Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.74 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 31 (01-06/4/2013) Ngày soạn: 25/3 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 01/4/2013 Tiết: 121 ÔN TẬP VĂN HỌC. A.Mục tiêu cần đạt: -Hệ thống hóa kiến thức các văn bản đã được học ở HKII. 1.Kiến thức: -Ôn lại kiến thức đọc-hiểu văn bản tự sự trữ tình, nghị luận và luận điểm. -Ôn lại luận điểm trong văn bản đã được học. 2.Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức các văn bản tích hợp với tiếng Việt, Tập làm văn đã được học vào thực hành bài tập. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Lợi ích của việc đi bộ ngao du như thế nào? 3. Để giải quyết Lợi ích của việc đi bộ ngao du tác giả đã đưa ra những luận điểm nhỏ nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới: HĐ 4: Bài mới: ÔN TẬP VĂN HỌC. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Củng cố kiến thức: I. Văn bản trữ tình. 1. Nhớ rừng (Thế Lữ) a. Nghệ thuật. -Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm. -Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa. -Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong tòan bộ tác phẩm. b. Ý nghĩa văn bản -Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thóat khỏi kiếp đời nô lệ.. A. Củng cố kiến thức: I. Văn bản trữ tình. 1. Nêu nghệ thuật và ND văn bản Nhớ rừng? *H: *G:. 2. Nêu nghệ thuật và ND văn bản Quê hương? *H: *G:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Nêu NT và ND văn bản Khi con tu hú? *H: *G:. 4. Nêu NT và ND văn bản Tức cảnh Bác Pó? *H: *G:. 5. Nêu NT và ND văn bản Ngắm trăng? *H: *G:. 6. Nêu NT và ND văn bản Đi đường? *H: *G:. II.Nghị luận. 2. Quê hương ( Tế Hanh) a. Nghệ thuật. -Sng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. -Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. -Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khóang. b. Ý nghĩa văn bản Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. 3.Khi con tu hú. (Tố Hữu) a.Nghệ thuật. -Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển. -Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để bộc lộ cảm xúc khi thiết tha, khi lại sôi nổi, mạnh mẽ. -Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê,. . . .vừa tạo nên tính thống nhất về chủ đề văn bản, vửa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khao khát sự sống đích thực, đầy ý nghĩa với hiện tại buồn chán của tác giả vì bị giam hãm trong nhà tù thực dân. b. Ý nghĩa văn bản Bải thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lý tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hòan cảnh ngục tù. 4. Tức cảnh Pác Bó.(Hồ Chí Minh) a.Nghệ thuật văn bản. -Có tính chất ngắn gọn, hàm súc. -Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại. -Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh. -Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc. b. Ý nghĩa văn bản. Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. 5.Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) a. Nghệ thuật văn bản. -Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bên trong và ngoài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Nêu NT và ND văn bản Chiếu dời đô? *H: *G:. 2. Nêu NT và ND văn bản Hịch tướng sĩ? *H: *G:. 3. Nêu NT và ND văn bản Nước đại Việt ta? *H: *G:. 4. Nêu NT và ND văn bản Bàn luận về phép học? *H: *G:. 5. Nêu NT và ND văn bản Thuế máu? *H: *G:. nhà tù, . . . sự đối sánh, tương phản vừa có tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau ở bài thơ này, vừa thể hiện sự hô ứng, cân đối thường thấy trong thơ truyền thống. -Ở một chừng mực nhất định, lưu ý học sinh về sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ, từ đó thấy được tài năng Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn ngơn ngữ thơ. b. Ý nghĩa văn bản. Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hòan cảnh ngục tù 6.Đi đường (Hồ Chí Minh) a.Nghệ thuật. -Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc. -Tác dụng nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch một bài thơ viết bằng chữ Hán sang tiếng Việt. b. Ý nghĩa văn bản Đi đường viết về việc đi dường gian lao, từ đó nêu lên triết lý về bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang. II.Nghị luận 1. Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) a.Nghệ thuật. -Gồm có 3 phần chặt chẽ. -Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình cảm sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước. -Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại: +Là mệnh lệnh nhưng Chiếu dời đô không sử dụng hình thức mệnh lệnh. +Câu hỏi cuối cùng làm cho quyết định của nhà vua được người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ và hành động một cách tự nguyện. b. Ý nghĩa văn bản: Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lý Công Uẩn. 2. Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) a.Nghệ thuật. -Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén. Luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6. Nêu NT và ND văn bản Đi bộ ngao du? *H: *G:. -Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ . . . ), chặt chẽ (từ hiện tượng đến quan niệm, nhận thức; tập trung vào một hướng từ nhiều phương diện). -Sử dụng lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động trong người đọc. b. Ý nghĩa văn bản: Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược. 3.Nước đại Việt ta. (Nguyễn Trãi) a.Nghệ thuật. Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện của văn học trung đại: -Viết theo thể văn biền ngẫu. -Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự ho. b. Ý nghĩa văn bản -Nước Đại Việt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ Quốc, đất nước về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. 4.Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) a.Nghệ thuật. -Lập luận: đối lập hai quan niệm về việc học, lập luận của Nguyễn Thiếp bao hàm sự lựa chọn. Quan niệm, thái độ pêh phán ấy cho thấy trí tuệ, bản lĩnh, nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính. Quan niệm ấy vẫn còn có ý nghĩa đối với chúng ta hôm nay. -Có luận điểm rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết, thể hiện tấm lòng của một tri thức chân chính đối với đất nước. b. Ý nghĩa văn bản Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, rõ ràng, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về sự học. 5. Thuế Máu (Nguyễn Ái Quốc) a.Nghệ thuật. -Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm. -Thể hiện giọng điệu đanh thép. -Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai. b. Ý nghĩa văn bản. Văn bản có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh. 6. Đi bộ ngao du (Ru-xơ) a.Nghệ thuật. -Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gần với thực tiễn cuộc sống. -Xây dựng các nhân vật của hoạt động giáo dục, một thầy giáo và một học sinh. -Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lý, gắn kết được nội dung mang tính khái quát và kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm của cá nhân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục. b. Ý nghĩa văn bản. Từ những điều mà “đi bộ ngao du” đem lại như tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể hiện tinh thần tự do dân chủ-tư tưởng tiến bộ của thời đại. B. Thực hành tóm tắt luận điểm D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: kể lại truyện đã học. 2. Hướng dẫn tự học: Tóm tắt các văn bản, lập được thống kê, cách lập luận của văn bản. 3. Học bài & soạn bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu. 4. Gv rút kinh. nghiệm:. ........................................................... ........................................................... ........................................................... ........................................................... ............................................ Ngày soạn: 26/3 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 01/4/2013 Tiết: 122. Tiếng Việt: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A.Mục tiêu cần đạt: Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ trong câu. Từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hòan cảnh giao tiếp. 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Cách sắp xếp trật tự từ trong câu, -Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. 2.Kỹ năng: -Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học. -Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Nêu ý nghĩa văn bản Chiếu dời đô? Lập luận của tác giả trong văn bản như thế nào? 3. Nêu ý nghĩa văn bản Hịch tướng sĩ? Cách lập luận của tác giả trong văn bản như thế nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới: HĐ 4: Bài mới : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN I. Tìm hiểu chung:. I. Tìm hiểu chung 17’: *Nhận xét chung 1.. 1.Trật tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong. *H: *G: Cách sắp xếp lại trật tự từ mỗi câu. (Lưu ý: nội dung ý chính một câu. không được thay đổi). -Có thể có các phương án sau: + Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng…cũ. + Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều cái cũ, gõ đầu roi xuống đất. + Thét bằng giọng khàn….gõ đầu roi….cai lệ quát.…. +Bằng giọng . . . xuống đất, thét. +Bằng giọng . . ., cai lệ thét. +Gõ đầu roi. . . .. cai lệ thét. 2. *H: *G:Tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích vì:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nhấn mạnh vị thế xã hội của cai lệ, thái độ hung hãn của cai lệ, tạo liên kết câu, nhịp điệu cho câu văn. . . -Lặp lại từ roi tạo liên kết với câu trước. -Từ thét tạo liên kết với câu sau. -Cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị thế xã hội cai lệ, thái 2.Tác dụng: độ hung hãn của cai lệ. 3. -Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, *H: *G: Căn cứ vào kết quả câu 1 với những phương án. - Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. - Nhấn mạnh thái độ hung hãn. -Liên kết câu. *Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. 1. *H: *G: a.(1). Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động. (2). Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động.. hiện tượng, hoạt động, đặc điểm. . . . -Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. -Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. -Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.. b.(1). Thể hiện thứ bậc cao, thấp của các nhân vật( Cai lệ địa vị xã hội cao hơn lý trưởng) và thứ tự xuất hiện của các nhân vật. (2). Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: Cai lệ mang roi song, người nhà lý trưởng mang tay thước và dây thừng. 2.. II. Luyện tập: -Giải thích lý do sắp xếp trật tự trong. *H: *G: Cách viết của tác giả góp phần tạo nên nhịp điệu cho câu văn.. một số trường hợp.. 3.. -Phân tích tác dụng của việc sắp xếp. *H: *G: Tác dụng. -Thể hiện thứ tự của sự việc, hành động. . . . -Thể hiện vị thế xã hội của các nhân vật. . . . -Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm của sự việc, hành động.. trật tự từ trong một số câu văn cho trước. -Viết đoạn văn nghị luận; giải thích.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Tạo liên kết câu. -Tạo nhịp điệu cho câu văn. cách sắp xếp trật tự từ trong một vài câu. II. Luyện tập20’:. cụ thể.. Bài tập *H: *G: a.Bà Trưng, Bà Triệu… => cách sắp xếp theo thứ tự xuất hiện (trước sau trong thời gian xuất hiện của lịch sử) b.Đẹp vô cùng…=>Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nước ta -Tạo sự hài hoà về mặt ngữ âm trong thơ ca. -Tạo cảm giác vang vọng. c.Tác dụng lặp lại để liên kết với câu trước đó. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu? Nêu lại tác dụng của lựa chọn trật tự từ trong câu? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong một câu văn, câu thơ cụ thể. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: HĐNV: Kiểm tra văn.. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 25/3 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 01/4/2013 Tiết: 123. KIỂM TRA VĂN HỌC- 1 TIẾT A.Mục tiêu cần đạt: -Vận dụng kiến thức văn học vào thực hành bài kiểm tra. -Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng sáng tạo… 1. Kiến thức: -Văn nghị luận: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại việt ta, Bàn luận về phép học, Thuế máu. 2. Kỹ năng: -Thực hành, trả lời câu hỏi, trình bày được yêu cầu đề bài (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng sáng tạo…). II. Chuẩn bị: Gv: Soạn đề kiểm tra theo CKT. - Hs: Giấy kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III.Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ1: Ổn định: HĐ2: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. HĐ3: Giới thiệu bài mới: HĐ4: Bài mới KIỂM TRA 1 TIẾT- VĂN HỌC BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 1 TIẾT-VĂN HỌC Chủ đề. Yêu cầu kỹ năng. Phân phối thời gian. Hệ thống kiến thức. Các dạng bài tập. Văn học. -Vận dụng kiến thức văn học vào thực hành bài kiểm tra. -Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, sáng tạo…. 45’. Văn học: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại việt ta, Bàn luận về phép học, Thuế máu.. Trả lời câu hỏi, tự luận. Stt 1. BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 1 TIẾT- VĂN HỌC Số tt. Chủ đề. Nhận biết. thông hiểu. vận dụng. 1. Văn học. Câu: 1 (2 điểm). Câu: 2 (2 điểm). Câu:3(4 điểm). Vận dụng sáng tạo Câu: 4(2đ). HĐ4: Bài mới. Chép đề kiểm tra. ĐỀ A: 1.Thế nào là thể Chiếu? Nêu hòan cảnh ra đời của thể Chiếu? (2 điểm) 2.Phân tích những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô? (2 điểm). 3.Nêu những lý do chọn thành Đại La là kinh đô? (4 điểm) 4. Vì sao Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn có tính thuyết phục?(2 điểm). ĐỀ B: 1.Thế nào thể Hịch? Hòan cảnh ra đời của thể Hịch? (2điểm) 2.Nêu nội dung chính của văn bản Hịch tướng sĩ? (2 điểm) 3.Thái độ của tác giả trong văn bản Hịch tướng sĩ thể hiện như thế nào? (4 điểm) 4.Cho biết cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ? (2 điểm). ĐỀ C: 1.Thế nào là thể tấu? Hòan cảnh ra đời văn bản Luận học pháp? Vị trí đoạn trích? (2 điểm) 2.Mục đích của việc học chân chính trong văn bản Luận học pháp là gì? Tác giả phê phán điều gì? (2điểm) 3.Trình bày lập luận của mục đích học chân chính? (4điểm) 4.Em hãy cho biết nghĩa của câu: “Đi một ngày đàng, học được một sàng khôn”? (2điểm). HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VĂN HỌC 1 TIẾT ĐỀ A: Yêu cầu nêu được. 1 .a.Thể Chiếu : Thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua. (1 điểm) -Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi. -Được công bố và đón nhận một cách trang trọng b.Hòan cảnh ra đời của thể Chiếu: (1 điểm) - Hòan cảnh ra đời của thể Chiếu gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc, đất nước. 2.Phân tích những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Phê phán hai triều đại trước (Đinh- tiền Lê) Không chịu dời đô khỏi Hoa Lư , chưa theo ý chung vì đại cuộc, chưa có tầm nhìn sâu rộng. . . (1 điểm) -Hậu quả: triều đại ngắn ngủn, nhân dân hao tốn, đất nước không phát triển, mở mang. . . . (1 điểm) 3.Những lý do chọn thành Đại La là kinh đô : - Những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô: Thành Đại La rất xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời vì những lý do: +Về vị trí địa lý: trung tâm trời đất, có núi có sông, nhìn sông dựa núi, đất cao, thống. . . . (1 điểm) +Về thế đất: quý hiếm, sang trọng, đẹp đẽ, có nhiều khả năng phát triển thịnh vượng: rồng cuộn hổ ngồi. Đó là nơi thắng địa, chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương. (1 điểm) +Về đời sống dân sinh, cảnh vật, vị thế chính trị, kinh tế, văn hóa: rất mực phong phú, tốt tươi. . . . (1 điểm) -Lý Công Uẩn có cặp mắt tinh đời, hơn đời, tòan diện và sâu sắc, lựa chọn kinh thành Đại La, Thăng Long, Hà Nội ngày nay, làm kinh đô mới cho triều đại mới mà ông là người khởi nghiệp. (Có thể trình bày thêm: nằm giữa châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng bao quanh, có Hồ Tây, hồ Lục Thủy, có Ba Vì, Tam Đảo trấn che mặt Tây, thông thương rộng rãi với các tỉnh ven biển, các tỉnh phía Nam. . . . .) (1 điểm) 4. Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn có tính thuyết phục: -Có mục đích rõ ràng, khát vọng xây dựng đất nước hưng thịnh. . . . (0,5điểm) - Lý Công Uẩn nhà vua khởi nghiệp, thân dân, gần dân, dân chủ và khôn khéo nên mới hỏi ý kiến của nhân dân. Biết dựa vào dân, phát huy được sức mạnh nhân dân. (1 điểm) -Khẳng định ý thức tự chủ, tự cường bảo vệ đất nước. (0,5 điểm) ĐỀ B: Yêu cầu nêu được 1.Thể Hịch: (1điểm) -Hịch là văn chính luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù. -Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. -Thường viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau). - Hòan cảnh ra đời của thể Hịch: Hịch thường ra đời vào thời điểm đất nước đang xảy ra chiến tranh hoặc trước chiến tranh. (1điểm) 2.Nêu nội dung chính của văn bản Hịch tướng sĩ (2 điểm) - Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu của giặc Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) 3.Thái độ của tác giả trong văn bản Hịch tướng sĩ thể hiện : -Chân thành phê phán thái độ sai trái của tướng sĩ. -Nghiêm khắc phê phán thái độ bàng quang, hưởng lạc. . . (1điểm) -Nói thắng, nói “móc”. . . những sai trái của tướng sĩ. (1điểm) -Lập luận tăng tiến, phê phán vừa chân tình của một người cùng cảnh ngộ, và nghiêm khắc của một vị chủ tướng. (1điểm) -Thái độ lo lắng cho vận mệnh của đất nước, của dân tộc. (1điểm) 4.Cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ: -Khích lệ lóng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược được thể hiện: +Lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước. (0,5điểm) +Lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thủy chung của người cùng cảnh ngộ. (0,5điểm) +Ý chí lập công danh, xả thân vì nước. (0,5điểm) +Lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng và hành động đúng. (0,5điểm).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐỀ C: Yêu cầu nêu được 1. (2 điểm) - Thể tấu: Giống với các thể loại khác (khải, sớ, . .) tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị của mình. -Hòan cảnh ra đời văn bản Luận học pháp: Được viết nhân lúc vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp vào triều tháng 8-1791 -Vị trí đoạn trích: Đoạn trích là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến nhà vua. 2. -Mục đích của việc học chân chính: Châm ngôn: “Ngọc không mài….rõ đạo”: Câu châm ngôn dễ hiểu, thuyết phục: Khẳng định mục đích chân chính của việc học. Học là để làm người. (1điểm) -Phê phán thói học lệch lạc, học cầu danh lợi: Chúa tầm thường, dân nịnh hót: Nước mất nhà tan. Tác giả coi trọng việc học chân chính, học làm người; xem thường thói học vì danh lợi. Đó là thái độ đúng đắn và tích cực. (1điểm) 3.Lập luận của mục đích học chân chính: +Mục đích của việc học chân chính: Đề ra chủ trương dạy học. (1điểm) +Tuần tự học từ thấp đến cao. Học rộng rồi tóm gọn. Học theo điều mà làm. (Học như thế sẽ có nhiều người giỏi, giữ được đạo, tránh lối học hình thức) (1điểm) +Phê phán thói học lệch lạc, quan điểm học đúng đắn. (1điểm) +Tác dụng của việc học (với con người, với xã hội, đất nước) (1điểm) 4.Nghĩa của câu: “Đi một ngày đàng, học được một sàng khôn”: Có đi đó đây, sẽ học được nhiều điều hay, tốt trong cuộc sống. (2điểm). IV.Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Củng cố: 2. Hướng dẫn tự học: Làm lại bài kiểm tra. 3.Chuẩn bị: Trả bài TLV số 6 & Tìm hiểu các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận. * Gv tự rút kinh nghiệm : ................ ..................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ................................................ Ngày soạn:22/3 Lớp: 81,2 Tiết: 124. Ngày dạy:1/4/2013 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6. I.Mục tiêu cần đạt: -Đánh giá lại năng lực viết văn của bản thân. -Tích hợp kiểm tra kiến thức văn học văn nghị luận. 1.Kiến thức: -Chứng minh được tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản Hịch tướng sĩ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Kỹ năng: -Rèn luyện về viết văn nghị luận chứng minh. B. Chuẩn bị: -Gv: Chấm bài, sửa bài theo chuẩn KT-KN. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1.Tập soàn bài. 2.Trình bày cách lập luận của văn bản Nước Đại việt ta? 3.Trình bày cách lập luận của văn bản Thuế máu?. -Hs: soạn bài, SGK.. HĐ 3: Giới thiệu bài mới: HĐ 4: Bài mới: TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. I. Đề bài: « Chứng minh tinh thần. A. Nhận xét chung 10’:. yêu nước của Trần quốc Tuấn qua. 1.Ưu điểm: -Viết bài văn hoàn chỉnh có đủ bố cục 3 phần MB, TB, KB. -Giới thiệu được tinh thần yêu nước -Có bố cục chặt chẽ, nội dung chính xác, khách quan, khoa học -Trình bày được tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn. -Ít sai lỗi chính tả 2.Khuyết điểm. -Diễn đạt chưa rõ ý, lủng củng,. . . . -Chứng minh không rõ tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn.. . . . - Có bố cục chưa chặt chẽ, nội dung chưa chính xác, tính khách quan chưa thể hiện, chưa khoa học -Chứng minh chưa có dẫn chứng, chưa cụ thể. -Còn sai lỗi chính tả nhiều, chữ viết quá dối không rõ nghĩa. . . . . -Câu văn nhiều chỗ chưa rõ ý. . . . lỗi như bố cục, liên kết, thống nhất về chủ đề . . . không hợp lý, trình bày không rõ. -Riêng về kỹ năng lập luận: chưa nắm được mục đích. văn bản -Hịch tướng sĩ » II.Yêu cầu. -Viết đúng yêu cầu đề bài. -Trình bày rõ, đủ các luận điểm về tinh thần yêu nước. -Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ. . . . -Ít sai chính tả, chữ viết rõ- đẹp, . . . III.Yêu cầu dàn bài: Bố cục và lập luận chặt chẽ : a.Mở bài : Giới thiệu vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn -Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử và hoàn cảnh ra đời tác phẩm « hịch tướng sĩ » và thể hịch. -Khẳng định tinh thần yêu nước của.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> chính của lập luận chứng minh. B. Trả bài và Sửa bài 26’: 1. Phát bài. 2.Phân tích lỗi. Các lỗi cần khắc phục. - Chưa giới thiệu được tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn. -Sửa: Cách lập luận chưa rõ tinh thần yêu nước. -Bài viết không phân đoạn cho từng phần, hoặc có phân đoạn nhưng nội dung các đoạn chưa phù hợp với chức năng chính của nó về tinh thần yêu nước. -Sửa:Yêu cầu của một văn bản là phải có bố cục rõ ràng, hợp lý. -Nội dung các đoạn trong văn bản không theo một thứ tự nào, trình bày lộn xộn, viết không theo mạch tư duy nào, không theo mạch ý nào, không thống nhất, không giới thiệu trọng tâm tinh thần yêu nước. Nội dung chỉ liệt kê các chi tiết, như kể. -Sửa:Cần lập dàn ý trứơc khi viết bài ( đây là yêu cầu bắt buộc để rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản) Xem lại bài bố cục văn bản, và xem lại kiến thức về văn Nghị luận. +Lỗi dùng từ, chính tả. Các lỗi được chỉ ra trong bài viết, học sinh tự chỉnh sửa lại. +Nhiều bài viết chữ không rõ, sai chính tả nhiều, do viết dối, không chú ý chữ viết và bài làm. . . . . +Có những bài viết không đúng yêu cầu, . . . . . -Nghị luận chưa rõ, tác dụng của tinh thần yêu nước. 3.Đọc bài khá 4. Thống kê điểm Lớp 81 82 Điểm 810 Điểm 6,57,9 Điểm 5,06,4 Điểm 3,54,9 Điểm 1 3,4. tác giả được thể hiện mãnh liệt trong tác phẩm này. b.Thân bài : Chứng minh tinh thần yêu nước của TQT bằng các luận điểm sau : - TQT là một vị tướng hết lòng vì dân vì nước : ông lo cho vận mệnh đất nước : Dẫn chứng : « …nữa đêm vỗ gối….vui lòng » - Thấy nỗi nhục mất nước : Căm tức vì giặc ngang ngược, uất ức vì chúng đòi ngọc lụa, bắt nạt nhân dân … - Khát khao đánh đuổi quân thù một cách mạnh mẽ : Tập hợp binh thư soạn ra cuốn « binh thư yếu lược » cho các tướng sĩ luyện tập. Yêu cầu các tưóng sĩ cùng nhau luyện tập và cảnh giác… - Phân tích thêm giọng văn : lúc thì sục sôi, lúc thì đau xót, lúc thì hả hê, lúc thì châm biếm để khích lệ tinh thần các tướng sĩ và tỏ rõ lòng mình. c.Kết bài : Khẳng định lại truyền thống đấu tranh của quân dân nhà.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trần. Hào khí Đống Đa mạnh ngút trời trong thời kì lịch sử đó đã thực sự lưu danh sử sách tới ngày nay vẫn còn sáng chói…trong đó có sự đóng góp rất lớn của TQT. IV. Thang điểm : -Đạt 8  10đ : Bài viết đạt các yêu cầu trên, không mắc các lỗi về dùng tử, câu, chính tả… ; lập luận sắc bén, làm rõ được nội dung. -Đạt 7  dưới 8đ : Bài viết đạt các yêu cầu trên, song lập luận còn chưa khoa học, có dẫn chứng nhưng chưa làm nổi bật tác dụng của dẫn chứng ; không mắc lỗi chính tả, câu, từ . -Đạt 5  6đ : Bài viết đạt các yêu cầu trên nhưng có thể chưa sâu, các luận điểm chưa triển khai thành các đoạn văn hoàn chỉnh, hệ thống dẫn chứng chưa thuyết phục ; các luận điểm có nhưng chưa rõ ; còn mắc một số lỗi chính tả, từ, câu nhưng không ảnh hưởng nhiều đến ý nghĩa của câu diễn đạt . -Đạt 3  4đ : Bài có luận điểm nhưng sơ sài, sắp xếp lộn xộn, việc triển khai luận điểm chưa khoa học, chưa có dẫn chứng phù hợp với nội dung ; còn thiếu luận điểm hoặc luận điểm chưa chính xác ; còn sai một số lỗi chính tả, câu, từ . -Dưới điểm 3 : là những bài không xây dựng được hệ thống các luận điểm, hoặc bài chỉ có một luận điểm mà không làm sáng tỏ được luận điểm đó, bài viết thiếu cẩn thận, lộn xộn, thiếu khoa học ; mắc nhiều lỗi chính tả, câu, từ và các trưòng hợp còn lại. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: 2.Hướng dẫn tự học ở nhà: Ôn lại văn nghị luận chứng minh. Làm lại bài TLV theo hướng dẫn sửa. 3.Học bài & soạn bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ........................................................... ........................................................... ........................................................... .........................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×