Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án TC Toán 9 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.61 KB, 8 trang )

TriÖu M¹nh Trung – THCS Tó LÖ
Tuần 1 Tiết 1
Chủ đề:
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH
NS:
NG: 9A:……………….
9B:……………….
9C:……………….
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhắc lại và củng cố cho HS cách giải pt đưa được về dạng ax + b = 0.
2. Kĩ năng: HS biết áp dụng các bước giải vào giải bài tập.
3. Rèn luyện: khả năng tư duy sang tạo, nhanh nhẹn cho HS.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập.
- SGK, SBT Toán 8 tập 2
2. Học sinh: - Ôn tập lại định nghĩa và cách giải pt bậc nhất một ẩn và pt đưa được về dạng ax + b = 0
- SGK, SBT Toán 8 tập 2
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:
Sĩ số 9A: 9B: 9C:
II. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN
GV. Đặt câu hỏi, gọi HS tại chỗ trả lời, HS còn
lại nhận xét
HS. Lắng nghe và suy nghĩ trả lời
? Thế nào là hai pt tương đương? - Hai pt tương đương là hai pt có cùng tập nghiệm
? Pt bậc nhất một ẩn có dạng ntn? - Pt bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 với a, b là
các số cho trước a ≠ 0


? Pt bậc nhất một ẩn có tập nghiệm ntn? - Pt bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm =
? Nêu các bước giải pt đưa được về dạng ax + b
= 0
- Các bước giải pt đưa được về dạng ax + b = 0
GV. Nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm
HS. Lắng nghe và ghi nhớ
HĐ 2. BÀI TẬP ÁP DỤNG
? Làm bài tập 6 (SBT _ 4) Cho hai pt:
HS. Thảo luận cả lớp làm bài tập
x
2
- 5x + 6 = 0 (1)
x + (x – 2)(2x + 1) = 2(2)
a. CMR hai pt có nghiệm chung là x = 2
b. CMR x = 3 là nghiệm của (1) không là
nghiệm của (2)
c. Hai pt trên có tương đương không?
HS. Hoạt động theo cặp làm bài tập, đại diện hai
nhóm trả lời
Bài tập 1
a. Thay x = 2 vào vế trái của hai pt ta có:
VT(1) = 2
2
- 5.2 + 6 = 0 = VP(1)
VT(2) = 2 + (2 – 2)(2.2 + 1) = 2 = VP(2)
Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai pt
b. Thay x = 3 vào vế trái của hai pt ta có:
VT(1) = 3
2
- 5.3+ 6 = 0 = VP(1)

VT(2) = 3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 10 ≠ VP(2)
Vậy x =3 là nghiệm của (1) không là nghiệm của
(2)
c. Hai pt trên không tương đương vì không có cùng
tập nghiệm
GV Yên cầu HS làm bài tập trên phiếu học tập Bài tập 2.
Gi¸o ¸n Tù chän To¸n 9 N¨m häc 2010 - 10111
TriÖu M¹nh Trung – THCS Tó LÖ
HS. Hoạt động nhóm làm bài tập, đại diện hai
nhóm lên bảng làm bài
Giải các pt sau:
a. 3x + 1 = 7x - 11
a. ⇔ 3x - 7x = - 11 - 1
⇔ - 4x = -12
⇔ x = 3
Vậy pt có tập nghiệm S = {3}
b.
x 3 1 2x
6
3 3
− −
= −
b. ⇔ 3(x - 3) = 15.6 – 5(1 - 2x)
⇔ -7x = 94

94
x
7
= −
Vậy pt có tập nghiệm S = {

94
7

}
c. (x - 3)(x + 4) + (2 - 3x).2 = (x - 4)
2
b. ⇔ x
2
+ x + 12 + 4 – 6x = x
2
- 8x + 16
⇔ 3x = 24
⇔ x = 8
Vậy pt có tập nghiệm S = {8}
GV. Nhận xét bài làm của các nhóm và lưu ý lại
cách làm
IV. Củng cố:
GV. Yêu cầu ba HS tại chỗ giải nhanh các pt
HS. Tại chỗ suy nghĩ và giải các pt
Bài tập 3.
a. 2(1 – 1,5x) + 3x = 0
Pt có tập nghiệm S =

b. 5x – 2 = 0
Pt có tập nghiệm S = {
2
5
}
c. 3(x – 5) – 3x + 15 = 0
Pt có tập nghiệm S = R

GV. Nhận xét bài làm của các nhóm và lưu ý lại
cách làm
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các bước giải pt đưa được về dạng ax + b = 0
- Làm bài tập 25 (SBT - 7)
- Ôn tập lại các kiến thức về pt tích và pt chứa ẩn ở mẫu
Gi¸o ¸n Tù chän To¸n 9 N¨m häc 2010 - 10112
TriÖu M¹nh Trung – THCS Tó LÖ
Tuần 2 Tiết 2
Chủ đề:
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH
NS:
NG: 9A:……………….
9B:……………….
9C:……………….
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhắc lại và củng cố cho HS cách giải pt và bpt đã học.
2. Kĩ năng: HS biết áp dụng các bước giải vào giải pt và bpt.
3. Rèn luyện: khả năng tư duy sang tạo, nhanh nhẹn cho HS
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập.
- SGK, SBT Toán 8 tập 2
2. Học sinh: - Ôn tập lại định nghĩa và cách giải các pt và bpt đã học.
- SGK, SBT Toán 8 tập 2
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:
Sĩ số 9A: 9B: 9C:
II. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN
GV. Đặt câu hỏi, gọi HS tại chỗ trả lời, HS còn
lại nhận xét
HS. Lắng nghe và suy nghĩ trả lời
? Thế nào là hai pt tương đương? - Hai pt tương đương là hai pt có cùng tập nghiệm
? Pt bậc nhất một ẩn có dạng ntn? - Pt bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 với a, b là
các số cho trước a ≠ 0
? Pt bậc nhất một ẩn có tập nghiệm ntn? - Pt bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm =
? Nêu các bước giải pt đưa được về dạng ax + b
= 0
- Các bước giải pt đưa được về dạng ax + b = 0
GV. Nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm
HS. Lắng nghe và ghi nhớ
HĐ 2. BÀI TẬP ÁP DỤNG
? Làm bài tập 6 (SBT _ 4) Cho hai pt:
HS. Thảo luận cả lớp làm bài tập
x
2
- 5x + 6 = 0 (1)
x + (x – 2)(2x + 1) = 2(2)
a. CMR hai pt có nghiệm chung là x = 2
b. CMR x = 3 là nghiệm của (1) không là
nghiệm của (2)
c. Hai pt trên có tương đương không?
HS. Hoạt động theo cặp làm bài tập, đại diện hai
nhóm trả lời
Bài tập 1
a. Thay x = 2 vào vế trái của hai pt ta có:
VT(1) = 2

2
- 5.2 + 6 = 0 = VP(1)
VT(2) = 2 + (2 – 2)(2.2 + 1) = 2 = VP(2)
Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai pt
b. Thay x = 3 vào vế trái của hai pt ta có:
VT(1) = 3
2
- 5.3+ 6 = 0 = VP(1)
VT(2) = 3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 10 ≠ VP(2)
Vậy x =3 là nghiệm của (1) không là nghiệm của
(2)
c. Hai pt trên không tương đương vì không có cùng
tập nghiệm
Gi¸o ¸n Tù chän To¸n 9 N¨m häc 2010 - 10113
TriÖu M¹nh Trung – THCS Tó LÖ
GV Yên cầu HS làm bài tập trên phiếu học tập
HS. Hoạt động nhóm làm bài tập, đại diện hai
nhóm lên bảng làm bài
Giải các pt sau:
Bài tập 2.
a. 3x + 1 = 7x - 11
a. ⇔ 3x - 7x = - 11 - 1
⇔ - 4x = -12
⇔ x = 3
Vậy pt có tập nghiệm S = {3}
b.
x 3 1 2x
6
3 3
− −

= −
b. ⇔ 3(x - 3) = 15.6 – 5(1 - 2x)
⇔ -7x = 94

94
x
7
= −
Vậy pt có tập nghiệm S = {
94
7

}
c. (x - 3)(x + 4) + (2 - 3x).2 = (x - 4)
2
b. ⇔ x
2
+ x + 12 + 4 – 6x = x
2
- 8x + 16
⇔ 3x = 24
⇔ x = 8
Vậy pt có tập nghiệm S = {8}
GV. Nhận xét bài làm của các nhóm và lưu ý lại
cách làm
IV. Củng cố:
GV. Yêu cầu ba HS tại chỗ giải nhanh các pt
HS. Tại chỗ suy nghĩ và giải các pt
Bài tập 3.
a. 2(1 – 1,5x) + 3x = 0

Pt có tập nghiệm S =

b. 5x – 2 = 0
Pt có tập nghiệm S = {
2
5
}
c. 3(x – 5) – 3x + 15 = 0
Pt có tập nghiệm S = R
GV. Nhận xét bài làm của các nhóm và lưu ý lại
cách làm
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các bước giải pt đưa được về dạng ax + b = 0
- Làm bài tập 25 (SBT - 7)
- Ôn tập lại các kiến thức về pt tích và pt chứa ẩn ở mẫu
Gi¸o ¸n Tù chän To¸n 9 N¨m häc 2010 - 10114
TriÖu M¹nh Trung – THCS Tó LÖ
Gi¸o ¸n Tù chän To¸n 9 N¨m häc 2010 - 10115

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×