Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động trong công việc tại công ty cổ phần nhựa đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

-----------------------------

NGUYỄN NGỌC HÙNG MINH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA
MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG
VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH.
Mã ngành: 60340102.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------------

NGUYỄN NGỌC HÙNG MINH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA
MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG
VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH.


Mã ngành: 60340102.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ts. NGUYỄN VĂN TRÃI.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Trãi.

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 24
tháng 4 năm 2014.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1

TS. Nguyễn Ngọc Dương

Chủ Tịch

2

TS. Bảo Trung

Phản biện 1

3

TS. Phan Thị Minh Châu

Phản biện 2


4

TS. Phan Thành Vĩnh

Ủy viên

5

TS. Phạm Thị Hà

U.Viên, thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn sau khi luận văn đã được
sửa chữa hoàn thiện.

Chủ tịch Hội đồng

Ts. Nguyễn Ngọc Dương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH - ĐTSĐH

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. HCM, ngày

tháng


năm 2013.

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
- Họ tên HV: Nguyễn Ngọc Hùng Minh.

- Giới tính: NAM.

- Ngày, tháng, năm sinh: 28/10/1969.

- Nơi sinh: LONG AN.

- Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh.

- MSSV: 1241820145.

I. Tên đề tài:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn của người lao động trong công việc tại Công ty cổ
phần nhựa Đồng Nai – DNP.
II. Nhiệm vụ và nội dung:
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự thoả mãn của người lao động trong công việc tại Công
ty cổ phần nhựa Đồng Nai – DNP.
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố như thế nào đến sự thoả mãn của người lao động
tại DNP.
- Nghiên cứu sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của người lao động theo các đặc trưng cá
nhân (như độ tuổi, giới tính, thời gian cơng tác, mức thu nhập và cấp bậc) tại DNP.
- Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn của người lao động thông qua
các công cụ kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình hồi quy nhằm xác định các nhân tố thỏa
độ tin cậy đạt mức có ý nghĩa ảnh hưởng đến sự thoả mãn của người lao động tại DNP.
III. Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực hiện LV ghi trong QĐ giao đề tài)

IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ...
V. Cán bộ hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)
- Tiến sĩ. Nguyễn Văn Trãi.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Nguyễn Ngọc Hùng Minh là học viên cao học lớp Quản trị Kinh doanh
12SQT14 tại trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
Tơi xin cam đoan trên đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các bảng biểu
số liệu, các kết quả trình bài trong Luận văn là trung thực và chưa từng được cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Học viên thực hiện

Nguyễn Ngọc Hùng Minh


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Nhà

trường, quý Thầy Cô trường Đại học công nghệ TP. Hồ Chí Minh trong thời gian
qua đã tâm huyết truyền đạt những kiến thức quý báu cho bản thân và các bạn học
viên trong suốt quá trình học tập tại trường. Xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn
Văn Trãi, thầy đã tận tình hướng dẫn cụ thể từng nội dung trong suốt thời gian thực
hiện đề tài nghiên cứu này. Xin kính gởi đến Thầy và gia đình lời chúc thầy cô luôn
mạnh khỏe và hạnh phúc nhất.
Xin cám ơn các Anh, chị em làm việc tại Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai đã hỗ trợ,
chia sẽ những số liệu, thông tin trong phiếu khảo sát. Xin gởi lời chúc mạnh khỏe,
hạnh phúc nhất đến gia đình các anh chị.
Cám ơn quý bạn bè và các bạn là học viên tại lớp cao học Quản trị Kinh doanh
12SQT14 đã luôn động viên, chia sẽ và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập cũng
như trong thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Và sau cùng là xin cám
ơn các thành viên trong gia đình tôi, đặc biệt người phụ nữ là một phần hai của cuộc
đời tôi đã luôn bên cạnh tôi cổ vũ, động viên, quan tâm chia sẽ cùng tôi mỗi ngày và
quan trọng hơn cả là đã thay tôi cầm lái con thuyền gia đình tơi trong suốt q trình
tơi dành nhiều thời gian để tham gia học tập cũng như trong thời gian nghiên cứu để
thực hiện đề tài này.
Trong suốt thời gian thực hiện việc nghiên cứu đề tài của mình, mặc dù đã nỗ lực,
thường xuyên trao đổi, lắng nghe và tiếp thu ý kiến đóng góp của Thầy hướng dẫn,
bạn bè và tham khảo nhiều tài liệu hướng dẫn song cũng khơng tránh khỏi thiếu sót
trong nội dung nghiên cứu của mình. Tơi rất mong muốn nhận những đóng góp ý
kiến xây dựng từ q Thầy Cơ và các bạn gần xa giúp tơi hồn thiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày 28 tháng 3 năm 2014.
Học Viên

Nguyễn Ngọc Hùng Minh


iii


TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng
đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty DNP; (2) Đo
lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty; (3) Kiểm
tra sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của người lao động theo các đặc trưng cá nhân
(tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thời gian làm việc, bộ phận, vị trí cơng tác, thu
nhập).
Mơ hình nghiên cứu gồm 6 thành phần: bản chất công việc, tiền lương, đồng
nghiệp, lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, môi trường làm việc và 6 giả thuyết
tương ứng với từng thành phần được phát triển dựa trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa
mãn trong công việc của người lao động. Nghiên cứu định tính được thực hiện
nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Nghiên cứu định lượng
thực hiện với 296 người lao động thông qua kỹ thuật phỏng vấn toàn bộ người lao
động (trực tiếp và gián tiếp) hiện đang làm việc cho Công ty cổ phần nhựa Đồng
Nai thông qua bảng câu hỏi chi tiết để đánh giá thang đo và mơ hình nghiên cứu.
Phần mềm phân tích thống kê SPSS 16.0 được sử dụng để phân tích dữ liệu.
Kết quả kiểm định cho thấy thành phần môi trường làm việc không phù hợp
trong nghiên cứu này. Kết quả phân tích nhân tố đã đưa ra mơ hình về sự thỏa mãn
trong cơng việc của người lao động tại Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai là tổ hợp
của các thành phần “Tiền lương”, “Cơng việc”, “Đồng nghiệp” và “Lãnh đạo”.
Trong đó, các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người
lao động tại cơng ty gồm có: Tiền lương, Công việc, Đồng nghiệp và Lãnh đạo.
Nhân tố đồng nghiệp khơng có ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc
của người lao động tại công ty.
Mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty chưa cao:
Kiểm định các nhân tố cá nhân theo các nhân tố cho thấy mức độ thỏa mãn chung
của tồn cơng ty là 3.0112 (mức thấp nhất là 2, mức cao nhất là 5). Mức độ thỏa
mãn đối với nhân tố đồng nghiệp là 3.3377 (cao hơn mức độ thỏa mãn chung).
Trong khi đó mức độ thỏa mãn đối với nhân tố lãnh đạo và lương đều thấp hơn mức



iv

độ thỏa mãn chung, riêng đó mức độ thỏa mãn đối với nhân tố lãnh đạo là rất thấp
(chỉ có 2.8955).
Sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của người lao động theo các đặc trưng cá
nhân (tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, chức vụ, thời gian làm việc, bộ phận, vị
trí cơng tác, thu nhập): Dựa trên kết quả phân tích Independent t-test và One-Way
ANOVA để so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công
ty cổ phần nhựa Đồng Nai theo một số nhân tố cá nhân cho thấy rằng nam có mức
độ thỏa mãn trong cơng việc cao hơn nữ và có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn
trong công việc của người lao động theo các nhân tố cá nhân cịn lại (tuổi tác, trình
độ học vấn, thời gian làm việc, bộ phận, vị trí cơng tác, thu nhập).
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho các lãnh đạo công ty thấy được mức
độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cũng như các nhân tố
tác động đến mức độ thỏa mãn từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết và phù hợp để
nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc cho người lao động. Kết quả nghiên cứu
cũng đề ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện lý thuyết đo lường
sự thỏa mãn trong công việc của người lao động áp dụng hiệu quả cho các doanh
nghiệp tại Việt Nam.


vi

ABSTRACT
This study was undertaken to: (1) Identify the factors that affect the level of
job satisfaction of employees in company DNP; (2) Measure the level of job
satisfaction of employees in the company; (3) Check the difference in the
satisfaction level of employees according to individual characteristics ( age, gender,

education level , working time , department , location work , income ).
The model consists of six components: the nature of the job, salary, coworkers, leadership, opportunities for training and advancement, work environment
and 6 hypotheses corresponding to each component based development theoretical
basis of the job satisfaction of employees. A qualitative study was conducted to
adjust for additional variables observed scales. Quantitative study conducted with
296 employees through the entire interview techniques employees (direct and
indirect) is currently working for JSC Dong Nai Plastic through detailed
questionnaires to assess cost and scale model studies. Statistical analysis software
SPSS 16.0 was used for data analysis.
The test results showed that the components work environment not suitable
in this study. Factor analysis results gave the model of job satisfaction of employees
at JSC Dong Nai Plastic is a combination of ingredients "salary", "Work ",
"Colleague," and "leaders". In particular, the factors that affect the level of job
satisfaction of employees in the company including salaries, work, colleague and
leader. Factor colleagues do not affect the level of satisfaction in the work of the
employees in the company.
The level of job satisfaction of employees in the company are not high:
Inspection of individual factors on various factors shows that the satisfaction level
of the whole company is 3.0112 (minimum of 2 and a high least 5). Satisfaction
with coworker factor is 3.3377 (higher overall satisfaction level). While satisfaction
with the leadership factor and wages are lower than the level of general satisfaction
, personal satisfaction that for the leadership factor is very low ( only 2.8955 ) .
The difference in the satisfaction level of employees according to individual


vii

characteristics (age, gender, education , position , time work , department , work
location , income): based on the analysis results Independent t- test and one - Way
ANOVA to compare the level of job satisfaction of employees at JSC Dong Nai

plastic according to a number of factors suggest that male individuals have the job
satisfaction than women and there are differences in the level of job satisfaction of
employees under the remaining individual factors ( age, education level , working
time , parts , work location , income ) .
On a practical level, the study helps corporate leaders see the level of job
satisfaction of employees in the company as well as the factors affecting the level of
satisfaction from that offer solutions need necessary and appropriate in order to
enhance the level of job satisfaction for employees. The study results also set out
some further research directions in order to complete the measure theory of job
satisfaction of employees effectively applied to enterprises in Vietnam.


viii

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii
Tóm tắt......................................................................................................................iii
Abstract ...................................................................................................................... v
Mục lục ................................................................................................................... viii
Danh mục các từ viết tắt ............................................................................................ xi
Danh mục các bảng biểu........................................................................................... xii
Danh mục các hình ................................................................................................. xiii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ 1
2. Mục đích và nội dung nghiên cứu ........................................................................... 3
3. Phạm vi và phương pháp ........................................................................................ 4
4. Ý nghĩa việc nghiên cứu ......................................................................................... 4

5. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO
ĐỘNG TRONG CƠNG VIỆC VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Lý thuyết về mức độ thỏa mãn của NLĐ trong công việc ..................................... 6
1.2.1 Các khái niệm về sự thỏa mãn trong công việc .................................................. 6
1.2.2 Khái niệm chung về sự thỏa mãn trong công việc .............................................. 7
1.2 Các nhân tố tác động đến sự sự thỏa mãn trong công việc..................................... 7
1.2.1 Bản chất công việc............................................................................................. 8
1.2.2 Tiền lương ......................................................................................................... 8
1.2.3 Đồng nghiệp ...................................................................................................... 8
1.2.4 Lãnh đạo............................................................................................................ 8
1.2.5 Cơ hội đào tạo và thăng tiến............................................................................... 9


ix

1.2.6 Môi trường làm việc .......................................................................................... 9
1.3 Một số kết quả nghiên cứu về mức độ thỏa mãn trong công việc .......................... 9
1.4 Mơ hình nghiên cứu............................................................................................ 12
1.4.1 Sơ đồ mơ hình ................................................................................................. 12
1.4.2 Các giả thiết cho mơ hình ................................................................................ 13
1.5 Tổng quan về công ty DNP................................................................................. 13
1.5.1 Lịch sử hình thành của Cơng ty........................................................................ 13
1.5.2 Q trình phát triển của Cơng ty ...................................................................... 14
1.5.3 Các chính sách phúc lợi của Công ty đối với NLĐ........................................... 16
1.5.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty ............................................................................. 16
1.5.5 Chiến lược nhân sự công ty.............................................................................. 17
1.5.6 Thực trạng của công ty và các vấn đề cần giải quyết........................................ 18
Tóm tắt chương 2 ..................................................................................................... 20


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu ............................................................................. 21
2.1.1 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 21
2.1.2 Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 23
2.2 Nghiên cứu chính thức........................................................................................ 23
2.2.1 Thiết kế nội dung câu hỏi khảo sát................................................................... 23
2.2.2 Diễn đạt nội dung nghiên cứu và mã hóa thang đo ........................................... 23
2.2.3 Đánh giá các nội dung thang đo ....................................................................... 25
2.2.4 Thiết kế phạm vi mẩu nghiên cứu .................................................................... 27
Tóm tắt chương 3 ..................................................................................................... 28

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Dữ liệu nghiên cứu thu thập được ....................................................................... 29
3.2 Đánh giá thang đo............................................................................................... 31
3.3 Phân tích các nhân tố khám phá EFA.................................................................. 36


x

3.3.1 Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập ...................................................... 36
3.3.2 Kết quả phân tích nhân tố các biến phụ thuộc .................................................. 38
3.3.3 Đặt tên và giải thích nhân tố ............................................................................ 39
3.3.4 Diễn giải kết quả.............................................................................................. 39
3.4 Mô hình điều chỉnh............................................................................................. 39
3.4.1 Nội dung điều chỉnh......................................................................................... 39
3.4.2 Các giả thuyết cho mơ hình điều chỉnh .......................................................................40
3.5 Kiểm định các nhân tố mơ hình .......................................................................... 40
3.5.1 Kiểm định hệ số tương quan ............................................................................ 40
3.5.2 Phân tích hồi quy ............................................................................................. 42

3.6 Kiểm định giả thiết ............................................................................................. 45
3.7 Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn theo các đặc điểm cá nhân............. 46
3.7.1 Kiểm định về sự khác biệt của “giới tính”........................................................ 46
3.7.2 Kiểm định về sự khác biệt của “độ tuổi” .......................................................... 47
3.7.3 Kiểm định về sự khác biệt của “trình độ học vấn”............................................ 48
3.7.4 Kiểm định về sự khác biệt của “thời gian công tác” ......................................... 48
3.7.5 Kiểm định về sự khác biệt của “bộ phận công tác”........................................... 49
3.7.6 Kiểm định về sự khác biệt của “thu nhập” ....................................................... 49
3.7.7 Kiểm định về sự khác biệt của “vị trí cơng tác” ............................................... 50
3.8 Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn theo mức độ thỏa mãn chung và theo
từng nhóm nhân tố.................................................................................................... 51
Tóm tắt chương 4 ..................................................................................................... 64

CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ
4.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu .............................................................................. 66
4.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu................................................................................. 67
4.3 Hàm ý chính sách nâng cao mức độ thỏa mãn của NLĐ ..................................... 68
4.2 Một số hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ....................... 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 74


xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

DNP:

Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai.

NLĐ:


người lao động.

QTNNL:

Quản trị nguồn nhân lực.

CBCNV:

Cán bộ cơng nhân viên.

TPHCM:

Thành phố Hồ Chí Minh.

GPĐKKD:

Giấy phép đăng ký kinh doanh.

DNNN:

Doanh nghiệp Nhà nước

EFA:

Phân tích nhân tố khám phá


xii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN
Bảng 3.1 Thang đo và mã hóa thang đo .................................................................24
Bảng 4.1: Cơ cấu về giới tính ................................................................................29
Bảng 4.2: Cơ cấu về độ tuổi...................................................................................29
Bảng 4.3: Cơ cấu về trình độ .................................................................................30
Bảng 4.4: Cơ cấu về thời gian công tác..................................................................30
Bảng 4.5: Cơ cấu về bộ phận cơng tác ...................................................................30
Bảng 4.6: Cơ cấu về vị trí công tác ........................................................................31
Bảng 4.7: Hệ số Cronbath’s Alpha của thang đo “Bản chất công việc”..................33
Bảng 4.8: Hệ số Cronbath’s Alpha của thang đo “Tiền lương” ..............................33
Bảng 4.9: Hệ số Cronbath’s Alpha của thang đo “Đồng nghiệp” ...........................34
Bảng 4.10: Hệ số Cronbath’s Alpha của thang đo “Lãnh đạo” ...............................34
Bảng 4.11: Hệ số Cronbath’s Alpha của thang đo “Đào tạo và thăng tiến” ............35
Bảng 4.12: Hệ số Cronbath’s Alpha của thang đo “Môi trường làm việc” .............35
Bảng 4.13: Hệ số Cronbath’s Alpha của thang đo “Sự thoả mãn chung” ...............36
Bảng 4.14: Kết quả phân tích khám phá các nhân tố độc lập..................................37
Bảng 4.15: Tổng phương sai giải thích ..................................................................38
Bảng 4.16: Kết quả phân tích khám phá nhân tố phụ thuộc....................................38
Bảng 4.17: Bảng tương quan hồi quy giữa các biến ...............................................41
Bảng 4.18: Tóm tắt mơ hình ..................................................................................42
Bảng 4.19: Kết quả hồi quy ...................................................................................43
Bảng 4.20: Tóm tắt mơ hình sau khi loại biến........................................................43
Bảng 4.21: Kết quả hồi quy sau khi loại biến.........................................................44
Bảng 4.22: Nhóm thống kê sự khác biệt giới tính ..................................................46
Bảng 4.23: So sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo giới tính. ....................47
Bảng 4.24: So sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo độ tuổi........................48
Bảng 4.25: So sánh mức độ thỏa mãn trong cơng việc theo trình độ học vấn. ........48
Bảng 4.26: So sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo thời gian công tác.......49
Bảng 4.27: So sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo bộ phận công tác. .......49



xiii

Bảng 4.28: So sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo thu nhập. ....................50
Bảng 4.29: So sánh mức độ thỏa mãn trong cơng việc theo vị trí cơng tác. ............50
Bảng 4.30: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn chung.......................................51
Bảng 4.31: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “tiền lương”.......52
Bảng 4.32: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “tiền lương 1”....52
Bảng 4.33: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “tiền lương 3”....53
Bảng 4.34: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “tiền lương 4”....53
Bảng 4.35: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “thăng tiến 1” ....54
Bảng 4.36: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “thăng tiến 2” ....54
Bảng 4.37: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “thăng tiến 4” ....54
Bảng 4.38: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “đồng nghiệp 1” 55
Bảng 4.39: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “đồng nghiệp 3” 56
Bảng 4.40: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “lãnh đạo 2” ......56
Bảng 4.41: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “Công việc”.......57
Bảng 4.42: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “cơng việc 1”.....58
Bảng 4.43: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “công việc 2”.....58
Bảng 4.44: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “cơng việc 4”.....58
Bảng 4.45: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “đồng nghiệp 4” 59
Bảng 4.46: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “lãnh đạo 3” ......59
Bảng 4.47: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “lãnh đạo 4” ......60
Bảng 4.48: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “tiền lương 1”....60
Bảng 4.49: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “thăng tiến 1” ....61
Bảng 4.50: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “thăng tiến 3” ....61
Bảng 4.51: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “Lãnh đạo” ........62
Bảng 4.52: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “tiền lương 2”....63
Bảng 4.53: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “lãnh đạo 1” ......63
Bảng 4.54: Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn nhóm nhân tố “lãnh đạo 2” ......64



xiv

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất....................................................................12
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty cổ phần nhựa Đồng Nai............................16
Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức các bộ phận chức năng của Công ty ..................................17

Hình 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu...............................................................22

Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh...............................................................40
Hình 4.2 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi loại biến ....................................43


Frequency Table
Giới tính
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Nam

152


56,7

56,7

56,7

Nữ

116

43,3

43,3

100,0

Total

268

100,0

100,0

Độ tuổi
Frequency
Valid

Dưới 25


Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

135

50,4

50,4

50,4

Từ 25 đến 34

72

26,9

26,9

77,2

Từ 35 đến 45

46

17,2


17,2

94,4

Trên 45

15

5,6

5,6

100,0

268

100,0

100,0

Total

Trình độ
Frequency
Valid

Sơ cấp, ngắn hạn

Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

116

43,3

43,3

43,3

Trung cấp

30

11,2

11,2

54,5

Cao đẳng

32

11,9

11,9


66,4

Đại học

83

31,0

31,0

97,4

7

2,6

2,6

100,0

268

100,0

100,0

Sau đại học
Total

Thời gian công tác

Frequency
Valid

Dưới 5 năm

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

180

67,2

67,2

67,2

Từ 5 năm đến dưới 10 năm

67

25,0

25,0

92,2

Từ 10 năm đến dưới 15 năm


12

4,5

4,5

96,6

9

3,4

3,4

100,0

268

100,0

100,0

Trên 15 năm
Total

Bộ phận công tác
Frequency
Valid


Văn phòng

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

67

25,0

25,0

25,0

Phân xưởng sản xuất

201

75,0

75,0

100,0

Total

268


100,0

100,0


Vị trí cơng tác
Frequency
Valid

Cơng nhân

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

181

67,5

67,5

67,5

Chun viên các bộ phận

48

17,9


17,9

85,4

Cán bộ quản lý các bộ phận

20

7,5

7,5

92,9

8

3,0

3,0

95,9

11

4,1

4,1

100,0


268

100,0

100,0

Trưởng, phó phịng hoặc
tương đương
Giám đốc, phó giám đốc phân
xưởng
Total

Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N
Cases

Valid
a

Excluded
Total

%
268

100,0

0


,0

268

100,0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

,815

4
Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha if

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation


Item Deleted

work_1 Công việc phù hợp với
năng lực chuyên môn
work_2 Công việc hiên tại rất
thú vị
work_3 Công việc có nhiều
thách thức
work_4 Phân chia cơng việc
hợp lý

8,99

1,228

,835

,663

10,24

1,769

,595

,786

9,58


2,432

,315

,881

9,22

1,578

,882

,652

Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N
Cases

Valid
a

Excluded
Total

%
268

100,0


0

,0

268

100,0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.


Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

,739

4
Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted


Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

pay_1 NLD được trả lương cao

8,82

,557

,717

,605

8,44

,741

,628

,628

8,18

1,304

,733


,710

8,18

1,304

,733

,710

pay_2 NLD có thể sống hồn
tồn dựa vào thu nhập từ công
ty
pay_3 Tiền lương tương xứng
với kết quả làm việc
pay_4 Tiền lương được trả
công bằng

Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N
Cases

Valid
a

Excluded
Total

%

268

100,0

0

,0

268

100,0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

,707

4

Item-Total Statistics

cow_1 Đồng nghiệp luôn được
tin cậy
cow_2 Đồng nghiệp phối hợp
tốt trong công việc
cow_3 Đồng nghiệp lam việc rất

thân thiện
cow_4 Đồng nghiệp thường
giúp đỡ lẫn nhau

Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

10,41

,903

,693

,654

9,54


,662

,553

,606

10,40

,811

,618

,619

9,97

,437

,532

,730


Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N
Cases

Valid
a


Excluded
Total

%
268

100,0

0

,0

268

100,0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

,798

4
Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if


Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

sup_1 Lãnh đạo đối xữ công bằng
không phân biệt
sup_2 Lãnh đạo ln quan tâm hỗ
trợ cấp dưới
sup_3 Lãnh đạo có năng lưc điều
hành cơng việc
sup_4 Lãnh đạo có tham vấn ý kiến
cấp dưới trước khi ra quyết định

9,61

1,220

,640

,752


9,60

1,199

,624

,753

9,32

,938

,650

,729

9,16

,852

,636

,753

Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N
Cases

Valid

a

Excluded
Total

%
268

100,0

0

,0

268

100,0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

,807

4
Item-Total Statistics

prom_1 NLD có cơ hội thăng

tiến trong cơng việc
prom_2 Chính sánh thăng tiến
của cơng ty cơng bằng
prom_3 Công ty tạo nhiều cơ
hội cho NLD phát triển cá nhân
prom_4 NLD được đào tạo để
phát triển nghề nghiệp

Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

9,17

,268

,828


,646

9,24

,462

,597

,793

9,15

,252

,775

,698

9,25

,495

,540

,819


Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N

Cases

Valid
a

Excluded
Total

%
268

100,0

0

,0

268

100,0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

,458

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

env_1 Không bị áp lực công
việc quá cao
env_2 Nơi làm việc vệ sinh,
sạch sẽ
env_3 Đảm bảo tốt điều kiện an
toàn, bảo hộ lao động
env_4 NLD luôn an tâm không
sợ mất việc làm

8,44

,450


,244

,407

7,57

,537

,607

,280

8,19

,239

,322

,446

7,59

,647

,368

,444

Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary

N
Cases

Valid
a

Excluded
Total

%
268

100,0

0

,0

268

100,0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

,797


4
Item-Total Statistics

sat_1 Cảm thấy hài lịng với
cơng việc hiện tại của mình
sat_2 Vui mừng khi ở lại lâu dài
cùng công ty
sat_3 Xem công ty như mái nhà
thứ hai của mình
sat_4 Giới thiệu cơng ty như là
nơi tốt nhất để làm việc

Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

9,03


,055

,571

,798

9,03

,063

,696

,703

9,04

,074

,629

,747

9,04

,074

,629

,747



Factor Analysis
Descriptive Statistics
Mean
work_1 Công việc phù hợp với năng lực chuyên

Std. Deviation

Analysis N

3,69

,675

268

work_2 Công việc hiên tại rất thú vị

2,44

,547

268

work_3 Cơng việc có nhiều thách thức

3,09

,371


268

work_4 Phân chia cơng việc hợp lý

3,46

,499

268

pay_1 NLD được trả lương cao

2,38

,616

268

2,77

,530

268

3,03

,160

268


pay_4 Tiền lương được trả công bằng

3,03

,160

268

cow_1 Đồng nghiệp luôn được tin cậy

3,03

,160

268

cow_2 Đồng nghiệp phối hợp tốt trong công việc

3,90

,375

268

cow_3 Đồng nghiệp lam việc rất thân thiện

3,04

,242


268

cow_4 Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau

3,47

,557

268

2,96

,309

268

sup_2 Lãnh đạo luôn quan tâm hỗ trợ cấp dưới

2,96

,327

268

sup_3 Lãnh đạo có năng lưc điều hành cơng việc

3,24

,471


268

3,41

,529

268

3,10

,302

268

3,03

,160

268

3,12

,329

268

3,02

,136


268

mơn

pay_2 NLD có thể sống hồn tồn dựa vào thu
nhập từ cơng ty
pay_3 Tiền lương tương xứng với kết quả làm
việc

sup_1 Lãnh đạo đối xữ cơng bằng khơng phân
biệt

sup_4 Lãnh đạo có tham vấn ý kiến cấp dưới
trước khi ra quyết định
prom_1 NLD có cơ hội thăng tiến trong cơng việc
prom_2 Chính sánh thăng tiến của công ty công
bằng
prom_3 Công ty tạo nhiều cơ hội cho NLD phát
triển cá nhân
prom_4 NLD được đào tạo để phát triển nghề
nghiệp


Communalities
Initial

Extraction

work_1 Công việc phù hợp với năng lực chuyên môn


1,000

,876

work_2 Cơng việc hiên tại rất thú vị

1,000

,888

work_3 Cơng việc có nhiều thách thức

1,000

,966

work_4 Phân chia công việc hợp lý

1,000

,940

pay_1 NLD được trả lương cao

1,000

,922

1,000


,846

pay_3 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc

1,000

,981

pay_4 Tiền lương được trả công bằng

1,000

,981

cow_1 Đồng nghiệp luôn được tin cậy

1,000

,981

cow_2 Đồng nghiệp phối hợp tốt trong công việc

1,000

,957

cow_3 Đồng nghiệp lam việc rất thân thiện

1,000


,935

cow_4 Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau

1,000

,766

sup_1 Lãnh đạo đối xữ công bằng không phân biệt

1,000

,905

sup_2 Lãnh đạo luôn quan tâm hỗ trợ cấp dưới

1,000

,915

sup_3 Lãnh đạo có năng lưc điều hành cơng việc

1,000

,802

1,000

,899


prom_1 NLD có cơ hội thăng tiến trong cơng việc

1,000

,648

prom_2 Chính sánh thăng tiến của cơng ty công bằng

1,000

,981

prom_3 Công ty tạo nhiều cơ hội cho NLD phát triển cá nhân

1,000

,673

prom_4 NLD được đào tạo để phát triển nghề nghiệp

1,000

,800

pay_2 NLD có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ cơng
ty

sup_4 Lãnh đạo có tham vấn ý kiến cấp dưới trước khi ra
quyết định


Extraction Method: Principal Component Analysis.


Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared

Loadings

Loadings

Initial Eigenvalues
% of

Cumulative

Variance

%

% of

Cumulative

Variance

%

Total


% of

Cumulative

Variance

%

Component

Total

1

10,128

50,641

50,641 10,128

50,641

50,641

6,346

31,731

31,731


2

4,090

20,450

71,091

4,090

20,450

71,091

5,680

28,399

60,130

3

2,153

10,767

81,858

2,153


10,767

81,858

3,333

16,667

76,797

4

1,292

6,458

88,316

1,292

6,458

88,316

2,304

11,519

88,316


5

,932

4,659

92,975

6

,427

2,137

95,112

7

,277

1,384

96,495

8

,224

1,118


97,613

9

,165

,824

98,437

10

,102

,508

98,945

11

,081

,404

99,349

12

,060


,302

99,651

13

,038

,190

99,841

14

,015

,073

99,914

15

,012

,058

99,972

16


,003

,017

99,989

17

,002

,011

100,000

18

1,655E-

8,274E-

18

18

19

-

100,000


17

18
20

100,000

-1,863E-

3,726E-

-

-4,017E-

8,035E-

100,000

16

17

Total

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Transformation Matrix
Component


1

2

3

4

1

,708

,580

,229

,333

2

-,380

,673

-,631

,070

3


,508

-,419

-,736

,156

4

-,310

-,188

,089

,927

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.


×