Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.96 KB, 140 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGÔ ANH ĐỨC

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN THUẬN
THÀNH, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Phát triển nông thôn

Mã số:

60 62 01 16

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Mai Thanh

Cúc

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam
kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này
là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tơi (ngồi phần đã trích dẫn).



Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2017
Tác giả luận văn

Ngô Anh Đức

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi
đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự
giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Thanh Cúc đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và PTNT - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức trạm
Khuyến Nông huyện Thuận Thành đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến
khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2017

Tác giả luận văn


Ngô Anh Đức

ii


MỤC LỤC
Lờı cam đoan................................................................................................................................... i
Lờı cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ vıết tắt................................................................................................................ v
Danh mục bảng............................................................................................................................. vi
Danh mục hình, bıểu đồ, sơ đồ......................................................................................... viii
Danh mục hộp............................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn...................................................................................................................... ix
Thesıs abstract............................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu của đề tài....................................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung.............................................................................................................. 2

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................... 2

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3

1.5.

Đóng góp của luận văn............................................................................................. 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tıễn về hıệu quả hoạt động khuyến nông .....5
2.1.

Cơ sở lý luận.................................................................................................................. 5

2.1.1.

Một số khái niệm........................................................................................................... 5


2.1.2.

Vai trò, đặc điểm, nguyên tắc của hoạt động khuyến nông.................. 9

2.1.3.

Nội dung nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông
16

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động khuyến nông.........25

2.2.

Cơ sở thực tiễn........................................................................................................... 27

2.2.1.

Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại một số nước

trên thế giới................................................................................................................... 27
2.2.2.

Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại Việt Nam.
30

iii



2.2.3.

Bài học kinh nghiệm những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

khuyến nông cho Thuận Thành......................................................................... 37
Phần 3. Phương pháp nghıên cứu................................................................................... 39
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................................. 39

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên của huyện thuận thành.................................................. 39

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................ 43

3.2.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 48

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu............................................................. 48

3.2.2.

Thu thập thông tin..................................................................................................... 48


3.2.3.

Phương pháp phân tích.......................................................................................... 49

3.2.4.

Một số chỉ tiêu phân tích........................................................................................ 50

Phần 4. Kết quả nghıên cứu................................................................................................. 52
4.1

Thực trạng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nơng
52

4.1.1

Khái qt tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thuận Thành
52

4.1.2.

Hiệu quả các hoạt động khuyến nông huyện Thuận Thành...............55

4.1.3.

Thực trạng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông
70

4.2.


Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động khuyến nông tại Thuận Thành
79

4.2.1.

Nguồn nhân lực.......................................................................................................... 79

4.2.2.

Điều kiện tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật của hộ................................................ 81

4.2.3.

Phong tục, tập quán của địa phương............................................................. 82

4.2.4.

Chính sách của Nhà nước.................................................................................... 83

4.3.

Giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện Thuận

Thành
4.3.1.

84

Căn cứ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại


Thuận Thành................................................................................................................ 84
4.3.2.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông Thuận Thành
88

Phần 5. Kết luận và khuyến nghị....................................................................................... 99
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 99

5.2.

Khuyến nghị................................................................................................................ 100

Tàı lıệu tham khảo................................................................................................................... 101
Phụ lục........................................................................................................................................... 104


iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCH


Ban chấp hành

CCN

Cụm công nghiệp

CLB

Câu lạc bộ

CLC

Chất lượng cao

CN-TTCN

Công nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CT

Chương trình

DA

Dự án


DT

Diện tích

HĐKN

Hoạt động khuyến nơng

HTX

Hợp tác xã

KCN

Khu cơng nghiệp

KN

Khuyến Nơng

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

KH

Kế hoạch

KHKT


Khoa học kỹ thuật

MHTD

Mơ hình trình diễn

NS

Năng suất

NSNN

Ngân sách nhà nước

PTNT

Phát triển nông thôn

QLDA

Quản lý dự án

SL

Sản lượng

SXNN

Sản xuất nông nghiệp


TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản

XHH

Xã hội hóa

v


DANH MỤC BẢNG
0

Bảng 3.1. Nhiệt độ khơng khí ( C) trung bình năm 2015....................................... 40
Bảng 3.2. Tổng số giờ nắng trung bình tháng năm 2015..................................... 40
Bảng 3.3. Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm 2015....................................... 41
Bảng 3.4. Lượng mưa trung bình tháng, năm............................................................ 42

Bảng 3.5. Dân số trung bình huyện Thuận Thành giai đoạn 2010 - 2016....43
Bảng 3.6. Hiện trạng chăn ni huyện Thuận Thành............................................. 45
Bảng 3.7. Diện tích, sản lượng thủy sản huyện Thuận Thành.......................... 45
Bảng 4.1. Tình hình sản xuất trồng trọt của huyện Thuận Thành................... 52
Bảng 4.2. Tổng hợp tình hình chăn ni trên địa bàn huyện............................. 54
Bảng 4.3. Kết quả tập huấn khuyến nông..................................................................... 56
Bảng 4.4. Kết quả thăm quan hội thảo............................................................................ 56
Bảng 4.5. Kết quả thăm dị ý kiến nơng dân về sự cần thiết của tập huấn khuyến
nông tại Thuận Thành........................................................................................ 58
Bảng 4.6. Kết quả thăm dò ý kiến về sự phù hợp của các lớp tập huấn Khuyến
nông tại Thuận Thành........................................................................................ 59
Bảng 4.7. Kết quả thăm dò ý kiến về việc áp dụng kiến thức kỹ năng đã được
tập huấn vào sản xuất........................................................................................ 60
Bảng 4.8. Thực trạng các hình thức thơng tin tuyên truyền............................... 61
Bảng 4.9. Hiệu quả hoạt động thông tin tun truyền........................................... 63
Bảng 4.10. Kết quả xây dựng mơ hình trình diễn từ 2014-2016........................ 64
Bảng 4.11. Diện tích các vùng sản xuất lúa tập trung vụ mùa năm 2015 ....64
Bảng 4.12. Kết quả về thời gian sinh trưởng và năng suất lúa ........................65
Bảng 4.13. Hạch toán kết quả thu chi............................................................................. 66
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế khi áp dụng mô hình vùng sản xuất tập trung
.............................................................................................................................................................. 66

Bảng 4.15. Hiệu quả xã hội của xây dựng mơ hình trình diễn về trồng trọt
.............................................................................................................................................................. 67

Bảng 4.16. Lý do người dân không áp dụng mơ hình trình diễn..................... 68
Bảng 4.17. Kết quả triển khai hoạt động tư vấn và dịch vụ khuyến nông . .69
Bảng 4.18. Hợp tác quốc tế về khuyến nông.............................................................. 69
Bảng 4.19. Quy hoạch đào tạo cán bộ của Trạm khuyến nông Thuận Thành . 71


vi


Bảng 4.20. Số lớp bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ khuyến nông.................71
Bảng 4.21. Kết quả phỏng vấn cán bộ khuyến nông về hiệu quả các lớp tập huấn
.............................................................................................................................................................. 72

Bảng 4.22. Kết quả đổi mới phương pháp khuyến nông..................................... 73
Bảng 4.23. So sánh giữa các phương pháp khuyến nông .................................. 74
Bảng 4.24. Kết quả đổi mới tổ chức hoạt động khuyến nông........................... 77
Bảng 4.25. Nội dung hợp tác trong khuyến nông.................................................... 79
Bảng 4.26. Cơ cấu nguồn nhân lực của trạm khuyến nơng Thuận Thành. 80
Bảng 4.27. Trình độ của nơng dân.................................................................................... 81
Bảng 4.28. Nguồn lực của nông dân............................................................................... 82
Bảng 4.29. Tình hình sử dụng nguồn kinh phí của trạm...................................... 83
Bảng 4.30. Phân tích SWOT hoạt động khuyến nơng huyện Thuận Thành
.............................................................................................................................................................. 86

vii


DANH MỤC HÌNH,BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hình 2.1.

Vai trị của khuyến nơng trong chuyển giao cơng nghệ ..............10

Hình 2.2.

Vai trị của cơng tác khuyến nơng trong sự nghiệp phát triểnnơng thơn
11


Hình 3.1.

Sơ đồ vị trí huyện Thuận Thành................................................................ 39

Biểu đồ 4.1. Khả năng nhân rộng của mơ hình sản xuất lúa tập trung........67
Sơ đồ 4.1. Hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông trước đây...................75
Sơ đồ 4.2. Hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông hiện tại......................... 76

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Hiệu quả của hoạt động thăm quan, hội thảo....................................... 57
Hộp 4.2. Phương pháp khuyến nông cần gắn với thực tế................................ 59
Hộp 4.3. Khó khăn trong hợp tác quốc tế về khuyến nơng.............................. 70
Hộp 4.4. Khó khăn của cán bộ khuyến nông khi vận dụng kiến thực tế vào tập huấn 80
Hộp4.5.

Khó khăn khi chuyển giao tiến bộ kỹ thuật............................................ 82

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả:Ngơ Anh Đức
Tên luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Ngành: Phát triển nông thôn

Mã số: 60 62 01 16

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt
động khuyến nông và tìm hiểu các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông
đã và đang triển khai trên địa bàn huyện, đề tài hướng tới đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông huyện Thuận Thành.

Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp thu thập
thông tin; Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phương pháp phỏng vấn
sâu; Phương pháp thông kê mô tả, thống kê so sánh và ma trận SWOT.

Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Đề tài đã tập trung đánh giá hiệu quả của các hoạt động khuyến nông ở
huyện Thuận Thành bao gồm: Đào tạo, tập huấn và bồi dưỡng, thơng tin tun
truyền, trình diễn và nhân rộng mơ hình, tư vấn và dịch vụ khuyến nông, và hợp
tác quốc tế về khuyến nông. Kết quả phân tích cho thấy, các hoạt động đào tạo,
tập huấn và bồi dưỡng, thơng tin tun truyền, trình diễn và nhân rộng mơ hình
đã đạt được những kết quả đáng kể góp phần nâng cao hiệu quả khuyến nơng
của huyện. Tuy nhiên, hoạt động tư vấn, dịch vụ khuyến nông, cũng như hợp tác
quốc tế về khuyến nông chưa được chú trọng nên hiệu quả còn hạn chế.
Nghiên cứu cũng phân tích các giải pháp huyện đã triển khai trong thời
gian qua nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông. Kết quả cho thấy các
giải pháp triển khai đều xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa phương, tập trung
giải quyết những tồn tại trong việc triển khai các hoạt động khuyến nơng. Vì thế,
các giải pháp đã gặt hái được những kết quả tích cực trong việc nâng cao năng
lực cho cán bộ khuyến nông, gắn đào tạo, tập huấn với thực tế sản xuất của
nông dân, huy động các nguồn lực xã hội cho công tác khuyến nơng.
Có bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động khuyến nông và việc thực
hiện các giải pháp gồm: Nguồn nhân lực, điều kiện tiếp nhận khoa học - kỹ thuật của
người sản xuất, phong tục tập quán của địa phương và các chính sách của Nhà nước về


ix


tài chính, đất đai, tín dụng. Hầu hết các nhân tố này đang cản trở việc
nâng cao hiệu quả các hoạt động khuyến nơng.
Nghiên cứu đề xuất tiếp tục hồn thiện các giải pháp cũ đồng thời bổ sung thêm
một số giải pháp mới trong thời gian tới. Các giải pháp đề xuất được chia làm hai nhóm:
nhóm các giải pháp chung bao gồm: Nâng cao năng lực cán bộ khuyến nơng, đẩy mạnh
xã hội hóa cơng tác khuyến nơng, tăng cường đầu tư kinh phí cho khuyến nơng, tăng
cường cơng tác dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất, hoàn thiện các giải pháp hỗ trợ vốn
cho sản xuất nơng nghiệp. Ngồ ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả cho từng hoạt
động khuyến nông cụ thể cũng được thảo luận trong ngh ên cứu.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Ngo Anh Duc
Thesis title: Solutions for improving the efficiency of agricultural
extension in Thuan Thanh district, Bac Ninh province.
Major: Rural Development

Code: 60 62 01 16

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
(VNUA) Research Objectives
The study aimed to analyze the situation, effeciency of agricultural
extension, and current solutions for improving agricultural extension
efficency in Thuan Thanh district in order to recommend the solutions for
improving the effeciency of agricultural extension in the district.

Materials and Methods
The study applied the following methods: Data collection through
using questionnaire, interviewing the key important persons, using the
descriptive statistics analysis, using the comparative statistics analysis,
using Strength – Weakness-Opportunity – Threaten (SWOT);
Main findings and conclusions
The study focused on analyzing the effeciency of agricultural extension activities
in Thuan Thanh district, including: education and training, information dissemination,
new technology demonstration, agricultural extension consultant and services, and
international cooperation in agricultural extension. The results showed that education
and training, information dissemination, and new technology demonstration had been
contributed to improve the agricultural extension efficiency in the district. However,
agricultural extension consultant and services as well as international cooperation in
agricultural extension had not been paid much attention in the district.

Moreover, Based on analyzing the solutions for improving agricultural
extension which has been implemented in the district, the results showed that
the solutions had come from the need of local farmers. Therefore, currently,
agricultural extension officers and farmers had been trained, the trained topic for
the farmers had been met the need of farmers, and the local authoriy had
encouraged the participation of local people in agricultural extension activities.
There were included four main factors affecting the effectiveness of agricultural
extension activities in the area such as farmers’ resource, farmers’ conditions for

xi


receiving new technology, farmers’ habit, and policies. Amost all factors are main
constraints for improving agricultural extension efficency. The study has recommended
the local authority for continuing the previous solutions implementation but it is needed

to add some solutions. For example, it is necessary to enhance financal resource and
mergering the land for improving agricultural extension efficency.

xii


PHẦN 1.MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường với sự phát triển không ngừng của công nghệ
thông tin và khoa học công nghệ. Cùng với xu thế tồn cầu hóa, hội nhập để
phát triển. Sản xuất vì vậy cần phải liên tục đổi mới và áp dụng khoa học kỹ
thuật tiên tiến nhất vào sản xuất. Việt Nam là một nước có lợi thế về phát triển
nơng nghiệp nhưng trình độ kỹ thuật và nhận thức của người dân về sản xuất
hàng hóa, thị trường sản xuất còn rất hạn chế do vậy vai trị của khuyến nơng để
truyền tải những tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thông tin, kiến thức mới nhất
vào sản xuất là yêu cầu hết sức cần thiết.Khuyến nơng với vai trị của mình là
khuyến khích và phát triển sản xuất bằng các hình thức là chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật, đào tạo tập huấn để hỗ trợ nơng dân trong sản xuất nơng nghiệp.Vì vậy
cơng tác khuyến nông là một trong những hoạt động được Đảng và Nhà nước ta
rất quan tâm và chú trọng đầu tư phát triển trong thời gian gần đây. Tuy nhiên
hiệu quả của cơng tác khuyến nơng cịn chưa tương xứng với tiềm năng và quy
mô của nền sản xuất nông nghiệp nước ta.Vì vậy hoạt động Khuyến nơng cần có
giải pháp để phát triển về chiều sâu và thể hiện vai trị lớn hơn nữa.

Hoạt động khuyến nơng tại Thuận Thành những năm qua đã góp phần
thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại địa phương, thay đổi phương pháp
canh tác truyền thống giúp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông
nghiệp; trong sản xuất lúa cơ cấu lúa lai, lúa chất lượng cao hàng vụ chiếm
tới trên 30% diện tích, ở vụ xuân những năm từ 2013-2015 cịn chiếm tới 50%
diện tích. Thêm nhiều đối tượng vật ni mới có giá trị kinh tế cao được đưa

vào sản xuất như: Bị sữa, Hươu, Nhím, Baba, …; các phương pháp canh tác
mới được đưa vào sản xuất và đã được áp dụng phổ biến như: Phương pháp
cấy hàng rộng hàng hẹp, gieo thẳng, làm mạ khay…
Hoạt động Khuyến nơng tại huyện Thuận Thành đã hình thành và phát triển với
trên mười năm hoạt động, đã có nhiều đóng góp trong thúc đẩy phát triển sản xuất
của địa phương. Tuy vậy trong giai đoạn hiện nay nhu cầu sản xuất u cầu sản
phẩm sạch, an tồn, quy mơ lớn, áp dụng cơ giới hóa, liên kết sản xuất và xuất khẩu
liệu rằng các giải pháp khuyến nơng cũ có cịn phù hợp? Hay nói cách khác khuyến
nơng tại huyện cần phải đổi mới như thế nào để bắt kịp được xu hướng của thị
trường góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp địa phương phát triển?

1


Khuyến nơng cần phải là cầu nối là mắt xích quan trọng gắn sản xuất với
tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ người sản xuất không những về kỹ thuật sản xuất,
định hướng cho họ sản xuất những sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao mà cả về
xây dựng thương hiệu sản phẩm, liên kết sản xuất với nhau và với các tổ chức
kinh doanh nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp của địa phương phù hợp với
xu hướng thị trường, đáp ứng tốt thị yếu của người tiêu dùng, từng bước đưa
sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế hàng hóa có giá trị kinh tế cao.

Do vậy việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả
của công tác khuyến nông là một yêu cầu cấp bách đặt ra. Xuất phát
từ những lý do nêu trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện
Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động khuyến nơng

và tìm hiểu các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông đã và đang
triển khai trên địa bàn huyện, đề tài hướng tới đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nơng huyện Thuận Thành.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về
khuyến nông, hoạt động khuyến nông, hiệu quả của hoat động
khuyến nông, và các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông;
Đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông và các giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông của huyện Thuận Thành;
-

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động khuyến nông

và các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông tại huyện Thuận Thành;

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động Khuyến
nôngtại huyện Thuận Thành trong thời gian tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài cần phải giải
quyết được những câu hỏi sau:

2


-

Các giải pháp nào đang được triển khai để nâng cao hiệu quả hoạt

động khuyến nông của huyện, hiệu quả các giải pháp đó như thế nào?


Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động khuyến
nông và việc thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến
nông tại huyện Thuận Thành là gì?
Những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến
nông tại Thuận Thành?
1.4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả của năm hoạt động
khuyến nông do trạm khuyến nông huyện Thuận Thành tổ chức bao gồm:
(1) Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng; (2)Thơng tin tun truyền; (3)Trình diễn
và nhân rộng mơ hình; (4)Tư vấn và dịch vụ khuyến nông; (5) Hợp tác
quốc tế về khuyến nơng. Ngồi ra đề tài tìm hiểu các giải pháp đang có tại
huyện nhằm nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông.

Chủ thể nghiên cứu là các đối tượng hưởng lợi các hoạt động
khuyến nông nhà nước: Hộ nơng dân,chủ trang trại, các nhóm nơng
hộ; cán bộ khuyến nơng và chính quyền địa phương.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Về nội dung: Giới hạn phân tích các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

khuyến nơng chính thống tại trạm khuyến nông huyện Thuận Thành. Tập trung đánh
giá hiệu quả của một số hoạt động khuyến nơng chính tại địa phương là: Đào tạo tập
huấn, thông tin tuyên truyền, xây dựng mơ hình trình diễn, tư vấn và dịch vụ khuyến
nông, hợp tác quốc tế về khuyến nông. Trong đó, đề tài đứng trên quan điểm của
người hưởng lợi từ các hoạt động khuyến nơng để phân tích.

Về khơng gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu hoạt động khuyến

nông trên địa bàn huyện thuận thành - tỉnh Bắc Ninh. Tập trung
chọn điểm điều tra tại 3 xã: Đại Đồng Thành, Đình Tổ, Ninh Xá.
Về thời gian:Thời gian thực hiện đề tài từ 09/2016 đến 09/2017.
Các số liệu sử dụng trong đề tài từ năm 2013 đến 2016.
1.5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về khuyến nông,

3


hoạt động khuyến nông, hiệu quả của hoat động khuyến nông, các
giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông;
Đánh giá được thực trạng các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động khuyến nông tại huyện Thuận Thành.
Đề xuất một số giải pháp đối với địa phương để nâng cao hiệu
quả của công tác khuyến nông trên địa bàn huyện.

4


PHẦN 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm về khuyến nông
a. Nguồn gốc của thuật ngữ khuyến nơng
Thuật ngữ "Extension" có nguồn gốc ở Anh. Năm 1866 ở một số
trường Đại học như Cambridge và Oxford đã sử dụng thuật ngữ
"Extension" nhằm mục tiêu mở rộng giáo dục đến với người dân, do vậy
"Extension"được hiểu với nghĩa là triển khai, mở rộng, phổ biến, phổ cập,

làm lan truyền... Nếu khi ghép với từ "Agriculture" thành "Agriculture
Extension" thì dịch là “khuyến nơng" và hiện nay đơi khi chỉ nói
"Extension" người ta cũng hiểu là khuyến nơng (Nguyễn Hữu Thọ, 2007).

b, Khái niệm khuyến nông
Khuyến nông là một thuật ngữ khó xác định một cách chính xác, cịn nhiều
bàn cãi và tranh luận. Bởi lẽ, nó được tiến hành bằng nhiều cách, phục vụ nhiều
mục đích có qui mô khác nhau. Do vậy, theo từng thời gian và từng khía cạnh
nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học có những địnhnghĩa khác nhau.

Theo nghĩa Hán - Văn: "Khuyến" có nghĩa là khuyến khích, khun bảo,
triển khai; cịn "nông" là nông - lâm - ngư nghiệp, nông dân, nông thôn.

"Khuyến nông" nghĩa là khuyên mở mang phát triển trong nơng
nghiệp, là những hoạt động nhằm khuyến khích, giúp đỡ và tạo điều
kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp trên tất cả các lĩnh vực:
trồng trọt, chăn nuôi, lâm sinh, thuỷ sản... ở nông thôn.
Theo định nghĩa của Trung tâm khuyến nông - khuyến lâm Quốc gia:
''Khuyến nông” là một q trình, một dịch vụ thơng tin nhằm truyền bá
những chủ trương, chính sách, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm tổ
chức và quản lý sản xuất, những thông tin về thị trường giá cả, rèn luyện tay
nghề cho nơng dân, để họ có đủ khả năng tự giải quyết vấn đề của sản xuất,
đời sống của bản thân, gia đình và cộng đồng nhằm phát triển sản xuất, nâng
cao dân trí, cải thiện đời sống và phát triển nông nghiệp nông thôn.

5


Tóm lại, chúng ta có thể hiểu khuyến nơng theo hai nghĩa:
Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng: Khuyến nông là khái niệm chung để chỉ

tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn.
Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp: Khuyến nông là một tiến trình giáo dục
khơng chính thức mà đối tượng của nó là nơng dân. Tiến trình này đem đến cho
nơng dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những
vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển
các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện
chất lượng cuộc sống của nông dân và gia đình họ (Nguyễn Hữu Thọ, 2007).

2.1.1.2. Khái niệm về hoạt động khuyến nơng
Quan niệm về hoạt động khuyến nơng có sự khác nhau giữa các
quốc gia. Theo FAO (2013), các hoạt động khuyến nông được triển khai ở
Thái Lan bao gồm: thăm cánh đồng, tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình
trình diễn và tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn tại đầu bờ, đầu chuồng.
Ở Nigeria, hoạt động khuyến nơng được chia làm hai nhóm. Thứ nhất là,
các hoạt động cá nhân như thăm trang trại, thăm hộ, hoạt động trồng trọt,
tập huấn. Thứ hai là, các hoạt động truyền thơng đại chúng thơng qua các
hình thức: phát tờ rơi, bản tin, các bản trình chiếu, phim ảnh, truyền
thơng, truyền hình (Onuekwusi et al., 2014).


Việt Nam, hoạt động khuyến nông được quy định trong Nghị
định số 02/2010/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 08/01/2010 bao gồm:
a. Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo
* Đối tượng
-

Người sản xuất theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 1 Nghị định

này chưa tham gia chương trình đào tạo dạy nghề do Nhà nước hỗ trợ;


Người hoạt động khuyến nông theo quy định tại điểm c khoản
2 Điều 1 Nghị định này.
* Nội dung
Bồi dưỡng, tập huấn cho người sản xuất về chính sách, pháp
luật; tập huấn, truyền nghề cho nông dân về kỹ năng sản xuất, tổ
chức, quản lý sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khuyến nông
theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này; tập huấn cho người
hoạt động khuyến nơng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

6


* Hình thức
- Thơng qua mơ hình trình diễn;
- Tổ chức các lớp học ngắn hạn gắn lý thuyết với thực hành;
Thông qua các phương tiện truyền thông: báo, đài, tờ rơi, tài
liệu (sách, đĩa CD-DVD);
-

Qua chương trình đào tạo từ xa trên kênh truyền thanh, truyền

hình, xây dựng kênh truyền hình dành riêng cho nơng nghiệp, nơng
dân, nơng thơn; ưu tiên là đào tạo nơng dân trên truyền hình;

- Qua trang thông tin điện tử khuyến nông trên internet;
- Tổ chức khảo sát, học tập trong và ngoài nước.
* Tổ chức triển khai
-

Việc đào tạo nông dân và đào tạo người hoạt động khuyến nông do các tổ


chức khuyến nông quy định tại điểm b khoản 2 Điều 1 Nghị định này đảm trách.

-

Giảng viên nòng cốt là các chun gia, cán bộ khuyến nơng có trình

độ đại học trở lên, các nông dân giỏi, các cá nhân điển hình tiên tiến, có
nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh, có đóng góp, cống hiến
cho xã hội, cộng đồng, đã qua đào tạo về kỹ năng khuyến nông.

b.
-

Thông tin tuyên truyền
Phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà

nước thông qua hệ thống truyền thơng đại chúng và các tổ chức chính trị xã hội.

-

Phổ biến tiến bộ khoa học và công nghệ, các điển hình tiên

tiến trong sản xuất, kinh doanh thơng qua hệ thống truyền thơng đại
chúng, tạp chí khuyến nơng, tài liệu khuyến nông, hội nghị, hội thảo,
hội thi, hội chợ, triển lãm, diễn đàn và các hình thức thơng tin tuyên
truyền khác; xuất bản và phát hành ấn phẩm khuyến nông.
- Xây dựng và quản lý dữ liệu thông tin của hệ thống thơng tin khuyến nơng.

c.

-

Trình diễn và nhân rộng mơ hình
Xây dựng các mơ hình trình diễn về tiến bộ khoa học và công nghệ

phù hợp với từng địa phương, nhu cầu của người sản xuất và định hướng
của ngành, các mơ hình thực hành sản xuất tốt gắn với tiêu thụ sản phẩm.

7


- Xây dựng các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao trong nơng
nghiệp.

-

Xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh nông

nghiệp hiệu quả và bền vững.
-

Chuyển giao kết quả khoa học và công nghệ từ các mơ hình

trình diễn, điển hình sản xuất tiên tiến ra diện rộng.
d. Tư vấn và dịch vụ khuyến nông
-

Tư vấn và dịch vụ trong các lĩnh vực quy định tại khoản 1

Điều 1 Nghị định này về:

+ Chính sách và pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn;

+

Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, tổ chức, quản lý để

nâng cao năng suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm
giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm;
+

Khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ về

lập dự án đầu tư, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, huy động vốn, tuyển
dụng và đào tạo lao động, lựa chọn cơng nghệ, tìm kiếm thị trường;
+
Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng bảo hiểm sản xuất, kinh
doanh;

+
-

Cung ứng vật tư nông nghiệp.

Tư vấn và dịch vụ khác liên quan đến phát triển nông

nghiệp, nông thôn. e. Hợp tác quốc tế về khuyến nông
+

Tham gia thực hiện hoạt động khuyến nông trong các


chương trình hợp tác quốc tế.
+

Trao đổi kinh nghiệm khuyến nơng với các tổ chức, cá nhân

nước ngoài và tổ chức quốc tế theo quy định của luật pháp Việt Nam.

+

Nâng cao năng lực, trình độ ngoại ngữ cho người làm cơng

tác khuyến nơng thơng qua các chương trình hợp tác quốc tế và
chương trình học tập khảo sát trong và ngồi nước.
Các hoạt động khuyến nơng trong nghiên cứu này bao gồm
năm hoạt động được quy định tại Nghị định số 02/2010/NĐ-CP của
Chính phủ, ngày 08/01/2010.

8


2.1.1.3. Khái niệm về hiệu quả hoạt động khuyến nơng
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả hoạt động khuyến nông.
FAOUN (1984) cho rằng: "Công tác khuyến nông hiệu quả địi hỏi phải có các
quy trình quản lý và vận hành để củng cố cơ cấu tổ chức. Những yếu tố này
phải góp phần tạo ra một mơi trường làm việc thuận lợi và dẫn đến xử lý một
cách có hệ thống và nhanh chóng các nhiệm vụ hành chính của tổ chức. Sự
bất cập ở bất kỳ khu vực nào trong những lĩnh vực này có thể làm suy yếu
nghiêm trọng đến việc thực hiện dịch vụ khuyến nơng ".
Một quan điểm khác xác định tính hiệu của các hoạt động khuyến nông là
khả năng đáp ứng các nhu cầu trong lĩnh vực sản xuất khả năng thích ứng và

linh hoạt trong quá trình triển khai các hoạt động khuyến nơng (Mott, 1972).

Cịn Etzioni (1964) thì đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến
nông dựa trên mức độ đáp ứng được các mục tiêu mà cơ quan
khuyến nông đặt ra cho các hoạt động đó.
Theo Dương Thị Lan Anh (2008), hiệu quả hoạt động khuyến nơng
có thể hiểu như hiệu quả thực hiện các dự án phát triển của một địa
phương hay cộng đồng. Với mục đích đào tạo, rèn luyện tay nghề cho
nông dân, giúp họ nắm bắt và hiểu được những chủ trương chính sách
phát triển nơng nghiệp, kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, quản
trị kinh doanh... để nông dân áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao năng
suất cây trồng, vật nuôi, từ đó nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống...
Trong nghiên cứu này, hiệu quả hoạt động khuyến nông được hiểu là
những lợi ích mà người nơng dân nhận được. Đó chính là khả năng đáp ứng
nhu cầu của người dân, sự vận dụng và kết quả vận dụng trong thực tế.

2.1.2. Vai trò, đặc điểm, nguyên tắc của hoạt động khuyến nơng
2.1.2.1. Vai trị của hoạt động khuyến nơng
Theo Nguyễn Hữu Thọ (2007), hoạt động khuyến nơng có bốn
vai trị bao gồm: Chuyển giao cơng nghệ; Vai trị đối với Nhà nước;
Vai trị đối với phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Góp phần xóa đói
giảm nghèo và tăng cường liên kết trong sản xuất. Cụ thể như sau:
* Vai trò trong chuyển giao công nghệ:

9


Các kỹ thuật tiến bộ thường được phát minh bởi các nhà khoa học
thuộccác trung tâm, các viện nghiên cứu, các trường. Người nơng dân rất
muốn mình nắm bắt kịp thời các tiến bộ đó. Nhờ có các cán bộ khuyến nơng

mà tiến bộ đó được chuyển dần đến nơng dân qua nhiều cách khác nhau.

Trong thực tiễn đời sống cho thấy nghiên cứu chỉ có hiệu quả
khi nó cótính khả thi cao và được áp dụng có hiệu quả trong thực tế
đời sống, do đókhuyến nơng đã là yếu tố trung gian để khâu nối các
mối quan hệ đó. Nhờ cócác hoạt động khuyến nơng mà các tiến bộ
khoa học kỹ thuật được chuyển giao tới bà con nông dân và nhờ có
khuyến nơng nhà khoa học hiểu được nhu cầu của nông dân.

Nhà nghiên cứu,
Viện nghiên cứu, Khuyến nơng Nơng dân trường
Đại học

Hình 2.1. Vai trị của khuyến nông trong chuyển giao công nghệ
Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ (2007)

* Vai trị đối với nhà nước
-

Khuyến nơng là một trong những tổ chức giúp nhà nước thực hiện

cácchính sách, sách lược về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân.
Vận động nơng dân tiếp thu và thực hiện các chính sách vềnơng
nghiệp.

-

Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thơng tin về những nhu cầu,

nguyệnvọng của nông dân đến các cơ quan nhà nước, trên cơ sở đó

nhà nước hoạch định, cải tiến đề ra được chính sách phù hợp.

* Vai trị trong sự nghiệp phát triển nơng thơn:
Là cái đích của nhiều hoạt động, trong đó khuyến nơng là một tác
nhân quan trọng, nó là yếu tố hợp thành hoạt động phát triển nông thôn.


10


×