Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De tham khao Ki 2 Toan 8 So 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2012-2013 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 2  3 0 A. x ;. Câu 2. Phương trình. 2 x  1 0 B. 3 ;  x  1  x  2  0. C. x2 + 3x = 0;. D. 0x + 1 = 0.. có tập nghiệm là:. A. S   1; 2 B. S   1;  2 C. S  1; 2 D. S  1;  2 Câu 3. Nghiệm của bất phương trình −2 x> 4 là : x> −2 A. x  2 B. C. x< −2 D. x  2 Câu 4. Cho Tam giác DEF có E’F’ // EF . Biết DE ' 3cm, DF' 4cm, FF' 8cm .Khi đó độ dài DE bằng: A. 8cm B. 9cm C. 6cm D. 4cm Câu 5. Cho hình lăng trụ đứng với các kính thước như hình vẽ. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó là: A. 60cm2 B. 36cm2 C. 40cm2. 4cm. C. 5cm. D. 72cm2. B. C'. A 5cm A'. B'. Câu 6. Một bể bơi hình hộp chữ nhật dài 12m; rộng 4,5m; chiều cao của nước trong bể 1,5m. Khi đó thể tích nước trong bể là: A. 12m3 B. 45m3. C. 90m3. D. 81m3. B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2.5 điểm) Giải các phương trình: 1 5 2x  3   2 b. x  2 2  x x  4. a. 2(x  3) 4x  (2  x) Bài 2: (1.0 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số :. c.. x  1 3. 3x  1 x 2 1  2 3. Bài 3: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. Kẻ đường cao AK ( K  BC ) a/ Chứng minh: ABC  KBA . b/ Tính độ dài đoạn thẳng BC, AK, BK, CK 2 c/ Chứng minh: AB BK.BC . Bài 4. (0,5 điểm). Chứng minh rằng: với mọi số a, b dương ta có: 1 1 4   a b ab.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A/ Trắc nghiệm:Mỗi câu đúng (0,5 điểm) 1-B, 2-A, 3-C, 4-B, 5-A, 6-D B/ Tự luận Bài 1: a (1 đ). Điểm 3.0. 2(x  3) 4x  (2  x)  2x  6 4x  2  x  x 8 S  8. 0.5 0.5. Tập nghiệm Bài 1: b (1.0 đ). 1 5 2x  3   2 x2 2 x x  4 ĐKXĐ: x 2;  2. 0.25. 1 5 2x  3 1 5 2x  3   2    2 x 2 2 x x  4 x2 x 2 x  4  x  2  5(x  2) 2x  3   6x 9 3  x 2  3 S   Tập nghiệm  2 . 0.25 0.25 0.25. Bài 1:c (0,5 đ) x  1 3. (1).  x  1 3  x 4 ( thoả ĐK)   x  1 3 Với x  1 phương trình (1)  x  2 (không thoả ĐK). Với x 1 phương trình (1). 0.25 0.25. S  4. Vậy tập nghiệm Bài 2: (1.0 điểm). 3x  1 x2 1  2 3  3(3x  1) 6  2(x  2)  9x  3 2x  10  x 1  x / x 1. Tập nghiệm: Biểu diễn nghiệm trên trục số: Bài 3: (3 điểm) a/ Chứng minh ABC KBA. -2 -1. 0 1. 0.25 0.25 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Xét ABC và KBA có:. 0.25.   BAC BKH 900  B :chung Vậy ABC KBA. 0.25. b/ Tính độ dài đoạn thẳng BC, AK, BK, CK Ta có: Theo định lí Pitago BC2 AB2  AC 2 25cm BC 5cm Ta có: ABC KBA (theo câu a) AB AC BC    KB KA BA 3 4 5    hay KB KA 3 3.4 AK  2, 4cm; 5 3.3 KB  1,8cm 5 Suy ra: ; KC 5  1,8 3, 2cm. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25. 2. c/ Chứng minh: AB BK.BC . Ta có: ABC KBA (theo câu a) . 0.25 0.25. AB BC   AB2 KB.BC KB BA. Bài 4.( 0,5 điểm ) a  b Xuất phát từ BĐT thức đúng . 2. 0  a 2  2ab  b 2 0.  a 2  2ab  b 2 4ab 2.   a  b  4ab ab 4  ab ab 1 1 4    a b ab . 0.25. 0.25. * Chú ý: - Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa của phần đó. - Điểm toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất .. XÁC NHẬN CỦA BGH. GIÁO VIÊN RA ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Triệu Thị Chiến. Hoàng Văn Trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×