BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN ĐỨC SƠN
CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HẢI DƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
HÀ NỘI – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN ĐỨC SƠN
CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HẢI DƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. DÌU ĐỨC HÀ
HÀ NỘI – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài Luận Văn là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong bài là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Đức Sơn
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy TS Dìu Đức Hà,
ngƣời đã nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt q trình
thực hiện đề tài và hồn thành luận văn này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban
quản lý đào tạo sau Đại học, Tài chính Ngân hàng, Học viện Hành chính
Quốc gia và tồn thể các thầy, Cơ giáo đã tận tình giúp đỡ em hồn thành
tốt nội dung, chƣơng trình của khoá đào tạo.
Em xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Ngân Hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánhh Bắc Hải Dƣơng đã quan tâm, giúp đỡ tạo điều
kiện thuận lợi để tơi có thể nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng khoa học đánh
giá luận văn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Đức Sơn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Giải nghĩa
Viết tắt
1
BIDV
NHTM cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
2
TMCP
Thƣơng mại cổ phần
3
CTTC
Công ty tài chính
4
CVTDCN
Cho vay tiêu dùng cá nhân
5
NHBL
Ngân hàng bán lẻ
6
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
7
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
8
TTTD
Tăng trƣởng tín dụng
9
CNTT
Cơng nghệ thơng tin
10
TCTD
Tổ chức tín dụng
11
TSBD
Tài sản bảo đảm
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................ 6
1.1. Lý luận chung về cho vay tiêu dùng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại . 6
1.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng cá nhân: .................................................... 6
Có nhiều cách hiểu về vay tiêu dùng cá nhânnhƣ: ............................................ 6
1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng cá nhân ................................................ 7
1.1.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng cá nhân trong nền kinh tế thị trƣờng....... 9
1.1.4. Phân loại cho vay tiêu dùng cá nhân. .................................................... 11
1.1.5. Quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân của NHTM ................................. 14
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân .................... 19
1.2.1. Quy mô và tốc độ cho vay tiêu dùng cá nhân ....................................... 19
1.2.2. Các chỉ tiêu về đa dạng hóa hoạt động cho vay tiêu dùng .................... 20
1.2.3. Chỉ tiêu về lợi nhuận ............................................................................. 21
1.2.4. Chỉ tiêu về kiểm soát rủi ro ................................................................... 21
1.2.5. Chỉ tiêu về tài sản đảm bảo ................................................................... 22
1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đếnhoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân ............ 23
1.3.1. Các nhân tố khách quan ........................................................................ 23
1.3.2.Các nhân tố chủ quan ............................................................................. 25
1.4. Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng cá nhân của các công ty tài chính, ngân
hàng thƣơng mại và bài học cho BIDV Bắc Hải Dƣơng ................................ 27
1.4.1. Kinh nghiệm của Trung tâm tín dụng bán lẻ Vạn Phúc- Ngân hàng
TMCP Hàng Hải Việt Nam. ............................................................................ 29
1.4.2. Kinh nghiệm của BIDV chi nhánh Hà Nội ........................................... 29
1.4.3. Kinh nghiệm của các cơng ty tài chính ................................................. 31
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàngBIDV Bắc Hải Dƣơng ................ 33
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 34
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN
TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HẢI DƢƠNG .......................................... 35
2.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – Chi Nhánh Bắc Hải Dƣơng ................................................................. 35
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hải Dƣơng ..................................... 35
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại BIDV Bắc Hải Dƣơng giai
đoạn2016 - 2018 .............................................................................................. 40
2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng cá nhân tại BIDV Bắc Hải Dƣơng ........... 43
2.2.1. Chính sách cho vay tiêu dùng cá nhâncủa BIDV ................................. 43
2.2.2. Quy trìnhcho vay tiêu dùng cá nhân của BIDV Bắc Hải Dƣơng.......... 45
2.2.3. Kết quảcho vay tiêu dùng cá nhân tại BIDV Bắc Hải Dƣơng giai đoạn
2016- 2018....................................................................................................... 56
2.3. Đánh giá chung thực trạng cho vay tiêu dùng cá nhân tại BIDV Bắc Hải
Dƣơng .............................................................................................................. 67
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 67
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 69
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 72
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNGCHO VAY TIÊU DÙNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẮC HẢI DƢƠNG ................... 73
3.1. Định hƣớng cho vay tiêu dùng cá nhân tại BIDV Bắc Hải Dƣơng ......... 73
3.1.1. Dự báo tiềm năng thị trƣờng cho vay tiêu dùng cá nhân ...................... 73
3.1.2. Phân tích SWOT đối với BIDV Bắc Hải Dƣơng trong nâng cao hiệu
quảcho vay tiêu dùng cá nhân đến năm 2025 ................................................. 75
3.1.3. Định hƣớng, mục tiêu mở rộng hoạt độngcho vay tiêu dùng cá nhântại
BIDV Bắc Hải Dƣơng ..................................................................................... 80
3.2. Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại BIDV
Bắc Hải Dƣơng ................................................................................................ 82
3.2.1. Giải pháp định hƣớng sản phẩm ........................................................... 82
3.2.2. Đẩy mạnh quảng bá thƣơng hiệu .......................................................... 84
3.2.3 Mở rộng mạng lƣới phòng giao dịch của chi nhánh: ............................. 89
3.2.4. Nâng cao chất lƣợng thẩm định, phân tích tín dụng ............................. 92
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại chi nhánh .............................. 93
3.2.6. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng nội bộ ................................................... 97
3.3. Một số kiến nghị..................................................................................... 102
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ ban ngành liên quan, chính quyền
địa phƣơng ..................................................................................................... 102
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam............................ 103
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 105
Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 106
KẾT LUẬN ................................................................................................... 107
DANHMỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 109
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn và hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Hải
Dƣơng (2016- 2018)........................................................................................ 40
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV Bắc Hải Dƣơng (2016 2018)................................................................................................................ 42
Bảng 2.3: Tỷ trọng CVTDCN trong tổng dƣ nợ cho vay tại BIDV Bắc Hải
Dƣơng (2016 - 2018)....................................................................................... 56
Bảng 2.4: Dƣ nợ CVTDCN theo thời hạn cho vay tại BIDV Bắc Hải Dƣơng
(2016- 2018) .................................................................................................... 58
Bảng 2.5: Cơ cấu CVTDCN theo sản phẩm tại BIDV ................................... 59
Bắc Hải Dƣơng giai đoạn 2016- 2018 ............................................................ 59
Bảng 2.6: Thu từ lãi CVTDCN tại BIDV Bắc Hải Dƣơng (2016- 2018)....... 62
Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn trong CVTDCN tại BIDV Bắc Hải Dƣơng
(2016- 2018) .................................................................................................... 64
Bảng 2.8: Cơ cấu CVTDCN theo tài sản bảo đảm trong CVTDCN tại BIDV
Bắc Hải Dƣơng (2016- 2018).......................................................................... 66
Đồ thị 2.1: Tình hình huy động vốn và hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Hải
Dƣơng (2016- 2018)........................................................................................ 40
Đồ thị 2.2: Dƣ nợ CVTDCN theo thời hạn cho vay tại BIDV Bắc Hải Dƣơng
(2016- 2018) .................................................................................................... 58
Đồ thị 2.3: Dƣ nợ CVTDCN theo sản phẩm tại BIDV Bắc Hải Dƣơng (20162018)................................................................................................................ 60
Đồ thị 2.4: Thu từ lãi CVTDCN tại BIDV Bắc Hải Dƣơng (2016- 2018)
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Đồ Thị 2.5: Tình hình nợ quá hạn trong CVTDCN tại BIDV Bắc Hải Dƣơng
(2016- 2018) .................................................................................................... 64
Đồ Thị 2.6: Cơ cấu CVTDCN theo tài sản bảo đảm trong CVTDCN tại BIDV
Bắc Hải Dƣơng (2016- 2018).......................................................................... 66
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động cho vay đƣợc xem nhƣ một đặc trƣng nổi bật nhất của Ngân
hàng và cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận cao, chứa đựng nhiều rủi ro
nhất trong hoạt động của ngân hàng. Cùng với sự phát triển của xã hội, con
ngƣời cũng ngày càng có nhiều địi hỏi. Đơi khi các cá nhân cho phép mình
chi tiêu vƣợt mức thu nhập, dẫn đến nhu cầu vay mƣợn để tiêu dùng tăng lên.
Vì vậy, ngay từ khi Ngân hàng Nhà nƣớc chủ trƣơng kích cầu bằng hoạt động
cho vay tiêu dùng cá nhân thì loại hình này đã nhận đƣợc sự hƣởng ứng tích
cực từ phía ngƣời tiêu dùng. Cho vay tiêu dùng cá nhân không những đem lại
lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải
thiện đời sống của ngƣời lao động, tăng năng lực lao động và khả năng công
hiến cho xã hội.
Cho vay tiêu dùng cá nhân đang là một trong những mảng hoạt động
tăng trƣởng nhanh của hoạt động cho vay ở các ngân hàng tại Việt Nam trong
những năm gần đây. Tổng quy mơ tín dụng tiêu dùng hiện đạt mức 960 nghìn
tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 15,7% tổng dƣ nợ tín dụng tồn hệ thống;
trong đó nhóm cơng ty tài chính tiêu dùng có quy mơ tín dụng tiêu dùng đạt
mức 74 nghìn tỷ đồng và là nhóm có tốc độ tăng dƣ nợ tín dụng tiêu dùng cao
nhất trong 3 năm gần đây, bình quân khoảng 44%. Mặc dù thị trƣờng này
đƣợc đánh giá là vẫn còn rất tiềm năng do mức thâm nhập thị trƣờng thấp và
rất nhiều ngƣời chƣa sử dụng dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam, nhƣng để phát
triển thị trƣờng này thì cịn rất nhiều thách thức. Thêm vào đó, khơng chỉ các
ngân hàng trong nƣớc mà các tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính (CTTC)
nƣớc ngồicũng đang cạnh tranh mạnh mẽ để chiếm lĩnh thị phần trong thị
trƣờng này. Theo số liệu nghiên cứu và đánh giácủa The Asian Banker,
NHTM cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) hiệnđang là ngân
1
hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam trong hai năm liên tiếp 2016 – 2017.Nhằm
tiếp tục duy trì và phát huy lợi thế này, BIDVcần sớm có những nghiên
cứuchi tiết và phƣơng án hành động cụ thể để phát triển hơn nữa sức cạnh
tranh trongphân khúc thị trƣờng cho vay bán lẻ nói chung và CVTDCN nói
riêng.
Thời gian qua, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Bắc Hải Dƣơng rất chú trọng tới hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân
tại thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng. Mặc dù đạt đƣợc những kết quả kinh
doanh tích cực, nhƣng trong q trình cho vay của Ngân hàng cũng gặp nhiều
thách thức. Làm thế nào để quản lý, mở rộng CVTDCN, tạo nguồn lực kích
cầu tiêu dùng thị trƣờng Hải Dƣơng nhiều tiềm năng. Xuất phát từ những lý
do trên tôi đã chọn đề tài” Cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam(BIDV)- chi nhánh Bắc Hải
Dương”
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
-
Các cơng trình khoa học nghiên cứu riêng vềhoạt động CVTD nói
chung tại các chi nhánh ngân hàng bao gồm:
+ Nguyễn Đức Thành (2018), “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng TMCP cơng thƣơng Việt Nam- chi nhánh Quảng Bình”, luận văn
Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng.Trong luận văn này tác giả đã xây dựng đƣợc một cơ sở lý luận rất logic
về những nội dung cơ bản về hoạt động CVTDCN của Ngân hàng thƣơng mại.
Cụ thể, tác giả đã thể hiện đƣợc cơ sở về hoạt động CVTDCN, xác định đƣợc
đối tƣợng của CVTDCN, nêu lên những đặc điểm và các nhân tố ảnh hƣởng
đến hoạt động CVTDCN. Đây là một cơ sở rất quan trọng để tìm ra sự khác
biệt giữa hoạt động CVTDCN với các hoạt cho vay khác của ngân hàng.
+Chu Thị Thủy (2016), “Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín- Chi nhánh Hà Tĩnh”, luận văn Thạc sĩ Tài
2
chính – Ngân hàng, Học viện Hành chính Quốc Gia, Hà Nội. Trong luận văn
này tác giả đã vận dụng các tiêu chí về mở rộng cho vay tiêu dùng. Từ đó đề
xuất những giải pháp.
+ Trần Văn Quang (2016), “Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Huế”, luận văn Thạc sĩ Tài chính –
Ngân hàng,Học Viện Hành Chính Quốc Gia, Hà Nội. Trong luận vay này tác
giả đã khái quát khá hoàn chỉnh cơ sở lý luận về CVTDCN tại NHTM và nội
dung, tiêu chí đánh giá sự phát triển của hoạt động CVTDCN. Luận văn cũng
đã phân tích kháđầy đủ thực trạng phát triển CVTDCN tại Ngân hàng TMCP
Quân đội – Chi nhánh Huế, luận văn đã nêu lên đƣợc những giải pháp phát
triển cho vay tiêu dùng xuất phát từ thực tiễn.
+ Phạm Văn Hƣng (2016), “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển – Chi nhánh Đăk Nông”, luận văn Thạc sĩ Tài
chính Ngân Hàng, Đại học Đà Nẵng, Đã Nẵng. Luận văn đƣa ra các tiêu chí,
phƣơng pháp phân tích rất cụ thể.
Bản thân BIDV đã có những bƣớc đi rõ ràng trong việc xây dựng chiến
lƣợc phát triển dịch vụ NHBL, CVTD. Các nghiên cứu về hoạt
độngCVTDkhá nhiều nhƣng chƣa đƣợc xem xét tổng thể, đặc biệt chƣa có
cơng trình nghiên cứu về CVTDCNcủa BIDV trong điều kiện cạnh tranh gay
gắt, tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc nhƣ
hiện nay.
Có thể nói, Luận văn thạc sỹ của tác giả có nội dung khơng trùng lặp với
các cơng trình nghiên cứu khoa học trƣớc đây. Trái lại, Luận văn có tính kế
thừa, phát triển cao hơn những đánh giá, những bài học kinh nghiệm quý báu
trong mở rộng CVTDCN tại BIDV.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu trong đề tài nhằm đề xuất các giải pháp giúp BIDV Bắc
Hải Dƣơng mở rộng hoạt độngcho vay tiêu dùng cá nhân.
3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-
Hệ thống hóa những nội dung lí luận cơ bản về việcCVTDCN tại các
ngân hàng thƣơng mại.
-
Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn các Ngân hàng trong nƣớc về hoạt
động CVTDCN.
-
Phân tích, đánh giá thực trạng CVTDCN tại BIDV Bắc Hải Dƣơng,
tìm ra hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.
-
Đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm mở rộng CVTDCN tại BIDV
Bắc Hải Dƣơng trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-
Đối tƣợng nghiên cứu:Luận văn nghiên cứu vềhoạt động
CVTDCNtại một chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại.
-
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu mở rộng hoạt động
CVTDCN tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh
BIDV Bắc Hải Dƣơng
+ Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Hải Dƣơng mà cụ thể là khu vực
thành phố Chí Linh và các vùng lân cận.
+ Phạm vi thời gian: Các số liệu và tình hình thu thập từ năm 2016 đến
năm 2018, từ đó đƣa ra kiến nghị đến năm 2025.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
-
Phƣơng pháp phân tích thống kê và mơ tả về các số liệu kết quả hoạt
động kinh doanh tại BIDV Bắc Hải Dƣơng giai đoạn 2016 – 2018.
-
Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết sử dụng trong việc nghiên cứu
cách thức đo lƣờng cho vay tiêu dùng cá nhân.
-
Phƣơng pháp tổng hợp sử dụng trong việc tổng hợp kinh nghiệm
CVTDCNtại các ngân hàng và các cơng ty tài chính.
4
6. Y nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
-
Về mặt khoa học: Tổng kết lại nghiên cứu lý luận về cho vay tiêu
dùng cá nhân của ngân hàng.
-
Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng cá
nhân tại Ngân hàng BIDV Bắc Hải Dƣơng, từ đó đƣa ra những giải pháp mở rộng
hoạt động này tại Ngân hàng BIDV Bắc Hải Dƣơng.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, và kết luận, luận văn bao gồm
3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở khoa học về cho vay tiêu dùng cá nhân của Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần.
Chương 2: Thực trạng hoạt độngcho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Hải Dƣơng
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vaytiêu dùng cá nhân tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh
Bắc Hải Dƣơng
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Lý luận chung về cho vay tiêu dùng cá nhân của ngân hàng
thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng cá nhân:
Có nhiều cách hiểu về vay tiêu dùng cá nhânnhƣ:
Cho vay tiêu dùng là hoạt động cấp vốn của ngân hàng hay các tổ chức
tín dụng cho ngƣời đi vay để phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân. Ngƣời ta
gọi đây là vốn vay tiêu dùng để phân biệt với vốn vay kinh doanh. Mặc dù
đều là vốn cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng nhƣng mục đích sử dụng
2 loại vốn này là hoàn toàn khác nhau. Vốn vay kinh doanh chỉ đƣợc sử dụng
với mục đích sản xuất kinh doanh, để vay vốn kinh doanh, thủ tục hồ sơ cũng
phức tạp hơn nhiều so với vay vốn tiêu dùng, trong đó bao gồm cả kế hoạch
kinh doanh cụ thể.[17].
Hoạt động cho vay tiêu dùng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng (ngƣời
cho vay) và các cá nhân, ngƣời tiêu dùng (ngƣời đi vay) nhằm tài trợ cho các
phƣơng án phục vụ đời sống, tiêu dùng các sản phẩm hàng hố dịch vụ khi
ngƣời tiêu dùng chƣa có khả năng thanh toán trên nguyên tắc ngƣời tiêu dùng
sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi tại một thời điểm xác định trong tƣơng lai.[14].
Cho vay tiêu dùng là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua
sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cƣ. Khách hàng
vay là những ngƣời có thu nhập không cao nhƣng ổn định, chủ yếu là cơng
nhân viên chức hƣởng lƣơng và có việc làm ổn định và số lƣợng khách hàng
thì rất đơng [10].
Nhƣ vậy, cho vay tiêu dùng cá nhân đƣợc hiểu là hình thức tài trợ của
ngân hàng cho mục đích chi tiêu của ngƣời tiêu dùng là các cá nhân. Các
6
khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp những ngƣời tiêu
dùng có thể trang trải nhu cầu trong cuộc sống nhƣ nhà ở, phƣơng tiện đi lại,
tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch… nâng cao mức sống của ngƣời tiêu dùng
trƣớc khi họ có đủ khả năng về tài chính để thụ hƣởng. Trên nguyên tắc ngƣời
tiêu dùng sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi tại một thời điểm nhất định trong tƣơng
lai.Thông thƣờng đối tƣợng khách hàng vay của cho vay tiêu dùng cá nhân là
những cá nhân có thu nhập tƣơng đối ổn định.
1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng cá nhân
Cho vay tiêu dùng cá nhân là một hoạt động đƣợc hình thành do nhu cầu
tất yếu của nền kinh tế. Nó có những đặc điểm sau:
Thứ nhất,số lƣợng các khoản vay lớn trong khi giá trị mỗi khoản vay nhỏ.
Khác với các khoản cho vay sản xuất kinh doanh, các khoản CVTDCN
thƣờng có giá trị nhỏ. Nếu khách hàng vay để mua nhà, sửa chữa nhà, mua ơ tơ
thì quy mơ những món vay này cũng khơng q lớn đối với ngân hàng do khách
hàng thƣờng đã có sự tích luỹmột phần từ trƣớc.Số lƣợng khoản vay tiêu dùng
lớn là do đối tƣợng của CVTDCN là mọi tầng lớp dân cƣ trong xã hội.
Thứ hai,các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao.
Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao trong danh mục cho vay của ngân
hàng. Hoạt động này chịu tác động của nhiềunhân tố khách quan nhƣ môi
trƣờng kinh tế xã hội, môi trƣờng tự nhiên (thiên tai, hạn hán, lũ lụt…) và các
nhân tố khác nhƣ:
-
Tính chu kỳ của hoạt động CVTDCN. Nhu cầu vay vốn tỷ lệ thuận
với sự tăng trƣởng của nền kinh tế. Nó tăng lên khi nền kinh tế phát triển, vì
khi đó ngƣời dân tin tƣởng vào thu nhập của mình trong tƣơng lai và sẵn sàng
vay tiền để đƣợc sử dụng trƣớc những hàng hoá phục vụ đời sống. Ngƣợc lại,
khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, hạn hán, bệnh dịch, mất mùa… sẽ khiến
ngƣời tiêu dùng chỉ dám yêu cầu mức sống đảm bảo đƣợc những nhu cầu
thiết yếu hàng ngày và từ đó hạn chế việc vay vốn ngân hàng.
7
-
Đối tượng CVTDCN là cá nhân.Khả năng trả nợ của khách hàng sẽ
thay đổi nhanh chóng khi có sự thay đổi trong điều kiện làm việc hay tình
trạng sức khoẻ. Nếu ngƣời vay bị ốm, chết, hoặc bị mất việc thì ngân hàng sẽ
khó thu đƣợc nợ. Các thơng tin về khách hàng nhƣ sức khoẻ, cơng việc có thể
có độ chính xác khơng cao do khách hàng cố tình giữ kín hoặc che giấu.
Ngồi ra, ngân hàng có thể phải đối mặt với những trƣờng hợp khách hàng cố
tình lừa đảo, chây ỳ với hy vọng quỵt nợ, hoặc kéo dài thời gian sử dụng vốn
của ngân hàng. Do vậy, cho dù ngân hàng có nắm giữ tài sản đảm bảo trong
các trƣờng hợp này thì cũng khó tránh khỏi tổn thất xảy ra.
-
Lãi suất CVTDCN khá cứng nhắc. Khơng giống nhƣ các khoản
vay kinh doanh hiện nay có lãi suất có thể thay đổi theo điều kiện thị
trƣờng, các khoản vay tiêu dùng thƣờng có lãi suất cố định, đặc biệt các
khoản vay tiêu dùng trả góp. Điều này khiến cho Ngân hàng có thể phải
chịu tổn thất khi chi phí huy động vốn tăng lên.
Thứ ba,chi phí cho vay tiêu dùng cao.
Chi phí CVTDCN khá cao so với các loại hình cho vay khác trong danh
mục cho vay của ngân hàng. Do quy mơ mỗi món vay thƣờng nhỏ, thời gian
vay ngắn, độ rủi ro cao, các thông tin về cá nhân thƣờng không đầy đủ và
thiếu chính xác nên ngân hàng phải mất nhiều chi phí và thời gian trong khâu
tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng. Hơn nữa, các khoản CVTDCN
thƣờng có số lƣợng lớn, do đó ngân hàng phải mất thêm chi phí để quản lý
các khoản vay, theo dõi và kiểm tra khách hàng thƣờng xuyên… Những điều
này khiến cho việc thực hiện một khoản CVTDCN của ngân hàng đối với
khách hàng thƣờng có chi phí lớn.
Thứ tư,cho vay tiêu dùng có khả năng sinh lời cao.
CVTDCN là một trong những khoản mục mang lại mức lợi nhuận cao
trong danh mục cho vay của ngân hàng. Các khoản CVTDCN thƣờng đƣợc
định giá rất cao vì việc định giá này dựa trên cơ sở chi phí CVTDCN lớn và
8
mức độ rủi ro cao.Khi ngƣời tiêu dùng đến vay tiền của ngân hàng, họ thƣờng
quan tâm tới việc có vay đƣợc tiền hay khơng và có thể chấp nhận mức lãi
suất cao để miễn sao vay đƣợc tiền thoả mãn nhu cầu tiêu dùng. Chính vì vậy,
CVTDCN đã và đang đem lại mức lợi nhuận caotrong hoạt động ngân hàng.
Thứ năm, nguồn trả nợCVTDCNkhông nhất thiết phải từ kết quả của
việc sử dụng những khoản vay đó.
Khác với cho vay phục vụ mục đích kinh doanh, nguồn trả nợ cho các
khoản vay tiêu dùng đƣợc trích từ thu nhập của khách hàng, không nhất thiết
phải từ kết quả sử dụng khoản vay. Do vậy, các thơng tin tài chính nhƣ mức
thu nhập và tính ổn định của các nguồn thu nhập cùng các thơng tin phi tài
chính nhƣ: trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc… sẽ là
nhân tố cực kỳ quan trọng trong công tác thẩm định các khoản CVTDCN.
1.1.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng cá nhân trong nền kinh tế thị
trường
- Đối với nền kinh tế:
Cho vay tiêu dùng cá nhân đã góp phần làm giảm khối lƣợng tiền lƣu
hành trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền mặt trong tay các tầng lớp dân cƣ, làm
giảm áp lực lạm phát, nhờ vậy góp phần làm ổn định tiền tệ. Mặt khác, do
cung ứng vốn tín dụng hỗ trợ cho tiêu dùng đã kích cầu cho nền kinh tế, tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh …
làm cho sản xuất ngày càng phát triển, sản phẩm hàng hoá dịch vụ làm ra
ngày càng nhiều, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Và có sự
tác động trở lại là với năng suất, sản lƣợng tăng thì doanh nghiệp sẽ mở rộng
lao động, nâng cao tiền công, tiền lƣơng tăng thu nhập cho ngƣời lao động
chính là những khách hàng vay tiêu dùng của ngân hàng. Chính nhờ đó mà
góp phần làm ổn định thị trƣờng giá cả trong nƣớc, một xã hội phát triển
mạnh, đời sống ổn định, ai cũng có cơng ăn việc làm … đó là tiền đề quan
trọng để ổn định trật tự xã hội.…
9
- Đối với ngân hàng:
Việt Nam với dân số hơn 90 triệu ngƣời là một thị trƣờng đầy tiềm năng
đối với các ngân hàng thƣơng mại, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ cá nhân.
Mức sống ngƣời dân ngày càng cao là một thị trƣờng hấp dẫn cho các ngân
hàng thu hút vốn (dƣới dạng tiền gửi thanh toán, tiền tiết kiệm), thu phí dịch
vụ thanh tốn (chuyển tiền, phí kiểm đếm tiền, phí giữ hộ,…) và lợi nhuận từ
cấp tín dụng. Cho vay và dịch vụ là hai nguồn thu chính của các ngân hàng
thƣơng mại.
Cho vay tiêu dùng cá nhân là một kênh thuận lợi cho các ngân hàng tiếp
cận khách hàng giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả
năng khách hàng sử dụng các tiện ích của ngân hàng, nhƣ: tiền gửi, tiền thanh
toán, các dịch vụ chuyển tiền, chuyển khoản, kiểm đếm, giữ hộ,… từ đó tạo
điều kiện cho ngân hàng thực hiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nâng
cao thu nhập đồng thời giúp ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng.
- Đối với khách hàng vay:
Với nền kinh tế phát triển, khoa học – kỹ thuật hiện đại ngày nay, sản
xuất ra nhiều hàng hóa đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
xã hội. Cho vay tiêu dùng cá nhân sẽ hỗ trợ cho ngƣời dân trong việc chi tiêu
(nhƣ: mua, xây sửa chữa nhà, mua xe, tiêu dùng, du lịch, du học,…) nhằm
nâng cao mức sống, trình độ dân trí của họ. Nhu cầu chi tiêu đƣợc đáp ứng sẽ
giúp cho ngƣời lao động đƣợc thỏa mãn, tái tạo sức lao động, kích thích
ngƣời dân lao động làm việc tích cực, sáng tạo, năng suất cao.
Cho vay tiêu dùng cá nhân qua các ngân hàng sẽ làm giảm đi các hiện
tƣợng cho vay nặng lãi, giúp những ngƣời nghèo giảm bớt gánh nặng trong
việc trả lãi tiền vay mƣợn. Qua hoạt động cho vay tiêu dùng, ngƣời dân có thể
tiết kiệm tích lũy để đầu tƣ, phát triển, nhƣ: mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà
ở, du học, mua xe, giải trí,… đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao.
10
1.1.4. Phân loại cho vay tiêu dùng cá nhân.
Tùy theo các tiêu thức khác nhau sẽcó nhiều cách thức phân loạicho vay
tiêu dùng khác nhau. Từ đó, giúpđánh giá hoạt động CVTDCNmột cách tồn
diện trên nhiều góc độ.
1.1.4.1. Phân loại căn cứ vào phương thức hoàn trả:
Theo tiêu thức này CVTDCN đƣợc chia thành 3 loại, gồm: CVTDCN trả
góp, CVTDCNtrả một lần, CVTDCNtuần hồn.
*CVTDCNtrả góp: Là hình thứcvay mà ngƣời đi vay trả nợ gốc hoặc nợ
gốc và lãi cho ngân hàng với một số tiền bằng nhau nhất định trên mỗi phân
kỳ trả nợ (hàng tháng, quý hoặc 6 tháng).
Phƣơng thức này thƣờng áp dụng cho những khoản vay có giá trị lớn
hoặc thu nhập định kỳ của ngƣời vay khơng đủ khả năng thanh tốn hết một
lần số nợ vay. Đây là hình thức cho vay chủ yếu của các ngân hàng thƣơng
mại, loại hình vay này giúp cho khách hàng vay không bị áp lực trả nợ vào
cuối kỳ cao.
*CVTDCN trả một lần.Theo phƣơng thức này, tiền vay đƣợc khách hàng
thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. Thƣờng thì các khoản vay
trong trƣờng hợp này có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn. Mặc dù có giá trị khơng
lớn nhƣng nó đáp ứng đƣợc nhu cầu tiền mặt tức thời nhƣ dùng để sửa chữa
tài sản cố định, mua sắm các vật dụng thiết yếu…
*CVTDCN tuần hoàn.Là khoảnvay mà ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng
một hạn mức tín dụng đƣợc duy trì trong một khoảng thời gian nhất định,
khách hàng có quyền vay và trả nhiều lần mà không vƣợt quá hạn mức tín
dụng của mình.
Theo phƣơng thức này, trong thời hạn cho vay đƣợc thỏa thuận trƣớc,
căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm đƣợc từng kỳ, khách hàng đƣợc
ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần
hoàn, theo một hạn mức tín dụng
11
Cho vay qua thẻ (Credit) là một loại hình cho vay phổ biến của tín dụng
tiêu dùng tuần hồn, với một hạn mức đƣợc cấp khách hàng có thể rút vƣợt số
dƣ trên tài khoản của mình. Ngồi ra, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam
gần đây phát triển mạnh, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao thì nhu
cầu về học tập, du lịch trong và ngồi nƣớc ngày càng nhiều, đó là thị trƣờng
rất hấp dẫn để các ngân hàng thƣơng mại mở rộng tín dụng qua thẻ, đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng cá nhân trong và ngoài nƣớc.
1.1.4.2. Phân loại căn cứ theo phương thức tài trợ:
Theo phƣơng thức này, CVTDCN đƣợc chia thành 2 loại là
CVTDCNgián tiếp và CVTDCNtrực tiếp.
*Cho vay tiêu dùng gián tiếp
CVTDCN gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các
khoản nợ đã phát sinh của các doanh nghiệp khi bán chịu hàng hoá hoặc cung
cấp các dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng. Với hình thức này, ngân hàng cho vay
thông qua các doanh nghiệp bán hàng, cung cấp dịch vụ mà không trực tiếp
tiếp xúc với khách hàng. Ngân hàng và doanh nghiệp bán lẻ ký hợp đồng mua
bán nợ. Trong hợp đồng, ngân hàng thƣờng đƣa ra các điều kiện về đối tƣợng
khách hàng đƣợc bán chịu, số tiền bán chịu tối đa, loại tài sản bán chịu.
Doanh nghiệp bán lẻ và ngƣời tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng
hố. Thƣờng thì ngƣời tiêu dùng phải trả trƣớc một phần giá trị tài sản.
CVTDCN gián tiếp có ƣu điểm là giúp tạo điều kiện để ngân hàng dễ
dàng mở rộng và tăng doanh số cho vay, đồng thờingân hàngcũng tiết giảm
đƣợc các chi phí khi cho vay. Đây là cơ sở giúp tăng nền tảng khách hàng và
tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động khác về sau của ngân hàng.
Tuy nhiên, CVTDCN gián tiếp cũng bộc lộ một số hạn chế nhƣ là ngân
hàng không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng trƣớc khi cho vay mà chỉ đƣợc
biết thông tin qua doanh nghiệp bán lẻ, thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi
doanh nghiệp bán lẻ thực hiện việc bán chịu hàng hoá, đặc biệt là trong việc
12
lựa chọn khách hàng. Các doanh nghiệp bán lẻ không có chun mơn sâu để
thẩm định khách hàng một cách chi tiết, chính xác dẫn đến rủi ro cho ngân
hàng. Mặt khác CVTDCN gián tiếp cũng đòi hỏi sự giám sát chặt chẽ của
ngân hàng đối với doanh nghiệp bán lẻ do mục tiêu hƣớng tới đầu tiên của các
doanh nghiệp này là doanh số bán hàng, sau đó mới là kiểm sốt rủi ro. Vì
vậy mà những ngân hàng khi CVTDCN gián tiếp thƣờng có cơ chế quản lý,
giám sát chặt chẽ đối với các doanh nghiệp bán lẻ.
*Cho vay tiêu dùng trực tiếp
Đây là khoản vay trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách
hàng vay cũng nhƣ trực tiếp thu nợ từ ngƣời vay. Ngƣời tiêu dùng trả trƣớc
một phần số tiền mua tài sản cho doanh nghiệp bán lẻ. Ngân hàng thanh toán
số tiền mua tài sản còn thiếu cho doanh nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp bán lẻ
giao tài sản cho ngƣời tiêu dùng, ngƣời tiêu dùng thanh toán tiền vay cho
ngân hàng. CVTDCN trực tiếp có những ƣu điểm so với CVTDCN gián tiếp:
-
Các khoản cho vay thƣờng có chất lƣợng cao hơn so với việc cho
vay thông qua doanh nghiệp bán lẻ do ngân hàng có thể sử dụng trình độ,
nghiệp vụ, kinh nghiệm… của cán bộ tín dụng trong cơng tác thẩm định. Các
cán bộ tín dụngkhi cho vay thƣờng chú ý tới chất lƣợng khoản vay; còn các
doanh nghiệp bán lẻ khi cho vay thƣờng chú ý tới doanh số bán hàng, trình độ
phân tích, thẩm định tín dụng cịn thấp.
-
Hình thức CVTDCN trực tiếp linh hoạt hơn CVTDCN gián tiếp. Khi
CVTDCN trực tiếp ngân hàng có thể dễ dàng xử lý đối với các tình huống
phát sinh, làm thoả mãn quyền lợi của cả khách hàng và ngân hàng.
1.1.4.3. Phân loại căn cứ vào mục đích khoản vay:
-
Theo mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng, có thể
chiaCVTDCN thành 2 loại là CVTDCN cƣ trú và CVTDCN phi cƣ trú.
+ CVTDCN cư trú: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua
sắm, xây dựng, cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình.
13
+ CVTDCN phi cư trú: là các khoản cho vay nhằm trang trải các chi phí
mua sắm đồ dùng gia đình, xe cộ, chi phí học hành, giải trí, du học,y tế…
1.1.4.4. Phân loại căn cứ vào tài sản đảm bảo:
+ Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: Là các khoản vay tín chấp, vay qua
lƣơng, thấu chi có giá trị nhỏ.
+ Cho vay có tài sản đảm bảo: Là các khoản vay thanh tốn chi phí, có
tài sản đảm bảo nhƣ bất động sản (nhà đất) và động sản (ơ tơ), giấy tờ có giá
(sổ tiết kiệm)…
1.1.5. Quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân của NHTM
a. Khách hàng lập và chuyển hồ sơ vay vốn đến ngân hàng
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho ngân hàng bộ hồ sơ vay
vốn và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính chính xác, hợp pháp của các
tài liệu gửi cho ngân hàng. Hồ sơ vay vốn gồm các giấy tờ sau:
- Giấy đề nghị vay vốn trong đó thể hiện rõ mục đích vay vốn, nguồn trả nợ.
- Các tài liệu chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự.
Cụ thể, khách hàng vay tiêu dùng phải xuất trình chứng minh thƣ nhân
dân/căn cƣớc cơng dân/hộ chiếu cịn hiệu lực và sổ đăng ký hộ khẩu thƣờng
trú/tạm trú cùng giấy tờ về tình trạng hôn nhân nhƣ đăng ký kết hôn hoặc xác
nhận độc thân.
- Các tài liệu chứng minh năng lực tài chính nhƣ: Hợp đồng lao động,
quyết định bổ nhiệm, sao kê tài khoản đổ lƣơng 3 tháng gần nhất…
- Các tài liệu về tài sản đảm bảo (nếu có).
- Các tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn.
b. Ngân hàng thẩm định hồ sơ vay vốn và ra quyết định cho vay
Thẩm định hồ sơ vay vốn là quá trình xem xét, phân tích các thơng tin,
số liệu đã thu thập trong hồ sơ của khách hàng. Mục đích của thẩm định
trƣớc khi cho vay là xác định giới hạn an tồn của quan hệ tín dụng giữa
ngân hàng và khách hàng.
14
Khi thẩm định một bộ hồ sơ vay tiêu dùng, cán bộ tín dụng phải phân
tích rất nhiều nhân tố liên quan đến ngƣời đi vay.Nhƣng nhân tố mà ngân
hàng rất quan tâm là đặc điểm của ngƣời đi vay và khả năng thanh tốn của
họ. Thơng thƣờng, những đặc điểm cơ bản của ngƣời đi vay đƣợc bộc lộ qua
mục đích của việc vay tiền. Cán bộ tín dụng sẽ tìm hiểu xem khách hàng sẽ
dùng khoản tiền vay vào việc gì,liệu mục đích vay có phù hợp với chính sách
cho vay của ngân hàng khơng,có bằng chứng nào cho thấy khách hàng sẽ
khơng hồn trả khoản vay khơng.
Đặc điểm của ngƣời đi vay và khả năng thanh toán của họ đƣợc thể hiện
qua các thơng tin nhƣ:
-
Mục đích của việc vay tiền
Một khoản vay chỉ có thể đƣợc chấp nhận khi mục đích vay tiền của
khách hàng phù hợp với chính sách cho vay của ngân hàng. Ngân hàng chỉ
đồng ý cho vay khi nhận thấy rằng khách hàng vay vốn ý thức rõ ràng về
trách nhiệm phải hoàn trả đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ. Do vậy, việc tiếp
xúc, gặp gỡ với từng khách hàng là rất cần thiết bởi vì qua những cuộc gặp gỡ
nhƣ vậy cán bộ ngân hàngcó thể phát hiện ra những biểu hiện gian dối hoặc
nhƣợc điểm trong tính cách cũng nhƣ sự thành thật của ngƣời đi vay.
-
Mức thu nhập
Mức thu nhập và sự ổn định trong thu nhập là những thơng tin quan
trọng trong q trình đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Những khách
hàng có thu nhập thƣờng xuyên, ổn định từ lƣơng và các khoản có tính chất
lƣơngcó thể đƣợc đánh giá cao. Cán bộ tín dụng cũng đồng thời tiến hành
kiểm tra thơng qua cơ quan nơi khách hàng làm việc để đánh giá độ chính xác
của thu nhập, độ dài thời gian làm việc, nơi cƣ trú ghi trên đơn xin vay.
-
Số dư tài khoản ngân hàng
Một tiêu thức gián tiếp giúp đánh giá về tổng thu nhập và sự ổn định thu
nhập của khách hàng là số dƣ tiền gửi trung bình hàng ngày/hàng tháng mà
15