Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH MTV 76, tổng cục công nghiệp quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 141 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV 76, TỔNG
CỤC CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã ngành:

60.34.01.02

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Phạm Thị Hương

Dịu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều
được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Diệu Thúy

i


LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn này, tác giả đã nhận
được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của Ban giám đốc, Khoa Kế toán
và Quản trị kinh doanh, Ban quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt
Nam, Công ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng. Nhân dịp
này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự quan tâm giúp đỡ q báu đó.
Tác giả xin đặc biệt cảm ơn người hướng dẫn trực tiếp, TS Phạm Thị
Hương Dịu, đã tân tình chỉ dẫn phương hướng giải quyết cũng như tạo điều
kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn đáp ứng yêu cầu của đề tài.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sự ủng hộ giúp đỡ của gia đình, cảm ơn
những nhận xét, đóng góp ý kiến và sự động viên của bạn bè, đồng nghiệp.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2017


Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Diệu Thúy

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................................................. i
Lời cảm ơn...................................................................................................................................... ii
Mục lục............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................. vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ....................................................................................................................... viii
Danh mục biểu đồ.................................................................................................................... viii
Danh mục hình.......................................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn...................................................................................................................... ix
Thesis abstract............................................................................................................................ xi
Phần 1. Mở đầu............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu........................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 2
1.3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.............................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận................................................................................................................... 4

2.1.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp....................................... 4
2.1.2. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp................13
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp................................................................................................................ 28
2.2.

Cơ sở thực tiễn của đề tài..................................................................................... 34

2.2.1. Kinh nghiệm phát triển thị trường của các công ty Nhật Bản...........34
2.2.2. Kinh nghiệm phát triển thị trường sản phẩm bao bì thùng carton của Công
ty TNHH sản xuất và thương mại bao bì giấy Đại Tồn Phát.............36
2.2.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bao bì nhựa của
Cơng ty cổ phần Nhựa Rạng Đông.................................................................. 37

iii


2.2.4. Kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bao bì của Cơng ty
Ngọc Diệp....................................................................................................................... 38
2.2.5. Bài học kinh nghiệm cho phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của

Công ty TNHH MTV 76, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng............38
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu..................................... 40
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................. 40

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty........................................ 40
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.........41
3.1.3. Đặc điểm về lao động của Cơng ty................................................................... 45
3.1.4. Đặc điểm quy trình cơng nghệ của Công ty................................................ 46
3.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty................................................ 47
3.2.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 49

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu............................................................................ 49
3.2.2. Xử lý số liệu................................................................................................................... 50
3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................... 50
3.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 51
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................................... 53
4.1.

Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH

MTV 76, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng............................................. 53
4.1.1. Đặc điểm chung và chủng loại sản phẩm của Cơng ty.........................53
4.1.2. Tình hình chung về tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty............................... 55
4.1.3. Thực trạng quy trình phát triển thị trường của Công ty.......................57
4.1.4. Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều rộng
57


4.1.5. Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều sâu
66

4.1.6. Đánh giá công tác phát triển thị trường tiêu thụ của Cơng ty ...........75
4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản

phẩm của Công ty 76............................................................................................... 83
4.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài........................................................ 83
4.2.2. Các yếu tố bên trong................................................................................................ 89
4.3.

Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bao bì cho Cơng ty 76
94

4.3.1. Phương hướng hoạt động của Công ty 76 trong thời gian tới.........94
4.3.2. Giải pháp chủ yếu phát triển thị trường của Công ty 76...................... 94


iv


Phần 5. Kết luận và kiến nghị........................................................................................... 107
5.1.

Kết luận.......................................................................................................................... 107

5.2.


Kiến nghị....................................................................................................................... 108

5.2.1. Đối với Nhà nước..................................................................................................... 108
5.2.2. Đối với Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng............................................ 108
Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 109
Phụ lục........................................................................................................................................... 111

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

TC CNQP

Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

MTV

Một thành viên

BH


Bán hàng

DV

Dịch vụ

CCDV

Cung cấp dịch vụ

Tr.đồng

Triệu đồng

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Nhân sự của Công ty TNHH MTV 76 năm 2016.................................... 45
Bảng 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014- 2016
.............................................................................................................................................................. 48

Bảng 3.3. Mẫu điều tra các đại lý, công ty, khách hàng........................................ 50
Bảng 3.4. Bảng chiến lược SWOT..................................................................................... 51
Bảng 4.1. Danh mục sản phẩm theo chủng loại sản phẩm của Công ty ......53
Bảng 4.2. Đặc điểm của từng nhóm sản phẩm của Công ty ............................... 55
Bảng 4.3. Phát triển chủng loại sản phẩm của Công ty giai đoạn 2014 – 2016
.............................................................................................................................................................. 58

Bảng 4.4. Số lượng sản phẩm Công ty xuất khẩu năm 2014-2016.................. 59

Bảng 4.5. Số lượng sản phẩm Công ty tiêu thụ trong nước giai đoạn 2014-2016 60

Bảng 4.6. Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.......................................... 61
Bảng 4.7. Danh mục tên khách hàng lớn của Công ty........................................... 62
Bảng 4.8. Phát triển tiêu thụ sản phẩm theo thị trường xuất khẩu của Công ty 76
.............................................................................................................................................................. 64

Bảng 4.9. Phát triển tiêu thụ sản phẩm theo thị trường nội địa của Công ty 76
.............................................................................................................................................................. 65

Bảng 4.10. Giá trị xuất khẩu các mặt hàng của Công ty 76................................. 69
Bảng 4.11. Doanh thu tiêu thụ nội địa các mặt hàng của Công ty 76............71
Bảng 4.12. Giá bán một số loại sản phẩm chính của Công ty ........................... 72
Bảng 4.13. Đánh giá của khách hàng về sản phẩm của Công ty .....................74
Bảng 4.14. Ma trận chiến lược SWOT............................................................................. 80
Bảng 4.15. Bảng tỷ lệ sản phẩm của Công ty tại các đại lý năm 2016..........90
Bảng 4.16. Chi phí hoạt động quảng cáo của Cơng ty giai đoạn 2014 - 2016
.............................................................................................................................................................. 91

Bảng 4.17. Nhân sự dự kiến cho bộ phận nghiên cứu thị trường của Công ty
.............................................................................................................................................................. 98

Bảng 4.18. Mức hỗ trợ kinh phí dự kiến cho các nhà phân phối của Công ty
............................................................................................................................................................ 101

Bảng 4.19. Các tiêu chí đánh giá triển vọng của các ứng viên nhà phân phối
............................................................................................................................................................ 103

Bảng 4.20. Dự kiến tỷ trọng ngân sách dành cho các loại hình quảng cáo
............................................................................................................................................................ 105



vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ mạng marketing – Mix....................................................................... 18
Sơ đồ 2.2. Các bước nghiên cứu hoạt đông marketing....................................... 22
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV 76.........43
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ........................................................................... 46
Sơ đồ 4.1 Quy trình phát triển thị trường tiêu thụ của Cơng ty......................57
Sơ đồ 4.2. Mạng lưới kênh phân phối............................................................................ 89

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu doanh thu theo thị trường của công ty 76 từ năm 2014 – 2016. 56

Biểu đồ 4.2: Thị phần của Công ty qua các năm 2014-2016............................... 68
Biểu đồ 4.3. Mức tăng trưởng GDP của Việt Nam qua các năm.......................85
Biểu đồ 4.4. Chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam qua các năm ...........85

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Một số hình ảnh về tính đa dạng sản phẩm của Công ty 76 ..........66

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Diệu Thúy
Tên luận văn: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH
MTV 76, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng”.

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nền kinh tế thế giới phát triển rất sôi động, doanh nghiệp nào nắm bắt tốt cơ
hội, đáp ứng nhanh nhu cầu của thị trường thì doanh nghiệp đó tồn tại và phát triển.
Ngược lại, doanh nghiệp nào đi sai quy luật, không đáp ứng những nhu cầu của thị
trường thì doanh nghiệp đó sẽ bị phá sản. Chính vì thế mà mỗi một ngành, một lĩnh
vực kinh tế đều phải tìm ra những hướng đi để có thể tránh được những khó khăn
và phát triển bền vững. Việc tìm ra cơ hội khơng phải là khó nhưng cũng khơng hề
đơn giản. Đứng trước tình hình đó, ngành sản xuất bao bì ở Việt Nam đang từng
ngày từng giờ tìm cách để củng cố, duy trì thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm của mình. Vì điều kiện về thời gian không cho phép, trong nghiên cứu
này chúng tôi tập trung phân tích, đánh giá thực trạng về phát triển thị trường tiêu
thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng từ đó
đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại
Công ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng trong thời gian tới.
Tương ứng với đó là mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Hệ thống hoá một số vấn đề lý
luận cơ bản về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp; (2) Đánh
giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thu sản phẩm tại Công ty TNHH MTV 76,
Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng những năm vừa qua; (3) Đề xuất giải pháp để
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV 76 trong thời gian tới.
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng linh hoạt giữa số liệu thứ cấp và sơ cấp
để đưa ra các phân tích nhận định. Trong đó số liệu thứ cấp thu thập từ các nguồn khác
nhau như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo của các ngành, các cấp, trang web… có liên
quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng các công
cụ phỏng vấn sâu, phỏng vấn cấu trúc, bán cấu trúc các đối tượng điều tra. Để đảm bảo
tính đại diện của mẫu, chúng tơi tiến hành chọn mẫu điều tra là 90 khách hàng của Công
ty TNHH MTV 76 (15 đại lý, 25 công ty, 50 khách hàng là người tiêu dùng).
Qua đánh giá thực trạng Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty
TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng cho thấy: Hàng năm công ty xuất
khẩu trên 73 triệu sản phẩm khác nhau với các sản phẩm chính là túi PP dệt, PP dệt ghép

màng BOPP, túi không dệt, hộp đựng đồ, màn, rèm, lều, bạt... Tổng số lượng sản

ix


phẩm xuất khẩu năm 2014 là 73.239.574 sản phẩm, năm 2015 là 75.442.164 sản phẩm
tăng 3% so với năm 2015, nhưng đến năm 2016 giảm với số lượng 72.485.248 sản
phẩm. Công ty TNHH MTV 76 là công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất các mặt
hàng các sản phẩm bằng kim loại, sản xuất sơn các loại, sản xuất hàng nhựa, vải
mưa, các loại bao bì, in nhãn mác trên các bao bì, các loại túi xuất khẩu nên công ty
đã chiếm được 20,24% thị phần so với các đối thủ cạnh tranh. Công ty xây dựng một
hệ thống mạng lưới tiêu thụ rộng lớn là các cửa hàng đại lý, siêu thị tại một số tỉnh
thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh... Với chính sách
giá cao và là mặt hàng đặc thù nên Công ty đã tập trung chủ yếu cửa hàng ở các
trung tâm thành thị. Do đặc điểm của người tiêu dùng ở đó có đủ khả năng thanh
tốn. Giá thành của tất cả loại sản phẩm đều tăng do giá nhập đầu vào nhiên liệu đầu
vào đều tăng, chính sách tăng mức lương cơ bản của chính phủ, ảnh hưởng đến giá
bán sản phẩm của công ty, làm tăng giá bán sản phẩm.

Mặc dù việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV
76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng đã đạt được những kết quả nhất định.
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại như: công tác nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới chưa được công ty quan tâm đúng mức; hoạt động nghiên cứu thị
trường chưa có tính chun mơn hóa, chưa có sự liên kết; hoạt động quảng cáo
chưa được quan tâm đầu tư đúng mức; Khâu nghiên cứu thị trường cịn để ngỏ
nhiều đoạn thị trường và chưa có được sự chủ động trên thị trường...
Thông qua nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số giải pháp Phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc
phịng trong thời gian tới như sau: (1) . Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị
trường; (2) Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và phát triển sản phẩm mới; (3)

Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm; (4) Thực hiện chiến lược giá
linh hoạt; (5) Hồn thiện chính sách phân phối sản phẩm;…

x


THESIS ABSTRACT
The author: Nguyen Thi Dieu Thuy
The title of thesis: "Developing the consuming market at One member
Limited liability Company 76, General Department of Defense Industry”.
Major in: Business Administration

Code: 60.34.01.02

Training organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
The

world

economy

has

developed

very

dynamically

providing


good

opportunities for businesses so that they can respond quickly to the needs of the market,
that is the basement for their existence and development. In the other hand, if do not
meet the needs of the market, they will be bankrupt as the worst scenary. That is a
reason why every sector of the economy must find the way to avoid difficulties and look
for the sustainable development. Finding opportunities is not too difficult but it is not too
easy also. In this situation, the packaging industry in Vietnam is nowadays looking for
ways to strengthen, maintain the brand and expand the market for their products. Due to
time constraints, in this study, we focus on analyzing and evaluating the current situation
of market development at One member Limited liability Company 76, General Department
of Defense Industry, then proposing some mainolutions in order to develop the
consuming market at One member Limited liability Company 76, General Department of
Defense Industry in the coming time. Corresponding to that is the specific objectives
including: (1) Systematize some basictheoretical and practical issues on the market
development of product consumption of enterprises; (2) Evaluate the current situation of
market development at One member Limited liability Company 76, General Department of
Defense Industry in recent years; (3) Propose main solutions to develop consuming
market at One member Limited liability Company 76 in the coming time.

In this study we use both primary and secondary data that secondary data
was collected from various sources such as books, journals, newspapers,
reports of sectors, levels, websites ... related to research content of the topic.
Primary data was collected by semi-structured interviews. To ensure the
representation of the sample, we selected the sample of 90 customers of the
Company (15 agents, 25 companies, 50 individual customers).
According to the current situation, the market for consuming products at One
member Limited liability Company 76, General Department of Defense Industry shows
that: Every year the company exports over 73 million different products such as woven


PP bags, PP woven boxing, curtain, tent, tarpaulin ... The total export volume was
73,239,574 products in 2014 and 75,442,164 products in 2015 (that over 3% compared

xi


with 2014), but in 2016, the volume has decreased to 72,485,248 products. The
Company 76 is a leading company in the field of manufacturing metal products, all
kinds of paints, plastic products, rain cloths, packaging and printing labels on bags
in the domestic and international market also. The company has occupied 20.24% of
the market share compared with its competitors. The company has built up a large
network of supermarkets in Hanoi, Hai Phong, Dong Nai and Ho Chi Minh City. The
company is focuses on shops in urban centers. Costs of all products have lightly
increased due to increased input costs of raw materials, the government basic
wages so that, cause a slightly increase in the price of the company's products.

Although the development of consuming market at One member Limited
liability Company 76, General Department of Defense Industry has achieved
certain results. However, there are still some shortcomings such as: research
and development of new products have not been paid enough attention by the
company; Market research activities are not specialized and there is no linkage;
Advertising activities have not been invested properly; Market research is also
open to many market segments and have not been active in the market...
Through research, we propose some main solutions to develop the market of
products at One member Limited liability Company 76, General Department of Defense
Industry in the coming time as follows: (1) Complete activities in marketing research;

(2) Diversify products and develop new products; (3) Continue to maintain
and improve product quality; (4) Implement flexible pricing strategies; (5)

Issue more suitable in product distribution...

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong thời đại tồn cầu hố nền kinh tế, các doanh nghiệp muốn đứng vững
được trong thị trường phải có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt, xây dựng chiến lược hoạt
động tổng thể và các kế hoạch thực hiện các chiến lược đó phải đảm bảo trên cơ sở
thực tế của thị trường, thực lực của doanh nghiệp, đặc biệt là các phương án tác
nghiệp của các bộ phận của doanh nghiệp phải sát với thực tế.

Mặt khác kỹ thuật công nghệ cao đang phát triển rất nhanh, đặc biệt là
công nghệ thông tin. Nền kinh tế thế giới phát triển rất sôi động, doanh nghiệp
nào nắm bắt tốt cơ hội, đáp ứng nhanh nhu cầu của thị trường thì doanh nghiệp
đó tồn tại và phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp nào đi sai quy luật, không đáp
ứng những nhu cầu của thị trường thì doanh nghiệp đó sẽ bị phá sản. Chính vì
thế mà mỗi một ngành, một lĩnh vực kinh tế đều phải tìm ra những hướng đi để
có thể tránh được những khó khăn và phát triển bền vững. Việc tìm ra cơ hội
khơng phải là khó nhưng cũng khơng hề đơn giản. Đứng trước tình hình đó,
ngành sản xuất bao bì ở Việt Nam đang từng ngày từng giờ tìm cách để củng cố,
duy trì thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Việc
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng chính là việc làm cho thị trường
bao bì của công ty ngày càng phát triển hơn. Mặc dù ngành bao bì là một trong
những nghành sẽ phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời gian tới, theo nhu cầu
tiêu dùng ngày càng tăng của dân chúng và theo các hiệp định thương mại tự do
Việt Nam ký kết gần đây cho phép doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt
Nam tiếp cận được rất nhiều thị trường. Thế nhưng, chính sách cho ngành này
từ phía Nhà nước lại ít được chú ý là vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm


Doanh nghiệp quân đội, ngoài việc đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho
quân đội còn tham gia sản xuất hàng kinh tế phục vụ dân sinh để tận
dụng năng lực hiện có và cải thiện đời sống cán bộ cơng nhân viên.

Muốn tham gia vào thị trường thì doanh nghiệp phải chấp nhận
quy luật cạnh tranh của thị trường. Đây là điều cịn tương đối khó khăn
đối với các doanh nghiệp quân đội vì vừa ra khỏi cơ chế bao cấp chưa
lâu (hiện nay một số doanh nghiệp vẫn cịn phải bao cấp tới trên 50%).
Cơng ty TNHH MTV 76 cũng khơng nằm ngồi bối cảnh đó. Với mặt hàng
sản phẩm bao bì là chủ yếu Cơng ty đã góp phần khơng nhỏ vào việc phát

1


triển xã hội, tạo công ăn việc làm cũng như nâng cao đời sống nhân dân địa
phương, tham gia các hoạt động từ thiện góp phần phát triển xã hội. Với triết
lí kinh doanh chung của Cơng ty là “chất lượng- nhanh chóng- giá thành hợp
lý”, từ khi thành lập cho đến nay Công ty luôn là bạn hàng tin cậy của khách
hàng trong và ngoài nước. Tuy nhiên trong thời gian gần đây do giá nguyên
liệu đầu vào không ổn định, xu thế nghiên cứu và sử dụng bao bì có thể tự
huỷ trong một số mơi trường, tránh gây ô nhiễm…điều này đã làm cho doanh
thu bán hàng của Công ty giảm đáng kể, không những thế mà Cơng ty cịn có
nguy cơ bị thu hẹp thị trường tiêu thụ sản phẩm do mất lòng tin của khách
hàng đối với sản phẩm. Trong phương hướng phát triển những năm tiếp
theo, Cơng ty khắc phục khó khăn do những vấn đề trên gây ra để duy trì
hoạt động kinh doanh, giữ được thị trường vốn có của mình, đồng thời phải
có biện pháp tăng quy mơ sản xuất cũng như thị phần (khách hàng) để khẳng
định vững chắc hơn vị thế của mình trong kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích thực trạng, đánh giá

các yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội phát triển thị trường của doanh nghiệp, tôi lựa
chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty
TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng”. Kết quả nghiên cứu của đề
tại là cơ sở xây dựng hệ thống giải pháp giúp công ty khắc phục được khó khăn
trước mắt, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó đạt được mục
tiêu về lợi nhuận và mở rộng thị trường tiêu thụ trong giai đoạn hiện nay.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty, từ đó đưa ra một
số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công
ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV 76,
Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng những năm vừa qua.

2


Đề xuất giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thị trường tiêu thụ sản phẩm và các vấn đề liên quan đến công tác
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp nói chung và
Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng nói riêng.


Các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến phát
triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ sản

phẩm tại Công ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng.

Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu tại Công ty TNHH
MTV 76, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.
Phạm vi thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ các số liệu thu
thập từ 2014 đến năm 2016, số liệu điều tra năm 2017.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
2.1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu
thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hố, là đưa sản phẩm
từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Nó là khâu lưu thơng hàng hố, là cầu nối
trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng.

Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng, quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu

thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất
lượng của sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và
sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản
phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để lập ra kế hoạch sản xuất cái gì, sản
xuất với khối lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào. Nếu không căn
cứ vào sức tiêu thụ trên thị trường mà sản xuất ồ ạt, khơng tính đến khả
năng tiêu thụ sẽ dẫn đến tình trạng ế thừa, tồn đọng sản phẩm, gây ra sự
đình trệ trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến nguy cơ phá sản. Ngoài ra
tiêu thụ sản phẩm quyết định khâu cung ứng đầu vào thông qua sản xuất.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động
nghiệp vụ khác của doanh nghiệp như: Nghiên cứu thị trường, đầu tư mua sắm
trang thiết bị, tài sản, tổ chức sản xuất, tổ chức lưu thơng, dịch vụ… Nếu khơng
tiêu thụ được sản phẩm thì khơng thể thực hiện được q trình tái sản xuất, bởi
vì doanh nghiệp sẽ khơng có vốn để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh kể trên.
Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, bù đắp chi phí và có
lãi. Nó giúp cho doanh nghiệp có các nguồn lực cần thiết để thực hiện quá trình tái
sản xuất tiếp theo, công tác tiêu thụ được tổ chức tốt sẽ là động lực thúc đẩy sản
xuất và là yếu tố tăng nhanh vòng quay của vốn. Bởi vậy tiêu thụ sản

4


phẩm càng được tiến hành tốt bao nhiêu thì chu kỳ sản xuất kình doanh càng
ngắn bấy nhiêu, vịng quay vốn càng nhanh, hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
Lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất trong tồn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn bổ xung các quỹ của doanh nghiệp trên cơ sở
đó các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư máy móc, thiết bị, xây dựng mới từng
bước mở rộng và phát triển quy mơ của doanh nghiệp. Lợi nhuận cịn để kích

thích vật chất khuyến khích người lao động, điều hồ lợi ích chung và lợi ích
riêng, khai thác sử dụng các tiềm năng của doanh nghiệp một cách triệt để.
Như vậy để có lợi nhuận cao ngồi các biện pháp giảm chi phí sản xuất
doanh nghiệp cịn phải đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng
hàng hoá luân chuyển, tăng doanh thu bán hàng. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm càng
cao thì thời gian sản phẩm nằm trong khâu lưu thơng càng giảm điều đó có
nghĩa là sẽ giảm được chi phí lưu thơng, giảm chi phí ln chuyển, tồn kho, bảo
quản, hao hụt, mất mát vv…Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản
phẩm và giá bán, tăng sức cạnh tranh và đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến.

2.1.1.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp a. Khái niệm về thị trường
Có rất nhiều những khái niệm khác nhau về thị trường và ở
đây ta sẽ xem xét một số khái niệm sau:
Theo quan điểm cổ điển: Thị trường được coi là cái chợ, cửa hàng.....nơi

mà tại đó diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa
người có hàng hóa với người cần hàng hóa. Với quan điểm này thì thị
trường được gắn liền với một không gian, một thời gian cụ thể. Trong đó
người mua, người bán và hàng hóa cùng xuất hiện trên thị trường.
Theo quan điểm hiện đại: Cùng với sự phát triển của sản xuất lưu
thông hàng hóa, sự phát triển của khoa học cơng nghệ, hoạt động trao
đổi giữa người mua và người bán, đã có nhiều thay đổi, khái niệm thị
trường vì thế cũng biến đổi và ngày càng được bổ sung hoàn thiện hơn.

Theo Paul A. Samuelson – nhà kinh tế học theo trường phái kinh
tế học hiện đại thế kỷ thứ 18 ”Thị trường là một q trình trong đó
người mua và người bán một thứ hàng hóa tác động qua lại với nhau
để xác định giá cả và số lượng hàng” (Nguyễn Đình Giao, 2006).


5


Theo Cambell (1987) “Thị trường đơn giản là một thể chế hoặc một
cơ chế tạo nên sự gặp sỡ giữa người mua (người có cầu) và người bán
(người có cung) đối với một hàng hóa, dịch vụ cụ thể nào đó”.

Theo FAO (1991) “Một thị trường hình thành ở bất kỳ khi nào
mà người bán và người mua một loại nguồn lực hoặc một hàng hóa
nào đó gặp gỡ nhau một cách tự do, đưa tới một dịng thơng tin tạo
ra cơ hội cho mua bán và trao đổi nguồn lực hoặc hàng hóa”.
Theo Philip Kotler, tác giả nổi tiếng về Marketing, định nghĩa:
”Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có nhu
cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao
đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó” (Philip Kotler, 2007).
Theo quan điểm kinh tế học cho rằng thị trường là sự biểu thị nhắn
gọn quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộ gia đình về việc tiê dùng
các hàng hóa khác nhau, các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản
xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của công nhân về việc làm bao lâu
và cho ai được điều hòa bởi sự điều chỉnh giá cả (Nguyễn Đình Giao, 2006).
Theo quan điểm của Marketing hiện đại: thị trường bao gồm những khách
hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả năng
tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó (Trần Minh Đạo, 2013)

Trong nền kinh tế hiện nay thị trường được coi là nơi diễn ra các
mối quan hệ kinh tế, là nơi chứa đựng tổng số cung - cầu, là nơi tập
hợp nhu cầu của một loại hàng hóa nào đó, hoặc cũng có thể coi thị
trường là một nhóm khách hàng hiện đang có mãi lực và nhu cầu chưa
được thỏa mãn (Nguyễn Nguyên Cự và Hồng Ngọc Bích, 2001).
Theo quan điểm chung hiện nay, thị trường được coi là tổng hòa các mối

quan hệ giữa người mua và người bán, là tổng hợp số cung và cầu về một hoặc
một số loại hàng hóa nào đó. Nó được biểu hiện ra bên ngồi bằng các hành vi
mua bán hàng hóa thơng qua giá cả và các phương thức thanh toán nhằm giải
quyết các mâu thuẫn về lợi ích giữa các thành viên tham gia thị trường.

b. Khái niệm thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường tiêu thụ sản phẩm là chiếc cầu nối quan trọng giữa tiêu thụ
sản xuất và tiêu dùng, giúp chúng ta là người tiêu dùng có được giá trị sử dụng
mà chúng ta mong muốn mà người sản xuất đạt được mục đích của mình là lợi

6


nhuận. Nhà sản xuất thơng qua tiêu thụ có thể nắm bắt được tình hình thị
hiếu tiêu dùng từ đó họ đề ra phương án kinh doanh mới, các biện pháp thu
hút khách hàng chiếm lĩnh thị trường, có thể nói hoạt động tiêu thụ sản xuất
có khả năng cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường đảm bảo cho sản xuát
sản phẩm nâng cao uy tín cho doanh nghiệp (Trần Minh Đạo, 2013).

c. Vai trò của thị trường tiêu thụ sản phẩm
Là nơi quyết định giá cả của hàng hóa dịch vụ: Mặc dù người mua
và người bán luôn hoạt động theo quy luật ngược chiều nhau. Người mua
luôn mong muốn mua được những hàng hóa với giá rẻ và tối đa hóa độ
thỏa dụng, cịn người bán ln muốn bán được hàng hóa với giá cao để
tối đa hóa lợi nhuận. Và chính bàn tay vơ hình của thị trường sẽ giải quyết
những mâu thuẫn này. Sự tác động giữa người mua và người bán trên thị
trường sẽ xác định giá cả cụ thể của từng loại hàng hóa, dịch vụ và mức
giá đó sẽ thỏa mãn lợi ích của cả người mua và người bán.
Là nơi kiểm nghiệm, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp một cách chính xác nhất: Khi sản xuất ra sản phẩm hàng hóa dịch

vụ thì tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn tiêu thụ được sản phẩm của
mình trên thị trường. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ chứng tỏ
rằng sản phẩm đã được thị trường chấp nhận và điều đó đảm bảo rằng việc sản
xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thế nào là phù hợp.
Là nơi nhà nước có thể tác động các chính sách kinh tế vĩ mơ để điều tiết,
kiểm sốt, bình ổn thị trường, khuyến khích cả sản xuất và tiêu dùng trong xã hội: vì
nền kinh tế thị trường luôn tồn tại các khuyết tật, và để đạt được những mục tiêu mà
nhà nước đề ra đảm bảo lợi ích cho tồn xã hội, thơng qua thị trường nhà nước có
thể có những tác động như: chính sách giá (giá trần, giá sàn…), chính sách thuế
(thuế đối với người sản xuất, thuế đối với người tiêu dùng…

d. Chức năng của thị trường tiêu thụ sản phẩm
Chức năng thừa nhận: Khi người sản xuất đưa hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường để bán và nếu hàng hóa, dịch vụ đó bán được tức là đã được người mua hay
thị trường thừa nhận. Thị trường thừa nhận hàng hóa dịch vụ ở các khía cạnh sau:

Thừa nhận tổng số cung, tổng số cầu về hàng hóa,dịch vụ nào đó.

Thừa nhận quan hệ cung cầu các hàng hóa, dịch vụ đó.
Thừa nhận giá cả và chất lượng hàng hóa, dịch vụ.

7


Chức năng kích thích, điều tiết: Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là
tối đa hóa lợi nhuận, trong khi nguồn lực có hạn. Do đó để tối đa hóa lợi nhuận
doanh nghiệp ln tìm cách giảm chi phí sản xuất bằng việc tìm tịi áp dụng
những tiến bộ khoa học mới, phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, điều chỉnh
nguồn lực từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này sang sản phẩm
khác. Do đó có thể nói chính lợi nhuận là bàn tay vơ hình của thị trường thúc đẩy

quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách phù hợp nhất.

Chức năng thực hiện: Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị hàng hóa
và giá trị sử dụng. Trong đó, giá trị hàng hóa là hao phí lao động cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa, dịch vụ, cịn giá trị sử dụng của hàng
hóa là cơng dụng của hàng hóa để thỏa mãn một nhu cầu nào đó. Thị
trường thực hiện hai thuộc tính đó của hàng hóa. Hay nói cách khác chức
năng thừa nhận của thị trường được biểu hiện trên các mặt:

Thực hiện giá trị sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trên thị trường.
Thực hiện giá trị sử dụng hàng hóa, dịch vụ có mặt trên thị trường.

Thực hiện một cơ cấu một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó.
Chức năng thơng tin: Thị trường là nơi cung cấp các thông tin cho người
sản xuất, người tiêu dùng, các nhà phân tích, hoạch định chính sách của nhà
nước. Thông qua thị trường các nhà sản xuất sẽ nắm bắt được các thông tin về
nhu cầu của người tiêu dùng như: nhu cầu về khối lượng, chất lượng, mẫu mã
hàng hóa, các thơng tin về giá cả hàng hóa… từ đó để đưa ra các quyết định tối
ưu trong q trình sản xuất. Cũng thơng qua thị trường người tiêu dùng có
những thơng tin về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ để từ đó có những
quyết định tối ưu trong quá trình tiêu dùng của mình (Nguyễn Đình Giao,2006).

e. Các yếu tố cấu thành nên thị trường
Thị trường được cấu thành bởi 3 nhân tố: cung thị trường,
cầu thị trường, và giá cả thị trường.
Một là cầu thị trường
Cầu về một loại hàng hoá dịch vụ là khối lượng hàng hoá hoặc dịch vụ
mà người tiêu dùng (với tư cách là người mua) có khả năng và sẵn sàng mua
ở các mức giá khác nhau (mức giá chấp nhận được) trong phạm vi không
gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi.


8


Cầu hàng hóa vận động theo xu hướng tỉ lệ nghịch với giá cả hàng hóa.
Giá hàng hóa tăng – cầu hàng háo giảm, giá hàng hóa giảm – cầu hàng hóa tăng.
Ngồi sự tác động của giá cả cầu hàng hóa cịn chịu sự tác động của các yếu tố:
Thu nhập của người tiêu dùng, giá cả hàng hóa liên quan (hàng hóa bổ sung hay
hàng hóa thay thế), thị hiếu sở thích của người tiêu dùng, quy mơ dân số hay
lượng người tiêu dùng, kỳ vọng của người tiêu dùng.
Đây là câu trả lời của câu hỏi sản xuất cái gì?. Mục tiêu của các doanh
nghiệp là “tối đa hóa lợi nhuận” nên các doanh nghiệp nên “ Chỉ sản xuất cái thị
trường cần chứ không sản xuất cái mình có” vì dù doanh nghiệp có thể tạo ra
nhiều loại hàng hố với những đặc tính cực kỳ hồn mỹ, nhưng họ khơng bán
được là bao nhiêu, nếu không bám sát nhu cầu thị trường. Hơn nữa, nếu chi phí
sản xuất q lớn, giá q cao thì người mua khơng thể mua được mặc dù người
ta rất thích dùng nó. Do vậy, mong muốn hay nhu cầu tiềm năng không thể biến
thành nhu cầu hiện thực, thành sức mua đối với hàng hố nếu nhà kinh doanh
khơng nắm bắt được loại hàng hoá mà khách hàng cần, cũng như những đặc
điểm và đặc trưng quan trọng nhất của hàng hóa mà khách hàng quan tâm. Như
vậy, chỉ khi nhà kinh doanh thực sự nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng
thì mới hy vọng đem lại hiệu quả trong kinh doanh (Nguyễn Đình Giao,2006).

Hai là cung thị trường
Cung của một loại hàng hóa dịch vụ là số lượng hàng hóa dịch vụ mà
người sản xuất (với tư cách là người bán) có khả năng và sẵn sàng bán ở
các mức giá khác nhau (mức giá có thể chấp nhận được) trong phạm vi
không gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi.
Cung của hàng hóa vận động theo xu hướng tỉ lệ thuận với giá cả
hàng hóa, giá cao – lượng cung ứng cao, giá thấp – lượng cung ứng thấp.

Ngoài sự tác động của giá cả, cung hàng hóa cịn chịu sự tác động của các
yếu tố: giá các yếu tố đầu vào, trình độ cơng nghệ sản xuất, các chính sách vĩ
mơ của chính phủ, số lượng nhà sản xuất, kỳ vọng của nhà sản xuất.
Đây là câu trả lời của câu hỏi sản xuất như thế nào. Nhà cung ứng nên
căn cứ vào nhu cầu của thị trường và căn cứ vào nguồn lực của doanh nghiệp
để lựa chọn, phối hợp các yếu tố đầu vào để đạt được tối ưu hóa sản xuất cũng
như thỏa mãn được độ thỏa dụng cho người tiêu dùng (Nguyễn Đình Giao,2006).

9


Ba là giá cả thị trường
Về mặt giá trị, giá cả là biểu hiện bằng tiền mà người mua phải trả cho
người bán để có được giá trị sử dụng của một loại hàng hố dịch vụ nào đó.
Giá cả trên thị trường được xác định bằng sự gặp gỡ giữa cung và cầu. Nó
phản ánh việc đáp ứng nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ, ln
gắn liền với việc sử dụng nguồn lực có hạn của xã hội và phải được trả giá.

Giá cả hàng hóa là một đại lượng biến động do sự tương tác
giữa cung và cầu trên thị trường của một loại hàng hóa. Người mua
đại diện cho cầu hàng hóa và ln muốn mua hàng hóa với giá rẻ.
Người bán đại diện cho cung hàng hóa và ln muốn bán hàng hóa
với giá cao. Giá cả được hình thành trên thị trường là giá cân bằng
tức là tại mức giá này cả người mua và người bán đều chấp nhận.
Đối với người tiêu dùng, giá hàng hố ln được coi là yếu tố đầu tiên
để họ đánh giá phần lợi thu được và chi phí phải bỏ ra để sở hữu và tiêu
dùng hàng hố. Vì vậy, những quyết định về giá ln giữ vai trị quan trọng
và phức tạp nhất mà doanh nghiệp phải đối mặt. Thông thường thị trường
xác định giá trần của hàng hoá, mặc dù vậy trong một số thị trường doanh
nghiệp có thể thay đổi giá cả, khi đó doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến

mối quan hệ giữa giá cả và nhu cầu, tốc độ co giãn của cầu đối với giá.

Giá cả hàng hóa chịu tác động của các yếu tố sau: chi phí sản
xuất kinh doanh, sức mua của đồng tiền, tâm lý thị hiếu của người tiêu
dùng, quan hệ cung cầu hàng hóa, cạnh tranh ( Đặng Đình Đào, 2009).

f. Phân loại thị thường tiêu thụ sản phẩm
Có thể có nhiều cách thức và góc độ khác nhau được sử dụng để phân loại
và phân đoạn thị trường của doanh nghiệp. Sự khác nhau khi sử dụng các tiêu thức
này thường được xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết.

Phân loại thị trường: Có thể phân loại thị trường theo các tiêu thức sau:

Thứ nhất là căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp
gồm: Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra
+

Thị trường đầu vào: Là thị trường liên quan đến khả năng và các yếu tố

ảnh hưởng đến nguồn cung cấp các yếu tố kinh doanh của doanh nghiệp. Thị
trường đầu vào bao gồm: thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường hàng hoá

10


×