Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giao an tuan 27 32 co GDNGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.87 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Lịch sử THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I/ Mục tiêu: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…). - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. - GD HS biết trân trọng và bảo vệ những di sản đã được lưu giữ của dân tộc. II/ Đồ dùng học tập: - Bản đồ VN( HĐ 1) - Phiếu học tập của hs ( HĐ 2) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong 1) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào? 2) Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Giảng khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - Treo bản đồ VN, yêu cầu hs xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ * Hoạt động 2: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An-Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII - Các em hãy đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trong SGK thảo luận nhóm 4 để điền vào bảng thống kê sau (phát phiếu cho hs) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK, các em hãy mô tả lại các thành thị. Hoạt động học - 2 hs trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Vài hs lên bảng xác định. - Chia nhóm 4 thảo luận. - Dán phiếu và trình bày - 3 hs trình bày (mỗi hs trình bày 1 thành thị).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. GV kết luận * Hoạt động 3: Tình hình kinh tế nước ta TK XVI-XVII - Các em hãy dựa vào các thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: 1) Nêu nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào TK XVI-XVII 2) Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào? GV kết luận C/ Củng cố, dặn dò; - Gọi hs đọc bài học SGK/58 - Về nhà xem lại bài, trả lời 2 câu hỏi SGK - Bài sau: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786). - Lắng nghe. - HS trả lời - HS trả lời. - Lắng nghe. - Vài hs đọc to trước lớp ______________________________________________ Thể dục NHAÛY DAÂY, DI CHUYEÅN TUNG VAØ BAÉT BOÙNG TROØ CHÔI “ DAÃN BOÙNG” I / MUÏC TIEÂU : - Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay (di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn). - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giaùo vieân : Chuaån bò 1 coøi.Keû vaïch chuaån bò, xuaát phaùt - Hoïc sinh : Trang phuïc goïn gaøng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Cho HS xoay các khớp cổ HS khởi động chân, cổ tay, gối, lưng, bụng.. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Bài tập RLTTCB: - HS tập theo tổ - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Taäp caù nhaân theo toå. * Thi nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - HS thi giữa các tổ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuỳ theo tình hình thực tiễn, GV có thể cho từng tổ thi theo sự điều khiển của tổ trưởng (nếu sân rộng) hoặc chọn đại diện của mỗi tổ để thivô địch lớp. * Hoạt động 2 : Trò chơi “ dẫn bóng”. Đội hình dẫn bóng GV giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi, đội hình chơi. - HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thử - HS chơi theo nhóm - Cho HS chơi theo nhóm - Tuyên dương những nhóm chơi tốt 3. Cuûng coá : (4 phuùt) HS tập hồi tĩnh - Thaû loûng. HS lắng nghe - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng laïi baøi. _______________________________________________ GI¸O DôC NGOµI Giê L£N LíP YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HĐ4. THI HỌC SINH THANH LỊCH I .Môc tiªu : - Thông qua cuộc thi nhằm giáo dục cho học sinh: - Thái độ mạnh dạn, tự tin, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị của người học sinh tiểu học - Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người học sinh và truyền thống nhà trường. II.Tài liệu : - Hoa, phần thưởng III. Néi dung : Hoạt động dạy Hoạt động học *H§1:Chuẩn bị: - Thành lập ban tổ chức cuộc thi và Ban -HS lắng nghe. giám khảo. - Xây dựng kế hoạch cuộc thi. + ND thi: gồm 4 phần: - Thi trình diễn đồng phục học sinh. - Thi trình diễn trang phục tự chọn. - Thi tài năng: Hát, vẽ, đọc thơ…… - Thi ứng xử. -Thí sinh trải qua vòng thi sơ khảo. *H§2: Thi sơ khảo: *H§3: Thi chung khảo. - Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, -Văn nghệ chào mừng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> công bố chương trình cuộc thi, danh sách ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi. - Thi trình diễn đồng phục học sinh. - Thi trình diễn trang phục tự chọn. - Thi tài năng: Hát, vẽ, đọc thơ…… - Thi ứng xử: Từng học sinh bốc thăm suy nghĩ trả lời trong vòng 1 phút.. *HĐ4: Tổng kết và trao giải - Trưởng ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi. - GV, HS lên tặng hoa và chúc mừng. ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT I/ Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trị của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. - GD : HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt( HĐ 1) - Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp… ( HĐ 1) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài - Lắng nghe B/ Bài mới: Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - Cho HS quan sát tranh minh họa và 1 - Làm việc nhóm đôi ssố đồ dung mang đến lớp cùng vốn hiểu biết thảo luận nhóm đôi hãy trả lời câu hỏi: Những vật là là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng. - Gọi hs trình bày - Các nhóm nối tiếp trình bày - GV ghi nhanh lên bảng thành các nhóm: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô,... - Các nguồn nhiệt thường dùng để làm - HS trả lời gì? Kết luận: - Lắng nghe # GDBVMT: * Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt - Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nào? - HS trả lời - Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? - HS trả lời - Em hãy quan sát hình 5,6 SGK/107 nêu những rủi ro có thể xảy ra có trong hình? - HS trả lời - Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh những rủi ra trên? - HS trao đổi theo nhóm và tự liên hệ - Các em hãy hoạt động nhóm 4 ghi vào phiếu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt mà em - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu biết và cách phòng tránh - Gọi các nhóm trình bày - Các nhóm nối tiếp trình bày * Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao - HS lắng nghe. động sản xuất ở gia đình. Thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Các em hãy hoạt động nhóm đôi nói cho nhau nghe em và gia đình có thể làm Chia nhóm 2 làm việc gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. - YC các nhóm phát biểu - Các nhóm trình bày Kết luận: Khi sử dụng các nguồn nhiệt, - Lắng nghe em và gia đình cần phải thực hiện tiết kiệm. Vì muốn có được nguồn nhiệt, gia đình phải tốn tiền, của. Vì thế phải sử dụng các nguồn nhiệt khi thật cần thiết. #GDBVMT: tiết kiệm điện C/ Củng cố, dặn dò: - Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn - Lắng nghe, thực hiện nhiệt? - Về nhà xem lại bài, nói với gia đình thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt - Bài sau: Nhiệt cần cho sự sống __________________________________________ Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu.. - GD HS biết giữ an toàn và vệ sinh gọn gàng khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1/ Giới thiệu bài: 2. Bài mới * Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn - Cái đu có những bộ phận nào? - Các em thường thấy cái đu ở những đâu? - Cái đu dùng để cho các em nhỏ vui chơi, để cho mọi người ngồi nghỉ ngơi, hóng mát. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - YC hs xem SGK để nêu qui trình lắp cái đu.. - GV thực hiện mẫu (vừa thực hiện vừa giải thích) a) HD hs chọn các chi tiết - YC hs lấy các chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép (như SGK/81) - Gọi hs lên chọn một số chi tiết cần lắp đu b) Lắp cái đu - Yc hs thực hiện lần lượt theo qui trình - Để lắp được cái giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào? - Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì?. Hoạt động học - Lắng nghe. - Quan sát - Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Ở trường mầm non hoặc trong công viên. - Qui trình thực hiện 1. Lắp từng bộ phận + Lắp giá đỗ đu + Lắp ghế đu + Lắp trục vào ghế đu 2. Lắp ráp cái đu - Quan sát, theo dõi - Lấy các dụng cụ và chi tiết trong bộ lắp ghép - Gọi tên một số chi tiết - Thực hành lắp cái đu. - Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài - Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? - Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, số lượng bao nhiêu? tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài - Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng - 4 vòng hãm hãm? - Lắp xong, yêu cầu hs kiểm tra sự dao - Kiểm tra sự dao động của cái đu động của cái đu c) HD hs tháo các chi tiết - YC hs tháo các chi tiết. - Thực hành tháo chi tiết - Nhắc nhở: Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. C/ Củng cố, dặn dò: - Khi lắp giá đỡ đu, em cần chú ý điều gì? - Vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài - Về nhà tập lắp cái đu (nếu có bộ lắp ghép ở nhà) - Bài sau: Lắp cái đu (tt) - Nhận xét tiết học _______________________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đ nghe, đ đọc. I/ Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại chuyện; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GD HS học tập những nhân vật trong chuyện đã kể về long dũng cảm. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phấn màu III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể lại câu chuyện đã - 2 hs thực hiện theo yc nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm Nhận xét. - Lắng nghe. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to trước lớp. - Gạch chân: lòng dũng cảm, đã nghe, đã - Theo dõi đọc. - Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK. - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp. - Gọi hs mô tả những gì về nhân vật dũng theo dõi’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cảm.. - Nhận xét.. - Các em định kể câu chuyện về ai? Câu - HS trả lời chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu - Nối tiếp nhau giới thiệu cho các bạn cùng nghe 3) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yc hs kể chuyện trong nhóm cặp. - HS thực hành kể chuyện trong nhóm cặp. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - YC hs lắng nghe, trao đổi với các bạn về - Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao câu chuyện. đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.. - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.. - Nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Lắng nghe, thực hiện. - Bài sau: Đôi cánh của Ngựa Trắng - Nhận xét tiết học ______________________________________________________________________. TUẦN 28 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I.Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1786).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh(năm 1786) + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước.  HS khá, giỏi nắm được nguyên nhân thăng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay. - Yêu thích tìm hiểu thêm về lịch sử nước nhà. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ( HĐ 1) III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng mô tả lại 3 thành - 3 em lên bảng: thị thế kỉ XVI - XVII - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. -HS theo dõi 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập. - Nhận phiếu. - Phát phiếu học tập cho HS. - Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp - 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một thành thị khó khăn. lớn. - Yêu cầu một số em báo cáo kết quả làm việc. - Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu - 3 em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi để trình bày lại cuộc tiến quân ra Bắc nhận xét, bổ sung ý kiến. của nghĩa quân Tây Sơn. - Tuyên dương những HS trình bày tốt. Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ. - Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia cuộc thi. - Tổ chức cho Hs thi kể chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng - Nhận xét, bình chọn. Nguyễn Huệ. - GV và Hs cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Một số em trả lời. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt. - Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân ta lại gọi ông như thế.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> không? - Lắng nghe, ghi nhận. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau. _______________________________________________ ThÓ dôc M«n thÓ thao tù chän. TROØ CHÔI : “ DAÃN BOÙNG ” I/ Môc Tiªu 1- KT:Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngaém ñích – neùm boùng( khoâng coù boùng vaø coù boùng) -Troø chôi “Daãn boùng” 2- KN: Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Dẫn bóng” 3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt. II, §å DïNG D¹Y HäC 1-GV: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, 2 quả bĩng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 1 . Phần mở đầu:  -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.  -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu  cầu giờ học.   -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu  goái, hoâng, coå chaân. GV -Chaïy nheï nhaøng thaønh moät haøng doïc theo voøng troøn -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. -HS nhaän xeùt. -Kieåm tra baøi cuõ : Goïi 1soá HS taïo thaønh moät đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt boùng”. 2 . Phaàn cô baûn: . a) Trò chơi vận động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi: “Daãn boùng ”. -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> laøm maãu: -Cho 1 nhoùm HS laøm maãu theo chæ daãn cuûa GV. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhaän xeùt giaûi thích theâm caùch chôi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. b) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: * OÂn di chuyeån tung vaø baét boùng -GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi. * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -GV tố chức tập cá nhân theo tổ. -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 3 .Phaàn keát thuùc: -GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra, gập thân). -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao baøi taäp veà nhaø “OÂn baøi taäp RLTTCB”. -GV hoâ giaûi taùn.. - 1 Nhóm làm mẫu - HS chơi thử - Hs chơi chính thức. HS theo đội hình hàng dọc. +Từ đội hình chơi trò chơi, HS chuyeån thaønh moãi toå moät haøng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị.       GV -HS bình choïn nhaän xeùt. -Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyeån thaønh haøng ngang, daøn hàng để tập luyện. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.       GV -HS hoâ “khoûe”.. GI¸O DôC NGOµI Giê L£N LíP Tiết 28: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ VIẾT THƯ KẾT BẠN VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I .Môc tiªu : - Hs biết bài tổ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn. - Rèn kĩ năng viết thư..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GDHS lòng yêu hòa bình ,tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.. II.Tài liệu : - Giấy ,bút phong bì thư,tem. III. Néi dung : Hoạt động dạy. T. Hoạt động học. *H§1:Chuẩn bị: 5’ -HSlắng nghe. -GV vào mạng hoặc liên hệ với các tổ chức để tìm địa chỉ gửi thư. -HS sưu tầm tranh ảnh,tư liệu . - Sưu tầm tranh ,ảnh về cuộc sống và 25’ học tập của thiếu nhi một số nước. *H§2: Viết thư. - GV giới thiệu cho HS địa chỉ của - HS tiến hành viết theo cá nhân hoặc thiếu nhi quốc tế mà các em có thể nhóm. gửi thư. - Có thể đọc thư cho cả lớp cùng nghe. - Có thể gửi thư kèm theo ảnh cá - Gửi qua Email hoặc bưu điện. nhân hoặc nhóm. - HD cách viết thư. 5’ *H§3: Tổng kết- đánh giá. - Nhận xét đánh giá . ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/ Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: : Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. 2. KÜ n¨ng: C¸c kÜ n¨ng quan s¸t, thÝ nghiÖm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. 3. Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kÜ thuËt. II, §å DïNG D¹Y HäC : GV và HS Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,… Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: + Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất ? - 2 em tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, chÊm ®iÓm. + Điều gì xảy ra nêu trái đất không cã mÆt trêi sëi Êm. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. B. D¹y bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: 2. Bµi míi: H§1: C¸c kiÕn thøc khoa häc c¬ b¶n..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> _______________________________________________ Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.Lắp dược cái đu theo mẫu Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình, an toàn khi lắp ghép.Yêu lao động, ham thích làm việc . II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu cái đu lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên 2.Kiểm tra bài cũ : -GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hoạt động 3: Cặp đôi Mục tiêu: thực hành Lắp cái đu -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở HS phải quan sát kĩ trong SGK cũng như phần nội dung của từng bước lắp. HS chọn chi tiết để lắp cái đu: -GV đến từng HS ( hoặc nhóm ) để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu. Lắp từng bộ phận : -Trong quá trình HS thực hành GV có thể nhắc nhở các em Lắp ráp cái đu: -GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu -Trong khi HS thực hành GV phải luôn theo dõi quan sát để kịp thời uốn nắn bổ sung các HS còn lúng túng. Hoạt động 4:Cả lớp Mục tiêu: Đánh giá kết qủa học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .. Hoạt động của học sinh -Lắng nghe. -Lắng nghe. Luyện tập thực hành. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. -HS thực hành theo cặp đôi -HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. - Đánh giá kết quả -HS trưng bày sản phẩm thực hành -HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản GV nêu phẩm: +Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu giao động nhẹ nhàng . 4.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi” ____________________________________________________ Tiếng Việt ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 6) I/ Môc Tiªu 1-KT: Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? (BT1). Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3) 2. KN: Viết đợc một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. HS khỏ giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3). 3. GD: Có ý thức sử dụng câu hay, đúng ngữ pháp. II, §å DïNG D¹Y HäC : 1- GV: Giấy viết sẵn lời giải BT 1 ; Phiếu khổ to. 2- HS: Vở. SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KiÓm tra bµi cò : - HS thực hành đóng vai và giới thiệu với bố - 2,3 nhóm thực hiện. mẹ bạn Hà về từng ngời trong nhóm đến - Lớp nhận xét. th¨m b¹n Hµ èm. b. d¹y bµi míi 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu - Lắng nghe. cÇu cña tiÕt häc . 2.Híng dÉn «n tËp - HS đọc yêu cầu của BT 1 1 HS đọc yêu cầu - GV nh¾c HS xem l¹i c¸c tiÕt LTVC ë c¸c tiÕt tríc. - GV ph¸t giÊy khæ réng cho c¸c nhãm lµm HS củng cố các kiến thức đã học bµi. HS trao đổi theo nhóm - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm bµi. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, tÝnh ®iÓm. GV Đại diện các nhóm trình bày bài làm treo bảng phụ đã ghi lời giải Cả lớp nhận xét thống nhất đáp án Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gîi ý c¸ch lµm. HS đọc yêu cầu - HS trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: HS phát biểu ý kiến - GV nªu yªu cÇu BT, lu ý HS c¸ch lµm. - HS viÕt ®o¹n v¨n. - HS tiếp nối nhau đọc bài trớc lớp. Cả lớp HS lắng nghe vµ GV nhËn xÐt. HS làm việc cá nhân 3. Cñng cè, dÆn dß: - GVnhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. HS đọc trước lớp ______________________________________________________________________. TUẦN 29 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I- MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy hoïc sinh bieát : 1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. - Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. - Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử), quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước. 2.Kĩ năng- Nêu công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.. 3. GDHS lòng tự hào về truyền thống của đân tộc và lòng yêu kính các anh hùng dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh chụp Gò Đống Đa( sưu tầm) - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)( HĐ 2) - Phieáu hoïc taäp ( HĐ 2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định lớp, hát: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 3 hoïc sinh leân baûng, yeâu caàu hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3 Hoïc sinh leân baûng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> sinh trả lời 3 câu hỏi cuối bài 24 . Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh . 3/ Giới thiệu bài : Cho hoïc sinh quan saùt hình chuïp goø Đồng Đa (Hà Nội) và hỏi : Em biết gì về di tích naøy ? Giaùo vieân daãn daét vaøo baøi hoïc 4/Dạy bài mới Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta: Yêu cầu học sinh đọc sgk và hỏi : Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta ? Giới thiệu cho học sinh biết nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta . Đứng trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã laøm gì ? Chuùng ta cuøng tìm hieåu tieáp baøi . Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phaù quaân Thanh Phát phiếu thảo luận cho HS. Hoïc sinh thaûo luaän : 1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế làm moät vieäc laøm caàn thieát ? 2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào ? Ở đây ông đã làm gì ? Việc làm đó có tác dụng như thế nào ? 3. Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân? 4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu ? 5. Haõy thuaät laïi traän Ngoïc Hoài 6. Hãy thuật lại trận Đống Đa Hết thời gian thảo luận, cho học sinh báo caùo keát quaû thaûo luaän . Tổ chức cho học sinh thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh . Giaùo vieân toång keát cuoäc thi . Hoạt động 3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự möu tri cuûa Vua Quang Trung. -. Một số học sinh trả lời theo hieåu bieát rieâng. -. Học sinh suy nghĩ trả lời. -. Laéng nghe. -. Laéng nghe .. -. Thaûo luaän theo nhoùm 6 theo các câu hỏi trong phiếu học tập. -Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhoùm baùo caùo 1 noäi dung caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung . - HS vừa chỉ lược đồ vừa trình bày.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm - Học sinh trao đổi theo hướng dẫn đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang của giáo viên . Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc ; tiến quân trong dịp Tết, cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Ña . . .) Laéng nghe Chốt : Ngày nay cứ đến mồng 5 Tết, ở gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . 5. Củng cố - Dặn dò: -Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên đã giành đại thắng . - Nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò cho baøi sau . -. _________________________________________________ GI¸O DôC NGOµI Giê L£N LíP HßA B×NH Vµ H¦U NGHÞ TRß CH¥I DU LÞCH VßNG QUANH THÕ GIíI. I .Môc tiªu : - Thông qua trò chơi ,HS có thêm hiểu biết về đất nớc ,con ngời và văn hóa của một số quèc gia trªn thÕ giíi. -Ph¸t triÓn ë HS kÜ n¨ng giao tiÕp,kh¶ n¨ng øng phã nhanh nh¹y,chÝnh x¸c . II.Tài liệu : - Bản đồ thế giới . - C¸c phiÕu nhá cã ghi tªn mét quèc gia -III. Néi dung : Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *H§1:ChuÈn bÞ. - GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuéc ch¬i tíi HS: + Mỗi tổ cử ra một đội chơi gồm 3 HS. *H§2: TiÕn hµnh ch¬i. -Đại diện đội chơi rút thăm, trên mỗi lá thăm cã ghi tªn mét quèc gia,nhiÖm vô cña mçi đội chơi là sau 5 phút phải : +Xác định vị trí . +Nêu tên thủ đô. +Nªu tªn mét danh lam th¾ng c¶nh hoÆc di tÝch lÞch sö. + Kể nét văn hóa đặc trng của dân tộc đó. *H§3: Tæng kÕt vµ trao giải thëng. -Tuyên bố kết quả trao giải.. -HS l¾ng nghe vµ chuÈn bÞ.. -HS tiÕn hµnh ch¬i : rót th¨m vµ thảo luận. - §éi ch¬i tr×nh bµy. - Nxét - Tuyên dương. - HS nhËn gi¶i thưëng.. ___________________________________________ Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN-NHẢY DÂY I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới chuyền cầu. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm : Sân trường. -Còi . Mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu -GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ -Đội Hình học Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, * * * * * * * * * phối hợp, nhảy của bài thể dục phát triển * * * * * * * * * chung * * * * * * * * * -Kiểm tra bài cũ : 4 hs * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản GV a.Đá cầu: *Ôn Chuyền cầu bằng mu bàn chân -Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập -Đội hình tập luyện -Nhận xét * * * * * * * * * *Học chuyền cầu * * * * * * * * * GV.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * * * * * * * * * * * * * * * * * * HS chơi theo nhóm -G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi -Nhận xét b.Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau HS tập theo tổ -Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập -Nhận xét Các tổ cử đại diện thi *Thi nhảy dây theo tổ - Nhận xét, tuyên dương -Đội Hình xuống lớp 3. Phần kết thúc * * * * * * * * * -HS vừa đi vừa hát theo nhịp * * * * * * * * * -Thả lỏng * * * * * * * * * -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học * * * * * * * * * -Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi GV ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I- MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc HS bieát: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.. - Nêu những điều kiện cần thiết để cây sống và phát triển bình thường. - GDBVMT: Tích cực trồng và chăm sóc cây và hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuaån bò theo nhoùm: + Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi học bài này khoảng 3-4 tuần( HĐ 1, 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định lớp, hát:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Caùc nhoùm baùo caùo vieäc. 2/ Kieåm tra baøi cuõ:. chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. 3/ Giới thiệu bài. ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Dạy bài mới a.Hoạt động 1/ Trình baøy caùch tieán haønh thí nghiệm thực vật cần gì để sống . -. HS hoạt động theo. -. Thực vật cần gì để sống ?. -. Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm .. nhóm, quan sát những cây đã. -. Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm .. trồng theo yêu cầu của GV. -. Yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc đã làm và trả lời .. tiết trước để trả lời câu hỏi. -. Đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm của nhóm mình và kết quả thí nghiệm. -. Ñieàu kieän soáng cuûa caây 1, 2, 3, 4, 5 laø gì ?. kết hợp giải thích tại sao.. Học sinh trả lời . Kết luận : Muốn biết cây cần gì để sống ta có thể HS lắng nghe laøm thí nghieäm baèng caùch troàng caây trong ñieàu kiện sống thiếu từng yếu tố . Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho caây soáng . b..Hoạt động 2/ Dự đoạn kết quả của thí nghiệm . -. Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường .. -. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. Dựa vào kết quả thí nghiệm của các nhĩm. Cho cả lớp lần lượt trả lời .. 1. Trong 5 cây đầu trên, cây nào sống và phát triển. - Học sinh trả lời. bình thường ? Tại sao ? 2. Những cây khác sẽ như thế nào ? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có theå cheát raát nhanh ?. - Học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát. - Học sinh trả lời. triển bình thường . HS đọc đồng thanh. Keát luaän : Muïc baïn caàn bieát trong 115/sgk - GDHS tích cực trồng và chăm sóc cây 4. Củng cố - Dặn dò: -. Sưu tầm hình ảnh hoặc cây sống ở nơi khô. HS lắng nghe. hạn, nơi ẩm ướt, dưới nước . -. Nhaän xeùt tieát hoïc _________________________________________________ Kĩ thuật LẮP XE NÔI. I- MUÏC TIEÂU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. * Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn( HĐ1). - Boä laép gheøp moâ hình kyõ thuaät( HĐ 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định lớp, hát:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh thực hiện.. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: a/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết chọn các chi tiết để lắp cái đu. 3/Dạy bài mới:. - Hoïc sinh laéng nghe. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt maãu caí xe nôi đã lắp sẵn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từng boä phaän cuûa caí ñu vaø ñaët caâu hoûi: + Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? - …cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe. - Giaùo vieân neâu taùc duïng cuûa xe noâi trong - Hoïc sinh laéng nghe. thực tế: Hằng ngày, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi vá người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi. Hoạt động 2 :Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn các chi tieát: - Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn từng - Học sinh chọn chi tiết và để vào loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. b) Lắp từng bộ phận: * Laép tay keùo:. nắp hộp theo từng loại.. -Trong quaù trình laép, giaùo vieân ñöa ra moät soá caâu hoûi: + Để lắp được tay kéo cần phải có những chi - 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U tiết nào? Số lượng bao nhiêu? daøi. * Lắp giá đỡ trục bánh xe: - HS quan sát hình 3, sau đó giáo viên gọi HS - 1 học sinh lên bảng lắp. leân laép. * Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe. - Giáo viên gọi học sinh goị tên và số lượng - 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài. các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe. - GV goò 1 – 2 hoïc sinh leân laép boä phaän naøy. * Lắp thành xe với mui xe - Giáo viên lắp theo các bước trong SGK.. - 1 – 2 hoïc sinh laép..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trong khi laép, giaùo vieân neâu roõ: khi laép thaønh xe với mui xe, cần chú ý đến vị trĩ tấm nhỏ. - Hoïc sinh quan saùt giaùo vieân laép.. nằm trong tấm chữ U. * Laép truïc baùnh xe. - Giaùo vieân goïi 1 – 2 hoïc sinh laép truïc baùnh. - 1 – 2 hoïc sinh laép.. xe theo thứ tự các chi tiết như trong hình 6 SGK. c) Laép raùp xe noâi: Giaùo vieân laép raùp xe noâi theo quy trình trong. - Hoïc sinh quan saùt.. SGK. Trong khi laép giaoù vieân goò 1 – 2 em lên lắp để tạo không khí làm việc trong lớp. d) Hướng dẫn học sinh tháo các chi tiết và xeáp goïn vaøo hoäp. - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó. - 1 hoïc sinh leân thaùo.. mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi thaùo xong phaûi xeáp goïn caùc chi tieát vaøo hoäp.. HS lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò:. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Chuẩn bị tiết sau: Thực hành lắp xe nôi.. ______________________________________________________ Kể chuyện ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I- MUÏC TIEÂU:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). - GDBVMT: - HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa ( HĐ 2,3) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu truyện Quan sát hình minh hoạ, đọc thầm - 2 HS thực hiện nhieäm vuï cuûa baøi keå chuyeän trong sgk . Nhaän xeùt , cho ñieåm . 2. Giaùo vieân keå chuyeän Ñoâi caùnh cuûa Ngựa Trắng Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở - Học sinh lắng nghe . đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngọi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều - Học sinh nghe chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh Học sinh nghe kết hợp nhìn của Đại Bàng Núi . tranh minh hoạ . Giaùo vieân keå laàn 1 Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong sgk . Phần lời ứng với mỗi tranh : 3.Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Đọc yêu cầu của BT1, 2 - Một học sinh đọc to, cả lớp theo dõi . - Keå chuyeän theo nhoùm . - Mỗi nhóm HS gồm 2 hoặc 3 em tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện (mỗi em kể theo 2 – 3 tranh), sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .. - Thi kể chuyển trước lớp :. * Thi kể chuyển trước lớp : Một vài tốp học sinh thi kể từng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đoạn của câu chuyện theo 6 tranh . Một vài học sinh thi kể toàn bộ caâu chuyeän . 4. Củng cố - Dặn dị: Giáo viên : Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ? Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc . ______________________________________________________________________. TUẦN 30 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 lịch sử NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu - Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “ Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “ chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đảy văn hóa, giáo dục phát triển. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu lịch sử dân tộc. - HS yêu thích và say mê tìm hiểu và tự hào về lịch sử dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập( HĐ 1) III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc ghi nhớ? - nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Bài giảng: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất. Hoạt động của học sinh - 2HS trả lời. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. - GV phát phiếu và yêu cầu các nhóm thảo - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. luận: Vua Quang Trung đã có những chính - HS báo cáo kết quả. sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng -NX, bổ sung. của các chính sách đó ? * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV nêu vấn đề: vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học. - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ - HS trả lời miệng. Nôm ? - Em hiểu câu: " Xây dựng đất nước lấy việc - HS trả lời miệng. học làm đầu " như thế nào ? GV kết luận. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Trình bày sự dang dở của các công việc - HS trình bày mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung? 3. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe ________________________________________________ GI¸O DôC NGOµI Giê L£N LíP Tiết 30: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HĐ3. NHỮNG CÁNH CHIM HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ I .Môc tiªu : - Hs biết yêu hòa bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể. - GDHS lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.. II.Tài liệu : - Một số quả bóng bay khác màu. - Giấy màu, kéo, hồ dán, dây chỉ - Giấy, bút dạ để viết thông điệp hòa bình, hữu nghị. III. Néi dung : Hoạt động dạy *H§1:Chuẩn bị: -GV HD học sinh chuẩn bị. 1 quả bóng bay hoặc 1 chiếc diều *H§2: Gửi thông điệp về hòa bình qua bóng bay hoặc diều. Hoạt động học -HS lắng nghe.. - HS tiến hành viết theo cá nhân hoặc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Viết thông điệp về hòa bình, hữu nghị nhóm. lên 1 băng giáy dài có dính vào bóng bay hoặc chiếc diều của mình. - Đọc to cho cả lớp cùng nghe. VD: - Cả lớp đồng loạt hô rồi thả bóng bay + Chúng em yêu hòa bình hoặc diều + Thiếu nhi thế giới đều là anh em một nhà. + Trái Đất là ngôi nhà chung + Hãy ngăn chặn chiến tranh + Hãy để thế giới tràn đầy tình yêu thương và tiếng cười *H§3: Tổng kết- đánh giá. - Cả lớp hát - Hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan - Nhận xét đánh giá . _________________________________________ Thể dục. Nhảy dây. Trò chơi : “ Di chuyển tung và bắt bóng ” I. Mục tiêu - Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Di chuyển tung và bắt bóng”. - GD HS giữ an toàn khi htham gia học tập và chơi trò chơi. I. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi, dây nhảy, bóng III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. TG. 1.Phần mở đầu 6p - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập: - Khởi động cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc: 120 - 150 m. *Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2.Phần cơ bản 24p a)Môn tự chọn: * Nhảy dây: - Ôn Nhảy dây kiểu chụm hai chân : + GV nêu tên động tác + Gọi 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác làm mẫu. Hoạt động của học sinh HS. x x x x x x. HS khởi động  x x x x x x x x x x x x x x x x x x. 2 HS thực hiện. x x x.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + GV chia tổ cho các em tự tập và theo dõi uốn HS tập theo tổ nắn sai , nhắc nhở kỉ luật tập + Tổ chức thi đua xem ai nhảy dây giỏi nhất Thi giữa các cá nhân ( chọn vô địch tổ luyện tập ) - Ném bóng * Ôn một số động tác bổ trợ + Ngồi xổm tung và bắt bóng 2 HS làm mẫu + Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 5p GV nêu tên động tác HS tập GV làm mẫu lại Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị , ngắm HS tập các động tác bổ trợ đích , ném ( chưa ném bóng bóng đi và có ném bóng vào đích ) HS quan sát * GV nêu tên động tác HS tập * Gọi 1 HS thực hiện động tác, * Tổ chức cho HS tập do cán sự điều khiển GV HS tập theo nhóm 3 học vừa quan sát HS để nhận xét về động tác ném sinh bóng vàđưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS b) Trò chơi vận động - GV nêu tên trò chơi “ Di chuyển tung và bắt HS lắng nghe bóng” HS nhắc lại cách chơi - Cho HS nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho HS chơi thử HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi chính thức , GV nhắc nhở HS chơi theo tổ HS phải đảm bảo kỉ luật để bảo đảm an toàn 3.Phần kết thúc Tập một số động tác hồi - Cho học sinh làm một số động tác hồi tỉnh: tỉnh - GV cùng HS hệ thống bài GV cùng HS hệ thống bài. ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Khoa học. Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu - Biết mỗi loài TV , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. - Biết vận dụng những kiến thức đã học để vận dụng khi chăm sóc cây cối. - GD HS yêu thích việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học - GV : tranh ảnh trong SGK - Phiếu bài tập( HĐ 2) III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu - 2 HS lên bảng trả lời nước như nhau ? Cho VD - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Bài giảng: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật: Cho HS quan sát hìmh SGK và TLCH: Hs quan sát tranh SGK và trả lời câu + Các cây cà chua ở H b, c, d thiếu chất hỏi khoáng gì ? Kết quả ra sao? + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất ? vì sao? +Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? vì sao? * Kết luận: HĐ2: tìm hiểu về nhu cầu chất khoáng của thực vật: - Gv phát phiếu bài tập ( mẫu SGV/ 196) - HS làm bài theo nhóm - Đại diện - Cho HS hoạt động nhóm trình bày các nhóm trìmh bày - HS đọc mục bạn cần biết SGK - Gv giảng và rút ra kết luận - HS lắng nghe 3. Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau ________________________________________________ Kĩ thuật. Lắp xe nôi (tiết 2) I. Mục tiêu - Hs chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động cho học sinh II. Đồ dùng dạy học - GV : Bộ lắp ghép mô hình III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bộ lắp ghép. - Nhận xét sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới * Giới thiệu bài *HĐ1: Hướng dẫn thao tác kĩ thật a) Hướng dẫn hs chọn chi tiết . +Hs chọn các chi tiết và xếp các chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cùng hs chọn từng loại chi tiết cho đúng và đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp tay kéo ( h2 sgk) - Y/c hs quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi: + Để lắp được tay kéo , em cần chọn chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu? - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK . trong khi lắp lưu ý hs thấy được vị trí thanh thẳng 7 lỗ phải ở trong thanh chữ U dài. *Lắp giá đỡ trục bánh xe: ( h3 sgk) - Hs quan sát h3 ( sgk) - Gọi 1 hs lên lắp cho cả lớp quan sát .. - Lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. - Hs quan sát h1 sgk để trả lời câu hỏi . - GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. *Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe ( h4 sgk) - Gọi 1 hs gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thành giá đỡ bánh xe. - Gọi 1 –2 hs lên lắp bộ phận này. Trong quá trình lắp ,yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong SGK * Lắp thành xe với mui xe ( h5 sgk) Khi lắp thành xe với mui xe , cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U. * Lắp trục bánh xe ( h6 sgk). - Gọi 1 –2 hs lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết như hình 6. c) Lắp ráp xe nôi (theo nhóm) - Gv lắp ráp xe nôi theo qui trình sgk . Trong khi lắp gv có thể đưa ra những câu hỏi hoặc gọi 1 –2 hs lên lắp để tạo không khí làm việc trong lớp - Nhóm nào xong trước đem lên trưng bày . - Gv treo bảnh tiêu chí nhận xét , đánh giá. - Sau khi lắp xong . Gv kiểm tra sự chuyển động của xe. - Y/c hs nhắc lại qui trình lắp xe nôi. d) Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.. vào nắp theo thứ tự.. +( 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.). - Hs quan sát và nêu cách lắp giá đỡ trục bánh xe. - Trả lời câu hỏi. - Hs quan sát h4 (sgk ) và trả lời câu hỏi. + ( 1 tấm lớn , 2 thanh chữ U dài). - 1 –2 hs lên lắp cho cả lớp quan sát. - Hs thực hành lắp thành xe với mui xe. - Hs thực hành lắp trục bánh xe. - Thực hành lắp ráp xe nôi theo nhóm 4.. -1 –2 hs đọc bảng tiêu chí đánh giá cho cả lớp cùng nghe. -Nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp , chắc - Theo dõi và làm theo HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> _________________________________________________ Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện ,(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ,(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện ,(đoạn truyện). - GDHS yêu thích và say mê tìm hiểu về thế giới xung quanh. II. Đồ dùng dạy học - GV : một số truyện về du lịch và thám hiểm( Sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể của câu chuyện Đôi cánh - 2 HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận của Ngựa Trắng xét - Nhận xét cho điểm HS 2/ Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài ,gạch chân các từ: - 1 HS đọc được nghe được đọc, du lịch, thám hiểm + 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - Gọi HS đọc phần gợi ý * Kể chuyện theo nhóm: - 1 HS đọc - Gọi 1 HS đọc dán ý kể chuyện - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm - Y/c HS kể trong nhóm - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó bạn các tình tiết, hành động mà mình thích khăn - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu - GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng: chuyện HĐ 2: Thi kể chuyện truớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - HS lắng nghe và hỏi lại lại kể những tình tiết về nội dung truyện + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể? + Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao? - Nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ______________________________________________________________________. TUẦN 31 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 LÞch sö. Nhµ NguyÔn thµnh lËp I. Môc tiªu: -HS nắm đợc đôI nét về sự thành lập nhà Nguyễn. +32ong32hi Quang Trung ra đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần .Lợi dụng thời cơ đó… -Nêu một vài chính sách cụ thể của vua Nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị. Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôI hoàng hậu ,bỏ 32ong tể tớng , tự mình điều hành mäi viÖc hÖ träng trong níc. +Tăng cờng lực lợng quân đội +Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua . - GDHS yêu thích tìm hiểu và tự hào về lịch sử dân tộc II.§å dïng d¹y häc: Tranh trong SGK( HĐ 2) III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy A.KTBC: - Néi dung vµ t¸c dông cña c¸c chÝnh s¸ch đó. B. Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: 2.Bµi gi¶ng: a.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV tæ 32ong cho HS th¶o luËn theo c©u hái : +Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV t/t 1 sè ý vµ kÕt luËn :. Hoạt động học. - HS đọc thầm bài và trả lời cõu hỏi + Sau khi vua Quang Trung mÊt ,lîi dông bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn . HS lắng nghe. - GV nãi thªm vÒ sù tµn s¸t cña NguyÔn ánh đối với những ngời tham gia khởi nghÜa T©y S¬n . - GV th«ng b¸o :NguyÔn ¸nh lªn ng«i HS lắng nghe Hoàng đế , lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua :Gia Long ,Minh M¹ng , ThiÖu TrÞ , Tù §øc – Cho HS quan sát tranh HS quan sát tranh b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung - HS thảo luận theo nhúm cÊp cho c¸c em mét sè ®iÓm trong bé luËt - C¸c nhãm cö ngêi b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh viÖc cña nhãm tríc líp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> họa cho lời nhận xét :nhà Nguyễn đã cú nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vµng nhµ vua . - GV kết luận : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyÒn hµnh trong tay vµ b¶o vÖ ngai vµng cña m×nh C. Cñng cè,dÆn dß: - HS đọc phần bài học trong SGK - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn chuÈn bÞ bµi sau.. HS lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe. ____________________________________________. ThÓ dôc. M«n thÓ thao tù chän :§¸ cÇu. Nh¶y d©y tËp thÓ I.Môc tiªu : - Củng cố cho HS về cách tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời , nh¶y d©y tËp thÓ. -HS thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. - Gi¸o dôc h/s say mª luyÖn tËp thê .duc thê thao. II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn : Mçi HS 1 d©y nh¶y. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: Hoạt động dạy Hoạt động học TG - HS tËp hîp, ®iÓm sè, líp trëng b¸o c¸o 6A. PhÇn më ®Çu: sÜ sè. 8p - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu giê häc. - HS xoay khíp cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, - Khởi động: GV hớng dẫn. vai, cæ. - Ôn động tác: tay, chân, lờn, 33ong, - C¶ líp «n mét lît. nh¶y cña bµi TDPT chung. - Nh¶y d©y kiÓu ch©n tríc, ch©n sau. - 3 em tËp, líp nhËn xÐt. 20p B. PhÇn c¬ b¶n: * Ôn đá cầu theo nhóm 2 ngời. - HS tự ôn theo nhóm đôi - Thi tâng cầu bằng đùi - Thi theo tæ. * ¤n nh¶y d©y tËp thÓ. - HS nh¾c l¹i c¸ch nh¶y. 5- Theo dâi, s÷a sai. - HS tËp theo nhãm. 7p C. PhÇn kÕt thóc : - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - Thả lỏng - NX giê häc. DÆn dß: ¤n luyÖn nh¶y d©y: chuÈn bÞ giê sau. ________________________________________________ GI¸O DôC NGOµI Giê L£N LíP TiÕt 31: HßA B×NH Vµ H¦U NGHÞ T×M HIÓU VÒ CHIÕN TH¾NG 30/4 I .Môc tiªu : - HS có hiểu biết về chiến thắng 30/4 giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc. -HS biết tự hào về lòng dũng cảm, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ViÖt Nam. II.Tài liệu : - C¸c tranh, ¶nh, tµi liÖu, bµi b¸o,…vÒ chiÕn th¾ng 30/4. -C©u hái ghi trªn hoa b»ng giÊy mµu. - §¸p ¸n. III. Néi dung :. Hoạt động dạy. TG. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> *H§1:ChuÈn bÞ. 5’ - GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thÓ lÖ cuéc thi tíi HS: + ND: T×m hiÓu vÒ chiÕn th¾ng 30/4. + H×nh thøc : H¸i hoa d©n chñ. *H§2: TiÕn hµnh ch¬i. 25’ - Lớp kê theo hình chữ u ở giữa đặt mét c©y xanh.Trªn cµi nh÷ng b«ng hoa b»ng giÊy mµu ,mçi b«ng hoa ghi mét c©u hái. *HĐ3: Tổng kết và đánh giá. 5’ - C«ng bè HS cã ®iÓm cao nhÊt -Tuyên bố kết quả trao giải. -NhËn xÐt chung vµ nh¾c nhë h·y häc tập gơng chiến đấu dũng cảm của các chiÕn sÜ trong chiÕn th¨ng 30/4.. -HS l¾ng nghe vµ chuÈn bÞ.. - HS tiÕn hµnh ch¬i: - LÇn lît HS lªn h¸i hoa vµ tr¶ lêi câu hỏi , mỗi câu trả lời đúng đợc 10 ®iÓm. - Nxét - Tuyªn d¬ng. - HS nhËn gi¶i thëng.. ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Khoa häc. Trao đổi chất ở thực vật I.Môc tiªu: - Trình bày đợc sự trao trao đổi chất của thực vật với môi trờng : thực vật thờng xuyên ph¶i lÊy tõ m«i trêng c¸c chÊt kho¸ng , khÝ c¸c b« -nÝc, khÝ « xi vµ ph¶i th¶i ra h¬i níc , khÝ « xi , chÊt kho¸ng kh¸c - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn - Gi¸o dôc ý thøc ch¨m sãc vµ b¶o vÖ thùc vËt. II.Đå dïng d¹y häc: H×nh trang 122-123( Sgk ): giÊy, bót vÏ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.KTBC:. B. Bµi míi : 1.Giíi thiÖu bµi: 2.Bµi gi¶ng: a. H§1: Ph¸t hiÖn nh÷ng biÓu hiÖn bªn ngoài của trao đổi chất ở thực vật . * C¸ch tiÕn hµnh B1:Lµm viÖc theo cÆp - GV nêu các câu hỏi để HS thảo luận+ Kể tên những gì đựơc vẽ trong hình. + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh( + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung ( khÝ c¸c-b«- nÝc, khÝ «-xi). - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. B2: Hoạt động cả lớp. HS lắng nghe. - HS quan s¸t h×nh 1 trang 122 SGK: - HS thùc hiÖn nhiÖm vô theo gîi ý trªn cïng víi b¹n ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - KÓ tªn nh÷ng yÕu tè c©y thêng xuyªn ph¶i lÊy tõ m«i trêng vµ th¶i ra m«i trêng trong qu¸ tr×nh sèng. - Quá trình trên đợc gọi là gì? *KÕt luËn :Thùc vËt thêng xuyªn ph¶i lÊy tõ m«i trêng c¸c chÊt kho¸ng, khÝ c¸c b.HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thùc vËt.(10’) *C¸ch tiÕn hµnh: GV Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ Cho HS làm việc cá nhân – GV đi giúp đỡ học sinh Gọi 1 số HS dán sơ đồ đã vẽ. - HS nªu - Quỏ trỡnh trao đổi chất - HS lắng nghe. - HS lắng nghe -HS thực hành vẽ theo cách hiểu của mình Vài HS dán sơ đồ - HS dựa vào sơ đồ trình bày quá trình trao đổi chất ở thực vật - Vµi HS nêu nhận xét. Vài HS đọc. GV yêu cầu HS nhận xét Gọi HS đọc phần ghi nhớ 3.Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. HS lắng nghe - VÒ nhµ chuẩn bị tiết sau _________________________________________ KÜ thuËt. Lắp ô tô tải ( tiÕt 1). I.Môc tiªu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ụ tụ tải. - Lắp đợc từng bộ phận của xe ụ tụ tải đúng KT, quy trình. - RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, ATL§. II. Đå dïng d¹y- häc: -MÉu ô tô tải l¾p s½n. -Bé l¾p ghÐp m« h×nh KT. III. Hoạt động dạy- học:. Hoạt động dạy * A.KTBC : ?Muèn l¾p xe n«i ta cÇn chän nh÷ng chi tiÕt nµo? B.Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi : 2.Bµi gi¶ng: a.H§1:Thùc hµnh Chän chi tiÕt. -GV y/c HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk -GVKT và HDHS chọn đúng. *L¾p tõng bé phËn. - GV quan s¸t híng dÉn c¸c nhãm. *L¾p r¸p xe ô tô tải. _Y/c HS l¾p r¸p c¸c bé phËn vµ lu ý vÆn chÆt c¸c mèi ghÐp xe. b.H§ 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. GV tæ chøc HS trng bµy s¶n phÈm vµ nªu tiªu. Hoạt động học - HS tra lơi - Lăng nghe. -HS chọn chi tiết để riêng từng loại. - HS quan s¸t sgk vµ l¾p tõng bé phËn theo quy tr×nh. - HS l¾p theo nhãm. - HS l¾p r¸p xe theo quy tr×nh sgk.. - HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> chuẩn đánh giá sản phẩm.. gi¸ s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n. - HS th¸o chi tiÕt.. - GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ cña HS, tinh thÇn thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ụ tụ tải. C.Cñng cè,dÆn dß: - GVNX giê häc. - Lăng nghe - GV nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau. _______________________________________________ Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện ,(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ,(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện ,(đoạn truyện). - GDHS yêu thích và say mê tìm hiểu về thế giới xung quanh. II. Đồ dùng dạy học - GV : một số truyện về du lịch và thám hiểm( Sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể của câu chuyện Đôi cánh của - 2 HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi Ngựa Trắng nhận xét - Nhận xét cho điểm HS 2/ Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài ,gạch chân các từ: được - 1 HS đọc nghe được đọc, du lịch, thám hiểm - Gọi HS đọc phần gợi ý + 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý * Kể chuyện theo nhóm: - Gọi 1 HS đọc dán ý kể chuyện - 1 HS đọc - Y/c HS kể trong nhóm - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà - GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng: mình thích HĐ 2: Thi kể chuyện truớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa - HS lắng nghe và hỏi lại lại kể những tình câu chuyện tiết về nội dung truyện + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể? + Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học ______________________________________________________________________. TUẦN 32 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 Lịch sử. Kinh thành Huế I Mục tiêu: - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế : + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ , kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương , đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó . + Sơ lược về cấu trúc cuả kinh thành : thành có mười cửa chính ra vào , nằm giữa kinh thành là Hoàng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà nguyễn . Năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới . - Thấy được những thành quả to lớn mà cha ông đã xây dựng và để lạicho chúng ta. - GDHS biết trân trọng và tự hào về lịch sử đân tộc. II Đồ dung dạy – học : - Hình trong SGK phóng to . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế( Sưu tầm). - Phiếu học tập HS . III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Kinh thành Huế Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - YC HS đọc SGK “ Nhà Nguyễn … nước ta thời đó” - YC HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Hoạt động nhóm:. Hoạt động của học sinh HS hát. - 2 HS nối tiếp TLCH. HS nhắc lại tựa bài - Hs đọc SGK - HS trình bày trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động của giáo viên GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) và phiếu học tập . +Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm . +Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn . +Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ . +Nhóm 4 : Ảnh Điện Thái Hòa . Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK) -GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc . -GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện ,lăng tẩm ở kinh thành Huế. -GV kết luận :Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.. 4. Củng cố : - Ngoài nội dung bài, em biết thêm gì về Huế( con người, thiên nhiên)? GV giáo dục HS có lòng tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới. 5- Dặn dò - Chuẩn bị : Ôn tập - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - Các nhóm nhận ảnh Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. HS trả lời - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. __________________________________ ThÓ dôc .. M«n thÓ thao tù chän . Trß ch¬i : DÉn bãng. I, Môc tiªu: - KN: Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những động tác tâng cầu bằng đùi , truyền cầu theo nhãm 2 ngêi. - bớc đầu biết nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây. - KT : Ôn trò chơi : Con sâu đo . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thµnh tÝch. - TĐ : HS yêu thích các môn nh nhảy dây, đá cầu và tham gia chơi trò chơi. II, §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - ChuÈn bÞ d©y nh¶y, cÇu. III, Néi dung, ph¬ng ph¸p.. Néi dung. §Þnh l-. Ph¬ng ph¸p, tæ chøc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> A. PhÇn më ®Çu: - Gv nhËn líp, phæ biÕn néi dung yªu cÇu tiÕt häc. - Tổ chức cho hs khởi động. - Ch¹y nhÑ tren s©n trêng - Gv híng dÉn HSKT nh¶y d©y tù do B. PhÇn c¬ b¶n: 1. M«n tù chän: - §¸ cÇu: + Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn ch©n. + Häc chuyÒn cÇu (b»ng m¸ trong hoÆc mu bµn ch©n) theo nhãm 2 ngêi. 2. Trß ch¬i :DÉn bãng . - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i - Cho hs tiÕn hµnh ch¬i . C. PhÇn kÕt thóc: - Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả láng. - HÖ thèng néi dung bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc.. îng 8 phót 2 phót 3phót 3 phót 22 phót 12 phót. 9-10 phót. 5 phót 2 phót. HS lắng nghe 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 §éi h×nh thùc hiÖn 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. - Hs c¸c tæ thi ®ua.. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * HS thả lỏng. 2 phót ___________________________________________ B¸C Hå KÝNH Y£U TiÕt32: D¢NG HOA TAÞ NHµ tëng niÖm b¸c hå TAI §ÞA PH¦¥NG I .Môc tiªu : - Thông qua hoạt động này giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ. - Thùc hiªn tèt 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. II. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn. -H¬ng ,hoa. -Lêi høa tríc bµn thê B¸c Hå. III. Néi dung : Hoạt động dạy Hoạt động học *H§1:GV liên hệ với nhµ tëng niÖm B¸c Hå ë địa phương. + GV chủ nhiệm lớp. - Phæ biÕn kÕ ho¹ch -Phân công nhiệm vụ cho từng tổ ,nhóm. *HĐ2: Tiến hành hoạt động -HS tập kết tại trường , nghe dÆn dß. -GVHD và phân công các nhóm đi đến nhà tởng niệm. HĐ3:Tổng kết đánh giá - Tuyên dương ,Nhắc nhở HS thường xuyên thực hiện tốt n¨m ®iÒu B¸c Hå. -HS Thực hiện yêu cầu của ban tổ chức. -HS chuÈn bÞ h¬ng ,hoa ,lêi høa tríc bµn thê B¸c. - Đến nhà tởng niệm ,HS xếp hàng thứ tự đến tríc bµn thê B¸c Hå,d©ng hoa,th¨p h¬ng,mét bạn thay mặt đọc lời hứa học tập và rèn luyện theo n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y. -HS tham quan vµ nghe c¸n bé lµm viÖc giíi thiÖu vÒ B¸c Hå..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> day. ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Khoa học. Động vật ăn gì để sống ? I- Mục tiêu: - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng . - Biết sử dụng những kiến thức đã học để áp dụng nuôi động vật có trong gia đình. - GDHS gần gũi các con vật và biết giữ an toàn khi chơi với động vật. II- Đồ dùng dạy học: -Hình trang 126,127 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh con vật ăn các loại thức ăn khác nhau III- Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Động vật cần gì để sống? -Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Muốn biết động vật cần gì để sống làm thí nghiệm như thế nào ? +Động vật cần gì để sống ? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của HS. -Hỏi: Thức ăn của động vật là gì ? GV YC HS tập hợp ảnh các con vật sưu tầm được và phân chúng thành các nhóm: +Nhóm ăn cỏ, lá cây. +Nhóm ăn thịt. +Nhóm ăn hạt. +Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ. +Nhóm ăn tạp. -Gọi HS trình bày.. Hoạt động của học sinh HS hát -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.. HS lắng nghe -Tổ trưởng báo cáo việc CB của các thành viên. -HS nối tiếp nhau trả lời. -Lắng nghe. HĐ nhóm: -Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV.. -Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó. -Lắng nghe.. -Nhận xét, khen ngợi. -Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa -Một số HS trả lời theo tranh trong SGK. GV: Mỗi con vật có một nhu cầu về thức -Người ta gọi một số loài là động vật ăn ăn khác nhau. Theo em, tại sao người ta tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp ? +Em biết những loài động vật nào ăn tạp ? -Giảng: Phần lớn thời gian sống của động vật giành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ, có loài ăn tạp. *Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật * Cách tiến hành -GV chia lớp thành 2 đội. -Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó. Nếu đội bạn nói đúng – đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng – chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi. -Cho HS chơi thử: - T/ C cho 2 nhóm chơi -Tổng kết trò chơi. *Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con gì ? * Cách tiến hành -GV phổ biến cách chơi: +GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình. +HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con gì. +HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật. +HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai. +Tìm được con vật sẽ nhận được 1 món quà. -Cho HS chơi thử: -Cho HS xung phong chơi trước lớp. -Nhận xét, khen ngợi 4/.Củng cố:. loại cả động vật lẫn thực vật. +Gà, mèo, lợn, cá, chuột, … -Lắng nghe.. HS lắng nghe và nắm luật chơi. Một nhóm chơi thử HS cử đại diện 2 nhóm chơi, cả lớp theo dõi, cổ vũ HS lắng nghe. HS lắng nghe. 1 HS chơi thử 3-4 HS chơi trước lớp - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -Hỏi: Động vật ăn gì để sống ? - Tham gia nhận xét -Nhận xét câu trả lời của HS. GD: Yêu thích, ý thức bảo tồn các loài động vật. 5/ Dặn dò HS lắng nghe -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở động vật. -Nhận xét tiết học. _________________________________________ KÜ thuËt. Lắp ô tô tải ( tiÕt 2) I.Môc tiªu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ụ tụ tải. - Lắp đợc từng bộ phận của xe ụ tụ tải đúng KT, quy trình. - RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, ATL§. II. Đå dïng d¹y- häc: -MÉu ô tô tải l¾p s½n. -Bé l¾p ghÐp m« h×nh KT. III. Hoạt động dạy- học:. Hoạt động dạy Hoạt động học * A.KTBC : - HS tra lơi ?Muèn l¾p xe ô tô tải ta cÇn chän nh÷ng chi tiÕt nµo? B.Bµi míi: - Lăng nghe 1.Giíi thiÖu bµi : 2.Bµi gi¶ng: a.H§3:Thùc hµnh Chän chi tiÕt. -GV y/c HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo -HS chọn chi tiết để riêng từng loại. sgk -GVKT và HDHS chọn đúng. - HS quan s¸t sgk vµ l¾p tõng bé phËn *L¾p tõng bé phËn. theo quy tr×nh. - GV quan s¸t híng dÉn c¸c nhãm. - HS l¾p theo nhãm. - HS l¾p r¸p xe theo quy tr×nh sgk. *L¾p r¸p xe ô tô tải. _Y/c HS l¾p r¸p c¸c bé phËn vµ lu ý vÆn chÆt c¸c mèi ghÐp xe. b.H§4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. GV tổ chức HS trng bày sản phẩm và nêu tiêu - HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh gi¸ s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n. chuẩn đánh giá sản phẩm. - HS th¸o chi tiÕt. - HD HS tháo các chi tiết - GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ cña HS, tinh thÇn thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ụ tụ tải. C.Cñng cè,dÆn dß: - GVNX giê häc. - Lăng nghe - GV nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau. _______________________________________________ Kể chuyện. Khát vọng sống.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I- Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK ) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng , đủ ý ( BT1 ) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp dược toàn bộ câu chuyện ( BT2 ) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( BT3) - GDHS có ý chí vượt khó khắc phục trở ngại trog môi trường thiên nhiên . II . Đồ dung dạy học - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) III– Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Ổn định: 2. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). GV kể lần 1: -GV kể chuyện. Cần kể với giọng rõ ràng, thang thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay … c). GV kể lần 2: -GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể vừa chỉ vào tranh) Tranh 1 (Đoạn 1). GV đưa tranh 1 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể: “Giôn và Bin … mất hút”. Tranh 2 (Đoạn 2). Gv đưa tranh 2 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể. Đoạn 3: Cách tiến hành như tranh 1. Đoạn 4: Cách tiến hành như tranh 1. Đoạn 5: Cách tiến hành như tranh 1. Đoạn 6: Cách tiến hành như tranh 1. - Cho HS kể chuyện theo nhóm:. Cho HS thi kể.. Hoạt động học HS hát -2 HS kể lại cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.. -HS vừa quan sát vừa nghe GV kể từng đoạn.. -HS kể chuyện trong nhóm (nhóm 3 hoặc nhóm 6). Nếu nhóm 3 mỗi HS kể theo 2 tranh, nếu nhóm 6 mỗi em kể một tranh. -Sau đó mỗi HS kể cả câu chuyện. -3 nhóm thi kể đoạn. -2 HS thi kể cả câu chuyện -Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + KT: đặt câu hỏi. GD: Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể + Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống sống sót? mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống - GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay. - Cho hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.  Câu chuyện ca ngợi con người - Cho hs bình chọn ý nghĩa câu chuyện. với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng 4.Củng cố, thú dữ, chiến thắng cái chết. GV khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét HS lắng nghe chính xác. -GV giáo dục HS Chăm chú theo dõi bạn kể HS lắng nghe truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể 5- Dặn dò : Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: HS lắng nghe Ôn tập -Nhận xét tiết học. ______________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×