Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 3520122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.07 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 35 Thø hai ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2013 To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG. A. Mục tiêu :  Biết thực hành tính và giải toán có lời văn  BT1d; BT2(cột 2); BT4: HSKG B. Đồ dùng dạy học :  GV- HS: Thước ; SGK. C. Các hoạt động dạy-học: I. Tổ chức : II. Kiểm tra : Luyện tập chung. - Gọi 2 hs lên bảng chữa lại bài 2 tiết trước. -Nhận xét đánh giá sự tiếp thu bài của hs tiết trước. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập : Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài cho Hs nêu thứ tự thực hiện các bước tính trong biểu thức. Bài 2. - Gọi hs đọc đề bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh giải vào vở, 2 em lên bảng - Câu b (dành cho khá giỏi) Bài 3. - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài Bài giải Diện tích đáy bể bơi: 22,5  19,2 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể bơi là: 414,72 : 432= 0,96 (m) 5 Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 4 5 4 Chiều cao của bể bơi là: 5 0,96  4 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m - Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này? Bài 4 : Dành cho khá giỏi - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm. - Yêu cầu tự làm bài, 1 em lên bảng - Nhận xét, chữa bài, kết luận : Bài giải a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là 7,2 + 1,6 =8,8(km/ giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8  3,5 = 30,8 (km). - Hát. - Làm bài và nêu cách thực hiện từng biểu thức trong bài - 1 em đọc - Thảo luận - Làm bài - 1 Học sinh đọc đề -Tự tóm tắt rồi giải vào vở. - Thảo luận nhóm 4, tìm cách giải. - làm bài - Nhận xét bạn và tự kiểm tra bài mình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 -1,6 = 5,6 (km/ giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ) Đáp số : a) 30,8 km b) 5,5 giờ. - Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 4? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Về nhà làm bài ở vở bài tập toán và bài 5 - Chuẩn bị : Luyện tập chung (tt). - 1 em đọc. ........................................................................................................................................................................ Tập đọc: ễN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết1) A. Mục tiêu :  Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi trong nội dung bài).  Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ kì II của lớp 5 ; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.  Khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.  Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ trong từng kiểu câu kể. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập : -11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 ; 5 phiếu, mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL. - Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào?”, “Ai làm gì?” Bảng phụ chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? trong SGK. - Bảng nhóm để hs viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết về CN, VN trong câu kể : Ai thế nào?, Ai làm gì? III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài : - HS nghe. - Giới thiệu nội dung ôn tập của tuần 35 - Giới thiệu Mt tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. (khoảng ¼ số hs của lớp) -HS bốc thăm đọc bài. - Cho HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài tập 2 : -Đọc yêu cầu bài tập: Lập bảng tổng kết về - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. CN,VN trong từng kiểu câu kể theo yêu cầu sau: - Treo bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích. + Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu - Lắng nghe câu kể, SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì? + Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.. -HS làm bài.. Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào? Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ) -Tính từ (cụm tính từ) -Đại từ -Động từ (cụm động từ) Ví dụ : Cánh đại bàng rất khoẻ? Kiểu câu Ai làm gì? Thành phần câu. Chủ ngữ. Vị ngữ. Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ) Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống, chốt lại bài học. - Dặn HS xem bài sau.. Là gì (là ai, là con gì)? -Là + danh từ (cụm danh từ). ........................................................................................................................................................................ Thø ba ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2013 To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG.. A. Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.  BT2b, BT4,5: HSKG B. Đồ dùng dạy học :  GV - HS : Thước C. Các hoạt động dạy-học: .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Tổ chức : II. Kiểm tra : - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập Baøi 1 : Tính - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có số đo đại lượng chỉ thời gian. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. Keát quaû : a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08 ; b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút. Baøi 2 : Tìm soá trung bình coäng cuûa :. - Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nhận xét.. - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 2 HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ........................................................................................................................................................................ KÜ thuËt: L¾p ghÐp m« h×nh tù chän (TiÕt 2) I - Môc tiªu: Sau bµi häc nµy, häc sinh cÇn : - Lắp đợc mô hình đã chọn. - Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình ; tự hòa về sản phẩm của mình. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II - Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: - MÉu 1 hoÆc 2 m« h×nh theo gîi ý SGK. - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: * Giíi thiÖu bµi - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : Học sinh thực hành lắp ghép mô hình đã chọn b) L¾p tõng bé phËn - Cho häc sinh quan s¸t kÜ c¸c m« h×nh trong SGK - Thùc hiÖn l¾p tõng bé phËn cña c¸c hoặc tự chọn, nêu cách lắp từng bộ phận, hoàn thành mô hình trong SGK (đã chọn) hoặc tự chän. s¶n phÈm. - Giáo viên quan sát đánh giá quá trình lắp ghép của häc sinh. c) L¾p r¸p m« h×nh hoµn chØnh - Sau khi học sinh đã lắp ghép đợc các bộ phận, tiến - Học sinh thực hành lắp ghép hoàn chØnh m« h×nh trong SGK hoÆc tù su hµnh cho c¸c em l¾p r¸p hoµn chØnh c¸c m« h×nh. - Giáo viên quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành tầm. cßn lóng tóng. IV - NhËn xÐt - dÆn dß: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ sau thực hành.. ........................................................................................................................................................................ ChÝnh t¶: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) A. Mục tiêu :  Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.  Biết lập bảng tổng kết về loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố khâc sâu kiến thức về trạng ngữ. B. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập: -11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 - 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL. - Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của mỗi loại trạng ngữ. - Mỗi tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu BT. - Ba tờ giấy khổ to viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết . C. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu Mt tiết học và ghi bảng đề bài - HS nghe 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số hs trong lớp) - Cho HS len bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu 3. Bài tập 2 : hỏi theo nôi dung bài. - Gọi HS đọc BT2 - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - HS đọc BT. H: Trạng ngữ là gì ? - Nghe H: Có những trạng ngữ nào ? - Dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ. - Cho HS làm bài tậpvào VBT, gọi 1hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét, kết luận : - HS làm bài Các trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trạng ngữ chỉ nơi chốn. Ở đâu? Khi nào?. Trạng ngữ chỉ thời gian Mấy giờ? Vì sao? Trạng ngữ chỉ nguyên Nhờ đâu? nhân Tại sao? Để làm gì? Trạng ngữ chỉ mục đích Vì cái gì? Bằng cái gì? Trạng ngữ chỉ phương tiện. Với cái gì?. - Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. - Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường. - Vì vắng tiếng cười, vương qquốc nọ buồn chán kinh khủng. - Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp. - Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen. - Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao. - Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. - Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học. - Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật.. 4. Củng cố - Dặn dò : - Cho hs nêu lại các loại trạng ngữ. Nêu VD - Chốt lại bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. ....................................................................................................................................................................... LuyÖn tõ vµ c©u: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (Tiết 3) A. Mục tiêu :  Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.  Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. B. Đồ dùng dạy học :- Phiếu học tập: - 11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 - 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL. - 1tờ giấy khổ to để học sinh lập bảng thống kê. C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu MT tiết học và ghi bảng đề bài: - HS nghe 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số lớp) - Cho HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm. - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo 3. Bài tập 2 : nôi dung bài. - Gọi HS đọc BT2, nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - Dán lên bảng tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng thống kê, - HS đọc BT2. hdẫn hs làm. - Cho HS làm bài tập vào VBT, gọi 1hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét. - HS làm bài. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM 1) Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 20003-2004 2004-2005. (Từ năm2000-2001 đến 2004-2005) 2) Số trường 3) Số HS 4) Số GV 13859 13903 14163 14346 14518. 9741100 9315300 8815700 8346000 7744800. 355900 359900 363100 366200 362400. 5) Tỉ lệ HS DTTS 15,2% 15,8% 16,7% 17,7% 19,1%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có đặc điểm gì khác nhau? 4. Bài tập 3: - Gọi HS đọc nội dung BT, nêu yêu cầu. - Hướng dẫn cho HS làm bài theo nhóm: Qua bảng thống kê rút ra những nhận xét . Chọn ý trả lời đúng. - Gọi đại diện trình bày. - Nhận xét - bổ sung, kết luận : a) Tăng b) Giảm c) Lúc tăng lúc giảm d) Tăng 5. Củng cố - Dặn dò : - GV hệ thống lại kiến thức bài học, chốt lại bài học. - Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.. - Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Chỉ nhìn từng cột dọc, có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh. - 1 em đọc - HS làm bài.. - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe.. ........................................................................................................................................................................ ThÓ dôc:TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “LĂN BÓNG”. I. Mục tiêu: - Chơi hai trò chơi “Lăn bóng” và “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - Chạy chậm G điều khiển H chạy 1 vòng sân. - Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng H. - Ôn bài thể dục Cán sự lớp hô nhịp, H tập - Vỗ tay hát. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 2. Phần cơ bản (24 phút) G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung. - Ôn trò chơi “Lăn bóng” G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai. G cho lớp chơi chính thức. G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, lăn bóng đúng không để bóng chạy ra ngoài. - Ôn trò chơi “Lò cò tiếp sức” G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai. G cho lớp chơi chính thức. G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, nhảy đúng. 3. Phần kết thúc (5 phút ) Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. - Thả lỏng cơ bắp. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. - Củng cố Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét - Dặn dò. G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác ném bóng trúng đích, hoặc đá cầu.. ........................................................................................................................................................................ Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC Kè 2 VÀ CUỐI NĂM.. A. Mục tiêu :  Nắm chắc kiến thức đã học qua liên hệ thực tế các bài đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm với việc làm của mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn. B. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra : - Em hãy kể những việc làm thể hiện biết bảo vệ tài nguyên - HS làm lại bài tập 4. thiên nhiên. - Nêu những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - HS làm lại bài tập 5. - GV nhận xét. II. Bài mới: - GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: - HS thảo luận theo nhóm. + Là học sinh lớp 5 em cảm thấy như thế nào? Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Em rất tự hào là học sinh lớn nhất + Khi làm điều sai, em cần làm gì để thể hiện là ngưới có trách trường, em cần gương mẫu, học tốt. nhiệm với việc làm của mình? - Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho + Nêu gương một người mà em biết thể hiện Có chí thì nên? người khác, biết sửa lỗi. + Em còn biết câu chuyện, câu tục ngữ nào có cùng ý nghĩa - HS nêu. Có chí thì nên? + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc - Có công mài sắt có ngày lên kim. sống? Câu chuyện bó đũa. + Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên? - HS trình bày. + Kể về tình bạn của em với một người bạn thân thiết? + Bạn bè cần có thái độ như thế nào? - HS nêu. + Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm gì? - HS kc. III. Củng cố - Dặn dò : - Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc nhau, nhất là những lúc khó khăn, sống? hoạn nạn. + Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên? - Khuyên nhủ bạn, nếu bạn không -Về nhà học bài ôn lại các bài đã học. nghe thì nói với thầy cô giáo, bố - GV nhận xét tiết học. mẹ bạn.. ........................................................................................................................................................................ Thø t ngµy 1 th¸ng 5 n¨m 2013 KÓ chuyÖn: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 4) A. Mục tiêu :  Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. B. Đồ dùng dạy học : - VBT lớp 5 tập hai. C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu MT tiết học và ghi bảng đề bài - HS nghe 2. Hướng dẫn HS làm BT : - Gọi HS đọc BT - HS đọc BT. - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - Các chữ cái và dấu câu bàn họp về chuyện gì? - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? những câu đã ki quặc. - Giao cho bạn dấu chấm yêu cầu bạn đọc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Cấu tạo của một biên bản như thế nào? lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - Cho HS thảo luận đưa ra mẫu biên bản cuộc họp của - HS trả lời chữ viết. - HS thảo luận và làm bài. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỮ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TÊN BIÊN BẢN 1. Thời gian, địa điểm - Thời gian: - Địa điểm: 2. Thành phần tham dự: 3. Chư toạ, thư kí: - Chủ toạ: - Thư kí: 4. Nội dung cuộc họp - Nêu mục đích: - Nêu tình hình hiện nay: - Phân tích nguyên nhân: - Nêu cách giải quyết: - Phân công việc cho mọi người: - Cuộc họp kết thúc vào….. Người lập biên bản kí - Cho HS làm bài tập. - Gọi đại diện lên trình bày kết quả - GV nhận xét – bổ sung 3. Củng cố - Dặn dò : - Chốt lại bài học - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Chủ toạ kí - HS làm bài - Đại diện nhom strinh fbày kết quả.. ........................................................................................................................................................................ To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu :  Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.  Tính diện tích và chu vi của hình tròn.  BT3 (Phần I), BT2(Phần II): HSKG B. Đồ dùng dạy học :  GV - HS : Thước C. Các hoạt động dạy-học: I. Tổ chức : II. Kiểm tra : Luyện tập chung. - Gọi hs lên bảng làm lại bài 5 tiết trước III. Giới thiệu bài : *Phần 1. - Cho hs tự làm bài vào vở, thời gian làm bài khoảng 25 – 30 phút. Sau đó Gv chữa bài, rút kinh nghiệm cho Hs. - Cho học sinh chữ bài, kết luận : 1 1 9 0,8 8    Khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 = 4 5 20 100 1000 Bài 2. Khoanh vào C (vì số đó là: 475 × 100 : 95 = 500 và. - hát - 1 Học sinh sửa bài, lớp nhận xét. Học sinh làm vở..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1 5 số đó là 500 : 5 = 100 Bài 3. Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ) *Phần2. - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài Bài 1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu Hs làm bài - Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt cách làm. Bài giải Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được mộthình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a) Diện tích phần đã tô màu là: 10 × 10 × 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi của phần không tô màu là: 10 × 2 × 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm Bài 2.Yêu cầu học sinh đọc đề. GVHDHS về nhà làm bài. Bài giải 120 6  Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120% = 100 5 ) hay số tiền mua 6 cá bằng 5 số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế. Ta có sơ đò sau: Số tiền mua gà: 88000 Số tiền mua cá: đồng Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6= 11( phần) Số tiền mua cá là: 88 000 : 11 × 6 = 48 000 (đồng) Đáp số: 48 000 đồng 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung ôn - Làm bài tập ở VBT toán. - Nhận xét tiết học.. - 1 em đọc đề - làm vở, 1 em lên bảng. - Đọc đề, nêu cách làm. ...................................................................................................................................................................... Tập đọc: ễN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 5). A. Mục tiêu :  Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.  Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hìmh ảnh sống động trong bài thơ.  Hs khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. B. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2. C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : GV nêu MT của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. - GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (tuần 4). - GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ. - GV hướng dẫn HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. - GV yêu cầu một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Tóc bết đầy nước mặn Chúng ùa chạy mà không cần tới đích Tay cầm cành củi khô Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa Trẻ con là hạt gạo của trời Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. - GV gọi một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển. - GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2. Chẳng hạn :. - HS bốc thăm. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe.. - Miệng. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết. - Cá nhân nồng len lỏi giữa cơn mơ. - Cả lớp nhận xét.. Câu a: Miêu tả một hình ảnh rất sống động về trẻ em: Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò… Câu b: Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan: + Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ/ những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ Thấy chim bay phía vầng trắng mây như đám cháy/ võng dừa đưa sóng/ những ngọn đừn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ. + Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. + Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm . -GV nhận xét, khen ngợi những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, những HS thể hiện tốt khả năng đọc hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; đọc trước nội dung tiết 6.. Thø n¨m ngµy 2 th¸ng 5 n¨m 2013.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG. A. Mục tiêu :  Biết giải toán cố về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật … và sử dụng máy tính bỏ túi.  Phần II: HSKG B. Đồ dùng dạy học :GV - HS : Thước C. Các hoạt động dạy-học: I. Tổ chức : - hát II. Kiểm tra : Luyện tập chung. - Gọi hs lên bảng làm lại bài 2 phần 2 tiết trước - 1 Học sinh sửa bài, lớp nhận III. Bài mới : xét. 1. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” 2. HD làm bài tập : *Phần 1. - Cho hs tự làm bài vào vở, thời gian làm bài khoảng 25 – 30 phút. Sau đó Gv chữa bài, rút kinh nghiệm cho Hs. - Cho học sinh chữ bài, kết luận : - Học sinh làm vở. Bài 1 : Khoanh vào C ( vì ở đoạn thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ, ở đoạn thứ hai ô tô đã đi hết : 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 (giờ). Bài 2. Gọi 1 học sinh đọc. Khoanh vào A ( vì thể tích của bể cá là : 60 × 40 × 40 = 96 000 (cm3) hay 96 dm3; thể tích của nửa bể cá là : 96 : 2 = 48 (dm3) vậy cần đổ vào bể 48 lít nước (1l = 1 dm3) để nửa bể có nước) Bài 3. Gọi 1 học sinh đọc đề. Khoanh vào B (vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh đươc: 11-5 = 6 (km) ; thời gian Vừ đi để 1 đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = 1 3 giờ hay 80 phút - Đọc đề, thảo luận cặp đôi, *Phần2. nêu cách làm - Cho HS đọc đề, GVHD về nhà làm Bài 1. Bài giải Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là : 1 1 9   4 5 20 ( tuổi của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: 18 ×20 = 40 (tuổi) 9 Đáp số : 40 tuổi. Bài 2. Bài giải a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 × 921 = 2 419 467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 × 14 210 = 866 810( người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866 810 : 2 419 467 = 0, 3582 … = 35,82% b) Nếu mật độ dân số ở Sơn La là 100/km2 thì trung bình mỗi ki- lô-mét vuông sẽ có thêm : 100 - 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 × 14 210 =554 190 (người) Đáp số: a) Khoảng 35,82% ;.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b) 554 190 người 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung vừa ôn. - Nhận xét tiết học. Làm bài tập ở VBT toán, chuẩn bị thi cuối học kì 2.. ........................................................................................................................................................................ TËp lµm v¨n: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 5) A. Mục tiêu :  Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. B. Đồ dùng dạy học : - VBT lớp 5 tập hai. C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu MT tiết học và ghi bảng đề bài - HS nghe 2. Hướng dẫn HS làm BT : - Gọi HS đọc BT - HS đọc BT. - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - Các chữ cái và dấu câu bàn họp về chuyện gì? - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? những câu đã ki quặc. - Giao cho bạn dấu chấm yêu cầu bạn đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Cấu tạo của một biên bản như thế nào? - HS trả lời - Cho HS thảo luận đưa ra mẫu biên bản cuộc họp của - HS thảo luận và làm bài. chữ viết. 3. Củng cố - Dặn dò : - Chốt lại bài học - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................................................................ LuyÖn tõ vµ c©u: KIỂM TRA ĐỌC (Đọc hỉểu - Luyện từ và câu) A. Mục tiêu :  Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII ( nêu ở Tiết 1, Ôn tập)  Làm được 10 câu hỏi trắc nghiệm.  GD HS ý thức tự giác làm bài tập. B. Đồ dùng dạy học :  GV : Đề bài phô tô cho từng HS. C. Các hoạt động dạy học : 1. Giưói thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Phát đề và HD HS cách trình bày bài làm trên giấy. Thời gian làm bài: 30 phút ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài: “Một vụ đắm tàu”, dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau đây : Câu 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô là gì ? a) Bố Ma-ri-ô mới mất; b) Ma-ri-ô về quê sống với họ hàng; c) Cả a và b đều đúng. Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? a) Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn; b) Giu-li-ét-ta dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c) Cả a và b đều đúng. Câu 3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? a) Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn; b) Ma-ri-ô hi sinh bản thân vì bạn; c) Cả a và b đều đúng. Câu 4: Nhân vật Giu-li-ét-ta là người như thế nào ? a) Giu-li-ét-ta là một cô bé ân cần, dịu dàng, giàu tình cảm; b) Giu-li-ét-ta là một cô bé dịu dàng, giàu tình cảm, yếu đuối; c) Giu-li-ét-ta là một cô bé giàu tình cảm, yếu đuối, nhút nhát. Câu 5: Câu chuyện ca ngợi điều gì ở Ma-ri-ô ? a) Đức hi sinh cao thượng; b) Sự dịu dàng , nhân hậu; c) Sự nhân hậu, giàu tình cảm. Câu 6: Có thể gọi câu “Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.” là câu gì ? a) Câu đơn; b) Câu ghép; c) Câu kể; d) Cả b và c đều đúng. Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu Ai đó kêu lên : “Còn chỗ cho một đứa bé.” có tác dụng gì ? a) Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật; b) Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. Câu 8: Dấu phẩy trong câu “Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.” có tác dụng gì ? a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu; b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; c) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Câu 9: Câu “Giu-li-ét-ta, xuống đi!” thuộc kiểu câu gì ? a) Câu khiến; b) Câu cảm; c) Câu hỏi; d) Câu kể. Câu 10: Chuỗi câu : “Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu : “Vĩnh biệt Ma-ri-ô !” được liên kết với nhau bằng cách nào ? a) Liên kết bằng cách lặp từ ngữ; b) Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ; c) Liên kết bằng cách dùng từ ngữ nối; d) Cả a và b đều đúng. Đáp án, cách chấm điểm môn Tiếng Việt Thang điểm: 5 điểm. HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất của mỗi câu được 0,5 điểm. (Nếu HS khoanh vào 2;3 ý trong 1 câu thì không tính điểm câu đó.) Đáp án: Câu 1c 2c 3c 4a 5a 6d 7a 8a 9a 10d 3. Thu bài, nhận xét giờ.. ........................................................................................................................................................................ Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2013. TỔNG KẾT MÔN HỌC I. Mục tiêu: - Tổng kết môn học.Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm.Đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng những H hoàn thành tốt. II. Địa điểm, phương tiện : -Địa điểm : Học trong lớp G kẻ bảng để hệ thống các nội dung học - Phương tiện : chuẩn bị phấn bảng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Nội dung và phương pháp, lên lớp: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(5 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Vỗ tay hát. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. * Kiểm tra bài cũ 2 H lên đọc tên 8 động tác của bài thể dục H + G nhận xét đánh giá. - Trò chơi “Làm trái hiệu Cán sự lớp điều khiển trò chơi lệnh” 2. Phần cơ bản (24 phút) G + H hệ thống những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong - Hệ thống những kiến năm. thức, kĩ năng. G cho H kể lại từng phần G chốt lại nội dung đúng và ghi lại lên - Về ĐHĐN bảng theo 4 nội dung chính. - Về TDRLTTCB Kết hợp cho vài H lên tập minh họa. - Về bài thể dục phát triển G nhận xét sửa sai. chung G nhận xét kết quả học tập của H. - Về trò chơi vận động Nêu tinh thần thái độ của H so với yêu cầu của chương trình. - Về môn thể thao tự chọn. G tuyên dương một số H học tốt, một nhóm H tập tốt - Đánh giá kết quả học tập - Nhắc nhở vài cá nhân học chưa tốt phải cố gắng hơn trong năm - Tuyên dương sau. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. 3. Phần kết thúc (6 phút ) Quản ca cho lớp hat 1 bài. - Củng cố G nhận xét giờ học - Hát 1 bài G ra bài tập về nhà - Nhận xét HS về ôn bài thể dục trong cả hè. - Dặn dò Chơi trò chơi mà mình thích. ....................................................................................................................................................................... TËp lµm v¨n: KIỂM TRA VIẾT (Chính tả - Tập làm văn) A. Mục tiêu : Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII :  Nghe – viết đúng bài CT ( Tốc đọ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi)  Viết được cả bài văn tả theo nội dung, yêu cầu của đề bài. B. Đồ dùng dạy học :  GV : Đề bài và giấy cho HS làm bài. C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học 2. Chép đề bài lên bảng và HD HS cách trình bày bài làm trên giấy. Thời gian: 60 phút Đề bài: A . CHÍNH TẢ Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam. (Trang 122) (Từ “Áo dài phụ nữ có hai loại...” đến “ ...chiếc áo dài tân thời.”). B . TẬP LÀM VĂN Tả một ngày mới ở quê em. Cách chấm điểm: A. Chính tả: 5 điểm Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả. Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách- cỡ chữ, trình bày bẩn ...: trừ toàn bài 1 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh ; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm. B. Tập làm văn: 5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 5 điểm: + Viết được bài văn tả người đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên; + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tuỳ vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết... có thể cho các mức điểm: 4,5 ; 4; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5. Dàn bài gợi ý: Mở bài: Giới thiệu về ngày mới định tả. ( 1 điểm) Thân bài: a) Tả cảnh thiên nhiên ( đặc điểm nổi bật về bầu trời, xóm làng, thửa ruộng, vườn cây,...). ( 1,5 điểm ) b) Tả hoạt động của người và vật ( gà trống gáy vang, gà mái dẫn con ra vườn, chim hót, ong đi tìm mật, nông dân ra đồng, học sinh đi học,...).( 1,5 điểm ) Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngày mới ở quê hương. ( 1 điểm ) 3. Thu bài, nhận xét giờ.. ....................................................................................................................................................................... To¸n: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. A. Mục tiêu : Tập trung vào kiểm tra:  Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, số đo thời gian,...  Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.  Giải bài toán về chuyển động đều. B. Đồ dùng dạy học :  Gv : Đề phô tô cho từng HS C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Phát đề và HS HS làm bài : ĐỀ BÀI: Phần một: (3 điểm) Chọn (khoanh tròn) đáp án đúng trong các bài tập sau: Bài 1: Giá trị của chữ số 7 trong số 5 724 681 là bao nhiêu ? a) 700 ; b) 7000 ; c) 70 000 ; d) 700 000. 4 Bài 2: Phân số được viết thành phân số thập phân nào sau đây ? 25 8 4 16 20 a) b) c) d) . 100 100 100 100 1 Bài 3: Hỗn số 4 được viết thành số thập phân nào sau đây ? 4 a) 44,1 b) 4,25 c) 42,5 d) 41,4 Bài 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của “5km 25m = … km” là số nào ? a) 5,025 b) 5,25 c) 525 d) 5,205. Bài 5: Kết quả nào sau đây không đúng ? a) 5m3 2dm3 = 5002dm3 b) 9m3 72dm3 = 9,72m3 3 3 3 c) 7,26dm > 7dm 26cm d) 1,7dm3 < 1m3 7dm3. Câu 6: Bạn Trang nghĩ ra một số, lấy số đó cộng với 15 rồi trừ đi 7 thì được 50. Số đó là số nào? a) 57 b) 35 c) 42 d) 47. Phần hai: (7 điểm). Bài 1: (1 điểm) Điền dấu (< ; > ; =) thích hợp vào ô trống : a) 30,001 30,01 b) 10,75 10,750 c) 26,1 26,099 d) 0,89 0,91 Bài 2: (2 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 2,36 x 2,4 ; b) 69 – 7,85 ; c) 12 phút 26 giây + 25 phút 18 giây ; d) 7 giờ 40 phút : 4 ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 3: (3 điểm). 4 đáy lớn và chiều cao bằng 100m. 5 Người ta trồng đậu trên mảnh đất đó, trung bình cứ 100m2 đất thì thu được 40kg đậu. Hỏi có thể thu được bao nhiêu ki-lô-gam đậu từ mảnh đất đó ? Bài 4: (1,5 điểm) Một người đi xe máy từ A lúc 7 giờ 15 phút với vận tốc 38km/giờ, đến B lúc 9 giờ. Hỏi độ dài quãng đường AB là bao nhiêu ki-lô-mét? ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần một: (3 điểm) Chọn đúng mỗi ý được 0,5điểm. (Chọn 2-3 ý ở mỗi bài: không có điểm). Kết quả đúng là: Bài 1d 2c 3b 4a 5b 6c Một mảnh đất hình thang có đáy lớn bằng 170m, đáy bé bằng. Phần hai: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Điền đúng mỗi chỗ được 0,25 điểm. a) 30,001 < 30,01 b) 10,75 = 10,750 c) 26,1 > 26,099 d) 0,89 < 0,91 Bài 2: (2 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính thì được 0,5 điểm. Bài 3: (2,5 điểm) Bài giải Đáy bé của mảnh đất đó là : 0,25 đ 170 x 4 : 5 = 136 (m) 0,5 đ Diện tích mảnh đất đó là : 0,25 đ (170 + 136) x 100 : 2 =15300 (m2) 0,5 đ Số ki-lô-gam đậu thu được từ mảnh đất đó là : 0,25 đ 40 x ( 15300 : 100 ) = 6120 (kg) 0,5 đ Đáp số : 6120 kg. 0,25 đ Bài 4: (1,5 điểm) Giải Thời gian người đó đi từ A đến B là: 0,25 đ 9 giờ - 7 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút 0,25 đ 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ. 0,25 đ Quãng đường AB dài là : 0,25 đ 38 x 1,75 = 66,5 (km) 0,25 đ Đáp số: 66,5 km 0,25 đ Lưu ý: - Sai 1 ; 2 lời giải trừ 0,25 đ - Không ghi đáp số hoặc ghi không đủ trừ 0,25 đ. 3. Thu bài, nhận xét giờ.. ....................................................................................................................................................................... Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×