Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Các thầy cô giáo đến dự giê gi¶ng d¹y bé m«n ho¸ häc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Dùng các từ và cụm từ thích hợp, điền vào chỗ trống các câu sau :. nguyên tố hóa học là Nước là hợp chất tạo bởi hai (1)__________________ hiđro (2)_________ và (3) _________ . oxi Chúng đã hóa hợp với nhau : hai phần * Theo tỉ lệ thể tích là (4)____________ khí hiđro và một phần khí oxi . (5)__________ * Theo tỉ lệ khối lượng là (6)____________ hiđro và 1 phần 8 phần (7)__________ oxi . 2 nguyên tử hiđro có (9) 1____nguyên tử * Ứng với (8)____ oxi . H 2O * Công thức hóa học của nước : (10)__________.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 36 _ Tiết 2. NƯỚC NƯỚC.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tính chất vật lí :. Trạng thái, màu sắc, Nhiệt độ hoá rắn Nhiệt độ sôi của nước mùi vị của nước Khối lượng riêng ? ???. Em hãy quan sát cốc nước và cho biết ? * Nước là chất lỏng không màu, không. mùi,không vị * tos = 100oC .. * tođđ = 0oC ( nước đá tuyết ) . * DH2O = 1 g/ml ( 1Kg/lít ) . * Hòa tan nhiều chất ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung bài II . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC . * Nước là chất lỏng không màu, không mùi,không vị, sôi ở 100oC , hoá rắn ở 0oC có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml .Nước có thể hòa tan nhiều chất .. 0.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> BT: Cho các chất sau vào nước, khuấy đều. Hỏi chất nào tan? Chất nào không tan? • Phân bón ? • Khí oxi ? • Đường ? • Cát ?. . • Rượu . Tan Tan Không tan. . • Xăng ?. Tan. . Không tan Tan.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> •Ta thấy nước có thể hoà tan Phân bón ? Vai trò của nước ?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguồn nước có chất lượng tốt coù theå cho moät muøa maøng boäi thu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nội dung bài II . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC . * Nước là chất lỏng không màu, không mùi,không vị, sôi ở 100oC , hoá rắn ở 0oC có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml .Nước có thể hòa tan nhiều chất . III.Vai trò của nước. 0. Nước có vai trò rất quan trọng trong • sản xuất nông nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ta. thấy nước có thể hoà tan khí oxi ? Vai trò của nước ?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nước sử dụng nuôi thủy sản để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá nông nghieäp vaø xuaát khaåu.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nội dung bài II . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC . * Nước là chất lỏng không màu, không mùi,không vị, sôi ở 100oC , hoá rắn ở 0oC có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml .Nước có thể hòa tan nhiều chất .. 0. II.Vai trò của nước Nước có vai trò rất quan trọng trong • sản xuất nông nghiệp •Nuôi trồng thuỷ sản.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngoài ra nước còn có vai trò gì nữa?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nước đem lại nguồn vui, cuộc sống và môi trường trong lành cho chúng ta.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguồn nước cũng giúp ta chuyên chở hàng hoá, giao thông và cảnh quan môi trường.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đập dâng một trong những công trình dâng cao mực nước phục vụ tưới, cấp nước, thuỷ điện.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nội dung bài II . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC . * Nước là chất lỏng không màu, không mùi,không vị, sôi ở 100oC , hoá rắn ở 0oC có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml .Nước có thể hòa tan nhiều chất .. 0. II.Vai trò của nước: nước có vai trò rất quan trọng trong: • sản xuất nông nghiệp •Nuôi trồng thuỷ sản •Giao thông đường thuỷ •Cuộc sống •Tưới tiêu , thuỷ điện III Bảo vệ nguồn nước.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> III Chống ô nhiễm nguồn nước.. Tµn ph¸ m«i trêng. B¶o vÖ thiªn nhiªn. Huỷ hoại nguồn nước. Bảo vệ nguồn nước.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nội dung bài II . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC . * Nước là chất lỏng không màu, không mùi,không vị, sôi ở 100oC , hoá rắn ở 0oC có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml .Nước có thể hòa tan nhiều chất .. 0. II.Vai trò của nước: nước có vai trò rất quan trọng trong: • sản xuất nông nghiệp •Nuôi trồng thuỷ sản •Giao thông đường thuỷ •Cuộc sống •Tưới tiêu , thuỷ điện III Bảo vệ nguồn nước Bảo vệ rừng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> III Chống ô nhiễm nguồn nước.. ? Thuốc bảo vệ thực vật. ChÊt th¶i c«ng nghiÖp. « nhiễm nguồn nước.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nội dung bài II . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC . * Nước là chất lỏng không màu, không mùi,không vị, sôi ở 100oC , hoá rắn ở 0oC có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml .Nước có thể hòa tan nhiều chất .. 0. III.Vai trò của nước:. IV Bảo vệ nguồn nước. nước có vai trò rất quan trọng trong: Bảo vệ rừng • sản xuất nông nghiệp •Nuôi trồng thuỷ sản •Giao thông đường thuỷ •Cuộc sống •Tưới tiêu , thuỷ điện. Sử lí chất thải công nghiệp Hạn chế thuốc trừ sâu.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nội dung bài IV) Tính chất hóa học . a.Tác dụng với một số kim lọai ở t0 thường 0.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thí nghiệm và quan sát hiện tượng : Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau : ** Cho một ít nước ở cốc thủy tinh 1 vào ống nghiệm có chứa đồng : Cu + H2O . Quan sát hiện tượng ** Cho một mẫu kim lọai natri ( Na ) vào nước đựng trong cốc thủy tinh 1 .Quan sát hiện tượng Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào quan sát Lấy một giọt nhỏ vào ống nghiệm rồi hơ trên ngọn lửa đến khi cạn. Quan sát đáy ống nghiệm Na + H2O.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nhận xét và ghi nhận kết quả : Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập theo nội dung sau : tượng gì xảy ra không ? ** Cho đồng vào nước có hiện Cho Cu vào H2O : không có phản ứng ** Cho Na vào nước có hiện tượng gì ?. Cho Na vào H2O : Na nóng chảy dần, có khí bay ra Nhúng quì tím vào dung dịch có hiện tượng gì ?. Quỳ tím chuyển thành màu xanh ** Chất rắn thu được khi cô cạn sau phản ứng có màu gì? là chất gì? Công thức hóa học ?. Chất rắn thu được có màu trắng, là Natri hiđroxit Công thức hóa học : NaOH ** Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?. Phản ứng tỏa nhiệt.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phương trình phản ứng hóa học : ** Natri phản ứng với nước :. Na + H2O Na + H_OH Na + H_OH 2Na +. 2H2O. + 2 NaOH +. H2 H2. ** Khí bay ra là khí gì ? ** Dung dịch làm cho quì tím chuyển xanh là dung dịchNatri hiđroxit thuộc lọai hợp chất gì **Phản**ứng trên thuộc Khí Hiđro H2 . loại phản ứng gì ? ** Dung dịch bazơ ( NaOH ). **Phản ứng thế.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nội dung bài V . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC .. ( Na, K, Ca, Ba,...) 1.Tác dụng với một số kim lọai ở t0 thường Khí hidro + bazơ ( tan 2 Na. + 0. 2 H2O . 2 NaOH (Natri hiđroxit ). +. H2.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thí nghiệm và quan sát hiện tượng : Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau : ** Rót một ít nước ở cốc thủy tinh 2 vào ống nghiệm có chứa đồng(II) oxit CuO . Quan sát hiện tượng : CuO + H2O ** Cho vôi sống ( canxi oxit ) CaO vào cốc nước 2. Quan sát hiện tượng ** Nhúng một mẫu giấy quì tím vào dung dịch nước vôi . Hiện tượng xảy ra ? ** Lấy tay sờ vào bên ngòai cốc thủy tinh . Em có nhận xét gì về nhiệt độ cốc: CaO + H2O.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhận xét và ghi nhận kết quả : Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập theo nội dung Khi cho nước vàosau ống:nghiệm chứa đồng(II)oxit có hiện tượng gì không ? Khi cho nước vào CuO thì không có hiện tượng gì ** Khi cho nước vào CaO có hiện tượng gì xảy ra ? Khi cho nước vào CaO thì CaO từ thể rắn chuyễn thành chất nhão .Nước như sôi lên ** Màu giấy quì tím thay đổi như thế nào khi nhúng vào dung dịch nước vôi ? Quì tím chuyển màu xanh . ** Chất thu được sau phản ứng là gì ? Công thức hóa học ? Chất thu được là Canxi hiđroxit Công thức hóa học Ca(OH)2 ( vôi tôi ) ** Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Phương trình phản ứng hóa học : ** CaO phản ứng với nước :. CaO +. H2O. Ca(OH)2. ** Canxi oxit thuộc loại oxít gì ? ** Tính chất thứ 2 của nước là gì ? ** Dung dịch bazơ có tác dụng như thế nào đối với quì tím ? ** Oxit bazơ . ** Nước tác dụng với oxit bazơ . ** Dung dịch bazơ làm quì tím hóa xanh ..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nội dung bài V . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC .. ( Na, K, Ca, Ba,...) 1.Tác dụng với một số kim lọai ở t0 thường Khí hidro + bazơ ( tan 2 Na. + 0. 2 H2O . (Na2O,K2O,BaO,CaO...). 2 NaOH. +. H2. (Natri hiđroxit ). 2. Tác dụng với một số oxit bazơ ở t0 thường bazơ tan. CaO +. H2O . Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit ). Dung dịch bazơ làm quì tím chuyển màu xanh.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bazơ NaOH OH Ca(OH) OH 2.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nội dung bài V . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC .. ( Na, K, Ca, Ba,...) 1.Tác dụng với một số kim lọai ở t0 thường Khí hidro + bazơ ( tan 2 Na. + 0. 2 H2O . (Na2O,K2O,BaO,CaO...). 2 NaOH. +. H2. (Natri hiđroxit ). 2. Tác dụng với một số oxit bazơ ở t0 thường bazơ tan. CaO +. H2O . Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit ). Dung dịch bazơ làm quì tím chuyển màu xanh. Bài tập ;Viết phương trình thực hiện dãy chuyển hoá sau : H2O 1 02 H2O 3 KOH 2 4. Ba(OH)2.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Viết phương trình thực hiện dãy chuyển hoá Hãy phân loại các phản ứng này sau : 2 H2O 02 H2O 3 KOH 1 4. 1/. ĐIỆN PHÂN. 2 H2O tO. 2/. 02 + 2 H 2. 3/. 2 H2O + 2 K . HOẶC :. 4/. H2 O +. H2O +. Hoặc :. . Ba(OH)2 . 2 H2Phản + 0ứng 2 phân huỷ. 2Phản H2Oứng hoá hợp. (Phản ứng oxi hoá – khử). 2KOH + H2 Phản ứng thế. K2 O . 2 KOHPhản ứng hoá hợp. BaO . Ba(OH)2Phản ứng hoá hợp. 2 H2O + Ba. . Phản ứng thế Ba(OH)2 + H2.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thí nghiệm và quan sát hiện tượng : Em hãy thực hiện thí nghiệm theo các bước sau :. ** Bước 1 : Cho một ít nước ở cốc 3 vào bình chứa bột P2O5 và lắc đều . ** Bước 2 : Nhúng mẫu giấy quì tím . ** Bước 3 : Quan sát hiên tượng ..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nhận xét và kết quả :. Nhúng quì tím vào dung dịch P2O5 , quì tím đổi màu gì ?. ** Quì tím chuyển màu đỏ ..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nhận xét và kết quả :. Sản phẩm tạo thành khi cho P2O5 tác dụng với nước là chất gì ? Công thức hóa học ?. ** Sản phẩm của phản ứng là axit photphoric ** Công thức hóa học H3PO4 ..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Phương trình phản ứng hóa học : ** P2O5 phản ứng với nước :. P2O5 + 3 H2O. 2 H3PO4. ** Dung dịch axit có tác dụng như thế nào đối với quì tím ?. ** Dung dịch axit làm quì tím hóa đỏ ..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nội dung bài V . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC .. ( Na, K, Ca, Ba,...) 1.Tác dụng với một số kim lọai ở t0 thường Khí hidro + bazơ ( tan 2 Na. + 0. 2 H2O . (Na2O,K2O,BaO,CaO...). 2 NaOH. +. H2. (Natri hiđroxit ). 2. Tác dụng với một số oxit bazơ ở t0 thường bazơ tan. CaO +. H2O . Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit ). Dung dịch bazơ làm quì tím chuyển màu xanh 3 . Tác dụng với một số oxit axit axit P2O5 +. 3 H2O . 2 H3PO4. Dung dịch axit làm quì tím chuyển màu đỏ .. (Axit Photphoric ).
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài tập : Có 3 cốc mất nhãn đựng 3 chất lỏng là : H2O; NaOH; H3PO4 . Bằng. phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 cốc trên ? . Đánh dấu các cốc Dùng giấy quỳ tím lần ,lượt nhúng vào từng cốc . Cốc nào làm quỳ tím xanh NaOH Cốc nào làm quỳ tím đỏ H3PO4 Cốc nào không làm quỳ tím chuyển màu H2O.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trò chơi giải đáp ô chữ 2.Là quá trìnhhoá học có sự biến đổi chất? 4. nguyªn tè ho¸ häc rÊt cÇn cho sù ph¸t triÓnhäc? xương cña c¬ 3.Lµ chÊt t¹o bëi mét nguyªn tè ho¸ thÓ? 1.Lµ hçn hîp khÝ cã ë xung quanh chóng ta?. 1 2 3 4. P. K. H. ¤. N. G. K. H. H. ¶. N. ø. N. G. §. ¥. N. C. H. Ê. C. A. N. X. I. 1. Ý. 2. 1. 3. T. 4 2. 3. 4.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> lo ại +. Nướ c. K im. . H2 +Bazơ Quỳ tím Xan Bazơ. + Oxit bazơ + Ox it ax it. Axit. Quỳ tím Đỏ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – HỌC BÀI , LÀM CÁC BÀI TẬP 1,4,5 – ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI “ AXIT – BAZƠ – MUỐI” – ÔN LẠI CÁCH LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA MỘT HỢP CHẤT DỰA VÀO HOÁ TRỊ – LẬT TRANG 43 SGK HOÁ 8 HỌC TRƯỚC TÊN NHÓM, HOÁ TRỊ CỦA CÁC NHÓM NGUYÊN TỬ.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> BAØI GIẢNG ĐIỆN TỬ Boä moâân HOÙA 8. Biên soạn: LƯƠNG VĂN HÙNG. Xin chân thành cám ơn sự tích cực tham gia của các em học sinh.
<span class='text_page_counter'>(44)</span>