Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu mô hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn xuân mai, huyện chương mỹ thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 98 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÃ VĂN TÙNG

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH
HOẠT TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành:

Khoa học môi trường

Mã số:

60 44 03 01

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đoàn Văn Điếm

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2016

Tác giả luận văn

Lã Văn Tùng

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều
kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học cao học trong suốt 2 năm qua.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đoàn Văn Điếm đã
dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tơi hồn thành đề tài
nghiên cứu đề tài này.
Tơi cũng xin cảm ơn UBND huyện Chương Mỹ, lãnh đạo phòng Tài nguyên và
Môi trường huyện, UBND thị trấn Xuân Mai, trưởng khu và nhân dân khu Tân Bình,
Cơng ty Mơi trường Đô thị Xuân Mai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi tiếp cận
mơ hình và thu thập những thơng tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên
và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn


Lã Văn Tùng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................ i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
DAnh mục chữ viết tắt............................................................................................................. vi
Danh mục bảng......................................................................................................................... vii
Danh mục hình........................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn..................................................................................................................... ix
Thesis abstract............................................................................................................................. x
Phần 1. Mở đầu......................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

GIả thiết khoa học....................................................................................................... 2

1.3.

Mục đích nghiên cứu.................................................................................................. 3

1.4.


Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................................... 3

Phần 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu........................................................................ 4
2.1.

Tổng quan về rác thải................................................................................................. 4

2.1.1.

Khái niệm về chất thải................................................................................................ 4

2.1.2.

Nguồn phát sinh chất thải rắn.................................................................................... 4

2.1.3.

Phân loại chất thải rắn................................................................................................ 6

2.1.4.

Thành phần chất thải rắn............................................................................................ 7

2.1.5.

Tính chất của chất thải rắn......................................................................................... 8

2.1.6.

Tốc độ phát sinh chất thải rắn................................................................................. 13


2.2.

Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường............................................................... 14

2.2.1.

Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường nước..................................................... 14

2.2.2.

Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường đất........................................................ 15

2.2.3.

Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường không khí............................................ 15

2.2.4.

Ảnh hưởng của RTRSH đến sức khỏe con người................................................ 16

2.2.5.

Ảnh hưởng của RTRSH đến kinh tế - xã hội........................................................ 16

2.3.

Tình hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt hiện nay................................................ 17

2.3.1.


Khái niệm quản lý chất thải sinh hoạt.................................................................... 17

iii


2.3.2.

Quản lý rác thải sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng .................................. 18

2.3.3.

Tình hình quản lý RTRSH trên thế giới................................................................ 21

2.3.4.

Tình hình quản lý RTRSH ở Việt Nam.................................................................. 24

2.4.

Các mơ hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt hiện nay.......................................... 26

2.4.1.

Mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt thơng thường................................................ 26

2.4.2.

Mơ hình phân loại rác tại nguồn có sự tham gia.................................................. 27


2.4.3.

Mơ hình quản lý RTRSH có sự tham gia của cộng đồng................................... 27

2.4.4.

Mơ hình đổ đống hay bãi hở................................................................................... 28

2.4.5.

Mơ hình chơn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill)............................................... 29

2.4.6.

Mơ hình chế biến phân bón hữu cơ (Composting).............................................. 31

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu................................................................ 32
3.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 32

3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 32

3.3.

Nội dung nghiên cứu................................................................................................ 32

3.4.


Phương pháp nghIên cứu......................................................................................... 32

3.4.1.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.................................................................... 32

3.4.2.

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp...................................................................... 33

3.5.

Phương pháp đánh giá hiệu quả mơ hình quản lý RTRSH................................. 35

3.5.1.

Đánh giá hiệu quả kinh tế........................................................................................ 35

3.5.2.

Đánh giá hiệu quả xã hội, môi trường................................................................... 35

3.6.

Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................... 35

Phần 4. Kết quả nghiên cứu................................................................................................ 36
4.1.


Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu....................................... 36

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Chương Mỹ ........................................ 36

4.1.2.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thị trấn Xuân Mai......................................... 39

4.2.

Thực trạng phát sinh rác thải thị trấn Xuân Mai.................................................. 43

4.2.1.

Nguồn phát sinh chất thải rắn.................................................................................. 43

4.2.2.

Khối lượng rác thải rắn sinh hoạt qua các năm.................................................... 45

4.3.

Nghiên cứu mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt.................................................... 45

4.3.1.

Thực trạng RTRSH tạitổ dân phố Tân Bình, thị trấn Xuân Mai........................ 45


iv


4.3.2.

Xác định mục tiêu mơ hình quản lý RTRSHtrên cơ sở cộng đồng ...................48

4.3.3.

Hoạt động mơ hình quản lý RTRSH cộng đồng tại Tổ dân phố Tân Bình ......52

4.4.

Đánh giá hiệu quả mơ hình quản lý RTRSH cộng đồng..................................... 59

4.4.1.

Một số kết quả thu gom và xử lý RTRSH tại Tổ dân phố Tân Bình .................59

4.4.2.

Đánh giá của cộng đồng về mơ hình thu gom & xử lý RTRSH........................63

4.4.3.

Phân tích SWOT đối với mơ hình Quản lý RTRSH cộng đồng........................ 66

4.4.4.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, mở rộng mơ hình........................... 67


Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................. 71
5.1.

Kết luận....................................................................................................................... 71

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 73
Phụ lục....................................................................................................................................... 76
Ảnh 1. Trụ sở Công ty môi trường đô thị Xuân Mai.......................................................... 76
Ảnh 2. Thi công bãi chôn lấp rác thải................................................................................... 77

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CC

Cơ cấu

CN-TTCN

Công nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp


CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

RTRSH

Rác thải rắn sinh hoạt

KCN

Khu cơng nghiệp

KTXH

Kinh tế - xã hội

SL

Số lượng

TM

Thương mại

TDP

Tổ dân phố

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn......................................................................... 5
Bảng 2.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn................................................................................ 7
Bảng 2.3. Các thành phần chất thải rắn................................................................................. 8
Bảng 2.4. Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị .............................. 10
Bảng 2.5. Thành phần các nguyên tố của chất thải rắn..................................................... 11
Bảng 2.6. Tình hình quản lý chất thải của một số quốc gia ............................................. 21
Bảng 2.7. Thu gom chất thải rắn đơ thị trên tồn thế giới năm 2004 (triệu tấn) ...........22
Bảng 4.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của huyện Chương Mỹ ........................... 39
Bảng 4.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Xuân Mai ............................... 45
Bảng 4.3. Lượng RTRSH phát sinh tại Tân Bình, thị trấn Xuân Mai............................ 47
Bảng 4.4. Thành phần chất thải tại khu Tân Bình, thị trấn Xuân Mai ............................ 47
Bảng 4.5. Tình hình phân loại, thu gom RTRSH tháng 12/2014 tại Tân Bình .............48
Bảng 4.6. Mục tiêu và quy chế hoạt động mơ hình quản lý RTRSH.............................. 49
Bảng 4.7. Nội dung “cây vấn đề” hạn chế quản lý rác thải sinh hoạt ............................ 52
Bảng 4.8. Hoạt động tiếp cận cộng đồng ở khu vực nghiên cứu..................................... 56
Bảng 4.9. Kết quả phân loại, thu gom RTRSH qua các tháng tại Tân Bình ..................60
Bảng 4.10. Kết quả xử lý RTRSH hữu cơ thành phân compost ....................................... 60
Bảng 4.11. Đánh giá kết quả mơ hình Quản lý RTRSH tại TDP Tân Bình.................... 61
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế mơ hình quản lý RTRSH tại TDP Tân Bình......................62
Bảng 4.13. Ý kiến đánh giá của người dân về mơ hình quản lý RTRSH ........................64
Bảng 4.14. Kết quả đánh giá SWOT về quản lý RTRSH cộng đồng.............................. 66

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn.................................................................... 6

Hình 2.2. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt............................................................. 7
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí huyện Chương Mỹ.......................................................................... 37
Hình 4.2. Sơ đồ thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ.................................................. 40
Hình 4.3. Sơ đồ “cây vấn đề” hạn chế quản lý RTRSH tại TDP Tân Bình..................51
Hình 4.4. Sơ đồ mơ hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt.................................................. 54
Hình 4.5. Sơ đồ các bước phân loại chất thải rắn sinh hoạt........................................... 55
Hình 4.6. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất phân hữu cơ............................................................ 58
Hình 4.7. Đánh giá của người dân về mơ hình quản lý RTRSH cộng đồng ................65

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lã Văn Tùng
Tên Luận văn: “Nghiên cứu mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn
Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”.
Ngành: Khoa học môi trường

Mã số: 60 44 03 01

Tên cơ sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt
Nam Mục đích nghiên cứu
Chương Mỹ là một huyện ngoại thành Hà Nội, có 31,6 vạn dân, tổng lượng rác
thải sinh hoạt hàng ngày thải ra môi trường trên địa bàn huyện khoảng 150 tấn/ngày.
Hiện nay, khoảng 85 % rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện được công ty môi trường
đô thị Xuân Mai thu gom, vận chuyển về khu xử lý rác thải tập trung của thành phố tại
Xuân Sơn, Sơn Tây. Phần còn lại phải tập kết và tự xử lý tại các xã, thị trấn trên địa
bàn huyện, lượng rác thải tồn đọng này không được xử lý trệt để, là nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân.
Ngay tại thị trấn Xuân Mai, công tác thu gom rác thảicòn nhiều hạn chế, chưa

thực hiện thu gom thường xuyên và triệt để, rác thải còn tồn đọng tại các điểm tự phát
hoặc đổ ra ven đường giao thông ảnh hưởng đến mơi trường nước, mơi trường khơng
khí xung quanh. Để có thể giải quyết những tồn tại trên, góp phần nâng cao chất lượng
môi trường, chúng tôi tiến hành xây dựng mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt có sự
tham gia của cộng đồng nhằm phân loại tại nguồn, tái chế và tái sử dụng rác thải, nâng
cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Xuân Mai.
Phương pháp nghiên cứu
Áp dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và phương pháp thu thập số liệu
sơ cấp, gồm: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mơ hình, Phương pháp thảo luận
nhóm, phương pháp điều tra thực địa.
Kết quả chính và kết luận
Kết quả nghiên cứu dựa trên cơ sở đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt đã xây
dựng được mơ hình quản lý RTRSH với 1034 hộ gia đình tham gia tại tổ dân phố Tân
Bình, thị trấn Xuân Mai, đã tái chế được 69,81 tấn phân compost; cung cấp cho cơ sở
tái chế khác 49,98 tấn nhựa, nilon; tái sử dung 18,87 tấn sách cũ, thùng tơn, thùng
nhựa...; trung bình 1 tháng giảm tải cho bãi chơn lấp 65,33 tấn rác. Mơ hình quản lý
RTRSHcộng đồng đề xuất là phù hợp với điều kiện của địa phương và có thể nhân
rộng tại huyện Chương Mỹ và những nơi khác.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: La Van Tung
Thesis title: "Study model for domestic waste management in Xuan Mai Town,
Chuong My District, Ha Noi Capital".
Major:Environmental Sciences

Code: 60 44 03 01


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research Objectives
Chuong My is a countryside area of Ha Noi, which is contained 316 thousand
citizens with total daily living garbage amount throwed out to environment gaining
150 ton per day. Nowaday, almost living garbage quanlity throwed out in this district
was collected and deliveried to dumping ground of Xuan Son city, Son Tay by Xuan
Mai urbanous environment company. In Xuan Mai town, garbage collecting stage in
communes is not fluent and effective, unprompted garbage in public areas and
transportation roads affects to water environment and atmosphere. To solve this
problem and improve environmental quality, we gain living garbage managemental
model with communated participartory in order collect garbages and increase the
living garbage management effect in Xuan Mai town.
Materials and Methods
Application of secondary data collection methods and primary data collection.
Main findings and conclusions
The results of this research accorded to garbage status assesssment database have
been done to build living garbage managemental model with 1034 house holds
participating in Tan Binh residental area, Xuan Mai town. In where, this process support to
recycle 69,81 tons of compost, supply 49,98 tons of plastic to other recycling factories and
achieve to rense 18,87 tons of paper as old books and other kinds of garbage. Totally the
average of garbage reducing in dumping ground in 1 month is 65,33 tons. This living
garbage managemental model is suitable with condition of local area and it also satisfies to
enlarge this model in Chuong My district and other areas.

x


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Bắt đầu từ năm 1986, khi Đảng và Nhà nước thực hiện đổi mới nền kinh tế,
thực hiện chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường
có định hướng của nhà nước XHCN, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành
tựu phát triển hết sức to lớn. Từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, sản lượng
lương thực không đủ đáp ứng nhu cầu người dân trong nước, mỗi năm phải nhập
khẩu 50 vạn đến 1 triệu tấn lương thực, ngày nay nước ta đã vươn lên là cường
quốc về xuất khẩu gạo trên thế giới. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn sản xuất với thị trường.
Theo Tổng cục thống kê (GSO), tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm
2015 của Việt Nam ước tính tăng 6,68% so với năm 2014. Mức tăng trưởng này
cao hơn mục tiêu 6,2% đề ra và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011-2014, cho
thấy nền kinh tế phục hồi rõ nét.
Tổng cục Thống kê cũng cho biết, quy mô nền kinh tế năm nay theo giá
hiện hành đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng. Theo đó, GDP bình quân đầu người năm 2015
tăng 57 USD so với năm 2014, ước đạt 45,7 triệu đồng (tương đương 2109 USD).
Xét về góc độ sử dụng GDP, mức tiêu dùng trong quý cuối năm tăng 9,12% so với
năm 2014; tích lũy tài sản tăng 9,04%;Đời sống người dân cả nước ngày càng được
nâng cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất và tinh thần của người dân.
Song song với q trình phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường để thực hiện
phát triển bền vững đang là yêu cầu cấp bách địi hỏi sự tham gia tích cực của toàn
xã hội. Khi đời sống người dân tăng lên, lương thực, thực phẩm và hàng hóa tiêu
dùng tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt (RTRSH) cũng ngày cảng tăng. Thực tế
cho thấy, lượng rác thải sinh hoạt ở các thành phố và nông thôn luôn luôn tăng tỷ lệ
thuận với mức tăng trưởng của thu nhập và mức sống. Đối với thành phố Hà Nội
cũng như các tỉnh thành khác trên cả nước, vấn đề bảo vệ môi trường đang gây sức
ép to lớn đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Một trong những bức xúc về môi
trường là vấn đề quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt đang.
Chương Mỹ là một huyện ngoại thành Hà Nội, nằm ở phía Tây Nam Thủ
đô, cách trung tâm thành phố 20km, trên địa bàn huyện có Quốc lộ 6 đi các tỉnh


1


phía bắc dài 18km chạy qua, đường tỉnh lộ 419 dài 19 km, tuyến đường Hồ Chí
Minh chạy qua huyện với chiều dài 16,5km.Với những ưu đãi do vị trí địa lý,
Chương Mỹ trở thành trung tâm giao thương kinh tế giữa các tỉnh vùng Tây Bắc
2

với vùng đồng bằng sơng Hồng. Huyện có diện tích tự nhiên là 232,26 km (đứng
thứ 3 về diện tích trên tổng số 30 quận, huyện, thị xã của Hà Nội) dân số 31,6 vạn
người, với 32 đơn vị hành chính (gồm 30 xã và 02 thị trấn); tồn huyện có 72.000
hộ dân, có gần 100 cơ quan đơn vị nhà nước Trung ương, của thành phố và đơn vị
quân đội đóng quân trên địa bàn.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống nhân
dân, trong những năm gần đây, công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là công tác thu
gom, xử lý rác thải sinh hoạt đang là vấn đề cấp thiết, cần có những biện pháp giải
quyết theo hướng bền vững, lâu dài.
Theo thống kê, huyện Chương Mỹ có 31,6 vạn dân, tổng lượng rác thải sinh
hoạt hàng ngày thải ra môi trường trên địa bàn huyện khoảng 150 tấn/ ngày. Hiện
nay trên địa bàn huyện chưa có nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tập trung, phần lớn
rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện được công ty môi trường đô thị Xuân Mai vận
chuyển về khu xử lý rác thải tập trung của thành phố tại Xuân Sơn, Sơn Tây, khối
lượng vận chuyển đạt khoảng 140 tấn/ngày, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh còn
lại tập trung tại các điểm tập kết tại các xã, thị trấn và tại các điểm tập kết tự phát.
Công tác thu gom rác thải tại các xã thực hiện không được thường xuyên và hiệu
quả chưa cao. Phương tiện thu gom rác thải còn thiếu, chế độ đãi ngộ đối với lao
động làm công tác thu gom rác thải còn thấp. Các điểm tập kết rác thải tự phát tại
các xã đã bắt đầu ảnh hưởng đến mơi trường nước, mơi trường khơng khí xung
quanh.
Ngay tại hai thị trấn của huyện là thị trấn Xuân Mai và thị trấn Chúc Sơn,

công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt cũng còn tồn tại nhiều bất cập, cần
nghiên cứu giải pháp thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.
Để có thể giải quyết những tồn tại trên và góp phần nâng cao chất lượng
mơi trường trên địa bàn huyện, em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu mơ hình quản
lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội”.
1.2. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Nếu phân tích được những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý rác
thải sinh hoạt của thị trấnXn Mai để xây dựng một mơ hình quản lý rác thải

2


sinh hoạt với sự tham gia của cộng đồng người dân, phát huy vai trị tích cực của
cộng đồng, các tổ chức xã hội và chính quyền địa phương thì việc quản lý RTRSH
sẽ có hiệu quả cao, mơi trường được bảo vệ và phù hợp với điều kiện của địa
phương.
1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác sinh hoạt tại
thị trấn Xn Mai. Nghiên cứu mơ hình quản lýRTRSH tại nguồn có sự tham gia
của cộng đồng.
Đề xuất giải pháp quản lý RTRSHphù hợp với điều kiện của địa phương
tạithị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
+/ Kết quả của luận văn đã góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn cho
việc quản lý rác thải sinh hoạt, phát huy vai trò của cộng đồng dân cư và sự giúp
sức của các tổ chức xã hội. Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà
quản lý môi trường, làm tài liệu giảng dạy và học tập cho ngành Môi trường.
+/ Kết quả của luận văn là tài liệu hướng dẫn cán bộ quản lý mơi trường ở địa
phương thực hiện các mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả kinh
tế, xã hội và môi trường.


3


PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI
2.1.1. Khái niệm về chất thải
Theo Luật Bảo vệ mơi trường thì chất thải là vật chất được thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (Quốc hội CHXHCNVN,
2014).
Chất thải rắn là các chất thải khơng ở dạng lỏng, khơng hồ tan được thải ra
ngoài từ các hoạt động sinh hoạt, cơng nghiệp. Chất thải rắn cịn bao gồm cả bùn
cặn, phế phẩm trong nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ.
Rác thải đô thị là vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu
vực đô thị mà khơng địi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Chất thải được gọi
là chất thải rắn đơ thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố
có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ.
Rác thải sinh hoạt (MSW: Municipal Solid Waste) bao gồm các chất từ các
hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh buôn bán, các cơ quan nhà nước và bùn cặn từ
các đường ống cống. Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, thuỷ tinh,
gạch ngói vỡ, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa.... (Trần Nhuệ Hiếu và cs.,
2008).
2.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ
sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình
quản lý chất thải rắn.
Chất thải rắn đơ thị được xem như là chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất
thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp.
Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở bảng 2.1 và
hình 2.1.


4


Bảng
Nguồn

Những nơi ở riêng của một hay

Nhà ở

nhiều gia đình. Những căn
hộ thấp, vừa và cao tầng…

Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa
dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải vườn, đồ
gỗ, kim loại, rác đường phố, chất thải đặc
biệt (thiết bị điện, lốp xe, dầu…), chất
thải nguy hại.

Trung
tâm
thương
mại

Cửa hàng, nhà hàng, chợ và
văn phòng, khách sạn, dịch vụ,
cửa hiệu in…

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải

thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất
thải đặc biệt, chất thải nguy hại,…

Cơ quan
nhà nước

Trường học, bệnh viện, nhà
tù, trung tâm Chính phủ…

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải
thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất
thải nguy hại,…

Xây dựng

Nơi xây dựng mới, sửa đường,
san bằng các cơng trình xây
dựng, vỉa hè hư hại.

Gỗ, thép, bê tông, đất,…

Dịch vụ
đô thị
Trạm xử
lý, thiêu
đốt

Quét dọn đường phố,

cảnh, cơng viên và bã


khu vực tiêu khiển kh

Q trình xử lý nước,
chất thải công nghiệp


5


Nhà dân, khu
dân cư.

Chợ, bến xe,
nhà ga

Giao thơng, xây
dựng.

Hình 2.1. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn
2.1.3. Phân loại chất thải rắn
Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà,
ngoài nhà, trên đường phố, chợ,…
Theo thành phần hóa học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành
phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻ
vụn, cao su, chất dẻo,…
- Theo bản chất nguồn tạo thành: chất thải rắn được chia thành các loại
sau: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải
nơng nghiệp, trong đó:
Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của

con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học,
các trung tâm dịch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm
kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư
thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ,
xác động vật, vỏ rau quả v.v… (Vũ Thị Hồng, 2004).
Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau quả,… loại này mang
bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra mùi khó chịu, đặc biệt
trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngồi các loại thức ăn dư thừa từ gia đình cịn có
thức ăn dư thừa từ các nhà bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá,
chợ... (Nguyễn Văn Phước, 2008).


6


Các hoạt động kinh tế-xã hội của con người

Các quá trình
phi sản xuất

CHẤT THẢI SINH HOẠT

Hình 2.2. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt
Nguồn: Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu (2004)
2.1.4. Thành phần chất thải rắn
Theo nguồn phát sinh có thể phân biệt các thành phần sau:Rác thải tại nhà
ở và trung tâm thương mại; rác thải ở các cơ quan nhà nước; rác thải đô thị; rác
thải cơng viên và các khu vực giải trí; rác thải khu vực đánh bắt; rác thải từ nhà
máy xử lý….

Bảng 2.2.Nguồn phát sinh chất thải rắn

Nguồn phát sinh
Nhà ở và trung tâm hương mại
Chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện, bình điện)
Chất thải nguy hại
Cơ quan nhà nước
Xây dựng và phá dỡ
Các dịch vụ đô thị
Làm sạch đường phố
Cây xanh và phong cảnh
Công viên và các khu vực giải trí
Khu vực đánh bắt
Bùn đặc từ nhà máy xử lý
Tổng cộng
Nguồn: George et al. (1993)

7


Bảng 2.3.Các thành phần chất thải rắn

Thành phần
Chất thải thực phẩm
Giấy
Bìa cứng
Chất dẻo
Vải vụn
Cao su
Da vụn

Rác làm vườn
Gỗ
Thủy tinh
Can hộp
Kim loại không thép
Kim loại thép
Bụi, tro, gạch
Tổng cộng
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng (2011)

2.1.5. Tính chất của chất thải rắn
2.1.5.1. Tính chất lý học của chất thải rắn
Việc lựa chọn và vận hành thiết bị, phân tích và thiết kế hệ thống xử lý,
đánh giá khả năng thu hồi năng lượng… phụ thuộc rất nhiều vào tính chất vật lý
của chất thải rắn.Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn đơ thị bao
gồm: khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước phân loại và độ xốp. Trong đó, khối
lượng riêng và độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý
chất thải rắn đô thị ở Việt Nam.


Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (hay mật độ) của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm,
độ nén của chất thải. Trong công tác quản lý chất thải rắn, khối lượng riêng là
thông số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải.

8


Qua đó có thể phân bổ và tính được nhu cầu trang thiết bị phục vụ công tác thu

gom vận chuyển, khối lượng rác thu gom và thiết kế quy mô bãi chôn lấp chất thải.
Khối lượng riêng được xác định bởi khối lượng của vật liệu trên một đơn vị thể
3

tích (kg/m ). Dữ liệu về khối lượng riêng cần thiết để định mức tổng khối lượng và
thể tích chất thải cần phải quản lý. Khối lượng riêng của các hợp phần trong chất
thải rắn đơ thị được trình bày ở bảng 2.4.
Khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi một cách rõ ràng theo vị trí địa
lý, mùa trong năm và thời gian lưu trữ, do đó cách tốt nhất là sử dụng các giá trị
trung bình đã được lựa chọn. Khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt thay đổi từ
3

3

120 đến 590 kg/m . Đối với xe vận chuyển, rác có thể ép lên đến 830 kg/m . Khối
lượng riêng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng để xác định
3

tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nó, có đơn vị là kg/m (Định Quốc
Cường, 2005).


Độ ẩm

Độ ẩm của chất thải rắn là thơng số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng của
chất thải, được xem xét nhất lựa chọn phương án xử lý, thiết kế bãi chơn lấp và lị
đốt. Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm.
Rác thải thực phẩm có độ ẩm từ 50 – 80%, rác thải là thủy tinh và kim loại
có độ ẩm thấp nhất. Độ ẩm trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật
kỵ khí phân hủy gây thối rữa. Độ ẩm của chất thải rắn thường được biểu diễn bằng

hai cách:
-

Phương pháp trọng lượng khô: độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % của

trọng lượng khô vật liệu.
-

xác định nhanh bằng thiết bị đo độ ẩm: phương pháp này ít chính xác hơn.

9


Bảng 2.4. Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị
Loại chất thải
Thực phẩm
Giấy
Carton
Plastic
Vải
Cao su
Da
Rác làm vườn
Gỗ
Thủy tinh
Can thiết (đồ hộp)
Nhơm
Kim loại khác
Bụi, tro…
Tro

Rác rưởi
Chú thích: *1 lb/yd3 = 593 kg/m3

Nguồn: GECF (1999)

2.1.5.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn


Thành phần các nguyên tố của RTR:

Các nguyên tố cơ bản trong RTRĐT cần phân tích bao gồm C (cacbon), H
(hydro), O (oxy), N (nitơ), S (lưu huỳnh) và tro. Các nguyên tố thuộc nhóm
halogen cũng được xác định do các dẫn xuất của clo thường tồn tại trong thành
phần khí thải khí đốt rác. Kết quả xác định các nguyên tố cơ bản này được sử dụng
để xác định cơng thức hóa học của thành phần chất hữu cơ có trong RTRĐT cũng
như xác định tỷ lệ C/N thích hợp cho q trình làm phân Compost. Số liệu về các
nguyên tố cơ bản của từng thành phần chất thải cháy được có trong RTR của khu
dân cư theo nghiên cứu.

10


Bảng 2.5. Thành phần các nguyên tố của chất thải rắn

Thành phần

Chất thải thực
phẩm
Giấy
Carton

Nhựa
Vải
Cao su
Da
Rác vườn
Gỗ

Thủy tinh

(1)

(1)

Kim loại
Bụi, tro…

Các chỉ tiêu quan trọng nhất của chất thải rắn đô thị bao gồm chất hữu cơ,
chất tro, hàm lượng cacbon cố định, nhiệt trị.


Chất tro
o

Chất tro là phần còn lại sau khi nung ở 950 C, tức là các chất trơ dư hay
chất vô cơ: Chất vô cơ (%) = 100 – Chất hữu cơ (%)


Hàm lượng cacbon cố định:

Hàm lượng cacbon cịn lại sau khi đã loại các chất vơ cơ khác không phải

o

là cacbon không tro khi nung ở 950 C, hàm lượng này thường chiếm khoảng 5 12%, giá trị trung bình là 7%. Các chất vơ cơ khác trong tro bao gồm thủy tinh,
kim loại,…Đối với chất thải rắn đô thị, các chất vô cơ này chiếm khoảng 15 –
30%, giá trị trung bình là 20%.


Nhiệt trị:

Nhiệt trị là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn. Giá trị nhiệt được
xác định theo công thức Dulong:


11


×