Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Van 9 Tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 34 Ngày soạn: 28/04/2013</b>


<b>TIẾT 161, 162</b> <b> Ngày dạy: 02/05/2013</b>


<b>BẮC SƠN</b>



<i><b>(Nguyễn Huy Tưởng)</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Bước đầu biết cách tiếp cận với một tác phẩm kịch hiện đại.


- Nắm được xung đột, diễn biến, hành động kịch, ý nghĩa tư tưởng của đoạn kịch hồi 4 của vở kịch và
nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.


<b>B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :</b>
<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch.


- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa bắc Sơn xảy ra.
- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Đọc - hiểu một văn bản kịch.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Cảm nhận được sự thuyết phục của chính nghĩa; tin tưởng rằng trong bất kì hồn cảnh nào
chính nghĩa cũng sẽ thắng.


<b>C. Phương pháp :</b> Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,…
<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i> Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng …………(P……..,KP….…..)



<i><b>2. Bài cũ</b></i> : <sub></sub> Tình cảm của <i><b>Bấc </b></i>với <i><b>Thc-tơn</b></i> có gì đặc biệt so với những ơng chủ khác? So với Ních
và Xơ-kít? Từ đó em rút ra kết luận gì về nghệ huật kể truyện của tác giả cũng như ý nghĩa của tác
phẩm ?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài: </b>Ngoài chèo các em đã học ở lớp 7 thì kịch cũng là một loại hình của sân khấu dân </i>
<i>gian. Ở lớp 8 chúng ta đã biết đến hài kịch của Mô - li - e và hơm nay chúng ta có dịp tìm hiểu về kịch </i>
<i>của nước nhà. Cụ thể, đó là vở kịch nói hiện đại <b>Bắc Sơn; </b>đặc biệt hơn <b>Bắc Sơn </b> còn là vở kịch cách </i>
<i>mạng đầu tiên trong nền văn học mới từ sau cách mạng thàng 8/ 1945.</i>


<i><b> * Ti n trình bài h c:</b></i>ế ọ


<i><b>Hoạt động của Gv & HS</b></i> <i><b>Nội dung bài dạy</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu</b></i>
<i><b>chung về tác giả, tác phẩm:</b></i>


GV yêu cầu theo dõi chú thích *, **
.


 <i>Trình bày những nét chính về tác</i>
<i>giả Nguyễn Huy Tưởng?</i>


<i><b></b> Nêu xuất xứ của đoạn trích?</i>


<i><b></b> Thế nào là kịch ? </i>


- Gv giới thiệu thêm một số đặc


điểm của kịch cách mạng Việt Nam,
cũng như sự thành công của thể loại
kịch trên thế giới. Tích hợp với với
đoạn trích của Mơ- li- e đã học ở lớp
8.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc </b></i>
<i><b>-hiểu văn bản:</b></i>


- GV hướng dẫn giọng đọc, yêu cầu
HS đọc phân vai ( người dẫn truyện,


<i><b>I. Giới thiệu chung</b></i>:
<i><b>1.Tác giả:</b></i> / Sgk.
<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>


<b>- Xuất xứ :</b>Trích hồi 4 của vở kịch <b>Bắc Sơn.</b>
<b>- Thể loại:</b> Kịch


+ Là một trong ba loại hình cơ bản của nghệ thuật ngơn từ :
trữ tình, tự sự và kịch.


+ Phương thức thể hiện bằng ngôn ngữ trực tiếp: (đối thoại,
độc thoại) và hành động của nhân vật mà không thông qua
lời kể chuyện.


+Kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột
thể hiện ra thành hành động kịch.


+ Thể loại: ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch,


chính kịch, kịch ngắn, kịch dài.


+ Cấu trúc của một vở kịch : Hồi, lớp (cảnh); thời gian và
không gian trong kịch.


<i><b>II.Đọc - hiểu văn bản</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thái, Cửu, Thơm, Ngọc).


- Nhận xét, uốn nắn giọng đọc cho
các em.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ
khó: 2-3-5-9


 <i>Đoạn trích có bố cục ntn?</i> - GV
gọi HS đọc phần tóm tắt vở kịch
trong sgk.


<i>Em hãy tìm hiểu sự xung đột và</i>
<i>hành động kịch trong đoạn trích.</i>


<i><b></b>Xung đột chủ yếu là gì ? Giữa ai</i>


<i>với ai?</i>


<i>Tình huống kịch làm nền cho xung</i>
<i>đột phát triển ở đây là gì?</i>


<i><b>* Tiết 2</b></i>




 <i>Trình bày hồn cảnh của </i>
<i>Thơm?-Hồn cảnh ấy có tác động gì đến</i>
<i>Thơm?</i>


 <i>Ở đoạn này, Thơm bị đặt vào một</i>
<i>hoàn cảnh căng thẳng như thế nào?</i>
<i>-Hành động và thái độ của Thơm</i>
<i>trước hồn cảnh đó?</i>


<i><b></b> Qua đối đáp với Ngọc, em thấy</i>


<i>thái độ của Thơm như thế nào?</i>


<i><b></b>Tại sao Thơm chưa hoàn toàn</i>
<i>ghét bỏ, căm thù Ngọc?</i>


 <i>Em có nhận xét ntn về nghệ thuật</i>
<i>xây dựng ngơn ngữ, tạo dựng tình</i>
<i>huống kịch của Nguyễn Huy Tưởng</i>
<i>qua thoại giữa Thơm và ngọc? </i>


<i><b></b> Lời thoại đó cho thấy Thơm đã có</i>


<i>chuyển biến ra sao trong thái độ với</i>
<i>Ngọc?</i>


<i><b></b> Vậy là Thơm đã có chuyển biến</i>


<i>trong suy nghĩ, thái độ đối với</i>


<i>Ngọc. Qua sự chuyển biến ấy của</i>
<i>Thơm tác giả muốn khẳng định</i>
<i>điều gì?</i>


<i><b></b> Hãy nêu những cảm nghĩ của em</i>
<i>về nhân vật Ngọc?</i>


 <i>Tại sao nói, tác giả xây dựng</i>


<i><b>2. Tìm hiểu văn bản:</b></i>


<b>2.1.Bố cục:</b> 3 lớp: Lớp I; lớp II ; Lớp III.
<b>2.2 Phân tích:</b>


<b>a. Xung đột và hành động kịch</b>:


Xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù : Thái, Cửu
-giặc Pháp, taysai (Ngọc).


- Xung đột nội tâm giữa Thơm-Ngọc (Vợ đẹp, trung thực ;
chồng hèn nhát, phản bội).


=> Tình huống gay cấn, đột ngột, kịch liệt; xung đột kịch :
Khởi nghĩa thất bại, giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ. Thái,
Cửu trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc đột ngột về nhà. Thơm
tìm cách đối phó.


<b>b.Tâm trạng và hành động của Thơm</b>.
* Hồn cảnh:



-Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em hi sinh, mẹ bỏ di.
-Ngọc làm Việt gian , được Pháp thưởng tiền=> Thoả mãn
mọi nhu cầu của Thơm.<sub></sub> ln dày vị, ám ảnh Thơm.


* Gặp tình huống căng thẳng: Thái, Cửu bị bọn Ngọc truy
lùng chạy nhầm vào nhà, Thơm kéo hai người, đẩy vào
buồng, dặn dò .-> Hành động mau lẹ, …


-> <i><b>Thái độ dứt khoát, bất ngờ.</b></i>
* Đối thoại với Ngọc:


-Những nghi ngờ ngày càng tăng (qua lời thoại) song vẫn
phải đóng kịch để khơng bị nghi ngờ; vẫn hi vọng và không
từ bỏ những đồng tiền của Ngọc.


-Khơn ngoan , bình tĩnh, che dấu cho Thái, Cửu.


-Nhận rõ bộ mặt phản bội, xấu xa của chồng : luồn tắt rừng
ban đêm báo tin cho du kích để kịp thời đối phó. <sub></sub> Đứng hẳn
về phía cách mạng.


<i>-> Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật;tạo </i>
<i>dựng tình huống, hồn cảnh bất ngờ để thúc đẩy hành động </i>
<i>kịch và bộc lộ tính cách nhân vật</i>.


<i><b>-> Thơm là quần chúng tiến bộ. </b></i>


<i><b>=> Tác giả khẳng định ngay cả khi bị kẻ thù đàn áp khốc</b></i>
<i><b>liệt, cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt mà ln thức</b></i>
<i><b>tỉnh quần chúng-cả với người ở vị trí trung gian.</b></i>



c-<i><b>Các nhân vật khác</b></i>:
* Ngọc:


- Tham địa vị, quyền lực, tiền tài. => Tình nguyện làm tay
sai cho Pháp.


-Truy lùng những người cách mạng nhưng ra sức dấu vợ.
-Khéo che dấu bản chất và hành động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>nhân vật này nhất qn trong tính</i>
<i>cách nhưng khơng hề đơn giản?</i>


<i><b></b> Thái và Cửu có điểm nào riêng?</i>


<i>Điểm nào chung?</i>


 <i>Hãy khái quát nét chung đáng</i>
<i>chú ý về nghệ thuật cũng như nội</i>
<i>dung ý nghĩa của lớp kịch?</i>


- HS trả lời, Gv chốt ý dẫn đến ghi
nhớ. Gọi 1 HS đọc ghi nhớ.


 <i>Trong cách thể hiện, phản ánh</i>
<i>cuộc sống, kịch khác tự sự ở điểm</i>
<i>cơ bản nào? </i>


- Gv cho HS nghe lời bài hát <i><b>Bắc</b></i>
<i><b>Sơn</b></i> của <i><b>Văn Cao</b></i> và liên hệ giáo


dục HS về ý thức cách mạng của
quần chúng,...


<i><b>Hoạt động 3 :Hướng dẫn tự học:</b></i>
Gv hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe.


-Thái: bình tĩnh, có kinh nghiệm, lấy được lịng tin từ quần
chúng.


-Cửu: hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu chín chắn.


 <i><b>Dũng cảm, trung thành với cách mạng; biết thức tỉnh và</b></i>
<i><b>giúp đỡ quần</b></i>


<i><b>chúng</b></i>.


<i><b>3. Tổng kết :</b></i> Ghi nhớ / Sgk


<i><b>4.Luyện tập</b></i>:


- Trong cách thể hiện, phản ánh cuộc sống, kịch khác tự sự ở
điểm cơ bản : Kịch phản ánh qua mâu thuẫn -xung đột, qua
ngôn ngữ kịch và bằng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại.


<i><b>III. </b></i><b> Hướng dẫn tự học:</b>


- Tóm tắt , nắm nội dung đoạn trích.


- Nhớ được những đặc điểm cơ bản của thể loại kịch.
- Soạn bài <i><b> Tổng kết Tập làm văn.</b></i>



<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


<b>TUẦN 34 Ngày soạn: 30/04/2013</b>


<b>TIẾT 163, 164</b> <b> Ngày dạy: 04/05/2013</b>


<i><b> </b></i>

<b>TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đã được học từ lớp 6 đến lớp 9.
<b>B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :</b>
<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Đặc trưng của từ kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học.
- Sự khác nhau giữa các kiểu văn bản và thể loại văn học.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Tổng hợp, hệ thống hóa về các kiểu văn bản đã học.


- Đọc hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.
- Nâng cao năng lực đoc và viết các kiểu văn bản thông dụng.
-Kêt hợp hài hịa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Có ý thức kết hợp hợp lí các kiểu văn bản đã học trong thực tế làm bài.
<b>C. Phương pháp : </b> Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,…


<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i> Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng …………(P……..,KP….…..)


<i><b>2. Bài cũ</b> :</i> <sub></sub>Từ lớp 6 đến lớp 9 chúng ta đã học những kiểu văn bản nào?
- Kiểm tra vở soạn của 2 HS.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài: </b>Từ lớp 6 đến lớp 9 chúng ta đã học 6 kiểu văn bản. Mỗi kiểu văn bản có những đặc </i>
<i>điểm, cách làm khác nhau. Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn lại tất cả các kiểu văn bản đã học để một lần </i>
<i>nữa rèn kĩ năng tạo lập cũng như tìm hiểuvăn bản .</i>


<i><b>* Ti n trình bài h c:</b></i>ế ọ


<i><b>Hoạt động của Gv & HS</b></i> <i><b>Nội dung bài dạy</b></i>


<b>Hoạt động </b><i><b>1</b></i><b> </b><i><b> : </b><b>Ôn lại các kiểu văn bản </b><b>đã</b></i>
<i><b>học trong chương trình Ngữ Văn THCS.</b></i>
 <i>Nhắc lại các kiểu văn bản đã học từ lớp 6</i>
<i>đến lớp 9?</i>


- GV cho HS theo dõi bảng tổng kết ở
sgk/169-170, đồng thời nhớ lại mục đíc của
từng phương thức biểu đt5, từ đó trả lời
miệng, hoàn thành bảng thống kê về


<i><b>đặc trưng và mục đích của từng phương</b></i>
<i><b>thức biểu đạt tương ứmg.</b></i>


<b>* Ơn văn bản thuyết minh</b>


<i>VBTM có mục đích biểu đạt là gì?</i>



<i><b></b> Muốn làm được VBTM trước hết cần</i>
<i>chuẩn bị những gì?</i>


<i><b></b>Hãy cho biết các phương thức dùng trong</i>


<i>VBTM? Ngơn ngữ trong VBTM có đặc điểm</i>
<i>gì?</i>


<b>* Ôn văn bản tự sự</b>


- Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk/172
<b>* Ôn văn bản nghị luận</b>.


- Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk/172


<i><b>I. Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ</b></i>
<i><b>văn THCS:</b></i>


<i><b>1. Các văn bản</b></i>:


VBTS,VBMT,VBBC,VBTM,VBNL,VBHCCV
<i><b>2. Đặc trưng và mục đích của từng phương thức</b></i>
<i><b>biểu đạt tương ứmg </b></i>


<i><b>1-Văn bản</b></i>


<i><b>thuyết minh.</b></i> <i><b>2-Văn bản</b><b>tự sự</b></i> <i><b>3-Văn bản</b><b>nghị luận</b></i>
-Nhằm cung


cấp tri thức


khách quan,
phổ thơng.
-Tìm hiểu đối
tượng, xác
định phạm vi
tri thức về đối
tượng ; sử
dụng phương
pháp thuyết
minh thích
hợp.


-Phương
pháp: định
nghĩa, phân
loại, nêu ví
dụ, liệt kê, số


liệu, so


sánh…


-Ngơn ngữ


-Trình bày
một chuỗi các
sự việc, dẫn
đến một kết
thúc, một ý
nghĩa.



-Các yếu tố
tạo thành văn
bản tự sự là sự
việc, nhân
vật , diễn biến,
kết quả, ý
nghĩa trong
văn bản tự sự.
-Kết hợp với
miêu tả, biểu
cảm, nghị
luận.


=> Nội dung
tự sự sinh
động, hấp dẫn.


-Nhằm phát biểu
các nhận định, tư
tưởng, suy nghĩ,
quan điểm, thái độ
trước một vấn đề
đặt ra.


-Bài nghị luận do
các luận


điểm, luận chứng,
luận cứ tạo thành.


-Luận điểm, luận
cứ phải chính xác,
rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


<i><b></b> Hãy phân biệt sự khác nhau giữa các văn</i>
<i>bản trên?</i>


<i><b></b> Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho</i>


<i>nhau được hay khơng?Vì sao?</i>


<i><b>* Thảo luận 2p: </b><b></b> Các phương thức biểu đạt</i>


<i>trên có thể được phối hợp với nhau trong một</i>
<i>văn bản cụ thể hay khơng? Vì sao ? Nêu một</i>
<i>ví dụ minh hoạ?</i>


<i><b></b>Từ bảng trên hãy cho biết kiểu văn bản và</i>


<i>hình thức thể hiện, thể loại văn học có gì</i>
<i>giống nhau và khác nhau?</i>


<i><b>* Tiết 2</b></i>



<i>Viết một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố</i>
<i>miêu tả nội tâm, biểu cảm và nghị luận.</i>


- HS độc lập làm ra giấy nháp. GV thu và


chấm 3 bài. Nhận xét, sửa bài.


 <i>Lập dàn ý và viết phần mở bài, kết bài cho</i>
<i>đề bài sau:</i>


* Đề bài:Phân tích bài “ <i><b>Sang thu</b></i>”của Hữu
Thỉnh


- Gv yêu cầu HS xây dựng dàn ý theo nhóm
( làm ra bảng phụ). Đại diện 1 nhóm trình bày
bảng phụ ghi dàn ý. Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Gv chữa bài.


- GV giao nhiệm vụ theo nhóm và yêu cầu
HS độc lập viết đoạn mở bài, kết bài: ( nhóm
1, 2, 3 viết mở bài; nhóm 4, 5, 6 viết kết bài).
- Gv lần lượt gọi đại diện HS đọc mở bài, HS
khác nhận xét. Gv chữa bài. Sau đó với các
bước tương tự, Gv chữa kết bài cho HS.


chính xác, dễ
hiểu.


<i><b>II. Luyện tập</b>.</i>


<i><b>1. Sự khác nhau giữa các văn bản trên:</b></i>
- Về phương thức biểu đạt



- Hình thức thể hiện.


<i><b>2. Chúng không thay thế cho nhau được vì</b></i>
<i><b>chúng có :</b></i>


- Phương thức biểu đạt khác nhau
- Hình thức thể hiện khác nhau
- Mục đích khác nhau


- Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau


<i><b>3. Các phương thức biểu đạt trên có thể phối</b></i>
<i><b>hợp với nhau trong một văn bản.</b></i>


<i><b>4. So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học:</b></i>
- Giống nhau: Các kiểu văn bản và các thể loại
văn học có thể dùng chung một phương thức biểu
đạt nào đó.


VD: Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự.
Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình
- Khác nhau:


+ Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học
+ Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các
kiểu văn bản.<i>.</i>


<i><b>5.Viết một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố</b></i>
<i><b>miêu tả nội tâm, biểu cảm và nghị luận.</b></i>



<i><b>6. Phân tích bài “ Sang thu”của Hữu Thỉnh.</b></i>
- Lập dàn ý cho đề bài trên.


* DÀN Ý:


a- Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, xuất xứ
và giá trị của tác ( những cảm nhận ban đầu của
nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời)


b- Thân bài : Nhận xét, đánh giá thành công của
tác giả .


+ Cảnh sang thu của đất trời : hương ổi chín-phả,
gió se, sương chùng chình.


+ Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vơ hình
(hương, gió), mờ ảo (chùng chình), nhỏ hẹp và
gần gũi (ngõ).


+ Tài năng của tác giả :Tác giả cảm nhận bằng
giác quan cụ thể và tinh tế, nhận ra những dấu
hiệu đặc trưng của mùa thu. Tâm hồn tác giả biến
chuyển nhịp nhàng với khoảng giao mùa của thiên
nhiên.


c- Kết bài : Khẳng định giá trị của khổ thơ.
<i><b>III. Hướng dẫn tự học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:</b></i>
Gv hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe.



của kiểu văn bản đó ttrong một văn bản tự chon.
- Ôn tập, nắm nội dung của bài.


- Ôn tập phần Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra
Tiếng Việt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×