Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG NEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 23 trang )

BIỆN PHÁP THI CÔNG NEO TRONG ĐẤT
1. THÔNG TIN CHUNG
2. NGUỒN LỰC NHÀ THẦU SỬ DỤNG THI CÔNG
- TỔ CHỨC NHÂN LỰC
- MÁY MÓC THIẾT BỊ
3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG
4. CÁC BƯỚC THI CÔNG KHOAN NEO TRONG ĐẤT
5. CÁC BƯỚC THÍ NGHIỆM VÀ QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM NEO
6. TÍNH TỐN ĐỘ DÃN DÀI CỦA CÁP CĂNG KÉO ĐẠI TRÀ
7. QUAN TRẮC NEO TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG
8. BIỆN PHÁP THÁO ĐẦU NEO
9. CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ
10. CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
11.

BIỂU MẪU HỒ SƠ

Trang 1


1. THÔNG TIN CHUNG:
BẢNG THÔNG KÊ NEO THEO MẶT CẮT

Lớp
neo

Cao
độ
neo(m)

Chiều


tự do
(m)

Chiều
dài
bầu
neo
(m)

Chiều
dài
công
tác
(m)

Tổng
chiều
dài
cáp
neo
(m)

Khoảng
cách
neo (m)

Độ
nghiêng
neo ( độ
)


Lực
căng
kéo
(KN)

Số
lượng
neo
(m)

MẶT CẮT 2A-2A
Lớp 1

-5,000

12,000

12,000

1,500

25,500

2,000

25°

300,000


80

Lớp 2

-7,700

10,000

12,000

1,500

23,500

2,000

25°

300,000

80

Lớp 3

-10,400

8,000

12,000


1,500

21,500

2,000

25°

300,000

80

MẶT CẮT 2B-2B

Lớp 1

-3,500

12,000

12,000

1,500

25,500

2,000

25°


300,000

17

Lớp 2

-6,500

10,000

12,000

1,500

23,500

2,000

25°

300,000

17

Lớp 3

-9,500

8,000


12,000

21,500

2,000

25°

300,000

17

1,500

MẶT CẮT 2D-2D
Lớp 1

-6,500

10,000

12,000

1,500

23,500

1,600

30°


300,000

17

Lớp 2

-9,500

8,000

12,000

1,500

21,500

1,600

30°

300,000

17

MẶT CẮT 2E-2E
Lớp 1

-6,500


10,000

12,000

1,500

23,500

1,600

25°

300,000

33

Lớp 2

-9,500

8,000

12,000

1,500

21,500

1,600


25°

300,000

33

2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ NHÂN LỰC THAM GIA THI CÔNG
Trang 2


Danh sách cán bộ tham gia thi công:

Trang 3


STT

Tên

Chức vụ

Số điện thoại

1

Tạ Duy Nho

Phụ trách chung

0983966039


2

Đặng Xuân Trường

Cán bộ kỹ thuật

0989028471

3

Lê Mạnh Tùng

Cán bộ kỹ thuật

0392178484

Thiết bị máy móc:
TT

Tên

Chủng loại

Đơn vị

Số
lượng

ghi chú


1

Máy khoan

RPD-130C

Cái

2.0

Khoan neo

2

Máy bơm nước áp lực
cao

Sungsin Hàn Quốc

Cái

1.0

Khoan neo

3

Máy trộn vữa


Young Sin Hàn Quốc

Cái

1.0

4

Máy bơm vữa cao áp

15kg/cm2

Cái

1.0

5

Kích kéo cáp

74 tấn Hàn Quốc

Cái

1.0

6

Máy bơm dầu thủy lực


Hàn Quốc

Cái

1.0

7

Máy xúc komatsu

200 CLV

cái

1.0

Bơm vữa
neo
Bơm vữa
neo
Căng kéo
cáp
Căng kéo
cáp
Làm mặt
bằng

Một số hình ảnh máy móc thi cơng thực tế:

Máy khoan neo đất


Máy bơm nước

Trang 4


Máy bơm vữa áp lực

Máy xúc

3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG
a.Bó cáp dự ứng lực
- Cáp dự ứng lực được chế tạo tại hiện trường;
- Cáp nhập về tại công trường bao gồm: CO, CQ đầy đủ
- Cáp được thí nghiệm trong phịng thí nghiệm được chủ đầu tư chấp thuận trước khi thi
cơng;
- Tiêu chuẩn thí nghiệm cáp dự ứng lực ASTM-A370, tiêu chuẩn

đánh giá cáp dự ứng lực ASTM A416/A416M
Chỉ số kỹ thuật của cáp

Loại 12.7mm ( 0.5" )

Đường kính danh định

12.7mm ( +0.4,-0.2 )

Thiết diện mặt cắt danh định

98.7 mm2


Trọng lượng danh định

0.774 kg/m
Cáp dự ứng lực nhập về công trường

Trang 5


b. Đầu neo
- Đầu neo được nhập khẩu trực tiếp từ hàn quốc.
- Trình giấy chứng nhận chất lượng (CO, CQ).
- Đầu neo phải được chế tạo bằng thép loại tốt theo phương pháp gia nhiệt.
- Đầu nêm neo được thí nghiệm phịng thí nghiệm trước khi được mang đi thi công.
c. Nêm neo (Mono cone)
- Nêm neo được nhập khẩu từ Hàn Quốc.
- Trình giấy chứng nhận chất lượng của vật liệu (CO, CQ).

Đầu bát neo

Nêm neo

d. Bản đệm chịu lực (Bracket)
- Các thông số kỹ thuật của bản đệm neo phải tuân theo các yêu cầu của thiết kế về tải
trọng neo.
- Bản đệm chịu lực phải được thiết kế tương ứng với góc độ của lỗ khoan.

Hình ảnh: Bản đệm chịu lực (bracket
Trang 6



e. Vữa tạo bầu neo

Bảng thiết kế cấp phối vữa khoan neo đất
Tỷ lệ

Thành phần

Xi măng PCB40

Nước

SikamentNN

Khối lượng

1.350g

472ml

13.5ml

35% ~ 38%

Dynamon

Tỷ lệ

Easy 11


(nước/ximăng)

13.5ml

32% ~ 38%

Thành phần

Khối lượng

Xi măng
PCB40

1.350g

Nước

479.25ml

(nước/ximăng)

+ Xi măng
- Dùng xi măng Pooc lăng PCB-40.
- Xi măng dùng trong vữa bơm bầu neo phải là xi măng Pooc lăng hỗn hợp PCB 40 và
phải đáp ứng đầy đủ các quy định theo các tiêu chuẩn hiện hành. Việc sử dụng các loại
xi măng đặc biệt khác như xi măng chống Sunphát, xi măng ít toả nhiệt, xi măng xỉ v.v...
chỉ được phép dùng khi có chỉ dẫn trong thiết kế hoặc đã qua thí nghiệm được chủ cơng
trình cho phép bằng văn bản.
- Mỗi đợt nhận xi măng về kho của cơng trình hoặc nhà máy chế tạo cấu kiện phải có
phiếu xác nhận chất lượng của nhà máy nơi sản xuất, trong phiếu phải ghi rõ loại xi

măng, mác, lô sản xuất, thời gian sản xuất và chứng chỉ kỹ thuật có xác nhận của nhà
máy sản xuất.
- Xi măng sau khi nhận về kho của công trường hoặc nhà máy chế tạo cấu kiện sẽ lấy
mẫu đưa thí nghiệm kiểm tra lại chất lượng xi măng.
Trong các trường hợp sau đây nhất thiết phải thí nghiệm kiểm tra:
- Khơng có phiếu kết quả thí nghiệm của nhà máy sản xuất xi măng hoặc có sự nghi ngờ
về chất lượng xi măng không đúng với chứng nhận của nhà máy.

Trang 7


- Việc vận chuyển, bảo quản xi măng có sự cố: gặp mưa, kho bị dột hoặc ẩm ướt... ảnh
hưởng đến chất lượng xi măng Việc kiểm tra chất lượng của xi măng phải tiến hành tại
các phịng thí nghiệm hợp chuẩn và phải tiến hành theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành
của Nhà nước quy định.
(Chất lượng xi măng phải tuân theo TCVN 6260:2009).
- Việc vận chuyển và bảo quản xi măng tại kho phải tuân thủ các quy định hiện hành.Vận
chuyển bằng phương tiện đường bộ: sàn xe phải sạch sẽ, khơ ráo, có mui hoặc bạt che
mưa đảm bảo cách li hoàn toàn xi măng với nước mưa.Vận chuyển bằng phương tiện
đường thuỷ: phải kê cao, xa mạn, có mui hoặc bạt che và thường xuyên bơm tát cạn
nước trong tàu thuyền.
Kho chứa xi măng phải cao ráo, thống khí, mái khơng bị dột, khơng để nước mưa hắt
vào, phải có sàn kê cách mặt nền 30-50cm. Các lô khác nhau phải xếp riêng. Trong kho
phải xếp thành hàng 2 bao một, đầu bao châu vào nhau, hàng cách nhau 50cm, không
xếp cao quá 2m kể từ sàn kho.Về nguyên tắc phải đảm bảo xi măng nhập vào kho trước
được dùng trước, nhập sau dùng sau.
+ Nước:
- Nước để trộn vữa xi măng tuân theo TCVN 4506-1987.
- Không được dùng nước biển, nước lợ để trộn vữa xi măng.
- Đối với nước sơng có nhiều phù sa cần phải thí nghiệm để kiểm tra khả năng dùng để

trộn vữa xi măng. Cần có biện pháp lắng lọc để giảm bớt lượng phù sa lẫn trong nước.
- Nước để trộn vữa xi măng khơng được có thành phần hoá học vượt quá các trị số sau:
- Tổng lượng các chất muối 2000mg/l;
- Hàm lượng ion SO4 600mg/l;
- Hàm lượng ion Clo 350mg/l;
- Cặn không tan 200mg/l
+ Phụ gia:
- Phụ gia Sika mentNN hoặc Dynamon Easy 1.
- Các chất phụ gia dùng trong vữa xi măng để bơm vào bầu neo và bảo vệ cáp neo chỉ
được dùng khi có điều kiện hoặc yêu cầu đặc biệt của thi công. Đơn vị nhận thầu thi
công muốn đề nghị dùng phải có cơ sở thí nghiệm chứng minh được hiệu quả kinh tế kỹ
thuật và không gây tổn hại đến kết cấu, phải được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận
bằng văn bản. Không được dùng phụ gia đông cứng nhanh gốc có thành phần CaCl2
hoặc các loại tương tự có tác hại ăn mịn cốt thép.
- Các loại phụ gia dùng trong vữa xi măng phải là các sản phẩm do các cơ sở sản xuất
được cơ quan Nhà nước công nhận đăng ký chất lượng và cho phép sử dụng. Liều
Trang 8


lượng dùng và phương pháp pha trộn phụ gia phải theo các hướng dẫn sử dụng, đảm
bảo độ chính xác và tính đồng đều trong hỗn hợp vữa xi măng
+ Hỗn hợp vữa:
- Sản xuất vữa xi măng cho phép dùng máy trộn keo tốc độ cao (ít nhất 1000vịng/phút)
và máy trộn thùng khuấy (ít nhất 150 vịng /phút) để trộn vữa xi măng. Cần đảm bảo cân
đong đúng, sai số của xi măng, phụ gia không quá 1%. Sau khi trộn, vữa được lọc qua
sàng danh định 5mm để loại bỏ cục vón.
+ Vữa xi măng phải khuấy trộn liên tục trong máy trộn, không được trộn bằng tay. Thời
gian khuấy trộn ít nhất là 4 phút.
+ Vữa xi măng trộn xong phải bơm vào lỗ ngay, không để quá 30-45 phút. Khi trộn vữa xi
măng vào mùa hè cần có biện pháp hạ thấp nhiệt độ.

- Hỗn hợp vữa được đúc tại cơng trường 2 tổ mẫu/ngày (kích thước 4x4x16cm)
- Thí nghiệm cường độ theo mẫu 4x4x16mm (bảo quản trong bao nilon ở nhiệt độ 20 C).
Cường độ vữa 7 ngày tuổi ≥ 18 MPA.
- Vữa chỉ thí nghiệm mác R7 (sau 7 ngày đạt kết quả cho phép thì căng kéo neo) đối với
neo tạm thời.

Khối lượng vữa bơm trong hố khoan
Hạng mục

Đơn vị

Khối lượng(m3)

Vữa khoan cáp neo chiều dài khoan 24 m

m3

0.34

Vữa khoan cáp neo chiều dài khoan 22 m

m3

0.31

Vữa khoan cáp neo chiều dài khoan 20 m

m3

0.28


Ghi chú: Lượng vữa thực tế ngoài hiện trường gấp 1,5 – 2 lần so với lượng vữa tính
tốn

BẢNG CẤP PHỐI VỮA TIÊU CHUẤN TẠI HIỆN TRƯỜNG
Trang 9


Vật liệu

Nguồn

Xi măng

PCB 40

Nước
Phụ gia

Nước
sạch

Tỷ lệ

Khối

Ghí chú

lượng
300 kg


Xi măng Hồng Long hoặc Duyên Hải

35-38%

114 lít

Dùng nước máy

1%

2,5 lít

Sika mentNN hoặc Dynamon Easy 11

MÁC VỮA ≥ 18 MPA SAU 7 NGÀY

Ghi chú: Tỉ lệ trên là tỷ lệ Nước/ xi măng, Phụ gia/Xi măng

Trang 10


4. CÁC BƯỚC THI CÔNG KHOAN NEO TRONG ĐẤT

CÁC BƯỚC THI CÔNG
KHOAN NEO
Bước 1: Làm mặt bằng và định vị
tâm lỗ khoan

Bước 2: Khoan bằng Cassing

(D=133 mm)

Bước 3: Lắp đặt cáp neo
(D =12.7mm x 4)

Cáp sử dụng theo tiêu chuẩn ASTM
– A 416

Bộ cáp neo được gia công tại công
trường

Bước 4: Bơm vữa xi măng

Xi măng PCB 40, Phụ gia hóa dẻo và
tăng cường độ

Bơm vữa lần 1 tự nhiên đến khi vữa xi măng
ra khỏi miệng hố. Lần 2 bơm sau khi rút ống
sinh đến đầy miệng hố

Cường độ của vữa: >= 18 MPA sau (07)
ngày

Bước 5: Lắp đặt bản đệm (Bracket)

Bước 6: Căng kéo cáp neo

Bước 7: Hoàn thành, dọn dẹp vệ sinh
mặt bằng


Trang 11


Các bước thi
công

1.Đào đất ,làm
mặt bằng

2.Định vị lỗ
khoan

Thiết bị máy móc

Máy đào Komatsu
LCV-200

Máy Laser, thước dây

Kiểm sốt chất lượng
Đất được đào đến cao độ thi công: (xem mặt
bản vẽ thi công đào đất).
+ Mặt cắt 2A-2A
- Cao độ neo lớp 1 là:-5.000m
- Cao độ neo lớp 2 là:-7.700m
- Cao độ neo lớp 3 là:-10.400m
+ Mặt cắt 2B-2B
- Cao độ neo lớp 1 là: -3.500m
- Cao độ neo lớp 2 là:-6.500m
- Cao độ neo lớp3 là:-9.500m

+ Mặt cắt 2D-2D
- Cao độ neo lớp 2 là:-6.500m
- Cao độ neo lớp 3 là:-9.500m
+ Mặt cắt 2E-2E
- Cao độ neo lớp 2 là:-6.500m
- Cao độ neo lớp 3 là:-9.500m
1. Xác định cao độ và vị trí hố khoan theo biện
pháp
2. kiểm tra góc độ khoan theo thiết kế, đảm bảo
góc khoan theo thiết kế.
1. Đường kính ống khoan: D=133 mm

3. Khoan neo
đất

Máy khoan RPD-130C,
(Được kiểm định tại
cục đăng kiểm việt
nam)

1.Sợi cáp phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng,
các chỉ tiêu theo thiết kế ASTM – A 416 và
được thí nghiệm tại phịng thí nghiệm.
2. Bộ cáp neo được sản xuất tại công trường
theo biện pháp thi công, cáp được sản xuất trên
giá thao tác cách mặt đất 70-80cm
3. Bộ cáp neo được lắp đặt bằng thủ công và
lắp đặt vào hố khoan.

4. Lắp đặt bộ

cáp

5. Bơm Vữa

2. Kiểm sốt góc khoan theo thiết kế (chênh
lệch ± 2.50)
3.Chiều sâu hố khoan ≥ chiều sâu khoan thiết
kế
4. Kiểm tra tình trạng đất trong hố khoan và so
sánh tính phù hợp với hố khoan địa chất được
cung cấp trong quá trình thiết kế.

Máy trộn
Máy bơm vữa áp lực
bơm từ (5-10) Kg/cm2

1. Xi măng : Xi măng PCB 40
2. Phụ gia sika (tỉ lệ PG/X: 1% theo KL xi măng)
3. Tỷ lệ N/X trong khoảng (32%~38%)
4. Cường độ của vữa ≥ 18MPA ~ sau 7 ngày,.
5. Bơm vữa lần 1: Bơm từ đáy hố khoan và đẩy
hết cặn bẩn, bọt khí cho đến khi xi măng đầy hố

Trang 12


Các bước thi
cơng

Thiết bị máy móc


Kiểm sốt chất lượng
6. Bơm vữa lần 2: Sau khi rút ống khoan tiến
hành bơm vữa lần 2 cho đầy hố đến khi xi
măng trào ra miệng hố dừng lại
7. Bơm bù lần 3: Nếu xi măng bị co ngót trong
q trình bơm lần 2 ta tiến hành bơm bù. Quá
trình bơm bù được tiến hành sau đó khoảng 12h.
1. Bản mã được lắp đặt đúng hố khoan

6. Lắp bản đệm,
đầu neo, nêm
neo căng kéo
(Bracket)

Kích thước theo bản
vẽ kèm theo

7. Căng kéo cáp

Kích thủy lực 74 tấn

8. Hồn thành,
dọn dẹp mặt
bằng vệ sinh
cơng trường

2. Bracket được thiết kế đúng góc khoan và
đảm bảo theo thiết kế
3. Lắp đặt đầu neo, nêm neo

1.Lực căng kéo tại hiện trường được căn cứ
theo bản vẽ thiết kế.
2.Gia tải căng kéo đại trà tại một điểm neo:
25%Pp - 50%Pp - 75%Pp - 100%Pp (Pp Lực căng
kéo thiết kế) tải trọng được giữ trong vòng 5
phút.
1.Phần đất, cát, mùn do khoan sẽ được tập kết
vào 1 vị trí và vận chuyển đi đổ cùng với cơng
tác đào đất hố móng.
2.Cơng nhân dọn dẹp công trường: Nhặt rác
thải, vệ sinh công trường…

Một số hình ảnh thi cơng thực tế:

Khoan bằng casing

Trang 13


Bơm vữa

Lắp đặt cáp

Trang 14


Lắp đặt bản đệm ( Bracket)

Lắp đặt ván khuôn chuẩn bị đổ bê tông chèn (Bracket)


Trang 15


Bước căng kéo
5. CÁC BƯỚC THÍ NGHIỆM VÀ QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM NEO
a. Yêu cầu thiết bị
- Thiết bị phục vụ thí nghiệm: Kích thủy lực, bơm thủy lực đủ điều kiện về tải trọng, gấp
1,5 lần tải trọng thiết kế, đồng hồ lò xo đo độ dãn dài, đồng hồ thủy lực có dung sai dưới
1%
Các bước thí nghiệm kiểm chứng được thực hiện theo các bước nêu trong bảng sau.
Tổng độ dãn từ 0 mỗi chu kỳ tải trong một bài thí nghiệm kiểm chứng.

Các bước kiểm tra kiểm chứng cho neo trong đất
Bước 1

Gia tải ≤ 0,05DL nhằm điều chỉnh thiết bị với tổng độ dãn dài giả định bằng 0
(Gia tải khử trùng AL)
Tiếp tục gia tải thí nghệm theo các lực kéo giả định : 0.25DL , 0.50DL , 0.75DL ,
1.00DL , 1.20DL , ( tải trọng giả định). Lưu ý rằng đối với neo thực tế sử dụng

Bước 2

tại công trường lực căng kéo thí nghiệm sẽ được điều chỉnh = 1.20 DL. Tỷ lệ
-thí nghiệm neo là 3% tổng số lượng neo thi công (theo tiêu chuẩn hiệp hội
đường bộ Mỹ FHWA-2011)

Bước 3

Giữ tải thí nghiệm trong vịng 10 phút và ghi tổng số độ dãn dài .


Trang 16


Bước 4

Giảm tải về vị trí khóa tải và ghi lại độ dãn dài của cáp neo
Nếu kết quả thử nghiệm đáp ứng u cầu tính tốn thiết kế , giảm tải cho tải trở

Bước 5

về mức ban đầu ( hoặc nếu Bước 4 đã được sử dụng , ta sẽ tiếp tục tăng tải
trọng và giảm tải về vị trí khóa tải )

Hình 1. Biều đồ dữ liệu thí nghiệm kiểm chứng (sau PTI , 1996)
Ghi và tổng
Bước

Lực căng

Tải ứng

số độ dãn

dụng

dài
(δti)

1
2

3
4
5
6

7

Chu kỳ 1

AL
0.25DL
0.50DL
0.75DL
1.00DL
1.20DL

Ghi và in

Tính tốn độ

độ dãn dài

dãn dài của cáp

(δri)

(δri)

δr1


δt1 - δr1 = δe1

δt1
δt2
δt3
δt4
δt5
δt6

AL

Giữ tải thí nghiệm trong vòng 10 phút và ghi độ dãn dài của cáp tại bước 6 . Nếu độ dãn dài
tổng đo được trong lần gia tải vượt quá giá trị tối đa quy định thì ta nên giữ tải trọng trên với
thời gian dài hơn (thời gian duy trì khoảng là 60 phút).
8

Điều chỉnh để khóa tải nếu kết quả thử nghiệm đáp ứng tiêu chí chấp nhận

Ghi chú : AL = lực căn chỉnh thiết bị, DL = lực kéo thiết kế, δi = tổng số độ dãn dài
ở một tải khác hơn tối đa cho chu kỳ , i = chu kỳ gia tải (thời gian gia tải trong một
chu kỳ 1 phút/1 lần gia tải tiếp theo)
b. Trình tự gia tải thí nghiệm tại hiện trường

(Theo tiêu chuẩn hiệp hội đường bộ Mỹ FHWA-2011)

Trang 17


Bước
1


Gia tải

Tải trọng thí

Ghi và tổng độ

nghiệm (tf)

dãn dài

Ghi chú

Tải trọng giữ thiết bị (tải trọng khử trùng) (AL ≤ 5% DL)
0.1 DL
0.25 DL
0.50 DL
0.75 DL
1.00 DL

2

Chu kỳ
1.20 DL
1.00 DL
0.50 DL
0.1 DL
AL

3


Giữ tải trọng trong 10 phút và ghi độ dãn dài tại tải trọng 0.75 DL; 1.00 DL; 1,2 DL

Ghi chú: AL = lực căn chỉnh thiết bị (lực khử trùng), DL = Lực thiết kế.

c. Thiết bị thí nghiệm neo tại hiện trường
Thiết bị thí nghiệm
Kích thủy lực
Bơm thủy lực
Thiết bị đo độ chuyển vị
(LVDTs)

Thơng số
Kích thủy lực 74
tấn
700kg/cm3
200mm

Ghi chú
Kích thủy lực xuyên tâm của Hàn Quốc
Bơm thủy lực hiệu Hàn Quốc
Độ chính xác 0.1 mm

Trang 18


Thí
nghiệm
căng
kéo cáp

neo tại
phịng thí nghiệm
6. TÍNH TỐN ĐỘ DÃN DÀI CỦA CÁP CĂNG KÉO ĐẠI TRÀ
- Neo, nêm công tác;
- Cáp dự ứng lực đường kính Φ12.7mm, grade 1860 [270].
- Thông số thiết kế hệ neo như sau:
+ 04 tao cáp dự ứng lực đường kính Φ 12.7mm, grade 1860 [270], mô đun đàn hồi E =
199280 MPA,
+ Neo công tác loại 04 lỗ;
Độ dãn dài lớn nhất và nhỏ nhất của bó cáp trên chiều dài khơng bám dính :
(theo tiêu chuẩn BS 8081:1989):
ΔLmax =

ΔLmin =

Pp * (Le+Lf+Lb /2 )
E *A*N
Pp * (Le+Lf ) * 0.9
E *A*N

Trong đó:
ΔL – Độ giãn dài lý thuyết của bó cáp, mm;
Le – Chiều dài căng kéo cáp, (150 cm);
Lf – Chiều tự do, ( cm);
Lb – Chiều dài bầu neo, ( cm);
Pp – Lực tác dụng lên bó cáp, ( KN);
Trang 19


E – Mô đun đàn hồi của cáp, (199280 MPa);

n – Số tao cáp trong bó cáp;
A – Diện tích một tao cáp, (98.77mm2);
Độ chênh lệch cho phép độ dãn dài 5% ΔL

7. QUAN TRẮC NEO TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG
-

Quan trắc neo đất trong quá trình neo làm việc bằng các load cell được lắp đặt tại
vị trí neo bất kỳ được chọn. load cell thường được lắp tại vị trí bất lợi.

-

Quan trắc chuyển vị của tường máy toàn đạc nhằm theo dõi chuyển vị của tường .
Qua đó xác định hệ neo làm việc trong đất có ổn định hay khơng.

-

Máy móc thiết bị quan trắc:
+ Máy đo sự dịch chuyển giữa 2 điểm có độ chính xác 0,01mm.
+ Máy thuỷ chuẩn phải phù hợp theo TCXDVN 271:2002.
+ Độ phóng đại của ống kính khơng nhỏ hơn 24 lần
+ Giá trị vạch khắc vành đọc số của bộ đo cực nhỏ từ 0,05mm 0,1mm.
+ Mia gỗ có chiều dài 3m, giá trị khoảng chia của các vạch trên mia là 5mm. Trên
mia có gắn ống nước trịn giá trị khoảng chia nhỏ hơn 5'/2mm.
+ Máy đo chuyển vị mái dốc kết hợp với thiết bị quan trắc chuyển vị kiểu xoắn ốc
có độ chính xác 0.1mm

8. BIỆN PHÁP THÁO ĐẦU NEO
- Việc tháo neo được bắt đầu khi đã hồn thành xong cấu kiện chính trong khu vực đủ
khả năng chịu ổn định và chỉ bắt đầu tiến hành khi có sự phê duyệt của Chủ đầu tư,

TVGS, Tổng thầu
- Yêu cầu trước khi tháo neo, phải đảm bảo áp lực làm việc của tường cừ đã được giảm
tải theo tính tốn. Các khe hở kết cấu móng và tường cừ phải được lấp đầy bằng vật liệu
đắp và lu nèn chặt, chiều cao lớp cát lấp các cao độ lớp neo cần tháo tối đa 0.75m.
- Sử dụng bộ dụng cụ Oxy-Axetylen để tháo neo và gối đỡ. Các đầu neo sẽ được tháo
xen kẽ đảm bảo truyền tải dần lực từ tường cừ sang lớp cát lấp và kết cấu chính.
- Tất cả các hoạt động tháo neo đòi hỏi phải theo dõi đặc biệt trong q trình thực hiện.
Tồn bộ các bước phải lập kế hoạch cẩn thận và mỗi giai đoạn riêng lẻ được xem xét chi
tiết. Đặc biệt chú ý đến sự ổn định hệ tường cừ, dầm H và gối đỡ neo.
- Các thiết bị bảo hộ phải được trangbị đầy đủ, bình cứu hỏa phải được cung cấp khi cắt
tháo neo. Trong trường hợp neo ở trên cao cần có hệ giáo và sàn thao tác đảm bảo quá
trình tháo dỡ được nhanh chóng và an tồn.
- Khu vực tháo neo phải được cách ly, có biển cảnh báo và che chắn phía sau neo khi
tháo.
Trang 20


- Việc tháo dầm H có sử dụng cẩu , phải phối hợp nhịp nhàng tránh va chạm với các cấu
kiện khác.
- Các vị trí bị giới hạn khơng gian bố trí đầy đủ ánh sáng và các thiết bị phụ trợ cần thiết
khi tháo neo.
- Trong quá trình tháo neo, nếu phát hiện có các chuyển vị bất thường của kết cấu tường
cừ phải dừng công việc tháo neo ngay lập tức và báo cáo các bên cùng xử lý.

9. CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ
a. Sự cố trong quá trình khoan
- Trong quá trình khoan có thể gặp hiện tượng cát chảy làm sụt thành hố khoan
- Trong q trình khoan có thể gặp vật cản.
Biện pháp:
- Đơn vị thi công bắt buộc phải dùng hệ khoan hai cần: Ống khoan ngoài giữ thành hố

và cần khoan bên trong để khoan cho nước và đất cát đi trong ống khoan ngoài đi ra
tránh làm sụt thành hố khoan.
- Trong quá trình khoan gặp vật cản cứng mà máy khoan không thể xuyên qua.
+ Thứ nhất: Chúng ta có thể điều chỉnh lại góc độ của cần khoan để tránh vật cản.
+ Thứ hai: Điều chỉnh góc độ khơng được ta có thể điều chỉnh lại vị trí hố khoan sang
bên cạnh 30 cm để tránh vật cản.
b. Sự cố trong quá trình bơm vữa
- Khi bơm vữa có thể xảy ra hiện tượng vỡ ống bơm do áp lực bơm cao.
Biện pháp: có thể bổ sung ống bơm phụ bằng cách cắm thêm ống bơm vữa luồn
vào bên trong ống khoan để bơm từ bên ngồi, chiều dài ống vữa phụ khơng nhỏ
hơn chiều dài khoan 1.5m.
- Khi bơm vữa nhưng gặp hang chuột, mạch nước ngầm không thể bơm đầy vữa lên
đầy thành hố hoặc bơm đầy nhưng vữa bị hao hụt ngay sau khi ngừng bơm.
Biện pháp: Trộn vữa với tỷ lệ trộn đặc hơn, bơm vữa làm nhiều lần và có thể bơm bù
lại sau ( 1-2) giờ bằng cách bơm trên miệng hố khoan. Nếu bơm vẫn khơng đầy thì
có thể ghi chú và theo dõi kỹ hố khoan trong quá trình căng kéo
c.Sự cố trong quá trình căng kéo

Trang 21


Khi căng kéo tại một số vị trí neo có thể khơng đạt được lực kéo như thiết kế tính
tốn do q trình thi cơng, do địa chất cục bộ tại vị trí khoan (đất yếu, gặp nước
ngầm…).
Biện pháp:
- Kiểm tra lại tính tốn xem lực đó có đảm bảo an tồn hay khơng, nếu an tồn thì
cho phép triển khai cơng việc đào đất (q trình đào đất phải kết hợp với kiểm tra
chuyển vị thường xuyên và nếu có bất thường phải báo ngay cho các bên liên quan
để có biện pháp xử lý).
- Có thể kéo bù lại lực ở các vị trí bên cạnh nếu lực kéo các neo kế bên đảm bảo.

- Trong trường hợp không kéo bù được, đơn vị khoan neo sẽ khoan bù thêm lỗ khoan
vào cạnh vị trí lỗ bị hỏng.
d. Sự cố trong quá trình đào đất
Trong quá trình đào đất mà chuyển vị tường vây quá lớn có thể gây nguy hiểm.
Biện pháp: Hạ bớt tải trọng động và tĩnh bên ngoài thành hố đào bằng cách hạn chế
xe, máy móc đi lại bên trên. Có thể hạ bớt cốt đất ở bên ngoài thành để giảm áp lực
tĩnh lên thành tường vây.
e. Sự cố trong quá trình nén mẫu vữa 7 ngày
Trong quá trình nén mẫu vữa 07 ngày có thể xảy ra tình huống mẫu vữa nén không
đạt ≥ 18 MPA.
Biện pháp: Nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra lực căng kéo thực tế tại hiện trường:
- Trường hợp lực căng kéo vẫn đảm bảo theo thiết kế thì neo đó được xác nhận là neo
làm việc bình thường.
- Trường hợp lực căng kéo khơng đạt theo thiết kế thì tiến hành khoan bù neo gần vị trí
neo đó.
10. CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
Tất cả mọi cơng nhân trước khi vào làm việc đều được trang bị đầy đủ dụng cụ bảo
hộ an toàn (mũ bảo hộ, dày bảo hộ, áo phản quang, găng tay bảo hộ) và được tập huấn
hướng dẫn an tồn lao động (có chứng chỉ an tồn).
Đối với thợ vận hành máy (máy khoan, máy xúc đào) phải có bằng cấp và chứng
chỉ vận hành, được tập huấn an toàn riêng đối với thợ vận hành. Các máy khoan, máy

Trang 22


xúc đào phải còn chứng chỉ kiểm định và niên hạn sử dụng do cơ sở đăng kiểm chứng
nhận cấp.
Công tác an tồn trong q trình bơm vữa:Vữa được bơm với áp lực cao rất dễ
gây vỡ ống và làm vữa bắn vào mắt gây tổn hại mắt nên trong q trình thi cơng thợ vận
hành máy bơm cần quan sát áp lực bơm để dừng máy kịp thời tránh tình trạng áp lực

q cao gây vỡ ống.
Cơng tác an tồn trong q trình căng kéo cáp neo: Việc căng kéo cáp neo phải do
người có kinh nghiệm và được học cách điều khiển vận hành an toàn, trong quá trình
căng kéo cán bộ kỹ thuật phải giám sát và kiểm tra theo dõi sự thay đổi chuyển vị của
neo. Nếu thấy sự bất thường cần cho tạm ngừng thi cơng để kiểm tra khắc phục.
Cơng tác an tồn về sử dụng điện, điện hàn, sử dụng bình ga, bình ôxy. Các bình
ga, bình ôxy phải được lắp van an tồn, khơng bị rị rỉ đường dây, khơng tiếp xúc gần với
lửa.
Công tác vệ sinh quanh khu vực công trường: mọi đồ đạc trong công trường đều
được sắp xếp gọn gàng ngăn lắp. các vật tư sau khi sử dụng (vỏ bao xi măng, ống
nhựa, đuôi que hàn…) phải được để được bộc gọn gàng, tránh để gió bay làm ảnh
hưởng tới xung quanh.
11. BIỂU MẪU HỒ SƠ:

Trang 23



×