Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

GA Hinh 9 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.77 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Tiết 37. Ngày soạn: 01/01/2013. Ngày dạy: 08/01/2013. Lớp 9D, E,G CHƯƠNG III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG. I. Mục tiêu: - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”. - Có kỹ năng vẽ, đo góc ở tâm bằng thước đo góc và suy luận hợp logic. - HS có thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong suy luận và trình bày. II. Chuẩn bị - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Góc ở tâm (10’) Phương pháp. Nội dung. GV yêu cầu HS n/c SGK(3’). 1. Góc ở tâm:. Góc ở tâm là gì ?. Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm.. Mỗi góc ở tâm tương ứng với mấy cung?. . n *.chú ý : GV giới thiệu về góc ở tâm, cung lớn, cung nhỏ ; cung bị chắn. Kí hiệu của cung… HS theo dõi và ghi bài.. - 00 <  <1800;. (. + Cung AB được ký hiệu là: AB. ( (. + cung nằm bên trong góc gọi là cung nhỏ (AmB là cung nhỏ), cung nằm bên ngoài góc là cung lớn (AnB là cung lớn). -  = 1800 : thì mỗi cung là một nửa đường tròn. * Cung bị chắn: là cung nằm bên trong góc. Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. HĐ2. Số đo cung (7’). GV giới thiệu về ĐN của số 2. Số đo cung: đo cung :ký hiệu và cách tính Định nghĩa: SGK số đo cung. Số đo của cung AB được ký hiệu là sđAB. (. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ví dụ: Hình 2: sđ AnB = 3600 - 1000=2600. HS theo dõi và ghi bài. Chú ý: GV nêu phần chú ý trong - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 SGK. - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 - “Cung không” có số đo 00, cung cả đường tròn có số đo 3600. HĐ3. So sánh hai cung (5’) GV giới thiệu khi so sánh hai 3. So sánh hai cung: cung : chỉ so sánh hai cung Chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau. đường tròn bằng nhau. - Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau: GV yêu cầu HS làm ?1 AB = CD để vẽ hai cung bằng nhau ta vẽ Cung EF nhỏ hơn cung GH : EF < GH ntn? hoặc GH > EF.. (. (. (. (. (. (. ( ( (. HĐ4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB ? (8’) GV HDHS tìm hiểu lý thuyết.. (. (. (. 4. Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB ? *ĐL: (SGK). GV HDHS làm ?2. (hình vẽ SGK) ?2 . ... HĐ5. Luyện tập (14’) GV cho HS làm bài 1; 2; 3 (SGK) HĐ6. HDVN (1’) - Nắm chắc ĐN góc ở tâm và số đo cung. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Tiết 38. Ngày soạn: 05/01/2013. Ngày dạy: 12/01/2013. Lớp 9D, E, G LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học trong bài góc ở tâm - số đo cung. - HS có kĩ năng tính số đo góc ở tâm, từ đó suy ra số đo của cung bị chắn bởi góc ở tâm; biết so sánh hai cung của một đường tròn thông qua so sánh số đo của hai cung ấy. - HS có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: Thước thẳng; compa; bài tập. III. Tiến trình dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ (7’) Thế nào là góc ở tâm ? Số đo cung được tính ntn ? GV củng cố lại các kiến thức đã học và vào bài mới. HĐ2. Luyện tập (37’) Phương pháp. Nội dung. GV yêu cầu HS làm bài 8 (SGK) Bài 8 (GV yêu cầu HS giải thích) GV cho HS làm bài 7 (SGK). a.S. b.S. c.S. d.Đ. Bài 7:. Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ : AM; CP; BN; DQ? Vì sao? Em hãu nêu các cung bằng nhau? a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo. ( ( ( ( b) AM ( CP( = BN.( ( = DQ,. GV chốt lại khi so sánh hai cung. c) AQ = MD, BP = NC. Bài 4. GV HDHS làm bài 4(SGK). Xét ∆ vuông OAT có:. Hình vẽ cho ta biết điều gì? và AO = AT (gt) yêu cầu gì?  ∆OAT vuông cân tại A Em có nhận xét gì về ∆ OAT ?  Góc AOT = góc ATO = 450 Góc AOT = ? Xét (O) có : sđAB nhỏ = góc AOB = 450 để tính sđ cung lớn AB ta tính sđ  sđAB lớn = 3600 - 450 = 3150 cung nào trước ?. (. (. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Sđ cung AB nhỏ được tính ntn?. GV HDHS làm bài 5 (SGK). Bài 5:. 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – GT … KL. KL … Góc AOB dự đoán bằng bao nhiêu dộ? Vì sao? GV HDHS sử dụng ĐL về tổng các góc trong một tứ giác. 1 HS lên trình bày.. a.xét tứ giác AOBM có OAM + AMB + MBO + AOB = 3600 => AOB = 3600 –(900 + 900 + 350)= 1450.. Cung AmB có sđ bằng bao b.xét (O) có : nhiêu? vì sao? cung AmB chắn bởi góc AOB Sđ cung AnB được tính ntn? sđAmB = AOB = 1450. ( (. 0. (. sđ AnB = 360 – sđAmB = 3600 - 1450 = 2150. HĐ3. HDVN (1’) -. Nắm chắc ĐN góc ở tâm; số đo cung bị chắn bởi góc ở tâm.. - Làm bài 6; 9 (SGK). *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết 39. Ngày soạn: 08/01/2013. Ngày dạy: 15/01/2013. Lớp 9D, E, G LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY. I. Mục tiêu: - HS hiểu được các cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung”. Nắm được mối liên hệ giữa cung và dây trong một đường tròn và trong hai đường tròn bằng nhau (chỉ xét với cung nhỏ). - HS biết vận dụng hai định lý trong bài để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ; các cung bằng nhau... - HS có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài và trình bày.. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. II. Chuẩn bị: - Compa, thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. GV giới thiệu các cụm từ dùng và ĐVĐ vào bài (5’) Phương Pháp Nội dung GV giới thiệu cụm từ “ cung 1. Đặt vấn đề: căng dây” và “ dây căng cung” - Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây để chỉ mối liên hệ giữa cung và căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có dây có chung hai mút. chung hai mút. GV : dây AB căng những cung - Trong một đường tròn mỗi dây căng hai cung phân nào? GV ĐVĐ vào bài :. (. AB = CD  AB = CD. biệt, hai định lý sau đây ta chỉ xét những cung nhỏ.. (. HĐ2. Tìm hiểu hai định lý (20’) GV yêu cầu 1 HS đọc ĐL trong 1. Định lý 1: SGK . * ĐL (SGK) GV nêu lại nội dung định lý + AB = CD  AB = CD bằng kí hiệu. + AB = CD  AB = CD. (. (. (. (. Chứng minh: Hướng dẫn: chứng minh ∆OAB = ∆OCD ?1 a.xét (O) có :. - GV yêu cầu HS làm ?1. ( AOB = sđAB( DOC ( = sđDC (. => góc AOB = góc DOC. mà AB = CD Cho học sinh vẽ hình ghi giả xét ∆AOB và ∆ COD có : thiết kết luận. Yêu cầu học sinh chứng minh (có thể hướng dẫn học sinh). OA = OD = R góc AOB = góc DOC => ∆AOB = ∆COD (c-g-c). => AB = DC HS nêu cách chia đường tròn OB = OC = R thành sáu phần bằng nhau... b. xét ∆AOB và ∆ COD có : GV giới thiệu ĐL 2 OA = OC Một HS đọc nội dung ĐL 2. OB = OD. => ∆AOB = ∆COD (c-c-c). AB = CD  góc AOB = góc DOC 2. Định lý 2: SGK. (. (. (. =>. (. (. AB = CD. (. a) AB > CD  AB > CD. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. b) AB > CD  AB > CD. GV yêu cấu HS thực hiện ?2 GV công nhận ĐL và không yêu cầu HS chứng minh. GV chốt lại kiến thức toàn bài. HĐ3. Luyện tập (19’) GV HDHS làm bài 13; 11 (SGK) HĐ4. HDVN (1’) - Nắm chắc nội dung hai ĐL đã học - Làm các bài tập 10,12,14 SGK trang 72. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/01/2013. Ngày dạy: 19/01/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP I. Mục tiêu: - Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả của nó. - HS biết vận dụng ĐL về số đo góc của góc nội tiếp cũng như các hệ quả của nó trong việc giải toán. - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học và làm bài. II. Chuẩn bị: thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ III. Tiến trình dạy - học: HĐ1. Tìm hiểu định nghĩa góc nội tiếp (7’) Phương pháp. Nội dung. Giáo viên yêu cầu HS N/c SGK. 1. Định nghĩa: SGK. a) Xem hình 13 và trả lời câu hỏi:. *.ĐN (SGK). * Góc nội tiếp là gì ?. Góc BAC là góc nội. * Nhận biết cung bị chắn trong mỗi Tiếp chắn cung BC. hình 13a, 13b. GV giới thiệu về góc nội tiếp và. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. cung bị chắn. GV đưa bảng phụ vẽ hình 14; 15 và yêu cầu HS làm ?1 Cung nằm bên trong của góc gọi là cung bị chắn. Tại sao các góc ở hình 14, 15 không ?1: (SGK) phải là góc nội tiếp ? GV chốt lại ĐN và yêu cầu 2 HS đọc ?2 có góc BAC = 1/2 góc BOC lại ĐN trong SGK. Mà góc BOC = sđ cung BC GV yêu cầu HS làm ?2 Cung bị chắn BC có số đo bằng số đo của góc nào?. => góc BAC = 1/2 sđ cung BC. Em có dự đoán gì về số đo của góc BAC với số đo cung BC? HĐ2. Tìm hiểu ĐL và các hệ quả (20’) GV giới thiệu ĐL trong SGK. 2. Định lý:. Hai HS đọc lại ĐL. ĐL. Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Chứng minh: Ta phân biệt 3 trường hợp:. GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại cách chứng minh định lý trong hai trường hợp đầu.. 3) Tâm O nằm trên một cạnh của góc :. 1 gócBAC = 2 góc BOC mà góc BOC chắn cung nhỏ BC vậy góc nội tiếp. TH3: GV HDHS chứng minh kẻ đường kính AD góc BAD có số đo ntn với sđcung BD? góc CAD có số đo ntn với sđcung CD?. 1 gócBAC = 2 sđ cungBC. b) Tâm O ở bên trong góc BAC : (SGK). Góc BAC = ? GV cùng HS tìm hiểu nội dung các hệ c) Tâm O nằm bên ngoài góc BAC (HS tự quả của ĐL chứng minh) GV yêu cầu HS thực hiện ?3. 3.Hệ quả GV đưa bảng phụ vẽ hình minh họa mỗi Hệ quả (SGK) nội dung của ?3 ?3. (SGK). GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. a) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung bằng nhau rồi nhận xét. (bảng phụ) b) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét. c) Vẽ góc nội tiếp có số đo nhỏ hơn 900 rồi so sánh số đo của góc nội tiếp này với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. Yêu cầu học sinh tự trình bày các trường hợp trên. HĐ3. Luyện tập (17’) GV yêu cầu HS làm các bài 15 ; 16 ; 18 (SGK) HĐ4. HDVN (1’) - Nắm chắc ĐN ; ĐL và các hệ của về góc nội tiếp - Làm bài 17; 20 (SBT) *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/01/2013. Ngày dạy: 22/01/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 41. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - HS được củng cố lại về ĐN góc nội tiếp; ĐL và hệ quả số đo của góc nội tiếp - HS biết vận dụng kiến thức về góc nội tiếp để giải bài tập. - HS có thái độ cẩn thận; nghiêm túc khi vẽ hình và trình bài bài toán hình học II. Chuẩn bị: Thước thẳng; compa; bài tập; bảng phụ. III Tiến trình dạy- học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ(5’) Thế nào là góc nội tiếp? Em hãy nêu lại ĐL và hệ quả liên quan đến góc nội tiếp. HĐ2. Luyện tập (39’) Phương pháp GV HDHS làm bài19(SGK). Nội dung Bài 19 (SGK - Tr.75):. Giáo viên yêu cầu HS đọc đầu GT …….. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. bài, lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận KL …… GV: để chứng minh hai góc bằng nhau, ta làm ntn? Chứng minh : Hai góc ABM và góc BNA là a.Xét (O) có : hai góc như thế nào? GV yêu cầu 1 HS lên trình góc AMB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  bày. Góc AMB = 900 (1) HS dưới lớp làm ra vở.. góc BNA là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn . Góc BNA = 900 (2). Từ (1) và (2) suy ra : góc AMB = góc BNA b.Xét ∆SAB có : GV : H gọi là gì của ∆SAB? Vậy SH sẽ ntn với AB?. BM và AN là hai đường cao (vì góc AMB = 90 0 và góc BNA = 900 (cmt)) Mà BM cắt AN tại H  H là trực tâm của ∆SAB suy ra SH  AB. Bài 20 (SBT- T102). GV HDHS làm bài 20 (SBT). GT ……. GV vẽ hình; yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ ghi GT-KL. KL …… Chứng minh: a.xét ∆ BMD có : MB = MD (gt) Em dự đoán ∆BMD là ∆ gì? vì sao?. . ∆ BMD cân tại M (1). Có : góc BMA = 1/2sđAB góc BMA = 1/2sđAB. Vậy ∆ BMD là ∆ gì?. => góc BMA = góc BCA. mà góc BCA = 600 (∆ ABC đều) . Góc BMA = 600 hay góc BMD = 600 (2). Từ (1) và (2) suy ra ∆ BMD đều. b. Xét (O) có : góc BAM = góc BCM (góc nội tiếp cùng chắn cung BM) (3) mà : góc BMC = 1/2sđ BC lớn = 1/2.2400 = 1200 Em dự đoán gì về hai ∆ ∆ lại có góc BDA + góc BDM = 1800 (kề bù) BDA và ∆ BMC ?  Góc BDA = 1800 – 600 = 1200. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ . Góc BMC = góc BDA (4). Từ (3) và (4) suy ra : góc ABD = góc MBC xét ∆ BDA và ∆ BMC có : AB = BC (∆ ABC đều) Hai ∆ ∆ BDA và ∆ BMC đã có Góc ABD = góc MBC (cmt) những yếu tố nào bằng nhau? BD = BM (∆ BDM đều) Vì sao góc ABD = góc CBM?  ∆ BDA = ∆ BMC (c-g-c) MB bằng những đoạn nào?. c. có MC = AD (∆ BDA = ∆ BMC). MC bằng những đoạn nào ? vì sao ?. MB = MD Mà MD + DA = MA => MA = MB + MC. HĐ3. HDVN (1’) -. Xem lại các bài tập đã làm.. -. Nắm chắc ĐL và các hệ quả của góc nội tiếp đường tròn.. -. Làm bài 21; 22; 26 (SGK). - đọc trước bài “ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung” *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 19/01/2013. Ngày dạy: 26/01/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 42. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG. I. Mục tiêu: - HS nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.Nắm được ĐL về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cũng như các hệ quả của nó. - HS biết vận dụng ĐL và các hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vào làm bài tập. - HS có thái độ cẩn thận , nghiêm túc khi học và làm bài. II. Chuẩn bị: Thước thẳng, compa, thước đo góc; phấn mầu; bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Kiểm tra + ĐVĐ (5’) Cho các hình vẽ sau ; các góc trong mỗi hình là góc gì ? có số đo được tính ntn ?. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ A O. O. O.  B. A. C. B. B. A x. H1. H2. H3. HĐ2. Khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (12’) Phương pháp. Nội dung. GV yêu cầu HS n/c trong SGK 1. Khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây sau đó cho biết góc tạo bởi tia cung: tiếp tuyến và dây cung là gì ? KN : … GV nhấn mạnh lại KN: góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một y cạnh là tiếp tuyến, còn cạnh kia chứa dây cung của đường tròn. Góc BAy có phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung không? GV giới thiệu về cung bị chắn xy là tiếp tuyến của đường tròn tại A.AB là dây cung. (cung nằm bên trong góc). Góc BAx (hoặc BAy) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. GV yêu cầu HS làm ?1: Tại sao Chú ý : góc BAx chắn cung AB nhỏ góc ở hình 22, 23, 24, 25, 26 Góc BAy chắn cung AB lớn. SGK không phải là góc tạo bởi ?1 : ….. tia tiếp tuyến và dây cung? (SGK) GV yêu cầu HS làm ?2. ?2. …….. để vẽ được góc tạo bởi tia tiếp a. ……… tuyến và dây cung ta vẽ gì trước? b. sđcung AB nhỏ = 600 Cung bị chắn là cung nào? hãy sđcung AB = 1800 cho biết số đo của cung bi sđcung AB lớn = 2400 chắn? HĐ3. Định lý + hệ quả (15’) GV giới thiệu, khẳng định nội dung 2. Định lí trong SGK. ĐL (SGK) GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung ĐL. GV quay trở lại nội dung ?2. 1 Góc BAx = 2 sđcung AB. Em có nhận xét gì về tâm O của Chứng minh: đường tròn trong mỗi trường hợp Để chứng minh ta xét ba trường hợp: trên? GV HDHS chia trường hợp để a) Trường hợp1: Tâm O nằm trên cạnh chứa dây. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. chứng minh.. cung AB (SGK). GV HDHS chứng minh…. b) Trường hợp 2: Tâm O năm bên ngoài góc Bax HS theo dõi và trả lời các câu hỏi (SGK) dẫn dắt. c) Trường hợp 3: Tâm O nằm bên trong BAx: (HS tự chứng minh). GV chốt lại nội dung ĐL GV quay trở lại phần b: Em có nhận xét gì về góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung? GV yêu cầu HS làm ?3. GV giới thiệu về hệ quả và yêu cầu HS đọc lại hệ quả.. 3. Hệ quả: ?3 góc BAx = góc ACB = 1/2 sđ cung AB. HQ : Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.. GV tổng kết lại toàn bài HĐ4. Luyện tập (12’) GV HDHS làm bài 30 ; 27 (SGK) HĐ4. HDVN (1’) - Nắm chắc ĐN về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cũng như ĐL và hệ quả của nó. -Làm bài 28; 29 (SGK) *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 22/01/2013. Ngày dạy: 29/01/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 43 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được củng cố lại KN về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cũng như ĐL và hệ quả liên quan. - HS biết vận dụng kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để giải bài tập. - HS có thái độ cẩn thận; nghiêm túc khi vẽ hình và trình bài bài toán hình học II. Chuẩn bị: Thước thẳng; compa; bài tập; bảng phụ. III Tiến trình dạy- học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ (7’) Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Em hãy nêu ĐL và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. HĐ2. Luyện tập (37’) Phương pháp GV HDHS làm bài 33 (SGK). Nội dung Bài 33 (SGK). A. GV yêu cầu một HS lên vẽ hình, GT ….. ghi GT-KL GV HDHS chứng minh.. AB.AM = AC.AN AM AN  AC AB. ∆ABC ~ ∆ANM (g.g) A chung ; C = AMN C = BAt = 1/2sđAB BAt = AMN (SLT) GV HDHS làm bài 31 (SGK) GV yêu cầu 1 HS lên ghi GT – KL và vẽ hình. Góc ABC là góc gì? Góc ABC được tính ntn? Số đo cung BC bằng số đo góc nào? Góc BOC = ? vì sao? 1 HS lên trình bày GV: để tính góc BAC ta phải tính được góc nào trước? Vì sao? Góc ACB được tính ntn? Vì sao?. N M. t. KL …... o. B. C. Chứng minh. Xét (O) có : C = 1/2sđAB (góc nội tiếp chắn cung AB) BAt = 1/2sđAB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)  C = BAt Lại có : d // At => BAt = AMN  C = AMN . Xét ∆ABC và ∆ANM có : A chung C = AMN (cmt) => ∆ABC ~ ∆ANM (g.g) AM AN  AC AB.  Bài 31 (SGK). . GT (O;R);BC:dây BC=R AB,AC:(t.t) . AB.AM=AC.AN B A O. C. . KL BAC ? BAO ? LG. a. xét ∆ OBC có : BC = OB = OC = R (gt) Do đó ∆ BOC đều góc BOC = 600 mà góc BOC = sđ cung BC  Sđcung BC = 600 Mặt khác : góc ABC = 1/2sđcung BC (ĐL)  Góc ABC = 1/2 . 600 = 300 b. Có : Bx; Cy là hai tieps tuyến của (O) Mà Bx cắt Cy tại A  AB = AC => ∆ABC cân tại A  Góc ABC = góc ACB = 300 xét ∆ cân ABC có : góc BAC = 1800 – (gócABC + góc ACB) = 1800 – (300 + 300) = 1200.. 1 HS lên trình bày. HĐ3. HDVN (1’) -. Nắm chắc ba loại góc đã học (KN; ĐL và hệ quả). -. Làm bài 32; 34 (SGK); bài 25; 27 (SBT). GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trêng THCS L¹c VÖ. Giáo án Hình học 9. - Đọc trước bài “ góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn” *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 26/01/2013. Ngày dạy: 02/02/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 44. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. I. Mục tiêu: - HS Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.nắm được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - HS có kỹ năng vận dụng các ĐL để chứng minh đúng, chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng. - HS có thái độ cẩn thận; nghiêm túc khi học và làm bài. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Kiểm tra bài cũ (7’) Các góc sau là góc gì? số đo của nó được tính ntn? GV củng cố lại các góc đã học và giới thiệu vào bài. HĐ2. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (10’) Phương pháp. Nội dung. 1. Góc có đỉnh ở bên GV giới thiệu về góc có đỉnh ở trong đường tròn: bên trong đường tròn và các cung Góc BEC có đỉnh E bị chắn. nằm bên trong đường  Góc có đỉnh Ta còn góc nào cũng có đỉnh nằm tròn bên trong đường tròn?. ở bên trong đường tròn.. GV giới thiệu ĐL và HD HS Hai cung BnC và AmD là hai cung bị chắn. chứng minh. Định lí: SGK GV yêu cầu HS thực hiện ?1. sdBnC  sdAmD 2 Góc BEC =. Gợi ý chứng minh : sử dụng góc Chứng minh:..... ngoài của ∆ ?1 …. * Khi E trùng với O thì ta có góc (gợi ý : SGK) ở tâm.... HĐ3. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (10’) GV yêu cầu HS n/c (SGK).. 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:. Thế nào là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? GV giới thiệu các trường hợp về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. GV yêu cầu HS cùng vẽ góc có. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Cả ba trường hợp). Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : GV đưa phản VD để khắc sâu. -Đỉnh nằm ngoài (O). GV : Các cung bị chắn là cung nào?. - các cạnh đều có điểm chung với (O).. Định lí: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Yêu cầu HS đo góc và hai cung bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. bị chắn trong mỗi trường hợp. Chứng minh: GV giới thiệu nội dung ĐL và a) Trường hợp 1: HDHS chứng minh. Giáo viên hướng dẫn từng trường BAC là góc ngoài của ∆ ACE hợp. sau đó chia nhóm HS, rồi do đó: BAC = AEC + ACE yêu cầu từng nhóm cử đại diện lên bảng trình bày chứng minh Từ đó: AEC = BAC - ACE từng trường hợp. sdBC Mà BAC = Nêu định lí về góc nội tiếp của đường tròn.... Hãy sử dụng góc ngoài của ∆...... 2. sdAD ACE = 2 sdBC  sdAD 2 Vì thế: BAC = b) Tương tự:....(HS tự chứng minh) c) Tương tự.... (HS tự chứng minh). HĐ4. Luyện tập (15’) GV HDHS làm bài 36 (SGK) HĐ5. HDVN (1’) - Nắm chắc đặc điểm góc có đỉnh nằm bên trong – nằm bên ngoài đường tròn và ĐL của nó. - Nhớ lại các loại góc đã học và các ĐL, hệ quả liên quan. - Làm bài : 37 (SGK) ; 29 ; 30 ; 32 (SBT) *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 29/01/2013. Ngày dạy: 05/02/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 45. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: -HS được củng cố lại kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. - Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập. - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài. II. Chuẩn bị: - Bài tập; Compa, thước thẳng. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1.Kiểm tra bài cũ (9’) Thế nào là góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn? Số đo các góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn được tính ntn? GV củng cố lại các loại góc liên quan đến đường tròn (KN; ĐL; HQ) HĐ2.Luyện Tập (35’) Phương pháp. Nội dung. GV nhắc lại lí thuyết đã học ..... 1- Bài tập số 37 SGK:. Chữa bài tập số 37 SGK. Theo định lí về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Ta có:. GV yêu cầu HS 1 lên bảng vẽ hình.. sdAB - sdMC 2 ASC = 1. HS2: Lên bảng trình bày lời giải MCA = 2 sđAM của bài tập số 37. (góc nội tiếp chắn cung AM).  AB = AC GV nhận xét cho điểm từng học Theo gt thì: AB = AC sinh. Từ đó: sđ AB - sđMC=sđAC-sđMC=sđAM Kết luận: ASC = MCA HS đọc đầu bài. 2- Bài tập số 38:. GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. a) Chứng minh AEB =BTC:. HS trình bày lời giải. Vì AEB là góc có đỉnh ở. GV nhận xét, chỉnh sửa những bên ngoài đường tròn chỗ còn chưa đúng nên ta có: Cho điểm.. sdAB  sdCD 180 0  60 0  60 0 2 2 AEB = BTC cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. sdBAC - sdBDC 1800  600    60 0  60 0   60 0 2 2 BTC = Phần b) giáo viên hướng dẫn học Vậy AEB = BTC sinh giải theo trình bày..... b) DCT là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung nên:. 1 60 0 sdCD  30 0 2 DCT = 2 DCB là góc nội tiếp nên:. 1 60 0 sdDB  30 0 GV cho HS đọc đầu bài, lên bảng 2 DCB = 2 vẽ hình.. Trình bày lời giải. Giáo viên nhận xét cho điểm.. Vậy DCT = DCB hay CD là tia phân giác của BCT Bài 42: a) Gọi giao điểm của AP QR là K AKR là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn vì thế ta có:. 1  sdAB  sdAC  sdBC sdAR  sdQC  sdCP 2  90 0 2 4 AKR =. hay AP  QR b) CIP là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên:. sdAR  sdCP 2 (1). CIP = Góc PCI là góc nội tiếp nên:. 1 sdRB  sdBP sdRBP  2 PCI = 2 (2) Theo giả thiết thì: AR = RB (3) CP = BP (4) Từ (1), (2), (3), (4) suy ra CIP = PCI HĐ3. HDVN (1’) -. Xem lại các loại góc liên quan đến đường tròn đã học.. - Làm bài 40; 41; 42; 43 (SGK) *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trêng THCS L¹c VÖ. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. Giáo án Hình học 9. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 02/01/2013. Ngày dạy: 09/02/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 46 CUNG CHỨA GÓC I. Mục tiêu: - HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán. Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. - Biết vận dụng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận. - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học và làm bài. II. Chuẩn bị: Thước, com pa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh, một góc = 750. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Tìm hiểu bài toán quỹ tích cung chứa góc (20’) Phương pháp Thực hiện ?1 SGK. Nội dung I. Bài toán quỹ tích cung chứa góc:. 1) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc  (00<  0 quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn Chứng minh quỹ tích của điểm <180 ). Tìm . AMB = nhìn một đoạn thẳng dưới một góc vuông là đường tròn nhận ?1: Vẽ đoạn thẳng CD. đoạn thẳng ấy làm đường kính. a) Vẽ 3 điểm N1, N2, N3 sao cho CN D = CN D = 1. 2. 0. CN3D = 90 .. GV có thể gợi ý phương pháp chứng minh.....sau đó yêu cầu HS trình bày ...... b) Chứng minh rằng N1;N2;N3cùng nằm trên đường tròn đường kính CD a) Phần thuận:. . HS thực hiện ?2 SGK a) Làm mẫu hình góc 750 bằng bìa - Xét nửa mặt phẳng có cứng, đóng đinh để có ke hở.  bờ là đường thẳng AB... b) Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở sao cho hai cạnh của góc luôn - Chứng minh tâm O của đường tròn chứa cung đó là dính sát vào hai chiếc đinh một điểm cố định......(SGK) A,B...HS dự đoán quỹ tích. b) Phần đảo: Lấy điểm M’ là điểm thuộc cung AmB Hoạt động 3: Quỹ tích cung chứa ta phải chứng minh AM’B =  .... góc c) Kết luận: SGK GV giảng: Chú ý: a) Chứng minh phần thuận * Hai cung chứa góc  nói trên là hai cung đối xứng b) Chứng minh phần đảo. với nhau qua AB. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. c) Kết luận quỹ tích.. * Hai điểm A,B được coi là thuộc quỹ tích. * Khi  = 900 thì hai cung AmB và Am’B là hai nửa đường tròn:.... Trong hình 41 AmB là cung chứa góc  thì AnB là cung chứa góc 1800-  . 2) Cách vẽ cung chứa góc: SGK. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách vẽ cung chứa góc.... - Cho HS vẽ cung chứa góc  .. HĐ2. Cách giải bài toán quỹ tích (5’) GV giới thiệu các bước giải bài toán quỹ tích.. II- Cách giải bài toán quỹ tích:. HS theo dõi và ghi bài.. *.Phần thuận : mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H.. GV : lưu ý phải dự đoán hình H trước. *.Phần đảo : mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T. KL: quỹ tích (tập hợp) các điểm M có tính chất T là hình H.. HĐ3. Luyện tập (19’) GV yêu cầu HS làm bài 46; 45 (SGK) HĐ4. HDVN (1’) - Nắm chắc được thế nào là cung chứa góc ; quỹ tích (tập hợp) một điểm ; các bước giải bài toán quỹ tích. - Làm bài 34 (SBT) *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 05/02/2013. Ngày dạy: 19/02/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 47 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được củng cố lại về cung chứa góc; Biết sử dụng thuật ngữ “cung chứa góc” dựng trên một đoạn thẳng. - HS có kỹ năng dựng cung chứa góc cho trước trên một đoạn thẳng cho trước; Biết tìm quỹ tích một điểm trong các bài toán quỹ tích đơn giản. - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, compa... III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Kiểm tra bài cũ (7’) Em hãy nêu lại các bước vẽ cung chứa góc  bất kì (00 <  < 1800) HĐ2. Bài tập (37’) Phương pháp. Nội dung. Chữa bài tập số 45. Bài 45:. GV cho HS lên bảng thực hiện.. a) Phần thuận:. Đọc đề bài (bài 45 SGK). Biết rằng hai đường. - Nêu các bước giải một bài toán chéo của hình thoi quỹ tích.... vuông góc với nhau - Dự đoán quỹ tích... Vậy điểm O nhìn AB cố định dưới góc 900do đó O - Trình bày lời giải phần thuận. nằm trên nửa đường tròn đường kính AB. Cho HS trình bày phần đảo.... b) Phần đảo: Trên nửa đường tròn đường kính AB lấy một điểm O’ bất kỳ khác O..... GV yêu cầu HS nêu cách dựng c) Kết luận:.... cung chứa góc. Bài 46: Dựng cung chứa góc 550 trên đoạn thẳng AB = 3cm. Sau đó hướng dẫn HS dựng Trình tự dựng như sau: cung chứa góc 550 theo trình tự - Dựng đoạn AB = 3cm (dùng thước có chia khoảng) Yêu cầu HS thực hiện ngay từng - Dựng góc xAB = 550 bước dựng hình. - Dựng tia Ay vuông góc với Ax - Dựng đường trung trực d của đoạn AB. Gọi O là giao điểm của d và Ay - Dựng đường tròn tâm O, bán kính OA Ta có AmB là cung chứa góc 550 dựng trên đoạn AB = 3cm Chứng minh: Giáo viên có thể gợi ý cho HS tự HS tự chứng minh. chứng minh. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Bài 48: Cho hai điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn AB. Tìm quỹ tích các tiếp điểm. a) Phần thuận: Trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn Nêu các bước giải bài toán tìm BA tập hợp điểm Tiếp tuyến AT vuông góc với BT tại T. Vì AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường kính AB. Trường hợp đường tròn tâm B có bán kính bằng BA thì GV yêu cầu HS thực hiện phần quỹ tích là điểm A. thuận. b)Phần đảo: Lấy 1 điểm T’ bất kỳ thuộc đường tròn đường kính AB, ta có AT’B = 900 hay AT’  BT’ suy ra AT’ là tiếp tuyến của đường tròn tâm B bán kính BT’ (rõ ràng BT’<BA). Trong trường hợp bán kính bằng c) Kết luận: Vậy quỹ tích các tiếp điểm.... BA thì.... (HS tự tìm lời giải) Phần đảo: Giáo viên hướng dẫn HS làm phần đảo.. Kết luận:... HĐ3. HDVN (1’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài 48; 49; 51 (SGK) - Đọc trước bài Tứ giác nội tiếp *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 09/02/2013. Ngày dạy: 23/02/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 48. TỨ GIÁC NỘI TIẾP. I. Mục tiêu. -HS hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp trong đường tròn. Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào. Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện cần và đủ) - Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành. - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học và làm bài. II. Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc, compa và êke; bài tập; bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Củng cố (5’) Thế nào là ∆ nội tiếp đường tròn? Có ∆ nào không nội tiếp một đường tròn nào không? HĐ2. Khái niệm tứ giác nội tiếp (10’) Phương pháp. Nội dung. GV yêu cầu HS làm ?1. 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp:. 1 HS lên vẽ hình.. Định nghĩa: SGK. GV giới thiệu về tứ giác nội tiếp.. Ví dụ: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.. Vậy thế nào là tứ giác nội tiếp Tứ giác MNPQ, MNP’Q không là tứ giác nội tiếp. đường tròn? GV yêu cầu 1 HS đọc ĐN (SGK) GV giới thiệu VD trong SGK GV ĐVĐ : Có phải tứ giác nào cũng nội tiếp được đường tròn không? hay phải thỏa mãn đk gì? HĐ3. Tìm hiểu các định lý (15’) - GV yêu cầu HS đo và cộng số 2. Định lí: đo của hai góc đối diện của tứ ĐL : Trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối giác đó. diện bằng 1800. b) Hãy vẽ một tứ giác không nội Chứng minh: A + C = 1800; B +D = 1800 tiếp đường tròn tâm I, bán kính bất kỳ, đo và cộng số đo của hai Hướng dẫn: Cộng số đo hai cung cùng căng một dây góc đối diện của tứ giác đó. 3. Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc 0 Em có nhận xét gì về hai góc đối đối diện bằng 180 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. diện của một tứ giác nội tiếp? Chứng minh: SGK GV yêu cầu HS làm ?2. GV giới thiệu ĐL đảo.. *Chú ý:. Vậy để chứng minh một tứ giác Xét tứ giác ABCD có: là tứ giác nội tiếp , ta cần chứng Góc A + góc C = 1800 minh điều gì ?. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Mà hai góc này ở vị trí GV HDHS trình bày một bài đối diện =>tứ giác ABCD nội tiếp. chứng minh tứ giác nội tiếp.. *Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa GV đưa ra dấu hiệu nhận biết tứ hai đỉnh còn lại dưới một góc ỏ là tứ giác nội tiếp. giác nội tiếp hay sưe dụng. Xét tứ giác ABCD có : HS theo dõi và ghi bài.. Góc DAB = góc DBC Mà hai góc này cùng nhìn cạnh DC =>tứ giác ABCD nội tiếp.. HĐ4. Luyện tập (14’) GV HDHS làm bài 53 (SGK). HĐ5. HDVN (1’) -. Nắm chắc khái niệm về tứ giác nội tiếp; Nắm được tính chất của tứ giác nội tiếp và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.. - Làm bài 54; 55 (SGK), 39; 40 (SBT). *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 19/02/2013. Ngày dạy: 26/02/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 49 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được củng cố lại các kiến thức về tứ giác nội tiếp (KN; t/c; và dấu hiệu nhận biết). - HS biết vận dụng dấu hiệu nhận nhận biết để chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp; biết vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp để chứng minh các góc bằng nhau; tính toán các góc… - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài và trình bày. II. Chuẩn bị: Thước thẳng, compa, bài tập, bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Kiểm tra bài cũ (7’). Thế nào là tứ giác nội tiếp ? Em hãy nêu các tính chất và dấu hiệu nhận biết của tứ giác nội tiếp mà em biết ? GV : Nhận xét và củng cố lại các kiến thức. HĐ2. Luyện tập (37’). Phương pháp GV HDHS làm bài 57 (SGK).. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. Nội dung Bài 57 (SGK). 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. 1 HS đọc đề bài, cả lớp suy nghĩ và làm bài. GV: để xác định được hình nào nội tiếp được trong một đường tròn, ta vận dụng kiến thức nào? GV HDHS làm bài 41 (SBT) 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.HS dưới lớp làm ra vở. GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải. Để chứng minh ACBD nội tiếp ta có những cách nào? ACBD nội tiếp. Hình chữ nhật; Hình vuông; Hình thang cân. Bài 41 (SBT) GT …… KL ……. Chứng minh : a.Xét ∆ cân ABC (cân tại A) (gt) => góc ACB = (1800-200):2 = 800 (1) Xét ∆ cân ADB (cân tại D) (DA = DB) => góc ADB = 1800 – 2.400 = 1000 (2) Từ (1) và (2) suy ra : Góc ACB + góc ADB = 800 + 1000 = 1800 Góc ADB +góc ACB = 1800 => ACBD nội tiếp. b. Vì góc AED là góc có đỉnh ở trong đường tròn Góc ADB =? Góc ACB =? =>góc AED = (sđ cungBC + sđcung AD):2 Mặt khác : sđcung BC = 2.góc BAC (góc nội tiếp) ∆ADB cân ∆ABC cân = 2.200 = 400 sđcung AD = 2.góc ABD (góc nội tiếp) …….. ……. = 2.400 = 800 GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình Vậy góc AED = (400 + 800): 2 bày = 600. A GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm. Bài 58: GV HDHS làm câu b. GT … Góc là góc có đặc điểm ntn? O Sđgóc AED được tính ntn? 60 60 KL … Sđcung BC =?Sđcung AD=? B 30 30 0. 0. 0. GV yêu cầu HS làm bài 58(SGK) 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.HS dưới lớp làm ra vở. Để chứng minh ACDB nội tiếp ta chứng minh ntn?. Chứng minh: a.Theo gt:. 0. C. D. 1 ˆ ACB 30 0 gócDCB = 2. gócACD = gócACB + gócBCD  gócACD = 900. (1) Do BD = CD nên ∆ BDC cân Yêu cầu HS lên bảng chứng suy ra gócDBC = gócDCB = 300. minh. Từ đó: gócABD = 900.(2) GV nhận xét cho điểm Từ (1) và (2) ta có gócACD + gócABD = 180 0 nên tứ giác ABCD nội tiếp được. Em dự đoán tâm đường tròn đi b) Xét ∆ABD vuông tại B qua 4 điểm A, B, D, C nằm ở Gọi O là trung điểm của AD. đâu ? vì sao? =>A, B, D nằm trên (O). Tương tự : A, C, D nằm trên (O). Vậy 4 điểm A, B, C, D nằm trên (O). HĐ3. HDVN (1’). - Xem lại các bài tập đã làm. - Nắm chắc tính chất và dấu hiệu nhận biết của tứ giác nội tiếp. - Làm bài 59, 60 (SGK). - Đọc trước bài ‘ đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp’.. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn: 23/02/2013. Ngày dạy: 02/03/2013. Lớp 9D, E, G ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP. Tiết 50 I. Mục tiêu:. - HS hiểu được định nghĩa, hiểu được khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác. Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. - Biết vẽ tâm đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài. II. Chuẩn bị: thước thẳng, compa và êke, phấn mầu, bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Củng cố (5’) Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp ∆ ; khi đó ∆ được gọi là gì? Cách xác định tâm đường tròn ntn? GV: với bất kì ∆ nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp? Còn với đa giác thì sao? HĐ2. Tìm hiểu Định nghĩa + Định lý (20’) Phương pháp. Nội dung. Giáo viên cho HS quan sát hình 1) Định nghĩa: 49 SGK.... Đường tròn (O,R) là Nêu khái niệm đường tròn ngoại đường tròn ngoại tiếp tiếp, nội tiếp hình vuông....... hình vuông ABCD Vẽ đường tròn tâm O bán kính hình vuông ABCD là R = 2cm hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) - Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường Đường tròn (O; r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn tròn (O). (O;r) - Vì sao tâm O cách đều tất cả các cạnh của lục giác đều Gọi khoảng cách này là r , hãy tính r và theo R? - Vẽ đường tròn (O;r) GV nêu định lí 1 HS đọc ĐL trong SGK. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. Định nghĩa: SGK. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. GV giới thiệu về tâm của đa giác 2. Định lý: SGK đều. Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp GV chốt lại toàn bài. trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều. HĐ3. Luyện tập (19’) GV yêu cầu HS làm bài 61; 62 (SGK) HĐ4. HDVN (1’) -. Nắm được nội dung kiến thức của bài.. -. Làm bài 63; 64 (SGK).. - đọc trước bài “ độ dài đường tròn – cung tròn” *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết 51:. Ngày soạn: 26/02/2013. Ngày dạy: 05/03/2013. Lớp 9D, E, G ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN. I. Mục tiêu: - HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2  R (hoặc C =  d), Biết cách tính độ dài cung tròn. Biết số đo  là gì. - có kỹ năng tính độ dài đường tròn, cung tròn và giải được một số bài toán thực tế (dây cua - roa, đường xoắn, kinh tuyến...). - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học và làm bài. II. Chuẩn bị: - Thước, compa, bìa kéo, thước có chia khoảng, sợi chỉ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1.Tìm hiểu công thức tính độ dài đường tròn - cung tròn(30’) Phương pháp. Nội dung. Giáo viên giới thiệu về độ dài 1. Công thức tính độ dài đường tròn: đường tròn. Độ dài đường tròn (C), bán kính R được tính theo GV : em hãy nêu công thức tính công thức: chu vi đường tròn mà em đã C = 2R biết? Nếu gọi d là đường kính (d = 2R) thì: Hướng dẫn học sinh làm bài tập C= 2  d 65 SGK GV yêu cầu HS lên bảng điền Trong đó  3,14. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. vào bảng phụ (nội dung bài tập 65 SGK). Giáo viên yêu cầu HS điền vào Bài 65 (SGK) bảng, nêu rõ phương pháp tính. BK(R) 10 GV nhận xét cho điểm. Và chốt ĐK(d) 20 lại cách làm bài. Thực hiện ?2. C. 62,8. 5. 3. 1,5. 3,2. 4. 10. 6. 3. 6,4. 8. 31,4. 18,84 9,4. 20. 25,12. 2. Công thức tính độ dài cung tròn: Cho học sinh điền vào chỗ trống (...). KL: Độ dài cung là..... Đường tròn bán kính R(ứng với 3600) có độ dài là: 2  R. Vậy cung 10, bán kính R có độ dài là:. 2R R  360 180 từ đó suy ra cung n0, bán kính R có độ R.n dài là: 180 HS tự giải. Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức:. R.n l = 180. GV yêu cầu trình bày lời giải Nhận xét cho điểm. * Áp dụng: tính độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 2dm. R.n áp dụng công thức l = 180 ta có: 3,14 2 60 3,14 2  2,09(dm) 21(dm) 180 3 l= HĐ2. Luyện tập(14’) GV yêu cầu HS làm bài 66 ; 69 (SGK) HĐ2. HDVN(1’) -. Nắm chắc công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.. -. Làm bài 68 ; 70 ; 71 (SGK). GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/03/2013. Ngày dạy: 09/03/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 52 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được củng cố lại công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. - Áp dụng kiến thức đã học về tính độ dài đường tròn (chu vi), độ dài cung tròn n 0 vào việc giải các bài tập. - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học và làm bài. II. Chuẩn bị: Thước thẳng, compa, bài tập. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn n0? - Áp dụng: Cho đường tròn (O;3cm) tính độ dài cung tròn 450? HĐ2. Luyện tập: (34’) Phương pháp Hoạt động 1:. Nội dung Bài 68 (SGK tr.95). Bài tập 68 SGK trang 95 GV yêu cầu HS1 lên bảng vẽ hình. HS2 trình bày lời giải. Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có: C1 =  .AC. (1). C2 =  .AB. (2). Hãy tính độ dài các đường tròn C3 =  .BC (3) ? So sánh (1) , (2) và (3) ta thấy: C2 + C3 =  (AB + BC) =  .AC . So sánh (1) và (2). Vậy C1 = C2 + C3. Kết luận. Bài 72: Ta có 540mm ứng với 3600. 200mm ứng với x0.. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. GV yêu cầu HS tự giải. 360 200 133 540 Vậy có ngay: x = Do đó sđ AB = 1330, suy ra AOB = 1330.. Cho HS lên bảng vẽ hình. Bài tập 75:. Nêu cách chứng minh. Đặt MOB =  Thì MO’B = 2 . GV hướng dẫn HS chứng Ta có: minh..... O' M.2 .O' M.  180 90 lMB =. (1).. .OM. 2.O' M. .O' M.   180 180 90 lMA =. (2). GV yêu cầu HS trình bày lời So sánh (1) và (2) ta có: lMB = lMA Bài 73: Gọi bán kính trái đất là R ta có: giải. 2  R =40.000 km. 40000 40000  6369 km  2  6 , 28 Vậy R = HĐ3. HDVN (1’) -. Xem lại các bài tập đã làm.. -. Nắm chắc công thức tính C và l…. -. Làm bài 58; 59 (SBT). - đọc trước bài : Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 05/03/2013. Ngày dạy: 12/03/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 53 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN I. Mục đích:. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. - HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S =  R2.Biết cách tính diện tích hình quạt tròn. - Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán. - HS có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học và làm bài. II. Chuẩn bị: Compa; thước thẳng; bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Tìm hiểu công thức (20’) Phương pháp. Nội dung. GV giới thiệu lại về hình tròn, 1. Công thức tính diện tích hình tròn: hình quạt tròn. Diện tích S của một hình tròn bán kính R được tính theo GV diện tích hình tròn được công thức: tính theo công thức nào mà em S =  R2 đã biết? GV giới thiệu công thức tính S =  R2. 2) Cách tính diện tích hình quạt tròn: ?. (SGK) GV yêu cầu HS làm phần ?. Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600)có diện tích là S =  R2.. R 2 Vậy hình quạt tròn cung 10 có diện tích là : S = 360 HS thực hiện ? SGK: và tự rút Hình quạt tròn bán kính R cung n0 có diện tích là: ra nhận xét cách tính diện tích R 2 .n hình quạt tròn? S = 360 HS đọc SGK để hiểu sự biến đổi từ công thức R 2 .n. R 2 n S = 360 sang công thức. Mặt khác biểu thức 360 có thể viết là:. hình quạt tròn). Như vậy diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n 0 được tính bằng công thức:. Rn R Rn . 180 2 nhưng 180 chính là độ dài l của cung n0 của lR lR S = 2 (l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn. Vậy: S = 2. GV chốt lại các công thức tính R 2 .n lR diện tích hình tròn, hình quạt S = 360 hay S = 2 tròn n0. (l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn). GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. HĐ2. áp dụng (24’) GV yêu cầu HS làm các bài : 77; 79; 78; 80 (SGK) HĐ3. HDVN (1’) -. Nắm chắc công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.. - Làm bài 81; 82 (SGK), 63; 64 (SBT) *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn: 00/03/2013. Ngày dạy: 16/03/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 54 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được củng cố lại kiến thức đã học về diện tích hình tròn, hình quạt tròn. - Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập . - HS có thái độ cẩn thận trong tính toán và trình bày bài làm. II. Chuẩn bị: Compa; thước thẳng; bảng phụ. III. Tiến trình giờ dạy: HĐ1. Kiểm tra bài cũ (10’) HS1: Em hãy viết lại công thức tính diện tích hình tròn; hình quạt tròn n0. Vận dụng tính diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8 dm. HS2: Tính diện tích hình quạt tròn có bán kính 8cm; số đo cung 720. HĐ2. Luyện tập (34’) Phương pháp. Nội dung. Yêu cầu HS đọc đầu bài 83. Bài 83 (SGK) Tìm tòi lời giải. a) cách vẽ: GV: để vẽ được hình 62; ta vẽ Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm, tâm M. những gì trước? Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm HS vẽ hình theo từng bước Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía (yêu cầu chính xác, đẹp). với nửa đường tròn (M). Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với nửa đường tròn (M).. GV vẽ hình trên bảng. Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A.. Diện tích miền gạch sọc được tính ntn?. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích của hình HOABINH theo hình vẽ bằng cách..... Hãy tính diện tích hình tròn b) Diện tích hình HOABINH là: đường kính NA ?. 1 2 1 2 GV: để chứng tỏ diện tích hình .5  .3  .12 16 tròn đường kính NA có cùng 2 2 (cm2) (1) diện tích với hình HOABINH, c) Diện tích hình tròn đường kính NA bằng: ta làm ntn? .4 2 16(cm 2 ). (2). GV HDHS làm bài 84 (SGK). So sánh (1) và (2) ta thấy hình tròn đường kính NA có 1 HS lên trình bày; HS dưới cùng diện tích với hình HOABINH. lớp làm ra vở. Bài 84: * Vẽ ∆ đều ABC cạnh 1cm.. 1 * Vẽ 3 đường tròn tâm A, bán kính 1cm, ta được cung CD.. 1 * Vẽ 3 đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung DE.. 1 * Vẽ 3 đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung EF.. 1 ..12  cm 2  b) Diện tích hình quạt tròn CAD = 3 GV HDHS làm bài 65(SBT). 1 . .2 2 cm 2 Diện tích hình quạt tròn DBE = 3. . . 1 để tính được diện tích hình ..32  cm 2  tròn, ta cần biết được gì? Diện tích hình quạt tròn ECF = 3 R được tính ntn khi biết chu vi Diện tích miền gạch sọc : 1 14 của đường tròn? 2 2 2 2 GV giới thiệu về hình viên phân và hình vành khăn. HS theo dõi và ghi bài.. = 3. ..1  2  3  . 3. (cm ). Bài 65 (SBT). Có C = 2.л.R GV HDHS làm nhanh bài 85; =>R = C/2 л 86(SGK) Vậy S = л.R2 = л .(C/2 л)2 = C2/4 л HĐ3. HDVN (1’). GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trêng THCS L¹c VÖ. -. Giáo án Hình học 9. Nắm chắc công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.. - Xem lại các kiến thức của chương; trả lời các câu hởi phần ôn tập chương. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 12/03/2013. Ngày dạy: 19/03/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức chương III cho HS. - Cho HS vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập tổng hợp chương III. II. Chuẩn bị: - GV soạn đầy đủ giáo án - HS ôn tập theo SGK và vở ghi. III. Tiến trình giờ dạy: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: Thực hiện khi ôn tập. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết. I. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ:. theo các câu hỏi của SGK. a) Các định nghĩa:. GV nhắc lại các loại góc có liên SGK. trang 101 quan đến đường tròn: Góc ở tâm, b) Các định lý: góc có đỉnh bên trong, bên ngoài SGK Trang 102 đường tròn, góc nội tiếp... c) Cung chứa góc: * Cung chứa góc 900...... d) Điều kiện để tứ giác nội tiếp đường tròn. e) Độ dài đường tròn, cung tròn. f) Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Yêu cầu HS giải bài tập 88.. II. Bài tập: 1) Bài tập 88: Cho HS tự làm.. Với bài tập số 89 GV yêu cầu 2) Bài tập 89: HS tự giải, nêu đáp án..... O A. B. a) AOB = 600, b) ACB = 300; c) ABT = 300 hoặc ABT = 1500. d) ADB > ACB ; e) AEB < ACB.. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Bài 95: Yêu cầu HS đọc đầu bài, Bài tập số 95: vẽ hình cho biết giả thiết, kết a) AD  BC tại A’ luận. nên AA’B = 900. HS tự giải. Vì AA’B là góc có GV yêu cầu HS trình bày lời đỉnh ở bên trong giải, GV nhận xét cho điểm. đường tròn nên: sđ AB + sđ DC = 1800 (1) Hãy tính: sđ AB + sđ DC ?. Cũng vậy, vì BE  AC tại B’ nên AB’B = 900, ta có: sđ AB + sđ EC = 1800 (2) So sánh (1) và (2) ta có: DC = EC hay DC = EC. Tính : sđ AB + sđ EC ?. Cách chứng minh khác: Có DAC = CBE (hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc)  CD = CE  CD = CE.. Hãy tìm cách chứng minh khác ?. 1 b) Ta có: EBC = 2 sđEC. Yêu cầu HS chứng minh phần b. 1 và CBD = 2 sđ DC mà DC = EC do đó: EBC = CBD vì thế BA’ vừa là đường cao, vừa là phân giác suy ra ∆ BHD cân.. BA’ có là đường trung trực của c) Từ ∆ cân BHD suy ra HA’=A’D hay BA’ là đường đoạn HD không ? vì sao.... trung trực của HD, điểm C nằm trên đường trung trực của HD nên CH = CD. HS 1: đọc đầu bài, nêu giả thiết Bài tập số 96 (SGK trang 125): kết luận. a) Vì AM là tia phân giác HS2: Theo đầu bài lên bảng vẽ của BAC nên: BAM = MAC hình. HS3: Nêu phương pháp chứng Do đó BM = MC minh phần a) Suy ra M là điểm chính giữa của cung BC. Từ đó OM  BC và OM đi qua trung điểm của BC HS4: Nêu phương pháp chứng b) C/m AM là tia phân giác của góc OAH: minh phần b). OM  BC, AH  BC, vậy OM//AH. Từ đó: HAM = AMO (so le trong). (1). Mặt khác ∆ OAM cân do đó : OAM = AMO (2) So sánh (1) và (2) ta có: HAM = OAM. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Vậy AM là tia phân giác của OAH. HS 1: đọc đầu bài, nêu giả thiết 2. Bài tập số 97 SGK Trang 105: kết luận. HS2: Theo đầu bài lên bảng vẽ hình.. HS3: Nêu phương pháp chứng a) Có MDC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) minh phần a) BAC = 900 Điểm A và D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới 1 góc vuông, vậy A và D cùng nằm trên đường tròn HS4: Nêu phương pháp chứng đường kính BC, hay tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp minh phần b). đường tròn đường kính BC b) Trong đường tròn đường kính BC có: ABD = ACD vì cùng chắn cung AD c) SDM = MCS (1) (cùng chắn cung MS của đường tròn (O)). Lại có ADB = ACB (2) (cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính BC) So sánh (1) và (2), suy ra: SCA = ACB. Vậy CA là tia phân giác của SCB. 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại các định lý.... 5. Hướng dẫn dặn dò: - Ôn tập theo các câu hỏi của SGK và làm bài tập 98 SGK. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 16/03/2013. Ngày dạy: 23/03/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 56:. ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. Mục tiêu: Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :  KiÕn thøc - Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm về đờng tròn nội tiếp, đờng tròn ngoại tiếp và công thức tính bán kính, độ dài đờng tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích h×nh qu¹t trßn.  KÜ n¨ng - RÌn kü n¨ng vÏ h×nh, ¸p dông c«ng thøc tÝnh to¸n .  Thái độ - RÌn kü n¨ng vËn dông c«ng thøc vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ .. II.ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß. - GV: B¶ng phô, thíc, compa, ªke, phÊn mµu, m¸y tÝnh - HS: Thíc, compa, ªke, m¸y tÝnh III.TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. Tæ chøc (1 phót) 2. KiÓm tra bµi cò (th«ng qua bµi gi¶ng) 3. Bµi míi (41 phót) Hoạt động của GV và HS Néi dung Hoạt động 1. Lí thuyết (phút) - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 18, +) Công thức tính chu vi đờng tròn: 19 (sgk - 101) sau đó viết công thức tính C = 2 .R =  .d độ dài cung và diện tích hình quạt tròn . +) Công thức tính độ dài cung tròn: - GV cho häc sinh «n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc  Rn  th«ng qua phÇn tãm t¾t kiÕn thøc c¬ b¶n 180 trong sgk - 103 (ý 17 , 18 , 19) +) C«ng thøc tÝch diÖn tÝch h×nh trßn: - GV lu ý các kí hiệu trong công thức để S =  .R 2 HS ¸p dông lµm bµi tËp +) C«ng thøc tÝch diÖn tÝch h×nh qu¹t trßn:  R 2n R Sq . 360. .. 2. Hoạt động 2. Bài tập (phút) - GV ra bài tập, gọi học sinh đọc đề bài 1. Bµi tËp 90: (Sgk - 104) (8 phót) - Nªu yªu cÇu cña bµi ? a) VÏ h×nh vu«ng ABCD c¹nh 4 cm - Yªu cÇu mét HS thùc hiÖn vÏ h×nh vu«ng ABCD - §êng trßn ngo¹i tiÕp h×nh vu«ng  b¸n kính bằng nửa độ dài đoạn nào ? vậy ta có thÓ tÝnh nh thÕ nµo ? - Học sinh thảo luận sau đó nêu cách tính . GV chốt lại cách làm sau đó gọi học sinh lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i . - So s¸nh r vµ AB ? - GV nhận xét bài sau đó chữa lại và chốt c¸ch lµm .. b) Ta cã h×nh vu«ng ABCD néi tiÕp trong (O; R)  O lµ giao ®iÓm cña AC vµ BD  OA = OB = OC = OD = R - XÐt  OAB cã: OA2 + OB2 = AB2 (Py-ta-go)  2R2 = 42  2R2 = 16. - GV ra bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bµi . GV treo b¶ng phô vÏ h×nh 69 ; 70 ; 71 (sgk) yªu cÇu häc sinh tÝnh diÖn tÝch c¸c h×nh cã g¹ch säc ë tõng h×nh vÏ .  R = 2 2 (cm) - Häc sinh nhËn xÐt c¸c h×nh cã g¹ch säc c) L¹i cã h×nh vu«ng ABCD ngo¹i tiÕp (O ; r) vµ nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh t¬ng. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. øng . - Trong h×nh 69 : DiÖn tÝch h×nh vµnh kh¨n đợc tính nh thế nào ? - Ta phải tích diện tÝch c¸c h×nh nµo ? Gợi ý : Tìm hiệu diện tích của đờng tròn lớn và đờng tròn nhỏ. - Hình 70 (gk) diện tích phần gạch sọc đợc tÝnh nh thÕ nµo? h·y nªu c¸ch tÝnh ? Gîi ý: TÝnh hiÖu diÖn tÝch h×nh qu¹t lín vµ diÖn tÝch h×nh qu¹t nhá. - GV cho häc sinh lµm. - H×nh 71 (sgk) DiÖn tÝch phÇn g¹ch säc b»ng hiÖu nh÷ng diÖn tÝch nµo ? - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó suy nghÜ t×m lêi gi¶i ? - Nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n trªn ?.  2r = AB  r = 2 cm . 2. Bµi tËp 92: (Sgk - 104) (8 phót) a) H×nh 69 (sgk - 104) Ta cã SGS = S (O; R) – S(O; r)  SGS =  R2 -  r2 =  (R2 – r2)  3,14.(1,52 – 12)  SGS  3,925 cm2 b) H×nh 70 (sgk - 104) (h×nh vÏ sgk). S. -S. qu¹t(r) Ta cã : SGS = qu¹t(R)  R 2 .80  r 2 .80  .80 2 2   (R  r )  S GS = 360 360 360 3,14.80 (1,52  12 ) 0,87cm 2 - §Ó biÕt b¸nh xe B quay bao nhiªu  SGS  360 vßng khi b¸nh xe C quay 60 vßng  ta c) H×nh 71 (sgk - 104) (h×nh vÏ sgk) Ta cã : SGS = SHV - S(O; 1,5 cm) lµm thÕ nµo ? cÇn t×m yÕu tè g× ? - Hãy tính quãng đờng chuyển động của  SGS = 3.3  3,14.1,52 9  7, 065 1,935 (cm2) mçi b¸nh xe vµ chu vi cña mçi b¸nh xe  3. Bµi tËp 93: (Sgk - 104) (8 phót) sè vßng quay cña tõng b¸nh xe . a) Chu vi cña b¸nh xe C lµ : CC = 2R  CC = 2.3,14. 1 = 6,28 (cm) - GV cho học sinh làm bài sau đó lên bảng Do b¸nh xe C cã 20 r¨ng  Kho¶ng c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i . gi÷a c¸c r¨ng lµ : h = 6,28 : 20 = 0,314 cm . +) GV nhËn xÐt ch÷a bµi vµ chèt l¹i c¸ch Do b¸nh xe B cã 40 r¨ng  Chu vi b¸nh xe B lµm bµi to¸n thùc tÕ cÇn ph¶i vËn dông lµ: CB = 0,314 . 40 = 12,56 cm . linh hoạt các kiến thức thực tế để áp dụng - Khi bánh xe C quay đợc 60 vòng  quãng đờng bánh xe C chuyển động đợc gi¶i bµi tËp là: 6,28.60 = 376,8 cm. Lúc đó quãng đợc bánh xe B chuyển động đợc cũng là 376,8 cm  Bánh xe B quay đợc số vòng là: - BiÕt chu vi cña c¸c b¸nh xe ta cã thÓ t×m 376,8 : 12,56 = 30 (vßng) đợc bán kính của chúng không ? Tìm nh b) Chu vi của bánh xe A là: thÕ nµo ? CA = 0,314 . 60 =18,84 cm - Gọi HS lên bảng tính bán kính của các Quãng đờng bánh xe A chuyển động đợc khi b¸nh xe A vµ B quay 80 vßng lµ: 18,84 . 80 = 1507,2 cm Vậy số vòng bánh xe B quay đợc là: - HS, GV nhËn xÐt 1507,2 : 12,56 = 120 (vßng). C c) ¸p dông c«ng thøc: C = 2R  R = 2π  B¸n kÝnh cña b¸nh xe A lµ: 18,84 3 RA = 2.3,14 cm  B¸n kÝnh cña b¸nh xe B lµ: 12,56 2 2.3,14 RB= cm. 4. Cñng cè (2 phót) - GV khắc sâu các công thức tính độ dài đờng tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn đã vận dụng để giải bài tập trên. 5. Híng dÉn vÒ nhµ (1 phót) - Xem lại các bài tập đã chữa. Học thuộc các công thức và khái niệm. - Gi¶i tiÕp c¸c bµi tËp cßn l¹i trong sgk - 104 - 105 . - Hớng dẫn bài 91 (Sgk), áp dụng công thức tính diện tích quạt tròn và độ dài cung tròn để tính . Tính diện tích hình tròn sau đó tìm hiệu diện tích hình tròn và diện tích quạt AOB để tính diện tích hình quạt OAqB. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/03/2013. Ngày dạy: 26/03/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 57. KIỂM TRA CHƯƠNG III. I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh trong chương III - Rèn luyện tư duy trong khi thực hiện giải bài. Phát huy tính sáng tạo của học sinh. II. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị đề bài HS ôn tập III. Đề bài:. KIỂM TRA HÌNH HỌC. (Thời gian 45’) Bài 1: (2 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống (. . .) trong các khẳng định sau: a) Tứ giác ABCD . . . . . . đợc một đờng tròn nếu tổng hai góc đối bằng 1800 b) Trong một đờng tròn các góc . . . . . . . cùng chắn một cung thì bằng nhau. c) Trong một đờng tròn góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn có số đo bằng . . . . . d) Trong một đờng tròn hai cung bị chắn giữa 2 dây . . . . .... thì bằng nhau. Bài 2: (2 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng . 1) Cho h×nh vÏ: BiÕt ADC = 600, Cm lµ tiÕp tuyÕn cña (O) t¹i C th×: a) Sè ®o gãc x b»ng: A. 200 B. 250 C. 300 D. 350 b) Sè ®o gãc y b»ng: A. 500 B. 550 C. 700 D. 600 2) Độ dài cung 600 của đờng tròn có bán kính 6cm là. A. 6. (cm) B. 2. (cm) C. 6. (cm) D. 3. (cm) 3) DiÖn tÝch h×nh qu¹t trßn b¸n kÝnh 3 cm lµ 0,9 π (cm2). Th× sè ®o gãc ë t©m cña h×nh qu¹t trßn b»ng: A. 360 B. 930 C. 630 D. 390 Bµi 3: (6 ®iÓm). Cho Δ ABC vu«ng t¹i A, cã AB = 9 cm, AC = 12cm. Trªn c¹nh AC lÊy điểm M, vẽ đờng tròn đờng kính MC. Kẻ BM cắt đờng tròn tại D. Đờng thẳng DA cắt đờng tròn tại S. CMR: a) Tø gi¸c ABCD lµ mét tø gi¸c néi tiÕp. . . b) ACB  ACS . c) TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh trßn ngo¹i tiÕp tø gi¸c ABCD. IV. Híng dÉn vÒ nhµ (phót) - GV nhËn xÐt giê kiÓm tra, ý thøc cña häc sinh khi lµm bµi. - Tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật của học sinh khi làm bài kiểm tra, ý thức chuÈn bÞ cña häc sinh cho tiÕt kiÓm tra . - Ôn tập lại các phần đã học , nắm chắc các kiến thức của chơng . - §äc tríc bµi häc ch¬ng IV: “H×nh trô - DiÖn tÝch xung quanh vµ thÓ tÝch cña h×nh trụ” và dụng cụ học tập, quan sát những vật hình trụ có ở trong gia đình. V.§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm Bài 1: (2 điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. a) Néi tiÕp b) Néi tiÕp c) 900 d) song song Bài 2: (2 điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1)a - C 1)b - D 2) B 3) A Bµi 3: (6 ®iÓm). - Học sinh vẽ hình đúng, đẹp (0,5 ®iÓm) - C©u a: 2 ®iÓm C©u b: 2 ®iÓm C©u c: 1,5 ®iÓm Gi¶i: a) Gọi O là tâm đờng tròn đờng kính CM và I là trung điểm của BC. (0,25®).  BC   I;   Ta cã: BAC 90 (gt). Theo quü tÝch cung chøa gãc ta cã A   2  (1) (0,25®) MC 0  L¹i cã D (O; 2 )  CDM 90 (0,5®) 0  Hay CDB 90 0. (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn (O)).  BC   I;  2  (2)  D . (0,5®).  BC   I;  - Tõ (1) vµ (2) suy ra 4 ®iÓm A ; D ; B ; C   2  BC - Hay tø gi¸c ABCD néi tiÕp trong (I ; 2 ) (0,25®)  BC   I; 2   (cmt) b) V× tø gi¸c ABCD néi tiÕp trong . (0,25®). (0,25®).  BC   I;    2 )  ADB ACB (3) (Hai gãc néi tiÕp cïng ch¾n cung AB cña   MC   O;  2  (gt) (0,25®) - Mµ tø gi¸c CMDS néi tiÕp trong     MDS  ACS 1800. (0,5®). (tổng 2 góc đối của tứ giác nội tiếp) (0,25đ). 0   - MÆt kh¸c: MDS  ADB 180 ( 2 gãc kÒ bï)    ACS ADB (4) (0,25®)    ACS ACB. (0,25®). - Tõ (3) vµ (4) (®pcm) (0,25®) c) Xét ABC vuông tại A. Ta có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pytago)  BC2 = 92 + 122 = 81 +144 = 225  BC = 15 (0,25®)  Trong đờng tròn tâm I có đờng kính BC = 15 cm R(I) =7,5 cm (0,25®)  BC   I;  +) Chu vi h×nh trßn  2  ngo¹i tiÕp tø gi¸c ABCD lµ: C 2 R 2.3,14.7,5 47,1 cm. (0,5®)  BC   I;  +) DiÖn tÝch h×nh trßn  2  ngo¹i tiÕp tø gi¸c ABCD lµ: 2 S  R 2 3,14.  7,5  176,625 2. cm. (0,5®). *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 23/03/2013. Ngày dạy: 30/03/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 58:. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ. I. Mục tiêu: HS cần: - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy) - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ. II. Chuẩn bị: - Dùng tranh ảnh, đồ dùng dạy học để mô tả cách tạo ra hình trụ. III. Tiến trình giờ dạy: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Sử dụng đồ 1. Hình trụ: dùng dạy học để khắc sâu về Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD hình trụ, đáy... cố định, ta được một hình trụ. Khi đó: A. D. Cho HS thực hiện ?1. B. C. Thực hiện ?1: Hoạt động 2:. 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:. GV giới thiệu hình vẽ sẵn... - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy cho HS nắm được.... thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt) là một hình tròn bằng hình tròn đáy. GV đưa cốc nước..... - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục CD thì mặt cắt là một hình chữ nhật. thực hiện ?2. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Hoạt động 3:. 3. Diện tích xung quanh hình trụ:. Giáo viên dùng bìa để thực Từ hình trụ, cắt dời hai đáy và cắt dọc theo đường sinh hiện .... AB của mặt xung quanh ta được hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ. Cho HS tự tìm ra công thức Thực hiện ?3 tính diện tích xung quanh, diện * Diện tích xung quanh hình trụ: tích toàn phần.... Sxq = 2  r h * Diện tích toàn phần: Stp = 2  rh + 2  r2. 4.Thể tích hình trụ: GV giới thiệu phương pháp V = Sh =  r2h tính thể tích hình trụ Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao. Ví dụ: theo hình 78 hãy tính “thể tích” của vòng bi (phần giữa hai hình trụ). Ví dụ: Hãy nêu cách tính phần Giải: Thể tích cần phải tính là hiệu các thể tích V , V 2 1 thể tích cần tìm ? của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a, b V = V2 - V1 =  a2h -  b2h =  (a2 - b2)h 4. Củng cố: - HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ - Nêu công thức tính thể tích hình trụ - Giáo viên cho học sinh giải bài tập số 1. Bài tập số 4 SGK tra 110 5, Hướng dẫn dặn dò: - Học lý thuyết theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập 2,3,7,8,9,10,11,12. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/03/2013. Ngày dạy: 02/4/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 58. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học cho học sinh về hình trụ - Phương pháp tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ... - áp dụng kiến thức vào việc giải bài tập trong SGK và sách bài tập.. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị giáo án... - HS học lý thuyết, làm bài tập đầy đủ III. Tiến trình giờ dạy: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1:Vẽ hình trụ, chỉ rõ đường cao, đường sinh, mặt đáy, vẽ mặt cắt song song với đáy, vẽ mặt cắt vuông góc với đáy. HS2: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: chữa bài tập số5 1. Chữa bài tập số 5: (nhằm củng cố kiến thức về Hình BK C. các khái niệm đường cao, diện đáy Cao tích đáy... của hình trụ) 1 10 GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn 5 4 bảng bài tập số 5, yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống 8. CV đáy. DT đáy. DTxq T.Tích. 2. . 20 . 10 . 10 . 25 . 40 . 100 . 4. 4. 32 . 32 . Nêu công thức tính diện tích Bài 6: Theo công thức tính diện tích xung quanh hình trụ xung quanh của hình trụ ta có: Sxq = 314 = 2  rh = 2.3,14.r2 Vậy r2 = 50  r  50 7,07cm Bài số 7: diện tích phần giấy cứng cần Diện tích phần giấy cứng cần tính là diện tích xung tính là phần nào?.... quanh của một hình trụ có chu vi đáy là 16cm và chiều cao là 1,2m. Hãy tính diện tích xung Vậy Sxq = 0,192m2. quanh... Bài 13: Bán kính đáy của hình trụ (lỗ khoan) là 4mm. Tấm kim loại dày 2cm (20mm) chính là chiều cao của hình trụ. Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là. tính thể tích của một lỗ khoan V1 =  .16.20 = 1005 (mm3) = 1.005cm3. hình trụ.... thể tích của 4 lỗ khoan là: : vậy diện tích 4 lỗ khoan... V = 4V1 = 4,02(cm3). Từ đó tính được thể tích phần còn lại của tấm kim loại: Hãy tính phần còn lại của tấm V = 45,98cm3. kim loại... Bài 12 Sách bài tập toán Tr.124:. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. GV cho HS đọc đầu bài. Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy 3cm, chiều cao 4cm được đặt trên mặt bàn. Một phần của hình trụ bị cắt dời theo các bán kính OA, OB và theo chiều thẳng đứng từ trên xuống dưới với góc AOB = 300. Hãy tính:. GV hướng dẫn học sinh giải a) Phần thể tích còn lại từng phần b) Diện tích toàn bộ của hình sau khi đã bị cắt Giải:. 30 0 1  0 12 (hình trụ) Phần hình trụ bị cắt đi 360 1 11  12 12 (hình trụ) Phần hình trụ còn lại: 1 Phần hình trụ bị cắt đi bằng Nêu phương pháp tính?. bao nhiêu phần hình trụ Phần còn lại? ..... thể tích phần còn lại là:. 11 33 32.  .4. 12 (cm2) b) Diện tích còn lại của hai đáy:. 11 33 .2  (cm 2 ) 2 32.  . 12 ... 4. Củng cố: - Nhắc lại các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ. 5. Hướng dẫn dặn dò: - Làm các bài tập10,11,13 sách bài tập. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 30/03/2013. Ngày dạy: 06/4/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 59. HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT, DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT. I. Mục tiêu: HS cần: - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt. - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt. - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, hình ảnh về hình nón, hình nón cụt, hình ảnh thực về hình nón... - ∆ vuông quay quanh một trục. III. Tiến trình giờ dạy: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hình trụ, cách tạo ra một hình trụ, nêu công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:. Nội dung ghi bảng 1. Hình nón:. GV hướng dẫn HS sử dụng đồ Khi quay ∆ vuông AOC một vòng quanh cạnh OA cố dùng dạy học để nhớ lại các định thì được một hình nón khái niệm về đáy, mặt xung A quanh, đường sinh, đỉnh của hình nón. C. O. GV hướng dẫn HS nhận biết - OC quét nên đáy... các khái niệm - cạnh AC quét lên mặt xung quanh - A gọi là đỉnh, OA gọi là đường cao Hoạt động 2:. 2. Diện tích xung quanh:. GV hướng dẫn HS tìm ra công *DT xung quanh: Sxq =  r l thức tính diện tích xung quanh trong đó: r: bán kính đáy, l: là đường sinh của hình nón của hình nón *Diện tích toàn phần: Stp =  rl +  r2. V yêu cầu HS nêu phương pháp Ví dụ: SGK. tính diện tích toàn phần Độ dài đường sinh của hình nón: l=. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. h 2  r 2  400 20(cm 2 ) 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. GV hướng dẫn HS thực hiện Diện tích xung quanh của hình nón: giải ví dụ trong SGK Sxq =  rl =  .12.20 = 240  (cm2). Hãy tính độ dài đường sinh? Đáp số: 240  (cm2). Tính diện tích xung quanh của hình nón? Hoạt động 3:. 3. Thể tích hình nón: Ta có:. 1. GV hướng dẫn HS tìm ra công r 2 h V= 3 thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm... Trong đó: r : bán kính đáy, h là chiều cao . 4. Hình nón cụt: Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng Yêu cầu HS vẽ hình nón cụt. song song với đáy thì phần mặt phẳng. GV giới thiệu các khái niệm. nằm trong hình nón là hình tròn, phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và đáy là hình nón cụt. 5. Diện tích xung quanh - thể tích hình nón cụt: Cho hình nón cụt có r1 và r2 là các bán kính đáy. l là độ dài đường sinh, h là chiều cao của hình nón cụt Kí hiệu Sxq là diện tích xung quanh, V là thể tích hình nón cụt, ta có:.  GV hướng dẫn học sinh tính Sxq = (r1 + r2).l diện tích xung quanh và thể tích 1 2 2 h r1  r2  r1r2 . hình nón cụt V= 3. . . 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại các công thức đã học 5. Hướng dẫn dặn dò: - Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 15,16,17,18 SGK. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 02/4/2013. Ngày dạy: 09/4/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 60. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học của học sinh về hình nón - hình nón cụt - Phương pháp tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón, hình nón cụt - Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh . II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị thước kẻ.... - HS làm bài tập đầy đủ III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi luyện tập. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò HS đọc đầu bài. Nội dung ghi bảng Bài tập 23:. B. Viết công thức tính góc . l S. . GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải A. O. B. GV nhận xét chỉnh sửa, cho Ta có diện tích mặt khai triển chính là diện tích hình điểm quạt bán kính l = SA, góc 900.cũng là diện tích xung quanh của hình nón. l 2 Sxq Squạt = 4 Để tính  hãy tính sin  ... Mà Sxq =. rl . l 2 1 4 do đó l = 4r hay sin  = 4. 0 Vậy  14 28'. HS trình bày lời giải. GV nhận xét cho điểm. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. Bài 24: Đường sinh của hình nón l = 16. Độ dài cung của. 2.16.120 32  360 3 = chu vi đáy hình quạt là: Mà chu vi đáy là 2r. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Tính tg . 16 Suy ra r = 3 Trong ∆ vuông AOS ta có: 2. 32  16  16     . 2 3  3 h= 2. r 16 32. 2 2   :  h 3 3 4 Nêu công thức tính diện tích tg xung quanh hình nón cụt. Chọn (A) Bài 25 (SGK tr.119): Tính diện tích xung quanh hình nón cụt biết bán kính đáy là a,b (a<b) độ dài đường sinh là l Sxq =  (b+a)l. a l b. HS xây dựng công thức..... Thật vậy: Gọi đường sinh của hình nón lớn là l 1 đường sinh của hình nón nhỏ là l 1 ta có diện tích xung quanh của hình nón cụt là hiệu của diện tích xung quanh hình nón lớn với diện tích xung quanh hình nón nhỏ: Sxq =  bl1 -  al2 =  (bl1 - al2) =  (bl1 - bl2 + al1-al2) (do bl2 = al1) =  [(b+a)l1 - (b+a)l2] =  (b+a)(l1 - l2). HS đọc đầu bài. =  (b+a)l. Nêu phương pháp giải. Bài 27: thể tích cần tính gồm một hình trụ, đường kính đáy là 1,4m, chiều cao 70cm và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình trụ, chiều cao hình nón là 0,9m Đáp số: V = 0,49  m3.. 4. Củng cố: - Nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt. 5. Hướng dẫn dặn dò: - Học lý thuyết theo SGK và vở ghi, làm các bài tập... *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 6/4/2013. Ngày dạy: 13/4/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 61. HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU. I. Mục tiêu: HS cần: - Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. - Vận dụng thành thạo công thức tính diện tính mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu. - Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ hình cầu để giới thiệu... - Học sinh đọc bài trước ... III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích, thể tích hình nón, hình nón cụt ? Giải bài tập số 29. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: giáo viên dùng 1. Hình cầu: thiết bị dạy học là một trục - Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quay trên có gắn nửa hình tròn. quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu - Hoạt động 2: Cho HS quan sát - Nửa đường tròn trong phép quay tạo nên mặt cầu mô hình để nhận ra mặt cắt với hình cầu là một mặt tròn (chú ý - Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu. mặt cắt đối với hình cầu không cần điều kiện). 2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng: Khi cắt hình cầu bởi một mặt Hoạt động 2:. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. phẳng thì phần mặt phẳng nằm trong hình đó là một. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. hình tròn Thực hiện ?1: * Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một hình tròn * Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn. - Giáo viên trình bày diện tích - Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua như SGK tâm (gọi là đường tròn lớn). - Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm. - Cho HS giải.... Hoạt động 3:. ví dụ: Trái đất được xem như một hình cầu, xích đạo là một đường tròn lớn. 3. Diện tích mặt cầu: Ta đã biết công thức tính diện tích mặt cầu: S = 4  R2 hay S =  d2 (R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu) Ví dụ: Diện tích mặt cầu là 36cm2. Tính đường kính mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này Giải: Gọi d là đường kính mặt cầu thứ hai, ta có:.  d2 = 3 . 36 = 108 suy ra d2 = Vậy d. 108 34,39 . 5,86cm. 4. Củng cố: - Nhắc lại các khái niệm của hình cầu.... 5. Hướng dẫn dặn dò: - Đọc trước phần tính thể tích hình cầu. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 9/4/2013. Ngày dạy: 16/4/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 62. HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (Tiếp). I. Mục tiêu:. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. HS cần: - Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. - Vận dụng thành thạo công thức tính diện tính mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu. - Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ hình cầu để giới thiệu... - Học sinh đọc bài trước ... III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích mặt cầu? thế nào là đường tròn lớn? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng 4. Thể tích hình cầu:. Giáo viên nêu công thức tính Thể tích một hình cầu có bán kính R được tính như sau: thể tích hình cầu Cho HS làm ví dụ. 4 3 R 3 V=. Ví dụ:. Cần phải có ít nhất bao nhiêu lít nước ở liễn nuôi cá cảnh (hình cầu). Lượng nước đổ vào chiếm 2/3 thể tích hãy áp dụng công thức tính thể của hình cầu. tích hình cầu.... Giải: Thể tích hình cầu được tính theo công thức:. 4 3 1 3 R d V= 3 hay V = 6 (d là đường kính) Tính lượng nước cần phải có Ta có: 22cm = 2,2 dm. khi đã biết thể tích? Lượng nước ít nhất cần phải có:. 2  3 3 .  2,2 3,71 dm  3,71 lit  3 6 Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu. Bài tập 30 :. 4 3 22 R  7 Sử dụng công thức tính V = 3 và giả thiết Đáp số chọn (B) Bài tập 31: Cho HS điền vào bảng phụ.. HS nêu đáp án. Bài tập 32: Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Cho HS đọc đầu bài. trụ(bán kính đường tròn đáy là r cm, chiều cao là 2r cm) và diện tích hai nửa mặt cầu bán kính r cm. - Diện tích xung quanh của hình trụ 2 2 Sxq = 2 rh 2r.2r 4r  cm . tính diện tích xung quanh hình - Tổng diện tích hai nửa mặt cầu: trụ 2 2 S = 4r  cm  tính tổng diện tích hai nửa mặt - Diện tích cần tính là: cầu. 4r 2  4r 2 8r 2  cm 2 . Diện tích cần tính? Đọc đầu bài Cho HS vẽ hình. Bài 37:. Nêu cách giải a) 4. Củng cố: - Nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu. 5. Hướng dẫn dặn dò: - Ôn tập theo SGK và vở ghi *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/4/2013. Ngày dạy: 20/4/2013. Lớp 9D, E, G Tiết 63. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về hình cầu cho học sinh - vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài toán về hình cầu. II. Chuẩn bị: - Giáo án - HS làm các bài tập được giao. III. Tiến trình giờ dạy: 1) Ổn định lớp:. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. 2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi luyện tập. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:. Nội dung ghi bảng 1) Bài tập số30 sách bài tập toán tập 2 trang 129:. Cho học sinh nắm đầu bài, ∆ đều ABC có độ dài cạnh là a ngoại tiếp một đường nghiên cứu tìm lời giải tròn. Cho hình quay một vòng xung quanh đường cao AH của ∆ (hình vẽ) ta được một hình nón ngoại tiếp một hình cầu. Tính thể tích phần hình nón bên ngoài Lên bảng trình bày lời giải hình cầu? Giải: GV nhận xét cho điểm. Gọi h là chiều cao của ∆ đều và r là bán kính của đường tròn nội tiếp ∆ đó thì ta có:. h a 3 a 3  6 h = 2 ;r = 3 1 a 3 3 2 BH .AH  Theo hình vẽ giáo viên có thể 24 Thể tích hình nón: V = 3 hướng dẫn HS giải. 4 3 a 3 3 r  3 54 Thể tích của hình cầu: V = 1 - Với ∆ đều ABC cạnh a hãy tính chiều cao, bán kính đường Thể tích cần tính là: tròn nội tiếp ? 3. a 3 a 3 3 a 3 3   24 54 216 V V 1 = Phần thể tích cần tính có thể được tính như thế nào ?. Bài 33 sách bài tập: Ta thấy ngay cạnh của hình lập phương gấp đôi bán kính hình cầu. 6 Nêu công thức tính thể tích hình nón ? a) Tỉ số cần tính là  Nêu công thức tính thể tích b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là 42cm2. hình cầu c) Thể tích cần tính xấp xỉ 244cm3. Thể tích cần tính ?. Bài 34: a) Chọn (C) b) Chọn (B). Cho HS đọc đầu bài nêu cách giải Giáo viên nhận xét cho điểm. c) Chọn (B) Bài 36: Mua quả to lợi hơn vì tỉ số giữa thể tích của nó với thể 3.  5  125    64 gần gấp đôi, trong khi đó tích quả nhỏ là  4 . Hãy tính diện tích toàn phần giá của nó chỉ có gấp rưỡi. của hình lập phương?. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Thể tích cần tính?. Bài 39:. Hoạt động 2:. Dùng thước dây tạo ra đường tròn đặt vừa khít hình cầu, như vậy biết được độ dài đường tròn lớn là l từ đó thể. Cho HS nêu cách giải. l3 Giáo viên nhẫn xét sửa chữa, 2 tích hình cầu sẽ là 6 cho điểm 4. Củng cố: - Nhắc lại các công thức tính thể tích hình cầu và diện tích mặt cầu. 5. Hướng dẫn dặn dò: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án Hình học 9. Trêng THCS L¹c VÖ. Ngày soạn: 6/4/2013. Ngày dạy: 13/4/2013. Lớp 9D, E, G. Tiết 65,66: Ôn tập chương IV Tiết 67, 68, 69: Ôn tập cuối năm. Tiết 70: Trả bài kiểm tra cuối năm.. GV: NguyÔn C«ng Phong Năm học 2012 - 2013. 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×