Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Tc Toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.24 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 (Tiếp nhận từ đây) Ngày soạn: 4/11/2012 Ngày dạy: 9/11/2012(6B) Tiết 10: LUYỆN TẬP- TIA A.MỤC TIÊU: - Ôn tập, bổ sung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về tia, tia đối nhau, tia trùng nhau. Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập. C. PHƯƠNG TIỆN Bảng phụ ghi bài tập. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Bài cũ: III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết I. Lý thuyết GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn + Ghi nhớ: tập kiến thức bằng cách trả lời các câu 1. Tia, tia đối nhau, tia trùng nhau hỏi đó. ?1: Tia là gì? ?2: Thế nào là 2 tia đối nhau? Trùng nhau? Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn các hoạt động học tập cho HS. GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ II. Bµi tËp chức các hoạt động học tập cho HS, Bài 24 SBT (99) hướng dẫn cho HS (nếu cần): Bài 24 SBT Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia A  Ox, B  Oy => Các tia trùng với tia AB Ay b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì không chung gốc. c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc. Bài 25 SBT. Bài 25 SBT GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự như bài 25 trên. Bài 26 SBT Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự như bài 25 trên. Nêu các tia trùng nhau? - Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia BC. Bài 27 SBT: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy A  tia Ox , B  tia Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B. a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC Bài 26 SBT: a, Tia gốc A: AB, AC Tia gốc B: BC, BA Tia gốc C: CA, CB b, Tia AB trùng với tia AC Tia CA trùng với tia CB c, A  tia BA A  tia BC Bài 27 SBT: TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt. A, O, B không thẳng hàng. TH 3: Ox, Oy trùng nhau. - HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá nhân, thảo luận, trao đổi kết quả, sau đó lần lượt lên bảng trình bày lời giải. - HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời A, B cùng phía với O giải và cách trình bày lời giải. IV: Hướng dẫn về nhà. - HS ôn tập lại lý thuyết dựa vào SGK. - Xem lại các bài tập đã được làm.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 4/11/2012 Ngày dạy: 7/11/2012(6C) Ngày dạy: 16/11/2012(6B) Tiết 11: LUYỆN TẬP- THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH A.MỤC TIÊU: - Ôn tập, bổ sung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép các phép toán và các thứ tự thực hiện các phép toán. - Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính theo thứ tự thực hiện, kĩ năng trình bày một bài toán. - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập. C. PHƯƠNG TIỆN Bảng phụ ghi bài tập. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Bài cũ: III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết I. Lý thuyết GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn + Ghi nhớ: tập kiến thức bằng cách trả lời các câu 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối hỏi đó. với biểu thức không chứa dấu ngoặc: ?1: Nêu các phép tính đã được học? Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và ?2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trừ đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc? 2. Thứ tự thực hiện phép các tính đối Cho ví dụ. với biểu thức chứa dấu ngoặc: ?3: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính () [] {} đối với biểu thức chứa dấu ngoặc? Cho ví + Ví dụ: ( lấy theo HS) dụ. Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn các hoạt động học tập cho HS. Bài 104 SBT (15) II. Bài tập Bài 104 SBT (15) GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện bài toán này a, 3 . 52 - 16 : 22 HS làm bài = 3 . 25 - 16 : 4 = 75 4 = 71 b, 23 . 17 – 23 . 14 = 23 (17 – 14 = 8 . 3 = 24 c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120 GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Bài 107 Thực hiện phép tính Yêu cầu HS lên bảng trình bày Lớp theo dõi nhận xét. Bài 108: Tìm số tự nhiên x biết ? Muốn tìm x trước hết ta phải làm gì? Cho HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét. Bài 109: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không . - HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá nhân, thảo luận, trao đổi kết quả, sau đó lần lượt lên bảng trình bày lời giải. - HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời giải và cách trình bày lời giải. IV. Hướng dẫn về nhà.. = 17(85 + 15) – 120 = 17 . 100 - 120 = 1700 – 120 = 1580 d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2] = 20 - [30 - 42] = 20 - [ 30 – 16] = 20 – 14 = 6 Bài 107: a, 36 . 32 + 23 . 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b, (39 . 42 – 37 . 42): 42 = (39 - 37)42 : 42 = 2 Bài 108: a, 2.x – 138 = 23 . 3 2 2.x - 138 = 8.9 2.x = 138 + 72 x = 210 : 2 x = 105 b, 231 – (x - 6) = 1339 : 13 231 – (x - 6) = 103 x–6 = 231 -103 x–6 = upload.123doc.net x = upload.123doc.net + 6 x = 124 Bài 109: a, 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72 Ta cú 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62 22 + 32 + 72 = 4 + 9 + 49 = 62 => 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72 (= 62). GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy: 14/11/2012(6C) Ngày dạy: 23/11/2012(6B) Tiết 12: ÔN TẬP A.MỤC TIÊU: -Ôn cách viết một tập hợp. Tìm số tự nhiên x -Thực hiện phép tính - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập. C. PHƯƠNG TIỆN Bảng phụ ghi bài tập. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Bài cũ: III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết I. Lý thuyết GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn + Ghi nhớ: tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó. - Có hai cách viết tập hợp ?1: Nêu k/n về tập hơp? + Cách liệt kê các phần tử ? Có những cách nào để ghi tập hợp? A = { 1;3;4;5;6} ? Môt tập hợp có thể có bao nhiêu phần + Cách chỉ ra tính chất đặc trưng tử? Ví dụ: A= { x  N/ x < 7} - Hs trả lời N = { 0;1;2;3;4;5;..} -Hs nhận xét N* = { 1;2;3;4;5;...} ? Hãy viết tập hợp N; N* - Hs lên bảng viết hai tập hợp ?2: Nêu các phép tính đã được học? ?3: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc? Cho ví dụ. ?4: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức chứa dấu ngoặc? Cho ví dụ. Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn các hoạt động học tập cho HS. II. Bài tập Bài 1 : Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra Bài 1 : Trả lời : GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 tính chất đặc trưng A = { 0 ; 1; 2; 3; 4; 5} B = { 3;4; 5; 6} C = { 0;2; 4; 6; 8} ? Viết lại tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng ? Bài 2 : Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử A = { x  N / 21 < x ≤ 31 } B={xN*/x≤7} C = { x  N * / x = 2.k ; x < 8 } -Nêu yêu cầu đề bài ? Các tập hợp trên viết bằng cách nào? ? Viết lại tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử Bài 104 SBT (15) GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện bài toán này HS lên bang trình bày Lớp theo dõi nhận xét. A = { x  N / x < 6} hoặc A={x N/x≤5} B={x N/ 3≤x≤6} C = { x  N / x = 2k ; x ≤ 8 } Bài 2 : Trả lời A = {22; 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29;30; 31} B = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } C = { 2 ; 4 ;6 }. Bài 104 SBT (15) a, 3 . 52 - 16 : 22 = 3 . 25 - 16 : 4 = 75 4 = 71 b, 23 . 17 – 23 . 14 = 23 (17 – 14) =8.3 = 24 c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17(85 + 15) – 120 = 17 . 100 - 120 = 1700 – 120 = 1580 d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2] = 20 - [30 - 42] = 20 - [ 30 – 16] = 20 – 14 = 6 Bài 107: Bài 107 a, 36 . 32 + 23 . 22 Thực hiện phép tính = 34 + 25 Yêu cầu HS lên bảng trình bày = 81 + 32 = 113 Lớp theo dõi nhận xét b, (39 . 42 – 37 . 42): 42 = (39 - 37)42 : 42 = 2 Bài 108: GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Bài 108: Tìm số tự nhiên x biết ? Muốn tìm x trước hết ta phải làm gì? Cho HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét. Bài 109: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không . - HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá nhân, thảo luận, trao đổi kết quả, sau đó lần lượt lên bảng trình bày lời giải. - HS nhận xét bổ sung, GV chuẩn hoá lời giải và cách trình bày lời giải.. 2.x – 138 = 23 . 3 2 2.x - 138 = 8.9 2.x = 138 + 72 x = 210 : 2 x = 105 b, 231 – (x - 6) = 1339 : 13 231 – (x - 6) = 103 x–6 = 231 -103 x–6 = upload.123doc.net x = upload.123doc.net + 6 x = 124 Bài 109: a, 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72 Ta có 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62 22 + 32 + 72 = 4 + 9 + 49 = 62 => 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72 (= 62) a,. IV. Hướng dẫn về nhà. Dặn dò: Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ở tiểu học.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày dạy: 21/11/2012(6C) Ngày dạy: 30/11/2012(6B) Tiết 13: LUYỆN TẬP- CHIA HẾT CHO 2; 5 A. MỤC TIÊU: - HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về tính chất chia hết cho 2, cho 5 - HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ. C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. PHẦN LÝ THUYẾT: GV yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản sau: Các dấu hiệu chia hết: + Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. + Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. II. PHẦN LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV nêu ra hệ thống bài tập, tổ chức Bài tập: hướng dẫn HS vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ năng giải bài tập: Bài 5: Bài 5: Trong các số sau: 213; 435; 680; a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết 156; cho 5 là: 156; 5602. 2 141; 4 567; 7 080; 2 095; 5 602. b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia cho 2 là: 435; 2095. hết cho 5 ? c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 680; b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia 7080. hết cho 2 ? d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là: c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? 213; 2141; 4567. d) Số nào không chia hết cho cả 2 vằ 5? Bài 6: Bài 6: 1. Các chữ số có thể điền vào dấu * là: 1. Điền chữ số vào dấu * để được a) 0; 2; 4; 6; 8. số35*: b) 0; 5. a) Chia hết cho 2; c) 0. b) Chia hết cho 5; GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 c) Chia hết cho cả 2 và 5; d) Không chia hết cho cả 2 và 5. 2. Điền chữ số vào dấu * để được số*45: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5; c) Chia hết cho cả 2 và 5; d) Không chia hết cho cả 2 và 5. Bài 7: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không?, có chia hết cho 5 không? a) 1.2.3.4.5.6 + 52 b) 1.2.3.4.5.6 – 75 c) 4.5.10 + 120 d) 3.5.7.20 - 135 Bài 8: Dùng ba chữ số 6; 0; 5 hãy ghép thành số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thoã mãn điều kiện: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5. Bài 128: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau. Số đó ⋮ 2 và chia 5 dư 4 Bài 131: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa ⋮ 2; và ⋮ 5 vµ 136 < x < 182 Tõ 1-> 100 cã bao nhiªu sè chia hÕt cho 2 => T×m sè sè h¹ng. Viết tập hợp đó ra => T×m sè sè h¹ng. d) 1; 3; 7; 9. 2. Các chữ số có thể điền vào dấu * là: a) Không có số nào. b) 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. c) Không có số nào. d) Không có số nào. Bài 7: a) (1.2.3.4.5.6 + 52) ⋮ 2 (1.2.3.4.5.6 + 52) ⋮ 5 b) (1.2.3.4.5.6 – 75) ⋮ 2 (1.2.3.4.5.6 – 75) ⋮ 5 c) (4.5.10 + 120) ⋮ 2 (4.5.10 + 120) ⋮ 5 d) (3.5.7.20 – 135) ⋮ 2 (3.5.7.20 – 135) ⋮ 5 Bài 8: a) Số chia hết cho 2: 650; 560; 506. Số chia hết cho 5: 650; 560; 605 Bài 128: Số đó là 44 Bài 131: Tập hợp các số TN từ 1-> 100 và ⋮ 2 là 2; 4; 6; ...100 => Số các số hạng (100-2):2+1 = 50 Vậy từ 1 -> 100 có 50 số ⋮ 2 Tập hợp các số tự nhiên từ 1-> 100 và ⋮ 5 5; 10; 15;...100 Số số hạng (100-5):5+1 = 20 Vậy từ 1 -> 100 có 20 số 1. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Dặn dò: Ôn lại tính chất 1 tổng, hiệu và ⋮. 2 và. ⋮ 5. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 28/11/2012(6C) Ngày dạy: 30/11/2012(6B) Tiết 14: LUYỆN TẬP- ĐOẠN THẲNG A. MỤC TIÊU: -Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng, định nghĩa được đoạn thẳng bất kì -Nhận biết và vẽ đoạn thẳng, tia, đường thẳng - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Phần lý thuyết: II. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV yêu cầu HS làm các bài tập sau Yêu cầu HS lên bảng trình bày mỗi em 1 bài. Lớp theo dõi nhận xét Bài 30 SBT (100) Bài 30 SBT (100 - Vẽ đoạn thẳng AB Vẽ đoạn thẳng AB Vẽ tia AB - Vẽ tia AB - Vẽ đường thẳng AB Vẽ đường thẳng AB. Bài 31 SBT (100) a, Vẽ đường thẳng AB b, M  đoạn thẳng AB c, N  tia AB, Nđoạn thẳng AB d, P  tia đối của tia BN, P đoạn thẳng AB e, Trong ba điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? g, Trong ba điểm M, N, Pđiểm nào nằm. Bài 31 SBT (100). e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm giữa hai điểm A và B. g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm giữa hai điểm N và P.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 giữa hai điểm còn lại? Bài 32 SBT (100) - Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng - Vẽ đường thẳng đi qua M và R - Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I - Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I. Bài 32 SBT (100). Bài 33 Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng Bài 33. cắt hai đoạn thẳng còn lại - 2 trường hợp. A. B. C C. Bài 36: - Vẽ đường thẳng a - Lấy A  a; B  a, C  a. B. Q P A. A. C. B. a. D. - Lấy D a. Vẽ tia DB, đoạn thẳng B DA, DC A D Bài 37: a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút 2 trong 4 điểm đó. D B A Vẽ được 6 đoạn thẳng AD, AB, AC, BC, BD, CD b, Trường hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm thẳng hàng. D => Vẫn có 6 đoạn thẳng như trên. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Dặn dò: Ôn lại các bài đã học. C. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. C. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 2/12/2012 Ngày dạy: 5/12/2012(6C) Ngày dạy: 14/12/2012(6B) Tiết 15 LUYỆN TẬP- TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG A. MỤC TIÊU: - HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về tính chất hia hết của một tổng - HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng tính chất chia hết của một tổng - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ. C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. PHẦN LÝ THUYẾT: GV yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản sau: 1. Tính chất chia hết của một tổng: + Tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng, đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.     . a. m, b. m và c m. (a + b + c) m. + Tính chất 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.. a  m, b. . m và c m. II. PHẦN LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV nêu ra hệ thống bài tập, tổ chức hướng dẫn HS vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ năng giải bài tập: Bài 1: áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không? Giải thích vì sao? a) 54 + 42 b) 54 - 42 c) 600 + 14 d) 600 – 14 e) 120 + 48 + 24 f) 180 + 48 + 20 g) 60 + 15 + 3 h) 150 + 360 + 15. . (a + b + c)  m NỘI DUNG. Bài tập: Bài 1: a) 54 + 42 6 (vì 54 6 và 42 6) b) 54 - 42 6 (vì 54 6 và 42 6)  6 (vì 600 6 còn 14   6) c) 600 + 14   6 (vì 600 6 còn 14   6) d) 600 – 14  e) 120 + 48 + 24 6 (vì 120 6, 48 6 và 24 6) 6 f) 180 + 48 + 20   6) (vì 180 6, 48 6 còn 20  g) 60 + 15 + 3 6. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 i) 602 + 28 j) 602 – 26 - GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS: Bài 2: Cho tổng : A = 12 + 15 + 21 + x với x  N. Tìm điều kiện của x để: a) A Chia hết cho 3. b) A Không chia hết cho 3. c) A Chia hết cho 2. d) A Không chia hết cho 2. - GV hướng dẫn HS thực hiện câu a, b bằng cách vận dụng tính chất chia hết, không chia hết của tổng. - GV hướng dẫn HS thực hiện câu c, d bằng cách gộp hai số hạng 15 + 21 thành một số hạng rồi vận dụng tính chất chia hết, không chia hết của tổng.. 6 h) 150 + 360 + 15  i) 602 + 28 6 j) 602 – 26 6. Bài 2: A = 12 + 15 + 21 + x với x  N. * Nhận thấy: Các số hạng 12; 15; 21 của tổng A đều chia hết cho 3 .Vậy: a) Để A chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho 3, vậy x = 3k với k  N b) Để A không chia hết cho 3 thì x phải không chia hết cho 3, vậy x = 3k +1; x = 3k +2 với k  N *Nhận thấy: Các số hạng 12; (15 + 21 = 36) của tổng A đều chia hết cho 2. Vậy: c) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2, vậy x = 2k với k  N d) Để A không chia hết cho 2 thì x phải không chia hết cho 2, vậy x = 2k + 1 với k  N Bài 3:. Bài 3: Khoanh tròn số mà em chọn: a) Nếu a 3 và b 6 thì tổng a + b chia hết cho 3 ; 6 ; 9. b) Nếu a 12 và b 6 thì tổng a + b chia hết cho 2 ; 3 ; 6 ; 12. c) Nếu a 4 và b 6 thì tổng a + b chia hết cho 2 ; 3 ; 4. - GV hướng dẫn HS tìm ra số đúng bằng cách đặt câu hỏi gợi mở: a)? Một số chia hết cho 3 thì có chia hết a) Chọn số 3 cho 6, cho 9 không? b) Chọn số 2; 3; 6 ? Một số chia hết cho 6 thì có chia c) Chọn số 2 hết cho 3, cho 9 không? ? Một số chia hết cho 3, một số chia hết cho 6 thì cả hai số đó cùng chia hết cho số nào? Từ đó rút ra kết luận câu a. - Tương tự lập luận câu a, hãy thực hiện các câu b, c còn lại. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: Ôn lại các bài đã học. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày dạy: 12/12/2012(6C) Ngày dạy: 21/12/2012(6B) LUYỆN TẬP- ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. Tiết 16 A. MỤC TIÊU: - Luyện tập đo độ dài đoạn thẳng chính xác - So sánh các đoạn thẳng - Tính chu vi một hình bất kì - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: GV yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản sau: 2. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV yầu HS làmcác bài tập sau Bài 38 SBT (101) B Bài 38 SBT (101) a, ED > AB > AE > BC; CD A C. D. E. Đo các đoạn thẳng hình vẽ Sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Tính chu vi Bài 39 S R. b, CABCDE = AB + BC + CD + DE + EA = 10,4 cm. Bài 39. RS = MN M. N. Học sinh dự đoán độ dài đoạn RS với GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 MN Bài 41: Dùng thước kiểm tra. Bài 41: A. B. h.12. h.12. AB = CD AD = BC. C. D. Bài 42 Bài 42 Viết tên các đoạn thẳng bằng nhau và độ dài A. D. AD = BC. B. C. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Dặn dò: Ôn lại các bài đã học. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày dạy: 19/12/2012(6C) Ngày dạy: 29/12/2012(6B) Tiết 17: LUYỆN TẬP- BỘI VÀ ƯỚC A. MỤC TIÊU: - Học sinh ôn tập lại các khái niệm về bội và ước của một số nguyên và tính chất của nó. - Biết tìm bội và ước của một số nguyên. - Thực hiện một số bài tập tổng hợp. - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ. C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Phần lý thuyết: GV yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản sau: Câu 1: Nhắc lại khái niệm bội và ước của một số nguyên. Câu 2: Nêu tính chất bội và ước của một số nguyên. Câu 3: Nêu các tính chất của phếp nhân Câu : Em có nhận xét gì xề bội và ước của các số 0, 1, -1? II. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bài 141 SBT (19) - Viết tập hợp các bội < 40 của 7 - Viết dạng TQ các số là B(7) Bài 142 - Tìm các số tự nhiên x a, x  B(15) và 40 x 70 b, x ⋮ 12 và 0 < x 30 c, x  Ư (30) và x > 12 d, 8 ⋮ x. Bài 1: Tìm tất cả các ước của 5, 9, 8, -13, 1, -8. NỘI DUNG Bài 141 SBT (19) a, 0; 7; 14 ; 21; 28; 35 b, B(7) = 7k (k N) Bài 142 : a, x  B(15) và 40 x 70 x  45 ; 60 b, x ⋮ 12 và 0 < x 30 x  12 ; 24 c, x  Ư (30) và x > 12 x  15 ; 30 d, 8 ⋮ x => x  1; 2; 4; 8 Bài 1: Hướng dẫn Ư(5) = -5, -1, 1, 5 Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, 9. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8 Ư(13) = -13, -1, 1, 13 Ư(1) = -1, 1 Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8 Bài 4: Viết biểu thức xác định: a/ Các bội của 5, 7, 11 b/ Tất cả các số chẵn c/ Tất cả các số lẻ Hướng dẫn a/ Bội của 5 là 5k, k  Z Bội của 7 là 7m, m  Z Bội của 11 là 11n, n  Z b/ 2k, k Z c/ 2k  1, k Z. Bài 4:. Tìm Bội và Ước - Viết tập hợp các bội < 40 của 7 - Viết dạng TQ các số là B(7) - Tìm các số tự nhiên x III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Dặn dò: Ôn lại các bài đã học. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 23/12/2012 Ngày dạy: 27/12/2012(6C) Ngày dạy: 5/1/2013(6B) Tiết 18: LUYỆN TẬP(TIẾP)- BỘI VÀ ƯỚC A. MỤC TIÊU: - Biết tìm bội và ước của một số nguyên. - Thực hiện một số bài tập tổng hợp. - Nắm vững cách tìm bội và ước một số - Vận dụng vào dạng toán tìm x - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ. C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: 2. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 1: Nhắc lại cách tìm Bội và Ước Ư(a) = x  N* a ⋮ x một số. Viết dạng tổng quát. B (a) = x  N  x ⋮ a  Bài 143(bảng phụ) Bài 143 SBT (20) Bài 144 SBT (20) Bài 144 SBT (20) Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội a, Các số có 2 chữ số là B(32) của : là: 32; 64; 96 a, Các số có 2 chữ số là B(32) b, Các số có hai chữ số là B(41) b, Các số có hai chữ số là B(41) là 41; 82 Bài 145 Bài 145 Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước a, Các số có hai chữ số là Ư(50) là: của : 50; 25; 10 a,Các số có hai chữ số là Ư(50) b, Các số có hai chữ số là Ư(45) là: b, Các số có hai chữ số là Ư(45) 45; 15 Bài 146 Bài 146 T×m c¸c sè tù nhiªn x a, 6 ⋮ (x-1) a, 6 ⋮ (x-1) => (x-1) là Ư(6) b, 14 ⋮ (2.x + 3) Nên (x-1)  1; 2; 3; 6  nếu x - 1 = 1 => x = 1 + 1 GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. GV yêu cầu HS lên bảng trình bày Lớp theo dõi nhận xét. x=2 nếu x – 1 = 2 => x = 1 + 2 x=3 nếu x – 1 = 3 => x = 1 + 3 x=4 nếu x – 1 = 6 => x = 1 + 6 x=7 Vậy x   2; 3; 4; 7 b, 14 ⋮ (2.x + 3) => (2.x + 3) là Ư(14) Nên (2x + 3)  1; 2; 7; 14 Vì (2x + 3) 3 và 2x + 3 là một số lẻ Nên (2x + 3)  1; 2; 14 bị loại và 2x + 3 = 7 2x = 7–3 x = 4:2 x = 2 Vậy với x = 2 thì 14 ⋮ (2x + 3). III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Dặn dò: Ôn lại các bài đã học. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 30/12/2012 Tiết 19. LUYỆN TẬP KHI NÀO AM + MB = AB A.MỤC TIÊU: +Nhận biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại khi AM + MB = AB +Tính độ dài đoạn thẳng + HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Khi nào AM + MB = AB? 2. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Bài 44 SBT (102). Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài C1: Đo AC, CB => AB của đoạn thẳng AB, BC, CA C2: Đo AC, AB => CB C3: Đo AB, BC => AC. Bài 45:. M  đoạn thẳng PQ PM = 2 cm MQ = 3 cm PQ = ? Bài 46: AB = 11cm M nằm giữa A và B MB – MA = 5 cm. Bài 45: M thuộc đoạn thẳng PQ => M nằm giữa 2 điểm P, Q Nên PQ = PM + MQ = 2 + 3 = 5(cm) Bài 46: M nằm giữa 2 điểm A và B nên AM + MB = AB mà AB = 11cm =>AM + MB = 11 cm mà MB – AM = 5 cm. 11 +5 => MB= 2 =8(cm) GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 MA = ? MB = ?. MA = 11 – 8 = 3 (cm) Bài 47: a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C. Bài 47: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng => điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu: Bài 48: Chứng tỏ a, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại: Bài 48: AM = 3,7 cm Cho 3 điểm A, B, M => AM + MB = 6 cm AM = 3,7 cm MB = 2,3 cm MB = 2,3 cm AB = 5cm AB = 5cm nên AM + MB ≠ AB => M không nằm giữa A, B tương tự AM + MB ≠ AM=> B không nằm giữa A, M AB + AM ≠ MB=> A không nằm giữa B, M Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại b, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, B, M không thẳng hàng.. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Dặn dò: Ôn lại các bài đã học. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn:6/1/2013 Tiết 20 : LUYỆN TẬP: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ A.MỤC TIÊU: +Nhận biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại khi AM + MB = AB +Tính độ dài đoạn thẳng + HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Khi nào AM + MB = AB? 2. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Bài 148 SBT (20) Bài 148 SBT (20) Nhận biết số nguyên tố, hợp số a, 1431 ⋮ 3 và lớn hơn 3 => hợp số b, 635 ⋮ 5 và lớn hơn 5 => hợp số c, 119 ⋮ 7 và lớn hơn 7 => hợp số d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó, ⋮. Bài 149 SBT (20) Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận.. 2; 3; 5; 7 Bài 149 SBT (20) a, 5.6.7 + 8.9 Ta có 5.6.7 ⋮ 3 => 5.6.7 + 8.9 ⋮ 3 8.9 ⋮ 3 Tổng ⋮ 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 ⋮ 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số.. Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ. c, 5.7.11 + 13.17.19. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Dựa vào chữ số tận cùng. Bài 150: Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số Bài 151: Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố. Bài 152: Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố.. Ta có 5.7.11 là một số lẻ 13.17.19 là một số lẻ  =>Tổng là một số chẵn nên tổng ⋮ 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số. d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng ⋮ 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số. Bài 150: a,. ¿ 5 ∗ là hợp số ¿. => *  0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8 Bài 151: 7* là số nguyên tố  =>*  1; 3; 9 Bài 152: + Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại) + Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố. + Nếu k 2 => 5k > 5 và ⋮ 5 Bài 154: - Nêu khái niệm về 2 số nguyên tố sinh đôi. nên - Tìm 2 số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50 5k là hợp số (loại). Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố. Bài 154: 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13 17 và 19; 41 và 43 III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 13/1/2013 Tiết 21 : LUYỆN TẬP: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, PHÂN TÍCH A.MỤC TIÊU: - HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về số nguyên tố, hợp số, cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất, cách tìm bộ chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất. - HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắcvào giải các bài tập cơ bản. - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Các khái niệm: + Số nguyên tố, hợp số. Các quy tắc: + Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Số 2009 có là B(41) không => 2009 có Bài 157: ⋮ 41 không a, 2009 = 41 .49 => 2009 ⋮ 41 Còn các số lẻ ≠ đều là hợp số => Giải Nên 2009 là bội 41 thích b, Từ 2000 -> 2020 chỉ có 3 số nguyên - Liệt kê các số lẻ ≠ từ 2000 -> 2020. tố là 2003; 2011; 2017 => các số lẻ đó ⋮ 3? 2001; 2007; 2013; 2019 ⋮ 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số 2005; 2015 ⋮ 5 và > 5 => Hợp số 2009 là bội 41 => Hợp số. Bài 158: Bài 158: Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là a = 2.3.4.5....101 hợp số không? a + 2 ⋮ 2 => a +2 là hợp số a + 3 ⋮ 3 => a +3 là hợp số a + 101 ⋮ 101 => a +101 là hợp số GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Bài 159: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. 900, 100 000 phân tích nhẩm theo hàng ngang.. Bài 159: a, 900 = 9 . 102 = 32 .22 .52 = 22 .32 .52 b, 100 000 = 105 = 25 .55 Bài 160: Bài 160: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên a, 450 = 2 . 32 . 52 450 ⋮ cho các số nguyên tố là 2; 3; 5 tố rồi cho biết mỗi số đó ⋮ thõa sè nguyªn tè nµo? b, 2100 = 22 . 3 . 52 . 7 2100 ⋮ cho các số nguyên tố là 2; 3; Bài 161: 5; 7 Cho a = 22 . 52 .13 Bài 161: Mçi sè 4; 25; 13; 20; 8 cã lµ ¦(a) kh«ng a ⋮ 4 vì 22 ⋮ 4 => 4  Ư(a) a ⋮ 25 vì 52 ⋮ 25 => 25  Ư(a) a ⋮ 13 vì 13 ⋮ 13 => 13  Ư(a) a ⋮ 20 vì 22.52 ⋮ 20 => 20  Ư(a) a ⋮ 8 nên 8  Ư(a) III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn:20/1/2013 Tiết 22 : LUYỆN TẬP: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ A.MỤC TIÊU: +Tìm các ước của một số đã viết dưới dạng tích các thừa số là số nguyên tố +Biết cách tìm số ước của một số bất kì +Tìm hai số biết tích của chúng + HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: 2. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Bài 162 SBT (22) Bài 162 SBT (22) Hãy viết tất cả các ước của a, b, c a, a = 7 . 11 a, a = 7 . 11 Ư(a) = 1; 7; 11; 77 5 b, b = 2 b, b = 25 c, c = 32 . 5 Ư(b) = 1; 2; 4; 8; 16; 32 Số Ư(a) : (1 + 1) (1 + 1) = 4 c, c = 32 . 5 Số Ư(b): 5 + 1 = 6 Ư(c) = 1; 3; 5; 9; 15; 45 Số Ư(c): (2 + 1) (1 + 1) = 6 Bài 163: Bài 163: Tích của 2 số tự nhiên bằng 78. Gọi hai số tự nhiên phải tìm là a, b. Tìm mỗi số. Ta có 78 = 2 . 3 . 13 a, b là Ư(78) a 1 2 3 6 13 26 39 78 a, b là Ư(78) => Phân tích số 78 b 78 39 26 13 6 3 2 1 Bài 164: Bài 164: Số túi là Ư(20) Ta có 20 viên bi, xếp bi đều vào các túi Vậy số túi sẽ là: 1; 2; 4; 5; 10; 20  Số túi có thể có  Tìm Ư(20) Bài 165: Bài 165: *, ** là Ư(115) GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Điền dấu * bởi chữ số thích hợp * . ** = 115. Bài 166: Tìm số tự nhiên a biết 91 ⋮ a vµ 10 < a <50. Bài 167: Thế nào là số hoàn chỉnh. mà 115 = 5.23 Các ước của 115 là 1; 5; 23; 115  ** = 23 * =5 Bài 166: 91 = 7 . 13 91 ⋮ a => a là Ư(91) Ư(91) = 1; 7; 13; 91 mà 10 < a < 50 nên a = 13. Bài 167: a, Xét số 12: 12 = 22 . 3 các Ư(12) không kể chính nó 1; 2; 3; 4; 6 Tổng các ước = 1+2+3+4+6 = 16 ≠ 12 Số 12 không phải là số hoàn chỉnh. Xét số 28: 28 = 22 . 7 các Ư(28) không kể chính nó 1; 2; 4; 7; 14 Tổng các ước = 1+2+4+7+14 = 28 Vâyh số 28 là số hoàn chỉnh.. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 27/1/2013 Tiết 23 : LUYỆN TẬP: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG A.MỤC TIÊU: - HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về ƯC, BC, cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất, cách tìm bộ chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất. - HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắcvào giải các bài tập cơ bản. - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Các khái niệm: + Ước chung, bội chung. Các quy tắc: + Tìm ước chung, bội chung bằng hai cách: - Bằng định nghĩa - Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. + Tìm ƯCLN và BCNN bằn hai cách: - Bằng định nghĩa - Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. 2. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Viết các tập hợp: Bài 1: Ư(12), Ư(36), Ư(12, 36) a, Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 Ư(36) = 1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36 36 = 22 . 32 Ư(12;36) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 b, Các bội nhỏ hơn 100 của 12: Các bội nhỏ hơn 100 của 12 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96 Các bội nhỏ hơn 150 của 36 Các bội nhỏ hơn 150 của 36 0; 36; 72; 108; 144. Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36 là: 0; 36; 72 36 Bài 2: Bài 2: GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Tìm giao của hai tập hợp. a, A: Tập hợp các số ⋮ 5 B: Tập hợp các số ⋮ 2 b, A: Tập hợp các số nguyên tố B: Tập hợp các số hợp số c, A: Tập hợp các số ⋮ 9 B: Tập hợp các số ⋮ 3 Bài 3: Tìm các số tự nhiên x sao cho a, x ⋮ 21 và 20 < x 63. b, x  Ư(30) và x > 9 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) =  1; 2; 3; 5; 6; 15; 10; 30 c, x  B(30) và 40 < x < 100 d, x  Ư(50) và x  B(25) 50 = 2 . 52. Bài 4: Tìm x  N a, 10 ⋮ (x - 7) b, 42 ⋮ (2x + 3) c, (x + 10) ⋮ (x + 1). a, A 0. B =các số có chữ số tận cùng là. b, A. B=. c, A. B=A. Bài 3: Tìm x N: a, x ⋮ 21 và 20 < x 63 => x  B(21) và 20 < x 63 Vậy x   21; 42; 63 b, x  Ư(30) và x > 9 x   10; 15; 30 c, x  B(30) và 40 < x < 100 x   60; 90 d, x  Ư(50) và x  B(25) Ư(50) =  1; 2; 5; 10; 25; 50 B(25) =  0; 25; 50; ... x   25; 50  Bài 4: Tìm x  N a, 10 ⋮ (x - 7) x – 7 là Ư(10); Ư(10) =  1; 2; 5; 10 Nếu x – 7 = 1 => x = 8 x – 7 = 2 => x = 9 x – 7 = 5 => x = 12 x – 7 = 10 => x = 17 x   8; 9; 12; 17 thì 10 ⋮ (x - 7). III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 3/2/2013 Tiết 24 : LUYỆN TẬP: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT A.MỤC TIÊU: - HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về ƯC, BC, cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất, cách tìm bộ chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất. +Học sinh nắm vững các bước tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của hai hay nhiều số +Tìm hai số nguyên tố cùng nhau - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Các quy tắc: + Tìm ƯCLN bằng hai cách: - Bằng định nghĩa - Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. 2. Phần luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 1: Tìm ƯCLN Bài 176 SBT (24) Bài 176 SBT (24) Tìm ƯCLN - Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 a, 40 và 60 hay nhiều số 40 = 23 . 5 - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày 60 = 22 . 3 . 5 Lớp theo dõi nhận xét ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20 b,. 36; 60; 72 36 = 22 . 32 60 = 22 . 3 . 5 72 = 23 . 32 ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12 quan hệ 13, 30? c, ƯCLN(13, 30) = 1 Quan hệ 28, 39, 35? d, 28; 39; 35 28 = 22 .7 39 = 3 . 13 GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Bài 177 Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC. Bài 178 Tìm số TN a lớn nhất biết 480 ⋮ a 600 ⋮ a. Bài 180 : Tìm số TN x biết 126 ⋮ x, 210 ⋮ x và 15 < x < 30. Bài 183: Trong các số sau 2 số nào là 2 số nguyên tố cùng nhau. 35 = 5 . 7 ƯCLN(28; 39; 35) = 1 Bài 177 90 = 2 . 32 . 5 126 = 2 . 32 . 7 ƯCLN (90; 126) = 2 . 32 = 18 ƯC (90; 126) = Ư(18) =  1; 2; 3; 6; 9; 18 Bài 178 Ta có a là ƯCLN (480 ; 600) 480 = 25 . 3 . 5 600 = 23 . 3 . 52 ƯCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120 Vậy a = 120 Bài 180 : 126 ⋮ x, 210 ⋮ x => x  ƯC (126, 210) 126 = 2 . 32 . 7 210 = 2 . 3 . 5 . 7 ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42 x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21 Bài 183: 12 = 22 . 3 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7 2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25 21 và 25. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 17/2/2013 Tiết 25 : LUYỆN TẬP: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT(TIẾP) A.MỤC TIÊU: - Giải các bài toán thực tế liên quan đến tìm ƯCLN và ƯC - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Các quy tắc: + Tìm ƯCLN bằng hai cách: - Bằng định nghĩa - Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. 2. Phần luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bài 179: Tấm bìa hình chữ nhật kích thước 60 cm, 96cm. Cắt thành các hình vuông nhỏ. Tính độ dài lớn nhất cạnh hình vuông.. NỘI DUNG. Bài 179: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN(60, 96) Ta có 60 = 22 . 3 . 5 96 = 25 . 3 ƯCLN(60, 96) = 22 . 3 = 12 Vậy độ dài cạnh hình vuông lớn nhất là 12(cm). Bài 182: Bài 182: Gọi số tổ là a Đội y tế có: 24 bác sỹ 24 ⋮ a, 108 ⋮ a, a lớn nhất 108 y tá Số tổ nhiều nhất có thể chia đều số bác Chia đội y tế nhiều nhất thành mấy tổ để sỹ, y tá là ƯCLN(24, 108) số bác sỹ, y tá được chia đều. 24 = 23 . 3 108 = 23 . 32 ƯCLN(24, 108) = 22 . 3 = 12 Bài 186: Vậy đội y tế có thể chia nhiều nhất 12 tổ 96 kẹo, 36 bánh chia đều ra các đĩa. Có Bài 186: thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa. Gọi số đĩa là a GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Mỗi đĩa có ? kẹo ? bánh.. Bài 9: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: a) 90 và 126 b) 108 và 180. Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết: a) x lớn nhất và 480 ⋮ x, 600 ⋮ x; 126 ⋮ x, 210 ⋮ x và 15 < x < 30. Ta có 96 ⋮ a, 36 ⋮ a, a lớn nhất Nên a là ƯCLN(96, 36) 96 = 25 . 3 36 = 22 . 32 ƯCLN(96, 36) = 22 . 3 = 12 Vậy chia được nhiều nhất 12 đĩa. Lúc đó mỗi đĩa có 96 : 12 = 8 (kẹo) 36 : 12 = 3 (bánh). Bài 9: a) 90 = 2.32.5 ; 126 = 2.32.7 nên ƯCLN(90,126) = 2.32 = 18 Vậy ƯC(90,126) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} b) 108 = 22.33 ; 180 = 22.32.5 nên ƯCLN(108,180) = 22.32 = 36 Vậy ƯC(108,180) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18;36}. Bài 10: a) x lớn nhất và 480 ⋮ x, 600 ⋮ x => x = ƯCLN(480,600) Ta có: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52 =>ƯCLN(480,600) = 23.3.5 = 120 Vậy: x = 120; b) 126 ⋮ x, 210 ⋮ x và 15 < x < 30 => x ƯC(126,210) và 15 < x < 30 Ta có: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7 =>ƯCLN(126,210) = 2.3.7 = 42 =>ƯC(126,210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} => x = 21.. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 24/2/2013 Tiết 26: LUYỆN TẬP: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT A.MỤC TIÊU: - Giải các bài toán thực tế liên quan đến tìm ƯCLN và ƯC - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Các khái niệm: + Bội chung. Các quy tắc: + Tìm bội chung bằng hai cách: - Bằng định nghĩa - Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. + Tìm BCNN bằng hai cách: - Bằng định nghĩa - Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. 2. Phần luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HĐ1: Tìm BCNN Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN a, 40 và 52 b, 42, 70, 180 c, 9, 10, 11 Gọi 3 học sinh lên bảng. Bài 189: Tìm BCNN (126, 198) biết. NỘI DUNG Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN a, 40 và 52 40 = 23 . 5 52 = 22 . 13 BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520 b, 42, 70, 180 42 = 2 . 3 . 7 70 = 2 . 5 . 7 180 = 22 . 32 . 5 BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7 = 1260. c, 9, 10, 11 BCNN(9, 10, 11) = 9.10.11 = 990. Bài 189:. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 a ⋮ 126, a ⋮ 198 và a nhỏ nhất ≠ 0 Vì a ⋮ 126, a ⋮ 198 => a  BC(126, 198) mà a nhỏ nhất ≠ 0 nên a là BCNN(126, 198) 126 = 2 . 32 . 7 198 = 2 . 32 . 11 BCNN (126, 198) = 2 . 32 . 7 . 11 Bài 190: = 1386. Tìm BC của 15, 25 và nhỏ hơn 400 Bài 190: 15 = 3 . 5 25 = 52 BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75 BC(15, 25) và nhỏ hơn 400 là: Bài 193: 0; 75; 150; 225; 300; 375. Tìm các BC có 3 chữ số của 63, 35, 105 Bài 193: 63 = 32 . 7 35 = 5 . 7 105 = 3 . 5 . 7 BCNN(63, 35, 105) = 32 . 5 . 7 = 315 Các BC có 3 chữ số của 63, 35, 105 là: Bài 194: 315; 630; 945. Biết m ⋮ n => BCNN (m, n) Bài 194: m ⋮ n => BCNN (m, n) = m (mlà bội nhỏ nhất ≠ 0 cña m, m lµ béi n) VD: BCNN (10; 5) = 10 III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 3/3/2013 Tiết 27 : LUYỆN TẬP: VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI A.MỤC TIÊU: - Biết giải thích khi nào 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại - Biết so sánh hai đoạn thẳng - HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Nêu các bước vẽ hai đoạn thẳng trên một tia 2. Phần luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bài 53 SGK (124) Trên tia Ox vẽ OM = 3cm; ON = 6 cm a, Tính MN b, So sánh OM và MN. Bài 54: Trên tia Ox vẽ 3 đoạn thẳng OA = 2cm; OB = 5 cm; OC = 8 cm. NỘI DUNG Bài 53 SGK (124) a, Tính MN: M, N  tia Ox OM = 3 cm ON = 6 cm OM < ON (3 < 6) nên M nằm giữa O, N nên OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 (cm) b, So sánh OM và MN Vì OM = 3 cm => OM = MN MN = 3 cm Bài 54: * Tính BC B, C  tia Ox OB = 5 cm. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 So sánh BC và BA. Tính độ dài từng đoạn thẳng rồi so sánh. Bài 55: A, B  tia Ox OA = 8 cm AB = 2 cm Tính OB. OC = 8 cm OB < OC (5 < 8) =>B nằm giữa O và C nên OB + BC = OC 5 + BC = 8 BC = 8 – 5 BC = 3 (cm) * Tính BA A, B  tia Ox, OA = 2 cm, OB =5cm OA < OB (2 < 5) =>A nằm giữa O và B nên =>BC = AB ( = 3 cm) Bài 55: Trường hợp 1: A nằm giữa O, B => OA + AB = OB nên OB = 8 + 2 OB = 10 (cm) Trường hợp 2: B nằm giữa O, A => OB + BA = OA OB + 2 =8 OB = 8 – 2 OB = 6 (cm). III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại cách giải thích 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 11/3/2013 Tiết 28: LUYỆN TẬP: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A.MỤC TIÊU: +Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trường hợp hai tia đối nhau +Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng +Luyện vẽ hình +HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB 2. Phần luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bài 60 SGK (125) Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm OB = 4cm a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ? b, So sánh OA và AB. Tính AB c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao?. NỘI DUNG Bài 60 SGK (125). a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì A, B  Ox OA = 2cm OB = 4cm OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B b, So sánh OA và AB. Vì A nằm giữa O, B nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2(cm) mà OA = 2 cm =>AB = OA (= 2 cm) c, A có là trung điểm của OB vì A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Bài 61: Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ A  Ox : OA = 2 cm B  Ox’ : OB = 2 cm Hỏi O có là trung điểm của AB không? Vì sao?. Bài 61:. Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A  Ox B  Ox’ => O nằm giữa A và B mà OA = OB (= 2cm) Nên O là trung điểm của AB Bài 62:. Bài 62: xx’  yy’ tại O CD  xx’: CD = 3 cm EF  yy’: EF = 5 cm O: trung điểm CD, EF.. (Trao đổi nhóm, nêu các bước vẽ) Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F. - Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O - Trên tia Ox vẽ C sao cho OC = CD/2 = 1,5cm - Trên tia Ox’ vẽ D sao cho OD = CD/2 = 1,5cm - Trên tia Oy vẽ E sao cho OE = EF/2 = 2,5cm - Trên tia Oy’ vẽ F sao cho OF = EF/2 = 2,5cm Khi đó O là trung điểm của CD và EF.. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại cách giải thích 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 18/3/2013 Tiết 29: LUYỆN TẬP: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: + Học sinh nắm được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Biết vận dụng quy tắc đó vào giải các bài tập.Học sinh biết so sánh hai phân số. +HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: 2. Phần luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bài 1: Áp dụng quy tắc quy đồng mẫu. Lưu ý khi quy đồng mẫu cần : Rút gọn các phân số về phân số tối giản. Viết các phân số về dạng mẫu dương.. NỘI DUNG Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau: 15 7 24 ; ; a)  50 10  20 7  3 14 ; ; b)  8  9 17. Giải: 15 7 24 ; ; a)  50 10  20 15  3 24  6    50 10 ;  20 5 3 7 6 ; ; Các phân số 10 10 5 có:. MC = 10  6  6.2  12   Vậy 5 5.2 10  3 7  12 ; ; Các phân số sau khi quy đồng là: 10 10 10 7  3 14 ; ; b)  8  9 17 7  7  3 1 14  ;  ;  8 8  9 3 17. MC = 8 . 3 .17 = 408  7  7.51  357   8 8.51 408. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 1 1.136 136   3 3.136 408 14 14.24 336   17 17.24 408. Bài 2: Bài 2: Quy đồng mẫu các phân số rồi sắp xếp Cần chú ý phần sắp xếp các phân số theo theo tự tăng dần: 7 11 9 theo thứ tự. áp dụng quy tắc so ánh ; ; hai phân số. a) 39 65 52 17  19 38  13 ; ; ; b) 20 30 45 18. Giải: 7 11 9 ; ; a) 39 65 52. MC = 840 7 140 11 132 9 135   ;  39 780 ; 65 780 52 780 132 135 140   Mà: 780 780 780 11 9 7 ; ; => sắp xếp là: 65 52 39 17  19 38  13 ; ; ; b) 20 30 45 18 17 153  19  114 38 152  13  130  ;  ;  ;  20 180 30 180 45 180 18 180  130  114 152 153    Mà : 180 180 180 180  13  19 38 17 ; ; ; => Sắp xếp là: 18 30 45 20. Bài 3: Quy đồng mẫu các phân số từ đó tìm x.. Bài 3:. Tìm số nguyên x , biết: 1 x 1   18 12 4. Giải: 2 3.x 9   Quy đồng mẫu ta được: 36 36 36. => 2 < 3.x < 9 Vậy x  {1;2} n 1 n Bài 4: Để so sánh hai phân số trên ta áp Bài 4: So sánh : n  2 và n  3 dụng phương pháp so sánh với phân n 1 n 1 n số trung gian. Ta có : n  2 > n  3 > n  3 n 1 Phân số trung gian n  3. *. (với n  N ). n 1 n => n  2 > n  3. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 24/3/2013 Tiết 30: LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: + Ôn tập về phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. Tính chất cơ bản của phân số. + Học sinh biết vận dụng quy tắc quy đồng mẫu, quy tắc cộng, trừ hai phân số. Biết vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ phân số vào việc giải bài tập. +HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý. B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Câu 2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện thế nào? Câu 3 Phép cộng hai phân số có những tính chất cơ bản nào? Câu 4: Thế nào là hai số đối nhau? 2. Phần luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bài 1: Thực hiện phép tính: 4 27  a) 6 81 25 20  c) 42 63. 48  135  b) 96 270 9 13 1   d) 50 75 6. Để thực hiện được các phép tính đó ta phải dựa vào đâu? Học sinh áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số. Quy đồng mẫu các phân số rồi tính. GV yêu cầu HS lên bảng trình bày Lớp theo dõi nhận xét Bài 2: Tính bằng phương pháp hợp lý nhất : 31  7 8     a) 23  32 23   1 12 13      b)  3 67 41 .  79 28      67 41 . NỘI DUNG Bài 1: Giải: 4 27 2 1 2  1 3     1 a) 6 81 = 3 3 3 3 48  135 1  1 1  ( 1)    0 2 b) 96 270 = 2 2 25 20  c) 42 63 = 25.63 20.42 1575  840 735 735 :147 5      2646 2646 2646 2646 2646 :147 18 9 13 1   d) 50 75 6. Bài 2: Giải: 31  7 8     a) 23  32 23   1 12 13      b)  3 67 41 . 7 25  31 8  7 1      32 32 =  23 23  32  79 28      67 41 . GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 38  c) 45.  8 17 3       45 51 11 . Để tính bằng cách hợp lý ta cần áp dụng tính chất nào? Yêu cầu: Để tính bằng cách hợp lý ta cần áp dụng tính chất của phép cộng, trừ hai phân số và quy tắc dấu ngoặc. GV yêu cầu HS lên bảng trình bày Lớp theo dõi nhận xét Bài 3: Tính các tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất: 1 1 1   ...  49.50 a) A = 1.2 2.3 2 2 2   ...  37.39 b) B = 3.5 5.7. GV hướng dẫn HS: Tìm ra đặc điểm của mỗi số hạng của tổng trên ( phân tích mỗi số hạng thành hiệu của hai phân số khác) Hãy tìm dạng tổng quát của bài tập trên và giải. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Xem lại các dạng bài tập đã luyện ở lớp. 1  12 79   13 28  1 1    1 1      3 = 3  67 67   41 41  = 3 38  8 17 3   38 8  1 3         45 45 51 11 45 45     3 11 = = c) = 3 14  2 1 3     1   11 11  3 3  11. Bài 3: 1 1 1   ...  49.50 Giải: a) A = 1.2 2.3 1 1 1 1 1     ...   49 A= 1 2 2 3 2 2 2   ...  37.39 b) B = 3.5 5.7 1 1 1 1 1     ...   37 B= 3 5 5 7. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1 1 1 49   50 = 1 50 50. 1 39. 1 1 12   = 3 39 39. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 24/3/2013 Tiết 31: LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(tt) A.MỤC TIÊU: - Ôn tập về phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ phân số. Biết áp dụng các tính chất của phép cộng, trừ phân số vào việc giải bài tập. - Áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế B. PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước C. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Phần lý thuyết: Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Câu 2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện thế nào? Câu 3 Phép cộng hai phân số có những tính chất cơ bản nào? Câu 5: Muốn thực hiện phép trừ phân số ta thực hiện thế nào? 2. Phần luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bài tập 1: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:. NỘI DUNG Hướng dẫn -7 1  ) 1 0  1 1 21 3 2  6 5  24 25 1 B = (  )    15 9 9 45 45 15 3 3 1 1 1 5 2 7 C= (  )       12 4 5 2 5 10 10 10 A=(. -7 1  (1  ) 21 3 2 5 6 B= (  ) 15 9 9 -1 3 3 C= (  )  5 12 4 A=. Bài 2: Tính theo cách hợp lí: 4 16 6  3 2  10 3       a/ 20 42 15 5 21 21 20 42 250  2121  125125    b/ 46 186 2323 143143. Hướng dẫn a/. 4 16 6  3 2  10 3 1 8 2  3 2  10              20 42 15 5 21 21 10 5 21 5 5 21 21 1 2 3 8 2  10 3 3 (   )  (   )  5 5 5 21 21 21 20 20 b). 3  x 1 Bài 4: Tìm x, biết: a/ 4. 42 250  2121  125125 21 125  21  125 21        (  46 186 2323 143143 23 143 23 143 23. ĐS: a/. x. 1 19 11 134 x  x x  4 b/ 5 c/ 5 d/ 81. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. ;. b/. x4 . 1 5. ; c/. x. 1 2 5 ;. 5 1 x  3 81 d/. III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà. Xem lại các dạng bài tập đã luyện ở lớp. Tiết 27. Ngày soạn 28.2.2012. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. (Chú ý phân loại bài tập theo đối tượng để dạy cho phù hợp từng lớp) I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép nhân và phép chia phân số. - Nắm được tính chất của phép nhân và phép chia phân số. Áp dụng vào việc giải bài tập cụ thể. - Ôn luyện rút gọn phân số - Rèn kỹ năng làm toán nhân, chia phân số. II. NỘI DUNG A. Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD Câu 2: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào? Câu 3: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD. Câu 4. Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào? B. Bài tập: 3 14  Bài 1: Thực hiện phép nhân sau: a/ 7 5 6 Hướng dẫn ĐS: a/ 5 ; b/ 45. ; b/ ;. 35 81  9 7. 28 68  ;c/ 17 14. c/ 8. ;. 35 23  ;d/ 46 205 1 d/ 6. Bài 2: Tìm x, biết: 10 7 3  a/ x - 3 = 15 5. ;. b/. x. 3 27 11   22 121 9. ;. 8 46 1   x 3 c/ 23 24. ; d/. 1 x . 49 5  65 7. Hướng dẫn 10 7 3 29 3 27 11  x x   50 22 121 9 a/ x - 3 = 15 5 Đ/s: ; b/ 8 46 1 8 46 1 2 1 1   x x .   x   x 3  23 24 3 3 3 3 c/ 23 24 49 5 49 5 7 6 1 x    x 1  .  x 1   x 65 7 65 7 13 13 d/. Đ/s:. x. 3 22. Bài 3: Tính giá trị của cắc biểu thức sau bằng cach tính nhanh nhất: 21 11 5 . . a/ 25 9 7. ;. 5 17 5 9 .  . b/ 23 26 23 26. ;.  3 1  29    c/  29 5  3. Hướng dẫn 21 11 5 21 5 11 11 . . ( . ).  a/ 25 9 7 25 7 9 15 5 17 5 9 5 17 9 5 .  .  (  ) b/ 23 26 23 26 23 26 26 23. ;. 29 16  3 1  29 29 3 29 1       .  29 15 3 3 29 45 45 45   c/. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 16  5 54 56 7  5 15 4 . . . . . . Bài 4: Tìm các tích sau: a/ 15 14 24 21 ; b/ 3 2 21  5 16  5 54 56  16 . . .  Hướng dẫn a/ 15 14 24 21 7 ; 7  5 15 4 10 . . .  b/ 3 2 21  5 3 7 3 7 1 7 5. .  . Bài 5: Tính nhẩm: a/ 5 ; b. 4 9 4 9 ; 1 5 5 1 5 3 3 9 .  .  . 4.11. . 4 121 . c/ 7 9 9 7 9 7 ; d/. ;. Nâng cao (Nên ra bài tập về nhà cho 6a) Bài 6: Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6 số HS khá, số HS Tb bằng 1/5 tổng số HS giỏi và khá. Tìm số HS của mỗi loại. Hướng dẫn Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x, 1 x  6x  5 số học sinh trung bình là (x + 6x). 5 7x x  6x  42 5 Mà lớp có 42 học sinh nên ta có:. Từ đó suy ra x = 5 (HS). Vậy số HS giỏi là 5 học sinh. Số học sinh khá là 5.6 = 30 (học sinh) Số học sinh trung bình là (5 + 30):5 = 7 (HS) Bài 7: Lúc 6 giờ 50 phút bạn Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Lúc 7 giờ 10 phút bạn Nam đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/h/ Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. 2 Hướng dẫn Thời gian Việt đi là: 7 giờ 30 phút – 6 giờ 50 phút = 40 phút = 3. giờ Quãng đường Việt đi là:. 2 15  3 =10 (km). 1 Thời gian Nam đã đi là: 7 giờ 30 phút – 7 giờ 10 phút = 20 phút = 3 giờ 1 12. 4 Quãng đường Nam đã đi là 3 (km). Rút kinh nghiệm giờ dạy ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 ........................................................................................................................................... ................................. Tiết 28. Ngày soạn 8.3.2012. HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM. A> Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là hỗn số, biết được hỗn số là số bao gồm phần nguyên và phần phân số (phần phân số thường nhỏ hơn 1) Biết được phân số thập phân, số thập phân. Viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập phân. Biết đổi từ số thập phân sang phân số. Biết cách tính phần trăm. B> Bài tập: GỢI Ý Bài 1: Đổi các hỗn số sang phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số.. NỘI DUNG Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 4. 3 158 163 141 ; ; ; 17 31 32 34. Giải: 3 6 158 3 163 3 141 5 4 ; 5 ; 5 ; 4 34 31 31 32 32 34 34 Ta có : 17 5 6 3 3 141 3 163 158 4 4 5 5 4   17 32 31 Sắp xếp: 34 34 32 31 => 34 4. Bài 2: Bài 2: Viết dưới dạng phân số thập phân rồi viết thành số 19 310 102 84 Hãy rút gọn các phân số đã ; ; ; cho về dạng tối giản. thập phân và phần trăm: 20 125 15 105 Tìm cách đưa mẫu số về 19 19.5 95   0.95 95% dạng tròn chục, tròn trăm, 20 20.5 100 tròn ngàn. 310 310.8 2480   2.48 248% 125 125.8 1000 102 34 34.2 68    6.8 680% 15 5 5.2 10 84 4 8   0.8 80% 105 5 10. Bài 3:. Bài 3:. Tìm x, biết:. x 75 2  a) 7 35. 4 11 1  b) (4,5 – 2.x ). 7 14. ; GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Giải:. a)2. x 75 x  14 15     x  14 15  x 1 7 35 7 7. 4 11 b) (4,5  2.x ).1  7 14 11 11 9 1 9 1 4,5  2.x  :   2.x   2.x    ...  x 2 14 7 2 2 2 2. Bài 4:. Bài 4:. thực hiện phép tính sau:. 1  5 4  1  2  1  :  10  9  a)  6 9   12 2 . ;. b). 1. 5 5  1 1  . 1  18 18  15 12 . Giải:a) 1 15  8 7 23 7 77 12 1  5 4  1 : 3 :  . 7  2  1  :  10  9  3 2 18 12 18 12 18 7 3  6 9   12 5 5  1 1 5 5 69 23 23 23 1  .   1  1  .    18 18 15 12 18 18 60 18 72 24   b). Tiết 29 Ngày soạn 18.3.2012 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC A> Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là tia phân giác của một góc. Biết được khi nào một tia là tia phân giác của một góc. B> Bài tập : GỢI Ý NỘI DUNG Bài 1: Củng cố lí thuyết Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Yêu cầu học sinh đọc đề 1. Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nếu: bài và tìm câu trả lời A. xOt = yOt . đúng. B. xOt + tOy = xOy. Mỗi câu hỏi yêu cầu học C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt. sinh giải thích tại sao? D. xOt + tOy = xOy và xOt  yOt. 2. Goc bẹt là góc có : A. Một tia phân giác B. Hai tia phân giác C. Ba tia phân giác D. Cả ba đều sai Bài 2: Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 ; xOt = 700 . a) Tính yOt ? Tia Oy có là tia phân giác xOt không ? Vì sao ? b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính mOt . c) Gọi tia Oz là tia phân giác của mOt . Tính yOz ? Yêu cầu học sinh vẽ hình. Giải: z t 0 0   Để tính được góc yOt ta xOy  xOt (30  70 ) y a) Vì cần biết được điều gì?    nên xOy  yOt xOt 70 Tia Oy là tia phân giác m 0 0 0  30 yOt 70  30 40 của góc xOt khi nào? O . 0. Vậy yOt 40 Tia Ot có nằm giữa hai tia Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì Om và Ox không? GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. x. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Từ đó ta suy ra điều gì? Oz là tia phân giác của  tOm ta suy ra được điều gì?.  xOy  yOt (300 400 ). b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox    suy ra: xOt  tOm xOm  tOm 1800  700 1100 . 0. Vậy tOm 110 0 0   c) Vì Oz là tia phân giác của tOm nên tOz 110 : 2 55 mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có: yOz  yOt  tOz  400  550 950 yOz 950. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm ở nhà.. Vậy Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON lần  lượt là tia phân giác của hai góc đó. Tính MON ?. Rút kinh nghiệm giờ dạy ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ................................ Tiết 30 Ngày soạn 28.3.2012 ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố các kiến thức ba bài toán cơ bản về phân số. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập áp dụng ba bài toán cơ bản về phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực có ý thức liên hệ thực tế. B. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị của GV: Sách bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 6 Sách bài tập toán 6. - Chuẩn bị của HS: Sách bài tập toán 6, SGK toán 6( tập 2) Ôn lại các phần đã học trong chương III. C.PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , phát vấn , luyện giải D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 1) Ôn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò *) Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các I – Lý thuyÕt. Nội dung. kiến thức: +) Ba bài toán cơ bản về phân số. Gv cho hs làm bài tập. II – Bµi tËp. Một lớp học có 40 HS gồm 3 loại :. Số HS trung bình của lớp là : 35. giỏi, khá và trung bình. Số HS trung bình chiếm 35% số HS cả lớp. Số HS khá bằng. 8 13. 40.35% = 40. 100. = 14 (HS). Số HS khá và giỏi của lớp là :. số HS. 40 - 14 = 26 (HS) Số HS khá của lớp là :. còn lại.. 8. a) Tính số HS khá, số HS giỏi của lớp.. 26 . 13. = 16 (HS). Số HS giỏi của lớp là :. b) Tìm tỉ số phần trăm của số HS khá, số HS giỏi so với số HS cả lớp.. 26 - 16 = 10 (HS). Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS. GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để tìm hướng giải : Để tính được số HS khá, số HS giỏi của lớp, trước hết ta cần tìm gì? Hãy tính.. cả lớp là :. 16 .100% = 40%. 40. Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp là :. 10 .100% = 25%. 40. Vậy HS khá và giỏi của lớp là bao nhiêu ? Hãy tính số HS khá, số HS giỏi của lớp. Muốn tìm tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp ta làm thế nào?. Đ/s GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Tương tự tính tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp.. 6 .39 18( HS ) Số HS trung bình: 13. Hs trả lời các câu hỏi gợi ý của gv Số HS còn lại:. 39  18 21( HS ). loại học sinh: Giỏi, Khá, Trung bình.. Số HS khá:. 4 21 12( HS ) 7. 6 Học sinh Trung bình chiếm 13 số. Số HS giỏi:. Bài 2(BTVN) Một lớp học có 39 học sinh gồm 3. 39  (21  12) 6( HS ). học sinh cả lớp. Số học sinh Khá 4 bằng 7 số học sinh còn lại. Tìm số. học sinh giỏi của lớp. 4. Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại phơng pháp giải các dạng BT đã nghiên cứu trong bài học - GV chèt l¹i c¸c kiÕn thøc. 5. Hướng dẫn về nhà Gi¸o viªn chèt l¹i c¸c kiÕn thøc, c¸ch gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp. E. Rút kinh nghiệm. Tiết 31. Ngày soạn 2.4.2012 ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ (TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC) A> MỤC TIÊU - Ôn tập lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước - Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước và ứng dụng vào việc giải các bài toán thực tế. - Học sinh thực hành trên máy tính cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. B> NỘI DUNG. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. 14. 3 Bài 1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Áp dụng: Tìm 4 của. Hoạt động của thầy và trò Nêu cách tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. Bài tập Bài 2 Trong một trường học số học sinh gái bằng 6/5 số học sinh trai. a/ Tính xem số HS gái bằng mấy phần số HS toàn trường. b/ Nếu số HS toàn trường là 1210 em thì trường đó có bao nhiêu HS trai, HS gái? GV: Cho HS đọc đề bài Bài toán yêu cầu gì? Bài toán trên thuộc loại bài toán nào?. Nội dung Bài tập Hướng dẫn: a/ Theo đề bài, trong trường đó cứ 5 phần học sinh nam thì có 6 phần học sinh nữ. Như vậy, nếu học sinh trong toàn trường là 11 phần thì số học sinh nữ chiếm 6 phần, nên số học sinh 6 nữ bằng 11 số học sinh toàn trường. 5 Số học sinh nam bằng 11 số học sinh toàn. trường. b/ Nếu toàn tường có 1210 học sinh thì: 6 1210  660 11 Số học sinh nữ là: (học sinh) 5 1210  550 11 Số học sinh nam là: (học sinh). Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật dài 220m, chiều rộng bằng ¾ chiều lài. Người ta trông Bài 3: Hướng dẫn: 3 220. 165 cây xung quanh miếng đất, biết rằng cây nọ 4 (m) cách cây kia 5m và 4 góc có 4 cây. Hỏi cần Chiều rộng hình chữ nhật: 220  165  .2 770 tất cả bao nhiêu cây? Chu vi hình chữ nhật:  (m) Số cây cần thiết là: 770: 5 = 154 (cây) Bài 4: Ba lớp 6 có 102 học sinh. Số HS lớp A bằng 8/9 số HS lớp B. Số HS lớp C Bài 4 Hướng dẫn: bằng 17/16 số HS lớp A. Hỏi mỗi lớp có bao 9 nhiêu học sinh? Số học sinh lớp 6B bằng 8 học sinh lớp 6A 18 (hay bằng 16 ). 17 Số học sinh lớp 6C bằng 16 học sinh lớp 6A. Bài tập về nhà: Dành cho 6A Bài 6 : Ba tổ công nhân trồng được tất cả 286 cây ở công viên. Số cây tổ 1 trồng được. Tổng số phần của 3 lớp: 18+16+17 = 51 (phần) Số học sinh lớp 6A là: (102 : 51).16 = 32 (h/s) Số học sinh lớp 6B là: (102 : 51).18 = 36 (h/s) Số học sinh lớp 6C là: (102 : 51).17 = 34 (h/s) Hướng dẫn Bài 5: 1/ Giữ nguyên tử số, hãy thay đổi. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 9 bằng 10 số cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng 24 được bằng 25 số cây tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng. 275 mẫu số của phân số 289 sao cho giá trị của nó 7 giảm đi 24 giá trị của nó. Mẫu số mới là bao. được bao nhiêu cây? Đ/s: 90 cây; 100 cây; 96 cây.. nhiêu? Gọi mẫu số phải tìm là x, theo đề bài ta có: 275 275 7 275 275  7  275 17 275   .  .  1  x 289 24 289 289  24  289 24 408 275 Vậy x = 408. Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Những lưu ý khi phân tích bài toán để khai thác bài toán thuộc loại toán nào, từ đó tìm hướng giải đúng. C. Rút kinh nghiệm. ************************************************************** Tiết 32 Ngày soạn: 5.4.2012 ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ A> MỤC TIÊU - HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phan số của nó - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó, ứng dụng vào việc giải các bài toán thực tế. - Học sinh thực hành trên máy tính cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. B> NỘI DUNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Nêu cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. Bài tập Bài tập Hướng dẫn: 3 Bài 1: 1/ Một lớp học có số HS nữ bằng 5 1/ Số HS nam bằng 5 số HS nữ, nên số 3 số HS nam. Nếu 10 HS nam chưa vào 3 lớp thì số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm HS nam bằng 8 số HS cả lớp. số HS nam và nữ của lớp đó. Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS 1 1 nam bằng 7 số HS nữ tức bằng 8 số HS. cả lớp. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 3 1 1 Vậy 10 HS biểu thị 8 - 8 = 4 (HS cả. lớp). 2/ Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thì số số HS ở ngoài bừng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp có bao nhiêu HS?. 1 Nên số HS cả lớp là: 10 : 4 = 40 (HS) 3 Số HS nam là : 40. 8 = 15 (HS) 5 Số HS nữ là : 40. 8 = 25 (HS) 1 2/ Lúc đầu số HS ra ngoài bằng 5 số HS 1 trong lớp, tức số HS ra ngoài bằng 6 số. HS trong lớp. Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngoài Bài 2: 1/ Ba tấm vải có tất cả 542m. 1 3 Nếu cắt tấm thứ nhất 7 , tấm thứ hai 14 , 2 tấm thứ ba bằng 5 chiều dài của nó thì. 1 bằng 8 số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị 1 1 2 6 - 8 = 48 (số HS của lớp) 2 Vậy số HS của lớp là: 2 : 48 = 48 (HS). Hướng dẫn: chiều dài còn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi Ngày thứ hai hợp tác xã gặt được: mỗi tấm vải bao nhiêu mét?. 5  7 13 7 7  1 .  .   18  13 18 13 18 (diện tích lúa). Bài 3: Một người có xoài đem bán. Sau khi án được 2/5 số xoài và 1 trái thì còn lại 50 trái xoài. Hỏi lúc đầu người bán có bao nhiêu trái xoài Cách 2: Gọi số xoài đem bán có a trái. 2 a 1 Số xoài đã bán là 5. Số xoài còn lại bằng: 2 a  ( a  1) 50  a 85 5 (trái). Diện tích còn lại sau ngày thứ hai:  15 7  1 1      18 18  3 (diện tích lúa) 1 3 diện tích lúa bằng 30,6 a. Vậy trà lúa 1 sớm hợp tác xã đã gặt là: 30,6: 3 = 91,8 (a). Hướng dẫn Cách 1: Số xoài lức đầu chia 5 phần thì đã bắn 2 phần và 1 trái. Như vậy số xoài còn lại là 3 phần bớt 1 trsi tức là: 3 phần bằng 51 trái. 5 .5 85 Số xoài đã có là 31 trái. Củng cố: GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 - Nhắc lại các bước giải bài toán tìm một số biết giá trị một phan số của nó. - Những lưu ý khi phân tích bài toán để khai thác bài toán thuộc loại toán nào, từ đó tìm hướng giải đúng. D. Rút kinh nghiệm. Tiết 33 Ngày soạn: 10.4.2012. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. A> MỤC TIÊU - HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăn và tỉ lệ xích. - Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói vào việc giải một số bài toán thực tiễn. B> NỘI DUNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Nêu cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm của hai số? Bài tập1/ Một ô tô đi từ A về phía B, Bài tập Hướng dẫn: 3 9 9 một xe máy đi từ B về phía A. Hai xe khởi  hành cùng một lúc cho đến khi gặp nhau thì 1/ 30% = 10 30 ; 45% = 20 quãng đường ôtô đi được lớn hơn quãng 9 9 đường của xe máy đi là 50km. Biết 30% 30 quãng đường ôtô đi được bằng 20 quãng đường ô tô đi được bằng 45% quãng quãng đường xe máy đi được. đường xe máy đi được. Hỏi quãng đường 1 mỗi xe đi được bằng mấy phần trăm quãng Suy ra, 30 quãng đường ôtô đi được đường AB. 1 Gv nêu y/c câu hỏi, h/s trả lời sau đó lên bảng trình bày lời giải, cả lớp cunhf thực hiện sau đó đối chiếu kq và nhận xét.... bằng 20 quãng đường xe máy đi được. Quãng đường ôtô đi được: 50: (30 – 20) x 30 = 150 (km) Quãng đường xe máy đi được: 50: (30 – 20) x 20 = 100 (km) 2/ Quãng đường đi từ N đến Thái Bình dài là: 40 – 10 = 30 (km) Thời gian ôtô du lịch đi quãng đường N. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 1 đến Thái Bình là: 30 : 60 = 2 (h). Trong thời gian đó ôtô khách chạy 1 quãng đường NC là: 40. 2 = 20 (km). Tỉ số vận tốc của xe khách trước và sau 40 9  khi thay đổi là: 45 8. Tỉ số này chính lầ tỉ số quãng đường M đến Thái Bình và M đến C nên: M  TB 9  MC 8 9 1 M  TB – MC = 8 MC – MC = 8 MC 1 Vậy quãng đường MC là: 10 : 8 = 80 (km) 3 10 Vì M  TS = 1 - 13 = 13 (H  TS). Vậy khoảng cách Hà Nội đến Thái Sơn (HN  TS) dài là: 10 13 100 : 13 = 100. 10 = 130 (km). Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài toán tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm của hai số? - Những lưu ý khi phân tích bài toán để khai thác bài toán thuộc loại toán nào, từ đó tìm hướng giải đúng. E. Rút kinh nghiệm. Tiết 34 Ngày soạn: 17.4.2012. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ.... A> MỤC TIÊU - HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăn và tỉ lệ xích. - Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói vào việc giải một số bài toán thực tiễn. B> NỘI DUNG GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Nêu cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm của hai số?, tỈ LỆ XICH Bài tập1/ 1/ Nhà em có 60 kg gạo đựng Bài tập Hướng dẫn: trong hai thùng. Nếu lấy 25% số gạo của Nếu lấy số gạo thùng thứ nhất làm đơn 1 thùng thứ nhất chuyển sang thùng thứ hai thì số gạo của hai thùng bằng nhau. Hỏi số vị thì số gạo của thùng thứ hai bằng 2 gạo của mỗi thùng là bao nhiêu kg? 1 3 (đơn vị) (do 25% = 4 ) và 4 số gạo của Gv nêu y/c câu hỏi, h/s trả lời sau đó lên thùng thứ nhất bằng số gạo của thùng thứ bảng trình bày lời giải, cả lớp thực hiện sau 1 đó đối chiếu kq và nhận xét... hai + 4 số gạo của thùng thứ nhất. Vậy số gạo của hai thùng là: (đơn vị). 1. 1 3  2 2. 3 2 đơn vị bằng 60 kg. Vậy số gạo của 3 2 60 : 60. 40 2 3 thùng thứ nhất là: (kg). Bài 3: Một đội máy cày ngày thứ nhất cày được 50% ánh đồng và thêm 3 ha nữa. Ngày thứ hai cày được 25% phần còn lại của cánh đồng và 9 ha cuối cùng. Hỏi diện tích cánh đồng đó là bao nhiêu ha?. Số gạo của thùng thứ hai là: 60 – 40 = 20 (kg) Hướng dẫn: 1/ Ngày thứ hai cày được: Diện tích cánh đồng đó là:.  12  3 :. 9:. 3 12 4 (ha). 50 30 100 (ha). 2/ Lượng muối chứa trong 50kg nước 50 6 3 biển: 100 (kg). Lượng nước thường cần phải pha vào 50kg nước biển để được hỗn hợp cho 3% muối: 100 – 50 = 50 (kg). Bài4: Trên một bản đồ có tỉ lệ xích là 1: 500000. Hãy tìm: Bài4: Hướng dẫn a/ Khoảng cách trên thực tế của hai điểm a/ Khảng cách trên thực tế của hai điểm trên bản đồ cách nhau 125 milimet. là: b/ Khoảng cách trên bản đồ của hai 125.500000 (mm) = 125500 (m) = 62.5 thành phố cách nhau 350 km (trên thực tế). (km). GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 b/ Khảng cách giữa hai thành phố trên bản đồ là: 350 km: 500000 = 350000:500000 (m) = 0.7 m Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài toán tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm của hai số? - Những lưu ý khi phân tích bài toán để khai thác bài toán thuộc loại toán nào, từ đó tìm hướng giải đúng. F. Rút kinh nghiệm. Tiết 35 Ngày soạn: 23.4.2012 ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ II đề KHảO SáT CHấT LƯợNG HọC Kì ii M«n: To¸n 6 - Thêi gian lµm bµi : 90 phót 1. MỤC TIÊU Chuẩn đánh giá : + Kiến thức : - Biết cộng trừ nhân chia , tính luỹ thừa liên quan phân số dạng đơn giản . - Biết vận dụng bài toán cơ bản về phân số để giải bài tập liên quan. - Biết vẽ một góc khi biết số đo , nhận biết tia nằm giữa hai tia để giải toán , nhận biết và chứng minh tia phân giác của một góc + Kĩ năng : Biết trình bày cẩn thận , tính toán chính xác khoa học Biết giải bài toán bằng các phép suy luận đơn giản . 2. Ma trận đề kiểm tra : Mức độ Tổng Chuẩn đánh giá (Câu - điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Cộng trừ phân số 1 1 0,75 1 1 3 2,75 Nhân chia phân số. 1. 0,75 1. 1 2. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 1,75 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Bài toán cơ bản về phân số Góc - số đo góc – tia phân giác của góc Tổng (Câu - điểm) Đề ra : Bµi 1: (2 điểm). Tính. Bµi 2 : (1,5 điểm). 1. 1 1,5. 1. 1 0,5. 1. a). 1. 3 4 b). 2,5 3,0. 3. 1. 3,5 4 5 1 2  4 3. 0,5 1. 1 3. 3. 3,5 11.  1  2  1  2  0,5        3  3  2. 10,0 2. Tìm x biết : a). 4 1 x  5 2. b). 1 1 4  x  3  2 3. Bµi 3: (2,5 điểm) Ba vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước , nếu chảy riêng để đấy bể thì vòi thứ nhất phải mất 4 giờ , vòi thứ hai mất 3 giờ , vòi thứ ba mất 6 giờ . Hỏi : a) Trong 1 giờ mỗi vòi chảy được bao nhiêu phần bể nước ? b)Nếu cùng chảy thì trong 1 giờ cả ba vòi chảy được mấy phần bể ? c)Trong một giờ cả ba vòi cùng chảy có đầy bể hay không ? Vì sao ? Bµi 4: (3,0 điểm) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy, Oz sao cho   xOy 30 , xOz 60 . yOz. a) Tính số đo ? b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz hay không ? Vì sao ? c) Gọi tia Ox’ là tia đối của tia Ox , tính góc yOx’ ? Bµi 5: (1 điểm) 1 1 1 1  2  2   2  1 2 n Chứng minh rằng : A = 2 3 4 Với n  N , n 2. Câu. ý a). Câu 1 2,0đ. Câu 2 1,5đ. đáp án đề khảo sát chất lợng toán 6 học kì II Nội dung. Điểm. 5 1 2.12  5.3  1.4 24  15  4 35 11 2     2 4 3 12 12 12 12. 1. 2. b). a). b).  1  2  1  7 1 2      14  3 2  1  2  0,5        3  3  2  3 2 3 6 3 4 11 1 1 11 1 44  9 35        3 3 4 9 4 36 36 4 1 5 a) x   . . . x 5 2 .... 8 1 1 1 10 5 b) 4  x  3   4  x   x 7 2 3 2 3 6. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. . 0,5 0,5. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. a) Câu 3 2,5đ. 1 Trong 1 giờ : Vòi thứ nhất chảy được 4 ( bể ) 1 Vòi thứ hai chảy được 3 ( bể ) 1 Vòi thứ ba chảy được 6 ( bể ). b). 0,5 0,5 0,5. Trong 1 giờ , cả ba vòi cùng chảy được : 1 1 1 342 3     4 3 6 12 4 (bể). c). 0,5. Vì trong 1 giờ cả ba vòi chỉ chảy được ¾ bể , còn thiếu một lượng nước là 1 – ¾ = ¼ (bể ) , do đó bể không đầy nước. 0,5. z. Vẽ đúng hình :. y. 0,5 x'. Câu 4 3,0đ. a). b). c).   Vì xOz  xOy .  . Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz . do đó yOz  xOz  xOx 60  30 30 Theo câu a) Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz . x. 30°. O. (1). . Và xOy  yOz 30 (2) Từ (1)và (2) ta có tia Oy là tia phân giác của góc xOz  xOy  yOx ' 180 (Hai góc kề bù )   Suy ra yOx ' 180  xOy 180  30 150. 1 1 1 1 1 1 1 1  2  2   2     2 2 3 4 n 2.2 3.3 4.4 n.n Ta có 1 1 1 1 A      1.2 2.3 3.4 (n  1).n 1 1 1 1 1 1 1 1 A 1         2 2 3 3 4 n 1 n 1 n 1 A 1   1 n với n  N , n 2 (Đpcm) A. Câu 5 1,0đ. 0,5 0,5 0,25 0,25 0, 5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. Tiết 21 : LUYỆN TẬP- SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, PHÂN TÍCH I.MỤC TIÊU: +Biết cách chứng tỏ các số lớn là số nguyên tố hay hợp số GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 +Phân tích một số ra thừa số nguyên tố +Tìm tất cả các ước số của một số, số ước của một số II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : +Ổn định +Kiểm tra: Cách kiểm tra một số là số nguyên tố hay hợp số +Luyện tập GV + HS Số 2009 có là B(41) không => 2009 có ⋮ 41 không. Còn các số lẻ ≠ đều là hợp số => Giải thích - Liệt kê các số lẻ ≠ từ 2000 -> 2020. => các số lẻ đó ⋮ ?. GHI bảng Bµi 157: a, 2009 = 41 .49 => 2009 ⋮ 41 Nªn 2009 lµ béi 41 b, Tõ 2000 -> 2020 chØ cã 3 sè nguyªn tè lµ 2003; 2011; 2017 2001; 2007; 2013; 2019 ⋮ 3 vµ lín h¬n 3 nªn lµ hîp sè 2005; 2015 ⋮ 5 vµ > 5 => Hîp sè 2009 lµ béi 41 => Hîp sè.. Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không?. Bµi 158: a = 2.3.4.5....101 a + 2 ⋮ 2 => a +2 lµ hîp sè a + 3 ⋮ 3 => a +3 lµ hîp sè a + 101 ⋮ 101 => a +101 lµ hîp sè. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. 120 phân tích theo cột dọc. 900, 100 000 phân tích nhẩm theo hàng ngang.. Bµi 159: a, 900 = 9 . 102 = 32 .22 .52 = 22 .32 .52 b,. 100 000 = 105. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 = 25 .55 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó ⋮ thõa sè nguyªn tè nµo?. Bµi 160: a, 450 = 2 . 32 . 52 450 ⋮ cho c¸c sè nguyªn tè lµ 2; 3; 5 b, 2100 = 22 . 3 . 52 . 7 2100 ⋮ cho c¸c sè nguyªn tè lµ 2; 3; 5; 7. Cho a = 22 . 52 .13 Mçi sè 4; 25; 13; 20; 8 cã lµ ¦(a) kh«ng. Bµi 161: a ⋮ 4 v× 22 ⋮ 4 a ⋮ 25 v× 52 ⋮ 25 a ⋮ 13 v× 13 ⋮ 13 a ⋮ 20 v× 22.52 ⋮ 20 a ⋮ 8 nªn 8  ¦(a) Củng cố: Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập DÆn dß: Xem l¹i c¸ch tÝnh sè ¦íc cña 1 sè.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. => 4  ¦(a) => 25  ¦(a) => 13  ¦(a) => 20  ¦(a). 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn:15/1/2012 Tiết 22 : LUYỆN TẬP- PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I.MỤC TIÊU: +Tìm các ước của một số đã viết dưới dạng tích các thừa số là số nguyên tố +Biết cách tìm số ước của một số bất kì +Tìm hai số biết tích của chúng II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : +Ổn định +Kiểm tra: Cách tính số ước của một số +Luyện tập GV + HS Hãy viết tất cả các ước của a, b, c Số Ư(a) : (1 + 1) (1 + 1) = 4. GHI bảng Bµi 162 SBT (22) a, a = 7 . 11 ¦(a) = 1; 7; 11; 77. Số Ư(b): 5 + 1 = 6. b, b = 25 ¦(b) = 1; 2; 4; 8; 16; 32. Số Ư(c): (2 + 1) (1 + 1) = 6. c, c = 32 . 5 ¦(c) = 1; 3; 5; 9; 15; 45. Tích của 2 số tự nhiên bằng 78. Tìm mỗi số.. Bµi 163: Gäi hai sè tù nhiªn ph¶i t×m lµ a, b. Ta cã 78 = 2 . 3 . 13 a, b lµ ¦(78). a, b là Ư(78) => Phân tích số 78. Tú có 20 viên bi, xếp bi đều vào các túi  Số túi có thể có. a. 1. 2. 3. 6. 13 26 39 78. b. 78 39 26 13 6. 3. 2. 1. Bµi 164: Sè tói lµ ¦(20) VËy sè tói sÏ lµ: 1; 2; 4; 5; 10; 20. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6  Tìm Ư(20) Điền dấu * bởi chữ số thích hợp * . ** = 115. Bµi 165: *, ** lµ ¦(115) mµ 115 = 5.23 C¸c íc cña 115 lµ 1; 5; 23; 115  ** = 23 * =5 Bµi 166:. Tìm số tự nhiên a biết 91 ⋮ a vµ 10 < a < 50. 91 = 7 . 13 91 ⋮ a => a lµ ¦(91) ¦(91) = 1; 7; 13; 91 mµ 10 < a < 50 nªn a = 13.. ThÕ nµo lµ sè hoµn chØnh. Bµi 167: a, XÐt sè 12: 12 = 22 . 3 c¸c ¦(12) kh«ng kÓ chÝnh nã 1; 2; 3; 4; 6 Tæng c¸c íc = 1+2+3+4+6 = 16 ≠ 12 Sè 12 kh«ng ph¶i lµ sè hoµn chØnh. XÐt sè 28: 28 = 22 . 7 c¸c ¦(28) kh«ng kÓ chÝnh nã 1; 2; 4; 7; 14 Tæng c¸c íc = 1+2+4+7+14 = 28 V©yh sè 28 lµ sè hoµn chØnh.. Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸c II.Néi dung chÝnh. DÆn dß: VÒ nhµ lµm BT 168 cã híng dÉn.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 29/1/2012 Tiết 23 : LUYỆN TẬP- ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I.MỤC TIÊU: +Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, bội +Tìm giao của hai tập hợp II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : +Ổn định +Kiểm tra: Nêu định nghĩa ước chung, bội chung +Luyện tập GV + HS Viết các tập hợp: Ư(12), Ư(36), Ư(12, 36). GHI bảng Bµi 1: a, ¦(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 ¦(36) = 1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36 ¦(12;36) = 1; 2; 3; 4; 6; 12. 36 = 22 . 32 Các bội nhỏ hơn 100 của 12. b, C¸c béi nhá h¬n 100 cña 12: 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96. Các bội nhỏ hơn 150 của 36. C¸c béi nhá h¬n 150 cña 36 0; 36; 72; 108; 144.. Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36. C¸c béi chung nhá h¬n 100 cña 12 vµ 36 lµ: 0; 36; 72. Tìm giao của hai tập hợp. A: Tập hợp các số ⋮ 5 B: Tập hợp các số ⋮ 2. Bµi 2: a, A B = c¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0. A: Tập hợp các số nguyên tố b, A B =  B: Tập hợp các số hợp số GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. A: Tập hợp các số ⋮ 9 B: Tập hợp các số ⋮ 3 Tìm các số tự nhiên x sao cho. 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) =  1; 2; 3; 5; 6; 15; 10; 30. 50 = 2 . 52. c, A. B=A. Bµi 3: T×m x N: a, x ⋮ 21 vµ 20 < x 63 => x  B(21) vµ 20 < x 63 VËy x   21; 42; 63 b, x  ¦(30) vµ x > 9 x   10; 15; 30 c, x  B(30) vµ 40 < x < 100 x   60; 90 d, x  ¦(50) vµ x  B(25) ¦(50) =  1; 2; 5; 10; 25; 50 B(25) =  0; 25; 50; ... x   25; 50  Bµi 4: T×m x  N a, 10 ⋮ (x - 7) x – 7 lµ ¦(10); ¦(10) =  1; 2; 5; 10 NÕu x – 7 = 1 => x = 8 x – 7 = 2 => x = 9 x – 7 = 5 => x = 12 x – 7 = 10 => x = 17 x   8; 9; 12; 17 th× 10 ⋮ (x - 7). b, 42 ⋮ (2x + 3) c, (x + 10) ⋮ (x + 1) Cñng cè vµ dÆn dß: VÒ nhµ lµm nèt c©u b, c. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 12/2/2012 Tiết 24 : LUYỆN TẬP- ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I.MỤC TIÊU: +Học sinh nắm vững các bước tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của hai hay nhiều số +Tìm hai số nguyên tố cùng nhau II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : +Ổn định +Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa tìm ƯCLN +Luyện tập GV + HS HĐ 1: Tìm ƯCLN - Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. GHI bảng Bµi 176 SBT (24) T×m ¦CLN a, 40 vµ 60 40 = 23 . 5 60 = 22 . 3 . 5 ¦CLN(40; 60) = 22 . 5 = 20 b,. 36; 60; 72 36 = 22 . 32 60 = 22 . 3 . 5 72 = 23 . 32 ¦CLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12 quan hệ 13, 20. c, ¦CLN(13, 30) = 1. Quan hệ 28, 39, 35. d,. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC. Bµi 177. 28; 39; 35 28 = 22 .7 39 = 3 . 13 35 = 5 . 7 ¦CLN(28; 39; 35) = 1. 90 = 2 . 32 . 5 GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 126 = 2 . 32 . 7 ¦CLN (90; 126) = 2 . 32 = 18 ¦C (90; 126) = ¦(18) =  1; 2; 3; 6; 9; 18 Tìm số TN a lớn nhất biết 480 ⋮ a 600 ⋮ a. Bµi 178 Ta cã a lµ ¦CLN (480 ; 600) 480 = 25 . 3 . 5 600 = 23 . 3 . 52 ¦CLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120 VËy a = 120. Tìm số TN x biết 126 ⋮ x, 210 ⋮ x vµ 15 < x < 30. Bµi 180 : 126 ⋮ x, 210 ⋮ x => x  ¦C (126, 210) 126 = 2 . 32 . 7 210 = 2 . 3 . 5 . 7 ¦CLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42 x lµ ¦(42) vµ 15 < x < 30 nªn x = 21. Trong c¸c sè sau 2 sè nµo lµ 2 sè nguyªn Bµi 183: tè cïng nhau 12 = 22 . 3 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7 2 sè nguyªn tè cïng nhau: 12 vµ 25 21 vµ 25 Cñng cè, dÆn dß: VÒ nhµ lµm BT 184, 185.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 19/2/2012 LUYỆN TẬP- ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT(TIẾP). Tiết 25 : I.MỤC TIÊU: +Giải các bài toán thực tế liên quan đến tìm ƯCLN và ƯC +Rèn luyện cách trình bày II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : +Ổn định +Luyện tập GV + HS Tấm bìa hình chữ nhật kích thước 60 cm, 96cm. Cắt thành các hình vuông nhỏ. Tính độ dài lớn nhất cạnh hình vuông.. Đội y tế có: 24 bác sỹ 108 y tá Chia đội y tế nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sỹ, y tá được chia đều.. 96 kẹo 36 bánh Chia đều ra các đĩa. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa.. GHI bảng Bài 179: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN(60, 96) Ta có 60 = 22 . 3 . 5 96 = 25 . 3 ƯCLN(60, 96) = 22 . 3 = 12 Vậy độ dài cạnh hình vuông lớn nhất là 12(cm). Bài 182: Gọi số tổ là a 24 ⋮ a, 108 ⋮ a, a lớn nhất Số tổ nhiều nhất có thể chia đều số bác sỹ, y tá là ƯCLN(24, 108) 24 = 23 . 3 108 = 23 . 32 ƯCLN(24, 108) = 22 . 3 = 12 Vậy đội y tế có thể chia nhiều nhất 12 tổ Bài 186: Gọi số đĩa là a Ta có 96 ⋮ a, 36 ⋮ a, a lớn nhất Nên a là ƯCLN(96, 36) 96 = 25 . 3 36 = 22 . 32. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Mỗi đĩa có ? kẹo ? bánh.. ƯCLN(96, 36) = 22 . 3 = 12 Vậy chia được nhiều nhất 12 đĩa. Lúc đó mỗi đĩa có 96 : 12 = 8 (kẹo) 36 : 12 = 3 (bánh). Bài 187. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Ngày soạn: 26/2/2012 Tiết 26: LUYỆN TẬP- BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I.MỤC TIÊU: +Tìm được BCNN của hai hay nhiều số > 1 +Vận dụng vào dạng toán tìm x +Từ tìm BCNN ==> Tìm BC II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : +Ổn định +Kiểm tra: Nêu các bước tìm BCNN +Luyện tập GV + HS HĐ1: Tìm BCNN Gọi 3 học sinh lên bảng. GHI bảng Bµi 188 SBT (25): T×m BCNN a, 40 vµ 52 40 = 23 . 5 52 = 22 . 13 BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520 b,. 3 số nguyên tố cùng nhau => BCNN =. a ⋮ 126, a ⋮ 198 a nhỏ nhất ≠ 0. 42, 70, 180 42 = 2 . 3 . 7 70 = 2 . 5 . 7 180 = 22 . 32 . 5 BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7 = 1260. c, 9, 10, 11 BCNN(9, 10, 11) = 9.10.11 = 990. Bµi 189: V× a ⋮ 126, a ⋮ 198 => a  BC(126, 198) mµ a nhá nhÊt ≠ 0 nªn a lµ BCNN(126, 198) 126 = 2 . 32 . 7 198 = 2 . 32 . 11. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 BCNN (126, 198) = 2 . 32 . 7 . 11 = 1386. HĐ2: Tìm BC Tìm BC của 15, 25 và nhỏ hơn 400. Bµi 190: 15 = 3 . 5 25 = 52 BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75 BC(15, 25) vµ nhá h¬n 400 lµ: 0; 75; 150; 225; 300; 375.. Tìm các BC có 3 chữ số của 63, 35, 105 Bµi 193: 63 = 32 . 7 35 = 5 . 7 105 = 3 . 5 . 7 BCNN(63, 35, 105) = 32 . 5 . 7 = 315 C¸c BC cã 3 ch÷ sè cña 63, 35, 105 lµ: 315; 630; 945. Biết m ⋮ n => BCNN (m, n) Thi ai nhanh hơn. Trong 3’ cho đợc nhiÒu VD nhÊt.. Bµi 194: m ⋮ n => BCNN (m, n) = m (m lµ béi nhá nhÊt ≠ 0 cña m, m lµ béi n). VD BCNN (10; 5) = 10. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Ngày soạn: 4/3/2012 Tiết 27 : LUYỆN TẬP- VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU: +Biết giải thích khi nào 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại +Biết so sánh hai đoạn thẳng II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : +Ổn định +Kiểm tra: Nêu các bước vẽ hai đoạn thẳng trên một tia +Luyện tập GV + HS Trên tia Ox vẽ OM = 3cm; ON = 6 cm a, Tính MN b, So sánh OM và MN O. M. N. x. Trên tia Ox vẽ 3 đoạn thẳng OA = 2cm; OB = 5 cm; OC = 8 cm So sánh BC và BA O. A. B. C. x. GHI bảng Bài 53 SGK (124) a, Tính MN: M, N  tia Ox OM = 3 cm ON = 6 cm OM < ON (3 < 6)  M nằm giữa O, N nên OM + MN = ON 4 + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 (cm) b, So sánh OM và MN Vì OM = 3 cm => OM = MN MN = 3 cm Bài 54: * Tính BC B, C  tia Ox OB = 5 cm OC = 8 cm. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Tính độ dài từng đoạn thẳng rồi so sánh. A, B  tia Ox OA = 8 cm AB = 2 cm Tính OB. OB < OC (5 < 8)  B nằm giữa O và C nên OB + BC = OC 6 + BC = 8 BC = 8 – 5 BC = 3 (cm) * Tính BA A, B  tia Ox OA = 2 cm OB = 5 cm OA < OB (2 < 5)  A nằm giữa O và B nên  BC = AB ( = 3 cm) Bài 55:. - Trường hợp 1: O. O. A. B. B. x. A. x. * Củng cố: Nhắc lại cách giải thích 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. * Dặn dò: Làm BT 56 -57(124). A nằm giữa O, B => OA + AB = OB nên OB = 8 + 2 OB = 10 (cm) - Trường hợp 2: B nằm giữa O, A => OB + BA = OA OB + 2 =8 OB = 8 – 2 OB = 6 (cm). GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Ngày soạn: 11/3/2012 Tiết 28: LUYỆN TẬP- TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU: +Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trường hợp hai tia đối nhau +Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng +Luyện vẽ hình II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : +Ổn định +Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB +Luyện tập GV + HS GHI bảng Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm Bài 60 SGK (125) OB = 4cm a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì B A, B  Ox A x O OA = 2cm OB = 4cm a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ? OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B b, So sánh OA và AB. Vì A nằm giữa O, B nên OA + AB = OB - Tính AB 3 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2(cm) mà OA = 2 cm  AB = OA (= 2 cm) c, A có là trung điểm của OB không? Vì c, A có là trung điểm của OB vì A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB sao? Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ A  Ox : OA = 2 cm B  Ox’ : OB = 2 cm Hỏi O có là trung điểm của AB không?. Bài 61: Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A  Ox B  Ox’. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Vì sao? x. A. B. O. x'. xx’  yy’ tại O CD  xx’: CD = 3 cm EF  yy’: EF = 5 cm O: trung điểm CD, EF. y' x F. C. X // O // X. y. D. x'. E. => O nằm giữa A và B mà OA = OB (= 2cm) Nên O là trung điểm của AB Bài 62: - Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O - Trên tia Ox vẽ C sao cho OC = CD/2 = 1,5cm - Trên tia Ox’ vẽ D sao cho OD = CD/2 = 1,5cm - Trên tia Oy vẽ E sao cho OE = EF/2 = 2,5cm - Trên tia Oy’ vẽ F sao cho OF = EF/2 = 2,5cm Khi đó O là trung điểm của CD và EF.. (Trao đổi nhóm, nêu các bước vẽ) Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F. Củng cố: Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Dặn dò: BT 64, 65, SGK (126).. Bài 63: Chọn c, d. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Tiết9 : ÔN TẬP CHƯƠNG I LUYỆN TẬP: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH CHIA HẾT I.MỤC TIÊU:  Ôn lại phần thực hiện phép tính  Dạng toán chia hết  Tìm x NỘI DUNG GV + HS HĐ1: Thứ tự thực hiện phép tính.. GHI BẢNG Bài 1: Thực hiện phép tính a, 90 – (22 .25 – 32 . 7) = 90 – (100 – 63) = 90 37 = 53 b, 720 - 40.[(120 -70):25 + 23] = 720 - 40.[(2 + 8] = 720 - 40 . 10] = 720 – 400 = 320 c, 570 + 96.[(24.2 - 5):32 . 130] = 570 + 96.[27:9] = 570 + 96 . 3] = 570 + 288 = 858 d, 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 = 37(24 + 76) + 63(79 + 21) = 37 . 100 + 63 . 100 = 100(37 + 63) = 100 . 100 = 10 000 e, 20020 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2) = 1.17 + 99.17 - (3 + 32) = 17 . 100 35 = 1700 35 = 1665. Bài 2: Tìm x N. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 HĐ2: Tìm số tự nhiên x. Tìm x bằng cách đưa về tính BC, ƯC. a,. 20 – [7(x - 3) + 4] = 2 7(x - 3) + 4 = 18 7(x - 3) = 14 (x - 3) =2 x =5 b, 3x . 2 + 15 = 33 3x . 2 = 18 3x = 9 3x = 32 x =3 c, 2x + 2x+3 = 576 2x + 2x . 23 = 576 2x(1 + 23) = 576 2x . 9 = 576 2x = 64 2x = 26 x = 6. d, (9 - x)3 = 216 (9 – x)3 = 63 9- x = 6 x = 3 Bài 3: Tìm x N a, 70 ⋮ x; 84 ⋮ x và x > 8 Vì 70 ⋮ x; 84 ⋮ x nên x ƯC(70, 84) 70 = 2 . 5 . 7 84 = 22 . 3 . 7 ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14 vì x > 8 nên x = 14. b, x ⋮ 12; x ⋮ 25; x ⋮ 30 và 0 < x < 500 => x BC(12, 25, 30) 12 = 22 . 3. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 = 300 BC(12, 25, 30) = 0; 300; 600;... Vì 0 < x < 500 => x = 300. Củng cố:. Dặn dò:. Nhắc lại các dạng toán đã ôn. Hướng dẫn bài 302: Số đó : 5 thiếu 1 => Tận cùng là 4; 9 Số đó : 2 dư 1 => Tận cùng là 9 Số đó ⋮ 7 => là bội của 7 có tận cùng là 9 B(7) : 49 ; 17.7 = 119 27.7 = 189 Số đó : 3 dư 1 => số đó là 49 Về nhà làm BT 203, 204, 207, 209.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Tiết 30 : LUYỆN TẬP- TÌM BCNN, BC, ƯCLN, ƯC I.MỤC TIÊU:  Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ƯCLN, ƯC  Rèn kỹ năng trình bày bài NỘI DUNG GV + HS Lớp học : 30 nam 18 nữ Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau Chia thành nhiều nhất ? tổ Lúc đó mỗi tổ ? nam ? nữ.. 1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m rộng 60 m trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau.  K/c lớn nhất giữa hai cây.  Tổng số cây Tính chu vi, k/c. GHI BẢNG Bài 1: Gọi số tổ được chia là a  30 ⋮ a; 18 ⋮ a và a lớn nhất nên a là ƯCLN(30, 18) 30 = 2 . 3 . 5 18 = 2 . 32 ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6 a =6 Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. Lúc đó, số nam của mỗi tổ: 30 : 6 = 5 (nam) số nữ mỗi tổ 18 : 6 = 3 (nữ) Bài 2: Gọi k/c giữa 2 cây là a Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau  105 ⋮ a, 60 ⋮ a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60) 105 = 3 . 5 . 7 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15. Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m Chu vi sân trường (105 + 60).2 = 330(m) Số cây: 330 : 15 = 22 (cây). GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh. Bài 3: Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ => a ⋮ 5, a ⋮ 6, a ⋮ 7 400 ≤ a ≤ 450. nên a BC(5, 6, 7) BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210 BC (5, 6, 7) = 0; 210; 420; 630; ... vì 400 ≤ a ≤ 450 nên a = 420 vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh. Bài 216 SBT Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh Tính số học sinh.. Bài 4: Gọi số học sinh là a xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì ⋮ 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18) 12 = 22 .3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 BC(12, 15, 18) = 0; 180; 360; 450; ... vì 195 ≤a − 5≤ 395 nên a – 5 = 360. a = 365 Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Tiết 8 : ÔN TẬP CHƯƠNG I – HÌNH I.MỤC TIÊU:  Vẽ đoạn thẳng biết độ dài  Vẽ đoạn thẳng bằng, gấp 2, gấp 3 đoạn thẳng cho trước bằng compa  Vẽ trung điểm của đoạn thẳng ĐỒ DÙNG: Compa, bảng phụ II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV + HS - Cho ®o¹n th¼ng AB Dïng compa vÏ: CD = 2 AB EF = 3 AB. GHI BẢNG Bµi 55 SBT (103) A. B D. C. x y F. E. Bµi 58: a, VÏ ®o¹n th¼ng AB = 12 cm b, X§ M, P  AB AM = 3,5 cm BP = 9,7 cm c, TÝnh MP TÝnh MB Trong 3 ®iÓm M, P, B ®iÓm nµo n»m gi÷a. A. P. M. B. c, TÝnh MP: V×  AB: AM + MB = AB 3,5 + MB = 12 MB = 12 – 3,5 MB = 8,5 cm XÐt tia BA cã M, P  BA BM = 8,5 cm BP = 9,7 cm BM < BP (8,5 < 9,7)  M n»m gi÷a B, P Nªn PM + MB = PB PM + 8,5 = 9,7. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 PM PM. = 9,7 – 8,5 = 1,2 cm. Bµi 59: A. VÏ ®o¹n th¼ng AB = 5 cm VÏ trung ®iÓm I cña AB.. D. // B. B. //. VÏ ®o¹n th¼ng AB = 5cm VÏ I  AB sao cho AI = AB/2 = 5/2 = 2,5 cm. B¶ng phô bµi 60: A. I. //. Bµi 60: AB = BC = 2,9 cm DB = DC = 2,4 cm §iÓm B lµ trung ®iÓm cña AC v× B n»m gi÷a A, C vµ AB = BC §iÓm D kh«ng lµ trung ®iÓm cña BC v× D kh«ng n»m gi÷a B, C Bµi 62:. //. C C. VÏ 2 ®iÓm I, B VÏ C: I lµ trung ®iÓm BC VÏ D: B lµ trung ®iÓm ID a, CD = 3IB kh«ng? V× sao? b, M trung ®iÓm IB. v× sao M lµ trung ®iÓm cña CD. I. M. B. D. I lµ trung ®iÓm CB nªn CI = IB B lµ trung ®iÓm ID nªn IB = BD => CI = IB = BD = a Nªn CD = CI + IB + BD = 3 a => CD = 3 a = 3 IB.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. TiÕt 32 : CHỮA BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ I.MỤC TIÊU:  Học sinh thấy được các lỗi sai  Phần kiến thức nào học sinh chưa nắm vững  Sửa cách trình bày bài. II.NỘI DUNG Bài 1: Điền từ a. Số tự nhiên, 2 ước là 1 và chính nó b. Nguyên tố Bài 2: a. S c.Đ b. Đ d. S Bài 3: Thực hiện phép tính a, 69.113 – 27.69 + 69.14 +31 = 69(113 – 27 + 14) + 31 = 69 . 100 + 31 = 6900 + 31 = 6931. b,. 1977 – [10. (43 - 56): 23 + 23] . 20050 = 1977 – [10 . (64 - 56) : 8 + 8] . 1 = 1977 – [10 . 8 : 8 + 8] = 1977 – 18 = 1959. Bài 4: Tìm x N a, 28 – (3x- 21) = 25 GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 3x – 21 = 3 3x = 24 x =8 b, 120 ⋮ x; 72 ⋮ x; 168 ⋮ x và x > 13 => x  ƯC(120, 72, 168) 120 = 23 . 3 . 5 72 = 23 . 32 168 = 23 . 3 . 7 ƯCLN (120, 72, 168) = 23 . 3 = 24 ƯC(120, 72, 168) = Ư(24) = 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24 mà x > 13 => x = 24 c, 4x-2 = 256 4x-2 = 44 x -2 = 4 x =6 Bài 5: Gọi số học sinh đi thăm quan của trường đó là a 700 ≤a ≤ 800 . a ⋮ 40; a ⋮ 45; => a  BC (40, 45) 40 = 23 . 5 45 = 32 . 5 BCNN (40, 45) = 23 . 32 . 5 = 360 BC (40, 45) = B(360) =0; 360; 720; 1080... mà 700 ≤a ≤ 800 nên a = 720 Vậy số học sinh đi thăm quan là 720 học sinh. Nhận xét: Những sai sót của học sinh.. Tiết 33 : CHỮA BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HÌNH I.MỤC TIÊU:  Sửa phần trình bày bài  Vẽ hình GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 II.NỘI DUNG: HĐ1 : Chữa bài kiểm tra Bài 1: Điền từ: a, Một; nằm giữa b, 2 tia đối nhau c, R, S Bài 2: Đúng, Sai a. S b. Đ c. Đ Bài 3 Vẽ hình nhé Bài 4: AB = 7 cm C  tia AB, AC = 3, 5 cm a, Tính CB Vì C  tia AB AC = 3,5 cm AB = 7 cm AC < AB (3,5 < 7) Nên C nằm giữa A, B => AC + CB = AB 3,5 + CB = 7 CB = 7 -3,5 CB = 3,5 (cm) b, Ta có AC = 3,5 cm => AC = CB CB = 3,5 cm Vì C nằm giữa A và C, AC = CB => C là trung điểm AB HĐ2: Nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh HĐ3: Luyện tập.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 Tiết 34 : LUYỆN TẬP ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT- BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I.MỤC TIÊU:  Rèn cách nhận biết tìm ƯCLN, BCNN  Cách trình bày bài II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài 1: Tìm ƯCLN, BCNN của các số sau: a, 220; 240; 300 b, 45; 204; 126 c, 120; 72; 168 d, 320; 192; 224 Bài 2: Số học sinh 1 trường: Số có 3 chữ số >900 Xếp hàng 3; 4; 5 đều vừa đủ Hỏi trường có bao nhiêu học sinh Đáp số: 960 Bài 3: Mảnh vườn hình chữ nhật: rộng 72 m chu vi 336 m Trồng cây xung quanh: Mỗi góc 1 cây, k/c 2 cây liên tiếp bằng nhau Tính a, Khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp b, Khi đó tổng số cây? Các bước giải: - Tìm chiều dài, rộng - ƯCLN của chiều dài, rộng - Tổng số cây Bài 4: Học sinh khối 6: 200 -> 400 em Xếp hàng 12; 15; 18 đều thừa 5 học sinh Tính số học sinh đó. Hướng dẫn: bài 4 học sinh về nhà làm.. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Tiết 35 : LUYỆN TẬP- TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN-THỨ TỰ TRONG Z I.MỤC TIÊU:  Tìm số đối của các số nguyên  So sánh các số nguyên  Tìm giá trị tuyệt đối  Tìm x II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :  Ổn định  Kiểm tra: Cách so sánh các số nguyên trên trục số.  Luyện tập GV + HS Tìm đối số của các số sau:. So sánh. Sắp xếp các số nguyên a, 5, -15, 8, 3, -1, 0 b, -97, 10, 0, 4, -9, 2000 Tìm x  Z. Tìm giá trị tuyệt đối của các số :. GHI bảng Bµi 12 SBT(56) Số đối của số + 7 là - 7 Số đối của số + 3 là - 3 Số đối của số - 5 là + 5 Số đối của số - 20 là + 20 Bµi 17 : 2 <7 -2 > - 7 3 > -8 4>-4 Bµi 18 a, Thø tù t¨ng dÇn -15; -1; 0; 3; 5; 8 b, Thø tù gi¶m dÇn 2000; 10; 4; 0; -9; -97 Bµi 19: a, -6 < x < 0 x  -5; -4; -3; -2; -1 b, -2 < x < 2 x  -1; 0; 1 Bµi 20:. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. §iÒn dÊu >, <, = §iÒn tõ thÝch hîp. ViÕt tËp hîp X c¸c sè nguyªn x tho¶ m·n.. Thay dÊu * b»ng ch÷ sè thÝch hîp. 1998 = 1998 -2001 = 2001 -9 =9 Bµi 21 4 < 7 -3 > 0 -2 < -5 6 = -6 Bµi 22: a, lín h¬n b, nhá h¬n Bµi 23: a, -2<x<5 X =  -1; 0; 1; 2; 3; 4 b, -6 x -1 X =  -1; 0; 1; 2; 3; 4 c, 0<x 7 X = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 d, -1 x<6 X =  -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 Bµi 24: a, - 841 < - 84* => * = 0 b, - 5*8 > - 518 => * = 0 c, - *5 > - 25 => * = 1 d, - 99* > - 991 => * = 0. Cñng cè, dÆn dß: VÒ nhµ lµm BT 25, 26SBT. TiÕt 36: LUYỆN TẬP- THỨ TỰ TRONG Z I.MỤC TIÊU:  Tìm số liền sau, số liền trước 1 số nguyên  Viết tập hợp – tính giá trị biểu thức có trị tuyệt đối II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6  Ổn định  Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB  Luyện tập GV + HS Điền dấu +, - để được kết quả đúng. Tính giá trị các biểu thức. Tìm số đối của các số Phải hiểu - 3 = 3 => Tìm số đối của 3. Tìm số liền sau của các số (bên phải các số đó khi biểu diễn trên trục số). GHI bảng Bµi 28 SBT (58) a, + 3 > 0 b, 0 > - 13 c, - 25 > - 9 d, + 5 < + 8 Bµi 29: a, - 6 - - 2 = 6 - 2 = 4 b, - 5.- 4 = 5 . 4 = 20 c, 20:- 5 = 20 : 5 = 4 d, 247 + - 47 = 247 + 47 = 294 Bµi 30: Số đối của số – 7 lµ 7 Số đối của số 2 lµ - 2 Số đối của số - 3 là - 3 Số đối của số 8  là - 8 Số đối của số 9 lµ - 9 Bµi 31 a, Sè liÒn sau cña sè 5 lµ 6 Sè liÒn sau cña sè -6 lµ -5 Sè liÒn sau cña sè 0 lµ 1 Sè liÒn sau cña sè -2 lµ -1. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6. Tìm số liền trước (Trên trục số là số bên trái của số đó). Cho A =  5 ; -3 ; 7 ; -5. b, Sè liÒn tríc cña sè -11 lµ -12 Sè liÒn tríc cña sè 0 lµ -1 Sè liÒn tríc cña sè 2 lµ 1 Sè liÒn tríc cña sè -99 lµ -100 c, Sè nguyªn a lµ mét sè nguyªn ©m nÕu biÕt sè liÒn sau cña nã lµ sè ©m Bµi 32: a, ViÕt tËp hîp B gåm c¸c phÇn tö cña A và các số đối của chúng. B =  5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7 b, ViÕt tËp hîp C gåm c¸c phÇn tö cña A và số đối của chúng. C =  5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3. Dặn dò : VÒ nhµ lµm BT 33, 34 SBT. GV: Võ Đức Dũng – Trường THCS Thanh Mai. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×