Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

he sinh thai DAT NGAP NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LOGO. Nhóm 3 - Lớp 11SS2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung Định nghĩa – Đặc điểm cơ bản Phân loại. Vai trò Ứng dụng. 题 城 南 庄.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đất ngập nước Là những nơi mà nước là nhân tố chính kiểm soát môi trường và hệ động thực vật sinh sống ở vùng đó. Vùng ngập nước xuất hiện khi mực nước ở hay gần bề mặt của đất bị ngập bởi nước..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đất ngập nước. Môi trường sống. Thức ăn. Nơi sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Theo Công ước Ramsar vùng đầm lầy, miền đầm lầy. vùng đất than bùn. có thể tồn tại lâu dài hay tạm thời vùng đất tù nhiên hoặc nhân tạo. cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6 mét khi triều kiệt. có nước tĩnh hoặc nước chảy là nước ngọt, nước lợ hay nước mặn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “bảo vệ các hệ sinh thái đất ngập nước đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trường sống của con người” Phi lao. Sú vẹt. vườn quốc gia Xuân Thủy-Nam Định.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hồ Ba Bể-Bắc Cạn Hệ sinh thái đất ngập nước Bầu Sấu-vườn quốc gia Cát Tiên (huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 130 loài thực vật bậc cao 200 loài chim 55 loài cá 400 loài thực, động vật nổi, động vật đáy 50 loài thú, lưỡng cư, bò sát. Dọc hai bên bờ kênh là những khu rừng tràm rậm rạp nối dài. Một góc Tràm Chim Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp). Hoa súng ở Tràm Chim.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Suy ngẫm!!!!.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Có hệ động thực vật thích nghi hoặc chịu được điều kiện nước ngập.. Đất ngập nước được phân biệt với sự hiện diện của nước.. Đất ngập nước. Đất ngập nước thường có những loại đất đồng nhất khác hẳn với những vùng đất cao ở xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> rừng nước đỏ U Minh Thượng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HST ĐNN. ĐNN VEN BIỂN. HST bãi biển. HST rừng ngập mặn. HST cửa sông. ĐNN NỘI ĐỊA. HST đầm phá. HST rạn san hô. Đầm lầy ngập nước ngọt. ĐNN Ven sông suối, ao hồ. ĐB Châu thổ sông.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐNN VEN BIỂN. Kéo dài hơn 3000km.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HST ĐNN RỪNG NGẬP MẶN Rừng ngập mặn (RNM) là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HỆ THỰC VẬT. Đước. Họ mắm. Họ Họbần dừa. Họ đơn nem. Họ bần.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HỆ ĐỘNG VẬT Vườn chim Bạc Liêu. Phong phú và đa dạng. Hạc cổ trắng. Cỏ thìa. già đẫy Sếu đầu đỏ ở Tràm Chim.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tôm là loài động vật có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với rừng ngập mặn.. Cần Giờ còn có các loài động vật thân mềm có giá trị như: sâm đất.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngoài ra, còn có một số loài động vật quý khác như lợn rừng, vượn, hổ.... Khỉ đuôi dài tại rừng ngập mặn Cần Giờ. Cá sấu hoa cà.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HST ĐNN RẠN SAN HÔ. Mặc dù trông giống như cây, san hô thực sự là những động vật và cấu tạo tương tự như con sứa và hải quì. Chúng thuộc vào nhóm động vật biển có các trâm gây ngứa (thích ty bào).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HỆ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Động vật thân mềm, giáp xác Da gai. MT LÝ TƯỞNG. Cá rạn san hô, rùa biển. Rong, tảo, cỏ biển.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> SAN HÔ. TẢO HIỂN VI(Zooxanthellae).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ốc Cối. Sao biển. Rùa biển. Trai tai tượng. Cá hải quỳ thường. Tôm Tôm hùm hùm. Tảo, rong biển.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HST ĐNN ĐẦM PHÁ Đầm phá được tạo bởi các đồi cát chạy song song với bờ biển rồi khép kín lại, chỉ để thông với biển bằng các cửa lạch nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cỏ tranh. Cỏ lác. Sâm cầm. Cò trắng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐNN NỘI ĐỊA.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HST ĐNN VEN SÔNG SUỐI, AO HỒ. Là vùng đệm giữa các HST nước và đất cao nhưng chúng lại có thảm thực vật và thổ nhưỡng riêng biệt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Rừng tràm Trà Sư An Giang. Rừng thường xanh Cát Tiên.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HST ĐNN ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ. Đồng bằng sông Hồng. Đồng bằng sông Cửu Long.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đồng bằng sông Cử u Long thuộc lãnh thổ Việt Nam là phần cuối cùng của lưu vực sông Mê Kông. Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những hệ sinh thái giàu có nhất của lưu vực, là bãi đẻ quan trọng của thủy sản từ thượng nguồn sông Mê Kông..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> VAI TRÒ a.Vai trò với tự nhiên Hạn chế ảnh hưởng của lũ lụt,bão,hiệu ứng nhà kính. Lọc nước thải.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Là nhà và nơi kiếm ăn của nhiều loài sinh vật.. Vườn quốc gia Tràm Chim.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Là nơi phân hủy và khuyết tán các chất hữu cơ trở lại môi trường.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Điều hòa vi khí hậu, nạp nước ngầm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Đối với con người:  Cung cấp và nuôi trồng thủy sản: tôm, cua, cá, sò,…. NTTS ở Tiền Giang. NTTS ở Cà Mau.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>  Giao. thông thủy. Khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thuỷ. Giữ lại chất dinh dưỡng. Rừng ngập mặn ven biển tại tuyến đê biển 1 (Đồ Sơn).

<span class='text_page_counter'>(38)</span>  Cung cấp các sản phẩm: gỗ, củi, nhựa, tinh dầu, dược liệu.  Các cơ hội giải trí và.  Tiềm năng năng lượng: than bùn. du lịch.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo dục và nghiên cứu khoa học. Chỉ thị cho chất lượng môi trường nước, chất lượng rừng, chất lượng ổ sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ứng Dụng Của Hệ Sinh Thái Đất Ngập Nước 1. XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÁC AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT BẰNG HST ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO. Dựa vào hình thức chảy có 2 kiểu phân loại đất ngập nước kiến tạo: -Loại chảy tự do trên mặt đất - loại chảy ngầm trong đất + chảy thẳng đứng + chảy ngang.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Mô hình xử lý nước thải từ ao nuôi cá.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Sử dụng hệ thống đất ngập nước để xử lý nước thải trong nuôi cá.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Kết quả sau khi xử lý.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×