Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.99 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2011-2012 (Lớp 11). Giáo viên ra đề :Lê Văn Quang Đề kiểm tra lần 3 Câu 1 NB (2đ) Trên giá sách có 10 quyển sách toán khác nhau, 9 quyển sách lí khác nhau, 8 quyển sách hóa khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một quyển sách để đọc. Câu 2 TH (1đ) Một lớp học có 4 tổ, mỗi tổ có 6 nam và 4 nữ . Cần chọn mỗi tổ 1 bạn để lập một nhóm câu lạc bộ toán 11. Hỏi có bao nhiêu cách để lập được một nhóm câu lạc bộ toán 11. Câu 3 NB (2đ) Có 6 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách dán tem vào bì thư. Câu 4 TH (1đ) Lớp học có 40 học sinh, cần chọn ra 4 học sinh và bầu làm lớp trưởng, lớp phó học tập, sao đỏ và bí thư đoàn. Hỏi có bao nhiêu cách thực hiện. Câu 5 TH (1đ) Một đa giác đều 8 cạnh, kẻ các đường chéo. Hỏi có bao nhiêu giao điểm của các đường chéo trừ các đỉnh của đa giác. Câu 6 VD (1đ) n. 2 1 x 3 x . Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển 5 Cn4 Cn3 An2 1 4 Biết n thỏa mãn. Câu 7 (2đ) Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên hai quả cầu. Hãy tính xác suất sao cho hai quả cầu đó: a) (1đ NB) Đều là màu trắng b) (1đ VD) Cùng màu ĐÁP ÁN Câu Câu 1 (2đ). Câu 2 1đ). Câu 3 (2đ) Câu 4 (1đ) Câu 5 (1đ). Nội dung Chọn Toán có 10 cách , chọn Lí có 9 cách , chọn Hóa có 8 cách Theo qui tắc cộng ta có: 10 + 9 + 8 = 27 cách chọn một quyển sách Để lập nhóm câu lạc bộ toán 11. Mỗi tổ chọn một bạn Có 10 cách chọn 1 bạn từ tổ thứ nhất Có 10 cách chọn 1 bạn từ tổ thứ hai Có 10 cách chọn 1 bạn từ tổ thứ ba Có 10 cách chọn 1 bạn từ tổ thứ tư Theo qui tắc nhân có: 10. 10. 10. 10 = 10000 cách lập nhóm CLB toán Cố định 6 bì thư. Mỗi hoán vị 6 tem thư là một cách dán Vậy có P6 = 6! = 720 cách dán tem vào bì thư Mỗi cách thực hiện là một chỉnh hợp chập 4 của 40 phần tử 4. Vậy số cách thực hiện là A40 40.39.38.37 2193360 Mỗi giao điểm của 2 đường chéo ứng với một và chỉ một tập hợp gồm 4 điểm từ tập hợp 8 đỉnh của đa giác ( mõi giao điểm là một tổ hợp chập 4 của 8) 4 Vậy có C8 70 giao điểm. Điểm 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Điều kiện n 4 ; n 5 n! n! 5 Cn4 Cn3 An2 1 (n 1)(n 2) 4 4!( n 4)! 3!( n 3)! 4 Ta có: n(n 1)(n 2)(n 3) n(n 1)(n 2) 5(n 1)(n 2) 24 6 4 2 n(n 3) 4n 30 n 7n 30 0. Câu 6 (1đ). Câu 7 (2đ). n 10 n 10 n 3 (loại ). 0,25. 0,25 k. 1 k 20 5k Tk 1 C x 3 C10 x x Số hạng tổng quát Theo bài ra ta có : 20 – 5k = 0 k = 4 10.9.8.7 C104 210 4.3.2.1 Vậy số hạng không chứa x là k 10. 2. . 10 k. a) (1đ NB) Gọi A là b/cố: “ Hai quả cầu trắng” B là b/cố: “ Hai quả cầu đen” C là b/cố: “ Hai quả cầu cùng màu” n() C52 10 Số phần tử của không gian mẫu: n( A) C32 3 Số phần tử của biến cố A là: n( A) 3 P ( A) n ( ) 10 Xác suất để hai quả cầu màu trắng là:. 0,25 0,25. 0,5 0,25 0,25. b) (1đ VD) C 2 3 Chọn hai quả cùng màu trắng có: 3 cách chọn 2 C 1 Chọn hai quả cùng màu đen có: 2 cách chọn Do đó số phần tử để hai quả cầu cùng màu là: n(C) = 3 + 1 = 4 Vậy xác suất để lấy được 2 quả cầu cùng màu là: n(C ) 4 2 P(C ) n() 10 5. - - - - Hết - - - -. 0,25 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>