Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Khảo sát khả năng sinh trưởng của lợn lai thương phẩm (♂ rừng x ♀(♂ rừng x ♀ đp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 52 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐÀO HẢI SƠN
Tên chuyên đề:
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN LAI
THƯƠNG PHẨM (♂ RỪNG X ♀ (♂ RỪNG X ♀ ĐP)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Chăn ni Thú y

Lớp:

K48 - CNTY - N03

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khố học:

2016 - 2020

Giảng viên hướng dẫn: PSG.TS. TRẦN VĂN PHÙNG



Thái Nguyên, năm 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân, em luôn
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện và đóng góp
ý kiến quý báu của các thầy cơ giáo trong khoa để xây dựng và hồn thiện
khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, toàn thể các thầy cô giáo
khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun đã tận tình
giảng dậy và truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành cho bản thân
em, giúp đỡ và tạo điều kiện cho bản thân em trong suốt quá trình học tập và
rèn luyện tại trường. Đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Trần Văn Phùng đã luôn
động viên, giúp đỡ và hướng dẫn chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực
hiện và hồn thiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn đến bác Nguyễn Văn Tiến cùng các anh, chị
cán bộ, công nhân tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã của Công ty CP
Khoa học sự sống đã tạo mọi điều kiện và tận tình giúp đỡ em trong suốt q
trình thực hiện đề tài.
Để góp phần hồn thành khóa luận đạt kết quả tốt, em luôn nhận được
sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè. Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân
thành trước mọi sự giúp đỡ q báu đó.
Cuối cùng em xin kính chúc q thầy cơ, gia đình, cùng tồn thể bạn bè
ln mạnh khỏe và thành đạt.
Em xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2020
Sinh viên

Đào Hải Sơn


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả tổng hợp về cơng tác tiêm phịng ...................................... 27
Bảng 4.2. Kết quả cơng tác điều trị bệnh ........................................................ 29
Bảng 4.3. Kết quả công tác khác ..................................................................... 29
Bảng 4.4. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nuôi sống của lợn lai thương phẩm ... 30
Bảng 4.5. Kết quả nghiên cứu về khối lượng lợn qua các kỳ cân .................. 31
Bảng 4.6. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng tương đối của lợn lai thương phẩm ....34
Bảng 4.7. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai thương phẩm ...35
Bảng 4.8. Kết quả nghiên cứu về tình hình mắc bệnh của lợn ....................... 37
Bảng 4.9. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn rừng lai thương phẩm .....38
Bảng 4.10. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn rừng lai thương phẩm.....39


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Đồ thị biểu thị 3 dạng sinh trưởng của lợn ..................................... 10
Hình 4.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn rừng lai thương phẩm ............. 33
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm ......................... 35
Hình 4.3. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn ............................................. 36


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT


VN :

Việt Nam

ĐP:

Địa phương

CS:

Cộng sự

QTCS:

Quy trình chăn sóc

ĐVT:

Đơn vị tính

TN:

Thí nghiện

ĐC:

Đối chứng

TT:


Tháng tuổi

SD:

Số dư

KL:

Khối lượng


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ........................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Ưu thế lai và vấn đề sử dụng lợn lai trong chăn nuôi lợn thương phẩm 4
2.1.2. Đặc điểm về sinh trưởng của lợn thương phẩm ...................................... 5

2.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi lợn thịt thương phẩm ..... 7
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của lợn thịt ..................................... 10
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước ...................................... 14
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 14
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 18
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..20
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 20
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 20
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu và các tiêu chí theo dõi ................................... 20


vi

3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 20
3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các số liệu ................... 21
3.5. Phương pháp sử lý số liệu ........................................................................ 22
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ........................................................ 23
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ........................................................... 23
4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 24
4.1.2. Công tác thú y ....................................................................................... 26
4.1.3. Công tác khác ........................................................................................ 29
4.2. Kết quả thực hiện chuyên đề nghiên cứu ................................................. 30
4.2.1. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nuôi sống của lợn lai thương phẩm ......... 30
4.2.2. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của lợn lai thương phẩm ............... 31
4.2.3. Kết quả nghiên cứu về tình hình mắc bệnh của lợn .............................. trưởng tuyệt đối qua các tháng
tuổi là: 64,41; 76,53; 88,70; 96,35; 115,08 và 138,02g/con/ngày tương ứng
các giai đoạn tuổi 2 - 3; 3 - 4; 4 - 5; 5 - 6; 6 - 7 và 7 - 8 TT; cao hơn so với lợn
rừng thuần chỉ đạt 60,5; 61,27; 73,34; 83,97; 99,44 và 122,46 g/con/ngày.
Bình qn chung cả giai đoạn thí nghiệm từ 2 - 8 tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt

đối của lợn lai (♂ rừng x ♀ RĐP) đạt 82,73g/con/ngày và lợn rừng thuần là
71,57g/con/ngày. Nếu so với lợn lai thương phẩm với lợn địa phương thì cao
hơn 11,16%. Kết quả này được minh họa qua hình 4.3.

Hình 4.3. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn


37

4.2.3. Kết quả nghiên cứu về tình hình mắc bệnh của lợn
Kết quả theo dõi về tình hình mắc bệnh của lợn lai thương phẩm thí
nghiệm được trình bày tại bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kết quả nghiên cứu về tình hình mắc bệnh của lợn

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Lợn rừng
thuần

Lợn lai (♂
rừng x ♀
RĐP)

1

Số lượng lợn theo dõi


Con

48

47

2

Số lượng lợn mắc bệnh tiêu chảy

Con

23

20

3

Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy

%

47,91

42,50

4

Số lợn mắc bệnh đường hô hấp


Con

11

13

5

Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp

%

22,91

27,65

Kết quả theo dõi trên đàn lợn lai (♂ rừng x ♀ RĐP) và đàn lợn rừng
thuần cho thấy, lợn thí nghiệm mắc hai loại bệnh chủ yếu: Bệnh tiêu chảy và
bệnh đường hô hấp. Đối với bệnh tiêu chảy, cả hai nhóm lợn lai thương phẩm
đều có tỷ lệ khá cao từ 42,50 % ở lô TN ({♂ rừng x ♀(♂ rừng x ♀ ĐP)}đến
47,91% ở lô ĐC (rừng thuần chủng). Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa của lơ
thí nghiệm thấp hơn so với lợn lơ ĐC. Ngun nhân chính dẫn đến tiêu chảy
của lợn con là do khả năng tiêu hóa các loại thức ăn do con người cung cấp
còn thấp. Đối với lợn lai với lợn địa phương, có thể khả năng tiêu hóa cao hơn
nên ít mắc bệnh tiêu chảy hơn lợn rừng thuần.
Bệnh về đường hô hấp xảy ra với tỷ lệ khá cao từ 22,91% - 27,65%.
Đây là một vấn đề cần lưu ý trong quá trình chăn ni. Trong q trình theo
dõi, các bệnh nêu trên chỉ xảy ra ở giai đoạn từ 2 - 4 tháng tuổi. Vượt qua giai
đoạn này, lợn rất khỏe mạnh, không mắc bệnh và sinh trưởng khá hơn.



38

4.2.4. Kết quả nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
Bảng 4.9. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn rừng lai
thương phẩm
Chỉ tiêu

STT

ĐVT

Lợn rừng

Lợn lai

thuần

(♂ rừng x ♀ RĐP)

1

Số con theo dõi

con

48

47


2

Tổng khối lượng lợn tăng

Kg

691,36

729,65

Kg

2.991

2.759

Kg

4,33

3,78

%

114,43

100

Kg


1.668

1.527

Kg

2,41

2,09

%

115,28

100

3
4
5
6
7
8

Tổng lượng thức ăn tinh
tiêu thụ
Tiêu tốn thức ăn tinh/kg
tăng khối lượng
So sánh
Tổng lượng thức ăn xanh

tiêu thụ
Tiêu tốn thức ăn xanh/kg
tăng khối lượng
So sánh

Tổng thức ăn tiêu thụ của lợn rừng lai thương phẩm trong quá trình
theo dõi là là 2759 kg, tiêu tốn thức ăn tinh/kg là 3,78 và khối lượng thức ăn
xanh 1527 với tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng là 2,09.
Trong khi đó, đối với lợn rừng thuần, tiêu tốn thức ăn tinh /kg tăng khối
lượng đạt 4,33 kg và tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng đạt 2,41 kg.
Qua kết quả này cho thấy, tiêu tốn thức ăn của lợn rừng thuần cao hơn lợn
rừng lai. Tương ứng tiêu tốn thức ăn tinh/kg tiêu tốn thức ăn cao hơn 14,43%;
tiêu tốn thức ăn xanh cao hơn15,28%. Điều này cho thấy, sinh trưởng của lợn
lai thương phẩm (♂ rừng x ♀ RĐP) đã được cải thiện, hiệu quả sử dụng thức
ăn tốt hơn so với lợn rừng thuần.


39

4.2.5. Kết quả nghiên cứu về chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng
Mục đích của người chăn ni là làm thế nào đem lại lợi nhuận kinh tế
cao nhất. Vì vậy, vấn đề chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng là rất quan trọng
và được đặt lên hàng đầu, nó quyết định hiệu quả kinh tế trong chăn ni nói
chung và chăn ni lợn nói riêng. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng càng
thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao, từ đó sẽ khuyến khích được người chăn
ni đầu tư và yên tâm sản xuất. Kết quả theo dõi về chỉ tiêu này trên lợn thí
nghiệm được trình bày trên bảng 4.10.
Bảng 4.10. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn rừng lai
thương phẩm
Chỉ tiêu


STT

ĐVT

Lợn rừng

Lợn lai

thuần

(♂ rừng x ♀ RĐP)

1

Số con theo dõi

con

48

47

2

Tổng khối lượng lợn tăng

Kg

691,36


729,65

3

Chi phí thức ăn tinh

đồng

21.888.138

20.186.703

4

Chi phí thức ăn xanh

đồng

1.334.400

1.221.600

5

Tổng chi phí thức ăn

đồng

23.222.538


21.408.303

6

Chi phí thức ăn/kg tăng KL

đồng

33.590

29.341

7

So sánh

%

114,48

100

Kết quả bảng 4.10 cho thấy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn
lai (♂ rừng x ♀ RĐP) thấp hơn lợn rừng thuần. Tổng chi phí thức ăn tinh và
thức ăn xanh của lợn rừng lai (♂ rừng x ♀ RĐP) là 29.341 đồng/kg tăng khối
lượng, trong khi đó của lợn rừng thuần là 33.590 đồng/kg tăng khối lượng.
Tương ứng chi chí thức ăn của lợn rừng thuần cao hơn lợn lai với lợn địa
phương 14,48%. Điều này cho thấy, các nhóm lợn lai có máu lợn lai (♂ rừng
x ♀ RĐP) sinh trưởng nhanh hơn, hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn so với



40

lợn rừng thuần. Lợn rừng thuần do chưa được cải tiến vì vậy hiệu quả sử dụng
thức ăn thấp, dẫn đến sinh trưởng khá thấp, làm cho các chỉ tiêu về tiêu tốn và
chi phí thức ăn cao hơn so với lợn lai (♂ rừng x ♀ RĐP). Trong thực tiễn
chăn ni lợn rừng cho thấy, để giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận chăn
nuôi lợn rừng, một yếu tố quan trọng phải chủ động giải quyết thức ăn thô
xanh, chủ động về thời gian nuôi, không nên đầu tư thức ăn quá mức cần
thiết. Ngoài ra, do chất lượng thịt lợn rừng và rừng lai cao, nên chăn nuôi lợn
rừng cũng đem lại hiệu quả chăn nuôi tốt trong giai đoạn hiện nay.


41

Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu trên, em sơ bộ rút ra một số kết luận sau:
- Tỷ lệ nuôi sống của lợn lai thương phẩm F2 {♂ rừng x ♀ (♂ rừng x ♀
ĐP) khá cao và khơng có sự khác nhau giữa lợn rừng lai F2 {♂ rừng x ♀ ĐP}
cũng như lợn rừng thuần chủng.
- Lợn rừng lai sinh trưởng nhanh hơn lợn rừng thuần chủng. Khối lượng
lúc 8 tháng tuổi lợn rừng lai F2 đạt 21,40 kg/con, cao hơn lợn rừng thuần
chủng 2,81kg/con.
- Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng của lợn rừng lai thấp hơn so với
lợn rừng thuần chủng (cả thức ăn tinh và thức ăn thô xanh). Đối với lợn rừng
lai, tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng là 3,78 kg, của lợn rừng thuần

chủng là 4,33 kg.
- Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn rừng lai thấp hơn so với lợn
rừng thuần chủng. Tương ứng từ lợn rừng lai và chi phí thức ăn/kg tăng khối
lượng thấp hơn lợn rừng địa phương là 4,249. Do đặc điểm sinh trưởng và
hiệu quả sử dụng thức ăn, cần đầu tư thức ăn xanh và thức ăn tinh hợp lý để
chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai đạt hiệu quả cao.
5.2. Đề nghị
Tiếp tục các nghiên cứu để thu thập thêm các số liệu về khả năng sinh
trưởng của lợn lai và lợn rừng và tiếp tục nghiên cứu về sức sản xuất thịt của
nhóm lợn lai này, từ đó có định hướng phù hợp với yêu cầu của người tiêu
dùng và người chăn nuôi.


42

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Atlas các giống vật nuôi ở Việt Nam (2004), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
2.

Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành
và cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm của giống lợn Mường
Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật ni 1990 - 2004:238 - 248.

3.

Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa và Giàng Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu
chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương”,
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi.


4.

Trần Văn Đo (2005), Sinh trưởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrơng,
Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa
học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị.

5.

Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc
điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 2, 16 - 22.

6.

Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), ” Đặc điểm ngoại hình và tính
năng sản xuất của lợn Bản ni tại Điện Biên”, Tạp chí Khoa học và Phát
triển 2010, Trường Đại học Nôn nghiệp Hà Nội: Tập 8, số 2: 239 - 246.

7.

Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu
một số chỉ tiêu sinh học của giống lợn Lang nuôi tại huyện Hạ Lang tỉnh
Cao Bằng”, Tạp chí Chăn ni, 6:4 - 6.

8.

Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy
giống vật nuôi”, trang 58 - 62.

9.


Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Namm - Một nhiệm
vụ cấp bách gìn giữ mơi trường sống, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn
gen vật nuôi ở việt nam" Tập 1: Phần gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.


43

11. Võ Văn Sự (2009), Tổng quan chăn nuôi lợn rừng ở Việt Nam từ 2005 - 2009,
Hội thảo chăn ni lợn rừng phía Bắc ngày 20/11/2009 tại Viện Chăn ni.
12. Hồng Tồn Thắng và Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật
nuôi, NXB Nông nghiệp, tr 23 - 72.
13. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh
(1995), Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt
Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni 1969
– 1995, NXBNN, Hà Nội tr 13 – 15.
14. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002),
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
15. Phùng Thị Vân, Trần Thanh Thủy, Nguyễn Đăng Thanh, Lê Đình
Cường, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Vương Quốc (2007), Đánh giá thực
trạng và ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mơ
hình chăn ni lợn nái giống địa phương tại Sơn La , Thông báo kỹ thuật
khoa học Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi.
II. Tài liệu tiếng Anh
16.

F. Gerbens, A. J. van Erp, F. L. Harders, F. J. Verburg, T. H.

Meuwissen, J. H. Veerkamp and M. F. te Pas (1999), Effect of genetic
variants of the heart fatty acid-binding protein gene on intramuscular fat
and performance traits in pigs. JouARNl of Animal Science, Vol 77, Issue 4
846-852.

17. Lemke U., B. Kaufmann, L.T. Thuy, K. Emrich, A. Valle Zorate (2006),
“Evaluation of smallholder pig production systems in North Vietnam:
Pig production management and pig performances”, Livestock science,
105:229 - 243.


44

18. T. P. Yu, C. K. Tuggle, C. B. Schmitz, and M. F. Rothschild (1995),
Association of PIT1 Polymorphisms with Growth and Carcass Traits in
Pigs. J. Anim. Sci. 73, 1282-1288.


MỘT SỐ HÌNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP

Hình 1: Pha cám cho lợn

Hình 3: Vệ sinh chuồng trại

Hình 2: Nấu cám cho lợn

Hình 4: Tư vấn chăn ni




×