Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.87 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------Phú Bình, ngày ….. tháng ….. năm ….. I. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN NĂM … 1. Tên sáng kiến, kinh nghiệm:……………. 2. Họ và tên tác giả SKKN……………………; tỷ lệ đóng góp……% 3. Họ và tên đồng tác giả SKKN……………….; tỷ lệ đóng góp……% 4. Họ và tên người đánh giá, nhận xét:………………….. 5. Nội dung đánh giá chấm điểm:. TT. Tiêu chí. I. Nội dung Tính mới: ………………………………………………. ……………………………………………………… Tính khoa học: …………………………………………. ……………………………………………………… Tính thực tiến………………………… ………… … . ……………………………………………………… Tính hiệu quả: …………………………………………. ……………………………………………………… Hình thức. 1 2 3 4 II. 1 Bố cục, nội dung ………………………………………. ……………………………………………………… 2 Trình bày ………………………………………………. ……………………………………………………… Tổng số. Điểm Đánh giá Tối đa 90 điểm Đ/vị Huyện. 25 20 20 25 10 5 5 100 điểm. 6. Nhận xét và xếp loại SKKN: 6.1. Nhận xét: ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. . 6.2: Xếp loại: ………………….. Người thẩm định Chủ tịch HĐ xét duyệt SKKN nhà trường (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ và tên) II. ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HĐ XÉT DUYỆT HUYỆN PHÚ BÌNH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sau khi thẩm định, đánh giá SKKH trên, HĐ xét duyệt SKKN huyện Phú Bình thống nhất: Chấm…….. điểm; xếp loại:……. Những người thẩm định Chủ tịch HĐ Xét duyệt SKKN huyện (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ và tên) ………………………… ………………………. ………………………. CÁCH CHẤM ĐIỂM: I. Quy trình chấm điểm: 1. Thành viên HĐ đánh giá SKKN bằng cách cho điểm theo thanh điểm đã quy định ghi trên phiếu. Phiếu hợp lệ là phiếu cho điểm bằng hoặc thấp hơn điểm tối đa đã quy định ghi trên phiếu tương ứng cho từng tiêu chí đánh giá. 2. Trong quá trình cho điểm, nếu một trong hai tiêu chí mấu chốt là Tính mới, Tính hiệu quả không đạt 13 điểm (theo thang điểm 25) thì toàn bộ SKKN bị coi là không đạt yêu cầu. 3. Từ 50 điểm trở lên: SKKN được đánh giá “Đạt”; Dưới 50 điểm, SKKN được đánh giá “Không đạt”. II. Tiêu chí đánh giá: 1. Nội dung: 1.1. Tính mới: - Có cải tiến, bổ sung hoặc phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới, có tính đột phá phù hợp và nâng cao hiệu quả, chất lượng trong công việc. - Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công việc mà trước đây chưa được áp dụng tại cơ quan, đơn vị. - Lần đầu được áp dụng, chưa được công khai trên các văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật. - Không trùng với nội dung của SKKN đã được công nhận trước đó hoặc đã có người nộp đơn đề nghị công nhận cho Hội đồng xét duyệt SKKN 1.2. Tính khả thi: - Mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế và đã ứng dụng thanh công trong địa phương, đơn vị (Có số liệu, tài liệu chứng minh). - Phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao. Phù hợp với điều kiện thực hiện nhiệm vụ của địa phương, đơn vị tại thời điểm đưa ra SKKN để triển khai. - Được áp dụng ngay trong lĩnh vực hoạt động, công tác của cá nhân, phòng, đơn vị và có khả năng phổ biến rộng rãi trong toàn địa phương, đơn vị. 1.3. Tính khoa học: - Có cơ sở lý luận vững vàng, luận cứ khoa học, xác thực, luận chứng thuyết phục. - Sáng kiến kinh nghiệm được thưc hiện nhằm cải tiến quy trình, thủ tục để thực hiện công việc một cách khoa học, cải tiến lề lối làm việc, cải cách thủ tục hành chính, khắc phục những tồn tại trong thực tiễn quản lý hành chính Nhà.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nước, quản lý tài chính… nhằm đổi mới phương pháp lãnh đạo, quản lý điều hành, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được thủ trưởng cơ quan, đơn vị chấp thuận và ban hành văn bản chỉ đạo thực hiện. 1.4. Tính hiệu quả: - Khối lương công việc hoàn thành; chất lượng công việc; năng suất lao động. - Đem lại hiệu quả trong công việc, mamg lại kết quả thiết thực trong thực tế khi áp dụng (dẫn chứng các tư liệu, số liệu và kết quả chính xác làm nổi bật tác dụng, hiệu quả của SKKN đã được áp dụng). - Hiệu quả công tác về một hay nhiều lĩnh vực, như: nâng cao điều kiện an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm sống, làm việc; bảo vệ môi trường; bảo vệ sức khỏe con người; nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác tham mưu phục vụ; tăng hiệu suất công tác; tăng hiệu quả sử dụng tài sản, phương tiện, thiết bị công tác; cải cách hành chính, lề lối làm việc; giảm thiểu thủ tục hành chính…) II. Hình thức: 1. Bố cục, nội dung: Cấu trúc đầy đủ các thành phần theo quy định 2. Trình bày” Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; trình bày khoa học, sạch, đẹp, hợp lý..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>