Tải bản đầy đủ (.docx) (213 trang)

giao an hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.96 KB, 213 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 16-21/08/2010. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 8. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức Hệ thống hóa các kiến Khắc sâu và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học, những công thức, định luật… có liên quan đến chương trình hoá 9 2. Kỉ năng Rèn kỉ năng giải toán hoá B/ Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 1 số bài tập, câu hỏi. C/ Nội dung:  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản: Khái niệm về đơn chất, hợp chất, hỗn hợp, dung dịch, nồng độ dung dịch, độ tan. Định nghĩa phản ứng hoá hợp, phân huỷ, oxi hoá, thế. Định luật bảo toàn khối lượng , qui tắc hoá trị, cách tính phân tử khối của 1 chất. Định nghịa axít, bazơ, oxit, muối. Cho ví dụ. Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại các kiến thức trên, giáo viên bổ sung phần thiếu sót ở học sinh II/ Hoạt động 2: Các công thức cơ bản : Giáo viên nhắc lại các công thức cơ bản để tìm số mol, khối lượng, thể tích khí, từ đó học sinh trả lời, giáo viên chốt lại 1/ Tính số mol: m n ¿ M VK 22 , 4 A n ¿ N 2/ Tính khối lượng:. n. ¿. mct = n*M mct =. mdd ∗C % 100. 3/ Tính thể tích:. Vdd. ¿. n CM. VK = n* 22,4 4/ Tính khối lượng dung dịch: mdd =. mct ∗ 100 C%. mdd = D*Vdd mdd = mct + mn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5/ Tính nồng độ dd, độ tan: mct ∗ 100 mdd. C% =. S =.  Tính số mol các chất đế cho.  Lập tỉ lệ mol.  Chuyển về yêu cầu đề bài Giáo viên ra bài tập cho học sinh làm, sau đó rathêm vài bài cho học sinh về nhà làm  Củng cố, dặn dò:  Làm hết các bài tập còn lại  Chuẩn bị xem trước bài 1  Rút kinh nghiệm tiết dạy. mct ∗ 100 mn. 6/ So sánh 2 khí A và B: MA MB III/ Hoạt động 3: Giải toán hoá theo công thức hoá học và theo phương trình hoá học: 1/ Tính theo công thức hoá học: Giáo viên ra 1 số bài tập điển hình cho học sinh làm, 1 số bài tập cho học sinh về nhà làm Giáo viên nhắc lại dạng toán này có thể dựa vào các công thức cơ bản trên, ngoài ra còn có dạng lập công thức hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố và ngược lại  Dạng tìm thành phần nguyên tố trong 1 lượng hợp chất:. dA/B =. mA =. xA∗ MA∗a M hc.  Dạng lập công thức khi biết %A, %B, …. gồm các bước: - Tìm mA = %B ∗ M hc 100 - Tìm nA =. %A ∗ M hc 100. ,. mB =. . mA MA. = x , nB =. mB = y. MB - Thay x, y vào được công thức cần tìm 2/ Tính theo phương trình hoá học: các bước Viết đúng phương trình hoá học. Tuần: 1 Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT Tiết: 2 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 16-21/08/2010 A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Biết được những tính chất hoá học của oxit :  Oxit bazơ tác dụng được với nước, với dung dịch axit, oxit axit  Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ oxit bazơ Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của 1 số oxit - Phân biệt được 1 số oxit cụ thể B. Trọng tâm:Tính chất hóa học của oxit C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, ( CO2, P2O5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> điều chế tại lớp), H2O, CaCO3, P đỏ, dd HCl, dd Ca(OH)2. 2. Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5 ( (từ CaCO3, HCl), dụng cụ điều chế P2O5 bằng cách đốt P đỏ trong bình thuỷ tinh . C/ Nội dung:  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Tính chất hoá học của oxit: 1/ Hoạt động a: Tính chất hoá học của oxit bazơ:  Mục tiêu: Biết được tính chất hoá học của oxit bazơ, vận dụng làm các bài tập định tính và định lượng về oxit bazơ.  Tiến hành:. . . . c/ Tác dụng với oxit axit muối : ⃗ CaO + CO2 ❑ CaCO3 ( r ) ( k) ( r) 2/ Hoạt động b: Tính chất hoá học của oxit axit:  Mục tiêu: Biết được tính chất hoá học của oxit axit, vận dụng làm các bài tập định tính và định lượng về oxit axit.  Tiến hành:. Giáo viên H Hướng dẫn học sinh tiến hành  Lần lượt các thí nghiệm trong sách giáo nghiệm , viế khoa: ứng , quan s Đốt P trong bình thuỷ tinh 4 P + 5O2 Giáo viên: miệng rộng, sau đó rót 10- 15 P2O5 + 3H2O Hướng dẫn học sinh tiến  ml H2O vào ( r) (l ) hành các thí nghiệm trong sách phương trình phản Điều ứng , chế quanCO2 bằng cách cho CaCO3 +2HCl giáo khoa: sát các hiện tượng xảy CaCO ra 3 + HCl rồi dẫn khí qua +H2O ⃗ CaO + H CaO + H2O thay cho Na2O bình đựng dd Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 ❑ CuO + HCl CuO + 2HCl  Yêu cầu HS quan sát hiện ( k ) ( dd ) Không yêu cầu học sinh tượng và rút ra kết luận về tính  Giải thíc làm thí nghiệm minh họa oxit chất hoá học của oxit axit ra và rút ra t bazơ tác dụng với oxit axit oxit axit Yêu cầu HS quan sát rút ra kết luận về tính chất hoá học  của oxit bazơ xảy ra và Giáo rút raviên tính chốt chất lại: hoá học của oxit bazơ a/ Tác dụng với H2O tạo dd axit: ⃗ 2 H3PO4 P2O5 + 3H2O ❑ (k) (l ) (dd ) Giáo viên chốt lại: b/ Tác dụng với dd kiềm muối và nước: ⃗ CaCO3 + a/ Tác dụng với H2O tạo dd CO2 + Ca(OH)2 ❑ kiềm: H2O ⃗ CaO + H2O ❑ Ca(OH)2 ( r) (dd) (r) (l ) (r) (l ) (dd ) c/ Tác dụng với oxit axit tạo muối : ⃗ b/ Tác dụng dd với axit tạo CO2 + CaO CaCO3 ❑ muối và nước: (k ) (r) (r) ⃗ CaCl2 + CuO + 2HCl ❑ H2O II/ Hoạt động 2: Khái quát về sự phân ( r) (dd) (dd) loại oxit: (l ) .

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Mục tiêu: Phân biệt được 4 loại oxit dựa vào tính chất hoá học của oxit  Tiến hành: Giáo viên thuyết trình: dựa vào các tính chất hoá học cơ bản của oxit mà chia chúng ra làm 4 loại 1. Oxit bazơ: là oxit tác dụng được với dd axit tạo muối và nước, ví dụ: CuO, CaO 2. Oxit axit : là oxit tác dụng được với dd kiềm tạo muối và nước, ví dụ: CO2 3. Oxit lưỡng tính: Vừa là Oxit bazơ, vừa là oxit axit, ví dụ: Al2O3 4. Oxit trung tính: là oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước, không tạo muối, ví dụ: CO.  Củng cố: 1. Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ, viết phương trình minh hoạ 2. Nêu tính chất hoá học của oxit axit, viết phương trình minh hoạ  Dặn dò: Làm các bài tập 2,3,4 trong SGK, đọc trước bài 2  Rút kinh nghiệm tiết dạy. Tuần: 2 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Tiết: 3 A- CANXI OXIT Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: 23-27/08/2010 A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Học sinh biết được những tính chất hoá học của Canxi oxit và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất hoá học. Biết được ứng dụng của Canxi oxit, phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp cũng như những phản ứng làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của CaO Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của CaO Vận dụng những kiến thức về Canxi oxit để giải các bài tập: tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của CaO Phản ứng điều chế CaO C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất: CaO, HCl, H2O, CaCO3 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, tranh ảnh lò vôi D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: 1. Làm BT số 2 trang 6 2. Nêu tính chất hoá họpc của oxit bazơ, viết PTHH minh hoạ  Bài mới: -. I/ Hoạt động 1: Tính chất của Canxi oxit  Mục tiêu: Khẳng định Cao là 1 oxit bazơ, có đầy đủ tính chất của 1 oxit bazơ; biết được CaO qua 1 vài tính chất vật lí của nó  Tiến hành:.   . Giáo viên Giới thiệu sơ lược về tính chất vật lí của CaO Khẳng định CaO là 1 oxit bazơ Yêu cầu HS làm các thí nghiệm minh hoạ cho tính chất oxit bazơ tác dung với H2O, với dd axit. Học s Nghe giảng Nhắc lại tính chấ bazơ  Làm thí nghiệm t  Viết PTHH → CaO + H2O → CaO + 2HCl → CaO + CO2  .

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Giáo viên chốt lại: CaO là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở 2585oC ( còn gọi là vôi sống ) CaO là 1 oxit bazơ: a/ Tác dụng với H2O tạo dd Canxi hidroxit → CaO + H2O Ca(OH)2 (r) (l ) (dd ) -. Ca(OH)2 là chất rắn ít tan trong nước, phần tan được gọi là dd nước vôi trong b/ Tác dụng với dd axit tạo muối và nước: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ( r) (dd) (dd) (l ) c/ Tác dụng với oxit axit tạo muối : → CaO + CO2 CaCO3 ( r ) ( k) ( r).  . . Giáo viên Yêu cầu HS liên hệ quá trình SX vôi ở địa phương về nguyên liệu và chất đốt Chốt lại nguyên liệu và phản ứng Sx vôi Treo tranh 2 lò vôi cho HS quan sát, thảo luận nhóm và cho biết ưu, nhược điểm của mỗi loại lò Giải thích cho Hs ưu khuyết điểm ở mỗi loại lò. H 1. Trả lời câu hỏi 2. HS khác bổ sun 3. Nghe giảng. 4. Quan sát ,thảo l hỏi theo yêu c 5. Nghe giảng. Giáo viên chốt lại: 1/ Nguyên liệu : Đá vôi, chất đốt ( than, củi, dầu, khí tự nhiên,….) 2/ Các phản ứng hoá học: Than cháy sinh ra CO2 và toả  nhiệt C + O2 ⃗ CO2 to. Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi  II/ Hoạt động 2: Ứng dụng của CaO: thành vôi sống và CO2 ( 900 oC )  Mục tiêu: Thấy được Cao có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống CaCO3 ⃗ CaO + CO2 to  Tiến hành: Giáo viên  Củng cố:  Người ta khử đất chua bằng chất gì?  Trả lời  Tại sao thường rắc vôi bột vào nơi  HS khác bổ sung Nêu tính chất hoá học của CaO, cho  chôn xác động vật? biết nguyên liệu và những phản ứng làm cơ sở cho quá trình sản xuất vôi. Viết PTHH Giáo viên chốt lại: Bài tập: Cho 20g hỗn hợp gồm CuO   CaO dùng khử chua cho đất, và CaO tác dụng vừa đủ với 3.6g nước khử trùng diệt nấm bệnh, khử Tính thành phần phần trăm về khối độc mơi trường lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu  CaO dùng trong côpng nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu (Ca=40 , O=16 , P= 31) cho công nghiệp hoá học  Dặn dò: III/ Hoạt động 3: Sản xuất CaO: o Làm bài tập SGK  Mục tiêu: Biết được phương pháp o Xem trước phần B bài 2 điều chế CaO và những phản ứng o Tham khảo ứng dụng của hoá học làm cơ sở cho quá trính SO2, điều chế cũng như tác sản xuất hại của nó  Tiến hành  Rút kinh nghiệm tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . Tuần: 2 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Tiết: 4 B- LƯU HUỲNH DI OXIT Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: 23/08-27/08/2010 A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Học sinh biết được những tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất hoá học Biết được ứng dụng của lưu huỳnh đi oxit, phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp cũng như những phản ứng làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của SO2 Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của SO2 Vận dụng những kiến thức về SO2 để giải các bài tập B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của SO2 Phản ứng điều chế SO2 C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất: dd H2SO4, Na2SO3, S, Ca(OH)2, nước cất. 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ H2SO4 và Na2SO3, đèn cồn. D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của oxit axit. Viết PTHH minh hoạ. Giải bài tập số 4 /9 SGK.  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Tính chất của SO2 Mục tiêu: Biết được 1 số tính chất  vật lí cũng như tính chất hoá học của SO2 Tiến hành:  Giáo viên.  . . Giới thiệu sơ lược về tính chất vật lí của SO2, liên hệ thực tế đây là 1 khí độc. Khẳng định SO2 là 1 oxit axit Hướng dẫn học sinh cách điều chế và thử tính chất hóa học của SO2 Không yêu cầu HS làm thí nghiệm SO2 tác dụng với Na2O.  Nghe giảng  Chuẩn bị dụng  Tiến hành làm giải thích, viết → SO2 + H2O SO2 + Ca(OH)2 H2O SO2 + Na2O. Giáo viên chốt lại:  SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí  SO2 là 1 oxit axit: → - Tác dụng với nước dd axit SO2 + H2O → H2SO3 (k ) (l) ( dd ) → - Tác dụng với dd bazơ muối và H2O → SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (k) (dd ) (r) (l) - Tác dụng với oxit bazơ → muối SO2 + Na 2O → Na 2SO3 (k) (r) (r ) II/ Hoạt động 2: Ứng dụng của SO2:  Mục tiêu: Biết được ứng dụng của SO2 và tác hại của nó, từ đó có biện pháp phòng tránh  Tiến hành: Giáo viên yêu cầu HS nêu ứng dụng của SO2 qua kết quả tham khảo của các em mà giáo viên đã dặn trước, sau đó giáo viên chốt lại:  SO2 dùng sản xuất H2SO4  SO2 dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy  SO2 dùng diệt nấm mốc II/ Hoạt động 3: Điều chế SO2:  Mục tiêu: Biết được phương pháp, nguyên liệu, cũng như những phản ứng hoá học làm cơ sở cho quá trình điều chế.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp  Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn HS nhớ lại cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, phương pháp thu khí SO2 bằng cách đẫy không khí từ nguyên liệu CaSO3 và H2SO4 đặc. Giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp từ S , quặng Pyrit Sắt FeS2 Sau đó Giáo viên chốt lại: 1. Trong phòng thí nghiệm: Cho muối Sunfit tác dụng với dd axit  mạnh: ⃗ Na2SO3 + H2SO4 Na2SO3 ❑ +SO2 + H2O (r) ( dd ) ( dd ) ( k) ( l)  Cho Cu tác dụng với dd H2 SO4 đặc: Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 t⃗o + H2O (r ) (dd đđ) (dd) (k) (l) 2. Trong công nghiệp: Đốt S trong không khí : S + O2  ⃗ SO2 to  Đốt quặng pyrit sắt  Củng cố: 1/ Nêu tính chất hoá học của SO2, viết PTHH minh họa 2/ Nêu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp  Dặn dò:  Làm bài tập sách giáo khoa trang 11  Xem trước bài 3  Hòa tan 16g oxit kim loại M (III) trong 600ml dung dịch HCl 1M . Xác định kim loại M ( Al =27 , Fe = 56 , Cu = 64 )  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tuần: 3 Bài 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT Tiết: 5 Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày dạy: 30/08-3/09/2010 A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được tính chất hóa học của axit : Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, với oxit bazơ và kim loại 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của axit B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của axit C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất: dd HCl, DD H2SO4, quỳ tím, Zn, Al, Fe, hoá chất cần thiết để điều chế Cu(OH)2 hoặc Fe(OH)3, Fe2O3, hoặc CuO 2. Dụng cụ: Ống nghiệm cở nhỏ, đủa thuỷ tinh D. Nội dung  Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của SO2, viết PTHH minh họa  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Tính chất hoá học của axit:  Mục tiêu: HS tự tìm ra tính chất hoá học của axit qua các thí nghiệm mà các em tự làm  Tiến hành: Giáo viên Yêu cầu HS làm các thí nghiệm: Nhỏ 1 giọt dd HCl lên mẫu quỳ tím Cho Al tác dụng với dd H2SO4 Cho Fe2O3 tác dụng với HCl Cho Cu(OH)2 tác dụng với dd H2SO4 Yêu cầu HS Tự rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit Giáo viên chốt lại :. H Làm thí nghiệm Quan sát, nhận xé Quì hoá đỏ ⃗ 2Al + 3H2SO4 ❑ Fe2O3 + 6HCl Cu(OH)2 + H2SO Tự rút ra kết luận của axit.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. DD axit làm quỳ tím hoá đỏ 2. DD axit tác dụng với 1 số kim loại ⃗ muối và giải phóng khí H2 ❑ ⃗ 2Al + 3H2SO4 ❑ Al2(SO4)3 +3H2 (r) ( dd ) ( dd ) (k) 3. DD axit tác dụng với oxit bazơ ⃗ muối và H2O ❑ ⃗ Fe2O3 + 6HCl ❑ 2FeCl3 + 3H2O (r) ( dd ) ( dd ) (l) ⃗ 4. DD axit tác dụng với bazơ ❑ muối và H2O ⃗ Cu(OH)2 + H2SO4 ❑ Cu(SO4) + 2H2O (r) ( dd ) ( dd ) (l )  Phản ứng trung hoà là phản ứng giữa axit và bazơ tạo thành muối và nước 5. DD axit tác dụng với muối :  Chú ý : Tính chất trên là chung cho nhiều axit nhưng kh6ng phải với mọi axit chẳng hạn H2SiO3 không làm đổi màu giấy quỳ; H2SO4 đ, HNO3 tác dụng với kim loại không giải phóng H2; II/ Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu  Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen được 1 số axit mạnh và 1 số axit yếu thường gặp  Tiến hành: Giáo viên thuyết giảng về sự phân loại axit, sau đó đi đến kết luận: Dựa vào tính chất hoá học, axit có thể gồm 2 loại:  Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3…  Axit yếu: H2S, H2CO3, H2SO3…..  Củng cố: 1. Nêu tính chất hóa học của axit, viết PTHH minh hoạ 2. Viết các PTHH sau: Zn + H2SO4 CuO + H3PO4. Al(OH)3 + HCl  Dặn dò: - Làm bài tập trang 14 SGK - Xem trước bài “ Một số axit quan trọng- phần A”  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 3 Bài 3: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Tiết: 6 A. axit clohidric ( HCl ) Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày dạy: 30/08-3/09/2010 A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất của HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc: tác dụng với kim loại, tính háo nước - Biết được ứng dụng của HCl, H2SO4 trong sản xuất và trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc - Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc - Tính nồng độ hoặc khối lượng dd HCl, H2SO4 B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của dd HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất: DD HCl, ,dd H2SO4 loãng, Cu(OH)2, hoặc Fe(OH)3, CuO, hoặc Fe2O3, Zn, quỳ tím, đường kính, Cu, H2SO4 đặc 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phểu, giấy lọc. D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của axit. Viết PTHH minh hoạ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Bài mới: I/ Hoạt động A: Axit Clohdric (HCl):  Mục tiêu: Nắm đựôc HCl là 1 axit có đầy đủ tính chất của 1 axit, biết được ứng dụng của nó trong đời sống  Tiến hành: 1/ Hoạt động 1: Tính chất:.    . Giáo viên Giới thiệu sơ lược về tính chất vật lí của HCl Yêu cầu HS làm các thí nghiệm: HCl tác dụng với kim loại, với bazơ, oxit bazơ. Yêu cầu HS quan sát nhận xét, rút ra kết luận về tính chất của HCl. Mục tiêu: Biết được ứng dụng của HCl trong đời sống và trong công nghiệp.  Tiến hành: Giáo viên thuyết giảng về ứng dụng của HCl : Điều chế muối Clorua ◦ Làm sạch bề mặt kim loại trước khi ◦ hàn. Tẩy gỉ kim loại trước khi sơ, tráng ◦ men, mạ.  biến thực phẩm, dược phẩm trong sách◦ giáoChế khoa II/ Hoạt động B: Axit SunFuric (H2SO4):  Mục tiêu:Biết được H2SO4 loãng có GV  đầy đủ tính chất của 1 axit mạnh, biết  đựocvềđối H2SO đặc có tính chất hoá rút ra kết luận tínhvới chất hoá4 học của HCl: học riêng và có tính chất không giống với 2HCl + Fe nhiều axit khácđó là tính oxi hoá và tính háo nước 2HCl + Cu(OH) Tiến hành: 2HCl + CuO  1/ Hoạt động 1: Tính chất vật lí:. Giáo viên chốt lại:  HCl là dd bảo hoà HidroClorua có C % = 37%  HCl có đầy đủ tính chất của 1 axit: DD axit HCl làm quỳ tím hoá đỏ ◦ DD axit HCl tác dụng với 1 số kim ◦ ⃗ muối Clorua và giải loại ❑ phóng khí H2 ⃗ FeCl2 + 2HCl + Fe ❑ H2 ( dd ) (r ) ( dd ) (k) DD axit HCl tác dụng với oxit bazơ ◦ ⃗ muối Clorua và H2O ❑ ⃗ 2HCl + CuO ❑ CuCl2 + H2O ( dd ) (r) ( dd ) (l) ⃗ DD axit tác dụng với bazơ ❑ ◦ muối Clorua và H2O ⃗ CuCl2 + 2HCl + Cu(OH)2 ❑ 2H2O ( dd ) (r) ( dd ) (l) DD axit HCl tác dụng với muối : ◦ 2/ Hoạt động 2: Ứng dụng:. . . . Giáo viên Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 và yêu cầu HS cho biết trạng thái, màu sắc, Bổ sung thêm 1 số tính chất như khối lượng riêng, tính nguy hiểm, độc hại khi sử dụng nó không đúng nguyên tắc. Giáo viên chốt lại: Là chất lỏng, sánh, không màu, ◦ nặng gần gấp đôi nước, không bay hơi, tan dễ trong nước va toả nhiệt mạnh Muốn pha loãng H2SO4 phải rót từ ◦ dòng nhỏ H2SO4 vào nước mà không được làm ngược lại 2/ Hoạt động 2: Tính chất hoá học: a/ DD H2SO4 loãng có tính chất của 1 axit : Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của axit, từ đó rút ra tính chất hoá học của H2SO4 . HS tự viết PPTHH minh hoạ cho các phản ứng . Có thể HS tự kiểm tra lại bằng cách làm thí nghiệm chứng minh. Sau đó GV chốt lại: DD axit H2SO4 làm quỳ tím  hoá đỏ. . . Qu v Rú H.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> DD axit H2SO4 tác dụng với 1 ⃗ muối số kim loại ❑ sunfat và giải phóng khí H2 ⃗ 2Al + 3H2SO4 ❑ Al2(SO4)3 +3H2 (r) ( dd ) ( dd ) (k) DD axit H2SO4 tác dụng  ⃗ muối với oxit bazơ ❑ sunfat và H2O ⃗ Fe2O3 + 3H2SO4 ❑ Fe2(SO4)3 + 3H2O (r) ( dd ) ( dd ) (l) DD axit H2SO4 tác dụng với  ⃗ bazơ ❑ muối sunfat và H2O ⃗ Cu(OH)2 + H2SO4 ❑ CuSO4 + 2H2O (r) ( dd ) ( dd ) (l) . DD axit H2SO4 tác dụng với muối : b/ H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng: Tác dụng với kim loại :  . chất lỏng trong cốc tràn lên miệng cốc Giáo viên chốt lại: H2SO4 đặc có tính háo nước : C12H22O11 H2SO4 11H2O + 12C (r ) (l ) (r) ⃗ C + 2H2SO4 ❑ CO2 + 2SO2 + 2H2O (r ) (ddđđ) (k ) (k ) (l ) Giáo viên bổ sung thêm: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe  Củng cố: 1. Nêu tính chất hoá học của HCl.Viết PTHH minh hoạ cho các phản ứng 2. Nêu tính chất hoá học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.Viết PTHH minh hoạ cho các phản ứng xảy ra  Dặn dò: Xem trước phần phần III, IV, V còn lại của bài học Làm bài tập 1, 4, 5, 6,7 trang 19 SGK  Rút kinh nghiệm tiết dạy. Giáo viên Bài 4: MỘT Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Cu tác dụng với HTuần: 4 SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt) đặc, yêu cầu HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận Tiết: 7 Ngày soạn: 05/09/2010 Giáo viên chốt lại: H2SO4 đặc tác dụng với Ngày dạy: 06-10 /09 /2010 hầu hết các kim loại tạo muối sunfat nhưng không giải phóng H2 mà giải phóng khí SO2 A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: Cu + 2H2SO4 đặc, nóng 1. Kiến thức: Biết được: ⃗ CuSO4 + SO2 + 2H2O ❑ Ứng dụng của H2SO4. (r ) (dd đđ) Phương pháp sản xuất H2SO4 ( dd) (k) (l) 2. Kĩ năng: Tính háo nước:  Nhận biết HCl và muối Clorua, H2SO4 và muối Sunfat Giáo viên Tính nồng độ hoặc khối lượng của dd Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như trong SGK,  H2SO4 và HCl trong phản ứng yêu cầu HS quan sát, nhận xét B. Trọng tâm: Khẳng định chất màu đen là C  Sản xuất H2SO4 Giải thích hiện tượng xảy ra : 1 phần C tác dụng  với H2SO4 tạo CO2 và SO2 gây sủi bọt khí , làm . C +.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận biết HCl và muối Clorua, H2SO4 và muối Sunfat C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất: dd BaCl2, hoặc Ba(OH)2, quỳ tím 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh về ứng dụng của H2SO4 sản xuất H2SO4 D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: 1. Sửa bài tập 1/19 SKG 2. Nêu tính chất hoá học của dd H2SO4 loãng. Viết PTHH minh họa  Bài mới: III/ Hoạt động 1: Ứng dụng:  Mục tiêu: Thấy được tầm quan trọng của H2SO4  Tiến hành: Giáo viên treo tranh Hình1.12 SGK phóng to, cho HS thảo luận nhóm và tìm ra ứng dung của H2SO4, Sau đó chốt lại:  Dùng sản xuất phân bón, muối, axit, sản xuất chất dẻo, tơ sợi, phẩm nhuộm…  Dùng trong công nghiệp luyện kim, chế biến dầu mỏ  Dùng chế tạo thuốc nỗ, bình ăc qui, chất tẩy rữa IV/ Hoạt động 2: Sản xuất H2SO4  Mục tiêu: Nắm được qui trình sản xuất H2SO4 và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho quá trình sản xuất  Tiến hành: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGk và cho biết qui trình sản xuất H2SO4 gồm những giai đoạn nào? Sau đó giáo viên treo tranh về quá trình sản xuất H2SO4 từ FeS2 hoặc S. Sau đó GV chốt lại: Qua 3 công đoạn: Sản xuất SO2 từ FeS2 hoặc đốt S trong không khí. 2SO2 + O2. -. S + O2 t⃗o SO2 Sản xuất SO3 bằng cách oxihoá SO2, xúc tác V2O5 ở 450oC. ⃗ to. 2SO3 Sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3 tác dụng với H2O SO3 + H2O H2SO4. ⃗ ❑. IV/ Hoạt động 3: Nhận biết H2SO4 và muối sunfat :  Mục tiêu: Nhận biết H2SO4 và muối sunfat trong các lọ mất nhãn bằng các phản ứng hoá học; rèn kỉ năng làm bài tập định tính  Tiến hành: Giáo viên nêu nguyên tắc chung để nhận biết 2 loại chất này là dùng dd BaCl2, Ba(NO3)2, hoặc Ba(OH)2 khi gặp gốc SO4 sẽ tạo kết tủa trắng Cách phân biệt H2SO4 và muối sunfat là dùng quì tím (hoá đỏ ) GV yêu cầu HS thử nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng dd NaCl, Na2SO4, H2SO4 bằng phản ứng hoá học.Sau đó GV rút ra kết luận :  Dùng thuốc thử là dd BaCl2, Ba(NO3)2, hoặc Ba(OH)2 sẽ có kết tủa trắng BaSO4  Nhận biết H2SO4 bằng cách dùng quì tím ( hoá đỏ ) hoặc dùng kim loại hoạt động mạnh (có khí) ⃗ H2SO4 + BaCl2 ❑ BaSO4 + 2HCl ⃗ Na2SO4 + BaCl2 ❑ BaSO4 + 2NaCl ⃗ H2SO4 + Zn ❑ ZnSO4 + H2  Củng cố: 1. Cho HS làm bài tập 3/ 19 SGK 2. Nhận biệt dd HCl và dd NaCl  Dặn dò:  Chuẩn bị bài thực hành, phân công nhóm thực hành làm nhiệm vụ trực  Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 19.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . Rút kinh nghiệm tiết dạy. - Nhận biết các dung dịch H2SO4, HCl và muối sunfat C. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, lọ thuỷ tinh, nút nhám, muỗng lấy hoá chất, đèn cồn, ống nhỏ giọt. 2. Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, H2SO4, Na2SO4 , dung dịch phenolphtalein D. Nội dung:  Tiến hành thí nghiệm I/ Tính chất hoá học của Oxit: 1. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với H2O: Giáo viên Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Giới thiệu cách tiến hành Yêu cầu HS quan sát, giải thích, viết PTHH Yêu cầu HS kết luận vế tính chất HH của CaO.    . Tuần: 4 Bài 6: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tiết: 8 CỦA OXIT VÀ AXIT Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axít hoặc dung dịch bazơ - Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối sunfat 2. Kĩ năng: - Dử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng và viết các phương trình hóa học - Viết tường trình thí nghiệm. B. Trọng tâm: - Phản ứng của CaO, P2O5 với H2O. . . Chuẩn bị giá thí ng lọc, dung Làm thí n PTHH: o CaO n o Quì tím hóa h. 2. Thí nghiệm 1: Phản ứng của P2O5 với H2O:.    . Giáo viên Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Giới thiệu cách tiến hành Yêu cầu HS quan sát, giải thích, viết PTHH Yêu cầu HS kết luận vế tính chất HH của P2O5. .  . Chuẩn muỗn Hoá c Làm t PTHH o Pc o Sả quì tím. II/ Nhận biết các dung dịch: Nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd H2SO4, HCl, Na2SO4 Giáo viên  Nêu mục đích thí nghiệm  Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hoá chất  Hướng dẫn HS nhận biết theo sơ đồ.  Nghiên cứu SG  Chuẩn bị dụng  Chuẩn bị hoá c.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết: 9 CỦA OXIT VÀ AXIT soạn: H2SO4, HCl, Na2SO4  Viết cácNgày PTHH : 05/09/2010 Ngày dạy: 06-10 /09 /2010 + Quì tím Màu đỏ màu tím H2SO4 A. Kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức Na2SO Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá H2SO4, HCl Na2SO4 học của oxit và axit dd BaCl2 Thấy được mối quan hệ giữa oxit và axit Kết tủa Không kết tủa 2. Kĩ năng: Viết PTHH H2SO4 HCl Rèn kỉ năng giải toán tính theo PTH B. Trọng tâm: Các bài tập liên quan đến tính chất hóa học của oxit và axit III/ Viết tường trình, dọn vệ sinh phòng C. Chuẩn bị: Sơ đồ tính chất hoá học của học, thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí oxit và axit nghiệm D. Nội dung:  Đánh giá buổi thực hành  Kiểm tra bài cũ: Dựa vào : 1. Nêu tính chất hóa học của oxit  Kết quả tường trình và cách tiến bazơ hành thí nghiệm 2. Nêu tính chất hóa học của oxit  Ý thức học tập axit  Dặn dò: Làm các bài tập 3. Nêu tính chất hóa học của axit còn lại trong SGK trang 19  Bài mới:  Chuẩn bị trước bài luyện tập I/ Hoạt động 1: Tính chất hóa học của  Xem lại tính chất hoá học của oxit, oxit : axit Giáo viên dùng sơ đồ về tính chất hoá học  Rút kinh nghiệm tiết dạy của oxit như trong sách giáo khoa nhưng chưa có dấu biểu thị tương tác hoá học , yêu cầu HS : - Điền các vào cho thích hợp và đánh số thứ tự - Dẫn ra các phản ứng minh hoạ - Trả lời các câu hỏi:  Oxit nào tác dụng được với dd bazơ?  Oxit nào tác dụng được với dd axit? - Liên hệ làm bài tập 1/21 SGK + A xit Muối + nước + Bazơ Na2. Tuần: 5 Bài 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. Oxit bazơ Oxit axit +oxit axit bazơ. +oxit.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Muối Bazơ axit II/ Hoạt động 2: Tính chất hoá học của Axit: Giáo viên yêu cầu HS: ⃗ - Điền dấu vào sơ đồ GV ❑ viết sẵn và dùng viết màu khác điền tên chất cân phản ứng phía trên dấu ⃗ và đánh số thứ tự ❑ - Dẫn ra các phản ứng minh hoạ +KL. quì tím. Muối + H2 đỏ. Màu Axit +oxt bazơ. + Bazơ. Muối + H2O Muối + H2O Giáo viên nói thêm: riêng tính chất hoá học của H2SO4 đặc có tính chất hoá học:  Tác dụng kim loại không giải phóng H2 mà tạo thành muối Sunfat, H2O, SO2 Có tính háo nước, hút ẩm  Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 4, 5/ 21 SGK Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập 4 : CO2, SO2 sẽ tác dụng với 1 chất nào đó mà CO không phản ứng và khi SO2, CO2 tác dụng phải được giữ lại dưới dạng chất không tan. Từ đó ta thấy,: chất đem cho phản ứng là Ca(OH)2. Yêu cầu HS viết PTHH.  Củng cố và dặn dò: Ôn tập từ bài 1 đến bài 6 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết  Rút kinh nghiệm tiết dạy. Tuần: 5. KIỂM TRA VIẾT Tiết: 10 Ngày soạn: 10/09/2010 Ngày dạy: 13-17 /09 /2010 A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về: Tính chất hóa học của oxit, axit: - Oxit bazơ tác dung với nước, với axit, với oxit axit - Oxit axit tác dung với nước, với bazơ, với oxit bazơ - Axit tác dung với bazơ, với oxit bazơ, với kim loại,với muối và làm đỏ quì tím - Nhận biết được axit, bazơ, muối 2. Kĩ năng - Viết phương trình hóa học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận biết axit, bazơ, muối - Rèn kĩ năng viết đúng PTHH, giải các bài toán hoá liên quan đến nống độ dung dịch B. Chuẩn bị: 1. Học sinh: Ôn tập kiến thức trước ở nhà 2. Giáo viên: a. Lập ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Tính chất HH oxit Tính chất HH hóa học CaO Điều chế SO2 Tính chất hóa học Axit Tính chất HH H2SO4 Tổng số câu. Biết TNKQ. TL. TNKQ. 1 (0.25đ). 1 (0.25đ). 1 (0.25đ) +1(0.5đ) +(0.5đ). 1 (0.25đ). +(0.5đ). 1 (0.25đ). 1 (0.25đ). 6 (1.5 đ). 3 (2đ). 2 (0. 5đ). b. Đề kiểm tra: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: I/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (1,5đ ) Câu 1 : Cho các chất sau: CO2, CuO, K2O, HCl, P2O5,Ca(OH)2 1. Chất tác dụng với H2O là: A. CuO, K2O, P2O5. B. HCl, Ca(OH)2, CO2. C. CO2, K2O, P2O5..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.. Chất tác dụng với KOH là: A. P2O5, CO2, HCl B. CuO, HCl, Ca(OH)2 3. Chất tác dụng với H2SO4 là: A. CO2, HCl, CuO B. Ca(OH)2, K2O, P2O5. C. CuO, K2O, Ca(OH)2 Câu 2: Cho các dung dịch sau: KOH, NaOH, Ba(OH)2: (0,5đ ) A. Nếu nhúng quì tím lần lượt vào 3 dung dịch trên, quì tím sẽ chuyển sang: B. Đỏ C. Xanh D. Không đổi màu II/ Cho các chất ZnO, Al, P2O5,H2SO4. Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống rồi cân bằng phương trình (2đ) ⃗ 1. CuO +……………. ❑ CuSO4 + H2O ⃗ 2. ……………… + HCl ❑ AlCl3 + H2 ⃗ 3. Zn(OH)2 ❑ …………. + H2O ⃗ 4. ……………. + HCl ❑ CaCl2 + H2O + CO2 B/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (3đ) Nêu tính chất hóa học của axit. Mỗi tính chất cho 1 ví dụ minh họa bằng phương trình hóa học Câu 2 : (3 đ) Bài toán: Hòa tan 8 g đồng (II) oxit trong dung dịch Axit Clohidric 10%. a. Tính khối lượng muối sinh ra. b. Tính khối lượng dung dịch Axit HCl 10% cần dùng c. Biết H =1, Cl =35,5, O =16, Cu = 64. C. K2O, CO2, P2O5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a. CuO +……H2SO4………. ⃗ CuSO4 + H2O ❑ ⃗ b. …Al…… + 6HCl ❑ 2AlCl3 + 3 H2 ⃗ c. Zn(OH)2 ❑ … ZnO………. + H2O d. …CaCO3 + 2 HCl ⃗ CaCl + H2O 2 ❑ + CO2 ( Mỗi PTHH điền đúng đạt 0.5 đ) B/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (3đ) Nêu tính chất hóa học của Axit. Mỗi tính chất cho 1 ví dụ minh họa bằng phương trình hóa học 1. DD axit làm quỳ tím hoá đỏ 2. DD axit tác dụng với 1 số kim loại ⃗ muối và giải phóng khí H2 ❑ ⃗ 2Al + 3H2SO4 ❑ Al2(SO4)3 +3H2 (r) ( dd ) ( dd ) ( k) 3. DD axit tác dụng với oxit bazơ ⃗ muối và H2O ❑ ⃗ Fe2O3 + 6HCl ❑ 2FeCl3 + 3H2O (r) ( dd ) ( dd ) (l) 4. DD axit tác dụng với bazơ ⃗ muối và H2O ❑ ⃗ Cu(OH)2 + H2SO4 ❑ Cu(SO4) + 2H2O (r) ( dd ) ( dd ) (l) 5. DD axit tác dụng với muối : Câu 2: nCuO = 8/ 80 = 0.1( mol) ⃗ CuCl2 CuO + 2 HCl ❑ + H2O 1 mol 2mol 1mol 1mol 0.1 mol 0.2mol 0.1mol 0.1mol. mCuSO. 4. = 0.1 * 160 = 16 (g).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I/ Hoạt động 1: Tác dụng của dd Bazơ với chất chỉ thị màu:. mHCl = 0.2 * 36.5 = 73(g) mddHCl = 73*100/10 =730(g) d. Dặn dò: Chuẩn bị trước bài 6: “ Tính chất hoá học của Bazơ ” e. Đánh giá kết quả buổi kiểm tra f. Rút Kinh nghiệm :. Giáo viên Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm: Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quì  Nhỏ 1-2 giọt dd phenol phtalein vào ống nghỉệm có sẵn dd NaOH  Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra kết luận  . . HS tiến hàn.  . HS quan sá DD bazơ là phenol phtale. Giáo viên chốt lại: DD bazơ làm quì tím hoá xanh, làm dd phenol phtalein không màu hoá hồng Tuần: 6 Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ Tiết: 11 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Hs biết được tính chất chung của Bazơ, tính chất riêng của kiềm và của bazơ không tan PTHH minh hoạ. 2. Kĩ năng : tra bảng tính tan biết được 1số loại bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan - Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học của ba zơ tan và ba zơ không tan - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của ba zơ B. Trọng tâm:Tính chất hóa học của ba zơ C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất: dd HCl, DD H2SO4, quỳ tím, NaOH, Ba(OH)2,, CuSO4, Ca(OH)2, phênolphtalêin,CaCO3 hoặc Na2SO3 2. Dụng cụ: Ống nghiệm cở nhỏ, đủa thuỷ tinh, phểu, giấy lọc, thiết bị điều chế CO2 từ CaCO3, hoặc SO2 từ Na2SO3 C/ Nội dung:  Bài mới:. II/ Hoạt động 2: Tác dụng của dd Bazơ với oxit axit: Giáo viên  Yêu cầu HS lắp thiết bị điều chế CO2 từ CaCO3 rồi dẫn khí thu được qua dd Ca(OH)2  Yêu cầu HS viết PTHH và rút ra kết luận. . . . Tiến hành làm rối thực hiện Viết PTHH: CO2 + Ca (O HS rút ra kết. GV chốt lại: Một số dd Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước ⃗ CaCO3 + CO2 + Ca (OH)2 ❑ H2O (k) (dd) (r) (l) III/ Hoạt động 3: Tác dụng của dd Bazơ với axit:. . . . . Giáo viên Nhấn mạnh khi nói đến Bazơ nghĩa là nói bazơ tan lẫn không tan Yêu cầu HS làm thí nghiệm NaOH tác dụng với dd HCl, Cu(OH)2 với dd H2SO4 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, viết PTHH và rút ra kết luận Nhấn mạnh cho HS: Phản ứng NaOH tác dụng với dd HCl phải cô cạn muối,Cu(OH)2 với dd H2SO4 không cần cô cạn. . . . Tiến hành dụng với H2SO4, qu Viết PTHH NaOH + Cu(OH)2 + HS rút ra k.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Biết được NaOH là 1 bazơ tan, viết đúng PTHH và biết được ứng dụng của nó trong đời sống và sản xuất Biết được phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dd NaCl có màng ngăn 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học của NaOH Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của NaOH Nhận biết dd NaOH bằng chất chỉ thị màu LàmB. thí Trọng nghiệmtâm: , qunTính sát, chất nhậnhóa xét,học viếtcủa NaOH C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất:DD NaOH, HCl, H2SO4, CO2, SO2, quì tím , phenolphtalein Rút ra kết luận. 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu tính chất hoá học của Bazơ tan, viết PTHH minh hoạ 2) Nêu tính chất hoá học của Bazơ tan, viết PTHH minh hoạ  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Tính chất vật lí:  Mục tiêu: HS biết được tính chất vật lí của NaOH, biết cách sử dụng NaOH đúng cách  Tiến hành: GV cho HS quan sát mẩu NaOH , sau đó hoà tan NaOH vào nước, yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất vật lí của NaOH Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt mạnh DD NaOH nhờn, bục vải, giấy, sợi, ăn mòn da ( xút ăn da ) II/ Hoạt động 2: Tính chất hoá học:  Mục tiêu: HS khẳng định là NaOH là 1 bazơ tan, có đầy đủ tính chất của bazơ tanbằng những thí nghiệm chứng minh  Tiến hành: -. GV chốt lại: Bazơ tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước ⃗ NaCl + H2O NaOH + HCl ❑ ( dd ) ( dd ) ( dd ) ( l ) ⃗ Cu(OH)2 + H2SO4 ❑ CuSO4+2H2O (r) ( dd ) ( dd ) ( l ) IV/ Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. . . Giáo viên Yêu cầu HS làm thí nghiệm phân huỷ Cu(OH)2 trên đèn cồn Yêu cầu Hs quan sát, nhận xét, rút ra kết luận. Giáo viên chốt lại: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo oxit bazơ và nước Cu(OH)2 ⃗ ❑TO CuO + H2O (r ) (r) (h)  / Củng cố: 1. Nêu tính chất hoá học của Bazơ tan, viết PTHH minh hoạ 2. Nêu tính chất hoá học của Bazơ tan, viết PTHH minh hoạ  Dặn dò:  Làm bài tập từ 1- 5 trang 25 SGK  Chuẩn bị trước bài 8  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tuần: 6 Bài 8: MỘT BAZƠ QUAN TRỌNG Tiết: 12 Ngày soạn: A- NATRI HIDROXIT Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức:. . . . . Giáo viên Yêu cầu HS làm các thí nghiệm về phản ứng của NaOH với quì, dd phenol phtalein,HCl, SO2 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, viết PTHH,. Tiến hành của giáo v  Quan sát, n NaOH + HC .

<span class='text_page_counter'>(33)</span> rút ra kết luận GV chốt lại: NaOH có đầy đủ tính chất hoá học của kiềm: 1. DD NaOH làm quì tím hoá xanh, làm phenolphtalein không màu hoá đỏ 2. DD NaOH tác dụng với dd axít tạo thành muối và nước ⃗ NaCl + H2O NaOH + HCl ❑ (dd ) ( dd ) ( dd ) ( l ) 3. DD NaOH tác dụng với oxit axít tạo thành muối và nước ⃗ Na2SO3 + 2NaOH + SO2 ❑ H2O (dd ) (k ) ( dd ) (l. 2NaOH + SOTrong công nghiệp NaOH được sản xuất bằng cách điện phân dd NaCl  bảo hoà có màng ngăn giữa 2 điện cực điện phân có màng ngăn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 (dd đđ ) ( l ) (dd ) (k) (k)  Củng cố: 1) Nêu tính chất hoá học của NaOH, viết PTHH minh hoạ 2) Cho biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp  Dặn dò: Làm các bài tập trong SGk trang 27, Xem trước phần B của bài 8  Rút kinh nghiệm tiết dạy. ) 4. DD NaOH tác dụng với muối III/ Hoạt động 3: Ứng dụng NaOH:  Mục tiêu: Biết được vai trò quan trọng của NaOH trong sản xuất và trong công nghiệp  Tiến hành: GV cho Hs nghiên cứu SGk và tìm ra ứng dụng của NaOH, sau đó bổ sung và chốt lại:  Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp, bột giặt, tơ nhân tạo, giấy, Al.  Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hoá chất khác IV/ Hoạt động 2: Sản xuất NaOH:  Mục tiêu: Biết được phương pháp điều chế NaOH trong công nghiệp bằng cách điện phân dd đậm đặc muối ăn có màng ngăn, biết viết đúng PTHH điều chế NaOH trong công nghiệp Tiến hành:  Giáo viên thuyết giảng cho HS về phương pháp sản xuất NaOH kết hợp với việc cho HS quan sát tranh sơ đồ sản xuất NaOH trong công nghiệp, GV giải thích thêm về vai trò của màng ngăn giũa 2 điện cực. sau đó chốt lại:. Tuần: 7 Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Tiết: 13 Ngày soạn: A- CANXI HIDROXIT- THANG pH Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức: 1. Kiến thức: Biết được Ca(OH)2 là 1 bazơ , có đầy đủ tính chất của bazơ, biết được ứng dụng của nó trong đời sống và sản xuất Biết được ý nghĩa thang pH 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học của Ca(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của Ca(OH)2 Tính khối lượng hoặc thể tích dd Ca(OH)2 tham gia phản ứng Nhận biết dd Ca(OH)2 bằng chất chỉ thị màu B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của Ca(OH)2 Thang pH C. Chuẩn bị:: 1. Hoá chất: DD Ca(OH)2, HCl, (H2SO4),quì tím, phenolphtalein, dd muối Cu, muối Fe, giấy đo pH 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, phểu, giấy lọc D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ : 1) Bài tập 3 trang 27 2) Nêu tính chất hoá học của NaOH, viết PTHH minh hoạ 3) Cho biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Tính chất:  Mục tiêu: Biết được tính chất, cách pha chế và ứng dụng của Ca(OH)2. Rèn kỉ năng thí nghiệm đối với Hs  Tiến hành: 1. Hoạt động a: Pha chế dd Ca(OH)2: -. Giáo viên  Yêu cầu HS lần lượt làm thí nghiệm trong SGK về tính chất hoá học của dd Ca(OH)2 với quì, phenolphtaleim, dd axit.Riêng tính chất tác dụng với oxit axit GV có thể liên hệ với thực tế lớp nước vôi trong có váng nổi lên nếu để lâu trong không khí do tác dụng với CO2.  Lần lượt hoạ dd C  Quan sát, PTHH: Ca(OH)2 + Ca(OH)2 +. GV chốt lại: a. DD Ca(OH)2 làm quì tím hoá xanh, làm phenolphtalein không màu hoá đỏ b. DD Ca(OH)2 tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước ⃗ CaCl2 + Ca(OH)2 + 2HCl ❑ H2O ( dd ) ( dd ) ( dd ) (l) c. DD Ca(OH)2 tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước ⃗ Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + ❑ H2O ( dd ) (k ) (r) (l) d. DD Ca(OH)2 tác dụng với dd muối. 3. Hoạt động c: Ứng dụng: Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa và nêu ứng dung của Ca(OH)2 . sáu đó GV Giáo viên chốt lại:  Hoà tan 1 ít Ca(OH)2 vào nước được dd Ca(OH)2, sau  Làm vật liệu xây dựng đó tiến hành lọc phần nước vôi trong phía trên  Khử chua cho đất, khử trùng, diệt  Yêu cầu HS quan sát dd nước vôi trong và nêu tính nấm, khử độc, chất thải công nghiệp chất của dd nước vôi trong II/ Hoạt động 2: Thang pH:  Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của pH. GV chốt lại: Hoà tan Ca(OH)2 vào nước rồi Từ đó biết được cách so sánh độ mạnh lọc vôi nước ta được dd Ca(OH)2 yếu của các axit và các bazơ DD Ca(OH)2 trong suốt, không màu,  Tíến hành: Ca(OH)2 ít tan trong nước Giáo viên  Kẻ lên bảng thanh pH và thuyết giảng về ý nghĩa của thang pH  Cho HS so sánh độ mạnh yếu của 1 số axit, bazơ 2. Hoạt động b: Tính chất hoá học: GV chốt lại:.  Nghe giản  Trả lời the.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thang pH dùng biểu thị độ axit hoặc bazơ của dd pH = 7 thì dd trung tính, pH < 7 thì dd có tính axit, pH > 7 thì dd có tính bazơ 0. 1. 2 7 13. 8 14. 3 9. 4 10. 5 11. 6 12. Độ axit tăng dần Độ Bazơ tăng dần  Củng cố: Bài tập 1,2 trang 30 Bài tập: Cho 300ml dd HCl 0.1M trung hòa với dd Ca(OH)2 0.2M. Tính thể tích dd Ca(OH)2 0.2M cần dùng  Dặn dò: làm các bài tập còn lại, xem trước bài 9  Rút kinh nghiệm tiết dạy :. Tuần: 7 Bài 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI Tiết: 14 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất hoá học của muối - Biết thế nào là phản ứng trao đổi và điều kiện phản ứng trao đổi 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng, rút ra kết luận về tính chất hóa học của muối - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của muối - Nhận biết phản ứng trao đối B. Đồ dùng dạy học: 1. Hoá chất: dd AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Cu, Fe 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút C. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của muối - Phản ứng trao đổi và điều kiện phản ứng trao đổi D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của Ca(OH)2, viết PTHH minh hoạ  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Tính chất hoá học của muối:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>  Mục tiêu; Biết được tnh1 chất hoá học của muối, viét PYHH minh hoạ, rèn kỉ năng thực hành thí nghiệm cho HS  Tiến hành: Giáo viên  Yệu cầu HS lần lượt làm các thí nghiệm: muối tác dụng với kim loại, với axit, dd bazơ, với muối, với phản ứng phân huỷ không yêu cầu HS làm lại  Yêu cầu HS tự rút ra kết kuận về tính chất hoá học của muối. GV chốt lại: 1. DD muối tác dụng với 1 số kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới ⃗ Cu + 2AgNO3 ❑ Cu(NO3)2 + Ag ( r ) ( dd ) ( dd ) (r) 2. Muối tác dụng với dd axit tạo thành muối mới và axit mới ⃗ BaCl2 + H2SO4 ❑ BaSO4 + 2HCl ( dd ) ( dd ) (r ) ( dd ) 3. DD muối tác dụng với dd Bazơ thành muối mới và bazơ mới ⃗ CuSO4 + NaOH ❑ Cu(OH)2 + Na2SO4 ( dd ) ( dd ) (r) ( dd ) 4. Muối tác dụng với dd axit tạo thành muối mới và axit mới ⃗ AgNO3 + NaCl ❑ AgCl + NaNO3 ( dd ) ( dd ) (r) ( dd ) 5. Phản ứng phân huỷ: ⃗ CaCO3 CaO + ❑to CO2 (r) (r) (k). II/ Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch:  Mục tiêu: Biết được thế nào là phản ứng trao đổi và điều kiện phản ứng xảy ra  Tiến hành:  Làm thí nghiệm, quan Giáo sát, nhận viênxét, rút ra kết luận  Yêu cầu HS nhận xét về các phản ứng của  Viết PTHH: muối với axit, bazơ, muối, từ đó đi đến Cu + 2AgNO định nghĩa phản ứng trao đổi BaCl  Cho ví dụ và biểu diễn thí nghiệm phản AgNO ứng trao đổi không có dấu hiệu xảy ra, từ CuSO đó rút ra điều kiện phản ứng trao đổi CaCO  Yêu cầu HS nhận xét dấu hiệu các phản ứng trên là gì Giáo viên chốt lại: 1. Phản ứng trao đổi là phản ứng trong đó 2 hợp chất trao đổi cho nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới 2. Điều kiện phản ứng trao đổi là sản phẩm tạo thành phải có chất không tan hoặc chất khí  Củng cố: 1. Nêu tính chất hoá học của muối. Viết PTHH minh hoạ 2. Thế nào là phản ứng trao đổi, điều kiện phản ứng trao đổi xảy ra 3. Bài tập: Cho 300ml dd HCl 0.1M trung hòa với dd Ca(OH)2 0.2M. Tính thể tích dd Ca(OH)2 0.2M cần dùng  Dặn dò: - Làm các bài tập trang 33 SGK - Chuẩn bị trước bài 10 “ 1 số muối quan trọng”  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tuần: 8 Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.  Nhận xét  Nêu khái niệ  Trả lời theo y tủa, hoặc có.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết: 15 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: - Tính chất, ứng dụng của 1 số muối : NaCl, KNO3 - Biết được trạng thái thiên nhiên và cách khai thác NaCl 2. Kĩ năng: - Nhận biết 1 số muối - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của muối NaCl, KNO3 B. Trọng tâm: Tính chất, ứng dụng của 1 số muối : NaCl, KNO3 C. Chuẩn bị: Tranh 1-3 SGK phóng to, sơ đồ ứng dụnh NaCl D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính chất hoá học của muối, viết PTHH minh hoạ 2. Thế nào là phản ứng trao đổi, điều kiện phản ứng trao đổi xảy ra  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Muối NatriClorua (NaCl ):  Mục tiêu: Biết đưpợc trạng thái thiên nhiên, tính chất , cách khai thác, ứng dụng rộng rải của NaCl trong công nghiệp và trong đời sống con người  Tiên hành: 1. Hoạt động a: Trạng thái tự nhiên: Giáo viên  Đàm thoại với HS: - Muối ăn có ở đâu? - Trạng thái thiên nhiên của muối ăn?  Nói thêm về thành phần của nước biển và tỉ lệ muối ăn có trong nước biển GV chốt lại: Muối ăn có nhiều trong nước biển, trong lòng đất ( muối mỏ ) Là chất rắn, màu trắng 2. Hoạt động b: Cách khai thác:. Giáo viên  Nêu câu hỏi:  Trả lời theo - Người ta sản xuất muói ăn bằng cách nào? - Làm bay - Nơi nào sản xuất muối? - Gần vùn  GV giới thiệu thêm cách khai thác muối từ  Quan sát, n lòng đất và giói thiệu 1 số nơi khai thác muối bằng cách treo tranh 1-23 phóng to GV chốt lại :  Làm bay hơi nước biển  Đào hầm khai thác các mỏ muối trong lòng đất 3. Hoạt động c:Ứng dụng: Giáo viên Đàm thoại với HS bằng sơ đồ SGK về ứng dụng của muối ăn. Trả lời và rút r muối ăn. Giáo viên chốt lại: Là gia vị và dùng bảo quản thực phẩm Là nguyên liệu cơ bản của nhiều ngành công nghiệp hoá chất: công nghiệp chế tạo hợp kim, sản xuất thuỷ tinh, chế tạo xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp, sản xuất chất dẽo, thuốc trừ sâu, HCl, công nghiệp giấy…. II/ Hoạt động 2: Muối KaliNitrat ( KNO3)  Mục tiêu: Nắm được tính chất, ứng dung KNO3, biết được thành phần của thuốc nỗ đen  Tiến hành; 1. Hoạt động a: Tính chất. . . Giáo viên Giới thiệu sơ lược về KNO3 : là chất diêm  Nghe giảng tiêu, là thành phần của thuốc nỗ đen Cho HS quan sát mẩu KNO3 , yêu cầu HS  Quan sát m quan sát, nhận xét tính chất của KNO3 của giáo viê. Giáo viên chốt lại: KNO3 còn gọi là chất diêm tiêu, là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nuớc.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> O2. Ở nhiệt độ cao KNO3 bị phân huỷ tạo KNO2 và O2 to ⃗ 2KNO3 2KNO2 + ❑ 2. Hoạt động b:Ứng dụng:. Giáo viên  Đàm thoại với HSvề ứng dụng của KNO3  Bổ sung thêm ứng dụng mà HS chưa biết  Cho HS biết công thức của thuốc nỗ đen.  Trả lời theo yêu cầu của GV: -. GV chốt lại: - Chế tạo thuốc nỗ đen - Làm phân bón - Dùng làm chất bảo quản trong công nghiệp  Củng cố: 1. Nêu tính chất, ứng dụng của muối ăn 2. Nêu tính chất, ứng dụng của muối KNO3  Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị mỗi nhóm sưu tầm các loại mẩu phân bón như trong bài 11  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tuần: 8 Bài 11: PHÂN BÓN HOÁ HỌC Tiết: 16 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được tên, thành phần hóa học và ứng dụng 1 số loại phân bón hóa học thông dụng 2. Kĩ năng: nhận biết được 1 số loại phân bón hóa học thông dụng B. Trọng tâm: Một số muối làm phân bón hóa học C. Chuẩn bị: GV chuẩn bị 1 số mẫu phân bón có trong bài học D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: Nêu ứng dụng của NaCl và KNO3  Bài mới: I. Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng:  Mục tiêu: Biết được thành phần của thực vật gồm những nguyên tố nào, chất nào, vai trò các nguyên tố hoá học đối với cây trồng, liên hệ thực tế, chăm sóc, bón phân cho cây hợp lí  Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Hoạt động a: Thành phần của thực vật:.  Mục tiêu: Biết và phận biệt được 1 số loại phân bón thường dùng, biết cách bón phân cho cây nhở vào tính chất hoá học của phân bón  Tiến hành:. Giáo viên  Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi: - Thành phần của thực vật? - Vì sao em biết?  Giới thiệu thêm 1 số nguyên tố khác  Giải thích từ “vi lượng” GV chốt lại: ◦ Chủ yếu là nước chiếm 90% ◦ Chất khô chiếm 10% ( gồm 99% C, 1% các nguyên tố O, H, N, K, Ca, P, Mg, S, 1% nguyên tố vi lượng như B, Cu, Zn, Fe, Mn ) 2. Hoạt động b: Vai trò các nguyên tố hoá học đối với thực vật:. .  . . Giáo viên Khái quát về phân bón hoá học là những chất dinh dưỡng cần thiết đưa vào đất bổ sung cho cây trồng phát triển tốt, cho năng suất cao Yêu cầu các nhóm liệt kê các loại phân bón đã có Giới thiệu cách phân loại phân bón qua 2 dạng đơn và kép. Yêu cầu HS tự phân loại các loại phân bón mang theo Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. ◦ Phân bón đơn: chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố N, P, K Giáo viên  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:  Trả lời câu hỏi: đạm: Ure CO(NH2)2, NH4NO3, - Phân (NH Nguyên tố cơ bản tạo nên cơ thể thực 4)2SO4 vật là gì? - Phân lân: phôtphat tự nhiên Ca3(PO4)2, Super phôtphat - Quang hợp của cây xanh lấy nguyên Ca(H2PO4)2 liệu gì, tạo nên sản phẩm gì? - Phân Kali: KCl, K2SO4 - Cho biết vai trò của các nguyên tố C, ◦ Phân bón kép: chứa 2 hoặc 3 nguyên H, O? tố N, P, K  Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK rút ra  Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi kết luận vai trò các nguyên tố N, P, K,  Rút ra kết- Phân luận hỗn hợp NPK S, Ca, Mg và nguyên tố vi lượng đối với - Phân tổng hợp: KNO3, (NH4)2HPO4 thực vật - Phân vi lượng: chứa 1 số nguyên tố hoá học: B, Zn, Mn, Cu… cây cần GV chốt lại: rất ít nhưng lại rất cần thiết cho cây ◦ C, H, O tham gia vào quá trình quang  Củng cố: Có mấy loại phân bón ? Cho ví hợp tạo chất hữu cơ dụ mỗi loại? ◦ N kích thích quá trình phát triển của  Dặn dò: cây  Làm bài tập 2, 3 trang 39 ◦ P kích thích rễ cây phát triển  Xem lại tính chất hoá học của oxit, ◦ K tổng hợp diệp lục, kích thích cây ra axit, bazơ, muối hoa, tạo quả  Rút kinh nghiệm tiết dạy: ◦ S tổng hợp Protein ◦ Ca, Mg cần cho thực vật để sản sinh diệp lục ◦ Các nguyên tố vi lượng rất cần cho sự phát triển của thực vật II. Hoạt động 2: Những phân bón hoá học thường dùng:.  Nghe giảng.  Tự phân loại Phân loại phân Loại kép: phân Amoni hidroph  HS tự rút ra.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần: 9 MỐI QUAN HỆ GIỮA Tiết: 17 LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày soạn: 25/10/08 Ngày dạy:26-01/11 /08. Bài 12: Muối CÁC. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, ba zơ, muối 2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Viết PTHH biễu diễn sơ đồ chuyển hóa - Phân biệt 1 số hợp chất vô cơ - Tính thành phấn phấn trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp B. Trọng tâm: - Mối quan hệ 2 chiều giữa các loại chất vô cơ - Kĩ năng thực hiện các PTHH C. Chuẩn bị: Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ 2. Nêu tính chất hoá học của axit và bazơ  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:  Mục tiêu: Củng cố lại tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối, Thấy được mối quan hệ giữa các loại chất trên  Tiến hành:. (5) (3) (4) (6). (8) (7). (9). Bazơ Axit II/ Hoạt động 2: Những phản ứng minh hoạ:  Mục tiêu: Thấy được mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ thể hiện qua các phản ứng hoá học, rèn kỉ năng viết PTHH  Tiến hành: Giáo viên  Yêu cầu Hs dựa vào sơ đồ trên lần lượt đưa ra các dẫn chứng minh hoạ cho từng chuyển hoá. Minh hoạ các PTHH: ⃗ (1) => CuO + 2HCl ❑ CuCl2 + H2O ⃗ (2) => CO2 + K2O ❑ K2CO3 ⃗ (3) => K2O + H2O ❑ 2KOH ⃗ (4) => Cu(OH)2 CuO ❑to + H2O ⃗ (5) => SO2 + H2O ❑ H2SO3 ⃗ (6) => KOH + HCl ❑ KCl + H2O ⃗ (7) => CuCl2 + 2KOH ❑ Cu(OH)2 + 2KCl ⃗ (8) => CaCO3 +2HCl ❑ Giáo viên: CaCl2 + CO2 + H2O  Treo sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất  Quan sát, theo ⃗ (9)dõi => H2SO4 + 2NaOH ❑ vô cơ lên bảng  Lần lượt điền vào Na2SO4 + 2H2O  Yên cầu HS tìm ra chất trung gian trong sơ  HS khác bổ sung hoàn thiện sơ đồ đồ  Củng cố: Làm bài tập 3 SGK  Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ, phân nhóm Giáo viên chốt lại: thực hành bài “Tính chất hoá học của Oxit bazơ Bazơ, muối Oxit axit  Rút kinh nghiệm tiết dạy: (1) (2).  Lần lượt trìn  HS khác bổ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với Axit: Tuần: 9 Bài 14: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Tiết : 18 CỦA BAZƠ VÀ MUỐI Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Bazơ tác dụng với dd axit, với dd muối - Dd muối tác dụng với kim loại, với dd muop6i1 khác và với dd axit 2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm B. Trọng tâm: - Phản ứng của ba zơ với muối, với axit - Phản ứng của muối với kim loại, với axit, với muối C. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy rap, ống nhỏ giọt 2. Hoá chất: dd NaCl, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe D. Nội dung:  Thực hành I. Tính chất hoá học của bazơ: 1. Thí nghiệm 1: NaOH tác dụng với muối:.   . Giáo viên Yêu cầu HS chuẩn bị đủ dụng cụ, hoá chất Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn HS quan sát, giải thích hiện tượng và viết PTHH.   . . Giáo viên Yêu cầu HS chuẩn bị đủ dụng cụ, hoá chất Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn HS quan sát, giải thích hiện tượng và viết PTHH Lưu ý Hs khi gạn dd phải cẩn thận để giử phần kết tủa ở đáy ống nghiệm. II. Tính chất hoá học của muối: Giáo viên  Yêu cầu HS chuẩn bị đủ dụng cụ, hoá chất  Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm  Hướng dẫn HS quan sát, giải thích hiện tượng và viết PTHH Lưu ý HS đặt ống nghiệm vào giá ống nghiệm đến cuối giờ rồi quan sát 1. Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại:.   .  .  . 2. Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với muối: Giáo viên Yêu cầu HS chuẩn bị đủ dụng cụ, hoá chất Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn HS quan sát, giải thích hiện tượng và viết PTHH. 3. Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với Axit: Giáo viên Yêu cầu HS chuẩn bị đủ dụng cụ, hoá chất Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn HS quan sát, giải thích hiện tượng và viết PTHH:. . 3NaOH NaCl. + FeCl. Chuẩn bị dụ nghiệm, gi CuSO4, HC  Làm thí ngh PTHH: 2NaOH + Cu Cu(OH)2 + 2H . . . . . . . Chuẩn bị dụ nghiệm, gi CuSO4, đi Làm thí ngh PTHH: CuSO4 + F. Chuẩn bị d nghiệm, gi BaCl2 Làm thí ng PTHH: Na2SO4 +. Chuẩn bị d nghiệm, gi BaCl2 Làm thí ng PTHH: H2SO4 + B 2HCl.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>  Viết tường trình, dọn vệ sinh phòng học, thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm  Đánh giá buổi thực hành: Dựa vào :  Kết quả tường trình và cách tiến hành thí nghiệm  Ý thức học tập  Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, chuẩn bị trước bài 13, xem lại kiến thức phân loại các chất vô cơ đã học  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Giáo viên  Lần lượt nêu câu hỏi: - Có mấy loại hợp chất vô cơ? Ví dụ.  Lần lượt tr - 4 loại: ox (KOH), m - Oxit chia làm mấy loại? Cho ví dụ - 2 loại: O - Axit chia làm mấy loại? Cho ví dụ (ZnO) - 2 loại: A - Bazơ chia làm mấy loại? Cho ví dụ không có - 2 loại: ba - Muối chia làm mấy loại? Cho ví dụ tan (Cu ( - 2 loại mu  Yêu cầu HS lên bảng viết lại sơ đồ phân loại muối trun  Viết sơ đồ Giáo viên chốt lại :. Tuần: 10 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: Tiết : 19 LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 13:. Các hợp chất vô cơ. CÁC. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Các kiến thức tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối - Thấy rõ thêm về mối quan hệ giữa các loại chất trên 2. Kĩ năng: - Viết PTHH biễu diễn sơ đồ chuyển hóa - Tính thành phần phấn trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối C. Chuẩn bị: Sơ đồ tính chất hoá học của các loại chất vô cơ D. Nội dung:  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:  Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cần nhớ về oxit, axit, bazơ, muối, phân loại chúng, rèn kỉ năng phân tích, suy luận, hệ thống hoá kiến thức  Tiến hành: 1. Hoạt động a: Phân loại các chất vô cơ:. Oxit Bazơ. Axit Muối. Oxit Oxit Axit axit Bazơ Bazơ Muối Muối axit bazơ có oxi không oxi tan không tan axit trung hoà SO2 CuO H2SO4 HCl KOH Cu(OH)2 NaHCO3 NaCl 2. Hoạt động b: Tính chất hoá học của các loại chất vô cơ: Giáo viên  Tổ chức cho Hs nhớ lại những kiến tức đã học của oxit, axit, bazơ, muối  Yêu cầu HS điền vào chổ dấu trong sơ đồ câm mà GV treo trên bảng. Oxit bazơ bazơ Bazơ.  Trả lời  Điền bảng  Hoàn thành. Oxit axit +Axit. +.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + oxit axit. + Oxit.  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. bazơ +H2O ++H2O. nhiệt phân. Muối. + bazơ. +. Axit Bazơ + Axit. + Kloại + DD. +Oxit axit. + Oxit. + Muối. + muối. Axit. bazơ bazơ II/ Hoạt động 2:Bài tập:  Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học, hệ thpống hoá các kiến thức về hợp chất vô cơ, rèn kỉ năng viết đúng các PTHH  Tiến hành: 1. Bài tập 2 SGK:. Tuần: 10. KIỂM TRA VIẾT. Tiết: 20 Ngày soạn: Ngày dạy : A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: Giáo viên 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các  Hướng dẫn HS:  kiến thức về: Tính chất hóa học của ⃗ NaCl + HCl NaCl + H O, không 2  ❑ Ba zơ, muối: giải phóng khí, khi làm đục nước vôi trong là 2NaOH + CO - Bazơ tác dụng với muối, với axit, với CO2. Để có CO2 thì chắc chắn NaOH đã tác Na oxit axitv, bị nhiệt phân hủy và làm dụng vơí chất nào đó trong không khí tạo xanh quì tím, làm hồng phenolphtalein chát X, và chất X này tác dụng với HCl tạo không màu CO2. Từ đó ta thấy X là muối Cacbonat được  - Muối tác dụng với bazơ, với kim loại, tạo từ NaOH và CO2 tạo thành Na2CO3 với muối, với axit và bị nhiệt phân hủy  Yêu cầu HS chọn đáp án và giải thích  - Nhận biết được axit, bazơ, muối 2. Kĩ năng 2. Bài tập 3 SGK: - Viết phương trình hóa học - Nhận biết axit, bazơ, muối Giáo viên - Rèn kĩ năng viết đúng PTHH, giải các  Yêu cầu HS viết PTHH  CuCl bài toán hoá liên quan đến nồng độ dung  Nhắc lại cách giải bài toán dư  Giống cáchdịch giải thông thường chỉ thêm  Yêu cầu GS cho biết chất rắn sau khi phần soB.sánh Chuẩn bị: nung là chất gì? chất tan trong nước lọc  Chất rắn 1. sau Học phảnsinh: ứng là ÔnCuO tập kiến thức trước ở gồm những chất gì? nhà  Cu(OH)  Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 3 Giáo viên:  Nước lọc2.gồm CuCl a. Lập ma trận đề kiểm tra NaCl sinh ra.  Dặn dò: Ôn tập từ bài 7 đến bài 13 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Mức. Biết. Hiểu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> (1). độ Nội dung. TNKQ. Tính chất HH NaOH Tính chất HH Ca(OH)2- Thang pH Tính chất HH Muối Tính chất hóa học của nước Tổng số câu. TL. TNKQ. 1 (0.5đ) 2 (0. 5đ). 1 (0.25đ) +1(0.5đ). 1 (0.25đ). +(0.5đ). 1 (0.25đ). +(0.5đ). 5 (1.5 đ). 3 (2đ). b. Đề kiểm tra: PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3,5đ) A/ Chọn câu trả lời đúng: (1,5đ ) I/ NaOH phản ứng được với dãy chất nào : a) Fe, Fe(OH)2 ,NaOH , AgNO3 b) HCl,CuSO4, H3PO4, P2O5 c) SO3,CuO ,BaCl2 ,CO2 II/ Dùng quì tím có thể nhận biết được dãy chất nào: a) Na2SO4 ,H2SO4,HCl b) KCl, H2SO4,NaNO3 c) Ba(OH)2 , H2SO4 ,NaCl III/ Các cặp chất sau , cặp nào phản ứng được với nhau : a) Ba(OH)2 và KNO3 b) KOH và NaCl c) FeCl2 và NaOH d) KNO3 và LiCl B/ Chọn các chất thích hợp để điền vào chỗ trống rồi hoàn thành phương trình hóa học sau (2đ) :.  . a). FeSO4 + MgSO4 + Fe. b). K2CO3 + K2SO4 + CO2 + H2O. c). Cu(NO3)2 + Cu(OH)2 + NaNO3.. d). ……… + HCl AgCl + H2O. Fe (4). Fe2O3 (3) FeCl3 Fe(OH)3 (5) Fe2(SO4)3 (2) (6). 2/ Bài toán (3,5đ) : Hòa tan 16,8 g hỗn hợp gồm sắt, đồng trong dung dịch axit Clohidric 0,5 M thu được 4,48 lít khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn . a. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu b. Tính thể tích dung dịch Axit cần dùng (Biết Cl= 35,5;Fe =56;O=16; H=1 ; Cu = 64). c.Đáp án: PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3,5đ) A/ Chọn câu trả lời đúng: (1,5đ ). I-b , II-c, III-c (Mỗi câu đúng đạt 0.5 đ ) B/ Chọn các chất thích hợp để điền vào chỗ trống rồi hoàn thành phương trình hóa học sau (2đ) : a) FeSO4 + Mg.   K2CO3. c).   H2SO4 + CO2 + H2O Cu(NO3)2 +. d). NaOH NaNO3. Ag2O…….  .    . MgSO4 + +. b). Fe. K2SO4 2.   Cu(OH)2 +. AgCl. + 2 HCl + H2O. (Mỗi PTHH đúng đạt 0.5 đ) PHẦN TỰ LUẬN : (6,5đ) 1/ Thực hiện biến hóa sau : (3đ) to.  . PHẦN TỰ LUẬN : (6,5đ) 1/ Thực hiện biến hóa sau : (3đ). (1) <=> 4Fe + 3O2 Fe2O3. . 2 to. (2) <=> Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O. .

<span class='text_page_counter'>(45)</span> (3) <=> 2FeCl3 + 3 NaOH   Fe(OH)3 + 3 H2O   (4) <=> Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O to.  (6) <=> 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O (5) <=> 2Fe(OH)3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 6H2O (Mỗi PTHH đúng đạt 0.5 đ) 2/ Bài toán (3,5đ) Fe +.   FeCl2. +. 2 HCl ( 0.5 đ ). H2. 1mol. 2mol. 1mol. 1mol. 0.2mol. 0.2mol 0.4mol 0.2mol ( 0.5 đ ). nH 2 0.2 mol. = 4.48 / 22.4 =. ( 0.5 đ ). mFe = 0.2* 56= 11.2 (g). ( 0.5 đ. ) mCu = 16.8- 11.2 = 5.6 (g) 0.5 đ ). (. VddHCl = 0.2/ 0.5 = 0.4 (M) ( 0.5 đ ) d. Dặn dò: Chuẩn bị trước bi “Tính chất vật lí của kim loại” e. Đánh giá kết quả kiểm tra. Tuần: 11 CHƯƠNG II: KIM LOẠI Tiết : 21 Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Tính chất vật lí của kim loại: tính dẽo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. 2. Kĩ năng: Quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và làm thí nghiệm đơn giản B. Trọng tâm:Tính chất vật lí của kim loại C. Chuẩn bị: HS chuẩn bị 1 đoạn dây thép, đèn cồn, bao diêm, kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo bằng nhôm, đèn điện bàn, 1 dây nhôm, 1 mẫu than gỗ ( mỗi nhóm) D. Nội dung:  Bài mới: I/ Hoạt động 1: Tính dẻo:  Mục tiêu: biết được kim loại có tính dẽo, có nhiều ứng dụng trong sản xuất và đời sống, rèn, kỉ năng so sánh, quan sát, giải thích  Tiến hành:.    . Giáo viên Yêu cầu Hs dùng búa đập đoạn dây nhôm, Quan sát giấy gói bánh kẹo Yêu cầu HS đập 1 mẩu C Yêu cầu HS rút ra nhận xét Đàm thoại với HS: Tại sao ngưòi ta có thể dát mỏng được lá vàng độ dày khoảng 1 µm, có lá Al, lá tôn, lá Cu, rất mỏng, làm ra các loại Fe dùng trong xây dựng với các kích cỡ khác nhau Kim loại có tính dẽo nên dễ dát mỏng, kéo sợi.  Làm thí ng  Nhận xét: mỏng  do Al có tí.  Kết luận: K.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II/ Hoạt động 2: Tính dẫn điện:  Mục tiêu: Thấy được kim koại có tính dẫn điện và ứng dụng của kim loại trong đời sống dựa trên tính chất này  Tiến hành: Giáo viên  Yêu cầu HS nghiên cứu và làm thí nghiệm: cắm phích cắm bóng đèn vào ổ điện, quan sát, hiện tượng và rút ra nhận xét  Đàm thoại với HS: Trong thực tế người ta thường dùng kim loại nào làm dây dẫn điện, liên hệ tính dẫn điện trong thực tế đời sống khi sử dung đồ điện. Kim loại có tính dẫn điện, khả năng dẫn điện của các kim loại khác nhau thì khác nhau III/ Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt:  Mục tiêu: : Thấy được kim koại có tính dẫn nhiệt và ứng dụng của kim loại trong đời sống dựa trên tính chất này  Tiến hành: Giáo viên  Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm  Yêu cầu HS nêu hiện tượng, nhận xét, giải thích  Yêu cầu HS nêu thêm 1 số hiện tượng trong thực tế chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt  Đàm thoại về ứng dụng tính dẫn nhiệt của kim loại Kim koại có tính dẫn nhiệt, khả năng dẫn nhiệt của các kim loại khác nhau thì khác nhau IV/ Hoạt động 4: Ánh kim:  Mục tiêu: Biết phân biệt các kim loại nhờ vẻ sáng bên ngoài  Tiến hành: Giáo viên Yêu cầu HS quan sát vẻ sáng của bề mặt 1 số kim loại, từ đó rút ra kết luận. ánh kim.   . Kim loại có ánh kim, nhờ đó ta có thể phân biệt được các kim loại  Củng cố: - Nêu tính chất vật lí của kim loại - Bài tập 2, 5 SGK  Dặn dò: Làm bài tập còn lại và chuẩn bị trước bài 16  Rút kinh nghiệm tiết dạy:.  Kim loại có tính dẫn điện. Tuần: 11 Bài 17: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Tiết : 22 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Tính chất hoá học chung của kim loại: tác  dụng với phi kim, với dd axit, với dd muối 2. Kĩ năng: Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loại  Tính khối lượng của kim ,loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại  B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của kim loại C. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: dụng cụ điều chế khí Cl2, dụng cụ thí nghiệm Na taz1 dụng với Cl2 2. Hoá chất: CuSO4, đinh Fe, Na, HCl,MnO2 rắn D. Nội dung::  Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lí của kim loại rút và ra nêunhận ứngxét: dụng nó? Quan sát, so sánh, Tacủa phân  Bài mới : biệt được các kim loại là nhờ kim loại có.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> I/ Hoạt động 1: Phản ứng của kim loại với phi kim:  Mục tiêu: Nắm được kiến thức kim loại có khả năng tác dụng với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao hầu hết tạo thành muối, riêng kim loại tác dụng với O2 tạo oxit bazơ  Tiến hành: Giáo viên  Đàm thoại với HS: - Các em đã biết phản ứng của kim loại nào với oxi? Viết PTHH và cho biết hiên tượng xảy ra? - Nêu 1 số phản ứng của kim loại với O2 mà em biết  Yêu cầu HS rút ra kết luận.  Yêu cầu Hs nhớ lại thí nghiệm điều chế H2 và thí nghiệm về tính chất hoá học của axit tác dụng với kim loại ở chương I và ở lớp 8, nhắc lại hiện tượng quan sát được và viết PTHH  Nhấn mạnh: chỉ 1 số kim loại tác dụng với dd axit, với axit đặc như H2SO4, HNO3 khi tác dụng với kim loại không giải phóng H2   . . a. Tác dụng với O2 : Kim loại tác dụng với O2 tạo Oxit bazơ ⃗ 3Fe + 2O2 Fe3O4 ❑to (r) (k) (r. II/ Hoạt động 2:Phản ứng của kim loại với dd Axit:  Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức về axit tác dụng với kim loại ở chương I và ở lớp 8, rèn kỉ năng viết PTHH  Tiến hành: Giáo viên. GV chốt lại: 1 số kim loại phản ứng được với dd Axit tạo thành muối và giải phóng H2 ⃗ Zn + H2SO4 ❑ ZnSO4 + H2 (r) ( dd ) ( dd ) (k) III/ Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dd muối:  Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về kim loại tác dụng với dd muối, rewn2 kỉ năng viết PTHH, quan sát, nhận xét, tự rút ra kết luận  Tiến hành:. ) Giáo viên  Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm Na tác dụng với Cl2  Biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng  Yêu cầu HS cho thêm 1 số ví dụ về kim loại tác dụng với phi kim  Yêu cầu HS tự rút ra kết luận b. Tác dụng với phi kim khác: Ở nhiệt độ cao, kim loại có khả năng tác dụng với nhiều phi kim tạo muối to ⃗ 2Na + Cl2 ❑ 2NaCl (r) (k) (r).  Trả lời the  Viết PTHH Zn + H2SO.    .   . . Giáo viên Yêu cầu HS nhớ lại hiện tượng khi cho Cu tác dụng với dd AgNO3 Cho HS biết đồng đẩy bạc ra khỏi dd muôi Ag Yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm cho Fe tác dụng với CuSO4 trong bài thực hành 2, từ đó cho biết kim loại nào hoạt động mạnh hơn Nhấn mạnh: có 1 số kim loại khi phản ứng với dd muối kh6ng xảy ra phản ứng hoặc khi dùng K, Na, Ca phản ứng với dd muối không tạo ta kim loại mà tạo bazơ. GV chốt lại: 1. Phản ứng của Cu với dd AgNO3 ⃗ Cu + AgNO3 ❑ Cu(NO3)2 + Ag ( r ) ( dd ) (r). ( dd ).  . Trả lời th Nghe giả. . Nhắc lại đẩy Cu ra động mạnh. . Nghe giả.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo viên:  Yêu cầu HS làm thí nghiệm như trong SGK, quan sát, nhận xét, rút ra kêt luận tại sao phản ứng lại xảy ra  Yêu cầu HS viết PTHH và rút ra kết luận về tính chất kim loại tác dụng với dd muối 2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4: ⃗ ZnSO4 Zn + CuSO4 ❑ + Cu ( r ) ( dd ) ( dd ) (r) Kim loại hoạt động mạnh hơn đẩy được kim loại hoạt động yếu ra khỏi dd muối của nó tạo thành muối mới và kim loại mới  Củng cố: Làm bài tập 2 trang 51  Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, xem trước bài 17  Rút kinh nghiệm tiết dạy. Tuần: 12 Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.   . Tiết : 23 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Chuẩn kiến thức: - Nắm được dãy hoạt động hoá học của kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. - Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại 2. Kĩ năng: - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét khả năng phản ứng xảy ra - Rèn kỉ năng viết PTHH B. Trọng tâm: Dãy hoạt động hóa học của kim loại C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất: Fe, dd CuSO4, Cu, dd AgNO3, dd HCl, Na, H2O, 2. Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của kim loại, viết PTHH minh hoạ  Bài mới: I. Họat động 1: Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng hư thế nào?  Mục tiêu: Biết tiến hành 1 số thí ngfhiệm và nghiên cứu chúng để tự rút ra kim loại nào mạnh hơn kim loại nào và sắp xếp chúng theo từng cặp, từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy hoạt động hoá học kim loại  Tiến hành: Giáo viên  Yêu cầu các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm trong sách giáo khoa, quan sát, giải thích, viết PTHH  Phát phiếu có câu hỏi: - Kim loại nào hoạt động mạnh hơn - Sắp xếp từng cặp (mạnh trước, yếu sau ) - Dựa vào kết quả của 4 thí nghiệm, qua cách sắp xếp từng cặp, yêu cầu HS sắp xếp lại thành dãy  Giới thiệu dãy hoạt động hoá học của 1 số kim loại. Làm sẳn  Quan sát, n  Trả lời vào nhóm khác - TN1: F - TN2: C - TN1: C - TN1: N  Kết l .

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Dãy hoạt động hoá học của 1 số kim loại: K Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu Ag, Au II. Hoạt động 2: Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại:  Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại từ đó nhận biết được các phản ứng có thể xảy ra giữa 2 chất trong đó có kim loại  Tiến hành: Giáo viên Nêu câu hỏi:  Kim loại được xếp như thế nào trong dãy?  Kim loại ở vị trí nào thì phản ứng được với nước ngay ở nhiệt độ thường?  Kim loại ở vị trí nào phản ứng được với dd axit giải phóng H2?  Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối Yêu cầu HS rút ra ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại. GV chốt lại: - Mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dần từ trái sang phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng H2 - Kim loại đứng trước H có khả năng phản ứng được với 1 số dd axit tạo thành muối và giải phóng H2 - Kim loại đứng trước ( trừ Na, K ) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối của nó  Củng cố:  Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.  Làm bài tập 1 SGK trang 54  Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, xem trước bài 18  Rút kinh nghiệm tiết dạy. Tuần: 12 NHÔM Tiết : 24 : Al Ngày soạn: 27 Ngày dạy:. Bài 18: KHHH NTK:. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất vật lí của nhôm, biết được nhôm là 1 kim loại có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại, Al không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội, ngoài ra nhôm còn tan được trong dd kiềm tạo H2 - Phương pháp sản xuất Al bằng cách đện phân Al2O3 nóng chảy 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của Al, viết PTHH minh họa - Quan sát hình ảnh, sơ đồ để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất Al B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của Al C. Chuẩn bị: 1. Hóa chất: Bột Al, dây Al, dd CuCl2, dd NaOH 2. Dụng cụ: ống nghiệm, bìa giấy, đèn, quạt D. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Kiểm tra bài cũ: dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của nó? Bài mới:  I. Hoạt động 1: Tính chất vật lí:  Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí của Al, thấy được ứng dụng của nó trong đời sống và sản xuât  Tiến hành: . .  . Giáo viên  Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu  Trả lời: có, hỏi: Al có phản ứng với phi kim khác 2Al + 3Cl2 không, cho ví dụ? Viết PTHH? 2Al + 3S ⃗ ❑ Al phản ứng được với phi kim khác tạo muối to 2Al + 3Cl2 ⃗ 2AlCl3 ❑ (r) (k) (r) to ⃗ 2Al + 3S Al 2S3 ❑ (r) (r) (r) b)Phản ứng của Al với dd axit:. . . Giáo viên  Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của  Al dựa vào tính chất hoá học của kim loại và vị trí của nó trong dãy hoạt động hoá học của kim loại  Yêu cầu HS làm thí nghiệm để kiểm tra lại  điều đó a)Phản ứng của Al với phi kim:  Phản ứng của Al với O2 tạo oxit. . Trả lời: có, bảo vệ lớp A. . GV chốt lại: Al là kim loại màu trắng bạc, nhẹ, dẽo, dễ cán mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim, nóng chảy ở 660oC II. Hoạt động 2: Tính chất hoá học của Al:  Mục tiêu: Dự đoán tính chất hoá học của Al dựa vào kiến thức đã học và làm thí nghiệm chứng minh điều đó, rèn kỉ năng viết PTHH  Tiến hành: 1. Al có tính chất hoá học của kim loại không?. . . Ở điều kiện thường Al phản ứng với O2 tạo 1 lớp mỏng Al2O3 bền vững 4Al + 3O2 to 2Al2O3 (r) (k) (r)  Phản ứng của Al với phi kim khác tạo muối:. Giáo viên  Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của Al  Thông báo thêm 1 số tính chất khác của nhôm  Nhờ tính chất trên mà Al có ứng dụng gì?. Giáo viên Yêu cầu HS làm thí nghiệm đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn Yêu cầu HS quan sát, viết PTHH. Ở điều kiện thường Al có phản ứng với O2 không?. . . Giáo viên Hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong SGk theo nhóm và rút ra nhận xét Thông báo với Hs ngoài H2SO4, Al còn phản ứng với 1 số dd axit khác như HCl nhưng Al không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. .  . . Làm thí ngh viên: cho A Nhận xét: c PTHH: 2Al + 3H2S Nghe giảng. Giáo viên chốt lại: Al phản ứng được với dd axit tao ra muối và khí H2 ⃗ 2Al + 3H2SO4 ❑ Al2(SO4)3 +3H2 (r ) ( dd ) ( dd ) (k) c) Phản ứng của Al với dd muói:. Giáo viên Làm thíHướng nghiệm, quan sát hiện tượng: dẫn Hs làm thí nghiệm cháy sáng, tạo chất rắn màu trắng Yêu cầu Hs quan sát, nhận xét, rút ra kết PTHH:luận, 4Alviết + 3O PTHH. . . Làm thí ngh CuSO4 Nhận xét: c.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo viên chốt lại: Al có thể đẩy được những kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối của nó. viên cầu HS tìm dd hiểu SGK và vào dâyGiáo nhôm, Al yêu tan dần, màutựxanh nhạt dầnbằng hiểu biết trong thực tế nêu ứng dụng của Al, Sau đó GV chốt lại: 2Al + 3CuSO - Làm đồ dùng trong gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng… - Al và hợp kim Al dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô…. ⃗ 2Al + 3CuSO4 ❑ Al2(SO4)3 + 3Cu (r) ( dd ) ( dd ). . (r). Giáo viên Từ các thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì về tính chất hoá học của Al. . IV. Hoạt động 4: Sản xuất Al:  Mục tiêu: Biết được nguyên liệu sản xuất Al và phương pháp sản xuất Al từ quặng boxit  Tiến hành:. Giáo viên  Yêu cầu HS nghiên cứu SGk và trả lời  Trả lời: câu hỏi: - Quặng Boxit Giáo viên chốt lại: - Nguyên liệu sản xuất Al là gì? - Cao Bằng, L Kết luận: Al có đầy đủ tính chất hoá - Nước ta có quặng boxit ở đâu? - Điện phân nó học của kim loại nói chung và Criolit - Phương pháp sản xuất Al? 2. Al có tính chất hoá học nào khác - Có thể dùng CO, C, H2 để khử Al2O3 không? được không? 2Al2O3 ⃗ dpnccr  Viết PTHH và ghi rõ điều kiện phản Giáo viên ứng Al với dd kiềm NaOH  Yêu cầu Hs làm thí nghiệm Al tác dụng Làm thí nghiệm với dd NaOH đặc, đốt đầu óng dẫn khí Trả lời: sinh ra rồi đặt vào đó 1 tấm kính, từ đó Giáo viên chốt lại: cho biết tại sao tấm kính mờ, vậy khí Nguyên liệu sản xuất Al là quặng Boxit sinh ra là khí gì? - Phương pháp : điện phân nóng chảy  Vậy Al có phản ứng với dd NaOH hỗn hợp Al2O3 và Criolit không? Và sản phẩm là gì? 2Al2O3 ⃗ 4Al dpnccriolic + 3O2 Củng cố: Giáo viên chốt lại:   Nêu tính chất hoá học của Al Al có khả năng tan trong dd kiềm  Làm bài tập 1,2 trang 57, 58 SGK đặc như NaOH Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, xem  trước bài 19 “ sắt” III. Hoạt động 3: Ứng dụng của Al: Rút kinh nghiệm tiết dạy:  Mục tiêu: Thấy được tính chất của Al có  liên quan đến ứng dụng của nó trong sản xuất và trong đời sống. Biết cách bảo quản vật dụng bằng Al  Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần: 13 Tiết : 25 KHHH : Fe Ngày soạn: NTK : 56 Ngày dạy:. dẽo, có tính nhiễm từ, nóng chảy ở 1539oC I. Hoạt động 2: Tính chất hoá học:  Mục tiêu: Dự đoán tính chất hoá học của Fe dựa vào tính chất hoá học của kim loại và vị trí của nó, rèn kỉ năng làm thí nghiệm và viết PTHH  Tiến hành: 1. Tác dụng với phi kim:. Bài 19: SẮT. Giáo viên  Đàm thoại với HS: - Cho biết Fe tác dụng với những phi kim nào? - Với phi kim khác Fe có tác dụng không?. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất vật lí của sắt, biết được nhôm sắt là 1 kim loại có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại, Fe không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội, ngoài ra thể hiện hóa trị II trong các hợp chất Fe còn có hóa trị II 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của Fe, viết PTHH minh họa - Phân biệt được Al và Fe bằng phương pháp hóa học B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của Fe C. Chuẩn bị: 1. Hoá chất: Fe, Cl2 2. Dụng cụ: Bình đựng Cl2, kẹp gỗ, đèn cồn D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá  học cả Al, viết PTHH minh hoạ Bài mới:  A/ Hoạt động 1: Tính chất vật lí:  Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí của Fe, từ đó biết được ứng dụng của Fe trong đời sống và sản xuất  Tiến hành.   . Giáo viên Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của Fe Thông báo thêm về 1 số tính chất của Fe mà HS chưa biết Đàm thoại với HS: Fe có ứng dụng gì?. Giáo viên chốt lại: Fe là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt,.  Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm Fe cháy trong khí Cl2 do GV biểu diễn, giải thích hiện tượng, viết PTHH  Tương tự, GV yêu cầu HS viết PTHH Fe tác dụng với S.   .  Trả lời th  Quan sát, 2Fe + 3Cl2. Fe + S ⃗ ❑.  Nghe giản. GV chốt lại: Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với oxi hoặc với phu kim khác tạo oxit hoặc muối  Với Oxi : Fe tác dụng với O2 tạo oxít Fe3O4 3Fe + 2O2 ⃗ ❑to Fe3O4 (r) (k) (r)  Với phi kim khác : Fe tác dụng với phi kim khác tạo muối sắt ⃗ 2Fe + 3 Cl2 ❑to 2FeCl3 (r) (k) (r) to ⃗ Fe + S FeS ❑ (r) (r) (r) 2. Tác dụng với dd axit. Giáo viên Yêu cầu Hs cho ví dụ về phản ứng của dd axit Trả lời: Fe tác với Fe, nêu hiện tượng, viết PTHH loãng Giáo viên chốt lại: Fe tác dụng với dd HCl, dd H2SO4 loãng giải phóng H2 ⃗ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ❑.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> (r ). ( dd ). ( dd ). (k). 3. Tác dụng với dd muối:. . . Giáo viên Yêu cầu Hs nêu những ví dụ về phản ứng của Fe với dd muối, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH Yêu cầu Hs rút ra kết luận về tính chất hoá học của Fe với dd muối. . . Fe tác dụng vói dd CuSO vói dd AgNO Hiện tượng:. Giáo viên chốt lại:Fe có thể tác dụng với 1 số dd muối tạo muối mới và kim loại mới ⃗ Fe + CuSO4 ❑ FeSO4 + Cu (r ) ( dd ) ( dd ) (r) ⃗ Fe + AgNO3 ❑ Fe(NO3)2 + Ag (r ) ( dd ) ( dd ) (r) Giáo viên nhấn mạnh cho Hs biết khi Fe tác dụng với Cl2 sẽ tạo muối FeCl3 còn khi Fe tác dụng với Axit hoặc với muối sẽ tạo muối FeCl2 Tóm lại: Fe có đầy đủ tính chất hoá học của kim loại, trong các hợp chất, Fe thể hiện 2 hoá trị: II hoặc III Củng cố: Nêu tính chất hoá học của  Fe, viết PTHH minh hoạ Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong  SGK, xem trước bài 20 “ Hợp kim của Fe" Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Tuần: 13 KIM SẮT: GANG, THÉP Tiết : 26 Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 20: HỢP. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: - Thành phần chính của gang, thép là gì, tính chất, ứng dụng của gang, thép - Sơ lược về phương pháp luyện gang, thép 2. Kĩ năng : - Quan sát hình ảnh, sơ đồ để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất gang, thép B. Trọng tâm: Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép C. Chuẩn bị: Sơ đồ lò cao, lò luyện thép, 1 số mẩu gang, thép,( kim) D. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>  Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của Fe, viết PTHH minh hoạ  Bài mới: I. Hoạt động 1: Hợp kim của Fe:  Mục tiêu: Biết được thế nào là gang, thép, tính chất của gang, thép và ứng dụng của nó  Tiến hành: Giáo viên  Yêu cầu HS đọc mục 1.2 SGK trả lời câu hỏi:  Thế nào là gang, thép?  Tính chất của gang, thép?  Kể 1 số đồ dùng làm bằng gang, thép? GV chốt lại: 1. Gang là gì?  Gang là hợp kim của Fe với C và 1 số các ngyên tố khác như Si, MN, S…. , trong đó hàm lượng C từ 2- 6%  Có 2 loại gang: - Gang trắng: dùng luyện thép - Gang xám: dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước.  Gang giòn, nặng . 2. Thép là gì?  Thép là hợp kim của Fe với C và 1 số các ngyên tố khác như Si, Mn, S…. , trong đó hàm lượng C dưới 2%  Có 2 loại thép: Thép thường và thép đặc biệt. Thép dùng để chế tạo chi tiết máy móc, vật dụng, vật liệu xây dựng, dụng cụ lao động….  Thép đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn I. Hoạt động 2: Sản xuất gang, thép:  Mục tiêu: Biết được nguyên liệu, nguyên tắc, những phản ứng hoá học làm cơ sở cho quá trình luyện gang, thép  Tiến hành: Giáo viên  Yêu cầu Hs nghiên cứu SGk trả lòi câu hỏi: - Nguyên liệu sản xuất gang?. - Nguyên tắc sản xuất gang? - Những phản ứng trong quá trình luyện gang, viết PTHH.     . - Dùng C C + O CO2 + 3CO +. Giáo viên chốt lại: 1. Sản xuất gang: a)Nguyên liệu sản xuất gang: Quặng hêmatic ( Fe2O3), hoặc manhêtic (Fe3O4), C, O2, CaCO3 b)Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng CO khử quặng ở nhiệt độ cao: c) Quá trình sản xuất gang ở lò cao: - Quặng, than cốc cho vào lò, không khí nóng thổi từ dưới lên đốt C tạo thành CO to ⃗ C + O2 ❑ CO2 (r) (k) (k) ⃗ CO2 + C ❑to 2CO (k) (r) (k) Khí CO khử quặng tạo thành Fe 3CO + Fe2O3 ⃗ ❑to 2Fe + 3CO2 (k) (r) (r) (k) - Một số oxit khác trong quặng như MnO2, SiO2….. cũng bị khử tạo Mn. Si…. - Fe nóng chảy hoà tan C và 1 số nguyên tố khác tạo gang - CaCO3 bị phân huỷ tạo CaO, CaO sẽ kết hợp SiO2…… tạo xỉ ⃗ CaO + SiO2 CaSiO3 ❑ (r) (r) (r) - Khí trong lò cao được thoát ra ngoài 2. Sản xuất thép: Giáo viên Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời:. Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Nguyên liệu sản xuất thép? - Nguyên tắc sản xuất thép? - Các phản ứng luyện thép Giáo viên chốt lại: a)Nguyên liệu sản xuất thép: Gang, sắt phế liệu và khí O2 b)Nguyên tắc sản xuất thép: Oxi hoá 1 số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, …. tạo thép FeO + C ⃗ ❑to. Fe + CO 2FeO + Si 2Fe + SiO2.  Củng cố: - Thế nào là gang, thép? - Nguyên tắc sản xuất gang? - Nguyên tắc sản xuất thép? - Bài tập 5 trang 63 SGK  Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị trước bài 24 - Làm các thí nghiệm trong SGK trước 1 tuần ở nhà theo nhóm  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tuần: 14 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ Tiết: 27 KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 2. Kĩ năng - Quan sát 1 số thí nghiệm và rút ra nhận xét về 1 số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế - Vận dụng kiến thức để bảo vệ 1 số đồ vật bằng kim loại trong gia đình B. Trọng tâm: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn C. Chuẩn bị: Học sinh làm trước thí nghiệm và quan sát, theo dõi tại nhà trước 1 tuần như SGk - Đinh sắt trong không khí khô - Đinh sắt trong nước cất - Đinh sắt ngâm trong nước có tiếp xúc với không khí - Đinh sắt ngâm trong dd muối ăn D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ:Thế nào là gang, thép? Nguyên lệu sản xuất gang, thép?  Bài mới: I. Hoạt động 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại?  Mục tiêu: Biết được thế nào là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại  Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>  .  . Giáo viên Yêu cầu Hs quan sát mẫu vật kim loại bị gỉ, cho biết tính dẽo, màu sắc Yêu cầu HS dùng tay bẽ vật bị gỉ và trả lời câu hỏi: gỉ có còn tính chất của kim loại không nó có tính chất gì/ Yêu cầu Hs giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên Từ đó dẫn đến khái niệm sự ăn mòn kim loại. Giáo viên chốt lại: ◦ Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại. ◦ Nguyên nhân dẫn đến sự ăn mòn kim loại là do kim loại tác dụng với H2O, O2 và 1 số chất khác II. Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:  Mục tiêu: Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và tìm ra biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. Rèn kỉ năng làm thí nghiệm  Tiến hành:. Giáo viên  Yêu cầu HS báo cáo kết quả thí nghiệm tại nhà, từ đó cho biết những yếu tố ảnh hưởng đếnđến sự ăn mòn  Yêu cầu HS rút ra kết luận những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại  Khi thay đổu nhiệt độ, ví dụ khi tăng nhiệt độ thì sự ăn mòn sẽ như thế nào? Giáo viên chốt lại: 1. Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra, xảy ra nhanh, hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường như nước, khong khí và 1 số chất khác….     . 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn III. Hoạt động 3: Bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn:  Mục tiêu; Biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn, thấy được mối liên hệ giữa kiến thức đã họv với đời sống  Tiến hành: Giáo viên  Đàm thoại cùng HS: Từ thí nghiệm 1, 2 và thực tế cuộc sống, bạn hãy nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn, giải thích  Đề nghị HS thảo luận nhóm Giáo viên chốt lại: 1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường - Phủ lên bề mặt kim loại 1 lớp bảo vệ: sơn. Men. dầu mỡ, xi mạ.. - Để đồ vật bằng kim loại noi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ 2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Ví dụ: thép chứa Crôm, Niken không bị gỉ  Củng cố: - Thế nào là ăn mòn kim loại? yế tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn  Dăn dò: - Làm các bài tập trong SGK - Đọc phần “ em có biết” - Xem trước bài 22 - Xem lại các kiến thức ở chương 2  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tuần : 14 Bài 23: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ Tiết : 28 HỌC CỦA NHÔM, SẮT.  Thảo Ngăn các Tạo hợp k ăn mòn.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: - Al tác dụng với O2 - Fe tác dụng với S - Nhận biết Al và Fe 2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thiach1 hiện tượng thí nghiệm và viết được các PTHH - Viết tường trình thí nghiệm - Rèn kỉ năng thực hành hoá học, khả năng làm bài tập thực hành hoá B. Trọng tâm: - Phản ứng của Al với O2 - Phản ứng của Fe với O2 - Nhận biết Al và Fr C. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, bìa cứng, lọ thủy tinh miệng rộng, muôi sắt, namchâm, ống nhỏ giọt 2. Hóa chất: Al, Fe, dd NaOH D. Nội dung:  Tiến hành: 1. Thí nghiệm1: Tác dụng của Al với O2 : Đốt bột Al trên ngọn lửa đèn cồn Hiện tượng Al cháy sáng chói, tạo chất rắn có màu trắng 4Al + 3O2 2Al2O3 2. Thí nghiệm 2:Thí nghiệm của Fe với S: Đun hỗn hợp Fe với S theo tỉ lệ 7:4 về Giáo viên  Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hoá chất  Hướng dẫn Hs trộn bột Fe và Al theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng hoặc theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích  Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét, viết PTHH  Hướng dẫn HS : thí nghiệm này toả nhiều nhiệt nên cần làm thí nghiệm với 1 lượng rất. nhỏ, có thể kiểm tra bằng nam châm, có thể ch Hs bỏ hỗn hợp trên lỗ hõm của đế sứ rồi đốt nóng đầu đũa thuỷ tinh rồi cho tiếp xúc với hỗn hợp. dụng vớ không h Fe. PTHH Fe Hiện tượng : có đốm sáng đỏ trong ống nghiệm, nam châm không hút hỗn hợp do không còn Fe Fe + S ⃗ ❑to FeS. 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe: Dùng dd NaOH, nếu bột nào tan thì là Al, còn lại là Fe Giáo viên  Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hoá chất  Yêu cầu HS làm thí nghiệm: cho 1 ít bột mỗi kim loại vào ống nghiệm, cho tiếp vào mỗi ống 2-3 ml dd NaOH, dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ( không yêu cầu HS viết PTHH). Hiện tượng: 1 ống tan trong dd NaOH tạo khí, 1 ống không có dấu hiệu gì, ống có khí là Al, ống kia là Fe  Viết tường trình: - Yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, làm vệ sinh phòng thực hành  Dặn dò: xem trước bài 25 “Tính chất của phi kim”  Rút kinh nghiệm tiết dạy:.  Chuẩn bị dụ dd NaOH, đ giấy lọc  Làm thí ngh ống tan tron không có d ống kia là F.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuần: 15 Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI Tiết : 29 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của kim loại 2. Kĩ năng: Viết PTHH Rèn kỉ năng giải toán tính theo PTH B. Trọng tâm: Các bài tập liên quan đến tính chất hóa học của kim loại C. Chuẩn bị: GV chuẩn bị 1 số câu hỏi cho HS chuẩn bị câu trả lời trước ở nhà D. Nội dung:  Bài mới: I. Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hoá học của kim loại: tác dụng với phi kim, với H2O, với dd axit, với dd muối Giáo viên Nêu câu hỏi: - Liệt kê các kim loại trong dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm dần độ hoạt động - Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại ( gọi HS lên bảng ghi ý nghĩa và minh hoạ bằng PTHH ) - Cho ví dụ về tính chất kim loại tác dụng với phi kim, H2O, với dd axit, với dd muối 2. Tính chất hoá học của của Al và Fe có gì giống khác nhau: Giáo viên Nêu câu hỏi: - So sánh tính chất hoá học của Al, Fe và chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau. ▪ Giống nhau: - Đều có tính chất hoá học của kim loại - Đều không phản ứng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc nguội ▪ Khác: - Trong các hợp chất, Al chỉ thể hiện hoá trị III, còn Fe thể hiện hoá trị II hoặc III - Al có khả năng phản ứng được với kiềm còn Fe không phản ứng 3. Hợp kim của Fe Giáo viên  Yêu cầu HS nêu khái niệm gang, thép  Yêu cầu HS hoàn thành bảng học tập mà GV treo lên bảng. Nội dung: thành phần, tính chất, ứng dụng, sản xuất.  Trả lời  Lên bảng tập. 4. Sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn:. Giáo viên Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức và trả lời các câu hỏi: - Thế nào là sự ăn mòn kim loại Trả lời, HS k - Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn - Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn Trả lời, HS khác bổ sung II. Hoạt động 2: Bài tập: hoạ Giáo viên  Chia lớp thành 2 dãy đồng thời gọi 2 HS ở  Làm bài 2 dãy đại diện giải bài tập  Quan sát  Yêu cầu HS làm bài tập 4,2 (dãy A ), và  2 HS lên bài tập 3,5 ( dãy B ) nhận xét  Hoàn chỉnh phần bài giải  Dặn dò: làm các bài tập còn lại Chia nhóm, chuẩn bị bài thực hành 23 “ Tính chất của Al, Fe”  Rút kimh nghiệm tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuần: 15 Tiết : 30 CHƯƠNG III: PHI KIM- SƠ LƯỢC VỀ Ngày soạn: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Ngày dạy: Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Tính chất vật lí của phi kim Tính chất hoá học của phi kim: tác dụng với kim loại, với H2 và với O2 Sơ lược về mức độ hoạt động mạnh yếu của 1 số phi kim 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của phi kim Viết 1 số PTHH theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phả ứng hóa học B. Trọng tâm: Tính chất hóa học chung của phi kim C. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: điều chế và thu khí Clo trong phòng thí nghiệm, lọ đựng khí Clo, dụng. cụ điều chế H2 và ống dẫn khí như H3.1 SGK 2. Hóa chất: MnO2, HClđ, Zn, ddHCl D. Nội dung:  Bài mới: I. Hoạt dộng 1: Phi kim có những tính chất vật lí nào  Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí của phi kim, rèn kỉ năng nghiên cứu, tinh thần độc lập trong học tập  Tiến hành: Giáo viên yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK rút ra tính chất vật lí của phi kim Giáo viên chốt lại: - Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 thể: rắn( I, S, C, P…),lỏng( Br), Khí ( O,H, N..) Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp. - 1 số phi kim độc như Cl, Br, I II. Họat động 2: Phi kim có những tính chất hóa học nào  Mục tiêu; biết đuợc tính chất hoá học của phi kim, thấy được mức độ hoạt động của phi kim khác nhau, rèn kỉ năng thực hành thí nghiệm và viết PTHH  Tiến hành: 1. Tác dụng với kim loại: Giáo viên Yêu cầu HS nhớ lại :  Phản ứng của Oxi với kim loại tạo sản phẩm gì, viết PTHH?  Phản ứng của kim loại với phi kim khác tạo sản phẩm gì, cho ví dụ, viết PTHH? Giáo viên chốt lại: Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit bazơ: to 4Fe + 3O2 ⃗ 2Fe2O3 ❑ (r ) (k) (r) Phi kim khác tác dụng với kim loại tạo muối: 2Na + Cl2 ⃗ ❑to 2NaCl (r) (k) (r). Trả lời theo y  Tạo Oxit b 4Fe + 3O2  Tạo muối: 2Na + Cl2.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2. Tác dụng với H2: Giáo viên  Đàm thoại với HS: - Cho biết H2 phản ứng được với phi kim nào đã học ở lớp 8? Viết PTHH? - Ngoài O2 những phi kim khác cũng phản ứng với H2 tạo sản phẩm gì thì chúng ta cùng quan sát thí nghiệm của H2 với Cl2  Làm thí nghiệm  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Quan sát trạng thái, màu sắc khí H2, Cl2 trước phản ứng , màu ngọn lửa khi H2 cháy trong Cl2, khi hoà tan sản phẩm vào nước có giấy quì tím Giáo viên chốt lại: a) Phi kim tác dụng với H2 tạo hợp chất khí với Hidro to H2 + Cl2 ⃗ ❑ 2HCl (k) (k ) (k ) b) O2 tác dụng với H2 tạo nước 2H2 + O2 ⃗ ❑to 2H2O (k) (k ) (h) 3. Tác dụng với O2: Giáo viên Đàm thoại với HS: phản ứng của Oxi với 1 số phi kim ở lớp 8,  nêu hiện tượng và viết PTHH  Những sản phẩm tạo ra của phản ứng trên thuộc loại hợp chất gì?. Giáo viên chốt lại: Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo Oxit axit 4P + 5O2 ⃗ ❑to 2P2O5. (r ). . . . (k). (r). Trả lời: 4. Mức độ hoạt động của phi kim: Giáo viên thông báo: Các phi kim khác O nhau hoạt động hoá học mạnh yếu khác 2H nhau. Phi kim mạnh: F, Cl, O, Br, I, … ; C, Si, là phi kim yếu. Độ mạnh yếu của Quan sát,phi trả kim lời: được xét qua 2 khả năng: - Phản ứng với kim loại: Ví dụ: Clo tác dụng với sắt tạo muối sắt có hoá trị III, còn lưu huỳnh tác dụng với sắt chỉluận tạo về muối sắtứng có hoá ta nói Cl Rút ra kết phản của trị phiII,kim mạnh hơn S với H - Phản ứng với H2: Ví dụ: Flo phản ứng với H2 ngay cả trong tối, còn Clo phản ứng cần có ánh sáng phản ứng mới xảy ra, ta nói F mạnh hơn Cl Giáo viên chốt lại: Độ mạnh yếu của phi kim được xét qua khả năng phản ứng với kim loại hoặc phản ứng với H2  Củng cố: Bài tập 4, 5 SGK  Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, chuẩn bị trước bài 26  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Trả lời: Tuần 16  CLO Tiết 31 KHHH: Cl2  Ngày soạn: PTK : 71 Ngày dạy:. Bài 26:. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức: Biết được: Tính chất vật lý của Clo -.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Clo có 1 số tính chất hoá học chung của phi kim ( tác dụng với kim loại, với H2), Clo còn tác dụng với H 2O tạo thành dd axit, Clo tác dụng với dd kiềm tạo thành muối, Clo hoạt động hóa học mạnh. Ứng dụng, phương phápđiều chế và thu khí Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kĩ năng: Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hóa học của Clo và viết các PTHH Quan sát thí nghiệm, nhận xétvề tác dụng của Clo với nước, với dd kiềm và tính tẩy màu của Clo ẩm Nhận biết được khí Cio bằng giấy quỳ tím ẩm Tính thể tích khí Cl2 tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học ở đktc Viết được các PTHH minh hoạ cho t/c hoá học của Clo. B. Trọng tâm: Tính chất vật lí và tính chất hóa học của Clo Phương pháp điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp C. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có nút, Đèn cồn, Đũa thuỷ tinh 2. Hoá chất: MnO2, Bình khí Cl2 , dd NaOH, H2O,dd HCl (đặc) D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ:  - Nêu các t/c hoá học của PK? Viết PYPƯ minh hoạ ? - Làm bài 2/76 SGK - Làm bài 4/76 SGK Bài mới: Clo có t/c vật lí, t/c hóa học nào?  Nó có nhiều ứng dụng trong thực tế không? Đó là nội dung bài học hôm nay. I. Hoạt động1: Tính chất vật lí:  Mục tiêu:HS biết được t/c vật lý của Clo:Khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan được trong nước, nặng hơn KK  Tiến hành: -. Giáo viên.  Cho HS quan sát lọ đựng khí clo? Và gọi  Nêu các tính c Clo là chất khí, 1 HS nêu t/c vật lí của clo.. Clo nặng gấp 2,. II. Hoạt động 2: Tính chất hoá học  Mục tiêu: Hs biết được t/c hoá học của Clo:clo có 1 số t/c hoá học của PK, Clo tác dụng với H2O tạo thành dd axit, Clo t/d với dd kiềm tạo thành muối,biết các thao tác tiến hành thí nghiệm,viết được các PTHH minh hoạ cho t/c hoá học Cl2  Tiến hành:. Giáo viên  Clo có những t/c hóa học của pk không?  Chứng mi Hãy CM điều đó. a. Tác dụng 2Fe + 3Cl2 (r ) ( k ) vàng lụ ❑ Cu + Cl2 ⃗  Thuyết giảng: Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dd axit.  Gọi 1 HS kết luận?  Clo còn có t/c hóa học nào khác.  Làm thí nghiệm theo các bước: - Điều chế khí clo và dẫn khí clo vào cốc đựng nước. - Nhúng một mẩu quỳ tím vào dd thu được.  Gọi HS Nhận xét hiện tượng.  Giải thích. Cl2 t/d được với H2O: Cl2K + H2O  HCldd + HClOdd Axithipoclơco Nước clo có tính tẩy màu do axit HClO có tính oxi hóa mạnh. Vì vậy ban đầu quì tím chuyển sang đỏ, sau đó lập tức mất màu.  Khi dẫn khí clo vào H2O xảy ra hiện tượng vật lý hay hiện tượng tượng hóa học?. b. Tác dụng ❑ H2 + Cl2 ⃗  Clo có nhữ  Clo là 1 pk  Quan sát G c. T/d được.  Nhận xét:. - Dung dịc mùi hắc. - Nhúng g giấy quì chu màu ngay..  Trả lời: Cả - Khí Clo tan - Clo pư vớ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 21/ 12/ 08 hiện Ngày tượngsoạn: hóa học. PTK Cl2 t/d được với H2O: d. Tác dụng:với71 dd NaOH. Ngày dạy: Cl2K + H2O  HCldd + HClOdd  Làm TN cho HS quan sát?  A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng - Dẫn khí Clo vào cốc đựng dung dịch NaOH. 1. Kiến thức: Biết được: - Nhỏ 1 –2 giọt dung dịch vừa tạo thành vào Tính chất vật lý của Clo mẩu quì tím. Clo có 1 số tính chất hoá học chung  Gọi HS nhận xét hiện tượng?  của phi kim ( tác dụng với kim loại, với H2), Clo còn tác dụng với H 2O tạo  Dựa vào PƯ của Cl2 + H2O hãy viết PTPƯ. thành dd axit, Clo tác dụng với dd  Giải thích: Dd (NaCl + NaClO) : nước Cl kiềm tạo thành muối, Clo hoạt động Javen có tính tảy màu O hóahipo họcclorit. mạnh. NaClO : Natri Ứng dụng, phương phápđiều chế và thu khí Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Gv chốt lại: 2. Kĩ năng: 1. Cl2 có tính chất hoá học của phi kim: Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính a) Tác dụng với kim loại ⃗ chất hóa học của Clo và viết các 2Fe + 3Cl2 ❑to 2FeCl3 PTHH (r ) ( k ) (r) Quan sát thí nghiệm, nhận xétvề tác vàng lục nâu đỏ dụng của Clo với nước, với dd kiềm và b) Tác dụng với hiđro tính tẩy màu của Clo ẩm ⃗ ❑to 2HCl H2 + Cl2 Nhận biết được khí Cio bằng giấy quỳ tím ẩm 2. Cl2 có tính chất hoá học khác: Tính thể tích khí Cl2 tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học ở c) T/d với H2O: Tính tẩy màu của đktc Cl2 Viết được các PTHH minh hoạ cho t/c hoá học của Clo. Cl2(K) + H2O(l)  HCl(dd ) + B. Trọng tâm: HClO(dd) Tính chất vật lí và tính chất hóa học d) T/d được với NaOH: của Clo ⃗ Phương pháp điều chế Cl2 trong phòng Cl2 + 2NaOH ❑to NaCl + thí nghiệm và trong công nghiệp NaClO + H2O C. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có nút, Đèn Củng cố: Nêu tính chất vật lí và tính chất  cồn, Đũa thuỷ tinh hoá học của Cl2, viết PTHH minh hoạ 2. Hoá chất: MnO2, Bình khí Cl2 , dd Dặn dò: làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong  NaOH, H2O,dd HCl (đặc) SGK, xem trước phần ứng dụng và điều D. Nội dung: chế Cl2 Kiểm tra bài cũ:  Rút kinh nghiệm tiết dạy:  - Nêu t/c hóa học của Clo? Viết PTPƯ minh họa. Tuần 16 Bài 26: - Làm bài 6/81 SGK CLO ( tt ) Bài mới: Ơ tiết 1, chúng ta đã nghiên cứu  Tiết 32 t/c hóa học và t/c vật lý của Clo. Vậy Clo KHHH: Cl2.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> có ứng dụng gì và đ/c ra sao? Đó là nội dung bài hôm nay. I. Hoạt động 1: Ứng dụng của Cl2 :  Mục tiêu: HS biết được một số ứng dụng của Clo  Tiến hành: Giáo viên  Treo sơ đồ ứng dụng của Clo   Hãy cho biết ứng dụng của Clo trong cuộc sống.? -. ta tiến hành điện phân dd muối NaCl.  Cho HS quan sát dụng cụ điện phân muối ăn  Quan sát và giới thiệu:  Nghe giản - Khí Clo thu được ở cực dương. - Khí H2 thu được ở cực âm.  Yêu cầu HS viết PTHH.  Bổ sung: điện phân dd muối NaCl phải bão  Viết PTHH hòa. 2NaCl bh+ 2H  Ở nước ta, khí Clo được sản xuất ở đâu?  Việt Trì, B. 2. Điều chế Clo trong công Gv chốt lại: nghiệp: Điện phân dd muối - Khử trùng nước sinh hoạt ăn đậm đặc có màng nhăn - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy… giữa 2 điện cực - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất 2NaCl bh+ 2H2O đp có màng màu, cao su… ngăn Cl2KK + H2 + - Điều chế nước Gia ven, Clorua vôi. 2NaOHdd II. Hoạt động 2: Điều chế Cl2:  Củng cố:  Mục tiêu: biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí 1. Nhắc lại toàn bộ nội dung của bài Clo nghiệm.,điều chế khí clo trong công nghiệp. 2. Bài 4/81  Tiến hành: Hướng dẫn: b. dd NaOH ⃗ NaCl + NaClO + Vì Cl2 + 2NaOH ❑ Giáo viên H2O  Chuẩn vị dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ  3.5 3. Bài 10/81  Diễn giảng: Đ/c khí Clo ta cho dd HCl đặc Hướng dẫn: nCl2 = V/22,4 = 1,12 / tác dụng với MnO2 ở nhiệt độ nhẹ, mời 1 MnO 22,4 = 0,05 (mol) Hs viết PTPƯ ⃗ PTPƯ : Cl2 + 2NaOH ❑ NaCl +  NaClO + H2O  Có thể thu khí bằng cách nào?  PT 1ml 2mol 1ml  Có nên để Clo thoát ra ngoài không ? Vì 1mol sao? ĐB 0,05ml 0,1ml 0,05mol 0,05 mol Gv chốt lại: Vdd NaOH = n/CM = 0,1/1 = 0,1 (l) 1. Điều chế Cl2 trong phòng thí = 100(ml) nghiệm: Cho MnO2 tác dụng nNaOH = nNaClO = 0.05 (mol) với dd HCl đđ, đun nhẹ: CMNaOH = CMNaClO = n/V = MnO2 + 4HCl t0 MnCl2 0.05/0,1 = 0,5 (M) + Cl2+ 2H2O 4.Bài 12/81 Hướng dẫn: Gọi CT của Muói là : Giáo viên MCl3  Giới thiệu: Clo có nhiều trong nước biển  ⃗ 2MCl3 2M + 3Cl2 ❑ (NaCl). Do đó để đ/c Clo trong CN. người.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> . . theo pt : 2M 2(M + 105,5) gam ĐB : 10,8 53,4 gam => 2M / 10,8 = 2 9M + 105,5)/ 53,4 => M = 54 Kim loại cần tìm là Al Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK, xem trứôc bài 27 Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tuần 17 CAC BON Tiết 33 KHHH: Ngày soạn: NTK : 12 Ngày dạy:. Bài 26: C. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức: HS biết được: C có 3 dạng thù hinh2chi1nh là kim cương, C vô định hình và than chì C vô định hình có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất. C là phi kim hoạt động yếu: tác dụng với oxi và 1 số oxit kim loại Ứng dụng của C 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ành thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của C Viết PTHH của C với oxi, với 1 số oxit kim loại Tính lượng C và hợp chất của C trong phản ứng hóa học B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của C Ứng dụng của C C. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm,cốc thuỷ tinh, bình thuỷ tinh, đèn cồn, ống dẫn khí, bông. 2. Hoá chất: mực, bột than, CuO, khí O2, nước vôi trong D. Nội dung:.  Kiểm tra bài cũ: Nêu các ưd của Clo? Nêu các pp đk của Clo?  Bài mới: Cacbon là 1PK có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Hãy nghiên cứu t/c và ưd của Clo. I. Hoạt động 1: Các dạng thù hình của Cacbon: 1. Dạng thù hình:. Giáo viên  Diễn giảng:  Nghe giản Các dạng thù hình của 1 nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên. VD: O2 và O3 là 2 dạng thù hình khác nhau của O Giáo viên chốt lại: Các dạng thù hình của 1 nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên. 2. Các bon có những dạng thù hình nào?. Giáo viên  Theo em cacbon có những dạng thù hình  Trả lời: Th nào? than gỗ….  Những dạng thù hình đó đựợc chia thành 3  Trả lời: loại chính, nêu đặc điểm mỗi loại? - Kim khôn - Than - Cacb dẫn đ Giáo viên chốt lại: C có 3 dạng thù hình: - Kim cương, cứng, trong suốt, không dẫn điện - Than chí: mềm, dẫn điện - Cacbon vô định hình xốp, không dẫn điện II. Hoạt động 2: Tính chất cuả cacbon:  Mục tiêu: Biết suy luận từ t/c của pk nói chung, dự đoán t/c hoá học của cacbon, biết n/c thí nghiệm để rút ra tính chất hấp thụ của than gỗ,biết n/c.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> thí nghiệm để rút ra t/c đặc biệt của cacbon là tính khử.  Tiến hành:. .  . Viết PTHH?. Giáo viên Làm thí nghiệm cho HS quan sát: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ. Phía dưới có đặt 1 chiếc cốc thuỷ tinh. Yêu cầu HS nêu hiện tượng của TN? Giải thích hiện tượng? Diễn giảng: Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta nhận thấy: Than gỗ có khả năng giữ bề mặt của nói các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. Yêu cầu Một HS kết luận? Diễn giảng: Than gỗ, than xương…mới điều chế có tính hấp thụ cao được gọi là than hoạt tính. Nêu ứng dụng của than gỗ.  GVthuyết giảng: ở nhiệt độ cao, còn khử được một số kim loại như: PbO, ZnO… thành Pb và Zn…. GV chốt lại: a) Cacbon tác dụng với oxi: C cháy trong O2 tạo khí cac bon đioxit và toả nhiệt mạnh  to C + O2 ⃗ CO2 + ❑  Q b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại: Ở nhiệt độ cao, C khử được một số  kim loại như: PbO, ZnO…thành Pb và Zn… 2CuO +C ⃗ ❑to 2Cu + CO2 GV chốt lại: III. Hoạt động 3: Ứng dụng của C: 1. Tính hấp phụ:  Mục tiêu: Biết được một số ứng dụng Than gỗ có khả năng giữ bề mặt của của cacbon nói các chất khí, chất hơi, chất tan  Tiến hành: trong dung dịch. Giáo viên đàm thoại với HS về ứng dụng 2. Tính chất hoá học: của Cac bon, sau đó chốt lại: Than chì làm điện cực chất bôi trơn, Giáo viên ruột chì.  Hỏi HS: Trả lời: - Kim cương được dùng làm đồ - C là PK hoạt động như thế nào? của pk trang sức. - C có thể có t/c hoá học nào? - Than đá, than gỗ làm nhiên liệu  Củng cố:  Thuyết giảng: Vì C là PK hđ yếu do đó đk  Cho biết các dạng thù hính của C và để t/d với H2 và KL rất khó khăn. ứng dụng của nó? ⃗ CH4 VD: C + 2H2  Nghe giảng ❑  Nêu tính chất của C? khí mêtan  Dặn dò: làm các bài tập trong SGK,  Hỏi HS: xem trước bài các Oxit của Cacbon - Cacbon tác dụng với oxi không?.  Trả lời:  Rút kinh nghiệm tiết dạy: - Viết PTPƯ? - Khi C cháy có toả nhiệt không? - Ưd để làm gì?  Làm thí nghiệm: Trộn 1 ít bột CuO (đen) và bột than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng.  GV yêu cầu HS nhận xét hiện, giải thích?. Tuần 17 CAC OXIT CỦA CAC BON Tiết 34 Ngày soạn:  QuanNgày sát, theo dạy:dõi. Bài 26:.  Trả lời: Màu nghiệm chuy trong vẩn đụ Cu (đỏ). 2CuO + C đen đen  Nghe giảng,.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng 4CO + Fe3O4 1. Kiến thức: HS biết được: 2CO(k) O2(k) CO là 1 oxit không tạo muối, độc, khử  Trả lời: được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ CO làm cao CO là CO2 có những tính chất của oxit a nghiệp 2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ành thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của GV chốt lại: CO, CO2 - Là chất khí, không màu, không Nhận biết khí CO2 mùi, ít tan trong nước,nhẹ hơn kk, Tính thành phần phần trăm thể tích rất độc. CO2 và CO trong hỗn hợp - CO là oxit trung tính,.không pư B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của CO và với H2O,không pư với kiềm,không CO2 pư với Axit C. Chuẩn bị: - CO là chất khử:ở nhiệt độ cao, 1. Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, CO khử được nhiều oxit kim loại ống dẫn khí,giấy quỳ tím thành kim loại. 2. Hoá chất: H2O cất, nước vôi CO(k) + CuO (r) t0 trong Cu(r) + CO2(K) D. Nội dung: - CO cháy trong oxi với ngọn lửa  Kiểm tra bài cũ: màu xanh, toả nhiều nhiệt - Nêu t/c hoá học của C? Viết phường 2CO(k) O2(k) t0 trình PƯ minh hoạ? 2CO2(k) - Giải bài 5/84 SGK - CO làm nhiên liệu, chất khử, làm  Bài mới: Hai oxit của cacbon CO và CO2 nguyên liệu trong công nghiệp hoá có gì giống, khác nhau về thành phần phân chất. tử, t/c vật lí, t/c hoá học và ứng dụng? Đó II. Hoạt động 2: Cacbonđioxit CO2: là nội dung bài hôm nay.  Mục tiêu: Biết được tính chất I. Hoạt động 1: Cac bon Oxit CO: của CO và ứng dụng của nó  Mục tiêu: Biết được tính chất  Tiến hành: của CO và ứng dụng của nó Giáo viên  Tiến hành:  Hỏi HS:  Trả lời: Giáo viên I. CTPT, PTK CO2? III. CTPT  Hỏi HS:  Trả lời: II. Nêu t/c vật lý của CO2? IV. là ch - CTPT, PTK, tên gọi của CO ? khôn  Diễn giảng : Nén khí CO 2 ở Pcao và nhiệt độ - Nêu t/c Vật lí của CO = - 40C => Thu CO2 rắn (tuyết khô) => Dùng khôn - CO là oxit gì? bảo quản thực phẩm hoặc phòng cháy CC.  Nghe giả  Thuyết giảng: CO có t/c gì đặc trưng?CO Hỏi HS:   Trả lời: là chất khử:ở nhiệt độ cao, CO khử được CO2 là oxit gì?  Quan sá nhiều oxit kim loại thành kim loại. Nêu các t/c hoá học của oxit axit chuyển s  Làm thí nghiệm: Thổi khí CO 2 vào ống nghiệm đựng nước, thả mẫu quỳ tím vào.Yêu  Trả lời: viết  Thông báo thêm: CO cháy trong oxi với  Nghe giảng, cầu HS nêuPTHH: hiện tượng và nhận xét? PTHH: ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt  Đun nóng dd thu được. Nêu hiện tượng? Viết  Yêu cầu HS viết PTPƯ. PTPƯ  Viết PTH CO(k)+CuO  Nêu ứng dụng của CO? 1HS viết PTPƯ CO2 tác dụng với dd CO2 + 2Na  Mời(r).

<span class='text_page_counter'>(67)</span> bazơ, cho HS biết có khả năng phản ứng tạo 2 loại muối khi cho CO2 tác dụng với NaOH  Thông báo: Với tỉ lệ nào thì tạo muối TH, muối Axit. K = nCO2/nNaOH k 1 : tạo NaHCO3 k 0.5 :tạo Na2CO3 1<k < 2 : 2 muối  Yêu cầu một HS lấy VD tác dụng của CO 2 với ôxit bazơ.  Hỏi: Từ T/c của CO2 => có KL gì?  Hỏi: Nêu 1 số ứng dụng mà em biết? GV chốt lại:  là chất khí, không màu nặng hơn không khí , không duy trì sự sống và sự cháy.  CO2 là oxit axit: - Tác dụng với nước tạo Axit cacbonic; ⇔ CO2 ⇔ + H2O H2CO3 - Tác dụng với oxit bazơ tạo muối ; ⃗ CaCO3 CO2 + CaO ❑ - Tác dụng với dd kiềm: tạo 2 loại muối tuỳ tỉ lệ giữa CO2 và NaOH K = nCO2/nNaOH k 1 : tạo NaHCO3 ⃗ NaHCO3 CO2 + Na OH ❑ k 0.5 :tạo Na2CO3 ⃗ CO2 + 2NaOH ❑ Na2CO3 + H2O 1<k < 2 : 2 muối  CO2 có ứng dụng: Chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước có ga…  Củng cố: Mời 1 HS đọc phần :” Em có biết” Bài tập: 1. Hoàn thành sơ đồ pư sau: ⃗ CO ❑ ⃗ CO2 ❑ ⃗ Na2CO3 C ❑ ⃗ CaCO3 ❑ ↓  CO CO2 3. Bài tập 5/87.  Dặn dò: làm các bài tập còn lại, xem trước bài Axit cacbonic và muối cacbonat  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tuần : 18 HỌC KÌ I Tiết : 35 Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức : Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về tính chất của các loại chất để thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại sang hợp chất vô cơ và ngược lại B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của Oxit, Axit, Ba zơ, muối C. Chuẩn bị: - HS: Ôn tập trước ở nhà các kiến thức về quan hệ giữa các loại chất - GV: Chuẩn bị 1 số câu hỏi và bài tập D. Nội dung:  Bài mới: I. Kiến thúc cần nhớ: 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ: Giáo viên - Nêu câu hỏi:  Từ kim loại có thể cói những chuyển đổi hoá học nào sang các hợp chất vô cơ? - Đề nghị nhóm thảo luận trong 5 phút - Yêu cầu HS cho ví dụ cụ thể  KL Oxit bazơBazơMuối - K K2O KOH KCl  KL BazơMuối  Muối NaNaOH NaClNaNO3. - Trả lời:  KL Oxit bazơ  KL BazơMu  KL Oxitbazơ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span>  KL Oxitbazơ Muối Bazơmuối muối Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuCl2 CuSO4 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại: Giáo viên  Nêu câu hỏi:Từ các họp chất vô cơ có có những chuyển đổi hoá học nào thành kim loại?  Yêu cầu HS viết PTHH Muối  Kim loại AlCl3  Al Bazơ muối  kim loại Cu(OH)2  CuCl2  Cu Oxit bazơ  kim loại CuO Cu. Fe ⃗ (1) FeCl3 ⃗ (2) Fe(OH)3 ⃗ (3) Fe2(SO4)3 ⃗ (4 ) FeCl3 Giáo viên  Hướng dẫn HS bằng câu hỏi: (1) là chuyển đổi hoá học giữa 2 chất nào? - Trả lời: (2) ,(3) …..  Muối  Bazơ Từ đó chọn chất thích hợp để thực hiện từng biến hoá đó  Oxit bazơ 2. Bài tập 2/74 Có 3 kim loại sau: Al, Fe, Ag. Làm thế nào để nhận biết 3 kim loại đó. Giáo viên:  Hướng dẫn Hs : muốn nhận biết ta phải dựa - Trả lời: vào tính chất riêng của từng chất .  Ag không t  GV gợi ý:  Khả năng phản ứng với H2SO4 của 3 kim loại trên như thế nào? Từ đó nhận biết được Ag  Khả năng phản ứng của Al và Fe với kiềm  Al phản ứn như thế nào? Từ đó nhận biết được Al khí H2 còn - HS hoàn chỉnh bài tập. Viết PTHH xảy ra  Dặn dò: Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I  Rút kinh nghiệm tiết dạy. II. Bài tập: 1. Bài tập 1/ 71: Thực hiện dãy biến hoá sau:.  Trả lời câu h hoàn thành c 2Fe + 3 Cl2 FeCl3 +3 KOH Fe(OH)3+3H2S Fe2(SO4)3 +3B.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuần : 18 HỌC KÌ I Tiết : 36 Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức : Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về tính chất của các loại chất để thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán theo PTHH B. Trọng tâm: Tính chất hóa học của Oxit, Axit, Ba zơ, muối C. Chuẩn bị: - HS: Ôn tập trước ở nhà các kiến thức về quan hệ giữa các loại chất - GV: Chuẩn bị 1 bài tập D. Nội dung:  Bài mới: Bài tập 1: Hòa tan 5,4 g kim loại R hóa trị III vào dd HCl vừa đù thì thu được 8.96 l khí (đkc). Tìm kim loại R Giáo viên: Hướng dẫn HS cách giải  Tìm mol của R và mol của H2  Đặt tỉ lệ vào PTHH, tìm quan hệ bằng PT toán học có R  Giải ra tìm R. Giáo viên: Hướng dẫn HS cách giải  Tìm mol của HCl  Đặt tỉ lệ vào PTHH, tìm mol NaOH=> khối lượng, khối lượng dd và thể tích dd NaOH  Tìm khối lượng muối thu được. nHCl = 0,3*1 = mNaOH = 0,3*4 12 ∗ mddHCl= 10 120 V ddHCl = 1,1.  Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm ,  Nghe giảng chuẩn bị thi học kì I  Giải theohướng Rút dẫn kinh nghiệm tiết dạy 2R + 6HCl 2 3 5,4 R 5,4 n R= R 6 , 72 nH = =0,3( mol) 22 , 4 5,4 ∗ 3=0,3 ∗ 2⇒ R=27 R Vậy R là Al 2. Bài tập 2: Trung hòa 300 ml dd HCl 1 M bằng dd NaOH 10% khối lượng riêng là 1,1 g/ml a) Tính Thể tích dd NaOH đã dùng b) Tính khối lượng muối thu được.  Nghe giảng  Giải theo hư HCl + NaO 1 1 0,3 0,3.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuần : 19 THI HỌC KÌ I Tiết : 37+38 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Các kiến thức về tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của các chất đã học Đánh giá khách quan, thật chính xác 2. Kĩ năng: Nhận biết các chất Viết pTHH Tính toán các dạng toán tính theo PTHH B. Chuẩn bị: Đề thi ( đề phòng) Đáp án ( đính kèm). Tuần : 20 THI HỌC KÌ I Tiết : 39+40 Ngày soạn: Ngày dạy:. . . . SỬA BÀI. Yêu cầu: o Nhận xét, đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của HS trong học kì I qua bài kiểm tra học kì I o Chỉ ra những sai sót mà các em thường mắc phải trong quá trình làm bài Sửa bài: o GV phát bài kiểm tra học kì I o GV gọi HS lần lượt lên sửa từng câu trong đề kiểm tra. Cho HS đối chiếu với bài làm của mình để nhận ra chỗ còn thiếu sót trong bài làm Dặn dò: Chuẩn bị bài Axit cacbonic và muối cacbonat.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> I.. Hoạt động 1: Axit cacboníc ( H2CO3)  Mục tiêu: Biết được Axit cacbonic là 1 axit yếu, không bền  Tiến hành: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút ra kết luận vế tính chất vật lí và trạng thái tịư nhiên của axit cacbonic GV chốt lại: 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: Nước tự nhiên có hoà tan CO2 , 1 phần CO2 tan trong nước tạo thành H2CO3, phần lớn tồn tại dạng phân tử CO2 trong khí quyển, khi đun nóng CO2 bay ra khỏi dd 2. Tính chất hoá học:. Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Tuần : 21 Tiết : 41 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức: - Biết được Axit cacbonic là 1 axit yếu, không bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O - Biết được tính chất của muối cacbonat và ứng dụng rộng rãi của nó 2. Kĩ năng : quan sát, nhận xét, kĩ năng thực hành thí nghiệm và viết PTHH B. Trọng tâm : Tính chât hóa học của Axit cacbonic và muối cacbonat C. Chuẩn bị: - Hoá chất: Na2CO3, NaHCO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2 - Dụng cụ; Ống nghiệm, giá gỗ, ống hút, giá sắt, đèn, quẹt D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra  Bài mới . Giáo viên  Yêu cầu HS nhắc lại hiện tượng xãy ra khi cho CO2 tác dụng với H2O, sau đó đun nhẹ, và quan sát màu của quì, viết PTHH, rút ra kết luận GV chốt lại:  H2CO3 là 1 axit yếu, dd H2CO3 làm quì tím chuyển sang màu hồng  H2CO3 là 1 axit không bền. dễ bị phân huỷ tạo CO2 và H2O II. Hoạt động 2: Muối cacbonat:  Mục tiệu: Biết được tính chất của muối cacbonat, phân loại muối cacbonat và ứng dụng rộng rãi của nó, rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm  Tiến hành: Yêu cầu HS nghiên cứu SGk và phân loại muối cacbonat 1. Phân loại: a. Muối cacbonat trung hoà: không còn H trong thành phần gốc Axit, ví dụ: Na2CO3 b. Muối cacbonat Axit ( Hidrocacbonat) : còn H trong thành phần gốc Axit, ví dụ: NaHCO3 2. Tính tan:.  Nh tượ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GV thuyết giảng về tính tan của muối Đa số muối cacbonat không tan trừ 1 số muối của kim loại kiềm như K2CO3, hầu hết muối Hidrocacbonat tan 3. Tính chất hoá học:.    . Giáo viên Yêu cầu HS dự đoán tính chất của muối cacbonat Yêu cầu HS lần lượt làm các thí nghiệm như trong SGk để kiểm tra dự đoán đó Yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra Nhấn mạnh: Hầu hết muối cacbonat tác dụng với axit mạnh nhưng không phải với mọi dd kiềm đều phản ứng mà chì có những muối tan mới phản ứng GV chốt lại:  Tác dụng với Axit mạnh hơn H2CO3 giải phóng khí CO2 và tạo thành muối mới Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O 2NaHCO3 + 2HCl  2NaCl + 2CO2 + H2O  Tác dụng với dd kiềm: 1 số muối phản ứng được với dd kiềm K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH Chú ý : 1 số muối phản ứng được với dd kiềm tạo thành muối trung hoà và nước NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O  Tác dụng với muối: tạo thành 2 muối mới Na2CO3 + CaCl2 CaCO3  2NaCl Gv nói thêm về phản ứng phân huỷ muối ở nhiệt độ cao  1 số muối cacbonat của kim loại kiềm bị phân huỷ bởi nhiệt độ giải phóng khí CO2 CaCO3 ⃗ to CaO + CO2 2NaHCO3 ⃗ to Na2CO3 + H2O + CO2. 4. Ứng dụng: GV đàm thoại cùng HS rồi rút ra kết luận - Dùng trong vật liệu xây dựng - Dùng nấu xà phòng, thuỷ tinh - Dùng trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo, nạp bình cứu hoả III. Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên  Mục tiêu: thấy được sự chuyển hoá của C trong tự nhiên là 1 chu trình kín  Tiến hành: GV đàm thoại cùng HS bằng hệ thống các câu hỏi đã chguẩn bị sẵn .Từ đó rút ra kết luận như hình vẽ SGK Chu trình C trong tự nhiên là 1 chu trình kín Củng cố:  - Nêu tính chất của muối cacbonat. Viết PTHH minh hoạ - Cho 2 dd muối sau: Na2CO3, MgCO3 . Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học Dặn dò: Làm các bài tập SGK, xem  trước bài 30 “ Silic- Công nghiệp Silicat” Rút kinh nghiệm tiết dạy .

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuần : 21 NGHIỆP SILICAT Tiết : 42 Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 30: SILIC CÔNG. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức: - Biết được Silic là 1 phi kim hoạt động yếu, SiO2 là 1 oxit axit - Một số ứng dụng quan trọng của Si, SiO2 và muối silicat - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng 2. Kĩ năng: - Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2 và muối silicat, sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất của Si, SiO2 và muối silicat B. Trọng tâm: Si, SiO2, Sơ lược về đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng C. Chuẩn bị:. Yêu cầu Hs chuẩn bị 1 số tranh, ảnh về đồ gốm, sứ, xi măng, quá trình sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất hoá học  của muối Cacbonat? Bài mới:  I. Hoạt động 1:Si lic:  Mục tiêu: nắm được trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, ứng dụng Si  Tiến hành: GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK rút ra kiến thức về trạng thái thiên nhiên, tính chất ,ứng dụng của Si 1. Trạng thái thiên nhiên: Là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong vỏ quả đất, chiếm ¼ khối lượng vỏ quả đất Si tồn tại ở dạng hợp chất, nhiều nhất là cát trắng, thạch anh, thạch cao, đất sét 2. Tính chât: Chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẽ sáng kim loại,dẫn điện kém, là chất bán dẫn Si hoạt động yếu hơn C, Cl Ở nhiệt độ cao, Si tác dụng được với O2 tạo SiO2 Si +O2 ⃗ to SiO2 3. Ứng dụng : làm vật liệu bán dẫn trong kỉ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời II. Hoạt động 2: Silic dioxit  Mục tiêu: Nắm được SiO2 là 1 oxit axit , tác dụng được với kiềm, với oxit bazơ tạo thành muối Silicat, rèn Hs kỉ năng viết PTHH  Tiến hành: yêu cầu Hs tự nghiên cứu SGk rút ra tính chất hoá học của SiO2 , viết PTHH SiO2 là 1 oxit axit , tác dụng được với kiềm, với oxit bazơ tạo thành muối Silicat nhưng không tan trong nước SiO2 + 2 NaOH  Na2SiO3 + H2O SiO2 + CaO  CaSiO3.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> III. Hoạt động 3: Sơ lược về công nghiệp Silicat:  Mục tiêu: Biết được qui trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh, thấy được hoá học gắn liền với thự tế đời sống  Tiến hành: Giáo viên  Yêu cầu Hs phát biểu những hiểu biết của mình về từng ngàng sản xuất  Yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt nội dung chính  Yêu cầu Hs quan sát các mẩu vật mang theo  Treo tranh về công nghiệp Silicát với các ngành sản xuất và giới thiệu cho Hs GV chốt lại: 1. Sản xuất đồ gốm: - Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, Fenpat - Các công đoạn chính: - Nhào trộn nguyên liệu với nước , tạo hình rồi sấy khô - Nung trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp - Cơ sở sản xuất; Gốm sứ Bát Tràng, Hải Dương, Đồng nai, Bình Dương 2. Sản xuất xi măng: - Nguyên liệu chính: Đất sét, đá vôi, cát - Các công đoạn chính: - Nghiền hỗn hợp đất sét, đá vôi thành dạng bùn - Nung hỗn hợp trong lò quay đợơc clanhke - Nghiền nát clanhke nguội với phụ gia ta được xi măng - Cơ sở sản xuất: nhà máy xi măng Hải Phòng, Thanh Hoá, Thành phố Hồ Chí Minh 3. Sản xuất thuỷ tinh; - Nguyên liệu chính: Thạch anh, đá vôi, xô đa Na2CO3 - Các công đoạn chính:. - Trộn hỗn hợp thạch anh, đá vôi, xô đa theo 1 tỉ lệ thích hợp - Nung hỗn hợp trong lò nung( 900 oC ) tạo thuỷ tinh nhão - Làm nguội từ từ đợơc thuỷ tinh dẽo, ép, thổi, cán thành vật phẩm CaCO3 ⃗ to CaO + CO2 CaO + SiO2 ⃗ to CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 ⃗ to Na2SiO3 + CO2 - Cơ sở sản xuất: Hải phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Củng cố:  - GV treo bảng câm, yêu cầu Hs lần lượt hoàn chỉnh thông tin về qui trình sản xuất - Viết PT minh họa tính chất của Si và các hợp chất của Si Dặn dò: Mang theo bảng hệ thống  tuần hoàn, xem trước bài 31 Rút kinh nghiệm tiết dạy:  Tuần : 22 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC Tiết : 43 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. Lấy ví dụ minh họa. - Biết đuợc cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn gồm các ô, nhóm, chu kì . Lấy ví dụ minh họa. - và ý nghĩa của nó, củng cố , khắc sâu các kiến thức về cấu tạo nguyên tử 2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng suy luận, quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể , nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm B. Trọng tâm: Cấu tạo bảng tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> C. Chuẩn bị: bảng hệ thống tuần hoàn, sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra  Bài mới:  I. Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn  Mục tiêu:  Tiến hành: yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin và rút ra kết luận Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân II. Hoạt động 2: Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn: 1. Ô nguyên tố:  Mục tiêu: nắm được cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn với các ô, chu kì, nhóm, và ý nghĩa của nó, rèn kỉ năng quan sát, so sánh  Tiến hành: Giáo viên  Yêu cầu HS cho biết những thông tin về nguyên tố ở ô số 12, từ đó cho biết ô nguyên tố có ý nghĩa gì? số hiện nguyên tử cho biết điều gì?  Từ ví dụ trên ta rút ra được kết luận gì về ô nguyên tố và số hiệu nguyên tử? GV chốt lại: Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhânvà bằng số electron trong nguyên tử, số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn 2. Chu kì: là 1 dảy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Số chu kì bằng với số lớp e 3. Nhóm:. Giáo viên  Giới thiệu 8 nhóm trong bảng HTTH  Yêu cầu Hs quan sát nhóm I, VII trả lời câu hỏi : Cho biết các nguyên tố trong cùng nhóm có điểm gì giống nhau?  Yêu cầu HS rút ra nhận xét về nhóm. . . GV chốt lại: Nhóm là những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Củng cố: Thế nào là chu kì?, nhóm?  Ô nguyên tố cho biết điều gì? Dặn dò: xem trước phần còn lại của  bài học Rút kinh nghiện tiết dạy: .  Quan sát v  Nhóm I: g mạnh, có 1 hạt nhân tă  Nhóm VII mạnh có 7 hạt nhân tă.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> chu kì 2 và trả lời :Số e lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào từ Li đến Ne?  Sự biến đổi tính kim loại và phi kim thể hiện như thế nào?. Tuần : 22 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC Tiết : 44 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) Ngày soạn: Ngày dạy:. . dần, tính p GV chốt lại - Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8e - Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần 2. Trong 1 nhóm:. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng : 1. Kiến thức: - Nắm được qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm Lấy ví dụ minh họa - Biết được ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó 2. Kĩ năng : - Dựa vào vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử , tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại - So sánh tính kim loại, hoặc phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận B. Trọng tâm: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học C. Chuẩn bị: bảng hệ thống tuần hoàn, sơ đồ cấu tạo nguyên tử D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chu kì?  Nhóm? Bài mới:  I. Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn:  Mục tiêu: nắm được qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm  Tiến hành: 1. Trong 1 chu kì: Giáo viên  Thông báo qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong 1 chu kì và yêu cầu Hs vận dụng để xem xét cụ thể  Yêu cầu HS quan sát.  . Giáo viên  Yêu cầu HS đọc thông tin sách giáo khoa và tự rút ra qui luật  Yêu cầu Hs quan sát nhó, trả lời:  Số lớp e biến đổi như thế nào?  Sự biến đổi tính kim loại nà phi kim như thế nào?. . GV chốt lại: - Số e của nguyên tử tăng dần - Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần II. Hoạt động 2: Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn:  Mục tiêu: Dựa vào bảng tuần hoàn HS có thể dự đoán được tính chất hoá học của nguyên tố, rèn kỉ năng suy luận của Hs  Tiến hành: Giáo viên  Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: nếu nguyên tố A có số hiệ nguyên tử là 17, chu kỉ 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận.  Yêu cầu HS cho biết: nếu biết vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể biết được điều gì? GV chốt lại: 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Học sinh  qui luật  lời:  đến 7  phi kim g. . lớp ngoài mạnh. A mạnh hơn . tao nguyê.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo viên  Yêu cầu hS trả lời:  Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 16+, có 16 e,., có 3 lớp e, lớp ngoài có 6e. Hãy cho biết vị trí X trong bảng tuần hoàn và tính chất của nó  Biết cấu tạo nguyên tử có thể dự đoán được điều gì?. 2. Biết được cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó Củng cố: bài tập 5 trang 101  Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm Dặn dò: làm các bài tập trang 101, và  chuẩn bị bài 32 Rút kinh nghiệm tiết dạy . B. Trọng tâm - Phản ứng khử CuO bởi C - Phản ứng phân hủy muối cacbonat bởi nhiệt - Nhận biết muối cacbonat và muối Clorua C. Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, nút cao, ống nhỏ giọt - Hóa chất: C, CuO, Nước vôi trong, NaHCO3, Na2CO3, dd CaCO3, NaCl,HCl, H2O D. Nội dung: Tiến hành thí nghiệm:  1. Thí nghiệm 1: C khử CuO ở nhiệt độ cao: . . . . Tuần : 23 Bài 33: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Tiết : 45 CỦA PHI KIM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - C khử CuO ở nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO3 - Nhận biết muối CO3 và muối Cl cụ thể 2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các PTHH - Viết tường trình thí nghiệm. Giáo viên: Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho thí nghiệm Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, lắp ráp dụng cụ theo hình vẽ Yêu cầu HS quan sát giải thích, viết PTHH xảy ra Nhấn mạnh CuO phải khô, lấy 1 phần CuO trộn với 2-3 phần C. Chuẩn bị nghiệm, đ Nước vôi  Làm thí n  Quan sát  Viết PTH CuO +C CO2 + Ca(O . 2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3. . . . . Giáo viên: Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho thí nghiệm Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, lắp ráp dụng cụ theo hình vẽ Yêu cầu HS quan sát giải thích, viết PTHH xảy ra Nhấn mạnh cần phải đậy kín nút ống nghiệm thì thí nghiệm mới thành công. Chuẩn bị su, đèn cồ Ca(OH)2  Làm thí n  Quan sát  Viết PTH 2NaHCO3 CO2 + Ca(O . 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua:.  . . Giáo viên: Yêu cầu HS cho biết sơ đồ nhận biết Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho thí nghiệm Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo sơ đồ.  . Nêu sơ đồ Chuẩn bị giá ống ng Na2CO3, d.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> nhận biết trước. Yêu cầu HS quan sát giải thích, viết PTHH xảy ra SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT : CaCO3, Na2CO3,NaCl. . +HCl Có khí Không có khí Na2CO3, CaCO3 NaCl +H2O tan Na2CO3 .  . Không tan CaCO3. Viết tường trình thí nghiệm HS viết tường trình thí nghiệm, thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thực hành Dặn dò: xem trước bài 34 Rút kinh nghiệm tiết thực hành:. Tiết : 46 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC  Ngày soạn:  Ngày dạy: 2NaHCO CO A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Chuẩn kiến thức: - Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 3 về tính chất hóa học của kim loại, phi kim, C, Cl2, và các hợp chất của chúng - Khắc sâu các kiến thức về ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố đã học 2. Kĩ năng: - Kĩ năng biết chọn chất thích hợp để lập sơ đồ chuyển đổi hoá học giữa các chất. - Kĩ năng viết PTHH và vận dụng bảng tuần hoàn B. Trọng tâm: tính chất hóa học của kim loại và phi kim C. Chuẩn bị: HS tự ôn ở nhà GV chuẩn bị 1 số các câu hỏi, bài tập trước, chuẩn bị sơ đồ 1 và 2 D. Nội dung: Không kiểm tra bài cũ  Tiến hành:  I. Kiến thức cần nhớ; 1. Tính chất hoá học của phi kim:. . . Giáo viên Ra câu hỏi: Có các chất: SO2, H2SO4 , SO3, H2S, FeS, S. Hãy thiết lập sơ đồ chuyển đổi hoá học thể hiện tính chất phi kim của S, viết các PTHH Từ sơ đồ trên, chỉ rõ loại chất và đưa về sơ đồ 1 về tính chất của phi kim. Trả lời SSO2SO3 H ↓ FeS H . Phi kim m ↓ Hợp chất k. 2. Tính chất hoá học của 1 số phi kim a. Tính chất của Clo. Tuần : 23 Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ . Giáo viên Ra bài tập: Cho Cl2, NaClO, HCl, NaClO,. . Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> NaCl. Hãy thiết lập sơ đồ biểu diễn dãy chuyển đổi hoá học của Clo. Viết PTHH. hỏi gợi mở. . . Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa, chuẩn bị xem trước bài thực hành Rút kinh nghiệm tiết dạy. b. Tính chất hoá học của C và các hợp chất của C:. . . . . Tuần : 24 CHƯƠNG IV: HIDROCACBONNHIÊN LIỆU  Trả lời: Bài 34: KHÁI CCO Tiết : 47 ↓ NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA CO Ngày soạn HỌC HỮU CƠ Ngày dạy: 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: - Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa Giáo viên học hữu cơ Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo, qui luật biến Trả lời: Phân loại hợp chất hữu cơ đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì,  - Công thức phân tử, công thức cấu tạo nhóm và ý nghĩa của nó  2. Kĩ năng: Cho biết vị trí của phi kim trong bảng tuần - Phân biệt được chất hữu cơ và vôi cơ hoàn  theo công thức phân tử Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận a. Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô - Tính thành phần phần trăm các nguyên tố, chu kì, nhóm nguyên tố trong 1 hợp chất hữu cơ b. Sự biến đổi tính chất các Lập được công thức phân tử hợp chất nguyên tố trong bảng tuần hữu cơ dựa vào thành phần phần hoàn trăm các nguyên tố c. Ý nghĩa bảng tuần hoàn B. Trọng tâm: Khái niệm về hợp chất hữu II. Bài tập: cơ, phân loại hợp chất hữu cơ Bài tập 1 trang 105: A có số hiệu nguyên C. Chuẩn bị: Tranh vẽ các loại thức ăn , hoa tử là 11, chu kì 3, nhóm I. Cho biết quả đồ dùng quen thuộc. cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học của - Hóa chất: bông, nến, nước tự nhiên A, so với các nguyên tố bên cạnh - Dụng cụ: cốc, ống nghiệm, đũa thủy tinh D. Nội dung: Không kiểm tra bài cũ  Giáo viên Bài mới  Hướng dẫn HS giải bài tập bằng các câu  Giáo viên Ra bài tập: Cho C, CO, CO2, CaCO3, Na2CO3. Hãy thiết lập dãy chuyển đổi hoá học biểu diễn tính chất hoá học của C và hợp chất cùa C. có 1e, A là số Z =11, loại có số Z = 15 trong.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> III. Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ: 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? Giáo viên  Treo tranh ảnh về các loại thức ăn, hoa, quả và đồ dùng quen thuộc  Yêu cầu HS nhận xét về số lượng và tầm quan trọng của hợp chất hữu cơ trong đời sống GV chốt lại: Hợp chất hữu cơ có trong cơ thể sinh vật, có trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm, có trong các loại đồ dùng và có ngay trong cơ thể con người 2. Hợp chát hữu cơ là gì? Giáo viên  Làm thí nghiệm: Đốt cháy bông rồi rót nước vôi trong vào ống nghiệm  Yêu cầu HS quan sát, nhận xét  Cho biết sản phẩm của phản ứng là chất gì? Từ đó rút ra kết luận gì về thành phần của bông vải nói riêng và của hợp chất hữu cơ nói chung? GV Chốt lại Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO, CO2, H2CO3 và các muối cacbonat của kim loại. Ví dụ CH4 3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? Giáo viên  Viết 1 số chất hữu cơ thành 2 nhóm sau đó cho HS nhận xét thành phần từng nhóm, từ đi đến khái niệm về hợp phân loại hợp chất hữu cơ Hidro cacbon : Phân tử có  2 nguyên tố C, H .Ví dụ: CH4, C2H2 xuất Hidrocacbon :  Dẫn Ngoài C,H còn có các nguyên tố khác như : O, N, Cl…. Ví dụ: CH3Cl, C2H6O IV. Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ:. Giáo viên  Thuyết giảng về đối tượng và mục đích nghiên cứu , từ đó hình thành khái niệm về hóa học hữu cơ  Kể tên 1 số ngành sản xuất hóa học hữu cơ,  vai trò hóa học hữu cơ   Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ Củng cố: bài tập 2, 4, 5 trang 108  SGK Dặn dò: xem trước bài 35  Rút kinh nggiệm tiết dạy: .  Kể tên : ch dẽo….  Rất quan tr trong kinh tế.  lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.  phải có C. Tuần : 24 Tiết : 48 Ngày soạn Ngày dạy:. Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ CHẤ. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Đặc điểm cấu tạo phân tử chất hữu cơ, công thức cấu tạo chất hữu cơ và ý nghĩa của nó 2. Kĩ năng : - Quan sát mô hính cấu tạo phân tử , rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử chất hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Viết được 1 số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của 1 số chất hữu cơ đơn giản ( < 4C) khi biết CTPT B. Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo hợp chât hữu cơ - Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ C. Chuẩn bị: Tranh vẽ cấu tạo phân tử rượu Etilic1 và dimetyete . Mô hình cấu tạo 1 số phân tử chất hữu cơ D. Nội dung: iểm tra bài cũ: Thế nào là hợp chất  hữu cơ, Có mấy loại hợp chât hữu cơ? Cho ví dụ? Bài mới:  I. Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử chất hữu cơ:  Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử sắp xếp theo 1 trất tự xác định, các nguyên tử C còn liên kết với nhau tạo mạch C. Rèn kỉ năng viết CTCT hợp chất hữu cơ  Tiến hành: 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử Giáo viên  Yêu cầu HS cho biết hóa trị của C,H, O trong các hợp chất H2O, CO2, từ đó thông báo hóa trị của chúng trong hợp chất hữu cơ và cách biểu diễn hóa trị và liên kết của chúng  Vừa biểu diễn vừa hướng dẫn HS lắp ráp mô hình. Những nguyên tử C không những liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết trực tiếp với nhau tạo mạch C Có 3 loại mạch: Thẳng, nhánh và vòng Mạch thẳng CH3-CH2 CH3 . Mạch nhánh CH-CH3. CH3-. CH3 . Mạch vòng. H2C CH2 H2C CH2 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: Giáo viên  Yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6O  Yêu cầu nhận xét về trật tựliên kết của 2 chất vừa biểu diễn  Đi đến kết luận sự khác nhau đó. Mỗi chất hữu cơ có 1 trật tự liên kết xác định giữa cá nguyên tử trong phân tử II. Họat động 2: Công thức cấu tạo:  Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của CTCT, giải thích được 1 số chất có cùng CTPT nhưng có tính chất hóa học khác Trong các hợp chất hữu cơ, các nhau do có CTCT khác nhau. Rèn kỉ năng nguyên tử liên kết với nhau theo viết PTHH và CTCT của chất đúng hóa trị của chúng (c hóa trị IV,  Tiến hành: H hóa trị I, O hóa trị II….). Mỗi liên Giáo viên kết được biểu diễn bằng 1 nét gạch  Yêu cầu hS nhắc lại ý nghĩa của CTPT đã nối rồi nối liền từng cặp 2 nét gạch học ở lớp 8 hóa trị giữa 2 nguyên tử ta được  Từ CTPT C2H6O cho biết đây là rượu Etilíc công thức cấu tạo của phân tử hay đimetyl ete? (CTCT)  Khẳng định : cẩn xác định CTCT thì mới biết 2. Mạch Cacbon: được tính chất của chất  Từ đó nêu ý nghĩa của CTCT Giáo viên Học sinh  Yêu cầu HS tính hóa trị của C trong C2H6, C3H8  Rút ra khái niệm về mạch Cacbon.  Thảo luậ  Trả lời:.  Nghe giả.  Trả lời chất, biế nguyên phân tử  Không  Nghe g.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - CTCT biểu diễn đầu đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT - CTCT cho biết thành phần phân tử, trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Củng cố: Làm bài tập 1,5 trang 112  SGK Dặn dò: Làm các bài tập còn lại,  chuẩn bị trước bài Metan Rút kinh nghiệm tiết dạy: trong phần  củng cố  Có thể đưa ra khái niệm đồng phân khi đưa ra CTPT C2H6O  Thêm 1 bài tập về lập CTPT ( bài 5 SGK) Tuần : 25 Bài: METAN Tiết: 49 CTPT : CH4 Ngày soạn: PTK = 16 Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Nắm được công thức phân tử ,công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của CH4, biết trạng thái , màu sắc, tính tan, tỉ khối của CH4 so với không khí - Tính chất hóa học: Tác dụng với O2 và thế với Cl2 - Ứng dụng của metan dụng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất 2. Kĩ năng: - Viết PTHH dạng CTPT và CTCT dạng thu gọn - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét - Phân biệt khí metan và 1 vài khí khác, tính thành phần phần trăm về thể tích khí CH4 trong hỗn hợp B. Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất hóa học của CH4, HS cần biết do phân tử chỉ chứa các liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng là phản ứng thế C. Chuẩn bị:. - Hóa chất : Khí CH4, dd Ca(OH)2 - Dụng cụ: ống thuỷ tinh vuốt nhọn, mô hình phân tử CH4, cốc, ống nghiệm, quẹt D. Nội dung: Không kiểm tra bài cũ  Bài mới:  I. Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí:. . Giáo viên Yêu cầu Hs cho biết trạng thái tự nhiên  của CH4 , thể, màu, độ tan… bằng cách tự nghiên  cứu SGK. GV chốt lại: Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí Có nhiều trong bùn ao, mỏ khí, mỏ than, trong khí Biogaz II. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử:.  . Giáo viên Yêu cầu HS lắp ráp mô hình CH4 Từ đó GV đưa ra khái niệm liên kết đơn và yêu cầu HS tính số liên kết đơn trong phân tử. . L. . T.  . Q V. GV chốt lại: Trong phân tử CH4 có 4 liên kết đơn C-H H. H C. H. H. III. Hoạt động 3: Tính chất hóa học của CH4: 1. Tác dụng với O2: Giáo viên Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy CH4 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, viết.   PTHH. GV chốt lại: CH4 cháy tạo thành CO2 và H2O CH4 + 2O2 ⃗ t 0 CO2 + 2H2O (k) (k) (k) ( h).

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 2.. Tác dụng với Clo: Phản ứng thế: đặc trưng cho liên kết đơn. .  . Giáo viên Biểu diễn thí nghiệm CH4 tác dụng với Cl2 như trong SGK Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, viết PTHH Thuyết giảng về phản ứng thế của CH4 với Cl2 GV chốt lại: Đây là phản ứng thế, đặc trưng cho liên kết đơn CH4 + Cl2 ⃗ AS CH3Cl + HCl (k) (k) (k) (k) IV. .Hoạt động 4: Ứng dụng:. . . Giáo viên Hỏi HS về ứng dụng của khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí than, khí biogaz, từ đó khẳng định ứng dụng của CH4 Giới thiệu thêm 1 số ứng dụng của CH4 như SGK GV chốt lại:  CH4 làm nhên liệu trong đời sống và trong sản xuất  CH4 là nguyên liệu điều chế H2  CH4 + H2O ⃗ to , xt CO + 3H2  CH4 dùng điều chế bột than và nhiều chất khác Củng cố:   Nêu tính chất hoá học của CH4 , viết PTHH  Nhận biết khí Metan và khí H2  Bài tập: Đốt cháy 4,48 l hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 (đkc) thu được 1,12 lít khí CO2 (đkc). Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, xem  trước bài 37 Rút kinh nghiệm tiết dạy:  Tuần : 25 Tiết : 50 C2H4 Ngày soạn: 28. Bài 37: ETILEN CTPT : PTK =. . . Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Nắm được công thức phân tử ,công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của C2H4, biết trạng thái , màu sắc, tính tan, tỉ khối của C2H2 so với không khí - Tính chất hóa học: Tác dụng với O2 , cộng với dd Brom, phản ứng trùng hợp - Ứng dụng của Etilen dụng làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, alcol, axitaxetic 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất của Etilen - Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn - Phân biệt khí CH4 và khí C2 H4 bằng phương pháp hóa học - Tính thành phần phần trăm về thể tích khí Etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng (đkc) B. Trọng tâm: cấu tạo và tính chất của Etilen. HS cần biết do phân tử có 1 liên kết đôi trong đó có 1 liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp C. Chuẩn bị: Mô hình phân tử C2H2, tranh mô tả thí nghiệm dẫn CH4 qua dd Br2 loãng , C2H2 qua dd Br2 loãng , ống thủy tinh, ống dẫn khí, quẹt D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra  Bài mới:  I. Hoạt động 1: Tính chất vật lí: GV yêu cầu Hs tự nghiên cứu SGK và rút ra kết luận về tính chất vật lí của C2H2,sau đó chốt lại: Khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí II. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử:.  . Giáo viên Hướng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử C2H2 , Yêu cầu HS viết CTCT C2H2, nhận xét số liên.  . Lắp ráp Trả lời t.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> kết giữa 2 nguyên tử C trong phân tử, từ đó nêu khái niệm liên kết đôi III.. Hoạt động 3: Tính chất hóa học của C2H4 1. Phản ứng cháy:.  . Giáo viên Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy C2H4 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, rút ra kết luận, viết PTHH, dự đoán sản phẩm Etilen cháy với ngọn lửa sáng sinh ra CO2 , H2O và tòa nhiều nhiệt 2. Phản ứng với dd Br2:. Giáo viên  Yêu cầu HS quan sát tranh dẫn khí CH4 qua dd Br2 và nhận xét  Biểu diễn thí nghiệm dẫn khí C2H4 qua dd Br2  Yêu cầu HS quan sát , nhận xét  Giới thiệu thêm về phản ứng cộng với H2, Cl2. Dẫn luồng khí C2H4 đi qua dd Br2 màu da cam, dd sẽ mất màu → C2H4 + Br2 C2H4Br2 (K) (dd) da cam (dd ) không màu 3. Phản ứng trùng hợp: Giáo viên thuyết giảng về phản ứng trùng hợp xuất phát từ liên kết kém bền bị đứt ra , các phân tử C2H4 sẽ liên kết nhau tạo phân tử có kích thước lớn gọi là polime Ở nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp các phân tử C2H4 sẽ kết hợp với nhau tạo polime …+ CH2 = CH2+ CH2 =CH2 +CH2 = CH2 … ⃗ to, p , xt. …+ CH2- CH2 -CH2 - CH2 -CH2 -CH2 ( nhựa PE) IV. Hoạt động 4: Ứng dụng: Yêu cầu HS tự nghiên cứu sơ đồ trong SGK rút ra kết luận về ứng dụng của etilen - Là nguyên liệu chế tạo nhực PE, rượu Etilic, Axit axetic - Dùng kích thích quả mau chín Củng cố:  o Viết CTCT , nêu tính chất hóa học của Etilen? viết PTHH o Bài tập: Cho 5,6 l hỗn hợp gồm metan và Etilen đi qua dd Br2 thấy có 8 g Br2 tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm về thể tích của Etilen trong hỗn hợp khí ban đầu. Khí lấy ở điều kiện chuẩn Dặn dò: Làm bài tập SGK trang 119,  xem trước bài 38 Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Tuần : 26 AXETILEN Tiết : 51 C2H2 Ngày soạn: 26 Ngày dạy:. Bài 37: CTPT : PTK =. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Nắm được: - CTPT,CTCT, đặc điểm cấu tạo của axetilen - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí - Tính chất hóa học: Phản ứng cộng với dd Br2 , phản ứng cháy.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất của Axetilen - Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn - Phân biệt khí metan và khí Axetilen bằng phương pháp hóa học - Tính thành phần phần trăm về thể tích khí Axetilen trong hỗn hợp hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng - Cách điều chế Axetilen từ CaC2 và CH4 B. Trọng tâm: cấu tạo và tính chất hóa học của axetilen. HS cần biết do phân tử có chứa 1 liên kết 3 trong đó có 2 liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng C. Chuẩn bị: - Hóa chất: C2H2 , CaC2, H2O, dd Br2 - Dụng cụ: Bình cầu, phểu chiết, chậu thủy tinh, ống dẫn khí, bình thu khí. Mô hình phân tử Axetilen, tranh ứng dụng Axetilen, D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ: nêu cấu tạo C2H4, tính  chất hóa học của C2H4 Bài mới:  V. Hoạt động 1: Tính chất vật lí:.  . Giáo viên Điều chế khí C2H2 từ CaC2 và H2O Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vềtính chất vật lí của C2H2. GV chốt lại : CTCT:.  . . H. C. C hay. CH. CH Phân tử có 1 liên kết 3 giữa C và C, trong liên kết 3 có 1 liên kết bền và 2 liên kết kém bến dễ bị đứt ra lần lượt trong các phản ứng hóa học VII. Hoạt động 3: Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cháy:. . . . . GV chốt lại: Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn nước và không tan trong nước VI. Họat động 2: Cấu tạo phân tử: Giáo viên Yêu cầu HS So sánh CTCT C2H4 với C2H2 Yêu cầu HS lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử Axetilen Viết CTCT lên bảng và giải thích đặc điểm liên kết 3 trong phân tử. H.    . Giáo viên iểu diễn thí nghiệm đốt cháy C2H2 hoặc liên hệ việc hàn cắt kim loại bằng đèn xì Oxi-Axetilen Khẳng định sản phẩm đốt cháy chất hữu cơ là CO2 và H2O. GV chốt lại: Axetilen cháy với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo sản phẩm là CO2 và H2O 2. Phản ứng với dd Br2 Giáo viên biểu diễn thí nghiệm Axetilen tác dụng với dd Br2, yêu cầu HS quan sát, nhận xét. Sau đó thuyết Quan giảng về đặc điểm liên kết 3 và phản ứng cộng với Br2 qua 2 giai đọan Dẫn luồng khí Axetilen qua dd Br2 có màu da cam, dd sẽ mất màu C2H2 + 2Br2 ⃗ C2H2Br2 ❑ (k) không màu (dd) màu da cam (dd) không màu VIII. Hoạt động 4: Ứng dụng: Cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng của C2H Quan sát, so sánh 2 từ đó rút ra kết luận về ứng dụng : Là nhiên liệu trong đèn xì oxiLắp ráp mô -hình Axetilen Quan sát, theo dõi Nghe giảng - Là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất nhụa PVC, cao su, Axit axetic. Quan sát, 2C2H2  Nghe giả .

<span class='text_page_counter'>(86)</span> IX.. . . Hoạt động 5: Điều chế. Giáo viên: Cho HS quan sát hình vẽ sơ đồ điều chế C2H2 từ Canxi Cacbua, mô tả quá trình hoạt động và thiết bị điều chế , giải thích vai trò của bình đựng NaOH Yêu cầu HS viết PTHH. . Quan sát, nghe giảng , mô tả lại cách tiến. . CaC. Trong công nghiệp người ta cho CaC2 tác dụng với H2O ⃗ Ca(OH)2 + CaC2 + H2O ❑ C2H2 Ngoài ra còn dùng phương pháp điện phân CH4 ở nhiệt độ cao Củng cố: - So sánh tính chất hóa học của Etilen và Axetilen - Dẫn 6,72 l hỗn hợp khí đkc gồm Etilen và Axetilen qua dd Br2 dư, thấy có 16 g Br2 đã phản ứng. Tính thành phần phần trăm về thể tích của Axetilen trong hỗn hợp khí ban đầu. Dặn dò: Làm bài tập SGK trang 112,  Xem trước bài Benzen Rút kinh ngiệm tiết dạy  . Tuần : 26. KIỂM TRA VIẾT Tiết : 52 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá và khắc sâu các kiến thức về hợp chất hữu cơ, metan, Etilen, axetilen, các bon và hợp chất của Cacbon - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh 2. Kĩ năng: - Rèn kỉ năng nhận biết, phân biệt, viết đúng PTHH, giải các bài toán hoá - Giáo dục HS tính độc lập trong học tập, không ỉ lại, dựa dẫm vào người khác A. Đồ dùng dạy học: - HS : tự ôn tập những kiến thức đã học và xem lại các bài tập đã làm - GV: Chuẩn bị 1 số đề kiểm tra B. Đề kiểm tra:. Trường THCS Bình An Họ và tên : Lớp: SBD:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 6). KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC 9 NGÀY: THỜI GIAN : 45 PHÚT. Điểm. Chữ kí giám khảo. ĐỀ 1 : A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất (3 điểm) 1) Trong bảng tuần hoàn , các nguyên tố được sắp xếp theo : A. Điện tích hạt nhân tăng dần B. Nguyên tử khối tăng dần C. Cả a và b đều sai 2) Trong 1 chu kì đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân , tính kim loại : A. Không tăng cũng không giảm B. Tăng dần C. Giảm dần 3) Nguyên tố X ở chu kì 3 nhóm 2 nên X sẽ : A. Có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng B. Có 2 lớp electron và có 3 electron ở lớp ngoài cùng C. Cả a và b đều sai 4). 5). Dãy chất thuộc loại hợp chất hữu cơ A. C2H6 , C2H6O,CaCO3 , C2H5O2N B. C2H6 , C2H6O ,C2H4 ,CO C. C2H6 , C2H6O ,C2H4 , C2H5O2N Công thức cấu tạo của etilen là : A/ CH2 ═ CH2 B/. .. H H C C H. C/ CH ≡ CH. Khí làm mất màu dung dịch Brom là : A. Etilen B. Axetilen C. Metan D. Cả a và b đều đúng B / PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau , ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có (2 điểm) A. CH4 + Cl2 B. C2H4 + Br2 C. C2H4 + O2 D. CH4 + O2 Câu 2 : Nêu tính chất hoá học của Metan . Viết PTHH minh hoạ.(2 điểm ) Câu 3 :Bài toán (3 điểm) : Daãn 6,72l hỗn hợp gồm Etilen và Metan qua dung dịch Br2 thấy có 16 g Br2 đả phản ứng a. Tính thể tích các khí có trong hỗn hợp ban đầu b. Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí có trong hỗn hợp ban đầu (Các khí lấy ở điều kiện tiêu chuẩn) .Biết Br = 80. Tuần : 27 Tiết : 53 C6H6 Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 37: BENZEN CTPT : PTK = 78. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng:. H.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 1. Kiến thức: biết được: - Nắm được CTPT,CTCT , đặc điểm cấu tạo của Benzen - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính - Tính chất hóa học: Phản ứng thế với Br2 lỏng nguyên chất có bột Fe, đun nóng; phản ứng cháy, phản ứng cộng hidro và Clo - Ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất - Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn - Tính khối lượng Benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất B. Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất hóa học của benzen .HS cần biết được do phân tử có cấu tạo vòng 6 cạnh đều trong đó có 3 liên kết đơn xen kẽ với 3 liên kết đôi đặc biệt nên benzen vừa có khả năng cộng, vừa cò khả năng thế C. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Tranh mô tả thí nghiệm C6H6 tác dụng với Br2, ống nghiệm - Hóa chất: C6H6, Br2, H2O D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ: nêu cấu tạo C2H4, tính  chất hóa học của C2H4 Bài mới:  I Hoạt động 1: Tính chất vật lí:.  . Giáo viên Cho HS quan sát lọ đựng C6H6 Làm thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2, từđó rút ra kết luận về tính chất vật lí của Benzen GV chốt lại: Chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nhưng tan trong. I. nhiều chất hữu cơ như dầu ăn, nến, cao su… Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử:. GV thông báo CTCT của Benzen và yêu cầu Hs nhận xét đặc điểm liên kết trong phân tử H H C CH. HC H. C. C. HC HC. C H. Hay. CH C CH. C. H. H. Phân tử có 6C liên kết với nhau tạo thành 1 vòng 6 cạnh đều nhau, có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn GV cần nhấn mạnh với HS do có 3 liên kết kém bền nên tỉ lệ phản ứng giửa Benzen và tác nhân cộng tối đa là 3 II Hoạt động 3: Tính chất hóa học: Giáo viên Từ CTCT cho biết Ben zen có những tính chất  hóa học gì? Yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng cháy  Khẳng định: Do cấu tạo vòng 6 cạnh có 3 liên kết đôi xen kẻ 3 liên kết đơn nên dễ cho phản ứng thế, khó cho phản ứng công mặc dù có liên kết đôi trong phân tử giống như Etilen. Trả lời: Cho ph 2C6H6 + 1 .

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 3. Phản ứng cháy: Benzen cháy trong không khí sinh ra CO2 , H2O và muội than 2C6H6 + 15O2 ⃗ 6CO2 + to 6H2O (l) (k) (k) (h) 4. Phản ứng thế với Br2 lỏng nguyên chất, xúc tác bột sắt: Giáo viên  Treo tranh phản ứng Benzen với Br2 lỏng nguyên chất  Hướng dẫn HS viết PTHH bằng CTCT để thấy rõ khả năng thế của benzen Yêu cầu HS viết PTHH dạng Công thức phân tử . - Là nguyên liệu quan trong trong công nghiệp sản xuất chất dẽo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, … - Là dung môi trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm Củng cố:  - Nêu tính chất hóa học của Benzen, So sánh với tính chất hóa học của Etilen - Làm bài tập 3 trang 125 SGK Dặn dò: làm bài tập trang 125, chuẩn  bị trước bài 40 : Dầu mỏ và khí thiên nhiên Rút kinh nghiệm tiết dạy . Benzen không tác dụng với dd Br2, nhưng tác dụng với Br2 lỏng nguyên chất, xúc tác bột sắt tạo Brôm benzen ⃗ C6H6 + Br2 C6H5Br Fe + HBr (l) ( l ) đỏ nâu (l) không màu 5. Phản ứng cộng: Khó xảy ra Giáo viên Giới thiệu phản ứng cộng của benzen với H2 (xúc tác Ni, to) , và hướng dẫn HS viết PTHH  Nhấn mạnh: do vừa có liên kết đôi, vừa có liên kết 3 xen kẽ nhau nên Benzen có tính chất không giống với Etilen là dễ cho phản ứng thế và khó cho phản ứng cộng Benzen có thể cho phản ứng cộng với 1 số chất như H2, Cl2 C6H6 + 3H2 ⃗ to , Ni C6H12 ( Xy Clo hecxan) (l) (k) (l) III Hoạt động 4: Ứng dụng của benzen: Giáo viên yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK rút ra kết luận về ứng dụng của Benzen . Tuần: 27 Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Tiết : 54 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được - Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu ỏ - Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp 2. Kĩ năng: - Đọc, trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng - Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên B. Trọng tâm: - Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu - Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu C. Chuẩn bị: 1 số mỏ dầu mỏ, tranh sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng các sản phẩm chế biến dầu mỏ D. Nội dung: Kiểm tra bài cũ:  - Nêu tính chất hóa học của Axetilen, viết phương trình hóa học minh họa? - Nêu tính chất hóa học của Benzen, viết phương trình hóa học minh họa? Bài mới:  IV Hoạt động 1: Dầu mỏ:  Mục tiêu: nắm được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần và cách khai thác, chế biến dầu mỏ, biết được ứng dụng sản phẩm chế biến dầu mỏ  Tiến hành: Giáo viên cho Hs quan sát mẫu dầu mỏ, từ đó nêu tính chất vật lí của dầu mỏ 1 Tính chất vật lí: Chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước 2 Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ: Giáo viên  Đàm thoại: Dầu mỏ có ở đâu?  Bổ sung: kết luận, từ đó nêu cấu tạo mỏ dầu và cách khai thác dầu. - Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành những vùng rộng lớn, ở sâu trong lòng đất tạo thành mỏ dầu - Mỏ dầu có 3 lớp: trên là lớp khí, giữa là dầu lỏng có hòa tan khí, dưới là lớp nước mặn - Muốn khai thác mỏ dầu ngưới ta khoan những giếng dầu 3 Các sản phẩm chế biến dầu mỏ: Giáo viên Đàm thoại: - Tại sao phải chế biến dầu mỏ? - Dầu phải chế biến như thế nào? - Sản phẩm chính khi chế biến dầu mỏ? - So sánh nhiệt độ sôi của 1 số sản phẩm chế biến dầu mỏ?  Rút ra thành phần của dầu mỏ?. . - Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp của nhiều Hidrocacbon - Khi chưng cất dầu thô ta được xăng, dầu thắp, dầu nặng, mazut. Từ mazut có thể chế biến vazơlin, nhựa rải đường, parafin…. - Người ta thường dùng phương pháp Crăc kinh dầu mỏ II Hoạt động 2: Khí thiên nhiên:  Mục tiêu: Nắm được thành phần chính klhí thiên nhiên là Mêtan, đây là nhiên liệu trong công nghiệp  Tiến hành: Giáo viên Đàm thoại:  Khí thiên nhiên có ở đâu?  Thành phần chủ yếu là gì?  Ứng dụng khí thiên nhiên? Giáo viên chốt lại: Có trong các mỏ khí Thành phần chủ yếu là Mêtan Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. Trả lời: - Dầu được - Phươ - Dầu t - Nhiệt. .  C  L  L.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> III Hoạt động 3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam  Mục tiêu: Thấy được nguồn tài nguyên của đất nước, thấy được hóa học gắn liền với thực tế đời sống  Tiến hành: Giáo viên  Đàm thoại: Các em biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Viết Nam? Vị trí, trữ lượng…  Giới thiệu 1 số nơi có dầu mỏ và khí thiên nhiên cũng như việc khai thác chúng Giáo viên chốt lại  Dầu mỏ tập trung ở thềm lục địa phía Nam trữ lượng 3-4 tỉ tấn  Sản lượng khai thác dầu ngày càng tăng  Nước ta có 1 số mỏ dầu ở Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông. Củng cố:   Nêu tính chất vật lí, trang thái thiên nhiên dầu mỏ.  Thành phần chính của dầu mỏ?  Ứng dụng 1 số sản phẩm chế biến dầu mỏ?  Ra câu hỏi trắc nghiệm về thành phần hóa học của dầu mỏ, khí thiên nhiên ( bài tập 1,2 trang 129 SGK)  Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trang 129 SGK, xem trước bài 41  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tuần: 28 NHIÊN LIỆU Tiết : 55 Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 41:. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức - Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến - Hiểu được: cách sử dụng nhiên liệu an toàn, có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí Metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành B. Trọng tâm: - Khái niệm nhiên liệu - Phân loại nhiên liệu - Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả C. Chuẩn bị : Tranh về các nhiên liệu , biểu đồ về hàm lượng C trong than, năng suất tỏa nhiệt của các nhiên liệu D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: dầu mỏ là gì? Nêu các sản phẩm chế biến dầu mỏ và ứng dụng của nó?  Bài mới: I. Hoạt động 1: Nhiên liệu là gì?. Giáo viên  Đàm thoại: - Điều kiện phát sinh sự cháy? - Nếu thiếu không khí thì sẽ ra sao? - nếu thiếu nhiên liệu thì sao? - So sánh sự cháy ở 3 thể rắn, lỏng, khí? - Vì sao?  Từ đó đi đến kết luận. Giáo viên Đàm thoại:  Kể 1 số nhiên liệu hàng ngày sử dụng?  Những chất trên cò đặc điểm gì?  Điện thắp sáng và điện nấu có phải là nhiên liệu không? Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng II. Hoạt động 2: Phân loại nhiên liệu: Giáo viên  Nêu cơ sở phân loại nhiên liệu và yêu cầu HS cho ví dụ phân loại 1 số nhiên liệu  Nêu 1 số đặc điểm cơ bản của mỗi loại nhiên liệu, giới thiệu thành phần, lĩnh vực ứng dụng, năng suất tỏa nhiệt …  Yêu cầu HS quan sát tranh và so sánh các loại biểu đồ giáo viên treo trên bảng  Nhiên liệu rắn: than đá, gỗ  Nhiên liệu lỏng: 1 số rượu, dầu  Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, gaz III.Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu cho hợp lí:. Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. Muốn vậy phải:  Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình cháy  Tăng diện tích tiếp của nhiên liệu với không khí  Củng cố:  Nhiên liệu là gì? Có mấy loại nhiên liệu?  Trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK trang 132  Dặn dò: làm các bài tập còn lại, chuẩn bị trước bài thực hành xem  Rút kinh ngghiệm tiết dạy.  Trả lời - Đủ nh không kh - Thừa nhi - Hiệu qu - Sự cháy và dễ hơ lơn hơn  HS rút r.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tuần: 28 Bài 43: THỰC HÀNH TÍNH CHÂT CỦA Tiết : 56 HIDROCACBON Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thúc và kĩ năng 1. Kiến thức: - Thí nghiệm điều chế Axetiulen từ CaC2 - Thí nghiệm đốt cháy Axetilen và cho Axetilen tác dụng với dd Br2 - Thí nghiệm bezen hòa tan Brom, benzen không tan trong nước 2. Kĩ năng: - Lắp dụng cụ điều chế Axetilen từ CaC2 - Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dd Br2 và đốt cháy Axetilen - Thực hiện thí nghiệm hòa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dd Br2 - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng - Viết PTHH điều chế Axetilen, phản ứng của Axetilen với dd Br2, phản ứng cháy của Axetilen B. Trọng tâm: - Điều chế C2H2 - Tính chất của C2H2 - Tính chất vật lí của Benzen C. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn, chậu thủy tinh - Hóa chất: đất đèn, dd Br2, C6H6, nước D. Nội dung:  Tiến hành: I. Thí nghiệm 1: Điều chế C2H2 từ CaC2 và H2O:. Giáo viên  Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, lắp dụng cụ như hình vẽ  Hướng dẫn hS làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẫu CaC2 đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có đầu ống nhỏ giọt, nhỏ từng giọt nước xuống ống nghiệm có CaC2  Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, giải thích, viết PTHH  Yêu cầu HS thu và đậy ống nghiệm chứa C2H2. Học sinh Chuẩn nhánh, nú nghiệm, đ  Làm th  Quan s PTHH CaC2 + H2O. II. Thí nghiệm 2: Tính chất của C2H2 1. Tác dụng của C2H2 với dd Br2 Giáo viên  Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hóa chất  Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho đầu ống dẫn khí C2H2 sục qua dd Br2, yêu cầu HS quan sát,viết PTHH.  Chuẩn  Làm th  Quan s  Viết P C2H2 + 2B. 2. Phản ứng của C2H2 với khí Oxi: Giáo viên  Yêu cầu HS châm lửa đốt đầu ống dẫn khí C2H2 và quan sát màu sắc ngọn lửa, viết PTHH. Làm th PTHH 2C2H2 + 5. III. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của Benzen: Giáo viên  Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hóa chất  Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Dùng ống nhỏ giọt cho 1 ml Benzen vào ống nghiệm chứa 2 ml nước , lắc kỉ, quan sát , nhận xét  Sau đó cho Br2 vào ống nghiệm,và lắc kỉ, quan sát , nhận xét.  Chuẩn giá thí ng  Làm th viên  Nhận x nhẹ hơn n trong dd B.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> HS viết bảng tường trình thí nghiệm, dọn vệ sinh phòng học  Dặn dò: Ôn lại phần tính chất của Metan, Etilen, Axetilen, Benzen, nhiên liệu, dầu mỏ  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Giáo viên  Kẻ bảng theo mẫu trong SGK trong giấy to treo trên bảng và yêu cầu HS lần lượt hoàn thành bảng  Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh  Yêu cầu HS mỗi tính chất cho 1 PTHH minh họa Mêtan.  Lần lư  Bổ sun.  Viết P. Etilen. Axetilen. CH2==CH2. CH == CH. Đặc điểm cấu Có 4 liên kết đơn tạo phân tử C--H. Có 1 liên kết đôi C==C. Có 1 liên k C == C. Phản ứng đặc trưng Ứng dụng chính. Thế. Cộng. Cộng. Nhiên liệu. Nguyên liệu điều chế 1 số chất. Nhiên liêu liệu điều c chất. CTCT. Tuần: 29 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG V: Tiết : 57 HIDROCACBON- NHIÊN LIỆU Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học về Hidrocacbon, nhiên liệu - Hệ thống hóa mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các Hidrocacbon 2. Kĩ năng: - Rèn kỉ năng giải các bài tập nhận biết - Xác định công thức hợp chất hữu cơ B. Trọng tâm: Các kiến thức về tính chất hóa học của các Hidrocacbon đã học C. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng theo mẩu SGK trang 133, chuẩn bị 1 số bài tập, - Học sinh : Tự ôn tập các kiến thức ở chương IV ở nhà D. Nội dung:  Tiến hành I. Hoạt động 1: Ôn lại Kiến thức cần nhớ:. II. Hoạt động 2: Bài tập 1. Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của : C3H8, C3H6, C3H4 Giáo viên hướng dẫn cho HS biết khi nào có liên kết đôi, khi nào có liên kết ba để HS tự viết CTCT 2.. Bài tập 2: Có 2 bình đựng khí CH4, C2H2. Chỉ dùng dd Br2 có thể phân biệt được 2 bình được không? Viết PTHH và cho biết cách làm. Giáo viên  Yêu cầu HS nhắc lại phản ứng của C2H4 với dd Br2 có dấu hiệu gì? Còn CH4 thì sao?  Kết luận gì?. Trả lời: C làm mất m  Dùng Br2 c .

<span class='text_page_counter'>(95)</span>  Yêu cầu HS nêu cách tiến hành  Yêu cầu HS viết PTHH. 3.. Bài tập 3: Đốt cháy 3 g 1 hợp chất hữu cơ A thu được 8 g CO2 và 5,4 g nước a. Trong A có những chất nào? Biết MA = 30. Tìm CTPT A b. Nếu biết MA< 40, tìm CTPT A c. Chất A có làm mất màu dd Br2 không? d. Viết PTHH của Cl2 khi có ánh sáng?. Giáo viên Hướng dẫn HS bằng các câu hỏi gợi ý:  Khi A tác dụng với O2 tạo CO2 và H2O vậy A gồm những nguyên tố nào? Muốn biết có O hay không phải lấy khối lượng hợp chất trừ đi tông khối lượng của C và H  Yêu cầu HS tính khối lượng C và H rồi tìm khối lượng của O theo hướng dẫn trên  Cách tính khối lượng C và H như sau: 3 mCO mC= 11 mH O mH= 9 mO = mhc –( mC+mH+…..)  Rút ra kết luận gì về thành phần nguyên tố trong hợp chất A. Gọi Công thức tổng quát là CxHyOz  Hướng dẫn HS cách tìm CTPT theo tỉ lệ: 12 x y 16 z M = = =……= mC mH mO m  Từ đó rút ra tìm x, y, z ….  Và suy ra được công thức đúng 2. 2. Nếu MA < 40 thì hướng dẫn HS giải theo cách sau:. mC mH  x: ynào = làm : màu da cam, khí mất 12 1 B còn lại là khí Tìm tỉ lệCH x: y là những số nguyên dương để xác lập công thức đơn giản (CxHy)n Dựa vào MA< 40 ta tìm được n  Đàm thoại cùng HS: Viết CTCT của A và cho biết trong A có liên kết đôi hay không?  A có tác dụng được với dd Br2 không?  Yêu cầu HS viết PTHH của A với khí Cl2.  Dặn dò: xem trước bài 44: Rượu Etilic  Rút kinh nghiệm tiết dạy. .  GV mC= mH= mO = 3-(2.4+0.6) = 0 12 x 2.4 x= 2 , y = 6 Vậy CTPT là C CHƯƠNG V: DẪN XUẤT HDRO  CACBON của GV Tuần: 29 Bài 44: RƯỢU ETYLIC x: y = Tiết : 58 = 1: 3 Ngày soạn:  Công thức giản là (CH Ngàyđơn dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được:. Ta có: Vì MA < Vậy chọn n= 2 Nên công thức  Trả lời: A không tác dụ Viết PTHH: C.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Công thức phân tử, CTCT, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi - Khái niệm độ rượu - Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với Axitaxetic, phản ứng cháy - Ứng dụng: làm nhiên liệu, dung môi trong công nghiệp - Phương pháp điều chế ancol Etilic từ tinh bột, đường hoặc từ etilen 2. Kĩ năng: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh, rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học - Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn - Phân biệt ancol Etilic với benzen - Tính khối lượng Etilic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình B. Trọng tâm: - CTCT rượu Eyilic và đặc điểm cấu tạo - Khái niệm độ rượu - Hóa tính và cách điều chế rượu Eyilic C. Chuẩn bị: Mô hình rượu Etylic, ống nghiệm, chén sứ, quẹt, rượu Etylic, Na, nước I2 D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: Có mấy loại hợp chất hữu cơ? Cho ví dụ? Thế nào là dẫn xuất Hidrocacbon?  Bài mới: I. Hoạt động 1: Tính chất vật lí của rượu Etylic:  Mục tiêu: Nắm được tính chất vật lí của rượu, thế nào là độ rượu? rèn kỉ năng giải bài tập hóa học  Tiến hành: Giáo viên  Cho Hs quan sát lọ đựng rượu Etilic, hòa tan rượu với nước , với I2 yêu cầu HS quan sát,nhận xét.  Bổ sung thêm 1 số tính chất khác của rượu Etilic và giải thích độ rượu.  Nghe g. - Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất khác như I2, Benzen, sôi ở 78o3 - Độ rượu là số ml rượu Etilic nguyên chất có trong 100 ml hổn hợp rượu và nước II. Hoạt động 2: Cấu tạo Giáo viên  Lắp ráp mô hình phân tử rượu Etilic, yêu cầu Hs nhận xét và viết CTCT  Nhấn mạnh vai trò nhóm OH.  Quan không liê O tạo nh. Một trong 6 nguyên tử H không liên kết với C mà liên kết với nguyên tử O tạo nhóm OH đặc trưng cho rượu H H hay. H C C CH3-CH2-OH. O. H. H H III. Hoạt động 3: Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cháy: Giáo viên  Yêu cầu Hs đốt cháy rượu , quan sát ngọn lửa  Yêu cầu Hs viết PTHH.  Làm th  Viết P C2H6O + 3. Rượu cháy với ngọn lửa xanh nhạt, tỏa nhiều nhiệt, sinh ra CO2 và nước C2H6O + 3O2 ⃗ to +3H2O (l) ( k) (h) 2. Phản ứng với Natri. 2CO2 (k). Giáo viên  Làm thí nghiệm rượu tác dụng với Na.  Quan s.

<span class='text_page_counter'>(97)</span>  Hướng dẫn HS viết PTHH.  Rút kinh nghiệm tiết dạy. Rượu Etilic phản ứng với Na giải phóng khí H2 ⃗ 2C2H5OH + 2Na ❑ 2C2H5ONa + H2 ( NatriEtilat) (l ) (r ) (l ) (k) 3. Phản ứng với Axitaxetic:. IV. Hoạt động 4: Ứng dụng: Giáo viên  Treo tranh ứng dụng của rượu và hỏi đáp HS về ứng dụng của rượu Etilic - Là nhiên liệu, nguyên liệu điều chế 1 số chất: dược phẩm, Axit axetic… - Là dung môi pha chế nhiều chất: vecni, nước hoa….. V. Hoạt động 5: Điều chế: Giáo viên  Nêu câu hỏi: Rượu được điều chế từ đâu?  Giới thiệu phương pháp điều chế rượu trong thực tế và trong công nghiệp từ tinh bột và từ Etilen -Điều chế từ tinh bột hoặc đường bằng phương pháp lên men -Điều chế từ Etilen bằng phương pháp hợp nước  Củng cố: - Nêu tính chất hóa học của rượu Etilic? Viết PTHH? - Cho 10ml rượu 96o tác dụng với Na. Tính thể tích khí sinh ra đkc. Biết khối lượng riêng của rượu Etilic là 0,8g/ml và hiệu suấ quà trình là 74%  Dặn dò: Làm bài tập trang 139 SGK Xem trước bài 45. Tuần 30 Bài 45: AXIT AXETIC Tiết 59 Ngày soạn: CTPT: C2H4O2 Ngày dạy: A. Chuẫn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, CTCT, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi - Tính chất hóa học: là 1 axit yếu, có tính chất của 1 axit 2. Kĩ năng: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh, rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính axit của Axit axetic.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> B. Trọng tâm: - CTCT, đặc điểm cấu tạo - Tính axit của axit axe tic C. Chuẩn bị: Mô hình phân tử Axitaxetic, ống nghiệm, quì tím, dd Phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, dd CH3COOH, dd NaOH D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của rượu Etilic, viết PTHH minh họa  Bài mới I. Hoạt động 1: Tính chất vật lí Giáo viên  Cho Hs quan sát lọ đựng rượu Axitaxetic, hòa tan Axitaxetic với nước , yêu cầu HS quan sát, nhận xét  Bổ sung thêm 1 số tính chất khác của Axit axetic. . II.. Phân tử có nhóm C=O liên kết với nhóm OH tạo nhóm –COOH làm phân tửcó tính chất của axit.  Viết PTHH: ⃗ CH3COOH + CuO ❑ ⃗ 2CH3COOH + Zn ❑ CH3COOH +Na2CO3. Axit axetic là 1 axit có đầy đủ tính chất của 1 Axit : tác dụng với kim loại, với oxit bazo, với Bazo, với muối cacbonat và làm giấy quì tím chuyển sang màu hồng ⃗ CH3COOH + CuO ❑  Nhận xét và trả lời: Chất lỏng không (CH3COO)2Cu +H2O màu, tan ⃗ vô hạn trong 2CH nước3COOH + Zn ❑  Nghe giảng (CH3COO)2Zn + H2 ⃗ CH3COOH + NaOH ❑ CH3COONa + H2O ⃗ CH3COOH + Na2CO3 ❑ 2CH3COONa +H2O +CO2. Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước. Giáo viên  Hướng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử Axit axetic, yêu cầu Hs nhận xét đặc điểm cấu tạo Axitaxetic so với rượu Etilic và viết CTCT  Nhấn mạnh vai trò nhóm – COOH là nhóm gây nên tính chất Axit . đựng các chất: quì tím, dd Phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, dd NaOH  Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, viết PTHH  Nhấn mạnh: Axitaxetic chỉ tác dụng được với muối Cacbonac.   .  Củng cố: - Viết CTCT và viết PTHH chứng tỏ Axit axetic là 1 Axit - Viết PTHH sau: ⃗ o CH3COOH + K2O ❑ ⃗ o 2CH3COOH + Mg ❑ ⃗ o CH3COOH + Ca(OH)2 ❑ ⃗ o CH3COOH + CaCO3 ❑  Dặn dò: Chuẩn bị xem trước phần còn lại của bài tập  Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Hoạt động 2: Tính chât hóa học: I. Tính Axit:. Giáo viên  Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm theo tổ: Cho Axitaxetic vào các ống nghiệm.  Làm thí nghiệm theo yêu cầu của GV  Nhận xét, là Tuần 1 axit 30 có đầy đủ tính 1 axit Bàichất 45: của AXIT AXETIC (tt).

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tiết 60 Ngày soạn: C2H4O2 Ngày dạy:. CTPT:. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được Axit axêtic ngoài tính Axit, nó còn có khả năng phản ứng este hóa Biết được ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn Ứng dụng: làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn - Phương pháp điều chế Axit axêtic bằng cách lên men 2. Kĩ năng: Phân biệt Axit axêtic với ancol Etilic và chất lỏng khác Tính nồng độ Axit hoặc khối lượng dd Axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng B. Trọng tâm: Phản ứng của Axit axêtic với rượu etilic C. Chuẩn bị: Tranh ứng dụng Axitaxetic, ống nghiệm, đèn, quẹt, cố thủy tinh, già sắt, Rượu etilic, axit axetic, H2SO4 đặc, nước D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của Axit axetic, viết PTHH minh họa  Bài mới: I. Hoạt động 1: Axit axetic có tác dụng với rượu etilic không?.  . .  .  Axit axetic tác dụng với rượu Etilic tạo Etyl axetat. Giáo viên Chia nhóm Yêu cầu HS mỗi nhóm làm thí nghiệm phản ứng giữa rượu Etilic và Axit axetic Yêu cầu HS nhận xét độ tan, mùi của sản phẩm tạo thành Hướng dẫn HS viết PTHH Giới thiệu phản ứng este hóa và sản phẩm este. H2SO4,to. CH3-COOH + CH3-CH2OH CH3COOCH2CH3 + H2O  Este là sản phẩm của phản ứng giữa Axit và rượu  Es te hóa là phản ứng giữa Axit và rượu tạo thành este và nước II. Hoạt động 2: Ứng dụng: Giáo viên treo tranh ứng dụng của Axit axetic và đàm thoại cùng HS về ứng dụng của Axit axetic  Axit axetic là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thuốc diệt côn trùng, tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẽo..  DD Axit axetic 2-5 % dùng làm giấm ăn III.Hoạt động 3: Điều chế:. . . Giáo viên Đàm thoại cùng HS phương pháp sản xuất giấm ăn Giới thiệu thêm các phương pháp điều chế Axit axetic khác.  Trong công nghiệp axit axetic được sản xuất từ : 2C4H10 +5O2 ⃗ xt , to 4CH3COOH + 2H2O  Lên men dd rượu Etilic loãng CH3-CH2-OH + O2 ⃗ to , mengiam CH3COOH + H2O  Củng cố: Ngoài tính chất của 1 Axit, Axit axetic còn có những tính chất hóa học nào? Viết PTHH, nêu ứng dụng của Axit axetic Bài tập: Hòa tan 2,4 g Mg trong 500 ml dd Axit axetic o Tính khối lương muối thu được.  .

<span class='text_page_counter'>(100)</span> o Tính nồng độ M của dd Axit axetic Bài tập 7 trang 143 SGK  Dặn dò: Làm bài tập SGK và chuẩn bị trước bài 46  Rút kinh nghiệm tiết dạy. - Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ - Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng B. Trọng tâm: Mối liên hệ giữa Etilen, rượu etilic, axitaxetic este etylaxetat C. Chuẩn bị: sơ đồ lên hệ giữa etilen, rượu etilic, axit axetic phóng to D. Nội dung  Không kiểm tra bài cũ  Bài mới: I. Hoạt động 1: Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etilic, axit axetic Giáo viên Treo sơ đồ câm lên bảng Yêu cầu HS lần lượt hoàn thành.  . bảng . Yêu cầu HS viết CTCT và cho biết từ etilen có thể điều chế chất nào trong các chất vừa nêu, và hoàn thành sơ đồ liên hệ các chất. Lần lư Các h  ⃗ Etilen +O 2, m ⃗ + R , H 2 SO 4 đ . II. Hoạt động 2: Bài tập: 1. Bài tập 1:. Tuần : 31 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILENTiết : 61 RƯỢU ETILIC- AXIT AXETIC Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Hiểu được: Mối liên hệ giữa Etilen, rượu etilic, axitaxetic este etylaxetat 2. Kĩ năng : - Thiết lập sơ đồ mối liên hệ giữa Etilen, rượu etilic, axitaxetic este etylaxetat. Giáo viên Đàm thoại học sinh: Chất nào tác dụng với nước tạo ra  rượu etilic? Rượu Etilic lên men giấm tạo ra  sản phẩm gì?viết PTHH? Từ Etilen nếu thực hiện phản ứng  với dd Br2 thì được sản phẩm gì? Nếu thực hiện phản ứng trùng hợp thì được sản phẩm gì?Viết PTHH. Trả lời:. Etilen  C2H4 + H2O ⃗ A Axit  CH3-CH2-OH+O Tạo Đ  ⃗ C2H4 + Br2 ❑ Nhựa  …+CH2=CH2+C …-CH2-CH2-CH. 2. Bài tập 2: Phân biệt rượu etilic và Axit axetic:. . Giáo viên Đàm thoại với hS: dầu hiệu đặc trưng để nhận ra Axit axetic và rượu. . Trả l dùng Na2CO3.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Bài 47: loại ( Tuần có khí: 31 sinh ra) CHẤT BÉO Tiết : 62 Ngày soạn: 3. Bài tập 3: Nhận biết rượu Ngày dạy: etilic, Etilen, Axit axetic A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Giáo viên - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên Hướng dẫn HS:  nhir\ên, công thức tổng quát của chất  A và C tác dụng với Na => A và C  béo đơn giả là (RCOO)3C3H5, đặc điểm có thể là gì?  cấu tạo  B ít tan trong nước => B có thể là  Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan gì?  - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy oha6n  C tác dụng được với Na2CO3 => B  trong môi trường axit và trong môi có thể là gì?  trường kiềm ( phản ứng xà phòng hóa)  Từ đó kết luận A, B, C là gì? Ứng dụng: là thức ăn quan trọng của  Viết CTCT của A, B, C người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp 4. Bài tập 4: Lập CTPT chất 2. Kĩ năng: hửu cơ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,… rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, Giáo viên thành phần cấu tạo và tính chất của chất Đàm thoại với HS: A+O2 tạo CO2 béo và H2O, vậy A có thể gồm những nguyên tố - Viết được PTHH phản ứng thủy phân nào? của chất béo trong môi trường axit và Tìm mC, mH, từ đó tìm mO=> có O môi trường kiềm hay không? Phân biệt chất béo ( dầu ăn, mỡ ăn) với Cho biết công thức tìm tỉ khối chất hidrocacbon ( dầu , mỡ công nghiệp) khí, từ đó tìm khối lượng mol khí A Tính khối lượng xà phòng thu được theo Yêu cầu HS tìm x,y,z rồi tìm CTPT hiệu suất của A B. Trọng tâm: Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của 5. Bài tập 5: TÍnh hiệu suất chất béo phản ứng este hóa C. Chuẩn bị: Tranh 1 số loại thức ăn có Cho 6 g Axit axetic tác dụng chứa nhiều chất béo, dầu ăn, benzen, với rượu Etilic thu được 8 g nước, ống nghiệm Este. Tính hiệu suất của phản D. Nội dung: ứng trên  Không kiểm tra bài cũ  Dặn dò: xem trước bài chất béo  Bài mới:  Rút kinh nghiệm tiết dạy I. Hoạt động 1: Chất béo có ở đâu? Etilic?. . . . . . . Giáo viên Treo tranh 1 số thức ăn có chứa chất béo, yêu cầu HS phân thành những nhóm chứa ít, nhiều, không chứa chất béo. Từ đó hòi HS chất béo có ở đâu?. . . Quan sát tr chất béo Trả lời: Có động vật.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Chất béo có nhiều trong dầu thực vật và mỡ động vật II. Hoạt động 2: Chất béo có tính chất vật lí quan trọng như thế nào. . Giáo viên Dựa trên thực tế, yêu cầu HS cho biết tính chất vật lí của chất béo , sau đó làm thí nghiệm minh họa. .  . Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hỏa III. Hoạt động 3: Chất béo có thành phần cấu tạo như thế nào?. . Giáo viên Yêu cầu HS cho biết trang thái của dầu thực vật, mở động vật, từ đó thuyết giảng thành phần cấu tạo của chất béo. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⃗ to , kiem 3RCOONa + C3H5(OH)3  Đây là phản ứng xà phòng hóa V. Hoạt động 5: Chất béo có ứng dụng gì? Giáo viên Đàm thoại với HS về vai trò chất béo đối với người và động vật . Từ đó rút ra kết luận và nêu lên cách bảo quản chất béo Là thành phần cơ bản trong thức ăn của người cung cấp nhiều năng lượng  Là nguyên liệu sản xuất xà phòng và điều chế Glixerol  Củng cố: o Nêu tính chất vất lí, thành phần, cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo o Làm bài tập 4 trang 147  Dặn dò: làm các bài tập SGK trang 147, Chia nhóm, chuẩn bị thực hành, xem trước bài thực hành  Rút kinh nghiệm tiết dạy: .  . Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các Axit béo. Chất béo có công thức chung là (RCOO)3C3H5 IV. Hoạt động 4: Chất béo có tính chất hóa học quan trong như thế nào?. . . Giáo viên Trong cơ thể người, chất béo đượ hấp thụ như thế nào? Đi đến khái niệm phản ứng thủy phân và đặc biệt là phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm Đun nóng chất béo trong môi trường Axit, nó bị thủy phân sinh ra Glixerol và hỗn hợp các Axit béo (RCOO)3C3H5 + 3H2O ⃗ to , Axit ⃗ ❑ 3RCOOH + C3H5(OH)3  Đun nóng chất béo trong môi trường Kiềm , nó bị thủy phân sinh ra Glixerol và hỗn hợp muối các Axit béo . Tuần 32 Bài 49: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT Tiết: 63 Ngày soạn: Ngày dạy: A. 1.. Chuẩn kiến thức và kĩ năng Kiến thức: - Thí nghiệm thề hiện tính axit của của Axit axetic - Thí nghiệm tạo este etylaxetat. . Trả lời: Là t người và độ lượng chủ y nguyên liệu.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 2.. Kĩ năng: - Thục hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có tính chất chung của 1 axit ( tác dụng với CuO, CaCO3, quỳ tím, Zn) - Thực hiện thí nghiệm điều chế este etylaxetat - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng - Viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện B. Chuẩn bị: ống nghiệm, giá gỗ, ống hút, nút cao su có ống dẫn, cốc thủy tinh, dd Axit axetic, rượu etilic,nước, kẽm, CuO, CaCO3, giấy quì C. Nội dung tiến hành thí nghiệm:  Tiến hành thí nghiệm: I. Thí nghiệm: Tính Axit của Axit axetic Giáo viên Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hướng dẫn.   SGK . Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra => nhận xét tính chất hóa học của Axit axetic và viết PTHH ⃗ CH3COOH + CuO ❑ (CH3COO)2Cu +H2O ( bột màu đen tan dần, tạo dd xanh lam) ⃗ 2CH3COOH + Zn ❑ (CH3COO)2Zn + H2 ( Có khí sinh ra ) ⃗ CH3COOH + Na2CO3 ❑ 2CH3COONa +H2O +CO2 ( Có khí sinh ra ) II. Thí nghiệm 2: Phản ứng của Axit axetic với rượu Etilic:. Giáo viên Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK  Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mùi sản phẩm và viết PTHH xảy ra  .  Chuẩn bị dụng Ống nghiệm, n cồn 96o, axit a  Làm thí nghiệ sản phẩm và v CH3COOH +CH ⃗ H 2 SO 4 2 đ , to. Axit axetic tác dụng với rượu Etilic tạo chất lỏng có mùi thơm là Etylaxetat CH3COOH + CH3CH2OH ⃗ H 2 SO 4 2 đ , to CH3COOCH2CH3 + H2O (l) (l) (l) (l) Etylaxetat  Viết tường trình: Giáo viên yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm, thu dọn dụng cụ, hóa chất, làm vệ sinh phòng học  Dặn dò: Ôn lại các kiến thức về rượu etilia, axit axetic và chất béo  Rút kinh nghiệm tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Chất béo. Tuần 32 Bài 48: LUYỆN TẬP: RƯỢU ETILIC-AXIT AXETIC VÀ Tiết: 64 CHẤT BÉO Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: - Củng cố các kiến thức về rượu Etilic, Axit axetic và chất béo - Rèn kỉ năng giải 1 số bài tập B. Trọng tâm: Các kiến thức về rượu Etilic, Axit axetic và chất béo C. Chuẩn bị : Chuẩn bị phiếu học tập như SGK D. Nội dung:  Ôn tập: I. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:.  . Giáo viên Treo bảng phiếu học tập Yêu cầu HS các nhóm hoàn thành phiếu bằng cách điền vào bảng. II. Hoạt động 2: bài tập: 1. Bài tập 1: Giáo viên đàm thoại cùng HS sau khi yêu cầu HS viết CTCT của 3 chất đã cho rồi yêu cầu HS trả lời câu hỏi a. GV yêu cầu HS dựa vào bảng vừa hoàn thành ở trên nhắc lại tính chất hóa học của cả 3 chất và yêu cầu HS trả lời câu hỏi b 2. Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn HS chọn những chất thích hợp điền vào bằng cách đặt các câu hỏi . Ví dụ: Rượu etilic phản ứng với chất nào sinh ra khí H2, ngoài khí H2 còn có sản phẩm nào khác 3. Bài tập 3: Giáo viên HS về khả năng hòa tan của 3 chất trên, từ đó nhận biết được dầu ăn nhờ tính chất dầu ăn không tan trong nước. Giáo viên hỏi tiếp: Quì tím là thuốc thử của loại hợp chất nào? Từ đó cho HS nhận biết được Axit axetic, còn lại là rượu etilic 4. Bài tập 4: Giáo viên hỏi HS: phản ứng nào đặc trưng cho rượu Etilic? Từ đó nhận ra rượu Etilic. Giáo viên hỏi tiếp: Phản ứng nào đặc trưng cho Axit axetilic, dùng phản ứng đó thí nghiệm để chứng minh Axit axetic 5. Bài tập 5: Yêu cầu HS viết PTPƯ lên men rượu và hướng dẫn HS chuyển đổi từ thể tích rượu nguyên chất sang khối lượng rượu, sang số mol rượu, rồi lập tỉ lệ mol tìm ra khối lượng của Axit axetic. Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách tìm lượng chất trên thực tế khi biết hiệu suất phản ứng, từ đó tìm được khối lượng của Axit axetic Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính khối lượng dung dịch từ đó tìm ra khối lượng dung dịch Axit axetic. CTCT Rượu Etilic Axit axetic.  Dặn dò: Xem lại các kiến thức đã học từ bài mê tan đến bài chất béo, chuẩn bị kiểm tra viết  Rút kinh nghiệm tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> -. Hệ thống hoá và khắc sâu các kiến thức về hợp chất hữu cơ: Benzen, dầu mỏ, nhiên liệu , Etilen, axetilen, axitaxetic và chất béo Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh 2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng nhận biết, phân biệt, viết đúng PTHH, giải các bài toán hoá Rèn tính độc lập trong học tập, không ỉ lại, dựa dẫm vào người khác B. Trọng tâm: Các kiến thức về hợp chất hữu cơ: Benzen, dầu mỏ, nhiên liệu , Etilen, axetilen, axitaxetic và chất béo C. Chuẩn bị: HS : tự ôn tập những kiến thức đã học và xem lại các bài tập đã làm GV: Chuẩn bị 1 số đề kiểm tra D. Đề kiểm tra: Kiểm tra định kì lần 6 Môn: Hoá 9 Thời gian: 45 phút Ngày:19/04/08 (đề 1). Tuần : 33. KIỂM TRA VIẾT Tiết : 65 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Chuẩn kiến thức. A /PHẦN TRẮC NGHIỆM : khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (3 đ) 1. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai: A. 2CH3COOH + 2 Na 2CH3COONa + H2 B. 2C2H5OH + 2 Na 2C2H5ONa + H2 C. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O D. C2H5OH + NaOH C2H5ONa + H 2O 2. Rượu 960 nghĩa là trong 100 lít rượu 960 có A. 96ml rượu nguyên chất và 4 lít nước B. 96lít rượu nguyên chất và 4 ml nước C. 96 lít rượu nguyên chất và 4 lít nước 3. Có thể nhận biết 2 khí Etilen và khí metan bằng: A. Brom lỏng nguyên chất B. Dung dịch Brom C. Cả a và b.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 4. Thể tích rượu nguyên chất có trong 200 ml rượu 400 là: D. 80ml D. 8ml A. 800ml 5. Công thức cấu tạo của rượu etilic là: A. C2H5OH B. CH3COOH C. C2H6 6. Benzen có thể làm mất màu: A. Dung dịch Brom B. Brom lỏng nguyên chất C. Khí Brom 7. Cho các chất : CH3-CH3 , CH3-CH2-OH ,C6H6, CH3-O-CH3..Chất nào tác dụng được với Natri A. CH3-CH3 C. CH3-CH2-OH B. C6H6 D. CH3-O-CH3 8. Tìm câu sai trong các phát biểu sau: A. Dầu mỏ là 1 hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại Hidrocacbon B. Dầu mỏ không tan trong nước và nhẹ hơn nước C. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau D. Dầu mỏ sôi ở 1 nhiệt độ xác định 9. Nhận biết 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch Axit axetic và Rượu Etilic có thể dùng: A. Natri C. Canxicacbonat B. Quì tím D. Cả b và c 10.Khẳng định nào đúng: A. Axit axetic không phản ứng với Natri hidroxit B. Rượu Etilic phản ứng được với Natri hidroxit C. Rượu Etilic phản ứng được với kali 11.Phản ứng Este hoá là phản ứng giữa: A. Axit và bazơ B. Axit hữu cơ và rượu C. Cả a và b đều sai 12.Công thức cấu tạo của benzen là: A. . B. C.. 13.Cho Natri vào ống nghiệm chứa rượu 400, số phản ứng xảy ra là: A. 2 phản ứng B. 1 phản ứng C. Không có phản ứng D. Cả a và b đều sai 14.Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. Etilen C. Axetilen B. Metan D. Metan và Axetilen 15.Nhận biết 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch Axit axetic và Rượu Etilic có thể dùng: A. Canxi cacbonat B. Quì tím C. Cả a và b. B / PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: (2đ) A. CH3COOH + CaCO3 B. CH3COOH + Zn C. C2H5OH + K D. C2H5OH + O2 2) Phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng Axit axetic, rượu Etilic và Benzen bằng tính chất hoá học. Viết phương trình phản ứng nếu có (1,5đ) 3) Bài toán: (3,5đ) Khi lên men dung dịch loãng của rượu Etilic, người ta được giấm ăn.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> a. Từ 34,5ml rượu 200 có thể tạo được bao nhiêu gam Axit axetic? Biết khối lượng riêng của rượu Etilic là 0,8g/ml b. Nếu pha khối lượng Axit trên thành dung dịch giấm 5% thì khối lượng dung dịch giấm thu được là bao nhiêu? Biết C=12 , H =1 , O =16.

<span class='text_page_counter'>(108)</span>

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

<span class='text_page_counter'>(110)</span>

<span class='text_page_counter'>(111)</span>

<span class='text_page_counter'>(112)</span>

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

<span class='text_page_counter'>(114)</span>

<span class='text_page_counter'>(115)</span>

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

<span class='text_page_counter'>(117)</span>

<span class='text_page_counter'>(118)</span>

<span class='text_page_counter'>(119)</span>

<span class='text_page_counter'>(120)</span>

<span class='text_page_counter'>(121)</span>

<span class='text_page_counter'>(122)</span>

<span class='text_page_counter'>(123)</span>

<span class='text_page_counter'>(124)</span>

<span class='text_page_counter'>(125)</span>

<span class='text_page_counter'>(126)</span>

<span class='text_page_counter'>(127)</span>

<span class='text_page_counter'>(128)</span>

<span class='text_page_counter'>(129)</span>

<span class='text_page_counter'>(130)</span>

<span class='text_page_counter'>(131)</span>

<span class='text_page_counter'>(132)</span>

<span class='text_page_counter'>(133)</span>

<span class='text_page_counter'>(134)</span>

<span class='text_page_counter'>(135)</span>

<span class='text_page_counter'>(136)</span>

<span class='text_page_counter'>(137)</span>

<span class='text_page_counter'>(138)</span>

<span class='text_page_counter'>(139)</span>

<span class='text_page_counter'>(140)</span>

<span class='text_page_counter'>(141)</span>

<span class='text_page_counter'>(142)</span>

<span class='text_page_counter'>(143)</span>

<span class='text_page_counter'>(144)</span>

<span class='text_page_counter'>(145)</span>

<span class='text_page_counter'>(146)</span>

<span class='text_page_counter'>(147)</span>

<span class='text_page_counter'>(148)</span>

<span class='text_page_counter'>(149)</span>

<span class='text_page_counter'>(150)</span>

<span class='text_page_counter'>(151)</span>

<span class='text_page_counter'>(152)</span>

<span class='text_page_counter'>(153)</span>

<span class='text_page_counter'>(154)</span>

<span class='text_page_counter'>(155)</span>

<span class='text_page_counter'>(156)</span>

<span class='text_page_counter'>(157)</span>

<span class='text_page_counter'>(158)</span>

<span class='text_page_counter'>(159)</span>

<span class='text_page_counter'>(160)</span>

<span class='text_page_counter'>(161)</span>

<span class='text_page_counter'>(162)</span>

<span class='text_page_counter'>(163)</span>

<span class='text_page_counter'>(164)</span>

<span class='text_page_counter'>(165)</span>

<span class='text_page_counter'>(166)</span>

<span class='text_page_counter'>(167)</span>

<span class='text_page_counter'>(168)</span>

<span class='text_page_counter'>(169)</span>

<span class='text_page_counter'>(170)</span>

<span class='text_page_counter'>(171)</span>

<span class='text_page_counter'>(172)</span>

<span class='text_page_counter'>(173)</span>

<span class='text_page_counter'>(174)</span>

<span class='text_page_counter'>(175)</span>

<span class='text_page_counter'>(176)</span>

<span class='text_page_counter'>(177)</span>

<span class='text_page_counter'>(178)</span>

<span class='text_page_counter'>(179)</span>

<span class='text_page_counter'>(180)</span>

<span class='text_page_counter'>(181)</span>

<span class='text_page_counter'>(182)</span>

<span class='text_page_counter'>(183)</span>

<span class='text_page_counter'>(184)</span>  Bài mới: I. Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên: GV giới thiệu Glucozo qua tranh 1 số quả có chứa glucozo từ đó rút ra trạng thái tự nhiên của Glucozo  Có trong hầu hết các bộ phận của cây, có nhiều trong quả nho chín  Có trong cơ thể người và vật II.Hoạt động 2: Tính chất vật lí: GV yêu cầu HS làm thí nghiệm rtong sách giáo khoa, từ đó rút ra kết luận về tính chất vật lí của Glucozo Glucozo là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước III. Hoạt động 3: Tính chất hóa học 1. Phản ứng oxi hóa ( phản ứng tráng gương). . Giáo viên Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, hướng dẫn HS viết PTHH và giải thích.  . Học sinh Quan sát, nhận xét Nghe giảng, viết PTHH. Cho vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NH3, thêm tiếp dd Glucozo vào, sau đó đun nhẹ ( hoặc đặt trong cốc nước nóng), sẽ thấy xuất hiện chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm C6H12O6 + Ag2O NH3, to (dd) (dd) 2. Phản ứng lên men rượu:. . . Giáo viên Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp điều chế rượu etilic Giải thích sự chuyển hóa Glucozo thành rượu. C6H12O7 + 2Ag (dd) (r).  . Học sinh Trả lời: từ chất có bột hoặc có đường Nghe giảng. Khi cho men rượu vào dd Glucozo ở nhiệt độ thích hợp, glucozo sẽ chuyển thành rượu Etilic C6H12O6 Men rượu , 30o-32o 2C2H5OH +2CO2 (dd) (dd) (k ) IV. Hoạt động 4: Ứng dụng của Glucozo: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ứng dụng của Glucozo từ đó nêu ứng dụng của Glucozo  Là chất dinh dưỡng có già trị, làm thuốc tăng lực cho người và vất  Dùng tráng gương, tráng phích  Củng cố:  Nêu tính chất hóa học của Glucozo, viết PTHH  Làm bài tập 4 trang 152  Dặn dò: Chuẩn bị trước bài 51, làm các bài tập trong sách giáo khoa còn lại  Rút kinh nghiệm tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Tuần 34 Tiết: 67 Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 51: SACCAROZO CTPT: C12H22O11 PTK: 342. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, trang thái tự nhiên, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) - Tính chất hóa học của glucozo: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim - Ứng dụng: là chất dinh dưỡng quan trong của người và động vật, nguyên liệu quan trong cho công nghiệp thực phẩm 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật, .. rút ra nhận xét về tính chất của Saccarozo - Viết được PTHH ( dạng CTPT) minh họa tiónh chất hóa học của Saccarozo - Viết được PTHH thực hiện chuyển đổi từ Saccarozo -> Glucozo-> rượu etilic-> axit axetic - Phân biệt dd Saccarozo, Glucozo, và rượu etilic - Tính phần trăm khối lượng Saccarozo trong mẫu nước mía B. Trọng tâm: CTPT, tính chất hóa học của Saccarozo C. Chuẩn bị: đường saccarozo, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4, ống nghiệm,đèn cồn, quẹt, nước.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> D. Nội dung :  Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất hóa học của Glucozo, viết PTHH  Bài mới: I. Hoạt động 1: Trạng thái thiên nhiên: Giáo viên đưa ra 1 số loại củ, quả, yêu cầu cho HS cho biết loại nào được dùng để sản xuất đường ăn Có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, đường thốt nốt II. Hoạt động 2: Tính chất vật lí:.  . Giáo viên Yệu cầu HS các nhóm hòa tan đường vào nước Yêu cầu HS quan sát mẫu tinh thể đường trước khi hòa tan, từ đó rút ra tính chất vất lí của đường.   . Học sinh Quan sát mẫu tinh thể đường ăn Làm thí nghiệm Quan sát, nhận xét, rút ra tính chất vật lí của đường. Là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng III.Hoạt động 3: Tính chất hóa học:. .  . . . Giáo viên Làm thí nghiệm phản ứng của dd Saccarozo với dd AgNO3 trong NH3, đun nhẹ Yêu cầu HS quan sát, nhận xét Làm thí nghiệm : cho dd Saccarozo vào ống nghiệm thêm vài giọt dd H2SO4, đun nhẹ 2-3 phút, sau đó cho dd NaOH vào, rồi lấy dd thu được cho phản ứng với AgNO3 trong NH3, đun nhẹ Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, rút ra kết luận, giải thích Khẳng định: Phản ứng thủy phân Glucozo tạo ra Glucozo và Fructozo. Học sinh  Nhận xét: không có kết tủa trắng bám lên thành ống nghiệm, từ đó kết luận Saccarozo không tham gia phản ứng tráng gương  Quan sát, nhận xét: Có kết tủa trắng bám vào thành ống nghiệm , từ đó kết luận có phản ứng tráng gương  Khi đun nóng trong môi trường Axit, Saccarozo bị thủy phân sinh ra Glucozo và Fructozo. Khi đun nóng trong môi trường Axit, Saccarozo bị thủy phân sinh ra Glucozo và Fructozo C12H22O11 + H2O (dd) (l). o Axit, t. C6H12O6 + C6H12O6 (dd) (dd). IV. Hoạt động 4: Ứng dụng: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ứng dụng, sách giáo khoa, phát biểu bằng lời và cho ví dụ về các lĩnh vực ứng dụng  Là thức ăn của người  Là nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm  Là nguyên liệu pha chế thuốc  Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(187)</span>  Nêu tính chất hóa học của Saccarozo, so sánh với Glucozo  Làm bài tập 2,5 trang 155  Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trang 155 SGK, xem trước bài 52  Rút kinh nghiệm tiết dạy. Tuần 34 Tiết: 68 Ngày soạn: Ngày dạy: A.. Bài 52: TINH BỘT- XENLULOZO. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozo - Công thức chung của tinh bột và xenlulozo là ( C6H10O5)n - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozo là: phản ứng thủy phân, phản ứng màu của hồ tinh bột với iốt - Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hóa học, tính chất vật lí - Ứng dụng của tinh bột, xenlulozo trong đời sống và sản xuất - Sự tạo 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật, .. rút ra nhận xét về tính chất của tinh bột, xenlulozo - Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân ti9nh bột hoặc xenlulozo, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột, trong cây xanh - Phân biệt tinh bột với xenlulozo - Tính khối lượng rượu etilic thu được từ tinh bột và xenlulozo B. Trọng tâm: - Công thức chung của tinh bột và xenlulozo là ( C6H10O5)n.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozo là: phản ứng thủy phân, phản ứng màu của hồ tinh bột với iốt C. Chuẩn bị: : 1 số mẫu vật chứa tinh bột, xenlulozo, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, tinh bột, dd I2, bông D. Nội dung:  Không kiểm tra bài cũ  Bài mới: I. Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử: Giáo viên kẻ sẵn bảng chia 2 cột tinh bột và xenlulozo, lần lượt cho HS điền vào các chỗ trống trong bảng bằng cách đàm thoại với học sinh lần lượt các bước sau: Trạng thái tự nhiên: GV đưa ra 1 số mẫu vật có tinh bột và xenlulozo, yêu cầu HS phân loại. Tính chất vật lí: cho HS làm thí nghiệm như trong sách giáo khoa, từ đó rút ra kết luận Đặc điểm cấu tạo phân tử: GV viết công thức cấu tạo 2 chất trên, giải thích chỉ số n và so sánh trị số n trong 2 chất sau đó chỉ cho HS nhận xét về thành phần phân tử và khối lượng phân tử của tinh bột và xenlulozo Giáo viên nhấn mạnh: Các phân tử tinh bột và xenluloz có phân tử khối rất lớn và được tạo ra từ các mắc xích –C6H12O6 –. Tên chất. Trạng thái tự nhiên. Tính chất vật lí. Tinh bột. Có nhiều trong các loại củ quả hạt. Xenluloz. Là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, nứa, gỗ. Chất rắn, không tan trong nước lạnh, nhưng tan trong nước nóng Chất rắn, không tan trong nước lạnh lẫn nước nóng. Đặc điểm cấu tạo phân tử Công thức chung: (C6H12O6)n n=1200-6000 Công thức chung: (C6H12O6)n n=10000-14000. II. Hoạt động 2: Tính chất hóa học: Giáo viên Học sinh Yêu cầu HS cho biết quá trình hấp thụ tinh  Trả lời: Nhờ men tạo thành đường bột trong cơ thể người ở môn sinh học Mantozo rồi tạo thành đường Glucozo cơ thể mới hập thụ được  Khẳng định: Nếu đun nóng trong môi trường axit thì 2 gluxit này bị thủy phân tạo  Quan sát, nhận xét: Xuất hiện màu xanh, glucozo còn màu đỏ nâu của dd I2 thì mất đi => Kết luận: dd I2 dùng để thử hồ tinh  Làm thí nghiệm hồ tinh bột với dd I2  bột  Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và rút kết luận GV chốt lại: 1. Phản ứng thủy phân: Khi đun nóng trong Axit loảng, tinh bột hoặc Xenlulozo bị thủy phân tạo ra Glucozo .

<span class='text_page_counter'>(189)</span> III.. (-C6H12O6-)n + nH2O Axit, to nC6H12O6 2. Tác dụng của tinh bột với DD I2: Nhỏ vài giọt dd I2 vào hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu xanh, đun nóng màu xanh bị mất đi, để nguội lại hiện ra  I2 là thuốc thử của hồ tinh bột và ngược lại Hoạt động 3: Xenlulozo và tinh bột có ứng dụng gì? Yêu cầu HS nhắc lại quá trình quang hợp của cây xanh để thấy được từ CO2 và H2O dưới ánh sáng mặt trời, cây xanh đã tạo ra tinh bột và xenlulozo, giải phóng khí O2 để tạo sự cân bằng khí quyển Yêu cầu HS nêu ứng dụng của tinh bột, xenlulozo như sơ đồ SGK  Tinh bột là thức ăn quan trọng của người, là nguyên liệu sản xuất glucozo và rượu Etilic  Xenlulozo là nguyên liệu xây dựng, là nguyên liệu trong nhiều ngành sản xuất như sản xuất giấy, vải, sợi, đồ gỗ  Củng cố: Làm bài tập 4 SGK trang 158  Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trang 158 SGK, xem trước bài 53  Rút kinh nghiệm tiết dạy. Tuần 35 Bài 53: PROTEIN Tiết: 69 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: Biết được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử ( do nhiều aminoaxit tạo nên) và khối lượng phân tử của Protein - Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác là axit hoặc kiềm hoặc ezim, bị đông tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân hủy khi đun nóng mạnh 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật, .. rút ra nhận xét về tính chất - Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein - Phân biệt protein ( len lông cừu, tơ tằm) với chất khác( nilon), phân biệt aminoaxit và axit theo thành phần phân tử B. Trọng tâm: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử ( do nhiều aminoaxit tạo nên) và khối lượng phân tử của Protein - Tính chất hóa học của protein ( loại đơn giản): phản ứng thủy phân, phản ứng phân hủy, phản ứng đông tụ, phản ứng màu, … C. Chuẩn bị: Tranh 1 số loại thực phẩm, lòng trắng trứng, cồn 96o, tóc hoặc lông gà, vịt, cốc, ống nghiệm D. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> . .  Không kiểm tra bài cũ  Bài mới: I. Hoạt động 1: Trạng thái thiên nhiên: Yêu cầu HS quan sát tranh 1 số loại thực phẩm và cho biết Protein có ở đâu? Loại nào có nhiều, ít, không có protein Giáo viên Học sinh Yêu cầu HS quan sát tranh 1 số loại thực Quan sát tranh  phẩm Trả lời  Yêu cầu HS cho biết Protein có ở đâu? Loại nào có nhiều, ít, không có protein Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật II. Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo phân tử: Giáo viên Học sinh Đàm thoại với HS: Thành phần nguyên tố  Trả lời: Gồm C,H,O  của Protein, so với tinh bột có gì giống nhau về  Do nhiều mắc xích tạo nên, phân cấu tạo phân tử tử khối rật lớn GV chốt lại:  Thành phần nguyên tố: Chủ yếu là C,H,O, N và 1 lượng nhỏi S,P, kim loại….  Cấu tạo phân tử: Protein được cấu tạo từ các Axit amin ( AminoAxit ), mỗi phân tử Aminoaxit là 1 “mắc xích” trong phân tử Protein III. Hoạt động 3: Tính chất: 1. Phản ứng thủy phân:. . . Giáo viên Yêu cầu HS cho biết quá trình hấp thụ Protein trong cơ thể như thế nào? Đưa ra phản ứng thủy phân Protein nhờ xúc tác men hoặc Axit. . Học sinh Protein bị phân giải bởi các men tiêu hóa như Pepsinoza tạo các Axit amin, từ đó tổng họp nên Protein đặc trưng cho cơ thể con người. Khi đun nóng trong dd Axit hoặc kiềm, Protein bị phân hủy tạo các Amino Axit Protein + nước Axit hoặc Bazo Hỗn hợp các Amino Axit 2. Sự phân hủy bởi nhiệt: Giáo viên Yêu cầu HS đốt 1 ít tóc hoặc lông gà. . . vịt . Học sinh Làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét: cháy tạo chất có mùi khét. Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng Khi đun nóng mạnh, không có nước Protein trở thành chất bay hơi, có mùi khét. . Giáo viên Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK trang 160 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, rút. . Học sinh Làm thí nghiệm, nhận xét: lòng trắng bị đông lại.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> ra kết luận 3. Sự đông tụ 1 Số protein ở dạng dung dịch keo khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất vào, các dd này thường xảy ra sự kết tủa Protein ( Sự đông tụ ) IV. Hoạt động 4: Ứng dụng của Protein Yêu cầu HS nêu ứng dụng của Protein trong đời sống, kể tên cụ thể 1 số loại thức ăn và đồ dùng, đồ trang sức chứa Protein  Protein là thức ăn quan trọng của người và vật  Protein dùng trong công nghiệp dệt, da, mĩ nghệ  Củng cố: - Phân biệt protein ( len lông cừu, tơ tằm) với chất khác( nilon), phân biệt aminoaxit và axit theo thành phần phân tử - So sánh đặc điểm của CH3COOH với H2N-CH2-COOH. Viết phương trình phản ứng tạo liên kết peptit giữa 2 phân tử H2N-CH2-COOH  Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK trang 160. Xem trước và chuẩn bị bài thực hành  Rút kinh nghiệm tiết dạy. Tuần 35 Tiết: 70 Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 55: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT. A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1. Kiến thức: - Phản ứng tráng gương của Glucozo - Phân biệt Glucozo, saccarozo, và hồ tinh bột 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương - lập sơ đồ nhận biết 3 dd Glucozo, saccarozo, và hồ tinh bột - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng - Trình bày bài nhận biết các dd nêu trên- viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện B. Trọng tậm: - phản ứng tráng gương bạc - Phân biệt Glucozo, saccarozo, và hồ tinh bột C. Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, quẹt - Hóa chất: dd Glucozo, NaOH, AgNO3, NH3, saccarozo, tinh bột, I2 D. Nội dung tiến hành:  Thí nghiệm: I. Thí nghiệm 1: tác dụng của glucozo với AgNO3 trong môi trường NH3 Giáo viên. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(192)</span>  . . Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất: ống  Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1 SGK và quan nghiệm, già ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, sát các hiện tượng, nhận xét, viết PTHH quẹt dd Glucozo, NaOH, AgNO3, NH3 Nhấn mạnh: yêu cầu HS làm thí nghiệm Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát,  cẩn thận, nhẹ, không đun nóng quá, không lắc nhận xét, viết PTHH ống nghiệm, cần rửa sạch ống nghiệm và tráng C6H12O6 +Ag2O AgNO3, to C6H12O7 +2Ag lại bằng dd NaOH loãng II. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozo, tinh bột, saccarozo. . .  . Giáo viên Học sinh Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho  Chuẩn bị: ống nghiệm, giá ống thí nghiệm 2 nghiệm, đèn cồn, ống hút, quẹt dd Yêu cầu HS làm thí nghiệm phân biệt 3 Glucozo,AgNO3, NH3, saccarozo, tinh bột, chất trên I2 Hướng dẫn HS cách phân biệt Yêu cầu HS quan sát, làm thí nghiệm theo Làm thí nghiệm như sơ đồ SGK theo  sơ đồ: Dd Glucozo hướng dẫn của GV (Dd I2) Viết PTHH Không đổi màu Màu xanh Giải thích hiện tượng đã xảy ra trong  thí nghiệm trên Glucozo, saccarozo. Tinh bột. (AgNO3/NH3,to). Có kết tủa Ag Glucozo. không có kết tủa. Saccarozo  Viết tường trình thí nghiệm, thu dọn dụng cụ, hóa chất và vệ sinh phòng thực hành  Dặn dò: chuẩn bị ôn tập cuối năm  Rút kinh nghiệm tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Tuần 36 Tiết: 71 Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 35. Bài 56: ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (tiết 1). A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về tính chất của các loại chất để thấy được mối quan hệ giữa chúng - Rèn kỉ năng thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ chất này sang chất khác B. Chuẩn bị: - HS: Ôn tập trước ở nhà các kiến thức về quan hệ giữa các loại chất - GV: Chuẩn bị 1 số câu hỏi và bài tập C. Nội dung:  Bài mới: I.Kiến thức cần nhớ: 1. Nhắc lại công thức phân tử, công thức cấu tạo của các hidrocacbon đã học Yêu cầu HS lần lượt hoàn thành bảng sau: Chất CTPT-CTCT Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng. Mêtan. Etilen. Axetilen. Benzen. 2. Nhắc lại công thức phân tử, công thức cấu tạo của các dẫn xuất Hidrocacbon đã học.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Yêu cầu HS lần lượt hoàn thành bảng sau: Chất. Rượu Etilic. Axit axetic. Chất béo. Tinh bột, xenlulozo. Saccarozo. CTPT-CTCT Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng GV lần lượt hướng dẫn HS giải các bài tập sau: II.Bài tập : 1. Thực hiện biến hóa sau: Etilen Rượu etilic Axit axetic. Etyl axetat. Natri axetat. Tính thể tích rượu Etilic có trong 500 ml rượu 20o Đốt cháy hoàn toàn HidrocacbonA thu được 4,48 l khí Co2, và 5,4 g nước a) Tìm công thức phân tử của A, biết khối lượng phân tử của A là 30 g b) Viết công thức cấu tạo của A c) A có khả năng phản ứng với Cl2 tương tự metan, hảy viết PTHH  Dặn dò: Học bài, ôn lại các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị kiểm tra học kì II  Rút kinh nghiệm tiết dạy: 2. 3..

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Tuần 36 Tuần 35 Bài 56: ÔN TẬP THI HỌC KÌ II ( tt) Tiết: 72 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về tính chất của các chất để thấy được sự khác nhau giữa chúng từ đó nhận biết được chúng - Rèn kỉ năng phân biệt các chất và tính toán theo PTHH B. Chuẩn bị: - HS: Ôn tập trước ở nhà các kiến thức về các chất đã học - GV: Chuẩn bị 1 số câu hỏi và bài tập C. Nội dung:  Bài mới: Bài 1: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: Rượu etilic, Axit axetic, Glucozo. . . . Giáo viên Học sinh Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của  Trả lời theo yêu cầu của GV các chất trên Rút ra điểm khác nhau trong tính chất  Yêu cầu HS cho biết sự khác nhau trong hóa học của 3 loại chất trên tính chất hóa học của 3 chất trên Từ đó biết cách nhận biết chúng và  Nhấn mạnh: Rượu etilic và Glucozo không viết PTHH làm đổ màu quì tím, Glucozo tham gia phản ứng C6H12O6 +Ag2O AgNO3, to C6H12O7 +2Ag tráng gương. Bài 2: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất rắn sau: Saccarozo, tinh bột, xenlulozo.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> . . . Giáo viên Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của các chất trên Yêu cầu HS cho biết sự khác nhau trong tính chất hóa học của 3 chất trên Nhấn mạnh: Rượu etilic và Glucozo không làm đổ màu quì tím, Glucozo tham gia phản ứng tráng gương.  . . Học sinh Trả lời theo yêu cầu của GV Rút ra điểm khác nhau trong tính chất hóa học của 3 loại chất trên Từ đó biết cách nhận biết chúng. Bài 3: Đốt cháy 4.5 g hợp chất hữu cơ A thu được 6.6 g CO2 và 2.7 g nước. Biết khối lượng mol hợp chất hữu cơ là 60 g. xác định CTPT của chất hữu cơ?. . . Giáo viên Yêu cầu HS Cho biết khi đốt chất A sinh ra CO2 và H2O thì kết luận trong thành phần chất tham gia có những nguyên tố nào? Hướng dẫn HS cách tính khối lượng C, H ,O,.. sau đó tìm CT đơn giản và dựa vào khối lượng mol tìm CTPT của A.  . Học sinh Trả lời theo yêu cầu của GV Làm bài theo hướng dẫn của GV.  Dặn dò: xem lại tất cả các bài tập đã lam, ôn lại toàn bộ những kiến thức đã học, chuẩn bị thi học kì II  Rút kinh nghiệm tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Tuần : 37 THI HỌC KÌ II Tiết : 73-74 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh - Rèn tinh thần tự lực, độc lập trong làm bài, thi cử B. Chuẩn bị: Chuẩn bị 1 số đề kiểm tra nếu trường yêu cầu C. Đề thi ( đề phòng) D. Đáp án ( đính kèm) TRƯỜNG THCS BÌNH AN Họ Tên………………………. Lớp 9A… SDB:……………. Điểm. KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn :Hóa học 9 Thời gian : 60 phút Ngày thi: 07/05/09 Lời phê. Đề I A /PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng (2,5 đ) 16.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai: A. 2CH3COOH + 2 Na 2CH3COONa + H2 B. 2C2H5OH + 2 Na 2C2H5ONa + H2 C. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O D. C2H5OH + NaOH C2H5ONa + H2O 17.Rượu 960 nghĩa là trong 100 lít rượu 960 có A. 96ml rượu nguyên chất và 4 lít nước B. 96lít rượu nguyên chất và 4 ml nước C. 96ml rượu nguyên chất và 4ml nước. Giám thị 1. Giám thị 2.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> 18.Có thể nhận biết 2 khí Etilen và khí metan bằng: A. Brom lỏng nguyên chất B. Dung dịch Brom C. Cả a và b 0 19.Thể tích rượu nguyên chất có trong 200 ml rượu 40 là: A. 80ml B. 8ml C. 800ml 20.Công thức cấu tạo của rượu etilic là: A. CH3COOH C. CH2=CH2 B. C2H6 D. CH3-CH2-OH 21.Benzen có thể làm mất màu: A. Dung dịch Brom B. Khí Brom C. Brom lỏng nguyên chất 22.Cho các chất : CH3-CH3 , CH3-CH2-OH ,C6H6, CH3-O-CH3. Chất nào tác dụng được với Natri A. CH3-CH3 C. C6H6 B. CH3-CH2-OH D. CH3-O-CH3 23.Công thức cấu tạo của benzen là: A. . . C. B. 24.Cho Natri vào ống nghiệm chứa rượu 400, số phản ứng xảy ra là: A. 2 phản ứng C. Không có phản ứng B. 1 phản ứng D. Cả a và b đều sai 25.Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. Etilen C. Axetilen B. Metan D. Metan và Axetilen B / PHẦN TỰ LUẬN: (7,5 đ) 1) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) (2,5 đ) a. CH3COOH + ………… CH3COONa + …………… b. CH3COOH + …………. CH3COOCH2CH3 + ………… c. CH3CH2OH + ………… CO2 + ……………. d. CH3CH2OH + ………….. CH3COOH + …………. e. CH3CH2OH + ………….. CH3CH2ONa + …………. 2) Phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng Axit axetic, rượu Etilic và Benzen bằng tính chất hoá học. Viết phương trình phản ứng nếu có ( 2đ) 3) Bài toán: (3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí Cacbonđioxit và 0,54g nước a. Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 180 g b. A có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, viết phương trình phản ứng xảy ra. Bài làm .. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(199)</span> .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. TRƯỜNG THCS BÌNH AN Họ Tên………………………. Lớp 9A… SDB:…………….. Điểm. KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Hóa học 9 Thời gian : 60 phút Ngày :. Lời phê. Giám thị 1. Giám thị 2. Đề 2: A /PHẦN TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời đúng: (2,5 đ) 1. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai: a. 2CH3COOH + Na2SO4 2CH3COONa + H2SO4 b. 2C2H5OH + 2 Na 2C2H5ONa + H2 c. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O d. 2C2H5OH + 2K 2C2H5OK + H2O 2. Có thể nhận biết 2 chất lỏng : benzen và rượu Etilic bằng cách dùng A. Dung dịch Brom B. Đốt cháy C. Cả a và b 3. Tìm câu sai trong các phát biểu sau: A. Benzen không tan trong nước B. Benzen tan trong xăng, dầu hỏa C. Benzen có thể tan trong nước tạo dung dịch ben zen 4. Rượu 400 nghĩa là trong 100 ml rượu 400 có: A. 40 ml rượu nguyên chất và 60ml nước B. 40 lít rượu nguyên chất và 60 ml nước C. 40 lít rượu nguyên chất và 60 lít nước 5. Phản ứng thế của benzen với brom lỏng cần có điều kiện là: Bột sắt Bột sắt, nhiệt độ Cả a và b đều sai 6. Thể tích rượu nguyên chất có trong 400 ml rượu 300 là: a. 1200ml b. 12ml c. 120ml 7. Cho Natri vào ống nghiệm chứa rượu Etilic nguyên chất, số phản ứng xảy ra là: a. 1 phản ứng c. Không có phản ứng b. 2 phản ứng d. Cả a và b đều sai 8. Khi đốt cháy rượu Etilic , tỉ lệ số mol C2H6O và O2 cần dùng là: A. 3 : 1 C. 2 : 3 B. 1 : 3 D. Cả a, b, c đều sai 9. Giấm ăn là :.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> A. Dung dịch rượu Etilic B. Axit axetic đậm đặc 10.Thành phần chính của khí thiên nhiên là:. C. Dung dịch Axit axetic 2-5% D. Cả a, b, c đều sai. 1………… 1…A……… 2………… 2…B……… 3…C……… 3………… 4…A……… 4………… 5…5………… B……… 6………… 6…C……… 7………… 7…A……… 8…B……… 8………… 9…C……… 9………… 10…A……… 10…………. a. Metan. b. Etilen c. Axetilen d. Metan và Axetilen. B/ PHẦN TỰ LUẬN: 1. Hoàn thành phương trình phản ứng sau: (2,5đ) A. C6H6 + …………… C6H5Cl +………. B. CH3COOH + …………… (CH3COO)2Ca + ……….. + ………… C. CH2=CH2 + ………….. CH3CH2OH D. CH3COOH + C2H5OH …………. + …………… E. C2H4 + …………… C2H4Br2 2. Phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch Axit axetic, rượu Etilic và Glucozơ bằng tính chất hoá học. Viết phương trình phản ứng nếu có (2 đ ) 3. Bài toán: (3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,9 g chất hữu cơ A thu được 8,8 g khí Cacbonđioxit và 4,5 g nước a. Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 58 g b. A có khả năng tham gia phản ứng thế tương tự Metan, hãy viết phương trình hóa học xảy ra. Bài làm. ... ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII HÓA 9 ĐỀ2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,5đ). (Mỗi câu đúng đạt 0,25đ) B. PHẦN TỰ LUẬN : (7,5đ) 1. A. B. C. D. E.. Hoàn thành phương trình phản ứng sau: (2,5đ) C6H6 + …Cl 2………… Fe,to C6H5Cl +……HCl…. CH3COOH + …CaCO3………… (CH3COO)2Ca + CO2… + H2O… CH2=CH2 + …H2O……….. Axit CH3CH2OH CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ,to CH3COOCH2CH3… + H2O… C2H4 + ……Br2……… C2H4Br2. (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ, nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ 0,25 đ) 2. Nhận biết 3 lọ (2đ) : Trích lấy một ít hóa chất ở mỗi lọ ra làm mẫu thử, lần lượt cho 3 mẫu thử tác dụng với CaCO3, mẫu nào có khí sinh ra là CH3COOH, 2 mẫu còn lại lần.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> lượt thực hiện phản ứng tráng gương, mẫu nào có sinh ra chất màu sáng bạo bám lên thành ống nghiệm là C6H12O6 còn lại là CH3CH2OH CH3COOH + CaCO3 ⃗ C6H12O6 +Ag2O NH 3 , t. (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O C6H12O7 + 2Ag. (HS nhận biết đúng mà viết PTHH sai hoặc không viết đạt 0,5 đ, mỗi PTHH đạt 0,5 đ) 3. Bài toán: (3đ) +¿ CO2 + H 2 O a/ A+ O2 ¿⃗ Nên A gồm C, H, có thể có O 8,8 ×3 mC = =2,4 (g) (0,5đ) 11 4,5 mH = =0,5(g) (0,5đ) 9 mO=2,9 −(2,4+ 0,5)=0( g) (0,5đ) Vậy A gồm C , H (0,25đ) Gọi công thức chung của A là Cx Hy MA 12 x y = = Ta có: mC m H m A 12 x y 58 = = (0,25đ) 2,4 0,5 2,9 12 x 58 58 ×2,4 ⇒ = ⇒ x= =4 (0,25đ) 2,4 2,9 12 ×2,9 y 58 58 × 0,5 = ⇒ y= =10 (0,25đ) 0,5 2,9 2,9 Vậy CTPT là C4H10 AS C 4 H 9 Cl +HCl b/ C 4 H 10 +Cl 2 ⃗ (0,5đ) (Ghi chú: Học sinh có thể giải theo nhiều cách nếu đúng vẫn cho tròn điểm).

<span class='text_page_counter'>(202)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII HÓA 9 ĐỀ 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,5đ) 1…D……… 2…C……… 3…B……… 4…A……… 5… D……… 6…C……… 7…B……… 8…A……… 9…A……… 10…B……… (Mỗi câu đúng đạt 0,25đ B. PHẦN TỰ LUẬN : (7,5đ) 1.. Hoàn thành phương trình phản ứng sau: ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) (2,5 đ) A. 2CH3COOH + …2Na……… 2 CH3COONa + ……H2……… B. CH3COOH + CH3CH2OH H2SO4, to CH3COOCH2CH3 + …H2O… C. CH3CH2OH + …3O2… to 2CO2 + …3H2O………. D. CH3CH2OH + …O2……….. Men giấm CH3COOH + …H2O… E. 2CH3CH2OH + …2Na……….. 2CH3CH2ONa + …H2……….. (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ, nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ 0,25 đ) 2. Nhận biết 3 lọ (2đ) : Trích lấy một ít hóa chất ở mỗi lọ ra làm mẫu thử, lần lượt cho 3 mẫu thử tác dụng với CaCO3, mẫu nào có khí sinh ra là CH3COOH, 2 mẫu còn lại lần lượt cho tác dụng với Na, mẫu nào có khí sinh ra là CH3CH2OH, còn lại là C6H6 CH3COOH + CaCO3 2C2H5OH + 2 Na. (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 2C2H5ONa + H2. (HS nhận biết đúng mà viết PTHH sai hoặc không viết đạt 0,5 đ, mỗi PTHH đạt 0,5 đ) 3. Bài toán: (3đ) +¿ CO2 + H 2 O a/ A+ O2 ¿⃗.

<span class='text_page_counter'>(203)</span>

<span class='text_page_counter'>(204)</span>

<span class='text_page_counter'>(205)</span>

<span class='text_page_counter'>(206)</span>

<span class='text_page_counter'>(207)</span>

<span class='text_page_counter'>(208)</span>

<span class='text_page_counter'>(209)</span>

<span class='text_page_counter'>(210)</span>

<span class='text_page_counter'>(211)</span>

<span class='text_page_counter'>(212)</span> 2. Kĩ năng: - Viết được PTHH trùng hợp tạo thành nhựa PE, PVC, … từ các monome - Sử dụng bảo quản 1 số đồ vật bằng chất dẽo, tơ, cao su, trong gia đình an toàn và hiệu quả - Phân biệt 1 số vật liệu polime - Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp B. Trọng tâm: Khái niệm về chất dẽo, cao su, tơ sợi C. Chuẩn bị: tranh ảnh về ứng dụng của polime D. Nội dung:  Kiểm tra bài cũ: nào là polime? Phân loại? cấu tạo polime? Tìm monome của nhựa PVC  Bài mới : II. Hoạt động 2: Ứng dụng của polime: GV giới thiệu các dạng ứng dụng của polime, chất dẽo  GV cho HS quan sát 1 số vật dụng làm bằng chất dẽo, mô tả cách chế tạo ra chúng, từ đó đưa ra khái niệm chất dẽo: 1.Chất dẽo: là 1 loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẽo. Ví dụ: vỏ chai nhựa, vỏ bút, điện thoại… Từ sự khác nhau về màu sắc của các vật dụng, giáo viên đi đến kết luận về thành phần của chất dẽo:  Thành phần chủ yếu của chất dẽo là polime, ngoài ra còn có thể có thêm 1 số chất khác như: chất dẽo hóa, chất độn, chất phụ gia GV yêu cầu HS cho biết chất dẽo có những ưu điểm gì?  Chất dẽo nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công 2.Tơ là gì? Cho Hs quan sát 1 số loại tơ, nêu khái niệm, cách phân loại theo nguồn gốc, ưu điểm   Tơ là polime có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi. Ví dụ: sợi bông  Có 2 loại tơ:  Tơ thiên nhiên: có sẵn trong thiên nhiên, VD tơ tằm  Tơ hóa học: do con người tạo nên, được chia làm 2 loại:  Tơ nhân tạo: làm từ polime thiên nhiên, VD tơ visco, tơ axetat  Tơ tổng hợp: chế tạo từ các chất đơn giản, VD tơ capron 3.Cao su là gì? Cho HS quan sát 1 số vật dụng chế tạo từ cao su, quan sát 1 số mẫu cao su Yêu cầu HS kéo căng 1 vật dụng bằng cao su rồi nhận xét về hình dạng của vật trước và sau khi kéo Từ thực tiễn sử dụng các loại vật dụng bằng cao su, GV đặt câu hỏi với HS về ưu điểm của cao su, sau đó chốt lại  Cao su là polime có tính đàn hồi, được chia làm 2 loại:  Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su  Cao su tổng hợp: được chế tạo từ các chất chất đơn giản  Cao su có tính đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện  Củng cố: Thế nào là chất dẽo, tơ, cao su, cho ví dụ những vật dụng làm từ chúng  Dặn dò: - Làm bài tập 3 trang 165 - Tính thể tích khí etilen cần dùng ở đkc để tổng hợp 2,8 kg nhựa PE. Biết hiệu suất tổng hợp là 75%.

<span class='text_page_counter'>(213)</span>  Rút kinh nghiệm tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(214)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×