Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân thành phố bà rịa, tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.85 KB, 56 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

................./................. ...../.........................................

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

PHẠM QC HƯNG

HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỊNG NHÂN DÂN
THÀNH PHĨ BÀ RỊA, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG

THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

................./................. ...../.........................................

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

PHẠM QC HƯNG

HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỊNG NHÂN DÂN
THÀNH PHĨ BÀ RỊA, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG

CHUYÊN NGÀNH: THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG
MÃ SĨ: 8 34 04 03

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: GS. TS. PHẠM HỊNG THÁI

TH/ÌNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - NÁM 2020


LỊÌ CAM ĐOAN

Ngồi sự giúp đờ cua GS. TS. Phạm Hồng Thái, Luận văn này là sàn phẩm của
quá trình tìm tịi, nghiên cứu và trình bày của tác già về đề tài luận văn. Mọi số liệu, quan
điểm, quan niệm cua các tài liệu và các nhà nghiên cứu khác được trích dẫn theo đúng
quy định của pháp luật. Vì vậy tác già xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng mình.
Bà Rịa, ngày thủng năm
Tác giá

Phạm Quốc Hung


LỊI CẢM ƠN

Học viện Hành chính Quốc gia là nơi đào tạo, bồi dường nâng cao kiến thức
cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cà nước trờ thành một đội ngũ “vừa hồng,
vừa chuyên”, trong sáng về đạo đức, giỏi về chuyên môn, đám bào nhừng yêu cầu cùa
người “công bộc” trong công cuộc xây dựng và báo vệ đất nước. Được học tập và rèn
luyện tại Học viện trong 04 năm đại học và sau đó là 02 năm học Cao học tại lớp

HC23.N4 là may mắn cùa cuộc đời tôi. Trong khoảng thời gian học tập q báu, tơi đà
có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm bơ ích từ q thầy, q cơ tại Học viện, nhừng
người làm nghề trồng người luôn chia sẻ kho tàng kiến thức cua nhân loại, giúp cho tơi
có thêm bán lĩnh và sự tự tin đê giúp cho công việc cua mình tại địa phương. Đặc biệt,
tơi xin chân thành cam ơn thầy GS. TS. Phạm Hồng Thái đà hướng dẫn tận tình, quan
tâm giúp đờ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành bài luận văn này.
Tơi xin cảm ơn Thường trực Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân và
các ban cua Hội đồng nhân dân thành phố đà tạo điều kiện giúp đờ, cung cấp thông tin
và số liệu cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cám ơn, tri ân với thầy, cô chú nhiệm lớp, bạn bè, đồng nghiệp,
người thân và các anh, chị cùng học lớp Thạc sỹ Quàn lý công HC23.N4 đà đồng
hành, giúp đờ ban thân hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu cua bán thân có hạn, nội dung luận văn sè
khơng tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Kính mong các thầy, cơ, bạn bè đồng
nghiệp, các nhà quán lý thông cảm. Bàn thân tôi mong nhận được sự góp ý chân thành
đê tiếp tục hồn thiện nội dung trên ờ những cơng trình tiếp theo.
Một lằn nữa, tôi xin gừi những làm cảm ơn chân thành và kính chúc q thầy,
cơ đang cơng tác tại Học viện Hành chính Quốc gia, lành đạo Thành ủy, Hội đong
nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố Bà Rịa luôn mạnh khoe, hạnh phúc và thành
cơng. Xin bày tỏ lịng biết ơn đen gia đình, người thân, cùng bạn be và đồng nghiệp đà
động viên, khích lệ, giúp đờ, tạo điều kiện tốt nhất giúp tơi trong suốt q trình học tập
và công tác.
Trân trọng cám ơn!
Bà Rịa, ngày tháng nám
Tác giả

Phạm Quốc Hung


MỤC LỤC

TRANG BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN
LỊI CẢM ƠN
MỞ ĐÀU....................................................................................................................................1

Chương /.--NHỮNG VÁN DÈ LÝ LUẬN VỀ HOẠT DỘNG GIÁM SÁT
CỦA.HỘI DÒNG NHÂN DÂN CÁP HUYỆN...............................................................................10
1.1. Nhũng vấn dề chung về Hội dồng nhân dân.........................................................10

1.1.1. Khái niệm về Hội đồng nhân dân..........................................................10
1.1.2. Vị trí, vai trị của Hội đồng nhân dân....................................................12
1.1.3. Chức năng cùa Hội đồng nhân dân.......................................................15
1.2. Hoạt dộng giám sát của Hội dồng nhân dân........................................................20

1.2.1. Khái niệm hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân........................20
1.2.2................................................................................................................. Đặ
c diêm, vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện.............................23
1.2.3. Chủ thê, đối tượng, nguyên tắc, hình thức và nội dung giám sát của
Hội đồng nhân dân cấp huyện.....................................................................................30
1.3. Các yếu tố ãnh hưông dến hoạt dộng giám sát của Hội dồng nhân
dân cấp huyện.................................................................................................................................43
TIÉƯ KẾT CHƯƠNG 1...........................................................................................................48

Chương 2.--THỰC TRẠNG HOẠT DỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI DỊNG
NHÂN DÂN THÀNH PHĨ BÀ RỊA, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU............................................49
•*•
2.1. Khái quát về Hội đồng nhân dân thành phố Bà Rịa...........................................49
2.2. Thực trạng hoạt dộng giám sát của Hội dồng nhân dân thành phố
Bà Rịa từ năm 2016 - 2020.............................................................................................................61


2.2.1. Hoạt động giám sát tại kỳ họp..............................................................61
2.2.2. Hoạt động giám sát ngoài kỳ họp.........................................................77
2.3. Dánh giá chung.........................................................................................................86

2.3.1. Thành tựu và nhừng nguyên nhân cùa thành tựu..................................86


2.3.2. Hạn chế.................................................................................................88
2.3.3. Nguyên nhân cùa những hạn chế:.........................................................90
TIẾU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................................................92
Chương 3.-PHUƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO DÁM HOẠT DỘNG
GIÁM SÁT CỦA HỘI DỊNG NHÂN DÂN THÀNH PHĨ BÀ RỊA, TỈNH BÀ RỊAVŨNG TÀU..........................................................................................................................................93
3.1. Phương hướng hoàn thiện Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân
dân thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu...........................................................................93
3.2. Giãi pháp bảo đảm Hoạt dộng giám sát của Hội dồng nhân dân
thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu...................................................................................96

3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tơ chức, hoạt động cua Thường trực Hội
địng nhân dân thành phố, hai Ban của Hội đồng nhân dân thành phố........................96
3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện cơ sờ pháp lý cho hoạt động giám sát cùa Hội
đồng nhân dân thành phố.............................................................................................97
3.2.3. Đôi mới phương, nội dung giám sát cua Hội đồng nhân dân thành phố
tại kỳ họp và giừa hai kỳ họp cua Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố, các
Ban cua Hội đồng nhân dân thành phố và Đại biêu Hội đồng nhân dân thành phố.....99
3.2.4. Nâng cao trình độ cùa cơ quan giúp việc, trang bị cơ sờ vật chất đám
bào cho hoạt động cùa Hội đồng nhân dân................................................................107
3.2.5. Tăng cường mối quan hệ của Hội đồng nhân dân thành phố với các
tố chức khác trong hệ thống chính trị ở thành phố.....................................................109
3.2.6. Nâng cao chất lượng hoạt động cho Tố Đại biêu và tô chức giám sát
cũa Tố Đại biểu Hội đòng nhân dân..........................................................................109

3.2.7. Ưng dụng công nghệ thông tin trong tất cá các hoạt động giám sát
cùa Hội đòng nhân dân thành phố............................................................................110
TIÉƯ KẾT CHƯƠNG 3........................................................................................................113
KẾT LUẬN..............................................................................................................................114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................113




1


2

dân thành phố Bà Rịa là hết sức quan trọng, vấn đề đang đặt ra đối với
chính
quyền
địa phương là phải tạo bước đột phá, giừ vừng tốc độ tăng trường trơn mọi mặt,
hồn
thành kế hoạch Kinh tế - Xã hội qua từng giai đoạn cụ thế, tạo đà cho sự phát
triên
cao
hơn trong những năm tiếp theo. Đê tạo bước đột phá đó thì nhiệm vụ giám sát
cùa
Hội
đồng nhân dân thành pho Bà Rịa phái là công việc nặng nề. phức tạp. Giám sát
đê
thúc
đây, đưa pháp luật vào cuộc sống và góp phẩn vừa đám báo trật tự ký cương,
đồng

thời
qua đó tạo sự năng động đê thành phố tiếp tục phát triển.

Q trình giám sát, vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế ở nhiều mức độ khác nhau
trên các lĩnh vực khác nhau cùa Hội đồng nhân dân các cấp. Những tồn tại, hạn chế đó
có cả nguyên nhân khách quan từ thế chế và chú quan từ chính ban thân năng lực của
Hội đồng nhân dân và bộ máy giúp việc vẫn cịn có những khoảng cách nhất định so
với yêu cầu như: Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố và hai Ban Hội đồng nhân
dân thành phố có xây dựng và tố chức thực hiện chương trình giám sát q, năm
nhưng chưa có chương trình, kế hoạch “Tái giám sát” đế theo dõi kết quà giải quyết
kiến nghị của cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát; Việc xem xét kết quá giãi
quyết các vấn đề bức xúc của cư tri và đơn thư kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cua công
dân chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục; Còn nhiều khiếu nại cua công dân và
kiến nghị, yêu cầu bức xúc của cừ tri chưa được giái quyết đến nơi đến chốn, giài
quyết chậm hoặc khơng giái quyết; Chưa có quy chế phoi hợp hoạt động với các tô
chức thành viên cua Mặt trận thành phố; Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Trường Hai
ban của Hội đồng nhân dân còn hoạt động kiêm nhiệm nên kết quá thực hiện nhiệm vụ
cũng có phần hạn chế; Hoạt động chất vấn của Đại biêu chưa được coi trọng đúng
mức, còn nhiều vấn đề bức xúc được cừ tri nêu ra nhưng chưa được Đại biêu quan tâm
đưa ra chất vấn; Các Tố đại biêu chưa thực hiện đúng chế độ họp theo quy định đế bàn
kế hoạch công tác, tô chức nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị ý kiến đóng góp cho kỳ họp
Hội đồng nhân dân thành phố. Tất cà những hạn chế trên đà ánh hường đáng kế đến
hiệu lực và hiệu quá cũa quá trình giám sát của Hội đồng nhân dân ờ các địa phương
nói chung và thành phố Bà Rịa nói riêng. Xuất phát từ những yêu cẩu về lý luận và
thực tiền nêu trên, tác già chọn đề tài “Hoạt động giám sát của Hội dồng nhân dân


4



5

phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần hồn thiện tồ
chức
cùa
Hội
đồng nhân dân cấp huyện, khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực hoạt động
của
đại
biều Hội đồng nhân dân cấp huyện cùng là yếu tố quan trọng trong việc nâng
cao
chất
lượng hoạt động cùa Hội đồng nhân dân cấp huyện.

- về bài viết khoa học
+ Nguyền Kỳ Thanh (2015), Nâng cao nàng lực giám sát và quyết định ngân
sách Nhà nước cùa Hội đồng nhân dân tinh Nghệ An, Báo Nghệ An. Đe tài nghiên cứu
đà chi rõ tinh Nghệ An chưa có bước đột phá lớn về thu - chi ngân sách, cân đối ngân
sách địa phương vẫn cịn phụ thuộc rất lớn vào bơ sung từ ngân sách trung ương. Điều
này địi hỏi chính quyền tinh Nghệ An, trong đó có Hội đồng nhân dân tinh cằn đề ra
những chu trương, biện pháp quan trọng đê phát huy tiềm năng của địa phương, xây
dựng và phát triên địa phương về Kinh tế - Xã hội, cung cố Quốc phịng - An ninh,
khơng ngừng cài thiện đời sống vật chất và tinh thần cua Nhân dân địa phương đối với
cà nước. Đê làm được điều đó, Hội đồng nhân dân tinh Nghệ An cẩn có những giãi
pháp đê nâng cao chất lượng, năng lực giám sát và quyết định các vấn đề liên quan đến
lình vực ngân sách Nhà nước.
+ Lương Trọng Thành - Nguyền Thị Thanh Nhàn - Nguyền Thị Nguyệt
(2017), Kiên thức Và Kỹ nâng cơ hàn dành cho Dại biếu Hội đòng nhản dân cắp
huyện, cắp xã, Nhà xuất bàn Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. Cuốn sách cung cấp
và trang bị những kiến thức cơ bán và bồi dường một số kỹ năng hoạt động cho Đại

biều Hội đồng nhân dân ngay từ đầu nhiệm kỳ, giúp cho các Đại biêu Hội đồng nhân
dân nắm được những kiến thức cơ bán về vị trí, vai trị, kỹ năng, nghiệp vụ trong thực
thi nhiệm vụ quyền hạn cua người Đại biếu Nhân dân, đế từ đó từng bước nâng cao và
hồn thiện năng lực cua người Đại biểu, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt đọng của
các cơ quan dân cư.
+ Viện Khoa học Tố chức Nhà nước Bộ Nội vụ (2016), Cám nang dành cho
Dại biêu Hội đồng nhân dân các cấp, Nhà xuất bàn Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà
Nội. Cuốn sách gồm 03 phần: Phần 1 giới thiệu chung về tố chức và hoạt động của
Hội đồng nhân dân, Đại biêu Hội đồng nhân dân các cấp; Nhùng diêm mới về tồ chức


6

và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Đại biếu Hội đồng nhân dân cấp
tinh,
huyện,

theo quy định cua Hiến pháp năm 2013 và Luật Tồ chức Chính quyền địa
phương
năm
2015; nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp. Phan 2 bàn về
Quyền

trách nhiệm của Đại biếu Hội đồng nhân dân các cấp; Trong đó, Đại biểu Hội
đong
nhân dân có các quyền và nghĩa vụ : Quyền chất vấn, Quyền kiến nghị, Quyền
khi
phát hiện hành vi vi phạm pháp luật, Quyền trong việc yêu cằu cung cấp thông
tin,
Quyền miền trừ, Trách nhiệm tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân, Trách nhiệm

tiếp
xúc cừ tri, Trách nhiệm trong việc tiếp công dân, tiếp nhận và xừ lý khiếu nại, tố
cáo,
kiến nghị của công dân. Phần 3 bàn về một số kỳ năng cơ bán dành cho Đại
biểu
Hội
đồng nhân dân các cấp như: Kỳ năng của Đại biêu Hội đồng nhân dân trong
việc
thâm
định, phê duyệt và thông qua kế hoạch, chi tiêu cùa tìmg năm của địa phương,
Kỹ
năng ra quyết định, Kỹ năng giám sát, Kỹ năng chất vấn và trà lời chất vắn, Kỳ
năng
tiếp xúc cử tri, Kỹ năng tô chức cuộc họp.

Như vậy, có thế nói, hiện nay có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về Hoạt động
giám sát của Hội đong nhân dân. Tuy nhiên, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu,
đánh giá một cách đầy đu về Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện tại
tinh Bà Rịa-Vũng Tàu nói chung và Hội đong nhân dân thành phố Bà Rịa nói riêng. Vì
vậy, đề tài mà tác giả chọn làm luận văn cao học chuyên ngành Thạc sỹ Quán lý công
không trùng lặp với bất cứ cơng trình nào đà nghiên cứu trước đó. Nhừng cơng trình
nghiên cứu được đề cập như trên sẽ là nguồn tư liệu quý đê học viên tham khao trong
quá trình thực hiện luận văn cua mình. Đồng thời, với đề tài "Hoạt động giám sát của
Hội dồng nhân dân thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu" sè cung cấp thêm
một góc nhìn tồng thế về cơng tác giám sát cũa Hội đồng nhân dân thành phố Bà Rịa
nói riêng và Hội đong nhân dân cấp huyện nói chung. Ben cạnh đó, đề tài cũng đưa ra
một số giải pháp, kiến nghị đê hoạt động giám sát cua Hội đồng nhân dân đạt kết quá
cao hơn.
3. Mục dích và nhiệm vụ nghiên cún
3.1.

Mục dích nghiên cún

Mục đích nghiên cứu làm rõ cơ sờ lý luận, cơ sờ pháp lý và thực tiền hoạt động


7

giám sát cùa Hội đồng nhân dân. Đồng thời nêu và phân tích nhùng hạn
chế,
vướng
mắc trong các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động của Hội đồng
nhân
dân;
những hạn chế trong thực tiền hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
thành
phố
Bà Rịa. Qua đó, đưa ra một số đề xuất, giài pháp đám báo hoạt động giám sát
cùa
Hội
đồng nhân dân thành phố Bà Rịa đến hết nhiệm kỳ 2016 - 2021 và các nhiệm
kỳ
tiếp
theo.
3.2.
Nhiệm vụ nghiên cún

Đế đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung giải quyết một số
nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Phân tích lý luận vị trí, chức năng cua Hội đồng nhân dân; làm rõ khái niệm
giám sát; phân tích đặc diêm, nội dung và hình thức giám sát cùa Hội đồng nhân dân

cấp huyện. Luận văn làm rõ khái niệm, các yếu tố báo dam hiệu quá giám sát.
- Làm sáng tỏ thực trạng hoạt đọng giám sát của Hội đồng nhân dân thành pho
Bà Rịa hiện nay đế tìm ra ưu diêm, hạn ché, nguyên nhân cua nhùng ưu điềm, hạn chế.
- Từ các co sở trên, đề xuất giải pháp nhằm đám bào hiệu quá hoạt động giám
sát cua Hội đồng nhân dân nói chung, Hội đồng nhân dân thành phố Bà Rịa nói riêng.
4. Dối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.
Doi tượng nghiên cún

Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố Bà Rịa.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

- Luận văn tập trung nghiên cứu nhừng vấn đề lý luân về giám sát của Hội
đồng nhân dân; thực trạng giám sát của Hội đồng nhân dân thành pho Bà Rịa, tinh Bà
Rịa-Vũng Tàu.
- về không gian: chi nghiên cứu trong phạm vi địa bàn thành phố Bà Rịa, tinh
Bà Rịa-Vũng Tàu.
- về thời gian: từ năm 2016 đến năm 2020.
5. Phưoìig pháp nghiên cứu
5.1.
Phưong pháp luận

Đế nghiên cứu đề tài này, tác già tiếp cận đối tượng nghiên cứu bang phương


9

- Góp phần nâng cao năng lực và hiệu quá hoạt động cua Hội đồng nhân dân

thành phố, thúc đây phát triển Kinh tế - Xã hội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thẩn
cho Nhân dân. hạn chế quan liêu, tham nhũng, làm lành mạnh các quan hệ xã hội.
- Góp phần giái quyết đúng đắn mối quan hệ giừa cơ quan quyền lực Nhà nước
với cơ quan hành chính và các cơ quan tư pháp trong việc phối hợp thực hiện quyền
lực Nhà nước ờ địa phương.
- Đặt ra những vấn đề mới, tiếp tục nghiên cứu góp phan hoàn thiện phương
thức tồ chức và hoạt động, bao đám thực quyền của Hội đồng nhân dân.
- Luận văn có giá trị làm tài liệu tham khao, vận dụng vào hoạt động thực tiền
cùa Hội đong nhân dân các cấp, góp phẩn nâng cao trình độ chun mơn. kỹ năng,
nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách trong các cơ quan chuyên môn của Hội
đồng nhân dân.
7. Ket cấu luận vãn

Ngoài phần mờ đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham kháo, nội dung chính cua
luận văn được bố cục thành 03 Chương:
Chương 1: Nhừng vấn đề lý luận về hoạt động giám sát của I lội đồng nhân dân.
Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố Bà
Rịa từ năm 2016 đến năm 2020.
Chương 3: Phương hướng và giài pháp đám bào hoạt động giám sát của Hội
đồng nhân dân thành phố Bà Rịa, tinh Bà Rịa-Vũng Tàu.


Chương ỉ:
NIIŨỒỈG VÁN DỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT

DỘNG GIÁM SÁT CỦA

HỘI DÔNG NHÂN DÂN CÁP HUYỆN
1.1. Những vấn dề chung về Hội dồng nhân dân
1.1.1. Khái niệm về Hội dồng nhân dân


Ngay từ sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, nhận thức được sâu sắc vấn đề
cơ bán cùa mọi cuộc Cách mạng là vấn đề chính quyền Nhà nước, Chú tịch Hồ Chí
Minh đà thay mặt Quốc dân đồng bào thành lập nước Việt Nam Dân chu Cộng hòa,
nay là nước Cộng hòa Xă hội Chú nghĩa Việt Nam, chính quyền dân chú đầu tiên của
nước ta. Đúng với mục tiêu xây dựng Nhà nước Cơng hịa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam
là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, Đảng ln coi trọng quyền làm chú cùa Nhân
dân thông qua phô thông đầu phiếu đê bầu ra các cơ quan quyền lực Nhà nước. Chính
vì thế, Hội đồng nhân dân đà được xây dựng như là một hệ thống cơ quan quyền lực
Nhà nước ờ địa phương do Nhân dân trực tiếp bầu ra. Bán hiến pháp đầu tiên năm
1946 đà giành 05 chương, 06 điều quy định vai trị và vị trí của Hội đồng nhân dân.
Ngày 22/11/1945, Chù tịch Hồ Chí Minh đà ký sắc lệnh số 63 về Tố chức Hội đồng
nhân dân và Uy ban Hành chính các cấp. Lần đầu tiên, Hội đồng nhân dân có một định
nghĩa kế từ Hiến pháp 1959.
Qua nhiều lẩn sửa đồi bô sung các bán Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013, các
Hiến pháp đều quy định đầy đu vị trí. tính chất, chức năng được cụ thế hóa bang nhiệm
vụ và quyền hạn của Hội đồng nhân dân:
- Hiến pháp năm 1946: Hội đồng nhân dân được quy định trong Chương V Hội đong nhân dân và Uy ban hành chính.
- Hiến pháp năm 1959: Hội đồng nhân dân được quy định trong Chương VII Hội đong nhân dân và Uy ban hành chính địa phương các cấp.
- Hiến pháp năm 1980: Hội đồng nhân dân được quy định tại Chương IX Hội
đồng nhân dân và Uy ban nhân dân.
Hiến pháp năm 1992 (sưa đôi, bô sung năm 2001) Hội đồng nhân dân vẫn


-

được quy định trong Chương IX Hội đồng nhân dân và úy ban nhân

dân.


- Điều 119 Hiến pháp năm 1992 (sửa đôi. bô sung năm 2001) và Điều 1 Luât Tô
chức Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân năm 2003 quy định: Hội đồng nhân dân
là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ cua Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra. chịu trách nhiệm trước
Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trôn.
- Năm 2013 Hiến pháp mới ra đời. kế thừa các Hiến pháp cùa nhừng năm trước
và thực hiện Thê chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chu
nghĩa xà hội. Trong Hiến pháp này, Hội đồng nhân dân được quy định trong Chương
IX với tên gọi: “Chính quyền địa phương”.
Từ khi Hiến pháp năm 2013 ra đời, đà khăng định quan điểm tô chức và thực
hiện quyền lực Nhà nước ta thông qua cơ chế: “Quyền lực Nhà nước là thong nhất, có
sự phân cơng, phoi hợp, kiếm sốt giừa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ”. Hoạt động kiêm soát giừa các cơ quan Nhà
nước được thực hiện bời nhiều phương thức, cách thức khác nhau: giám sát, kiểm tra,
thanh tra, giải quyết khiếu nại. tố cáo v.v. Trong đó hoạt động giám sát cùa cơ quan
quyền lực Nhà nước đối với hoạt động cùa các cơ quan khác cua Nhà nước, tơ chức, cá
nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong cơ cấu quyền lực đó, “Hội đồng nhân dân”
là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ cua Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra. chịu trách nhiệm trước
Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên [Điều 113, Hiến pháp năm 2013].
Theo Điều 6, Luật Tơ chức Chính quyền địa phương năm 2015, Hội đồng nhân
dân có thế được hiểu như sau: Hội đồng nhân dân gồm các Đại biêu Hội đồng nhân
dân do cừ tri ờ địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực Nhà nước ờ địa phương, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chú cua Nhân dân, chịu trách nhiệm trước
Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trôn.
Chức năng cùa Hội đồng nhân dân là hoạt động chú yếu, thường xuyên, liên
tục, có tính ơn định tương đối của Hội đồng nhân dân, được quy định bời nhiệm vụ,
mục tiêu cùa Hội đong nhân dân. Hội đồng nhân dân thực hiện hai chức năng chủ yếu



2
1


2
2

Khi tiếp cận quan niệm về giám sát hành chính có thề hiếu đây là giám sát đối
với nền hành chính Nhà nước hay với các cơ quan hành chính, với cán bộ. cơng chức
trong các cơ quan hành chính Nhà nước. Đây là hình thức giám sát của các chú thế đối
với hoạt động hành chính Nhà nước - hoạt động thực thi quyền hành pháp cua Nhà
nước, gồm hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thong hành chính Nhà nước trong
qn lý xã hội theo khn khô pháp luật.
Trong pháp luật Việt Nam. nội hàm thuật ngừ giám sát dẩn được cụ thế hóa
Luật Tố chức Hội đồng nhân dân và úy ban nhân dân năm 1983 mới sừ dụng thuật
ngừ “giám sát” để quy định hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. Đen Luật Tô
chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 1994, năm 2003, Luật về hoạt động
giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân ban hành năm 2015; hoạt động này một
lằn nừa được quy định cụ thề hơn góp phần nâng cao vị thế, vai trò của Hội đồng nhân
dân. Tuy nhiên, Luật Tồ chức Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân vân chưa giài
thích một cách cụ thể, rõ ràng thuật ngừ này. Luật hoạt động giám sát của Quốc hội
năm 2003, thuật ngừ “giám sát” được giái thích: Giám sát là việc quốc hội và ủy ban
thường vụ quốc hội, Hội đồng dân tộc, ủy ban cùa Quắc hội, Đoàn Dại biêu quốc hội
và Dại biêu Quốc hội theo dòi xem xét, đảnh giá hoạt động cùa cơ quan to chức, cá
nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiên pháp, Luật, Nghị quyêt của Quôc hội,
Pháp lệnh, Nghị quyết cùa ủy ban thường vụ quắc hội [29, tr.8].
Từ nhừng vấn đề trơn có thế hiếu: "Giám sát của Hội đong nhân dân cấp huyện
là việc Hội đong nhân dân, Thường trực Hội đong nhân dân, các Ban cùa Hội đồng
nhân dân, Dại biêu Hội đòng nhân dân theo dõi quan sát, đánh giá hoạt động của các
cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc thi hành Hiên pháp, Luật, pháp lệnh, các vàn bân

của cơ quan Nhà nước cáp trên và Nghị quyết cùa Hội đông nhân dân cáp huyện, từ
đó đưa ra các kết luận và phương án xử lý phù hợp theo quy định cùa pháp luật nhằm
khấc phục ton tại, hạn che vi phạm góp phan bảo đảm Pháp che, kỳ’ luật trong quán lý
Nhà nước ờ địa phương, phát huy mọi tiềm năng, xây dựng và phát triên kinh te, vãn
hóa- xã hội, báo đảm quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cãi thiện đời sơng vật chát và
tinh thần cùa Nhân dân địa phương, làm trịn nghía vụ của địa phương đoi với đất


2
3

nước".
1.2.2. Dặc diêm, vai trò giám sát của Hội dồng nhân dân cấp huyện
1.2.2.1. Dặc diêm

Hội đồng nhân dân gồm các Đại biểu Hội đong nhân dân do cử tri ờ địa phương
bằu ra, là cơ quan quyền lực Nhà nước ờ địa phương, đại diện cho ý chí. nguyện vọng
và quyền làm chú cùa Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân và cơ quan Nhà
nước cấp trên. Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, quyền giám sát việc thực
hiện pháp luật thuộc về nhiều cơ quan, tô chức: Quốc hội, Chú tịch nước, Viện Kiểm
sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Hội đong nhân dân, Đáng, Mặt trận Tô quốc và các tô
chức thành viên... Trong đó, giám sát của Hội đong nhân dân có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với sự phát triền cua địa phương. Xuất phát từ vị trí, vai trị cũa Hội đong
nhân dân và tính phong phú trong hoạt động giám sát, giám sát cua Hội đồng nhân dân
có các đặc điềm sau:
- Một là, Giám sát của Hội đong nhân dân được thực hiện bời chính Hội đong
nhân dân và các cơ quan bên trong cùa Hội đong nhân dân (Thường trực Hội đong
nhân dân, các Ban cua Hội đồng nhân dân) và các Đại biêu Hội đồng nhân dân, đồng
thời trong mối quan hệ với Hội đồng nhân dân thì Thường trực Hội đồng nhân dân, các
Ban cua Hội đồng nhân dân cũng là khách thế Giám sát cua Hội đồng nhân dân nhưng

trong quan hệ với các cơ quan, tồ chức khác thì nhừng cơ quan này trờ thành chú thế
giám sát.
- Hai là, Hoạt động giám sát cua Hội đồng nhân dân cấp huyện được thực hiện
một cách tồn diện với quy mơ địa bàn tồn huyện, đối tượng giám sát là hoạt động
cua các cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc thực hiện Hiến pháp. Pháp luật, các chính
sách, kế hoạch phát triên Kinh tế - Xã hội trên địa bàn huyện, hoạt động giám sát cũng
đa dạng tại Điều 57 của Luật giám sát Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 quy
định cụ thê: xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đong nhân dân, ủy ban
nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiêm sát nhân dân, các cơ quan thi hành án dân sự
cùng cấp và các báo cáo khác quy định tại Điều 59 như: xem xét báo cáo công tác,
hằng năm cua Thường trực Hội đồng nhân dân. các ban của Hội đồng nhân dân. úy


2
7


2
8

động giám sát cùa Hội đồng nhân dân. các hoạt động trong bộ máy Nhà
nước
tại
địa
phương đều được theo dõi. Từ đó, phát hiện ra những yếu kém, sai sót và chinh
đốn
lại
đê đáp ứng lại các nguyện vọng cùa người dân.

+ Điểm 1, Điều 113, Hiến pháp năm 2013, khăng định: "Hội đồng nhân dân là

cơ quan quyền lực Nhà nước ờ địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyển
làm chủ cùa Nhân dán, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân
dán địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên". Vậy, nhiệm vụ xây dựng, cúng cố
Hội đong nhân dân ngày càng vừng mạnh là nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng hiện
nay, vì có như thế Hội đồng nhân dân mới làm tốt nhiệm vụ mà Nhân dân ủy thác.
4- Quan điểm tất cá quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân là quan diêm xuyên
suốt của Đáng ta - ngay từ khi ngày thành lập đen nay - trái qua các kỳ đại hội, quan
điểm đó ngày càng được khăng định, trong Văn kiện Đại hội khóa XII của Đáng. Quan
điểm cùa Đang cũng được luật hóa trong Hiến pháp của nước ta từ Hiến pháp 1946
đến Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 (đà được sưa đôi bô sung năm
2011) và Hiến pháp năm 2013. Cụ thế, tại Điều 2, Hiến pháp năm 2013, khăng định:
“(1) Nhà nước Cộng hòa xà hội chu nghĩa Việt Nam là Nhà nước Pháp quyền Xã hội
Chủ nghĩa cùa Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. (2) Nước Cộng hịa Xã hội Chu
nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chú; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân
mà nền táng là liên minh giừa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí
thức. (3) Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp. kiếm soát
giừa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Quyền làm chủ của Nhân dân được thực hiện thông qua bộ máy Nhà nước, trước hết là
thông qua cơ quan quyền lực Nhà nước. Nhân dân là chủ thế tối cao cua quyền lực
Nhà nước, do đó hoạt động giám sát việc tuân thu Hiến pháp, pháp luật, Nghị quyết
cua Hội đồng nhân dân là việc đám bào quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân.
- Hai là, Đám bào việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật, Nghị quyết Hội đồng
nhân dân được chấp hành nghiêm chinh trôn phạm vi địa phương.
+ Hội đồng nhân dân kịp thời phát hiện những nhân tố mới đề phát triển, đồng
thời phát hiện nhừng yếu kém, trì trệ trong tơ chức và hoạt động cùa cơ quan, tố chức,


2
9


các ban ngành ở địa phương do Hội đồng nhân dân lập ra (Thường trực
Hội
đồng
nhân
dân. ủy ban nhân dân. các Ban cũa Hội đồng nhân dân) đế kịp thời chấn chinh,
áp
dụng các biện pháp pháp pháp lý cằn thiết thuộc thâm quyền của Hội đồng
nhân
dân
theo quy định của pháp luật nhằm khắc phục sự yếu kém, trì trệ, cũng như
nhừng
vi
phạm pháp luật của nhùng cơ quan, tô chức và nhùng người có liên quan.

+ Theo khoản 1. Điều 8. Hiến pháp năm 2013, quy định: "Nhà nước được tô
chức và hoạt động theo Hiển pháp và pháp luật, quán lý xã hội hằng Hiên pháp và
pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại khoản 1 và 2, Điều 5, Luật
Chính quyền địa phương 2015, nêu rõ nguyên tắc tơ chức, hoạt động cũa chính quyền
địa phương: "Tn thù Hiển pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực
hiện nguyên tãc tập trung dân chít. Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự
giám sát của Nhân dán ” là một trong những nhiệm vụ, trách nhiệm của chính quyền
địa phương, được dam bảo bằng nhiều biện pháp, cách thức khác nhau, trong đó có
hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. Thơng qua hoạt động giám sát cua Hội
đồng nhân dân giúp phát hiện kịp thời những việc làm trái quy định pháp luật cua cơ
quan Nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức... làm thiệt hại đến lợi ích cua Nhà nước,
tập thể, của Nhân dân, từ đó kịp thời sưa chữa, khắc phục sai phạm đê bảo đám quyền,
lợi ích cùa Nhà nước, tập thề và của Nhân dân.
Thông qua giám sát của Hội đồng nhân dân kịp thời phát hiện những văn bàn
cua cơ quan Nhà nước ban hành trái với các quy định Hiến pháp, pháp luật và Nghị
quyết của Hội đồng nhân dân; phát hiện nhừng mâu thuẫn, chồng chéo giừa các văn

bán pháp luật do các cơ quan Nhà nước ờ địa phương ban hành, đế đình chi thực hiện,
sứa đơi, bãi bỏ. tạo sự thống nhất trong hệ thống các văn bán pháp luật của chính
quyền địa phương.
- Ba lít, Tăng cường chất lượng của bộ máy chính quyền địa phương.
+ Qua hoạt động giám sát, giúp Hội đong nhân dân, một mặt nắm được tình
hình thực tiền việc thực hiện Nghị quyết phát triển Kinh tế - Xã hội và các văn bán do
Hội đồng nhân dân ban hành (cá văn bản quy phạm pháp luật) của các cơ quan Nhà
nước cùng cấp và mặt khác cũng thấy được nhừng hạn chế, thiếu sót trong các Nghị


3
0

quyết, văn bản do mình ban hành, nắm được tình hình thực tiền của đời
sống
Kinh
tế
Xã hội trên địa bàn, qua đó đồi mới, có nhùng biện pháp phù hợp, nâng cao
chất
lượng
hoạt động cũa Hội đồng nhân dân.

+ Ket quá cua giám sát cung cấp nhừng thông tin quan trọng, căn cứ thực tiền
cho việc điều chinh, bô sung nhùng văn bàn do Hội đồng nhân dân ban hành, giúp Hội
đồng nhân dân phát hiện kịp thời nhừng hạn ché, thiếu sót trong hoạt động cua các cơ
quan Nhà nước cùng cấp và cũng chính là cũng cơ quan chịu sự giám sát. Từ đó cũng
nhừng yêu cầu, kiến nghị đến các đối tượng chịu sự giám sát có nhừng biện pháp khắc
phục một cách hiệu quá những hạn che, thiếu sót, nhừng sai phạm, cũng chính vì vậy
mà góp phần báo dam cho hoạt động quan lý của các cơ quan chính quyền địa phương
có hiệu lực, hiệu quả, tăng cường ky luật, ký cương trong hoạt động quan lý Nhà nước

ờ địa phương, nhằm xây dựng và phát triên địa phương về mọi mặt, ôn định và nâng
cao đời sống vật chất và tinh thằn của Nhân dân ớ địa phương, làm tròn nhiệm vụ của
địa phương với Nhà nước.
- Bon là, Hoạt động giám sát cua Hội đồng nhân dân góp phần quan trọng vào
việc đấu tranh chống tham nhũng, chống nhừng biếu hiện của thái độ quan liêu, hách
dịch, cưa quyền cùa nhừng cán bộ, công chức, kịp thời loại ra khỏi các cơ quan công
quyền ờ địa phương những cán bộ. cơng chức thối hố, biến chất này đê lấy lại niềm
tin cùa Nhân dân đối với Nhà nước, đoi với chính quyền. Thơng qua các ý kiến cùa cừ
tri và Nhân dân về thái độ phục vụ của cán bộ, công chức, chất lượng giải quyết các
thủ tục hành chính, nhừng hành vi sai trái của cán bộ, công chức; thông qua kết quả
giám sát hiệu quả hoạt động cua các cơ quan, đơn vị tại địa phương. Hội đồng nhân
dân với vai trò cua mình sè yêu cầu úy ban nhân dân cùng cấp giải trình và có nhừng
biện pháp xư lý phù hợp nham nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức phục vụ Nhân dân.
1.2.3. Chủ thể, dối tượng, nguyên tắc, hình thức và nội dung giám sát của
Hội dồng nhân dân cấp huyện
1.2.3.1. Chú thế giám sát

Theo Điều 5, Luật hoạt động giám sát cua Quốc hội và Hội đồng nhân dân. chú
thề thực hiện giám sát của Hội đồng nhân dân bao gồm: Hội đồng nhãn dân, Thường


3
9


×