Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

giao an lop 5 814 chi Hoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.23 KB, 141 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8 Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Mỹ Thuật . (Cô Thắm lên lớp ) .................................  .................................... Tiết 2 : Thể dục . Tiết 3 : TẬP ĐỌC. (Cô Gấm lên lớp ) .................................  .................................... KÌ DIỆU RỪNG XANH. I. Muïc tieâu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng . - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . - Trả lời được CH 1,2,4 . - GDMT:Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, sự ngượng mô của tg . Từ đó yêu quý thiên nhiên và ý thức bvmt . II.ÑDDH: - Tranh minh hoạ SHS. - Tranh, ảnh về vẽ đẹp của rừng, ảnh những cây mấm của rừng, những muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang). III. Các hoạt động dạy – học : - HS học thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn A.Kieåm tra: Ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời caâu hoûi. B.Bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: + HS khá giỏi đọc toàn bài. + HS đọc thầm thành tiếng từng đoạn. - GV giải nghĩa từ, tiếng khó (SGK) - hs đọc chú giải . +Từ: giang sơn vàng rợi + 3 hs đọc nối tiếp trước lớp. + Đọc theo cặp. - GV đọc mẫu: + 2 HSK đọc toàn bài. . Đoạn 1:…lúp xúp dưới chân . Đoạn 2:…đưa mắt nhìn theo. . Đoạn 3 : phần còn lại. - GV giới thiệu ảnh SGK. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. b) Tìm hieåu baøi: * Caâu 1: H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?. H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp theâm nhö theá naøo? Caâu 2: H: Những muôn thú trong rừng được miêu tả nhö theá naøo?. GV:. TRẦN THỊ HOÀI.  Taùc giaû thaáy vaït naám nhö moät thaønh phoá naám; moãi chieác naám nhö một toà lâu đài tân kì, bản thân hư một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài mếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.  Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí của một chuyeän coå tích.. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp phoùng qua khoâng kòp ñöa maéy nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm treân thaõm laù vaøng. H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì  Sự xuất cho cảnh rừng? hieän thoaét aån, thoaét hieän cuûa muoân thú làm cho cảnh rừng trở nên sinh động, đầy những điều bất ngờ và kì Câu 3: H: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang thú.  Vàng rợi là sơn vàng rợi” màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đề khắp, rất đẹp mắt. + Rừng sộp không gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhieàu maøu saéc vaøng trong 1 khoâng gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lông Câu 4: H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc vàng, mắng cũng rực vàng… đoạn văn trên? TD: Đoạn văn cho em càng háo hức @GDMT:Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp kì muốn có dịp được vào rừng, tận mắt thú của rừng, sự ngượng mô của tg . Từ đó ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên. yêu quý thiên nhiên và ý thức bvmt . PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 2. . TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu. Đoạn văn giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: Đoạn 1: Đọc giọng khoan thai. Đoạn 2: Đọc nhanh hơn (thoắt – nhanh) Đoạn 3: Đọc thong thư thơ mộng. - HS thi đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm đoạn 3. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Td,pb . …………………………………………………………………… Tiết 4 : TOÁN SOÁ THAÄP PHAÂN BAÈNG NHAU I. Muïc tieâu:Bieát : - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP của STP thì giá trị của STP không thay đổi . II. Các hoạt động dạy – học : a/ Kieåm tra: b/ Bài mới: 1. Phaùt hieän ñaëc ñieåm cuûa soá thaäp phaân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có ở tận cùng bên phải của số thập phân đó.) - HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong GV hướng dẫn HS caùc thí duï. 0,9 = 0,09 ; 0,09 = 0,900 0,09 = 0,9 ; 0,900 = 0,90 - HS tự nên nhận xét như bài học SGK. GV hướng dẫn HS nêu các thí dụ minh hoạ các nhận xét đã nêu. TD: 8,75 = 8,750 = 8,750 = 8,7500; 8,750 = 8,75 12 = 12,0 = 12,00 = 12,0 = 12 … Chú ý: số tự nhiên được có số thập phân đặc biệt. Có số thập phân là 0 hoặc 00. 2.Thực hành: hướng dẫn.( Chỉ thực hiện bài - HS tự làm/ 2hstb nêu miệng. 1,2 ) - HS tự làm. Baøi taäp 1: löu yù a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 Không bỏ số 0 ở phần 10, 35, 020 b/ Tương tự a . Bài 2: Lớp làm bảng con.. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - HS tự làm (miệng). Baøi 3:. 1000. 1. 100. 1. 0,100 = 1000 =10 0,100 = 1000 =10 1. Vaø: 0,100 = 0,1 = 10 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. ……………………………………………………………………. Thứ ba ngày16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Lịch sử Xoâ vieát Ngheä- Tónh I.Muïc tieâu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ bua liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom vào đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đát của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa boû. + Caùc phong tuïc laïc haäu bò xoùa boû. II. Phöông tieän daïy hoïc: - Hình minh hoạ SGK: Bản đồ VN. - Phieáu hoïc taäp cho hs. Maùy tính vaø maùy chieáu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2 hs trả lời. A Kieåm tra. - Gọi hs nêu: Những nét chính về hội nghị thành lập Nghe vaø nhaän xeùt. Đảng. - Nêu ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - Nghe và đánh giá. B. Bài mới. Nghe vaø quan saùt. Hoạt động 1. Tìm hiểu về cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 Thực hiện theo yêu cầu. và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ- Tĩnh những Neâu yù kieán. naêm 1930 - 1931 Nghe vaø nhaän xeùt, boå sung. - Cho hs tìm vò trí cuaû hai tænh Ngheä An vaø Haø Tónh treân bản đồ. ( Bật máy chiếu) PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. - Ñaây laø nôi dieãn ra ñænh cao cuûa phong traøo caùch maïng VN naêm 30 - 31. - Cho hs dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK hãy thuaät laïi theo caëp cuoäc bieåu tình ngaøy 12-9-1930. - Gọi hs trình bày trước lớp. - Nghe vaø nhaän xeùt. Cuộc biểu tình cho thấy nhân dân có tinh thần đáu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bọn tay sai. Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết và bị thương nhưng không làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân. Hoạt động 2. Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân giành được chính quyeàn caùch maïng. - Cho hs quan saùt hình trong sgk vaø neâu noäi dung hình. - ( Người dân được cày trên chính thửa ruộng của mình do chính quyeàn Xoâ vieát chia cho naêm 1930) - Cho hs thaûo luaän: + Dưới ách đô hộ của TDP, người dân có ruộng đất không, hoï caøy ruoäng cho ai? + Những năm 30 -31, người dân dưới chính quyền Xô viết tạo cho dân những điểm mới gì? - Nghe vaø thoáng nhaát yù kieán: Những năm 30- 31, ở các thôn xã Nghệ An - Hà Tĩnh khoâng xaûy ra troäm caép. Caùc huû tuïc laïc haäu meâ tín dò ñoan bò baõi boû. Xoá bỏ các thứ thuế vô lí. Nhân dân được giải thích chính sách và đựơc bàn bạc công vieäc chung. - Trước thành công của phong trào, bọn thực dân đế quốc vô cùng hoảng sợ, chúng đàn áp phong trào dã man. Điều lính về triệt hạ xóm làng, bắt tù đày, giết đảng viên cộng sản. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống. Nhưng phong trào đã tạo dấu ấn vô cùng to lớn trong lịch sử cách maïng Vieät Nam. Hoạt động 3. Tìm hieåu yù nghóa cuûa phong traøo. - Cho cả lớp trao đổi và nêu ý kiến về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của dân ta? Phong trào có tác động gì đến phong trào cách mạng cả nước. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Nghe. Quan saùt vaø neâu yù kieán. Đọc SGK. Thaûo luaän vaø neâu yù kieán. Nghe vaø boå sung... Nghe. Thực hiện theo yêu cầu. Trình baøy .. Nghe vaø nhaéc laïi.. Đọc nội dung bài. Nghe.. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Nghe vaø keát luaän: Tinh thaàn duõng caûm cuûa nhaân daân, thành công bước đầu của phong trào cho thấy nhân dân ta coù theå laøm caùch maïng thaønh coâng. Phong trào khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân cả nước. C. Cuûng coá daën doø. - Gọi hs đọc bài học.Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………. Tiết 2 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I. Muïc tieâu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm được 1 số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong 1 số thành ngữ, tục ngữ(BT2); tìm được những từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được trong mỗi ý a,b,c,của BT3,4 . II.ÑDDH: - Từ điển HS 1 vài trang pho to phục vụ bài học. - Baûng phuï ghi saún baøi taäp 2. - Toå phieáu baøi taäp 3- 4 (nhoùm). III. Các hoạt động dạy – học : A. Kieåm tra: baøi taäp 4. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: MĐYC 2. Hướng dẫn HS luyện tập: - Tất cả những gì không do con người tạo Baøi taäp 1: yù b ra. Bài tập 2: lời giải (từ ngữ được in nghiêng). + lớp làm vbt/ 1hsk trình bày . GV giaûi thích:  Gaëp nhieàu gian lao, vaát vaû trong cuoäc - Leân thaùc xuoáng gheành. soáng.  Tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn. - Goùp gioù thaønh baõo.  Kiên trì, bền bỉ việc lớn cũng làm xong. - Nước chảy đá mòn.  Khoai trồng đất lạ mạ trồng đất quen mới tốt ( kinh nghiệm nhân gian). - Khoai đất lạ mạ đất quen. - HS thi học thuộc lòng tục ngữ, thành ngữ. - Thư ký liệt kê nhanh những tục ngữ nêu tả cảnh không gian cả nhóm tìm được. - Mỗi thành viên đặt 1 câu với thành ngữ tìm được. - Đại diện nhóm báo cáo thành viên trong. Baøi taäp 3: GV phaùt phieáu hoïc taäp.. - GV và cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. TD: Tìm từ ngữ:. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. nhóm đặt câu nói tìm được.  Ì ầm, ầm ầm, ào ào, oàm oạp, lao xao…  Lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, đập nhẹ leân…  Cuoàn cuoän, traøo daâng, aøo aït, cuoän traøo, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp… - Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm. - Những làn sóng trườn nhẹ (đập nhẹ) lên bờ cát, những gợn sống lăn tăn trên mặt nước. - Những đợt sóng hung dữ, xô vào bờ cuốn trôi tất cả mọi thứ trên bãi biển.. - Taû tieáng soùng. - Taû laøn soùng nheï. - Tả đợt sóng mạnh. Ñaët caâu:. 3.Cuûng coá, daën doø: @ GDMT: Giúp hs biết môi trường thiên trong nước và nườc ngoài, từ đó có tình cảm và gắn bó với cuộc sống . - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS viết thêm vào vở bài tập 3-4 thực hành nói viết những từ ngữ đó. …………………………………………………………………… Tiết 3 : TOÁN SO SAÙNH HAI SOÁ THAÄP PHAÂN I. Muïc tieâu:Bieát : - So saùnh 2 STP . - Sắp xếp các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . II. Các hoạt động dạy – học : a/ Kieåm tra: b/ Bài mới: 1. Hướng dẫn HS so sánh hai phân số có phaàn nguyeân khaùc nhau. TD: so saùnh 8,1 vaø 7,9. GV hướng dẫn so sánh 2 độ dài 8,1m và 7,9m. - HS tự nêu nhận xét: trong hai số thaäp phaân coù phaàn nguyeân khaùc nhau, (như SGK) để HS nhận ra. . 8,1m > 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8 > số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. 7 neân 8,1 > 7,9 - HS giaûi thích. - GV neâu TD 2001,2 > 1999,7 2.Hướng dẫn: HS tìm cách so sánh hai số thập - HS thực hiện như SGK hướng dẫn phaân nguyeân baèng nhau, phaàn thaäp phaân khaùc (nhö treân). PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. nhau: 35,7 vaø 35,698 3.Hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh 2 số thaäp phaân: 4.Thực hành: - GV hướng dẫn. Baøi 1: TD: c/ 0,7 > 0,65 vì hai soá coù phaàn nguyeân bằng nhau (là 0) ở phần 10 có 7 > 6 nên 0,7 > 0,65 Baøi 2:. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - HS heä thoáng nhö SGK.. - HS tự làm nháp/ 1 hs t-h lên bảng - HS tự làm và giải thích. - Keát quaû baøi laøm. - HS tự làm nháp / 1 hsk làm bảng. 6,975; 6,735; 7,19; 8.72; 9,01 Keát quaû 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187. 5.Cuûng coá, daën doø: - Baøi 3 laøm vbt nhaø . - GV nhaän xeùt tieát hoïc. …………………………………………………………………… Tieát 4 : KYÕ THUAÄT NAÁU CÔM ( Tieát 2) I. Muïc tieâu: ( Xem tieát 1) II.ĐDDH: Gạo tẻ, nồi, bếp điện, gas, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xô, phiếu học taäp. III. Các hoạt động dạy – học : Tieát 2. * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu côm baèng noài côm ñieän. ( SDNLTK&HQ ). - Đặt câu hỏi để HS nêu cách nấu cơm baèng noài côm ñieän vaø so saùnh caùh naáu côm baéng beáp ñun. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. - HS nhaéc laïi noäi dung tieát 1 - HS đọc mục 2 và quan sát hình 4 SGK. - HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ dùng để chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng beáp ñun. + Gioáng: cuøng phaûi chuaån bò gaïo, nước, rá và gạo. + Khaùc: Duïng cuï naáu vaø nguoàn cung caáp nhieät naáu côm.. - HS thaûo luaän nhoùm veà caùch naáu côm 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. baèng noài ñieän. + HS xác định mực nước để vào nồi nấu cơm, cách sau đều mặt gạo trong nồi, cách lao khô đáy nồi trước khi naáu.. - GVYC: trả lời câu hỏi SGK, mục 2 (SGK). - Hướng dẫn HS về nhà phụ giúp gia ñình naáu côm noài ñieän. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học taäp: - Sử dụng câu hỏi cuối bài. - Dựa vào mục tiêu nội dung chính của bài dùng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá - HS đối chiếu kết quả học tập với đáp aùn cuûa mình. keát quaû HS - GV nêu đáp án bài tập. - HS báo kết quả đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS. 3. Cuûng coá, daën doø: -. GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi sau luoäc rau. …………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 . Tiết 1 : TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I.Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta . - ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc . - GDMT:Biết cảm nhận và yêu quí vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao từ đó có ý thức bảo vệ môi trường II.ÑDDH: - Tranh minh hoạ SHS. - Tranh minh hoạ sưu tầm. III. Các hoạt động dạy – học : - Kì dịệu rừng xanh và trả lời câu hỏi. A.Kieåm tra: PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. B.Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - Giải nghĩa từ khó, tiếng khó (SGK) + Cổng trời, ngút ngát, ngút ngàn . - GV đọc mẫu: Chia đoạn . Đoạn 1: 4 dòng đầu . Đoạn 2: …hơi khói . Đoạn 3: còn lại - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + AÙo chaøm: aùo nhuoäm maøu laù chaøm, maøu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc + Nhạc ngựa: chuông con có hạt, khi rung lên thành tiếng, đeo ở cổ ngựa. + Thung : thung luõng. b) Tìm hieåu baøi: - H: Vì sao địa điểm tả cảnh bài thơ được gọi là cổng trời?. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - Đọc thành tiếng từng đoạn. - 3 hs đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - 2 hsk đọc toàn bài. - 2 HSñọc phaàn chuù giaûi.. => Đó là một đèo cao giữa hai vách đá từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo nên một cảm giác như là cổng để đi lên trời. => HS đọc khổ thơ 2, 3 trả lời (tuỳ ý HS). - H: Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong baøi thô?. => Em thích hình ảnh đứng trước cổng trời ngửa đầu lên trời nhìn thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi tưởng như - H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em đó là cổng trời, đi vào thế giới truyện cổ thích caûnh naøo nhaát? Vì sao? tích. Em thích nhất những hình ảnh hiện ra qua maøng söông khoùi huyeàn aûo, những màu sắc cỏ hoa, con thác réo ngân nha, đàn dê soi đáy suối, những hình ảnh thể hiện sự thanh bình, ấm no, haïnh phuùc cuûa vuøng nuùi cao…) * GV gợi ý  Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi hình ảnh con người, ai nấy tất bậc, rộn - H: Điều gì khiến cảnh rừng sương giá ấm ràng với công việc; leân?  Người Tày từ khắp các ngả, đi gặt - H: Bức tranh trong bài thơ nếu vắng hình ảnh lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm, tiếng xe ngựa vang con người sẽ thế nào? PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. lên suốt triền rừng hoang dã, những vạc aùo chaøm nhuoäm xanh caû naéng chieàu…  - GDMT:Biết cảm nhận và yêu quí vẻ đẹp thơ moäng cuûa thieân nhieân vuøng nuùi cao từ đó có ý thức bảo vệ môi trường C) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thô: Hs thực hiện - GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn thơ giọng đọc ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả trước cảnh đẹp vùng cao. C.Cuûng coá, daën doø: - Hoûi noäi dung baøi - GV nhaän xeùt tieát hoïc. …………………………………………………………………… Tieát 2 : KHOA HOÏC PHOØNG BEÄNH VIEÂM GAN A I. Muïc tieâu: HS bieát caùch phoøng traùnh beänh vieâm gan A * GD KNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh vieâm gan A. II. Phöông tieän daïy hoïc: Tranh phoùng to, thoâng tin soá lieäu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ GV nhaän xeùt, cho ñieåm 3. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân, cách lây truyền, sự nguy hiểm của beänh vieâm gan A - GV chia nhoùm, phaùt caâu hoûi thaûo luaän + Nguyeân nhaân gaây ra beänh vieâm gan A laø gì? + Neâu moät soá daáu hieäu cuûa beänh vieâm gan A? + Beänh vieâm gan A laây truyeàn qua đường nào? PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. Hoạt động của Học sinh. - HS trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm quan sát trang 32 và đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Do vi ruùt vieâm gan A + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chaùn aên. + Bệnh lây qua đường tiêu hóa - Đại diện nhóm báo cáo nội dung nhoùm mình thaûo luaän - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - GV choát: Beänh vieâm gan A do vi ruùt -HS trình baøy: viêm gan A gây ra, bệnh lây qua +H2: Uống nước đun sôi để nguội đường tiêu hóa. +H3: Ăn thức ăn đã nấu chín * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng +H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà beänh vieâm gan A phòng trước khi ăn * Bước 1 : +H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà -GV yêu cầu HS quan sát hình và trả phòng sau khi đi đại tiện lời câu hỏi: - HS trả lời, lớp nhận xét +Chỉ và nói về nội dung của từng hình + Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa +Hãy giải thích tác dụng của việc làm nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn trong từng hình đối với việc phòng mỡ, không uống rượu. traùnh beänh vieâm gan A * Bước 2: -GV neâu caâu hoûi: +Neâu caùc caùch phoøng beänh vieâm gan A +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu yù ñieàu gì +Bạn có thể làm gì để phòng bệnh vieâm gan A? -GV keát luaän : (SGV Tr 69) 3. Toång keát - daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: Phoøng traùnh HIV/AIDS …………………………………………………………………… Tiết 3 : TOÁN LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu:Bieát : - So saùnh 2 soá thaäp phaân . - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn . II. Các hoạt động dạy – học : A. Kieåm tra: B. Bài mới: - HS tự làm Baøi 1: - HS tự làm như tiết trước. Baøi 2: keát quaû. 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 602 - HS tự làm như tiết trước. Baøi 3: keát quaû. 9,708 < 9,718 - HS tự làm như tiết trước. Baøi 4: keát quaû a)x= 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. C . Cuûng coá,daën doø : - Laøm vbt nhaø4b . x= 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 …………………………………………………………………… Tieát 4 : KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Muïc tieâu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ con người với thiên nhieân . - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . II.ÑDDH: - Một số truyện nói về quan hệ con người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngoân, truyeän thieáu nhi SGK. III. Các hoạt động dạy – học : A.Kiểm tra: Cây cỏ nước non. B.Bài mới: 1. Giới thiệu:YCCĐ 2. Hoạt động: a/ Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề: - 1HSY đọc đề. - GV gạch dưới từ quan trọng. Kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói - 3 HSTB đọc gợi ý 1.2.3. SGK cả lớp về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. theo doõi. - GV nhắc lại HS: những chuyện đã đọc hay hoïc. - Gợi ý: + Cóc kiện trời. + Con choù nhaø haøng xoùm. + Người hàng xóm… là những câu chuyện đã hoïc coù taùc duïng giuùp caùc em hieåu yeâu caàu cuûa đề bài. + Các em cần kể ngoài SGK. - 1 soá HS noùi veà caâu chuyeän seõ keå. TD: Trương Cảm với quốc gia Bạch Mã… *ÑÑHCM: Caâu chuyeän veà tình yeâu thieân nhieân vaø vieäc laøm bv thieân nhieân cuûa Baùc Hoà . b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi: “ Con người cần phải làm gì để thiên nhiên tươi đẹp? - Nhắc HS kể chuyện theo trình tự gợi ý 2. HS kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. - GV quan saùt caùch keå theo nhoùm, uoán naén giúp đỡ.. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. chi tieát, yù nghóa. - HS thi kể trước lớp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV, HS nhaän xeùt tính ñieåm, bình choïn tìm caâu chuyeän hay nhaát. 3.Cuûng coá, daën doø: @GDMT: Qua các câu chuyện hs thấy được qh con người với môi trường ; có ý thức bvmt . - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS đọc trước nội dung tuần 9 …………………………………………………………………… Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu:Bieát : - Đọc , viết , sắp xết thứ tự các số thập phân . - Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát . II. Các hoạt động dạy – học : Hướng dẫn HS tự làm. - Bài 1: Cho HS đọc số - HS: về giá trị của chữ số trong moãi soá. - Baøi 2. - Baøi 3 - Baøi 4: laøm baøi 4b. - Hs đọc - HS khaùc nhaän xeùt - HS vieát vbt - HS laøm xong 1 hs leân baûng vieát . - Cả lớp cùng nhận xét - HS tự làm rồi sửa/ 1 hsk lên bảng. - HS tự làm rồi sửa.. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. …………………………………………………………………… Tiết 2 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬPØ VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Muïc tieâu: - Phân biệt được những từ đông âm,từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 . - Hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa BT3 . PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. II.ÑDDH: VBT TV5. III. Các hoạt động dạy – học : A.Kiểm tra: BT 3, 4 tiết trước. B.Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong bài học hôm nay các em sẽ làm bài tập phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc với nghĩa chuyển và tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là tính từ. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi taäp 1: a) Từ chín ( hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được) Caâu 1: “chín” (suy nghó, caøng kó) Câu 3: thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số 9) ở câu 2. b) Từ đường (vật nối liền 2 đầu) Câu 2: đường (lối đi) Câu 3: thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa (đường chất kết tinh vị ngọt ) c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt ). Caâu 1: vaät (thaân aùo) Câu 3: 2 nghĩa khác nhau vạt (đẽo) Baøi taäp 3: (HSK-G) Cao: nghóa - Cao lớn hơn bình thường. - Cao số lượng hoặc chất lượng hơn mức bình thường Naëng: - Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. - Ở mức độ cao hơn trầm trọng hơn mức bình thường. Ngoït - Vị của đường, mật. - Lời nói (nhẹ nhàng) - AÂm thanh. 3.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.Td, pb. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. + làm vbt/ 1 hsk giải thích , lớp bs . Ñaët caâu - Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp - Meï cho em ñi xem Hoäi chơï haøng VN chất lượng cao.. - Bé mời 4 tháng tuổi mà bé nặng trĩu - Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ naëng hôn. - Loại sôcôla này ngọt. - Caäu chuû öa noùi ngoït. - Tiếng đàn thật ngọt. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. …………………………………………………………………… Tieát3 : CHÍNH TAÛ KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Muïc tieâu: - Viết dúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2 ; tìm được có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống BT3 . II. ĐDDH: Bảng phụ 2.3 tờ pho to bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học : A.Kiểm tra: HS viết các tiếng có chứa ia/ iê trong các tục ngữ thành ngữ dưới đây và - HS viết nêu qui tắc đánh dấu thanh. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: MĐYC 2. Hướng dẫn HS nghe viết: - HS nêu từ khó. + GV đọc bài. - HS tập viết từ khó. + Giuùp HS hieåu noäi dung chính taû. - HS vieát chính taû. + Hướng dẫn HS nhận từ khó. - HS soát lại lỗi. - GV đọc HS nghe viết câu. - Đọc toàn bài. 3. Chấm chữa bài: - HS mở sách chữa bài chính tả. - GV chaám moät soá baøi. 4. Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi taäp 2: - HS viết các tiếng có chứa yê/ ya vbt. Lời giải: -2 hsk leân baûng vieát nhanh caùc tieáng tìm Khuya được nhận xét đánh giá dấu thanh. Truyeàn thuyeát Xuyeân, yeân Baøi taäp 3: Lời giải: Thuyeàn, thuyeàn Đỗ quyên Baøi taäp 4: Lời giải: Yểng, hải yến, đỗ quyên. Uyeån: chim uyeån. Haûi yeán: chim bieån. Đỗ quyên (chim cúc). 5.Cuûng coá, daën doø: PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. - HS quan sát tranh minh hoạ. - Laøm baøi taäp. - Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyeân.. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc laïi caùch vieát phaàn luyeän taäp. …………………………………………………………………… Tieát 4 : TAÄP LAØM VAÊN (Cô Thanh lên lớp ) …………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 20 12 . Tieát 1 :Ñòa lí Dân số nước ta I. Muïc tieâu: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chaêm soùc y teá. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia taêng daân soá. II. Phöông tieän daïy hoïc:  Baûng soá lieäu Ñoâng Nam aù 2004  Biểu đồ, tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Kieåm tra baøi cuõ - Tiết trước đã ôn tập 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Dân số nước ta” - GV ghi đề bài b)Hướng dẫn:  Daân soá - Năm 2004 dân số nước ta là bao nhieâu? - Dân số nước ta đứng thứ mấy ở Ñoâng Nam aù? * GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát yù.  Sự gia tăng dân số: - Cho biết dân số qua từng năm? - Nhận xét gì về sự gia tăng dân số? - GV hoàn thiện và chốt ý. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. Hoạt động của Học sinh. - Học sinh mở sách. - Hoïc sinh quan saùt baûng soá lieäu daân số ĐNA 2004 và trả lời.. - Hoïc sinh laøm vieäc theo caëp vaø traû lời - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung - Hoïc sinh quan saùt vaø neâu yù kieán. -Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. * Hậu quả của sự gia tăng dân số GV đưa 1 số tranh ảnh về sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân soá, yeâu caàu: - Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1-2 con ” + Nhận xét và nêu hậu quả của sự gia - 2-3 học sinh nêu taêng daân soá? GV keát luaän, choát yù. 3. Cuûng coá Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc , Tdpb . - Bài sau : Các dân tộc, sự phân bố daân cö. …………………………………………………………………… Tiết 2 ; TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản ) . II.ĐDDH: Bảng đơn vị đo độ dài, để trong một số ô. III.Các hoạt động dạy – học : 1.OÂn laïi heä thoáng ñôn vò ño độ dài: a/. - HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học: từ lớn đến bé.. b/. - HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.. c/ 2. TD1 : 6m 4dm = … m TD2 : nhö treân. 3. THực hành: Baøi 1:. 1. 1km = 10hm ;. 1hm = 10 km = 0,1km. 1m = 10dm ;. 1dm = 10 m = 0,1m. 1. - HS neâu: + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau đó. 1. + Mỗi đơn vị đo độ dài = 10 - HS neâu moái quan heä.. đơn vị liền trước đó.. 1. 1km = 1000m; 1m = 1000 km =0,001km -HS tự làm vào vbt/ 2hs làm bảng . 6. 8m 6dm = 8 10 m = 8,6 2. a) 2dm 2cm = 2 10 dm = 2,2dm PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. *** GV: TRẦN THỊ HOÀI 7 b) 3m 7cm = 3 100 m = 3,07m 13 c) 23m 13cm = 23 100 m = 23,13m. Baøi 2:. -1 HSTB đọc đề và phân tích./lớp làm vbt . 4. - 3m 4dm = 3 10 m = 3,4m - Tương tự làm các ý còn lại. - HS Kï làm bảng / cả lớp nhận xét bs. Keát quaû:. Baøi 3:. 302. a) 5km 302m = 1000 km = 5,302km 75. b) 5km 75m = 5 1000 km = 5,075km 302. c) 302m = 1000 km = 0,302km. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. ……………………………………………………………………. Tieát 3 : KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I. Mục tiêu: HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh HIV/AIDS * GD KNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. II. Phương tiện dạy học: Hình vẽ trong SGK/35 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định 2. Bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A” - Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?  GV nhận xét, đánh giá điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. Hoạt động của Học sinh - Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. - GV tiến hành chia nhóm - GV phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. - GV nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất).  GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng - Như vậy, em hãy cho biết HIV là gì? - GV chốt: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. - AIDS là gì? - GV chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: +Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu? - GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại: HIV lây truyền qua đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con khi mang thai hoặc khi sinh con. Để phòng tránh HIV/AIDS ta không tiêm chích ma túy, không dùng chung các loại dụng cụ có thể dính máu. Để phát hiện một người nhiễm HIV hay không người ta thường xét nghiệm máu. 3. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.” - Nhận xét tiết học. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp - Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. - Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp. - 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp, các nhóm còn lại nhận xét. Kết quả như sau: 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e; 5-a - HS nêu - HS nêu - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - HS thảo luận nhóm bàn -Trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác bổ sung, nhận xét. …………………………………………………………………….. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 2. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. ***. 2. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 9 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Mỹ Thuật . (Cô Thắm lên lớp ) .................................  .................................... Tiết 2 : Thể dục . (Cô Gấm lên lớp ) .................................  .................................... Tiết 3 : Tập đọc Cái gì quý nhất? I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. II. Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em - 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi thích trong bài thơ: Trước cổng trời - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1.giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện đọc - GV đọc mẫu bài (Đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật. Giọng Hùng, Quý, Nam : sôi nổi, hào hứng; giọng thầy giáo: ôn tồn, chân - HS đọc thầm bài tình, giàu sức thuyết phục) - GV chia bài văn làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV chú ý sửa lỗi phát âm. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. * Đoạn 1: Một hôm, trên đường…sống được không? * Đoạn 2: Quý và Nam …thầy giáo phân giải. * Đoạn 3: Nghe xong …vô vị mà thôi. - 3 HS đọc nối tiếp 2. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - HS nêu từ khó: Lúa gạo, có lí, lấy lại, vàng bạc… - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 * Hùng nói: “theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?” Quý vội reo lên …Quý nhất phải là vàng …mua được lúa gạo… - 2 HS nêu chú giải SGK. - HS đọc trong nhóm cho nhau nghe - 2 nhóm HS thi đọc. - Gọi HS nêu từ khó - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - GV sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - HS nêu chú giải - Luyện đọc theo nhóm3 - Thi đọc trong nhóm - 1HS đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài : - yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ. - HS đọc thầm đoạn, câu hỏi + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất. + Hùng: lúa gạo nuôi sống con người + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo + Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ + HS nêu lí lẽ của thầy giáo ý kiến của mình? - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động - HS nghe mới là quý nhất? GV khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất Không có người lao động thì không có lúa + Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người lao gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một động là quý nhất… cách vô vị vậy người lao động là quý nhất - Chọn tên khác cho bài văn? + Ý nghĩa: Người lao động là đáng quý - Nội dung của bài là gì? nhất GV ghi bảng c) Luyện đọc diễn cảm - HS cả lớp tìm cách đọc hay cho từng - 5HS luyện đọc theo vai nhân vật - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - GV hướng dẫn luyện đọc đoạn: Hùng - HS đọc nói….lúa gạo, vàng bạc! - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm theo - GV đọc mẫu vai(3lượt) - HS luyện đọc theo nhóm bàn(4HS) - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 2. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………. Tiết 4 : Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu: Trong tiết học này các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1(nhóm đôi) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 ( Cá nhân) - GV gọi HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng: 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơnvị là mét. - GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. * Lưu ý về mặt kỹ thuật, để viết nhanh các số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta có thể dựa vào đặc điểm: Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài. Bài 3( lớp) PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.. - HS nghe. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. - HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp. - Nghe GV hướng dẫn cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở. 234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm 34 = 2 100 m = 2,34m. 506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5,06m - HS đọc đề bài trước lớp. - Các nhóm thi đua làm bài trên bảng 2. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: a, c - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm. - GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp. - GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày tại lớp. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. nhóm - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS trao đổi cách làm. - Thi đua làm bài cá nhân trong vở nháp. ……………………………………………………………………. Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Lịch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I. MỤC TIÊU: -Biết cách mạng tháng 8 nổ ra vào thời gian nào,sự kiện cần nhớ,kết quả: +Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội,Huế,Sài Gòn. +Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám. -HS khá giỏi biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám ở địa phương. -Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động dạy PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. Hoạt động học 2. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 1/ Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm: - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng Giáo viên nêu vấn đề: ?: Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là + Tháng 3-1945 Nhật đảo chính thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8Nam? 1945 quân Nhật ở châu Á thua trận, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều. Giáo viên giảng: Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945 - 1 học sinh trình bày trước lớp.. - 1 em trình bày, cả lớp theo dõi và bổ sung.. - Giáo viên trình bày Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương Hỏi: + Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? + Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? + Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền.. - Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. - Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.. - Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và đến 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước. + Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính - Một số học sinh nêu. quyền ở quê hương ta năm 1945? - Giáo viên cung cấp thêm về lịch sử địa phương cho học sinh. Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 2. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. lợicủa cách mạng tháng tám Hỏi: + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi Vì: Nhân dân ta có một lòng yêu trong cách mạng tháng Tám? nước sâu sắc. Có Đảng lãnh đạo. + Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý - Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước nghĩa như thế nào? và tinh thần cách mạng của nhân dân. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị của thực dân, phong kiến. Củng cố, dặn dò + Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu Vì mùa thu này, nhân dân ta đã cách mạng? đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. - Nhận xét tiết học: - Dặn dò : Học thuộc bài Chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………. Tiết 2 : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - *GDBVMT:Những vẻ đẹp của thiên nhiên đều không do con người tạo ra, do đó chúng ta phải biết yêu quý và giữ gìn những cảnh đẹp do thiên nhiên ban tặng để thiên nhiên mãi tươi đẹp,.. II. Phương tiện dạy học: - Giấy khổ to bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt các nghĩa của 1 từ - 2 HS lên bảng nhiều nghĩa mà em biết - Yêu cầu dưới lớp nêu nghĩa của từ chín, đường, vạt, xuân -4 HS nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1( cá nhân) - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời mùa thu + 2 HS đọc nối tiếp từng PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 2. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. đoạn Bài 2( nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm và làm bài tập - Gọi 1 nhóm làm vào phiếu khổ to dán lên bảng - GV nhận xét kết luận: + Những từ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. + Những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. + Những từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn Bài 3(lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng - HS đọc đoạn văn - Nhận xét ghi điểm 3. Củng cố- dặn dò -*GDBVMT:Những vẻ đẹp của thiên nhiên đều không do con người tạo ra, do đó chúng ta phải biết yêu quý và giữ gìn những cảnh đẹp do thiên nhiên ban tặng để thiên nhiên mãi tươi đẹp,.. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về thực hành đoạn vănvà chuẩn bị bài sau. - HS đọc - HS thảo luận - 1 nhóm lên dán. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS trình bày - HS đọc đoạn văn đã làm. …………………………………………………………………… Tiết 3 : Toán Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu - Giúp HS Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ. Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm dõi. của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - HS nghe. - GV giới thiệu: Trong tiết học này PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 2. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 2.2.Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng a) Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn. b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lôgam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến. - Viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam. - GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. Sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần Đồ dùng dạy học. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS viết để hoàn thành bảng.. 1 - 1kg = 10hg = 10 yến. - HS nêu : * Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. 1 * Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng 10. đơn vị tiếp liền nó. - 1 tấn = 10 tạ. c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông 1 dụng 10 tấn = 0,1 tấn - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 1 tạ = tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa 1 tấn = 1000kg 1 tạ với ki-lô-gam. 1 kg = 1000 tấn = 0,001 tấn 1 tạ = 100kg. - HS nghe yêu cầu của ví dụ. 2.3. Hướng dẫn viết các số đo khối - HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS lượng dưới dạng số thập phân. - GV nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. hợp điền vào chỗ chấm: 5tấn132kg - HS cả lớp thống nhất cách làm. 132 = ....tấn - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số 5 tấn 132kg = 5 1000 tấn = 5,132tấn/. thập phân thích hợp điền vào chỗ trống. Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn. - GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách các cách làm chưa - Học sinh thi đua làm bài trên bảng PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 2. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. đúng. 2.4.Luyện tập thực hành Bài 1( nhóm ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài và chỉ ra những điểm chưa đúng của học sinh sau mỗi câu. Bài 2( cá nhân) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm.. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. con. - HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Tóm tắt : Vườn thú : 6 con sư tử Một ngày : 9kg thịt 30 ngày : … tấn thịt? Bài 3 (Lớp) - Học sinh thi giải nhanh bài toán trong - GV gọi HS đọc đề bài. vở nháp. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS theo dõi bài chữa của GV và tự - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm kiểm tra bài của mình. gì? - Muốn biết mỗi ngày con sư tử ăn hết bao nhiêu kg thịt ta làm như thế nào? - Biết một ngày con sư tử ăn hết 54 kg thịt vậy làm thế nào để tính được 30 ngày cần bao nhiêu tấn thịt để nuôi con sư tử đó? - Chữa bài và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp. 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. Tiết 4 : KỸ THUẬT LUỘC RAU I. Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. -Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp. *SDNLTK+HQ: Bộ phận II. Chuẩn bị: -GV: Dụng cụ luộc rau. - HS: SGK. III. Các hoạt động: PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: -HS hát -Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện? 3.Bài mới: a/ GTB : Luộc rau. b/ Nội dung bài : HĐ1: Chuẩn bị dụng cụ : -Khi luộc rau, em cần thực hiện những công việc gì? -Y/c HS quan sát hình 1 sgk và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để luộc rau? -GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Thực hành luộc rau -Y/c HS quan sát hình 2 sgk, đọc nội dung 1b và nêu cách sơ chế rau trước khi luộc? -GV thực hành sơ chế rau. - Y/c HS đọc nội dung 2 và quan sát hình 3 sgk, nêu cách luộc rau. -Mời HS trình bày. -GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau. -GV lưu ý HS: + Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh. + Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh. + Cần đun nước sôi mới cho rau vào. + Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều. + Đun to và đều lửa. * SDNLTK+HQ: Khi luộc rau cần đun lửa to đúng lúc để tiết kiệm củi, ga; sử dụng bếp đun đúng cách. 4. Củng cố - dặn dò : -GV nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát -2 HS nêu.. -HS thảo luận theo nhóm đôi. -HS trình bày. -HS thảo luận theo bàn. -HS trình bày -HS thảo luận theo nhóm bàn. -HS nêu. -HS quan sát. -HS thảo luận theo nhóm 2 -HS trình bày. -Lắng nghe.. …………………………………………………………………… Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc Đất Cà Mau I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau - GDMT: Thời tiết và con người là hai yếu tố ko thể tách rời , con người làm bạn với thiên , dựa vào thiên để cải thiện cuộc sống của mình-> yêu quý con người và vùng đất này,… II. Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bản đồ VN III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên A. kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất? và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài (Giọng to vừa đủ nghe, chậm rãi, thể hiện niềm tự hào, khâm phục.) - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1 -GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - Sửa lỗi ngắt giọng, nhấn giọng cho HS. Hoạt động của học sinh - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS lên chỉ lại vị trí đất Cà Mau trên bản đồ - Lớp đọc thầm. * Đoạn 1 : Cà Mau là … nổi cơn dông. *Đoạn 2 : Cà Mau đất xốp… thân cây. * Đoạn 3 : Sống trên cái đất … của tổ quốc - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó: Sớm nắng chiều mưa, hối hả, phập phều, thượng võ, lưu truyền,… - HS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp bài. * Ca Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đanh nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông. - 2 HS đọc chú giải -3 HS đọc cho nhau nghe - 2 nhóm HS thi đọc. - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo nhóm 3 - Thi đọc trong nhóm - GV nhận xét b) Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi. - HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc câu hỏi cho cả lớp nghe + Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột , dữ dội nhưng chóng tạnh + Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ. - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Phũ: thô bạo dữ dội.. - Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Người Cà Mau dựng được nhà cửa như dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi thế nào? được với thời tiết khắc nghiệt + nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ đi sang - Người dân Cà mau có tính cách như thế nhà kiaâphỉ leo trên cầu bằng thân cây đước nào? + Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể chuyện và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông Nội dung bài là gì? minh của con người. * Ý nghĩa: Bài văn cho ta thấy thiên nhiên GV ghi nội dung Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên c) Luyện đọc diễn cảm cường của con người Cà Mau. - 1 HS đọc toàn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 (Sống trên cái đất … của tổ quốc) - 1 HS đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm ra * Nhấn giọng : cá sấu cản trước mũi thuyền, cách đọc hổ rình xem hát, thông minh, giàu nghị lực, - GV hướng dẫn cách đọc huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu - HS đọc trong nhóm truyền, khai phá giữ gìn - HS đọc trong - HS thi đọc nhóm - GV nhận xét ghi điểm - 3 HS đại diện 3 Nhóm thi đọc 3. Củng cố- dặn dò GDMT: Thời tiết và con người là hai yếu tố ko thể tách rời , con người làm bạn với thiên , dựa vào thiên để cải thiện cuộc sống của mình-> yêu quý con người và vùng đất này,… - Em học tập điều gì ở người dân Cà Mau? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………. Tiết 2 : Khoa häc thái độ đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS A. Môc tiªu: Sau bµi häc HS cã kh¶ n¨ng: -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV. -Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ. B. §å dïng d¹y-häc: - H×nh trang 36, 37-SGK - 5tấm bìa cho hoạt động tôi đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. C. Các hoạt động dạy-học.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-KiÓm tra : - Cho HS nêu đờng lây truyền, cách phòng bệnh AIDS? 2- Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc kh«ng l©y truyÒn qua… ” *Mục tiêu: HS xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thêng kh«ng l©y nhiÔm HIV. *ChuÈn bÞ: GV chuÈn bÞ : PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013 *** GV: TRẦN THỊ HOÀI - Bé thÎ c¸c hµnh vi. - KÎ s½n trªn b¶ng cã ND nh SGV- Tr.75 * C¸ch tiÕn hµnh. - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 HS. - GV híng dÉn vµ tæ chøc ch¬i: - HS ch¬i theo híng dÉn cña GV. + Hai đội đứng hàng dọc trớc bảng. C¸c hµnh vi cã C¸c hµnh vi + Khi GV hô “Bắt đầu”: Ngời thứ nhất của mỗi đội rút nguy c¬ bÞ kh«ng cã nguy mét phiÕu bÊt k×, g¾n lªn cét t¬ng øng, cø thÕ tiÕp tôc nhiÔm HIV c¬ l©y nhiÔm cho đến hết. HIV +Đội nào gắn xong các phiếu trớc, đúng là thắng cuộc. - GV cïng HS kh«ng tham gia ch¬i kiÓn tra. - GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi. - GV kÕt luËn: HIV kh«ng l©y truyÒn qua tiÕp xóc th«ng thêng. -HS kiÓm tra kÕt qu¶.. Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” *Môc tiªu: Gióp HS: - Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. - Không phân biệt đối xử đối với ngời bị nhiễm HIV. *C¸ch tiÕn hµnh: - GV mời 5 HS tham gia đóng vai, GV gợi ý, hớng dẫn nh nội dung SGV-tr 77. Những HS còn lại theo dõi để - HS đóng vai. th¶o luËn xem c¸ch øng xö nµo nªn, kh«ng nªn. -Th¶o luËn c¶ líp: + C¸c em nghÜ thÕ nµo vÒ tõng c¸ch øng xö? + C¸c em nghÜ ngêi nhiÔm HIV cã c¶m nhËn thÕ nµo - HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái. trong mçi t×nh huèng?. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - GV cho HS th¶o luËn theo nhãm 4: Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh 36, 37 SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: + Nãi vÒ néi dung tõng h×nh. + Các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với những ngời bị nhiễm HIV và gia đình họ - §¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV kÕt luËn: (SGV-tr.78). 3-Cñng cè, dÆn dß: - Cho HS đọc mục : Bạn cần biết. - GV nhËn xÐt giê häc.. …………………………………………………………………… Tiết 3 : Toán Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu - Giúp HS biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. Phương tiện dạy học: PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học * Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm trước. : a. 3 tấn 218kg = 3,218 tấn 17 tấn 605kg = 17, 605 tấn b. 8 kg 532g = 8,532 kg - GV nhận xét và cho điểm HS. 20 kg 6g = 20, 006kg 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này các em - HS nghe. cùng ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng và học cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 2.2.Ôn tập về các đơn vị đo diện tích a) Bảng đơn vị đo diện tích - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện bổ xung ý kiến. tích theo thứ tự từ lớn đến bé. - 1 HS lênbảng viêt, HS cả lớp theo dõi và - GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện bổ sung ý kiến. tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn. 1 b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề - 1m² = 10dm² = 100 dam². - Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-camét vuông. 1 - GV viết 1m² = 100dm² = 100 dam vào cột. mét. - GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như phần đồ dùng dạy – học đã nêu. - GV hỏi tổng quát: Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.. * Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó. 1 * Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 100 đơn vị. lớn hơn tiếp liền nó. - Một số HS lần lượt nêu trước lớp : 1km² = 1 000 000m² 1ha = 10 000m² c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 1km² = 100ha thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km², ha với m². Quan hệ giữa km² và ha. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. 2.3.Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân a) Ví dụ 1 - GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m²5dm² = ...m² - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống. - GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của mình. Nếu các em có cách làm đúng GV cho các em trình bày kỹ để cả lớp cùng nắm được. b)Ví dụ 2 - GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1.. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - HS nghe yêu cầu của ví dụ. - HS thảo luận theo cặp. - HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm : 2m²5dm² = ....m² 5 3m²5dm² = 3 100 m² = 3,05m². Vậy 3m²5dm² = 3,05m² - HS thảo luận và thống nhất cách làm : 42 42dm² = 100 m² = 0,42m². Vậy 42m² = 0,42m² 2.4.Luyện tập thực hành Bài 1( Nhóm ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài của bạn.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo Bài 2 ( cá nhân) diện tích dưới dạng phân số thập phân có - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. đơn vị cho trước. - GV yêu câu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bàitập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên sửa lại cho đúng. HS cả lớp đổi chéo vở để bảng. kiểm tra bài lẫn nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. Tieát 4 : KEÅ CHUYEÄN ƠN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu : Củng cố kỹ năng kể chuyện của HS : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ con người với thiên nhieân . PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . II.ÑDDH: - Một số truyện nói về quan hệ con người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngoân, truyeän thieáu nhi SGK. III. Các hoạt động dạy – học : A.Kieåm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động: a/ Củng cố cho HS về kể chuyện đã nghe đã đọc : Kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - 1 soá HS noùi veà caâu chuyeän seõ keå. - Lưu ý : Các em cần kể ngoài SGK. HS: những chuyện đã đọc hay học. b) HS thực hành kể chuyện + Cóc kiện trời. - Nhắc HS kể chuyện theo trình tự + Con choù nhaø haøng xoùm. - GV quan saùt caùch keå theo nhoùm, uoán naén + Người hàng xóm giúp đỡ. - GV, HS nhaän xeùt tính ñieåm, bình choïn tìm - HS thi kể trước lớp caâu chuyeän hay nhaát. 3.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS đọc trước nội dung tuần10 ………………………………………………………………… Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm dõi. của tiết học trước. * Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a. 7,3m = 73dm PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 8,02 km = 8020 m 7,3m2 = 730 dm2 34,34m2 = 343400cm2. b.. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu: Trong tiết học này các - HS nghe. em cùng làm các bài tập luyện tập về viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo dịên tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1(Cá nhân) - Bài tập yêu cầu chúngta viết các số đo - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. - GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của - 1 HS chữa bài của bạn, nếu bạn làm bạn trên bảng, sau đó chữa bài và sai thì sửa lại cho đúng. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài cho điểm HS. mình. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau Bài 3(nhóm bàn) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS làm bài vào vở bài tập. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 HS đọc bài làm trước lớp. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự bài. - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình kiểm tra bài của mình. trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 5(Học sinh khá, giỏi) - GV yêu cầu HS quan sát hình minh - HS cả lớp quan sát hình. hoạ và hỏi: Túi cam cân nặng bao - Túi cam nặng 1kg800g. - Bài tập yêu cầu viết cân nặng của túi nhiêu? cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 - GV yêu cầu HS làm bài. HS đọc kết quả trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. Tiết 2 : Luyện từ và câu PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Đại từ I. Mục tiêu - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ động từ, tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2). - Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. Phương tiện dạy học: - Bài tập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A, kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em - GV nhận xét, cho điểm từng em B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Viết bảng câu: Con mèo nhà em rất đẹp. Chú khoác trên mình tấm áo màu tro, mượt như nhung. - Yêu cầu HS đọc câu văn - Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến đối tượng nào? Giới thiệu: Từ chú ở câu thứ 2 dùng để thay thế cho con mèo ở câu 1. Nó được gọi là đại từ. Đại từ là gì? Dùng đại từ khi nói, viết có tác dụng gì? Chúng ta sẽ học bài hôm nay( ghi bảng) 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1(lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn? - Từ nó dùng để làm gì? GVKL: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý, Nam. Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ 2 Bài 2(nhóm đôi) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau: + Đọc kĩ từng câu. + Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 3. Hoạt động của học sinh -. 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - HS đọc + Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con mèo ở câu thứ nhất.. - HS đọc, cả lớp đọc thầm - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam. - Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước.. - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm 2 - HS đọc + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. dùng ấy giống bài 1 là tránh lặp từ + Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở bài 1 + Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng - Gọi HS phát biểu ấy giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các tiếp theo. động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy - HS nối tiếp nhau phát biểu - Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ? - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc Đại từ dùng để làm gì? 3. Ghi nhớ ngay tại lớp - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ VD:+ Tôi yêu màu trắng, Nga cũng vậy - Yêu cầu HS đặt câu có dùng đại từ để minh + Nam ơi, Mình đá bóng đi + Tôi thích xem phim, em trai tôi hoạ cho phần ghi nhớ cũng thế GV ghi nhanh bảng câu HS đặt - Nhân xét khen HS hiểu bài. 4. Luyện tập Bài 1( cá nhân) - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn thơ - 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người H: Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? H: Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ + Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ điều gì? GV : những từ in đậm trong bài dùng để chỉ + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu BH để tránh lặp từ; Các từ này được viết hoa lộ thái độ tôn kính Bác. để biểu lộ tháI độ tôn kính Bác Bài 2 - HS đọc yêu cầu - Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các đại - 1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở bài tập từ được dùng trong bài ca dao. Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò? Không không, tôi đứng trên bờ, Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi - Gọi HS nhận xét bài của bạn Chẳng tin, ông đến mà coi. Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia - Nhận xét bài của bạn + Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật - Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? ông với con cò - Các đại từ mày, ông, tôi, nó dùng để làm + các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi gì? chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc Bài 3( nhóm) - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS thảo luận theo cặp đôi - Yêu cầu hS làm việc theo cặp nhóm Gợi ý: + HS đọc + Đọc kĩ câu chuyện. + Gạch chân dưới những danh từ được lặp lại + HS làm bài theo yêu cầu PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. nhiều lần. + Tìm đại từ thay thế cho danh từ ấy. + Viết lại đoạn văn khi đã thay thế. - Yêu cầu hS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - HS đọc bài đã làm - HS khác nhận xét. ……………………………………………………………………. Tiết 3 : Chính tả Tiếng Đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà I. Mục tiêu - Nhớ và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa tiếng âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng II. Phương tiện dạy học: - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để HS bốc thăm tìm từ chứa tiếng đó VD: la/na; nẻ/ lẻ - Giấy bút, băng dính để dán bảng cho các nhóm thi nhau tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên/ uyêt - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em nhớ- viết bài tập đọc tiếng đàn bala-lai-ca trên sông Đà và làm bài tập chính tả 2. Hướng dẫn HS nhớ -viết a) Trao đổi về nội dung bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - Bài thơ cho em biết điều gì?. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên - Hướng dẫn cách trình bày: PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. Hoạt động của học sinh. - HS nghe. - 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. - Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng bỡ ngỡ -HS đọc và viết - HS trả lời để rút ra cách trình bày 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. + Bài thơ có mấy khổ? bài thơ + Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế + Bài thơ có 3 khổ thơ, giữa mỗi khổ nào? thơ để cách một dòng. + Lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng + Trình bày bài thơ như thế nào? thơ + Trong bài thơ có những chữ nào phải + Trong bài thơ có những chữ đầu viết hoa? phải viết hoa. - HS tự nhớ và viết bài c) Viết chính tả d) Soát lỗi chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a(nhóm 4) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 để hoàn thành bài và dán lên bảng lớp, đọc phiếu. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập - Lớp nhận xét bổ sung - HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết vào vở - HS đọc yêu cầu - HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV. Bài 3a ( Thi tìm từ tiếp sức) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thi tìm tiếp sức Chia lớp thành 2 đội Mỗi HS chỉ được viết 1 từ khi HS viết song thì HS khác mới được lên viết - Nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng - 1 HS đọc lại, lớp viết vào vở. - Tổng kết cuộc thi - Gọi HS đọc lại các từ tìm được : la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lẽo, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lẹ, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lập loè, lóng lánh, lung linh... 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài, chọn và đặt câu với một số từ trong bài 2.. …………………………………………………………………….. Tiết 4 : Tập làm văn (Cô Thanh lên lớp ) ……………………………………………………………………. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Địa lí CÁC DÂN TỘC- SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ A. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: - Biết dựa và bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được 1 số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoạn kết các dân tộc. B.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam. - Biểu đồ mật độ dân số Việt Nam. C..Các hoạt động lên lớp: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra : - Nêu đặc điểm về dân số nước ta trong những năm gần đây? 2. Bài mới : Giới thiệu (ghi): a) Giới thiệu bài, ghi bài. b) Giảng bài.. Hoạt động học. - Học sinh quan sát tranh ảnh, trả lời câu hỏi. - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển. ? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít vùng núi. người sống chủ yếu ở đâu? 1. Các dân tộc: Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?. ? Kể tên 1 số dân tộc ở nước ta?. - Dân tộc Mường, dân tộc Tày; dân tộc Tà-ôi; dân tộc Gia- rai. - Học sinh trình bày kết quả học sinh khác bổ sung.. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 2. Mật độ dân số ( hoạt động cả lớp). - Học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi. - Là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. ? Mật độ dân số là gì? - Học sinh quan sát bảng mật độ dân số - Giáo viên lấy ví dụ để học sinh hiểu về của 1 số nước châu Á. mật độ dân số. - Nước ta có mật độ dân số cao, cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc, cao ? Nêu nhận xét về mật độ dân số nước hơn nhiều so với mật độ dân số Lào, ta so với mật độ dân số thế giới với 1 số Cam-pu-chia và mật độ dân số trunh nước châu Á? bình của thế giới. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 3. Phân bố dân cư: Hoạt động 3: (làm việc cá nhân). - Học sinh quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản, miền núi để trả lời câu hỏi. - Dân cư nước ta phân bố không đồng ? Sự phân bố dân cư nước ta có đặc đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các điểm gì? đồng bằn ven biển và thưa thớt ở vùng núi. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính.  Bài học (sgk) 3. Củng cố- dặn dò:. - Học sinh đọc lại.. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. Tiết 2 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Biết viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này các em cùng luyện tập về cách viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Sau đó giảI bài toán có liên quan đến số đo độ dàivà diện tích của một hình. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1( lớp) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.. - HS nghe.. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - Với hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì : 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé - Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì hơn + Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn. kém nhau bao nhiêu lần? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS làm bài. vào vở bài tập. - 1 HS chữa bài của bạn, cả lớp theo dõi và - GV gọi HS chữa bài của bạn. tự kiểm tra bài của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( nhóm đôi) - HS đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : chúng ta viết các số đo khối lượng thành số Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? đo có đơn vị là ki-lô-gam. - Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền - Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì nhau thì : hơn kém nhau bao nhiêu lần? + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. + Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS chữa bài của bạn. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. nhau. Bài 3( nhóm bàn) - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.. - Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. - HS lần lượt nêu : - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki- 1km² = 1 000 000m² lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với 1ha = 10 000m² mét vuông. 1m² = 100dm² - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS làm bài. vào vở bài tập. - 1 HS chữa bài của bạn. - HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến và tự - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảnglớp, kiểm tra bài của mình. sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp Bài 4(Học sinh khá, giỏi) đọc thầm đề bài trong SGK. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………………….. Tiết 3 : Khoa học PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI A. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng: - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý phòng tránh bị xâm hại. GDKNS: Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. B.Chuẩn bị: - Một số phiếu học tập. C..Các hoạt động lên lớp: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra : ? Nêu nội dung bài học trước? 2. Bài mới : Giới thiệu (ghi):. Hoạt động học. a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Thảo luận nhóm đôi. - Từng nhóm phát biểu. ? Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến - Học sinh quan sát tranh và đưa câu nguy cơ xâm hại? trả lời. + Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm ? Làm gì để phòng tránh bị xâm hại? sóc đặc biệt của người khác mà - Giáo viên kết luận. không rõ lí do. Hoạt động 2: Đóng vai. + Sgk trang 39. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà? N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, - Nhận xét, sửa. kho chịu đối với bản thân? - Đưa ra kết luận: Tuỳ trường hợp cụ - Các nhóm lên trình bày cách xử lí thể lựa chọn cách ứng xử phù hợp ví tình huống. dụ. + Tìm cách tránh xa kẻ đó. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. + Kiên quyết từ chối. + Bỏ đi ngay. + Kể với người tin cậy để nhận sự Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. giúp đỡ. - Cho các em trao đổi lẫn nhau. - Mỗi học sinh tạ làm việc. Vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên - Gọi 1 vài bạn lên dán bàn tay của tờ giấy A4. mình lên bảng. - Trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy. 3. Củng cố- dặn dò: Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ. - Chẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 10 Thứ hai, ngày29 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Mỹ Thuật . (Cô Thắm lên lớp ) .................................  .................................... Tiết 2 : Thể dục . (Cô Gấm lên lớp ) .................................  ............................... Tiết 3 : TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT 2 I. Mục tiêu:. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 100 tiếng/phút;biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn;thuộc 2-3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. -Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. -HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ,bài văn;nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2. + HS: SGK III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Kiểm tra đọc: Cho HS bắt thăm bài đọc -GV ghi điểm từng HS. c/Làm bài tập: Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát. -HS bắt thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm.. -VN tổ quốc em; Cánh chi hòa bình; Con người với thiên nhiên. -HS nêu: +Sắc màu em yêu (Phạm đình ân) -GV hỏi: +Bài ca về trái đất (Định Hải) +Em đã được học những chủ điểm nào? +Ê –mi-li, con (Tố Hữu) +Tiếng đan ba-la-lai-ca trên sông Đà (Quang Huy) +Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của +Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ánh) bài thơ ấy? -HS làm bài vào VBT. -1 HS làm bảng phụ. -Y/c HS làm bài. -Lắng nghe và thực hiện. -Đính bảng chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau. ……………………………………………………………………. Tiết 4 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết: -Chuyển phân sô thập phân thành số thập phân. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. -Giải bài tóan liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. -Làm được các bài tập:BT1,BT2,BT3,BT4. -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm. + HS: SGK III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài. -Gọi HS đọc kết quả.. Bài 2: -Nhận xét, chữa bài. -HS đọc đề và tự làm. -Gọi HS nêu kết quả. Bài 3: -GV nhận xét, kết luận. -HS tự làm bài.. -Đính bảng chữa bài, nhận xét. Bài 4: -HS đọc đề và làm bài. -GV giúp HS chậm.. -Đính bảng chữa bài, nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS lên bảng thực hiện. -Lớp làm nháp.. -HS làm bài -HS nêu: 127/10 = 12,7 8/1000 = 0,008 65/100 = 0,65 2005/1000 = 2,005 -HS làm bài vào vở. -HS nêu: Các số bằng 11,02 km là 11,020 km; 11 km 20 m; 11020 m -HS làm bài vào vở. -1HS làm bảng nhóm: 4 m 85 cm = 4,85 m 72 ha = 0,72km2 -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bảng nhóm (Mỗi HS trình bày 1 cách làm) +Cách 1: Giá tiền của 1 hộp 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Giá tiền 36 hộp: 36 x 15 000 = 540 000 (đồng) ĐS: 540 000 đồng. +Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp: 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền mua 36 hộp: 180 000 x 3 = 540 000 (đồng) ĐS: 540 000 đồng.. 4.Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 4. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -Chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : LỊCH SỬ: BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” I. Mục tiêu: - HS nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội),Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập: +Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình,tại buổi lễ Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời.Đến chiều buổi lễ kết thúc. -Ghi nhớ đây là sự kiện lịch sử trọng đại,đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. -Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: + GV: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định -Giới thiêu, hát, báo cáo SS 2.KTBC: -Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động: *Họat động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập” * Tổ chức cho HS tả quang cảnh ngày 2-9 -1945. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945… bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”. - Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. *Tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hấp dẫn nhất. -GV nhận xét, kết luận: +Hà Nội tưng bừng cờ và hoa. +Đồng bào HN không kể già, trẻ, gái, trai, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ. +Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng. -NX, cho điểm tuyên dương. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát, báo cáo. -Học sinh nêu.. -Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. -HS nêu. -HS bình chọn. -Lắng nghe.. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -Đúng 14 giờ. -Bác Hồ + các vị Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân. +Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập. +Các thành viên Chính phủ ra mắt và tuyên thề trước đồng bào quân dân. -Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói BH cùng bảng TNĐL còn vang mãi trong lòng -GV giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên mỗi người dân VN. ngôn độc lập”. -HS nêu. *Họat động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên ngôn độc lập: * YC HS làm việc theo nhóm -2 HS đọc. -Y/c HS đọc sgk đoạn “ Đúng 14 giờ,…độc lập ấy.”và TLCH: -Thảo luận. +Buổi lễ bắt đầu khi nào? +Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính -Gồm 2 nội dung chính. nào? + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. +Buổi lễ kết thúc ra sao? -Lắng nghe. -Mời HS trình bày. -NX, cho điểm tuyên dương. -GV nhận xét, kết luận. *Họat động 3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập *Cho HS thảo luận nhóm đôi. -Gọi HS đọc đọan trích của Bản tuyên ngôn độc lập trong SGK. -GV yêu cầu HS: +Hãy cho biết nội dung chính của 2 đoạn trích bản “Tuyên ngôn độc lập”? -Nhận xét cho điểm tuyên dương. -GV nhận xét, kết luận: Bản Tuyên ngôn độc lập mà BH đọc ngày 2/9/1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN, đồng thời cũng khẳng định dân tộc VN sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy. *Họat động 4: Ý nghĩa lịch sử. *YC HS thảo luận theo cặp -Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc VN đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở VN? PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. -HS thảo luận theo cặp. -Khẳng định quyền độc lập. Chấm dứt chế chế độ thực dân phong kiến. -Truyền thống bất khuất kiên cường của người Việt Nam.. -Lắng nghe. -BH đọc bản tuyên ngôn độc lập. -Kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp đô hộ nước ta, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa. -Lắng nghe và thực hiện. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta và thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam? -Nhận xét cho điểm tuyên dương. -GV nhận xét, kết luận: -Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về: + Ngày 2-9 là kỉ niệm gì của dân tộc VN? + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. 4.Củng cố -dặn dò : - Chuẩn bị: Ôn tập.Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………. Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP TIẾT 2 I. Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nghe viết đúng bài chính tả,tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút,không mắc quá 5 lỗi. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.KTBC: -HS thực hiện. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: tả: b/Kiểm tra đọc: c/Viết chính tả: -Lớp lắng nghe. Cách tiến hành như tiết 1. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ -1 HS đọc. rừng”. - Gọi HS đọc lại. -Vì sách là bằng bột nứa, bột của gỗ rừng. -Gọi HS đọc phần chú giải sgk. -GV hỏi: -Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông +Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng Hồng, sông Đà. đang đốt cơ man nào là sách? +Vì sao những người chân chính lại càng -Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? về trách nhiệm của con người đối với việc +Bài văn cho em biết điều gì? bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -HS nêu: bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ…. -HS thực hiện. -Y/c HS tìm từ khó trong bài. - Sông Hồng, sông Đà. -Y/c HS phân tích và viết từ khó. - Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài. -HS viết bài. -GV đọc bài cho HS víêt. -HS kiểm tra bài. -GV đọc bài cho HS kiểm tra. -Cho HS đổi vở, kiểm tra chéo bài. -HS thực hiện. -GV thu và chấm bài. -Nhận xét bài chấm. -HS thi đua đọc. -Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. 4.Củng cố -dặn dò : -Lắng nghe và thực hiện. - Giáo viên nhận xét. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………. Tiết 3 : TOÁN: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Biết : -Cộng hai số thập phân. -Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. -HS làm được BT1(a,b);BT2(a,b);BT3.HS khá giỏi làm thêm các bài tập BT1(c,d);BT2 (c). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm. + HS: Vở bài tập, SGK, vở nháp. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : -Hát 2.KTBC: -Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK). -Học sinh sửa bài. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Lớp nhận xét. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân: -GV vẽ đường gấp khúc ABC như sgk lên bảng và nêu bài tón: Đường gấp khúc ABC có đọan thẳng AB dài 1,84 m, đọan thẳng BC dài 2,45 m. Hỏi đường gấp khúc đó dài PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. bao nhiêu mét? +Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào? +Nêu rõ tổng độ dài AB và BC? -Vậy để tính độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45 -Y/c HS tìm cách tính tổng. -Tính tổng độ dài của AB và BC. -1,84 m + 2,45 m -Gọi HS trình bày kết quả -GV nhận xét. -GV giới thiệu kỹ thuật tính và tính như sgk. GV vừa hướng dẫn, vừa giải thích. -GV nêu ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ? -Y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. -HS thực hiện theo cặp. -Y/c HS nêu cách đặt tính và tính. -Y/c HS rút ra cách thực hiện cộng hai số -HS nêu. thập phân. 1,84 + 2,45 = 4,29 -HS theo dõi và thực hiện theo từng thao tác. -HS thực hiện vào nháp. -1 HS lên bảng thực hiện. 1,54 m = + 154 cm 1,72 m = 172 cm 326 cm = 3,26 m -GV nhận xét và gọi HS đọc quy tắc sgk. -Hs nêu. c/Luyện tập: -Nhiều HS nêu. Bài 1: -3 HS đọc. -HS đọc yêu cầu và tự làm bài. -HS làm bài vào vở. -4 HS làm bảng nhóm. -HS làm bài vào vở. -Đính bảng chữa bài, nhận xét. -HS tự làm bài. -1 HS làm bảng nhóm: -Gọi HS nêu kết quả. Tiến cân nặng là: Bài 2 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) ĐS: 37,4 kg. Bài 3: -HS thực hiện. Lớp cổ vũ. -HS tự đọc đề và làm bài. -Đính bảng chữa bài, nhận xét. -Lắng nghe và thực hiện. 4.Củng cố -dặn dò : -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. Tiết 4 : KỸ THUẬT: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. I. Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. -Biết liên hệ với việc bày,dọn bữa ăn ở gia đình. -Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. Chuẩn bị: -GV: Hình minh họa sgk. - HS: SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC:-Nêu cách luộc rau ? 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Y/c HS đọc nội dung 1a và quan sát hình 1, nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? -Mời HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận và giới thiệu tranh ảnh một số cách bày, dọn món ăn. GV nói: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người cùng ăn uống. -GV kết luận: *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. -Y/c HS đọc thông tin sgk và nêu mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn? Cách thu dọn sau bữa ăn? -Mời HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận. -GV lưu ý HS: Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người chưa ăn xong hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn. -Nêu mục đích của việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình ? 4.Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS nêu.. -HS thực hiện theo nhóm bàn.. -HS trình bày.. -HS thảo luận theo nhóm bàn. -HS nêu. -HS nêu.. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -Lắng nghe và thực hiện yc. ……………………………………………………………………. Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ(danh từ,động từ,tính từ,thành ngữ,tục ngữ)về chủ điểm đã học(BT1). -Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. -Yêu thích Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng và hay tiếng mẹ đẻ. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: Từ điển, SGK III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định -Hát 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -1 HS đọc. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm -Các nhóm thảo luận. thảo luận để hòan thành bài tập này. -Đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 2: -HS đọc yêu cầu và nội dung -1 nhóm ghi vào giấy khổ to. -Y/c HS thực hiện. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -GV chữa bài, nhận xét. -HS làm bài cá nhân. 4.Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe và thực hiện. -Chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. Tiết 2 : KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG. I. Mục tiêu: -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. - Học sinh có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông. - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. * GD KNS: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. - HS: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS nêu -HS lắng nghe.. *Họat động 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông -HS thảo luận theo nhóm bàn. -Y/c HS quan sát hình 1,2,3,4 trang 40 và cho biết nguyên nhân gây tai nạn giao thông? -Mời HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận:: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…). *Họat động 2: Những vi phạm luật giao thông và hậu quả của nó. -Y/c HS quan sát tiếp hình 1,2,3,4 sgk và thảo luận: + Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? +Tại sao có vi phạm đó? +Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? -Mời HS trình bày.. -Đá banh ngoài lòng đường, vượt đèn đỏ, chạy hàng ba….. -HS thảo luận theo nhóm bàn.. -Đại diện HS trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là do sai +Qua những vi phạm về giao thông đó, em phạm của người tham gia giao thông. có nhận xét gì? - Giáo viên sưu tầm một tai nạn giao thông xảy ra ở địa phương hoặc được nêu trên những phương tiện thông tin đại chúng và -Lắng nghe. kể cho học sinh nghe. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -Kết luận: Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông: +Người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông. + Các điều kiện giao thông không an toàn. +Phương tiện giao thông không an toàn. Tuy nhiên có những tai nạn không phải do mình vi phạm, nên chúng ta phải phòng tránh nó bằng cách nào? *Họat động 3: Những việc làm để thực hiện an tòan giao thông. -Y/c HS thảo luận theo nhóm cùng quan sát hình 5,6,7 sgk trang 41 và nêu những việc lam để thực hiện an tòan giao thông? -Mời HS trình bày.. -HS thực hiện theo nhóm 6. -HS nêu: +Đi đúng phần đường qui định. +Học luật an tòan giao thông đường bộ. +Quan sát kĩ các biển báo giao thông. +Đi sát lề đường và đội mũ bảo hiểm.. -GV nhận xét, kết luận. -Gọi HS đọc bài học sgk 4.Củng cố - dặn dò : - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. - Nhận xét tiết học .. -Lắng nghe.. ……………………………………………………………………. Tiết 3 : TOÁN Thi kiểm tra GKI Tiết 4 : KỂ CHUYỆN THI KIỂM TRA GKI ( ĐỌC) ……………………………………………………………………. Thứ năm, ngày 1 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết: +Cộng các số thập phân +Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân +Giải bài toán có nội dung hình học.HS làm được các bài tập BT1,BT2(a,c),BT3.HS khá giỏi làm thêm được BT2(b,d),BT4. -Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng. -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm. + HS: Vở , SGK III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướngdẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Y/c HS tự làm bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS thực hiện. - Lớp nhận xét.. -HS đọc thần yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bảng nhóm.. -Đính bảng chữa bài, nhận xét. +Em có nhận xét gì về giá trị, về vị trí của các số hạng? -Hai tổng có giá trị bằng nhau. -Đổi chỗ các số hạng của một tổng thì -GV nêu: Đây chính là tính chất giao hóan tổng không thay đổi. của phép cộng các số thập phân. Khi đổi chỗ 2 số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. Tính chất giao hoán a + b = b + a Bài 2: -HS đọc yêu cầu và tự làm. -Đính bảng chữa bài, nhận xét. -HS làm bài vào vở. -Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao -3 HS làm bảng phụ. hoán. Bài 3:-HS đọc đề và tự làm. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bảng nhóm: Chiều dài hình chữ nhật: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật: (16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m) -Đính bảng chữa bài, nhận xét. ĐS: 82 m BT4: -HS đọc đề và tự làm bài. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bảng nhóm: Tổng số mét vải bán: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong 2 tuần: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày bán: 840 : 14 = 60 (m) PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 5. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. -Đính bảng chữa bài, nhận xét.. TRẦN THỊ HOÀI. ĐS: 60 m. *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Hs nêu. vừa học. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải -HS thực hiện. nhanh. 8 2 = x 5. - Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố -dặn dò : - Chuẩn bị Tổng nhiều số thập phân. -Lắng nghe và thực hiện yc. - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………. Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (TIẾT 6) I. Mục tiêu: -Tìm được từ đồng nghĩa ,trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,BT2(chọn 3 trong 5 mục a.b.c.d.e). -Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm,từ trái nghĩa(BT4). - Yêu thích Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng và hay tiếng mẹ đẻ. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. Bảng nhóm. + HS: Từ điển. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: - Học sinh sửa bài. -Giáo viên nhận xét – cho điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát - 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. - 2 học sinh nêu bài tập 4. - Học sinh nhận xét.. 3.Bài mới: a/Giới thiệu b/Hướng dẫn làm bài tập: -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. Bài 1: -Các từ: bê, bảo, vò, thực hành. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Vì những từ đó dùng chưa chính xác. +Hãy đọc những từ in dậm có trong -HS làm bài cá nhân vào VBT. đọan văn? -HS nêu: +Vì sao cần thay những từ đó bằng +Bê = bưng những từ đồng nghĩa khác? +Bảo = mời. -Y/c HS làm bài. +Vò = xoa -Mời HS trình bày. +Thực hành = làm. -GV nhận xét, kết luận. -HS làm bài vào VBT. Bài 2-HS đọc yêu cầu và nội dung. -Lần lượt HS nêu: -Y/c HS tự làm bài. +Đói / no -Gọị HS đọc kết quả. +Sống / chết PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. +Thắng / bại +Đậu / bay +Xấu / đẹp. -Nhiều HS đọc. -GV nhận xét, kết luận. -Y/c HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. Bài 4: -HS đọc yêu cầu và làm bài. -Gọi HS đọc kết quả.. -HS làm bài vào VBT. -Nhiều HS nêu: +Không đánh nhau. +Em tập đánh đàn. +Bố em đánh bòng đôi giày. -HS tự sửa bài.. -GV chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố -dặn dò : -Tổng kết tuyên dương. -Lắng nghe và thực hiện yc. - Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. - Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………. Tiết 3 : CHÍNH TẢ: ÔN TẬP TIẾT 7 I. Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học. -Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.HS khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. II. Chuẩn bị: + GV: các thăm. + HS: SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Học sinh đọc từng đoạn.. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Y/c HS đọc lại vở kịch. Cả lớp theo dõi xác -HS nối tiêp nêu: định tính cách của từng nhân vật. +Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, -Mời HS phát biểu. dũng cảm bảo vệ cán bộ. +An: thông minh, mnhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. +Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào dân. +Lính: hống hách. +Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh. -Các nhóm thực hiện. +An +Dì Năm +chú cán bộ. -Chia lớp 6 nhóm, y/c HS tập diễn kịch trong +Lính nhóm. +cai +HS 6: Theo dõi lời thọai, nhận xét, sửa chữa cho từng thành viên trong nhóm. -Các nhóm thực hiện. -Tổ chức cho HS thi diễn kịch. -Nhận xét, tuyên dương. -Bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất. -Diễn viên đóng hay nhất. -Tuyên dương chung. 4.Củng cố -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. Tiết 4 : Tập làm văn . KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 ………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 2 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : ĐỊA LÍ: NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: +Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. +Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. +Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng;trâu bò ,dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. -Biết được nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. -Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng đồi núi, cao nguyên; trâu , bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. HS khá giỏi giải thích được vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng:do đảm bảo nguồn thức ăn.Giải thích vì sao cây trồng nước ta là cây xứ nóng,vì khí hậu nóng ẩm. - Giáo dục học sinh tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2. Bài cũ: - Giáo viên đánh giá. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động: v Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp. -Y/c HS quan sát lược đồ sgk và xem kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu của con vật chiếm nhiều hơn. + Em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp? - Giáo viên kết luận. 1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi v Hoạt động 2: Các loại cây trồng và sự phân bố của chúng. -Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm quan sát lược đồ và trả lời các câu hỏi.. GV phát phiếu cho từng nhóm. +Kể tên một số cây trồng ở nước ta? +Lọai cây nào được trồng nhiều hơn cả? +Lúa, gạo, cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở đâu? -Mời HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận: Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gío mùa, nên nước ta trồng được nhiều lọai cây. Lúa gạo là lọai cây được trồng nhiều nhất ở nước ta, chủ yếu là các vùng đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng nam bộ. cây công nghiệp lâu năm trồng ở vùng núi. Cây chè trồng ở vùng núi phía bắc. Cây cà phê trồng ở Tây nguyên. Cây ăn quả trồng ở đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng nam bộ và miền núi phía bắc. *Họat động 3: Ngành chăn nuôi -Y/c HS thảo luận theo nhóm bàn, cùng đọc thông tin, quan sát hình và trả lời câu hỏi: PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh trả lời. -Học sinh nhận xét.. - Nghe. -HS thực hiện. -Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều hơn. -Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. -Lắng nghe.. -Các nhóm thực hiện.. -HS trình bày.. -HS thảo luận theo bàn. -Trâu, bò, lợn, gà, vịt… TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. +Kể tên một số vật nuôi ở nước ta. +Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở những vùng -Các vùng đồng bằng. nào? +Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn -Các điều kiện: nuôi phát triển và vững chắc? +Thức ăn chăn nuôi đảm bảo. +Nhu cầu người dân về thịt, trứng sữa càng cao. -GV nhận xét và kết luận: Ngành chăn nuôi +Công tác phòng dịch được chú ý. đang phát triển ổ định và vững chắc. 4.Củng cố -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Lâm nghiệp và thủy sản. -3 HS đọc. -Lắng nghe và thực hiện yc. ……………………………………………………………………. Tiết 2 : TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. -Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.HS làm được BT1(a,b),BT2,BT3(a,c).HS khá giỏi làm thêm được BT1(c,d),BT2(b,d). - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS thực hiện. - Lớp nhận xét.. Tổng nhiều số thập phân. -GV nêu bài toán như sgk. -HS nêu. +Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng ? -Tính tổng: 27,5 + 36,75 + 14,5. -Y/c HS tính tổng trên. -HS thực hiện vào nháp. -GV nhận xét và gọi HS nêu cách làm. -1 HS thực hiện trên bảng. -HS nêu cách đặt tình và tính: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. -GV nhận xét và kết luận: Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân. -GV nêu bài toán 2 như sgk. +Tính chu vi hình tam giác như thế nào? -Y/c HS giải bài toán trên.. -Y/c HS nêu cách làm. -GV nhận xét, kết luận. -Y/c HS rút ra quy tắc.. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -2 HS nhắc lại. -HS theo dõi. -Tính độ dài các cạnh. -HS làm bài vào vở nháp. -1 HS lên bảng giải: Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) ĐS: 24,95 dm. -HS nêu. -HS nêu: Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. -Hs làm bài vào vở. -4 HS lên bảng.. C /Luyện tập: Bài 1: -HS đọc đề bài và tự làm.. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bảng nhóm. -Bằng nhau.. -GV chữa bài, nhận xét. Bài 2: -HS tự làm bài.. -Tính chất kết hợp. -Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức (a + b ) + c với a + ( b + c) -HS đọc. -GV ghi (a + b) + c = a + ( b + c) -HS làm bài vào vở. -4 HS làm bảng nhóm: -Y/c HS đọc phần nhận xét sgk. a/(12,7 + 1,3 ) + 5,89 Bài 3: b/ (2,09 + 7,91) + 38,6 -HS đọc yêu cầu và tự làm. c/(5,78 + 4,25) + 7,8 + 1,2 d/(0,45 + 0,55) + 7,34 + 2,66 -Đính bảng chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố -Nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: Luyện tập. …………………………………………………………………….. Tiết 3 :KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Mục tiêu: PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. -Cách phòng tránh các bệnh sốt rét,sốt xuyết,viên não,viêm gan A,HIV/AIDS. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: +Các sơ đồ trong SGK. +Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh : + SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2. Bài cũ: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động *Họat động 1: Ôn tập về con người.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS hát -2 HS nêu. Bài 1: -Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1 trang 33 SGK. .. -Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởng thành - Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. - Các bạn bổ sung. - Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh dậy thì. trưởng thành. - Giáo viên nhận xét, kết luận. *Họat động 2: Cách phòng tránh một số Sơ đồ đối với nữ. bệnh: -HS chọn ý đúng và khoanh tròn. Bài 2 + 3: HS tự làm bài. -HS nêu: 2 d và 3 c. -Gọi HS trình bày kết quả. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 38 SGK. - Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. - Nhóm 1: Bệnh sốt rét. - Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. - Nhóm 3: Bệnh viêm não. - Nhóm 4: Bệnh viên gan A-B. - Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. - Nhóm 5: HIV/ AIDS. -Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). - Các nhóm treo sản phẩm của mình. - Các nhóm khác nhận xét góp ý và -GV nhận xét + chọn sơ đồ hay nhất. có thể nếu ý tưởng mới. *Họat động 3: Thực hành và vẽ tranh vận động: -Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS quan sát hình 2,3 sgk thảo luận về nội dung của -Các nhóm cùng thực hiện. từng hình. Từ đó tự chọn nội dung tranh cho nhóm mình. -Đại diện nhóm trình bày sản phâm của nhóm. -GV nhận xét, tuyên dương. -Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp. -Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm -HS trình bày. tuổi dậy thì? - Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, -HS nêu. sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan B, phòng nhiễm HIV/ AIDS? -HS nêu. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố - dặn dò : -Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. - Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………. Tiết 4 : Tập làm văn . KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 ………………………………………………………… PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 11 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Mỹ Thuật . (Cô Thắm lên lớp ) .................................  .................................... Tiết 2 : Thể dục . (Cô Gấm lên lớp ) .................................  ............................... Tiết 3 : Tập đọc: I.Muc tiêu : PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Đọc diễn cảm một bài vă với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Tr? Lời các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ Hs nghe,quan sát tranh quốc em. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Câu đầu. Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Tiếp cho… không phải là vườn! Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 3: Đoạn còn lại. Hs luyện đọc cặp - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 ? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? - Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. ? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà - Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ Thu? ? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp? + Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước. GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: + Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy... nguậy như những cái vòi voi bé xíu. + Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng + Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá.... ? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông - Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? chứng) ? Điều đó có tác dụng gì? + Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây. - Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu ? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là chưa phải là vườn” niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui - Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào? ấy chưa trọn vẹn? GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp - 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại phần 2. Gọi một học sinh đọc phần còn lại - Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. ? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát - Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên hiện điều gì? rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít. ? Chú chim, đáng yêu như thế nào? - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất. ? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 6. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. cho Hằng? ? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra? ? Nghe cháu cầu niệm, ông của thu trả lời như thế nào?. ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? ? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? ? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? ? Hãy nêu nội dung chính của bài văn?. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Một học sinh đọc câu trả lời của ông. - Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn. - Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống. - Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc. - Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu - 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh đọc nhóm bàn. - Thi đọc trước lớp.. * Luyện đọc diễn cảm: Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. ……………………………………………… Tiết 4 : TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Tính tổng nhiều số thập phân,tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân,giải bài toán với các số thập phân. - HS làm được các bài tập:BT1,BT2(a,b),BT3(cột 1),BT4.HS khá giỏi làm thêm các bài:BT2(c,d),BT3(cột 2). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a,b), 3(cột 1), 4 sgk. Bài 1:Tính Hs Làm bảng a. 65,45 ; b. 47,66 Cả lớp nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a,14,68 b, 18,6 2Hs làm bảng PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Bài 3: Điền dấu thích hợp… Cả lớp nhận xét 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 2Hs làm bảng lớp Bài 4:Hs tóm tắt, giải Cả lớp nhận xét Sốvải người đó dệt trong ngàythứ hai là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Hs làm vào vở Sốvải người đó dệt trongngày thứ ba là: Cả lớp sửa bài. 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số vải người đó dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ……………………………………………… Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Lịch sử Ôn tập: Hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược I.Mục tiêu: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. + Đầu thế kỉ XX, phong trào Đông du của Phan Bội Châu. + Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2 -9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. -Giáo dục Hs lòng yêu đất nước ta. II. Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến Gv cho Hs ôn lại những sự kiện, niên đại: Hs thảo luận nhóm đôi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. Đại diện nhóm trình b Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX . Cả lớp nhận xét Phong trào chống Pháp đầu thế kỉ XX. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Gv nhận xét, kết luận PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. c.Ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam? Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám? Gv kết luận, rút ra bài học. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Hoạt động nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs liên hệ. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Hs nhắc lại bài học ………………………………………………. Tiết 2 : Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu -Nắm được khái niệm đại từ xưng hô -Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). -Hs khá, giỏi nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xétCâu 1: Tìm từ xưng hô… Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta. Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi. Từ chỉ người hay vật mà Hs làm nhóm, trình bày câu chuyện nhắc tới: Chúng. Cả lớp bổ sung Câu 2: Cách xưng hô… thể hiện thái độ … Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người Hs thảo luận nhóm, cá nhân phát đối thoại. Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô biểu lỗ, coi thường người đối thoại. Cả lớp nhận xét Câu 3: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô Thầy cô: em, con, chúng em, lớp em; Bố mẹ: con, chúng con,… Hs phát biểu *Ghi nhớ c. Hdẫn phần luyện tập Hs đọc ghi nhớ. Hs lấy Vd Bài tập 1: Tìm các đại từ xưng hô… Gv kết luận:Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu Hs làm theo cặp căng, coi thường rùa. Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với bài thỏ. Bài tập 2: Chọn các đại từ xưng hô… Hs làm theo cặp 1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng Hs trình bày, cả lớp nhận xét PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. ta Bài tập 3: Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Hs làm bài vào vở 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. ……………………………………………… Tiết 3 : Toán Trừ hai số thập phân I.Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân,vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. -Làm được các bài tập:BT1(a,b),BT2(a,b),BT3.HS khá giỏi làm thêm được các bài tập:BT1(c),BT2(c). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn cách thực hiện trừ hai số thập phân Ví dụ 1: 4,29 – 1,84 = ? (m) Hs đặt tính:4,29 Vậy: 4,29 – 1,84 = 2,45(m) 1,84 Tương tự ví dụ 2 2,45 (m) c.Thực hành Cả lớp nhận xét Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a,b), 2(a,b), 3 sgk Bài 1:Tính Hs lên bảng a)42,7 Cả lớp nhận xét b)37,46 Bài 2: Đặt tính rồi tính a)41,7 Hs làm bảng lớp b)4,44 Cả lớp sửa bài. Bài 3: Tóm tắt, giải Số kg đường lấy ra tất cả là: 10,5 +8 = 18,5 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là: Hs làm vở 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. ……………………………………………… Tiết 4 : Kỹ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I.Mục tiêu PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ân uống ở gia đình. -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ dụng cụ nấu ăn và ăn uống. II. Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống Thảo luận nhóm Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường Đại diện các nhóm trình bày dùng. Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, Cả lớp nhận xét, bổ sung bát ,đũa sau bữa ăn ? Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa thì sẽ như thế nào? Gv kết luận c.Hđ 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình. Hs liên hệ So sánh cách rửa bát ở gia đình và cách rửa bát Hs trả lời câu hỏi trình bày trong sgk. Nêu trình tự rửa bát sau Cả lớp bổ sung bữa ăn. Theo em những dụng cụ dính mỡ có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau. d.Hđ 3: Đánh giá kết quả học tập Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau Hs trả lời khi ăn xong .Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào. Gv đánh giá kết quả học tập 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. ……………………………………………… Thứ tư ngày 7tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.Muc tiêu : - Rèn kỹ năng Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông) . - Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Câu đầu. Đoạn 2: Tiếp cho… không phải là vườn! Đoạn 3: Đoạn còn lại. * Luyện đọc diễn cảm: Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc cặp - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh đọc nhóm bàn.. - Thi đọc trước lớp. Gv chấm điểm đọc cho HS 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. ……………………………………………… Tiết 2 : Khoa học Ôn tập: Con người và sức khỏe(tt) I.Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối qua hệ ở tuổi dậy thì. -Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chính mình. II. Đồ dùng Giấy vẽ, bút màu.Hình vẽ sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 3: Thực hành vẽ tranh Bước 1: Làm việc theo nhóm Hs nghe,quan sát tranh Gv chia lớp thành 3 nhóm. Gv gợi ý: Hs theo nhóm 3 người Quan sát các hình 2,3 trang 44 sgk. Hs hoạt động nhóm Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ Hs trình bày đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv đến từng nhóm giúp đỡ Hs. Bước 2: Làm viêc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau. ……………………………………………… Tiết 3 : Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết: - Trừ hai số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. -HS làm được các bài tập BT1,BT2(a,c),BT4(a).HS khá giỏi làm thêm các bài tập BT2(b,d),BT3,BT4(b). -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a,c), 4a sgk Hs làm bảng Bài 1:Đặt tính rồi tính Cả lớp nhận xét a)38,81 c) 44,24 b) 43,73 d) 47,55 Bài 2: Tìm x Hs làm bảng lớp a) x = 4,3 c) x = 9,5 Cả lớp nhận xét Bài 4: Tính rồi so sánh giá trị… Kết quả: 3,1; 6; 4,72 Hs làm bài vào vở Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ……………………………………………… Tiết 4 : Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu : -Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể lần 1, kể chậm rải. Giải nghĩa từ khó Gv kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn. Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai. Tranh 3: Cây trám tức giận. Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt. c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Hs quan sát tranh, nghe kể. Hs nghe Thảo luận cặp Hs nêu lời thuyết minh cho các tranh Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. K/c trước lớp. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau ……………………………………………… Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Cộng trừ số thập phân. -Tính giá trị biểu thức số,tìm thành phần chưa biết của phép tính. -Vận dụng tính chất của phép cộng,trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. -HS làm được các bài tập:BT1,BT2,BT3. *HS khá giỏi làm thêm các bài tập 4,5. -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3 sgk Bài 1: Tính Hs làm vào nháp a)822,56 b)416,08 c)11,25 2Hs lên bảng Cả lớp sửa bài. Bài 2:Tìm x a) x = 10,9 b) x = 10,9 Hs làm tương tự PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Bài 3: Tính nhanh a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = ( 12,45 + 7,55 ) + 6,98 Hs làm bài vào vở = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11, 27= 42,37 – ( 28,73 + 11, 27) = 42,37 – 40 = 2,37 Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ……………………………………………… Tiết 2 : Luyện từ và câu Quan hệ từ I.Mục tiêu -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). -Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1:Từ in đậm dùng để làm gì… a)Và nối say ngây - ấm nóng; b)Của nối tiếng Hs làm việc nhóm hót dìu dặt - Hoạ Mi; c)Như nối không đơm đặc Hs trình bày - hoa đào. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn. Cả lớp bổ sung Câu 2: Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây… a) Nếu … thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả ) Hs làm tương tự b) Tuy… nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản). *Ghi nhớ c.Hdẫn Hs làm bài tập Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk Bài tập 1:Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng… Gv kết luận: a.Và, của; b. Và, như; c. Với về;… Hs làm nhóm nối các từ ngữ trong câu. Đại diện nhóm trình bày Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ, biểu thị quan hệ Cả lớp nhận xét gì... PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Gv kết luận:a.Vì ..nên ( nguyên nhân –kết quả); Hs làm vào vở b.Tuy ..nhưng ( tương phản ) Bài tập 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ… Hs đặt câu, trình bày Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ……………………………………………… Tiết 3 : Chính tả (Nghe viết) : Luật bảo vệ môi trường I. Muc đích- yêu cầu: -Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi. -Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Tìm từ khó Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài này cho em biết điều gì? Hs trả lời Gv đọc từng câu hoặc cụm từ Hs viết chính tả Gv đọc lại toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 3a:Tìm các từ láy âm đầu “n”. Hs làm bài vào vở Na ná, năn nỉ , nao nức,nết na.. Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. ……………………………………………… Tiết 4 : Tập làm văn ( Cô Thanh lên lớp ) ……………………………………………… Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Địa lý Lâm nghiệp và thủy sản I.Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du; Ngành thủy sản gồn các hoạt động đánh PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 7. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. bắt cá và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. -Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. -Hs khá, giỏi biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng; Biết các biện pháp bảo vệ rừng. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II. Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ kinh tế Việt Nam , ảnh sgk.. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Lâm nghiệp Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm nghiệp? Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? Dựa Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay xét đổi diện tích rừng của nước ta? Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng? Gv nhận xét, kết luận Hoạt động nhóm c.Hđ 2: Thủy sản Hs trình bày kết quả Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? Cả lớp nhận xét Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu? Hs liên hệ Gv kết luận, rút ra bài học Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau ……………………………………………… Tiết 2 : Toán Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I.Mục tiêu: Biết nhân một số thập với một số tự nhiên. -Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. -HS làm được BT1,BT3.HS khá giỏi làm thêm được BT2. - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên Ví dụ 1: 1,2 x 3 = ? (m) Đổi: 1,2 m = 12 dm Ta có: 12 x 3 = 36 dm 36 dm = 3,6 m Tương tự ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3 sgk Bài 1:Tính a.17,5 ; b.20,9 c.2,048 ; d.102 Bài 3: Tóm tắt, giải Trong 4giờ ôtô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 ( km ) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. ***. GV:. HS đặt tính, tính:. TRẦN THỊ HOÀI. 1,2  3 3,6 (m). Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc. Hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs làm vào vở. HS nhắc lại bài học.. ………………………………………………. Tiết 3 : Khoa học Tre- Mây-Song I.Mục tiêu -Kể được tên một số đồ dùng làm từ mây, tre, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. -Tùy theo điều kiện địa phương mà Gv có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với Hs. -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng Chuẩn bị phiếu như sgk; hình ảnh trong sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2 Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Làm việc với sgk Bước 1:Tổ chức hướng dẫn làm việc Hs quan sát hình sgk Bước 2:Hs làm việc nhóm Hs làm theo nhóm Bước 3: Trình bày Hs trình bày, cả lớp nhận xét PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. Gv kết luận Hđ 2: Quan sát và thảo luận Bước 1:Gv giao việc Bước 2:Hs thảo luận nhóm Bước 3:Trình bày Gv kết luận. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Hs quan sát hình sgk Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Hs liên hệ. 3.Củng cố, dặn dò Hs đọc lại mục bạn cần biết Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. …………………………………………………………………….. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 12: Thứ hai, ngày 12 tháng11 năm 2012. Tiết 1 : Mỹ Thuật . (Cô Thắm lên lớp ) .................................  .................................... Tiết 2 : Thể dục . (Cô Gấm lên lớp ) .................................  ............................... Tiết 3: TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). ( HS khá, giỏi Nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “Chuyện một khu vườn nhỏ” - Học sinh đọc bài , TLCH - Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm. - HS lắng nghe. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới , … a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - Gọi HS khá, giỏi đọc cả bài. Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. - Bài chia làm mấy đoạn ? Đoạn 2: từ “thảo quả…đến…không gian”. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. Đoạn 3: Còn lại. - HS luyện đọc từ khó: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. Học sinh đọc thầm phần chú giải. 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh đọc đoạn 1. c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm H 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn nào? gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. H2: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì - Từ hương và thơm được lặp lại như một đáng chú ý? điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa – lưu ý học PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. H3:Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. H4: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? H5 Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả c. Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. - Luyện đọc đoạn 3.. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. - Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn. - Nảy dưới gốc cây. - Dưới gốc cây rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. Rừng ngập mùi thơm . Rừng sáng lên như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng, thảo quả như đóm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn lửa mới, nhấp nháy. - HS nghe Lớp nhận xét. - Học sinh đọc nối tiếp nhau. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. -Thi đọc diễn cảm.. 3.Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” - Nhận xét tiết học …………………  ………………… Tiết 4: Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,… I. Mục tiêu - Học xong bài HS biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi quy tắc. II. Các hoạt động dạy hoc cơ bản . A.Kiểm Tra:Nhân 1 STP với 1 STN -2 hs nhắc lại cách nhân 1 số TP cho 1 số B.Bài Mới TN . 1.Hình thành qui tắc nhân nhẫm 1 số TP với 10, 100,1000… - TD1: - HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 - GV gợi ý HS rút kết luận SGK từ đó nêu x 10 = 278,67 được cách tính nhẫm 1 số thập phân với 10. - TD2: - HS tự tìm kết quả của phép nhân 53,286 x - Gợi ý:HS rút ra qui tắc chung: Nhân một số 100 = 5328,6 thập phân với 10 , 100 , 1000 - HS rút kết luận SGK từ đó nêu được cách -......Chuyển dấu phẩy sang phải (1, 2, 3chữ tính nhẫm 1 số TP với 100. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. số . - HS nhắc lại qui tắc. 2. Thực hành: Bài 1: Nhân nhẩm. a) 1,4 x 10 = 14 ; b) 9,63x10=96,3 2,1x 100 = 210 ; 25,08x100=2508 5,3 x 1000 = 5300 ; 7,2 x 1000 = 7200 c) 5,328 x 10 = 53,28 4,061 x 100 = 406,1 0,894x1000=894 Bài 2: -10,4dm = 104 cm ; 12,6 m = 1260 cm . 0,856 m = 85 ,6 cm ;5,75 dm =57,5 cm - HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo. Giải: 10 lít dầu quả cân nặng : 0,8 x 10 =8 (kg) Can dầu quả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số :9,3kg. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị làcm .. 3. Củng cố ,dặn dò: - Bài 3 làm nhà . - HS nhắc lại qui tắc. - Xem bài sau: ………………….  ………………… Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. Tiết 1 : LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện chống lại “ giặc đói”, “ giặc dốt”;: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,… II. Đồ dùng dạy học : - Các tranh ảnh minh họa trong SGK. - HS: Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”. - Phiếu thảo luận các nhóm. III. Các hoạt động dạy học cơ bản . 1. Bài cũ : KT bài tiết 11. 2. Bài mới : GV giới thiệu bài ghi mục bài lên bảng .. * Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau - HS chia thành nhóm nhỏ, cùng đọc sách CM/8 và thảo luận. - GV yêu cầu Hs thảo nhóm, cùng đọc SGK “cuối năm 1945 … nghìn cân treo sợi tóc” và  Nói nước ta trong tình thế “nghìn cân PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. trả lời câu hỏi: - H: Vì sau nói: ngay sau CM/8, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - H: Em hiểu như thế nào “nghìn cân treo sợi tóc”. - H: Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? - GV cho HS phát biểu ý kiến. - GV theo dõi, nhận xét ý kiến. Khi HS trả lời. - GV cho HS tổ chức đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi sau: - H: Nếu không đẩy lùi nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?. - H:Vì sau Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”? * Hoạt động 2: Đẩy lùi các loại giặc: - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, 3 S/25 Hình chụp gì?. H: Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? H. Đẩy lùi giặc đói làm thế nào ?. Tương tự GV nêu luôn cách đẩy lùi giặc dốt, giặc ngoại xâm . + Chống giặc dốt: * Mở rộng lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xoá nạn mù chữ. * Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cấp sách đến trường. + Chống giặc ngoại xâm: * Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. treo sợi tóc” tức tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì:  CM vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không vượt qua nổi.  Nạn đối năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập … - Đại diện nhóm trình bày kết quả và bổ sung ý kiến. - 2 HS bên cạnh trao đổi  Nếu không đẩy lùi nạn đói, nạn dốt thì ngày càng nhiều đồng bào ta chết đói; nhân dân không đủ hiểu biết tham gia CM xây dựng đất nước… Nguy hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước.  Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm cho dân tộc ta suy yếu, mất nước, …  Hình 2: Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp gạo, thùng quyên góp códòng chữ “Một mắm khi đói bằng một gói khi no”.  Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ, những người học có nam, nữ, có già, có trẻ, …  Lớp bình dân học vụ là lớp dành cho người lớn học ngoài giờ lao động. * Lập “hủ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo. * Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp * Lập “Quỹ độc lập”, Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước.. 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. về nước. - Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm * Hoà hoãn, nhượng bộ với Pháp để có thời được việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài kết trên dưới một lòng và cho thấy sức Ý nghĩa mạnh to lớn của nhân dân ta. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học …………………  ………………… Tiết 2 :Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu : - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. -. Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. ( HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép ở BT2.) II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I. III. Các hoạt động dạy học cơ bản . Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm BT3, tiết LTVC trước. 2. Dạy bài mới: Bài tập 1: - GV dán 2 – 3 tờ phiếu lên bảng; mời 2 – 3 HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho – BT 1a; nối từ ứng với nghĩa đã cho – BT 1b. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:. Bài tập 2: ( giảm tải ) Bài tập 3:. Hoạt động của học sinh. Bài tập 1: - Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các yêu cầu của BT. Ý a – Phân biệt nghĩa các cụm từ: Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp,... Khu bảo tàng thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được giữ gìn, bảo vệ lâu dài. Ýb: Sinh vật :Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật và sinh học Sinh thái : Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh Hình thái : Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được Bài tập 2: ( giảm tải ) Bài tập 3: - HS tìm những từ đồng nghỉa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. - HS phát biểu ý kiến đúng . chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ bảo vệ.. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài. …………………………  ……………………………. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu : Học xong bài HS biết : - Nhân nhẩm 1 số TP với 10,100,1000….. - Nhân 1 số TP với 1 số troà chục, tròn trăm . - Giải bài toán có 3 bước tính . II . Đồ dùng học tập: III. Các hoạt động dạy học cơ bản . A.Kiểm tra:Nhân 1STP với 10,100,1000… - 2 hs nêu cách nhân nhẩm 10,100,1000.. B.Bài mới: - HS tự làm trao đổi vở kiểm tra. Bài 1: Thực hiên phần a. * Kết quả : 14,8 ; 512 ; 2571 ;155 ; 90 ;100 a) Vận dụng qui nhân nhẫm với 10, 100, 1000… - GV và HS nhận xét. Bài 2 ( Đặt tính rồi tính) -HS tự đặt tính và tìm kết quả: * Thực hiện a,b - Kết quả: 384,50 ; 1008,00 ; 512,80 ; - GV và HS nhận xét. 31284,00 Giải: Người đó đi xe đạp trong ba giờ đầu là: Bài 3: Hướng dẫn HS 10,8 x 3 =32,4 (km) Người đó đi xe đạp trong bốn giờ đầu là 9,52 x 4 =38,08 (km) Quãng đường người đó đi xe đạp là: 32,4 + 30,08 = 70,48 (km) ĐS: 70,48 km C.Củng cố, dặn dò : 2,5 X x < 7 - Nhận xét tiết học . Nếu x = 0 thì 2,5 X x = 0 Bài 4: làm nhà . X = 1 thì 2,5 X x = 2,5 X = 2 thì 2,5 X x = 5 Vậy x = 0 và x = 2 ………………………………………………... Tiết 4: KỸ THUẬT CẮT , KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I. Mục đích, yêu cầu : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 số sản phẩm yêu thích . II. Đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh, ảnh các bài đã học . III. Các hoạt động dạy học . PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Giới thiệu: Bài học này 3 tiết . Ở tiết này - Hs lắng nghe . chúng ta ôn lại cắt, khâu, thêu Tiết 1 * Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học ở chương I. - 3 hs nêu cách đính khuy, khâu… - GV cho hs nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu X . - Gv tóm tắt nd hs vừa nêu . * Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . - Gv nêu mục đích, yêu cầu làm SP tự chon . +Mỗi em sẽ hoàn thành 1 sản phẩm tự chọn( đo cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm ) . - 3 hs trình bày / lớp nhận xét , bổ sung . * GV kết luận: Đánh giá kết quả học tập của HS * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hs chọn SP . - Nhắc hs chuẩn bị cho giờ học sau .(tiếp) - Hs thực hành SP đã chọn . …………………………………………………….. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 :TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bái thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát . - ND: Phẩm chất đáng quí của bầy ong, cần cù làm việc góp ích cho đời . - Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối . II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ SHS, ảnh con ong III. Các hoạt động dạy học cơ bản A.Kiểm tra: Mùa thảo quả B.Bài mới: 1. Giới thiệu: Hành trình của bày ong 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu toản bài ( đẫm, trọn đời, rong ruỗi, giữ hộ, tàn phai b) Tìm hiểu bài: H: Những chi tiết nào trong khổ thô nối lên hành trình vô tận của bầy ong?. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. - 3 HS đọc bài mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung và đoạn văn đã đọc.. - 2 HS giỏi đọc - 4 HS đọc nối tiếp đoạn thơ - 1 HS đọc câu hỏi - Cả lớp đọc thầm khổ thơ đầu suy nghĩ trả lời. => Chi tiết thể hiện rõ sự vô cùng của không gian đôi cánh với bầy ong đẫm nắng trời, 8. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?. H: Nơi ong đến có vẻ gì đặt biệt?. - Câu 3: H: Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” như thế nào? - Câu 4: H: Qua dòng thơ cuối bài nhà thơ muốn nói lên điều gì về công việc của bầy ong?. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. không gian là cả nẻo đường xa. Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vô tận. - HS đọc câu hỏi 2 - Cả lớp đọc thầm. => Ong rong ruổi trăm miền, ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng trào, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa… Ong chăm chỉ, giỏi giang, giá hoa có ở trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm. => . Nơi rừng sâu: Bập bùng hoa chuối , trắng màu hoa ban. . Nơi biển xa: có cây chắn bảo dịu dàn màu hoa . Nơi quần đảo: có loài hoa như là không tên… - HS đọc câu hỏi - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3 => Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng được tìm hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời - 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc toàn bài. => Công việc của bầy ong có ý nghĩa thấy đẹp lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa những gịot mật tinh tuý, thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không tàn phai. - HS nêu ý nghĩa bài thơ:. - Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ít cho đời, nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối. - 4 HS đọc tiếp nối nhau - GV hướng dẫn HS đọc đúng thể hiện diễn - Luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ cảm bài thơ. - Thi đọc diễn cảm C.Củng cố, dặn dò: - HS đọc nhẫm HTL 2 khổ thơ cuối. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà HTL bài thơ. ..................................  ...................................... Tiết 2:KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 48, 49/ SGK. - Đinh, dây thép (cũ và mới). - HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định : - Hát 2. KT bài cũ: Tre, mây, song. - Hs lần lượt trả lời. - Gọi hs trả lời câu hỏi 1, 2,3 trong sgk - Gv nhận xét cho điểm, NX chung. 3. Bài mới: Sắt, gang, thép. - 1 hs đọc mục bài a. Giới TB : ( Trực tiếp ) - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan b. Phát triển bài : sát các vật được đem đến lớp và thảo luận  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. các câu hỏi có trong phiếu học tập. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới - Giáo viên phát phiếu học tập. + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn. + Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ cứng và tính dẻo của chúng. + So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi gãy. + Nồi gang nặng hơn nồi nhôm. nào nặng hơn. - GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, - Đại diện các nhóm trình bày KQ quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các đinh sắt… thực chất được làm bằng thép . nhóm khác bổ sung. *Bước 2: ( làm việc nhóm 6 ) - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK , Đáp án: + Thép được sử dụng: cho biết ND từng hình và TL hỏi : Hình 1: Đường ray tàu hoả. + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? + Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng Hình 2: Lan can nhà ở. Hình 3: Cầu được làm bằng gang, thép ? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng Hình 4: Gang được sử dụng ở hình 4 Hình 5: Dao, kéo, dây thép. gang, thép có trong nhà bạn ?  Giáo viên nhận xét chốt ý đúng và giáo dục. Hình 6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc-vít - Nêu nội dung bài học 4. Củng cố – Dặn dò : - Xem lại bài & học bài - Gv nhậnn xét tuyên dương và GD. - Chuẩn bị bài: Đồng và hợp kim của đồng. - Gv nhận xét tiết học . …………………………………………………. Tiết 3 : TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Học xong bài HS biết : - Nhân 1 số TP với 1 Số TP . - Phép nhân 2 số TP có tính chất giao hoán II. Đồ dùng dạy học : PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . A.Kiểm tra: Luyện tập B.Bài mới: 1.Hình thành quy tắc nhân một số thập phân. a)- GV gợi ý giải: + Diện tích mảnh vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng từ đó nêu phép tính nhân . 6,4 x 4,8 = (m2) + Gợi ý HS đổi đơn vị đo để giải phép tính giải bài toán trở thành số tự nhiên: 64 x 48 = 3072 (dm2) rồi chuyển thành 30,72 m2 để tìm được kết quả phép nhân. 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) - GV viết 2 phép tính cột dọc. 64 64 x x 48 48 512 512 256 . 256 . 3072 (dm2) 3072 (m2) b) GV nêu TD2: 4,75 x 1,3 : HD như ví dụ 1 ở trên . c) GV nêu quy tắc: 2.Thực hành: - Bài 1: Đặt tính rồi tính:(Thực hiện a,c) Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả. a) b) Viết ngay kết quả tính. 4,34 x 3,6 = 15,624 3,6 x 4,34 = 15,624 3. Củng cố, dặn dò: - Làm bài 3 nhà . - Nhận xét tiết học.. - Hs thực hiện theo y/c gv.. -HS tóm tắt TD1. - HS đối chiếu kết quả phép nhân 64 x 48 = 3072 (dm2) 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) - HS tự rút ra nhận xét nhân một số thập phân với 1 số thập phân. - HS tự làm.. - HS nhắc lại quy tắc nhân. a) 25,8 b) 16,25 c) 0,24 d) 7,826 x x x x 1,5 6,7 4,7 4,5 1290 11275 168 39030 251 9750 96 31304 38,70 108,875 1,128 35,2170 a b axb bxa 2,36 4,2 2,36 x 4,2 42 x 2,36 3,05 2,7 3,05 x 2,7 2,7 x 3,05 - HS phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân. (nói ngay kết quả) 8,04 x 16 = 144,64 ; 16 x 8,04 = 144,64 :. ……………………………..…………………………….. Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng, ngắn gọn . - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . II. Đồ dùng dạy học : GV sưu tầm một số ảnh về bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy học cơ bản . Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra: Người đi săn và con nai . B.Bài mới: 1. Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu Y/C của đề bài: - GV gạch dưới những cụm từ: bảo vệ môi trường trong đề.. Hoạt động của học sinh -3 HS kể lại câu chuyện người đi săn với con nai, nói điều hiểu biết qua câu chuyện. - 1 HSY đọc đề bài. - GV KT chuẩn nội dung cho tiết kể chuyện.. b) HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:. - 2 HS TB đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3 - 1 HSK đọc thành tiếng đoạn văn BT1,SGK/115 nắm các yếu tố môi trường. - HS giới thiệu câu chuyện em đã chọn kể. Đó là chuyện gì? Em đọc chuyện đó trong sách báo nào? hoặc nghe ở đâu? - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện. - HS kể theo cặp, đối thoại cùng bạn về nội dung câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp - Đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.. C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: .................................  ..................................... Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… - Vận dụng vào làm bài tập ở SGK . II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học cơ bản . Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức : 2. Bà i cũ: PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. Hoạt động của học sinh - 3 học sinh lần lượt sửa bài 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. - Gọi học sinh lên làm bài 1. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Luyện tập. - Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001. • Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phn với 10, 100, 1000. • Yêu cầu học sinh tính: 247,45 + 0,1 • Giáo viên chốt lại. • Yêu cầu học sinh nêu: • Giáo viên chốt lại ghi bảng. - Hướng dẫn học sinh củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân, củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. • Giáo viên chốt lại.. Bài 2: Gọi lần lượt HS lên làm Bi 3. 4.Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,… - Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45  0,1 - Học sinh nhận xét: STP  10  tăng giá trị 10 lần – STP  0,1  giảm gi trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1 - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,…ta chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 … chữ số. - Học sinh lần lượt nhắc lại.. Học sinh đọc đề. - Học sinh sửa bài . - Học sinh nhận xét kết quả . 12,6  0,1 = 1,26 ; 12,6  0,01= 0,126 12,6  0,001 = 0,0126 ( kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần. kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần. kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 lần). b) Tính nhẩm 579,8 x 0,1 = 57,98 67,19 x 0,01 = 0,6719 805,13 x 0,01 = 20,25 x 0,001 = 8,0513 0,02029 362,5 x 0,001 = 6,7 x 0,1 = 0,67 0,3625 3,5 x 0,01 = 0,035 38,7 x 0,1 = 3,87 Bài 2: 1000 ha = 100 km2 12,5 ha = 1,25 km2 2 125 ha = 12,5 km 3,2 ha = 0,32 km2 Bài 3: - Cho biết độ dài trên bản đồ l 1 cm thì độ dài thực tế l 1000 000 cm Giải Độ dài thật của quãng đường từ thành phố HCM đến Phan Thiết là: 19,8 x 1000 000 = 19800 000 (cm) = 198 km Đáp số: 198 km. .............................................................................. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2) . - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) . II.Đồ dùng dạy - học : - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài : Quan hệ từ GV Nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: GV ghi mục bài lên bảng b) Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc bài + Của nối cái cày với người H’mông. - HS nêu quan hệ từ và tác dụng của quan hệ từ + Bằng nối bắp cày với gỗ tối màu đen. + Như (1) nối vòng với hình cánh cung. - Nhận xét, cho điểm. + Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận. Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài. Bài tập 2: + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. - HS nêu yêu cầu + Mà: biểu thị quan hệ tương phản. -- Thảo luận đôi. + Nếu, …, thì : biểu thị quan hệ điều kiện, - Gọi lần lượt từng đôi trả lời. giả thiết- kết quả. - Giáo viên chốt lại lời giải. Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài 3. Bài tập 3: A - và ; c - thì; thì. - HS nêu yêu cầu B - và, ở, cửa ; d - và, nhưng -HS làm vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Bài 4 : - Đọc yêu cầu bài 4. - Nhận xét, cho điểm. - Chia lớp làm 4 nhóm . Bài 4 : - Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi HS nêu yêu cầu câu mình đặt. HS Làm nhóm. - Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. ..…………………………………………….. Tiết 3 : Chính tả MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 (3) a/ b. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. + HS: Vở, SGK. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra: Luật Bảo vệ môi trường B.Bài mới: 1. Hướng dẫn HS nghe viết trong bài Mùa thảo quả cần viết chính tả. H : Nội dung đoạn văn nói lên gì ?. - GV đọc HS viết chính tả - Nêu nhận xét chung 2. Hướng dẫn HS làm BT chính tả: Bài tập 2a:. - HS làm BT3 tiết trước .- 1 HS đọc - HS theo dõi SGK/. => Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và vẻ đẹp đặc biệt. - HS đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai. -Tìm từ dễ viết sai => Bảng con. - HS viết CT - HS chữa lỗi bài viết. - HS thi viết các cặp từ có trong phiếu.. Sổ sách, vắt sổ, sổ Sơ sài, sơ lược, sơ mũi, cửa sổ… qua, sơ sơ,sơ sinh… Xổ số , xổ khăn, Xơ múi, xơ mít, xơ thuốc xổ,… xác… Bài tập 3: - Hướng dẫn HS nhận xét a) Nghĩa của tiếng * Nghĩa của các tiếng ở dòng thứ nhất : ( sóc, sơi, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán đều chỉ tên con vật ) .. Su su, su hào,cao Bát sứ, đồ sứ, sứ giả. su… Đồng xu, xu nịnh, xu Xứ sở, tứ xứ, biệt thời… xứ…. - Các nhóm nêu kết quả. *Tiếng có nghĩa nếu thay đổi âm đầu s bằng x - xóc: đòn xóc, xóc đồng xu… - xói: xói mòn, xói lở… - xẻ: xẻ núi, xẻ gỗ… - xáo: xáo trộn… - Xít: ngồi xít vào nhau. - Xam: ăn xam… * Nghĩa các tiếng dòng thứ 2 sả, si, sung, - xáp: xáp lại gần… sen, sin, sâm, sắn, sấu, sồi: chỉ tên các loài - xả thân cây - xi đánh giầy - nổi xung, xung trận. C.Củng cố, dặn dò: - xen kẽ - GV nhận xét tiết học. - xâm lược, xâm phạm - HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết sai - xắn tay chính tả. - xắn đất …………………  ……………… Tiết 4 : Tập làm văn (Cô Thanh lên lớp ) ............................................................................. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: ĐỊA LÝ PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp . + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí……. + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói…….. - Nêu tên 1 số SP của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp . - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp . II.Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh về 1 số một số khu công nghiệp, thủ công , bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1. Ổn định : 2. KT bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản - Gv nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: “Công nghiệp”. a. GV Giới thiệu bài , ghi mục bài lên bảng . b. Phát triển bài : 1/. Các ngành công nghiệp - Cho hs thông tin, quan sát tranh trong sgk và kết luận gì về những ngành công nghiệp nước ta ? + Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất ?. Hoạt động trò - Lớp hát - 1 hs trả lời - 1 hs trả lời. - 1 hs đọc tựa bài. - Làm các bài tập trong SGK. - Trình bày kết quả, bổ sung - Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.  Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản …). - Gv nhận xét và kết luận như ở sgk  Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, 2/. Nghề thủ công than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông - Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và lạnh … ở nước ta? - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ - Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công. dùng cho đời sống, xuất khẩu … 3. Vai trò ngành thủ công nước ta. - Học sinh tự trả lời - Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc Hs khác nhận xét góp ý. điểm gì ? - 1 hs nhắc lại. - Gv nhận xét và kết luận như ở sgk. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. - Đặc điểm: + Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. + Đa số người dân vừa làm nghề nông 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. vừa làm nghề thủ công. + Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. - Hs nhắc lại các ý chính. 4. Củng cố – Dặn dò: - Gv nhận xét tuyên dương và GD. - Chuẩn bị bài : “Công nghiệp “ (tt) - Gv nhận xét tiết học. …………………………………………………….. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu : Giúp học sinh biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con III. Các hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01, … làm như thế nào? Ví dụ? 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài , ghi mục bài lên bảng .. Bài 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu : - HS nêu muốn nhân một tích 2 (a x b) x c = a x (b x c) thừa số với 1 số thứ 3 ta làm sao? Học sinh phát biểu thành lời. * GV hướng dẫn mẫu câu a . - Học sinh đọc yêu cầu bài. a,7,38 x 1,25 x 80 b) Áp dụng phần a : HS giải bài vào vở . = 7,38 x (1,25 x 80) 9,65 x 0,4 x 2,5 = 7,38 x 100,0 = 738 = 9,65 x (0,4 x 2,5) 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 9,65 x 1 =34,32x2 = 9,65 = 68,6 0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,48 Bài 2: = 94,8 HS nêu yêu cầu a) (28,7 + 34,5) x 2,4 ; b) 28,7 + 34,5 x 2,4 HS làm bài = 63,2 x 2,4 ; = 28,7 x 82,8 Chữa bài và nêu nhận xét = 151,68 ; = 111,5 Bài 3: Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ - HS nêu yêu cầu tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác - Hs làm bài nhau. _Chữa bài - Học sinh làm. 4. Củng cố- dặn dò: Giải - Nhận xét giờ. Quãng đường người đó đi trong 2,5 giờ là: - Về hoàn thành nốt bài tập. 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km. …………………………………………………... Tiết 3 : Khoa học. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Quan sát và phát hiển một vài tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc , đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. B. Đồ dùng: - các thông tin trong sgk - Phiếu bài tập dành cho HS. C. Các hoạt động dạy học cụ thể:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt? - 3 HS lên trình bày. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tính chất của đồng. * Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm và trả - Đồng có màu đỏ. lời các câu hỏi sau. - Có ánh kim. + Màu sắc của đồng? - Đồng dẻo, dễ dát mỏng, có thể uốn thành + Độ sáng của đồng? nhiều hình dạng khác nhau + Tính cứng và dẻo của đồng?  Kết luận. - 2 HS nêu phần kết luận. - Y/c 2 HS nêu. Hoạt động 2: Nguần gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng. * Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - HS làm vào phiếu bài tập sau đó y/c đại * Cách tiến hành. diện nhóm lên trình bày. - Y/c HS làm việc theo nhóm. Phiếu học tập Bài : Đồng và hợp kim của đồng Đồng. tính chất. Hợp kim của đồng Đồng thiếc Đồng kẽm - Có màu nâu đỏ, có - Có màu nâu, có - có mầu vàng, có ánh kim. ánh kim, cứng hơn ánh kim, cứng hơn - Rất bền, dễ dát đồng. đồng. mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uấn thành bất kì hình dạng nào.. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 9. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Hỏi: - Đồng có trong tự nhiên và có trong + Đồng có ở đâu? quặng đồng.  Kết luận. Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các hợp kim đó: * Mục tiêu: - HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi như sau. - Y/c HS quan sát các tranh minh hoạ trong sgk và cho biết. + Tên đồ dùng là gì? + Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? + Ở gia đình em có những đồ dùng được làm bằng đồng. Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó?. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi. - Lõi dây điện, lư hương, đôi hạc, bình cổ, kèn, chuông đồng, mâm đồng.... - HS kể. - Lau chùi sạch, giữ cẩn thận.... 3. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………………….. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 13 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Mỹ Thuật . (Cô Thắm lên lớp ) .................................  .................................... Tiết 2 : Thể dục . (Cô Gấm lên lớp ) .................................  ............................... Tiết 3 :Tập đọc Người gác rừng tí hon I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến biến các sự việc. - Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b. - Giáo dục HS ý thức giữ rừng và bảo vệ rừng ** GDKNS : - ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của - 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi bầy ong - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GVHD cách đọc và đọc mẫu bài( Đọc giọng chậm rãi, nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về - Cả lớp nghe, đọc thầm bài. mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng) PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. - GV chia đoạn: 3 đoạn. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. * Đoạn 1: Ba em làm …ra bìa rừng chưa? * Đoạn 2 : Qua khe lá …thu lại gỗ. * Đoạn 3 : Đêm ấy … dũng cảm. - 3 HS đọc nối tiếp. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó - HS luyện đọc nối tiếp lần 2. - HD đọc câu, đoạn khó.. - HS nêu từ khó: loanh quanh, lửa đốt, loay hoay, bàn bạc… - 3 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp * Chú ý các lời thoại : + Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?(băn khoăn) + Mày đã dặn não Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?(thì thào) + A lô, công an huyện đây!(rắn rỏi) + Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!(dí dỏm) -2 HS nêu chú giải(SGK) - HS đọc cho nhau nghe. - HS nêu chú giải - Luyện đọc theo nhúm 3 - 2 nhóm HS đọc bài. - 1HS khá đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát - HS đọc thầm và câu hỏi hiện được điều gì? + Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay không có đoàn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng - Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: xe để chở gỗ ăn trộm vào buổi tối + Bạn nhỏ là người thông minh + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì lén đi theo đường tắt, gọi điện cho báo cho + Bạn nhỏ là người dũng cảm công an. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. + Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người... + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản + đức tính dũng cảm + Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ... *:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi - 3 HS nhắc lại nội dung. - Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ?. - Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?. - Em hãy nêu nội dung chính của truyện?. - GV ghi nội dung. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ viết đoạn 3( đêm ấy …dũng - HS tìm giọng đọc hay. cảm) * Nhấn giọng: lửa đốt, bành bạch, loay - Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, quả - HS luyện đọc theo cặp là, dũng cảm. - 3 HS đọc - HS thi đọc - HS nêu cách đọc - GV nhận xét ghi điểm - HS luyện đọc trong nhóm - 3HS thi đọc 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau ------------------------  ------------------------Tiết 4:Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân. - Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy – học - Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài bạn - GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình. - GVnhận xét và cho điểm HS. Bài 2(lớp) - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta làm như thế nào?. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK - Hs thi đua làm bài vào bảng con.. - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba...chữ + Muốn nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001,... ta số 0. làm thế nào? + Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để phẩy của số đó sang bên trái một, hai, thực hiện nhân nhẩm. ba...chữ số 0. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3 (Học sinh khá, giỏi) - 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp - GV gọi HS đọc đề bài toán. theo dõi bổ xung ý kiến. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn các HS kém làm bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp Câu hỏi hướng dẫn : đọc thầm đề bài trong SGK. + Bài toán cho em biết gì và hỏi gì? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài + Muốn biết mua 3,5kg đường cùng loại phải vào vở bài tập. trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em Bài giải PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. phải biết gì? + Muốn tính được số tiền phải trả cho 4,5kg đường em phải biết được những gì? + Giá của 1kg đường tính như thế nào?. Giá của 1 kg đường là : 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là : 7700 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là : - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên 38500 – 26950 = 11550 (đồng) bảng. Đáp số : 11550 đồng Bài 4(lớp) - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp - GV yêu cầu HS tự tính phần a. theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tắc nhân một tổng các số thập phân với một vào vở bài tập. số thập phân. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại - GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng cho đúng. các số tự nhiên với một số tự nhiên. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. - Quy tắc trên có đúng với các số thập phân + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và không? Hãy giải thích ý kiến của em. bằng 7,44. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và - GV kết luận: Khi có một tổng các số thập bằng 7,36. phân với một số thập phân, ta có thể lấy từng - Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau. số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài. - 1 HS nêu trước lớp. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3 Củng cố – dặn dò - Quy tắc trên cũng đúng với các số thập - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm phân vì trong bài toán trên khi thay các chữ các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và bằng các số thập phân ta cũng luôn có (a + chuẩn bị bài sau. b) c=a c+b c. - HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. ------------------------  ------------------------Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Lịch sử Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. I.Mục tiêu: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chóng Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng 19-12-1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đo Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. Đồ dùng; - Hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập cho hs. Thông tin thêm về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương. III. Hoạt động dạy và học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra. - Gọi hs nêu: Tại sao ngay sau CM tháng 8, nước ta 2 hs trả lời. trong thế ngàn cân treo sợi tóc. Nghe và nhận xét. - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm? B. Bài mới. - Nghe và đánh giá. Hoạt động 1. Thực dân Đọc sgk. - Cho hs đọc sgk và trả lời câu hỏi: Pháp quay Trả lời. - Ngay sau CM, tháng 8 thành công thực dân Pháp trở lại xâm Nghe và nhận xét, bổ đã có hành động gì? lược nước ta. - Viêc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? sung, - Nghe và nhận xét. - Kết luận: thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn, Nghe. mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. Ngày 18 – 12 – 1946, chúng gửi tối hậu thư đe doạ , đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao cho chúng quyền kiểm soát Hà Nội , nếu không chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội . Chứng tỏ thực dân Pháp quyết cướp nước ta. Trước tình hình đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng chiến đấu để bảo Hoạt động 2. vệ độc lập dân tộc. Lời kêu gọi - Cho hs đọc sgk và thảo luận: toàn quốc Đọc, thảo luận và nêu - Trung ương Đảng phát động toàn quốc kháng kháng chiến chiến khi nào? ý kiến. Nghe và bổ sung. - Ngày 20/12/ 1946 có sự kiện gì xảy ra? - Cho hs đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Đọc lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí - Lời kêu gọi thể hiện điều gì? Câu nào thể hiện rõ Minh nhất? - Cho hs nêu ý kiến: Hoạt động 3. - Nghe và bổ sung Quyết tử cho - Gọi hs đọc, quan sát tranh ảnh và trả lời : Thực hiện theo yêu tổ quốc quyết - Ở các địa phương, nhân dân ta đã chuẩn bị tinh cầu. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. sinh.. thần kháng chiến như thế nào? - Cho hs thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nêu ý kiến. Nội, Huế, Đà Nẵng. Nghe và nhận xét, bổ sung. - Việc quân dân Hà Nội giam giữ chân địch gần 2 Nghe tháng có ý nghĩa gì? - Kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả Nghe dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến với tinh thần thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ. Đọc nội dung bài. - Cho hs đọc bài học. C. Củng cố Kể - Cho hs kể thêm những tư liệu về ngày toàn quốc dặn dò. kháng chiến ở địa phương - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------Tiết 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu - Hiểu được “khu bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1…BT2 - Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường ở BT3 . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - Các thẻ có ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng điện... III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ ấy có tác dụng gì? - Gọi HS dưới lớp đặt câu có quan hệ: mà, thì, bằng. - Nhận xét , cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1( cặp đôi) - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học. Hoạt động của học sinh - 3 HS lên bảng đặt câu - HS trả lời. - HS đọc - HS thảo luận theo cặp - HS trả lời - Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài. ( HS ghi vào vở). Bài tập 2 (cá nhân ) PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài Bài tập 3(lớp) - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS thi đua theo nhóm trên bảng nhóm + Em viết về đề tài gì? - HS lần lượt đọc bài của mình - Gọi vài HS đọc bài của mình - Lớp nhận xét - GV cùng lớp nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài viết của mình và chuẩn bị bài sau -----------------------------------------------------------Tiết 3 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học dưới lớp theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta - HS nghe. cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân đã học. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1(nhóm đôi) - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức. vào vở bài tập. a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 7,4 PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. = 7,7 + 54,2 = 61,72 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì bảng. làm lại cho đúng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( 2nhóm ) - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. a) Biểu thức số có dạng một tổng nhân với - Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong một số. bài. b) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức theo 2 cách. - Bài toán yêu cầu em làm những gì? + Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đó. + Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau. - Có hai cách tính : + Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân số đó. - Với biểu thức có dạng một tổng nhân với + Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi một số em có những cách tính nào? tích của số trừ và số thứ ba. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với - HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và tự một số em có các cách tính nào? kiểm tra bài của mình. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 Bài 3( nhóm) phần. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên theo dõi và bổ xung ý kiến. bảng. - HS giải thích : 0,12 400, khi tách 400 thành 100 4, - GV hỏi HS làm phần a): Vì sao em cho rằng để có 0,12 100 ta có thể nhân nhẩm, cách làm của em là cách tính thuận tiện nhất. sau đó lại được kết quả là số tự nhiên 12 4. 4,7 5,5 – 4,7 4,5 - GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách Chuyển về dạng một số nhân với 1 hiệu, làm nhẩm kết quả tìm x của mình. khi tính được hiệu là 1 nên phép nhân tiếp - GV nhận xét và cho điểm HS. theo 4,7 1 có thể ghi ngay kết quả. x = 5,4 ; x = 1 vì số nào b) 5,4 nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Bài 4( lớp) PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thẩm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp bảng. theo dõi và bổ xung ý kiến. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ------------------------------.-----------------------------Tiết 4:Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 2, 3) I. MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II. CHUẨN BỊ: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Tranh ảnh của các bài đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài: “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành - GV quan sát, hướng dẫn và nhắc nhở HS còn lúng túng  Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau  Hoạt động 3: Củng cố - GV hỏi lại cách thực hiện làm ra sản phẩm PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. - HS hát - HS trưng bày sản phẩm - HS nhắc lại Hoạt động nhóm, lớp - HS thực hành nội dung tự chọn Hoạt động cá nhân, lớp - HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu: + Hoàn thành sản phẩm (khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy định + Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật Hoạt động cá nhân, lớp - HS nêu trình tự thực hiện TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 4. Tổng kết- dặn dò: - Chuẩn bị: “Lợi ích của việc nuôi gà” - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ----------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Tập đọc Trồng rừng ngập mặn I. Mục tiêu - Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học - Hiểu nội dung bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Giáo dục HS ý thức trồng rừng và bảo vệ rừng II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 129 SGK - Tranh ảnh về rừng ngập mặn - Bản đồ VN - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài: người gác rừng tí hon - Bạn nhỏ trong bài là người thế nào? - Em học tập được gì ở bạn nhỏ - Nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ - Ảnh chụp cảnh gì? - Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì? GV: Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vỡ đê khi có gió bão lớn đồng bào ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn đó là trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn có tác dụng gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài văn... 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu bài (Đọc giọng thông báo, lưu loát, rõ ràng, rành mạch, PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. Hoạt động học - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.. - HS quan sát + ảnh chụp cảnh trồng rừng ngập mặn + Trồng rừng ngập mặn để chắn bão, chống lở đất, vỡ đê.. + Lớp đọc thầm bài TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. phù hợp với nội dung một văn bản khoa học) - GV chia đoạn: 3 đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng và hướng dẫn cách đọc - Gọi HS đọc từ khó - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Hướng dẫn đọc câu văn dài, khó. GV:. TRẦN THỊ HOÀI.  Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn.  Đoạn 2: Mấy năm qua … Cồn Mờ (NĐ)  Đoạn 3: Nhờ phục hồi …đê điều. + 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn + HS nêu từ khó đọc: lấn biển, sóng lớn, bão, đê điều, phấn khởi… + HS đọc từ khó - 3 HS đọc * Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể / tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều. - 2HS nêu chú giải(SGK) - HS đọc cho nhau nghe - 2 nhóm HS đọc. - HS nêu chú giải - Luyện đọc theo nhóm 3(3p) - 2 nhóm HS đọc trước lớp - 1 HS khá đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng + Nguyên nhân: do chiến tranh, do quá ngập mặn. trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi. + Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: GV nhận xét KL, ghi ý 1: Nguyên nhân khiến lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê rừng ngập mặn bị tàn phá điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió to bão, - Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng sóng lớn. rừng ngập mặn? + Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu - Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với mặn tốt? việc bảo vệ đê điều. + Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trf GV giới thiệu các tỉnh này trên bản đồ VN Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, GVKL: Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh. một số địa phương. - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục? PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. GV nhận xét KL: Tác dụng của rừng ngập mặn + Rừng ngập mặn được phục hồi, đã khi được phục hồi. phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê - Em hãy nêu nội dung chính của bài? biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở lên phong phú. *: Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích - GV ghi nội dung bài khôi phục rừng ngập mặn ở một số tỉnh c) Đọc diễn cảm và tác dụng của rừng ngập mặn khi - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn được phục hồi. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo bảng phụ, - HS nhắc lại đọc mẫu,, yêu cầu HS đọc theo cặp - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 2 HS đọc cho nhau nghe. * Nhấn giọng: thayđổi, nhanh chóng, - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3 không còn bị sói lở, lượng cua con, - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm hàng trăm đầm cua, hải sản tăng 3. Củng cố dặn dò nhiều, phong phú, phấn khởi... * Liên hệ : - HS thi đọc - Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì? - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Gia đình em đã làm gì để bảo vệ rừng? nhất. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc và chuẩn bị bài sau - Trồng rừng, không đốt nương bừa bãi, không chặt cây lấy gỗ… ------------------------------------------------------Tiết 2 : Khoa học NHÔM I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của nhôm - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. Câu hỏi: + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới  Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm - GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông (tàu hỏa, tàu thủy, ôtô, máy bay…)  Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát và mô tả đồ dùng bằng nhôm. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - 2 HS trình bày. - HS đính tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được lên bảng - 1 số HS giới thiệu sản phẩm. - Các nhóm quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng nhóm khác bổ sung. bằng sắt và đồng.  Hoạt động 3: Làm việc với SGK. - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc - HS làm phiếu học tập, trình bày bài làm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm theo chỉ dẫn SGK trang 53 b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành - GV nhận xét thống nhất các kết quả làm việc, sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt +Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn chốt nhanh nhôm • Nhôm là kim loại • Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Tổng kết - dặn dò - 2 HS nêu. - Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Đá vôi - Nhận xét tiết học ------------------------  ------------------------Tiết 3 :Toán Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong thực hành tính. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Họat động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học dưới lớp theo dõi và nhận xét. trước. * Tính : a. 654,72 + 306,5 – 541, 02 = 961,22 – 541,02 = 420,2 b. 78,5 x 13,2 + 0,53 = 1036,2 + 0,53 = 1036, 73 - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta - HS nghe. cùng học cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên, sau đó áp dụng để giải các bài toán có liên quan. 2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. a) Ví dụ 1 * Hình thành phép tính - HS nghe và tóm tắt bài toán. - GV nêu bài toán: Một sợi dây dài 8,4m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét? - Chúng ta phải thực hiện phép tính 8,4 : 4. - Để biết được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét chúng ta phải làm như thế nào? - 8,4 : 4 là phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. * Đi tìm kết quả - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau để - GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương của tìm cách chia. phép chia 8,4 : 4. 8,4m = 84dm 84 04 0 PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. 4 21dm. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. - Vậy 8,4 chia 4 được bao nhiêu mét ? - Trong bài toán trên để thực hiện 8,4 : 4 các em phải đổi số đo 8,4 thành 84dm , rồi thực hiện phép chia. Sau đó đổi lại đơn vị số đo kết quả từ 21dm = 2,1m. Làm như vậy không thuận tiện và mất thời gian, người ta áp dụng cách đặt tính như sau: - GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện chia 8,4 : 4 như SGK. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 8,4 : 4. - Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1.. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 21dm = 2,1m - HS nêu : 8,4 : 4 = 2,1m. - HS đặt tính và tính.. * Giống nhau về cách đặt tính và thực hiện tính. * Khác nhau là một phép tính không có dấu phẩy, một phép tính có dấu phẩy. - Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta đã - Sau khi thực hiện chia phần nguyên (8), viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào? trước khi lấy phần thập phân (4) để chia thì b) Ví dụ 2 viết dấu phẩy vào bên phải của thương. - GV nêu : Hãy đặt tính và thực hiện 72,58 : - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp 19 đặt tính và tính vào giấy nháp. - GV yêu cầu HS trên bảng trình bày cách - 1 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận thực hiện chia của mình. xét. - GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên. - Hãy nêu lại cách viết dấu phẩy ở thương khi - Sau khi chia phần nguyên (72), ta đánh em thực hiện phép chia 72,58 : 19 = 3,82. dấu phẩy vào bên phải thương (3) rồi mới lấy phần thập phân (58) để chia. - GV nhắc lại: Khi thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, sau khi chia phần nguyên, ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi mới lấy tiếp phần thập phân để chia. c) Quy tắc thực hiệnphép chia - 2 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo - GV yêu cầu HS nêu cách chia một số thập dõi, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp. phân cho một số tự nhiên. 2.3.Luyện tập - thực hành Bài 1( cá nhân) - Hs thi đua làm bài trên bảng con - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - GV gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. trên bảng. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng vừa nêu rõ cách tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( nhóm đôi) - GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bài.. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. xung ý kiến. - HS nêu như phần ví dụ.. - 1 HS nêu trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp bảgn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. Bài 3(Học sinh khá, giỏi) - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt : - GV nhận xét và cho điểm HS. 3giờ : 126,54km 3. Củng cố – dặn dò 1giờ : ….km ? - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Kể lại được một việc tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. - Lời kể sinh động tự nhiên hấp dẫn, sáng tạo - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã - 2 HS kể nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia. - HS nghe 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới - HS nghe các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường - goị HS đọc phần gợi ý trong SGK - HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể - 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể b) Kể trong nhóm - Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện - Hs kể cho nhau nghe và trao đổi về - Gợi ý cho HS kể và trao đổi : ý nghĩa câu chuyện + Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đó? + Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào? + Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó? + Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó? c) Thi kể trước lớp - Tổ chức cho hS thi kể - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò - 3 - 5 HS kể trước lớp - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại --------------------------------------------------Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng: - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Tính : a. 7,44 : 6 = 1,24 - GV nhận xét và cho điểm HS. b. 0,1904 : 8 = 0,0238 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta - HS nghe. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. cùng làm các bài toán luyện tập về chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1Cá nhân) - GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của - 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS các bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. Bài 2(Học sinh khá, giỏi) - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 22,44 : kiểm tra bài lẫn nhau. 18. - Học sinh thi đua làm vào bảng con - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : * Số bị chia là 22,44 * Số chia là 18 * Thương là 1,24 * Số dư là 0,12 - Em hãy nêu rõ các thành phần số bị chia, số - HS xác định và nêu: chia, thương, số dư trong phép chia trên. Chữ số 1 ở hàng phần mười. Chữ số 2 ở hàng phần trăm. - Số dư là 0,12. - GV yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc - 1,24 18 + 0,12 = 22,44 và xác định hàng của các chữ số ở số dư đó. - Vậy số dư trong phép tính trên là bao nhiêu? - HS làm bài vào vở bài tập. - Em hãy thử lại để kiểm tra xem phép tính có đúng không. - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS thực hiện - Phép chia 43,18 : 21 có số dư là 0,14 vì tính 43,19 : 21. không có phần nguyên, có chữ số 1 đứng - Số dư trong phép chia 43,19 : 21 là số nào ? ở hàng phần mười, chữ số 4 đứng ở hàng Vì sao em xác định như vậy? phần trăm. Bài 3(nhóm) - GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và yêu cầu - Hs thực hiện theo nhóm HS thực hiện phép chia. - Các nhóm trình bày kết quả và cách - GV nhận xét phần thực hiện phép chia của làm HS, sau đó hướng dẫn: Khi thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 và bên phải số dư rồi tiếp tục chia. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - GV chữa bài, nhận xét rồi cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------Tiết : 2 Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). - HS khá, giỏinêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3). - Giáo dục HS thich mon học II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường. - Nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1(lớp) - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên làm - GV cùng cả lớp nhận xét + Cặp quan hệ từ nhờ.... mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. + Cặp quan hệ từ không những....mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến. b) Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng ngàn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Bài tập 2(nhóm) PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. - 3 HS đọc. - HS đọc yêu cầu - Hs tự làm bài - HS lên bảng làm bài. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. - Gọi HS đọc yêu cầu - Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu? - Yêu cầu của bài tập là gì? HS tự làm bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như bến tre, trà vinh ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển... Bài tập 3(nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời - 2 đoạn văn có gì khác nhau?. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - HS đọc Mỗi đọan văn đều có 2 câu - Yêu cầu bài là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên, hoặc chẳng những....mà còn - 2 HS lên bảng làm. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận - HS trả lời + So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một số câu sau: Câu 6: Vì vây; Câu 7: Cũng vì vậy; Câu 8: vì...nên - Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 làm câu văn thêm rườm rà. - Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý những gì? - Khi sử dụng quan hệ từ cần - KL: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, sử dụng đúng lúc đúng chỗ đúng chỗ. Nếu không sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà, đúng mục đích. khó hiểu nặng nề hơn. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------Tiết 3 :Chính tả Hành trình của bầy ong I. Mục tiêu - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT2a/ hoặc BT3a, b. - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013 III. Các hoạt động dạy học. ***. Hoạt động dạy A. kiểm tra bài cũ - gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x - Gọi hS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Hai dòng thơ nói điều gì về công việc của loài ong?. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Hoạt động học - 2 HS lên làm - Lớp nhận xét. - HS đọc thuộc lòng đoạn viết + Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn , mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý - Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của + Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây bầy ong? mật b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu hS tìm từ khó - HS nêu từ khó - HS luyện viết từ khó - HS viết c) Viết chính tả - HS viết theo trí nhớ d) soát lối và chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2(nhóm) - Các nhóm thực hiện trên bảng nhóm - HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ Bài 3 (cá nhân) - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nhận xét bài của bạn - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét KL 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài ------------------------  ------------------------Tiết 4 : Tập làm văn (Cô Thanh lên lớp ) -------------------------------------------------Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Địa lí Công nghiệp (tiếp theo) PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Cộng nghiệp phân bố rộng khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vung đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng... - HS khá, giỏi: + Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh + Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:  Bản đồ kinh tế Việt Nam.  Tranh ảnh III. Hoạt động dạy học chủ yếu:. Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới : a)Giới thiệu bài b) Hướng dẫn * Phân bố các ngành công nghiệp:. Hoạt động của thầy - Nêu vai trò của ngành công nghiệp? - Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công? Gv nhận xét và cho điểm - Hôm nay chúng ta học phần địa lý Việt Nam với bài 13: Công nghiệp (tiếp theo) - GV ghi đề bài - Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tit, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện? - GV sửa, hoàn thiện Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. A- Ngành công nghiệp 1. Nhiệt điện 2. Thuỷ điện 3.Khai thác khoáng sản 4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm * Các trung tâm công. - 1 học sinh trả lời. - Học sinh mở sách. - Học sinh trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của 1 số ngành công nghiệp. - Học sinh dựa vào H.3 sgk để sắp xếp.. B- Phân bố Nơi có khoáng sản Gần nơi có than, dầu khí Có nhiều lđ, ng.liệu, ng.mua Nơi có nhiều thác ghềnh. - Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. Hoạt động của trò - 1 học sinh nêu.. 1. - HCM, Hà Nội, Vũng Tàu..... - Học sinh dựa vào H.4 sgk. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. nghiệp lớn ở nước ta:. ***. 3. Củng cố. - GV có thể cho học sinh quan sát tranh ảnh 1 số trung tâm công nghiệp ở những thành phố lớn. - Nêu điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. - Nêu bài học. 4. Dặn dò. - Bài sau: Giao thông vận tải.. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - 3- 4 học sinh nhắc lại. ---------------------…...--------------------Tiết 2 : Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,.... I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. Bt cần làm bt1 , BT2 (a,b),BT 3 - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nghe. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm cùng học cách chia một số thập phân cho 10, bài vào giấy nháp. 100, 1000... 213,8 10 2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân 13 cho 10, 100, 1000... 38 21,38 a) Ví dụ 1 80 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 0 213,8 : 10. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.. - HS nêu : * Số bị chia là 213,8 * Số chia là 10 PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. - GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10. + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38.. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. * Thương là 21,38 + Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38. + Chuyển dấu phẩy của 21,38 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213,8 : 10 = 21,38. + Em có nhận xét gì về số chia 213,38 và - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp thương 21,38. làm bài vào vở bài tập. + Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 không 89,13 100 cần thực hiện phép tính ta có thể viết ngay 9 13 thương như thế nào? 130 0,8913 b) Ví dụ 2 300 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 0 89,13 : 100. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn phép tính của HS, sau đó hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập phân cho 100. + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương của phép chia 89,13 : 100 = 0,8913.. * Số bị chia là 89,13 * Số chia là 100 * Thương là 0,8913 + Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số 0,8913. + Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và + Chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên thương 0,8913 ? trái hai chữ số thì ta được số thương của + Như vậy khi cần tìm thương 89,13 không cần 89,13 : 100 = 0,8913. thực hiện phép chia ta có thể viết ngay thương như thế nào? c) Quy tắc chia một số thập phân với 10, 100, + Khi muốn chia một số thập phân cho 1000... 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số + Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta có đó sang bên trái một chữ số. thể làm như thế nào ? + Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số + Khi muốn chia số thập phân cho 100 ta làm đó sang bên trái hai chữ số. như thế nào ? - 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... 2.3.Luyện tập – thực hành - HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau Bài 1(cá nhân) đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 - GV yêu cầu HS tính nhẩm. phép tính. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. - GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS.. Bài 2(nhóm) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một số thập phân với 0,1?. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình.. - Khi thực hiện chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái một chữ số. - Khi thực hiện chia một số thập phân - Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số cho 100 hay nhân một số thập phân với thập phân cho 100 và nhân một số thập phân 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập với 0,01 ? phân đó sang bên trái hai chữ số. Bài 3(lớp) - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV yêu cầu HS tự làm bài. bài vào vở bài tập. - Gv nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. …………………………………………………... Tiết 3 : Khoa học. ĐÁ VÔI. I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. - Nêu ích lợi của đá vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 54 ÷ 55 trong SGK. - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a- xít (nếu có điều kiện). - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kieåm tra baøi cuõ: PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 2. Bài mới: - HS nhắc lại đề. a. Giới thiệu bài: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. b. Noäi dung: Hoạt động 1: Làm việc với thong tin và tranh, ảnh sưu tầm được. Mục tiêu: Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. Nêu ích lợi - HS laøm vieäc theo nhoùm 6. của đá vôi. Tieán haønh: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu các nhóm viét tên hoặc dán tranh, ảnh những núi đá vôi đã sưu - Các nhóm trình bày sản phẩm. tầm được vào giấy khổ to. - Goïi caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa mình. KL: GV ruùt ra keát luaän SGV/102. Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để phát - HS quan sát hình. - HS laøm vieäc theo nhoùm 4. hiện ra tính chất của đá vôi. Tieán haønh: - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5/55 - Đại diện nhóm trình bày. SGK. - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm vaø điền vào phiếu bài tập như mẫu - 2 HS đọc mục bạn cần biết. SGV/102. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - HS trả lời. laøm vieäc. - GV vaø HS nhaän xeùt. KL: GV ruùt ra keát luaän SGK/55. - Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận. 3. Cuûng coá, daën doø: - Muốn biết một hòn đá có phải là đá voâi hay khoâng, ta laøm nhö theá naøo? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. ……………………………………………………………………. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14 Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Mỹ Thuật . (Cô Thắm lên lớp ) .................................  .................................... Tiết 2 : Thể dục . (Cô Gấm lên lớp ) .................................  ............................... Tiết3 :Tập đọc Chuỗi ngọc lam PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. -Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. -Giáo dục Hs ý thức biết quan tâm, giúp đỡ người khác. II. Đồ dung dạy học : Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài *Luyện đọc: 2 đoạn 1Hs đọc toàn bài Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ , phát âm Hs đọc nối tiếp đoạn Gv đọc diễn cảm toàn bài Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp. 1Hs đọc cả bài. *Tìm hiểu bài Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị.Cô không có đủ Em bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc tiền để mua chuỗi ngọc trai không? Chi tiết nào cho biết điều đó ? Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? Để hỏi cho rõ nguồn gốc của chuỗi ngọc . Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất Vì nó đã thể hiện tình cảm quý mến và quan tâm của em cao để mua chuỗi ngọc ? đối với chị. Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu Hs trả lời chuyện này ? Hs nêu Nội dung câu chuyện này là gì ? 2Hs đọc mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm. c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Hs thi đọc. Gv đọc mẫu Liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại nội dung chính của bài Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. ……………………..  ……………………… Tiết 4 :Toán Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một thập phân I.Mục tiêu -Biết: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.H dẫn Hs thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên Ví dụ 1: 27 : 4 = ? m 27 : 4 = 6,75(m) Ví dụ 2: 43 : 52 = ? c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2, sgk. Bài 1a:Tính Kết quả: 2,4 ; 5,75 ; 24,5 Bài 2: Tóm tắt, giải Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m). ***. GV:. Hs đặt tính, tính: 27 30 20 0 Hs nêu quy tắc. TRẦN THỊ HOÀI. 4 6,75. 2Hs làm bảng Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Cả lớp sửa bài.. Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. Hs nhắc lại bài học. ……………………..  ……………………… Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 :Lịch sử Thu Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc pháp” I.Mục tiêu -Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947, nắm được ý nghĩa thắng lợi : Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiếnvà lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc. Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, …Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. -Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. -Giáo dục Hs tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc II. Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam; Tranh sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2 Hs trả bài 2.Dạy bài mới PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Âm mưu của giặc,chủ trương của ta. Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch? Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Các sự kiện Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường? Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào? d.Hđ 3:Kết quả, ý nghĩa. Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta? Thắng lợi tác tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước?. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs liên hệ. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau ………………………  ………………………….. Tiết 2:Luyện từ và câu Ôn tập về từ loại I.Mục tiêu -Nhận biết được danh từ chung , danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 ; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện được các yêu cầu của BT4 (a, b, c). -Hs khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập 4. -Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức để viết văn. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b. Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Đọc, tìm danh từ riêng… Gv kết luận: Danh từ riêng: Nguyên. Danh Hs làm theo cặp từ chung: giọng, chị gái, hàng nước mắt, vệt, Hs lên bảng làm mà, tay, mà, mặt, phía, ánh đèn màu, tiếng Cả lớp nhận xét bài đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm… Bài tập 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa … Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, Hs làm theo cặp nước ngoài, phiên âm Hán Việt, … Hs trình bày, cả lớp nhận xét Bài tập 3: Tìm đại từ xưng hô… PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Chị, em, tôi, chúng tôi Hs làn tương tự Bài tập 4: Tìm trong đoạn văn … Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt Hs làm bài vào vở Một mùa xuân mới bắt đầu Một số Hs đọc Chị là chị gái của em nhé ! Chị là chị gái của em nhé ! Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. …………………….  ……………………….. Tiết 3 :Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3, 4 sgk Bài 1:Tính 4Hs lên bảng làm Đ/A : a/ 16,01 b/ 1,89 c/ 1,67 d/ 4,38 Cả lớp nhận xét Bài 3:Tóm tắt, giải… Giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:. 2 24 x 5 = 9,6 (m). Bài 4: Tóm tắt. Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung. Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 96) x2 = 6,72 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m2) Hs làm vở giải 1 giờ xe máy đi được là: 93 : 3 = 31 (km) 1 giờ ô tô đi được là: 103 : 2 = 51,5 (km) Ô tô đi nhanh hơn xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 (km). 3.Củng cố, dặn dò PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. Tiết 4:. ……………………….  ………………………….. Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu tự chọn (tt). I.Mục tiêu -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học làm được một sản phẩm yêu thích. -Giáo dục Hs có ý thức yêu thích sản phẩm. II. Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. Vải, chỉ thêu, kim khâu… III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Hs tiếp tục thực hành làm sản phẩm tự chọn Hs thực hành nội dung tự chọn Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm để chọn sản phẩm Gv ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn. Báo cáo kết quả . Gv kết luận Hs trình bày sản phẩm tự chọn c.Hđ 2: Đánh giá sản phẩm thực hành Cả lớp nhận xét Gv đánh giá kết quả học tập Nhận xét, biểu dương các nhóm làm tốt. Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. ……………………….  ………………………….. Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tiết 1:Tập đọc Hạt gạo làng ta I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu nội dung ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ nhiều công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. -Giáo dục Hs có ý thức biết ơn người dân lao động. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. -Luyện đọc: 4 khổ thơ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. 1Hs đọc toàn bài. Hs đọc nối tiếp các khổ thơ. Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp. 1Hs đọc cả bài.. Vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát,… Bão tháng bảy, mưa tháng ba, giọt mồ hôi sa, trưa tháng sáu trời nắng chết cả cá cờ mà mẹ lại xuống cấy. Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm Tát nước, bắt sâu, gánh phân, … ra hạt gạo? Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? Hs phát biểu Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm 3Hs đọc Gv đọc mẫu Hs luyện đọc diễn cảm. Hs thi đọc. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. …………………….  ……………………… Tiết2 :Khoa học Gốm xây dựng: Gạch, ngói I.Mục tiêu -Nhận biết được một số tính chất của gạch, ngói. Kể tên được một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng gạch, ngói. -Giáo dục ý thức bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên. II. Đồ dùng Hình ảnh sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2 Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thảo luận Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. Hs nghe,quan sát tranh Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? Gạch, ngói Đại diện từng nhóm trình bày khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận c.Hđ 2: Quan sát Loại gạch nào dùng để xây tường? Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường? Loại ngói nào Hs hoạt động nhóm được dùng để lợp mái nhà trong h5? Hs trình bày Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói Cả lớp nhận xét, bổ sung không? Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? Gạch, ngói được làm như thế nào? Gv kết luận d.Hđ 3:Thực hành PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế Hs làm việc nhóm nào: Đại diện nhóm trình bày Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng Cả lớp nhận xét gì xảy ra? Giải thích tại sao có hiện tượng đó? Hs liên hệ Gv nhận xét, chốt ý. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau. ……………………  ……………………… Tiết 3:Toán Chia một số tự nhiên cho một số thập phân I.Mục tiêu -Biết: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -Vận dụng giải bài toán có lời văn. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên Hs đặt tính, tính: 570 95 Ví dụ 1: 57 : 9,5 = ? 6 Chuyển thành: 570 : 95 = ? Tương tự ví dụ 2: 99 : 8,25 = ? Hs nêu Chuyển thành: 9900 : 825 = ? Hs rút ra nhận xét c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 , 2 sgk Bài 1:Đặt tính rồi tính Kết quả: 2 ; 97,5 ; 2 ; 0,16. Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Bài 3: Tóm tắt, giải 0,8 m : 16 kg Hs làm bài vào vở 0,18 m : ? kg 1m thanh sắt có cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ……………………….  ………………………… PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Tiết 4:Kể chuyện Pa-xtơ và em bé I.Mục tiêu -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. -Giáo dục Hs có ý thức biết ơn nhà khoa học. II. Đồ dùng Hình ảnh minh họa sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs kể chuyện GV kể lần 1, viết lên bảng : Lu-i Pa-xtơ, cậu bé GiôHs đọc yêu cầu dép, thuốc vắc-xin, Ngày 6-7-1885: 7-7-1885,… Hs đọc gợi ý 1, 2,3 trong sgk GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ . Hs lắng nghe ,quan sát c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu K/c theo cặp chuyện Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu K/c trước lớp chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về Gv nhận xét, tính điểm. ý nghĩa câu chuyện. Gv khen Hs kể chuyện hay và chốt lại ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu của Pa-xtơ. Ông đã cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau ……………………….  ……………………… Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. Hoạt động của HS 2Hs làm bài 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3 sgk Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả Hs làm nháp Kết quả: 10 ; 104 ; 15 ; 72 Hs lên bảng làm Bài 2: Tìm x Cả lớp sửa bài. a/x = 45 b/ x = 42 Hs làm tương tự Bài 3: Tóm tắt, giải Số dầu ở cả 2 thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) Hs làm bài vào vở Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. …………………….  ……………………….. Tiết 2 : Luyện từ và câu Ôn tập về từ loại(tt) I.Mục tiêu -Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1 -Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu. -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Xếp các từ in đậm… Gv kết luận: Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, Hs làm việc nhóm thấy, lăn, trào, đón bỏ. Hs trình bày Tính từ: xa, vời vợi, lớn. Cả lớp bổ sung Quan hệ từ: qua, ở, với. Hs làm tương tự Bài tập 2: Dựa vào ý khổ thơ 2 , viết 1 đoạn văn Hs làm vào vở ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực; Chỉ ra một động từ, tính từ và một quan hệ Hs viết một đoạn văn từ em đã dùng… Một số Hs đọc Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. …………………….  ……………………….. PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Tiết 2:Chính tả Nghe viết: Chuỗi ngọc lam I.Mục tiêu -Nghe và viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3 ; làm được BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs Nghe viết Gv đọc toàn bài chính tả Theo em , đoạn văn nói gì? Hs đọc Tìm từ khó Hs viết bảng từ dễ viết sai Gv đọc từng câu hay cụm từ. Hs nghe viết chính tả Gv đọc toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2a:Tìm các từ ngữ có chứa tiếng... Kết luận: Tranh cử, tranh ảnh – quả chanh, Hs lên bảng thi làm chanh chua; trưng bày, trưng dụng – Cả lớp nhận xét bài chưng diện, bánh chưng; trúng cử, trúng tuyển – quần chúng, dân chúng; trinh sát, trinh nữ - chinh chiến, chinh phu… Hs làm bài vào vở Bài tập: Tìm tiếng thích hợp… Ô số 1: đảo, háo, dạo , tàu, vào, Ô số 2: trọng, trước , trường, chở, trả Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. ……………………..  ……………………… Tiết 4 :Tập làm văn (Cô Thanh lên lớp ) …………………….  ……………………….. Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 : Địa lý Giao thông vận tải I.Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. bộ dài nhất của đất nước…Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. -HS khá, giỏi nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta : toả khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc – Nam. Giải thích tại sao nhiều tuyến đường giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam : do hình dáng đất nước chạy theo hướng Bắc – Nam. -Giáo dục ý thức bảo vệ, chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng Bản đồ giao thông Việt Nam. Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Các loại hình giao thông vận tải Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất Hs quan sát tranh nước ta mà em biết ? Quan sát H1, cho biết loại hình Hs thảo luận nhóm, trình bày vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc Hs lên chỉ bản đồ phân bố chuyên chở hàng hoá ? Kể tên các phương tiện giao Cả lớp nhận xét thông thường được sử dụng ? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Phân bố một số loại hình giao thông Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu Hoạt động nhóm đến đâu? Hãy nêu các sân bay quốc tế của cảng biển Hs trình bày kết quả, chỉ trên bản lớn của nước ta? đồ Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam Cả lớp nhận xét hay theo chiều Đông- Tây ? Nêu 1vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta? Hs đọc ghi nhớ, sgk. Gv kết luận, rút ra bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau …………………….  ……………………….. Tiết 2 : Toán Chia một số thập phân cho một số thập phân I.Mục tiêu -Biết chia một số TP cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài mới PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. a.Giới thiệu bài b.H dẫn Hs hình thành quy tắc hia một số thập phân cho một số thập phân Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 = ? (kg). Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. Hs thực hiện:. Hs làm tương tự. Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.. c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 a,b,c, 2 sgk Bài 1: Đặt tính rồi tính Hs lên bảng làm Kết quả: 3,4 ; 1,58 ; 51,52 Cả lớp nhận xét, sửa bài Bài 2: Tóm tắt, giải 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg ? Hs làm vào vở 1 l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. …………………….  ………………………... Tiết 3 : Khoa học Xi măng I.Mục tiêu -Nhận biết một số tính chất của xi măng. -Nêu được một số cách để bảo quản xi măng. -Quan sát, nhận biết xi măng. -Giáo dục ý thức bảo môi trường. II. Đồ dùng Chuẩn bị phiếu như sgk; hình ảnh trong sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2 Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thảo luận Ở địa phương em, xi măng được dùng Hs quan sát hình sgk để làm gì? Xi măng được làm từ những Hs thảo luận nhóm vật liệu nào? Đại diện nhóm trình bày Kể tên một vài nhà máy xi măng ở Cả lớp nhận xét, bổ sung nước ta. Gv kết luận c.Hđ 2: Công dụng của xi măng. Xi măng có tính chất gì? Hs thảo luận nhóm Vữa xi măng có do nguyên liệu nào tạo Đại diện nhóm trình bày PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> GIÁO ÁN LỚP 5 A – NĂM HỌC : 2012-2013. ***. GV:. TRẦN THỊ HOÀI. thành? Cả lớp nhận xét, bổ sung Vữa xi măng có tính chất gì? Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật l liệu tạo thành bê tông cốt thép? Cần phải bảo quản xi măng như thế nào? Tại sao? Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. …………………….  ………………………... PHÒNG GD & ĐT ĐĂKR’ LẤP. 1. TRƯỜNG TH : NGUYỄN BÁ NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(142)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×