt động của trò. Kiến thức I. Đọc - tìm bố cục:. HS đọc lại. TL: chia làm 4 đoạn. Chia là 4 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TL. Hoạt động của thầy làm mấy đoạn? H: Nêu nội dung từng đoạn?. Hoạt động của trò 1. Từ đầu … nằm đấy: sự ra đời. 2. Tiếp … cứu nước: tuổi thô kyø laï. 3. Tiếp … lên trời: TG đánh giặc cứu nước. 4. Còn lại: những dấu tích lịch sử về Gióng.. Hướng dẫn HS tìm hiểu moät soá chuù thích 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19. 18’ Hoạt động 2: H: Trong truyện “Thánh TL: Vợ chồng ông lão, sứ Gióng” có những nhân giaû, Gioùng, nhaân daân. vaät naøo? H: Ai laø nhaân vaät chính? TL: Thaùnh Gioùng H: Tìm những chi tiết TL: Bà mẹ ướm vào bước tưởng tượng kỳ ảo về chaân laï, veà nhaø thuï thai, Thaùnh Gioùng. 12 thaùng sinh ra moät caäu beù, 3 tuoåi khoâng bieát noùi, cười, đi đặt đâu nằm đấy. Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói đòi đi đáng giặc. Lớn nhanh như thổi, vöông vai thaønh traùng só, ngựa sắt hí vang và phun lửa. Người và ngựa bay lên trời Hướng dẫn HS thảo luận yù nghóa cuûa moät soá chi tieát tieâu bieåu. H: Vì sao tiếng nói đầu TL: ý thức đánh giặc cứu tiên của chú bé lên ba là nước Gióng là hình ảnh đòi đi đánh giặc? cuûa nhaân daân, luùc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng nước nhà nguy biến thì sẵn sàng đứng lên cứu nước. H:Vũ khí để Gióng đánh TL: Ngựa sắt, roi sắt, áo giaëc laø gì? Taïi sao Gioùng giaùp saét => muoán coù vuõ laïi yeâu caàu nhö vaäy? khí tốt nhất, hiện đại nhất thời bấy giờ để tiêu diệt keû thuø.. Kiến thức. II. Tìm hieåu vaên baûn. 1. Nhaân vaät:. Thaùnh Gioùng. - Ra đời kỳ lạ. - Tuổi thơ khác thường. - Chiến đấu thần kỳ.. 2. Chi tieát:. - Ý thức đánh giặc cứu nước.. - Dùng vũ khí tốt nhất để đánh giặc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TL. Hoạt động của thầy TH: Đánh dấu đây là thuộc thời kỳ đồ sắt của lịch sử dân tộc.. Hoạt động của trò. H: Ai là người gom góp TL: Với tấm lòng yêu gạo nuôi chú bé? Chi tiết nước, nhân dân ta ai cũng naøy coù yù nghóa gì? muốn Gióng mau lớn để đánh giặc cứu nước. Người anh hùng của chúng ta lớn lên trong sự nuôi dưỡng, che chở của nhân dân, bám rễ từ nhân dân, vì nhân dân mà chiến đấu. H: Gióng lớn như thổi, TL: Người anh hùng phải vươn vai thành tráng sĩ. có tầm vóc phi thường, Vì sao nhân dân lại xây phải tự vươn lên trưởng dựng hình tượng Gióng thành vượt bậc đối phó với nhö vaäy? keû thuø hung baïo. TH: Hình tượng “Thần trụ trời, Hêraches. H: Roi sắt gãy Gióng đã TL: Gióng nhổ tre để làm làm gì để đánh giặc? vũ khí đánh giặc. Sự linh Liên hệ: Lời kêu gọi động trong xử lý các tình toàn quốc kháng chiến huống ở chiến trường. Sức cuûa Hoà Chuû Tòch: “Ai coù maïnh laøm neân chieán thaéng suùng duøng suùng, ai coù của dân tộc. Đó là sức gươm dùng gươm, không mạnh tổng hợp không chỉ coù suùng göôm thì duøng baèng vuõ khí maø baèng caû coû cuoác thuoång gaäy goäc” cây đất nước. hoặc thơ Tố Hữu: “Ôi VN xứ xở lạ lùng Đến em thơ cũng hoá thaønh anh huøng Đến ong dại cũng luyện thaønh chieán só Vaø hoa traùi cuõng bieán thaønh vuõ khí.” H: Đánh giặc xong, TL: Gióng ra đời phi Gióng cởi giáp sắt để lại thường thì ra đi cũng phi và bay về trời. Chi tiết thường. Bay về trời là bất naøy coù yù nghóa gì? tử với trời đất, non nước. Người anh hùng ấy vì nghĩa cả mà đánh giặc. Kiến thức. - Góp gạo => sức mạnh đoàn kết toàn dân.. - Bất tử trong lòng dân tộc. Khoâng maøn coâng danh phuù quyù..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Kiến thức khoâng maøn coâng danh phuù quyù. H: Em hãy cho biết hình TL: Gióng là hình tượng 3. Ý nghĩa của hình tượng tượng Thánh Gióng có ý tiêu biểu rực rỡ của người Thánh Gióng. nghóa gì? anh hùng đánh giặc cứu nước ngay từ những ngày đầu dựng nước. Gióng mang trong mình sức mạnh toå tieân, thaàn thaùnh cuûa caû cộng đồng (sự ra đời thần kyø, baø con goùp gaïo nuoâi). Sức mạnh của kỹ thuật, thieân nhieân (saét, tre). Hình tượng đẹp đẽ, cao cả của người anh hùng vĩ đại vì nghĩa lớn. Thaûo luaän nhoùm: H: Theo em truyeän TL: Vua Hùng, đền thờ, “Thaùnh Gioùng” coù gì hoäi laøng Gioùng, laøng Chaùy, liên quan đến sự thật lịch … sử? G: Vào thời đại Hùng Vöông cö daân Vieät coå tuy nhỏ nhưng đã biết đoàn kết huy động sức mạnh của cả cộng đồng để tự vệ chống lại mọi đạo quân xâm lược. Số lượng vaø vuõ khí taêng leân raát nhiều. Sử dụng cả vũ khí toái taân (roi saét, aùo giaùp saét) vaø vuõ khí thoâ sô (tre) để chống giặc. 3’ Hoạt động 3: Tìm hiểu phần ghi nhớ Đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ SGK/23 Yêu cầu HS nắm vững vaø hoïc thuoäc loøng. Tìm hiểu phần đọc thêm. Đọc phần “đọc thêm” 5’ Hoạt động 4: III. Luyeän taäp: H: Hình aûnh naøo laø hình HS phaùt bieåu tuyø theo caûm ảnh đẹp nhất của Thánh nhận của từng cá nhân. Gioùng trong taâm trí em? GV định hướng cho HS.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TL. Hoạt động của thầy tìm những hình ảnh đẹp veà noäi dung vaø ngheä thuaät. H: Theo em, taïi sao hoäi thi theå thao trong nhaø trường phổ thông lại mang teân “Hoäi khoeû Phuø Đổng”.. Tích hợp: Vaäy truyeàn thuyeát “Thaùnh Gioùng” thuoäc phương thức biểu đạt naøo? Taïi sao?. Hoạt động của trò. TL: Vì Phù Đổng: - Có lứa tuổi ở nhà trường - Có sức mạnh phi thường - Ước mơ trưởng thành nhanh choùng. - Voâ tö gaàn guõi nhaân daân sớm có lòng yêu nước. TL: Thuộc phương thức biểu đạt tự sự. Vì truyện có mở đầu, có kết thúc, các sự việc liên tiếp có ý nghóa.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Keå toùm taét -Học bài -Soạn bài:Từ mượn.. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tieát 6 Ngày soạn: 8-2011. TỪ MƯỢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Khái niệm từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyên tắc mượn từ trong tiêng Việt. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kyõ naêng: - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn . - Viết đúng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong nói và viết. 3. Giaùo duïc: - Ý thức trao dồi ngôn ngữ dân tộc II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo SGK, SGV. 2. Troø: + Xem kỹ bài ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi: Từ và tiếng khác nhau như thế nào? Khi nào một tiếng được coi là một từ? Xác định từ đơn và từ phức trong câu sau: Chuù beù / vuøng daäy / vöôn / vai / moät / caùi / boãng / bieán thaønh / moät / traùng só/ mình / cao/ hơn / tượng. Gợi ý trả lời: Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Tiếng: có tiếng, có nghĩa, có tiếng chưa đủ nghĩa hoặc không có nghĩa. Một tiếng được coi là một từ khi tiếng ấy có nghĩa. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong câu bạn vừa xác định chúng ta thấy có hai từ tráng sĩ và trượng là hai từ chúng ta mượn từ tiếng Hán (Trung Quốc). Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là từ mượn và nguyên tắc mượn từ. TL Hoạt động của thầy 15’ Hoạt động 1:. Hoạt động của trò. Kiến thức I. Từ Thuần Việt và từ mượn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TL. Hoạt động của thầy H. Hãy giải thích từ trượng, tráng sĩ ? H: Hai từ này có nguồn gốc từ đâu ?. Hoạt động của trò Kiến thức Dựa vào chú thích phần Tráng sĩ, trượng có nguồn từ vaên baûn “Thaùnh Gioùng” tieáng Haùn TL: Có nguồn gốc từ tiếng Haùn (Trung Quoác). H: Trong số các từ dưới đây những từ nào được mượn từ tiếng Hán ? Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác ? H: Những từ trên gọi là từ mượn ? Vậy theo em thế nào là từ mượn ?. TL: Mượn từ tiếng hán: sứ giaû, giang sôn, gan.. Tieáng anh : tivi, mít ting, in – tô meùt Tieáng nga : Xoâ Vieát Từ mượn là những từ vay Tiếng Pháp : xà phòng, ra- mượn của tiếng nước ngoài di-oâ, ga để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm … mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp biểu thị. H: Thế nào là từ Thuần Từ Thuần Việt là từ do ông Vieät ? cha ta saùng taïo ra. H: Theo em boä phaän TL: Bộ phận mượn quan mượn quan trọng nhất troïng nhaát trong tieáng Vieät trong tiếng việt của ta là là từ mượn tiếng Hán. tieáng naøo ? G: Từ mượn tiếng Hán TỪ MƯỢN có hai loại từ gốc Hán và từ Hán Việt. Từ Hán TỪ MƯỢN TỪ MƯỢN CÁC TIEÁNG HAÙN NGÔN NGỮ Việt là từ mượn của KHAÙC tiếng Hán từ thời nhà Đường qua sách vở. TỪ HÁN VIỆT TỪ GỐC HÁN Ngoài ra chúng ta còn mượn một số ngôn ngữ khaùc Anh, Phaùp, Nga … TL: Từ mượn được viết H: Neáu nhaän xeùt caùch hoá cao như từ Thuần viết từ mượn nói trên ? Việt. Những từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn khi vieát duøng daáu gaïch ngang để nối các tiếng. GV giuùp HS khaùi quaùt HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK/25`\ các ý đã hình thành trong quá trình phân tích ngữ liệu thành mục ghi nhớ. 10’ Hoạt động 2: II. Nguyên tắc mượn từ:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TL. Hoạt động của thầy Gọi HS đọc ý kiến của Chuû tòch Hoà Chí Minh. H: Em hieåu yù kieán cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh nhö theá naøo?. Hdaãn HS ruùt ra nguyeân tắc mượn từ. 10’ Hoạt động 3: H: Ghi lại các từ mượn coù trong caâu. Cho bieát các từ ấy mượn của tiếng naøo ?. Hoạt động của trò Đọc bài trang 25 Đọc bài trang 27. Đọc ghi nhớ SGK/25. Kiến thức - Mặt tích cực : làm giàu ngôn ngữ dân tộc - Mặt tiêu cực : làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp nếu mượn từ một cách tuyø tieän. Ghi nhớ : SGK/25 III. Luyeän taäp: Baøi taäp 1/26. HS thaûo luaän nhoùm TL: từ mượn a, Haùn Vieät : voâ cuøng, ngaïc nhieân, sính leã b, Haùn Vieät : gia nhaân c, Anh : poáp , in-tô-neùt H: tại sap từ “Mai-Cơn- TL: Vì đây là từ dùng để Giaéc-Xôn” khoâng phaûi laø chæ teân rieâng cuûa moät từ mượn ? người. H: Haõy xaùc ñònh nghóa TL: của từng tiếng tạo thành a, Giả : người từ Hán Việt dưới đây. Khaùn : xem Thính : nghe Độc : đọc b, Yeáu : quan troïng Ñieåm : ñieåm Lược : tóm tắt Nhân : người H: Những từ nào trong TL: Các từ mượn : phôn, Baøi taäp 4/26 các cặp từ dưới đây là từ fan, nốc ao. mượn ? Đối tượng giao Hoàn cảnh giao tiếp thân tieáp naøo ? mật với bạn bè, người thân. Không phù hợp trong giao tiếp chính thức. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp 3, baøi taäp laøm theâm : Xếp các từ mượn vào cột : từ mượn tiếng Hán và từ mượn các ngôn ngữ khác : Giáo sứ, quốc gia, ô tô, gác-dờ-bu, xăm, lốp, lạc quan, cúp, ten-nít, vĩ đại, tuốc-đơ-vít, gaùc-maêng-reâ. - Xem kỹ bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự” RUÙT KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG : ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tieát 7- 8 Ngày soạn:25-8-2011. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản tự sự. 2. Kyõ naêng: - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3. Giaùo duïc: - Phẩm chất, đạo đức cho HS qua các ví dụ. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn bài, tham khảo SGK, SGV 2. Troø: + Xem kỹ trước bài ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kieåm tra: 5’ Hoûi: - Caâu cao dao “Ai ơ giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai” Haõy cho bieát caâu cao dao treân coù phaûi laø moät vaên baûn khoâng ? Vì sao ? - Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản ? Kể tên. Gợi ý trả lời : - Câu ca dao trên là một văn bản vì về hình thức đó là câu thơ lục bát. Về nội dung diễn đạt một ý trọn vẹn đó là muốn khuyên ta phải có chí cho bền, phải kiên định. - Có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đó là : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luaän, thuyeát minh vaø haønh chính coâng vuï. 3. Bài mới: 1’ Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã nắm được có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu kiểu văn bản đầu tiên đó là : Tự sự. TL Hoạt động của thầy 15’ Hoạt động 1: Đặt câu hỏi huy động kiến thức của HS về tự. Hoạt động của trò. Kiến thức I. YÙ nghóa vaø ñaëc ñieåm chung của phương thức tự sự:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TL. Hoạt động của thầy sự. H: Haèng ngaøy caùc em coù nghe keå chuyeän vaø keå chuyeän khoâng ? Keå những chuyện gì ? H: Theo em, keå chuyeän để làm gì ? Nghe kể chuyện, người nghe muoán bieát ñieàu gì ? GV daãn daét vaøo khaùi nieäm. G: Vậy khi người kể trình bày một chuỗi sự việc một cách đầy đủ, từ mở đầu đến kết thúc để theå hieän moät yù nghóa thì sự việc đó được gọi là câu chuyện được kể. H: Em hieåu theá naøo laø văn tự sự ?. Hoạt động của trò. Kiến thức. TL: Có. Nghe kể những chuyện đời thường và kể chuyeän vaên hoïc.. 1. Tự sự là gì ?. TL: Kể để người nghe biết được từng sự việc cụ thể của câu chuyện. Người nghe muốn biết đầy đủ câu chuyện, có mở đầu có keát thuùc.. - Người kể thông báo, cho bieát, giaûi thích. - Người nghe tìm hiểu, bieát.. TL: Tự sự là phương thức Ghi nhớ : SGK/28 trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện moät yù nghóa. Hoạt động 2: 2. Muïc ñích giao tieáp trong văn tự sự: 20’ H: taïi sao coù theå noùi TL: Truyeän “Thaùnh truyeän “Thaùnh Gioùng” truyeän “Thaùnh Gioáng” laø Gioùng” keå veà nhaân vaät một văn bản tự sự ? Gióng có đầu có kết thúc coù moät yù nghóa saâu saéc. H: Truyeän “Thaùnh TL: Dieãn bieán truyeän Gioùng” coù dieãn bieán ntn? “Thaùnh Gioùng”. - Sự ra đời kỳ lạ - Nhận trách nhiệm đánh giaëc - Lớn nhanh như thổi - Bieán thaønh traùng só - Đi đánh giặc - Đánh tan giặc, bay về trời - Vua lập đền thờ - Daáu tích coøn laïi. H: Truyeän “Thaùnh TL: yù nghóa cuûa truyeän - Giải thích các sự việc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TL. Hoạt động của thầy Gioùng” coù yù nghóa gì ?. Hoạt động của trò “TG” - Theå hieän quan nieäm vaø ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc. - Ý thức và trách nhiệm bảo vệ đất nước của ông cha ta. H: Qua truyeän, ta hieåu gì TL: Ta hieåu : về lịch sử của ông cha - Cuoäc khaùng chieán choáng ta ? giaëc Aân cuûa nhaân daân ta dưới thời đại Hùng Vương. G: Đây chính là mục đích - Tinh thần yêu nước, đoàn giao tiếp của văn tự sự. kết chống giặc ngoại xâm cuûa nhaân daân ta. H: Vaäy em hieåu muïc TL: Tự sự giúp người kể đích giao tiếp của văn tự giải thích sự việc, tìm hiểu sự ntn? con người nêu cấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Tích hợp : H: Em hãy tìm từ mượn TL: Từ mượn : phi thường, Hán Việt và đặt câu với oai phong, lẫm liệt. từ mượn ấy ? Hoạt động 3: Đọc mẫu chuyện “Ông giaø vaø thaàn cheát” vaø traû lời các câu hỏi: H: Trong truyeän naøy phương thức tự sự thể hieän ntn? Caâu chuyeän theå hieän yù nghóa gì ?. H: Baøi thô sau ñaây coù phải là văn bản tự sự khoâng? Vì sao ?. Kiến thức lịch sử.. - Tìm hieåu veà nhaân vaät Gioùng. - Thái độ của nhân dân ta đối với Gióng. Ghi nhớ SGK/28. II. Luyeän taäp: Baøi taäp 1/28 TL: Đây là câu chuyện kể - Phương thức tự sự : diễn về diễn biến trong tư tưởng biến tư tưởng của ông của ông già. Đó là lòng giaø. yêu cuộc sống dù sức đã kieät nhöng soáng coøn hôn cheát.. TL: Đây là bài thơ tự sự. Baøi taäp 2/29 Keå chuyeän Maây ruû Meøo Đây là một bài thơ tự sự. con baãy chuoät nhöng Meøo tham aên neân bò maéc vaøo baãy. Gọi HS đọc bài thơ kể lại TL: Một hôm bé mây rủ baèng mieäng. Meøo con ñi baãy chuoät. Moät hôm là chú cá nướng ngon được treo lơ lửng trong.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TL. Hoạt động của thầy. Gọi HS đọc đề bài tập 3. H: Hai vaên baûn sau ñaây có phải là tự sự không ? Vì sao ? Tự sự ở đây có vai troø gì ? Gọi HS đọc đề bài tập 4: H: Em hãy kể chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là “Con Roàng, chaùu Tieân” Tích hợp : OÂn laïi truyeàn thuyeát “Con Roàng, chaùu Tieân” H: Em thuộc những câu ca dao naøo noùi veà ngaøy gioã toå Huøng Vöông ?. Hoạt động của trò baãy. Caû Meøo vaø beù Maây đều thích thú khi biết rằng luõ chuoät ngu ngoác seõ chui vào trong bẫy để ăn cá. Đêm đó khi ngũ bé Mây naèm mô seõ cuøng Meøo con xử án lũ chuột. Nhưng saùng mai khi xuoáng beáp chaúng thaáy chuoät ñaâu, maø trong baãy Meøo ñang naèm mơ, hoá ra vì thèm ăn cá mà Mèo đã sa bẫy.. Kiến thức. Vaên baûn 1: Baøi baùo Văn bản 2: Đoạn lịch sử kể đánh tan quân Tần xâm lược. Baøi taäp 4/30 TL: HS keå ngaén goïn giaûi thích được lí do và quan niệm của người Việt Nam. Thảo luận nhóm : 1HS đại dieän keå.. TL: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba (Ca dao) Hằng năm ăn đâu làm đấy Cũng biết cúi đầu nhớ ngaøy gioã Toå. (Nguyeãn Khoa Ñieàm) 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp 5 - Chuaån baøi 3 “Sôn tinh – Thuyû tinh” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 9 Ngày soạn:28/08/2011. Ngaøy daïy:. SÔN TINH – THUYÛ TINH (Truyeàn thuyeát). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết: Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Cách giải thích hiện tượng lũ lụt sảy ra ở đồng bằng Bắc bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyeàn thuyeát. Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kỳ lạ, hoang đường. 2. Kyõ naêng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trung thể loại. - Nắm bắt các sự việc chính trong truyện. - Xaùc ñònh yù nghóa cuûa truyeän. - Kể lại được truyện. 3. Giaùo duïc: - Ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2. Troø: + Soạn bài, xem kỹ bài ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi : Keå toùm taét truyeän “Thaùnh Gioùng” Nêu ý nghĩa về hình tượng Thánh Gióng Gợi ý trả lời: Hình tượng Thánh Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh là thần thoại cổ được lịch sử hoá trở thành một truyền thuyết tiêu biểu nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Hôm nay, chuùng ta seõ tìm hieåu truyeàn thuyeát naøy. TL Hoạt động của thầy Hoạt động 1:. Hoạt động của trò. Kiến thức I. Đọc – kể – tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TL Hoạt động của thầy Gọi HS đọc phần chú thích GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu GV nhận xét và sửa chữa H: Truyeän coù theå chia mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn. Hoạt động của trò. Kiến thức chung:. HS đọc. Keå toùm taét TL: 3 đoạn 3 đoạn 1. Từ đầu… một đội: Vua beùn reå 2. Tiếp … đành rút quân: Cuộc giao tranh giữa hai thaàn 3. Còn lại: Sự trả thù hằng naêm cuûa Thuyû Tinh H: Truyện được gắn với TL: Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử thời đại các vua Hùng, gắn Vieät Nam? với việc trị thuỷ trong buổi đầu dựng nước của người Vieät Coå Hoạt động 2: II. Tìm hieåu vaên baûn: H: Trong truyeän coù maáy TL: Nhaân vaät Vua Huøng, 1. Nhaân vaät nhaân vaät? Ai laø nhaân vaät Mî Nöông, caùc laïc haàu, Sôn Tinh, Thuyû Tinh chính? Sôn Tinh, Thuyû Tinh, ST, TT laø hai nhaân vaät chính. H: Caùc nhaân vaät chính TL: Sôn Tinh: vaãy tay veà Sôn Tinh: vaãy tay moïc coàn được miêu tả bằng những phía Đông, phía Đông nổi bãi, núi đồi chi tiết tưởng tượng kỳ leân coàn baõi, vaãy tay veà aûo ntn? phía Taây, phía Taây moïc lên hàng dãy núi đồi. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy núi, đắp thành luỹ đất ngăn chặn dòng nước lũ. Thuyû Tinh: Goïi gioù gioù Thuyû Tinh: hoâ möa, goïi gioù đến, hô mưa mưa về. Gọi gioù laøm thaønh doâng baõo rung chuyển cả đất trời dâng nước lên cuồn cuộn. H: Ý nghĩa tượng trưng TL: Thuỷ Tinh đại diện 2. Ý nghĩa tượng trưng của cuûa nhaân vaät cho sức phá hoại của thiên nhân vật nhieân Sơn Tinh: Là lực lượng của - Thuỷ Tinh: sức mạnh phá daân cö Vieät Coå ñaép ñeâ hoại của thiên nhiên (lũ lụt) chống lụt và ước mơ chiến - Sơn Tinh: cư dân Việt cổ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TL Hoạt động của thầy. Hoạt động 3: H: Em haõy neâu yù nghóa cuûa truyeän “Sôn Tinh – Thuyû Tinh”. Tích hợp: Trong câu “Sôn Tinh khoâng heà nao nuùng” giaûi thích nghóa của từ “nao núng” Hoạt động 4: H: Em haõy keå dieãn caûm H: Từ truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”, em nghĩ gì về chủ trương xây dựng, cuûng coá ñeâ ñieàu, nghieân cấm nạn phá rừng.. Hoạt động của trò thaéng thieân tai luõ luït cuûa người xưa Thảo luận nhóm để rút ra yù nghóa cuûa truyeän Học thuộc ghi nhớ. Kiến thức choáng thieân tai luõ luït. 3. YÙ nghóa cuûa vaên baûn Thể hiện sức mạnh và ước mơ thể chế ngự bảo lụt của người Việt cổ - Sung tôn ca ngợi công lao trị thuỷ dựng nước của các vua Huøng Ghi nhớ SGK/34. TL: Nao nuùng coù nghóa laø lung lay không vững lòng tin ở mình nữa. III. Luyeän taäp: HS keå dieãn caûm Thaûo luaän nhoùm Ngaøy nay, naïn luõ luït vaãn xaûy ra, chuùng ta raát toán nhieàu tieàn cuûa cuûng coá ñeâ điều. Do rừng bị phá nước lũ về nhanh và nhiều. Để khaéc phuïc tình traïng treân. Chúng ta đã giao rừng cho dân, trừng phạt laâm taëc moät caùch nghieâm khaéc. Moãi chuùng ta haõy laø một người chiến sĩ trên maët traän naøy.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Đọc kể diễn cảm - Hoïc baøi - Laøm baøi taäp 3 - Soạn bài “Nghĩa của từ” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 10 Ngày soạn: 8/2011. Ngaøy daïy:. NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm nghĩa của từ. - Cách giải thích nghĩa của từ. 2. Kyõ naêng: - Giải thích nghĩa của từ. - Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. - Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. 3. Giaùo duïc: - Nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu. 2. Troø: + Xem kỹ bài ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: + Nắm vững số HS tham gia học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Hoûi: Thế nào là từ mượn ? Ví dụ và giải nghĩa. + Trả lời: Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. HS cho ví dụ và giải thích nghĩa của từ đã cho. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Làm thế nào hiểu được cảm từ, giải nghĩa chúng bằng cách nào ? Để hiểu rõ điều đó, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Nghĩa của từ”. TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1: Tìm hieåu khaùi nieäm nghĩa của từ.. H: Em haõy cho bieát moãi chuù thích treân goàm maáy. Hoạt động của trò. Kiến thức I. Nghĩa của từ là gì ? HS đọc phần giải thích 1.Ví duï: Taäp quaùn nghĩa của các từ: tập quán, Laãm lieät laãm lieät, nao nuùng trong Nao nuùng saùch giaùo khoa. TL: Moãi chuù thích goàm hai bộ phận: từ được chú thích.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TL. Hoạt động của thầy boä phaän ? H: Nghĩa của từ tương ứng với phần nào trong moâ hình sau ?. Hoạt động của trò và nghĩa của từ được chú thích. TL: Nghĩa của từ tương ứng với phần nội dung trong mô hình. Kiến thức. Hình thức Noäi dung H: Vậy nghĩa của từ là gì TL: Nghĩa của từ là nội ? dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ bieåu thò G: Trong hoạt động giao tiếp từ không tồn tại một cách biệt lập mà thường naèm trong nhieàu moái quan hệ khác nhau. Từ được xét nghĩa theo văn caûnh. Ví duï: Ngày ngày mặt trời đi qua treân laêng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Vieãn Phöông) 20’ Hoạt động 2: Giúp HS Đọc cách giải thích nghĩa ở tìm hieåu caùch giaûi thích ví duï. nghĩa của từ. H: Từ “tập quán” được TL: Giaûi thích baèng caùch giaûi thích nghóa baèng trình baøy khaùi nieäm. caùch naøo ? H: Từ “Lẫm liệt” được TL: Giaûi thích baèng caùch giaûi thích nghóa baèng dùng từ đồng nghĩa. caùch naøo ? H: Từ “nao núng” được TL: Giải thích bằng cách sử giải thích bằng cách nào dụng từ trái nghĩa. Choïn moät phaàn chuù thích trong các bài đã học cho HS đọc và tìm hiểu. 5’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhắc Đọc ghi nhớ lại ghi nhớ.. 2. Ghi nhớ: SGK.. II. Caùch giaûi thích nghóa của từ.. Ghi nhớ: SGK.. III. Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TL Hoạt động của thầy 25’ Hoạt động 2 Hướng dẫn HS xác định caùch giaûi thích nghóa cuûa từ H: Hãy điền các từ: học gioûi, hoïc taäp, hoïc haønh, hoïc loûm vaøo choã troáng cho phù hợp. H: Điền các từ trung gian, trung nieân, trung bình vaøo choã troáng cho phù hợp H: Giải thích các từ sau theo cách đã biết. Gieáng Rung rinh Heøn nhaùt. H: Giải thích từ “mất” như nụ có đúng không ?. H: Những từ chúng ta vừa điền vừa giải thích. Theo em từ nào là từ mượn ? mượn của tiếng gì ?. Hoạt động của trò. Kiến thức. HS choïn moät soá chuù thích trong các văn bản đã tuỳ ý. TL:. TL:. - Hoïc taäp. - Hoïc loûm. - Hoïc hoûi. - Hoïc haønh - Trung bình - Trung nieân - Trung gian. Baøi taäp 2. . Điền từ.. Baøi taäp 3. Điền từ.. TL: - Giếng: hố đào sâu Baøi taäp 4. vào lòng đất thẳng đứng để Điền từ. lấy nước. - Rung rinh: chuyển động qua laïi nheï nhaøng, lieân tieáp. - Heøn nhaùt: khoâng duõng cảm, thiếu can đảm, đáng khinh bæ. HS đọc truyện thế thì Baøi taäp 5 khoâng maát”. TL: Mất không còn được sở hữu, không có không thuộc về mình nữa.. “Maát theo caùch giaûi nghóa cuûa nhaân vaät Nuï laø “khoâng biết ở đâu” có phần đúng vaø coù phaàn sai. TL: Các từ: trung bình, trung gian, trung niên là từ mượn. Mượn của tiếng Haùn.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi, lam baøi taäp veà nhaø.Chuẩn bị bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 11-12 Ngày soạn:24/08/2011. Ngaøy daïy:. SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Vai trò của nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự. - Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kyõ naêng: - Chỉ ra được nhân vật, sự việc trong một văn bản tự sự. - Xác định nhân vật, sự việc trong một đề bài cụ thể. 3. Giaùo duïc: - Nâng cao ý thức yêu Tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu. 2. Troø: + Chuẩn bị kỹ bài ở nhà trước. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Hoûi: Thế nào là văn tự sự ? Mục đích giao tiếp của văn tự sự ? Gợi ý trả lời: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Văn tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người. Vậy sự việc và con người (nhân vật) là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”. TL Hoạt động của thầy 25’ Hoạt động 1: Xem các sự việc trong truyeän “Sôn Tinh – Thuyû Tinh”: (1) Vua Huøng keùn reå. Hoạt động của trò. Kiến thức I. Sự việc trong văn tự sự. Truyeän Sôn Tinh – Thuyû Tinh có 7 sự việc. a. Sự việc trong văn tự sự.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (2) ST – TT đến cầu hôn. (3) Vua ra ñieàu kieän choïn Reå. (4) ST đến trước được vợ. (5) TT đến sau, nổi giận dâng nước đánh ST. (6) Hai beân giao chieán, TT thua ruùt quaân veà. (7) Haèng naêm TT traû thuø. (Treo bảng phụ có các sự vieäc). GV: hướng dẫn để học sinh thấy các sự việc có liên quan đến nhau. H: Có thể bỏ bớt một chi TL: Các chuỗi sự việc tiết nào không ? vì sao ? sắp xếp theo trật tự trước sau không thể bỏ bớt sự việc nào được và các chuỗi sự việc khẳng định chieán thaéng cuûa ST. H: ST đã thắng TT mấy laàn ?. G: TT không bao giờ thaéng noåi ST. Nghóa laø con người luôn chiến thaéng thieân tai luõ luït. Nhưng sở dĩ lũ lụt ngày caøng nhieàu, caøng maïnh laø do con người đốt phá rừng một cách tuỳ tiện. Do đó chúng ta phải bảo vệ rừng để ngày càng hạn chế và chiến thắng được lũ lụt. 25’ Hoạt động 2: H: Neáu keå caâu chuyeän chæ có một sự việc như vậy trong truyeän coù haáp daãn hay khoâng ? vì sao. Kiến thức phải được kể cụ thể. b. Sự việc và chi tiết trong văn tự sự được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề tư tưởng muốn biểu đạt.. Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể do nhân vật cụ thể thực hieän, coù nguyeân nhaân, dieãn bieán, keát quaû…. TL: ST đã thắng TT lần vaø maõi maõi naêm naøo cuõng vaäy. Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mỗi người kể muốn biểu đạt.. TL: Sự việc được kể rõ ràng có sự liên kết và có kết thúc truyện mới hấp dẫn vì chuỗi sự việc trước giải thích cho sự vieäc sau. Ví dụ: TT đến sau tức.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò giận dâng nước đánh ST. Hai beân giao chieán, TT thua đành rút quân về.. 20’ Hoạt động 3:. Kiến thức. 2. Nhân vật trong văn tự sự Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai troø chuû yeáu trong vieäc theå hiện tư tưởng của văn bản.. G: Nhân vật trong văn tự sự vừa là kẻ thực hiện các sự việc vừa là kẻ được nói tới được biểu dương hay bò leân aùn. H: Em haõy keå teân caùc HS chæ ra nhaân vaät, teân nhaân vaät trong truyeän “ST goïi, lai lòch, chaân dung, – TT” vaø cho bieát: taøi naêng laøm vieäc qua truyeän “ST – TT”. H: Ai là người được nói Điền những chi tiết đã đến nhiều nhất ? trả lời vào bảng. H: Ai laø nhaân vaät phuï ? H: Nhaân vaät phuï coù caàn thiết không ? có thể lược bỏ được không ?. Nhân vật phụ giữ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua caùc teân goïi, lai lòch, trình tự, hình dáng, việc laøm.. NHAÂN TEÂN GOÏI LAI LÒCH VAÄT Vua Hùng Hùng Vương Thứ mười tám Sôn Tinh Sôn Tinh Ơû vùng núi Tảng Viên. CHAÂN DUNG TAØI NAÊNG. VIEÄC LAØM. Khoâng Khoâng. vua Thaàn nuùi.. Thuyû Tinh Thuyû Tinh Mò Nöông Mò Nöông Laïc haàu. Khoâng Đẹp như hoa Khoâng. Ơû vùng nước thẳm (biển) Con vua Hùng thứ XVIII Thời vua Hùng thứ XVII. Dựng và giữ nước Coù nhieàu taøi laï, ñem sính lễ tới trước. Coù taøi naêng Khoâng Khoâng. HS đọc ghi nhớ 20’ Hoạt động 4 H: Chỉ ra những sự việc maø caùc nhaân vaät trong truyện “ST- TT” đã làm ?. H: Nhaän xeùt vai troø vaø yù. Đọc bài tập 1/38 TL: Vua Huøng: Keùn reå, đòi sính lễ. Mò Nöông: Laáy Sôn Tinh. Sơn Tinh: cầu hôn, được vợ, đánh nhau với TT, chieán thaéng TT. TT: cầu hôn, không được vợ, đánh nhau với ST, bị thua, haèng naêm daâng nước. TL: Nhaân vaät phuï goùp. Thaàn bieån Khoâng Giuùp vua. Ghi nhớ: SGK/33 II. Luyeän taäp Baøi taäp 1/38.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TL. Hoạt động của thầy nghóa cuûa caùc nhaân vaät ?. H: Qua nhaân vaät chính, nhìn nhaân daân ta muoán gởi gắm điều gì ? H: Toùm taét truyeän “ST – TT” theo sự việc gắn với caùc nhaân vaät chính. Taïi sao truyeän laïi goïi laø “ST – TT”. Nếu đổi bằng các tên khác có được khoâng ?. Hoạt động của trò phần cho sự phát triển một chuỗi những sự việc có tính khởi đầu, sự phát triển sự việc cao trào và kết thúc đối với nhân vật chính. Thaûo luaän nhoùm. TL: ước mơ chế ngự thieân tai, luõ luït.. Kiến thức. HS dựa vào 1 sự việc trên để tóm tắt. TL: Vì văn bản được gọi teân theo caùc nhaân vaät chính đó là truyền thống, thoùi quen daân gian.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi. - Laøm baøi taäp 2.-Soạn bài:Sự tích Hồ Gươm. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 4 Tiết 13 Ngày soạn:25/08/2011. Ngaøy daïy:. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Hướng dẫn đọc thêm). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. - Truyeàn thuyeát ñòa danh. Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kyõ naêng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyeän. - Kể lại được truyện. 3. Giaùo duïc: - Tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống giặc ngoại xâm. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, tranh ảnh về Hồ Gươm. 2. Troø: + Soạn bài, đọc, kể. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Hoûi: Keå toùm taét truyeän “Sôn Tinh – Thuûy Tinh” vaø neâu yù nghóa cuûa truyeän. Gợi ý trả lời: Kể tóm tắt nhưng phải đủ sự việc chính của truyện. Nêu ý nghĩa của truyện: Giải thích hiện tượng lũ lụt. Thể hiện ước mơ chế ngự lũ lụt của nhân dân ta. Ca ngợi công lao trị thủy dựng nước của các vua Hùng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Lê Lợi, người thủ lĩnh, người anh hùng của cuộc khởi nghĩa Lan Sơn – cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nửa đầu thế kỷ XV, đã được nhân dân ta ghi nhớ không chỉ bằng những đền thờ, tượng đài lễ hội mà còn cả bằng những câu chuyện dân gian. Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ Gươm và về Lê Lợi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc Đọc hiểu chú thích Gv giới thiệu một số từ mượn là từ ghép Hán Vieät Hoûi: Vì sao vaên baûn naøy được gọi là truyền thuyeát?. Hoạt động của trò. Kiến thức I. tìm hieåu chung:. Đọc chú thích. Trả lời: vì có yếu tố và - Truyeàn thuyeát nhân vật liên quan đến lịch sử Hồ Gươm, thời giặc Minh xâm lược nước ta vua Lê Lợi - Tự sự. Hỏi: Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì? Hoûi: Theo em vaên baûn Trả lời: chia làm hai đoạn: này có thể chia làm mấy - Từ đầu…đất nước đoạn, nêu ý chính mỗi - Coøn laïi đoạn? 15’ Hoạt động 2:. - Chia làm hai đoạn: + Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc. + Lê Lợi trả lại gươm II. Tìm hieåu vaên baûn 1. Long Quaân cho nghóa quân mượn gươm thần Hỏi: Vì sao Long Quân Trả lời: Vì giặc Minh xâm a) Hoàn cảnh: cho nghĩa quân mượn chiếm nước ta, chúng làm b) – Giặc Minh đô hộ göôm thaàn? nhiều điều bạc ngược, nước ta gây nhiều tội ác. nhaân daân ta caêm phaãn. - Nghóa quaân coøn non Nghĩa quân lực lượng còn yếu non yeáu neân Long Quaân cho nghĩa quân mượn göôm thaàn. B) Long Quân cho mượn Hỏi: Lê Lợi đã nhận Trả lời: Lê Lợi đã bắt được gươm như thế nào? được lưỡi gươm dưới nước gươm: Lê Lợi được chuôi gươm - Lưỡi gươm ở dưới nước trên rừng. Lưỡi gươm gặp - Chuôi gươm ở trên rừng tra vào vừa như in Lê Lợi sáng rực hai chữ. Hoûi: “Thuaän Thieân” coù nghóa laø gì? Hoûi: Caûnh Laïc Long Quaân coù yù nghóa gì?. “Thuaän Thieân” coù nghóa laø gì? Trả lời: “Thuận Thiên” có nghĩa là thuận với ý trời. Trả lời: Từ miền ngược đến miền xuôi đều đồng loøng ñanh giaëc. Nguyeän voïng cuûa daân toäc laø nhaát.  Cách cho mượn gươm ñaëc bieät. * YÙ nghóa: - toàn quân toàn dân đồng lòng đánh giặc. Cuộc khởi nghĩa nhóm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoûi: Thanh göôm toûa saùng coù yù nghóa gì? Hỏi: Long Quân đòi lại gươm thần trong hoàn caûnh nhö theá naøo? H: Em haõy keå laïi caûnh Lê Lợi trả lại gươm?. Hoạt động của trò trí, nghĩa quân trên dưới một lòng, đoàn kết tương sĩ để đánh giặc.. Kiến thức lên từ nhân dân.. - Aùnh saùng thanh göôm laø aùnh saùng chính nghóa. TL: Dẹp tan giặc Minh, Lê 2. Lạc Long Quân đòi Lợi lên ngôi. laïi göôm thaàn:. TL: Lê Lợi dạo thuyền - Đất nước thanh bình. roàng treân hoà Taû Voïng. - Long Quân đòi lại Long Quaân sai ruøa vaøng göôm lên đòi lại gươm. H: Taïi sao hoà Taû Voïng TL: Vì vua Leâ traû göôm taïi laïi coù teân laø hoà Göôm? ñaây. H: Hình aûnh “aùnh saùng - Aùnh saùng vaãn loe loùi vẫn leo lói dưới hồ” có ý dưới hồ => Aùnh hào nghóa gì? quang cuûa chính nghóa cuûa chaân lyù. 5’ Hoạt động 3: Thaûo luaän nhoùm III. YÙ nghóa vaên baûn: H: Em haõy cho bieát yù TL: - Nguoàn goác teân goïi nghóa cuûa truyeàn thuyeát hoà Göôm. hoà Göôm? - Đề cao Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đọc ghi nhớ 5’ Hoạt động 4: IV. Luyeän taäp: Hướng dẫn học sinh đọc Đọc bài đọc thêm phaàn theâm H: Vì sao không để cho TL: Vì không thể hiện Lê Lợi nhận cả chuôi được tính chất toàn dân gươm lẫn lưỡi gươm? trên dưới một lòng. H: Theá naøo laø truyeàn - Nhaéc laïi khaùi nieäm, keå thuyeát ? Keå teân moät soá teân. truyền thuyết đã học. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi Taäp keå dieãn caûm Laøm baøi taäp 3 Chuẩn bị bài “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 14 Ngày soạn: 8/2011. Ngaøy daïy:. CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự. 2. Kyõ naêng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2. Troø: + Chuẩn bị bài kỹ trước ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi: Nêu đặc điểm của nhân vật và sự việc trong bài tự sự? Dự kiến trả lời: Sự việc trong văn tự sự trình bày một cách cụ thể. Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp cho thể hiện được tư tưởng con người kể. Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn baûn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta một bài tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho chúng ta bài viết thứ nhất. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ Hoạt động 1: Trả lời câu hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi. H: Vieäc Tueä Tónh öu TL: Sự việc này tỏ rõ tiên chữa trị cho chú bé tấm lòng Tuệ Tĩnh: Ai. Kiến thức I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò con nhà nông dân trước, nguy hiểm hơn, bệnh nói lên phẩm chất giản nặng hơn thì lo chữa người thầy thuốc? trước, lại không màng trả ơn. Đó là thái độ hết lòng cứu chữa người bệnh của oâng. H: Với một người thầy TL: Con ông nhà giàu thuốc tầm thường ai sẽ được chữa trước ? H: Sự việc trong phần TL: Thái độ hết lòng cứu thaân baøi theå hieän vaán giúp người Tuệ Tĩnh. đề chính là gì? G: Thái độ hết lòng cứu giúp người của Tuệ Tĩnh. Chính là chủ đề cuûa vaên baûn naøy. H: Chủ đề của văn bản Thảo luận nhóm: thể hiện chủ yếu ở “Người ta cứu … chuyện những lời nào? ôn hueä” H: Đặt tên cho văn bản TL: Chủ đề là vấn đề chủ H: Vậy em hiểu chủ đề yếu, mà người việt muốn naøy laø gì? theå hieän trong vaên baûn. Hoạt động 2: H: Các phần mở bài, TL: Mở bài: giới thiệu thân bài và kết bài thể chung về nhân vật, sự hiện những yêu cầu gì việc. của bài văn tự sự ? Thân bài: kể diễn biến sự vieäc. Keát baøi: keå keát cuïc cuûa sự việc. Đọc ghi nhớ 17’ Hoạt động 3: Hướng dẫn trả lời câu HS đọc truyện hoûi Thaûo luaän chung Chia 4 nhóm ứng với 4 caâu hoûi. H: Chủ đề của truyện? TL: Chủ đề: tố cáo tên Sực việc nào thể hiện cận thần tham lam bằng taäp trung nhaát ? caùch chôi khaêm. Sự việc: người nông dân xin được thưởng 50 roi,. Kiến thức. 1. Chủ đề: ca ngợi lòng. thương người của Tuệ Tĩnh. 2. Daøn baøi: - Mở bài. - Thaân baøi. - Keát baøi.. 3. Ghi nhớ SGK/45 II. Luyeän taäp:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò đề nghị chia đều phần thưởng đó. H: Haõy chi ra 3 phaàn: TL: Mở bài: câu 1 mở bài, thân bài, kết Keát baøi: caâu cuoái baøi. Thaân baøi: caùc caâu coøn laïi H: truyền cùng với TL: So saùnh truyện Tuệ Tĩnh có gì Giống: đều có kịch tính, gioáng nhau veà boá cuïc có bất ngờ và khác nhau về chủ để - Khác: truyện Tuệ Tĩnh ? bất ngờ ở đầu truyện. Truyện phần thưởng bất ngờ ở cuối truyện. H: Sự việc trong phần TL: Lời cầu xin lạ lùng thaân baøi caûu vaên baûn và kết thúc bất ngờ ? “Phần thưởng” thú vị ở choã naøo ?. Kiến thức. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi: laøm baøi taäp 2. Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tieát 15-16 Ngày soạn: 8/2011. Ngaøy daïy:. TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM VĂN TỰ SỰ TIEÁT 1. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu cùa đề văn tự sự(qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề) - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý, lập dàn ý. 2. Kyõ naêng: - Tìm hiểu đề:Đọc kỹ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, bảng phụ với 6 đề bài cần tìm hiểu, tham khảo thêm tài liệu. 2. Troø: + Đọc lại các văn bản tự sự đã học. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi: Chủ đề là gì? Nêu bố cục của một bài văn tự sự? Dự kiến trả lời: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Dàn bài một bài văn tự sự gồm 3 phần: + Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. + Thân bài: kể diễn biến của sự việc. + Kết bài: kết cục của sự việc. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Để viết được một bài văn tự sự, trước hết chúng ta phải xác định đúng yêu cầu của đề bài, sau đó là sắp xếp các ý sao cho khi kể có thể nêu bật được chủ đề. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự. TL Hoạt động của thầy 5’ Hoạt động 1: Sử dụng bảng phụ có viết sẵn 6 đề trong SGK.. Hoạt động của trò. Đọc 6 đề bài văn. Kiến thức I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TL. Hoạt động của thầy H: Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì ? Những từ ngữ nào trong đề cho em biết điều đó ? H: Các đề 3, 4, 5, 6 có phải là đề tư sự không ? H: Từ trọng tâm của mỗi đề trên ? Đề yêu caàu laøm noåi baät ñieàu gì ? H: Đề nào trong các đề treân nghieân veà keå người, đề nào nghiên về kể việc, đề nào nghiên về tường thuật ?. 20’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập ý. Chọn đề (1) cho HS lập daøn yù (choïn truyeän Thaùnh Gioùng). H: Truyện có những nhaân vaät naøo ? Nhaân vaät naøo laø nhaân vaät chính ?. Hoạt động của trò Đọc và lưu ý tới lời văn, câu chữ của đề.. Lưu ú đến cách diễn đạt của đề.. Kiến thức Đề 1 :kể, câu chuyện Đề 2: kể, người bạn Đề 3: kỷ niệm Đề 4: ngày sinh nhật Đề 5: quê em Đề 6: em đã lớn. Xác định từ ngữ trọng tâm và yêu cầu của đề.. Tìm hiểu để xác định đúng yêu cầu của đề.. - Yêu cầu thể loại: tự sự - Đề kể người : 2, 4 - Đề kể việc: 3, 5, 6 - Đề tường thuật: 1 => Khi tường thuật đề văn tự sự phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề. 2. Cách làm bài văn tự sự: Đề bài: kể một câu chuyện mà em thích bằng lời văn cuûa em.. TL: Nhaân vaät: Thaùnh Gioùng, cha meï, vua Hùng, sứ giả, dân làng. Nhaân vaät chính : Thaønh Gioùng. H: Chủ đề của truyện TL: Chủ đề của truyện: Lập ý : xác định Thaùnh Gioùng laø gì ? đề cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, đề cao nghị lực mạnh mẽ vô địch của người anh hùng Thaùnh Gioùng H: Trong truyeän coù Xaùc ñònh noäi dung seõ vieát những sự việc nào ? theo yêu cầu của đề. Cụ thể là xác định sự việc, dieãn bieán, keát quaû vaø yù nghóa cuûa caâu chuyeän. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi, chuaån bò daøn yù cho tieát hoïc 17..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM VĂN TỰ SỰ Tieát 2. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự. 2. Kyõ naêng: - Rèn cho HS cách viết bài văn tự sự bằng lời văn của mình. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: Chuẩn bị dàn ý đại cương theo yêu cầu của đề bài. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi: Em hiểu thế nào là tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn tự sự ? Dự kiến trả lời: Tìm hiểu đề là tìm hiểu kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài. Lập dàn ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, là xác định nhân vật, sự vieäc, dieãn bieán, keát quaû vaø yù nghóa cuûa caâu chuyeän. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Sau bước tìm hiểu đề và lập ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh chúng ta cần sắp xếp các ý lại, thao tác đó chính là dàn ý. TL Hoạt động của thầy 25’ Hoạt động 1: Laäp daøn yù truyeän “Thaùnh Gioùng” H: Em sẽ mở đầu như theá naøo ? Dieãn bieán ra sao ? keát thuùc nhö theá naøo ?. Hoạt động của trò. TL: Mở đầu bằng cách giới thiệu nhân vật Gioùng. Keå caùc dieãn bieán tieáp theo, dieãn bieán caùc sự việc. Kết thúc truyện khi Thaùnh Gioùng bay veà trời. H: Tại sao lại bắt đầu ở TL: Mở bài phải giới đó mà không bắt đầu từ thiệu nhân vật, nếu việc bà mẹ mang thai? không giới thiệu nhân vật không kể được truyện. H: Thân bài kể những TL: Sự việc ở thân bài: sự việc nào ? - Thánh Gióng đòi vũ khí - Thaùnh Gioùng aên khoeû, lớn nhanh.. Kiến thức 2. Cách làm bài văn tự sự:. a. Laäp daøn yù: laø caùch saép xeáp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.. b. Laøm baøi: vieát thaønh vaên theo bố cục 3 phần: mở bài, thân baøi, keát baøi..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TL. Hoạt động của thầy. H: Keát baøi em neâu yù gì ? 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu rõ hơn ghi nhớ. Hướng dẫn HS lập dàn bài và viết lời kể. Löu yù HS phaûi keå baèng lời văn của mình.. Hoạt động của trò - Thaùnh Gioùng vöôn vai thaønh traùng só. - Thaùnh Gioùng ra traän gieát giaëc. - Thaéng giaëc, Gioùng bay về trời. TL: Kết bài: vua lập đền thờ, phong là Phù Đổng Thieân Vöông.. Kiến thức. Ghi nhớ: SGK /48 Đọc ghi nhớ Laøm daøn baøi chi tieát. III. Luyeän taäp: Viết hoàn chỉnh phần mở Viết dàn bài cho đề bài 1. baøi vaø keát baøi.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi. -Chuẩn bị làm bài viết văn tự sự số 1. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 5 Ngày soạn: 29/8/2011. Tiết: 17, 18 Ngày dạy:. VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 VĂN KỂ CHUYỆN A - Mục đích yêu cầu: - Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể - học sinh viết được 1 bài văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả. Có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài, dung lượng không quá 400 chữ B - Đề bài: Em hãy kể lại chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em C – Đáp án - biểu điểm: 1 – Yêu cầu: Xuất phát từ yêu cầu kể lại 1 chuyện có chủ đề, có nội dung dựa trên cơ sở là văn bản sẵn có. từ đó, học sinh dùng lời văn của mình để kể lại, sao cho đảm bảo được nội dung chính, nhân vật chính của cốt truyện 2 - Biểu điểm: - Điểm 8, 9: trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nhưng đầy sáng tạo, gây được sự hấp dẫn cao, tình cảm người kể có thể bộc lộ. không quá 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu. - Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lượng tương đối với yêu cầu, không quá 5 lỗi chính tả - Điểm 4, 5: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, Văn viết tương đối, lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lượng còn cách xa với yêu cầu, không quá 7 lỗi chính tả - Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn tự sự . song văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ chưa sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dung lượng chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả còn nhiều - Điểm 1: Có nội dung bài kể, chi tiết không sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên như VB - Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng - Cộng 1 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chi tiết sáng tạo gây hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần 5 Ngày soạn: 30/8/2011. Tiết: 19 Ngày dạy:. TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kyõ naêng: - Nhậïn diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu sử dụng được từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập. 2. Troø: + Xem kỹ bài ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi: - Thế nào là nghĩa của từ ? Giải thích nghĩa của từ: giáo viên, học sinh. - Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? cách giải thích nghĩa của từ giáo viên ở trên laø caùch giaûi thích naøo ? Dự kiến trả lời: - Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Giáo viên : là người dạy học ở nhà trường phổ thông. Học sinh : là người đi học ở nhà trường phổ thông. - Có 2 cách chính có thể giải thích nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm mà nghĩa của từ biểu thị. + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Cách giải thích nghĩa của từ thầy giáo là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Khi mới xuất hiện, thường từ chỉ được dùng với một nghĩa nhật định. Nhưng xã hội phát triển, nhận thức của con người cũng phát triển. Để có tên gọi cho những sự vật mới được khám phá và biểu thị khái niệm mới được nhận thức đó, con người có thể có 2 cách: - Tạo ra một từ mới để gọi sự vật. - Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn. Theo cách thứ hai, chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tượng nhiều nghĩa của từ. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: I. Từ nhiều nghĩa:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TL Hoạt động của thầy. H: Tìm caùc nghóa khaùc nhau của từ chân. G: Từ chân có nhiều nghóa khaùc nhau neân noù là từ nhiều nghĩa. H: Em haõy tìm theâm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chaân. H: Tìm một số từ chỉ có nhieàu nghóa.. Hoạt động của trò Đọc bài thơ “Những cái chaân” HS có thể tra từ điển và neâu caùc ñònh nghóa cuûa từ chân.. Kiến thức 1. Ví duï: Chân: - bộ phận dưới củng của cơ thể dùng để đi đứng. - bộ phận dưới cùng của đồ vật dùng để đỡ. - Bộ phận dưới cùng của đồ vaät tieáp giaùp vaø baùm chaët vaøo maët neàn.. TL: maët, maét, buïng, muõi, …. TL: rau muoáng, com pa, kieàng, buùt, in-ter-net, toán học, … H: Từ đó rút ra được gì Đọc ghi nhớ về nghĩa của từ? 10’ Hoạt động 2:. 2. Ghi nhớ: SGK/56. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: H: Tìm moái lieân heä TL: Tất cả các nghĩa đều 1. Ví dụ: giữa các nghĩa của từ có ý chung đó là bộ phận Chân: nghĩa 1 => nghĩa gốc. chaân dưới cùng. Nghóa 2, 3 => nghóa chuyeån. G: Hiện tượng có nhiều Nghĩa đầu tiên là nghĩa nghĩa trong từ chính là gốc. Các nghĩa còn lại là kết quả của hiện tượng nghĩa chuyển. chuyeån nghóa. H: Chuyeån nghóa laø gì ? TL: Chuyeån nghóa laø hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghóa. H: Trong từ nhiều nghĩa TL: Nghĩa gốc và nghĩa có những nghĩa nào ? chuyeån. H: Trong moät caâu cuï TL: Moät nghóa nhaát ñònh. thể, một từ thường được duøng maáy nghóa ? H: Có khi nào nó được TL: Có dùng đồng thời cả Ví dụ: gần mực thì đen, nghóa goác laãn nghóa gần đèn thì sáng. chuyển không ? Cho ví Từ mực, đèn, đen, sáng duï ? được dùng cả nghĩa gốc laãn nghóa chuyeån..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Đọc ghi nhớ. 14’ Hoạt động 3: H: Trong tieáng vieät, coù một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu taïo chæ boä phaän cô theå người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó. H: Haõy tìm theâm cho mỗi hiện tượng chuyển nghóa 3 ví duï.. Đọc bài tập 2/56 TL: Laù: laù phoåi, laù gan. Quaû: quaû tim, quaû thaän.. Kiến thức 2. Ghi nhớ : SGK/56 III. Luyeän taäp: Baøi taäp 2:. Đọc bài tập 3/57 Baøi taäp 3: TL: Khi sự vật chuyển thành hành động. Thùng sơn – sơn cửa Caùi baøo - baøo goã Caân muoái – muoái döa b. Chỉ hành động chuyển thaønh chæ ñôn vò. Ñang boù luùa - ba boù luùa Cuốn bức tranh – ba cuoän tranh Naém côm – ba naém côm. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi - Laøm baøi taäp coøn laïi - Chuẩn bị bài “Lời văn, đoạn văn tự sự” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần 5 Ngày soạn: 30/8/2011. Tiết: 20 Ngày dạy:. LỜI VĂN – ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Lời văn, đoạn văn tự sự: dùng để kể người và kể việc. - Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giũa hai đầu chấm xuống dòng. 2. Kyõ naêng: - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc - hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu. 2. Troø: + Xem kỹ bài trước ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi: Nêu cách làm bài văn tự sự. Dự kiến trả lời: Cách làm bài văn tự sự: - Tìm hiểu đề. - Laäp yù. - Laäp daøn yù. - Vieát thaønh vaên. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Tiếp theo các bài giới thiệu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân vật, chủ đề và dàn bài, bài này lưu ý chúng ta về hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc. Trong bài có chọn những đoạn văn tiêu biểu để chúng ta quan sát được trật tự và liên kết bên trong đoạn văn. TL Hoạt động của thầy 8’ Hoạt động 1: H: Hai đoạn văn giới thieäu nhaân vaät naøo ?. Hoạt động của trò Đọc 2 đoạn văn TL: Đoạn 1: Vua Hùng Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh. H: Giới thiệu về điều gì ? TL: HS trả lời và bổ sung Nhaèm muïc ñích gì ?. Kiến thức I. Lời văn, đoạn văn tự sự: 1. Lời văn giới thiệu nhaân vaät: Đoạn 1: ý định kén rễ của Vua Huøng. Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh caàu hoân vaø taøi naêng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. H: Thứ tự các câu có đảo TL: Không đảo lộn được vì lộn được không ? Vì sao? sự việc nào xảy ra trước phải kể trước, sự việc nào xay ra sau kể sau. Sự việc sau xuất phát từ sự việc trước. H: Em thaáy caâu vaên TL: Từ là …, có … cụm từ: thường dùng những từ người ta gọi chàng là … cụm từ gì ? H: Vậy khi kể người TL: Khi kể người thì có (nhân vật) thì có thể giới thể giới thiệu tên, họ, lai thieäu ñieàu gì veà nhaân lòch, quan heä, tính tình, taøi vaät? naêng, yù nghóa cuûa nhaân vaät. 10’ Hoạt động 2: Đọc đoạn văn (3)/59 H: Đoạn văn đã dùng TL: Đùng đùng nổi giận, những từ gì để kể những đem quân đuổi theo, hô hành động của nhân vật? mưa, gọi gió, làm thành gioâng baõo, daâng soâng nước. H: các hành động được HS thảo luận, trả lời kể theo thứ tự nào ? H: Hành động ấy đem lại Kết quả ngập ruộng, đồng keát quaû gì ? nhà cửa, nhưng không ngập nổi núi đồi vì nước daâng nuùi cuõng daâng cao, dời đồi để ngăn nước. H: Văn tự sự kể về sự TL: Khi keå vieäc thì keå caùc vieäc theá naøo ? hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. 10’ Hoạt động 3: H: Ba đoạn văn trên biểu HS trả lời đạt ý chính nào ? H: Chæ ra caùc caâu bieåu TL: Các câu đầu. đạt ý chính ấy ? H: Tại sao người ta gọi TL: Vì noù laø caâu quan đó là câu chủ đề ? troïng nhaát, noù laø yù chính của cả đoạn.. Kiến thức cuûa hai chaøng.. - Thường dùng từ là, có.. 2. Lời văn kể tự sự : - Hành động : động từ.. - Thứ tự: trạng thái tâm trí  ý định hành động  hành động cụ thể.. 3. Đoạn văn: Đoạn 1: việc kén rể của vua Huøng. Đoạn 2: Sơn Tinh – Thủy Tinh caàu hoân. Đoạn 3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh để cướp lại Mỵ Nöông..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TL. Hoạt động của thầy H: Chæ ra caùc yù phuï vaø moái quan heä cuûa chuùng với ý chính ?. Hoạt động của trò Kiến thức HS thaûo luaän nhoùm: Caùc yù phuï laøm cho yù chính noåi leân vaø noù giaûi thích cho yù chính. H: Văn tự sự xây dựng TL: Mỗi đoạn văn thường đoạn văn như thế nào ? có một ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giaûi thích cho yù chính, laøm cho yù chính noå leân. HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/59 7’ Hoạt động 4: III. Luyeän taäp: Đọc 3 đoạn văn trong Baøi taäp 1/60 truyện “Sọ Dừa” H: Mỗi đoạn văn kể về TL: Đoạn (1): Sọ Dừa điều gì ? Câu chủ đề của chăn bò cho phú ông. đoạn ? Câu chủ đề (1) Đoạn (2): việc ba chị em con phú ông đối đãi với Sọ Dừa. Câu chủ đề (1) Đoạn (3): giới thiệu cô dần Câu chủ đề (1) H: Caùc caâu vaên trieån TL: Sự việc nào xảy ra khai chủ đề ấy như thế trước kể trước, sự việc nào naøo ? xaûy ra sau keå sau. Đọc bài tập 2 Baøi taäp 2/60 H: Hai câu văn, câu nào TL: Câu (2) đúng. Câu (1 ) đúng, câu nào sai ? Vì sai. Vì đã cưỡi ngựa thì sao? còn nhảy lên mình ngựa rồi đóng chắc yên gì nữa. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi. - Laøm caùc baøi taäp coøn laïi. - Soạn bài “Thạch Sanh” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần 6 Ngày soạn: 1/09/2011. Tiết: 21,22 Ngày dạy:. THAÏCH SANH TIEÁT 1. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sỉ. - Nieàm tin thieän thaéng aùc, chính nghóa thaéng gian ta2cua3 taùc giaû daân gian vaø ngheä thuật tự su75da6n gian của truyện cổ tích Thạch Sanh. 2. Kyõ naêng: - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trung thể loại. - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và caùc chio tieát ñaëc saéc trong truyeän. - Keå laïi moät caâu truyeän coå tích. 3. Giaùo duïc: - Giáo dục sự công bằng, lên án cái xấu, cái ác. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu. 2. Troø: + Soạn bài, đọc, kể tóm tắt. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra:15’ 1.Nêê eu định nghĩa về truyền thuyết-Kể tên các truyền thuyết đã học? 2.Em hiểu thế nào l;à chi tiết tưởng tượng kỳ ảo?VD.Vai trò của chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyền thuyết. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có một truyện kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược, … Đó là truyện “Thạch Sanh” – một truyện cổ tích tiêu biểu, rất được nhân dân ta yêu thích. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu truyện này. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc: chú ý 3 HS đọc giọng đọc của các nhân 1 HS đọc chú thích vaät, Lyù Thoâng thì gian aùc, Thaïch Sanh thì thaät thaø.. Kiến thức I. Đọc – tìm hiểu chung:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H: Theo em văn bản có TL: Chia làm 2 đoạn: thể chia làm mấy đoạn ? - Hai nội dung chính: nội dung từng đoạn ? + Sự ra đời của Thạch Sanh + Caùc chieán coâng cuûa Thaïch Sanh H: Phương thức biểu đạt chính cuûa vaên baûn naøy laø gì ? H: Hai bức tranh trong TL: - Bức tranh 1: Thạch SGK minh hoạ cho các Sanh bắn đại bàng cứu sự việc nào của truyện ? công chúa. Đặt tên: Mũi Em thử đặt tên cho mỗi tên vàng bức tranh đó ? - Bức tranh 2: TS đã quân sĩ 18 nước chư hầu cơm trước khi chúng lui quân veà. Ñaët teân: Noài côm thaàn kyø. 10’ Hoạt động 2: HS đọc đoạn 1. Kiến thức Bố cục: 2 đoạn - Từ đầu … mạ phép thần thoâng. - Phaàn coøn laïi. + Tự sự. II. Tìm hieåu vaên baûn: 1. Sự ra đời của Thạch Sanh:. H: Sự ra đời của Thạch Sanh có gì bình thường, có gì khác thường ? hãy tìm dẫn chứng chứng minh điều đó?. TL: Bình Thường. Con Gia Ñình Noâng Daân Toát Buïng, Soáng Baèng Ngheà Kieám Cuûi. Khác Thường: Là Thái Tử Đầu Thai, Mẹ Mang Thai Nhiều Năm Mới Sinh, Được Thiên Thần dạy đủ caùc moân voõ ngheä. H: Sự ra đời của Thạch TL: Ý nghĩa của sự bình Sanh như thế, nhân dân thường: TS gần gũi với ta muốn thể hiện điều gì? nhân dân, có cội nguồn từ nhaân daân. Ý nghĩa của sự khác thường: Người có tài, phi thường từ khi mới sinh có thể, diệt trừ cái ác, lập được chiến công, cứu giúp daân laønh. 10’ Hoạt động 3: H: Keå toùm taét chuyeän. * Luyeän taäp Toùm taét: Thaïch Sanh laø do - Toùm taét truyeän.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TL. Hoạt động của thầy “Thaïch Sanh”.. Hoạt động của trò thái tử của Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý thông. Lý thông lừa Thaïch Sanh ra canh mieáu chaèng tinh. Thaïch Sanh giết được chằn tinh. Lý thông lừa lần nữa Thạch sanh trở về, Lý Thông lừa lần nữa Thạch Sanh trở về, leàu cuõ. Thaïch Sanh laïi được con vua Thuỷ Tề được thưởng cây đàn. Thạch Sanh dùng cây đàn mình ca vaø vaïch maët meï con Lyù Thoâng. Meï con Lyù Thông bị sét đánh chết. Thạch Sanh cưới công chúa dùng đàn và niêu cơm thu phục được quân sĩ 18 nước Chư Hầu. Vua ngường ngôi cho Thạch Sanh.. Kiến thức. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo Học bài, kể tóm tắt, xem kỹ phần “Những chiến công của Thạch Sanh” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TIEÁT 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặt điểm tiêu biểu cuûa nhaân vaät duõng só. 2. Kyõ naêng: + Đọc, kể diễn cảm. 3. Giaùo duïc: + Chân lý bao giờ cũng thuộc về cái thiện. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập. 2. Troø: + Soạn bài, đọc diễn cảm, kể tóm tắt. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Keå toùm taét truyeän “Thaïch Sanh”. 3. Bài mới: TL Hoạt động của thầy 15’ Hoạt động 1:. Hoạt động của trò Đọc đoạn 2. H: Thử thách đầu tiên TL: Mẹ của Lý Thông lừa đến với TS là gì ? ñi canh mieáu coù chaèn tinh. H: Vì sao TS nhận lời đi? TL: Tin và vâng lời mẹ và anh nuoâi. H: Điều đó bộc lộ đức TL: Thaät thaø soáng coù tình tính giaûn dò ? nghóa. H: Chiến công đầu tiên HS trả lời. cuûa TS dieãn ra ntn ? H: Thử thách thứ hai đến TL: Bị Lý Thông lừa với TS là gì ? xuống hang cứu công chúa, chèn đá lấp cửa hang. H: Giả sử TS biết tâm TL: TS vaãn xuoáng, vì địa Lý Thông, chàng có chàng là người tốt bụng, xuống hang hay giết đại muốn cứu người, không sự bàng cứu công chúa nguy hieåm. khoâng ? H: Chieán coâng naøy gaëp TL: Bò Lyù Thoâng laáp kín phải thử thách gì nữa ? miệng hang, ở trong hang cứu con vua thủy tề, bị hồn. Kiến thức 2. Những chiến công của Thaïch Sanh:. - Gieát chaèn tinh.. - Giết đại bàng cứu công chuùa.. - Cứu con vua Thủy Tề..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò chằn tinh và đại bàng hãm haïi phaûi ngoài tuø. H: TSanh đã tự giải thoát TL: Được vua Thủy Tề cho mình baèng caùch tặng cây đàn thần, gảy đàn naøo ? cứu công chúa khỏi bệnh, thaät thaø keå chuyeän mình bò haïi. H: Thử thách cuối cùng TL: - Bị 18 nước chư hầu đến với TS là gì ? đem quân đánh. H: TS đánh lui giặc như TL: Gảy đàn khiến quân sĩ theá naøo ? buûn ruõn tay chaân, naáu nieâu cơm, đãi kẻ thua trận. 5’ H: Cuoái cuøng truyeän keát TL: HS trình baøy. thuùc nhö theá naøo ? Caùc baïn khaùc boå sung.. 10’ H: Tiếng đàn có ý nghĩa gì trong truyeän TS. H: Neâu yù nghóa cuûa nieâu côm ?. 5’ Hoạt động 2: H: Neâu yù nghóa cuûa truyeän “TS”. Hoạt động 3 GV nhaän xeùt. TL:Sức mạnh vô địch của aâm nhaïc, cuûa taâm hoàn, cuûa traùi tim, cuûa loøng nhaân haäu. TL: Lòng nhân hậu, sự độ lượng rộng lớn của nhân daân ta. Đọc ghi nhớ. Kiến thức - Bị hồn chằn tinh và đại baøng haõm haïi. - Chữa khỏi bệnh cho công chuùa.. 3. Keát quaû: - Meï con Lyù Thoâng bieán thaønh boï hung sau khi bò seùt đánh. - TS cưới công chúa và được noái ngoâi. 4. Ý nghĩa các hình tượng.. III. YÙ nghóa vaên baûn. Ghi nhớ: SGK/67 IV: Luyeän taäp. Keå dieãn caûm truyeän TS. Cho HS boå sung. Đọc bài đọc thêm.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo. Hoïc baøi: Keå dieãn caûm, toùm taét. Chuẩn bị kỹ bài “chữa lỗi dùng từ” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuần 6 Ngày soạn: 3/09/2011. Tiết: 23 Ngày dạy:. CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. - Tác hại của việc lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm: làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không đúng với ý định diễn đạt của người nói, viết 2. Kyõ naêng: - Bước đầu có kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nói, viết. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập. 2. Troø: + Chuẩn bị bài kỹ trước ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Hoûi: + Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Cho ví dụ. Dự kiến trả lời: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhieàu nghóa. Ví duï: Nhieàu caùnh tay giô leân  Tay : Nghóa goác. Anh aáy laø moät tay saên baén  Tay : nghóa chuyeån. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong khi nói và viết, chúng ta thường hay mắc lỗi dùng từ. Hôm nay, tìm hiểu và nhận ra các lỗi dùng từ thường gặp để có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. TL Hoạt động của thầy 15’ Hoạt động 1: Gạch dưới những từ gioáng nhau.. Hoạt động của trò. Kiến thức I. Lặp từ: Đọc 2 ví dụ: a. Tre  baûy laàn. HS tìm những từ ngữ giống Giữ  bốn lần. nhau. H: Ở ví dụ a) các từ được TL: Đây không phải là lỗi Anh hùng  2 lần. lặp lại ấy có phải là mắc lặp mà là điệp từ có tác => Điệp từ. loãi laëp khoâng ? Taïi sao ? duïng nhaán maïnh yù, taïo nhòp ñieäu haøi hoøa nhö moät baøi thô cho vaên xuoâi..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TL. Hoạt động của thầy H: Trường hợp câu b có phải là điệp ngữ không ? Taïi sao ? H: Em hãy sửa lại cho câu văn đúng và hay.. Hoạt động của trò TL: Ñaây khoâng phaûi laø điệp ngữ mà mắc lội lặp từ. HS trình baøy. H: dẫn HS làm bài tập 1. Đọc bài tập 1. H: Hãy lược bỏ những từ TL: Chữa lại. ngữ trùng lặp trong các caâu hoûi sau ? a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều raát quyù meán. b. Sau khi nghe coâ giaùo keå, chuùng toâi ai cuõng thích những nhân vật trong câu truyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c. Quá trình vượt núi cao cuõng laø quaù trình con người trưởng thành. Hoạt động 2 Chuyển ý: Sau lỗi lặp từ Đọc 2 ví dụ lõi dùng từ thường mắc phải nữa là lỗi lẫn lộn các từ gần âm. H: Trong caùc caâu aáy - HS tìm từ dùng không những từ nào dùng không đúng và trả lời. đúng ? H: Nguyên nhân mắc các TL: Do lẫn lộn các từ ghi loãi treân laø gì ? aâm. H: Hãy viết lại các từ dụng bị sai cho đúng. Hoạt động 3: H: Hãy thay từ dùng sai Đọc bài tập 2 bằng các từ dùng khác TL: Linh động – sinh động Baøng quang – baøng quan Thuû tuïc – huû tuïc. H: Theo em nguyên nhân TL: Nhớ không chính xác chủ yếu của việc dùng từ hình thức ngữ âm. sai đó là gì ?. Kiến thức b. Truyeän daân gian  2 laàn => lỗi lặp từ. Chữa lại. Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyeän coù nhieàu chi tiết tưởng tượng kì ảo.. II. Lẫn lộn các từ gần âm. Ví duï. - Thaêm quan – tham quan. - Nhaáp nhaùy – maáp maùy.. III. Luyeän taäp..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo. - Hoïc baøi. - Tìm các lỗi dùng từ mà mình mắc phải khi làm các bài TLV. - Traû baøi “TLV soá 1” tieát sau. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuần 6 Ngày soạn: 6/09/2011. Tiết: 24 Ngày dạy:. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích (chủ đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp. Yêu cầu “kể bằng lời văn của em”, không đòi hỏi nhiều đối với học sinh. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Chaám baøi, thoáng keâ caùc öu khuyeát ñieåm cuûa Hoïc sinh 2. Troø: + Tự đánh giá bài làm của mình III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Traû baøi: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ H: Nhớ lại và độc đề bài HS nhớ lại và nêu đề bài laøm. laøm daøn yù. Hướng dẫn làm dàn ý. 5’ Hoạt động 1: GV nhaän xeùt caùc öu khuyeát ñieåm trong baøi laøm cuûa hoïc sinh. 10’ Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS. Đọc lại bài mình tại lớp nêu thắc mắc những chỗ. Kiến thức Đề bài: Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời vaên cuûa em. I. Nhaän xeùt 1. Öu ñieåm: - Đa số nắm được thể loại, làm đúng yêu cầu của đề. - Moät soá baøi hay khoâng phụ thuộc hoàn toàn vào vaên baûn. 2. Khuyeát ñieåm: - Ña soá coøn maéc loãi chính tả, lỗi dùng từ. - Moät soá baøi phuï thuoäc nhieàu vaøo vaên baûn. - Diễn đạt còn lủng củng..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò chưa hiểu và tự sửa lỗi tại lớp.. Kiến thức. 10’ Hoạt động 3: II. Trả bài và tự sửa lỗi GV chọn bài hay cho HS HS đọc những bài hay HS đọc trước lớp khaùc ruùt kinh nghieäm cho baøi laøm cuûa mình.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Về nhà tiếp tục tự sửa chữa những sai sót Soạn bài “Em bé thông minh” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuan 7 Tieát: 25- 26 Ngày soạn: 9-2011. EM BEÙ THOÂNG MINH TRUYEÄN COÅ TÍCH. TIEÁT 1. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truye65no73 tác phẩm Em beù thoâng minh. - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhan dân lao động. 2. Kyõ naêng: - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trung thể loại. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nah6n vật thông minh. - Keå laïi moät caâu chuyeän coå tích. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, tranh minh họa. 2. Troø: + Soạn bài, đọc diễn cảm, kể tóm tắt. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Hoûi. Keå toùm taét truyeän Thaïch Sanh. Dự kiến trả lời: Tóm tắt phải đầy đủ (xem giáo án tiết 21) 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. “Em bé thông minh” là một truyện cổ tích sinh hoạt, nhân vật chính trải qua một chuỗi những thử thách, từ đó bộc lộ sự thông minh tài trí hơn người. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1 I. Đọc – tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc Gọi 3 em đọc. Caùc HS khaùc nhaän xeùt. HS đọc chú thích. H: Theo em baøi naøy coù TL: Chia làm 4 đoạn. - Bố cục: 4 đoạn. thể chia ra làm mấy đoạn 1. Từ đầu … về tâu vua ? Neâu yù chính moãi 2. Tiếp … ăn mừng với.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> TL. Hoạt động của thầy đoạn ?. Hoạt động của trò nhau. 3. Tiếp … ban thưởng rất haäu. 4. Coøn laïi. Bốn đoạn ứng với 4 thử thaùch.. H: Phương thức biểu đạt cuûa vaên baûn laø gì ? 25’ Hoạt động 2 H: Tác giả dân gian đã - Dùng câu đố. làm gì để phát hiện nhân taøi ? G: Dùng câu đố để thử taøi nhaân vaät laø moät hình thức rất phổ biến. H: Em cho bieát taùc giaû TL: Noù giuùp nhaân vaät, boäc của hình thức này ? loä taøi naêng, phaåm chaát. Noù taïo tình huoáng cho truyeän phát triển và gây hứng thú cho người nghe. H: Em beù phaûi traûi qua HS nêu 4 câu đó. mấy câu đố ? Những câu đố này là gì ? Của ai ?. H: Em có nhận xét gì về TL: Câu đố lần sau khác mức độ của các câu đố ? hơn câu đố lần trước.. 4. Daën doø chi tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi. - Keå toùm taét. - Xem kyõ phaàn coøn laïi.. Kiến thức. - Tự sự. II. Tìm hieåu vaên baûn. 1. Những câu đố. Caâu 1: Traâu caøng moät ngaøy được mấy đường  quan đổ. Câu 2: Đố làng: ba con trâu đực một năm đẻ được chín con  vua đố. Caâu 3: Moät con chim seû thành 3 mân cỗ thức ăn => vua đố. Câu 4: Xâu một sợi chỉ maønh qua ruoät con oác vaën dài => Sứ thần đố. * Lần thách đố sau khó khăn hơn lần thách đố trước. Tính chất oái oăm của câu đố cuõng ngaøy moät taêng..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> TIEÁT 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người thông minh trong truyeän “Em beù thoâng minh”. + Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”. * Reøn HS kyõ naêng phaân tích vaø tìm hieåu yù nghóa cuûa truyeän coå tích. * Giáo dục tinh thần quý trọng những kinh nghiện dân gian. 2. Kyõ naêng: 3. Giaùo duïc: II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu. 2. Troø: + Hoïc baøi, tìm hieåu kyõ phaàn coøn laïi. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Hoûi: Keå toùm taét truyeän “Em beù thoâng minh” Dự kiến trả lời: Kể tóm tắt theo trình tự bốn lần thử thách. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hôm trước, chúng ta đã tìm hiểu bốn câu đố mà em bé phải giải để chứng tỏ sự mưu trí thông minh của mình. Vậy em bé sẽ giải các câu đố ntn ? Hôm nay, chuùng ta seõ tìm hieåu. TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1:. Kiến thức 2. Sự mưu trí thông minh cuûa em beù. H: Ở mỗi câu đố thì TL: Lần 1 viên quan đố Lần 1: Đẩy thế bí về phía người được đố là ai và ai cho em bé, cha không biết người ra đố. mới là người giải đố ? trả lời. Lần hai vua đố cả Lần 2: Để nhà vua tự noiù ra làng, dân làng không biết sự vô lý của mình. làm sao. Lần 4 sứ thần đố Lần 3: Đố lại vua => gậy cả nước, vua quan và các ông đập lưng ông. nhà thông thái… vò đầu suy Lần 4: Dùng kinh nghiệm nghĩ, lắc đầu bó tay. Chỉ sống dân gian để trả lời. có 1 lần 3 là vua đố em bé. Nhưng em bé đều trả lời được tất cả. H: Trong những lần thử. Hoạt động của trò HS đọc lại văn bản.. TL: Nếu cách giải đố ở 4.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> TL. Hoạt động của thầy thách, em bé đã dùng những gì để giải đố ?. H: Theo em những cách giải đố đó lý thú ở chỗ. 10’ Hoạt động 2: H: Em haõy cho bieát truyeän “Em beù thoâng minh” coù yù nghóa gì ? HS thảo luận dưới sự hướng dẫn quan sát của giaùo vieân coù theå ñöa ra yù nghóa khaùc nhau. H daãn HS tìm hieåu phaàn ghi nhớ. H: Truyeän “Em beù thoâng minh” được xếp vào thể loại nào ở truyện dân gian ? Vì sao ? G: Ta thấy ở truyện này khoâng coù yeáu toá hoang đường thể hiện ước mơ cuûa nhaân vaät nhöng yeáu tố hoang đường không rõ neùt. 16’ Hoạt động 3: GV gợi ý hướng dẫn.. Hoạt động của trò lần và chỉ ra chỗ lý thú để từ đó thấy được sự thông minh möu trí cuûa em beù.. Kiến thức. * Trí tueä thoâng minh hôn người. II. YÙ nghóa vaên baûn. - Đề cao trí thông minh.. Thaûo luaän nhoùm TL: Truyện đề cao trí thông minh, đề cao những kinh nghiệm trong đời soáng. - Truyện mang ý nghĩa hài - Mua vui, hài hước. hước, mua vui.. Đọc ghi nhớ.. Ghi nhớ SGK/74.. TL: Truyeän coå tích. Vì: Truyeän keå veà kieåu nhaân vaät thoâng minh.. IV. Luyeän taäp. Keå dieãn caûm truyeän. Đọc phần đọc thêm /74. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo. - Hoïc baøi. - Keå dieãn caûm. - Keå toùm taét. -Soạn bài :Chữa lỗi dùng từ. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tieát 27 Ngày soạn: 8-9-2011. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ. + Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. 2. Kyõ naêng: 3. Giaùo duïc: II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo và tìm thêm về ví dụ. 2. Troø: + Xem kỹ bài trước ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Hoûi: Chữa lỗi dùng từ cho đoạn văn sau và cho biết nguyên nhân mắc lỗi: Hôm nay, sân trường lá bàng rụng nhiều. Thấy lá bàng rụng, chúng em ra quét lá bàng, chẳng mấy chốc, sân trường đã sạch bóng lá bàng. Dự kiến trả lời: Sửa: Hôm nay, sân trường lá bàng rụng nhiều. Thấy lá bàng rụng chúng em ra quét. Chẳng mấy chốc, sân trường đã sạch bóng. Nguyên nhân: Mắc lỗi lặp từ là do người viết nghèo vốn từ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Lỗi dùng từ không chỉ là lỗi lặp từ hay lẫn lộn giữa các từ gần âm mà còn do người viết không hiểu nghĩa hay hiểu sai nghĩa của từ. Vậy hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài “chữa lỗi dùng từ”. Vậy hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài “chữa lỗi dùng từ” để tìm ra thêm các nguyên nhân và cách khắc phục. TL Hoạt động của thầy 7’ Hoạt động 1:. Hoạt động của trò. Gợi ý cho HS hiểu nội dung cuûa caâu. Tìm ra từ dùng sai.. Chỉ ra từ dùng sai. Tìm nghĩa đúng của các từ duøng treân.. 8’ Hoạt động 2: H: Sửa lại bằng những từ TL:. Kiến thức I. Dùng từ không đúng nghóa. 1. Ví duï: a.Từ sau: Yếu điểm, điểm quan troïng. Thay: Nhược điểm, yếu ñieåm. b. Từ sai: đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> TL. Hoạt động của thầy đúng. H: Neâu yù nghóa cuûa caùc từ đã thay thể.. Hoạt động của trò a. Nhược điểm: điểm còn yeáu keùm. b. Baàu: Choïn baèng caùch bieåu quyeát, boû phieáu. c. Chứng kiến: trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra.. Hoạt động 3: H: Theo nguyeân nhaân nào mà người viết lại mắc những lỗi trên ? H: Để tránh được những lỗi trên khi dùng từ ta laøm theá naøo ?. 2. Nguyeân nhaân. HS trả lời nguyên nhân - Vì khoâng hieåu nghóa. maéc loãi. - Hiểu không đúng nghĩa. - Hiểu không đầy đủ nghĩa. HS thaûo luaän nhoùm vaø ñöa 3. Caùch khaéc phuïc: ra ý kiến của nhóm mình. - Không hiểu hoặc hiểu chưa roõ thì khoâng duøng. - tra từ điển trước khi dùng. II. Luyeän taäp Đọc bài tập 1. Baøi 1. TL: Các kết hợp đúng. - Baûn tuyeân ngoân. - Töông lai xaùn laïn. - Bôn ba hải ngoại. - Bức tranh thủy mặc. - Noùi naêng tuøy tieän.. 12’ Hoạt động 4: Giuùp HS hieåu nghóa cuûa một số từ Hán Việt. - Xaùn laïn: saùng suûa toát đẹp. - Boân ba: chaïy vaïy khoå sở để làm công việc. - Thuûy maëc: caùch veõ bằng mực đen. - Tuøy tieän: tuøy yù. - Tinh tuù: caùc vì sao. - Tinh tuùy: caùi tinh roøng nhaát trong moät vaät.. Kiến thức Thay: Baàu. c. Từ sai: Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật. Thay: chứng kiến.. Đọc bài tập 2 Baøi taäp 2. H: Điền từ thích hợp vào TL: a. khinh khỉnh choã troáng. b. khaån tröông c. baên khoaên Đọc bài tập 3 Baøi taäp 3. H: Tìm từ sử dụng sai và TL: a. Thay từ tống bằng chữa lại. trong, thay từ đấm bằng đá. b. Thay từ thật thà bằng thành khẩn, thay từ bao bieän baèng nguïy bieän. c. Thay từ tinh tú bằng tinh tuùy. GV đọc chính tả. Chú ý HS viết chính tả. Baøi taäp 4..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> TL. Hoạt động của thầy chữa các lỗi lẫn lộn ch và tr hoặc dấu ? và ~.. Hoạt động của trò. Kiến thức. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo. - Hoïc baøi để tiết sau kiểm tra văn. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuaàn: 7 Tieát: 28. Ngày soạn: 09/2011 Ngaøy daïy:. KIEÅM TRA VAÊN. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm bắt nội dung, thể loại các văn bản đã học B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức về truyền thuyết va cổ tích 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các thể loạivăn học. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. C. PHÖÔNG PHAÙP. Hình thức phát đề cho hs làm bài thi trên giấy. MA TRẬN ĐỀ NOÄI DUNG Truyeàn Thuyeát Thaùnh Gioùng Con Roàng Chaùu Tieân Sôn Tinh Thuûy Tinh. Nhaän bieát TN TL Caâu 1 (0,5 ñ) Caâu 10(0,5 ñ) Caâu 2(0,5 ñ). Thoâng hieåu TN TL. Vaän duïng TN TL. 2 Caâu 4(0,5 ñ) Caâu 3(0,5 ñ) Caâu 6(0,5 ñ). 2 Caâu 1 (1,5 ñ). Caâu 7 (0,5 ñ). Thaïch Sanh. Caâu 5 (0,5 ñ). Phương thức biểu đạt Toång. Caâu 9(0,5 ñ) 3ñ. Toång. 3 1. Caâu 8(0,5 ñ) 2ñ. Caâu 2 (3,5 ñ) 5ñ. 3 1 10. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) Trả lời bằng cách lhoanh tròn vào chữ cái ở câu đúng nhất: Câu 1: Theo văn bản Con rồng cháu tiên thì người Việt Nam là con cháu của ai? a. AÂu Cô b. Vua Huøng. C. Laïc Long quaân. D. Con Roàng chaùu Tieân. Câu 2: Văn bản Thánh Gióng viết theo thể loại nào sau đây? a. Thần thoại. b. Truyeàn thuyeát. c. Nguï ngoân. d. Coå tích. Câu 3: Kể bổ sung cho cho đủ các truyền thuyết mà em đã học và dọc thêm ở lớp 6: Sôn Tinh, Thuûy Tinh; Con Roàng chaùu Tieân; Thaùnh Gioùng; …………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. Câu 4: Vì sao từ khi gặp sứ giả, Thánh Gióng lớn nhanh như thổi? a. Thaùnh Gioùng aên raát khoûe. b. Gióng đã lâu không được ăn. c. Gióng là người thần kỳ, khác thường. d. Gióng lớn nhanh để đáp ứng nhiệm vụ cứu nước. Caâu 5: Thaïch Sanh thuoäc kieåu nhaân vaät naøo sau ñaây? a. Nhaân vaätThoâng minh. b. Nhaân vaät baát haïnh. c. Nhaân vaät ngoác ngheách d. Nhaân vaät coù taøi naêng kyø laï. Caâu 6: Vì sao Laïc Long Quaân vaø AÂu Cô phaûi chia ñoâi soá con?.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> a. Vì hai người muốn chia nhau cai quản các phương. b. Vì Long Quân sống dưới nước, Âu Cơ sống trên cạn. c. Vì hai người tính tình, tập quán hoàn toàn khác nhau. d. Vì Lạc Long Quân trở về thuỷ cung để Âu Cơ ở lại nuôi đàn con. Câu 7: Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Thủy Tinh là: a. Nhaân vaät ñaép ñeâ, choáng luõ. b. Cuộc chiến đấu chống thiên tai của con người. c. Hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm. d. Là hiện thân của lũ lụt có sức tàn phá ở mieàn Baéc Vieät Nam. Caâu 8: Qua caùch keát thuùc truyeän Thaïch Saqnh, nhaân daân ta muoán theå hieän ñieàu gì sau ñaây? a. Ác giả, ác báo. B. Ở hiền gặp lành. C. AÊn voùc hoïc hay d. Caâu a và c đúng. Câu 9: Các văn bản đã học và đọc thêm ở lớp 6 viết theo phương thức biểu đạt chính naøo? a. Tự sự. b. mieâu taû. c. Mieâu taû d. Bieåu caûm. Câu 10. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp: Truyeàn thuyeát laø: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 điểm Caâu 1: Neâu yù nghóa cuûa truyeän Con Roàng, Chaùu Tieân. (2 ñieåm) Câu 2: Trước khi được kết hôn với công chúa và lên ngôi vua, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách nào? Do đâu mà Thạch Sanh vượt qua được những thử thaùch aáy? (3 ñieåm) 4. Cuûng coá: 1’ Nhận xét thái độ làm bài của học sinh. 5. Daën doø: 1’ - Chuaån bò baøi “Caây buùt thaàn” ,luyen noi. Tuaàn: 8. Ngày soạn: 9/2011.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tieát: 29. Ngaøy daïy:. LUYEÄN NOÙI KEÅ CHUYEÄN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : Chủ đề , dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự - Yeâu caàu cuûa moät caâu chuyeän cuûa baûn thaân. 2.Kó naêng: - Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc của ban thân trước lớp. 3.Thái độ: Mạnh dạn luyện nói, làm quen với phát biểu miệng . III. PHÖÔNG PHAÙP. - Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm. IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Chuaån bò baøi noùi cuûa HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: nói là hình thức giao tiếp phổ biến của con người trong cuộc sống. HS chúng ta nói năng rất sinh động ngoài lớp, ngoài trường nhưng khi nói trên lớp thì rất lúng túng vì đó là nói trong môi trường văn hóa. Muốn nói tốt chúng ta phải luyeän. Hoâm nay, chuùng ta “Luyeän noùi keå chuyeän”. TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị dàn bài cuûa HS.. Hoạt động của trò Chuaån bò daøn baøi.. Cho HS trình baøy daøn yù. Nhaän 4 HS 4 toå vieát daøn yù leân xét và sửa chữa cho hoàn baûng. chænh. HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.. Kiến thức I. Daøn baøi: Đề 1: Tự giới thiệu veà baûn thaân. 1. Mở bài: Lời chào là lý do giới thiệu. 2. Thaân baøi. - Teân, tuoåi. - Gia ñình goàm những ai. - Coâng vieäc haèng ngaøy. - Sở thích và nguyeän voïng. 3. Keát baøi:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Kiến thức Cảm ơn mọi người đã chuù yù laéng nghe. Đề 2: Giới thiệu người bạn mà em quyù meán. 1. Mở bài: Lời chào và lý do để kể. 2. Thaân baøi: - Giới thiệu người bạn: tên tuổi, hoàn caûnh quen bieát. - Hình daùng, tính tình, thói quen, sở thích. 3. Keát baøi: Tình cảm đối với bạn. Đề 3: Kể về gia ñình. 1. Mở bài: Lời chào vaø lyù do keå. 2. Thân bài: Giới thieäu chung veà gia ñình. - Keå veà boá, meï: tuoåi taùc, ngheà nghieäp. - Keå veà anh chò em. 3. Keát baøi: Tình cảm đối với gia ñình. Đề 4: Kể về một ngày hoạt động của mình. 1. Mở bài: Lời chào, lời giới thiệu. 2. Thaân baøi: Keå veà các hoạt động trong ngày theo trình tự thời gian từ khi thức dậy buổi sáng đến khi ñi nguû buoåi toái. 3. Keát baøi: Cảm ơn mọi người.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 20’ Hoạt động 2: Chia mỗi tổ một đề để HS nói HS phát biểu với nhau trong với nhau theo dàn ý. toå.. Kiến thức đã lắng nghe. II. Luyeän noùi.. Hoạt động 3: Luyện nói trước lớp. GV liên hệ với việc tự giới thiệu trong chương trình VTV3: những đứa trẻ tinh nghịch, đường lên đỉnh Olypia, ở nhà chủ nhật, chiếc noùn kyø dieäu. GV nói mẫu một đề. Sau đó gọi HS nói trước lớp. Giáo viên uốn nắn, sửa chữa sao cho HS nói đạt yêu cầu: Nói tự tin, chân thật, rõ ràng và tự nhiên, diễn cảm. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo. - Chuaån bò baøi :Caây but thần” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuaàn: 8. Ngày soạn: 9/2011.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tieát: 30,31. Ngaøy daïy:. CAÂY BUÙT THAÀN ( Đọc thêm). A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuạt của truyện Cây buùt thaàn B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Quan niệm nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. Sự đối lập của các nhaân vaät 2.Kó naêng: - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong chuyện. - Keå laïi caâu chuyeän 3.Thái độ: - Có tấm lòng yêu thương mọi người đặc biệt là những người nghèo khổ, căm ghét những kẻ tham lam, ác độc. C. PHÖÔNG PHAÙP. - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận D. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi: Truyện cổ tích là loại truyện ntn ? Những kiểu nhân vật nào, trong truyện cổ tích là quen thuoäc ? Dự kiến trả lời: Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc, có chi tiết hoang đường, nêu lên ước mơ và niềm tin về chiến thắng cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu, cái công bằng với cái bất công. Những kiểu nhân vật quen thuộc trong kiểu cổ tích mà em biết đó là: Sọ Dừa : Kieåu nhaân vaät baát haïnh. Thaïch Sanh : Kieåu nhaân vaät duõng caûm. Em beù : Kieåu nhaân vaät thoâng minh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trung Quốc là nước láng giềng có nhiều mối quan hệ về văn hóa với nước ta. Kho tàng truyện cổ tích Trung Quốc rất phong phú “Cây bút thần” là một câu chuyện cổ tích lý thú của Trung Quốc. Chúng ta sẽ tìm hiểu truyện này để thấy được quan niệm của nhân dân lao động về công lý xã hội, mục đích của mối quan hệ thuật và mơ ước về khả năng kỳ diệu của con người..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> TL Hoạt động của thầy 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn baûn. H: Phương thức biểu đạt cuûa vaên baûn laø gì ? H: Vaên baûn coù theå chia làm mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ?. Hoạt động 2: H: Qua phần đọc em hãy cho bieát thuoäc kieåu nhaân vaät naøo trong truyeän coå tích? H: Mã Lương được giới thieäu nhö theá naøo?. H: Những điều gì khiến Maõ Löông veõ gioûi? H: Mã Lương ước mơ ñieàu gì? Điều đó có thành sự thật khoâng? H: Mã Lương đã dùng cây bút thần của mình để laøm gì? H: Taïi sao Maõ Löông khoâng veõ cho daân laøng thóc gạo, nhà cửa, vàng baïc maø veõ phöông tieän để lao động. CT: Nhaân daân ta coù caâu “Nhaøn cö vi baát thieän” tức là nhàn hạ không lao động sẽ dẫn đến làm những việc không lương. Hoạt động của trò. Kiến thức I. Đọc – tìm hiểu chung. 2 HS đọc văn bản. Đọc chú thích. - Tự sự. Tìm bố cục: 5 đoạn. 1. Từ đầu… lấy làm lạ. 2. Tieáp … em veõ cho 3. Tieáp … phoùng nhö bay. 4. Tiếp … lớp sóng hung dữ. 5. Coøn laïi.. - Bố cục: 4 đoạn.. II. Tìm hieåu vaên baûn: TL: Maõ Löông thuoäc kieåu 1. Maõ Löông – caây buùt nhân vật có tài năng kỳ lạ. thần và những người lương thieän. TL: Maõ Löông laø em beù - Moà coâi, ngheøo, thích hoïc moà coâi, caàn cuø, chaêm chæ, veõ, thoâng minh, kieân trì. sieâng naêng vaø coù khieáu veõ. Sự kiên trì đã khiến Mã Löông veõ gioûi. TL: TL: Maõ Löông veõ cho taát cả những người nghèo trong laøng.. - Được cây bút thần  là phần thưởng xứng đáng. - Vẽ cho người nghèo khổ  giuùp phöông tieän soáng cho mọi người. Tài năng của Mã Löông phuïc vuï cho nhaân daân.. TL: Của cải mà con người hưởng thụ phải chính do con người làm ra mới đáng quyù..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> thieän. Vì vaäy phaûi lao động để sống chứ không nên chờ của có sẵn. H: Thử tìm một vài danh TL: Danh từ làm bổ ngữ: từ bổ nghĩa cho động từ vẽ chim, vẽ tôm ,vẽ con veõ. ngựa, vẽ cung tên, vẽ tranh, veõ thuyeàn… 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi Keå toùm taét. Xem kyõ phaàn tieáp theo.. CAÂY BUÙT THAÀN TIEÁT 2. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuạt của truyện Cây buùt thaàn B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Quan niệm nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. Sự đối lập của các nhaân vaät 2.Kó naêng: - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong chuyện. - Keå laïi caâu chuyeän 3.Thái độ: - Có tấm lòng yêu thương mọi người đặc biệt là những người nghèo khổ, căm ghét những kẻ tham lam, ác độc. C. PHÖÔNG PHAÙP. - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận D. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi : Nhân vật Mã Lương được giới thiệu ntn? + Dự kiến trả lời: Mã Lương mồ côi, nghèo, thích học vẽ, thông minh, kiên trì. ML được cây bút thần, đó là phần thưởng xứng đáng cho người có tâm, có chí. ML đã dùng bút thần để giúp đỡ người lương thiện. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Mã Lương là người có tâm. Mã Lương đã dùng bút thần để giúp người lương thiện . Vậy ML còn dùng bút thần để làm gì nữa, hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp theo. TL. Hoạt động của thầy Hoạt động 1:. 10 Gọi hs đọc. Hoạt động của trò. Kiến thức 2.Mã Lương với những kẻ tham lam độc ác. Đọc 3 đoạn cuối và nhận xeùt H:Khi thaáy Maõ Löông coù TL:Baét Maõ Löông veõ theo a)ML vaø teân ñòa chuû : bút thần tên địa chủ đã ý muốn của hắn laøm gì? H:ML đã hành động như TL:ML không vẽ theo ý -ML khoâng nghe duï doã, theá naøo ? muoán cuûa haén maø veõ không sợ dụ dỗ, không sợ những thứ trừng trị hắn doạ nạt -Ml trừng trị tên địa chủ H:Vì sao ML khoâng veõ TL:NL caêm gheùt teân vua b)ML vaø teân vua theo yù teân vua? vì hắn tham lam, độc ác - Vẽ ngược lại những thứ neân đã dùng ngòi bút thần để mà vua yêu cầu. tiêu diệt kẻ ác , thực hiện coâng lyù H: Ngoài việc vẽ vật thật TL: chỉ ML vẽ mới hiệu - Vẽ chính thứ mà vua yêu ra caây buùt cuûa ML coøn nghiệm, vật được ML vẽ cầu để nó trừng trị hắn. coù ñieàu thaàn kyø gì? chỉ để phục vụ người lương thieän. H: Chi tieát caây buùt thaàn TL: Chi tieát caây buùt thaàn laø * Duøng buùt veõ laøm vuõ khí có gì hứng thú và gợi chi tiết gây hứng thú và trừng trị những kẻ tham lam caûm? gợi cảm vì: độc ác. - Là phần thưởng xứng đáng cho ML - Coù khaû naêng kyø dieäu. - Chỉ trong tay ML mới có hieäu nghieäm - Thực hiện công lý của III. YÙ nghóa cuûa vaên baûn: nhaân daân. 10’ Hoạt động 2: H: Haõy neâu yù nghóa cuûa Thaûo luaän nhoùm truyeän “Caây buùt thaàn” TL: - Theå hieän quan nieäm cuûa nhaân daân veà coâng lyù xaõ hoäi. - Khaúng ñònh ngheä thuaät chaân chính thuoäc veà nhaân.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Kiến thức daân vaø thuoäc veà nhaân daân. - Thể hiện ước mơ và niềm tin veà nhöng khaû naêng kyø diệu của con người. Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK 12’ Hoạt động 3: IV: Luyeän taäp: H: Nói về chủ đề của TL: Chủ đề của truyện truyện là đấu tranh xã đúng là đấu tranh xã hội: hội (cuộc đấu tranh giữa cuộc đấu tranh giữa giai giai caáp thoáng trò vua, ñòa caáp thoáng trò vua, ñòa chuû chuû vaø giai caáp bò trò): vaø giai caáp bò trò laø ML vaø đúng hay sai. daân ngheøo. TL: Vì sao TQ là nước laùng gieàng hai beân coù quan heä khaêng khít veà vaên hoùa neân truyeän coå tích cuûa hai nước có nhiều nét giống nhau. H: Keå toùm taét truyeän. TL: ML say meâ hoïc veõ, ao ước có cây bút thần và em được cây bút thần. ML vẽ cho những người ngheøo khoå, khoâng veõ cho teân ñòa chuû. Duøng buùt thaàn ML trừng trị và thoát khỏi nhaø teân ñòa chuû. Vì sô yù ML loä buùt thaàn. Bò vua baét, em khoâng veõ theo yù vua, em bò giam. Vua doã daønh ML, em vờ nghe theo và veõ bieån caû, gioâng baõo gieát cheát teân vua vaø boïn gian thaàn. H: Theá naøo laø truyeän coå - Nhaéc laïi ñònh nghóa. tích? Kể tên các truyện - Kể tên 4 truyện: Sọ Dừa, đã học? Thaïch Sanh, em beù thoâng minh, caây buùt thaàn. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi Keå toùm taét Keå dieãn caûm.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Soạn bài: Danh từ. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuaàn: 8 Tieát: 32. Ngày soạn: 24/9/2011 Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> DANH TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được định nghĩa của danh từ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : Danh từ chung và danh từ riêngh. - Quy tắc viết hoa dang từ riêng. 2.Kó naêng: - Nhận biết dang từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 3.Thái độ: - Sử dụng danh từ phù hợp trong văn bản và trong giao tiếp. III. PHÖÔNG PHAÙP. - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Hỏi: Danh từ là gì? Đặt câu hỏi có danh từ? Dự kiến trả lời: Danh từ là từ chỉ người, chỉ vật. Ñaët caâu 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Danh từ là từ chỉ người, chỉ vật. Đó là kiến thức chúng ta đã học ở bậc tiểu học. Hôm nay, chúng ta nắm lại đặc điểm của danh từ và các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật. TL Hoạt động của thầy 7’ Hoạt động 1:. Hoạt động của trò Đọc mẫu của SGK. H: Tìm danh từ trong cụm danh từ ấy H: Xung quanh danh từ có những từ nào? H: Trong caâu coøn coù danh từ nào? 7’ Hoạt động 2: H: Danh từ biểu thị những gì?. TL: Danh từ : con trâu TL: Đứng trước là từ: ba Đứng sau là từ :ấy Tìm các danh từ khác. Kiến thức I. Đặc điểm của danh từ 1. Ví duï: Cụm danh từ: Ba con traâu aáy Stừ Dtừ chỉ từ. Danh từ: vua,làng, thúng, gaïo neáp. 2. Ñaëc ñieåm TL: DT là từ chỉ người, vật, - Danh từ là những từ chỉ việc, hiện tượng, khái niệm… người, vật, hiện tượng, khái nieäm.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H: Đặt câu với các DT - Hôm nay, làng mở hội. ÑT DT VN CN tìm được? - Đứng đầu nhà nước phong kieán . CN. Kiến thức - Từ chỉ số lượng đứng trước. - Chỉ từ đứng sau. - Trong câu DT thường làm chủ ngữ có từ “là” đứng trước.. Laø vua H: DT giữ vai trò gì trong caâu?. VN. - Tôi lấy quyển vở.. 10’ Hoạt động 3: Xeùt caùc cuïm DT + ba con traâu CN + moät vieân quan + ba thuùng gaïo + saùu taï thoùc. ÑT. H: Nghóa cuûa Dt vieát phấn đỏ có gì khác với DT đứng sau? H: Tìm các từ khác thay thế vào các từ viết phấn đỏ rồi rút ra nhaän xeùt.. DT VN. II. Danh từ chỉ đơn vị, danh từ chỉ sự vật: 1. Ví duï: - con, vieân, thuùng, taï => danh từ chỉ đơn vị. - traáu, quan, gaïo, thoùc => DT chỉ sự vật.. HS phaân bieät Dt chæ ñôn vò vaø DT chỉ sự vật. TL: Vieân quan, oâng quan, teân - Con, chuù, vieân, oâng… => quan… => đơn vị tính, đếm DT đơn vị tự nhiên. không đổi.. Thuùng, raù, taï, bao, naém… => đơn vị đo lường thay đổi. H: vì sao không thể nói TL: Vì tạ là đơn vị đo lường “saùu taï thoùc naøy raát chính xaùc. naëng”? H: Vậy DT được chia TL: DT được chia làm 2 loại: làm mấy loại đó là DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự những loại nào? vaät. H: DT chỉ đơn vị được TL: Dt chỉ đơn vị qui ước và chia thành những loại DT chỉ đơn vị tự nhiên. naøo? H: DT chæ ñôn vò qui TL: DT chỉ qui ước chính xác ước gồm những loại và DT qui ước ước chừng. naøo? 10’ Hoạt động 4: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình baøy treân baûng. Baøi 1,2,3 phaân nhoùm 1) DT chỉ sự vật: nhà cửa,. - Thuùng, raù, taï, bao… => DT chỉ đơn vị qui ước.. 2. Ghi nhớ: SGK/86,87.. II.Luyeän taäp: Baøi taäp 1:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TL Hoạt động của thầy HS thaûo luaän.. Hoạt động của trò Kiến thức sách vở, học sinh, mưa, mây. 2) Liệt kê các loại từ: Baøi taäp 2: - Đứng trước DT chỉ người: ông, ngài, viên, người… - Đứng trước Dt chỉ vật: quyển, quả, tờ, bức, pho, cuoän… 3) DT chỉ qui ước chính xác: Bài tập 3: taï, taán, meùt, lít, gam… - DT chỉ ước chừng: hũ, bạc, bó, nắm, đám… HS vieát chính taû. Baøi taäp 4:. Đọc chính tả ho HS vieát. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Laøm baøi taäp 5: hoïc baøi. Xem baøi :Ngôi va lời kể trong văn tự sự RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuaàn: 9. Ngày soạn: 29/9/2011.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tieát:33-34. Ngaøy daïy:. NGÔI KỂ VAØ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự ( ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba) - Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. II.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. - Ñaëc ñieåm rieâng cuûa moãi ngoâi keå 2.Kó naêng: - Nhận biết dang từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 3.Thái độ: - Hăng say, tự nhiên trong khi sử dụng ngôi kể III. PHÖÔNG PHAÙP. - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi: Thế nào là văn tự sự? Dự kiến trả lời: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Tiết này chúng ta biết thêm một hiện tượng thường gặp trong Tập làm văn là ngôi kể, khi nào thì kể theo ngôi thứ nhất, khi nào thì kể theo ngôi thứ ba, mỗi ngôi kể có ưu thế gì, nó liên quan đến sắc thái biểu hiện tình cảm cả bài văn như thế nào? Đó là bài “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự”. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 23’ Hoạt động 1: Đọc đoạn văn 1,2 G: Ngoâi keå laø vò trí giao tiếp mà người kể sử duïng khi keå chuyeän H: Đoạn 1 được kể theo TL: Ngôi thứ ba: Người kể ngôi thứ mấy? Dấu hiệu dấu mình. nào cho biết điều đó?. Kiến thức I. Ngoâi keå vaø vai troø cuûa ngôi kể trong văn tự sự. a. Kể theo ngôi thứ ba Dấu hiệu: Người kể dấu mình, khoâng bieát ai keå.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> TL. Hoạt động của thầy H: Đoạn 2 được kể theo ngoâi naøo? Laøm sao ta nhận ra điều đó? G: Để kể chuyện cho hình hoạt người kể có thể lựa chọn ngôi kể: H: Người xưng hô trong đoạn 2 là nhân vật hay taùc giaû? G: Khi kể, người kể xöng “toâi” trong taùc phaåm khoâng nhaát thieát laø taùc giaû. H: Trong hai ngoâi keå treân, ngoâi keå naøo coù theå kể tự do, không hạn cheá, ngoâi keå naøo chæ được kể những gì mình bieát? H: Hãy đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba?. Hoạt động của trò TL: Ngôi thứ nhất: người kể: hieän dieän. Kiến thức b. Kể theo ngôi thứ nhất, người hiện diện là: “tôi”. TL: Người xưng “tôi” là nhân c. Người xưng “tôi” là Dế vật trong truyện chứ không Meøn, khoâng phaûi laø taùc giaû phaûi taùc giaû Tô Hoài. TL: Ngôi kể thứ ba tự do hơn. d. Trong hai ngôi kể trên, Ngôi kể thứ nhất chỉ được kể ngôi kể thứ ba cho phép những gì mình biết người kể được tự do hơn. Ngôi kể thứ hai chỉ được kể những gì nhân vật tôi bieát maø thoâi. HS đọc đoạn văn khi đã đổi Ñ. Neáu thay vaøo ngoâi keå ngoâi thứ ba, đoạn văn không Nhận xét: Đoạn văn khi đổi thay đổi nhiều chỉ làm ngôi không thay đổi nhiều người kể dấu mình H: Đoạn1 có thể từ ngôi HS đọc đoạn văn khi đã đổi e. Khó đổi ngôi. Ví khó có thứ ba thành ngôi thứ ngoâi. thể tìm được người có thể nhaát khoâng? Vì sao? Nhận xét: Khó đổi coù maët moïi luùc, moïi nôi nhö vaäy. GV nhaéc lòa yù chính Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK/89 12’ Hoạt động 2 II. Luyeän taäp Thaûo luaän nhoùm Baøi taäp 1 H: Thay đổi ngôi kể và Bài tập 1,2 Thay toâi baèng Deá Meøn, ta neâu nhaän xeùt Sau đó trình bày trước lớp có đoạn kể theo ngôi thứ ba, coù saéc thaùi khaùch quan. Baøi taäp 2: Thay tôi vào các từ: Thanh, Chaøng. Ngoâi keå toâi tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn H: Truyeän “caây buùt TL: Truyện kể theo ngôi thứ Bài 3: thaàn” keå theo ngoâi naøo ba Ngôi thứ ba vì sao? Kể như vậy mới linh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H: Khi vieát thö em TL: Sử dụng ngôi thứ nhất thường sử dụng ngôi kể naøo? 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi Hoàn chỉnh các bài tập và làm các bài còn lại Chuaån bò baøi: Ong lao va con ca vang. Kiến thức Baøi taäp 5: Ngôi thứ nhất. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tieát: 35 Ngày soạn: 22/9/2011. Ngaøy daïy:. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VAØ CON CÁ VAØNG (Hướng dẫn đọc thêm). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: * Giuùp hoïc sinh: + Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện. + Kể lại được truyện 2. Kyõ naêng: + Rèn cho HS cách đọc, cách phát hiện, chi tiết tăng tiến. 3. Giaùo duïc: + Giáo dục HS tinh thần phê phán thói tham lam và sự bội bạc nhu nhược. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, tranh 2. Troø: + Soạn bài, đọc kỹ, kể tóm tắt III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: + 2. Kieåm tra: + Hoûi: Neâu yù nghóa cuûa truyeän “Caây buùt thaàn” Dự kiến trả lời: YÙ nghóa cuûa truyeän “Caây buùt thaàn” - Theå hieän nieàm tin vaøo coâng lyù - Khaúng ñònh ngheä thuaät chaân chính thuoäc veà nhaân daân, phuïc vuï nhaân daân. - Thể hiện ước mơ và niềm tin vào khả năng kỳ diệu của con người. Giới thiệu bài mới: “Oâng lão đánh cá và con cá vàng” là một truyện cổ tích dân gian Nga. Đất nước Apn.Skin viết lại bằng thơ và được Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch. Câu chuyện vừa giữ được nét chất phác dung dị với những biện pháp nghệ thuật rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian, vừa rất điêu luyện tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc phân Đọc phân van vai chuù yù caùc chuù thích Đọc chú thích 3,5,7,13. Phương thức biểu đạt của vaên baûn naøy laø? 20’ Hoạt động 2: H: Trong truyeän coù TL: Oâng lão đánh cá, mụ. Kiến thức Đọc tìm hiểu chung:. - Phương thức tự sự. III. Tìm hieåu vaên baûn 1. Nhân vật mụ vợ ông lão.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1: những nhân vật nào? H: Trong truyeän oâng laõo maáy laàn ra bieån goïi caù vaøng? H: mụ vợ đòi hỏi những gì?. Hoạt động của trò. Kiến thức. vợ, con cá vàng. đánh cá. TL: naêm laàn oâng laõo ra Naêm laàn oâng laõo ra bieån biển cầu xin cá vàng theo theo đòi hỏi của mụ vợ. yêu cầu của mụ vợ. TL: Lần 1: Đòi cái máng lợn. Lần 2: đòi cái nhà rộng Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhaân. Lần 4: Đòi làm nữ hoàng Lần 5: đòi làm Long Vöông baét caù vaøng haàu haï. H: Em có nhận xét gì về TL” Lòng tham của mụ vợ lòng tham của mụ vợ? ngaøy caøng taêng. G: Lòng tham của mụ vợ ngày càng tăng. Đòi hỏi từ của cải vật chất đến danh vọng quyền lực rồi caû ñòa vò. => Lòng tham của mụ vợ ngaøy caøng taêng. Loøng tham càng lớn thì tình nghĩa vợ choàng ngaøy caøng tieâu bieán. * Mụ vợ là kẻ tham lam và boäi baïc. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: II. Tìm hieåu vaên baûn (tt) Gọi HS đọc phân vai. HS đọc phân vai. 2. Thái độ của biển cả. Chú ý đọc diễn cảm, lột tả được tính cách của nhaân vaät. 7’ Hoạt động 2: H: Hãy nói về 5 lần ông Kể ngắn gọn 5 lần ông lão Lần 1: biển gợi sóng yên ả; laõo ra bieån goïi caù vaøng? ra bieån. Laàn 2: bieån xanh noåi soùng. H: Neâu taùc duïng cuûa TL: Biện pháp lặp đã tạo Lần 3: biển xanh nổi sóng bieän phaùp laëp naøy? tình huoáng truyeän vaø toâ dữ dội. đậm tính cách của nhân Laàn 4: bieån noåi soùng muø mòt. vaät. H: Moãi laàn oâng laõo ra HS: Chỉ ra những câu tả Laàn 5: moät côn gioâng toá kinh biển cảnh biển thay đổi cảnh biển để thấy sự thay khủng kéo đến, mặt biển nổi nhö theá naøo? đổi của biển cũng tăng soùng aàm aàm..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1:. Hoạt động của trò. Kiến thức. theo lòng tham và sự phản bội của mụ vợ. H: Tả cảnh biển thay đổi, TL: sự phẩn nộ của thiên => Thiên nhiên cũng phẫn taùc giaû muoán noùi leân nhieân. nộ trước lòng tham của mụ ñieàu gì? vợ. G: sự bội bạc đi đến tột cùng, người và trời điều không dung thứ. H: truyeän keát thuùc nhö TL: Caù vaøng laáy laïi taát caû. 3. Keát thuùc truyeän. theá naøo? Mụ vợ bị trừng trị phải Tất cả trở lại như xưa: lều quay veà cuoäc soáng nhö nát, cái máng lợn sứt. xöa. H: tại sao mụ vợ không HS thảo luận nhóm. * Ông lão đánh cá được trả bị trừng phạt mà chỉ trở laïi cuoäc soáng bình yeân. Muï veà caûnh xöa. vợ mất tất vả. Đây là một sự H: Cá vàng trừng trị mụ TL: Trừng trị vì cả 2 tội trừng phạt đích đáng đối với vợ vì tội tham lam hay nhưng tội lớn hơn là bội muï. phuï baïc. baïc. H: yù nghóa cuûa hình HS thaûo luaän nhoùm. 4. Ý nghĩa của hình tượng tượng cá vàng? caù vaøng: - Tượng trưng cho lòng biết ôn, cho loøng toát, cho caùi thieän. - Cá vàng là sự trừng phạt đối với kẻ tham lam, bội baïc. 5’ Hoạt động 3: III. YÙ nghóa vaên baûn: H: Nêu những nét chính Đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: SGK/96. veà noäi dung vaø ngheä Đọc phần đọc thêm. thuaät cuûa truyeän. 3’ Hoạt động 4: IV. Luyeän taäp: H: có người cho rằng HS thaûo luaän nhoùm. Ýù kiến có cơ sở. truyeän naøy neáu ñaët teân Cứ đại diện trình bày ý Teân truyeän coù theå laø: “Mụ vợ ông lão đánh cá kiến. - Vợ chồng người đánh cá. vaø con caù vaøng:. Yù kieán - Tham thì thaâm. cuûa em? H: Coøn coù theå ñaët teân naøo khaùc? 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo. Hoïc baøi..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Keå dieãn caûm. Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tuaàn: 9 Tieát: 36. Ngày soạn: 10/2011 Ngaøy daïy:. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. - kể xuôi, kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Hai cách kể- hai thứ tự kể : kể xuôi, kể ngược. - Điều kiện cần có khi kể ngược. 2.Kó naêng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vaän duïng hai caùch keå vaøo baøi vieát cuûa mình. 3.Thái độ: - Biết lựa chọn thứ tự kể phù hợp III. PHÖÔNG PHAÙP. - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi: Ngôi kể là gì? Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba, ngôi kể nào tự do hơn? Vì sao? + Dự kiến trả lời: Ngôi kể là vi trí giúp giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Kể ở ngôi thứ ba tự do hơn, linh hoạt hơn vì người kể dấu mặt không hiện diện trong chuyện. Còn ở ngôi thứ nhất người kể chỉ có thể kể những gì kể ra với mình, mình biến. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Với kiểu văn tự sự người viết có thể chọn lựa cách thức diễn đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Khi kể về những hồi tưởng, những kỹ niệm thì cách kể ngược sẽ tạo được cảm giác chân thành, giàu sức truyền cảm. Bài “Thứ tự kể trong văn tự sự” hôm nay học, sẽ giới thiệu cho chúng ta có thể kể xuôi và kể ngược trong văn tự sự. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 13’ Hoạt động 1: I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: Hướng dẫn HS đọc và Đọc truyện “Ông lão đánh cá 1. “Ông lão đánh cá và tóm tắt các sự việc vaø con caù vaøng”. con caù vaøng”. trong truyện “Ông lão Tóm tắt các sự việc chính của - Giới thiệu ông lão. đánh cá và con cá truyeän..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> TL. Hoạt động của thầy vaøng”.. Hoạt động của trò. Kiến thức. - Oâng lão bắt được cá vàng thả cá ra và nhận lời hứa của cá vàng. - Naêm laàn ra bieån gaëp caù vaøng. H: Các sự việc chính TL: Đó là thứ tự gia tăng của * Thứ tự kể xuôi theo sự được kể theo thứ tự lòng tham theo sự táo tợn của gia tăng của lòng tham naøo? mụ vợ và cuối cùng bị trả giá. theo sự táo tợn của mụ vợ => Thứ tự kể tự nhiên có ý nghóa toá caùo vaø pheâ phaùn. H: Nếu không tuân theo TL: Nếu không tuân theo thứ thứ tự ấy thì sẽ như thế tự ấy thì không làm nổi bật naøo? được ý nghĩa của truyện. 15’ Hoạt động 2: 2. Baøi vaên: Hướng dẫn HS đọc văn baûn phuï. H: Thứ tự thực tế của HS thảo luận và trả lời. * Thứ tự thực tế: baøi vaên dieãn ra nhö theá naøo? - Ngỡ mồ côi, không người reøn caëp, hö hoûng. - Ngỡ đánh lừa mọi người. - Khi gaëp naïn khoâng ai tin, không ai cứu. - Ngỡ phải đến trạm xá baêng boù, tieâm thuoác. H: Bài văn đã kể lại TL: Bài văn kể ngược từ ??? * Thứ tự kể: kể ngược => theo thứ tự nào? quả đến nguyên nhân. Laøm noåi baät yù nghóa cuûa baøi hoïc. H: Kể theo thứ tự nào TL: Cách kể này làm nổi bật có thể dục từ? yù nghóa cuûa baøi hoïc. G: Tuy nhieân keå theo thứ tự tự nhiên có trầm quan troïng khoâng theå xem thường. Ngay trong hồi tưởng, kể theo tự nhieân vaãn coù taùc duïng tạo nên sự hấp dẫn tăng tính kòch tính. Thứ tự kể trong văn tự Đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: SGK/98 sự?.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> TL Hoạt động của thầy 7’ Hoạt động 3: H: Chuyện được kể theo thứ tự nào? Ngôi naøo? H: Vai troø cuûa yeáu toá hồi tưởng?. Hoạt động của trò Đọc bài tập 1. HS trả lời.. Kiến thức II. Luyeän taäp: Baøi taäp 1. Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng. Truyện kể theo ngôi thứ nhaát. Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược.. H: Neáu keâ truyeän TL: Lang lieâu daâu baùnh Vua “Bánh chứng bánh hoûi. giầy” đảo ngược thì em Lang Liêu kể lại giấc mơ. seõ keå nhö theá naøo? 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi. Laøm baøi taäp 2. Xem ở đề tham khảo, chuẩn bị cho bài viết số 2 tại lớp. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tuần 10 Tieát: 37-38. Ngày soạn: 10/2011. BAØI VIEÁT TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + HS bieát keå moät caâu chuyeän coù yù nghóa. + HS biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý. + Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS. + HS tự giác, sáng tạo trong khi làm bài. 2. Kyõ naêng: 3. Giaùo duïc: II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2. Troø: + Chuẩn bị dàn ý cho 5 đề trong SGK. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hỏi: Kể về một kỷ niệm làm em nhớ mãi. 3. Đáp án và biểu điểm: A. Yeâu caàu: Thể loại: Tự sự (kể) Nội dung: Kỷ niệm làm em nhớ mãi. B. Dàn ý đại cương: 1. Mở dài: Giới thiệu kỷ niệm 2. Thaân baøi:. Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Kể diễn biến sự việc - Chuyện xảy ra khi nào? Ở đâu? - Dieãn bieán ra sao? - Keát thuùc nhö theá naøo? 3. Keát baøi: Nêu cảm tưởng, bài học (nếu có) c. Bieåu ñieåm: Điểm kém: Không làm bài, viết vài câu vô nghĩa, viết lạc đề. Điểm trung bình: đánh giá câu về nội dung và thể loại. Bài viết có ý nghĩa. Lời văn trong sáng, ý hay. Có thể mắc một số lỗi chính tả, lời dùng từ. Ñieåm gioûi: Baøi vieát coù yù hay, khoâng sai soùt 4. Kết quả: Lớp 6A1 Gioûi Khaù Trung bình Yeáu Keùm 5. Daën doø: Chuaån bò bai: Ếch ngồi đáy giếng..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tuần 10 Tieát 39 Ngày soạn:10/2011. Ngaøy daïy:. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Hieåu theá naøo laø truyeän nguï ngoân. + Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện. + Biết liên hệ các truyện với những tình huống hình ảnh thực tế. 2. Kyõ naêng: + Reøn kyõ naêng keå chuyeän nguï ngoân. 3. Giaùo duïc: + Giáo dục ý thức thận trọng khi xem xét, đánh giá sự vật, tinh thần khiêm tốn, sự caàn tieán boä. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tranh ảnh . 2. Troø: + Soạn bài, độc kỹ, tập kể. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi: So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? Dự kiến trả lời: Giống: Đều là truyện cổ dân gian, đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đường. Khác: Truyền thuyết kể về các nhân vật sự kiện lịch sử thời quá khứ, còn cổ tích kể veà moät soá tieåu nhaân vaät quen thuoäc. - Truyền thuyết thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện. Cổ tích thể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân dâm về công lý xã hội, về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Cùng với truyền thuyết và cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một thể loại truyện kể dân gian truyện kể dân gian được yêu thích. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn và truyện ngụ ngôn “Eách ngồi đáy giếng” TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 5’ Hoạt động 1: I. Khaùi nieäm Hướng dẫn HS tìm hiểu Đọc chú thích. SGK khaùi nieäm truyeän nguï ngoân Nhaéc laïi caùc yù chính. Hoạt động 2: II, Văn bản: Eách ngồi đáy gieáng Hướng dẫn học sinh đọc 2. HS đọc 1. Đọc – tìm hiểu chung.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> TL. Hoạt động của thầy. 5’ H: Phương thức biểu cảm cuûa vaên baûn naøy laø gì? 14’ Hoạt động 3: H: Vi sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung vaø noù thì oai nhö moät vò chuùa teå?. H: Chính sự lầm tưởng đó đã dẫn đến kết quả gì?. Hoạt động của trò Keå dieãn caûm. Kiến thức Phương thức tự sự. 2. Tìm hieåu vaên baûn TL: Eách ngồi lâu ngày trong a) Sự lầm tưởng của Eách: caùc gieáng, xung quanh chæ coù - Soáng lau ngaøy trong gieáng vài loài vật bé nhỏ, tiếng kêu - Xung quanh chỉ có loài vật cuûa noù laøm caùc con vaät khaùc beù nhoû, tieáng keâu cuûa noù laøm hoảng sợ. chúng hoảng sợ.  Eách tưởng bầu trời trên đầu chæ beù baèng caùi vung vaø mình laø chuùa teå. TL: Eách nhoâng nhaùo, chaû b) Keát quaû: thèm để ý đến xung quanh bị - Bị trâu giẫm bẹp traâu giaãm beïp.  DO chuû quan kieâu ngaïo.. G: Trời mưa nước tràn đưa ếch ra ngoài không phải là nguyên nhân. Mà chính sự kieâu ngaïo chuû quan laø nguyeân nhaân cuûa keát cuïc bi thaûm cuûa eách. 4’ Hoạt động 4: H: Baøi hoïc nguï ngoân cuûa HS thaûo luaän nhoùm truyeän? H: neâu ngheä thuaät cuûa TL: Ngắn gọn, mượn chuyện truyeän? vật để nói điều gì khuyên răn bổ ích đối với con người. Hoạt động 5: H: Tìm 2 câu quan trọng thể HS trả lời hieän noäi dung yù nghóa cuûa truyeän.. 3. Baøi hoïc yù nghóa. Ghi nhớ: SGK/101. 4. Luyeän taäp Baøi 1/ 101 Hai caâu quan troïng - Eách tưởng bầu trời . . . vị chuùa teå - Noù nhoâng nhaùo . . . giaám beïp.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi Laøm baøi taäp 2 Soạn bài: “Thầy bói xem voi” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tuần 10 Tieát 40. Ngày soạn: /10/2011. THAÀY BOÙI XEM VOI. Ngày dạy:. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “ Thaày baùo xem voi” vaø “ñeo nhaïc cho meøo” 2. Kyõ naêng: + Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế - Reøn luyeän kyõ naêng keå chuyeän nguï ngoân - Giáo dục ý thức thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng , tham khảo tài liệu, tranh ảnh 2. Troø: + Soạn bài, đọc kỹ , kể tóm tắt III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: + 2. Kieåm tra: + Hỏi: Kể tóm tắt và nêu bài học ngụ ngôn của truyện “ Eách ngồi đáy giếng” Dự kiến trả lời: Tóm tắt : Eách sống trong giếng vối vài loài vật nhỏ bé nên cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung mà nó là chúa tể. Mưa, nước tràn đưa nước ra ngoài, quen thói cũ ếch nhoâng nhaùo khoâng nhìn xung quanh bò traän ñi qua giaãm beïp. Bài học: Phải biết mở rộng sự hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Truyện ngụ ngôn quen thuộc đến nỗi tên truyện trở thành thành ngữ dân gian để chế giễu sự việc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hai câu chuyện như thế. Đó là “ Thầy boùi xem voi” vaø “Ñeo nhaïc cho meøo” TL Hoạt động của thầy 25 Hoạt động 1:. Hoạt động của trò. Kiến thức A-THAÀY BOÙI XEM VOI. Hướng dẫn hs đọc văn bản. Đọc văn bản. .Tìm hieåu chuù thích H:Vaên baûn coù theå chia boá cuïc nhö the ánaøo? H:Phương thức biểu đạt của. Đọc chú thích. I. Đọc – Tìm hiểu chung Bố cục:3 đoạn Phương thức tựï sự.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> TL. Hoạt động của thầy vaên baûn naøy laø gì? Hoạt động 2: H:Nhaân vaät trong truyeän naøy laø ai? Hoï coù ñaëc ñieåm chung gì? H:Hoï coù yù ñònh gì? H:Xem voi trong hoàn cảnh naøo? H:Xem voi baèng caùch naøo? H:Có gì khác thường trong caùch xem voi? H:Nhaân daân ta muoán theå hiện thái độ gì đối với các oâng thaày boùi? H: Caùc thaày boùi nhaän ñònh veà con voi nhö theá naøo?. Hoạt động của trò. Kiến thức. II.Tìm hieåu vaên baûn TL: Xem voi TL:EÁ haøng, ngoài taùn gaãu con voi ñi qua TL:Sờ TL: Mỗi thầy chỉ sờ vào một boä phaän TL: Phê phán giễu cợt nghề thaày boùi. TL: Voi như con đỉa, cái đòn caøng, caùi quaït thoùc, caùi coät ñình, caùi choåi seå cuøn.. H: Vì sao các thầy lịa khẳng TL: Vì các thầy đã trực tiếp ñònh, nhaän xeùt cuûa mình laø tiếp xúc với voi. đúng trong nhận thức của caùc thaày boùi veà voi?. Xem voi baèng caùch sờ, chỉ sờ vào một boä phaän. * Phê phán giễu cợt ngheà thaày boùi. 2. Caùc thaày boùi phaùn veà voi: - Mỗi người mỗi khaùc Mỗi người chỉ biết từng bộ phận của con voi mf laïi quaû quyết nói đúng nhất veà voi.. H: Thái độ đó biểu hiện qua lời nói nào của các thầy? H: EM nghĩ gì về những lời nói đó?. TL: Tưởng hoá ra, không phải, đau có, ai bảo, không đúng. TL: Caùc thaày chuû quan phaûi xem xét là tại sao chứ không neân khaúng ñònh yù kieán cuûa mình, bác bỏ ý kiến của người khaùc. H: Nguyên nhân nào dẫn tới TL: Nguyên nhân thứ hai là * Chuû quan chuû bieát sai lầm đó? chính bộ phận lại tưởng biết toàn bộ. + Do maét keùm + Do cách nhận thức H: Từ nhận thức sai lầm đó TL: Xô xát đánh nhau toát đầu 3. Hậu quả: đã dẫn đến hậu quả gì? chaûy maùu - Xô xát, đánh nhau H: Vì sao laïi nhö vaäy?. TL: Tất cả đều sai mà lại cho mình là đúng H: Theo em tai hại của cuộc TL: Đánh nhau, và không có - Không có nhận.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> TL. Hoạt động của thầy xoâ xaùt naøy laø gì?. Hoạt động của trò ai có nhận thức đúng về con voi. H: Qua truyeän naøy, nhaân daân truyện muốn tỏ thái độ gì đối với nghề thầy bói? H: EM biết những câu ca dao TL: Tử vi xem bói . . ruồi naøo pheâ phaùn chaâm bieám nước bẩn ngheà thaày boùi? - Chaäp chaäp . . . maát thieâng - Soá coâ . . . thì trai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài và giới thiệu thành ngữ “Thầy boùi xem vo” 10’ Hoạt động 5: Hướng dẫn HS đọc và kể toùm taét Hoạt động 6:. Đọc ghi nhớ Đọc đề bài HS trả lời. Đọc văn bản Keå toùm taét. H; Cảnh hẹp làng chuột từ đầu và lúc đeo nhạc có gì nhö nhau. Kiến thức thức đúng về con voi. * Châm biếm sự hồ đồ của nghề thầy boùi.. III. Baøi hoïc nguï ngoân Ghi nhớ: SGK/103 IV. Luyeän taäp B. ñeo nhaïc cho meøo I. Đọc – kể tóm tắt II. Tìm hieåu vaên baûn Hội đồng chuột là hội đồng hèn nhát, hội đồng của những saùng kieán haêng haùi nhöng vieãn voâng.. TL: Luùc soâi noåi, vui veû, haøo hứng. Khi cử người đeo nhạc thì im lặng, sự hãi, đùn đẩy cho nhau. Chứng tỏ sự hèn nhaùc H: các loại chuột trong TL: tả hay, sâu sắc, thực tế, truyện được tả như thế nào? phù hợp với tính cách của từng loại chuột Hoạt động 7: H: baøi hoïc yù nghóa cuûa Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/103 truyeän Hoạt động 8: III. Luyeän taäp H: Phân tích, đánh giá tính HS thaûo luaän caùch cuûa chuoät coâng 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo Học bài, hoàn chỉnh các bài tập Đọc thêm các truyện ngụ ngôn Soạn bài: Danh từ (tiếp). RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tuần 11 Tieát 41 Ngày soạn:10/2011. Ngày dạy:. DANH TỪ (Tiếp). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại: + Ñaëc ñieåm cuûa nhoùm DT rieâng, DT chung. + Cách viết danh từ riêng. 2. Kyõ naêng: 3. Giaùo duïc: II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ. 2. Troø: + Xem kỹ bài trước ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 1’ + Hoûi: Danh từ là gì? DT được chia làm mấy loại? Đặt câu với DT làm chủ ngữ. + Dự kiến trả lời: Danh từ là chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ được chia làm 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị. Đặt câu: Học sinh nô nức đến trường. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là danh từ. Danh từ có 2 loại lớn: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị chia làm hai nhóm: danh từ đơn vị tự nhiên và danh từ đơn vị quy ước. Vậy danh từ chỉ sự vật có được chia nhoû khoâng? Tieát naøy chuùng ta seõ tìm hieåu tieáp. TL. Hoạt động của thầy Hoạt động 1:. Hoạt động của trò. Kiến thức I. Danh từ riêng và danh từ chung: Ơû bậc tiểu học danh từ được Ví duï: chia làm hai loại: danh từ Danh từ chung: vua, riêng và danh từ chung. coâng ôn, traùng só, laøng, xaõ, huyeän. H: Tìm danh từ riêng và TL: Xác định dựa trên - Danh từ riêng: Phù danh từ chung trong câu? kiến thức đã học ở bậc tiểu Đổng Thiên Vương, hoïc Gióng, Phù Đổng, Gia.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. H: Danh từ riêng và danh từ TL: danh từ chỉ sự vật chung thuộc danh từ chỉ đơn vị hay danh từ chỉ sự vật?. 10’ Hoạt động 2: 1. Bieát Lyù Thoâng haïi mình Thaïch Sanh coá tìm loái leân. 2. Truyeän coå tích “Oâng laõo đánh cá và con cá vàng”là truyeän do A-leâch-xan-ñrô Xeùc-gheâ-eâ-vích Pn-skin keå baèng 205 caâu thô. 3. Bác tôi làm ở Mặt trận Tổ quoác Vieät Nam tænh. H: Em coù nhaän xeùt gì veà cách viết hoa các danh từ rieâng trong caùc caâu treân?. Sử dụng bảng phụ TL: Thaïch Sanh, Lyù Thoâng. 2. A-leâch-xan-ñrô Xeùcgheâ-eâ-vích Pn-skin. 9’ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện phần ghi nhớ 10’ Hoạt động 4:. Sơ đồ phân loại danh từ. Đọc phần ghi nhớ Đọc phần đọc thêm.. H: Tìm danh từ chung và danh từ riêng?. Maët traän, Toå quoác, Vieät Nam. TL: Trong các câu đã dẫn, chữ cái đầu tiên của các bộ phận tạo thành danh từ riêng đều được viết hoa.. Đọc bài tập 1 TL:. Danh từ chung: ngày, miền, đất nước, thần, nòi, roàng, con trai, teân. Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quaân. Đọc bài tập 2 H: Các danh từ in đậm có Thảo luận nhóm, cử đại phải là danh từ riêng không? diện trả lời. Taïi sao? TL: Các từ in đậm đều là danh từ riêng vì chúng. Kiến thức Laâm, Haø Noäi. * Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi ở một sự vật, danh từ riêng là tên của từng người từng vaät.. - Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phaän taïo thaønh teân riêng đó. 2. Ghi nhớ: SGK/109 II. Luyeän taäp: Baøi taäp 1/109. Baøi taäp 2/109.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hướng dẫn học sinh phát hiện những lỗi sai.. Hoạt động của trò Kiến thức được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt duy nhaát maø khoâng phaûi duøng để gọi chung một loại sự vaät. Đọc bài tập 3 Baøi taäp 3/110 Xác định và sửa lại TL: Các từ cần sửa: Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Thaùp, Khaùnh Hoøa, Phan Rang, Phan Thieát, Taây Nguyeân, Komtum, Ñaéc Laéc, soâng Höông, beán Haûi, cửa Tùng, Việt Nam, dân chuû, coäng hoøa.. 4. Daën doø chi tieát hoïc tieáp theo: - Học bài, hoàn chỉnh các bài tập - Xem kyõ phaàn coøn laïi. -Trả bài kiểm tra văn. RUÙT KINH NGHIEÄM- BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI DANH TỪ DANH TỪ. DT CHÆ ÑÔN VÒ. ĐV TỰ NHIÊN. DT CHỈ SỰ VẬT. ĐV QUI ƯỚC. CHÍNH XAÙC. DT CHUNG. ƯỚC CHỪNG. DT RIEÂNG.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tuần 11 Tieát 42 Ngày soạn:10/2011. Ngày dạy:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức về 2 thể loại: cổ tích và truyền thuyết. + Thấy được cái lỗi sai khi làm bài. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Thống kê các sai sót của HS thường mắc phải và sữa chữa. 2. Troø: + Sửa chữa các sai sót vào làm bài. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Traû baøi: Giới thiệu bài: 1’ Tieát traû baøi naøy khoâng chæ cho caùc em bieát keát quaû baøi kieåm tra cuûa mình maø qua đây chúng còn cũng cố lại những kiến thức đã học, nhận ra ưu điểm trong bài làm của mình, rút kinh nghiệm để các bài sau đạt kết quả tốt hơn. Hoạt động 1: GV phaùt baøi kieåm tra cho HS. Bằng phương pháp phát vấn, đàm thoại đưa ra đáp ứng đúng cho các câu hỏi trong đề kiểm tra. Hoạt động 2: 20’ Nhận xét bài làm của từng HS. 1). Phaàn traéc nghieäm: Một số bài làm tốt, đọc kỹ đề, chọn đáp án chính xác. Một số em đọc đề không kỹ, đọc đáp án vội vàng. Một số em lười học bài. 2). Phần tự luận: Đa số HS học thuộc bài,có kỹ năng làm bài tốt. Moät số ítá khoâng hoïc baøi,kiến thức mơ hồ,thiếu kỹ năng làm bài. 3). Keát quaû: giỏi khá t.bình yếu kém 6A3 6A4 4). Daën doø: 3’ Soạn bài :Luyện nĩi kể chuyện.. Tuần 11.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tieát: 43 Ngày soạn:10/2011. Ngaøy daïy:. LUYEÄN NOÙI KEÅ CHUYEÄN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Bieát laäp daøn baøi keå chuyeän vaø keå chuyeän baèng mieäng theo moät daøn baøi. + Biết kể theo dàn bài mà không đọc theo bài viết cũ. 2. Kyõ naêng: + rèn học sinh kỹ năng nói trước đám đông. 3. Giaùo duïc: + Giaùo duïc hoïc sinh loøng nhaân aí vaø tình yeâu queâ höông. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo bài mẫu 2. Troø: + Làm dàn bài của 4 đề cho sẵn. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1’ 1. Oån định tổ chức 17’ 2. Luyeän noùi Hoạt động 1: Dàn ý Hoïc sinh 4 toå vieát 4 daøn yù leân baûng Đề 1: Kể về một chuyến về quê a) Mở bài: Lý do về thăm quê? Về với ai? Nhân dịp nào? - Chuẩn bị và lên đường. - Quan caûnh chung cuûa queâ höông - ??? ruoät thòt, thaêm phaàn moä toå tieân. Daïo chôi quanh laøng cuøng baïn beø. - Dưới mái nhà người thân. c. Keát quaû: Chia tay, caûm xuùc veà queâ Đề 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn a. Mở bài: Buổi viếng thăm diễn ra nhân dịp nào? Khi nào? b. Thaân baøi: - Cuộc viếng thăm gồm những ai? Thăm ai? - Em nhìn thấy gì ở ngôi nhà đó? c. Keát baøi: Caûm nghó cuûa em. Đề 3: Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử a. Mở bài: Nhân dịp nào? Đi thăm di tích lịch sử gì? B. Thaân baøi: - Buổi tham quan gồm những ai? - Xuaát phaùt vaø coâng taùc chuaån bò - Di tích đó ở đâu? Đi bằng gì? - Thấy gì? Nghe gì ở di tích lịch sử đó? - Sinh hoạt dã ngoại diễn ra ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Keát thuùc chuyeán ñi. c. Keát baøi: Lòng tự hào đối với quê hương đất nước. Đề 4: kể về một chuyến ra thành phố a. Mở bài: Lý do ra thành phố: ra với ai? Nhân dịp nào? b. Thaân baøi: - Chuẩn bị và lên đường - Kể lại các sự việc diễn ra trong chuyến đi theo trình tự thời gian. - Dừng lại miêu tả và kết hợp nêu cảm xúc cá nhân c. Keát baøi: caûm nghó chung veà chuyeán ñi xa. 25’ Hoạt động 2: Luyện nói HS nói trước lớp HS goùp yù boå sung GV uốn nắn sửa chữa sao cho đạt yêu cầu. GV nói mẫu một đề 3. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: -Học bài -Chuẩn bị bài:Cụm danh từ. RUÙT KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tuần 11 Tieát 44 Ngày soạn:11/2011. Ngaøy daïy:. CỤM DANH TỪ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Đặc điểm của cụm danh từ + Cấu trúc của phần trung tâm, phần trước, phần sau. 2. Kyõ naêng: 3. Giaùo duïc: II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu bảng phụ 2. Troø: + Xem kỹ bài ở nhà III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi: Danh từ là gì? Vẽ sơ đồ phân loại danh từ + Dự kiến trả lời danh từ là những từ chỉ người, vật, việc, hiện tượng, khái niệm. Vẽ sơ đồ phân loại danh từ (ở tiết 40) 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Khi danh từ hoạt động trong câu để đảm nhiệm một chức vụ ngữ pháp nào đó thường trước hoặc sau danh từ còn có thêm một số từ ngữ phụ. Những từ ngữ phụ này cùng với danh từ lập thành một cụm danh từ. Hôm nay chúng ta tìm hiểu rõ thế nào là cụm danh từ, cấu trúc danh từ. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 12’ Hoạt động 1: I. CuÏm danh từ là gì? H: Xác định các danh từ Đọc câu mẫu trong SGK 1. ví duï: trong caâu? TL: Danh từ ngày, vợ Ngaøy xöa choàng, luùp leàu H: Chỉ ra các phân phụ nữ TL: Phụ ngữ: xưa, hai, ông Hai vợ chồng ông lão đánh cá của danh từ? lão, đánh cá, mệt, nát, trên Một túp lều nát trên bờ biển bờ biển G: Các tổ hợp từ nói trên là cụm danh từ H: so sánh rồi rút ra nhận TL: so sánh: Nghĩa của cụm Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ hơn, c xét về nghĩa của cụm DT DT đầy đủ hơn nghĩa của cấu trúc phức tạp hơn nhưng hoạt.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> TL. Hoạt động của thầy và danh từ. - Tuùp leàu / moät tuùp leàu - Moät tuùp leàu/ moät tuùp leàu naùt - Moät tuùp leàu naùt/ moät tuùp lều nát trên bờ biển. 10 Hoạt động 2: H: Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ? Hướng dẫn HS hiểu ghi nhớ 15’ Hoạt động 3: Sử dụng bảng phụ có kẽ sẵn mô hình cụm danh từ. Hướng dẫn HS tìm cụm DT, liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau, sau đó điền vào moâ hình. Hoạt động của trò Kiến thức một DT. Số lượng phụ ngữ động trong câu giống như một dan càng tăng, càng phức tạp thì từ nghĩa của cụm DT càng đầy đủ hơn. HS ñaët caâu vaø nhaän xeùt Đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: SGK/117 II. Cấu tạo của cụm danh từ. Đọc câu trích trong văn bản “Em beù thoâng minh”. Tìm cụm DT, liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau, sau đó điền vaøo moâ hình Đọc ghi nhớ 2, Ghi nhớ: SGK/113. H: Neâu moâ hình cuûa cuïm DT 8’ Hoạt động 4: H: Tìm và đưa các cụm DT Đọc bài tập 1, 2 vaøo moâ hình HS ñieàn vaøo moâ hình Đọc bài tập 3 Hướng dẫn HS điền phụ Thaûo luaän nhoùm ngữ. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi. - Hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị bài: Chân – Tay – Mắt – Miệng. III. Luyeän taäp Baøi taäp 1,2. Baøi taäp 3: Ñieàn Thanh sắt ấy xuống nước thanh sa vừa rồi chui vào lưới mình, vẫn thanh sắt cũ mắt vào lưới.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> PHẦN TRƯỚC T2 T1 Ba Ba Ba Caû Moät Moät Moät. PHAÀN TRUNG TAÂM T1 T2 Laøng Thuùng Gaïo Con Traâu Con Traâu Naêm Laøng Người Choàng Lưỡi ??? Con Yeâu tinh. PHAÀN SAU S1 Neáp Đực Sau Thật xứng đáng Của cha để lại Ơû trên núi có nhiều phép lạ. S2 Aáy.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tuần 12 Tieát 45. Ngày soạn:10/2011. Ngày dạy:. CHAÂN, TAY, TAI, MAÉT, MIEÄNG (Hướng dẫn đọc thêm). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”. - Biết ứng dụng nội dung của truyện vào thực tế cuộc sống. 2. Kyõ naêng: - Phân tích nhân vật ngụ ngôn để rút ra bài học lý luận 3. Giaùo duïc: - HS tinh thần đoàn kết, biết hoàn thành phận sự, không ganh tị. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: - Soạn giảng, tham khảo tài liệu. 2. Troø: - Soạn bài, đọc kỹ, tập kể. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Hoûi: Theá naøo laø truyeän nguï ngoân ? Neâu baøi hoïc yù nghóa cuûa truyeän “Thaày boùi xem voi”. Dự kiến trả lời: Truyện ngụ ngôn là truyện mượn truyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió xa xôi chuyện con người, nhằm khuyên bảo, răn dạy con người bài học nào đó. Ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ở đời không ai có thể sống một mình. Mỗi cá nhân đều có mối quan hệ sống còn với cộng đồng, vì vậy phải nương tựa lẫn nhau, không nên ghen tị là thói xấu làm hại người, hại mình. Bài tập ngụ ngôn ấy được tác giả dân gian thể hiện sinh động trong truyện ngụ ngôn. “Chaân, tay, tai, maét, mieäng” maø chuùng ta tìm hieåu hoâm nay. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ Hoạt động 1: Hdẫn đọc: Chú ý giọng Đọc văn bản. đọc cần sinh động và có sự Đọc chú thích. thay đổi thích hợp của từng caù nhaân. H: Vaên baûn coù theå chia. Kiến thức I. Đọc – tìm hiểu chung:. Bố cục: 3 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò làm mấy đoạn ? H: Phương thức biểu đạt cuûa vaên baûn ? 15’ Hoạt động 2: H: Có gì độc đáo trong hệ TL: Các nhân vật đều là thống nhân vật của truyện những bộ phận của cơ thể nguï ngoân naøy ? người được nhân hóa. H: Vì sao coù maét, caäu chaân, caäu tay, baùc tai so bì với lão miệng ? H: Hoï quyeát ñònh laøm gì ? H: Điều đó thể hiện ở thái độ và lời nói nào của chân, tay, tai, maét ?. Kiến thức Tự sự. II. Tìm hieåu vaên baûn 1. Cuoäc ñình coâng cuûa chaân, tay, tai, maét. - Lúc đầu thân thiện, đoàn kết. TL: Vì họ nhận thấy họ phải - So bì với lão miệng. “laøm vieäc quanh naêm coøn laõo mieäng chaúng laøm gì caû chæ ngoài khoâng maø aên” YL: Đồng lòng chống lại lão mieäng. TL: Cả bọn kéo đến nhà lão - Chân, tay, tai, mắt đình mieäng. Khoâng chaøo hoûi. Noùi coâng. thẳng với lão miệng “từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa” TL: Đoạn tuyệt: không quan hệ nữa, không cùng chung soáng. TL: Caû boïn khoâng laøm gì 2. Haäu quaû: nữa. Cả bọn không làm gì nữa. H: Thái độ và lời nói ấy mang tính chất đoạn tuyệt hay thuø ñòch ? H: Quyeát ñònh khoâng cuøng chuùng soáng theå hieän baèng hành động nào ? H: Chuyện gì xảy ra với họ TL: Chân tay không còn ? muoán chaïy nhaûy, maét luùc nào cũng lờ đờ, tai ù như xay lúa, miệng nhợt nhạt cả hai moâi, khoâng buoàn nheách meùp. H: Theo em, vì sao caû boïn TL: phong bì, tò naïnh, chia phải chịu hậu quả đó? rẽ, không đoàn kết làm vieäc. H: Em nhaän ra yù nghóa nguï ngôn nào từ sự việc H: Ai là người nhận ra sai TL: Bác tai. laàm ? H: Tóm tắt lời giải thích TL: Mieäng nhai laø laøm vieäc. cuûa baùc tai. Mieäng khoâng coù caùi aên taát caû seõ bò teâ lieät. Phaûi laøm lành với lão miệng.. - Chaân tay buûn ruûn, maét mờ, tai ù, miệng nhợt nhaït. - Cả bọn mệt mỏi rã rời không chịu nổi nữa.. * Nếu không biết đoàn kết hợp tác thì một tập theå cuõng seõ bò suy yeáu. 3. Cách sửa chữa. - Nhaän ra sai laàm..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> TL. Hoạt động của thầy H: Lời khuyên của bác tai đã được cả bọn hưởng ứng nhö theá naøo ? H: Sau đó cả bọn thấy thế naøo ? H: Em nhaän ra yù nghóa nguï ngôn nào từ sự việc này ?. Hoạt động của trò Kiến thức TL: Đến nhà lão Miệng, vực - Sửa chữa. lão dậy, tìm thức ăn cho lão.. TL: Đỡ mệt nhọc, khoan - Bắt đầu làm việc trở khoái. Sống hoàn thuận. laïi. TL: Đồng tâm hiệp lực sẽ làm thành sức mạnh của mỗi caù nhaân vaø caû taäp theå. 10’ Hoạt động 3: 4. Baøi hoïc nguï ngoân H: Bài học ngụ ngôn rút ra Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/116 từ truyện là gì ? H: Em hieåu gì veà ngheä TL: Truyện được tạo bằng thuaät cuûa truyeän ? trí tưởng tượng và nhân hóa. H: Nhaân hoùa laø gì ? Nhaéc laïi khaùi nieäm nhaân hoùa. H: Em biết những truyện TL: Truyện “Lục súc tranh ngụ ngôn nào hoặc câu nói công”. nào có ý nghĩa tương tự Khaåu hieäu: như truyện “chân, tay, mắt, “Mỗi người vì mọi người mieäng” ? Mọi người vì mỗi người” 7’ Hoạt động 4: III. Luyeän taäp. H: Theá naøo laø truyeän nguï Hai HS nhaéc laïi khaùi nieäm ngoân ? veà truyeän nguï ngoân. H: Kể tên các truyện ngụ TL: Các truyện đã học. ngôn mà em đã học - Eách ngồi đáy giếng. - Thaày boùi xem voi. - Ñeo nhaïc cho meøo. - Chaân, tay, maét, tai, mieäng. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo. - Đọc lại các truyện ngụ ngôn đã học. - Nắm được bài học ý nghĩa của mỗi truyện. - Học kỹ bài để tiết sau kiểm tra Tiếng Việt. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuần: 12 Tiết: 46. Ngày soạn: 10/2011 Ngày dạy:. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. I. MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: - Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức tiếng việt mà học sinh đã được trang bị. - Củng cố kiến thức về từ – nghĩa của từ – cấu tạo từ – từ loại. -Kyõ naêng: RLKN vieát -Tư tưởng: Nâng cao ý thức học tập II. CHUAÅN BÒ: Thầy: Ra đề lập đáp án, biểu điểm Trò: Ôn theo hướng dẫn của giáo viên III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định tổ chức:1’ 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 1’ HS chuaån bò giaáy 3/ Bài mới: 1’ giáo viên phát đề cho học sinh. MA TRẬN ĐỀ NOÄI DUNG Từ mượn Từ phức Nghĩa của từ Từ và cấu tạo từ TV Danh từ. Nhaän bieát TN TL Caâu 1 Caâu 2 , 10 Caâu 3 , 6 Caâu 5. Cụm danh từ Toång. 1,5 ñ. Caâu 3 (yù 1) Caâu 1 (yù 1) 2ñ. Thoâng hieåu TN TL. Vaän duïng TN TL. Caâu 7, 9 Caâu 4. Caâu 2. Caâu 11. Caâu 3 (yù 2). Caâu 8, 12 1,5 ñ. Caâu 1 (yù 2) 2ñ. Toång 1 2 5 1 3 3. 3ñ. ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn (phần Tiếng Việt) Thời gian: 45 phút Đề bài: I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3 ñieåm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (Mỗi câu đúng đạt 0,25 ñieåm) Câu 1: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là: a. tieáng Phaùp b. tieáng Haùn c. tieáng Anh d. tieáng Nga. 10.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Câu 2: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng? a. từ ghép và từ láy b. từ phức và từ láy c. từ ghép và từ đơn d. từ đơn và từ phức Câu 3: Hãy chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? a. Là sự vật mà từ biểu thị b. Là sự vật, nội dung mà từ biểu thị c. Là nội dung (sự vật, tính chất,..) mà từ biểu thị d. Là tính chất mà từ biểu thị Câu 4: Câu “Lang Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta”có bao nhiêu tiếng? a. 8 tieáng b. 9 tieáng c. 10 tieáng d. 11 tieáng Câu 5: Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là: a. trạng ngữ b. phụ ngữ c. vị ngữ d. chủ ngữ Câu 6: Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa? a. 1 nghóa b. 2 nghóa c. 3 nghóa d. nhieàu nghóa Câu 7: Từ “chân” (trong từ “chân đồi”) được dùng với nghĩa nào? a. nghóa chuyeån b. nghóa boùng c. nghóa goác d. khoâng coù nghóa Câu 8: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần? a. Một lưỡi búa b. Tất cả các bạn học sinh lớp 6 ấy c. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo. d. Chaøng trai khoâi ngoâ tuaán tuù aáy. Câu 9: Từ nào trong các từ sau đây chỉ có một nghĩa? a. Toán học b. Đường c. Maét d. Chaân Câu 10: Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ gì? a. Từ đơn b. Từ ghép c. Từ Hán Việt d. Từ láy Câu 11: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào chỉ có một thành tố trong phần trung taâm? a. Moät chaøng trai khoâi ngoâ tuaán tuù. b. Những em học sinh c. Moät tuùp leàu d. Chỉ có một lưỡi búa. Câu 12: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào? a. Khoâng vieát hoa. b. Viết hoa chữ cái đầu tiên. c. Viết hoa toàn bộ. d. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Nêu cấu tạo của cụm danh từ? Cho ví dụ minh hoạ và đưa vào mô hình? (3 ñieåm) Câu 2: Giải thích từ “Giếng” theo những cách đã biết? (1 điểm) Câu 3: Nêu chức vụ của danh từ trong câu. Đặt câu với danh từ làm chủ ngữ, danh từ làm vị ngữ. (3 điểm). 4/ Daën doø: Thu baøi Chuaån bò dàn baøi “bài tập làm văn số 2” Thoáng keâ ñieåm baøi vieát soá hai: taäp laøm vaên keå chuyeän.. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tuaàn: 12 Tieát: 47. Ngày soạn: 10/2010 Ngaøy daïy:. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hs biết nhận ra lỗi trong bi lm của mình v cĩ hướng khắc phục. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: Đánh giá, nhận xét bài theo ý của đề 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tự chữa bài . 3.Thái độ: Tự giác khắc phục những thiếu sót của bản thân. III. PHÖÔNG PHAÙP. - Đàm thoại IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Traû baøi: Hoạt động 1 HS đọc lại đề và nêu yêu cầu của đề: GV chép đề lên bảng. Đề bài: Kể lại một kỷ niệm làm em nhớ mãi. Yeâu caàu: - Thể loại: tự sự, kể chuyện. - Nội dung: kỷ niệm làm em nhớ mãi. Hoạt động 2 HS laäp daøn yù. GV sửa chữa bổ sung. Hoạt động 3 Traû baøi HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi. - Việc xảy ra được kể đủ, rõ chưa ? - Bài viết có đủ 3 phần không ? - Em sử dụng ngôi kể nào ? - Truyeän keå nhìn muïc ñích gì ? - Sửa các lỗi sau, lỗi chính tả. Hoạt động 4 Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. 1. Öu ñieåm: - Bài làm đúng thể loại, đúng yêu cầu của đề. - Moät soá baøi laøm toát, kyû nieäm raát rieâng, raát saâu saéc..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Baøi vieát giaøu hình aûnh, caûm xuùc. 2. Khuyeát: - Một số bài lạc đề. - Cheùp raäp khuoân theo baøi maãu. - Phân đoạn chưa hợp lý, bố cục chưa rõ ràng. - Mắc lỗi dùng từ, sai chính tả nhiều. Hoạt động 5 Đọc bài điểm cao và điểm kém. 3. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thường”.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Tuần: 12 Tiết: 48. Ngày soạn: 10/2010 Ngày dạy:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BAØI VĂN VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự và kể chuyện đời thường - Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường. - Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn kể chuyện đời thường. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thườngm - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2.Kó naêng: - Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động, tự giác trong tiết học III. PHÖÔNG PHAÙP. - Đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hỏi: Nêu dàn bài của một bài văn tự sự? + Dự kiến trả lời: Dàn bài của một bài văn tự sự thường gồm 3 phần: - Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. - Thân bài: diễn biến của sự vật. - Kết bài: kết cục của sự việc. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Để có thể viết được các bài văn tự sự kể chuyện đường thường ta phải nắm được quy trình tạo lập văn bản. Hôm nay chúng ta luyện tập để xây dựng được một bài tự sự – kể chuyện đời thường. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Hs đọc 7 đề TLV trong SGK I. Tìm hiểu đề TLV kể chuyện đời thường Bảng phụ 7 đề TLV 7 đề H: Em hãy xác định yêu cầu của TL: phạm vi nội dung của đề: 1. Yêu cầu về thể loại các đề? kể về kỷ niệm vui buồn, người tự sự – kể chuyện đời baïn, thaày coâ, oâng baø, cha meï, thường anh em, queâ höông… 2. Yeâu caàu veà noäi dung: Kể về những gì xảy ra trong đời sống hằng ngày. H: Em hãy đặt 1 đề TLV kể.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> TL. Hoạt động của thầy chuyện đời thường? GV thu và sửa chữa một vài đề.. Hoạt động của trò. Đề: Em hãy kể lại một buổi tập nghi thức của lớp em. II. Cách làm một đề TLV kể chuyện đời thường. 10’ Hoạt động 2:. H: Đề yêu cầu làm gì? G: Kể chuyện đời thường là kể người thật, việc thật nhưng vẫn cho pheùp hö caáu khoâng caàn thieát phaûi neâu ñòa chæ thaät, teân thaät… H: Khi kể người thân có cần thieát phaûi keå veà yù thích, thoùi quen của người ấy không? H: Khi keå veà nhaân vaät caàn chuù yù những gì?. H: Nhận xét về cách mở bài và keát baøi.. Hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề bài 3 H: mở bài giới thiệu gì? H: Thân bài kể những gì?. GV sửa chữa một số bài của HS H: Keát baøi phaûi noùi gì?. Kiến thức. HS đọc đề Đọc bài mẫu TL: Keå chuyeän veà oâng (baø) cuûa em.. TL: Thói quen, ý thức của mỗi người giúp ta phân biệt người này với người khác. TL: Khi keå veà nhaân vaät caàn chuù ý những đặc điểm về những lứa tuoåi, tính caùch, yù thích, thoùi quen, vieäc laøm. TL: Mở bài đã giới thiệu được nhân vật. Kết bài đã nêu được tình cảm, ý nghĩ của người viết đối với ông. Laøm daøn baøi Đề: Kể về người bạn mới quen. 1. Mở bài: Vai trò của tình bạn trong đời sống mỗi người. HS laøm daøn yù phaàn thaân baøi 2. Thaân baøi: vào phiếu hoạt động nhóm và hoàn cảnh quen biết. trình baøy. Giới thiệu về hình dáng tính tình, sở thích. 3. Keát baøi: tình cảm của mình đối với baïn.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo. Xem kỹ và chuẩn bị các đề ở SGK. Tuaàn sau laøm baøi vieát soá 3 RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Tuaàn: 13 Tieát: 49-50. Ngày soạn: 11/2010 Ngaøy daïy:. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm bài kiểm tra. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Học sinh biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa . - Học sinh viết bài theo bố cục, đúng với thể loại . 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài viết Tập làm văn kể chuyện đời thường. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài III. PHÖÔNG PHAÙP. Phát đề cho học sinh làm bài trên giấy. IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: A. ĐỀ BAØI: Kể về người bạn mới quen. B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: DAØN YÙ: 1. Mở bài: -Giới thiệu về người bạn mới quen. 2. Thaân baøi: - Hoàn cảnh quen biết. - Tính tình, hình dáng, sở thích… của bạn. 3. Keát baøi: - Tình cảm của mình đối với bạn. BIEÅU ÑIEÅM Ñieåm keùm: Không làm bài hoặc viết vài câu vô nghĩa, lạc đề. Ñieåm yeáu: Bài làm chưa hoàn chỉnh, sơ sài, sai sót nhiều. Ñieåm trung bình: Đúng yêu cầu về nội dung và thể loại. Bố cục không rõ ràng lời văn chưa hay, còn mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ. Ñieåm khaù: Đúng yêu cầu về nội dung và thể loại. Bài viết có ý nghĩa. Lời văn trong sáng, ý hay. Có thể mắc một số lỗi chính tả, lỗi dùng từ. Ñieåm gioûi: Baøi vieát coù yù hay. Vaên phong chau chuoát, gaàn hình aûnh, caûm xuùc. Coù theå maéc moät vaøi loãi nhoû. DAËN DOØ:-Chuản bị bài:Treo biển-Lợn cưới áo mới..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Tuần 13 Tieát 51 Ngày soạn:11/2011. Ngaøy daïy:. TREO BIEÅN. . I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là truyện cười ? - Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong hai truyện: Treo biển và Lợn cưới – áo mới. 2. Kyõ naêng: - Đọc và kể chuyện cười. 3. Giaùo duïc: - Thái độ tiếp thu phê bình một cách chọn lọc và có chủ kiến. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: - Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu. 2. Troø: - Soạn bài, đọc, kể chuyện. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là truyện ngụ ngôn ? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã học. Dự kiến trả lời: - Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần. Truyện mượn truyện loài vật, đồ vật nhưng để ngụ ý khuyên dạy con người một bài học nào đó trong cuộc soáng. - Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Người Việt Nam chúng ta là người vui tính, hay cười thích hài hước dù trong tình huống nào, hoàn cảnh nào. Vì vậy, rừng cười dân gian Việt Nam rất phong phú. Qua tiết học này ta sẽ phần nào thấy được sự độc đáo, sâu sắc của tiếng cười daân gian Vieät Nam. TL. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: H: Em hieåu theá naøo veà hieän tượng đáng cười trong cuộc soáng ? G: Truyện cười thường rất ngaén. Truyeän thieân veà yù. Hoạt động của trò Kiến thức Đọc chú thích * A. Khái niệm truyện cười: TL: Hiện tượng đáng cười là hiện SGK. tượng mang tính ngược đời lố bịch, trái lẽ tự nhiên….

<span class='text_page_counter'>(121)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nghóa mua vui goïi laø truyeän hài hước. Thiên về ý nghĩa pheâ phaùn goïi laø chuyeän chaâm bieám. 15’ Hoạt động 2: Đọc văn bản, đọc chú thích H: Đối tượng được nói đến ở ñaây laø gì ? H: Tấm biển đề có mấy yếu TL: Tấm biển có 4 yếu tố: toá ? - Thoâng baùo ñòa ñieåm. - Hoạt động của cửa hàng. - Maët haøng. - Chất lượng hàng. Cả 4 yếu tố đều cần thiết.. H: Có mấy vị khách góp ý ? TL: Có 4 người góp ý. Mới nghe Em nhaän xeùt gì veà yù kieán thì coù lyù nhöng hoï chæ quan taâm cuûa hoï ? đến một thành phần mà không thaáy heát taàm quan troïng cuûa caùc thaønh phaàn khaùc. H: Đọc truyện này em cười TL: Cười nhà hàng mỗi khi có đều gì ? người góp ý đều tiếp thu ngay mà khoâng suy nghó. H: Khi nào cái cười bộc lộ TL: Cái cười bộc lộ rõ nhất ở cuối roõ nhaát ? Vì sao ? truyeän khi nhaø haøng caát luoân caùi bieån. 5’ Hoạt động 3: H: Qua caâu chuyeän em coù TL: Làm việc phải có ý thức, chủ theå ruùt ra baøi hoïc gì cho baûn bieán, phaûi tieáp thu choïn loïc. thaân ? Hướng dẫn HS đọc thêm Đọc phần đọc thêm. truyện “Đẽo cày giữa Trình baøy yù kieán cuûa mình veà đường”. truyeän. 15’ Hoạt động 4: Em hieåu theá naøo laø tính khoe cuûa ? G: Thoùi xaáu naøy hieän nay raát nhieàu trong xaõ hoäi. H: Anh khoe lợn khoe như theá naøo ?. Đọc văn bản. Đọc chú thích TL: Khoe cuûa laø thoùi thích tỏ ra cho người khác biết là mình giaøu. Ñaây laø thoùi xaáu cuûa keû thích học đòi. TL: Nhà đang bận cưới, lợn làm đám cưới sổng, anh ta tất tả chạy. Kiến thức. B. Vaên baûn “Treo bieån”: 1. Taám bieån. “Ở đây có bán có tươi”.. Cả 4 thông tin đều quan trọng.. 2. Những góp ý và tiếp thu cuûa nhaø haøng. - 4 người góp ý.. - Nhaø haøng nghe noùi boû ngay.. - Nhaø haøng treo bieån leân, roài nghe góp ý bỏ bớt đến cuối cuøng caát luoân bieån. - Cười vì hành động phi lý. 3. Baøi hoïc yù nghóa cuûa truyeän. Ghi nhớ: SGK/125. 4. Luyeän taäp.. C. Văn bản “Lợn cưới – áo mới”. 1. Tính khoe cuûa: Thích cho người khác biết mình giaøu => thoùi xaáu, hoïc đòi. a) Anh lợn khoe: Vieäc nhaø ñang baän nhöng vaãn.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò ñi tìm. TL: Thừa, không cần thiết.. Kiến thức khoâng queân khoe.. H: Từ “cười” có phải là từ thích hợp để tìm lợn không ? H: Anh có áo mới thích khoe TL: Mặc ngay ra đứng ở cửa từ b) Anh khoe aùo: đến mức nào ? sáng đến chiều. Không có ai hỏi - Không có người khoe, tức  lo anh vô lối tức tối. bòch. H: Anh đã trả lời người tìm TL: “Từ lúc tối mặc…” lợn như thế nào ? H: Câu trả lời của anh có gì TL: Nói thừa, nhưng phần thừa lại - Cách trả lời và hành động thừa ? là nội dung thông báo chính của đều tạo ta tiếng cười vì tính H: Đi kèm với mời nói là anh ta. khoe cuûa. ñieäu boä gì ? Hoạt động 5: 2. Baøi hoïc yù nghóa H: Đọc truyện này ta cười TL: Cười vì hành động, ngôn ngữ Ghi nhớ SGK/128. caùi gì ? loá bòch cuûa nhaân vaät thích khoe H: YÙ nghóa cuûa truyeän ? cuûa. H: Lợn cưới, áo mới chính là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. H: Phương thức biểu đạt của TL: Phương thức tự sự. hai vaên baûn naøy laø gì? 4. Daën doø chi tieát hoïc tieáp theo: - Hoàn chỉnh phần luyện tập. - Đọc, kể. - Hoïc baøi. - Soạn bài “Số từ và lượng từ” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ...................................................................................................................................... Tuần 13.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Tieát 52 Ngày soạn:11/2011. Ngaøy daïy:. SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được ý nghĩa công dụng của số từ và số lượng. - Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết. 2. Kyõ naêng: 3. Giaùo duïc: II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ. 2. Troø: + Xem kỹ bài ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Hoûi: Cụm danh từ là gì ? Xác định cụm danh từ trong câu: Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm, thết đãi những kẻ thua trận. Dự kiến trả lời: Cụm danh từ là tổ hợp gồm danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Xác định cụm danh từ: một bữa cơm, những kẻ thua trận. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong cụm danh từ, phần trước là các phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ về số và lượng. Đó là những số từ và lượng từ. Vậy thế nào là số từ? Thế nào là lượng từ ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1 Treo baûng phuï vieát ví duï. H: Từ in đậm bổ sung nghĩa cho từ nào trong câu ? H: Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ ? H: Boå sung yù nghóa gì cho danh từ ? H: Từ “đôi” trong câu a có phải là số từ không ? Vì. Hoạt động của trò. Kiến thức. I. Số từ. HS đọc câu hỏi và 2 ví dụ ở bảng 1. Ví dụ: phuï. TL: Boå sung yù nghóa cho caùc danh Hai, moät traêm, chín, moät -> từ. chỉ số lượng => Đứng trước danh từ. TL: Đứng ở phần trước và phần - Hùng Vương thứ sáu => chỉ sau của cụm danh từ. số thứ tự => đứng sau danh từ. TL: Bổ sung ý nghĩa về số lượng, số thứ tự của sự vật. TL: Từ “đôi” là danh từ chỉ đơn. Đôi  danh từ chỉ đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò sao ? vò. H: Hãy tim thêm các từ có ý TL: Đó là các từ: tá, chục, cặp. nghóa khaùi quaùt vaø coâng duïng như từ “đôi” ? H: Các từ in đậm trên là số từ. Vậy theo em số từ là gì ? H: Vị trí của số từ ? TL: Số từ chỉ số lượng đứng trước danh từ. Số từ chỉ số thứ tự đứng sau danh từ. Đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS làm bài tập 1. TL: Moät, hai, ba, naêm (caâu 4) => soá H: Tìm vaø xaùc ñònh yù nghóa từ chỉ số lượng. của số từ trong bài thơ. Bốn, năm (câu 3) => số từ chỉ số thứ tự. 15’ Hoạt động 2: Treo baûng phuï. H: Nghĩa của từ in đậm trong moãi caâu aáy coù gì gioáng vaø khác nghĩa của số từ ? H: Xếp các từ in đậm nói trên vào mô hình cụm danh từ. H: Tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng của từ.. TL: Đó là các từ: cả, tất cả, cả thảy, tất thảy, những, mọi, mỗi, từng, vài. H: Từ vị trí của các lượng từ ở TL: Ta có thể chia lượng từ thành moâ hình theo em ta coù theå 2 nhoùm. chia lượng từ như thế nào ?. Phaùt phieáu hoïc taäp.. HS laøm baøi trong phieáu hoïc taäp.. Đọc ghi nhớ 10’ Hoạt động 3: Đọc bài tập 3 H: Qua 2 ví dụ, em thấy nghĩa TL: Giống tách ra từng sự vật, của từ “từng” và “mỗi” có gì từng cá thể. khaùc nhau ? Khác: + Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự. + Moãi: mang yù nghóa nhaán maïnh,. Kiến thức. 2. Ghi nhớ: SGK/128. II. Lượng từ: 1. Ví duï: Các, những, cả mấy. Giống: đứng trước danh từ. Khaùc: - Số từ: Chỉ số lượng hoặc số thứ tự của sự vật. - Lượng từ: chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. 2. Phân loại lượng từ: 2 nhoùm. - Nhóm lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, cả thảy, taát thaûy… - Nhóm lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mọi, mỗi, từng, vài. 2. Ghi nhớ: SGK/129 Baøi taäp 3.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt. Đọc chính tả bài “Lợn cưới áo Viết chính tả. mới”. Kiến thức. Baøi taäp 4. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo. - Hoïc baøi. - Hoàn chỉnh các bài tập. - Xem baøi “Kể chuyện tưởng tượng”. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Tuaàn: 14 Tieát: 53. Ngày soạn: 14/11/2010 Ngaøy daïy: 15/11/2010. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được thế no l kể chuyện tưởng tượng. - Cảm nhận được vai trị của tưởng tượng trong tc phẩm tự sự. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Nhn vật, sự kiện, cốt truyện trong tc phẩm tự sự. - Vai trị của tưởng tượng trong tc phẩm tự sự. 2.Kó naêng: - Kể chuyện sng tạo ở mức độ đơn giản. 3.Thái độ: - ý thức học tập về văn tưởng tượng. IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Trình bày dàn bài của bài văn tự sự * Dự kiến trả lời: - Dàn bài của một bài văn tự sự gồm 3 phần: a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc b. Thân bài:Diễn biến của sự việc c. Kết bài: Kết thúc sự việc 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 Hoạt động 1: G:Tưởng tượng là những điều mà người kể tự nghĩ ra không có sẵn trong thực tế hay trong sách vở H: Trong truyện người kể đã tưởng tượng ra những điều gì? H: Chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào được tưởng tượng ra? H:Tưởng tượng trong tự sự coù phaûi ;laø bòa ñaët khoâng hay nhaèm muïc ñích gì?. Hs toùm taét. Kiến thức I. Tìm hieåu chung veà keå chuyện tưởng tượng : Truyeän: “Chaân, tay, tai, maét, mieäng”. - Chi tiết tưởng tượng trong truyeän TL: Chi tieát chaân, tay, tai, maét, miệng chống lại miệng là hoàn toàn bịa đặt TL tưởng tượng không được tùy tiện mà phải dựa vào lô gic tự nhiên. Tưởng tượng như vậy nhằm thể hiện một tư tưởng.. + Caùc boä phaän thaønh caùc nhaân vaät goïi baèng coâ, caäu , baùc, laõo -Tưởng tượng để làm nổi bật yù nghóa cuûa truyeän, yù nghóa có liên quan đến sự thật.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động 2: H: Trong truyện người ta tưởng những gì ?. Hoạt động của trò. HS thaûo luaän tìm ra chi tieát tưởng tượng và mục đích của việc tưởng tượng. H: Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào? H: Tưởng tượng như vậy Tl:Tưởng tượng như vậy nhằm nhaèm muïc ñích gì ? thể hiện tư tưởng. Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho mọi người, không nên so bì nhau. Kiến thức 2.Truyện “Lục sức tranh coâng” -Chi tiết tưởng tượng :. + Sáu con gia súc nói được tiếng người - Tưởng tượng dựa trên sự thaät veà cuoäc soáng cuûa moãi gioáng vaät.. Muïc ñích :Nhaèm theå hieän tö tưởng không nên so bì Hoạt động 3: H: Từ việc tìm hiểu hai câu - Hs tìm hiểu ghi nhớ chuyeän treân,em hieåu theá naøo là kể chuyện tưởng tượng ? Hoạt đông 4: Đọc truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” H:Tìm hiểu chi tiết tưởng TL: Chi tiết tưởng tượng tượng trong truyện “Giấc mơ trò chuyện vời Lang Liêu“ - Gặp gỡ trò chuyện cùng Lang Lieâu ñi thaêm thuù daân tình H: Các chi tiết tưởng tượng TL: Ý nghĩa: Con người muốn coù yù nghóa gì/ laøm ñieàu gì phaûi suy nghó saùng taïo Đọc bài tập 2 Chọn 1 đề cho hs tìm ý và Tìm yù vaø laäp daøn yù laäp daøn yù. Ghi nhớ: Sgk/133. II. Luyeän taäp: Tìm hiểu chi tiết tưởng tượng trong truyện. Baøi 2 Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài sau: “Kể chuyện mười naêm sau em veà thaêm laïi maùi trường mà hiện nay em đang học, hãy tưởng tượng điều hay coù theå xaûy ra”ù. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi Làm dàn ý cho các đề còn lại Chuaån bò kyõ baøi “Ôn tập truyện dân gian”. RUÙT KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Tuaàn: 14 Tieát: 54-55. Ngày soạn: 11/2010 Ngaøy daïy:. OÂN TAÄP TRUYEÄN DAÂN GIAN. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đ học. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa v nt đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian ñ hoïc. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đ học : truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười. - Noäi dung yù nghóa v ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa caùc truyeän daân gian ñ hoïc. 2.Kó naêng: - So snh sự giống nhau v khc nhau giữa cc truyện dn gian. - Trình by cảm nhận về truyện dn gian theo đặc trưng thể loại. - Keå laïi moät vaøi truyeän daân gian ñ hoïc 3.Thái độ: - Cĩ ý thức học tập tích cực, tự gic. C. PHÖÔNG PHAÙP. - Thaûo luaän. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hỏi: Truyện cười là gì? Đọc truyện treo biển em cười về cái gì ? - Dự kiến trả lời: Truyện cười là loại truyện kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội Đọc truyện “Treo biển “ em cười vì hành động của nhà hàng. Chủ nhà hàng là người ba phải, ai nói gì cũng cho là phải nên đòi tiếp thu các ý kiến không cần suy nghĩ. 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới : - Qua 12 bài đã học từ đầu năm đến nay, chúng ta đã tìm hiểu 15 truyện của các thể loại dân gian. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ củng cố, hệ thống lại các đặc điểm của những thể loại dân gian đã học ấy. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: I - Nội dung ơn tập:. 1 – Các định nghĩa của các thể loại truyện dân gian đã học: a) b) c) d). Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười. 2 - Kể tên các truyện dân gian đã học: Truyện truyền. Truyện cổ tích. Truyện ngụ ngôn. Truyện cười.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 1) 2) 3) 4) 5). thuyết con Rồng bánh chưng B. giầy Thánh Gióng S. Tinh, T. Tinh Sự tích hồ Gươm. 1) Sọ Dừa 2) Thạch sanh 3) Em bé thông minh 4) Cây bút thần 5) Ông lão đánh cá và con cá vàng. 1) Ếch ngồi giếng 2) Thầy bói Voi 3) Đeo nhạc Mèo 4) Chân, Tay, Mắt, Miệng. đáy 1) Treo biển 2) Lợn cưới, áo mới xem cho Tai,. 3 - Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học: Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Là truyện kể về các Là truyện kể về Là truyện kể Là truyện kể về nhân vật và sự kiện lịch cuộc đời, số phận của 1 mượn chuyện về loài những hiện tượng sử trong quá khứ số kiểu nhân vật quen vật, đồ hoặc chính đáng cười trong cuộc Có nhiều chi tiết thuộc: Người mồ côi, con người để nói sống để những hiện tưởng tượng kỳ ảo xấu xí… bóng gió chuyện con tượng này phơi bày Có cơ sở lịch sử, cốt Có nhiều chi tiết người ra và người nghe lõi sự thật lịch sử tưởng tượng ký ảo phát hiện thấy Người nghe, người Người kể, người Có ý nghĩa ẩn Có yếu tố gây kể tin câu chuyện như có nghe không tin câu dụ, ngụ ý cười thật, dù chuyện có chi tiết chuyện là có thật Nhằm gây tưởng tượng ký ảo Thể hiện ước mơ, cười, mua vui hoặc Thể hiện thái độ và niềm tin của nhân dân Nêu bài học để phê phán, châm biếm cách đánh giá của người về chiến thắng cuối khuyên nhủ, răn dạy thói hư tật xấu dân đối với các sự kiện và cùng của lẽ phải hướng con người tới nhân vật lịch sử cái tốt đẹp * Hướng dẫn học sinh thảo luận: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích, truyện cười với truyện ngụ ngôn. 4 – * So sánh truyền thuyết và cổ tích. - Gv hướng dẫn, yu cầu hs chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết v cổ tích vo bảng phụ. - Hs thực hiện, đại diện nhóm lên bảng treo bảng phụ - Gv cng tập thể lớp nhận xt, củng cố lại những nét cơ bản như sau: + Giống nhau: - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Cĩ nhiều chi tiết ( mô típ) giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhn vật chính cĩ những ti năng phi thường... + Khác nhau: Truyền thuyết: Kể về cc nhn vật, sự kiện lịch sử v thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Cịn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Truyền thuyết được cả người kể và người nghe tin là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Cịn truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). * So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. - GV yêu cầu hs thực hiện vào bảng phụ, đại diện nhóm lên treo bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Gv cng tập thể lớp nhận xt. + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử sai trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế những truyện ngụ ngơn như thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo giống như truyện cười, cũng thường gây cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười. Cịn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. II - Luyện tập: học sinh so sánh truyện truyền thuyết với truỵện cổ tích 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi Tìm hiểu đặc điểm của truyện ngụ ngôn và truyện cười So sánh đặc điểm của 2 loại truyện này..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Tuần: 14 Tiết: 56. Ngày soạn: 11/2010 Ngày dạy:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT I/. Mục tiêu: -Nhận biết những chỗ sai trong bài làm. -Tự chữa được các lỗi mắc phải sau khi được hướng dẫn. II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Kiến thức về khái niệm các loại và nhận biết các loại về từ và lỗi dùng từ cũng như các loại từ đã học ..  Kĩ năng : - Nắm các loại từ , biết sửa lỗi dùng từ và từ loại . - Nhận biết và sửa chữa khi dùng từ . II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thầy: Đáp án và kết quả bài làm. 2. Trò: Thống kê kỹ những sai sót của mình. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp 2. Traû baøi: Hoạt động 1: Bằng phương pháp phát vấn, gợi tìm GV giúp HS tìm ra đáp án đúng, đồng thời củng cố kiến thức đã học về từ. Sửa lên bảng. Xem đáp án đính kèm ở “Bài kiểm tra Tieáng Vieät” tieát 46. Hoạt động 2: Trả bài. HS sửa bài của mình. Hô điểm vào sổ. Hoạt động 3: HS tự nêu ưu khuyết điểm của mình. GV nhaän xeùt: 1. Öu: Ña soá hoïc baøi, laøm baøi caån thaän. 2. Khuyeát: - Còn một số em lười học bài. - Làm bài không cẩn thận vì không đọc kỹ đề. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Ôn lại các từ đã học: danh từ, số từ, lượng từ. - Chuẩn bị kỹ bài “Chỉ từ”.. Tuần: 15. Ngày soạn: 11/2010.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tiết: 57. Ngày dạy:. CHỈ TỪ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết, nắm được ý nghĩa v cơng dụng của chỉ từ. - Biết cch dng chỉ từ trong khi nĩi v viết. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Khi niệm chỉ từ. - Nghĩa khi qut của chỉ từ - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ. + Khả năng kết hợp của chỉ từ + Chức vụ ngữ php của chỉ từ. 2.Kó naêng: - Nhận diện được chỉ từ - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết 3.Thái độ: - Cĩ ý thức dng chỉ từ ph hợp với hồn cảnh. C. PHÖÔNG PHAÙP. - Thaûo luaän. D. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi: Phân biệt số từ và lượng từ? Cho ví dụ: Dự kiến trả lời: Số từ và lượng từ đều bổ sung ý nghĩa về lượng cho danh từ. Nhưng số từ chỉ số thứ tự và số lượng chính xác của sự vật. Còn lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Ví dụ: Số từ: một, hai, ba… Lượng từ: mỗi, mọi, các… 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Khi nói, muốn định vị sự vật trong không gian, thời gian thì phải dùng đến chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu điều này. TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1:. Hoạt động của trò Đọc đoạn văn SGK, xác định các từ in đậm và các từ được bổ nghóa. H: Các từ in đậm trong câu TL: Các từ: ấy, kia, mẹ bổ sung bổ sung có ý nghĩa cho các ý nghĩa cho các danh từ: viên từ nào? quan, laøng, nhaø. H: Những từ được bổ nghĩa. Kiến thức I. chỉ từ là gì? 1. Ví duï aáyBoå sung yù nghóa cho kia các danh từ đứng nọtrước nó.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> TL. Hoạt động của thầy thuộc từ loại gì? H: So saùnh caùc caëp: Oâng vua/ oâng vua noï Vieân quan/ vieân quan aáy Laøng/ laøng noï Nhaø/ nhaø kia H: So saùnh Vieân quan aáy/ hoài aáy Nhaø noï / ñeâm noï. Hoạt động của trò TL: Các danh từ: ông, viên quan, làng, nhà có từ ấy, nọ, kia đi kèm được xác định rõ ràng hôn. HS thaûo luaän nhoùm TL: Để rút ra ý nghĩa của các từ in đậm. Tuy cùng định vị sự vậy nhöng chuùng vaãn coù ñieåm khaùc nhau.. Những từ ấy, kia, nọ dùng để định vị sự vật trong không gian hay thời gian? G: Những từ này gọi là chỉ từ. H: Chỉ từ là gì? Đọc ghi nhớ 10’ Hoạt động 2: H: Các chỉ từ ở phần 1 đảm nhiệm chức vụ gì?. H: Cụm danh từ có cấu taïo maáy phaàn, phaàn naøo khoâng theå vaéng maët? H: Tìm và xác định chức vụ của các chỉ từ trong caâu? H: Trong câu, chỉ thường đảm nhiệm chức vụ gì? 15’ Hoạt động 3: H: Tìm chỉ từ, xác định ý nghĩa và chức vụ của chỉ từ trong câu?. Kiến thức. TL: Các chỉ từ: ấy, kia, nọ làm phụ ngữ sau cụm danh từ, kết hợp với danh từ và phụ ngữ trước tạo thành cụm danh từ. TL: Cụm danh từ gồm 3 phần. Phaàn khoâng theå vaéng maët laø phần trung tâm là danh từ. + HS leân baûng laøm, caùc HS khaùc laøm vaøo giaáy nhaùp. Đọc ghi nhớ. HS đọc bài tập 1 HS hoạt đông nhóm Cử đại diện lên trình bày. Vieân quan aáy, nhaø aáy  ñònh vò veà khoâng gian. Hoài aáy, ñeâm noï  ñònh vò veà khoâng gian.. 2. Ghi nhớ: SGK/137 II. Hoạt động của chỉ từ trong câu: 1. Ví duï: - Chỉ từ làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. a) Ba con traâu aáy Laøng noï. b) Đó là một điều chắc chaén c) 2. Ghi nhớ: SGK/138 III. Luyeän taäp: Baøi taäp 1: Xaùc ñònh chæ từ và ý nghĩa, chức vụ a) Định vị sự vật trong khoâng gian phụ ngữ sau cho cụm danh từ. b) đấy, đây: - Định vị sự vật trong thời gian.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. H: Thay các cụm từ in đậm Đọc bài tập 2 bằng các chỉ từ thích hợp?. Kiến thức - Làm chủ ngữ c) Nay: - Định vị sự vật trong khoâng gian. - Làm trạng ngữ d) Đó: - Định vị sự vật trong khoâng gian. - Làm trạng ngữ Baøi 2: Coù theå thay. a) Đến chân núi Sóc = đến đấy b) Làng bị lửa thiêu chaùy = laøng aáy.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi - Laøm baøi taäp coøn laïi - Xem lại các kiến thức về động từ ở bậc tiêu học - Chuaån bò baøi “Luyện tập kể chuyện tưởng tượngø” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần: 15 Tiết: 58. Ngày soạn: 11/2010 Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I/. Muïc tiu: - Hiểu r vai trị của tưởng tượng trong kể chuyện . -Tập giải quyết một số đề bài tư sự tưởng tượng sáng tạo. -Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng. II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : Tưởng tượng và vai trị của tưởng tượng trong tự sự .  Kó naêng : - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng . - Kể chuyện tưởng tượng . III. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, làm dàn ý trên bảng phụ, tham khảo thêm bài mẫu. 2. Troø: + Làm trước các dàn ý. IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một số ý nghĩa nào đó. Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm nổi bật. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số kiểu đề tưởng tượng và tập làm dàn ý cho chuùng. TL Hoạt động của thầy 10’ Hoạt động 1: Chép đề lên bảng. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. H: Em hãy cho biết chủ đề của truyeän seõ keå? H: Nếu lấy mốc thời gian hiện tại với yêu cầu của đề thì việc. Hoạt động của trò Đọc đề bài luyện tập trang 139. Tìm hiểu đề. Kiến thức I. Đề bài luyện tập: Kể về chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hieän nay em ñang hoïc. Haõy tưởng tượng những đổi thay có theå xaûy ra.. TL: Chủ đề: Chuyến thăm trường sau mười năm. TL: không có thật trong thực Tìm hiểu đề teá. - Noäi dung: Chuyeán vieáng.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> TL. Hoạt động của thầy kể lại của em có thật trong thực teá khoâng?. Hoạt động của trò. Kiến thức thăm trường sau mười năm xa caùch. - Thể loại: kể chuyện tưởng tượng. H: Vậy kể lại chuyện này thuộc TL: Kể chuyện tưởng tượng. - Ngôi kể: Em: ngôi thứ nhất. kieåu baøi naøo? H: Nhân vật kể là ai? Ngôi thứ TL: Nhân vật kể là em. Kể maáy? theo ngôi thứ nhất. 15’ Hoạt động 2: II. Daøn yù: G: Chuyện được kể là em với tư cách của mười năm sau. H: Vậy em phải tự nhận mình là ai của mười năm sau? H: Mở bài em phải làm gì? HS: thảo luận và trả lời. 1 Mở bài: lí do về thăm trường sau mười năm xa cách (hội trường, khai giaûng…) H: Phaàn thaân baøi seõ coù yù nghóa 2.Thaân baøi: gì? H: Mái trường mười năm sau có HS: tưởng tượng, tô vẽ cho - Tâm trạng khi chuẩn bị về gì thay đổi? nhà trường trong tương lai thăm trường. với những quay cảnh. Thiết - Đến thăm trường. bị học tập mới mẻ, hiện đại. + Quang cảnh chung của trường (có gì thay đổi, có gì coøn löu laïi). + Gaëp laïi thaày coâ cuõ, baïn beø cũ, lớp đàn em. + Trò chuyện, hỏi han, tâm sự nhaéc laïi caâu chuyeän cuõ. H: Phaàn keát baøi em seõ keå gì? HS: phaùt bieåu taäp trung phaùt 3. Keát baøi: GV uốn nắn, kích thích trí tưởng huy trí tưởng tượng, tập diễn chia tay với trường, với thầy tượng của HS. đạt. cô, với bạn bè… cảm xúc của em. 10’ Hoạt động 3: III. Đề bài bổ sung: HS: chọn một đề bài. 1. Đề bài: Mượn lời một đồ vaät hay moät con vaät gaàn guõi với em kể chuyện tình cảm giữa em và chúng. H: Chủ đề của truyện kể là gì? TL: Đồ vật (con vật) kể 2. Daøn baøi: chuyện tình cảm giữa chúng a). Mở bài: vaø em. H: Em sẽ chọn đồ vật, con vật TL: Quyển sách, cái cặp, cái Đồ vật (con vật) tự giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nào để vào vai nhân vật để kể ? bàn, con chó, con mèo…. Kiến thức mình, giới thiệu tình cảm giữ mình vaø chuû. H: Khi xây dựng một cầu TL: Sử dụng cách kể nhân b). Thân bài: chuyện mà trong đó nhân vật là hoá. - Lý do đồ vật (con vật) trở đồ vật (con vật) thì em sử dụng thành vật sở hữu của người caùch keå naøo? chuû. 2 HS lên bảng trình bày dàn - Tình cảm ban đầu với người ý của mình 1 đồ vật 1 con chuû. vaät. Caùc HS khaùc laøm vaøo - Những kỷ niệm vui buồn vở. khó quên giữa hai người. GV: coù theå tuyø theo baøi laøm cuûa c). Keát luaän: HS mà sửa chữa, hướng dẫn. Suy nghĩ, cảm xúc của đồ vật (con vật) đó. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Lập dàn ý cho 2 đề còn lại. Rèn cách làm bài kể chuyện tưởng tượng. -Chuẩn bị bài: Con hổ có nghĩa. RUÙT KINH NGHIEÄM –BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần: 15. Ngày soạn: 11/2010.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Tiết: 59. Ngày dạy:. CON HOÅ COÙ NGHÓA (Hướng dẫn đọc thêm) I/. Muïc tieâu: -Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện “Con hổ có nghĩa” -Sơ bộ được trình độ viết văn và cách hư cấu trong viết truyện ở thời trung đại. -Kể lại được truyện. II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Đặc điểm thể loại truyện Trung đại . - Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình ở truyện Con hổ cĩ nghĩa . - Nét đặc sắc của truyện : kết cấu đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhaân hoùa .  Kó naêng : - Đọc-hiểu văn bản truyện Trung đại . - Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa” . - Kể lại được truyện . III. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thầy: Soạn giảng,tham khảo thêm tài liệu. 2. Trò: Đọc kỹ trả lời câu hỏi tìm hiểu văn bản. IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Hoûi: So sánh đặc điểm,r của truyện truyền thuyết và cổ tích, truyện cười và truyện ngụ ngoân. + Dự kiến trả lời: - Nêu được điểm giống và khác nhau của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích (giaùo aùn tieát 55). - Nêu được điểm giống và khác nhau của truyện ngụ ngôn và truyện cười (giáo án tieát 55). 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Sau truyện dân gian, chương trình ngữ văn 6 giới thiệu với chúng ta một số truyện trung đại. Các tác giả thời trung đại rất đề cao đạo lý trong văn chương. Truyện “Con hổ coù nghóa” maø hoâm nay chuùng ta tìm hieåu laø moät ví duï tieâu bieåu. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1: I. Giới thiệu: G: Vũ Trinh quê ở làng Xuân Đọc chú thích * 1. Taùc giaû: Lan, huyeän Lang Taøi traán Kinh HS laéng nghe. Vuõ Trinh (1759 – 1828). Bắc Đỗ Hương công năm 17 tuổi và làm quan dưới thời nhà Leâ, nhaø Nguyeãn..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> TL. Hoạt động của thầy G: Trung đại là một thuật ngữ chỉ giai đoạn văn học từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX. G: Truyện trung đại có cốt truyện tương đối đơn giản, tính cách nhân vật thể hiện qua lời kể, hành động ngôn ngữ. Hướng dẫn HS đọc: H: Vaên baûn thuoäc theå vaên gì? Vì sao? H: Vaên baûn coù theå chia maáy đoạn? Nội dung chính từng đoạn? Hoạt động 2:. Hoạt động của trò. HS đọc 2 lần. TL: Ñaây laø truyeän vì coù coát truyeän, nhaân vaät. TL: chia làm 2 đoạn.. Kiến thức 2. Taùc phaåm: a) Thể loại: Truyện trung đại.. b). Phương thức diễn đạt: tự sự. c). Bố cục: 2 đoạn.. Đọc chú thích tìm hiểu các chú II. Tìm hiểu văn bản: thích 1,5,11. 1. Aân nghĩa con hổ với bà đỡ Trần. H: Chuyện gì xảy ra giữa bà đỡ HS tóm tắt chuyện con hổ thứ - Bà Trần giúp hổ cái đẻ. Trần và con hổ thứ nhất ? nhất và đỡ Trần. - Hổ đền ơn. H: Thái độ con hổ đối với bà đỡ Traàn nhö theá naøo? H: Bieän phaùp ngheä thuaät gì được sử dụng ở đây? Tác dụng. G: không chỉ đền ơn, hỏ còn nhieàu phöông dieän mang tính người rất đáng quí: hết lòng vì hổ cái lúc sinh đẻ, táo bạo trong lúc hành động, vui khi có con, leã pheùp, thaém thieát. H: Con hổ thứ hai được miêu tả nhö theá naøo? G: Hổ trán trắng là loại hổ hun dữ nhất. H: Con hoû gaëp naïn gì? Baùc tieàu phu giuùp hoå nhö theá naøo?. HS trả lời HS trả lời.. - Leã pheùp, cung kính, tieãn baø đỡ Trần ra tận bìa rừng. - Biện pháp nhân cách hoá, hổ biết đền ơn đáp nghĩa.. TL:Con hoå traùn traéng.. 2. Aân nghĩa con hổ với bác tieàu phu:. HS trả lời tóm tắt chuyện con hổ thứ hai và bác tiều phu.. - Hoå bò hoùc xöông. - Baùc tieàu phu giuùp hoå laáy xương ra =>cứu sống hổ.. G: chính loøng nhaân aùi cuûa con người đã có sức cảm hoá lớn lao, khieán hoå naèm phuïc xuoáng ra dáng cầu cứu. H: Hổ đã đền ơn đáp nghĩa bác HS trả lời tieàu phu nhö theá naøo?. - Hổ đền ơn bác tiều phu.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức G: Lời nhắn, lời hẹn gặp lại của - Bác tiều qua đời hổ tỏ lòng bác tiều, hổ đã đáp lại mong thương xót và mỗi năm đến muoán gaén boù tình nghóa cuûa baùc ngày giỗ đều đến tế. tieàu. H: Em hãy so sánh mức độ thể TL: Con hổ trước chỉ đền ơn hiện cái nghĩa của hai con hổ. một lần là xong con hổ sau đền ơn gắn với ân nhân khi còn sống và cả khi ân nhân đã chết. G: Truyeän noùi veà caùi nghóa cuûa hai con hoå nhöng keát caáu khoâng hề trùng lập mà có sự nâng cấp khi noùi veà caùi nghóa cuûa con hoå thứ hai. Đó là một cách nâng cấp chủ đề tư tưởng của tác phaåm. Hoạt động 3: III. YÙ nghóa cuûa vaên baûn: H: Truyện “Con hổ có nghĩa” TL: Nhằm đề cao ân nghĩa đề cao khuyến khích điều gì TL: Đề cao ân nghĩa trọng đạo caàn coù trong cuoäc soáng con làm người. người? G: Trong cuoäc soáng hieän nay TL: Baøi “Bieát ôn” tình cảm con người, sự đền ơn đáp nghĩa bị xem nhẹ. Nên vấn đề nhắc nhở chúng ta phải biết đền ơn những người đi trước là raát quan troïng. Trong tieát giaùo duïc coâng daân chuùng ta cuõng nhắc nhở học tập vấn đề này. Đó là ở bài nào? Hoạt động 4: IV: Luyeän taäp: Gợi ý giải bài tập để HS về nhà Đọc phần đọc thêm laøm. Đọc bài tập 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Học bài, làm bài tập ở nhà. Chuaån bò baøi “Động từ” RUÙT KINH NGHIEÄM - BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Tuần: 15 Tiết: 60. Ngày soạn: 11/2011 Ngày dạy:. ĐỘNG TỪ I/. Muïc tieâu: Giúp HS nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọn g. II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Khái niệm đông từ : + Ý nghĩa khái quát của động từ . + Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ) . - Các loại động từ .  Kó naêng : - Nhận biết động từ trong câu . - Phân biệt động từ tình thi v động từ chỉ hoạt động, trạng thái . - Sử dụng động từ đề đặt câu III. Chuaån bò: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2. Troø: + Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài – bài tập IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi: Chỉ từ là gì? Làm bài tập 1c trang 138 SGK Dự kiến trả lời: Chỉ từ là những từ dùng để chỉ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Bài tập 1C: chỉ từ “may” định vị sự vật trong thời gian và làm trạng ngữ trong câu. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Động từ là thực sự quan trọng trong từ loại Tiếng Việt ở bậc tiểu học chúng ta đã tìm hiểu về nó, hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn về đặc điểm và các loại động từ. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1: I. Đặc điểm của động từ: H: Dựa vào kiến thức đã học Đọc các mẫu câu và xác định 1. Ví duï: ở Tiểu học, tìm động từ. động từ. a) Đi, đến, ra, hỏi b) Laáy, laøm, leã.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> TL. Hoạt động của thầy. H: Em haõy neâu yù nghóa khaùi quát của động từ đã tìm được? H: So sánh sự khác biệt giữa động từ với danh từ.. Hoạt động của trò. Kiến thức c) Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.. TL: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vaät. HS tìm hieåu, so saùnh Hoạt động nhóm: - Kết hợp với các từ đứng xung quanh noù. - Chức vụ ngữ pháp trong câu.. Hoạt động 2: H: Thế nào là động từ? H: Nêu những đặc điểm của động từ? Hoạt động 2: Sử dụng bảng phụ. 2. Ghi nhớ: SGK/146 HS trình bày ghi nhớ. HS thaûo luaän nhoùm. Nêu tiêu chí phân loại SGK Cử đại diện trình bày còn lại hướng dẫn HS điền động từ làm vào vở. vaøo baûng. G: Những động từ đòi hỏi có động từ đi kèm là động từ tình thái. Những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm và trả lời câu hỏi “Làm gì” là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm và trả lời câu hỏi “làm sao? Thế nào” là động từ chỉ traïng thaùi. Hoạt động 4: H: Vaäy trong Tieáng Vieät HS trình bày ghi nhớ động từ được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? Hoạt động 5: Đọc truyện H: Tìm động từ trong truyện HS thảo luận “Lợn cưới, áo mới” 2 HS lên bảng: 1 tìm động từ tình thái, 1 tìm động từ hành. III. Các loại động từ chính 1. Bảng phân loại động từ. (Xem phuï luïc cuoái giaùo aùn tieát 60). 2. Ghi nhớ: SGK/146. III. Luyeän taäp Baøi taäp 1 Động từ tình thái: hay, chả, chợt, có, liền - Động từ hành động, trạng thái: khoe, hóng, thấy, hỏi, tất tưởi,.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò động, trạng thái. H: Ñaây laø moät caâu chuyeän cười em hãy cho biết chi tiết gây cười của truyện? Truyện pheâ phaùn ñieàu gì?. HS đọc truyện HS trả lời Pheâ phaùn tính tham lam keo kieät. Kiến thức chung, thaáy, giô, ra, baûo, baûo, được, tức tới. Baøi taäp 2: Chi tiết gây cười: sự đối lập về nghĩa của hai động từ: đơn và caàm. Baøi taäp 3: Vieát chính taû: “Con hoå coù nghóa”. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi. - Chuẩn bị bài “Cụm động từ” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... BẢNG PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ. Thường đòi hỏi động từ khác Không đòi hỏi động từ khác đi kèm ñi keøm phía sau phía sau Trả lời câu hỏi: làm gì? Trả lời câu hỏi: làm Dám, toan, định, cần, nên, có sao? Theá naøo? theå, …. Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng, naèm, nghe, noùi, nhìn, cho, … Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, mứt, yếu, vui, vỡ, bể, mòn, bị, được, sợ, …. ĐỘNG TỪ. ĐỘNG TỪ TÌNH THAÙI. ĐỘNG TỪ CHỈ HAØNH ĐỘNG, TRẠNG THÁI. ĐỘNG TỪ CHỈ HAØNH ĐỘNG. ĐỘNG TỪ CHỈ TRAÏNG THAÙI.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Tuần: 16 Tiết: 61. Ngày soạn: 11/2011 Ngày dạy:. CỤM ĐỘNG TỪ. I/. Muïc tieâu: -Nắm được cấu tạo của cụm động từ . -Nắm được đặc điểm của cụm động từ . Lưu ý : HS đ học động từ ở Tiểu học . II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Nghĩa của cụm động từ . - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ . - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ . - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ .  Kó naêng : Sử dụng cụm động từ . III. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ. 2. Troø: + Trả lời các câu hỏi trong bài, làm bài tập. IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: 5’ + Hoûi: Động từ là gì ? Có mấy loại động từ chính ? cho ví dụ ? + Dự kiến trả lời: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Có 2 loại động từ chính : + Động từ trạng thái : dám, toan, định … + Động từ chỉ hành động, trạng thái : đi đứng, yêu, ghét … 3. Bài mới:1’ Giới thiệu bài mới: Khi động từ hoạt động trong câu để đảm nhận một chức vụ ngữ pháp nào đó, thường trước hoặc sau động từ còn có thêm một số từ ngữ phụ. Những từ ngữ phụ này cùng với động từ lập thành một cụm động từ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm và cấu tạo của cụm động từ. TL Hoạt động của thầy 7’ Hoạt động 1: H:Em haõy neâu yù nghóa khaùi. Hoạt động của trò Đọc mẫu câu và tìm động từ TL:Động từ là những từ chỉ. Kiến thức I.Cụm động từ là gì? 1.Ví duï.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> TL. Hoạt động của thầy quát của động từ đã tìm được ?. 5’ Hoạt động 2: H:Thế nào là động từ ? H:Nêu những đặc điểm của động từ? 10’ Hoạt động 3: Sử dụng bảng phụ Nêu tiêu chí phân loại như sgk, hướng dẫn hs điền từ động từ vào bảng G:Những động từ đòi hỏi có động từ đi kèm là động từ hình thái .N hững động từ không đòi hỏi có động từ khác đi kèm và trả lời câu hỏi “làm gì” là động từ chỉ hành động, còn các động từ khác đi kèm và trả lời câu hỏi “làm sao:? thế nào?” là động từ chỉ trạng thaùi 5’ Hoạt động 4: H:Vậy trong Tiếng Việt động từ được chia làm mấy loại ? Đó là những loại nào ? 10’ Hoạt động 5: H:Tìm động từ trong truyện”Lợn cưới áo mới”. Hoạt động của trò hành động, trạng thái của sự vật .Hs tìm hieåu vaø so saùnh Hoạt động nhóm -Kết hợp với các từ đứng xung quanh noù -Chức vụ ngữ pháp trong câu. Kiến thức. 2. Ghi nhớ :sgk/146 Hs trình bày ghi nhớ III.Các loại động từ chính. Hs thaûo luaän nhoùm. 1. Bảng phân loại động từ: (Xem baûng phu luïc cuoái giaùo aùn tieát 60). Cử đại diện trình bày còn lại làm vào vở. Hs trình bày ghi nhớ. 2.Ghi nhớ : Sgk/146. Đọc truyện. III. Luyeän taäp: Baøi taäp 1:. 2 hs lên bảng:1 tìm động từ hành động , trạng thái. H:đây là một câu chuyện cười Hs đọc truyện em haõy cho bieát chi tieát gaây Hs trả lời. -Động từ tình thái : Hay, chả, chợt , có, liền -Động từ hành động , trạng thaùi : Khoe, hay, ñem, maëc, đứng, hóng, thấy, hỏi, tất tưởi, chạy, thấy, giơ, ra,bảo, được, tức tối Baøi taäp 2: Chi tiết gây cười :Sự đối lập.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> TL. Hoạt động của thầy cười của truyện cười của truyeän ? Truyeän pheâ phaùn ñieàu gì ? Đọc cho hs viết chính tả chú ý các chữ sx và vần ăn /ăng. Hoạt động của trò. Kiến thức về nghĩa của 2 động từ : đưa vaø caàm Baøi taäp 3: Vieát chính taû:”Con hoå coù nghóa”. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: 7’ Hoïc baøi Chuẩn bị bài “Tính từ và cụm tính từ” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Tuần: 16 Tiết: 62. Ngày soạn: 11/2010 Ngày dạy:. MEÏ HIEÀN DAÏY CON. I/. Muïc tieâu: -Hiểu thái đo, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh tử. -Hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa truyeän Meï hieàn daïy con . -Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí ở thời trung đại . II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử . - Những sự việc chính trong truyện . - YÙ nghóa cuûa truyeän . - Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử (ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại .  Kó naêng : - Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại “Mẹ hiền dạy con” . - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện . - Kể lại được truyện . III. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thầy: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ 2. Trò: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi. IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hỏi: Thế nào là truyện Trung đại? Truyện con hổ có nghìn “đề cao vấn đề gì? Dự kiến trả lời: - Định nghĩa truyện Trung đại - Truyện “con hổ có nghĩa” nói chuyện con hổ những nhằm đề cao vấn đề ân nghĩa trong đạo làm người. Giới thiệu bài mới: Mạnh Tử (372 – 289 TCN) là bậc hiền triết nổi tiếng của Trung Hoa thời chiến quốc. Ôâng được các nhà Nho suy tôn là bậc Á Thánh. Có được địa vị lịch sử cái quý dó là do nổ lực học hành, nhờ những công lao dạy dỗ của người mẹ. Truyện “Mẹ hiền dạy con” phần nào thể hiện công phu dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức HS đọc chú thích Hoạt động 1: I. Giới thiệu G: Liệt nữ truyện là truyện -Trích từ “Liệt nữ truyện” của về những người đàn bà có Trung Quoác tieát nghóa, khí phaùch anh.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> TL. Hoạt động của thầy huøng Mạnh tử: Sgk Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc H:Haõy toùm taét truyeän “Meï hieàn daïy con”. Hoạt động của trò. Kiến thức. Đọc- Tìm hiểu chung 2.Hs đọc 1hs toùm taét Hs coøn laïi nghe vaø boå sung. H:Vaên baûn treân thuoäc phương thức biểu đạt nào? H: Dàn bài: bài văn tự sự gồm mấy phần. Đó là những phaàn naøo? H: Chỉ ra ba phần này ở truyeän “Meï hieàn daïy con”. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung năm sự việc dạy con của bà mẹ Mạnh Tử. GV sử dụng bảng phụ đã tóm tắt 5 sự việc, việc làm cuûa meï, con. H: YÙ nghóa cuûa vieäc daïy con trong ba sự việc đầu. H: Ở sự việc 4, vì sao bà lại sửa chữa việc làm của mình ? H: Ở sự việc thứ 5, hành động và lời nói của bà mẹ đã thể hiện động cơ, thái độ, tính caùch cuûa baø khi daïy con ? G: Về sau Mạnh Tử trở thành bật đại hiền và quả như lời người kể chuyện “thế chẳng nhờ có cái công giaùo duïc quyù baùu cuûa baø meï hay sao?” Hoạt động 4: H: Em coù nhaän xeùt gì veà caùch vieát truyeän ?. -Phương thức biểu đạt:Tự sự TL: Gồm 3 phần: Mở, thân bài và keát baøi. TL: Mở bài nằm chung với phần thaân baøi. HS thaûo luaän nhoùm. Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.. III. Tìm hieåu vaên baûn. 1. YÙ nghóa giaùo duïc con. (Xem phuï luïc cuoái giaùo aùn tieá 62).. HS trình baøy. HS trình baøy.. TL: Baø thöông con nhöng raát nghiêm khắc với con nhằm hướng con vaøo vieäc hoïc haønh.. Chuù thích trang 143. 2. Ngheä thuaät vieát truyeän.. HS theo doõi chuù thích vaø so saùnh để trả lời.. - Gần với kí và sự. - Coát truyeän ñôn giaûn. - Bên cạnh lời kể có thêm lời.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Kiến thức bình. IV. YÙ nghóa cuûa truyeän. Ghi nhớ: SGK/153. Hoạt động 5 H: Những bài học dạy con Thaûo luaän vaø ruùt ra baøi hoïc. rút ra từ truyện ? H: Em hieåu gì veà caâu tuïc HS trình baøy yù kieán cuûa rieâng ngữ “Gần mực thì đen, gần mình. đèn thì sáng”. Hoạt động 6: V. Luyeän taäp H: Neâu suy nghóa cuûa em veà HS trình baøy. Baøi taäp 2. đạo làm con. H: Giải nghĩa các yếu tố tử Đọc bài tập 3 Nghĩa của yếu tố: Tử. trong các từ Hán Việt. Trình baøy yù kieán. G: Ngoài 2 nghĩa tử là chết - Tử: chết. và tử là con. Yếu tố tử còn + Tử trận, bất tử, cảm tử. có nghĩa là: sắc đỏ tía (tia tử - Tử: con. ngoại) tước trong bậ c thang + Công tử, hoàng tử, đệ tử. chức tước phong kiến (tử - Tử: sắc đỏ tím (tím). tước). + Tia tử ngoại. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Hoïc baøi. Làm bài tập 1, hoàn chỉnh bài tập 2. Soạn bài “Tính từ và cụm tính từ”. SỰ VIỆC DIỄN RA GIỮA MẸ CON MẠNH TỬ. TT 1 2 3 4 5. SỰ VIỆC Nhaø gaàn nghóa ñòa. CON Bắt chước đào, chôn, laêm khoùc Nhà gần chợ Bắt chước buôn bán, điên đảo. Nhà gần trường học Bắt chước học tập lễ pheùp Nhà hàng xóm giết lợn Thắc mắc hỏi mẹ Mạnh Tử đi học. Boû hoïc veà nhaø chôi. MEÏ Dọn nhà đến gần chợ Dọn nhà đến gần trường học Vui lòng với chỗ ở mới Nói đùa – hối hận mua thòt cho con aên. Cầm dao cắt đứt tấm vaûi treân khung.. YÙ NGHÓA Choïn cho con môi trường sống tốt đẹp. Khoâng neân noùi doái treû Không được bỏ dỡ dang coâng vieäc..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Tuần: 16 Tiết: 63. Ngày soạn: 12/2011 Ngày dạy:. TÍNH TỪ VAØ CỤM TÍNH TỪ I/. Muïc tieâu: -Nắm được đặc điểm của tính từ và cụm tính từ . -Nắm được cấu tạo của cụm tính từ cc loại của tính từ . Lưu ý : HS đ học tính từ ở Tiểu học . II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Khi niệm tính từ : + Ý nghĩa khi qut của tình từ . + Đặc điểm ngữ pháp của tính (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ) . - Các loại tính từ . - Cụm tính từ : + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ . + Nghĩa của cụm tính từ . + Chức vụ ngữ php của cụm tính từ . + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ .  Kó naêng : - Nhận biết tính từ trong văn bản . - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối . - Sử dụng tính từ v cụm tính từ trong nĩi v viết . III. Chuaån bò: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ. 2. Troø: + Trả lời các câu hỏi, làm bài tập. IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Hoûi: Cụm từ động từ là gì ? Tìm cụm từ động từ trong câu “Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều”. Dự kiến trả lời: Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm động từ trong câu: lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Chúng ta đã tìm hiểu danh từ, cụm danh từ, động từ cụm động từ. Hôm nay, ta tìm hiểu tiếp đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.. TL Hoạt động của thầy 25’ Hoạt động 1: Gợi cho HS nhớ về từ loại. Hoạt động của trò Nhắc lại định nghĩa về tính từ.. Kiến thức I. Đặc điểm của tính từ. 1. Ví duï:. tính từ đã học ở tiểu học. H: Tìm tính từ trong các mẫu Đọc mẫu câu.. a. Beù, oai b. vaøng hoe, vaøng lòm, vaøng. caâu ? H: Kể thêm một số tính từ. oái, vaøng töôi, nhaït.. maø em bieát ? H: Neâu yù nghóa khaùi quaùt. Tìm tính từ. HS trình baøy.. của những tính từ mà ta đã tìm ? H: So sánh tính từ với động. HS thaûo luaän nhoùm.. từ.. - Kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ.. - Vai trò ngữ pháp. H: Nêu những đặc điểm của Đọc ghi nhớ tính từ ? 25’ Hoạt động 2: H: Trong số các tính từ đã. HS phát hiện và trả lời.. 2. Ghi nhớ: SGK/ 154 II. Các loại tính từ: 1. Ví duï:. tìm ở phần I những từ nào có. a. bé, oai, nhạt => tính từ chỉ. thể kết hợp với các từ chỉ. đặc điểm tương đối.. mức độ: rất, hỏi, quá, lắm,. b. Vaøng hoe, vaøng lòm, vaøng. những từ nào không ?. ối, vàng tươi => tính từ chỉ đặc. H: Tính từ có mấy loại ? 25 Hoạt động 3: Treo baûng moâ hình caáu taïo. điểm tuyệt đối. 2. Ghi nhớ: SGK/ 154 III. Cụm tính từ. 1. Moâ hình caáu taïo cuïm tính. HS đọc ghi nhớ. cụm tính từ. H: Đưa các em tính từ in. từ. (Xem phuï luïc cuoái giaùo aùn tieát. đậm vào mô hình cấu tạo. H: Những phụ ngữ trước và. 63). sau bổ sung cho tính từ trung tâm những ý nghĩa gì ? H: Thế nào là cụm tính từ? HS trình bày H: Nếu cấu tạo của cụm tính Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ : SGK/ 155.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. từ? 15’ Hoạt động 4 : H: Tìm cụm tính từ trong câu. Kiến thức IV. Luyeän taäp : Bài tập 1: Tìm cụm tính từ. ? H: Việc dùng các tính từ và HS thảo luận nhóm. Baøi taäp 2:. phụ ngữ so sánh trong những Dựa vào các gợi ý và trả lời. Các tính từ đều là từ láy có. caâu treân coù taùc duïng pheâ. tác dụng gợi hình và gợi cảm.. phán và gây cười ntn?. Hình ảnh mà tính từ gợi ra là sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức mới mẻ về con voi. Ñaëc ñieåm chung cuûa năm ông thầy bói : nhận thức haïn heïp, chuû quan.. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Hoïc baøi - Laøm baøi taäp 3,4 - Chuaån bò baøi: traû baøi taäp laøm vaên soá 3 RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(153)</span> TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: * Giuùp hoïc sinh: Đánh giá được ưu khuyết điểm của HS theo yêu cầu của bài tập làm văn. Tự sữa chữa các lỗi trong bài làm của mình. 2. Kyõ naêng: II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: * Heä thoáng - Caùc loãi sai cuûa HS - Caùc baøi khaù, toát vaø yeáu keùm - Caùc soá lieäu 2. Trò: Nhớ lại những sai sót của mình III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định lớp: 2. Trả bài : Hoạt động 1 : HS đọc lại đề GV nhận xét sửa chữa, ghi đề lên bảng Đề bài: Kể về người bạn mới quen. HS nêu yêu cầu của đề : Thể loại : Kể chuyện đời thường Nội dung : Người bạn mới quen Hoạt động 2: HS laäp daøn yù Hoạt động 3: 1..ưu điểm:-Bài làm đúng thể loại,đúng yêu cầu của đề. -Một số bài làm tốt,bài viết giàu hình ảnh,cảm xúc. 2.Khuyết điểm:-Mắc lỗi dùng từ,sai chính tả nhiều. -phân đoạn chưa hợp lý,bố cục chưa rõ ràng. -Chép rập khuôn theo bài mẫu. Hoạt động 4: đọc bài điểm cao và điểm kém. 3..Dặn dò: Chuẩn bị bài : OÂn taäp Tieáng Vieät.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Tuần: 17 Tiết: 65. Ngày soạn: 12/2011 Ngày dạy: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Nam Ông mộng lục – HỒ NGUYÊN TRỪNG) (Truyện trung đại Việt Nam). I/. Muïc tiêeâu: - Cảm nhận phẩm chất vô cùng tốt đẹp của bậc lương y chân chính: giỏi nghề và giàu lòng nhân đức. - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, sử thời trung đại. - Hieåu neùt ñaëc saéc cuûa tình huoáng gy caán cuûa truyeän . II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh . - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại : gần với ký ghi chép sự vieäc - Truyeän neâu cao göông saùng cuûa moät baäc löông y chaân chính .  Kó naêng : - Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại . - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện . - Kể lại được truyện . III. Chuaån bò: Thầy: Soạn giảng tham khảo tài liệu Trò : Đọc trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu IV. Tieán trình tieát daïy: 1’ 1- Ổn định tổ chức: 4’ 2- Kieåm tra baøi cuõ: Hoûi: Nêu sự việc và ý nghĩa của các sự việc xảy ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử thuở nhoû. Dự kiến trả lời: Nêu 5 sự việc. Nêu ý nghĩa: Ba sự việc đầu người mẹ muốn chọn cho con môi trường tốt. Sự việc thứ tư: không được dạy trẻ nói dối. Sự việc thứ năm: Làm việc gì cũng phải có quyết tâm làm cho đến cùng. 3- Bài mới: 1’ Giới thiệu bài mới: Trong xã hội có nhiều nghề, làm nghề nào cũng đòi hỏi phải có đạo đức.Nhưng hai nghề mà xã hội đòi hỏi đạo đức nhất là nghề dạy học và làm thuốc. Truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” của Hồ Nguyên Trừng nói về một bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp nhưng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Tg 5’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 + Tìm hiểu sơ lược về tác giả và taùc phaåm.. Hoạt động của trò. Văn bản này do ai sáng tác và +HS đọc chú thích sáng tác trong hoàn cảnh nào?. Kiến thức I-Giới thiệu chung: 1-tìm hieåu taùc giaû,taùc phaåm: a-Taùc giaû: Hồ Nguyên Trừng. b- Taùc phaåm: -Trích “Nam oâng moäng lục” viết ở Trung Quốc.. 5’ +HD HS đọc văn bản. 2- Đọc – tìm hiểu từ khó:. +Đọc chú thích sgk +Đọc văn bản Văn bản được viết theo phương Tìm hiểu chú thích sgk thức biểu đạt nào?Nêu chủ đề? TL: tự sự. - Chủ đề:Nêu cao gương. Neâu boá cuïc cuûa vaên baûn?. saùng cuûa moät baäc löông y chaân chính.. Chủ đề: Nêu cao gương sáng 3- Bố cục: 3 đoạn cuûa moät baäc löông y chaân chính. TL: 3 đoạn 1-đầu... trọng vọng:Giới thieäu baäc löông y.. 15’. Hoạt động 3 Đọc hiểu văn bản Hãy kể lại những chi tiết nói về. 2-Tiếp...mong mỏi:Y đức của baäc löông y. III-Đọc_hiểu văn bản 3- coøn laïi:danh tieáng cuûa gia ñình löông y. 1- Y đức của vị Thái y :. vò Thaùi y leänh hoï Phaïm. Qua tất cả những chi tiết đó,em +HS trả lời thấy vị Thái y đó như thế nào?. -Mua thuốc, gạo chữa bệnh cho người nghèo. -Khoâng ngaïi beänh naëng. -Cứu sống hơn ngàn người. -Chữa bệnh cho người TL:Là một vị lương y được nghèo bị nặng trước dù co Trong các hành động của ông, người đương thời trọng vọng. lệnh của vua. ñieàu gì laøm cho em caûm phuïc =>Hành động theo y đức. nhaát? 2- “Thaày thuoác gioûicoát ô. TL: Hành động chữa bệnh tấm lòng”: cho người dân thường bị + Tình huống: nặng trước rồi mới chữa cho Tính mạng người bệnh va người của nhà vua. tính maïng baûn thaân..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Tg. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Kiến thức. Khối lượng lời văn dành cho việc kể lại hành động này như thế +Đọc đoạn 2 nào?Khối lượng đó thể hiện ý đồ TL:Khối lượng rất nhiều. gì cuûa taùc giaû?. Chứng tỏ tác giả tập trung vào tình huống gay cấn để. làm rõ phẩm chất đạo + Lựa chọn: “Ông định cứu mạng người ta đức,bản lĩnh của vị Thái y Chữa bệnh cho người dân. mà không cứu mạng mình lệnh. =>Thái y lệnh là người có y chăng?”lời đe dọa của quan trung TL:Chọn lựa trước việc cứu đức, có bản lĩnh và có trí sứ đã đặt vị Thái y trước khó người dân và phận làm tuệ ứng xử. khaên naøo? tôi,giữa tính mạng người dân thường lâm nguy và tính Vị Thái y đáp như thế nào và em mạng mình trước uy quyền coù nhaän xeùt gì? nhaø vua. +Câu nói thể hiện y đức,bản lĩnh TL: “Tôi có mắc tội...xin và khả năng trí tuệ trong ứng xử. chịu”, “Neáu người...ra Khi yết kiến Trần Anh thoát”=>Uy quyền đã không Vương,Thái y lệnh xử sự như thế thắng nổi y đức. nào và Trần Anh Vương là người nhö theá naøo?. 5’. TL:Thái y đã lấy tấm lòng chân thành để giải trình và. Lời văn kết thúc truyện đã nói thuyết phục được nhà vua lên quan niệm gì của dân tộc ta? =>Vua là người có lòng nhân IV- Tổng kết: +Lời kết truyện càng tạo nên sự đức. thăng hoa cho y đức,cho bản lĩnh TL:Lời văn kết thúc truyện Ghi nhớ: SGK/ 165 cuûa vò thaùi y.. dựa theo thuyết nhân quả, dựa trên quan niệm truyền. Hoạt động 4 +HD HS tổng kết giá trị tư tưởng thống “ở hiền gặp lành” vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn. Caâu truyeän naøy ruùt ra baøi hoïc gì cho người làm nghề y hôm nay vaø mai sau? So sánh văn bản này với văn bản “Tuệ tĩnh và hai người bệnh”?. +Đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Tg 5’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Kiến thức V- Luyeän taäp: TL:Đề cao y đức của người Bài tập 1:Bậc lương y chân Hoạt động 5 Baäc löông y chaân chính theo Traàn thaày thuoác. chính theo Traàn Anh Vöông Anh Vöông phaûi ntn?So saùnh noäi dung đó với lời thề của Hi-pô-cờ- TL:Cả hai đều biểu dương y đức của người thầy thuốc raùt? nhöng tình huoáng cuûa vaên. laø phaûi gioûi ngheà nghieäp va có lòng nhân đức. Điều đo. giống với lời thề của Hi-pôcờ-rát.. baûn naøy gay caán hôn.. 4’. +HS trả lời 4- Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - laøm baøi taäp 2 - Hoïc baøi - Chuẩn bị cho tiết “Động từ” IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ......................... Tuần: 17 Tiết: 66. Ngày soạn: 12/2011 Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> I/. Muïc tieâu:. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT. - Củng cố những kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kỳ 1 lớp 6 . - Vận dụng những kiến thức đ học vo hoạt động giao tiếp .. . . TL 25’. II/. Kiến thức chuẩn: Kiến thức : Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ . Kó naêng : Vận dụng những kiến thức học văn . III- Chuaån bò: Thầy: Soạn giảng, bảng phụ, sơ đồ Trò: Xem kĩ lại các kiến thức đã học. IV- Tieán trình tieát daïy: 1’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài mới: 1’ Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về phân môn Tiếng Việt 6. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1 I- Noäi dung oân taäp: + Bằng phương pháp phát vấn + Trả lới các câu hỏi nhằm giúp HS củng cố kiến thức. Với củng cố lại kiến thức. nếu các sơ đồ, giúp HS hệ thống quên có thể gợi trí nhớ bằng các kiến thức đã học. cách nhìn các sơ đồ. Theo cấu tạo, từ trong tiếng TL Từ được chia làm 2 loại: Việt được chia làm mấy loại? từ đơn, từ phức (từ láy, từ 1- Cấu tạo từ tiếng Việt: Nghĩa của từ là gì? thế nào là ghép). 2- Nghĩa của từ: nghóa goác, nghóa chuyeån? TL Nghĩa của từ là nội dung + Nghĩa gốc. Theo nguồn gốc từ trong tiếng từ biểu thị: Từ có thể có 1 + Nghĩa chuyển. Việt nguồn gốc được chia làm hoặc nhiều nghĩa. 3- Từ mượn: mấy loại? TL Hai loại: từ thuần việt và Những lỗi dùng từ thường gặp? từ mượn. TL Lỗi dùng từ: Lặp từ, lẫn Về từ loại, em đã học những từ lộn các từ gần âm, dùng từ loại nào và cụm từ nào? không đúng nghĩa. TL Từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. 5- Từ loại: - Danh từ- cụm DT. - Động từ- cụm ĐT. Hoạt dộng 2 - Tính từ- cụm TT. + Hướng dẫn HS lần lượt thực - Số từ- lượng từ..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò hieän caùc yeâu caàu. + Lưu ý: Có thể đưa bài tập này + HS thảo luận theo từng nội song song thực hiện khi củng cố dung rồi cử đại diện trình lyù thuyeát nhaèm khaéc saâu hôn baøy. cho HS ở mỗi nội dung ôn tập. Dùng dấu sổ dể sác định từ đơn từ phức. Tìm từ mượn. Tìm danh từ, động từ, tính từ, lượng từ, số từ, chỉ từ. Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tình từ. Giải nghĩa từ “Lỗi lạc” và cho biết nghĩa đó được trình bày theo caùch naøo?. Kiến thức - Chỉ từ.. II- Baøi taäp: Đoạn văn: “ Ngaøy xöa coù moät oâng vua noï sai moät vieân quan ñi doø la khắp nước tìm người tai giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, Đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi ngươi. Đã mất nhiều công tìm kieám nhöng vieân quan cuõng chưa thấy có người nào thật loãi laïc.. 4- Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì. RUÙT KINH NGHIEÄM- BOÅ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuần: 18 Tiết: 67 - 68. Ngày soạn: … /12/2010 Ngày dạy: … /12/2010. KIEÅM TRA HOÏC KYØ I *Thi tập trung theo đề PGD. Tuần: 18 Tiết: 69. Ngày soạn: 12/2011 Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:. THI KEÅ CHUYEÄN.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> I/. Muïc tieâu: -Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động Ngữ Văn . -Reøn luyeän cho HS thoùi quen yeâu vaên, yeâu tieáng Vieät, thích laøm vaên . II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : HS có kiến thức về truyện mà các em đ học từ đầu năm đến nay .  Kó naêng : HS có kyõ naêng noùi vaø keå baèng mieäng moät truyeän ñ hoïc v söu taàm IIChuaån bò cuûa thaày vaø troø: Thầy: Hướng HS cách chọn truyện. Trò : Chuẩn bị để kể lại 1 truyện mà mình tâm đắc. III- Tieán trình tieát daïy: 1’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài mới: 5’ Hoạt động 1: Gọi 1 HS đọc phần hướng dẫn trong SGK/168 mục 4, 5, 6, 7. 20’ Hoạt động 2: Qua sự chuẩn bị câu chuyện ở nhà của HS, vì thời gia chỉ có 45’ nên GV chọn cho HS kể những truyện tránh trùng lặp và thuộc những thể loại khác nhau. HS lên đứng kể trước lớp. Hoạt động 3: GV và cả lớp nghe kể, nhận xét, sửa chữa, uốn nắn cách kể cho HS chú ý ngữ ñieäu vaø tö theá khi keå. 4- Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: - Reøn luyeän caùch keå chuyeän. -Chuẩn bị bài: “Chương trình Ngữ văn địa phương” RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. ................................................................................................................... Tuần: 18,19 Tiết: 70,71. Ngày soạn: Ngày dạy:. 12/2011. CHÖÔNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> I/. Muïc tieâu: -Sữa những lỗi chính tả mang tính địa phương. -Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng âm chuẩn khi nói -Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phöông, nôi sinh soáng . -Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong Ngữ văn 6/ tập I để thấy sự giống và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian. II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương .  Kó naêng : Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương . III- Chuaån bò cuûa thaáy vaø troø: Thầy: Soạn giảng, phiếu học tập với các mẫu bài tập về chính tả. Trò : Thống kê những lỗi chính tả, phát âm của địa phương mình. IV- Tieán trình tieát daïy: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kieåm tra: Vở bài tập của HS. 3- Bài mới: Hoạt động 1: GV phát cho HS những tấm phiếu học tập với các mẫu bài tập luyện viết chính tả. HS làm vào phiếu. Vài HS lên bảng làm bài. GV xem, sửa, nhận xét. Baøi 1: Điền phụ âm đúng s/x; d/gi vào chỗ trống: - ...áng tạo; ...ản ...uất; ...ang trọng; bổ ...ung; ...ung kích; ...ua đuổi; ..ô đẩy; ...ì ...aøo; ...öông ...aåu; ...laâu boï; ...où ...ænh. - ...o thaùm; ...oø la; ...oã teát; ...öông buoàn; ...ang sôn; ...ao keùo; ...ao keøo; ...aùo ...uïc; ...an man; ...aùo maùc. Baøi 2: a) Điền đúng vần: ác; at; ang; an vào chỗ trống: Leäch l...; nheách nh...; tan s...; man m...; laïy v...; khang kh...; theânh th...; xeäch x...; gian n...; đất c...; rền r...; không gi... b) Điền đúng vần: ươc; ươt; ương; ươn vào chỗ trống: D... liệu; cá c...; l... thiện; con l...; v...quốc; l... thướt; xanh m...; học đ...; vay m...; đ... thua; ruộng m...; văn ch...; đối t...; ph... tiện. Baøi 3: Điến thanh hoi (?)/ Ngã (~) vào các từ sau cho thích hợp: Thu thi; phấn khơi; đầy đu; sợ hai; cua cai; lôi lầm; trầm tinh; chặt che; vạn vơ; mum mim; manh de; khaêng khiu. Hoạt động 2: Lưu ý HS những lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương. - Phuï aâm cuoái: Coù g vaø khoâng g. - Phaàn vaàn: OÂi vaø aâu..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - Phụ âm đầu: d và gi. Hoạt động 3: Laøm baøi taäp trong SGK: + Bài 6: Chữa lỗi chính tả trong câu. + Baøi 7: Nghe vieát chính taû. 4- Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: Laøm caùc baøi taäp coøn laïi. Chuaån bò baøi “Chöông trình ñòa phöông phaàn vaên- Taäp laøm vaên. * Tieát 2: I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian địa phöông nôi mình sinh soáng. - Biết liên hệ và so sánh với phấn văn học dân gian đã học trong Ngữ Văn 6 để thấy sự giống và khác nhau của 2 bộ phận văn học dân gian này. II tieán trình tieát daïy GV neâu muïc ñích yeâu caàu vaø noäi dung yù nghóa cuûa baøi hoïc: - Liên hệ chặt chẽ những kiến thức đã học với những kiến thức đã học với những hieåu bieát veà queâ höông vaø vaên hoïc, vaên hoùa queâ höông. Phaùt huy voán hieåu bieát veà vaên học địa phương, làm cho phong phú và sáng tỏ thêm cho chương trình chính khoá. - Gắn những kiến thức đã học trong nhà trường với vấn đề đặt ra ở điạ phương. - Giúp HS hiểu biết và hòa nhập hơn với môi trường mà mình đang sống, có ý thức tìm hiểu và giữ gìn bảo vệ các giá trị văn hóa tinh thần của quê hương. Giáo dục lòng tự hào về quê hương. Mỗi tổ cử một bạn trình bày trước lớp phần nội dung đã chuẩn bị ở nhà: - Kể hoặc đọc câu chuyện đã sưu tầm được. (Cho biết câu chuyện thuộc thể loại nào? Nó có gì giống và khác với những truyện cùng thể loại mà em đã được học trong chöông trình) GV tổng kết đánh giá phần văn học dân gian địa phương dựa trên những gì HS đã tìm hiểu và đã trình bày. Nhận xét, đánh giá ý thức học tập của HS. 4- Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: -Trả bài kiểm tra học kỳI RUÙT KINH NGHIEÄM- BOÅ SUNG. .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. Tuần: 19 Ngày soạn: 12/2011 Tiết: 72 Ngày dạy:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KYØ I. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp Hs: -Tự đánh giá lại quá trình học tập của mình ở HKI.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> -Thấy được nhũng ưu- khuyết điểm trong cách học vừa qua, từ đó rút ra phương pháp học tối ưu ở học kì II B.CHUAÅN BÒ: 1.Thầy: bảng phụ ghi dàn bài tập làm văn (phần tự luận ) 2.Trò :Soạn như dặn dò tiết 71 II- Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: Thầy: - Các loại lỗi sai. - Caùc baøi khaù gioûi, yeáu keùm - Caùc soá lieäu Troø : III- Tieán trình tieát daïy: 1’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Traû baøi : 10’ Hoạt động 1: Học sinh đọc lại đề, nêu yêu cầu của đề. Giáo viên chép đề lên bảng : Đề bài: Hãy tưởng tượng sau 10 năm trở lại trường cũ em có nhận xét gì về sự thay đổi của trường. Yêu cầu: Thể loại tự sự, kể chuyện tưởng tượng. 20’ Hoạt động 2: Học sinh lập dàn ý, giáo viên sửa chữa bổ sung. 5’ Hoạt động 3: Traû baøi. 10’ Hoạt động 4: Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm: - Bài làm đúng thể loại, đúng yêu cầu - Tưởng tưởng tượng phong phú, giàu hình ảnh cảm xúc. - Một số bài lạc đề. - Phân đoạn chưa hợp lý, bố cục chưa rõ ràng. - Mắc lỗi dùng từ, sai chính tả. Keát quaû: Lớp Só soá Gioûi Khaù Trung bình Yeáu Keùm 6A1 6A3.

<span class='text_page_counter'>(164)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×