Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Gui Nguyen Thanh Ngoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ BÀI TOÁN MỚI VỀ LAZE Bài 1. Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P = 10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu là t 1 = 300C. Khối lượng riêng của thép là: D = 7800kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là: c = 448J/kg.độ; Nhiệt nóng chảy của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nóng chảy của thép là T = 15350C. Thời gian tối thiểu để khoan là: A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s. Giải 1: Laze sẽ khoan cắt lỗ như hình bên. d Ta có phương trình cân bằng nhiệt: P.t = mc(t2- t1) + m.L (1) Thể tích thép cần nung chảy hình trụ: V=. . d2 .e 4. e 2. d .e Khối lượng của thép cần hoá lỏng: m = D.V =D. 4 d2 d2  .e  .e Thế (2) vào (1) : P.t =D. 4 c ( t2 - t1) + D. 4 .L. . (2). 10 6 7800. . 2.10  3.[448.(1535  30)  270000] 4 Thế số: P.t = =39.10-7x 944240 =11,56902804 => t = 11,569/10 =1,1569s ≈1,16s Đáp án A Giải 2: Gọi t là thời gian khoan thép. Nhiệt lượng Laze cung cấp trong thời gian này: Q  Pt 10t  J . d 2 m SeD  eD 12,3.10  6 kg 12,3 g 4 Khối lượng của thép cần hoá lỏng: (d là đường kính của lỗ khoan). Nhiệt lượng cần để đưa khối thép này từ 300C lên 15350 là:. Q1 mc t c  t 0  12,3.10  6.448.1535  30 8,293 J Nhiệt lượng cần sau đó để nung chảy khối thép: Q 2  Lm 3,321 J Theo định luật bảo toàn năng lượng: Q Q1  Q2  10t 8,293  3,321.  t 1,16 s. ĐÁP ÁN A. Bài 2. Ngời ta dùng một loại laze CO 2 có công suất P = 10W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm cho nớc ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. CHùm laze có đờng kính r = 0,1mm và di chuyển với vận tốc v = 0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Nhiệt dung riêng của nớc: c = 4,18KJ/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nớc: L = 2260J/kg, nhiệt độ cơ thể là 370C. Thể tích nớc mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là: A 2,892 mm2. B. 3,963mm3 C. 4,01mm2; D. 2,55mm2; Giải: Câu 2: Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi Q= mc Δ t ; Q= L.m Pt P t = m(ct + L) --------> m = cΔt+ L 10 .1 Pt m V= = ----> V = = 3,963.10-9 m3 = . 3,963 mm3 Chọn B 3 3 D D (cΔt + L) 10 ( 4180. 63+2260 .10 ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3. Ngời ta dùng một loại laze CO 2 có công suất P = 10W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm cho nớc ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm laze có đờng kính r = 0,1mm và di chuyển với vận tốc v = 0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Nhiệt dung riêng của nớc: c = 4,18KJ/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nớc: L = 2260J/kg, nhiệt độ cơ thể là 370C. Chiều sâu cực đại của vết cắt là: A. 1mm; B. 2mm; C. 3mm; D. 4mm Giải: Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi Q= mc Δ t ; Q= L.m Pt P t = m(ct + L) --------> m = cΔt+ L diện tích vết mổ s = r. v.t = r.v Thể tích của vết mổ V = s.h h là độ sâu của vết mổ Pt Pt m V= = = r.v.h suy ra độ sâu của vết mổ h = D D (cΔt + L) D (cΔt + L)r . v.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×