Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.37 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra học kỳ II toán 8 năm 2013 A. Trắc nghiệm :(3.0 điểm) Bài 1: Trong các câu trả lời dưới đây, em hãy chọn câu trả lời đúng A, B, C hoặc D. 1/ Hình lập phương có cạnh bằng 3cm, có thể tích bằng: 3 3 3 3 A. 6cm B. 9cm C. 27cm D. 81cm x 1 x 2 0 2/ Phương trình có tập nghiệm là: S 1; 2. S 1; 2. A. B. C. −2 x> 4 3/ Nghiệm của bất phương trình là : x 2 x> −2 A. B. C.. S 1; 2. D.. S 1; 2. x< −2. D.. x 2. D BC 4/ Nếu AD là tia phân giác của tam giác ABC thì. DB BC DC AC. DB AB DB AB DB AB A. B. DC AD C. DC BC D. DC AC 5/ Nếu ABC có MN // BC ( M AB, N AC ) thì : A. ABC ANM B. ABC NAM C. ABC NMA D. ABC AMN 6/ Cho Tam giác DEF có E’F’ // EF . Biết DE ' 3cm, DF'' 4cm, FF' 8cm .. Khi đó độ dài DE bằng: A. 8cm B. 9cm Bài 1: Cho phân thức A =. C. 6cm. 3 1 18 + − x +3 x −3 9 − x 2. (x. D. 4cm 3; x. -3).. a/ Rút gọn A b/ Tìm x để A = 4 Bài 2: (2điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2 x 3 2x 5 b/ 3. a/ 2 -5x 17 Bài 3: (2điểm) Giải các phương trình sau 1 5 3x 12 2 a/ x 2 x 2 x 4. x 5 3x 1. b/ Bài 4: (2điểm) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đi từ B về A với vận tốc 45km/h. Thời gian cả đi và về hết 7giờ. Tính quãng đường AB Bài 5: (2điểm)Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H a/Chứng minh AEB đđồng dạng với AFC . Từ đó suy ra AF.AB = AE. AC . . b/Chứng minh: AEF ABC c/Cho AE = 3cm, AB= 6cm. Chứng minh rằng SABC = 4SAEF Bài 6: (2điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB= 10cm, BC= 20cm, AA’=15cm a/Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật b/Tính độ dài đường chéo AC’ của hình hộp chữ nhật (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ 5 Bài Bài 1 (2 đ). Bài 2 (2 đ). Nội dung a. 2 -5x 17 -5x 15 x 3 Vậy: Nghiệm của bất phương trình là x 3 Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 2 x 3 2x 5 b. 3 5(2-x) < 3(3-2x) x < -1 Vậy: Nghiệm của bất phương trình là x < -1 Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 1 5 3x 12 2 a. x 2 x 2 x 4 ĐKXĐ: x 2 1 5 3x 12 2 x 2 x 2 x 4 x 2 5(x 2) 3x 12 x 2 5x 10 3x 12 3x 20 20 x 3 20 Vậy: Tập nghiệm của phương trình S={ 3 }. x 5 3x 1. Bài 3 (2 đ). b. TH1: x+5 = 3x+1 với x 5 x = 2 (nhận) TH2: –x -5 =3x+1 với x < -5 3 x = 2 (loại ) Gọi x(km) là quãng đường AB (x > 0) x ( h) Thời gian đi từ A đến B là : 60 x ( h) Thời gian đi từ B về A: 45. Điểm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4 (2 đ). x x 7 Theo đề bài ta có phương trình: 60 45 Giải phương trình được x = 180 (nhận) Quãng đường AB dài 180km Hình vẽ a. Xét tam giác AEB và tam giác AFC có: AEB AFC 900 A chung AFC (g.g) Do đó: AEB AB S AE hay AF . AB AE. AC Suy ra: AC AF b. Xét tam giác AEF và tam giác ABC có: Â chung AF AE AC AB ( chứng minh trên) ABC (c.g.c) Do đó: AEF S ABC (cmt) c. AEF S 2 2 S AEF AE 3 1 4 suy ra: S ABC AB 6 hay SABC = 4SAEF. Bài 5 (2 đ). a. Diện tích xung quanh: 2(10+20).15= 900 (cm) Diện tích toàn phần: 900+ 2.200= 1300 (cm2) Thể tích của hình hộp chữ nhật: 10.20.15=3000(cm3) ' 2 2 '2 2 2 2 b. AC AB BC AA 10 20 15 26,9(cm).
<span class='text_page_counter'>(4)</span>