Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Giao an lop 2 tuan 14nam hoc20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.97 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai 20/08. Môn Tiết PPCT 1 HĐTT 1 Tập đọc 2 Tập đọc 1 Toán 1 Đạo đức. Tên bài dạy. Tích hợp. Có công mài sắt có ngày nên kim GDKNS Có công mài sắt có ngày nên kim GDKNS Ôn tập các số đến 100 Học tập sinh hoạt đúng giờ (t1) GDKNS. Thứ ba 21/08. Chính tả Toán Tập viết. 1 2 1. Có công mài sắt có ngày nên kim Ôn tập các số đến 100 (tt) Chữ hoa A. Thứ tư 22/08. Tập đọc Toán TNXH Kể chuyện. 3 3 1 1. Tự thuật Số hạng-Tổng Cơ quan vận động Có công mài sắt có ngày nên kim. Thứ năm 23/08. Chính tả Toán LTVC Thủ công. 2 4 1 1. Ngày hôm qua đâu rồi Luyện tập Từ và câu Gấp tên lửa (t1). Thứ sáu 24/08. TLV Toán SHL. 1 5 1. Tự giới thiệu câu và bài Đềximét. GDKNS. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Ngày soạn :17/ 08 /2012 Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012. MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 1) CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (T1) (GDKNS) I.Mục tiêu -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cum từ. -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì. Nhẫn nại mới thành công( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)GDKNS: KN tự nhận thức, KN lắng nghe tích cực, KN kiên định, KN đặt mục tiêu. -HS ham thích học môn T Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (1’). -. Hoạt động của Trò Hát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới a/ Khám phá: -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: -Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?. - Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà. - HS đọc lại tựa bài. -Muốn biết bà cụ làm việc gì? Nói với cậu bé những gì? Cô cùng các em tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay. b/ Kết nối: Hoạt động 1: Luyện đọc: HS chú ý lắng nghe. GV đọc mẫu toàn bài. - Hoạt động lớp Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong a/Đọc từng câu: mỗi đoạn. Luyện đọc từ khó: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc, -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn b/ Luyện đọc đoạn: trong bài. * Đoạn 1: Từ đầu…rất xấu. - Chú giải SGK - Nêu từ ngữ qua loa, không chăm chỉ Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, - mải miết, thỏi sắt, tảng Nguệch ngoạc - mải miết (SGK) * Đoạn 2: - Hoạt động cá nhân - Từ ngữ. - Mỗi HS đọc 1 câu nối kết câu đến - Luyện đọc câu cuối đoạn 2: Mỗi khi cầm quyển - chỉ định từng học sinh sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã - uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở./ cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: d/ Thi đọc giữa các nhóm: - yêu cầu học sinh đọc từng đoạn nhận xét hướng dẫn học sinh. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2: - Làm việc gì cũng mau chán không - yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, - Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi. - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Lớp nhận xét - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? Để làm thành 1 cái kim khâu * Chốt ý: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn - HS quan sát thỏi sắt và cây kim biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng  Cậu không tin đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to không? - Thái độ của cậu bé: cười Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa? - Lời nói của cậu bé * Cái kim to hay nhỏ? - Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp nhận * Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim xét. nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? * Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?. MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 2) CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (T2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV - Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 3,4  Hoạt động 4: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài) - Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ - Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ Luyện đọc câu: - chỉ định học sinh đọc chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc. Luyện đọc đoạn: - cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc. - nhận xét.  Hoạt động 5: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh). Hoạt động của Trò. - giảng giải, mài, quay, khuyên. - ôn tồn (SGK) - Nhẫn nại, kiên trì. - Nhẫn nại, kiên trì (SGK) - Hoạt động lớp - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim. - HS đọc - Lớp nhận xét, đánh giá - Lớp đọc đồng thanh. Bà cụ giảng giải thế nào? Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết - HS đọc đoạn 3 nào chứng tỏ điều đó? - Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài. Câu chuyện này khuyên em điều gì? - HS đọc đoạn 4 nhận xét, chốt ý. Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công mài sắt  Phải nhẫn nại kiên trì có ngày nên kim” bằng lời của em. - Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công c/ Thực hành: - Việc khó đến đâu nếu nhẫn Hoạt động 3: Luyện đọc lại nại, kiên trì cũng làm được. Tổ chức chop HS thi đọc lại bài.- Hướng dẫn, uốn nắn. HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt , có ngày nên kim. d/ Vận dụng: - Đọc toàn bài. - HS đọc - Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao? - Dặn học sinh luyện đọc.  HS nêu - Chuẩn bị kể chuyện.. MÔN: TOÁN (TIẾT 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I. Mục tiêu -Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. -Nhận biết được các số có một chữ số, các số co hai chữ số, số lớn nhất số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước số liền sau. -Ham thích học toán. II. Chuẩn bị - GV: 1 bảng các ô vuông - HS: Vở – SGK.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Các hoạt động Hoạt động của GV. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu: - Ôn tập các số đến 100.  Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. Bài 1 yêu cầu HS nêu đề bài - GV hướng dẫn. Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. - hướng dẫn HS sửa Bài 2: - Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông - hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số. - Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.  Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau.. - Hát.  (ĐDDH: bảng cài). - HS nêu - HS làm bài a. Các số điền thêm:3, 4, 6, 7, 8, 9 b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0. c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.. - HS đọc đề - HS làm bài, sửa bài.  (ĐDDH: bảng phụ) - HS đọc đề - HS làm bài. - Liền sau của 39 là 40 - Liền trước của 90 là 89 4. Củng cố – Dặn dò) - Liền trước của 99 là 98 Trò chơi: - Liền sau của 99 là 100 - “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho - HS sửa truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. - Xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo). Bài 3: hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo. MÔN: ĐẠO ĐỨC (TIẾT 1) HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ. ( GDKNS) I/ Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Nêu được ích lợi của việc sinh hoạt đúng giờ.Biết công cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. GDKNS: KN quản lí thời gian, KN lập kế hoạch, KN tư duy phê phán. -Có thói quen thực hiện theo thời gian biểu. II/ CHUẨN BỊ : - Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc. - Vở Bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV A) Mở đầu: - Kiểm tra VBT đạo đức của HS.. Hoạt động của trò - Trò chơi: “ Tôi bảo”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B) Dạy bài mới: a/ Khám phá: Học tập, sinh hoạt đúng giờ là như thế nào? Để biết sinh hoạt và học tập như thế nào cho đúng giờ cô cùng các em tìm hiểu qua bài đạo đức hôm nay.Đó là bài Học tập, sinh hoạt đúng giờ. b/ kết nối; * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bàytỏ ý kiến trước các hành động. - Thảo luận 2 tình huống ở bài tập 1/ VBT trang 2 để bày tỏ ý kiến về việc làm trong tình huống đó: Đúng- Sai – Tại sao?  Kết luận: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. - GV tổ chức cho các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai theo tình huống ở bài tập 2 trang 3.  Kết luận: Cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất. c/ Thực hành: * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm việc thời gian thực hiện để sinh hoạt và học tập đúng giờ. - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập 3 trang 3.  Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý.. HS trả lời. HS nhắc lại tựa bài - 4 nhóm thảo luận và trình bày ý kiến. - HS nhắc lại - Thảo luận nhóm- Sắm vai. - HS nêu lại. - Thảo luận nhóm đôi và làm VBT. - Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”.. Tiết 2: Hoạt động của GV Hoạt động của Trò  Hoạt động 4: Thảo luận về thời gian biểu  Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến lớp về việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.  Hoạt động 5: Hành động cần làm  Mục tiêu: Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cách thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ. - HS nhận xét về mức độ hợp lý Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK của thời gian biểu. -Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần - 1 số cặp HS trình bày trước lớp làm và so sánh kết quả ghi. về kết quả thảo luận. -Kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất cần.  Hoạt động 6: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”  Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -. Kịch bản Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con! Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa! - Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ. - Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn mất rồi! - Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng! - Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi! - giới thiệu hoạt cảnh. - cho HS thảo luận. Tại sao Hùng đi họ muộn. - kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng giờ HS khá giỏi lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân. d/ Vận dụng: - Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu - Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.. - ĐDDH: Phiếu giao việc. - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp tranh luận ĐDDH: Cái trống nhỏ. Các phục trang - 2 HS sắm vai theo kịch bản - HS diễn - Vì Hùng ngủ nướng - Hùng thức khuya nên sáng chưa muốn dậy.. Ngày soạn : 18/08/2012 Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012. MÔN: CHÍNH TẢ (TIẾT 1) CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu -Chép chính xác bài chính tả SGK ; trình bày đúng hai câu văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài -Làm được các bài tập 2,3,4. -Ham học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ chép bài mẫu - HS: Vở HS III. Các hoạt động Hoạt động của GV. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra vở HS 3. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: - Chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc vừa học. - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ viết lẫn. - Cô sẽ giúp các emhọc tên các chữ cái và đọc chúng theo thứ tự trong bảng chữ cái.  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (ĐDDH: Bảng phụ) -. chép sẵn đoạn chính tả lên bảng Đọc đoạn chép trên bảng Hướng dẫn HS nắm nội dung.. - HS đọc lại - Có công mài sắt có ngày nên kim.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. Đoạn này chép từ bài nào? Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? Bà cụ nói gì?. - Bà cụ nói với cậu bé - Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc gì cũng làm được. - HS trả lời. -. hướng dẫn HS nhận xét. Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu đoạn viết ntn? - Vở chính tả hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chép - HS viết bài vào vở - HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai, (ĐDDH: Bảng phụ) viết từ đúng bằng bút chì. Theo dõi uốn nắn. - Vở bài tập Chấm sơ bộ nhận xét  Hoạt động 3: Luyện tập (ĐDDH: Bảng phụ) - HS làm bảng con - HS làm vở. - Bài 2, 3, 4 cho HS làm mẫu - Học thuộc lòng bảng chữ cái - Xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái - HS nhìn chữ cái cột 2 nói hoặc viết HS nói hoặc viết lại. lại tên 9 chữ cái - xoá lên chữ viết cột 3 - Từng HS đọc thuộc - xoá bảng 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết. - Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi?. MÔN: TOÁN (TIẾT 2) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I. Mục tiêu -Biết viết số có hai chữ số thành tổngcủa số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. -Biết so sánh các số trong phạm vi 100. -Ham thích học môn Toán. II. Chuẩn bị - GV: Bảng cài – số rời - HS: Bảng con - vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 -  (ĐDDH: bảng cài) GV hỏi HS: - Số liền trước của 72 là số nào? - Số liền sau của 72 là số nào? - HS đọc số từ 10 đến 99 - Nêu các số có 1 chữ số 3. Bài mới Giới thiệu: - Ôn tập các số đến 100  Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. GV hướng dẫn: 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85 Nêu cách đọc Không đọc là tám mươi năm 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị?. - Tám mươi lăm 85 = 80 + 5 - HS làm bài - Viết thành chục và đọc. - HS làm: 3 HS đọc  Hoạt động 2: So sánh các số 34 = 30 + 4  (ĐDDH: bảng phụ) Bài 3: Nêu cách thực hiện - Điền dấu >, <, = Khi sửa bài GV hướng dẫn HS giải thích vì sao đặt - HS làm bài, sửabài: dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm. - Vì: 34 = 30 + 4 38 = 30 + 8 - Có cùng chữ số hàng chục là 3 mà 4 < 8 nên 34 < 38 Bài 4: yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự. - HS nêu Bài 5: - HS làm bài, sửa bài Nêu cách làm a. 28, 33, 45, 54 Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các b. 54, 45, 33, 28 số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn.  Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn - Viết số từ số nhỏ đến số lớn. - HS làm bài. - cho HS thi đua điền số các số tròn chục lên tia số  (ĐDDH: tranh) ---------------------------------------------------> 10 30 60 80 100 - Tìm số chục liên tiếp gắn đúng vào - Phân tích các số sau thành chục và đơn vị. bảng tia số. 24 65. * HSlàm bài nếu còn thời giancòn thời gian. Bài 2:Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu: 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Xem lại bài - Chuẩn bị: Số hạng – tổng.. 79 18. 37 43. 57= 50+ 7 HS viết bảng.. MÔN: TẬP VIẾT (TIẾT 1). A - Anh em thuận hoà I.Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chừ và câu ứng dụng: Anh( 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà( 3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. -Viết chữ đúng mẫu. -Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän II. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - GV giới thiệu về các dụng cụ học tập.. Hoạt động của Trò - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhaãn. 3. Bài mới Giới thiệu:  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ A - Chữ A cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ A và miêu tả: + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải. + Neùt 2: Neùt moùc phaûi. + Nét 3: Nét lượn ngang. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhaän xeùt uoán naén.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.  Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ. * Treo baûng phuï -. 1..  (ĐDDH: chữ mẫu) - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 3 neùt - HS quan saùt. - HS taäp vieát treân baûng con  (ÑDDH: baûng phuï caâu maãu). Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà - HS đọc câu phaûi yeâu thöông nhau. - A, h: 2,5 li 2. Quan saùt vaø nhaän xeùt: - t: 1,5 li - Nêu độ cao các chữ cái. - n, m, o, a: 1 li - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Dấu chấm (.) dưới â - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - Dấu huyền (\) trên a - GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n - Khoảng chữ cái o 3. HS vieát baûng con - HS vieát baûng con * Vieát: Anh - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. - Vở tập viết  Hoạt động 3: Viết vở - HS viết vở  Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thaän. * Vở tập viết: - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 4. Cuûng coá – Daën doø (2’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 19/08/2012 Thứ tư ngày 22 tháng 08 năm 2012. MÔN: TẬP ĐỌC (TIẾT 3). TỰ THUẬT I. Mục tiêu -Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ ngơi sau các dấu câu, giữ các dòng, giữ phần yêu cầu và trả lời của mỗi dòng. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật lí lịch.trả lời được các câu hỏi trong SGK. -Ham thích học Tviệt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Có công mài sắt có ngày nên kim 3. Bài mới Giới thiệu:  Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài) a/GV đọc toàn bài một lượt. b/Đọc từng câu: - yêu cầu HS từ khó phát âm và từ khó hiểu - Từ khó phát âm. - Từ khó hiểu (cho HS đọc ở cuối bài). c/Đọc từng đoạn trước lớp: - Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi - chỉ định 1 số HS đọc đoạn, bài d/ Đọc từng đoạn trong nhóm: Thi đọc giữa các nhóm: - cho HS đọc theo nhóm  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đặt câu hỏi Em biết những gì về bạn Thanh Hà Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên? cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời các câu hỏi về bản thân nêu trong bài tập 3, 4.  Hoạt động 3: Luyện đọc lại - hướng dẫn HS đọc câu, đoạn, bài. 4. Củng cố – Dặn dò: cho HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ. - Tự thuật là gì? - Dặn HS hỏi những điều chưa biết rõ (ngày sinh, nơi sinh, quê quán . . .) để chuẩn bị bài làm văn.. Hoạt động của Trò - Hát. HS dò bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. HS đọc - Huyện, phường, xã Nghĩa Thịnh - Tự thuật, quê quán, như trên, địa chỉ (chú thích SGK) - HS đọc -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc - HS đọc theo nhóm, cử đại diện đọc thi.. - Nhờ bản thân tự thuật của bạn Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy. - 2 HS hỏi với nhau hoặc tự lên giới thiệu. - 1 số HS thi đọc lại bài. - Kể chính xác về mình - HS viết cho nhà trường. Người đi làm viết cho công ty, xí nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MÔN: TOÁN (TIẾT 3) SỐ HẠNG - TỔNG I. Mục tiêu - Biết số hạng; tổng - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời vănbằng một phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bảng chữ, số - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ Ôn tập các số đến 100 (tt) 3. Bài mới  Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng  Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Biết viết 1 phép cộng theo cột dọc. - ghi bảng phép cộng - 35 + 24 = 59 - gọi HS đọc - chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu - 35 gọi là số hạng (GV ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng. - yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc - Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc - Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng - giới thiệu phép cộng - 63 + 15 = 78 - yêu HS nêu lên các thành phần của phép cộng  Hoạt động 2: Thực hành  Mục tiêu: làm tính và giải bài toán có lời văn * Bài 1:Muốn tìm tổng ta phải làm ntn? * Bài 2: làm mẫu. Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng thứ 2 ta để dưới. Sau đó cộng lại theo cột (viết từng chữ số thẳng cột) * Bài 3: hướng dẫn HS tóm tắt Để tìm số xe đạp ngày hôm đó bán được ta làm ntn? Tóm tắt Buổi sáng bán: 12 xe đạp Buổi chiều bán: 20 xe đạp Hai buổi bán: . . . . . xe đạp?  Hoạt động 3: Trò chơi  Mục tiêu: Rèn tính đúng nhanh, chính xác - Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh. - GV nêu phép cộng - 24 + 24 = ? 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Xem lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập. Hoạt động của Trò - Hát. (ĐDDH: bảng chữ) Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín. HS lặp lại + 35 --> số hạng 24 --> số hạng 59 --> tổng + 63 --> số hạng 15 --> số hạng 78 --> tổng  (ĐDDH: bảng số). - Lấy số hạng cộng số hạng - HS làm bài, sửa bài - HS nêu đề bài - Đặt dọc và nêu cách làm - HS đọc đề - Lấy số xe bán buổi sáng cộng số xe bán buổi chiều. - HS làm bài, sửa bài.  (ĐDDH: bảng phụ) - HS thực hành theo kiểu thi đua. Ai làm xong trước được các bạn vỗ tay hoan nghênh.. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 1).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu -Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. -Nhận ra sự phới hợp của cơ và xương trong các cử động cơ thể. -Rèn luyện thói quen tập thể dục. II. Chuẩn bị - GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương) III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động : 2. Bài cũ : - Kiểm tra ĐDHT. 3. Bài mới Giới thiệu: - Cơ quan vận động. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành  Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận cử động của cơ thể. - Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”. - GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất? - Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động  Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH: Tranh)  Mục tiêu: - HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. - HS nêu được vai trò của cơ và xương. -Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt. - GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì? - GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5. - Tranh 5, 6 vẽ gì? - Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát. * Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu. -Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ. - GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay. - Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được. - Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động. - Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. - GV đính kiến thức. - Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho các em tham gia trò chơi vật tay.  Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3  Mục tiêu: HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho. Hoạt động của Trò - Hát. - HS thực hành trên lớp. - Lớp quan sát và nhận xét. - HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân.. - Hoạt động nhóm. - Lớp da. - HS thực hành. - Xương và thịt. - HS nêu. - HS thực hành.. - HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cơ quan vận động phát triển tốt. - GV phổ biến luật chơi. - GV quan sát và hỏi: - Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn? - Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn. - GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng - HS nêu. tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn. - Hs khá giỏi nêu được vị dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. - Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. 4. Củng cố – Dặn dò: - Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - GV chia 2 nhóm, nêu luật chơi: tiếp sức. Chọn bông - HS 2 nhóm thực hiện. hoa gắn vào tranh cho phù hợp. - GV nhận xét tuyên dương. - Chuẩn bị bài: Hệ xương. MÔN: KỂ CHUYỆN (TIẾT 1) CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -Biết phối hợp lời kể với diệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. -Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện. II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra SGK 3. Bài mới Giới thiệu: - Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện gì? - Có công mài sắt có ngày nên kim - Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó? - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. -  Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (ĐDDH: tranh)  Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi.  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý.  Kể theo tranh 1. - GV: Đặt câu hỏi - Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng - Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn? chóng chán. Cứ cầm quyển sách,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?.  Kể theo tranh 2 - Tranh vẽ bà cụ đang làm gì? - Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? - Bà cụ trả lời thế nào? - Cậu bé có tin lời bà cụ nói không?  Kể theo tranh 3 - Bà cụ trả lời thế nào? - Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?. đọc được vài dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết. - Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch ngoạc cho xong chuyện. - Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt. - HS kể - Lớp nhận xét. - HS kể - Hôm nay bà mài, ngày mai bà mài. Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại 1 tí chắc chắn có ngày nó sẽ thành cái kim. - Lớp nhận xét.  Kể theo tranh 4 - Em hãy nói lại câu tục ngữ - HS nêu - Câu tục ngữ khuyên em điều gì? - Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên - Làm việc kiên trì, nhẫn nại chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại. - Lớp nhận xét.  Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm - Hoạt động nhóm  Mục tiêu: HS tiếp nối nhau kể từng đoạn theo nhóm.  Phương pháp: Kể chuyện -GV cho HS kể theo từng nhóm - HS tự kể theo nhóm. -GV theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc - Đại diện lên thi kể -GV tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện  Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp - HS thực hành  Mục tiêu: HS kể chuyện kèm với động tác, điệu bộ  Phương pháp: Sắm vai - GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập - Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, - Giọng người kể chuyện chậm rãi. bà cụ. - Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, - Giọng cậu bé ngạc nhiên. - Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn. điệu bộ.  Lớp nhận xét. -  GV nhận xét cách kể của từng nhóm HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Động viên, khen những ưu điểm, nêu những điểm - Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất. chưa tốt để điều chỉnh. - Về tập kể chuyện. - Chuẩn bị bài chính tả. Ngày soạn: 21/8/2012 Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2012. MÔN: CHÍNH TẢ (TIẾT 2) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I.Mục tiêu - Nghe- viết chính xác khổ thơ cuới bài. Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT3, BT4;BT(2) a. - Giaùo duïc tính caån thuaän..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: SGK + bảng con + vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Có công mài sắt có ngày nên kim - 2 HS lên bảng, GV đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản ra. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu:  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: (ĐDDH: Bảng phụ)  Mục tiêu: Hiểu được nội dung chính và biết cách trình bày khổ thơ Đọc mẫu khổ thơ cuối. - Nắm nội dung - Khổ thơ này chép từ bài thơ nào? - Khổ thơ là lời của ai nói với ai? - Khổ thơ có mấy dòng? - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - GV cho HS viết bảng con những tiếng dễ sai.. - Hát. - Vài HS đọc lại. - Ngày hôm qua đâu rồi - Lời bố nói với con - 4 dòng - Viết hoa - Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở - HS viết từ: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn - Vở chính tả  Hoạt động 2: :Luyện viết chính tả  Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả 1 khổ thơ của - HS viết bài vào vở. HS sửa bài - Vở bài tập bài tập đọc - HS nêu yêu cầu  làm miệng – 2 -Đọc bài cho HS viết. HS lên bảng. HS làm vở -Theo dõi uốn nắn. -Chấm, chữa bài.  Hoạt động 3: Làm bài tập  Mục tiêu: Nắm được bảng chữ cái, thuộc tên 10 chữ - Trò chơi gắn chữ lên bảng phụ cái - Điền chữ cái vào bảng con * Bài 2: - Nêu yêu cầu: Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ - HS làm vở trống - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ * Bài 3: cái. - Viết các chữ cái theo thứ tự đã học HS nhìn chữ cái cột 2 đọc lại 10 * Bài 4: chữ cái - Nêu yêu cầu - cho HS đọc tên chữ ở cột 3 điền vào chỗ trống ở - Thi đua đọc thuộc lòng 10 tên chữ cái. cột 2 những chữ cái tương ứng. - Học thuộc bảng chữ cái - xoá những cái ở cột 2 - xoá cột 3 - xoá bảng 4. Củng cố – Dặn dò - nhận xét bài viết. - Chuẩn bị: TLV: Sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn. MÔN: TOÁN (TIẾT 4) LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu - Biết cộng nhẫm số tròn chụccó hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phep cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ sốkhông nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động: 2. Bài cũ : Số hạng - tổng - GV cho HS nêu tên các thành phần trong phép cộng sau. - 32 + 24 = 56 - 43 + 12 = 55 - 37 + 31 = 68 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề - Luyện tập  Hoạt động 1: Thực hành phép cộng các số hạng  Mục tiêu: Biết tên gọi các thành phần trong phép cộng * Bài 1: - Nêu cách thực hiện? - Nêu tên các thành phần trong phép cộng + * Bài 2: - Nêu yêu cầu - Cộng nhẩm từ trái sang phải * Bài 3: - Nêu yêu cầu về cách thực hiện +. +. +  Hoạt động 2: Luyện tập  Mục tiêu: Làm tính và giải toán có lời văn * Bài 4: Để tìm số học sinh đang ở trong thư viện ta làm ntn? Đặt lời giải dựa vào đâu? *HS làm nếu còn thời gian: Bài2: Cột 1,3 Bài5: Điền chữ số thích hợp vao ô trống 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Xem lại bài - Chuẩn bị: Đêximet. - Hát.  (ĐDDH: bảng phụ) - Cộng theo cột dọc - HS làm bài – sửa bài 34 --> số hạng 42 --> số hạng 76 --> tổng -Còn lại tương tự. HS làm cột 2. - Tính nhẩm - HS làm bài, sửa bài 43 20 5 25 68 21 68 88 26  (ĐDDH: bảng phụ) - HS đọc đề - Lấy số HS trai + số HS gái HS làm miệng Hs làm bảng con.. MÔN: LUYỆN TƯ VÀ CÂU (TIẾT 1) TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu -Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành. -Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập( BT1, BT2);viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh BT3. - Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Chuẩn bị - Tranh và ảnh rời. - Thẻ chữ có sẵn. - Thẻ chữ để ghi. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới Giới thiệu: Năm học này chúng ta có môn Luyện từ và Câu. Tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học về Từ và Câu. Ghi bảng. Hoạt động 1: Cung cấp các biểu tượng về Từ  (ĐDDH: tranh) Mục tiêu: Nhận biết từ qua hình ảnh và tìm được từ. Bài tập 1: - Học cả lớp. Treo tranh: 8 ảnh rời - 2 nhóm thi đua - Có 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi - Thi đua: tiếp sức. người, vật, việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được gọi là từ. - vừa nói vừa gắn lên bảng theo hàng dọc. 1 - Giao việc: Tìm ở bảng phụ thẻ chữ gọi tên Nhóm1 từng hình vẽ. Mỗi nhóm có 6 em thi đua. Từng Nhóm2 em của các nhóm lần lượt tìm thẻ chữ gắn đúng ở Trường Trường dòng hình vẽ sao cho tên gọi phù hợp với hình Học sinh 2 vẽ . Tất cả 6 hình 6 thẻ chữ / nhóm. Học sinh - Nhận xét – Tuyên dương … … - chỉ vào hình vẽ cho HS đọc từ. - chốt: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc, đó là từ. Từ có nghĩa. - Học sinh đọc lại các từ Hoạt động 2: Luyện tập về Từ Mục tiêu: Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt - Tháo hình vẽ và thẻ chữ. động học tập.  (ĐDDH: bảng phụ) Vừa rồi các em đã biết chọn từ cho hình vẽ người, vật, việc. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm các từ mới. Bài tập 2: Giao việc: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS. - Học cả lớp. - Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào - 3 nhóm thi đua. thẻ ghi gắn vào tờ giấy lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3 Từ chỉ Từ chỉ HĐ Từ chỉ tính ĐDHT của HS nết của HS nhóm từ. Xong, nhóm trưởng sẽ mang lên bảng. Bút Đọc Chăm chỉ - Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, Vở Vẽ Thật thà đúng sẽ thắng. Bảng con Hát Khiêm tốn … … … - Nhận xét – Tuyên dương  (ĐDDH: tranh) - GV chốt lại. - Nhận xét.  Hoạt động 3: Luyện tập về Câu - Nhóm trưởng mời bạn đọc Mục tiêu: Biết dùng từ đặt thành câu. lại. Bài tập 3: Các em đã biết chọn từ, tìm từ. Bây giờ chúng ta sẽ tập dùng từ để đặt thành 1 câu nói về người.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hoặc cảnh vật theo tranh. - Treo tranh (2) - Hãy tìm hiểu xem: Tranh vẽ cảnh gì? Trong tranh có những ai? Các bạn trong tranh đang làm gì? - Giao việc: Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh. Tự chọn tranh. Viết xong, dán lên bảng lớp. sửa chữa vài câu và so sánh với tranh về ý nghĩa. chốt lại: Khi trình bày sự việc, chúng ta dùng từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác hiểu được ý mình nói. 4. Củng cố – Dặn dò - Cho hai dãy thi đua: 1 dãy nêu từ và 1 dãy nêu câu với từ đó và ngược lại. - Trong bài học hôm nay các em đã biết tìm từ và đặt câu. Các em sẽ tiếp tục luyện tập ở các tiết sau. Chuẩn bị: Mơ rộng vốn từ:Từ ngữ về học tập.. -Công viên, trường. vườn. hoa,vườn. - Các bạn học sinh - Đang dạo chơi, ngắm hoa Thảo luận nhóm. - Nhận xét. Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Tranh 2: Huệ đang ngắm nhìn những bông hoa. Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào vườn hoa. Tranh 2: Lan khen hoa đẹp.. -. Từ: làm bài, vui chơi, giảng bài Học sinh đang làm bài. Các bạn cùng vui chơi. Cô giáo đang giảng bài.. Thuû coâng (TIẾT 1). GẤP TÊN LỬA (Tiết 1) I.Muïc tieâu: -Học sinh biết cách gấp tên lửa. -Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. -Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng.Tên lửa sử dụng được. II.Đồ dùng dạy học: -GV:Mẫu tên lửa. Quy trình gaáp. -HS:Giaáy maøu. III.Các hoạt động dạy học : 1.OÅn ñònh: 2.Baøi cuõ: 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: *GV hướng dẫn. * Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét. -Yêu cầu quan sát mẫu gấp tên lửa. -GVmở mẫu gấp tên lửa ,sau đó gấp lại từngbước. *Hoạt động 2:Hướngdẫn mẫu. Bước 1:Gấp tạo mẫu và thân tên lửa.. -Haùt.. -Quan saùt. -Chuù yù.. -Chuù yù..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -GVhướng dẫn. -Sau moãi laàn gaáp caàn mieát cho thaúng. Bước 2:Tạo tên lửa và sử dụng. -Gọi 1 hoặc 2 học sinh lên thao tác lại. -Nhaän xeùt caùc thao taùc gaáp. -Tổ chức cho các em tập gấp bằng giấy maøu. *Hoạt động 3: -Yêu cầu HS gấp được tên lửa phẳng và thẳng, biết cách sử dụng. -Nhaän xeùt. 4.Cuûng coá-daën doø: -Có mấy bước gấp tên lửa. -Goïi hoïc sinh leân thao taùc laïi. -Veà taäp gaáp laïi.. -Chuaån bò baøi sau.. -Thực hành. -Cả lớp thực hành.. -HS khá, giỏi thực hiện.. -Trả lời. -2hoïc sinh.. Ngày soạn:21/08/2012 Thứ sáu ngày 24 tháng 08 năm 2012. MÔN:TẬP LÀM VĂN (TIẾT 1) TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI (GDKNS) I.Mục tiêu -Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); -Nói lại một vài thông tin đã viết về một bạn( BT2).GDKNS: KN tự nhận thức, KN giao tiếp. -Ham thích học môn TViệt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động - Hát 2. Bài cũ - GV kiểm tra SGK 3. Bài mới a/ Khám phá: Khi nào cần nói lời cho, lời tự giới thiệu? -HS trả lời. Để biết khi nào chng ta cần tự giới thiệu về mình. Trong tiết Tập làm văn hôm nay các em sẽ được học cách tự giới thiệu về bản thân mình. b/ Kết nối-thực hành:  Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh)  Mục tiêu: Thực hành hỏi – đáp về bản thân, về 1 bạn. Xem tranh kể lại sự việc. * Bài tập 1, 2 - GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên” - Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn. - Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> biết về bạn. - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. - Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ diễn đạt tự nhiên thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi -HS khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh( người cùng ngắm. BT3) thành 1 câu chuyện ngắn. - HS viết vở c/ Vận dụng: - nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện. - Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.. MÔN: TOÁN (TIẾT 5) ĐÊXIMÉT. +. +. I. Mục tiêu: -Biết Đề-xi –met là đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của nó;biết quan hệ giữa dm và cm; ghi nhớ 1dm =10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi –met. BT1,2. -Ham thích học toán. II. Chuẩn bị - GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm * Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm - HS: SGK, thước có vạch cm III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Luyện tập - 2 HS sửa bài: 30 + 5 + 10 = 45 - 60 + 7 + 20 = 87 32 36 58 43 32 + + + 45 21 30 52 37 77 57 88 95 69 - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu:  Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét  Mục tiêu: Nắm được tên gọi, ký hiệu của dm - phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài  (ĐDDH: băng giấy) - Hoạt động lớp và ghi số đo lên giấy. giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 - HS nêu cách đo, thực hành đo. - Băng giấy dài 10 cm đêximét” - 1 vài HS đọc lại - Ghi lên bảng đêximét. - 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 - Đêximét viết tắt là dm - Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. đêximét Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là - HS ghi: 10 cm = 1 dm đêximét - yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm. - Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so - 10 cm = 1 dm sánh và ghi kết quả lên băn giấy. - 1 dm = 10 cm - yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 10 cm = 1 dm - Lớp thực hành trên thước cá - 1 dm bằng mấy cm? nhân và kiểm tra lẫn nhau. - yêu cầu HS chỉ ra trên thước có(Tiết 1) SINH thẳng HOẠTđoạn LỚP độ ĐÍCH dài 1 dm. I.MỤC YÊU CẦU : --Ổn đưa yêu cầu địnhrasĩ 2sốbăng ,rèn giấy nề nếp học tậpHS . đo độ dài và - Băng giấy dài 20 cm nêu số đo. - Kiểm tra sách vở, đồ dùng dạy học. --Hướng 20 cm còn là gì? - Còn gọi là 2 dm dẫn HSgọi soạn tập theo TKB. yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, - 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra. II.NỘI DUNG: 3 dm xét tuần 1 - Lớp nhận xét 1.Nhân  Hoạt động 2: Thực hành - Hoạtcần động -Các tổ báo cáo về học tập , lao động, đạo đức, chuyên củacátổnhân .  (ĐDDH: thước)  Mục tiêu: trong Làm bài về dm Thuý Hằng -Vắng tuầntập : Khang, * Bài 1: trong điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ -Trể tuần : Phước. - HS đọc phần chỉ dẫn trong bài chấm.+ Học tập : Chăm học. Câubaa,em b so AB, CD rồi làm. + HạnLưu chế: ý:Còn đọcsánh bài đoạn còn chậm. - Sửa bài với đoạnsố 1 dm. + Một em còn quên mang tập theo đúng TKB. - -Giáo viên Câunhận C, Dxétsotừng sánhtổvới đoạntổtrực , khen làm tiếp tốt , là nhắc nhở tổ cá nhân thực hiên chưa tốt AB và CD nhiệm vụ của lớp , của tổ giao. * Bài2.2:Kế Tính (theo mẫu) hoạch tuần 2. Lưu ý: Không viếttập. thiếu tên đơn - HS bốc thăm chọn đội A hoặc -Tiếp tục duy trì nềđược nếp học vị ở -Rèn kết quả. học sinh có ý thức tôn trọng mọi người B . lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ -Giáo dục cho học sinh biết giữ vệ sinh thân thể , áo quần, răng miệng sạch sẽ. thước)  Hoạt động -Thực 3: Trò hiện chơitốt vệ sinh môi trường , giữ gìn vệ (ĐDDH: sinh trong và ngoài lớp. - Đội thắng cuộc là đội đo được  Mục tiêu: Thựckhắc hànhphục đo : *Hướng băng và em. ghi số đo - Luật Gồm 2kết đội,hợp mỗivới độigia từđình 3 đếnđể5giúp HS. đỡnhiều -Giáo viênchơi: chủ nhiệm và giáo dục giấy cho các Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chính xác trong thời gian ngắn. chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và HS lm bảng con ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm. * HS làm bài nếu còn thời gian: * Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm. Lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 2. Thứ ngày Thứ hai 27/08. Thứ ba 28/08 Thứ tư 29/O8. Thứ năm 30/08. Thứ sáu 31/08. Môn HĐTT Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chính tả Toán Tập viết Tập đọc Toán TNXH Kể chuyện Chính tả Toán LT Và câu Thủ công TLV Toán SHL. Tiết PPCT 2 4 5 6 2 3 7 2 6 8 2 2 4 9 2 2 2 10 2. Tên Bài Phần thưởng Phần thưởng Luyện tập Học tập sinh hoạt đúng giờ (t2) Phần thưởng Số bị trừ-Số trừ và hiệu Chữ hoa Ă, Làm việc thật là vui Luyện tập Bộ xương Phần thưởng Làm việc thật là vui Luyện tập chung Từ ngữ về học tập.Dấu chấm hỏi Gấp tên lửa (t2) Chào hỏi.Tự giới thiệu Luyện tập chung. Tích hợp GDKNS GDKNS GDKNS. GDMT-KNS. GDKNS. Ngày soạn : 24/08/2012 Thứ hai ngaỳ 27 tháng 08 năm 2012. MÔN TẬP ĐỌC (TIẾT 4) PHẦN THƯỞNG (GDKNS) I. Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩygiữa các cụm từ. -Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.( trả lời được các câu hỏi 1,2,4)GDKNS: KN xác định giá trị, KN thể hiện sự cảm thông. -Ham thích học môn TViệt. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. Chuẩn bị - GV: SGK + tranh + thẻ rời - HS: SGK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ngày hôm qua đâu rồi? - Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? - Kết quả học tập của em ngày hôm qua được in ở đâu? 3. Bài mới a/ Khám phá:Bức tranh vẽ cảnh gì? Để biết vì sao Na nhận được phần thưởng đặc biệt này cô cùng các em tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay. b/ Kết nối:  Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc toàn bài: Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: -. Nêu các từ cần luyện đọc. Nêu các từ khó hiểu. + Luyện đọc câu + Treo bảng phụ - Chú ý 1 số câu + Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp/ túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm + Luyện đọc đoạn 1, 2 theo nhóm - theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  Mục tiêu: Hiểu được bài ở đoạn 1, 2 *Treo tranh * đặt câu hỏi + Câu chuyện này nói về ai? + Bạn ấy có đức tính gì? + Hãy kể những việc làm tốt của Na?. Hoạt động của Trò - Hát - HS đọc - HS nêu -Cô giáo đang phát thưởng - Hoạt động cá nhân - HS lắng nghe - HS khá đọc HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - HS đọc đoạn 1 - Bàn tán, xếp hạng, sáng kiến - Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - HS đọc từng câu đến hết đoạn - Đọc nhấm giọng đúng HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 - Từng nhóm đọc - HS trả lời. - Nói về 1 bạn HS tên Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - HS nêu những việc làm tốt của Na Chốt:giúp HS nhận ra và đưa ra nhận xét - Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ của mình cho bạn. khái quát. Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn - Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi bạc là gì? người. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 2: Hoạt động của GV. Hoạt động của Trò.  Hoạt động 3: Luyện đọc a/Luyện đọc đoạn 3: Đọc từng câu. b/Đọc cả đoạn trước lớp: Chú ý cách đọc một số câu: +Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.// +Đỏ bừng mặt,/cô bé đứng dậy/ bước lên bục.// GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong đoạn. c/Đọc cả đoạn trong nhóm d/ Thi đọc giữa các nhóm(đoạn 3)  Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài:  Mục tiêu: Hiểu được ý của đoạn 3, 4 - cho HS đóng vai các bạn của Na bí mật bàn bạc với nhau. -giúp HS khẳng định Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt rất đáng quí. Trong trường học phần thưởng có nhiều loại. Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ. -Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn?. HS đọc nối tiếp.. - 1 vài HS đọc - HS đọc trong từng nhóm, các nhóm đại diện khi đọc. - Lớp đọc đồng thanh.. - Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt - Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy - Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt. ĐDDH: Bảng phụ - HS có thể phát biểu - Na xứng đáng được vì người *HS khá giỏi: Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng tốt cần được thưởng. - Na xứng đáng được thưởng vì không? cần khuyến khích lòng tốt. c/ Thực hành:  Hoạt động 5: Luyện đọc lại. Một số học sinh thi đọc lại câu chuyện. d/ Vận dụng: - 1 HS đọc toàn bài. + Em học điều gì ở bạn Thu? + Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác dụng gì? - Từng HS đọc - Luyện đọc thêm - Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi - Chuẩn bị: Kể chuyện người. - Trao phần thưởng cho Thu - Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt. MÔN: TOÁN (TIẾT 6). LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Nhận biết quan hệ giữa dm và cmđể viết số đo có đơn vị là cm thành dm va ngược lại trong trường hợp dơn giản - Nhận biết được độ dài đê- xi –met trên thước thẳng. - Biết ước lượng trong trường hợp đơn giản.Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. II. Chuẩn bị - GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) - - Hát 2. Bài cũ (3’) Đêximet - Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, - HS đọc các số đo: 2 40cm đêximet,3đeximet,40 xăngtimet - HS viết: 5dm, 7dm, 1dm - Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV - 40 xăngtimet bằng 4 đeximet - Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm? 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng  Hoạt động 1: Thực hành  ĐDDH: Thước có chia vạch dm,  Mục tiêu: Nhận biết độ dài 1 dm. Quan hệ giữa dm và cm. - HS viết:10cm = 1dm,1dm = cm 10cm Bài 1: - Thao tác theo yêu cầu - yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet bảng con - yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài - HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. 1 dm - Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1 dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB. Bài 2: - Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. dùng phấn đánh dấu hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?(Yêu - 2 dm = 20 cm. cầu HS nhìn lên thước và trả lời) . - Yêu cầu HS viết kết quả vào Vở bài tập Bài 3: HS làm cột 1,2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Muốn làm đúng phải làm gì? - Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để - Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm, hoặc từ cm thành dm. đổi cho chính xác - Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm -Hslàm cột 1, 2 ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi - HS làm bài vào Vở bài tập đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả. - Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và cho điểm. - HS đọc Bài 4: - yêu cầu HS đọc đề bài - Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng - Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng chấm thích hợp hạn bút chì dài 16…, muốn điền đúng hãy so - Quan sát, cầm bút chì và tập ước sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài tập.2 HS ngồi cạnh nhau có thể 16 cm, không phải 16 dm. thảo luận với nhau. - GV yêu cầu 1 HS chữa bài. - HS đọc *HS làm bài nếu còn thời gian:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  ĐDDH: Thước + vở bài tập. Bài3: (cột 3) 4. Củng cố – Dặn dò (2’) HS làm miệng - Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở… - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP SINH HOẠT ĐNG GIỜ (SOẠN Ở TUẦN 1) Ngày soạn : 25/08/2012 Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012. MÔN: CHÍNH TẢ (TIẾT 3) PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu -Chép chính xác ,trình bày đúng doạn tóm tắt bài Phần thưởng -Làm được các bài tập3,4 (Bt2) a. -Giaùo duïc tính caån thuaän II. Chuẩn bị - GV: SGK – bảng phụ - HS: SGK – vở + bảng III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ngày hôm qua đâu rồi? - 2 HS lên bảng. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và biết cách trình bày bài văn xuôi - viết đoạn tóm tắt lên bảng. - hướng dẫn HS nhận xét - Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào? - Đoạn này có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu câu viết ntn? - Chữ đầu đoạn viết ntn? - hướng dẫn HS viết bảng con - theo dõi, uốn nắn - chấm sơ bộ – nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập  Mục tiêu: Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ) Bài 2: Viết tiếp các chữ cái theo thứ tự đã học Bài 3: Điền chữ cái vào bảng -. Nêu yêu cầu bài. Hoạt động của Trò - Hát. ĐDDH: Bảng phụ. - Bài: Phần thưởng - 2 câu - Dấu chấm (.) - Viết hoa chữ cái đầu - Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 1 ô - Cuối năm, tặng, đặc biệt - HS viết vở – chữa lỗi - 2 HS lên bảng điền - lớp nhận xét và viết vào vở - HS nêu miệng làm vở - HS nêu - Vài HS điền trên bảng lớp, HS nhận xét - Lớp viết vào vở - HS viết lại - HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> sửa lại cho đúng + Học thuộc lòng bảng chữ cái Xóa những chữ ở cột 2 Xóa chữ viết ở cột 3 Xóa bảng 4. Củng cố – Dặn dò (2’) cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với g/gh - Đọc lại tên 10 chữ cái - Xem lại bài - Chuẩn bị: Chính tả: Làm việc thật là vui. - HS nhìn cột 2 nói hoặc viết lại tên 10 chữ cái. - HS đọc thuộc lòng - g đi với: a, o, ô, u, ư, - gh đi với: i, e, ê - HS đọc. MÔN TOÁN (TIẾT 7) SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I.Mục tiêu -Biết số bị trừ số trừ hiệu. -Biết thực hiện phép trư các số có hai chữ sốkhông nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Đêximét hỏi HS: 10 cm bằng mấy dm? - HS nêu - 1 dm bằng mấy cm? - HS sửa bài 2 cột 3 20 dm + 5 dm = 25 dm 9 dm + 10 dm = 19 dm 9 dm - 5 dm = 4 dm 35 dm - 5 dm = 30 dm 3. Bài mới Giới thiệu:  Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu  Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - ghi bảng phép trừ - 59 – 35 = 24 - Yêu cầu HS đọc lại phép trừ. GV chỉ từng  ĐDDH:Mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn số trong phép trừ và nêu. - Trong phép trừ này, 59 gọi là số bị trừ (GV vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. - yêu cầu HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc. - HS đọc -. -. Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên các thành phần theo cột dọc. Em có nhận xét gì về tên các thành phần - HS nêu: Cá nhân, đồng thanh - HS lên bảng đặt tính trong phép trừ theo cột dọc. 59 --> số bị trừ chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần 35 --> số trừ trong phép trừ không thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -. chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là 24 --> hiệu hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu. - HS nêu nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33 Hãy chỉ vào các thành phần của phép trừ - Không đổi rồi gọi tên. - 2 HS nhắc lại. -. yêu cầu HS tự cho phép trừ và tự nêu tên gọi.  Hoạt động 2: Thực hành  Mục tiêu: Làm bài tập về phép trừ các số có 2 HS làm theo nhóm chữ số (không nhớ) *Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) -Đề bài yêu cầu tìm thành phần nào trong phép trừ. -Quan sát bài mẫu và làm bài. -. - HS nêu miệng *Bài 2: Viết phép trừ rồi tính hiệu hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, sao - HS làm bảng con - HS xem bài mẫu và làm cho các cột thẳng hàng với nhau. 79 -Chốt: Trừ từ phải sang trái. 25 54 - HS sửa bài - Tìm hiệu -Còn lại tương tự. *Bài 3: - HS làm bài sửa bài. -Để biết phần còn lại của sợi dây ta làm ntn? - 2 HS đọc đề -Dựa vào đâu để đặt lời giải - Làm phép tính trừ - Dựa vào câu hỏi - HS làm bài, sửa bài.  Hoạt động 3: Trò chơi truyền thanh.  ĐDDH: 1 cái hộp và các thăm ghi sẵn  Mục tiêu: Tính nhanh phép trừ -Luật chơi: GV chuẩn bị 3, 4 thăm trong cái hộp. HS hát và truyền hộp, sau khi hết 1 câu cho dừng lại, thăm ở trước mặt HS, HS mở ra - HS tham gia trò chơi. và làm theo yêu cầu của thăm *HS làm nếu còn thời gian: HS làm bảng. Bài:2c: 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.. MÔN: TẬP VIẾT (TIẾT 2). Ă – Â – Ăn chậm nhai kỹ I.Mục tiêu -Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Ă( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ-Ă hhoặc Â), chữ và câu ứng :Ăn( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), An chậm nhai kĩ ( 3 lần). -Daïy kyõ thuaät vieát học sinh viết đúng mẫu. -Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän. II. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu Ă, Â, bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) - Kiểm tra vở viết - Yêu cầu viết chữ A, Anh (Bảng con) và nhắc lại câu ứng dụng. - GV nhận xét – chấm điểm 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Ă – Â – Ăn chậm nhai kỹ Phát triển các hoạt động(27’)  Hoạt động 1:  Mục tiêu: tìm hiểu chữ - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Gắn mẫu chữ Ă – Â - Có điểm gì khác và giống A - Dấu phụ trông thế nào  Hoạt động 2:  Mục tiêu: nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ - Giáo viên treo bảng phụ: An chậm nhai kỹ (Giải nghĩa) Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chự cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách. - GV viết mẫu: An – HS viết bảng con  Hoạt động 3:  Mục tiêu: Viết đúng mẫu chữ, trình bày cẩn thận - GV nêu yêu cầu viết, theo dõi giúp đỡ HS yếu kém - Chấm chữa bài - Nhận xét chung 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Về viết tiếp bài – CB: B- Bạn bè xum họp. Khác dấu phụ HS nêu. -. -. HS đọc câu. -. HS nêu HS viết vở. Ngày soạn : 26/08/2012 Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2012. MÔN: TẬP ĐỌC (TIẾT 6) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (GDMT: Gián tiếp – GDKNS) I.Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩygiữa các cụm từ. -Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đềù làm vịêc; làm việc mang lại niềm vui( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDKNS: KN tự nhận thức, KN thể hiện sự tự tin. -HS hiểu môi trường sống xung quanh có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. * GDMT: Hiểu được mọi vật mọi người đều làm việc nhộn nhịp vui vẻ. Có thói quen tham gia các hoạt động BVMT thiên nhiên có ích. Có ý thức bảo vệ MT. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng từ - HS: SGK III. Các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Phần thưởng - 3 HS đọc 3 đoạn + TLCH? - Nêu những việc làm tốt của bạn Na - Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? - Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng, vui mừng ntn? 3. Bài mới a/ Khám phá: - Hằng ngày các em đi học,các em thấy có vui không? - Cha mẹ đi làm. Ra đường các em thấy chú công an đứng giữ trật tự, bác thợ đến nhà máy, chú lái xe chở hàng đến trường các em thấy GV cô ai cũng bận rộn nhưng vì sao bận rộn, vất vả mà ai cũng vui, ngày nào cũng đi học, đi làm? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp em hiểu được điều đó. b/ Kết nối:  Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc toàn bài: GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a/Đọc từng câu Các từ có vần khó b/ Đọc từng đoạn trước lớp: - lưu ý ngắt câu dài - Quanh ta/ mọi vật, / mọi người/ điều làm việc/. Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng. - GVsửa Cho HS cách đọc. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. - GV chỉ định 1 số HS đọc. GV tổ chức cho HS từng nhóm đọc và trao đổi với nhau về cách đọc - GV nhận xét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài  Mục tiêu: Hiểu ý của bài Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?. Hoạt động của Trò - Hát - HS nêu. -HS trả lời.. -Lớp theo dõi -HS nối tiếp nhau đọc từng câu quanh, quét, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.. Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân. Các con vật: Gà trống đánh thức mọi người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu Bé làm những việc gì? - Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt Câu nào trong bài cho biết bé thấy làm việc rau, trông em - Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà rất vui? công việc lúc nào cũng nhộn nhịp, cũng vui Hằng ngày em làm những việc gì? - HS tự nêu Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không? - HS trao đổi và nêu suy nghĩ. Mọi người, mọi vật đều làm việc GDMT: thật nhộn nhịp và vui vẻ. Qua bài văn, em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta. Chốt ý: Khi hoàn thành 1 công việc nào đó ta sẽ cảm thấy rất vui, vì công việc đó giúp ích cho bản thân và Mọi người, mọi vật đều làm việc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> cho mọi người. c/ Thực hành:  Hoạt động 3: Luyện đọc lại. HS thi đọc lại bài. d/ Vận dụng: - Bài tập đọc hôm nay là gì? - Câu nào trong bài nói ý giống như tên bài? - GV chốt ý: xung quanh ta mọi vật, mọi …. thật nhộn nhịp và vui vẻ. - HS đọc HS đọc toàn bài. - Làm việc thật là vui - Câu: Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà công việc lúc nào cũng nhộn nhịp cũng vui.. MÔN: TOÁN (TIẾT 8). LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số . -Biết thực hiện phép trư các số có hai chữ sốkhông nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II. Chuẩn bị - GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. - HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - - Hát 2. Bài cũ (3’) Đêximet - Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, - HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 3dm, 40cm đeximet, 40 xăngtimet - HS viết: 5dm, 7dm, 1dm - Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV - 40 xăngtimet bằng 4 đeximet - Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm? 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng  Hoạt động 1: Thực hành -HS làm bảng con Bài1: Tính HS làm cột 1,2 Bài 2: Tính nhẩm HS làm miệng 60-10-30= 90-10-20= 60-40 = 90-30 = Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần HS làm theo nhĩm a/ 84v 31 b/ 77 v 53 c/ 59 v 19 lượt là: HS làm bi vo vở Bài 4: Bài tóan Baì giải Số caí ghế trong kho còn lại là 84-24=60 (cáighế).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đáp số: 60 cái ghế * Nếu còn thời gian: Bài 5: Làm miệng 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 2) BỘ XƯƠNG I.Mục tiêu -Nêu được tên và vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. -HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương. -HS biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương. II. Chuẩn bị - GV: Tranh. Mô hình bộ xương người. Phiếu học tập - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Cơ quan vận động - Nêu tên các cơ quan vận động? - Cơ và xương - Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động - Thể dục, nhảy dây, chạy đua nhiều? - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Cơ và xương được gọi là cơ quan vận động. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về bộ xương.  ĐDDH: tranh, mô hình bộ  Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp xương của cơ xương. thể  Mục tiêu:HS nhận biết vị trí và tên gọi một số xương và khớp xương - Thực hiện yêu cầu và trả lời: Bước 1 : Cá nhân - Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và Xương tay ở tay, xương chân gọi tên, chỉ vị trí các xương trong cơ thể ở chân . . . - HS thực hiện mà em biết Bước 2 : Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương SGK chỉ vị trí, nói tên một số xương. - HS chỉ vị trí các xương đó - GV kiểm tra trên mô hình. Bước 3 : Hoạt động cả lớp - HS nhận xét - GV đưa ra mô hình bộ xương. - GV nói tên một số xương: Xương đầu, - HS đứng tại chỗ nói tên xương đó xương sống - HS nhận xét. - Ngược lại GV chỉ một số xương trên mô - HS chỉ các vị trí trên mô hình hình. và tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập Buớc 4: Cá nhân - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí nào đầu gối. xương có thể gập, duỗi, hoặc quay được.  Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> đầu gối, cổ chân, … ta có thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương. - GV chỉ vị trí một số khớp xương.  Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương  Mục tiêu: HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương. Bước 1: Thảo luận nhóm GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vê cơ quan nào? Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? Nếu thiếu xương tay ta gặp những khó khăn gì? -. Xương chân giúp ta làm gì?. - HS đứng tại chỗ nói tên các khớp xương đó.  ĐDDH: tranh.. - Không giống nhau - Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não. - Lồng ngực bảo vệ tim, phổi . . . - Nếu không có xương tay, chúng ta không cầm, nắm, xách, ôm được các vật. - Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo * Khớp bả vai giúp tay quay được. * Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và duỗi ra. * Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi.. Vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối?  GV giảng thêm + giáo dục: Khớp khuỷu tay chỉ có thể giúp ta co (gập) về phía trước, không gập được về phía sau. Vì vậy, khi chơi đùa các em cần lưu ý không gập tay mình hay tay bạn về phía sau vì sẽ bị gãy tay. Tương tự khớp đầu gối chỉ giúp chân co về phía sau, không co được về phía trước. Bước 2: Giảng giải Kết luận: Bộ xương cơ thể người gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động  ĐDDH: phiếu học tập, tranh. được.  Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương.  Mục tiêu: HS biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương - HS làm bài. Bước 1: HS làm phiếu học tập cá nhân - Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng. - Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần: -  Ngồi, đi, đứng đúng tư thế -  Tập thể dục thể thao. -  Làm việc nhiều. -  Leo trèo. -  Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. -  An nhiều, vận động ít. -  Mang, vác, xách các vật nặng. -  An uống đủ chất. - GV cùng HS chữa phiếu bài tập. Bước 2: Hoạt động cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -. Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần làm gì? - Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương? - HS quan sát - Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng ngày chúng ta ngồi, đi đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng. - GV treo 02 tranh /SGK - GV chốt ý + giáo dục HS: Thường xuyên tâp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, - Chia 2 nhóm không mang vác các vật nặng để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt. HS khá giỏi biết tên các khớp xương của cơ thể. - HS lắng nghe -Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại rất khó khăn. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Bước 1: Trò chơi - GV phát cho mỗi nhóm một bộ tranh : Bộ xương cơ thể đã được cắt rời. Yêu cầu HS gấp SGK lại. Bước 2: Hướng dẫn cách chơi - Các nhóm thảo luận và gấp các hình để tạo - 2 đội tham gia bộ xương của cơ thể. - Nhận xét - Nêu cách đánh giá: + Mỗi hình ghép đúng được 10 điểm + Mỗi hình ghép sai được 5 điểm - Nhóm nào nhiều điểm hơn sẽ thắng. - Nếu hai nhóm bằng điểm thì nhóm nào nhanh hơn sẽ thắng Bước 3: GV tổ chức chơi Bước 4: Kiểm tra kết quả - Nhận xét – tuyên dương - Chuẩn bị: Hệ cơ MÔN: KỂ CHUYỆN (TIẾT 2) PHẦN THƯỞNG. I/ MỤC TIÊU: -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý(SGK) kể lại được từng đoạn câu chuyện(BT1,2,3) -Biết phối hợp lời kể với diệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. -Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện HS khá, giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện( BT4) II/ CHUẨN BỊ : Tranh minh họa. Sách tiếng việt, nắm nội dung bài đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. TG 5’ 25’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Gọi HS kể lại chuyện. -Nhìn tranh kể từng đoạn. -Kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Kể từng đoạn . Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Có công mài sắt có ngày nên kim.-4 em kể. -1 em kể. -Phần thưởng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn câu -Quan sát. chuyện Phần thưởng. -HS trong nhóm lần lượt kể từng đoạn. Tranh: -Nhóm cử 1 đại diện thi kể. -Kể từng đoạn theo tranh.. 4’ 1’. -Nhận xét. -Kể chuyện trước lớp. Gợi ý: Na là 1 cô bé như thế nào? -Trong tranh này Na đang làm gì? -Các việc làm tốt của Na như thế nào? -Na còn băn khoăn điều gì? -Cuối năm các bạn bàn tán việc gì? Na làm gì? -Các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì? -Cô khen các bạn thế nào? -Buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào? -Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ này? -Khi Na được phần thưởng Na, các bạn và mẹ vui mừng ra sao? Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện. Mục tiêu : Dựa vào tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện Phần thưởng.. -Tốt bụng. -Đưa Minh nửa cục tẩy. -Giúp bạn trực nhật. -Chưa giỏi.. -Điểm. thi, phần thưởng. Na lắng nghe. -Đề nghị cô thưởng Na. -Ý kiến hay. -Từng học sinh được thưởng. -Cô mời Na lên. -Tưởng nhầm, mừng, khóc.. -1 em kể toàn chuyện. -1 em kể từng đoạn em khác kể nối tiếp/ trong nhóm.. -Giáo viên hướng dẫn kể toàn Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi bộ chuyện theo 2 hình thức. -Nhận xét nội dung, cách diễn người. đạt. -Kể theo trí nhớ. 3.Củng cố : Na là một cô bé như thế nào? Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. Dặn dò, tập kể lại.. -. Ngày soạn : 27/08/2012 Thứ năm ngày 30 tháng 08 năm 2012. MÔN: CHÍNH TẢ (TIẾT 4) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I.Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài chính tả làm việc thật là vui; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Biết thực hiện đúng ỷêu cầu BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người đúng theo thứ tự bảng chữ cái Bt3. -Rèn luyện tính cẩn thận. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’). Hoạt động của Trò - Hát.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> MÔN: TOÁN (TIẾT 9). LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu -Biết đếm, đọc, viết số trong phạm vi 100. -Biết viết số liền trước liền sau của một số cho trước. -Biết làm tính cộng, trư các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. - HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - - Hát 2. Bài cũ (3’) Đêximet - Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, - HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 3dm, 40cm đeximet, 40 xăngtimet - HS viết: 5dm, 7dm, 1dm - Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV - 40 xăngtimet bằng 4 đeximet - Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm? 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng  Hoạt động 1: Thực hành HS làm miệng Bài 1: Viết các số a/ Từ 40 đến 50 b/Từ 68 đến 74 c/ Tròn chục và bé hơn 50 Bài 2: Viết Bài 3: Đặt tính rồi tính Baì 4: Bài toán. -HS làm miệng bài: a,b,c,d -HS làm nhóm cột 1,2 HS làm vào vở Bi giải Số học sinh đang tập hát cả hai lớp có là: 18+21=39 ( học sinh) Đp số: 39học sinh. * Nếu còn thời gian: HS làm miệng Bài 2: e,g: 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở… - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 2) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP I.Mục tiêu: -Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT1) -Đặt câu được với 1 từ tìm được BT2; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới BT3; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏiBT4 -HS ham thích học Tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, bảng cài - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện từ và câu Tìm từ chỉ : - Hoạt động của học sinh - Chỉ đồ dùng của học sinh - Chỉ tính nết của học sinh - nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong tiết hôm nay các em sẽ : - Củng cố những điều đã học về từ và câu - Học về câu hỏi và trả lời câu hỏi - Học tên các tháng trong năm  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1,2  Mục tiêu: Biết dùng từ đặt câu - Bài 1 : Tìm các từ có tiếng : học, tập (học hành, tập đọc) - Bài 2 : Thi đặt câu với mỗi tư tìm được - Đặt câu với từ tìm được ở bài 1 - Với mỗi từ đăt 1 câu . GV cho học sinh trao đổi theo nhóm, các nhóm thi đua theo cách tiếp sức. GV chọn nhóm trọng tài gồm 3 học sinh. Sau mỗi học sinh đọc xong 1 câu, các trọng tài cùng đồng thanh nhận xét : đúng / sai. GV đếm số lượng câu. Nhóm nào đăt được đúng tất cả các câu, lại đăt nhiều câu hơn, nhanh hơn là thắng.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3,4.  Mục tiêu: Biết sắp xếp từ tạo câu mới -Ghi các câu lên bảng -Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu -Ví dụ : Tên em là gì ? -Em tên là Văn Ngọc Bài 3 : -Nêu yêu cầu đề bài : Từ 2 câu cho sẵn các em sắp xếp lại tạo câu mới .  Hoạt động 3: Trò chơi .(ĐDDH:Bảng cài) -Chọn từ sắp xếp lại rồi gắn lên bảng cài. Hoạt động của Trò - Hát. -. Học sinh nêu. - ĐDDH: Bảng cài -Học sinh nêu miệng -Học sinh đọc yêu cầu -Hoạt động nhóm -4 học sinh trong nhóm đứng lên lần lượt đọc câu mình đã đặt : * Em học hành chăm chỉ * Em thích môn tập đọc - ĐDDH: Bảng phụ. - Đánh dấu chấm hỏi vào câu - 3 học sinh lên bảng làm. Lớp viết vào vở, câu trả lời viết ở dòng dưới câu hỏi. Cuối câu đăt dấu chấm - Sắp xếp lại các từ để chuyển mỗi câu thành 1 câu mới. - 1 học sinh làm mẫu : * Bác Hồ rất yêu thiếu nhi  Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Lớp làm miệng - Câu hỏi dùng làm gì ? - Lớp viết bài vào vở - Cuối câu hỏi đăt dấu gì ? - Có thể đảo vị trí các từ trong câu được - Câu hỏi dùng để hỏi - Đặt dấu hỏi không? - Được, nó sẽ tạo thành 1 câu mới..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> MÔN THỦ CÔNG (TIẾT 2) GẤP TẠO TÊN LỬA(T2) I.Mục tiêu : -Biết cách gấp tên lửa -Gấp được tên lửa. -Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Bài cũ: III. Bài mới: 1/Học sinh thực hành gấp tạo tên lửa. Học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1 + Bước 1: Gấp tạo mẫu và thân tên lửa. + Bước 2 : Tạo tên lử và sử dụng. 2/ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp tên lửa. Đánh giá sản phẩm. HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp thẳng , phẳng. Tên lửa sử dụng được 3/Nhận xét Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh. IV.Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 28/8/2012 Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012. MÔN: LÀM VĂN (TIẾT 2) CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU ( GDKNS) I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân( BT1,BT2) - Viết được một bản tự thuật ngắn( BT3).GDKNS: KN tự nhận thức, KN giao tiếp, KN tìm kiếm và xử lí thông tin. - Ham thích học môn TViệt. HS khá giỏi nắm được một vài thông tin ở BT3 II. Chuẩn bị: - GV: SGK , Tranh , Bảng phụ - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới a/ Khám phá: -Khi nào cần nói lời chào? -Trong ngày hôm nay em được nói lời chào với ai? - Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách chào hỏi và luyện tập tiếp cách tự giới thiệu về mình b/ Kết nối :. Hoạt động của Trò - Hát. HS trả lời. HS trả lời.. - Hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>  Hoạt động 1: Làm bài tập miệng  Mục tiêu: Biết cách chào hỏi, tự giới thiệu Bài 1: Nói lại lời em - Cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực hiện cách chào Nhóm 1: - Chào mẹ để đi học - Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ -. Nhóm 2: Chào cô khi đến trường. Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ Nhóm 3: - Chào bạn khi gặp nhau ở trường - Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ hởi Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh: - Tranh vẽ những ai? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? - Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh c/ Thực hành:  Hoạt động 2: Làm bài tập viết  Mục tiêu:Biết viết tự thuật theo mẫu Bài 3: Viết tự thuật theo mẫu. uốn nắn, hướng dẫn d/ Vận dụng: - Thực hành những điều đã học - Chuẩn bị: Tập viết.  ĐDDH: Tranh - Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào - Từng nhóm trình bày - 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào - Lớp nhận xét HS phân vai để thực hiện lời chào Lớp nhận xét. -. -. HS thực hiện Lớp nhận xét. -. HS quan sát tranh + TLCH Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít HS đọc câu chào. -. - HS nêu  ĐDDH:Bảng phụ. - HS viết bài. MÔN: TOÁN (Tiết 10) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -Biết viết các chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.Biết số hạng; tổng.Biết số bị trừ, số trư, hiệu. -Biết làm tính cộng, trư các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phép trư II. Chuẩn bị - GV: SGK , thẻ cài - HS: SGK , bảng , bút dạ quang III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Số bị trừ – số trừ - hiệu. Hoạt động của Trò - Hát.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -. 2 HS nêu tên các thành phần trong phép trừ 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Hôm nay chúng ta làm luyện tập  Hoạt động 1: Thực hành HS làm miệng Bài 1: Viết các số theo mẫu 25=20+5 62=60+2 99-90+9 HS làm theo nhóm bài a,b Bài 2: Viết số thích hợp vo chỗ chấm: Baì 3: Tính Baì4: Bài tóan. * Nếu còn thời gian: Bài5: Số 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Chuẩn bị: Kiểm tra. HS làm bảng con HS làm vào vở Baì giải Số quả cam chị hái được là: 85-44=41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam HS làm miệng. SINH HOẠT LỚP (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Ổn định sĩ số ,rèn nề nếp học tập . -Tiếp tục ôn tập, phụ đạo học sinh yếu. II.NỘI DUNG: 1.Nhân xét tuần 2 -Các tổ báo cáo về học tập , lao động, đạo đức, chuyên cần của tổ . -Vắng trong tuần : Khang, Thuý Hằng -Trể trong tuần : Phước. + Học tập : Chăm học. + Hạn chế: Còn ba em đọc bài còn chậm. + Một số em còn quên mang tập theo đúng TKB. -Giáo viên nhận xét từng tổ , khen tổ làm tốt , nhắc nhở tổ cá nhân thực hiên chưa tốt nhiệm vụ của lớp , của tổ giao. 2. Kế hoạch tuần 3. -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. -Rèn học sinh có ý thức tôn trọng mọi người ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Giáo dục cho học sinh biết giữ vệ sinh thân thể , áo quần, răng miệng sạch sẽ. -Thực hiện tốt vệ sinh môi trường , giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp. *Hướng khắc phục : -Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với gia đình để giúp đỡ và giáo dục cho các em.. KẾ HOẠCH TUẦN 3 Thứ ngày. Môn. Tiết PPCT. Tên bài dạy. Tích hợp. Thứ hai. HĐTT. 03/09. Tập đọc. 3 7. Bạn của Nai nhỏ. GDKNS. Tập đọc. 8. Bạn của Nai nhỏ. GDKNS. Toán. 11. Kiểm tra. Đạo đức. 3. Biết nhận lỗi và sữa lỗi(t1). Thứ ba. Chính tả. 5. Bạn của Nai nhỏ. 04/09. Toán. 12. Phép cộng có tổng bằng 10. Tập viết. 3. Chữ hoa B. Tập đọc. 9. Gọi bạn. Toán. 13. 26+4,36+24. Thứ tư 05/09. GDKNS.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TNXH. 3. Hê cơ. Kể chuyện. 3. Bạn của Nai nhỏ. Thứ năm. Chính tả. 6. Gọi bạn. 06/09. Toán. 14. Luyện tập. LT Và câu. 3. Từ chỉ sự vật .Câu kiểu ai là gì?. Thủ công. 3. Gấp máy bay phản lực (t1) Sắp xếp câu trong câu.Lập danh sách học sinh 9 cộng với 1 số 9+5. Thứ su 07/09. TLV Toán SHL. 3 15 3. GDKNS. Ngày soạn : 31/08/ 2012 Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2012 MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 7). BẠN CỦA NAI NHỎ (t1) (GDKNS) I.Mục tiêu - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: người bạn đáng tin cây là người sẵn lòng cứu người, giúp người.(trả lời được các CH trong SGK).GDKNS: KN xác định giá trị, KN lắng nghe tích cực. - Ham học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh- Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3.Bài mới a/ Khám phá: - Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay không? Vì sao vậy? - Đọc câu chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó b/ Kết nối:  Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài  Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ a/Đọc từng câu  Mục tiêu:Đọc đúng từ khó đọc, nghỉ hơi câu dài, hiểu nghĩa từ -Nêu các từ cần luyện đọc -Nêu các từ khó -Luyện đọc câu -Chú ý các câu sau: Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống,/ thì thấy 1 con thú hung dữ/ đang rình sau bụi cây/. Sói sắp tóm được Dê/ thì bạn con đã kịp lao tới/, hút Sói ngã ngửa bằng đôi gạc chắc khoẻ/.. Hoạt động của Trò - Hát. -HS trả lời.  ĐDDH: Tranh - HS chú ý nghe GV đọc -HS đọc nối tiếp từng câu - Hoạt động cá nhân  ĐDDH: Bảng phụ - Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã ngửa, mừng rỡ. - HS đọc các từ chú giải SGK, ngoài ra GV giải thích - Rình: nấp ở một chỗ kín, để theo dõi hoặc để bắt người hay con vật. - Đôi gạc: Đôi sừng nhỏ của hươu,.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -. Con trai bé bỏng của cha/ con có 1 người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng 1 chút nào nữa/. Luyện đọc đoạn trước lớp: yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm: nhận xét, hướng dẫn HS. nai. - HS đọc từng câu đến hết bài -HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 Hoạt động của GV  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?. Hoạt động của Trò  DDH: Tranh Đ. - HS đọc thầm - Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn - Cha không ngăn cản con. Nhưng - Cha Nai Nhỏ nói gì? con hãy kể cho cha nghe về bạn của con - HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to - HS đọc thầmđoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả lời - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động chặn ngang lối đi. - HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy nào của bạn? trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây. - HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non - HS đọc thầm cả bài - “Dám liều vì người khác”, vì đó - Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao? - nêu câu hỏi HS thảo luận - Theo em người bạn ntn là người bạn tốt? chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người. - HS tự suy nghĩ, trả lời - GV có thể nêu thêm: - Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc - HS tự suy nghĩ, trả lời khoẻ mạnh không thôi thì có an toàn không? - Nếu đi với người bạn chỉ có trí thông minh và sự nhanh nhẹn thôi, ta có thật sự yên tâm không? Vì - Hoạt động cá nhân sao?  ĐDDH: Bảng phụ: Mẫu câu c/ Thực hành:  Hoạt động 4: Luyện đọc lại: - HS nghe GV đọc mẫu Một vài nhóm thi đọc toàn truyện theo kiểu phân vai. - HS phân công đọc d/ Vận dụng: - Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha - Bởi vì cha Nai Nhỏ biết được Nai Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình Nhỏ có người bạn: “Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn và sẵn đi chơi xa? lòng cứu người khác.” - Luyện đọc thêm. - Chuẩn bị: Kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> .MÔN : TOÁN (Tiết 11) KIỂM TRA - . Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : Đọc viết số có hai chữ số, viết số liền trước số liền sau. -Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 -Giải bài toán bằng một phép tính đã học. Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng. MÔN: ĐẠO ĐỨC (Tiết 3) BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (GDKNS) I. Mục tiêu -Biết khi mắc lỗi cvần phải sửa lỗi. -Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.GDKNS: KN ra quyết định, KN đảm nhận trách nhiệm. -Thực hiện nhận lội và mắc lỗi khi có lỗi. II. Chuẩn bị - GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa - HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Học tập sinh hoạt đúng giờ - 3 HS đọc ghi nhớ. 3.Bài mới a/ Khám phá: Khi chúng ta mắc lỗi chúng ta cần phải lm gì? Để biết rõ hơn về điều này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. b/ Kết nối:  Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”  Mục tiêu: HS hiểu được câu chuyện  kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại. - Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? - kể đoạn cuối câu chuyện  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm  Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi -Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận. -Chia lớp thành 4 nhóm. - phát biểu nội dung -Nhóm 1: Vô – va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên. -Nhóm 2: Vô – va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi? -Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi. -Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? -Chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến. c/ Thực hành:  Hoạt động 3: Làm bài tập 1:( trang 8 SGK). Hoạt động của Trò - Hát. Biết nhận lỗi và sửa lỗi..  ĐDDH: Tranh minh họa. - HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết - HS trình bày  ĐDDH: Phiếu thảo luận - Viết thư xin lỗi cô - Kể hết chuyện cho mẹ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>  Mục tiêu: HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu. - giao bài, giải thích yêu cầu bài. - đưa ra đáp án đúng. - Cần nhận và sửa lỗi - Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ. - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp - HS chú ý lắng nghe - HS đọc ghi nhớ trang 8  ĐDDH: Tranh - Hoạt động cá nhân - HS nêu đề bài - - HS làm bài cá nhân - - HS tranh luận , trình bày kết quả -. TIẾT 2 Hoạt động của GV. Hoạt động của Trò - Hát.  Hoạt động 4: Đóng vai theo tình huống.  Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.  Phương pháp: Sắm vai * ĐDDH: Vật dụng sắm vai. - GV yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó. - GV khen HS có cách cư xử đúng. Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.  Hoạt động 5: Thảo luận nhóm.  Mục tiêu: Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.  Phương pháp: Thảo luận, giải quyết tình huống. * ĐDDH: Phiếu thảo luận các tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyế hợp lí. -Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do. Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm ntn. * Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn. - Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt.  Hoạt động 6: Trò chơi: Ghép đôi  Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý  Phương pháp: Trực quan, cách xử lý tình. - Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan Hoạt động cá nhân - HS kể trước lớp. - Lớp nhận xét. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Lịch nên nhờ đến sự can thiệp của GV để không bị trừ điểm thi đua của lớp vì em bị đau chân. - Hải có thể nói với tổ trưởng, GV về khó khăn của mình để được giúp đỡ. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.. - Đôi bạn nào ứng xử nhanh và đúng sẽ thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> huống. * ĐDDH: Bảng phụ: Câu tình huống GV phổ biến luật chơi: - GV phát cho 2 dãy HS mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử. Dãy HS còn lại cùng với GV làm BGK. - GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc. d/ Vận dụng: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp. Ngày soạn : 01/09/2012 Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012. MÔN: CHÍNH TẢ (Tiết 5) BẠN CỦA NAI NHỎ I.Mục tiêu -Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ SGK. -Làm đúng BT2,BT3 a. -Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän II. Chuẩn bị - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Làm việc thật là vui - 3 HS viết trên bảng lớp: - Cả lớp viết bảng con - 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh. - 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ tự trong bảng chữ cái 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu yêu cầu của tiết học  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Bảng lớp, thẻ chữ, SGK)  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng từ ngữ khó. - GV đọc bài trên bảng - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép - Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với - Vì biết bạn của con mình vừa khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, vừa bạn? dám liều mình cứu người khác. - 4 câu Hướng dẫn HS nhận xét: - Viết hoa chữ cái đầu - Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi - Chữ đầu câu viết thế nào? tiếng: Nai Nhỏ - Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào? - Dấu chấm - Cuối câu có dấu câu gì? - HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết từ khó -. Hướng dẫn nắm nội dung bài:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng  Hoạt động 2: Viết bài vào vở(ĐDDH: Vở, bảng phụ)  Mục tiêu: HS biết cách chép và trình bày bài. HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc độ 3 chữ/ phút - HS ghi tên bài ở giữa trang, chữ -GV lưu ý từng em đầu của đoạn viết cách lề vở 1 ô. -Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở - HS nhìn bảng nghe GV đọc -Chấm, chữa bài -GV đọc kết hợp phân tích hoặc chỉ rõ cách viết chữ - HS soát lại bài và tự chữa bằng bút chì cần lưu ý về chính tả -Chấm 5,7 bài -Nhận xét  Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả  Mục tiêu: Điền vào chỗ trống ng hay ngh, Tr/ Ch, đổ / đỗ - GV chép 1 từ lên bảng - 1 HS làm mẫu - Lưu ý HS luật chính tả ng/ ngh - Cả lớp thảo luận theo nhóm ghi vào - Luyện phát âm đúng lúc sửa bài tờ giấy to với bút dạ 4. Củng cố – Dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ ngh - Chuẩn bị: Gọi bạn. MÔN: TOÁN (Tiết 12) PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I.Mục tiêu -Biết cộng hai số có tổng bằng 10. -Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.Biết viết 10 thành của hai số trong đó có một số cho trước .-Biết cộng nhẫm: 10 cộng với có một chữ số.Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. II. Chuẩn bị - GV: SGK + Bảng cài + que tính - HS: 10 que tính III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Nhận xét bài kiểm tra - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài 15 Số hạng 78  Số bị trừ 46  Số hạng + + 32  Số hạng 42  Số trừ 23  Số hạng 47  Tổng 36  Hiệu 69  Tổng - gọi HS đọc tên các thành phần trong phép cộng và phép trừ 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Các em đã được học phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột. Để các em thực hiện phép cộng thành thạo hơn và xem giờ chính xác hơn chúng ta sẽ học bài:  ĐDDH: Bảng cài + que tính “Phép cộng có tổng bằng 10”  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>  Mục tiêu: Nắm được phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính. yêu cầu HS thực hiện trên vật thật - Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? nêu: Ta có 6 que tính thêm 4 que tính là 10 que tính 6 +4 = 10 - Bây giờ các em sẽ làm quen với cách cộng theo cột. Bước 1: - Có 6 que tính (cài 6 que tính lên bảng, viết 6 vào cột đơn vị). - Thêm 4 que tính (cài 4 que tính lên bảng dưới 6 que tính, viết 4 vào cột đơn vị dưới 6) - Tất cả có mấy que tính? - Cho HS đếm rồi gộp 6 que tính và 4 que tính lại thành bó 1 chục que tính, như vậy 6 + 4 = 10 Bước 2: Thực hiện phép tính - Đặt tính dọc - GV nêu: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. - Vậy:  Hoạt động 2: Thực hành  Mục tiêu: Làm bài tập và biết xem giờ  Phương pháp: Trực quan Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS tự làm và tự chữa Bài 2: Tính - Hướng HS đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục) Bài 3: Tính nhẩm: lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian. Gọi 1 vài HS tự nêu cách tính: 7 + 3 = 16. - HS lấy 6 que tính, thêm 4 que tính  HS trả lời được 10 que tính. +6 4 10 - Có 10 que tính - HS chú ý nghe 6 +4 10 - 6 + 4 = 10  ĐDDH: Bảng cài. - HS tự làm -HS lm cột 1,2,3 - HS tự làm rồi chấm chéo với nhau HS làm bảng con HS làm bài vào vở.. - HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang phải “7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16” - Vậy 7 + 3 + 6 = 16 “9 + 1 = 10, 10 + 2 = 12” - Vậy 9 + 1 + 2= 12. Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ? GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi HS nêu miệng ghi giờ ở dưới. * HS làm nếu còn thời gian: Baì 1: Cột 4 HS làm miệng Baì 3: Dòng 2,3 4. Củng cố – Dặn dò (3’) 8+2=? yêu cầu HS đặt tính và đọc cách đặt tính theo cột. - Làm bài 3/13 vào vở. - Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> MÔN: TẬP VIẾT (Tiết 3). B – Bạn bè sum họp I.Mục tiêu -Viết đúng chũu hoa B một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ chữ và câu ứng dụng một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ. Bạn bè sum họp ( 3 lần). - Dạy học sinh viết đúng mẫu. - Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän II. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu B. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: A, Ă, Â - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Ăn - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa  Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ B 3. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ B - Chữ B cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ B và miêu tả: + Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn. + Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 4. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.  Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.  * Treo bảng phụ. 4.. Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp - Giải nghĩa:Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.. Hoạt động của Trò - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con..  ĐDDH: Chữ mẫu: B. - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu. - HS đọc câu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 5. -. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái.. - B, b, h: 2,5 li - p: 2 li Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - s: 1,25 li - a, n, e, u, m, o, : 1 li Các chữ viết cách nhau khoảng chừng - Dấu chấm (.) dưới a và o nào? - Dấu huyền (\) trên e GV viết mẫu chữ: B ạn lưu ý nối nét B và - Khoảng chữ cái o an. 6.. HS viết bảng con - HS viết bảng con * Viết: B ạn - GV nhận xét và uốn nắn.  Hoạt động 3: Viết vở  Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn - Vở Tập viết thận. * Vở tập viết: - HS viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Ngày soạn 02/ 09/2012 Thứ tư ngày 05 tháng 09. năm 2012. MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 9) GỌI BẠN. I.Mục tiêu - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trăng.(Trả lờ được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) - Ham thích học Tviệt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh + bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Danh sách HS tổ 1 lớp 2A - HS đọc bài - Trong bảng danh sách gồm có những cột nào? - Bảng danh sách lớp 2A cho ta biết được những gì? 3. Bài mới  ĐDDH: Tranh Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) cho HS xem tranh - Bê và Dê là 2 loài vật cùng ăn cỏ, ăn lá. Bê.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Vàng và Dê Trắng trong bài thơ hôm nay rất thân nhau. Chúng có 1 tình bạn rất cảm động. Các em sẽ biết rõ hơn điều đó khi đọc bài thơ này.  Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc toàn bài.  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nhịp hợp lý ở từng câu thơ. Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. a/Đọc từng dòng thơ: -. Nêu các từ luyện đọc?. -. Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ. chú ý các câu:. + Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2 + Câu 4: Nhịp 2/3 + Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối - Luyện đọc từng khổ và toàn bài - Giữa các khổ thơ nghỉ hơi lâu hơn  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  Mục tiêu: Hiểu ý của bài HS đọc thầm. Đoạn 1: -Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? -Vì sao Bê Vàng phải đi lấy cỏ.  ĐDDH: bảng phụ - HS lắng nghe - Hoạt động cá nhân HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - HS nêu - Từ xa xưa thuở nào, thời gian lâu lắm rồi -Suối cạn không có nước, xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi hoài. - Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. - Đọc khổ thơ 1, 2 - Sống trong rừng xanh sâu thẳm - Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn. Đoạn 2: -Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì? - Đọc khổ 3 -Đến bây giờ em còn nghe Dê Trắng gọi bạn - Thương bạn chạy tìm khắp nơi. không? - Dê Trắng vẫn gọi bạn “Bê!  Hoạt động 3: Luyện đọc Bê!”  Mục tiêu: Thuộc lòng cả bài thơ - Cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc rồi xung phong đọc trước lớp. - Hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm để bôc lộ cảm xúc. - HS đọc 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -. Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? Luyện đọc bài - HS đọc diễn cảm toàn bài. Chuẩn bị: Chính tả - Bê Vàng và Dê Trắng rất thương nhau - Đôi bạn rất quí nhau.. MÔN: TOÁN (Tiết 13) 26 + 4 ; 36 + 24 I. Mục tiêu -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4;36+24. -Biết giải bài toán bằng một phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Ham thích học toán. II. Chuẩn bị - GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Phép cộng có tổng bằng 10 - GV cho HS lên bảng làm bài. +7 + 8 +4 +10 3 2 6 0 10 10 10 10 7 + 3 + 6 = 16 8+ 2 + 7 = 17 9 + 1 + 2 = 12 5 + 5 + 5 = 15 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Học dạng toán 26 + 4, 36 + 4  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + 4  Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng là số tròn chục 26 + 4 nêu bài toán - Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? GV cho HS thao tác trên vật thật. Vậy: 26 + 4 = 30 - thao tác với que tính trên bảng - Có 26 que tính. GV gài 2 bó và 6 que tính lên bảng. Viết 2 vào cột chục, 8 vào cột đơn vị. - Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6 - Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bó, 2 bó thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục. Vậy: 26 + 4 = 30. -. Đặt tính:. Hoạt động của Trò - Hát. ĐDDH: Que tính, bảng cài. - Lấy 26 que tính (2 bó, mỗi bó 10 que tính và 6 que tính rời). Lấy thêm 4 que tính nữa. - HS lên ghi kết quả phép cộng để có 26 cộng 4 bằng 30 - HS đọc lại. 26 + 4 30  DDH: Bảng cài Đ - 6 cộng 4 = 10 viết 0 nhớ 1 - 2 thêm 1 = 3 ,viết 3  Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24  Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dạng 36 + 24, tính viết, có tổng là số tròn chục nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que - HS thao tác trên vật thật tính? thao tác trên que tính. Có 36 que tính (3 bó và 6 que rời) viết 3 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột - HS lên bảng ghi kết quả phép cộng để có 36 + 24 = 60 chuc, 4 vào cột đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -. Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1 bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục. Đặt tính 6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1 3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 36 + 24 60  Hoạt động 3: Thực hành  Mục tiêu: Làm được các bài tập thành thạo, giải bài toán có lời văn Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu - Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột - Phải nhớ 1 vào các tổng các chục nếu tổng các đơn vị qua 10. Bài 2: - Để tìm số gà. Mai và Lan nuôi ta làm thế nào? - Mai nuôi: 22 con gà - Lan nuôi: 18 con gà - Cả 2 bạn nuôi: . . . con gà? *HS làm nếu nếu còn thời gian: Bài 3: - GV cho HS thi đua tìm các phép cộng có tổng = 10. - Làm bài 1. - Chuẩn bị: 9 cộng với 1 số: 9 + 5 . Củng cố – Dặn dò (3’) -. - HS đọc lại - 36 cộng 24 bằng 60. - Hoạt động cá nhân.  ĐDDH:Bảng phụ. - HS nêu - HS làm bài a vào bảng con Làm hết bài. - HS đọc đề - Làm tính cộng - 22 + 18 = 40 (con gà) - HS làm bài – sửa bài HS làm vào vở. - HS đưa ra nhiều cách - 19 + 1, 18 + 2, 17 + 3, 16 + 4, 15 + 5, 14 + 6.. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 3) HỆ CƠ I.Mục tiêu -Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đấu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng , cơ tay, cơ chân. -Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. HS có ý thức về các cách giúp cơ phát triển và săn chắc. II. Chuẩn bị - GV: Mô hình (tranh) hệ cơ Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Bộ xương - Kể tên 1 số xương tay trong cơ thể. - Xương sống, xương sườn . . . - Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát - An đủ chất, tập thể dục thể triển tốt ta cần phải làm gì? thao .. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3. Bài mới Hệ cơ Giới thiệu: (2’) - Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn. - Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt và hình dáng nhất định. Phát triển các hoạt động (24’)  Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ  Mục tiêu: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ.  Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm đôi Bước 1: Hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát tranh 1. Bước 2: Hoạt động lớp. - GV đưa mô hình hệ cơ. - GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . . - GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói tên) -. - HS nêu - Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể.  ĐDDH: Mô hình hệ cơ.. - 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . .. - HS chỉ vị trí đó trên mô hình - HS gọi tên cơ đó. - HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ Tuyên dương. Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác - Lớp nhận xét. nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử - Vài em nhắc lại. động được..  Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ.  Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của cơ: co và giãn được.  Phương pháp: Thực hành - HS thực hiện và trao đổi với Bước 1: Yêu cầu HS làm động tác gập cánh bạn bên cạnh. tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay. Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả - Đại diện nhóm vừa làm động xem nó thay đổi ntn so với khi co lại? tác vừa mô tả sự thay đổi của Bước 2: Nhóm GV mời đại diện nhóm lên trình diễn cơ khi co và duỗi. - Nhận xét trước lớp. - Nhắc lại. - HS làm mẫu từng động tác -GV bổ sung. -Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn cơ dài ra và mềm hơn. ngực . . . Bước 3: Phát triển - Phần cơ sau gáy co, phần cơ -GV nêu câu hỏi: phía trước duỗi. + Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ - Cơ lưng co, cơ ngực giãn  ĐDDH: 2 tranh hệ cơ giống nào duỗi. nhau, 2 bộ thẻ chữ ghi tên các + Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn.  Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn cơ. chắc?  Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ cơ - Tập thể dục thể thao, làm  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. -Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn việc hợp lí, ăn đủ chất . . . - Nằm ngồi nhiều, chơi các vật chắc? sắc, nhọn, ăn không đủ chất . ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Những việc làm nào có hại cho hệ cơ? . * Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt. HS khá giỏi biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) - Trò chơi tiếp sức - Chia lớp làm 2 nhóm - Cổ vũ và nhận xét. - Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh. - Tuyên dương. - Là gì để xương và cơ phát triển tốt?. MÔN: KỂ CHUYỆN (Tiết 3) BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mổi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn(BT2). - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựs theo tranh minh hoạ ở BT1. - Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện II. Chuẩn bị - GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Phần thưởng - 3 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh gợi ý - nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Tiết trước chúng ta học tập đọc bài gì? (Bạn của Nai Nhỏ). Hôm nay dựa vào tranh chúng ta sẽ kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện  Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể của nhân vật  Bài 1: Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn. - Nêu yêu cầu đề bài - treo tranh - Dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ. - Bài 2: Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời kể của Nai Nhỏ. - Nêu yêu cầu bài. - Quan sát tranh và nhắc lại lời của Nai cha - nhận xét và uốn nắn.. Hoạt động của Trò - Hát.  ĐDDH: tranh. - HS nêu - HS quan sát - HS kể - HS nêu - Bạn con thật khoẻ nhưng cha vẫn còn lo - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn nhưng cha vẫn còn lo.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>  ĐDDH: tranh.  Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện.  Mục tiêu: Thực hành kể chuyện - HS đọc - HS kể lại toàn bộ câu chuyện Cho HS đọc bài 3, nêu cầu bài GV cho HS xung phong kể GV giúp HS kể đúng giọng, đối thoại  ĐDDH: vật dụng hoá trang. của từng nhân vật.  Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai. - HS nhận vai và diễn đạt  giọng nói diễn cảm HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của bài tập 3(phân vai, dựng lại câu chuyện). - Là người bạn “dám liều mình 4. Củng cố – Dặn dò (2’) giúp người cứu người” - Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người bạn tốt, đáng tin cậy? - Tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị: Bài tập đọc Ngày soạn : 03/09/2012 Thứ năm ngày 06 thng 09 năm 2012. MÔN: CHÍNH TẢ (Tiết 6) GỌI BẠN I.Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ cuối bài thơ gọi bạn. - Làm được BT2,BT3 a. - Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän II. Chuẩn bị - GV: Tranh + Từ + Bảng phụ - HS: Vở + bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bạn của Nai Nhỏ. - đọc HS viết bảng lớp, bảng con - Nghe nghe ngóng, nghỉ ngơi, người bạn. - Cây tre, mái che - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Hôm nay chúng ta sẽ viết 2 khổ thơ cuối của bài thơ gọi bạn. Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng từ khó  đọc tên 2 khổ thơ cuối. - Hướng dẫn nắm nội dung. - Bê Vàng đi đâu? - Dê Trắng làm gì khi bạn bị lạc? - Đề bài và 2 khổ cuối có những chữ nào viết hoa? Vì sao? -. Có mấy dòng để trống? Để trống làm gì?. Hoạt động của Trò - Hát.  ĐDDH: Tranh, Từ - Hoạt động lớp - Bê Vàng đi tìm cỏ - Chạy khắp nơi tìm gọi bạn - Viết hoa chữ cái đầu bài thơ và đầu mỗi dòng viết hoa tên của 2 nhân vật và lời của bạn của Dê Trắng. - 2 dòng: Ngăn cách đầu bài với.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> khổ thơ 2, giữa khổ 2 vàkhổ 3 - Tiếng gọi của Dê Trắng được đánh dấu bằng - Đặt sau dấu hai chấm trong dấu những dấu gì? mở ngoặc và đóng ngoặc kép. - Tìm các tiếng trong bài có vần eo, ương, oai. - Héo, nẻo, đường, hoài - Nêu các từ khó viết? - Suối: s + uôi + ‘ - cạn: c + an + . (cạn # cạng) - lang thang: Vần ang - HS viết bảng con - đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết, sửa bài  Lưu ý cách trình bày.  ĐDDH: Bảng phụ  Hoạt động 2: Làm bài tập  Mục tiêu: Nắm qui tắc ng/ ngh, ch/ r, ?/ ~ Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống - HS chọn và gắn thẻ chữ Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống - HS luyện phát âm đúng 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế khi viết bài chính tả. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Tập viết.. MÔN: TOÁN (Tiết 14) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu -Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5. -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,26+4;36+24. -Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Đồ dùng phục vụ đồ chơi, bảng phụ, bộ thực hành Toán - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) 26 + 4, 36 + 24 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sửa bài sau: - Thực hiện 2 phép tính 32 + 8 và 41 + 39. - Thực hiện 2 phép tính 83 + 7 và 16 + 24 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu tựa bài luyện tập - Ghi bảng Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng có tổng bằng 10 và dạng 26 + 4, 36 + 24.  Mục tiêu: Tính nhẩm và nêu cách đặt tính.  Phương pháp: Bài 1: Nêu kết quả tính. - 9+1+5= - 8+2+6= - 7 + 3 + 4= -. Hoạt động của Trò - Hát - Nêu cách đặt tính. - Nêu cách đặt tính.. --> ĐDDH: Bộ thực hành Toán. - Thi đua tiếp sức - Tính nhẩm và ghi ngay kết quả. -HS làm dòng 1.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Bài 2: Tính. Bài 3: Thực hiện cách đặt tính. Bài4: Bài tóan Tóm tắt Nữ: 14 HS Nam: 16 HS Tất cả có . . . . HS? Bài toán yêu cầu tìm gì? Bài toán cho biết gì về số HS? Muốn biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm thế nào? GV chốt lại cách giải. *HS làm nếu còn thời gian: BT5: Số 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Trò chơi xây nhà. - Cách chơi: Chọn 2 đội chơi mỗi đội có 5 em. Tính nhẩm nhanh kết quả các phép tính trên ngôi nhà, tìm mảnh giấy có kết quả tương ứng và dán vào đúng vị trí - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: 9 + 5. - Thực hiện tính từ phải sang trái: -HS làm hết bài -HS làm nhóm - Thảo luận nhóm 14 + 16 = 30 Đáp số: 30 HS - 1 HS đọc đề bài - Số HS của cả lớp - Có 14 HS nữ và 16 HS nam - Thực hiện phép tính: 14 + 16 - Trình bày lời giải HS làm miệng. HS làm miệng -> ĐDDH: Đồ dùng phục vụ trò chơi - Khi dán xong sẽ được hình ngôi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh. MÔN: LUYỆN TỪVÀ CÂU (Tiết 3) TỪ CHỈ SỰ VẬT (DANH TỪ) CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu -Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1,BT2) -Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? BT3. -Ham thích học Tviệt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh – bảng phụ: câu mẫu - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật - Sắp xếp từ để chuyển thành câu mới + Bà rất yêu cháu  Cháu rất yêu bà + Lan học chung lớp với Hà  Hà học chung lớp với Lan. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Ôn lại 1 số từ ngữ về chủ đề: Bạn bè, bước đầu hiểu được 1 loại từ có tên gọi là danh từ. Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Luyện tập  Mục tiêu: Nhận biết danh từ qua tranh  Phương pháp: Trực quan Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập. Hoạt động của Trò - Hát.  ĐDDH: tranh. - HS nêu - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -. GV cho HS đọc và chỉ tay vào tranh những từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối. - HS nêu tên ứng với tranh vẽ - GV cho HS làm bài tập miệng. - GV nhận xét. - HS làm vở - GV hướng dẫn HS làm vở. - HS đọc ghi nhớ - GV giới thiệu khái niệm về danh từ SGK, Chuẩn bị: vài HS nhắc lại. - Lớp chia 2 nhóm  Hoạt động 2: Thực hành  ĐDDH: tranh  Mục tiêu: Thi tìm nhanh các từ chỉ sự vật (danh - HS thảo luận từ) - Đại diện nhóm lên trình bày.  Phương pháp: Trực quan Nhận bộ thẻ từ gắn vào bảng Bài 2: GV cho mỗi nhóm tìm các danh từ phụ. + Nhóm 1: 2 cột đầu SGK  ĐDDH: câu mẫu + Nhóm 2: 2 cột sau SGK  Hoạt động 3: Làm quen với câu  Mục tiêu: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? Con gì? - HS đặt câu theo mẫu Cái gì?  Phương pháp: Thực hành - HS đặt câu - GV hướng dẫn HS nắmyêu cầu bài tập - Lớp nhận xét A B - Ai (cái gì, con gì?) Là gì? - GV lưu ý HS: Câu trong bài có cấu trúc như trên thường dùng để giới thiệu. Phần A có thể là 1 danh từ, có thể là 1 cụm từ. - Khuyến khích HS đặt câu về chủ đề bạn bè. - GV nhận xét chung 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã luyện tập. + Thế nào là danh từ? - Đặt câu theo mẫu: Ai? – là gì? - Về làm bài 2, 3 trang 27 vào vở Thuû coâng (Tieát 3). GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1) I.Muïc tieâu : -Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực . -Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. -Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Máy bay sử dụng được. Yeâu, thích gaáp hình maùy bay. II.Đồ dùng dạy học : -GV:Mẫu máy bay phản lực . Qui trình gaáp . -HS :Giấy thủ công hoặc giấy màu . III.Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của GV.. Hoạt động của HS..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ :Gấp tên lửa (Tiết 2). -Gọi 2 HS nêu lại các bước gấp tên lửa -Nhaän xeùt, ghi nhaän. 3. Bài mới :Gấp máy bay phản lực (Tiết 1). *Giới thiệu bài : *Hoạt động 1 :HD gấp hình . -GV giới thiệu mẫu gấp máy bay yêu cầu học sinh quan saùt . -Nhaän xeùt . *Hoạt động 2 :Hướng dẫn mẫu . Bước 1:Gấp tạo mũi ,Thân ,cánh máy bay phản lực . -Gấp giống như gấp tên lửa ,… Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng . - GV hướng dẫn ,Sau đó gọi 1 vài học sinh lên thao tác lại (các nếp gấp tương đối phẳng, thaúng). -Nhaän xeùt ,keát luaän . -Cho hoïc sinh taäp gaáp maùy bay . *HS khaù, gioûi gaáp maùy bay phaúng vaø thaúng. 4.Cuûng coá –daën doø : -Goïi hoïc sinh neâu laïi qui trình gaáp . -Giaùo duïc hoïc sinh . -Nhaän xeùt ,tuyeân döông . -Veà taäp gaáp maùy bay .Chuaån bò tieát sau .. -Haùt . - 2HS thực hiện. -Chuù yù laéng nghe.. -Quan sát và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa máy bay và tên lửa .. -Chuù yù laéng nghe .. -Thao taùc laïi .. -Thực hành gấp máy bay.. -HS khaù, gioûi. -Nhaéc laïi .. Ngày soạn 04/09/2012 Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2012. MÔN:TẬP LÀM VĂN(Tiết 3) SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.LẬP DANH SÁCH HỌC SINH (GDKNS) I. Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kệ được nối tiếp từng đoạn câu chuyện gọi bạn (BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy(BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu BT3 GDKNS: Tư duy sáng tạo, KN hợp tác, KN tìm kiếm và xử lí thông tin. - Ham thích học môn Tiếng Việt. GV nhắc Hs đọc bài danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A trước khi làm BT3. II. Chuẩn bị - GV:Tranh + bảng phụ - HS:Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)Tự thuật. Hoạt động của Trò - Hát.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -. Xem phần tự thuật của HS Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản. 2. Bài mới a/ Khám phá: - Các em đã được học bài tập đọc: “Gọi bạn”. Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về cách tóm tắt nội dung câu chuyện qua tranh vẽ, đồng thời sắp xếp các câu trong bài sao cho hợp lí và thực hành lập danh sách HS theo nhóm. b/ Kết nối - thực hành:  Hoạt động 1: Làm bài tập  Mục tiêu: Sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện  Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm Bài 1: - Nêu yêu cầu. -. GV cho HS xếp lại thứ tự tranh. - GV nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài? - Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra. - GV kiểm tra kết quả  Hoạt động 2: Lập bảng danh sách  Mục tiêu: Nắm được cách lập bảng danh sách lớp  Phương pháp: Thảo luận nhóm Bài 3: Nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng .c/ Vận dụng: - Nêu lại những nội dung đã luyện tập (HS: Xếp tranh cho đúng nội dung chuyện, rồi tóm tắt lại nội dung chuyện. Sắp xếp các câu cho đúng thứ tự. Lập danh sách nhóm bạn) - Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch. - Làm bài tiếp - Chuẩn bị: Tập viết. - 2 HS đọc. HS nhắc lại tựa bài..  ĐDDH: Tranh. - Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn” - 1-3-4-2 - (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu - (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo. - (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về. -(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!” - Xếp các câu cho đúng thứ tự - HS đọc nội dung bài 2 - HS làm bài  ĐDDH: Bảng phụ. - Lập danh sách HS - HS làm bài. MÔN: TOÁN (Tiết 15) 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. -Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bảng cài - HS: SGK + bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của GV. +. +. 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - 26 + 4, 36 + 24 - HS sửa bài 1 35 42 25 64 21 + +5 + 8 + 35 16 29 40 50 60 80 50 - GV yêu cầu HS nêu đúng sai, nếu sai cho HS lên sửa lại cách đặt tính cho đúng 12 13 6 + + 8 7 14 20 20 20 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Học dạng toán: 9 cộng với 1 số: 9 + 5 Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5  Mục tiêu: Thuộc các công thức 9 cộng với 1 số (cộng qua 10)  Phương pháp: Trực quan, giảng giải thảo luận nhóm - GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? GV hướng dẫn để rút ra phép tính - Có 9 que tính (cài 9 que tính lên bảng). Viết 9 vào cột đơn vị. Thêm 5 que tính (cài 5 que tính dưới 9 que tính). Viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - hầy dẫn ra phép tính - 9 + 5 = 14 - (viết dấu cộng vào bảng) -. GV yêu cầu HS đặt tính dọc 9 9 + 5 = 14 viết 4, thẳng cột với 9 và 5. 5 Viết 1 vào cột chục 14 - Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số. - Sử dụng bảng cài.  Hoạt động 2: Thực hành  Mục tiêu: Làm các bài tập thành thạo  Phương pháp: Luyện tập. Hoạt động của Trò - Hát.  ĐDDH: Bảng cài, que tính. - HS thao tác trên vật thật - Lấy 9 que tính, thêm 5 que tính nữa, gộp lại là 14 que tính. - HS đặt tính 9 5 - Thảo luận nhóm - 9 + 1 = 10 - 9 + 2 = 11 - 9 + 3 = 12 ... - 9 + 9 = 18 - HS học thuộc các công thức trên  ĐDDH: Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Bài 1: Tính Bi 2:GV quan sát, hướng dẫn +. +. +. Bài 4: Để tìm số cây có tất cả ta làm sao? * HS làm nếu còn thời gian:. Bài3: Tính 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số. HS làm miệng - HS làm bảng con 9 9 9 7 5 2 8 6 +9 +9 11 17 15 16 14 - HS nêu - HS dựa vào bảng công thức để làm. - HS đọc đề - làm tính cộng - HS làm bài sửa bài HS làm miệng. SINH HOẠT LỚP (Tiết 3) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Ổn định sĩ số ,rèn nề nếp học tập . -Tiếp tục ôn tập, phụ đạo học sinh yếu. II.NỘI DUNG: 1.Nhân xét tuần 3. -Các tổ báo cáo về học tập , lao động, đạo đức, chuyên cần của tổ . -Vắng trong tuần : không -Trể trong tuần :không + Học tập : Chăm học. + Hạn chế: Còn hai em đọc bài còn chậm. -Giáo viên nhận xét từng tổ , khen tổ làm tốt , nhắc nhở tổ cá nhân thực hiên chưa tốt nhiệm vụ của lớp , của tổ giao. 2. Kế hoạch tuần 4. -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. -Rèn học sinh có ý thức tôn trọng mọi người . -Giáo dục cho học sinh biết giữ vệ sinh thân thể , áo quần, răng miệng sạch sẽ. -Thực hiện tốt vệ sinh môi trường , giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp. *Hướng khắc phục : -Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với gia đình để giúp đỡ và giáo dục cho các em..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 4 Tích hợp Thứ ngày Thứ hai 10/09. Thứ ba 11/09 Thứ tư 12/09. Thứ năm 13/09. Thứ sáu 14/09. Môn HĐTT Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chính tả Toán Tập viết Tập đọc Toán TNXH Kể chuyện. Tiết PPCT 4 10 11 16 4 7 17 4 12 18 4 4. Bím tóc đuôi sam Bím tóc đuôi sam 29+5 Biết nhận lỗi và sữa lỗi(t2) Bím tóc đuôi sam 49+25 Chữ hoa C Trên chiếc bè Luyện tập Làm gì để cơ xương phát triển tốt Bím tóc đuôi sam. Chính tả Toán LT Và câu Thủ công. 8 19 4 4. Trên chiếc bè 8 cộng với 1 số 8+5 Từ chỉ sự vật.Từ ngữ về ngỳa tháng năm Gấp máy bay phản lực ( tt). 4 20 4. Cám ơn.Xin lỗi 28+5. TLV Toán SHL Ngày soạn :07/09/2012. Tên bài dạy. Thư hai ngày 10 tháng 09 năm 2012. GDKNS GDKNS GDKNS. GDKNS. GDKNS.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 10) BÍM TÓC ĐUÔI SAM(T1) (GDKNS) I. Mục tiêu -Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu ND: Không nên nghịch với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.( Trả lời được các CH trong SGK)GDKNS: KN kiểm soát cảm xúc, KN thể hiện sự cảm thông, KN tìm kiếm sự hỗ trợ, KN tư duy phê phán. -Ham thích học môn TViệt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh. Bảng cài: từ, câu. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Gọi bạn - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Nêu nội dung bài thơ? - Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng) 3. Bài mới a/Khám phá : Hằng ngày các em có đùa nghịch với bạn HS trả lời. không? - Đùa nghịch cư xử với bạn gái thế nào mới đúng là 1 người tốt? - Bài đọc “Bím tóc đuôi sam” sẽ giúp các em hiểu điều đó. b/Kết nối:  Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Lớp chú ý lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong a/Đọc từng câu bài Đoạn 1: -loạng choạng, ngượng nghịu - Từ khó. - tết, buộc, bím tóc - tết, bím tóc đuôi sam (chú giải SGK) Đoạn 2: - Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã - Từ có vần khó. phịch. - loạng choạng (chú giải SGK) Luyện đọc câu - GV cho HS đọc 1 câu, GV lưu ý ngắt nhịp - Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng - HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/ Luyện đọc từng đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp nhau. - 5, 6 HS đọc mỗi HS đọc 1 đoạn. - 1 HS khá đọc - Lớp đọc đồng thanh toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Tranh) - 1 HS hướng dẫn  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài ở đoạn 1, 2 - HS đọc thầm đoạn 1  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. -Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn? - 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ. - “Tí chà chà! Bím tóc đẹp quá!” - HS đọc thầm đoạn 2 -Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào? - Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -Điều gì khiến Hà phải khóc? -Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn.. - Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hò dô ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc -Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn? - Tuấn nghịch ác  Tuấn khuyến khích Hà tán thành thái độ chê trách - Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn. của Hàđối với nhân vật Tuấn nhưng không để các em đi đến chỗ ghét Tuấn.  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm(ĐDDH: Bảng phụ)  Phương pháp: Thực hành. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu. - GV uốn nắn cách đọc.. Tiết 2 Hoạt động của GV  Hoạt động 4: Luyện đọc (đoạn 3, 4)  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - GV đọc toàn bài -. Nêu những từ cần luyện đọc Từ chưa hiểu Đầm đìa nước mắt. - Đối xử tốt Luyện đọc câu - GV lưu ý ngắt giọng - Dừng khóc / tóc em đẹp lắm - Tớ xin lỗi / vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. Luyện đọc đoạn và cả bài  Hoạt động 5: Tìm hiểu bài  Mục tiêu: Hiểu ý của đoạn 3, 4  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, sắm vai -GV làm cho Hà vui lên bằng cách nào? -Vì sao lời khen của GV làm Hà nín khóc và cười ngay.. Hoạt động của Trò.  ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu. - Hoạt động nhóm - HS đọc đoạn 3,4 - Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu, phê bình (chú thích SGK) - Khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt. - Nói và làm điều tốt với người khác.. - HS đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài  ĐDDH: Tranh, câu mẫu. - Hoạt động lớp - HS đọc đoạn 3 - GV khen bím tóc của Hà đẹp - Nghe GV khen Hà rất vui và tin rằng mình có 1 bím tóc đẹp, đáng tự hào -Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao? không cần để ý đến sự trêu chọc của bạn. -Vì sao Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn? - HS đọc đoạn 4 -Hãy đóng vai GV giáo, nói 1 vài câu lời phê - Đến trước mặt Hà gãi đầu ngượng nghịu, xin lỗi Hà. bình Tuấn. - Vì GV đã phê bình Tuấn, GV bảo phải - Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử. đối xử tốt với các bạn gái - HS đóng vai c/Thực hành: - HS đọc thầm câu 5  Hoạt động 6: Luyện đọc lại: - Giờ chơi chúng em vui đùa rất vui vẻ. Đọc theo nhóm phân vai. - Em luôn đối xử tốt với các bạn.  ĐDDH: bảng phụ đoạn 3, 4 - HS thi đọc giữa các tổ..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Đáng chê: Đùa nghịch quá chớn làm bạn gái mất vui. - Đáng khen: Khi được GV phê bình, nhận lỗi lầm của mình, chân thành xin d/ Vận dụng: lỗi bạn. - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có - Không đùa nghịch quá trớn. Phải đối điểm nào đáng chê và đáng khen? xử tốt với các bạn gái. - Em rút ra bài học gì về câu chuyện này? - Tập đọc thêm. - Chuẩn bị tiết kể chuyện. .MÔN: TOÁN (Tiết 16). 29 + 5 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5.Biết số hạng, tổng - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài toán bằng môt phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: 2 bó que tính và 14 que rời - HS: Bảng cài. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 9 cộng với 1 số. - HS sửa bài 9 9 9 + + 9 + 9 + + 2 8 6 4 7 11 17 15 13 16 - HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Học phép cộng 29 + 5 Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5  Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dưới dạng tính viết.  Phương pháp: Trực quan, giảng giải. - Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? GV đính 5 que tính rời dưới 9 que tính rời của 29 - 9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính 2 chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4 que tính nữa. Có tất cả 34 que tính..  Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc. 9 + 5 = 14, viết, nhớ 1 + 29 5 2 thêm 1 là 3 viết 3 34  Hoạt động 2: Thực hành ( ĐDDH: Bảng cài, hình vẽ ). Hoạt động của Trò - Hát. - Hoạt động lớp.  ĐDDH: Que tính, bảng cài. - HS quan sát và thao tác theo GV. - Hoạt động cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(68)</span>  Mục tiêu: Làm được các bài tập và nhận dạng hình vuông.  Phương pháp: Luyện tập thảo luận nhóm. - HS làm bảng con Bài 1: Tính 9 -Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng +59 +79 + 5 2 63 cột. 64 81 72 Bài 2: -Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng -Nêu đề bài -Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng. Bài 3: -Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - nhận xét - Chuẩn bị: 49 + 25. 79 89 69 + 1 +6+3 8 0 95 7 2. -HS làm bi a,b - Nhóm thảo luận và trình bày - HS nêu – đặt tinh 59 19 + + + 6 7 65 26 - Sửa bài - HS đọc đề. - HS làm bài sửa bài.. MÔN: ĐẠO ĐỨC (Tiết 4) THỰC HÀNH SOẠN Ở TUẦN 3 Ngày soạn :09/09/2012 Thư ba ngày 11 tháng 09 năm 2012. MÔN: CHÍNH TẢ (Tiết 7) BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời đúng lời nhân vật tro.ng bài. - Làm được BT2; Bt3a. - Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bảng cài - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gọi bạn - GV đọc HS viết bảng lớp, bảng con - …iêng … ả,… ò …uyên, m… mơ,… e …óng - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Tiết hôm nay sẽ tập chép 1 đoạn đối thoại trong bài “Bím tóc đuôi sam” Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài  Mục tiêu: Hiểu nội dung, viết đúng chính xác. Hoạt động của Trò - Hát - 2, 3 HS lên bảng viết họ, tên bạn thân.. ĐDDH: Bảng phụ đoạn chính tả - Hoạt động lớp.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>  Phương pháp: Đàm thoại. - GV đọc đoạn chép Nắm nội dung - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? - Vì sao Hà nói chuyện với GV?. - HS đọc - Giữa GV với Hà - Bạn muốn mách GV Tuấn trêu chọc và làm em ngã đau.. -. Vì sao nói chuyện với GV xong Hà không khóc nữa?. -. Bài chép có những chữ nào viết hoa?. -. Những chữ đầu hàng được viết ntn? Trong đoạn văn có những dấu câu nào? GV cho HS viết những tiếng dễ viết sai.. - GV cho HS chép vở - GV theo dõi uốn nắn - GV chấm sơ bộ  Hoạt động 2: Làm bài tập  Mục tiêu: Nắm qui tắc chính tả về iên, yên, phân biệt r/d/gi  Phương pháp: Luyện tập -Điền iên hay yên vào chỗ trống Điền r/d/gi hoặc ân, âng vào chỗ trống GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Thi đua giữa các tổ tìm từ có âm r/d/Giáo dục -. - Hà rất vui, thực sự tin có 1 bím tóc đẹp đáng tự hào, không cần để ý đến sự trêu chọc của Tuấn. - Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên người. - Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề vở - HS nêu - HS viết bảng con (nín, vui vẻ, khuôn mặt) - HS nhìn bảng chép - HS sửa bài  ĐDDH: Bảng cài - HS làm bài - HS làm bài, sửa bài.. - Đại diện mỗi tổ nêu từ. Tổ nào nêu nhiều từ nhất tổ đó thắng.. GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Chính tả (tt). MÔN: TOÁN (Tiết 17). 49 + 25 I. Mục tiêu -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+25 - Biết giải bài toán bằng môt phép cộng. -Ham thích học toán. II. Chuẩn bị - GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ - HS: que tính III. Các hoạt động. Hoạt động của GV. 1.Ổn định : 2.Bài cũ : 29 + 5 -Gọi 2 HS lên làm bài. -Nhận xét,ghi điểm . 3.Dạy bài mới : * Giới thiệu bài :. Hoạt động của HS.. -2 em lên làm bài. -Bảng con..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> *Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng : 49 + 25 -Giáo viên nêu bài toán : Có 4 bó que tính và 9 que rời, thêm 2 bó và 5 que rời. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -49 que gồm mấy bó và mấy que lẻ ? -Giáo viên cài 4 bó và 9 que. -Cài : 49 = 4 chục 9 đơn vị . -25 gồm mấy bó và mấy que lẻ ? -Giáo viên cài tiếp 2 bó và 5 que lẻ phía dưới 49. -Ghi : 25 = 2 chục 5 đơn vị -Em có tất cả mấy bó và mấy que lẻ ? -6 bó que tính hay còn gọi là 60 que tính. -Vậy 60 que tính và 14 que tính là bao nhiêu que tính -14 que có thể tách thành mấy bó và mấy que lẻ -Vậy 49 + 25 = ?. -Giáo viên nêu : Em hãy đặt tính với cột dọc. -Em nêu cách đặt tính và tính như thế nào ? *Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 1 :Yêu cầu HS tự làm bài. - Lưu ý học sinh viết tổng sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - Nhận xét. Bài 3 : -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Chấm (5-7 vở ). - Nhận xét.. -49 + 25 -Cả lớp thao tác trên que tính. -4 bó và 9 que lẻ ( đưa 4 bó và 9 que). -2 bó và 5 que lẻ. -Đưa 2 bó và 5 que lẻ đặt dưới 4 bó và 9 que lẻ. -Trả lời . -Trả lời. -14 có thể tách thành 1 bó và 4 que lẻ. -49 + 25 = 74 -1 em trả lời . -Trả lời . -Làm bài. 39 69 19 49 19 89 +22 +24 +53 +18 +17 +4 61 93 72 67 36 93 -1 em đọc đề.. -Lớp 2A có 29 HS lớp 2B có 25 HS. -Cả hai lớp :? HS. -Tóm tắt, giải vào vở . Bài giải . Hai lớp có tất cả là : 29 + 25 = 54 (học sinh ) Đáp số: 54 học sinh. -Lớp làm nháp.. *HS làm bài nếu còn thời gian: Còn lại cột 4, 5 của bài 1, bài 2, gọi HS lên làm. 4.Củng cố –dặn dò : -2 em thực hiện. - Gọi 2 HS lên thực hiện. -Chú ý lắng nghe. -Nhận xét tiết học. -Giáo dục : tính cẩn thận khi làm bài. -Về ôn lại bài .Chuẩn bị bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> MÔN: TẬP VIẾT (Tiết 4). C - Chia ngọt sẻ bùi I. Mục tiêu -Viết đúng chữ hoaC( một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ chữ và câu ứng dụng một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ. Chia ngọt sẻ bùi( 3 lần). -Hướng dẫn học sinh viết đúng mẫu. - Giaùo duïc tính caån thuaän II. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu C . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: B - HS viết bảng con. - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - HS nêu câu ứng dụng. - Viết : Bạn - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp - GV nhận xét, cho điểm viết bảng con. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (28’)  ĐDDH: Chữ mẫu: C  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa  Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ C  Phương pháp: Trực quan. 5. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ C - 5 li - Chữ C cao mấy li? - 6 đường kẻ ngang. - Gồm mấy đường kẻ ngang? - 1 nét - Viết bởi mấy nét? - HS quan sát - GV chỉ vào chữ C và miêu tả: + Chữ C gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên đường kẻ 2. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết trên bảng con 6. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.  Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.  Phương pháp: Đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Treo bảng phụ. 7. 8.. Giới thiệu câu:Chia. ngot sẻ bùi. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái.. - HS đọc câu - C , h, g b: 2,5 li - t: 1,5 li; s: 1,25 li - a, n, e, u, i, o, : 1 li - Dấu chấm (.) dưới o.Dấu ngã ở trên e. Dấu huyền (\) trên u - Khoảng chữ cái o. -. Cách đặt dấu thanh ở các chữ.. -. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nétC - HS viết bảng con và hia. -. 9.. HS viết bảng con. * Viết: Chia - Vở Tập viết - GV nhận xét và uốn nắn.  Hoạt động 3: Viết vở  Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn - HS viết vở thận.  Phương pháp: Luyện tập. * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Ngày soạn : 09/09/2012 Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012. MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 12) TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. (trả lời được CH1, 2) - Ham thích học môn Tviệt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng cài: Từ, câu.Bảng phụ đoạn 2. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bím tóc đuôi sam - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Điều gì khiến Hà phải khóc? - Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao? - Vì sao Tuấn hối hận, xin lỗi bạn? - GV nhận xét. Hoạt động của Trò - Hát - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV cho HS xem tranh. - Các em có biết 2 bạn Dế đang đi đâu không? - Chuyến đi của 2 bạn có gì hấp dẫn? - Đọc bài văn trên chiếc bè (trích tác phẩm Dế Mèn của nhà văn Tô Hoài) các em sẽ biết được những điều đó. Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài: a/ Luyện đọc câu: b/Luyện đọc đoạn trước lớp: Đoạn 1: - Từ có vần khó? - Từ cần giải nghĩa Đoạn 2: - Nêu từ có vần khó? - Từ khó hiểu + i(tôi: Dế Mèn) + âu yếm + hoan nghênh Luyện đọc câu khó: - Chú ý ngắt nhịp. - Những anh Gọng Vó đen sạn/ gầy và cao/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy/ bái phục nhìn theo 2 tôi/ - Đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu/ thoáng gặp đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo bè 2 tôi/ hoan nghênh váng cả mặt nước./ Luyện đọc đoạn. - GV cho từng nhóm đọc và trao đổi về cách đọc..  ĐDDH: Tranh.  ĐDDH: Bảng cài: Từ, câu Lớp theo dõi -HS đọc nối tiếp nhau. - HS đọc – lớp đọc thầm -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS thảo luận tìm từ có vần khó và từ cần giải nghĩa. - Đại diện trình bày. - HS đọc đoạn 1 - Dế . . . . . ., lá b . . . .en, - Bèo sen (chú thích SGK). - trong vắt, hòn cuội, Gọng Vó, săn sắt, hoan nghênh. - Đen sạm, bái phục, lăng xăng (chú thích SGK)  Chỉ Dế Mèn và Dế Trũi  Thái độ yêu thương trìu mến.  Đón chào với thái độ vui mừng - Hoạt động nhóm. - Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đại diện nhóm lên thi đọc. - GV nhận xét - Lớp nhận xét. - Hoạt động lớp.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.(ĐDDH: Tranh) - Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1  Phương pháp: Đàm thoại, trực quan chiếc bè để đi trên “sông” Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng - HS đọc đoạn 2 cách gì? - Thấy hòn cuội trắng tinh nằm  Chắc là 1 dòng nước nhỏ. dưới đáy bằng cỏ cây và Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy những làng gần, núi xa, những những cảnh vật ntn? anh Gọng Vó, những ả Cua Kềnh, đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu.  ĐDDH: Bảng phụ đoạn 2 HS khá giỏi: Bái phục nhìn theo… Tìm những từ ngữ tả thi độ của con vật đối với hai chú dế. - Từng HS đọc.  Hoạt động 3: Luyện đọc lại: HS thi đọc lại bài văn..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - HS đọc diễn cảm toàn bài GV hỏi: - Gặp những cảnh đẹp dọc - Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 đường, được bạn bè hoan bạn dế có gì thú vị? nghênh yêu mến. - Đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: Mít làm thơ (tt). MÔN: TOÁN (Tiết 18) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu -Biết thực hiện phép cộng 9+5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dang’9+5;49+25. -Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.Biết giải bài toán bằng môt phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động. Hoạt động của GV. 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Giáo viên ghi bảng và yêu cầu học sinh tìm tổng. -Nhận xét,ghi điểm . 2.Dạy bài mới : *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính. -Nhận xét. Bài 2 : -Bài yêu cầu gì? -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?. Hoạt động của HS. -2 em lên bảng. Lớp làm bảng con.. -Luyện tập. -Học sinh trình bày nối tiếp theo 3 cột.. -Trả lời. -Làm bài vào vở. -Điền dấu > < = vào chỗ chấm cho thích hợp.. - Ta phải điền dấu gì ? Vì sao ? -Trước khi điền dấu ta phải làm gì ? -Nhận xét. Bài 4 : yêu cầu học sinh tự làm bài. -GV tóm tắt và hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét, ghi điểm. * Nếu còn thời gian: Bài 1: Cột 4 Bài 3: Cột 2,3 Baì 5 4.Củng cố –dặn dò :. 9 + 9..<.19 9 + 9..>.15 -Phải thực hiện phép tính -Làm bài . -1 em đọc đề bài, sau đó làm bài vào vở. Bài giải Số con gà có tất cả là: 19 + 25 = 44 (con ) Đáp số: 44 con gà. HS lên bảng làm -2 HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Gọi 2 HS lên làm bài tập -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 4) LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN? (GDKNS) I. Mục tiêu -Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt. -Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để tránh cong vẹo cột sống.GDKNS: KN ra quyết định, KN làm chủ bản thân. -HS có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt. II. Chuẩn bị - GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (2’) Hệ cơ - Cơ có đặc điểm gì? - Ta cần làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc? - Nhận xét. 3. Bài mới a/ Khám phá: Trò chơi vật tay - GV hướng dẫn cách chơi: 2 bạn cạnh nhau tì khuỷu tay lên bàn. 2 cánh tay đan chéo vào nhau, khi GV hô bắt đầu cả 2 cùng - Cả lớp chơi dùng sức ở cánh tay mình kéo cánh tay bạn. - Em khỏe hơn, giữ tay chắc - Tuyên dương. hơn - GV hỏi: Vì sao em có thể thắng bạn? - GV nói: Các bạn có thể giữ tay chắc và giành chiến thắng trong trò chơi là do có cơ tay và xương phát triển mạnh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết rèn luyện để - HS lặp lại cơ và xương phát triển tốt. - GV ghi tựa bài lên bảng.  ĐDDH: tranh, SGK. b/ Kết nối  Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt  Mục tiêu: Biết những việc nên làm để cơ và xương phát triển tốt.  Phương pháp: Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. diễn giảng. Bước 1: Giao việc - Chia lớp thành 4 nhóm và mời đại diện - Quan sát hình 1/SGK. nhóm lên bốc thăm. - An đủ chất: Thịt, trứng, sữa, Bước 2: Họp nhóm cơm, rau quả. . . - Nhóm 1: Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn - Quan sát hình 2/SGK. - Bạn ngồi học sai tư thế. Cần uống những gì?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> -. Nhóm 2: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư ngồi học đúng tư thế để thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư không vẹo cột sống. thế? - Quan sát hình 3/SGK. - Bơi giúp cơ săn chắc, xương phát triển tốt. - Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi các môn thể thao gì? - Quan sát hình 4,5/SGK. - GV lưu ý: Nên bơi ở hồ nước sạch có - Bạn ở tranh 4 sử dụng dụng người hướng dẫn. cụ vừa sức. Bạn ở tranh 5 - Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới xách xô nước quá nặng. cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật - Chúng ta không nên xách các nặng không? Vì sao? vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Bước 3: Hoạt động lớp. - GV chốt ý: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh - HS xung phong nhắc lại bột, vitamin . . . ngoài ra chúng ta cần đi,  ĐDDH: 4 chậu nước. đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt. c/ Thực hành:  Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc 1 vật  Mục tiêu: Biết cách nhấc 1 vật nặng - Theo dõi  Phương pháp: Thực hành Bước 1: Chuẩn bị GV chia lớp thành 4 nhóm, xếp thành 4 hàng dọc. Đặt ở vạch xuất phát của mỗi nhóm 1 - Quan sát - Cả lớp tham gia chậu nước. Bước 2: Hướng dẫn cách chơi. Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước đi nhanh về đích sau đó quay lại - HS xung phong lên làm. đặt chậu nước vào chỗ cũ và chạy về cuối hàng. Đội nào làm nhanh nhất thì thắng - HS nhắc lại bài học. cuộc. Bước 3: GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc 1 vật. Bước 4: GV tổ chức cho cả lớp chơi. Bước 5: Kết thúc trò chơi. GV nhận xét, tuyên dương - GV mời 1 em làm đúng nhất lên làm cho cả lớp xem. GV sửa động tác sai cho HS. Hskhá giỏi giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. d/ Vận dụng: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cơ quan tiêu hóa.. MÔN: KỂ CHUYỆN (Tiết 4) BÍM TÓC ĐUÔI SAM.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> I. Mục tiêu Dựa theo tran kể lại được đoạn 1 , đoạn 2 của câu chuyện( BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( Bt2). -Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. -Ham thích kể chuyện. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, phiếu giao việc, vật dụng sắm vai - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bạn của nai nhỏ - 2 HS kể lại chuyện - Lớp nhận xét - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện  Mục tiêu: Kể chuyện theo tranh  Phương pháp: Kể chuyện, trực quan. Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh. - GV có thể gợi ý Tranh 1: - Hà có 2 bím tóc thế nào? - Tuấn đã trêu chọc Hà ntn? - Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao? Tranh 2: - Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?. Hoạt động của Trò - Hát.  ĐDDH: Tranh - Hoạt động nhóm nhỏ. - HS trình bày dựa theo tranh - Tết rất đẹp - Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã - Hà oà khóc và chạy đi mách GV - Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. - Đi mách GV. - Cuối cùng Hà thế nào? - Hoạt động lớp - GV nhận xét. Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa GV và - HS nêu. bạn Hà bằng lời của em.  ĐDDH: Phiếu giao việc cho - GV nhận xét các nhóm  Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện - Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận  Mục tiêu: Kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm lên thi kể  Phương pháp: Thảo luận GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc - Lớp nhận xét.  ĐDDH: Vật dụng sắm vai GV nhận xét.  Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện.  Mục tiêu: Kể chuyện theo nhân vật - HS trình bày.  Phương pháp: Sắm vai. - GV cho HS xung phong nhận vai, người - Lớp nhận xét. dẫn chuyện, Hà, Tuấn, GV giáo. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện BT3 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? -. -. - Không nên nghịch ác với các bạn cần đối xử tốt với các bạn gái.. Bạn bè khi chơi với nhau phải nhẹ nhàng không được chơi những trò chơi như đánh nhau, chọc phá bạn khi bạn không bằng lòng. Tập kể lại chuyện Chuẩn bị: Chiếc bút mực.. Ngày soan:10/09/2012 Thư năm ngày 13 tháng. 09 năm 2012. MÔN: CHÍNH TẢ (Tiết 8) TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả -Làm được BT2,BT3 a. - Giaùo duïc tính caån thuaän II. Chuẩn bị - GV: Bài viết.Bảng phụ, bảng cài - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bím tóc đuôi sam - HS viết bảng lớp và bảng con. - 1 chữ có vần iên, 1 chữ có vần yên. - 1 chữ có âm đầu r, 1 chữ có âm đầu d. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Viết 1 đoạn của bài Trên chiếc bè. Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng chính tả.  Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại. - GV đọc đoạn viết. - Giúp HS nắm nội dung đoạn viết. - Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? -. Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước ntn?. -. Bài viết có mấy đoạn? Những chữ đầu các đoạn viết ntn?. Hoạt động của Trò - Hát.  ĐDDH: Bảng phụ cài từ khó - Hoạt động lớp - HS đọc - Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè. - Trong vắt, nhìn thấy cả hòn cuội dưới đáy. - 3 đoạn - Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề đỏ..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> -. Bài viết có những chữ nào viết hoa?. -. GV cho HS viết bảng con những từ khó.. - GV đọc cho HS viết vở. - GV theo dõi uốn nắn. - GV chấm sơ bộ  Hoạt động 2: Làm bài tập.  Mục tiêu: Phân biệt d/r/gi  Phương pháp: Thực hành. Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê. -. Phân biệt cách viết.. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét bài làm của HS. - Nhắc nhở HS viết đúng chính tả. - Sửa lỗi. - Chuẩn bị: Chiếc bút mực.. - Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu dòng, tên người. - Hoạt động cá nhân. - Dế trũi, ngao du thiên hạ, ngắm, ghép lá bèo sen, mới chớm, trong vắt . . .cuội. - HS viết bài - HS sửa bài.  ĐDDH: Bảng cài gắn chữ - Chiên, xiêm, tiến. - Chuyền, chuyển, quyển - dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ, giỗ tổ- viết gi) - Dòng (dòng sông, dòng nước – viết d) / ròng (ròng rã, mấy năm ròng – viết r.. MÔN: TOÁN (Tiết 19) 8 cộng với 1 số 8 + 5 I. Mục tiêu -Biết thực hiện phép cộng dạng 8+5 lập được bảng 8 cộng với một số . - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. -Biết giải bài toán bằng môt phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Bộ thực hành Toán( 20 que tính), bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động. Hoạt động của GV. 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Ghi bảng một số phép tính. 27 + 3 37 + 23 46 + 24 36 + 14 -Nhận xét,ghi điểm . 3.Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Giới thiệu 8 + 5. -Nêu bài toán : Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa -Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Nêu cách tìm kết quả ? -Nhận xét cách thực hiện của HS.. Hoạt động của HS. -Làm bảng con. Nêu cách đặt tính và cách tính.. -8 cộng với một số : 8 + 5.. -Thực hiện phép cộng 8 + 5. -Học sinh sử dụng que tính. Báo cáo kết quả..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> -Đếm thêm 5 que tính vào 8 que tính, hoặc gộp 8 que tính với 5 que tính rồi đếm. -Tách 5 thành 2 và 3 -8 với 2 là 10 que tính, 10 với 3 là 13 que tính. -Em đặt tính như thế nào -1 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Lớp làm nháp. -Em tính như thế nào ? -Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau ( 5 thẳng với 8). -Em nhắc lại cách đặt tính và thực hiện -8 cộng 5 bằng 13, viết 3 vào cột đơn vị phép tính ? thẳng với 8 và 5, viết 1 vào cột chục. -Nhiều em nhắc lại. Hoạt động 2: Bảng công thức 8 cộng với -Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả của từng một số. phép tính ( theo tổ). -GV:ghi phần công thức : -Đồng thanh . 8+3= 8+4= 8+5= ........... 8+9= -Xóa dần bảng. -Đọc thuộc lòng . Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Làm bài. 2 em đổi vở sửa. -Yêu cầu HS nêu miệng. 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 -Nhận xét, sửa sai. 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 … Bài 2 :Yêu cầu đọc đề bài. -2 em lên bảng làm. Mỗi em làm 3 phép -HS làm vào bảng con. tính. -Nhận xét . 8 8 8 4 6 8 Bài 4 : +3 +7 +9 + 8 +8 +8 -Bài toán cho biết những gì ? 11 15 17 12 14 16 -Bài toán yêu cầu tìm gì ? 1 em đọc đề. -Làm thế nào để biết số tem của hai bạn ? -Hà có 8 con tem. Mai có 7 con tem. Tại sao ? -Số tem của hai bạn ? -Yêu cầu làm bài . -Thực hiện phép cộng 8 + 7 -Chấm vở, nhận xét. * Nếu còn thời gian Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tính nhẩm. . -Nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố-dặn dò : -Trò chơi Thi HTL bảng cộng 8. -Nhận xét tiết học. -2 đội tham gia. - Giáo dục tư tưởng. -Dặn dò- HTL bảng cộng 8. -HTL. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 4) TỪ CHỈ SỰ VẬT.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> I. Mục tiêu - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật , con vật , cây cối( BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời thời gian( BT2) - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý( BT3) II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bảng cài - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - 2 HS trả lời câu hỏi. - Danh từ là gì? Cho ví dụ. - Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì)? Là gì? Với những danh từ tìm được. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Hôm nay trong tiết luyện từ và câu ta sẽ mở rộng hiểu biết về danh từ và những từ chỉ đơn vị thời gian. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Làm bài tập  Mục tiêu: Nắm được danh từ, ngày tháng năm  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận. Bài 1: - Nêu yêu cầu đề bài? - GV quan sát giúp đỡ. Hoạt động của Trò - Hát.  ĐDDH: Bảng phụ. - Hoạt động nhóm nhỏ - Điền các danh từ thích hợp vào bảng (mỗi cột 3 danh từ). HS thảo luận rồi thi đua lên điền. - Lớp nhận xét - GV nhận xét - Hoạt động lớp Bài 2: - HS nêu - Nêu yêu cầu đề bài? - Có 7 ngày - 1 tuần có mấy ngày? - HS kể - Kể tên những ngày trong tuần? , ngày tháng năm - Điền vào chỗ trống thứ, ngày, tháng, năm em - Thứ 2003. đang học. - GV nhận xét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn ngắt câu  ĐDDH: Bảng cài  Mục tiêu: Ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý.  Phương pháp: Luyện tập, thảo luận nhóm. Bài 3: - Hoạt động nhóm Nêu yêu cầu - Tập đặt câu hỏi và trả lời câu + Ngày, tháng, năm hỏi. + Tuần, ngày trong tuần (thứ . . .) - HS thảo luận. Đại diện trình bày.Lớp nhận xét. -Mẫu: Bạn sinh năm nào? Tôi sinh năm 1996 -Tháng 2 có mấy tuần? - 4 tuần -Năm nay khai giảng vào ngày mấy? - Ngày 5 tháng 9 năm 2003 là ngày thứ sáu. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nêu nội dung vừa học. - HS nêu - GV cho HS thi đua tìm danh từ chỉ người. - Mỗi tổ cử 1 HS, 4 tổ nói liên.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> -. GV nhận xét, tuyên dương Xem lại bài Chuẩn bị: Luyện từ và câu.. tiếp, nếu HS không trả lời được là bị loại.. Thuû coâng (Tieát 4) GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2). I/ Muïc tieâu : -Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực .Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Máy bay sử dụng được. -Thực hành gấp máy bay. II/ Chuaån bò : - GV : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. -HS: Giấy thủ công, vở. III/ Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.. 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ :Gấp tên lửa . -HS nêu lại quy trình gấp tên lửa. -Nhaän xeùt. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Hoạt động 1:Nêu lại qui trình gấp. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp maùy bay .. -Gọi 1 học sinh lên thao tác lại các bước gaáp maùy bay . -Nhaän xeùt. Hoạt động 2:Thực hành gấp . -Cả lớp cùng thực hện gấp máy bay . -Giúp đỡ những em còn lúng túng. -Đánh giá sản phẩm của học sinh . -Tổ chức cho học sinh thi phóng máy bay . 4.Cuûng coá –daën doø : -Neâu laïi qui trình gaáp maùy bay . -Goïi 1 hoïc sinh leân thao taùc laïi . -Giáo dục tư tưởng. -Nhaän xeùt tieát hoïc . -Veà gaáp laïi .Chuaån bò baøi sau .. -Haùt . -2 hoïc sinh neâu laïi quy trình gaáp.. -Nhắc lạicác bước gấp : +Bước 1:Gấp tạo mũi ,thân ,cánh,máy bay phản lực . +Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng - Thao taùc laïi.. -Gaáp maùy bay .. -Thực hành phóng máy bay .. -Neâu laïi qui trình gaáp maùy bay. -Thực hành lại. -Chuù yù laéng nghe.. Ngày soạn : 11/09/2012 Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> MÔN: LÀM VĂN VĂN (Tiết 4) NÓI LỜI CẢM ƠN – XIN LỖI (GDKNS) I. Mục tiêu - Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản( BT1, BT2) - Nói được 2, 3 câu ngắn về ND bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi( BT3)GDKNS: KN giao tiếp, KN tự nhận thức về bản thân. - Ham thích học môn TViệt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng phụ - HS: SGK, vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn” - 2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập. - Lớp nhận xét, GV nhận xét. 3. Bài mới a/ Khám phá: Khi cơ được bạn mang gip bức tranh, cơ nĩi gì? Khi cơ đnh rơi bức tranh bạn mang gip bức tranh, cơ nĩi gì? - Hôm nay chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về loại bài cám ơn, xin lỗi. b/ Kết nối - thực hành:  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.  Mục tiêu: Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.  Phương pháp: Trực quan, thảo luận. Bài 1: - GV lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu. - Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về. - Bài 2, 3: GV cho HS nêu yêu cầu và thảo luận. Bài 2: - GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến. Bài 3: - GV nhận xét, chốt ý. - Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành. - Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.  Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh.. Hoạt động của Trò - Hát  ĐDDH: Tranh - HS nêu. Cơ cảm ơn em Cơ xin lỗi  ĐDDH: Bảng phụ. - Hoạt động nhóm nhỏ. - HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày. - HS thảo luận và trình bày, lớp nhận xét.. - HS trình bày, lớp nhận xét..  ĐDDH: Tranh - Hoạt động lớp - HS quan sát tranh..

<span class='text_page_counter'>(84)</span>  Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại sự việc trong đó có - Bố mua cho Hà 1 gấu bông. dùng lời cám ơn xin lỗi.  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. c/ Vận dụng: - GV nhận xét kết quả luyện tập của HS. - Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành. - Viết bài tập vào vở. - Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.. MÔN: TOÁN (Tiết 20) 28 + 5 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dang28+5. - Biết vẽ đoạn thẳg có độ dài cho trước. - Biết giải bài toán bằng môt phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Bộ thực hành Toán ( 2 bó que tính, 13 que tính rời). Bảng phụ. - HS:SGK. III. Các hoạt động. Hoạt động của GV 1.Ổn định : 2.Bài cũ : 8 cộng với một số 8 + 5. -Gọi 2 em lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới : * Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu 28 + 5. Bước 1:Giới thiệu -GV nêu bài toán dẫn ra phép tính . -Để biết có được bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào ? Bước 2:Tìm kết quả: -Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả. -Nhận xét và nêu lại. Bước 3: Đặt tính và thực hiện. -GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính. -Em đặt tính như thế nào ? -Em tính như thế nào? -Yêu cầu HS nhắc lại. *Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1 :Yêu cầu đọc đề bài.. Hoạt động của HS -Hát . -1 em đọc thuộc lòng bảng cộng 8 -1 em làm bài.. -Nghe và phân tích đề toán. -Thực hiện phép cộng 28 + 5 -Cả lớp thực hiện que tính sau đó nêu kết quả (28 que thêm 5 que : 33 que tính). - Chú ý lắng nghe. -Viết 28, rồi viết 5 xuống dưới thẳng… -Tính từ phải sang trái ; 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 , 2 thêm 1 là 3,… -3 em nhắc lại. -1 HS đọc đề..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> -Yêu cầu HS làm bài vào bảng con(2 dãy -HS làm bài. làm 2 bài). 18 38 58 38 79 19 -Nhận xét. +3 + 4 +5 +9 +2 +4 21 42 63 47 81 23 -Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính -2 em nêu. và thực hiện. Bài 3 :Yêu cầu đọc đề bài. -1 em đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? - Có 18 con gà và 5 con vịt. -Bài toán hỏi gì? - Số con cả gà và vịt. -Nhận xét, sửa bài. Tóm tắt. Vịt : 18 con Gà : 5 con Tất cả:… con? Giải Số con gà và vịt có là: 18 + 5 = 23 (con) Bài 4 :Gọi HS đọc đề bài. Đáp số : 23 con. -Yêu cầu HS vẽ vào vở nháp, 1 HS lên -1 em đọc đề bài. bảng vẽ và nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ -Vẽ vào nháp(đổi vở nhau kiểm tra). dài 5 cm . -Dùng bút chấm 1 điểm trên giấy, đặt vạch -Nhận xét, tuyên dương. số 0 … * Nếu còn thời gian: 28 48 40 29 Bài1: Cột 4,5 +7 -GV chuẩn bị sẵn bài 2 đính lên bảng và +6 +8 +6 34 56 46 36 gọi HS lên làm. -Nhận xét. HS lm trn DDDH Bài 2: 4.Củng cố –dặn dò : -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm toán. -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau. -Làm bài.. SINH HOẠT LỚP (Tiết 4) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Ổn định sĩ số ,rèn nề nếp học tập . -Tiếp tục ôn tập, phụ đạo học sinh yếu. II.NỘI DUNG: 1.Nhân xét tuần 4. -Các tổ báo cáo về học tập , lao động, đạo đức, chuyên cần của tổ . -Vắng trong tuần : không -Trể trong tuần :không + Học tập : Chăm học. + Hạn chế: Còn hai em đọc bài còn chậm. -Giáo viên nhận xét từng tổ , khen tổ làm tốt , nhắc nhở tổ cá nhân thực hiên chưa tốt nhiệm vụ của lớp , của tổ giao. 2. Kế hoạch tuần 5. -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. -Rèn học sinh có ý thức tôn trọng mọi người ..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -Giáo dục cho học sinh biết giữ vệ sinh thân thể , áo quần, răng miệng sạch sẽ. -Thực hiện tốt vệ sinh môi trường , giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp. -Phụ đạo thứ bảy để xoá HS yếu kém. *Hướng khắc phục : -Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với gia đình để giúp đỡ và giáo dục cho các em.. Người soạn. Chuyên môn. Nguyễn Ngọc Thuý. Lê Văn Cư.

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

×