Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bao cao chuyen de cum 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.78 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT VẠN NINH</b>
<b>TRƯỜNG TH VẠN THỌ 1</b>


<b>CHUN ĐỀ CỤM :</b>


<b>QUY TRÌNH DẠY 1 TIẾT MƠN TIẾNG VIỆT</b>


<b>LỚP 3 THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VNEN.</b>
<b>Năm học : 2012-2013</b>


<b>Người báo cáo : Nguyễn Khắc Thiện</b>
<b>Ngày báo cáo : .16/3/2103.</b>


<b> I) lý do chọn chuyên đề:</b>


Nhằm để đào tạo những con người đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ
mới, đó là nhiệm vụ của ngành giáo dục, trong đó bậc Tiểu học là bậc học đóng vai
trị làm nền móng. Cùng với những mơn học khác, mơn Tiếng Việt ở tiểu học giữ một
vị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách, phát triển năng lực trí tuệ
cho học sinh. Nó trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết nhằm phục vụ đời
sống và phát triển của xã hội. Môn Tiếng Việt ở lớp 2 và lớp 3 là cơ sở ban đầu có
tính quyết định cho việc dạy học Tiếng Việt sau này của học sinh.


Để thực hiện tốt mục tiêu của môn Tiếng Việt, người giáo viên phải thực hiện
đổi mới các phương pháp dạy học theo mô hình học tập kiểu mới VNEN, sao cho học
sinh là người chủ động nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực, sáng tạo
góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện và tự giải quyết
vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó chiếm lĩnh nội dung mới của bài học, mơn học.
Giáo viên là người theo dõi quan sát và giúp đỡ các em thực hiện mục tiêu đó.


Chính vì lý do trên tổ khối chọn chuyên đề QUY TRèNH DẠY 1 TIẾT MễN TIẾNG


VIỆT LỚP 3 THEO Mễ HèNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VNEN.


<b> II/ Mục tiêu môn Tiếng Việt lớp 3:</b>


Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt theo mơ hình trường
học kiểu mới VNEN phải đảm bảo yêu cầu sau.


a. Lấy học sinh làm trung tâm: học sinh được học theo khả năng của riêng mình;
tự quản, hợp tác và tự giác cao trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Linh hoạt về nhịp độ học tập tùy theo đối tượng học sinh.


d. Phụ huynh và cộng đồng phối hợp chặt chẽ với giáo viên giúp đỡ học sinh
một cách thiết thực trong các hoạt động giáo dục; tham gia giám sát việc học tập của
con em mình.


e. Góp phần hình thành nhân cách, giá trị dân chủ, ý thức tập thể theo xu hướng
thời đại cho học sinh.


- HS phải tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực, hứng thú, tự tin và
tự nhiên. Tạo cho học sinh tính tự giác, tích cực trong học tập.


- Nhóm trưởng đóng vai trị chính trong tiết học hướng dẫn, điều hành tiết học
hướng dẫn nhẹ nhàng dưới sự trợ giúp đúng mức, đúng lúc của giáo viên, sách giáo
khoa, đồ dùng dạy học Tiếng Việt, để từng học sinh (từng nhóm học sinh) tự phát
hiện , phân tích và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức
và có thể vận dụng được kiến thức đó vào luyện tập thực hành, giúp cho việc phát
triển năng lực cá nhân học sinh.


- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trường học kiểu mới VNEN. Thay


thế các phương pháp dạy học đơn điệu ít tác dụng bằng các phương tiện kĩ thuật hiện
đại. Giúp học sinh hứng thú trong học tập, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức.


<b>III) Nội dung chương trình, tài liệu học tập 3 trong 1 ở các bài A, B, C môn</b>
<b>Tiếng Việt lớp 3:</b>


<b>1. Nội dung chương trình:</b>


 <b>TLHDHT Tiếng Việt 3 Bài A (Thời lượng 2 tiết):</b>


-Đọc và hiểu một văn bản (văn bản đọc dạy trong 1,5 tiết của SGK TV 3 hiện hành)
- Luyện tập kĩ năng nói về chủ điểm mới.


<b> TLHDHT Tiếng Việt 3 Bài B (Thời lượng 3 tiết):</b>
-Kể chuyện (kể câu chuyện đã đọc ở bài A)


-Củng cố chữ viết hoa: chữ cái, từ ngữ, câu
-Nghe viết, nhớ viết đoạn văn/thơ


<b> TLHDHT Tiếng Việt 3 Bài C (Thời lượng 3 tiết):</b>


- Đọc và hiểu một văn bản (văn bản đọc dạy trong 1 tiết của SGK TV 2 hiện hành)
-Luyện tập về từ và câu


- Luyện nói theo chủ điểm mới để chuẩn bị cho bài viết đoạn văn.
- Viết đoạn văn về chủ điểm mới.


- Luyện tập viết từ đúng quy tắc chính tả.
2. <b>Nội dung học tập ở các bài A,B, C :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. Mỗi cụm bài học dùng trong 1 tuần gồm 3 bài với 3 HDHT (Ví dụ : bài 1A, 1B,
1C)


. Mỗi HDHT gồm 2 phần :


- Phần Mục tiêu : nêu yêu cầu về kiến thức, kĩ năng HS cần đạt sau khi học bài
- Phần Hoạt động bao gồm 3 loại hoạt động


<i><b> Hoạt động cơ bản với các chức năng : </b></i>
* Khơi dậy hứng thú, đam mê của HS với bài mới ;
* Giúp HS tái hiện những kiến thức và kĩ năng HS đã có


* Giúp HS kết nối những kiến thức, kĩ năng đã có với kiến thức, kĩ năng mới ;


* Giúp HS thu nhận kiến thức, kĩ năng mới qua các hoạt động cụ thể như : quan sát,
thảo luận,phân tích


* Giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng mới một cách thú vị qua các trò chơi, qua đọc
sáng tạo, qua chia sẻ kinh nghiệm và vốn sống của cá nhân.


Hoạt động thực hành với chức năng : củng cố kiến thức, kĩ năng mới bằng
cách quan sát để nhận diện kiến thức, kĩ năng mới trong bối cảnh khác


Hoạt động ứng dụng với chức năng : hướng dẫn HS áp dụng những kiến
thức, kĩ năng mới vào cuộc sống thực của các em tại gia đình, cộng đồng.


<b>IV. Các phương pháp dạy học Tiếng Việt theo VNEN:</b>


Trong dạy học TV người giáo viên cần biết vận dụng linh hoạt và lựa chọn các
phương pháp vào từng hoạt động của các dạng bài học, để hướng dẫn học sinh tự tìm


tịi chiếm lĩnh kiến thức mới, hướng dẫn học sinh thực hành hình thành và rèn luyện
kĩ năng TV, hướng dẫn học sinh giảng giải kết hợp việc vận dụng phương pháp dạy
học hợp tác theo nhóm nhỏ, hay trị chơi TV, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới trong
dạy học TV 3.


- Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động là mấu chốt của
vấn đề đổi mới . Vì vậy khi giảng dạy giáo viên cần kết hợp các hình thức tổ chức
dạy học:


<b>1. Qui trình 5 bước dạy của giáo viên:</b>
B1: Tạo hứng thú cho HS


B2. Tổ chức cho HS trải nghiệm


B3. Phân tích khám phá rút ra kiến thức mới
B4. Thực hành


B5. Ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• <b>Bước 1. Chúng em làm việc nhóm. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học</b>
tập cho cả nhóm.


• <b>Bước 2. Em đọc Tên bài học rồi viết tên bài học vào Vở ô li (lưu ý không được</b>
• viết vào sách).


• <b>Bước 3. Em đọc Mục tiêu của bài học.</b>


• <b>Bước 4. Em bắt đầu Hoạt động cơ bản (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay</b>
theo nhóm).



• <b>Bước 5. Kết thúc Hoạt động cơ bản em gọi thầy, cô giáo để báo cáo những gì</b>
em đã làm được để thầy, cơ ghi vào Bảng đo tiến độ.


• <b>Bước 6. Em thực hiện Hoạt động thực hành:</b>
+ Đầu tiên em làm việc cá nhân;


+ Em chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn (giúp nhau sửa chữa những bài làm cịn sai
sót);


+ Em trao đổi với cả nhóm. Chúng em sửa cho nhau, luân phiên nhau đọc... (lưu ý
không làm ảnh hưởng đến nhóm khác)


• <b>Bước 7. Hoạt động ứng dụng (gắn liền với gia đình và địa phương).</b>
• <b>Bước 8. Chúng em đánh giá cùng thầy, cơ giáo.</b>


• <b>Bước 9. Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và</b>
lưu ý


về đánh giá của thầy, cơ giáo).


• Bước 10. Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
<b>V - Quy trình giảng dạy :</b>


<b>1.Tên bài học</b>


<b>2. Mục tiêu bài học: </b>
<b>3. Chuẩn bị : </b>


<b>a. GV làm gì:</b>



- Đọc nội dung bài, thứ tự các việc trong từng hoạt động trong bài. Chú ý tới các
“điểm mấu chơt”. Đồ dùng dạy học, chuẩn bị khác. Hình dung về phân phối thời
gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hỗ trợ HS như thế nào.
- Các tình huống có thể xảy ra.
+ Các HS yếu, nhóm yếu


+ Nhóm làm việc với tiến độ nhanh.
+ Cách xử lí tình huống của mình.\
+ Kiểm tra nhóm Như thế nào?


+ Xác nhận kết quả của nhóm, cặp, cá nhân?
- Có cần làm việc chung không? Như thế nào?
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng như thế nào?
<b> b.Chuẩn bị của HS:</b>


- Đồ dùng theo nội dung của từng đơn vị bài học
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


- HĐ cơ bản: giúp học sinh trải nghiệm tìm tịi khảm phá, phát hiện hình thành kiến
thức mới thông qua các Hoạt động dạy học.


+ Khởi động.


+ Hoạt động khám phá trao đổi kiến thức; tìm tịi kiến thức.


+ Hình thành kiến thức HS tiếp cận nội dung bài học thơng qua các hoạt động: Cá
nhân- Nhóm- Lớp- Hoạt động với GV để hình thành các bài tập.



+ Hoạt động củng cố khắc sâu kiến thức( sau phần hoạt động cơ bản HS trình bày
kiết quả thu hoạch được để GV và các bạn nhận xét đánh giá).


- Hoạt động thực hành.


+ Giúp học sinh áp dụng trực tiếp kiến thức đã được tìm hiểu ở họat động cơ bản.
- Hoạt động ứng dụng: Tạo cơ hội để học sinh vận dụng kiến thức đã học vào


cuộc sống


VI) KẾT LUẬN DẠY THEO MƠ HÌNH VNEN


- Đặt người học vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy – học.


- Phấn đấu tiến tới cá thể hóa quá trình học tập với sự trợ giúp của các phương
tiện dạy học , gia đình và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV là người gợi mở, xúc tác, trợ giúp, hướng dẫn, động viên, cố vấn, trọng tài
trong các hoạt động độc lập của HS, đánh thức tiềm năng trong mỗi em, chuẩn
bị tốt cho các em tham gia phát triển cộng đồng.


<b>Lưu ý: </b><i>Khi vận dụng dạy theo mơ hình VNEN khơng nên máy móc và hình thức. GV</i>
<i>phải biết lựa chọn mức độ thích hợp với từng môn học, từng đối tượng HS, phù hợp</i>
<i>với phương tiện thiết bị dạy học và điều kiện học tập của học sinh</i>.


Quy trình một tiết dạy:



1.Khởi động (hát, múa, đọc thơ, trò chơi .... tạo hứng thú cho học sinh khi học)
Tương tự như ổn định tổ chức



2.Giới thiệu bài mới :


- Bước 1 (trong 5 bước của giáo viên): Tạo hứng thú


+ Chúng em làm việc nhóm, nhóm trưởng đi lấy tài liệu)
+ HS ghi tên bài mới vào vở ( nếu có )


-Bước 2 tổ chức cho học sinh trải nghiệm :


+ HS đọc mục tiêu bài học (GV chú ý chọn đúng mục tiêu tiết đang dạy)
+ HS Hoạt động cơ bản .


- Bước 3 : Phân tích rút ra kiến thức mới .


+ Ở bước này giáo viên cho HS làm theo logo chỉ dẫn của tài liệu hướng dẫn học
tập


+ GV theo dõi giúp đỡ HS .


- Bước 4: tổ chức cho học sinh thực hành .
+ HS làm việc theo logo chỉ dẫn của tài liệu...
-Bước 5 : Vận dụng .


( Đến cuối hoạt động giáo viên cho học sinh đánh giá cùng thầy cô giáo vào bảng đo
tiến độ ) .


Vạn Thọ, ngày 16 tháng 3 năm 2013
Người báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×