Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GAN LOP 5 TUAN 17CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lịch báo giảng lớp 5B Năm học: 2012- 2013 TUẦN: 17 (Từ ngày 24/12/2012 Đến ngày28/12/2012) ------------------------------------Thứ, ngày. 2 24/12. 3 25/12 Chiều. 4 26/12. Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. 5 27/12. 6 28/12 Chiều. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3. CẢ NGÀY MÔN C.C Toán T. Đọc Â.Nhạc K. Học T. Dục Toán C. Tả L. Sử Đ. Lý LT&Câ u L. Toán Toán K.Học K.chuyệ n K.thuật L T việt Toán T. Đọc TL.Văn T. Dục Đ. Đức LT&Câ u M.Thuật TL.Văn L. Toán Toán L T việt SHTT. TÊN BÀI DẠY. GHI CHÚ. Luyện tập chung Ngu Công xã Trịnh Tường Ô tập giữa học kì I Luyện tập chung N-v: Người mẹ của 51 đứa con Ôn tập học kì I Ôn tập học kì I Ôn tập về từ và cấu tạo từ. (đ/c Phước giảng). Giải tốn về tỉ số % Giới thiệu máy tính bổ túi Kiểm tra học kì I Kể chuyện đã nghe , đã đọc Luyện đọc- viết:Ngu Công xã Trịnh Tường Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số % Ca dao về lao động sản xuất Ôn tập về viết đơn . Hợp tác với người xung quanh Ôn tập về câu Trả bài văn tả người Ôn tập giải toán về tỉ số % Hình tam giác Ơn tập cuối học kì I Sinh hoạt lớp TUẦN 17.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn :21/ 12/2012 Ngày giảng:Thứ Hai 24/12/2012 Tiết 1. Chào cờ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN. …………………………………………… Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : - BiÕt thùc hiện c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan đến tỉ số phần trăm. - BT cần làm : Bài 1a ; Bài 2a ; Bài 3. - HS có ý thức tự học, tự rèn luyện. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập,... III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Khởi động : Hát 2 em lên sửa BT 4 trang 84 2- Kiểm tra bài cũ: Tiết 80 - Nhận xét, cho điểm . 3- Bài mới: Bài 1a: - Cho HS làm cá nhân vào vở Làm cá nhân BT 1a - Gọi 2 em lên bảng sửa - Kết quả: Đổi chéo sửa 1a/ 216,72 : 42 = 5,16 Bài 2a: HS làm việc theo cặp - Gọi đại diện vài cặp lên thi đua làm nhanh - Các cặp trao đổi tính - Nhận xét , sửa chữa - 4 cặp lên thi đua - Kết quả: ( 131,4 – 80,8) :2,3 +21,84x2 = 50,6 : 2,3 +21,84x2 = 22 + 43,68 = 65,68 Bài 3: - GV giải thích cách tính - Các nhóm thảo luận tìm cách giải - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết - Nhận xét , sửa chửa quả làm việc của nhóm mình - Kết quả: a/ Từ năm 2000 đến 2001 số dân phường đó tăng : 15875 – 15625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm số dân phường đó tăng: 100 x 250 : 15625 = 1,6 % b/ Nếu từ năm 2001 đến 2002 số dân của phường đó cũng tăng thêm 1,6% thì số dân tăng sẽ là: 15875:100 x 1,6 = 254( người ) Số dân năm 2002 là: 15875 +254 = 16129 (người) Sửa kết quả đúng vào vở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp số: a/ 1,6 % b/ 16129 người - HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia 4. Cũng cố: số thập phân đã học. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập :1b;2b;4 trang 84 - Nhận xét tiết học . Tiết 3. Tập đọc: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG. I.Mục tiêu: - Biết - HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước kheo ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,... III.Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KT bài cũ:. Hoạt động học. Hát 2 HS lên đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” rồi nêu nội dung chính của bài hoặc GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. TLCH liên quan đến đoạn đọc. 3.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc -1 HS khá đọc toàn bài. -GV hướng dẫn HS chia đoạn; giúp HS đọc -HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó trong -HS luyện đọc theo cặp. bài; giải nghĩa thêm từ: tập quán (thói quen); -2 HS đọc lại bài. canh tác (trồng trọt). HĐ2: H.dẫn tìm hiểu bài - GV nhận xét, chốt ý đúng: - HS đọc thầm bài, trao đỏi theo cặp để trả 1)...lần mò cả tháng tìm nguồn nước; đào lời các câu hỏi ở SGK. mương dẫn nước từ rừng về thôn;... 2) ...đồng bào không làm nương mà trồng lúa - HS thảo luận , thống nhất nd chính của nước; trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn bài: Bài văn hộ đói. 3) ...H.dẫn bà con trồng cây thảo quả. - 2 HS đọc diễn cảm bài văn. 4) ...muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (1 đoạn con người phải dám nghĩ, dám làm... tự chọn). HĐ3: H.dẫn đọc diễn cảm - HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp. - GV h.dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài rồi chọn - HS nhắc lại nội dung chính của bài. cho HS luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu. - GV nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố: GV liên hệ GDBVMT 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà luỵên đọc bài; chuẩn bị bài: Ca dao về lao động sản xuất. Tiết 4. Âm nhạc (Gv bộ môn giảng).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> …………………………………….... Tiết 5.. Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I. I.Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức vỊ: + Đặc điểm giới tính + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân + Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học - HS hăng hỏi, chủ động học tập. II.Chuẩn bị: Hình ở trang 68-SGK; phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2.KT bài cũ: 2 HS nêu TC và công dụng của sợi bông và GV nhận xét, ghi điểm. sợi ni lông. 3.Bài ôn tập: HĐ1: HD HS làm việc với phiếu học tập. -HS làm việc cá nhân:làm các BT trang 68GV đưa mẫu phiếu lên bảng và hd HS làm: SGK rồi ghi k.quả vào phiếu PHIẾU BÀI TẬP Câu 1:Trong các bệnh: sốt x.huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? Câu 2: Đọc yc của BT ở mục Q.sát-trang 68 và hoàn thành bảng sau: Thực hiện Phòng tránh theo chỉ dẫn Giải thích được bệnh. trong hình HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3 HÌNH 4 -GV gọi vài HS lên bảng sửa bài. -HS đổi chéo bài cho nhau để nx, sửa bài. -GV chữa bài (xem SGV). HĐ2: H.dẫn HS thực hành. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm Bài 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao việc theo yc của BT1 ở SGK. nhiệm vụ cho từøng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày k.quả; các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV nhận xét, sửa bài. -HS thi đua trả lời nhanh các câu hỏi lựa Bài 2: -GV cho HS chơi “Ai nhanh,ai chọn ở SGK. đúng?” -GV kết luận: 2.1-c ; 2.2-a ; 2.3-c ; 2.4-a. HS tham gia chơi “Đoán chữ” theo nhóm HĐ3:Tổ chức trò chơi “Đoán chữ” -Cho HS chơi theo nhóm: GV nêu luật chơi (nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc) và làm quản trò. -GV tuyên dương nhóm htắng cuộc. (Xem.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đáp án ở SGV) 3.Củng cố : 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, c.bị bài KT HKI. -Nhận xét tiết học.. -HS nhắc lại các nd vừa ôn.. Ngày soạn :23/ 12/2012 Ngày giảng:Thứ Tư 26/12/2012 Tiết 1. Toán GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI. I- Mục tiêu : - Bước đầu dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. - BT cần làm : Bài 1. - HS có ý thức sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép . II- Chuẩn bị: GV: Máy tính ( dạng lớn ) HS: Mỗi em 1 máy tính ( hoặc 1 nhóm nhỏ 1 máy tính ) III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Khởi động: Hát 4 em lần lượt lên sửa BT :1b, 1c, 2b trang 2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập ( tiết 82) 84 và 4 trang 85 - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi Quan sát - Cho HS quan sát máy tính mẫu của GV( loại lớn) Trả lời , kể tên - Đặt câu hỏi cho các nhóm : + Em thấy màn hình , các nut có những gì? + Em thấy ghi gì trên các nút ? Thực hiện theo hướng dẫn GV - Hướng dẫn HS ấn nút ON/C và nút OFF và nói kết quả quan sát Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính Sử dụng ấn theo lời GV đọc -Ghi 1 phép cộng lên bảng , ví dụ : 25,3 + 7,09 Giải thích cho nhau - Đọc cho HS ấn lần lượt các nút cần thiết ; đồng thời quan sát kết quả trên màn hình - Tương tự với 3 phép tính : trừ , nhân, chia Hoạt động 3: Thực hành Chuyền tay nhau sử dụng máy tính . Cho các nhóm tự làm các bài tập ở trang 86 Về nhà tập sử dụng lại máy tính bỏ túi 4.Cũng cố: 5. Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học Tiết 2. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ I. …………………………………………………………. Tiết 3.. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I.Mục tiêu: - Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đđ ý, biết trao đổi vị nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giái tìm được chuyện ngoài SGK ; kĩ chuyện một cách tự nhiên sinh động. -Biết sống đẹp, đem lại niềm vui cho người khác. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ MT, chống lại những hành vi phá hoại MT. II.Chuẩn bị: Một số sách, truyện, bài báo có liên quan. III,Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn dịnh: 2.KT bài cũ: 2 HS kể về 1 buổi sum họp đầm ấm trong GV nhận xét, ghi điểm. gia đình. 3.Bài mới: HĐ1-G.thiệu bài: GV nêu m.tiêu, y.cầu của tiết học. HĐ2-H.dẫn HS kể chuyện: -2 HS đọc yêu cầu của đề bài. -GV gạch dưới những từ ngữ q.trọng trong đề, -Vài HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể nhắc HS chú ý y.cầu của đề. -HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý GV liên hệ GDBVMT nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -1 HS giỏi kể lại câu chuyện của mình -GV nhận xét, chọn HS kể chuyện hay nhất ... cho cả lớp nghe. 4.Củng cố: - HS chọn câu chuyện có ý nghĩa nhất. 5.Dặn dò: -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. -Nhận xét tiết học. Tiết 4. Kĩ thuật (Gv bộ môn giảng) ……………………………………………………. Tiết 5.. Luyện tiếng Việt LUYỆN ĐỌC -VIẾT : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG. I.Mục tiêu: -Luyện viết đúng bài . - HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,... III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.KT bài cũ: GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. 3.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc -GV hướng dẫn HS chia đoạn; giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm từ: tập quán (thói quen); canh tác (trồng trọt). HĐ2: H.dẫn đọc diễn cảm - GV h.dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài rồi chọn cho HS luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu. - GV nhận xét, tuyên dương.. 2 HS lên đọc bài “Ngu Công xã Trịnh Tường” rồi nêu nội dung chính của bài hoặc TLCH liên quan đến đoạn đọc. -1 HS khá đọc toàn bài. -HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc lại bài. -1 HS khá đọc toàn bài. -HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc lại bài. - 2 HS đọc diễn cảm bài văn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (1 đoạn tự chọn). - HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp.. HĐ3: Luyện viết -Gv đọc bài 4.Củng cố: -Hs viết bài 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà luỵên đọc bài; chuẩn bị bài: Ca dao về lao động sản xuất. Ngày soạn :24/ 12/2012 Ngày giảng:Thứ Năm 27/12/2012 Tiết 1. Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I-Mục tiêu : - Biết sư dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.. - BT cần làm : Bài 1 (dòng 1,2) ; Bài 2 (dòng 1,2). -HS có ý thức học tập đúng đắn ; sử dụng MTBT khi được GV cho phép. II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Khởi động: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên kiểm tra Thực hành cách sử dụng máy tính, cách - Nhận xét, cho điểm cộng , trừ của 3 em trên máy tính 3- Bài mới: H. động 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 - Yêu cầu 1 em nêu cách tính theo quy tắc 1 em nêu : + Tìm thương của 7 và 40 ( lấy 4 chữ số sau dấu phẩy ) + Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV thực hiện trên MT để HS theo dõi.. bên phải thương tìm được - Quan sát , theo dõi - Cả lớp cùng thực hiện trên máy tính. Hoạt động 2: Tính 34% của 56 - Gọi 1 em nêu cách tính ( theo quy tắc đã - 1 em nêu : 56 x 34 : 100 học) - Cho các nhóm tính - Các nhóm tính vào nháp - Ghi kết quả lên bảng . Sau đó nói : Ta có thể thay 34:100 bằng 34%. Do đóta Cả lớp ấn nút trên theo GV( thấy kết ấn các nút: quả trùng với kết quả ghi bảng ) 56 x 34% Hoạt động 3: Tìm một số biết 67% của nó bằng 78 - Yêu cầu 1 em nêu cách tính đã biết - 1 em nêu :78 :67x100 - Cho cả lớp tính vào bảng con - Cả lớp làm vào bảng con - Gợi ý cách ấn nút để tính : 78 : 67% - Rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi - Ghi nhận Hoạt động 4: Thực hành Bài 1 (dòng 1,2): HS làm việc theo cặp - 1 em bấm máy tính, 1 em ghi vào bảng . Sau đó đổi lại , em thứ 2 bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã - Đi kiểm tra các cặp làm việc ghi vào bảng - Đại diện vài cặp nêu kết quả làm việc - Nhận xét , sửa chữa của cặp mình . Các cặp khác so sánh , đối - Kết quả: chiếu Trường Số Số HS Tỉ số phần HS nữ trăm HS nữ An Hà 612 311 50,81% An Hải 578 294 50,86% HS làm theo cặp. Bài 2 (dòng 1,2): Tiến hành tương tự bài 1 4. Cũng cố : 5. Dặn dò: - Dặn dò: về nhà rèn luyện sử dụng MTBT, không sử dụng MTBT khi GV chưa cho phép. Về nhà làm BT 2 trang 88 - Nhận xét tiết học . Tiết 2.. Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I.Mục tiêu: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa cđa các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đó mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phĩc cho mọi người. ( Trả lời đưỵc câu hỏi SGK) - Thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao. -GD HS biết yêu quý l.động. II. Chuẩn bị: Tranh m.hoạ bài đọc, bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2.KT bài cũ: 2 HS đọc bài “Ngu Công xã Trịnh Tường” GV nhận xột, sửa sai và ghi điểm. Rồi TLCH về nd bài. 3.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc: -GV giúp HS đọc đoạn, hiểu nghĩa những từ -2 HS khỏ đọc bài. -HS đọc nối tiếp từng bài ca dao. ngữ mơi và khó trong bài. -HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -Vài HS đọc lại toàn bài. HĐ2: H.dẫn tỡm hiểu bài: GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời: -HS đọc thầm lại bài, thảo luận nhóm để 1.-Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi TLCH ở SGK như mưa... -Đại diện nhóm trình bày, cỏc nhóm khác -Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề. nx, bổ sung. 2.... “Cụng lờnh chẳng quản lõu đõu, Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng”. -HS thảo luận, thống nhất nd chớnh của 3. a) “ Ai ơi đừng bỏ.......... bấy nhiêu.” bài: b) “ Trông cho chân cứng...... yên tấm lòng”. “Lao động vất vả trên đồng ruộng của c) “ Ai ơi bưng bát cơm........ muôn phần”. những người n.d đã mang lại cuộc sống HĐ3: H.dẫn đọc diễn cảm: ấm no, hạnh phúc cho mọi người”. -GV hd HS đọc diễn cảm cả 3 bài ca dao: -3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo gợi ý giọng nhẹ nhàng. của GV. -Chọn cho HS luyện đọc diễn cảm 1 bài ca -HS luyện đọc d.cảm 1 bài ca dao theo cặp. dao. -Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -GV nhận xột, ghi điểm. -HS thi đua HTL 3 bài ca dao. 4.Củng cố: 5. Dặn dò: - Về nhà HTL 3 bài ca dao; ch. bị -HS nhắc lại nd chính của các bài ca dao. -Nhận xét tiết học. bài sau. Tiết 3 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn(BT1). - Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. * GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Hợp tác II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đơn xin học III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ - 2 HS nối tiếp nhau đọc ún trốn viện - GV nhận xét cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài 2. HD làm bài tập bài tập 1 - HD nêu yêu cầu bài - HS nêu - Phát mẫu đơn sẵn cho HS yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành -3 HS nối tiếp nhau đọc - GV chú ý sửa lỗi cho HS - Nhận xét. Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài Hướng dẫn học sinh làm bài - GV theo dõi giúp đỡ. - Thu chấm, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 4. Thể dục (Gv bộ môn giảng) ……………………………………………………….. TiÕt 5. Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH. I/ Môc tiªu: - Nªu mét sè biÓu hiÖn vÒ hîp t¸c víi b¹n bÌ trong häc tËp lµm viÖc vµ vui ch¬i - Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong côg việc chung sẽ nâng cao đợc hiệu quả công việc, t¨ng niÒm vui vµ t×nh c¶m g¾n bã gi÷a ngêi víi ngêi - Có kỉ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp, của trờng - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi ngời trong công việc của lớp, của trờng, của gia đình, của cộng đồng - BiÕt thÕ nµo lµ hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh - Không đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của trêng, cña líp II/ Các hoạt động dạy học: 1-KiÓm tra bµi cò: Cho HS nªu phÇn ghi nhí bµi 7. 2-Bµi míi: 2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK) *Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những ngời xung quanh. *C¸ch tiÕn hµnh: -GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ giao nhiÖm vô: C¸c nhãm quan s¸t 2 tranh ë trang 25 SGK vµ th¶o luận các câu hỏi đợc nêu dới tranh. -C¸c nhãm th¶o luËn. -HS th¶o luËn theo híng dÉn cña -Mời đại diện các nhóm trình bày. GV. -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. -GV kÕt luËn: SGV-Tr. 39. -NhËn xÐt. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết đợc một số việc làm thể hiÖn sù hîp t¸c. *C¸ch tiÕn hµnh: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS th¶o luËn nhãm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. -GV kÕt luËn: SGV-Tr. 40 2.4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. SGK) -Cho HS th¶o luËn nhãm 4. *Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng -Mời đại diện các nhóm HS trình hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những ngời bµy. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ xung quanh. sung. -GV nªu yªu cÇu cña bµi tËp 2 vµ híng dÉn HS bµy tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV lÇn lît nªu tõng ý kiÕn. -Mêi mét sè HS gi¶i thÝch lÝ do. -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV kÕt luËn: -HS gi¶i thÝch lÝ do. +T¸n thµnh víi c¸c ý kiÕn: a, d -HS đọc. +Kh«ng t¸n thµnh víi c¸c ý kiÕn: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. 3-Hoạt động nối tiếp: -HS thùc hµnh theo néi dung trong SGK, trang 27. Ngày soạn :25/ 12/2012 Ngày giảng:Thứ Sáu 28/12/2012 Tiết 1 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I.Mục tiêu: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). - Phân loại được các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?; xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2. II.Đồ dùng dạy học: - Hai tờ phiếu viết các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu; các kiểu câu kể. - Một vài tờ phiếu để HS làm BT1, BT2. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy hoạt động học A. KTBC: - Gọi 2 HS lần lượt lên làm BT2, 4 tiết - 2 HS lên bảng làm bài trước. - GV chấm một số vở HS. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu - HS lắng nghe. tiết học, ghi đề bài lên bảng. 2.HDHS làm bài tập: * BT1: Đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS đọc. ? Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra - Dùng để hỏi những điều chưa biết; có từ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> câu hỏi bằng dấu hiệu nào?. ai, gì, nào, sao, không; cuối câu có dấu chấm. ? Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra - Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý câu kể bằng dấu hiệu nào? kiến tâm tư, tình cảm; cuối câu có dấu chấm. ? Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra - Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong câu khiến bằng dấu hiệu gì? muốn; có các từ hãy, chớ, đừng, nhờ, yêu cầu, đề nghị; cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. ? Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra - Dùng để bộc lộ cảm xúc; có các từ ôi, a, ôi câu cảm bằng dấu hiệu gì? chao, trời, trời ơi,...; cuối câu có dấu chấm than. - GV nhận xét câu trả lời; đưa bảng phụ có sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS đọc. - Cho lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - GV giúp đỡ HS yếu. - Gắn bảng nhận xét. * BT2: Đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 học sinh đọc. tập. - Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ? Có những kiểu câu nào? - Nối tiếp trả lời theo khả năng nhớ của ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời mình. cho câu hỏi nào? - Đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi - 1 HS đọc. nhớ và yêu cầu HS đọc bài. - 2 HS thảo luận, làm bài vào vở, hai em - Lớp thảo luận nhóm 2. làm trên phiếu. - Hướng dẫn: -Ai làm gì? +) Viết riêng từ câu kể trong mẩu chuyện. 1. Cách đây không lâu (Tr.N)/ lãnh đạo .... +) Xác định kiểu câu kể đó. nước Anh (C)// đã quyết định ... không +) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ đúng chuẩn (V) trong từng câu bằng cách: gạch 2 gạch chéo 2. Ông chủ tịch ... thành phố (C) // tuyên (//) giữa trạng ngữ và thành phần chính của bố ... chính tả (V) câu, gạch một gạch chéo (/) giữa chủ ngữ và - Ai thế nào? vị ngữ. 1. Theo quyết định .... mắc lỗi (Tr.N) / công - Gắn phiếu, nhận xét chốt lời giải đúng. chức (C)// sẽ bị phạt một bảng(V) 2. Số công chức trong thành phố (C)// khá đông (V) - Ai là gì? Đây (C)// là một biện pháp ....của tiếng Anh (V). C.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS nắm vững các kiếu câu, các thành phần câu. - Hướng dẫn HS học ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 2. Mĩ thuật (Gv bộ môn giảng) ……………………………………………... Tiết 3. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu - Biết rút kinh nghệm để làm tốt bài văntar người (Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp...cần chữa chung cho cả lớp III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ: - Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS - Nhận xét ý thức học bài của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài 2. Nội dung * Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề TLV Nhận xét chung - HS đọc + ưu điểm: - Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề - Bố cục của bài văn - Diễn đạt câu, ý - Dùng từ nổi bật lên hình dáng , HĐ tính tình của người được tả - Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình HĐ của người được tả - chính tả hình thức trình bày.. - GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu... + Nhược điểm - Lỗi chính - lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày... - Viết bảng phị các lỗi phổ biến- yêu cầu HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi - trả bài cho HS * Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô * Đọc những bài văn hay bài điểm cao cho HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * HD viết lại một đoạn văn - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi : - HS xem lại bài của mình. + đoạn văn có nhiều lỗi chính tả - 2 HS trao đổi về của + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay mình. + Mở bài kết bài còn đơn giản - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc lại bài của mình - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Luyện toán ÔN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ % I.Mục tiêu - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3. - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân.. Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS nghe. - HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp. Chuyển hỗn số thành phân số : 1. 9. 4 2 = 2 = 9:2 = 4,5 Cũng có thể làm : 1 : 2 = 0,5 ; - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. 1. 4 2 = 4,5 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) x 100 = 1,643 + 7,357 x 100 = 9 x = 9 : 100.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> x. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán.. = 0,09. b) 0,16 : x = 2 - 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của mình.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc - GV hỏi : Em hiểu thế nào là hút được 35% thầm trong SGK. lượng nước trong hồ ? - HS nêu : Nghĩa là coi lượng nước trong - GV yêu cầu HS làm bài. hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể giải theo hai cách sau : Cách 1 Hai ngày đầu máy bơm hút được là : 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là : - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên 100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ) bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Đáp số : 25% lượng nước trong hồ Cách 2 3. Củng cố - dặn dò Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ - Nhận xét tiết học còn lại là : Chuẩn bị tiết sau. 100% - 35% 65% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là : 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số 25% lượng nước trong hồ Buổi chiều Tiết 1 : Toán: HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu Biết : -Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. -Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). -Nhận biết đáy và đường cao(tương ứng) của hình tam giác. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy - học -Các hình tam giác như SGK. -Êke. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tập 1 của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - GV vẽ lên bảng 1 hình tam giác và hỏi : Đó là hình gì ? - GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về các đặc điểm của hình tam giác. 2.2.Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ : + Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC. + Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác. + Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC.. dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS nghe.. - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. + Hình tam giác ABC có cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. + Hình tam giác ABC có ba đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. + Hình tam giác ABC có ba góc là : * Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A) - GV nêu : Như vậy hình tam giác ABC là * Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B) hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. * Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C) 2.3.Giới thiệu ba dạng hình tam giác. - GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên các góc, dạng góc của từng hình tam giác. - HS quan sát các hình tam giác và nêu : + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. A. + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn.. B C Hình tam giác có 3 góc nhọn + Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn. K + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. E G Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có 1 góc vuông. N.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn. M P Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (tam giác vuông) - GV giới thiệu : Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là : * Hình tam giác có 3 góc nhọn. * Hình tam giác có một góc tù và hai góc - HS nghe. nhọn. * Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng hình. 2.4.Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác. A - HS quan sát hình.. B. C H. - GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có : + BC là đáy. + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH. 2.5 Thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên. - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bảng.. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. của từng hình tam giác. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS - GV nhận xét và cho điểm HS. đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó Bài 3 HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau. - GV hướng dẫn và cho điểm HS. 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Tiết 2. Luyện tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người . - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người . - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập - Cả lớp nhận xét. nói. - Giáo viên nhận xét. Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở 3. Bài mới: độ tuổi tập đi và tập nói. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập - Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài. dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em - Cả lớp đọc thầm. bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý - Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu với ý riêng. tầm. Bài 1: - Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình - Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói. dáng của em bé. - Cả lớp nhận xét. + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.  Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang - Học sinh chuyển kết quả quan sát thành tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng dàn ý chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> mẹ.  Khen những em có ý và từ hay. I. Mở bài: Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói. II. Thân bài: 1/ Hình dáng: + Hai má – mái tóc – cái miệng. 2/ Hành động: - Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn. - Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói.. - Học sinh hình thành 3 phần: I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói). II. Thân bài: 1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười). 2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. + Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ kêu a, a … khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Ôm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép. III. Kết bài: Em yêu bé – Chăm sóc. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn. - Đọc đoạn văn tiêu biểu. - Phân tích ý hay.. III. Kết bài: Em yêu bé. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm những đoạn văn HS viết tốt. 4. Củng cố. Giáo viên tổng kết lại bài. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Nghe - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết - Lớp trưởng đánh giá ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 18 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1 - Nộp các khoản tiền còn thiếu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×