Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

giao an cong nghe 6 hoc ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.09 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19.. Ngày soạn: 04/01/2013 HỌC KỲ II Chơng III: Nấu ăn trong gia đình Tiết 37: c¬ së ¨n uèng hîp lý (TiÕt 1). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, tư duy lô gíc, so sánh. HS biết vận dụng để có chế độ ăn uống trong từng bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng 3. Thái độ. - GD HS ý thức ăn uống khoa học, hợp lý. Nguồn thực phẩm và nước trong thiên nhiên cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người.Cần bảo vệ thiên nhiên để có các chất dinh dưỡng nuôi sống con người. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Giáo viên. - Giáo án, sách giáo khoa, sưu tầm tạp chí ăn uống. 2. Học sinh. - Nghiên cứu bài 15 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: - Nguồn thức ăn nào cung cấp cho con người chất dinh dưỡng ? - Trong quá trình ăn uống, chúng ta không thể ăn uống tùy tiện mà cần phải biết ăn uống một cách hợp lý. Các chất dinh dưỡng có vai trò như thế nào ? Và cơ thể con người cần bao nhiêu thì đủ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cơ sở ăn uống hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của chất béo. GV: Đạm động vật có trong thực phẩm nµo? (thÞt c¸, trøng t«m cua) GV: §¹m ë thùc vËt cã trong thùc phÈm nµo? HS :(§Ëu l¹c võng). GV mở rộng: đậu. Nội Dung I. Vai trß cña c¸c chÊt dinh dìng. 1. Chất đạm ( Prôtêin ). a) Nguån cung cÊp. - Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, sò, ốc, mực, lươn... - Đạm thực vật: Các loại đậu, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều... + Nên dùng 50% đạm thực vật và động tương chế biến thành sữa đậu nành, mùa vËt trong khÈu phÇn ¨n hµng ngµy. hè uống rất mát, bổ, rất tốt cho người b) Chøc n¨ng cña chÊt dinh dìng. béo phì. - Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt, là GV: Nên sử dụng chất đạm như thế nào nguyên liệu chính cấu tạo nên tổ chức cho hợp lý. của cơ thể ( kích thước, chiều cao, cân HS: Nên dùng 50% đạm thực vật và nặng) 50% đạm động vật cho khẩu phần ăn - Cấu tạo các men tiêu hóa các chất của hằng ngày. tuyến nội tiết. GV: Cho HS đọc phần 1b SGK(67) - Tu bổ những hao mòn của cơ thể, thay ? Protein có vai trò rất quan trọng đối với sự sống. Vậy nó quan trọng chỗ nào? ? Theo em những đối tượng nào cần nhiều chất đạm?. thế các tế bào bị hủy hoại. - Tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.. HS :Phụ nữ có thai, người già yếu, trẻ em. Hoạt động 2 : Tìm hiểu chất đường bột (gluxit). GV: Chất đờng bột có trong thực phẩm nµo? HS : Trả lời. GV: Chất đờng bột có vai trò nh thế nào đối với cơ thể? HS : Trả lời.. 2. Chất đường bột ( gluxit) a) Nguån cung cÊp. - Chất đường: kẹo, mía, mạch nha. - Chất bột: các loại ngũ cốc, gạo, ngô,khoai, sắn, các loại củ quả: chuối, mít, đậu côve … b) Chøc n¨ng dinh dìng. - Là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. - Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3. Tìm hiểu các chất béo. GV: ChÊt bÐo cã trong thùc phÈm nµo?. 3. ChÊt bÐo. a) Nguån cung cÊp.. ? Theo em, chaát beùo coù vai troø nhö theá. - Động vật: mỡ lợn, gà,… sữa.. nào đối với cơ thể ?. - Thực vật: các loại đậu, vừng, lạc,. HS : Trả lời.. oâliu. - GV phaân tích theâm.. b) Chức năng dinh dưỡng:. + 1g lipit tương đương 2g gluxit hoặc - Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da prôtêin khi cung cấp năng lượng.. ở dạng 1 lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.. + Tăng cường sức đề kháng nhất là về. - Chuyển hoá 1 số vitamin cần thiết. muøa ñoâng.. cho cô theå. 4. Cñng cè. - GV chèt néi dung bµi häc theo ghi nhí sgk - Nªu c©u hái cñng cè. - Chất đạm ,chất bột đường ,chất béo có trong các thực phẩm nào? - Hãy so sánh chức năng của 3 loại chất dinh dưỡng trên? 5. Híng dÉn vÒ nhµ. - Học bài - Chuẩn bị bài mới: “Cơ sở ăn uống hợp lý”(t):chất vitamin, chất khoáng, nước, chất xơ. - GÝa trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….. Ngày soạn: 5/1/2013 Tiết 38: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. KiÕn thøc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS biết đợc vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thờng ngày. - HS biết vận dụng để có chế độ ăn uống trong từng bữa ăn đầy đủ chất dinh dìng. 2. KÜ n¨ng. - Rèn kĩ năng quan sát phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ. - GD HS ý thøc ¨n uèng khoa häc, hîp lý II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Gi¸o viªn. - §äc SGK, su tÇm t¹p chÝ ¨n uèng. 2. Häc sinh. - §äc SGK bµi 15. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò: ? Hãy nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dỡng của chất đạm, chất đờng bét, chÊt bÐo? 3. Bài mới. Giới thiệu bài. Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu ba chất dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cơ thể. Theo em ngoài những chất dinh dưỡng quan trọng trên, cơ thể con người cần những chất dinh dưỡng nào khác nữa? Hoạt động của GV và HS Nội Dung I. Vai trß cña c¸c chÊt dinh dìng. Hoạt động 1:. T×m hiÓu vai trß cña 4) Sinh tè ( Vitamin). c¸c chÊt dinh dìng như sinh tố, chất + Vitamin A: Có trong các loại quả màu khoáng, chất xơ, nước. GV: Em h·y kÓ tªn c¸c lo¹i vitamin mµ đỏ như cà chua, cà rốt, gÊc, xoài, đu đủ, da hÊu. em biÕt? HS: A, B, C, D - Giúp cơ thể tăng trưởng, bảo vệ đôi GV: Vitamin A cã trong thùc phÈm nµo? mắt. vai trò của Vitamin A đối với cơ thể. - Giúp cấu tạo bộ răng đều, xương nở, HS: Trả lời. bắp thịt phát triển hoàn toàn, da dẻ hông GV: Vitamin B gåm nh÷ng lo¹i nµo? HS: B1, B2, B6, B12 hào GV: Vitamin B1 Cã trong thùc phÈm - Tăng sức đề kháng c¬ thÓ, tăng khả nµo? năng cung cấp sữa cho các bà mẹ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS: Trả lời. GV: Vitamin C cã trong thùc phÈm nµo? vai trß cña c¬ thÓ? HS: Trả lời. GV: Vitamin D cã trong thùc phÈm nµo? vai trß cña c¬ thÓ? HS: Trả lời.. kh¸ng c¬ thÓ. + Vitamin B. B1 cã trong c¸m g¹o, men bia, thÞt lîn, thÞt gµ, thÞt vÞt… - §iÒu hoµ thÇn kinh ng¨n ngõa bÖnh phï thòng, gióp tiªu ho¸ thøc ¨n. + Vitamin C. Cã trong rau qu¶ t¬i - Góp c¬ thÓ phßng chèng c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm, bÖnh vÒ da, cñng cè thµnh m¹ch m¸u, chèng lë måm, viªm lîi ch¶y m¸u ch©n r¨ng. + Vitamin D có trong bơ, dầu, gan, cá thu, lòng đỏ trứng, dầu dừa, tôm, cua, ánh nắng mặt trời - Vitamin D giúp cơ thể chuyển hóa chất. GV: ChÊt kho¸ng gåm nh÷ng chÊt g×?. vôi, chất lân, giúp bộ xương răng phát. triển tốt. 5. ChÊt kho¸ng. + Canxi và phôtpho có trong thực + Canxi phèt pho: Cĩ trong cá, sữa, đậu, + Chất khoáng gồm những chất gì ? phaåm naøo?. tôm, cua, trứng.. + Vai trò của nó đối với cơ thể?. - Giúp xương và răng phát triển tốt, giúp. HS: Trả lời.. đông máu.. + Chất iôt có trong thực phẩm nào ? + Vai trò của nó đối với cơ thể ? HS: Trả lời. + Chất sắt có trong thực phẩm nào ? + Vai trò của nó đối với cơ thể ? HS: Trả lời.. + ChÊt ièt: Có trong rong biển, cá, tôm, sò biển, các loại sữa… - Giúp tuyến giáp tạo hocmôn điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. + ChÊt s¾t: Có trong các loại gan, tim, cật, thịt nạc, đậu nành, rau muống, mật mía. - Chất sắt rất cần cho sự tạo máu, giúp. GV: Ngoµi níc uèng cßn cã nguån níc nµo cung cÊp cho c¬ thÓ? + Nước có vai trò gì ? HS: Trả lời.. da dẻ hồng hào. Nếu thiếu người xanh xao, yếu mệt hay chóng mặt, ngất xỉu. 6. Níc. - Níc trong rau, tr¸i c©y, thøc ¨n hµng ngµy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: Chaát xô coù phaûi laø chaát dinh. Níc là môi trường cho chuyển hoá và. dưỡng không ?. trao đổi chất. 7. ChÊt x¬. - Cã trong rau xanh, tr¸i c©y, ngò cèc.. + Chất xơ có trong thực phẩm nào ? HS: Trả lời. Hoạt động 2. T×m hiÓu gi¸ trÞ dinh dìng cña c¸c nhãm thøc ¨n.. II. Gi¸ trÞ dinh dìng cña c¸c nhãm GV nêu vấn đề: việc phân chia các thøc ¨n. 1. Ph©n nhãm thøc ¨n. nhóm thức ăn có ý nghĩa như thế nào a. C¬ së khoa häc đối với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày - Nhóm giàu chất đạm cuûa chuùng ta ?. - Nhoùm giaøu chaát beùo. HS đọc phần ý nghĩa SGK.. - Nhóm giàu chất đường bột. - Quan sát thực tế hàng ngày, bữa ăn - Nhóm giàu vitamin và muối khoáng. của gia đình em co đầy đủ 4 nhóm b.ý nghÜa Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp thức ăn không? GV gợi ý để HS kể về thực đơn hàng ngày ở gia đình và yêu cầu HS nhận xeùt.. cho người tổ chức bửa ăn mua đủ các. loại thực phẩm cần thiết và thay đổi thức ăn cho đở nhàm chán, hợp khẩu vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm bảo cân bằng dinh. Ý nghĩa việc phân chia các nhóm thức dưỡng. ăn nhằm mục đích gì ? 2. C¸ch thay thÕ thøc ¨n lÉn nhau. HS: Trả lời. GV: T¹i sao ph¶i thay thÕ thøc ¨n, nªn thay thÕ b»ng c¸ch nµo? + Tại sao phải thay thế thức ăn ?. - Phải thờng xuyên thay thế món ăn để giá trị dinh dỡng thay đổi. Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi cần. HS:Cho đở nhàm chán, hợp khẩu vị thay thế thức ăn trong cùng một nhóm - Vitamin A, B, C, D. đảm bảo ngon miệng. + Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp ? * Gọi HS đọc một số ví dụ trong SGK về cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS cho ví dụ. * Cho HS liên hệ từ thực tế của các bữa ăn gia đình. HS liên hệ thực tế các bữa ăn gia đình. Biết được chức năng của sinh tố chất khóang, HS có thể vận dụng để ăn uống đủ chất. Cung cấp bổ sung chất giúp xương phát triển tốt, trí óc thông minh, sáng suốt. 4. Cñng cè. - Gọi 1 vài HS trả lời câu hỏi: + Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta chia làm mấy nhóm thức ăn ? + Vì sao phần ăn phải có đủ 4 nhóm ? + Cách thay thế thức ăn nhằm mục đích gì? Trẻ em dới 36 tháng tuổi đợc bổ sung thêm vitamin A bằng cách nào và vào thời ®iÓm nµo trong n¨m? Nguyªn nh©n cña trÎ em mäc r¨ng chËm vµ 1 sè ngêi dÔ bÞ g·y x¬ng? 5. Híng dÉn vÒ nhµ. - Học bài theo câu hỏi SGK, chuẩn bị bài sau (Đọc sách báo liên quan đến nhu cầu dinh IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 20.. Ngày soạn: 9/1/2013 Tiết 39: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Tiết 1). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Qua bµi nµy häc sinh hiÓu thÕ nµo lµ vÖ sinh an toµn thùc phÈm . BiÖn ph¸p gi÷ g×n vÖ sinh an toµn thùc phÈm. 2. Kü n¨ng. - Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3. Thái độ. - Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình. Chú ý đến phòng chống ngộ độc thức ăn. Sư dơng thùc phÈm an toàn. Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an toàn thực phÈm an toµn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Gi¸o viªn. - §äc SGK, phoùng to hình 3.15/77 SGK 2. Häc sinh. - §äc SGK bµi 16 vÖ sinh an toµn thùc PhÈm. III. TIẾN TRÌNH DAY HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Em h·y nªu vai trß cña c¸c chÊt dinh dìng trong b÷a ¨n hµng ngµy? Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Giáo viên đặt vấn đề.. Nội Dung. GV: hỏi sức khỏe và điều kiện làm việc của con người phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: trả lời GV: nêu tiếp: Do nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm còn hạn chế nên nhiều ca ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, gây tốn kém tiền bạc chạy chữa và cướp đi tính mạng. Giaùo vieân neâu muïc tieâu vaø yeâu caàu cuûa tieát daïy Hoạt động 2. Tìm hiểu vệ sinh an toàn I. Vệ sinh an toàn thực phẩm. thực phẩm GV:Em h·y cho biÕt vÖ sinh thùc phÈm lµ g×? HS: Nghiên cứu và trả lời. GV:Theo em thÕ nµo lµ nhiÔm trïng thùc phÈm? HS: Nghiên cứu và trả lời.. - Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực. Ví dụ : Cơm, thức ăn để lâu ngày. GV:Em h·y nªu mét sè lo¹i thùc phÈm dÔ bÞ h háng.. nhập không còn được tươi, có mùi lạ,. phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm. 1. Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm. - Thực phẩm bị vi khuẩn có hại xâm màu sắc biến màu. *KL: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS: Nghiên cứu và trả lời. vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng GV:Theo em thế nào là nhiễm độc thực thực phẩm. phÈm? VD: Thực phẩm dễ bị hư hỏng, như thịt HS: Nghiên cứu và trả lời. lợn, gà, vịt… Ví dụ : Hoa màu phun thuốc hoá học thu * Sự xâm nhập của chất độc vào thực hoạch liền. phẩm, gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. 2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi §äc néi dung c¸c « mµu 3.14 ( SGK). Qua đó chúng ta thấy ăn chín, uống sôi khuẩn. lµ quan träng. Từ 100o C đến 115o C nhiệt độ an toàn - Thùc phÈm chi nªn ¨n gän trong ngµy trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt. Từ 50o C đến 100o C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn. Trên 0o C đến dưới 50o C độ nguy hiểm vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng Dưới 0o C đến dưới - 20o C nhiệt độ này vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết. 4. Cñng cè. - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tãm t¾t néi dung bµi häc 5. Híng dÉn vÒ nhµ . - VÒ nhµ quan s¸t ë nhµ m×nh cã thùc hiÖn dïng c¸c biÖn ph¸p vÖ sinh an toµn thùc phÈm kh«ng? - §äc vµ xem tríc phÇn II vµ III SGK. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 13/1/2013 Tiết 40: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Qua bài này học sinh hiểu đợc an toàn thực phẩm là gì? Biện pháp giữ vệ sinh an toµn thùc phÈm. 2. Kü n¨ng. - Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3. Thái độ. - Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình. Chú ý đến phòng chống ngộ độc thức ăn. Sư dơng thùc phÈm an toàn. Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an toàn thực phÈm an toµn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Gi¸o viªn. - §äc SGK, phoùng to hình 3.15/77 SGK 2. Häc sinh. - §äc SGK bµi 16 vÖ sinh an toµn thùc PhÈm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. TIẾN TRÌNH DAY HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. NhiÔm trïng thùc phÈm lµ g×? Em h·y nªu biÖn ph¸p phßng tr¸nh nhiÔm trïng thùc phÈm? 3. Bài mới. Giới thiệu bài. Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu vấn đề vệ sinh thực phẩm. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề an toàn thực phẩm và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp an. Nội Dung II. An toàn thực phẩm.. toàn thực phẩm.. Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm. GV:An toàn thực phẩm là gì ?. trùng, nhiễm độc và biến chất.. HS: Nghiên cứu và trả lời.. + Thực phẩm luôn cần có mức độ an. GV:Vấn đề ngộ độc thức ăn hiện nay toàn cao, người sử dụng cần bi6t1 cách đang gia tăng trầm trọng, em hãy cho lựa chọn cũng như xử lý thực phẩm một VD về ngộ độc thực phẩm tại địa cách đúng đắn, hợp vệ sinh. phương em?. 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm.. HS: Cho ví dụ về ngộ độc thực phẩm tại + Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau, quả địa phương. + Thực phẩm đóng hộp, sửa hộp, thịt + Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử hộp, đậu hộp dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như : Dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hoá chất. + Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.. trong sản xuất. Trong chế biến và bảo + Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì quản lương thực, thực phẩm. Tất cả các phải chú ý đến hạn sử dụng công đoạn trong quy trình sản xuất, chế + Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> biến đều có nhiều kẻ lở để vi khuẩn gây với thực phẩm cần nấu chín. độc xâm nhập vào thực phẩm.. 2. An toàn thực phẩm khi chế biến và. GV gọi HS đọc nội dung SGK.. bảo quản.. GV:Hãy kể tên những loại thực phẩm + Nếu thức ăn không được nấu chín mà gia đình thường mua sắm ?. hoặc bảo quản không chu đáo vi khuẩn có hại sẽ phát triển gây ra những chứng ngộ độc như tiêu chảy, ói mữa, mệt mỏi. III. Biện pháp phòng tránh nhiễm. Hoạt động 2:T×m hiÓu biÖn ph¸p trùng, nhiễm độc thực phẩm. phßng tr¸nh nhiÔm trïng. 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn. GV hướng dẩn HS đọc mục 1 trang 78 - Ngộ độc do thức ăn nhiễmvi sinh vật SGK HS quan sát SGK, nhận xét. + Nhận xét những nguyên nhân gây nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm. và độc tố của nước. - Do thức ăn bị biến chất. - Do bản thân thức ăn có săn chất độc. + Các biện pháp phòng tránh nhiễm - Do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học. trùng và ngộ độc thức ăn. GV: Chọn thực phẩm như thế nào ? HS: Nghiên cứu trả lời. GV: Sử dụng nước như thế nào ? HS: Nghiên cứu trả lời. GV: Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp - Nếu hiện tượng xãy ra nghiêm trọng, hoặc chưa rỏ nguyên nhân, cần đưa. 2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn. -Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn. . . -Sử dụng nước sạch. -Chế biến làm chín thực phẩm.. ngay bệnh nhân và bệnh viện cấp cứu và -Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô nhiểm. chữa trị kịp thời. *Xem hình 3-16 trang 78 SGK. -Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS quan sát tranh. -Bảo quản thực phẩm chu đáo.. GV:Nêu các biện pháp để đảm bảo an -Rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống bằng toàn thực phẩm ?. nước sạch.. HS: Nghiên cứu trả lời.. -Không dùng thực phẩm có chất độc.. GV: Đối với thực phẩm tươi sống đảm Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử dụng, bảo như thế nào ? HS: Nghiên cứu trả lời.. GV:Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo như thế nào ? HS: Nghiên cứu trả lời. GV:Trong gia đình thực phẩm thường được chế biến tại đâu ? HS: Nhà bếp GV: Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ? HS: Mặt bàn, bếp, quần áo, giẻ lau, thớt thái, thịt, rau. GV: Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào ? HS:Trong quá trình chế biến. GV: Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát triển mạnh gây ra những chứng ngộ độc. GV: Cần bảo quản như thế nào đối với các loại thực phẩm sau đây ? + Thực phẩm đã chế biến. những hộp bị phồng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Thực phẩm đóng hộp + Thực phẩm khô HS: Nghiên cứu trả lời.. 4. Cñng cè. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nªu c©u hái cñng cè bµi häc - T¹i sao ph¶i gi÷ g×n vÖ sinh thùc phÈm - §äc phÇn cã thÓ em cha biÕt SGK. 5. Híng dÉn vÒ nhµ . VÒ nhµ häc bµi vµ tr¶ lêi toµn bé c©u hái SGK §äc vµ xem tríc bµi 17 SGK. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 21.. Ngày soạn : 16/1/2013. Tiết 41. BÀI 17 : BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Học sinh biết được cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn. 3. Thái độ. - Giáo dục học sinh biết cách bảo quản chất dinh dưỡng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Sách giáo khoa, giáo án, tranh vẽ, một số rau củ quả. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 17 SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng chống ngộ độc thực phẩm tại nhà ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Bài mới. Giới thiệu bài. Chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến. Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng của thực phẩm chúng ta cần phải làm gì? Để làm rõ vấn đề này chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bảo quản I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế. chuẩn bị chế biến.. biến.. 1. Thịt, cá.. GV: Cho học sinh Quan sát hình 3.17. - Thịt cá khi mua về là phải chế biến. SGK và đọc các chất dinh dưỡng ghi. ngay, không ngâm rửa thịt cá sau khi. trên đó.. thái.. HS: Quan sát hình vẽ.. - Nếu rửa sau khi thái sẽ mất hết các. GV: Biện pháp bảo quản các chất dinh. chất vitamin, chất khoáng dễ tan trong. dưỡng trong thịt, cá là gì?. nước.. HS: Nghiên cứu trả lời. GV: Tại sao thịt cá khi đã thái, pha không được rửa lại? GV: Cho học sinh quan sát hình 3.18. 2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.. SGK. - Tuỳ từng loại rau, củ, quả, có cách gọt. HS: Quan sát hình vẽ.. rửa khác nhau. GV: Em hãy cho biết các loại rau, củ,. - Rau củ quả ăn sống nên rửa, gọt trước. quả thường dùng? Rau, củ, quả trước. khi ăn.. khi dùng cần phải làm gì? HS: Trả lời. - Rau củ quả thường dùng như: su hào, cà rốt, bắp cải, táo, lê.... - Trước khi dùng cần phải rửa sạch sẽ, ngâm nước muối, gọt trước khi ăn. 3. Đậu hạt khô, gạo. GV: Cho học sinh quan sát hình 3.19. - Các loại hạt khô như : Đậu hạt khô,. SGK.. cho vào lọ, chum đậy kín….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS: Quan sát hình vẽ.. - Gạo: Bảo quản trong chum, vại. Chỉ. GV: Đối với các loại hạt khô cần bảo. nên mua ăn vừa đủ cho thời gian dự tính. quản như thế nào?. Bảo quản trong chum, vại…. HS: Cho vào lọ, chum và đậy kín. 4. Củng cố. 3. gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở cuối sách. 5. Dặn dò. -. Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. -. Đọc và xem trước Phần II bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến.. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn : 18/1/2013 Tiết 42. BÀI 17 : BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (Tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Giải thích được tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn và trình bày được ảnh hưởng của nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng. 2. Kỹ năng. - Lựa chọn được chất bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi khi chế biến. 3. Thái độ. - Có ý thức vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Sách giáo khoa, giáo án, tranh vẽ... 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước mục II bài 17 SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến? 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Chúng ta có thể bảo quản được chất dinnh dưỡng trong thực phẩm từ trước khi chế biến, nhưng trong khi chế biến cũng cần hết sức chú ý để các chất dinh dưỡng không bị mất đi. Chúng ta cần làm thế nào để đảm bảo điều này ? Vậy cô cùng các bạn đi nghiên cứu tiếp phần II bai 17. Hoạt động của GV và HS Hoạt đông 1: Tìm hiểu cách bảo quản. Nội Dung II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong. chất dinh dưỡng trong khi chế biến.. khi chế biến.. GV: Tại sao cần quan tâm bảo quản chất 1. Tại sao phải quan tâm bảo quản dinh dưỡng khi chế biến?. chất dinh dưỡng trong khi chế biến. HS: Nếu đun nấu nhiều sẽ mất các sinh món ăn? tố tan trong nước hoặc trong chất béo. - Thực phẩm đun nấu quá lâu sẽ mất. GV: Các chất dinh dưỡng nào tan trong nhiều sinh tố và chất khoáng. Như sinh nước, chất dinh dưỡng nào tan trong tố C, sinh tố nhóm B và PP chất béo?. - Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố: A,D,E,K.. HS: Trả lời.. - Khi chế biến cần chú ý:. - Các sinh tố: C, B, PP dễ tan trong + Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước.. nước sôi. - Các sinh tố A, D, E, K dễ tan trong + Tránh đảo nhiều khi nấu chất béo. + Không đun lại thức ăn nhiều lần. GV: Khi chế biến thức ăn cần chú ý + Không được xát gạo quá trăng hay vo điều gì để không bị mất đi các chất dinh kỹ gạo. dưỡng trong thực phẩm? HS: Trả lời. GV lưu ý: * Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dễ bị biến chất hoặc tiêu hủy bởi nhiệt. Do đó cần phải quan tâm đến việc sử dụng nhiệt thích hợp trong chế biến để giữ cho món ăn luôn có giá trị dinh dưỡng. + Không nên chắt nước cơm bỏ đi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> cao. GV yêu cầu HS đọc mục 2/sgk. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với. GV: Tại sao cần chú ý đến nhiệt độ nấu thành phần dinh dưỡng. nướng ?. a) Chất đạm.. HS: Với nhiệt độ cao làm các chất dinh dưỡng bị biến đổi, biến chất, tiêu huỷ.. - Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao giá trị. GV: Kể tên các chất dinh dưỡng dễ bị dinh dưỡng sẽ giảm. mất bởi nhiệt độ?. b) Chất béo.. HS: chất đạm, chất béo, chất đường bột, - Đun nóng nhiều sẽ làm phân huỷ sinh chất khoáng, sinh tố. tố A và chất béo biến chất.. GV: Nhiệt độ có ảnh hưởng thế nào với c) Chất đường bột chất đạm trong thực phẩm ?. Ở 1080C chất đường chuyển màu nâu, vị. HS: Nhiệt độ cao sẽ làm giá trị dinh đắng. dưỡng giảm.. - Chất tinh bột dễ tiêu hơn, sẽ bị cháy. GV: Có thể mở rộng: khi luộc gà, vịt, đen và chất dinh dưỡng sẽ tiêu huỷ ở thịt…hay thực phẩm chứa chất đạm khi nhiệt độ cao . sôi nên vặn nhỏ lửa để thịt chín bên trong và không bị mất dinh dưỡng. d) Chất khoáng.. GV: Ở nhiệt độ cao thỡ chất bộo sẽ làm - Khi đun nấu chất khoáng sẽ tan một chất dinh dưỡng trong thực phẩm biến phần trong nước. đổi thế nào ?. c) Sinh tố.. HS: Nhiệt độ cao làm mất sinh tố A. - Trong quá trình chế biến các sinh tố dễ. GV: Khi rán có nên để lửa to quá không bị mất đi nhất là các sinh tố dễ tan trong ?. nước do đó cần áp dụng hợp lý các quy. HS: Khi rán không để lửa quá to.. trình chế biến.. GV: Tại sao khi chưng đường làm nước màu kho cá, thịt, đường lại bị biến màu? HS: Với chất đường bột ở nhiệt độ cao sẽ chuyển màu nâu, vị đắng. GV: Chất đường bột có sự thay đổi thế nào ở nhiệt độ khác nhau ? GV: Quá trình nấu nướng sẽ ảnh hưởng gì đến chất khoáng?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS: Chất khoáng dễ tan trong nước khi đun nấu. GV: Nên sử dụng nước luộc thực phẩm Chất sinh tố nào dễ mất đi khi đun nấu ? HS: Sinh tố C khó bảo quản, bị oxy hoá nhanh ở nhiệt độ cao do đó nên sử dụng rau quả tươi, tránh thái nhỏ và ngâm nước lâu. 4. Củng cố. - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần có thể em chưa biết. ? Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn ? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng 5. Dặn dò. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 18 các phương pháp chế biến thực IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 22.. Ngày soạn: 21/01/2013. Tiết 43. BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Nêu được tầm quan trọng của chế biến thực phẩm và kể tên được một số phương pháp chế biến thực phẩm được sử dụng phổ biến nhất. - Nắm được quy trình thực hiện phương pháp làm chín thực phẩm trong nước và làm chín thực phẩm bằng hơi nước. 2. Kỹ năng. - Nấu được thức ăn theo hai phương pháp trên theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. 3. Thái độ. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình. - Chế biến thức ăn đúng kĩ thuật, giữ vệ sinh trong chế biến, xử lí lí chất thải khi chế biến, tránh ô nhiễm môi trường sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh Các phương pháp chế biến thực phẩm 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK, vở ghi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Các chất dinh dưỡng bị ảnh hưởng như thế nào bởi nhiệt độ ? 3. Bài mới. Đặt vấn đề: Thực phẩm sau khi mua về cần chế biến theo nhiều cách khác nhau. Tại sao phải đề ra những phương pháp chế biến thực phẩm đó? Trong bữa ăn hằng ngày, gia đình em chế biến món ăn theo cách nào ? Có rất nhiều phương pháp chế biến món ăn, vậy những phương pháp này thực hiện như thế nào, yêu cầu gì, chúng ta cùng tìm hiểu.. Hoạt động của GV và HS Nội Dung I. Ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm cã Hoạt động 1: . T×m hiÓu ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm cã sö dông nhiÖt. sö dông nhiÖt. GV: Thế nào là phương pháp có sử dụng - Là làm cho thực phẩm được chìn ở thời gian và nhiệt độ thích hợp nhiệt? HS: Trả lời. GV: Nhiệt độ có tác dụng gì trong chế biÕn mãn ¨n? HS: to lµm cho thùc phÈm chÝn mÒm, dÔ tiªu ho¸ GV: Bằng quan sát thực tế ở gia đình, trong m«i trêng níc ngêi ta thêng chÕ biÕn nh÷ng mãn ¨n nµo? HS: Mãn luéc, nÊu, kho… GV: Em h·y tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ mãn luéc? HS: Trả lời. GV: DÉn d¾t h×nh thµnh kh¸i niÖm? LÊy vÝ dô GV: lưu ý hs các món luộc phải được. 1. Lµm chÝn thùc phÈm trong níc. a) Luéc. * K/N: Lµ ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm trong m«i trêng níc. - Trong một thời gian cần thiết để thực phÈm chÝn mÒm. VD: Nh su hµo, b¾p c¶i, su su… chấm với nước chấm hoặc gia vị đặc * Quy tr×nh thùc hiÖn * Yªu cÇu kü thuËt: Nước luộc trong trưng của món đó mới ngon. GV: Nªu quy tr×nh thùc hiÖn vµ yªu cÇu - Thực phẩm động vật chín mềm, không.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> kü thuËt của món luộc?. dai, không nhừ. HS: Trả lời. GV: Nªu kh¸i niÖm GV: Quy tr×nh thùc hiÖn mãn nÊu ntn? VD HS: Trả lời. GV: Món nấu phải đảm bảo nh thế nào vÒ kÜ thuËt HS: Trả lời. GV: Mãn luéc vµ nÊu kh¸c nhau ntn? HS: Trả lời. + Mãn luéc ko cã gia vÞ, khi vít TP ra mới cho gia vị để chế biến thành món canh + Mãn nÊu cã gia vÞ, phèi hîp víi nhiÒu nguyên liệu. Món nấu có độ nhừ hơn mãn luéc GV: Quy trình thực hiện món kho ntn?. - Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới,. HS: Trả lời.. xanh màu, rau củ chín bở. b) NÊu - Lµ phèi hîp nhiÒu nguyªn liÖu §V vµ TV cã thªm gia vÞ trong m«i trêng níc. * Quy tr×nh thùc hiÖn * Yªu cÇu kü thuËt: Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát - Hương vị thơm ngon, đậm đà - Màu sắc hấp dẫn. c) Kho: - Là làm chín mềm thực phẩm trong lợng nớc vừa phải với vị mặn đậm đà. * Quy trình thực hiện: (SGK) * Yêu cầu kĩ thuật - Thực phẩm mềm, nhừ, không nát, ít nước, hơi sánh - Thơm ngon, vị mặn.. GV: Em hãy mô tả cách đồ sôi ở gia đình em? HS: Trả lời. GV: Bổ sung và cho học sinh đọc quy tr×nh (SGK). GV: Món hấp, đồ phải đảm bảo yêu cầu kü thuËt g×? HS : đọc yêu cầu SGK và trả lời. Khi hấp phải đổ nhiều nước để nước không bị cạn +Thời gian chín phụ thuộc vào từng thực phẩm +Cần sơ chế nguyên liệu hấp tinh khiết, có thể phối hợp các nguyên liệu. - Màu vàng nâu, đỏ, đẹp mắt. 2. Ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm bằng hơi nớc ( Hấp, đồ ). Hấp (đồ): là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm * Quy trình thực hiện: (SGK) * Yêu cầu kĩ thuật: - Thực phẩm chín mềm, ráo nước.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV: Món hấp cần đạt yêu cầu gì ?. - Hương vị thơm ngon. HS: Trả lời.. - Màu sắc đặc trưng của món ăn. 4. Củng cố. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK 5. Dặn dò. - VÒ nhµ häc bµi vµ tr¶ lêi toµn bé c©u hái cuèi bµi IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 24/01/2013 Tiết 44. BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN (Tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm. Nắm được quy tr×nh thùc hiÖn vµ yªu cÇu kÜ thuËt cña c¸c mãn ¨n lµm b»ng phương pháp lµm chÝn thùc phÈm b»ng søc nãng trùc tiÕp cña löa. 2. Kỹ năng. - Nấu được thức ăn theo hai phương pháp trên theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. 3. Thái độ. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình. Chế biến thức ăn đúng kĩ thuật, giữ vệ sinh trong chế biến, xử lí lí chất thải khi chế biến, tránh ô nhiễm môi trường sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh Các phương pháp chế biến thực phẩm 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Em h·y nªu ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm cã sö dông nhiÖt? - Nªu ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm b»ng h¬i níc? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. T×m hiÓu ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm b»ng søc nãng. Nội dung 3) Ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm b»ng søc nãng trùc tiÕp cña löa..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> trùc tiÕp cña löa. GV: Cho häc sinh xem h×nh 3.22 ( SGK) vµ ®a ra mét sè Vý dô Vò mãn níng. GV: Gia đình em có làm món nớng kh«ng? HS: Trả lời. GV: DÉn d¾t h×nh thµnh kh¸i niÖm. GV: Ngêi ta thêng lµm mãn níng nh thÕ nµo? HS: Trả lời. Hoạt động 2. T×m hiÓu ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm trong chÊt bÐo. GV: Cho học sinh đọc khái niệm ( SGK). HS: đọc bài theo yc của giáo viên GV: Em h·y tr×nh bµy c¸ch r¸n mét món ăn ở gia đình em? HS: Trả lời. GV: Cho học sinh đọc quy trình thực hiÖn vµ yªu cÇu kü thuËt ( SGK). HS: đọc bài theo yc của giáo viên. GV: Gia đình em hay chế biến những mãn rang nµo? HS: Trả lời. GV: Em hãy nêu kh¸i niÖm món rang. HS: Trả lời. GV: §äc quy tr×nh thùc hiÖn vµ yªu cÇu kü thuËt ( SGK). HS: đọc bài theo yc của giáo viên. * Kh¸i niÖm: Lµ ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm b»ng søc nãng trùc tiÕp cña löa. - Quy tr×nh thùc hiÖn. + Lµm s¹ch nguyªn liÖu thùc phÈm + §Ó nguyªn hoÆc c¾t th¸i thùc phÈm phï hîp. + TÈm ít gia Vþ 30/ + Nớng vàng đều 2 mặt + Tr×nh bµy mãn ¨n + Yªu cÇu kü thuËt 4) Ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm trong chÊt bÐo. a) R¸n. - Kh¸i niÖm: Lµm chÝn thùc phÈm trong mét lîng chÊt bÐo kh¸ nhiÒu, ®un víi löa vừa trong khoảng thời gian đủ để làm chÝn thùc phÈm - Quy tr×nh thùc hiÖn: + Lµm s¹ch nguyên liÖu. + C¾t th¸i phï hîp, tÈm íp gia Vþ + Cho nguyên liÖu vµo chÊt bÐo ®ang nóng già, rán vàng đều, chín Kỹ d) Yªu cÇu kü thuËt. + Gißn, xèp, r¸o mì, chÝn kü, kh«ng ch¸y. + H¬ng Vþ th¬m ngon, võa miÖng. + Màu sắc đặc trng (lớp ngoài màu vàng n©u bao quanh thùc phÈm). b) Rang. - K/n: Rang là đảo đều thực phẩm trong ch¶o víi mét lîng rÊt Ýt hoÆc kh«ng cã chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín tõ ngoµi vµo trong. - Quy tr×nh thùc hiÖn: + S¬ chÕ. + Rang. + Tr×nh bµy, trang trÝ. - Yªu cÇu kü thuËt: + Kh«, s¨n ch¾c. + Th¬m ngon..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV: Em hãy nêu kh¸i niÖm món xào là gì? HS: Trả lời. GV: Em h·y Kó tªn nh÷ng mãn xµo mµ gia đình em hay làm? HS: Trả lời. GV: Cho học sinh đọc phần quy trình (SGK). HS: đọc bài theo yc của giáo viên. + Mµu s¾c hÊp dÉn. c) Xµo. - K/n: Xào là đảo qua đảo lại thực phÈm trong ch¶o víi lîng mì hoÆc dÇu võa ph¶i. Quy tr×nh thùc hiÖn: + S¬ chÕ (lµm s¹ch, th¸i, tÈm íp). + Xào: Xào nguyên liệu động vật trớc  móc ra b¸t  Xµo nguyªn liÖu thùc vËt chín tới  Cho nguyên liệu động vật đã xào chín vào  Trộn đều  Sử dụng lửa to, xào nhanh  Thêm một ít nớc để tăng độ chÝn  Nªm võa. + Tr×nh bµy. - Yªu cÇu kü thuËt: + Thực phẩm động vật chín mền, không dai. + Thùc phÈm thùc vËt chÝn tíi, kh«ng cøng hoÆc mÒn nhòn. + Níc Ýt, h¬i sÖt, võa ¨n. + Giữ đợc màu tơi của thực vật.. 4. Cñng cè. - Học sinh đọc “ghi nhớ”. - Kh¸i qu¸t néi dung bµi häc. - Đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời để củng cố bài. - §¸nh gi¸ giê häc. 5. Dặn dò. - Häc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái 2, 3 (sgk- 91) - ChuÈn bÞ giê sau: §äc tríc phÇn II. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 23.. Ngày soạn: 30/01/2013. Tiết 45. Bài 18. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm. Nắm được quy tr×nh thùc hiÖn vµ yªu cÇu kÜ thuËt cña c¸c mãn ¨n lµm b»ng ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc phÈm kh«ng sö dông nhiÖt: 2. Kỹ năng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - BiÕt c¸ch chÕ biÕn c¸c mãn ¨n ngon,bæ dìng,hîp vÖ sinh. Sö dông ph¬ng ph¸p chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con ngời. 3. Thái độ. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình. Chế biến thức ăn đúng kĩ thuật, giữ vệ sinh trong chế biến, xử lí lí chất thải khi chế biến, tránh ô nhiễm môi trường sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh các phương pháp chế biến thực phẩm. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món nướng? Món rang và món nướng khác nhau như thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt đông 1: T×m hiÓu c¸c ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm kh«ng sö dông nhiÖt. GV: Em h·y kÓ tªn mét sè mãn ¨n không sử dụng nhiệt để chế biến? HS: Kể tên một số món ăn GV: Thực phẩm nào đợc sử dụng để trộn dÇu giÊm? HS: b¾p c¶i, xµ l¸ch, c¶i xoong, cµ chua, hµnh t©y… GV: Quy tr×nh thùc hiÖn nh thÕ nµo? Khi lµm cÇn cã nh÷ng yªu cÇu kü thuËt nµo? HS: Trả lời. GV: Cho häc sinh xem h×nh ¶nh 1 sè mãn trén dÇu giÊm, gäi häc sinh cho nhËn xÐt vÒ: Tr¹ng th¸i, h¬ng vÞ, mµu s¾c… GV: T¹i sao tríc khi ¨n kho¶ng 5- 10 phót ta míi trén thùc phÈm?. Nội Dung II. Ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm kh«ng sö dông nhiÖt. 1. Trén dÇu giÊm. - K/n: Lµ c¸ch lµm cho thùc phÈm gi¶m bít mïi vÞ chÝnh vµ ngÊm c¸c gia vÞ khác nhau để tạo nên món ăn ngon miÖng. - Quy tr×nh thùc hiÖn: + Lµm s¹ch nguyªn liÖu thùc phÈm. + Trén thùc phÈm víi hçn hîp: DÇu ¨n + GiÊm + §êng + Muèi + Tiªu. + Trén tríc khi ¨n kho¶ng 5- 10 phót. + Trình bày đẹp, sáng tạo. - Yªu cÇu kü thuËt: + Rau lá giữ đợc độ tơi, trơn láng, không bÞ n¸t. + Võa ¨n, vÞ chua dÞu, h¬i m¨n, ngät, bÐo. + Mïi vÞ th¬m, kh«ng h¨ng. 2. Trén hçn hîp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - K/n: Pha trộn các hỗn hợp đã đợc làm HS: Trả lời. chÝn b»ng c¸c ph¬ng ph¸p kh¸c nhau, GV: Trén hçn hîp lµ ph¬ng ph¸p lµm kÕt hîp víi c¸c gia vÞ t¹o thµnh mãn ¨n nh thÕ nµo? cã gi¸ trÞ dinh dìng cao. HS: Trả lời. - Quy tr×nh thùc hiÖn: GV: Những thực phẩm nào đợc dùng để + Thực phẩm thực vật đợc làm sạch phù trén hçn hîp? hîp, c¾t, th¸i, ng©m níc muèi (25%), HS: Trả lời. röa hÕt mÆn, v¾t r¸o níc. GV: Cho häc sinh xem h×nh ¶nh 1 sè + Thực phẩm động vật đợc chế biến chín thực phẩm đã đợc trộn. Yêu cầu học sinh mềm, cắt, thái phù hợp. nhËn xÐt vÒ: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi + Trộn chung nguyên liệu động vật + vÞ… Thùc vËt + Gia vÞ. + Trình bày theo đặc trng cảu món. HS: Trả lời. - Yªu cÇu kü thuËt: GV: Quy tr×nh thùc hiÖn nh thÕ nµo? + Gißn, r¸o níc. HS: Trả lời. + Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt. GV: Khi thùc hiÖn cÇn cã nh÷ng yªu + Mµu s¾c hÊp dÉn cÇu kü thuËt nµo? 3. Muối chua. HS: Trả lời. Khái niệm: Là làm thực phẩm thực vật GV: gọi HS đọc khái niệm SGK lên men vi sinh trong một thời gian cần HS: đọc bài theo yêu cầu của GV thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị GV: Em đã biết nhưng loại muối chua nào? Hãy kể tên các phương pháp muối ban đầu của thực phẩm. a. Muối xổi. mà em biết? Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh HS: trả lời. trong một thời gian ngắn, GV: Phương pháp muối nén khác gì b. Muối nén. muối xổi? Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh HS: trả lời. trong một thời gian dài. GV: Khi muối chungs ta thường lưu ý điều gì? Ví sao? HS: trả lời. 4. Cñng cè - Học sinh đọc “ghi nhớ”. - Kh¸i qu¸t néi dung bµi häc. - Đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời để củng cố bài. - §¸nh gi¸ giê häc. 5. Dặn dò. + Häc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………. Ngày soạn: 30/01/2013 Tiết 46. Bài 19. THỰC HÀNH CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Thông qua bài học, học sinh biết đợc món rau xà lách trộn dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món này. Chế biến đợc món ăn với yêu cầu tơng tự. Có ý thức gi÷ g×n vÖ sinh vµ an toµn thùc phÈm. 2. Kỹ năng. - Vận dụng vào tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. 3. Thái độ. - Tinh thÇn häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, tÝch cùc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Rau xà lách, hành, giấm. 2. Chuẩn bị của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Đọc trước bài 19 SGK, rau, giấm, đường. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành. GV: giới thiệu bài thực hành. - Nêu nội quy : an toàn lao động - Nêu yêu cầu của tiết thực hành kiểm tra kiến thức đã học về phương pháp chế biến thực phẩm - Ghi mục bài lên bảng - Nêu mục tiêu của bài HS: Thu nhận thông tin Trả lời câu hỏi Ghi vào vở Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình. GV: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho từng thành viên. GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý GV: Nêu các quy trình thực hiện HS: trả lời các quy trình thực hiện món ăn. GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát HS: Quan sát thao tác của giáo viên. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về : + nguyên liệu : ….. + dụng cụ : ……… GV: Phân công cụ thể và giao trách. Nội Dung. I. Quy trình thực hiện. 1. Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu. - Rau xà lách nhặt sạch tách từng lá. - Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị. - Xào thịt bò cho ra đĩa. - Hành tây thái nhỏ ngâm giấm, đường. - Cà chua cắt lát chộn giấm đường. - Tỉa hoa ớt. 2. Chế biến. - Làm nước trộn dầu giấm. Cho 3 thìa xúp giấm + 1 thìa xúp đường + 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với tiêu, tỏi đã phi vàng. - Trộn rau: Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều tay. 3. Trình bày sản phẩm. - Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn 1 ít lát cà chua bày sung quanh trên để hành tây, trên cùng là thịt bò bày vào đĩa rau, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhiệm cho các thành viên . II. Thực hành GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện món ăn HS: Nhận công việc thực hành từ giáo viên, nhắc lại quy trình thực hiện món ăn GV: Theo dõi, uốn nắn và bổ sung, nhấn mạnh những điểm cần chú ý GV: Sắp xếp vị trí thực hành HS: Nhận vị trí thực hành. Hoạt động 4: Thực hiện chế biến món ăn. Giáo viên làm mẫu kết hợp với thuyết trình Giai đoạn 1: sơ chế Giai đoạn 2 : chế biến Giai đoan 3 : trình bày HS : Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và thu nhận thông tin do giáo viên cung cấp 4. Củng cố. - Gọi 2 học sinh đứng dậy tại chỗ trình bài quy trình của từng giai đoạn 5. Dặn dò. - Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn - Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách không cần thịt bò. IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 24. Ngày soạn: 15/02/2013 Tiết 47. Bài 20. THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP RAU MUỐNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết được món ăn và quy trình thực hiện món ăn. 2. Kỹ năng. - Làm được món ăn ngon, trình bày đẹp. 3. Thái độ. - Có ý thức bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Chuẩn bị nguyên liệu mẫu... 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 20 SGK, chuẩn bị nguyên liệu. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Chuẩn bị nguyên liệu. I. Nguyên liệu. GV:Để làm món trộn hỗn hợp nộm rau 2 bó rau muống, 100g tôm, 50g thịt nạc,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> muống thì cần nguyên liệu gì? HS:2 bó rau muống,100g tôm,50g thịt nạc,5 củ hành khô,1thìa súp đường,1/2 bát giấm, 1quả chanh, 2 thìa súp nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, lạc rang Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hiện. GV: Trong quá trình thực hiện phải trải qua những giai đoạn nào? HS: trả lời GV:Sau khi chuẩn bị xong thì ta tiến hành công việc gì? HS: trả lời GV:Sau khi chế biến xong ta phải làm gì? HS:Trình bày Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm,cắm ớt tỉa hoa(Hoa hồng làm bằng quả cà chua,hoa huệ trắng làm bằng cọng hành).Khi ăn trộn đều Hoạt động 3:Thực hành làm món trộn nộm rau muống. GV: Cho hs tiến hành thực hành HS: Tiến hành sơ chế các nguyên liệu GV: Hướng dẫn hs tỉa hoa trang trí HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. GV: Hướng dẫn hs tiến hành chế biến HS thực hiện: -Làm nước trộn nộm -Trộn nộm GV: Quan sát và hướng dẫn Sau khi chế biến xong hs trình bày Hoạt động 4:Đánh giá kết quả thực hành. 5 củ hành khô, 1 thìa súp đường, 1/2 bát giấm, 1quả chanh, 2 thìa súp nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, lạc rang. II. Quy trình thực hiện. 1.Chuẩn bị Rau muống nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước Thịt, tôm rửa sạch, đun ½ bát nước, cho thịt vào luộc chín sau đó cho tôm vào.Tôm chín, bóc vỏ, chẻ đôi theo chiều dọc. Nếu tôm nhỏ thì đẻ nguyên con,rút bỏ chỉ đất trên sống lưng. Ngâm vào nướcc mắm cùng với thịt 2. Chế biến Làm nước trộn nộm Trộn nộm 3. Trình bày Tuỳ vào khả năng và sở thích của từng người mà có cách trình bày khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HS: Các nhóm trình bày sản phẩm. GV: Nhận xét,đánh giá dựa vào: Hình thức trình bày,hương vị món ăn,yếu tố VSATTP GV: Cho điểm và cho hs dùng sp GV: Nhắc nhở hs làm vệ sinh,dọn dẹp dụng cụ sạch sẽ trước khi nghỉ. 4.Củng cố. - Yêu cầu học sinh đọc lại quy trình chế biến món ăn trộn nộm rau muống. 5. Dặn dò. - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc lại quy trình chế biến, ôn luyện lại kiến thức cũ chuẩn bị cho tiết ôn tập vào giờ sau. IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: 15/02/2013 Tiết 48. ÔN TẬP. THỰC HÀNH TỰ CHỌN MÓN LUỘC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết được cách luộc các loại rau: rau muống, rau khoai, rau bí... 2. Kỹ năng. - Chế biến được những món ăn ngon với yêu cầu kiến thức tương tự. 3. Thái độ. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - sách giáo khoa, nguyên liệu cho món luộc. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài thực hành tự chọn, chuẩn bị nguyên liệu theo yêu cầu của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS * GV nêu nội quy an toàn lao động. Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. * GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.. Nội Dung I. Luộc rau 1. Nguyên liệu - Rau muống, rau khoai, rau bí... 2. Quy trình thực hiện. - Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, dập + Chọn rau như thế nào ? Chọn rau tươi, và rửa sạch. không sâu, úa. - Đun nước sôi, bỏ vào một ít muối, sau * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn đó cho rau vào, đảo đều. HS thực hiện - Đợi nước sôi tiếp, đảo thêm vài lần cho * Học sinh thực hành rau chín đều. * GV quan sát và nhắc nhở các em phải - Sau khi rau chín tới, vớt ra rổ sạch và có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực bày vào đĩa. phẩm GV lưu ý học sinh: Các loại rau, quả đều có cách luộc giống nhau, tùy theo tính chất của mỗi loại mà thời gian luộc có khác nhau. Các loại rau, quả mềm, ít xơ thì thời gian luộc nhanh hơn. Rau luộc thường ăn cùng với nước chấm. Cho vào nước luộc rau muống một ít muối, bọt ngọt và vắt chanh sẽ có vị chua dịu, mặn dùng thay canh rất tốt. Nước luộc rau khá bổ dưỡng vì có muối khoáng và sinh tố của rau hòa tan vào. 4. Củng cố : + Giáo viên nhận xét tiết thực hành. + Cho HS thu dọn nơi thực hành. + Cho HS nhận xét đĩa rau muống luộc của từng tổ. + GV nhận xét cho thang điểm đã cho và cho điểm từng tổ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 5. Dặn dò. -Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị : Chảo, dầu ăn, gia vị....giờ sau thực hành rán trứng. IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………. Tuần 25.. Ngày soạn: 23/02/2012. Tiết 49. ÔN TẬP. THỰC HÀNH TỰ CHỌN MÓN RÁN TRỨNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết được cách rán trứng gà, trứng vịt…. 2. Kỹ năng. - Chế biến được những món ăn ngon với yêu cầu kiến thức tương tự. 3. Thái độ. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Đồ dùng thực hành, gia vị, trứng… 2. Chuẩn bị của học sinh. - Trứng gà, trứng vịt, dầu ăn, muối, chảo, soong…. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. Kiếm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Em hãy nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món luộc rau muống? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS * GV nêu nội quy an toàn lao động. Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. * GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. + GV hướng dẫn HS cách chọn trứng ngon: Xem: Vỏ ngoài của trứng có lớp phấn mỏng là tốt. Nếu vỏ sáng, nhẵn hoặc có cảm giác là tối, có vết rạn nứt… là trứng kém. - Sờ: Trứng tươi có cảm giác hơi ráp và nặng tay. Ngược lại, trứng hơi kém. - Nghe: Nhấc lên tay khoảng 3-4 quả, để lên tai và khẽ lắc nhẹ, nếu có tiếng động là trứng kém. -. Nội dung kiến thức II. Rán trứng a. Nguyên liệu - Trứng gà, vịt - Nước mắm, hành tây, hành lá, dầu ăn. b. Quy trình thực hiện. Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Trứng: Đập bỏ vỏ, cho vào bát to, đánh tan đều. - Hành củ: Bóc vỏ, rửa sạch, cắt mỏng. - Hành lá: nhặt, rửa sạch, cắt nhỏ Giai đoạn 2: Chế biến - Cho vào bát trứng ½ thìa súp nước lã, nước mắm, tiêu, hành lá và khuấy đều.. - Thử: Thả trứng vào chậu nước, nếu đầu - Cho dầu vào chảo, bắc lên bếp: Dầu nhọn của trứng chúc xuống là trứng mới. nóng, cho củ hành vào xào thơm; đổ tiếp Ngược lại là trứng cũ. trứng tráng đều. Để nhỏ lửa, khoảng vài * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS phút sau trứng chín, xúc ra đĩa. thực hiện Giai đoạn 3: Trình bày * Học sinh thực hành Bày trứng vào đĩa nông, cắt miếng vuông * GV quan sát và nhắc nhở các em phải có nhỏ, ăn với cơm. ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm GV lưu ý học sinh: Muốn rán trứng ngon thì có thể cho thêm một ít sữa như vậy món trứng sán sẽ rất thơm, ngon. 4. Củng cố. + Giáo viên nhận xét tiết thực hành. + Cho HS thu dọn nơi thực hành..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Cho HS nhận xét dĩa trứng rán của từng tổ. + GV nhận xét cho thang điểm đã cho và cho điểm từng tổ. 5. Dặn dò. - Về nhà xem lại bài và thực hành lại ở nhà - Nghiên cứu bài mới: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình. IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………. Ngày soạn: 23/02/2013 Tiết 50. KIỂM TRA THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Đánh giá kết quả học tập của HS. Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học của mình. - Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS (cách học của HS). - Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của GV ( cách dạy của GV ) 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng, nhận xét, so sánh. 3. Thái độ. - Giáo dục HS có tính cần mẩn, chính xác . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị cảu giáo viên. - Rau xµ l¸ch, hµnh, dÊm. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Nguyªn liÖu: rau xµ l¸ch hµnh t©y,cµ chua ....

<span class='text_page_counter'>(44)</span> III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị các nguyên vật liệu cho món trộn dầu giấm rau xà lách 3. Tổ chức các hoạt động dạy học. I. Đề kiểm tra - Yêu cầu 2 HS làm 1 đĩa trộn dầu giấm rau xà lách - GV theo dõi quá trình thực hành của HS - Thời gian làm bài 35p - GV nhận xét chấm sản phẩm 10p - Các tổ dọn vệ sinh nơi thực hành II. Tiêu chuẩn chấm điểm cho bài thực hành: Bài chấm của HS dựa vào các tiêu chí sau: + Thực hiện đúng quy trình (6đ) + Đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm (1đ) + Trình bày sản phẩm (1đ) + Món ăn ngon, đúng yêu cầu kĩ thuật (1đ) + Thời gian thực hành (1đ) Nếu thực hiện được món trộn dầu giấm rau xà lách nhưng chưa đúng quy trình: 5đ + Trình bày đẹp nhất: 1đ + Đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm: 1 đ; Ngược lại: - 1đ + Thời gian thực hành: Hoàn thiện sớm nhất : 1đ + Hoàn thiện sớm và đúng thời gian: 0,5đ. Quá giờ: - 1đ. + ý thức thực hành tốt được 1đ, không tốt : - 1đ. 4. Củng cố. - Nhắc HS thu dọn, vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành - Đọc điểm sản phẩm thực hành của hs - Nhận xét về giờ thực hành, về sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ trong quá trình làm bài 5. Dặn dò. -Về nhà chuẩn bị bài mới. - Chuẩn bị nguyên vật liệu cho tiết thực hành vào tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………. Tuần 25.. Ngày soạn: 02/03/2013 Tiết 51. KIỂM TRA THỰC HÀNH. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Đánh giá kết quả học tập của HS. Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học của mình. - Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS (cách học của HS). - Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của GV ( cách dạy của GV ) 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng, nhận xét, so sánh. 3. Thái độ. - Giáo dục HS có tính cần mẩn, chính xác . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Rau muống, nước sạch, soong... 2. Chuẩn bị của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Gia vị, muối, mì, chanh... III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới. A. Đề kiểm tra - Yêu cầu 2 HS làm món luộc rau muống - GV theo dõi quá trình thực hành của HS - Thời gian làm bài 15p - GV nhận xét chấm sản phẩm 30p - Các tổ dọn vệ sinh nơi thực hành B. Tiêu chuẩn chấm điểm cho bài thực hành: Bài chấm của HS dựa vào các tiêu chí sau: + Thực hiện đúng quy trình (6đ) + Đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm (1đ) + Trình bày sản phẩm (1đ) + Món ăn ngon, đúng yêu cầu kĩ thuật (1đ) + Thời gian thực hành (1đ) Nếu thực hiện được món luộc rau muống nhưng chưa đúng quy trình: 5đ + Trình bày đẹp nhất: 1đ + Đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm: 1 đ; Ngược lại: - 1đ + Thời gian thực hành: Hoàn thiện sớm nhất : 1đ + Hoàn thiện sớm và đúng thời gian: 0,5đ. Quá giờ: - 1đ. + ý thức thực hành tốt được 1đ, không tốt : - 1đ. 4. Củng cố. - Nhắc HS thu dọn, vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành - Đọc điểm sản phẩm thực hành của hs - Nhận xét về giờ thực hành, về sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ trong quá trình làm bài 5. Dặn dò. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài “ Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình”. IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………. Ngày soạn: 08/03/2013 Tiết 53. Bài 21. TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý trong gia đình. - Biết được cách làm thế nào để việc ăn uống đáp ứng đủ nhu cầu của mỗi thành viên trong gia đình. 2. Kỹ năng. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. - Phân chia đợc số bữa ăn trong ngày. - Mua đợc các loại thực phẩm để tạo nên bữa ăn hợp lí trong gia đình. 3. Thái độ. - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất đợc bữa ăn ngon, bæ, Ýt tèn kÐm, kh«ng l·ng phÝ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Hình ảnh một số món ăn tiêu biểu. Các biểu đồ phân bố hoặc gợi ý chỉ định thực đơn theo bữa, theo ngày hay theo tuần 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 21 SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Giới thiệu bài: ăn là nhu cầu thiết yếu để con ngời tồn tại, tuy nhiên ăn thế nào cho hợp lí để đảm bảo sự phát triển toàn diện về trí lực, thể lực lại là 1 vấn đề không đơn giản. Để làm đợc điều đó chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay “tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình”.. Hoạt động của GV và HS. Nội Dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là bữa I.Thế nào là bữa ăn hợp lý? ăn hợp lý. - Chọn đủ thực phẩm thuộc các nhóm GV: Bữa ăn hợp lý cần có những thực dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh ( nhóm giàu chất đạm, giàu phẩm nào? HS: Cần có đủ thức ăn của 4 nhóm dinh chất đường bột, giàu chất béo, giàu dưỡng: chất béo, chất đạm, chất đường khoáng chất và vitamin). - Ví dụ: bột, chất khoáng và vitamin Món ăn Chất dinh dưỡng GV: Khi cung cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng thì sẽ có tác dụng gì? - Đậu sốt cà chua - Đường, bột, béo - Đạm, khoáng HS: Cơ thể đủ chất dinh dưỡng sẽ khỏe - Tôm rang - Bắp cải luộc - Vitamin, sơ mạnh, trí tuệ thông minh, nhanh nhẹn. - Khoáng, sơ GV: Muốn được như vậy ta cần làm thế - Cà muối nào? HS: Cần kết hợp đủ các chất dinh dưỡng và có tỉ lệ thức ăn thích hợp. GV: Yêu cầu hs liên hệ thực tế đến bữa ăn thường ngày trong gia đình và nêu những nhận xét chung ? Có những loại món ăn nào? ? Có những loại chất dinh dưỡng nào? ? Có đủ dùng không? Có cảm thấy ngon. Bữa ăn có sự phối hợp đầy đủ các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và các chất dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> miệng không? HS: Trả lời. - Liên hệ thực tế vào bữa ăn hằng ngày. GV: Đưa ra 1 ví dụ về 1 bữa ăn thường ngày của gia đình gồm: đậu phụ sốt cà chua, tôm rang, bắp cải luộc, cà muối ? Hãy xác định các chất dinh dưỡng có trong bữa ăn đó và so sánh đối chiếu với 4 nhóm chất dinh dưỡng? HS: Đường bột, béo (trong món đậu), vitamin(đậu, rau), đạm, khoáng (món tôm, cà), chất xơ (rau)… GV: Qua đó hãy rút ra nhận xét về 1 bữa ăn hợp lý? GV: Rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu phân chia số bữa ăn trong ngày. GV: Thông thường mỗi ngày chúng ta ăn bao nhiêu bữa? HS: Không giống nhau do có hoàn cảnh, công việc, thời tiết, điều kiện kinh tế khác nhau. GV: Theo em thời gian và số lượng bữa ăn trong ngày ở các vùng các địa phương, các gia đình có giống nhau không? HS: Trả lời . - Liên hệ vào thực tế theo hiểu biết của mình. GV: Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có ý nghĩa gì đến tổ chức bữa ăn hợp lý? HS: Bữa chính có cơm mới nấu và có nhiều thức ăn hơn. Bữa phụ không nhất thiết phải có cơm GV: Các em có thể phân biệt đâu là bữa. II. Phân chia số bữa ăn trong ngày. + Bữa sáng: sau khi ngủ dậy cần ăn đủ năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng. Nên ăn vừa phải, không nên bỏ ăn sáng sẽ có hại cho cơ thể + Bữa trưa: cần ăn nhanh nhưng đủ chất để có thời gian nghỉ ngơi tiếp tục làm việc + Bữa tối: cần tăng khối lượng với các món ăn nóng, ngon, rau củ, quả để bù lại năng lượng tiêu hao trong ngày. Thời gian bữa ăn có thể dài hơn. Tóm lại: Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡngcũng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> chính, đâu là bữa phụ trong ngày không? HS: Thông thường ở thành phố, thị xã, với các gia đình công nhân viên chức có 2 bữa chính là bữa trưa, tối, còn bữa sáng là phụ. Ở nông thôn, có nhiều nơi cũng có nếp sinh hoạt như vậy, cũng có nơi lại coi bữa sáng là bữa ăn chính để kéo dài khả năng làm việc trong buổi GV: Theo em, bữa sáng có quan trọng không? Tại sao? HS: Bữa sáng quan trọng vì nó cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động sau 1 đêm dài và cả 1 buổi sáng làm việc. GV: Tại sao cần ăn nhiều bữa trong ngày? Theo em các bữa ăn đó nên có khoảng cách thế nào? HS: Khi dạ dày hoạt động bình thường, thức ăn sẽ được tiêu hoá trong 4-5 giờ sau khi ăn, do đó khoảng cách các bữa ăn từ 4-5h là hợp lý. GV: Nếu theo cách phân chia đó thì 1 ngày cần ăn mấy bữa? HS: Cần ăn 5-6 bữa. GV: Tại sao cần ăn đủ bữa, đúng bữa? HS: Để cơ thể có đủ năng lượng hoạt động GV: Vậy ta cần phân chia các bữa ăn như thế nào cho hợp lý? HS: Trả lời. GV: Rút ra kết luận 4. Củng cố: ? Thế nào là bữa ăn hợp lí ? Tại sao cần ăn đủ bữa, đúng giờ mỗi ngày - HS trả lời - GV nhận xét giờ học của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 5. Dặn dò. - GV yêu cầu HS về đọc SGK, học thế nào là bữa ăn hợp lí? Liên hệ với bữa ăn gia đình. - GV yêu cầu HS đọc trước nội dung tiếp theo IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………. Tuần 27.. Ngày soạn: 15/03/2013. Tiết 53. Bài 21.TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý trong gia đình. - Biết được cách làm thế nào để việc ăn uống đáp ứng đủ nhu cầu của mỗi thành viên trong gia đình. 2. Kỹ năng. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. - Phân chia đợc số bữa ăn trong ngày. - Mua đợc các loại thực phẩm để tạo nên bữa ăn hợp lí trong gia đình. 3. Thái độ. - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất đợc bữa ăn ngon, bæ, Ýt tèn kÐm, kh«ng l·ng phÝ. II. CHẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Sách giáo khoa, giáo án, một số bức tranh..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc phần III bài 21 “ Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình”. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là bữa ăn hợp lý? - Phân chia số bữa ăn trong ngày có tác dụng gi? 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Chúng ta đã học xong phần I Thế nào là bữa ăn hợp lý, phần II Phân chia số bữa ăn trong ngày. Hôm nay chúng ta tiếp tục học phần III “ Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình”. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 3. Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình. GV: Em hãy nêu một ví dụ về một bữa ăn hợp lý trong gia đình và giải thích tại sao gọi đó là bữa ăn hợp lý ? HS: Cho ví dụ -Đầy đủ các chất dinh dưỡng, đủ dùng, ngon miệng. GV: Cho HS xem hình 3-24 trang 107 SGK. HS: Quan sát hình trả lời * Cần phải tổ chức bữa ăn hợp lý, trên cơ sở các nguyên tắc sau : * Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người cần có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Từ đó, định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp. * Chọn những thực phẩm có thể đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của các. Nội Dung III- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.. 1/ Nhu cầu các thành viên trong gia đình *Chọn những thực phẩm có thể đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của các thành viên trong gia đình, căn cứ vào tuổi tác, giới tính, tình trạng thể chất và nghề nghiệp. 2/ Điều kiện tài chính - Cân nhắc số tiền hiện có để đi chợ mua.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> thành viên trong gia đình. Ví dụ : Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể. GV: Chất dinh dưỡng nào giúp phát triển cơ thể trẻ em ? HS: Chất đạm, sinh tố, chất khoáng . . . - Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay, cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng. GV: Chất dinh dưỡng nào cung cấp nhiều năng lượng ? HS: chất đường bột, chất béo, chất đạm - Phụ nử có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất khoáng. GV: Thế nào là cân bằng dinh dưỡng ? HS: Không ăn dư chất này, thiếu chất kia phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm thực phẩm. Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp. GV: Kể lại tên 4 nhóm thức ăn ? HS: Trả lời GV: Đưa ra một số câu hỏi sau. + Em hãy nhớ lại giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn đã học ? + Tại sao phải thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày. + Tại sao phải thay đổi các phương pháp chế biến ? + Tại sao phải thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn ? HS: Trả lời Ví dụ : Bữa ăn đã có món cá chiên ( rán ) thì không cần phải món cá hấp. 4. Củng cố :. thực phẩm - Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.. 3/ Sự cân bằng chất dinh dưỡng. Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng 4 nhóm thức ăn. -Nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất khoáng, vitamin . . . 4/ Thay đổi món ăn . -Để tránh nhàm chán, để có món ăn ngon miệng, hấp dẫn. Không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẳn.. - GV phát cho HS làm bài tập thảo luận chuẩn bị tổ chức bữa ăn hợp lý . Nhóm 1 : Ba, mẹ, 2 anh em nhỏ tiền 20.000 đ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Nhóm 2 : Ông, ba, mẹ, con. 30.000 đ.. Nhóm 3 : Ba, mẹ mang thai, em. 40.000 đ.. Cho HS đọc bài tập của mình ( 3 nhóm ) mỗi nhóm cùng thảo luận. HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dò. -Về nhà học thuộc bài. -Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 108 SGK. -Chuẩn bị bài quy trình tổ chức bữa ăn. -Xây dựng thực đơn. IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………. Ngày soạn: 15/03/2013 Tiết 54. Bài 22. QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Thông qua bài học, h/s đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Biết cách lựa chọn được thự phẩm cho thực đơn. 2. Kỹ năng. - RÌn luyÖn kü n¨ng lµm viÖc khoa häc, kü n¨ng cuéc sèng, g¾n bã vµ cã tr¸ch nhiệm với cuộc sống gia đình. 3. Thái độ. - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất đợc bữa ăn ngon, bæ, Ýt tèn kÐm vµ kh«ng l·ng phÝ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu. 2. Chuẩn bị của học sinh. - §äc SGK bµi 22. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Để việc thực hiện bữa ăn được tiến hành tốt đẹp, cần bố trí sắp xếp công việc cho hợp lý theo quy trình công nghệ nhất định. Vậy để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu Bài 21” Quy trình tổ chức bữa ăn” Hoạt động của GV và HS Nội Dung H§1: Tìm hiểu cách xây dựng thực I Xây dựng thực đơn. 1. Thực đơn là gì? đơn. GV: Để hiểu rõ thực đơn là gì chúng ta - Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn ( ăn sẽ quan sát hình vẽ (SGK). GV: Em hãy kể tên những món ăn trong thường, bữa cỗ, tiệc ). - Có thực đơn, công việc chuẩn bị bữa hình? ăn sẽ được tiến hành trôi chảy khoa học. HS: Kể tên. GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà học sinh vừa liệt kê. Ghi lại những món ăn đó dự định sẽ được phục vụ trong bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày đó chính là thực đơn. GV: Vậy theo em thực đơn là gì? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh quan sát thực đơn mẫu. HS: Nhận xét Gv: Kết luận. GV: Trước hết phải biết xây dựng thực 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn a. Thực đơn có số lượng và chất lượng đơn cho bữa ăn nào? món ăn phù hợp với tính chất của bữa - Bữa tiệc ăn. - Bữa cỗ. - Phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn - Bữa ăn thường. ( Tiệc, cỗ hay ăn thường) Ta mới đặt cơ GV: Bữa cơm thường ngày em ăn sở để xây dựng thực đơn. những món gì? - Một số món thường có trong thực đơn. HS: Các món ăn thường ngày gồm 3 + Món canh đến 4 món. + Các món rau, củ, quả. GV: Khái quát + Các món nguội + Các món xào, rán + Các món mặn + Các món tráng miệng b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> chính theo cơ cấu bữa ăn. c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. II. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp - Căn cứ vào loại thực phẩm trong thực lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. đơn để mua thực phẩm. GV: Căn cứ vào đâu để lựa chọn thực - Mua thực phẩm phải tươi ngon. phẩm cho thực đơn? - Số thực phẩm phải đủ dùng. HS: Trả lời GV: Mua bao nhiêu thực phẩm cho một bữa ăn? 1. Đối với thực đơn thường ngày. HS: Trả lời a) Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần GV: Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận thiết cho cơ thể trong một ngày. trong nhóm. b) Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm - Các nhóm trình bày. đến số người, tuổi, tình trạng sức khoẻ. GV: Lưu ý đối với thực đơn thường - Thực phẩm lựa chọn phải đầy đủ chất ngày cần lưu ý: dinh dưỡng, vệ sinh. + Giá trị dinh dưỡng của thực đơn. + Đặc điểm của những người trong gia đình 2.Đối với thực đơn dùng trong các + Ngân quỹ gia đình bữa liên hoan chiêu đãi. GV: Tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan - Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện và kết theo hình thức nào? hợp với tính chất của bữa ăn mà chuẩn + Ta phục vụ hay có người phục vụ bị thực phẩm cho phù hợp. + Thành phần của những người tham dự ra sao? + Thời gian như thế nào? HS: Vận dụng tại lớp GV: Kết luận 4.Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK - Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? 5. Dặn dò. - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài. IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy :.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………. Tuần 28.. Ngày soạn: 22/03/2013 Tiết 55. Bài 22. QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( Tiếp). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được cách chế biến thực phẩm món ăn và phục vụ bữa ăn chu đáo. - Biết cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn. 2. Kỹ năng. - Biết cách bày bàn ăn cho bữa tiệc liên hoan hay sinh nhật. 3. Thái độ. - Giúp học sinh yêu thích môn học, tìm tòi khám phá và bảo đảm an toàn vệ sinh khi chế biến món ăn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Sách giáo khoa, giáo án, tranh ảnh 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước phần III, IV bài 22 ” quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình” III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy nêu những nguyên tắc xây dựng thực đơn? 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã học về phần I,II của bài quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp phần III, IV của bài học quy trình tổ chức bữa ăn. Hoạt động của GV và HS. Nội Dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương pháp chế biến món ăn.. III. Chế biến món ăn.. GV: Nêu khái niệm. - Sơ chế thực phẩm là khâu chuẩn bị. GV: Khi lựa chọn thực phẩm trước khi. trước khi chế biến.. cho vào chế biến thành món ăn ta phải. - Làm sạch thực phẩm. làm gì?. - Pha chế thực phẩm. HS: Trả lời. - Tẩm ướp thực phẩm.. Cần sơ chế thực phẩm trước khi chế. 2. Chế biến món ăn.. biến. VD: Thực đơn có món thịt gà luộc.. GV: Lấy ví dụ. - Phương pháp chế biến là luộc thịt gà.. GV: Luộc thịt gà là phương pháp chế. 3.Trình bày món ăn. biến như thế nào?. - Tạo vẻ đẹp cho món ăn. HS: Là phương pháp làm chín thực. - Tăng giá trị mỹ thuật. phẩm trong nước.. - Hấp dẫn.. 1. Sơ chế thực phẩm.. GV: Tại sao phải trình bày món ăn? HS: Trả lời Hoạt động 2. Tìm hiểu cách bày bàn. IV. Bày bàn và thu dọn sau khi ăn.. và thu dọn sau khi ăn.. 1.Chuẩn bị dụng cụ:. GV: Hình thức trình bày bàn ăn phụ. - Căn cứ vào thực đơn và số người để. thuộc vào yếu tố nào?. tính số bàn ăn và các loại bát…. HS: Trả lời. - Cần chọn dụng cụ đẹp..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV: Trình bày bàn ăn và bố trí chỗ ngồi 2.Bày bàn ăn. cho khách phụ thuộc vào tính chất của. - Món ăn đưa ra theo thực đơn…. bữa ăn.. - Hài hoà về màu sắc và hương vị. GV:Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch. - Cách bố trí chỗ ngồi hợp lý. sự, người phụ vụ cần có thái độ như thế. 3.Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn.. nào?. a) Phục vụ: - Cần niềm nở, vui tươi, tôn trọng quý khách.. b) Dọn bàn ăn. - SGK. 4. Cñng cè: GV: Cñng cè l¹i c¸ch chÕ biÕn mãn ¨n vµ tr×nh bµy bµn, thu dän sau khi ¨n - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài học 5. Dặn dò. - Yêu cầu các em về chuẩn bị kiến thức và liên hệ tới bữa ăn hằng ngày của gia đỉnh. - Đọc trước bài thực hành “ Xây dựng thực đơn”. IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày 22/03/2013 Tiết 56. Bài 23. THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm được quy trình xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3. Thái độ: - Giáo dục hs yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Mẫu thực đơn của các bữa ăn thường ngày. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Một số tranh ảnh về bữa ăn hàng ngày. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. - Kỹ thuật chế biến món ăn được tiến hành qua mấy khâu? 3. Bài thực hành. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. Nội Dung I. Thực đơn dùng cho các bữa ăn. Giới thiệu bài thực hành. hàng ngày.. GV: Em hãy cho biết thực đơn là gì?. 1. Số món ăn.. HS: Trả lời.. - Trong bữa ăn thường có từ 3 – 4 món.. GV: Em hãy cho biết nguyên tắc cơ bản. 2.Các món ăn.. khi xây dựng thực đơn thường ngày cho. - 3 Món chính: Canh, mặn, xào.. gia đình là gì?. - 1 hoặc 2 món phụ.. HS: Trả lời.. 3. Yêu cầu. Cho học sinh quan sát hình 3.26 SGK GV: Gia đình em thường dùng những món ăn gì trong ngày? HS: Trả lời. GV: Nêu ví dụ, cho học sinh thực hành cá nhân mỗi học sinh lập thực đơn cho gia đình dùng trong một ngày làm tại lớp nộp cho giáo viên nhận xét, đánh giá HS: Làm bài thực hành. GV: Gia đình em thường dùng những món ăn gì trong ngày ? Em hãy nêu nhận xét về thành phần và số lượng món ăn của bữa cơm gia đình ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành xây II. Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày. GV nêu nội quy. + Không mất trật tự, không đi lai tự do + Đảm bảo an toàn trong khi thực hành + Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ GV: Yêu cầu bài thực hành + Lập được thực đơn đúng yêu cầu, đủ chất GV: Chia nhóm học sinh. GV: Kiểm tra dụng cụ của các nhóm GV: yêu cầu các nhóm về vị trí tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV: Theo dõi tiến trình làm việc của các nhóm chỉnh sửa cho các nhóm HS: Tự lập thực đơn cho gia đình dùng trong một ngày và nộp sau 20 phút thực hiện. GV nhận xét , rút kinh nghiệm, chấm điểm một số bài tiêu biểu, những bài còn lại sẽ chấm sau. Hoạt động 3: Báo cáo thực hành, tổ chức đánh giá. GV: Kiểm tra sản phẩm các nhóm GV: Yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh GV nhận xét về quá trình làm việc của các nhóm 2. Tổng kết đánh giá * Gv tổng kết đánh giá theo các nội dung sau: - Sự chuẩn bị của hs - Quy trình thực hành - Ý thức thực hành - Công tác vệ sinh - Gv đánh giá xếp loại giờ học 4. Củng cố..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Thực đơn là gì? Những nguyên tắc để xây dựng thực đơn. 5. Dặn dò. - Yêu cầu học sinh về chuẩn bị cho tiết thực hành của buổi sau. IV. Rút kinh nghiệm sau khi dạy : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×