Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

GIAO AN AM NHAC 7 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.52 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ph©n phèi ch¬ng tr×nh ©m nh¹c 7 Häc kú I: 18 tuÇn  1 tiÕt/ tuÇn = 18 tiÕt Häc kú II: 17 tuÇn  1 tiÕt/ tuÇn = 17 tiÕt C¶ n¨m : 37 tuÇn  1 tiÕt/ tuÇn = 35 tiÕt HỌC KỲ I Bài 1: Tiết 1: - Học hát: Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học Tiết 2: - Ôn tập bài hát Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu Tiết 3:- Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng Bài 2: Tiết 4: - Học hát: Lý cây đa - Bài đọc thêm: Hội Lim Tiết 5: - Ôn tập bài hát: Lý cây đa - Nhạc lý: Nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Tiết 6: - Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc cụ phương tây Tiết 7: - Ôn tập Tiết 8: -Kiểm tra 1 tiết Bài 3: Tiết 9: - Học hát :Bài Chúng em cần hòa bình. Tiết 10: - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Bài đọc thêm: Hội xuân “Sắc bùa” Tiết 11:- Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa Bài 4: Tiết 12: - Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca Tiết 13:- Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lý: Cung và nửa cung- Dấu hóa Tiết 14:- Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven Tiết 15,16: Ôn tập học kì I Tiết 17,18: Kiểm tra học kìI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HỌC KỲ II Bài 5: Tiết 19: - Học hát bài: Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng Tiết 20: - Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Tiết 21:- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát Bài 6: Tiết 22: - Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam Tiết 23: - Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Tiết 24: - Ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thưởng thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam Tiết 25: Ôn tập Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết Bài 7: Tiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa - Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng Tiết 28: - Ôn tập bài hát: Ca-chiu-sa - Tập đọc nhạc; TĐN số 8 Tiết 29: - Ôn tập Tâp đọc nhạc số 8 - Nhạc lý: Gam trưởng- Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi Bài 8: Tiết 30:- Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè - Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca (tích hợp nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh) Tiết 31: - Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người Tiết 32:- Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người Tiết 33,34:Ôn tập học kỳ II Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:20/8/2010 Ngày dạy:27/8/2010 TIẾT 1 Học hát: Bài Mái trường mến yêu Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giới thiệu cho học sinh làm quen với bài hát giọng Mi thứ. 2.Kỹ năng - Rèn luyện tính tự tin trước đám đông, kỹ năng biểu diễn trên sân khấu. 3. Thái độ - Thông qua bài hát giáo dục cho học sinh thêm yêu quý mái trường. Ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm só vun trồng những mầm xanh đất nước. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tìm hiểu sơ qua vài nét về tác giả Lê Quốc Thắng. Ông hiện ở TP Hồ Chí Minh là tác giả của bài hát phố xa được tuổi trẻ ưa thích. - Tập đàn hát bài hát. - Đài đĩa 2. Học sinh - Xem bài trước ở nhà - Đồ dùng học tập C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức - Giáo viên kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Kiểm tra đồ dùng học tập. và sách vở của học sinh. 3. Bài mới a. Giới thiệu về bài hát. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Giáo viên gới thiệu về bài hát. - Bài hát mái trường mến yêu gợi lên hình ảnh ngôi trường quen thuộc với những hàng cây xanh thắm, có đàn chim hót trong vòm lá, nơi đây có các thầy cô giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên đệm đàn. - Giáo viên hát mẫu. - Giáo viên chia câu để học hát.. - Tập hát từng câu - Giáo viên đàn giai điệu từng câu. - Lưu ý những chỗ tương đối khó. Giáo viên nên hát mẫu nhiều lần rồi chỉ định 1- 2 học sinh có năng khiếu hát mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lấy hơi, và lấy hơi đúng chỗ. Ngân nghỉ đúng số lượng phách theo quy định để bài hát được hay hơn. - Giáo viên đệm đàn. - Khi học sinh hát, giáo viên nghe để phát hiện chỗ học sinh hát sai để chỉnh sửa. - Giáo viên lưu ý học sinh đây là bài hát có tính chất vui tươi sôi nổi nên khi hát học sinh hát thể hiện đúng tính chât của bài hát. - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên lắng nghe, nhận xét đánh giá. - Giáo viên đàn giai điệu một câu bất kỳ trong bài hát và yêu cầu học sinh phát hiện xem câu hát đó là câu hát nào và hát theo.. b. Học hát - Học sinh luyện thanh. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Học sinh lắng nghe và đánh dấu vào SGK. - Học sinh học hát từng câu. - Lưu ý những chô có tiết tấu khó để hát cho đúng và chính xác. - Học sinh có năng khiếu hát mẫu những chỗ khó do giáo viên chỉ định. - Lấy hơi và ngân nghỉ theo đúng hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh hát. - Chỉnh sửa theo hướng dẫn của giáo viên.. - Lưu ý tính chất của bài hát. - Tổ, nhóm, cá nhân hát.. - Học sinh lắng nghe, phát hiện và hát theo.. c. Bài đọc thêm. - Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc - Học sinh đọc bài đọc thêm trong bài đọc thêm. SGK. - Giáo viên giới thiệu thêm về nhạc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sĩ Bùi Đình Thảo và một số ca khúc của ông. - Giáo viên mở đài bài hát Đi học cho học sinh nghe. ? Cảm nhận của các em về giai điệu của và nội dung của bài hát? 4. Củng cố ? Bài hát Mái trường mến yêu của nhạc sĩ nào? ? Bài hát Mái trường mến yêu có nội dung và giai điêu như thế nào? 5. Dặn dò và giao bài tập về nhà. - Dặn học sinh về nhà học bài cũ và xem trước bài tiết 2.. - Học sinh lắng nghe, nghi nhớ và ghi chép. - Học sinh lắng nghe bài hát. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.. - Học sinh lắng nghe câu hỏi và trả lời.. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn:24/8/2012 Ngày dạy:31/8/2012 TIẾT 2 Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Bài đọc thêm: Cây đàn bầu A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Học sinh thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn a,b của bài hát. - Thuộc giai điệu bài TĐN. 2.Kỹ năng - Học sinh vừa hát vừa vận động theo nhịp 4/4, kết hợp một vài động tác phụ họa. 3. Thái độ - Thông qua bài hát giáo dục cho học sinh thêm yêu quý mái trường. B.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tập chỉ huy thành thạo để điều khiển cho học sinh hát. - Tập thể hiện một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Đài đĩa - Chép bài TĐN ra bảng phụ. 2. Học sinh - Học bài cũ ở nhà và xem bài mới ở nhà - Đồ dùng học tập C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức - Giáo viên kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - ?Hát bài hát Mái trường mến yêu? - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới - Giáo viên đệm đàn.. a. Ôn tập bài hát..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên chỉ huy. - Giáo viên lắng nghe và sửa sai. - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên lắng nghe, nhận xét, đánh giá và cho điểm. - Giáo viên lưu ý học sinh đây là bài hát có tính chất vui tươi sôi nổi nên khi hát học sinh hát thể hiện đúng tính chât của bài hát.. - Học sinh luyện thanh. - Học sinh hat bài hát.. - Giáo viên treo bảng phụ trên bảng. - ? Bài TĐN nhịp bao nhiêu?. b. Tập đọc nhạc - Học sinh quan sát bảng phụ.. - ? Cao độ của bài?. - Nhịp 2/4.. - ? Trường độ của bài?. - C, G, E, D, F.. - Giáo viên đệm đàn.. - Hình nốt đơn, đen, trắng.. - Tổ, nhóm, cá nhân hát. - Chỉnh sửa theo hướng dẫn của giáo viên.. Lưu ý tính chất của bài hát.. - Giáo viên hướng dẫn.. - Học linh luyện gam C. - Khi đọc hết nhạc giáo viên hướng - Học sinh tập đọc từng câu - Học sinh ghép lời ca. dẫn học sinh ghép lời ca. - Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm và yêu câu 1 nhóm hát lời ca một nhóm - 1 nhóm hát lời, một nhóm hát nhạc hát nhạc hòa giọng. theo sự chỉ huy của giáo viên. - Gióa viên kiểm tra. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và sửa - Tổ, nhóm, cá nhân đọc nhạc và hát lời ca. sai. - Giáo viên chỉ định.. c. Bài đọc thêm - Một học sinh đọc bài đọc thêm về cây đàn Bâu.. - Giáo viên cho học sinh nghe một số các tác phẩm do cây đàn bầu đọc tấu - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ về âm sắc cảu cây đàn Bầu. hoặc hòa tấu. - Giáo viên giới thiệu sơ qua về cấu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tạo và tác dụng cũng như âm sắc của - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. cây đàn Bầu. 4. Củng cố - ? Ôn tập bài hát với những hình thức gi? - Học sinh lắng nghe và trả lời câu h - ? Học bài tập đọc nhạc số mấy? 5. Dặn dò và giao bài tập về nhà. - Dặn học sinh về nhà học bài cũ và xem trước bài tiết 3.. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 31/8/2012 Ngày dạy:7/9/2012 TIẾT 3 Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Cho học sinh ôn lại bài hát Mái trường mến yêu, biết thể hiện tốc độ vừa phải, tình cảm trong sáng. - Biết sơ qua về thân thế sự nghiệm của nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát Nhạc rừng. - Ôn tập lại bài TĐN số 1. 2.Kỹ năng - Biết cách hát đuổi, hát bề ở đôi chỗ cần thiết. 3. Thái độ - Thông qua bài hát giáo dục cho học sinh thêm yêu quý mái trường. B.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tập chỉ huy thành thạo để điều khiển cho học sinh hát. - Đài đĩa - Một số tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Việt. 2. Học sinh - Học bài cũ ở nhà và xem bài mới ở nhà - Đồ dùng học tập C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức - Giáo viên kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - ?Hát bài hát Mái trường mến yêu? - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - ? Đọc bài TĐN số 1 ? - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới a. Ôn tập bài hát - Giáo viên bắt nhịp. - Học sinh hát bài hát..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên đánh giai điệu một đoạn trong bài hát và yêu câu học sinh nghe, phát hiện câu hát và hát theo. - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên yêu cầu học sinh tập biểu diễn trong thời gian 5 phút để lên biểu diễn bài hát. - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm. - Giáo viên đàn thang âm C. - Giáo viên bắt nhịp. - Giáo viên nghe để sửa những chỗ cao độ chưa chuẩn xác. - Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm và hướng dẫn học sinh. - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm.. - Học sinh nghe và phát hiện, hát theo. - Tổ, nhóm, cá nhân hát. - Học sinh tập biểu diễn theo nhóm, cá nhân...để lên biểu diễn. - Tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn. b. Ôn tập Tập đọc nhạc - Học sinh luyện cao độ. - Học sinh đọc bài tập đọc nhạc. - Học sinh sửa sai. - Một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời ca và ngược lại. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc nhạc.. c. Âm nhạc thường thức. * Nhạc sĩ Hoàng Việt - Giáo viên chỉ định. - Một học sinh đọc bài về nhạc sĩ Hoàng Việt trong SGK. - ? Tên thật của nhạc sĩ Hoàng Việt ? NS Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực. - ? Ngày tháng năm sinh và ngày - Ngày sinh 28/2/1928 tháng năm mất của nhạc sĩ Hoàng - Ngày mất 31/12/1967. Việt ? - ?Quê quán của nhạc sĩ Hoàng - Sinh ở Phước Lễ, tỉnh Bà Rịa Vũng Việt ? Tàu. - ? Khái quát về sự nghiệp âm nhạc - Ông có năng khiều và đam mê âm của nhạc sĩ ? nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945.. Sau đó ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng Quê hương. Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang quê ngoại của mình. - ? Một số tác phẩm nổi tiếng của - Bản giao hưởng Quê hương, bài hát nhạc sĩ Hoàng Việt ? Lá xanh, Tình ca, Nhạc rừng... - ? Giải thưởng mà nhạc sĩ Hoàng - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn việt đạt được ? học nghệ thuật. * Bài hát Nhạc rừng - Giáo viên yêu cầu. - Một học sinh đọc phần giới thiệu về bài hát Nhạc rừng trong SGK. - Giáo viên mở đĩa bài hát Nhạc rừng - Học sinh nghe và cảm nhận bài hát. cho học sinh nghe. - ? Nghe qua bài hát em có cảm nghĩ - Học sinh trả lời. như thế nào về nội dung và giai điệu của bài hát ? - Giáo viên kết luận về nội dung và - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. giai điệu của bài hát. - Giáo viên mở đài cho học sinh nghe - Nghe lại bài hát. lai lần nữa. 4. Củng cố - ? Ôn tập bài hát với những hình thức gì ? - Học sinh lắng nghe và trả lời câu - ? Ôn bài TĐN về cao độ như thế hỏi. nào ? - ? Âm nhạc thường thức học về nhạc sĩ nào và bài hát gì ? 5. Giao bài tập về nhà - Làm bài tập trong SGK. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Xem trước bài tiết 4..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn:7/9/2012 Ngày dạy:14/9/2012 TIẾT 4 Học hát: Bài Lí cây đa Bài đọc thêm: Hội Lim A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thông qua bài hát học sinh hiểu về quan họ và bước đầu làm quen với quan họ. - Học sinh được nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy được cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh. 2. Kĩ năng - Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc. 3. Thái độ - Trân trọng, giữ gìn, yêu quí và phát huy truyền thống hát dân ca của cha ông ta để lại. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Sư tầm thêm một số ca khúc dân ca qua họ Bắc Ninh. - Đài, đĩa về các bài hát quan họ. - Một số hình ảnh về hát quan họ 2. Học sinh - Học bài cũ ở nhà - Xem trước bài mới. - Sưu tầm thêm một số bài hát quan họ. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Ổn định tổ chức - Giáo viên kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của sinh ? Nêu khái quát cuộc đời và sự - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt? - Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài hát. - B¾c Ninh lµ mét tØnh phÝa B¾c, gi¸p với thủ đô Hà Nội. Vùng Kinh Bắc x- - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. a cã truyÒn thèng h¸t quan hä tõ l©u.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đời. Những làn điệu quan họ duyên d¸ng, tr÷ t×nh, cã phong c¸ch riªng biÖt, t¹o nªn mét miÒn d©n ca næi tiÕng cña níc ta. NhiÒu bµi d©n ca quan họ đã đợc phổ biến rộng rãi nh : Hoa thơm bớm lợn, Ngời ở đừng về, Ba m¬i s¸u thø chim, Cßn duyªn... - D©n ca quan hä B¾c Ninh cã hµng tr¨m bµi kh¸c nhau. LÝ c©y ®a lµ mét trong nh÷ng bµi d©n ca quen thuéc. - ? Hãy kể tên một số bài hát quan họ Bắc Ninh mà em biết? - Giáo viên mở đĩa cho học sinh nghe thêm một số ca khúc qua họ. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên đệm đàn - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách hát một bài hát dân ca. Một bài hát dân ca có thể học theo trình tự 4 bước như sau: Bước 1: Giáo viên hát bài hát học sinh lắng nghe. Bước 2: Giáo viên hát bài hát, học sinh hát nhẩm theo. Bước 3: Giáo viên hát bài hát, học sinh hát cùng. Bước 4: Giáo viên bắt nhịp học sinh hát bài hát. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành hát theo mẫu giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên hát bài hát. - Giáo viên nghe và sửa sai cho học sinh. - Giáo viên lưu ý những chỗ luyến 3 nốt khó. Giáo viên hát lại nhiểu lần và chỉ định 1-2 em có năng khiếu hát mẫu. - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên lắng nghe, nhận xét, đánh giá và sửa sai.. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. b. Học hát - Học sinh luyện thanh.. - Học sinh lắng nghe cách học một bài hát dân ca để thực hành vào học hát.. - Học sinh học theo 4 bước học hát dân ca. - Học sinh sửa sai theo hướng dẫn của giáo viên. - Nghe giáo viên hát những chỗ luyến 3 nốt khó. - Học sinh có năng khiếu hát mẫu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tổ, nhóm, cá nhân hát bài hát. - Giáo viên chỉ định. - Giáo viên giới thiệu qua về ngày Hội Lim cho học sinh nghe. 4. Củng cố ? Bài hát Lí cây đa là dân ca ở đâu? ? Em hãy kể tên một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh mà em được nghe trong bài học? 5. Dặn dò và giao bài tập - Về học thuộc bài hát. - Tập đánh lại nhịp 2/4 và ¾. - Làm bài tập trong SGK.. c. Bài đọc thêm. - Một học sinh đọc bài đọc thêm về Hội Lim trong SGK. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.. Ngày soạn:14/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày dạy:21/9/2012 TIẾT 5 Ôn tập bài hát: Lí cây đa Nhạc lí: Nhị 4/4 Tập đọc nhạc: TĐN số 2 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn luyện cho học sinh bài hát Lí cây đa - Học sinh có khái niệm về nhịp 4/4 và biết cách đánh nhịp 4/4. - TĐN số 2: Làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen, trắng, tròn, nhận biết âm “Son” ở vị trí dưới dòng kẻ phụ. 2. Kĩ năng - Tập tập thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.. 3. Thái độ - Trân trọng, giữ gìn, yêu quí và phát huy truyền thống hát dân ca của cha ông ta để lại. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đánh nhịp 4/4 một cách thành thạo. - Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ. 2. Học sinh - Học bài cũ ở nhà - Xem trước bài mới. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức - Giáo viên kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - ?Hát bài hát Lí cây đa? - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới - Giáo viên đệm đàn. - Giáo viên chỉ huy. - Giáo viên lắng nghe và sửa sai.. a. Ôn tập bài hát. - Học sinh luyện thanh. - Học sinh hat bài hát..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên lắng nghe, nhận xét, đánh giá và cho điểm. - Giáo viên lưu ý học sinh đây là bài hát có tính chất mềm mại nhẹ nhàng nên khi hát học sinh hát thể hiện đúng tính chât của bài hát.. - Tổ, nhóm, cá nhân hát. - Chỉnh sửa theo hướng dẫn của giáo viên.. Lưu ý tính chất của bài hát.. b. Nhạc lí ? Hãy hình thành 5 ô nhịp 2/4 sử - Hai học sinh lên bảng làm bài. Còn dụng tất cả các hình nốt mà em đã lại làm vào vở. học? ? Hãy hình thành 5 ô nhịp 3/4 sử dụng tất cả các hình nốt mà em đã học? - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho - Học sinh quan sát. điểm. - Giáo viên cho học sinh nghe một - Học sinh nghe và quan sát. đoạn nhạc viết ở nhịp 4/4 và gõ phách theo thứ tự 1,2,3,4. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ và ghi - GV giới thiệu về nhịp 4/4 và tình chép. chất của nhịp. - Giáo viên hình thành 3 ô nhịp 4/4 - Quan sát cách hình thành ô nhịp 4/4. cho học sinh quan sát. ? Hãy hình thành 5 ô nhịp 4/4 sử - Hai học sinh lên bảng làm bài. Còn dụng tất cả các hình nốt mà em đã lại làm vào vở. học? - Sơ đồ đánh nhịp 4/4:. - Giáo viên đánh nhịp 4/4 làm mẫu - Quan sát cách đánh nhịp. cho học sinh xem và vừa đánh nhịp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> vừa giới thiệu về cách đánh. - Giáo viên đếm số phách cho học - Học sinh tập đánh nhịp 4/4. sinh đánh nhịp. - Giáo viên quan sát và sửa sai. - Giáo viên treo bảng phụ trên bảng.. b. Tập đọc nhạc - Học sinh quan sát bảng phụ.. - ? Bài TĐN nhịp bao nhiêu?. - Nhịp 4/4.. - ? Cao độ của bài?. - C, D, E, F, G, A, H. Có âm G ở dưới dòng kẻ phụ. - ? Trường độ của bài?. - Hình nốt đơn, đen, trắng.. - Giáo viên đệm đàn.. - Học linh luyện gam C. - Học sinh tập đọc từng câu - Học sinh ghép lời ca.. - Giáo viên hướng dẫn. - Khi đọc hết nhạc giáo viên hướng dẫn học sinh ghép lời ca.. - Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm và - 1 nhóm hát lời, một nhóm hát nhạc yêu câu 1 nhóm hát lời ca một nhóm theo sự chỉ huy của giáo viên. hát nhạc hòa giọng. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc nhạc và hát - Gióa viên kiểm tra. lời ca. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và sửa sai. 4. Củng cố - ? Ôn tập bài hát với những hình - Học sinh lắng nghe và trả lời câu h thức gi? - ? Nhạc lí học về nhịp gì? - ? Học bài tập đọc nhạc số mấy? 5. Dặn dò và giao bài tập về nhà. - Dặn học sinh về nhà học bài cũ và - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. xem trước bài tiết 6. Ngày soạn:21/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày dạy:28/9/2012 TIẾT 6 Nhạc lí: Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Cho học sinh nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường hay gặp ở những bài hát phổ thông. - Thực hành bài TĐN số 3 với những hình nốt đơn giản. - Nhận biết hình dáng của một vài nhạc cụ phương Tây 2. Kĩ năng - Tập đánh nhịp với nhịp với đoạn nhạc có nhịp lấy đà 3. Thái độ - Yêu thích và tìm hiểu thêm về các loại nhạc cụ phương Tây. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Sư tầm thêm một số ca khúc dân ca qua họ Bắc Ninh. - Đài, đĩa về các bài hát quan họ. - Một số hình ảnh về hát quan họ 2. Học sinh - Học bài cũ ở nhà - Xem trước bài mới. - Sưu tầm thêm một số bài hát quan họ. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Giáo viên kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - ?Đọc bài TĐN số 3? - HS lên bảng trả lời bài cũ. - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới a.Nhịp lấy đà - Là ô nhịp đầu tiên của bài hát hay bản nhạc bị thiếu phách so với quy định. - Quan sát và so sánh sự khác nhau giữa VD: SGK.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ô nhịp đầu tiên và các ô nhịp tiếp theo của bài Lên đàng? - Nhịp lấy đà thường rơi vào phách nhẹ. - ? Lấy ví dụ về nhịp lấy đà trong nhịp - HS lấy ví dụ. 2/4,3/4,4/4?. b.Tập đọc nhạc - GV Treo bảng phụ và giới thiệu sơ - HS quan sát bảng phụ. lược về bài TĐN. - ? Bài TTĐN nhịp bao nhiêu? - Nhịp 4/4. - ? Cao độ của bài? - Dùng đủ 7 âm: Đồ, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si - ? Trường độ của bài? - Có các hình nốt đen, móc đơn, trắng có chấm dôi, nặng đen. - Hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong - Tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của bài. giáo viên. - Hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng - Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc khuông. của từng khuông. - Hướng dẫn HS đọc gam La thứ. - Đọc gam Am GV hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong - Đọc từng câu trong bài TĐN. bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo. - GV tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu - Đọc theo hướng dẫn của GV. cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn. - GV Tập tương tự với những câu còn lại. Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc nhạc vài lần. - GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số - HS nhận biết đó là câu số mấy và đọc nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu. nhạc đầy đủ cả câu. - GV hướng dẫn lớp hát lời ca. - HS đọc nhạc kết hợp hát lời ca. - GV chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn - Đọc lời ca và gõ tiết tấu nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại. - GV nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp c. Âm nhạc thường thức..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đọc nhạc và hát lời ca.. - Đọc về cấu tạo của từng loại đàn * Đàn pi - a – nô (Dương cầm) - Gọi HS đọc và nên cấu tạo của từng * Đàn vi - ô – lông (Vĩ cầm) loại đàn. * Đàn ghi ta *Đàn ắc-coóc-đê-ông (Phong cầm). - HS nghe âm thanh của từng loại nhạc cụ. -Gíáo viên đánh đàn cho HS nghe âm - HS trả lời. thanh của từng nhạc cụ. ? Hãy cho biết hình thức biểu diễn của - HS kể tên của một số nhạc cụ phương tây khác. từng loại nhạc cụ? ? Kể tên một số nhạc cụ phương Tây khác mà em biết?. 4. Củng cố. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.. - ? Nhạc lí học về nhịp gì? - ? Học bài tập đọc nhạc số mấy? ? Âm nhạc thường thức học về các loại nhạc cụ nào? 5. Dặn dò và giao bài tập về nhà. - Dặn học sinh về nhà học bài cũ và xem trước bài tiết 7.. Ngµy so¹n: 28/9/2012. - HS lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngµy d¹y: 5/10/2012 TiÕt 7. - ¤n tËp I môc tiªu 1. Kiến thức - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát Mỏi trường mến yờu và Lớ cây đa. - Củng cố lại cho học sinh nắm được ý nghĩa và tính chất nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4. So sánh với nhịp 2/4 và ¾ đã học. - Thông qua bài TĐN số 1,2,3 luyện cho HS cách ghi nhớ âm hình tiết tấu của 3 bài tập đọc đã học. 2. Kĩ năng - Ôn tập cách thể hiện hai bai hát bằng những động tác đơn giản. 3. Thái độ - Yêu quý và trân trọng môn học. Ii chuÈn bÞ. 1. Gi¸o viên - §å dïng d¹y häc - TËp biÓu diÔn 2 bµi h¸t. 2. Häc sinh - ¤n tËp bµi ë nhµ. - §å dïng häc tËp Iii tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy 1. ổn định tổ chức - ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 2. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh ? Đäc bµi T§N sè 3? ? Nêu sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây?. Hoạt động của Trò - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè.. - Häc sinh lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho ®iÓm. 3.Bµi míi - Gi¸o viªn h¸t mÉu vµ thÓ hiÖn tÝnh chất của hai bài để học sinh cảm nhËn vµ tËp c¸ch biÓu diÔn. - Giáo viên đệm đàn. - Gi¸o viªn kiÓm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá cho ®iÓm - Gi¸o viªn lu ý häc sinh c¸ch biÓu diÔn bµi h¸t Lí cây đa häc nhÑ nhµng vµ t×nh c¶m. Giáo viên đệm đàn - Giáo viên đàn giai điệu. - Gi¸o viªn híng dÉn. Giáo viên lu ý học sinh ngân nghỉ đủ sè ph¸ch c¸c nèt nh¹c. - Gi¸o viªn yªu cÇu. - Gi¸o viªn kiÓm tra.. a) ¤n tËp bµi h¸t - Häc sinh nghe c¶m nhËn vµ quan s¸t c¸ch thÓ hiÖn bµi h¸t cña gi¸o viªn - C¶m nhËn tÝnh chÊt cña bµi h¸t - Häc sinh h¸t bµi h¸t - Tæ, nhãm, c¸ nh©n, h¸t vµ lªn biÓu diÔn - Häc sinh tËp biÓu diÔn bµi Lí cây đa - Häc sinh biÓu diÔn. b)Ôn tập Tập đọc nhạc - Học sinh luyện cao độ theo ba bài T§N. - Học sinh đọc giai điệu và vỗ đệm theo tiÕt tÊu cña bµi. - Lu ý trờng độ các nốt nhạc - Học sinh đọc nhạc và đánh nhịp 4/4 Tổ, nhóm, cá nhân đọc và đánh nhịp. c.¤n tËp nh¹c lÝ - Häc sinh tr¶ lêi c©u hái. - Häc sinh lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái.. ? ThÕ nµo lµ nhÞp 4/4? ? Thế nào là nhịp lấy đà? - H×nh thµnh 5 « nhÞp 4/4 sö dông c¸c - Häc sinh l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u loại hình nốt mà em đã học? hái. ? So sánh nhịp 4/4 với nhịp 2/4 và ¾? 4.Cñng cè.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Ôn tËp nh÷ng bµi b¸t víi nh÷ng h×nh thøc gì? - ? ¤n tËp 3 bµi T§N víi nh÷ng néi dung gi? 5.DÆn dß vµ giao bµi tËp Dặn học sinh về nhà học bài để tiết sau kiÓm tra 1 tiÕt... Ngµy d¹y:5/10/2012. - Häc sinh l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái.. - Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngµy so¹n:12/10/2012 TiÕt 8 kiÓm tra mét tiÕt I môc tiªu 1. Kiến thức - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát Mỏi trường mến yờu và Lớ cây đa. - Củng cố lại cho học sinh nắm được ý nghĩa và tính chất nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4. So sánh với nhịp 2/4 và ¾ đã học. - Thông qua bài TĐN số 1,2,3 luyện cho HS cách ghi nhớ âm hình tiết tấu của 3 bài tập đọc đã học. 2. Kĩ năng - Biểu diễn hai bài hát “Mái trường mến yêu” và “Lí cây đa.” 3. Thái độ - Yêu quý và trân trọng môn học. Ii chuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn - ¤n tËp kiÕn thøc vÒ nh¹c lÝ, T§N - Nh¹c cô quen dïng - §Ò bµi kiÓm tra 2.Häc sinh - ¤n tËp bµi ë nhµ - §å dïng häc tËp Iii TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số. 2.KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3. Bµi míi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KiÓm tra 1 tiÕt - Học sinh kiểm tra vấn đáp với hình thức bốc thăm 1 trong các câu hỏi sau: 1. H¸t bµi h¸t: “Mái trường mến yêu”? T¸c gi¶? 2.H¸t bµi: “Lí cây đa”? T¸c gi¶? 3.Thế nào là nhịp 4/4? Nhịp lấy đà?Lấy ví dụ? 4. H×nh thµnh 5 « nhÞp 4/4? 5. §äc bµi T§N sè 1? Tªn bµi T§N vµ t¸c gi¶? 6. §äc bµi T§N sè 2? Tªn bµi T§N vµ t¸c gi¶? 7. §äc bµi T§N sè 3? Tªn bµi, tªn t¸c gi¶? 8. Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt? - §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm 1. Lê Quốc Thắng 2. D©n ca Quan họ Bắc Ninh. 3. Nhịp 4/4 là nhị có 4 phách trong 1 ô nhịp. Giá trị trường độ mỗi phách tương ứng với 1 hình nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh phách thư 3 là phách mạnh vừa, phách thư 2,4 là phách nhẹ. - Nhịp lấy đà là nhịp không đủ số phách trong một ô nhịp. 5. Ca ngợi tổ quốc - Hoàng Vân 6. Ánh trăng- Nhạc Pháp - lời Việt: Lê Minh Châu 7. Đất nước tươi đẹp sao- Nhạc Ma- lai- xi – a. Lời Việt: Vũ Trọng Tường - TÊt c¶ c¸c c©u hái trªn ®iÓm tèi ®a lµ 10 4.Cñng cè Giáo viên trả lời các câu hỏi và đọc biểu điểm. 5. DÆn dß vµ giao bµi tËp DÆn häc sinh vÒ nhµ xem tríc bµi tiÕt 10. *********************************. Ngµy so¹n:12/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngµy d¹y:19/10/2012 TiÕt 9 Häc h¸t: Bµi “Chúng em cần hòa bình”. I môc tiªu 1. KiÕn thøc.. - Hướng dẫn hát bài hát: “Chúng em cần hòa bình”. - Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu. 2. KÜ n¨ng - Hướng dẫn các em kĩ năng hát và biểu diễn bài hát. 3. Thái độ. - Giáo dục các em lòng hòa bình, biết gìn giữ hoà bình. Ii chuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn - Tập đàn và hát bài “Chỳng em cần hũa bỡnh”. - Nh¹c cô quen dïng. - Sưu tầm thêm một số bài hát về hòa bình. 2. Häc sinh - Xem tríc bµi h¸t “Chúng em cần hòa bình”. - Häc bµi cò ë nhµ. Iii tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.ổn định tổ chức - ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số .. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3. Bµi míi. a. Tác giả: - Nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân là hai anh em sinh đội. Cả hai đều là những nhạc sĩ có nhiều gắn bó với thiếu nhi Việt nam với nhiều ca khúc hay như: Em đi thăm miền Nam, Đi học về.. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> b. Giới thiệu bài hát - Với nét nhạc vui tươi, trong sáng. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong - Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí muốn một cuộc sống hòa bình,hữu nghị nay tình thân ái. Gi¸o viªn h¸t mÉu.. - L¾ng nghe gi¸o viªn h¸t mÉu c/ Häc h¸t. - LuyÖn thanh 1-2 phót. - Gi¸o viªn hÊt mÉu. - TËp h¸t tõng c©u cña bµi h¸t - Gi¸o viªn h¸t mÉu vµ giai ®iÖu cña bµi h¸t. - Giáo viên lu ý học sinh hát đúng chỗ có tiết tấu khó - Giáo viên chỉ định 1 học sinh có năng khiÕu h¸t chç cã tiết tấu khó.. - LuyÖn thanh. - Nghe gi¸o viªn h¸t mÉu. - TËp h¸t tõng c©u. - Nghe vµ h¸t theo sù híng dÉn cña gi¸o viªn. - Chó ý söa sai chç cã ©m h×nh: - Mét häc sinh h¸t.. h¸t? - Giáo viên đệm đàn. - Giáo viên lu ý học sinh hát đúng tính chất. - Häc sinh h¸t - ThÓ hiÖn râ tÝnh chÊt s¾c th¸i cña bµi h¸t.. s¾c th¸i cña bÇi h¸t. - Gi¸o viªn kiÓm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm - Giáo viên đàn giai điệu một số câu hát. - Tæ, nhãm, c¸ nh©n h¸t. - Học sinh lắng nghe, phát hiện và hát theo.. trong bµi. 4) Cñng cè. - Häc sinh l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái.. - Häc bµi h¸t gi? Cña ai? 5) DÆn dß vµ giao bµi tËp vÒ nhµ - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi vµ xem tríc bµi tiÕt 10. - Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngµy so¹n:19/10/2012 Ngµy d¹y:26/10/2012 TiÕt 10. Ôn tập bài h¸t: “Chúng em cần hòa bình”. Tập đọc nhạc : TĐN số 4 Bài đọc thêm : Hội xuân “ Sắc bùa”. I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS «n l¹i cho thuÇn thôc bµi Chóng em cÇn hoµ b×nh. - Lµm quen c¸ch h¸t hµnh khóc - TËp h¸t cho phï hîp víi s¾c th¸i cña thÓ nh¹c nµy. - Rèn cách đọc nửa cung quãng E-F; H- C 2. Kĩ năng - Tập hát canon, đối đáp. 3. Thái độ - Yêu quí và trân trọng môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - §µn Oãc gan, m¸y nghe nh¹c. - Hát chuẩn xác bài hát Chúng em cần hoà bình có nhạc đệm. - Tập hát canon với phần nhạc ghi sẵn trong đàn. - Đọc chuẩn xác bài TĐN và ghép lời ca có nhạc đệm. 2. Học sinh - Học bài cũ ở nhà - Xem trước bài mới. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy 1 ổn định tổ chức - ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ sè.. Hoạt động của Trò - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2.KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - ? H¸t bµi “Chúng em cần hòa bình”? - Giáo viên nhận xét đánh giá cho ®iÓm. 3. Bµi míi - Giáo viên mở đài cho HS nghe bài hát qua đĩa - GV lu ý häc sinh thÓ hiÖn tÝnh chÊt t×nh c¶m cña bµi h¸t nh trong b¨ng đĩa. - Giáo viên đệm đàn. - Gi¸o viªn kiÓm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá cho ®iÓm - Gi¸o viªn chia líp lµm hai d·y vµ yªu cÇu h¸t ®uæi đoạn cuèi cña bµi “Chúng em cần bầu trời....đến hết” Gi¸o viªn treo b¶ng phô bµi T§N lªn b¶ng - ? Bài tập đọc nhạc nhịp mấy? - ? Cao độ? - ? Trờng độ? - GV hớng dẫn học sinh đọc theo tiết tÊu h×nh nèt. - Giáo viên đàn giai điệu. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên đàn giai điệu và dạy hát tõng c©u.. - Häc sinh lªn b¶ng tr¶ lêi bµi cò.. a) ¤n tËp bµi h¸t - Học sinh nghe bài hát qua đĩa - C¶m nhËn tÝnh chÊt cña bµi h¸t. - Häc sinh h¸t bµi h¸t - Tæ, nhãm, c¸ nh©n, h¸t. - C¶ líp tËp h¸t theo h×nh thøc h¸t ®uæi b)Tập đọc nhạc số 4 - Häc sinh quan s¸t b¶n nh¹c. - Bµi nhÞp 2/4 - §«, si, son, la, pha, mi - Nèt §en, tr¾ng.. - Đọc bài tập đọc nhạc theo tiết tấu h×nh nèt. - Học sinh đọc thang âm: Đô rê, mi, son, la - Học sinh tập đọc từng câu.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Khi học sinh đọc nhạc chuẩn xác thì cho ghÐp lêi ca. - Gi¸o viªn chia líp lµm hai nhãm: hát và đọc nhạc hoà giọng. - Gi¸o viªn kiÓm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá và sửa sai.. - Ghép lời ca bài tập đọc nhạc - Một nhóm đọc lời ca, một nhóm đọc nhạc và ngợc lại - Tổ nhóm cá nhân đọc nhạc và hát lêi c. Bài đọc thêm -HS đọc bài đọc thêm.. - GV chỉ định 1 HS đọc bài đọc thêm trong SGK. - Giáo viên giới thiệu về ngày hội - HS lắng nghe và ghi nhớ. “Sắc bùa” Khi những cánh hoa đào, hoa mận bừng nở sắc xuân thì khắp các bản Mường lại rộn rã thanh âm của tiếng cồng, tiếng chiêng, của giai điệu trong hội “Sắc bùa” rất đỗi thân quen nhưng cũng thật lôi cuốn lòng người. Nghệ thuật hoà tấu cồng chiêng và lối hát chúc, hát thường rang kết hợp với nhau trong hội sắc bùa là một hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo và hấp dẫn. - GV giới thiệu về cách hát cho học sinh nghe và cách đối đáp của chủ nhà khi phường hát bùa đến nhà. 4) Cñng cè - ? ¤n tËp bµi h¸t vµ c¸ch thÓ hiÖn bµi - Häc sinh l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u h¸t nh thÕ nµo? hái. - ? Tập vận động theo nhạc với mấy h×nh thøc? - ? Bµi T§N sè 4 có tên là g×? 5) DÆn dß vµ giao bµi tËp vÒ nhµ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi vµ lµm - Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí. bµi tËp trong SGK - §äc tríc bµi tiÕt 11. Sưu tầm thêm một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.. Ngµy so¹n:3/11/10 Ngµy d¹y:10/11/10. -. Tiết 11 - ¤n tËp bµi h¸t: “Chúng em cần hòa bình” Ôn tập Tập đọc nhạc: T§N sè 4 - ¢m nh¹c thêng thøc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hành quân xa A. môc tiªu 1. Kiến thức - Qua ôn tập, nâng cao cách biểu hiện bài hát bằng cách hát bè ở một vài câu hát. - Ôn TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp 4/4 - Học sinh biết sơ qua về tiểu sử của nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất hành khúc mạnh mẽ của bài hát Hành quân xa. 2. Kĩ năng - Gi¸o viªn cho häc sinh tËp biÓu diÔn bµi h¸t “Chúng em cần hòa bình” 3. Thái độ - Biết giữ gìn và trân trọng những tác phẩm âm nhạc nổi tiếng. B. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn - Nh¹c cô quen dïng - Su tÇm thªm t liÖu vÒ nhạc sĩ Đỗ Nhuận. - Băng đĩa 2.Häc sinh - Häc bµi cò ë nhµ. - TËp biÓu diÔn bµi h¸t ë nhµ. - §å dïng häc tËp. C.tổ chức các hoạt động dạy và học. Hoạt động của Thầy 1. ổn định tổ chức - ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ sè 2.KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - ? H¸t bµi “Chúng em cần hòa bình”? - ? §äc bµi T§N sè 4? - Giáo viên nhận xét đánh giá cho. Hoạt động của Trò - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè.. - Häc sinh lªn b¶ng tr¶ lêi bµi cò..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ®iÓm 3. Bµi míi - Giáo viên mở đài cho HS nghe bài hát qua đĩa. - GV lu ý häc sinh thÓ hiÖn tÝnh chÊt t×nh c¶m cña bµi h¸t nh trong b¨ng đĩa - Gi¸o viªn chia lớp làm hát nhóm tập hát bè. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chuÈn bị biểu diễn bài hát nh đã tập biểu diÔn ë nhµ. - Giáo viên nhận xét đánh giá cho ®iÓm - Gi¸o viªn cho HS luyÖn l¹i thang ©m §«- Rª- Mi- Son- La - Gi¸o viªn híng dÉn. - Giáo viện đánh giai điệu của 2 ô nhÞp ®Çu. - Gi¸o viªn kiÓm tra. - Giáo viên đệm đàn và chia lớp làm hai nhãm. - Gi¸o viªn kiÓm tra.. - Giáo viên chỉ định.. a) ¤n tËp bµi h¸t - Học sinh nghe bài hát qua đĩa - C¶m nhËn tÝnh chÊt cña bµi h¸t. - Häc sinh tập hát bè bµi h¸t - Häc sinh tËp biÓu diÔn c¸c h×nh thøc nh: §¬n ca, song ca, tèp ca…. b)Ôn tập Tập đọc nhạc - Học sinh luyện cao độ theo bài. - Học sinh đọc giai điệu và vỗ đệm theo tiÕt tÊu cña bµi. Học sinh đọc tiếp các ô nhịp sau. - Tổ nhóm cá nhân vừa đọc vừa đỏnh theo nhịp 4/4. - Một nhóm đọc nhạc một nhóm ghép lêi ca vµ ngîc l¹i. - Tổ, nhóm ,cá nhân đọc nhạc và ghÐp lêi. c. ¢m nh¹c thêng thøc. * Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Học sinh đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận trong sach giáo.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - ? Ngày tháng năm sinh và ngày tháng năm mất của nhạc sĩ Đỗ Nhuận?. - ?Quê quán của nhạc sĩ Đỗ Nhuận?. - ? Khái quát về sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ ?. khoa - Sinh ngày 10 tháng 12 năm 1922, vào tháng 5 âm lịch, một tháng nhuận, nên ông được cha đặt cho cái tên Đỗ Nhuận. Đỗ Nhuận mất 18 tháng 5 nǎm 1991 tại Hà Nội. - Đỗ Nhuận quê ở thôn Hoạch Trạch xã Thái Học, huyện Cẩm Bình, Hải Dương Năm 1939, Đỗ Nhuận sáng tác ca khúc đầu tay vào tuổi 17, bản Trưng Vương, nhân ngày kỷ niệm Hai Bà Trưng ở tỉnh Hải Dương. Trong thời gian chiến tranh, ông có những ca khúc về du kích cùng nhiều nhạc phẩm khác: Du kích ca, Đoàn lữ nhạc, Hành quân xa, Trên đồi Him Lam, Chiến thắng Điện Biên, Tình Việt Bắc, Lửa rừng, Tiếng hát đầu quân, Áo mùa đông, Đèo bông lau. Sau hòa bình 1954 Đỗ Nhuận tiếp tục sáng tác và có mặt trong lĩnh vực khí nhạc Việt Nam qua các tác phẩm: khúc biến tấu trên chủ đề dân ca cho flute và piano Mùa xuân trên rừng (1963), tứ tấu đàn dây Tây Nguyên (1964), ba biến tấu cho violon và piano (1964), tổ khúc giao hưởng Điện Biện (1965), giao hưởng thơ Đimit'rov (1981)... Ngoài ra, còn phải kể đến kịch múa rối Giấc mơ bé Rồng (1968), kịch múa Mở biển.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> (1973) và nhạc nền trong các phim tài liệu và phim truyện: Chiến thắng Điện Biên (1954), Nguyễn Vǎn Trỗi (1965), Mở đường Trường Sơn (1972), Lǎng Bác Hồ (1975). Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản Du kích Sông Thao nổi tiếng. * Bài hát Hành quân xa - Giáo viên chỉ định. - Học sinh đọc phần giới thiệu về bài - Giáo viên cho học sinh nghe bài hát hát “Hành quân xa” trong SGK. “Hành quân xa” qua đài. - Học sinh nghe bài hát. - ? Cảm nhận của em về nội dung và giai điệu của bài hát? - Học sinh lắng nghe và trả lời. - Giáo viên cho HS nghe lại bài hát 1 - Học sinh lắng nghe lần nữa. - Giáo viên giới thiệu thêm về bài hát. 4) Cñng cè - ¤n tËp bµi h¸t víi nh÷ng c¸ch biÓu - Học sinh lắng nghe và trả lời câu diÔn nh thÕ nµo? hỏi. - Ôn tập đọc nhạc với những hình thøc gi? - ¢m nh¹c thêng thøc cho ta biÕt vÒ nhạc sĩ nào? 5) DÆn dß vµ giao bµi tËp vÒ nhµ - Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí. - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi và xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn:10/11/2010 Ngày dạy:17/11/2010 Tiết 12 Học hát: Bài “Khúc hát chim sơn ca” A. môc tiªu 1. KiÕn thøc.. - Hướng dẫn học sinh làm quen với một loại âm hình tiết tấu mới (đảo phách) tạo nên tính chất nhí nhảnh hồn nhiên và trẻ trung trong giai điệu. 2. KÜ n¨ng - Hướng dẫn các em kĩ năng hát và biểu diễn bài hát..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Thái độ - Giáo dục các em biêt trân trọng những kỉ niểm thời thơ ấu. B. chuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn - Tập đàn và hát bài “Khỳc hỏt chim sơn ca”. - Nh¹c cô quen dïng. - Sưu tầm thêm một số bài hát về các loại chim. 2. Häc sinh - Xem tríc bµi h¸t “Khúc hát chim sơn ca”. - Häc bµi cò ë nhµ. C. tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.ổn định tổ chức - ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số . 2. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh ? Hát bài hát “Chúng em cần hòa bình”? - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm. 3. Bµi míi a. Tác giả: Ông tên thật là Đỗ Văn Đồng (nhạc sĩ Đỗ - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. Hòa An), sinh năm 1951 tại vùng trung du rừng cọ đồi chè Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp Trường Âm nhạc Việt Nam ông đã về với vùng đất đầy nắng, gió và than Quảng Ninh. Sau những tháng ngày thỏa chí “tang bồng” ở Đoàn Ca múa nhạc Quảng Ninh, ông đã gắn bó với nghiệp “chèo đò” ở Cung văn hóa thiếu nhi Quảng Ninh từ năm 19901995 và từ năm 1995 đến nay, ông là giảng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> viên của Trường Cao đẳng VHNT&DL Hạ Long. Tác phẩm nổi tiếng Hạ Long biển nhớ, Hoa xương rồng, Cõi thiêng, Quê em.... b. Giới thiệu bài hát. - Với nét nhạc vui tươi, trong sáng. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ - Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí mong muốn một cuộc sống hòa bình,hữu nghị nay tình thân ái. - L¾ng nghe gi¸o viªn h¸t mÉu Gi¸o viªn h¸t mÉu. c/ Häc h¸t - LuyÖn thanh. - LuyÖn thanh 1-2 phót. - Nghe gi¸o viªn h¸t mÉu. - Gi¸o viªn hÊt mÉu. - TËp h¸t tõng c©u. - TËp h¸t tõng c©u cña bµi h¸t - Nghe vµ h¸t theo sù híng dÉn cña - Gi¸o viªn h¸t mÉu vµ giai ®iÖu cña gi¸o viªn. bµi h¸t. - Chó ý söa sai chç cã ©m h×nh tiết - Giáo viên lu ý học sinh hát đúng tấu khó. chç cã tiết tấu khó - Giáo viên chỉ định 1 học sinh có n¨ng khiÕu h¸t chç cã tiết tấu khó. h¸t? - Giáo viên đệm đàn. - Giáo viên lu ý học sinh hát đúng tÝnh chÊt s¾c th¸i cña bÇi h¸t. - Gi¸o viªn kiÓm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá cho ®iÓm - Giáo viên đàn giai điệu một số câu h¸t trong bµi. 4) Cñng cè - Häc bµi h¸t gi? Cña ai? 5) DÆn dß vµ giao bµi tËp vÒ nhµ - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi vµ. - Mét häc sinh h¸t. - Häc sinh h¸t - ThÓ hiÖn râ tÝnh chÊt s¾c th¸i cña bµi h¸t. - Tæ, nhãm, c¸ nh©n h¸t.. - Học sinh lắng nghe, phát hiện và hát theo. - Häc sinh l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> xem tríc bµi tiÕt 13. - Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí.. Ngày soạn:17/11/2010 Ngày dạy:24/11/2010 TIẾT 13 Ôn tập bài hát: “Khúc hát chim sơn ca” Nhạc lí: Cung và nửa cung- Dấu hóa A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hát thuộc bài hát với tình cảm vui, rộn rã. - Học sinh có khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc và ba loại dấu hóa thường dùng. Tập phân biệt cung, nửa cung trên bàn phím. 2. Kĩ năng - Tập tập thể hiện tính chất vui, rộn rã của giai điệu bài hát. 3. Thái độ - Trân trọng, giữ gìn, yêu quí và phát huy truyền thống âm nhạc của cha ông ta để lại. B. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử. - Đài đĩa 2. Học sinh - Học bài cũ ở nhà - Xem trước bài mới. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức - Giáo viên kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - ? Hát bài hát “Khúc hát chim sơn ca”? - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới - Giáo viên đệm đàn. - Giáo viên chỉ huy. - Giáo viên lắng nghe và sửa sai. - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên lắng nghe, nhận xét, đánh giá và cho điểm. - Giáo viên lưu ý học sinh đây là bài hát có tính chất vui tươi rộn rã nên khi hát học sinh hát thể hiện đúng tính chât của bài hát.. a. Ôn tập bài hát. - Học sinh luyện thanh. - Học sinh hat bài hát. - Tổ, nhóm, cá nhân hát. - Chỉnh sửa theo hướng dẫn của giáo viên.. - Lưu ý tính chất của bài hát.. b. Nhạc lí * Cung và nửa cung - GV giới thiệu: Cung là đơn vị dùng - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. để chỉ khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV cho học sinh quan sát bàn phím - Học sinh quan sát. đàn. ? Trên bàn phím có mấy màu? vị trí - Hai màu: đen và trắng.Phím trắng của các màu như thế nào? dài và nhiều hơn phím đen. ? Quan sát số lượng và hình dáng của - Phím trắng nhiều hơn và chúng các phím để đưa ra kết luận? được lặp đi lặp lại.Những phím đen ít hơn và chúng nằm xen kẽ vào giữa các phím trắng. Có chỗ không có - Giáo viên giới thiệu vị trí của các phím đen xen kẽ. - Học sinh quan sát và ghi nhớ. nốt trên phím đàn. - Có những phím không xen phím đen vào giữa đó là hai phím trắng cách nhau ½ cung, những phím trắng có cách phím đen ở giữa thì cách nhau 1 cung. ? Quan sát vào phím đàn hãy cho biết - Âm E- F và âm H- C. từ âm nào đến âm nào là ½ cung? ? Hãy đưa ra kết luận về số lương cung giữa các âm? C- D =1c; D- E= 1c; E- F= 1/2c; F- G= 1c; G- A= 1c; A- H= 1c; - Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi H-C= 1/2c. * Dấu hóa độ cao của các nốt nhạc. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Có 3 loại dấu hóa thường dùng là: + Dấu thăng: (#) có tác dụng nâng - Học sinh lắng nghe, ghi chép và ghi cao nốt nhạc lên nửa cung. nhớ. + Dấu giáng: (b) Có tác dụng hạ tháp nốt nhạc xuống nửa cung. + Dấu bình: ( ) Có tác dụng hủy bỏ hiệu lực của các dấu # và b..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - ? Quan sát bản nhạc bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và cho biết vị trí đặt - Đặt ở sau khóa nhạc. các dấu hóa? - GV bổ sung thêm: dấu hóa thường đặt sau khóa nhạc và trước các nốt nhạc.Những dấu hóa đặt sau khóa - HS lắng nghe và ghi nhớ. nhạc là những dấu hóa suốt có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc, những dấu hóa đặt trước nốt nhạc là những dấu hóa bất thường chỉ có tác dụng với nốt đó trong một ô nhịp. - GV đánh đàn cho HS nghe để nhận biết các nốt thăng, giáng. - HS nghe đàn.. 4. Củng cố - ? Ôn tập bài hát với những hình thức gi? - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi. - ? Nhạc lí học về điều gì? 5. Dặn dò và giao bài tập về nhà. - Dặn học sinh về nhà học bài cũ và xem trước bài tiết 14.. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngµy so¹n:24/11/2010 Ngµy d¹y:01/12/2010. -. Tiết 14 - ¤n tËp bµi h¸t: “Khúc hát chim sơn ca” Tập đọc nhạc: T§N sè 5 - ¢m nh¹c thêng thøc: Giới thiệu nhạc sĩ Bê- tô- ven. A. môc tiªu 1. Kiến thức - Ôn tập bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết thể hiện một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Biết hát bè ở ba nhịp cuối của bài hát. - Tập đọc nhạc: Tập đánh nhịp 4/4 (có nhịp lấy đà) - Học sinh biết sơ qua về tiểu sử của nhạc sĩ thiên tài Bê-tô-ven và nghe một vài trích đoạn âm nhạc của ông. 2. Kĩ năng - Gi¸o viªn cho häc sinh tËp biÓu diÔn bµi h¸t “Khúc hát chim sơn ca” và biết hát bè ở 3 nhịp cuối bài. 3. Thái độ - Biết giữ gìn và trân trọng những tác phẩm âm nhạc nổi tiếng. B. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn - Nh¹c cô quen dïng - Su tÇm thªm t liÖu vÒ nhạc sĩ Bê-tô-ven. - Băng đĩa 2.Häc sinh - Häc bµi cò ë nhµ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - TËp biÓu diÔn bµi h¸t ë nhµ. - §å dïng häc tËp. C.tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. ổn định tổ chức - ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè. sè 2.KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Häc sinh lªn b¶ng tr¶ lêi bµi cò. - ? H¸t bµi “Khúc hát chim sơn ca”? - Giáo viên nhận xét đánh giá cho ®iÓm 3. Bµi míi a) ¤n tËp bµi h¸t - Giáo viên mở đài cho HS nghe bài - Học sinh nghe bài hát qua đĩa hát qua đĩa. - GV lu ý häc sinh thÓ hiÖn tÝnh chÊt - C¶m nhËn tÝnh chÊt cña bµi h¸t t×nh c¶m cña bµi h¸t nh trong b¨ng đĩa. - GV hướng dẫn học sinh hát bè ở - Học sinh tập hát bè. ba ô nhịp cuối của bài hát. - Giáo viên đệm đàn. - Häc sinh h¸t bµi h¸t - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chuÈn - Häc sinh tËp biÓu diÔn c¸c h×nh thøc bị biểu diễn bài hát nh đã tập biểu nh: §¬n ca, song ca, tèp ca… diÔn ë nhµ. - Giáo viên nhận xét đánh giá cho ®iÓm b Tập đọc nhạc Gi¸o viªn treo b¶ng phô bµi T§N - Häc sinh quan s¸t b¶n nh¹c. lªn b¶ng - ? Bài tập đọc nhạc nhịp mấy? - Bµi nhÞp 4/4 - ? Cao độ? - §«,rê, si, son, la, pha, mi.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - ? Trờng độ? - GV hớng dẫn học sinh đọc theo tiÕt tÊu h×nh nèt. - Giáo viên đàn giai điệu. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên đàn giai điệu và dạy hát tõng c©u. - Khi học sinh đọc nhạc chuẩn xác th× cho ghÐp lêi ca. - Gi¸o viªn chia líp lµm hai nhãm: hát và đọc nhạc hoà giọng. - Gi¸o viªn kiÓm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá và sửa sai. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4 bài TĐN.Lưu ý bài TĐN có nhịp lấy đà. - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Giáo viên chỉ định.. ? Họ tên đầy đủ của nhạc sĩ Bê-tôven? - ? Ngày tháng năm sinh và ngày tháng năm mất của nhạc sĩ Bê- tôven ? - ?Quê quán của nhạc sĩ Bet- thôven ? - ? Khái quát về sự nghiệp âm nhạc. - Nèt §en, tr¾ng.. - Đọc bài tập đọc nhạc theo tiết tấu h×nh nèt. - Học sinh đọc thang âm: Đô rê, mi, son, la - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - Học sinh tập đọc từng câu - Ghép lời ca bài tập đọc nhạc - Một nhóm đọc lời ca, một nhóm đọc nh¹c vµ ngîc l¹i - Tổ nhóm cá nhân đọc nhạc và hát lời. - Tập đánh nhịp. Lưu ý phần nhịp lấy đà. - Tổ, nhóm, cá nhân đánh nhịp. c. ¢m nh¹c thêng thøc. - Học sinh đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Bê- tô-ven trong sach giáo khoa. .- Ludwig van Beethoven - Sinh ngày 17 tháng 12 năm 1770 – mất ngày 26 tháng 3 năm 1827) - Là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Phần lớn thời gian ông sống ở Wien, Áo. - Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> của nhạc sĩ ?. - GV cho học sinh nghe một số tác phẩm của nhạc sĩ bê- tô- ven. 4) Cñng cè - ? ¤n tËp bµi h¸t víi nh÷ng c¸ch biÓu diÔn nh thÕ nµo? - ?Học bài TĐN số mấy?. từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông có thể được coi là người dọn đường (Wegbereiter) cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Beethoven được khắp nơi công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều những nhà soạn nhạc, nhạc sỹ, và khán giả về sau. Trong số những kiệt tác của ông phải kể đến các bản giao hưởng như Giao hưởng số 2 Rê trưởng, Giao hưởng số 3 Mi giáng trưởng (Anh hùng ca), Giao hưởng số 5 Đô thứ (Định mệnh), Giao hưởng số 6 Fa trưởng (Đồng quê), Giao hưởng số 7 La trưởng, Giao hưởng số 9 Rê thứ (Niềm vui), các tác phẩm cho dương cầm như Für Elise và các sonata Bi tráng (Pathétique), Ánh trăng (Moonlight), Bình minh (Waldstein), Khúc đam mê (Appasionata)... các sonata cho vĩ cầm như Mùa xuân (Spring), Kreutzer... các Piano Concerto số 2, số 3, số 5 Emperor (Hoàng đế), Violin Concerto D major... các khúc mở màn Overture Coriolan, Leonore, Egmont... và vở Opera duy nhất Fidelio, v.v. - HS nghe một số tác phẩm của Bê-tôven.. - Häc sinh l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - ?¢m nh¹c thêng thøc cho ta biÕt vÒ nhạc sĩ nào? 5) DÆn dß vµ giao bµi tËp vÒ nhµ - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi và - Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí. xem trước bài tiết 15 Ngµy so¹n:01/12/2010 Ngµy d¹y:8/12/2010 Tiết 15 - ¤n tËp A. môc tiªu 1. Kiến thức - Ôn tập hai bài hát đã học- HS biết thể hiện tình cảm khi hát. - HS hiểu thế nào là cung và nửa cung, cảm nhận bằng tai nghe và mắt nhìn trên bàn phím. - Ghi nhớ hai hình tiết tấu chính trong TĐN số 4 và số 5 đã học, tập nghe và đọc các quãng nhảy trong hai bài tập đọc trên. 2. Kĩ năng - Gi¸o viªn cho häc sinh tËp biÓu diÔn hai bµi h¸t 3. Thái độ - Biết giữ gìn và trân trọng những tác phẩm âm nhạc nổi tiếng. B. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn - Nh¹c cô quen dïng - Băng đĩa 2.Häc sinh - Häc bµi cò ë nhµ. - TËp biÓu diÔn bµi h¸t ë nhµ. - §å dïng häc tËp. C.tổ chức các hoạt động dạy và học. Hoạt động của Thầy 1. ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ sè 2.KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - ? H¸t bµi “Khúc hát chim sơn ca”? ? Đọc bài TĐN số 5? - Giáo viên nhận xét đánh giá cho ®iÓm 3. Bµi míi. - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè.. - Häc sinh lªn b¶ng tr¶ lêi bµi cò.. a) ¤n tËp bµi h¸t - Giáo viên mở đài cho HS nghe hai - Học sinh nghe hai bài hát qua đĩa bài hát qua đĩa. - GV lu ý häc sinh thÓ hiÖn tÝnh chÊt - C¶m nhËn tÝnh chÊt cña bµi h¸t t×nh c¶m cña các bµi h¸t nh trong băng đĩa. - Häc sinh h¸t hai bµi h¸t - Giáo viên đệm đàn. - Häc sinh tËp biÓu diÔn c¸c h×nh thøc - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chuÈn nh: §¬n ca, song ca, tèp ca… bị biểu diễn bài hát nh đã tập biểu diÔn ë nhµ. - Giáo viên nhận xét đánh giá cho ®iÓm b/ Nhạc lí ? Thế nào là cung và nửa cung? Lấy - Cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng ví dụ? cách về cao độ giữa hai âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung. C- D= 1c; E- F= 1/2c. ? Nghe và phân biệt cung và nửa cung? ? Hãy lên chỉ trên bàn phím các quãng cung và nửa cung? - Giáo viên đệm đàn. - Giáo viên đệm đàn.. - Nghe đàn và phân biệt cung và nửa cung. - HS lên chỉ trên bàn phím. c. Tập đọc nhạc - HS luyện gam C. - HS đọc 2 bài TĐN số 4,5..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV yêu cầu gõ đệm theo tiết tấu 2 bài TĐN. - Tập đọc các quãng nhảy trong hai bài TĐN. - GV kiểm tra. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm. 4) Cñng cè - ? ¤n tËp bµi h¸t víi nh÷ng c¸ch biÓu diÔn nh thÕ nµo? - ?Ôn tập đọc nhạc với các cách đọc như thế nào? 5) DÆn dß vµ giao bµi tËp vÒ nhµ - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi và xem trước bài tiết 16. - HS gõ đệm theo tiết tấu. - Hs tập đọc các quãng nhảy. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc nhạc.. - Häc sinh l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái.. - Häc sinh l¾ng nghe vµ ghi nhí..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 16 : - ¤n tËp vµ kiÓm tra häc kú. A. Môc tiªu : 1. Kiến thức - HS hát ôn lại 4 bài hát đã học và thể hiện một vài động tác phụ họa một cách thành thạo. - Ôn tập TĐN và chép nhạc 5 bài TĐN đã học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng biểu diễn. 3. Thái độ - Yêu thích và trân trọng môn học. B. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn - Nh¹c cô quen dïng - Su tÇm thªm t liÖu vÒ c¸c nhạc sĩ 2.Häc sinh - Häc bµi cò ë nhµ. - TËp biÓu diÔn bµi h¸t ë nhµ. - §å dïng häc tËp. C. tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy 1) ổn định tổ chức 2) Bµi cò: KiÓm tra ®an xen. Hoạt động của học Trò L.trëng b¸o c¸o. 3) Néi dung: - Ôn tập 4 bài hát đã học - H·y nh¾c l¹i tªn bµi h¸t vµ nh¹c sÜ s¸ng t¸c bµi hát đó - Mở phần đệm ở đàn và bắt nhịp cho hs hát lại lÇn lît tõng bµi - Cho Hs đứng hát mỗi bài hai lần kết hợp nhún ch©n theo nhÞp bµi. - Gv chia thµnh 4 tæ, mçi tæ h¸t 1 bµi thi ®ua, sau đổi ngợc lại. Gv nhận xét từng tổ - Gọi một vài nhóm hát thể hiện một vài động tác phô ho¹. Gv nhËn xÐt- xÕp lo¹i. a. Ôn tập các bài hát - Hs tr¶ lêi -Hs h¸t theo sù chØ huy cña Gv - Hs h¸t kÕt hîp nhón ch©n theo nhip cña bµi - Hs tr×nh bµy - PhÇn chän cña m×nh - Hs biÓu diÔn b. ¤n tËp 5 bµi T§N sè 1,2,3,4,5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ? Đầu năm đến nay ta đã học đợc mấy bài TĐN (5 bµi T§N) - §µn lÇn lît tõng bµi cho Hs nghe Gv đàn từng bài cho Hs nghe và nhận biết đó là bµi T§N sè mÊy? TrÝch trong bµi h¸t nµo? Nh¹c vµ lêi cña ai? Gv đàn cao độ Đô - Rê - Mi – Pha – Son – La- Si- §è cho Hs nghe 2-3 lÇn Đàn và bắt nhịp lần lợt cho hs đọc từng bài. Mỗi bài đọc nhạc và hát 2 lần Chia Hs thành 5 nhóm, mỗi nhóm đọc 1 bài TĐN kết hợp đánh nhịp. Sau đổi ngợc lại. Gv nhận xét tõng nhãm Gọi một số Hs đọc bài TĐN kết hợp đánh nhịp cho Gv nhËn xÐt- xÕp lo¹i 4, Cñng cè: - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp cho hs ôn lại lần lợt 4 bài hát kết hợp đánh nhịp. - Mở tiết tấu ở đàn bắt cao độ cho Hs đọc lại 5 bài TĐN kết hợp đánh nhịp 5, DÆn dß: - Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học. - ChuÈn bÞ kiÓm tra. - Hs tr¶ lêi -Hs nghe - Hs nghe vµ tr¶ lêi Hs đọc đi lên đi xuống - Hs đọc lần lợt từng bài - Hs thùc hiÖn - Hs tr×nh bµy 5 bµi T§N - Hs hát kết hợp đánh nhịp - Hs đọc bài. - Hs ghi nhí. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 17. ¤n tËp vµ kiÓm tra häc kú I A. Môc tiªu :.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1. Kiến thức - Ôn tập 4 bài hát đã học :"Mỏi trường mến yờu","Lớ cõy đa", "Chỳng em cần hũa bỡnh", "Khúc hát chim sơn ca". - ¤n 5 bµi T§N (TDN sè 1, 2, 3, 4, 5) - Để các em ghi nhớ một vài nét chính của các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và nhạc sĩ thiên tài Bê-tô-ven. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng biểu diễn. 3. Thái độ - Yêu thích và trân trọng môn học. B. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn - Nh¹c cô quen dïng - Su tÇm thªm t liÖu vÒ c¸c nhạc sĩ 2.Häc sinh - Häc bµi cò ë nhµ. - TËp biÓu diÔn bµi h¸t ë nhµ. - §å dïng häc tËp. C. tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy 1) ổn định tổ chức 2) Bµi cò: KiÓm tra ®an xen. Hoạt động của học Trò L.trëng b¸o c¸o. 3) Néi dung: a. Ôn tập các bài hát Ôn tập 4 bài hát đã học - ? Hát và biểu diễn bài hát: - Hs lên bảng biểu diễn :"Mái trường mến yêu","Lí cây đa", "Chúng em cần hòa bình", "Khúc hát chim sơn ca". b. ¤n tËp 5 bµi T§N sè 1,2,3,4,5 ? Đọc bài TĐN số 1,2,3,4,5. và cho biết tên của - Học sinh lên bảng đọc nhạc các bài TĐN đó c. Nhạc lí ? Thế nào là nhịp 4/4? - Học sinh trả lời ? Thế nào là nhịp lấy đà? ? Thế nào là cung và nửa cung? ? Có mấy loại dấu hóa? Tác dụng của dấu hóa? d. Âm nhạc thường thức ? Nêu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của - Học sinh trả lời. nhạc sĩ Hoàng Việt?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? Nêu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận? ? Nêu sơ lược vài nét về nhạc sĩ Bê-tô-ven? 4. Củng cố - Học sinh trả lời. ? Ôn tập về những nội dung gì? 5, DÆn dß: Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học. - Hs ghi nhí ChuÈn bÞ kiÓm tra. Ngµy d¹y: Ngµy so¹n: TiÕt 18 kiÓm tra Häc kú i A. môc tiªu - Giúp học sinh nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học - Học sinh ôn lại kiến thức về nhạc lí đã học - «n tËp T§N sè 1,2,3,4,.5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Kết hợp kiểm tra đánh giá khi ôn tập B. chuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn - ¤n tËp kiÕn thøc vÒ nh¹c lÝ, T§N - Nh¹c cô quen dïng - §Ò bµi kiÓm tra 2.Häc sinh - ¤n tËp bµi ë nhµ - §å dïng häc tËp C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số. 2.KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi KiÓm tra 1 tiÕt - Học sinh kiểm tra vấn đáp với hình thức bốc thăm 1 trong các câu hỏi sau: 1. H¸t bµi h¸t:Mái trường mến yêu? T¸c gi¶? 2.H¸t bµi:Lí cây đa? T¸c gi¶? 3.H¸t bµi:Chúng em cần hòa bình? T¸c gi¶? 4.H¸t bµi: Khúc hát chim sơn ca ? T¸c gi¶? 5. §äc bµi T§N sè 4? Tªn bµi T§N vµ t¸c gi¶? 6. §äc bµi T§N sè 5? Tªn bµi T§N vµ t¸c gi¶? 7. Nêu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt? 8. Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận? - §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm 1. Lê Quốc Thắng 2. D©n ca quan họ Bắc Ninh 3. Hoàng Long, Hoàng Lân. 4. Đỗ Hòa An 5. Mùa xuân về. Phan Trần Bảng 6. Em là bông hồng nhỏ. Trịnh Công Sơn.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - TÊt c¶ c¸c c©u hái trªn ®iÓm tèi ®a lµ 10 4.Cñng cè Giáo viên trả lời các câu hỏi và đọc biểu điểm. 5. DÆn dß vµ giao bµi tËp DÆn häc sinh vÒ nhµ xem tríc bµi tiÕt 19.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×